BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG...

151
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn hình ảnh: http://www.flickr.com/photos/nerdcoregirl/3609065883/sizes/m/in/photostream/

description

BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM. Nguồn hình ảnh: http://www.flickr.com/photos/nerdcoregirl/3609065883/sizes/m/in/photostream/. Nội dung bài học. Mục tiêu Sau khi kết thúc bài học , học viên sẽ có thể : - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG...

Page 1: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH

NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG

Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/nerdcoregirl/3609065883/sizes/m/in/photostream/

Page 2: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nội dung bài học

Mục tiêuSau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể:• Hiểu được những tác động tích cực và tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội của các làng nghề thủ công ở Việt Nam và những lợi ích của du lịch có trách nhiệm• Giải thích được tầm quan trọng của việc phát triển các sản phẩm cho thị trường, tiếp thị có trách nhiệm những sản phẩm này và các phương pháp thực hiện• Giải thích được các nguyên tắc và thực tiễn để đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh của sản phẩm, đảm bảo tính khả thi thương mại• Giải thích được các vấn đề về quản lý chất thải và ô nhiễm ở các làng nghề thủ công và các bước giảm thiểu những tác động tiêu cực• Giải thích được phương pháp thúc đẩy sự tham gia và tính hấp dẫn của các điểm đến du lịch thông qua các cơ chế hợp tác điều phối và phát triển làng nghề thủ công

Chủ đề1. Tổng quan về làng nghề thủ công và du lịch ở Việt Nam2. Phát triển những kết nối sản phẩm - thị trường và tiếp thị có trách nhiệm3.Đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh cho sản phẩm4. Quản lý chất thải và ô nhiễm5.Hợp tác và điều phối hiệu quả6.Phát triển có trách nhiệm các điểm đến là làng nghề

Page 3: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQ9HAJdxte3mLSZ1W7Br5hXbhxm1BWkSCzrtZ3pot5kqkyU5jW6

Page 4: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các làng nghề thủ công ở Việt Nam

• > 30 % số hộ gia đình tham gia vào các hoạt động sản xuất thủ công

• Hoạt động hợp pháp được ít nhất là 2 năm

• 2 hình thức - làng nghề truyền thống và làng nghề mới

• Ước tính có 2017 làng nghề thủ công (theo thống kê năm 2007)

Nguồn: Mahanty, S, Đặng, T & Hải, P. 2012, "Phác thảo phát triển bền vững: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam,’Trung tâm chính sách

phát triển, Bài thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học Quốc gia Australia, Canberra, Úc

Miền Bắc (1594,79%)

Miền Trung (111,6%)

Miền Nam (312,15%)

Page 5: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Câu hỏi:Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Làng nghề thủ công xác định 12 nhóm sản phẩm thủ công chính ở Việt Nam. Bạn có thể nêu

tên các loại hình đó?

Page 6: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam

Nguồn hình ảnh:http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQyVfnymaeLpoQPqNEkBpi3ms49unjBgBqSW9uKt37JbGxp5Rmt; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2012/8/28/28-8TNDP4BaoAnh2882012104754928.jpg;

http://ictpress.vn/uploads/imagecache/center-image/dsc_7456.jpg; http://www.dunghangviet.vn/uploads/content/2012-09-15.07.31.01-gomssu.jpg

Xác định tên các loại sản

phẩm thủ công!

1.

2.

3.4.

Page 7: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam

Nguồn hình ảnh: http://farm4.staticflickr.com/3205/3123924949_2296a7837c_z.jpg; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2011/4/21/21-4TNDP09N421.jpg;

http://dulichtaybac.net/images/stories/anhbaiviet/baiviet/dt_22720101447_nghia-an2-20121016123811.jpg; http://www.nguhanhson.danang.gov.vn/Portals/0/Images/1.Tintuc_sukien/3.Vanhoa_Xahoi/2013/130926-lang%20da%201.jpg

Xác định tên các loại sản

phẩm thủ công!

5.

6.

8.7.

Page 8: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam

Nguồn hình ảnh:http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1363650840031.jpg; http://www.ellaviet.com/Uploads/Images/LANGNGHE/ThanhTien.jpg; http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2009/03/images281986_image001.jpg;

http://dancotravel.net/UserFiles/image/Cam-nang-du-lich/Cam-nang-du-lich-sapa/1304914053_sapa-13.jpg

12. Sản phẩm khác

Xác định tên các loại sản

phẩn thủ công!

9. 10.

11.

Page 9: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Một số lợi ích mà ngành thủ công mang lại cho cộng đồng là gì? Làm thế nào để ngành

thủ công mang lại lợi ích rộng hơn trên phạm vi quốc gia?

Page 10: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tầm quan trọng của các làng nghề thủ công

…đối với quốc gia• Giải quyết tình trạng đói

nghèo ở khu vực nông thôn & giúp ngăn chặn những khoảng trống về thu nhập giữa nông thôn & thành thị và tình trạng di cư

• Thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn & tăng ngân sách ở cấp quốc gia & và cấp địa phương

…đối với cộng đồng• Mang lại công ăn việc làm

những lúc nông nhàn• Cải thiện chất lượng cuộc

sống cho người dân địa phương

• Cho phép tiếp tục biểu diễn các loại hình nghệ thuật

Page 11: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Bạn có biết ….?

Các làng nghề thủ công tạo việc làm cho 1,5 triệu người, trong đó 60% là phụ nữ, đa số việc làm là tại các khu vực nông thôn nơi cần việc làm nhiều

nhất

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới > 100 nước và tạo thu

nhập từ xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 2,8 tỉ

US$

Nguồn: Công, T. 2012, "Ngành Thủ công mỹ nghệ tự làm mới mình”, TalkVietnam, có thể xem trên mạng [trực tuyến]: www.talkvietnam.com/2012/10/handicraft-sector-told-to-refresh-itself/, Truy cập: 14 / 08/2013

Page 12: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

• Nghề thủ công sử dụng các kỹ năng và nguồn lực dễ tiếp cận• Nghề thủ công có thể hỗ trợ các nguồn thu nhập khác• Nghề thủ công có thể lấp đầy các khoảng trống về sử

dụng lao động• Nghề thủ công dễ tiếp cận đối với những người có học

vấn thấp

Ngành thủ công đem lại việc làm cho người nghèo

Nguồn hình ảnh::http://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/

Page 13: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

• Ngành thủ công dựa trên các kỹ năng truyền thống• Hạn chế từ các nguồn

thu nhập khác • Ước tính người làm nghề thủ công có thu nhập cao hơn 60% so với mức

thu nhập trung bình của người dân nông thôn làm nghề khác

Ngành thủ công tăng thu nhập cho người nghèo

Page 14: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

• Ngành thủ công dựa trêncác hình thức truyền thống

• Sản xuất thủ công thương mại giúp bảo tồn các di sản văn hóa• Ngành thủ công giúp tạo

ra sự khích lệ và lòng tự hào dân tộc

Ngành thủ công giúp bảo tồn các di sản văn hóa

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:A_silk_and_painting_shop_in_Hoi_An.jpg

Page 15: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

• Các sản phẩm thủ công đóng vai trò như vật kỷ niệm, lưu niệm kết nối con người với một địa phương• Các làng nghề thủ công đem lại những trải nghiệm

phong phú trong tìm hiểu về văn hóa đối với du khách

• Các làng nghề thủ công tạo ra những cơ hội kinh doanh khác để phát triển và cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tại địa phương

Sản phẩm thủ công và các làng nghề thủ công tạo ra các sản phẩm tiêu dùng và điểm đến có giá trị

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:An_aged_woman_wearing_traditional_Vietnamese_clothes,_selling_fictile_craft_souvenirs_in_one_of_Hoi_An_Ancient_Town_streets.jpg

Page 16: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tại sao các sản phẩm thủ công được lựa chọn làm quà lưu niệm sau mỗi chuyến đi?

Ngành thủ côngSản phẩm thủ công sử dụng sự kết hợp đặc biệt giữa thiết kế, nguyên vật liệu và sản xuất

khiến cho chúng trở thành độc đáo đối với từng con người

từng địa phương

Khách du lịch mong muốn rằng quà lưu niệm có thể gợi nhớ về một nơi chốn, về con

người hay một trải nhiệm

Page 17: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

• Nghề thủ công có thể được truyền lại qua các thế hệ trong các gia đình và cộng đồng.

• Cạnh tranh có thể giúp tạo nên gắn kết chặt chẽ hơn giữa các gia đình và cộng đồng làm nghề thủ công.

Ngành thủ công giúp thúc đẩy gắn kết xã hội

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Black_H'mong_family_%E2%80%93_Grandmother,_mother,_grandson-_Sapa_Vietnam.JPG

Page 18: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:http://www.dulichnamchau.vn/wp-content/uploads/lang-nghe-lao-cai.jpg

Sự phát triển ngành thủ công ở Sa Pa

Trước 1994 1995 - 2000 Sau 2000

• Chưa được biết đến• Chỉ có một số ít dân

bản duy trì những kỹ năng truyền thống này

• Bắt đầu tham gia vào ngành du lịch

• Có nhiều dân bản tham gia hơn

• Ngành thủ công phát triển mạnh

• Hơn 10 bản tham gia làm hàng thủ công

• Hàng thủ công được xuất khẩu

• Các bản bắt đầu thu hút khách du lịch

Page 19: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Rõ ràng là các sản phẩm thủ công mang lại nhiều lợi ích cho người dân và cho đất nước Việt Nam. Tuy nhiên ngành này cũng không phải không có những thách thức. Một số vấn

đề mà việc sản xuất các sản phẩm thủ công có thể gây ra là gì?

Page 20: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 1/3

Quá phụ thuộcvào du lịch

Đánh mất

bản sắc

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/; http://www.flickr.com/photos/archer10/4331192254/

Phát triểnchuyên môn bị hạn chế

Page 21: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 2/3

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beggar_Japan_Man.svg;

! Bản quyền thiết kếvà các lợi tích

Hạn chế về

Các mối đe dọa

ngành nghề bị trì trệ Chất thải và

ô nhiễm

CỦA TÔI

CỦA ANH

Page 22: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 3/3

Làm cạn kiệtCác nguồn tài nguyên thiên nhiên

commodificationof culture

Thách thức khác??Nguồn hình ảnh:

Pixabay, www.pixabay.com

Thương mại hóa nền văn hóa

Page 23: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Áp dụng phương pháp tiếp cận của du lịch có trách nhiệm để cải thiện tính bền vững

làng nghềDu lịch có trách nhiệm cân bằng các nhu cầu của người tiêu dùng, nhà cung cấp, cộng đồng và môi trường

Giảm thiểu các tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội

và môi trường

Tạo ra các lợi ích kinh tế cao hơn

cho người dân địa phương

Thúc đẩy sự tham gia của người dân

địa phương

Giúp bảo tồn các tài nguyên văn hóa và tài nguyên thiên

nhiên

Tạo ra những sản phẩm (điểm đến) hấp dẫn hơn và

có hiệu quả thương mại cao

hơn

Page 24: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Áp dụng du lịch có trách nhiệm tại các làng nghề thủ công

Phát triển có trách nhiệm các kết nối sản phẩm-thị trường và tiếp thị

Đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh của sản phẩm

Quản lý chất thải thủ công và ô nhiễm

Hợp tác và điều phối hiệu quả

Phát triển có trách nhiệm các điểm đến làng

nghề

Chủ đề 2 & 3

Chủ đề 4

Chủ đề 5

Chủ đề 6

Chủ đề 7

Page 25: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm tại các làng nghề

Quyền sở hữu và trách nhiệm cao hơn

Duy trì lòng tự hào và tính nguyên vẹn

của văn hóa

Trao quyền cho người dân địa

phương

Nâng cao các trải nghiệm cho khách

du lịch và người tiêu dùng

Các đánh giá cao về đóng góp của

du lịch đối với bảo tồn văn hóa được

củng cố

Page 26: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN CÁC KẾT NỐI SẢN PHẨM - THỊ TRƯỜNG VÀ TIẾP THỊ CÓ TRÁCH NHIỆM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:http://chogombattrang.vn/upload/user/hieunt/news/du-lich-bat-trang-www.chogombattrang.vn.jpg

Page 27: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các kết nối sản phẩm – thị trường nghĩa là gì?

• Một sản phẩm là một mặt hàng thủ công được hoàn thiện có thể đem bán cho người tiêu dùng.

• Việt Nam có 12 nhóm sản phẩm thủ công

• Thị trường là người tiêu dùng cuối cùng mua các sản phẩm.

• Thị trường có thể là thị trường trong nước hoặc quốc tế (xuất khẩu).

• Thị trường có thể được định nghĩa chi tiết hơn ở những phân khúc thị trường

THỊ TRƯỜNG

SẢN PHẨM

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 28: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

HÌNH THỨC

GIÁ CẢ

• Không phải tất cả các thị trường đều quan tâm đến cùng một sản phẩm

• Người tiêu dùng có những yêu cầu khác nhau về thiết kế, hình thức và chức năng của sản phẩm

• Người tiêu dùng có ngân sách khác nhau

• Mong muốn / yêu cầu về chất lượng sản phẩm có thể thay đổi

Tại sao chúng ta cần phải kết nối sản phẩm với thị trường?

THIẾT KẾ

CHỨC NĂNG

CHẤT LƯỢNG

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 29: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Những thị trường khác nhau muốn những đặc tính sản phẩm khác nhau

MÀUĐỎ

CHẤT LƯỢNGTHẤP

CHẤT LƯỢNGCAO

MÀUXANH DƯƠNG

THIẾT KẾĐƠN GiẢN

THIẾT KẾPHỨC TẠP

MÀUXANH LÁ

THỊ TRƯỜNG A

THỊ TRƯỜNG B

THỊ TRƯỜNG C

Page 30: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Cân nhắc bổ sung trong phát triển các sản phẩm có hiệu quả thương mại

CẠNH TRANH

xu hướngthị trường

định vịthị trường

quy môth

ị trư

ờng

Lên? Xuống?

Có bao nhiêu người tiêu dùng?

Chúng ta so sánh như thế nào?

Chúng ta khác biệt như thế nào?

Page 31: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích của việc kết nối sản phẩm-thị trường

• Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, khiến cho các sản phẩm có hiệu quả cao hơn về thương mại và bền vững hơn về kinh tế

• Có khả năng đạt doanh số bán hàng cao hơn dẫn tới đảm bảo hơn về thu nhập

Đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu cụ thể

Định giá để đáp ứng ngân sách của thị trường mục tiêu

Đảm bảo người sản xuất đạt được lợi nhuận đầy đủ

Tận dụng tốt hơn các cơ hội thị trường

Kế hoạch đối phó với những rủi ro thị trường bao gồm các rủi ro về đối thủ cạnh tranh

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 32: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Bạn có biết sản phẩm thủ công bất kỳ nào đã được đặc biệt phát triển để phù hợp với sở thích của thị trường? Nếu vậy, những bước nào đã được thực hiện để đảm bảo đó là một kết nối hiệu quả? Nếu bạn đang lên kế hoạch phát triển một sản phẩm thủ công mới, làm thế

nào bạn chắc chắn được rằng có một thị trường tiêu thụ sẵn sàng mua sản phẩm đó?

Page 33: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

XÂY DỰNG CÁC KẾT NỐI SẢN PHẨM-

THỊ TRƯỜNG VỮNG MẠNH

2. Phát triển sản phẩm dựa trên phân tích thị trường & đối thủ cạnh

tranh

3. Củng cố sản phẩm thông qua

việc xem xét & cải thiện các mối liên

kết trong kinh doanh

4. Liên tục cải thiện sản phẩm dựa trên phản hồi của người

tiêu dùng

1. Sản phẩm dựa trên phân tích chuỗi giá

trị

Nguyên tắc hoạt động hiệu quả trong việc xây dựng kết nối sản phẩm-thị trường vững mạnh

Page 34: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1. Xây dựng các sản phẩm giá trị cao dựa trên phân tích chuỗi giá trị

• Hiểu được các hoạt động đang được thực hiện (tăng “giá trị”) để phát triển sản phẩm thủ công

• Củng cố sản phẩm bằng cách kiểm tracác thành phần tham gia hoạt động &các mối liên kết, và tìm ra các phương thức củng cố hoặc cải thiện hoạt động

http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg

• Phương pháp định lượng được sử dụng để nắm rõ giá trị, ví dụ: Số lượng các thành phần tham gia hoạt động (các công ty hay lực

lượng lao động) Lượng sản phẩm do các thành phần tham gia bán được (sản

phẩm hoặc doanh thu) Số lượng người làm việc, tỷ lệ về giới, v.v.

• Các phân tích thường đòi hỏi các kỹ năng và kinh nghiệm cụ thể

Page 35: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các bước thực hiện một phân tích chuỗi giá trị

THU THẬPDỮ LIỆU

PHÂN TÍCHDỮ LIỆU

Cơ hội&

Khó khăn

Lập sơ đồCác thành phần tham gia, chức năng và mối

quan hệ

Phân tíchthị trườngcuối cùng

XEM XÉT CÁC KẾT

QUẢ / TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG

Page 36: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ chuỗi giá trị điển hình về hàng thủ công

Sau khi phát triển chuỗi giá trị, có thể xác định các

thách thức ở những giai đoạn khác nhau của chuỗi

giá trị này. Căn cứ vào phần phân tích, có thể

khai thác và thực hiện một loạt các giải pháp như: đào

tạo tay nghề, bình đẳng giới và phát triển doanh nghiệp, tiếp cận với các

dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và tài chính, tiếp

cận thị trường, và củng cố hoạt động của các hợp tác

xã thủ công

Nguồn: UNWomen, http://www.unwomen.org/mdgf/B/VietNam_B.html

Khách du lịch

Bên trung gian

Đại lý của nhà sản

xuất

Người bán hàng

rong

Cửa hàng ở sân bay/chợ/khách sạn/thành phố

Đai lý của nhóm các nhà sản xuất

Nhóm/Hiệp

hội các nhà sản

xuấtThợ thủ công

Nhà cung cấp nguyên liệu thô

Nhà cung cấp phụ kiện

Nhà cung cấp trang thiết bị

Tổ chức

hỗ trợ II

Tổ chức

hỗ trợ I

Kênh 1 Kênh 2

Cung ứng đầu vào

Sản xuất

Bán buôn

Bán lẻ

Tiêu thụ

Page 37: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tính toán giá trị kinh tế của sản phẩm

• Yêu cầu đánh giá giá thị trường ở những cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị

• Bao nhiêu tiền đã được chi cho nguyên liệu thô, giá sản xuất là bao nhiêu, và giá bán sỉ & bán lẻ là bao nhiêu?

• Ví dụ về một chuỗi giá trị sản phẩm thủ công như sau:

Nguyên liệu thô0,5$/sản phẩm

Sản xuấtsản phẩm0,9$/sản phẩm

Bên trung gian – tiếp thị1,0$/sản phẩm

Thị trướng bán lẻ1,1$/sản phẩm

Người tiêu dùng

Tổng giá trị sản phẩm là giá người tiêu dùng chi trả (1,1$)

Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ

Page 38: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Đánh giá các cơ hội và hạn chế đối với lợi ích vì người nghèo

PHÂN TÍCH CƠ HỘI PHÂN TÍCH HẠN CHẾ

• Có nhu cầu cụ thể nào từ phía các doanh nghiệp về một loại sản phẩm thủ công cụ thể không?

• Các loại sản phẩm thủ công giá trị cao nào được khách du lịch đánh giá cao?

• Có đặc tính chất lượng cụ thể nào về sản phẩm đang có nhu cầu cao hay không?

• Ngành du lịch sẽ thay đổi như thế nào trong tương lại gần?

• Các xu hướng du lịch nào được thúc đẩy bởi các bên liên quan trong và ngoài nước?

• Những khả năng thay thế cho các sản phẩm nhập khẩu?• Có cơ hội phát triển sản phẩm mới hay không?• Các kênh thị trường nào có thể được phát triển hơn

nữa?• Loại nguyên liệu thô nào có thể được sử dụng bổ sung?• Người nghèo có thể được giúp đỡ nâng cấp sản xuất

hay không?• Người nghèo có thể đảm nhiệm chức năng bổ sung

trong chuỗi giá trị hay không?

• Những khó khăn nào cần phải vượt qua để có thể tận dụng các cơ hội thị trường?

• Các hạn chế khác khiến thợ thủ công không thể nhận được mức giá cao hơn từ phía khách du lịch và không thể tăng thu nhập?

• Chất lượng sản phẩm cần được cải thiện tới mức độ nào để tăng doanh thu?

• Các kỹ năng và kiến thức nào đang bị thiếu?• Nguồn cung cấp vật liệu thô có đủ không?• Công nghệ và thiết bị có được sử dụng hợp lý hay

không?• Làm thế nào để tăng năng suất?• Có vấn đề về vận chuyển nào không?• Mối quan hệ giữa thương nhân và bên cung cấp nguyên

liệu thô như thế nào?

Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ

Page 39: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Phát triển sản phẩm sử dụng phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh

• Xác định nhu cầu và định vị của các sản phẩm thủ công hiện tại.

• Xác định các cơ hội cho những sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới với những thị trường cũ hoặc mới.

• Giúp các tổ chức sản xuất hàng thủ công hiểu được và loại bỏ các mối đe dọa và thách thức, và thúc đẩy những cơ hội lớn nhất.

NỘI DUNG CỦA MỘT PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

• Các đặc điểm của thị trường

• Cung cấp đầu vào• Phát triển công nghệ /

sản phẩm• Quản lý & tổ chức• Khung chính sách• Tài chính

Page 40: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tổng quan các yếu tố quan trọngcủa một phân tích thị trường

Tổng quan về ngành hàng

Quy mô hiện tại, tốc độ tăng trưởng lịch sử, xu hướng và các đặc điểm khác như giai đoạn vòng đời, tốc độ tăng trưởng dự kiến

Phân tích thị trường mục tiêu

Các nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng, nhân khẩu học, địa điểm, xu hướng mua theo mùa vụ hoặc theo chu kỳ, quy mô của thị trường mục tiêu chính, lượng mua theo năm, dự báo tăng trưởng, thị phần dự kiến, cấu trúc giá, mức lợi nhuận, các chương trình khuyến mại đã lên kế hoạch, v.v

Phân tích đối thủ cạnh tranh

Thị phần của đối thủ cạnh tranh, tầm quan trọng của thị trường mục tiêu đối với đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh gián tiếp hoặc thứ cấp

Các quy định hạn chế

Các yêu cầu quy định của khách hàng hoặc của chính phủ ảnh hưởng tới kinh doanh, các tác động về hoạt động hoặc chi phí khi tuân thủ các quy định đó

Page 41: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các vấn đề cần xem xéttrong phân tích đối thủ cạnh tranh

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

(CÁC) LOẠI SẢN PHẨM THỦ CÔNG ĐƯỢC SẢN XUẤT

THỊ TRƯỜNGMỤC TIÊU

ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM

CHẤT LƯỢNG

GIÁ

PHÂN PHỐI

Nguồn hình ảnh::Pixabay, www.pixabay.com

Page 42: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 3. Củng cố sản phẩm bằng cách xem xét và cải thiện các mối liên kết kinh doanh

• Liên kết xuôi– Xác định cơ hội và / hoặc

những khoảng trống – Phát triển các diễn đàn – Bổ sung cho các liên kết hiện

tại bằng các mối liên kết mới • Liên kết ngược– Tăng cường tiếp cận các nguồn

nhập nguyên liệu thô đầy đủ / chất lượng với mức giá hợp lý

HỢP TÁC XÃTHỦ CÔNG

CỬA HÀNGBÁN LẺ

CÁC NHÀCUNG CẤP

NGUYÊN LIỆU THÔ

Liên kết xuôi

Liên kết ngược

Page 43: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 4. Liên tục cải tiến sản phẩmdựa trên thông tin phản hồi

• Nhu cầu và mong muốn của thị trường liên tục thay đổi dựa trên những ảnh hưởng xã hội, văn hóa và kinh tế

• Hàng thủ công mỹ nghệ cần phải được thông tin về những gì thị trường mong muốn để duy trì tính hiệu quả dài hạn

• Thông tin phản hồi giúp chúng ta hiểu được câu hỏi TẠI SAO đằng sau những gì mọi người đang làm

Tại sao mọi người mua hàng thủ công

của cô ấy nhiều hơn của tôi?

Tại sao đa số khách hàng chỉ mua một đồ thủ công chứ không

phải hai?

Làm thế nào để có nhiều

người mua đồ của tôi hơn?

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 44: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích của việc lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng

Định hướng các quyết định kinh doanh tốt hơn

Xác định các khách hàng “rủi ro”

Ngăn chặn các vấn đề tái diễn

Page 45: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ba cách đơn giản lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng

Nói chuyện với khách hàng nếu bạn đang trực tiếp bán hàng thủ công mỹ nghệ trong làng. Nếu không, hãy hỏi các đại lý bán lẻ của bạn một số câu hỏi đơn giản về những gì khách hàng thích và không thích đối với hàng thủ công của bạn.

Tiến hành họp nhóm tập trung với các đại lý bán lẻ, các nhà điều hành tour, khách sạn và những người bán khác đang bán hàng của bạn để có được các ý kiến của khách hàng về sản phẩm.

Tiến hành khảo sát với sự giúp đỡ của các đối tác bán lẻ. Xem xét việc nói chuyện với một trường cao đẳng hoặc đại học ở địa phương để xem họ có thể cung cấp một số sinh viên hỗ trợ như là một phần quá trình học tập. 1 2

3

Page 46: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 3. THỰC HIỆN TIẾP THỊ HIỆU

QUẢ, CHÂN THỰC & CÓ TRÁCH NHIỆM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC

LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:

http://www.flickr.com/photos/vanmarcianoart/6076488268/

Page 47: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vấn đề là gì?

• Tiếp thị kém các sản phẩm văn hóa có thể làm mất đi ý nghĩa và tầm quan trọng của sản phẩm

• Tiếp thị và truyền thông kém các điểm đến du lịch làng nghề có thể dẫn đến xung đột văn hóa và xói mòn tính toàn vẹn văn hóa

• Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và các điểm đến du lịch làng nghề được tiếp thị đúng đắn và cẩn thận có thể thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng các nền văn hóa

Chiếc bát này được sản xuất bởi Hợp tác xã phụ nữ Hmong đen. Thiết kế sử dụng các hoa văn truyền thống có từ hàng trăm năm trước. 5% doanh thu dành để hỗ trợ cho các dự án cộng đồng.

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 48: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích của việc tiếp thị chân thực và có trách nhiệm

Xây dựng các mối quan hệ giữa người sản xuất hàng thủ

công và người tiêu dùng

Xây dựng nhận diện thương hiệu hàng thủ công

Xây dựng hiểu biết và tôn trọng văn hóa giao thoa

Tạo ra các sản phẩm hấp dẫn và thú vị hơn

Có thể tăng doanh thu nếu sản phẩm thủ công được cấp chứng nhận của Hội chợ

Thương mại

Page 49: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

TIẾP THỊ HIỆU QUẢ, CHÂN

THỰC, VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ

NGHỆ

2. Phát triển thương hiệu

phản ánh được các giá trị văn hóa và cộng

đồng

3.Thực hiện các chiến lược

quảng cáo sáng tạo

4. Nâng cao nhận thức và

đánh giá về các di sản văn hóa

1. Tiếp thị có chiến lược

Các nguyên tắc tiếp thị hiệu quả, chân thực và có trách nhiệm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Page 50: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1. Tiếp thị có chiến lược các sản phẩm thủ công và các điểm đến

Xây dựng một kế hoạch tiếp thị có thể:

• Xác định tầm nhìn dài hạn với

các mục tiêu rõ

ràng.

http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg

• Xác định các thị trường mục tiêu quan trọng, các điểm mạnh

và yếu của thị trường, các cơ hội và mối đe dọa

• Xác định các sản phẩm, chiến lược quảng cáo, kênh phân

phối, và giá cả

• Có một kế hoạch hành động phù hợp ngân sách, có thời hạn và

phân công trách nhiệm

Page 51: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nội dung của một kế hoạch tiếp thịTầm nhìnt Truyền đạt được cả mục đích và các giá trị của tổ chức

Các mục tiêu Xác định những gì bạn muốn đạt được thông qua các hoạt động tiếp thị. Các mục tiêu cần theo tiêu chí SMART (cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có thời hạn). Phải nhất quán với các ưu tiên của tổ chức.

Các thị trường mục tiêu

Xác định và phân tích các thị trường mục tiêu quan trọng. Thị trường có quy mô lớn tới đâu? Đang phát triển nhanh chóng tới mức nào? Và hồ sơ người tiêu dùng gồm những gì (ví dụ như tuổi, giới tính, địa điểm, tình trạng hôn nhân, thu nhập, mối quan tâm của khách hàng, sở thích, giá trị, thái độ hành vi, lối sống, vv).

Phân tích SWOT

Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, các cơ hội và các mối đe dọa bên ngoài. Các kết quả sẽ giúp định hướng cho việc phát triển kế hoạch hành động. Những điểm mạnh (ví dụ như lợi thế chi phí, nguồn lực tài chính, khách hàng trung thành, nhận biết rộng rãi về trách nhiệm xã hội), những điểm yếu (cần các quản lý có kinh nghiệm, tài chính không đầy đủ, hình ảnh thị trường yếu), các cơ hội (ví dụ như nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng, thâm nhập thị trường mới), các mối đe dọa (ví dụ như thị hiếu người mua thay đổi, đối thủ cạnh tranh mới, chính sách bất lợi của chính phủ)

Sản phẩm Sự pha trộn của tất cả các đặc tính, các lợi thế và lợi ích mà sản phẩm mang lại cho thị trường mục tiêu (ví dụ như lợi ích cốt lõi của các sản phẩm, các đặc tính bổ sung, và các lợi ích không hữu hình như chế độ bảo hành, giao hàng)

Hoạt động quảng cáo

Các hoạt động quảng cáo tuyên truyền những lợi ích của sản phẩm đối với thị trường mục tiêu để thuyết phục các thị trường này thực hiện mua hàng. Có thể bao gồm tiếp thị trực tiếp, quảng cáo, bán hàng cá nhân, các chương trình khuyến mãi bán hàng v.v.

Phân phối Hoạt động bán hàng được thực hiện ở đâu và sản phẩm được phân phối như thế nào (ví dụ như các kênh phân phối, mức độ bao phủ trên thị trường, vận chuyển và công tác hậu cần). Cần xác định tất cả các đơn vị trung gian quan trọng (nhà bán lẻ, bán buôn, đại lý và môi giới)

Giá cả Giá liên quan đến chiến lược về giá cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Các chiến lược về giá bao gồm: Giá cao cấp (ví dụ như giá cao cho các sản phẩm cao cấp), giá thâm nhập (là một mức giá thấp hơn so với giá chung trên thị trường để tăng doanh thu và thị phần), giá lướt (lập mức giá ban đầu cao so với giá của các sản phẩm cạnh tranh và sau đó giảm giá theo thời gian), và giá cạnh tranh (đặt giá để so sánh với đối thủ cạnh tranh)

Kế hoạch hành động

Các hoạt động sẽ diễn ra để đáp ứng từng mục tiêu. Được đưa ra bởi phân tích SWOT. Phù hợp ngân sách, có thời hạn và phân công trách nhiệm

Page 52: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 2. Phát triển thương hiệuphản ánh các giá trị văn hóa và cộng đồng

• Phát triển thương hiệu nhằm khẳng định sự có mặt trên thị trường.

• Cần liên quan tới chất lượng.• Thương hiệu cần đồng điệu với văn hóa cộng

đồng.• Tuân theo một quá trình phát triển thương

hiệu xác định được các thuộc tính của sản phẩm, các lợi ích, và một thương hiệu “ADN”.

• Đại diện về vật chất cho thương hiệu thông qua phát triển một khẩu hiệu, logo và nhãn hiệu

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/fischerfotos/7447237212/

Page 53: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Kim tự tháp thương hiệu

• Trải nghiệm đem lại sự hài lòng như thế nàoLợi ích về xúc cảm • Tóm tắt các nhu cầu về xúc cảm của người

tiêu dùngLợi ích tiêu dùng

• Tóm tắt trải nghiệm hữu hình - các thuộc tính sản phẩm đem lại gì cho người tiêu dùng??Lợi ích về chức năng

• Các lợi ích hữu hình khác biệt / hấp dẫn nhất của sản phẩmThuộc tính của sản phẩm

ADN: là một cách diễn đạt việc nắm bắt được linh hồn của thương

hiệu

Page 54: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Bài học tình huống:Hiệu lực của nhãn hiệu

Ở Lào, nhãn sản phẩm thủ công “Làm bằng tay ở Luang Prabang” được triển khai vào ngày 11.12.2012. Theo sáng kiến của Hiệp hội Hàng thủ công mỹ nghệ Luang Prabang (LPHA), nhãn sản phẩm được gắn trên mọi sản phẩm thủ công mỹ nghệ LPHA. Hiệu lực của nhãn này đã trở thành một hiện tượng. Một cuộc khảo sát đánh giá tác động đầu tiên đã được thực hiện vào tháng 4/2013 chỉ ra rằng 70% thương nhân sử dụng nhãn này cho biết họ bán được giá cao hơn cho những sản phẩm có dán nhãn. Hơn nữa, 97% thương nhân tiếp tục mua nhãn này, một con số tích cực về tính bền vững của nhãn hiệu thủ công. Hiệu quả của nhãn hiệu này cũng được thể hiện ở việc 70% khách du lịch nhận ra nhãn hiệu này cho biết nó đã ảnh hưởng tới quyết định mua các sản phẩm địa phương của họ.

Nguồn: Trung tâm Thương mai Quốc tế, http://www.intracen.org/news/%E2%80%98Handmade-in-Luang-Prabang%E2%80%98-label-boosts-handicraft-businesses/

Tại sao việc tạo ra một nhãn hiệu lại tạo nên ảnh hướng lớn về doanh số bán hàng? Tại sao người tiêu dùng lại phản ứng rất tích cực đối với nhãn hiệu này? Người tiêu dùng đang phản hồi với những thuộc tính nào của nhãn hiệu này?

Page 55: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 3. Thực hiện các chiến lược quảng cáo sáng tạo

• Quảng cáo đòi hỏi đưa được sản phẩm thủ công của người sản xuất tới người tiêu dùng.

• Quảng cáo có thể là một nỗ lực rất tốn kém, vì vậy các chiến lược sáng tạo với chi phí thấp là rất quan trọng.

Nguồn hình ảnh”:Pixabay, www.pixabay.com

• Các phương pháp có thể bao gồm tài liệu in ấn, quảng cáo trên trang web, làm việc với các phương tiện struyền thông, hoặc quảng cáo trực tiếp

Page 56: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các chiến lược quảng cáo thực tiễn

Xây dựng

Nhãn & mác

Phát triển trang thông tin mạng và các phương tiện truyền thông xã

hội

tài liệuin ấn

Khai thác &phân phối

Xây dựng mộtTrung tâmtrưng bàytrong bản

Tham gia cáchội chợ vàsự kiện thương mại

Khai thác các câu chuyện

Truyền thông địa phương

Gõ cửa

Doanh nghiệp tư nhân

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 57: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lời khuyên về truyền tải hiệu quảcác thông điệp tiếp thị

• Rõ ràng và trực tiếp• Phát ngôn trực tiếp với (các) thị trường mục tiêu• Truyền đạt được các thuộc tính và lợi ích• Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày• Có một cốt truyện vững chắc• Hướng tới cảm xúc của mọi người• Giải thích địa điểm và cách thức mua• Kết hợp ảnh chụp / hình ảnh

Page 58: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 4. Nâng cao nhận thức và đánh giá về các di sản văn hóa

• Ngành thủ công mang lại cơ hội quảng bá văn hóa và tăng cường hiểu biết về văn hóa

• Thiếu hiểu biết về văn hóa có thểdẫn tới sự không tin tưởng và hành vi công kích

• Tăng cường hiểu biết văn hóa bằng cách:A. Nâng cao nhận thức thông qua nguyên tắc hành động tại điểm

đếnB. Thông tin cho người tiêu dùng / khách du lịch trong tài liệu

quảng cáoC. Truyền đạt các thông điệp “vì người nghèo”

http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg

Page 59: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

A. Phát triển nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan tại các điểm đến du lịch làng nghề

• Công cụ “quản lý mềm” cho các điểm đến du lịch

• Khách tham quan được yêu cầu tuân theo các ứng xử phù hợp tôn trọng văn hóa địa phương, bảo vệ môi trường, và hỗ trợ kinh tế địa phương

• Phổ biến thông qua các bảng thông tin, tài liệu giới thiệu, trang mạng về điểm đến (nếu có), hướng dẫn viên, các gói truyền thông

Nguồn hình ảnh:http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html

.

GIÁO DỤC

ẢNH HƯỞNG

Page 60: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan 1/2

Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam

Page 61: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan 2/2

Source: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam

Page 62: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các vấn đề môi trường cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử

Nguồn hình ảnh: http://www.flickr.com/photos/superciliousness/15175142/sizes/n/in/photostream/; http://www.flickr.com/photos/photosofsrilanka/4268169172/; http://www.flickr.com/photos/goron/67076452/; http://www.flickr.com/photos/klachi6/7141668687/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hiking_at_highest_peak_in_Kosova_-_Gjeravica.JPG; http://www.flickr.com/photos/markturner/3460610476/

Đi bộ theo các đường mòn, lái xe trong các khu tự nhiên, chèo thuyền, …

Vứt rác bừa bãi

Các nhóm du lịch lớn

Tham quan hệ động vật hoang dãTiếng ồn

Hái hoa

Những điều này có thể

gây hậu quả như thế nào?

Page 63: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các vấn đề xã hội cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử

Những điều này có thể

gây hậu quả như thế

nào?

Nguồn hình ảnh:: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Young_woman_at_Waikiki_Beach.jpg;

http://www.flickr.com/photos/tracy77/1038537421/; http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist_sign; http://www.flickr.com/photos/nogoodreason/3355665500/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Annie_Lin_taking_a_photo_at_the_Wikimedia_Foundation_office,_2010-10-25.jpg; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beach_from_Le_Royal_M

%C3%A9ridien_Beach_Resort_and_Spa_in_Dubai_2.jpg;

Dân làng kiếm sống nhờ du lịch

Tiếng nước ngoài

Ăn mặc như ở nhà

Chụp ảnh người dân địa phương

Các khu nghỉ dưỡng ven biển

Mở rộng các điểm ăn uống và văn hóa quốc tế

Page 64: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các vấn đề kinh tế cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Boy_begging_in_Agra.jpg; http://www.flickr.com/photos/jason_weemin/3031278325/; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_with_KFC_franchises;

http://www.flickr.com/photos/da5ide/795541154/; http://www.flickr.com/photos/davidstanleytravel/8590204805/

Những điều này

có thể gây ra hậu

quả như thế nào?

Cho tiền ăn xin Mặc cả thái quá

Bảo trợ các nhà hàng sở hữu nước ngoài Trả lương không công bằng cho các nhà cung cấp địa phương

Bảo trợ các khách sạn sở hữu nước ngoài

Page 65: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Làm việc nhóm:Xây dựng một nguyên tắc ứng xử cho khách du

lịch đối với một điểm du lịch làng nghề. Lập ra một chiến lược cơ bản để phổ biến

nguyên tắc này

Page 66: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Trách nhiệm của khách tham quan tại các điểm du lịch địa phương

Là một khách tham quan, tôi đồng ý:Giúp đỡ nền kinh tế địa phương bằng cách:

• Sử dụng các đơn vị điều hành tour chính thức• Mua các sản phẩm lưu niệm làm tại địa phương• Ăn tại các nhà hàng địa phương• Nghỉ tại các điểm lưu trú thuộc sở hữu của địa phương• Mua các sản phẩm thương mại • Ủng hộ các nhà điều hành du lịch có trách nhiệm

Giúp bảo vệ môi trường địa phương bằng cách:

• Không vứt rác bừa bãi• Tránh thải rác quá mức• Không gây tác động đến thiên nhiên• Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã• Hút thuốc hợp lý• Hiệu ứng nhà kính• Tiết kiệm năng lượng• Không mua hoặc ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Giúp đỡ người dân bằng cách …

• Quan tâm tới cộng đồng mà tôi tới thăm• Quyên góp thông qua các tổ chức có uy tín• Không cho tiền trẻ em và người ăn xin• Tôn trọng khác biệt văn hóa• Không ủng hộ buôn bán ma túy hoặc tình dục bất hợp pháp• Sử dụng các nhà cung cấp du lịch có trách nhiệm• Sử dụng các nhà điều hành du lịch có các chính sách du lịch có trách nhiệm

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 67: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

B. Truyền thông về ý nghĩa và những quan niệm văn hóa trong tài liệu quảng cáo

• Xây dựng những câu chuyện thú vị về ý nghĩa văn hóa của các sản phẩm thủ công và điểm đến

• Các mối liên hệ giúp thu hút khách tới tham quan và tăng doanh thu

• Tích hợp các câu chuyện trên tất cả các tài liệu quảng cáo

Ở ĐÂU?Tài liệu giới thiệuTrang mạngTờ rơiChữ ký thư điện tửDanh thiếpNhãn hiệuKhác

Page 68: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các chủ đề thảo luận khi quảng cáo sản phẩm và các điểm đến văn hóa

•Người dân• Lịch sử•Văn hóa•Địa lý

• Phương pháp sản xuất• Cách sử dụng truyền thống • Ý nghĩa thiết kế• Nguyên vật liệu

ĐIỂM ĐẾNSẢN PHẨM

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 69: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

C. Truyền tải các thông điệp “vì người nghèo”

• Du lịch “vì người nghèo" đề cập đến các chiến lược du lịch được phát triển giúp giảm nghèo.

• Bao gồm các sản phẩm thủ công do người dân địa phương và hợp tác xã thực hiện.

• Thông điệp vì người nghèo là những giải thích về việc mua các sản phẩm thủ công hoặc đến thăm các điểm làng nghề sẽ giúp giảm nghèo cho địa phương như thế nào

• Cần làm rõ mức độ mà doanh số bán hàng đóng góp cho công tác giảm nghèo.

• Các thông điệp vì người nghèo có thể dẫn đến tăng doanh thu từ những người tiêu dùng có lương tâm xã hội.

BẰNG CÁCH NÀO?• Nhãn hiệu sản phẩm• Mác sản phẩm• Tài liệu giới thiệu• Trang thông tin mạng• Các cách khác?

Page 70: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội

Thông điệp vì người nghèo

Page 71: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội

Thông điệp vì người nghèo

Page 72: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 4. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG,

TÍNH SÁNG TẠO & TÍNH CẠNH TRANH

CỦA SẢN PHẨM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC

LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:

http://www.flickr.com/photos/marfis75/404877169/

Page 73: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vấn đề là gì?

• Sản phẩm thủ công có hiệu quả thương mại phải dựa trên thực tiễn kinh nghiệm tốt nhất để đảm bảo tính khả thi thương mại.

• Thêm vào một yếu tố du lịch có trách nhiệm có nghĩa là sản phẩm cũng phải có tính bền vững về môi trường và xã hội.

• Để đạt được tính khả thi thương mại, sản phẩm thủ công có trách nhiệm phải đáp ứng nhu cầu thị trường, có tính sáng tạo, và duy trì tính bản sắc văn hóa.

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/jepoirrier/6053558665/

Page 74: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các yêu cầu quan trọng đối với các sản phẩm thủ công có trách nhiệm và có hiệu quả thương mại

• Dựa trên nhu cầu thị trường• Kết nối với các phân khúc thị trường• Phục vụ nhiều hơn một thị trường• Xem xét việc định vị thị trường• Xem xét đối thủ cạnh tranh về định vị và giá cả

Page 75: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Hiểu và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng về các sản phẩm thủ công

Kích cỡ sản phẩm

Sở thích màu sắc

Loại nguyên liệu sử dụng

Các yêu cầu chức năng khác

Các yêu cầu về chức năng cốt lõi

Trọng lượng sản phẩm

Các đặc tính thiết kế sáng tạo / hiện đại

Ý nghĩa và tầm quan trọng và bản sắc văn hóa

Nguồn:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 76: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích phát triển các sản phẩm thủ công chất lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh

Duy trì mức giá cao

Phù hợp với phạm vi tiêu dùng rộng hơn

Sự khác biệt

Sử dụng vật liệu chắc và bền hơn

Phối hợp thiết kế hiện đại và truyền thống

Page 77: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG

CHẤT LƯỢNG, SÁNG TẠO VÀ CẠNH TRANH

CAO

1. Phát triển các thiết kế độc đáo

và sáng tạo 2. Thúc đẩy các lựa chọn thực tế để hỗ trợ và bồi dưỡng năng lực

3. Hướng đến chất lượng

Các nguyên tắc phát triển sản phẩm thủ công chất lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh

Page 78: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1. Phát triển các thiết kế độc đáo và sáng tạo

• Các sản phẩm thủ công hấp dẫn và có thể tiêu thụ được dựa trên một thiết kế có giá trị.

• Thiết kế có thể liên quan đến:– Tạo ra các sản phẩm mới– Thiết kế lại các sản phẩm hiện tại– Khám phá các thị trường mới hoặc cũ– Áp dụng các kỹ năng truyền thống cho

các cơ hội mới– Sử dụng nguyên liệu, quy trình, công

cụ và công nghệ mớiNguồn hình ảnh:

http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/

Page 79: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các yếu tố thiết kế hàng thủ côngngười tiêu dùng đang tìm kiếm

Tay nghề

Tính năng

Tính thực tiễn

Nguyên liệu tự nhiên

Các giá trị văn hóa

Tính thẩm mỹ

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 80: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 2. Thúc đẩy các lựa chọn thực tế hỗ trợ và xây dựng năng lực

• Người sản xuất thủ công thường hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển những sản phẩm chất lượng, cạnh tranh nhưng lại không biết phải làm gì

• Những lựa chọn thực tế để hỗ trợ, tư vấn và xây dựng năng lực có thể đến từ: – Các tổ chức phi chính phủ và chính

phủ– Ngành du lịch / khu vực tư nhân

Có hiểu biết riêng về khách hàng của

mình

Nhận thức rõ hơn về thời trang và

các xu hướng toàn cầu

Có thể tiếp cận các nguồn lực về công

nghệ thông tin

THÀNH PHẦN TƯ NHÂN

Page 81: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có thể hỗ trợ và xây dựng năng lực cho người sản xuất

như thế nàoCác hợp tác xã có thể …

…liên hệ với các cơ quan chính phủ có liên quan để tìm ra các cơ hội đào tạo

miễn phí và chi phí thấp

…dành một tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận tài trợ cho một thiết kế viên đi tham gia một

khóa đào tạo

…nghiên cứu và liên hệ với các tổ chức phi chính phủ làm việc trong lĩnh vực hàng thủ công và thảo luận về các cơ hội nhận hỗ trợ từ phía họ

Page 82: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ngành du lịch có thể hỗ trợ và xây dựng năng lực cho người sản xuất hàng thủ công như thế nào

XÂY DỰNG NĂNG LỰC

CHO THÀNH PHẦN TƯ

NHÂN

Training Information

resources

Mentoring

Networks

Cố vấn

Các mạng lướiĐào tạo

Các nguồn thông tin

Page 83: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 3. Hướng tới chất lượng

• Chất lượng là yếu tố quan trọng giúp duy trì sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng, và để giảm nguy cơ hàng lỗi.

• Sản phẩm chất lượng là rất quan trọng trong việc xây dựng doanh thu và lợi nhuận lâu dài.

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/

• Sản phẩm chất lượng cũng có thể hỗ trợ định giá cao hơn.

• Danh tiếng vững chãi về chất lượng cũng có thể trở thành một điểm khác biệt trên thị trường cạnh tranh.

Page 84: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

4 cách đơn giản đảm bảo sản xuất các sản phẩm thủ công chất lượng tốt

Loại nguyên liệu thô

Kiểm tra sản xuất

Kiểm tra khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm cuối cùng

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu thô

Nguồn hình ảnh:http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_Water_puppets

http://www.pixabay.comhttp://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/

http://www.flickr.com/photos/usdagov/5216079185/

Page 85: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ: Đảm bảo chất lượng các sản phẩm thổ cẩm ở Hà Giang

Hợp tác xã dệt của phụ nữ H’Mông với khoảng 100 nữ thợ dệt người H’Mông đã phát triển những thiết kế thổ cẩm mới dựa trên hoạt động dệt truyền thống của họ, với sự hỗ trợ của một tổ chức phi chính phủ của Pháp – Batik International. Hợp tác xã sản xuất hơn 120 loại sản phẩm khác nhauvới chất lượng cao, cung cấp cho các thị trường giá trị cao như các khu nghỉ dưỡng, các khách sạn lớn và các cửa hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội và nước ngoài.Trước khi các sản phẩm thủ công được chuyển cho người mua, chúng được kiểm tra rất cẩn thận bởi một thợ dệt cấp cao và chủ tịch hợp tác xã. Để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng và các xu hướng cũng như giới thiệu được sản phẩm thổ cẩm truyền thống tới các thị trường mới, vị chủ tịch đã đến rất nhiều các thị trường thương mại ngành thủ công trong nước và quốc tế.

Page 86: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 5. QUẢN LÝ CHẤT THẢI

CỦA NGÀNH THỦ CÔNG VÀ Ô NHIỄM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG

NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:

http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/

Page 87: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vấn đề là gì?

• Hầu hết các doanh nghiệp và làng nghề thủ công ở Việt Nam đang thải rác chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng và suy thoái môi trường

• Việc thải các chất gây ô nhiễm chưa qua xử lý ra môi trường gây ô nhiễm đất và nguồn nước, dẫn đến suy thoái môi trường tự nhiên và ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Sản xuất lụa và hàng dệt may thải ra một khối

lượng lớn nước thải có chứa nhiều chất hóa học

Sản xuất các sản phẩm kim loại thải ra lượng

nước thải thấp hơn nhưng chứa nhiều chất độc hại

hơn

Page 88: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Một số loại chất thải và ô nhiễm do việc sản xuất các loại sản phẩm thủ công khác nhau gây ra là gì?

Page 89: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tác động về môi trường ở các thôn làng của ngành thủ công

HÀNG THỦ CÔNG

RÁC THẢIKHÔNG KHÍ NƯỚC CHẤT THẢI

RẮNCÁC LoẠI

KHÁCDệt & nhuộm, lụa & thuộc da

Bụi & chất ô nhiễm hóa học

Các chất ô nhiễm sinh học và hóa học (thuốc nhuộm, chất tẩy trắng), kim loại nặng từ thuộc da

Tro & phế liệu dệt; thùng chứa hóa chất không an toàn

Nhiệt và độ ẩm ở từng vùng

Gốm sứ Bụi & chất ô nhiễm hóa học

Chất thải sinh học, dầu và hóa chất nhuộm

Tro than và chất thải rắn khác

Nhiệt

Sơn mài, khắc đá

Bụi & chất ô nhiễm hóa học từ dung môi

Chất thải sinh học, dầu và hóa chất nhuộm

Chất thải rắn

Chế biến đá Bụi & hóa chất gây ô nhiễm khác

Các chất ô nhiễm hóa học

Tro than, phế liệu đá nhỏ

Nhiệt, tiếng ồn, tiếp xúc với các rung động

Page 90: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên nhân tạo ra rác thải quá mức và có hại trong ngành thủ công

• Rác thải quá mức có thể là do lưu trữ và xử lý nguyên vật liệu không đúng cách, dự kiến nguyên liệu vượt quá mức cần thiết, đóng gói sản phẩm quá mức, và sử dụng các sản phẩm dùng một lần.

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/

• Rác thải có hại cho môi trường và con người thường là do việc sử dụng các sản phẩm có chất độc hại trong sản xuất hoặc do tác dụng phụ của sản xuất

Page 91: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tác động của ô nhiễm ngành thủ công đến sức khỏe cộng đồng?

Một nghiên cứu về khu vực Sông Hồng do Viện Môi trường Hàn Quốc (KEI) và Ngân hàng Thế giới đã phát hiện:

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2008, Báo cáo Môi trường của Việt Nam, năm 2008: môi trường làng nghề ‘ / ' Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia 2008: Môi Trường Làng Nghề Việt Nam, Bộ TN & MT, Hà Nội, Việt Nam

“Cư dân làng nghề mắc các bệnh về mắt, da và đường ruột, và đường hô hấp ở

cấp độ cao hơn so với những người dân từ các

làng khác"

"Tuổi thọ của người dân các làng nghề thủ công được báo cáo là ngắn

hơn 10 năm so với mức trung bình toàn quốc" “Bệnh ung thư phổ biến

hơn ở các làng nghề liên quan đến tái chế nhựa,

chì và kim loại"

Page 92: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Lợi ích của quản lý và xử lý chất thải hiệu quả

Bảo vệcác nguồn tài nguyên thiên nhiên

Phục vụ thu hoạch lâu dài bền vững

từ các chi phí xử lý chất thải, quyết định mua sắm

hiệu quả hơn và tránh được các khoản tiền phạt

tiết kiệm tiền

Nước uống và nước nông nghiệp

Ít ô nhiễm

Giảm bệnh tật và cải thiện

chất lượng cuộc sống

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 93: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

QUẢN LÝ RÁC THẢI

1.Thực hiện 3R

2. Khuyến khích thu gom

3. Nâng cấp công nghệ

4. Chuyển đổi sang các sản

phẩm tự nhiên

Các nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong quản lý rác thải ngành thủ công

+Hành động của Chính phủ

Page 94: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1. Thực hiện 3RĐối với bất kỳ hoạt động nào, bước đầu tiên để giảm thiểu chất thải là thực hiện 3R: Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế

Giảm thiểu• Giảm các sản phẩm dùng

một lần• Giảm các sản phẩm đóng

gói quá mức• Mua số lượng lớn (còn có

thể tiết kiệm tiền)• Lựa chọn các sản phẩm cô

đặc hoặc các bao bì có thể dùng lại

• Xây dựng các yêu cầu về nguyên liệu thô dựa trên các yêu cầu theo thời vụ

Tái sử dụng• Sửa chữa thay vì thay thế• Lựa chọn các mặt hàng bền và

được sản xuất tốt (rẻ hơn xét về dài hạn)

• Bán, tặng, cho tặng các thiết bị hoặc ứng dụng không cần đến

• Tái sử dụng bao bì và bình chứa cho các mục đích sử dụng khác

• Xem xét bất cứ khi nào có thể sử dụng các nguyên liệu tái chế làm thành phần cho các sản phẩm thủ công

Tái chế• Bán các sản phẩm đã hư

hỏng cho các dịch vụ sửa chữa để họ sửa rồi bán lại

• Mua các sản phẩm làm từ các nguyên vật liệu tái chế hoặc các bao bì tái chế

• Phân loại thủy tinh, nhựa cứng, nhôm, thép, và giấy, đem bán cho những người thu mua đồ tái chế

Page 95: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tiến hành kiểm duyệt chu trình quản lý rác thải

Quy trình:1. Lập danh sách kiểm duyệt cho các

quy trình và trang thiết bị quản lý rác thải

2. Khảo sát việc thu mua sản phẩm và hệ thống xử lý rác thải bằng cách quan sát và đo lường để hoàn thành danh sách kiểm duyệt

3. Ghi chép lại những câu hỏi còn tồn tại hoặc những lĩnh vực cần thông tin theo dõi hoặc ý kiến của giới chuyên môn

CÁC MỤC TIÊU

• Xác định các loại và khối lượng rác thải • Phân biệt nguồn rác thải • Xác định các hoạt động yếu kém trong việc mua sắm hàng hoá và xử lý rác thải • Xác định các khoản có thể tiết kiệm và những cải tiến có chi phí thấp hoặc không mất phí • Xác định những cải tiến về vốn dài hạn có thể thực hiện

Page 96: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 2. Làm việc với các bên liên quan khác để tăng cường hành động tập thể

• Các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp gia đình làm nghề thủ công bị hạn chế tiếp cận với nguồn vốn cho công nghệ quản lý rác thải

• Bằng cách liên kết các công ty làm nghề thủ công với nhau, có thể tạo quy mô kinh tế và tiếp cận tốt hơn với công nghệ quản lý rác thải

• Các hợp tác xã cũng có thể đóng góp tài chính và có đủ tư cách đối với các khoản vay của chính phủ

Nguồn hình ảnh:http://en.wikipedia.org/wiki/Industrial_wastewater_treatment

Page 97: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Chính sách của Chính phủ về tín dụng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nghề phi nông nghiệp

Quyết định 193/2001/QĐ-TTG

Kêu gọi thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thông tư84/2002/TT-BTC

Hướng dẫn hỗ trợ tài chính để phát triển ngành nghề không làm nông ở khu vực nông thôn

Page 98: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 3. Nâng cấp công nghệ sản xuất thủ công

• Nhiều doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ sử dụng công nghệ cũ có tuổi thọ hơn 50 năm.

• Công nghệ cũ, chi phí thấp và kém hiệu quả là nguyên nhân chính gây ô nhiễm trong các làng nghề.

• Máy móc kém hiệu quả góp phần gây ô nhiễm do có nhiều yếu tố đầu vào và chất thải có liên quan đến từng khâu sản xuất.

Nguồn: Mahanty, S, Dan, T & Hải, P 2012, "Phát triển bền vững ngành thủ công: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam," Trung tâm chính sách phát triển – Bản thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học

Quốc gia Úc, Canberra

Chiếc máy chế biến giấy này có từ những năm 1960 và vẫn được sử dụng ở Phong Khe

Page 99: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận: Những thách thức tiếp cận tài chính để nâng cấp công nghệ thủ công

"Chúng tôi biết rằng nếu áp dụng công nghệ mới, chúng tôi có thể giải quyết 80% tình trạng ô nhiễm và có thể cứu

được dòng sông đang chết. Chúng tôi sử dụng quá nhiều hóa chất. Chúng tôi sử dụng nguyên liệu phế thải [trong sản

xuất]; để tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt, chúng tôi cần máy móc và

công nghệ tốt, nhưng năng lực của các doanh nghiệp hộ gia đình bị hạn chế ."

Chủ doanh nghiệp nhỏ, Phong Khê: Nguồn:

Mahanty, S, Dan, T & Hải, P 2012, “Phát triển bền vững ngành thủ công: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam," Trung tâm phát triển chính sách – Bản thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học Quốc gia

Úc, Canberra

Có thể làm gì để cải thiện tình

trạng này?

Page 100: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 4. Chuyển đổi sang các sản phẩmtự nhiên

• Một số hàng thủ công sử dụng hóa chất độc hại có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng và môi trường nếu không được xử lý

• Các sản phẩm tự nhiên có thể làm giảm những tác động này trong bối cảnh không thể tiếp cận công nghệ xử lý chất thải

• Người tiêu dùng cũng đang có nhu cầu cao về các sản phẩm tự nhiên, có nghĩa là có thể tăng giá sản phẩm mà không ảnh hưởng tới doanh số bán hàng

• Sử dụng các sản phẩm tự nhiên cũng có thể là một điểm khác biệt có hiệu quả trong cạnh tranh

Nguồn ảnh:http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_dye

Page 101: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Chúng ta đã thảo luận một số ý tưởng thực tiễn mà nhà sản xuất thủ công mỹ nghệ có thể thực

hiện để quản lý rác thải. Vai trò của các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ người sản xuất thủ

công quản lý rác thải hiệu quả là gì?

Page 102: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các giải pháp thực tế cho các cơ quan chức năng để giảm thiểu chất thải quá mức và có hại

EIAsquy hoạchSử dụng đất

cơ sở hạ tầngQuản lý chất thải

XÂY DỰNGNĂNG LỰC

nâng caonhận thức

ưu đãiPHẠT và

Page 103: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 6. HỢP TÁC VÀ ĐIỀU PHỐI HIỆU QUẢ Ở CÁC LÀNG NGHỀ

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn ảnh:http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/

Page 104: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vấn đề là gì?

• Nhiều hoạt động sản xuất thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam làm tại nhà và không đăng ký chính thức

• Trong khi người lao động ở những doanh nghiệp gia đình như vậy có thể nhận được hỗ trợ xã hội về nghề nghiệp, thu nhập và gia đình, Tuy nhiên, loại hình không chính thức lại:– Hạn chế khả năng nâng cấp của doanh nghiệp– Hạn chế doanh nghiệp tiếp cận nguồn hỗ trợ của chính phủ– Hạn chế người lao động tiếp cận các điều kiện làm việc tốt

Nguồn hình ảnh:http://pixabay.com/en/weaving-woman-vietnam-ethnic-art-271075/

Page 105: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Sử dụng hợp tác xã trong hợp tác và điều phối hiệu quả trong ngành thủ công

• Liên kết các gia đình hoặc cá nhân với nhau cho cùng một mục đích kinh doanh

• Phải có ít nhất 3 thành viên• Các thành viên đóng góp tài sản

và cùng làm việc để tạo ra việc làm và các lợi ích

• Dựa trên trách nhiệm chung• Được quy định tại Nghị định số 151/2007/ND-CP

(10/10/2007)• Được chứng nhận bởi Ủy ban Nhân dân Xã, Phường, Thị trấn

Nguồn hình ảnh:http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/

Page 106: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các lợi ích của hợp tác xã

• Nâng cao khả năng cung cấp

• Củng cố vị trí trên thị trường

• Quản lý chất lượng và cung cấp nguồn hàng đều đặn

• Tăng tiếp cận đào tạo

• Tăng đối thoại và hỗ trợ từ chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ

• Cải thiện điều kiện làm việc

• Các hoạt động tiếp thị mạnh mẽ hơn

• Dễ tiếp cận hơn với nguồn tài chính

Page 107: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Dừng lại – kiểm tra• Trước khi thành lập một hợp

tác xã mới, kiểm tra để bảo không có nhóm nào tương tự đang tồn tại.

• Có thể gây phản tác dụng nếu có quá nhiều nhóm trong một cộng đồng thực hiện chức năng tương tự.

• Chỉ tiến hành nếu không có tổ chức nào như vậy, hoặc là tổ chức không đủ năng lực, thiếu tính gắn kết và khả năng lợi nhuận.

Nguồn hình ảnhPixabay, http://pixabay.com/

Page 108: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ

1. Đảm bảo sự hỗ trợ và tham gia của các bên liên

quan

2. Phát triển một cơ cấu tổ

chức hiệu quả

3. Thiết lập các điều kiện tuyển dụng và sử dụng lao động hiệu quả

4. Thực hiện các hệ thống quản lý tài chính hiệu

quả

5. Thực hiện kế hoạch

kinh doanh

6. Kiểm soát các kết quả và cải thiện

liên tục

Nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong quy hoạch và quản lý hợp tác xã trong ngành thủ công

Page 109: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1. Đảm bảo sự hỗ trợ và tham gia của các bên liên quan

• Hỗ trợ từ các bên liên quan là rất quan trọng vì ngành thủ công có một loạt các tác động tích cực và tiêu cực cũng như lợi ích của tất cả các bên cần được xem xét

• Sự tham gia của các bên liên quan là rất quan trọng bởi vì các hợp tác xã hiệu quả dựa trên việc đạt được một mục đích kinh doanh chung thông qua hợp tác và cùng chịu trách nhiệm

• Hơn nữa, sự tham gia giúp tận dụng ở mức tốt nhất các kỹ năng sẵn có

CÁC LỢI ÍCH• Các thành viên đạt

được kết quả một cách hiệu quả hơn và năng suất cao hơn

• Các lợi ích của thành viên được mở rộng hơn và công bằng hơn

Page 110: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

12 vai trò và lợi ích của sự hợp tác trong ngành du lịch của UNWTO

• Phản ánh các mục tiêu khác nhau và thống nhất các mục đích chung 1.

• Đảm bảo tính toàn diện và công bằng2.

• Làm rõ các trọng điểm và điều phối hành động3.

• Nâng cao nhận sức và tăng cường sự tham gia của những nhóm có ảnh hưởng tới đầu ra

4.

• Liên kết các nội dung vào chuỗi giá trị5.

• Tăng cường hỗ trợ và cam kết dài hạn6.

• Hỗ trợ về kiến thức và kỹ năng7.

• Củng cố quỹ và các nguồn lực8.

• Mở rộng các mối liên hệ và tăng cường giao tiếp9.

• Tăng giá trị và tính sáng tạo10.

• Chia sẻ chi phí và rủi ro – quy mô kinh tế11.

• Vượt qua các giới hạn12.

Page 111: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Hiểu đúng về các quy tắc hợp tác

QUY TẮC CƠ BẢN TRONG

HỢP TÁC

Người dân khiến cho hợp tác hiệu quả

Không tình huống nào là giống

nhau

Hợp tác giữa các bên liên

quan là học tập kinh nghiệm

Các bên liên quan cần thấy

được những

thành tựu

Trở nên toàn diện

Nhận ra những khác biệt

Cấu trúc và quy trình chính thức

CÁC YẾU TỐ BỔ SUNG

Page 112: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Một số phương pháp thúc đẩy hỗ trợ và sự tham

gia trong thành lập hợp tác xã là gì?

Page 113: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ba cách đơn giản để thúc đẩy hỗ trợ và tham gia khi thành lập một hợp tác xã

Thu hút tất cả các bên liên quan tham gia vào quá trình thành lập hợp tác xã và xác định phạm vi, mục đích và mục tiêu, tổ chức, vai trò và trách nhiệm

Thông tin từ các cuộc họp cần phải dễ tiếp cận để tất cả các thành viên có thể đóng góp, bình luận, phê bình và điều chỉnh

Thúc đẩy giao tiếp cởi mở. Một người trung gian hoặc người điều phối có thể giúp kết nối các điểm khác biệt của các bên liên quan và tạo ra một bầu không khí đối thoại mang tính xây dựng 1 2

3

Page 114: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 2. Xây dựng ban quản lý tổ chức hiệu quả

• Hợp tác xã thuộc sở hữu hợp pháp của các thành viên bầu ra một ban quản lý để đưa ra quyết định và xây dựng các kế hoạch hoặc chính sách cho hợp tác xã

• Bởi vì hợp tác xã là tổ chức gồm các thành viên, các chủ nhiệm phải đưa ra những quyết định không chỉ dựa trên những gì là có lợi nhất, mà còn dựa trên nhu cầu của các thành viên

NHIỆM VỤ TIÊU BIỂU CỦA BAN QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ • Xây dựng các hướng dẫn để kiểm soát hoạt động kinh doanh • Bổ nhiệm, giám sát và cách chức nhân viên • Kêu gọi các cuộc họp đặc biệt • Phê duyệt các hoạt động kinh doanh chung • Giải quyết các hoạt động xử lý quỹ • Tham dự và tham gia vào các cuộc họp chung • Tích cực thông tin cho các thành viên về các hoạt động và vấn đề kinh doanh

Page 115: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Những trụ cột của việc quản trị hiệu quả trong ban quản lý hợp tác xã

TÍNH TRÁCH NHIỆM & TÍNH MINH BẠCH

QUẢN LÝ RỦI ROKIỂM SOÁT

Củng cố niềm tin, sự trung thực và hợp tác thông qua tiếp cận thông tin

và công bố các báo cáo quản lý thường xuyên bao gồm cả các hoạt

động tài chính mà mọi thành viên có thể tiếp cận.

Thể hiện khả năng lãnh đạo, kinh doanh, tính chính trực và óc phán

đoán tốt khi chỉ đạo các công việc của hợp tác xã và hướng dẫn việc lập kế

hoạch dài hạn và ngắn hạn.

Thiết lập một quy tắc ứng xử để hướng dẫn việc ra quyết định và quản lý xung đột mang lại lợi ích tốt nhất

cho tổ chức. Thiết lập các cơ chế giám sát để đánh giá hiệu suất của doanh

nghiệp và của nhân viên.

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 116: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 3. Xây dựng các điều kiện tuyển dụng và sử dụng lao động hiệu quả

• Hợp tác xã là tổ chức dựa trên thành viên, nên việc đối xử tốt giữa các thành viên là rất quan trọng đối với thành công chung của tổ chức

• Căn cứ theo các nguyên tắc có trách nhiệm trong sử dụng lao động, các công việc được thực hiện trong hợp tác xã nên:

Nguồn hình ảnh:http://talkvietnam.com/2012/07/hanoi-marks-international-year-of-cooperatives/

- Tuân theo các tiêu chuẩn lao động của Việt Nam

- Phù hợp và hiệu quả- Dựa trên các nguyên tắc về cơ

hội bình đẳng

Page 117: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các lợi ích quan trọng của việc thực hiện sử dụng lao động có trách nhiệm trong ngành du lịch

• Cải tiến về năng suất và hiệu quả kinh tế• Tăng lượng người lao động hài lòng trong công

việc và giảm luân chuyển nhân viên• Lực lượng lao động được đào tạo tốt hơn và

cấp độ công việc cao hơn• Giảm các chi phí chăm sóc sức khỏe và chi phí

tai nạn tốn kém • Tăng cường tính sáng tạo trong nhân viên

Page 118: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Các bạn có biết bất kỳ hoạt động yếu kém nào

về quản lý nguồn nhân lực trong ngành thủ công không? Các hợp tác xã thủ công nên

mang lại điều gì cho người lao động?

Page 119: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Đảm bảo các điều kiện làm việc phù hợp

Tuân thủ Luật Lao động Việt Nam

Xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí

Đem lại lợi ích việc làm

Cung cấp không gian làm việc phù hợp

Đảm bảo cơ hội công bằng và không phân biệt đối xử

Đào tạo kỹ năng

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Tuyển dụng dựa trên các yêu cầu kỹ năng

Page 120: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 4. Thực hiện hệ thống quản lýtài chính hiệu quả

• Các hệ thống quản lý tài chính đảm bảo hợp tác xã duy trì ổn định về kinh tế bằng cách giúp đỡ các thành viên quản lý và giám sát tình hình tài chính và đo được sự thành công của tổ chức

• Các mục tiêu chính trong quản lý tài chính là: – Tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp lý

về tài chính– Tuân thủ các nguyên tắc kế toán

lành mạnh giúp đưa ra được những thông tin tài chính tin cậy

– Đảm bảo trách nhiệm tài chính và xây dựng sự tin tưởng chung

NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH• Thực hiện một hệ thống theo dõi doanh thu và chi phí tuân theo các yêu cầu báo cáo của chính phủ, mong đợi của nhà tài trợ và quản lý hiệu quả tài chính của hợp tác xã • Tham gia vào các hoạt động phát triển quỹ hiệu quả về chi phí

Page 121: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

12 Lời khuyên quản lý tài chính hiệu quả cho hợp tác xã

HOÀN THÀNH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH1. Cung cấp báo cáo tài chính một cách nhất quán 2. Phân chia các nhiệm vụ tài chính3. Áp dụng các thủ tục tài chính4. Đánh giá các rủi ro5. Nghiêm cấm cho vay6. Xây dựng năng lực tài chính

ĐẢM BẢO TUÂN THỦ7. Tuân thủ các quy định8. Nộp báo cáo kịp thời và chính xác9. Báo cáo các hành vi sai trái

KHUYẾN KHÍCH TÍNH TRÁCH NHIỆM VÀ TÍNH MINH BẠCH10. Báo cáo thông tin tài chính11. Trách tái phát thâm hụt12. Đảm bảo không sử dụng tài sản chung cho mục đích riêng

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 122: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 5. Thực hiện kế hoạch kinh doanh

• Kế hoạch kinh doanh là bản đồ đường đi của một phương pháp hoạt động của tổ chức, quy trình tiếp thị và tài chính, và triết lý quản lý chung

• Kế hoạch kinh doanh cung cấp một cơ chế giám sát và đánh giá tiến độ

• Kế hoạch kinh doanh là tài liệu quan trọng cho các nhà đầu tư hoặc các nhà tài trợ khi tìm kiếm nguồn tài chính

CÁC KẾ HOẠCH KINH DOANH …• Làm rõ các mục tiêu và mục đích cụ thể• Thúc đẩy các khả năng• Xác định các cơ hội phát triển• Lập các hướng dẫn thực hiện• Huy động vốn• Hướng dẫn thực hiện xây dựng năng lực

Page 123: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nội dung chính của một kế hoạch kinh doanhTóm tắt chung Cung cấp tổng quan về toàn bộ kế hoạch.Phần chính của kế hoạch và cấu trúc tổ chức

Mô tả bản chất của tổ chức

Sản phẩm, chương trình, hay dịch vụ

Mô tả các sản phẩm, chương trình hoặc dịch vụ mà tổ chức cung cấp

Kế hoạch tiếp thị Định nghĩa thị trường, các điều kiện của thị trường, quảng cáo, phân phối, v.v.

Kế hoạch hoạt động Giải thích các kế hoạch, địa điểm, trang thiết bị, v.v.Nhóm quản lý và tổ chức Mô tả đội ngũ quản lý, người đứng đầu, các nhân viên quản

lý chính và chuyên môn của họCác mốc mục tiêu chính Mô tả các mốc mục tiêu chính về chương trình, dịch vụ hay

tổ chứcSử dụng vốn Mô tả cơ cấu vốn của tổ chứcKế hoạch tài chính Minh họa tình hình tài chính hiện tại và dự kiến của tổ chức

Page 124: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 6. Kiểm soát kết quả và cải thiện liên tục

• Giám sát tiến độ và đánh giá kết quả và tiến độ là chìa khóa để không ngừng nâng cao hiệu suất công việc

• Các nội dung quan trọng của giám sát trách nhiệm bao gồm:

A. Đảm bảo việc giám sát xem xét đến nhu cầu và lợi ích của cộng đồng

B. Đảm báo giám sát diễn ra liên tục và bao gồm các chỉ số và mục tiêu bền vững

C. Đảm bảo các kết quả giám sát và đánh giá được truyền đạt hiệu quả tới các thành viên

Nguồn hinh ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 125: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

A. Đảm bảo giám sát xem xét đến nhu cầu và lợi ích của cộng đồng

Hợp tác xã phải xem xét thực hiện giám sát không chỉ về hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ, mà còn về các tác động đến cộng đồng và môi trường địa phương

YÊU CẦU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ KiẾN

Về kinh tế Tổ chức mang lại các cơ hội thu nhập công bằng và hấp dẫn

Về môi trường Môi trường tự nhiên không bị tổn hại bởi các quy trình sản xuất thủ công

Về văn hóa xã hội Di sản văn hóa của địa phương được tôn trọng trong các thiết kế hàng thủ công

Về thể chế Hợp tác xã ủng hộ và tuân thủ các chính sách, các kế hoạch và chương trình có liên quan của chính phủ

Nguồn hình ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

Page 126: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

B. Đảm bảo giám sát diễn ra liên tục và bao gồm các chỉ số bền vững

• Các chỉ số cung cấp một “biểu hiện" về trạng thái của một sự việc cụ thể

• Các chỉ số du lịch bền vững tập trung vào mối liên hệ giữa các vấn đề bền vững về du lịch và kinh tế, xã hội và môi trường

• Có thể sử dụng hoặc áp dụng các chỉ số hiện có như là các chỉ số được đưa ra trong Sách Hướng dẫn chỉ số WTO, Các chỉ số môi trường của UNEP, Các chỉ số Quản lý tài nguyên IUCN

VỀ MÔI TRƯỜNGSử dụng năng lượngSử dụng nướcQuản lý rác hảiBảo tồn

VỀ XÃ HỘITôn trọng văn hóa địa phương

Phát triển cộng đồng

An toàn và an ninh

Bảo vệ trẻ em

VỀ KINH TẾSử dụng lao động có trách nhiệm

Hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương

Đào tạo và bồi dưỡng năng lực

CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH BỀN VỮNG

Page 127: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Chỉ số hoạt động kinh doanh bền vững cho hợp tác xã thủ công

Kế hoạch Quản lý Bền vững hiện có Nhân viên được đào tạo định kỳ về quản lý

bền vững % lượng mua dịch vụ và hàng hóa từ các nhà

cung cấp địa phương Số lượng các cơ sở vật chất được xây dựng

sử dụng nguyên vật liệu từ địa phương Nguyên tắc ứng xử được xây dựng bởi cộng

đồng địa phương % nhân viên là nữ và người dân tộc thiểu số

Page 128: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

C. Đảm bảo các kết quả giám sát được truyền đạt tới các thành viên để cải thiện liên tục

• Việc thực hiện một chương trình giám sát sẽ không có ý nghĩa nếu không ai tìm thấy các kết quả

• Các bên liên quan và những người ra quyết định cần được biết về các kết quả để họ có thể có hành động

• Cần trình bày các kết quả để giúp các bên liên quan tăng cường những hành động tích cực hoặc khắc phục những tình huống có vấn đề

Xem xét nhu cầu của người

dùng tiềm năng

Mô tả kết quả ở mức đơn giản

nhất

NGUYÊN TẮC THÔNG TINCÁC KẾT QUẢ

Page 129: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các lựa chọn đưa ra thông điệp

Các cuộc họp và hội thảo Đưa ra phân tích về các kết quả của chương trình giám sát trong một cuộc họp hoặc hội thảo thực tế thực hành. Đó cũng là một phân tích chuyên sâu và giải thích chi tiết về các vấn đề.

Bản tin & báo cáo Cung cấp chi tiết các kết quả trong bản tin của tổ chức hoặc cách khác là lập ra một bản tin đặc biệt để truyền đạt kết quả. Bao gồm các kết quả trong báo cáo hàng năm của tổ chức.

Website Tạo một mục trên trang mạng của tổ chức để cung cấp thông tin chi tiết về tiến độ đang thực hiện trong hoạt động phát triển bền vững.

Thư điện tử Cung cấp thông tin về chương trình giám sát tính bền vững trực tiếp vào hộp thư của các bên liên quan. Nếu được gửi từ quản lý cấp cao thì có thể thêm cấp độ thẩm quyền. Nhanh chóng và trực tiếp.

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 130: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Chỉnh sửa và cải thiện chương trình giám sát

• Hoàn cảnh luôn thay đổi, vì vậy cần thường xuyên thực hiện đánh giá để đảm bảo chương trình giám sát vẫn có hiệu quả và có ý nghĩa

• Cần tiến hành đánh giá những thành công và thất bại sau mỗi chương trình giám sát

• Tham khảo ý kiến các bên liên quan để lấy ý kiến về tính hữu ích của các dữ liệu và các chiến lược cải thiện

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 131: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 7. PHÁT TRIỂN ĐIỂM ĐẾN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM

THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png

Page 132: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận:Đưa ra ví dụ về một làng nghề cũng là một điểm đến

du lịch nổi tiếng. Điều gì làm cho làng nghề này được yêu thích? Bạn có lo lắng bất cứ điều gì cho làng nghề này về khả năng quản lý khách du lịch

một cách bền vững hay không? Tại sao?

Page 133: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vấn đề là gì?

• Khách du lịch bị thu hút đến với các làng nghề bởi môi trường và tài sản văn hóa giàu có nơi đây

• Khách du lịch muốn tìm hiểu về hoạt động sản xuất hàng thủ công, gặp gỡ người sản xuất, và mua một sản phẩm có bản sắc

• Du lịch tại các làng nghề, dù thế nào thì trong lịch sử đã không được lên kế hoạch và phát triển dựa trên nhu cầu của khách tham quan

• Nếu không có quy hoạch chiến lược và quản lý du lịch thích hợp, các làng nghề có thể phải chịu một loạt các tác động

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CÁC ĐiỂM ĐẾN DU LỊCH ĐƯỢC QUY HOẠCH YẾU KÉM• Phát triển quá mức hoặc không đồng đều• Các lợi ích kinh tế bị hạn chế về quy mô• Xung đột xã hội• Ô nhiễm môi trường không được kiểm soát• Xung đột văn hóa

Page 134: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Các lợi ích của quy hoạch và quản lý điểm đến du lịch có trách nhiệm

• Tăng doanh thu từ các sản phẩm thủ công

• Củng cố uy tín và thương hiệu

• Thúc đẩy các hàng hóa và dịch vụ bổ sung

• Thúc đẩy bảo tồn di sản

• Thúc đẩy hiểu biết về các văn hóa

• Đảm bảo hơn về chất lượng và an toàn

Page 135: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH LÀNG NGHỀ CÓ

TRÁCH NHIỆM

1. Quy hoạch cho các điểm

đến du lịch làng nghề có trách

nhiệm

2. Phát triển, tiếp thị và quản

lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch làng

nghề

Các nguyên tắc quy hoạch và quản lý điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm

Page 136: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 1: Quy hoạch cho các điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm

• Việc quy hoạch cho các điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm đòi hỏi:– Nâng cao nhận thức của cộng đồng

về các tác động của du lịch– Tạo điều kiện cho sự tham gia

trong quy hoạch du lịch– Xây dựng và theo đuổi một kế hoạch

điểm đến du lịch– Phù hợp với các chính sách và quy hoạch liên quan của nhà

nước

Nguồn hình ảnh:http://en.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1i_%C4%90%C3%ADnh_Temple

Page 137: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nâng cao nhận thức cộng đồng về các tác động của du lịch

Động cơ

của du khách

Bản chất của

ngành du lịch

Các lợi ích vàcác tác động tiêu cực của du lịch

Cộng đồng nên biết gì về những vấn đề này và tại

sao?

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 138: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tạo điều kiện tham gia trong quy hoạch du lịch

• Du lịch đòi hỏi sự góp phần của một loạt các hàng hóa và dịch vụ để hoạt động thành công

• Sự tham gia của tất cả các bên liên quan quan trọng từ lúc bắt đầu sẽ đảm bảo hơn tính khả thi thương mại của các điểm đến du lịch làng nghề

• Thông qua hợp tác, cộng đồng có thể đóng góp kiến thức, kỹ năng và nguồn lực của mình và đảm bảo hơn việc hỗ trợ rộng rãi cho phát triển du lịch

SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUY HOẠCH ĐIỂM ĐẾN1. Mời các thành viên trong cộng đồng trở thành người điều phối hoạt động phát triển du lịch2. Xác định một tầm nhìn chung cho tương lai3. Phân tích các cơ hội và rủi ro về xã hội, kinh tế và môi trường4. Xây dựng kế hoạch hành động

Page 139: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Vai trò của các bên liên quan quan trọng trong quy hoạch và phát triển điểm đến du lịch

CỘNG ĐỒNG

Tính khả thi

Tài sản

Lao động

Dịch vụ

DOANH NGHIỆP

Đầu tư

Tiêu thụ

Tiếp thị

Bồi dưỡng năng lực

Kết nối với du khách

NHÀ NƯỚC

Quy hoạch sử dụng đất

Cơ sở hạ tầng

Tiếp thị

Chính sách

Điều phối

Đào tạo

Page 140: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Xây dựng và theo đuổi một quy hoạch điểm đến du lịch

cơ cấu, ngân quỹ, sản phẩm và phát triển điểm đến

tầm nhìn, mục đích, mục tiêu, chiến lược

các nguồn lực, hạ tầng cơ sở, dịch vụ, kinh nghiệm

các cơ hội,các rủi ro

hành động, thời hạn, trách nhiệm

kỹ năng, nguồn nhân lực

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 141: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Dừng lại - kiểm tra• Trước khi tiếp tục, đảm bảo

các loại hình du lịch được quy hoạch phù hợp với các kế hoạch phát triển hiện tại của địa phương và phù hợp với các chính sách của khu vực và quốc gia

• Tìm kiếm:– Các kế hoạch phát triển– Các quy hoạch sử dụng đất– Các quy hoạch du lịch …

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 142: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Nguyên tắc 2: Phát triển, tiếp thị & quản lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch làng nghề

• Phát triển, tiếp thị và quản lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch cộng đồng cần:– Cơ cấu và quy trình quản lý tốt– Quy trình quản lý tài chính tốt– Làm việc để phát triển một lực lượng

lao động có kỹ năng– Theo gương các thực tiễn tốt về phát

triển và tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm– Thực hiện nguyên tắc hành vi ứng xử cho khách tham quan

Nguồn hình ảnh:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png

Page 143: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Phát triển cơ cấu và quy trình quản lý du lịch

• Để tiếp thị và quản lý du lịch thành công trong cộng đồng, cần một cơ quan quản lý có hiệu quả

• Các tổ chức quản lý điểm đến như vậy sẽ giúp:– Đảm bảo các lợi ích của du lịch được phổ biến rộng rãi hơn – Thực thi các quy tắc và quy định về lập kế hoạch,

vận hành và phát triển du lịch– Giúp giải quyết tranh chấp– Đại diện cho lợi ích của cộng đồng trong các

mối tương tác với chính phủ và doanh nghiệp • Hợp tác xã thủ công có thể tham gia như là một thành viên

của một tổ chức quản lý điểm đến có quy mô rộng hơn, đại diện cho tất cả các nhóm du lịch bao gồm các nhóm dịch vụ lưu trú, hướng dẫn viên, đồ ăn đồ uống, v.v.

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 144: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Ví dụ: Ban quản lý du lịch cộng đồng Nậm Đăm

Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ

Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ

Ban quản lý Du lịch Cộng đồng Nậm Đăm

Nhóm nhà dân

Nhóm hướng dẫn viên địa

phương

Nhóm biểu diễn văn hóa và nghề

thủ công

Nhóm vận chuyển kiêm

an ninh

Quỹ du lịch cộng đồng

Chủ tịch BQL DLCĐ Nậm

Đăm

Phó chủ tịch

Thư kỳ

2 thành viên BQL (kiêm

quản lý quỹ / ngân sách)

Page 145: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

4 lời khuyên của bài học thực tiễn tốt trong tài trợ du lịch dựa vào cộng đồng

Cho phép các bên liên quan xác định được nguồn và cơ cấu quỹ

Đảm bảo các bên liên quan cảm nhận được các lợi ích của du lịch

Mang lại ưu thế công bằng cho các loại hình của nguồn lực du lịch để phát triển

Đảm bảo các nhà sản xuất quy mô nhỏ được tham gia bình đẳng

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 146: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Phát triển lực lượng lao động du lịch có kỹ năng

• Du lịch là một ngành cạnh tranh cao• Du lịch dựa vào cộng đồng đòi hỏi nhân viên phải am hiểu

về việc làm thế nào để làm việc hiệu quả, năng suất và đạt tiêu chuẩn ngành

• Chuẩn bị và tăng cường khả năng của cộng đồng để quản lý các hoạt động du lịch bằng việc: – Bồi dưỡng năng lực thông qua đào tạo và

phát triển kỹ năng liên tục;– Bồi dưỡng kỹ năng dần dần và mở rộng

khi du lịch phát triển– Ưu tiên phát triển năng lực tại địa phương

và đào tạo về quản lý kỹ năng

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 147: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thảo luận: Các tổ chức cộng đồng có thể gặp khó khăn khi tiếp cận các cơ hội đào tạo và bồi dưỡng năng lực. Bạn có thể đưa ra một số ví dụ

về các cơ hội thực tiễn về đào tạo kỹ năng du lịch mang tính dễ tiếp cận đối với cộng đồng?

Page 148: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Tìm các cơ hội đào tạo ở đâu để lấp đầy các khoảng trống kỹ năng

Thợ lành nghề hiện có

Tổ chức phi Chính phủ

Các tổ chức tình nguyện

Các nhà điều hành tour

Các cơ sở giáo dục đào tạo chính thức

Page 149: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Theo gương thực tiễn tốt trong phát triển và tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm

Xác định các sản phẩm và kết nối tới những thị trường

mục tiêu tiềm năng

Thiết kế các chiến lược tiếp thị đối

với các thị trường tiềm năng

Phản ánh các giá trị của cộng đồng trong các thông

điệp tiếp thị

Truyền thông bằng ngôn ngữ lôi cuốn và dễ

hiểu

Phát triển các mối kết nối với những điểm đến du lịch hấp dẫn

khác

Page 150: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

Thực hiện nguyên tắc ứng xử đối với du khách

• Như đã thảo luận, một nguyên tắc ứng xửcho khách tham quan là rất quan trọng để đảm bảo môi trường văn hóa, tự nhiên và kinh tế không bị ảnh hưởng xấu bởi du lịch

• Nguyên tắc ứng xử có thể bao gồm:– Nơi có thể đến thăm– Các hoạt động được chấp nhận– Trang phục được chấp nhận– Sử dụng phương tiện chụp ảnh– Các cách thức giao tiếp được chấp nhận– Hành vi mua sắm– Các cách đóng góp cho cộng đồng được chấp nhận

Nguồn hình ảnh:Pixabay, http://pixabay.com/

Page 151: BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM

151

Xin trân trọng cảm ơn!Thank you!