Tìm Hiểu Kĩ Thuật Dịch Ngược Mã Nguồn

17
Tìm hiểu kĩ thuật dịch ngược mã nguồn CHƯƠNG I: DỊCH NGƯỢC MÃ NGUỒN I.1. Tổng quan về dịch ngược mã nguồn Kĩ thuật dịch ngược là quá trình tìm kiếm thông tin từ kiến thức hoặc thiết kế blue-print từ tất cả những gì do con người làm ra. Định nghĩa này ra đời rất lâu trước khi máy tính, hoặc những công nghệ hiện đại khác ra đời, nó có từ cuộc cách mạng công nhiệp-reverse engineering với ý nghĩa đi ngược lại quá trình chế tạo để tìm hiểu cơ chế hoạt động.Tương tự như nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu phải làm việc ngoài “blueprint” của nguyên tử hoặc là trí óc con người. Điểm khác biệt giữa dịch ngược và các môn khoa học tự nhiên khác khác là dịch ngược nghiên cứu về những gì do con người tạo ra, chứ không phải những hiện tượng tự nhiên. Kĩ thuật dịch ngược chỉ ra cách để tìm ra những tri thức chưa đầy đủ, những ý tưởng, và cách thiết kế khi những thông tin trên ta không có. Trong một vài trường hợp, người chủ thông tin không muốn chia sẻ. Trong trường hợp khác thông tin đã bị mất hay phá hủy. Không lâu về trước, dịch ngược đã thực sự là một sở thích, được thực hiện bởi rất nhiều người (mặc dù nó không được cho là kỹ thuật dịch ngược). Hãy nhớ cách mà nhiều người trong những ngày đầu của những thiết bị điện tử, đã rất thích thú tháo những appliances như radio hay tivi ra để xem nó gồm những gì và cái gì đang xảy ra bên trong? Đó chính là dịch ngược. Tất nhiên, sự phát triển của các thiết bị điện tử đã làm cho việc này trở nên không còn thiết thực. Những thiết bị số hiện đại quá bé nhỏ nên ngày nay bạn gần như không thể thấy những thứ thú vị chỉ bằng cách open the box. Trong khái hơn ta xét tới, đó là dịch ngược trong ngành công nghệ thông tin hiện nay. Như chúng ta đã biết, máy tính

description

ầgfdgfdgfdgsfdfdsds

Transcript of Tìm Hiểu Kĩ Thuật Dịch Ngược Mã Nguồn

Tm hiu k thut dch ngc m ngunCHNG I: DCH NGC !" NG#$NI%&% T'ng (u)n *+ dch ngc m ngun, thut dch ngc -. (u/ t0nh tm ki1m th2ng tin t3 ki1n th4c h56c thi1t k1 7-u89:0int t3 t;t c< nh=ng g d5 c5n ng>i -.m 0)% ?nh ngh) n.@ 0) A>i 0;t -Bu t0Cc khi m/@ tDnhE h56c nh=ng c2ng nghF hiFn AGi kh/c 0) A>iE nH cH t3 cuIc c/ch mGng c2ng nhiF:908*80J8 8ngin880ing *Ci K ngh) Ai ngc -Gi (u/ t0nh ch1 tG5 A tm hiu cLch1h5Gt AIng%TLng tM nh nghiNn c4u kh5) hOcE ng>i nghiNn c4u :hi% ?im kh/c 7iFt gi=) dch ngc *. c/c m2n kh5) hOc tM nhiNn kh/c kh/c -. dch ngc nghiNn c4u *+ nh=ng g d5 c5n ng>i tG5 0)E ch4 kh2ng :hng h:E ng>i chR th2ng tin kh2ng muWn chi) JX% T05ng t0>ng h: kh/c th2ng tin A 7 m;t h)@ :h/ hR@% ,h2ng -Bu *+ t0CcE dch ngc A thMc JM -. mIt JV thDchE Ac thMc hiFn 7Vi 0;t nhi+u ng>i Ym6c dZ nH kh2ng Ac ch5 -. k[ thut dch ngc\% H@ nhC c/ch m. nhi+u ng>it05ng nh=ng ng.@ AUu cR) nh=ng thi1t 7 AiFn tSE A 0;t thDch th] th/5 nh=ng )::-i)nc8J nh 0)di5 h)@ ti*i 0) A ^8m nH gm nh=ng g *. c/i g A)ng ^ng -Un A`i hbi 0;t nhi+u ki1n th4c *. t du@ A tm 0) chDnh ^/c nh=ng g c/c -: t0nh *iNn A nghi *. *i1t%Ng.@ n)@E c/c :hUn m+mE c/c ni-8E t.i -iFu *. A6c 7iFt -. c/c :hUn m+mE A Ai dZng nH A :hBn tDch *. c< :h/ 7b nh=ng :hLng th4c 7