Tài liệu phát triển nhân sự

36
1 PT nhân sự

description

Tại sao phát triển nhân sự? Quy trình phát triển nhân sự Các kỹ thuật sử dụng trong phát triển nhân sự

Transcript of Tài liệu phát triển nhân sự

Page 1: Tài liệu phát triển nhân sự

1

PT nhân sự

Page 2: Tài liệu phát triển nhân sự

2

Nội dung

Tại sao phải phát triển nhân sự?

Quy trình phát triển

Các kỹ thuật sử dụng trong phát triển nhân

sự

Page 3: Tài liệu phát triển nhân sự

3

Tại sao phải phát triển nhân sự

Nhu cầu phát triển của khách hàng

Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp

Nhu cầu phát triển của môi trường

Nhu cầu phát triển của nhân viên

Page 4: Tài liệu phát triển nhân sự

4

Phát triển ai

Lãnh đạo cấp cao: Nhân viên thành ông chủ

Lãnh đạo cấp trung gian: nhóm các ngôi sao

ưu tú đến nhóm ngôi sao ưu tú

Cán bộ cấp cơ sở: từ được giao việc đến

được chủ động trong công việc

Page 5: Tài liệu phát triển nhân sự

5

8 mục tiêu sự nghiệp

Chuyên môn hoá theo một ngành nhất định

Trở thành lãnh đạo chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động

Muốn tự chủ

Muốn có sự nghiệp ổn định

Muốn sáng tạo

Muốn thực hiện ý tưởng tốt

Muốn đương đầu với những thách thức

Muốn sự cân bằng giữa thời gian lao động, giải trí, gia đình và học tập

Page 6: Tài liệu phát triển nhân sự

6

Career Management

Page 7: Tài liệu phát triển nhân sự

7

HR Career

Page 8: Tài liệu phát triển nhân sự

8

Phát triển nhân sự

Thăng chức

Cơ chức danh cao hơn

Các tiêu chí cơ bản: thành tích, kinh nghiệm, khả

năng

Luân chuyển

Làm một công việc khác

Gia tăng quyền hạn và phạm vi sáng tạo, tự

chủ

Page 9: Tài liệu phát triển nhân sự

9

Các hoạt động chính phát triển nhân sự

Page 10: Tài liệu phát triển nhân sự

10

Bốn công cụ phát triển nhân sự

Đánh giá tiềm năng

Kế hoạch kế nhiệm

Phân tích nhóm nhân sự

Đánh giá khả năng phù hợp với nhiệm vụ

Page 11: Tài liệu phát triển nhân sự

11

Đánh giá năng lực

People management

Customer focus

Sales management

Communication

Market knowledge

Business knowledge

Personal impact

Organisation skills

Teamwork

Page 12: Tài liệu phát triển nhân sự

12

Đánh giá năng lực

Tiềm năng chuyên môn

Tư chất cá nhân

Tiềm năng giao tế

Tiềm năng lãnh đạo

Page 13: Tài liệu phát triển nhân sự

13

Định hướng nhân sự

Khả năng lãnh

đạo

Chuyên

môn kỹ

thuật

Tư duy thị

trườngKhả năng tư

duy lô gíc

Page 14: Tài liệu phát triển nhân sự

14

Định hướng nhân sự

Explore Pursue

Avoid Develop

INTERESTS

Low High

Lo

wH

igh

SK

ILL

S

Page 15: Tài liệu phát triển nhân sự

15

Ma trận phân tích nhân sự

Gia nhậpTăng

trưởng

Bão hoà Phát triển

Performance

Low High

Lo

wH

igh

Po

ten

tial

Page 16: Tài liệu phát triển nhân sự

16

Các giai đoạn của phát triển nghề nghiệp

Hội nhập: rút ngắn thời gian

Tăng trưởng: kéo dài thời gian qua các hoạt

động có ý nghĩa, thú vị, thoải mái

Phát triển: phong phú hoá nghề nghiệp,

thách thức mới

Bão hoà: Vị trí mới, việc làm mới

Page 17: Tài liệu phát triển nhân sự

17

5 giai đoạn nghề nghiệp

Stage 5: Late Career (ages 55–retirement)

Stage 4: Midcareer (ages 40–55)

Stage 3: Early Career (ages 25–40)

Stage 2: Organizational Entry (ages 18–25)

Stage 1: Preparation for Work (ages 0–25)

Page 18: Tài liệu phát triển nhân sự

18

Kế nhiệm

Page 19: Tài liệu phát triển nhân sự

Phần II: Phát triển sự

nghiệp

Page 20: Tài liệu phát triển nhân sự

20

Quá trình phát triển sự nghiệp

Quá trình chính thức và liên tục nhằm phát

triển năng lực của cá nhân đáp ứng mục tiêu

nghề nghiệp và mục tiêu cuộc sống

Page 21: Tài liệu phát triển nhân sự

21

Ba giai đoạn phát triển sự nghiệp

Giai đoạn đánh giá Giai đoạn định hướng

Giai đoạn phát triển

Page 22: Tài liệu phát triển nhân sự

22

Phát triển theo giai đoạn của chu kỳ cuộc sống

Thời gian, tuổi

Nghề

nghiệp

Xây dựng

Đánh giá lại

Tái thay đổi

Page 23: Tài liệu phát triển nhân sự

23

Một số mô hình thay đổi nghề nghiệp

1

2

3

Page 24: Tài liệu phát triển nhân sự

24

Một số mô hình thay đổi nghề nghiệp (tiếp)

4

5

6

Page 25: Tài liệu phát triển nhân sự

25

5 giai đoạn nghề nghiệp

Stage 5: Late Career (ages 55–retirement)

Stage 4: Midcareer (ages 40–55)

Stage 3: Early Career (ages 25–40)

Stage 2: Organizational Entry (ages 18–25)

Stage 1: Preparation for Work (ages 0–25)

Page 26: Tài liệu phát triển nhân sự

26

Đánh giá năng lực bản thân

People management

Customer focus

Sales management

Communication

Market knowledge

Business knowledge

Personal impact

Organisation skills

Teamwork

Page 27: Tài liệu phát triển nhân sự

27

Năng lực cơ bản của nhà quản lý

Khả năng

quản lý bản

thân

Hành chính

và quản trị

chi phí

Lập kế hoạch

Tư duy và

hành động

chiến lược

Khả năng

làm việc

nhóm

Am hiểu

quốc tế hoá

và toàn cầu

hoá

Khả năng

truyền đạt

giao tiếp

Nhà quản lý

hiệu quả

Page 28: Tài liệu phát triển nhân sự

28

Định hướng nghề nghiệp

Khả năng lãnh

đạo

Chuyên

môn kỹ

thuật

Tư duy thị

trườngKhả năng tư

duy lô gíc

Page 29: Tài liệu phát triển nhân sự

29

Phát triển sự nghiệp: Sự đánh đổi và quản lý thời gian

Page 30: Tài liệu phát triển nhân sự

30

Tại sao đánh đổi

Mong muốn của mọi người thường là vô tận

nhưng thời gian lại giới hạn.

Để đạt đến mục tiêu và tránh hối tiếc, bạn

cần phải chấp nhận sự đánh đổi.

Sự đánh đổi nghĩa là bạn dành thời gian

nhiều hơn cho mục tiêu của mình và ít thời

gian hơn cho những việc khác.

Page 31: Tài liệu phát triển nhân sự

31

Nhận biết những điều cần đánh đổi

Rất nhiều chủ tịch các công ty làm việc 20 tiếng một ngày, 7 ngày mỗi tuần.

Họ phải trả giá rất lớn, chẳng hạn như không có thời gian dành cho gia đình, bạn bè, tập luyện thể thao, v.v… và những việc khác trong cuộc sống.

Vì sự nghiệp, họ chấp nhận sự đánh đổi, không có sự cân bằng trong cuộc sống.

Page 32: Tài liệu phát triển nhân sự

32

Nhận biết những điều cần đánh đổi

Một số khác chấp nhận việc họ không thể đạt được

đỉnh cao vì muốn duy trì sự cân bằng trong cuộc

sống.

Họ đạt được thành công vừa phải trong công việc.

Mỗi trường hợp đều có sự đánh đổi riêng.

Page 33: Tài liệu phát triển nhân sự

33

Nhận biết những điều cần đánh đổi (2)

Một cách tình cờ nào đó, phần đông mọi người

chấp nhận sự đánh đổi giữa những điều quan trọng

của cuộc sống của họ.

Họ dành thời gian nhiều cho một số việc của cuộc

sống và giảm bớt thời gian dành cho những việc

khác và không suy nghĩ về điều này.

Sự đánh đổi thường được thực hiện ở mức tiềm

thức và cảm xúc.

Page 34: Tài liệu phát triển nhân sự

34

Nhận biết những điều cần đánh đổi (3)

Một cách lý tưởng, họ nên thực hiện sự đánh đổi có

mục đích.

Bạn nên tỉnh táo khi thực hiện sự đánh đổi như thế,

bởi lẽ điều này tác động đến việc thực hiện mục tiêu

và cả hạnh phúc của bạn.

Để đạt đến mục tiêu, bạn cần phải chấp nhận sự

đánh đổi.

Page 35: Tài liệu phát triển nhân sự

35

Nhận biết những điều cần đánh đổi (4)

Chẳng hạn, bạn chấp nhận không đạt sự thăng tiến

để có nhiều thời gian hơn cho gia đình, hoặc ngược

lại.

Mặt khác, bạn có thể thực hiện sự đánh đổi để tránh

hối tiếc có thể xảy ra.

Chẳng hạn, để tránh hối tiếc rằng: “Tôi ước gì mình

sử dụng thông thạo tiếng Anh!”, bạn phải dành thời

gian hợp lý để học tiếng Anh và bớt thời gian dành

cho các việc khác của cuộc sống.

Page 36: Tài liệu phát triển nhân sự

36

Nhận biết những điều cần đánh đổi (5)

Có 9 điều cơ bản của cuộc sống bạn cần phải thực hiện việc đánh đổi:

1/ địa vị xã hội,

2/ sức khoẻ,

3/ sự giàu có,

4/ gia đình,

5/ nghề nghiệp,

6/ bản thân,

7/ tinh thần,

8/ giải trí,

9/ giáo dục.

Cần nhận biết điều nào quan trọng nhất trong thời điểm hiện tại và chọn những điều bạn chấp nhận hy sinh.