ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA THAI NHI THAI...

30
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA THAI NHI THAI LƯU TS. TẠ THỊ THANH THỦY BV HÙNG VƯƠNG

Transcript of ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA THAI NHI THAI...

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA THAI NHI

THAI LƯU

TS. TẠ THỊ THANH THỦYBV HÙNG VƯƠNG

MỞ ĐẦUĐối với thai kỳ có nguy cơ cao (mẹ cao huyết áp

mãn tính, tiền sản giật, tiểu đường, nhau bong

non…) thai nhi có thể ở trong tình trạng sức khỏe

suy giảm hoặc chết lưu. Vì vậy cần theo dõi sát để

phát hiện sớm những dấu hiệu của suy thai và có

những can thiệp kịp thời

Khảo sát những trắc hiệu sinh học (biophysical

profile) cung cấp những thông tin về sức khỏe thai

nhi . Từ đó có hướng xử trí thích hợp

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

• Khảo sát các trắc hiệu sinh học thai nhi song

song với khảo sát hình thái học

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

Khảo sát trắc hiệu sinh học: thời gian 30 phút với 5 yếu tố (kết hợp với non-tress test)

1. Cử động thai

2. Trương lực cơ

3. Cử động hô hấp

4. Nước ối

5. Non-stress test

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

1. Tim thai – Non Stress Test

Tim thai có thể thấy từ 6 tuần (đầu dò âm đạo)

hoặc 6,5 tuần (đầu dò bụng)

Chiều dài đầu mông (CRL) < 3mm chưa thấy

được tim thai

Có thể ghi nhận được tim thai qua M mode

Sau khi quan sát 2 – 3 phút không thấy được tim

thai hoạt động thai chết

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

Nhịp tim thai bình thường # 140 lần/ phút (120 ~

180). Thỉnh thoảng có những đợt nhịp chậm nhưng

sau đó trở lại bình thường: nhịp chậm sinh lý

Nếu nhịp chậm kéo dài > 30 giây: bất thường (dị

tật tim, rối loạn dẫn truyền …)

Nếu nhịp > 160 lần/ phút: nhịp nhanh (lo lắng,

thuốc dùng cho mẹ, suy thai, loạn nhịp tim thai

nhi)

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

Non-stress test: bổ sung siêu âm

Máy đo tim thai cơn gò (CTg)

Khảo sát sự thay đổi tim thai với cử động thai.

Nếu tim thai tăng ít nhất 2 lần >15 nhịp / # 15

giây: test có đáp ứng

Ưu điểm: có thể theo dõi liên tục nhằm phát

hiện kịp thời suy thai

Nhược điểm: triệu chứng thay đổi trễ

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

2. Hô hấp:

Sự di chuyển của cơ hoành có thể bắt đầu quan

sát thấy từ tuần lễ thứ 26

Mỗi đợt thở thường kéo dài khoảng 20 giây: bé

thở liên tục với sự di chuyển rõ rệt của cơ

hoành và lồng ngực

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

3. Cử động thai

Chuyển động toàn thân

Có khi bé chuyển động liên tục không nghỉ trong

thời gian ngắn: được tính là 1 cử động thai

Khó quan sát ở tam cá nguyệt III vì nước ối ít,

thai nhi chỉ cử động tay chân

Có thể kích thích bằng cách lắc nhẹ bụng mẹ,

dùng tiếng động …

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

4. Trương lực cơ

Cử động gập – duỗi tay chân

Cử động nắm – xòe bàn tay, uốn cột sống …

Động tác phát ra mạnh và thu hồi nhanh

trương lực cơ tốt

Ít nhất 1 lần / 30 phút

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

5. Lượng nước ối:Rất quan trọng

2 cách đo: xoang ối lớn nhất hoặc đo chỉ số ối.

Chú ý đo theo chiều dọc (vertical depth) của

phần buồng ối lớn nhất và không chứa bất kỳ

phần thai nào, kể cả cuống rốn)

Bình thường: ít nhất có 1 xoang ối ≥ 2 cm

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

Xoang ối có thể giảm từ từ hoặc đột ngột

Xoang ối < 2 cm: thiểu ối. Nếu < 1 cm: nặng

Lời khuyên: nếu chỉ số xoang ối giảm thiểu sau

35 tuần: nên xem xét khả năng chấm dứt thai kỳ

Đặc điểm Điểm = 2 Điểm = 0

Cử độnghô hấp

≥ 1 lần thở kéo dài ≥ 20s trong 30 phút

Không có

Cử độngtoàn thân

≥ 2 cử động toàn thân / chi trong 30 phút

< 2 cử động toàn thân / chi

Trương lựccơ

Động tác gập – duỗi / nắm xòe bàntay để trở về vị trí ban đầu: ít nhất có1 lần trong 30 phút

Động tác gập duỗi/ nắm xòe bàn tay khônghoàn toàn

Phản ứngcủa tim thai

Trong khoảng thời gian 20 phút có ≥ 2 lần tăng > 15 nhịp mỗi phút – kéodài 15 giây (tương ứng cử động thai)

Chỉ có 1 lần tăng < 15 nhịp trong khoảng thờigian 20 phút

Lượngnước ối

≥ khoang ối > 2 cm đo theo trục dọc Không có xoang ối nàolớn đến 2 cm đo theotrục dọc

Bảng điểm Manning

CÁC DẤU HIỆU KHẢO SÁT

Tính điểm trắc hiệu sinh học:Có hiện diện: 2 điểm

Không hiện diện: 0 điểm

Điểm trắc hiệu sinh học rất hữu ích

Nếu điểm ≤ 6: thai nhi có nguy cơ đi đến kết cục

thai kỳ xấu

Nếu điểm ≤ 4: thai nhi đã bị tổn thương

Sự tương quan giữa trắc hiệu sinh họcvà pH máu thai nhi

THAI LƯU

THAI LƯU

Triệu chứng cơ năng: không thấy thai máy

Chẩn đoán:Không thấy tim thai hoạt động

Thai trong tam cá nguyệt đầu: khi siêu âm không

thấy tim thai hoạt động cần tập trung quan sát

kỹ trong vòng 2 phút trước khi kết luận

THAI LƯU

Siêu âm chẩn đoán thai ngưng tiến triển:

1. Không thấy tim thai nhi khi chiều dài đầu mông ≥ 5,3

mm

2. Đường kính trung bình của túi thai 21 mm -không có

phôi

3. Nếu thấy 1 túi thai trống vào lần siêu âm 1, lần siêu âm

kế tiếp ≥ 7 ngày sau vẫn không thấy yolk sac và phôi

4. Trong trường hợp thai quý: có thể hẹn siêu âm lại sau 7

– 10 ngày để chẩn đoán xác định

THAI LƯU

Các dấu hiệu trễ: Phù dưới da (có vùng phản âm kém giữa lớp da và mô

dưới da) Tư thế nằm bất thường của thai nhi: cuộn gập người

hoặc duỗi tối đa Xương sống mất độ cong bình thường Chồng xương đầu (spalding): hình dạng méo mó Không phân biệt rõ cấu trúc cơ thể học nội tạng của

thai nhi Xuất hiện các bóng hơi trong bụng thai nhi

Thai nhi

biến dạng

Chồng xương đầu đầu hình trái lê

Phù thai

THAI LƯU

Lưu ý:Có thể đánh giá sai khi thai nhi đang ngủ

Khó đánh giá chính xác ở tam cá nguyệt III vì lượng nước ối giảm

Cử động thai nhi có thể gây ra do nhịp đập của mạch máu mẹ

Thành bụng mẹ quá dầy hoặc có sẹo khó thấy tim thai ở TCN I dùng đầu dò âm đạo.