ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ...

14
ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN 2016 Tài liệu giúp xác định các vấn đề tiếp cận và hỗ trợ đưa ra gợi ý và/hoặc các giải pháp thiết thực trong môi trường xây dựng để đáp ứng phù hợp theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng (QCVN 10:2014) được Bộ Xây dựng ban hành năm 2014.

Transcript of ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ...

Page 1: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN

2016

Tài liệu giúp xác định các vấn đề tiếp cận và hỗ trợ đưa ra gợi ý và/hoặc các giải pháp thiết thực trong môi trường xây dựng để đáp ứng phù hợp theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng (QCVN 10:2014) được Bộ Xây dựng ban hành năm 2014.

Page 2: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Giới thiệu

Tất cả chúng ta đều có thể khuyết tật về mặt thể chất vào một thời điểm nào đó trong cuộc sống. Bằng

cách này hay cách khác, như một người khuyết tật gẫy chân do tai nạn, trẻ nhỏ phải dùng xe đẩy hay

người cao tuổi, vv.. Liên quan đến môi trường xây dựng, các công trình cần thiết đảm bảo không rào

cản nhằm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của tất cả mọi người.

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng

(QCVN 10:2014) được Bộ Xây dựng ban hành năm 2014, các công trình xây dựng bao gồm chung cư,

công trình công cộng, nhà ga, đường bộ và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác phải dễ tiếp cận cho

người khuyết tật.

Mục đích

Tài liệu giúp xác định các vấn đề tiếp cận và hỗ trợ đưa ra gợi ý và/hoặc các giải pháp thiết thực trong

môi trường xây dựng để đáp ứng phù hợp QCVN 10:2014.

Phạm vi

Tài liệu bao gồm 5 chủ đề

o Lối vào

o Cửa

o Thang máy

o Khu vực công cộng (Quầy lễ tân, chỗ ngồi, nhà vệ sinh, phòng tắm, phòng bếp, phòng chăm

sóc bệnh nhân trong các công trình y tế, các buồng phòng trong khách sạn, nhà nghỉ)

o Lối thoát nạn

Yêu cầu kỹ thuật

Tài liệu trình bày cụ thể một số yêu cầu điển hình trong QCVN 10:2014 và những ý tưởng theo kinh

nghiệm quốc tế thích ứng với quy định của Việt Nam về không rào cản.

Page 3: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

MỤC LỤC

Chủ đề 1 Lối vào ...................................................................................................................................... 4

Chủ đề 2 Cửa ........................................................................................................................................... 8

Chủ đề 3 Thang máy ................................................................................................................................ 9

Chủ đề 4 Khu vực công cộng ................................................................................................................. 10

Chủ đề 5 Lối thoát nạn .......................................................................................................................... 13

Giới thiệu ............................................................................................................................................... 14

Page 4: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Cơ bản Hiện đại Đơn giản

Chủ đề 1 Lối vào

CÂU HỎI

CÓ KHÔNG Vấn đề chung Công trình có ít nhất một lối vào cho người khuyết tật?

Công trình không có ngưỡng cửa tại lối vào cho người khuyết tật?

Lối vào dành cho người khuyết tật có biển chỉ dẫn tới thang máy dành cho người khuyết tật?

Đường dốc Bề mặt đường dốc cứng, không ghồ ghề và không trơn trượt?

Độ dốc không lớn hơn /12?

Có khoảng không gian không nhỏ hơn 1400 mm tại điểm bắt đầu và kết thúc đường dốc?

Đường dốc có bố trí tay vịn ở hai bên?

Khoảng cách từ tay vịn đến mặt đất không lớn hơn 900 mm?

Tay vịn được kéo dài thêm 300 mm ở điểm đầu và điểm cuối đường dốc?

HỖ TRỢ

Đường dốc cố định

Áp dụng cho các công trình có mật độ cao người ra vào hay tại những nơi đòi hỏi tiêu chuẩn tiếp cận

cao, giúp người khuyết tật tiện nghi trong di chuyển hoặc áp dụng cho dịch vụ vận chuyển.

Page 5: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Cơ bản Hiện đại Đơn giản

Cơ bản Hiện đại Đơn giản

Đường dốc mô đun

Áp dụng cho trường hợp cần sử dụng đường dốc với đầy đủ chức năng của nó, đáp ứng nhu cầu nhanh hoặc tạm thời. Thí dụ như trong các sự kiện hoặc trường hợp kích thước đường dốc cố định không phù hợp trong bối cảnh sử dụng hay không nhất thiết cần sử dụng đường dốc cố định.

Đường dốc di động

Đường dốc di động là giải pháp phù hợp áp dụng trong trường hợp bước qua 1 đến 2 bậc thấp hoặc

ít khi sử dụng đường dốc. Có đa dạng chủng loại sản phẩm để lựa chọn từ 1 đến 4 bậc hay thậm chí

nhiều bậc hơn. Đường dốc di động nên được làm bằng nhôm giúp dễ dàng mang vác và chống thấm

nước.

Đa số các công trình thương mại cỡ nhỏ và vừa lựa chọn giải pháp dễ nhất và mang tính chất tạm

thời, có bố trí một nhân viên hỗ trợ người sử dụng xe lăn tiếp cận công trình.

Page 6: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Cơ bản Hiện đại Đơn giản

Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6%

Đường dốc thoải

Đường dốc cỡ nhỏ dễ bố trí và tạo điều kiện thuận lợi để xe lăn vượt qua ngưỡng cửa hay 1 bậc nhỏ

trong căn hộ riêng hay khu vực công cộng.

Page 7: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Page 8: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Chủ đề 2 Cửa

CÂU HỎI

CÓ KHÔNG Chiều rộng thông thủy của cửa ngoài không nhỏ hơn 900 mm?

Chiều rộng thông thủy của cửa bên trong các phòng không nhỏ hơn 800 mm?

Khoảng không gian thông thuỷ ở phía trước và phía sau cửa đi không nhỏ hơn

1400mm x 1400 mm?

Không dùng cửa quay tại lối vào dành cho người khuyết tật?

HỖ TRỢ

Page 9: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Chủ đề 3 Thang máy

CÂU HỎI

CÓ KHÔNG Kích thước thông thủy của thang máy không nhỏ hơn 900 mm?

Diện tích không gian đợi trước thang máy không nhỏ hơn 1400 mm x 1400 mm?

Thời gian đóng mở thang máy lớn hơn 20 giây?

Có bố trí tay vịn trong thang máy?

Bảng điều khiển trong buồng thang máy được lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 1200 mm và không thấp hơn 900 mm tính từ mặt sàn thang máy đến trung tâm nút điều khiển cao nhất?

HỖ TRỢ

Page 10: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Chủ đề 4 Khu vực công cộng

CÂU HỎI

Quầy lễ tân

CÓ KHÔNG Có quầy lễ tân dành cho người khuyết tật ứng mỗi loại dịch vụ công cộng?

Có các biển báo theo quy ước quốc tế tại quầy lễ tân dành cho người khuyết tật?

Chỗ ngồi

CÓ KHÔNG

Trong các công trình có phòng khán giả, lớp học, phòng hội thảo, cửa hàng có số

chỗ ngồi không nhỏ hơn 5 % tổng số chỗ ngồi trong công trình nhưng không ít

hơn 1?

Vị trí chỗ ngồi dành cho người khuyết tật ở gần lối ra vào?

Khu vệ sinh và phòng tắm

CÓ KHÔNG Tỷ lệ phòng vệ sinh cho người khuyết tật không nhỏ hơn 5 % tổng số phòng vệ sinh nhưng không được ít hơn 1 trong các công trình công cộng?

Không gian thông thủy phòng vệ sinh/phòng tắm tối thiểu 1400 mm x 1400 mm?

Chiều rộng thông thủy phòng vệ sinh/phòng tắm tối thiểu 800 mm?

Chiều cao lắp đặt tay vịn trong khu vực lắp đặt bệ xí không được lớn hơn 900 mm?

Chiều cao lắp đặt thiết bị vệ sinh tính từ mặt sàn?

o Bệ xí (bồn cầu): không lớn hơn 450 mm;

o Chậu rửa: không lớn hơn 750 mm;

o Tiểu treo: không lớn hơn 400 mm

Bề mặt sàn nhà không trơn trượt?

Khu vệ sinh dành cho người khuyết tật có biển báo ký hiệu tiếp cận theo quy ước

quốc tế?

Page 11: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Phòng bếp

CÓ KHÔNG Bếp nấu có độ cao phù hợp với chiều cao cơ thể?

Kệ bếp có độ cao phù hợp với chiều cao cơ thể?

Chậu rửa có độ cao phù hợp với chiều cao cơ thể?

Xe lăn dễ dàng di chuyển trong không gian phía dưới bếp nấu, kệ bếp và chậu rửa?

Page 12: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Phòng chăm sóc bệnh nhân trong các công trình y tế

CÓ KHÔNG Tỷ lệ phòng chăm sóc bệnh nhân là người khuyết tật tại bệnh viện không nhỏ hơn 20%?

Tỷ lệ phòng chăm sóc bệnh nhân là người khuyết tật tại trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức năng không nhỏ hơn 100%?

Tỷ lệ phòng chăm sóc bệnh nhân là người khuyết tật tại trung tâm điều dưỡng không nhỏ hơn 50%?

Khoảng không gian trong phòng có đường kính không nhỏ hơn 1400 mm để di chuyển xe lăn?

Tay vịn được bố trí dọc theo hai bên hành lang?

Buồng phòng trong khách sạn, nhà nghỉ và nhà trọ

CÓ KHÔNG

Đối với khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ dưới 100 phòng có ít nhất 5 % số phòng đảm

bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng?

Đối với công trình không có thang máy, các phòng dành cho người khuyết tật

được bố trí ở dưới tầng trệt (tầng 1)?

Trong phòng ngủ dành cho người khuyết tật đi xe lăn có khoảng không gian với

đường kính tối thiểu 1400 mm về một phía của giường ngủ để di chuyển xe lăn?

HỖ TRỢ

Page 13: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Chủ đề 5 Lối thoát nạn

CÂU HỎI

CÓ KHÔNG

Tại lối thoát nạn có các biển báo và biển chỉ dẫn về sự trợ giúp người khuyết tật?

Tại lối thoát nạn có các biển báo và biển chỉ được ký hiệu theo quy ước quốc tế?

Chiều cao thông thủy lối thoát nạn không nhỏ hơn 2 000 mm?

Chiều rộng thông thủy lối thoát nạn không nhỏ hơn 1 200 mm, ở những nơi tập

trung đông người không nhỏ hơn 1800 mm?

HỖ TRỢ

Page 14: ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN · Độ dốc 20% Độ dốc 12% Độ dốc 8.33% Độ dốc 6% Đường dốc thoải Đường dốc cỡ nhỏ dễ

ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN CÔNG TRÌNH KHÔNG RÀO CẢN Chi tiết giải pháp xem tại website: Inclusion.vn

Giới thiệu

Giới thiệu dự án

Inclusion.vn là dự án được sáng lập bởi tổ chức Schmitz-Stiftungen nhằm truyền tải ý tưởng về Hòa nhập (Inclusion) tại Việt Nam.

Đây là trang web dựa trên nền tảng để người sử dụng tiếp cận thông tin về hoà nhập, không rào cản thông qua các giải pháp thực tiễn, các tiêu chuẩn và quy chuẩn khác nhau ở Việt Nam. Dự án bắt đầu hoạt động kể từ năm 2016 tại Hà Nội, Việt Nam.

Mục đích

Tiếp cận được các giải pháp thực tiễn và thông tin giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày cho mọi cá nhân bằng cách "giúp đỡ để tự lực" và cung cấp thêm nhiều lựa chọn cho các bên liên quan để tăng cường sự tham gia của tất cả mọi người trong xã hội.

Đối tượng mục tiêu

Cải thiện cuộc sống của tất cả mọi người thông qua nâng cao nhận thức về Hòa nhập và phổ biến thông tin và kiến thức đến người dân, các nhà quy hoạch, kỹ sư, kiến trúc sư và các đối tượng ra quyết định liên quan.

Tổ chức sáng lập - Schmitz-Stiftungen

Schmitz Stifungen là tổ chức có hơn 25 năm hoạt động tích cực với những đối tượng có hoàn cảnh khó

khăn tại các khu vực đang phát triển trên thế giới. Nhiệm vụ chính của tổ chức là nhằm củng cố các

sáng kiến địa phương thông qua hỗ trợ các dự án tự lực mang lại tác động lâu dài trong các lĩnh vực

sau:

o Giáo dục và đào tạo cơ bản

o Bảo đảm mức sống cơ bản, thúc đẩy hoạt động thương mại quy mô nhỏ

o Các dự án xã hội và từ thiện

Mục tiêu quan trọng của tổ chức là cải thiện hoàn cảnh nghèo khó của người dân địa phương trong

các khu vực cụ thể thông qua những biện pháp hiệu quả và bền vững. Khi mà hỗ trợ từ bên ngoài không

thể cải thiện lâu dài hoàn cảnh của họ. Vì vậy, tổ chức Schmitz tập trung vào bồi dưỡng khả năng sản

xuất và sáng tạo của chính người dân nghèo. Do đó "giúp đỡ để tự lực" là kim chỉ nam cho các hoạt

động của tổ chức Schmitz.

Website nhà tài trợ: www.schmitz-stiftungen.de/en/

Website dự án: www.Inclusion.vn

Email: [email protected]