TÓM LƯỢC CHÍNH SÁCH - World Agroforestry

4
Cần có các chính sách hỗ trợ đầu tư để khuyến khích phát triển giống và cải thiện quản lý chất lượng giống. Cần ưu ên nghiên cứu các đặc nh sinh lý sinh thái với đa dạng các loài cây nhằm lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện sinh thái và biến đổi khí hậu. Bảo tồn nguồn gen không những cần tập trung ở cấp độ ngân hàng gen mà còn cần bảo tồn ở cấp trang trại để phục vụ tốt cho công tác thuần hóa. Bộ êu chí xác định các loài cây ưu ên cho công tác thuần hóa nên bao gồm: Tầm quan trọng của quốc gia; Tầm quan trọng của từng vùng sinh thái; Mức độ phù hợp cho quy mô nông hộ và trồng rừng; Nhu cầu của thị trường; Giá trị sản phẩm; Thiếu hụt khi thu gom vật liệu giống; Các mức độ đe dọa; và Tính thích ứng (Hình 1). Thông điệp chính Tiêu chí Mức độ phù hợp cho quy mô nông hộ và trồng rừng Nhu cầu của thị trường Giá trị sản phẩm Thiếu hụt khi thu gom vật liệu giống Các mức độ đe dọa Tính thích ứng Tầm quan trọng của từng vùng sinh thái Tầm quan trọng của quốc gia TÓM LƯỢC CHÍNH SÁCH Kêu gọi xây dựng chiến lược thuần hóa các loài cây rừng tại Việt Nam Một chiến lược quốc gia về thuần hóa các loài cây rừng là rất cần thiết để thúc đẩy việc bảo tồn, sử dụng và phát triển những loài cây bản địa quý hiếm và có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam. Hình 1: Mong đợi của các bên liên quan về các êu chí để lựa chọn các loài cây đưa vào thuần hóa

Transcript of TÓM LƯỢC CHÍNH SÁCH - World Agroforestry

• Cầncócácchínhsáchhỗtrợđầutưđểkhuyếnkhíchphát triểngiốngvàcải thiệnquản lýchấtlượnggiống.

• Cầnưutiênnghiêncứucácđặctínhsinhlýsinhtháivớiđadạngcácloàicâynhằmlựachọncácloàicâyphùhợpvớiđiềukiệnsinhtháivàbiếnđổikhíhậu.

• Bảotồnnguồngenkhôngnhữngcầntậptrungởcấpđộngânhànggenmàcòncầnbảotồnởcấptrangtrạiđểphụcvụtốtchocôngtácthuầnhóa.

• Bộtiêuchíxácđịnhcácloàicâyưutiênchocông tácthuầnhóanênbaogồm:Tầmquantrọngcủa quốc gia; Tầm quan trọng của từng vùng sinhthái; Mứcđộ phù hợp cho quymô nông hộ vàtrồng rừng;Nhu cầu của thị trường;Giá trị sảnphẩm; Thiếuhụtkhithugomvậtliệugiống;Cácmứcđộ đedọa;vàTínhthíchứng(Hình1).

Thông điệp chính

Tiêu chíMức độ phù hợp

cho quy mô nônghộ và trồng

rừng

Nhu cầu của thị trường

Giá trịsản phẩm

Thiếu hụt khithu gom vật liệu

giống

Các mức độđe dọa

Tính thích ứngTầm quan trọngcủa từng vùng

sinh thái

Tầm quan trọngcủa quốc gia

TÓM LƯỢC CHÍNH SÁCHKêu gọi xây dựng chiến lược thuần hóa

các loài cây rừng tại Việt Nam

Một chiến lược quốc gia về thuần hóa các loài cây rừng là rất cần thiết để thúc đẩy việc bảo tồn, sử dụng và phát triển những loài cây bản địa quý hiếm và có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.

Hình 1: Mong đợi của các bên liên quan về các tiêu chí để lựa chọn các loài cây đưa vào thuần hóa

© Vecto2000.com

Trong 25 năm qua,ngành lâm nghiệpđãthànhcông trongcông tácphụchồi rừng,mặcdùchấtlượng rừng vẫn còn nhiều hạn chế, đồng thờinguồn giống câybản địa cho năng suất và chấtlượngcaocònnghèonàn.

Nhữngnỗlựcthuầnhóacácloàicâyrừnghiệnnaymới chỉ tập trungvàocác loài câynhậpnội sinhtrưởngnhanh,trongkhicácloàicâybảnđịavàcâylâmsảnngoàigỗchưađượcchútrọng.

Việc phát triểnmột chiến lược thuần hóa giốngcâyrừngsẽgiúpđẩymạnhcôngtácthuầnhóacácloàicâybảnđịaưutiên,cảithiệnsinhkếchongườitrồngrừngvàbảotồnnguồngenthựcvậtquývàgiátrịkinhtếcao,đồngthờigópphầnbổsungvaitrò của câybảnđịa trong công tác trồng rừngởViệtNam.

Bối cảnh

Thuần hóa các loài cây rừng là gì?Thuầnhóacácloàicâyrừngđượccácnhàkhoahọcđịnhnghĩa theonhiềucáchkhácnhau (Leakey&Newton1994).Nhưngcốt lõicủaviệc thuầnhóalàsựthuầnphụccủaconngườiđốivớinguồngencây rừng nhằm tăng khả năng thích ứng với hệ

Thuần hóa các loài cây rừng ở Việt Nam• ViệtNamđãbanhànhnhiềuchínhsáchnhằmhỗ

trợquản lý vàphát triển giống, nhưPháp lệnhgiốngcâytrồng;Quychếquản lýgiốngcây lâmnghiệp;Quychếcôngnhậngiốngcâylâmnghiệp;Chiến lượcphát triểngiốngcây lâmnghiệpgiaiđoạn2006-2020.

• BộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônđãbanhànhĐềánquốcgiavềbảotồnvàpháttriểnlâmsảnngoàigỗgiaiđoạn2006-2020,trongđóbaogồmcảcôngtácthuầnhóacácloàicây.

• BộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônđãcôngnhận 192 giống cây lâm nghiệp (như keo,bạchđàn, tràm, thông và Macadamia), trong đó có119giống cây là cácdòngưuviệt; ápdụng cho47 tỉnhthành rongcảnước.

• BộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônđãbanhànhDanhmụcgiốngcâytrồnglâmnghiệpđượcphép sản xuất kinhdoanhđểphụcvụ công tácsảnxuấtgiốngđápứngnhucầutrồngrừng.

• Hiện nay có tới 446 tổ chức, cá nhân sản xuấtgiống cây lâm nghiệp (bảo gồm cả nông hộ, tổchức tưnhân và cơquannhànước). Trongđó,145cơquannhànướccungcấpkhoảng30%câygiốngphụcvụtrồngrừnghàngnăm.Cáctổchứctưnhânvànônghộcungcấp70%câygiốngcònlại.

• Tớinay,153nguồngiốngđãđượcchứngnhậnđểcungcấpnhucầugiốngcâybảnđịachocôngtácphụchồirừng.

thốngsinhtháinôngnghiệpdoconngườixâydựngnên(Harlan1975).

Đối với cây nông nghiệp, thuật ngữ ‘thuần hóa’thường được sử dụng đểmô tả việc chọn lọc, cảithiện giống và tăng khảnăng thíchứng củanguồngen,manglạinăngsuấtvàchấtlượngcaotrongquátrìnhcanhtác.Cảithiệnditruyềnnguồngenđểđápứngnhucầucầnthiếtcủaconngườivàphùhợphơnvớimôitrườngsảnxuấtcụthể.Chúngcóthểlàmộtquá trìnhchọn lọc tựnhiên liên tục, thôngquacảithiện giống theo phương thức truyền thống, hoặcquacôngtáccảithiệnnguồngenbằngviệcsửdụngcôngnghệsinhhọchiệnđại(Dawson2012).

Những thách thức chính trong thuần hóa các loài cây rừng ở Việt Nam• Chiếnlượcquốcgiavàchínhsáchkhuyếnkhích

thuầnhóacây rừngchưađủ.ĐềánbảotồnvàpháttriểnlâmsảnngoàigỗđãđượcMARDbanhànhcầnđượcbổsungthêmcácloàicâybảnđịađamụcđích.

• MặcdùMARDđãcôngnhận192giốngcâytiếnbộ kỹ thuật (TBKT), nhưng tỷ lệ giống chuyểngiaochosảnxuấtcòn thấp (ướctínhđạt20%).Hơnnữa,việcchuyểngiaogiốngTBKTcònthiếusựđồngbộở9vùngsinhtháilâmnghiệpởViệtNam.

• Cònthiếucácnghiêncứuvềđánhgiágiátrịcủacác sảnphẩm, thànhphầnhóahọc, cải thiệnditruyềnvànhângiốngcácloàicâybảnđịa.

• Cáctiêuchílựachọnloàicâyđểđưavàothuầnhóachưađượchệthốnghóahayđồngnhấtvềgiá trị kinh tế, thị trường,môi trường và khoahọc.

• Giátrịsảnxuấtcủacácloàicâybảnđịacònthấp,chỉcósốlượngnhỏcácloàicâybảnđịaưasángmọcnhanhđãđượcxácđịnhvàbổsungvàocôngtáctrồngrừngởViệtNam.

Khuyến nghị• Xâydựngvàbanhànhchiếnlượcquốcgiavề

thuầnhóacácloàicâyrừng.

• Lập danh sách các loài câyưutiên cho côngtácthuầnhóavàcảithiệngiống,đặcbiệtchú trọng tới các loài cây lâm sản ngoài gỗ (nhưThảoquả,Hồi,Quế,Songmây...).

• Khuyếnkíchthuầnhóacácloàicâybảnđịa.

• Pháttriểnngânhànggentạitrạmtrạitrongkhitiếptụckhuyếnkhíchnônghộthamgiathựchiệnchươngtrìnhthuầnhóađểphụcvụnhucầucủachínhhọ.

• Xemxétvà lựachọnmột số loài câybảnđịacungcấpgỗlớnmọcnhanhvàchútrọnghơntrongquản lý lậpđịanhằmgiảm táchại củadịch sâu bệnh hại trong rừng trồng các loàicâydithực.Đẩymạnhvàpháthuychứcnăngthủyvăncủarừngvàhạnchếsựsuygiảmmôitrườngcảnhquandocácloàithựcvậtngoạilaixâmlấn.

• Đánhgiátínhthíchứngcủanguồngenthôngquanghiêncứuvậthậuhọccácloàicâythuầnhóa.Điềutrađánhgiábiếndịvàgiátrịnguồngencủaloàitrongcácquầnthểtựnhiên.

• Một ngân hàng hạt giống cây trồng cũng đãđược xây dựng tại Viện Khoa học Lâm nghiệpViệtNam (VAFS)vàhiệnlưugiữgần4000lôhạtgiống,gồm 11 loàibạchđàn,6 loàikeo;40 loàicâybảnđịa thuộchọthôngvàhọ đậu.

• Cảhai phươngphápbảo tồn tại chỗ vàchuyểnchỗ đãđượcápdụngđểthuầnhóacác loàicâyrừng. Các hoạt động bảo tồn đã và đang đượcthựchiệntại cáctrạmnghiêncứu,ngânhànghạtvàkhulưu trữgiống.

• ViệtNamđãthuầnhóathànhcôngvàtrồngổn địnhmộtsố loàicây,nhưmộtsố loàicâydược liệu;Quế,Hồi, Trẩu, Sở, Cánh kiếnđỏ, Sơn tra, Giổi xanh, Trám, Thông nhựa, keo, bạch đàn... Tuy nhiên, số lượng các loài cây bản địa cònnhiều hạnchế.

• Pháp triển mạnh rừng trồngcác loài cây lấy gỗ nhập nội,nhưkeovàbạchđàn,manglạinhữngrủirolớnvềsâubệnhhại.

• Nỗ lựcbảotồnvàthuầnhóacây rừng mới chỉ được tậptrung cho vùng đệm vườnquốcgia,khubảotồnvàrừngtrồng.

• ĐốivớimộtsốloàinhưSongmâyvàThảo quảhiệnvẫnchưacóghinhậnvềviệc thuần hóathànhcôngởkhuvựcngoàirừng.

• Bảotồntrangtrạicónhiềurủirovìcâyrừngcóluânkỳkinhdoanhdài.

Tài liệu tham khảo1. DawsonI,HarwoodC,JamnadassR,BeniestJ

(eds.).2012.Agroforestrytreedomestication:Aprimer.TheWorldAgroforestryCentre,Nairobi,Kenya.148pp.

2. HarlanJR:CropsandMan.Madison,WI,USA.1975.TheAmericanSocietyofAgronomyandTheCropScienceSocietyofAmerica.

3. Leakey,R.R.B.,Tchoundjeu,Z.,Schreckenberg,K.,Shackleton,S.andShackleton,C.1994.Agro-forestryTreeProducts(AFTPs):TargetingPovertyReductionandEnhancedLivelihoods.Interna-tionalJournalofAgriculturalSustainability3:1-23.

Tác giả

Liên hệĐểbiếtthêmthôngtinvềTómlượcchínhsách,xinliênhệ:TrungtâmNghiêncứuNônglâmThếgiới(ICRAFViệtNam).Địachỉ:Số17A,đườngNguyễnKhang,phườngTrungHòa,quậnCầuGiấy,HàNộiWebsite:http://worldagroforestry.org/regions/southeast_asia/vietnamEmail:[email protected]

• Sử dụng công nghệ sinh học tiến tiến (nhưIsoenzymevàDNAmarker)đểđánhgiáđadạngditruyềnchocácloàicâythuầnhóa.

• Đẩymạnhsựthamgiacủangườidântrongcảithiện nguồn gen các loài cây ưu tiên, bảo tồnđadạngloàivàđảmbảohệthốngcungcấpcácnguồngencâythuầnhóa,câyconphụcvụnhucầucủasảnxuất.

Catacutan, D., Phí Hồng Hải, Vũ Tấn Phương, ĐàmViệtBắc,Muchugi,A.,HoàngThịLụa.2014.KêugọixâydựngchiếnlượcthuầnhóacácloàicâyrừngtạiViệtNam.HàNội.TrungtâmNghiêncứuNônglâmThếgiới(ICRAFViệtNam).