Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế,...

28

Transcript of Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế,...

Page 1: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn
Page 2: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn
Page 3: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20141

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀM VÀKẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền và kiểmtra thực hiện

Trong năm 2014, Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ đã chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh tổ chức thựchiện công tác cải cách hành chính thông qua việcban hành các nghị quyết về phát triển kinh tế - xãhội và đơn giản hóa một số thủ tục hành chínhtrọng tâm, cấp thiết. Trên cơ sở đó, các bộ, ngànhđã tích cực chỉ đạo, điều hành nhằm triển khai cóhiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày02/01/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngânsách nhà nước năm 2014; Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 của Chính phủ về nhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trườngkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia(sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 19/NQ-CP) vàNghị quyết số 43/NQ-CP ngày 06/6/2014 về mộtsố nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hành chínhtrong hình thành và thực hiện dự án đầu tư có sửdụng đất để cải thiện môi trường kinh doanh (sauđây gọi tắt là Nghị quyết số 43/NQ-CP). Đồngthời, các bộ, ngành và địa phương đã có những chỉđạo có trọng tâm, trọng điểm, triển khai cải cáchthủ tục hành chính trên một số lĩnh vực gắn vớinâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhànước, tạo thuận lợi cho các hoạt động sản xuất,kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng Chính phủ đã làm việc với các bộ:Tài chính; Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng;Kế hoạch và Đầu tư; Công Thương và đã chỉ đạođẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnhvực xây dựng, đất đai, đầu tư, kinh doanh, thuế,kho bạc, hải quan... nhằm tạo thuận lợi cho ngườidân và doanh nghiệp, góp phần cải thiện môitrường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.Từ tình hình thực tế, Thủ tướng Chính phủ đã banhành Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 vềtăng cường quản lý và cải cách thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực thuế và hải quan. Theo đó, Thủtướng Chính phủ yêu cầu chấn chỉnh, bố trí, sắpxếp đội ngũ công chức thuế, hải quan đáp ứng

yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; tăngcường thanh tra, kiểm tra công vụ, phát hiện vàxử lý nghiêm những cán bộ, công chức tiêu cực,vi phạm; triển khai có hiệu quả mô hình một cửaliên thông, nâng cao trách nhiệm, sự phối hợp củacơ quan Thuế, Hải quan với các ngành, đơn vịliên quan trong quản lý và cải cách thủ tục hànhchính thuế, hải quan. Đối với thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực xây dựng, Thủ tướng Chính phủyêu cầu Bộ Xây dựng phải kiên quyết cắt bỏ,phấn đấu giảm 1/3 thời gian thực hiện thủ tụchành chính về đầu tư xây dựng, trong năm 2015phải rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật liênquan đến cải cách hành chính trong lĩnh vực xâydựng. Về lĩnh vực đất đai, Thủ tướng Chính phủyêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ,ngành, địa phương cần tiếp tục rà soát hoàn thiệnthể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đaitheo hướng cải cách, đơn giản hóa và liên thôngcác thủ tục hành chính bảo đảm tạo thuận lợi chongười dân và doanh nghiệp.

Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 442/QĐ-TTg ngày 28/3/2014 vềviệc kiện toàn Ban Chỉ đạo cải cách hành chínhcủa Chính phủ (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo)và Quyết định số 586/QĐ-TTg ngày 22/4/2014về việc phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉđạo, Bộ Nội vụ đã phối hợp với các thành viênBan Chỉ đạo khẩn trương xây dựng trình PhóThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉđạo ký ban hành Quyết định số 54/QĐ-BCĐCCHC ngày 30/7/2014 về Quy chế hoạtđộng của Ban Chỉ đạo và Quyết định số 55/QĐ-BCĐCCHC ngày 30/7/2014 về Kế hoạch hoạtđộng năm 2014 của Ban Chỉ đạo. Bộ trưởng BộNội vụ, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉđạo đã có văn bản gửi các thành viên Ban Chỉđạo tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cải cách hànhchính thuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành; tăngcường đôn đốc kiểm tra cải cách hành chính;nghiên cứu, đề xuất các mô hình, sáng kiến cảicách hành chính, những vấn đề trọng tâm cần tậptrung chỉ đạo của Chính phủ.

Triển khai Đề án xác định Chỉ số cải cáchhành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương được phê duyệt tại Quyết định số1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012, trong năm2014, Bộ Nội vụ đã triển khai xác định và côngbố Chỉ số cải cách hành chính năm 2012 tạiphiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2014

Kết quả thực hiện công táccải cách hành chính năm 2014

Page 4: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20142

và Chỉ số cải cách hành chính năm 2013 vàongày 05/9/2014. Thực hiện Quyết định số1294/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ, đến nay đã có 50tỉnh, thành phố và 01 Bộ ban hành đề án hoặc bộtiêu chí xác định chỉ số cải cách hành chính đốivới các cơ quan, đơn vị hành chính thuộc và trựcthuộc, tạo sự thống nhất, hệ thống trong đánh giákết quả cải cách hành chính hàng năm.

Bộ Nội vụ tiếp tục hoàn thiện dự thảo văn bảnthay thế Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiệncơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông theogóp ý của các bộ, ngành và địa phương trình Thủtướng Chính phủ. Đồng thời, Bộ Nội vụ cũng đãtrình Thủ tướng Chính phủ tại Tờ trình số1737/TTr-BNV ngày 26/5/2014 về việc phêduyệt Đề án “Hỗ trợ nhân rộng triển khai cơ chếmột cửa, một cửa liên thông hiện đại tại UBNDcấp huyện giai đoạn 2014-2016”, đã ban hànhQuyết định số 187/QĐ-BNV ngày 10/3/2014phê duyệt Kế hoạch xác định Chỉ số hài lòng củangười dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơquan hành chính nhà nước năm 2014. Bộ Giáodục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch triển khaixác định Chỉ số hài lòng của người dân đối vớidịch vụ giáo dục công năm 2014, đây là mộttrong những căn cứ quan trọng để các cơ quanquản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục đào tạo tăngcường biện pháp cải thiện chất lượng phục vụ vàcung ứng dịch vụ công về giáo dục. Bộ Tư phápđã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối vớisự phục vụ của cơ quan hành chính thuộc Bộ Tưpháp giai đoạn 2014-2020.

Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hànhchính của các bộ, ngành và địa phương trong năm2014 được thể hiện nổi bật thông qua các nội dungđánh giá, xếp loại công tác cải cách hành chính,công bố kết quả chỉ số cải cách hành chính, banhành Chỉ thị về việc đẩy mạnh thực hiện công táccải cách hành chính, nâng cao chỉ số cải cách hànhchính, như: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; BộTài nguyên và Môi trường; Bộ Kế hoạch và Đầutư; Bộ Y tế; và các tỉnh: Vĩnh Phúc, Cà Mau, HậuGiang, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế,Quảng Nam, Đồng Nai. Tỉnh Đắk Nông đã banhành Quy định trách nhiệm của người đứng đầucác cơ quan, đơn vị trong thực hiện công tác cảicách hành chính trên địa bàn tỉnh.

Công tác thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính trong năm 2014 tập trung tuyên

truyền việc triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP của Chính phủ; công tác chỉ đạo,điều hành cải cách hành chính của các bộ, ngànhTrung ương và về thực hiện cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nướcở địa phương; kết quả xác định Chỉ số cải cáchhành chính của các bộ, các tỉnh; cải cách chế độcông vụ, công chức; nâng cao chất lượng dịch vụhành chính và chất lượng dịch vụ công. Bộ Nộivụ đã ban hành Quyết định số 444/QĐ-BNVngày 23/4/2014 về kế hoạch thông tin, tuyêntruyền cải cách hành chính năm 2014 và đến nayđã hoàn thành triển khai kế hoạch. Đài Tiếng nóiViệt Nam đã tập trung tuyên truyền về việc triểnkhai đồng bộ các biện pháp đảm bảo thi hànhHiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2013; công tác đổi mới và nâng caochất lượng công tác xây dựng, thẩm định, kiểmtra văn bản pháp luật; tuyên truyền, đưa tin bàivề những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đốivới công tác của ngành thuế và hải quan. Nhiềuđịa phương đã tăng cường các tin, bài, chuyêntrang và chuyên mục về cải cách hành chính như:Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Hải Phòng.... TỉnhKhánh Hòa có văn bản về việc phát huy kết quảcuộc thi “Mô hình, sáng kiến cải cách hành chínhcủa công chức, viên chức trẻ tỉnh Khánh Hòanăm 2013”.

Thực hiện Quyết định số 345/QĐ-BNV ngày02/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Nội vụđã tiến hành kiểm tra công tác cải cách hànhchính tại các tỉnh: Quảng Trị, Phú Yên, Đắc Lắc,Thái Bình, Yên Bái, Phú Thọ, An Giang, KiênGiang, Bến Tre và các bộ: Xây dựng, Y tế, Tàichính, Tư pháp, Quốc phòng. Nhiều bộ, ngànhvà địa phương cũng tiến hành kiểm tra công tácchỉ đạo, điều hành cải cách hành chính, việc giảiquyết thủ tục hành chính, cải cách chế độ côngvụ, công chức và kỷ cương, kỷ luật hành chínhtại các đơn vị trực thuộc.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Trong năm 2014, 29 luật đã được Quốc hội

thông qua, tiếp tục từng bước hoàn thiện hệ thốngpháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xãhội trong nhiều lĩnh vực, trong đó có nhiều luậtquan trọng, định hướng cho công tác cải cáchhành chính trên một số lĩnh vực, như: Luật Xâydựng, Luật Công chứng, Luật Đầu tư (sửa đổi).Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về

Tin cải cách hành chính

Page 5: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20143

cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thànhlập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp, Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã hoàn thiện dự án Luật doanhnghiệp (sửa đổi) để Chính phủ trình Quốc hộithông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII.

Công tác cải cách thể chế tiếp tục tập trungviệc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013. BộTư pháp đã xây dựng, trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch củaChính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp.Trên cơ sở đó, đến quý III năm 2014, tất cả cácbộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủvà Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành Kếhoạch tổ chức thi hành Hiến pháp và tổ chứcthực hiện đúng với yêu cầu của Trung ương vàphù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng bộ, cơquan, địa phương. Công tác tổ chức rà soát, lậpdanh mục đề xuất văn bản quy phạm pháp luậtcần bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mớiphù hợp với quy định của Hiến pháp được chútrọng triển khai. Trong năm 2014 đã có 102.306văn bản được các bộ, ngành và địa phương tiếnhành rà soát, trong đó có 282 văn bản được kiếnnghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc banhành mới. Đồng thời, có 205 văn bản, bao gồm:91 luật, 02 nghị quyết của Quốc hội, 27 pháplệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 40 nghịđịnh của Chính phủ, 01 Quyết định của Hội đồngBộ trưởng; 03 quyết định của Thủ tướng Chínhphủ; 42 thông tư liên tịch, thông tư, quyết địnhcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cầnsửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hànhmới bảo đảm phù hợp với Hiến pháp trên tổng số9.698 văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩmquyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốchội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Để đảm bảo tiến độ, chất lượng xây dựng cácdự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiếnpháp năm 2013, Bộ Tư pháp trình Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định thành lập Hộiđồng Tư vấn thẩm định các dự án luật, pháp lệnhtriển khai thi hành Hiến pháp, giúp Chính phủđảm bảo tính thống nhất, chính xác và đồng bộtrong việc cụ thể hóa tinh thần, nội dung các quyđịnh của Hiến pháp trong các dự án luật, pháplệnh. Hội đồng Tư vấn đã có nhiều đóng góp tíchcực trong quá trình tư vấn, thẩm định, cho ý kiếnđối với các dự án luật quan trọng như dự án LuậtTổ chức Chính phủ sửa đổi, Luật Tổ chức chính

quyền địa phương, Luật Tổ chức Tòa án nhândân sửa đổi, Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật hợp nhất...

Trong năm 2014, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đãtiếp tục chủ trì triển khai thực hiện Đề án “Cảicách thể chế và tăng cường phối hợp trong quảnlý và điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011-2020” được phê duyệt tại Quyết định số1317/QĐ-TTg ngày 06/8/2013 của Thủ tướngChính phủ nhằm nâng cao hiệu quả phối hợpcủa các bộ, ngành trong quản lý và điều hànhkinh tế vĩ mô. Trong thời gian qua, các quyếtđịnh về chính sách vĩ mô đã ngày càng phản ánhđược nỗ lực chung của các bộ, ngành Trungương và chính quyền địa phương; các nội dungđổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nềnkinh tế mà trọng tâm là tái cấu trúc đầu tư, tái cấutrúc doanh nghiệp nhà nước và tái cấu trúc hệthống ngân hàng đã được phối hợp chặt chẽ vàđạt hiệu quả trong quản lý và điều hành; nângcao được tính công khai, minh bạch. Trên cơ sởđó, Quy chế phối hợp đã được 4 Bộ, cơ quanngang bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, CôngThương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký kếttrong tháng 12/2014. Từ đó, đã tăng cường tínhthống nhất, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý kinhtế vĩ mô; ứng phó kịp thời, hiệu quả với các biếnđộng kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Bêncạnh đó, tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổnđịnh, môi trường kinh doanh thuận lợi, minhbạch, tăng khả năng dự báo để góp phần tăngcường thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sảnxuất kinh doanh và tạo nền tảng cho tăng trưởngbền vững.

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ,tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước:

Trong năm 2014, việc hoàn thiện thể chế vềtổ chức bộ máy được tập trung triển khai thựchiện nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chứcChính phủ năm 2001 (sửa đổi) và Luật Tổ chứcchính quyền địa phương phù hợp với Hiến phápnăm 2013 theo Chương trình công tác của Chínhphủ, của Quốc hội. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đượcủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình 02dự án Luật này tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội KhóaXIII để xin ý kiến các vị Đại biểu Quốc hội.

Về tổ chức bộ máy, Bộ Nội vụ đã thẩm định,trình Chính phủ ban hành 25 nghị định quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của 25 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ. Đồng thời, trong năm 2014, Chính

Tin cải cách hành chính

Page 6: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20144

Tin cải cách hành chínhphủ đã ban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CPngày 04/4/2014 quy định tổ chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt làNghị định số 24/2014/NĐ-CP) và Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh (sau đây gọi tắt là Nghị định số37/2014/NĐ-CP). Trên cơ sở đó, Bộ Nội vụ đãtích cực phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộxây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫnvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấphuyện. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ đã tiến hành kiện toàn tổ chức bộ máycủa mình theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệuquả. Bộ Nội vụ đã phối hợp với các bộ, ngành,địa phương xây dựng, trình Chính phủ xem xét,ban hành Nghị quyết về phân cấp quản lý nhànước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương (Tờ trình số4239/TTr-BNV ngày 10/10/2014). Mục tiêu làthực hiện phân cấp hợp lý hơn về quản lý nhànước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cácBộ, cơ quan ngang Bộ và chính quyền tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở phânđịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm củatừng cấp, từng cơ quan, bảo đảm sự quản lýthống nhất của Chính phủ, đồng thời đề cao vaitrò chủ động, tinh thần trách nhiệm của chínhquyền địa phương. Các địa phương tiếp tục ràsoát, ban hành quy định sửa đổi chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cáccơ quan, đơn vị; ban hành quy định phân cấpquản lý tổ chức bộ máy, phân cấp quản lý cán bộ,công chức, viên chức.

Bộ Nội vụ đang phối hợp với Bộ Tài chínhxây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị địnhquy định khung về cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong hoạt động của đơn vị sự nghiệpcông lập. Từ đó, tạo khung pháp lý để các Bộquản lý lĩnh vực sự nghiệp xây dựng, trìnhChính phủ ban hành cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm phù hợp với tính chất, đặc điểm theongành, lĩnh vực.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Trong năm 2014, các bộ, ngành đã ban hànhtheo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ ban hành các văn bản quy

phạm pháp luật để đơn giản hóa 4.219/4.712 thủtục hành chính đã được Chính phủ phê duyệt tại25 Nghị quyết chuyên đề (đạt tỷ lệ 89.5%). Côngtác tập huấn nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hànhchính, kiểm tra việc thực hiện kiểm soát thủ tụchành chính đã được tăng cường thực hiện. Theođó, thủ tục hành chính trên các lĩnh vực thườngxuyên được rà soát, đơn giản hóa theo hướng tạothuận lợi cho cá nhân, tổ chức. Chính phủ, Thủtướng Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt về đơngiản hóa thủ tục hành chính trong các lĩnh vựcđất đai, đầu tư, thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội,đăng ký kinh doanh, xây dựng... nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư. Chính phủđã ban hành Nghị quyết số 43/NQ-CP ngày06/6/2014 về một số nhiệm vụ trọng tâm cải cáchthủ tục hành chính trong hình thành và thực hiệndự án đầu tư có sử dụng đất để cải thiện môitrường kinh doanh. Bộ Tài nguyên và Môitrường đã ban hành Quyết định số 1839/QĐ-BTNMT ngày 27/8/2014 công bố các thủ tụchành chính mới ban hành trong lĩnh vực quản lýđất đai thuộc phạm vi quản lý của Bộ, trong đóđã cắt giảm được nhiều thủ tục hành chính so vớitrước đây. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ về việc cắt bỏ, phấn đấu giảm1/3 thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đầutư xây dựng, Bộ Xây dựng đang triển khai cácbước nhằm phê duyệt Quyết định về việc banhành Kế hoạch hành động cải cách thủ tục hànhchính trong đầu tư xây dựng. Luật Doanh nghiệp(sửa đổi) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xâydựng đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ8 Quốc hội Khóa XIII đã thể hiện được nhiều nộidung cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính,như: bãi bỏ quy định về việc ghi ngành, nghềkinh doanh trên Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp; bãi bỏ yêu cầu liên quan đến các điềukiện kinh doanh tại thời điểm thành lập doanhnghiệp; cho phép doanh nghiệp được tự do tổchức lại, không phụ thuộc vào loại hình hoạtđộng; liên thông thủ tục đăng ký kinh doanh vớithủ tục đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội, khắcdấu, giảm được 50% số thủ tục và thời gian khởisự doanh nghiệp…

Thực hiện nhiệm vụ cơ quan thường trực củaVăn phòng Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án tổng thểđơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ côngdân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lýdân cư giai đoạn 2013-2020 (Đề án 896), Bộ Tưpháp đã đôn đốc các bộ, ngành báo cáo kết quả

Page 7: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2014

Tin cải cách hành chínhhệ thống hóa thủ tục hành chính, giấy tờ côngdân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lýdân cư, hoàn thành việc cho ý kiến về kết quả hệthống hóa và báo cáo Ban Chỉ đạo. Bên cạnh đó,Bộ Tư pháp đã phối hợp với Bộ Công an thamgia ý kiến hoàn thiện một số dự thảo văn bản, đềán quan trọng bảo đảm việc triển khai thực hiệnĐề án 896, như: Luật Căn cước công dân và LuậtHộ tịch; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số90/2010/NĐ-CP ngày 18/8/2010 của Chính phủvề Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Nghị địnhvề cấp, quản lý và sử dụng số định danh cá nhân;Dự án khả thi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Trong năm 2014, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ đã ban hành hoặc cho ý kiến chỉ đạođẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện nhiều đềán liên thông có liên quan trực tiếp đến ngườidân, như: Đề án thực hiện liên thông các thủ tụchành chính: đăng ký khai sinh, đăng ký thườngtrú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi(Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 4/8/2014);Đề án Thiết lập hệ thống thông tin tiếp nhận, xửlý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính vàtình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chínhtại các cấp chính quyền; Đề án liên thông thủ tụccông chứng, đăng ký quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất và thuế.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trungchỉ đạo nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai thựchiện Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửaliên thông theo quy định tại Nghị định số37/2014/NĐ-CP và Nghị quyết số 19/NQ-CP.Đây là cơ sở pháp lý để thực hiện nghiêm quychế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtại các cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương, đặc biệt trong thực hiện thủ tục hànhchính lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng. Các địaphương đã nghiêm túc thực hiện, có nhiều cáchlàm mới, tạo sự chuyển biến về chất lượng, hiệuquả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông. Tỉnh Quảng Ninh đã thí điểm mô hìnhTrung tâm hành chính công tại tỉnh và 04 thànhphố để giải quyết thủ tục hành chính theo môhình một cửa tập trung hiện đại. Tại thành phốĐà Nẵng, bộ phận một cửa của các sở, ban,ngành bắt đầu làm việc tại Trung tâm hành chínhthành phố từ tháng 8 năm 2014, tập trung tiếpnhận giải quyết thủ tục hành chính của công dân,tổ chức trên địa bàn thành phố. Tại tỉnh BìnhDương, 100% thủ tục hành chính tiếp tục đượcgiải quyết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

tập trung tại Khu hành chính mở. Tại tỉnh ĐồngNai, cho tới nay đã có 11/11 Ủy ban nhân dâncấp huyện chính thức đưa vào hoạt động thựchiện cơ chế một cửa liên thông hiện đại với trọngtâm là áp dụng phần mềm tin học giải quyết hồsơ, công việc của người dân cùng với việc nângcấp trụ sở, tăng cường trang thiết bị và củng cốđội ngũ công chức tiếp nhận hồ sơ.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức:

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tậptrung đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Bộ Nội vụđã xây dựng và trình Ban Cán sự đảng Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hànhnhiều văn bản quan trọng về lĩnh vực xây dựng,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcnhư thực hiện hợp nhất Nghị định quy định danhmục các vị trí công tác và thời hạn định kỳchuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, côngchức, viên chức; hợp nhất Nghị định quy định xửlý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổchức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơquan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.Đồng thời đã xây dựng và trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày19/3/2014 về việc đẩy mạnh phòng, chống tiêucực trong công tác quản lý công chức, viên chứcvà thi đua khen thưởng. Xây dựng, chủ trì vàphối hợp với các bộ, ngành, địa phương banhành Chương trình hành động triển khai Chỉ thịsố 07/CT-TTg tại Quyết định số 922/QĐ-BNVngày 29/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Trong năm 2014, Bộ Nội vụ đã phối hợp vớicác cơ quan có liên quan xây dựng và trình cấpcó thẩm quyền nhiều văn bản, đề án quan trọngvề xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức, như: Nghị định về trọng dụng vàđãi ngộ công chức có tài năng trong hoạt độngcông vụ; Nghị quyết của Chính phủ phê duyệtĐề án thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốtnghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ giai đoạn2014 - 2020; Nghị định quy định về đánh giá,phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Nghịđịnh quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo,quản lý.

Về việc xây dựng vị trí việc làm, cho đến nay,các bộ, ngành, địa phương vẫn đang tích cựchoàn thiện các công đoạn cuối của việc xây dựngvị trí việc làm tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị

Page 8: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20146

thuộc phạm vi quản lý; một số bộ, ngành, địaphương đã hoàn thành việc xác định danh mục vịtrí việc làm gửi Bộ Nội vụ thẩm định, bao gồm:08 Bộ, ngành và 25 tỉnh, thành phố.

Công tác thi tuyên các chức danh lãnh đạo,quản lý; tuyên dụng công chức bằng hình thứcthi trưc tuyên tiêp tục được triển khai thực hiện.Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức thí điểm thituyển chức danh Tổng cục trưởng Tổng cụcĐường bộ Việt Nam; Cục trưởng Cục Đườngthủy nội địa, Vụ trưởng các vụ: An toàn giaothông; Vận tải; Quản lý doanh nghiệp và đangtiếp tục xây dựng Đề án thí điểm thi tuyển mộtsố chức danh khác. Bộ Công Thương triển khaithí điểm thi tuyển đối với chức danh Giám đốcTrung tâm Thông tin Công nghiệp và Thươngmại. Bộ Nội vụ đã triển khai tổ chức thi nângngạch công chức theo nguyên tắc cạnh tranh từngạch chuyên viên chính lên ngạch chuyên viêncao cấp và ngạch chuyên viên lên ngạch chuyênviên chính đối với các bộ, ngành, địa phương.Các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam,Đồng Tháp, Hải Phòng, Hà Nội, Bình Dương,Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang,Bà Rịa – Vũng Tàu… đã tổ chức thi tuyển cácchức danh lãnh đạo cho các cơ quan, đơn vị củatỉnh, thành phố.

đ) Hiện đại hóa hành chính:Trong năm 2014, để tiếp tục đẩy mạnh ứng

dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhànước, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có cácvăn bản tham mưu với Chính phủ và Thủ tướngChính phủ nhằm đôn đốc, chỉ đạo triển khai cóhiệu quả hiện đại hóa nền hành chính tại các bộ,ngành và địa phương. Theo đó, Bộ Thông tin vàTruyền thông đã có báo cáo việc triển khaiChương trình quốc gia về ứng dụng công nghệthông tin giai đoạn 2011-2015; có văn bản gửicác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội vàỦy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đôn đốc triển khai Quyết định số1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tướngChính phủ và hướng dẫn xây dựng Kế hoạch ứngdụng công nghệ thông tin năm 2015. Bộ Thôngtin và Truyền thông đã công bố kết quả đánh giámức độ ứng dụng công nghệ thông tin năm 2013của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương.

Việc triển khai thực hiện áp dụng hệ thống

quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008 vào hoạt động quản lý nhà nước đã đượccác bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm túc,bảo đảm quy trình giải quyết công việc của cơquan hành chính khoa học, công khai, minhbạch; góp phần nâng cao chất lượng giải quyếtcông việc, tạo thuận lợi cho đội ngũ công chứctrong thực thi nhiệm vụ và tăng cường công táckiểm tra, giám sát của các cấp lãnh đạo, quản lýđối với kết quả thực hiện nhiệm vụ của côngchức và cơ quan hành chính nhà nước.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập

trung chỉ đạo công tác cải cách thể chế, xây dựngvà ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao nănglực cạnh tranh; kiện toàn Ban Chỉ đạo cải cáchhành chính của Chính phủ và tổ chức các phiênhọp của Ban Chỉ đạo. Thông qua những giảipháp, biện pháp chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ, công tác triển khai thực hiện cải cách hànhchính đã có nhiều chuyển biến tích cực.

- Trên cơ sở công tác chỉ đạo, điều hành củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm2014, các bộ, ngành và địa phương đã đẩy mạnhtriển khai cải cách hành chính trên nhiều nộidung như tiến hành kiểm tra cải cách hành chính,cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệthông tin trong hoạt động quản lý nhà nước.Thông qua đó, kết quả cải cách hành chính đạtđược nhiều mặt tích cực ở một số bộ, tỉnh.

- Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được thực hiện thông qua các văn bảnpháp lý với sự nỗ lực và quyết tâm của lãnh đạocác tỉnh, thành phố. Nhiều tỉnh, thành phố đãtăng cường đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin; nhân rộng mô hìnhmột cửa điện tử hiện đại; thường xuyên đào tạo,bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ cánbộ, công chức làm việc tại Bộ phận Tiếp nhận vàTrả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liênthông các cấp. Thông qua đó, việc giải quyết thủtục hành chính, cung cấp dịch vụ hành chínhcông cho người dân và doanh nghiệp có nhiềukết quả tích cực.

b) Tồn tại, hạn chế:- Hoạt động rà soát các luật, pháp lệnh của

các Bộ, cơ quan chưa đáp ứng yêu cầu về tiến độ,chất lượng; chưa công bố được danh mục các

Tin cải cách hành chính

Page 9: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20147

văn bản của các bộ, cơ quan, địa phương phảidừng thi hành. Tiến độ xây dựng một số dự ánluật, pháp lệnh trực tiếp triển khai thi hành Hiếnpháp còn chậm.

- Thủ tục hành chính còn rườm rà, nhất làtrong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến ngườidân, doanh nghiệp như thuế, hải quan, đất đai.Việc thực thi thủ tục hành chính tại một số cơquan hành chính nhà nước chưa nghiêm, tìnhtrạng cán bộ, công chức nhũng nhiễu khi giảiquyết thủ tục hành chính chưa được cải thiện,nhiều trường hợp bị dư luận xã hội, báo chí phảnánh. Vẫn còn một số bộ, cơ quan, địa phươngchưa kịp thời công bố và cập nhật thủ tục hànhchính trong các văn bản pháp luật mới ban hành.

- Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin,hiện đại hóa nền hành chính ở một số bộ, tỉnh còngặp nhiều khó khăn, hạn chế. Tỷ lệ cán bộ, côngchức được cung cấp hộp thư điện tử chính thứccòn ít, hệ thống thư điện tử và hệ thống quản lývăn bản và điều hành chưa được kết nối trên diệnrộng, chưa thực sự khai thác hết những tính năng,chức năng của các hệ thống quản lý văn bản vàđiều hành. Tuy số lượng dịch vụ công trực tuyếnđược cung cấp trên các Trang/Cổng Thông tinđiện tử ngày càng tăng, nhưng chủ yếu là dịch vụcông trực tuyến mức độ 1 và 2; còn ít cơ quan,đơn vị cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ3 và 4 trong tiếp nhận, xử lý hồ sơ trực tuyến.

- Một số bộ, ngành và địa phương chưa quantâm đến việc xây dựng báo cáo cải cách hànhchính theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ tại Côngvăn số 725/BNV-CCHC ngày 01/3/2012 về việchướng dẫn xây dựng kế hoạch và báo cáo cảicách hành chính theo các nội dung của Nghịquyết số 30c/NQ-CP nên thời gian gửi báo cáomuộn, chất lượng báo cáo còn thấp, chưa đápứng được yêu cầu đề ra.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CẢICÁCH HÀNH CHÍNH NĂM 2015

1. Tập trung triển khai đồng bộ các nội dungcủa Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020 trên phạm vi toànquốc; trên cơ sở quán triệt, thực hiện nghiêm túcChỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/5/2013 của Thủtướng Chính phủ, bảo đảm bộ máy công vụ hoạtđộng thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả,đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân. Xây dựng vàtriển khai có hiệu quả các đề án, dự án cải cáchhành chính tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và

Nghị quyết số 76/NQ-CP sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị quyết 30c/NQ-CP.

2. Tăng cường hoạt động của Ban Chỉ đạo cảicách hành chính của Chính phủ; công tác kiểmtra cải cách hành chính tại một số bộ, ngành vàđịa phương của Ban Chỉ đạo.

3. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ đôn đốc, hướngdẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai thựchiện Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020; chủ trì, phối hợpvới các bộ, cơ quan, địa phương triển khai xácđịnh Chỉ số cải cách hành chính năm 2014 củacác bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Xác địnhvà công bố Chỉ số hài lòng hành chính năm2015; Bộ Y tế chủ trì xác định và công bố Chỉ sốhài lòng về chất lượng dịch vụ y tế công lập; BộGiáo dục và Đào tạo chủ trì xác định và công bốChỉ số hài lòng về chất lượng giáo dục công lập.

4. Tiếp tục hoàn thiện, trình Quốc hội thôngqua Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Luật Tổchức chính quyền địa phương và xây dựng cácvăn bản hướng dẫn thi hành. Tiếp tục rà soát,kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máycơ quan hành chính nhà nước các cấp từ Trungương đến địa phương. Triển khai thực hiện Nghịđịnh số 24/2014/NĐ-CP và Nghị định số37/2014/NĐ-CP, tiếp tục ban hành các thông tưliên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.Thực hiện quản lý biên chế theo tinh thần Nghịquyết Trung ương 7, Khóa XI và Đề án Tinh giảnbiên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức sau khi có Nghị quyết của Bộ Chínhtrị. Ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiệnNghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014về chính sách tinh giản biên chế. Triển khai cóhiệu quả việc thực hiện tinh giản biên chế trongnăm 2015 và các năm tiếp theo.

5. Đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tụchành chính, nhất là các thủ tục hành chính liênquan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp, coiđây là khâu đột phá, tạo chuyển biến mạnh mẽtrong cải cách tổng thể nền hành chính nhà nước.Ngoài việc hoàn thành triển khai thực hiện 25Nghị quyết về đơn giản hóa thủ tục hành chính,các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh việc tựkiểm tra, rà soát, loại bỏ những thủ tục hànhchính không cần thiết, không phù hợp. Tăngcường công tác thanh tra, kiểm tra, đề xuất xử lý

Tin cải cách hành chính

Page 10: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20148

nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăncho người dân và doanh nghiệp của cán bộ, côngchức, viên chức được giao nhiệm vụ giải quyếtthủ tục hành chính.

6. Tập trung thực hiện có hiệu quả Đề án“Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảmtiến độ, hoàn thành tất cả các mục tiêu đã đề ra:

- Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản phápluật về quản lý, đánh giá chất lượng cán bộ, côngchức, viên chức; hệ thống tiêu chuẩn, chức danhngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viênchức và chức danh lãnh đạo, quản lý từ Trungương đến địa phương hoàn thành trước tháng6/2015. Khẩn trương hoàn thiện, sửa đổi, bổsung tiêu chuẩn ngạch công chức chuyên ngành,tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức đểban hành trước tháng 6/2015.

- Nghiên cứu đổi mới quy trình, đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tácthi tuyển công chức, viên chức đảm bảo kháchquan, công khai, minh bạch, chất lượng trongcông tác tuyển dụng.

- Tập trung xây dựng vị trí việc làm ở tất cảcác cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến địaphương, phấn đấu đến tháng 6/2015 đạt 70% cácbộ, ngành, địa phương hoàn thành việc xác địnhvị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức.

- Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quátrình thực hiện nhiệm vụ, công vụ của đội ngũcán bộ, công chức, viên chức. Triển khai thựchiện Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 19/3/2014 củaThủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phòng, chốngtiêu cực trong công tác quản lý công chức, viênchức và thi đua, khen thưởng. Xử lý nghiêm cácbiểu hiện tiêu cực trong công tác tổ chức cán bộ,nhất là trong công tác quy hoạch, tuyển dụng,nâng ngạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, côngchức, viên chức.

- Tập trung, nghiêm túc thực hiện công tácđánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức,bảo đảm sát thực, khách quan, minh bạch, đềcao, phát huy trách nhiệm của người đứng đầu,từng bước tạo những chuyển biến tích cực, côngkhai kết quả đánh giá, tạo sự đồng thuận của dưluận xã hội.

- Tập trung hoàn thiện, trình cấp có thẩmquyền phê duyệt, ban hành các dự án, đề án, vănbản quy phạm pháp luật về lĩnh vực cán bộ, côngchức, viên chức và công vụ để tổ chức thực hiện

hiệu quả, để các quy phạm thực sự đi vào đờisống xã hội.

7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện cơchế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương sau khiThủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết địnhthay thế Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày22/6/2007. Triển khai Đề án hỗ trợ nhân rộng cơchế một cửa, một cửa liên thông hiện đại tạiUBND cấp huyện sau khi được phê duyệt.

8. Thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm đối với cơ quan hành chính nhànước; đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chứckhoa học công nghệ công lập theo các Nghị địnhsố 130/2005/NĐ-CP; Nghị định số117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số130/2005/NĐ-CP; Nghị định số 115/2005/NĐ-CP; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP; Nghị quyếtsố 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 của Chính phủ vềChương trình hành động thực hiện Thông báokết luận số 37/TB-TW của Bộ Chính trị về Đề ánĐổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sựnghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một sốloại hình dịch vụ sự nghiệp công.

9. Các bộ, ngành và địa phương tăng cườngcông tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ vàtuyên truyền về cải cách hành chính. Triển khai cóhiệu quả các nội dung đã được xây dựng tại kếhoạch cải cách hành chính năm 2015 của bộ, ngànhvà địa phương, trong đó chú ý đến việc bố trí kinhphí để triển khai các nhiệm vụ trong kế hoạch.

10. Tổ chức và triển khai thực hiện việc tổngkết, đánh giá công tác cải cách hành chính giaiđoạn I (2011-2015); đề xuất phương hướng,nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn II(2016-2020), bảo đảm các nội dung có trọngtâm, trọng điểm.

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trươngtriển khai Đề án "Thiết lập hệ thống thông

tin tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị về quyđịnh hành chính và tình hình, kết quả giải quyếtthủ tục hành chính (TTHC) tại các cấp chínhquyền" do Bộ Tư pháp xây dựng.

Tin cải cách hành chính

Thêm công cụ quản lý trách nhiệm

Page 11: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Tin cải cách hành chínhLợi ích của đề án này là người dân có thể lập

tức phản ánh việc chậm giải quyết, gây khókhăn của đội ngũ cán bộ, công chức khi giảiquyết TTHC. Điều đó cũng có nghĩa, cơ quanhành chính nhà nước sẽ có công cụ giám sát,quản lý hiệu quả.

Hiện nay, mỗi ngày các cơ quan hành chínhnhà nước tiếp nhận khoảng 600.000 giao dịchhành chính từ người dân và tổ chức. Tuy nhiên,các chủ thể trên lại gần như không biết tình hìnhgiải quyết TTHC của mình đến đâu, có vướngmắc hay không và bao giờ có kết quả. Cho dùngười dân và tổ chức đều nhận được giấy hẹn trảkết quả của cơ quan hành chính nhà nước,nhưng thực tế có quá nhiều trường hợp khôngđược trả kết quả đúng hẹn. TS Lê Vệ Quốc,chuyên viên Cục Kiểm soát TTHC (Bộ Tưpháp) cho biết: Các cơ quan, bộ, ngành và địaphương chỉ nhận được 1.692 phản ánh, kiếnnghị về quy định hành chính, trong đó các bộ,ngành tiếp nhận 787 phản ánh, kiến nghị và cácđịa phương tiếp nhận 905 phản ánh, kiến nghị.Con số này là quá thấp, không phản ánh đúngthực tế bức xúc của người dân. Nguyên do vìngười dân không thể biết, không có cơ chế đểtheo dõi TTHC của mình có được giải quyết haykhông và giải quyết chậm thì phản ánh ở đâu,như thế nào? Đó là một nguyên nhân làm ngườidân, tổ chức thiếu niềm tin vào cơ quan hànhchính nhà nước.

Bên cạnh đó, việc báo cáo, thống kê, cậpnhật dữ liệu, thông tin về công tác kiểm soátTTHC chưa được điện tử hóa và áp dụng chungcho toàn hệ thống cơ quan hành chính nhànước. Người dân, tổ chức chưa được thể hiệnvai trò làm chủ của mình thông qua việc giámsát toàn bộ quá trình xử lý công việc của các cơquan hành chính nhà nước liên quan đến cánhân, tổ chức dẫn đến xảy ra tình trạng tùy tiện,thiếu trách nhiệm ở một bộ phận cán bộ, côngchức. Điều đó cho thấy đang thiếu một hệ thốngthông tin tổng thể đóng vai trò là công cụ hỗ trợcho công tác tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiếnnghị cũng như giải quyết TTHC. Hệ thống nàycần thống nhất, tập trung, trực tiếp trên phạm vitoàn quốc.

Cục trưởng Cục Kiểm soát TTHC Ngô HảiPhan cũng cho rằng: Tuy đã có cơ sở pháp lýnhưng chúng ta chưa có công cụ để người dâncó thể phản ánh, kiến nghị TTHC đến cơ quanchức năng. Vì vậy, đề án "Thiết lập hệ thống

thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị vềquy định hành chính và tình hình, kết quả giảiquyết TTHC tại các cấp chính quyền" chính làcông cụ để người dân phản ánh, kiến nghị cũngnhư biết được TTHC của mình đang nằm giaiđoạn nào, bao giờ có kết quả chính thức… Dựkiến, hệ thống sẽ có khoảng 50.000 người sửdụng để nhập số liệu trực tiếp và khoảng 10 triệudân, tổ chức tham gia truy cập tìm kiếm thôngtin. Hệ thống sẽ đáp ứng được tối thiểu 600.000giao dịch hồ sơ thụ lý dịch vụ công hằng ngàyvà cập nhật hồ sơ TTHC, hồ sơ văn bản có quyđịnh về TTHC của khoảng 600 cán bộ, côngchức làm công tác kiểm soát TTHC.

Việc Thủ tướng Chính phủ đồng ý về mặtchủ trương sẽ tạo thuận lợi để đề án được triểnkhai, thực hiện. Tuy nhiên, đây là việc liên quanđến nhiều cấp, ngành nên rất cần sự phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị. Trước tiên,cần phải chú ý đến việc đầu tư, sử dụng hạ tầngkỹ thuật chung, bảo đảm sự đồng bộ, xuyênsuốt, tránh chồng chéo. Theo chỉ đạo của Thủtướng, riêng phần hạ tầng của hệ thống phảihoàn thành trước tháng 5-2015; cổng thông tinđiện tử cơ quan nhà nước và mạng thông tinhành chính điện tử của Chính phủ phải hoànthành trong năm 2016. Do vậy, các cơ quan, đơnvị phải rất khẩn trương vào cuộc để hoàn thànhnhiệm vụ.

Theo các chuyên gia, cùng với việc xây dựnghạ tầng, cần tính đến việc xây dựng quy định,chế tài, làm sao để cơ quan hành chính nhà nướcphải cập nhật thông tin, tiếp nhận thông tin phảnánh, kiến nghị về TTHC của người dân; đồngthời, phân công rõ trách nhiệm ai là người tiếpnhận thông tin, chuyển thông tin đến cơ quanchức năng để giải quyết, nếu xảy ra sai sót việcxử lý như thế nào... Theo ông Lê Quốc Hữu, đạidiện Tập đoàn FPT: "Phải tính toán kỹ lưỡngxem các thông tin về TTHC đã giao dịch cần lưutrữ trong bao nhiêu năm, khi mà mỗi năm chúngta có tới hơn 50 triệu giao dịch TTHC". ÔngHoàng Thanh Phúc, đại diện Công ty HIPT lạibăn khoăn về việc cung cấp thông tin và sẵnsàng cung cấp thông tin ở cơ quan hành chínhnhà nước, bởi đây là vấn đề không đơn giản, đãđề cập nhiều nhưng chưa thay đổi được.

Ngoài ra, nhiều ý kiến tâm huyết cũng chorằng, đề án cần cân nhắc xem sẽ cung cấp kếtquả giải quyết TTHC chung theo nhóm haycung cấp tới từng trường hợp cụ thể? Và, hiện

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20149

Page 12: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201410

có 11.000 xã… thì cấp xã có được thụ hưởng lợiích từ đề án này không?... Đó là những vấn đềmà Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì triển khai đề áncần tính toán kỹ lưỡng để khi "Hệ thống thôngtin tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị về quyđịnh hành chính và tình hình, kết quả giải quyếtTTHC tại các cấp chính quyền" đi vào hoạtđộng sẽ mang lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thựctiễn hiện nay.

(Nguồn: www.hanoimoi.com.vn)

Ngày 17/12/2014, Bộ Tài chính đã ban hànhQuyết định số 3263/QĐ-BTC về Kế hoạch

cải cách hành chính của Bộ Tài chính năm 2015.Theo đó, năm 2015 nhiệm vụ trong cải cách

hành chính của Bộ Tài chính được tập trung vàođiểm cơ bản sau:

Cải cách thể chế: Hoàn thiện hệ thống thểchế quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính; Phốihợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ vàcác Bộ, ngành có liên quan hoàn thành Chươngtrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luậtthuộc Chương trình công tác của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ năm 2015; Thực hiện cácgiải pháp để nâng cao chất lượng công tác xâydựng văn bản quy phạm pháp luật; Đẩy mạnhcông tác phổ biến giáo dục pháp luật.

Cải cách thủ tục hành chính: Thực hiện ràsoát và đề xuất các phương án đơn giản hóa thủtục hành chính trong tất cả các lĩnh vưch quản lýcủa Bộ Tài chính; Kiểm soát chặt chẽ các thủ tụchành chính mới ban hành; Lồng ghép thực hiệntập huấn các kỹ năng, nghiệp vụ về đánh giá tácđộng, tính toán chi phí tuân thủ thủ tục hànhchính…; Tăng cường đối thoại với các DN năm2015 về việc tuân thủ chính sách pháp luật vàviệc thực hiện thủ tục hành chính thuộc lĩnh vựcquản lý của Bộ Tài chính.

Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: Thựchiện kiểm tra, đánh giá về tình hình tổ chức hoạtđộng của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ để thực

hiện nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, cơ chếphối hợp thực hiện; Nghiên cứu xây dựng Đề ánthành lập Vụ Văn phòng, đoàn thể; Nghiên cứu,triển khai Đề án tái cơ cấu DNNN.

Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, viên chức: Tiếp tục triển khaiĐề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức”; Tổ chức triển khai công tác tuyển dụng,công tác quy hoạch, luân chuyển, luân phiên cánbộ, công chức; Đẩy mạnh triển khai công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viênchức; Tổ chức triển khai Đề án xác định vị trílàm việc và xây dựng cơ cấu ngạch công chức,viên chức hợp lý gắn với chức năng, nhiệm vụcủa từng cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; Nghiên cứuxây dựng Đề án thí điểm thi tuyển chức vụ lãnhđạo từ cấp Vụ trưởng xuống, thu hút nhữngngười có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt đểtuyển chọn, bổ nhiệm giữa các chức vụ lãnhđạo, quản lý.

Cải cách tài chính công: Nâng cao tính chủđộng, chất lượng và hiệu quả trong công tácquản lý và điều hành tài chính - ngân sách; Xâydựng hệ thống kế toán nhà nước thống nhất, trêncơ sở áp dụng CNTT hiện đại; Tiếp tục triểnkhai thực hiện các chiến lược trung hạn, dài hạntrên các lĩnh vực tài chính; Nghiên cứu xâydựng các phương án đàm phán thuế quan vàdịch vụ thúc đẩy quá trình đàm phán đi đến kýkết Hiệp định FTA Việt Nam - EU; Tổng hợp,báo cáo tình hình vay và trả nợ công giai đoạn2011 - 2015.

Hiện đại hóa hành chính: Xây dựng và hoànthành cơ bản hệ thống hạ tầng CNTT của ngành;Tiếp tục triển khai Hệ thống thông tin quản lý tàichính Chính phủ - GFMIS; Tiếp tục nghiên cứu,xây dựng thực hiện dịch vụ công trực tuyến vớimức độ cao; Tiếp tục triển khai các Đề án Hiệnđại hóa hệ thống Hải quan điện tửVNACCS/VCIS; Tổ chức thực hiện, áp dụngHệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO9001:2008...

Theo Bộ Tài chính, mục đích của Kế hoạchnày là nhằm chủ động trong chỉ đạo, điều hànhcủa Bộ; chủ động trong tổ chức triển khai vàphối hợp triển khai các hoạt động cải cách hànhchính của các đơn vị thuộc Bộ. Qua đó, thựchiện hiệu quả công tác cải cách hành chính gópphần hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính ngânsách năm 2015 của Bộ Tài chính.

(Nguồn: www.taichinhdientu.vn)

Tin cải cách hành chính

Bộ Tài chính: Ban hành kế hoạch cải cách

hành chính năm 2015

Page 13: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201411

Trong năm qua, công tác cải cách hành chính(CCHC) của tỉnh tiếp tục được các cấp, các

ngành quan tâm thực hiện và đã đạt được kết quảở tất cả các nội dung công tác CCHC theo tinhthần Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thểCCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020, Nghịquyết số 60/NQ-HĐND về thông qua Chươngtrình CCHC giai đoạn 2012-2020 của tỉnh VĩnhPhúc và các văn bản chỉ đạo khác về CCHC củaUBND tỉnh. Đến nay, Chỉ số CCHC của tỉnhđược xếp thứ 6 toàn quốc, tăng 19 bậc so vớinăm 2012 (năm 2012 xếp thứ 25); Chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Vĩnh Phúccũng tăng 17 bậc (năm 2012 xếp thứ 43, năm2013 xếp thứ 26). Phát huy những kết quả đã đạtđược, năm 2014 tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục cónhững thành công về công tác CCHC ở một sốlĩnh vực như sau:

Với sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Tỉnhủy, HĐND và UBND tỉnh, việc sắp xếp tổ chứcbộ máy các sở, ban, ngành, UBND cấp huyệnđược thực hiện đúng quy định; về phân cấp cũngtiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ các cơquan, đơn vị. Đặc biệt, UBND tỉnh đã chỉ đạoquyết liệt việc thực hiện Đề án kiện toàn tổ chứcbộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVCcác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp tỉnhVĩnh Phúc từ nay đến năm 2015, định hướng đếnnăm 2020 kèm theo Quyết định số 2713/QĐ-UBND ngày 02/10/2013 của UBND tỉnh. Kếtquả đã giảm được 32 đơn vị sự nghiệp trong tỉnh.Cụ thể như: Hợp nhất Trung tâm Giáo dụcthường xuyên và Trung tâm Dạy nghề cấp huyện(thành Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Dạynghề cấp huyện); Sáp nhập Trường Trung cấpKỹ thuật tỉnh vào Trường Cao đẳng nghề Việt -Đức; Tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị y tế tuyếnhuyện: Hợp nhất 3 đơn vị y tế cấp huyện (bệnhviện, Trung tâm VSATTP, Trung tâm y tế) thành01 đơn vị cấp huyện (Trung tâm Y tế); Giai thêđôi bong đa thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Dulịch; Thành lập Văn phòng đăng ký đất đai tỉnhVĩnh Phúc trên cơ sở sáp nhập 9 Văn phòngĐăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện vào Vănphòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh

(không còn 9 Văn phòng Đăng ký quyền sử dụngđất cấp huyện); Sắp xếp, chuyển đổi mô hìnhhoạt động các ĐVSN công lập của một số sở,ban, ngành, doanh nghiệp nhà nước theo hướnggiảm đầu mối v.v…

Để việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo đivào nền nếp và có chế tài rõ ràng, ngày14/5/2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết địnhsố 22/2014/QĐ-UBND Quy định về chế độthông tin, báo cáo để áp dụng trong toàn tỉnh.

UBND tỉnh cũng đã giao Sở Nội vụ triển khaithực hiện Dự án phần mềm dùng chung cho Bộphận một các cấp. Đây là phần mềm cho Bộphận một cửa duy nhất quy mô toàn tỉnh, bảođảm khả năng hoạt động liên thông theo ngànhdọc và quan hệ phối hợp ngang cấp với nhiềutính năng ưu việt.

Trên cơ sở tổng kết thí điểm Đề án số5093/ĐA-UBND và Đề án số 5094/ĐA-UBNDngày 11/9/2013 của UBND tỉnh về thí điểm Chỉsố đánh giá CCHC và Chỉ số đánh giá Bộ phậnmột cửa đối với các sở, ban, ngành, UBND cấphuyện và UBND cấp xã. Ngày 20/8/2014, UBNDtỉnh đã ban hành Quyết định số 2260/QĐ-UBNDvề Chỉ số CCHC tỉnh Vĩnh Phúc để đánh giá đốivới 04 khối cơ quan: 07 cơ quan Trung ương trênđịa bàn tỉnh, 21 sở, ban, ngành, UBND cấp huyệnvà UBND cấp xã. Đây là công cụ pháp lý đầu tiêncủa tỉnh để đánh giá công tác CCHC đối với cáccơ quan, đơn vị trong tỉnh.

Để tạo điều kiên thuận lợi cho tổ chức, cánhân đến giải quyết TTHC tại Bộ phận một cửacác cấp, ngày 04/8/2014 UBND tỉnh đã ban hànhQuyết định số 2091/QĐ-UBND về việc phêduyệt Danh mục TTHC giải quyết theo cơ chếmột cửa, một cửa liên thông tại các sở, ban,ngành, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.Danh mục TTHC này sẽ được công khai tại Bộphận một cửa các cấp, trên Cổng Thông tin điệntử của tỉnh và của các cơ quan, đơn vị.

Ngoài ra, thực hiện chỉ đạo của Bộ Nội vụ tạiCông văn số 1159/BNV-CCHC ngày 10/4/1014về việc hướng dẫn triển khai phương pháp đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối vớisự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước,UBND tỉnh đã giao Sở Nội vụ phối hợp vớiNgân hàng Thế giới thực hiện khảo sát sự hàilòng của người dân đối với dịch vụ công theo ở02 lĩnh vực: Đất đai và Y tế. Thông qua kết quảkhảo sát để tìm ra những tồn tại, hạn chế và cóbiện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế về

Tin cải cách hành chínhNhìn lại một năm công tác

cải cách hành chính tỉnh Vĩnh Phúc

Page 14: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201412

tinh thần, trách nhiệm của CBCCVC giải quyếtcác TTHC hoặc có biện pháp đầu tư cơ sở vậtchất những nơi còn thiếu thốn không đủ điềukiện làm việc, để làm tốt hơn nữa sự phục vụ vềdịch vụ công của các cơ quan hành chính, đơn vịtrên địa bàn tỉnh.

Nhìn chung, công tác CCHC của tỉnh VĩnhPhúc trong năm qua đã bám sát mục đích, nộidung, yêu cầu theo các quy định của Chính phủ,Bộ Nội vụ và của tỉnh, một số nhiệm vụ của tỉnhđưa ra có tính đột phá và sẽ có những chuyểnbiến tích cực trong công tác CCHC của tỉnh, gópphần cho việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương trongnhững năm tới. Có được kết quả như vậy, phảinói đến sự quan tâm của người đứng đầu các cơquan, đơn vị từ tỉnh đến cơ sở. Việc quan tâmtrước hết là công tác chỉ đạo, điều hành vềCCHC, bao gồm các việc như ban hành chươngtrình, đề án, kế hoạch, các văn bản về CCHCtheo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Làm tốtcác việc như: việc tuyên truyền, tập huấn, đàotạo, bồi dưỡng CBCCVC, bố trí nhân lực làmviệc và kinh phí cho công tác CCHC; việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạchCCHC của tỉnh đề ra; việc thanh tra, kiểm tra vềtổ chức bộ máy, CCHC và công tác báo cáo địnhkỳ về CCHC của các cơ quan, đơn vị...

Tuy nhiên, về tổ chức, bộ máy Tỉnh vẫn thànhlập mới 08 đơn vị sự nghiệp theo các văn bản chỉđạo của Trung ương và yêu cầu thực tiễn củatỉnh. Bộ phận một cửa của một số cơ quan, đơnvị nhất là cấp xã còn hình thức; việc bố trí trựcvà tinh thần, trách nhiệm của một số công chức,viên chức khi giải quyết TTHC đối với ngườidân, doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, cònhiện tượng gây phiền hà. Việc ban hành kế hoạchCCHC năm 2014 của một số cơ quan chậm sovới quy định, chất lượng của các kế hoạch cònnhiều hạn chế, nội dung sơ sài, không cụ thể vềchủ thể và thời gian thực hiện. Công tác báo cáothực hiện nội dung CCHC theo quý, 6 tháng vànăm của một số cơ quan, đơn vị chậm so với quyđịnh, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu. Việc tổchức chỉ đạo, thực hiện CCHC ở một số cơ quan,đơn vị chưa chủ động, chậm so với Kế hoạchCCHC của tỉnh. Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm theo Nghị định số130/2005/NĐ-CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP đối với các cơ quan quản lý nhà nước và đơnvị sự nghiệp chưa ban hành tiêu chí đánh giá

mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao làm căncứ chi trả thu nhập tăng thêm cho CBCCVC.Việc bố trí kinh phí cho công tác CCHC ở các cơquan, đơn vị chưa chủ động, còn trông chờ vàonguồn kinh phí của tỉnh. Đó là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả công tácCCHC ở cơ quan, đơn vị và địa phương.

Để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ công tácCCHC của tỉnh trong thời gian tới, các cơ quan,đơn vị cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Một là, tổ chức thực hiện nghiêm các văn bảnquy phạm pháp luật như: Hiến pháp năm 2013;Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức; Luậtphòng chống tham nhũng; Luật thực hành tiếtkiệm chống lãng phí. Tiếp tục tổ chức thực hiệnsâu rộng trong cán bộ, công chức, viên chức,người lao động cuộc vận động học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh…

Hai là, tiếp tục tuyên truyền, quán triệt sâu,rộng các văn bản của Trung ương và của tỉnh vềCCHC như: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chươngtrình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày10/8/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việclàm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị quyếtsố 60/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 về thông quaChương trình CCHC giai đoạn 2012-2020 củatỉnh Vĩnh Phúc; Quyết định số 3620/QĐ-UBNDngày 20/12/2011 của UBND tỉnh về việc banhành Kế hoạch CCHC nhà nước tỉnh Vĩnh Phúcgiai đoạn 2011-2015 v.v…

Ba là, tổ chức thực hiện việc sắp xếp, kiệntoàn tổ chức bộ máy nâng cao chất lượng đội ngũCBCCVC của từng cơ quan, đơn vị theo tinhthần Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của BanChấp hành (BCH) Trung ương Đảng (khoá XI)“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiệnnay”; Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013của BCH Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấnđề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chínhtrị từ Trung ương đến cơ sở”; Chương trình hànhđộng số 54-CTr/TU ngày 31/7/2013 của BCHĐảng bộ tỉnh về thực hiện Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của BCH Trung ươngĐảng khóa XI và Đề án kiện toàn tổ chức bộmáy, đội ngũ CBCCVC, nâng cao hiệu quả hoạtđộng các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước giaiđoạn 2013-2020 của UBND tỉnh.

Bốn là, tập trung thực hiện quy định phân cấpmột số lĩnh vực đối với các cơ quan, đơn vị; tổ

Tin cải cách hành chính

Page 15: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201413

chức thực hiện tốt việc xác định vị trí việc làm,cải cách chế độ công vụ, công chức, đánh giá kếtquả làm việc của công chức; thực hiện các nhiệmvụ nhằm cải thiện chỉ số PCI của tỉnh; thực hiệnDự án phần mềm dùng chung cho Bộ phận mộtcửa liên thông hiện đại ở tất cả các huyện, thành,thị, một số sở, ngành và UBND cấp xã v.v…

Năm là, tổ chức nghiên cứu, học tập kỹ Chỉ sốCCHC của cấp mình theo Chỉ số CCHC doUBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 2260/QĐ-UBND để đánh giá việc thực hiện công tácCCHC đối với các cơ quan, đơn vị trong tỉnh.

Sáu là, đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo,bồi dưỡng về CCHC đối với tổ chức, cá nhân,người dân và doanh nghiệp; công bố rộng rãi cácthủ tục hành chính, đặc biệt các thủ tục về đầu tư,xây dựng, đất đai, tài chính v.v… trên các web-site tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân

giao dịch và giám sát thực hiện. Thực hiện tốtcông tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại vềCCHC; gắn công tác thi đua, khen thưởng vớikết quả thực hiện công tác CCHC.

Bảy là, tiếp tục thực hiện tốt công tác pháttriển nguồn nhân lực theo Nghị quyết của Tỉnhủy và HĐND tỉnh theo Kế hoạch đào tạo, bồidưỡng CBCCVC; thực hiện tốt công tác CCHCđể đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ đầutư trên địa bàn tỉnh.

Tám là, các sở, ban, ngành, UBND cấp huyệnvà UBND cấp xã cần chủ động bố trí kinh phíphục vụ công tác CCHC như: đầu tư trang, thiếtbị cơ sở vật chất cho Bộ phận một cửa hiện đại;bố trí kinh phí cho công tác tuyên truyền và tậphuấn về CCHC.

(Tin: Phạm Quang Tuệ- Giám đốc Sở Nội vụtỉnh Vĩnh Phúc)

Quan điểm cải cách hành chính (CCHC)ở nước ta, mà xuất phát điểm là cải cáchthủ tục hành chính (TTHC) được đề ra

lần đầu tiên tại Nghị quyết số 38/CP ngày04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một bướcTTHC trong giải quyết công việc của công dânvà tổ chức. Khi đó, cải cách nền hành chính nhànước với tư cách là một hệ thống, đồng bộ đúngvới ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thực sựđược quan tâm và trở thành chủ trương lớn củaĐảng, Nhà nước.

Qua các giai đoạn khác nhau, cải cách TTHCđạt được một số thành tựu quan trọng. Với bướcngoặt là thành công của Đề án Đơn giản hóaTTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giaiđoạn 2007-2010 (Đề án 30), Chính phủ đã đánhgiá đúng vị trí, vai trò của TTHC trong CCHC vàTTHC được tách ra khỏi thể chế thành một trong6 nội dung nhiệm vụ của Chương trình tổng thểCCHC nhà nước giai đoạn 2011-2020.

Chúng ta hãy cùng điểm lại một số kinhnghiệm cụ thể được tổng kết trong quá trình triểnkhai thực hiện cải cách TTHC thời gian qua.

1. Cắt giảm việc hành chính hóa các quanhệ dân sự, kinh tế; giảm sự can thiệp của cơquan hành chính nhà nước vào hoạt độngsản xuất, kinh doanh và đời sống của cánhân, tổ chức

1.1. Chuyển từ việc mua hóa đơn VAT doBộ Tài chính phát hành sang sử dụng hóa đơntự in

Trước đây, khi sử dụng hoá đơn do Bộ Tàichính phát hành thì hàng tháng doanh nghiệpphải thực hiện thủ tục mua hóa đơn. Cứ từ ngày20 trở đi, nhân viên kế toán của doanh nghiệpphải xếp hàng rồng rắn tại các chi cục thuế đểmua hoá đơn. Nếu suôn sẻ, thì bình quân mỗinhân viên kế toán mất khoảng 1,5 giờ đồng hồđi - về, xếp hàng chờ đến lượt mua hoá đơn mấtkhoảng 1,5 giờ và mất thêm 2 giờ để đóng dấulên từng tờ hoá đơn. Ngoài ra, hàng tháng, nhânviên kế toán cũng phải mất chừng ấy thời gianchỉ để báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn với cơquan thuế.

Các thủ tục này được đặt ra với các mục đíchbảo đảm tuân thủ trong việc nộp thuế giá trị gia

Một số kinh nghiệm trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính

ThS. Nguyễn Hùng Huế, ThS. Nguyễn Thị Trà LêCục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp

Page 16: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201414

tăng (GTGT) thông qua quản lý số lượng hànghóa, dịch vụ mua vào và bán ra của các đơn vịkinh doanh; cung cấp bằng chứng về lượng thuếGTGT phải nộp cũng như là cơ sở hoàn thuế chođơn vị kinh doanh; phòng ngừa và hạn chế việcgian lận thuế GTGT. Tuy nhiên, thực tiễn chothấy ngoài mục tiêu cung cấp bằng chứng vềlượng thuế GTGT phải nộp cũng như là cơ sởhoàn thuế cho đơn vị kinh doanh, các TTHC nàyđã không đạt được các mục tiêu đặt ra là bảo đảmviệc tuân thủ trong việc nộp thuế GTGT thôngqua việc quản lý số lượng hàng hóa, dịch vụ muavào và bán ra của các đơn vị kinh doanh; đồngthời, phòng ngừa và hạn chế việc gian lận thuếGTGT. Cụ thể là, đơn vị kinh doanh vẫn có thểgian lận thuế GTGT thông qua việc (1) bán hàngkhông xuất hóa đơn GTGT; (2) kê khai giá trịhàng hóa khác nhau giữa các liên hóa đơn; (3)làm giả, tẩy xóa hóa đơn có giá trị nhỏ thành hóađơn có giá trị lớn nhằm kê khai hoàn thuế GTGT.

Với các bất cập nêu trên, các TTHC này đượcđề xuất đơn giản hóa theo hướng mở rộng cácđối tượng được quyền sử dụng hóa đơn tự pháthành theo các tiêu chí được Bộ Tài chính quyđịnh; các tổ chức, cá nhân phải tự tổ chức cácđiều kiện để có thể tự in hóa đơn để sử dụngtrước khi tiến hành hoạt động kinh doanh và chịutrách nhiệm quản lý toàn diện các hóa đơn củamình để phục vụ kinh doanh. Chỉ áp dụng việcmua hóa đơn giá trị gia tăng do Bộ Tài chínhphát hành đối với các tổ chức mới thành lập, cáctổ chức, doanh nghiệp nhỏ, không có khả năng tựin hóa đơn. Chính phủ đã ban hành và triển khaithực hiện Nghị định số 51/2010/NĐ-CP quy địnhvề hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Quyđịnh tại Điều 6 Thông tư số 39/2014/TT-BTCcủa Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị địnhsố 51/2010/NĐ-CP và Nghị định số04/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hóađơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đã chuyểntừ mua hóa đơn VAT do Bộ Tài chính phát hànhsang sử dụng hóa đơn tự in đối với các doanhnghiệp, ngân hàng có mức vốn điều lệ từ 15 tỷđồng trở lên tính theo số vốn đã thực góp đếnthời điểm thông báo phát hành hóa đơn.

Theo đánh giá, việc thực hiện cơ chế sửdụng hoá đơn tự in là một trong hai chínhsách cải cách TTHC mạnh mẽ nhất của ngànhtài chính đã được xã hội đón nhận. Doanhnghiệp đánh giá cao cơ chế này cũng như cơchế tự tính, tự khai và tự nộp thuế, bởi nó phù

hợp với cuộc sống và mang lại những lợi íchthiết thực.

1.2. Bãi bỏ việc đăng ký thang lương, bảnglương của doanh nghiệp ngoài nhà nước

Hàng năm có hàng chục nghìn doanh nghiệpmới thành lập. Theo quy định trước đây, cácdoanh nghiệp này phải đăng ký hệ thông thanglương, bảng lương (kể cả tháng lương, bảnglương được sửa đổi, bổ sung) với cơ quan quảnlý nhà nước vê lao động tỉnh, thành phô trưcthuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chính trước khicông bô áp dụng trong doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, quy định này là không cầnthiết và can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp vì đây không phải là biệnpháp hiệu quả để bảo vệ quyền lợi của người laođộng. Quyền lợi của người lao động được bảođảm trực tiếp thông qua nhiều quy định khác, như:quy định mức lương tối thiểu, thỏa thuận ký kếthợp đồng lao động.... Trên cơ sở đó, doanh nghiệptự xây dựng thang, bảng lương để cân đối vềngạch, bậc lương và quy chế trả lương, tăng lươngphù hợp cho người lao động. Đồng thời, thang,bảng lương chưa phải là cơ sở duy nhất để xemxét, giải quyết khi có tranh chấp lao động về tiềnlương, tiền thưởng giữa người lao động và ngườisử dụng lao động. Sau khi đăng ký, nếu doanhnghiệp không thực hiện theo thang, bảng lương đãđăng ký, thì cơ quan quản lý nhà nước về lao độngcũng khó có thể phát hiện và khó xử lý (nhất là đốivới trường hợp doanh nghiệp thực hiện các chế độlương cao hơn, tốt hơn cho người lao động so vớithang bảng lương đã đăng ký). Thang, bảng lươngkhông phải là cơ sở trực tiếp để định mức doanhnghiệp phải đóng bảo hiểm xã hội cho người laođộng, vì căn cứ để đóng bảo hiểm xã hội dựa trêndanh sách người lao động, hợp đồng lao động (đốivới trường hợp lần đầu tham gia bảo hiểm xã hội),quyết định điều chỉnh mức lương (đối với trườnghợp người lao động được nâng bậc lương).

Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong sảnxuất, kinh doanh, Chính phủ đã trình và Bộ luậtLao động (sửa đổi) đã được Quốc hội khoá XIIIthông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ01/5/2013. Theo đó, thay vì đăng ký thanglương, bảng lương của doanh nghiệp ngoài nhànước, người sử dụng lao động chỉ cần sao gửithang, bảng lương cho cơ quan, tổ chức có liênquan để quản lý, theo dõi. Điều này có nghĩaNhà nước không can thiệp trực tiếp vào mứctiền lương của người lao động, chỉ quy định mức

Page 17: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201415

tiền lương thấp nhất mà người sử dụng lao độngphải trả cho người lao động… Thang lương,bảng lương, định mức lao động do các doanhnghiệp tự xây dựng và ban hành theo nguyên tắcquy định của Chính phủ. Trường hợp thay đổihình thức trả lương phải thông báo cho ngườilao động biết trước 10 ngày.

1.3. Cho phép doanh nghiệp quyền tự quyếtđịnh về hình thức, số lượng và nội dung con dấucủa doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

Quy định tại Luật Doanh nghiệp sửa đổi mớiđược Quốc hội khóa XIII thông qua ngày26/11/2014 sẽ giúp doanh nghiệp đỡ phiền hà,tốn kém về chi phí, thời gian. Theo quy địnhmới, không phải tất cả văn bản của doanhnghiệp phải đóng dấu mà chỉ đóng dấu vào vănbản nào pháp luật quy định hoặc do đối tác yêucầu phải có dấu”. Chẳng hạn, một loạt tài liệusau này không còn cần dấu như sổ kế toán chỉcần chữ ký của tổng giám đốc và kế toán trưởnghoặc biên bản họp hội đồng quản trị, các thànhviên đã ký thì không cần con dấu.

Khi luật có hiệu lực thi hành, ngành công ancũng không còn quản lý, cấp con dấu cho doanhnghiệp nữa. Lúc đó, doanh nghiệp có thể dùngdấu tròn, vuông, tam giác... như một số nướcnhưng vẫn phải có tên, mã số đăng ký kinhdoanh đồng thời là mã số thuế để cơ quan quảnlý, đối tác nhìn vào nhận biết, hoặc tra cứu trênmạng để tìm. Đây là một điểm cải cách rất nhiềuvới trước đây, khi doanh nghiệp dùng một condấu có hình thức như nhau do cơ quan công ancấp, phải ghi cả tên quận, huyện và nếu doanhnghiệp chuyển địa bàn sang quận khác là phải đisửa dấu, hoặc làm con dấu mới.

2. Quản lý trên cơ sở rủi ro2.1. Đổi mới phương thức quản lý sản xuất,

kinh doanh phân bónTheo quy định trước đây, cá nhân, tổ chức

chỉ được phép sản xuất, kinh doanh phân bón cótên trong Danh mục phân bón được phép sảnxuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam đượcban hành trong từng thời kỳ. Để đưa phân bónmới vào danh mục, doanh nghiệp phải thực hiệnquy trình khảo nghiệm, đánh giá, công nhận vàchờ ban hành danh mục. Lộ trình này bao gồm:đăng ký nhập khẩu đối với loại ngoài danh mục,kiểm nghiệm, khảo nghiệm, thành lập Hội đồngkhoa học thẩm định, công nhận và cuối cùngchờ đưa vào danh mục được phép sản xuất, kinh

doanh. Ví dụ, một doanh nghiệp đăng ký sảnxuất, kinh doanh một loại phân bón chưa cótrong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh,phải xin phép nhập khẩu để khảo nghiệm (nếuphân bón không sản xuất trong nước), sau đóđăng ký khảo nghiệm. Hoạt động khảo nghiệmphân bón mất khoảng từ 6 tháng đến 01 năm,trong khi đó nhiều loại phân bón đưa ra khảonghiệm chỉ khác rất ít về thành phần dinh dưỡngso với khoảng hơn 3500 loại đã có trong Danhmục phân bón. Mặt khác, sau khi có kết quảkhảo nghiệm để chờ được xem xét đưa vào danhmục phân bón được phép sản xuất kinh doanhphải thực hiện thêm thủ tục thẩm định, côngnhận để đưa vào danh mục mất thêm ít nhấtkhoảng 03 tháng. Sự chờ đợi trên đôi khi quá dàisẽ mất tính thời sự của sản phẩm phân bón sảnxuất ra (hoặc nhập khẩu để kinh doanh) vì mùavụ đã hết, nguyên liệu chờ trong kho bị giảmchất lượng, các khoản đầu tư của doanh nghiệpcho sản xuất mặt hàng mới sẽ chậm thu hồi vốn.

Trong khi đó, đối với phân bón đã có trongdanh mục khi nhập khẩu về Việt Nam vẫn phảithực hiện phân tích chất lượng, nếu kết quả đạtyêu cầu thì mới được thông quan; đối với phânbón lưu thông trong nước, để phát hiện ra phânbón giả, kém chất lượng phải thực hiện việc kiểmtra chất lượng. Việc kiểm tra, phân tích chất lượngđều phải dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật về quản lý, sử dụng phân bón. Theo quyđịnh của Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, tiêuchuẩn quy định về đặc tính kỹ thuật; quy chuẩnquy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật vàyêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa phải tuânthủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe conngười, bảo vệ động thực vật và môi trường, bảo vệquyền và lợi ích của người tiêu dùng. Như vậy,loại phân bón nào khi đạt được các yêu cầu về tiêuchuẩn, quy chuẩn quy định thì đã đáp ứng đượcmục tiêu, yêu cầu để đưa vào sản xuất, kinh doanhvà sử dụng. Do đó, đối với phân bón, đưa ra cáctiêu chuẩn, quy chuẩn, phương pháp lấy mẫu vàphân tích mẫu về chất lượng, hàm lượng các chấtđộc hại vẫn giúp quản lý tốt chất lượng phân bónđể đưa ra sản xuất, kinh doanh và hoàn toàn có thểthay thế cho phương thức nêu trên và đã đượcnhiều quốc gia trên thế giới áp dụng thành công từnhiều năm nay.

Nghị định số 202/2013/NĐ-CP của Chínhphủ về quản lý phân bón (thay thế Nghị định số113/2003/NĐ-CP và Nghị định số 191/2007/

Page 18: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201416

NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh 113/2003/NĐ-CP của Chính phủ về quảnlý sản xuất, kinh doanh phân bón) đã thể hiện vềcơ bản đầy đủ tinh thần cải cách như trên, giúpngười dân và doanh nghiệp bớt khổ mà vẫn đảmbảo được mục tiêu quản lý.

2.2. Công khai các tiêu chí phân loại rủi rođể các doanh nghiệp tự xác định được thuộcđối tượng “hoàn thuế trước, kiểm tra sau” hay“kiểm tra trước, hoàn thuế sau” khi làm thủtục hoàn thuế

Điều 60 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11mới quy định chung chung về các đối tượngthuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau là“người nộp thuế có quá trình chấp hành tốt phápluật về thuế và các giao dịch được thanh toán quangân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụngkhác”. Việc chấp hành tốt pháp luật về thuế ởquy định này phải được hiểu như thế nào, chưarõ và cần phải được quy định cụ thể tại các vănbản dưới Luật. Tuy nhiên, Điều 30 Nghị định số85/2007/NĐ-CP của Chính phủ và Khoản 2.6Mục II Phần G Thông tư số 60/2007/TT-BTCcủa Bộ Tài chính chỉ quy định về các trường hợpthuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau, khôngquy định rõ ngoài các trường hợp này thì doanhnghiệp có thuộc đối tượng “hoàn thuế trước,kiểm tra sau” hay không.

Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị định106/2010/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lýthuế và Nghị định số 100/2008/NĐ-CP của Chínhphủ quy định chi tiết một số điều Luật Thuế thunhập cá nhân; đồng thời, Bộ Tài chính đã banhành Thông tư số 28/2011/TT-BTC hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Quản lý thuế,hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP, qua đó đãcông khai các tiêu chí phân loại rủi ro để cácdoanh nghiệp xác định được thuộc đối tượng“hoàn thuế trước, kiểm tra sau” hay “kiểm tratrước, hoàn thuế sau” khi làm thủ tục hoàn thuế.

3. Áp dụng nguyên tắc tự chịu tráchnhiệm, tăng cường hậu kiểm

3.1. Bãi bỏ thủ tục phê duyệt hồ sơ thiết kếtàu cá

Theo quy định trước đây, việc thiết kế tàu cáphải theo tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước đã banhành. Khi đóng mới tàu cá, tổ chức, cá nhân nếu

có đủ năng lực có thể tự thiết kế hoặc thuê tư vấnthiết kế tàu cá. Do đã có quy định về tiêu chuẩn,quy chuẩn nên hồ sơ thiết kế tàu cá có thể hoàntoàn do cá nhân, tổ chức hoặc nhà tư vấn thiết kếtự chủ, tự chịu trách nhiệm mà không cần sự canthiệp, kiểm soát quá sâu của cơ quan hành chínhnhà nước dẫn đến hành chính hóa các quan hệdân sự, kinh tế. Bên cạnh đó, tàu cá sau khi hoànthành việc đóng mới đã phải thực hiện đăngkiểm để kiểm tra kỹ thuật, độ an toàn và đăng kýđể cấp giấy chứng nhận mới được đưa vào khaithác, sử dụng.

Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn đã ban hành Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quyđịnh về TTHC trong lĩnh vực thủy sản, trong đóbãi bỏ thủ tục phê duyệt hồ sơ thiết kế tàu cá.

3.2. Bãi bỏ quy định xác nhận của Ủy bannhân dân cấp xã vào Tờ khai đăng ký lại việcsinh có yếu tố nước ngoài

Rất nhiều trường hợp cá nhân đăng ký lạiviệc sinh tại thời điểm đăng ký lại so với thờiđiểm đã đăng ký trước kia có thể là một khoảngcách đến 20 - 30 năm, thậm chí còn dài hơnnữa. Trong khi đó, Sổ bộ lưu trữ lúc trướckhông còn và người có thẩm quyền xác nhậnvào Tờ khai ở thời điểm hiện tại không biết rõsự việc xảy ra trước kia thì không có căn cứ đểxác nhận. Do đó, yêu cầu việc xác nhận của Ủyban nhân dân vào Tờ khai đăng ký lại việc sinhcó yếu tố nước ngoài là không hợp lý, gây khókhăn cả cho cơ quan quản lý, cũng như ngườithực hiện thủ tục mà chỉ cần quy định ngườithực hiện thủ tục tự viết bản cam kết và chịutrách nhiệm đối với cam kết của mình trongtrường hợp thiếu căn cứ vào Tờ khai để có cơsở xử lý vi phạm nếu xảy ra.

Khắc phục hạn chế nêu trên, Chính phủ đãban hành Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửađổi, bổ sung một số điều của các Nghị định vềhộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực;trong đó sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 59Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Về đăng ký vàquản lý hộ tịch như sau: “Người đi đăng ký lạiviệc sinh, tử, kết hôn phải nộp Tờ khai (theomẫu quy định) và xuất trình bản sao giấy tờ hộtịch đã cấp hợp lệ trước đây (nếu có), nếukhông còn bản sao giấy tờ hộ tịch thì viết bảncam đoan về việc đã đăng ký, nhưng không cònlưu được sổ hộ tịch và chịu trách nhiệm về nộidung cam đoan...”

Page 19: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201417

4. Áp dụng các hình thức “nhẹ” hơn4.1. Chuyển từ phê duyệt sang thông báo

(thông báo thay đổi) chuyên gia tính toán củadoanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

Việc tuyển dụng, sử dụng chuyên gia tínhtoán là quyền của doanh nghiệp, cơ quan nhànước chỉ quản lý trên cơ sở yêu cầu, điều kiện.Tuy nhiên, theo quy định trước đây, doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm khi có (hoặc khi cósự thay đổi) chuyên gia tính toán phải được sựphê duyệt của cơ quan nhà nước. Việc chờ đợiđược phê duyệt của cơ quan nhà nước đôi khilàm ảnh hưởng đến quá trình chủ động tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm, ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, hìnhthức phê duyệt là hình thức không phù hợp.

Nghị định số 123/2011/NĐ-CP của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinhdoanh bảo hiểm và sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 45/2007/NĐ-CP quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanhbảo hiểm, theo đó trên cơ sở các quy định về yêucầu, điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh bảohiểm chỉ cần phải thông báo cho Bộ Tài chínhbiết về chuyên gia tính toán về việc đáp ứng yêucầu, điều kiện theo quy định kèm theo các giấytờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng yêu cầu,điều kiện đó (khi thay đổi cũng thực hiện tươngtự); đồng thời quy định thời gian cơ quan quản lýphải trả lời và nếu sau thời gian trên mà cơ quanquản lý không có ý kiến, thông báo của doanhnghiệp coi như được chấp thuận để triển khaithực hiện mà không cần phải chờ văn bản của cơquan hành chính nhà nước.

4.2. Thay thế thủ tục Kiểm định công trìnhkỹ thuật chuyên ngành viễn thông (kiểm địnhcông trình BTS) bằng Thông báo của Doanhnghiệp về kết quả đo kiểm định và cam kết chịutrách nhiệm về chất lượng công trình viễnthông trước khi đưa vào sử dụng

Thực tế, các thiết bị viễn thông của Việt Namlà nhập khẩu toàn bộ. Các thiết bị này đều đãđược đo kiểm định khi xuất xưởng theo quychuẩn quốc tế. Vì vậy, có thể khẳng định đượcchất lượng từng thiết bị trước khi lắp đặt tạicông trình. Bên cạnh đó, Bộ Thông tin vàTruyền thông đã ban hành đầy đủ các quy chuẩnkỹ thuật và tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng đối vớicác thiết bị viễn thông làm căn cứ cho các doanh

nghiệp đo kiểm định và tự đo kiểm định chấtlượng công trình.

Các doanh nghiệp viễn thông đều đã được cáccơ quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động vàphải chịu trách nhiệm đến cùng về chất lượng, antoàn công trình viễn thông của mình và vì sự“sống còn” của mình, các doanh nghiệp đều thựchiện hoạt động tự kiểm định công trình, bảodưỡng định kỳ công trình sau lắp đặt.

Quy định cơ quan quản lý thực hiện kiểmđịnh chất lượng công trình viễn thông vừa quá tảicho cơ quan thực hiện kiểm định, không bảo đảmđược mục tiêu quản lý của nhà nước, vừa là gánhnặng đối với với doanh nghiệp về thời gian, chiphí (chi phí đo kiểm thiết bị với mức trung bìnhlà 1.700.000đ/trạm, hai là lệ phí kiểm định (thẩmđịnh trên hồ sơ) với mức là 2.500.000đ), nhânlực hỗ trợ việc kiểm định của cơ quan hành chínhnhà nước.

Đối với những lô thiết bị BTS có thông số kỹthuật hoàn toàn giống nhau (nhập khẩu theo lô),doanh nghiệp vẫn phải thực hiện thủ tục kiểmđịnh cho từng trạm. Việc không phân loại thiết bịviễn thông cần kiểm định (theo công suất và vị trílắp đặt...) dẫn tới doanh nghiệp vẫn phải tiến hànhkiểm định toàn bộ các trạm kể cả những trạm cócông suất nhỏ và ở những vị trí an toàn không cầnkiểm định (trên núi cao, giữa cánh đồng).

Từ các lý do nêu trên, để tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp, Bộ Thông tin vàTruyền thông đã ban hành Thông tư số16/2011/TT-BTTTT Quy định về kiểm định thiếtbị viễn thông và đài vô tuyến điện, Thông tư số17/2011/TT-BTTTT Ban hành danh mục thiết bịviễn thông và đài vô tuyến điện bắt buộc kiểmđịnh và Thông tư số 18/2011/TT-BTTTT Banhành quy trình kiểm định trạm gốc điện thoại diđộng mặt đất công cộng; theo đó thay thế thủ tụckiểm định bằng thủ tục thông báo của doanhnghiệp về chất lượng công trình viễn thôngthông qua kết quả đo kiểm của đơn vị độc lập.

5. Cắt giảm việc cấp giấy phép, chứng chỉhành nghề

5.1. Bãi bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhậnkiểm dịch thực vật sau nhập khẩu

Khi hàng đã qua cửa khẩu về nội địa, trongthực tế đã được kiểm dịch tại cửa khẩu và cấpGiấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩumới cho thông quan nên việc cấp giấy chứngnhận kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu là thủ tục

Page 20: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201418

phát sinh không cần thiết, gây tốn kém chi phí,thời gian cho cá nhân/doanh nghiệp. Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hànhThông tư số 18/2011/TT-BNTPTNT bãi bỏ thủtục cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật saunhập khẩu.

5.2. Quy định cá nhân có chứng chỉ đào tạovề kiểm định hoặc lấy mẫu là được phép hànhnghề mà không cần thực hiện thủ tục chỉ địnhngười kiểm định giống cây trồng nông nghiệphoặc chỉ định người lấy mẫu giống, sản phẩmcây trồng và phân bón

Về năng lực, ngươi đa tham lớp đào tạo vađươc câp chứng chi đào tạo kiểm định giống câytrồng hoặc lấy mẫu giống, sản phẩm cây trồng vàphân bón thi đã co đu trinh đô đê thưc hiên côngviêc này nên việc thực hiện thủ tục chỉ địnhngười kiểm định giống cây trồng là không cầnthiết, làm tăng thời gian, chi phí đối với cá nhân.Đồng thời, theo quy định tại Nghị định59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thươngmại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạnchế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện; Nghịđịnh 139/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫnchi tiết thi hành một số điều của Luật Doanhnghiệp thì giống cây trồng và dịch vụ về giốngcây trồng là hàng hóa, dịch vụ kinh doanh cóđiều kiện không cấp chứng nhận đủ điều kiệnkinh doanh, chứng chỉ hành nghề.

Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn ban hành Thông tư số 17/2011/TT-BNNPT-NT sửa đổi Thông tư số 32/2010/TT-BNNPTNT,theo đó quy định cá nhân có chứng chỉ đào tạovề kiểm định hoặc lấy mẫu là được phép hànhnghề mà không cần thực hiện thủ tục chỉ địnhngười kiểm định giống cây trồng nông nghiệphoặc chỉ định người lấy mẫu giống, sản phẩmcây trồng và phân bón.

5.3. Bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép khảo sátkhoáng sản

Hoạt động khảo sát đơn giản, diễn ra trongthời gian ngắn và có tính chất định hướng trướckhi tiến hành hoạt động thăm dò, khai thác. Đốivới thủ tục thăm dò, trước khi tiến hành lập hồ sơđều phải tiến hành khảo sát thực tế, kể cả đối vớicác khu vực đã được khảo sát là lãng phí thờigian, cơ hội đầu tư và hiệu quả kinh tế. Bên cạnhđó, hoạt động khảo sát khoáng sản chủ yếu lànghiên cứu tư liệu địa chất về tài nguyên khoángsản, khảo sát thực địa thu thập tài liệu sẵn cónhằm khoanh định khu vực có triển vọng đểthăm dò khoáng sản. Hoạt động này trên thực tếkhông ảnh hưởng nhiều đến diện tích đất đai,

môi trường, an ninh trật tự, sức khỏe cộng đồng,hay đe dọa phá vỡ văn hóa cổ truyền như cáchoạt động khoáng sản khác.

Do đó, Chính phủ trình Quốc hội thông quaLuật Khoáng sản năm 2010 (có hiệu lực từ01/7/2011) và ban hành theo thẩm quyền Nghịđịnh 38/2011/NĐ-CP bãi bỏ thủ tục cấp giấyphép khảo sát khoáng sản.

6. Giảm tần suất thực hiện thủ tục, giảm sốlượng đối tượng tuân thủ, kéo dài tối đa thờihạn có hiệu lực của các loại giấy phép, giấychứng nhận, chứng chỉ…là kết quả của TTHC

Tần suất thực hiện và đối tượng tuân thủ TTHCcó ảnh hưởng lớn đến chi phí tuân thủ của các cánhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục. Tần suất thựchiện ảnh hưởng đến chi phí thực hiện TTHC củacá nhân trong năm được tính bằng bội số của số lầnthực hiện với chi phí tuân thủ của từng lần thựchiện đó trong 01 năm. Còn số lượng đối tượng tuânthủ ảnh hưởng đến tổng số chi phí tuân thủ mà tấtcả các cá nhân, tổ chức phải thực hiện thủ tục đótrong một năm. Đối với thời hạn có hiệu lực củacác loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ…là kết quả của TTHC ảnh hưởng quyết định trựctiếp đến tần suất thực hiện và chi phí thực hiện chocá nhân, tổ chức. Vì vậy, việc giảm tần suất thựchiện, đối tượng tuân thủ và kéo dài thời hạn có hiệulực của kết quả thực hiện thủ tục có nghĩa là giúptiết kiệm tối đa chi phí tuân thủ của cá nhân, tổchức thực hiện thủ tục trong năm.

- Thông tư số 28/2011/TT-BTC của Bộ Tàichính hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtQuản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số85/2007/NĐ-CP và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP của Chính phủ phân loại đối tượng để quyđịnh tần suất kê khai thuế GTGT theo hướng:Các doanh nghiệp nhỏ và vừa kê khai thuếGTGT 03 tháng/lần; các doanh nghiệp lớn: kêkhai thuế GTGT 01 tháng/lần.

- Thông tư số 15/2011/TT-BGTVT của BộGiao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT quy địnhvề đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giớiđường bộ đã giảm tần suất, giảm chi phí và thờigian đi lại để thực hiện TTHC. Theo đó, thời hạncó hiệu lực đối với giấy phép lái xe hạng A4, B1,B2 được nâng từ 05 năm lên 10 năm kể từ ngàycấp; với giấy phép lái xe hạng C, D, E, F: nângtừ 03 năm lên 05 năm kể từ ngày cấp.

- Thông tư số 12/2011/TT-NHNN của Ngânhàng Nhà nước đã tăng thời hạn có hiệu lực củachứng thư số từ 01 năm lên 05 năm đảm bảo thời

Page 21: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

gian hợp lý cho thuê bao hoạt động ổn định, giảmchi phí cho cơ quan nhà nước, đối tượng thực hiên.

- Thông tư số 17/2011/TT-BNNPTNT của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tăng thờihạn có hiệu lực của chứng chỉ công nhận nguồngiống (đối với giống cây công nghiệp và cây ănquả lâu năm) từ 03 năm lên 05 năm.

7. Bãi bỏ các hồ sơ giấy tờ mang tính chấthình thức, trùng lặp về thông tin với cácthành phần hồ sơ đã có hoặc cơ quan quản lýnhà nước đã có các thông tin trong hồ sơ lưu

- Nghị định 106/2010/NĐ-CP của Chính phủvà Thông tư số 28/2011/TT-BTC của Bộ Tài chínhbỏ yêu cầu cung cấp: “Bảng kê hồ sơ có chữ ký,đóng dấu của cơ sở (ghi rõ: số, ngày giấy chứngnhận đầu tư ra nước ngoài; số, ngày văn bản chấpthuận dự án đầu tư hoặc văn bản có giá trị pháp lýtương đương theo quy định của pháp luật nước tiếpnhận đầu tư; danh mục hàng hoá xuất khẩu để thựchiện dự án đầu tư tại nước ngoài do Bộ Thươngmại cấp (trong đó ghi rõ: chủng loại, số lượng vàtrị giá hàng hoá)” trong thành phần hồ sơ của thủtục Hoàn thuế GTGT đối với trường hợp hàng hoáxuất khẩu để thực hiện dự án đầu tư ra nước ngoài(trường hợp kiểm tra trước hoàn sau).

- Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 02/2011/TT-BNG của Bộ Ngoại giao bãi bỏ tờ khai xin cấpgiấy xác nhận đăng ký công dân trong thànhphần hồ sơ của thủ tục đăng ký công dân ViệtNam ở nước ngoài.

- Khoản 7, Điều 1, Thông tư 18/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT bãi bỏGiấy đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩudo cơ quan Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương cấp trong thành phần hồ sơ của thủ tụcCấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật.

- Thông tư số 12/2011/TT-NHNN của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã bãi bỏ yêu cầu nộp Bảnsao hợp lệ quyết định thành lập của tổ chức quản lýthuê bao trong thủ tục cấp chứng thư số do trước khithực hiện thủ tục cấp chứng thư số, tổ chức đã thựchiện thủ tục xin cấp mã ngân hàng. Trong thành phầnhồ sơ thủ tục xin cấp mã ngân hàng đã bao gồm“bản sao hợp lệ quyết định thành lập của tổ chứcquản lý thuê bao” và được lưu trữ tại cơ quan thụ lý.

8. Giảm thiểu việc phát sinh các thủ tụccon trong quá trình chuẩn bị hồ sơ theo yêucầu của thủ tục

- Thông tư số 215/2010/TT-BTC của Bộ Tàichính đã bỏ quy định yêu cầu công chứng, chứngthực đối với các loại giấy tờ sau trong thành phần

hồ sơ: Quyết định hoặc giấy báo tin của cơ quancông an cho phép cá nhân là người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài được phép trở về định cưở Việt Nam (đối với trường hợp nhập khẩu); hộchiếu Việt Nam hoặc giấy tờ thay hộ chiếu ViệtNam còn có giá trị về nước thường trú, có đóngdấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lýxuất nhập cảnh tại cửa khẩu (đối với trường hợpnhập khẩu); văn bản của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cho phép chuyển tài sản của tổ chứcra nước ngoài (đối với trường hợp xuất khẩu).

- Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 02/2011/TT-BNG của Bộ Ngoại giao đã sửa đổi yêu cầu vềthành phần hồ sơ của thủ tục đăng ký công dân ViệtNam ở nước ngoài, theo đó yêu cầu chỉ cần cungcấp bản chụp Hộ chiếu và các giấy tờ có giá trị.

- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã sửađổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý gấunuôi ban hành kèm theo Quyết định số95/2008/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, theo đó:

+ Bỏ yêu cầu xác nhận của cơ quan quản lý môitrường cấp tỉnh là trại nuôi đảm bảo yêu cầu về vệsinh, môi trường vì quy định này là không hợp lý.Trong thành phần hội đồng thẩm định, kiểm trathực tế để cấp giấy chứng nhận có thành viên và ýkiến của Sở Tài nguyên và Môi trường. Do đó,việc xem xét, thẩm định điều kiện vệ sinh, môitrường có thể tiến hành ngay trong bước thẩmđịnh, kiểm tra thực tế không cần phải xin xác nhậnriêng gây tốn kém, mất thời gian thực hiện thủ tục.

+ Bỏ yêu cầu việc xác nhận của UBND cấpxã vào mẫu đơn.

9. Áp dụng các hình thức giải quyết thủ tụcqua mạng khi cơ sở hạ tầng cho phép

- Thông tư số 06/2011/TT-BCT ngày21/3/2011 của Bộ Công Thương bổ sung quyđịnh về cấp chứng nhận xuất xứ qua mạngInternet, theo đó quy định và triển khai thực hiệnphương thức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hànghóa C/O qua mạng Internet (Ecosys).

- Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010của Bộ Tư pháp hướng dẫn về đăng ký, cung cấpthông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng,thông báo về việc kê biên tài sản thi hành án.

- Thông tư số 22/2014/TT-BTC ngày14/02/2014 của Bộ Tài chính Quy định thủ tụchải quan điện tử đối với hàng hóa xuất, nhậpkhẩu thương mại tho đó tạo điều kiện thuận lợivề thời gian, chi phí (lưu hồ sơ) cho cả ngườikhai lẫn cơ quan Hải quan.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201419

Page 22: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201420

Luật Cán bộ, công chức và Luật Viênchức cùng các văn bản hướng dẫn thihành đã tạo lập một hệ thống thể chế

mới về quản lý công chức và viên chức, trongđó xác định vị trí việc làm là một nội dung rấtquan trọng, có nhiều đổi mới. Mục tiêu của xácđịnh vị trí việc làm nhằm tạo cơ sở khoa họccho việc xây dựng chỉ tiêu biên chế công chứcvà số lượng viên chức phù hợp với nhiệm vụcủa các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vịsự nghiệp công lập ở Việt Nam hiện nay. Thựctiễn triển khai xác định vị trí việc làm thời gianqua cho thấy đã bảo đảm tính thực tiễn, tínhkhoa học, tính toàn diện và tính hệ thống; phùhợp với thực tiễn Việt Nam. Trong bài viết này,chúng tôi muốn giới thiệu kinh nghiệm xác địnhvị trí việc làm của Hàn Quốc để để độc giả cóthêm sự so sánh với việc xác định vị trí việc làmở Việt Nam hiện nay.

1. Kinh nghiệm xác định vị trí việc làm ởHàn Quốc

Hàn Quốc là một quốc gia châu Á đã tiếnhành nhiều cải cách trong nền công vụ. Trongđó nổi bật là mô hình công vụ chức nghiệp đạtđược nhiều chuyển biến tích cực theo hướng“mở”, linh hoạt và hiệu quả. Theo Luật Côngvụ quốc gia sửa đổi vào năm 2004, việc làmtrong nền công vụ được chia làm hai loại: việclàm theo chức nghiệp, trong đó người lao độngđược bảo đảm vị trí công việc và có hy vọngđược làm việc với tư cách là công chức cho tớikhi nghỉ hưu; việc làm ngoài chức nghiệp, trongđó người lao động không được đảm bảo vị trícông việc suốt đời.

Công chức ở Hàn Quốc gồm có 02 nhóm làcông chức quốc gia (hay công chức Trungương) và công chức địa phương. Về sự điều

chỉnh pháp luật công vụ thì công chức quốc giachịu sự điều chỉnh của các đạo luật quốc gia,còn công chức địa phương do chính quyền địaphương cấp trực tiếp quản lý bổ nhiệm và chịusự điều chỉnh của luật pháp quốc gia và các đạoluật địa phương. Vì vậy, hệ thống công vụ địaphương có cấu trúc về cơ bản tương tự như hệthống công vụ quốc gia.

Do Luật Công vụ hợp đồng cho phép hợpđồng có thời hạn cố định 5 năm nên ở đây tồntại hình thức hợp đồng dịch vụ giữa các cơ quanhành pháp với các nhà khoa học, kỹ thuật viênvà các chuyên gia làm việc theo hợp đồng toànthời gian hoặc bán thời gian, thậm chí là thuêngười nước ngoài làm việc ở các vị trí được đặcquyền thuộc chính phủ. Đối với ngạch côngchức, viên chức trong các ngành giáo dục, cảnh

Kinh nghiệm xác định vị trí việc làm ở Hàn Quốc và vận dụng vào

xác định vị trí việc làm ở Việt NamThS. Trần Thị Thơi – ThS. Nguyễn Quỳnh Giang

Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Blue House - Phủ Tổng thống Hàn Quốchay còn gọi là Nhà Xanh.

Ảnh: TL

Page 23: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201421

sát, lực lượng quân đội, viên chức ngoại giao...có hệ thống việc làm vững chắc, ổn định riêng.

Hệ thống công vụ Hàn Quốc chú trọng đếnkhía cạnh chuyên môn tương tự hệ thống côngvụ theo mô hình vị trí việc làm của Mỹ, trongđó chấp nhận một số đặc điểm của hệ thốngcông vụ mở để tuyển dụng những chuyên giađặc biệt cho các dự án cụ thể. Trong quá trìnhxác định vị trí việc làm thì Hàn Quốc chủ yếudựa trên hệ thống ngạch, có bổ sung một số đặcđiểm của hệ thống phân loại theo vị trí việc làm(quản lý theo các vị trí việc làm). Xác định loạivị trí việc làm theo các họ ngành nghề và cácnhóm, cũng như theo quy trình hành chính nhưtuyển dụng, tổ chức thi và các biện pháp luânchuyển công chức mang đậm màu sắc của hệthống phân loại theo vị trí việc làm hơn so vớitrước kia. Hệ thống phân loại vị trí việc làm ởHàn Quốc là một hệ thống mà trong đó các vịtrí việc làm được xác định và sắp xếp theo cáchọ ngành nghề và các nhóm công việc về loạihình, mức độ khó của công việc và các tráchnhiệm. Nói cách khác, đó là hệ thống phân loạicông vụ theo định hướng công việc. Khi xuấthiện phương pháp trả lương theo thực tế côngviệc từ năm 1838, Hoa Kỳ đã sử dụng hệ thốngnày, quy định chính thức trong Luật Phân nhómnăm 1923. Hiện nay, khá nhiều quốc gia đangvận hành hệ thống này, trong đó có Canađa,Philippines, Panama, Costa Rica và PuéctôRicô, các quốc gia vốn chịu ảnh hưởng của vănhoá Mỹ..

Trong quy định về cấp bậc, công chức HànQuốc được chia làm 9 cấp bậc từ cao đến thấp,trong đó bậc 1 là cao nhất và bậc 9 là thấp nhất.Hệ thống bậc được áp dụng đối với các nhómnghề kỹ sư và hành chính. Các nhóm nghề khácsử dụng một hệ thống bậc với tên gọi “bậctương đương” để xác định vị trí của nhân viêntương ứng những nhân viên thuộc nhóm nghềhành chính. Ví dụ, hiệu trưởng trường họccông, nhà nghiên cứu đứng đầu ban, ngànhtrong các cơ quan nghiên cứu đều được xem làtương đương với một nhân viên bậc 4 trongnhóm ngành nghề hành chính (trưởng ban củamột cơ quan chính quyền trung ương). Trình độchuyên môn và cấp bậc của từng vị trí thuộcchính quyền được quy định nghiêm ngặt. Ví dụ,trưởng phòng phải là phó quản lý điều hành vềhành chính (bậc 3) hoặc quản lý điều hành vềhành chính (bậc 2); trưởng ban phải là quản lýcao cấp về hành chính hoặc quản lý cao cấp về

công nghệ hóa học (bậc 4), hoặc phó quản lýđiều hành về hành chính (bậc 3)…

Hê thông phân loại vị trí việc làm được đánhgiá là co các ưu điêm sau:

- Nguyên tắc “việc nào lương ấy” là cơ sởđể tính toán việc xếp lương và trả lương chocông chức.

- Các tiêu chí quản lý nhân sự trong nềncông vụ cho phép bổ nhiệm và sắp xếp nhân sựphù hợp với năng lực và trình độ theo yêu cầucủa từng vị trí việc làm nhất định. Nói cáchkhác, đó là phương pháp quản lý nhân sự theonguyên tắc thực tài.

- Việc phân tích công việc chuẩn xác sẽ xácđịnh được trình độ cần có của công chức cầntuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm..., tránh đượctình trạng lựa chọn người không đủ hoặc chưađủ trình độ, năng lực vào bộ máy nhà nước.

- Việc thăng chức và công tác luân chuyểncông chức được thực hiện trong cùng một nhómcông việc của hệ thống, do đó sẽ gắn kết chặtchẽ với việc bồi dưỡng chuyên môn theo vị tríviệc làm và ngạch (bậc), tránh được tình trạngthiên vị hoặc không sát thực tiễn trong cácchương trình bồi dưỡng kiến thức.

- Dù phân loại theo chiều ngang hay chiềudọc, điều quan trọng là phải xác định rõ quyềnhạn và trách nhiệm (chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn) của công chức trong tính tổng thể đối vớichức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan.Trong trường hợp cụ thể, phân định rõ ràng ranhgiới giữa các vị trí việc làm sẽ hạn chế được tìnhtrạng cấp trên can thiệp để dành lợi ích cho mộtsố nhân viên cấp dưới được ưu ái.

- Căn nguyên để phân bố công việc trongmột đơn vị thuộc tổ chức sẽ là cơ sở để tínhtoán định biên hiệu quả. Đồng thời, cần xâydựng bản phân tích công việc để đảm bảo khảnăng điều chỉnh công việc trong tương lai.

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, hệ thốngphân loại vị trí việc làm cũng có một số hạnchế, đó là:

- Do tính cầu toàn nên hệ thống phân loại vịtrí việc làm khó tạo ra những nhà quản lý đượcđào tạo bài bản và có năng lực.

- Công tác thăng tiến và luân chuyển thườngchỉ thực hiện trong một nhóm ngành nghề dẫnđến thiếu tính linh hoạt trong phân bổ nhân sự.

- Tình trạng cá nhân của công chức liên quanmật thiết đến một vị trí việc làm cố định dẫnđến khó khăn cho người công chức trong quátrình bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp về lâu

Page 24: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201422

dài. Đây là một điểm yếu gây cản trở xây dựngmột hệ thống công vụ nghề nghiệp.

- Tình trạng cá nhân gắn chặt với các vị tríviệc làm và công việc nhất định. Chính điều nàytạo thành trở ngại trong việc bảo đảm tình trạngpháp lý cho công chức trước những tác độngkhi có cải cách tổ chức.

- Tính chuyên nghiệp của mỗi vị trí việc làmcó thể gây trở ngại đến việc hợp tác và điềuphối giữa các cơ quan chuyên môn.

Lưu ý rằng, các điểm hạn chế nêu trên trongxác định vị trí việc làm có thể được khắc phụcnếu kết hợp hài hòa với việc áp dụng hệ thốngngạch. Các thành phần trong hệ thống phân loạivị trí việc làm được mô tả tóm tắt như sau:

- Vị trí việc làm (Position): Khái niệm nàyđề cập đến một công việc và các trách nhiệmmà công chức phải đảm nhiệm. Nói cách khác,đó là nội dung công việc mà công chức phảithực hiện. Một số trường hợp một công chức cóthể có hai vị trí việc làm (kiêm nhiệm) hoặc mộtvị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm, nên-hìn số lượng vị trí việc làm trong nền công vụkhông tương ứng với số người làm việc.

- Lớp việc làm (Class): là một nhóm các vịtrí được tuyển dụng và trả lương giống nhau vìcác vị trí việc làm này có bản chất, mức độ khóvà trách nhiệm tương tự như nhau. Theo đó, sốlượng lớp việc làm ít hơn so với vị trí việc làm.

- “Họ việc làm” (Series) và “các việc làmcùng loại” là thuật ngữ dùng để mô tả mộtnhóm các cột lớp việc làm với các loại côngviệc giống nhau nhưng khác nhau về mức độkhó và trách nhiệm. “Các việc làm cùng loại” làthuật ngữ chỉ một nhóm các việc làm với cáccông việc giống nhau nội trong một họ. Loại họviệc làm này gồm những công việc mang tínhchuyên môn hóa cao nhưng không phát triển lêntiếp được (như phòng hành chính, văn thư,kiểm toán).

- Nhóm việc làm (Occupational group):thuật ngữ này đề cập đến một tập hợp các côngviệc có bản chất giống nhau. Họ hành chính, họvăn phòng và họ kiểm toán có thể cùng thuộctrong một nhóm việc làm.

- Bậc (Grade): là khái niệm để chỉ tất cả cácvị trí có cùng mức lương vì công việc có cùng độkhó và cùng loại trách nhiệm dù cho loại côngviệc có thể khác nhau. Bậc biểu thị một mặt bằnglớp việc làm có độ khó và trách nhiệm tương tựnhư nhau đối với các công việc khác nhau.

Quy trình và phương pháp xác định vị tríviệc làm ở Hàn Quốc bao gồm các bước sau:

Bước 1: Hoàn thiện các cơ sở để xác định vịtrí việc làm bao gồm: xây dựng căn cứ pháp lý,lựa chọn các cơ quan phụ trách công tác xác địnhvị trí việc làm, tập hợp các chuyên gia xác địnhvị trí việc làm, dự thảo các quy trình và phạm viphân định vị trí việc làm. Để thực hiện có hiệuquả khâu này cần thành lập tổ chuyên gia.

Bước 2: Quá trình thu thập các tài liệu cụthể, tiến hành xây dựng các bảng mô tả vị tríviệc làm. Các tài liệu cụ thể gồm các tài liệuquy định bản chất, thẩm quyền và trách nhiệm,trình độ đối với mỗi công việc. Trước khi ngườiphụ trách công việc viết lên bản mô tả côngviệc, thủ trưởng cơ quan và người theo dõi,giám sát công việc đó xác định định hướng,đánh giá và điều chỉnh, tiếp đó trao lại các tàiliệu góp ý trên cho một ủy ban đặc trách.

Bước 3: Sau khi xây dựng được một bản môtả vị trí việc làm chuẩn xác, tiến hành các khâuphân tích công việc và đánh giá công việc. Phântích công việc là khâu triển khai theo chiều dọc,phân định và kết nối các họ công việc với nhauthành một nhóm nghề nghiệp. Đánh giá côngviệc là khâu triển khai theo chiều ngang, định rabậc trên cơ sở tầm quan trọng và giá trị của mỗivị trí việc làm. Các phương pháp phân tích côngviệc bao gồm xếp hạng, phương pháp phânnhóm, phương pháp điểm và phương pháp sosánh yếu tố.

Bước 4: Xây dựng một danh mục các lớp việclàm sau khi đã xác định được lớp việc làm, họviệc làm và bậc thông qua khâu phân tích côngviệc và đánh giá công việc. Danh mục các lớpviệc làm là nền tảng triển khai hệ thống xác địnhvị trí việc làm thành công. Trong danh mục nêurõ chức danh, tóm tắt về lớp công việc và đưa raví dụ một công việc điển hình. Sau khi lập đượcbản danh sách các lớp việc làm, sẽ xác định tiếpdanh sách phân bổ để chỉ rõ từng vị trí việc làmcụ thể đã xác định thuộc vào họ công việc nào vàcác ngạch nào tương ứng, để nhằm xây dựng lênmột hệ thống phân định vị trí việc làm.

Tuy nhiên xác định vị trí việc làm hiệu quả,trước khi cho triển khai hệ thống này cần thựchiện một đợt đánh giá chặt chẽ. Đồng thời, hệthống này cần phải được quản lý một cách linhhoạt trước những thay đổi phát sinh cần thiếttrong các cơ quan, tổ chức.

2. Vận dụng kinh nghiệm của Hàn Quốctrong việc xác định vị trí việc làm ở Việt Nam

Như đã nêu trên, chúng ta thấy rằng sự phânđịnh công chức ở Hàn Quốc khác với sự phân

Page 25: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201423

định công chức, viên chức ở nước ta. Quá trìnhtriển khai xác định vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức, chức danh nghề nghiệp đốivới viên chức thời gian qua còn nhiều khó khăn,vướng mắc từ thực tiễn. Cùng với đó, sự khácnhau về lịch sử, văn hoá, kinh tế, chính trị...giữa các nước nói chung và Việt Nam với HànQuốc nói riêng, khó có thể áp dụng một cách“rập khuôn” bất kỳ một chính sách nào. Tuyvậy, trong quá trình ban hành triển khai xácđịnh vị trí việc làm, chúng ta cũng có thể thamkhảo thêm kinh nghiệm xác định vị trí việc làmcủa một số nước, đặc biệt là Hàn Quốc, nơi cónền công vụ và hệ thống phân loại vị trí việclàm kết hợp ngạch, bậc khá tương tự như cáchmà Việt Nam đang thực hiện.

Theo các văn bản quy phạm pháp luật hiệnhành quy định về phương pháp xác định vị tríviệc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập (Nghịđịnh 41/2012/NĐ-CP) và về vị trí việc làm, cơcấu ngạch công chức (Nghị định 36/2013/NĐ-CP); Thông tư số 14/2012/TT-BNV hướng dẫnthực hiện Nghị định 41/2012/NĐ-CP và Thôngtư số 05/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiệnNghị định 36/2013/NĐ-CP thì quy trình xácđịnh vị trí việc làm ở Việt Nam hiện nay gồm có08 bước như sau:

Bước 1: Thống kê công việc theo chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổchức, đơn vị;

Bước 2: Phân nhóm công việc;Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng;Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất

lượng đội ngũ công chức, viên chức;Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc

làm cần thiết của cơ quan, tổ chức, đơn vị;Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của

từng vị trí việc làm;Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng

vị trí việc làm;Bước 8: Xây dựng chức danh ngạch (công

chức), chức danh nghề nghiệp (viên chức)tương ứng với danh mục vị trí việc làm.

Mỗi vị trí việc làm có thể do một người đảmnhận, do nhiều người đảm nhận hoặc ngược lại,một người có thể đảm nhận nhiều vị trí việclàm khác nhau (vị trí việc làm kiêm nhiệm).Vấn đề khó ở đây chính là phân định rõ vị tríviệc làm nào chỉ cần 01 người, vị trí việc làmnào cần 02 người, 03 người hoặc nhiều hơn;những vị trí việc làm nào có thể kiêm nhiệm,giới hạn kiêm nhiệm. Để xác định được sốngười đảm nhận một vị trí việc làm hay số vị

trí việc làm mà một người đảm nhận (kiêmnhiệm) đòi hỏi phải xác định được khối lượngchức trách, nhiệm vụ và tham gia hoàn thànhtừng chức trách, nhiệm vụ đó làm sao để trongthời gian làm việc theo chế độ (08 giờ/ngày) họcó khả năng hoàn thành được chức trách,nhiệm vụ của mình.

Để việc xác định vị trí việc làm có kết quả,ngoài việc thực hiện 08 bước nêu trên theo quyđịnh, chúng ta có thể tham khảo và vận dụngmột số kinh nghiệm của Hàn Quốc như đã trìnhbày ở trên. Cụ thể là lãnh đạo từng cơ quan, tổchức phải nhận thức đúng vấn đề, quyết tâmxây dựng và triển khai thực hiện đề án xác địnhvị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức.Ngoài ra, cần phải đánh giá đúng, chính xácthực trạng đội ngũ công chức, viên chức để cócơ sở bố trí, sắp xếp phù hợp giữa vị trí việc làmvà con người hiện có hoặc tổ chức các hoạtđộng thuyên chuyển, bố trí, sắp xếp, tuyểndụng, thu hút nhân lực cần thiết. Cuối cùng,một trong những mấu chốt của thành công trongquá trình xây dựng và triển khai thực hiện đề ánxác định vị trí việc làm là vừa phải đảm bảo vaitrò đầu mối, giám sát, quản lý thống nhất củaChính phủ, vừa phải tôn trọng sự sáng tạo vànăng động, tôn trọng thực tiễn của các bộ,ngành và địa phương sao cho mỗi đề án vị tríviệc làm là sản phẩm kết tinh của trí tuệ tập thểvà kết quả của sự đồng thuận của cả hệ thốngchính trị và xã hội.

Tài liệu tham khảo1. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính

phủ ngày 08/5/2012 về Quy định về vị trí việclàm trong đơn vị sự nghiệp công lập;

2. Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 22/4/2013 về vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức;

3. Thông tư số 14/2012/TT-BNV hướng dẫnthực hiện Nghị định 41/2012/NĐ-CP; Thông tưsố 05/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 36/2013/NĐ-CP

4. The Korean Civil Service System, 2006,Kim Joong-Yang;

5. Trần Xuân Cầu, Triển khai trả lương theovị trí việc làm đối với công chức – viên chức: từlý thuyết đến thực tiễn, Tạp chí Kinh tế và Pháttriển số 196, tháng 10/2013;

6. TS. Ngô Thành Can – ThS. Hoàng VĩnhGiang, Đặc điểm của hệ thống công vụ chứcnghiệp Hàn Quốc, Tạp chí Tổ chức nhà nước sốtháng 6/2014;

Page 26: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201424

STT Tác giả Bài viết Số Trang

KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC

1 Tạ Ngọc Hải Khái niệm, phân loại và các đặc trưng cơ bản củatổ chức từ giác độ khoa học tổ chức nhà nước 1 12

2 Chu Tuấn Tú Một số vấn đề về điều chỉnh địa giới hành chính ởnước ta hiện nay 2 12

3 Thạch Thọ Mộc Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giáđội ngũ công chức ở nước ta hiện nay 3 14

4 Nguyễn Việt Tiến Một số điểm mới và nội dung cơ bản của Hiến phápnăm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 4 9

5 Vũ Đăng Minh Đánh giá và phân loại kết quả thực hiện nhiệm vụcủa đội viên Dự án 600 Phó Chủ tịch xã 5 18

6 Tạ Ngọc Hải Chính sách công – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước 6 15

7 Tạ Ngọc Hải Phát triển nhân lực công – Tư duy và hành động 7 17

8 Lê Thị Huyền TrangĐề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sựnghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quảnlý viên chức

8 10

9 Trần Thị ThơiMột số quan điểm và giải pháp xây dựng tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức trongbối cảnh hiện nay

9 15

10 Phan Đăng Sơn Một số giải pháp tăng cường quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam 10 12

11 Cao Anh Đô Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư trongviệc thực thi quyển lực nhà nước ở cơ sở 11 12

12Nguyễn Hùng HuếNguyễn Thị Trà Lê

Một số kinh nghiệm trong thực hiện cải cách thủ tụchành chính 12 13

TỔNG MỤC LỤC BÀI VIẾT NĂM 2014

Page 27: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn

STT Tác giả Bài viết Số Trang

KINH NGHIỆM THẾ GIỚI

1 Nguyễn Thu Hà Hệ thống đánh giá xếp hạng các cơ quan thuộckhu vực công của Malaixia 1 19

2 Nguyễn Thu Hà Đôi nét về hệ thống công vụ Vương quốc Đan Mạch 2 19

3Nguyễn Thị

Quỳnh GiangNền công vụ và cải cách khu vực công ở NiuDi-lân 3 19

4 Trần Văn Ngợi Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức –Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới 4 18

5 Trương Thị Hồng HàChế độ giao lưu nhân sự giữa Chính phủ và tưnhân ở Nhật Bản và hoạt động luân chuyển cánbộ ở Việt Nam hiện nay

5 22

6 Phan Thị Vinh Kinh nghiệm của một số nước trong việc xâydựng hệ thống tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp 6 19

7 Cao Anh Đô Bảo đảm chất lượng công chức qua kinhnghiệm của nhà nước phong kiến Việt Nam vàmột số nước trên thế giới

7 21

8Nguyễn Thị

Quỳnh GiangMột số nét mới về thể chế chính trị và bộ máynhà nước một số quốc gia trên thế giới 8 16

9 Nguyễn Phương Liên Kinh nghiệm đánh giá công chức của một sốquốc gia trên thế giới 9 19

10 Nguyễn Mạnh CườngĐánh giá hiệu quả hoạt động khu vực côngnhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ -Một cách nhìn từ kinh nghiệm triển khai đolường hiệu quả hoạt động cơ chế một cửa

10 18

11 Lê Anh Tuấn Cải cách hành chính theo lý thuyết quản lý côngmới ở Nhật Bản và một số nước Asian 11 19

12 Trần Thị Thơi Nguyễn Quỳnh Giang

Kinh nghiệm xác định vị trí việc làm ở HànQuốc và vận dụng vào xác định vị trí việc làm ởViệt Nam

12 20

Page 28: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC122014.pdf · thể chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai theo hướng cải cách, đơn