THÔNG TIN Cải cách nền hành ... - Bộ Nội...

28
BỘ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÔNG TIN Cải cách nền hành chính Nhà nước TRONG SỐ NÀY 1 . Tin cải cách hành chính 9 . Một số điểm mới và nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 18 . Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức - Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới THÁNG 4/2014

Transcript of THÔNG TIN Cải cách nền hành ... - Bộ Nội...

BỘ NỘI VỤVIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

THÔNG TIN

Cải cáchnền hành chính

Nhà nướcTRONG SỐ NÀY

1. Tin cải cách hành chính

9. Một số điểm mới và nội dung cơ bản của Hiếnpháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992

18. Thu hút và giữ chân người tài trong tổchức - Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới

THÁNG 4/2014

Thông tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014Phát hành hàng tháng

n Chịu trách nhiệm xuất bản:Trần Văn Ngợi - Q. Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

n Ban biên tập:Chu Tuấn Tú, Nguyễn Thu Hà, Đào Mạnh Hoàn

n Trình bày: Phương Lann Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học37A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội

n Điện thoại: (04) 39741234, 39780878n Fax: (04)39783952n Website: isos.gov.vn

vienkhtcnn.vnn Mọi thư, bài xin gửi về email:

[email protected] Giấy phép xuất bản số: 41/GP-XBBT ngày 22/5/2013n In tại Công ty Thanh Bình

Mục lục

n Tin cải cách hành chính 1

n Một số điểm mới và nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 so với Hiếnpháp năm 1992 9

n Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức - Nghiên cứu kinh nghiệm thếgiới 18

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

1

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀM VÀKẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền và kiểmtra thực hiện

Trong quí I năm 2014, các bộ, ngành đã tíchcực triển khai công tác chỉ đạo, điều hành thôngqua công tác rà soát, xây dựng và ban hành cácvăn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hànhthuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành nhằm triểnkhai có hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày02/01/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiệnKế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toánngân sách nhà nước năm 2014. Theo đó, Chínhphủ, các bộ, ngành và địa phương tiếp tục đẩymạnh cải cách thể chế, tổng kết, đánh giá tìnhhình thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa Xvề tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cải cáchhành chính, triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ banhành Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020, góp phần đẩymạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với táicơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăngtrưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnhtranh của nền kinh tế.

Nhiều bộ, ngành và địa phương đã tiến hànhtổ chức Hội nghị tổng kết công tác cải cách hànhchính năm 2013 và triển khai công tác cải cáchhành chính năm 2014; chỉ đạo, hướng dẫn cáccơ quan, đơn vị trực thuộc ban hành và triểnkhai thực hiện kế hoạch cải cách hành chínhnăm 2014 trên cơ sở cụ thể hóa mục tiêu, nhiệmvụ của kế hoạch cải cách hành chính, kế hoạchkiểm tra và kế hoạch tuyên truyền cải cách hànhchính, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thườngxuyên trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điềuhành nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đãđược ban hành. Đến nay, đã có 18/30 bộ, ngànhvà 46/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngban hành kế hoạch cải cách hành chính năm2014.

Là cơ quan thường trực chương trình cảicách hành chính của Chính phủ, Bộ Nội vụthường xuyên theo dõi, đôn đốc các bộ, ngànhvà địa phương nghiêm túc quán triệt, triển khai

thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP, trong đó cóviệc xây dựng các đề án được Chính phủ giao vàcác văn bản hướng dẫn triển khai. Triển khaithực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao tạiNghị quyết số 30c/NQ-CP và Đề án xác địnhChỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quanngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương được phê duyệt tại Quyếtđịnh số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012, trongquí I năm 2014, Bộ Nội vụ đã ban hành Quyếtđịnh số 100/QĐ-BNV ngày 11/02/2014 phêduyệt Kế hoạch triển khai Xác định Chỉ số cảicách hành chính năm 2013 của các bộ, cơ quanngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương, xác định những nội dungcần triển khai của các bộ, ngành Trung ương vàỦy ban nhân dân các tỉnh, thành phố. Triển khaithực hiện Quyết định số 100/QĐ-BNV, trongquí I năm 2014, Bộ Nội vụ đã tổ chức các hộinghị đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm kết quảxác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2012và triển khai xác định Chỉ số cải cách hànhchính năm 2013. Trên cơ sở hướng dẫn của BộNội vụ, cuối quí IV năm 2013 và quí I năm2014, nhiều tỉnh, thành phố đã ban hành đề ánhoặc bộ tiêu chí xác định chỉ số cải cách hànhchính để đánh giá kết quả triển khai cải cáchhành chính của các cơ quan, đơn vị hành chínhthuộc và trực thuộc, như: Tuyên Quang, VĩnhLong, Tiền Giang, Sơn La, Thanh Hóa, CaoBằng, Bắc Kạn... Tỉnh Gia Lai có quyết địnhthành lập Hội đồng thẩm định kết quả đánh giáchỉ số cải cách hành chính của các sở, ngànhtrong tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,thành phố năm 2013; tỉnh Hưng Yên đã banhành kế hoạch xác định Chỉ số cải cách hànhchính năm 2013 của tỉnh; tỉnh Ninh Bình côngbố kết quả phân loại, xếp hạng chỉ số cải cáchhành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện năm2013; Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk đã tham mưu Ủyban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị về việc nângcao Chỉ số Cải cách hành chính trên địa bàntỉnh.

Trong quí I năm 2014, Bộ Nội vụ cũng đãnghiên cứu, hoàn thiện dự thảo Quyết định kiệntoàn Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chínhphủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyếtđịnh tại Tờ trình số 541/TTr-BNV ngày25/02/2014 nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo,điều hành cải cách hành chính. Bộ Nội vụ đangtiếp tục hoàn thiện dự thảo văn bản thay thếQuyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện cơ chế

Kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính

quý I năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/20142

một cửa, cơ chế một cửa liên thông theo góp ýcủa các bộ, ngành và địa phương trình Thủtướng Chính phủ. Thực hiện Quyết định số1333/QĐ-BNV ngày 14/12/2012 phê duyệt Đềán Tăng cường năng lực đội ngũ công chứcchuyên trách cải cách hành chính giai đoạn2013-2015, trong quí I, Bộ Nội vụ đã tổ chức 03lớp tập huấn dành cho đội ngũ công chứcchuyên trách cải cách hành chính của các bộ,ngành và địa phương. Cũng trong quí I năm2014, Bộ Nội vụ đã có Quyết định số 187/QĐ-BNV ngày 10/3/2014 phê duyệt Kế hoạch xácđịnh Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đốivới sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nướcnăm 2014.

Công tác thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính trong quí I năm 2014 tập trung tuyêntruyền việc triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP của Chính phủ; về Chỉ số Cải cáchhành chính năm 2012 của các bộ, cơ quan ngangbộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương; về thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhànước ở địa phương; cải cách chế độ công vụ,công chức; nâng cao chất lượng dịch vụ hànhchính và chất lượng dịch vụ công. Nhiều địaphương đã tiếp tục có các tin, bài, chuyên trangvà chuyên mục về cải cách hành chính như: BàRịa - Vũng Tàu, Đắk Nông, Bình Dương, NinhBình, Hà Nội. Đài Tiếng nói Việt Nam đã tậptrung tuyên truyền kết quả hoạt động của Hộiđồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính; tăngcường ứng dụng công nghệ hiện đại nâng caochất lượng hoạt động, cải tiến dịch vụ công vàgắn kết với người dân, doanh nghiệp của các bộ,ngành và địa phương. Báo Công an nhân dân,Bộ Công an tập trung thực hiện có hiệu quả Kếhoạch truyền thông đã ký với Cục Kiểm soátThủ tục hành chính - Bộ Tư pháp, trong đó chútrọng tuyên truyền các hoạt động kiểm soát thủtục hành chính năm 2014, Đề án đơn giản hóathủ tục hành chính trong nội bộ lực lượng Côngan nhân dân; Đề án xác định Chỉ số cải cáchhành chính.

Để đảm bảo kế hoạch cải cách hành chínhnăm được thực hiện đúng tiến độ, đáp ứng yêucầu, mục tiêu đã đề ra, công tác thanh tra, kiểmtra tình hình thực hiện cải cách hành chính đãđược nhiều bộ, ngành và địa phương triển khaithực hiện ngay từ những tháng đầu năm 2014.Các bộ, ngành và địa phương đã ban hành Kếhoạch kiểm tra cải cách hành chính năm 2014 vàtiến hành kiểm tra công tác cải cách hành chính,

việc giải quyết thủ tục hành chính và kỷ cương,kỷ luật hành chính tại các đơn vị trực thuộc nhưBạc Liêu, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương,Bình Phước, An Giang. Bộ Y tế đã có kế hoạchkiểm tra công tác cải cách hành chính của Bộđối với các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục chỉ đạo

nâng cao chất lượng công tác xây dựng và banhành văn bản quy phạm pháp luật, qua đó nângcao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhànước. Nhìn chung, công tác xây dựng, ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật của các bộ, ngànhđã được thực hiện đúng quy định, kịp thời vớichất lượng văn bản ngày càng được nâng cao.Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục cónhiều chỉ đạo về công tác cải cách thể chế, xâydựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật,cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lựccạnh tranh. Để tiếp tục tăng cường hiệu quảthực hiện Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày07/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việcloại bỏ những rào cản và hoàn thiện cơ chếchính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư, Thủtướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địaphương tiếp tục thực hiện nghiêm các nhiệm vụđược giao tại Chỉ thị số 32/CT-TTg, khẩntrương hoàn thành những nhiệm vụ, nhất là việcxây dựng, ban hành các văn bản quy phạm phápluật để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quanđến lĩnh vực đầu tư (Công văn số 299/TTg-KTTH ngày 07/3/2014). Đồng thời rà soát quátrình thực thi những cơ chế đã ban hành để pháthiện những nội dung chưa phù hợp, còn là ràocản đối với việc tăng cường thu hút và sử dụnghiệu quả các nguồn vốn đầu tư để kịp thời sửađổi, bổ sung cho phù hợp. Tại Công văn số299/TTg-KTTH, Thủ tướng Chính phủ cũng đãyêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản chỉđạo, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thựchiện các giải pháp, trong đó nêu rõ những hạnchế, bất cập và đề ra các giải pháp cụ thể mà cáccơ quan, đơn vị phải thực hiện nhằm tiếp tụcđẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ đã được giaotại Chỉ thị số 32/CT-TTg.

Trong quí I năm 2014, Bộ Tư pháp đã xâydựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kýban hành 05 văn bản, trong đó có Quyết định số73/QĐ-TTg ngày 13/01/2014 của Thủ tướngChính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Nghịquyết số 67/2013/QH13 ngày 29/11/2013 củaQuốc hội về việc tăng cường công tác triển khai

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

3

thi hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốchội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và ban hànhvăn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành;Quyết định số 251/QĐ-BTP ngày 13/02/2014của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạchcủa Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Bộ Tư pháp đã ban hành, liên tịch banhành 08 thông tư, thông tư liên tịch; Bộ Giáodục và Đào tạo đã trình và ban hành theo thẩmquyền 12 văn bản gồm: 02 Quyết định của Thủtướng Chính phủ, 05 thông tư và 05 quyết địnhcủa Bộ trưởng; Thanh tra Chính phủ xây dựngDự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh số 90/2013/NĐ-CP ngày 08/8/2013 quyđịnh về trách nhiệm giải trình của cơ quan nhànước trong việc thực hiện nhiệm vụ được giaovà dự thảo Thông tư hướng dẫn quy trìnhnghiệp vụ tiếp công dân; Bộ Xây dựng banhành Thông tư số 03/2014/TT-BXD sửa đổi, bổsung Điều 21 của Thông tư số 16/2010/TT-BXD quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiệnmột số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành Luật Nhà ở; Bộ Công an ban hànhThông tư số 07/2014/TT-BCA ngày 13/02/2014quy định về quy trình cấp, đổi, cấp lại chứngminh nhân dân.

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ,tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước:

Trên cơ sở Nghị định số 36/2012/NĐ-CPngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ, các bộ, ngành tiếptục tích cực thực hiện rà soát lại chức năng,nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức để xây dựng và trìnhChính phủ nghị định thay thế, sửa đổi, bổ sungnghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan mình. Trongquí I năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội ViệtNam. Nhiều bộ, ngành cũng tiếp tục xây dựngvà lấy ý kiến các đơn vị trực thuộc để ban hànhquy định phân cấp về tổ chức, biên chế, quản lýcông chức, viên chức giữa bộ và các đơn vịtrong bộ, như: Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp,Thanh tra Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo,Bộ Công an.

Các địa phương tiếp tục rà soát, ban hànhquy định sửa đổi chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị;ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ

máy, phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viênchức như: An Giang, Đồng Nai, Hậu Giang, GiaLai, Ninh Thuận.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Trong quí I năm 2014 các bộ, ngành và địaphương tiếp tục khẩn trương triển khai thực hiệncác phương án đơn giản hóa thủ tục hành chínhđã được Chính phủ phê duyệt, ban hành Kếhoạch kiểm soát thủ tục hành chính năm 2014và Kế hoạch rà soát thủ tục hành chính. Bộ Tưpháp đã công bố công khai 15 thủ tục hànhchính thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ vào Cơsở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. Hiệnnay, Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hànhchính là 112.282 hồ sơ thủ tục hành chính và10.635 hồ sơ văn bản có liên quan đã tạo điềukiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khithực hiện thủ tục hành chính, giám sát việc giảiquyết thủ tục hành chính của cơ quan hànhchính nhà nước. Tiếp tục thực hiện các phươngán đơn giản hóa thủ tục hành chính đã đượcChính phủ phê duyệt tại 25 nghị quyết chuyênđề, đến nay, các bộ, ngành đã ban hành theothẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền banhành văn bản quy phạm pháp luật để đơn giảnhóa 4.025 thủ tục hành chính trên tổng số 4.712thủ tục hành chính, tỷ lệ hoàn thành đạt 85,4%.Đồng thời, Bộ Tư pháp đã hoàn chỉnh, trìnhChính phủ dự thảo Nghị quyết về một số nhiệmvụ trọng tâm cải cách thủ tục hành chính tronghình thành và thực hiện dự án đầu tư có sử dụngđất để cải thiện môi trường kinh doanh; banhành theo thẩm quyền 02 thông tư hướng dẫncông bố, niêm yết công khai và báo cáo về tìnhhình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hànhchính, Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày24/02/2014 về việc hướng dẫn việc đánh giá tácđộng của thủ tục hành chính và rà soát, đánh giáthủ tục hành chính. Ngoài ra, Bộ Tư pháp đangtiếp tục tập trung hoàn chỉnh dự thảo Đề án thiếtlập hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh,kiến nghị về quy định hành chính và tình hình,kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại các cấpchính quyền để trình Thủ tướng Chính phủ theokế hoạch; hoàn chỉnh Hệ thống quản lý và đánhgiá về kiểm soát thủ tục hành chính để chuẩn bịđưa vào vận hành từ Quý II năm 2014; tổ chứccác cuộc họp nhằm xây dựng, trình Thủ tướngChính phủ Đề án liên thông thủ tục đăng ký khaisinh, đăng ký hộ khẩu và cấp thẻ bảo hiểm y tếcho trẻ em dưới 6 tuổi và Đề án thí điểm liênthông thủ tục công chứng, đăng ký quyền sử

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/20144

Tin cải cách hành chínhdụng đất, tài sản gắn liền với đất và thuế.

Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được các địa phương quan tâm tổ chứcthực hiện, đẩy mạnh xây dựng các đề án liênthông, tăng cường đầu tư trang thiết bị, ứngdụng công nghệ thông tin, bố trí cán bộ, côngchức có năng lực đáp ứng yêu cầu làm việc tạiBộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp. TỉnhĐồng Tháp đã tổ chức hội nghị rút kinh nghiệmtriển khai phần mềm một cửa điện tử giai đoạn1 và định hướng giai đoạn 2. Tỉnh Thừa ThiênHuế thường xuyên rà soát, chọn lọc thống nhấtcác quy định về quy trình, quy chế phối hợptrong tiếp nhận, giải quyết và giao trả kết quảthủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại cơquan hành chính các cấp. Tại tỉnh Đắk Lắk, SởThông tin và Truyền thông đã phối hợp Sở Nộivụ kiểm tra, đánh giá kết quả dự án Xây dựng hệthống một cửa điện tử liên thông tại các huyệnnăm 2013, đồng thời triển khai kế hoạch ápdụng một cửa điện tử tại Sở Tài nguyên và Môitrường và Sở Nội vụ, dự kiến triển khai mô hìnhmột cửa hiện đại tại 1-2 phường trên địa bànthành phố Buôn Ma Thuột để nhân rộng toàntỉnh. Tại tỉnh Đồng Nai, 03 đơn vị thực hiện cơchế một cửa liên thông hiện đại là huyện NhơnTrạch, Trảng Bom và thành phố Biên Hòa đã cónhững kết quả bước đầu, công tác giải quyết thủtục hành chính cho người dân và doanh nghiệpđã có những chuyển biến theo hướng tích cực,sự hài lòng của người dân về chất lượng giảiquyết thủ tục hành chính được tăng lên đáng kể.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức:

Trong quí I năm 2014, Chính phủ, các bộ,ngành và địa phương tiếp tục hoàn thiện hệthống thể chế quản lý công chức và hệ thống thểchế quản lý viên chức theo đúng tinh thần và cácquy định của Luật Cán bộ, công chức và LuậtViên chức; tập trung đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức thực hiện Quyết định số1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh cải cáchchế độ công vụ, công chức". Công tác thi tuyêncanh tranh các chức danh lãnh đạo, quản lý;tuyên dụng công chưc bằng hình thức thi trựctuyên và thi nâng ngạch theo hình thức cạnhtranh tiêp tục được đây mạnh và được coi lànhững giải pháp mang tính đột phá để nâng caochất lượng nền công vụ cũng như chất lượng độingũ cán bộ, công chức đã được một số bộ, tỉnhquan tâm thực hiện. Tỉnh Đồng Tháp đã tổ chứcthành công việc thí điểm thi tuyển 04 chức danh:

Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường;Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải; Phó Giámđốc Đài Phát thanh và Truyền hình; Phó Hiệutrưởng Trường Cao đẳng cộng đồng, đồng thờitỉnh Đồng Tháp cũng đã tổ chức thành công thituyển công chức hành chính theo nguyên tắccạnh tranh theo vị trí việc làm, có sử dụng phầnmềm thi tuyển công chức trực tuyến trên máytính. Tỉnh Quảng Nam tổ chức thí điểm thituyển các chức danh lãnh đạo: Hiệu trưởngtrường Đại học Quảng Nam; Hiệu trưởng; PhóHiệu trưởng trường Cao đẳng kinh tế, kỹ thuật.Bộ Giao thông Vận tải quyết định thi tuyển chứcdanh Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ ViệtNam theo Đề án thí điểm thi tuyển Tổng cụctrưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam do Bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt. Thựchiện Quyết định số 1516/QĐ-BTP ngày20/6/2013 phê duyệt Đề án thi tuyển lãnh đạocấp phòng, cấp vụ các đơn vị thuộc Bộ Tư phápgiai đoạn 2013-2015, trong quí I năm 2014, BộTư pháp đã tổ chức thi tuyển chức danh PhóGiám đốc Học viện Tư pháp.

đ) Hiện đại hóa nền hành chính và áp dụnghệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001 : 2008:

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, nâng cấp hoànthiện bộ phận và mở rộng lĩnh vực cung cấpdịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tinđiện tử, tăng cường sử dụng văn bản điện tửtrong hoạt động của cơ quan nhà nước theo Chỉthị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 của Thủtướng Chính phủ.

Trong quí I năm 2014, Thủ tướng Chính phủđã ký ban hành Quyết định số 19/2014/QĐ-TTgngày 05/3/2014 về việc áp dụng Hệ thống quảnlý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan,tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước.Theo đó, các cơ quan phải xây dựng và áp dụngHệ thống quản lý chất lượng: gồm: bộ, cơ quanngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (bộ,ngành); UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, UBND huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp tỉnh, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấphuyện. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị sauxây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chấtlượng: Cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quanđại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài;Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

Tin cải cách hành chínhtriển Việt Nam; UBND xã, phường, thị trấn; đơnvị sự nghiệp công lập.

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tăngcường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn TCVN ISO 9001 : 2008 vào hoạtđộng quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động, giúp cho quy trình giải quyết côngviệc của cơ quan được minh bạch, chất lượngcông việc được nâng lên, thay đổi phương thứcvà công cụ làm việc theo hướng linh hoạt, thuậntiện cho cán bộ, công chức trong hệ thống cơquan hành chính nhà nước. Triển khai Kế hoạchxây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008,Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã ban hànhQuyết định về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động củacác cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Trong quý I năm 2014, công tác chỉ đạo,

điều hành cải cách hành chính đã được nhiều bộ,ngành và địa phương tập trung quan tâm, nhiềuđồng chí lãnh đạo của các bộ, ngành và địaphương đã trực tiếp đôn đốc, đẩy mạnh công táctuyên truyền, kiểm tra cải cách hành chính, quađó đã tạo chuyển biến trong nhận thức của độingũ cán bộ, công chức, đặc biệt là sau khi côngbố Chỉ số cải cách hành chính năm 2012. Côngtác lập kế hoạch đã được các bộ, địa phươngquan tâm thực hiện có chất lượng, đạt được mộtsố kết quả tốt trong chỉ đạo, điều hành cải cáchhành chính, như: Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên vàMôi trường, Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội, Bộ Giao thông Vận tải, thành phố Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Tháp, tỉnhVĩnh Phúc, tỉnh Đắk Lắk.

- Chất lượng hoạt động của Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả các cấp ngày càng đượcnâng cao với việc tăng cường đầu tư trang thiếtbị, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin;nhân rộng mô hình một cửa điện tử; thườngxuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại Bộphận này.

b) Tồn tại, hạn chế:- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật được

xây dựng về cơ bản đã bảo đảm tính thống nhấtpháp lý, tuy nhiên, công tác soạn thảo và banhành văn bản của một số bộ, ngành chưa đượcquan tâm đúng mức nên đã dẫn đến một số vănbản không thể áp dụng ngay được, còn nhiều

lúng túng trong triển khai thực hiện. - Một số bộ, ngành và địa phương chưa quan

tâm đến việc xây dựng báo cáo cải cách hànhchính theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ tại Côngvăn số 725/BNV-CCHC ngày 01/3/2012 về việchướng dẫn xây dựng kế hoạch và báo cáo cảicách hành chính theo các nội dung của Nghịquyết số 30c/NQ-CP nên chất lượng báo cáo cònthấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

II. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNG TÂMTRONG QUÝ II NĂM 2014

1. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu quảChương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020 trên phạm vi toànquốc; các bộ khẩn trương xây dựng và triển khaicác đề án, dự án được phân công tại Nghị quyếtsố 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủvà Nghị quyết số 76/NQ-CP sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị quyết 30c/NQ-CP;

2. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ đôn đốc, hướngdẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai thựchiện Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011-2020; Bộ Nội vụ chủtrì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phươngtriển khai xác định và công bố Chỉ số cải cáchhành chính năm 2013 của các bộ, cơ quan ngangbộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương vào tháng 6/2014. Triển khaiKế hoạch xác định Chỉ số hài lòng của ngườidân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chínhnhà nước năm 2014.

3. Hoàn chỉnh, trình Chính phủ dự thảo vănbản mới thay thế Quyết định số 93/2007/QĐ-TTgngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa,cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương. Triển khai nhân rộng cơchế một cửa, một cửa liên thông hiện đại cấphuyện.

4. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quảĐề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức”, trong đó có trọng tâm là xây dựng cơ cấucông chức theo vị trí việc làm và đổi mới côngtác đánh giá công chức trên cơ sở kết quả côngviệc, khẩn trương xác định danh mục vị trí việclàm và cơ cấu công chức theo ngạch trong các cơquan, tổ chức; chọn một số vụ, cục của một sốBộ để làm thí điểm, rút kinh nghiệm, nhân rộngra cả nước.

5. Tiếp tục rà soát, kiện toàn chức năng,nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chínhnhà nước các cấp từ Trung ương đến địaphương; sớm hoàn thành việc ban hành nghị

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/20146

định thay thế, sửa đổi các nghị định quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộmáy của các bộ, ngành theo qui định. Kiện toànhệ thống tổ chức cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,cấp huyện theo nghị định mới của Chính phủthay thế Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và Nghịđịnh số 14/2008/NĐ-CP

6. Tiếp tục thực hiện phương án đơn giảnhóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lýnhà nước theo các nghị quyết của Chính phủ.Đẩy mạnh triển khai thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông theo Quyết định số93/2007/QĐ-TTg.

7. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm theo các Nghị định số 130/2005/NĐ-CP;Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Nghị định số115/2005/NĐ-CP; Nghị định số 96/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan hành chính nhà nước,đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức khoahọc và công nghệ công lập.

8. Các bộ, ngành và địa phương tăng cườngcông tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụvà tuyên truyền về cải cách hành chính. Triểnkhai có hiệu quả các nội dung đã được xây dựngtại kế hoạch cải cách hành chính năm 2014 củabộ, ngành và địa phương, trong đó chú ý đếnviệc bố trí kinh phí để triển khai các nhiệm vụtrong kế hoạch.

Chỉ số Cải cách hành chính (PAR INDEX) làmột công cụ quản lý giúp Chính phủ, các

nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lýgiám sát tiến độ, kết quả triển khai thực hiện cácchương trình, dự án cũng như tác động củachúng đối với việc thực hiện các mục tiêu kinhtế-xã hội. PAR INDEX được xây dựng theohướng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ của Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011 – 2020, xem xét cụ thể việc áp dụngphương pháp theo dõi, đánh giá dựa trên kết quảđối với cải cách hành chính, phân tích đặc điểm,nhiệm vụ của từng cấp hành chính (Trung ươngvà địa phương) để đề xuất nội dung, phươngpháp xác định PAR INDEX một cách khoa học,phù hợp với thực tiễn triển khai cải cách hànhchính của các bộ, ngành, địa phương. Chỉ số này

được đánh giá trên cơ sở điều tra xã hội học vàcác đơn vị tự chấm điểm về CCHC ở 7 lĩnh vực,31 tiêu chí đối với cấp bộ, cơ quan ngang bộ; 8lĩnh vực, 34 tiêu chí đối với cấp tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.

Năm 2013, lần đầu tiên Việt Nam triển khaithực hiện xác định Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương.

Kết quả PAR INDEX năm 2012 đã phản ánhtương đối khách quan, trung thực kết quả triểnkhai cải cách hành chính thực tế của các bộ, cáctỉnh năm 2012 và là những thông tin quan trọngđể các Bộ, các tỉnh nhìn nhận, đánh giá nhữngmặt mạnh, mặt yếu của mình để có giải phápchấn chỉnh, nâng cao chất lượng cải cách hànhchính của mình trong những năm tiếp theo

Nhằm tiếp tục đánh giá những nỗ lực, hiệuquả của các bộ, cơ quan ngang bộ và các địaphương trong CCHC trong năm 2013 vừa qua,ngày 11/02/2014, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã kýQuyết định số 100/QĐ-BNV ban hành Kế hoạchtriển khai xác định Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2013 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (Kế hoạch).

Để triển khai Kế hoạch, ngày 08/4/2014,Viện Khoa học tổ chức nhà nước thực hiệnnhiệm vụ Bộ Nội vụ giao đã chủ trì tổ chức Hộinghị tập huấn điều tra xã hội học xác định Chỉsố Cải cách hành chính năm 2013 cho 19 bộ,ngành và 31 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Theo thang điểm đánh giá PAR INDEX là100, trong đó cấp bộ điểm đánh giá qua điều traxã hội học là 40/100, cấp tỉnh điểm đánh giá quađiều tra xã hội học là 38/100. Như vậy, điều tra

Tin cải cách hành chính

Tập huấn điều tra xã hội họcxác định Chỉ số Cải cách

hành chính năm 2013

Ông Trần Văn Ngợi – Quyền Viện trưởngViện Khoa học tổ chức nhà nước phát biểutại Hội nghị.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

7

xã hội học giữ vai trò rất quan trọng trong việcxác định PAR INDEX, do đó đòi hỏi việc tổchức điều tra phải đảm bảo đúng đối tượng,phương pháp, khách quan, phù hợp với điềukiện thực tế. Đối tượng lấy phiếu đánh giá cấpbộ gồm đại biểu Quốc hội chuyên trách, lãnhđạo cấp vụ, lãnh đạo các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp tỉnh. Đánh giá cấp tỉnh baogồm các đối tượng: Đại biểu HĐND tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, lãnhđạo UBND cấp huyện, người dân và doanhnghiệp. Thông qua phương pháp điều tra xã hộihọc sẽ phát huy được vai trò đánh giá, phản biệnkhách quan từ chính các đối tượng thụ hưởngchương trình CCHC.

Ngay sau Hội nghị phía Bắc, Bộ Nội vụ tiếptục tổ chức Hội nghị tập huấn điều tra cho cáctỉnh phía Nam trong tháng 4/2014. Trong quátrình điều tra, Bộ Nội vụ sẽ cử các đoàn kiểmtra, giám sát việc triển khai điều tra tại các bộ,ngành địa phương để đảm bảo tính khách quan,tin cậy của kết quả điều tra.

(Tin và ảnh: Nguyễn Thu Hà - Viện Khoa họctổ chức nhà nước)

Ngày 22/4/2014, tại Thành phố Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk, Bộ Nội vụ - cơ quan

thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương đẩy mạnhcải cách chế độ công vụ, công chức đã phốihợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghịTập huấn xác định vị trí việc làm các tỉnh TâyNguyên. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần AnhTuấn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉđạo Trung ương về đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức và Phó Chủ tịch Thườngtrực UBND tỉnh Đắk Lắk Y Dhăm Ênuôl đồngchủ trì Hội nghị.

Tham dự Hội nghị có lãnh đạo, đại diệnlãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ Nội vụ; lãnhđạo, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạocác sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh và đơn vị sự nghiệp công lập thuộctỉnh; Trưởng phòng Tổ chức cán bộ các sở,ban, ngành; Trưởng phòng Nội vụ các huyện,

thành phố, thị xã của 5 tỉnh Tây Nguyên.Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ

Nội vụ Trần Anh Tuấn nhấn mạnh: Cải cáchhành chính là nội dung quan trọng thể hiệnđường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trongđó đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức đã được Chính phủ xác định là nội dungquan trọng của cải cách hành chính trong giaiđoạn hiện nay, luôn là nhiệm vụ được Đảng vàNhà nước hết sức quan tâm. Đặc biệt trong tiếntrình cải cách nền hành chính nhà nước, xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chế độcông vụ, công chức của nước ta đã được tiếnhành cải cách trong nhiều năm qua, đã đạt đượcnhiều kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên hiện naychất lượng cán bộ, công chức, viên chức chưađáp ứng được yêu cầu của thời kỳ mới; cơ chếquản lý cán bộ, công chức vẫn chưa được đổimới theo quy định của Luật Cán bộ, công chức,Luật Viên chức, do vậy, việc cải cách chế độcông vụ, công chức vẫn cần phải tiếp tục đượcđẩy mạnh, để xây dựng một nền công vụchuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minhbạch và hiệu quả. Trong đó, việc đầu tiên phảilàm là xác định vị trí việc làm trong từng cơquan tổ chức đơn vị để lấy đó làm cơ sở và căncứ để đổi mới cơ chế quản lý công chức, viênchức theo nguyên tắc kết hợp giữa tiêu chuẩnchức danh với vị trí việc làm. Các nội dungquản lý cán bộ, công chức khác như: quản lýbiên chế, quản lý đối tượng làm việc, nâng caochất lượng tuyển dụng, nâng ngạch, đổi mới cơchế đánh giá, nâng cao kỷ luật, kỷ cương cũngnhư cải cách tiền lương, thực hiện tinh giảnbiên chế,... đều phụ thuộc vào việc triển khaiviệc xây dựng vị trí việc làm trong từng cơquan, tổ chức, đơn vị. Theo lộ trình của Đề án"Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức" được phê duyệt theo Quyết định số1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướngChính phủ, đến năm 2015, các cơ quan, tổ chứccơ bản phải xây dựng xong danh mục vị trí việclàm. Tuy nhiên đây là một công việc mới vàkhó, do còn thiếu kinh nghiệm, nên trong quátrình triển khai còn nhiều vướng mắc, lúngtúng. Với trách nhiệm được Chính phủ, Thủtướng Chính phủ giao, Bộ Nội vụ có tráchnhiệm tháo gỡ khó khăn, hướng dẫn, giúp đỡcác tỉnh vùng Tây Nguyên thực hiện tốt việctriển khai việc xác định vị trí việc làm. Thứ

Tin cải cách hành chính

Hội nghị Tập huấn xác định vị trí việc làm các tỉnh

Tây Nguyên

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/20148

trưởng đề nghị các đại biểu tập trung lắng nghe,tích cực thảo luận, trao đổi, nêu những khókhăn, những vấn đề chưa rõ trong quá trìnhtriển khai thực hiện để qua đó nắm chắc đượccác căn cứ, nguyên tắc và các phương pháp tiếnhành khi xác định vị trí việc làm.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghe ôngTrương Hải Long, Phó Vụ trưởng Vụ Côngchức-Viên chức, Bộ Nội vụ giới thiệu các nộidung của Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày08/05/2012 của Chính phủ về vị trí việc làmtrong đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định số36/2013/NĐ-CP ngày 22/04/2013 của Chínhphủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức, Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày18/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thựchiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị tríviệc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập vàThông tư số 05/2013/TT-BNV ngày25/06/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thựchiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm vàcơ cấu ngạch công chức.

Để giúp các đại biểu nắm rõ hơn về vị tríviệc làm, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần AnhTuấn đã trực tiếp hướng dẫn tại Hội nghị về vịtrí việc làm và phương pháp xác định vị trí việclàm trong các cơ quan, tổ chức hành chính củaĐảng, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sựnghiệp công lập. Sau khi giới thiệu các nộidung từ mục tiêu, phân loại, cấu trúc, nguyêntắc, căn cứ, phương pháp xác định vị trí việclàm đến các bước thống kê, mô tả công việc,đưa ra các ví dụ minh họa cho các đại biểu,Thứ trưởng khẳng định vị trí việc làm chính làcơ sở để quản lý nhân sự và là nhiệm vụ bắtbuộc đối với tất cả các bộ, ngành, địa phươngđể thực hiện đổi mới cơ chế quản lý cán bộ,công chức.

Các đại biểu của các tỉnh tham dự hội nghịcũng đã nêu những khó khăn vướng mắc địaphương gặp phải trong quá trình xác định vị tríviệc làm như: chưa có hướng dẫn phân hạng,danh mục chức danh nghề nghiệp, về xác định% thực hiện sản phẩm đầu ra công việc, xâydựng xong vị trí việc làm thì dự kiến biên chếtăng lên 10 - 20%, chưa có cơ sở thẩm định đềán của các đơn vị thời gian xử lý công việc,năng lực cán bộ khác nhau nên số lượng biênchế của một đơn vị cũng khác nhau; cùng một

nội dung quản lý nhưng có nơi phân chuyênviên chuyên quản theo địa bàn, nơi lại chiatheo chuyên môn nên rất khác nhau; hiện nay,về tỷ lệ cơ cấu công chức của cơ quan khôngcó văn bản quy định cấp nào, vị trí nào cóchuyên viên chính hay chuyên viên cao cấp;việc xác định ai là công chức trong đơn vị sựnghiệp cũng có nhiều vấn đề, nên quy định tấtcả đều là viên chức..... Các đại biểu cũng nêuđề xuất nên có một khung chung vị trí việc làmcho các sở ở địa phương để thống nhất trongtoàn quốc, cần làm rõ thêm một số nội dung vềxác định vị trí việc làm, nên có khung danhmục vị trí việc làm chung phân theo 7 vùngmiền, sau đó có các vị trí đặc thù riêng củatừng địa phương như theo địa lý tự nhiên, dânsố, tôn giáo và đề nghị các Bộ, ngành phải vàocuộc cùng Bộ Nội vụ để đẩy nhanh xác định vịtrí việc làm cho từng ngành, từng lĩnh vực.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn đã lắngnghe, tiếp thu và giải đáp các vướng mắc của cáctỉnh Tây Nguyên trong quá trình triển khai xácđịnh vị trí việc làm. Ngoài ra Thứ trưởng cũnggiải thích, làm rõ hơn một số nội dung liên quanđến thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CPngày 08/05/2012 của Chính phủ về vị trí việclàm trong đơn vị sự nghiệp công lập và Nghịđịnh số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổchức khoa học và công nghệ công lập.

Phát biểu kết luận Hội nghị, Thứ trưởng BộNội vụ Trần Anh Tuấn, Phó Trưởng banThường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức cảmơn ý kiến trao đổi, thảo luận của các đại biểu vàkhẳng định đây chính là căn cứ để thực hiệnthắng lợi Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ côngvụ, công chức của Chính phủ. Bộ Nội vụ sẽsớm phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng mộtkhung vị trí việc làm chung đối với các cơ quanchuyên môn của từng cấp hành chính. Bộ Nộivụ cũng sẽ đôn đốc các Bộ, ngành để sớm banhành quy định tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp trong các đơn vị sự nghiệp chuyênngành. Cuối cùng, Thứ trưởng yêu cầu các địaphương sớm tổ chức triển khai xác định vị tríviệc làm theo đúng các quy định của Chính phủđã ban hành để thống nhất trong cả nước, thuậnlợi cho công tác quản lý.

(Tin: Chu Tuấn Tú – Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XIII đã thông qua bản Hiến

pháp 2013; bản Hiến pháp mới đã đạt được cácmục đích, yêu cầu đặt ra là thể chế hóa nhữngđường lối, chính sách lớn của Đảng; ghi nhậnnhững thành tựu của hơn 25 năm đổi mới; xứngtầm một bản Hiến pháp mang tính ổn định, lâudài. Những sửa đổi, bổ sung trong Hiến phápmới rất căn bản, sâu sắc, khẳng định con đườngchúng ta đi theo là đúng, được nâng lên tầm caohơn, tạo điều kiện cho bước phát triển mới củađất nước, và bản Hiến pháp mới sẽ có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/01/2014. Sau đây là nhữngđiểm mới và nội dung cơ bản của Hiến pháp2013 so với Hiến pháp 1992:

Điểm mới thứ nhất, Hiến pháp 2013 gồm 11chương và 120 điều (giảm 1 chương, 27 điều;giữ nguyên 7 điều, làm mới 12 điều, sửa đổi 101điều so với Hiến pháp 1992). Lời nói đầu củaHiến pháp 2013 rất ngắn, gọn, từ ngữ chắt lọc(độ dài chưa bằng 1/3 so với Hiến pháp 1992),phản ánh lịch sử hào hùng của dân tộc, thànhquả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã giànhđược; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thihành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Điểm mới thứ hai, CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘCHÍNH TRỊ

Trên cơ sở sửa đổi Chương I và gộp ChươngXI về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốckhánh, thủ đô của Hiến pháp 1992, nội dung cơbản về chế độ chính trị của nước ta hiện nay đãđược Hiến pháp 2013 kế thừa Hiến pháp năm1946, 1959, 1980 và 1992 nhưng đã được chắtlọc ngắn gọn và súc tích hơn. Cách thể hiệntrong các điều hợp lý hơn, thể hiện được mốiquan hệ mật thiết giữa Đảng và Nhân dân.Trong đó, mô hình Nhà nước được giữ nguyên,nhưng những quy định hoạt động của bộ máyNhà nước được đổi mới hơn so với Hiến phápnăm 1992; cụ thể như sau:

Thứ nhất, tiếp tục khẳng định: “Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân

dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”; “tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng làliên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức”; (khoản 3, Điều 1).Lần đầu tiên chữ Nhân dân được viết hoa.

Thứ hai, tiếp tục khẳng định “Nhà nước bảođảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân;công nhân, tôn trọng, bao vê và bảo đảm quyềncon người, quyền công dân; thực hiện mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”(Điều 3), và “Nhân dân thực hiện quyền lực nhànước (không chỉ) bằng dân chủ trực tiếp, bằngdân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồngnhân dân (mà còn) và thông qua các cơ quankhác của Nhà nước” (Điều 6).

Thứ ba, khẳng định sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam: “Đảng Cộng sản Việt Nam- Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồngthời là đội tiên phong của Nhân dân lao động vàcủa dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợiích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao độngvà của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê ninvà tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởnglà lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

Hiến pháp 2013 bổ sung một điểm mới rấtquan trọng về nguyên tắc đó là: “Quyền lực nhànước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp” (khoản 3, Điều 1). Có thể khẳng định đâylà lần đầu tiên trong lịch sử lập Hiến, nguyên tắckiểm soát quyền lực nhà nước được ghi nhậntrong Hiến pháp.

Nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước lànguyên tắc của nhà nước pháp quyền XHCN,nhằm mục đích để giúp các cơ quan lập pháp,hành pháp, tư pháp thực hiện nhiệm vụ củamình một cách có hiệu lực, hiệu quả; đồng thờitránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực nhànước trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ củacác cơ quan nhà nước nói trên.

Lần đầu tiên trong kỹ thuật lập hiến, Hiếnpháp 2013 quy định “Nhân dân thực hiện quyền

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

9

Một số điểm mới và nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992

ThS. Nguyễn Tiến Việt - Trường Đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong Hà Nội

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201410

lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dânchủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhândân và thông qua các cơ quan khác của Nhànước” (Điều 6). Như vậy so với Hiến pháp1992, điểm mới của Hiến pháp 2013 là quy địnhNhân dân thực hiện quyền lực nhà nước khôngchỉ bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đạidiện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân màcòn thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoản 1 Điều4 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Đảng Cộng sảnViệt Nam - Đội tiên phong của giai cấp côngnhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dânlao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dânlao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác –Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xãhội”.

Xác định trách nhiệm của Đảng Cộng sảnViệt Nam, tại khoản 2, Điều 4 của Hiến pháp2013 đã ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắnbó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệmtrước Nhân dân về những quyết đinh của mình”;tại khoản 3 Điều 4 Hiến pháp 2013 còn quyđịnh: “Các tổ chức của Đảng và đảng viên ĐảngCộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổHiến pháp và pháp luật”.

Về vấn đề các dân tộc cùng sinh sống trênđất nước Việt Nam được Hiến pháp 2013 quyđịnh rõ tại Điều 5; cụ thể như sau: “1. NướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc giathống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trênđất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng,đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”.Khoản 3 Điều 5 của Hiến pháp 2013 quy định:“Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộccó quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bảnsắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán,truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình”.

Chính sách đối với các dân tộc thiểu số đượcHiến pháp 2013 quy định tại khoản 4 Điều 5 củaHiến pháp 2013: “Nhà nước thực hiện chínhsách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để cácdân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triểnvới đất nước”.

Về Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức Chính trị-Xã hội được Hiến pháp 2013 quy định cụ thểnhư sau: “1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổchức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của

tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội,tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong cácgiai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo vàngười Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trịcủa chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhândân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cườngđồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội;tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt độngđối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảovệ Tổ quốc.

2. Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân ViệtNam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiếnbinh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hộiđược thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện vàbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củathành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổchức thành viên khác của Mặt trận phối hợp vàthống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốcViệt Nam.

3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chứcthành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hộikhác hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp vàpháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trậnTổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên củaMặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động”(Điều 9).

Điều 10 Hiến pháp 2013 quy định: “Côngđoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội củagiai cấp công nhân và của người lao động đượcthành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện chongười lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp, chính đáng của người lao động; thamgia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội;tham gia kiêm tra, thanh tra, giám sát hoạt độngcủa cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanhnghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền,nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vậnđộng người lao động học tập, nâng cao trình độ,kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Về đường lối đối ngoại của nước ta hiện nay,Điều 12 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhấtquán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phươnghóa, đa dạng hóa quan hê, chủ động và tích cựchội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọngđộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, khôngcan thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

11

đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liênhợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn,đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệmtrong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dântộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.

Điểm mới thứ ba, VỀ QUYỀN CONNGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢNCỦA CÔNG DÂN

Đặt trang trọng ngay sau Chương I về Chế độchính trị, Chương II “Quyền con người, quyềnvà nghĩa vụ cơ bản của công dân”, đây là mộttrong những thành công lớn nhất của Hiến phápnăm 2013, thể hiện được tinh thần cốt lõi củabản Hiến pháp là quyền con người và quyền cơbản của công dân, thể hiện được sự đổi mớitrong tư duy, nhận thức, nội dung và kỹ thuật lậphiến. Với kết cấu nhiều điều trong Chương IInên Hiến pháp mới đã xác định xuyên suốt, chitiết, rõ ràng để việc thực hiện được thuận lợi.Hiến pháp mới đã quy định rõ, tách bạch giữaquyền con người với quyền và nghĩa vụ củacông dân. Con người, Nhân dân được đặt vàotrung tâm của sửa đổi Hiến pháp, khẳng định“nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Namlà nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củaNhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”. Hiếnpháp 2013 khẳng định các quyền con người,quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế,văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảovệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Hiếnpháp mới bổ sung nguyên tắc “Quyền conngười, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chếtheo quy định của luật trong trường hợp cầnthiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trậttự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe củacộng đồng”. (Điều 14). Hiến pháp 2013 quyđịnh: “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụcông dân. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọngquyền của người khác. Công dân có trách nhiệmthực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xãhội.Việc thực hiện quyền con người, quyền côngdân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dântộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”(Điều 15).

Hiến pháp 2013 còn bổ sung một số điều mớivề quyền con người, quyền công dân, quy địnhtại các Điều 19, 20, 21, 34 và Điều 36. Cụ thểnhư sau:

- Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơthể người và hiến xác theo quy định của luật.

Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học haybất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơthể người phải có sự đồng ý của người được thửnghiệm. ((Khoản 3, Điều 20)

- Công dân có quyền được bảo đảm an sinhxã hội (Điều 34)

- Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảohộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em (Điều 36).Ngoài ra trong các Điều:

Điều 41: “Mọi người có quyền hưởng thụ vàtiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đờisống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”.

Điều 42: “Công dân có quyền xác định dântộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọnngôn ngữ giao tiếp”.

Điều 43: “Mọi người có quyền được sốngtrong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảovệ môi trường”.

Điều 44: “Công dân có nghĩa vụ trung thànhvới Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất”.

Điều 45: “1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụthiêng liêng và quyền cao quý của công dân. 2.Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự vàtham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân”.

- Nghĩa vụ của công dân: “Công dân cónghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; thamgia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt côngcộng” (Điều 46).

- Mở rộng nghĩa vụ: “Mọi người có nghĩa vụnộp thuế theo luật định” (Điều 47).

- Trách nhiệm của nhà nước là phải ban hànhPháp luật: Ví dụ: “Công dân nam, nữ bình đẳngvề mọi mặt”. “Nhà nước có chính sách bảo đảmquyền và cơ hội bình đẳng giới” (Điều 26), hoặc“Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nướcvà xã hội”, thì “Nhà nước tạo điều kiện để côngdân tham gia quản lý nhà nước và xãhội”…(Điều 28).

Điểm mới thứ tư, CHƯƠNG III: KINH TẾ,XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOAHỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Hiến pháp 2013 đã gộp Chương II vàChương III của Hiến pháp 1992, thể hiện đượcsự gắn kết giữa phát triển kinh tế với các vấn đềkhác của xã hội, và bổ sung thêm nội dung môitrường là một điểm mới, rất phù hợp thực tế hiệnnay.

Quan điểm phát triển kinh tế phải kết hợpchặt chẽ, hài hòa với phát triển văn hóa, giáodục, khoa học và công nghệ, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, bảo vệ môi trường của Đảng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201412

đã được Hiến pháp thể chế hóa, quy định ở trongcùng một chương (Chương III). Các quy địnhnày mang tính khái quát, ổn định về mục tiêu,định hướng và các chính sách cơ bản ở tầm vĩmô làm căn cứ pháp lý cao nhất cho sự pháttriển nhanh và bền vững của đất nước trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục,khoa học - công nghệ và môi trường.

Hiến pháp mới không nêu cụ thể các thànhphần kinh tế như Hiến pháp 1992, nhưng Hiếnpháp xác định rõ với nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế và kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo.

Lần đầu tiên doanh nhân, doanh nghiệp vàcá nhân, tổ chức khác được ghi trong Hiếnpháp; “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, pháthuy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kếtchặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”(Điều 50).

Về các thành phần kinh tế: Điều 51: “1.Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thứcsở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo. 2. Các thành phần kinhtế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thànhphần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranhtheo pháp luật. 3. Nhà nước khuyến khích, tạođiều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cánhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh;phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phầnxây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cánhân, tô chưc đầu tư, sản xuất, kinh doanh đượcpháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.

Về quản lý đất đai: “Đất đai, tài nguyênnước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùngbiển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác vàcác tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sảncông thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lý’ (Điều53).

Điều 54: “1. Đất đai là tài nguyên đặc biệtcủa quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triểnđất nước, được quản lý theo phap luât. 2. Tổchức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuêđất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sửdụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thựchiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định củaluật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.3. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân

đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết doluật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; pháttriển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, côngcộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minhbạch và được bồi thường theo quy định của phápluật. 4. Nha nươc trưng dụng đất trong trườnghợp thật cần thiết do luật định để thực hiệnnhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tìnhtrạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng,chống thiên tai.

Về Tài chính công: Điều 55 Hiến pháp quyđịnh: “1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia,quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chínhcông khác do Nhà nước thống nhất quản lý vàphải được sử dụng hiệu quả, công bằng, côngkhai, minh bạch, đúng pháp luật. 2. Ngân sáchnhà nước gồm ngân sách trung ương và ngânsách địa phương, trong đó ngân sách trung ươnggiữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi củaquốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhànước phải được dự toán và do luật định. 3. Đơnvị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nướcbảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia”.Điều 56: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thựchành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chốngtham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội vàquản lý nhà nước”.

Về Xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,công nghệ và môi trường: Hiến pháp 2013 quyđịnh bởi các Điều 57 đến Điều 63. Điểm mới là:“Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củangười lao động, người sử dụng lao động và tạođiều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hàihòa và ổn định (Điều 57).

Chăm sóc sức khỏe nhân dân: Hiến phápquy định: “1. Nhà nước, xã hội đầu tư phát triểnsự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhândân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chínhsách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bàodân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảovà vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn. 2. Nhà nước, xã hội và gia đình cótrách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngườimẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình”(Điều 58).

Chính sách tôn vinh, khen thưởng: Điều59:“1. Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng,thực hiện chính sách ưu đãi đối với người cócông với nước. 2. Nhà nước tạo bình đẳng về cơhội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, pháttriển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợgiúp người cao tuổi, người khuyết tật, ngườinghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác. 3.

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

13

Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạođiều kiện để mọi người có chỗ ở.”

Chính sách phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Điều 60:“1. Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.2. Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệthuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạngvà lành mạnh của Nhân dân; phát triển cácphương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứngnhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3. Nhànước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đìnhViệt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựngcon người Việt Nam co sưc khoe, văn hóa, giàulòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làmchủ, trách nhiệm công dân”.

Chính sách giáo dục: Hiến pháp 2013 quyđịnh: “1. Phát triển giáo dục là quốc sách hàngđầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lực, bồi dưỡng nhân tài. 2. Nhà nước ưutiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư kháccho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảođảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nướckhông thu hoc phi; từng bước phổ cập giáo dụctrung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dụcnghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng,học phí hợp lý. 3. Nhà nước ưu tiên phát triểngiáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dântộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triểnnhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật vàngười nghèo được học văn hoá và học nghề”.(Điều 61).

Chính sách Khoa học: Điều 62: “1. Pháttriển khoa học và công nghệ là quốc sách hàngđầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. 2. Nhà nướcưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhânđầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứngdụng có hiệu quả thành tựu khoa học và côngnghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học vàcông nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 3. Nhànước tạo điều kiện để mọi người tham gia vàđược thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động khoahọc và công nghệ”.

Chính sách về Môi trường: Điều 63: “1.Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường;quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồntài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đadạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai,ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Nhà nước

khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường,phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượngtái tạo. Hiến pháp bổ sung quy định: Tổ chức,cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệttài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinhhọc phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệmkhắc phục, bồi thường thiệt hại.

Điểm mới thứ năm, CHƯƠNG IV: BẢO VỆTỔ QUỐC

Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN từ trướcđây cũng như trong tình hình hiện nay luôn luônlà một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng. Hiến pháp2013 khẳng định nhiệm vụ: “Bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàndân. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốcphòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòngcốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sứcmạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vữngchắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khuvực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dânphải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng vàan ninh” (Điêu 64). Hiến pháp khẳng định vaitrò nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân là:“Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân,với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toànxã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước vàchế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xâydựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”(Điều 65). Hiến pháp nhấn mạnh quan điểmmới: “kết hợp quốc phòng, an ninh với kinhtế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; xây dựnglực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, khôngngừng tăng cường khả năng bảo vệ Tổ quốc”.

Điểm mới thứ sáu, CHƯƠNG V. QUỐCHỘI

Hiến pháp mới kế thừa Hiến pháp 1992 vàthể chế hóa quan điểm của Đảng về xây dựngNhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Về tổchức bộ máy Nhà nước, Hiến pháp tiếp tụckhẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu caonhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nướccao nhất của nước CHXHCN Việt Nam nhưngđã không xác định Quốc hội là cơ quan duy nhấtcó quyền lập hiến và lập pháp. Đồng thời, trongviệc quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội của đất nước và chính sách quốc gia, Quốchội chỉ quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách,nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội;quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiềntệ.

Điều 69 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Quốc

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201414

hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hộithực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyếtđịnh các vấn đề quan trọng của đất nước vàgiám sát tối cao đối với hoạt động của Nhànước”. Hiến pháp 2013 điều chỉnh 1 số nhiệmvụ, quyền hạn của Quốc hội, cụ thể: “Quốc hộicó những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1.Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luậtvà sửa đổi luật; 2. Thực hiện quyền giám sát tốicao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyếtcủa Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịchnước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dântối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toánNhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thànhlập; 3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách,nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội củađất nước; (Mới) 4. Quyết định chính sách cơ bảnvề tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổihoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chiacác khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sáchtrung ương và ngân sách địa phương; quyết địnhmức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợchính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhànước và phân bổ ngân sách trung ương, phêchuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;(Mới) 5.Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo của Nhà nước; 6. Quy định tổ chức và hoạtđộng của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hộiđồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước,chính quyền địa phương và cơ quan khác doQuốc hội thành lập; 7. Bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủtịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viênUỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồngdân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủtướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tốicao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểmtoán Nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác doQuốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác củaChính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốcphòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.(Mới) Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủtịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh ánTòa án nhân dân tối cao phai tuyên thê trung

thanh vơi Tô quôc, Nhân dân va Hiên phap; 8.Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụdo Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; 9. Quyết địnhthành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ củaChính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điềuchỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tếđặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quyđịnh của Hiến pháp và luật; 10. Bãi bỏ văn bảncủa Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhândân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tráivới Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;11. Quyết định đại xá; 12. Quy định hàm, cấptrong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấpngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác;quy định huân chương, huy chương và danhhiệu vinh dự nhà nước; 13. Quyết định vấn đềchiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạngkhẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảmquốc phòng và an ninh quốc gia; 14. Quyết địnhchính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn,quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực củađiều ước quốc tế liên quan đên chiến tranh, hòabình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên củaCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổchức quốc tế và khu vực quan trọng, các điềuước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩavụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tếkhác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội; 15.Quyết định trưng cầu ý dân” (Điều 70).

Về Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Hiến pháp 2013 quy định Uỷ ban thường vụ

Quốc hội có 13 nhiệm vụ và quyền hạn, trong đócó những điểm mới quy định tại các khoản sauđây ở Điều 74: Khoản 7. Giám sát và hướng dânhoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghịquyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật vàvăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; giải tánHội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dânđó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích củaNhân dân; Khoản 8. Quyết định thành lập, giảithể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hànhchính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trungương; khoản 12. Phê chuân đề nghị bô nhiệm,miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền củaCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thờicó những điểm mới quy định ở Điều 76.

Về Đại biểu Quốc hội, Điều 82: “1. Đại biểuQuốc hội có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

15

vụ đại biểu; có quyền tham gia làm thành viêncủa Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội(Mới). 2. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủtướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và cáccơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạođiều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đạibiểu. 3. Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt độngcủa đại biểu Quốc hội”.

Về việc Ban hành Văn bản quy phạmpháp luật: Điều 84 Hiến pháp quy định: “1.Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hộiđồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dântối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quantrung ương của các tổ chức thành viên của Mặttrận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội,trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụQuốc hội. 2. Đại biểu Quốc hội có quyền trìnhkiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự ánpháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội”. Điều 85: “1. Luật, nghị quyết củaQuốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểuQuốc hội biểu quyết tán thành; trường hợp làmHiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, quyết định rútngắn hay kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, bãinhiệm đại biểu Quốc hội phải được ít nhất haiphần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tánthành. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thườngvụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số thànhviên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tánthành. 2. Luật, pháp lệnh phải được công bốchậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày đượcthông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghịxem xét lại pháp lệnh”.

Điểm mới thứ bảy, CHƯƠNG VI: CHỦTỊCH NƯỚC

Đối với chế định Chủ tịch nước, Hiến phápmới quy định từ Điều 86 đến Điều 93, trong đócó nhiều bổ sung quan trọng về thẩm quyền củaChủ tịch nước, tương xứng với vị trí là nguyênthủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, thaymặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại, thống lĩnhcác lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng Quốcphòng và An ninh như quyền quyết định phong,thăng, giáng, tước quân hàm, chức vụ, chứcdanh quan trọng trong lực lượng vũ trang và Tòaán. Cụ thể có các điểm mới sau:

Điều 86: “Chủ tịch nước là người đứng đầuNhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”.

Điều 87: “Chủ tịch nước do Quốc hội bầutrong số các đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáocông tác trước Quốc hội.

Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳcủa Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủtịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khiQuốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước”.

Điều 88: Chủ tịch nước có 6 nhiệm vụ vàquyền hạn, trong đó khoản 3 của Điều này quyđịnh như sau: Chủ tịch nước “Đề nghị Quốc hộibầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà ánnhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết củaQuốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcThẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa ánnhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác,Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sátnhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vàonghị quyết của Quốc hội công bố quyết định đạixá;”

Điểm mới thứ tám, CHƯƠNG VII: CHÍNHPHỦ

Lần đầu tiên Hiến pháp chính thức khẳngđịnh tính chất, vị trí của Chính phủ là cơ quanthực hiện quyền hành pháp; nhấn mạnh và đềcao hơn tính chất, vị trí Chính phủ là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 94:“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước caonhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quanchấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu tráchnhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trướcQuốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịchnước”. Điều 96 Hiến pháp quy định Chính phủcó 08 nhiệm vụ và quyền hạn. Trong đó, khẳngđịnh vai trò hoạch định chính sách của Chínhphủ, “đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốchội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết địnhhoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn…” (khoản 2 Điều 96).

Quy định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn củaChính phủ trong việc tổ chức thi hành Hiến phápvà pháp luật (khoản 1 Điều 96); thi hành cácbiện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảođảm tính mạng, tài sản của Nhân dân (khoản 3Điều 96)…

Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến phápnăm 2013 đã bổ sung quyền ban hành văn bảnpháp quy của Chính phủ như một nhiệm vụ,

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201416

quyền hạn độc lập để thực hiện chức năng hànhpháp: “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hànhvăn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bảnđó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quyđịnh của luật” (Điều 100).

Với những sửa đổi, bổ sung trên đây, quyềnhành pháp của Chính phủ đã có bước đổi mới,hoàn thiện, phù hợp với bản chất, chức năng củaquyền hành pháp hiện đại.

Về mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốchội, Chủ tịch nước: Hiến pháp mới đã bỏ quyđịnh về thẩm quyền của Quốc hội quyết địnhchương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhằm tạođiều kiện cho Chính phủ chủ động, linh hoạttrong việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh.Đồng thời, Hiến pháp cũng phân định rõ hơnphạm vi chính sách và các vấn đề quan trọng doQuốc hội và Chính phủ quyết định trong một sốlĩnh vực (như Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉtiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triểnKTXH của đất nước, quyết định chính sách cơbản về tài chính, tiền tệ quốc gia…, còn Chínhphủ có thẩm quyền ban hành các chính sách cụthể, biện pháp để quản lý, điều hành các lĩnhvực); phân định rõ và phù hợp hơn nhiệm vụ,quyền hạn của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chínhphủ và Thủ tướng Chính phủ trong việc đàmphán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế…

Về cơ cấu, thành phần Chính phủ: Hiếnpháp sửa đổi quy định rõ “Chính phủ gồm Thủtướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chínhphủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quanngang bộ” (bỏ cụm từ “các thành viên khác” sovới Hiến pháp 1992); bổ sung quy định “cơ cấu,số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyđịnh” để trên cơ sở đó quy định trong luật về cơcấu, số lượng thành viên Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ, trong bản Hiến phápmới, chế định Thủ tướng Chính phủ tiếp tụcđược đề cao. Tập trung thẩm quyền Thủ tướngChính phủ trong việc lãnh đạo, điều hành Chínhphủ và hệ thống hành chính nhà nước từ Trungương đến địa phương: Thủ tướng Chính phủđược Hiến pháp khẳng định rõ vị trí, vai trò làngười đứng đầu Chính phủ (mới bổ sung). Đồngthời, quy định rõ hơn trách nhiệm giải trình củaThủ tướng: Chịu trách nhiệm trước Quốc hội vềhoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụđược giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban

thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; Quy địnhrõ hơn nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướngđối với Chính phủ, nhất là đối với hệ thống hànhchính Nhà nước: Thủ tướng “Lãnh đạo công táccủa Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chínhsách và tổ chức thi hành pháp luật”; “Lãnh đạovà chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thốnghành chính nhà nước từ Trung ương đến địaphương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốtcủa nền hành chính quốc gia”. Điều 98 Hiếnpháp mới quy định Thủ tướng Chính phủ có 06nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,Hiến pháp 2013 có một số sửa đổi, bổ sungnhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhâncủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;thể hiện rõ hơn vị trí, nhiệm vụ, trách nhiệm củaBộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tưcách vừa là thành viên Chính phủ, đồng thời làmột thiết chế có trách nhiệm quản lý nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước.

Cụ thể, về vị trí, vai trò của Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ, Hiến pháp mới quyđịnh “Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộlà thành viên Chính phủ và là người đứng đầubộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ,cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhànước về ngành, lĩnh vực được phân công”(khoản 1 Điều 99).

Về chế độ chịu trách nhiệm, Hiến pháp mớiquy định rõ ràng và đầy đủ hơn: Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ “chịu trách nhiệm cánhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ vàQuốc hội về ngành, lĩnh vực được phân côngphụ trách” (bổ sung chịu trách nhiệm cá nhântrước Chính phủ); và “cùng các thành viên kháccủa Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạtđộng của Chính phủ” (mới bổ sung).

Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hiến pháp sửa đổiđã bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: “tổ chức thi hànhvà theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đếnngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc”(khoản 1 Điều 99); “ban hành văn bản pháp luậtđể thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lýcác văn bản trái pháp luật theo quy định củaluật” (Điều 100).

Một điểm mới rất quan trọng là Hiến pháp2013 đã bổ sung quy định về trách nhiệm giảitrình. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộkhông chỉ chịu trách nhiệm giải trình trước

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

17

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, mà còn phảichịu trách nhiệm giải trình trước Nhân dân vềnhững vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệmquản lý theo khoản 2 Điều 99.

Điểm mới thứ chín, CHƯƠNG VIII: TÒAÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂNDÂN

Điểm mới của Hiến pháp 2013 là không xácđịnh các cấp Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sátnhân dân như Hiến pháp 1992 mà dành để Luậtđịnh.

Đối với Tòa án nhân dân, Hiến pháp quyđịnh một số nguyên tắc mới trong tổ chức vàhoạt động thực hiện quyền tư pháp của Tòa ánnhư nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử(khoản 5 Điều 103); chế độ xét xử sơ thẩm, phúcthẩm...

Đối với Viện Kiểm sát nhân dân, Hiến phápmới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,bảo vệ quyền con người, quyền công dân lêntrước rồi mới đến bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa (XHCN), lợi ích của Nhà nước, quyền, lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, coi conngười là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếutrong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam (theo khoản 3 Điều 107)

Điểm mới thứ mười, CHƯƠNG IX:CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Kế thừa Hiến pháp 1992, Hiến pháp mới tiếptục thực hiện ổn định các đơn vị hành chính củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “1.Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam được phân định nhưsau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã vàthành phố thuôc tinh; thành phố trực thuộc trungương chia thành quận, huyên, thị xã và đơn vịhành chính tương đương; Huyện chia thành xã,thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chiathành phường và xã; quận chia thành phường.Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hộithành lập (Mới). 2. Việc thành lập, giải thể,nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hànhchính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương vàtheo trình tự, thủ tục do luật định” (Điều 110).

Về Chính quyền địa phương: Điều 111: “1.Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơnvị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam. 2. Cấp chính quyền địa phươnggồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânđược tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn,đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt do luật định”. Luật Chính quyền địa phương

sẽ quy định cụ thể việc tổ chức Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân phù hợp với đặc điểmnông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính -kinh tế đặc biệt sau khi có Tổng kết thí điểmkhông tổ chức HĐND huyện, quân, phường”.

Như vậy, để đảm bảo tính hợp hiến, hợp phápđối với 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương hiện nay đang thực hiện thí điểm không tổchức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phườngtheo Nghị quyết số 26/2008/QH12 ngày15/11/2008 của Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ4, thì Quốc hội khóa XIII cần sớm có văn bảnhướng dẫn, chỉ đạo cụ thể.

Về nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyềnđịa phương: Điều 112 Hiến pháp mới quy định:“1. Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảmviệc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địaphương; quyết định các vấn đề của địa phươngdo luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơquan nhà nước cấp trên. 2. Nhiêm vu, quyên hancủa chính quyền địa phương được xác định trêncơ sở phân định thâm quyên giữa các cơ quannhà nước ở trung ương và địa phương và củamỗi cấp chính quyền địa phương. 3. Trongtrường hợp cần thiết, chính quyền địa phươngđược giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơquan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảođảm thực hiện nhiệm vụ đó”.

Hội đồng nhân dân, Điều 113 Hiến phápmới quy định: “1. Hội đồng nhân dân là cơ quanquyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện choý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhândân địa phương, do Nhân dân địa phương bầura, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phươngvà cơ quan nhà nước cấp trên. 2. Hội đồng nhândân quyết định các vấn đề của địa phương doluật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp vàpháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghịquyết của HĐND”.

Uỷ ban nhân dân, Điều 114 Hiến pháp mớiquy định: “1. Uỷ ban nhân dân ở cấp chínhquyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùngcấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồngnhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhândân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. 2.Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiếnpháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thựchiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thựchiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trêngiao”.

Điểm mới thứ mười một, CHƯƠNG X:HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA, KIỂM

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201418

TOÁN NHÀ NƯỚCLần đầu tiên Hiến pháp mới quy định 2 thiết

chế mới là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểmtoán Nhà nước. Hội đồng bầu cử quốc gia cónhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉđạo và hướng dẫn bầu cử đại biểu HĐND cáccấp (Điều 117). Kiểm toán Nhà nước thực hiệnkiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sảncông của đất nước (Điều 118). Các thiết chế nàysẽ khắc phục những hạn chế trong công tác bầucử thời gian qua; kiểm tra, kiểm kê, kiểm soátviệc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, tàisản quốc gia. Đây được xem là công cụ quantrọng để góp phần phát huy dân chủ, thực hiệnnguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân.

Điểm mới thứ mười hai, CHƯƠNG XI.HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆCSỬA ĐỔI HIẾN PHÁP

Hiến pháp mới đã có các quy định cụ thể vềhiệu lực và quy trình thủ tục làm và sửa đổi Hiếnpháp; thể hiện tính chất dân chủ và pháp quyềncủa Nhà nước ta ngày càng hoàn thiện và pháttriển.

Điều 119 Hiến pháp 2013 khẳng định đây làBộ luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp vớiHiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đềubị xử lý. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội,Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác củaNhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệmbảo vệ Hiến pháp. “Quốc hội quyết định việclàm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhấthai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyếttán thành. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảoHiến pháp. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo,tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hộidự thảo Hiến pháp. Hiến pháp được thông quakhi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốchội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dânvề Hiến pháp do Quốc hội quyết định (Điều120).

Trên đây là những điểm mới và nội dung cơbản của Hiến pháp 2013.

Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức -Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới

Trần Văn Ngợi - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Bất cứ loại hình tổ chức nào, muốn đạtđược thành công trong hoạt động củamình đều phải chú trọng đến vai trò quan

trọng của yếu tố con người. Trước hết, tổ chứcđó cần phải có sự lãnh đạo sáng suốt, không chỉở dừng lại ở cấp lãnh đạo và các nhà quản lý cấpcao của tổ chức, và để tổ chức hoạt động hiệuquả nhất, phải đảm bảo sự lãnh đạo xuyên suốttrong tổ chức. Thứ hai, tổ chức đó cần phải đượcquản lý hiệu quả. Thứ ba, tổ chức đó phải có mộtđội ngũ nhân viên với đầy đủ kiến thức, kĩ năng,năng khiếu, và thái độ làm việc ở mức độ caophù hợp để thực hiện sứ mệnh của tổ chức. “Tổchức là do con người quản lý và gây dựng lên.Không có con người, tổ chức không tồn tại.”(Cascio- 1992: 5).

Tuy nhiên, mỗi cá nhân trong tổ chức lại cócác hành vi khác nhau và hoàn thành nhiệm vụ

ở các mức độ khác nhau. Theo các nghiên cứucủa Michaels, Handfield-Jones và Axelrod(2001: 127), nguồn nhân lực trong các tổ chứcđược chia thành 3 nhóm như sau: Nhóm “A” lànhóm nhân viên chuẩn mực với hiệu quả hoạtđộng luôn vượt mức yêu cầu, không ngừng hoànthành nhiệm vụ và đồng thời còn tạo cảm hứngvà khuyến khích các nhân viên khác làm việc;Nhóm “B” là nhóm nhân viên tương đối thuầnnhất, luôn hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầunhưng hầu như không có ý chí phấn đấu tiếnthủ; và Nhóm “C” là nhóm các nhân viên hiếmkhi hoàn thành được nhiệm vụ với kết quả đạtyêu cầu.

Nhóm nhân viên hạng “A” hay chính lànhóm “người tài”, trong phạm vi bài viết này, cóthể được biểu đạt thông qua nhiều thuật ngữkhác nhau. Goffee và Jones (2007: 72) gọi họ là

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

19

“những người thông minh” (clever people).Chính các ý tưởng, kiến thức và kỹ năng củanhững nhân viên này tạo ra tiềm năng tạo ra cácgiá trị nổi trội từ những nguồn lực mà tổ chứccung cấp cho họ. Seldeneck (2004: 169) cũnggiải thích nhóm nhân viên này với cùng nghĩanhư vậy nhưng sử dụng thuật ngữ khác và gọi họlà “superkeepers” Ông định nghĩa“superkeepers” là “những người có nhiều tiềmnăng và hiệu quả công việc cao, tạo ra các giá trịcá biệt, những thế mạnh độc đáo cho tổ chức”,đây là “những cá nhân có khả năng tạo ra sựkhác biệt đáng kể trong hoạt động của tổ chứctrong thời điểm hiện tại hoặc tương lai”.

Dù được định danh bằng thuật ngữ nào đinữa, các học giả đều nhất trí rằng lực lượng laođộng có tài năng là tài sản nhân lực trọng yếucủa tổ chức. Lunn (1992: 13) đã xây dựng côngthức chiến lược nguồn nhân lực để tính toán giátrị của nhân tài theo phương trình sau đây: “Tàinăng x (Khen thưởng + Kì vọng + Đầu tư) =Năng suất lao động”. Ông cũng nhấn mạnhrằng cần phải đánh giá cao giá trị của tài nănghơn các cấu phần khác trong công thức trên;thậm chí có thể đánh lũy thừa 2 cho thừa số tàinăng vì tài năng được hiểu là lợi nhuận. Trongmột nghiên cứu của Lunn (1992: 45-46) đã chỉra một số điểm thú vị rằng các nhà quản lý cótài, trong 5 năm làm việc, làm lợi cho công ty166% lợi nhuận trong khi các nhà quản lý bìnhthường chỉ làm tăng được 55% lợi nhuận.Nghiên cứu của Rueff và Stringer (2006: 95)cũng chứng minh được rằng giá trị của tài năngcó thể khiến cho giá trị thị trường của một tổchức tăng thêm 8%. Thêm vào đó, Groysberg,Sant và Abrahams (2008: 41) mặc nhiên côngnhận rằng những lập trình viên có tài làm việcnăng suất hơn gấp 8 lần những lập trình viênbình thường, và chỉ 1% các nhà sáng chế (nhữngnhà sáng chế suất xắc nhất) làm việc năng suấtgấp từ 5 - 10 lần so với các nhà sáng chế thôngthường. Các con số này không chỉ quan trọng vìnó giúp tăng khả năng lợi nhuận của tổ chức màđiều có ý nghĩa hơn cả là ngày mỗi ngày, chúngđều tác động, ảnh hưởng đến công tác quản lývận hành tổ chức.

Người tài được xem là nguồn lực tạo ra thếmạnh cạnh tranh. Nguồn vốn con người ngàycàng tỏ rõ là một nguồn giá trị của tổ chức vàcủa các nhà đầu tư, vì một thực tế không thể phủnhận đó là người tài hiếm, quý và khó thay thế.Trong nghiên cứu của (Cairncross, 2000) đã chỉ

ra rằng những tổ chức nào thu hút, tuyển dụngvà quản lý tốt những nhân viên tài năng sẽ hoạtđộng tốt hơn những tổ chức không làm đượcđiều này. Như vậy, vấn đề người tài đang nhanhchóng trở thành ưu tiên hàng đầu đối với các tổchức trên khắp các quốc gia. Tuy vậy, các tổchức cũng phải đối mặt với ba áp lực lớn, đó là:biến động về con người, biến động nguồn vốnvà biến động trong tri thức. Điều này khiến choviệc quản lý người tài trở nên khó khăn hơn baogiờ hết.

Để tăng cường quản lý nhân tài cần có cácphương pháp quản lý nguồn nhân lực phù hợp.Theo các nhà nghiên cứu, để quản lý và giữ chânđược người tài trong trong tổ chức cần đặc biệtchú ý đến 2 nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực(gồm sự phù hợp giữa con người với tổ chức,lương và các khoản thu nhập, đào tạo và pháttriển chức nghiệp, các cơ hội thực hiện nhiệm vụđầy thách thức) và yếu tố tổ chức (hành vi củalãnh đạo, mối quan hệ trong tổ chức, văn hóa vàcác chính sách của tổ chức, môi trường làmviệc).

Nhóm yếu tố nguồn nhân lực:Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức (đặc biệt

chú ý trong khâu tuyển chọn).Trong quá trình lựa chọn nhân sự, cần xem

xét sự phù hợp giữa con người với công việc(Person -Job fit), thể hiện ở việc xem xét trìnhđộ, bằng cấp và đánh giá các kiến thức, kĩ nănghoặc khả năng, và nhận diện các đặc điểm củacá nhân ứng viên xem các yếu tố đó có phù hợpvới vị trí công việc sẽ được tuyển dụng haykhông. Tuy nhiên, hiện nay, vì mức độ phức tạpcủa công việc ngày càng gia tăng, các tổ chức sửdụng nhiều phương pháp tuyển chọn để có thểnắm bắt được năng lực nào của ứng viên phùhợp với vị trí công việc.

Trong quá trình tuyển chọn nhân viên, sựphù hợp giữa cá nhân với tổ chức được cânnhắc, xem xét dựa trên sự phù hợp giữa niềm tincá nhân với tổ chức hoặc mục tiêu của cá nhânvà tổ chức (Kristof 1996). Theo Barnard (1938)sự phù hợp giữa cá nhân với tổ chức là chínhtinh thần sẵn sàng hợp tác và sự cam kết của mộtcá nhân trong một tổ chức. Vì vậy, công táctuyển chọn nhân viên cần phải xem xét đến tínhphù hợp giữa các giá trị của ứng viên với vănhóa của tổ chức.

Nghiên cứu của Lauver và Kristof-Brown(2000) đã chỉ ra rằng cả sự phù hợp giữa conngười với công việc (person-job fit) và sự phù

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201420

hợp giữa cá nhân với tổ chức (person -organization fit) đều có vai trò quan trọng trongviệc tạo nên sự hài lòng trong công việc củanhân viên. Vì vậy, những người không phù hợpvới công việc hoặc tổ chức thường có nhiều khảnăng rời bỏ tổ chức hơn những ai phù hợp khăngkhít giữa con người và công việc, cá nhân và tổchức. Các tổ chức không nên chỉ điều hòa phùhợp giữa các yêu cầu công việc với kiến thức, kĩnăng và năng lực của cá nhân mà còn nên cẩntrọng điều hòa cho phù hợp giữa các đặc điểmvà giá trị cá nhân với các giá trị và văn hóa củatổ chức.

Lương, thưởng và sự công nhận giá trị củanhân viên.

Theo Willis (2000:20), tiền lương “là mộttrong những vấn đề quan trọng nhất để thu hútvà giữ được nhân tài”. Một mức lương côngbằng là nền tảng của các thỏa thuận thể hiện trênhợp đồng hoặc thỏa thuận ngầm giữa người laođộng và người sử dụng lao động. Hay theoParker và Wright (2001), số tiền có thể ảnhhưởng đến hành vi. Các tổ chức thường sử dụngcác gói thanh toán cao hơn mặt bằng chung củathị trường để thanh toán cho đối tượng tài năngquan trọng. Cơ sở thanh toán phản ánh sự côngbằng trong trả lương, các kế hoạch thanh toánngoài lương phản ánh hiệu suất và thành côngcủa cá nhân, nhóm hoặc tổ chức.

Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tiềnlương ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và giữchân người lao động (Parker và Wright: 2001)và do đó nó đóng một vai trò quan trọng trongquá trình thực hiện công tác nhân sự. Tuy nhiên,những nghiên cứu này đã thừa nhận rằng bảnthân việc trả lương sẽ không giữ chân được nhânviên. Trả lương thấp đồng nghĩa với việc tiễnnhân viên ra khỏi tổ chức nhưng không nhấtthiết phải trả lương cao để giữ chân họ. Cuốicùng, nhân viên ở lại với tổ chức bởi vì họ yêuthích các đồng nghiệp và họ được tham gia,được thử thách bởi chính công việc, những gì họlàm sẽ giúp họ phát triển tốt hơn.

Trả lương là khâu quan trọng trong việc xácđịnh động lực thực hiện công việc (McCallum1998). Các lý thuyết về động lực làm việc trướckia, chẳng hạn như các thuyết về kỳ vọng vàcông bằng đã dự đoán được một số biến trongđộng lực làm việc, các biến này là kết quả khithay đổi các giá trị trong kết quả đầu ra như mứclương được trả (Das 2001). Tuy nhiên, trongthực tế, lương được coi là một kết quả trong cáckết quả công việc và thường được đo lường vớiđộ chính xác không cao (Mitchell và Mickel

1999). Mặc dù sự hài lòng có mối liên quan nhấtđịnh với chế độ tiền lương và sự gắn bó với tổchức, và mối quan hệ này là một trong nhiềuđộng lực để thực hiện cam kết với tổ chứcnhưng mối liên hệ này chỉ được coi là một phầntrong bức tranh phức tạp. Không chỉ lương,thưởng và lợi nhuận cần nhấn mạnh mà các mặtgiá trị khác cao hơn mà công việc đó tạo ra đểhỗ trợ cuộc sống của nhân viên như các sángkiến về cân bằng cuộc sống - công việc và cáccách sắp xếp công việc linh hoạt cũng đóng vaitrò quan trọng không kém. Đó là những lợi íchngoài lương, những phần thưởng tinh thần vàchúng đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nênsự hài lòng với tiền lương (Mitchell vàMickel:1999).

Theo một nghiên cứu của Mercer (2003),nhân viên sẽ ở lại nếu họ được khen thưởng.Nhân viên thường được thưởng trên cơ sở đánhgiá hiệu suất lao động dựa theo chất lượng. Cảmgiác hoàn thành công việc được giao có vai tròquan trọng và là một động lực mạnh. Nhân viêncó xu hướng ở lại với tổ chức khi họ cảm thấykhả năng của mình, nỗ lực và sự đóng góp củahọ được công nhận và đánh giá cao. Vấn đềngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi tổchức đó là sử dụng quỹ khen thưởng một cáchhiệu quả để làm nổi bật những tấm gương nhânviên làm việc đạt hiệu suất ở mức cao nhất, dođó sẽ gia tăng tỷ lệ quy hồi vốn của các khoảnđầu tư cho nguồn vốn con người của tổ chức đó.Nếu không làm được như vậy sẽ dẫn đến tìnhtrạng hiệu suất làm việc của nhân viên suy giảmhoặc nhân viên chủ chốt sẽ rời bỏ tổ chức.

Gần đây có ba công trình nghiên cứu củaWatson Wyatt (1999), Mercer (2003), TowerPerrin (2003) đã nêu bật được mối liên hệ giữakhen thưởng và giữ chân đội ngũ nhân viên,đồng thời chỉ ra cách nhìn nhận sâu sắc vàonhững gì các nhà sử dụng lao động đang làm, họcảm thấy như thế nào, và những gì nhân viên nóivề vấn đề khen thưởng. Những nghiên cứu nàytiếp tục củng cố niềm tin rằng một chương trìnhkhen thưởng trên phạm vi rộng và được triểnkhai thực hiện tốt sẽ trợ giúp cho công tác quảnlý nhân tài.

Công trình nghiên cứu nguồn nhân lực củaMercer đã đo lường lợi nhuận trên các khoảnđầu tư cho phần thưởng trong tổng số 302 côngty. Nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả của phầnthưởng cụ thể và xác định được các vấn đề trongchương trình khen thưởng cũng như nhữngthách thức mà các công ty Mỹ đang phải đươngđầu. Các phát hiện của Mercer đã chỉ ra rằng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

21

hầu hết các công ty đang ngày càng tập trungnhiều hơn vào việc thu hút và giữ chân ngườitài.

Khảo sát thường niên của Watson Wyatt vềthái độ của nhân viên đối với nơi làm việc vàngười sử dụng lao động của họ đã phản ánhquan điểm của 12.750 công nhân ở tất cả các cấpbậc và trong tất cả các ngành nghề chính về mộtsố vấn đề tại nơi làm việc, bao gồm cả công táckhen thưởng. Các kết quả nghiên cứu cho thấysự vinh danh và công nhận thành tích đã trởthành một vấn đề quan trọng đối với nhân viênvà họ cần được biết rằng những nỗ lực và đónggóp của họ phải được đánh giá đúng mức.

Towers Perrin đã kiểm tra 22 nhà tuyển dụnglớn ở Mỹ và các chính sách thu hút và giữ chânnhân viên của họ. Đối tượng tham gia nghiêncứu trong thời gian suốt một năm dài là nhiềucông ty với số nhân viên dao động từ 2.500 đếnhơn 364.000, và doanh thu dao động từ 1,6 tỷUSD đến 58 tỷ USD. Nghiên cứu này đã xácđịnh được mối tương quan giữa các biện phápkhuyến khích tiền lương và việc duy trì đội ngũ.

Đào tạo và phát triển nghề nghiệpĐào tạo được xem là một hình thức đầu tư

của cá nhân hoặc tổ chức cho nguồn vốn conngười (Wetland 2003). Khi được tuyển vào cơquan làm việc, nhân viên sẽ được tham gia cácchương trình đạo tạo nâng cao kĩ năng làm việc.Cơ quan, tổ chức mong đợi các nhân viên củamình sẽ tiếp thu được các kĩ năng và kiến thứcmới để áp dụng vào công việc và chia sẻ vớiđồng nghiệp. Nghiên cứu của Lauri, Benson vàCheney (1996) đã chỉ ra rằng các tổ chứcthường trì hoãn hoạt động đào tạo để xác địnhxem nhân viên có phù hợp với công việc và vớitổ chức hay không, nghĩa là nhân viên đó có xácsuất rời khỏi công ty ở mức thấp thì họ mới tiếnhành đào tạo.

Trong khi phát triển con người là một loạtcác hoạt động nhằm trang bị cho nhân viên cáckhả năng mà tổ chức sẽ cần đến trong tương laithì đào tạo cung cấp cho nhân viên các kỹ năngcụ thể hoặc giúp sửa chữa thiếu sót trong quátrình hoạt động của họ. Phát triển kỹ năng có thểbao gồm việc cải thiện trình độ văn hóa cơ bản,các bí quyết công nghệ, thông tin liên lạc giữacác cá nhân, hoặc khả năng giải quyết vấn đề.

Nghiên cứu của Jamrog (2002) chứng minhrằng nhân viên muốn có nhiều cơ hội đào tạo tốtđể nâng cao khả năng xử lý công việc. Trướckia, người ta quan niệm rằng khi công ty đào tạocho nhân viên trở nên giỏi giang thạo việc thì họsẽ rời khỏi công ty ngay khi có thể. Tuy nhiên,

ngày nay các công ty đều nhận ra rằng, nếu nhânviên được đào tạo tốt, họ sẽ có nhiều khả năng ởlại với công ty hơn. Và quả thật đúng như vậy,điểm kết thúc của thời gian đào tạo là điểm khởiđầu mà các nhân viên đó mang lai doanh thu.

Theo Storey và Sisson (1993), đào tạo là mộtbiểu tượng của sự gắn bó giữa người sử dụng laođộng và nhân viên. Hoạt động đào tạo cũngphản ánh chiến lược tổ chức dựa trên cơ sở tăngthêm giá trị thay vì hạ thấp chi phí. Các công tyhàng đầu đã thừa nhận rằng chìa khoá để thu hútvà duy trì nguồn nhân lực linh hoạt và có trìnhđộ công nghệ phức tạp để công ty đạt đượcthành công trong nền kinh tế kỹ thuật số ngàynay là cung cấp cho đội ngũ nhân viên một loạttổng hợp các cơ hội phát triển nghề nghiệp và kỹnăng.

Việc đào tạo và phát triển con người trongmôi trường công việc đã ngày càng được coi làmột phần quan trọng của quản lý nguồn nhânlực. Một phân tích về sự cam kết của nhân viêntrong nhiều ngành nghề như cán bộ quản lý cácbệnh viện, y tá, nhân viên dịch vụ và nhân viênvăn phòng cũng như các nhà khoa học và kỹ sưtừ một phòng thí nghiệm đã đi đến kết luận rằngkhả năng các nhà sử dụng lao động có thể đápứng những nguyện vọng của nhân viên ảnhhưởng đáng kể đến ý thức gắn bó với tổ chứccủa người lao động. Cũng theo hướng lập luậncủa nghiên cứu này, một nghiên cứu khác vềnhân viên trong một nhà máy sản xuất cũng chothấy mối quan hệ tương tự giữa các biện phápkhuyến khích nội bộ, công ty đã đài thọ kinh phíthực hiện các hoạt động đào tạo, phát triển và antoàn lao động, và những hoạt động này cũngtương tác qua lại với sự gắn bó của nhân viênvới tổ chức.

Những nhiệm vụ được giao đầy thách thứcvà các cơ hội phát triển.

Cần tạo ra các thử thách sáng tạo để kíchthích nhân viên bởi nếu không, họ sẽ tìm đếnnhững nơi có những công việc đầy thách thức vàthú vị. Trong một môi trường hiệu suất cao,nhân viên đạt được mục tiêu cá nhân, người sửdụng lao động phải mang đến cho nhân viênnhững nhiệm vụ có tính thách thức và chỉ rõ cácphương pháp thực hiện công việc và sản phẩmđầu ra cần phải đạt được. Khi nhận thức đượcđiều cần thiết phải làm chủ các kĩ năng mớikhiến cho nhân viên cảm thấy hài lòng và thôithúc sáng tạo.

Phát triển nghề nghiệp là một chức năng cóthể sử dụng để tăng cường nhiều hơn nữa nhữngthách thức trong công việc cho nhân viên. Đây

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201422

là một kỹ thuật cho phép những nhân viên gắnbó dài lâu, được coi là có tiềm năng lãnh đạotổng thể luân chuyển từ một lĩnh vực họ đã ghiđược nhiều thành tựu sang một lĩnh vực khác màhọ chưa có kinh nghiệm. Luân chuyển nhân viêncao cấp theo cách này không chỉ đảm bảo rằnghọ sẽ được trải nghiệm những thử thách mà cònbắt đầu xây dựng cho nhân viên một nền tảngkinh nghiệm phong phú để đảm nhiệm vai tròlãnh đạo cấp cao của tổ chức.

Nghiên cứu của Phillips (1997) chỉ ra rằngnhững nhân viên cảm thấy tổ chức không giaocho họ công việc đầy thử thách và thú vị, sự tựdo sáng tạo, cơ hội để phát triển các kỹ năngmới, quyền tự chủ và kiểm soát, sẽ có nhiều khảnăng thể hiện tiêu cực và thiếu trung thành đốivới tổ chức mà họ đang làm việc. Cụ thể hơn,khi những lời hứa liên quan đến quyền tự chủ,thăng tiến, khen thưởng và các cơ hội bị viphạm, nhân viên sẽ thể hiện cảm xúc và thái độtiêu cực với tổ chức. Mức độ gắn bó với tổ chứccàng thấp hơn, ý định rời bỏ tổ chức càng lớnhơn.

Nhóm yếu tố về tổ chứcNăng lực lãnh đạoLãnh đạo được định nghĩa là hành vi của một

cá nhân mà kết quả của hành vi đó có tác độngmang tính cưỡng chế khi người đó đang thựchiện vai trò chỉ đạo và phối hợp các hoạt độngcủa một tổ chức nhằm hoàn thành một nhiệm vụchung (Bryman 1992). Thuật lãnh đạo đượcđịnh nghĩa khái quát gồm 4 nhiệm vụ cần thựchiện trong bất kỳ một tổ chức nào: chỉ đạo, đảmbảo sự liên kết, xây dựng cam kết và phải đốimặt với những thách thức để thích ứng được vớimọi hoàn cảnh, môi trường.

Theo các kết quả nghiên cứu, công tác lãnhđạo có khả năng tăng cường sự cam kết của tổchức. Mặc dù các lý thuyết về lãnh đạo thănghóa (transformational) và lãnh đạo uy tín(charismatic) có sự khác biệt nhưng hiện naycác học giả nhìn nhận các học thuyết này có mộtđiểm chung là đều đề cập đến lý thuyết "lãnhđạo mới" hay lý thuyết "thuyết lãnh đạo ngườihùng mới" (Nanus 1992). Các nhà lãnh đạo theothuyết thăng hóa được xem là những người lãnhđạo chủ động và thường được phân biệt bởi cácđặc điểm sau: uy tín, đam mê, khả năng kíchthích tư duy, khả năng hiểu mình - hiểu người(Kouzes and Posner 1995).

Khá nhiều nghiên cứu về thuật lãnh đạotrong phạm vi nhiều tổ chức đã đánh giá tácđộng của các nhà lãnh đạo theo thuyết thăng hóavà lãnh đạo theo thuyết “người hùng” (uy tín),và kết quả chỉ ra rằng phong cách lãnh đạo thăng

hóa và uy tín “dẫn đến sự khuyến khích và camkết cao độ ở những người đi theo dưới quyềncũng như hiệu suất của tổ chức tăng cao trênmức bình thường” (Bryman 1992).

Hơn nữa, nhiều nghiên cứu đã xác định đượccác cao độ của đỉnh điểm hoạt động trong hìnhthức quản lý thăng hoá, mối tương quan tần suấtcao giữa thuật lãnh đạo uy tín và hiệu suất(Seltzer và Bass 1990).

Một số nhà nghiên cứu đã nêu bật ảnh hưởngtích cực của các nhà lãnh đạo thăng hoá đến cáckết quả tổ chức, cụ thể là ý định rời bỏ tổ chứcgiảm đi và hành vi tổ chức tăng lên và điều nàydẫn đến sự gắn bó với tổ chức chặt chẽ hơn. Dođó, trên cơ sở rà soát tổng quan lại các côngtrình nghiên cứu, có thể thấy rằng các hành vilãnh đạo tác động theo chiều hướng tích cực đếnsự gắn bó của nhân viên với tổ chức và thay đổicác ý định rời bỏ tổ chức.

Văn hóa và cơ cấu tổ chứcVăn hóa tổ chức là một lực lượng vô hình

định dạng lên cuộc sống của một tổ chức. Triếtlý và phong cách quản lý, giao thức truyềnthông và các chính sách, nghi lễ và những điềucấm kỵ đều tương tác với nhau tạo ra sự độc đáocủa mỗi tổ chức. Mọi người thường tham giamột tổ chức hoặc tìm kiếm việc làm trong mộtngành nhất định vì họ tìm thấy sự hấp dẫn trongnền văn hóa của tổ chức đó.

Yếu tố bổ sung cho văn hóa của tổ chức là cơcấu tổ chức, cơ cấu tổ chức của một cơ quan,đơn vị được định hình bởi văn hóa và côngnghệ. Cơ cấu tổ chức bắt đầu từ khâu thiết kếcông việc và mô hình quy trình làm việc, baogồm các chính sách và thủ tục, các hệ kiểm soát,báo cáo, các mối quan hệ và các yếu tố khác quyđịnh cách thức thực thi công việc và triển khaicác hoạt động của tổ chức. Từ lí do đội ngũ nhânviên tham gia làm việc cho các tổ chức một phầnvì họ thấy môi trường văn hoá và cơ cấu tổ chứccủa các tổ chức này hấp dẫn, chúng ta có thểthấy, đây là điểm bắt đầu đối với công tác quảnlý duy trì đội ngũ nhân viên. Những nhà quản lý,nếu muốn kiểm tra môi trường văn hoá và cơcấu tổ chức của tổ chức mình có đủ hấp dẫn đểgiữ chân người làm hay không, cần phải kiểmtra từ các nút thấp nhất trong hệ thống của tổchức.

Từ quan điểm phát triển tổ chức, khái niệmvăn hóa tổ chức gợi ý cho chúng ta một lộ trìnhđể đào tạo, chuẩn bị thay đổi trong hành vi vàthái độ để đạt được kết quả mong muốn. Nhưngđể thực hiện thành công điều này, các chuyêngia phát triển tổ chức phải nghiên cứu để dựđoán hành vi và thái độ nhất định dựa trên mô

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2014

23

hình của văn hóa tổ chức.Thông tin giao tiếp và tham vấnThông qua các công trình nghiên cứu có thể

thấy vấn đề giao tiếp hiệu quả nổi lên như mộtkhía cạnh thiết yếu trong quản lý con người,nhằm truyền thông điệp và thu nhận phản hồi vềcác mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược và phươngthức hoạt động của tổ chức hoặc các sự việcdiễn ra trên thực tế, và cấu trúc truyền thôngthông tin và số liệu. Giao tiếp hiệu quả giúp tăngcường khẳng định hình ảnh của nhân viên với tổchức và xây dựng lòng tin.

Thông tin giao tiếp hai chiều thường xuyên,đặc biệt là giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt vớinhân viên, được xác định là một yếu tố quantrọng trong việc thiết lập niềm tin và cảm giáctrân trọng giá trị cá nhân. Về cơ bản, giao thứcgiao tiếp hai chiều được coi là năng lực quản lýcốt lõi và là một trách nhiệm quản lý chủ chốt.Ví dụ, các trách nhiệm quản lý đối với một giaothức giao tiếp hiệu quả bao gồm (1) đảm bảođược thông báo về các vấn đề quan trọng, (2)giao tiếp một cách trung thực và đầy đủ nhất cóthể về tất cả các vấn đề ảnh hưởng đến ngườidân, (3) khuyến khích các thành viên trongnhóm thảo luận về các vấn đề của tổ chức vàgóp ý chuyển lên cấp trên và (4) đảm bảo cácvấn đề nảy sinh từ các thành viên trong nhómđược phản ánh lại với quản lý cấp cao và đượctrả lời kịp thời.

Theo một công trình nghiên cứu do TNTthực hiện năm 1998, các tổ chức thành công chútrọng nhấn mạnh đến các kênh truyền thông thuhút khán giả ở mọi cấp độ. Nhiều cơ chế truyềnthông chính thức và không chính thức tồn tại; tấtcả đều được thiết kế để thúc đẩy một môi trườngđối thoại cởi mở, chia sẻ kiến thức và thông tincũng như niềm tin, hiệu quả hơn về mặt cơ cấuchức năng theo các chiều hướng từ trên xuống,từ dưới lên, theo chiều chức năng đồng cấp vàliên chức năng. Việc tổ chức họp nhân viênthường xuyên hoặc cập nhật thông tin cho nhânviên thông qua các hoạt động khác sẽ giúp nhânviên điều chỉnh những nỗ lực của họ để hỗ trợtốt hơn các mục tiêu của tổ chức. Cơ chế chonhân viên góp ý mở đường cho nhân viên tácđộng đến bản thân công việc của họ và các chínhsách của tổ chức. Thủ tục khiếu nại là một cơchế chính thức hơn mà người lao động có thểđưa ra ý kiến của mình khi họ không hài lòngvới quyết định hoặc kết quả nào đó của tổ chức.

Do đó, các tổ chức thực hiện hiệu quả côngtác truyền thông đảm bảo được rằng các thôngtin giao tiếp nội bộ trong tổ chức giúp nhân viêncủa họ gây dựng được mối liên hệ giữa các khía

cạnh tích cực tại nơi làm việc với các chính sáchquản lý hiệu quả.

Mối quan hệ trong công tác.Nhân viên ở lại tổ chức khi họ có mối quan

hệ chặt chẽ với các đồng nghiệp và công việccủa mình. Ngày nay, các tổ chức đều khuyếnkhích việc tổ chức làm việc theo nhóm, phânviệc theo dự án tạo điều kiện cho nhân viên phốihợp với đồng nghiệp, và các cơ hội tương tác xãhội cả trong và ngoài công việc. Một trongnhững giá trị của hình thức một tổ chức hìnhthành trên cơ sở nhóm là sự gắn kết giữa cácthành viên trong nhóm. Như Ray (1987) đã quansát thấy rằng "Trò chuyện về những căng thẳngtrong công việc có thể mang lại cho nhân viêncảm nhận về tình bạn và tinh thần đồng đội, giúptăng thêm giá trị ý nghĩa trong môi trường làmviệc của họ".

Ngày nay, việc tập trung làm việc theo nhóm,trao quyền, và đề cao các tổ chức đã khuyếnkhích hành vi của cá nhân trong tổ chức hỗ trợmối quan hệ với tư cách thành viên để nhân viênhành động theo bản năng mang lại lợi ích cho cảtổ chức và nhóm làm việc của họ. về cơ bản,những nhân viên làm việc theo một nhóm có xuhướng cảm thấy mình gắn bó cao hơn với các nỗlực của nhóm và toàn bộ tổ chức. Do đó, nhânviên có xu hướng ở lại trong các tổ chức do họthiết lập được các mối quan hệ công việc chặtchẽ theo nhóm tại nơi làm việc.

Môi trường làm việc phù hợpYếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cam

kết của lực lượng lao động là sự công nhận tầmquan trọng của cá nhân và cuộc sống gia đình(Stum 1998). Đối với một số nhân viên, nhữngưu tiên cá nhân hoặc các tình huống cá nhân tạora sự khác biệt khiến họ quyết tâm rời bỏ tổ chứchay ở lại. Các cá nhân sẽ ở lại với một tổ chứcbiết cân nhắc và quan tâm rõ ràng đến các ưutiên nghề nghiệp của họ (các nhu cầu theo giaiđoạn trong cuộc sống), y tế, địa điểm, gia đình,tình trạng hai vợ chồng làm chung một côngviệc và các nhu cầu cá nhân khác (Gonyea vàGoogins 1992; Kamerman và Kahn 1987).

Nghiên cứu của Gumbus và Johnson (2003)chỉ ra rằng cải thiện các biện pháp tác động vàomối quan hệ giữa công việc - cuộc sống sẽ đónggóp vào văn hoá doanh nghiệp dựa trên hiệusuất và cam kết của nhân viên. Nhà nghiên cứunày đã nêu: "Chúng tôi tin vào một môi trườngcông việc lành mạnh, cân bằng, trong đó mỗinhân viên đều được đối đãi như một cá nhân vớinhững đặc điểm riêng, một thành viên trong giađình, và là một thành viên của cộng đồng". Vìvậy, nhiều tổ chức thành công đã tạo ra một môi

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 4/201424

trường thân thiện với nhân viên bằng cách tíchhợp sắp xếp công việc chuyên môn như giờ linhhoạt, trao đổi thông tin, và cho phép nghỉ phépvì lí do gia đình để hỗ trợ nhân viên tạo ra sự cânbằng giữa cuộc sống và công việc.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng để kinhnghiệm làm việc tích cực có thể làm tăng đángkể mức gắn bó của nhân viên với tổ chức, nhânviên phải tin rằng những kinh nghiệm làm việcnhư vậy là kết quả của các chính sách quản lýhiệu quả của tổ chức (Parker và Wright 2001). Vìvậy, nếu mang nền văn hoá có tính chất xây dựngcủa công ty ra đánh cuộc để có được sự gắn bó ởmức độ cao hơn của nhân viên đối với tổ chức,thì kết quả có thể phụ thuộc vào mức độ thànhcông trong việc nhân viên thu nhận và chuyểnhóa sự quản lý tốt ở tổ chức thành các kinhnghiệm mang tính xây dựng cho bản thân mình.

Những nghiên cứu trước đây về hành vi tổchức và quản lý nguồn nhân lực đã cho thấyrằng cam kết tổ chức đối với nhân viên có xuhướng tạo ra một lực lượng lao động có sự camkết cao và có tinh thần trách nhiệm đối với côngviệc nhiều hơn.

Tóm lại, trong bất kỳ cơ quan hay tổ chứcnào, người tài đóng vai trò vô cùng quan trọngđối với sự thành bại của cơ quan, tổ chức đó. Vìvậy, các cơ quan, tổ chức trong nhà nước hayngoài nhà nước đều phải tìm ra những biện phápphù hợp và hữu hiệu để thu hút, phát triển và giữchân những người có tài năng để đảm bảo sựduy trì và phát triển của cơ quan, tổ chức mình.Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc thu hút vàgiữ chân người có tài năng, trong đó có hainhóm yếu tố quan trọng nhất mà bất kỳ cơ quan,tổ chức nào cũng phải đặc biệt quan tâm đó lànhóm yếu tố liên quan đến tổ chức và nhóm yếutố liên quan đến con người trong tổ chức đó.Lựa chọn đúng người, bố trí đúng vị trí côngviệc đảm bảo sự phù hợp giữa tổ chức và conngười, giữa con người và công việc; có chế độtrả lương và khen thưởng thích đáng với nănglực, trình độ và những đóng góp của cá nhân đốivới tổ chức; đào tạo, phát triển chức nghiệp củacác cá nhân trong tổ chức; và tạo cơ hội để mỗicá nhân, đặc biệt là những người có năng lực(người tài) được cơ hội thử sức mình với nhữngviệc làm khó, đầy thách thức, v.v... là những yếutố quan trọng trong nhóm yếu tố nguồn nhân lựcmà các tổ chức cần quan tâm. Đồng thời, độingũ lãnh đạo, quản lý giỏi, năng động, sáng tạotrong cơ quan, tổ chức; môi trường làm việc phùhợp; cơ cấu tổ chức hợp lý với sự phối kết hợp

tốt trong nội bộ và bên ngoài cơ quan, tổ chức;văn hóa tổ chức, v.v. là những điều kiện cực kỳquan trọng đối với việc thu hút, giữ chân nhữngngười có tài năng mà bất kỳ cơ quan, tổ chứcnào cũng cần đặc biệt chú ý trong quá trình xâydựng và phát triển của mình.

Tài liệu tham khảo1. Cascio, F. Wayne. 1992. Managing Human

Resources: Productivity, Quality of Work life, Profits.(Quản lý nguồn nhân lực: Năng suất, chất lượng củacuộc sống, lợi ích) 3rd ed. New York: McGraw-Hill.

2. Goffee, Rob and Jones, Gareth.(2007).Leading Clever People. (Lãnh đạo những ngườithông minh). Harvard Business Review. 85 (March):72-79.

3. Jitlada Amornwatana. 2008. Determinants ofStrategic Human Resource ManagementEffectiveness of Companies in Thailand. (Các nhântố quyết định hiệu quả quản lý chiến lược nguồnnhân lực của các công ty ở Thái Lan) Doctoral dis-sertation, National Institute of DevelopmentAdministration.

4. Lawler III, Edward E. 2008. Talent: MakingPeople Your Competitive Advantage. (Tài năng: làmcho mọi người trở thành lợi thế cạnh tranh của bạn).San Francisco, California: Jossey-Bass.

5. Lunn, Terry. 1992. The Talent Factor: KeyStrategies for Recruiting, Rewarding and RetainingTop Performers. (Yếu tố tài năng: Các chiến lượctuyển dụng, khen thưởng và giữ chân những ngườilàm việc tốt nhất). London: Kogan Page Limited. 156

6. Michaels, Ed; Handfield-Jones Helen andAxelrod, Beth. 2001. The War for Talent. (Cuộc chiếntranh giành người tài). Boston: Harvard BusinessSchool Press.

7. Pornrat Sadangharn. 1997. PerformanceManagement by Motivation: An Integrated Way toBetter Performance. (Quản lý chất thực thi công việcbằng động lực: một phương pháp tổng hợp để đạtđược hiệu quả công việc tốt hơn). Master’s thesis,Middlesex University Business School.

8. Sims, Ronald R. 2007. Human ResourceManagement: Contemporary Issues, Challenges,and Opportunities. (Quản lý nguồn nhân lực: nhữngvấn đề hiện nay, cơ hội, thách thức) Charlotte, NorthCarolina: Information Age Publishing. 158.

9. Wasita Ritbumroong. 2004. TalentManagement for Developing OrganizationalCompetitiveness Advantage. (Quản lý nhân tài đểphát triển lợi thế cạnh tranh của tổ chức). TermPaper’s School of Human Resource andOrganizational Development, National Institute ofDevelopment Administration.

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Hỏi - đáp về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã,phường, thị trấn / Nguyễn Thế Vịnh, Nguyễn Thị Ngọc Anh(ch.b.), Phạm Đức Toàn.... - H. : Chính trị Quốc gia, 2011. -219tr. ; 21cm. Ký hiệu: 342.597/ H428Đ.

2. Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài / ĐứcVượng. - H. : Chính trị Quốc gia, 2010. - 554tr. ; 21cm. Kýhiệu: 352.6/ H450C.

3. Về quá trình dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay: Sách chuyên khảo / Lê Minh Quân. - H. : Chính trị Quốcgia, 2011. - 354tr. ; 21cm. Ký hiệu: 320.9597/ V250Q.

4. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Namhiện nay / Lê Minh Thông. - H. : Chính trị Quốc gia, 2011. -599tr. ; 21cm. Ký hiệu: 320.4597/ Đ452M.

5. Triển vọng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam/ Trần Xuân Kiên. - H. : Chính trị Quốc gia, 2010. - 343tr. ;19cm. Ký hiệu: 330.959706/ TR305V.

6. Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong điều kiện đổi mới ở ViệtNam/ Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Hùng (ch.b.), Lê Xuân Bá.... -H. : Chính trị Quốc gia, 2012. - 338tr. : bảng, sơ đồ ; 21cm. Kýhiệu: 305.09597/ C460C.

7. Quy định pháp luật về tuyển dụng, quản lý người nước ngoàilàm việc tại Việt Nam. - H. : Chính trị Quốc gia, 2012. - 128tr.; 19cm. Ký hiệu: 344.59701/ QU600Đ.

8. Nghiên cứu so sánh quy định về đạo đức công vụ của một sốquốc gia và Việt Nam / Đỗ Thị Ngọc Lan (ch.b.), Phan NgọcTú. - H. : Chính trị Quốc gia, 2012. - 190tr. : minh hoạ ; 21cm.Ký hiệu: 351.597/ NGH305C.

9. Tham nhũng và biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc:Sách tham khảo. - H. : Chính trị Quốc gia, 2009. - 238tr. ;21cm. Ký hiệu: 364.160951/ TH104N.

10. Trật tự thế giới mới thứ hai - Những vấn đề địa - chính trị nangiải: Sách tham khảo / Nhicolai Zlobin ; Nguyễn Đức Thảodịch ; Lê Thị Huyền Minh h.đ.. - H. : Chính trị Quốc gia,2012. - 371tr. ; 21cm. Ký hiệu: 327.1/ TR124T.

Nhữnghình ảnh

đẹpquê hương

Việt NamẢnh: Tư liệu