La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh...

173
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TQUC DÂN ĐOÀN VIT DŨNG LÝ THUYT CU TRÚC CNH TRANH NGÀNH VI VIC NÂNG CAO NĂNG LC CNH TRANH CA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MI VIT NAM HIN NAY Chuyên ngành: Kinh tế hc ( Kinh tế Vi mô) Mã s: 62 31 01 01 LUN ÁN TIN SĨ KINH TNgười hướng dn khoa hc: 1. PGS.TS PHM VĂN MINH 2. PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH HÀ NI - 2015 Viết thuê lun văn thc sĩ, lun án tiến sĩ tA-Z http://luanvanaz.com

Transcript of La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh...

Page 1: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

���� ���� ����

ĐOÀN VIỆT DŨNG

LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH

VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Kinh tế học ( Kinh tế Vi mô)

Mã số: 62 31 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS PHẠM VĂN MINH

2. PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH

HÀ NỘI - 2015

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 2: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo

Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế học, cán bộ Viện Sau đại học của

trường. Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tập thể

giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Minh và PGS.TS. Tô Trung Thành đã

nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ tác giả hoàn thành luận án.

Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình

đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này.

Xin trân trọng cảm ơn.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 3: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân

tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công

bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Đoàn Việt Dũng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 4: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .................................................................................... xi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..................................................................................... xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

1.2. Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án ............. 3

1.2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án .................................................................... 3

1.2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 4

1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................ 4

1.3. Phương pháp nghiên cứu và số liệu .............................................................. 6

1.4. Đóng góp của luận án. .................................................................................... 7

1.5. Kết cấu của luận án. ....................................................................................... 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................. 8

2.1. Tổng quan các nghiên cứu ............................................................................. 8

2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................... 8

2.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước ............................................................... 10

2.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại......................................................... 12

2.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại ............................................................. 12

2.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ........................................................... 13

2.3. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh ..... 14

2.3.1. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành ................................................... 14

2.3.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh ............................................................. 23

2.3.3. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân

hàng thương mại............................................................................................. 30

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 5: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

v

2.3.4. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành và năng

lực cạnh tranh ................................................................................................. 35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH

NGÂN HÀNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 51

3.1. Tổng quan về ngành ngân hàng Việt Nam ................................................ 52

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng .......................... 52

3.1.2. Đặc điểm của hệ thống ngân hàng sau năm 2007 - 2008............................... 55

3.2. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .............. 61

3.2.1. Cơ chế và thể chế còn nhiều hạn chế ............................................................. 62

3.2.2. Chất lượng dịch vụ chưa đủ mạnh ................................................................. 62

3.2.3. Năng lực quản trị và công nghệ còn nhiều hạn chế ....................................... 63

3.2.4. Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa cao ............................................. 64

3.2.5. Năng lực cạnh tranh còn yếu .......................................................................... 64

3.3. Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam. ................ 65

3.3.1. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại: .................................................. 65

3.3.2. Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng .......................................... 67

3.3.3. Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế: ......................................................... 68

3.3.4. Sức mạnh người mua ..................................................................................... 69

3.3.5. Sức mạnh của người cung ứng ....................................................................... 70

3.4. Cấu trúc ngành ngân hàng và năng lực cạnh tranh của các ngân

hàng thương mại .......................................................................................... 71

3.4.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng thương mại ........................ 72

3.4.2. Cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và hiệu quả kỹ thuật. ......................... 98

CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ................................... 109

4.1. Nhóm kiến nghị đối với Chính phủ và ngân hàng Nhà nước................. 109

4.1.1. Giải pháp từ Chính Phủ ................................................................................ 109

4.1.2. Giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước............................................................... 115

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 6: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

vi

4.2. Nhóm kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam .............. 118

4.2.1. Phát triển theo định hướng thị trường mục tiêu ........................................... 118

4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản trị trong ngân hàng ............................................... 119

4.2.3. Tăng cường năng lực tài chính và tự chủ tài chính ...................................... 120

4.2.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, xây dựng văn hóa kinh doanh ............. 121

4.2.5. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng phát triển chiều

sâu ................................................................................................................ 122

4.2.6. Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên ................................................... 124

PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................ 126

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ................................ 128

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 129

PHỤ LỤC ............................................................................................................... 138

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 7: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên tiếng Việt

ABBank Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt

Nam

DaiABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á

DongABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

EIB Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

HabuBank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP. HCM

KienLongBank Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long

MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

MDB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông

MHB Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL

MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

NamABank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á

NaviBank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

OceanBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại dương

OricomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

PGBank Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex

PNB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam

SacomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín

SaigonBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 8: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

viii

Tên viết tắt Tên tiếng Việt

SeaBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

TechcomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

VIBank Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam

VietABank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

VietCapitalBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt

VietcomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

WEB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây

CIEM Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế

CONS Không đổi theo quy mô

DEA Phương pháp phân tích bao dữ liệu

DRS Giảm theo quy mô

EPS Hệ số thu nhập/cổ phiếu

GDP Tổng sản phẩm trong nước

IRS Tăng theo quy mô

NHLD Ngân hàng liên doanh

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHNNg Ngân hàng nước ngoài

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước

NIM Thu lãi biên ròng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 9: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

ix

Tên viết tắt Tên tiếng Việt

NOM Thu ngoài lãi biên ròng

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PE Hiệu quả quy mô.

ROA Thu nhập ròng/ Tổng tài sản

ROE Thu nhập ròng/ Vốn chủ sở hữu

SE Hiệu quả kỹ thuật thuần túy.

SFA Phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên

TCTD Tổ chức tín dụng

TDND Tín dụng nhân dân

TE Tổng hiệu quả kỹ thuật.

TFP Chỉ số năng suất nhân tố tổng hợp

TNHĐB Thu nhập hoạt động biên

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 10: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Số lượng các ngân hàng thương mại qua các năm.............................. 54

Bảng 3.2: Nợ xấu các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 -2012 .......................... 61

Bảng 3.3: Kết quả phân tích lựa chọn các biến đầu ra, đầu vào .......................... 76

Bảng 3.4: Kết quả ước lượng hiệu quả kĩ thuật (TE) hiệu quả kĩ thuật thuần

(PE) và hiệu quả quy mô (SE) của các ngân hàng thương mại giai

đoạn 2008-2013 .................................................................................. 77

Bảng 3.5: Bảng xếp hạng hiệu quả kĩ thuật của các NHTM ở Việt Nam giai

đoạn 2008-2013 .................................................................................. 80

Bảng 3.6: Số lượng các ngân hàng có hiệu suất tăng (ICR), giảm (DCR) và

không đổi theo quy mô (CONS) giai đoạn 2008-2013. ...................... 87

Bảng 3.7 : Thống kê tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình SFA ..................... 92

Bảng 3.8 : Kết quả ước lượng các tham số của mô hình ...................................... 94

Bảng 3.9: Hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại ............................... 96

Bảng 3.10 : Xếp hạng hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại ............... 97

Bảng 3.11: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín

dụng, tổng tài sản và tăng trưởng tương đối. ...................................... 99

Bảng 3.12: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín

dụng, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối. .............................. 100

Bảng 3.13: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần huy

động, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối. .............................. 100

Bảng 3.14: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, vốn chủ sở

hữu và tăng trưởng tương đối. .......................................................... 101

Bảng 3.15: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, tổng tài sản

và tăng trưởng tương đối. .................................................................. 102

Bảng 3.16: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, vốn chủ sở

hữu và tăng trưởng tương đối. .......................................................... 102

Bảng 3.17: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, tổng tài sản và

tăng trưởng tương đối. ...................................................................... 103

Bảng 3.18: Mối quan hệ ROA, ROE và hiệu quả kỹ thuật của các NHTM

Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 ....................................................... 106

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 11: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

xi

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1: Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 – 2012 .... 55

Đồ thị 3.2 : Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 – 2012 ........ 56

Đồ thị 3.3: Tăng trưởng huy động, tăng trưởng tín dụng.............................................. 57

Đồ thị 3.4: Huy động vốn của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 – 2012 ..... 58

Đồ thị 3.5: Dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 – 2012 .... 59

Đồ thị 3.6: Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 ................... 61

Đồ thị 3.7: Đường bao dữ liệu (DEA) .................................................................... 72

Đồ thị 3.8: Mối quan hệ giữa thị phần và hiệu quả kỹ thuật năm 2013 ................ 104

Đồ thị 3.9: Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và hiệu quả kỹ

thuật năm 2013 .................................................................................... 104

Đồ thị 3.10: Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và tăng trưởng năm

2013 ..................................................................................................... 105

Đồ thị 3.11: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tương đối, lợi nhuận và hiệu quả

năm 2013 ............................................................................................. 105

Đồ thị 3.12: Mối quan hệ giữa ROA, ROE và TE giai đoạn 2008 - 2013 .............. 107

Đồ thị 3.13: Nợ xấu các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 - 2013 ................. 107

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 12: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

xii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh ............................................................ 15

Sơ đồ 2.2: Mô hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh .......................... 29

Sơ đồ 2.3: Mô hình phân tích tác động của cơ cấu cạnh tranh đến hiệu quả

hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam ............................ 50

Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam .................................................... 53

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 13: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hơn 25 năm đổi mới, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng

của hệ thống ngân hàng Việt Nam, thể hiện là trụ cột của hệ thống tài chính, góp

phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Tốc độ này được thể hiện thông

qua số lượng, quy mô vốn và số lượng sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng thương

mại tăng lên nhanh chóng. Cùng với sự thay đổi đó là những đóng góp quan trọng

của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đã huy động và

cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính dư nợ tín dụng vượt trên

130% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua

các năm ở mức 22 – 47% (Ngô Xuân Thanh, 2012). Tuy nhiên, từ năm 2008 khi

kinh tế thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ sau cuộc Đại suy

thoái năm 1929 – 1933. Nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng:

chu kỳ kinh tế thu hẹp bắt đầu từ quý I/2008 và ngày càng trở nên rõ rệt vào các quý

sau. Dấu hiệu nền kinh tế trong một chu kỳ thu hẹp được thể hiện dưới tác động của

chính sách tài chính, tiền tệ thắt chặt, tốc độ tăng trưởng suy giảm, giá cả tăng cao,

thị trường chứng khoán suy giảm, thị trường bất động sản ảm đạm. Lúc này vai trò

quan trọng của hệ thống ngân hàng được thể hiện thông qua việc góp phần đẩy lùi

và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định của đồng tiền và tỷ giá, góp

phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh.

Có thể nói, hệ thống ngân hàng là cầu nối giữa các thành phần kinh tế giúp cho

dòng vốn lưu thông, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.

Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại đáng lo ngại

mà đặc biệt là năng lực quản trị doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ phát triển

nhanh chóng của quy mô, mạng lưới, loại hình sản phẩm, dịch vụ tài chính và mức

độ rủi ro trong hoạt động. NHTM cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến sự thiếu tôn

trọng các chính sách, pháp luật trong hoạt động ngân hàng. Về năng lực tài chính

của các NHTMVN còn hạn chế và hiệu quả kinh doanh thấp so với các ngân hàng

trong khu vực và trên thế giới. Từ những tồn tại trên, nhận thấy vấn đề cấp thiết

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 14: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

2

phải thay đổi trong giai đoạn phát triển vấn đề tái cơ cấu đã được đề cập từ năm

2006 trong Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020 ban hành kèm Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày

24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, trong những năm gần đây khi cuộc

khủng hoảng kinh tế diễn ra trên thế giới, đã tác động tới sự phát triển của nền kinh

tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sự yếu kém của các ngân hàng được phản ánh

rõ nét thông qua chất lượng tài sản thấp, nợ xấu tăng cao. Điều đó đòi hỏi hệ thống

ngân hàng Việt Nam cần có các biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời. Do đó, trong

giai đoạn hiện nay việc tái cơ cấu hệ thống NHTM được gắn liền theo đề án Tái cấu

trúc nền kinh tế của Chính phủ với 3 lĩnh vực cần tái cấu trúc: doanh nghiệp Nhà

nước, đầu tư công và hệ thống ngân hàng thương mại. Trải qua hơn 2 năm thực hiện

tái cơ cấu theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 –

2015 ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính

phủ. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thu được một số thành công nhất

định như: đảm bảo được tính thanh khoản của hệ thống và tạo điều kiện ổn định

kinh tế vĩ mô; kiểm soát được các NHTM yếu kém thông qua việc sáp nhập hoặc

cho phép tự tái cơ cấu; thành lập Công ty mua bán nợ VAMC cho phép xử lý nợ

xấu các tổ chức tín dụng nhằm ổn định hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn nhiều tồn tại

cần được tháo gỡ để tăng cường sức khỏe cho hệ thống ngân hàng như: nợ xấu vẫn

còn cao; vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo trong các tổ chức tín dụng còn thiếu minh

bạch; vốn điều lệ ở một số NHTMCP không phản ánh đúng thực chất dẫn đến nguy

cơ chi phối, thao túng hoạt động ngân hàng. Điều này gây rủi ro ảnh hưởng đến hoạt

động và khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.

Bên cạnh đó, khi tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày một phát triển đã kéo gần

các nền kinh tế thế giới lại với nhau và các khoảng cách ngày một bị loại bỏ thì sân

chơi sẽ ngày càng bình đẳng hơn. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ, trong

tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, các ngân hàng thương mại Việt Nam có

nhiều cơ hội song cũng chịu nhiều thách thức. So với các ngân hàng thương mại

trong khu vực và trên thế giới, các NHTMVN còn rất non trẻ về trình độ, quy mô

cũng như kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh. Với sức ép trong giai đoạn hội nhập kinh

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 15: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

3

tế quốc tế thể hiện sự cạnh tranh ngày càng gia tăng buộc các ngân hàng thương mại

Việt Nam phải không ngừng đổi mới.

Từ những vấn đề trên tác giả lựa chọn đề tài “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh

ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

Việt Nam hiện nay” với mục tiêu đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu

cấu trúc cạnh tranh ngành có ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả tài chính, cũng

như năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Thông qua

nghiên cứu này giúp các ngân hàng thương mại có cái nhìn tổng quan nhằm nâng

cao năng lực cạnh tranh để tăng khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh tế mở.

1.2. Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án

1.2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án

Nghiên cứu một cách khoa học cơ sở lý luận về lý thuyết cấu trúc cạnh tranh

ngành ngân hàng và lý thuyết năng lực cạnh tranh. Trên cơ sở đó xây dựng mối

quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng tác động tới năng lực cạnh tranh.

Dựa trên mô hình lý thuyết phân tích thực trạng hoạt động của các NHTM

Việt Nam và phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng.

Từ đó, đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các

NHTM Việt Nam.

Để có thể đạt được các mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận án này cần trả lời

được các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau đây:

NHTM Việt Nam thuộc cấu trúc thị trường nào?

Những nhân tố nào quyết định tới cấu trúc cạnh tranh ngành và thông qua đó

tác động tới hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam?

Cần làm rõ các giả thuyết nghiên cứu sau để trả lời các câu hỏi nghiên cứu trên:

Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại chịu sự tác động mạnh

của các nhân tố - hàng rào gia nhập ngành, thị phần của các ngân hàng và độ tập

trung của ngành.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 16: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

4

Hàng rào gia nhập thị trường quyết định tốc độ tăng trưởng của các ngân

hàng thương mại và do đó có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính.

Có mối quan hệ cùng chiều giữa thị phần và hiệu quả tài chính của các ngân

hàng thương mại.

1.2.2. Nội dung nghiên cứu

Luận án bao gồm các nội dung sau:

Khái quát lý thuyết về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh của

các NHTM Việt Nam.

Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm của các NHTM Việt Nam và năng lực

cạnh tranh tác động tới hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn

từ năm 2008 - 2013.

Trên cơ sở đó đánh giá được những nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động

của các NHTM Việt Nam thông qua các phương pháp định lượng. Phân tích được

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các

NHTM Việt Nam.

Kết quả đánh giá sẽ là tiền đề đưa ra các kiến nghị đối với các NHTM Việt

Nam cũng như đối với NHNN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM

Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu: Hiện tại có hơn 100 các ngân hàng và tổ chức tín

dụng hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ ở Việt Nam. Trong khi đó hệ thống

ngân hàng là một cầu nối quan trọng của các thành phần kinh tế, nó sẽ tác động tới

nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua hoạt động trong

hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều yếu kém đe dọa sự an toàn của toàn hệ thống và

ảnh hưởng tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, trong giai đoạn

hội nhập kinh tế quốc tế sự cạnh tranh của các ngân hàng trong và ngoài nước ngày

càng gia tăng. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh tranh của

các NHTMVN hoạt động ở Việt Nam. Để phân tích năng lực cạnh tranh của một

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 17: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

5

ngân hàng có thể sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong nghiên cứu này, tác

giả phân tích năng lực cạnh tranh bằng hiệu quả hoạt động của các NHTMVN.

Hiệu quả hoạt động thể hiện ở việc ngân hàng sử dụng các kết hợp đầu vào để tạo

đầu ra hiệu quả, tìm ra các nhân tố và phân tích định lượng ảnh hưởng của nó đến

hiệu quả hoạt động này của các NHTM Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Trong những bài nghiên cứu của các tác giả trước thường

tập trung nghiên cứu vào một vài NHTMNN hoặc các ngân hàng lớn, do đó không

phản ánh một cách đầy đủ năng lực cạnh tranh và hiệu quả tài chính của hệ thống

NHTM Việt Nam. Trong khi đó, những năm vừa qua tốc độ gia tăng nhanh chóng

của các NHTMCP đã tác động mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng. Do đó, để làm rõ

bức tranh toàn cảnh hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam, luận án sẽ tập trung

nghiên cứu vào các NHTMCP Việt Nam hoạt động ở Việt Nam. Bên cạnh đó, luận

án sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu để thể hiện rõ 2 giai đoạn phát triển của hệ thống

ngân hàng theo giai đoạn phát triển kinh tế.

Từ năm 2000 - 2007, đây là thời kỳ Việt Nam đẩy nhanh quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế, với vai trò là cầu nối của các thành phần kinh tế các ngân hàng đẩy

nhanh quá trình cải cách, sự thành lập của các ngân hàng mới không ngừng gia tăng

để chuẩn bị cho sự cạnh tranh khi hội nhập.

Tuy nhiên, từ năm 2008 - 2012, môi trường vĩ mô không mấy thuận lợi tác

động tới hoạt động của các NHTM, lạm phát gia tăng (năm 2008 là 19,89%, năm

2011 là 18,58%, đến năm 2012 còn 6,81%), cán cân thương mại thâm hụt lớn, thị

trường tài chính trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, lãi suất, tỉ giá, giá vàng

biến động mạnh... Trong giai đoạn này, nền kinh tế trong nước chịu tác động tiêu

cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, bên cạnh đó vấn

đề lạm phát cao và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước. Đối với hệ

thống ngân hàng với tư cách là trung gian tài chính nên cũng chịu sự tác động, môi

trường kinh doanh và hoạt động gặp nhiều khó khăn làm cho chất lượng tín dụng

suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng. Trong giai đoạn

2008-2011, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân 26,56% nhưng tốc độ tăng

trưởng nợ xấu bình quân 51%, đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 18: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

6

8,91%. Có thể nói giai đoạn 2008-2012 là giai đoạn đầy khó khăn và thách thức, đòi

hỏi các ngân hàng phải có một nội lực mạnh mẽ, phản ứng nhanh nhạy trước diễn

biến phức tạp của tình hình kinh tế, đồng thời không ngừng nâng cao năng lực kinh

doanh, năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trước sự sàng lọc ngày

càng khắt khe của thị trường tài chính trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy

nhiên, trong giai đọa này tốc độ tăng trưởng hệ thống ngân hàng là tương đối nhanh

nhưng sự tăng trưởng về số lượng không gắn liền với một cấu trúc hợp lí và chất

lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng tăng trưởng nhanh, quy mô tín

dụng so với GDP tăng nhanh làm cho hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương từ

những sự thay đổi bất lợi của nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của các NHTM gặp

nhiều bất cập, từ đó phải có cái nhìn toàn diện hơn nữa về hệ thống NHTM. Hơn

nữa, nguồn số liệu của thời kỳ nghiên cứu này bảo đảm tính đồng bộ hơn, đầy đủ

hơn, có độ tin cậy cao hơn, cập nhật và phản ánh tốt việc đánh giá hiệu quả hoạt

động của các NHTMVN ở Việt Nam.

Trong luận án này, do đặc thù của ngành ngân hàng là một tổ chức tài chính

quan trọng của nền kinh tế nên tác giả chia các NHTM thành 2 nhóm theo chủ sở hữu.

Nhóm 1: các Ngân hàng thương mại Nhà nước.

Nhóm 2: các Ngân hàng thương mại cổ phần.

1.3. Phương pháp nghiên cứu và số liệu

Luận án nghiên cứu cấu trúc ngành tác động tới năng lực cạnh tranh của các

NHTM Việt Nam, do vậy để phù hợp với nội dung và mục đích của luận án đề ra

ngoài phương pháp nghiên cứu về mặt định tính như phương pháp duy vật biện

chứng kết hợp với lịch sử. Luận án còn có sự kết hợp phương pháp tiếp cận định

lượng với công cụ ứng dụng là phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA), mô hình

Tobit và phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để làm rõ hiệu quả hoạt động và các nhân

tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Dữ liệu của luận án được thu thập thông qua báo cáo của Ngân hàng Nhà

nước và báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 19: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

7

1.4. Đóng góp của luận án.

Luận án này có đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn. Dựa trên lý thuyết

về cấu trúc cạnh tranh ngành, luận án đã xác định cấu trúc của ngành ngân hàng

Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chỉ

ra mối quan hệ giữa cấu trúc ngành và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Bằng

việc xây dựng đồ thị phản ánh mối quan hệ giữa cơ cấu cạnh tranh tác động đến

hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, luận án đã hình thành các giả thuyết về mối

quan hệ giữa các nhân tố trong cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng để phân tích

thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Trên cơ sở lý luận về cầu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh, luận

án phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thông qua

phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA), mô hình Tobit và phân tích biên ngẫu

nhiên (SFA) để chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật, những điểm

mạnh và yếu của các NHTM Việt Nam. Ngoài ra việc quan sát xu hướng biến động

hiệu quả kĩ thuật, cùng với bảng xếp hạng các ngân hàng giúp các nhà quản lí có cái

nhìn tổng quan về thực trạng hiệu quả kĩ thuật cùng với các nhân tố tác động tới

hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng, từ đó đưa ra kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả

kĩ thuật và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ

và NHNN nhằm hoàn thiện khung chính sách và điều hành hệ thống NHTM Việt

Nam. Bên cạnh đó, dưới góc độ vi mô, luận án sẽ giúp các NHTM nâng cao hiệu

quả hoạt động và năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

1.5. Kết cấu của luận án.

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận

Chương 3: Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và năng lực cạnh

tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Chương 4: Kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

thương mại Việt Nam

Phần kết luận

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 20: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

8

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Tổng quan các nghiên cứu

2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam

Với vai trò trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng đặc biệt quan trọng đối

với kinh tế một quốc gia. Chính vì vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan

đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại như: nghiên cứu của Đặng

Hữu Mẫn năm 2010 về “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương

mại Việt Nam”, hay nghiên cứu cảu Bùi Tấn Định năm 2007 về “ Nâng cao năng

lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam khi Việt Nam chính thức

gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO)”, hoặc nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh

Hoa (2007) về “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt

Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” .Tuy nhiên các nghiên cứu trên chủ

yếu dựa trên phương pháp mô tả số liệu từ đó đưa ra các nhận định về thực trạng

năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng thương mại Việt Nam.

Bên cạnh đó cũng có nhiều nghiên cứu về hoạt động của hệ thống ngân hàng

và cấu trúc thị trường của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, còn nhiều nghiên cứu vẫn

tiếp cận theo phương pháp truyền thống là nghiên cứu về mặt định tính như: nghiên

cứu của Lê Dân (2004) [ 3 ], hay nghiên cứu của Hoàng Xuân Thành (2007), hoặc

nghiên cứu của Phạm Thanh Bình (2005) [ 14 ]. Nội dung chủ yếu dựa vào các chỉ số

tài chính và số liệu thống kê để phân tích về hoạt động của các ngân hàng rồi từ đó

đưa ra các kiến nghị. Hoặc bài viết của Võ Thành Danh “ Phân tích hoạt động kinh

doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” năm 2008 sử dụng

phương pháp phân tích hiệu quả truyền thống dựa trên phân tích các chỉ số tài chính.

Trong giai đoạn gần đây đã bắt đầu xuất hiện những công trình nghiên cứu về

mặt định lượng dù không phải là nhiều như: Nguyễn Thị Việt Anh (2004) [10] đã

nghiên cứu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bằng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 21: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

9

phương pháp xác định hàm biên ngẫu nhiên và ước lượng hiệu quả kỹ thuật dưới

dạng hàm chi phí Cobb - Douglas, tuy nhiên việc nghiên cứu chỉ áp dụng đối với

một ngân hàng sẽ không phản ánh đầy đủ. Hay nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng

(2008) [ 12 ] về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng thương mại

đã sử dụng cách tiếp cận tham số và phi tham số trong việc đo lường hiệu quả hoạt

động, nghiên cứu đã sử dụng công cụ về mặt định lượng khá đầy đủ nhưng giai

đoạn nghiên cứu diễn ra trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam đang thời kỳ

phát triển mạnh khi chưa chịu các biến cố kinh tế đặc biệt tác động vào. Hay nghiên

cứu của Phạm Lê Thông (2011) thông qua việc sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu

nhiên. Nhìn chung, số lượng các nghiên cứu định lượng còn rất khiêm tốn, nếu có

cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ sơ khai, đơn giản chưa phản ánh được hết mức độ

phức tạp của vấn đề. Hạn chế chủ yếu mà các nghiên cứu này gặp phải đó là chưa

định dạng đúng dạng hàm và nghiên cứu mới chỉ dừng lại đánh giá cho một số ít

các ngân hàng nhà nước. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu ngoài ngành có thể làm

cơ sở để vận dụng linh hoạt trong nghiên cứu ngành ngân hàng có thể kể đến như:

Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh (2004) đã sử dụng công cụ DEA khá mạnh mẽ

trong việc ước lượng hiệu quả kỹ thuật của 32 ngành sản xuất ở Hà nội và thành

phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) thông qua sử dụng số liệu hỗn hợp. Bài viết sử dụng

phương pháp tiếp cận tham số, thường là hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFPF), và

phương pháp tiếp cận phi tham số, thường là phân tích bao dữ liệu (DEA) với số

liệu ở Hà nội và Tp.HCM trong giai đoạn 2000-2002. Kết quả nghiên cứu đưa ra

hiệu quả kỹ thuật của 2 thành phố lớn nhất nước ta chêch lệch nhau không đáng kể.

Việc nâng cao tính hiệu quả của các ngành không kể tới qui mô lên tới 40%. Cách

sử dụng phương pháp bao dữ liệu của tác giả đã chủ động trong việc tìm hiểu các

nhân tố ảnh hưởng, tạo ra một cái nhìn đa chiều và kết quả phân tích trở nên thuyết

phục hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu này có bộ số liệu chỉ trong ba năm, nên việc dự

đoán điều gì xảy ra với các ngành sản xuất của hai thành phố còn mang tính chủ

quan, chưa bao quát hết xu hướng biến động của ngành trong dài hạn.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 22: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

10

Như vậy có chỉ ra rằng, có rất nhiều các nghiên cứu khác nhau về năng lực

cạnh tranh và hoạt động của các ngân hàng thương mại. Mặc dù trong thời gian gần

đây đã xuất hiện nhiều hơn các nghiên cứu về mặt định lượng nhưng chủ yếu các

nghiên cứu vẫn dựa trên phương pháp nghiên cứu truyền thống vì đây là cách

nghiên cứu dê hiểu và dễ tính. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể về tác động

của cấu trúc ngành tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

tại Việt Nam.

2.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước

Đối với các nước trên thế giới, cũng có nhều tác giả nghiên cứu về năng lực

cạnh tranh của các ngân hàng thương mại như: Florin Maican “ Competitive

conditions in the Swedish banking system Osmis Areda Habte” tập trung nghiên

cứu về ảnh hưởng cảu cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng tới khả năng cạnh

tranh của trong hệ thống ngân hàng Thụy Điển giai đoạn 2003 – 2010. Hay nghiên

cứu của Filip Switala, Malgorzata Olszak và Iwona Kowalska (2013) về “

Competition in commercial banks in Poland – analysis of Panzar – Rosser H

statistics” nghiên cứu phân tích mức độ cạnh tranh của các ngân hàng Ba Lan. Hoặc

nghiên cứu của Micheal Koetter(2013) “ Market structure and competition in

German banking” đã phân tích cấu trúc thị trường của các ngân hàng ở Đức để đánh

giá sức mạnh của thị trường.

Các nghiên cứu tại các nước đã được vận dụng nghiên cứu về mặt định

lượng từ rất lâu. Việc nghiên cứu liên quan đến hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân

phối hay hiệu quả kinh tế của các ngành sản xuất ở các nước phát triển và đang phát

triển được nhiều tác giả đề cập đến. Nhiều tác giả đã sử dụng DEA để phân tích sâu

về mức độ hiệu quả cũng như nguyên nhân dẫn đến sự phi hiệu quả của các doanh

nghiệp như Pitt and Lee (1981); Changanti and Damanpour (1991); Prada và cộng

sự (1997), Deyoung và Nolle (1996).

Trong lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính, đặc biệt có khá nhiều các phân tích áp

dụng phương pháp DEA cho khu vực Bắc Mỹ chẳng hạn như Miller và Noulas

(1996), Berger và Mester (2001). Kết quả nghiên cứu thu được từ khu vực này có

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 23: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

11

nhiều nét tương đồng dù các nghiên cứu có cách tiếp cận thời gian và số liệu khác

nhau. Điều này có thể lý giải bởi cơ chế hoạt động của các ngân hàng Bắc Mỹ có sự

tương đồng; lợi nhuận ngân hàng không có nhiều biến động và ít cơ hội gia tăng lợi

nhuận từ việc cạnh tranh với các đối thủ khác. Hay Alam (2001) và Mukherjee et.al

(2001) sử dụng Malmquist để nghiên cứu các ngân hàng thương mại Hoa Kỳ trong

những năm 1980. Tương tự như vậy, DEA cũng được sử dụng để rà soát hiệu quả

trong lĩnh lực ngân hàng của cá quốc gia thuộc của Cộng đồng kinh tế châu Âu.

Nhiều người cho rằng, việc đánh giá các ngân hàng ở châu Âu sẽ thu được mức

chênh lệch hiệu quả rất lớn, lí do ở khác biệt cấu trúc và qui mô ngân hàng. Phân

tích của Casu và Molyneux (2000) cho thấy rằng: qua các năm, có một cải thiện nhỏ

trong hiệu quả ngân hàng nhưng sự khác biệt xuất phát từ tiềm lực kinh tế của quốc

gia khác nhau vẫn dẫn đến chênh lệch hiệu quả rất lớn. Đặc biệt, J.C. Paradi et. al

(2004) đã đề xuất sử dụng phương pháp DEA chuẩn kết hợp phương pháp DEA

trường hợp xấu nhất trong đánh giá rủi ro tín dụng. Trong nghiên cứu này, Paradi đã

sử dụng số liệu năm trước khi phá sản của các công ty nộp đơn phá sản trong năm

1996 và năm 1997 ở Canada. D. Varias & S. Sofianopoulou (2012) đã sử dụng

phương pháp DEA với các đầu ra bao gồm nợ; tài sản thu nhập khác; tiền gửi và các

đầu vào bao gồm chi phí lãi vay/tiền gửi; chi phí quản lý khác/tài sản cố định; chi

phí cho nhân viên/tổng tài sản, nhằm đánh giá hiệu quả của các NHTM Hy Lạp. M.

H. Eken & S. Kale (2010) lại sử dụng 2 cách tiếp cận là cách tiếp cận sản xuất và

cách tiếp cận lợi nhuận với cùng các biến đầu vào và chỉ khác nhau ở các biến đầu

ra. Tuy nhiên, nghiên cứu này tập trung nhiều hơn vào việc xem xét hiệu suất của

các NHTM thay đổi theo quy mô như thế nào khi sử dụng phương pháp DEA với

giả định hiệu suất thay đổi theo quy mô (VRS).Đối với khu vực Châu á, Fukuyama

(1993) áp dụng DEA nghiên cứu hiệu quả quy mô của 143 ngân hàng thương mại

Nhật Bản và nghiên cứu Leigh Drake & Maximilian J.B Hall (2000) đánh giá hiệu

quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Nhật Bản. Nghiên cứu của Xiaoqing Fu và

Shelagh Hefferman (2005) sử dụng mô hình hàm hồi quy 2 bước để xác định ảnh

hưởng của một số biến tới hiệu quả hoạt động của khu vực ngân hàng Trung Quốc.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 24: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

12

Chen và Yeh (2000) nghiên cứu các ngân hàng ở Đài Loan và Gilbert and Wilson

(2000) nghiên cứu các ngân hàng ở Hàn Quốc cũng sử dụng các phương pháp

tương tự. Chen & Pan (2012) đã điều tra trên 34 ngân hàng thương mại Đài Loan

giai đoạn 2005 – 2008, dựa trên các thổng số rủi ro tín dụng với phương pháp tiếp

cận bao dữ liệu. Nghiên cứu sử dụng giá trị trung bình rủi ro tín dụng (hiệu quả kĩ

thuật CR-TE) tại mỗi ngân hàng kết hợp với chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu

(EPS) để phân loại các NHTM thành 4 nhóm. Liu et.al (2007) sử dụng phương pháp

DEA với đường biên hiệu quả và đường biên phi hiệu quả kết hợp phương pháp

TOPSIS nhằm đưa ra cách xếp hạng dựa trên các tiêu chí này. Nghiên cứu đã áp

dụng các phương pháp này cho xếp hạng 15 công ty trong top 500 công ty toàn cầu.

Từ những nghiên cứu của các tác giả đi trước, có thể thấy các nghiên cứu về

tại Việt Nam thường tách biệt giữa năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của

các ngân hàng thương mại. Trong khi đó các nghiên cứu nước ngoài đã sử dụng

nhiều công cụ về mặt định lượng sẽ làm tiền đề để kết hợp giữa các nghiên cứu

trong và ngoài nước tìm ra các biến phù hợp với môi trường hoạt động của các ngân

hàng tại Việt Nam.

2.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại

2.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có quy định: tổ chức tín dụng là

doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quy

định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng.

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh

tế. Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt

động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Nghị định số

59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM). Ngân hàng là

một loại định chế tài chính trung gian mà qua đó các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã

hội được tập trung lại và hỗ trợ tài chính cho các thành phần kinh tế trong xã hội.

Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động của mình các ngân hàng còn cung cấp các

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 25: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

13

sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của mình đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế

trong xã hội nhằm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

2.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

Trung gian tài chính: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt

động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại

cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt

chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là

những người cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu,

tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và

do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn

độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền chuyển từ nhóm (2) sang nhóm thứ (1)

nếu cả hai cùng có lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài

chính giữa hai nhóm này. Nếu dòng tiền dòng tiền di chuyển với điều kiện phải

quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì đó là

quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn. Tuy nhiên,

quan hệ trực tiếp giữa hai nhóm bị giới hạn do sự không phù hợp về qui mô, thời

gian, không gian…Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảy

sinh trung gian tài chính. Ngân hàng thương mại chính là một định chế tài chính

trung gian thực hiện chức năng này. [15, tr.13-14]

Tạo phương tiện thanh toán: Tiền có một chức năng quan trọng là làm

phương tiện thanh toán. Các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại nhưng các

ngân hàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng.

Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương

tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy, ban đầu các ngân

hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền

kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay

thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ; nó trở thành tiền

giấy. Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận

thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có

được hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu. Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 26: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

14

gồm: tiền giấy trong lưu thông (M0), số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách

hàng tại ngân hàng, tiền gửi trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn…

Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng

lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hóa và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay

(hay tạo tín dụng), các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1).

Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi

được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay.

Trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian trong thanh toán lớn

nhất ở hầu hết các quốc gia hiện nay. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện

thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện

và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán

như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới

thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các

ngân hàng còn thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc

thông qua các trung tâm thanh toán. Nhiều hình thức thanh toán đã được chuẩn hóa

góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong

một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh

toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến

ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả. [15, tr.15-16]

2.3. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh

2.3.1. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành

Michael Porter là một tên tuổi lớn trong lĩnh vực chiến lược cạnh tranh.

Trong hệ thống lý thuyết của mình, được trình bày chủ yếu trong hai cuốn sách nổi

tiếng: Chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategies) và Lợi thế cạnh tranh

(Competitive Advantage).

Micheal Porter- Đại học Havard trong “Competitive Strategy”, New York,

Free Press, 1980 đã đưa ra 5 yếu tố lực lượng quyết định mức độ cạnh tranh trong

một ngành (hoặc trong một thị trường cụ thể) là:

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 27: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

15

- Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành

- Sức mạnh của những người cung ứng

- Sức mạnh của những người mua

- Mối đe doạ của những người gia nhập mới

- Mối đe doạ của những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế

Mỗi lực lượng này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác mà bản thân

các yếu tố đó cũng cần phải được nghiên cứu để tạo ra một bức tranh đầy đủ về sự

cạnh tranh trong một ngành. Sự tác động qua lại giữa các lực lượng quyết định

một ngành hấp dẫn như thế nào đối với các doanh nghiệp ở trong đó. Thực tế, giá

trị của mô hình 5 lực lượng không phải ở chỗ cung cấp những dự đoán cho mỗi

kiểu ngành mà ở chỗ cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ có thể sử

dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnh tranh trong ngành.

Các đặc điểm này tạo ra xuất phát điểm để các doanh nghiệp có thể xây dựng

chiến lược cạnh tranh.

Sơ đồ 2.1 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

Nguồn: Porter,M.E (1980)

Sức mạnh của người mua

(Khách hàng vay tiền)

Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng

Sức mạnh của người cung ứng

(Khách hàng gửi tiền)

Các sản phẩm thay thế

Cạnh tranh giữa các

đối thủ hiện tại

(Cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện tại)

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 28: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

16

Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại

Đối thủ hiện tai của các ngân hàng thương mại chính là các ngân hàng trong

hệ thống. Dựa trên phân tích của Porter chỉ ra các yếu tố xác định mức độ cạnh

tranh của các đối thủ hiện tại như sau:

Tăng trưởng của ngành: Nếu ngành đang tăng trưởng nhanh thì mỗi doanh

nghiệp có thể tăng trưởng mà không cần phải chiếm thị phần của các đối thủ do đó

thời gian quản lý sẽ được dành cho việc duy trì sự tăng trưởng cùng với sự tăng

trưởng nhanh của ngành chứ không phải là để dành để tấn công đối thủ. Như thế sự

cạnh tranh trong ngành đang tăng trưởng sẽ ít căng thẳng hơn. Đối với ngành ngân

hàng thì tốc độ tăng trưởng cao trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính trên thế

giới do đó mức độ cạnh tranh không cao. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng tài

chính xảy ra ngành ngân hàng phát triển chậm và suy giảm các ngân hàng thương

mại cạnh tranh tăng dần lên.

Chi phí cố định cao: Chi phí cố định của các ngân hàng tương đối cao do vậy

nếu không duy trì được lượng bán có thể gây ra sự sụt giảm lợi nhuận. Do đó các

ngân hàng sẽ rất quan tâm đến việc duy trì lượng bán và có xu hướng giảm giá nếu

họ cảm thấy có nguy cơ giảm lượng bán.

Dư thừa công suất không liên tục:Nếu một ngành trải qua những thời kỳ

vượt công suất hoặc do cầu giao động hoặc vì tính kinh tế cuả qui mô đòi hỏi những

bổ sung cho công suất là rất lớn thì sự cạnh tranh có xu hướng căng thẳng hơn.

Sự khác biệt về sản phẩm, sự xác định nhãn hàng và chi phí chuyển đổi

của khách hàng: Đối với ngành ngân hàng thì sản phẩm, dịch vụ là tương đối giống

nhau và khách hàng có thể chuyển từ người cung ứng này sang người cung ứng

khác mà mất chi phí không cao do đó khách hàng sẽ rất nhạy cảm với giá và cầu về

sản phẩm của mỗi ngân hàng sẽ rất co dãn dẫn đến cạnh tranh là rất căng thẳng.

Điều này chỉ ra các ngân hàng để tăng lòng trung thành của khách hàng với sản

phẩm, dịch vụ của ngân hàng mình cần tạo ra những sản phẩm khác biệt nhau đáng

kể và gia tăng chi phí chuyển đổi của khách hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 29: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

17

Số các ngân hàng và quy mô tương đối của chúng: Nếu số các ngân hàng sản

xuất các sản phẩm thay thế là tương đối lớn thì sẽ rất khó giám sát hoạt động của

nhau và sẽ có nguy cơ là một số ngân hàng tin rằng mình có thể tiến hành cạnh

tranh mà không bị phát hiện. Vì thế sự cạnh tranh có xu hướng căng thẳng. Số các

ngân hàng mà nhỏ thì sự cạnh tranh sẽ ít hơn. Nhưng nếu các ngân hàng có cùng

quy mô thì điều đó cũng làm tăng cạnh tranh và kết quả cũng không rõ ràng. Mức

độ căng thẳng của cạnh tranh sẽ là thấp nhất trong các ngành có tương đối ít ngân

hàng và một trong các ngân hàng đó mạnh hơn các ngân hàng khác.

Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh: Nếu các đối thủ cạnh tranh có mục

đích giống nhau, có văn hoá công ty giống nhau thì họ sẽ có xu hướng suy nghĩ theo

cách giống nhau. Lúc đó có thể dự đoán cách thức mà mỗi ngân hàng sẽ phản ứng

và nhất trí về một tập hợp các “qui tắc chơi” ngầm. Ngược lại, nếu không thế thì sự

cạnh tranh sẽ có xu hướng căng thẳng hơn.

Lợi ích của ngân hàng: Sự cạnh tranh sẽ có xu hướng căng thẳng hơn nếu sự

thành công của ngành ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các ngân hàng

trong ngành, hoặc vì sự đóng góp của thành công đó cho lợi nhuận của các ngân

hàng hoặc vì nó có một giá trị chiến lựơc nào đó đối với sự thành công của chúng.

Hàng rào rút khỏi cao: Nếu việc rút khỏi ngành phải chịu chi phí cao thì các

doanh nghiệp sẽ thận trọng ở lại ngành và sự cạnh tranh sẽ có xu hướng căng thẳng.

Chi phí của việc rút khỏi ngành có thể bao gồm các chi phí tài chính như trả lương

thôi việc hoặc mất mát về giá trị của các tài sản chuyên môn hoá cao nhưng cũng có

thể bao gồm các chi phí tâm lý như những người quản lý không sẵn sàng từ bỏ kinh

doanh hoặc mất uy tín với chính phủ vì gây ra thất nghiệp. Thực tế cho thấy đối với

ngành ngân hàng thì chi phí để rút ra khỏi ngành là cao do đó sự cạnh tranh giữa các

ngân hàng có xu hướng gia tăng.

Mối đe doạ của những người gia nhập tiềm năng

Đối với việc tham gia vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới dẫn đến

việc chia sẻ các nguồn lực và thị phần hiện có. Điều đó còn dẫn đến giá cả thị

trường có thể giảm xuống và chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 30: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

18

Đối với các ngân hàng thương mại thì các đối thủ tiềm năng gồm: các công ty bảo

hiểm; các quỹ đầu tư; các ngân hàng nước ngoài; các tổ chức tài chính phi ngân

hàng;... Mối đe doạ của những người gia nhập tiềm năng được xác định bằng “độ

cao của các hàng rào gia nhập”. Có thể thấy rào cản gia nhập của các đối thủ cạnh

tranh tiềm năng gồm có:

Tính kinh tế của quy mô: Nếu có tính kinh tế cuả quy mô đáng kể thì một

doanh nghiệp đang cân nhắc xem có gia nhập ngành hay không hoặc là xây dựng

một thị phần lớn ngay lập tức để đạt được quy mô cần thiết đảm bảo có chi phí thấp

hoặc là chịu chi phí cao hơn các ngân hàng đang tồn tại. Do đó tính kinh tế của của

quy mô là một nguồn gốc quan trọng của các hàng rào gia nhập.

Sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ: Một ngân hàng hoạt động lâu năm sẽ xây

dựng được thương hiệu, chiếm lĩnh được lòng tin của khách hàng, cung cấp các sản

phẩm, dịch vụ chất lượng và tạo ra sự khác biệt sẽ hình thành rào cản đối với các

đối thủ tiềm năng khi muốn gia nhập ngành.

Đòi hỏi về vốn: Đối với ngành ngân hàng nếu muốn gia nhập cần phải có một

lượng vốn rất lớn. Nếu thị trường vốn hoạt động tốt và vốn sẵn có thì việc gia nhập

khá mạo hiểm nên người đầu tư đòi hỏi lãi cao để thuyết phục họ chấp nhận rủi ro.

Chi phí chuyển đổi: Chi phí chuyển đổi có thể gồm có chi phí đầu tư cho công

nghệ mới, chi phí cho thiết kế sản phẩm, chi phí thử nghiệm sản phẩm, chi phí đào

tạo cán bộ, chi phí cho quảng bá sản phẩm... Đối với hoạt động ngân hàng thì chi

phí này là tương đối lớn do đó những đối thủ gia nhập mới sẽ bị cản trở khi các chi

phí tăng cao.

Có được các kênh phân phối: Người gia nhập mới phải thiết lập các kênh phân

phối riêng của mình. Nếu các ngân hàng đang tồn tại đã xây dựng được các mối

quan hệ tốt với các kênh phân phối thì người gia nhập mới khó mà đạt được các

kênh đó hoặc đạt được với chi phí cao.

Lợi thế chi phí tuyệt đối: Lợi thế chi phí tuyệt đối là một nguồn gốc của hàng

rào gia nhập - các ngân hàng đang ở trong ngành có chi phí thấp hơn những người

mới gia nhập. Nếu có lợi thế này thì các ngân hàng đang ở trong ngành luôn luôn có

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 31: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

19

khả năng giảm giá của mình đến mức mà những người mới gia nhập không thể tồn

tại được, điều đó làm giảm ý muốn gia nhập.

Sự trả đũa dự kiến: Sự trả đũa của các doanh nghiệp đang ở trong ngành đối

với sự gia nhập mới là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của người mới gia

nhập. Nếu các ngân hàng trong ngành chấp nhận thì người mới gia nhập sẽ có có

hội thành công lớn hơn. Ngược lại nếu họ trả đũa quyết liệt thông qua giảm giá hay

các chiến dịch quảng cáo xúc tiến bán hàng thì người mới gia nhập chỉ có thể tồn tại

được nếu có những lợi thế to lớn để bù đắp sự thiếu kinh nghiệm trong ngành.

Chính sách của Chính phủ: Chính phủ có thể hạn chế hoặc ngăn cản việc gia

nhập thị trường thông qua một số chính sách quản lý hoặc yêu cầu về cấp phép, yêu

cầu về vốn, về các giới hạn an toàn đối với một ngân hàng thương mại...Vì vậy, đây

là một rào cản lớn về mặt pháp lý đối với các đối thủ tiềm năng khi muốn gia nhập.

Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế

Nếu các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách

hàng có thể chuyển sang các sản phẩm thay thế nếu các doanh nghiệp đang tồn tại

đặt giá cao. Các yếu tố quyết định mối đe doạ này là:

+ Giá và công dụng tương đối của các sản phẩm thay thế.

Nếu các sản phẩm thay thế mà sẵn có và công dụng tương đương ở cùng một

mức giá thì mối đe doạ cuả các sản phẩm thay thế là rất mạnh.

+ Chi phí chuyển đổi với khách hàng

Nếu chi phí chuyển đổi đối với khách hàng cao thì khách hàng co xu hướng

không thích chuyển đổi sản phẩm tiêu dùng

+ Khuynh hướng thay thế của người mua

Nếu khách hàng ít nỗ lực tìm kiếm các sản phẩm thay thế và không thích

chuyển người cung ứng thì mối đe doạ thay thế sẽ giảm.

Khi thị trường tài chính ngày càng phát triển sẽ xuất hiện ngày càng nhiều nhu

cầu dịch vụ mới thay thế cho các sản phẩm, dịch vụ truyền thống. Đối với hoạt động

gửi tiền vào ngân hàng, khách hàng có thể sử dụng các hình thức khác để tối đa hóa

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 32: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

20

nguồn tiền nhàn rỗi như: đầu tư vàng, chứng khoán, thị trường bất động sản hay các

quỹ đầu tư...Còn đối với đối tượng vay vốn ngân hàng thì có thể huy động vốn

thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán hay thuê mua

tài chính.

Sức mạnh của người mua

Các yếu tố quyết định sức mạnh của người mua gồm:

+ Độ nhạy cảm đối với giá, nó là hàm số của các yếu tố sau: Về bản chất độ

nhạy cảm của giá đối với giá chính là độ co dãn của cầu. Nó là một hàm số của

− Lượng mua của ngành là một phần của tổng lượng mua: nếu sản phẩm của

ngành tạo nên một phần không đáng kể trong tổng lượng mua của những

người sử dụng thì họ có xu hướng không nhạy cảm đối với giá của nó, như

vậy nó sẽ ít ảnh hưởng đến chi phí của họ.

− Những khác biệt của sản phẩm của ngành ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm hoặc dịch vụ của khách hàng: nếu sản phẩm của ngành là là yếu tố

then chốt trong viêc duy trì chất lượng sản phẩm của khách hàng thì chắc

chắn họ không nhạy cảm đối với giá.

− Tỷ lệ lợi nhuận của khách hàng: những khách hàng có tỷ lệ lợi nhuận cao sẽ

ít nhạy cảm với giá.

− Những khác biệt sản phẩm và sự xác định nhãn hàng

− Động cơ người ra quyết định

+ Việc mặc cả chịu: Mức độ mà người mua có thể thực hiện việc mặc cả chịu

cũng phụ thuộc vào.

- Sự tập trung của người mua và dung lượng của người mua: người mua càng

tập trung mà mua dung lượng càng lớn thì sẽ có khả năng chịu nhiều hơn.

- Chi phí chuyển của người mua: chi phí càng cao thì người mua sẽ ít khả năng

chịu hơn vì họ sợ công việc kinh doanh của họ ở nơi khác sẽ có độ tin cậy

thấp hơn.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 33: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

21

- Thông tin của người mua: người mua được thông tin tốt hơn sẽ có nhiều khả

năng chịu hơn

- Mối đe doạ của việc người mua liên kết dọc ngược trở lại nguồn nguyên liệu:

nếu người mua có khả năng đe doạ gia nhập ngành bằng việc liên kết dọc

ngược thì họ sẽ có khả năng chịu lớn hơn.

- Sự tồn tại của các sản phẩm thay thế: nếu có các sản phẩm có thể thay thế

được cho các sản phẩm của ngành ở mức độ cao thì người mua sẽ có khả

năng mặc cả chịu lớn hơn.

Đối với một ngân hàng, hoạt động trong ngành cung cấp dịch vụ, việc tiếp cận,

thu hút khách hàng là yếu tố quyết định thành bại của mỗi ngân hàng. Vì thế, phân

tích khách hàng về cơ cấu khách hàng, thói quen tiêu dùng, sở thích sử dụng các sản

phẩm dịch vụ đặc biệt quan trọng.

Sức mạnh của người cung ứng

Các yếu tố quyết định

+ Sự khác biệt của đầu vào:Nếu các doanh nghiệp trong một ngành phụ thuộc

vào những dạng khác nhau của một đầu vào do những người cung ứng riêng lẻ sản

xuất ra thì những người cung ứng này sẽ tương đối mạnh.

+ Chi phí của việc chuyển sang người cung ứng khác:Nếu các chi phí này cao

thì người cung ứng có thể tương đối mạnh vì các doanh nghiệp phải chịu chi phí khi

chuyển sang người cung ứng khác

+ Sự sẵn có của các đầu vào thay thế:Nếu các đầu vào thay thế sẵn có thì sức

mạnh của người cung ứng giảm

+ Sự tập trung của người cung ứng:Mức độ tập trung hoá cao giữa những

người cung ứng sẽ có xu hướng tạo cho họ sức mạnh, đặc biệt là những người cung

ứng tập trung hơn những người mua.

+ Chi phí tương đối so với tổng chi phí mua của ngành:Nếu chi phí của các

đầu vào mua từ một người cung ứng cụ thể là một phần quan trọng của tổng chi phí

của ngành thì người cung ứng sẽ thấy doanh nghiệp khó có thể mua chịu được.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 34: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

22

+ Ảnh hưởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt của sản phẩm:Nếu số

lượng của các đầu vào hoặc chi phí của nó là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến

khả năng cạnh tranh của một ngành thì những người cung ứng sẽ có sức mạnh mặc

cả đáng kể.

+ Mối đe doạ của việc liên kết xuôi của người cung ứng:Nếu việc liên kết xuôi

của những người cung ứng trong một ngành là dễ dàng thì những người cung ứng sẽ

có sức mạnh mặc cả đáng kể. Bất kỳ sự cố gắng nào từ phí các doanh nghiệp trong

ngành để có được mức giá đầu vào thấp cũng có thể được đáp lại bằng việc những

người cung ứng xây dựng các thiết bị sản xuất cho riêng họ.

Kết luận rút ra từ phương pháp năm lực lượng

Phương pháp này đòi hỏi việc nghiên cứu đáng kể về ngành ngân hàng do tính

đặc thù của ngành ngân hàng là một trung gian tài chính, phải phân tích một loạt các

yếu tố và việc sử dụng sự đánh giá để tổng hợp tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến mỗi

lực lượng. Vị thế của một ngân hàng trên thị trường chỉ mang tính tương đối. Chính

vì vậy, trong thực tế, bên cạnh những phương thức chiến lược để nâng cao vị trí

tuyệt đối của mình, một số ngân hàng còn tìm cách làm giảm vị trí tuyệt đối của các

đối thủ hoặc kìm chế số lượng đối thủ nhập cuộc. Như vậy, phương thức cạnh tranh

của các ngân hàng thương mại bao gồm cả các biện pháp tích cực lẫn những biện

pháp tiêu cực đối với hoạt động kinh tế. Vì thế, Nhà nước phải xác định một chính

sách cạnh tranh với những khung khổ pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho việc

duy trì và khuyến khích cạnh tranh một cách tích cực nhằm đảm bảo động lực phát

triển của nền kinh tế.

Đối với toàn nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng

như đã trình bầy ở trên. Tầm quan trọng của những chức năng này có thể thay đổi

theo từng thời đại. Thông qua việc thừa nhận những chức năng của cạnh tranh, ta có

thể hình dung sơ bộ những mục tiêu của chính sách cạnh tranh. Tuỳ theo từng thời

đại, tuỳ theo việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chức năng, người ta xây dựng

những mô hình chính sách cạnh tranh khác nhau. Chính vì thế, việc áp dụng nguyên

trạng một mô hình chính sách cạnh tranh của nước này vào thực tế ở nước khác

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 35: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

23

chắc chắn sẽ không thu được những kết quả như mong đợi, thậm chí còn có thể làm

nảy sinh những hậu quả tai hại cho nền kinh tế.

2.3.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

2.3.2.1. Các khái niệm về năng lực cạnh tranh.

Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay có rất nhiều

quan điểm khác nhau. Dưới đây là một số cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp.

Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng

thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện

nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối

thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan niệm này có thể gặp

trong các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley

(1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM (Ủy ban Quốc gia về

Hợp tác Kinh tế Quốc tế). Cách quan niệm như vậy tương đồng với cách tiếp cận

thương mại truyền thống đã nêu trên. Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa

bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh

của doanh nghiệp.

Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước

sự tấn công của doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực của

Mỹ đưa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch

vụ trên thị trường thế giới. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM)

cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh

nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Quan niệm về năng lực cạnh tranh như

vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng.

Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức

Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức

sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu

quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 36: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

24

tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thức đo duy nhất về năng lực cạnh

tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và

nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh

tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng: năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế

cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu (2006) cũng có ý kiến tương tự: năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng

tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn,

tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.

Theo quan điểm tổng hợp cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ

thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu của

mình như chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như đảm bảo tiêu thụ có

lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình.

Năng lực cạnh tranh có thể chia thành nhiều cấp độ cạnh tranh khác nhau

Năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia có thể hiểu là lợi

thế cạnh tranh quốc gia. Nhìn chung năng lưc cạnh tranh quốc gia đề cập đến sự tăng

trưởng kinh tế quốc gia, có sự bền vững, ổn định kinh tế, nâng cao về thu nhập, đời

sống dân cư nước đó.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã nghiên cứu về cơ bản vấn đề năng lực

cạnh tranh giữa các quốc gia để làm tiền đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của

nghành và doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.

Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/ doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của

ngành/doanh nghiệp được định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và

được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường.

Để xác định năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp có thể sử dụng một số

kỹ thuật phân tích khả năng cạnh tranh như sau: Phân tích khả năng cạnh tranh trên

cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí, Phân tích khả năng cạnh tranh theo mô hình

BCG, Phân tích khả năng cạnh tranh theo ma trận GE-McKinsey

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 37: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

25

Từ cấp độ ngành/doanh nghiệp tác giả đi vào phân tích sâu hơn đối với từng

doanh nghiêp. Đối với cấp độ doanh nghiệp tác giả nghiên cứu năng lực cạnh tranh

của sản phẩm dịch vụ

Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ: Khả năng cạnh tranh của sản

phẩm dịch vụ là cơ sở tạo nên sức canh tranh của doanh nghiệp, của ngành và thể

hiện tập trung 4 yếu tố là giá, chất lượng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm và uy tín

doanh nghiệp

Một số tiêu chí tác giả sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm,

dịch vụ như: Hệ số khả năng cạnh tranh sản phẩm từ chất lượng và giá, Hệ số lợi thế

so sánh hiển thị, mức độ bảo hộ hữu hiệu.

Xét ở cấp độ vi mô, có 3 quan điểm về năng lực cạnh tranh dựa trên 3 quan

điểm khác nhau: Quan điểm quản trị chiến lược (lý thuyết phân tích cấu trúc ngành

của M.Porter và lý thuyết lợi thế cạnh tranh dựa trên các nguồn lực riêng biệt); Quan

điểm tân cổ điển (lý thuyết chỉ số cạnh tranh, so sánh được giữa các ngành; lý thuyết

lợi thế chi phí); Quan điểm tổng hợp. Khái niệm trên về năng lực cạnh tranh là dựa

trên quan điểm tổng hợp.

Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các cấp

độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàn

toàn có tính thuyết phục về vấn đề này, do đó không có lý thuyết “chuẩn” về năng

lực cạnh tranh. Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá

được các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương pháp

thứ nhất do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thiết lập trong bản Báo cáo cạnh tranh

toàn cầu; Phương pháp thứ hai do Viện Quốc tế về quản lý và phát triển (IMD) đề

xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thế giới. Cả hai phương pháp này đều do một

số Giáo sư đại học Harvard như Michael Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên gia

của WEF như Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng.

Quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có nhiều khác biệt.

Năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 38: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

26

quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm

cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh

thị trường mới.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh

nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách

hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao. Như vậy, năng lực canh tranh của doanh

nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đấy là các yếu tố

nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính băng các tiêu chí về công nghệ,

tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… một cách riêng biệt mà đánh

giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng lĩnh vực, cùng một thị

trường. Có quan điểm cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với

ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường.

Có quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà

nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản

xuất kinh doanh,…

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của mình e chưa đủ, bởi trong

điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, lợi thế bên ngoài đôi khi là yếu tố quyết định. Thực

tế chứng minh một số doanh nghiệp rất nhỏ, không có lợi thế nội tại, thực lực bên

trong yếu nhưng vẫn tồn tại và phát triển trong một thế giới cạnh tranh khốc liệt như

hiện nay.

Như vậy, “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng

thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm – dịch vụ hấp

dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và

cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường”.

Năng lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn với các công ty so sánh

(các đối thủ) về doanh thu, thị phần, khả năng sinh lời và đạt được thông qua các

hành vi chiến lược, được định nghĩa như là một tập hợp các hành động tiến hành

để tác động tới môi trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận công ty, cũng như bằng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 39: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

27

những công cụ marketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất

lượng sản phẩm mà sự sáng tạo sản phẩm là những khía cạnh rất quan trọng của

quá trình cạnh tranh.

Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tổng hợp các

trường phái lý thuyết, trên cơ sở quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là

khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm

và dịch vụ trên thị trường, thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được xác

định trên 4 nhóm yếu tố sau:

Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào. Các

ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp. Yêu cầu của khách hàng về

chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh

Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm 4 yếu tố:

a. Các yếu tố bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về con người (chất

lượng, kỹ năng); các yếu tố về trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường);

các yếu tố về vốn… các yếu tố này chia làm 2 loại:

Loại 1: các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động;

Loại 2: các yếu tố nâng cao như: thông tin, lao động trình độ cao

Trong đó, yếu tố thứ 2 có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp. Chúng quyết định lợi thế cạnh tranh ở độ cao và những công nghệ có

tính độc quyền. Trong dài hạn thì đây là yếu tố có tính quyết định phải được đầu tư

một cách đầy đủ và đúng mức.

b. Nhu cầu của khách hàng: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển

của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa

mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi

thế về mặt này thì có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải

nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt nhất những điểm mạnh mà mình

đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Thông qua nhu cầu của

khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế theo quy mô, từ đó cải thiện

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 40: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

28

các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu khách hàng còn có thể gợi

mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mời. Các loại

hình này có thể được phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngoài và khi đó doanh

nghiệp là người trước tiên có được lợi thế cạnh tranh.

c. Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp không

thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thị trường tài

chính, sự phát triển của công nghệ thông tin… Ngày nay, sự phát triển của công

nghệ thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thị trường tài chính

24/24 giờ trong ngày.

d. Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh: Sự phát

triển của hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công nếu được quản lý và tổ chức trong

một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm hạ

thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Trong bốn yếu tố trên, yếu tố a và d được coi là yếu tố nội tại của doanh

nghiệp, yếu tố b và c là những yếu tố có tính chất tác động và thúc đẩy sự phát triển

của chúng.

Ngoài ra, còn hai yếu tố mà doanh nghiệp cũng cần tính đến là những cơ hội

và vai trò của Chính Phủ. Vai trò của Chính Phủ có tác động tương đối lớn đến khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các chính sách về công

nghệ, đào tạo và trợ cấp.

Để xây dựng, nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần thiết

phải xây dựng được lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp từ đó xác định được

các yếu tố cấu thành và nguồn lực phát huy lợi thế của doanh nghiệp.

2.3.2.2. Lý thuyết xây dựng lợi thế cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để

“nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh, là nói đến lợi

thế mà một doanh nghiệp, một quốc gia đang có và có thể có nhằm so với các đối

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 41: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

29

thủ cạnh tranh của họ. Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vi mô (cho

doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mô (ở cấp quốc gia).

Theo quan điểm của Michael Porter, doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục

tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược đó không đảm bảo sự thành

công lâu dài cho doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức kinh

doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững. Theo Michael

Porter lợi thế cạnh tranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp

cho thị trường một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung

cấp được.

Để tạo ra lợi thế cạnh tranh theo James Craig và Rober Grant có thể dựa vào

mô hình sau:

Sơ đồ 2.2 : Mô hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh

Nguồn: James Craig và Rober Grant, “Strategy Management”, 1993.

Mô hình này là sự kết hợp cả quan điểm của tổ chức công nghiệp (IO) và

quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV). Để xác định các yếu tố thành công then chốt,

là nguồn gốc bên ngoài của lợi thế cạnh tranh, trước hết phải phân tích môi trường

vĩ mô và cạnh tranh ngành. Tiếp theo, phân tích nguồn lực và kiểm toán nội bộ công

ty sẽ xác định các nguồn gốc bên trong của lợi thế cạnh tranh, đó là những nguồn

lực có giá trị, các tiềm lực tiêu biểu, những năng lực cốt lõi và khác biệt của công

ty, từ đó nhận dạng được các lợi thế cạnh tranh trong phối thức và nguồn lực. Để

tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững thì nguồn lực phải có giá trị, nó bao hàm những

đặc điểm như hiếm có, có thể tạo ra giá trị khách hàng, có thể bắt chước và thay thế

nhưng không hoàn toàn (Barney, 1991, trang 105). Trong một ngành phụ thuộc lớn

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 42: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

30

vào xu thế công nghệ như ngành chế tạo máy biến thế, thì các nguồn lực không thể

bắt chước hoàn toàn lại thường bị các công nghệ mới thay thế và có thể sẽ bị mất

toàn bộ giá trị. Do vậy, lợi thế cạnh tranh bền vững là những lợi thế đủ lớn để tạo sự

khác biệt, đủ lâu dài trước những biến đổi của môi trường kinh doanh và phản ứng

của đối thủ, trội hơn đối thủ trong những thuộc tính kinh doanh hữu hình có ảnh

hưởng đến khách hàng.

2.3.3. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của

ngân hàng thương mại

2.3.3.1. Chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh

Bên cạnh đó để xác định cấu trúc cạnh tranh của thị trường có thể sử dụng một

số chỉ số đo lường mức độ tập trung của thị trường. Các chỉ số cơ bản để đánh giá

mức độ tập trung của thị trường bao gồm: thị phần (MS – Market share), mức độ

tích tụ thị trường (chỉ số CR – Concentration Ratio) và chỉ số Herfindahl -

Hirschmann Index (HHI).

Cách thức xác định các chỉ số này như sau:

Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định là tỷ lệ

phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất

cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan

hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh

số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên

thị trường liên quan theo tháng, quý, năm

MS (Market Share): thị phần

Ri: Doanh thu thuần

Mức độ tập trung kinh tế của thị trường

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 43: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

31

n: số doanh nghiệp

Trong đó si là thị phần của doanh nghiệp lớn thứ i trong ngành; n = 3 hoặc 5 tùy

trường hợp cần xác định CR3 hay CR5.

Chỉ số HHI có 2 cách tính:

Trong đó n là tổng số doanh nghiệp và si là thị phần của doanh nghiệp thứ i

trong ngành.

Chỉ số HHI (hoặc Chỉ số Herfindahl) được sử dụng để đo lường quy mô của

doanh nghiệp trong mối tương quan với ngành và là một chỉ báo về mức độ cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành và thường được tính bằng tổng bình

phương thị phần của các doanh nghiệp và có giá trị từ 0 đến 10.000.

Khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều có thị phần bằng nhau thì HHI =

1/N*10.000.

Chỉ số HHI có thể xác định bằng cách khác:

Trong đó: n là số doanh nghiệp và V là phương sai thống kê của thị phần các

doanh nghiệp, được xác định bằng công thức:

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 44: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

32

Nếu tất cả các doanh nghiệp có thị phần bằng nhau (có nghĩa là nếu cấu trúc thị

trường là hoàn toàn cân xứng, tức si = 1/n đối với mọi i) thì V = 0 và H = 1/n. Nếu

số lượng doanh nghiệp là không đổi, thì phương sai lớn hơn do mức độ bất đối xứng

về thị phần giữa các doanh nghiệp sẽ tạo ra giá trị chỉ số cao hơn.

Dựa vào các mức độ tập trung, có thể phân loại thị trường thành các dạng như sau:

- Cạnh tranh hoàn hảo, với tỷ lệ tập trung rất nhỏ

- Cạnh tranh một cách tương đối, CR3 < 65%, mức độ tập trung trung bình

- Độc quyền nhóm (Oligopoly) hoặc có vị trí thống lĩnh thị trường, CR3 > 65%,

mức độ tập trung cao

- Độc quyền, CR1 xấp xỉ 100%

Theo thông lệ quốc tế, các cơ quan quản lý cạnh tranh thường phân loại các thị

trường theo cơ sở sau:

HHI < 1.000: Thị trường không mang tính tập trung

1.000 ≤ HHI ≤ 1.800: Thị trường tập trung ở mức độ vừa phải

HHI > 1.800: Thị trường tập trung ở mức độ cao

Ưu điểm chủ yếu của chỉ số HHI so với các cách đo khác (chẳng hạn như tỷ lệ

tập trung - CR) là đã tính tỷ trọng lớn hơn đối với các doanh nghiệp lớn

2.3.3.2. Chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động.

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

cũng chính là mục đích thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong việc

tận dụng tối ưu nguồn lực hiện có. Do đó, hệ số tài chính là công cụ được sử dụng

phổ biến nhất trong việc đánh giá, phân tích và phản ánh hiệu quả hoạt động của các

ngân hàng thương mại. Dựa vào các hệ số tài chính này có thể so sánh và phân tích

tình hình hoạt động của các ngân hàng để từ đó nhận ra hoạt động của các ngân

hàng trong từng giai đoạn và xu hướng biến động của các biến số theo thời gian. Có

thể nhìn tình hình hoạt động của các ngân hàng này thông qua các chỉ số phản ánh

khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động và rủi ro tài chính của ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 45: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

33

Nhóm chỉ số phản năng khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả của một hoạt

động kinh doanh như: thu nhập lãi biên ròng (NIM), thu ngoài lãi biên ròng (NOM),

thu nhập hoạt động biên (TNHĐB), hệ số thu nhập trên cổ phiếu (EPS), thu nhập

ròng trên tổng tài sản (ROA) và thu nhập ròng trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE).

NIM = ( Tổng thu nhập – Tổng chi phí) / Tổng tài sản có sinh lời

NOM = ( Tổng thu nhập ngoài lãi – Tổng chi phí ngoài lãi) / Tổng tài sản có

TNHĐB = ( Tổng thu hoạt động – Tổng chi phí hoạt động) / Tổng tài sản có

EPS = Lợi nhuận sau thuế / Tổng số cổ phiếu thường hiện hành

ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản có

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ thu nhập lãi biên ròng (NIM), thu nhập hoạt động ngoài biên

(TNHĐNB) phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong

việc duy trì tăng trưởng của các nguồn thu so với mức tăng chi phí. Tỷ lệ thu nhập

lãi biên ròng đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân

hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt che tài sản sinh lời và theo

đuổi các nguồn có chi phí thấp. Trong khi đó thu nhập ngoài lãi biên ròng đo lường

chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu từ nguồn thu phí các dịch vụ với các

chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải chịu. Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) đo lường

trực tiếp thu nhập của các cổ đông tính trên mỗi cổ phiếu thường hiện hành.

Thu nhập ròng trên tổng tài sản là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý,

chỉ tiêu mô tả khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài

sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. ROA thấp thể hiện việc cho vay hay đầu tư

không hợp lý hoặc chi phí hoạt động của ngân hàng quá cao. Còn ROA cao thể hiện

hoạt động hợp lý trong việc sử dụng tài sản.

Thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường tỷ lệ thu nhập cho các

cổ đông của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả vốn chủ sở hữu.

Bên cạnh đó, việc xem xét mối quan hệ giữa ROA và ROE còn phản ánh sự

đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập. Có thể thấy một ngân hàng có thể có ROA thấp

nhưng vẫn đạt được ROE cao do sử dụng đòn bẩy tài chính.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 46: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

34

Nhóm chỉ số phản ánh thu nhập, chi phí: Phần chênh lệch giữa doanh thu và

chi phí của ngân hàng phản ánh lợi nhuận của một ngân hàng. Do đó, việc xem xét

các chỉ số này có thể nhận biết được hiệu quả hoạt động và năng suất lao động.

Tổng chi phí hoạt động/ tổng thu từ hoạt động: là một thước đo phản ánh mối

quan hệ giữa đầu vào và đầu ra hay chính là sự phản ánh khả năng bù đắp chi phí

trong hoạt động ngân hàng.

Năng suất lao động (thu nhập hoạt động/Số nhân viên lao động đủ thời gian)

phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của ngân hàng.

Tổng thu hoạt động/tổng tài sản: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản. Nếu

hệ số này lớn phản ánh ngân hàng sử dụng tài sản hợp lý trong việc nâng cao

lợi nhuận.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính: Trong giai đoạn nền kinh tế có

nhiều biến động như hiện nay, các ngân hàng ngày một chú trọng đến nhóm chỉ tiêu

này để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa rủi ro.

Tỷ lệ nợ xấu ( nợ xấu/tổng cho vay và cho thuê): chỉ tiêu này phản ánh chất

lượng tín dụng, chỉ tiêu này càng bé thể hiện chất lượng tín dụng càng cao.

Tỷ lệ cho vay ( cho vay ròng/tổng tài sản): phản ánh phần tài sản có được

phân bổ vào những loại tài sản có thanh khoản kém. Vậy việc tăng cường sử dụng

vốn vay có thể gây ra rủi ro thanh khoản nếu việc rút tiền tăng và chất lượng khoản

vay giảm.

Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (tổng tài sản/tổng vốn chủ sở hữu): phản ánh bao

nhiêu đồng giá trị tài sản được tạo trên cơ sở 1 đồng vốn chủ sở hữu và ngân hàng

dựa trên nguồn vay nợ là bao nhiêu.

Tổng dư nợ/vốn huy động: phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy

động ngân hàng.

Vốn huy động/ vốn tự có: phản ánh khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền

kinh tế.

Như vậy, để phân tích hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, có thể sử

dụng các chỉ tiêu trên.Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên được xác định chủ yếu dựa trên

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 47: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

35

mối quan hệ tỷ lệ giữa hai biến số cụ thể. Để phân tích cụ thể hơn và sâu hơn các

nhà nghiên cứu trên thế giới đã ứng dụng phương pháp phân tích hiệu quả biên để

đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Trong luận án này, tác giả cũng

ứng dụng phương pháp phân tích hiệu quả biên được trình bày ở chương sau.

2.3.4. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành và

năng lực cạnh tranh

Các nhà kinh tế, các chuyên gia nghiên cứu thị trường và các nhà hoạch định

chiến lược từ lâu đã nỗ lực tìm hiểu cấu trúc cạnh tranh của thị trường. Kinh tế học

cổ điển cho rằng việc thấu hiểu các lực lượng cơ bản vận hành một ngành là rất

quan trọng để tìm hiểu sự thành công của ngành cũng như các doanh nghiệp cạnh

tranh trong ngành (Chamberlain, 1933; Collis & Montgomery, 1997). Điều đó cũng

có nghĩa là việc hiểu được các lực lượng cơ bản của cung và cầu trong môi trường

ngành là yếu tố then chốt đối với một doanh nghiệp nhằm đạt được và duy trì lợi thế

cạnh tranh (Phillips, 1997; Teare Costa, Eccles & Ingram, 1996)

Hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực này tập trung giải thích các lực lượng

ảnh hưởng đến hoạt động của ngành cũng như của các doanh nghiệp (Bain, 1951,

Hall & Weiss, 1967; Buzzell & Gale, 1987; Kmenta, 1986). Khoảng từ hơn nửa thế

kỷ trước, có khá nhiều mô hình lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa cạnh tranh

và các nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp (Kholi,

Venkatraman & Grant, 1990; Martel, 1974; Chung, 2000). Các nghiên cứu này

cũng ghi nhận các quan hệ kinh tế giữa các ngành (Chamberlain, 1933; Bain, 1951,

Buzzell, Gale & Sultan, 1975; Gale, 1972; Shepherd, 1972; Buzzell & Gale, 1987,

Jacobson & Aaker, 1985). Việc tìm kiếm mối quan hệ này đã dẫn đến việc xem xét

các yếu tố cấu trúc và kinh tế có tác động như thế nào đến vị thế của một doanh

nghiệp trên thị trường. Hướng nghiên cứu mà nhiều nhà nghiên cứu sử dụng là xem

xét, đánh giá các lực lượng ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của thị trường để hiểu

rõ hơn về những tác động của chúng đến thị phần cũng như lợi nhuận của mỗi

doanh nghiệp.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 48: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

36

Theo quan điểm của kinh tế học tổ chức (IO) là vị thế thị trường trong ngành

của một doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào các đặc tính của môi trường mà doanh

nghiệp đó cạnh tranh. Do đó, cấu trúc cạnh tranh của ngành có thể được coi là các

tham số kinh tế - kỹ thuật tổng quát mà từ đó thiết lập các rào cản thị trường của

ngành (Hall, 1987; Porter, 1979; Chang & Singh, 2000). Trong hầu hết các trường

hợp, các doanh nghiệp trong cùng một ngành có rất ít hoặc không có sức mạnh

kiểm soát thị trường này (ít nhất là trong ngắn hạn).

Theo quan điểm truyền thống này, Porter (1979b) cho rằng, việc phân phối

lợi nhuận cho tất cả các thành viên trong ngành bị ảnh hưởng bởi hai nhóm nhân tố:

+ Các đặc điểm chung của ngành: tăng trưởng kinh tế nói chung và hành vi

tiêu dùng sản phẩm của người mua. Những yếu tố này sẽ có xu hướng làm tăng

hoặc giảm mức lợi nhuận trung bình tiềm năng cho cả ngành.

+ Vị thế thị trường của doanh nghiệp và cấu trúc cạnh tranh của ngành:

mức độ cạnh tranh, các rào cản gia nhập, tốc độ tăng trưởng và thị phần của

doanh nghiệp.

Quan điểm này của Porter được một số nghiên cứu khẳng định. Schmalensee

(1985) qua phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các doanh nghiệp bằng số liệu năm

1975 của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã chỉ ra rằng các ảnh hưởng

của cấu trúc thị trường là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận

của một doanh nghiệp, trong khi các yếu tố hành vi của doanh nghiệp như chiến

lược chỉ chiếm một phần nhỏ trong biến động lợi nhuận. Trong một nghiên cứu gần

đây, McGahan và Porter (1997) cho thấy các tác động của hành vi doanh nghiệp

chiếm 32% trong tổng số biến động về lợi nhuận, trong khi tổng các tác động của

cấu trúc thị trường tương ứng với 19% biến động lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Điều này hàm ý rằng ngay cả khi các doanh nghiệp ở trong cùng một ngành, các đặc

tính về nguồn lực của họ dẫn đến các kết quả hoạt động khác nhau (Schmalensee,

1989). Những nghiên cứu này đều cho rằng để hiểu đúng về sự cạnh tranh trong

một ngành, điều quan trọng là phải xem xét cả ảnh hưởng ở cấp độ thị trường như

tăng trưởng kinh tế vĩ mô, cũng như ảnh hưởng của các yếu tố cấu trúc thị trường

mà có tác động đến các doanh nghiệp (Jacobson, 1988).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 49: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

37

Để có thể phân tích một cách rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu cạnh

tranh của một ngành cũng như tác động của chúng đến kết quả hoạt động của các

doanh nghiệp trong ngành và năng lực cạnh tranh, cần phải xem xét một cách cụ thể

từng nhân tố - hàng rào gia nhập thị trường, sự cạnh tranh, tăng trưởng và thị phần;

đồng thời xây dựng các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với từng nhân tố.

2.3.4.1. Hàng rào gia nhập.

Các hàng rào gia nhập là một trong những lực lượng chủ yếu của cạnh tranh

có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp cũng như

các ngành trong bất kỳ nền kinh tế nào (Porter, 1980). Bain (1956) đã xác định bốn

loại rào cản chính đối với sự gia nhập là: yêu cầu về vốn, tính kinh tế theo quy mô,

sự khác biệt về sản phẩm và các chi phí tuyệt đối. Lý thuyết kinh tế về hàng rào gia

nhập cho rằng trong tất cả các thị trường, các hạn chế về cấu trúc khác nhau có thể

áp đặt lên các doanh nghiệp mới gia nhập các bất lợi tương đối so với các doanh

nghiệp đang ở trong ngành. Sự hiện diện của các hàng rào gia nhập dẫn đến số

doanh nghiệp gia nhập ít hơn và do đó cho phép các doanh nghiệp trong ngành có

được phần lợi nhuận trên mức bình thường.

Mann (1966) nghiên cứu hàng rào gia nhập của 30 ngành từ 1950 đến 1960

và phát hiện ra rằng trong các ngành có hàng rào gia nhập cao các doanh nghiệp có

tỷ suất lợi nhuận trên mức bình thường. Ngoài ra, Mann (1966) đã chỉ ra mối liên hệ

giữa hàng rào gia nhập và mức độ tập trung của ngành, mối tương quan này cho

thấy nhiều doanh nghiệp ở nhóm có mức độ tập trung cao (thị phần lớn) cũng nằm

trong nhóm có rào cản cao. Mann cũng xác nhận các kết quả của Bain (1956), đó là

trong các ngành mà 8 doanh nghiệp dẫn đầu có mức độ tập trung lớn hơn 70%

(ngành có mức độ tập trung cao), có một sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tỷ

suất lợi nhuận bình quân. Tuy nhiên, Mann cũng chỉ ra rằng hàng rào gia nhập

ngành là cũng một nhân tố độc lập bên cạnh mức độ tập trung. Về cơ bản, các

ngành có mức độ tập trung cao kết hợp với hàng rào gia nhập cao có mức lợi nhuận

bình quân cao hơn so với các ngành có mức độ tập trung cao.

Porter (1979b) cho rằng hàng rào gia nhập ngành có ba thuộc tính:

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 50: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

38

+ Các rào cản gia nhập có tính động: khi một số điều kiện kinh tế hoặc cấu

trúc quan trọng thay đổi, các rào cản gia nhập trong một ngành cũng thay đổi.

+ Các rào cản gia nhập thường thay đổi vì các lý do chủ yếu lớn nằm ngoài

sự kiểm soát của các doanh nghiệp trong ngành.

+ Các rào cản gia nhập của một ngành không giống nhau với tất cả các

doanh nghiệp gia nhập (Sharma và Kesner, 1996).

Hàng rào gia nhập có thể được phân loại theo cấu trúc hoặc hành vi (Sigfried

& Evans, 1994). Karakaya và Stahl (1991) nói đến những rào cản cấu trúc như là

các yếu tố "môi trường", trong khi các rào cản hành vi được cho là các yếu tố "có

thể kiểm soát". Các rào cản cấu trúc xuất phát từ những đặc điểm cơ bản của một

ngành, không phụ thuộc vào các kiểm soát tùy ý của các doanh nghiệp hiện hữu. Đó

là các yếu tố như sự phê duyệt của chính phủ, yêu cầu về vốn, trình độ công nghệ và

mức độ tập trung của ngành. Các rào cản hành vi là những hành vi có mục đích do

các doanh nghiệp trong ngành thực hiện để ngăn chặn sự gia nhập của đối thủ cạnh

tranh tiềm năng. Những chiến lược này bao gồm: bằng sáng chế, giảm giá, vận động

hành lang, các vụ kiện, phát triển sản phẩm, các thỏa thuận độc quyền với các nhà

cung cấp và phân phối v.v. Nói chung, các chiến lược ngăn chặn sự gia nhập được sử

dụng tại các thị trường đã gần như hoàn toàn trưởng thành (Bunch & Smiley, 1992).

Trong cuốn “Các rào cản đối với sự cạnh tranh”, Bain (1956) xác định năm

loại hàng rào gia nhập bao gồm: tính kinh tế theo quy mô, sự phê duyệt của chính

phủ, sự khác biệt sản phẩm, các chi phí tuyệt đối và các yêu cầu về vốn. Mỗi loại

đều có thể đóng vai trò ngăn chặn những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường

và tầm quan trọng tương ứng của mỗi loại có thể thay đổi tùy theo các đặc điểm của

từng ngành (Porter, 1979b; Hall, 1987).

Về cơ bản hàng rào gia nhập sẽ cản trở sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

trên thị trường. Tuy nhiên, cũng có thể có trường hợp một doanh nghiệp mới gia

nhập quyết định đầu tư một khoản vốn lớn để gia nhập thị trường có rào cản cao,

hoặc để có được sự chấp thuận cần thiết của chính phủ, doanh nghiệp này sẽ tích

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 51: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

39

cực theo đuổi thị phần để bù đắp chi phí cố định. Do đó làm tăng tính cạnh tranh

trong ngành do các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Jain (1997) chỉ

ra rằng trong các ngành mà khả năng sản xuất chỉ có thể bổ sung bằng sự gia tăng

một lượng vốn lớn, cạnh tranh sẽ tăng theo cấp số nhân. Điều này có nghĩa là trong

một ngành mà hiệu quả đạt được thông qua hoạt động ở quy mô lớn là đáng kể, thì

một doanh nghiệp sẽ làm tất cả những gì có thể để đạt được tính kinh tế theo quy

mô. Những nỗ lực làm tăng hiệu quả khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh tích

cực hơn để giành thị phần, làm tăng áp lực lên các doanh nghiệp khác và tạo ra một

phản ứng dây chuyền (Avgeropoulos, 1998).

Tóm lại, sự hiện diện của các hàng rào gia nhập cao ngăn chặn các đối thủ

cạnh tranh gia nhập thị trường, làm tăng tốc độ tăng trưởng, cải thiện thị phần, và

làm tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành bằng cách cho phép họ đặt

mức giá cao hơn và đạt được hiệu quả lớn hơn (Porter, 1979b).

2.3.4.2. Sự cạnh tranh

Cạnh tranh là nền tảng của kinh tế thị trường tự do, trong nền kinh tế hiện đại

sự cạnh tranh có xu hướng ngày càng gia tăng. Cạnh tranh xuất hiện trong tất cả các

hiện tượng có thể quan sát được của thị trường – mức giá trao đổi sản phẩm, các

loại sản phẩm sản xuất, sản lượng, phương pháp phân phối sản phẩm và ảnh hưởng

của quảng cáo (Chamberlain, 1933). Cạnh tranh có thể được phân loại ở nhiều cấp

độ khác nhau. Với mục tiêu nghiên cứu của luận án này, mức độ quan tâm chủ yếu

đến sự cạnh tranh ở cấp độ ngành và doanh nghiệp.

Cạnh tranh, ở cấp độ thị trường hoặc cấp độ ngành, có thể được biểu diễn

theo mức độ tập trung của ngành. Độ tập trung được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm

trong tổng doanh số ngành (hoặc một số biến khác) của một số doanh nghiệp có liên

quan đến các biến đó (Bain, 1951, 1956). Theo định nghĩa này, trong các ngành có

mức tập trung cao hơn, tổng thị phần của tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh, tương

ứng với 100%, được phân bổ cho ít doanh nghiệp hơn so với phân bổ tại các ngành

có mức tập trung thấp hơn. Do đó, thị phần đồng nghĩa với độ tập trung của ngành.

Điểm cần nhấn mạnh ở đây là sự tập trung đó mô tả mức độ cạnh tranh ở cấp độ thị

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 52: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

40

trường, ngành, hơn là cấp doanh nghiệp. Các thước đo độ tập trung được sử dụng

phổ biến khi so sánh mức độ cạnh tranh giữa các ngành thay vì trong cùng một

ngành (Hall, 1987).

Độ tập trung ngành: Ban đầu, các nghiên cứu liên quan đến tính cạnh tranh

và sự tập trung của ngành được thúc đẩy do vấn đề chống độc quyền trong một số

ngành ở một số quốc gia. Về bản chất, mức độ tập trung (cao, trung bình, hoặc thấp)

của một ngành cho chúng ta biết liệu thị trường đó có dạng độc quyền, độc quyền

nhóm, cạnh tranh độc quyền hay cạnh tranh hoàn hảo (Bain, 1951; Weiss, 1971).

Mức độ tập trung càng cao, tính cạnh tranh của thị trường sẽ càng thấp (Bain, 1951;

Domowitz, Hubbard, & Petersen, 1986; Martin, 1988; Gale, 1972). Các kết quả

nghiên cứu của Bain và những người khác, đã thúc đẩy chính sách chống độc quyền

ở các quốc gia nhằm ngăn chặn các vụ sáp nhập có thể dẫn các ngành có mức độ tập

trung cao (Nguyen, 1990).

Trên giác độ kinh tế, những thay đổi trong mức độ tập trung có thể tác động

đến cách thức hoạt động và hiệu quả của các doanh nghiệp trong ngành (Bain,

1951). Sự tập trung ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của các doanh nghiệp trong

ngành thông qua sự ảnh hưởng đến các chính sách giá và Marketing của các doanh

nghiệp đó (Weiss, 1971). Thị trường càng tập trung, khả năng tự chủ của các doanh

nghiệp đối với các chính sách này càng lớn. Mức độ tự chủ này được giới hạn bởi

lực lượng cạnh tranh. Mức độ tập trung càng cao, khả năng các doanh nghiệp phối

hợp với nhau để điều chỉnh giá càng lớn. Ngoài ra, khi không có sự khác biệt về sản

phẩm và trong ngắn hạn trước khi hiện tượng gia nhập có thể xảy ra, số lượng

doanh nghiệp càng ít hoặc thị phần của họ càng chênh lệch, thì hành vi của chúng

càng có khả năng giống như trường hợp độc quyền (Bain, 1956; Weiss, 1971).

Nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên kiểm định giả thuyết sự tập trung của

ngành có liên quan đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp do Bain (1951) thực

hiện qua việc xem xét 42 ngành của Mỹ trong giai đoạn 1936 - 1940. Bain chỉ ra

rằng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong các ngành có độ tập trung cao

lớn hơn nhiều so với những doanh nghiệp trong các ngành có mức độ tập trung thấp

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 53: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

41

hơn mức trung bình. Tức là, mức độ cạnh tranh trong ngành càng lớn thì lợi nhuận

của các doanh nghiệp càng thấp.

Độ tập trung của một ngành là nhân tố được định lượng thường xuyên nhất

trong các nhân tố của cấu trúc thị trường (Nguyen, 1990). Điều đó một phần là do

nghiên cứu của Bain đã đưa ra một thước đo hữu ích để đo độ tập trung.

Phân đoạn thị trường: Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường

tổng thể thành các nhóm sản phẩm và nhóm khách hàng nhỏ hơn (Murphy, 1990;

Aaker, 1996). Năm 1921, Alfred Sloan và Tập đoàn General Motors đã thực hiện

một quyết định chiến lược thiết lập một chuỗi các sản phẩm chào bán tại các mức

giá khác nhau trên thị trường ô tô (Scherer & Ross, 1990). Sau đó, rất nhiều các

công ty và các ngành khác đã sử dụng phân đoạn thị trường như một cơ hội để mở

rộng khách hàng và tăng doanh thu.

Trong một thị trường được phân đoạn, các doanh nghiệp ở các đoạn thị trường

khác nhau không cạnh tranh trực tiếp, mà là gián tiếp với nhau (Aaker, 1996).

Lehmann (1972) cho rằng các doanh nghiệp đó sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn nếu khách

hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Do đó, mỗi doanh nghiệp sẽ cố gắng làm cho khách

hàng nghĩ rằng sản phẩm, dịch vụ của mình là khác biệt so với các sản phẩm của các

đối thủ cạnh tranh khác, để từ đó tạo ra sức mạnh thị trường nhất định. Động lực chính

để các doanh nghiệp tạo sự khác biệt cho các sản phẩm của mình là làm giảm khả năng

thay thế giữa các sản phẩm. Khi khả năng thay thế giữa các sản phẩm giảm đi, việc

giảm giá sẽ không dẫn đến tình trạng mất hoàn toàn thị phần. Sự khác biệt về sản phẩm

tạo ra sức mạnh nhất định cho một doanh nghiệp trong đoạn thị trường của mình.

Ngược lại, khi mức độ đồng nhất của sản phẩm cao thì mức độ cạnh tranh trở nên lớn

hơn nhiều so với trường hợp thị trường phân đoạn (Jain, 1998). Điều đó có nghĩa là khi

sản phẩm của các doanh nghiệp được khách hàng cho là tương tự nhau, doanh nghiệp

sẽ phải cạnh tranh quyết liệt về giá và dịch vụ (Kurtz & Clow, 1997).

Phân đoạn thị trường của các doanh nghiệp đôi khi được gọi là "Đa dạng hóa

sản phẩm", các doanh nghiệp định vị các doanh nghiệp mới để lấp đầy các khoảng

trống về các sản phẩm mới hoặc đã có sẵn trên thị trường (Schmalensee, 1978).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 54: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

42

Schmalensee cho rằng các doanh nghiệp xác định một đặc điểm sản phẩm còn trống

trên một thị trường có nhiều chiều, mỗi chiều tương ứng với một thuộc tính mà

khách hàng muốn có ở sản phẩm. Một số nghiên cứu cho rằng đa dạng hóa sản

phẩm không chỉ nhằm tăng doanh thu mà còn là một chiến lược phổ biến được các

doanh nghiệp trong ngành sử dụng để tạo ra các hàng rào gia nhập (Besanko,

Dranove & Shanley, 1996; Thomas, 1996; Mainkar, 2000). Việc tạo ra một sản

phẩm hoặc một thương hiệu phù hợp với các phân khúc thị trường đó có thể ngăn

chặn được các đối thủ cạnh tranh gia nhập.

Dựa trên các lập luận lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm đó, ta có thể

thấy nếu cạnh tranh tăng lên, tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp trong ngành

sẽ giảm.

Bên cạnh đó, vị thế thị trường của một doanh nghiệp sẽ bị suy giảm nếu cạnh

tranh tăng lên và các đối thủ cạnh tranh chiếm được lợi thế đối với các cơ hội đó.

Tương tự như vậy, sự gia tăng cạnh tranh sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của

một doanh nghiệp vì với sự có mặt của các lực lượng cạnh tranh, công ty đó sẽ

không có khả năng tăng giá, hoặc bán nhiều sản phẩm hơn.

2.3.4.3. Tăng trưởng

Tăng trưởng là một nhân tố cơ bản của cấu trúc thị trường (Porter, 1979b).

Sự tăng trưởng của một doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến thị phần cũng như hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp đó (Gale, 1972; Shepherd, 1972a; Porter, 1979a &

b; Porter, 1980; Ravenscraft, 1983; Hall, 1987). Doanh nghiệp càng phát triển

nhanh tương đối so với thị trường, vị thế thị trường của doanh nghiệp đó càng lớn.

Tương tự như vậy, tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp càng nhanh thì doanh

nghiệp càng sớm đạt được quy mô tới hạn. Với sự gia tăng quy mô, doanh nghiệp

có thể đạt được những lợi ích của sức mạnh thị trường hoặc tính kinh tế theo quy

mô. Những lợi ích đó là những nguyên nhân cơ bản tạo nên mức lợi nhuận cao hơn

trung bình cho các doanh nghiệp có thị phần lớn hơn (Hall & Weiss, 1967;

Shepherd, 1972a; Mancke, 1974). Để đánh giá tốc độ tăng trưởng tương đối của

một doanh nghiệp, trước hết chúng ta cần nhìn vào tốc độ tăng trưởng của toàn bộ

thị trường, sau đó so sánh nó với tốc độ tăng trưởng của bản thân doanh nghiệp.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 55: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

43

Tăng trưởng cấp độ ngành: Các nhà nghiên cứu không chỉ đo lường tốc độ

tăng trưởng của ngành, mà còn phân loại và so sánh các tốc độ tăng trưởng, cả trong

nội bộ ngành cũng như giữa các ngành với nhau. Theo đó, các ngành có thể được

phân chia thành các giai đoạn của chu kỳ phát triển sản phẩm hoặc của thị trường

thông qua tốc độ tăng trưởng (Kurtz and Clow; 1998). Một ngành trưởng thành có

các đặc tính như: doanh số tăng chậm, cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp chi

phối tăng trưởng/loại bỏ các doanh nghiệp yếu hơn, các phân khúc thị trường rõ rệt,

và các doanh nghiệp bình đẳng trong nội bộ ngành.

Về cơ bản, các thị trường có tốc độ tăng trưởng cao hơn được xem là hấp dẫn

hơn so với các thị trường có tốc độ tăng trưởng thấp. Các thị trường có tốc độ tăng

trưởng cao thì lợi nhuận cao và cầu ngày càng tăng nhanh, trong khi các thị trường

tăng trưởng thấp thì lợi nhuận thấp hơn và cầu tăng chậm (Hall, 1987). Do đó các

doanh nghiệp có xu hướng từ bỏ các thị trường tăng trưởng thấp và trung bình và

gia nhập các thị trường tăng trưởng cao. Ngoài ra, tại các thị trường tăng trưởng

thấp và trung bình sẽ có sự gia tăng phân đoạn thị trường và sáp nhập doanh nghiệp

(Porter, 1979).

Gale (1972) cho rằng các ngành có mức tăng trưởng trung bình có lợi nhuận

cao hơn hơn các ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Ông cho rằng trong các

ngành có mức tăng trưởng trung bình, các doanh nghiệp có nhiều động lực hơn để

tránh sự cạnh tranh giá - sự cạnh tranh làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp

trong dài hạn. Khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong tình huống độc quyền

nhóm sẽ lớn hơn khi ngành có tốc độ tăng trưởng trung bình. Trong các ngành có

tốc độ tăng trưởng thấp hoặc suy giảm, liên kết độc quyền nhóm có thể bị phá vỡ

khi các doanh nghiệp cảm thấy áp lực của chi phí cố định cao. Ngược lại, các doanh

nghiệp trong các ngành tăng trưởng nhanh sẽ có xu hướng hy sinh lợi nhuận hiện tại

để cạnh tranh giành thị phần (Baumol, 1959).

Tăng trưởng ở cấp độ doanh nghiệp: Cho dù các doanh nghiệp sử dụng

phương pháp mở rộng nào thì cũng thấy rằng tỷ lệ tăng trưởng của doanh nghiệp có

thể làm tăng cả thị phần, cũng như cải thiện hiệu quả tài chính trong hoạt động của

các doanh nghiệp.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 56: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

44

Nếu một doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng

toàn ngành thì vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường sẽ tăng lên, do thị phần

là một thước đo tương đối (Bain, 1951, Baumol, 1959). Ngược lại, một doanh

nghiệp có thể có tăng trưởng về giá trị tuyệt đối, nhưng vẫn có thể mất thị phần

nếu tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp không tương xứng với tốc độ tăng

trưởng của thị trường.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp. Hầu hết các kết quả thực tiễn cho thấy, trong các thị

trường trưởng thành, khi tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp lớn hơn tương

đối so với thị trường, lợi nhuận có xu hướng tăng theo cấp số nhân chứ không phải

là phát triển một cách tuyến tính với sự tăng trưởng chậm hơn. Healy Palepu và

Ruback (1992) nghiên cứu 50 vụ mua bán và sáp nhập (M&A) từ 1979 đến 1984,

của nhiều ngành khác nhau. M&A được nghiên cứu vì chúng đại diện cho sự gia

tăng vị thế thị trường của một doanh nghiệp một cách đột ngột (chứ không phải là

dần dần). Sử dụng các dòng tiền sau sáp nhập làm thước đo hiệu quả kinh tế, họ chỉ

ra sự cải thiện đáng kể trong hiệu suất tài sản (5,1%) của các doanh nghiệp sau khi

kết hợp so sánh tương đối với trung bình toàn ngành. Tương tự như vậy, Kim và

Signal (1993) cho rằng các doanh nghiệp sáp nhập trong ngành hàng không đã tăng

giá vé từ 10 đến 13% trong vòng 12 tháng kể từ khi hoàn tất giao dịch, từ đó nâng

cao lợi nhuận. Sự tăng giá đó có mối liên hệ cùng chiều với những thay đổi trong thị

phần. Dow (2000) coi thị phần và sự tăng trưởng của doanh nghiệp như là động cơ

cho M&A theo chiều rộng. Sử dụng một mẫu gồm 42 vụ M&A trong giai đoạn

1996-1197, Dow chỉ ra rằng sức mạnh thị trường là nguồn gốc của 40,5% các vụ

M&A này, trong khi chỉ có 7,1% là do các công ty tìm kiếm sự hợp tác để đạt hiệu

quả và tính kinh tế theo quy mô. Cần lưu ý rằng các lập luận này hoàn toàn thống

nhất với giả thuyết về các lợi ích tài chính của việc gia tăng thị phần được trình bày

ở phần sau.

Ngoài M&A, tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào sự

phổ biến của sản phẩm. Nếu một doanh nghiệp có một loại sản phẩm phổ biến hơn so

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 57: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

45

với các sản phẩm khác trên thị trường, điều này có thể dẫn đến tỷ lệ sử dụng cao hơn,

mức giá cao hơn và lợi nhuận tiềm năng do đó cũng cao hơn. Từ đó có thể thấy, nếu

tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp tăng lên tương đối so với thị trường, thị phần

của doanh nghiệp đó sẽ tăng và nếu tốc độ tăng trưởng của một công ty tăng lên tương

đối so với thị trường, hiệu quả tài chính của công ty sẽ tăng lên.

2.3.4.4. Thị phần.

Khái niệm thị phần bao gồm cả vị thế thị trường của một doanh nghiệp cũng

như quy mô tương đối của nó. Thị phần có thể thể hiện được sự thâm nhập hoặc

quyền làm chủ thị trường của một doanh nghiệp (Jacobson & Aaker, 1985). Một

cách gián tiếp, nó có thể bao hàm mức độ phổ biến, sự công nhận, khả năng phân

phối hoặc thậm chí cả nhận thức về chất lượng của một doanh nghiệp (Smallwood

& Conlisk, 1979; Jacobson, 1988, Aaker, 1996). Thị phần cũng chuyển tín hiệu về

quy mô của một doanh nghiệp đến các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, các phân khúc

hoặc toàn thể thị trường. Thị phần được định nghĩa chung là tỷ lệ hoạt động của một

doanh nghiệp (dựa trên doanh thu, đơn vị, khối lượng, tỷ lệ nhân viên ...) trên tổng

hoạt động của thị trường (Bain, 1951; Gale, 1972; Scherer, 1974).

Nói chung, thị phần của một doanh nghiệp được giả định là có ảnh hưởng

đến hiệu quả tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp đó (Kholi, Venkatraman,

& Grant, 1990). Tuy nhiên, thời gian gần đây nổi lên ba luồng quan điểm khác nhau

về mối quan hệ giữa thị phần và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà Saghafi

(1987) đã gọi là 'Cấp tiến, Ôn hòa và Bảo thủ'. Phe 'Cấp tiến' cho rằng thị phần là

chìa khóa dẫn đến hiệu quả kinh tế cao (Rumelt & Wensley, 1981; Buzzell, Gale &

Sultan, 1975; Wagner, 1984; Gale, 1972; Shepherd, 1972; Buzzell & Gale, 1987).

Phe 'ôn hòa' thừa nhận tầm quan trọng của thị phần cao đến hiệu quả hoạt động,

nhưng không đánh giá thấp ảnh hưởng của các yếu tố khác (Schmalensee, 1986;

Rumelt, 1991). Mann (1966) và Hall và Weiss (1967) cho rằng hàng rào gia nhập là

yếu tố quan trọng hơn thị phần đối với hiệu quả hoạt động trong một số tình huống

nhất định. Phe 'Bảo thủ' có cách nhìn hoàn toàn trái ngược về mối quan hệ này. Họ

cho rằng rằng thị phần chỉ là một yếu tố nhỏ hoặc không đáng kể ảnh hưởng đến

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 58: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

46

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Fruhan, 1972, Jacobson & Aaker, 1985;

Jacobson, 1988; Jacobson, 1990).

Quan điểm ủng hộ cho mối quan hệ cùng chiều giữa thị phần – hiệu quả tài

chính (MS-FP): Một số tác giả của trường phái cấp tiến bằng nghiên cứu thực

nghiệm đã thiết lập được một mối quan hệ MS-FP mạnh. Shepherd (1972) kiểm tra

một số nhân tố của cấu trúc thị trường, sử dụng một mẫu 410 doanh nghiệp từ 23

ngành khác nhau từ 1960 đến 1969. Ông kết luận rằng thị phần là nhân tố trung tâm

ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Một trong những đánh giá toàn diện nhất liên quan đến thị phần, cấu trúc thị

trường và hiệu quả hoạt động là đánh giá của Szymanski, Bharadwaj và

Varadarajan (1993). Các tác giả này đã thực hiện một phân tích tổng hợp (meta-

analysis) các nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh tế tổ chức, thị trường, quản lý

chiến lược để đi đến kết luận rằng, nhìn chung, thị phần có tác động cùng chiều đến

hiệu quả hoạt động của hầu hết các ngành, tuy nhiên mối quan hệ đó không tổng

quát. Họ cũng thấy rằng các nhân tố của cấu trúc thị trường như như hàng rào gia

nhập, tăng trưởng và cạnh tranh, thực sự ảnh hưởng đến cả thị phần và hiệu quả

hoạt động nhưng ở các mức độ khác nhau.

Lý do để giải thích mối liên hệ cùng chiều giữa MS-FP là thị phần cao hơn

giúp cho các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường để thu được lợi nhuận cao hơn từ

khách hàng và để tận dụng các loại hiệu quả khác nhau cũng như đạt được tính kinh

tế theo quy mô và giảm chi phí hoạt động. Martin (1988) đã kiểm định thực nghiệm

cả sự giải thích bằng hiệu quả lẫn sức mạnh thị trường cho mối quan hệ thị phần-lợi

nhuận. Kết quả kiểm định đã ủng hộ cả hai giả thuyết này, nó cho thấy các giả

thuyết đó bổ sung cho nhau hơn là loại trừ.

Quan điểm phản đối mối quan hệ cùng chiều của MS-FP: Gần đây, rất nhiều

nhà nghiên cứu cho rằng có thể không có mối quan hệ nhân quả giữa thị phần và lợi

nhuận (Gale, 1972; Woo, 1983). Fruhan (1972) chỉ ra rằng, trong dài hạn, việc duy

trì thị phần cao mâu thuẫn với lý thuyết kinh tế cổ điển (Baumol, 1967), trong đó

cho rằng các doanh nghiệp, các quy trình hay các sản phẩm thành công có xu hướng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 59: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

47

bị bắt chước cho đến khi lợi nhuận bị cạn kiệt. Những nhà nghiên cứu này tin rằng

các lực lượng của cạnh tranh năng động sẽ khai tử bất cứ công ty nào chỉ đơn thuần

duy trì cách thức hoạt động kinh doanh hiện tại của mình.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng cách nhìn về thị phần cao có thể không

thích hợp trong một số điều kiện thị trường nhất định (Abernathy & Wayne, 1974).

Họ cho rằng mối quan hệ MS-FP hoặc là không đáng kể trong một số hoàn cảnh,

hoặc bị hạn chế bởi các nhân tố khác. Aaker (1986) cho rằng mối quan hệ MS-FP là

yếu hoặc không bộc lộ trong lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ. Tương tự như vậy, trong

ngành sản xuất bánh ngọt Mỹ tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa thị phần và hiệu

quả tài chính (Bass, Cattin &Wittink; 1978).

Để xác định xem mối quan hệ cùng chiều giữa thị phần và hiệu quả hoạt

động có khả năng tồn tại trong một ngành hay không, một số nghiên cứu tại Mỹ đã

thiết lập được các tiêu chí quan trọng (Kholi et al, 1990; Szymanski et al, 1993):

- Ngành công nghiệp hàng tiêu dùng: có bằng chứng cho quan hệ MS-FP

mạnh hơn so các ngành khác (Shepherd, 1972; Caves, Gale & Porter, 1977;

Ravenscraft, 1983).

- Hàng hóa lâu bền: Buzzell, Gale và Sultan (1975) chỉ ra rằng mối liên kết

MS-FP mạnh hơn đối với hàng hóa lâu bền (ví dụ như ô tô, nhà cửa ...) khi so với

những mặt hàng được tiêu thụ thường xuyên như thực phẩm, mỹ phẩm, xăng hoặc

văn phòng phẩm.

- Xác định các ranh giới thị trường: Day và Wensley (1988) cho rằng mối

quan hệ MS-FP có nhiều khả năng xuất hiện trong các thị trường có các ranh giới

tương đối ổn định/hay sự thay thế hạn chế.

- Các ngành trưởng thành: Một số học giả đã kết luận rằng mối quan hệ thị

phần – hiệu quả tài chính sẽ mạnh hơn tại các các ngành trưởng thành có tốc độ

tăng trưởng trung bình khi so sánh với những ngành tăng trưởng nhanh hoặc đang

suy giảm (Gale, 1972; Shepherd, 1972; Caves, Gale & Wittink, 1978; Prescott,

Kholi & Venkatraman, 1986).

- Tính không đồng nhất trong ngành: có bằng chứng cho mối quan hệ cùng

chiều MS-FP trong các ngành mà sự không đồng nhất của các sản phẩm và dịch vụ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 60: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

48

là phổ biến. Cụ thể, nếu ngành bị phân đoạn hoặc có nhiều thay đổi giá, mối quan

hệ MS-FP có khả năng sẽ mạnh hơn (Bain, 1951; Buzzell, Gale & Sultan, 1975;

Schendel & Patton, 1978; Hatten, Schendel & Cooper, 1978; Gale & Branch, 1982).

Dự trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm ở trên, có thể thấy khi

thị phần tăng lên, hiệu quả tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

2.3.4.5. Hiệu quả tài chính

Anderson (1982) phân loại các lý thuyết về hiệu quả của các tổ chức thành hai

loại - kinh tế và hành vi. Quan điểm kinh tế tập trung vào tầm quan trọng của các lực

lượng thị trường bên ngoài như định vị, cạnh tranh,.. Quan điểm hành vi xem xét các

mô hình tổ chức và xã hội cũng như sự phù hợp của chúng với môi trường (Tvorik &

McGivern, 1997). Venkatraman và Ramanujam (1986) lập luận rằng hiệu quả kinh

doanh là một tập con của hiệu quả tổ chức. Họ nhìn nhận hiệu quả kinh doanh ở ba cấp

độ: tài chính, hoạt động, hiệu quả tổ chức. Họ tin rằng các nghiên cứu về hiệu quả chủ

yếu tập trung vào hai cấp độ đầu tiên mà ít chú ý đến đến cấp độ thứ ba.

Phát triển trên nền tảng đó, một số nhà nghiên cứu xem xét việc liệu hiệu quả

của một doanh nghiệp có nên được ưu tiên hơn so với các nhân tố khác có tầm quan

trọng đối với xã hội hay sự đóng góp của các doanh nghiệp đối với chất lượng cuộc

sống của cộng đồng (Steers, 1975). Ngược lại, Randolph và Dess (1984) cho rằng

phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu tài chính là

thích hợp. Tương tự như vậy, Snow và Hambrick (1980) cho rằng hiệu quả tài chính

là chấp nhận được trong việc tìm hiểu các hiệu quả tổ chức.

Nghiên cứu của Woo và Willard (1983) cho thấy các doanh nghiệp đã sử

dụng 14 thước đo hiệu quả khác nhau. Bao gồm thu nhập ròng, ROI, ROS, tăng

trưởng doanh thu, dòng tiền đầu tư, thị phần, thị phần tăng thêm, chất lượng sản

phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D), các dạng biến thể của ROI, phần

trăm thay đổi trong ROI và phần trăm thay đổi trong dòng tiền của mỗi khoản đầu

tư. Các thước đo tài chính như ROI, ROE và các chỉ số khác đã được sử dụng khá

nhiều trong các so sánh đa ngành, nhưng được sử dụng ít hơn trong các đánh giá

một ngành đơn lẻ (Gale, 1972; Bass, Cattin & Wittink, 1978; Hatten, Schendel &

Cooper, 1978; Porter, 1979; Buzzell, 1981; Rumelt & Wensley, 1981).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 61: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

49

Trên cơ sở những nội dung lý thuyết đã trình bày ở trên về năm nhân tố - hàng

rào gia nhập, cạnh tranh, tăng trưởng, thị phần và hiệu quả tài chính, cũng như 10 giả

thuyết cần kiểm định đã xây dựng tương ứng với từng nhân tố, tác giả xây dựng một

mô hình lý thuyết nhằm phân tích cơ cấu cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt nam.

Trong mô hình này, nhân tố hàng rào gia nhập được giả thuyết là có ảnh

hưởng ngược chiều đối với mức độ cạnh tranh và cùng chiều đối với tăng trưởng,

thị phần và hiệu quả tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Cạnh

tranh giữa các ngân hàng thương mại được giả thuyết có có ảnh hưởng ngược chiều

đến tăng trưởng, thị phần và hiệu quả tài chính của các ngân hàng. Tốc độ tăng

trưởng của mỗi ngân hàng có tác động cùng chiều đến thị phần và hiệu quả tài

chính. Mô hình cũng giả thuyết về mối quan hệ cùng chiều giữa thị phần và hiệu

quả tài chính của các ngân hàng thương mại. Từ mô hình lý thuyết có thể xây dựng

các giả thuyết sau:

Giả thuyết 1: Nếu rào cản gia nhập tăng lên, sự cạnh tranh sẽ giảm xuống.

Giả thuyết 2: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, tốc độ tăng trưởng của các doanh

nghiệp hiện hữu sẽ tăng lên.

Giả thuyết 3: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, thị phần của các doanh nghiệp

hiện hữu sẽ tăng lên.

Giả thuyết 4: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, hiệu quả tài chính của các công ty

hiện hữu sẽ tăng lên.

Giả thuyết 5: Nếu cạnh tranh tăng lên, tốc độ tăng trưởng của các công ty hiện hữu

sẽ giảm.

Giả thuyết 6: Nếu cạnh tranh tăng lên, thị phần của các doanh nghiệp hiện hữu sẽ

giảm đi.

Giả thuyết 7: Nếu cạnh tranh tăng lên, hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp

hiện hữu sẽ giảm

Giả thuyết 8: Nếu tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp tăng lên tương đối so

với thị trường, thị phần của doanh nghiệp đó sẽ tăng.

Giả thuyết 9: Nếu tốc độ tăng trưởng của một công ty tăng lên tương đối so với thị

trường, hiệu quả tài chính của công ty sẽ tăng lên.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 62: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

50

Giả thuyết 10: Khi thị phần tăng lên, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cũng sẽ

tăng lên.

Các mối quan hệ giả thuyết này sẽ được kiểm định dựa trên số liệu hoạt động

thực tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong. Nội dung cơ bản của mô

hình được trình bày tóm tắt trong Sơ đồ 3.2.

Việc kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình nhằm xem xét

hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Bên cạnh đó, còn chỉ ra mối tương tác giữa

các biến trong mô hình để có thể nhận định xu hướng biến động nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh tạo hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.

Sơ đồ 2.3. Mô hình phân tích tác động của cơ cấu cạnh tranh đến hiệu quả

hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

(5) (-)

(10) (+)

(8) (+)

(9) (+)

(7) (-)

(6) (-) (4) (+) (3) (+)

(+)

Cạnh tranh Rào cản gia nhập

Tốc độ tăng trưởng

Thị phần Hiệu quả tài chính

(1) (-) (2) (+)

Ghi chú: (+/-): Mối quan hệ cùng chiều/ngược chiều giữa các thành tố

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 63: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

51

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH

NGÂN HÀNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đến thời điểm năm 2012 kinh tế thế giới vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó

khăn do cuộc khủng hoảng nợ công Châu âu, suy thoái kéo dài của cả nền kinh tế

các quốc gia phát triển và mới nổi cũng như bất ổn chính trị của nhiều nước.

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều xáo trộn, nền kinh tế Việt Nam

không đạt được một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô theo kế hoạch: GDP đạt khoảng

5,14%, mức thấp nhất kể từ năm 2000; tỷ lệ thâm hụt ngân sách cao hơn con số kế

hoạch 4,8%; tỷ lệ thất nghiệp, hàng tồn kho tăng cao và ngành ngân hàng cũng

không phải là một ngoại lệ. Với vai trò là trung gian tài chính đảm bảo cho nền

kinh tế một quốc gia hoạt động một cách nhịp nhàng, trong bối cảnh kinh tế như

hiện nay, hiệu quả hoạt động của ngân hàng không chỉ ảnh hưởng tới chính hệ

thống ngân hàng mà còn tác động tới nhiều ngành nghề khác của nền kinh tế. Do

đó, theo đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng theo quyết định số 254/QĐ –

TTg của Thủ tướng Chính phủ, các ngân hàng phải không ngừng đổi mới để nâng

cao năng lực của mình góp phần phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Việc đánh giá

hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua sẽ giúp

chúng ta thấy được những tồn tại để hoạch định chính sách và quản trị ngân hàng

một cách hiệu quả hơn. Chương này sẽ đánh giá tổng quan chung về ngành ngân

hàng Việt Nam, phân tích cấu trúc cạnh tranh của ngành thông qua mô hình 5 lực

lượng cạnh tranh của Michael Porter và sau đó, định lượng mối quan hệ giữa cấu

trúc cạnh tranh của ngành đến năng lực cạnh tranh của các NHTM (thông qua các

biến số đo lường hiệu quả).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 64: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

52

3.1. Tổng quan về ngành ngân hàng Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng

Cùng với từng giai đoạn phát triển của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam

cũng có những bước chuyển biến phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và thế

giới. Vào giai đoạn những năm 1988 trở về trước, hệ thống ngân hàng Việt Nam

được tổ chức là hệ thống ngân hàng một cấp gồm Ngân hàng Nhà nước và hệ thống

chi nhánh từ trung ương đến địa phương phân bổ theo địa giới hành chính. Trong

giai đoạn này Ngân hàng Nhà nước vừa đảm nhận chức năng quản lý nhà nước, vừa

thực hiện chức năng kinh doanh của một ngân hàng thương mại. Từ năm 1988 đến

1990 theo Nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng đã tách chức năng kinh doanh của

Ngân hàng Nhà nước và trao cho các ngân hàng chuyên doanh. Với mô hình tổ

chức này các ngân hàng đã bắt đầu chú ý đến hiệu quả hoạt động và tăng trưởng tín

dụng. Thời điểm này hoạt động cho vay vốn lưu động đã chiếm khoảng 95% tổng

dư nợ cho vay nền kinh tế.

Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng trong giai đoạn này còn nhiều hạn chế

như: các ngân hàng luôn bị động trong hoạt động của mình, tín dụng ngân sách

chiếm tỷ trọng lớn, hoạt động tín dụng không theo cơ chế thị trường, thiếu khả năng

cạnh tranh. Bước sang giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế theo định hướng kinh tế thị

trường, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt. Chính Phủ ban

hành 2 Pháp lệnh về ngân hàng vào tháng 5 năm 1990 quy định hệ thống ngân hàng

Việt Nam chia làm 2 cấp có chức năng, nhiệm vụ phân định rõ ràng: Ngân hàng

Trung ương cũng là cơ quan phát hành tiền tệ và thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về tiền tệ - tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng. Ngân hàng Trung

ương là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định

giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu và chi phối căn bản các chính sách điều hành

cụ thể đối với hệ thống ngân hàng 2 cấp. Còn các ngân hàng thương mại thực hiện

chức năng kinh doanh, trung gian tài chính. Hệ thống ngân hàng hai cấp tiếp tục

được quy định trong 02 luật: Luật các tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng Nhà

nước có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10 năm 1998 tạo khung pháp lý cho quá trình phát

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 65: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

53

triển lâu dài của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình đổi mới. Về cơ bản

hệ thống ngân hàng theo pháp lệnh năm 1990 đã tháo bỏ được tính độc quyền Nhà

nước trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng bằng cách cho phép thành lập các ngân

hàng thương mại theo nhiều loại hình sở hữu khác nhau. Bên cạnh đó, việc cho lập

các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã thu hút được vốn

đầu tư, đổi mới công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng và thúc đẩy quá trình cạnh

tranh trong toàn hệ thống. Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

vào năm 2007, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được điều chỉnh theo xu hướng

chung của thế giới, các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép thành lập. Có

thể khái quát hệ thống các tổ chức tín dụng theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam

Trải qua hơn 10 năm cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, có thể thấy hệ

thống đã trở nên đa dạng hóa về hoạt động ngân hàng về hình thức sở hữu cũng như

số lượng ngân hàng. Bảng 3.1 cho thấy sự phát triển về số lượng và hình thức sở

hữu ngân hàng thương mại. Số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần và chi

nhánh ngân hàng nước ngoài có chiều hướng gia tăng qua các năm, tuy nhiên đến

năm 2012 do hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mại cổ phần yếu

Hệ thống TCTD

Ngân hàng

TCTD phi ngân hàng

6 Ngân hàng TM NN

35 Ngân hàng TMCP

50 Chi nhánh NHNNg

4 Ngân hàng liên doanh

5 Ngân hàng 100% vốn NNg

Công ty tài chính

Công ty cho thuê tài chính

Quỹ TDND

Tổ chức TC quy mô nhỏ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 66: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

54

kém buộc phải sáp nhập, hợp nhất dẫn đến số lượng các ngân hàng thương mại cổ

phần sụt giảm. Trong khi đó, sau khi được phép thành lập ngân hàng 100% vốn

nước ngoài đã có 5 ngân hàng tham gia vào thị trường ngân hàng Việt Nam. Điều

đó khẳng định hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng khốc liệt giữa các

đối thủ trong ngành.

Bảng 3.1 : Số lượng các ngân hàng thương mại qua các năm

Loại hình ngân hàng 2001 2003 2005 2006 2007 2008 2009 2012

Ngân hàng thương mại Nhà nước 5 5 5 5 5 5 5 6

Ngân hàng thương mại cổ phần 39 37 37 34 34 40 40 35

Ngân hàng liên doanh 4 4 5 5 5 5 5 4

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 26 27 31 31 41 39 49 50

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 0 0 0 0 0 5 5 5

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước

Có thể thấy trước năm 2007, đây là giai đoạn mà các ngân hàng thương mại

Việt Nam tương đối phát triển. Đối với ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn

này đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu toàn diện theo đề án tái cơ cấu lại ngân hàng

thương mại Nhà nước được Chính phủ phê duyệt tháng 10/2001 nhằm cơ cấu lại bộ

máy tổ chức, phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng

kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại. Trong khi đó, ngân hàng thương mại

cổ phần được củng cố và phát triển theo hướng tăng cường năng lực quản lý tài

chính, giải thể, sát nhập, hợp nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động. Mặc dù gặp

nhiều khó khăn nhưng các ngân hàng thương mại vẫn thể hiện rõ vai trò quan trọng

đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, từ năm 2008 trở đi do ảnh hưởng của cuộc khủng

khoảng toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi ảnh hưởng và các

ngân hàng thương mại Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Có thể thấy, giai

đoạn này các ngân hàng thương mại đã có nhiều thay đổi trong hoạt động.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 67: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

55

3.1.2. Đặc điểm của hệ thống ngân hàng sau năm 2007 - 2008

Đối với quy mô vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của một ngân hàng là thước

đo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cũng như tỷ lệ đòn bẩy tài chính. Trong giai đoạn này,

để đáp ứng chỉ tiêu an toàn vốn theo thông lệ Basel II, ngân hàng Nhà nước đã yêu

cầu các ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng do đó các ngân

hàng cũng được mở rộng tương đối vốn chủ sở hữu. Đồ thị 3.1 cho thấy, từ năm

2008 vốn chủ sở hữu của các ngân hàng tăng lên nhanh chóng. Nguyên nhân dẫn

đến việc tăng lên nhanh chóng là do việc chấp hành yêu cầu của ngân hàng Nhà

nước thông qua nguồn thặng dư từ cổ phiếu và lợi nhuận tích lũy trong giai đoạn

tăng trưởng cao của lợi nhuận. Trong suốt giai đoạn từ 2008 – 2011 vốn chủ sở hữu

của các ngân hàng thương mại đều tăng, nhưng đến năm 2012 nhóm ngân hàng

thương mại cổ phần và ngân hàng nước ngoài có vốn chủ sở hữu giảm nhẹ do nợ

xấu gia tăng.

Đơn vị: tỷ đồng

Đồ thị 3.1: Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 – 2012

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 68: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

56

Đối với tổng tài sản của các ngân hàng thương mại: Đồ thị 3.2 cho thấy từ

năm 2008 đến 2011, tổng tài sản của các ngân hàng đều có xu hướng gia tăng. Đặc

biệt, khối ngân hàng thương mại cổ phần có sự đột biến. Nguyên nhân chính là do

các ngân hàng thương mại cổ phần mở rộng mạnh mẽ mạng lưới chi nhánh dẫn đến

tốc độ tăng trưởng vượt bậc về huy động vốn và khai thác hiệu quả nguồn vốn trong

dân cư. Trong khi đó, các ngân hàng nước ngoài do hạn chế do quy mô phát triển

mạng lưới chậm hơn so với các ngân hàng trong nước và khách hàng chưa phát

triển được đa dạng. Nhưng đến năm 2012, đối với khối ngân hàng thương mại cổ

phần quy mô tổng tài sản có xu hướng sụt giảm.

Đơn vị: tỷ đồng

Đồ thị 3.2 : Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại giai đoạn

2008 – 2012

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng toàn hệ thống: Trong nền kinh

tế Việt Nam thì ngành ngân hàng là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với

nhiều ngành nghề khác. Đồ thị 3.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín

dụng qua các năm, có thể thấy trước năm 2008 tốc độ tăng trưởng huy động vốn và

tín dụng ở mức cao. Tuy nhiên, do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành ngân

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 69: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

57

hàng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng dẫn đến tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng

có xu hướng giảm xuống từ năm 2009. Điều đó cũng phản ánh các ngân hàng

thương mại bị động trong việc đối phó với khủng khoảng.

Đơn vị: %

Đồ thị 3.3: Tăng trưởng huy động, tăng trưởng tín dụng

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Trước năm 2007 thị phần chủ yếu tập trung vào các ngân hàng thương mại

Nhà nước thì từ năm 2008 trở đi khoảng cách huy động vốn giữa các khối ngân

hàng đã được thu hẹp. Đồ thị 3.4 chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng huy động vốn của

các NHTMCP và NHTMNN tăng nhanh và khoảng cách được thu hẹp, thậm chí có

giai đoạn tốc độ tăng trưởng của khối NHTMCP cao hơn khối NHTMNN. Số dư

huy động của NHTMCP đã vượt NHTMNN vào năm 2011. Trong giai đoạn từ năm

2009 – 2011, huy động vốn của các NHTMCP nhờ việc sử dụng công cụ lãi suất

trong cạnh tranh huy động vốn nên tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, bước sang

năm 2012 do NHNN áp dụng công cụ trần lãi suất đã ảnh hưởng tới việc huy động

vốn của các NHTMCP làm cho tốc độ tăng trưởng huy động vốn chững lại. Lúc này

nguồn vốn huy động từ dân cư có xu hướng chuyển sang các ngân hàng có uy tín

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 70: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

58

lâu năm. Bên cạnh đó, do một số tác động từ những tiêu cực liên quan đến các

NHTMCP càng làm dịch chuyến nguồn vốn huy động từ khối NHTMCP sang khối

các NHTMNN. Đối với khối ngân hàng nước ngoài, tốc độ tăng trưởng vốn huy

động của các ngân hàng này cũng tăng trong giai đoạn 2008 – 2011 mặc dù không

cao so với các khối ngân hàng còn lại, nhưng cũng có chiều hướng đi ngang khi

bước sang năm 2012 theo xu hướng chung của nền kinh tế. Có thể thấy, các

NHTMCP đã có những bước tiến đáng kể trong việc thay đổi phương thức hoạt

động để có thể chiếm lĩnh được thị phần tăng khả năng thu hút nguồn vốn từ khách

hàng về phía mình.

Đơn vị: tỷ đồng

Đồ thị 3.4: Huy động vốn của các ngân hàng thương mại giai đoạn

2008 – 2012

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Về hoạt động tín dụng giữa các khối ngân hàng được phản ánh trong đồ thị

3.5. Trước năm 2008, thị phần tín dụng của các ngân hàng thuộc khối NHTMNN

gấp khoảng 4 lần so với khối các NHTMCP và 7 lần so với các Ngân hàng nước

ngoài. Sang giai đoạn 2008 – 2012 khoảng cách này đã được thu hẹp lại. Trong

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 71: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

59

những năm này các NHTMCP đã có những định hướng phát triển thúc đẩy tăng

trưởng tín dụng, nhờ vậy mà tốc độ tăng tưởng tín dụng tăng cao. Đặc biệt, năm

2009 – 2010 đã tạo ra tăng trưởng nóng dẫn đến lạm phát năm 2011 tăng cao lên

18%. Điều này buộc ngân hàng Nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt

bằng đặt trần lãi suất huy động và hạn mức tăng trưởng tín dụng dẫn đến tốc độ tăng

trưởng tín dụng chững lại.

Đơn vị: tỷ đồng

Đồ thị 3.5: Dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại giai đoạn

2008 – 2012

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Hiệu quả tài chính: Dựa trên số liệu tổng hợp về lợi nhuận sau thuế của các

ngân hàng từ 2008 – 2012 (phụ lục 4) có thể thấy xu hướng biến động trong hoạt

động. Năm 2008 đến năm 2009 tình hình lợi nhuận của các ngân hàng có xu hướng

tăng tuy vậy từ năm 2009 trở đi lợi nhuận của có xu hướng sụt giảm. Điều này

tương đồng với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thế giới nói riêng và của

Việt Nam nói chung. Phần lớn các ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn đã đạt được lợi

nhuận lớn từ đó có thể thấy được tính tương đồng với ROE của các ngân hàng trong

ngành (phụ lục 5). Từ đó có thể thấy các ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn thường

có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động tác động tích cực tới việc sử dụng hiệu quả

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 72: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

60

đồng vốn. Mặc dù vậy ROE của nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam cũng chưa

phải là cao thể hiện khả năng sử dụng vốn vay của nhiều ngân hàng còn hạn chế.

Bên cạnh đó cũng có thể thấy khi khủng hoảng kinh tế xảy ra với chiều hướng ngày

càng xấu của nền kinh tế thì các ngân hàng đã vấp phải rất nhiều cản trở từ đó ảnh

hưởng tới hiệu quả tài chính.

Tình hình nợ xấu: Tình hình nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam

ngày càng nóng bỏng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào

nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực tới các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp. Đồ thị

3.6 cho thấy nợ xấu của NHTM Việt Nam từ năm 2005 đến 2012 có nhiều biến

động. Sau khi thực hiện phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN có thể

thấy tổng nợ xấu có xu hướng tăng lên. Trong 3 năm từ 2005 đến 2007 tổng nợ xấu

biến động không nhiều, tuy nhiên bước sang năm 2008 kể từ sau cuộc khủng hoảng

kinh tế tốc độ tăng nợ xấu là tương đối nhanh. Tính đến năm 2012 theo công bố của

NHNN tổng nợ xấu của các NHTM Việt Nam là 185.205 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ

nợ xấu/ tổng dư nợ là 6%. Tuy nhiên, theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia đưa

ra tỷ lệ nợ xấu là 11,8% tương đương 270.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên

nhân quan trọng khiến tình hình nợ xấu ngày một gia tăng là do một số nguyên nhân

trong việc cấp tín dụng: giai đoạn 2007 -2010 chứng kiến sự bùng nổ của thị trường

bất động sản và chứng khoán, các dự án đầu tư về bất động sản đầu tư ồ ạt bất chấp

sự mất cân bằng cung cầu trên thị trường. Thêm vào đó, đối với tài sản đảm bảo chủ

yếu là bất động sản khi thị trường sụt giảm dẫn đến giá trị tài sản đảm bảo giảm,

cùng với hàng tồn kho gia tăng gây nợ xấu tăng theo. Cùng với cuộc khủng hoảng

tài chính toàn cầu diễn ra đã tác động tới nền kinh tế của quốc gia và các doanh

nghiệp nội tại, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản

phẩm trên thị trường.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 73: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

61

Bảng 3.2: Nợ xấu các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 -2012

Đơn vị: Tỷ đồng, %

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng nợ xấu 17.511 17.207 18.046 26.970 35.875 49.064 85.967 185.205

Tổng dư nợ 550.673 693.834 1.061.551 1.242.857 1.750.000 2.271.500 2.504.911 3.086.750

Tỷ lệ nợ xấu/

tổng dư nợ 3,18 2,48 1,70 2,17 2,05 2,16 3,3 6,0

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHNN Việt Nam 2005 -2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Đồ thị 3.6: Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHNN Việt Nam 2005 -2012

3.2. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Trước năm 2007, chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân

hàng Việt Nam về cả quy mô và hiệu quả hoạt động. Sau khi gia nhập WTO môi

trường và thể chế hoạt động của NHTM Việt Nam có những chuyển biến tích cực

để phù hợp trong môi trường quốc tế. Tuy nhiên, việc gia nhập WTO các ngân hàng

gặp nhiều thách thức trong cạnh tranh, bên cạnh đó giai đoạn này cũng chứng kiến

cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, từ đó có thể thấy những bất cập của hệ thống

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 74: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

62

ngân hàng Việt Nam trong việc chống đỡ của sự biến động của môi trường bên

trong và bên ngoài.

3.2.1. Cơ chế và thể chế còn nhiều hạn chế

Ngân hàng Nhà nước với vai trò là ngân hàng đứng đầu trong hệ thống ngân

hàng Việt Nam. Điều này thể hiện vai trò to lớn trong việc kích thích, kiểm soát

toàn bộ hệ thống ngân hàng. Nhưng vai trò của Ngân hàng Nhà nước chưa thực sự

đủ mạnh để thức hiện chức năng, nhiêm vụ của mình. Hay nói cách khác NHNN

chưa có được tính độc lập trong mối quan hệ với Chính phủ để có được vị thế trong

xây dựng và vận hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, cũng như không đảm

bảo thực hiện được một số chính sách với ngân hàng thương mại.

Vấn đề tồn tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn vừa

qua là tình hình nợ xấu ở mức cao ảnh hưởng tới hoạt động của toàn hệ thống. Để

tháo gỡ vấn đề nợ xấu ngoài những công cụ hỗ trợ cần thiết phải xem xét các thể

chế có tính ràng buộc để tháo gỡ các rào cản tìm kiếm các nguồn lực từ bên ngoài.

Theo quyết định số 88/2009/QĐ – Ttg ban hành kèm Quy chế góp vốn thì những

khống chế về mức sở hữu 30% cổ phần đối với nhà đầu tư ngoại đã được xóa bỏ

theo cam kết với tổ chức thương mại thế giới nhưng vẫn còn ngoại lệ đối với một số

trường hợp. Tuy nhiên, có thể thấy mức khống chế này còn hạn chế nhiều các

nguồn vốn ngoại trong giai đoạn các tổ chức tín dụng Việt Nam đang cần vốn để xử

lý các vấn đề nội tại.

Đối với Luật Doanh nghiệp và Luật các tổ chức tín dụng, bộ máy quản trị,

điều hành và kiểm soát các ngân hàng thương mại đã xác định gồm Hội đồng quản

trị, Ban điều hành, ban kiểm soát,...tuy vậy quan hệ giữa Hội đồng quản trị và ban

điều hành cần tách bạch quyền sở hữu và quyền điều hành chưa rõ ràng.

3.2.2. Chất lượng dịch vụ chưa đủ mạnh

Có thể nói, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua tăng lên

tương đối thể hiện các ngân hàng đã có chiến lược cụ thể trong việc phát triển sản

phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, có thể thấy các sản phẩm dịch vụ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 75: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

63

mới phát triển về số lượng mà chưa chất lượng. Bên cạnh đó các sản phẩm dịch vụ

của các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đồng bộ gây khó khăn cho khách

hàng trong việc sử dụng sản phẩm dịch vụ. Đơn cử như, việc phát triển thanh toán

không dùng tiền mặt là xu thế của các quốc gia trên thế giới nhưng ở Việt Nam việc

thực hiện là tương đối khó khi các ngân hàng chưa phát triển đồng bộ giữa phát

hành thẻ và công cụ sử dụng thẻ. Với dân số 90 triệu dân thì việc thúc đẩy về số

lượng và chất lượng sản phẩm dịch vụ sẽ góp phần thu hút khách hàng nhưng nhiều

sản phẩm dịch vụ mới ở mức độ trên truyền thống và chưa phát triển tương xứng

với tiềm năng vốn có của ngân hàng. Không những thế việc tiếp cận giữa khách

hàng và ngân hàng chưa thuận tiện, ngân hàng chưa tạo niềm tin cho khách hàng

bằng thương hiệu mạnh dẫn đến khách hàng hạn chế trong việc sử dụng các sản

phẩm dịch vụ của ngân hàng.

3.2.3. Năng lực quản trị và công nghệ còn nhiều hạn chế

Ngân hàng thương mại được coi là mạch máu của nền kinh tế, do đó nêu ắc

tách sẽ gây hệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế. Trong khi đó, một ngân hàng hoạt động

hiệu quả thì vấn đề quản trị ngân hàng đặc biệt quan trọng. Một ngân hàng có năng

lực quản trị tốt sẽ tác động tực tiếp tới vị thế của các ngân hàng và thúc đẩy các

doanh nghiệp mà ngân hàng cho vay. Năng lực quản trị ngân hàng sẽ giúp các ngân

hàng xác định mức chịu đựng của rủi ro và chống đỡ trước các biến động của nền

kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn năng lực quản trị ngân hàng ở Việt Nam còn nhiều bất

cập. Có thể thấy từ cuối năm 2008, nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn do tác

động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ đó tác động tới các ngành nghề làm

cho tốc độ tăng trưởng không cao, hiệu quả đầu tư thấp kém, lạm phát biến đổi

không ngừng. Điều này tác động tới ngân hàng và phản ánh năng lực quản trị của

các ngân hàng chưa cao do đó khó có khả năng chống chọi với các biến động kinh

tế. Trong giai đoạn này có thể thấy chất lượng tín dụng của các ngân hàng giảm sút

thể hiện ở các khoản nợ xấu gia tăng (Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ từ 2,17% năm 2008

lên 6,0% năm 2012). Việc nâng cao vai trò của Hội đồng quản trị trong việc điều

hành và tăng cường sự kiểm soát độc lập của ngân hàng thương mại Nhà nước

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 76: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

64

thông qua Nghị định 59/2009/NĐ –CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng

thương mại đã giúp các ngân hàng thương mại nâng phần nào cao hiệu quả hoạt

động. Tuy nhiên, vấn đề nội tại trong quản trị ngân hàng chưa được quan tâm đúng

mức như quản trị nguồn nhân lực, quản trị rủi ro, quản trị thương hiệu, quản trị

khách hàng…Sở dĩ việc quan tâm đến quản trị của ngân hàng không được đúng

mức cũng là do nền tảng công nghệ ngân hàng không đồng bộ từ đó dẫn đến thông

tin không kịp thời, gây hao phí về thời gian và độ chính xác không cao.

3.2.4. Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa cao

Mặc dù trong những năm vừa qua các ngân hàng đã quan tâm nhiều hơn tới

trình độ của nhân viên để đáp ứng tới xu hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập.

Việc tăng cường kiểm tra trình độ chuyên môn và nâng cao đào tạo năng lực từng

năm. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của hoạt động ngân hàng

như: công nghệ ngày một hiện đại, việc phát triển các sản phẩm dịch vụ được mở

rộng hơn hay tiếp cận với các tổ chức nước ngoài gia tăng đã đòi hỏi cán bộ nhân

viên phải có trình độ nhất định. Nhưng việc đáp ứng nhu cầu của nguồn nhân lực

các ngân hàng chưa thực sự đồng đều dẫn gia tăng chi phí từ đó ảnh hưởng tới hiệu

quả hoạt động của các ngân hàng. Ngoài ra, trình độ cán bộ công nhân viên không

chỉ thể hiện ở trình độ chuyên môn mà còn thể hiện ở thái độ, kinh nghiệm, kiến

thức khi tiếp xúc với khách hàng vì nó có khả năng tăng hoặc giảm chất lượng sản

phẩm dịch vụ khi cung ứng cho khách hàng. Đối với văn hóa kinh doanh của ngân

hàng còn yếu kém từ đó tác động tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.2.5. Năng lực cạnh tranh còn yếu

Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái

được nhiều thành công tuy nhiên cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Đối

với ngành ngân hàng, cơ hội phát triển là rất cao nhưng cũng không ít trở ngại buộc

các ngân hàng phải tăng cường năng lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ.

Tiến trình hội nhập tài chính ngân hàng đòi hỏi tự do hóa tài chính trong khi giai

đoạn trước đây các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động trong môi trường

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 77: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

65

thu hẹp với sự bảo hộ của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước dẫn đến nhiều khó

khăn sẽ phải đương đầu. Trong khi đó, theo Hiệp định thương mại Việt – Mỹ với

cam kết tháo dỡ mọi hạn chế đối với các ngân hàng của Mỹ và các điều kiện của tổ

chức thương mại thế giới thì ngành ngân hàng cũng phải mở cửa toàn bộ. Các ngân

hàng 100% vốn nước ngoài lúc này được phép hoạt động tại thị trường Việt Nam

gây áp lực trong cạnh tranh gia tăng. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn vừa qua các

ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ những yếu kém trong năng lực cạnh

tranh với các đối thủ khi tham gia vào thị trường tài chính quốc tế. Đối với các ngân

hàng thương mại Việt Nam chỉ có được ưu điểm về hệ thống chi nhánh, phòng giao

dịch phủ rộng khắp cả nước và nắm bắt được văn hóa bản địa. Nhưng so với các đối

thủ cạnh tranh từ ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng Việt Nam kém về năng lực

nguồn vốn, trình độ quản trị ngân hàng, công nghệ ngân hàng và tính đa dạng của

sản phẩm dịch vụ. Hơn thế nữa trong quá trình tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả hoạt

động và khả năng cạnh tranh thì hệ thống ngân hàng Việt Nam còn gặp phải vấn đề

lớn là tình trạng tham nhũng gia tăng, vấn đề này không chỉ ảnh hưởng tới các ngân

hàng mà còn liên lụy đến toàn bộ nền kinh tế.

3.3. Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam.

Dựa trên khung lý thuyết năm lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter, phần

này sẽ đánh giá thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành trên 5 yếu tố: i) Mức độ cạnh

tranh của các đối thủ hiện tại, ii) Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng,

iii) Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế, iv) Sức mạnh người mua, v) Sức mạnh

nhà cung ứng.

3.3.1. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại:

Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng Việt Nam: Kể từ năm 2000 tốc độ

tăng trưởng tín dụng của ngành là rất cao, đặc biệt giai đoạn từ 2006 đến 2010 tốc

độ tăng trưởng tín dụng lên tới 35% và tốc độ tăng trưởng huy động cũng lên tới

28%. Có thể thấy qua các năm tốc độ tăng trưởng tín dụng thường cao hơn tốc độ

tăng trưởng huy động làm cho các ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn của NHNN

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 78: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

66

và huy động vốn từ thị trường liên ngân hàng để tài trợ thanh khoản thiếu hụt hoặc

tạo nguồn mở rộng tín dụng. Từ đó, làm gia tăng chi phí của các ngân hàng ảnh

hưởng tới lợi nhuận và mức độ cạnh tranh gia tăng.

Sự khác biệt về sản phẩm và chi phí chuyển đổi của khách hàng: Có thể thấy

đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là tương tự nhau vì vậy khả năng thay

thế là rất cao dẫn đến cầu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là tương đối co giãn.

Do đó, khi có sự biến động nhỏ về giá sẽ dẫn đến lượng cầu thay đổi mạnh. Đơn cử

như đối với hoạt động thu hút vốn của ngân hàng có nhiều biến động cùng với sự

thay đổi của lãi suất ngân hàng. Năm 2008 có thể coi là năm của lãi suất khi lãi suất

biến động trái chiều với một biên độ lớn chỉ trong vòng 12 tháng. Diễn biến lãi suất

trong năm 2008 gồm 2 giai đoạn chính: cuộc đua lãi suất của các ngân hàng trong

nửa đầu năm 2008 và một cuộc đua khác theo chiều hướng ngược lại, đua giảm lãi

suất dù kém quyết liệt hơn. Từ mức lãi suất 8,5% vào tháng 1 đã tăng lên 18,5% vào

tháng 6. Có một làn sóng ồ ạt người dân rút tiền của ngân hàng có lãi suất thấp và

chuyển sang ngân hàng có lãi suất cao. 6 tháng cuối năm các ngân hàng lại vào cuộc

đua mới với lãi suất giảm mạnh. Việc điều chỉnh lãi suất huy động giảm mạnh cung

dẫn đến lãi suất cho vay cũng giảm theo. Thêm vào đó lượng vốn huy động từ đầu

năm khá lớn nên các ngân hàng phải giảm lãi suất cho vay để kích thích người tiêu

dùng trong hoạt động sản xuất cũng như cho các doanh nghiệp vay để đầu tư. Bên

cạnh đó, chi phí chuyển đổi của khách hàng là không cao không tạo rào cản chuyển

đổi của khách hàng sang các ngân hàng khác. Từ đó có thể thấy việc cạnh tranh của

các ngân hàng ngày càng gia tăng.

Hàng rào rút khỏi ngành cao: Bắt đầu từ năm 2004 các ngân hàng hoạch

định mở rộng mạng lưới chi nhánh là một trong những ưu tiên hàng đầu của các

NHTM. Việc mở rộng mạng lưới cho thấy chi phí mua sắm hay thuê mướn mặt

bằng đều khá cao so với ngành nghề kinh doanh khác. Thêm vào đó đặc thù của

ngân hàng khi mở rộng các điểm giao dịch là các địa điểm phải nằm ở những vị trí

dễ giao dịch, dễ quảng bá thương hiệu nên chi phí thường cao. Tại mỗi điểm giao

dịch dù lớn hay nhỏ đều phải bỏ chi phí tương tự: đầu tư trụ sở, đầu tư tài sản cố

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 79: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

67

định, xe cộ, máy móc thiết bị, quảng bá, điện nước,…Đi kèm với chi phí điểm giao

dịch là chi phí về nhân sự. Đây là khoản chi phí rất lớn của các ngân hàng thương

mại. Việc cạnh tranh của các ngân hàng sẽ có xu hướng gia tăng khi do chi phí cao

khi rút lui khỏi ngành.

3.3.2. Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng

Hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm nhiều loại hình hoạt động

khác nhau. Vì vậy, đối với các ngân hàng thương mại hiện tại thì các đối thủ tiềm

năng gồm: các ngân hàng mới, các công ty bảo hiểm; các quỹ đầu tư; các ngân hàng

nước ngoài; các tổ chức tài chính phi ngân hàng;... Mối đe doạ của những người gia

nhập tiềm năng được xác định bằng “độ cao của các hàng rào gia nhập”. Rào cản

gia nhập của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng gồm có:

Chính sách của Chính phủ là rào cản đầu tiên đối với việc hình thành các

ngân hàng mới. Việc yêu cầu về vốn điều lệ bằng vốn pháp định tối thiểu 3000 tỷ

đồng và một số yêu cầu trong thành lập chi nhánh, phòng giao dịch nhằm đảm bảo

an toàn cho hệ thống chính là một rào cản gia nhập ngành ngân hàng. Tuy nhiên có

thể thấy số lượng các ngân hàng vẫn không ngừng tăng lên qua các năm ( Bảng 3.1)

chứng tỏ việc gia nhập thị trường ngân hàng có rào cản không cao. Chỉ có năm

2012 số lượng các NHTMCP giảm xuống do hoạt động của một số ngân hàng trong

hệ thống không hiệu quả buộc phải tiến hành sát nhập.

Yêu cầu về vốn: Để đáp ứng chỉ tiêu an toàn vốn theo thông lệ Basel II, Ngân

hàng Nhà nước đã yêu cầu các NHTM tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng từ đó các

NHTM mở rộng tương đối vốn chủ sở hữu (đồ thị 3.1). Việc các ngân hàng nội tại

có nguồn vốn lớn sẽ đáp ứng được nhu cầu đầu tư tài chính lớn để có thể cạnh tranh

từ đó hình thành rào cản cho các đối thủ cạnh tranh tiềm năng.

Sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ: Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền

thống như tiền gửi và cho vay, đã xuất hiện nhiều sản phẩm mới có nhiều tiện ích

cho khách hàng như tăng tiện ích tài khoản cá nhân, phát triển dịch vụ thẻ, phát

triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại như internet banking, phone banking…Hoạt

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 80: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

68

động huy động vốn ngày càng đa dạng hơn về hình thức để người gửi tiền có nhiều

lựa chọn có lợi cho mình. Ngoài các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có lãi suất cố định

truyền thống, các ngân hàng còn đưa ra các sản phẩm tiền gửi được hưởng lãi suất

biến động theo tỷ lệ lạm phát, đảm bảo giá trị theo vàng,…Nhiều dịch vụ phát triển

thẻ đa tiện ích đã được cung cấp cho khách hàng. Mặc dù sản phẩm dịch vụ là khá

đa dạng, nhưng nhìn chung các sản phẩm ngân hàng là tương tự nhau và có khả

năng thay thế cao. Chẳng hạn như, dù được đặt tên khác nhau nhưng tài khoản tiết

kiệm ở các ngân hàng hầu như là giống nhau. Điểm quan trọng là khi các ngân hàng

tạo được lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của mình sẽ tạo được rào cản

khi gia nhập của các ngân hàng mới.

Tính kinh tế của quy mô: một ngân hàng đạt tính kinh tế của quy mô thì việc

mở rộng sản lượng sẽ làm giảm được chi phí bình quân. Khi đó, việc cung cấp sản

phẩm cho một lượng lớn khách hàng sẽ cho phép ngân hàng giảm chi phí và đưa ra

mức giá hợp lý. Điều này các hãng mới muốn gia nhập thị trường sẽ bị cản trở do

chi phí cao ảnh hưởng tới lợi nhuận kỳ vọng.

Những bất lợi về chi phí mà không phụ thuộc về quy mô: các ngân hàng

thương mại hiện tại có những lợi thế về chi phí do vậy các đối thủ tiềm năng của

ngân hàng khó có thể sao chép. Các lợi thế này gồm có: Số lượng chi nhánh, phòng

giao dịch nhiều tập trung khu đông dân cư; duy trì được mối quan hệ với khách

hàng truyền thống; được hưởng lợi từ sự hỗ trợ của Chính phủ; bản quyền về công

nghệ sản phẩm… Từ những lợi thế này, các đối thủ tiềm năng muốn gia nhập sẽ bị

rào cản về chi phí cao do đó sẽ phải cân nhắc khi cạnh tranh với các đối thủ trong

ngành ngân hàng.

3.3.3. Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế:

Với xu thế chung thị trường tài chính ngày càng phát triển, đồng hành với sự

phát triển sẽ xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng tốt hơn nhu

cầu của khách hàng. Có thể thấy, trong giai đoạn hiện nay thay vì gửi tiền vào ngân

hàng để hưởng lãi suất theo gói truyền thống, khách hàng có thể tối đa hóa nguồn

tiền gửi thông qua nhiều hình thức khác nhau. Các sản phẩm thay thế bất hợp pháp

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 81: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

69

như: các dịch vụ cho vay nhỏ lẻ, cho vay nặng lãi và chơi hụi. Hoặc các kênh đầu tư

như: đầu tư trên thị trường chứng khoán; đầu tư trên thị trường vàng; đầu tư bất

động sản; tham gia các quỹ đầu tư…Đối với đối tượng cần vay vốn cũng có thể tìm

kiếm nguồn vốn thông qua các kênh huy động khác ngoài ngân hàng như: vay từ

các dịch vụ nhỏ lẻ ngoài ngân hàng; phát hành cổ phiếu; trái phiếu trên thị trường

chứng khoán; thuê mua tài chính…Các sản phẩm, dịch vụ thay thế ngày càng hấp

dẫn, giá cả cạnh tranh dẫn đến việc cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ngày

càng trở nên gay gắt.

3.3.4. Sức mạnh người mua

Trong lĩnh vực ngân hàng, đối tượng mua hay sử dụng sản phẩm, dịch vụ của

ngân hàng bao gồm các cá nhân và tổ chức. Đối với dân cư: tham gia vào thị trường

tài chính thông qua việc sử dụng hiệu quả hơn lợi ích từ sự phát triển của thị trường

sản phẩm dịch vụ ngân hàng như các hình thức tiền gửi, thanh toán không dùng tiền

mặt qua ngân hàng, tín dụng tiêu dùng, tín dụng trả góp, vay vốn thành lập doanh

nghiệp, vay đi du học… Đối với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế xã hội: đây là

đối tượng quan trọng trong việc cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Việc sử dụng

các sản phẩm dịch vụ của các đối tượng này sẽ ngày càng gia tăng cùng với tốc độ

phát triển kinh tế. Vì vậy, sức mạnh của đối tượng này cũng sẽ ngày một mạnh mẽ

hơn đối với các ngân hàng trong giai đoạn thị trường mở. Chính phủ: tham gia vào

thị trường tài chính với tư cách là người sử dụng khi Chính phủ cần huy động các

nguồn tài chính phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế xã hội như phát hành trái

phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương…

Đối với đối tượng mua các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thì độ nhạy cảm

đối với giá sẽ tác động tới sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và đối với

ngân hàng nói riêng. Trong trường hợp giá cả các loại dịch vụ tài chính quá cao,

khách hàng mua sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận và sử dụng các loại dịch vụ tài

chính. Bên cạnh đó, đối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ít có điểm khác biệt

như các dịch vụ trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thương phiếu, cho vay thương mại,

nhận tiền gửi, bảo quản vật giá trị, tài trợ các hoạt động Chính phủ, cung cấp các tài

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 82: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

70

khoản giao dịch, cung cấp dịch vụ ủy thác, cho vay tiêu dùng quản lý tiền mặt, dịch

vụ thuê mua thiết bị, cho vay tài trợ dự án, bán các dịch vụ bảo hiểm,… và chi phí

chuyển đổi không cao mà động cơ của khách hàng mua dịch vụ là tối đa hóa lợi ích

của mình do đó khách hàng nhạy cảm hơn về giá sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của

khách hàng đến ngân hàng có giá cả thấp hơn.

Sức mạnh của bên mua còn được thể hiện thông qua mức độ về mặc cả:

trong thời đại công nghệ thông tin ứng dụng cao, việc cập nhật thông tin của người

mua về các ngân hàng là rất thuận tiện và nhanh chóng. Cùng với đó các sản

phương dịch vụ của các ngân hàng có tính tương đồng cao tạo ra sự thay thế ở mức

độ cao của các sản phẩm dịch vụ. Điều đó dẫn đến khách hàng đi mua có khả năng

mặc cả cao hơn trong thị trường tài chính.

3.3.5. Sức mạnh của người cung ứng

Người cung ứng đối với ngân hàng trước hết phải nói đến khách bao gồm các

cá nhân và tổ chức là người cung ứng nguồn vốn cho ngân hàng để kinh doanh. Với

các đối tượng này do hiện tại ở Việt Nam có hơn 100 ngân hàng hoạt động trong

ngành vì vậy khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn đối tác để cung ứng nguồn vốn.

Hơn nữa chi phí chuyển đổi là thấp dẫn đến đối tượng này dễ dàng trong việc thay

đổi đối tượng cung ứng.

Đối tượng cung ứng thứ hai mà ngân hàng cần quan tâm là người cung ứng

mặt bằng cho các ngân hàng. Với đặc thù về đối tượng khách hàng nên các ngân

hàng cần phải hoạt động tại các khu vực đông dân cư và thuận tiện trong việc tiếp

xúc với khách hàng. Vì vậy, với đối tượng cung ứng mặt bằng sẽ có sức mạnh

tương đối đối với ngân hàng trong việc cung ứng mặt bằng.

Trong quá trình toàn cầu hóa, yếu tố thời gian và tính tiện ích của các sản

phẩm dịch vụ ngân hàng đặc biệt quan trọng trong việc thu hút khách hàng tăng

doanh thu và giảm chi phí của các ngân hàng. Do đó, để có thể tồn tại và nâng hiệu

quả trong hoạt động các ngân hàng phải hiện đai hóa hoạt động của ngân hàng. Quá

trình hiện đại hóa phải dựa trên nền tảng công nghệ thông tin để đáp ứng tối đa hiệu

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 83: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

71

quả hoạt động. Trên thị trường có nhiều đối tượng cung ứng nền tảng công nghệ

thông tin cho các ngân hàng, tuy nhiên đối với công nghệ thông tin ứng dụng trong

ngân hàng đòi hỏi tính hiện đại và độ an toàn cao do đó các ngân hàng thường tiếp

cận với các nhà cung ứng lớn có uy tín trên thị trường. Do đó, đối với đối tượng

cung ứng này có sức mạnh tương đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Chẳng hạn như đối với LienVietPostBank ngay từ những ngày đầu chuẩn bị thành

lập đã xây dựng một chiến lược đầu tư công nghệ bài bản để hướng tới trở thành

ngân hàng số 1 Việt Nam về hiện đại hóa. Ngân hàng LienVietPostBank ứng dụng

Ngân hàng lõi (CoreBanking) Flexcube do nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông

tin lĩnh vực dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới I-Flex Solutions (nay là Oracle

Financial Services Limited). Flexcube là giải pháp Ngân hàng được ưa chuộng nhất

trên thế giới theo bảng xếp hạng của IBS Sales league Table của International

Banking System trong 4 năm liền (2002 -2005). Với giải pháp CoreBanking tích

hợp toàn diện, ngân hàng này đáp ứng được toàn diện nhu cầu dịch vụ Tài chính –

Ngân hàng hiện đại. Hoặc như ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á ký hợp đồng

với tập đoàn GRG mua 250 bộ máy ATM đời mới H68N cho phép nạp tiền. Nhận

thấy ứng dụng khoa học công nghệ trong ngân hàng đặc biệt quan trọng, các ngân

hàng đã không ngừng nâng cấp hệ thống ngân hàng điện tử. Nhiều ngân hàng đã trở

thành thành viên chính thức của Visa và MasterCard. Có thể thấy, mức độ tập trung

của các nhà cung ứng dẫn đến xu hướng tạo cho họ sức mạnh từ đó tác động tới các

NHTM Việt Nam.

3.4. Cấu trúc ngành ngân hàng và năng lực cạnh tranh của các ngân

hàng thương mại

Từ khung cơ sở lý luận, phần này sẽ định lượng mối quan hệ giữa đặc điểm

cấu trúc ngành ngân hàng (dựa trên mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal

Porter) và năng lực cạnh tranh của các NHTM. Tác giả sẽ sử dụng một số biến số

hiệu quả của các NHTM để đo lường năng lực cạnh tranh của ngành. Đầu tiên, tác

giả ước lượng biến số này với 2 phương pháp: bao dữ liệu (DEA), phân tích biên

ngẫu nhiên (SFA) và sẽ có những đánh giá tổng quan về hiệu quả của hệ thống ngân

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 84: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

72

hàng thông qua các biến số hiệu quả ước lượng được. Sau đó, tác giả sẽ sử dụng

hàm Tobit và hồi quy tuyến tính để nghiên cứu tác động của các biến số phản ánh

cấu trúc ngành đến hiệu quả kỹ thuật của ngành.

3.4.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng thương mại

3.4.1.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật với phương pháp bao dữ liệu (DEA).

Phương pháp bao dữ liệu DEA:

DEA ( data evelopment analysis) là một phương pháp cơ bản trong ước lượng

hàm sản xuất và hiệu quả kỹ thuật. DEA sử dụng mô hình toán tuyến tính và hàm

khoảng cách. Phương pháp này được nhiều nhóm ý tưởng từ Farell (1957) khi ông

đưa ra ý tưởng áp dụng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) làm tiêu chí đánh

giá hiệu quả tương đối giữa các công ty trong cùng một ngành. Tuy nhiên thời điểm

sau đó phương pháp này chưa nhận được sự ủng hộ rộng rãi, ngoài sự quan tâm của

một số ít các nhà khoa học như Coelietal, Boles (1966), Sheparl (1970) và

Afriat((1972). Cho đến khi, Charmes, Cooper và Rhodes đưa ra khái niệm và

phương pháp “phân tích bao dữ liệu” thì nó thực sự ngày càng được mở rộng và

cho đến nay đã trở thành một ứng dụng lớn trong phân tích kinh tế.

DEA được gọi là phương pháp bao dữ liệu bởi nó sử dụng những biến tốt

nhất ứng với mức đầu vào xác định để tạo thành một đường bao biên.

Đồ thị 3.7 : Đường bao dữ liệu (DEA)

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 85: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

73

Hiệu quả kỹ thuật:

Bằng cách tạo ra đường bao dữ liệu này, phương pháp sẽ giới hạn được hiệu

quả kỹ thuật của toàn ngành và coi đó là hiệu quả sản xuất tối đa đầu ra trong điều

kiện đầu vào cho trước. Đồ thị 3.6 minh họa định nghĩa này. Trong hình này, chúng

ta có các điểm A, B, C và E tương ứng với mỗi mức đầu vào và đầu ra nhất định.

Đường ABC mô tả đường biên của quá trình sản xuất. Các quan sát A, B, và C nằm

trên đường biên, trong xu hướng hoạt động luôn là tối đa hóa lợi nhuận, cũng như

sử dụng khi các quan sát D và E nằm dưới đường biên.

Sau khi qui hoạch tuyến tính các biến tốt nhất trong bộ số liệu thành đường

bao giới hạn (trên hình minh họa là đường nối các điểm A B C), ta sẽ có hình dung

về tính hiệu quả trong việc sử dụng cá yếu tố đầu vào của các số liệu mô tả bằng

các điểm nằm dưới đường bao biên (E, F). Mỗi yếu tố đầu ra (q) được đặt trong mối

quan hệ phụ thuộc với các yếu tố đầu vào (x1, x2 ,x3 ,x4 …). Vì vậy các điểm giá

trị nằm dưới đường bao biên cho thấy mức độ hiệu quả cũng như phi hiệu quả của 1

số liệu đại diện. Ở đây, ta xét đến thang đo cho mức độ hiệu quả là TE ( Tổng hiệu

quả kỹ thuật):

TE= SE× PE

Trong đó:

TE: Tổng hiệu quả kỹ thuật.

SE: Hiệu quả kỹ thuật thuần túy.

PE: Hiệu quả quy mô.

Dựa trên việc thiết lập đường bao biên (PP), trạng thái hiệu suất không đổi và

hàm khoảng cách, ta có thể tính được PE, SE và TE. Kỹ thuật này tạo ra một biên

giới được thiết lập bởi các ngân hàng hiệu quả và so sánh nó với các ngân hàng

không hiệu quả để sản xuất điểm hiệu quả. Trong DEA, ngân hàng hiệu quả nhất

(với TE=1) không nhất thiết phải tạo ra mức tối đa của sản lượng từ các yếu tố đầu

vào nhất định. Thay vào đó, ngân hàng này tạo ra mức độ thực hành tốt nhất của

đầu ra giữa các ngân hàng khác trong mẫu

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 86: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

74

Trong các bài toán DEA định hướng đầu ra, TE được đo bằng 1/θ. Trong đó θ

là tỷ lệ khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm tối ưu trên đường biên sản xuất (OB) và

khoảng cách từ gốc tọa độ đến vị trí sản xuất thực tế (OA). Do đó, TE sẽ nhận giá

trị trong khoảng từ 0 đến 1. Qua đó cho ta 1 độ đo về mức độ không hiệu quả kĩ

thuật của ngân hàng. Khi TE có giá trị bằng 1 tức là ngân hàng đó có hiệu quả là tối

đa, gồm các điểm nằm trên đường bao biên (điểm B).

Trong trường hợp hiệu quả không đổi theo qui mô. DEA sẽ xác định tổng hiệu

quả kĩ thuật của doanh nghiệp thông qua bài toán sau :

Với các ràng buộc:

Với: m=1,…,M: số đầu ra

n=1,…,N: số đầu vào k=1,…,K: số doanh nghiệp

Từ bài toán này ta có thể xác định được TE của doanh nghiệp thứ i tại thời kì

s. Thông qua đó sẽ có cái nhìn khách quan về hiệu quả trong hoạt động sản xuất của

danh nghiệp i, cũng như đưa ra định hướng về việc thay đổi qui mô hay tiến bộ về

mặt công nghệ để đạt mức hiệu quả cao hơn.

Chỉ số năng suất nhân tố tổng hợp (TFP):

Kỹ thuật qui hoạch các biến số trong phương pháp tiếp cận phi tham số được

sử dụng để đo lường chỉ số Malmquist (chỉ số năng suất nhân tố tổng hợp). TFP

phản sánh sự thay đổi độ đo hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ, hiệu quả thuần,

hiệu quả qui mô và năng suất nhân tố tổng hợp.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 87: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

75

Xác định chỉ số Malmquist tức là ta giả thiết công nghệ sản xuất sẽ thay đổi

ứng với từng thời kì. Qua đó sẽ kiểm nghiệm việc thay đổi đó là do yếu tố nào gây

ra. Thông qua nghiên cứu Malmquist TFP có thể phân ra thành 2 thành phần là

TEC và TC.

Malmquist TFP index = TECxTC

Công thức này hàm ý rằng tăng trưởng của TFP có thể được giải thích bằng

cải tiến trong hiệu quả kỹ thuật và tiến bộ công nghệ.

Như vậy:

DEA áp dụng được cả với các biến định tính, do đó nó được ứng dụng để

phân tích hiệu quả của các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực. DEA được

xây dựng dựa trên các điểm thực tế, nên nó có thể được áp dụng với các mẫu

nghiên cứu nhỏ, khác với phương pháp phân tích hồi quy thường yêu cầu cỡ mẫu

lớn. Do vậy DEA thường được sử dụng để phân tích chuyên sâu theo khu vực, địa

phương, chẳng hạn như phân tích hiệu quả của các nền kinh tế trong ASEAN, các

phòng ban trong một doanh nghiệp, các ngân hàng lớn trên địa bàn Hà Nội…

phương pháp này cũng có hạn chế (so với phương pháp hồi quy) đó là nó không

tính toán đến yếu tố sai số hay nhiễu, do đó trong DEA không tồn tại yếu tố mức ý

nghĩa hay độ tin cậy. Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, tác giả

sử dụng DEA để phân tích thông qua việc so sánh tương quan giữa hiệu quả trong

hoạt động các Ngân hàng thương mại của nước ta trong giai đoạn (2008-2013).

Nguồn số liệu được sử dụng được lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường

niên của 31 ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2011 và 27 ngân hàng thương

mại năm 2012. Dựa trên số liệu tác giả lựa chọn ra các biến số để sử dụng chạy mô

hình DEA: tổng tài sản (TA); chi phí lãi vay (IN); vốn chủ sở hữu (EQ); lợi nhuận

chưa phân phối (RE); thu nhập trước thuế (EB); thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS);

chi phí hoạt động (OE).

Trong phần này, để lựa chọn biến đầu ra, đầu vào phù hợp cho mô hình,

nghiên cứu đã sử dụng kiểm định tương quan hạng Spearman. Trước hết, chúng ta

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 88: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

76

ước lượng hiệu quả kỹ thuật cho mô hình DEA với các tổ hợp các biến đầu vào và

đầu ra khác nhau. Sau đó thực hiện kiểm định tương quan hạng các mô hình đưa

thêm với mô hình gốc để kiểm định xem liệu tổ hợp các biến lựa chọn trong mô

hình gốc có thực sự phù hợp hay không. Hệ số tương quan hạng dưới đây được tính

trung bình cho 5 năm giai đoạn 2008-2013.

Bảng 3.3: Kết quả phân tích lựa chọn các biến đầu ra, đầu vào

DEA

Mô hình 1 2 3

Đầu vào

TA * *

IN *

OE * *

EQ * * *

Đầu ra

EB * * *

RE *

EPS * * *

Hệ số tương quan hạng (rs)

- 0,913 0,902

Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phần mền DEAP 2.1 (Coelli và cộng sự, 2005)

Các hệ số tương quan hạng cho biết mức độ tương quan giữa cách xếp hạng các

ngân hàng trong mô hình lựa chọn với mô hình gốc được cho bởi công thức:

với rs là hệ số tương quan hạng; di là sự sai khác giữa xếp hạng NHTM thứ i

trong hai mô hình; n là số NHTM được xếp hạng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 89: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

77

Kết quả tính toán cho thấy cách xếp hạng ở mô hình gốc có mức độ tương

quan cao với mô hình còn lại. Kết quả đều cho thấy mức độ tương quan trên 0,9 và

thực hiện kiểm định cho thấy hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%(

Kiểm định t: với: , n-2 bậc tự do), do đó các biến được sử dụng là các

biến trong mô hình.

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật qua phương pháp DEA:

Từ số liệu thu thập thông qua báo cáo thường niên của các ngân hàng qua

các năm, tác giả đã chạy mô hình DEAP cho từng năm của các ngân hàng (phụ lục

3) và có bảng tóm tắt kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng

thương mại trong giai đoạn 2008 – 2013 như sau:

Bảng 3.4 : Kết quả ước lượng hiệu quả kĩ thuật (TE) hiệu quả kĩ thuật thuần (PE)

và hiệu quả quy mô (SE) của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2013

Tiêu chí 2008 2009 2010 2011 2012 2013

TE

Mean 0,610 0,801 0,613 0,660 0,675 0,662

Min 0,057 0,239 0,129 0,092 0,217 0,280

Max 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000

PE

Mean 0,682 0,856 0,764 0,695 0,779 0,771

Min 0,058 0,370 0,150 0,093 0,223 0,308

Max 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000

SE

Mean 0,906 0,938 0,813 0,946 0,946 0,860

Min 0,538 0,239 0,208 0,758 0,217 0,471

Max 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả

Dựa trên kết quả tính toán đã phản ánh toàn cảnh hiệu quả hoạt động của hệ

thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Nhìn chung,

trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 hiệu quả của các ngân hàng thương mại

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 90: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

78

Việt Nam chỉ đạt mức trung bình. Tuy nhiên có thể thấy hiệu quả có xu hướng gia

tăng dù tốc độ không cao. Duy nhất năm 2009, hiệu quả tăng mạnh từ 0,610 năm

2008 lên 0,801 nhưng ngay năm sau hiệu quả lại giảm về 0,613. Điều đó cho thấy

các ngân hàng vẫn chưa sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có để nâng cao hiệu

quả hoạt động. Từ những con số này, có thể thấy các ngân hàng thương mại còn rất

nhiều cơ hội điều chỉnh hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động thuần túy hóp

phần gia tăng lợi nhuận. Có thể thấy, hiệu quả kỹ thuật (TE) được hình thành từ

hiệu quả kỹ thuật thuần túy (PE) và hiệu quả quy mô (SE). Do đó, dựa vào kết quả

tính toán, có thể thấy được nên điều chỉnh yếu tố nào để nâng cao hiệu quả kỹ thuật

của các ngân hàng thương mại. Trong giai đoạn này, hiệu quả quy mô thường cao

hơn hiệu quả kỹ thuật thuần túy. Vậy phần đóng góp chính trong hiệu quả kỹ thuật

là hiệu quả quy mô. Đối với hiệu quả kỹ thuật thuần túy có mức tăng giảm thất

thường qua các năm, thấp nhất năm 2008 với PE đạt 0,682 và cao nhất năm 2009

với PE đạt 0,856. Mặc dù PE trong giai đoạn ở trên mức trung bình nhưng có thể

thấy thực trạng hoạt động của các ngân hàng trong giai đoạn này chưa đạt hiệu quả

kỹ thuật thuần túy cao do tốc độ tăng nhanh về số lượng các ngân hàng và tốc độ

mở rộng quy mô hoạt động là tương đối nhanh. Nhưng sự tăng nhanh về số lượng

không gắn liền với chất lượng. Do đó, khi bị tác động từ những nhân tố ngoài ngành

thì các ngân hàng lúng túng trong việc xử lý. Trong hiệu quả chung của các ngân

hàng thì hiệu quả quy mô đóng góp phần lớn trong đó, có thể thấy hiệu quả quy mô

của các ngân hàng thương mại là tương đối cao tăng tuy nhiên có xu hướng đi

ngang từ 0,906 năm 2008 đến 0,946 năm 2012 và thấp nhất là 0,813 vào năm 2010.

Điều này chứng tỏ các ngân hàng đã phát huy được lợi thế về nguồn vốn, quy mô

hoạt động, trình độ lao động từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần nâng hiệu quả

hoạt động của các ngân hàng. Tuy vậy sang năm 2013 lại có xu hướng sụt giảm do

một số ngân hàng trong quá trình tái cơ cấu đã thu hẹp quy mô hoạt động. Từ những

số liệu ở trên có thể thấy đúng với thực trạng ngân hàng thương mại trong giai đoạn

khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng

không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Sau khi gia nhập WTO mặc dù đã đạt đươc những

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 91: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

79

thành tựu nhất định trong việc đóng góp thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên,

cũng còn tồn tại những bất cập từ đó tác động tới hiệu quả hoạt động của các ngân

hàng như chất lượng tăng trưởng không cao, năng suất và hiệu quả đầu tư thấp, hoạt

động tiềm ẩn nhiều rủi ro do năng lực quản lý và sử dụng vốn kém hiệu quả. Theo

kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài thì yếu tố công nghệ sẽ giúp giảm thiểu

76% chi phí hoạt động, tuy nhiên do chi phí đầu tư và chuyển giao công nghệ là

tương đối lớn nên các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa tối ưu được dẫn đến

hiệu quả chưa tối ưu. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam với quy mô

tài sản và nguồn vốn thấp dẫn đến hạn chế trong hoạt động từ đó ảnh hưởng tới hiệu

quả kỹ thuật. Thực tế cho thấy, các ngân hàng thuộc nhóm 1 với quy mô tài sản và

nguồn vốn lớn Vietcombank, Techcombank, Vietinbank,…có hiệu quả kỹ thuật cao.

Còn những ngân hàng thuộc nhóm 3 có quy mô tài sản và nguồn vốn thấp như Nam

Á, Việt Á,…thì hiệu quả kỹ thuật thấp. Từ những kết quả tính toán có thể xếp hạng

các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa vào tiêu thức sau: Đối với hiệu quả kỹ

thuật từ 0,8 – 1 hạng A (hiệu quả kỹ thuật cao). Từ 0,5 – 0,8 hạng B (hiệu quả kỹ

thuật khá). Từ 0 – 0,5 hạng C (hiệu quả kỹ thuật trung bình và kém).

Có thể thấy trong giai đoạn này thứ hạng của các ngân hàng qua các năm

tương đối ổn định. Điều đó chỉ ra rằng các bộ máy hoạt động khá đồng đều nhưng

các ngân hàng chưa tập trung nâng cao trình độ quản lý và cải tiến công nghệ một

cách triệt để để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động. Nhìn chung, các ngân hàng

thương mại Việt Nam chủ yếu tập trung phát triển mạng lưới theo chiều rộng mà

chưa chú trong tới phát triển chiều sâu dẫn đến việc sử dụng các yếu tố đầu vào

chưa tối ưu. Vậy tiềm lực nội tại còn nhiều tiềm ẩn cần được phát huy để đạt hiệu

quả cao hơn. Để có cái nhìn sâu hơn về tình hình biến động của nền kinh tế và

những tồn tại dẫn đến hiệu quả chưa cao, tác giả sẽ đi vào phân tích tình hình biến

động của hiệu quả kỹ thuật qua từng năm của các ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 92: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

80

Bảng 3.5 : Bảng xếp hạng hiệu quả kĩ thuật của các NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013

NHTM DEA chuẩn

2008 2009 2010 2011 2012 2013

MBB A A A A A A

SacomBank A A B B B A

ACB A A A A C C

SHB B A B B A B

MSB A A A C C C

EIB C A B A A C

KienLongBank C A C A A A

SeaBank B A B C - -

VIBank B A B C B C

VPBank C B C B B C

TechcomBank A A A A B B

VietABank C B C C - C

NaviBank C A B C C C

NamABank C C C B B A

SaigonBank A A A B A C

HDBank C B B B B A

ABBank C B B C B C

OceanBank C B B B C C

PNB C B B A C C

MDB A A B A A A

DongABank A A B A A A

VietCapitalBank C A C A B C

WEB C A C C C B

PGBank B A B A A A

OricomBank C A B B B B

VietcomBank B A A A A A

VietinBank B B A A A A

BIDV B B B B B B

MHB C C C C - -

DaiABank A C C A B -

HabuBank B B B C - -

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 93: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

81

Năm 2008: Trước năm 2008 tình hình chung của nền kinh tế khá thuận lợi

sau hơn 20 năm đổi mới. Năm 2007 tổng sản phẩm trong nước(GDP) theo giá so

sánh 1994 tăng 8,48% so với năm 2006. Tăng trưởng đạt tốc độ cao so với các nước

trong khu vực. Đối với hệ thống ngân hàng đã đáp ứng có hiệu quả nhu cầu vốn của

các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế. Hệ thống các ngân hàng hoạt động

tương đối hiệu quả và nâng cao được hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, bước sang

năm 2008 khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngoài những thuận lợi thì cũng

gặp không ít thách thức. Bên cạnh đó, năm 2008 đứng trước bối cảnh tình hình kinh

tế thế giới nhiều biến động phức tạp thì nền kinh tế Việt Nam cũng không phải

ngoại lệ chịu sự ảnh hưởng. Tổng sản phẩm trong nước( GDP) năm 2008 theo giá

so sánh 1994 tăng 6,18% so với năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao 19,89%.

Đối với hoạt động ngân hàng năm 2008 đã trải qua những biến động lớn như: chính

sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt và linh hoạt nửa đầu năm 2008 chuyển dần sang

nới lỏng một cách thận trọng những tháng cuối năm. Cơ chế lãi suất cho vay theo

trần lãi suất, từ đó dẫn đến lãi suất huy động và cho vay nhiều biến động. Năm 2008

cho phép thành lập lại ngân hàng mới từ đó đón nhận thêm 2 ngân hàng mới là

Ngân hàng Liên Việt và Ngân hàng Tiên Phong. Nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia

tăng do các khoản vay từ kinh doanh chứng khoán và đầu tư bất động sản. Mặc dù

vậy tốc độ tăng trưởng tín dụng trong năm này là tương đối cao. Từ những biến

động này, có thể thấy đã phản ánh tương đối đầy đủ trong hiệu quả kỹ thuật trung

bình của toàn hệ thống ngân hàng là 0,610, con số này chỉ đạt mức trung bình.

Trong đó, hiệu quả kỹ thuật thuần túy đạt 0,682 và hiệu quả quy mô đạt 0,906. Vậy

có thể thấy phần đóng góp chính trong hiệu quả kỹ thuật là do hiệu quả quy mô.

Hiệu quả kỹ thuật thấp ngoài ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

còn do các ngân hàng chưa chú trọng phát triển trình độ công nghệ, trình độ nhân

viên, trình độ quản lý và sự đa dạng sản phẩm, chất lượng sản phẩm dịch vụ. Việc

các ngân hàng đạt hiệu quả quy mô cao là do phát huy được lợi thế về mạng lưới chi

nhánh và phòng giao dịch. Mặt bằng chung các ngân hàng thương mại Việt Nam đạt

hiệu quả kỹ thuật thấp thể hiện bảng xếp hạng nhóm A có 9 ngân hàng, nhóm B có

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 94: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

82

8 ngân hàng và nhóm C có 14 ngân hàng. Chỉ có 9 ngân hàng được xếp vào loại A,

phần lớn là các ngân hàng có quy mô lớn còn lại là các ngân hàng đạt hiệu quả

trung bình và thấp.

Năm 2009: Bước sang năm 2009, nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn.

Cuộc khủng khoảng của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới trong năm 2008 đã đẩy

nền kinh tế toàn cầu vào giai đoạn suy thoái. Tổng sản phẩm trong nước tăng

5,32%, có thể thấy do tác động của khủng hoảng kinh tế tốc độ tăng trưởng thấp

hơn tốc độ tăng 6,18% năm 2008 nhưng đã vượt mục tiêu 5% của kế hoạch. Đối với

hoạt động ngân hàng, so với năm 2008 chính sách tiền tệ và hoạt động của các ngân

hàng trong năm 2009 đã có sự ổn định tương đối. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề

nội tại chưa giải quyết được dẫn đến ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng.

Đối với chính sách tiền tệ năm 2009 có sự ổn định hơn. Ngân hàng Nhà nước chỉ

giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%/năm và duy trì đến hết tháng 11 để rồi tăng

trở lại 8%. Năm 2009 lãi suất huy động và cho vay tương đối ổn định theo sự ổn

định của lãi suất cơ bản, tuy nhiên diễn biến tình hình lãi suất đến nửa cuối năm trở

nên căng thẳng một phần phản ánh khó khăn thanh khoản của hệ thống. Điều này

dẫn đến một hệ quả ít thấy là tỷ lệ lãi biên của các ngân hàng giảm mạnh. Điểm nổi

bật năm 2009 rơi vào tháng 2 khi Chính Phủ triển khai gói kích cầu, trong đó chính

sách hỗ trợ lãi suất là một trọng tâm. Trong giai đoạn này, các ngân hàng đón nhận

chính sách hỗ trợ lãi suất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khách hàng và

tăng trưởng tín dụng tốt hơn đạt 37,53% cao hơn so với năm 2008 (22,4%). Từ

những chính sách ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng như việc thân

trọng trong điều hành quản lý của các ngân hàng đã thay đổi lợi nhuận của các ngân

hàng. Năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng, lạm phát và lãi suất tăng cao, nhiều ngân

hàng đã không đạt được mục tiêu lợi nhuận của năm. Tuy nhiên, đến năm 2009 lợi

nhuận của các ngân hàng có cải thiện và ổn định hơn. Điều này được cụ thể hóa qua

các con số tính toán về hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Hiệu quả kỹ thuật tăng

từ 0,610 năm 2008 lên 0,801 năm 2009. Điểm mạnh trong năm nay là hiệu quả kỹ

thuật thuần túy tăng mạnh từ 0,682 năm 2008 lên 0,856 năm 2009. Trong khi đó

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 95: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

83

hiệu quả quy mô vẫn ở mức cao và tương đối ổn định. Năm 2009 có bước đột phá

trong xếp hạng của các ngân hàng thương mại, có 19 ngân hàng xếp hạng A, 9 ngân

hàng xếp hạng B và 3 ngân hàng xếp hạng C. Điều này phản ánh, mặc dù rơi vào

cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng được sự hỗ trợ của Chính Phủ và Ngân

hàng Nhà nước, cùng với sự điều chỉnh hợp lý trong chính sách điều hành của từng

ngân hàng dẫn đến hiệu quả của hệ thống ngân hàng gia tăng.

Năm 2010: Tình hình kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đã dần phục hồi sau

cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, còn tiềm ẩn nhiều bất ổn từ đó ảnh

hưởng tới nền kinh tế nước ta. Trong năm này, Việt Nam là nước sớm vượt qua khó

khăn và phục hồi nhanh sau cuộc khủng hoảng. Tổng sản phẩm trong nước(GDP)

năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm 2009. Kết quả trên phản ánh đúng đắn

và hiệu quả của các biện pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô

của Chính Phủ. Mặc dù vậy, đối với ngành ngân hàng khi mà chính sách hỗ trợ lãi

suất 4% kết thúc, hoạt động của các ngân hàng lại rơi vào tình trạng bế tắc, hiệu quả

hoạt kỹ thuật của các ngân hàng giảm sút về 0,613. Trong đó hiệu quả quy mô sụt

giảm về 0,813 nhưng vẫn đóng góp chủ yếu trong tổng hiệu quả, hiệu quả kỹ thuật

thuần túy giảm về 0,764. Điều này được minh chứng trong một năm có nhiều thay

đổi pháp lý quan trọng, nhiều biên động của thị trường , ngân hàng và doanh nghiệp

gặp nhiều khó khăn. Hệ thống lãi suất ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và

lợi nhuận của một ngân hàng. Do đó, với hiện tượng lãi suất biến động bất thường.

Từ tháng 6, Chính Phủ nhấn mạnh đến định hướng hạ lãi suất VND và được ghi

nhận 11%/năm của lãi suất huy động. Tuy nhiên, do lạm phát gia tăng và cuộc đua

lãi suất bùng phát vào cuối năm nên trung tuần tháng 12 Ngân hàng Nhà nước thắt

chặt tiền tệ, tăng lãi suất chủ chốt, rút bớt kỳ hạn và nâng cao lãi suất chào mua trên

thị trường mở. Năm 2010, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt 29,81%; trong đó

tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3%. Giai đoạn này, Ngân hàng

hạ dự trữ bắt buộc, mở rộng đối tượng cho vay và đặc biệt chênh lệch lớn về lãi suất

tạo nên sự bùng nổ về tín dụng ngoại tệ. Tốc độ tăng trưởng huy động cao hơn tốc

độ tăng trưởng tín dụng trong phần lớn thời gian nhưng trong hai tháng cuối năm thì

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 96: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

84

có xu hướng biến động ngược lại. Đặc biệt hoạt động của các ngân hàng bị ảnh

hưởng khi Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư số 13 quy định các tỷ lệ đảm bảo

an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Việc ban hành Thông tư 13 nhằm

mục đích nâng cao các tiêu chuẩn an toàn và siết chặt việc sử dụng các nguồn vốn

trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Mặc năm 2010 hoạt động của các ngân

hàng gặp nhiều khó khăn nhưng lại có sự phát triển mạnh mẽ về quy mô của các

ngân hàng; tổng tài sản của hệ thống tăng tới 28%, hệ thống mạng lưới được mở

rộng, sản phẩm dịch vụ gia tăng, khoảng cách quy mô giữa các nhóm ngân hàng

được thu hẹp, thị phần được dịch chuyển dần. Nhưng việc phát triển về mặt quy mô

chưa chắc đã đem lại hiệu quả cho các ngân hàng (xem phụ lục). Năm 2010 có

nhiều biến động dẫn đến thứ hạng của các ngân hàng có sự thay đổi; hạng A xuống

còn 7 ngân hàng, hạng B tăng lên 16 ngân hàng, hạng C tăng lên 8 ngân hàng. Từ

đó có thể thấy các ngân hàng sử dụng các nguồn lực gây lãng phí nhiều làm giảm

hiệu quả hoạt động.

Năm 2011: Mặc dù tình hình kinh tế đã có phần phục hồi trong năm 2010

sau hơn một năm chịu tác động mạnh của lạm phát cao và suy thoái kinh tế toàn

cầu. Nhưng sang năm 2011 tình hình khó khăn từ ảnh hưởng của vấn đề nợ công,

tăng trưởng chậm của nền kinh tế thế giới đã phần nào tác động tới nền kinh tế nước

ta. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 tăng 5,89% so với năm 2010.

Trong giai đoạn này, nền kinh tế bị kìm hãm bởi mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn

định kinh tế vĩ mô. Một năm hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những

thay đổi và xáo trộn trong hoạt động. Từ đầu năm thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP

về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,

đảm bảo an sinh xã hội, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ với

mục tiêu trọng tâm là kiềm chế lạm phát. Với mục tiêu này, trong năm 2011 đã đạt

được một số thành quả như: trần lãi suất huy động đã giải quyết được một số bất ổn

vĩ mô, dòng vốn tín dụng đã định hướng tốt hơn vào các khu vực sản xuất, tăng

cường công tác giám sát đối với thị trường tài chính ngân hàng. Có thể thấy thành

tựu này qua các con số về hiệu quả, tổng hiệu quả tăng từ 0,613 năm 2010 lên 0,660

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 97: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

85

năm 2011.Trong đó hiệu quả quy mô vẫn đóng góp nhiều hơn ở mức 0,946 so với

hiệu quả kỹ thuật thuần túy 0,695. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy hiệu quả tăng do

hiệu quả quy mô tăng trong khi hiệu quả kỹ thuật thuần túy lại giảm. Điều này cho

thấy, việc sử dụng các nguồn lực chưa tối ưu dẫn đến hiệu quả kỹ thuật thuần túy

sụt giảm so với năm 2010. Trong đó có nhiều nguyên nhân như: thực hiện Nghị

quyết 11/NQ-CP tốc độ tăng trưởng tài sản và tín dụng của các ngân hàng sụt giảm

do phải tuân thủ giới hạn tăng trưởng dưới 20% và nhu cầu vay vốn kinh doanh,

tiêu dùng giảm. Ngoài ra, ngày 1/3/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

Chỉ thị số 01/CT-NHNN quy định đến ngày 30/6/2011 tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh

vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa phải là 22% và đến 31/12/2011 tối đa

16%. Chỉ thị này đã tác động mạnh đến hoạt động của các ngân hàng thương mại

buộc các ngân hàng phải đóng băng tín dụng tiêu dùng, hệ lụy tới thị trường bất

động sản và thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó lãi suất cho vay tăng cao (lên tới

25%/năm) đã vượt quá khả năng của các khách hàng. Trong bối cảnh nhiều biến

động từ các thị trường khác nhau dẫn đến chất lượng tín dụng suy giảm mạnh, các

khoản nợ xấu có xu hướng gia tăng từ đó bộc lộ mặt yếu kém trong quản trị rủi ro

của các ngân hàng. Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế và của hệ thống

ngân hàng dẫn đến khả năng sinh lời của hệ thống sụt giảm. Năm 2011 đã có sự hợp

nhất của một số ngân hàng do rơi vào tình trạng mất thanh khoản tạm thời do sử

dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn.

Năm 2012: Kinh tế xã hội nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn kinh tế

thế giới do khủng hoảng kinh tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa

được giải quyết. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình đốn,

hàng tồn kho tăng cao. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 theo giá so

sánh 1994 tăng 5,03% so với năm 2011. Đối với hoạt động ngân hàng, năm 2012

hầu hết các ngân hàng đều không đạt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Tổng tài sản cả

hệ thống nói chung và riêng nhiều thành viên sụt giảm. Lãi suất ngân hàng dịu song,

ngày 21/12/2012 lần thứ 6 trong năm Ngân hàng Nhà nước giảm các lãi suất điều

hành, hạ lãi suất trần huy động và cho vay, thanh khoản hệ thống ổn định. Tỷ giá

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 98: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

86

sau nhiều bất ổn từ năm 2008 - 2011 đến năm 2012 khá ổn định. Nhưng tín dụng

tăng trưởng khó khăn,nhiều ngân hàng tăng trưởng âm. Đầu năm Ngân hàng Nhà

nước dự kiến tăng trưởng tín dụng cả năm khoảng 15 -17% nhưng thực tế chỉ đạt

khoảng 5%. Nhiều ngân hàng dư thừa vốn nhưng cũng rất nhiều ngân hàng thiếu

hụt vốn. Vấn đề nợ xấu tăng cao đã ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống của các ngân

hàng. Cùng với nợ xấu, vấn đề sở hữu chéo đã đến mức báo động và là một nguy cơ

tiềm ẩn tạo nên rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng. Có thể thấy hiệu quả của các

ngân hàng không biến động nhiều so với năm 2011,đạt được 0,675 trong đó hiệu

quả quy mô vẫn đóng góp chính trong tổng hiệu quả đạt 0,946 trong khi hiệu quả kỹ

thuật thuần túy đạt 0,675. Điều này chứng tỏ các ngân hàng hoạt động vẫn chưa tận

dụng tối ưu được các đầu vào để gia tăng hiệu quả hoạt động. Năm 2012 có 10 ngân

hàng xếp hạng A, 11 ngân hàng xếp hạng B và 6 ngân hàng xếp hạng C.

Năm 2013: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, các bất

cập chưa giải quyết được gây ảnh hưởng cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở

mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều

doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hoặc dừng hoạt động. Đối với hoạt động ngân

hàng, tính đến 12/12/2013 tổng phương tiện thanh toán tăng 14,64%; huy động vốn

tăng 15,61%; tăng trưởng tín dụng tăng 8,83% so với cuối năm 2012 nhưng vẫn

thấp hơn kế hoạch 12%; thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện, đảm

bảo khả năng thanh toán và chi trả của hệ thống; tỷ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ

ngoại hối tăng cao. Trong năm 2013 mặc dù đã có những tiến triển tốt nhưng vẫn

còn nhiều khó khăn: tỷ lệ nợ xấu có giảm nhưng vẫn ở mức độ cao; chất lượng tín

dụng chưa được cải thiện; nợ xấu vẫn chưa được đánh giá và phân loại đầy đủ,

chính xác. Chênh lệch thu nhập - chi phí của toàn hệ thống chỉ tăng 3,2%. Nguyên

nhân chủ yếu do tác động bất lợi của khó khăn trong kinh tế. Chênh lệch giữa lãi

suất đầu ra và lãi suất đầu vào giảm, trong khi chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng

mạnh do chất lượng tài sản sụt giảm. Bên cạnh đó năm 2013 đã chỉ ra các kết quả

đạt được đáng kể của việc thực hiện Đề án 254: về cơ bản đã kiểm soát được tình

hình hoạt động của các NHTMCP yếu kém dẫn đến khả năng chi trả của các ngân

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 99: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

87

hàng này được cải thiện tác động tốt đến hoạt động của toàn hệ thống. Các

NHTMCP yếu kém được NHNN áp dụng các biện pháp giám sát chặt chẽ và chỉ

đạo phương án tái cơ cấu. Các NHTMCP sau khi sáp nhập, hợp nhất hoặc tự cơ cấu

lại đã tích cực triển khai các giải pháp cơ cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động,

quản trị và khắc phục các sai phạm. Về cơ bản đã hoạt động ổn định, các tỷ lệ an

toàn hoạt động, khả năng chi trả về cơ bản được đảm bảo theo quy định NHNN;

huy động vốn từ dân cư tăng, nợ xấu đã tích cưc được xử lý; hệ thống quản trị và tổ

chức bộ máy, mạng lưới được củng cố. Tuy vậy, các khó khăn vẫn còn tồn đọng

dẫn dến hiệu quả kỹ thuật đạt được chưa cao nhưng điểm sáng ở đây là sự cân bằng

giữa hiệu quả kỹ thuật thuần túy và hiệu quả quy mô thể hiện tính hợp lý trong sử

dụng các yếu tố đầu vào của hoạt động ngân hàng. Trong đó số lượng ngân hàng

xếp loại A đạt 10 ngân hàng, có 4 ngân hàng đạt loại B và 13 ngân hàng đạt loại C.

Bảng 3.6 tóm tắt kết quả ước lượng của mô hình DEA cho biết cụ thể số

lượng các ngân hàng thương mại Việt Nam đang hoạt động dưới điều kiện hiệu suất

tăng, giảm và không đổi theo quy mô ( phụ lục 3)

Bảng 3.6: Số lượng các ngân hàng có hiệu suất tăng (ICR), giảm (DCR) và

không đổi theo quy mô (CONS) giai đoạn 2008-2013.

2008 2009 2010 2011 2012 2013

DRS 18 17 12 16 13 14

IRS 5 3 16 10 8 4

CONS 8 11 3 5 6 9

Tổng cộng 31 31 31 31 27 27

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên kết quả ước lượng

Bảng 3.6 cho thấy số lượng các ngân hàng đối mặt với hiệu suất giảm theo

quy mô cao hơn so với các ngân hàng có hiệu suất tăng hoặc không đổi theo quy

mô. Vì vậy, các ngân hàng này nên giảm quy mô hoạt động để tăng hiệu quả hoạt

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 100: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

88

động. Dựa theo kết quả tính toán (xem phụ lục 3) các ngân hàng này thường là các

ngân hàng có quy mô lớn vì vậy để tăng hiệu quả hoạt động các ngân hàng này

không nên tập trung vào mở rộng quy mô hoạt động mà nên chú trọng vào phát

triển các sản phẩm mới và chất lượng sản phẩm để cải thiện năng suất của các yếu

tố đầu vào. Còn đối với các ngân hàng nhỏ có hiệu suất tăng theo quy mô thì nên

mở rộng quy mô các sản phẩm đang cung cấp để tăng hiệu quả hoạt động.

3.4.1.2. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật với phương pháp phân tích biên ngẫu

nhiên (SFA)

Phương pháp biên ngẫu nhiên (SFA)

Phương pháp DEA là một kỹ thuật quy hoạch tuyến tính để đánh giá đơn vị

ra quyết định hoạt động tương đối so với các ngân hàng khác trong mẫu như thế

nào. DEA không đòi hỏi xác định dạng hàm đối với biên hiệu quả và cho phép kết

hợp nhiều đầu vào và nhiều đầu ra trong việc tính các độ đo hiệu quả. Tuy nhiên,

nhược điểm của DEA là nhạy cảm với quan sát vượt trội và không có suy diễn

thống kê. Vì vậy, phần này tác giả sẽ ứng dụng phương pháp phân tích biên ngẫu

nhiên (SFA)_Tiếp cận tham số; để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng

thương mại Việt Nam, với mục tiêu đưa ra ước lượng chính xác hơn về hiệu quả kỹ

thuật, cũng như xu hướng thay đổi trong hoạt động của các ngân hàng thương mại

trong giai đoạn 2008 – 2013.

Phương pháp SFA thường được sử dụng trong các mô hình phân tích hảm

sản xuất, chi phí hoặc lợi nhuận. Nó cũng có thể được sử dụng trong việc đánh giá

hoạt động của các tổ chức tài chính như ngân hàng thương mại hay quỹ đầu tư. Tuy

nhiên ở đây ta không nên hiểu “đầu vào” là những yếu tố sản xuất, những nguồn lực

được sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm “đầu ra”. Trong bài toán tối ưu hóa của

ngân hàng thương mại, có thể hiểu “đầu vào” là những biến mà với sản lượng “đầu

ra” nhất định, doanh nghiệp sẽ muốn tối thiểu hóa; còn “đầu ra” là những biến mà

với tập hợp “đầu vào” nhất định, doanh nghiệp sẽ muốn tối đa hóa.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 101: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

89

Mô hình đánh giả khả năng hoạt động của các ngân hàng sử dụng trong bài

viết này được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu của Battese và Coelli (1992), trong

đó tính phi hiệu quả kĩ thuật của từng hãng được giả định là tuân theo phân phối

chuẩn cụt (truncated normal random variables) và thay đổi một cách hệ thống theo

thời gian. Ngoài ra, yếu tố công nghệ cũng được giả định là sẽ thay đổi theo thời

gian, bởi thế mô hình đưa vào biến thời gian để đặc trưng cho yếu tố này.

Hàm sản xuất có thể được biểu diễn dưới dạng hàm Cobb-Douglas hoặc hàm

translog, kiểm định LR sẽ được thực hiện để xác định dạng hàm phù hợp cho mô hình.

Ở đây ngoài các đầu vào thông thường, ta đưa thêm biến thời gian t vào mô

hình như một đầu vào. Điều này là để đặc trưng cho việc tiến bộ kĩ thuật thay đổi

qua thời gian.

Giả sử có i hãng (đơn vị ra quyết định) được đánh giá, tất cả đều sử dụng k

đầu vào khác nhau để sản xuất ra đầu ra là Y trong T thời kì.

Mô hình có thể biểu diễn dưới dạng:

Với

Trong đó

là sản lượng đầu ra của hãng thứ i trong giai đoạn thứ t;

là vector đầu vào cỡ (k x 1) của hãng thứ i trong giai đoạn thứ t;

là vector tham số đặc trưng cho vai trò của những yếu tố đầu vào trong hàm sản

xuất;

là biến ngẫu nhiên được giả định phân phối chuẩn và độc lập với

trong đó là biến ngẫu nhiên không âm đại diện cho tính phi hiệu

quả kĩ thuật trong sản xuất, được giả định tuân theo phân phối chuẩn cụt tại 0

. là tham số thể hiện sự thay đổi của tính phi hiệu quả kĩ thuật theo

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 102: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

90

thời gian (cần phân biệt với hệ số của biến t ở thành phần xác định của mô hình)

Ngoài ra nghiên cứu còn ước lượng thêm giá trị

: phương sai của cả hai thành phần sai số

: thành phần của tính phi hiệu quả kĩ thuật trong sai số, có thể dùng để

kiểm định xem việc sử dụng phương pháp SFA có thực sự phù hợp không. Nếu

thì thành phần nên được loại bỏ khỏi mô hình và ta ước lượng hàm sản

xuất theo phương pháp OLS truyền thống.

Các ước lượng trong bài viết được tình toán sử dụng phần mềm FRONTIER

4.1 của Coelli (1996). Các hệ số được ước lượng sử dụng phương pháp maximum

likelihood thông qua ba bước:

- Đầu tiên ước lượng hồi quy OLS được thực hiện, các hệ số ngoại trừ hệ

số chặn là các ước lượng không lệch.

- Sử dụng kĩ thuật tìm kiếm theo lưới (grid search) để ước lượng

- Kết quả có được từ bước 2 được dùng làm giá trị ban đầu của thuật toán lặp

theo phương pháp Davidon – Fletcher – Powell Quasi – Newton để thu được các

ước lượng maximum likelihood.

Sau đó tính phi hiệu quả kĩ thuật của từng hãng trong từng thời kì sẽ được tính

toán theo biểu thức của Battese và Coelli (1991). Ước lượng về tính phi hiệu quả trung

bình của từng thời kì chỉ là trung bình đại số của các giá trị riêng cho từng hãng.

Mô tả số liệu:

Số liệu được sử dụng trong mô hình được thu thập từ báo cáo tài chính hợp

nhất của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 đến 2013.

Các biến đầu vào được sử dụng gồm có: vốn chủ sở hữu (EQ), chi phí lãi vay (IN),

chi phí hoạt động (OE) và chi phí dự phòng rủi ro của ngân hàng (RiE). Biến đầu ra

được sử dụng là thu nhập trước thuế (EB).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 103: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

91

Việc lựa chọn các biến đầu vào và đầu ra trong mô hình SFA là tương đối

phức tạp và gây nhiều tranh cãi. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cách thức lựa

chọn, tuy nhiên theo quan điểm của người viết thì không có cách tiếp cận nào là

hoàn hảo, có thể phản ánh được tất cả các hoạt động của ngân hàng. Bài viết này lựa

chọn các biến đầu vào được lựa chọn là các chi phí chủ yếu của ngân hàng, có liên

quan chặt chẽ đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đồng thời mô hình chỉ

đưa vào bốn đầu vào tương đối độc lập với nhau trên để tránh hiện tượng đa cộng

tuyến giữa các biến làm sai lệch kết quả.

Điểm mới của mô hình là để thể hiện việc tiến bộ và đổi mới làm cho trình

độ kĩ thuật thay đổi theo thời gian, mô hình đưa vào biến thời gian t như một đầu

vào sản xuất. Cần phân biệt ý nghĩa của hệ số ứng với đầu vào này và hệ số

ứng với thành phần thời gian trong biến . ứng với thành phần xác định của mô

hình, thể hiện việc tiến bộ công nghệ làm khả năng sản xuất của các hãng thay đổi

theo thời gian; còn ứng với thành phần ngẫu nhiên của mô hình, thể hiện tính phi

hiệu quả trong sản xuất cũng thay đổi theo thời gian.

Dạng hàm sản xuất được chọn là hàm Cobb Douglas, cụ thể hàm được sử dụng để

ước lượng là:

( ) uvRiEOEINEQEQ itititititititt −++++++= ββββββ

543210)()()()( lnlnlnlnln

Mô hình sử dụng dữ liệu mảng (panel data) nên nghiên cứu có thể vừa rút ra

được kết luận về tình hình hoạt động của các ngân hàng trong cùng một thời điểm,

vừa có thể nhận định được về xu thế phát triển của khu vực ngân hàng thương mại

giữa các năm khác nhau. Một đặc điểm nữa của mô hình đó là bộ số liệu được sử

dụng không có đầy đủ các biến số cho tất cả các ngân hàng trong từng năm, điều

này thể hiện khả năng của mô hình SFA là có thể cho ra kết quả ngay cả trong

trường hợp dữ liệu mảng là không cân xứng (unbalanced).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 104: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

92

Bảng 3.7 : Thống kê tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình SFA Đơn vị: triệu đồng

Tên biến IN EQ EB RiE OE

2008

Trung bình 2761047 3870392 568858,2 261833,6 585134,6

Độ lệch chuẩn 661478,6 729585,7 137665,9 109537,6 174356,5

Trung vị 1671043 2199046 198723 35338 246401

Giá trị nhỏ nhất 80094 577616 6235 1330 29452

Giá trị lớn nhất 15895605 13790042 2560580 2553515 4957685

Số quan sát 31 31 31 31 31

2009

Trung bình 2409202 4738562 905538.7 207774.5 784206.6

Độ lệch chuẩn 542885,2 865181,2 211664,5 68552,47 195505,6

Trung vị 1300431 2547985 382632 82122 339896

Giá trị nhỏ nhất 138921 1038949 28117 455 46668

Giá trị lớn nhất 14235364 17639330 5004374 2012282 4536214

Số quan sát 31 31 31 31 31

2010

Trung bình 4393015 6630237 1272038 312699.3 1141440

Độ lệch chuẩn 931681,8 1045967 267858,2 107671,2 300236,6

Trung vị 2520683 4087344 661413 126283 446990

Giá trị nhỏ nhất 334320 2022339 67373 3114 73997

Giá trị lớn nhất 20590477 24219730 5568850 3024227 7197137

Số quan sát 31 31 31 31 31

2011

Trung bình 8002242 8004022 1552998 605897,1 1585694

Độ lệch chuẩn 1561242 1321671 360545 227049,8 372950,7

Trung vị 4939280 4644051 565976 148729 657284

Giá trị nhỏ nhất 525917 2590976 114012 10519 208355

Giá trị lớn nhất 35727190 28638696 8392021 4904251 9077909

Số quan sát 31 31 31 31 31

2012

Trung bình 7864398 9982600 1332970 818180.9 2031277

Độ lệch chuẩn 1509979 1932510 379027,5 235059,4 425202,5

Trung vị 5342662 5748969 479850.5 349325 1234836

Giá trị nhỏ nhất 454888 3184140 3474 -564710 284577

Giá trị lớn nhất 32240738 41553063 8167900 4357954 9435673

Số quan sát 26 26 26 26 26

2013

Trung bình 3089171,64 4335192,4 654090,8 315452,9 676964,1

Độ lệch chuẩn 4008143,88 4368287,63 829094,1 670185,9 1061713,1

Trung vị 1671043 2266655 221254 35338 264281

Giá trị nhỏ nhất 118993 577616 6235 1330 29452

Giá trị lớn nhất 15895605 13790042 2560580 2553515 4957685

Số quan sát 25 25 25 25 25

Nguồn: Tác giả tự tính toán từ báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 105: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

93

Bảng 3.7 cho thấy các biến đầu vào được sử dụng biến động qua các năm.

Về vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại có xu hướng tăng dần qua các

năm 2008 đến 2012. Việc vốn chủ sở hữu tăng nhằm mục địch đầu tư năng lực hạ

tầng như đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư cho công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt

động,.. do áp lực từ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước khi

mà quy mô của các NHTMVN là quá nhỏ so với các nước trong khu vực và trên thế

giới. Tuy nhiên, đến năm 2013 vốn chủ sở hữu của các ngân hàng sụt giảm do chất

lượng các khoản tín dụng thấp đẩy nợ xấu gia tăng. Từ năm 2008 đến 2009 chênh

lệch vốn chủ sở hữu giữa các ngân hàng là tương đối cao, tuy nhiên từ năm 2010 đến

2013 sự chênh lệch này đã giảm. Từ năm 2008 -2009, chi phí hoạt động của các ngân

hàng là tương đối cao nhưng từ năm 2010 thì các ngân hàng đã có xu hướng điều

chỉnh hoạt động giảm thiểu chi phí nhằm tăng hiệu quả hoạt động trong giai đoạn tái

cơ cấu của hệ thống ngân hàng. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, cùng với việc nâng

cao chất lượng của tín dụng, các ngân hàng ngày càng chú trọng tới rủi ro vì vậy có

thể thấy chi phí dự phòng rủi ro ngân hàng tăng dần qua các năm. Về thu nhập trước

thuế từ năm 2010 -2012 có xu hướng đi ngang và thấp hơn 2 năm đầu tiên thể hiện sự

khó khăn chung của nền kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng. Đến

năm 2013 thu nhập trước thuế của các ngân hàng sụt giảm cho thấy mặc dù đã có

những thay đổi đáng kể trong quá trình tái cơ cấu nhưng hiệu quả hoạt động của các

ngân hàng chưa thực sự được cải thiện do khó khăn chung của nền kinh tế, cũng như

của các doanh nghiệp từ đó tác động tới hoạt động của các ngân hàng.

Kiểm định tính hợp lý của mô hình

Mô hình SFA theo nghiên cứu của Battese và Coelli (1992) có thể được thực

hiện với cả hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas lẫn hàm sản xuất dạng Translog.

Kiểm định LR (likelihood ratio) đã được sử dụng để xác định xem giữa hàm Cobb-

Douglas và hàm Translog với các biến tương ứng thì định dạng nào phù hợp hơn

cho mô hình. Tuy nhiên với đặc điểm của bộ số liệu được sử dụng ở đây có khá ít

các quan sát nên việc sử dụng hàm translog là không khả thi, hàm Cobb Douglas

được đưa vào sử dụng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 106: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

94

Với định dạng hàm đã lựa chọn, kết quả ước lượng các tham số được trình bày

qua bảng 3.8 sau:

Bảng 3.8 : Kết quả ước lượng các tham số của mô hình

Hệ số Tên biến Ước lượng Độ lệch chuẩn z-ratio

Hằng số -4,82 1,153 -4,182***

EQ 0,789 0,161 4,894***

IN 0,344 0,131 2,635***

EO 0,45 0,177 0,254

RiE 0,143 0,068 2,097**

t 0,011 0,05 0,225

0,883 0,042 20,879***

-0,615 0,104 5,893***

Kiểm định LR về ý nghĩa của η. Ho: η = 0

Thống kê khi bình phương

hỗn hợp

Giá trị tới hạn ở mức ý nghĩa

5% Kết luận

39.6 2,706 Bác bỏ H0

Ghi chú: (***): có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, (**): có ý nghĩa thống kế ở mức 5% Nguồn: Tác giả tự tính toán

Để kiểm định ý nghĩa của các tham số này, luận án sử dụng kiểm định z (với

H0: và H1: ). Kết quả cho thấy ngoại trừ biến chi phí hoạt động và tiến

bộ công nghệ thì các biến khác đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% hoặc 5%, điều

này cho thấy hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ước lượng ở trên là tương đối phù hợp

với ý nghĩa kinh tế của các biến ước lượng.

Trong các “đầu vào” đã sử dụng ta có thể thấy vốn chủ sở hữu ( ) là thành

phần quan trọng nhất ảnh hưởng đến “đầu ra” thu nhập của ngân hàng. Điều này kết

hợp với các phân tích ở phần sau cũng cho thấy sự khác biệt trong hiệu quả hoạt

động, cũng như sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro giữa nhóm các ngân hàng có

quy mô vốn nhỏ và nhóm các ngân hàng có quy mô vốn lớn.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 107: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

95

Ngoài ra ta thấy chi phí lãi vay và chi phí dự phòng rủi ro cũng là những yếu

tố có liên quan mật thiết đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Việc quản lý tốt

chất lượng các khoản tín dụng cùng với công tác dự phòng rủi ro là công tác cần

được chú ý nếu như các ngân hàng muốn đạt được thu nhập cao và ổn định lâu dài.

Hệ số , thể hiện thành phần của tính phi hiệu quả kĩ thuật trong sai số của

mô hình. Kết quả ước lượng cho thấy trong mô hình này khác 0, việc đưa thành

phần ngẫu nhiên vào trong mô hình ước lượng hiệu quả hoạt động của ngân hàng là

cần thiết và kết quả thu được sẽ đáng tin cậy hơn so với mô hình hồi quy OLS

truyền thống.

Biến thời gian với hệ số trong mô hình trên thể hiện sự thay đổi của tiến

bộ công nghệ qua các năm. Tuy nhiên, việc biến này không có ý nghĩa thống kê cho

thấy không có bằng chứng về sự ảnh hưởng của nó đến đầu ra “thu nhập” ngân hàng

giai đoạn 2008 – 2013. Trong khi đó hệ số thể hiện sự thay đổi của tính hiệu quả

kĩ thuật theo thời gian. Với dữ liệu vừa được ước lượng cho thấy nhận giá trị âm

và có ý nghĩa thống kê phản ánh rằng hiệu quả kỹ thuật của các NHTMCPVN có xu

hướng giảm trong cùng giai đoạn. Thống kê tuân theo phân phối khi bình phương

hỗn hợp với 1 bậc tự do, các giá trị tới hạn được lấy từ nghiên cứu của Kodde –

Palm (1986).

Đánh giá hiệu quả kĩ thuật các ngân hàng qua phương pháp SFA

Luận án sử dụng quy trình đã được đưa ra bởi Battese và Coelli (1991), sau

khi thành phần xác định của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đã được ước lượng trong

bước trên, ta tính hiệu quả kĩ thuật của từng hãng (ngân hàng) trong từng năm bằng

cách tính tỉ lệ giữa số lượng đầu ra quan sát được (thu nhập trước thuế của mỗi ngân

hàng trong mỗi năm) với giá trị tương ứng sử dụng cùng một vector đầu vào được

xác định trên đường biên.

Luận án thực hiện việc tính toán hiệu quả kĩ thuật cho từng ngân hàng trong

từng năm sử dụng phần mềm FRONTIER 4.1, các kết quả, bao gồm giá trị hiệu quả

kĩ thuật cũng như xếp hạng so với các ngân hàng thương mai trong hệ thống được

thể hiện qua bảng 3.9 sau:

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 108: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

96

Bảng 3.9: Hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại Tên ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013

MBB 0,983 0,967 0,940 0,893 0,815 0,696

SacomBank 0,973 0,950 0,911 0,844 0,736 0,583

ACB 0,954 0,916 0,852 0,746 0,589 0,392

SHB 0,969 0,944 0,900 0,825 0,706 0,542

MSB 0,917 0,853 0,746 0,583 0,374 0,170

EIB 0,960 0,928 0,871 0,778 0,635 0,449

KienLongBank 0,982 0,969 0,943 0,899 0,825 0,712

VIBank 0,895 0,815 0,685 0,499 0,280 0,996

VPBank 0,975 0,954 0,917 0,854 0,753 0,606

TechcomBank 0,945 0,900 0,824 0,702 0,527 0,320

NaviBank 0,846 0,734 0,565 0,349 0,145 0,294

NamABank 0,959 0,925 0,867 0,770 0,624 0,435

SaigonBank 0,973 0,951 0,912 0,845 0,739 0,587

HDBank 0,932 0,878 0,787 0,645 0,451 0,240

ABBank 0,934 0,881 0,793 0,653 0,461 0,250

OceanBank 0,935 0,883 0,795 0,656 0,465 0,254

PNB 0,840 0,724 0,550 0,333 0,132 0,248

MDB 0,970 0,945 0,901 0,828 0,711 0,549

DongABank 0,960 0,927 0,870 0,776 0,632 0,445

VietCapitalBank 0,965 0,937 0,887 0,804 0,675 0,500

PGBank 0,938 0,889 0,806 0,673 0,487 0,277

Oricombank 0,965 0,937 0,888 0,805 0,676 0,502

VietComBank 0,962 0,931 0,878 0,789 0,652 0,470

VietinBank 0,965 0,936 0,886 0,801 0,670 0,494

BIDV 0,950 0,911 0,842 0,723 0,565 0,364

Giá trị nhỏ nhất 0,895 0,724 0,550 0,333 0,132 0,170

Giá trị lớn nhất 0,982 0,969 0,943 0,899 0,825 0,996

Trung bình 0,946 0,903 0,833 0,723 0,573 0,400

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Xu hướng của tính hiệu quả kĩ thuật trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt

Nam là giảm qua từng năm, điều này thể hiện khó khăn chung của toàn ngành ngân

hàng kể từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008. Mặc dù trong giai đoạn 2008 đến 2010,

quy mô ngành ngân hàng liên tục tăng, chỉ số M2/GDP và tín dụng cá nhân/GDP năm

2008 là 0,86 và 1,08 và đến năm 2010 đã đạt 1,16 và 1,27. Tuy nhiên với tình hình kinh

tế khó khăn chung, ngành ngân hàng cũng bị ảnh hưởng nặng nề dẫn đến quy mô của

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 109: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

97

nhành giảm dần qua các năm cho đến 2013 thì có xu hướng tăng trở lại. Điều này phản

ánh trong giai đoạn từ 2008 đến 2010 có một sự bùng nổ về quy mô phát triển của hệ

thống ngân hàng nhưng do phát triển ồ ạt, cùng với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

kinh tế toàn cầu và trình độ quản trị ngân hàng chưa cao dẫn đến hoạt động ngân hàng

không hiệu quả buộc hệ thống ngân hàng phải thu hẹp quy mô hoạt động bằng các

thương vụ mua bán, sáp nhập trong năm 2011 -2012. Sang năm 2013 hệ thống ngân

hàng dần đi vào ổn định dẫn đến quy mô tăng trở lại. Cần lưu ý thêm là do đặc tính của

mô hình, xu hướng của tính hiệu quả kĩ thuật chỉ được thể hiện cho cả giai đoạn từ 2008-

2013; còn sự biến đổi qua từng năm không được thể hiện thông qua hệ số này.

Bảng 3.10 : Xếp hạng hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại Tên ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013

MBB 1 2 2 1 2 3

SacomBank 4 5 5 5 5 6

ACB 15 15 15 15 15 16

SHB 7 7 7 7 7 8

MSB 22 22 22 22 22 25

EIB 12 12 12 12 12 13

KienLongBank 2 1 1 2 1 2

VIBank 23 23 23 23 23 1

VPBank 3 3 3 3 3 4

TechcomBank 17 17 17 17 17 18

NaviBank 24 24 24 24 24 19

NamABank 14 14 14 14 14 15

SaigonBank 5 4 4 4 4 5

HDBank 21 21 21 21 21 24

ABBank 20 20 20 20 20 22

OceanBank 19 19 19 19 19 21

PNB 25 25 25 25 25 23

MDB 6 6 6 6 6 7

DongABank 13 13 13 13 13 14

VietCapitalBank 8 8 9 9 9 10

PGBank 18 18 18 18 18 20

Oricombank 9 9 8 8 8 9

VietComBank 11 11 11 11 11 12

VietinBank 10 10 10 10 10 11

BIDV 16 16 16 16 16 17

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 110: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

98

Xếp hạng tính hiệu quả kĩ thuật qua từng năm của các ngân hàng thương

mại, ta thấy thứ hạng của các ngân hàng hầu như không thay đổi qua các năm.

Nhóm các ngân hàng có hiệu quả kĩ thuật tốt, tức là thể hiện tốt trong khả năng biến

đổi đầu vào và đầu ra gồm có KienLongBank, EIB, MBB, SaigonBank và PGBank.

Ngược lại những ngân hàng như MHB, WEB, NaviBank và PNB có hiệu quả hoạt

động tương đối thấp. Đáng chú ý là những ngân hàng có vốn cổ phẩn tương đối lớn

như MBB, Sacombank, ACB, TechcomBank, VietcomBank, VietinBank đều có

hiệu quả ở mức khá thấp, điều này có thể lý giải là do mức độ rủi ro mạo hiểm trong

kinh doanh của các ngân hàng này thấp hơn, nên có hiệu quả kém hơn nhóm NHTM

chấp nhận rủi ro cao hơn.

Tóm lại, việc sử dụng phương pháp SFA nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động

của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2013, trong đó có đưa vào

biến thời gian nhằm đánh giá hiệu quả của tiến bộ công nghệ. Kết quả ước lượng

cho thấy mặc dù trình độ công nghệ hàng năm có thay đổi theo hướng tốt lên, tính

phi hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại trong hệ thống cũng có xu

hướng tăng lên. Điều này gợi ý rằng các ngân hàng thương mại vẫn chưa thực sự

giải quyết được những tồn tại, yếu kém còn lại sau khủng hoảng để bước vào thời kì

phục hồi. Để tăng cường khả năng sinh lời, các ngân hàng cần tập trung giải quyết

dứt điểm những vấn đề như nợ xấu, chi phí hoạt động cao.

Về tính hiệu quả tương đối giữa các ngân hàng, ta thấy cũng có tồn tại sự

khác biệt về hiệu quả tương đối đang kể giữa các ngân hàng hoạt động tốt và những

ngân hàng hoạt động yếu kém. Điều này đòi hỏi cần có những chính sách tái cấu

trúc, thực hiện mua lại và sáp nhập các ngân hàng hoạt động yếu kém để tăng cường

năng lực và đảm bảo tính an toàn trên toàn hệ thống.

3.4.2. Cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và hiệu quả kỹ thuật.

Để kiểm nghiệm các giả thuyết trong mô hình lý thuyết cấu trúc cạnh tranh

ngành và hiệu quả tác giả sử dụng hàm Tobit và Hồi qui tuyến tính để ước lượng

hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng theo các biến số phản ánh cấu trúc cạnh tranh

ngành như thị phần tín dụng, tổng tài sản, tăng trưởng tương đối, vốn chủ sở hữu, từ

đó kiểm định được một số giả thuyết đã được đặt ra ban đầu.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 111: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

99

Mô Hình 1

Mô hình Tobit

Bảng 3.11: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín

dụng, tổng tài sản và tăng trưởng tương đối.

Hiệu quả kỹ thuật Coef. S.E t. P-

value [95% Conf. Interval]

Thị phần tín dụng -0,102** 0,043 -2,35 0,020 -0,188 -0,016

Tổng tài sản 3,88e-06*** 1,08e-06 3,59 0,000 1,74e-06 6,02e-06

Tăng trưởng tương đối 0,438*** 0,039 11,23 0,000 0,361 0,515

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Từ kết quả kiểm định mô hình Tobit cho thấy tương ứng các kết quả đạt

được đều có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), các kiểm định này ứng với giả thuyết 4, 9

và 10 trong chương 2. Có thể thấy tổng tài sản có quan hệ cùng chiều với hiệu quả

kỹ thuật cho biết một ngân hàng có tổng tài sản ngày càng tăng sẽ tác động tích cực

tới hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Tương ứng với điều đó chỉ ra rằng khi rào

cản gia nhập thị trường tăng thì hiệu quả tài chính của các ngân hàng có xu hướng

gia tăng. Đối với tốc độ tăng trưởng tương đối kiểm định cũng chỉ ra có mối quan

hệ cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật. Từ đó, kiểm định chỉ ra được tính hợp lý của

giả thuyết 9 trong mô hình lý thuyết. Tuy nhiên, có thể thấy xu hướng biến động

của thị phần tín dụng có tác động ngược chiều với hiệu quả kỹ thuật (ngược so với

giả thuyết 10). Điều này có thể lý giải do trong giai đoạn này xảy ra cuộc khủng

hoảng kinh tế trên toàn thế giới từ đó ảnh hưởng tới các doanh nghiệp Việt Nam vì

thế việc các ngân hàng Việt Nam khi ngày càng mở rộng tín dụng với chất lượng

các khoản tín dụng không cao đã làm gia tăng nợ xấu của các ngân hàng tác động

không tốt tới hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng . Bên cạnh đó, việc các ngân hàng

cho vay mất cân đối, đặc biệt với các khoản tín dụng bất động sản tăng cao kết hợp

với thị trường bất động sản rơi vào khủng hoảng đã ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật

của các ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 112: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

100

Mô hình 2

Mô hình Tobit

Bảng 3.12: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín

dụng, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối.

Hiệu quả kỹ thuật Coef. S.E T P-value [95% Conf. Interval]

Thị phần tín dụng -0,072** 0,028 -2,53 0,013 -0,128 -0,016

Vốn chủ sở hữu 0,001*** 0,001 4,41 0,000 0,001 0,001

Tăng trưởng tương đối 0,357*** 0,044 8,16 0,000 0,270 0,444

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Đối với mô hình 2: Từ kiểm định mô hình có thể thấy các biến trong mô hình

đều có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Đối với thị phần tín dụng cũng cho kết quả

tương tự như trong mô hình 1. Từ đó có thể chỉ ra trong giai đoạn nghiên cứu các

ngân hàng càng gia tăng thị phần tín dụng thì hiệu quả kỹ thuật có xu hướng sụt

giảm. Với vốn chủ sở hữu cho kết quả ảnh hưởng cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật

của các ngân hàng. Tương ứng với giả thuyết 4 trong mô hình lý thuyết thể hiện rào

cản gia nhập tăng thì hiệu quả tài chính của các ngân hàng có xu hướng gia tăng.

Còn đối với tăng trưởng tương đối so với hiệu quả kỹ thuật cho kết quả tương tự mô

hình 1 ứng với giả thuyết 9 trong mô hình lý thuyết trong chương 2.

Mô hình 3

Mô hình Tobit

Bảng 3.13: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần huy động, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối.

Hiệu quả kỹ thuật Coef. S.E T P-value [95% Conf. Interval]

Thị phần huy động -0,038 0,031 -1,22 0,225 -0,099 0,024

Vốn chủ sở hữu 0,001** * 0,001 3,09 0,003 0,001 0,001

Tăng trưởng tương đối 0,365*** 0,046 7,99 0,000 0,275 0,456

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 113: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

101

Trong khi đó với mô hình 3 cho thấy với thị phần huy động chưa đưa ra được

kết luận vì không có ý nghĩa thống kê với P >0,05. Đối với vốn chủ sở hữu và tăng

trưởng tương đối có quan hệ cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật. Điều đó cho thấy với

các ngân hàng khi vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối tăng thì hiệu quả kỹ thuật

cũng có xu hướng tăng. Hai yếu tố này tương ứng với giả thuyết 9 và 10 trong mô hình

lý thuyết trong chương 2.

Qua 3 kiểm định dựa trên mô hình Tobit đã trả lời được các giả thuyết nghiên

cứu về mối quan hệ giữa thị phần, vốn chủ sở hữu, tăng trưởng tương đối với hiệu quả

kỹ thuật của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh đó, để làm rõ mối quan hệ

giữa các yếu tố trong cấu trúc cạnh tranh ngành với nhau dựa trên các giả thuyết trong

mô hình lý thuyết chương 2. Tác giả sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính để ước lượng

thông qua mô hình 4-5-6.

Mô hình 4

Mô hình hồi qui

Bảng 3.14: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, vốn chủ sở hữu

và tăng trưởng tương đối.

Thị phần huy động Coef. S.E T P-value [95% Conf. Interval]

Tăng trưởng tương đối -0,014 0,257 -0,06 0,956 -0,524 0,496

Vốn chủ sở hữu 0,001*** 0,001 7,73 0,000 0,001 0,001

Hệ số chặn -0,089 0,442 -0,20 0,840 -0,966 0,787

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Sử dụng mô hình hồi qui để ước lượng mô hình 5 tương ứng với các giả

thuyết 3 và 8. Kết quả kiểm định cho thấy khi vốn chủ sở hữu tăng thì thị phần huy

động sẽ có xu hướng tăng và ngược lại. Điều này còn thể hiện khi rào cản gia nhập

thị trường tăng sẽ làm tăng thị phần của các ngân hàng. Trong khi đó chưa thể đưa

ra kết luận về mối qua hệ giữa tăng trưởng tương đối và thị phần huy động vì không

có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 114: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

102

Mô hình 5

Mô hình hồi qui

Bảng 3.15: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, tổng tài sản và

tăng trưởng tương đối.

Thị phần huy động Coef. S.E t P-value [95% Conf. Interval]

Tăng trưởng tương đối 0,048 0,129 0,37 0,710 -0,207 0,303

Tổng tài sản 0,001*** 1,51e-06 15,32 0,000 0,001 0,001

Hệ số chặn -0,008 0,193 -0,04 0,967 -0,391 0,375

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Tương tự như vậy mô hình 5 ứng với giả thuyết 3 và 8. Kết quả kiểm định

chỉ ra rằng chưa thể khẳng định thị phần huy động có mối quan hệ với tăng trưởng

tương đối do không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Đối với Tổng tài sản tăng sẽ

làm thị phần huy động của các ngân hàng có xu hướng tăng. Điều này cho thấy rào

cản thị trường có ảnh hưởng cùng chiều với thị phần của các ngân hàng.

Mô hình 6

Mô hình hồi qui

Bảng 3.16: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, vốn chủ sở hữu

và tăng trưởng tương đối.

Thị phần tín dụng Coef. S.E T P-value [95% Conf. Interval]

Tăng trưởng tương đối 0,709** 0,299 2,37 0,020 0,115 1,303

Vốn chủ sở hữu 0,001*** 0,001 9,33 0,000 0,001 0,001

Hệ số chặn -1,062** 0,413 -2,57 0,012 -1,880 -0,243

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 115: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

103

Mô hình 6 tương ứng với giả thuyết 3 và 8 trong mô hình lý thuyết. Các kết

quả ước lượng đều có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Qua đó có thể thấy khi tăng

trưởng tương đối tăng thì thị phần tín dụng của các ngân hàng có xu hướng tăng và

ngược lại. Đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng cũng có quan hệ cùng chiều

với thị phần tín dụng.

Mô hình 7

Mô hình hồi qui

Bảng 3.17: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, tổng tài sản và

tăng trưởng tương đối.

Thị phần tín dụng Coef. S.E t P-value [95% Conf. Interval]

Tăng trưởng tương đối 0,761*** 0,206 3,70 0,000 0,353 1,169

Tổng tài sản 0,001*** 1,01e-06 23,82 0,000 0,001 0,001

Hệ số chặn -0,906** 0,236 -3,84 0,000 -1,374 -0,438

Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của các NHTM giai đoạn 2009 -2013

Kiểm định mô hình 7 chỉ ra mối tương quan với mô hình lý thuyết 3 và 8

trong chương 2. Các ước lượng trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Do đó tăng trưởng tương đối và tổng tài sản có quan hệ cùng chiều với thị phần tín

dụng của một ngân hàng.

Cùng với việc kiểm định các giả thuyết có thể thấy được mối tương quan

trong xu hướng biến động của các biến trong mô hình thông qua đồ thị. Từ đồ thị có

thể thấy giả thuyết 10 chỉ ra mối quan hệ giữa thị phần và hiệu quả của các ngân

hàng là cùng chiều với nhau.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 116: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

104

Đồ thị 3.8: Mối quan hệ giữa thị phần và hiệu quả kỹ thuật năm 2013 Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCTN của các NHTM

Đồ thị 3.9: Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và hiệu quả kỹ thuật năm 2013

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCTN của các NHTM

Bên cạnh đó với giả thuyết 4 cũng có thể thấy được vốn chủ sở hữu, tổng tài

sản của các ngân hàng ảnh hưởng dương tới hiệu quả của các ngân hàng thương mại

Việt Nam.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 117: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

105

Đồ thị 3.10: Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và tăng trưởng năm 2013 Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCTN của các NHTM

Giả thuyết 2 chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa tổng tài sản, vốn chủ sở

hữu và tăng trưởng tương đối của ngân hàng. Điều này cũng đã được thể hiện trên

mô hình kiểm định phần trên.

Đồ thị 3.11: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tương đối, lợi nhuận và hiệu quả năm 2013

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCTN của các NHTM

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 118: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

106

Cũng có thể thấy, đối với đồ thị 3.10 thì tốc độ tăng trưởng tương đối tăng sẽ

tác động làm tăng lợi nhuận và hiệu quả của các ngân hàng thương mại.

Kết quả tính toán của các năm trước cũng đưa ra xu hướng biến động tương

tự năm 2013 (phụ lục 7).

Ngoài các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đã

phân tích ở trên thì việc đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng là một điều cần

thiết. Đặc biệt, trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng thì việc phân tích các chỉ số

ROA, ROE nhằm đánh giá khả năng cải thiện hiệu quả hoạt động của các ngân

hàng. Bên cạnh đó, có thể thấy mối quan hệ giữa ROA, ROE và TE để thấy được

mối tương quan trong hiệu quả của việc sử dụng vốn có tác động tới hiệu quả kỹ

thuật của các ngân hàng.

Bảng 3.18: Mối quan hệ ROA, ROE và hiệu quả kỹ thuật của các NHTM Việt

Nam giai đoạn 2008 - 2013

2008 2009 2010 2011 2012 2013 ROA 0.96% 1.03% 0.97% 0.97% 0.52% 0.60% ROE 12.05% 13.58% 12.72% 12.87% 6.55% 7.32% TE 0.610 0.801 0.613 0.660 0.675 0.662

Nguồn: Tác giả tự tính từ tổng hợp báo cáo tài chính

Dựa vào số liệu tính toán trong Bảng 3.18 cho thấy khả năng sinh lợi của các

ngân hàng thương mại Việt Nam đạt mức cao nhất năm 2009, khi đó các ngân hàng

thương mại bùng nổ, đạt mức tăng trưởng tín dụng cao. Đối với hiệu quả kỹ thuật

lúc này cũng cho kết quả tương đồng với khả năng sinh lợi của các ngân hàng. Tỷ lệ

ROA và ROE giảm nhẹ trong hai năm tiếp theo 2010 và 2011 do tình hình chung

của nền kinh tế diễn ra khủng hoảng. Cùng với thực trạng này cũng cho thấy hiệu

quả kỹ thuật sụt giảm. Sang đến năm 2012, khả năng sinh lợi của hệ thống ngân

hàng thương mại sụt giảm mạnh. ROE giảm từ 12,87% năm 2011 xuống còn 6,55%

năm 2012 và ROA từ 0,97% xuống còn 0,52%. Điều này cho thấy, từ năm 2011

ngành ngân hàng bước vào suy thoái và khủng hoảng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao dẫn đến

ảnh hưởng tới khả năng sinh lời và hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Các chỉ số

này được cải thiện đáng kể vào năm 2013 khi bước đầu đạt được những kết quả từ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 119: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

107

quá trình tái cơ cấu bằng những biện pháp cứng rắn nhằm làm lành mạnh hóa hệ thống

ngân hàng. Từ đó làm cho khả năng sinh lời của các ngân hàng bắt đầu gia tăng. Kết

quả này cũng được mô tả bằng sự biến động của các chỉ tiêu thông qua Đồ thị 3.12.

Đồ thị 3.12: Mối quan hệ giữa ROA, ROE và TE giai đoạn 2008 - 2013

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên BCTC của các NHTM

Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng bị tác động đáng kể của các khoản nợ

xấu. Từ những dữ liệu cho thấy tình hình nợ xấu các ngân hàng biến động qua các

năm như đồ thị 3.13.

Đồ thị 3.13: Nợ xấu các ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 - 2013

Nguồn: BCTC của các NHTM

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 120: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

108

Theo báo cáo của ngân hàng Nhà nước từ năm 2008 đến 2012 nợ xấu của các

ngân có xu hướng tăng nhanh. Tính đến hết năm 2012 nợ xấu của hệ thống vào

khoảng 117.723 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước

khoảng 54,6 ngàn tỷ đồng; nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần là 41

ngàn tỷ đồng. Nợ xấu tăng nhanh chóng là do tác động tiêu cực của cuộc khủng

hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nên môi trường kinh doanh trong nước

gặp nhiều khó khăn. Từ những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh làm

cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh. Bên cạnh đó, các ngân

hàng tăng vốn dẫn đến sức ép tăng trưởng tín dụng để đẩm bảo hiệu quả kinh doanh

dẫn đến khả năng quản trị rủi ro, giám sát vốn vay bất cập. Từ đó dẫn đến chất

lượng các khoản vay thấp làm gia tăng nợ xấu. Sang năm 2013, tình hình nợ xấu đã

phần nào được cải thiện do thực hiện đề án tái cơ cấu. Về cơ bản đã phần nào kiểm

soát được tình hình của các NHTM cổ phần yếu kém, khả năng chi trả của các ngân

hàng được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, việc bóc tách các khoản nợ xấu chưa được

cụ thể dẫn đến việc kiểm định mô hình không đem lại được hiệu quả cao.

Tóm lại, việc kiểm định các giả thuyết đề ra để chỉ ra được mối tương quan

giữa các biến tác động để từ đó chỉ ra được phương hướng điều chỉnh góp phần tìm

kiếm mục tiêu tối ưu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn tới.

Kết luận: Chương 3 đã khái quát tình hình hoạt động của các ngân hàng

thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Nhìn chung, cùng với xu thế

chung của của khủng hoảng kinh tế thế giới hoạt động của các ngân hàng thương

mại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Điều đó thể hiện rõ nét trong sự thay đổi của quy

mô vốn chủ sở hữu, tổng tài sản và hiệu quả của các ngân hàng. Tuy nhiên, trong đó

vẫn có những ngân hàng đạt được hiệu quả trong hoạt động thể hiện khả năng

chống đỡ trước khủng hoảng. Từ đó chỉ ra những mặt hạn chế của các ngân hàng

dẫn tới tính phi hiệu quả. Chương 3 xây dựng các mô hình để đánh giá tác động của

cấu trúc cạnh tranh ngành tới hiệu quả kỹ thuật. Các kết quả đạt được cho thấy mối

quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc ngành và có thể đưa ra nhận định ngành ngân

hàng có cấu trúc độc quyền nhóm. Từ những kết quả định lượng này làm tiền đề

cho chương 4 đưa ra kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thúc đẩy hiệu

quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 121: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

109

CHƯƠNG 4

KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

4.1. Nhóm kiến nghị đối với Chính phủ và ngân hàng Nhà nước

4.1.1. Giải pháp từ Chính Phủ

Một là, Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo

hành lang pháp lý có hiệu lực và đảm bảo sự bình đẳng cho các đối tượng hoạt động

trên lãnh thổ Việt Nam. Riêng đối với ngành ngân hàng do là cầu nối, huyết mạch

của nền kinh tế nên càng đòi hỏi tính minh bạch để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả

của toàn hệ thống nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Do đó cần xây dựng

những văn bản pháp luật phù hợp với lãnh thổ Việt Nam dựa trên những chuẩn mực

quốc tế. Trong đó, các văn bản pháp luật và các công cụ phải phù hợp với chuẩn

mực quốc tế vừa phải phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam để các NHTM chủ

động thực hiện chính sách và vận hành công cụ điều tiết của NHNN cũng như các

cơ quan chức năng nhằm phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế. Mặt khác, thông qua chức năng vai trò của nhà nước trong việc điều tiết khắc

phục những khuyết tật của thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho các

ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, nhưng cũng không nên

tạo ra những rủi ro cho ngân hàng bằng cơ chế chính sách hay các mệnh lệnh hành

chính; sử dụng cơ chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho các ngân hàng tham gia thị

trường tuân thủ “luật chơi” đã qui định. Đây là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho

nền kinh tế và hệ thống ngân hàng phát triển bền vững và hội nhập hiệu quả. Cũng

trên phương diện vĩ mô, cần phải cơ cấu lại hệ thống luật pháp tài chính, ngân hàng.

Hiện Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác

đang được xem xét sửa đổi một cách cơ bản. Việc cơ cấu lại NHNN cũng nên được

đặt ra theo lộ trình sửa đổi Luật NHNN, để đảm bảo cơ quan này hoạt động theo

đúng chức năng của một ngân hàng trung ương hiện đại. Việc sửa đổi Luật các tổ

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 122: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

110

chức tín dụng cần đưa vấn đề cải cách quản trị vào một cách tương ứng nhằm cải

cách, chuyển đổi mô hình quản trị tại các NHTM cổ phần theo mô hình quản trị

hiên đại, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.

Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi, bổ sung và

hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng như sau:

(a) Sửa đổi Luật NHNN, Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản pháp luật

khác có liên quan để đảm bảo NHNN Việt Nam trở thành ngân hàng trung ương

hiện đại, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong

hoạt động kinh doanh.

(b) Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy định pháp luật ngân hàng về cấp

phép hiện diện thương mại, về tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành của các tổ

chức tín dụng kể cả trong và ngoài nước hướng tới nguyên tắc không phân biệt đối

xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO, các quy định pháp luật cần

tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và có thể dự báo. NHNN hiện đang dự thảo Quy

chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động của NHTM cổ phần, Thông tư hướng dẫn

Nghị định 22 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân

hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín

dụng nước ngoài tại Việt nam, trong đó sẽ cụ thể hoá các cam kết liên quan đến việc

thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt nam. Nghị định

về việc tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại của

Việt nam cũng đang trong quá trình dự thảo. Để đảm bảo an toàn hoạt động của hệ

thống ngân hàng, NHNN cũng sẽ xây dựng mới Luật Bảo hiểm Tiền gửi và Luật

Giám sát An toàn Hoạt động Ngân hàng.

(c) Rà soát danh mục các dịch vụ tài chính - ngân hàng theo Phụ lục về dịch

vụ tài chính – ngân hàng của GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh các quy định,

đảm bảo các tổ chức tín dụng được thực hiện đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân

hàng theo GATS và thông lệ quốc tế;

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 123: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

111

(d) Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho các mô hình tổ chức tín dụng

mới, các tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức

tín dụng (công ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ

thống các tổ chức tín dụng. Các Nghị định về tổ chức và hoạt động của công ty cho

thuê tài chính, công ty tài chính sẽ được ban hành mới thay thế cho các văn bản

pháp quy cũ về vấn đề này.

(e) Hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán

ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế. Hoàn thiện các quy định về thanh

toán không dùng tiền mặt.

(f) Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định về các nghiệp vụ và dịch vụ

ngân hàng mới (quản lý ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư, các dịch vụ uỷ thác,

các sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính…).

Hai là, xây dựng lại vai trò của Ngân hàng Nhà nước để NHNN độc lập với

mối quan hệ với Chính phủ, từ đó NHNN sẽ có vị thế trong việc xây dựng và vận

hành chính sách tiền tệ hiệu quả. Đảm bảo mục tiêu NHNN là một ngân hàng trung

ương thực sự, độc lập về mặt tổ chức, nhân sự , đảm bảo khả năng quản trị điều

hành và là người cho vay cuối cùng của nền kinh tế.

Một số kiến nghị cụ thể trong vấn đề cải tổ hệ thống ngân hàng:

(a) Việt Nam hiện nay đang được cho là có quá nhiều ngân hàng và dẫn tới

tình trạng khó quản lý và một số quan điểm cho rằng đây là nguyên nhân dẫn tới bất

ổn trong nền kinh tế. Nguyên nhân chính vẫn là việc Việt nam chưa đưa ra những

biện pháp hữu hiệu trọng việc quản lý các ngân hàng để tránh những tác động xấu

từ việc kinh doanh không hiệu quả của các ngân hàng tới nền kinh tế. Một trong

những việc cần nghiên cứu là xây dựng những giải pháp hợp lý cho việc phá sản các

tổ chức tài chính. Nếu chúng ta cứ phải nuôi một con bệnh yếu kém mãi thì đương

nhiên tốn kém hơn nhiều so với chi phí để mai táng khi con bệnh chết hẳn, phá sản

không phải là điều gì xấu, nghiên cứu cách thức để xây dựng một hệ thống sao cho

việc phá sản các tổ chức tài chính không ảnh hưởng lớn và mang tính dây truyền tới

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 124: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

112

nền kinh tế mới là một vấn đề cần suy nghĩ. Ngay cả các nước phát triển cũng đang

phải cải tổ hệ thống tài chính để tránh tình trạng “ quá lớn để sụp đổ”. Việt nam

chưa có thông lệ và giải pháp cho việc phá sản ngân hàng, nên dẫn tới tình trạng bất

cứ ngân hàng nào có nguy cơ phá sản cũng cần được giải cứu, điều này tạo ra những

sự không bình đẳng giữa các doanh nghiệp, khi một doanh nghiệp tư nhân phá sản thì

không được giải cứu, còn ngân hàng thì lại đươc giải cứu. Cần phải nghiên cứu để

việc phá sản được diễn ra một cách bình thường và không gây hệ lụy lớn tới xã hội.

(b) Quan tâm tới các luật lệ và quy định đảm bảo sự công bằng giữa các bên

tham gia vào hệ thống tài chính: Ngân hàng, người gửi tiền, doanh nghiệp. Thực

chất thì giới tài chính được lợi khá nhiều từ vai trò trung gian của họ. Tất cả dòng

tiền giao dịch đều chảy qua hệ thống tài chính và họ đã có những quyền lực khá lớn

trong việc nắm được những dòng tiền này, mặc dù đây là tiền của người dân và

doanh nghiệp gửi vào sau đó lại được phân bổ lại cho những người dân và doanh

nghiệp có nhu cầu. Ngân hàng có những công cụ và cách thức để đẩy những khó

khăn cho doanh nghiệp và người dân khi họ nắm toàn bộ dòng tiền trong xã hội.

Những quy tắc và luật lệ đưa ra đối với hệ thống tài chính luôn phải nghiêm ngặt và

đảm bảo quyền lợi chặt chẽ của các bên, không thể để tình trạng giới tài chính làm

giàu dựa vào cả sự khủng hoảng và không chia sẻ bớt gánh nặng xã hội. Các thiệt

hại, rủi ro thì luôn đẩy về phía người dân và doanh nghiệp.

(c) Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh trong hệ thống tài chính.

Cạnh tranh bình đẳng và lạnh mạnh luôn là động lựa cho sự phát triển xã hội.

Những cá thể yếu sẽ bị đào thải khỏi môi trường. Tuy nhiên, sự cạnh tranh không

lành mạnh sẽ ngược lại gây phương hại cho sự phát triển môi trường chung và tạo

điều kiện cho những cá thể yếu lấn át những cá thể mạnh. Vai trò của Ngân hàng

nhà nước như người trọng tài để đảm bảo các quy luật cạnh tranh này diễn ra một

cách bình đẳng và có lợi cho xã hội. Hướng tới việc sử dụng các công cụ thị trường

để quản lý ngân hàng, và sử dụng những quy luật thị trường để tạo ra hệ thống tài

chính lành mạnh.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 125: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

113

Ba là, Chính phủ cần tăng cường vị thế tài chính của NHNN Việt Nam thông

qua việc tăng cường tự chủ tài chính; minh bạch và công khai để đảm bảo là ngân

hàng của Chính phủ và là ngân hàng của các ngân hàng.

(a) Hoàn thiện và đưa vào thực hiện các tiêu chuẩn quản trị mới, các quy

định về an toàn và phòng tránh rủi ro theo hướng tiếp cận nhanh thông lệ quốc tế;

tăng cường vai trò giám sát của NHNN trong việc thực hiện các tiêu chuẩn này.

(b) Xây dựng cơ chế, chính sách để những ngân hàng thương mại có đủ

điều kiện phát triển nhanh và cạnh tranh có hiệu quả trong nước và quốc tế; đồng

thời, khuyến khích các ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động phục vụ nông nghiệp

và nông thôn.

(c) Thực hiện cổ phần hóa các ngân hàng thương mại Nhà nước, nâng cao

tiềm lực tài chính, khả năng quản trị, chất lượng các dịch vụ, sức cạnh tranh và hiệu

quả hoạt động để ngân hàng thương mại Nhà nước thực sự làm nòng cốt trong hoạt

động của hệ thống ngân hàng thương mại cả nước.

(d) Bổ sung hoàn thiện thể chế để các ngân hàng thương mại cổ phần nâng

cao chất lượng quản trị, hoạt động minh bạch, thực sự là ngân hàng đại chúng;

quy định mức vốn tối thiểu và lộ trình thực hiện phù hợp với quy mô và địa bàn

hoạt động.

(e) Xây dựng phương án xử lý cụ thể để giảm nhanh các ngân hàng yếu

kém kéo dài theo các phương án thích hợp với chi phí ít nhất, bảo đảm an toàn hệ

thống, không làm ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ quyền lợi chính

đáng của người gửi tiền và xử lý nghiêm những cá nhân có sai phạm.

(f) Kiện toàn và phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng ở nông

thôn. Việc thành lập mới các ngân hàng thương mại và các định chế tài chính, kể cả

thành lập mới các hợp tác xã tín dụng ở địa bàn nông thôn phải được thẩm định chặt

chẽ, theo đúng quy định của pháp luật.

(g) Phối hợp có hiệu quả việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín

dụng với việc cơ cậu lại và phát triển mạnh các phân khúc khác các thị trường tài

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 126: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

114

chính như thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu, thị trường bảo hiểm và các

quỹ đầu tư theo những tiêu chuẩn quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế để đáp ứng

nhu cầu vốn cho nền kinh tế; thực hiện công khai, minh bạch và kiểm soát chặt chẽ

hoạt động của các định chế tài chính này.

Bốn là, Chính phủ cần thực hiện tái cấu trúc triệt để và toàn diện đối với đầu

tư công và các doanh nghiệp nhà nước để loại bỏ bớt các dự án kém hiệu quả nhằm

giảm tốc độ tăng nợ công và gánh nặng các doanh nghiệp nhà nước yếu kém. Về cơ

bản và lâu dài, đây cũng là cơ hội để tăng đầu tư của tư nhân, thực hiện việc chuyển

đổi mô hình phát triển, cơ cấu lại vốn đầu tư xã hội, nhằm phát triển đất nước một

cách bền vững. Để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ngăn chặn

suy giảm kinh tế và thâm hụt ngân sách, tạo việc làm, chúng ta cần xây dựng và duy

trì mối quan hệ hợp lý giữa đầu tư công và đầu tư tư nhân.Chẳng hạn, sự gắn kết

giữa cắt giảm đầu tư công với thúc đẩy đầu tư tư nhân chưa được xem xét và đặt

trong mối quan hệ tương tác biện chứng, trong đó cắt giảm đầu tư công là quá trình

thực hiện trong ngắn hạn, trực tiếp và trực diện, còn thúc đẩy đầu tư tư nhân cần

xem xét trong một thời gian dài với các biện pháp tác động gián tiếp cùng với cơ

chế, chính sách đồng bộ. Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cường công tác thanh

tra, giám sát để giảm thiểu sự thất thoát lãng phí, tối thiểu hóa chi phí quản lý, ngăn

ngừa tham nhũng và tiêu cực.

Năm là, cần phải thay đổi thể chế để các tổ chức tín dụng quốc tế có thể mua

lại, sáp nhập hoặc gia tăng sở hữu vốn cổ phần để đẩy nhanh xử lý nợ xấu của các

ngân hàng. Để thực hiện điều này Chính phủ cần mở rộng room vốn ngoại với các

ngân hàng yếu, việc nới room có thể tùy theo từng ngân hàng cụ thể đến mức tối đa

nếu cần thiết. Với hệ thống ngân hàng còn non trẻ như hiện tại khi các nhà đầu tư

nước ngoài nắm giữ cổ phần sẽ góp phần đóng góp cổ tài chính, hỗ trợ năng lực

quản trị ,quản lý rủi ro, thanh khoản và mua ban nợ xấu. Từ đó có thể giúp các ngân

hàng Việt Nam tái cấu trúc, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, thúc đẩy đầu tư công nghệ,

nâng cao khả năng quản trị, thay đổi tư duy và phương thức hoạt động dẫn đến tăng

hiệu quả hoạt động. Song song với biện pháp mở rộng room thì Chính phủ cần tạo

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 127: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

115

môi trường đầu tư hấp dẫn với các cơ chế chính sách đơn giản nhằm thu hút sự quan

tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó cũng có thể nghiên cứu chứng

khoán hóa các khoản nợ xấu dựa trên việc áp dụng thành công của các nước trên thế

giới. Nhà nước cần chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi theo 2 phương pháp.

Thứ nhất, nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn

về nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt

động… có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn. Điều này nhằm

hỗ trợ thanh khoản và giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thứ hai là chuyển nợ

quá hạn, nợ xấu thành cổ phần. Đồng thời, chuyển vị thế các ngân hàng đang là chủ

nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh

nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Để các điều kiện cơ bản để tiến trình chứng

khoán hóa được thành công, trong vai trò đồng chủ nợ các ngân hàng cần tích cực

nâng cao tính cộng đồng hơn nữa, phối hợp với doanh nghiệp để xử lý nợ xấu.

Đồng thời, các ngân hàng nên sử dụng các công ty con của mình như công ty quản

lý mua bán nợ, công ty chứng khoán hay công ty quản lý quỹ để tham gia chủ động

vào tiến trình chứng khoán hóa.

4.1.2. Giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước

Một là, Ngân hàng Nhà nước cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của

hệ thống theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và không can thiệp sâu bằng các mệnh

lệnh hành chính. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực thể chế, rà soát các cơ chế

chính sách theo hướng thị trường, tạo môi trường lành mạnh cho hệ thống ngân

hàng. Như là: Xây dựng khung pháp lý về thành lập ngân hàng theo hướng một

cách chặt chẽ, hợp lý; sửa đổi; cho phép ngân hàng được phép tịch biên tài sản;

nhanh chóng áp dụng các chuẩn mực về phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo

chuẩn quốc tế; rà soát vốn thực có của các NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu, thực hiện quản trị rủi ro theo Basel II.

Trong đó, các văn bản pháp luật và các công cụ phải phù hợp với chuẩn mực

quốc tế vừa phải phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam để các NHTM chủ

động thực hiện chính sách và vận hành công cụ điều tiết của NHNN cũng như các

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 128: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

116

cơ quan chức năng nhằm phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế. Mặt khác, thông qua chức năng vai trò của nhà nước trong việc điều tiết khắc

phục những khuyết tật của thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho các

ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, nhưng cũng không nên

tạo ra những rủi ro cho ngân hàng bằng cơ chế chính sách hay các mệnh lệnh hành

chính; sử dụng cơ chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho các ngân hàng tham gia thị

trường tuân thủ “luật chơi” đã qui định. Đây là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho

nền kinh tế và hệ thống ngân hàng phát triển bền vững và hội nhập hiệu quả.

Hai là, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ

ngân hàng để giảm thiểu chi phí hoạt động cho các ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước

với vai trò là người quản lý trực tiếp hoạt động của hệ thống ngân hàng, NHNN cần

giúp đỡ, tư vấn để các ngân hàng phát triển hệ thống thông tin hiệu quả, minh bạch,

chất lượng, uy tín và bền vững.

Ba là, Ngân hàng Nhà nước cần phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ

thống ngân hàng. Đối với các ngân hàng thương mại yếu kém, cần thực hiện sáp

nhập, hợp nhất. Đặc biệt, NHNN cần đưa ra lộ trình cụ thể cần đạt được sau tái cấu

trúc để các ngân hàng hoạt động hiệu quả.

Đối với các NHTM Nhà nước, cần tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn Nhà nước

ở mức hợp lý, bằng việc cho phép nhà đầu tư nước ngoài nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu

tại mỗi ngân hàng lên tùy theo qui mô của từng ngân hàng. Tuy nhiên, việc nâng tỷ

lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài sẽ có thể dẫn đến khả năng bị thâu tóm của các

ngân hàng tăng lên. Vì vậy, NHNN cần xây dựng các biện pháp giảm thiểu ảnh

hưởng này bằng cách tập trung xây dựng các ngân hàng lớn có đủ năng lực cạnh

tranh quốc tế với đầy đủ các tiêu chuẩn quản trị rủi ro quốc tế. Bên cạnh đó, cần

giảm sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc các ngân hàng phải

minh bạch trong kinh doanh, chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của chính

ngân hàng. nhiều yếu tố. Thực trạng trên cho thấy, khu vực ngân hàng Việt Nam

đang đứng trước yêu cầu về tái cơ cấu mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, do khu

vực ngân hàng là một cấu phần quan trọng của nền kinh tế nên việc cơ cấu lại cần

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 129: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

117

được nhìn nhận trên phương diện tổng thể. Do đó, nội dung và trọng tâm cơ cấu lại

khu vực ngân hàng Việt Nam hiện nay không chỉ từ góc độ vi mô (từng ngân hàng)

mà cả từ góc độ vĩ mô (Nhà nước/Chính phủ).

Trước tiên, trên phương diện vĩ mô, vấn đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng

cần phải được “cơ cấu lại” theo hướng mới là không nên đặt ra mục tiêu tăng trưởng

kinh tế cao bằng mọi giá mà thay vào đó là một mức tăng trưởng hợp lý, bền vững.

Khi đó áp lực tăng trưởng kinh tế không đè nặng lên hệ thống ngân hàng, làm cho

khu vực này dễ tổn thương và kém hiệu quả. Một số cơ cấu vĩ mô khác cũng cần

được cơ cấu lại để đảm bảo phát triển và tăng trưởng bền vững như cơ cấu xuất

nhập khẩu, cơ cấu ngành sản xuất, cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngân sách…

Về phương diện vi mô, các ngân hàng cần tiến hành cơ cấu lại thị trường, sản

phẩm và cơ cấu tài sản cho phù hợp với năng lực quản lý của mình, đảm bảo phát

triển hiệu quả và bền vững. Với cơ cấu tài sản và sản phẩm như hiện nay, hệ thống

ngân hàng thương mại Việt Nam rất dễ bị tổn thương (như năm 2008). Đối với các

NHTM Nhà nước vừa mới cổ phần hóa cần tập trung cải thiện quản trị tại ngân

hàng này theo chuẩn quốc tế vì nơi đây tập trung nguồn lực lớn của Nhà nước, coi

đây là hình mẫu về quản trị ngân hàng hiện đại ở Việt Nam.

Bốn là, Ngân hàng Nhà nước cần lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng trước

hết và cần thiết phải giải quyết triệt để nợ xấu. NHNN chỉ đạo sát sao buộc các

NHTM cơ cấu lại khoản nợ xấu để sử dụng các công cụ giảm nợ xấu. Bên cạnh

đó, giám sát quan hệ sở hữu chéo giữa các TCTD với các tổng công ty, tập đoàn

kinh tế. Đặc biệt, cần nâng cao vai trò của cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

trực thuộc ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao an toàn cho toàn hệ thống.

Cần quan tâm tới 4 trong 10 giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng

do Hiệp hội các Nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đề xuất: Giải pháp đầu tiên

là các ngân hàng chủ động tăng mức trích lập dự phòng các khoản nợ xấu, chấp

nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ. Việc làm này sẽ giúp NHTM nhanh chóng bù

đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm quỹ lương nhưng làm tăng

khả năng tài chính nội tại của ngân hàng. Thứ hai, các ngân hàng cần có chính sách

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 130: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

118

tiền lương, tiền thưởng hợp lý trong giai đoạn khó khăn này. Cách thức này giúp

giảm chi phí một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phòng tỷ

lệ nợ xấu. Thứ ba, ngân hàng cần tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong

ngành ngân hàng lên 40%. Đồng thời cũng cho phép nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu

tư chiến lược nước ngoài lên mức 25% hoặc 30% vốn điều lệ. Thứ tư, Chính phủ

cần cho phép một số ngân hàng nước ngoài có tiểm lực tài chính mạnh, quản trị

doanh nghiệp tốt mua lại những ngân hàng yếu kém.

4.2. Nhóm kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong nghiên cứu của chương trước có thể thấy, các ngân hàng thương mại

Việt Nam sử dụng các nguồn lực còn nhiều lãng phí từ đó hiệu quả hoạt động của

các ngân hàng chưa đạt tối ưu.

Như vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động từ đó đẩy cao năng lực cạnh tranh

của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cần

đẩy mạnh việc thay đổi theo chiều sâu hoạt động của các ngân hàng.

4.2.1. Phát triển theo định hướng thị trường mục tiêu

Kết quả nghiên cứu về mặt định lượng về hoạt động của các ngân hàng thương

mại Việt Nam chỉ ra rằng số lượng các ngân hàng đạt hiệu suất giảm theo quy mô

chiếm phần lớn. Điều này thể hiện các ngân hàng đang hoạt động không tối ưu hóa

quy mô của mình dẫn đến hiệu quả đạt được chưa cao. Do đó, đối với các ngân

hàng đạt hiệu suất giảm theo quy mô cần phải giảm quy mô hoạt động, còn đối với

ngân hàng đạt hiêu suất tăng theo quy mô thì cần tăng quy mô để nâng cao hiệu quả

hoạt động từ đó tăng cường năng lực cạnh tranh. Một trong những hình thức để thay

đổi quy mô là xác định thị trường mục tiêu để thay đổi quy mô giảm thiểu chi phí.

Trong giai đoạn vừa qua một trong những yếu kém đáng chú ý nhất của hệ

thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam là sự tăng trưởng một cách không cân đối

trong nhiều năm. Sự mất cân đối này cần được nhìn nhận cả trên phương diện vĩ mô

và vi mô. Sự tăng trưởng nhanh về quy mô và vốn trong khi các thiết chế quản lý

chưa theo kịp là các vấn đề nội tại của khu vực này.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 131: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

119

Mỗi một ngân hàng có quy mô về nguồn vốn và chi nhánh khác nhau do đó

không phải thị trường nào cũng tham gia thì sẽ đem lại hiệu quả. Do đó, các ngân

hàng thương mại cần xác định rõ phân khúc thị trường mục tiêu để tập trung phát

triển nhằm tối ưu hóa các yếu tố đầu vào. Có thể thấy, khi xác định được thị trường

mục tiêu ngân hàng sẽ chuyên tâm hơn, đầu tư hiệu quả tập trung mà không bị phân

tán các nguồn lực.

4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản trị trong ngân hàng

Nâng cao văn hóa quản trị rủi ro và năng lực giám sát ngân hàng, năng lực quản

trị ngân hàng là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của

ngân hàng. Ngân hàng có cơ cấu quản trị doanh nghiệp vững mạnh là hết sức quan

trọng vì ngân hàng có vai trò cốt yếu trong nền kinh tế của mỗi Quốc gia và được

coi là ngành chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ nhất. Vì vậy, quản trị rủi ro cần phải

làm rõ: mức độ chấp nhận rủi ro đến đâu, sự phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép

và khả năng tài chính của ngân hàng cũng như chiến lược chung. Để thực hiện có

hiệu quả mỗi ngân hàng phải nâng cao quản trị rủi ro nội bộ bằng cách kiểm tra sức

chịu đựng. Đây là công cụ quản trị rủi ro để đánh gía mức độ ảnh hướng đối với giá

trị danh mục tài sản của một hay nhiều sự kiện có thể được coi là ngọại lệ nhưng

vẫn có khả năng xảy ra. Đây là công cụ khá hữu dụng được ngân hàng nhiều quốc

gia áp dụng, nhưng ở Việt Nam còn khá mới mẻ, vì thế, rất cần phải nghiên cứu và

vận dụng một cách hợp lý đối với mỗi ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngoài ra,

cũng cần tăng cường quản trị, quản lý đối với cả hệ thống ngân hàng trên phương

diện vĩ mô và vi mô. Đến nay, vốn tự có của các NHTM đã được cải thiện đáng kể

(hầu hết các NHTM có tỷ lệ an toàn vốn đạt và vượt 8%). Tuy nhiên vấn đề quản trị

và quản lý đã và đang đặt ra yêu cầu cơ cấu lại. Vấn đề quản trị cần được cải thiện

để đảm bảo các NHTM cổ phần hoạt động theo đúng nguyên tắc của một công ty cổ

phần và công ty đại chúng: chế độ công bố thông tin, báo cáo tài chính; quyền của

các cổ đông nhỏ lẻ; vấn đề chuyển đổi NHTMNN sau cổ phần hóa sang công ty cổ

phần thực sự… Về mặt quản lý, cải thiện quản lý rủi ro thanh khoản (như hệ thống

ALCO) cần được đặt ra như một yêu cầu bắt buộc đối với các NHTM hiện nay để

đảm bảo các NHTM có thể chịu đựng được các cú sốc.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 132: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

120

4.2.3. Tăng cường năng lực tài chính và tự chủ tài chính

Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam không cao so

với các nước trong khu vực. Và cũng từ kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy khả

năng sinh lợi của ngân hàng có quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động vì vậy

các ngân hàng cần chủ động hơn trong việc nâng cao năng lực tài chính. Do vậy, để

đảm bảo các ngân hàng thương mại có đủ năng lực tài chính đáp ứng nhu cầu mở

rộng và phát triển hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả theo chuẩn mực quốc tế

thì các ngân hàng phải tăng vốn tự có, chất lượng tài sản, thanh khoản, khả năng

sinh lời xử lý dứt điểm nợ xấu và lành mạnh hóa báo cáo tài chính. Các ngân hàng

thương mại cần đảm bảo tăng cường mức vốn chủ sở hữu phù hợp với quy mô tài

sản trên cơ sở thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ mức trên 12%, tỷ lệ nợ quá

hạn dưới 3% và các chuẩn mực theo Basel II và III. Đối với các ngân hàng, uy tín là

đặc biệt quan trọng do đó cần phải xây dựng lòng tin từ phía khách hàng để thu hút

nguồn vốn dưới nhiều hình thức khác nhau. NHNN ban hành thông tư 07 về kiểm

soát đặc biệt đối với các ngân hàng. Thông tư này nêu rõ NHNN sẽ công khai danh

tính đơn vị thuộc diện kiểm soát đặc biệt do mất khả năng chi trả, nguy cơ mất an

toàn hệ thống. Do vậy với các ngân hàng yếu kém cần chủ động đẩy mạnh liên

doanh, liên kết trong hệ thống ngân hàng để tận dụng nguồn vốn, trình độ kỹ thuật

và năng lực quản lý từ các nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, trong việc lựa

chọn các đối tác chiến lược cần lựa chọn các đối tác phù hợp với mục tiêu của từng

ngân hàng. Cùng với mục tiêu an toàn, hiệu quả cần xem xét tiến hành sát nhập các

ngân hàng yếu kém để nâng cao vị thế đủ năng lực cạnh tranh trong môi trường hội

nhập quốc tế.

Các ngân hàng thương mại phải tự chủ tài chính và hoạt động kinh doanh

để phát huy khả năng độc lập, sáng tạo vượt qua những khó khăn thách thức trong

giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tự chủ tài chính sẽ giúp các ngân hàng chủ

động trong thực hiện chính sách tăng trưởng vốn và đảm bảo tính minh bạch trong

hoạt động toàn hệ thống ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 133: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

121

4.2.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, xây dựng văn hóa kinh doanh

Một là, đứng trước những thách thức từ nội tại và bên ngoài sau khi gia nhập

WTO, các ngân đối mặt với nhiều thách thức buộc phải đổi mới để tồn tại và phát

triển. Trong khi đó khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng thương mại Việt

Nam chưa cao sẽ dẫn đến bất lợi trong giảm thiểu chi phí về mặt thời gian và thu

hút thị phần về phía mình. Trong khi đó, với sự gia nhập của các ngân hàng nước

ngoài với lợi thế về bề dày kinh nghiệm và loại hình sản phẩm dịch vụ, tiện ích.

Điều này đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải sớm hiện đại hóa ngân

hàng, nhanh chóng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại để nâng cao

khả năng cạnh tranh.

Hai là, xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đảm bảo thông tin cung cấp là tin

cậy. Trong hoạt động ngân hàng, không phải mọi thông tin đều có thể công bố công

khai. Nhưng càng minh bạch thông tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, sẽ

càng củng cố được niềm tin của dân cư. Chỉ khi có được hệ thống thông tin minh

bạch sẽ giảm bớt được tin đồn và khi năng lực bên trong của từng ngân hàng được

cải tổ theo hướng chất lượng, uy tín thực sự, thì lòng tin giữa các doanh nghiệp,

giữa ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tốt lên.

Do đó cần nghiên cứu, áp dụng phần mềm ngân hàng linh hoạt, gọn nhẹ, đáp

ứng các quy trình kinh doanh giúp các ngân hàng quản lý rủi ro tốt hơn và tận dụng

được lợi thế cạnh tranh nhằm hỗ trợ các quy trình kinh doanh ngân hàng đặc thù, từ

khâu giao dịch cho đến khâu xử lý thông tin. Chẳng hạn những dịch vụ mới từ SAP

(Công ty phần mềm lớn nhất Châu âu) trực tiếp đáp ứng nhu cầu của các ngân hàng

trên thị trường hiện nay, nhằm giúp ngân hàng tăng cường ứng dụng công nghệ

thông tin và quản lý để cắt giảm chi phí, dễ dàng tiếp cận và quản lý rủi ro một

cách hiệu quả, ít tốn kém, đồng thời đẩy nhanh quá trình cung cấp những sản phẩm

và dịch vụ mới nhằm duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Những cải tiến đối với các dịch vụ ngân hàng tích hợp được thiết kế nhằm

giúp các ngân hàng đạt được sự uyển chuyển xuyên suốt bộ máy tổ chức; tập trung

tốt hơn vào việc cung cấp các sản phẩm và chương trình giá trị gia tăng cho khách

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 134: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

122

hàng; đáp ứng những nhu cầu luôn thay đổi về tuân thủ pháp lý; tận dụng tối đa các

cơ hội phát triển mới; giúp đỡ các ngân hàng có được một hành trình rủi ro thấp;

giảm thiểu chi phí hoạt động và cải thiện dịch vụ khách hàng.

Ba là, đối với khách hàng của các ngân hàng là tương đối đa dạng do đó để

thu hút khách hàng: các ngân hàng cần xây dựng môi trường kinh doanh thân thiện

giúp cho các khách hàng có thể gửi niềm tin vào ngân hàng. Không những vậy việc

xây dựng môi trường hoạt động có văn hóa còn là động lực giữ chân nhân viên,

thúc đẩy năng suất lao động, giảm thiểu chi phí vô ích của các ngân hàng.

4.2.5. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng phát

triển chiều sâu

Trong xu hướng hiện đại hóa ngân hàng, sự phát triển của sản phẩm dịch vụ

ngân hàng ngày càng tích cực. Tuy nhiên vẫn còn manh mún và chưa đồng bộ, thêm

vào đó việc tiến tới phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt buộc phải

có chính sách phát triển thị trường thẻ để tạo tiện ích thu hút khách hàng.

Để hoàn thiện thị trường thẻ cần phải tiến hành giải quyết các vấn đề sau:

Một là, NHNN tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý về thanh toán không

dùng tiền mặt nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng một cách đầy đủ, đồng bộ để

khuyến khích phát triển thanh toán thẻ.

Chính phủ cần dùng mệnh lệnh hành chính để bắt buộc các cơ sở bán hàng,

dịch vụ có số vốn lớn, như các siêu thị, phải trang bị thiết bị thanh toán thẻ. Bên

cạnh việc giảm bớt lưu thông bằng tiền mặt Chính Phủ còn quản lý được luồng tiền

của các đơn vị kinh doanh từ đó giám sát chặt chẽ được các đơn vị kinh doanh.

Tuy nhiên, việc khách hàng Việt Nam đang theo thói quen sử dụng thanh

toán bằng tiền mặt, nếu áp dụng thanh toán bằng dịch vụ thẻ cần phải tăng tính

thuận tiện và tính phí phải hợp lý. Do đó các cơ quan chức năng cần quan tâm và xử

lý đúng mức vấn đề thu phụ phí của khách hàng thanh toán thẻ qua POS theo đúng

các quy định hiện hành.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 135: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

123

Hai là, về phía các NHTM cần tập trung phát triển hệ thống máy ATM phù

hợp về cả số lượng và đảm bảo chất lượng, hoạt động ổn định. Đồng thời tiếp tục

phát triển và bố trí hợp lý, sắp xếp lại mạng lưới POS, đảm bảo hoạt động hiệu quả,

thực chất.

Các NHTM cần đẩy mạnh phát triển hơn các tiện ích khi sử dụng thẻ, như

phát triển các loại thẻ đa dụng, đa năng để thu phí khi đi xe buýt, taxi, phí cầu

đường, mua xăng dầu, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước, chi trả bảo hiểm xã

hội... Ngoài ra, các NHTM cần phát triển dịch vụ hậu mãi như chăm sóc, bảo vệ lợi

ích khách hàng tại các điểm chấp nhận thẻ, xử lý kịp thời các sự cố, yêu cầu tra

soát, khiếu nại của khách hàng.

Ba là, trong giai đoạn đầu để khuyến khích tất cả các thành viên trên thị

trường tham gia thanh toán không dùng tiền mặt, ngoài việc thúc đẩy đối với người

tiêu dùng thì NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính để xây dựng cơ chế, chính sách

khuyến khích về thuế đối với doanh số bán hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng thẻ

qua POS. Điều này sẽ khuyến khích các đơn vị bán hàng tích cực chấp nhận thanh

toán bằng thẻ vì nó sẽ mang lại lợi ích cho cả đơn vị bán hàng.

Bốn là, hoạt động ngân hàng quan trọng là phải tạo niềm tin cho khách hàng

thì khách hàng mới sử dụng các sản phẩm dịch vụ của mình. Không những thế

ngành ngân hàng đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ hiện đại, từ đó xuất hiện tội

phạm công nghệ cao. Chính vì vậy, ngành ngân hàng cần chủ động và tăng cường

phối hợp với Bộ Công an trong việc phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh, an

toàn trong hoạt động thanh toán; thiết lập các kênh trao đổi thông tin để kịp thời

phối hợp, xử lý nhiều vụ việc gian lận, lừa đảo trong thanh toán thẻ, thanh toán điện

tử, góp phần giảm bớt rủi ro trong thanh toán, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ

chức, cá nhân có liên quan.

Năm là, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiệp vụ phát hành, thanh

toán thẻ để có thể kết nối các hệ thống chuyển mạch, thanh toán thẻ để thẻ nội địa

có thể dễ dàng được sử dụng và chấp nhận thanh toán ở nước khác. Bên cạnh đó,

cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành chức năng, sự ủng hộ của đông đảo

người dân, các doanh nghiệp và tổ chức. Điều đó sẽ thúc đẩy dịch vụ tài chính phát

triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững nền kinh tế.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 136: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

124

4.2.6. Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên

Hoạt động của ngân hàng không đạt hiệu quả tối ưu một phần do chi phí hoạt

động cao. Trong đó chi phí cho nguồn nhân lực là tương đối lớn mà hiệu quả sử

dụng không được cao. Do đó, việc nâng cao năng lực cho cán bộ công nhân viên

cũng là một biện pháp giảm thiểu chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng

cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

4.2.6.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên.

Đối với ngân hàng thì đội ngũ cán bộ, nhân viên là lực lượng quyết định tới

hệu quả kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Để thực hiện

điều này cần phải xây dựng chiến lược từ tuyển dụng đến đào tạo cán bộ, nhân viên.

Về tuyển dụng: cần xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính xác

và hợp lý phù hợp với yêu cầu của ngân hàng và xu hướng phát triển trong giai

đoạn hội nhập. Về hoạt động đào tạo: Định kỳ tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng,

nghiệp vụ theo định hướng công việc. Bên cạnh đó, cần chú trọng tới đội ngũ cán

bộ, nhân viên trẻ có năng lực để đào tạo chuyên sâu nhằm tìm kiếm đội ngũ nòng

cốt cho ngân hàng. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ và các phong

trào để tạo sân chơi cho cán bộ nhằm giải tỏa áp lực công việc. Cần xây dựng các

quỹ khen thưởng để động viên cán bộ nhằm khuyến khích phát triển và đóng góp

cho ngân hàng. Tuy nhiên, đi kèm với chế độ khen thưởng cần nâng cao tính kỷ luật

để cán bộ, nhân viên tự củng cố vai trò trách nhiệm của mình với công việc.

4.2.6.2. Nâng cao khả năng giao tiếp của cán bộ, nhân viên

Ngoài trình độ chuyên môn và các sản phẩm dịch vụ tiện ích để thúc đẩy

hoạt động kinh doanh. Đối với ngân hàng do khách hàng rất đa dạng từ đó văn hóa

kinh doanh và cách ứng xử của cán bộ với khách hàng là yếu tố quyết định tới hiệu

quả hoạt động của các ngân hàng. Như vậy, cần phải xây dựng và phát triển văn hóa

kinh doanh trong ngân hàng. Và một trong những yếu tố quyết định là nâng cao khả

năng giao tiếp của cán bộ, nhân viên. Để thực hiện điều này cần: đặt khách hàng lên

trên với tôn chỉ “ khách hàng là thượng đế”, cán bộ ngân hàng phải luôn luôn lắng

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 137: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

125

nghe ý kiến của khách hàng, ứng xử khéo léo, nhiệt huyết để tạo sự hài lòng cho

khách hàng, thái độ nhân viên phải luôn niềm nở, tác phong nhanh nhẹn, trang phục

gọn gàng để tạo sự thiện cảm và thân thiện đối với khách hàng. Không những thế,

nhân viên của ngân hàng phải luôn trung thực trong hoạt động giao dịch với khách

hàng, luôn công bằng với tất cả các khách hàng để tạo lòng tin của khách hàng đối

với ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 138: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

126

PHẦN KẾT LUẬN

Ngành ngân hàng là ngành quan trọng trong việc kết nối giữa các doanh

nghiệp với nhau và với nền kinh tế. Với vai trò là cầu nối việc phát triển ngành ngân

hàng sẽ tạo thuận lợi trong việc thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Do đó, luận

án “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh

tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” đã tập trung nghiên

cứu các vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về cấu trúc ngành ngân hàng, từ đó xem

xét ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Luận án phân tích trực tiếp về mặt định lượng vào 31 ngân hàng thương mại Việt

Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại Nhà nước và 26 ngân hàng thương mại cổ

phần trong giai đoạn 2008 -2012. Dựa trên cơ sở phân tích về mặt định lượng trong

việc đánh giá hiệu quả và việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án đưa ra các kiến nghị nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các NHTM trong giai đoạn

hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đã đạt được một số nội dung cụ thể như:

Luận án được xây dựng dựa trên việc kế thừa các phương pháp nghiên cứu

truyền thống để phân tích thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của

các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh đó, với ưu điểm của phương pháp

nghiên cứu hiện đại được áp dụng trên nhiều nước với nhiều ngành nghề khác nhau.

Luận án đã chỉ ra những điểm mạnh và yếu của các phương pháp nghiên cứu về mặt

định lượng để từ đó lựa chọn các phương pháp phân tích và các biến số phù hợp với

ngành ngân hàng Việt Nam, từ đó ứng dụng linh hoạt trong phân tích hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Với việc gia nhập WTO đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần phải đổi mới

theo xu thế hòa nhập mối tường quốc tế. Bên cạnh đó, trong giai đoạn nghiên cứu

rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu không những ảnh hưởng tới nền kinh tế

các quốc gia mà còn ảnh hưởng sâu tới khối ngân hàng. Vì vậy, Luận án đã phân

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 139: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

127

tích, đánh giá thực trạng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn

hội nhập kinh tế quốc tế bằng cách tiếp cận phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và

phương pháp bao dữ liệu (DEA). Từ đó dựa trên kết quả nghiên cứu có thể thấy hệ

thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại nhiều nhân tố phi hiệu quả gây

ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Do đó, để tăng khả

năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước các đối thủ cần phải

xây dựng phương thức hoạt động giảm thiểu ảnh hưởng của các nhân tố này.

Từ những phân tích thực trạng, luận án đề xuất một số kiến nghị để nâng cao

hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng trong thời kỳ hội

nhập kinh tế quốc tế. (1) các giải pháp từ phía Chính phủ như hoàn thiện hệ thống

pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực và đảm

bảo sự bình đẳng cho các đối tượng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và tăng

cường công tác thanh tra, giám sát để giảm thiểu sự thất thoát lãng phí, tối thiểu hóa

chi phí quản lý, ngăn ngừa tham nhũng và tiêu cực. (2) giải pháp từ phía ngân hàng

Nhà nước như là: cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của hệ thống theo

nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và không can thiệp sâu bằng các mệnh lệnh hành

chính. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực thể chế, rà soát các cơ chế chính sách

theo hướng thị trường, tạo môi trường lành mạnh cho hệ thống ngân hàng. Cần phải

đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc và kiểm tra chặt chẽ sau tái cấu trúc để phát triển

bền vững hệ thống ngân hàng. (3) nhóm giải pháp từ các ngân hàng thương mại như

nâng cao năng lực tài chính, phát triển thị trường mục tiêu, nâng cao công nghệ,

phát triển văn hóa kinh doanh và giảm thiểu nợ xấu.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 140: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

128

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

1. Đoàn Việt Dũng (2005), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hội

nhập WTO”, Hội thảo khoa học Ngân hàng Nhà nước “Hệ thống ngân hàng

Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng”

2. Đoàn Việt Dũng và Hồ Đình Bảo (2013), “Phân tích áp lực cạnh tranh của các

Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế”,

Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 198(II)

3. Đoàn Việt Dũng và Phạm Xuân Nam (2013), “Hiệu quả hoạt động của các

ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và

Dự báo, số 24(560)

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 141: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

129

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh

tranh trong 10 lĩnh vực, Hà Nội.

2. Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng vầ Thị trường tài chính, NXB

Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

3. Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt

động của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học

Kinh tế Quốc dân.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên.

5. Ngân hàng thương mại Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên.

6. Nguyễn Minh Kiều (2002), Cải tổ hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, Chương

trình Fullbright, TP HCM.

7. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản ĐH Quốc gia

TP. HCM.

8. Nguyễn Thanh Tùng và Hồ Đình Bảo (2013), Ứng dụng phương pháp bao dữ

liệu trong đánh giá và phân loại hiệu quả - rủi ro các ngân hàng tại Việt Nam

giai đoạn 2008-2012, Hội thảo quốc tế: Phát triển hệ thống Logistic của Việt

Nam theo hướng bền vững, Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Hà nội

9. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh

tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Nguyễn Thùy Dương (2006), Nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của

hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 142: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

130

12. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,

Đại học Kinh tế Quốc dân.

13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

14. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân

hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, Đề tài

trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01

15. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức

tín dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

17. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện

toàn cầu hóa, NXB Lao động.

18. Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý, NXB

Thống Kê

19. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

20. Battese and Coelli (1992). Frontier Production Functions, Technical Efficiency

and Panel Data: With Application to Paddy Farmers in India, Journal of

Productivity Analysis, No. 3.

21. Coelli (1996), A Guide to Frontier 4.1: A Computer Program for Stochastic

Frontier Production and Cost Fungction Estimation, CEPA Working Papers,

University of New England.

22. Kodde and Palm (1986), Wald Criteria for Jointly Testing Equality and

Inequality Restrictions, Econometrica

23. Michael Dunford, Helen Louri, and Manfred Rosenstock, Competition,

Competitiveness, and Enterprise Policies,

24. Aaker, D. A. (1996), Building Strong Brands. New York: The Free Press.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 143: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

131

25. Abernathy, W.J. & Wayne, K. (1974), Limits of the learning curve. Harvard

Business Review, (September – October), 109-119.

26. Adelman, M.A. (1948), Effective competition and the anti-trust laws. Harvard

Law Review.

27. Avgeropoulos, S. (1998), Barriers to entry and exit. In C.L. Cooper and C.

Argyris (Eds). Encyclopedia of Management: Malden, MA: Blackwell.

28. Bain, J. S. (1956), Barriers to New Competition, Cambridge, MA: Harvard

University Press.

29. Baker, M.J. & Hart, (1989), Marketing and Competitive Success, Philip

Allan:Hamel Hampstead.

30. Baumol, W.J. (1959), Business, Behavior, Value and Growth. New York:

Harcourt Brace and World.

31. Besanko, D., Dranove, D. & Shanley, M. (1996), The Economics of Strategy.

New York: John Wiley & Sons, Inc.

32. Bunch, D.S. & Smiley, R. (1992), Who deters entry? Evidence on the use of

strategic deterrents. The Review of Economics and Statistics.

33. Buzzell, R.D. & B. T. Gale (1987), The PIMS Principles. New York: The Free

Press.

34. Buzzell, R.D, Gale, B.T. & Sultan, R.G. (1975), Market share – key to

profitability, Harvard Business Review, Vol.53, (Jan. – Feb.).

35. Chang, S.J. & Singh, H. (2000), Corporate and industry effects on business unit

competitive position. Strategic Management Journal. 21 (July).

36. Chamberlain, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition.

Cambridge, MA: Harvard University Press.

37. Chung, K.Y., (2000), Hotel room pricing strategy for market share in

oligopolistic competition – eight-year longitudinal study of super deluxe hotels

in Seoul. Tourism Management.

38. Collis, D.J. & Montgomery, C.A. (1997), Corporate Strategy. Chicago, IL:

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 144: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

132

Irwin.

39. Day, G.S. & Wensley, R. (1988), Assessing advantage: A framework for

diagnosing competitive superiority. Journal of Marketing 52(April).

40. Domowitz, I., Hubbard, G.R. & Petersen, B.C. (1986), Business cycles and the

relationship between concentration and price-cost margins,” The Rand Journal

of Economics, 17 (Spring).

41. Dow, B.L. (2000), Market Power as a Motivation for Horizontal Acquisitions

and Mergers. Unpublished Doctoral Dissertation. University of Arkansas. Little

Rock, Arkansas.

42. Edwards, Corwin (1949), Maintaining Competition”, New York : Free Press.

43. Frazier, G.L. & Howell, R.D. (1983), Business definition and performance.

Journal of Marketing, 47 (Spring).

44. Fredrickson, J.W. & Mitchell, T.R. (1984), Strategic decision process:

comprehensiveness and performance in an industry with an unstable

environment. Academy of Management Journal.

45. Fruhan, W.E. (1972), Pyrrhic victories in fights for market share. Harvard

Business Review, (September-October).

46. Gale, B.T. (1972), Market share and the rate of return. The Review of Economics

and Statistics.

47. Gale, B.T., & Branch, B. (1982), Concentration versus market share: What

determines performance and why does it matter? Antitrust Bulletin, 27 (Spring).

48. Grant, R.M. (1995), Contemporary strategy analysis: Concepts, techniques,

application. Cambridge, MA: Blackwell Publishers, Inc.

49. Hall, R.E. (1987), Market structure and macroeconomic fluctuations, Bookings

Papers on Economic Activity.

50. Hall, M. & Weiss, L.W. (1967), Firm size and profitability, The Review of

Economics and Statistics, 44 (August).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 145: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

133

51. Jain, S.C. (1997), Marketing, Planning & Strategy. Cincinnati, OH: South -

Western College Publishing.

52. Karakaya, F. & Stahl, M. J. (1991), Entry Barriers and Market Entry Decisions,

New York: Quorum Books.

53. Kim, E.H. & Singal (1993), Mergers and market power: Evidence from the

airline industry. American Economic Review.

54. Kmenta, J. (1986), Elements of Econometrics. New York: McMillan Publishing.

55. Kurtz, D. L. and Clow, K.E. (1998), Services Marketing. New York: Wiley.

56. Mainkar, A. V., (2000), Product proliferation as barriers to entry: A

longitudinal study of the food manufacturing industry. Unpublished doctoral

dissertation. University of Connecticut.

57. Manke, R.B. (1974), Causes of interfirm profitability differences: A new

interpretation of the evidence.” Quarterly Journal of Economics (88).

58. Mann, M.H. (1966), Seller concentration, barriers to entry, and rates of return in

thirty industries, 1950-1960, The Review of Economics and Statistics,(48).

59. Martin, S. (1988), Market power and / or efficiency? The Review of Economics

and Statistics, 70 (2, May).

60. Mason, E.S. (1949), The current status of the monopoly problem in the United

States,” The Harvard Law Review, (June).

61. Murthy, B. (1994), Measurement of the Strategy Construct in the Lodging

Industry, and the Strategy-Performance Relationship. Unpublished Doctoral

Dissertation. Virginia Polytechnic Institute and State University. Blacksburg,

VA.

62. Newman, W.L. (1991), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative

Approaches. Boston: Allyn and Bacon.

63. Nguyen, X.N. (1990), Industrial Economics of the Hospital Industry.

Unpublished Doctoral Dissertation. George Mason University. Fairfax, VA.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 146: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

134

64. Porter, M.E. (1979a), How competitive forces shape strategy. Harvard Business

Review, (March-April).

65. Porter, M.E. (1979b), The structure within industries and company performance.

The Review of Economics and Statistics.

66. Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, Free Press: New York, NY.

67. Rao, V. & Steckel (1995), The New Science of Marketing. Chicago: Irwin.

68. Randolph, W.A. & Dess, G.G. (1984), The congruence of perspective of

organizational design: A conceptual model and multivariate research approach.

Academy of Management Review, Vol. 9 (1).

69. Ravenscraft, D.J. (1983), Structure-profit relationships at the line of business

and industry level, The Review of Economics and Statistics, 65(Feb).

70. Rumelt, R.P. & Wensley, R. (1981), In search of the market share effect.

Working paper MGL-61, University of California at Los Angeles.

71. Saghafi, M. M. (1987), Market share stability and marketing policy: An

axiomatic approach, Research in Marketing.

72. Schendel, D.E. and G.R. Patton (1978), A simultaneous equation model of

corporate strategy.” Management Science.

73. Scherer, F.M. (1980), Industrial Market Structure and Economic Performance.

Chicago, IL: Rand McNally.

74. Scherer, F.M. & Ross, D. (1990), Industrial market structure and economic

performance. Boston: Houghton Mifflin Company.

75. Schmalensee, R. (1985), Do markets differ much? American Economic Review,

75 (June).

76. Shepherd, W.G. (1972a), The elements of market structure. The Review of

Economics and Statistics.

77. Sigfried, J.J. & Evans, L.B. (1994), Empirical studies of entry and exit: A survey

of the evidence. Review of Industrial Organization.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 147: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

135

78. Thomas, L.A. (1996), Advertising sunk costs and credible spatial preemption.

Strategic Management Journal.

79. Tvorik, S. J., & McGiven, M.H. (1997), Determinants of organizational

performance. Management Decisions.

80. Wagner, H.M. (1984), Profit wonders, investment blunders.” Harvard Business

Review.

81. Yip, G.S. (1982), Barriers to Entry: A Corporate Strategy Perspective.

Cambridge, MA: Heath.

82. Aaker, D. A. (1996), Building Strong Brands. New York: The Free Press.

83. Abernathy, W.J. & Wayne, K. (1974), Limits of the learning curve. Harvard

Business Review, (September – October).

84. Adelman, M.A. (1948), Effective competition and the anti-trust laws. Harvard

Law Review, (September).

85. Bain, J. S. (1956), Barriers to New Competition, Cambridge, MA: Harvard

University Press.

86. Baker, M.J. & Hart, S., (1989), Marketing and Competitive Success, Philip

Allan:Hamel Hampstead.

87. Besanko, D., Dranove, D. & Shanley, M. (1996), The Economics of Strategy.

New York: John Wiley & Sons, Inc.

88. Chamberlain, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition.

Cambridge, MA: Harvard University Press.

89. Collis, D.J. & Montgomery, C.A. (1997), Corporate Strategy. Chicago, IL:

Irwin.

90. Edwards, Corwin (1949), Maintaining Competition”, New York : Free Press.

91. Gale, B.T. (1972), Market share and the rate of return. The Review of Economics

and Statistics.

92. Jain, S.C. (1997), Marketing, Planning & Strategy. Cincinnati, OH: South -

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 148: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

136

Western College Publishing.

93. Karakaya, F. & Stahl, M. J. (1991), Entry Barriers and Market Entry Decisions,

New York: Quorum Books.

94. Kmenta, J. (1986), Elements of Econometrics. New York: McMillan Publishing.

95. Mann, M.H. (1966), Seller concentration, barriers to entry, and rates of return in

thirty industries, 1950-1960, The Review of Economics and Statistics.

96. Martin, S. (1988), Market power and / or efficiency? The Review of Economics

and Statistics, 70 (2, May).

97. Mason, E.S. (1949), The current status of the monopoly problem in the United

States,” The Harvard Law Review, (June).

98. Murthy, B. (1994), Measurement of the Strategy Construct in the Lodging

Industry, and the Strategy-Performance Relationship. Unpublished Doctoral

Dissertation. Virginia Polytechnic Institute and State University. Blacksburg,

VA.

99. Newman, W.L. (1991), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative

Approaches. Boston: Allyn and Bacon.

100. Nguyen, X.N. (1990), Industrial Economics of the Hospital Industry.

Unpublished Doctoral Dissertation. George Mason University. Fairfax, VA.

101. Porter, M.E. (1979a), How competitive forces shape strategy. Harvard

Business Review, (March-April).

102. Porter, M.E. (1979b), The structure within industries and company

performance. The Review of Economics and Statistics.

103. Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, Free Press: New York, NY.

104. Rao, V. & Steckel (1995), The New Science of Marketing. Chicago: Irwin.

105. Randolph, W.A. & Dess, G.G. (1984), The congruence of perspective of

organizational design: A conceptual model and multivariate research approach.

Academy of Management Review, Vol. 9 (1).

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 149: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

137

106. Ravenscraft, D.J. (1983), Structure-profit relationships at the line of business

and industry level, The Review of Economics and Statistics, 65(Feb).

107. Rumelt, R.P. & Wensley, R. (1981), In search of the market share effect.

Working paper MGL-61, University of California at Los Angeles.

108. Saghafi, M. M. (1987), Market share stability and marketing policy: An

axiomatic approach, Research in Marketing.

109. Schendel, D.E. and G.R. Patton (1978), A simultaneous equation model of

corporate strategy.” Management Science.

110. Scherer, F.M. (1980), Industrial Market Structure and Economic

Performance. Chicago, IL: Rand McNally.

111. Scherer, F.M. & Ross, D. (1990), Industrial market structure and economic

performance. Boston: Houghton Mifflin Company.

112. Schmalensee, R. (1985), Do markets differ much? American Economic

Review, 75 (June).

113. Shepherd, W.G. (1972a), The elements of market structure. The Review of

Economics and Statistics, (54).

114. Sigfried, J.J. & Evans, L.B. (1994), Empirical studies of entry and exit: A

survey of the evidence. Review of Industrial Organization, (9).

115. Snow, C.C. & Hambrick, D.C. (1980), Measuring organizational strategies:

Some theoretical and methodological problems. Academy of Management

Review, Vol. 5 (4).

116. Steers, R.M. (1975), Problems in the measurement of organizational

effectiveness. Administrative Science Quarterly, Vol. 20 (4).

117. Tvorik, S. J., & McGiven, M.H. (1997), Determinants of organizational

performance. Management Decisions.

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 150: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

138

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các NHTM và quy mô vốn CSH từ 2008 -2013

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Ngân hàng Công thương Việt

Nam 10.202 14.291 16338,36 24.037 30.029 54.075

2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam 13.282 16.273 22451,2 23.436 25.182 32.040

3 Ngân hàng Ngoại thương Việt

Nam 12.102 12.316 16401,85 24.428 37.594 42.386

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 16.142 17.916 30754,14 32.830 40.473 38.723

5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng

bằng sông Cửu Long 1.101 1.164 3134,539 3.103 3.175

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 1.736 3.285 5963,54 8.813 9.440 9.413

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn

thương tín 6.907 8.725 11703,82 12.193 12.369 17.064

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 2.962 3.570 4763,899 4.889 5.536 5.885

9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập

khẩu 12.644 12.748 12967,89 13.265 13.709 14.680

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 1.279 1.281 2035,968 3.059 3.091 3.258

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 6.667 8.340 10.237 10.472 11.633 12.504

12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn

công thương 1.308 1.725 2730,84 3.546 3.242 3.501

13 Ngân hàng TMCP Việt Nam

thịnh vượng 2.353 2.377 4693,793 5.173 5.954 7.727

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 4.817 5.623 7286,779 9.563 12.429 13.920

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 4.110 6.463 8103,55 8.573 11.791 15.148

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 1.400 2.176 3077,886 3.092 3.113 3.312

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 2.147 2.510 5806,056 7.518 7.840 7.983

18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 4.111 5.182 5470,319 5.393 5.505 5.726

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 1.432 2.038 3566,922 4.156 4.242 4.355

20 Ngân hàng TMCP Dầu khí

Toàn Cầu 1.009 2.019 3066,184 3.085 2.361

21 Ngân hàng TMCP Phát triển 1.613 1.602 2088,228 3.121 3.175 8.600

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 151: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

139

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Nhà TPHCM

22 Ngân hàng TMCP An Bình 4.042 4.099 4154,839 4.417 4.491 5.744

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.518 2.684 3148,927 3.783 4.206 4.317

24 Ngân hàng TMCP Phương

Đông 1.519 2.120 2835,351 3.449 3.590 3.965

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.612 4.296 4467,159 4.429 11.305 13.113

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 702 1.027 3130,121 3.140 3.189

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 559 1.513 3019,385 3.055 3.216

28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 1.010 1.026 2073,288 2.143 3.160 3.210

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 511 1.021 3788,564 3.822 3.886 3.953

30 Ngân hàng Phương Tây 1.011 1.024 2038,215 3.045 3.188

31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà

Nội 2.073 2.101 3702,577 5.087 9.563 10.356

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 1.019 1.023 1864,966 3.049 3.182

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 1.010 1.015 3029,648 3.061 3.094 3.476

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 1.409 1.573 3129,003 3.328 3.369 3.588

35 Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương tín 1.002 1.005 3047,255 3.023 3.078

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 3.300 3.721 3861,492 6.323 6.952 7.271

37 Ngân hàng Bản Việt 1.049 1.052 2021,773 3.031 3.061 3.219

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1.000 1.498 3035,904 3.050 4.734 3.701

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 1.500 1.500 1516,744 1.557 3.065 3.184

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2.907 3.094 3221,464 4.403

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 617 1.018 2030,154 3.568

42 Ngân hàng TMCP Việt Nam

Tín Nghĩa 582 3.417 3516,114 3.043

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 152: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

140

Phụ lục 2: Danh sách các NHTM và quy mô TTS từ 2008 -2013

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Ngân hàng Công thương Việt

Nam 218.360 245.986 370.964 474.649 518.821 678.368

2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam 264.153 296.733 368.344 412.474 492.241 548.386

3 Ngân hàng Ngoại thương Việt

Nam 216.444 258.108 311.027 374.189 419.780 468.994

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 466.760 469.312 523.566 560.780 618.857 696.781

5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng

bằng sông Cửu Long 35.369 39.779 51.350 47.446 37.986

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 44.558 64.452 115.024 112.056 107.467 107.115

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn

thương tín 82.517 99.040 143.208 140.903 153.178 161.378

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 38.997 42.486 55.177 65.057 69.353 74.920

9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập

khẩu 54.960 66.345 131.668 183.968 170.488 169.835

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 6.774 10.915 14.375 19.083 16.002 28.782

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 141.750 172.748 204.154 279.334 175.572 166.599

12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công

thương 11.559 11.911 16.810 15.942 15.459 14.685

13 Ngân hàng TMCP Việt Nam

thịnh vượng 20.433 27.920 57.960 80.682 98.716 121.264

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 74.612 92.804 149.742 181.379 183.633 158.897

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 44.807 66.658 107.354 137.799 176.020 180.381

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 11.876 14.998 26.355 26.597 34.954 50.308

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 42.387 56.678 93.939 97.079 63.129 76.875

18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 21.851 30.789 55.706 101.051 75.140 79.864

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 20.487 33.829 55.260 62.817 64.568 67.075

20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn

Cầu 11.130 17.349 27.867 26.801 18.165

21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà

TPHCM 14.300 19.152 34.676 45.553 37.986 86.227

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 153: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

141

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

22 Ngân hàng TMCP An Bình 19.594 24.203 38.046 41.746 46.325 57.628

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 25.952 35.310 59.697 69.207 74.286 77.558

24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 9.789 12.691 19.748 25.449 27.442 32.795

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 43.325 54.943 61.351 81.548 150.259 181.019

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 3.601 7.071 11.184 22.320 18.079

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 4.718 8.516 19.761 27.171 15.556

28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 8.875 10.653 16.716 17.889 19.899 24.876

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 2.302 2.620 17.404 10.570 9.024 6.437

30 Ngân hàng Phương Tây 3.090 10.426 9.457 20.599 15.153

31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà

Nội 19.241 27.478 51.301 71.043 117.174 143.626

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 13.856 18.795 20.157 22.704 21.835

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 4.336 7.479 12.635 17.894 19.080 21.372

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 11.268 15.819 24.091 22.547 24.752 27.033

35 Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương tín 2.484 7.257 16.898 18.274 16.881

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 11.690 17.834 35.513 56.986 66.968 79.594

37 Ngân hàng Bản Việt 3.331 8.227 17.011 21.173 23.059

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 4.240 10.737 20.929 26.349 15.123 32.088

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 4.317 7.373 13.850 13.439 13.323 16.788

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 27.357 30.680 38.418 41.718

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 1.534 1.640 7.783 49.873

42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín

Nghĩa 8.132 15.940 46.454 16.166

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 154: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

142

Phụ lục 3: Hiệu quả toàn bộ (CRSTE) , hiệu quả kĩ thuật (VRSTE) và hiệu

quả quy mô thời kì 2008-2013

2008 2009

TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale

1 MBB 0.877 1 0.877 drs 1 1 1 -

2 SacomBank 0.879 1 0.879 drs 0.857 0.957 0.895 drs

3 ACB 1 1 1 - 0.913 1 0.913 drs

4 SHB 0.666 0.725 0.918 drs 0.813 0.917 0.887 drs

5 MSB 0.931 0.932 0.999 drs 0.999 1 0.999 drs

6 EIB 0.488 0.906 0.538 drs 0.902 1 0.902 drs

7 KienLongBank 0.436 0.439 0.992 drs 1 1 1 -

8 SeaBank 0.566 0.684 0.827 drs 0.951 1 0.951 drs

9 VIBank 0.534 0.539 0.991 irs 0.92 0.94 0.979 drs

10 VPBank 0.364 0.373 0.976 drs 0.583 0.679 0.859 drs

11 TechcomBank 1 1 1 - 1 1 1 -

12 VietABank 0.431 0.431 0.999 - 0.788 0.83 0.949 drs

13 NaviBank 0.491 0.522 0.942 irs 1 1 1 -

14 NamABank 0.078 0.078 0.993 drs 0.386 0.396 0.974 irs

15 SaigonBank 1 1 1 - 1 1 1 -

16 HDBank 0.319 0.33 0.967 drs 0.64 0.681 0.94 drs

17 ABBank 0.124 0.227 0.548 drs 0.704 0.722 0.976 drs

18 OceanBank 0.375 0.389 0.964 irs 0.592 0.593 1 -

19 PNB 0.417 0.418 0.998 irs 0.545 0.552 0.987 irs

20 MDB 1 1 1 - 1 1 1 -

21 DongABank 1 1 1 - 0.879 0.885 0.993 drs

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 155: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

143

2008 2009

TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale

22 VietCapitalBank 0.057 0.058 0.985 drs 1 1 1 -

23 WEB 1 1 1 - 1 1 1 -

24 PGBank 0.567 0.57 0.995 irs 1 1 1 -

25 OricomBank 0.389 0.393 0.991 drs 0.963 0.971 0.992 drs

26 VietcomBank 0.544 0.98 0.555 drs 1 1 1 -

27 VietinBank 0.599 0.951 0.63 drs 0.501 0.51 0.981 drs

28 BIDV 0.618 1 0.618 drs 0.664 0.822 0.808 drs

29 MHB 0.464 0.498 0.932 drs 0.35 0.37 0.945 drs

30 DaiABank 1 1 1 - 0.239 1 0.239 irs

31 HabuBank 0.688 0.708 0.972 drs 0.654 0.714 0.916 drs

mean 0.61 0.682 0.906 0.801 0.856 0.938

2010 2011

TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale

1 MBB 0.946 0.973 0.972 drs 0.97 1 0.97 drs

2 SacomBank 0.676 0.836 0.808 drs 0.719 0.896 0.803 drs

3 ACB 0.933 0.966 0.966 drs 1 1 1 -

4 SHB 0.633 0.735 0.861 drs 0.584 0.681 0.858 drs

5 MSB 0.846 0.86 0.984 irs 0.359 0.383 0.937 drs

6 EIB 0.7 1 0.7 drs 0.994 1 0.994 drs

7 KienLongBank 0.395 0.535 0.739 irs 0.952 0.959 0.993 irs

8 SeaBank 0.559 0.57 0.98 drs 0.092 0.093 0.99 irs

9 VIBank 0.576 0.608 0.946 drs 0.394 0.52 0.758 drs

10 VPBank 0.477 0.498 0.958 drs 0.633 0.636 0.995 irs

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 156: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

144

2008 2009

TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale

11 TechcomBank 1 1 1 - 1 1 1 -

12 VietABank 0.408 0.426 0.958 irs 0.421 0.448 0.939 drs

13 NaviBank 0.754 1 0.754 irs 0.326 0.37 0.883 drs

14 NamABank 0.348 0.887 0.392 irs 0.587 0.592 0.992 irs

15 SaigonBank 1 1 1 - 0.687 0.696 0.986 drs

16 HDBank 0.623 0.979 0.637 irs 0.632 0.635 0.995 irs

17 ABBank 0.546 0.553 0.987 drs 0.364 0.395 0.923 drs

18 OceanBank 0.621 0.658 0.944 irs 0.513 0.515 0.996 irs

19 PNB 0.662 0.797 0.83 irs 0.859 0.918 0.936 irs

20 MDB 0.744 1 0.744 irs 1 1 1 -

21 DongABank 0.588 0.594 0.989 drs 0.811 0.85 0.955 drs

22 VietCapitalBank 0.237 1 0.237 irs 0.932 1 0.932 irs

23 WEB 0.142 0.683 0.208 irs 0.253 0.253 1 -

24 PGBank 0.549 1 0.549 irs 1 1 1 -

25 OricomBank 0.511 0.57 0.896 irs 0.653 0.692 0.944 drs

26 VietcomBank 1 1 1 - 0.978 1 0.978 drs

27 VietinBank 0.866 0.933 0.928 drs 0.866 1 0.866 drs

28 BIDV 0.662 0.831 0.797 drs 0.508 0.621 0.818 drs

29 MHB 0.129 0.15 0.859 irs 0.133 0.14 0.949 irs

30 DaiABank 0.231 0.361 0.638 irs 0.969 0.985 0.983 irs

31 HabuBank 0.646 0.689 0.937 irs 0.265 0.28 0.948 drs

Mean 0.613 0.764 0.813 0.66 0.695 0.946

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 157: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

145

2012

TT Tên NH Crste vrste scale

1 MBB 1 1 1 -

2 SacomBank 0.584 0.589 0.993 drs

3 ACB 0.414 0.419 0.986 drs

4 SHB 0.863 0.868 0.994 drs

5 MSB 0.223 0.223 0.999 -

6 EIB 0.95 1 0.95 drs

7 KienLongBank 1 1 1 -

8 VIBank 0.573 0.792 0.724 drs

9 VPBank 0.789 0.796 0.992 drs

10 TechcomBank 0.556 0.573 0.971 drs

11 NaviBank 0.217 1 0.217 irs

12 NamABank 0.59 1 0.59 irs

13 SaigonBank 1 1 1 -

14 HDBank 0.526 0.527 0.999 drs

15 ABBank 0.677 0.683 0.991 drs

16 OceanBank 0.491 0.493 0.995 drs

17 PNB 0.249 0.25 0.997 drs

18 MDB 0.979 1 0.979 irs

19 DongABank 0.827 0.836 0.989 drs

20 VietCapitalBank 0.614 1 0.614 irs

21 WEB 0.479 1 0.479 irs

22 PGBank 0.83 1 0.83 irs

23 OricomBank 0.692 0.731 0.946 irs

24 VietcomBank 1 1 1 -

25 VietinBank 1 1 1 -

26 BIDV 0.53 0.584 0.908 drs

27 DaiABank 0.562 0.662 0.849 irs

mean 0.675 0.779 0.889

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 158: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

146

2013 TT Tên NH crste vrste scale

1 MBB 1,000 1,000 1,000 -

2 SacomBank 1,000 1,000 1,000 -

3 ACB 0,443 0,451 0,982 irs

4 SHB 0,511 0,517 0,990 irs

5 MSB 0,303 0,308 0,983 irs

6 EIB 0,385 0,400 0,963 irs

7 KienLongBank 1,000 1,000 1,000 -

8 VIBank 0,280 0,341 0,820 drs

9 VPBank 0,457 0,461 0,991 drs

10 TechcomBank 0,696 0,776 0,897 drs

11 VietABank 0,396 0,455 0,872 drs

12 NaviBank 0,457 0,533 0,858 drs

13 NamABank 1,000 1,000 1,000 - 14 SaigonBank 0,429 0,633 0,677 drs 15 HDBank 0,900 0,919 0,979 drs 16 ABBank 0,482 0,683 0,706 drs

17 OceanBank 0,448 0,727 0,616 drs 18 PNB 0,358 0,760 0,471 drs

19 MDB 1,000 1,000 1,000 -

20 DongABank 1,000 1,000 1,000 -

21 VietCapitalBank 0,416 0,874 0,476 drs

22 WEB 0,522 0,975 0,535 drs

23 PGBank 1,000 1,000 1,000 -

24 OricomBank 0,621 1,000 0,621 drs

25 VietcomBank 1,000 1,000 1,000 -

26 VietinBank 1,000 1,000 1,000 -

27 BIDV 0,776 1,000 0,776 drs Mean 0,662 0,771 0,860

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 159: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

147

Phụ lục 4: Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 -2013

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.569,398 2.114.270 3.837 5.746 5.866 5.792

2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam 1.418,453 1943.473 2.506 3.502 3.242 4.031

3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1214.919 3947,644 4.521 4.528 4.269 4.358

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 1661.358 3003.418 2.891 3.870 3.260 1.357

5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng

bằng sông Cửu Long 49,139 49,001 81 86 96 18

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 316,650 180,476 1.202 788 226 330

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương

tín 1048,948 1468,296 2003 2031 1224 2229

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 495,548 546,824 634 922 769 328

9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 722,687 1144.421 1822 3051 2117 659

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 9,824 53,992 134 241 184 135

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 2276.168 1879.145 2366 3476 699 826

12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công

thương 156,396 207,141 791 300 297 173

13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh

vượng 166,029 1846,194 413 815 525 1018

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 1032,082 2076 3432 803 659

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 587,387 458,716 2032 2129 2268 2276

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 118,498 150,410 140 164 34 192

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 164,579 290,372 767 624 499 50

18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 330,128 140,120 727 137 120 152

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 62,134 301,308 756 646 309 189

20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn

Cầu 56,941 317,947 194 (725) (2517) 38

21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà

TPHCM 60,399 193,144 269 426 96 218

22 Ngân hàng TMCP An Bình 64,224 299,494 483 318 360 141

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 96,231 224,995 388 215 132 18

24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 65,421 208,983 321 306 231 241

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 160: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

148

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 466,532 679,399 282 224 31 43

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 47,927 97 375 191

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 23,295 36,665 236 161 (8835)

28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 73,679 154,779 461 252 38

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 67,023 105,111 162 383 142 63

30 Ngân hàng Phương Tây 100,043 123,312 52 143 48

31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 144,504 194,397 493 736 (87) 850

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 58,950 154,810 227 240 110

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 37,253 101,075 195 393 348 313

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 72,182 209,995 271 251 244 60

35 Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương tín 22,433 41,859 60 364 23

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 443,588 540,053 683 977 868 565

37 Ngân hàng Bản Việt 8,956 54,739 52 270 171 135

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 51,658 67,481 168 74 (1393) 381

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 133 125 93 106

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 468,531 390,970 476 380,441

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 55,974 65,540 115 125,748

42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín

Nghĩa 17,337 190,588 410 194,680

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 161: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

149

Phụ lục 5 : ROE của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1

Ngân hàng Công thương Việt

Nam 15.38% 17.26% 25.05% 23.90% 21.70% 13.20%

2

Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam 10.68% 13.15% 12.93% 14.94% 13.34% 13.80%

3

Ngân hàng Ngoại thương Việt

Nam 10.04% 32.33% 29.12% 18.54% 13.77% 10.40%

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 10.29% 17.64% 11.80% 11.79% 8.89% 3.50%

5

Ngân hàng Phát triển nhà

Đồng bằng sông Cửu Long 4.46% 4.33% 3.77% 2.76% 3.05% 0.00%

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 18.24% 29.79% 24.22% 8.94% 2.48% 3.60%

7

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

thương tín 15.19% 18.79% 18.89% 16.66% 9.96% 14.50%

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 16.73% 16.74% 15.21% 18.87% 14.76% 5.50%

9

Ngân hàng TMCP Xuất nhập

khẩu 5.72% 9.01% 13.92% 23.00% 15.70% 4.30%

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.77% 4.22% 8.11% 7.86% 5.99% 4.10%

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 34.14% 25.04% 25.29% 33.19% 6.33% 6.60%

12

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

công thương 11.95% 13.66% 35.69% 8.45% 8.76% 4.90%

13

Ngân hàng TMCP Việt Nam

thịnh vượng 7.06% 7.63% 11.67% 15.75% 9.44% 14.20%

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương N/A 35.37% 32.17% 35.89% 7.30% 4.80%

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 14.29% 19.52% 22.62% 24.83% 22.27% 16.20%

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 8.47% 8.41% 5.27% 5.31% 1.10% 6.00%

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 7.67% 19.70% 18.45% 8.30% 6.50% 0.60%

18

Ngân hàng TMCP Đông Nam

Á 8.03% 6.25% 11.91% 2.54% 2.21% 2.70%

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 4.34% 17.36% 24.65% 15.54% 7.37% 4.30%

20

Ngân hàng TMCP Dầu khí

Toàn Cầu 5.64% 9.25% 7.64%

-

23.48% -92.44% 0.00%

21 Ngân hàng TMCP Phát triển 3.75% 12.02% 14.60% 13.66% 3.04% 3.10%

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 162: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

150

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Nhà TPHCM

22 Ngân hàng TMCP An Bình 1.59% 7.36% 11.57% 7.20% 8.08% 2.60%

23

Ngân hàng TMCP Phương

Nam 3.82% 8.65% 13.29% 5.67% 3.30% 0.40%

24

Ngân hàng TMCP Phương

Đông 4.31% 11.48% 12.37% 8.87% 6.56% 6.20%

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17.86% 19.67% 6.44% 5.07% 0.40% 0.30%

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 6.83% N/A 4.65% 11.94% 6.03% 0.00%

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 4.17% 3.54% 10.42% 5.27%

-

281.80%

28

Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 7.29% 15.20% 0.00% 21.51% 9.52% 1.20%

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 13.11% 13.72% 6.75% 10.03% 3.69% 1.60%

30 Ngân hàng Phương Tây 9.90% 12.12% 3.42% 4.71% 1.55%

31

Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà

Nội 9.38% 15.23% 16.89% 14.47% -1.18% 8.60%

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 5.79% 15.16% 15.70% 7.87% 3.54%

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 3.69% 9.98% 9.66% 12.83% 11.30% 9.10%

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 5.12% 14.09% 11.33% 7.53% 7.29% 1.70%

35

Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương tín 2.24% 4.17% 2.96% 12.05% 0.75%

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 13.44% 15.38% 18.01% 15.45% 13.08% 7.70%

37 Ngân hàng Bản Việt 0.85% 5.21% 3.68% 8.91% 5.62% 4.20%

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 5.17% 11.57% 7.39% 2.43% -35.78% 10.90%

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 8.79% 8.05% 4.01% 3.30%

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 16.11% 13.03% 15.06% 6.84%

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 9.07% 8.02% 7.53% 5.46%

42

Ngân hàng TMCP Việt Nam

Tín Nghĩa 2.98% 9.53% 10.99% 4.13%

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 163: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

151

Phụ lục 6 : ROA của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 0.72% 0.91% 1.24% 1.2% 1.18% 1.10%

2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 0.54% 0.69% 0.75% 0.8% 0.72% 0.80%

3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 0.56% 1.66% 1.47% 1.2% 1.08% 1.00%

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 0.36% 0.64% 0.58% 0.7% 0.55% 0.20%

5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 0.14% 0.13% 0.18% 0.2% 0.22% 0.00%

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 0.71% 1.37% 1.25% 0.7% 0.21% 0.30%

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 1.27% 1.62% 1.59% 1.4% 0.83% 1.40%

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 1.27% 1.34% 1.30% 1.4% 1.14% 0.50%

9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 1.31% 1.89% 1.81% 1.7% 1.19% 0.40%

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.15% 0.61% 1.06% 1.3% 1.05% 0.60%

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 1.61% 1.20% 1.25% 1.2% 0.31% 0.50%

12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 1.35% 1.77% 5.54% 1.9% 1.89% 1.20%

13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 0.81% 0.75% 0.96% 1.0% 0.59% 0.90%

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương #VALUE! 2.21% 1.71% 1.9% 0.44% 0.40%

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1.31% 1.85% 1.89% 1.5% 1.45% 1.30%

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 1.00% 1.12% 0.67% 0.6% 0.11% 0.50%

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 0.39% 0.93% 1.02% 0.6% 0.62% 0.10%

18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 1.51% 1.10% 1.47% 0.1% 0.14% 0.20%

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 0.30% 1.11% 1.55% 1.0% 0.49% 0.30%

20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 0.51% 0.98% 0.86% -2.7%

-11.20% 0.00%

21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 0.42% 1.15% 1.00% 0.9% 0.23% 0.30%

22 Ngân hàng TMCP An Bình 0.33% 1.37% 1.53% 0.8% 0.82% 0.30%

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 0.37% 0.73% 0.82% 0.3% 0.18% 0.00%

24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 0.67% 1.86% 1.89% 1.2% 0.87% 0.80%

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1.08% 1.38% 0.49% 0.3% 0.03% 0.00%

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 1.33% 1.06% 1.7% 0.94% 0.00%

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 0.49% 0.55% 1.67% 0.6% -

41.36%

28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 0.83% 1.59% 0.00% 2.6% 1.34% 0.20%

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 2.91% 4.27% 1.62% 3.6% 1.45% 0.80%

30 Ngân hàng Phương Tây 3.24% 1.82% 0.53% 0.7% 0.27%

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 164: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

152

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 1.01% 1.36% 1.24% 1.0% -0.09% 0.70%

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 0.43% 0.95% 1.16% 1.1% 0.50%

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 0.86% 1.71% 1.94% 2.2% 1.88% 1.60%

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 0.64% 1.55% 1.34% 1.1% 1.03% 0.20%

35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 0.90% 0.86% 0.50% 2.0% 0.13%

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 3.79% 3.66% 2.56% 1.7% 1.40% 0.80%

37 Ngân hàng Bản Việt 0.98% 1.6% 0.90% 0.60%

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1.22% 1.93% 1.06% 0.3% -6.72% 1.60%

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 0.00% 1.15% 1.25% 0.9% 0.69% 0.70%

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 1.71% 1.35% 1.38% 0.7%

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 3.65% 4.13% 2.44% 0.4%

42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 0.21% 1.58% 1.22% 0.8%

Phụ lục 7: Chỉ số CR và HHI

CR(4-NHNN)-Tiền gửi CR(NHTMCP)-Tiền gửi

2009 2010 2011 2012 2009 2010 2011 2012

59.605968 35.05059 56.5554068 56.767732 43.867864 47.876645 48.653278 49.612857

CR(4-NHNN)-Dư nợ CR(NHTMCP)-Dư nợ

59.6059684 35.05059 56.5554068 56.767732 40.394032 64.949407 43.444593 43.232268

HHI( Tiền gửi)

2008 2009 2010 2011 2012

988.4185 851.03136 825.6665 802.534103

HHI( Dư nợ)

1329.610354 1106.509 556.294137 953.4244 953.452301

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 165: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

153

Phụ lục 7: Nợ xấu và CAR

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1

Ngân hàng Công thương Việt

Nam 1.8% 0.6% 0.7% 0.8% 1.5% 1.0%

2

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam 2.6% 2.7% 2.5% 2.8% 2.7% 2.3%

3

Ngân hàng Ngoại thương Việt

Nam 4.6% 2.5% 2.8% 2.0% 2.4% 2.7%

4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%

5

Ngân hàng Phát triển nhà Đồng

bằng sông Cửu Long

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 2.7%

7

Ngân hàng TMCP Sài Gòn

thương tín 0.6% 0.6% 0.5% 0.6% 2.0% 1.5%

8 Ngân hàng TMCP Đông Á 2.5% 1.3% 1.6% 1.7% 3.9% 4.0%

9

Ngân hàng TMCP Xuất nhập

khẩu 4.7% 1.8% 1.4% 1.6% 1.3% 2.0%

10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.0% 0.0% 2.2% 2.8% 2.5% 1.5%

11 Ngân hàng TMCP Á Châu 0.9% 0.4% 0.3% 0.9% 2.5% 3.0%

12

Ngân hàng TMCP Sài Gòn công

thương 0.7% 1.8% 1.9% 0.0% 2.9% 2.2%

13

Ngân hàng TMCP Việt Nam

thịnh vượng 0.0% 1.6% 1.2% 1.8% 2.7% 2.8%

14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0.0% 2.5% 2.3% 2.8% 2.7% 3.7%

15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1.8% 1.6% 1.3% 1.6% 1.8% 2.4%

16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 0.0% 0.2% 1.5% 0.6% 5.7% 2.3%

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 1.8% 1.3% 0.0% 0.0% 2.6% 2.8%

18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0.0% 0.0% 2.1% 2.7% 0.0% 0.0%

19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 1.4% 1.6% 1.7% 2.1% 3.5% 3.0%

20

Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn

Cầu 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 35.8% 0.0%

21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà 1.9% 1.1% 0.8% 2.1% 2.4% 3.7%

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 166: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

154

STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013

TPHCM

22 Ngân hàng TMCP An Bình 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 6.7%

23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.3% 2.3% 1.8% 2.3% 3.0% 0.0%

24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 2.9% 2.6% 2.1% 0.0% 0.0% 0.0%

25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 0.6% 1.3% 11.4% 0.0% 0.0% 0.0%

26 Ngân hàng TMCP Đại Á 0.5% 0.1% 0.7% 0.9% 0.0% 0.0%

27 Ngân hàng TMCP Đại Tín

28

Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 0.0% 0.0% 1.4% 2.1% 8.4% 3.0%

29 Ngân hàng TMCP Mekkong 0.8% 2.9% 1.3% 2.1% 3.5% 2.6%

30 Ngân hàng Phương Tây

31

Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà

Nội 1.9% 2.8% 1.4% 2.2% 8.8% 4.1%

32 Ngân hàng TMCP Nam Việt

33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 0.0% 1.2% 1.1% 2.8% 2.9% 0.0%

34 Ngân hàng TMCP Việt Á 1.8% 1.3% 2.5% 0.0% 0.0% 0.0%

35

Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương tín

36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 0.0% 0.3% 0.4% 2.1% 2.7% 0.0%

37 Ngân hàng Bản Việt 1.2% 3.5% 4.1% 2.7% 1.9% 0.0%

38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 3.7% 2.3%

39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%

40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất

42

Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín

Nghĩa

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 167: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

155

Phụ lục 8: Mối quan hệ Tăng trưởng tương đối, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản,

thị phần và hiệu quả

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 168: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

156

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 169: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

157

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 170: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

158

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 171: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

159

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 172: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

160

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com

Page 173: La01.003 lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

161

Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ từ A-Z http://luanvanaz.com