1 quản trị tài chính

30

Transcript of 1 quản trị tài chính

Page 1: 1 quản trị tài chính
Page 2: 1 quản trị tài chính

PHAN THỊ TUYẾT MAINGUYỄN MINH THỤCNGUYỄN ANH TUÂNNGUYỄN ĐÌNH ÚYTẠ QUANG VINH

PHẠM THỊ HỒNG TRINHPHẠM THỊ MI MI

ĐÀM THỊ LÀIHUỲNH THỊ KIM THUẬN

TRƯƠNG THỊ THANH XUÂNLÊ THỊ TUYẾT NHUNG

Page 3: 1 quản trị tài chính
Page 4: 1 quản trị tài chính

3.1. Khái quát về chứng khoán và những quy trình chung khi định giá chứng khoán.

3.1.1. Thị trường chứng khoán là gì?

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung. Tính tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.

Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange).

TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC (over the counter)

Page 5: 1 quản trị tài chính

3.1.2 Chức năng của TTCK

- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô

Page 6: 1 quản trị tài chính

3.1.3 Cơ cấu TTCK

Xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường, TTCK có hai loại.

a/ Thị trường sơ cấp- Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.

b/ Thị trường thứ cấp- Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành.

Page 7: 1 quản trị tài chính

3.1.4 Các nguyên tắc hoạt động của TTCK

- Nguyên tắc cạnh tranh- Nguyên tắc công bằng- Nguyên tắc công khai- Nguyên tắc trung gian- Nguyên tắc tập trung

3.1.5 Các thành phần tham gia TTCK- Nhà phát hành- Nhà đầu tư- Các công ty chứng khoán- Các tổ chức có liên quan đến TTCK

Page 8: 1 quản trị tài chính

3.1.6 Quy định khi giao dịch trong TTCK

a/ Lệnh giao dịch:

+ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (viết tắt là ATO) là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.+ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (viết tắt là ATC) là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa.+ Lệnh giới hạn (viết tắt là LO) là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn.

b/ Phương thức giao dịch

+ Phương thức khớp lệnh định kỳ+ Phương thức khớp lệnh liên tục+ Phương thức giao dịch thỏa thuận

Page 9: 1 quản trị tài chính

3.1.7 Nguyên tắc khớp lệnh giao dịch

+ Nguyên tắc khớp lệnh định kỳ- Hệ thống giao dịch thực hiện so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian như sau:

+ Ưu tiên về giá: - Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;- Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.

+Ưu tiên về thời gian: - Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

+ Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh định kỳ:a/.Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất;b/. Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn mục (a) nêu trên thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn; c/. Nếu vẫn có nhiều mức giá thỏa mãn mục (b) nêu trên thì mức giá cao hơn sẽ được chọn.

Page 10: 1 quản trị tài chính

Nguyên tắc khớp lệnh liên tục

+ Với phương thức khớp lệnh liên tục, ngay sau khi lệnh được nhập vào hệ thống, lập tức được so khớp và hình thành giao dịch, từ đó, giá cả sẽ được xác định liên tục chứ không phải vào một thời điểm nhất định.

+ Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh liên tục:- Các lệnh có mức giá tốt nhất được ưu tiên thực hiện trước.- Nếu có nhiều lệnh cùng mức giá thì lệnh nào được nhập vào hệ thống trước sẽ được thực hiện trước.- Nếu lệnh mua và lệnh bán cùng thoả mãn nhau về giá thì mức giá thực hiện sẽ là mức giá của lệnh được nhập vào hệ thống trước.- Lệnh giao dịch có thể được thực hiện toàn bộ hoặc một phần theo bội số của đơn vị giao dịch.

Page 11: 1 quản trị tài chính

3.1.8 Giá tham chiếu của cổ phiếu và chứng chỉ quĩ:

+ Giá tham chiếu:

- Giá tham chiếu tại TTGDCK Hà Nội là bình quân gia quyền các mức giá thực hiện của phương thức báo giá trong phiên giao dịch liền trước đó trừ các trường hợp đặc biệt.

- Giá tham chiếu tại SGDCK Hồ Chí Minh là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó trừ các trường hợp đặc biệt.

+Giá trần/Giá sàn:

* Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá)

* Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá)

Page 12: 1 quản trị tài chính

3.2 Định giá trái phiếu

KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU

-Trái phiếu(bond) là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. -Lãi suất của trái phiếu (coupon rate) tức là lãi suất mà trái phiếu được hưởng, nó bằng lãi được hưởng chia cho mệnh giá của trái phiếu.

Page 13: 1 quản trị tài chính

3.2.1 Trái phiếu vĩnh viễn

- Trái phiếu không có thời hạn (perpetual bond or consol) là trái phiếu chẳng bao giờ đáo hạn. - Giả sử chúng ta gọi: • I là lãi cố định được hưởng mãi mãi • V là giá của trái phiếu • kd là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư

Giá của trái phiếu vĩnh cửu chính là tổng hiện giá của toàn bộ lãi thu được từ trái phiếu. Vận dụng công thức xác định hiện giá chúng ta có thể định giá trái phiếu không có thời hạn như sau:

Page 14: 1 quản trị tài chính

Giả sử bạn mua một trái phiếu được hưởng lãi 50$ một năm trong khoảng thời gian vô hạn và bạn đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận đầu tư là 12%. Hiện giá của trái phiếu này sẽ là: V = I/kd= 50/0,12 = 416,67$.

Page 15: 1 quản trị tài chính

3.2.2 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ.

- Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi (nonzero coupon bond) là loại trái phiếu có xác định thời hạn đáo hạn và lãi suất được hưởng qua từng thời hạn nhất định.

- Khi mua loại trái phiếu này nhà đầu tư được hưởng lãi suất định kỳ, thường la hằng năm, theo lãi suất công bố( coupon rate) trên mệnh giá trái phiếu và được hoàn lại vốn gốc bằng mệnh giá khi trái phiếu đáo hạn.

Page 16: 1 quản trị tài chính

I = C. i Trong đó:

I: Lãi nhận được của 1 trái phiếu trong1 kỳ.I: Lãi suất của trái phiếu.n: Thời hạn còn sống của trái phiếu.C: mệnh giá của trái phiếu.rd : Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư.

Công thức

Page 17: 1 quản trị tài chính
Page 18: 1 quản trị tài chính
Page 19: 1 quản trị tài chính

3.2.3 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ.

Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ(zero-coupon bond) là loại trái phiếu không có trả lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá. Do vậy, giá cả của trái phiếu không hưởng lãi được định giá như là hiện giá của mệnh giá khi trái phiếu đáo hạn.

P0 = C (1+ rd)-n

Page 20: 1 quản trị tài chính

Ví dụ 3:

Giả sử NH Đầu tư phát hành trái phiếu không trả lãi suất có thời hạn 3 năm và mệnh giá là 100.000 đồng. Nếu lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%, giá bán của trái phiếu này là:

P0 = 100.000 đồng (1+12%)-3 = 71.178 đồng

Nhà đầu tư bỏ ra 71.178 đồng để mua trái phiếu khi đáo hạn nhà đầu tư thu về được 100.000 đồng. Như thế sau năm nhận được số lãi 28.822 đồng( 100.000 – 71.178).

Page 21: 1 quản trị tài chính

3.3 Định giá cổ phiếu

3.3.1 Cổ phiếu ưu đãi

Page 22: 1 quản trị tài chính

3.3.2 Cổ phiếu thường

* Khái niệmCổ phiếu là giấy chứng nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.

Page 23: 1 quản trị tài chính

-Công thức xác định giá cổ phiếu thông thường như sau:

Trong đó:

: Giá cổ phiếu thường tại thời điểm 0.

: Là cổ tức được chia ở thời kỳ j.

: Là lợi nhuận mong đợi của nhà đầu tư.

: Giá cổ phiếu mà nhà đầu tư dự kiến bán lại tại thời điểm n.

Page 24: 1 quản trị tài chính

Ví dụ: Ông A mua cổ phiếu của công ty XYZ, dự kiến cổ tức sẽ được chia trong năm tới là 1500 đồng/cổ phiếu và giá của cổ phiếu vào thời điểm chia cổ tức (cuối năm) là

19.000 đồng/cổ phiếu. Hỏi ông A có thể mua cổ phiếu trên giá bao nhiêu? Biết rằng

=14%.

đồng

Trường hợp cổ tức được chia ổn định

Cách tính tương tự với cổ phiếu ưu đãi

Page 25: 1 quản trị tài chính

3.3.2.1 Mô hình tăng trưởng 1 giai đoạn

Phạm vi áp dụng: +Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định +Doanh nghiệp trả cổ tức cao

+ Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ổn định Trường hợp này tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi theo tỉ lệ g thì mô hình định giá cổ phiếu như sau:

Trong đó: g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức.

: Là cổ tức được chia ở thời điểm j=1.

Page 26: 1 quản trị tài chính

Ví dụ: Công ty A vừa được chia cổ tức là 20.000 đồng/cổ phiếu. Cổ tức này được kì vọng tăng 5% trong tương lai. Hỏi giá cổ phiếu là bao nhiêu nếu nhà đầu tư đòi tăng lãi suất là 15%?

= 210.000 đồng.

Page 27: 1 quản trị tài chính

3.3.2.2 Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NHIỀU GIAI ĐOẠN

Khi tốc độ tăng trưởng cổ tức g thay đổi qua từng giai đoạn thì công thức định giá Gordon không còn phù hợp, nó cần được bổ xung. Chẳng hạn một cổ phiếu có tốc độ tăng cổ tức là g1 trong t1 năm đầu, sau đó tăng với tốc độ g2 mãi mãi. Công thức định giá có thể được viết lại thành:

Page 28: 1 quản trị tài chính

Nếu tách riêng giai đoạn cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng g2, chúng ta thấy nó tương

đương và phù hợp với mô hình định giá cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng không đổi với g = g2. Do chính là cổ tức ở năm thứ t1 và D1 chính là cổ tức năm thứ t1+1. Do đó có thể áp dụng mô hình Gordon cho giai đoạn này như sau:

=

Page 29: 1 quản trị tài chính

Thay bộ phận này vào mô hình định giá, chúng ta có giá cổ phiếu xác định như sau:

Trong đó DO, g1 ,g2 ,ke và Dt = Dt (1+g2) =Do (1+g1)t (1+g2) đã biết nên giá cổ phiếu

hoàn toàn có thể xác định được.

Page 30: 1 quản trị tài chính