HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM BẰNG SPSS

Post on 30-Dec-2016

270 views 13 download

Transcript of HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM BẰNG SPSS

1. SỰ KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KẾ GIỮA CÁC GIÁ TRỊTRUNG BÌNH

2. PHÂN TÍCH HỒI QUY

Nha Trang - 4/2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM BẰNG SPSS

Người trình bày: Nguyễn Văn Tặng

Thủ tục xử lý thống kê cần ápdụng là gì?

Phần mềm hỗ trợ như thế nào? Thao tác xử lý ra sao? Cách đọc kết quả như thế nào?

VẤN ĐỀ ĐẶT RA

� Khi biểu diễn kết quả thí nghiệmThông tin cần có trên bảng, biểu đồ gồm:- Giá trị trung bình- Độ lệch chuẩn- Ký hiệu chỉ có hay không sự khác biệt có

ý nghĩa thông kê (p<0,05) giữa các giá trịtrung bình (thường dùng chữ cái a,b,c)

1. SỰ KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KẾ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Bảng 1-Năng suất sấy rong nho tươi, năng suất chiết và hàmlượng phenolic tổng số của rong nho sấy nhiệt, sấy lạnh đông

và chè Ôlong

13.58 ± 0.01a15.99 ± 0.09andChè Ôlong

2.04 ± 0.03b11.02 ± 0.05b2.26 ± 0.09aRong nho sấy

lạnh đông

1.30 ± 0.02c7.62 ± 0.11c2.21 ± 0.08a**Rong nho sấy

nhiệt

Hàm lượngphenolic tổng số

(mg GAE*/g chất khô)

Năng suất chiết(g/100 g chất

khô)

Năng suất sấy(g/100 g nguyên

liệu tươi)Loại nguyên

liệu

*GAE, Gallic acid equivalent; nd, Không xác định

Nguồn: Nguyễn và cộng sự (2011)

Hình 1-Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết rong nho sấy nhiệtvà sấy lạnh đông so sánh với chè Ôlong và vitamin C (chất chuẩn).

a

a

a

a

a

cc c

cc

cc c c

cb

b

b

b

b

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

20 40 60 80 100Nồng độ dịch chiết (ppm)

Hiệ

u q

uả k

hử

gố

c tự

do

DP

PH

(%

).Vitamin C

Seagrape with thermal-drying

Seagrape with freeze-drying

Oolong tea

Rong nho sấy nhiệt

Rong nho sấy lạnh đông

Chè Ôlong

Vitamin C

Nguồn: Nguyễn và cộng sự (2011)

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

� Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hàm lượng polyphenol trong dịchchiết chè đen

� Mục tiêu cần giải quyết:- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

hàm lượng polyphenol trong dịch chiết chè

đen ở các nồng độ ethanol khác nhau hay không?

Số liệu thực nghiệm

242.604222.87099,5

619.520614.52890

617.600602.11280

528.264524.32070

480.356507.15260

399.636419.73050

Lần 2Lần 1

TPC (ppm)Nồng độEthanol

Nguồn: Trần và Nguyễn (2013)

Thủ tục xử lý thống kê cần áp dụng:

- Phân tích phương sai 1 yếu tố

- Yếu tố: Nồng độ ethanol với số mức k = 6 (tương ứng với các nồng độ: 50; 60; 70; 80; 90; và 99,5%)

- Giá trị quan sát: Hàm lượng polyphenol (ppm)

Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý:

1. Dùng One way ANOVA � chỉ ra có hay không sự khác biệt có ý nghĩa thống kếgiữa các giá trị trung bình

2. Dùng One way ANOVA (Options -Homogeneity of variance test ) chỉ ra cóhay không sự đồng nhất giữa cácphương sai của các nhóm � là cơ sở đểchọn test trong Post Hoc Multiple Comparisions

Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý:

3. Dùng One way ANOVA (Post Hoc Multiple Comparisions) để chỉ ra cụ thể sựkhác biết có ý nghĩa thống kê giữa cặp giátrị trung bình nào và ở nồng độ ethanol làbao nhiêu thì hàm lượng polyphenol trongdịch chiết chè đen là cao (thấp) nhất

Thao tác xử lý

Mở giao diệnSPSS

Khai báo tên biến: chọn Variable View � khai báotên biến theohàng

Khai báo dữliệu của biến: chọn Data View� khai báo dữliệu của biếntheo cột

Thao tác xử lý

Thực hiện phân

tích dữ liệu:Chọn Analyze Compare Means One way ANOVA

Thao tác xử lý

Trong hộp thoạikhai báo yếu tốvà biến phụthuộc (giá trịquan sát)

Thao tác xử lý

Chọn option Đánh dấu vào:

- Homogeneity of variance test để biếtphương sai củacác nhóm có

đồng nhất hay không

Thao tác xử lý

Cách đọc kết quả

Nhìn vào giá trị Sig trong bảng ANOVA đểbiết có hay không sự khác biệt các giá trịtrung bình:

Sig (0,05): có sự khác biệt tiếp tụcphân tích sâu ANOVA

- Nhìn vào giá Sig trong bảng Test Homogeneity để biết có hay không sựkhác biệt về phương sai giữa các nhóm.

Cách đọc kết quả

- Sig : không có sự khác biệt về phươngsai Trong Post Hoc Multiple Comparisions chọn nhóm test (LSD; Duncan; Scheffé; Tukey; Bonferroni; �) cho phần phân tích sự khác biệt giữa cácgiá trị trung bình.

Cách đọc kết quả

- Sig : có sự khác biệt về phương sai Trong Post Hoc Multiple Comparisions chọnnhóm test (Tamhane�s T2; Dunnnett�s T3; Dunnnett�s C�) cho phần phân tích sựkhác biệt giữa các giá trị trung bình.

Cách đọc kết quả

� Với tình huống này giá trị sig trong bảngANOVA và Test Homogeneity đều < 0,05, nên trong Post Hoc Multiple Comparisionschọn test Dunnnett�s T3 cho phần phân

tích sự khác biệt giữa các giá trị trung bình� Kết quả thể hiện trong bảng sau

Cách đọc kết quả

Cách đọc kết quả

Kết quả thể hiện trong hộp Post Hoc Test:

� Dấu * thể hiện sự khác biệt giữa các cặp giá trịtrung bình

� Khi đó khi trình bày số liệu trong biểu đồ ta sẽ dùngcác chữ cái a,b,c� để phân biệt sự khác nhau có ý

nghĩa thống kê giữa các cặp giá trị trung bình

addcbcbTPC

99,59080706050Nồng độ Ethanol

2. PHÂN TÍCH HỒI QUY

Cho phép dự đoán diễn biến của quá trình dựavào phương trình hồi quy và hệ số xác định (R2)

y = 0,015x + 0,1072

R2 = 0,9957

0,000

0,200

0,400

0,600

0,800

1,000

0 10 20 30 40 50

Nồng độ axit galic (ppm)

Độ

hấp

thụ

ở 7

60 n

m

Nguồn: Trần và Nguyễn (2013)

Thủ tục xử lý cần áp dụng:

- Phân tích hồi quy tuyến tính: Phươngtrình tuyến tính: y = ax + b

- Biến độc lập: nồng độ ethanol; biến phụthuộc: hàm lượng polyphenol

Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý:

1. Dùng Regression - Linear

2. Dùng Regression - Curve estimation

Thao tác xử lý

1. Chọn Analyze Regression Linear

2. Chọn Analyze Regression curve estimation

Khai báo tên biến: + Independent: nongdoETHANOL+ Dependent: TPC (Model: Chọn linear)

Cách đọc kết quả

Cách đọc kết quả

� Phương trình hồi quy: y = -0,995x + 548.610

� Hệ số xác đinh: R2 = 0.015

Cách đọc kết quả

Chân thành cám ơn