hưu trí Việt Nam - baoviet.com.vn chi BV/tapchi... · niệm cơ bản nhất về hưu trí,...

84
SỐ 3/2013 Hệ thống Hưu trí thế giới: kinh nghiệm quốc tế xu hướng cải cách Hệ thống hưu trí Việt Nam: hiện trạng Và thách thức

Transcript of hưu trí Việt Nam - baoviet.com.vn chi BV/tapchi... · niệm cơ bản nhất về hưu trí,...

SỐ 3/2013

Hệ thống

Hưu trí thế giới:kinh nghiệm quốc tế và xu hướng cải cách

Hệ thống hưu trí Việt Nam:hiện trạng và thách thức

SOÁ 4 | 2012TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

THÒ TRÖÔØNG TAØI CHÍNH BAÛO HIEÅM

2

Hệ thống hưu trí trên thếgiới: kinh nghiệm quốc tế vàxu hướng cải cách

Hệ thống hưu trí Việt Nam:hiện trạng và thách thức

Nỗ lực cải cách hệ thống hưutrí Việt Nam: Bảo hiểm hưu trítự nguyện và bảo hiểm hưutrí bổ sung

Cần sớm triển khai thí điểmthực hiện chính sách bảo hiểmhưu trí bổ sung ở Việt Nam

Sản phẩm bảo hiểm hưu trítự nguyện theo quy định củapháp luật Việt Nam

Bảo hiểm hưu trí tự nguyệntrong hoạch định kế hoạchtài chính hưu trí

Lập kế hoạch nghỉ hưu để cótuổi già năng động

Hoạt động đầu tư của quỹhưu trí

NOÄI DUNGSOÁ 3 | 2013TRANG BÌA:

TỔNG BIÊN TẬPTS. Traàn Troïng Phuùc

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPTS. Hoaøng Vieät Haø

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬPThS. Nguyeãn Ñöùc Tuaán ThS. Döông Ñöùc ChuyeånThS. Leâ Haûi PhongThS. Phan Tieán Nguyeân ThS. Thaân Hieàn AnhThS. Buøi Tuaán TrungThS. Nhöõ Ñình Hoøa

ThS. Nguyeãn Hoàng TuaánTS. Phí Troïng ThaûoThS. Nguyeãn Thanh HaûiCN Laïi Ñoâng Bieân

TRỊ SỰBan Truyeàn Thoâng - Thöông hieäu

NHIẾP ẢNH - MỸ THUẬTNgoâ Hoaøng Anh

TÒA SOẠN8 Leâ Thaùi Toå - Hoaøn Kieám - Haø NoäiÑieän thoaïi: 84.4.39289999Fax: [email protected]

Taïp chí Taøi chính - Baûo hieåmPhaùt haønh 03 thaùng moät soá

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Soá 810/GP-BTTTTIn taïi Cty TNHH Thieân AÁn

02

07

14

CHUYÊN ĐỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍNhững đột phá cần có về tíndụng cho bảo hiểm nông nghiệp

Kinh nghiệm giải quyết viphạm tuân thủ của Đại lý (tiếptheo kỳ trước)

Bancassurance 10 yếu tố quyếtđịnh thành công

Bí quyết thành công trong nghềtư vấn bảo hiểm nhân thọ

M & A thị trường bảo hiểm: hứahẹn sớm phát triển mạnh mẽ

Xu hướng thay đổi của hoạtđộng quảng cáo truyền thông

Vận dụng nguyên tắc của Hiệpước Basel nhằm hạn chế nợxấu tại các ngân hàng thươngmại ở Việt Nam

Tìm hiểu chiến lược đầu tưnăng động của Quỹ BVFED

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18

22

28

32

40

47

52

60

64

69

74

78

36

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

2

Hệ thống hưu trí là bộ phận quan trọng của hệ thống an sinh xãhội tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Hệ thống hưu trí thôngthường được xây dựng gồm ba tầng (phúc lợi xã hội, hưu trí bắtbuộc, hưu trí tự nguyện) nhằm đảm bảo diện bao phủ rộng vàcung cấp sản phẩm hưu trí linh hoạt, đảm bảo nhu cầu vàquyền lợi cho người cao tuổi. Tùy theo trình độ phát triển kinhtế và cơ cấu dân số xã hội, hệ thống hưu trí được xây dựngtương đối khác biệt theo từng quốc gia.

kinh nghiệm quốc tế và xu hướng cải cách

HỆ THỐNG HƯU TRÍ TRÊN THẾ GIỚI:

3

Theo Mercer Global Index (MMGI),tổ chức đánh giá hệ thống hưu tríquốc tế, có 3 yếu tố để đánh giáhiệu quả một hệ thống hưu trí:tính đầy đủ (Adequacy), tính bền

vững (Sustainability) và khả năng tích hợp(Integrity). Đánh giá của MMGI (2013) chothấy vấn đề bền vững là yếu tố đáng quanngại nhất trong nhóm 3 yếu tố kể cả đối vớicác hệ thống thuộc nhóm các quốc gia cónền kinh tế hàng đầu thế giới (1) . Rõ ràng,thay đổi cơ cấu dân số toàn cầu cùng vớinhững thay đổi về kinh tế xã hội đang đặt rathách thức to lớn đối với tính ổn định trongdài hạn của hệ thống hưu trí. Cải cách hệthống hưu trí hướng tới mục tiêu bền vững,đảm bảo an toàn tài chính cho người caotuổi trong dài hạn tiếp tục là vấn đề cấp thiếttại hầu hết các quốc gia.

Nội dung bài viết bao gồm 3 phần: kháiniệm cơ bản nhất về hưu trí, ví dụ về hệthống hưu trí tại một số quốc gia và giớithiệu một vài nét về xu hướng cải cách hệthống hưu trí đang diễn ra trên thế giới. Hyvọng thông qua bài viết, người đọc có thể cócái nhìn cơ bản và khái quát về lĩnh vực cònkhá mới mẻ này.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ KIẾN THỨCCHUNG VỀ HỆ THỐNG HƯU TRÍ

Chương trình hưu trí (Pension Plan)Pension (thu nhập hưu trí) plan (chương

trình/ thỏa thuận) là thỏa thuận mang tínhpháp lý về thu nhập hưu trí. Thỏa thuận nàycó thể là một phần của thỏa thuận lao độnghoặc là một thỏa ước riêng được xác lập theoquy định pháp luật. Thỏa thuận hưu tríthường gắn với các ưu đãi đặc biệt về thuếnhằm đảm bảo thu nhập cho các thành viên/đối tượng tham gia khi đến độ tuổi về hưu.Bên cạnh mục tiêu đảm bảo thu nhập hưutrí, thỏa thuận có thể bao gồm các điềukhoản chi trả thu nhập trong các trường hợpngười tham gia mất khả năng lao động haygặp tai nạn, bệnh tật.

Phân loạiCó nhiều cách khác nhau để phân loại

pension plan, ví dụ như phân loại theo đơnvị cung cấp sản phẩm, phân loại theo tínhchất sản phẩm.

TH.S TRẦN PHƯƠNG THẢO - THS. NGUYỄN ANH TUẤNKHỐI CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO - TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

Phân loại theo đơn vị cung cấp sản phẩm: Chương trình hưu trí do Nhà nước cung cấp

(Public pension): Chương trình hưu trí do Nhà nước điều hành và đảm bảo thanhtoán quyền lợi hưu trí.

Chương trình hưu trí do tư nhân cung cấp (Private penson): Chương trình hưutrí do các tổ chức tư nhân điều hành và đảm bảo thanh toán quyền lợi hưu trí.Chương trình hưu trí tư nhân có thể được sử dụng như giải pháp bổ sung hoặcthay thế cho Chương trình hưu trí do Nhà nước cung cấp.

Phân loại theo tính chất chương trình hưu trí: Chương trình hưu trí có mức hưởng xác định trước (Defined benefit - DB): Mức

chi trả được xác định theo công thức cho trước với các yếu tố đầu vào là thờigian đóng góp và thu nhập của người đóng góp. Tùy theo mô hình, Nhànước/người sử dụng lao động/đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí, sẽ phải chịurủi ro tài chính đối với các khoản chi trả cho người được hưởng.

Chương trình hưu trí có mức đóng xác định (Defined contribution - DC): Mứcchi trả được xác định dựa trên phần đóng góp thực tế của người tham gia cộngvới lợi nhuận đầu tư. Người đóng góp là người phải chịu rủi ro tài chính trongchương trình hưu trí có mức đóng xác định.

Chương trình hưu trí tài khoản cá nhân ước tính (Notional Defined contribu-tion - NDC): Mức chi trả được tính dựa trên phần đóng góp cộng với lợi nhuậnđầu tư tính trên một mức lãi suất do tổ chức điều hành quy định. Nhànước/người sử dụng lao động/đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí sẽ phải chịurủi ro tài chính trong chương trình hưu trí tài khoản cá nhân ước tính.

HỆ THỐNG HƯU TRÍ ĐA TẦNG VÀ MÔ HÌNH ĐA TRỤ CỘT Hệ thống hưu trí đa tầngTheo tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation

and Development - OECD), mô hình một hệ thống hưu trí có thể được khái quáttheo 3 tầng cơ bản được trình bày dưới đây:

Tầng 1 – Hệ thống an sinh xã hội: Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng vớimục tiêu tái phân phối thu nhập và đảm bảo thu nhập tối thiểu cho đại bộ phậndân cư.

Tầng 2 – Hệ thống hưu trí bắt buộc: mục tiêu tiết kiệm, đảm bảo mức thu nhậpkhi về hưu của người lao động đạt tỷ lệ tương đối so với mức thu nhập tronggiai đoạn làm việc.

Tầng 3 – Hệ thống hưu trí tự nguyện: mục tiêu bổ sung cho thu nhập tầng 2 nhằmđảm bảo mức sống cao hơn cho người cao tuổi, phần đóng góp mang tính tựnguyện. Hệ thống hưu trí tự nguyện cho phép có sự tham gia của lao động tự do.

Hệ thống

hưu trí

Hệ thống an sinhxã hội (Tái phânphối thu nhập)

Hệ thống hưutrí bắt buộc(Tiết kiệm)

Nhà nướccung cấp

Tư nhâncung cấp

Tư nhâncung cấp

Hệ thống hưutrí tự nguyện

(Tiết kiệm)

1. MMGI xây dựng hệ thống xếp hạng 5 mức từ A (caonhất) đến E (thấp nhất). Theo đó, xếp hạng về tính bềnvững của Mỹ: C, Anh: D, Pháp: E.

Mô hình đa trụ cột do Ngân hàng Thế giới xây dựng (WB)Nhằm phát triển mô hình hệ thống hưu trí với mục tiêu đảm bảo an toàn

tài chính cho người cao tuổi, năm 1994, WB đưa ra mô hình “mẫu” với 3 trụ cột:Hưu trí Bảo hiểm Xã hội (Trụ cột 1), Hưu trí nghề nghiệp (Trụ cột 2), Tiết kiệm/Hưu trí tự nguyện (Trụ cột 3). Năm 2005, WB tiếp tục bổ sung thêm hai trụ cộtvào mô hình: Phúc lợi xã hội (Trụ cột 0) và các chương trình hỗ trợ phi tài chínhcủa Chính phủ (Trụ cột 4). Hiện tại, ngày càng có nhiều quốc gia cải cách hệthống hưu trí hướng tới mô hình đa trụ cột do WB xây dựng.

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HƯU TRÍ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIANhằm cung cấp cho người đọc các góc nhìn cụ thể và đa dạng hơn về mô hình

hệ thống hưu trí trên thế giới, trong phần này, ba hệ thống hưu trí Nhật Bản - nềntảng chương trình hưu trí mức hưởng xác định trước, Hồng Kông - nền tảngchương trình hưu trí mức đóng xác định và Úc - hệ thống hưu trí được nhiều tổchức đánh giá cao về mức độ phát triển sẽ lần lượt được trình bày trong phần này.

Nhật BảnChi trả phúc lợi hưu trí tại Nhật Bản được tiến hành từ thời kỳ Edo (1603-1867)

dưới hình thức hưu trí tự nguyện, chủ lao động chi trả một lần “otsukaresamadeshita” cho người lao động khi họ nghỉ hưu. Tuy nhiên phải đến 1942, hệ thốnghưu trí Nhật Bản mới được chính thức thành lập với sự ra đời của chương trìnhhưu trí cho người lao động (Worker Pension Insurance), sau đó được chuyển đổithành Chương trình hưu trí cho nhân viên (Employee Pension Insurance - EPI)vào năm 1944.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

4

Nền tảng hệ thống hưu trí Nhật Bản là trụcột 1 - Hưu trí Bảo hiểm Xã hội với 2 chươngtrình hưu trí có mức hưởng xác định trước: EPI(Employee’s Pension Insurance) cho lao độngngoài quốc doanh, chương trình hỗ trợ hưu trí(Mutual Aid Pension) cho lao động thuộc cácdoanh nghiệp Nhà nước và giáo viên, nhânviên các trường tư thục.

Từ giai đoạn 1950, Nhật Bản tiến hành cảicách hệ thống theo mô hình hệ thống đa trụcột với một loạt chương trình hưu trí tựnguyện như TQPPs, quỹ EPF, các chương trìnhhưu trí doanh nghiệp và hưu trí cá nhân. Đồngthời, thông qua mô hình quỹ EPF, Nhật Bảncho phép chuyển một phần nghĩa vụ đóngHưu trí Bảo hiểm Xã hội sang các quỹ hưu trídoanh nghiệp. Các chương trình hưu trí mứcđóng xác định cũng bắt đầu được triển khai tạiNhật Bản từ 2001.

Mặc dù đã triển khai các chương trình hưutrí có mức đóng xác định, phần lớn tài sản hưutrí Nhật Bản hiện vẫn nằm trong các chươngtrình hưu trí có mức hưởng xác định trước(chiếm 98% tổng giá trị tài sản hưu trí 2012 -Tower Watson). Hiện tỷ lệ thay thế (replace-ment rate) trung bình tại Nhật đang đạt 41,4%.

Trụ cột 0 - Phúclợi xã hội

Đối tượng:toàn bộ cư dân. Mục tiêu đảmbảo mức sốngtối thiểu chongười cao tuổi. Nguồn ngânsách chính phủHình thức:Phúc lợi xã hội

Trụ cột 1-Hưu tríBảo hiểm Xã hội

Đối tượng: ngườitham gia lao độngtrong các lĩnh vựckinh tế - xã hội.Tính chất: bắtbuộc Mức đóng góp tínhdựa trên thu nhậpngười lao động.Nguồn từ đónggóp từ người laođộng và chủ sửdụng lao động.Hình thức:chương trình hưutrí có mức hưởngđược xác địnhtrước (DB -PAYG *)

Trụ cột 2-Hưu trínghề nghiệp

Đối tượng: ngườitham gia lao độngtrong các lĩnh vựckinh tế - xã hội.Tính chất: bắtbuộc. Đóng gópthông qua tàikhoản cá nhâncủa người laođộng.Nguồn từ đónggóp từ người laođộng và chủ sửdụng lao động.Hình thức:chương trình hưutrí có mức đóngxác định (DC)

Trụ cột 3- Tiết kiệmskg

Đối tượng: ngườitham gia lao độngtrong các lĩnh vựckinh tếTính chất: tự nguyệnNguồn từ tiết kiệmcủa người lao động/hỗ trợ từ chủ sử dụnglao động/ đóng góptừ cả người lao độngvà chủ lao động.Hình thức: Đa dạng:Chương trình hưu trícó mức hưởng đượcxác định trước (DB),mức đóng xác định(DC), chương trìnhtiết kiệm hưu trí cánhân,…

Trụ cột 4- Sứckhỏe và nhà ở

Đối tượng:toàn bộ cư dânHình thức:các chươngtrình hỗ trợ từChính phủ:chương trìnhchăm sóc Y tếcông, chươngtrình nhà ởcông...

Mô hình hệ thống hưu trí của World Bank

(*) Pay-As-You-Go (PAYG): khoản tiền thu hiện tại được chi trả cho các chi phí hiện tại, nói cách khác,khoản thu từ người đang có nghĩa vụ đóng góp được sử dụng chi trả cho người đang được hưởngquyền lợi từ chương trình hưu trí.

Trụ cột 0- Phúclợi xã hội

NationalPension

Trụ cột 1-Hưu trí Bảohiểm Xã hội

Mutual Aid Associ-ation, Employees’Pension Insurance

Trụ cột 3- Tiết kiệm/Hưu trí tự nguyện

TQPPs/EPF/DBPension/DC Pen-sion

Trụ cột 4-Sức khỏevà Nhà ở

Các chương trìnhhỗ trợ từ chínhphủ

Mô hình hệ thống hưu trí của Nhật Bản

5

Hồng KôngHệ thống hưu trí Hồng Kông chỉ mới phát triển trong 3 thập niên gần

đây, mở đầu bằng sự ra đời của chương trình hưu trí tư nhân tự nguyệnORSO (1993), tiếp đến là chương trình hưu trí tư nhân tính chất bắt buộcMPF (2000). Sự ra đời của MPF đã mang lại những thay đổi đáng kể đốivới hệ thống hưu trí Hồng Kông: từ chỉ có 1/3 lực lượng lao động thamgia chương trình hưu trí năm 2000, hiện tại đã có đến 84% lực lượng laođộng Hồng Kông là thành viên các chương trình hưu trí trong đó 70%tham gia chương trình MPF (nguồn mpfa.org.hk).

Khác với ORSO (tính chất tự nguyện, cho phép lựa chọn tham giachương trình mức hưởng xác định trước hoặc mức đóng xác định), MPFlà chương trình hưu trí tư nhân bắt buộc theo mô hình mức đóng xác địnhdành cho người lao động. Người lao động trong độ tuổi tử 18-65 đều cónghĩa vụ phải tham gia chương trình MPF. MPF cho phép chủ doanhnghiệp/ người lao động đóng góp thêm vào chương trình hưu trí dướihình thức tự nguyện, tuy nhiên phần đóng góp này sẽ không được khấutrừ thuế. Tại thời điểm mới triển khai chương trình, chủ lao động là ngườiquyết định lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí cho toàn bộ laođộng trong doanh nghiệp, tuy nhiên đến hiện tại, MPF đã phát triển theohướng thị trường tự do hơn khi cho phép người lao động được phép tựdo lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí.

Hồng Kông hiện đang có tỷ lệ thay thế bình quân đạt 41,3%; lợi tứchưu trí đóng góp khoảng 1/3 thu nhập hưu trí của người nghỉ hưu.

ÚcHệ thống hưu trí Úc được MMGI đánh giá cao về mức độ phát triển, xếp

hạng B về tính đầy đủ, tính bền vững và hạng A về khả năng tích hợp. Trụcột 2, hưu trí nghề nghiệp (bắt buộc) được xây dựng theo mô hình super-annuation dựa trên sự đóng góp 3 bên: người lao động, chủ lao động vàhỗ trợ từ Chính phủ. Từ năm 1998, hệ thống superannuation cho phépngười lao động tự do lựa chọn đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí. Các giaodịch có thể thực hiện qua các sàn giao dịch điện tử (clearinghouse) nhằmgiảm bớt chi phí quản lý và thay đổi quỹ. Các chương trình hưu trí nghềnghiệp tại Úc tương đối đa dạng, bao gồm 2 nhóm chính: các chươngtrình hưu trí nhóm (Occupational pension schemes) và chương trình hưutrí cá nhân (Personal pension schemes). Trong đó, chương trình SMSFs(self-managed superannuation fund) đã cho phép thành viên tự đứng raquản lý chương trình hưu trí của mình.

Bên cạnh các chương trình hưu trí bắt buộc, hệ thống hưu trí Úc chophép cá nhân có thể tham gia thêm chương trình hưu trí tự nguyện dướidạng tài khoản tiết kiệm (RSAs - Retirement saving accounts) thiết kế theochính sách rủi ro thấp - lãi suất thấp (low risk/ low income).

Trụ cột 1- Phúc lợi xã hội

Old AgeAllowance

Trụ cột 3-Hưu trí nghề nghiệp

ORSO/ MPF

Trụ cột 5-Sức khỏe và Nhà ở

Các chương trình

hỗ trợ từ chính phủ

Mô hình hệ thống hưu trí của Hồng Kông

Cải cách hệ thống

hưu trí hướng tới

mục tiêu bền vững,

đảm bảo an toàn tài

chính cho người cao

tuổi trong dài hạn

tiếp tục là vấn đề

cấp thiết tại hầu hết

các quốc gia.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

6

Hệ thống superannuation có độ bao phủ trên90% lực lượng lao động, tỷ lệ thay thế trung bìnhhiện đạt 65,9%, lợi tức hưu trí chiếm khoảng 63%tổng thu nhập người nghỉ hưu.

XU HƯỚNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG HƯU TRÍ TRÊN THẾ GIỚI

Xu hướng già hóa dân số diễn ra nhanh chóngcộng với những thay đổi về mặt kinh tế xã hội laođộng đang đặt ra những thách thức về tính đầy đủ(Adequacy) và đặc biệt là tính bền vững (Sustain-ability) cho hệ thống hưu trí hầu hết các quốc gia.Hưu trí là vấn đề xã hội không mới nhưng đã khôngnhận được sự quan tâm đúng mức của Chính phủvà công chúng cho đến thời gian gần đây khi cáctài sản hưu trí bị ảnh hưởng nặng nề do tác độngtừ các cuộc khủng hoảng tài chính. Nếu không cónhững cải cách kịp thời, các thách thức đối với hệthống hưu trí sẽ không chỉ còn là vấn đề đảm bảovề tài chính mà có thể dẫn đến nguy cơ mất ổn địnhđời sống kinh tế - xã hội.

Nhận thức được các vấn đề phải đối mặt, nhiềuquốc gia đã tiến hành cải cách hệ thống hưu trí vớimục tiêu xây dựng hệ thống hưu trí có tính ổn địnhvà bền vững hơn trong dài hạn. Mặc dù các chínhsách cải cách tiến hành rất đa dạng, phụ thuộcnhiều vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể mỗi quốcgia, xu hướng cải cách vẫn mang nhiều nét tươngđồng. Về hệ thống: các chương trình hưu trí bắtbuộc chuyển dịch dần từ khu vực Nhà nước sangkhu vực tư nhân, các chương trình hưu trí tựnguyện được xây dựng hoặc chú ý phát triển hơn.Về tính chất: các chương trình hưu trí có xu hướngchuyển đổi từ phương thức mức hưởng xác địnhtrước sang mức đóng xác định. Đồng thời, xuhướng hệ thống hưu trí cho phép sự tham gia củanhiều đơn vị trung gian như như đơn vị giám sát,đơn vị quản lý tài sản, tổ chức đầu tư (ngân hàng,công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, tổ chức tíndụng…), đơn vị quản trị chương trình hưu trí cũngngày càng trở nên phổ biến.

Tài liệu tham khảo1. E.Liu and J.Lee, The Hongkong and Australia Pen-

sion system: An overview, 19972. C.Y.Horioka, Japan’s public pension system in the

21st Century, 19993. World Bank, Old Age Income Support in the 21st

Century , 20054. Horioka, Japan’s public pension system in the

21st Century, 20075. World Bank, The World Bank Pension Conceptual

Framework , 20086. APRA, Superannuation fund governance: An in-

terpretation, 20087. OECD, Pension at a Glance, 20118. Melbourne Mercer Global Pension Index, 20139. Tower Watson, Global Pension Assets Study, 201310. www.mpfa.org.hk

Xu hướng giàhóa dân số diễnra nhanh chóngcộng với nhữngthay đổi về mặtkinh tế xã hộilao động đangđặt ra nhữngthách thức vềtính đầy đủ (Adequacy) vàđặc biệt là tínhbền vững (Sustainability)cho hệ thốnghưu trí hầu hếtcác quốc gia.

Trụ cột 0 – Phúc lợi xã hội

Age Pension

Trụ cột 2 - Hưu trí nghề nghiệp

Coporate Fund/ IndustryFund/ Pulic Fund/ Retail

Fund/ SMSFs/ ERFs (*)

Trụ cột 4 - Sức khỏe và Nhà ở

Các chương trình hỗ trợ từ chính phủ

Hệ thống hưu trí Úc

Trụ cột 3 - Tiết kiệm/ Hưu trí tự nguyện

RSAs

(*): Các chương trình hưu trí đều thuộc hệ thống superannuation, SMSFs: Self-managedSuperannuation funds, ERFs: Eligible rollover funds; RSAs: retirement saving accounts.

7

Hiện trạngvà

thách thức

HỆ THỐNG HƯU TRÍ VIỆT NAM:Thế giới đang già hóa nhanh

chóng, không nằm ngoài xu thếđó Việt Nam là một trong những

quốc gia có tốc độ già hóa nhanhnhất ở Châu Á và đứng thứ 7 trên

thế giới. Việt Nam đang nằmtrong thời kỳ dân số vàng, cho

thấy chúng ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong việc cảithiện đáng kể về chăm sóc sứckhỏe cộng đồng và phát triển

kinh tế- xã hội. Tuy nhiên sự giàhoá của dân số đã tác động

không nhỏ đến ngân sách chínhphủ và sự bền vững tài chính của

quỹ hưu trí. Bài viết này đề cậpđến hệ thống hưu trí của Việt

Nam trong điều kiện dân số giàvà xem xét các hướng cải cách hệthống hưu trí nhằm đáp ứng nhu

cầu của xã hội hiện nay.

XU HƯỚNG GIÀ HÓA DÂN SỐ VIỆT NAM Sự thay đổi của dân số có tác động lớn đến hoạt

động kinh tế, xã hội của các nước, khu vực và toànthế giới. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó,thời gian gần đây sự thay đổi của dân số có thể thấyrõ nhất là hiện tượng dân số già hóa nhanh do tỷlệ sinh giảm và tuổi thọ tăng lên, theo đó tỷ lệ phụthuộc cũng tăng nhanh chóng.

Số liệu của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm2012 của Tổng cục Thống kê cũng như con số dựbáo của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)-Liên hiệpquốc (UN) cho thấy số lượng người cao tuổi đangtăng nhanh hơn bất cứ nhóm dân số nào khác.

LƯU HẢI VÂNKHỐI CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO - TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

Biểu đồ 1: Tháp dân số Nguồn: UN (2010)

105100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

05 0 5

Việt Nam 2010105100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

05 0 5

Việt Nam 2050

Mức sống được cải thiện của người dânViệt Nam đã dẫn đến tuổi thọ cũng tăngnhanh chóng, tuổi thọ trung bình từ 40,2năm vào năm 1950 lên tương ứng 69,2 và 73vào năm 2001 và 2012 và đến năm 2050theo dự báo của UN tuổi thọ trung bình sẽ là80,4 trong đó nữ là 82,5 tuổi, nam là 78,2tuổi, tương đương với tuổi thọ dân số ChâuÂu - Châu Mỹ hiện nay.

Tuổi thọ trung bình của dân số ngày càngcao đã làm cho tỷ trọng người từ 65 tuổi trởlên tăng. Năm 1999, tỷ trọng những người từ65 tuổi trở lên là 5,8%, năm 2009 là 6,4%,năm 2012 là 7,1%. Theo dự báo của Liên hợpquốc (2010), con số này sẽ tăng lên 10% vàonăm 2020 và lên tới 24% năm 2050.

Một trong những chỉ tiêu quan trọng biểuthị xu hướng già hoá của dân số là chỉ số giàhoá, đó là tỷ số giữa dân số từ 60 tuổi trở lênso với dân số dưới 15 tuổi tính theo phầntrăm. Chỉ số già hoá đã tăng từ 18,2% năm1989 lên 24,3% năm 1999 và đạt 42,7% năm2012. Điều đó cho thấy xu hướng già hoádân số ở nước ta diễn ra khá nhanh trong haithập kỷ qua.

Người cao tuổi Việt Nam có đời sống vậtchất nhiều khó khăn và sức khỏe hạn chế.Hiện tại, chỉ có hơn 25,5% người cao tuổi ởViệt Nam sống bằng lương hưu hay trợ cấpxã hội, còn lại trên 70% người cao tuổi khôngcó tích lũy vật chất, phải tự lao động kiếmsống cùng với sự hỗ trợ của con cháu và giađình. Bên cạnh đó, về sức khỏe, tuy ngườicao tuổi ở Việt Nam có tuổi thọ trung bìnhcao (73 tuổi), nhưng gánh nặng bệnh tậtcũng rất lớn, với khoảng 95% người cao tuổicó bệnh, chủ yếu là bệnh mãn tính không lâytruyền. Tuổi thọ tăng, người già sống lâu hơnlàm cho tỷ lệ phụ thuộc người già tăng vàtăng từ 8,3% năm 1989 lên 10,3% năm 2012.Điều đó chứng tỏ gánh nặng không chỉ đốivới dân số trong độ tuổi có khả năng laođộng mà cả chính phủ và hệ thống bảo hiểmxã hội (BHXH) ngày càng tăng.

Thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cơcấu dân số “già hóa” sang cơ cấu dân số “già”sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia cótrình độ phát triển cao hơn. Ví dụ như Pháplà 115 năm, Thụy Điển phải mất tới 85 năm,Nhật Bản là 26 năm và Thái Lan là 22 năm,trong khi đó Việt Nam dự báo là 20 năm -theo dự báo đến 2017 dân số Việt Nam sẽ

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

8

1989 1999 2009 2010 2011 2012 2020 2050

1950 2001 2009 2010 2011 2012 2020 2050

1989 1999 2009 2010 2011 2012

Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi

39.2%

33.1%

24.5% 24.7% 24.0% 23.9%21.0%

24.0%

15.0%

4.7%

40.2

18.2%

8.4%

24.3%

35.5%37.9%

41.1%

69.272.8 72.9 73 73

5.8% 6.4% 6.8% 7.0% 7.1%10.0%

7580

Tuổi thọ trung bình

42.7%

9.4% 9.3% 9.9% 10.1%10.3%

Chỉ số già hóa Tỷ lệ phụ thuộc người già

Biểu đồ 2: Tỷ trọng dân số

Biều đồ 3: Tuổi thọ trung bình

Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO), UN

Biểu đồ 4 : Chỉ số già hóa và Tỷ lệ phụ thuộc người già

Nguồn: GSO

bước vào giai đoạn “thời kỳ già hóadân số” và bước vào giai đoạn dânsố “già” trong hai thập kỷ tiếp theo.

Xu hướng biến đổi dân số theohướng già hóa đặt ra nhiều tháchthức lên hệ thống tài chính quốcgia mà cụ thể là hệ thống tài chínhhưu trí trong vài thập kỷ tới. Mặtkhác, gánh nặng sẽ tăng lên đángkể cho hệ thống bảo trợ xã hội, hệthống y tế và bộ phận dân số trongtuổi lao động. Do đó, Chính phủphải chuẩn bị nguồn lực, hoạchđịnh chính sách kinh tế và cácchương trình an sinh xã hội cầnthiết và phù hợp.

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HƯU TRÍVIỆT NAM

Lịch sử hình thành Hệ thống hưu trí Việt Nam bắt đầu

hình thành từ năm 1962. Ngày27/12/1961, Nghị định 218/CP vềban hành điều lệ tạm thời về các chếđộ BHXH đối với công nhân viênchức nhà nước được ban hành, nghịđịnh này được coi là văn bản gốc vềBHXH đối với cán bộ, công nhân viênchức Nhà nước, gồm có 06 chế độ vàquy định Quỹ BHXH nằm trong ngânsách nhà nước, do các cơ quan, đơnvị đóng góp. Chế độ BHXH đối vớicông nhân viên chức nhà nước làchế độ có mức hưởng được xác địnhtrước (DB - PAYG - define benefits-pay as you go).

Giai đoạn 1995-2007, kinh tế ViệtNam phát triển mạnh, thành phầnkinh tế tư nhân gia tăng nhanhchóng, làm phát sinh những vẫn đềphức tạp khó khăn trong việc quảnlý hành chính, tài chính và đặc biệtbảo vệ quyền lợi cho người laođộng. Trước những bất cập đó, năm1995, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam(VSI) được thành lập để quản lý hệthống nhưng vẫn dưới sự bảo trợcủa Chính phủ. Quy định thêmthành phần kinh tế tư nhân thamgia bảo hiểm xã hội.

Giai đoạn từ 2007 - nay, LuậtBHXH được thông qua và có hiệu

lực thi hành từ 01/01/2007 đối vớiBHXH bắt buộc; từ ngày 01/01/2008đối với BHXH tự nguyện; từ01/01/2009 đối với Bảo hiểm thấtnghiệp. Các quy định của LuậtBHXH về chế độ hưu trí được kếthừa từ các quy định trước đây; cóphát triển, mở rộng về đối tượng,loại hình BHXH tự nguyện… Cácchế độ BHXH được quy định cụ thểcó lợi hơn cho người lao động nhưquy định chặt chẽ về quản lý, sửdụng, đầu tư tăng trưởng QuỹBHXH, trách nhiệm của các bêntham gia BHXH, quản lý, giám sátviệc quản lý và Quỹ BHXH côngkhai, minh bạch, góp phần bảođảm an sinh xã hội.

Cấu trúc hệ thốngHệ thống hưu trí của Việt Nam

hiện nay chủ yếu bao gồm chế độhưu trí nằm trong (BHXH) theo cácquy định pháp luật về BHXH và bảohiểm hưu trí (niên kim) do các côngty bảo hiểm nhân thọ cung cấp.

Bảo hiểm niên kim mang tínhchất tự nguyện, tiết kiệm cá nhân,đóng góp không đáng kể trong hệthống hưu trí của Việt Nam. Do vậy,nếu áp dụng mô hình hệ thống hưutrí đa trụ cột do Ngân hàng Thế giới

(WB) xây dựng thì hệ thống hưu tríViệt Nam là hệ thống đơn tầng (chủyếu là trụ cột 1-BHXH bắt buộc),chưa có Hệ thống phúc lợi xã hộitoàn dân. Do trụ cột 3 - BHHT tựnguyện - đang được hình thành,đóng góp chưa đáng kể nên phầncấu trúc hệ thống dưới đây chủ yếuđề cập tới hệ thống BHXH hiện nay.

Chế độ BHXH trước 1995: chỉ cólao động của khu vực nhà nướctham gia hệ thống và được nhiềucơ quan chức năng (Tổng Liên đoànLao động, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội (LĐTBXH)) quản lýdưới sự giám sát của Chính phủ.Trong hệ thống đó, mức hưởng hưutrí được xác định dựa trên số nămđóng góp và thu nhập cơ sở(thường là mức lương vào thờiđiểm nghỉ hưu). Khoản hưởng lợiđược chi trả từ quỹ bảo hiểm xã hội- quỹ được hình thành từ khoảnđóng góp của người sử dụng laođộng (một phần của quỹ lương) và

từ trợ cấp của Chính phủ. Quỹ bảohiểm do Chính phủ quản lý và bảotrợ và là một bộ phận của ngânsách nhà nước. Trên thực tế, từ saunăm 1995, Bảo hiểm xã hội ViệtNam nhận trách nhiệm chi trả toàn

9

KHÔNG CÓ HỆTHỐNG PHÚCLỢI TOÀN DÂN

Hưu trí Bảo hiểmXã hội (Bắt buộc)

BHXH

Đối tượng thamgia : người gia laođộng trong toànbộ các lĩnh vựchoạt động của nềnkinh tế.

Bắt buộc

Đóng góp bởi ngườilao động và chủ LĐ

Hình thức chitrả: DB - PAYG *)

Hưu trí nghềnghiệp (Bắt buộc)

BHHT bắt buộc

Chưa có trụ cột này

Đối tượng thamgia: người gia laođộng trong toànbộ các lĩnh vựchoạt động của nềnkinh tế.

Bắt buộc

Đóng góp bởingười lao động vàchủ LĐ

Hình thức chitrả: DC

Tiết kiệm (Tự nguyện)

BHHT tự nguyện

Chủ yếu là BH niênkim và BHHT tựnguyện mới triểnkhai từ 15/10/2013

Đối tượng thamgia: người gia laođộng trong toàn bộcác lĩnh vực hoạtđộng của nền kinh tế.

Tự nguyện

Đóng góp bởi ngườilao động và chủ LĐ

Hình thức: DB, DC

Sức khỏe vànhà ở

Sức khỏe vànhà ở

Chưa có trụ cộtnày

Hệ thống hưu trí Việt Nam

Sơ đồ 5. Hệ thống Hưu trí Việt Nam

bộ cho số người được hưởng lợi của hệthống trước năm 1995 và sau đó nhậnkhoản thanh toán từ Chính phủ thôngqua Bộ Tài chính.

Chế độ BHXH sau năm 1995: Cơ quan quản lý: Bảo hiểm xã hội Việt

Nam chịu trách nhiệm thực hiện các chứcnăng quản lý nhà nước về BHXH. Bảohiểm xã hội Việt Nam được tổ chức theocơ cấu chiều dọc và có các chi nhánh ởcấp huyện và các chi nhánh ở địa phươngchịu trách nhiệm cả thu và chi.

Đối tượng tham gia: việc tham giaBHXH bắt buộc hiện tại bắt buộc đối vớicác đối tượng sau: (i) lao động trong khuvực nhà nước, bao gồm những ngườilàm việc trong chính phủ, các tổ chứccủa Đảng và lực lượng vũ trang; (ii) laođộng làm việc trong các doanh nghiệpnhà nước (SOEs); và (iii) các doanhnghiệp tư nhân có số lao động trên 10người, bao gồm các doanh nghiệp nướcngoài, đại diện của các doanh nghiệpnước ngoài, doanh nghiệp trong các khucông nghiệp và khu chế xuất và các tổchức quốc tế. Bên cạnh đó, người ViệtNam đang làm việc ở nước ngoài, hoặcngười nước ngoài đang làm việc tại ViệtNam, các đối tượng không có hợp đồnglao động vẫn có thể tham gia đóng gópvào các chương trình BHXH tự nguyện.

Loại hình thụ hưởng: chủ yếu là cáckhoản chi trả dài hạn, bao gồm hưu trí,tử tuất, tai nạn lao động và mất sức laođộng. Bên cạnh đó, có một số khoản chitrả một lần như trợ cấp mai táng, thanhtoán một lần cho một số đối tượng vềhưu… Lương hưu trí được thanh toáncho nam giới và nữ giới ở độ tuổi tươngứng là 60 và 55 với ít nhất 20 năm đónggóp, và mức lương này được xác địnhbằng công thức tính nhất định.

Cơ chế đóng góp: quy định đóng gópcho hệ thống quỹ BHXH bắt buộc là 24%tiền lương, tiền công hàng tháng (17%từ doanh nghiệp và 7% từ người laođộng đóng góp, từ năm 2014 con sốtương ứng sẽ là 18% và 8%), trong đó3% được trích vào quỹ bảo hiểm ốmđau, thai sản; 1% vào quỹ tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp; và 20% vàoquỹ hưu trí, tử tuất.

Đối với BHXH tự nguyện, người thamgia đóng 20% mức thu nhập lựa chọn(từ năm 2014 là 22%), mức thu nhập lựachọn thấp nhất bằng mức lương tốithiểu chung và cao nhất bằng 20 thánglương tối thiểu chung.

THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC CỦAHỆ THỐNG

Tỷ lệ tham gia thấpNăm 2012 theo số liệu của BHXH Việt

Nam, có 10,4 triệu người tham gia BHXHbắt buộc, tăng 40,6%, tương ứng tănghơn 3 triệu người so với năm 2007 (lànăm đầu thực hiện Luật BHXH). Tuynhiên, trên thực tế, diện bao phủ BHXHcòn thấp hơn so với yêu cầu, đối tượngtham gia Bảo hiểm xã hội liên tục tăngqua các năm nhưng vẫn còn rất hạn chế,chỉ chiếm 20% lực lượng lao động vàkhoảng 80% số người thuộc diện thamgia BHXH. Tỷ lệ tham gia hệ thống rấtthấp vì số lượng người tham gia chủ yếutừ khu vực nhà nước và có rất ít ngườitham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hộitự nguyện, sau 06 năm triển khai mới chỉcó khoảng 140 nghìn người tham gia.

Tỷ lệ tham gia BHXH của khu vực tưnhân và khu vực nhà nước không đồngđều, tỷ lệ tham gia BHXH của khu vực tưnhân chỉ chiếm 14% và tỷ lệ đóng gópvào quỹ BHXH chỉ đạt 27%. Số ngườihưởng lương hưu là 2,3 triệu người tuynhiên số người trên 60 tuổi là 10,21 triệungười. Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấukinh tế gắn với việc sắp xếp lại lao độngnên số lượng lao động trong khu vựcnhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệpnhà nước, đang giảm xuống. Những laođộng trong đối tượng sắp xếp lại thamgia hoạt động trong khu vực tư nhânnhưng không tái đăng ký tham gia hệthống bảo hiểm xã hội nên tỷ lệ thamgia thấp.

Trước tình trạng già hóa dân số, tỷ lệngười đóng BHXH trên số người hưởnglương hưu đang có xu hướng giảmnghiêm trọng, từ 217 người đóng cho 1người hưởng lương hưu vào năm 1996thì đến nay, chỉ còn 9 người đóng cho 1người hưởng. Trong khi đó, tuổi nghỉ hưuthực tế bình quân chỉ là 53,2 tuổi. Theo

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

10

Trước tình trạng

già hóa dân số, tỷ

lệ người đóng

BHXH trên số

người hưởng

lương hưu đang

có xu hướng giảm

nghiêm trọng,

11

tính toán, mỗi cá nhân có 31 năm đóngBHXH và chỉ đủ để quỹ bảo hiểm trả lươnghưu trong vòng gần 13 năm. Song tuổithọ bình quân của người Việt Nam ngàycàng cao và độ dài thời gian hưởng lươnghưu bình quân hiện nay là 19,5 năm.

Mất công bằng giữa các thế hệHệ thống hưu trí PAYG với mức hưởng

được xác định trước trong điều kiện dânsố già hóa và tỷ lệ tham gia hệ thống chưacao cũng có nghĩa là các thế hệ trẻ hiệnnay và tương lai sẽ phải chịu gánh nặnglớn hơn mới có thể trang trải được chi phícho hệ thống. Gánh nặng lớn hơn này cóthể được thể hiện dưới nhiều dạng khácnhau, ví dụ như tỷ lệ đóng góp tăng lênliên tục, độ tuổi nghỉ hưu được kéo dài,nguy cơ vỡ quỹ BHXH khiến quyền lợihưu trí trong tương lai của lực lượng laođộng hiện tại và tương lai không đượcbảo đảm.

Hiệu quả quản lý quỹ BHXH chưa caoBảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức

theo cơ cấu chiều dọc với các chi nhánhở cấp huyện và các chi nhánh ở địaphương chịu trách nhiệm cả thu và chi.Việc phân cấp quản lý theo hình thức nàygiúp việc tiếp cận người tham gia hệthống ở địa phương trở nên dễ dàng hơn.Tuy nhiên, hình thức này cũng dẫn đến sựgia tăng chi phí hành chính và có thể dẫnđến những vấn đề tiêu cực trong quátrình thu, chi thực hiện phân tán tại địaphương. Hơn nữa, sự hợp tác trong quảnlý giữa BHXH Việt nam và các Bộ khác, đặcbiệt là Bộ Kế hoạch và Đầu tư với chứcnăng quản lý các loại hình doanh nghiệptrong cả nước, vẫn chưa thực sự chặt chẽnên việc nợ bảo hiểm xã hội vẫn còn phổbiến, đặc biệt là khu vực tư nhân.

Để khắc phục các vấn đề phát sinhtrong quá trình chi trả lương hưu, từ năm2013, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ýcho BHXH Việt Nam thực hiện mở rộngchi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàngtháng qua bưu điện trên phạm vi cả nướcsau khi thí điểm tại một số địa phươngnhư Lâm Đồng, Bắc Kạn, Đắk Nông, PhúYên từ tháng 9/2011.

Mất cân đối quỹ BHXH trong dài hạnTheo số liệu thống kê của BHXH Việt

Nam, từ năm 1995 cho đến 2011, hàng

Biểu đồ 7: Số người đóng BHXH cho 1 người về hưu

Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Biều đồ 6: Tổng số người tham gia

2007 2009 2009 2010 2011 2012

1996 2000 2004 2007 2009 2010

12

10

8

6

4

2

0

250

200

150

100

50

0

160

140

120

100

60

40

20

0

7.4

21.7

3419 14 11 10.7

8.59.1

9.510.5

10.34140

104.5

41.741.2

6.10

BHXH (triệu người) BHXH tự nguyện (nghìn người)

Biều đồ 8: Cân đối thu chi Quỹ BHXH

Nguồn: Nguyễn Hùng Cường, Tuổi nghỉ hưu với cân đối quỹ BHXH ở Việt Nam (17/4/2012)

năm số thu cho Quỹ Hưu trí đều lớn hơnsố chi (tỷ lệ sử dụng chi/thu là 76,3%;ước năm 2011 cân đối thu - chi trongnăm còn dư là 11.551 tỷ đồng, tỷ lệ sửdụng chi/thu là 77%), nên đảm bảo chitrả và có kết dư.

Tuy nhiên, trong tương lai dự báo vớimức đóng góp và mức hưởng chế độnhư quy định hiện hành thì Quỹ BHXHsẽ đứng trước nguy cơ mất cân đốinghiêm trọng:

aĐến năm 2023 số thu bằng số chi.Từ năm 2024 trở đi để đảm bảo chi chếđộ hưu trí, tử tuất, ngoài số thu trongnăm phải trích sử dụng thêm kết dư củathu các năm trước mới đảm bảo đủ chi;

aĐến năm 2037, nếu không có chínhsách hoặc biện pháp tăng thu hoặcgiảm chi thì số thu BHXH trong năm vàsố tồn tích bắt đầu không đảm bảo khảnăng chi trả. Các năm sau đó số chi lớnhơn rất nhiều so với số thu trong năm.

Sự bền vững về mặt tài chính của hệthống hưu trí Việt Nam chịu tác độngcủa rất nhiều nhân tố. Thứ nhất, tỷ lệphụ thuộc dân số của hệ thống đang cóxu hướng gia tăng nhanh. Thứ hai, tỷ lệđóng góp hiện tại thấp hơn so với tỷ lệđóng góp bền vững - hay còn gọi là tỷ lệchi phí PAYG – và vì thế mà quỹ có thể bịcạn kiệt. Thứ ba, tỷ lệ tham gia có xuhướng giảm xuống do (i) sự thu hẹp củakhu vực nhà nước, đặc biệt là các doanhnghiệp nhà nước; (ii) sự dịch chuyển củacác đối tượng lao động sắp xếp lại từkhu vực nhà nước sang khu vực tư nhânnhưng lại không đăng ký tham gia vàohệ thống bảo hiểm xã hội, và (iii) tỷ lệtham gia của khu vực tư nhân còn quáthấp. Thứ tư, mức hưởng được chỉ sốhoá theo mức lương tối thiểu vẫn cònlớn, gắn liền với thời gian hưởng dài dongười hưởng lợi nghỉ hưu sớm và tuổithọ có xu hướng tăng lên.

Tất cả những nhân tố kể trên khiếncho hệ thống hưu trí Việt Nam đối mặtvới nhiều vấn đề và có thể rơi vào khủnghoảng trong tương lai. Việc ổn định tàichính và duy trì sự công bằng giữa cácthế hệ trong hệ thống hưu trí PAYGtrước sức ép dân số già hoá nhanhchóng là những câu hỏi chính sách hóc

búa nhất đối với bất kỳ nền kinh tế nào.Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng cónhững chính sách phù hợp với nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhằm chủđộng đối phó với những thách thức củahệ thống hưu trí trong dài hạn.

Nỗ lực cải cách hệ thống hưu tríViệt Nam

Trước những bất cập và thách thứccủa hệ thống hưu trí hiện nay, Việt Namcần có những cải cách toàn diện mangtính hệ thống phù hợp với những biếnđổi dân số và điều kiện kinh tế của ViệtNam. Đồng thời phải thực sự công bằng,không phân biệt khu vực kinh tế, bìnhđẳng giới, quan tâm đến quyền lợi củamọi tầng lớp xã hội, nhất là khi nôngdân hiện vẫn chiếm đến hơn 70% dân sốnhưng vẫn chưa có điều kiện tham giavào hệ thống BHXH hiện hành, đặc biệtvề y tế và hưu trí.

Trong những năm vừa qua, nhận thứcđược sự cấp thiết của vấn đề, Chính phủViệt Nam đã và đang nỗ lực cải cách hệthống hưu trí. Hiện tại, Chính phủ đangtiến hành lấy ý kiến về việc bổ sung, sửađổi luật BHXH nhằm đưa ra giải phápkhắc phục kịp thời những bất cập củaLuật BHXH hiện hành và dự kiến trìnhquốc hội vào tháng 5/2014. Ngoài ra, BộTài chính và Bộ Lao động, Thương binhvà Xã hội đang triển khai những đề ánmới là Bảo hiểm hưu trí tự nguyện vàBảo hiểm hưu trí bổ sung.

Bảo hiểm hưu trí, quỹ hưu trí tựnguyện đã bắt đầu được triển khai saukhi thông tư số 115/2013/TT-BTC của BộTài chính về hướng dẫn bảo hiểm hưu trívà quỹ hưu trí tự nguyện có hiệu lực từ15/10/2013. Các doanh nghiệp bảohiểm trên thị trường cũng đón đầu xu

thế này và triển khai các sản phẩm mớiphù hợp với quy định của chính phủ.Hiện nay Dai-ichi đã đưa ra sản phẩmBảo hiểm hưu trí tự nguyện đầu tiên trênthị trường. Trên thị trường hiện có 6doanh nghiệp có đủ điều kiện triển khaibảo hiểm hưu trí tự nguyện theo luậtđịnh là Prudential Việt Nam, Bảo ViệtNhân thọ, Manulife, AIA Việt Nam, Dai-ichi Việt Nam, PVI Sun Life.

Với mục tiêu hình thành hệ thống hưutrí đa tầng, đối phó với thực tế lươnghưu thấp trong xu hướng già hóa dânsố, Bộ LĐTBXH đề xuất triển khai chínhsách Bảo hiểm hưu trí bổ sung. Lộ trìnhđược thực hiện theo 3 giai đoạn: Giaiđoạn 1 (2012-2015): hình thành khungpháp lý, tổ chức thí điểm đối với một sốtập đoàn, doanh nghiệp trong nước vànước ngoài. Giám sát quá trình hoạtđộng và thực hiện các cải tiến cần thiếtđể hoàn thiện hệ thống. Giai đoạn 2(2015-2020): hoàn thiện khung pháp lývà mở rộng đối tượng tham gia đónggóp vào quỹ hưu trí bổ sung. Giai đoạn3 (sau 2020): nghiên cứu chuyển đổi môhình quỹ hưu trí bổ sung từ hình thức tựnguyện sang hình thức bắt buộc. Hiệnnay Bộ LĐTBXH đang hoàn thiện dựthảo chính sách để trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt, áp dụng thí điểmvào năm 2014.

Hy vọng trong thời gian tới, hai đề ántrên của Bộ Tài chính và Bộ LĐTBXHđược triển khai sẽ đem lại những kết quảkhả quan cùng với hệ thống BHXH hiệnhành đáp ứng được nhu cầu hưu trí vànhu cầu phát triển của xã hội trong xuthế dân số già hóa của Việt Nam trongtương lai.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

12

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo Tổng điều tra Dân số và nhà ở 2012,Tổng cục Thống kê

2. Luật Bảo hiểm xã hội 20073. Luật Lao động sửa đổi 20024. Số liệu thống kê của BHXH Việt Nam, 2007-20125. Các báo cáo, tổng kết qua các hội thảo lấy ý kiến

về sản phẩm Bảo hiểm hưu trí bổ sung và Bảohiểm hưu trí tự nguyện của Bộ Tài chính, Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội

6. Báo cáo dân số của UN 2010/20117. Nguyễn Hùng Cường, Phó trưởng Ban Thực hiện

chính sách BHXH, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam -Tuổi nghỉ hưu với cân đối quỹ BHXH ở Việt Nam,17/4/2012.

13

TS. LÊ XUÂN HIẾUTẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

14

NỖ LỰC CẢI CÁCH HỆ THỐNG HƯU TRÍ VIỆT NAM:BẢO HIỂM HƯU TRÍ TỰ NGUYỆNVÀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ BỔ SUNG

Dự báo về tốc độ già hóanhanh chóng của dân số

Việt Nam và những bấtcập trong hệ thống hưu trí

hiện nay như tỷ lệ thamgia thấp, gia tăng đối

tượng hưởng hưu trí, mấtcân bằng giữa mức đóng

và mức hưởng…, đangđặt ra yêu cầu cải cách hệthống hưu trí theo hướngđảm bảo sự bền vững của

hệ thống, sự cân đối củaquỹ hưu trí trong dài hạn

và bao phủ số đông dânsố nhằm đảm bảo cuộc

sống của người lao độngkhi đến tuổi nghỉ hưu.

Trên cơ sở những kinh nghiệm quốc tế về xây dựng mô hìnhhệ thống hưu trí ở một số quốc gia, Việt Nam đang nghiên cứumở rộng hệ thống hưu trí đơn lẻ hiện nay thành hệ thống hưu

trí đa tầng, đa trụ cột, từ đó giảm nguy cơ không bền vữngcủa hệ thống, giảm gánh nặng của quỹ bảo hiểm xã hội, tăng

an sinh xã hội cho người dân.

15

Trong những năm gần đây, BộLao động – Thương binh vàXã hội (LĐ-TB&XH) và Bộ Tàichính triển khai song songxây dựng hai đề án về bảo

hiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm hưutrí tự nguyện. Ngày 20/8/2013, Bộ Tàichính chính thức ban hành Thông tư115/2013/TT-BTC về việc Hướng dẫn Bảohiểm hưu trí và Quỹ hưu trí tự nguyện ápdụng đối với các doanh nghiệp bảohiểm nhân thọ triển khai bảo hiểm hưutrí tự nguyện tại Việt Nam (sau đây gọitắt là Thông tư 115). Hiện tại, Bộ LĐ-TB&XH cũng đang hoàn tất quá trìnhnghiên cứu xây dựng đề án thí điểmChính sách hưu trí bổ sung (sau đây gọitắt là Đề án), dự kiến trình Thủ tướngChính phủ cuối năm 2013 và triển khaiđầu năm 2014.

Mục tiêu của bài viết là nhằm giúpngười đọc phân biệt bảo hiểm hưu trí tựnguyện và bảo hiểm hưu trí bổ sungtrong khuôn khổ Thông tư 115 và Đề án,cung cấp thông tin cơ bản về vai trò củabảo hiểm hưu trí tự nguyện và bảo hiểmhưu trí bổ sung trong nỗ lực cải cách hệthống hưu trí Việt Nam của Chính phủtrong giai đoạn hiện nay.

Nhằm đảm bảo tính chính xác vàkhách quan, bài viết sử dụng các kháiniệm và nội dung của Thông tư 115 vềbảo hiểm hưu trí tự nguyện và quỹ hưutrí tự nguyện và dự thảo Đề án thí điểmChính sách hưu trí bổ sung.

Khái niệm về bảo hiểm hưu trí bổsung, bảo hiểm hưu trí tự nguyện vàquỹ hưu trí tự nguyện

Theo dự thảo của Đề án thí điểmChính sách hưu trí bổ sung của Bộ LĐ-TB&XH, bảo hiểm hưu trí bổ sung làchính sách bảo hiểm xã hội tự nguyệnhoặc bắt buộc, có cơ chế tạo lập quỹ từsự đóng góp của người lao động vàngười sử dụng lao động, tồn tại dướidạng các tài khoản cá nhân, được bảotoàn và tích lũy thông qua hoạt độngđầu tư, do các định chế tài chính trunggian thực hiện và được quản lý bởi các

cơ quan quản lý nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật. Quỹ hưu trí bổ sung đượchình thành trên cơ sở đóng góp củangười lao động và/hoặc người sử dụnglao động và sẽ được quản lý bởi cáccông ty quản lý quỹ được Ban điều hànhquỹ (gồm đại diện người lao động vàchủ lao động) chỉ định.

Theo Thông tư 115 của Bộ Tài chính,bảo hiểm hưu trí tự nguyện là sản phẩmbảo hiểm nhân thọ do doanh nghiệpbảo hiểm thực hiện nhằm cung cấp thunhập bổ sung cho người được bảo hiểmkhi hết tuổi lao động. Bảo hiểm hưu trítự nguyện bao gồm bảo hiểm hưu trícho từng cá nhân và bảo hiểm hưu trícho nhóm người lao động. Mỗi ngườiđược bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểmhưu trí cá nhân hay hợp đồng bảo hiểmhưu trí nhóm có một tài khoản bảo hiểmhưu trí riêng theo quy định. Quỹ hưu trítự nguyện được hình thành từ phí bảohiểm và là tập hợp các tài khoản bảohiểm hưu trí của người được bảo hiểm.Nói cách khác, về bản chất, bảo hiểmhưu trí tự nguyện là một loại sản phẩmtài chính mà người lao động và/hoặcchủ lao động có thể tham gia đóng góptiền tiết kiệm theo định kỳ vào các sảnphẩm hưu trí. Người lao động sẽ đượcnhận chi trả từ quỹ khi đến tuổi nghỉhưu. Số tiền hưu trí mà mỗi cá nhânđược hưởng phụ thuộc vào tổng số tiềnđóng góp của cá nhân và/hoặc tổ chứcđó và hiệu quả đầu tư vốn của quỹ hưutrí tự nguyện.

So sánh giữa bảo hiểm hưu trí bổsung và bảo hiểm hưu trí tự nguyện

Giống nhau:Bảo hiểm hưu trí bổ sung và bảo hiểm

hưu trí tự nguyện đều là một phầnnguồn thu nhập của người đến tuổinghỉ hưu. Các khoản đóng góp củangười tham gia đều được quản lý dướidạng hình thức tài khoản cá nhân. Tàisản hình thành trên tài khoản này đềuthuộc sở hữu của người tham gia bảohiểm, có quyền sử dụng khi đến tuổinghỉ hưu.

BÙI CẨM HƯỜNGKHỐI CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO - TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

Khác nhau:Vai trò của bảo hiểm hưu trí tự

nguyện và bảo hiểm hưu trí bổ sungtrong nỗ lực cải cách hệ thống hưu tríViệt Nam

Việc hình thành và phát triển hai loạihình bảo hiểm hưu trí tự nguyện và bảohiểm hưu trí bổ sung sẽ bổ sung thêmtrụ cột vào hệ thống hưu trí đơn lẻ hiệnnay, giúp cải cách hệ thống hưu trí ViệtNam dần trở thành hệ thống đa trụ cột,đem lại sự bền vững và đảm bảo tínhđầy đủ hơn cho hệ thống hưu trí. Đâyđược xem là giải pháp có tính chiếnlược dài hạn đối với hệ thống an sinh xãhội nói riêng và phát triển kinh tế xã hộinói chung.

Bên cạnh đó, chính sách bảo hiểmhưu trí bổ sung là một bộ phận củaBHXH, sẽ góp phần bổ sung quyền lợihưu trí, từ đó, giảm áp lực lên ngân sáchnhà nước và quỹ Bảo hiểm xã hội.

Đối với người tham gia đóng góp, bảohiểm hưu trí tự nguyện và bảo hiểm hưutrí bổ sung sẽ giúp người lao động cảithiện khả năng tài chính để có cuộcsống tốt hơn sau khi được đáp ứng nhucầu tối thiểu bởi quyền lợi theo chế độBHXH và có thể chủ động đối phó vớicác rủi ro phát sinh trong cuộc sống.

Đối với thị trường tài chính, lượng vốnhình thành từ các quỹ hưu trí tự nguyệnvà bổ sung sẽ gia tăng nguồn vốn đầutư dài hạn trên thị trường vốn Việt Nam,tạo điều kiện cho sự phát triển về chiềusâu và mang tính bền vững của thịtrường vốn. Ngoài ra, dòng vốn từ cácquỹ hưu trí sẽ được tái đầu tư trở lại nềnkinh tế, góp phần cho sự phát triểnchung của nền kinh tế.

Sự sẵn sàng của các bên tham giatrong triển khai bảo hiểm hưu trí tựnguyện và bảo hiểm hưu trí bổ sung

Từ góc độ Chính phủ, nhận thức đượctầm quan trọng và tính cấp thiết củaviệc cải cách hệ thống hưu trí, Chínhphủ Việt Nam đã ban hành các quy địnhtạo hành lang pháp lý để triển khai bảohiểm hưu trí tự nguyện và quỹ hưu trí tựnguyện, đồng thời đã có những quyđịnh về ưu đãi thuế cho các bên thamgia đóng góp.

16

Tiêu chí Bảo hiểm hưu trí tự nguyện Bảo hiểm hưu trí bổ sung

Nguyên tắc thực hiệnLà sản phẩm thương mại, sản phẩm bảohiểm nhân thọ, do các công ty bảo hiểmnhân thọ cung cấp.

Không phải là một sản phẩm thươngmại. Là một chính sách bảo hiểm xã hội

Đóng góp Theo hình thức tự nguyện Theo hình thức tự nguyện (trong giaiđoạn đầu) và/hoặc bắt buộc (thôngthường trong giai đoạn sau)

Đối tượng tham giaCá nhân người lao động, hoặc nhóm ngườilao động (bảo hiểm hưu trí nhóm do chủ sửdụng lao động mua)

Người lao động và người sử dụng laođộng đang tham gia BHXH bắt buộc

Mức đóng góp Phụ thuộc vào ý chí cá nhân hoặc chủ sửdụng lao động

Tỷ lệ đóng góp quy định trong hợp đồnglao động/thỏa ước lao động tập thể. Cụthể:Tổng mức đóng góp từ 5-22% tiền lươnghàng tháng của người lao động.Mức tối đa: 5,06 triệu/người/tháng. Mức tối thiểu: 250.000đồng/người/tháng.Hai mức này được điều chỉnh theo mứclương cơ sở

Quyền lợi chi trả chongười tham gia

Công ty BHNT cam kết lãi suất đầu tư tốithiểu tại hợp đồng bảo hiểm. Ngoài ra,công ty BHNT có thể chia thêm lãi tùy thuộcvào kết quả kinh doanh.

Toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt độngđầu tư sẽ chi trả cho người tham gia.

Quyền lợi người thamgia khi rút tài khoảntrước hạn

Áp dụng khi người được bảo hiểm bị suygiảm khả năng lao động 61% trở lên hoặcbị mắc bệnh hiểm nghèo theo quy địnhcủa Luật.

Toàn bộ các khoản đóng góp của ngườilao động sẽ được hoàn lại.

Danh mục đầu tư củaQuỹ

Tuân thủ theo quy định về Danh mục và hạnmức đầu tư tài sản của Quỹ hưu trí tựnguyện tại Thông tư 115Tài sản của Quỹ hưu trí tự nguyện khôngđược trực tiếp đầu tư vào bất động sản,vàng, bạc, …, cổ phiếu của công ty chứngkhoán, công ty tài chính và công ty chothuê tài chính.

Nhà nước sẽ quy định hoạt động đầu tưcủa Quỹ hưu trí bổ sung:- Quy định danh mục đầu tư đối với cáctài sản đầu tư- Quy định các loại tài sản được phép đầutư.

Tổ chức tài chính trunggian tham gia Công ty BHNT và Công ty Quản lý Quỹ

Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng lưu kýCác tổ chức và các định chế tài chínhtrung gian khác (tổ chức quản trị dịch vụthành viên, tổ chức dịch vụ quản trịquỹ…)

Phí

Phí quản lý quỹ: <=2% giá trị tài sảnđầu tư.Ngoài ra, có quy định về một số loại phíkhác gồm phí chuyển khoản tài khoản, phíquản lý hợp đồng bảo hiểm, phí bảo hiểmrủi ro…

Chưa đề cập về phí trong Đề án

Quy định thời gian tốithiểu (sau khi ký hợpđồng/làm việc tốithiểu) để được hưởngkhoản hưu trí

Quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểmhưu trí của công ty BHNT

Thời gian làm việc tối thiểu 5 năm đểđược hưởng 100% hưu trí bổ sung

Luật Theo Luật kinh doanh bảo hiểm Theo Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội

Ưu đãi thuế Có ưu đãi thuế cho người lao động và ngườisử dụng lao động

Theo đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH, ưu đãithuế (dành cho người lao động và ngườisử dụng lao động) của bảo hiểm hưu tríbổ sung nên cao hơn mức ưu đãi thuếcủa bảo hiểm hưu trí tự nguyện

Đối với bảo hiểm hưu trí tự nguyện vàquỹ hưu trí tự nguyện, theo quy địnhhiện hành về ưu đãi thuế dành chongười lao động, phần đóng vào Quỹhưu trí tự nguyện được trừ ra khỏi thunhập tính thuế của cá nhân tối đakhông quá 1 triệu đồng/tháng(1). Khoảntiền tích lũy đóng góp quỹ hưu trí tựnguyện do người sử dụng lao độngmua hoặc đóng góp cho người laođộng sẽ được trì hoãn đóng thuế TNCNđến thời điểm người lao động nghỉ hưu.Trước khi trả tiền lương hưu cho cánhân, doanh nghiệp bảo hiểm, công tyquản lý quỹ hưu trí tự nguyện có tráchnhiệm khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10% đốivới khoản tiền phí tích lũy, tiền tích lũyđóng góp quỹ tương ứng với phầnngười sử dụng lao động mua hoặc đónggóp cho người lao động(2). Tiền lươnghưu nhận được hàng tháng từ quỹ hưutrí tự nguyện là khoản thu nhập đượcmiễn thuế(3). Về ưu đãi thuế đối vớikhoản đóng góp của người sử dụng laođộng, theo Dự thảo Nghị định quy địnhchi tiết một số điều của Luật thuế TNDNvà Luật thuế TNDN sửa đổi mà Bộ Tàichính vừa hoàn tất lấy ý kiến các bộ,ngành, liên quan đến quy định cáckhoản chi được trừ và khoản chi khôngđược trừ khi xác định thu nhập tínhthuế của doanh nghiệp, khoản đónggóp vào quỹ hưu trí tự nguyện, muabảo hiểm hưu trí tự nguyện cho ngườilao động được tính vào khoản chi đượctrừ trong trường hợp dưới 1 triệuđồng/tháng/người và cần phải ghi cụthể điều kiện hưởng và mức hưởng tạimột trong các hồ sơ sau: hợp đồng laođộng, thỏa ước lao động tập thể, quychế tài chính của doanh nghiệp…(4).Nếu khoản đóng góp vượt mức 1 triệuđồng/tháng/người, khoản chênh lệchsẽ không được tính vào chi phí trướckhi xác định thu nhập chịu thuế.

Đối với Chính sách bảo hiểm hưu tríbổ sung, theo dự thảo Đề án, Bộ LĐ-

TB&XH đang đề xuất Chính phủ một sốchính sách ưu đãi thuế dành cho ngườitham gia đóng góp. Cụ thể là các khoảnđóng góp của người lao động vào tàikhoản hưu trí bổ sung được trừ ra khỏithu nhập tính thuế khi tính thuế thunhập cá nhân và người nghỉ hưu lĩnhtiền hưu hàng tháng sẽ không bị đánhthuế. Về ưu đãi thuế đối với khoản đónggóp của người sử dụng lao động, theoDự thảo Nghị định quy định chi tiết mộtsố điều của Luật thuế TNDN và Luật thuếTNDN sửa đổi, các khoản chi được trừkhi xác định thu nhập chịu thuế là phầntrích nộp các quỹ có tính chất an sinh xãhội (BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm hưu trí bổ sung) cho người laođộng không vượt mức quy định củapháp luật về BHXH (quy định hiện hànhlà tối đa không quá 5,06 triệuđồng/tháng/người).

Từ góc độ doanh nghiệp, nhiều doanhnghiệp đã sẵn sàng tham gia triển khaithí điểm Chương trình bảo hiểm hưu tríbổ sung như một hình thức để đảm bảoquyền lợi, khuyến khích và giữ chânngười lao động. Theo điều tra của Bộ LĐ-TB&XH, năm 2010 đối với gần 700doanh nghiệp tại Hà Nội và Tp. Hồ ChíMinh có đến 70% doanh nghiệp và tậpđoàn được khảo sát mong muốn và sẵnsàng tham gia cho người lao động vàoquỹ hưu trí bổ sung. Hiện nay, có 05doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđã hình thành Quỹ hưu trí bổ sung dànhcho người lao động làm việc tại doanhnghiệp. Các doanh nghiệp coi đây làmột hình thức bổ sung thêm phúc lợicho nhân viên để khuyến khích sự gắnbó lâu dài. Đối với một số doanh nghiệp,nguồn quỹ được tạo ra từ việc đóng góphàng tháng của cả doanh nghiệp vàngười lao động. Đối với một số doanhnghiệp khác, nguồn hình thành quỹđược trích từ lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp. Quỹ hưu trí tự nguyện tạicác doanh nghiệp chủ yếu do đơn vị tự

quản lý. Tất cả các doanh nghiệp nàyđều sẵn sàng tham gia thí điểm chínhsách hưu trí bổ sung.

Từ góc độ các tổ chức tài chính trunggian cung cấp dịch vụ, các hệ thống cầnthiết về quản lý quỹ, ngân hàng lưu ký,giám sát, quản trị quỹ và các dịch vụtrung gian khác để vận hành hai loạihình bảo hiểm trên đều đã được các tổchức tài chính sẵn sàng đáp ứng. Hiệntại, một số đơn vị đã sẵn sàng tham giacung cấp dịch vụ bao gồm các công tyquản lý quỹ như VFM, VinaWeath, Côngty Quản lý Quỹ Bảo Việt… (cung cấpdịch vụ quản lý quỹ); ngân hàng HSBC,Standard Charter Bank… (cung cấp dịchvụ ngân hàng lưu ký); công ty GrantThornton (cung cấp dịch vụ quản trị quỹ,dịch vụ kiểm toán)…

Tóm lại, nỗ lực cải cách hệ thống hưutrí Việt Nam đã có một số kết quả bướcđầu. Vai trò của Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XHvà Bộ Tài chính là rất lớn trong việc thiếtkế chương trình cải cách tổng thể, hoạchđịnh chính sách, tạo hành lang pháp lývà đặc biệt quan trọng trong việc giáodục nhận thức cộng đồng về việc thamgia các chương trình hưu trí. Quá trìnhnày sẽ còn rất nhiều khó khăn và tháchthức trong thời gian tới và cần phải có sựgóp sức của toàn bộ xã hội, đặc biệt là từphía người lao động, người sử dụng laođộng và cả các bên trung gian cung cấpdịch vụ vận hành hệ thống.

17

Tài liệu tham khảo

1. Tổng quan quá trình xây dựng chính sáchbảo hiểm hưu trí bổ sung ở Việt Nam, TS.Phạm Trường Giang - Phó Vụ trưởng Vụ Bảohiểm xã hội.

2. Thông tư 115/2013/TT-BTC về việc Hướngdẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tựnguyện, ban hành ngày 20/8/2013.

3. Đề xuất mô hình hoạt động chính sách bảohiểm hưu trí bổ sung, Nhóm công ty đề xuất:Công ty cổ phần Quản lý Quỹ VinaWealth,Ngân hàng Standard Chartered, Công tyGrant Thornton Việt Nam.

1. Khoản 1, Điều 6, Chương 2, Nghị định 65/2013/ NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ, Quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn liên quan của Bộ Tài chính.

2. Mục đ, khoản 2, điều 3, Chương 1, Nghị định 65/2013/ NĐ-CP ngày 27/6/2013.3. Khoản 7 và Khoản 10, Điều 4, Chương 2, Nghị định 65/2013/ NĐ-CP ngày 27/6/20134. Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, Bộ Tài chính dự kiến lấy ý kiến thẩm

định của Bộ Tư pháp trước khi hoàn thiện trình Chính phủ, ban hành dự kiến trong tháng 11 năm 2013.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

18

Cần sớm triển khai thí điểm thực hiệnchính sách BẢO HIỂM HƯU TRÍ BỔ SUNG Ở VIỆT NAM

Việt Nam đang có cơcấu dân số “vàng” với58% dân số trong độ

tuổi lao động. Tuynhiên, theo ý kiến của

nhiều chuyên gia vềdân số, sau năm 2030,tốc độ già hóa dân số

ở Việt Nam thuộc diệnnhanh nhất Châu Á và

tới năm 2050 có trên30% dân số trên 60

tuổi. Chính vì vậy, vớimục tiêu hình thành

hệ thống hưu trí đatầng, nhằm đối phótích cực và hiệu quả

hơn với xu hướng giàhóa dân số, tạo tiền

đề để cải cách hệthống hưu trí cơ bản,

hiện nay Chính phủđang tích cực hoàn

thiện dự thảo vềchính sách bảo hiểm

hưu trí bổ sung để ápdụng thí điểm vào

năm 2014 là phù hợpvới xu thế phát triển

của các nước trongkhu vực và trên thếgiới; góp phần thúc

đẩy quan hệ lao độnghài hòa, ổn định và

tiến bộ trong doanhnghiệp; tạo nguồn lực

dài hạn cho nền kinhtế để đảm bảo an sinh

xã hội.

SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHÍNHSÁCH BẢO HIỂM HƯU TRÍ BỔ SUNG ỞVIỆT NAM

Thứ nhất, hình thành hệ thống hưu trí đatầng, là bước đệm, tiền đề cải cách hưu trí cơbản hiện hành

Trải qua một quá trình lịch sử, với bước điqua từng thời kỳ khác nhau chính sách bảohiểm hưu trí tại Việt Nam đã khẳng định vaitrò vô cùng quan trọng trong việc ổn định vàtừng bước nâng cao đời sống cho người laođộng thụ hưởng bảo hiểm xã hội. Với cáchthiết kế theo mô hình hưu trí Pay-as-you-go,Việt Nam hiện đang duy trì chế độ hưu tríđơn tầng, trong đó đề cao sự chia sẻ giữa cácthế hệ, sử dụng nguồn đóng góp Quỹ củanhững người hiện đang tham gia để chi trảcho những người đã nghỉ hưu. Tuy nhiên, vớixu hướng già hóa dân số đang diễn ra với tốcđộ nhanh, số người hưởng ngày càng tănglên trong khi số người đóng tăng chậm chưatương xứng với sự phát triển nguồn nhânlực, khiến Quỹ hưu trí ngày càng bị thâm hụtvà đứng trước nhiều khó khăn về khả năngchi trả. Theo dự báo của Tổ chức Lao độngquốc tế (ILO), với cách đóng - hưởng bảohiểm xã hội như hiện nay, đến năm 2021 thutrong năm chỉ đủ chi trong năm, sau đó phảilấy từ nguồn quỹ dự trữ, đến năm 2034,nguồn quỹ dự trữ cũng cạn kiệt, lúc đó quỹhưu trí cơ bản không còn khả năng chi trả.Mặt khác, mức lương hưu bình quân hơn 3triệu đồng/tháng hiện nay chưa thực sự đảmbảo đời sống của người nghỉ hưu, do vậy khiđiều chỉnh tiền lương cơ sở ngân sách nhànước và quỹ hưu trí luôn chịu áp lực phải tiếnhành điều chỉnh tiền lương cho cả ngườinghỉ hưu.

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấyđể giải quyết vấn đề này, quá trình cải cáchhệ thống hưu trí tại nhiều quốc gia đangdiễn ra theo xu hướng thay thế hệ thốnghưu trí đơn tầng bằng hệ thống hưu trí đatầng để xử lý hài hòa giữa việc nâng cao tínhtương trợ, chia sẻ của hệ thống với việc tăngcường khả năng an sinh hưu trí phù hợp vớikhả năng, điều kiện, nhu cầu của từng cánhân. Hệ thống hưu trí đa tầng được thiết kế

với tầng đầu tiên là hưu trí cơ bản dành chotất cả những người lao động với sự bảo trợcủa nhà nước. Tuy nhiên, với khả năng hữuhạn của ngân sách, sự bảo hộ của nhà nướcchỉ ở mức “sàn lương hưu” tối thiểu. Ngườilao động muốn hưởng mức lương hưu caohơn, trước hết phải tham gia mức đóng caohơn theo nguyên tắc đóng - hưởng ; sau đósẽ được tạo điều kiện để tham gia vào tầngthứ hai là hưu trí bổ sung (có sự giám sát củaNhà nước bằng pháp luật), hoặc tầng thứ balà hưu trí mang tính chất kinh doanh. Trongđó, bảo hiểm hưu trí bổ sung là chính sách bảohiểm xã hội tự nguyện nhằm mục đích bổ sungcho bảo hiểm hưu trí cơ bản, có cơ chế tạo lậpquỹ từ sự đóng góp của người lao động vàngười sử dụng lao động dưới hình thức các tàikhoản tiết kiệm cá nhân, được bảo toàn và tíchlũy thông qua các hoạt động đầu tư dưới sựgiám sát của các cơ quan quản lý nhà nướctheo quy định của pháp luật. Trong bối cảnhkinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay, việcthiết kế thêm tầng hưu trí bổ sung nhằmchia sẻ với hưu trí cơ bản sẽ là tiền đề, bướcđệm quan trọng cho việc cải cách hưu trí cơbản theo tinh thần Nghị quyết số 21-NQ/TWngày 21/11/2012 của Bộ Chính trị về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn2012 – 2020.

Thứ hai, góp phần thúc đẩy quan hệ laođộng hài hòa, ổn định và tiến bộ trongdoanh nghiệp

Đối với người lao động tham gia chínhsách bảo hiểm hưu trí bổ sung sẽ có cơ hộihưởng lương hưu bổ sung ngoài lương hưucơ bản hiện hành, qua đó góp phần cải thiệnđời sống khi nghỉ hưu.

Đối với người sử dụng lao động tham giachính sách bảo hiểm hưu trí bổ sung giúpdoanh nghiệp tiết kiệm chi phí (vì phầntham gia đóng góp của doanh nghiệp chongười lao động được tính vào chi phí trướckhi tính thuế). Chính sách hưu trí bổ sung làcông cụ hữu hiệu để lưu giữ người lao độngtài năng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp,thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa, ổn địnhvà tiến bộ trong doanh nghiệp. Chính sách

19

TS. BÙI SỸ LỢIPHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI

bảo hiểm hưu trí bổ sung thúc đẩy việcthực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp đối với người lao động, từ đógóp phần bảo đảm an sinh xã hội, vớimong muốn trở thành “Người bạn đồnghành trong cuộc sống của nhân viên”.Do vậy việc xây dựng chương trình Quỹhưu trí bổ sung là cần thiết để thể hiệnsự chăm sóc của công ty không nhữngtrong thời gian nhân viên làm việc chocông ty mà cả sau khi nghỉ hưu. Là mộtcông cụ mới và hữu hiệu trong việctuyển dụng và giữ nhân viên.

Thứ ba, có khung pháp lý để quản lýthống nhất các chương trình bảo hiểmhưu trí bổ sung mang tính tự phát

Với mục tiêu và chiến lược phát triểnlâu dài tại Việt Nam, trong thời gian quađã có không ít doanh nghiệp hình thànhquỹ bảo hiểm hưu trí bổ sung như: Côngty Unilever Việt Nam; Công ty TNHH Nes-tle Việt Nam; Công ty Dutch Lady ViệtNam... thực hiện đối với hàng nghìn laođộng. Tuy nhiên, số tiền trích vào quỹkhông được tính vào chi phí của doanhnghiệp, khi nhận tiền người lao độngphải đóng thuế thu nhập theo quy địnhcủa Nhà nước. Do Nhà nước chưa cókhung pháp lý đối với chính sách bảohiểm hưu trí bổ sung nên cơ chế hìnhthành, hoạt động, đầu tư và quản lý củacác quỹ này tại mỗi doanh nghiệp cũngkhác nhau và mang tính tự phát, dễ dẫnđến những hệ quả phức tạp khi xảy rakhiếu kiện, tranh chấp. Chính vì thế, cầnthiết phải có khung pháp lý để điềuchỉnh toàn diện các quan hệ phát sinhgiữa người lao động, người sử dụng laođộng và các bên liên quan trong việcđóng, hưởng, quản lý, đầu tư, kiểm tra,giám sát việc thực hiện chính sách bảohiểm hưu trí bổ sung.

Thứ tư, phù hợp với xu thế phát triểncủa các nước trong khu vực và trên thế giới

Trong khối các nước APEC hiện chỉ cònduy nhất Việt Nam chưa triển khai hưu tríbổ sung. Hiện nay, đã có hơn 80 nướctrên thế giới đã triển khai, hầu hết cácnước trong khối ASEAN đã triển khaithực hiện bảo hiểm hưu trí bổ sung. Việc

triển khai chính sách bảo hiểm hưu trí bổsung - với các chính sách ưu đãi về thuếvới doanh nghiệp tham gia - sẽ thúc đẩyquá trình hội nhập, thu hút đầu tư, tạoniềm tin để nhà đầu tư nước ngoài, đặcbiệt là các tập đoàn đa quốc gia đầu tưổn định, lâu dài và xây dựng chiến lượcphát triển bền vững tại Việt Nam.

Thứ năm, tạo nguồn lực dài hạn chonền kinh tế để đảm bảo an sinh xã hội

Nguồn vốn tiết kiệm dài hạn của cácquỹ hưu trí bổ sung sẽ được sử dụng đểđầu tư dài hạn, giúp các doanh nghiệpcó thể tiếp cận được nguồn vốn dài hạncho mục tiêu phát triển dài hạn, từ đóthúc đẩy phát triển kinh tế. Kinh tế pháttriển là tiền đề cho việc tăng thu ngânsách và gia tăng các nguồn lực đảm bảoan sinh xã hội. Việc có thêm dòng vốnđầu tư dài hạn sẽ giúp thúc đẩy thịtrường vốn của Việt Nam, vốn chủ yếudựa vào huy động ngắn hạn của cácngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Như vậy, thực hiện bảo hiểm hưu tríbổ sung là bước đi cần thiết để đáp ứngnhững nhu cầu trong xã hội hiện nay vàphù hợp với sự phát triển của xã hội vàxu hướng hội nhập quốc tế. Việc triểnkhai, thực hiện bảo hiểm hưu trí bổsung ở Việt Nam nhằm tận dụng đượcnhững lợi thế hiện nay của xã hội về cơcấu dân số vàng, nền kinh tế đangtrong giai đoạn phát triển,… và cũng làđể hệ thống hưu trí của Việt Nam cóđược những sự chuẩn bị cần thiết để cóđủ khả năng chống đỡ cho giai đoạnViệt Nam bước vào thời kỳ dân số già.

LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THÍĐIỂM CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM HƯU TRÍBỔ SUNG Ở VIỆT NAM

Song song với quá trình già hóa dânsố ở Việt Nam là quá trình “dân số vàng”kéo dài đến khoảng năm 2030, với phầnlớn cơ cấu dân số trong độ tuổi laođộng. Nếu sớm có khung pháp lý thì đâysẽ là yếu tố đầu vào của chính sách bảohiểm hưu trí bổ sung. Khi những ngườilao động trong độ tuổi lao động tích cựctham gia chính sách bảo hiểm hưu trí cơ

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

20

Việc triển khaichính sách bảo

hiểm hưu trí bổsung - với các chínhsách ưu đãi về thuế

với doanh nghiệptham gia - sẽ thúcđẩy quá trình hội

nhập, thu hút đầutư, tạo niềm tin để

nhà đầu tư nướcngoài, đặc biệt là

các tập đoàn đaquốc gia đầu tư ổn

định, lâu dài và xâydựng chiến lượcphát triển bềng

vững tại Việt Nam.

21

bản và chính sách bảo hiểm hưu trí bổsung tức là người lao động đã cùng vớichủ sử dụng lao động chủ động tự lođược cuộc sống sau khi nghỉ hưu, giúptiết kiệm chi cho ngân sách nhà nước.

Chính phủ nghiên cứu, xây dựngkhung pháp lý trong năm 2013 sẽ là cơsở, tiền đề quan trọng cho quá trìnhtriển khai thực hiện thí điểm theo nhómđối tượng doanh nghiệp trong năm2014. Tuy nhiên, đây là hình thức mới ởViệt Nam cho nên cần phải có bước thíđiểm cách thức tổ chức thực hiện đối vớimột số nhóm doanh nghiệp trongkhoảng thời gian đủ dài (có thể 5 – 10năm), sau đó tổ chức đánh giá rút kinhnghiệm về phương thức tổ chức thựchiện. Trên cơ sở đó, hoàn thiện chínhsách và mô hình để triển khai rộng trongphạm vi tất cả doanh nghiệp có khảnăng và có nhu cầu.

Thực hiện chính sách bảo hiểm hưu tríbổ sung giúp Việt Nam hình thành hệthống hưu trí đa tầng – đây cũng là xuhướng tất yếu của nhiều quốc gia trướcbối cảnh già hóa dân số

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÍ ĐIỂM THỰCHIỆN BẢO HIỂM HƯU TRÍ BỔ SUNG

Hình thức tổ chức thực hiện chínhsách bảo hiểm hưu trí bổ sung theophương thức mức đóng góp xác địnhthay vì mức hưởng xác định như chínhsách bảo hiểm hưu trí cơ bản hiện hành.

Đối tượng tham gia bao gồm tất cảnhân viên có hợp đồng lao động từ 1năm trở lên. Quỹ bảo hiểm hưu trí bổsung được đóng góp bởi công ty vàngười lao động theo tỷ lệ lương cơ bảnhàng tháng cộng thêm tỷ lệ chênh lệchgiữa lương cơ bản và lương đóng BHXHđược quy định bởi Nhà nước (do hai bênthỏa thuận). Nguồn đóng góp quỹ bảohiểm hưu trí bổ sung của người lao độngvà người sử dụng lao động được sử dụngđể đầu tư sinh lợi thông qua hoạt độngcủa các công ty quản lý quỹ thực hiệnnghiệp vụ ủy thác đầu tư. Lợi nhuận phátsinh từ hoạt động đầu tư quỹ được tínhtoán, phân chia để quay trở lại gia tăng

giá trị tồn tích trong tài khoản hưu trí bổ sung của người lao động tham giachương trình. Đây là yếu tố mấu chốt để phân biệt tính đặc thù của bảohiểm hưu trí bổ sung so với chế độ bảo hiểm hưu trí cơ bản và các loại hìnhbảo hiểm nhân thọ khác hoạt động theo Luật kinh doanh bảo hiểm.

Điều kiện để người tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung có thể thụ hưởngquyền lợi từ chương trình, tùy từng trường hợp cụ thể có thể xuất phát từcác sự kiện như: người lao động đến tuổi nghỉ hưu; người lao động chếthoặc bị thương tật toàn bộ và vĩnh viễn; người lao động tự nguyện xin nghỉviệc sau ít nhất 5 năm làm việc cho Công ty; người lao động chuyển hẳnsang làm việc cho một Công ty khác; do Công ty yêu cầu chấm dứt hợp đồngvì dư thừa lao động, thay đổi cơ cấu tổ chức hay do chuyển nhượng đơn vịkinh doanh.

Người thụ hưởng quyền lợi từ quỹ bảo hiểm hưu trí bổ sung, ngoài bảnthân người lao động tham gia đóng góp quỹ, còn bao gồm cả thân nhânđược người lao động chỉ định làm người thụ hưởng. Người lao động đượcquyền chỉ định 1 hay nhiều người thụ hưởng quyền lợi từ chương trình, tuynhiên việc chỉ định người thụ hưởng phải theo thứ tự ưu tiên theo quy địnhcủa pháp luật về thừa kế.

Bên cạnh đó, việc chỉ định người thụ hưởng chương trình phải được thựchiện theo quy định của Công ty, và phải được cập nhật thường xuyên nếucó thay đổi.

Nhìn chung, việc triển khai thực hiện bảo hiểm hưu trí bổ sung là cần thiếtđể đáp ứng những nhu cầu đa dạng của người lao động, doanh nghiệp hiệnnay và phù hợp với sự phát triển của xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế.Tuy nhiên, quá trình triển khai thí điểm bước đầu chỉ nên lựa chọn mộtnhóm doanh nghiệp FDI hoặc các tập đoàn, tổng công ty lớn của nhà nước,hoặc các công ty khác có năng lực tài chính, kinh tế đáp ứng được điều kiệntham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung, nhằm đúc rút kinh nghiệm để có quyđịnh cụ thể trong Luật bảo hiểm xã hội.

BẢO HIỂM HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN LÀ GÌ?BHHTTN được xác định là “sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

do doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện nhằm cung cấp thunhập bổ sung cho người được bảo hiểm khi hết tuổi laođộng”. (theo Khoản 1 Điều 2)

Về hình thức, BHHTTN có thể được triển khai cho từng cánhân và cho nhóm người lao động (được gọi là bảo hiểmhưu trí nhóm). Trường hợp bảo hiểm hưu trí cho nhómngười lao động thì bên mua bảo hiểm là chủ sử dụng laođộng, người lao động sẽ được nhận toàn bộ quyền lợi củahợp đồng bảo hiểm sau một thời hạn nhất định theo thỏathuận giữa các bên và được ghi nhận tại hợp đồng bảo hiểm(theo Khoản 2, Điều 2). Như vậy, có thể thấy theo quy địnhthì BHHTTN được thiết kế như một công cụ để người sửdụng lao động gia tăng quyền lợi cho người lao động. Phápluật cũng bảo vệ quyền lợi cho người lao động thông quaviệc quy định “người lao động sẽ được nhận toàn bộ quyềnlợi của hợp đồng bảo hiểm sau một thời hạn nhất định theothỏa thuận giữa các bên và được ghi nhận tại hợp đồng bảohiểm”. Tuy vậy, có thể thấy, pháp luật cũng ghi nhận quyền,

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

22

Ngày 20/8/2013 Bộ Tài chính đã cóThông tư số 115/2013/TT-BTC hướng

dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tựnguyện. Sự ra đời của bảo hiểm hưu

trí tự nguyện (BHHTTN) đánh dấu sựhoàn thiện và phát triển của hệ thống

bảo hiểm hưu trí/bảo hiểm xã hội(BHXH) nói riêng hệ thống an sinh xãhội nói chung của Việt Nam, đáp ứng

yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.Bài viết này tập trung phân tích và

trao đổi các quy định về sản phẩm BH-HTTN theo Thông tư này xét từ

phương diện của bên mua bảo hiểm,người được bảo hiểm và doanhnghiệp bảo hiểm. Đặc biệt, các

so sánh giữa BHHTTN với BHXH cũng được đưa ra.

Sản phẩm bảo hiểm hưu trí tự nguyệnTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

23

TRƯỜNG XUÂN

quyền lợi nhất định của người sử dụnglao động trong việc mua BHHTTN chongười lao động qua cơ chế thoả thuậngiữa các bên trong hợp đồng bảo hiểm.Đồng thời, BHHTTN cũng có thể được sửdụng như là công cụ tự hoạch định kếhoạch tài chính hưu trí cho những ngườichưa có BHXH và cả những người đã cóBHXH nhưng muốn có thêm nguồn thunhập đảm bảo cho thời gian hưu trí.

QUYỀN LỢI BẢO HIỂM THEO BẢO HIỂMHƯU TRÍ TỰ NGUYỆN

Theo quy định, sản phẩm BHHTTNphải cung cấp quyền lợi cơ bản, đó làquyền lợi hưu trí định kỳ và quyền lợibảo hiểm rủi ro. Ngoài ra, sản phẩm BH-HTTN có thể cung cấp quyền lợi bảohiểm bổ trợ. Cụ thể:

Quyền lợi bảo hiểm cơ bản Theo quy định tại Điều 5, doanh

nghiệp bảo hiểm được chủ động trongthiết kế sản phẩm BHHTTN nhưng phảibao gồm quyền lợi hưu trí định kỳ vàquyền lợi bảo hiểm rủi ro. Trong đó:

- Với quyền lợi hưu trí định kỳ, phảibảo đảm:

+ Quyền lợi hưu trí được chi trả địnhkỳ đến khi người được bảo hiểm tửvong hoặc tối thiểu 15 năm, tùytheo thỏa thuận tại hợp đồng bảohiểm;

+ Doanh nghiệp bảo hiểm và bênmua bảo hiểm thỏa thuận về mứchưởng quyền lợi hưu trí mỗi kỳ, sốkỳ nhận quyền lợi hưu trí;

+ Tính lãi tích lũy từ phần quyền lợihưu trí chưa chi trả cho bên muabảo hiểm, nhưng không thấp hơnlãi suất đầu tư cam kết tối thiểu thỏathuận tại hợp đồng bảo hiểm.

- Đối với quyền lợi bảo hiểm rủi ro,doanh nghiệp bảo hiểm phải cung cấptrong thời hạn đóng phí bảo hiểm và cóthể tiếp tục cung cấp quyền lợi nàytrong thời gian nhận quyền lợi hưu trí,tùy theo thỏa thuận tại hợp đồng bảohiểm. Quyền lợi bảo hiểm rủi ro baogồm tối thiểu các quyền lợi sau:

+ Quyền lợi trợ cấp mai táng:

Khi nhận được yêu cầu thanh toánquyền lợi bảo hiểm tử vong, bất kểthuộc phạm vi bảo hiểm hay không,doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trảngay khoản trợ cấp mai táng cho ngườithụ hưởng số tiền theo thỏa thuận tạihợp đồng bảo hiểm.

+ Quyền lợi bảo hiểm tử vong hoặcthương tật toàn bộ vĩnh viễn:

* Khi người được bảo hiểm tử vonghoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn thuộcphạm vi bảo hiểm và trong thời hạn quyđịnh, doanh nghiệp bảo hiểm chi trảcho người thụ hưởng số tiền bảo hiểmtheo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm;

* Bên mua bảo hiểm được lựa chọn sốtiền bảo hiểm khi giao kết hợp đồngbảo hiểm và được điều chỉnh số tiền bảohiểm trong thời gian hợp đồng bảohiểm có hiệu lực theo thỏa thuận tại hợpđồng bảo hiểm.

Bình luận:- Thông tư 115 quy định rõ và khá chi

tiết về quyền lợi bảo hiểm cơ bản củasản phẩm BHHTTN, qua đó đảm bảorằng khách hàng tham gia BHHTTN sẽđược hưởng các quyền lợi thiết yếu, phùhợp với mục tiêu của bảo hiểm hưu trí làđảm bảo tài chính cho người được bảohiểm khi nghỉ hưu và khi gặp những rủiro lớn trong cuộc sống, qua đó cũnggiúp giảm gánh nặng đối với xã hội,ngân sách Nhà nước và gia đình. Đặcbiệt, với những người chưa được hưởngBHXH (hiện chiếm gần 80% dân số nướcta, theo số liệu của Bộ LĐTBXH) thì BH-HTTN có thể được sử dụng như giảipháp thay thế hoàn toàn cho BHXH. Tuyvậy, việc quy định các quyền lợi cơ bảncó thể hạn chế phần nào sự đa dạng vàkhác biệt về sản phẩm giữa các doanhnghiệp bảo hiểm.

- Khác với BHXH, BHHTTN cho phépkhách hàng có nhiều lựa chọn về quyềnlợi hưu trí (chẳng hạn, nhận trong vòng15 năm, 20 năm,... hoặc trọn đời) theothỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm, quađó giúp hoạch định kế hoạch tài chínhhưu trí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhcủa mình. Thêm vào đó, khi được thiết

kế dưới dạng dòng sản phẩm liên kếtchung và thỏa thuận tại hợp đồng bảohiểm, nếu chẳng may tử vong sớm (giađình) người được bảo hiểm có thể đượcnhận về số tiền tương đương với phầnlớn hoặc toàn bộ giá trị phần quyền lợihưu trí chưa được nhận, qua đó kháchhàng cảm thấy hợp đồng đem lại giá trịtương xứng so với phí bảo hiểm đãđóng. Đây là điểm khác biệt đáng kể sovới BHXH. Tuy vậy, việc đưa ra nhiều lựachọn về nhận quyền lợi hưu trí thay vìmặc định trả đến khi chết lại có thể dẫnđến tình trạng người được bảo hiểmkhông đủ nguồn tài chính khi họ sốngvượt qua thời gian nhận quyền lợi hưutrí đã lựa chọn. Còn đối với doanhnghiệp bảo hiểm, việc thiết kế sản phẩmvới quyền lợi hưu trí định kỳ trả trongmột thời hạn xác định có thể giúp giảmthiểu hoặc loại trừ hoàn toàn rủi ro sốngthọ (longevity risk) - một rủi ro cơ bảntrong các sản phẩm niên kim nhân thọ,bảo hiểm hưu trí.

- Với BHHTTN, khách hàng cũng cónhiều lựa chọn về cách nhận quyền lợihưu trí (chẳng hạn, trong lần nhậnquyền lợi hưu trí đầu tiên có thể nhậnnhiều tiền hơn so với các lần sau để cóthể đi du lịch), tùy theo thỏa thuận giữadoanh nghiệp bảo hiểm và bên muabảo hiểm. Thêm vào đó, khách hàng cóthể lựa chọn định kỳ nhận quyền lợi hưutrí (chẳng hạn, nhận hàng năm), thay vìnhận theo định kỳ mặc định hàng thángnhư trong BHXH. Đây là điểm khác biệt

Theo quy định, sảnphẩm BHHTTN phảicung cấp quyền lợi cơbản, đó là quyền lợi hưutrí định kỳ và quyền lợibảo hiểm rủi ro. Ngoàira, sản phẩm BHHTTNcó thể cung cấp quyềnlợi bảo hiểm bổ trợ.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

đáng kể so với BHXH. Ưu điểm và nhượcđiểm của quy định này với khách hàngtương tự như với lựa chọn thời hạn nhậnquyền lợi hưu trí định kỳ. Với doanhnghiệp bảo hiểm, quy định này cũnggiúp đưa ra cách trả và định kỳ quyền lợihưu trí phù hợp với nhu cầu của kháchhàng đồng thời đảm bảo hiệu quả hoạtđộng (chẳng hạn, thông qua việc quyđịnh mức quyền lợi hưu trí định kỳ tốithiểu cho mỗi lần nhận).

- Tài khoản bảo hiểm hưu trí của mỗingười được bảo hiểm được tích luỹ giá trịtrên nguyên tắc công bằng và minh bạch.

- BHHTTN kết hợp giữa quyền lợi bảovệ (rủi ro tử vong hoặc thương tật toànbộ vĩnh viễn) và quyền lợi hưu trí. Vớicách kết hợp này cùng với cơ chế chophép bên mua bảo hiểm được lựa chọnsố tiền bảo hiểm khi giao kết hợp đồngvà điều chỉnh số tiền bảo hiểm trong thờigian hợp đồng bảo hiểm có hiệu lựctheo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm,sản phẩm hưu trí tự nguyện có thể trởthành công cụ bảo vệ và hoạch định kếhoạch tài chính hưu trí tiện lợi và thiếtthực. Vai trò bảo vệ tài chính của BH-HTTN đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạntrước khi nghỉ hưu. Chẳng hạn, trong giaiđoạn có nhiều người phụ thuộc, nhiềukhoản nợ, khách hàng có thể lựa chọnquyền lợi bảo vệ cao, và ngược lại.

- Quyền lợi trợ cấp mai táng được quyđịnh trả ngay trong mọi trường hợp (bấtkể thuộc phạm vi bảo hiểm hay không)thể hiện tính xã hội và tính nhân văn củaBHHTTN. Do quyền lợi trợ cấp mai tángthường được thiết kế là số tiền khônglớn so với toàn bộ giá trị của hợp đồngnên rủi ro với doanh nghiệp bảo hiểm làkhông lớn.

- Thông tư không quy định cứng vềquyền lợi bảo hiểm rủi ro, mức hưởngquyền lợi hưu trí mỗi kỳ, số kỳ nhậnquyền lợi hưu trí và thời hạn trả quyềnlợi hưu trí nên các doanh nghiệp bảohiểm vẫn có nhiều “đất” để tạo sự khácbiệt và tính cạnh tranh cho sản phẩmcủa mình.

Quyền lợi bảo hiểm bổ trợNgoài quyền lợi bảo hiểm cơ bản, tùy

theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm,

sản phẩm BHHTTN có thể cung cấpthêm các quyền lợi bảo hiểm bổ trợ sau:

- Quyền lợi điều chỉnh mức hưởngquyền lợi hưu trí định kỳ;

- Quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp;- Quyền lợi chăm sóc y tế;- Quyền lợi hỗ trợ nằm viện;- Quyền lợi bảo hiểm cho người phụ

thuộc;- Quyền lợi bảo hiểm bệnh hiểm nghèo;- Quyền lợi bổ trợ khác theo thỏa

thuận tại hợp đồng bảo hiểm. (theoĐiều 6)

Bình luận:Việc cho phép cung cấp các quyền lợi

bảo hiểm bổ trợ làm cho sản phẩm BH-HTTN gia tăng tính linh hoạt và hấp dẫn,đặc biệt làm cho sản phẩm BHHTTN cótính bảo vệ toàn diện gần bằng, tươngđương hoặc thậm chí có điểm cao hơnso với BHXH, qua đó giúp cho BHHTTNcó thể bổ trợ hoặc thay thế cho BHXH(với những người chưa được hưởngBHXH). Đáng chú ý, khi các quyền lợibảo hiểm bổ trợ được thiết kế dưới dạngquyền lợi được lựa chọn sẽ cho phépkhách hàng lựa chọn phương án bảohiểm phù hợp với nhu cầu và khả năngtài chính của mình. Quy định này cũngsẽ giúp tạo sự khác biệt về sản phẩmgiữa các doanh nghiệp bảo hiểm.

THỜI ĐIỂM NHẬN QUYỀN LỢI HƯU TRÍĐỊNH KỲ

Về thời điểm nhận quyền lợi hưu trí,xét trên một phương diện nào đó BH-HTTN đưa ra quy định linh hoạt hơn vềthời điểm bắt đầu hưởng quyền lợi bảohiểm hưu trí so với BHXH. Cụ thể, ngườiđược bảo hiểm của BHHTTN bắt đầunhận quyền lợi bảo hiểm hưu trí khi đạtđến tuổi theo thỏa thuận tại hợp đồngbảo hiểm, nhưng không dưới 55 tuổi đốivới nữ và 60 tuổi đối với nam (theoKhoản 3, Điều 2). Tuy vậy, so với BHXH thìngười được bảo hiểm của BHHTTNkhông thể "nghỉ hưu sớm". Xét ở góc độnào đó, quy định này có thể hợp lý vì BH-HTTN được xác định là nhằm "cung cấpthu nhập bổ sung cho người được bảohiểm khi hết tuổi lao động" bên cạnhBHXH và các khoản tiền, tài sản mà

người lao động tích lũy được dành chotuổi nghỉ hưu. Đồng thời quy định nàycũng phù hợp với xu hướng gia tăng độtuổi nghỉ hưu trên phạm vi toàn cầu.

PHÍ BẢO HIỂMPhí bảo hiểm BHHTTN đóng vào quỹ

hưu trí tự nguyện có thể thực hiện địnhkỳ hoặc một lần theo thỏa thuận tại hợpđồng bảo hiểm hưu trí. Thêm vào đó,giống như hợp đồng liên kết chung, hợpđồng BHHTTN có thể đóng phí bảohiểm đóng thêm (phần đóng góp ngoàiphần phí bảo hiểm định kỳ hoặc một lầnđã thỏa thuận trong hợp đồng bảohiểm) để đầu tư vào quỹ hưu trí tựnguyện (theo Điều 7).

Với trường hợp tham gia thêm cácquyền lợi bảo hiểm bổ trợ, phương thứcđóng phí bảo hiểm của quyền lợi bảohiểm bổ trợ sẽ do các bên thỏa thuậnkhi giao kết hợp đồng bảo hiểm. Doanhnghiệp bảo hiểm không được phépkhấu trừ phí bảo hiểm của quyền lợi bảohiểm bổ trợ từ giá trị tài khoản bảo hiểmhưu trí (theo Điều 6). Quy định nàynhằm đảm bảo rằng mục tiêu thiết lậpnguồn tài chính hưu trí sẽ thực hiệnđược đầy đủ như đã định.

Xuất phát từ tính chất tự nguyện củaBHHTTN, bên mua bảo hiểm và doanhnghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận vềviệc tạm thời đóng tài khoản bảo hiểmhưu trí trong trường hợp không có khảnăng đóng phí bảo hiểm. Trong thờigian tạm thời đóng tài khoản bảo hiểmhưu trí, doanh nghiệp bảo hiểm khôngđược phép tính bất kỳ khoản phí nàocho bên mua bảo hiểm. Giá trị tài khoảnbảo hiểm hưu trí được tích lũy theo tỷsuất đầu tư do doanh nghiệp bảo hiểmcông bố hàng năm theo thỏa thuận tạihợp đồng bảo hiểm. Doanh nghiệp bảohiểm không có nghĩa vụ chi trả quyềnlợi bảo hiểm trong thời gian này, trừtrường hợp chi trả quyền lợi hưu trí địnhkỳ khi người được bảo hiểm đạt đến độtuổi nhất định hoặc chi trả toàn bộ giátrị tài khoản bảo hiểm hưu trí tích lũyđến thời điểm người được bảo hiểm tửvong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn.Ngược lại khi có điều kiện tài chính, bên

24

25

mua bảo hiểm có thể yêu cầu doanhnghiệp bảo hiểm khôi phục lại tài khoảnbảo hiểm hưu trí và tiếp tục đóng phíbảo hiểm. (theo Điều 16)

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG QUAN TRỌNGKHÁC CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂM HƯUTRÍ TỰ NGUYỆN

Rút trước tài khoản bảo hiểm hưu trí(theo Điều 13, 14):

Người được bảo hiểm không được rúttrước hạn (một phần hoặc toàn bộ giátrị) tài khoản bảo hiểm hưu trí khi chưađạt đến độ tuổi nhất định theo thỏathuận tại hợp đồng bảo hiểm, trừtrường hợp người được bảo hiểm bị suygiảm khả năng lao động 61% trở lênhoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quyđịnh của pháp luật. Quy định này nhằmđảm bảo thực hiện mục tiêu an sinh xãhội của BHHTTN và chính sách ưu đãi vềthuế thu nhập dành cho BHHTTN đượcthực thi đúng đối tượng.

Chuyển tài khoản bảo hiểm hưu trí(theo Điều 15):

Khi người được bảo hiểm chấm dứthợp đồng lao động hoặc mất việc vàkhông còn là thành viên của hợp đồngbảo hiểm hưu trí nhóm, người được bảohiểm có quyền sau đây:

- Chuyển giá trị tài khoản bảo hiểmhưu trí từ hợp đồng bảo hiểm hưu trínhóm sang hợp đồng bảo hiểm hưu trícá nhân với giá trị tương ứng tại cùngdoanh nghiệp bảo hiểm, hoặc

- Chuyển tài khoản bảo hiểm hưu trícủa mình sang hợp đồng bảo hiểm hưutrí nhóm của doanh nghiệp mới (có thểtại cùng doanh nghiệp bảo hiểm hoặcdoanh nghiệp bảo hiểm khác).

Để bảo đảm quyền lợi của ngườitham gia, giá trị tài khoản bảo hiểm hưutrí được chuyển giao sẽ tích lũy theothỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm hưutrí nhóm mới và doanh nghiệp bảo hiểmnhận chuyển giao không được phéptính phí ban đầu đối với giá trị tài khoảnbảo hiểm hưu trí được chuyển giao.

Phí (theo Điều 8) Thông tư 115 quy định rõ các loại phí

doanh nghiệp bảo hiểm được khấu trừ,cụ thể:

- Phí ban đầu: được khấu trừ từ phíbảo hiểm thu được, trước khi phân bổvào tài khoản bảo hiểm hưu trí, dùng đểtrang trải chi phí phát hành hợp đồngbảo hiểm, chi phí thẩm định bảo hiểm,chi phí kiểm tra y tế, chi hoa hồng đại lývà chi phí khác.

- Các loại phí khấu trừ từ tài khoản bảohiểm hưu trí:

* Phí bảo hiểm rủi ro: là khoản phí đểđảm bảo thanh toán quyền lợi bảo hiểmrủi ro theo cam kết tại hợp đồng bảohiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm được chủđộng lựa chọn bảng tỷ lệ tử vong vàbảng tỷ lệ thương tật toàn bộ vĩnh viễnđể tính phí bảo hiểm rủi ro nhưng trongmọi trường hợp, tỷ lệ tử vong áp dụngkhông cao hơn tỷ lệ tử vong CSO 1980và tỷ lệ thương tật toàn bộ vĩnh viễnkhông cao hơn 10% bảng tỷ lệ tử vongCSO 1980;

* Phí quản lý hợp đồng bảo hiểm: làkhoản phí để bù đắp chi phí liên quanđến việc duy trì hợp đồng bảo hiểm vàcung cấp thông tin liên quan đến hợpđồng bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm;

- Phí quản lý quỹ được dùng để chi trảcho các hoạt động quản lý quỹ hưu trí tựnguyện và tối đa không quá 2% giá trịtài sản đầu tư của quỹ trong năm;

- Phí chuyển tài khoản bảo hiểm hưutrí là khoản phí bên mua bảo hiểm phảitrả cho doanh nghiệp bảo hiểm hiện

đang quản lý tài khoản bảo hiểm hưu tríkhi thực hiện chuyển giao tài khoản bảohiểm hưu trí sang doanh nghiệp bảohiểm mới.

Phí chuyển tài khoản bảo hiểm hưu trítối đa không quá 5% giá trị tài khoảnchuyển giao đối với hợp đồng bảo hiểmnăm đầu tiên, năm thứ 2 không quá 4%,năm thứ 3 không quá 3%, năm thứ 4không quá 2% và từ năm thứ 5 trở đikhông quá 1%;

- Các loại phí khác (nếu có) phải đượcBộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản.

Thêm vào đó, Thông tư cũng quy địnhrõ:

+ Doanh nghiệp bảo hiểm phải tínhtoán chính xác, công bằng và hợp lý cáckhoản phí nêu trên, phù hợp với sảnphẩm đã được Bộ Tài chính phê chuẩnvà thông báo cho bên mua bảo hiểm khigiao kết hợp đồng bảo hiểm hưu trí.

+ Hợp đồng bảo hiểm hưu trí phải quyđịnh rõ các khoản phí tối đa áp dụng chobên mua bảo hiểm. Doanh nghiệp bảohiểm phải công khai rõ ràng, đầy đủ cácloại phí, cách xác định và tỷ lệ các khoảnphí áp dụng cho bên mua bảo hiểmtrong các tài liệu giới thiệu sản phẩm vàtài liệu minh họa bán hàng.

Bình luận:- Với dòng sản phẩm liên kết chung,

các loại phí chính là nguồn bù đắp chiphí và hình thành lợi nhuận cho doanhnghiệp bảo hiểm đồng thời các loại phí

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị tài khoảnbảo hiểm hưu trí của mỗi người thamgia. Việc quy định rõ các loại phí, đặc biệtmức trần của một số loại phí (như phíbảo hiểm rủi ro, phí quản lý quỹ, phíchuyển tài khoản bảo hiểm hưu trí) vàcông khai các loại phí sẽ có tác dụng bảovệ quyền lợi của khách hàng đồng thờicũng giúp tạo lập thị trường cạnh tranhlành mạnh và bền vững hơn. Điều này vềcơ bản phù hợp với trình độ phát triểncủa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

- Quy định cũng cho phép doanh nghiệpđược chủ động nhất định trong việc xácđịnh các loại phí, đặc biệt là phí ban đầu,qua đó tạo sự khác biệt và tính cạnhtranh của sản phẩm. Tuy vậy, việc quyđịnh tỷ lệ thương tật toàn bộ vĩnh viễnkhông cao hơn 10% bảng tỷ lệ tử vongCSO 1980 có thể không đủ để trả tiềnnbảo hiểm rủi ro trong trường hợp phạmvi bảo hiểm thương tật toàn bộ vĩnh viễnrộng hoặc ở những độ tuổi hay nhữngnhóm người được bảo hiểm nhất định...

TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂMHƯU TRÍ TỰ NGUYỆN

Mặc dù Thông tư 115 không nói rõnhưng qua các quy định có liên quan(như quy định về quyền lợi hưu trí cơbản, quỹ hưu trí tự nguyện, Quy định vềđầu tư tài sản của quỹ hưu trí tự nguyện,các loại phí…), có thể thấy BHHTTNđược quy định và thiết kế dưới hình thứcbảo hiểm liên kết chung - một hình thứccủa dòng sản phẩm bảo hiểm liên kếtđầu tư. Đây là dòng sản phẩm ngày càngđược sử dụng phổ biến trên thế giớitrong việc cung cấp bảo hiểm hưu trínghề nghiệp, hưu trí bổ sung, hưu trí tựnguyện. Nói cách khác, BHHTTN đượcquy định dưới dạng chương trình hưu trívới mức đóng góp xác định (definedcontribution), thay vì có quyền lợi xácđịnh (defined benefits) như trong BHXH.

Khi được thiết kế dưới dạng bảo hiểmliên kết chung, BHHTTN có những ưuđiểm và nhược điểm như sau:

Xét từ phương diện khách hàng:+ Dòng sản phẩm này cung cấp cho

khách hàng sự linh hoạt trong đóng phívà lựa chọn quyền lợi bảo hiểm (như đã

phân tích ở trên), qua đó có thể hoạchđịnh kế hoạch tài chính hưu trí và bảo vệphù hợp với điều kiện, hoàn cảnh củamình. Thêm vào đó, BHHTTN dòng sảnphẩm liên kết chung cung cấp chokhách hàng sự đảm bảo về quyền lợiđầu tư (cũng chính là quyền lợi hưu trí)thông qua lãi suất đầu tư cam kết tốithiểu thỏa thuận tại hợp đồng bảohiểm. Thông tư cũng quy định rõ“Doanh nghiệp bảo hiểm có tráchnhiệm sử dụng tài sản của quỹ chủ sởhữu để bù đắp cho từng tài khoản bảohiểm hưu trí phần thâm hụt so với lãisuất đã cam kết.” (theo Khoản 2, Điều 13)

+ Các quyền lợi, các khoản phí theohợp đồng và kết quả đầu tư của quỹ hưutrí tự nguyện được kiểm toán và côngkhai, minh bạch cùng với cơ chế quản lý,giám sát (đặc biệt là giám sát tài chính)của cơ quan quản lý sẽ giúp đảm bảoquyền lợi của khách hàng. Bên cạnh đó,do đặc tính minh bạch của sản phẩmliên kết chung và sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng cóthể lựa chọn được doanh nghiệp và sảnphẩm đem lại giá trị tốt nhất cho mìnhthông qua sự so sánh về các yếu tố nhưquyền lợi, các loại phí, kết quả đầu tư,chất lượng dịch vụ, danh tiếng củadoanh nghiệp...

Xét từ phía doanh nghiệp bảo hiểmnhân thọ, dòng sản phẩm liên kếtchung cũng giúp doanh nghiệp quản lý

và giảm thiểu rủi ro, đặc biệt là rủi ro đầutư và rủi ro chi phí. Cụ thể, với rủi ro đầutư, doanh nghiệp bảo hiểm có thểchuyển giao một phần rủi ro này sangkhách hàng thông qua việc đưa ra lãisuất cam kết tối thiểu thận trọng. Doanhnghiệp bảo hiểm cũng có thể giảm thiểurủi ro chi phí (tức là, rủi ro các khoản phíthu được từ hợp đồng không đủ trangtrải các chi phí phát sinh) thông qua việcquy định có thể điều chỉnh một số loạiphí (như phí quản lý hợp đồng) theo lạmphát. Tuy vậy, do tính chất minh bạchcủa sản phẩm, sản phẩm của các doanhnghiệp khá dễ so sánh về các phươngdiện như: quyền lợi, các loại phí, kết quảđầu tư... Chẳng hạn, nếu lãi suất cam kếttối thiểu thấp hơn so với công ty cạnhtranh sẽ làm giảm tính cạnh tranh và hấpdẫn của sản phẩm, nhất là khi khác hàngưa thích sự đảm bảo. Tương tự, việc quyđịnh điều chỉnh các loại phí với biên độlớn cũng làm giảm tính hấp dẫn và cạnhtranh của sản phẩm. Đặc biệt, doanhnghiệp bảo hiểm cần thực hiện đầu tưtốt để có thể thu hút khách hàng và đemlại hiệu quả kinh doanh.

Tóm lại, các quy định liên quan đếnsản phẩm BHHTTN về cơ bản phù hợpvới trình độ phát triển kinh tế-xã hội củaViệt Nam trong giai đoạn hiện nay vàgiai đoạn đầu thử nghiệm BHHTTN. Cácquy định này cũng đặt mục tiêu caotrong việc bảo vệ người tiêu dùng đồngthời nhằm thiết lập thị trường bảo hiểmhưu trí cạnh tranh lành mạnh và pháttriển bền vững. Tuy vậy, những quy địnhnày có thể chưa hoàn toàn phù hợp đểsản phẩm có thể tiếp cận và đáp ứng tốtnhất đến những ngách thị trường khácnhau như thị trường khách hàng caocấp. Do vậy, để BHHTTN phát triển, cácquy định về sản phẩm và các quy địnhliên quan cần tiếp tục được hoàn thiệntrong tương lai trên cơ sở đòi hỏi củathực tiễn. Thêm vào đó, về phương diệnkhung pháp lý, để sản phẩm BHHTTN cóthể triển khai thành công, ngoài quyđịnh sản phẩm còn cần có các quy địnhliên quan khác, đặc biệt là quy định vềhoa hồng, thù lao và chính sách ưu đãithuế, phù hợp với thực tiễn.

26

27

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

28

BẢO HIỂM HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN trong hoạch định kế hoạch tài chính hưu tríMỗi người sinh ra phần lớn đều trải qua các giai đoạn khácnhau của cuộc đời, gói gọn trong mấy chữ “sinh, lão, bệnh, tử”. Xét về phương diện tài chính, cuộc đời mỗi con người có thểchia thành các giai đoạn: còn nhỏ và sống phụ thuộc vào chamẹ, trưởng thành và độc thân, có gia đình, có con, chuẩn bị nghỉhưu và nghỉ hưu. Tương ứng với mỗi giai đoạn này, con người cónhững nhu cầu tài chính và khả năng thu nhập khác nhau.

29

Đồ thị dưới đây biểu thị mốitương quan giữa nhu cầutài chính và khả năng thunhập của một người. Hìnhdưới đây minh hoạ cho

người làm công ăn lương và được hưởngbảo hiểm xã hội nhưng mối tương quangiữa nhu cầu tài chính và khả năng thunhập này về cơ bản cũng đúng vớinhững người không làm công ăn lương.

Có thể thấy, trong vòng đời của mỗingười có sự không tương hợp giữa nhucầu tài chính và thu nhập. Chẳng hạn, ởgiai đoạn đầu của cuộc đời, mỗi ngườithường cần nhu cầu tài chính khá lớntrong khi chưa thể tạo ra thu nhập, dovậy họ phải sống dựa vào cha mẹ, ngườithân. Ngược lại, trong giai đoạn trưởngthành, mỗi người có thể kiếm được thunhập nhiều hơn so với nhu cầu tài chínhcủa bản thân.

Sau đây chúng ta tập trung xem xétphương diện tài chính trong giai đoạnnghỉ hưu của một người.

Về nhu cầu tài chính trong giai đoạnnghỉ hưu:

Khi bước vào giai đoạn nghỉ hưu, vớimỗi người trách nhiệm cung cấp tàichính cho con cái thường không cònnhiều do con cái đã trưởng thành và

THS. LƯƠNG XUÂN TRƯỜNGTỔNG CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ

sống độc lập, các khoản nợ (như khoảnnợ mua nhà, mua xe…) thường đã đượcthanh toán xong... Trong giai đoạn nàynhu cầu tài chính lớn nhất đối với mỗingười là đảm bảo cuộc sống sau nghỉhưu với mức sống tương đương hoặcgần tương đương so với trước khi nghỉhưu cũng như theo kịp mức sống chungcủa xã hội. Đáng chú ý, trong điều kiệnlạm phát cao thì nhu cầu tài chính đảmbảo cuộc sống càng là nhu cầu trọng yếuvà chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trongtổng nhu cầu tài chính giai đoạn này.Thêm vào đó, khi đời sống xã hội đượcnâng cao, nhu cầu du lịch, giải trí, theođuổi sở thích cá nhân, thăm viếng bạnbè, người thân… cũng chiếm một phầnkhá lớn trong nhu cầu tài chính sau tuổinghỉ hưu. Đặc biệt, nhu cầu chăm sóc sứckhỏe và chữa bệnh là một nhu cầu rất lớnvà ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng nhu cầu tài chính sau tuổi nghỉ hưuvì khi độ tuổi ngày càng cao thì sức khỏengày càng suy giảm, sự lão hóa gia tăngvà bệnh tật phát triển trong khi chi phícho các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻngày càng tăng (do ảnh hưởng của lạmphát và xuất hiện những phương phápđiều trị mới hiệu quả hơn nhưng cũngtốn kém hơn). Trong giai đoạn cuối đời,

có thể phát sinh nhu cầu tài chính rất lớncho sự chăm sóc đặc biệt, và tiếp đến làchi phí mai táng, hậu sự. Ngoài ra, tronggiai đoạn này mỗi người thường có mongmuốn hoàn thành thanh toán các khoảnnợ, các chi phí và trách nhiệm tài chínhphát sinh sau cái chết của mình cũng nhưđể lại di sản thừa kế cho con cháu.

Thu nhập trong giai đoạn nghỉ hưu:Theo hướng ngược lại với nhu cầu tài

chính, trong giai đoạn nghỉ hưu thu nhậpgiảm sút đáng kể ngay sau thời điểm bắtđầu nghỉ hưu (đặc biệt là với nhữngngười làm công ăn lương) và ngày cànggiảm dần theo thời gian.

Trong đoạn này, với những ngườikhông có bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểmhưu trí tự nguyện hay bảo hiểm hưu tríbổ sung thì thu nhập đến từ các nguồn:

Thứ nhất, thu nhập đầu tư, lãi tiền gửitiết kiệm từ những tài sản đã tích luỹđược trong thời gian làm việc và tiền bándần các tài sản này. Cùng với thời gian vàvới ảnh hưởng của lạm phát, khoản thunhập đầu tư, lãi tiền gửi tiết kiệm và tiềnbán những tài sản này sẽ giảm dần theothời gian. Trong trường hợp sống thọhoặc tài sản tích luỹ ít hay nhu cầu tàichính sau nghỉ hưu lớn thì đến một thờiđiểm nào đó thì những tài sản tích luỹnày có thể hết.

Thứ hai, tiền lương hưu, đối với nhữngngười được hưởng bảo hiểm xã hội. Tuyvậy, có thể thấy với chính sách bảo hiểmxã hội hiện tại của Việt Nam và trongđiều kiện lạm phát khá cao trong khi sựđiều chỉnh lương hưu không theo kịp,tiền lương hưu ngày càng nhỏ bé so vớinhu cầu tài chính trong giai đoạn nghỉhưu, và do vậy khó đảm bảo mức sốnghợp lý cho người hưởng lương hưu, nhấtlà không theo kịp sự cải thiện trong mứcsống chung của xã hội. Thực tế cho thấy,tình trạng lương hưu không theo kịpnhu cầu cuộc sống sau nghỉ hưu khôngchỉ là vấn đề ở Việt Nam mà là tình trạngchung ở hầu hết các nước, kể cả cácnước phát triển.

Hình 1: Nhu cầu tài chính và thu nhập trong cuộc đời mỗi người

(khi chưa có bảo hiểm hưu trí tự nguyện)

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

Thứ ba, khoản hỗ trợ tài chính của concháu, người thân, bạn bè. “Trẻ cậy cha,già cậy con” là truyền thống tốt đẹp củangười Việt Nam, theo đó con cái có bổnphận chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ bướcvào tuổi già, khả năng lao động suygiảm. Tuy vậy, nguồn thu nhập nàykhông ổn định, không đảm bảo, thậmchí không có vì phụ thuộc vào điều kiệntài chính, hoàn cảnh của những ngườithân, bạn bè. Ngoài ra, việc phụ thuộctài chính vào con cháu, người thân cóthể cũng tạo ra những tác động tiêu cựcđối với tâm lý, đời sống tinh thần củangười được cung cấp tài chính.

Thứ tư, thu nhập từ làm thêm, trợ cấpxã hội, trợ cấp từ các quỹ từ thiện… Đốivới những người không có bảo hiểm xãhội và/hoặc có nguồn tài chính eo hẹphay muốn cải thiện thu nhập thì vẫnphải tiếp tục làm việc sau tuổi nghỉ hưu.Chỉ có một số ít cá nhân làm việc sautuổi nghỉ hưu không phải với mục đíchgia tăng thu nhập mà chủ yếu tìm niềmvui, ý nghĩa trong cuộc sống và cốnghiến cho xã hội. Tuy nhiên, có thể thấydo sức khoẻ ngày càng giảm sút theotuổi tác và trình độ chuyên môn, kiếnthức ngày càng lạc hậu so với sự pháttriển của xã hội, thu nhập từ làm thêmngày càng giảm. Trong khi đó, cáckhoản trợ cấp xã hội, trợ cấp từ các quỹ

30

từ thiện thường chỉ dành cho người nghèo hoặc đặc biệt khó khăn.Những thách thức về tài chính đối với giai đoạn nghỉ hưuQua phân tích nhu cầu tài chính và thu nhập trong giai đoạn nghỉ hưu, có

thể thấy thách thức lớn nhất đối với mỗi người trong độ tuổi này là thu nhậpkhông đủ đáp ứng nhu cầu tài chính cho cuộc sống, đặc biệt là khi tuổi ngàycàng cao. Với xu thế tuổi thọ chung ngày càng tăng thì thách thức này lại cànglớn hơn(1) . Xét từ phương diện quốc gia, tuổi thọ gia tăng cũng tạo thêm gánhnặng ngày càng lớn đối với quỹ bảo hiểm xã hội, ngân sách nhà nước và toànxã hội. Thêm vào đó, người ở độ tuổi nghỉ hưu cũng gặp thách thức ngày cànglớn trong việc quản lý, đầu tư tiền bạc, tài sản để đảm bảo cho cuộc sống củamình. Đó là, khi độ tuổi tăng lên thì sức khoẻ, trí tuệ, kiến thức cũng giảm dầntheo tuổi tác dẫn tới khả năng quản lý và thực hiện đầu tư tài sản cũng giảmdần trong khi đó lãi suất đầu tư có xu hướng ngày càng giảm, rủi ro thị trườngtài chính gia tăng, làm gia tăng rủi ro đầu tư. Điều này dẫn đến người nghỉhưu khó có khả năng tự đáp ứng nhu cầu tài chính và đảm bảo cuộc sống.Hơn thế nữa, với xu hướng gia đình hạt nhân với số con ít ngày càng phổ biếnthì sự hỗ trợ tài chính từ con cháu, người thân ngày càng có xu hướng giảm,làm cho nhu cầu độc lập, tự chủ, tự do về tài chính trong giai đoạn nghỉ hưungày càng cấp thiết.

Giải pháp tài chính hữu hiệu cho giai đoạn nghỉ hưu:Để giúp các cá nhân có đủ nguồn tài chính vững chắc và tự chủ về tài chính

để đảm bảo cuộc sống phù hợp với mức sống chung của xã hội, giảm bớt gánhnặng cho ngân sách nhà nước, người thân và toàn xã hội, mỗi người cần hoạchđịnh kế hoạch tài chính tuổi nghỉ hưu cho mình càng sớm càng tốt bên cạnhhệ thống bảo hiểm xã hội của nhà nước và quỹ hưu trí bắt buộc của người sửdụng lao động.

Ngân hàng Thế giới đã đưa ra khái niệm 5 trụ cột (4 trụ cột tài chính và 1trụ cột phi tài chính) nhằm đảm bảo tài chính cho cuộc sống nghỉ hưu củamỗi cá nhân như sau(2):

aTrụ cột 0 - phi đóng góp (non-contributory “zero pillar” ) - Hệ thống bảohiểm hưu trí cung cấp bảo hiểm hưu trí cơ bản với mức bảo vệ tối thiểu chomọi công dân với mục tiêu chủ yếu là giảm nghèo. Hệ thống hưu trí nàythường do chính quyền nhà nước (trung ương hoặc địa phương) đài thọ;

aTrụ cột 1 - bắt buộc (mandatory “first pillar” ) - Bảo hiểm hưu trí bắt buộc vớimức đóng góp gắn với thu nhập nhằm thay thế một phần thu nhập trước khinghỉ hưu;

aTrụ cột 2 - bắt buộc (mandatory “second pillar”) - Khoản tiết kiệm cá nhândành cho hưu trí (dưới hình thức mức đóng góp xác định);

aTrụ cột thứ 3 - tự nguyện (voluntary “third pillar” ) – dưới các hình thứcnhư tiết kiệm cá nhân dành cho hưu trí, thương tật, tử vong; các quyền lợiđược người sử dụng đài thọ…

aTrụ cột thứ 4 – phi tài chính (non-financial “fourth pillar” ) – đó là các hỗtrợ phi chính thức (chẳng hạn hỗ trợ từ gia đình), các chương trình hỗ trợ xãhội chính thức khác (như chăm sóc sức khoẻ và/hoặc nhà ở), và các tài sản tàichính và phi tài chính khác của cá nhân (như quyền sở hữu nhà).

Các trụ cột trên đã được các nước từng bước thực hiện. Đặc biệt ở một sốnước phát triển, cả 5 trụ cột đã được thực hiện mặc dù có trụ cột mới đượcthực hiện ở mức độ nhất định.

Tại Việt Nam, theo đà phát triển kinh tế, Nhà nước đã và đang dần hoàn

1. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2012 khoảng 73 tuổi. Theo "Toàn cảnh Dân số thế giới, 2008" của Liên hợp quốc, vào năm 2050, tuổi thọ trung bình củangười Việt Nam sẽ là 80,4 trong đó nữ là 82,5 tuổi, nam là 78,2 tuổi.

2. Robert Holzmann and Richard Hinz, The World Bank (2005). Old-Age Income Supportin the 21st Century: An International Perspective on Pension Systems and Reform

aĐược hưởng ưu đãi nhất định vềthuế như được miễn một phần thuế thunhập đối với khoản tiền đóng bảo hiểmhưu trí, trì hoãn thu thuế đối với khoảntiền đóng bảo hiểm hưu trí, miễn, giảmthuế đối với tiền hưu trí được nhận. TạiViệt Nam, theo quy định hiện nay thìkhoản tiền đóng bảo hiểm hưu trí tựnguyện do người sử dụng lao động đóngcho người lao động được trì hoãn đóngthuế(3) và khoản tiền đóng bảo hiểm hưutrí do cá nhân tự đóng sẽ được khấu trừtrước khi tính thu nhập chịu thuế vớimức khấu trừ tối đa 1 triệu đ/tháng.

Tóm lại, nếu ví cuộc đời con người nhưmột cây cầu thì giai đoạn hưu trí giốngnhư nhịp cầu cuối cùng. Để bước quanhịp cầu cuối này một cách thanh thản,an nhàn thì mỗi người cần hoạch định,chuẩn bị sẵn cho mình nguồn tài chínhđầy đủ và vững chắc cho tuổi nghỉ hưu.Việc chuẩn bị tài chính cho giai đoạnnghỉ hưu cần được thực hiện càng sớmcàng tốt, và bảo hiểm hưu trí tự nguyệnlà một trong những công cụ hữu hiệu,thiết thực để mỗi người chuẩn bị nguồntài chính cho tuổi nghỉ hưu.

31

thiện cơ chế, chính sách, pháp luật đểtừng bước triển khai các trụ cột đảm bảotài chính nhằm đảm bảo tài chính chocuộc sống nghỉ hưu của nhân dân. Đếnnay Trụ cột 1 đã được thực thi với ngườilao động. Trụ cột 3 dự kiến được thựchiện thông qua bảo hiểm hưu trí bổsung, bảo hiểm hưu trí tự nguyện kèmtheo những ưu đãi, khuyến khích vềthuế thu nhập cá nhân.

Như vậy, với những người làm côngăn lương (và được hưởng bảo hiểm xãhội) sẽ được bảo vệ tài chính theo Trụcột 1, và thêm vào đó, có thể tự chuẩn bịtài chính cho tuổi nghỉ hưu của mìnhtheo Trụ cột 3 và một phần Trụ cột 4. Tuynhiên, với những người không đượchưởng bảo hiểm xã hội thì đến nay chỉcó Trụ cột 3 và một phần Trụ cột 4.

Bảo hiểm hưu trí tự nguyệnDưới đây sẽ tập trung phân tích sâu

hơn về bảo hiểm hưu trí tự nguyện vớitư cách là một công cụ hoạch định kếhoạch tài chính cho tuổi nghỉ hưu.

Hình 2 dưới đây miêu tả nhu cầu tàichính và thu nhập trong cuộc đời mỗingười sau khi tham gia bảo hiểm hưu trítự nguyện.

Trong giai đoạn có thu nhập, mộtphần thu nhập được dùng để đóng bảohiểm hưu trí tự nguyện. Do số tiền đónggóp này thường chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng thu nhập nên chỉ làm giảmmột phần khá nhỏ tổng thu nhập trướctuổi nghỉ hưu. Ngược lại, trong giai đoạn

nghỉ hưu thu nhập từ bảo hiểm hưu trítự nguyện có thể bù đắp được phần lớnthiếu hụt tài chính cho giai đoạn này,đảm bảo cuộc sống tự chủ về tài chínhvà theo kịp mức sống chung nếu mỗi cánhân lựa chọn chương trình hưu trí tựnguyện và mức đóng góp phù hợp.

Những lợi ích chính đối với người thamgia bảo hiểm hưu trí tự nguyện là:

aCó thể thực hiện hoạch định kếhoạch tài chính và chi tiêu một cách kỷluật, hiệu quả và chắc chắn cho tuổi nghỉhưu. Khi được kết hợp với các trụ cột tàichính khác, bảo hiểm hưu trí tự nguyệngóp phần đảm bảo cuộc sống sau nghỉhưu, vượt qua được rủi ro thiếu hụt tàichính trong giai đoạn nghỉ hưu, đặc biệtlà khi sống thọ.

aKhông phải tự mình thực hiện việcquản lý và đầu tư tài sản, do đó có thểtrút bỏ những lo lắng, vất vả khi phải tựthực hiện quản lý và đầu tư tài sản phụcvụ cho cuộc sống hưu trí, từ đó yên tâmhưởng thụ cuộc sống sau nghỉ hưu.

aCó thể được hưởng giá trị đầu tư lớnhơn so với việc tự đầu tư do các tổ chứccung cấp bảo hiểm hưu trí tự nguyện cóchuyên môn cao và có nhiều thông tinhơn cá nhân trong quản lý, đầu tư đồngthời các tổ chức này quản lý quỹ đầu tưlớn nên có thể đạt được hiệu quả đầu tưcao hơn. Thêm vào đó, sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ cũng đem lại quyền lợi, dịch vụ tốthơn cho khách hàng.

Nhu cầu tài chính lớn nhất đối với mỗi người là đảm bảocuộc sống sau nghỉhưu với mức sốngtương đương hoặcgần tương đương sovới trước khi nghỉ hưucũng như theo kịpmức sống chung của xã hội.

3. Nghị định số 65/2013/ NĐ-CP ngày 27/6/2013 củaChính phủ, Quy định chi tiết một số điều của LuậtThuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân vàhướng dẫn liên quan của Bộ Tài chính.

Hình 2: Nhu cầu tài chính và thu nhập trong cuộc đời mỗi người

(sau khi tham gia bảo hiểm hưu trí tự nguyện)

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

TỪ NHU CẦU ĐẢM BẢO THU NHẬP HƯU TRÍ…Theo cách phân loại của Ngân hàng Thế giới (WB), thu

nhập hưu trí bao gồm trợ cấp an sinh xã hội (trụ cột 0), hưutrí bắt buộc (trụ cột 1 và 2), tiết kiệm, hưu trí tự nguyện (trụcột 3) và sức khỏe/nhà ở (trụ cột 4). Tùy từng quốc gia, cácthành phần của thu nhập hưu trí cũng như mức độ đảmbảo cuộc sống hưu trí của người dân là khác nhau.

Tùy từng hoàn cảnh, điều kiện sống, nhu cầu thu nhậphưu trí là khác nhau với mỗi người, nhưng nhìn chung đasố người lao động khi đến tuổi nghỉ hưu đều cần lươnghưu như là phần thu nhập chủ yếu để đảm bảo cuộc sốngnghỉ hưu, không phải tiếp tục làm việc trong điều kiện tuổigià, tránh được những rủi ro do vấn đề tuổi tác gây ra. Thunhập hưu trí ổn định giúp mỗi người nghỉ hưu có thể tựphòng bị cho những rủi ro về tài chính trong quãng đờicòn lại của mình và duy trì trách nhiệm tài chính đối vớibản thân và con cái. Ngoài ra, nhu cầu chăm sóc sức khỏecó xu hướng tăng cùng với tuổi già nên lương hưu còn cóvai trò đảm bảo cho người nghỉ hưu chi trả các dịch vụchăm sóc sức khỏe.

Ở các quốc gia phát triển với hệ thống hưu trí phát triển,đa trụ cột, thu nhập hưu trí đảm bảo cho hầu hết ngườilao động khi nghỉ hưu duy trì mức sống tối thiểu và ổnđịnh. Tại Pháp, lương hưu cơ bản (do Quỹ Hưu trí và Rủi ro

Việc làm là quỹ bảo hiểm quốc gia cho người cao tuổi vàQuỹ An sinh Xã hội Quốc gia chi trả) chiếm khoảng 20 -25% tổng thu nhập hưu trí của người dân, còn lương hưutừ hưu trí bổ sung chiếm 55 - 60% thu nhập hưu trí. Ở Anh,các chương trình trợ cấp và hưu trí của Chính phủ chiếmkhoảng 43% thu nhập của người nghỉ hưu, hưu trí việc làmhay hưu trí bổ sung chiếm 26%. Tại những nước này đềuáp dụng hệ thống hưu trí bắt buộc, quy định mức đónglương hưu tối thiểu đối với mọi đối tượng. Bên cạnh đó,chính phủ nhiều quốc gia còn tài trợ cho những ngườikhông có khả năng đóng góp để đảm bảo tất cả người laođộng khi về hưu đều có thu nhập hưu trí. Ở Đan Mạch, 99%người dân từ 67 tuổi trở lên đều được hưởng quyền lợi từchương trình hưu trí quốc gia. Hệ thống hưu trí Đan Mạchcòn dành hẳn chương trình riêng cho người già khuyết tật,được triển khai từ năm 2003. Hay chính phủ Australia dànhmột phần ngân sách để đóng góp và chi trả thu nhập hưutrí cho người thu nhập thấp hay không có công ăn việc làm,chẳng hạn như những người vợ nghỉ làm ở nhà chăm sócgia đình.

Tuy nhiên, ở các quốc gia Châu Á nơi hệ thống hưu tríchưa phát triển và thu nhập của người dân còn thấp, phầnphuc lơi hưu tri thường chỉ chiêm một phần nhỏ trongtổng thu nhập hộ gia đình của những người về hưu. Theo

32

Bối cảnh kinh tế thế giới ngày càng có nhiều thay đổi và xu hướng già hóadân số đang đặt ra nhiều áp lực đến vấn đề tài trợ hưu trí. Nguy cơ thiếubền vững tài chính của hệ thống hưu trí đang trở nên hiện hữu tại nhiềuquốc gia, nhất là các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Xu hướng cảicách hệ thống hưu trí hiện nay là dịch chuyển trách nhiệm chu cấp hưu trítừ nhà nước sang mỗi cá nhân nhằm gia tăng trách nhiệm của mỗi cá nhânvới tương lai hưu trí của mình. Để đảm bảo sự thành công của tiến trìnhcải cách, việc giáo dục người dân về tầm quan trọng của việc lập kế hoạchnghỉ hưu và mỗi người cần có kế hoạch nghỉ hưu cho mình có vai trò đặcbiệt quan trọng. Việc lập kế hoạch hưu trí không chỉ bao gồm kế hoạchtài chính mà cả kế hoạch phi tài chính và cần chuẩn bị càng sớm càng tốt.Đây là một nhận thức mới cần được tuyên truyền, giáo dục rộng rãi vì tuổigià hạnh phúc của mỗi người, cũng là của toàn xã hội.

LẬP KẾ HOẠCH NGHỈ HƯU ĐỂ CÓ

tuổi già năng động

33

Báo cáo An sinh xã hội Thế giới2010/2011 (World Social Security Report)của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),chưa đầy 20% số người trên 65 tuổi ởcác quốc gia kém phát triển được nhậnlương hưu trong khi ở các quốc gia pháttriển con số này là 75%. Do đó, để giatăng thu nhập hưu trí, bên cạnh lươnghưu cơ bản, mọi người vẫn có thói quentích lũy từ khi còn trẻ một khoản tiềncho tuổi già hay phụ thuộc vào sự hỗ trợcủa gia đình, con cái. Tuy nhiên, luôn tồntại một khoảng cách lớn giữa thu nhậphưu trí bao gồm cả số tiền mà mộtngười có thể tiết kiệm cho tuổi già vànhu cầu tài chính thực tế phát sinh. TheoHSBC, tiết kiệm của người Châu Á nhìnchung chỉ đủ dùng cho 10 năm khi nghỉhưu so với thời gian nghỉ hưu thực tếkhoảng 18 năm (và có thể dài hơn nữa).Việc giảm dần khoảng cách này chính lànhiệm vụ của cải cách hệ thống hưu trí.

Ngày nay, các mối quan hệ gia đìnhngày càng trở nên thiếu chặt chẽ khiếncon người lo ngại hơn về tương lai khinghỉ hưu. Những khoản thiếu hụt trongchế độ trợ cấp lương hưu và sự hạn chếcủa các nguồn tài trợ an sinh xã hộikhông đáp ứng được toàn bộ nhu cầucủa đa số người lao động. Để đảm bảonhu cầu tài chính cho tuổi già, ngườiChâu Á đang có xu hướng tiết kiệmnhiều hơn để có thể tận hưởng cuộcsống hưu trí độc lập và ổn định.

… ĐẾN SỰ CẦN THIẾT LẬP KẾ HOẠCHNGHỈ HƯU

Hiện nay, khái niệm nghỉ hưu(retirement) đã có nhiều thay đổi. Ngườigià ngày nay có nhu cầu tận hưởng cuộcsống tích cực với nhiều hoạt động thểchất và xã hội đa dạng, phong phú. Nếutrước đây, retirement đồng nghĩa vớigiai đoạn con người bước vào tuổi già,hết trách nhiệm xã hội, thậm chí bị coilà gánh nặng cho con cái và xã hội thìgần đây, retirement được nhìn nhận tíchcực hơn, nhân văn hơn. Theo C3AAgeing Well (Singapore), retirement “làthời điểm tốt nhất để mỗi người trở thành

chính mình và được làm những điều màhọ mong muốn”. Khái niệm tuổi già năngđộng (active ageing) cũng đang ngàycàng phổ biến, được coi “là quá trình tốiưu hóa các cơ hội cho sức khỏe, sự thamgia hoạt động xã hội và sự đảm bảo củamỗi người nhằm nâng cao chất lượngcuộc sống của người già”. Theo cách nhậnthức này, người già được khuyến khíchtiếp tục tham gia xã hội tùy theo nhucầu, mong muốn và khả năng của mìnhđể có thể tận hưởng tuổi già với nhiềuniềm vui và hạnh phúc. Cũng theo C3AAgeing Well, hai thành tố quan trọngcủa tuổi già năng động là thu nhập(income) và sự đảm bảo cuộc sống(security), tác động tương hỗ lẫn nhaunhằm đảm bảo chất lượng cuộc sốngcủa người nghỉ hưu trên các khía cạnhtâm lý, sức khỏe, tinh thần... Thực tế, ởnhiều nước châu Âu, tuổi già là lúc người

ta theo đuổi những đam mê cá nhân,tích cực hòa nhập xã hội và làm nhữngcông việc có tính chất tự nguyện vớimong muốn đóng góp cho cuộc sốngchung thêm ý nghĩa. Ở Hàn Quốc,những chương trình hỗ trợ “Người caotuổi năng động” của Chính phủ giúpngười cao tuổi tìm thấy niềm vui vànguồn năng lượng mới cho cuộc sốngnghỉ hưu của mình.

Các chính phủ cũng có sự dịch chuyểnvà quan tâm nhiều hơn đến nâng caochất lượng cuộc sống của người dân,nhất là người cao tuổi, tạo điều kiện chomọi người sống tốt ở hiện tại và có tíchlũy cho tương lai khi về già. Hệ thốnghưu trí Singapore có sự tích hợp giữanghỉ hưu và tuổi già (integration of re-tirement and ageing), tạo động lực đểcác thành viên đóng góp nhiều hơn, dođó gia tăng lợi ích cho người dân.

THS. ĐỖ THỊ THU THỦYKHỐI CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ RỦI RO - TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

Chương trình hưu trí Singapore cho phép ngườitham gia có thể sử dụng một phần từ khoản tiếtkiệm hưu trí để đáp ứng những nhu cầu thiết yếukhác như mua nhà, đầu tư học tập cho con cái haychi trả các chi phí y tế. Ở nhiều quốc gia, chăm sócngười cao tuổi đang trở thành trách nhiệm của toànxã hội và không chỉ dừng ở khía cạnh chăm sóc sứckhỏe. Theo 13 tiêu chí mà tổ chức Global AgewatchIndex đưa ra để đánh giá chất lượng cuộc sống củangười già bao gồm cả tiêu chí về giáo dục và việclàm. Ở châu Âu, các chính phủ rất quan tâm tới việcđáp ứng nhu cầu lao động của người già vì khôngchỉ giúp tạo thêm thu nhập mà quan trọng là giúpngười già bớt cô đơn và cảm thấy cuộc sống của

mình vẫn còn ý nghĩa. Trong khi đó, ở Nhật Bản,nhiều người cao tuổi vẫn muốn duy trì cuộc sốngnăng động. Tổ chức Việc làm cho Người trung tuổi,Người khuyết tật và những Người tìm kiếm Việc làm(JEED - Japan Organization for Employment of theElderly, Persons with Disabilities and Job Seekers)có vai trò hỗ trợ người nghỉ hưu có mong muốnđược tiếp tục cống hiến.

Thu nhập hưu trí là nguồn tài chính cơ bản giúpđảm bảo cuộc sống hưu trí ổn định của người nghỉhưu. Tuy nhiên, để có một tuổi già năng động thìcác chính sách của chính phủ về giáo dục, y tế, việclàm có vai trò hỗ trợ đáng kể và quan trọng hơn cảlà nhận thức cũng như nhu cầu của mỗi người vềmột tuổi già năng động. Như ở trên đã đề cập, kháiniệm tuổi già năng động hiện nay bao gồm khôngchỉ cuộc sống vật chất với thu nhập hưu trí đảmbảo mà cả cuộc sống tinh thần đa dạng, phongphú, duy trì sự hòa nhập xã hội và có cơ hội hiệnthực hóa đam mê cá nhân để tận hưởng cuộc sống

hưu trí. Do đó, cần giáo dục để mỗi người hiểu rằng,nghỉ hưu là giai đoạn con người vẫn có quyền tậnhưởng cuộc sống (happying ending) nhưng để cóđược điều đó thì không ai khác chính mỗi cá nhânphải lên kế hoạch cho mình.

Việc lập kế hoạch hưu trí càng sớm càng tốt,giống như trước đây khi còn trẻ, bạn đã dànhkhông ít thời gian để lập kế hoạch cho sự nghiệpcủa mình thì để có thể tiếp tục tận hưởng cuộcsống khi nghỉ hưu như mong muốn, bạn cũng nêndành thời gian để lập kế hoạch nghỉ hưu cho mình.Việc lập kế hoạch hưu trí không chỉ bao gồm kếhoạch tài chính (thu nhập lương hưu, kế hoạch tiếtkiệm, đầu tư…) mà cả kế hoạch phi tài chính (sứckhỏe, tinh thần, hoạt động xã hội…). Nếu một kếhoạch tài chính dài hạn đem đến sự đảm bảo tàichính (financial security) cho người lao động khinghỉ hưu thì một kế hoạch phi tài chính đảm bảochất lượng cuộc sống của người nghỉ hưu, duy trìmột tuổi già năng động và có ý nghĩa.

Xu hướng già hóa dân số đang đặt ra nhiều tháchthức đối với nhiều chính phủ, nhất là tại các quốcgia châu Á. Theo số liệu của Liên hợp quốc, số dânChâu Á từ 65 tuổi trở lên tăng gấp 4 lần, từ 200 triệungười năm 2000 lên tới trên 850 triệu người năm2050. Nếu không đảm bảo cuộc sống cho người giàthì đây sẽ là gánh nặng không chỉ của chính ngườigià hay của mỗi gia đình mà của cả xã hội. Chính vìthế, xu hướng hiện nay ở nhiều quốc gia Châu Á làcải cách hệ thống hưu trí theo hướng giảm bớt vaitrò của Chính phủ thông qua dịch chuyển tráchnhiệm chu cấp hưu trí từ nhà nước sang mỗi cánhân nhằm gia tăng trách nhiệm của mỗi cá nhânvới tương lai hưu trí của mình.

THỰC TIỄN Ở VIỆT NAMHiện nay, Việt Nam chưa có chế độ phúc lợi xã hội

cho tất cả người lao động, đồng thời bảo hiểm hưutrí dạng tiết kiệm cá nhân do các công ty bảo hiểmnhân thọ cung cấp cũng chưa phát triển rộng rãi.Hệ thống hưu trí hiện hành ở Việt Nam là một hệthống đơn lẻ, lương hưu theo chế độ BHXH là thunhập chính của số đông người nghỉ hưu với mứcchi trả lương hưu thấp. Theo BHXH Việt Nam, hiệnmức lương hưu bình quân khoảng 3 triệuđồng/người/tháng. Việt Nam cũng đang đối mặtvới vấn đề già hóa dân số. Theo số liệu của Ngânhàng Phát triển Châu Á (ADB), tỷ lệ người già trên65 tuổi/số dân từ 15-64 tuổi của Việt Nam tăng từ10% năm 2000 lên trên 30% vào năm 2050. Ngườigià ở Việt Nam có nguy cơ đối mặt với rủi ro bệnhtật, nghèo đói cao hơn nhiều quốc gia Châu Á. Theo

34

cơ quan Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, hiệnmới chỉ có 2,3 triệu người cao tuổi nhậnđược bảo hiểm hưu trí hàng tháng. Còntheo Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tại ViệtNam, 61% dân số cao tuổi sống dựahoàn toàn vào kinh tế của chính mình,39% người cao tuổi vẫn đang phải làmviệc với những công việc tự tạo, thunhập thấp và không ổn định, 17% ngườicao tuổi thuộc diện nghèo.

Đứng trước những áp lực này, Chínhphủ Việt Nam đang nghiên cứu cải cáchhệ thống hưu trí theo hướng thiết lập hệthống hưu trí đa trụ cột nhằm củng cốsự bền vững của hệ thống an sinh xã hộitrong dài hạn, khuyến khích tiết kiệm vàtăng các nguồn tài trợ hưu trí cho ngườidân, góp phần ổn định kinh tế - xã hộitrong dài hạn và huy động được cácnguồn lực cho phát triển.

Vấn đề chăm sóc người già, người caotuổi cũng nhận được nhiều sự quan tâmcủa chính phủ và xã hội và được cụ thểhóa bằng các quy định pháp luật (LuậtNgười cao tuổi 2010 và Nghị định06/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Người cao tuổi).Trên thực tế, người nghỉ hưu ở Việt Namngày càng được chăm sóc tốt hơn nhờsự quan tâm ngày càng tăng của giađình và xã hội. Nhiều câu lạc bộ dànhcho người cao tuổi được thành lập giúpngười cao tuổi tăng cường các hoạtđộng thể chất, sinh hoạt cộng đồng.Người cao tuổi cũng được tiếp cận cácdịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe tốthơn. Tuy nhiên, cuộc sống của ngườinghỉ hưu, người già ở Việt Nam vẫn chưađược quan tâm đầy đủ do phần đôngngười cao tuổi không được hưởnglương hưu, nếu có thì thu nhập lươnghưu vẫn ở mức thấp, trong khi chế độphúc lợi xã hội còn hạn chế và nhất làchưa có sự chuẩn bị rõ ràng cho tươnglai nghỉ hưu của mình. Cho đến nay, hầuhết người Việt Nam chưa nhận thứcđược sự cần thiết phải có kế hoạch tàichính dài hạn cho bản thân, càng khôngcó kế hoạch phi tài chính cho giai đoạnnghỉ hưu.

Mặc dù vẫn có thói quen tiết kiệm,nhưng nhận thức của hầu hết người Việt

Nam là tiết kiệm để dành cho con cháuchứ không phải là dành cho bản thân.Theo khảo sát của HSBC mới thực hiệngần đây, đa số người trẻ Việt Nam chưacó kế hoạch tiết kiệm để dành cho lúc vềhưu. Trong số những người ở độ tuổi đilàm (30 đến 39 tuổi), có tới 54% cho biếthọ chưa có kế hoạch tiết kiệm. 37% sốngười sắp về hưu (50 đến 59 tuổi) cũngcho biết họ hoàn toàn không có kếhoạch về hưu trí. Trong khi đó, theo mộtsố nghiên cứu, nhu cầu tài chính của mộtngười khi về hưu bằng khoảng 60% đến80% số tiền lương khi còn đang làm việc.Để đạt được mức chi tiêu này, chắc chắnkhông chỉ trông chờ vào lương hưu cơbản theo chế độ BHXH bắt buộc củaChính phủ hay các khoản trợ cấp xã hội.

Trước đây, vì nhiều lý do, đa số ngườiViệt Nam khi nghỉ hưu vẫn thích sốngcùng con cháu, không thích phải sốngcô đơn. Những năm gần đây, ngày càngnhiều người già thích sống độc lập,không lệ thuộc vào con cái. Mặc dù vậy,khái niệm tuổi già năng động được hiểunhư trên vẫn là khái niệm xa lạ với nhiềungười Việt Nam. Không ít người dokhông có tâm lý sẵn sàng đón nhận việcnghỉ hưu và không có sự chuẩn bị nênthực tế phải đối mặt với nhiều xáo trộnvề cả tinh thần lẫn vật chất. Do đó, cầntăng cường giáo dục để giúp người dânhiểu đúng về nghỉ hưu, về một tuổi giàcó ý nghĩa hơn, hạnh phúc hơn nếu mỗingười chủ động xây dựng kế hoạch nghỉhưu cho mình. Như đã đề cập ở phầntrên, việc lập kế hoạch hưu trí không chỉ

bao gồm kế hoạch tài chính mà cả kếhoạch phi tài chính và càng chuẩn bịsớm càng tốt. Sẽ không dễ dàng thayđổi ngay nhận thức và quan niệm củangười Việt Nam về vấn đề nghỉ hưu,song nếu có sự hỗ trợ của chính phủthông qua các chương trình ở cấp quốcgia và toàn xã hội thì chắc chắn sẽnhanh chóng đạt được hiệu quả tuyêntruyền, giáo dục hơn.

Chúng tôi cho rằng, cải cách hệ thốnghưu trí ở Việt Nam là việc cần thiết vàcấp bách song điều quan trọng hơn cảlà cần truyền thông, giáo dục để ngườidân hiểu được sự cần thiết phải chuẩnbị cho tương lai nghỉ hưu để có mộtcuộc sống hưu trí chủ động, hạnh phúc.Đây là nhận thức mới có tính chất xã hộivà điều này góp phần không nhỏ vào sựthành công của tiến trình cải cách hệthống hưu trí ở Việt Nam.

35

Tài liệu tham khảo:1. Asians retirees face eight years of pain after savings run out, HSBC, News release, 20/2/2013.2. Coverage by social security pensions: Income security in old age, World Social Security Report 2010/11.3. Developing Asia’s Pension Systems and Old-Age Income Support, ADB Institute, April 2012 4. Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 – World Bank5. Fairness and Sustainability of Pension Arrangements in Singapore: An Assessment, Mukul G Asher and

Azad Singh Bali, 1/1/2013 6. Hàn Quốc: Càng cao tuổi càng năng động, VTV News, 23/10/2013, http://vtv.vn/Doi-song/Han-Quoc-

Cang-cao-tuoi-cang-nang-dong/86668.vtv7. JEED - Japan Organization for Employment of the Elderly, Persons with Disabilities and Job Seekers,

http://www.jeed.or.jp/english/supporting.html8. Pension systems and old-age income support in East and Southeast Asia -Overview and reform direc-

tions, Donghyun Park, ADB9. Quỹ hưu trí: Cải cách để vượt qua khủng hoảng, Carlos Galian, Chuyên gia về an sinh xã hội của ILO tại

Việt Nam, 6/10/2013 10. Rethinking retirement planning – Admist a dynamic and evolving active ageing lifestyle, Ms Soh Swee

Ping, C3A Ageing Well, 3/9/201311. The Pensioners’ Incomes Series 2010-2011– Department for work and pension – UK National Statistics.12. The French Social Security system, http://www.cleiss.fr/docs/regimes/regime_france/an_3.html

Mặc dù vẫn có thóiquen tiết kiệm,nhưng nhận thức củahầu hết người ViệtNam là tiết kiệm đểdành cho con cháuchứ không phải làdành cho bản thân.

Bảo hiểm hưu trí là một hìnhthức bảo hiểm thuộc hệthống hưu trí thu hút đượcsự quan tâm rất lớn củangười lao động ở tất cả các

nước trên thế giới. Một trong nhữngthành phần quan trọng ảnh hưởng đángkể đến sự thành công của bất kỳ chươngtrình bảo hiểm hưu trí nào là quỹ đầu tưbảo hiểm hưu trí hay gọi tắt là quỹ hưutrí. Quỹ hưu trí được hình thành từnhững khoản đóng góp của người thamgia bảo hiểm hưu trí (người lao động vàngười sử dụng lao động) và thực hiệncác hoạt động đầu tư để chi trả quyềnlợi hưu trí cho người lao động khi đếntuổi về hưu. Tại các thị trường phát triểntrên thế giới, quỹ hưu trí là quỹ đầu tư cóquy mô tài sản quản lý lớn nhất thịtrường. Theo một thống kê do công tyTowers Watson phối hợp với tạp chí Pen-sions & Investments thực hiện, tại thờiđiểm cuối năm 2012, tổng tài sản quản

lý của 300 quỹ hưu trí lớn nhất thế giớilên tới 14.000 tỷ USD.

MỤC TIÊU ĐẦU TƯ CỦA QUỸ HƯU TRÍTương tự như các quỹ đầu tư khác,

quỹ hưu trí cũng có các mục tiêu đầu tưkhác nhau tùy thuộc vào đặc điểm củachương trình bảo hiểm hưu trí. Xét theocơ chế đóng góp - thụ hưởng của ngườitham gia bảo hiểm hưu trí, quỹ hưu tríbao gồm 02 loại:

a Quỹ hưu trí hoạt động theo cơ chếmức hưởng xác định trước (DefinedBenefit, viết tắt là DB): Khi đến tuổi vềhưu, người lao động sẽ nhận được

quyền lợi hưu trí theo mức đã thốngnhất trước từ quỹ DB bất kể kết quả đầutư của quỹ ra sao (Ví dụ: 20% của lươngbình quân 5 năm trước khi về hưu).Trường hợp kết quả đầu tư của quỹkhông đủ bù đắp các khoản chi trảquyền lợi hưu trí, người sử dụng laođộng sẽ phải bù đắp phần chênh lệch.Như vậy, mục tiêu đầu tư ưu tiên của quỹDB là bám sát mức chi trả quyền lợi hưutrí đã thống nhất với người lao động. Tấtnhiên, các quỹ DB cũng có thể hướngđến mục tiêu tạo ra lợi nhuận cao hơnnghĩa vụ chi trả nhưng thực tế hoạtđộng đầu tư cho thấy đây không thườngxuyên là mục tiêu có tính khả thi.

a Quỹ hưu trí hoạt động theo cơ chếmức đóng xác định (Defined Contribu-tion, viết tắt là DC): Khi đến tuổi về hưu,người lao động sẽ nhận được quyền lợihưu trí căn cứ vào kết quả đầu tư củaquỹ DC. Không giống như quỹ DB, nghĩavụ của người sử dụng lao động chấmdứt ngay khi đã hoàn thành các khoảnđóng góp vào quỹ theo thỏa thuận vớingười lao động. Như vậy, mục tiêu đầutư của quỹ DC là tối đa hóa lợi nhuận chongười lao động trên cơ sở các khoảnđóng góp và quy định đối với hoạt độngđầu tư của quỹ.

Nhìn lại lịch sử phát triển của các quỹhưu trí trên thế giới, quỹ DB là loại hìnhquỹ hưu trí xuất hiện đầu tiên. Tuy nhiên,quỹ DB hiện đang được thay thế bằngquỹ DC, đặc biệt là tại các nước pháttriển. Có nhiều nguyên nhân có thể giảithích cho xu hướng này, trong đó mộtnguyên nhân hay được nhắc tới là thịtrường chứng khoán hiện đại càng ngàycàng biến động phức tạp. Có những giaiđoạn thị trường chứng khoán sụt giảmmạnh, ảnh hưởng đáng kể đến khả năngchi trả của các quỹ DB trong khi quyềnlợi hưu trí vẫn không thay đổi dẫn tớingười sử dụng lao động phải thực hiệncác khoản đóng góp bổ sung ngày cànglớn. Kết quả là trong nhiều trường hợp,người sử dụng lao động không thể thựchiện được nghĩa vụ đóng góp của mình.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

36

Hoạt động đầu tư của quỹ hưu trí

37

THS. PHẠM NGỌC QUANG, CFA - THS. TRẦN PHÚ VIỆTCÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ BẢO VIỆT

Một nguyên nhân khác là quyền lợi củangười lao động tham gia các quỹ DCđược quản lý theo tài khoản cá nhân.Trong một môi trường lao động hiệnđại, khi người lao động chuyển đổi côngviệc từ doanh nghiệp này sang doanhnghiệp khác, quyền lợi hưu trí của họ cóthể được duy trì và cập nhật dễ dànghơn với cơ chế của quỹ DC.

Quy tắc giới hạn định lượng (Quanti-tative Limit Rule) và quy tắc thận trọng(Prudent Person Rule):

Ngoài vai trò là một phương tiện đầutư, quỹ hưu trí có ý nghĩa xã hội rất lớn vìkết quả đầu tư của quỹ tác động trực tiếptới cuộc sống của người lao động. Chínhvì vậy, hoạt động đầu tư của quỹ hưu tríchịu sự giám sát rất chặt chẽ của các cơquan quản lý nhà nước. Hiện tại, có haicách tiếp cận đối với việc giám sát hoạtđộng đầu tư của quỹ hưu trí như sau:

a Quy tắc giới hạn định lượng (QLR):Theo quy tắc này, tỷ trọng của một loạitài sản trong danh mục đầu tư của quỹđược xác định cụ thể căn cứ vào mức độrủi ro của bản thân tài sản đó (Ví dụ: Tráiphiếu chính phủ tối thiểu 50%, cổ phiếutối đa 20%...). Ưu điểm của cách tiếp cậnnày là rõ ràng nên cơ quan quản lý dễdàng triển khai việc kiểm tra, giám sát.Chính vì ưu điểm này mà quy tắc giớihạn định lượng được sử dụng phổ biếntại các nước đang phát triển. Mặc dùvậy, nhược điểm của nó là trong nhiềutrường hợp, các giới hạn về tỷ trọng khácứng nhắc. Theo lý thuyết tài chính hiệnđại, rủi ro của một tài sản được đánh giátrong mối quan hệ tương quan với cácloại tài sản khác trong danh mục đầu tư.Nếu đặt riêng rẽ, một tài sản có thể córủi ro cao nhưng nếu đặt trong mộtdanh mục đầu tư đa dạng, tài sản đó cóthể góp phần giảm thiểu rủi ro chodanh mục.

a Quy tắc thận trọng (PPR): Quy tắcnày không đưa ra một giới hạn cụ thểnào cho các tài sản trong danh mục đầutư mà thay vào đó là những tiêu chí màngười quản lý đầu tư phải tuân thủ

trong quá trình thực hiện đầu tư choquỹ hưu trí (Ví dụ: Hành động vì lợi íchtối đa của người thụ hưởng, Xây dựngdanh mục đầu tư đa dạng, Tránh các rủiro không thích hợp, Tránh xung đột lợiích...). Nếu QLR chú trọng đến kết quảthực hiện thì PPR tập trung vào quátrình thực hiện. Ưu điểm của PPR là chophép xây dựng được một hệ thống cácquỹ hưu trí đa dạng hoạt động theo cơchế DC, đáp ứng được nhu cầu phongphú của người lao động. Nhược điểmcủa cách tiếp cận này chính là độ phứctạp trong quá trình giám sát. Vì vậy, PPRchỉ được áp dụng tại các nước có thịtrường tài chính phát triển và hệ thốngpháp luật hoàn chỉnh như Mỹ, EU…

MỘT SỐ LOẠI QUỸ HƯU TRÍ DẠNG DCSự ra đời của bảo hiểm hưu trí theo cơ

chế DC kết hợp với quy tắc PPR đã dẫntới sự phát triển đa dạng của các quỹhưu trí. Hiện tại, ở các nước phát triển,khi triển khai chương trình bảo hiểmhưu trí cho người lao động, người sửdụng lao động phối hợp với các đơn vịcung cấp dịch vụ xây dựng một hệthống các quỹ hưu trí. Mỗi quỹ hưu trítrong hệ thống sẽ áp dụng một chiếnlược đầu tư với mức độ rủi ro nhất định.Căn cứ vào các đặc điểm riêng của bảnthân, đặc biệt là khả năng chấp nhận rủiro, người lao động sẽ tự quyết định việcphân bổ tài sản vào hệ thống các quỹ

hưu trí đó.Ưu điểm của chương trình bảo hiểm

hưu trí dạng này là sự linh hoạt đối vớingười lao động. Mặc dù vậy, nhược điểmcủa nó là người lao động phải đượctrang bị những kiến thức về tài chính,đầu tư khá chuyên sâu để hiểu đượchoạt động của quỹ hưu trí cũng nhưnhững đặc điểm của bản thân để từ đóxây dựng được một kế hoạch phân bổtài sản phù hợp. Mặt khác, nếu cơ quanquản lý áp dụng những quy tắc hạn chếđịnh lượng quá chặt thì sẽ hạn chế đếnviệc hình thành một hệ thống quỹ đầutư đa dạng.

Ngoài cơ chế linh hoạt như trên,trường hợp người lao động không thểquyết định được kế hoạch phân bổ tàisản của mình, nhiều chương trình bảohiểm hưu trí đưa ra một lựa chọn khácgọi là lựa chọn “mặc định”. Thôngthường lựa chọn mặc định là một quỹđầu tư sử dụng chiến lược đầu tư cânbằng theo đó tỷ trọng của các loại tàisản trong danh mục đầu tư được quyđịnh cụ thể trong suốt thời gian hoạtđộng của quỹ (Ví dụ: Tỷ trọng cổ phiếulà 50%, trái phiếu là 50%...). Theo định kỳ,người quản lý đầu tư sẽ kiểm tra tỷ trọngcủa các loại tài sản trong danh mục đầutư và thực hiện điều chỉnh về tỷ trọngmục tiêu nếu cần thiết (Ví dụ: Bán cổphiếu được xem là over-priced và muacổ phiếu được xem là under-priced).

CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM HƯU TRÍ DOANH NGHIỆP

Quỹ

Bảo toàn vốn

Thấp Mức độ rủi ro Cao

Quỹ

An toàn

Quỹ

Cân bằng

Quỹ

Tăng trưởng

Quỹ

Chỉ số

Đầu tư vàocác công cụthị trường

tiền tệ

Đầu tư vàocác công cụthị trườngtiền tệ, trái

phiều

Đầu tư vàotài sản lãi

suất cố định,cổ phiều

Đầu tư vàocổ phiều

thuộc loạităng trưởng

Mô phỏnghoạt động

của chỉ số thịtrường cổ

phiếu

giá trị tài sản của quỹ hưu trí giảm mạnhxuống dưới giá trị chiết khấu của khoảnnợ - vốn xuất hiện tại thời điểm khủnghoảng năm 2000 và 2008 sẽ không xảyra với Quỹ hưu trí DC. Vì vậy rủi ro vềthanh khoản trong việc đáp ứng nghĩavụ nợ và tài sản của quỹ hưu trí sẽ đượcgiảm tối đa.

Do người lao động sẽ tự lựa chọn quỹhưu trí theo các hình thức đầu tư khácnhau (cổ phiếu, trái phiếu, công cụ tiềntệ khác..) nên mức độ rủi ro về đầu tưcũng sẽ rất khác nhau theo từng cấu trúctài sản, cũng như mức chấp nhận rủi rocủa người lao động. Nhìn chung, quỹhưu trí DC sẽ gặp phải các loại rủi rochính như rủi ro thị trường, rủi ro tíndụng và rủi ro hoạt động.

RỦI RO VỀ THỊ TRƯỜNG - SỰ ĐÁNH ĐỔIGIỮA RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN

Rủi ro về thị trường là rủi ro thất thoátvốn do những biến động bất thường củathị trường gây ra như giá cổ phiếu, biếnđộng của lãi suất. Để giảm thiểu rủi ro vềthị trường ở cách thức đơn giản và phổbiến nhất đó chính là tăng tỷ trọng đầutư của quỹ vào các loại tài sản an toàn.

Tài sản của quỹ hưu trí có thể đượcđầu tư vào những công cụ tài chính cómức rủi ro thấp hoặc phi rủi ro như tráiphiếu Chính phủ. Nhược điểm của loạihình đầu tư trên là mức biến động về lợinhuận thấp, điều này đồng nghĩa vớiviệc lợi nhuận trung bình thu được củaquỹ cũng thấp theo, do đó, sẽ làm giảmmức thu nhập trung bình của người laođộng. Ngoài ra loại tài sản được coi là antoàn (như trái phiếu Chính phủ) có thể cómức rủi ro thấp trong ngắn hạn, nhưngtrong dài hạn thì không phải như vậy. Vídụ, nếu rủi ro về lạm phát ở mức cao, vậytrái phiếu Chính phủ sẽ có mức lãi suấtthực rất thấp. Trong khi đó, loại tài sảnđược xem như có mức rủi ro rất lớn trongngắn hạn (như cổ phiếu) trong thực tế lạicó thể là một loại tài sản an toàn với mứclợi nhuận và biến động tốt hơn trong dàihạn.

Để giám sát rủi ro về thị trường, cáccông cụ cơ bản thường được sử dụngnhư:

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

CHUYEÂN ÑEÀ BAÛO HIEÅM HÖU TRÍ

Một hình thức lựa chọn mặc định khác là quỹ hưu tríđã xác định sẵn thời điểm kết thúc hoạt động (Targetdate fund). Người lao động sẽ lựa chọn quỹ hưu trí nàocó thời điểm kết thúc hoạt động sát với thời điểm dựkiến về hưu nhất (Ví dụ: Người lao động dự kiến vềhưu năm 2030 sẽ lựa chọn 2030 target date fund).Trong giai đoạn đầu, quỹ sẽ tập trung vào các tài sảncó mức độ rủi ro cao (Có thể là 90% cổ phiếu, 10% tráiphiếu). Trong quá trình hoạt động, tỷ trọng của cácloại tài sản có mức độ rủi ro cao sẽ được điều chỉnhgiảm dần để đảm bảo càng đến gần thời điểm kếtthúc hoạt động thì người lao động sẽ có được một tỷsuất lợi nhuận ổn định.

QUẢN LÝ RỦI RO CHO QUỸ HƯU TRÍSự khác biệt cơ bản về rủi ro đối với Quỹ hưu trí có

mức đóng xác định (Defined Contribution) và Quỹ hưutrí có mức hưởng xác định trước (Defined Benefit) nằmở rủi ro về đầu tư. Nếu như đối với quỹ DB, doanhnghiệp sẽ phải chịu rủi ro khi giá trị tài sản của quỹ hưutrí giảm mạnh, thì với quỹ DC, rủi ro này đã đượcchuyển sang cho người lao động. Có thể nói việc cácdoanh nghiệp tham gia Quỹ hưu trí DC sẽ không phảichịu bất kỳ rủi ro nào. Nếu lợi nhuận của quỹ hưu tríthấp hơn kì vọng, khi đó người lao động sẽ phải chịuphần chênh lệch này.

Đối với quỹ hưu trí DC, nhà quản lý quỹ cũng sẽkhông phải ước tính giá trị hiện tại của khoản nợ phảitrả trong tương lai (vốn không hề dễ dàng bởi khó cóthể xác định chính xác lãi suất chiết khấu trong tươnglai), điều này sẽ loại bỏ rủi ro về thanh khoản giữa giátrị về tài sản (asset) và nợ phải trả (liability). “Cơn bãohưu trí” (A Perfect storm pension) - khái niệm ám chỉ khi

38

Bảng dữ liệu so sánh lợi nhuận trung bình năm (Mean real returns) giữa cổ phiếu(Equities) và trái phiếu (Bonds) trong 105 năm từ năm 1900-2005 - đơn vị %.

Nguồn: Dimson, Marsh và Stauton (2006)

Equities Bonds

Mean real Standard Mean real Standardreturns deviation returns deviation ERP

France 36 23.2 -0.3 13.2 3.9

Germany 2.9 32.6 -1.8 15.8 4.7

Italy 2.5 29.1 -1.8 14.4 4.3

Netherlands 5.3 21.3 1.3 9.5 4.0

Sweden 7.8 22.6 2.5 12.6 5.3

UK 55 20.0 1.4 13.9 4.1

Word 5.7 12.7 1.6 10.6 4.1

39

- Stress Tests: Thiết lập các kịch bản của thịtrường một cách ngẫu nhiên hay được xây dựngbởi dữ liệu trong quá khứ. Đây là một cách thứchiệu quả được sử dụng để rà soát lại vị thế củadanh mục đầu tư.

- Value At Risk (VaR): đo lường mức độ tổnthất tiềm năng của danh mục qua một khoảngthời gian nhất định ứng với độ tin cậy cho trước.

Ngoài hai chỉ số chính kể trên, các công cụkhác như kiểm tra khả năng đa dạng hóa về cổphiếu, ngành nghề đầu tư, tracking error (chodanh mục cổ phiếu) hay PV01, Macaulay Dura-tion (cho danh mục trái phiếu) cũng được sửdụng để quản lý rủi ro cho danh mục đầu tư. Cáccông cụ giám sát có thể thêm bớt, thay đổi tùythuộc vào cơ cấu về tài sản, mục tiêu về lợinhuận, mức độ chấp nhận rủi ro của danh mục.

RỦI RO VỀ TÍN DỤNGĐây là rủi ro khi đối tác mất khả năng thực

hiện nghĩa vụ về tài chính, dẫn đến nguy cơ mấtvốn đầu tư (trái phiếu doanh nghiệp, tiền gửi tạitổ chức tín dụng). Thông thường trên thế giới,để kiểm soát rủi ro này, các nhà quản lý quỹ sẽsử dụng bảng xếp hạng về tín dụng do các tổchức uy tín cung cấp như Moody’s, S&P, Fitch…Tuy nhiên tại Việt Nam, việc xếp hạng tín dụngchưa được phổ biến nên giải pháp duy nhất làáp dụng mô hình tín dụng nội bộ (như mô hìnhđịnh lượng để đánh giá chất lượng tín dụng củatừng tổ chức phát hành của Công ty Quản lýQuỹ Bảo Việt). Ngoài ra mức độ đa dạng hóa vềtrái phiếu doanh nghiệp, tiền gửi cũng cần phảiđược giám sát chặt chẽ bằng việc đưa ra các giớihạn đầu tư tối đa vào một tổ chức tín dụngnhằm hạn chế tổn thất nếu có rủi ro phát sinh.

RỦI RO VỀ HOẠT ĐỘNGCùng với sự trở lại của những cuộc khủng

hoảng về tài chính trong những năm qua, cáctổ chức tài chính ngày càng chú trọng hơntrong việc áp dụng quy trình quản lý rủi rotrong hoạt động của mình. Trong một bảnnghiên cứu trong năm 2010, 89% các tổ chứctài chính chuyên nghiệp đều đã bổ nhiệmgiám đốc về quản lý rủi ro trong vai trò tậptrung và giải trình các báo cáo liên quan đếnrủi ro của quỹ.

Rủi ro về hoạt động có thể gây nên nhữngtổn thất trầm trọng cho quỹ đầu tư, nguyênnhân xuất phát có thể từ việc không tuân thủcác quy định về rủi ro hoạt động, do hệ

thống công nghệ thông tin, quy trình xử lý giao dịch,tiến hành thanh toán chậm trễ, hoặc do bên thứ bagây ra.

Do đó cần phải có kiểm soát nội bộ để kiểm soát các rủiro liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư như rủi ro hoạtđộng, rủi ro thương mại. Đối với rủi ro từ bên thứ ba, côngty cần phải tiến hành quy trình due diligence nhằm đánhgiá chi tiết về năng lực của đối tác, sự thông qua của Ủyban Quản lý rủi ro, và cuối cùng thường xuyên giám sátchất lượng của đối tác.

Quỹ hưu trí – Mảnh đất màu mỡ cho các công ty quảnlý quỹ

Hoạt động đầu tư của quỹ hưu trí không được thựchiện trực tiếp bởi người lao động hay doanh nghiệp sửdụng lao động mà sẽ được giao cho các công ty quảnlý lý quỹ chuyên nghiệp thông qua hình thức hợp đồngủy thác. Tại Việt Nam, quỹ hưu trí vẫn là một khái niệmkhá mới mẻ và các công ty quản lý quỹ nội địa vẫn đangtrong quá trình tìm hiểu cũng như học tập kinh nghiệmquốc tế trong việc vận hành và quản lý rủi ro cho hoạtđộng đầu tư của quỹ. Những khảo sát mới đây đã chothấy tiềm năng huy động quỹ dạng này ở Việt Nam làrất lớn. Theo điều tra năm 2010 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội với gần 700 doanh nghiệp tại HàNội và Tp. HCM, có đến 70% doanh nghiệp mong muốnvà sẵn sàng tham gia cho người lao động vào quỹ hưutrí bổ sung. Có thể nói, với sự ra đời và phát triển củaQuỹ hưu trí bổ sung đã mở ra cánh cửa mới cho cảngười lao động, doanh nghiệp sử dụng lao động và cáccông ty quản lý quỹ.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

40

Đẩy mạnh cho vaytín dụng nông

nghiệp đáp ứng yêucầu thị trường vàhội nhập quốc tế

ngày càng trở thànhxu hướng và nhiệmvụ chung cho toànngành ngân hàng,cũng như cho mỗi

ngân hàng thươngmại (NHTM). Tuynhiên, quá trình

này, bên cạnhnhững kỳ vọng lớnlao, cũng có không

ít trở ngại không dễvượt qua.

Để phát triển mạnh và bền vững thị trường tíndụng nông nghiệp rất cần động lực mới, có tínhđột phá được cộng hưởng bởi sự nhận thức thấuđáo và các giải pháp thích ứng từ nhiều phía…

NHỮNG ĐỘT PHÁ CẦN CÓ VỀ

tín dụng bảo hiểm nông nghiệp

41

TS. NGUYỄN MINH PHONGPHÓ VỤ TRƯỞNG, PHÓ BAN TUYÊN TRUYỀN LÝ LUẬN, BÁO NHÂN DÂN

CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TẾ TÍN DỤNGCHO NÔNG NGHIỆP

Gần 10 năm trở lại đây, nông nghiệpViệt Nam có những bước phát triển độtphá và đồng thời cũng có nhu cầu ngàycàng lớn về tín dụng để từng bướcchuyển đổi có cấu và tổ chức sản xuấtkinh doanh theo hướng công nghiệphóa - hiện đại hóa. Đảng và Nhà nước đãcó nhiều quan tâm nhằm tháo gỡ khókhăn về vốn cho các lĩnh vực nôngnghiệp, tiêu biểu là Nghị quyết 26 củaTW về chính sách cho nông nghiệp,nông dân, nông thôn và Nghị định41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụngcho nông nghiệp, nông dân, nông thôn(dưới đây gọi chung là nông nghiệp).Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã banhành nhiều văn bản để hướng tín dụngvào lĩnh vực nông nghiệp, kể cả quyđịnh “áp sàn” dư nợ tín dụng nôngnghiệp phải bảo đảm không thấp hơn20% tổng dư nợ tín dụng hàng năm củacác NHTM. Đặc biệt, từ đầu năm 2013,khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số01 và 02, NHNN đã xác định lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn và xuất khẩulà những trụ cột chính trong chính sáchtín dụng, nên đã có những điều chỉnhtương đối đột phá. Chẳng hạn, chínhsách cho vay giảm tổn thất sau thu

hoạch với nông thủy sản; giảm lãi vayxuất khẩu gạo từ 10%/năm xuống9%/năm (4/7/2013); gia hạn các khoảnvay mua tạm trữ thóc gạo vụ đông xuân(24/6/2013); cho phép ngân hàngthương mại kéo dài thời gian cho vaytạm trữ thóc gạo hè thu 2013 đến hết15/8/2013; chỉ đạo 5 NHTM nhà nướcchi phối vốn phải giảm lãi suất tiền vayvới nợ cũ, giãn nợ tối đa 24 tháng, chovay nợ mới lãi suất 9%/năm đối vớikhách hàng là hộ gia đình, trang trại,hợp tác xã, doanh nghiệp chăn nuôi,giết mổ để cấp đông, chế biến thịt lợn,thịt gia cầm, nuôi cá tra, chế biến cá travà tôm xuất khẩu...

Nhờ đó, điều kiện và dư nợ tín dụngnông nghiệp được cải thiện khá rõ rệttrong thời gian gần đây. Theo NHNN, từnăm 2008 đến nay, hàng năm tăngtrưởng tín dụng cho lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn tăng trung bìnhkhoảng 20%. Năm 2012, tăng trưởng tíndụng chung tính đến ngày 31/12/2012chỉ đạt khoảng 8,9%, thấp hơn nhiều socác năm trước đó; nhưng tín dụng cholĩnh vực nông nghiệp vẫn tăng 8%.Riêng 7 tháng đầu năm 2013, tăngtrưởng tín dụng toàn ngành đạt 5,15%so với thời điểm 31/12/2012. Trong đó,tỷ trọng tín dụng nông nghiệp chiếm tới

22,91%, nếu cộng cả các chương trìnhtín dụng chính sách, thì số dư tuyệt đốilà 621.584 tỷ đồng, tốc độ tăng đạt10,69% so với 31/12/2012. Cấu trúc tíndụng về kỳ hạn, loại tiền, ngành và lĩnhvực đang có xu hướng bền vững hơn sovới vài năm về trước. Cụ thể, tỷ trọng tíndụng ngắn hạn chiếm 54,44%, trung vàdài hạn chiếm 45,56%, trong khi tỷ lệnày từ năm 2011 về trước xấp xỉ 70% và30% - 35% (tùy thời điểm). Xét về loạitiền, đối với tín dụng ngắn hạn, trongkhi tín dụng VND tăng 7,46% thì tíndụng ngoại tệ lại giảm 13,05%; còn vớitín dụng trung dài hạn, tín dụng VNDtăng 10,27%, tín dụng ngoại tệ giảm8,72%, trái ngược hoàn toàn với vài nămvề trước. Nhìn chung, sau 3 năm thựchiện Nghị định 41, tín dụng cho nôngnghiệp tăng 2,1 lần, từ 292.000 tỷ đồng,lên xấp xỉ 622.000 tỷ đồng. Mức tín dụngcho vay không có tài sản đảm bảo cũngđược nâng lên gấp 4-5 lần, từ dưới 10triệu đồng đối với nông dân, 50 triệuđồng/trang trại và 100 đồng/hợp tác xãlên tương ứng 50-200-500 triệu đồng.Vốn tín dụng nông nghiệp chiếm trongtổng tín dụng của toàn ngành khoảng18-19%, nếu cộng cả dư nợ của Ngânhàng Chính sách thì chiếm khoảng 20-22%, tương ứng với mức đóng góp choGDP cả nước của ngành nông nghiệp.

Theo lãnh đạo Ngân hàng nôngnghiệp và Phát triển nông thônAgribank, hiện nay, tổng dư nợ của ngânhàng này khoảng 560.000 tỷ đồng,trong đó khoảng 70% là dư nợ nôngnghiệp. Nợ xấu trong lĩnh vực này luôndưới 3%. Thời gian tới, Agribank tiếp tụchuy động vốn ở tất cả các kênh trongnước và nước ngoài để có nguồn vốnđáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụngđối với khu vực nông nghiệp ở mức hơn12%, còn ở những địa bàn còn nhiềutiềm năng tăng khoảng 15%; tỷ trọngcho vay nông nghiệp sẽ đẩy lên hơn70% tổng dư nợ cho vay. Các đối tượng

sẽ được mở rộng cho vay là kinh tế hộ,các đối tượng theo Nghị định 41 củaChính phủ, đặc biệt chú ý các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp côngnghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp côngnghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

Cùng với Agribank, nhiều ngân hàngkhác cũng đang nỗ lực khơi thôngnguồn tín dụng cho nông nghiệp, nhưLienvietpostbank (có khoảng 60% chovay nông nghiệp), như VietinBank, BIDV,Vietcombank, Ngân hàng Mekong….Theo LienVietPostBank, trong bối cảnhkinh tế khó khăn, hàng tồn kho nhiều,nợ xấu tăng cao, thì đối tượng khách

hàng nông nghiệp, nông thôn, nôngdân là một kênh đầu tư an toàn, ổn địnhdù lợi nhuận có thể không bằng cho vaymột số lĩnh vực khác. Cho vay lĩnh vựcnày thường là các món vay nhỏ lẻ nênngân hàng cũng không phải lo nợ xấu.Năm 2013, LienVietPostBank dự kiếntăng gấp hai lần nguồn tín dụng so nămngoái để dành cho vay nông nghiệp(năm 2012 là khoảng 6.000 tỷ đồng).Ðồng thời, ngân hàng cũng xem xét nớilỏng điều kiện vay vốn đối với đối tượngnày nhằm góp phần xóa bỏ tình trạngcho vay nặng lãi ở nông thôn.

Kết quả trên phản ánh nỗ lực củaNHNN và các NHTM trong việc hướngdòng vốn đi vào lĩnh vực sản xuất, đặc

biệt là khu vực nông nghiệp. Tuy nhiên,trên thực tế, chính sách tín dụng cholĩnh vực này vẫn chưa đáp ứng được nhucầu phát triển nông nghiệp và chưaphát huy hiệu quả như mong đợi; đòihỏi sự đột phá mới cả về cơ chế, chínhsách và hướng dẫn triển khai.

Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồnlực hộ nông thôn Việt Nam (VARHS)2006 - 2012, có 50% số hộ nông dânđược khảo sát có vay nợ, 60% trong sốđó ghi nhận có vay của ngân hàng. Tuynhiên, quy mô vay rất thấp, chỉ chiếm13,6% trong tổng lượng vay.

Tín dụng cho nông nghiệp vẫn đốidiện những khó khăn, như lãi vay còn

cao, điều kiện tiếp cận khoản vay ngặtnghèo, doanh nghiệp và hộ vay bị kẹttài sản bảo đảm ở ngân hàng do chưatất toán nợ... và thậm chí là nhữngvướng mắc do cơ chế chính sách liênngành, tiêu biểu là:

Thứ nhất, theo Quyết định 63, 65 củaChính phủ, nếu nông dân mua máy móccó tỷ lệ nội địa hóa trên 60% thì mớiđược ngân hàng cấp khoản vay. Tuynhiên, do máy móc nội địa chất lượngkhông đảm bảo, nông dân không muốnvay để mua, nên dư nợ cho vay đối vớihạng mục này của toàn hệ thống mớichỉ dăm trăm tỷ đồng.

Thứ hai, thực tế cho thấy, các tố chứctín dụng huy động vốn tại địa bàn nông

thôn chỉ đạt 60-70% nhu cầu nguồn lựcdành cho nông nghiệp, nông thôn; cònmuốn cho vay thêm phải sử dụngnguồn lực khác. Chính phủ, Ngân hàngNhà nước đã chỉ đạo quyết liệt để dànhnguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp,nông thôn. Các ngân hàng thì thanhkhoản khá dồi dào, nhưng khó cho vayvì mắc cơ chế…Chẳng hạn, theo quychế ở một số ngân hàng thương mạinhà nước chi phối vốn như Agribankchẳng hạn, nếu chi nhánh có nợ xấu từ5% trở lên thì không được tăng dư nợ tíndụng và có thể bị lỗ nặng. Thực tế nàydiễn ra nhiều ở khu vực đồng bằng sôngCửu Long, khi mà các hộ nuôi cá tra, basa, tôm hết sức khó khăn do cung vượtcầu, đầu ra chậm, thiếu nợ nên bị ngânhàng phong tỏa tài sản. Từ đó, nợ xấu ởcác chi nhánh ngân hàng tăng và phạmvào quy chế nội bộ do hội sở ban hành.

Thứ ba, thực hiện cho vay theo Nghịđịnh 41/2010/NÐ-CP chưa được đồngbộ giữa các cấp, các ngành, dẫn đến tạimột số địa phương vẫn thu lệ phí đăngký giao dịch bảo đảm đối với các khoảnvay có bảo đảm bằng tài sản khi thựchiện cho vay các đối tượng theo Nghịđịnh 41.Việc thực hiện quy định vềchứng từ chứng minh mục đích vay vốngặp khó khăn do ít hộ thực hiện chế độhóa đơn, chứng từ theo quy định của BộTài chính, hoặc nộp thuế khoán nênkhông có hoặc không sử dụng hóa đơntheo quy định. Ngoài ra, một số ý kiếnkhác cho rằng, mặc dù Nghị định 41 cóquy định các tổ chức tín dụng được xemxét cho vay vốn không có bảo đảm bằngtài sản đối với các khách hàng là cánhân, hộ gia đình, hộ sản xuất, kinhdoanh ở nông thôn, các hợp tác xã.Song cũng tại Nghị định này lại có thêmquy định: Ðối với các đối tượng này phảinộp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất. Như vậy có thể hiểu rằng, Nghị địnhnày vẫn chỉ áp dụng đối với những nôngdân có ruộng đất hay nói cách khác làcác nông dân có tài sản bảo đảm.

Ngoài ra, việc uỷ thác vốn tín dụngqua Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựuchiến binh… còn chưa được coi trọng.Theo Hội nông dân, hiện nay, tín dụng

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

42

43

dành cho nông dân thông qua HộiNông dân mới là 13.000 tỷ đồng, trongkhi hộ nông dân trong cả nước là 14triệu hộ, như vậy chưa đến 4% số hộnông dân được vay vốn trong khi bìnhthường khoảng 50% hoặc hơn có nhucầu vay vốn.

Thứ tư, các doanh nghiệp bảo hiểmkhông mặn mà với lĩnh vực bảo hiểmnông nghiệp vì nhiều yếu tố rủi ro từđiều kiện tự nhiên khách quan, (hạn hánthiên tai, lũ lụt, dịch bệnh) và từ trình độnăng lực quản lý của chính hộ vay, cũngnhư vì còn chưa đủ các chính sáchkhuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho hoạtđộng này.

Thứ năm, chi phí hoạt động cao khicho vay món nhỏ lẻ tín dụng cho nôngnghiệp nếu không có số lượng chinhánh rộng lớn một số các NHTM cũngngại cho vay nông nghiệp, thường chovay đoạn giữa và cuối là thu mua và chếbiến sản phẩm.

Thứ sáu, doanh nghiệp trong nôngnghiệp hoạt động sản xuất theo kiểumạnh ai nấy làm, thiếu tổ chức liên kết,đồng hành với nông dân; ít doanhnghiệp có đủ năng lực tổ chức toàn bộquy trình sản xuất từ đầu vào đến đầu racho sản phẩm. Nông sản của Việt Namchủ yếu xuất thô, chỉ phù hợp với thịtrường gần; khả năng tiếp cận thịtrường và vượt qua những rào cản kỹthuật ở các thị trườngở xa, tiềm nănglớn còn hạn chế.

Việt Nam đã xây dựng Đề án 80 về liênkết các nhà (nhà nước, nhà khoa học,nhà doanh nghiệp, nhà nông), nhưngchưa có quy hoạch từng nhóm ngành,từng vùng sản xuất cụ thể để phát triểnsự liên kết tạo cơ sở cho hoạt động tíndụng sẽ bền vững, thậm chí không cầnthế chấp cho vay.

Thứ bảy, chính sách bảo hiểm nôngnghiệp thiếu tổ chức thống nhất.

Việc thí điểm bảo hiểm trong nôngnghiệp đã được Chính phủ giao cho BộTài chính phối hợp với Bộ NNPTNT triểnkhai đối với 20 tỉnh, cũng như 7 nhómsản phẩm nông nghiệp kể cả trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản…với giá trị đượcbảo hiểm trên 200.000 tỷ đồng, hỗ trợ

kịp thời các hộ nghèo, cận nghèo theoQuyết định 35 của Thủ tướng Chínhphủ. Tuy nhiên, đây là chính sách rất mớivà khó, cả với nông dân, với tổ chức bảohiểm và với cơ quan quản lý nhà nước,nên không tránh được bất cập, nhất làvới bảo hiểm tôm nước lợ, là vấn đề rấtnóng hiện nay. Hy vọng hết năm 2013,Chính phủ sẽ kết thúc thời gian bảohiểm thí điểm và đến 6/2014 tổ chứctổng kết, đánh giá và từ đó có giải phápcho thời gian tới.

NHỮNG ĐỘT PHÁ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁTTRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP

Thực tế cho thấy, tiềm năng và vai tròcủa nông nghiệp là rất to lớn, cả hiện tạivà tương lai. Mở rộng quy mô, đa dạnghoá các kênh, sản phẩm dịch vụ tíndụng cho nông nghiệp là điều kiện và làcơ hội mới cho cả nông nghiệp, nôngdân, nông thôn, doanh nghiệp và ngânhàng, cũng như cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước theo yêu cầu phát triểnbền vững.

Để tạo động lực mới cho tín dụngnông nghiệp thời gian tới, cần chú ýnhững đột phá sau:

Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở pháp lývà xây dựng, quản lý ổn định các quyhoạch kinh doanh vùng nông nghiệpchuyên canh theo mô hình công nghiệp

Chính phủ đã chỉ đạo giữ ổn định 3,8triệu ha trồng lúa và phát triển nôngnghiệp theo huớng chuyên canh, sửdụng giống và công nghệ cao…, tuynhiên, cần thể hiện chủ trương này trênthực tế bằng các quy hoạch có chấtlượng khoa học và cơ sở pháp lý cao.Đồng thời, rà soát và hoàn thiện các luậtchuyên ngành có liên quan (trong đó cóluật Đất đai), nhằm tạo cơ sở pháp lý cầnthiết hỗ trợ và thúc đẩy quá trình dồnđiền-đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu kinhdoanh, hình thành những cánh đồngmẫu lớn, giá trị gia tăng cao theo môhình kinh doanh tiên tiến, có sự kết hợptừ đầu và chặt chẽ giữa “các nhà”…,trong đó có các NHTM. Đây là điều kiệnhàng đầu để mở rộng đối tượng cho vaykhông chỉ sản xuất, mà còn cả đối tượngchế biến, tiêu thụ; phát triển cho vay

theo các chuỗi cung ứng và liên kết sảnxuất-tiêu thụ trọn gói.

Chính quyền địa phương cần chỉ đạocác cấp, các ngành thực hiện công tácquy hoạch phát triển các vùng, tiểuvùng chuyên canh, thâm canh nôngnghiệp; tăng cường các cơ chế, chínhsách hỗ trợ nông dân về khoa học kỹthuật, khuyến nông, khuyến lâm, vềkinh tế nông thôn, về thông tin thịtrường và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp, hàng hóa làm ra; Thúc đẩy tái cơcấu ngành nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững; lựa chọn những sản phẩmchủ lực có thế mạnh của Việt Nam, có thịtrường tiêu thụ và có thể tổ chức theochuỗi giá trị; cho vay tín dụng cũng phảibám sát với tổ chức lại sản xuất thì mớihiệu quả. Hơn nữa, trong chính sách tíndụng tới đây, ngoài chính sách chungthì phải có những chương trình riêngcho những sản phẩm chủ lực. Ví dụ như,cá tra, lúa gạo, cà phê, với mỗi đối tượngnhư vậy có cách khác nhau trong quátrình sản xuất cũng như thị trường thìchúng ta phải có chính sách riêng về tíndụng cho phù hợp. Như vậy, trong thờigian tới, các ngân hàng nên gia tăng vốnđầu tư cho các dự án phát triển kinhdoanh có sự cộng tác và điều phối đangành trong các hợp tác xã hoặc cụmliên kết sản xuất theo chuỗi giá trị giatăng. Song song đó, các địa phươngcũng có thể nghiên cứu phát triển môhình hợp tác với các tập đoàn, tổngcông ty hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn để cung ứng vốn, cácdịch vụ ngân hàng cho nông dân, chokhu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôntheo hướng khép kín, gia tăng đồng bộchuỗi giá trị trong nông nghiệp từ khâusản xuất, gieo trồng tới chế biến, tiêuthụ sản phẩm.

Thứ hai, tháo gỡ các khó khăn,vuớng mắc, phát triển và đa dạnghoá sản phẩm tín dụng và bảo hiểmnông nghiệp.

Trước hết, cần đơn giản hóa thủ tụcvay vốn để người dân không phải mấtthời gian làm đi làm lại các thủ tục tíndụng. Nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

điều kiện cho vay phù hợp với điều kiệnsản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiệntiếp cận vốn, kể cả điều kiện về tài sản thếchấp…

Đặc biệt, cần đa dạng hoá đối tuợng vàgói dịch vụ tín dụng nông nghiệp theohuớng mở rộng cho vay theo niên vụ câytrồng; cho vay theo hạn mức tín dụng; chovay tiêu dùng đối với hộ nông dân; chủđộng điều chỉnh quy định để cơ chế tíndụng nông nghiệp theo Nghị định 41 lantỏa đến hộ nông dân ở khu vực giáp ranhven đô thị, mà hiện không được vay theoquy định của Nghị định này.

NHNN phối hợp Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (NNPTNT), Bộ Tưpháp cần nhanh chóng nghiên cứu, đềxuất sửa đổi những bất cập, vướng mắctrong Nghị định 41; có chính sách hỗ trợvề nguồn vốn và lãi suất hợp lý với các tổchức tín dụng (đặc biệt là đối với Agrib-ank) để giúp hộ nông dân, các thành phầnkinh tế hoạt động thuộc lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn tiếp cận được nguồnvốn với chi phí hợp lý.

Cần có chương trình vay vốn ưu đãidành riêng cho ngư dân với thủ tục rấtđơn giản. NHNN và các NHTM, cùng với BộNNPTNT và các bộ liên quan cần chủ độngxây dựng chương trình này và các chínhsách tín dụng đặc thù cho ngư dân. Chínhphủ cũng có chính sách đóng tàu thíđiểm, giao cho Agribank thực hiện thíđiểm, nhưng cũng còn vướng mắc, vìdùng tín dụng thương mại cho hoạt độngcần tín dụng chính sách

Các Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương cầnkhẩn trương nghiên cứu và phối hợp điềuchỉnh lại quy định tháo gỡ vướng mắc vềtỷ lệ nội địa máy móc 60% theo các Quyếtđịnh 63 và 65...

Các cơ quan chức năng cần nghiên cứucơ chế bảo lãnh tín dụng cho nông dân,thông qua xác lập cơ chế thực thi đơn giảnvà rõ ràng, thay vì phải cầm cố hay giaonộp sổ đỏ; đồng thời, nghiên cứu việcChính phủ hỗ trợ mua bảo hiểm rủi rotrong nông nghiệp cho nông dân; cấp bùlỗ và bảo hiểm lãi suất cho vay đối với tíndụng nông nghiệp. Điều này là cần thiếtđể ngân hàng thương mại sẵn sàng chovay ổn định và lâu dài và nông dân yên

tâm đầu tư sản xuất. Nói cách khác, thayvì hỗ trợ nông dân vay với lãi suất thấp,nên hỗ trợ nông dân mua bảo hiểm rủi rogiá cả, do mất mùa, thiên tai, dịch hại chocác sản phẩm nông nghiệp. Có như thế,rủi ro trong hoạt động đầu tư vào khu vựcnông nghiệp, nông thôn của các tổ chứctín dụng sẽ giảm, thúc đẩy các tổ chức nàymạnh dạn hơn trong việc đầu tư vốn vàonông nghiệp, nông thôn. Cách làm nàyvừa tạo điều kiện phát triển thị trường bảohiểm, vừa hỗ trợ thiết thực và đúng mụcđích đối với nông dân.

Đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểmmới là trọng tâm trong tái cấu trúc thịtrường bảo hiểm thời gian tới. Thànhcông sẽ đến với doanh nghiệp nào có thểcung cấp được giải pháp thỏa mãn nhucầu và đảm bảo được quyền lợi chínhđáng của khách hàng; đội ngũ đại diệnkinh doanh tư vấn được đúng sản phẩmđó theo nhu cầu, khả năng và mục đíchcủa khách hàng.

Các doanh nghiệp bảo hiểm phải sớmkhắc phục những tồn tại như: Số lượngsản phẩm bảo hiểm tuy nhiều, song chưađa dạng, nhiều mảng thị trường còn bỏngỏ hoặc chưa được quan tâm đúng mức;đồng thời, hoàn thiện chế độ bảo hiểmbắt buộc, nhạy bén thích nghi với nhữngbiến động của môi trường pháp lý và kinhdoanh, chủ động nghiên cứu đưa ra thịtrường nhiều sản phẩm mới phục vụ nhucầu bảo hiểm ngày càng đa dạng củakhách hàng, như bảo hiểm tín dụng xuấtkhẩu, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểmbảo lãnh, bảo hiểm liên kết đầu tư, bảohiểm vi mô phục vụ cho người có thunhập thấp,...

Để các doanh nghiệp bảo hiểm tậptrung cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, BộTài chính nên quy định mức phí chuẩntrên cơ sở phân tích số liệu rủi ro lịch sửcủa những sản phẩm bảo hiểm phổthông; quy định cụ thể các nguyên tắcquản trị doanh nghiệp bảo hiểm, tiến dầntheo thông lệ quốc tế; trong đó, việc yêucầu tách bạch các hoạt động cốt lõi cầnphải làm sớm, tránh việc một cán bộ kinhdoanh vừa tư vấn bán hàng, vừa đánh giáchấp nhận rủi ro, vừa xử lý bồi thường

Theo tinh thần Đề án tái cấu trúc thị

44

Tín dụng cho

nông nghiệp vẫn

đối diện những

khó khăn, như

lãi vay còn cao,

điều kiện tiếp

cận khoản vay

ngặt nghèo,

doanh nghiệp và

hộ vay bị kẹt tài

sản bảo đảm ở

ngân hàng do

chưa tất toán

nợ... và thậm chí

là những vướng

mắc do cơ chế

chính sách liên

ngành.

45

trường chứng khoán và ngành bảohiểm nêu trên, Bộ Tài chính cần có cácquy định, tiêu chuẩn về an toàn tàichính rõ ràng và cao hơn để thị trường,khách hàng có thể tự khám “sức khỏe”các doanh nghiệp bảo hiểm, sàng lọccác doanh nghiệp yếu kém; cần nghiêncứu xây dựng và ban hành quy định tiêuchí đánh giá toàn diện rủi ro hoạt độngkinh doanh, mức độ an toàn tài chính vàcông tác quản trị điều hành của doanhnghiệp bảo hiểm.

Bên cạnh đó, cần ban hành và tổ chứcthực hiện các quy định chặt chẽ về vốnpháp định và các mức độ an toàn khảnăng thanh toán của doanh nghiệp bảohiểm; Củng cố, phát triển, kiện toàn môhình tổ chức và hoạt động của cácdoanh nghiệp bảo hiểm, đa dạng hóa sởhữu nhằm hạn chế biểu hiện khép kín,độc quyền trong kinh doanh bảo hiểm.Yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty nhànước, ngân hàng thương mại có vốnnhà nước chi phối tiếp tục thoái vốn tạicác doanh nghiệp bảo hiểm, đảm bảođến năm 2015 vốn của các tổ chức nàygóp tại doanh nghiệp bảo hiểm khôngquá 20% vốn điều lệ của doanh nghiệpbảo hiểm; Nâng cao mức độ an toàn tàichính và hiệu quả hoạt động đầu tư, yêucầu các doanh nghiệp bảo hiểm tăngvốn, bảo đảm phù hợp với phạm vi vàmức độ rủi ro; duy trì khả năng thanhtoán, hiệu quả đầu tư, an toàn tài sản;

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảohiểm, yêu cầu các doanh nghiệp bảohiểm xây dựng và thực hiện chiến lượckinh doanh tập trung vào các phân khúcthị trường thế mạnh, đảm bảo đạt hiệuquả cao; cải thiện và nâng cao chấtlượng dịch vụ chăm sóc khách hàng;khuyến khích doanh nghiệp phát triểnsản phẩm mới đáp ứng nhu cầu củangười tham gia bảo hiểm; Tăng cườngquản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểmtheo thông lệ quốc tế: Xây dựng và ápdụng các quy trình quản trị rủi ro, thiếtlập hệ thống công nghệ thông tin phụcvụ công tác quản lý và kinh doanh bảohiểm; Công khai và minh bạch hóa thôngtin về cơ cấu tổ chức bộ máy, khả năngthanh toán và tình hình tài chính nhằmphục vụ công tác giám sát và đảm bảo lợiích của khách hàng, nhà đầu tư; Khuyếnkhích các hoạt động sáp nhập, chuyểnnhượng doanh nghiệp bảo hiểm; từngbước hình thành các tập đoàn tài chínhđa năng và áp dụng bộ đạo đức nghềnghiệp theo thông lệ quốc tế; tích cựcđào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm củanhân viên làm bảo hiểm.

Thứ ba, hoàn thiện khung pháp lý vềxử lý nợ xấu và tranh chấp trong hoạtđộng tín dụng nông nghiệp.

Nông dân Việt Nam thường thậntrọng và có ý thức giữ chữ tín khi vayngân hàng. Đây là một trong những lý

do giải thích vì sao tỷ lệ nợ xấu của nôngdân thấp nhất trong các nhóm vay củaNHTM thời gian qua. Nguyện vọng thathiết của bà con nông dân là không chỉđược bảo hiểm nông nghiệp, mà còn cảbảo hiểm xã hội.

Để thành công khi hoạt động ở thịtrường nông nghiệp, nông thôn, các tổchức tín dụng, doanh nghiệp và cá nhâncó trách nhiệm cần tỉ mỉ, sát dân, gầndân, hiểu dân và gắn các hoạt động tíndụng với sản xuất, mua bán tại chỗ, đảmbảo đồng vốn sử dụng đúng mục đích,tạo việc làm, thu nhập cho nông dân.Tuy nhiên, doanh nghiệp và NHTM thamgia kinh doanh và bảo hiểm kinh doanhnông nghiệp còn thiếu kinh nghiệm vàhạn chế về tổ chức bộ máy phục vụ,kiểm tra, giám sát, nhất là về mạng lướichi nhánh cơ sở…. Vì vậy, quy trình chovay cần chặt chẽ, từ tiếp cận thẩm định,quản lý nợ vay của từng khoản vay; cơchế minh bạch rõ người, rõ việc, rõ tráchnhiệm để giáo dục ý thức của cán bộngân hàng, tránh phiền hà cho dân khivay vốn ngân hàng, từ đó cũng hạn chếđược rủi ro.

Nếu rủi ro là khách quan, khi thiên tai,dịch bệnh diện rộng, Chính phủ cần chỉđạo các địa phương khoanh nợ giãn nợ,cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, duy trìkhả năng trả nợ và ổn định cuộc sống.

Đồng thời, tích cực triển khai quy địnhđánh giá lại nợ các doanh nghiệp lớn,phân tích, cơ cấu lại nợ theo lộ trình củangân hàng đưa ra; giãn hoãn trả nợ, tạmthời chưa thu lãi, xem xét nhữngphương án tốt, vẫn có điều kiện kinhdoanh tốt để có thể cho vay mới.

Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng,NHNN cần phát triển mạnh hệ thốngthông tin đăng ký giao dịch bảo đảmtoàn quốc, tránh việc nhiều tổ chức tíndụng cho vay cùng 1 hộ vượt quá khảnăng trả nợ, gây rủi ro cho hộ đó và chongân hàng; đồng thời, tăng kiểm soátviệc một số nguời vay là donah nghiệpdùng vốn vay không đúng mục đích,như đầu tư bất động sản…

Đặc biệt, cần quan tâm mở rộng chovay thông qua các cấp hội (Hội Nôngdân, Hội Phụ nữ), vì các ngân hàng

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

46

Một đặc điểm nổi bật trong các báo cáo từ các NHNN chi nhánh địa phương là cho vaykhu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, “tam nông”, xuất khẩu luôn có hệ số rủi ro thấp nhất sovới cho vay các lĩnh vực khác.

Số liệu thống kê từ khoảng 10 chi nhánh NHNN địa phương cho thấy, Hà Nội, Tp. HCM vàĐà Nẵng có tỷ trọng nợ xấu đứng đầu. Đó cũng là nơi có tỷ trọng vốn cho 5 lĩnh vực ưu tiên(nông nghiệp và nông thôn, sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao) thấp hơn so với các địa phươngkhác.

NHNN chi nhánh Tp. HCM cho biết, đến cuối tháng 2/2013, nợ xấu trên địa bàn thành phốchiếm 5,98% tổng dư nợ, trong đó, nợ nhóm 5 (có khả năng mất vốn) chiếm 62,8% tổng nợxấu. Cụ thể, ngân hàng thương mại nhà nước: 5,78%; ngân hàng thương mại cổ phần: 5,6%;ngân hàng liên doanh: 5,64%; ngân hàng thương mại nước ngoài: 2,29%, công ty tài chính:19,54%, công ty cho thuê tài chính: 46,97%. Tính đến nay, dư nợ tín dụng bất động sản củaTp. HCM ước 88.480 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng dư nợ tín dụng. Trong đó, dư nợ cho vay đầutư kinh doanh bất động sản là 79.469 tỷ; cho vay mua, xây dựng, sửa chữa và mua nhà đểở, cho thuê, xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp, nhà ở khu chế xuất là 9.020 tỷ đồng.Nợ xấu cho vay bất động sản chiếm 6,13%/ tổng dư nợ cho vay bất động sản.

Còn ở Hà Nội, theo báo cáo của NHNN chi nhánh thành phố thì đến cuối tháng 2/2013,dư nợ tín dụng là 616.600 tỷ đồng, chiếm 25% tổng dư nợ toàn ngành cho nền kinh tế. Trongtổng dư nợ nói trên, cơ cấu cho sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên: tam nông: 6,2%;tín dụng xuất khẩu: 10%; doanh nghiệp vừa và nhỏ: 8,5%, có nghĩa, dư nợ dành cho khuvực sản xuất bền vững chiếm tỷ trọng thấp. Hà Nội có lẽ là địa phương đứng đầu cả nước vềtỷ lệ nợ xấu vì thị phần tín dụng đứng đầu cả nước, tập trung hội sở nhiều ngân hàng thươngmại nhà nước, cổ phần lớn. Tại hội nghị ngành ngân hàng làm việc với lãnh đạo Hà Nộingày 29/3, bà Nguyễn Thị Mai Sương, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội chobiết: “Dự phòng rủi ro đã trích lập chưa sử dụng đến cuối tháng 11/2012 tương đương58,31% nợ xấu. Đến cuối tháng 12/2012, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã xử lý được 45nghìn tỷ đồng nợ xấu”.

Theo NHNN chi nhánh Đà Nẵng thì đến cuối 2012, tổng dư nợ của thành phố ước đạt50.739 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu cho vay lĩnh vực nông nghiệp chỉ vỏn vẹn 1,72%, côngnghiệp 18,8%; thương mại và dịch vụ: 19,91%; xây dựng: 13,65%; vận tải: 2,62%; lĩnh vựckhác 43,26%. Nợ xấu của Đà Nãng ở mức 2.143 tỷ đồng, chiếm 4,22% tổng dư nợ. Trong khiđó, ở những địa phương không bị tác động nhiều bởi bất động sản, chứng khoán, “dự ánlớn” thì tỷ lệ nợ xấu lại rất thấp.

NHNN chi nhánh Quảng Ngãi cho biết, đến cuối 31/12/2012, tổng nguồn huy động đạt18.638 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 24.239 tỷ đồng. Mặc dù phải điều chuyển vốn nơi khác vềnhưng nợ xấu của Quảng Ngãi đến 31/12/2012 chỉ còn 353 tỷ đồng, chiếm 1,46% tổng dưnợ! Một điều ngẫu nhiên là trong cơ cấu tín dụng ở tỉnh này, “tam nông” đạt 4.950 tỷ đồng,chiếm 20,42%, phần lớn do Agribank cung cấp; tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 5.880tỷ, chiếm 24,26%, tín dụng xuất khẩu đạt 638 tỷ, chiếm 2,63%.

Bình Dương là địa phương có số dư huy động và tín dụng vào dạng “khủng” khi lần lượtlà 75.835 tỷ đồng và 53.686 tỷ đồng (tính đến 28/2/2013) nhưng nợ xấu chỉ 1.147 tỷ đồng,tương ứng 2,13% trên tổng dư nợ. Trong cấu trúc tín dụng của Bình Dương thì nông, lâmngư nghiệp đạt 3.538 tỷ đồng, chiếm 6,57% tổng dư nợ; thương mại dịch vụ: 21.716 tỷ đồng,chiếm 40,36% tổng dư nợ; công nghiệp đạt 28.553 tỷ đồng, chiếm 53,07% tổng dư nợ.

Đồng Nai là địa phương sầm uất về kinh tế, tổng dư nợ đến hết 2012 là 67.684 tỷ đồngnhưng nợ xấu chỉ chiếm 2,36%.

Theo Vụ Tín dụng NHNN thì tại 12 tỉnh khu vực Tây Bắc, tổng dư nợ tín dụng đến 28/2/2013đạt 108.676 tỷ đồng, nhưng tổng nợ xấu chỉ 1.558 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,43% tổng dư nợ.Con số không thấm thấp gì so với nợ xấu ở Hà Nội, Tp. HCM, Đà Nẵng cũng như tỷ lệ chungtoàn quốc.

không thể bao quát hết được địabàn, cán bộ ngân hàng đến tận nơithì không đủ sức. Hội các cấp trênđịa bàn cần xây dựng kế hoạchthực hiện các công đoạn ủy thácvốn vay và giám sát sử dụng nguồnvốn đảm bảo đúng mục đích, hiệuquả; có cán bộ chuyên trách hoạtđộng ủy thác; mở sổ sách để quảnlý chặt chẽ, hiệu quả nguồn vốn;bình xét công khai từng đối tượngvay vốn với sự có mặt của các hộdân, sự tham gia của trưởng xómvà đại diện chi bộ; tổ chức họp vàongày quy định để xét thành viênđược vay vốn, lập hồ sơ vay vốn;đồng thời, tuyên truyền nắm bắtvà triển khai các văn bản mới vàquy định về các chương trình vayvốn của ngân hàng; chủ động tổchức các cuộc kiểm tra định kỳ,đột xuất, hoặc lồng ghép kiểm trahoạt động ủy thác tại các cơ sởHội, chi hội/tổ, nhằm phát hiện kịpthời những vấn đề phát sinh,những khó khăn, vướng mắc, cáctrường hợp vi phạm quy định đãthỏa thuận đồng thời có kế hoạchđôn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợxâm tiêu, chủ động phối hợp vớiNgân hàng có biện pháp xử lý kịpthời. Hoạt động nhận ủy thác chovay của các cấp Hội góp phần tíchcực khẳng định vai trò và vị trí củaHội; giúp các cấp hội cơ sở cóthêm điều kiện về kinh phí phụcvụ cho hoạt động Hội, đào tạo,nâng cao kiến thức, năng lực độingũ cán bộ Hội và góp phần thuhút tập hợp hội viên tham gia sinhhoạt Hội.

Bên cạnh đó, cần có chính sáchcụ thể về phân loại nợ, trích lập dựphòng, xử lý rủi ro, điều kiện cholập chi nhánh NHTM phục vụ tamnông đặc thù cho phát triển lĩnhvực nông nghiệp theo Thông tư số21/2013TT-NHNN quy định vềmạng lưới hoạt động của cácNHTM để thay thế Quyết định số13/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008.…

47

THS. PHÍ THỊ QUỲNH NGATỔNG CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ

Vi phạm về tuân thủ của Đại lý là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệpbảo hiểm nhân thọ nào cũng thường xuyên phải đối mặt. Thực tếcho thấy, hầu hết những trường hợp này đều liên quan đếndoanh nghiệp bảo hiểm (với tư cách là bên ủy quyền), đến kháchhàng (với tư cách là người bị hại hoặc là người đóng vai trò đồngphạm với đại lý), ngoài ra có thể liên quan đến bên thứ ba khácnhư ngân hàng, cán bộ tư pháp, cơ sở y tế... Theo đó, các doanhnghiệp bảo hiểm thường mất nhiều thời gian, tốn kém chi phí,nhân lực để xác minh và xử lý, thậm chí phải đưa ra các cơ quanpháp luật giải quyết theo thủ tục tố tụng hình sự hoặc dân sự.

Kinh nghiệm giải quyết những vi phạmvề tuân thủ của đại lý BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Với mỗi loại vi phạm, đặc biệt là viphạm về tư vấn và vi phạm về tàichính đã được đề cập trong bài“Tăng cường tuân thủ tronghoạt động đại lý bảo hiểm nhân

thọ” đăng trên Tạp chí Tài chính - Bảo hiểm số2/2013, sẽ có cách thức giải quyết khác nhau.Trong bài viết này, chúng tôi mong muốn đượcchia sẻ ở góc độ pháp lý cũng như một số kỹnăng nghiệp vụ để xử lý những trường hợp viphạm tuân thủ của Đại lý về tài chính - chiếmdụng tiền của doanh nghiệp bảo hiểm và/hoặckhách hàng (vi phạm có tính chất, mức độ ảnhhưởng nghiêm trọng nhất hiện nay) được đúckết từ kinh nghiệm thực tiễn.

NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN KHIPHÁT HIỆN ĐẠI LÝ VI PHẠM

Khi phát hiện Đại lý có dấu hiệu vi phạmcác quy định về quản lý tài chính đặc biệt làhành vi chiếm dụng tiền phí bảo hiểm (việcphát hiện có thể từ khâu kiểm tra quyết toánấn chỉ thu tiền, từ phản ánh của khách hàngvà/hoặc từ những công cụ cảnh báo khác),các doanh nghiệp bảo hiểm cần thực hiệnkịp thời các công việc sau:

- Tạm dừng giải quyết đề nghị chấm dứtHợp đồng đại lý của Đại lý; tạm dừng thanhtoán các khoản thu nhập;Tạm dừng xét thiđua, khen thưởng, thăng tiến đối với Đại lýcó dấu hiệu vi phạm. Đây là biện pháp có tácdụng ràng buộc Đại lý có trách nhiệm hợptác với doanh nghiệp trong việc giải quyếtvụ việc và khoản thu nhập giữ lại này có thểđược sử dụng để đối trừ các khoản nợ củaĐại lý với Khách hàng và/hoặc với doanhnghiệp bảo hiểm sau này.

- Dừng ngay việc cấp phát ấn chỉ thu tiền cho Đại lý và tiến hành kịpthời quyết toán hóa đơn, ấn chỉ thu tiền đã giao cho Đại lý. Biện pháp nàynhằm ngăn chặn việc Đại lý tiếp tục thực hiện hành vi chiếm dụng tiềnliên quan đến hợp đồng bảo hiểm đồng thời xác định kịp thời về phạm vivà mức độ sai phạm của Đại lý.

- Làm việc với Đại lý càng sớm càng tốt để nắm bắt tình hình, đánh giában đầu về mức độ sai phạm nhằm có được những định hướng xử lý vụviệc kịp thời và phù hợp. Thông thường, ở công việc này, cán bộ được giaonhiệm vụ sẽ tiến hành chất vấn và yêu cầu Đại lý tường trình về toàn bộsự việc nhằm làm rõ những sai phạm của Đại lý (nếu có).

- Thống kê chi tiết tất cả hợp đồng mà Đại lý khai thác và/hoặc thu phí(kể cả hợp đồng nhận chuyển giao từ Đại lý khác) và phân loại theo từngnhóm như sau:

+ Hợp đồng bị xử lý nợ quá hạn;+ Hợp đồng đang được cho vay phí tự động;

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

48

+ Hợp đồng nợ phí quá 30 ngày(ngoài các Hợp đồng nợ phí 60 ngày nênthống kê cả những hợp đồng nợ phí quá30 ngày để tránh bỏ sót những trườnghợp Đại lý chiếm dụng tiền phí bảohiểm);

+ Hợp đồng liên tục có tình trạng nợphí gối đầu;

+ Hợp đồng có chuyển đổi từ kỳ đóngphí bảo hiểm từ dài sang kỳ đóng phíngắn;

+ Hợp đồng được tạm ứng từ giá trịgiải ước (vay theo hợp đồng);

+ Hợp đồng đã bị xử lý nợ quá hạnnay được khôi phục;

+ Hợp đồng dừng đóng phí và duy trì

số tiền bảo hiểm giảm;+ Hợp đồng đã được làm thủ tục

chấm dứt hợp đồng trước thời hạn;+ Hợp đồng khác.- Liên hệ với khách hàng để thu thập

thông tin, bằng chứng (sao chụp các ấnchỉ thu, giấy biên nhận tiền và các bằngchứng khác thể hiện việc Đại lý đã nhậntiền của khách hàng đối với nhữngkhoản tiền mà Đại lý chiếm dụng nhưngchưa nộp cho doanh nghiệp và/hoặcchưa trả cho khách hàng), lấy xác nhậncủa Bên mua bảo hiểm về tình trạngnhững hợp đồng bảo hiểm nêu trênđồng thời ghi nhận những phản ánhkhác của họ về các giao dịch dân sự

không liên quan đến hợp đồng bảohiểm giữa Đại lý và khách hàng như chovay, mượn tiền… để xác định tình trạngđóng phí bảo hiểm của khách hàng,mức độ sai phạm của Đại lý và tráchnhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm (nếucó) theo thứ tự ưu tiên sau:

+ Hợp đồng khách hàng phản ánh bịĐại lý chiếm dụng;

+ Hợp đồng Đại lý chủ động thừanhận chiếm dụng;

+ Theo thứ tự thống kê và phân loạinhóm hợp đồng nêu trên.

- Xác minh các bên liên quan khácnhư cán bộ thực hiện công tác nghiệpvụ của doanh nghiệp bảo hiểm, ngân

hàng, cơ quan công chứng, chứng thực,bệnh viện… để làm rõ vụ việc nếu xétthấy cần thiết.

- Chuyển giao công tác thu phí địnhkỳ cho Đại lý khác đối với những Hợpđồng thuộc trường hợp Đại lý đã thừanhận chiếm dụng, khách hàng có phảnánh bị Đại lý chiếm dụng tiền và/hoặctrường hợp doanh nghiệp phát hiện Đạilý vi phạm, đồng thời thông báo chokhách hàng việc thay đổi Đại lý thu phí.Trong quá trình thu phí định kỳ, nếunhận được phản ánh của khách hàngliên quan đến sai phạm của Đại lý cũ, Đạilý thu phí mới tiếp nhận thông tin và lấyxác nhận của khách hàng.

- Thu hẹp phạm vi ủy quyền và/hoặcđình chỉ hoạt động đối với Đại lý nếu xétthấy cần thiết nhằm tránh trường hợpĐại lý tiếp tục vi phạm gây ảnh hưởngđến uy tín, thiệt hại cho doanh nghiệpvà/hoặc khách hàng.

TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÀILIỆU, CHỨNG CỨ

Sau khi thực hiện những công việcnêu trên, Công ty bảo hiểm cần tiếnhành phân loại, đối chiếu và đánh giákết quả làm việc với Đại lý, khách hàng,các bên liên quan cũng như bằng chứngthu thập được làm cơ sở để đưa ra kếtluận cuối cùng về: mức độ sai phạm củaĐại lý, phạm vi trách nhiệm của Công tyđối với khách hàng và những công việctiếp theo cần thực hiện.

Với các trường hợp Đại lý chiếm dụngtiền, Công ty bảo hiểm chỉ xem xétchứng cứ chứng minh cho các khoảntiền phát sinh từ hoặc liên quan trực tiếpđến hợp đồng bảo hiểm (bao gồm: cáckhoản phí bảo hiểm, tiền tạm ứng từ giátrị giải ước, tiền hoàn trả khoản tạm ứngtừ giá trị giải ước, tiền thanh toán quyềnlợi bảo hiểm/hoàn phí bảo hiểm hay giátrị giải ước). Theo đó, về nguyên tắc, nếucác khoản tiền Đại lý chiếm dụng củakhách hàng không liên quan đến hợpđồng bảo hiểm hoặc không thuộc phạmvi ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểmcho Đại lý hoặc không có chứng từ hợplệ sẽ không thuộc trách nhiệm củaCông ty bảo hiểm.

Thông thường các ấn chỉ mà Công tybảo hiểm phát hành và cấp phát cho Đạilý để thu tiền của khách hàng bao gồmcác loại sau:

- Giấy nộp phí bảo hiểm ước tính: Ấnchỉ này sử dụng để thu phí bảo hiểmước tính lần đầu khi khách hàng đóngtiền cùng với Giấy yêu cầu bảo hiểm.Giấy nộp phí bảo hiểm ước tính khôngcó giá trị để thu phí bảo hiểm định kỳ vàcác khoản tiền khác phát sinh từ hoặcliên quan đến hợp đồng bảo hiểm.

- Hóa đơn thu phí bảo hiểm: Hóa đơnnày được sử dụng để thu Phí bảo hiểmtheo các định kỳ đóng phí của Hợpđồng bảo hiểm kể từ sau lần đóng phí

bảo hiểm ước tính trở đi mà khách hàngđã lựa chọn.

- Giấy nộp tiền: Giấy này được sửdụng để thu tiền của khách hàng trongcác trường hợp thu theo Thông báo củaCông ty bảo hiểm như:

• Phí phụ trội và/hoặc phí bảo hiểm bổsung trước khi Hợp đồng bảo hiểm đượcphát hành.

• Phí bảo hiểm truy thu trong nhữngtrường hợp có thay đổi về Hợp đồngnhư: thay đổi tuổi/giới tính do kê khainhầm, khôi phục hợp đồng, khôi phụcsố tiền bảo hiểm giảm, lãi nợ phí khikhôi phục/thay đổi điều kiện hợp đồng;hoặc đóng phí còn thiếu của Hợp đồng.

• Phí bảo hiểm của sản phẩm bổ trợ(Điều khoản riêng) khi khách hàng thamgia bổ sung Sản phẩm bổ trợ.

• Phí đóng thêm của Sản phẩm bảohiểm liên kết đầu tư (liên kết chung, liênkết đơn vị).

• Phí bảo hiểm đóng trước.• Khoản tiền tiếp tục đóng phí Sản

phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư theo đềnghị của khách hàng.

Để xác định trách nhiệm của mìnhcũng như của những người liên quanđối với sự việc vi phạm của Đại lý, với cácchứng cứ ghi nhận khoản tiền Đại lýchiếm dụng có trong hồ sơ vụ việc, cácCông ty bảo hiểm cần tiến hành đánhgiá theo những tiêu chí sau:

- Xác định chứng cứ đó có phải lànhững chứng từ hợp lệ do Công ty bảohiểm phát hành hay không, nếu đúngthì chứng từ này còn hiệu lực tại thờiđiểm Đại lý thu tiền hay không và cóđược sử dụng để thu các khoản phíđúng mục đích như trong các trườnghợp nêu trên hay không;

- Xem xét người ký nhận tiền có phảilà Đại lý được Công ty bảo hiểm giaoquản lý hợp đồng bảo hiểm đó không,có phải là Đại lý được giao quản lýchứng từ thu tiền đó hay là người khác,nếu là người khác thì cần xác định rõ làai để quy trách nhiệm liên đới.

- Với trường hợp thu phí bảo hiểmđịnh kỳ, cần xem ngày nhận tiền ghinhận trên hóa đơn có nằm trongkhoảng thời gian thu phí bảo hiểm và

gia hạn nợ phí hay không, nếu nằmngoài thời gian gia hạn nợ phí thì cầnlàm rõ hợp đồng của khách hàng đã xửlý nợ quá hạn hay chưa và thủ tục xử lýnhư thế nào, khách hàng có biết về việchợp đồng bảo hiểm đã bị xử lý nợ quáhạn hay chưa.

- Số tiền thu ghi nhận trên chứng từthu tiền có trùng khớp với số phí bảohiểm mà khách hàng phải đóng của hợpđồng hay không.

- Với trường hợp thu phí bảo hiểmđịnh kỳ nhưng lại sử dụng và giao chokhách hàng ấn chỉ thu tiền không đúng(sử dụng Giấy nộp tiền, Giấy biên nhậntiền, Giấy nộp phí bảo hiểm ước tính) thìcần kiểm tra: i) tình trạng các liên hóađơn thu phí định kỳ do Công ty bảohiểm phát hành xem liên khách hàng vàliên hóa kế toán đã bị xé rời hay chưa,nếu đã bị xé rời thì tại sao Đại lý khônggiao cho khách hàng và việc xử lý thuhồi hóa đơn từ Đại lý đã thực hiện nhưthế nào; ii) liên khách hàng có ghi nhậnvề thời gian đã thu phí hay chữ ký củangười nộp tiền không.

- Với trường hợp Đại lý nhận cácquyền lợi của khách hàng theo hợpđồng bảo hiểm nhưng không giao lạicho khách hàng, cần kiểm tra hồ sơ giảiquyết xem Đại lý có được khách hàngủy quyền nhận tiền hay không, nếu cóthì việc ủy quyền thực hiện bằng hìnhthức nào, có phù hợp với quy định haykhông.

XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA DOANHNGHIỆP BẢO HIỂM

Khi phát hiện Đại lý có hành vi viphạm về tài chính, tất cả công ty bảohiểm đều cần phân tích, đánh giá về tàiliệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ việc vàcăn cứ vào những quy định của hợpđồng bảo hiểm, hợp đồng đại lý, quyđịnh của pháp luật để xác định tráchnhiệm của mình đối với hành vi vi phạmcủa Đại lý đồng thời đưa ra phương ángiải quyết đối với khách hàng.

Theo Điều 84 Luật kinh doanh bảohiểm, quan hệ giữa doanh nghiệp bảohiểm và đại lý là quan hệ ủy quyền trêncơ sở hợp đồng đại lý, trong đó, Bên ủyquyền là doanh nghiệp bảo hiểm, Bênđược ủy quyền là Đại lý bảo hiểm. Vớitính chất quan hệ ủy quyền này, khi Đạilý có hành vi vi phạm, trách nhiệm củadoanh nghiệp bảo hiểm đối với kháchhàng sẽ được xem xét dựa trên nhữngquy định pháp lý sau:

Điều 88 Luật kinh doanh bảo hiểmquy định: “Trong trường hợp đại lý bảohiểm vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm,gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp phápcủa người được bảo hiểm thì doanhnghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu tráchnhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lýbảo hiểm thu xếp giao kết; đại lý bảo hiểmcó trách nhiệm bồi hoàn cho doanhnghiệp bảo hiểm các khoản tiền màdoanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thườngcho người được bảo hiểm”.

Điểm e, Khoản 2 Điều 29 Nghị định45/2007/NĐ-CP quy định “Doanh nghiệpbảo hiểm có nghĩa vụ chịu trách nhiệm vềnhững thiệt hại hay tổn thất do hoạt độngđại lý bảo hiểm của mình gây ra theo thỏathuận trong hợp đồng đại lý bảo hiểm”.Khoản 2 Điều 35 Thông tư 135/2012/TT-BTC ngày 15/8/2012 Hướng dẫn triểnkhai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vịquy định “Doanh nghiệp bảo hiểm phảichịu trách nhiệm về những thiệt hại haytổn thất do hoạt động đại lý của mình gâyra theo thỏa thuận tại hợp đồng đại lý”.

Ngoài ra, Bộ luật dân sự 2005 cũngquy định “Bên ủy quyền chịu trách nhiệmvề cam kết do bên được ủy quyền thựchiện trong phạm vi ủy quyền” - Khoản 2

49

Với bất kỳ vụ việc sai

phạm nào của Đại lý,

Công ty bảo hiểm đều

cần thông báo cho

từng khách hàng có

liên quan về phương

án giải quyết đối với

khoản tiền Đại lý chiếm

dụng và phương án xử

lý Đại lý.

Điều 586 và “Bên ủy quyền phải thông báo bằngvăn bản cho người thứ ba biết về việc bên ủy quyềnchấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền, nếu khôngthông báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn cóhiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phảibiết về việc hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt”- Khoản1 Điều 588.

Như vậy, không phải bất cứ hành vi vi phạm nàocủa Đại lý gây thiệt hại cho khách hàng cũngthuộc trách nhiệm của Công ty bảo hiểm. Thôngthường, Công ty bảo hiểm sẽ chấp nhận giải quyếtđối với những trường hợp khách hàng bị Đại lýchiếm dụng tiền nếu đáp ứng những điều kiệnsau:

- Các khoản tiền Đại lý chiếm dụng phải lànhững khoản tiền phát sinh từ hoặc liên quan trựctiếp đến hợp đồng bảo hiểm mà khách hàng đượchưởng và/hoặc phải thanh toán cho Công ty bảohiểm và được ghi nhận bằng hóa đơn, chứng từhợp lệ;

- Hành vi vi phạm của Đại lý diễn ra trongkhoảng thời gian có hiệu lực của Hợp đồng đại lývà thuộc phạm vi ủy quyền của doanh nghiệp bảohiểm cho Đại lý;

- Hành vi vi phạm của Đại lý có gây thiệt hại đếnquyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng;

- Khách hàng không có sự câu kết với Đại lý haycó sai sót trong việc để xảy ra vi phạm của Đại lý.

TIẾN HÀNH XỬ LÝ ĐẠI LÝ VI PHẠMSau khi xác định và đưa ra kết luận cuối cùng về

mức độ sai phạm của Đại lý, phạm vi trách nhiệmđối với khách hàng, Công ty bảo hiểm sẽ tiến hànhxử lý Đại lý vi phạm tùy theo một hoặc kết hợpnhững phương án sau tùy thuộc vào mức độnghiêm trọng của vụ việc:

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

50

- Phương án 1: Giải quyết nội bộPhương án này do Công ty bảo hiểm chủ động thực

hiện căn cứ vào các hình thức xử phạt đại lý quy địnhtrong Hợp đồng đại lý. Theo đó, mức xử lý Đại lý caonhất có thể đưa ra là: i) chấm dứt Hợp đồng đại lý, ii)đối trừ hoa hồng và… yêu cầu bồi thường thiệt hại vàiii) đưa vào danh sách đen của Hiệp hội Bảo hiểm ViệtNam.

- Phương án 2: Giải quyết theo thủ tục tố tụng hình sựCùng với phương án 1, Công ty bảo hiểm có thể áp

dụng thêm phương án 2. Phương án này thường ápdụng với những trường hợp Đại lý chiếm dụng số tiềnlớn, có dấu hiệu lừa đảo khách hàng, Công ty bảohiểm, không chịu và/hoặc chậm trễ trong việc khắcphục hậu quả.

- Phương án 3: Giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sựThông thường phương án này chỉ được Công ty bảo

hiểm áp dụng sau khi đã thực hiện phương án 2 nhưngkhông được cơ quan Công an thụ lý giải quyết. Việc ápdụng phương án này thường khó có khả năng thu hồiđược khoản nợ của Đại lý cho dù Công ty bảo hiểmthắng kiện bởi vấn đề thi hành án là hết sức khó khăn.

THÔNG BÁO PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT CHO KHÁCH HÀNGVới bất kỳ vụ việc sai phạm nào của Đại lý, Công ty

bảo hiểm đều cần thông báo cho từng khách hàng cóliên quan về phương án giải quyết đối với khoản tiềnĐại lý chiếm dụng và phương án xử lý Đại lý. Tùy thuộcvào từng trường hợp, thông báo có thể được gửi trongquá trình giải quyết vụ việc hoặc sau khi Công ty bảohiểm áp dụng phương án xử lý Đại lý. Thông báo nàythường có những loại sau:

- Thông báo chấp thuận hoàn trả hoặc ghi nhận cáckhoản tiền khách hàng đã đóng cho hợp đồng bảohiểm nhưng bị Đại lý chiếm dụng.

- Thông báo từ chối giải quyết đối với số tiền Đại lýchiếm dụng và hướng dẫn khách hàng liên hệ với cáccơ quan có thẩm quyền giải quyết.

- Thông báo chấm dứt Hợp đồng đại lý đối với Đại lývi phạm và thay đổi Đại lý phục vụ mới của Hợp đồng.

Như vậy, chúng ta có thể thấy việc giải quyết nhữngvụ việc sai phạm về tài chính của Đại lý là một quá trìnhkhá dài đòi hỏi cần có sự phối hợp tốt của nhiềuphòng/ban/bộ phận chức năng trong Công ty bảohiểm và những cán bộ thực hiện cần có kỹ năng, độnhạy bén cũng như cẩn trọng. Thêm vào đó, để đạtđược kết quả tốt, hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệpvà khách hàng, việc giải quyết này cần được thực hiệncàng sớm càng tốt. Hy vọng những chia sẻ của chúngtôi trong bài viết này ít nhiều có ích đối với nhữngngười làm công tác xử lý vi phạm của Đại lý trong cácCông ty bảo hiểm.

51

TS. PHÍ TRỌNG THẢOTRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO VIỆT

Tuy nhiên, để có thể triển khai bancassurance một cách thànhcông lại không hoàn toàn đơn giản. Vậy đâu là nguyên nhân,liệu có một “công thức thành công” hay đâu là những yếu tốquyết định thành công trong việc phát triển hợp tác và triểnkhai bancassurance hiệu quả tại Việt Nam?

I. BANCASSURANCE – XU THẾ TẤT YẾU KHI TÍCH HỢP NHIỀU LỢI ÍCHBancassurance không phải là một khái niệm mới tại thị trường Việt

Nam và có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này, đơn giản đólà việc phân phối sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng. Ban-cassurance phát triển đầu tiên ở Mỹ và các nước Châu Âu. Hiện nay,Bancassurance là một trong những kênh phát triển nhanh nhất ở hầuhết thị trường châu Á, đồng thời là kênh phân phối hàng đầu trongthị trường bảo hiểm này. Tại Việt Nam, Bancassurance đã bắt đầu pháttriển trong 10 năm trở lại đây, tuy nhiên, để thực sự chỉ ra một điểnhình thành công trong mô hình phân phối này thì chưa thực sự cómột điển hình thành công nào thực sự nổi bật.

1. Bancassurance - Hiểu thế nào cho đúng?Trên thế giới có rất nhiều cách hiểu về Bancassurance, ví dụ như:Theo định nghĩa của LIMRA, Bancassurance là “một chiến lược được

các ngân hàng hoặc các DNBH sử dụng nhằm hoạt động trong thịtrường tài chính theo cách thức hợp nhất dịch vụ ở mức độ phù hợp.”Theo cách hiểu của Remark thì Bancassurance là việc “ngân hàng vàDNBH hợp tác với nhau để phát triển và phân phối một cách có hiệuquả các sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm thông qua việc cung cấpcác sản phẩm cho cùng một cơ sở khách hàng”.

Trên thực tế Bancassurance có thể hiểu một cách đơn giản nhất đólà một chiến lược được các ngân hàng hoặc các DNBH sử dụng nhằmhoạt động trong thị trường tài chính theo cách thức hợp nhất dịchvụ ở một mức độ nhất định. Một triết lý chung của bancassurancechính là sự kết hợp của khả năng phát triển sản phẩm và văn hóa bánhàng của các DNBH với mạng lưới phân phối và cơ sở khách hàngrộng lớn của các ngân hàng.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

52

Bancassurance (phân phối bảohiểm qua ngân hàng) từ lâu đã

là kênh bán hàng đầy tiềm năngvà đem lại hiệu quả cao cho

doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH)tại thị trường các nước phát

triển. Tại Việt Nam, trong một sốnăm trở lại đây, kênh phân phối

này đã bắt đầu được triển khaitại hầu hết các DNBH và bước

đầu đem lại những kết quả khảquan. Gần đây, Bộ Tài chính vàNgân hàng Nhà nước Việt Namđang chuẩn bị ban hành thông

tư liên tịch hướng dẫn thực hiệnbán bảo hiểm qua các Tổ chức

tín dụng, tạo điều kiện hợp tácphát triển bán bảo hiểm qua các

ngân hàng và tổ chức tín dụng.Đây là cơ sở pháp lý để tất cả các

ngân hàng, tổ chức tín dụng vàcác doanh nghiệp bảo hiểm biết

mình được làm những gì, làmnhư thế nào để bán bảo hiểm

qua ngân hàng không phải “vừalàm vừa nghe ngóng” như trước.

M-PlusCare - sản phẩm của sự hợp tác giữaBảo hiểm Bảo Việt và MaritimeBank

yếu tố quyết địnhthành công10

Tóm lại, Bancassurance được hiểu là việc ngân hàng và DNBHcùng hợp tác để phát triển và phân phối một cách hiệu quả cácsản phẩm/dịch vụ ngân hàng-bảo hiểm cho cùng một cơ sởkhách hàng. Bancassurance có thể được hiểu một cách đơn giảnnhất là việc các ngân hàng tham gia cung cấp các sản phẩm bảohiểm cho khách hàng của mình. Việc tham gia của ngân hàngcó thể ở nhiều cấp độ khác nhau tuỳ theo hình thức hợp tác triểnkhai bancassurance mà hai bên cam kết thỏa thuận.

2. Bancassurance – Vì sao hấp dẫn?Bancassurance hấp dẫn vì thỏa mãn nhu cầu của tất cả các

bên liên quan: khách hàng, ngân hàng và công ty bảo hiểm. Đối với khách hàng, nhu cầu của khách hàng thường được

thỏa mãn khi họ được tiếp cận tới một tổ chức “một cửa” cungcấp các dịch vụ tài chính. Ngoài tiền gửi, vay và các giao dịchthường xuyên, khách hàng ngày nay còn được bảo vệ khỏi cácrủi ro trong cuộc sống do được tham gia các hợp đồng bảohiểm với mức phí hợp lý và được cả DNBH và ngân hàng chămsóc. Bancassurance giúp ngân hàng hoàn thiện vòng quay nhucầu của khách hàng bằng việc đáp ứng đầy đủ 4 nền tảng dịchvụ chủ chốt: Cho vay, Giao dịch, Đầu tư, và Bảo vệ (Bảo hiểm)

Đối với Ngân hàng, việc phân phối sản phẩm bảo hiểm sẽgiúp củng cố lòng trung thành và tăng sự gắn bó của ngânhàng và khách hàng vì các sản phẩm bảo hiểm có kỳ hạn dàihơn các mức gửi tiết kiệm hay các khoản vay ở tại ngân hàng;giúp ngân hàng trở thành một “siêu thị tài chính một cửa” cungcấp các dịch vụ trọn gói, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu kháchhàng, và đa dạng hóa sản phẩm, tạo thêm nguồn thu từ hoahồng cho ngân hàng và nhân viên ngân hàng.

Đối với Công ty bảo hiểm, bên cạnh các kênh phân phốitruyền thống, đây là một kênh phân phối phức tạp, có khảnăng mở rộng và hiệu quả, giúp gia tăng thị phần và doanhthu, tiếp cận thêm với nguồn khách hàng mới của ngân hàngvà tạo ra giá trị thương hiệu từ việc hợp tác liên kết (co-brand-ing) với các ngân hàng.

Có thể nói rằng Bancassurance hấp dẫn bởi mang lại lợi ích,sự tiện lợi và làm thỏa mãn tất cả các bên tham gia: Khách hàng– Ngân hàng và Công ty bảo hiểm.

3. Bancassurance – Xu thế tất yếu?Trên thế giới, bancassurance đã và đang nổi lên như một kênh

phân phối chính cho các DNBH. Hoạt động Bancassurance cónhiều hình thức khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới tùytheo môi trường luật pháp, kinh tế và yếu tố về nhân khẩu họccủa từng quốc gia. Yếu tố nhân khẩu quyết định sản phẩm Ban-cassurance, tình hình kinh tế quyết định xu hướng về doanh số,thị phần,…trong khi đó môi trường pháp luật sẽ xác định phạmvi hoạt động Bancassurance. Ở hầu hết các nước đang pháttriển, việc bán bảo hiểm qua ngân hàng đã phát triển nhanhhơn tất cả các kênh phân phối khác và tỷ lệ thâm nhập của ban-cassurance tại các thị trường có xu hướng ngày càng tăng.

Trong khu vực, theo ghi nhận tại Hội nghị Châu Á lần thứ 14về “Bancassurance và kênh phân phối tiềm năng” vừa được tổchức tại Indonesia, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết,Bancassurance là một trong những kênh phát triển nhanh nhấtở hầu hết các thị trường tại Châu Á, đồng thời là kênh phânphối hàng đầu trong nhiều thị trường tại khu vực này. Tính đếnnay, tỷ lệ đóng góp doanh thu phí bảo hiểm Bancassurancecủa các DNBH nhân thọ tại Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Sin-gapore, Hồng Kông đã tăng lên hơn 50% so với mức 10% sovới năm 2000. Đặc biệt, với thị trường có xuất phát điểm là 0%vào năm 2000 như Thái Lan, thì đến năm 2012, tỉ lệ đóng gópdoanh thu phí bảo hiểm Bancassurance cho các DNBH nhânthọ tại đây cũng đã lên đến hơn 43%.

Tại Việt Nam, trong thời gian qua, các doanh nghiệp bảohiểm đã tích cực phối hợp với các ngân hàng thương mại thamgia phát triển mạnh mẽ kênh phân phối Bancassurance. Ngoàira, Bancassurance đang trở thành một trào lưu và xu hướng tấtyếu để các ngân hàng trong nước tìm tới một nguồn thu bổsung bền vững và an toàn, thay vì dựa vào hoạt động tín dụngnhiều vốn, rủi ro cao. Những DNBH đang phát triển mạnh kênhphân phối này tại thị trường Việt Nam hiện nay là Bảo Việt, Pru-dential, Manulife, Prevoir, VCLI, Vietin-Aviva… Các DNBH khác

53

THẠC SỸ NGUYỄN THANH HOA

Bancassurance - thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng

Tỷ lệ thâm nhập thị trường của Bancassurance trongbảo hiểm nhân thọ trên thế giới (%)

Nguốn số liệu báo cáo swissri, sigma 3-2013

Bảo Việt được biết đến như một trong những đơn vị tiên phong trong hợptác bancassurance trong cả lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ với cácngân hàng uy tín như HSBC, Techcombank, Maritime Bank…và đã đạt đượcnhiều thành công đáng ghi nhận. Năm 2012, Bảo hiểm Bảo Việt đã thu về 140tỷ đồng doanh thu phí bảo hiểm gốc từ bancassurance so với năm 2011, và dựkiến năm 2013, Bảo hiểm Bảo Việt sẽ đạt khoảng 180 tỷ đồng doanh thu, vớimức tăng trưởng tương đương 28,5% so với năm 2012. Với Bảo Việt Nhân thọ,tổc độ tăng trưởng doanh thu phí khai thác mới luôn cao hơn 200%/năm và đãcùng các ngân hàng nghiên cứu, triển khai nhiều dòng sản phẩm kết hợp “ngânhàng-bảo hiểm” mang thương hiệu Bảo Việt có uy tín trên thị trường như “AnTâm Bảo Tín”, “An Tâm Tiết Kiệm” (qua Ngân hàng Techcombank), bảo hiểm “Tìnhyêu cho con”, và các dòng sản phẩm kết hợp qua Ngân hàng Bảo Việt cũngmang lại hiệu quả và nguồn thu đáng ghi nhận trong những năm vừa qua.

II. BANCASSURANCE – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNGTriển khai và phát triển bancassurance luôn là một thách thức, dù ở thị trường

đã phát triển hay thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, nếu thành công, bancassurancecó khả năng giúp DNBH thiết lập một công cụ phân phối rộng lớn với chi phí hợplý. Vì vậy, để có thể triển khai kênh phân phối này hiệu quả, cần có sự đầu tưnguồn lực tập trung vào bancassurance từ cả hai phía: DNBH và ngân hàng.

Tuy nhiên, thực tế triển khai bancassurance cho thấy, việc phát triển bancas-surance một cách hiệu quả và thành công không đơn giản do có những yếu tốcản trở sự phát triển của bancassurance như: không có định hướng hay chiếnlược phát triển bancassurance của ngân hàng và công ty bảo hiểm, thiếu sự hỗtrợ và cam kết từ phía ngân hàng, sản phẩm và quy trình không phù hợp vàphức tạp, khó khăn trong việc tư vấn bảo hiểm, thiếu nhân lực chất lượng caovà có kinh nghiệm trong triển khai bancassurance, văn hóa và kỹ năng tư vấnbảo hiểm của nhân viên ngân hàng chưa chuyên nghiệp và chủ động, hiểu biếtvề sản phẩm và quy trình bảo hiểm còn hạn chế, phân bổ và cơ chế hoa hồngchưa tạo được động lực và thu hút nhân viên ngân hàng. Bên cạnh đó, các rủiro về thương hiệu khi kết hợp hình ảnh giữa ngân hàng và DNBH cũng là vấnđề được quan tâm trong bối cảnh hiện nay khi các ngân hàng phần lớn đềugặp khó khăn ở các mảng kinh doanh.

Để triển khai bancassurance thành công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, vìvậy, để có thể tận dụng được lợi thế về chi phí và quy mô của mô hình phân phốinày, cần có sự nghiên cứu và đúc kết các kinh nghiệm thực tế về những yếu tốquyết định thành công trong hợp tác và triển khai bancassurance như sau:

như Dai-ichi Life Việt Nam, ACE Life, AIA ViệtNam, Great Eastern, Hanwha Life… cũng đãvào cuộc và ký kết hợp tác với các ngân hàngkhác nhau. Các dòng sản phẩm bảo hiểm tainạn, sức khỏe con người, Bảo hiểm du lịchtoàn cầu, Bảo hiểm hỗ trợ viện phí, Bảo hiểmxe hơi, bảo hiểm nhà, bảo hiểm tín dụng tiêudùng, bảo hiểm tài sản cầm cố thế chấp…ngày càng được phát triển đa dạng đã vàđang được các doanh nghiệp phối hợp cungcấp cho khách hàng và cũng đã được thịtrường đón nhận.

Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tại ViệtNam sau một thời gian triển khai kênh phânphối sản phẩm này đã đạt được những thànhquả rất đáng khích lệ, doanh thu phí bảohiểm từ kênh Bancassurance đã khôngngừng tăng lên. Sự xuất hiện ngày càngnhiều các thỏa thuận hợp tác mới giữa doanhnghiệp bảo hiểm và Ngân hàng đã chứngminh cho sự phát triển nhanh chóng của xuhướng này. Từ việc chỉ ký kết hợp tác mangđể “truyền thông” và đánh bóng thương hiệu,thì gần đây hoạt động bancassurance đã đivào chiều sâu và thực chất bằng việc doanhthu bancassurance ngày càng tăng lên vàviệc hình thành các DNBH– là các công ty contrực thuộc các ngân hàng và phân phối sảnphẩm bảo hiểm qua các ngân hàng như BIC-BIDV, VCLI-Vietcombank, Bảo Ngân, AVIVA-Vi-etinbank, ABIC-Agribank. Không chỉ xuấthiện ở phân khúc thị trường bảo hiểm nhânthọ, hiện nay tại phân khúc thị trường bảohiểmphi nhân thọ, kênh Bancassurance cònphát triển với tốc độ nhanh hơn và đangđược đánh giá là thành công hơn so với khốibảo hiểm nhân thọ do sản phẩm bảo hiểmphi nhân thọ thường đơn giản, dễ bán hơn.Mặt khác, các ngân hàng cũng tỏ ra “chuộng”các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ để bảovệ vốn vay cho chính ngân hàng.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

54

YẾU TỐ GIÚP TRIỂN KHAI BANCASSURANCE THÀNH CÔNG

101 CHIẾN LƯỢC Chiến lược và định hướng

phát triển banccassurancerõ ràng

2 CAM KẾT Cam kết hợp tác lâu dài vàthường xuyên từ các cấp

3 MÔ HÌNH Xác định mô hình hợp tácphân phối phù hợp

4 KẾ HOẠCH Kế hoạch, lộ trình triển khaivà cơ chế hợp tác rõ ràng

5 CON NGƯỜI Lựa chọn nhân sự phù hợp

6 SẢN PHẨM Lựa chọn sản phẩm đơn giản,phù hợp nhu cầu khách hàng

9 ĐÀO TẠO Đẩy mạnh đào tạo kỹ năng bánhàng cho nhân viên ngân hàng

10 QUY TRÌNH Quy trình phối hợpđơn giản, dễ áp dụng

7 PHÂN PHỐI Lựa chọn mô hình vàphương thức phân phối sảnphẩm phù hợp

8 MARKETING Tăng cường marketing vàkhuyến khích bán hàng,khuyến mại cho khách hàng

55

Hoạch định chiến lược và định hướngphát triển bancassurance rõ ràng

Bancassurance muốn thành công, cầncó chiến lược và định hướng phát triển rõràng. Bởi vì, Bancassurance khó có thểthành công khi DNBH và ngân hàngkhông xây dựng chiến lược và lộ trìnhtriển khai, đầu tư nghiên cứu xây dựngmô hình hợp tác bài bản, phù hợp vớiđiều kiện mỗi bên và điều kiện thị trường.

Chính vì vậy, DNBH và ngân hàng cầnthống nhất lộ trình và bước đi phù hợpđể xây dựng mô hình hợp tác. Với côngty bảo hiểm, chiến lược phát triển ban-cassurance có thể nhằm tăng doanhthu, thúc đẩy tăng thị phần, đặc biệt làtạo ra kênh phân phối thay thế các kênhphân phối truyền thống trong bối cảnhthị trường đang ngày càng cạnh tranhnhư hiện nay. Trong bối cảnh của cơnlốc suy thoái kinh tế, các DNBH đã họcđược cách thích nghi với thị trường. Hầuhết các DNBH phi nhân thọ đều cóchính sách tận dụng triệt để kênh bánlẻ để phân phối những sản phẩm bảohiểm đáp ứng xu hướng của kháchhàng. Để đẩy mạnh doanh thu, bán lẻchính là chiến lược của nhiều DNBH phinhân thọ và bancassurance là một lựachọn cho hướng đi bán lẻ của DNBHđặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm phinhân thọ.

Tương tự với Ngân hàng, trong bốicảnh kinh doanh khó khăn và tỷ lệ nợxấu ngày càng cao như hiện nay, việctriển khai thêm các sản phẩm bảo hiểmvừa giúp ngân hàng tăng thêm doanhthu từ hoa hồng bảo hiểm, vừa tạo điềukiện cho nhân viên nâng cao chất lượngtư vấn và dịch vụ khách hàng. Chiếnlược phát triển của ngân hàng, định vịkhách hàng mục tiêu tập trung vàokhách hàng cá nhân hay khách hàngdoanh nghiệp sẽ giúp DNBH lựa chọn vàhoạch định chiến lược phát triển sảnphẩm phù hợp với nhu cầu của ngânhàng và khách hàng.

Đối với Bảo Việt, đến năm 2015, mụctiêu phát triển bancassurance trong lĩnhvực bảo hiểm được định hình khá rõ trongchiến lược phát triển kinh doanh củamảng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ

nên có sự đầu tư nguồn lực và ưu tiên pháttriển cho lĩnh vực này. Chiến lược pháttriển bancassurance và định hướng triểnkhai bancassurance cần được gắn vàochiến lược kinh doanh chung của DNBHvà ngân hàng để đảm bảo cùng hướngđến mục tiêu chung và đầu tư cho tươnglai của kênh phân phối mới.

Cam kết hợp tác chặt chẽ, lâu dài vàthường xuyên từ các cấp

Một trong những thất bại từ hoạtđộng bancassurance là do cam kết hợptác không được duy trì đều đặn vàthường xuyên. Cam kết hợp tác khôngchỉ hiểu là cam kết từ cấp lãnh đạo caonhất (Hội đồng Quản trị hay Tổng Giámđốc) mà còn ở các cấp hợp tác cấp Khối,Phòng, Ban…cụ thể như sau:

Cam kết có thể được thể hiện qua cáchình thức ký hợp đồng phân phối hàngnăm, ký giao ước thi đua quy định chỉtiêu hàng năm giữa DNBH và ngân hàngcũng như của ngân hàng với từng chinhánh. Ngoài, các bộ phận/các cấp cầncó sự liên lạc, trao đổi thông tin thườngxuyên, lãnh đạo cần gặp gỡ, đưa ra địnhhướng phát triển theo quý, hoặc theotháng và cập nhật tình hình kinh doanh.Các nhân viên kinh doanh, đại lý vàchuyên gia bảo hiểm của DNBH phảithường xuyên thăm hỏi, động viên vàhỗ trợ kinh doanh tại các chinhánh/điểm giao dịch của Ngân hàng.Đồng thời, cần có những cuộc họp củahai bên, các cấp để trao đổi và rút kinhnghiệm trong triển khai để việc hợp táccó hiệu quả. Nhiều đơn vị thực hiện ký

kết hợp tác nhưng sau đó, không có sựduy trì quan hệ thường xuyên từ các cấptriển khai dẫn đến hiệu quả hợp táckhông cao và sau đó không phát triểnđược bancassurance.

Đối với Bảo Việt, để có thể hợp tác ban-cassurance hiệu quả DNBH và Ngân hàngcùng triển khai thành lập tổ dự án hợp tácbancassurance và Bảo Việt đã thành lậpvà đầu tư nguồn nhân lực tốt cho PhòngBancassurance chuyên trách về hoạt độngbancassurance một cách hiệu quả vàchuyên nghiệp để triển khai, theo dõi,giám sát có hiệu quả hoạt động phânphối bảo hiểm tại các ngân hàng. Quanhệ đối tác và điều phối hoạt động, triểnkhai hoạt động được thực hiện đồng bộ.Hai bên cần cam kết và kiên trì định hướngbán hàng hướng tới nhu cầu thể hiệntrong tất cả các khâu: Thiết kế sản phẩm,chào phí, tư vấn bán hàng, phát hànhquản lý hợp đồng, giải quyết bồi thườngvà dịch vụ sau bán hàng.

Xác định mô hình hợp tác phân phốiphù hợp

DNBH và ngân hàng cần thống nhấtmô hình phân phối có lợi cho cả haibên, trong đó quy định rõ ràng về sảnphẩm hợp tác, quy trình phối hợp, chiasẻ lợi nhuận, chia sẻ cơ sở khách hàng,sự hỗ trợ và nguồn lực trong thời gianthỏa thuận trên cơ sở cân nhắc tới cácyếu tố như mức độ cam kết từ đối tác;mạng lưới, năng lực phân phối sảnphẩm, thương hiệu... Cam kết hợp táccủa hai bên càng cao thì mô hình hợptác phân phối sản phẩm càng sâu rộngvà dài hạn.

Có rất nhiều cách khác nhau để xácđịnh mô hình hợp tác phân phối giữacác DNBH và ngân hàng. Cơ bản nhấtlà các Thỏa thuận Phân phối (Distribu-tion agreement - ngân hàng phân chỉphối sản phẩm bảo hiểm (sản phẩmliên kết hoặc sản phẩm bảo hiểmtruyền thống) và hưởng hoa hồng, sauđó là Thỏa thuận Liên minh Chiến lược(Strategic Alliance – ngân hàng vàDNBH sẽ hợp tác sâu hơn và mức độchia sẻ thông tin hợp tác cao hơn) vàcao nhất là Thỏa thuận Độc quyền (Ex-

1

2

3

Mô hình phối hợp và cam kết hợp táccác cấp trong hợp tác Bancassurance

clusive Arrangement - hai bên sẽ có thỏa thuận rõ ràng về quyền sở hữu chung đốivới sản phẩm và khách hàng. Loại thỏa thuận này đòi hỏi hai bên đối tác có camkết hợp tác bền vững lâu dài, và vì vậy, có thể thấy sẽ có sự đầu tư vào bán hàng,marketing, công nghệ thông tin, v.v). Ngoài ra, ngân hàng và DNBH có thể liêndoanh thành lập DNBH mới để cơ sở khách hàng được chia sẻ hiệu quả giữa ngânhàng và công ty bảo hiểm. Hoặc các ngân hàng có thể thành lập DNBH riêng đểthiết kế, triển khai và phân phối sản phẩm bảo hiểm trong hệ thống của mình.

Tùy điều kiện và khả năng hợp tác, DNBH và ngân hàng sẽ lựa chọn mô hình hợp tácphù hợp, khi bắt đầu thiết lập quan hệ hợp tác để tìm hiểu nhu cầu hai bên có thể ký thỏathuận phân phối trong ngắn hạn, sau đó, sẽ nâng cấp lên mức độ cao hơn. Cụ thể nhưtại thị trường Việt Nam, vừa qua, Prudential và Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) đã kýkết hợp đồng phân phối độc quyền sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại ngân hàng này sau2 năm quan hệ phân phối bảo hiểm qua MSB. Thỏa thuận hợp tác độc quyền sẽ là mụctiêu cho tất cả các quan hệ đối tác muốn hướng đến. Hoặc xu hướng như các DNBH đượcthành lập từ các ngân hàng lớn như ABIC, Bảo Ngân, BIC, Vietcombank Cardif…tạo ramột thị trường bancassurance thực sự sôi động tại Việt Nam thời gian vừa qua.

Kế hoạch lộ trình triển khai và cơ chế hợp tác rõ ràng

Chiến lược phát triển bancassurance đã được hoạch định, cam kết hợp tác của ngânhàng và DNBH cao, mô hình phân phối đã được định vị rõ ràng nhưng nếu không cómục tiêu và kế hoạch triển khai cụ thể cho từng giai đoạn thì việc hợp tác bancassur-ance khó khả thi.

Vì lẽ đó, mục tiêu, kế hoạch và lộ trình triển khai cần được hoạch định và tuân theokế hoạch kinh doanh của ngân hàng và DNBH theo tháng, quý, và hàng năm. Ví dụ:năm 2011, tập trung phân phối bảo hiểm phi nhân thọ cho khối khách hàng cá nhâncủa Ngân hàng; năm 2012, triển khai 3 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho khốikhách hàng doanh nghiệp của ngân hàng và triển khai thí điểm mô hình Chuyên giabảo hiểm cho các dòng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ truyền thống tại Miền Bắc, năm2013, tập trung phân phối bảo hiểm cá nhân cho khách hàng VIP của ngân hàng…Nguồn lực, thời gian, chi phí cần được chi tiết hóa và có cam kết của hai bên. Ngoài ra,cần xác định doanh thu và giao KPIs cho từng chi nhánh, cán bộ kèm cơ chế thưởngphạt rõ ràng để có thẩy thúc đẩy triển khai bancassurance hiệu quả và phân rõ ràngtrách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên. Cơ chế phối hợp và trao đổi thông tincũng cần được quy định rõ và nếu các đơn vị không hoàn thành kế hoạch đã giao sẽ

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

56

cần được hỗ trợ nhiều hơn để có thể thúcđẩy hợp tác hiệu quả.

Tóm lại, muốn triển khai bancassurancethành công, DNBH và Ngân hàng cần rõmục tiêu và kế hoạch phát triển cũng nhưcó kế hoạch triển khai sản phẩm, market-ing, đào tạo và hỗ trợ bán hàng với nguồnlực phù hợp và hoàn thành được kế hoạchkinh doanh đã đặt ra với thời gian thựchiện cụ thể, rõ ràng.

Lựa chọn nhân sự phù hợp

Con người là yếu tố quan trọng vàluôn được coi là yếu tố quyết định thànhcông trong bất kỳ dự án nào. Với DNBH,những cán bộ và quản lý bancassurancecần là những người tâm huyết, nhiệt tìnhvà bởi bancassurance là chiến lược lâudài, kênh phân phối này cần nguồn lựccó kỹ năng cao, thể hiện được niềm đammê và cam kết với công việc ngoàinhững kiến thức về bảo hiểm và ngânhàng và các kỹ năng cần thiết để giaotiếp, tư vấn và bán bảo hiểm hoặc hỗ trợbán hàng. .

Với ngân hàng, yếu tố con người càngquan trọng bởi doanh thu từ bancassur-ance thường không lớn so với tỷ trọngdoanh thu mang lại từ hoạt đông ngânhàng nên việc phân bổ nguồn lực và cánbộ/bộ phận điều phối bancassurance làvô cùng quan trọng. Chính họ sẽ là nhântố mang lại thành công để điều phối,theo dõi giao chỉ tiêu và khắc phục cáckhó khăn trong triển khai bán bảo hiểmtại ngân hàng. Ngoài ra, các cán bộ kinhdoanh của Ngân hàng cũng cần đượctrang bị kỹ năng về sản phẩm bảo hiểm,kỹ năng tư vấn và thuyết phục kháchhàng hoặc được cấp chứng chỉ phânphối bảo hiểm. Các vị trí và mô hình tổchức trong bộ phận bancassurance tạingân hàng và DNBH cần được phân địnhrõ và lựa chọn “đúng người, đúng việc”để triển khai bancassurance hiệu quả.

Từ đó, DNBH và Ngân hàng cần lựachọn cán bộ có năng lực và kinh nghiệm,kỹ năng cần thiết “làm đầu mối” và hệthống tổ chức bộ phận/phòng ban chứcnăng về bancassurance để điều phối vàthúc đẩy việc triển khai bancassurance tạiNgân hàng.

Mô hình hợp tác phân phối sản phẩm bảo hiểm

4

5

Lựa chọn sản phẩm bảo hiểm đơngiản, phù hợp nhu cầu của ngânhàng và khách hàng

Sản phẩm được coi là yếu tố quantrọng nhất để triển khai bất kỳ mô hìnhkinh doanh nào. Có hai điểm cần đượcquan tâm trong lựa chọn sản phẩm đểphân phối qua kênh bancassurance:

Một là, sản phẩm phải đơn giản, dễnhớ, dễ hiểu và đảm bảo nhân viênngân hàng vốn đã rất bận rộn vẫn có thểnắm được, những dòng sản phẩm bảohiểm phi nhân thọ cá nhân như bảohiểm ôtô, xe máy, bảo hiểm sức khỏe,bảo hiểm tai nạn, hoặc những dòng sảnphẩm bảo hiểm tử kỳ của bảo hiểmnhân thọ như bảo hiểm cho người đivay, bảo hiểm cho người gửi tiền hoàntoàn đáp ứng được việc triển khai chobộ phận khách hàng cá nhân của ngânhàng với số lượng lớn và doanh thu phíở mức thấp. Những dòng sản phẩm nàychủ yếu được ngân hàng ưa chuộngtrong thời gian hợp tác ban đầu hoặcmới triển khai bancassurance để nângcao nhận thức của cán bộ ngân hàng và

nhân viên ngân hàng về việc phân phốivà tham gia bảo hiểm tại ngân hàng.Thậm chí, nhiều ngân hàng có thể mualàm quà tặng như một chương trìnhkhuyến mại cho khách hàng. Các sảnphẩm bảo hiểm con người, sức khỏe, tainạn, xe cơ giới bán qua ngân hàng sẽphù hợp và đem lại sự thuận tiện chokhách hàng. Xuất phát từ nhu cầu kháchhàng, hai bên có thể trao đổi và thiết kếnhững dòng sản phẩm chung thỏa mãn

nhu cầu của khách hàng với dịch vụngân hàng kết hợp bảo hiểm khi gửi tiếtkiệm, khi đi vay.

Hai là, mục tiêu của ngân hàng vàDNBH cuối cùng vẫn là hiệu quả kinhdoanh hay nói cách khác là phải “có lãi”,muốn như vậy, sản phẩm phải có giá trịcao để giúp ngân hàng thu được doanhthu từ hoa hồng hợp lý đảm bảo vốnđầu tư cho bancassurance cả về nhânlực và cơ sở vật chất. Những sản phẩmcó thể có giá trị lớn và hoa hồng cao lànhững gói bảo hiểm cho khách hàngdoanh nghiệp như tòa nhà, trụ sở, tàu,hàng không hoặc những hợp đồng bảohiểm nhân thọ truyền thống được phânphối qua ngân hàng.

Muốn thành công trong phân phốisản phẩm bảo hiểm của ngân hàng cầncó kế hoạch và chiến lược phát triển sảnphẩm phù hợp với chiến lược và kếhoạch kinh doanh của ngân hàng. Hơnnữa, một điều quan trọng là cơ chế hoahồng qua ngân hàng cũng được cânnhắc kỹ lưỡng để tránh xung đột vớikênh đại lý hoặc cơ chế lương, thưởng

của ngân hàng. Việc này rất khó và cácngân hàng thường phân bổ hoa hồng đểtạo động lực cho nhân viên ngân hàngbán sản phẩm hoặc đề ra chỉ tiêu bánbảo hiểm hoặc triển khai các chươngtrình thi đua khuyến khích bán hàng.

Một số yếu tố quan trọng cần cânnhắc khi phát triển các sản phẩm chobancassurance đó là: thỏa thuận về sảnphẩm phân phối, tài liệu tóm tắt về sảnphẩm và tài liệu hướng dẫn bán hàng

đơn giản, sản phẩm được thiết kế riêngbiệt cho ngân hàng, kết hợp thươnghiệu (Co-branded) cho ngân hàng, sảnphẩm được quảng cáo tại quầy củangân hàng, phí bảo hiểm phù hợp. Ngânhàng cùng DNBH hoạch định chiến lượcphát triển sản phẩm dựa trên nhu cầucủa khách hàng, có thể kết hợp thươnghiệu (co-branding) hoặc tạo ra dòng sảnphẩm độc quyền triển khai qua ngânhàng để tạo sự khác biệt và hấp dẫnkhách hàng hơn.

Lựa chọn chiến lược phát triển sảnphẩm liên kết (ngân hàng – bảo hiểm) đểtăng số lượng khách hàng hoặc lựa chọncác sản phẩm bảo hiểm truyền thống đểphân phối qua ngân hàng giúp tăngdoanh thu nhanh chóng sẽ là yếu tố tiênquyết giúp xác định bancassurance sẽthành công hay thất bại. Sản phẩm/dịchvụ của DNBH phân phối qua ngân hàngcần đảm bảo thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng và nhu cầu của ngân hàng.

Lựa chọn mô hình và phương thứcphân phối sản phẩm phù hợp

Lựa chọn sản phẩm phù hợp để phânphối qua ngân hàng, nhưng nếu khônglựa chọn được mô hình phân phối phùhợp để triển khai sản phẩm thì sẽ khôngthể thành công. Mỗi mô hình và phươngthức phân phối sẽ có ưu và nhược điểmriêng nhưng tựu chung lại cần phù hợpvới đặc điểm của thị trường.

Có thể phân định được 5 mô hìnhkinh doanh cơ bản dành cho phân phốibảo hiểm qua ngân hàng, bao gồm:

(1) Mô hình giới thiệu: Nhân viênngân hàng giới thiệu khách hàng choChuyên gia bảo hiểm bán và hưởng hoahồng giới thiệu. DNBH qua mô hình nàycó thể tiếp xúc với nguồn khách hàngtiềm năng là khách hàng của Ngân hàngthay vì phải tự đi tìm kiếm khách hàngtrên thị trường.

(2) Đại lý bảo hiểm làm việc tại ngânhàng: Tùy chiến lược bancassurance củatừng ngân hàng, một số ngân hàngchưa đầu tư hoặc dành quá nhiềunguồn lực cho việc kinh doanh bảohiểm, DNBH cử các đại lý/Chuyên giabảo hiểm của mình đến ngân hàng để

57

6

Chiến lược sản phẩm của DNBH phân phối qua Ngân hàng dựa trênnhu cầu của Khách hàng

7

phẩm trực tiếp, SMS, thư điện tử lànhững cách để hút khách hàng nội bộnhư tại các ngân hàng đối tác. Các điểmbán hàng, chi nhánh, phòng giao dịchcủa ngân hàng cần có thông tin và hìnhảnh tạo sự nhận biết thương hiệu của cảhai bên và thông tin về việc phân phốibảo hiểm tại ngân hàng. Marketingcũng có thể hỗ trợ các ngân hàng phânphối sử dụng các chương trình giới thiệukhách hàng và các chiến dịch duy trìkhách hàng. Nhằm tạo ra tiếng vang vàsự nhận biết thương hiệu, marketing lýtưởng cần tạo ra được những tài liệubán hàng, các công cụ bán hàng và hỗtrợ việc nghiên cứu sản phẩm trước khiphát triển sản phẩm. Cuối cùng, chứcnăng của marketing là liên kết với ngânhàng phân phối và hướng tới việc quảnlý thương hiệu, sự nhận biết thươnghiệu, và tất cả các hình thức quảng cáo -như quảng cáo truyền hình, quảng cáongoài trời.

Marketing lúc nào cũng cần thiết, DNBHvà Ngân hàng cần phối hợp để có kế hoạchmarketing cụ thể trong đó xác định rõ mụctiêu để tăng nhận biết thương hiệu haytăng doanh thu bán hàng. Kế hoạch triểnkhai, ngân sách và thời gian thực hiện đềucần được phê duyệt và có sự đồng thuậncủa hai bên.

Đẩy mạnh đào tạo kỹ năng bánhàng cho nhân viên ngân hàng

Đào tạo luôn là yếu tố then chốt giúpbancassurance thành công. Các DNBHphải thường xuyên đào tạo và hỗ trợ bánhàng cho các cán bộ, nhân viên ngânhàng liên tục để đảm bảo kiến thức sản

thực hiện bán hiểm. Trong khi ngân hàngcó xu hướng làm người giới thiệu kháchhàng thì đại lý làm việc tại ngân hànghoạt động như người thực sự thực hiệnviệc bán bảo hiểm (sales converters).Điều này đảm bảo việc chốt hợp đồngđược diễn ra nhanh chóng và dễ dànghơn.

(3) Mô hình bán hàng toàn thời gian:Nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm, cácnhân viên ngân hàng được đào tạo để cókhả năng bán và tư vấn các sản phẩm bảohiểm. Các nhân viên kinh doanh được đàotạo đầy đủ về cả sản phẩm và các kỹ năngmềm, và có thể được cấp chứng chỉ bánbảo hiểm như đại lý chuyên nghiệp và cókhả năng đánh giá nhu cầu của kháchhàng và giới thiệu nhiều sản phẩm cóphạm vi rộng hơn. Điều này giúp nhânviên ngân hàng tăng kỹ năng bán hàngvà khả năng chốt hợp đồng của nhân viênngân hàng cũng cao hơn do họ đã có sẵnmối quan hệ với khách hàng.

(4) Mô hình tích hợp: Nhân viên ngânhàng bán bảo hiểm với sự trợ giúp củaChuyên gia bảo hiểm. Theo mô hình nàytính các sản phẩm sẽ được bán bởi cácnhân viên ngân hàng mà ở đó nhân viênphục vụ khách hàng tại quầy sẽ phối hợpvới nhân viên bảo hiểm bên trong. Môhình này dựa trên các sản phẩm bảohiểm được kết hợp với các sản phẩmngân hàng, và được tích hợp với các dịchvụ tư vấn và quản lý tài sản (wealth man-agement) của ngân hàng. Mô hình nàyđược coi là hiệu quả nhất và đảm bảocho mức độ thâm nhập cao hơn và trảinghiệm khách hàng tốt nhất.

(5) Mô hình Outbound Telemarket-ing: Mô hình Outbound Telemarketingnhằm mục tiêu vào khách hàng khôngtới ngân hàng và phụ thuộc đáng kể vàochất lượng cơ sở dữ liệu khách hàng dongân hàng cung cấp. Mô hình này cungcấp một Up-selling (bán thêm sản phẩmcho khách hàng có sẵn) dài hạn tốt hơnvà tiềm năng bán chéo với chi phí thấp.

Phần lớn các DNBH thành công trongbancassurance đều thiết lập hệ thốngChỉ số đánh giá hiệu quả công việc – KPI(Key Performance Indicator) cho cácnhân viên bancassurance, trong đó bao

gồm các chỉ tiêu như tỷ lệ khách hànggiới thiệu, giá trị hợp đồng, số lượng hợpđồng, tỷ lệ duy trì hợp đồng, tỷ lệ tái tục.Quản lý hiệu quả phân phối của ngânhàng có liên quan chặt chẽ đến chế độthưởng và chính sách ưu đãi cho cán bộngân hàng tham gia bảo hiểm.

Chính vì lý do đó, lựa chọn mô hìnhphân phối phù hợp là rất quan trọng trongphát triển bancassurance, mô hình vàchiến lược cần được đánh giá và phân tíchthường xuyên để phù hợp với văn hóa bánhàng của ngân hàng và sự hỗ trợ của côngty bảo hiểm để đảm bảo hiệu quả trongtriển khai hợp tác. Bản chất phát triển củahoạt động bancassurance tại các chinhánh ngân hàng là tạo ra cách thức đểthiết lập mô hình phân phối bán lẻ, và hỗtrợ ngân hàng tăng cường khả năng phânphối và kỹ năng bán hàng. Bởi vì khi nhânviên cán bộ ngân hàng tư vấn và bánthành công sản phẩm bảo hiểm thì cácsản phẩm/dịch vụ ngân hàng sẽ trở nênrất đơn giản với họ.

Tăng cường marketing và khuyến khíchbán hàng, khuyến mại cho khách hàng

Hoạt động marketing về bancassur-ance liên quan đến việc định vị để tăngsự nhận biết về việc tham gia bảo hiểmqua ngân hàng. Chiến lược marketinghiệu quả sẽ quyết định hiệu quả trongtriển khai bancassurance bao gồm từviệc quảng bá về hợp tác giữa ngânhàng và công ty bảo hiểm, ra mắt vàtriển khai sản phẩm, tăng cường kết hợpkhuyến mãi và định vị chiến lược sảnphẩm phù hợp nhu cầu khách hàng, đềra các chương trình quảng bá, khuyếnmại cho khách hàng và chương trình thiđua bán hàng trong nội bộ.

Một chiến lược marketing trong ban-cassurance cần thỏa mãn khách hàng,Kênh đối tác, Sản phẩm, Thương hiệu vàquảng cáo như tăng cường điểm tiếpxúc với khách hàng qua trang website,trên internet. Ngoài ra, các chương trìnhkhuyến mãi, xúc tiến bán hàng cần đượcthiết kế và kích hoạt với phân khúckhách hàng cụ thể bằng những thôngđiệp phù hợp, để tăng doanh thu. Cáccông cụ marketing trực tiếp như bưu

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

58

8

9

Lễ trao giải chương trình thi đua bán hàng của BảoViệt Nhân Thọ và Techcombank

phẩm, quy trình được phổ biến và đặc biệt là việc trang bị các kỹ năng, kinhnghiệm cần có trong hoạt động bảo hiểm cần được chia sẻ thường xuyên vàliên tục như: Chương trình cơ bản về bảo hiểm, các khóa đào tạo về kỹ năng bánhàng và kinh nghiệm xử lý từ chối khi khách hàng không có nhu cầu tham giabảo hiểm, các khóa đào tạo nâng cao để phục vụ khách hàng VIP…..

Việc DNBH phối hợp với các ngân hàng tổ chức chương trình đào tạo cơ bản đểtrang bị kiến thức về sản phẩm, quy trình, kỹ năng bán hàng, kỹ năng tư vấn, quảnlý và huấn luyện cho từng cấp quản lý, cấp thực hiện trong ngân hàng là thực sựcần thiết. Ngoài ra, không chỉ đào tạo hay tổ chức hội thảo mà DNBH cần liên tụccử cán bộ hỗ trợ đào tạo tại chi nhánh/Phòng giao dịch của ngân hàng thườngxuyên để nhân viên ngân hàng được hỗ trợ thực tế khi tư vấn bảo hiểm về kỹnăng bán hàng cá nhân, kỹ năng giới thiệu khách hàng, xác đinh và định vị nhucầu khách hàng và kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng Quản lý, theo dõi và hỗtrợ bán hàng, kỹ năng quản lý bán hàng theo mục tiêu kinh doanh.

Do đó, DNBH và Ngân hàng cần phân tích nhu cầu đào tạo và xây dựng bản đồhọc tập về bancassurance cho các vị trí làm việc tại ngân hàng phân phối bảo hiểmvà lập kế hoạch thời gian đào tạo cụ thể theo nhu cầu của ngân hàng. Không chỉ cóvậy, việc đào tạo và hỗ trợ sau đào tạo thường xuyên và liên tục sẽ giúp nhân viênngân hàng tự tin khi tư vấn bảo hiểm.

Quy trình phối hợp đơn giản và dễ áp dụng

DNBH và ngân hàng phải thống nhất và xác định hệ thống vận hành hoạtđộng trơn chu, đảm bảo luân chuyển dữ liệu chứng từ tuân thủ yêu cầu của quytrình nghiệp vụ, triển khai nhanh chóng và đồng bộ các giải pháp mà hai bênmong muốn, thanh toán và quyết toán tài chính nhanh và chính xác. Hai bêncung xây dựng các chương trình và chính sách khách hàng phù hợp với hoạtđộng chung của ngân hàng để tạo dựng hình ảnh sản phẩm bảo hiểm trongngân hàng trở nên quen thuộc với khách hàng.

Quy trình cung cấp dịch vụ không chỉ quan trọng trong việc đẩy mạnh doanhsố mà quan trọng nhất là trong việc tạo sự tự tin cho các nhân viên ngân hàngtrong phân phối bảo hiểm. Do đó, quy trình đơn giản và nhanh chóng, và cần tíchhợp quy trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm tương tự với quy trình cung cấp dịch vụcủa ngân hàng. Quy trình đưa ra cần đảm bảo tạo hiệu quả cho việc nhận biết nhucầu khách hàng và bán hàng, quy trình thẩm định và phát hành hợp đồng cầnđược tối giản. Ngoài ra, cần nghiên cứu về khả năng tích hợp công nghệ để giảnlược các bước không cần thiết trong việc phối hợp giữa các bên.

Do đó, quy trình bán hàng và cung cấp dịch vụ cần được đơn giản hóa, việchỗ trợ bán hàng như thông tin liên lạc, tích hợp với các hệ thống ngân hàng vàquy trình cung cấp dịch vụ của ngân hàng, đơn giản hóa quy trình đánh giá rủiro và xử lý đơn yêu cầu bảo hiểm, đường dây nóng dành cho khách hàng đểphản ánh các vấn đề về dịch vụ, và thỏa thuận cam kết dịch vụ: (SLA - ServiceLevel Agreements) là văn bản quan trọng để xác định chất lượng kết quả côngviệc thực hiện bởi ngân hàng đối tác và công ty bảo hiểm để tạo sự khác biệt vàđảm bảo sự hài lòng của đối tác, khách hàng.

Do đó, DNBH và Ngân hàng cần thường xuyên xem xét lại quy trình bán hàng vàtích hợp các sản phẩm bảo hiểm với danh mục khách hàng của ngân hàng, và đảmbảo quy trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm giống với quy trình cung cấp dịch vụ củangân hàng phân phối.

59

Tóm lại, sẽ không có một “côngthức thành công” hay chỉ có “10 hay100” yếu tố quyết định thành côngcho hợp tác và triển khai bancassur-ance hiệu quả? Bởi điều này còn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố, vào điềukiện thị trường và vào nỗ lực của cảhai bên Ngân hàng và Bảo hiểm.Chính vì vậy, mỗi đơn vị, mỗi doanhnghiệp sẽ có cách lựa chọn và điềuchỉnh chiến lược bancassuranceriêng của mình để đảm bảo hiệuquả kinh doanh và nâng cao uy tíndoanh nghiệp. Tuy vậy, cũng nhưmột “cuộc hôn nhân” giữa ngânhàng và bảo hiểm, cần có sự “đồnglòng” của hai bên để cùng phối hợpnhịp nhàng và hiệu quả nhằm đạtđược mục tiêu chung trên cơ sở thỏamãn các mục tiêu riêng của doanhnghiệp bảo hiểm, của ngân hàng vàhơn cả là làm hài lòng khách hàng–“những thượng đế khó tính” – cầnsự chăm sóc của cả hai phía Ngânhàng – Bảo hiểm.

Tài liệu tham khảo Davis International Banking Consultant(2008).LIMRA bancassurance report (2009).Bancassurance – Hiệu quả tới đâu? NguyễnQuân – Thời báo kinh tế Sài Gòn (2012)Phát triển kênh phân phối Bancassurance –Xu thế tất yếu trong lĩnh vực kinh doanh bảohiểm nhân thọ giai đoạn hội nhập quốc tế -Phan Hồ Trung (2012)Bancassurance: a winning formular –Earnst&Young UK, September 2010.Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam(2010,2011,2012,2013), Số liệu thị trường bảohiểm Việt NamTS. Nguyễn Hữu Hiểu (2009), Tìm hiểu ban-cassuance dưới góc độ ngân hàng, cổngthông tin điện tử Vietinbank, 2009.Nguyễn Thu Phương (2009), Bancassurance ởChâu Á, Thái Bình Dương, chờ sự đón nhận tạithị trường Việt Nam, diễn đàn Luật Tài chính,2009.Lương Xuân Trường (2006), Bancassurance –cách thức kết hợp các dịch vụ tài chính “ mộtcửa” hiệu quả, Tạp chí Bảo hiểm số 04/2005,số 01/2006.

10

Sản phẩm& Quy trình

Kỹ năng Bán hàng

Kỹ năng Quản lý

Kỹ năng Huấn luyện

Đào tạokhác

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

60

Tác giả là giảng viên chuyên thực hiệncác khóa đào tạo kỹ năng mềm cho doanhnghiệp, và từng giảng nhiều chương trìnhđào tạo về kỹ năng bán hàng dành cho tưvấn viên bảo hiểm nhân thọ. Công việc tạođiều kiện cho tác giả có dịp gặp gỡ rấtnhiều tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ,trong đó có không ít người là những tư vấnviên giỏi và xuất sắc. Qua đó, tác giả nhậnthấy con đường đến với thành công củamỗi người mỗi khác: Người tập trung vàonhững khách hàng trí thức, người khác lạicó thế mạnh đặc biệt khi khai thác nhómkhách hàng quan chức, người lại thànhcông với thị trường là những bà con nôngdân, người tự đi tìm kiếm khách hàng tiềmnăng, người tận dụng được những mốiquan hệ của gia đình... Về tính cách, họcũng rất khác nhau: Có người nói nănghoạt bát, năng động; có người mộc mạc,chân thành; người thì sôi nổi và thu hútđược sự chú ý của mọi người xung quanhnhưng người khác lại trầm tĩnh, sâu sắc...

Vậy đâu là “mẫu số chung” cho sự thànhcông của những tư vấn viên rất khác nhauvề con đường đi, hoàn cảnh và tính cách?Dưới đây, tác giả xin được chia sẻ nhữngđiều mình ghi nhận được qua nhiều lầntiếp xúc với họ - những tư vấn viên bảohiểm nhân thọ thành công nhất của BảoViệt Nhân thọ.

TỰ TINHenry Ford - người sáng lập tập đoàn

Ford, được xem như cha đẻ của ngànhcông nghiệp ôtô hiện đại, là một trong100 nhân vật thế giới có tầm ảnh hưởngnhất mọi thời đại(1) - đã từng nói: “Dù bạnnghĩ có thể hay không thể, bạn đều đúng!”.Câu nói ngắn gọn mà hàm chứa một ýnghĩa mang tính động viên tinh thần rấtlớn lao và được nhiều người coi là chânlý: Đứng trước một việc khó khăn, nếubạn nghĩ mình có thể làm được thì chắcchắn bạn làm được; ngược lại, nếu bạnnghĩ công việc này quá sức mình, rằngmình kém cỏi, không đủ sức thực hiệnthì chắc chắn bạn sẽ thất bại.

Tại sao có những tư vấn viên rất thành công, mỗitháng có thể mang về cho công ty hàng chục hợpđồng hoặc những hợp đồng trị giá tiền tỷ màngược lại, có những tư vấn viên nhiều tháng liêntiếp không khai thác được một hợp đồng?Có phải bạn định trả lời rằng: Một số người cóđược sự thành công như vậy là vì họ “ăn nói” tốt,gia đình họ có người “làm to” nên họ có thể tậndụng được các mối quan hệ rộng rãi, họ ở thànhphố lớn nên khách hàng “có điều kiện” tham giabảo hiểm nhiều hơn, hoặc ở địa bàn đó có ít côngty bảo hiểm nhân thọ cạnh tranh? Một vấn đề đặtra, có phải là một khi hội đủ những yếu tố trên thìbạn sẽ chắc chắn thành công trong nghề tư vấnbảo hiểm nhân thọ hay không?

1. Danh sách 100 nhân vật thế giới có tầm ảnh hưởngnhất mọi thời đại do tạp chí Time bình chọn, năm2012. Nếu xét trong số 20 người Mỹ thuộc danhsách này, Henry Ford đứng thứ 8.

Bí quyếtthành công trong nghề tư vấn bảo hiểm nhân thọ

61

NGUYỄN BÁ KÝ, MA, FLMI, PCS, FFSITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO VIỆT

Chuẩn bị gọi điện hẹn gặp một kháchhàng lớn, bạn có cảm giác thế nào? Bạnlo âu, hồi hộp, thậm chí tay run lên khibấm số? Bấm số xong, bạn vừa mong họnhấc máy lại vừa không muốn? Khi nóichuyện với họ qua điện thoại, bạn mongcuộc nói chuyện kết thúc sớm vì bạncảm thấy nói chuyện với khách hàng nàysao căng thẳng quá? Đến trước cửa nhàhọ, bạn định đưa tay gõ cửa nhưng lạingập ngừng và rụt tay lại? Ngay cả khibước vào trong nhà họ rồi, ngồi nóichuyện, thấy họ tỏ vẻ không “thích” bảohiểm nhân thọ lắm, bạn nghĩ ngay đếnviệc xin phép ra về? Tất cả những cảmxúc tiêu cực này sẽ khiến bạn nghĩ rằng:“Mình tư vấn vậy thôi chứ chắc kháchhàng này chẳng tham gia đâu, vì cónhiều người đến rồi cũng thất bại mà.Rồi mình sẽ thất bại như họ thôi, ở lạicũng chẳng ích gì.”?

Nghĩ như vậy, chưa làm bạn đã thấtbại, bởi lẽ chính bạn đã không tin tưởngvào khả năng của bản thân.

Ngược lại, cũng với tình huống tươngtự, nhiều tư vấn viên nghĩ khác: “Kháchhàng này rất giàu có, điều kiện tham giabảo hiểm có thừa. Ông ấy mà tham giathì chắc chắn hợp đồng sẽ rất lớn vàmình sẽ được ông ấy giới thiệu nhữngkhách hàng lớn như ông ta, thậm chí lớnhơn. Vậy thì mình sẽ có rất nhiều cơ hộitốt. Cớ sao mà không mạnh dạn tiếpcận? Nghe nói đã có nhiều tư vấn viênđến mà chưa thuyết phục được ông ấy,chắc là vì họ chưa tạo được niềm tin thôi.Mình không tư vấn được ông ta thìkhông lẽ mình cũng chỉ kém như họ thôisao?” Chính sự tự tin vào bản thân đãgiúp cho những tư vấn viên này đạt đượcsự thành công.

Bắt đầu ngay từ bây giờ, bạn hãy suynghĩ tích cực lên. Khách hàng, cho dù lớnđến đâu, khó tính đến mức nào, thì cũngchỉ là một con người bình thường, giốngnhư mọi người khác; và điều tồi tệ nhấtmà họ có thể làm với bạn là nói “không”.Vậy thì có gì đáng “sợ” đâu? Có gì làm bạnmất tự tin đâu?

YÊU NGHỀ Bạn đã đọc những câu chuyện về

“Những người làm thuê số 1 Việt Nam”?Cô gái mang tên Lê Thị Ngọc Hà, tốtnghiệp khoa quản trị kinh doanh -trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ ChíMinh nhưng bắt đầu công việc của mìnhkhi ra trường là... rửa bát đũa tại Kháchsạn nổi Sài Gòn. Vậy mà sau này cô đã trởthành giám đốc ẩm thực của chuỗi nhàhàng - khách sạn trong hệ thống Khaisilkvà rồi Tổng giám đốc của Khaisilk – mộtnơi có thể làm hài lòng những vị kháchđặc biệt VIP và cả những nguyên thủquốc gia, khi họ đến Tp. Hồ Chí Minh. Tấtcả điều này có được chỉ vì cô thật sự yêunghề, tâm huyết với nghề. Ngay từ khicòn là một nhân viên phục vụ, cô đã đểý và học hỏi từ những việc nhỏ nhất nhưcách cầm chiếc khay thế nào cho đúng,cho tới cách sắp đặt thìa, dĩa cho từng loạimón ăn, chính xác đến từng centimet...

Đó là câu chuyện về thành công củamột người trong lĩnh vực khác. Tuy nhiênđó cũng là một bài học cho nhiều người- bài học về lòng yêu nghề. Trong lĩnhvực bảo hiểm cũng có những câuchuyện tương tự. Bạn có biết rằng nhiềutổng giám đốc và giám đốc các công tybảo hiểm trước đây cũng từng là tư vấnviên không? Những tư vấn viên giỏi, vớimức thu nhập có thể lên đến hàng chụctriệu, thậm trí hàng trăm triệu mộttháng, liệu họ có thể là người không yêuthích công việc đang làm không?

Trên thực tế, nghề tư vấn bảo hiểmnhân thọ là một nghề rất cao quý vì tưvấn viên là người mang lại cuộc sống antoàn, thịnh vượng và hạnh phúc cho mọingười. Hơn nữa, công việc này cho bạncơ hội được tiếp xúc với rất nhiều người,được học hỏi và rèn luyện tính cách hoànthiện hơn. Bạn thử nghĩ xem, còn điều gìý nghĩa hơn thế?

Trong chuyến công tác tại một tỉnhphía Nam, tác giả có dịp trò chuyện vớimột “đại gia đình” tư vấn viên gồm 5 anhchị em trong một nhà đều là những tưvấn viên xuất sắc của công ty, thậm chí

vợ/chồng của họ cũng là tư vấn viên.Một chị kể câu chuyện rất thú vị về lòngyêu nghề của chồng: “Nhà em (chồngcủa chị) đã có nhiều đêm làm em... mấtngủ”. Cố tình dừng lại một chút, chị tiếp:“Đang đêm, anh ấy... tư vấn cho kháchhàng. Ban đầu em tưởng anh ấy nóichuyện với ai qua điện thoại, không ngờanh ấy đang nói mê.”

Công việc đi vào cả trong giấc ngủ củahọ - những tư vấn viên tâm huyết. Họthật sự đã say với nghề và luôn trăn trởvề nó...

LẠC QUANDo yêu cầu của công việc, tác giả đã

từng làm tư vấn viên bảo hiểm nhân thọnên phần nào hiểu được những khókhăn và vất vả của nghề được coi là “làmdâu trăm họ” này. Khách hàng từ chốinhiều lần, hoặc đã đồng ý nhưng sau đóthay đổi ý định; khách hàng có thái độkhông tốt, thậm chí có những lời lẽkhông hay với tư vấn viên; công việc phảiđi lại nhiều, gặp hôm nắng gắt hay mưarét lại càng thêm vất vả. Khi đã khai thácđược nhiều hợp đồng thì lo không biếtlàm thế nào để chăm sóc tốt tất cả kháchhàng, không để xảy ra tình trạng “đượcngười này mất người kia”...

Gặp phải những khó khăn này, nếukhông có ý chí vươn lên với một tinhthần lạc quan thì chắc chắn bạn khôngthể tồn tại lâu với nghề.

Nghề nào cũng có những khó khăn vàthử thách. Nghề tư vấn bảo hiểm nhânthọ cũng không phải là một ngoại lệ. Tuynhiên, nếu chỉ nhìn vào những khó khănmà không để ý rằng còn có rất nhiềuđiều tốt đẹp trong nghề nghiệp củamình, tư vấn viên sẽ luôn mang tâmtrạng ủ ê, buồn chán và bi quan.

Khách hàng từ chối ư? Chẳng qua họchưa thấy được lợi ích của sản phẩm màbạn đang tư vấn. Hãy tìm dịp khác thíchhợp hơn và rèn luyện thêm kỹ năng tưvấn của mình.

Khách hàng khó tính ư? Có thể họđang bực dọc điều gì đó, hoặc họ đang

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

62

“thử” khả năng của bạn đấy.Khách hàng không nộp phí đúng

hạn? Đừng vội trách cứ họ và cũng đừngbực tức, bạn hãy bình tĩnh tìm hiểu lý docủa họ. Khách hàng rất cần sự đồng cảmvà chia sẻ.

Khách hàng có ý định huỷ hợp đồng?Hãy gặp gỡ họ ngay. Rất có thể vì họ vừanghe một nguồn tin không chính xácnào đó. Cũng có thể vì họ đang khókhăn về tài chính. Hãy đứng về phía họđể tìm cách tốt nhất giúp họ giải quyếtvấn đề.

Thị trường bảo hiểm nhân thọ đã bãohoà ư? Hoàn toàn không phải vậy, mớichỉ có chưa đến 5% người dân Việt Namtham gia bảo hiểm nhân thọ, đồngnghĩa với 95% người dân chưa được bảohiểm. Vâng, 95% của 90 triệu dân(2).

Thị trường cạnh tranh ngày càng khắcnghiệt vì có thêm nhiều công ty và tưvấn viên? Bạn cảm thấy lo ngại? Đáng rabạn phải thấy đó là điều đáng mừng chứ!Càng nhiều công ty và nhiều tư vấn viêntham gia vào thị trường thì càng khẳngđịnh rằng thị trường còn rất nhiều tiềmnăng cần được khai thác. Trước khi quyếtđịnh thành lập, ban lãnh đạo các công tybảo hiểm nhân thọ đã nghiên cứu rất kỹvề tiềm năng của thị trường và triểnvọng thành công của chính mình. Khôngcó lý do gì để họ đầu tư vào một thịtrường mà họ không còn cơ hội.

KIÊN TRÌ Không giống như một số nghề có thể

học được một cách nhanh chóng, vớinghề tư vấn bảo hiểm, bạn không chỉhọc kiến thức và kỹ năng mà quan trọnghơn, bạn phải tự rèn luyện, rút kinhnghiệm qua những lần chưa thànhcông. Đây là cả một quá trình dài, đòi hỏithời gian và sự quyết tâm. Khách hàngcó thể liên tiếp từ chối bạn, phản bác ýkiến mà bạn đưa ra… nhưng bạn cầnnhìn nhận rằng, đó chỉ là những thửthách trước mắt, rồi bạn sẽ vượt qua.Vấn đề là bạn có nghiêm túc phân tíchsự việc vừa trải qua và rút ra được điềugì sau những lần như vậy hay không, có

quyết tâm sửa chữa những sai lầm trướcđó không.

Tác giả từng đọc một câu chuyện cóthật về giám đốc một công ty bảo hiểmnhân thọ. Xin được trích một đoạn đểbạn cùng đọc. Một chàng trai 22 tuổi,đang là kỹ sư tự động hoá mà bỏ nghề,từ Miền Trung vào Tp. Hồ Chí Minh đểhọc nghề tư vấn bảo hiểm. Khi học xonglớp tư vấn bảo hiểm, anh tự hỏi khôngbiết ai là khách hàng của mình. Một thânmột mình vào Sài Gòn rộng lớn, đôngđúc mà không có lấy một người quennào. Vậy thì tư vấn cho ai bây giờ? Đanglúc rối trí thì gặp ngay chuyện mất chiếcxe máy. Anh kể: “Đói từ sáng đến chiều,chạy đi mượn tiền người quen mà thấpthỏm lo xe hết xăng dọc đường phải dắtbộ xe về. Rồi tới một ngày, chiếc xe cũngchẳng còn để mà dắt về. Nó bị mất trongmột lần đi tư vấn bảo hiểm.”

Hoạ vô đơn chí! Rồi đến những lần bịtừ chối ngay từ lúc hẹn gặp. Ngay cảnhững đồng hương của anh cũngkhông mặn mà đón tiếp.

“Khi mình ra đi, mọi người bảo mìnhsai, giờ mà về quê thì hoá ra thừa nhậnmình sai còn mọi người đúng sao? Phảiquyết tâm ở lại để chứng minh mình đãđúng.” Vạn sự khởi đầu nan! Đã có lúcanh tính bỏ cuộc. Nhưng rồi, khi nhớ lạiước mơ của ngày mới đặt chân đến SàiGòn: “Mình sẽ đặt chân đến hết nhữngcao ốc Sài Gòn nhưng với tư cách mộtkhách mời chứ không phải là một ngườitò mò.”, anh lại quyết tâm tiếp tục “cuộcchiến” – theo cách nói của anh.

Thế rồi, bằng sự kiên trì bền bỉ, anh đãlên đến chức danh trưởng nhóm, trưởngban và hiện là giám đốc một công ty bảohiểm nhân thọ.

Lòng kiên trì đã giúp anh chiến thắngchính mình và vươn đến thành công.

Xin tặng bạn một câu nói nổi tiếngcủa chủ tịch tập đoàn Hyundai: “Khôngbao giờ là thất bại, tất cả chỉ là thử thách!”

PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC KHOA HỌCBạn đã lập sổ khách hàng tiềm năng

chưa? Bạn đã lưu giữ thông tin những

khách hàng đã tham gia bảo hiểm vàosổ dịch vụ khách hàng (sổ khách hàngthực tế) chưa? Bạn có lập kế hoạch đểđạt được mục tiêu cho tháng, cho nămkhông? Bạn có bắt đầu ngày mới bằngviệc lập kế hoạch trong ngày không?Bạn có hẹn khách hàng trước khi đếngặp họ không? Bạn có tư vấn dựa trênnhu cầu thực tế của họ không? Khikhách hàng phản ứng hay thắc mắcđiều gì, bạn có bắt đầu bằng sự đồngcảm hay không?

Phương pháp làm việc khoa học cóđược khi tất cả những câu trả lời chocác câu hỏi trên đều là “Có, tôi đã làmvà làm rất tốt.”

Nhiều lần tác giả hỏi học viên củamình những câu hỏi như: “Trong sổkhách hàng tiềm năng của anh/chị hiệncó bao nhiêu người?”, “Ngay ngày mai,sau khi kết thúc khoá học, những việcanh/chị định làm là gì?”, tác giả thườngnhận được những ánh mắt ngơ ngác,sau đó là những cái nhíu mày suy nghĩvà cuối cùng là một nụ cười xoà với câutrả lời: “Em cũng không biết nữa.”

Đây là tình trạng “Không biết đi đâuvề đâu”. Rõ ràng, những người có câu trảlời như trên đều chưa lập kế hoạch và

2. Ngày 01/11/2013, Việt Nam đã chào đón công dân thứ 90 triệu.

không có thói quen ghi chép. Cách làmviệc như vậy là chưa khoa học và khôngcó định hướng rõ ràng.

Việc hẹn gặp cũng chưa được nhiềungười coi trọng lắm vì ý nghĩ “Cứ đếnluôn, khỏi phải hẹn, gặp được thì tốt,không gặp được cũng chẳng sao, lần saugặp!” Những người này không biết rằngvấn đề không chỉ ở chỗ gặp được kháchhàng hay không, mà ở chỗ họ đã làmviệc một cách tuỳ hứng, có thể lãng phíthời gian vô ích. Tồi tệ hơn, nhiều kháchhàng không đánh giá cao cuộc gặp vàcho rằng tư vấn viên làm việc thiếu tổchức, thậm chí chán ghét tư vấn viên.

Đến giai đoạn tư vấn, nhiều người vộivã trình bày về sản phẩm và áp đặt kháchhàng tham gia một loại sản phẩm mà họcho rằng phù hợp với khách hàng mà bỏqua những việc nhất thiết phải làm trướcđó là hỏi thăm, tạo lòng tin, tìm hiểu vàphân tích, gợi mở nhu cầu của kháchhàng... Do đó, thất bại là điều rất dễ hiểu.

Khi xử lý phản ứng của khách hàng,theo cảm tính, rất nhiều tư vấn viên trựctiếp đi vào bước giải thích khiến kháchhàng khó chịu vì họ thấy có vẻ như tưvấn viên đôi co với họ vậy. Nguyên nhânlà do tư vấn viên dùng lý lẽ để “chiến

thắng” khách hàng mà quên mất rằng,khách hàng rất cần sự đồng cảm.

Hãy nhớ: Nếu dùng lý, bạn có thể chiếnthắng khách hàng, nhưng bạn sẽ mấtkhách hàng.

CHÂN THÀNHCho dù nói năng khéo léo đến đâu, tế

nhị đến mức nào, chưa chắc tư vấn viênchiếm được lòng tin của khách hàng vàvẫn có thể thất bại trong bán hàng;ngược lại, một người rất mộc mạc, giảndị lại có thể khiến khách hàng có cảmgiác rất đáng tin cậy.

Mọi hành động, lời nói của bạn vớikhách hàng có thể rất tốt đẹp nhưng nếukhông xuất phát từ đáy lòng thì sẽkhông có nghĩa gì. Khách hàng tham giabảo hiểm của bạn không chỉ coi quan hệgiữa họ và bạn là quan hệ mua-bán, màhơn thế, họ mong tư vấn viên là mộtngười bạn chân thành của họ.

Để có được điều đó, bạn hãy đặt lợi íchcủa khách hàng lên trên lợi ích của mìnhvà đặt mình vào vị trí của khách hàng.

KIẾN THỨC, SỰ HIỂU BIẾT VÀ KỸ NĂNGNếu như sáu yếu tố vừa nêu dường

như thuộc về tố chất của mỗi người,không học được ở các trường lớp thì yếutố thứ bẩy hoàn toàn có thể học được.

Là một tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ,bạn có điều kiện được tiếp xúc với đủmọi kiểu người trong xã hội. Đó cũngchính là cơ hội tuyệt vời, mà không phảiai cũng có được, để rèn luyện bản thân.Tuy nhiên, chính công việc cần giao tiếpnhiều này lại cần ở bạn rất nhiều kiếnthức và sự hiểu biết. Tối thiểu, bạn phảibiết rõ về sản phẩm, về công ty bạn đanglàm, về thị trường bảo hiểm nhân thọ, vềcác đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, bạn cầnhiểu rõ về ngành, lĩnh vực mình đanghoạt động; những ngành, lĩnh vực có liênquan không chỉ đến mình mà còn liênquan đến khách hàng... Tóm lại, bạn cầnsự hiểu biết về tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội, để khi tiếp xúc với bất kỳkhách hàng nào, bạn cũng là một“chuyên gia”. Khách hàng sẽ thấy bạnkhông những là một người bán hànggiỏi mà còn là một người bạn biết quan

tâm và hiểu về những mối quan tâm củahọ trong cuộc sống.

Nói chuyện với một bác sỹ, bạn khôngthể không biết về một số loại bệnh tật,những phương pháp chữa bệnh hiệnđại, các loại dịch bệnh đang được ngànhy học quan tâm hoặc đang là vấn đề thờisự nóng bỏng...

Tiếp xúc với một giáo viên phổ thông,bạn nên biết về công việc hằng ngày củahọ, những khó khăn vất vả cũng nhưniềm vui trong công việc giảng dạy...

Để có thể tư vấn cho một khách hànglà quan chức, bạn cần hiểu biết về nhữngvấn đề chính trị, xã hội không chỉ tronghiện tại mà cả trong quá khứ...

Còn rất nhiều lĩnh vực khác, trên đâychỉ là 3 ví dụ tiêu biểu. Bạn đã tích luỹ đủvốn hiểu biết để tự tin tiếp xúc với tất cảcác loại khách hàng chưa?

Cuối cùng, nếu chỉ có đầy đủ kiến thứcvà sự hiểu biết, bạn chưa thể thành côngkhi không có một kỹ năng bán hàngđược thực hành thuần thục. Làm thế nàođể tìm kiếm thông tin về khách hàngtiềm năng? Cách hẹn gặp nào là tốtnhất? Khi khách hàng đã có những dấuhiệu muốn tham gia bảo hiểm, bạn làmgì, làm như thế nào? Đó là một số trongrất nhiều kỹ năng mà bạn nhất thiết phảithành thạo.

Tư vấn viên rất cần đến kỹ năng, giốngnhư một vận động viên chạy bền cầnphải học các kỹ năng chạy: Từ tư thế xuấtphát đến việc vung tay, sải chân, đếncách điều hoà hơi thở và sức lực chotừng giai đoạn, tư thế khi cán đích… Vậnđộng viên buộc phải thuần thục nhữngkỹ năng đó mới có thể hy vọng dànhchiến thắng.

Có thể còn một vài yếu tố khác đónggóp cho sự thành công của một tư vấnviên. Trên đây là bẩy yếu tố cơ bản. Vậyyếu tố nào là quan trọng nhất? Câu hỏinày có lẽ rất khó trả lời. Nó phụ thuộcvào từng người. Tuy nhiên, nếu thiếu chỉmột trong bẩy yếu tố này, tư vấn viên sẽrất khó để thành công với nghề. Hãyquyết tâm học hỏi, rèn luyện, thậm chíthay đổi cả cách nghĩ nữa, để bản thânmình hội đủ cả bẩy yếu tố. Chúc bạnthành công.

63

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

64

M&A THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM:Hứa hẹn sớm phát triển

mạnh mẽTại Việt Nam, mua bán - sáp nhập doanhnghiệp (M&A)vốn chỉ diễn ra chính ở lĩnhvực ngân hàng và bất động sản trongnhiều năm qua nhưng giữa bối cảnh môitrường kinh doanh đang có nhiều thayđổi, M&A lĩnh vực bảo hiểm hứa hẹnsẽ sớm phát triển mạnh mẽ trongthời gian tới.

65

VŨ THANH THỦY - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGTẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

Số liệu thống kê của Cục Quảnlý - Giám sát Bảo hiểm (QL-GSBH) cho thấy từ khi thịtrường bảo hiểm mở cửa chođến nay, M&A lĩnh vực này

vẫn còn ở dạng sơ khai, chưa khi nàoM&A giữa các đối tác ngoại và doanhnghiệp bảo hiểm Việt Nam cũng nhưgiữa chính các doanh nghiệp bảo hiểmnội hoặc ngoại với nhau thực sự pháttriển mạnh mẽ.

Quãng thời gian từ 1999 đến 2005, chỉcó vài thương vụ thành công như Tậpđoàn Allianza (Đức) bán cổ phần trongCông ty Allianz Việt Nam (Công ty 100%vốn của Đức và Pháp) cho đối tác Aus-tralia – Công ty Bảo hiểm QBE; BIDV mualại Liên doanh bảo hiểm Việt - Úc đểthành lập Công ty bảo hiểm BIDV (BIC);Dai-ichi Life (Nhật Bản) mua lại Bảo MinhCMG để thành lập Dai-ichi Life ViệtNam… Năm 2007, HSBC mua 10% cổphần của Tập đoàn Bảo Việt và sau đótăng tỷ lệ sở hữu lên 18%.

Các chuyên gia của Stoxplus - đơn vịchuyên cung cấp các giải pháp thông tintài chính và dữ liệu thị trường chuyênsâu - đã nhận định rằng M&A ngành bảohiểm không được mong đợi nhiều từnăm 2011 trở về trước vì nhu cầu tìmkiếm đối tác đầu tư chủ yếu chỉ đến từmột phía – các doanh nghiệp bảo hiểmnội – do họ thiếu vốn, thiếu nguồn nhânlực giỏi và hệ thống công nghệ thông tinchưa đáp ứng được yêu cầu thị trường.

Trong khi đó, các tổ chức bảo hiểmnước ngoài và các tổ chức bảo hiểm lớncho rằng họ hoàn toàn có thể gây dựngđược hệ thống mạng lưới, có nguồn nhânlực tốt hơn. Chưa kể đến những hạn chếmà các liên doanh giữa các đối tác ngoạivà đối tác trong nước thường gặp phảinhư: sự khác biệt và mâu thuẫn trongcách thức quản trị; quyền điều hành; tăngvốn hoặc tăng tỷ trọng sở hữu… Chính vìthế nên các tổ chức bảo hiểm nước ngoàinày không mặn mà gì với việc mua bán,sáp nhập hoặc thâu tóm một tổ chứckinh doanh bảo hiểm Việt Nam. Thay vào

đó là sự ra đời của hàng loạt các vănphòng đại diện hoặc các công ty bảohiểm 100% vốn nước ngoài.

Tuy nhiên trong những năm gần đây,giao dịch M&A trong lĩnh vực bảo hiểmdiễn ra ngày càng mạnh mẽ với sự giatăng cả về số lượng và giá trị cácthương vụ.

Xét về quy mô các Tập đoàn, có thể kểđến như thương vụ giữa năm 2012 hãngbảo hiểm Đức – Talanx sẵn sàng rótthêm 27 triệu USD để tăng tỷ lệ nắm giữcủa doanh nghiệp này trong liên doanhvới PVI từ 25% lên 31,82%. Trong đợtphát hành riêng lẻ này, hai bên đã thốngnhất mức giá mua bán bằng với giá trịsổ sách của PVI tại thời điểm 31/12/2011là 26.335 đồng/cổ phiếu, cao gấp 1,55lần giá thị trường PVI tại thời điểm kýhợp đồng.

Cuối năm 2012, khi tình hình kinh tếvĩ mô còn nhiều khó khăn, hãng bảohiểm hàng đầu Nhật Bản Sumitomo Lifeđã mạnh tay chi 340 triệu USD mua lại18% cổ phần mà HSBC đã đầu tư vàoBảo Việt trong vòng 5 năm và chính thứctrở thành đối tác chiến lược của Tậpđoàn này. Giá trị vụ chuyển nhượng nàygần gấp đôi thị giá của BVH tại thời điểmký kết.

Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ,thương vụ mua bán giữa Tập đoàn Insur-ance Australia Group Ltd (IAG) và Côngty Cổ phần bảo hiểm AAA cũng là mộttrong số các thương vụ đình đám kéodài suốt từ giữa năm 2012 đến giữa năm2013.

IAG tuy không công bố rõ số tiền bỏra để nâng cổ phần trong AAA từ 30%lên 60,9% - chính thức trở thành cổđông chi phối và chuyển AAA thànhmột thành viên của IAG tại Việt Nam,nhưng chắc hẳn số tiền bỏ ra không nhỏbởi trước đó vài tháng, IAG đã phải chikhoảng 20 triệu USD để mua 30% cổphần phát hành thêm của AAA.

Cùng với xu hướng nở rộ các giao dịchmua bán, lĩnh vực bảo hiểm thời giangần đây cũng đón nhận thêm một làn

sóng ra đời các doanh nghiệp bảo hiểmliên doanh giữa một tổ chức nước ngoàivà một doanh nghiệp bảo hiểm ViệtNam.

Điển hình như sự ra đời của Công tyCổ phần PVI Sun Life là liên doanh giữaPVI và Sun Life Financial đến từ Canadavới tỷ lệ vốn góp là 59% thuộc về PVI vàSun Life là 41%.

Cuối tháng 9/2013, sau hàng năm trờitìm kiếm đối tác ngoại, Tổng Công tyBảo hiểm BIDV(BIC) đã tuyên bố chọnliên doanh với Tập đoàn MetLife Inc(Metlife) thành lập Công ty TNHH Bảohiểm Nhân thọ BIDV Metlife dự kiến đivào hoạt động trong năm 2014.

Công ty Bảo hiểm Viễn Đông và mộtvài doanh nghiệp khác cũng vẫn đangâm thầm tìm kiếm các đối tác đầu tư đểmua bán cổ phần thành lập liên doanh.

XU HƯỚNG TẤT YẾUCác chuyên gia đầu ngành tài chính

bảo hiểm nhận định rằng M&A lĩnh vựcbảo hiểm thời gian tới là xu hướng tấtyếu vì các yếu tố cơ bản như: những quyđịnh gần đây của chính phủ về tái cấutrúc ngành tài chính bảo hiểm; nhu cầutự thân của các doanh nghiệp bảo hiểmmuốn tồn tại trong môi trường cạnhtranh buộc phải tái cấu trúc để tăngvốn; đổi mới mô hình quản trị, đa dạnghóa các kênh bán hàng, mở rộng thịtrường và thị phần; đối tác nước ngoàimuốn đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vựcbảo hiểm đầy tiềm năng của Việt Nam.

Quy định hiện hành

Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứngkhoán và các doanh nghiệp bảo hiểm”nhằm nâng cao năng lực tài chính, quảntrị doanh nghiệp, quản lý rủi ro và chấtlượng dịch vụ đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt thông qua Quyết định1826/QD-TTg ngày 6/12/2012. Nếu theođúng lộ trình thực hiện, từ 2012 đến2015 thị trường sẽ chứng kiến việc hàngloạt các doanh nghiệp bảo hiểm thuộcnhóm kinh doanh bảo hiểm gốc khôngcó lãi ít nhất trong vòng 2 năm; nhóm

nguy cơ không hoặc mất khả năng thanhtoán - ráo riết tìm kiếm các đối tác chiếnlược để tái cơ cấu.

Song song đó sẽ là những thương vụ đikèm với lộ trình thoái vốn đầu tư của tậpđoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tạicác tổ chức kinh doanh chứng khoán vàdoanh nghiệp bảo hiểm theo Đề án tái cơcấu doanh nghiệp nhà nước trọng tâm làcác tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhànước giai đoạn 2011-2015 ban hành kèmtheo Quyết định 929/QĐ-TTg ngày17/7/2012.

Cạnh tranh khốc liệt

Theo ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư kýHiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, thì chưa cầnđến Nhà nước phải gia tăng áp lực khiếncác doanh nghiệp bảo hiểm tìm đườngM&A mà trong môi trường kinh doanhcạnh tranh khốc liệt như hiện nay, tự thâncác doanh nghiệp bảo hiểm trong nướcvà đối tác nước ngoài đều có nhu cầuthông qua M&A để giải quyết các vấn đềcủa mình.

Có thể nói trong vài năm gần đây, bấtchấp sự trồi sụt của kinh tế vĩ mô, trong khicác ngành kinh doanh khác đều gặp khókhăn thì lĩnh vực bảo hiểm vẫn duy trì mứctăng trưởng tốt.

Tiềm năng thị trường lớn thu hút ngày

càng nhiều nhà đầu tư cả trong và ngoàinước. Theo báo cáo của Cục Quản lý giámsát bảo hiểm, hiện có tổng số 58 doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm tại thị trườngViệt Nam, bao gồm 29 doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ, 15 doanh nghiệp bảo

hiểm nhân thọ, 12 doanh nghiệp môi giớibảo hiểm, và 02 doanh nghiệp tái bảohiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm mớiliên tục được ra đời khiến các tổ chức kinhdoanh bảo hiểm đã hoạt động lâu trên thịtrường buộc phải tái cơ cấu hoạt độngtheo hướng tìm các đối tác đầu tư để pháttriển trong môi trường cạnh tranh.

Về phía các công ty bảo hiểm nội, nếukhông kể đến việc các công ty bảo hiểmlà công ty con của một tập đoàn lớn màlĩnh vực kinh doanh chính không phải làbảo hiểm khiến quyết định lựa chọn đốitác chiến lược luôn phụ thuộc hoặc bịkhống chế theo chiến lược phát triểnchung của ngành hoặc của chính công tymẹ của doanh nghiệp đó thì đa số cácdoanh nghiệp nội địa đều có nhu cầu vàhiện cũng đang âm thầm tìm kiếm đối tácnước ngoài.

Vốn

Các đối tác nước ngoài đứng đầu trongdanh sách tìm kiếm của các doanh nghiệpbảo hiểm nội là các đối tác có tiềm lực tàichính mạnh vì khó khăn lớn nhất của họlà vấn đề vốn do suy thoái kinh tế trongnhững năm gần đây.

Cụ thể: đối với lĩnh vực bảo hiểm phinhân thọ, Nhà nước ra quy định doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải có vốnđiều lệ tối thiểu 300 tỷ đồng gây áp lựctăng vốn đối với các công ty bảo hiểm quymô nhỏ khiến những đơn vị này buộc phảitìm nhà đầu tư hoặc cổ đông mới góp vốnđể đảm bảo mức vốn đó.

Điển hình trên thị trường là trường hợpcủa Công ty Bảo hiểm Viễn Đông (VASS)kêu gọi thêm cổ đông góp vốn là BambooCapital để duy trì hoạt động, Công ty Bảohiểm Bảo Tín chuyển thành Công ty Bảohiểm Phú Hưng khi xuất hiện cổ đông mớilà Công ty Chứng khoán Phú Hưng…

Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, nhucầu về vốn càng trở nên bức thiết hơn baogiờ hết vì các đơn vị này luôn luôn phảichịu lỗ kỹ thuật, cần phải có dòng vốn lớnđể duy trì hoạt động và mở rộng kinhdoanh.

Kênh phân phối mới

Tiến sĩ kinh tế Hoàng Việt Hà, Giám đốcHoạt động Tập đoàn Bảo Việt cũng chobiết thêm bên cạnh yếu tố về vốn, sự phát

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

66

Các doanh nghiệpbảo hiểm mới liên

tục được ra đờikhiến các tổ chức

kinh doanh bảohiểm đã hoạt độnglâu trên thị trường

buộc phải tái cơ cấuhoạt động theo

hướng tìm các đốitác đầu tư để phát

triển trong môitrường cạnh tranh.

Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam,tính chung 9 tháng 2013, tổng doanhthu phí bảo hiểm gốc của thị trường bảohiểm phi nhân thọ đạt 18.229 tỷ đồngtăng 8,13% so với cùng kỳ 2012. Thịtrường bảo hiểm nhân thọ tiếp tục tăngtrưởng cao. Tổng doanh thu phí bảohiểm nhân thọ 9 tháng đạt 15. 574 tỷđồng, tăng 20,3% so với năm 2012.

67

triển của kênh phân phối mới cũng là một trong những nhân tố mà doanh nghiệpbảo hiểm Việt Nam cân nhắc trong quá trình tìm kiếm đối tác thực hiện M&A.

Bancassurance – có thể hiểu đơn giản là việc bán sản phẩm bảo hiểm thôngqua ngân hàng – là kênh phân phối hiệu quả, cạnh tranh mạnh mẽ với kênh phânphối truyền thống (đại lý bảo hiểm).

Theo thống kê của Hiệp hội Ngân hàng, ở Việt Nam kênh bancassurance mớiđem lại khoảng 1,5% trong tổng doanh thu phí bảo hiểm, trong khi số liệu nàytại các nước Châu Âu lên tới 50-70%. Thông qua kênh bancassurance, các doanhnghiệp bảo hiểm có thể tận dụng được nguồn cơ sở khách hàng rộng rãi, mạnglưới chi nhánh rộng khắp của các ngân hàng, cơ hội bán chéo sản phẩm… Chínhvì thế xu thế các ngân hàng thực hiện M&A đối với các công ty bảo hiểm hoặcthành lập các công ty bảo hiểm ngày càng tăng.

Nền tảng

Ông Hà cũng nhấn mạnh rằng các yếu tố đóng vai trò then chốt quyết địnhhiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệpbảo hiểm nói riêng như mô hình quản trị doanh nghiệp, nguồn nhân lực, côngnghệ thông tin, quảng bá thương hiệu, mô hình kinh doanh… ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện vẫn còn khá yếu, chưa chuyên nghiệp do chưa có đủ kinhnghiệm hoạt động như các doanh nghiệp nước ngoài. Điều đó cũng là mộtnhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp bảo hiểm nội tìm kiếm đối tác chiến lược/cổđông nước ngoài với kỳ vọng rằng bên cạnh nguồn lực tài chính dồi dào, bằngnăng lực và kinh nghiệm của mình, các doanh nghiệp nước ngoài có thể hỗ trợdoanh nghiệp trong nước củng cố/ hoàn thiện mô hình quản trị, đào tạo pháttriển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hạ tầng công nghệ thông tin… từ đó tăng nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp, tối ưu hóa lợi nhuận và nâng cao vị thế củadoanh nghiệp.

Tồn tại và mở rộng đầu tư

Về phía các doanh nghiệp nước ngoài, một chuyên gia đầu ngành bảo hiểmnhận định cho đến thời điểm này thì việc thành lập công ty bảo hiểm 100% vốnnước ngoài không còn là điều khó khăn nữa và hiện rất nhiều công ty đã có đủđiều kiện để thành lập công ty 100% vốn nước ngoài (có ít nhất 3 năm thành lậpvăn phòng đại diện tại Việt Nam và thường tổ chức các chương trình huấn luyện,chia sẻ kinh nghiệm hay có những hoạt động phát triển thị trường bảo hiểmtrong nước…) nhưng họ lại vẫn chỉ dừng lại ở việc xin gia hạn làm văn phòng đạidiện hoặc trông chờ cơ hội liên doanh với một đối tác trong nước chứ không ồ ạtthành lập các công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài như trước đây nữa.

Theo ông Lộc, thực tế chứng minh ngoại trừ các doanh nghiệp ngoại đầu tưlâu đời tại Việt Nam thì thị phần của phần lớn các công ty bảo hiểm 100% vốnnước ngoài ở Việt Nam bây giờ vẫn rất nhỏ.

Khách hàng chủ yếu của các công ty này vẫn là những khách đến từ mẫu quốcđầu tư kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam nên các doanh nghiệp bảo hiểm cónguồn gốc từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan có kết quả kinh doanh tương đốikhả dĩ còn các doanh nghiệp đến từ các quốc gia khác có kết quả kinh doanh

không cao. Điểm lại trong khoảng 3 nămtrở lại đây không có doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ 100% vốn nướcngoài nào được thành lập.

Bên cạnh đó, chính do sự khác biệt vềvăn hóa nên doanh nghiệp bảo hiểmnước ngoài không nắm được tâm lý củakhách hàng Việt Nam, buộc phải mởrộng điều kiện bảo hiểm để giữ kháchlâu dần thành chịu lỗ.

Thêm nữa, hiện trên thị trường ViệtNam đã có những doanh nghiệp có kinhnghiệm hoạt động lâu dài và gây dựngđược thương hiệu uy tín lớn nên công ty100% vốn nước ngoài thành lập mới sẽgặp rất nhiều khó khăn nếu muốn cạnhtranh lại họ.

Chính vì những lý do trên mà nhu cầuM&A từ phía ngoại cũng đang trở nênhết sức mạnh mẽ. Đối tác trong nước màcác nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại

cổ phần là những doanh nghiệp đã xâydựng được thương hiệu tốt, mạng lướisẵn có, sẵn sàng thay đổi hoặc tiếp nhậnnhững mô hình quản trị/ kinh doanh/quản lý hoạt động mới.

ĐỂ M&A ĐẠT HIỆU QUẢ MONG ĐỢIThành công của M&A không thể chỉ

kể đến giá trị của thương vụ hay các hợpđồng sở hữu cổ phần vốn góp mà yếu tốquan trọng nhất là các bên liên quan cóđạt được sự kỳ vọng của mình sau M&Atrong khi vẫn đảm bảo sự hài hòa về lợiích giữa các bên hay không.

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tínhđến hết năm 2012, thị trường bảo hiểmViệt Nam đang có sự hiện diện của 32văn phòng của các tổ chức bảo hiểmnước ngoài tại Việt Nam, trong đó cógần 10 văn phòng của các tổ chức bảohiểm nhân thọ mà chủ yếu đến từ ChâuÁ. Có những văn phòng đã có thời gianhiện diện tại thị trường Việt Nam khálâu, gần 7 năm và đã xin gia hạn giấyphép đến 2 lần.

Một số trường hợp ngân hàng liên doanh với công ty bảo hiểm hoặc tự thành lập công ty bảo hiểm:

Ngân hàng Liên doanh/Tự thành lập Công ty Bảo hiểm

BIDV Tự thành lập Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC)

Vietinbank Liên doanh với Aviva Công ty Bảo hiểm Vietinbank-Aviva

Vietcombank Liên doanh với BNP Paribas Cadif Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank Cadif (VCLI)

Agribank Tự thành lập Công ty Bảo hiểm Agribank (ABIC)

Tập đoàn Bảo Việt – Tập đoàn có nhiềukinh nghiệm trong việc hợp tác vớiHSBC, Sumitomo Life và Tokyo Marinecho biết trong quá trình lựa chọn đốitác, Bảo Việt luôn đặt phương châmĐồng lòng – Đổi mới – Phát triển trongquan hệ hợp tác để tạo ra giá trị cộnghưởng cho cả hai bên.

Mục tiêu của Bảo Việt là hướng đến sựtăng trưởng bền vững, lâu dài và ổnđịnh, vì thế bên cạnh việc nâng caonăng lực tài chính, Thỏa thuận Hỗ trợ Kỹthuật và Chuyển giao Năng lực là sự camkết giữa đối tác và Bảo Việt trong việc tưvấn, hỗ trợ tiếp cận mô hình quản trịdoanh nghiệp hiện đại, các thông lệ vàchuẩn mực quốc tế.

Trong giai đoạn hợp tác với HSBC,Bảo Việt đã thực hiện thành công giaiđoạn I của chiến lược phát triển 5năm, xây dựng “Một Bảo Việt - Mộtnền tảng mới” bao gồm: tạo dựng nềntảng hệ thống công nghệ thông tinhiện đại, tiếp cận mô hình quản trịdoanh nghiệp theo chuẩn mực quốctế, xây dựng hệ thống quản lý rủi roxuyên suốt toàn Tập đoàn, minh bạchhóa thông tin, tiên phong trong lậpbáo cáo tài chính theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam và quốc tế; chuẩn hóaquản trị nguồn nhân lực theo thông lệquốc tế, thống nhất và đổi mớithương hiệu, phát triển sản phẩm vàkênh phân phối.

Đến tháng 3/2013, khi chính thức bắttay với cổ đông chiến lược SumitomoLife - Công ty bảo hiểm nhân thọ hàngđầu Nhật Bản với hơn 100 năm kinhnghiệm, Bảo Việt kỳ vọng sự cộnghưởng các giá trị với Sumitomo Life sẽhỗ trợ Bảo Việt - doanh nghiệp ViệtNam duy nhất cạnh tranh với 15 doanhnghiệp nước ngoài và liên doanh - tăngtrưởng thị phần, trở thành doanhnghiệp đứng đầu trong lĩnh vực bảohiểm nhân thọ tại Việt Nam.

Mới đây, Tập đoàn Bảo Việt và đối tácchiến lược Sumitomo Life cũng đã tổchức Lễ ký kết Kế hoạch triển khai Thỏathuận hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giaonăng lực (TSCTA) Giai đoạn I.

Kế hoạch triển khai này được xâydựng dựa trên Hợp đồng TSCTA đã kýtrước đó vào ngày 20/12/2012 giữaSumitomo Life và Tập đoàn Bảo Việt vàquá trình trao đổi, khảo sát, tìm hiểuhoạt động kinh doanh cùng nhu cầuphát triển của cả hai bên.

Theo đó, giai đoạn I của TSCTA sẽ kéodài trong vòng 1 năm, từ ngày16/10/2013 - 15/10/2014. Giai đoạn này,Sumitomo Life sẽ tập trung hỗ trợ choBảo Việt ở lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ;bảo hiểm phi nhân thọ và quản lý rủi ro.Cụ thể:

- Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ,

Sumitomo Life tập trung hỗ trợ 04 lĩnhvực với các chuyên gia trực tiếp làm việctại Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ. Bốnlĩnh vực này bao gồm: actuary - dịch vụactuary, phát triển sản phẩm; côngnghệ thông tin - hỗ trợ triển khaichuyển đổi hệ thống; bancassurance -duy trì quan hệ với đối tác ngân hàng,mở rộng đối tác mới, ứng dụng kinhnghiệm và thế mạnh phát triển bancas-surance của Sumitomo Life để thúc đẩyhoạt động bancassurance của Bảo ViệtNhân thọ và quản lý đại lý - hỗ trợ vàchia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng caonăng suất, chất lượng đại lý.

- Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhânthọ, Sumitomo Life sẽ hỗ trợ tập trungvào chia sẻ kinh nghiệm về bảo hiểm ytế - mảng bảo hiểm có nhiều tiềm năng

phát triển tại thị trường Việt Nam và tậptrung hỗ trợ phát triển các sản phẩmbảo hiểm y tế phù hợp với nhu cầu củakhách hàng.

- Trong lĩnh vực quản lý rủi ro, Sumit-omo Life sẽ chủ yếu hỗ trợ mảng rủi rothị trường, báo cáo và thông tin quản trịtrong lĩnh vực quản lý rủi ro.

Đây cũng chính là những thế mạnhcủa Sumitomo Life, những thế mạnhnày đã giúp Sumitomo Life củng cốtiềm lực tài chính vững mạnh, uy tín vànăng lực kinh doanh bảo hiểm trên thịtrường bảo hiểm Nhật Bản, đồng thờitạo được niềm tin vững chắc với nhiềukhách hàng.

Đại diện Sumitomo Life, Ông ShinzoKono, Thành viên Ban điều hành, đồngGiám đốc Kinh doanh, Khối Kinh doanhquốc tế cho biết: “Sau lễ ký kết TSCTA vàotháng 12/2012, Sumitomo Life đã rấtmong chờ đến ngày chính thức được triểnkhai dự án này. Bằng việc cử các chuyêngia hàng đầu và tận tâm của SumitomoLife tới hỗ trợ Bảo Việt, chúng tôi hy vọngsẽ phát huy được tối đa và linh hoạtnhững thế mạnh của mình tại Việt Nam,phù hợp với nhu cầu của Bảo Việt, phùhợp với thị trường Việt Nam cũng như nhucầu của con người Việt Nam, qua đó gópphần vào sự phát triển lớn mạnh, bềnvững của Bảo Việt.” Đến thời điểm hiệntại đã có 7 chuyên gia Sumitomo Lifeđến làm việc trực tiếp tại Bảo Việt, cácchuyên gia khác sẽ sớm được cử sangsau Lễ ký kết.

Trong bối cảnh môi trường kinhdoanh cạnh tranh gay gắt, sự cộnghưởng các giá trị với Sumitomo Life -một cổ đông chiến lược lớn, dày dặnkinh nghiệm, có sự tương đồng về vănhóa và thấu hiểu thị trường bảo hiểm –được nhận định sẽ mở ra cho Bảo Việtrất nhiều cơ hội và kỳ vọng Bảo Việt sẽtận dụng tốt tất cả những cơ hội đónhằm tăng trưởng thị phần, trở thànhdoanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vựcbảo hiểm tại Việt Nam, đặc biệt tronglĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

68

69

NGÔ HOÀNG ANHTẬP ĐOÀN BẢO VIỆT

Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế toàn cầu, mỗi năm cóhàng nghìn các doanh nghiệpđược thành lập. Để cạnh tranh,các doanh nghiệp phải tiếp cậnkhách hàng dưới nhiều hìnhthức khác nhau. Truyền thôngthông tin trở thành yếu tố quantrọng quyết định đến sự thànhbại của một doanh nghiệp.Trong số các kênh truyền thôngtới khách hàng, quảng cáo đượccoi như một cách tiếp cận đạitrà, hướng đến đông đảo ngườitiêu dùng, ít bị hạn chế bởikhoảng cách địa lý giữa thànhphố và nông thôn.

Tại Việt Nam, truyền hình là phương tiện truyền thôngcó nhiều khán giả nhất, tiếp đó là kênh Internet dùkhoảng cách có khá xa so với truyền hình. Vị trí thứ 3của báo chí và Radio cho thấy kênh truyền thông quahình thức này đang giảm dần tính hiệu quả và không

còn thu hút người tiêu dùng. Với xu hướng như vậy, quảng cáoqua các kênh trên sẽ như thế nào, hãy cùng phân tích sâu hơnvai trò của từng kênh tại thị trường Việt Nam.

I. KÊNH QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG1. Quảng cáo trên truyền hình tiếp tục tăng trưởng

Quảng cáo trên truyền hình vẫn là xu hướng của năm 2013.

Thị trường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông ở ViệtNam tiếp tục tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là quảng cáotrên truyền hình. Xét riêng đối với hình thức quảng cáo truyềnthống bao gồm: Quảng cáo trên truyền hình, qua báo tạp chí vàradio thì tính tới thời điểm 6 tháng đầu năm 2013, tỷ lệ quảngcáo trên truyền hình chiếm tới 92% trong khi quảng cáo từ báovà tạp chí đều giảm.

9177500019

12523082421

909308262672772503

+30%

Tạp chí

Báo

TV1043235827674120288

16000000000

14000000000

12000000000

10000000000

8000000000

6000000000

4000000000

2000000000

02011 2012

Quảng cáo trên truyền hình vẫn là xu hướng của năm 2013. Nguồn: Kantar Media Việt Nam

Xu hướng thay đổi của hoạt động

QUẢNG CÁO TRUYỀN THÔNG

Tại Việt Nam, truyền hình là phương tiện truyền thông có lượng khán giả đôngnhất và được xem như là công cụ quảng cáo hiệu quả nhất tính theo chi phí trênđầu người. Bình quân trên cả nước, một người bỏ ra 229 phút xem truyền hình/ngày,trong khi chỉ dành 50 phút truy cập Internet và 16 phút để đọc báo in. Đặc biệt,quảng cáo trên truyền hình vẫn có hiệu quả nhất khi có đến 64% số người độ tuổi15-54 được hỏi cho rằng quảng cáo trên truyền hình là hữu ích nhất đối với họ trongmua sắm (Theo kết quả khảo sát của Kantar Media).

Trong khi đó, chi phí bình quân để đưa được thông điệpquảng cáo đến với 1.000 khán giả ở 6 thành phố chính ở ViệtNam bao gồm TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, NhaTrang và Cần Thơ ở truyền hình là 15 USD, trong khi con sốnày ở báo in và tạp chí lần lượt là 18 và 36 đô la trên tạp chíin do sự hạn chế về đối tượng tiếp nhận thông tin.

Như vậy, nếu doanh nghiệp có khách hàng mục tiêuthuộc đối tượng công chúng đại trà (ví dụ như các doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng) thì quảng cáo trên truyềnhình vẫn đem lại lợi thế lớn xét về phạm vi tiếp cận và chiphí tính trên đầu người. Tuy nhiên, nhược điểm của Quảngcáo trên truyền hình là chi phí đầu tư cao bao gồm chi phísản xuất và chi phí phát sóng. Để một quảng cáo có thể lưulại trong tâm trí khách hàng thì tần suất quảng cáo phải lớn,

2. Quảng cáo trên đài phát thanh – kênh quảng cáo di

động mới

Mặc dù chỉ chiếm 1% thị phần quảng cáo tại VN, nhưngphân khúc quảng cáo trên radio tại VN liên tục tăng trưởngnhanh từ năm 2008 đến nay cùng với internet (theo khảo sátcủa TNS). Đặc biệt, khi doanh nghiệp không còn dám chimạnh tay cho quảng cáo truyền hình trong thời buổi kinh tếkhó khăn, thì quảng cáo trên các kênh truyền thông chi phíhợp lý như radio lại lên ngôi. Radio thể hiện rõ tính hiệu quảtrong hoạt động marketing trực tiếp (direct marketing) đểcạnh tranh bán của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanhnghiệp vừa và nhỏ, khi kinh phí marketing hạn hẹp.

Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, năm 2012,tổng số thuê bao điện thoại được đăng ký và đang hoạtđộng trên toàn quốc hiện có là 148,5 triệu, trong đó di động

chiếm tới 93,3%. Mật độ điện thoại di động Việt Nam đạt ở mức 1,5 thuê bao/ngườidân. Trong đó 30,5% người nghe đài radio qua điện thoại di động và tại 6 thành phốlớn, tỷ lệ này là 32,6%. Chính tính “di động” của việc nghe radio qua điện thoại haytrên xe ô tô đã giúp radio thành kênh truyền thông linh hoạt và từ đó hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, nghe radio trực tuyến cũng đang được các nhà đài lớn như VOV chútâm phát triển đón đầu xu hướng thích nghe tin tức, nghe đọc truyện hơn là đọcbằng mắt khi vào internet.

Bên cạnh đó, nếu như người xem có nhiều lựa chọn các kênh truyền hình và bỏqua mục quảng cáo cao thì với radio, do không có quá nhiều lựa chọn, người nghethường có xu hướng để yên hay đi chỗ khác. Tuy nhiên, với các thiết bị như di độnghay ô tô thì việc đi chỗ khác khó xảy ra. 62,6% số thính giả ở các địa bàn thành thịvà 65,5% ở địa bàn nông thôn cho biết khi nghe quảng cáo trên kênh FM họ tiếptục nghe cho dù đó là quảng cáo mà họ thích hay không thích.

Như vậy, với tính lan tỏa cao, chi phí hợp lý, radio sẽ là kênh truyền thông hiệuquả mà doanh nghiệp nên cân nhắc đầu tư để tạo lợi thế cạnh tranh trong thời kỳkinh tế khó khăn, cho ngân sách dành marketing bị hạn chế.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

70

Tỷ lệ quảng cáo trên các phương tiện truyền thôngNguồn: Kantar Media MI84 kênh TH, 67 đầu báo & TC, 1 kênh FM

71

3. Quảng cáo trên báo in tiếp tục mất thị

phần

Theo kết quả nghiên cứu Net Index năm2011, Internet đã vượt qua radio và báo giấyđể trở thành phương tiện thông tin được sửdụng hàng ngày phổ biến nhất tại Việt Nam,với tỷ lệ 42%.

Sự bùng nổ của Internet đã khai sinh rahàng loạt các trang báo điện tử từ trangchính thống đến trang thông tin xã hội, báođiện tử đang chiếm ưu thế và dần thay thếcho báo giấy. Quảng cáo báo giấy cũng theođó mà sụt giảm, đây là xu hướng của toàncầu.

Mới đây, Công ty The New York Times đãcông bố, quý III năm nay thua lỗ 24,2 triệuUSD do doanh thu quảng cáo sụt giảm. TheoKantar Media Việt Nam cho hay, quảng cáobáo in đang trải qua giai đoạn khó khăn trênphạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, cũng theo Kan-tar Media Việt Nam, quảng cáo trên tạp chívẫn có cơ hội thu hút các nhà quảng cáohàng xa xỉ phẩm nhắm tới các phân khúckhách hàng hẹp hơn và khó tính hơn.

Trước mắt, tại thị trường Việt Nam, quảngcáo truyền hình vẫn chiếm đa số khi đây vẫnlà phương tiện truyền thông phổ biến nhất.Năm 2012, doanh thu quảng cáo toàn thịtrường đạt 20.400 tỷ đồng, tăng 30% so vớinăm 2011. Trong đó, truyền hình chiếm18.246 tỷ đồng, tăng 136% so với năm 2011;quảng cáo trên báo in và tạp chí giảmkhoảng 8%, đạt 2.151 tỷ đồng và phát thanhgiảm gần 20%, với chưa đầy 25 tỷ đồng.

4. Quảng cáo ngoài trời vẫn có tiềm năng

phát triển

Theo nhận định của giới chuyên môn, hìnhthức quảng cáo ngoài trời qua các panô, nhàchờ xe buýt, phương tiện giao thông côngcộng… đã chứng minh được hiệu quả nhấtđịnh. Phổ biến nhất vẫn là các billboard: làloại hình quảng cáo đặt trên nóc và tườngcác tòa nhà; các biển quảng cáo được dựngđộc lập, có sử dụng các kỹ thuật tiên tiến…Để thực hiện một billboard, doanh nghiệpphải tốn khoảng 40.000-80.000 USD/năm.Loại hình quảng cáo này luôn có mức cầu lớnhơn cung, do nhu cầu ngày càng tăng trongkhi các công ty quảng cáo ngoài trời đã được“quy hoạch” những khu vực cố định.

Quảng cáo ngoài trời nói chung được nhìnnhận là có tiềm năng phát triển và có thể dễ

dàng thấy được. Ví dụ: loại hình quảng cáotrên phương tiện công cộng, với hơn 4.000xe buýt đang hoạt động ở Hà Nội và TpHCM,phục vụ cho hàng triệu lượt hành khách mỗingày, tần suất nhận diện quảng cáo củangười dân nhiều hơn. Xe buýt còn có thêmcác ưu thế khác, như xuất hiện ở các tuyếngiao thông quan trọng của thành phố; thờigian hiện diện ngoài đường của mỗi xe làhơn 15 giờ/ngày; các hình ảnh quảng cáođược thiết kế ở hai bên hông xe, ngang tầmmắt người đi đường, dễ gây chú ý hơn cácbiển quảng cáo tầm cao.

Nghiên cứu của Hiệp hội Quảng cáo thếgiới cho thấy, thời gian đi lại ngoài đườngcủa cư dân đô thị trung bình khoảng 1,5giờ/ngày. Ở Việt Nam, tần suất này có thể caohơn vì tốc độ giao thông chậm hơn. Vì vậy,hình thức quảng cáo này đem lại hiệu quảcho doanh nghiệp với chi phí khoảng 7.000-10.000 USD/năm.

II. KỶ NGUYÊN KỸ THUẬT SỐ - QUẢNG CÁOTRỰC TUYẾN VÀ CÁC “BIẾN THIÊN” CỦAQUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG ĐANG DẦNLÊN NGÔI

1. Quảng cáo trực tuyến và mobile lên

ngôi trong vai trò đại chúng

Soán ngôi báo giấy và radio, xếp sau đàitruyền hình, Internet đang dần chiếm ưu thếvới hơn 30 triệu người đang sử dụng Internettại Việt Nam (số liệu năm 2012). Trong đó,đọc tin tức trên mạng là hoạt động trực

Trước mắt, tại thịtrường ViệtNam, quảng cáotruyền hình vẫnchiếm đa số khiđây vẫn làphương tiệntruyền thôngphổ biến nhất.

tuyến phổ biến nhất, tiếp đó là tìm kiếmthông tin quan tâm, tải nhạc và video, xemvideo clip và sử dụng trang mạng xã hội.Số người sử dụng Internet để truy cập vàocác trang mạng xã hội đã tăng từ 41% năm2010 lên 55% năm 2011 và 86% năm 2012.

Như vậy, song song với kênh quảng cáotruyền thống, doanh nghiệp hoàn toàn cóthể khai thác quảng cáo trên Internet theoxu thế chung của người sử dụng. Một đặcđiểm nội trội của quảng cáo trên mạng đódoanh nghiệp hoàn toàn có thể kiểm soátđược lượng người xem quảng cáo với mứcchi phí thấp hơn nhiều so với kênh quảngcáo khác. Bên cạnh đó, quảng cáo trựctuyến còn tiếp cận được đúng khách hàngmục tiêu thay vì quảng cáo đại trà như cáckênh truyền thống. Một doanh nghiệp tàichính có thể đặt banner quảng cáo trêncác trang kinh tế như vneconomy, Đầu tưchứng khoán; Một doanh nghiệp bảohiểm có thể mua chỗ trên các chuyêntrang về bảo hiểm.

Theo số liệu nghiên cứu ở trên thìquảng cáo trên các trang báo điện tử, lồngghép quảng cáo doanh nghiệp trước đoạnvideo clip, cài đặt quảng cáo trên trang tìmkiếm google, yahoo hay khai thác mạng xãhội là các kênh thông tin linh hoạt giúpdoanh nghiệp kiểm soát được thông tingửi cho đối tượng khán giả mục tiêu vớihiệu quả quảng cáo hoàn toàn có thể đolường được.

Song song với số lượng người sử dụngInternet, số lượng người dùng smart-

phone của Việt Nam cũng tăng lên. Số liệuthống kê của Google cho thấy, trong quýII/2013, số người dùng smartphone tại ViệtNam đã chiếm 20% dân số toàn quốc,trong đó 70% lên Internet hàng ngày bằngsmartphone. Vì vậy, cũng gần như radio,sự kết hợp giữa quảng cáo trên internet vàquảng cáo trên smartphone tạo ra sự cộnghưởng giúp cho doanh nghiệp khai tháctính “di động” và gắn liền với người sửdụng khi quảng cáo trực tuyến hoặc quasmartphone.

Nhận diện được ưu điểm của smart-phone, nhiều doanh nghiệp đã phát triểncác ứng dụng để khách hàng có thể theodõi thông tin cũng như mua hàng trực tiếptừ điện thoại di động. Ngân hàng, bảohiểm là những doanh nghiệp đang khaithác hình thức này. Ứng dụng của ngânhàng HSBC trên điện thoại di động giúpkhách hàng xem được thông tin về lãi suấttiết kiệm, thực hiện chuyển tiền cũng nhưcác giao dịch khác từ điện thoại cá nhân.

Sự phát triển của quảng cáo trên Inter-net và điện thoại di động được khá nhiềuchuyên gia dự đoán sẽ lấy đi miếng bánhquảng cáo của truyền hình trong tươnglai, vốn chiếm đến phần lớn thị trườngquảng cáo.

2. Những “biến thiên” của quảng cáo

truyền thống

Quảng cáo truyền hình trên InternetNếu như kênh truyền hình truyền thống

có chi phí đắt đỏ dù chiếm ưu thế về tỷ lệngười xem và mức độ bao phủ thì doanhnghiệp có thể tiết kiệm hơn thông quaviệc cài quảng cáo trên các trang báo.Thực tế, chi phí quảng cáo trên Internetchỉ bằng 1/10 của chương trình trêntruyền hình, và ¼ trên giấy in. Do vậy,quảng cáo trên internet là một lựa chọnmới cho doanh nghiệp nếu muốn tăngcường hiệu quả của hoạt động truyềnthông.

Các hình thức quảng cáo trên Internetcũng rất đa dạng từ việc xuất hiện toàn bộvideo quảng cáo dưới hình thức “pop-up”hay cài đoạn video ngắn trước các clip canhạc, các tập phim, doanh nghiệp còn cóthể khai thác khéo léo hơn thông qua hìnhthức ‘viral video”: hình thức xây dựngvideo để chia sẻ trên cộng đồng mạng.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

72

Các hình thứcquảng cáo đang

được biến hóa vàcải tiến để phù

hợp với hành vicủa người tiêu

dùng, đồng thờiđa dạng hóa các

kênh tiếp cậnkhách hàng của

doanh nghiệp vớichi phí hợp lý hơn.

73

Hoặc thay thế cho quảng cáo tĩnh trênbáo giấy, doanh nghiệp có thể sử dụngquảng cáo trên banner đặt tại các trangbáo, trang mạng xã hội thậm chí lồngghép giữa nội dung trang để buộc ngườiđọc phải lướt qua thông tin để tiếp tụctheo dõi nội dung.

Nếu như trước đây, “word of mouth” làhình thức dựa vào truyền miệng giớithiệu về một nhãn hàng, sản phẩm hoặcmột dịch vụ cụ thể từ một cá nhân (theonhghĩa đen, nó tạo ra sự lan truyền từngười này sang người khác mà không cósự can thiệp của quảng cáo) thì trongthời đại số, word of mouth được biến tấudưới hình thức “like”, “share” hay “tag” ởtrên các trang mạng. Vẫn dưới hình thứclan truyền từ người này sang người khác,nhưng với internet sức mạnh lan tỏanhanh và mạnh hơn gấp nhiều lần. Khidoanh nghiệp đã tạo ra được viral videogây sự chú ý của cộng đồng mạng thì sứclan tỏa của video sẽ rất lớn và tự độngcác thông điệp trong video được lưu lạitrong tâm trí người xem một cách hoàntoàn tự nhiên.

Khái niệm của quảng cáo ngoài trờiđược mở rộng

Để thu hút sự chú ý của người điđường, quảng cáo ngoài trời đã mở rộngkhái niệm truyền thống dưới tên gọi “outof home” (OOH), tức tất cả các loại hìnhquảng cáo tác động đến người tiêu dùngkhi họ bước ra bên ngoài ngôi nhà đangsống. Theo quan niệm này, nhiều loạihình quảng cáo dù là “indoor” nhưng vẫnđược xếp vào “outdoor”, ví dụ quảng cáotrong thang máy, trong siêu thị, trongbuồng điện thoại công cộng, rạp chiếuphim, sảnh của các tòa nhà, banner treodọc các tuyến phố…

Quảng cáo biển bảng cũng được biếntấu dưới hình thức 3D với sản phẩmquảng cáo được làm nổi lên và vươn rangoài khuôn hình bảng biển truyềnthống. Nhiều công ty quảng cáo đangkhai thác những loại hình quảng cáocông nghệ cao như màn hình đèn LED,màn hình LCD, màn hình cảm ứng tươngtác (với người tiêu dùng), kỹ thuật chiếuhình 3D vào không gian (holovision)…

Dự kiến đến giữa năm 2014 sẽ có

6.500 màn hình LCD được lắp đặt tại các nơi công cộng trên toànquốc, đồng thời khu vực quảng cáo sẽ triển khai rộng đến cácbệnh viện, trung tâm thẩm mỹ, spa… Ưu điểm của hình thứcquảng cáo này là tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu. Với thờilượng phát 60 lần/ngày/TVC (đoạn phim quảng cáo), thông điệpquảng cáo được truyền đến khách hàng trực tiếp và liên tục.Theo định kỳ tuần hoặc tháng, doanh nghiệp tham gia quảngcáo còn được gửi báo cáo về lượt người xem quảng cáo, lượngngười qua lại tại khu vực… nhằm kịp thời điều chỉnh chiến lượckinh doanh và tiết kiệm chi phí.

Kết luận:

Như vậy, mặc dù quảng cáo được coi là kênh truyền thôngmột chiều từ phía doanh nghiệp và khách hàng đang bị bao vâybởi lượng lớn các quảng cáo từ khắp mọi nơi nhưng không thểphủ nhận vai trò của quảng cáo đối với doanh nghiệp trong hoạtđộng tiếp thị và truyền thông. Các hình thức quảng cáo đangđược biến hóa và cải tiến để phù hợp với hành vi của người tiêudùng, đồng thời đa dạng hóa các kênh tiếp cận khách hàng củadoanh nghiệp với chi phí hợp lý hơn.

Một doanh nghiệp mới, một sản phẩm mới hay chương trìnhkhuyến mại mới không thể bỏ qua kênh truyền hình. Nhưng đểsản phẩm có thể lưu giữ lâu hơn trong tâm trí khách hàng thìdoanh nghiệp cần khai thác các kênh thông tin khác, bổ sungcho truyền hình. Theo một số chuyên gia, Ngân sách Maketingnên được chia theo tỉ lệ 70-20-10, theo đó 70% được thực hiệntrên các phương tiện đã làm rồi và đã chứng minh được hiệuquả, thông thường là truyền hình. 20% chạy trên các kênh mớivà có thể đo lường được hiệu quả, và 10% còn lại là dùng chocác chiến dịch mới và chưa đo lường được.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

74

NỢ XẤU VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA BASELHiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về nợ xấu,

theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Một khoản cho vayđược coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toánlãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặccác khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã đượctái cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toándưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ việctrả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ". Với quan điểm này, nợxấu được nhận dạng qua hai giác độ: thời gian quá hạnvà khả năng trả nợ đáng nghi ngờ. Theo thông tư02/2013/TT-NHNN, nợ xấu là những khoản nợ đượcphân loại vào nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghingờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn); các nhómnợ trên có các khoản nợ gốc và lãi đã quá hạn từ 90ngày trở lên. Tuy có nhiều khái niệm khác nhau nhưngnhìn chung các khái niệm nợ xấu về cơ bản cũng đượcxác định dựa trên hai yếu tố: (i) Các khoản dư nợ đã quáhạn từ 90 ngày trở lên; (ii) Khả năng trả nợ của kháchhàng được xếp vào loại nghi ngờ về khoản vay sẽ đượcthanh toán đầy đủ.

Kiểm soát và xử lý vấn đề nợ xấu luôn là mục tiêu ưutiên hàng đầu của hệ thống ngân hàng, đặc biệt khi tỷlệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng cao

như hiện nay. Việc tỷ lệ nợ xấu cao nếu không kiểm soátvà xử lý kịp thời thì hậu quả xấu của nó gây ra đối vớibản thân các ngân hàng và đối với nền kinh tế là rất lớn.Tỷ lệ nợ xấu cao có thể làm giảm lợi nhuận hoặc gâythua lỗ đối với ngân hàng do tăng trích lập dự phòngrủi ro, làm xói mòn niềm tin đối với người gửi tiền, cácnhà đầu tư và nếu không sớm cải thiện sẽ gây nên rủiro thanh khoản và ảnh hưởng rất lớn đến an toàn củahệ thống ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao sẽ gây bất ổn chokinh tế vĩ mô, nợ xấu là một trong những tác nhân gâyra lạm phát cao và sau đó kéo theo là lãi suất cũng tăngcao do Ngân hàng trung ương phải thực thi chính sáchtiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát. Một khi lạm phátvà lãi suất tăng cao sẽ gây rất nhiều khó khăn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặtbiệt là các doanh nghiệp có tỷ trọng vốn vay lớn.

Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Commit-tee on Banking Supervision - BCBS) được thành lập vàonăm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương vàcơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thànhphố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổhàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Ủy banBasel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào vànhững kết luận của Uỷ ban này không có tính pháp lý

Vận dụng nguyên tắc của Hiệp ước Baselnhằm hạn chế nợ xấu tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

75

THS. HUỲNH THỊ HƯƠNG THẢO ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM

và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sáthoạt động ngân hàng. Thay vào đó, Ủyban Basel chỉ xây dựng và công bốnhững tiêu chuẩn và những hướng dẫngiám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệucác báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳvọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ ápdụng rộng rãi thông qua những sắp xếpchi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốcgia của chính họ. Theo cách này, Ủy bankhuyến khích việc áp dụng cách tiếp cậnvà các tiêu chuẩn chung mà không cốgắng can thiệp vào các kỹ thuật giámsát của các nước thành viên. Ủy banBasel đã ban hành 17 nguyên tắc vềquản lý nợ xấu mà thực chất là đưa racác nguyên tắc trong quản trị rủi ro tíndụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàntrong hoạt động cấp tín dụng. Cácnguyên tắc này tập trung vào các nộidung cơ bản sau đây:

aXây dựng môi trường tín dụng thíchhợp (3 nguyên tắc): Hội đồng quản trịphải thực hiện phê duyệt định kỳ chínhsách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tíndụng và xây dựng một chiến lược xuyênsuốt trong hoạt động của ngân hàng (tỷlệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…).Ban tổng giám đốc có trách nhiệm thựchiện các định hướng mà Hội đồng quảntrị phê duyệt và phát triển các chínhsách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường,

theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọihoạt động, ở cấp độ của từng khoản tíndụng và cả danh mục đầu tư. Các ngânhàng cần xác định và quản lý rủi ro tíndụng trong mọi sản phẩm của mình.

aThực hiện cấp tín dụng lành mạnh(4 nguyên tắc): Các ngân hàng phải hoạtđộng trong phạm vi các tiêu chí cấp tíndụng lành mạnh được xác định rõ ràng.Ngân hàng cần xây dựng các hạn mứctín dụng cho từng loại khách hàng vayvốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạora các loại hình rủi ro khác nhau nhưngvẫn có thể theo dõi được trên sổ sách kếtoán kinh doanh, nội bảng và ngoạibảng. Ngân hàng cần có quy trình rõràng trong việc phê duyệt các khoản tíndụng mới cũng như sửa đổi, gia hạn, táicơ cấu, tái tài trợ cho các khoản tín dụnghiện tại. Việc cấp tín dụng cần được thựchiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữacác bên.

aDuy trì một quá trình quản lý, đolường và theo dõi tín dụng phù hợp (10nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệthống quản lý một cách cập nhật đối vớicác danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng,cần có hệ thống theo dõi điều kiện củatừng khoản tín dụng, bao gồm mức độđầy đủ của dự phòng và dự trữ. Khuyếnkhích ngân hàng phát triển và sử dụnghệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

trong quản lý rủi ro tín dụng. Ngân hàngcần có hệ thống thông tin và các kỹthuật phân tích để đo lường được rủi rotín dụng trong mọi hoạt động nội vàngoại bảng; phải có hệ thống theo dõicơ cấu và chất lượng của toàn bộ danhmục đầu tư tín dụng; cần có hệ thốngkhắc phục sớm đối với các khoản tíndụng xấu, quản lý các khoản tín dụng cóvấn đề. Các chính sách rủi ro tín dụngcủa ngân hàng cần chỉ rõ cách thứcquản lý các khoản tín dụng có vấn đề.

TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIANQUA TẠI VIỆT NAM

Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tíndụng có chiều hướng gia tăng mạnh. Sốliệu nợ xấu được công bố gần đây đãphản ánh xu hướng này. Từ năm 2005đến 2007, tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể,từ 3,18%/năm xuống còn 2%/năm.Nhưng đến năm 2008, tỷ lệ nợ xấu đãtăng trở lại (3,5%/năm) chủ yếu là tronglĩnh vực bất động sản. Tín dụng bấtđộng sản năm 2007 tăng cao và khibong bóng bất động sản vỡ tan, thịtrường bất động sản xuống giá, ngườivay không trả được nợ làm phát sinh nợxấu. Tỷ lệ nợ xấu được công bố chínhthức có chiều hướng tăng dần từ năm2009 và ở mức 8,6% năm 2012. Đây là

Tóm tắt: Việt Nam không nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của Ủyban Basel về giám sát ngân hàng, tức không chịu áp lực phải vận dụng các quyđịnh an toàn của các hiệp ước này, song việc vận dụng các hiệp ước Basel tronghoạt động quản trị ngân hàng là vấn đề hết sức ý nghĩa và cần thiết đối với hệthống ngân hàng nước ta. Với việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ ngày càng lành mạnh hơn, khả năng cạnhtranh của các ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao hơn và tính an toàn hoạtđộng cũng ngày càng đảm bảo hơn. Mục tiêu của bài viết nêu ra các nguyêntắc quản lý nợ xấu của Basel, thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mạiViệt Nam từ đó đưa ra một số gợi ý trên cơ sở vận dụng nguyên tắc Basel nhằmhạn chế nợ xấu tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

mức cao nhất trong các năm qua, mặc dùcác Ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay,tình hình lạm phát đã được cải thiệnnhưng doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn,không có nguồn thu trả nợ ngân hàng.Các tổ chức xếp hạng độc lập cũng nhưcác nhà kinh tế khác cho rằng mức nợxấu chưa được công bố thực sự còn caohơn rất nhiều. Nhiều cá nhân và tổ chứccho rằng con số nợ xấu 8,6% năm 2012chưa thực sự phản ánh trung thực tìnhtrạng khó khăn của các doanh nghiệpViệt Nam hoặc chất lượng tín dụng củacác ngân hàng.

Bản chất của nợ xấu ngân hàng là dokhách hàng vay vốn sử dụng vốn vaykhông hiệu quả và nó thường phát sinhsau một chu kỳ vay vốn, thậm chí sau mộtthời gian dài. Nợ xấu hiện nay của các tổchức tín dụng được tích lũy từ trước đâydo môi trường kinh doanh xấu đi kể từnăm 2008, khách hàng vay gặp nhiều khókhăn về tài chính và hoạt động, vì vậy nợxấu của hệ thống các tổ chức tín dụng cóchiều hướng gia tăng nhanh trong thờigian gần đây. Trong bối cảnh dư nợ tíndụng không biến động nhiều từ đầu năm2012 trở lại đây cho thấy nợ xấu phát sinhmới chủ yếu là các khoản tín dụng đãđược cấp trước đây, đặc biệt là trong giaiđoạn tăng trưởng tín dụng nhanh.

Nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh

nợ xấu:

aNền kinh tế mang tính toàn cầu nênkhủng hoảng tài chính đã dẫn đến sự suythoái kinh tế thế giới, có nước bị ảnhhưởng nhiều và một số nước bị ảnhhưởng ít hơn, tuy nhiên với mức độ ảnhhưởng nhất định đã tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến sự tăng trưởng kinh tếcủa mỗi nước. Nền kinh tế Việt Nam cũngbị ảnh hưởng bởi khủng hoảng như lạmphát cao dẫn đến lãi suất cao và nền kinh

tế nói chung lâm vào tình trạng trì trệ nhưthị trường bất động sản đóng băng, thịtrường chứng khoán không còn là kênhđể thu hút vốn đầu tư hiệu quả; cácdoanh nghiệp lớn kinh doanh thua lỗ,phát sinh nhiều nợ không có khả nănghoàn trả vốn vay và lãi vay; doanh nghiệpnhỏ và vừa do thiếu vốn, hoạt động kinhdoanh không hiệu quả nên phải đóngcửa, phá sản.

aChính các ngân hàng trước đây chạytheo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, cấp tíndụng tràn lan và không kiểm soát được rủiro của danh mục tín dụng. Các ngân hàngkhông có hệ thống báo cáo về mức rủi rotín dụng của từng khách hàng, ngànhhàng, sản phẩm, kỳ hạn.

Kể từ năm 2005, Ngân hàng Nhà nướcban hành nhiều quy định mới về quản trịrủi ro, an toàn hoạt động ngân hàng vàquản lý tín dụng đặc biệt là quy định vềphân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng rủi ro tiến dần tới các chuẩn mựcquốc tế. Ngân hàng nhà nước đã banhành rất nhiều quy định để kiểm soát vàquản lý tình trạng nợ xấu tại các ngânhàng thương mại và gần đây nhất là banhành thông tư 02/2013/TT-NHNN vềphân loại nợ (có hiệu lực từ tháng 6 năm2013) và thành lập VAMC (Công ty quảnlý tài sản Việt Nam) để mua lại nợ xấu củacác ngân hàng để giúp các ngân hàng xửlý nợ xấu.

Hoạt động của Ngân hàng có nhiềubước chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,trong nền kinh tế đầy biến động rủi ro làđiều không thể tránh khỏi đối với tất cảcác thành phần kinh tế. Những nguy cơtiềm ẩn như sự không trung thực củakhách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mụcđích, khách hàng phá sản hay do suy thoáikinh tế đều có khả năng biến một khoảnvay chất lượng cao thành một khoản nợxấu. Kinh doanh ngân hàng không thểtránh khỏi nợ xấu, nhưng để nợ xấu tồntại lâu và quá cao là vấn đề nghiêm trọngcần phải giải quyết. Nhiệm vụ quan trọngvà trọng tâm của ngân hàng thương mạilà phải nâng cao chất lượng tín dụng, đưara các biện pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấuđến mức thấp nhất.

76

Tình hình nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam từ 2005-2012

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Dư nợ (1.000 tỷ đồng) 527 661 1.017 1.275 1.754 2.301 2.577 2.937

Nợ xấu (1.000 tỷ đồng) 17 13 20 45 36 58 85 252

Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,18 2,00 2,00 3,5 2,03 2,51 3,3 8,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu của NHNN qua các năm

Kiểm soát và xửlý vấn đề nợ

xấu luôn là mụctiêu ưu tiên

hàng đầu củahệ thống ngânhàng, đặc biệt

khi tỷ lệ nợ xấucủa hệ thống

ngân hàng ViệtNam tăng caonhư hiện nay.

77

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCHQuan điểm của Ủy ban Basel là: sự yếu

kém trong hệ thống ngân hàng của mộtquốc gia, dù quốc gia phát triển hayđang phát triển, sẽ đe dọa đến sự ổnđịnh về tài chính trong cả nội bộ quốcgia đó. Vì vậy, nâng cao sức mạnh của hệthống tài chính là điều mà Ủy ban Baselquan tâm. Ủy ban Basel không chỉ bóhẹp trong phạm vi các nước thành viênmà mở rộng mối liên hệ với các chuyêngia trên toàn cầu. Trên cơ sở tham khảocác nguyên tắc quản trị tín dụng củaBasel, tác giả nêu ra một số gợi ý nhằmgóp phần hạn chế nợ xấu tại các ngânhàng thương mại tại Việt Nam.

aÁp dụng phương pháp phân loại

nợ có khả năng cảnh báo sớm rủi ro tín

dụng: Các ngân hàng phải xây dựng hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ hỗ trợcho việc phân loại nợ, quản lý chấtlượng tín dụng để từng bước tiếp cậncách đánh giá rủi ro tín dụng và phânloại theo chuẩn quốc tế (Basel II) giúpcác ngân hàng nhận biết sớm được cáckhoản tín dụng có nguy cơ xảy ra rủi ro,từ đó có thể đưa ra được các giải phápđể có thể hạn chế nợ xấu. Đối với nhữngkhoản nợ vay đã phát sinh nợ xấu, Ngânhàng cần phối hợp chặt chẽ với cơ quanthi hành án, trung tâm đấu giá tài sản vàcác cơ quan bảo vệ pháp luật khác … đểđẩy nhanh tiến độ bán, xử lý các tài sảnđảm bảo, thu hồi vốn.

aThực hiện tốt quy trình quản lý tín

dụng: Bản thân hoạt động tín dụng luônchứa đựng nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, chínhvì vậy, các ngân hàng khi xem xét chovay đều phải thực hiện nghiêm ngặt quytrình quản lý tín dụng: từ khâu thẩmđịnh, giải ngân cho vay đến các khâukiểm tra trước và sau khi cho vay… Việcthực hiện và quản lý nghiêm ngặt quytrình quản lý tín dụng sẽ giúp cho ngânhàng tránh được rủi ro các khoản nợ xấuphát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kịpthời các sai phạm và các thiếu sót tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng.

aThẩm định tín dụng chặt chẽ: Trướckhi cho vay cần thẩm định các điều kiệnnhư tính pháp lý, khả năng tài chính vàtính khả thi của phương án, dự án vay

vốn từ đó lựa chọn ra những khách hàngtốt, khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó,căn cứ vào cơ sở xếp loại khách hàng,mức dư nợ cũng như ngành nghề ưutiên đầu tư, Ngân hàng xem xét và đưara chính sách lãi suất phù hợp với từngđối tượng khách hàng theo nguyên tắckhách hàng vay có độ rủi ro thấp, có sốdư nợ lớn hay thuộc ngành nghề ưu tiênđầu tư thì áp dụng lãi suất cho vay thấp,nới lỏng một số điều kiện cho vay vàngược lại.

aNâng cao vai trò của CIC và các tổ

chức xếp hạng tín nhiệm độc lập: Đểcác ngân hàng Việt Nam có thêm cơ sởđể ra quyết định tín dụng, bên cạnh kếtquả phân tích tín dụng và kết quả xếphạng tín nhiệm nội bộ của mình, rất cầncó thêm thông tin và kết quả xếp hạngtín nhiệm của CIC và các công ty xếphạng tín nhiệm độc lập. Mặc dù Trungtâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngânhàng Nhà nước ngày càng phát triểnmạnh mẽ và đóng vai trò quan trọngtrong cung cấp thông tin về khách hàng,thực hiện phân tích, xếp loại tín dụngdoanh nghiệp, cung cấp các thông tincảnh báo…, góp phần quan trọng chosự phát triển của ngành ngân hàng ViệtNam vì mục tiêu an toàn, hiệu quảnhưng những đòi hỏi về thông tin củacác ngân hàng vẫn chưa được đáp ứngmột cách đáng tin cậy, nhanh chóng vàkịp thời.

Ngân hàng cần có hệthống thông tin vàcác kỹ thuật phân tíchđể đo lường được rủiro tín dụng trong mọihoạt động nội vàngoại bảng; phải cóhệ thống theo dõi cơcấu và chất lượng củatoàn bộ danh mụcđầu tư tín dụng; cầncó hệ thống khắcphục sớm đối với cáckhoản tín dụng xấu,quản lý các khoản tíndụng có vấn đề.

Tài liệu tham khảo:1. Trần Huy Hoàng (2012), Khủng hoảng kinh

tế, quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu, Tạpchí Công nghệ ngân hàng số 73, tháng4/2012, trang 4-9.

2. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quyđịnh về phân loại tài sản có, mức trích,phương pháp trích lập dự phòng rủi ro vàviệc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tronghoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài.

3. KPMG (2013), Khảo sát về ngành ngân hàngViệt Nam 2013.

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

THẾ NÀO LÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ NĂNG ĐỘNG?Chiến lược đầu tư năng động là sự kết hợp

giữa phương pháp phân bổ tài sản chủ động vàphương pháp đầu tư theo rổ cổ phiếu. Khi ápdụng chiến lược đầu tư năng động, công tyquản lý quỹ sẽ căn cứ vào các yếu tố vĩ mô cũngnhư biến động của thị trường tài chính để đưara quyết định phân bổ tỷ trọng giữa đầu tư cổphiếu và các tài sản có lãi suất cố định trongdanh mục. Bên cạnh đó, thay vì lựa chọn một vàicổ phiếu mục tiêu theo phương thức truyềnthống công ty quản lý quỹ sẽ đầu tư danh mụccổ phiếu mô phỏng theo một chỉ số đã có trênthị trường. Điều này giúp khắc phục được tìnhtrạng một số doanh nghiệp hoạt động tốt và ổnđịnh nhưng không mang lại sự tăng trưởng chogiá cổ phiếu như tăng trưởng của thị trườngchứng khoán, trong khi đó việc đầu tư vào rổ chỉsố sẽ giúp giá trị của danh mục bám sát các vậnđộng của thị trường.

Có thể nói, đây là chiến lược cho phép pháthuy tối đa năng lực của người quản lý danh mụctrong việc phán đoán tình hình thị trường đểđưa ra quyết định phân bổ các lớp tài sản đầu

78

Quỹ đầu tư Cổ phiếu Năng động Bảo Việt(BVFED) đã chính thức được chào bán tớiđông đảo Nhà đầu tư từ ngày 18/11 đến18/12/2013. Quỹ BVFED hiện là quỹ mở

đầu tiên tại Việt Nam lựa chọn đầu tư vàorổ chỉ số VN30 với chiến lược đầu tư năng

động. Theo đánh giá của một số chuyêngia đầu tư, chiến lược đầu tư của Quỹ

BVFED có nhiều ưu điểm và phù hợp vớitình hình thị trường hiện nay. Bài viết này

sẽ mang đến cho độc giả cái nhìn cậncảnh hơn về chiến lược đầu tư được đánh

giá là khác biệt của Quỹ BVFED.

Tìm hiểu chiến lược

đầu tư năng động

của Quỹ BVFED

79

HẠNH NGUYÊN

tư (cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi v.v…). Việc đầu tưtheo rổ chỉ số có sẵn trên thị trường sẽ giúp nhà đầutư đưa ra quyết định nhanh hơn nhiều so với phươngpháp đầu tư truyền thống khi không phải thực hiệncác bước phân tích từ vĩ mô đến phân tích ngành,doanh nghiệp để lựa chọn cổ phiếu đầu tư.

Hiện nay trên thị trường Việt Nam, mới chỉ có QuỹBVFED của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt lựa chọnchiến lược đầu tư năng động theo rổ chỉ số VN30.Chiến lược đầu tư của Quỹ được thực hiện theo cácbước như sau: (i) Phân tích cơ hội đầu tư vào thịtrường và cân đối với rủi ro có thể phát sinh để xácđịnh tỷ trọng đầu tư cổ phiếu và tỷ trọng đầu tư vàocác công cụ lãi suất cố định trong danh mục, (ii)Đốivới phần đầu tư cổ phiếu: xác định các mã cổ phiếuvà tỷ trọng từ cổ phiếu trong danh mục, bám sáttheo tỷ trọng của rổ cố phiếu VN30, (iii) Đối vớikhoản đầu tư vào công cụ lãi suất cố định: tập trungchủ yếu vào các công cụ có rủi ro thấp vào thanhkhoản cao như trái phiếu chính phủ, tiền gửi nhằmcân bằng giữa mục tiêu đảm bảo thanh khoản vàhiệu quả của danh mục.

Cụ thể đối với Quỹ BVFED, trong điều kiện thịtrường cổ phiếu thuận lợi, tỷ trọng của danh mục cổphiếu có thể được đẩy lên tối đa là 95% để tận dụngcơ hội thị trường, nâng cao lợi nhuận. Ngược lại, khithị trường không thuận lợi, người quản lý quỹ hoàntoàn có thể nâng tỷ trọng danh mục trái phiếu lênđến 80% để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo thanhkhoản cho chứng chỉ quỹ. Đây chính là điểm linh hoạtvà khác biệt của Quỹ BVFED so với các quỹ khác trênthị trường.

SO SÁNH VỚI NHỮNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ ĐIỂN HÌNHTheo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng

hơn 80% các quỹ đang hoạt động là quỹ mở với chiếnlược đầu tư khác nhau nhằm đáp ứng được mục tiêuvà nhu cầu đầu tư của khách hàng. Có thể liệt kê mộtsố chiến lược đầu tư điển hình như chiến lược đầu tưthụ động/mô phỏng hoàn toàn (passive/full replica-tion), chiến lược đầu tư chủ động (active/stock pick-ing), chiến lược cân bằng (balanced).

Chiến lược đầu tư mô phỏng hoàn toàn thường ápdụng đối với một danh mục cổ phiếu nhằm cố gắngđạt bằng lợi nhuận bình quân của thị trường cổ phiếu.Các quỹ áp dụng chiến lược này mô phỏng theo cácchỉ số chứng khoán lớn như Dow Jones, S&P 500 trênthế giới hoặc VN30 tại Việt Nam. Trên thế giới có hàngngàn các chỉ số chứng khoán và cùng theo đó sẽ cóhàng ngàn quỹ đầu tư chỉ số hiện đang xây dựngdanh mục đầu tư mô phỏng theo những chỉ số này.Quỹ Vanguard 500, một trong những quỹ tương hỗlớn nhất thế giới cũng theo đuổi chiến lược đầu tưthụ động. Ưu điểm của phương pháp này là ngườiquản lý danh mục không phải tiến hành nhữngnghiệp vụ phân tích phức tạp mà chỉ cần theo dõidiễn biến của chỉ số chứng khoán, từ đó giúp giảmthiểu thời gian và chi phí giao dịch. Tuy nhiên, trongđiệu kiện thị trường suy thoái, phương pháp nàykhiến nhà đầu tư bị trói buộc vào một tài sản bị sụtgiá mạnh mà không có biện pháp hạn chế lỗ. Nhượcđiểm này của chiến lược đầu tư thụ động đã đượckhắc phục với chiến lược đầu tư năng động của QuỹBVFED, khi mà quỹ đầu tư thêm vào các công cụ lãisuất cố định có tính an toàn cao nhằm tạo sự ổn định

Chiến lược đầu tư của Quỹ BVFED giúp rút ngắn thời gian ra quyết định đầu tư

CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ TRUYỀN THỐNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ BVFED

Phân tích thị trường

Quản lý danh mục

Phân tích thị trường

Phân tích ngành nghề

Phân tích doanh nghiệp

Quản lý danh mục

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

80

cho danh mục trước những diễn biến bất lợicủa thị trường cổ phiếu.

Ngược lại với chiến lược đầu tư thụ động làchiến lược đầu tư chủ động (stock picking),trong đó nhà đầu tư tiến hành việc đầu tư vớimục tiêu đạt kết quả tốt hơn các chỉ số chuẩnmực trên thị trường. Chiến lược đầu tư chủđộng thường đặt niềm tin vào một vài loại tàisản có tiềm năng đem lại lợi nhuận cao nhấttrong mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.Chiến lược này đòi hỏi nguồn lực rất lớntrong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư cũng nhưlựa chọn thời điểm đầu tư phù hợp và đươngnhiên đi kèm với nó là mức độ rủi ro cao. Bêncạnh đó, các quỹ áp dụng chiến lược đầu tưchủ động thường đưa ra mức phí quản lý rấtcao do tính phức tạp của công tác quản lýdanh mục đầu tư.

Một chiến lược khác cũng khá phổ biến hiệnnay đó là chiến lược đầu tư cân bằng (bal-anced). Chiến lược này thường có tỷ trọng cơcấu tài sản khá ổn định, ít có sự điều chỉnh kểcả khi xảy ra những biến cố lớn trên thị trường.Điều này khiến chiến lược đầu tư cân bằngthường chậm chạp trong việc hạn chế thua lỗkhi thị trường suy thoái. Mặc dù trong chiếnlược đầu tư cân bằng, nhà đầu tư cũng có thểsử dụng phân bổ tài sản chiến thuật (TAA) khithị trường xấu đi, nhưng những ràng buộc vềtỷ trọng tài sản thường ngăn cản nhà đầu tư

quyết liệt hơn trong việc cơ cấu lại danh mục.Trong khi đó, với sự linh hoạt trong việc điềuchỉnh tỷ trọng các phân lớp tài sản đầu tư,chiến lược đầu tư năng động có thể tận dụngtốt nhất cơ hội thị trường cũng như khả nănghạn chế rủi ro tốt hơn.

CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ NĂNG ĐỘNG – SỰ KẾT HỢPTHÔNG MINH

Chiến lược đầu tư năng động của QuỹBVFED được ra đời từ những đúc kết và tổnghợp điểm mạnh, yếu của những chiến lược đầutư điển hình trước đó. Bằng sự kết hợp giữaphương pháp phân bổ tài sản chủ động vàphương pháp đầu tư theo rổ cổ phiếu, chiếnlược này đã cho thấy một số những ưu điểmnổi bật sau:

aĐa dạng hóa rủi ro dựa trên nền tảngphân bổ vào nhiều loại tài sản có đặc tính khácnhau như cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngânhàng…

a Tiết kiệm thời gian, nắm bắt nhanh cơhội thị trường: với chiến lược đầu tư năngđộng, người quản lý danh mục chỉ cần thựchiện phân tích cơ hội thị trường và tiến hànhviệc phân bổ tỷ trọng các tài sản đầu tư trongdanh mục. Bên cạnh đó, phương pháp đầu tưtheo rổ cổ phiếu VN30 tạo sự linh hoạt hơntrong lựa chọn thời điểm đầu tư, đồng nghĩavới việc bị bỏ lỡ những con sóng lớn của thịtrường.

aChi phí quản lý thấp: khác với phươngpháp đầu tư chủ động, quỹ BVFED đầu tư môphỏng theo chỉ số VN30 giúp giảm thiểu tối đacác chi phí quản lý và vận hành, qua đó giántiếp tiết kiệm cho nhà đầu tư và gia tăng tỷ suấtlợi nhuận đầu tư.

Có thể thấy, bất cứ chiến lược đầu tư nào đềucó những điểm mạnh và điểm yếu nhất định.Điều quan trọng là chiến lược đầu tư đó có thểhiện được sự linh hoạt, phù hợp với tình hìnhthị trường cũng như mục tiêu lợi nhuận và nhucầu của nhà đầu tư hay không. Quỹ BVFED đãbước đầu tạo được ấn tượng tốt với nhà đầu tưbởi chiến lược đầu tư khác biệt và linh hoạt. Vớinhững kinh nghiệm và sự am hiểu thị trườngcủa Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, hi vọngnhững ưu điểm của chiến lược đầu tư sẽ đượchiện thực hóa và tạo ra hiệu quả đầu tư tốt khiquỹ chính thức đi vào hoạt động.

Qũy đầu tư cổphiếu năng động

Bảo Việt giúpđồng vốn củabạn vân độngkhông ngừng

SOÁ 3 | 2013TẠP CHÍ TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI

82