TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ...

63
SẢN PHẨM CỦA NHÓM II DANH SÁCH NHÓM II Họ và tên Điện thoại Nơi công tác Mail Nguyễn Thùy Hoa 09124366 59 THPT chuyên Bắc Ninh [email protected] m Trần Hoàng Xuân 09363440 75 THPT chuyên Bắc Ninh [email protected] m Nguyễn Văn Bình 09795935 38 THPT chuyên Hưng Yên binhnguyenchy@gmai l.com Nguyễn Thị Năm 09040022 05 THPT chuyên Hưng Yên Đặng Trần Phú 09825756 77 THPT chuyên Nguyễn Trãi - HD Nguyễn Thị Kim Giang 09045784 78 THPT chuyên Nguyễn Trãi - HD [email protected] om Nguyễn Thế Hải 09839464 69 THPT chuyên Thái Bình [email protected] Nguyễn Thị Minh Hạnh 09144559 79 THPT chuyên Thái Bình [email protected] m - 1 -

Transcript of TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ...

Page 1: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

SẢN PHẨM CỦA NHÓM IIDANH SÁCH NHÓM II

Họ và tên Điện thoại Nơi công tác MailNguyễn Thùy Hoa 0912436659 THPT chuyên Bắc

[email protected]

Trần Hoàng Xuân 0936344075 THPT chuyên Bắc Ninh

[email protected]

Nguyễn Văn Bình 0979593538 THPT chuyên Hưng Yên

[email protected]

Nguyễn Thị Năm 0904002205 THPT chuyên Hưng Yên

Đặng Trần Phú 0982575677 THPT chuyên Nguyễn Trãi - HD

Nguyễn Thị Kim Giang 0904578478 THPT chuyên Nguyễn Trãi - HD

[email protected]

Nguyễn Thế Hải 0983946469 THPT chuyên Thái Bình

[email protected]

Nguyễn Thị Minh Hạnh 0914455979 THPT chuyên Thái Bình

[email protected]

- 1 -

Page 2: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÓM 2NHÓM CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN:

BẮC NINH – HƯNG YÊN – HẢI DƯƠNG – THÁI BÌNH

MÔN: SINH HỌC

-------------------o0o-------------------

Sản phẩm 1LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: SINH HỌC, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2010 – 2011

1. Môn học: Sinh học

2. Chương trình

Cơ bản

Nâng cao

Học kỳ: II Năm học: 2010 - 2011

3. Họ và tên giáo viên: - Nguyễn Thị Kim Giang

Điện thoại: 0904578478

- Đặng Trần Phú

Điện thoại: 0982575677

4. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn

- Điện thoại:

- Lịch sinh hoạt Tổ:

- Phân công trực Tổ

5. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)

- Kiến thức:

Có 1 số hiểu biết về các quá trình sinh học cơ bản ở cấp tế bào như chuyển

hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật ( bản chất của

hiện tượng, cơ chế của quá trình, nêu ảnh hưởng của môi trường, ứng dụng được

vào thực tiễn)

Nắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp

kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất các chủng vi sinh vật có ích, hiểu các biện pháp

- 2 -

Page 3: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,

vận dụng để nâng cao năng suất vật nuôi, sản xuất các loại thuốc kháng sinh,...

- Kỹ năng

Kĩ năng thực hành: Phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh được làm

các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, kính hiển vi, biết bố trí các

thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, chứng minh

các hiện tượng và các quá trình sinh học.

Kĩ năng tư duy: Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm, khả năng quy nạp, chú

trọng phát triển năng lực tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,…đặc

biệt là kĩ năng nhận dạng, nêu và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và

thực tiễn cuộc sống)

Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là khả năng tự học: biết thu

thập, xử lý thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc

theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp,…

6. Yêu cầu về thái độ

Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản

chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học.

Có ý thức vận dụng các kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống, lao

động, học tập.

Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường

sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh

sản, phòng chống ma túy, HIV/AIDS

7. Mục tiêu chi tiết

Mục tiêuNội dung

Mục tiêu chi tiếtBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO

IV.1.1. Mô tả được chu trình tế bào.IV.1.2. Trình bày được sự phân bào ở tế bào nhân sơ và nhân thực.IV.1.3. Trình bày khái quát được về nguyên phân và giảm phân.

IV.2.1. Giải thích được đặc điểm của các pha trong chu kì tế bào.IV.2.2. Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân và giảm phân.IV.2.3. So sánh được quá trình nguyên phân và giảm phân

IV.3.1. Phân tích được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân và giảm phân.IV.3.2. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân bào.

- 3 -

Page 4: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

IV.2.4. Phân biệt được phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật

Bài 28. Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

1.1. Trình bày được khái niệm chu

kỳ tế bào.1.2. Trình bày được diễn biến chính trong các pha của chu kỳ tế bào.1.3. Kể ra được các hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ và nhân thực.

2.1. Giải thích được sơ đồ chu kỳ tế bào.2.2. Giải thích được các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của chúng.2.3. Rèn luyện được năng lực quan sát và phân tích các hình vẽ2.4. Phân biệt được diễn biến cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.

3.1. Giải thích được ý nghĩa của điểm R3.2. Đặt ra vấn đề tại sao có một số tế bào trong cơ thể người tăng sinh không kiểm soát được ?

Bài 29. Nguyên phân

1.1. Mô tả được kháiquát về nguyên phân1.2. Trình bày được sự khác biệt cơ bản trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật1.3. Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân

2.1. Phân tích được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.

3.1. Ứng dụng kiến thức nguyên phân vào thực tiễn đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực trồng trọt.3.2. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nguyên phân.3.3 Thấy được NST đóng xoắn và tháo xoắn mang tính chất chu kì.

Bài 30. Giảm phân

1.1. Mô tả được khái quát về diễn biến của quá trình giảm phân.1.2. Trình bày được những diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân, đặc biệt là những động thái của cặp NST tương đồng.

2.1. Giải thích được tại sao quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST.2.2. Vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sản hữu tính vào thực tiễn sản xuất như thụ phấn chéo cho cây, phát hiện các biến dị tổ hợp.

3.1.Vận dụng những kiến thức về giảm phân để giải thích cơ chế ổn định bộ NST và vấn đề tại sao ở những loài giao phối thường có nhiều biến dị.3.2. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập giảm phân.3.3. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới trong điều kiện tự nhiên.

- 4 -

Page 5: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Bài 31. Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định

1.1. Nhận biết được các kì của nguyên phân ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan sát bằng kính hiển vi quang học.

2.1. rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học.

3.1. Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản tạm thời của tế bào rễ hành.

Bài 32. Ôn tập phần sinh học tế bào

1.1. Hệ thống được các khái niệm về thành phần hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất và năng lượng, phân chia tế bào.

2.1. Xây dựng được bản đồ các khái niệm về thành phần hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất và năng lượng, phân chia tế bào.

3.1. Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm3.2. Rèn luyện kĩ năng viết sơ đồ, vẽ hình, lập bảng tổng kết trên cơ sở đó rèn tư duy tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, khả năng phân tích các bài tập về quá trình phân bào.

PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT (VSV)

CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

I.1.1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm chung của vi sinh vật.I.1.2. Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụngI.1.3. Khái quát được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật

I.2.1. So sánh được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và quá trình lên men ở vi sinh vậtI.2.2. Làm được 1 số sản phẩm lên men (sữa chua, muối chua rau quả, lên men rượu,..)

I.3.1. Ứng dụng các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật vào đời sống và sản xuất I.3.2.Giải thích được hiện tượng của một số quá trình lên men trong thực tế (muối dưa, làm sữa chua,...)

Bài 33. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

1.1. Trình bày được khái niệm vi sinh vật, các loại môi trường nuôi cấy. 1.2. Nêu được đặc điểm chung của vi sinh vật

2.1. Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vật. 2.2. Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn năng

3.1. Thấy được sự đa dạng, phong phú của thế giới VSV. 3.2. Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn cuộc sống để phòng tránh được các

- 5 -

Page 6: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

lượng và C.2.3. Phân biệt được 3 kiểu thu nhận E ở các VSV hoá dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí.

hoạt động có hại của vi sinh vật

Bài 34. Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng

1.1. Trình bày được quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV.

2.1.Ứng dụng kiến thức VSV để nuôi trồng một số VSV có ích nhằm thu nhận sinh khối hay sản phẩm trao đổi chất của chúng: sữa chua, muối dưa,…

3.1. Chứng minh được sự thống nhất trong tổng hợp các chất của giới sinh vật.

Bài 35. Các quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng

1.1. Mô tả được quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV.

2.1.Phân biệt được quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV.2.2. Nêu được ứng dụng,tác hại của quá trình phân giải ở VSV.

3.1. Biết cách sử dụng 1 số quá trình phân giải có ích và phòng tránh 1 số quá trình phân giải có hại

Bài 36. Thực hành lên men êtilic

1.1. Tiến hành được các bước của thí nghiệm.1.2. Viết ra được các phương trình lên men rượu từ tinh bột

2.1. Quan sát, giải thích và rút được kết luận từ các hiện tượng của thí nghiệm lên men etylic.2.2. Hiểu và giải thích được các bước tiến hành thí nghiệm.

3.1. Vận dụng kiến thức vào việc sản xuất rượu từ tinh bột 3.2. Giải thích được quá trình lên men rượu từ tinh bột và các quá trình lên men rượu khác trong thực tiễn đời sống

Bài 37. Thực hành lên men lactic

1.1. Tiến hành được các bước của thí nghiệm.

2.1.Quan sát, giải thích và rút được kết luận từ các hiện tượng của thí nghiệm lên men lactic.2.2. Biết vận dụng để làm sữa chua và muối chua rau quả.2.3. Hiểu và giải thích được các bước tiến hành thí nghiệm.

3.1. Phân biệt lên men lactic đồng hình và dị hình

CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH

II.1.1. Kể ra được đặc điểm của sự sinh trưởng của vi sinh vật. II.1.2. Kể tên được một số hình thức sinh sản

II.2.1. Căn cứ vào đường cong sinh trưởng, giải thích được vì sao có sự khác nhau giữa sinh trưởng của vi sinh vật và

II.3.1 . Có thể sử dụng được các tác nhân vật lý, hoá học thông dụng để kích thích hoặc ức chế sự sinh

- 6 -

Page 7: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

VẬT. của vi sinh vật. II.1.3. Trình bày được ảnh hưởng của một số yếu tố vật lý, hoá học đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.

sinh trưởng của sinh vật bậc cao. II.2.2. Dựa vào đặc điểm sinh sản, giải thích được sự khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính ở vi sinh vật.

truởng, sinh sản của VSV theo hướng có lợi cho con người.

Bài 38. Sinh trưởng của vi sinh vật.

1.1. Trình bày được khái niệm về sinh trưởng của vi sinh vật. 1.2. Trình bày được đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.

2.1. Căn cứ vào đặc điểm nuôi cấy và đặc điểm sinh trưởng giải thích được sự khác nhau trong nuôi cấy liên tục và không liên tục.

3.1. Căn cứ vào đường cong sinh trưởng, xác định được thời điểm thu hoạch sinh khối trong nuôi cấy vi sinh vật hợp lý.

Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật.

1.1. Kể tên được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật. 1.2. Mô tả được sự nảy chồi ở nấm men.

2.1. Căn cứ vào cơ chế hình thành, phân biệt được bào tử hữu tính và bào tử vô tính.

3.1. So sánh sinh sản hữu tính của nấm men và nấm sợi3.2. Tìm ra được ưu, nhược điểm của các hình thức sinh sản của VSV.

Bài 40. Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến sinh trưởng của vi sinh vật.

1.1. Kể tên được các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật. 1.2. Trình bày được khái niệm yếu tố sinh trưởng.

2.1. Căn cứ vào khái niệm yếu tố sinh trưởng, giải thích được tại sao vi sinh vật lại cần yếu tố sinh trưởng. 2.2. Giải thích được tác dụng của một số hoá chất dùng để khử trùng dựa vào cơ chế tác động của mỗi chất.

3.1 Ứng dụng được một số hoá chất để khử trùng, bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường

Bài 41. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật.

1.1. Trình bày được ảnh hưởng của một số yếu tố vật lý đến sự sinh trưởng của VSV. 1.2. Kể ra được nơi sống của các vi khuẩn: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt. 1.3. Nêu được đặc điểm của các loại vi khuẩn: ưa axit, ưa kiểm, ưa trung

2.1. Giải thích được tại sao tác nhân gây hại các loại quả thường là nấm mốc.

3.1. Vận dụng được một số yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm... để điều chỉnh sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người.

- 7 -

Page 8: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

tính. Bài 42. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật

1.1. Biết cách nhuộm đơn tế bào. 1.2 Biết sử dụng kính hiển vi để quan sát các tế bào vi sinh vật.

2.1. Căn cứ vào kết quả quan sát, phân biệt được những đặc điểm khác nhau cơ bản về hình dạng giữa các nhóm vi sinh vật.

3.1. Làm được tiêu bản nhuộm đơn tế bào3.2. Tìm hiểu về phương pháp nhuộm kép

CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

III.1.1. Trình bày được khái niệm và cấu tạo của virutIII.1.2. Khái quát được chu kìnhân lên của virut trong tế bào chủ và quá trình phát tán của virut qua các tế bào vật chủIII.1.3. Trình bày khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, các loại miễn dịch, inteferon.

III.2.1. Giải thích được tác hại của virut, cách phòng tránh và 1 số ứng dụng của virut.2.2. Giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vô sin và sinh vật

III.3.1. So sánh, đối chiếu những kiến thức về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương.III.3.2. Có ý thức và biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm.

Bài 43. Cấu trúc các loại virut

1.1.Trình bày được kháiniệm của virut.1.2. Trình bày được cấu trúc chung của các loại virut.1.3. Mô tả được hìnhthái và cấu tạo 3 loại virut điển hình ở người, động vật và thực vật.1.4. Kể được một số loại virut gây bệnh ở người và động thực vật.

2.1.Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ2.2. Phân biệt được virut ở người và động vật; virut ở vi sinh vật; virut ở thực vật

3.1. Giải thích được vì sao virut được xem là ranh giới của thế giới vô sinh và sinh vật.3.2. Nhìn nhận virut một cách khoa học, đánh giá đúng mức trong việc phòng chống bệnh.

Bài 44. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

1.1. Mô tả được các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ1.2. Trình bày được mối quan hệ virut ôn hoà, virut độc.1.3. Trình bày được các quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể người.

2.1. Tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kì phát triển của virut,2.2. Giải thích được các triệu chứng của AIDS

3.1. Có ý thức và phương pháp phòng tránh HIV/AIDS.3.2. Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát từ sự phát triển của HIV để giải thích được các triệu chứng của AIDS

- 8 -

Page 9: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Bài 45. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut

1.1. Trình bày được các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra ở thực vật, động vật và người

2.1. Đề ra biện pháp phòng trừ và ứng dụng virut trong việc bảo vệ đời sống và môi trường.

3.1. Phân tích được cơ sở khoa học của việc ghép gen, sử dụng phage và cơ sở khoa học của dịch bệnh do virut gây ra ở người, gia súc và cây trồng, từ đó có ý thức và biện pháp phòng tránh.

Bài 46. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

1.1. Kể ra được một sốví dụ về bệnh truyền nhiễm1.2. Trình bày được khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, các loại miễn dịch, inteferon.1.3. Mô tả được phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm, từ đó đề xuất cách phòng tránh.

2.1. Hiểu đúng đắn về nguyên nhân, cơ chế của các loại dịch bệnh

3.1. Có ý thức và phương pháp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh.3.2. Giải thích được vì sao virut được coi là tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất cho người và động vật.

Bài 47. Thực hành. Tìm hiểu tình hình một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

1.1. Tìm hiểu, pháthiện, mô tả được các triệu chứng biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do VR và các VSV khác gây ra ở địa phương và cách phòng tránh.

2.1. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, ghi chép và kĩ năng giao tiếp với người khác.

3.1. So sánh, đốichiếu những kiến thức về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương.3.2. Có ý thức và biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm.

Bài 48. Ôn tập phần ba

1.1. Hệ thống hoáđược các kiến thức cơ bản về sinh học VSV.

2.2. . Xây dựng được bản đồ các khái niệm về các kiểu dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng, các quá trình tổng hợp và phân giải, các hình thức sinh sản, sinh trưởng của vi sinh vật

3.1. Rèn luyện kĩ năng tư duy lý luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh và tổng hợp.3.2. Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

- 9 -

Page 10: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

9. Lịch trình chi tiết:

Bài học TiếtHình thức và

PPDH chủ yếu

Phương tiện và công cụ dạy học

KT-ĐG Ghi chú

Bài 33 : Đặc điểm chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV

1 - Lí thuyết- PPDH : Trực quanVấn đápGraph

Ở nhà : - Phiếu học tập : KN VSV, đặc điểm các loại môi trường nuôi cấy cơ bản, các kiểu dinh dưỡng, lấy ví dụ (mục tiêu bậc 1)Trên lớp : - Slide (hình) VSV- Slide (các loại môi trường nuôi cấy)- Bảng các kiểu dinh dưỡng ở VSV (tổ chức dạy học cho mục tiêu 2)

Đánh giá cải tiến : Phiếu thăm dò ý kiến học sinh- Đối với học sinh khá, giỏi : + làm rỏ tỉ lệ S/V để đi đến đặc điểm chung của VSV+ Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở VSV (mục tiêu bậc 2)

Bài 34 : Quá trình tổng hợp các chất ở VSV

1 - Lí thuyết- PPDH : Trực quanVấn đáp

Ở nhà :- Phiếu học tập : đặc điểm của quá trình tổng hợp các chất ở VSV (mục tiêu bậc 1)- Ví dụ ứng dụng của sự tổng hợp các chất ở VSVTrên lớp : - Sơ đồ quá trình tổng hợp các chất ở VSV (mục tiêu bậc 2)- Sơ đồ những ứng dụng của sự tổng hợp các chất ở VSV (mục tiêu bậc 2)Ở nhà :Lấy thêm ví dụ về sự tổng hợp các chất ở VSV trong

Đối với học sinh khá, giỏi : - Giải thích được tại sao trâu, bò có thể đồng hóa được rơm, rạ- Tác hại của những độc tố do VSV tổng hợp ra

- 10 -

Page 11: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

thực tiển đời sống ở địa phương

Bài 35 : Quá trình phân giải các chất ở VSV và ứng dụng

1 - Lý thuyết- PPDH :Trực quanVấn đáp

Ở nhà : - Phiếu học tập : đặc điểm của quá trình phân giải các chất ở VSV- Ví dụ về những tác hại, ứng dụng của quá trình phân giải các chất ở VSVTrên lớp :- Sơ đồ quá trình phân giải các chất ở VSV (mục tiêu bậc 2)- Sơ đồ những ứng dụng, tác hại của quá trình phân giải các chất ở VSVỞ nhà :Lấy thêm những ví dụ về quá trình phân giải các chất ở VSV

Đối với học sinh khá giỏi : - Viết được phương trình phản ứng phân giải các chất- Giải thích được những tác hại, ứng dụng của quá trình phân giải các chất (mục tiêu bậc 2)

Bài 36 : Thực hành lên men êtilic

1 Thực hành- PPDH : Trực quanHoạt động nhóm

Ở nhà :- Phiếu học tập : đặc điểm của quá trình phân giải các chất ở VSV (mục tiêu bậc 1)Trên lớp : Dụng cụ, hóa chất, nguyên vật liệu thí nghiệm- Mẫu phiếu thu hoạch Tr.124

Đối với học sinh khá, giỏi : - Giải thích rỏ hiện tượng thí nghiệm xảy ra ở các bình- Đánh giá cải tiến : phiếu ghi chép quan sát người học

Bài 37 : Thực hành lên men lactic

1 - Thực hành- PPDH : Trực quanHoạt động nhóm

Ở nhà : - Phiếu học tập : đặc điểm của quá trình phân giải các chất ở VSV (mục tiêu bậc 1)- Đặc điểm của lên menTrên lớp : - Dụng cụ, hóa chất, nguyên vật liệu

- Đánh giá cải tiến : phiếu ghi chép quan sát người học- Đối với học sinh khá, giỏi : giải thích được kết quả thí nghiệm

- 11 -

Page 12: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

- Mẫu phiếu thu hoạch Tr. 126

Bài 38 : Sinh trưởng của VSV

1 - Lí thuyết- PPDH : Trực quanHoạt động nhómGraph

Ở nhà :- Phiếu học tập : Khái niệm sinh trưởng của VSV, đặc điểm của nuôi cấy liên tục và không liên tụcTrên lớp :- Xây dựng công thức tính sô tế bào VSV sau một thời gian nuôi- Slide (hình) đường cong sinh trưởng của nuôi cấy liên tục và không liên tục

Đối với học sinh khà, giỏi :- Nguyên nhân dẫn đến các pha của nuôi cấy liên tục và không liên tục- Ý nghĩa của hai hình thức nuôi cấy (mục tiêu bậc 2)

Bài 39 : Sinh sản của VSV

1 - Lí thuyết- PPDH : Trực quanVấn đáp

Ở nhà : - Phiếu học tập : phân đôi, nảy chồi, bào tử, sinh sản vô tính, hữu tính (mục tiêu bậc 1)Trên lớp : - Slide (hình) sự phân đôi của VK, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử- Slide sinh sản hữu tính ở nấm

Đối với học sinh khá, giỏi : - Giải thích khi nào VSV phân đôi, tạo bào tử- Giải thích khi nào VSV sỉnh sản hữu tính và sinh sản vô tính (mục tiêu bậc 2)

Bài 40 : Ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

1 - Lí thuyết- PPDH :Trực quanVấn đáp

Ở nhà : - Phiếu học tập : vai trò của các chất dinh dưỡng, vai trò của các chất ức chế sinh trưởngTrên lớp : - Lấy ví dụ, phân tích ví dụ để thấy được vai trò của từng chất dinh dưỡng, các chất ức chế sinh trưởng (mục tiêu bậc 2)

Đối với học sinh khá, giỏi : - Giải thích được tại sao cacbon là chất dinh dưỡng quan trọng nhất- Phân biệt được các nhóm VSV dựa vào nhu cầu ôxi

1 - Lí thuyết- PPDH :

Ở nhà :- Phiếu học tập : tác

Đối với học sinh khá, giỏi :

- 12 -

Page 13: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Bài 41 : Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của VSV

Trực quanVấn đáp

động của nhiệt độ, độ ẩm, pH, bức xạ lên sự sinh trưởng của VSV (mục tiêu bậc 1)Trên lớp :- Tác động của từng yếu tố vật lí lên sự sinh trưởng của VSV (muc tiêu bậc 2)

- Liên hệ vào thực tế cuộc sống hằng ngày (mục tiêu bậc 2)

Bài 42 : Thực hành quan sát một số VSV

1 - Thực hành- PPDH :Trực quanHoạt động nhóm

Ở nhà :- sưu tầm một số hình ảnh VSVTrên lớp :- Kính hiển vi, một số tiêu bản VSV- Giọt nước chứa VSV- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm- Viết thu hoạch : vẽ hình VSV quan sát được

Đánh giá cải tiến : phiếu ghi chép, quan sát người học

10 . Kế hoạch kiểm tra- đánh giá- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm

bài test ngắn…

- Kiểm tra định kỳ: KT 15 phút, KT 45 phút, KT học kỳ

Hình thức KT ĐG Số lần Trọng số

Thời điểm/ nội dung

KT miệng 1 1 Kiểm tra thường xuyênKT 15 phút 1 1 Sau khi học xong Bài 38: Sinh trưởng của

vi sinh vật: đặc điểm các quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn .

KT 45 phút1 2 Sau khi kết thúc Chương II: Sinh trưởng và

phát triển ở vi sinh vật:- Đặc điểm của sự sinh trưởng ở VSV trong Mt nuôi cấy liên tục - không liên tục.- Các hình thức sinh sản ở VSV.- Các yếu tố hoá-lý ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của VSV.

- 13 -

Page 14: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

- Nhận dạng một số nhóm VSV điển hình.11. Những lưu ý quan trọng:

Bài Nội dung kiến thức trong SGKBài 38. Sinh trưởng của VSV

- Sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào - Khi được nuôi cấy không liên tục, đường cong sinh trưởng của

QT VSV gồm 4 pha ( tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong)- Nuôi cấy liên tục : VSV sinh trưởng ở pha luỹ thừa trong thời

gian dài.- Ứng dụng trong sản xuất sinh khối VSV.

Bài 39. Sinh sản của VSV

- Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi- VK dạng sợi (xạ khuẩn) ss nhờ các bào tử vô tính- Đa số nấm men ss bằng cách nảy chồi. 1 số ss hữu tính hoặc

phân đôi- Nấm sợi ss bằng cả bào tử vô tính và hữu tính

Bài 40 và Bài 41. Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học và vật lí đến sinh trưởng của VSV

- Chú ý đến tính có lợi /có hại của VSV trong điều kiện và với đối tượng cụ thể từ đó có được cách ứng dụng phù hợp

12. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

13. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Tæ trëng bé m«n

HiÖu trëng

- 14 -

Page 15: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Sản phẩm 2THỰC THI KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. Giáo án truyền thống

Bài 44. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

Lớp 10 ( Chương trình nâng cao)

Ngày dạy: ...

Mục đích - Giúp HS xác định được cơ chế và diễn biến quá trình nhân lên của

virut trong tế bào chủ.

- Giải thích được quá trình lây nhiễm các bệnh do virut.

Mục tiêu Bậc 1:

- Nêu được 5 giai ®o¹n nh©n lªn cña virut trong tÕ bµo- Nêu được đặc điểm virut độc và virut ôn hoà.

- Trình bày được quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ

thể người.

Bậc 2:

- Phân biệt được chu trình sinh tan và tiềm tan của virut.

- Giải thích được các triệu chứng do virut HIV/AIDS gây ra.

Bậc 3:

- Giải thích được tại sao HIV/AIDS được coi là “đại dịch” của nhân

loại.

Các kĩ năng khác:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát vấn đề.

- Bồi dưỡng ý thức phòng chống AIDS và các bệnh lây nhiễm do virut

Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh phóng to hình 44- SGK, cấu trúc của HIV.

- Sơ đồ các giai đoạn nhân lên của virut (cả HIV) trong tế bào chủ.

- Phương tiện: Máy tính, Projector, màn chiếu

- Movie về họat động nhân lên của virut.

- Thiết kế một số slide bằng phần mềm Powerpoint

- 15 -

Page 16: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài 44- SGK và trả lời các câu hỏi cho sẵn trên phiếu học tập đã được hướng

dẫn từ tiết trước.

-Thu thập thông tin về HIV/AIDS trên sách báo, qua internet... ( nguyên nhân, triệu

chứng, tác hại, cách lây nhiễm, phòng tránh...)

NỘI DUNG CHI TIẾT:CÁC

BƯỚC LÊN LỚP

NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG THẦY-

TRÒ

HỌC LIỆU, PHƯƠNG

TIỆN

ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG

Ổn định tổ chức (2’)

Ổn định tổ chức - Ổn định trật tự- Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra bài cũ (3’)

Kiểm tra bài 43: cấu trúc các loại virut

HS trả lời câu hỏi: - Trình bày cấu tạo chung của virut?- Dựa vào hình thái ta có những loại virut nào? GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa

Mở bài (2’):

GV nêu vấn đề:- Tại sao lại gọi là “sự nhân lên của virut” mà không gọi là “sự sinh sản của VR” ?- VR xâm nhập vào tế bào vật chủ bằng cách nào?- Chúng ta có thể phòng chống các bệnh do VR gây ra bằng cách nào?

Bài mới I. Chu trình nhân lên của virut (15’) 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của virut

Gồm 5 giai đoạn:

- Học sinh quan sát đoạn băng và nhận xét : Có thể chia chu trình nhân lên của virut thành mấy giai đoạn? (Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn: 1. Hấp phụ, 2.

Đoạn phim về sự nhân lên của VR.

- 16 -

Page 17: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

a. Hấp phụ: Virut b¸m mét c¸ch ®Æc hiÖu lªn thô thÓ bÒ mÆt tÕ bµo)

Xâm nhập, 3. Sinh tổng hợp, 4. Lắp ráp, 5. Phóng thích)Tìm hiểu từng giai

đoạn:- HS hoạt động theo

nhóm, dựa vào thông tin được trình bày trong từng giai đoạn trong SGK đối chiếu với đoạn phim vừa xem và điền vào phiếu học tập. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày lại từng giai đoạn.- GV nêu vấn đề :- Trong giai đoạn hấp thụ, virut thực hiện hoạt động gì? (Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp)- Virut có thể bám đặc hiệu lên loại tế bào chủ nhờ vào yếu tố nào?( nhờ có gai glycoprôtêin (VR động vật) và gai đuôi (phage) có tác dụng kháng nguyên tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào) - Ý nghĩa của việc bám đặc hiêu? ( Mỗi loại virut chỉ ký sinh với một loại tế bào chủ nhất định) - HS xem băng hình giai đoạn và điền tiếp PHT. GV nêu vấn đề:Qúa trình xâm nhập của virut được diễn ra như thế nào?VR ĐV: đưa cả

Phiếu học tập (PHT) và đoạn băng

Đoạn băng giai đoạn 1 và PHT

- 17 -

Page 18: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

b. Xâm nhập:

VR ĐV: đưa cả nucleocapsit vào bên trong tế bào chất, sau đó mới giải phóng axit nucleic- Phage: Tiết enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic và bên trong tế bào chất, bỏ vỏ protein bên ngoài

c. Sinh tổng hợp:Virut dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ thực hiện quá trình tổng hợp axit nucleic và vỏ capsit cho mình

d. Lắp ráp:Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành virut mới.

e. Phóng thích:Virut phá vỡ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài hoặc tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ

nucleocapsit vào bên trong tế bào chất, sau đó mới giải phóng axit nucleic- Phage: Tiết enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic và bên trong tế bào chất, bỏ vỏ protein bên ngoài- HS tiếp tục xem đoạn băng các giai đoạn còn lại và hoàn thành nốt PHT tương tự các phần trên- GV đặt vấn đề:Trong giai đoạn sinh tổng hợp, virut thực hiện tổng hợp những thành phần nào? (VR thực hiện quá trình tổng hợp axit nucleic và vỏ capsit cho mình)- Giai đoạn này đã ảnh hưởng như thế nào đến tế bào chủ?(sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ làm cho tế bào chủ bị ảnh hưởng)- Qúa trình lắp ráp ở virut diễn ra như thế nào?(Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành virut mới) - Trong giai đoạn phóng thích, virut như thế nào?(Virut phá vỡ tế bào chủ ồ ạt chui ra ngoài hoặc tạo thành một lỗ thủng trên vỏ tế bào chủ và

Băng hình giai đoạn 2 và PHT

Đoạn băng các giai đoạn còn lại và PHT

- GV có thể cho học sinh ghép cột: tên giai đoạn xâm nhập với diễn biễn chính của từng giai đoạn

- Có thể cho HS bộ thẻ câu hỏi dạng tình huống để tìm hiểu thông tin liên quan các cách lây

- 18 -

Page 19: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

và chui từ từ ra ngoài.

2. Virut ôn hòa và virut độc (5’)- Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình sinh tan → virut độc- Khi virut nhân lên mà không làm tan tế bào thì gọi là chu trình tiềm tan → virut ôn hòa

* Mối quan hệ giữa sinh tan và tiềm tanKhi có một số tác động bên ngoài như tia tử ngoại có thể chuyển vi rút ôn hòa thành virut độc.

II. HIV/AIDS (10’)

chui từ từ ra ngoài)- Nhờ yếu tố nào mà virut có thể phá vỡ tế bào chủ để ra ngoài? Vì virut có hệ gen mã hóa enzim lizozim là tan thành tế bào vật chủ. - Tế bào chủ sẽ như thế nào khi virut đồng loạt chui ra?

(Tế bào vật chủ bị phá vỡ (tan) khi virut phát triển và chui ra ngoài.)- Giáo viên giới thiệu 2 xu hướng nhân lên của VR : sinh tan và tiềm tan từ đó đề cập đến virut độc và virut ôn hòa.

Trong chu trình tiềm tan, hoạt động của virut diễn ra như thế nào? Có gì sai khác so với chu trình sinh tan? (Bộ gen của virut gắn vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ, tế bào vẫn sinh trưởng bình thường)Sinh tan và tiềm tan có mối quan hệ như thế nào?Khi có một số tác động bên ngoài như tia tử ngoại có thể chuyển vi rút ôn hòa thành virut độc.

- Học sinh trình bày dựa vào hệ thống câu hỏi đã được GV hướng dẫn từ trước:- HIV là gì ?Khi xâm nhập vào cơ thể người,

truyền và phòng tránh

- 19 -

Page 20: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

1. Khái niệm:- HIV là gì? - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở nguời.-VR HIV gây nên hội chứng AIDS, với biểu hiện: Sốt kéo dài, tiêu chảy, viêm phổi, viêm màng não- VR HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limpho T4) Cơ thể bị mắc các bệnh cơ hội Chết

2. Các giai đoạn

HIV tấn công loại tế bào nào? - Nguời bị nhiễm VR HIV sẽ bị bệnh gì? Biểu hiện lâm sàng của bệnh?

- Tại sao VR HIV lại gây nên bệnh AIDS với các biểu hiện như vậy? (VR HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào – VR HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limpho T4) Cơ thể bị mắc các bệnh cơ hội Chết

Sự giảm số luợng tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể → lợi dụng cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công (gọi là VSV cơ hội). Các bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội.) - HS trình bày quá trình nhân lên của VR HIV trong Lymphô bào T4 (qua sơ đồ - PHT) - HS thảo luận nhóm về các con đường lây truyền và tìm cách phòng tránh AIDS.- GV bổ sung và tổng kết kiến thức.

Đoạn băng về VR chuyển đổi từ dạng tiềm tan sinh tan

PHT với hệ thống câu hỏi được giáo viên cho từ tiết học hôm trước HS đọc trước và sưu tầm mọi thông tin liên quan đến nội dung HIV/AIDS.

Sơ đồ quá

- 20 -

Page 21: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

phát triển của bệnh

3. Các con đường lây truyền4. Các biện pháp phòng tránh

trình nhân lên của HIV

Tranh ảnh về các con đường lây truyền HIV/AIDS

Củng cố (5’)

- HS trình bày các giai đoạn của quá trình nhân lên của virut dựa hình chiếu.- BT trắc nghiệm

Sơ đồ về sự nhân lên của VR ( Hình 44) soạn trên Powerpoint

Dặn dò về nhà (3’)

- Học bài theo sơ đồ- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK- Soạn trước bài 45- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập chuẩn bị cho bài học sau

Kế hoạch đánh giá

Mục tiêu Thời điểmPhương pháp và công

cụ đánh giáTiêu chí đánh giá

Củng cố kiến thức về sự nhân lên của virut( Cơ chế nhân lên VR trong tế bào chủ, phân biệt chu trình sinh tan và tiềm tan, quá trình nhân lên của HIV)

KT bài cũ ở tiết sau (KT miệng đầu giờ - Bài 45)

Kiểm tra trắc nghiệm (5 phút) hoặc vấn đáp (kiểm tra miệng) hoặc kiểm tra viết (15 phút)

- Cơ chế nhân lên của VR trong tế bào chủ-Khả năng diễn đạt của học sinh

Rèn luyện các kĩ năng, năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, thu thập và xử lý thông tin ..)

KT học kì II ( sau khi kết thúc chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm)

Kiểm tra viết dạng tự luận và trắc nghiệm khách quan

Cơ chế của quá trình nhân lên của VR.Kĩ năng trình bày vấn đề theo sơ đồ hoặc bảng biểu.

- 21 -

Page 22: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Ghi chép đánh giá cải tiếnThời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến

Kiểm tra 15 phút

Kiểm tra miệng

10 ….

10 …

- 22 -

Page 23: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

II. KÕ ho¹ch bµi híng dÉn nghiªn cøu***

I. Gi¸o viªnHọ và tên giáo viên Nguyễn Thị A

Điện thoại 0977...........E mail

II. TUẦN HỌCTuần học

Tiêu đề bài dạyBài 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI

SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG 1. Học sinh đã học kiến thức nền về thành phần hóa học tế bào.2. Học sinh đã học về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật và quá trình hô hấp và lên men ở vi sinh vật.3. Quá trình tổng hợp của vi sinh vật được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.4. Học sinh dễ dàng thu thập thông tin về vi sinh vật từ nhiều nguồn.

Tóm tắt bài dạy

Vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần chủ yếu của tế bào như : axit nuclêic, prôtêin, pôlisaccarit, lipit…Hơn nữa, do có tốc độ cao, vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên cho con người khai thác.Con người đã lợi dụng các quá trình tổng hợp của vi sinh vật để phục vụ đời sống.

Phương pháp1. Hướng dẫn tự nghiên cứu kết hợp hoạt động nhóm.2. Vấn đáp –tìm tòi kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi định hướng.

C©u hái

Câu hỏi khái quát

Vi sinh vật có vai trò gì đối với đời sống của con người?

Câu hỏi bài học

Quá trình tổng hợp của vi sinh vật diễn ra như thế nào? Ý nghĩa ?

- 23 -

Page 24: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

khung

Câu hỏi nội dung

1. Nêu đặc điểm chung của quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật?2. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin?3. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp axit pôlisaccarit?4. Viết sơ đồ quá trình tổng hợp lipit?5. Con người đã sử dụng quá trình tổng hợp ở vi sinh vật để sản xuất sinh khối (hoặc prôtêin đơn bào) như thế nào?6. Vai trò của axit amin đối với đời sống của con người và các loài động vật? Qúa trình tổng hợp ở vi sinh vật được ứng dụng để sản xuất axit amin như thế nào? 7. Tìm các ví dụ về ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật để sản xuất axit amin? 8. Vai trò của các chất xúc tác sinh học đối với các ngành công nghiệp?9. Các chất xúc tác sinh học nào được sản xuất nhờ sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật? 10. Cho ví dụ về ứng dụng của các chất xúc tác sinh học được sản xuất từ sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật trong các ngành công nghiệp cụ thể? 11. Gôm sinh học là gì? Vai trò của gôm sinh học trong đời sống? 12. Con người đã sử dụng quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật để sản xuất gôm sinh học như thế nào?13. Tìm các ví dụ về ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật trong thực tế cuộc sống ? 14. Em có thể đưa ra một ý tưởng của mình sau khi học xong bài này để ứng dụng vào cuộc sống?

H×nh thøc d¹y häc

Giê lý thuyÕtXeminaLµm viÖc nhãm

- 24 -

Page 25: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

III. Môc tiªu bµi häcMục tiêu bài dạy

Học sinh phát hiện ra kiến thức về sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ chủ yếu của vi sinh vật thông qua quá trình tự nghiên cứu với hệ thống câu hỏi định hướng.

Môc tiªu chi tiÕt

BËc 1 BËc 2 BËc 3

Kiến thức

- Vẽ lại được sơ đồ quá trình tổng hợp 4 đại phân tử hữu cơ chủ yếu.- Nêu được tên các sản phẩm tương ứng của quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật.- Liệt kê được một số ứng dụng của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của vi sinh vật để giải thích được khả năng tổng hợp các chất ở vi sinh vật? - Dựa trên cơ chế tổng hợp các chất của vi sinh vật, giải thích được cơ sở khoa học của các ứng dụng trong thực tiễn.

- Có thể đề xuất ý tưởng sử dụng khả năng tổng hợp các chất hữu cơ của vi sinh vật vào đời sống.

Kĩ năng thái độ

- Rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu- Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng phân tích tổng hợp.- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm (quản lý, trình bày ý kiến trước tập thể, kỹ năng phản biện)- Tạo hứng thú học tập bộ môn.

- 25 -

Page 26: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

III. GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Kế hoạch dạy học “thực hiện buổi tuyên truyền phòng chống HIV – AIDS”

Người soạn

Họ và tên

THỊ XÃ

Trường

Thành phố

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy

Tóm tắt bài dạy- Nhiệm vụ của học sinh: tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền về tác hại của virus đối với cộng đồng- Kiến thức cơ bản của bài:

Phân biệt được quy trình nhân lên của virus ARN và virus ADN Trình bày được quá trình tiến triển bệnh AIDS và các các biện pháp phòng lây nhiễm AIDS

cho mình và cho mọi người- Bài tập học sinh:

+ Bài tập 1: Sử dụng Powerpoint hoặc giấy tơrôki báo cáo kết quả các hoạt động sau:* Hoạt động 1 : Tạo 1 bộ sưu tập hình ảnh về hoạt động của virus * Hoạt động 2 : Thu thập các thông tin về tác hại của virus nói chung và virus HIV đối với

cộng đồng* Hoạt động 3 : Sưu tập 1 hoặc vài trò chơi về sự nhân lên của virus trong tế bào chủ, thực

hiện trên lớp một trò chơi.+ Bài tập 2: Học sinh thực hiện buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền phòng tránh HIV AIDS

cho toàn thể học sinh trong trường .+ Bài tập 3: Học sinh thiết kế trang Web giới thiệu và tuyên truyền phòng tránh HIV dự trên cơ sở

hiểu biết về sự nhân lên của virus trong tế bào chủ, các con đường lây nhiễm và các loại thuốc đang được sử dụng cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Lĩnh vực bài dạy

Sinh học, Kỹ thuật, Công nghệ, Tin học, Y học

Cấp / lớp

III/10Thời gian dự kiến 1 buổi - 4 tiết, mỗi tiết 45 phút (trên lớp), 4 tuần (giới thiệu + thực hành + trình bày), học kỳ 2.Chuẩn kiến thức cơ bảnChuẩn nội dung và quy chuẩn

- Mô tả được sự nhân lên của virus trong tế bào chủ- Trình bày được cấu tạo của 1 virus điển hình và virus HIV- Trình bày được hoạt động sống của virus HIV

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập- Giải thích được cơ sở khoa học của hội chứng HIV/AIDS và trên cơ sở đó rút ra được các biện pháp

phòng tránh.- Cộng tác, hợp tác tốt với bạn bè để cùng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao của nhóm trưởng.- Tự định hướng được hướng đi thích hợp cho vấn đề được giao sau khi có sự gợi ý, giúp đỡ của giáo

viên …- Sáng tạo và ham tìm hiểu tri thức (với kiến thức biết được, có thể vận dụng vào một mô hình khác

- 26 -

Page 27: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

không …, tìm hiểu những gì còn chưa biết về thế giới xung quanh – thiên nhiên, xã hội)- Thông tin và hiểu biết về phương tiện truyền thông, có kỹ năng phản hồi tốt, chia sẽ … (thông qua

trang web, bảng tin nhà trường …)Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát

Bạn có thể thông cảm và chia sẻ nỗi đau của những người bệnh AIDS?

Câu hỏi bài học Câu 1: Virus hoạt động như thế nào ?Câu 2: Virus HIV lây lan và hoạt động như thế nào trong cơ thể người

Câu hỏi nội dung

Câu 1: Trình bày cấu tạo của 1 virus điển hìnhCâu 2: Quan sát tranh 44 sgk và cho biết khi virus xâm nhập tế bào chủ có những bước nào?Câu 3: Nếu tế bào trên là tế bào của động vật thì theo em cần thay đổi bước nào? Giải thíchCâu 4: Trình bày những biểu hiện của bệnh AIDS

Kế hoạch đánh giá

Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự án

1. Đặt câu hỏi?2. Chuẩn bị sổ ghi chép, và phác thảo bằng sơ đồ?3. Sử dụng sơ đồ K-W-L?

1. tóm tắt lịch trình làm việc 2. Tiêu chí sản phẩm. 3. Thảo luận phản biện và thách đố.4. Đánh giá nhóm và tự đánh giá thành viên.

1. Thuyết trình, báo cáo.2. Phản hồi.3. Vấn đề mở …4. Bài thu hoạch kiểm tra.

Tổng hợp đánh giá

Hãy xem các phương pháp đánh giá lấy học sinh làm trung tâm được sử dụng như thế nào trong Hồ sơ bài dạy “ỨNG DỤNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG”. Các đánh giá này sẽ giúp học sinh và giáo viên xác định các mục tiêu; giám sát tiến trình công việc của học sinh; cung cấp phản hồi; đánh giá tư duy; các tiến trình, hoạt động và sản phẩm; và trau dồi kiến thức trong suốt quá trình giảng dạy.Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu

- Kỹ năng so sánh và phân tích vấn đề căn cứ trên thông tin đã cho.- Biết sử dụng các phần mềm: Microsoft Word, Micrsoft PowerPoint, MS Publisher....- Biết phối màu để vẽ, thiết kế các sơ đồ phác thảo.

Các bước tiến hành bài dạy

Chi tiết dự án - Dự án này giúp học sinh luyện tập các kỹ năng căn bản của Sinh

- 27 -

Page 28: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

học, HS có điều kiện trình bày ý kiến của mình, nhóm trước tập thể, giúp HS tự tin trong việc thuyết trình, phát biểu sau này.- Hoạt động sống của virus để ứng dụng vào thực tế.- HS được rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.- Kết hợp tăng cường kỹ năng sử dụng CNTT.

* NHIỆM VỤ HỌC SINH• GV phân 3 nhóm, mỗi nhóm 8 thành viên nghiên cứu cách

thức giải quyết vấn đề của 3 bài toán nêu trênNhóm 1: Bài tập 1 (vai nhân viên y tế).Nhóm 2: Bài tập 2 (vai giáo viên)Nhóm 3: Bài tập 3 (vai nhà thiết kế web)*YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH

• Tự phân công các thành viên trong nhóm. – Chuyên gia nghiên cứu vấn đề– Chuyên gia lập kế hoạch– Chuyên gia xử lý thông tin– …

• Xây dựng bài thuyết trình bằng trình chiếu powerpoint.• Trao đổi, chia sẻ thông tin, nguồn tài nguyên với các nhóm

khác.• Các kỹ năng: công nghệ: winword, excel, powerpoint,

internet; làm việc nhóm…

Yêu cầu đối với HS

- Sử dụng Internet tìm kiếm thông tin, hình ảnh. Sao chép, lưu trữ hình ảnh, sắp xếp tư liệu,…- Kỹ năng sử dụng Microsoft Word.- Kỹ năng sử dụng Microsoft Excel- tạo biểu đồ ( không bắt buộc).- Kỹ năng sử dụng Microsoft power point – soạn và trình chiếu sản phẩm.- Kỹ năng trình bày trên giấy roki hoặc tập, giấy A4 – bắt buộc.- Kỹ năng tự phân công và làm việc theo nhóm.

Công nghệ trong lớp học

- Máy tính kết nối Internet.- Microsoft Word.- Microsoft power point.- Microsoft Excel

Tài liệu cho giáo viên

- Sách giáo khoa Sinh học 10 - Sách giáo viên.- Bài giới thiệu về đề tài – trình chiếu Power point.- Dự kiến các hoạt động nhóm – hướng dẫn HS hoạt động.- Quy chuẩn đánh giá sản phẩm của HS.

Các trang Web gợi ý

• www.youtube.com • www.sinhhocvietnam.com • www.violet.main • http://www.google.com.vn • http://www.video.google.com

- 28 -

Page 29: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Tư liệu tham khảo – HS

- Sách giáo khoa Sinh học 10 nc .- Sách Tham khảo tin học Powerpoint, word,excel.- Sách tham khảo về công tác dân số kế hoạch hóa gia đình

Các bước tiến hành Tuần 1: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận thống nhất tên dự án, mục tiêu dự án, phân nhóm, nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm. Học sinh tự phân công trong nhóm với từng công việc cụ thể cho từng thành viên. Giáo viên cung cấp một số nguồn tài nguyên giúp học sinh tìm kiếm thông tin.Tuần 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi thông tin, hình ảnh sưu tầm được để tạo sự liên thông giữa các nhóm.Tuần 3: Các nhóm trình bày bản nháp và kết hợp với bài thuyết trình của từng nhóm. Giáo viên góp ý để chỉnh sửa, biên tập những ý tưởng trùng lắp giữa các nhóm. Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm.Tuần 4: Hoàn tất và trình bày sản phẩm của từng nhóm, các nhóm cùng đánh giá sản phẩm. Giáo viên nhận xét chung.

Các kế hoạch hỗ trợ

- Giáo viên chỉ định nhóm trưởng và phân nhóm để HS có thể hỗ trợ nhau thực hiện.- Nhóm trưởng phân công công việc, phân vai trong nhóm theo khả năng từng cá nhân.- Đề xuất để HS sử dụng phòng máy trường truy cập thong tin, GV hỗ trợ cung cấp địa chỉ trang web.- Yêu cầu các nhóm hỗ trợ lẫn nhau về kỹ năng sử dụng CNTT.

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh tiếp thu chậm

Không sử dụng phương pháp này

Học sinh không biết tiếng Anh

Tham khảo trang web dịch tự động http://vdict.com/?autotranslation để có thêm thông tin từ các nguồn tư liệu tiếng Anh

Học sinh năng khiếu

Có thể giao nhiệm vụ thiết kế các trò chơi và mở rộng nghiên cứu sự ảnh hưởng của virus trên những đối tượng miễn nhiễm trên cơ sở những kiến thức đã học đề xuất các giả thiết phục vụ cho phòng tránh HIV AIDS

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ phần cứng

Máy quay

Máy tính

Máy ảnh số

Đầu DVD

Kết nối internet

Đĩa CD

Máy in

Máy chiếu

Máy quét ảnh

Tivi

Thiết bị khác

Công nghệ - phần mềm

Bảng tính Phần mềm xử lí ảnh Phần mềm thiết kế Web

- 29 -

Page 30: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Ấn phẩm

Phầm mêm thư đt

Bách khoa toàn thư CD

Trình duyệt Web

Đa phương tiện

Hệ sọan thảo

Phần mềm khác

Sản phẩm 3I. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Thời gian: 15 phút - Lớp: 10 Nâng cao1. Mục đích

Học sinh có dịp ôn tập, chuẩn bị kiến thức cho chương mới.Học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, trên cơ sở đó có thể điều chỉnh việc

học (phương pháp học tập, thời lượng giành cho bộ môn...).Trên cơ sở phân tích kết quả bài kiểm tra, giáo viên có thể xác định nội dung và các

phương pháp dạy học phù hợp. 2. Nội dung kiểm tra

Chu kì tế bào và các hình thức phân bàoNguyên phân, giảm phân

3. Mục tiêuPhân biệt nguyên phân với chu kì tế bàoPhân biệt nguyên phân và giảm phân

Dàn bài kiểm tra

Ma trận

Điểm cho các mục tiêu CộngBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Câu 1 1,0 1,0Câu 2 1,0 1,0Câu 3 1,0 1,0Câu 4 1,5 1,5Câu 5 1,5 1,5Câu 6 1,5 1,5Câu 7 1,5 1,5Câu 8 1,0 1,0Cộng 4,0 6,0 10,0

4. Cấu trúc đề kiểm tra:Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.Câu hỏi tự luận ngắn.

5. Hướng dẫn làm bài:Chỉ lựa chọn một phương án trả lời (Trong mỗi câu chỉ có một phương án đúng, còn lại

là các phương án gây nhiễu)Đối với các câu hỏi tự luận: trả lời ngắn gọn, mạch lạc, không cần trình bày cách giải, chỉ

cần đưa ra đáp số.6. Đề: Chọn 1 phương án đúng nhất trong mỗi câu sau đây: Mỗi câu 1 điểmCâu 1 : Trong chu kì tế bào vật chất di truyền được phân li vào

A. kì trung gian B. kì đầu C. kì giữa D. kì sauCâu 2: Trình tự biến đổi hình dạng NST trong quá trình nguyên phân:

a. NST dãn xoắn dần

- 30 -

Page 31: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

b. Các nst kép co xoắn dần c. Các nst kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế

bào. d. Hai crômatit tách nhau ra ở tâm động thành nst đơn và được thoi phân bào kéo về 2 cực

của tế bào.A. a d b c B. b c d a.C. b d c a D. a d c b

Câu 3: Trong giảm phân sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các nst xảy ra ở kì nào dưới đây?A. Kì đầu I B. Kì sau I C. Kì sau II D. Cả b và c

Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa kì đầu của nguyên phân và kì đầu của giảm phân I là:A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp của cặp nst kép

tương đồngB. Kì đầu của nguyên phân không có trao đổi đoạn, kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn

không tương ứng của cặp nst kép tương đồng.C. Kì đầu nguyên phân nst co ngắn cực đại, kì đầu của giảm phân I có sự tiếp hợp của nst.D. Kì đầu của nguyên phân nst tập hợp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc,

kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn tương ứng của cặp nst kép tương đồng.Câu 5: 10 tế bào sinh dục sơ khai của một loài thực hiện nguyên phân, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 2480 nst đơn đã tạo ra số tế bào con có tổng số 2560 nst đơn. Bộ nst 2n của loài là:

A. 2n = 4B. 2n = 8C. 2n = 16D. 2n = 14

Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến trong giảm phân làm phát sinh nhiều loại giao tử là:A. Có sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các nst về 2 cực của tế bàoB. Có sự tiếp hợp trao đổi đoạn của cặp nst tương đồng ở kì đầu của giảm phân IC. Có hiện tượng các gen trên cùng 1 nst phân li cùng nhau trong giảm phânD. Cả A và B đều đúng

Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự tiếp hợp các cặp nst tương đồng trong giảm phân là:A. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn tương ứng dẫn đến hoán vị genB. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn không tương ứng dẫn đến đột biến cấu trúc nstC. Góp phần trong việc duy trì ổn định bộ nst của loàiD. Tạo điều kiện cho đột biến mất đoạn nst xảy ra

Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ tế bào đang ở kì giữa của nguyên phânA. nst trong tế bào đang ở trạng thái sợi mảnhB. nst trong tế bào đang ở trạng thái xoắn cực đạiC. nst trong tế bào đang ở trạng thái bắt đầu co xoắnD. nst trong tế bào đang phân li về 2 cực của tế bào

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCâu Nội dung Điểm1 D. kì sau 1,02 B. b c d a. 1,03 B. Kì sau I 1,04 A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp

của cặp nst kép tương đồng1,5

5 B. 2n = 8 1,5

6 D. Cả A và B đều đúng 1,5

7 C. Góp phần trong việc duy trì ổn định bộ nst của loài 1,5

- 31 -

Page 32: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

8 B. nst trong tế bào đang ở trạng thái xoắn cực đại 1,0

Cộng 10,0

II. KIỂM TRA 45 PHÚTNgày kiểm tra: …………………………………..Lớp: 10 Ban Nâng Cao1. Mục đích:

Học sinh:Củng cố toàn bộ kiến thức đã học một cách có hệ thống, chuẩn bị cơ sở cho việc tiếp thu tri

thức mới ở các nội dung sau.Rèn năng lực tư duy logic, hệ thống hóa kiến thức, hiểu được mối liên quan giữa các mảng

kiến thức đã học qua từng nhóm bài, từng chương, từng phần.Tự đánh giá kết quả học tập của mình, trên cơ sở đó có thể tự củng cố kiến thức và điều

chỉnh việc học (phương pháp học tập, thời lượng dành cho môn Sinh học,…).Tự đánh giá được kỹ năng giải quyết đề kiểm tra (phát hiện và giải quyết vấn đề, biện luận,

so sánh và tổng hợp kiến thức, phác thảo dàn ý, phân bố thời gian hợp lý,…)Giáo viên:Có cơ sở để đánh giá kết quả học tập của học sinh đến giữa học kỳ.Trên cơ sở phân tích kết quả bài kiểm tra, giáo viên có thể điều chỉnh các phương pháp dạy

học và đánh giá.2. Nội dung kiểm tra:- Chu kì tế bào và các hình thức phân bào- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật- Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật3. Mục tiêu:Phân biệt các khái niệm cơ bản về các hình thức phân bào.Phân biệt nguyên phân và giảm phânPhân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật, các loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vậtQuá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật cùng các ứng dụngNêu được đặc điểm, nguyên tắc và ứng dụng 4 pha sinh trưởng ở đường cong tăng trưởng của vi khuẩn trong hệ thống nuôi cấy không liên tục.Phân biệt các hình thức sinh sản của vi sinh vậtẢnh hưởng của các yếu tố hóa học, lý học đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.4. Cấu trúc đề:10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 5 câu hỏi tự luận 5. Hướng dẫn học sinh làm bài và tiêu chí đánh giá:Hướng dẫn học sinh làm bài:

Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Mỗi câu chỉ có 1 phương án đúng, còn lại là các phương án gây nhiễu.

Câu hỏi tự luận: trình bày đủ các ý chính, rõ ràng, súc tích, trọng tâm.Lưu ý phân bố thời gian hợp lý

Tiêu chí đánh giá:- Nhớ kiến thức cơ bản (Mục tiêu bậc 1) - Sự tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung (Mục tiêu bậc 2).- Kỹ năng tư duy logic và kỹ năng so sánh (Mục tiêu bậc 3)

6. Dàn bài kiểm tra:

Câu Điểm cho các bậc mục tiêu TổngBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- 32 -

Page 33: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Phần trắc nghiệm khách quan

1, 2, 3, 8 0,25 x 4 câu 1,0

4, 6, 7, 9 0.25 x 4 câu 1,0

Phần tự luận5, 10 0,5 x 2

câu1,0

Tổng 4 4 2 3,0Đề:I. Phần trắc nghiệm (Tổng điểm: 3 điểm)Câu 1 : Trong chu kì tế bào vật chất di truyền được phân li vào

A. kì trung gian B. kì đầu C. kì giữa D. kì sauCâu 2: Trình tự biến đổi hình dạng NST trong quá trình nguyên phân:a. NST dãn xoắn dần b. Các nst kép co xoắn dần c. Các nst kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. d. Hai crômatit tách nhau ra ở tâm động thành nst đơn và được thoi phân bào kéo về 2 cực của tế bào.

A. a d b c B. b c d a.C. b d c a D. a d c b

Câu 3: Trong giảm phân sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các nst xảy ra ở kì nào dưới đây?A. Kì đầu I B. Kì sau I C. Kì sau II D. Cả b và c

Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa kì đầu của nguyên phân và kì đầu của giảm phân I là:A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp của cặp nst kép tương đồngB. Kì đầu của nguyên phân không có trao đổi đoạn, kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn không tương ứng của cặp nst kép tương đồng.C. Kì đầu nguyên phân nst co ngắn cực đại, kì đầu của giảm phân I có sự tiếp hợp của nst.D. Kì đầu của nguyên phân nst tập hợp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn tương ứng của cặp nst kép tương đồng.Câu 5: 10 tế bào sinh dục sơ khai của một loài thực hiện nguyên phân, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 2480 nst đơn đã tạo ra số tế bào con có tổng số 2560 nst đơn. Bộ nst 2n của loài là:A. 2n = 4 B. 2n = 8 C. 2n = 16 D. 2n = 14Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến trong giảm phân làm phát sinh nhiều loại giao tử là:A. Có sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các nst về 2 cực của tế bàoB. Có sự tiếp hợp trao đổi đoạn của cặp nst tương đồng ở kì đầu của giảm phân IC. Có hiện tượng các gen trên cùng 1 nst phân li cùng nhau trong giảm phânD. Cả A và B đều đúngCâu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự tiếp hợp các cặp nst tương đồng trong giảm phân là:A. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn tương ứng dẫn đến hoán vị genB. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn không tương ứng dẫn đến đột biến cấu trúc nstC. Góp phần trong việc duy trì ổn định bộ nst của loàiD. Tạo điều kiện cho đột biến mất đoạn nst xảy raCâu 8: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ tế bào đang ở kì giữa của nguyên phânA. nst trong tế bào đang ở trạng thái sợi mảnhB. nst trong tế bào đang ở trạng thái xoắn cực đạiC. nst trong tế bào đang ở trạng thái bắt đầu co xoắnD. nst trong tế bào đang phân li về 2 cực của tế bào

- 33 -

Page 34: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa lên men và hô hấp hiếu khí là:A. Lên men hiệu quả năng lượng thấp, hô hấp hiệu quả năng lượng caoB. Lên men không có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử trên màng, hô hấp thì có sự tham

gia của chuỗi truyền điện tử trên màngC. Chất nhận điện tử cuối cùng của quá trình lên men là chất hữu cơ được sinh ra trong

chuyển hóa, hô hấp thì chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tửD. Có sự tham gia của hệ enzym khác nhau

Câu 10: Trong nuôi cấy liên tục để thu nhận sản phẩm chuyển hóa của vi sinh vật thì khâu quan trọng nhất là:

A. Xác định nguyên liệuB. Xác định thời điểm thu nhận sản phẩmC. Bổ sung lượng dinh dưỡng vào dịch huyền phù vi sinh vật và thu nhận sinh khối của sản

phẩm chuyển hóa vào thời điểm thích hợpD. Duy trì môi trường ổn định cho hoạt động của vi sinh vật

I I. Phần t ự luận (Tổng điểm: 7 điểm) Câu 1: Thế nào là nhân tố sinh trưởng ở vi sinh vật? Có những loại nhân loại nhân tố sinh trưởng nào? (1,0 điểm)Câu 2: Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân? (1,0 điểm)Câu 3: Phân biệt giữa hô hấp và lên men ở vi sinh vật? (1,5 điểm)Câu 4: Hãy giải thích tại sao trong pha log của quần thể vi sinh vật lại tăng trưởng theo cấp số mũ? (1,5 điểm)Câu 5: Chủng A có khả năng tổng hợp một loại axit amin cung cấp cho chủng B. Nhờ loại axit amin hoàn thành chu kì sống. Khi nuôi 2 chủng này trong môi trường tối thiểu thì 2 chủng này cùng song song tồn tại. Khuẩn lạc của 2 chủng này trong môi trường nuôi cấy có hình dạng như thế nào? Giải thích tại sao?

ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (Tổng điểm: 3 điểm)

Câu Nội dung Điểm1 D. kì sau 0,252 B. b c d a. 0,253 B. Kì sau I 0,254 A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp

của cặp nst kép tương đồng0,25

5 B. 2n = 8 0,256 D. Cả A và B đều đúng 0,257 C. Góp phần trong việc duy trì ổn định bộ nst của loài 0,258 B. nst trong tế bào đang ở trạng thái xoắn cực đại 0,59 B. Lên men không có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử trên màng, hô

hấp thì có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử trên màng0,25

10 C. Bổ sung lượng dinh dưỡng vào dịch huyền phù vi sinh vật và thu nhận sinh khối của sản phẩm chuyển hóa vào thời điểm thích hợp

0,5

I I. Phần t ự luận (Tổng điểm: 7 điểm) Câu 5: Chủng A có khả năng tổng hợp một loại axit amin cung cấp cho chủng B. Nhờ loại axit amin hoàn thành chu kì sống. Khi nuôi 2 chủng này trong môi trường tối thiểu thì 2 chủng này

- 34 -

Page 35: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

cùng song song tồn tại. Khuẩn lạc của 2 chủng này trong môi trường nuôi cấy có hình dạng như thế nào? Giải thích tại sao?

Câu Nội dung Điểm

1 * Định nghĩa nhân tố sinh trưởng (SGK SH10 nâng cao)* Có 3 loại nhân tố sinh trưởng: aa, bazơ nitơ và vitamin

0,50,5

2

* Là quá trình tạo giao tử: các giao tử sinh ra sẽ đi vào quá trình thụ tinh tạo nên các hợp tử đảm bảo cho quá trình sinh sản hữu tính để duy trì sự tồn tại của các loài qua các thế hệ* Tạo ra các giao tử đơn bội n, nhờ đó thông qua thụ tinh bộ nst 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ từ đó tạo ra tính ổn định cho loài.* Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau từ đó làm phát sinh nhiều loại biến dị tổ hợp. Các biến dị tổ hợp này làm đa dạng cho loài và nguồn nguyên liệu phú cho quá trình tiến hóa.

0,5

0,5

0,5

3

Lên men Hô hấp- Vi sinh vật yếm khí thực hiện phân giải chất hữu cơ theo con đường lên men

- Vi sinh vật hiếu khí hoặc kị khí phân giải chất hữu cơ theo con đường hô hấp

- Hệ enzym thực hiện quá trình lên men

- Hệ enzym thực hiện quá trình hô hấp

- Chất nhân điện tử cuối cùng là chất hữu cơ được sinh ra trong chuyển hóa

- Chất nhận điện tử cuối cùng là oxy phân tử hoặc oxy trong hợp chất vô cơ

- Không có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử trên màng

- Có sự tham gia của chuỗi truyền điện tử trên màng

- Tiêu hao nhiều nguyên liệu, hiệu quả năng lượng thấp

- Tiêu tốn ít nguyên liệu, hiệu quả năng lượng cao

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

4

* Các vi sinh vật đã thích nghi với môi trường và đồng bộ với nhau về mặt hình thái sinh lý* Môi trường thuận lợi, giầu chất dinh dưỡng và chưa bị ô nhiễm do các chất độc hại của vi sinh vật được sinh ra trong chuyển hóa.

0,5

1,0

5

* Khuẩn lạc có hình vòng khuyên: Khuẩn lạc A nằm bên trong, khuẩn lạc B tạo thành vòng xung quanh khuẩn lạc A nên có dạng vòng khuyên- Khuẩn lạc A trong quá trình sinh trưởng đã tiết ra aa là nhân tố sinh trưởng ra ngoài môi trường để cho chủng B sử dụng và sinh trưởng

0,5

1,0

III. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIThời gian 45 phút

Ngày kiểm tra: …………………………………..Lớp: 10 Ban nâng cao

1. Mục đích:Học sinh:Củng cố toàn bộ kiến thức học kỳ II, bổ sung và nâng cao kiến thức một cách có hệ thống.Rèn năng lực tư duy logic, hệ thống hóa kiến thức, hiểu được mối liên quan giữa các mảng

kiến thức đã học qua từng nhóm bài, từng chương, từng phần.Rèn kỹ năng tự học, thu thập và xử lý thông tin (thông qua việc sử dụng SGK, vở ghi và tài

liệu tham khảo)Nâng cao kỹ năng giải bài tập, trình bày một vấn đề khoa học một cách logic và súc tích.

- 35 -

Page 36: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Tự đánh giá được kỹ năng giải quyết đề kiểm tra (phát hiện và giải quyết vấn đề, biện luận, so sánh và tổng hợp kiến thức, phác thảo dàn ý, phân bố thời gian hợp lý,…)

Tự đánh giá kết quả học tập của mình, trên cơ sở đó có thể tự củng cố kiến thức và điều chỉnh việc học (phương pháp học tập, thời lượng dành cho môn Sinh học,…).

Giáo viên:Có cơ sở để đánh giá kết quả học tập của học sinh cuối học kỳ.Trên cơ sở phân tích kết quả bài kiểm tra, giáo viên có thể điều chỉnh các phương pháp dạy

học và đánh giá.2. Nội dung kiểm tra: - Chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật - Virut và bệnh truyền nhiễm3. Mục tiêu: - Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật - Đặc điểm và ứng dụng của các quá trình phân giải và tổng hợp ở vi sinh vật cùng với ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - phân biệt các hình thức nuôi cấy vsv và các đường cong tăng trưởng của chúng - phân biệt được đặc điểm của các hình thức sinh sản ở vi sinh vật - hiểu và giải thích được đặc điểm cấu tạo của virut, sự nhân lên của virut và tác hại của chúng - Giải thích được cơ sở khoa học của nhiều hiện tượng thường gặp trong đời sống.4. Cấu trúc đề: 40 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 5. Hướng dẫn học sinh làm bài và tiêu chí đánh giá:Hướng dẫn học sinh làm bài:

Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Mỗi câu chỉ có 1 phương án đúng, còn lại là các phương án gây nhiễu.

Câu hỏi tự luận: Trình bày đủ các ý chính, rõ ràng, súc tích, trọng tâm.Cần xác định mối liên quan giữa các nội dung kiến thức, chú ý đến việc phân tích,

tổng hợp kiến thức.Lưu ý việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễnLưu ý phân bố thời gian hợp lý.

Tiêu chí đánh giá:- Nhớ kiến thức cơ bản (Mục tiêu bậc 1) - Sự tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung (Mục tiêu bậc 2).- Kỹ năng tư duy logic và kỹ năng so sánh, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích cơ

sở khoa học của những hiện tượng thường gặp trong đời sống (Mục tiêu bậc 3)6. Dàn bài kiểm tra:

Câu Điểm cho các bậc mục tiêu Tổng điểmBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Trắc nghiệm khách quan

6, 8, 9, 12, 14 16 x 0,252, 3, 4, 5, , 15, 16 16 x0,251, 7, 10, 11, 13 0.25 x 5câu 8 x 0,25

Tổng 40 4 4 2 10.0Đề:

Câu 1: Vsv có khả năng sinh trưởng, sinh sản nhanh là doA. dễ phát sinh các biến dị B. có nhiều kiểu dinh dưỡngC. có khả năng TĐC mạnh D. khả năng phân bố rộngCâu 2: Dùng vi khuẩn E. coli khuyết dưỡng (tryptophan âm) đưa vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức làA. thực phẩm này được sử dụng để nuôi cấy vi khuẩn E. coliB. thực phẩm có chứa tryptophanC. thực phẩm không có chứa tryptophan

- 36 -

Page 37: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

D. thực phẩm có thể có hoặc không có tryptophanCâu 3: Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi trong hợp chất vô cơ , được gọi là :A. Lên men B. Hô hấp kị khí C. Hô hấp D. Hô hấp hiếu khí Câu 4: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha nào có số VSV chết đi bằng số VSV chết đi?

A. suy vong B. lũy thừa C. cân bằng D. tiềm phátCâu 5: Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất A. Virut B. Vi khuẩn C. Động vật nguyên sinh D. Côn trùng Câu 6: Bào tử nào sau đây không phải là bào tử sinh sản ở nấm?A. Nội bào tửB. Bào tử đốtC. Ngoại bào tửD. Bào tử trần, bào tử hữu tínhCâu 7: Đặc điểm nào sau đây là của virut?

A. Có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang họcB. Chúng sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủC. Có cấu tạo tế bàoD. Có thể nuôi cấy được trong môi trường nuôi cấy nhân tạo

Câu 8: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào :A. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bàoB. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi C. Sự di chuyển của các bào quan D. Hoạt động của nhân tế bàoCâu 9: Để nuôi cấy không liên tuc tế bào nấm men Saccharomyces nhằm sản xuất protein đơn bào- sinh khối, thì nên dừng ở pha nào?A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừaC. Pha cân bằng D. Pha suy vongCâu 10: Mỗi loại virut chỉ kí sinh ở một hoặc một số loài vật chủ nhất định là do:A. Virut ít phát sinh đột biến B. Điểm hấp thụ của virut liên kết đặc hiệu với thụ thể trong tế bào thì virut mới xâm nhập kí sinh đượcC. Virut chưa có cấu trúc tế bào D. Virut sống kí sinh nội bào đặc hiệu bắt buộcCâu 11: Thành phần cấu tạo bắt buộc của virut bao gồm:A. Lõi axit nucleic, vỏ protein (capsit).B. Lõi axit nucleic, vỏ ngoài, vỏ protein (capsit).C. Lõi axit nucleic, vỏ ngoài.D. Vỏ protein, vỏ ngoài.Câu 12: Hình thức sinh sản phổ biến của vi khuẩn là:A. Gián phânB. Giảm phânC. Nguyên phânD. Trực phânCâu 13: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể người và động vật bậc cao khác sẽ kích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là A. Kháng thể B. Chất cảm ứng C. Kháng nguyên D. Chất kích thích Câu 14: Vi khuẩn có hình thức sinh sản hữu tính đơn giản là:A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nẩy chồi D. Trực phân

- 37 -

Page 38: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Câu 15: Virut từ bên ngoài xâm nhập vào tế bào thực vật bằng cách nào?A. Qua vết đốt, chích của côn trùng mang virut.B. Qua cầu nguyên sinh chất giữa các tế bào.C. Qua tiếp xúc với không khí chứa virut.D. Virut tự chui qua thành xenlulozo xâm nhập vào tế bào.Câu 16: Sinh tan là quá trình:A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ Câu 17: Virut có đặc điểmA. Chỉ có biểu hiện hoạt động sống khi tồn tại trong tế bào vật chủ.B. Sinh sản độc lập.C. Chứa hệ enzym có khả năng trao đổi chất độc lập với môi trường.D. Có cấu tạo tế bào đơn giảnCâu 18: Cơ chế tác dụng của chất kháng sinh có thể làA. Ức chế quá trình phiên mã dẫn đến không có protein tương ứng được tổng hợp.B. Oxi hóa các thành phần của tế bào.C. Gây biến tính protein.D. Gây bất hoạt proteinCâu 19: Giai đoạn nào sau đây không phải là trong giai đoạn phát triển của virut trong chu kì sống:

A. giai đoạn lắp ráp B. giai đoạn xâm nhậpC. giai đoạn phân đôiD. giai đoạn hấp phụ

Câu 20: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :A. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng B. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng C. Vi sinh vật dừng sinh trưởng D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất Câu 21: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở vi khuẩn mà không có ở virut?A. Sinh sản độc lập B. Có cả ADN và ARNC. Chứa ribosom D. Cả A, B và C đều đúngCâu 22: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự tiếp hợp các cặp nst tương đồng trong giảm phân là:A. Góp phần trong việc duy trì ổn định bộ nst của loài B. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn không tương ứng dẫn đến đột biến cấu trúc nstC. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn tương ứng dẫn đến hoán vị genD. Tạo điều kiện cho đột biến mất đoạn nst xảy raCâu 23: Điểm khác nhau cơ bản giữa kì đầu của nguyên phân và kì đầu của giảm phân I là:A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp của cặp nst kép tương đồngB. Kì đầu của nguyên phân không có trao đổi đoạn, kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn không tương ứng của cặp nst kép tương đồng.C. Kì đầu nguyên phân nst co ngắn cực đại, kì đầu của giảm phân I có sự tiếp hợp của nst.D. Kì đầu của nguyên phân nst tập hợp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, kì đầu của giảm phân I có trao đổi đoạn tương ứng của cặp nst kép tương đồng.Câu 24: Nếu trộn axit nucleic của virut chủng A với vỏ protein của virut chủng B thu được chủng virut lai. Đem chủng virut lai nhiễm vào cây bệnh, phân lập lá cây thu được virut mang đặc điểm:A. Lõi chủng A, vỏ chủng A. B. Lõi chủng B, vỏ chủng B.C. Lõi chủng A, vỏ chủng B. D. Lõi chủng B, vỏ chủng A.

- 38 -

Page 39: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Câu 25: Vi khuẩn H. Pyroli ký sinh trong dạ dày của người thuộc nhóm VSVA. Ưa kiềm B. Ưa trung tínhC. Ưa acid D. Ưa muốiCâu 26: Trong gia đình, ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic A. Làm tương B. Làm sữa chua C. Làm nước mắm D. Làm giấm Câu 27: Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi được gọi là A. Thời gian thế hệ B. Thời gian sinh trưởng và phát triển C. Thời gian sinh trưởng D. Thời gian tiềm phátCâu 28: Đặc điểm của vi sinh vât ở pha suy vong trong môi trường nuôi cấy không liên tục là :A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi B. Số chết đi ít hơn số được sinh ra C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết điD. Không có chết , chỉ có sinh.Câu 29: Chất nào sau đây có nguồn gốc từ vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác?A. Chất kháng sinh B. AlđêhitC. Các hợp chất cacbonhidrat D. Axit aminCâu 30: Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm nào sau đây:A. Ưa kiềm B. Ưa axitC. Ưa trung tính D. Ưa kiềm và axítCâu 31: Phần lớn các vi sinh vật sống trong nước biển được xếp vào nhóm nào sau đây:A. Rộng nhiệt và ưa muối B. Hẹp nhiệt thấp và ưa muối C. Rộng nhiệt và không ưa muối D. Cả A, B và C đều saiCâu 32: Trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật, quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở :A. Pha tiềm phát B. Pha cân bằng động C. Pha luỹ thừa D. Pha suy vongCâu 33: Vi sinh vật nào sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường?A. Xạ khuẩn B. Vi khuẩn lam C. Vi khuẩn lăctic D. Vi khuẩn lưu huỳnh Câu 34: Bệnh do virut thường không có thuốc trị đặc trị vìA Virut có khả năng biến đổi mạnh.B. Virut có kích thước siêu hiển vi.C. Virut kí sinh trong tế bào nên không bị ảnh hưởng.D. Virut tạo ra những chất chống lại tác dụng của thuốc.Câu 35: Có 3 tế bào vi sinh vật có thời gian thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?A. 64 B.270 C.192 D. 512Câu 36: Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ nhóm dạng vi sinh vật nào sau đây?A. Vi khuẩn hình que B. Vi rutC. Xạ khuẩn D. Nấm mốc Câu 37: Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành: A. Dạng que, dạng xoắn B. Dạng cầu, dạng khối đa diện, dạng que C. Dạng xoắn , dạng khối đa diện , dạng queD. Dạng xoắn , dạng khối đa diện, dạng phối hợp Câu 38: Ở giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?A. Virut bám trên bề mặt của tế bào chủ

- 39 -

Page 40: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

B. Axit nuclêic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ C. Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ Câu 39: Cấy 1 chủng vi khuẩn lactic vào ống nghiệm chứa môi trường lỏng, với lượng tế bào ban đầu là ở pha log là 105/ ml, sau 10 giờ nuôi cấy số lượng tế bào thu được tại pha log là 64.105/ml. Thời gian thế hệ của chủng vsv là:A. g≈100phút B. g≈60 phút C. g≈ 64 phút D. g≈120 phútCâu 40: Trong nuôi cấy liên tục để thu nhận sản phẩm chuyển hóa của vi sinh vật thì khâu quan trọng nhất là:A. Xác định nguyên liệuB. Xác định thời điểm thu nhận sản phẩmC. Bổ sung lượng dinh dưỡng vào dịch huyền phù vi sinh vật và thu nhận sinh khối của sản phẩm chuyển hóa vào thời điểm thích hợpD. Duy trì môi trường ổn định cho hoạt động của vi sinh vật

Câu Nội dung1 C. có khả năng TĐC mạnh2 B. thực phẩm có chứa tryptophan3 B. Hô hấp hiếu khí 4 C. cân bằng5 D. Côn trùng

6 A. Nội bào tử

7 B. Chúng sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ8 A. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào\9 C. Vi sinh vật cơ hội 10 C. Pha cân bằng11 A Lõi axit nucleic, vỏ protein.12 D. Trực phân13 C. Kháng nguyên 14 A. Phân đôi 15 A Qua vết đốt, chích của côn trùng mang virut.16 C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ 17 A. Chỉ có biểu hiện hoạt động sống khi tồn tại trong tế bào vật chủ.18 A. Ức chế quá trình phiên mã dẫn đến không có protein tương ứng được tổng

hợp.19 C. giai đoạn phân đôi20 D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất 21 D. Cả A, B và C đều đúng22 C. Tạo điều kiện cho trao đổi đoạn tương ứng dẫn đến hoán vị gen23 A. Kì đầu nguyên phân không có tiếp hợp, kì đầu giảm phân có tiếp hợp của

cặp nst kép tương đồng24 A Lõi chủng A, vỏ chủng A.

25 B. Ưa trung tính

26 B. Làm sữa chua 27 A. Thời gian một thế hệ 28 C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi

- 40 -

Page 41: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

29 A. Chất kháng sinh 30 C. Ưa trung tính31 B. Hẹp nhiệt thấp và ưa muối 32 C. Pha luỹ thừa33 C. Vi khuẩn lăctic34 A Virut có khả năng biến đổi mạnh.35 C.19236 C. Xạ khuẩn37 D. Dạng xoắn , dạng khối đa diện, dạng phối hợp38 B. Axit nuclêic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ 39 A. g≈100phút40 C. Bổ sung lượng dinh dưỡng vào dịch huyền phù vi sinh vật và thu nhận sinh

khối của sản phẩm chuyển hóa vào thời điểm thích hợp

- 41 -

Page 42: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Sản phẩm 4KỸ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHANH

Dạng 1. Kiểm tra kiến thức nền

(Sử dụng trước khi học Bài 39: Sinh sản của VSV – Sách Sinh học 10 Nâng cao)

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của VSV?

A. Có NST trong nhân tế bào B. TĐC mạnh

C. Sinh sản nhanh D. Thường có kích thước cơ thể nhỏ

2. Vi khuẩn có thể sinh sản bằng các hình thức nào?

A. Phân đôi, nảy chồi, tạo bào tử

B. Chỉ có hình thức phân đôi và nảy chồi

C. Chỉ có hình thức sinh sản hữu tính

D. Chỉ có hình thức sinh sản hữu tính

Dạng 2. Điểm nhấn

(Sử dụng sau khi học Bài 30: Giảm phân– Sách Sinh học 10 Nâng cao ).

1. Hãy liệt kê các thuật ngữ có liên quan đến từ “nguyên phân”(Thời gian làm bài: 3 phút).

2. Hãy liệt kê các đặc điểm liên quan đến từ “giảm phân” mà không có ở nguyên phân. (Thời gian làm bài: 3 phút).

Dạng 3. Kiểm tra kiến thức cũ

(Sau khi học xong Bài 28: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào – Sách Sinh học 10 Nâng cao)

Định kiến thường gặp ở học sinh:

Nguyên phân gồm 5 kì: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. Chỉ có 2 hình thức phân bào là: nguyên phân và giảm phân. Do vậy, việc sử dụng các câu hỏi dưới đây để đánh giá tính chính xác trong nhận thức của người học về nguyên phân.

Câu 1: Chu kì tế bào gồm:

A. Pha G1, S, G2B. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuốiC. Kì trung gian và nguyên phânD. Nguyên phân và giảm phân

Câu 2: Các hình thức phân bào gồm:

A. Nguyên phân và giảm phân

B. Trực phân và gián phân

C. Trực phân và giảm phân

D. Gián phân và nguyên phân

Dạng 4. Đề cương trống

(sau khi học xong bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật)

Các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng của quần thể VSV:

Dạng 5. Ma trận trí nhớ

(Sau khi học xong Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật – Sách Sinh học 10 Nâng cao)

- 42 -

Page 43: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Phần 1 · Web viewNắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu biết các biện pháp kĩ thuật nhằm

Điền các thông tin về các kiểu chuyển hóa vật chất

Nội dung so sánh Điều kiện Chât nhận electron

Sản phẩm

Hô hấp hiếu khí

Hô hấp kị khí

Lên men

Dạng 6. Bài tập 1 phút

Hãy diễn tả bằng một câu về điều quan trọng nhất mà em lĩnh hội được sau khi học Bài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng – Sách Sinh học 10 Nâng cao

Dạng 7. Điểm mù mờ nhất

Hãy xác định điều khó hiểu nhất sau khi em tự nghiên cứu sách giáo khoa

- 43 -