Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

27
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

Transcript of Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Page 1: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

Page 2: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

II. BẢN CHẤT TÔN GIÁO

III. NGUỒN GỐC TÔN GIÁO

IV. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO

V. CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO

VI. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

Page 3: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

I. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.Khái niệm tín ngưỡng• Tín ngưỡng là tin theo và tôn thờ lực lượng siêu nhiên, thần bí, hoặc sự vật, hiện tượng, con người có thật, được thần bí hóa.

Page 4: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-4

- Tín ngưỡng phồn thực

THỜ CƠ QUAN SINH DỤC NAM NỮ NGHI THỨC LỄ HỘI PHỒN THỰC

Page 5: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-5

- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

Page 6: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-6

Tín ngưỡng sùng bái con người.

BÀN THỜ THỔ CÔNG BÀN THỜ THỔ ĐỊA

BÀN THỜ TỔ TIÊN

Page 7: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Khái niệm tôn giáo.

- Tôn giáo bao gồm hệ thống hoàn chỉnh các quan niệm, ý thức tín ngưỡng, thể hiện tập trung ở lòng tin, tình cảm tôn giáo, hành vi và hoạt động tôn giáo. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và giáo hội, được tổ chức chặt chẽ.

Page 8: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

Tiêu chí xác định về mặt pháp lý

Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành,

người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội

Page 9: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

3. Khái niệm mê tín dị đoan

Mê tín là tin một cách cuồng nhiệt, mê muội, viển vông, không có căn cứ khoa học. Dị đoan là sự suy đoán một cách dị thường, nhảm nhí, sai lạc, …

Page 11: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng
Page 12: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

II. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO

• Quan điểm phi mác xítTôn giáo là cái thiêng liêng vĩnh hằng, gắn liền với con người và tồn tại cùng con người.

• Quan điểm của Mác xít về vấn đề tôn giáo Tôn giáo là mặt trời ảo tưởng quay xung quanh mặt trời hiện thực, là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trạng thái thế giới không có tinh thần, tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.

Page 13: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

• Quan điểm của người mác xít đương đại:

Tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà còn là thực thể xã hội.

Page 14: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

III. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO

1.Nguồn gốc kinh tế - xã hội

Là toàn bộ những nguyên nhân, điều kiện KT – XH tất yếu nảy sinh và nuôi dưỡng niềm tin tôn giáo

Page 15: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

• Quan hệ giữa con người với tự nhiện

- Do trình độ sản xuất, khả năng tư duy và điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và con người luôn phải đối mặt với hiện tượng tự nhiên mà người ta không hiểu.

Page 16: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

• Quan hệ giữa con người với con người

- Người ta không giải thích được nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội.

- Bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp.

- Giai cấp bóc lột thống trị luôn sử dụng tôn giáo như là công cụ

Ba vị thần tối cao Ấn Độ Brahma, Vishnu và Shiva

Page 17: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

2. Nguồn gốc nhận thức

- Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người là có giới hạn

- Nó gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người.

LÊN ĐỒNG

Page 18: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

3. Nguồn gốc tâm lý

- Tâm lý kính trọng

- Tâm lý sợ hãi

Page 19: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

IV. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO

1. Tính lịch sử- Tôn giáo chỉ xuất hiện trong một giai đoạn

lịch sử nhất định chứ không phải tôn giáo ra đời cùng với con người.

- Tôn giáo luôn biến thiên, thăng trầm cùng lịch sử nhân loại

- Tôn giáo chỉ là phạm trù lịch sử chứ không phải là phạm trù vĩnh hằng

Page 20: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

2. Tính quần chúng- Những người có niềm tin tôn giáo chiếm tỷ lệ

rất lớn trên hành tinh chúng ta.

- Tôn giáo luôn phản ánh khát vọng của quần chúng về một xã hội bình đẳng, tự do, bác ái.

- Thể hiện nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người.

Page 21: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

3. Tính chính trị - Tôn giáo luôn phản ánh lợi ích giai cấp và

đấu tranh giai cấp.

- Đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo là bộ phận của đấu tranh giai cấp.

- Tôn giáo trở thành phương tiện, công cụ của giai cấp bóc lột.

Page 22: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

V. CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO

1.Thế giới quanHầu hết các tôn giáo đều cho rằng thần linh sáng tạo ra thế giới và quyết định thế giới mang tính chất duy tâm khách quan.

Page 23: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

2. Chức năng đền bù hư ảo

Tôn giáo bù đắp cho những khoảng trống về tinh thần của con người, sự bù đắp ấy chỉ là hư ảo nhưng lại có giá trị thực giúp con người yên tâm hơn.

Page 24: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

3. Chức năng điều chỉnh hành vi

- Điều chỉnh những hành vi giống nhau.

- Điều chỉnh hành vi hướng thiện

Page 25: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

4. Chức năng liên kết

Thông qua các hoạt động tôn giáo làm cho tín đồ gần gũi hiểu nhau hơn, họ sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, tăng cường tính cố kết cộng đồng.

Page 26: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

5. Chức năng chuyển giao văn hóa

Tôn giáo khi du nhập sang vùng đất mới bao giờ nó cũng đem theo các giá trị văn hóa, nghệ thuật làm phong phú hơn văn hóa bản địa.

Page 27: Tín ngưỡng - Tôn giáo của ThS. Hoàng Mạnh Tưởng

VI. MẤY VẤN ĐỀ MANG TÍNH NGUYÊN TẮC KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

- Phải khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới.

- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân

- Cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

- Cần phân biệt 02 mặt: Lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo và nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo.