Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và...

87
8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh … http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 1/87  ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------***------------ LƢƠNG THỊ HOA ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨ U BI ỆN PHÁP XỬ  LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƢỚ C TI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –  2014 

Transcript of Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và...

Page 1: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 1/87

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

------------***------------

LƢƠNG THỊ HOA 

ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨ U BIỆN PHÁP 

XỬ  LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƢỚ C

TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội –  2014 

Page 2: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 2/87

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

------------***------------

LƢƠNG THỊ HOA 

ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨ U BIỆN PHÁP 

XỬ  LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƢỚ C

TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH  : KHOA HỌC MÔI TRƢỜ NG

MÃ SỐ  : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚ NG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LOAN

TS. TR ẦN THỊ HUYỀN NGA

Hà Nội –  2014

Page 3: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 3/87

 

LỜ I CẢM ƠN 

Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng không

ngừng của bản thân, tôi đã nhận đƣợ c sự quan tâm, giúp đỡ  và chỉ bảo tận tình của

nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài trƣờ ng. Tôi xin bày tỏ lờ i cảm ơn sâu sắc nhấttớ i tất cả các tậ p thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình thực

hiện nghiên cứu luận văn này. 

Trƣớ c hết, tôi xin chân thành cảm ơn tậ p thể Lãnh đạo và các Thầy, Cô của

Khoa Môi trƣờ ng thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà

 Nội đã trực tiế p giảng dạy và hƣớ ng dẫn tôi trong suốt thờ i gian học tậ p.

Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục bảo vệ  môi trƣờng Hà nội, Trung tâm

Quan tr ắc và phân tích Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội đã giúp đỡ   tôi về chuyên

môn cũng nhƣ cơ sở  vật chất trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệ p.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ  lòng biết ơn sâu sắc tớ i PGS.TS Nguyễn Thị Loan và TS.

Tr ần Thị Huyền Nga, ngƣời đã dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hƣớ ng khoa

học và giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. 

Cuối cùng, tôi xin gửi lờ i biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đồng nghiệ p

đã động viên, giúp đỡ  nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành

luận văn này. 

Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tr ánh

khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợ c sự đóng góp của các thầy cô

giáo cùng toàn thể bạn đọc đã động viên, giúp đỡ  tôi về mặt tinh thần trong suốt quá

trình thực tậ p tốt nghiệ p.

Tôi xin chân thành cảm ơn! 

Hà Nội, ngày tháng năm 2014 

Tác giả 

Lƣơng Thị Hoa

Page 4: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 4/87

 

MỤC LỤC 

Trang

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 TỔ NG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 41.1. Nguồn phát tán KLN trong đất và nƣớ c ................................................................... 4

1.1.1.Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng nƣớ c ........................................................ 4

1.1.2. Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng đất .......................................................... 5

1.2. Hiện tr ạng ô nhiễm KLN trong đất, nƣớc trên thế giới và làng nghề Việt Nam ..... 6

1.2.1. Hiện tr ạng ô nhiễm KLN trên thế giớ i .................................................................. 6

1.2.2. Hiện tr ạng ô nhiễm KLN ở  các làng nghề Việt Nam ............................................ 8

1.3. Ảnh hƣở ng của ô nhiễm KLN đến môi trƣờng và sinh vật .................................... 10

1.3.1.Dạng tồn tại của KLN trong đất ........................................................................... 10

1.3.2. Dạng tồn tại của một số KLN trong nƣớ c ........................................................... 13

1.3.3.Độc tính của kim loại nặng .................................................................................. 14

1.4. Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN trên thế giới và Việt Nam .......................... 18

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U ............................ 22

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 22

2.2 . Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 22

2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu ......................................................... 22

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát ............................................................................ 22

2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................... 25

2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu ................................................................. 28

2.3.1 Môi trƣờng nƣớ c: ................................................................................................. 28

2.3.2 Môi trƣờ ng đất: .................................................................................................... 30

2.4 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu ................................................. 31

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N ...................................... 33

3.1. Khái quát đặc điểm và hiện tr ạng sản xuất làng nghề Thanh Thùy ....................... 33

3.2. Hiện tr ạng sản xuất tại làng nghề cơ khí Thanh Thùy ........................................... 35

3.3. K ết quả đánh giá chất lƣợng môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy ...................... 45

3.3.1. Môi trƣờng đất .................................................................................................... 45

Page 5: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 5/87

 

3.3.2. Môi trƣờng nƣớ c ................................................................................................ 47

3.4 K ết quả nghiên cứu các giải pháp xử lý KLN làng nghề Thanh Thùy ................... 60

3.4.1 Biện pháp tăng pH bằng bón vôi (CaO) để  cố định KLN trong đất ..................... 60

3.4.2 Thí nghiệm dùng thực vật bèo tây làm sạch nƣớc ô nhiễm KLN ........................ 69K ẾT LUẬN VÀ KIẾ N NGHỊ....................................................................................... 73

K ẾT LUẬ N ................................................................................................................... 73

KIẾ N NGHỊ .................................................................................................................. 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 75

Page 6: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 6/87

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 

Ký hiệu, chữ  viết tắt Diễn giải

BNN Bộ Nông Nghiệ p

CEC Dung tích trao đổi Cation (Cation Exchange Capacity)

CNH - HĐH  Công nghiệp hóa- hiện đại hóa 

CSSX Cơ sở  sản xuất

CN-TTCN Công nghiệ p- tiểu thủ công nghiệ p

BVMT Bảo vệ môi trƣờ ng

ĐCN  Điểm công nghiệ p

KLN Kim loại nặng

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCCP Tiêu chuẩn cho phép 

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND Ủy ban nhân dân 

WHO Tổ chức sức khỏe cộng đồng (World Health Organization)

Page 7: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 7/87

 

DANH MỤC BẢNG 

Trang

Bảng 1.1. Hàm lƣợ ng KLN phát thải hàng năm ......................................................... 6

Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí xung quanh ........................................ 22Bảng 2.2 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c thải.............................................................. 23

Bảng 2.3 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c mặt.............................................................. 23

Bảng 2. 4 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c ngầm .......................................................... 24

Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu đất: ....................................................................... 24

Bảng 2.6 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớ c ............................................ 29

Bảng 2.7 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất ............................................... 30

Bảng 2.8 Tiêu chuẩn cho phép của kim loại nặng có trong rau và nƣớc tƣớ i .......... 32

Bảng 3.1 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất của làng nghề Thanh Thùy ........................ 36

Bảng 3.2 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình tái chế cơ khí

làng nghề Thanh Thùy .............................................................................................. 38

Bảng 3.3 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình mạ  cơ khí làng

nghề Thanh Thùy ...................................................................................................... 44

Bảng 3.4 K ết quả  phân tích chất lƣợng đất ............................................................... 45

Bảng 3.5 K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c thải ..................................................... 49

Bảng 3.6 K ết quả  phân tích chất lƣợ ng nƣớ c mặt ..................................................... 54

Bảng 3.7 K ết quả  phân tích chất lƣợ ng nƣớ c ngầm .................................................. 58

Bảng 3.8 Một số tính chất ban đầu của nƣớc tƣớ i .................................................... 60

Bảng 3.9 Một số tính chất ban đầu của đất ............................................................... 61

Bảng 3.10 Tính chất của đá vôi CaO trƣớc khi đƣợc lót vào đất .............................. 61

Bảng 3.11 K ết quả hàm lƣợng Pb tích lũy trong rau ................................................ 62

Bảng 3.12 K ết quả hàm lƣợng Cd tích lũy trong rau ................................................ 64

Bảng 3.13. K ết quả hàm lƣợng As tích lũy trong rau ............................................... 67

Bảng 3.14 Thông số chất lƣợ ng nguồn nƣớc ban đầu lấy về nghiên cứu ................. 70

Bảng 3.15 Hàm lƣợng Pb trong nƣớ c theo thờ i gian xử lý bằng bèo tây ................. 70

Bảng 3.16. Hàm lƣợng Cd trong nƣớ c theo thờ i gian xử lý bằng bèo tây ................ 71

Bảng 3.17 Hàm lƣợng As trong nƣớ c theo thờ i gian xử lý bằng bèo tây ................. 71

Page 8: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 8/87

 

DANH MỤC HÌNH 

Trang

Hình 3.1. Qui trình tẩy sơn ....................................................................................... 37 

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình mạ niken và dòng thải ...................................................... 41

Hình 3.3 Sơ đồ quy trình mạ k ẽm và dòng thải ........................................................ 42

Hình 3.4. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự tích lũy Pb trong rau ........................ 62

Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự tích lũy Pb trong rau đợt 1 và đợ t 2 ........................... 63

Hình 3.6. Sự tƣơng quan giữa pH đất và sự tích lũy của Pb trong rau ..................... 63

Hình 3.7. Mối quan hệ giữa lƣợ ng CaO và sự tích lũy của Cd trong rau ................. 65

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh sự tích lũy Cd trong rau đợt 1 và đợ t 2 ........................... 65

Hình 3.9. Sự tƣơng quan giữa pH đất và sự tích lũy của Cd trong rau ..................... 66

Hình 3.10. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự tích lũy của As trong rau ............... 68

Hình 3.11. Biểu đồ so sánh sự tích lũy As trong rau đợt 1 và đợ t 2 ......................... 68

Hình 3.12. Mối quan hệ  giữa hàm lƣợ ng As, Pb, Cd còn lại trong nƣớ c theo thờ i

gian ............................................................................................................................ 72

Page 9: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 9/87

 

1

MỞ ĐẦU 

Các làng nghề  truyền thống ở  Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho

GDP của đất nƣớc nói chung và đối vớ i nền kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên,

một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trƣờ ng

và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng dân cƣ đang bị ảnh hƣởng nghiêm

tr ọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề. 

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề vẫn là bài toán khó đối vớ i

nhiều vùng trên cả nƣớc. Theo Đặng Kim Chi, 2005 thì 100% mẫu nƣớ c thải ở  các

làng nghề  đƣợ c khảo sát có thông số  vƣợt tiêu chuẩn cho phép; nƣớ c mặt, nƣớ c

ngầm đều có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiệnđang bị ô nhiễm nặng (sông Nhuệ, sông Vân Tràng), ở  nhiều ruộng lúa cây trồng bị 

giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề. Môi trƣờ ng ở  các làng nghề 

 bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng rõ rệt đến sức khoẻ của ngƣời lao động, dân cƣ làng nghề 

và một số khu vực xung quanh. Các bệnh của ngƣời dân ở  các làng nghề cao hơn

các làng thuần nông, thƣờ ng gặp các bệnh về đƣờng hô hấp, đau mắt, bệnh đƣờ ng

ruột, bệnh ngoài da. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đang trở  nên ngày càng 

cấ p thiết hơn. 

Thanh Thùy là một xã thuộc huyện Thanh Oai, một trong những vùng trọng

điểm về sản xuất cơ khí của thành phố Hà Nội. Hiện nay xã Thanh Thuỳ có 06 thôn

thì cả 06 thôn đều có nghề thủ công truyền thống, trong đó có 04 thôn chuyên sản

xuất cơ khí, 01 thôn làm trống và cơ khí, 01 thôn sản xuất sản phẩm thủ công mỹ 

nghệ điêu khắc gỗ. Hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trƣờ ng đặc biệt là ô

nhiễm kim loại nặng do các hoạt động sản xuất cơ khí, đặc biệt là ô nhiễm do nguồn

nƣớ c thải. Về  phía các cơ sở  sản xuất, do phần lớn các cơ sở  sản xuất mới có quy

mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nên khó phát triển vì mặt bằng chật hẹ p, xen k ẽ 

vớ i khu vực dân cƣ sinh hoạt, do sản xuất với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ 

thống xử lý nƣớ c thải, rác thải và khí thải. Các cơ sở  sản xuất thƣờ ng lựa chọn quy

trình sản xuất thủ  công, dễ  sử  dụng lao động trình độ  thấp, giá nhân công rẻ, sử 

dụng nhiên liệu r ẻ  tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giá thành phẩm. Không những

Page 10: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 10/87

 

2

thế, những hạn chế do trình độ kĩ thuật, thiết bị lạc hậu, chắp vá nên tiêu hao nhiều

nguyên liệu, làm tăng phát thải gây ô nhiễm nƣớc, đất, không khí. Vớ i những cơ  sở  

có đầu tƣ đổi mới công nghệ, do tốn kém nên cũng không đầu tƣ hệ  thống xử  lý

chất thải. Vớ i những ngƣời lao động, do văn hoá thấ p, học nghề theo kinh nghiệm

nên thiếu nhận thức về bảo vệ môi trƣờ ng, hạn chế năng suất lao động và chất lƣợ ng

sản phẩm, chƣa có ý thức, hiểu biết về môi trƣờng lao động, không quan tâm đến

 bảo vệ môi trƣờng. Ngoài những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ

quan quản lý vì hầu hết các làng nghề vẫn chƣa có quy hoạch môi trƣờng, chƣa có

chƣơng trình quản lý giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu

 biết về  tác động của ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp phòng tránh. Ngoài ra, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ  từ các văn bản của Nhà

nƣớ c về  phát triển bền vững làng nghề. Các giải pháp đã áp dụng cho làng nghề xã

Thanh Thùy chƣa giúp cải thiện đƣợc tình hình do lƣợ ng thải ngày càng lớn, gây

nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờ ng sống của ngƣời dân. 

Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : "Đánh giá ô

nhiễm và nghiên cứ u biện pháp xử  lý kim loại nặng trong đất và nƣớ c tại làng

nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội” 

Mục tiêu và nội dung đề tài 

  M ục tiêu 

Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong môi trƣờ ng đất và nƣớ c tại làng nghề cơ

khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, từ đó đƣa ra biện pháp nhằm xử lý ô nhiễm

KLN trong đất và nƣớ c.

  N ội dung nghiên cứ u

-  Khái quát đặc điểm, hiện trạng sản xuất làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy 

-  Đánh giá hiện trạng môi trƣờng của làng nghề xã Thanh Thùy : môi trƣờng

nƣớc (nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc ngầm), môi trƣờng đất. 

-   Nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng  

+ Nghiên cứu tập trung vào 3 KLN chính là Cd, Pb, As. 

Page 11: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 11/87

 

3

+ Nghiên cứu các phƣơng pháp xử lý 3 kim loại chính là Cd, Pb, As trong đất,

nƣớ c bằng phƣơng pháp hóa học (bón vôi CaO vào đất) và phƣơng pháp sinh họ c

(tr ồng thực vật bèo tây để xử lý nƣớc trƣớc khi tƣới cho cây). 

Page 12: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 12/87

 

4

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 

1.1. Nguồn phát tán KLN trong đất và nƣớc 

1.1.1.  Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng nƣớc 

 Nhiễm bẩn KLN trong nƣớc có thể bằng con đƣờ ng chính sau: 

-Yếu tố gây ô nhiễm tr ực tiế p vào nƣớ c:  Nƣớ c thải bấn đổ  tr ực tiếp vào các

sông, hồ… Đây là tình trạng ô nhiễm tr ực tiế p phổ biến ở  các thành phố  lớ n hiện

nay.

- Yếu tố KLN sau khi tồn tại trong đất sẽ dần dần hoà tan vào trong nƣớ c k ể cả 

nƣớ c ngầm.

Sự r ửa trôi tích đọng dần dần yếu tố độc (đặc biệt do sự  phát tán của chất độctừ nguồn thải của lá rừng).

 Nhiễm bẩn các KLN trong nƣớc thƣờng đƣợc nghiên cứu đến nhiễm bẩn do

nồng độ  các kim loại: Cu; Pb; Cd; Zn; Hg; Ni; As ... khi vƣợ t quá giớ i hạn cho

 phép. 

 Nguồn phát tán một số KLN vào nƣớ c:

Chì (Pb): Sự nhiễm bẩn Pb là do nguồn thải của công nghiệ p in, ắc quy, đúc

kim loại, giao thông. 

Cadmium (Cd)  phát tán vào môi trƣờng nƣớ c từ nhiều nguồn thải nhƣ: nƣớ c

thải công nghệ mạ, nhà máy sơn, phân huỷ và đốt cháy nhựa, phân huỷ xăm lố p,

cộng nghệ  pin, công nghệ sản xuất phân bón và lƣợ ng sử dụng phân bón đặc biệt là

 phân lân ... 

 Arsen  (As) xâm nhập vào nƣớ c chủ  yếu từ  các công đoạn hoà tan chất của

quặng mỏ, từ nƣớ c thải công nghiệp, nông nghiệ p, thuốc tr ừ sâu, diệt cỏ ở  dạng các

chất hữu cơ có chứa arsen nhƣ methylarsenic axit, dimethylarsinic axit,

arsenocholine, arsenobentaine....

Page 13: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 13/87

 

5

1.1.2. Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng đất 

Có 2 nguồn chính là từ  phong hoá đá mẹ trong quá trình hình thành đất và các

hoạt động nhân sinh. 

 Nguồn t ừ   quá trình phong hoá đá:  Nguồn này phụ  thuộc nhiều vào đá mẹ 

nhƣng hàm lƣợng các KLN trong đá thƣờ ng r ất thấp, vì vậy nếu không có các quá

trình tích lũy do xói mòn, rửa trôi... thì đất tự nhiên ít có khả năng có hàm lƣợ ng

KLN cao. Nguồn gây ô nhiễm KLN trong đất chủ yếu là do hoạt động nhân sinh. 

 Nguồn t ừ   hoạt động nhân sinh:  Ngoài nguồn từ quá trình phong hoá đá, có

nhiều nguồn từ  các hoạt động nhân sinh đƣa kim loại vào đất, bao gồm: Khai

khoáng và luyện kim, các hoạt động công nghiệ p, lắng đọng từ  khí quyển, hoạtđộng sản xuất nông nghiệ p, chất thải đƣa vào đất...

Theo Nguyễn Hữu On (2004): hàm lƣợng Cd trong đất có tƣơng quan tuyến

tính vớ i thờ i gian sử  dụng phân lân, đặc biệt khi phân lân đƣợ c sử  dụng trên đất

 phèn, đất nhiễm mặn và đất có hệ thống đê bao. 

 Nƣớc tƣớ i và đất tr ồng có một mối quan hệ vớ i nhau. Nếu sử dụng nƣớ c bị ô

nhiễm tƣới cho đất thì dẫn đến đất cũng bị ô nhiễm. Khi đất bị ô nhiễm As cao cũng

có thể do sử dụng nƣớc tƣới có hàm lƣợ ng As cao.[36]

 Nƣớc tƣớ i nhiễm KLN nếu sử dụng tƣớ i cho rau sẽ làm tích đọng KLN trong

đất qua các vụ. Hàm lƣợng Cd tích luỹ trong đất qua các vụ tỉ lệ thuận vớ i nồng độ 

Cd trong nƣớc tƣớ i. [6]

 Nguồn phát tán một số KLN vào đất :

Chì (Pb): Ô nhiễm Pb ở nƣớc ta ngày càng trở nên nghiêm trọng do nguồn

nguyên liệu xăng pha chì ngày càng đƣợc sử dụng nhiều để chạy động cơ. Hàm

lƣợng Pb tới 0,4g/lít nhiên liệu, khi cháy sẽ phát tán vào môi trƣờng không khí rồi

lắng đọng xuống đất hoặc nƣớc. Càng gần đƣờng giao thông thì hàm lƣợng chì

trong đất càng cao, đại bộ phận Pb nằm trong đất cách mặt đƣờng dƣới 50 cm và

chủ yếu nằm ở tầng đất mặt. 

Cadmium (Cd):  Nguồn gây ô nhiễm Cd chủ yếu là do chất thải công nghiệp

mỏ, mạ điện, ống dẫn plastic, thuốc sơn...Theo Phạm Quang Hà (2002)  khi nghiên

Page 14: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 14/87

 

6

cứu hàm lƣợng Cd trong đất ở những vùng ven nội, nơi chịu ảnh hƣởng của rác thải,

nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp hay từ các làng nghề truyền thống nhƣ gò đúc

nhôm, đồng có hàm lƣợng Cd khá cao. Ngoài ra sử dụng phân bón photphat lâu dài

nó sẽ là yếu tố chủ yếu quyết định hàm lƣợng Cd trong đất. Theo ƣớc tính của các

nƣớc EEC lƣợng Cd đƣa vào đất hàng năm qua phân bón phosphat là 5g/h a. [10]

 Arsen (As): sử dụng thuốc trừ sâu hay diệt cỏ dại là nguồn cung  cấp As cho

đất [36], ngoài ra khi bón vôi cho đất cũng làm tăng khả năng linh động của As do

chuyển từ Fe,Al - Arcsenat sang dạng Ca- Arcsenat linh động hơn. [29]

1.2. Hiện trạng ô nhiễm KLN trong đất, nƣớc trên thế giới và làng nghề

Việt Nam1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm KLN trên thế giớ i

Hàm lƣợ ng KLN trong môi trƣờ ng ngoài do các quá trình hóa học, vật lý trong 

tự nhiên, còn do hoạt động sản xuất công nghiệ p, nông nghiệ p của con ngƣờ i.

Galloway và Freedmas (1982) đã tiến hành nghiên cứu sự  phát thải toàn cầu

của một số nguyên tố KLN do quá trình tự nhiên và nhân tạo. K ết quả đƣợc trình

 bày trong Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Hàm lƣợng KLN phát thải hàng năm 

Đơn vị: 108 g/năm 

Nguyên tố  Tự  nhiên  Nhân tạo 

Sb 9,8 380

As 28 780

Cd 2,9 55

Cr 580 940

Co 70 44

Cu 190 2,600

Pb 59 20,000

Mn 6,100 3,200

Hg 0,4 110

Mo 11 510

Page 15: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 15/87

 

7

Nguyên tố  Tự  nhiên  Nhân tạo 

 Ni 280 980

Se 4,1 140

Ag 0,6 50

Sn 52 430

V 650 2,100

Zn 360 8,400

[11]

Các hoạt động sản xuất phát thải KLN của con ngƣờ i bao gồm:

- Hoạt động sản xuất công nghiệ p: Tác động của quá trình công nghiệp đến

môi trƣờng đất xảy ra r ất mạnh từ cuộc cách mạng công nghiệ p ở  thế k ỉ 18-19, đặt

 biệt là trong những thập niên gần đây. Các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều

và có độc tính ngày càng cao, nhiều loại r ất khó bị  phân huỷ sinh học, đặc biệt là

các KLN. Các KLN có thể tích luỹ trong đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm

tàng cho môi trƣờ ng. Một số ngành công nghiệp điển hình nhƣ: 

+ Công nghiệ p nhựa tạo ra: Co, Cr, Cd, Hg

+ Công nghiệ p dệt tạo ra: Zn, Al, Ti, Sn

+ Công nghiệ p sản xuất vi mạch tạo ra: Cu, Ni, Cd, Zn, Sb

+ Bảo quản gỗ tạo ra: Cu, Cr, As

+ Mỹ nghệ tạo ra: Pb, Ni, Cr

- Hoạt động sản xuất nông nghiệ p: Quá trình sản xuất nông đã làm tăng đáng

k ể các KLN trong đất. Các loại thuốc bảo vệ  thực vật thƣờ ng chứa As, Hg, Cu,...

trong khi các loại phân bón hoá học lại chứa các nguyên tố Cd, Pd, As. Cadimi có

trong nhiều nguyên liệu dùng để sản xuất phân lân và vôi. Hàm lƣợ ng Cu, Zn, Pb,

trong các loại phân hoá học (urre, Ca(HCO3)2, Sufat-Fe, Cu...) và khối lƣợ ng KLN

nhiễm vào đất theo đƣờng phân bón là rất lớ n. Khả  năng ngấm, r ửa trôi và cây

không hấ p thụ hết là nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái chất lƣợng đất. Có nhiều

loại thuốc diệt nấm, tr ừ sâu gây hại cho mùa màng là các mối của KLN.

Page 16: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 16/87

 

8

+ Sử dụng phân bón hoá học tạo ra: As, Cd, Mn, U, V và Zn trong phân phốt

 phát. 

+ Sử dụng phân chuồng tạo ra: As, Cu, Zn

+ Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật: Cu, Mn và Zn trong thuốc tr ừ nấm; As

và Pb trong thuốc sử dụng đối với cây ăn quả.

+ Nƣớc tƣới: có thế thải ra Cd, Pb, Se

- Hoạt động khai khoáng quặng chứa kim loại:

+ Đào, xới và cặn thải thải ra As, Cd, Hg, Pb.

+ Vận chuyến trong quá trình tuyến quặng thải ra As, Cd, Hg, Pb.

+ Công nghiệ p sắt thép tạo ra: Cu, Ni, Pb- Do tr ầm tích từ không khí 

+ Nguồn từ  đô thị  và khu công nghiệ p, bao gồm chất thải, thiêu huỷ  cây

tr ồng tạo ra: Cd, Cu, Pb, Sn, Hg, V.

+ Công nghiệ p luyện kim tạo ra: As, Cd, Cr, Cu, Mn, Ni, Pb

+ Đốt cháy xăng, dầu tạo ra: As, Pb, Sb, Se, U, V, Zn và Cd 

- Kim loại từ rác thải

+ Bùn cặn chứa: Cd, Cr, Cu, Hg, Mn, Mo, Ni, Pb, V, Zn

+ R ửa trôi từ đất tạo ra: As, Cd, Fe, Pb

+ Phế thải chứa: Cd, Cr, Cu, Pb, Zn

+ Đốt rác, bụi than tạo ra: Cu và Pb 

1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm KLN ở các làng nghề Việt Nam 

Vấn đề môi trƣờng mà các làng nghề đang phải đối mặt không chỉ giớ i hạn ở  

trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời dân ở  vùng lân cận. Theo

Báo cáo môi trƣờ ng Quốc gia năm 2008 vớ i chủ  đề  "Môi trƣờng làng nghề Việt

 Nam". Hiện nay, hầu hết các làng nghề ở  Việt Nam đều bị ô nhiễm môi trƣờ ng (tr ừ 

các làng nghề không sản xuất hoặc dùng các nguyên liệu không gây ô nhiễm nhƣ

thêu, may...). Chất lƣợng môi trƣờ ng tại hầu hết các làng nghề đều không đạt tiêu

chuẩn khiến ngƣời lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe,

trong đó 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa chất. K ết quả khảo sát 52

Page 17: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 17/87

 

9

làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trƣờ ng bị ô nhiễm nặng ở   cả  3 dạng;

27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ”.

Gần đây, trong các nghiên cứu về  làng nghề, vấn đề môi trƣờng đang đƣợ c

nhiều tác giả quan tâm, thực tế thì vấn đề này đang gây nhiều bức xúc và nan giải

đối vớ i kinh tế xã hội nói chung:

Tình trạng ô nhiễm môi trườ ng kim loại nặng ở  các làng nghề  ở  một số  d ạng phổ  

biế n sau:

Ô nhiễm nướ c : ở  Việt Nam, các làng nghề hầu hết đều chƣa có hệ thống xử 

lý nƣớ c thải công nghiệp, nƣớ c thải đƣợc đổ tr ực tiế p ra hệ thống kênh rạch chung

hoặc ra sông. Hiện tƣợng ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu xuất hiện tại các làng nghề tái chế, mạ kim loại ( nhƣ làng nghề Phùng Xá, Thanh Thùy, Đa Sỹ, Liễu Nội, Dụ 

Tiền…). Tuy lƣợng nƣớ c thải ở  các làng nghề này không lớn nhƣng lại có tính độc

hại r ất cao, đặc biệt là nƣớ c thải mạ điện có đặc điểm là độ  pH dao động lớ n, chứa

KLN và nhiều hoá chất… Ô nhiễm nguồn nƣớc do tác nhân là các hợ  p chất vô cơ

độc hại nhƣ acid, xút, các muối kim loại nặng… thƣờ ng thấy ở  các làng nghề cơ

khí, mạ, đúc, tẩy nhuộm. Đây là những chât thải nguy hại, không những gây tác

động tr ực tiế p tới các nguồn nƣớ c mặt mà còn ảnh hƣở ng tới các nguồn nƣớ c ngầm,

gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho nhân dân làng nghề.

Ô nhiễm không khí  do sử dụng than, củi chủ yếu trong sản xuất vật liệu xây

dựng và sản xuất gốm sứ.

Môi trƣờng không khí đƣợc đặc biệt quan tâm ở  các làng nghề sản xuất vật liệu

xây dựng, cơ khí, sơn mài… Ví dụ nhƣ làng nghề sơn mài Duyên Thái, do quá trình sử 

dụng than, dầu vớ i số lƣợ ng lớn đã tạo ra các khí nhƣ SO2, CO2, CO, NOx, ngoài ra còn

do sử dụng các hoá chất bay hơi nhƣ HCl, H2SO4, alđêhyt, axêtôn… 

Ô nhiễm môi trường đất : do nƣớc thải từ các quá trình sản xuất của khu công

nghiệp, làng nghề… đổ thải, ngấm và tích tụ lại trong lòng đất. Mặc dù, hiện tƣợng ô

nhiễm KLN ở Việt Nam trong đất chƣa phải là phổ biến nhƣng sự ô nhiễm đã xuất

hiện và mang tính cục bộ trên những diện tích nhất định.

Ô nhi ễ m ch ấ t th ải r ắn  do tái chế nguyên liệu (giấy, nhựa, kim loại…) hoặc do

Page 18: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 18/87

 

10

 bã thải của các loại thực phẩm (sắn, dong), các loại rác thải thông thƣờ ng: nhựa, túi

nilon, giấy, hộ p, vỏ lon, kim loại và các loại rác thải khác thƣờng đƣợc đổ ra bất k ỳ 

dòng nƣớ c hoặc khu đất tr ống nào, làm cho nƣớc ngâm va  đất bi  ô nhiê  m ca c chât ho  a

học độc hại, ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời.

Tình trạng ô nhiễm môi trƣ ờng nhƣ trên đa   a nh hƣơ   ng nga y ca ng nghiêm

trọng đến sức khỏe của cộng đồng , nhất la  nhƣ   ng ngƣơ   i tham gia sản xuất , sinh

sống ta   i ca c la ng nghề va  ca c vu ng lân câ  n .

Báo cáo môi trƣ ờng Quôc gia năm 2008 cho thấy , tại nhiều làng nghề, tỷ  lệ 

ngƣờ i mắc bệnh (đặc biệt là nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động) đang có xu hƣớ ng

gia tăng. Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấ phơn 10 năm so với làng không làm nghề. Ở các làng tái chế kim loại, tỷ  lệ ngƣờ i

mắc bệnh ung thƣ, thần kinh r ất phổ biến, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự 

 phát thải khí độc, nhiệt cao và bụi kim loại từ các cơ sở  sản xuất.

Đặc biệt, tại các làng sản xuất kim loại, tỷ lệ ngƣờ i mắc các bệnh liên quan đến

thần kinh, hô hấp, ngoài da, điếc và ung thƣ chiếm tới 60% dân số.[15]

1.3.  Ảnh hƣở ng của ô nhiễm KLN đến môi trƣờng và sinh vật

Theo quan điểm độc học: KLN là các kim loại có nguy cơ gây nên các vấn đề 

về môi trƣờ ng, bao gồm: Cu, Zn, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, Co, Vn, Ti, Fe, Mn, Ag, Sn,

As, Se. Có 4 nguyên tố đƣợc quan tâm nhiều là Pb, As, Cd và Hg. Các nguyên tố 

này hiện nay chƣa biết đƣợc vai trò sinh thái của chúng, tuy nhiên nếu dƣ thừa một

lƣợ ng nhỏ 4 nguyên tố này thì tác hại r ất lớ n.

1.3.1. D ạng tồn tại của KLN trong đất  

Chì (Pb): là nguyên tố KLN có khả năng linh động kém, có thời gian bán huỷ 

trong đất từ 800 - 6000 năm. Theo thống kê của nhiều tác giả hàm lƣợng chì trong

đất trung bình từ 15 - 25ppm. Ở trong đất, Pb thƣờ ng nằm ở  dạng phức chất bền

với các anion (CO32-

, SO32-

, PO43-). Trong môi trƣờng trung tính hoặc kiềm, Pb

tạo thành PbCO3 hoặc Pb3(PO4)2  ít ảnh hƣởng đến cây trồng. Theo một số  tác giả 

 phản ứng cacbonat hoá hoặc đất trung tính sự ô nhiễm Pb đƣợ c hạn chế. Sự tăng độ 

chua có thể làm tăng độ hoà tan của Pb và sự giảm độ chua thƣờng tăng sự tích luỹ 

Page 19: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 19/87

 

11

của Pb do k ết tủa. Chì bị hấ p phụ trao đổi chiếm tỷ lệ nhỏ (< 5%) hàm lƣợng Pb có

trong đất. Chì cũng có khả năng kết hợ  p với các chất hữu cơ hình thành các chất dễ 

 bay hơi nhƣ (CH3)4Pb. Trong đất chì có tính độc cao, hạn chế hoạt động của các vi

sinh vật và tồn tại khá bền vững dƣớ i dạng phức hệ vớ i các chất hữu cơ. 

Pb trong đất có khả năng thay thế iôn K + trong các phức hệ hấ p phụ có nguồn

gốc hữu cơ hoặc khoáng sét. Khả năng hấp thu chì tăng dần theo thứ tự sau:

Montmorillonit < Axit humic < Kaolinit < Allophane < Ôxyt sắt

Khả năng hấ p phụ Pb tăng dần đến pH mà tại đó hình thành kết tủa Pb(OH)2,

sự hoà tan của Pb trong đất tăng lên do quá trình axit hoá trong đất chua.

Cadmium (Cd): là kim loại nằm sâu trong lòng đất, tồn tại ở  dạng Cd2+

. Trongcác điều kiện ôxy  hoá, Cd thƣờ ng ở   các dạng hợ  p chất r ắn nhƣ CdO, CdCO3,

Cd3(PO4)2. Trong điều kiện khử  (Eh < - 0,2V) thì Cd thƣờ ng tồn tại ở  dạng CdS,

ngoài ra Cd có thể  tồn tại dạng phức nhƣ CdCl+, CdHNO3

+; CdHCl

-; CdCl4

-;

Cd(OH)4. Trong đất chua, Cd tồn tại ở  dạng linh động hơn (Cd2+), tuy nhiên nếu đất

chứa nhiều Fe, Al, Mn, chất hữu cơ thì Cd lại bị chúng liên kết làm giảm khả năng

linh động của Cd. Trong đất trung tính hoặc kiềm do bón vôi, Cd bị k ết tủa dƣớ i

dạng CdCO3. Thông thƣờ ng Cd tồn tại trong đất ở  dạng hấ p phụ trao đổi chiếm 20 -

40%, dạng các hợ  p chất cacbonat là 20%, hyđrôxyt và ôxyt là 20%, phần liên kế t

các hợ  p chất hữu cơ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Quá trình hấ p phụ Cd trong đất xảy ra khá nhanh, 80 % Cd đƣa vào đất bị hấ p

 phụ trong vòng 10 - 1 5  phút và 100 % trong vòng 1 giờ . Khả năng hấ p phụ Cd của

các chất trong đất giảm dần theo thứ  tự: Hyđrôxyt và ôxyt sắt, nhôm, halloysit >

Allphane> kaolinit, axit humic > montmorillonit.

 Arsen (As): tồn tại trong đất dƣớ i dạng hợ  p chất chủ yếu nhƣ Arsenat (AsO43-

)

trong điều kiện ôxyhoá. Chúng bị  hấ p thu mạnh bởi các khoáng sét, sắt, mangan

ôxyt hoặc hyđrôxyt và các chất hữu cơ. Trong các đất axit, As có nhiều ở   dạng

Arcsenat vớ i sắt và nhôm (FeAsO4; AlAsO4), trong khi ở   các đất kiềm và đất

cacbonat lại có nhiều ở  dạng Ca3(AsO4)2. Arsen có xu hƣớng đƣợc tích tụ trong quá

trình phong hóa, trên mặt cắt của vỏ  phong hóa và trong đất As thƣờ ng tồn tại ở  

Page 20: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 20/87

 

12

 phần trên (0 - 1,5 m) do bị  hấ p phụ  bở i vật liệu hữu cơ, keo hyđrôxyt sắt và sét.

Trong môi trƣờng khí hậu khô các hợ  p chất của As thƣờ ng tồn tại dƣớ i dạng ít linh

động, còn trong điều kiện khí hậu ẩm ƣớt các họ p chất của arsen sufua bị hòa tan và

 bị r ửa trôi. Lƣợng As trong đất chuyển vào nƣớ c khoảng 5 - 10 % tổng lƣợ ng As

trong đất.[1]

S ự  chuy ển hóa KLN trong đấ t:  Thực tế các KLN trong đất luôn diễn ra quá

trình trao đổi vớ i bề mặt của keo đất. Tính linh động các KLN phụ thuộc vào nhiều

yếu tố nhƣ: pH môi trƣờ ng, thế ôxi hoá khử, hàm lƣợng các chất tạo phức có khả 

năng hoà tan KLN [35], anion cùng tồn tại trong môi trƣờ ng (Cl-, SO4

2-, NO3

-...)

[34]. Độ linh động của các ion KLN tăng khi pH đất thấp và giảm khi pH đất cao, ở  môi trƣờ ng kiềm (pH đất khoảng 9- 12 ) các KLN sẽ bị k ết tủa dƣớ i dạng hydroxit

hoặc cacbonat. 

Các quá trình chính liên quan đến sự cố định và chuyển hoá KLN trong đất là:

Quá trình phong hoá, sự hoà tan và khả năng hoà tan của các kim loại, sự k ết tủa, sự 

hấ p thu bởi cây trồng, sự cố định bởi các sinh vật đất, khả năng trao đối cation, sự 

hấ p phụ, sự tạo phức chelát, và sự r ửa trôi... 

Quá trình phong hoá: Hàm lƣợ ng KLN từ quá trình phong hoá đá rất thấp, và

chủ yếu nằm trong các vùng trầm tích giàu oxít, quặng và các loại đá giàu kim loại

nhƣ magma siêu axit, bao gồm cả  serpentine. Đất giàu kim loại thƣờng đƣợc đặc

trƣng bởi loài thực vật, bao gồm các loài có khả năng tích luỹ kim loại cao. Quá

trình phong hoá ho á học đƣợc đặc trƣng bởi các quá trình hoà tan, hyđrát hoá, thuỷ 

 phân, oxy hoá - khử và sự tạo thành đá vôi. 

 Khả năng hoà tan và các ion tự do trong dung dịch: Ảnh hƣởng của tính

axít tới khả năng hoà tan của KLN trong đất. Một trong các nhân tố quan trọng nhất

để kiểm soát khả năng hoà tan của KLN là tính axít, với pH lớn hơn 5,5 thì nồng độ

của iôn Pb2+ tự do nhỏ, mức độ linh động của Cd và Zn tăng lên khi tăng mức độ

axit của môi trƣờng, bắt đầu từ ngƣỡng pH = 4 - 4,5 thì cứ giảm đi 0,2 đơn vị pH thì

nồng độ Cd tăng lên 3 - 5 lần. Nhìn chung khi pH > 6,5 thì hầu nhƣ các KLNít linh

động hơn.[34] 

Page 21: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 21/87

 

13

Kh ả năng liên kết và vận chuy ến các kim loại trong đấ t : Axit fulvic đóng vai

trò rất quan trọng trong quá trình này. Do khả năng liên kết tạo phức bao bọc xung

quanh ion kim loại và phức này còn có thể hoà tan trong cả môi trƣờng axít và kiề m

[34]. Bên cạnh đó, axit humic cũng có khả năng liên kết với các ion kim loại, nhƣng

do khối lƣợng phân tô lớn, nên phức của nó với ion kim loại kém linh động hơn và

dễ bị giữ trong các khe đất, ít bị rửa trôi theo độ sâu phẫu diện. 

Đất ở  điều kiện nhiệt đới hàm lƣợ ng axit fulvic chiếm ƣu thế nên khả năng

chuyển hóa và độ  linh động của các kim loại trong đất thƣờng cao hơn so với đất

vùng ôn đớ i. Do khả năng làm chuyển hoá và linh động của chất hữu cơ đối vớ i

KLN nên các nguồn chất hữu cơ đƣa vào đất nhƣ bùn thải cần phải đƣợ c kiểm soátmột cách chặt chẽ.

Kh ả năng rửa trôi và di chuyể n:  Khả năng r ửa trôi theo độ sâu phẫu diện là

r ất ít, nhƣng do quá trình xói mòn rửa trôi trên bề  mặt đã làm cho KLN sau khi tích

luỹ chủ yếu ở  trên tầng đất mặt sẽ bị r ửa trôi và tích luỹ trong tr ầm tích và làm tăng

nồng độ ở  sông, hồ làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Ngoài ra sự r ửa trôi và chuyển

hoá kim loại trong đất do mƣa axít và axít hoá đất cũng là một yếu tố r ất quan tr ọng.

Mƣa axít thƣờ ng tậ p trung ở  các vùng công nghiệp và đô thị  phát triển hay các vùng

chịu ảnh hƣở ng của quá trình này, trong nó thƣờ ng chứa thêm một số KLN nhƣ Pb,

Hg, Cd, Cu, Zn... Khi nƣớc mƣa rơi xuống đất làm axít hoá môi trƣờng đất, tăng

khả năng chuyển hoá và linh động các kim loại trong đất.

1.3.2. Dạng tồn tại của một số KLN trong nƣớc 

Chì (Pb) trong nƣớc có 3 dạng tồng tại là Pb hoà tan, Pb lơ lửng ở  dạng keo

và phức chất. Trong môi trƣờng nƣớc, tính năng của hợ  p chất chì đƣợc xác định chủ 

yếu thông qua độ tan của nó. Độ tan của chì phụ thuộc vào pH, pH tăng thì độ tan

giảm và phụ thuộc vào các yếu tố khác nhƣ hàm lƣợng ion khác của nƣớc và điều

kiện ôxy hoá khử. Trong nƣớ c sinh hoạt thƣờ ng pH = 6, lúc này Pb tồn tại ở  dạng

vô cơ, ít có ở  dạng keo. Trong nƣớ c mặt sử dụng cho sản xuất nông nghiệ p nếu pH

= 7, Pb nằm dạng keo. Nhờ   tác dụng ngoại lực của chất hữu cơ mà các phức keo

của Pb ở   dạng Pb(CH3)32+

; Pb(CH3)4 và Pb(CH3)22+

  thƣờ ng lắng đọng ở   bùn cặn

Page 22: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 22/87

 

14

đáy, Pb trong nƣớ c tự nhiên chủ yếu tồn tại dƣớ i dạng hoá trị 2.

Cadmium (Cd): Trong nƣớ c Cd tồn tại chủ yếu ở  dạng hoá trị 2 và rất dễ bị 

thuỷ  phân trong môi trƣờ ng kiềm. Ngoài dạng hợ  p chất vô cơ nó liên kết với các

hợ  p chất hữu cơ đặc biệt là axit humic tạo thành phức chất và phức chất này có khả 

năng hấ p phụ tốt trên các hạt sa lắng, chiếm 60 - 75% của nồng độ tổng số trong các

dòng nƣớ c.

 Arsen (As):  Trong nƣớ c chứa nhiều ôxy, arsen tồn tại ở   dạng hoá trị  5, r ất

hiếm ở  dạng arsen hoá trị 3. Trong nƣớ c chứa ít ôxy (giếng ngầm, sâu) arsen tồn tại

ở  dạng arsenat (III) và arsen kim loại. Một vài dạng hợ  p chất hữu cơ của arsen cũng

tồn tại trong nƣớ c.

1.3.3.   Độc tính của kim loại nặng  

Tính độc của KLN đã đƣợ c khẳng định từ lâu nhƣng không phải tất cả chúng

đều độc hại đến môi trƣờng và sức khoẻ của con ngƣời. Độ độc và không độc của

KLN không chỉ  phụ  thuộc vào bản thân kim loại mà nó còn liên quan đến hàm

lƣợng trong đất, trong nƣớc và các yếu tố hoá học, vật lý cũng nhƣ sinh vật. Một số 

các kim loại nhƣ Pb; Cd; Hg... khi đƣợc cơ thể hấp thu chúng sẽ làm mất hoạt tính

của nhiều enzim, gây nên một số căn bệnh nhƣ thiếu máu, sƣng khớ  p....Trong tự 

nhiên KLN thƣờ ng tồn tại ở  dạng tự do, khi ở  dạng tự do thì độc tính của nó yếu

hơn so vớ i dạng liên kết, ví dụ khi Cu tồn tại ở  dạng hỗn hợ  p Cu - Zn thì độc tính

của nó tăng gấ p 5 lần khi ở  dạng tự do.

Chì (Pb): là một nguyên tố không cần thiết cho cơ thể sinh vật, Pb có thể thâm

nhập vào cơ thể con ngƣờ i qua thức ăn, nƣớ c uống, hít thở  hoặc thông qua da nhƣng

chủ  yếu lƣợng chì (Pb) đi vào cơ thể con ngƣời là do khẩu phần ăn uống, chúng

đƣợc tích tụ trong xƣơng, ít gây độc cấp tính trừ liều lƣợ ng cao, nguy hiểm hơn là

sự  tích luỹ  lâu dài trong cơ thể  ở   liều lƣợ ng thấp nhƣng vớ i thời gian dài. Triệu

chứng thể hiện nhiễm độc chì là mệt mỏi, ăn không ngon, đau đầu, nó tác dụng lên

hệ  thần kinh trung ƣơng và ngoại vi. Hiệu ứng sinh hoá quan trọng của Pb là can

thiệp vào hồng cầu, nó can thiệp vào quá trình tạo hợ  p chất trung gian trong quá

trình hình thành Hemoglobin. Khi nồng độ Pb trong máu đạt 0,3 ppm thì ngộ độc

Page 23: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 23/87

 

15

 bắt đầu và khi nồng độ >0,8p pm thì hụt hẳn Hemoglobin gây thiếu máu và làm rối

loạn chức năng thận.

 Ngoài ra Pb2+  đồng hình vớ i Ca

2+  nên có thể  thay thế  Ca

2+  tạo phức trong

xƣơng (làm xƣơng đen), nhƣng nếu lƣợ ng Ca2+

 cao lại đẩy Pb2+

 ra và Pb2+ đƣợc tích

luỹ ở  mô mềm. [24]

Cadmium  (Cd): Cd thâm nhập vào cơ thể bằng nhiều cách khác nhau và đƣợ c

tích tụ  lại chủ  yếu trong thận và có thời gian bán huỷ  sinh học r ất dài từ 20 - 30

năm. Cd thƣờ ng gắn liền với Zn nên có khả năng thay thế Zn. Trong cơ thế, Zn là

thành phần thiết yếu của một số hệ thống enzim nên khi bị Cd thay thế sẽ gây ngộ 

độc Cd.

Hậu quả cuả việc thay thế Zn gây biến đối trao đổi chất dẫn đến thiếu máu, rối

loạn xƣơng tuỷ, cao huyết áp và ung thƣ. Thông thƣờng lƣợng dƣ Cd sẽ liên k ết vớ i

Protein và chuyển về tích luỹ ở  thận khoảng 1 % còn 99 % nhờ  thận thải ra ngoài,

khi bị độc Cd trƣớc tiên sẽ bị suy thận, hỏng tuỷ xƣơng và ảnh hƣởng đến thần kinh.

 Ngoài ra nhiễm độc Cd có thể  dẫn đến quái thai và thai chết ở   giai đoạn non.

Cadmium còn có thể gây ung thƣ cho ngƣờ i tiếp xúc với nó ở  mức độ  thấ p trong

thời gian dài, đặc biệt là ung thƣ vú. Theo quy định của tổ chức sức khoẻ thế giớ i

“WHO” lƣợng Cd đƣợc cơ thể ngƣờ i chấ p nhận tối đa là 100 mg/ngày hoặc tối đa là

1 mg/kg tr ọng lƣợng cơ thể. [24]

Tính độc của Cadmium (Cd) đối với cây trồng: Rau diế p, cần tây, củ cải, cải bắp có xu hƣớng tích luỹ Cd khá cao, trong khi đó củ khoai tây, bắp, đậu tròn, đậu

dài đƣợc tích luỹ một số lƣợ ng Cd nhiều nhất trong các loại thực phẩm, lá cà chua

đƣợc tìm thấy tích luỹ Cd khoảng 70 lần so vớ i lá cà rốt trong cùng biện pháp trồng

tr ọt giống nhau. Trong các cây, Cd tập trung cao trong các rễ cây hơn các bộ phận

khác ở  các loài yến mạch, đậu nành, cỏ, hạt bắp, cà chua, nhƣng các loài này sẽ 

không phát triển đƣợc khi tích luỹ Cd ở   r ễ cây. Tuy nhiên, trong rau diếp, cà rốt,

Page 24: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 24/87

 

16

cây thuốc lá, khoai tây, Cd đƣợ c chứa nhiều nhất trong lá. Trong cây đậu nành, 2%

Cd đƣợc tích luỹ hiện diện trong lá và 8% ở  các chồi. Cd trong mô cây thực phẩm là

một yếu tố  quan tr ọng trong việc giải quyết sự  tích luỹ  chất Cd trong cơ thể  con

ngƣờ i. Sự tập trung Cd trong mô thực vật có thể gây ra thông tin sai lệch của quần

thể. 

Tính độc của Cadmium (Cd) đối với con ngƣời: Cd trong môi trƣờng thƣờ ng

không độc hại nhiều nhƣng nguy hại chính đối vớ i sức khoẻ con ngƣờ i từ Cd là sự 

tích tụ mãn tính của nó ở  trong thận. Ở đây, nó có thể gây ra rối loạn chức năng nếu

tậ p trung ở   trong thận lên trên 200mg/kg trọng lƣợng tƣơi. Thức ăn là con đƣờ ng

chính mà Cd đi vào cơ thể, nhƣng việc hút thuốc lá cũng là nguồn ô nhiễm kim loạinặng, những ngƣời hút thuốc lá có thể thấm vào cơ thể lƣợng Cd dƣ thừa từ 20 - 35

mgCd/ngày. Cd đã đƣợc tìm thấy trong protein mà thƣờ ng ở  trong các khối của cơ

thể và những protein này có thể  tìm thấy trong nấm, đậu nành, lúa mì, cải bắp và

các loại thực vật khác. Cd là một KLN có hại, vào cơ thể qua thực phẩm và nƣớ c

uống, Cd dễ dàng chuyển từ đất lên rau xanh và bám chặt ở  đó. Khi xâm nhập vào

cơ thể Cd sẽ  phá huỷ thận.

 Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy Cd gây chứng bệnh loãng xƣơng, nứt

xƣơng, sự hiện diện của Cd trong cơ thể sẽ khiến việc cố định Ca tr ở  nên khó khăn.

 Những tổn thƣơng về xƣơng làm cho ngƣờ i bị nhiễm độc đau đớ n ở  vùng xƣơng

chậu và hai chân. Ngoài ra, tỷ lệ ung thƣ tiền liệt tuyến và ung thƣ phổi cũng khá

lớ n ở  nhóm ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc vớ i chất độc này. 

Arsen  (As): về mặt hoá học As là một á kim, về mặt sinh học As nằm trong

danh mục các hoá chất độc hại cần đƣợ c kiểm soát. As đƣợ c xếp cùng hàng với các

kim loại nặng, As là chất độc có thể gây nên 19 bệnh khác nhau trong đó có ung thƣ 

da và phổi, bàng quang, ruột. Các triệu chứng cố điển của nhiễm độc As là sậm màu

da, tăng sừng hóa và ung thƣ, tác động đến hệ thần kinh ngoại biên và ảnh hƣở ng

xấu đến sức khỏe nhƣ chƣớ ng gan, bệnh đái tháo đƣờ ng, cao huyết áp, bệnh tim,

viêm cuống phổi, các bệnh về đƣờng hô hấ p.... As ở  dạng vô cơ có độc tính cao gấ p

nhiều lần As ở  dạng hữu cơ, trong đó các hợ  p chất có chứa As thì hợ  p chất chứa As

Page 25: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 25/87

 

17

(III) độc tính cao hơn As (V), tuy nhiên trong cơ thể As (V) có thể bị khử về As

(III). [29].

AS3+

  tác động vào nhóm - SH của các enzim do vậy ức chế  hoạt động của

men.

Men pyruvate đehydrogenaz trong chu trình axit citric tạo phức vớ i AS3+

 

ngăn cản việc tạo thành ATP: 

Tính độc của Arsenic (As) đối với cây trồng: Arsenic đƣợ c nhiều ngƣờ i biết

đến do tính độc của một số hợ  p chất có trong nó. Sự hấ p thụ As của nhiều cây trồng

trên đất liền không quá lớ n, thậm chí ở   đất tr ồng tƣơng đối nhiều As, cây trồng

thƣờng không có chứa lƣợng As gây nguy hiểm. As khác hẳn vớ i một số KLN bình

thƣờng vì đa số các hợ  p chất As hữu cơ ít độc hơn các As vô cơ. Lƣợ ng As trong

các cây có thể ăn đƣợc thƣờ ng r ất ít. Sự có mặt của As trong đất ảnh hƣởng đến sự 

thay đổi pH, khi độc tố As tăng lên khiến đất tr ồng tr ở  nên chua hơn, nồng độ pH <

5 khi có sự k ết hợ  p giữa các loại nguyên tố khác nhau nhƣ Fe, Al. 

Chất độc ảnh hƣở ng từ As làm giảm đột ngột sự chuyển động trong nƣớ c hay

làm đổi màu của lá kéo theo sự chết lá cây, hạt giống thì ngừng phát triển. Cây đậu

và những cây họ Đậu (Fabaceae) r ất nhạy cảm đối với độc tố As.

Tính độc của Arsenic (As) đối với con ngƣời: Khi lƣợng độc tố As vƣợt quá

ngƣỡ ng, nhất là trong thực vật, rau cải thì sẽ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣờ i,

Page 26: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 26/87

 

18

nhiều hơn sẽ gây ngộ độc. Nhiễm độc As trong thời gian dài làm tăng nguy cơ gây

ung thƣ bàng quang, thận, gan và phổi. As còn gây ra những chứng bệnh tim mạch

nhƣ cao huyết áp, tăng nhịp tim và các vấn đề thần kinh. Đặc biệt, khi uống nƣớc có

nhiễm As cao trong thời gian dài sẽ gây hội chứng đen da và ung thƣ da. 

1.4.  Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN trên thế giới và Việt Nam 

Trƣớ c hiện tƣợng ô nhiễm KLN đang diễn ra ngày càng trầm tr ọng nhƣ hiện

nay, các nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu để bảo vệ nguồn tài nguyên quan

tr ọng của trái đất. Hiện nay các phƣơng pháp giảm thiểu ô nhiễm khá phong phú

nhƣ các phƣơng pháp kết tủa, sa lắng, hấ p phụ, trao đối iôn, chiết. Trong thờ i gian

gần đây, vấn đề xử lý KLN trong môi trƣờng đất, nƣớc đã đƣợ c nhiều nhà khoa họctrên thế giới quan tâm. Tuy nhiên, ở  Việt Nam cũng mớ i chỉ là những nghiên cứu

 bƣớc đầu.

M ột s ố  bi ện pháp xử  lý ô nhiễ m KLN trong đấ t : Để xử lý đất ô nhiễm KLN

ngƣời ta thƣờ ng sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ: rửa đất; cố định các

chất ô nhiễm bằng hoá học hoặc vật lý; xử lý nhiệt; trao đổi ion, ôxi hoá hoặc khử 

các chất ô nhiễm; đào đất bị ô nhiễm để chuyển đi đến những nơi chôn lấp thích

hợ  p... Hầu hết các phƣơng pháp đó rất tốn kém về kinh phí, giớ i hạn về k ỹ thuật và

hạn chế  về  diện tích... Ngày nay,  nhờ  những hiểu biết về cơ chế hấ p thụ, chuyển

hoá, chống chịu và loại bỏ KLN của một số loài thực vật, ngƣờ i ta cũng đã nghiên 

cứu đến khả năng sử  dụng thực vật để xử  lý môi trƣờng nhƣ một công nghệ môi

trƣờng đặc biệt. 

Phƣơng pháp xử lý KLN trong đất bằng thực vật có thể thực hiện bằng nhiều

 phƣơng pháp khác nhau phụ thuộc vào từng cơ chế loại bỏ các KLN nhƣ: 

- Phƣơng pháp làm giảm nồng độ kim loại trong đất bằng cách trồng các loài

thực vật có khả năng tích luỹ kim loại cao trong thân. Các loài thực vật này phải kết

hợp đƣợc 2 yếu tố là có thể tích luỹ kim loại trong thân và cho sinh khối cao. Có rất

nhiều loài đáp ứng đƣợc điều kiện thứ nhất, nhƣng không đáp ứng đƣợc điều kiện

thứ hai. Vì vậy, các loài có khả năng tích luỹ thấp nhƣng cho sinh khối  cao cũng rất

cần thiết. Khi thu hoạch các loài thực vật này thì các chất ô nhiễm cũng đƣợc loại

Page 27: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 27/87

 

19

 bỏ ra khỏi đất và các kim loại quý hiếm nhƣ Ni, Tl, Au,... có thể đƣợc chiết tách ra

khỏi cây.

- Phƣơng pháp sử dụng thực vật để cố định kim loại trong đất hoặc bùn bởi sự

hấp thụ của rễ hoặc kết tủa trong vùng rễ. Quá trình này làm giảm khả năng linh

động của kim loại, ngăn chặn ô nhiễm nƣớc ngầm và làm giảm hàm lƣợng kim loại

khuếch tán vào trong các chuỗi thức ăn.

M ột s ố  bi ện pháp xử  lý ô nhiễ m KLN trong nướ c : Để xử  lý nƣớc ô nhiễm

KLN, ngƣời ta thƣờ ng sử dụng các phƣơng pháp vật lý, hóa học điển hình nhƣ: 

+ Cố định và tách KLN bằng cách lắng/lọc

+ Cố định và loại bo   KLN dựa trên quá trình oxi hóa –  khử + Cố định và loại bo   KLN dựa trên các phản ứng trao đổi ion

 Ngoài ra, hiện nay các nhà khoa học đã nghiên cứu và áp dụng phƣơng pháp

xử lý KLN bằng thực vật. Đây là phƣơng pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng

thờ i gian xử lý thƣờng lâu dài. 

Cơ chế  xử  lý ô nhiễ m KLN trong nướ c bằ ng thự c vật:

+ Cố định: Các chất ô nhiễm hữu cơ hoặc vô cơ, đƣợ c k ết hợp vào lignin của

thành tế  bào rễ  hoặc vào mùn. Kim loại bị  k ết tủa do r ễ  cây tiết dịch và sau đó

chúng bị giữ lại trong đất. Mục tiêu chính của cơ chế này là hạn chế sự di chuyển và

khuếch tán của chất gây ô nhiễm.

+ Bay hơi: Một số loài cây có khả năng hấp  thu và bay hơi một số kim loại/á

kim. Các KLN này đƣợc hấp thu bởi rễ, đƣợc chuyển đổi thành các dạng không độc

hại, và sau đó thải vào khí quyển. Ví dụ: Astragalus bisulcatus (loài có hoa Họ Đậu)

và Stanleya pinnata (họ Cải có hoa) có khả năng xử lý Se.

+ Tách chiết: Rễ hấp thu chất ô nhiễm sau đó chuyển vị và  tích lũy trong các bộ

 phận bên trên (thân, lá). Cơ chế này chủ yếu đƣợc áp dụng cho việc loại bỏ kim

loại (Cd, Ni, Cu, Zn, Pb) hay yếu tố khác (Se, As) và các hợp chất hữu cơ.. 

+ Lọc: Thực vật hấp thu, tổng hợp hoặc kết tủa các chất ô nhiễm, đặc biệt là

k im loại nặng/các yếu tố phóng xạ, từ môi trƣờng nƣớc thông qua hệ thống rễ

hoặc cơ quan ngập nƣớc khác của cây. Các thực vật đƣợc trồng trong hệ thống

Page 28: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 28/87

 

20

thủy canh, theo đó nƣớc thải đi qua và đƣợc "lọc" bởi rễ.

Một số nghiên cứ u về xử  lý KLN trong đất, nƣớ c: 

 Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, độ chua của đất có ảnh hƣở ng r ất lớn đến độ 

linh động của kim loại nặng. Đây cũng là cơ sở  của biện pháp hạn chế sự linh động

của KLN bằng biện pháp kết tủa. Trong đất chua có chứa nhiều Fe, Al, Mn, chất

hữu cơ thì Cd bị liên kết làm giảm tính linh động. Trong đất trung tính hoặc kiềm

do bón vôi, Cd bị k ết tủa dƣớ i dạng CdCO3, đất axit Cd tr ở  nên linh động nhất trong

khoảng pH = 4,4 - 5,5. Ngƣợ c lại trong môi trƣờng đất kiềm, Cd tr ở  nên ít linh động

hơn nên biện pháp chống ô nhiễm Cd trong đất bằng cách làm tăng pH đất và CEC.

Vôi và khoáng bón cho cây trồng ở  vùng đất bị ô nhiễm đã làm giảm sự hấ p thu Cdvào cây, vì vậy pH đất là một trong những yếu tố quan tr ọng nhất gây ảnh hƣở ng

đến sự hòa tan của Cd trong đất [31,38]. Bón vôi cũng có thể làm giảm độ hoà tan

của chì. Ở pH cao, Pb có thể bị k ết tủa dƣớ i dạng hyđrôxyt, phosphate, carbonate và

có khuynh hƣớ ng tạo thành phức hữu cơ khá ổn định. Để giảm sự linh động của chì

cần duy trì pH đất > 6,5. [39]

Ở Việt Nam nhiều tác giả cũng đã đề xuất và áp dụng biện pháp làm sạch ô

nhiễm KLN trong đất bằng cách sử dụng một số cây có khả năng tích tụ các kim

loại độc hại ở  mức cao nhƣ cúc su si, ngũ gia bì...[21], cây cải xoong có thể xử lý

đƣợ c Cr và Ni từ nƣớ c thải mạ điện, rong đuôi chó và bèo tấm lại có khả năng giảm

thiểu đƣợc Pb, Zn, Fe và Cu có trong Hồ bảy mẫu ở  Hà Nội [25], cây ổi thơm và

dƣa leo ( Herterostrema villosum) có khả năng hấ p thụ Pb và Cd rất cao, cây dƣơng

xỉ có thể làm sạch nƣớ c bị ô nhiễm As...

Các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở  Việt Nam đã tiến hành sử dụng bèo tây

trong việc xử lý ô nhiễm KLN trong nƣớ c và thu đƣợ c k ết quả r ất tốt.

Các nghiên cứu trên thế  gi ớ i  v ề bèo tây: Bèo tây hay Bèo lục bình hoặc Sen

 Nhật ( Echihomia crassipes) có nguồn gốc từ  Nam Mỹ. Là loại thông dụng nhất

trong các loại bèo, tồn tại tự nhiên ở  các mặt nƣớ c ao, hồ, đầm với lá rộng, dày,

 bóng và có hình trứng, bèo lục bình trƣởng thành có thể cao tớ i l m, bề ngang lá từ 

10 –  20 cm, nổi trên mặt nƣớ c nhờ  thân dài, xố p, phồng ra hình củ. Bèo tây sinh sản

Page 29: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 29/87

 

21

chính bằng thân bò lan. Chúng cũng có thế sinh sôi bằng hạt. Bèo tây là loài sinh

trƣở ng mạnh mẽ chúng có thể nhân đôi số lƣợ ng chỉ sau hai tuần [33,40].

 Những gốc khô của bèo tây để loại bỏ As khỏi nƣớ c chứa 200 ppb As, k ết quả 

cho thấy có đến trên 93% As (III) và 95% As (V) đƣợ c hấ p thụ vào rễ khô trong

vòng 60 phút, và mức độ hấp thu As (III) và As (V) là nhƣ nhau. Ở nồng độ thấ p

Pb2+

 0,001M trong dung dịch dinh dƣỡ ng phần lớn Pb đƣợ c hấ p thụ trong r ễ và lá

của bèo tây nhƣng khi ở   nồng độ  cao (Pb2+

 0,01M) thì lại đƣợc tích lũy nhiều ở  

cuống lá. R ễ  bèo tây có thể  làm giảm 81% lƣợng As khi bèo đƣợc nuôi cấy trong

dung dịch 400 ppb As [40].

Các nghiên cứ u ở  Vi ệt Nam v ề bèo tây: Bèo tây thƣờng đƣợ c sử dụng để làm phân bón và thức ăn cho gia súc, ngoài ra các nhà nghiên cứu cũng đã bƣớc đầu tìm

thấy nó có khả năng hút các chất độc hại làm sạch môi trƣờ ng r ất hiệu quả. Tác giả 

Lê Đức (2000) đã sử dụng bèo tây và rau muống trên nền đất ô nhiễm Pb ở  Huyện

Văn Lâm, Tỉnh Hƣng Yên, kết quả cho thấy cùng một sinh khối khả năng hút Pb

của bèo tây gấ p 2,7 lần rau muống và hàm lƣợng Pb trong đất giảm 39,5% sau 60

ngày thả  bèo [14]. Các tác giả Đặng Xuyến Nhƣ (2004) cũng đã thử nghiệm bèo tây

loại bỏ As, Pb, Cu từ nƣớ c thải khu vực mỏ tuyển thiếc tại Thái Nguyên có hiệu quả 

tốt...[18].

Page 30: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 30/87

 

22

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 

  Đối tượng nghiên cứ u là: 03 KLN chính là As, Pb, Cd trong môi trƣờng đất,

nƣớ c tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội. Làng nghề xã Thanh

Thùy có 6 thôn, tuy nhiên chỉ 2 thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ  phát triển mạnh nhất

về lĩnh vực cơ khí. Do đó, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hiện tr ạng môi trƣờ ng tại

2 thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ. 

2.2 . Phƣơng pháp nghiên cứ u

2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu nghiên cứ u

Tìm kiếm, tham khảo các tài liệu có liên quan và thu thậ p số  liệu thứ  cấ p. Nguồn số liệu đƣợ c thu thậ p từ các cơ quan địa phƣơng có hoạt động trong lĩnh vực

môi trƣờng: UBND xã Thanh Thùy, Trung tâm Quan trắc và phân tích tài nguyên

môi trƣờ ng Hà nội, Chi cục bảo vệ môi trƣờng Hà Nội.

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát

Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế ngoài thực địa, liên hệ địa phƣơng nơi

nghiên cứu, sau đó lựa chọn vị trí và thu thậ p mẫu để đánh giá sơ bộ về hiện tr ạng

môi trƣờng làng nghề Thanh Thùy. 

Phƣơng pháp lấy mẫu đất, mẫu nƣớc ngoài thực tế theo TCVN đã ban hành:

Lấy mẫu từ ngày 20/5/2014 đến ngày 30/5/2014 gồm 29 mẫu đã đƣợ c lấy theo sơ

đồ lấy mẫu hình 2.1, trong đó: 

- 07 mẫu khí. 

Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí xung quanh 

Vị trí   Đặc điểm

KXQ1 Đầu làng, cuối hƣớng gió, trƣớc xƣở ng Tr ần Diệu

KXQ2  Ngã tƣ, gần đình thôn Rùa Hạ. Đây là điểm ít chịu ảnh hƣở ng của quá

trình sản xuất.

KXQ3 Giữa thôn Rùa Thƣợ ng, đầu hƣớng gió. Đây là điểm ít chịu ảnh hƣở ng

của quá trình sản xuất.

KXQ4 Cuối thôn Rùa Thƣợng, đầu hƣớng gió, đầu ngõ nhà ông Hoàng Văn Đằng

Page 31: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 31/87

 

23

KXQ5 Đầu thôn Rùa Thƣợ ng, cuối thôn Rùa Hạ, gần nhà anh Đại. Đây là điểm

tậ p trung nhiều hộ sản xuất.

KXQ6 Giữa thôn Rùa Hạ, gần nhà thờ. Đây  là điểm tậ p trung nhiều hộ  sản

xuất.

KXQ7  Ngã ba xóm trại và Rùa Hạ, cuối hƣớng gió, đầu chợ. Đây là điểm tậ p

trung nhiều hộ sản xuất.

- 07 mẫu nƣớ c thải.

Bảng 2.2 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c thải

Vị trí   Đặc điểm

 NT1  Nƣớ c thải sau phân xƣở ng mạ  tại hộ  anh Nguyễn Văn Giang. Đầu làngRùa Hạ.

 NT2 Cống thải gần cầu Rùa Hạ, gần trƣờ ng học về  phía đồng Ao Sen. Vị  trí

này tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ khí. 

 NT3  Nƣớ c thải sau phân xƣở ng mạ  tại hộ  anh Nguyễn Bá Đạo. Giáp Đồng

Bãi.

 NT4 Cống giữa làng, gần nhà thờ . Vị trí này tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ

khí. 

 NT5  Nƣớ c thải phân xƣởng cán thép nhà ông Lƣu Hải Nghĩa. Đầ u

thôn Rùa Thƣợ ng .

 NT6 Cống cuối làng Rùa Thƣợ ng, gần đầu sông Rùa.

 NT7  Ngã tƣ giáp ranh giữa thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ, gần đình Rùa Hạ. Vị 

trí này chủ yếu là nhà dân, ít tham gia sản xuất.

- 06 mẫu nƣớ c mặt.

Bảng 2.3 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c mặt

Vị trí   Đặc điểm

 NM1 Kênh tƣới tiêu đầu làng Rùa Hạ.

 NM2 Ao giữa làng Rùa Hạ.

 NM3 Ao đình làng Rùa Hạ. Không có nguồn thải vào, cách xa khu vực sản xuất

Page 32: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 32/87

 

24

Vị trí   Đặc điểm

của làng nghề. Đây là vị trí quan trắc nền.

 NM4 Cuối thôn Rùa Thƣợ ng, thẳng miếu Ba Cô. Đây là điểm đầu của sông

Rùa, trƣớ c khi chảy qua khu vực làng nghề.

 NM5 Giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa. Đây là vị  trí giao thoa của các nguồn

thải.

 NM6 Đầu làng. Đây là điểm cuối của sông Rùa sau khi chảy qua khu vực làng

nghề.

- 04 mẫu nƣớ c ngầm.

Bảng 2. 4 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c ngầm

Vị trí   Đặc điểm

 NN1 Tại nhà Ông Khoa giữa thôn Rùa Hạ .

 NN2 Tại nhà Ông Vũ Bá Thƣ gần nhà thờ .

 NN3 Tại nhà Ông Vinh giữa thôn Rùa Hạ .

 NN4 Tại nhà Ông Nam giữa thôn Rùa Thƣợ ng.

- 05 mẫu đất.

Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu đất:

Vị 

trí  Đặc điểm

Đ1  Đất ruộng đầu làng Rùa Hạ.

Đ2   Ngã tƣ giữa làng, gần đình Rùa Hạ. Vị trí này xa hộ dân cƣ, và các hộ 

sản xuất cơ khí. Đây là điểm quan tr ắc nền về chất lƣợng đất của làng

nghề.

Đ3 Cuối thôn Rùa Thƣợ ng.

Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. 

Đ4 Giữa thôn Rùa Hạ, gần nhà thờ .

Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. 

Đ5 Giữa thôn Rùa Hạ. Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. 

Page 33: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 33/87

 

25

2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 

Tiến hành các thí nghiệm trong chậu.

2.2.3.1 Vật liệu nghiên cứ u

  Phân bón, hóa chất  

+ Hóa chất đƣợ c sử dụng để bổ  sung KLN As, Pb, Cd vào nƣớ c lần lƣợt là

dung dịch chuẩn Pb, Cd, As (tinh khiết)

 Nƣớ c sử  dụng trong thí nghiệm chậu chậu để  tƣới và pha hóa chất là nƣớ c

máy tại Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nội. Mẫu nƣớ c

đƣợ c kiểm tra 2 lần/vụ thí nghiệm.

 

D ụng c ụ thí nghiệmChậu đƣợ c sử dụng trong thí nghiệm có chiều cao 35cm, đƣờng kính 30cm.

Mỗi chậu chứa 6 kg đất. Mật độ 3 cây/chậu. Đất đƣợ c lấy về, đậ p nhỏ, hong khô

trong không khí sau đó cho vào chậu. Mẫu đất đƣợ c kiếm tra một số  tính chất lý,

hoá và hàm lƣợ ng KLN As, Pb, Cd trƣớ c khi tiến hành thí nghiệm.

2.2.3.2 Thiết k ế thí nghiệm

Hai thí nghiệm đƣợ c thực hiện để nghiên cứu biện pháp xử lý của KLN (As,

Pb, Cd) trong đất và nƣớ c. Thiết k ế mô hình chậu tr ồng thực vật trong phòng thí

nghiệm để đối chứng.

Thí nghiệm 1: Bi ện pháp tăng pH đấ t b ằng bón vôi (CaO) đế  c ố  đị nh KLN h ạn

ch ế  s ự  h ấp thu vào thự c v ật.

Mục đích: Tìm ra giá trị  pH đất thích hợp để cố định các KLN trong trong đất,

từ đó khống chế sự hấ p thụ của chúng vào thực vật.

Cơ sở  để lựa chọn các mức bón vôi: Dựa trên kết quả điều tra, môi trƣờng đất

làng nghề Thanh Thùy có tính chua nhiều, vì vậy bố sung vôi theo các mức khác

nhau vào đất để tăng pH của đất, từ đó có tác dụng cố định các kim loại nặng.

Thí nghiệm trong chậu: Nghiên cứu ảnh hƣở ng của các mức vôi bón khác

nhau đến pH đất và sự tích lũy KLN trong rau cải canh.

- Thờ i gian: Đợ t 1: Từ ngày 10/6 đến ngày 11/7

Đợ t 2: Từ ngày 6/9 đến ngày 7/10 

Page 34: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 34/87

 

26

- Đối tƣợ ng: Rau cải canh (Brassica juncea L.)

Cơ sở  lựa chọn các mức bổ sung kim loại nặng vào nƣớc tƣớ i: Dựa trên kết

quả kiểm tra chất lƣợng nƣớ c thực tế và căn cứ  theo TCVN 6773 - 2000 (Chất

lƣợng nƣớc dùng cho thủy lợ i; QCVN 39:2011/BTNMT về chất lƣợng nƣớc dùng

cho tƣới tiêu và QCVN 40:2011/BTNMT/B về  chất lƣợng nƣớ c thải công nghiệ p

không dùng cho mục đích sinh hoạt. Chọn ra 5 mức bón vôi để tăng giá trị pH lần

lƣợ t nhƣ sau: 2,5; 5,0; 7,5; 10 gam/6kg đất. Đồng thời, tác giả chọn mức hàm lƣợ ng

As, Pb, Cd trong nƣớc tƣớ i/ngày lần lƣợt nhƣ sau: 0,5 ppm Pb; 0,1 ppm Cd; 0,1

 ppm As. Đây là ngƣỡng hàm lƣợng KLN As, Pb, Cd trong nƣớ c thải công nghiệ p

không dùng cho mục đích sinh hoạt.Ba loạt thí nghiệm đƣợ c thực hiện cho 3 kim loại là: 

Thí nghiệm 1.1: Hạn chế ảnh hƣở ng của Pb trong nƣớc tƣới đến rau. Tƣới nƣớ c

chứa 0,5 ppm Pb/ngày.

+ CT1 : Không lót vôi

+ CT2 : Lót 2,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT3 : Lót 5,0 gam CaO/6 kg đất

+ CT4 : Lót 7,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT5: Lót 10,0 gam CaO/6 kg đất

Thí nghiệm 1.2: Hạn chế ảnh hƣở ng của Cd trong nƣớc tƣới đến rau. Nƣớc tƣớ i

chứa 0,1 ppm Cd/ngày 

+ CT1: Không lót vôi (Mẫu đối chứng)

+ CT2 : Lót 2,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT3 : Lót 5,0 gam CaO/6 kg đất

+ CT4 : Lót 7,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT5: Lót 10,0 gam CaO/6 kg đất

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Page 35: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 35/87

 

27

Thí nghiệm 1.3: Hạn chế ảnh hƣở ng của As trong nƣớc tƣới đến rau. Nƣớc tƣớ i

chứa 0.1 ppm As/ngày 

+ CT1: Không lót vôi

+ CT2: Lót 2,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT3: Lót 5,0 gam CaO/6 kg đất+ CT4: Lót 7,5 gam CaO/6 kg đất

+ CT5: Lót 10,0 gam CaO/6 kg đất

Tổng số chậu thí nghiệm:

15 CT x 1chậu/CT = 15 chậu thí nghiệm.

Tổng lƣợng nƣớc tƣớ i ở   tất cả  các thí nghiệm trong 01 vụ  (30 ngày): 0,25

l/ngày x 30 ngày = 7,5 lít/chậu

Thí nghiệm 2: B i ện pháp dùng thự c v ật (Bèo Tây) làm sạch nước tướ i b ị  ô nhiễ m

kim lo ại n ặng.

Thực vật nghiên cứu: Bèo tây ( Echihomia crassipes)

Cơ sở  khoa học sử dụng bèo tây xử lý nƣớ c bị ô nhiễm:

Các nghiên cứu thử nghiệm trong điều kiện Việt Nam đã khẳng định bèo tây là

loại cây trồng có khả năng hấ p thụ KLN r ất tốt (Lê Đức, 2000; Đặng Xuyến Nhƣ,

2004...)

Bèo tây là loại cây thủy sinh r ất phổ biến, sinh trƣở ng mạnh, dễ áp dụng, chi

 phí thấ p.

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Page 36: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 36/87

 

28

Mục đích: Xác định khả năng làm sạch và thờ i gian cần thiết xử lý nƣớ c bị ô

nhiễm KLN bằng bèo tây. 

Thờ i gian tiến hành: từ ngày 7/9/2014 đến 6/10/2014

Thí nghiệm trong chậu: Bèo tây đƣợc nuôi trồng trong môi trƣờng nƣớc tƣớ i

chứa các kim loại nặng As, Pb, Cd theo nồng độ lựa chọn.

Thí nghiệm 2.1 : Đối chứng (không thả  bèo tây) 

Thí nghiệm 2.2 : Nguồn nƣớ c tƣớ i chứa hỗn hợ  p: 0,5 ppm Pb; 0,1 ppm Cd và 0,1

 ppm As.

Tiến hành kiểm tra hàm lƣợng các KLN As, Pb, Cd trong nƣớ c sau khi thả  bèo

tây 5 –  10 - 20 - 30 ngày. Tổng số chậu thí nghiệm: 2 thí nghiệm X 3 lần lặ p lại/thí nghiệm = 6 chậu/đợ t.

 Nghiên cứu thả 3 cây bèo tây/4 lít nƣớ c

Thể tích mỗi chậu thí nghiệm là: 4 lít nƣớ c

2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 

2.3.1 Môi trƣờng nƣớc: 

- Phương pháp lấ y m ẫu nướ c:

+ Môi trƣờng nƣớ c thải: Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớ c thải: TCVN 5992:1995 và TCVN

5999:1995.

+ Môi trƣờng nƣớ c mặt:  Phƣơng pháp lấy mẫu đƣợ c thực hiện theo TCVN

5994:1995 (ISO 5667-4:1987).

+ Môi trƣờng nƣớ c ngầm:  Phƣơng pháp lấy mẫu đƣợ c thực hiện theo TCVN

6000:1995 (ISO 5667 -11: 1992)

- Phương pháp bảo m ẫu nướ c:

Mẫu đƣợ c bảo quản theo TCVN 5993-1995 (ISO 5667-3:1985) và chuyển thẳng

đến phòng thí nghiệm ngay sau khi việc lấy mẫu k ết thúc.

- Phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớ c

Phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc đƣợc trình bày trong bảng 2.6 

Page 37: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 37/87

 

29

Bảng 2.6 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớ c

TT Thông số phân tích  Đơn vị  Phƣơng pháp phân tích 

1 pH

TCVN 6492:2011 hoặc SMEWW 4500-

H+

2 Màu  PTU TCVN 6185:1996

3 Mùi  -

4 COD mg/l SMEWW 5220 D:1995

5 Chất r ắn lơ lửng mg/l TCVN 6625:2000

6 Amoniac mg/l Method –  HACH 8038

7 Tổng P mg/l TCVN 6494-2:2000

8 Tổng N mg/l SMEWW 4500-Norg-B:1995

9 CN- mg/l SMEWW 45000-CN-C:1995

10Tổng dầu mỡ  

khoáng mg/l TCVN 5070:1995

11 Mn mg/l TCVN 6193:1996

12 As mg/l

TCVN 6626: 2000 hoặc SMEWW

3500-As B

13 Ni mg/l TCVN 6193:1996

14 Pb mg/lTCVN 6193 : 1996 (ISO 8286- 1986)

hoặc SMEWW 3500-Pb

15 Cd mg/lTCVN 6193 : 1996 (ISO 8286- 1986)

hoặc SMEWW 3500-Pb

16 Cu mg/l TCVN 6193:1996

17 Tổng Fe mg/l TCVN 6177:1996

18 Zn mg/l TCVN 6193:1996

19 Cr(III) mg/l TCVN 6222:2008

20 ColiformMPN/

100mlTCVN 6187-1:1996

Page 38: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 38/87

 

30

2.3.2 Môi trƣờng đất:

Phƣơng pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn: TCVN 5297:1995

Phƣơng pháp phân tích đất

Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất đƣợ c liệt kê trong Bảng 2.7 

Bảng 2.7 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất

ST

T

Thông số quan

trắcĐơn vị  Phƣơng pháp phân tích 

1 pH TCVN 5979 : 2007

2 Fe mg/kg TCVN 6177:1996

3 As mg/kgTCVN 6626: 2000 hoặc SMEWW 3500-As

4 Cu mg/kg TCVN 6193:1996

5 Pb mg/kg TCVN 6496 : 2009

6 Cd mg/kg TCVN 6496 : 2009

7 Zn mg/kg TCVN 6193:1996

Dựa vào bản đồ hiện tr ạng sử dụng đất ta tiến hành khoanh điểm lấy mẫutrên bản đồ ( sơ đồ lấy mẫu), mẫu đất đƣợ c lấy theo phƣơng pháp lấy mẫu đất hỗn

hợ  p (lấy theo đƣờng chéo). Khu vực gần nguồn ô nhiễm lấy mẫu dày hơn khu vực ít

nguồn ô nhiễm.

Mẫu đất đƣợ c lấy để  phân tích đƣợ c lấy ở  tầng đất mặt (tầng đất mặt có chiều

sâu 0-20 cm) bằng cách gạt bỏ lớ  p bề mặt sâu khoảng 3 –  4 cm, sau lấy mẫu bằng

dụng cụ lấy mẫu (xẻng, dao…) và cho vào túi li long có ghi kí hiệu mẫu.

Page 39: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 39/87

 

31

Mẫu đất đƣợ c xử lý bằng cách phơi khô ở  điều kiện phòng (20oC-25oC), r ồi

nhặt sỏi, đá, kết vôn. Đất đƣợ  đem đi nghiền trong cối sứ và rây qua dụng cụ rây có

kích thƣớ c lỗ 0,1 mm. Đất sau khi nghiền đƣợ c tr ộn đều và đựng trong túi nilong

ghi kí hiệu.

Các mẫu đất, nƣớ c lấy về đƣợ c xử lý và phân tích trong phòng thí nghiệm:

 pH đất: Chiết đất bằng dung dịch KCl 1M theo tỉ lệ đất/dịch là 1:5, dịch chiết

đƣợc đo bằng pH điện cực thủy tinh.

Các kim loại nặng nhƣ As, Pb, Cs, Cu, Zn… sử dụng phƣơng pháp quang phổ 

hấ p thụ nguyên tử (AAS)…

2.4 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu 

Để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớ c tại làng nghề cơ khí xã Thanh

Thùy, các kết quả  phân tích đƣợc so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam

hiện hành.

K ết quả  phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng nƣớ c

+ Môi trƣờng nƣớ c mặt so sánh vớ i :quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT/B1:

Quy chuẩn k ỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớ c mặt. Cột B1 quy định giá trị của các

thông số trong nƣớ c mặt dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợ i hoặc các mục đích sử 

dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự 

+ Môi trƣờng nƣớ c thải so sánh vớ i QCVN40: 2011/BTNMT: quy chuẩn k ỹ 

thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớ c thải công nghiệ p.

+ Môi trƣờng nƣớ c ngầm so sánh vớ i QCVN 09:2008/ BTNMT 

- K ết quả  phân tích các chỉ  tiêu môi trƣờng đất đƣợc so sánh vớ i QCVN 03 :

2008/BTNMT/ cột 1: Giớ i hạn KLN trong đất phục vụ  mục đích nông nghiệ p và

QCVN 03 : 2008/BTNMT/ cột 3: Giớ i hạn KLN trong đất phục vụ mục đích dân sinh. 

Giớ i hạn các KLN Cd, Pb, As trong rau và nƣớc tƣới đƣợc so sánh với các

tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6773  –   2000 (Chất lƣợng nƣớc tƣớ i) hoặc QCVN

39:2011/BTNMT và theo Quyết định 04/2007/QĐ - BNN ngày 19/01/2007 của Bộ 

nông nghiệp Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn kèm theo QĐ

03/2006/QĐ - BKH ngày 10/01/2006 về công bố  tiêu chuẩn chất lƣợ ng hàng hóa.

Page 40: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 40/87

 

32

Cụ thể nhƣ trong Bảng 2.8 sau:

Bảng 2.8 Tiêu chuẩn cho phép của kim loại nặng có trong rau và nƣớc tƣớ i

TT Chỉ tiêu  Đơn vị  TCCP (trong rau)

TCCP (nƣớc tƣớ i)1 As mg/kg tƣơi  < 0,2 < 0,05 –  0,1

2 Cd mg/kg tƣơi  < 0,02 < 0,005 –  0,01

3 Pb mg/kg tƣơi  < 0,5 -1,0 < 0,1

4 pH - - 5,5 - 9

Biểu đồ, đồ thị đƣợc xây dựng bằng phần mềm EXCEL.

- Số liệu trình bày trong phần k ết quả là số liệu trung bình các lần nhắc lại.

Page 41: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 41/87

 

33

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 

3.1. Khái quát đặc điểm và hiện trạng sản xuất làng nghề Thanh Thùy  

a. V ị trí địa lý 

Xã Thanh Thuỳ nằm phía Đông Nam huyện Thanh Oai, cách trung tâm Thủ  

đô Hà Nội khoảng 30 km. Là một trong những xã thuộc vùng vệ tinh của Hà Nội

xƣa và là một phần của Hà Nội ngày nay, xã Thanh Thuỳ mang đặc trƣng của vùng

đất trăm nghề Hà Tây cũ. Địa giới hành chính của xã đƣợc xác định nhƣ sau: 

- Phía Bắc: Giáp xã Mỹ Hƣng

- Phía Nam: Giáp xã Thanh Văn 

- Phía Đông: Giáp huyện Thƣờng Tín - Phía Tây: Giáp xã Tam Hƣng 

Xã có diện tích tự  nhiên  530,75 ha. Trong đó: đất nông nghiệ p của xã là

349,13 ha chiếm 65,78% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 179,31

ha chiếm 33,78% tổng diện tích đất tự nhiên, đất chƣa sử  dụng là 2,31 ha chiếm

0,44% tổng diện tích đất tự nhiên. 

b. Địa hình 

Thanh Thuỳ là một xã đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình thấ p dần từ 

Đông Bắc xuống Tây Nam. Đồng ruộng của xã có độ cao thấ p xen k ẽ nhau và đƣợ c

tậ p trung tại các khu vực có điều kiện về giao thông, thuỷ lợ i. Phần ruộng trũng tậ p

trung ở  khu đồng Bờ  Dùi, Đồng Làn, Đồng Lách Miêu, Đồng Chuôm rẫy, Đồng

Thắc, Đồng sau Am, Đồng Ao Sen...thuận lợ i cho việc phát triển về sản xuất nông

nghiệ p. 

c. Thổ  nhưỡ ng

Đất đai xã Thanh Thuỳ đƣợc hình thành do sản phẩm lắng đọng của phù sa

sông Hồng. Toàn bộ diện tích đất đai nằm trong hệ thống đê, nên đất phù sa sông

Hồng không đƣợ c bồi đắp hàng năm. Do phân bố cấp địa hình khác nhau, dƣới tác

động của yếu tố tự nhiên và canh tác khác nhau đã làm cho đất có sự biến đổi. Trên

chân đất cao, vàn cao, quá trình ôxi hoá mạnh và quá trình rửa trôi sét làm cho đất

nghèo sét, thành phần cơ giớ i nhẹ, nhịp độ khoáng hoá diễn ra mạnh hơn. Song, nền

Page 42: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 42/87

 

34

đất này lại dễ thấm nƣớc, làm cho nguồn nƣớ c thải của làng nghề dễ thâm nhập vào

nguồn nƣớ c ngầm hơn, gây khó khăn cho công tác quản lý môi trƣờng làng nghề. Ở 

những chân đất thấp do tính đọng nƣớc, thành phần cơ giớ i nặng, đất bí và diễn ra

quá trình glây hoá. Tại vùng đất trũng này, nƣớ c thải không thoát đƣợ c, ngấm dần

vào đất, gây tích lũy chất thải trong đất và nƣớ c ngầm.

d. Khí hậu

Trong nền chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa

có mùa đông khô và lạnh, Thanh Thuỳ là xã đồng bằng (độ cao trung bình 4-6 m so

vớ i mực nƣớ c biển) có chế độ khí hậu của đồng bằng sông Hồng. Vùng này chịu

ảnh hƣở ng của gió biển, khí hậu nóng ẩm hơn. - Nhiệt độ trung bình cả năm là 23

0C, tổng tích ôn trong năm trên 85000C, có

thể bố trí 3 vụ trong năm. 

- Lƣợng mƣa trung bình cả  năm 1600- 1700 mm phân bố  không đều, tậ p

trung từ  tháng 5 đến tháng 9, chiếm 75% lƣợng mƣa cả năm. Đây là một hạn chế 

với xã vì mƣa thƣờng xuyên gây ra úng (đố i với lƣợng mƣa lớn hơn 200 mm). 

- Lƣợ ng bốc hơi trung bình hàng năm là 1042 mm. 

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 82- 84%.

Thanh Thuỳ chịu ảnh hƣở ng của 2 hƣớng gió chính là gió đông nam thổi vào

mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10 và gió đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm

sau, thƣờng kéo theo không khí lạnh và sƣơng muối, gây ảnh hƣở ng cho sản xuất

nông nghiệ p vụ đông xuân. 

 Nhìn chung, Thanh Thuỳ  thuộc vùng nhiệt đới gió mùa có nét đặc trƣng

nóng ẩm mƣa nhiều về mùa hè, hanh khô kéo dài về mùa đông. Khí hậu tƣơng đối

lạnh. 

e. Thủy văn 

Toàn bộ diện tích đất của Thanh Thuỳ nằm trong vành đai của hệ thống sông

Hồng cho nên việc bố  trí hệ  thống tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệ p của xã phụ 

thuộc vào hệ thống của 2 máng nổi (t8) ở   phía bắc và phía đông của xã thông qua 2

tr ạm bơm là trạm Nguyên Bì và trạm Lƣu Xá có tổng công suất 6000m\h do công ty

Page 43: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 43/87

 

35

thuỷ nông Hồng Vân quản lý và đƣợ c dẫn qua hệ thống kênh cấp 1, kênh cấ p 2 (B7)

và hệ thông kênh nội đồng. Ngoài ra còn có một số tr ạm bơm đặt tại các thôn trong

xã đƣợ c lấy nƣớ c tại các ao, hồ, sông chảy qua địa bàn xã, nguồn nƣớ c sinh hoạt

của nhân dân hiện nay chủ yếu lấy từ nƣớ c ngầm qua giếng khơi hoặc giếng khoan

 bể lọc. 

 f. Thảm thự c vật

Thanh Thuỳ có thảm thực vật là các cây trồng hàng năm. Ngoài các cây lƣơng

thực chính nhƣ lúa ngô, và cây hoa màu khác, ở  các khu dân cƣ còn trồng các loại

cây ăn quả nhƣ: chuối, cam, bƣởi… 

3.2. Hiện trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí Thanh Thùy 

Các làng nghề sản xuất cơ khí của xã Thanh Thùy có bề dày truyền thống lâu

đời, các sản phẩm trƣớc đây chỉ  là các sản phẩm phục vụ nông nghiệp. Tính đến

nay, xã Thanh Thùy có 5 thôn đều làm cơ khí vớ i tổng số hộ là 1.223 hộ, tậ p trung

nhiều nhất ở  2 thôn Rùa Hạ và Rùa Thƣợ ng. Số lao động làm nghề cơ khí là khoảng

3.131 lao động vớ i mức thu nhập bình quân một tháng là 4.931.000 đồng.

 Nghề cơ khí của xã đƣợ c sản xuất tiêu thụ chủ yếu trong nƣớc (78% vào năm2012), xuất khẩu nƣớc ngoài chỉ chiếm 22%. Nguồn nguyên liệu chủ yếu là tôn, sắt

thép các loại đạt 6425 tấn (năm 2012), nguyên liệu sản xuất bao gồm cả phế thải sắt

thép công nghiệp đƣợ c thu gom nhiều nơi. Sản phẩm cơ khí đạt 6103 tấn (năm

2012), sản phẩm cơ khí đa dạng tùy vào đơn đặt hàng và nhu cầu của thị trƣờng, ví

dụ nhƣ: các linh kiện cho thiết bị điện, thiết bị vệ sinh, phụ kiện xe đạp, xe máy,

linh kiện quạt,… Nguồn năng lƣợng chính để sản xuất là điện, than; lƣợng điện tiêu

thụ khoảng trên 2 triệu KWh.

Nhiên liệu, hoá chất sử  dụng trong làng nghề 

- Nguyên vật liệu: Sắt thép phế liệu nhƣ vỏ ô tô, vỏ tàu biển cũ, các phế liệu từ 

các vật gia dụng và các phƣơng tiện sản xuất, máy móc cũ đã bị thải loại. Các phế 

liệu này đƣợc phân thành 3 loại chính sau: 

+  Thép phế  liệu có kích thƣớ c lớn đƣợc đƣa đến bãi tập trung và đƣợ c cắt

 bằng hơi tới kích thƣớ c 3 – 5 cm chiều ngang r ồi đƣa vào máy cán. 

Page 44: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 44/87

 

36

+ Thép phế  liệu có kích thƣớc trung bình đƣợc đƣa qua lò nung để  tạo điều

kiện thuận lợi cho quá trình cán đƣợ c dễ dàng. 

+ Thép phế liệu nhỏ đƣợc đƣa vào lò luyện thép. 

 Ngoài ra, trong hoạt động của làng nghề còn sử dụng một lƣợ ng lớ n sắt thép

nguyên liệu là tôn đƣợ c nhậ p khẩu từ Trung Quốc.

-  Nhiên liệu: Than (than cục và than cám), than củi, dầu dùng để cung cấp cho các lò

nung. Ƣớc tính trung bình mỗi năm làng nghề sử dụng khoảng 6.000 tấn than.

-  Năng lƣợng: Điện năng dùng để  cung cấp cho các lò nấu kim loại và cho

sinh hoạt đƣợ c cung cấ p từ các trạm điện trong xã. 

- Hoá chất: Dung dịch mạ k ẽm: K ẽm oxit (ZnO), k ẽm xianua Zn(CN)2, natrixianua (NaCN), natri sunfua (Na2S), chất hoạt động bề  mặt, chất tạo bóng; dung

dịch H2SO4, HCl, NaOH…(Bảng 3.1)

 Ngoài ra trung bình mỗi ngày làng nghề còn sử dụng một lƣợng nƣớc đáng kể 

(khoảng 25m3) để  làm nguội các sản phẩm sau cán, nƣớc làm mát thiết bị và rửa

thiết bị.

Bảng 3.1 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất của làng nghề Thanh Thùy 

TTNguyên, nhiên liệu,

hoá chấtĐơn vị  Lƣợ ng Ghi chú 

1 Thép phế liệu tấn/ngày  15- 17 Thu mua

2 Thép nguyên liệu tấn/ngày  17- 20 Nhậ p từ Trung Quốc

3 Than các loại tấn/ngày  15-16 Quảng Ninh

5 Điện năng  KW/ngày  200 –  300

6 Hoá chất các loại kg/ngày  200 –  350 Trung quốc, Nhật

7

- Nƣớ c cho sản xuất

- Nƣớ c sinh hoạt m

3

/ngày 

25 –  30

1500 –  2000

Lấy từ giếng khoan,

giếng khơi S ản ph ẩm và thị  trường tiêu thụ s ản ph ẩ m.

Sản phẩm của làng nghề  bao gồm thép xây dựng, thép dây, thép tấm, đinh

gim, bản lề, chốt cửa, cửa hoa, cửa xếp…Riêng các loại sản phẩm nhƣ dây thép, bản

lề, ke, chốt, sau khi định hình xong đƣợc đƣa qua bể mạ để mạ chống gỉ và nâng

cao chất lƣợ ng sản phẩm, đáp ứng đƣợ c nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Ƣớc tính

hàng năm làng nghề  sản xuất ra khoảng 6200 tấn sản phẩm. Nhiều sản phẩm của

Page 45: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 45/87

 

37

làng nghề không những đƣợc tiêu thụ tại các tỉnh trong cả nƣớc mà còn đƣợ c xuất

khẩu sang Trung Quốc, Đài Loan… nhƣ: dây thép, thép xây dựng, bản lề.

Các quy trình sản xuất nhƣ sau: 

a. Quy trình cắt, đột d ập

 Nguyên liệu đầu vào thƣờng là các tấm thép, độ dày mỏng của các tấm thép này

 phụ thuộc vào độ dày mỏng của sản phẩm. Các sản phẩm cơ khí thƣờng đƣợc làm

theo đơn đặt hàng, đơn vị có nhu cầu mang sản phẩm mẫu đến hoặc mang khuôn

sản phẩm đến cho hộ làm cơ khí xem xét, tùy thuộc vào khối lƣợ ng sản phẩm mà

hai bên định giá giá trị hợp đồng. Trong trƣờ ng hợ  p sản phẩm có kích thƣớ c mớ i,

mà bên đặt hàng không có khuôn mẫu, hộ  làm cơ khí sẽ  tự  tiến hành làm khuôn,việc làm này mất khoảng 15 –  20 ngày. Tuy nhiên một vài hộ vẫn tự làm thêm các

sản phẩm cơ khí phổ biến nhƣ long đen, ốc vít,…. Các thiết bị sử dụng trong đột

dập thƣờng là các thiết bị cũ, không có bảng điều khiển điện tử, theo nhƣ đƣợ c hỏi

(không tính các hộ  làm nghề quy mô công ty) thì chỉ có 2 hộ dân trang bị  thiết bị 

đột dập “mắt thần cảm ứng” nhằm tránh tai nạn nghề nghiệ p. (Chi cục bảo vệ môi

trƣờng Hà Nội, 2012).

b. Quy trình tẩy sơn 

Hình 3.1. Qui trình tẩy sơn 

-  Thùng phi sẽ đƣợ c cắt thành tấm dài. 

-  Bể ngâm sơn thƣờng đƣợ c xây dựng bằng bể xi măng kiên cố.

-  R ửa sạch lại thùng phi bằng nƣớc thƣờng đƣợ c sử dụng bằng một máy bơm

công suất lớ n.

Từ bảng 3.2 phần nào cho ta thấy lƣợ ng vật chất đầu vào và đầu ra của một

số công đoạn trong sản xuất của làng nghề cơ khí Thanh Thùy. Từ k ết quả phiếu

điều tra nông hộ cho ta số liệu vật chất đầu vào của các công đoạn sản xuất và cách

tính tổng tải lƣợng trung bình/ngày của Đặng kim Chi, ta có kế t quả bảng 3.2. Qua

Phế liệu, vỏ 

thùng phi 

 Ngâm xút để 

tẩy sơn 

3-5 n à  

R ửa sạch bằng

nƣớ c

Cán phẳng

 bằng máy Tôn tấm

Cắt theo kích

thƣớc đặt hàng 

Page 46: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 46/87

 

38

đó ta thấy đƣợc lƣợ ng chất thải ra ảnh hƣở ng tới môi trƣờ ng tại làng nghề.

Bảng 3.2 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình tái chế  cơ

khí làng nghề Thanh Thùy 

(Tính theo tấn sản phẩm/ năm). 

Côngđoạn

Vật liệu vào  Vật liệu ra Dòng thải

Loại

Số 

lƣợ ng,

(tấn)

Loại

Số 

lƣợ ng,

(tấn)

R ắn Lỏng  Khí 

Gia

công sơ bộ 

Sắt thép phế liệu

(kíchthƣớ clớ n)

6425

Sắt

thép

kíchthƣớ c phùhợ  p

6103

Vụn kim

loại và phế phẩm

kim loại:

321tấn

(chiếm

5%)

Bụi kim loại

(chiếm 0,05%)

3,213

Gia

côngsản

 phẩmgia

dụng

(Đột

dậ p,

cán ) 

+Thépdẹt

+ Théptấm

+Thép

cuộn

6000 + Bản

lề, ke,

chốt… 

+ Đinh + Dâythépcácloại

5700

+ Kim

loại đầu

mẩu: 240-

480 tấn

(chiếm 4

÷8%nguyênliệu)

+ Xỉ than:

390tấn

(chiếm

6,5%

than)

+Nƣớ clàm mát:144m3 

(thất

thoát 2%) + Nƣớ ctẩy r ửa

360m3 (

thất thoát5%)

+ Khí lò(CO2,SO2,CO,

 NOX,…) 

(chiếm 0,02%)1,2

+Bụi: 9,42 ÷11,304tấn (sinh

ra do quá trìnhđốt than).

Than 6000

 Nƣớ c(m3)

7200

 Nhìn chung nguyên liệu sản xuất các sản phẩm kim loại chủ yếu mất mát từ 

quá trình gia công các sản phẩm nhƣ đột dập,.. Lƣợ ng hao hụt nguyên liệu chiếm từ 

2-7% lƣợng nguyên liệu đầu vào. Chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất chủ yếu là

xỉ than, vụn kim loại, khí thải từ lò đốt (chiếm từ 4- 8% nguyên liệu đầu vào). Tổng

chất thải r ắn phát sinh gần 1000 tấn/năm. Dựa theo quy trình sản xuất của ngành

nghề này thì nƣớ c thải gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ công đoạn làm mát máy và

làm mát sản phẩm (thất thoát 2%)... Nƣớc làm mát ở  đây tuy không tham gia hoàn

toàn vào trong chu trình sản xuất, nhƣng chỉ vớ i việc tƣới làm mát sản phẩm trong

Page 47: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 47/87

 

39

máy cán đã kéo theo một lƣợ ng lớn các chất cặn bã (thành phần chủ yếu là mạt sắt

và dầu bôi trơn máy) xuống hệ thống cống rãnh và hồ chứa. Tổng lƣợng nƣớ c thải

ra môi trƣờng trong công đoạn đột dập và cán chiếm hơn 500m3 nƣớc/năm. Lƣợ ng

nƣớc này không thông qua hệ thống xử lý mà thải tr ực tiếp vào cống thải chung của

thôn đã ảnh hƣở ng lớ n tớ i chất lƣợng môi trƣờ ng của làng nghề.

c. Quy trình mạ các sản ph ẩ m kim lo ại

* Công nghệ mạ điện tại làng nghề chủ yếu bao gồm: chuẩn bị bề mặt trƣớ c khi mạ,

mạ, hoàn thiện sản phẩm sau mạ, pha chế dung dịch và các khâu phụ tr ợ  khác.

- Phôi hình thành nhậ p về từ các xƣở ng chế tạo phôi trƣớc tiên đƣợ c xử lý bề mặt

nhằm loại bỏ lớ  p r ỉ, tạo bề mặt nhẵn bóng và dễ  bám và phủ đều dung dịch mạ. Các bƣớ c xử lý bề mặt bao gồm mài bóng, quay bóng, tẩy gỉ, tẩy dầu mỡ  và hoạt hóa.

Mài và đánh bóng: mài và đánh bóng là phƣơng pháp cơ học nhằm loại bỏ hết gỉ 

oxi, chất bẩn, bavia, khuyết tật và đạt đƣợc độ nhẵn, độ  bóng theo yêu cầu cho bề mặt

kim loại. Công đoạn này đƣợ c thực hiện bằng cách dùng máy mài, máy nửa tự động,

máy tự động,… làm quay bánh mài hoặc quay các vòng băng, trên mặt có gắn các hạt

mài và tỳ các vật cần gia công vào để mài hoặc đánh bóng.

Quay bóng: quay để làm sạch bề mặt cho các vật khỏi các vết bẩn, mùn tẩy

trong axit, bavia, khuyết tật; quay còn để mài và đánh bóng bề mặt nữa. Quay các

vật gia công đồng thờ i vớ i vật liệu mài hay đánh bóng trong các chuông quay hay

thùng quay. Có thể quay khô có hay không có vật liệu mài hoặc quay ƣớt cùng chất

lỏng và vật liệu mài. Tại Thanh Thùy, quay bóng thƣờng là quay ƣớt và kế t hợ  p vớ i

tẩy gỉ và tẩy dầu mỡ .

- Tẩy gỉ: đối vớ i kim loại đen, bề mặt lớ  p mạ thƣờ ng phủ một lớ  p gỉ gồm các

hidroxit sắt. Tẩy hóa học để loại bỏ chúng thƣờng dùng axit loãng hay HCl. Tại các

cơ sở  mạ khảo sát, công việc tẩy r ỉ thƣờ ng tiến hành theo cách phôi đƣợc cho vào

máy quay vớ i dung dịch axit HCl 3:10 trong vòng 30 phút. Đối với nhôm và hợ  p

kim nhôm thì quá trình tẩy r ửa đƣợ c tiến hành trong dung dịch kiềm NaOH. Chất

thải là nƣớ c thải chứa kiềm hoặc axit, chứa cặn bẩn kim loại và đất cát, dầu mỡ; khí

thải chủ yếu là hơi kiềm hoặc axit, phạm vi ảnh hƣởng là môi trƣờng làm việc.

Page 48: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 48/87

 

40

- Tẩy dầu mỡ: có nhiều phƣơng pháp để  tẩy dầu mỡ  nhƣ tẩy bằng dung dịch

dung môi hữu cơ, tẩy dầu mỡ  hóa học, tẩy dầu mỡ  điện hóa. Tại Thanh Thùy sử 

dụng phƣơng pháp tẩy dầu mỡ  bằng xút NaOH trong 2 đến 3 giờ  sau khi tẩy gỉ bằng

HCl. Theo cách này, loại dầu mỡ  có nguồn gốc động thực vật có thể tác dụng vớ i

xút thành xà phòng tan đƣợc trong nƣớc. Ví dụ, stearin có nhiều trong mỡ  tác dụng

vớ i dung dịch NaOH tạo thành natri stearat (xà phòng) tan trong nƣớc thành dung

dịch keo:

Tuy nhiên loại có nguồn gốc khoáng vật không có khả năng xà phòng hóa nên

chỉ  tẩy đƣợc chúng bằng dung môi hay bằng chất tẩy r ửa đặc biệt. Do vậy trong

công nghiệ p, dung dịch tẩy thƣờng có các thành phần là xút và các chấ t hoạt động

 bề mặt đặc biệt. Xút là chất quan tr ọng nhất để làm sạch kim loại, ngoài tác dụng

nói trên nó còn phá hủy nhiều chất hữu cơ, hòa tan kim loại lƣỡng tính và các oxit

của chúng.

- Hoạt động bề mặt kim loại và thụ động Crom: hoạt hóa bề mặt kim loại làm

mất đi lớ  p oxit cực k ỳ mỏng, mắt không nhìn thấy, sinh ra ngay trong quá trình gia

công tại xƣở ng mạ: đánh bóng, tẩy dầu mỡ , r ửa, vận chuyển… Hoạt hóa làm cho

lớ  p kim loại ngoài cùng cũng đƣợ c tẩy nhẹ làm lộ rõ cấu trúc của kim loại nền, giúp

cho lớ  p mạ  bám chắc hơn. Các chi tiết đƣợ c hoạt hóa ngay trƣớc lúc nhúng vật vào

 bề mặt bằng dung dịch axit H2SO4 0,5%. Chất thải là nƣớ c thải chứa axit các chất

hữu cơ. 

- Quá trình mạ: mạ điện là quá trình kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớ  p

 phủ có những tính chất cơ lý hóa. Trong bể mạ chứa một dung dịch gồm hỗn hợ  pcủa nhiều hóa chất khác nhau. Thông thƣờng không thể thiếu đƣợc là muối của kim

loại mạ, chất điện ly đƣợc đƣa vào dung dịch để tăng độ dẫn điện, các chất đệm, các

 phụ gia hữu cơ, chất tạo bóng. 

Page 49: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 49/87

 

41

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình mạ niken và dòng thải

+ Đối vớ i mạ niken:

Phôi đƣợc nhúng vào bể mạ chứa dung dịch mạ là NiSO4 và chất tr ợ  dung là

H3BO3, NaCl, NH4Cl; chất mạ  bóng BK, đƣợ c sử dụng là chất tạo bóng cứng, do đó

dung dịch đƣợ c bổ sung thêm đƣờng sacarin là chất làm mềm. Thờ i gian mạ từ 4-5

 phút với cƣờng độ dòng điện 5A/dm2. Sau thời gian đó, sản phẩm đƣợ c lấy ra và

cho qua chậu thu hồi để thu lại dung dịch còn dính trên bề mặt, đƣợc cho qua các

chậu nhúng nƣớ c sạch và dung dịch H2SO4 0,5% để làm sạch trƣớ c khi cho qua bệ 

mạ  crom. Sản phẩm sau mạ  niken sẽ đƣợ c mạ  qua Cr trong thờ i gian 2  –  3 giây

cùng với cƣờng độ dòng nhƣ trên vớ i mục đích trang trí cũng nhƣ bảo vệ lớ  p bề mặt

vì Cr là chất r ất bền vớ i nhiệt độ và có độ cứng cao.

Page 50: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 50/87

 

42

Hình 3.3 Sơ đồ quy trình mạ k ẽm và dòng thải

+ Đối vớ i mạ k ẽm xyanua

Dung dịch mạ  là ZnCl2, sử  dụng chất tr ợ   dung là NH4Cl và chất mạ  bóng

AZA-AZB. Sản phẩm sau mạ đƣợ c thụ động hóa bề mặt trong dung dịch CrO3, -

H2SO4 giúp tăng thẩm mĩ và tạo độ bền cho sản phẩm. Chất thải là nƣớ c thải chủ 

yếu chứa các kim loại nặng nhƣ Ni, Cr, Zn ở  dạng hòa tan và cặn, nƣớ c thải chứa

nhiều axit, các chất hữu cơ và phốt pho. Ngoài ra còn có xyanua hoặc amon tùy

thuộc vào kỹ  thuật mạ. Nƣớ c thải mạ  là nguồn thải đáng quan tâm nhất của quy

trình mạ sản phẩm kim loại. Khí thải chủ yếu là hơi dung dịch sinh ra từ các bể mạ 

có thành phần kim loại nặng và các axit. 

Page 51: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 51/87

 

43

Hoàn thiện sản phẩm: các chi tiết mạ niken sau khi qua lớ  p mạ bảo vệ crom

đƣợ c tiế p tục làm sạch qua một lần nƣớ c, kiềm và một lần nƣớ c nữa trƣớc khi đem

sấy. Các chi tiết mạ k ẽm nếu muốn sản phẩm màu trắng bạc thì phôi sẽ đƣợ c r ửa

sạch và nhúng kiềm, còn nếu tạo sản phẩm có màu vàng ánh thì sau khi mạ, để ráo

20 phút sau đó rửa bằng nƣớ c. Tiếp đó các chi tiết đƣợc tháo gỡ  khỏi giá treo thủ 

công và đƣợ c sấy khô bằng phơi nắng hoặc bằng lò sấy thủ công để cho sản phẩm

mạ  hoàn chỉnh. Chất thải là nƣớ c thải, thành phần tƣơng tự  nƣớ c thải mạ  điện

nhƣng nồng độ thấp hơn. 

Vật chất cho các công đoạn mạ của quá trình tái chế cơ khí làng nghề Thanh

Thùy (Tính theo tấn sản phẩm/ năm) đƣợ c thể hiện qua bảng 3.3.

Từ k ết quả phiếu điều tra nông hộ  cho ta số  liệu vật chất đầu vào của các

công đoạn sản xuất và cách tính tổng tải lƣợng trung bình/ngày của Đặng kim Chi,

ta có kết quả bảng 3.3.

Tổng lƣợ ng chất thải r ắn chiếm 0,3% lƣợng nguyên liệu đầu vào, khoảng 12

tấn/năm. 

Công nghệ mạ cần r ất nhiều nƣớc để r ửa trong suốt quá trình mạ nhằm tránh

lẫn hóa chất từ bể này theo vật gia công sang bể khác, làm sạch bề mặt nền để tăng

độ gắn bám của lớ  p mạ, loại bỏ hết hóa chất khỏi sản phẩm ở  nƣớ c cuối cùng để 

đảm bảo vẻ đẹp và độ bền cho sản phẩm. Thông thƣờ ng cần đến 2m3 nƣớ c cho 1m

 bề mặt gia công. Do đó tổng lƣợng nƣớc tiêu thụ sẽ r ất lớn, đồng thời lƣợng nƣớ c

thải mang nhiều hóa chất độc hại cần xử  lý cũng không nhỏ. Quá trình mạ  niken

hay mạ k ẽm có các công đoạn tƣợ ng tự nhau, chỉ khác nhau về hóa chất sử dụng.

Tác giả gộp nguyên liệu đầu vào và đầu ra của 2 quá trình mạ trong bảng 3.3. Tổng

lƣợng nƣớ c cần tiêu thụ chiếm 9000 m

3

/năm, lƣợng nƣớ c thải chiếm 4500 m

3

/năm.Tuy lƣợng nƣớ c thải lớ n, chứa nhiều kim loại nặng và hóa chất độc hại nhƣng các

chủ xƣở ng sản xuất không quan tâm đến việc phân luồng dòng thải , tất cả đều đƣợ c

xả tr ực tiếp ra đƣờ ng thải chung của làng gây ô nhiễm nặng với các dòng thải. Hệ 

thống cống thải hầu nhƣ không đƣợc xây dựng cẩn thận không có biện pháp chống

thấm, gia cố lòng cống, dẫn đến ùn tắc gây mất vệ sinh chung cũng nhƣ những mỹ 

quan của khu vực.

Page 52: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 52/87

 

44

Bảng 3.3 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình mạ cơ khí

làng nghề Thanh Thùy 

(Tính theo tấn sản phẩm/ năm). 

Công

đoạn

Vật liệu vào  Vật liệu ra Dòng thải

Loại

Số 

lƣợ ng,

(tấn)

Loại

Số 

lƣợ ng,

(tấn)

R ắn Lỏng  Khí 

Tẩy r ỉ 

và mạ 

Sản phẩm

hàng gia

dụng

4000

Sản

 phẩm

hàng

gia

dụng

3800

Gỉ kim

loại: 8tấn

(chiếm

0,2%

nguyên

liệu).

 Nƣớ c thải

chứa dầu

mỡ  và kim

loại nặng

(chiếm

50%)

4500m3 

Bụi vàhơi

hóa

chất. (

chiếm

0,1%)

4 tấn

H2SO4  80

 NaOH 8

 Nƣớ c(m ) 9000

H/c pha

dd mạ 

(Zn2+

,Ni2+)

 

80 ÷ 133 

H/c khác: (HCl,

HNO3, NaCl, HCN).

 Nhận xét chung  về làng nghề cơ khí Thanh Thùy: Tại các khâu sản xuất cơ

khí trong khu vực sản xuất chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất tại nguồn. Do

đó nƣớc thải từ quá trình sản xuất đổ trực tiếp cùng nƣớc thải sinh hoạt ra hệ thống

cống chung.  Hiện nay làng nghề Thanh Thùy đã có hệ thống thoát nƣớc chungnhƣng chƣa hoàn chỉnh cho nên nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt đều đƣợc

thải chung vào một nguồn, việc thoát nƣớc mang tính cục bộ theo hộ gia đình và

đều không đƣợc xử lý. Do vậy nƣớc thải làng nghề đều chảy tràn ra các khu vực lân

cận, thải ra vƣờn hoặc đổ xuống sông hồ, ao làng…  

Page 53: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 53/87

 

45

3.3.  Kết quả đánh giá chất lƣợng môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy 

3.3.1. Môi trƣờng đất

Trong khu vực làng nghề Thanh Thùy, diện tích đất và đất vƣờ n xung quanh

đƣợ c sử dụng làm mặt bằng cho sản xuất, tậ p k ết vật liệu và đổ thải. Diện tích đổ 

chất thải r ắn của các hộ sản xuất ngày càng tăng và phát triển cả ra phần diện tích

đất canh tác và dọc bờ  sông R ùa. 

K ết quả  phân tích chất lƣợng đất thể hiện trong bảng 3.4 nhƣ sau: 

Bảng 3.4 K ết quả phân tích chất lƣợng đất

QCVN 03:2008/BTNMT/c ột 3 : Giớ i hạn KLN trong đất phục vụ  mục đích dân

sinh.

T

T

Ký hiệu

mẫuĐơn vị 

K ết quả 

pHKCl As Pb Fe Zn Cu Cd

1 Đ1  mg/kg 5,7 4,52 39,4 265 129 29,2 1,7

2 Đ2  mg/kg 5,6 4.11 58,3 170 156 48,3 2,5

3 Đ3  mg/kg 5,1 6,47 79,4 826 216 30,4 4,3

4 Đ4  mg/kg 5,3 5,95 72,5 519 290 39,5 3,9

5 Đ5  mg/kg 5,5 5,24 70,6 684 266 29,6 3,5

QCVN 03 :2008/BTNM

T (Cột 3)

mg/kg - 12 120 - 200 70 5

Page 54: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 54/87

 

46

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu đất

Vị trí   Đặc điểm

Đ1  Đất 1: Đất ruộng đầu làng Rùa Hạ.

Đ2  Đất 2: Ngã tƣ giữa làng, gần đình Rùa Hạ. Vị trí này xa hộ dân cƣ, và

các hộ sản xuất cơ khí. Đây là điểm quan tr ắc nền về chất lƣợng đất của

làng nghề.

Đ3 Đất 3: Cuối thôn Rùa Thƣợ ng.

Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. 

Đ4 Đất 4: Giữa thôn Rùa Hạ, gần nhà thờ .

Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. Đ5 Đất 5: Giữa thôn Rùa Hạ. Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ

khí. 

K ết quả  phân tích chất lƣợng đất thể hiện trong bảng 3.4 cho thấy hàm lƣợ ng

k ẽm trong đất vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ  1,08 đến 1,45 lần. Tại vị  trí Đ1 (đất

ruộng đầu làng Rùa Hạ) và Đ2 (ngã tƣ giữa làng, gần đình Rùa Hạ). Vị trí này xa

hộ dân cƣ, và các hộ sản xuất cơ khí. Đây là điểm quan tr ắc nền về chất lƣợng đất

của làng nghề), hàm lƣợ ng k ẽm nằm trong giớ i hạn cho phép. Qua khảo sát thực địa

cho thấy: đây là các vị trí dân cƣ thuần nông, không tham gia sản xuất cơ khí. Tại vị 

trí Đ3 (cuối thôn Rùa Thƣợ ng). Vị trí này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí có

hàm lƣợ ng k ẽm cao nhất, vƣợ t TCCP 1,45 lần.

Hàm lƣợ ng các chỉ  tiêu kim loại Asen, Đồng, Chì, Sắt và Cadimi đều nằm

trong giớ i hạn cho phép. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy tại các vị trí Đ1 và Đ2 vị trí

quan tr ắc nền) nồng độ các kim loại nặng này đều thấ p hơn so vớ i 03 vị  trí cònlại… Điều này chứng tỏ đã có sự  tác động của quá trình sản xuất cơ khí tớ i chất

lƣợng môi trƣờng đất tại làng nghề xã Thanh Thùy. Chất lƣợng môi trƣờng đất đang

ở  mức ô nhiễm nhẹ. 

Việc thải chất thải r ắn là tro, xỉ và vụn quặng kim loại không theo quy hoạch

sẽ gây nên tình trạng mất vệ sinh trong khu dân cƣ, làm tăng hàm lƣợ ng kim loại

nặng, giảm độ xốp cũng nhƣ sự màu mỡ   của đất tr ồng. Ngoài ra còn dẫn tới tình

Page 55: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 55/87

 

47

tr ạng ô nhiễm đối với các nguồn nƣớ c mặt cũng nhƣ nƣớ c ngầm. Đây là vấn đề cần

đƣợ c giải quyết sớm để đảm bảo cuộc sống tốt cho ngƣời dân. 

3.3.2. Môi trƣờng nƣớ c

3.3.2.1  . Môi trường nước thải  

 Nƣớ c thải của làng nghề cơ khí Thanh Thùy do hai nguồn chính đó là nƣớ c

thải sinh hoạt và nƣớ c thải sản xuất:

- Nƣớ c thải sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao, trung bình mỗi ngày làng

nghề Thanh Thùy xả ra khoảng 1000 m3 nƣớ c thải sinh hoạt.

- Nƣớ c thải sản xuất chủ yếu do quá trình cán và mạ. Ngoài ra còn một lƣợ ng

nƣớ c thải do quá trình rửa thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào. Ƣớc tính mỗi ngàylàng nghề thải ra khoảng 30m

3 nƣớ c thải sản xuất:

+  Lƣợng nƣớ c thải xuất phát từ  khâu cán kim loại có thành phần ô nhiễm

chính là dầu mỡ  và chất lơ lửng, ngoài ra còn một lƣợng các kim loại nặng. Nƣớ c

thải có chứa dầu mỡ  có thể đƣợ c thấm xuống các nguồn nƣớ c ngầm gây ô nhiễm

các đớ i chứa nƣớc. Khi đƣợ c xả vào nguồn tiế p nhận một phần nhỏ dầu sẽ hoà tan

trong nƣớ c. Phần lớn còn lại sẽ loang trên mặt nƣớc và tạo thành lớp màng ngăn cản

sự khuếch tán ôxy vào nƣớc làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự  phát triển của các

sinh vật nƣớ c, làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn tiế p nhận. Cặn dầu mỡ  khi

lắng xuống đáy các ao, hồ, một phần sẽ bị  phân huỷ, phần còn lại tích tụ trong bùn

đáy gây ảnh hƣởng cho các hệ sinh vật sống tại đây. Ngoài ra dầu trong nƣớc có thể 

 bị  chuyển hoá thành các hợ  p chất độc hại đối với con ngƣời và thuỷ  sinh nhƣ

Phenol và các dẫn xuất của chúng. 

+ Lƣợng nƣớ c thải sản xuất xuất phát từ khâu mạ thƣờ ng nhỏ nhƣng lại có độ 

ô nhiễm r ất cao. Trong thành phần của nƣớ c thải công nghệ mạ có chứa các KLN 

nhƣ Zn, Pb, Ni, Cd, xianua…ngoài ra còn có độ pH thấp. Do đó có thể gây ô nhiễm

tức thờ i nguồn tiế p nhận. Đối tƣợ ng xử lý trong nƣớ c thải mạ điện là các ion vô cơ

mà đặc biệt là các muối kim loại nặng.

Các chất độc hại trong nƣớ c thải mạ  nhƣ Zn+2dễ  gây ung thƣ, loét da, các

chứng bệnh về đƣờng hô hấp cũng nhƣ các chứng bệnh về thần kinh khác. Đối vớ i

Page 56: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 56/87

 

48

các hệ sinh thái ở  các thuỷ vực tiế p nhận các ion kim loại nặng này sẽ gây ức chế sự 

 phát triển của các động, thực vật thuỷ  sinh, làm giảm khả  năng tự  làm sạch của

nguồn tiế p nhận. Các kim loại nặng này có thể đƣợ c thấm sâu xuống các nguồn tiế p

nhận làm ô nhiễm các đớ i chứa nƣớc gây nên những hậu quả lâu dài. Bên cạnh đó,

độ pH thấ p của nƣớ c thải cũng là nhân tố góp phần làm tăng sự suy thoái của môi

trƣờng các lƣu vực tiế p nhận cũng nhƣ sự gia tăng sự ăn mòn đối với các công trình

xây dựng (Sở  Khoa học công nghệ và Môi trƣờng Hà Tây, 2008). 

Hiện nay, làng nghề Thanh Thùy đã có hệ thống thoát nƣớc chung nhƣng chƣa

hoàn chỉnh cho nên nƣớ c thải sản xuất và nƣớ c thải sinh hoạt đều đƣợ c thải chung

vào một nguồn, việc thoát nƣớc mang tính cục bộ  theo hộ gia đình và đều khôngđƣợ c xử lý. Do vậy nƣớ c thải làng nghề đều chảy tràn ra các khu vực lân cận, thải ra

vƣờ n hoặc đổ xuống sông hồ, ao làng… 

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c thải đƣợc trình bày trong Bảng 3.5 

Page 57: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 57/87

 

49

Bảng 3.5 K ết quả phân tích chất lƣợng nƣớ c thải

TTThông số phân

tích Đơn vị 

K t quả  QCVN

40:2011/

BTNMT/B NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7

1 pH - 3,5 5,9 3,7 6,1  6,7 6,2 6,5 5,5-9

2 Màu  PTU 53 88 68 57 69 48 43 150

3 Mùi  - - Hôi  - Hôi  - Hôi  Hôi  Không khó chịu 

4 COD mg/l 353 459 397 387 328 277 153 150

5 Ch t r  n lơ lửng mg/l 168 245 167 179 164 127 90 100

6 Amoniac mg/l - 59,2 - 55,4 - 27,3 9,3 10

7 T ng P mg/l - 7,3 - 6,4 - 2,3 1,9 6

8 Tổng N mg/l - 73,8 - 72,8 - 42,3 18,9 40

9 CN-  mg/l 0,066 0,083 0,073 0,042 0,059 0,033 0,022 0,1

10Tổng dầu mỡ  

khoáng mg/l 1,3 2,6 2,2 1,9 1,79 1,6 1,2 10

11 As mg/l - 0,1577  - 0,1029  - 0,0934 0,0711 0,1

13 Ni mg/l 0,043 0,1278 0,1183 0,1238 0,0971 0,0301 0,0152 0,514 Pb mg/l - 0,713 - 0,508 0,357 0,3722 0,2547 0,5

15 Cd mg/l - 0,128  - 0,104  - 0,030 0,015 0,1

16 Cu mg/l 0,133 0,293 0,237 0,289 0,124 0,0910 0,0620 2

17 Tổng Fe mg/l 26,1 33,5 23,6 30,9 23,8 11,5 5,67 5

Page 58: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 58/87

 

50

TTThông số phân

tích Đơn vị 

K t quả  QCVN

40:2011/

BTNMT/B NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7

18 Zn mg/l 23,1 43,3 50,6 38,7 9,5 14,1 16,3 3

19 Cr(III) mg/l 4,28 5,35 6,23 5,82 4,11 3,5 2,1 1

20 Coliform MPN/100ml - 8x105  - 7,7x10

5  - 4,7x10

5  3,5x10

4  5000

QCVN 40:2011/BTNMT/B: Quy chuẩn k ỹ thuật Quốc gia về nƣớ c thải công nghiệ p. Cột B quy định giá trị của các thông số ô

nhiễm trong nƣớ c thải công nghiệ p khi xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớ c sinh hoạt.

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c thải:

Vị trí   Đặc đi m

 NT1 Sau phân xƣở ng mạ tại hộ anh Nguyễn Văn Giang. Đầu làng Rùa Hạ.

 NT2 C ng thải g n c u Rùa Hạ, g n trƣờ ng học v  phía đ ng Ao Sen. Vị trí này tậ p trung nhi u cơ sở  sản xu t cơ khí. 

 NT3 sau phân xƣở ng mạ tại hộ anh Nguyễn Bá Đạo. Giáp Đồng Bãi. 

 NT4 C ng giữa làng, g n nhà thờ . Vị trí này tậ p trung nhi u cơ sở  sản xu t cơ khí. 

 NT5  Nƣớ c th ải phân xƣởng cán thép  nhà ông Lƣu Hải Nghĩa. Đầu thôn Rùa Thƣợ ng.

 NT6 C ng cu i làng Rùa Thƣợ ng, g n đ u sông Rùa.

Page 59: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 59/87

 

51

Vị trí   Đặc đi m

 NT7  Ngã tƣ giáp ranh giữa thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ, g n đình Rùa Hạ. Vị trí này chủ y u là nhà dân, ít tham gia sản

xuất.

Page 60: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 60/87

 

52

K ết quả bảng 3.5 cho thấy phần nào hiện tr ạng môi trƣờng nƣớ c thải của làng

nghề Thanh Thùy, hàm lƣợ ng kim loại nặng, COD, TSS cao, vƣợt tiêu chuẩn cho

 phép nhiều lần.

- Hàm lƣợ ng sắt tại 07 vị  trí lấy mẫu đều vƣợt ngƣỡ ng TCCP từ 1,1 đến 6,7

lần. Thấ p nhất tại vị  trí NT7 (vị  trí ít chịu tác động của làng nghề nhất), vƣợ t 1,1

lần. Cao nhất tại vị trí NT2 (vị trí tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ khí), vƣợ t 6,7

lần. Tại các vị trí NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 có nồng độ sắt cao, đƣợ c giải thích do

có sự tậ p trung của nhiều hộ sản xuất cơ khí quy mô lớn nhƣng nƣớ c thải chƣa đƣợ c

xử lý, gây ô nhiễm nguồn nƣớ c tiế p nhận.

- Hàm lƣợ ng k ẽm vƣợ t từ 3,2 đến 16,8 lần. Thấ p nhất tại vị trí NT5 (sau phânxƣởng cán nhà ông Nghĩa), vƣợ t 3,2 lần. Cao nhất tại vị  trí NT3 (sau phân xƣở ng

mạ nhà ông Đạo), vƣợ t 16,8 lần. Tại các vị  trí NT1, NT2, NT3, NT4 có nồng độ 

k ẽm cao hơn do hoạt động mạ k ẽm tạo nên. Tuy lƣợng nƣớ c thải mạ k ẽm không

nhiều, nhƣng nồng độ  lại khá lớn và không đƣợ c xử  lý tại nguồn; điều này ảnh

hƣởng nghiêm trọng tớ i nguồn nƣớ c tiế p nhận.

- Hàm lƣợ ng Asen tại vị trí NT2, NT4 (vị trí tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ

khí) vƣợ t từ 1,03 đến 1,6 lần.

- Hàm lƣợ ng Crom vƣợ t từ 2,1 đến 6,23 lần. Thấ p nhất tại vị trí NT7 (vị trí ít

chịu tác động của làng nghề nhất); cao nhất tại vị trí NT3 (sau phân xƣở ng mạ nhà

ông Đạo), vƣợ t 6,23 lần. Cũng tƣơng tự nhƣ hàm lƣợ ng k ẽm, tại 4 vị trí nƣớ c thải 1,

2, 3, 4 có nồng độ Crom cao, vì quá trình mạ k ẽm có sử dụng crom làm chất phụ 

tr ợ .

- Hàm lƣợng COD vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,02 đến 3,06 lần; hàm lƣợ ng

chất r ắn lơ  lửng vƣợ t từ 1,27 đến 2,45 lần.

- Hàm lƣợng Chì vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,02 đến 1,43 lần. Cao nhất tại vị 

trí NT2 (vị trí tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ khí): 1,43 lần.

- Hàm lƣợng Cadimi vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,02 đến 1,3 lần. Cao nhất tại

vị trí NT2 (vị trí tậ p trung nhiều cơ sở  sản xuất cơ khí): 1,3 lần.

Qua quá trình phân tích, tác giả nhận thấy các chỉ tiêu hữu cơ cũng vƣợt tiêu

Page 61: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 61/87

 

53

chuẩn cho phép nhiều lần nhƣ: hàm lƣợng amoniac vƣợ t từ 2,7 đến 5,9 lần; tổng

 photpho vƣợ t từ 1,1 đến 1,2 lần; tổng Nitơ  vƣợ t từ 1,1 đến 1,8 lần; coliform vƣợ t từ 

7 đến 160 lần tiêu chuẩn cho phép. Nƣớ c thải làng nghề cơ khí lại chứa hàm lƣợ ng

các chất hữu cơ khá cao. Điều này đƣợ c giải thích với 2 lý do: Do hệ  thống thoát

nƣớ c của làng nghề chƣa có sự  phân chia giữa nƣớ c thải sản xuất và nƣớ c thải sinh

hoạt của ngƣời dân, hai nguồn nƣớ c thải này cùng xả  vào hệ  thống thoát nƣớ c

chung của xã dẫn tớ i sự nhiễm bẩn cao trong nguồn thải. Hàm lƣợ ng chất hữu cơ

cao do nguồn nƣớ c thải sinh hoạt tạo nên. Mặt khác, quá trình phát triển của làng

nghề đã thu hút đƣợ c nhiều nhân lực từ nơi khác đến, quá trình sản xuất và sinh

hoạt của nguồn lực này cũng góp phần không nhỏ tới quá trình xả thải, gây ô nhiễmhữu cơ nguồn nƣớ c thải.

Qua quá trình khảo sát và lấy mẫu, tác giả nhận thấy tại vị  trí NT2, NT4 có

nồng độ các chất ô nhiễm cao, do vị trí này là nơi tậ p trung nhiều hộ gia đình tham

gia sản xuất và sinh hoạt nhiều nhất. Nƣớ c thải tại làng nghề đang bị ô nhiễm nặng,

đây là vấn đề cấp bách cần sớ m giải quyết của địa phƣơng cũng nhƣ các cấp lãnh

đạo.

3.3  .2.2. Môi trường nước mặt  

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c mặt đƣợ c thể hiện ở  bảng 3.6. 

Page 62: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 62/87

 

54

Bảng 3.6 K ết quả phân tích chất lƣợ ng nƣớ c mặt

TT Tên chỉ tiêu  Đơn vị tính  NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

QCVN

08:2008/B

1

1 pH  –   6,5 7,0 6,8 6,8 5.9 6,1 5,5-9

2 BOD5(20 ) mg/l 27 47 10 25 169 133 15

3 COD mg/l 63 115 25 67 378 305 30

5 TSS mg/l 58 63 21 68 216 177 50

6 Tổng dầu mỡ   mg/l 0,32 0,52 0,1 0,47 2,3 2,07 0,1

7 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,13 0,19 0,05 0,19 0,82 0,58 0,4

8 Crom(III) mg/l 0,112 0,085 0,017 0,139 4,28 3,22 0,5

9 Niken (Ni) mg/l 0,0210 0,0320 <0,0001 <0,0001 0,1090 0,0937 0,1

10 Đ ng (Cu) mg/l 0,024 0,009 0,007 0,137 0,212 0,144 0,5

11 Sắt (Fe) mg/l 2,21 1,02 0,97 2,31 30,3 22,9 1,5

12 K ẽm (Zn) mg/l 0,682 0,321 0,217 0,746 7,3 6,6 1,5

13 Asen mg/l 0,0237 0,0225 0,0162 0,0081 0,0356 0,0329 0,0514 Photphát (PO4 -) mg/l 0,42 1,67 0,21 0,76 2,35 1,87 0,3

15 NO2-  mg/l 0,047 0,032 0,026 0,043 0,238 0,212 0,04

16 Amoniac (Tính theo N)  mg/l 2,23 6,44 0,32 4,03 47,9 39,0 0,5

17 Nitrat (NO3-) mg/l 2,8 1,3 2,3 2,8 1,1 1,3 10

Page 63: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 63/87

 

55

TT Tên chỉ tiêu  Đơn vị tính  NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

QCVN

08:2008/B

1

18 Cd mg/l 0,0051 0,0062 0.0041 0.0031 0,0209 0,0164 0,01

19 Pb mg/l 0,0074 0,0059 0,0057 0,0197 0,0542 0,0441 0,05

20 Coliform MPN/100ml 9x103  8,5x10

4  7x10

3  9x10

4  9x10

6  9x10

5  7500

QCVN 08:2008 cột B1: Quy chuẩn k ỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớ c mặt, mục đích dùng cho tƣới tiêu thủy lợ i hoặc các mục

đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự.

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c mặt

Vị trí   Đặc đi m

 NM1 Kênh tƣới tiêu đ u làng Rùa Hạ.

 NM2 Ao giữa làng Rùa Hạ.

 NM3 Ao đình làng Rùa Hạ. Không có nguồn thải vào, cách xa khu vực sản xuất của làng nghề. Đây là vị trí quan

tr ắc nền.

 NM4 Cu i thôn Rùa Thƣợ ng, th ng mi u Ba Cô. Đây là đi m đ u của sông Rùa, trƣớ c khi chảy qua khu vực làngnghề.

 NM5 Giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa. Đây là vị trí giao thoa của các nguồn thải.

 NM6 Đ u làng. Đây là đi m cu i của sông Rùa sau khi chảy qua khu vực làng ngh .

Page 64: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 64/87

 

56

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c mặt đƣợ c thể hiện ở  bảng 3.6. 

- Chỉ tiêu sắt vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,47 đến 20,2 lần. Thấ p nhất tại vị trí

 NM3, (ao đình làng Rùa Hạ, là vị  trí quan trắc nền) vẫn nằm trong giớ i hạn cho

 phép và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa, vị trí giao thoa của các 

nguồn thải).

- Chỉ tiêu kẽm vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa

sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 4,4 đến 4,9 lần.

- Chỉ tiêu crom vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa

sông Rùa) và NM6 từ 6,44 đến 8,56 lần.

Chỉ tiêu Niken vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữasông Rùa): 1,09 lần.

Chỉ  tiêu Cadimi vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị  trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ,

giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 1,64 lần và 2,09 lần.

Chỉ  tiêu Pb vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị  trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa

sông Rùa): 1,08 lần

- Chỉ tiêu As vẫn nằm trong ngƣỡ ng giớ i hạn cho phép. Tuy nhiên, ta giả nhận

thấy tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa),

hàm lƣợ ng As cao hơn so vớ i vị  trí quan trắc nền NM3. Điều này chứng tỏ, hàm

lƣợng As cũng đã chịu tác động của nƣớ c thải sản xuất và nƣớ c thải sinh hoạt của

làng nghề.

- Chỉ tiêu COD vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 2,1 đến 12,5 lần. Thấ p nhất tại vị trí

 NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa). 

- Chỉ tiêu TSS vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,16 đến 4,32 lần. Thấ p nhất tại vị trí

 NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) (gấ p 4,32 lần TCCP).

Chỉ tiêu dầu mỡ  vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,5 đến 23 lần. Thấ p nhất tại vị trí NM3

và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa). Nguyên nhân chính làm

lƣợ ng dầu mỡ  gia tăng trong nƣớ c mặt do dầu mỡ   bám trên phế liệu đầu vào và do

quá trình lau rửa thiết bị máy móc theo nƣớ c thải chảy vào nguồn nƣớ c mặt.

- Chỉ  tiêu chất hoạt động bề  mặt vƣợ t giớ i hạn cho phép tại vị  trí NM5 và

Page 65: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 65/87

 

57

 NM6 từ 1,45 đến 2,05 lần.

- Chỉ tiêu photphat vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,4 đến 7,8 lần. Thấ p nhất tại vị 

trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấ p 7,8 lần TCCP).

- Chỉ tiêu BOD5 tại các vị trí vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,6 đến 11,3 lần. Cao

nhất tại vị trí NM5, gấ p 11,3 lần.

- Chỉ tiêu amoniac vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 4,46 đến 95,8 lần.

- Chỉ tiêu coliform vƣợ t giớ i hạn cho phép từ 1,2 đến 1200 lần. Thấ p nhất tại

vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấ p 1200 lần TCCP).

Từ k ết quả bảng 3.6 cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều vƣợt tiêu chuẩn cho

 phép (so sánh vớ i QCVN 08:2008/B1). Đặc biệt là vị trí NM5 và NM6, đây là vị trígiao thoa của các nguồn thải và ở  cuối nguồn sông rùa, nên mức độ ô nhiễm khá

lớn. Các chỉ  tiêu kim loại nặng, TSS, COD, dầu mỡ , amoniac, chất r ắn lơ lửng,

coliform,… đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tại vị trí 3 là ao đình làng

Rùa, nằm xa khu vực làng, xét thấy chất lƣợng các chỉ  tiêu đều nhỏ hơn giớ i hạn

cho phép. So sánh vị  trí  NM4 (điểm đầu sông Rùa, trƣớ c khi chịu tác động của

nguồn thải từ làng nghề) và vị trí NM6 (điểm cuối sông rùa qua địa phận sản xuất

của làng nghề) có sự chênh lệch nồng độ rõ rệt. Nồng độ NM4 thấ p, nồng độ NM6

cao và vƣợ t TCCP nhiều. Điều này cho thấy, chất lƣợng môi trƣờng nƣớ c mặt chịu

tác động của nƣớ c thải sản xuất và nƣớ c thải sinh hoạt của làng nghề.

 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nƣớ c mặt là do nƣớ c thải sinh hoạt

và nƣớ c thải sản xuất đổ tr ực tiếp ra sông và ao, nƣớ c r ửa chuồng tr ại chăn nuôi có

cuốn theo phân gia súc và ngƣời cũng đƣợc đổ  tr ực tiế p ra cống thoát chung. Bên

cạnh đó rác thải sinh hoạt cũng đƣợc đổ bừa bãi xung quanh bờ  ao.

Vớ i tốc độ ô nhiễm nhƣ hiện nay, môi trƣờng làng nghề  Thanh Thùy ngày càng suy

thoái, ảnh hƣởng nghiêm tr ọng đến chất lƣợ ng sản xuất và đờ i sống sinh hoạt của

ngƣời dân.

3.3  .2.3. Môi trường nước ngầm 

Cũng nhƣ nhiều khu vực khác trong huyện, nhân dân Thanh Thùy sử  dụng

nƣớ c giếng khoan vào mục đích sinh hoạt và sản xuất.

Page 66: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 66/87

 

58

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c ngầm thể hiện qua bảng 3.7 

Bảng 3.7 K ết quả phân tích chất lƣợ ng nƣớ c ngầm 

TT Tên chỉ tiêu  Đơn vị tính  NN1 NN2 NN3 NN4

QCVN

09:2008/

BTNMT

1 pH - 6,3 6,5 6,5 6,8 5,5  8,5

2 Amoniac mg/l 0,35 1,27 1,15 0,81 0,1

3 COD mg/l 2,3 3,4 3,0 2,8 4,0

4 CN- 

mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0.01

5 Fe mg/l 3,9 12,3 10,7 8,4 5,0

6 K ẽm (Zn) mg/l 0,034 4,4 5,8 3,8 3,0

7 As  mg/l 0,0431 0,0473 0,0285 0,0236 0,05

8 Mn mg/l 0,327 0,432 0,352 0,248 0,5

9 Độ cứng mg/l 238 325 332 289 500

10 Pb mg/l 0,0044 0.0043 0.0058 0.0038 0,01

11 Cd 

mg/l 0,0028 0,0033 0,0041 0,0036 0,005

12 Coliform MPN/100ml KPH 97 92 83 3

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn k ỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớ c ngầm

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớ c ngầm

Vị trí  Đặc điểm

 NN1  Nƣớ c ngầm 1: Tại nhà Ông Khoa giữa thôn Rùa Hạ .

 NN2  Nƣớ c ngầm 2: Tại nhà Ông Vũ Bá Thƣ gần nhà thờ .

 NN3  Nƣớ c ngầm 3: Tại nhà Ông Vinh giữa thôn Rùa Hạ .

 NN4  Nƣớ c ngầm 4: Tại nhà Ông Nam giữa thôn Rùa Thƣợ ng.

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c ngầm trình bày tại bảng 3.7 cho thấy:

-  Hàm lƣợ ng sắt vƣợt tiêu chuẩn cho phép 1,68 –  2,5 lần. Cao nhất tại vị trí NN2

(tại nhà Ông Vũ Bá Thƣ gần nhà thờ ), vƣợ t TCCP 2,5 lần. Hàm lƣợ ng sắt tại vị trí

Page 67: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 67/87

 

59

 NN1(tại nhà Ông Khoa giữa thôn Rùa Hạ) nằm trong giớ i hạn cho phép. Qua khảo sát

thực tế, vị trí NN1 là điểm dân cƣ không tham gia sản xuất cơ khí. Tại các vị trí NN2,

3, 4, hàm lƣợ ng sắt cao, đây là những vị trí nằm trong khu tậ p trung nhiều hộ sản xuất

cơ khí. Đặc thù của nƣớ c thải sản xuất cơ khí chứa nhiều hàm lƣợ ng kim loại nặng nhƣ

sắt, k ẽm, cadimi, chì... Lƣợng nƣớ c thải này không đƣợ c thu gom, xử  lý triệt để nên

qua thời gian đã thấm 1 lƣợng không nhỏ hàm lƣợ ng sắt xuống các tầng đất, gây ảnh

hƣở ng tớ i chất lƣợng môi trƣờng nƣớ c ngầm.

-  Hàm lƣợ ng k ẽm vƣợ t TCCP 1,3 –  1,9 lần. Cao nhất tại vị trí NN3, vƣợ t TCCP

1,9 lần. Hàm lƣợ ng k ẽm tai vị trí NN1 nằm trong giớ i hạn cho phép.

Tuy nhiên 1 số chỉ  tiêu kim loại nặng khác nhƣ Cadimi, Chì, Asen, Manganvẫn nằm trong giớ i hạn cho phép. Điều đó cho thấy, mặc dù có chịu sự tác động của

nƣớ c thải sản xuất, tuy nhiên, tác động này không lớ n.

Các chỉ  tiêu Phot phat (PO43-), COD, Độ  cứng,… trong nƣớc đều đạt dƣớ i

hoặc xấ p xỉ tiêu chuẩn cho phép. 

 Ngoài ra, trong quá trình phân tích, tác giả thấy hàm lƣợng amoniac khá cao.

Hàm lƣợng amoniac vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 8,1 đến 12,7 lần. Nguyên nhân do

quá trình thấm sâu của nƣớ c thải sinh hoạt tại làng nghề .

-  Đối vớ i chỉ tiêu vi sinh thì không đạt tiêu chuẩn cho phép. Trên thực tế đạt

giá trị 83- 97 MPN/100ml nƣớ c.

K ết quả  phân tích chất lƣợng nƣớ c ngầm trình bày tại bảng 3.7 cho thấy chất

lƣợng nƣớ c ngầm tại khu vực làng Thanh Thùy có chịu tác động của quá trình sản xuất

cơ khí ở  mức nhẹ. Tuy vậy, để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, tránh các bệnh về đƣờ ng ruột,

mắt, viêm loét,... nƣớ c ngầm trong khu vực trƣớ c khi sử dụng cần phải đƣợ c xử lí vớ i

nhiều biện pháp thích hợ  p.

Page 68: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 68/87

 

60

3.4 K ết quả nghiên cứu các giải pháp xử  lý KLN làng nghề Thanh Thùy 

3.4.1 

Biện pháp tăng pH bằng bón vôi (CaO) để cố định KLN trong đất 

Biện pháp tăng pH bằng bón vôi (CaO) mục đích là để cố định KLN trong môi

trƣờng đất nhằm hạn chế sự hấp thu KLN vào thực vật nghiên cứu.

 pH của đất là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình đánh giá độ 

 phì nhiêu đất. pH gây ảnh hƣởng đến đờ i sống của hệ sinh vật đất và đặc biệt có ảnh

hƣở ng mạnh đến quá trình lý, hoá, sinh học của đất, tác động tr ục tiếp đến quá trình

hút thu chất dinh dƣỡ ng của cây trồng. Theo Tr ần Khắc Hiệ p (2009), Khoảng pH từ 

6 - 7 là tốt nhất cho việc đồng hoá các chất dinh dƣỡ ng.

Qua khảo sát thực tế đất xã Thanh Thùy là đất chua (pH = 5,1 - 5,7). Đây cũnglà một trong những nguyên nhân làm cho KLN dễ dàng vận chuyển vào cây trồng.

Để khắc phục điều này tác giả sử dụng vôi nhƣ một công cụ để hạn chế sự tích luỹ 

KLN từ nƣớc tƣới vào rau, bởi vì khi các KLN đƣợc đƣa vào đất từ con đƣờng tƣớ i

nƣớc, dƣới điều kiện pH đất cao chúng sẽ k ết bị k ết tủa và giữ lại trong đất, hạn chế 

hấ p thụ của chúng vào thực vật. Tiến hành bón vôi vào đất ở  các mức khác nhau 0 -

2,5gam - 5,0gam - 7,5 gam - 10 gam/chậu, thí nghiệm trên rau cải canh (đại diện

cho nhóm rau ăn lá, nhóm rau có khả năng tích luỹ KLN mạnh).

Thí nghiệm trong ch ậu như sau: 

Vị  trí đất đƣợc đƣợ c lấy về nghiên cứu nằm ở   cuối thôn Rùa Thƣợ ng.Vị  trí

này tậ p trung nhiều hộ dân sản xuất cơ khí. 

Trƣớ c khi tiến hành  thí nghiệm, tác giả  tiến hành kiểm tra 1 số  tính chất của

đất, nƣớc tƣới, và vôi bón cho đất để xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thí

nghiệm.

Bảng 3.8 Một số tính chất ban đầu của nƣớc tƣớ i

TTKí hiệu

mẫuĐơn vị 

Chỉ tiêu

pHKCl  As Pb Cd

1 Đợ t 1 mg/kg 7,1 0,007 0,0017 0,0003

2 Đợ t 2 mg/kg 7,3 0,006 0,0024 0,0008

QCVN 39: 2011/BTNMT 5,5-9 0,05 0,05 0,01

Page 69: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 69/87

 

61

Từ bảng 3.8, tác giả nhận thấy, pH nằm trong ngƣỡ ng giớ i hạn, hàm lƣợng các chỉ 

tiêu kim loại nặng As, Pb, Cd đều thấp và đạt TCCP về chất lƣợ ng nƣớ c tƣớ i.

Bảng 3.9 Một số tính chất ban đầu của đất 

TT Kí hiệu mẫu  Đơn vị Chỉ tiêu 

pHKCl  As Pb Cd

1 Đợt 1  mg/kg  5.1 6,47 79,4 4,3

2 Đợt 2  mg/kg  5.2 6,53 72,9 3,9

QCVN 03 :

2008/BTNMT (cột 1) mg/kg  - 12 120 2

QCVN 03: 2008/BTNMT (cột 1): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn KLNtrong đất nông nghiệp 

Từ Bảng 3.9, tác giả nhận thấy, mẫu đất của cả 2 đợt lấy mẫu đều có tính

chua pH <5,5, yếu tố quan trọng chính ảnh hƣởng đến sự hấp thu kim loại nặng vào

cây trồng. Tuy nhiên, hàm lƣợng các KLN (As, Pb, Cd) vẫn nằm trong giới hạn

KLN cho phép đối với đất nông nghiệp.

Bảng 3.10 Tính chất của đá vôi CaO trƣớ c khi đƣợc lót vào đất

Chỉ tiêu  Đơn vị  Nồng độ QCVN 03 :

2008/BTNMT (cột 1) 

As mg/kg 0,003 12

Pb mg/kg 0,006 120

Cd mg/kg 0,024 2

Từ Bảng 3.10, ta thấy hàm lƣợng kim loại As, Pb, Cd đều thấp hơn dƣới hạn

cho phép rất nhiều. Vì vậy, sự ảnh hƣởng do KLN (As, Pb, Cd) trong đá vôi đối với quá trình thí nghiệm là không đáng kể. 

a/ Ảnh hưởng của pH đất đến sự tích luỹ Pb từ nước tưới vào rau cải canh 

Theo nhƣ thí nghiệm, ta nghiên cứu sự ảnh hƣờ ng của Pb trong nƣớc tƣới đối

vớ i rau cải canh ở  nồng độ 0,5 ppm/ngày và sử dụng các mức lót vôi vào đất khác

nhau, k ết quả theo dõi pH đất và hàm lƣợng Pb tích lũy trong rau cải canh khi thu

hoạch (sau 30 ngày) đƣợ c thể hiện trên Bảng 3.11.

Page 70: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 70/87

 

62

Bảng 3.11 K ết quả hàm lƣợng Pb tích lũy trong rau 

Mức bón CaO/chậupHKCl đất Pb trong rau (mg/kg rau tƣơi) 

Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2

Không bón vôi ( ĐC)  5,1 5,2 1,4738 ± 0,072 1,3478 ± 0,067

2,5 gamCaO/chậu 5,5 5,4 1,1184 ± 0,054 1,0887 ± 0,054

5,0 gam CaO/chậu 6,4 6,5 0,8782 ± 0,044 0,7992 ± 0,039

7,5 gam CaO/chậu 6,8 6,7 0,6202 ± 0,031 0,5857 ± 0,028

10,0 gam CaO/chậu 7,4 7,5 0,4369 ± 0,021 0,4099 ± 0,02

QĐ 04/2007/BNN  - - 0,5 0,5

Vớ i độ tin cậy 95% và α ≤ 5% 

QĐ 04/2007/BNN: Quy định về mức giớ i hạn tối đa cho phép của một số kim

loại năng và độc tố trong sản phẩm rau tƣơi.

Hình 3.4. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự  tích lũy Pb trong rau 

Page 71: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 71/87

 

63

Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự  tích lũy Pb trong rau đợt 1 và đợ t 2

Hình 3.6. Sự  tƣơng quan giữa pH đất và sự  tích lũy của Pb trong rau

Đối với đợ t 1: Khi tăng lƣợng vôi lót vào đất ta thấy pH của đất tăng dần, từ 

mức 5,1 (công thức ĐC - Không bón vôi), lên 5,5 ( công thức 2 –   bón 2,5 gam CaO/

chậu), lên 6,4 (công thức 3 - bón 5,0 gam CaO/chậu) và cao nhất ở  công thức 5 (bón

10 gam CaO/chậu) đạt 7,4.

Sử dụng nƣớc ô nhiễm Pb ở mức 0,5 ppm mà không bón vôi (công thức ĐC)

hàm lƣợng Pb trong rau đạt là 1,4738 mg/kg rau tƣơi. Khi lót vôi, hàm lƣợng Pb

trong cải canh giảm dần theo sự tăng pH đất: Ở công thức bón 2,5 gam CaO/chậu 

tƣơng ứng với pH đất là 5,5 thì hàm lƣợng Pb trong rau cải canh là 1,1184 mg/kg

Page 72: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 72/87

 

64

rau tƣơi, không sai khác có ý nghĩa với công thức ĐC (không bón vôi). Với công

thức bón 5,0 gam CaO/chậu, pH đất tăng lên 6,4 khi đó hàm lƣợng Pb trong rau

giảm xuống 0,8782 mg/kg tƣơi và tiếp tục giảm đến công thức 4 (bón 7,5 gam CaO)

nhƣng phải đến công thức 5 (bón 10 gam CaO) thì hàm lƣợng Pb trong rau mới đạt

tiêu chuẩn cho rau an toàn, khi đó pH đất là 7,4. Nhƣ vậy nếu sử dụng nƣớc tƣới

chứa 0,5 ppm Pb, cần thiết phải bón vôi để pH đất ở môi trƣờng trung tính thì hàm

lƣợng Pb trong rau đạt tiêu chuẩn an toàn. Kết quả này càng khẳng định thêm vai

trò của pH đất đến sự linh động của Pb.

Kết quả thí nghiệm đợt 2, cũng cho tác giả thấy điều tƣơng tự  và khẳng định

cho kết quả nhƣ đợt 1. Khi pH đất ở mức gần trung tính hoặc kiềm, sự hấp thu Pb từ môi trƣờng vào

rau giảm do Pb đã bị kết tủa thành PbCO3  hoặc Pb(OH)2  ít ảnh hƣởng đến cây

trồng. 

b/ Ảnh hưởng của pH đất đến sự tích luỹ Cd từ nước tưới vào rau cải canh 

Sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm Cd ở  mức 0,1 ppm tƣới cho rau trên nền đất đƣợ c

 bổ sung vôi theo các mức tăng dần: không bón vôi (ĐC), bón 2,5 - 5,0 –  7,5 - 10,0

gam CaO/chậu, tác giả nhận thấy hàm lƣợ ng Cd trong rau cải canh có quan hệ chặt

chẽ vói pH đất thông qua lƣợng vôi bón (bảng 3.12) 

Bảng 3.12 K ết quả hàm lƣợng Cd tích lũy trong rau 

Mức bón CaO/chậupHKCl đất Cd trong rau (mg/kg rau tƣơi) 

Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2

Không bón vôi ( ĐC)  5,3 5,2 0,2772 ± 0,013 0,3209 ± 0,016

2,5 gamCaO/chậu 5,6 5,5 0,2019 ± 0,010 0,2531 ± 0,013

5,0 gam CaO/chậu 6,5 6,4 0,0832 ± 0,004 0,0927 ± 0,005

7,5 gam CaO/chậu 6,8 6,8 0,0163 ± 0,001 0,0149 ± 0,007

10,0 gam CaO/chậu 7,5 7,4 0,0117 ± 0,0007 0,011 ± 0,0006

QĐ 04/2007/BNN  - - 0,02 0,02

Vớ i độ tin cậy 95% và α ≤ 5% 

Page 73: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 73/87

 

65

QĐ 04/2007/BNN: Quy định về mức giớ i hạn tối đa cho phép của một số kim loại

năng và độc tố trong sản phẩm rau tƣơi.

Hình 3.7. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự  tích lũy của Cd trong rau

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh sự  tích lũy Cd trong rau đợt 1 và đợ t 2

Page 74: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 74/87

 

66

Hình 3.9. Sự  tƣơng quan giữa pH đất và sự  tích lũy của Cd trong rau

K ết quả thí nghiệm đợ t 1, khi sử dụng vôi lót vào đất làm cho pH đất có sự biến

động rõ rệt, từ 5.3 ở  công thức ĐC, lên 6,5 ở  công thức 3 (bón 5,0 gam CaO/chậu)

và pH đạt cao nhất là 7,5 ở  công thức bón l0 gam CaO/chậu.

Hàm lƣợ ng Cd trong rau giảm cùng vớ i sự tăng pH đất khi sử dụng vôi bón ở  

các mức khác nhau, từ 0,2772 mg/kg rau tƣơi (công thức ĐC) đến 0,2091 mg/kg rau

tƣơi (công thức 2 -  bón 2,5 gam CaO/chậu) và đạt mức an toàn ở  công thức 4 là

0,0163 mg/kg rau tƣơi, khi đó pH đất là 6,8. Nhƣng khác với Pb, hàm lƣợng Cd có

xu hƣớ ng giảm mạnh ở  mức pH đất trong khoảng 6,5 - 6,9 cụ thể:

-  Công thức bón 2,5 gam CaO/chậu, với pH đất là 5,6 hàm lƣợ ng Cd trong rau

là 0,2019 mg/kg giảm 1,4 lần so với công thức ĐC (không bón vôi) 

-  Công thức bón 5,0 gam CaO/chậu, tƣơng đƣơng vói pH đất là 6,5 thì hàm

lƣợng Cd trong rau là 0,0832 mg/kg tƣơ i, giảm 3,33 lần so với ĐC và giảm 2,42 lần

so với công thức 2 (bón 2,5 gam CaO/chậu).

-  Công thức bón 7,5 gam CaO/chậu, pH đất là 6,8 và hàm lƣợng Cd trong rau là

0,0163 mg/kg tƣơi, giảm 12,4 lần so với công thức 2 (bón 2,5 gamCaO/chậu). Ở 

mức này hàm lƣợ ng trong rau đã đạt tiêu chuẩn an toàn (giớ i hạn hàm lƣợ ng Cd

trong rau an toàn là < 0,02 mg/kg rau tƣơi). 

Công thức bón 10,0 gam CaO/chậu, khi đó với pH đất là 7,5 thì hàm lƣợ ng Cd

trong rau là 0,0117 mg/kg tƣơi, giảm 7,1 lần so với công thức 3 (bón 5,0 gam 

Page 75: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 75/87

 

67

CaO/chậu) và giảm 1,4 lần so với công thức 4.

Kết quả thí nghiệm đợt 2, cũng cho tác giả thấy điều tƣơng tự nhƣ đợt 1. 

 Nhƣ vậy trong điều kiện nƣớc tƣớ i bị ô nhiễm Cd đến mức 0,1ppm, để hàm

lƣợng Cd trong rau đạt tiêu chuẩn an toàn có thể sử dụng vôi nhƣ một công cụ để 

tăng pH đất đã hạn chế sự tích lũy Cd từ nƣớc vào rau. 

c/ Ảnh hưởng của pH đất đến sự tích luỹ As từ nước tưới vào rau cải canh 

Theo thí nghiệm ta sử dụng nƣớc tƣớ i chứa 0,1 ppm As cho rau cải canh trên

nền bón vôi theo mức tăng dần: 0 - 2,5 gam - 5,0 gam –  7,5 gam - 10 gam, k ết quả 

đƣợ c thể hiện ở  bảng 3.13 nhƣ sau: 

Bảng 3.13. K ết quả hàm lƣợng As tích lũy trong rau 

Mức bón CaO/chậupHKCl đất As trong rau (mg/kg rau tƣơi) 

Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2

Không bón vôi ( ĐC)  5,2 5,3 0,1905 ± 0,01 0,2273 ± 0,012

2,5 gamCaO/chậu 5,7 5,6 0,1363 ± 0,01 0,1493 ± 0,011

5,0 gam CaO/chậu 6,6 6,5 0,1702 ± 0,007 0,1892 ± 0,006

7,5 gam CaO/chậu 6,9 6,7 0,1609 ± 0,007 0,1469 ± 0,005

10,0 gam CaO/chậu 7,3 7,4 0,2099 ± 0,012 0,1911 ± 0,013

QĐ 04/2007/BNN:  - - 0,2 0,2

Vớ i độ tin cậy 95%, α ≤ 5%, k ết quả = giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 

QĐ 04/2007/BNN: Quy định về mức giớ i hạn tối đa cho phép của một số kim loại

nặng và độc tố trong sản phẩm rau tƣơi.

Page 76: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 76/87

 

68

Hình 3.10. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự  tích lũy của As trong rau

Hình 3.11. Biểu đồ so sánh sự  tích lũy As trong rau đợt 1 và đợ t 2

Cũng giống nhƣ các thí nghiệm bón vôi khi sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm Pb và

Cd, thí nghiệm sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm As khi bón vôi vào đất vớ i mức tăng dần

cũng làm cho pH đất tăng lên, mức ban đầu khi chƣa bón vôi pH của đất là 5,2 sau

đó tăng dần lên 5,7 ở  công thức 2 (mức bón 2,5 gam CaO,chậu), đạt 6,6 ở  công thức

3  (bón 5,0 gam CaO/chậu) và có giá trị  cao nhất ở   công thức 5 -  bón 10 gam

CaO/chậu, pH đất là 7,3. 

 Nhƣ vậy khác vớ i Pb, Cd, sự hấ p thu As của cây trồng ít phụ thuộc vào sự thay

đổi của pH đất, việc tăng mức bón vôi làm cho pH đất tăng. 

Page 77: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 77/87

 

69

Ở công thức ĐC (không bón vôi, sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm As) hàm lƣợ ng As

trong rau là 0,1905 mg/kg rau tƣơi, sau đó giảm xuống là 0,1702 mg/kg rau tƣơi

(công thức 3: bón 5,0gam CaO/chậu + sử  dụng nƣớc tƣới ô nhiễm As) nhƣng ở  

công thức 5 (vớ i pH đất là 7,3) thì hàm lƣợ ng As lại có xu hƣớng tăng lên so vớ i

công thức ĐC (0,2099 mg As/kg tƣơi). Điều này có thể đƣợ c giải thích khác vớ i Pb

và Cd, trong môi trƣờ ng kiềm As có xu hƣớng linh động hơn do sự có mặt Ca+2

 nên

As tạo thành Ca3(AsO4)2, làm cho khả năng vận chuyển vào cây trồng nhiều hơ n.

Kết quả thí nghiệm đợt 2, cũng cho tác giả thấy điều tƣơng tự nhƣ đợt 1. 

 Nhƣ vậy để hạn chế sự tích luỹ As từ môi trƣờng nƣớc vào cây trồng không thể 

dùng biện pháp bón vôi thông thƣờng mà phải có các biện pháp khác, nhƣ biện pháphoá học dùng ôxit, hyđrôxyt Fe..., biện pháp sinh học lựa chọn loại thực vật nhƣ

dƣơng xỉ....

3.4.2  Thí nghiệm dùng thự c vật bèo tây làm sạch nƣớc ô nhiễm KLN

Hiện nay, phƣơng pháp xử  lý ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation) là

một trong những giải pháp quan trọng, có tính khả  thi cao để xử  lý các vùng đất,

nƣớ c bị ô nhiễm KLN. Ở Việt Nam, bèo tây là một loại thực vật r ất phổ biến. Việc

sử  dụng bèo tây trong việc xử  lý ô nhiễm đã đƣợ c r ất nhiều các tác giả  trong và

ngoài nƣớc nghiên cứu. Bèo tây là cây sống ở  nƣớc, có tốc độ sinh trƣở ng r ất nhanh

và không cần phải chăm sóc nên sử dụng bèo tây để xử lý ô nhiễm nƣớc có thể thực

hiện đƣợ c dễ dàng. 

Để khẳng định điều đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu việc sử dụng bèo tây

trong việc giảm thiểu ô nhiễm KLN (As, Pb, Cd) trong môi trƣờng nƣớc tƣớ i khi bổ 

sung KLN vào nƣớc theo các mức: 0,5 ppm Pb; 0,1 ppm Cd và 0,5 ppm As. Kiểm

tra hàm lƣợng các kim loại trong nƣớ c sau 5 - 10  –  20 - 30 ngày thí nghiệm tr ồng

 bèo tây, kết quả cho thấy bèo tây có khả năng tích lũy KLN rất tốt.

a/ Khả năng làm sạch nƣớc ô nhiễm Pb của bèo tây 

Tiến hành sử dụng nƣớc chứa 0,5 ppm Pb để thả bèo tây  

Vị  trí lấy mẫu: Giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa. Đây là vị  trí giao thoa của

các nguồn thải.

Page 78: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 78/87

 

70

Bảng 3.14 Thông số chất lƣợ ng nguồn nƣớc ban đầu lấy về nghiên cứ u

TT Tên chỉ tiêu  Đơn vị  NM QCVN 08:2008/B1

1 pH  –   5,9 5,5-9

2 As mg/l 0,0356 0,05

3 Cd mg/l 0,0209 0,01

4 Pb mg/l 0,0542 0,05

Đây là vị trí giao thoa giữa các nguồn thải nên có hàm lƣợng KLN khá cao. Vì

vậy, tác giả chọn đây là vị trí lấy mẫu nƣớ c về nghiên cứu. Tuy nhiên qua khảo sát

thì nguồn nƣớ c tại vị trí lấy mẫu này chƣa đạt ngƣỡ ng ô nhiễm so vớ i mức giá trị 

lựa chọn của nghiên cứu. Do đó, trƣớ c khi tiến hành thí nghiệm, tác giả tiến hànhlàm giàu mẫu bằng cách thêm chuẩn As, Pb, Cd vào chậu thí nghiệm.

Bảng 3.15 Hàm lƣợng Pb trong nƣớ c theo thờ i gian xử  lý bằng bèo tây 

Ngày thí nghiệmĐối chứ ng

(mg/l)

Hàm lƣợ ng Pb

trong nƣớ c (mg/1)

Tỷ lệ còn lại trong

dung dịch (%)

0 0,5574 0,5512 ± 0,0275 100

5 0,5542 0,3087 ± 0,154 56,0

10 0,5557 0,0041 ± 0,0002 0,74

20 0,5493 0,0021 ± 0,0001 0,38

30 0,5442 0,000 -

QCVN 39:2011/BTNMT 0,05 0,05

Với độ lệch chuẩn α ≤ 5% 

Theo bảng 3.15, ta thấy, hàm lƣợ ng Pb ở  chậu đối chứng hầu nhƣ không có sự 

thay đổi đáng kể theo thờ i gian.

b/ Khả năng làm sạch nƣớc ô nhiễm Cd của bèo tây 

Tiến hành thí nghiệm thả  bèo tây trong dung dịch chứa 0,1 mg Cd/L, theo dõi

hàm lƣợng Cd trong nƣớc vào ngày thứ 5 –  10 - 20-30 sau khi thả  bèo, kết quả cho

thấy

Page 79: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 79/87

 

71

Bảng 3.16. Hàm lƣợng Cd trong nƣớ c theo thờ i gian xử  lý bằng bèo tây 

Ngày thí nghiệmĐối chứ ng

(mg/1)

Hàm lƣợ ng Cd

trong nƣớ c (mg/1)

Tỷ lệ còn lại trong

dung dịch (%)

0 0,1245 0,1204 ± 0,006 100

5 0,1302 0,0530 ± 0,0026 48,0

10 0,1219 0,0004 ± 0,0002 0,18

20 0,1196 0,0001 ± 0,0001 0,08

30 0,1220 0,000 -

QCVN 39:2011/BTNMT 0,01 0,01

Vớ i độ lệch chuẩn α ≤ 5% 

 Nhƣ vậy, hàm lƣợ ng Cd ở  chậu đối chứng hầu nhƣ không có sự thay đổi đángk ể theo thờ i gian.

Đối vớ i chậu thí nghiệm thả  bèo tây: Bèo tây có khả năng hút Cd từ nƣớ c r ất

mạnh. Hàm lƣợng Cd trong nƣớc trƣớc thí nghiệm là 1,1204 mg/1. Ở ngày thứ 5

sau khi thả  bèo, hàm lƣợng Cd trong nƣớc là 0,053 mg/1, đạt tỷ lệ làm sạch là 52%

và sau 10 ngày thí nghiệm thì hàm lƣợng Cd trong nƣớ c giảm hẳn xuống dƣớ i

ngƣỡ ng an toàn theo QCVN 39:2011/BTNMT, đạt 0,004 mg/1, tỷ  lệ còn lại trong

dung dịch là 0.18% so vói trƣớc thí nghiệm.

c/ Khả năng làm sạch nƣớc ô nhiễm As của bèo tây 

Thực hiện thí nghiệm tƣơng tự  nhƣ với Pb và Cd, tiến hành trồng bèo tây

trong dung dịch chứa 0,1 mg As/1, và theo dõi hàm lƣợ ng As trong dung dịch dùng

thả  bèo qua 5, 10, 20, 30 ngày thí nghiệm (Bảng 3.17) 

Bảng 3.17 Hàm lƣợng As trong nƣớ c theo thờ i gian xử  lý bằng bèo tây 

Ngày thí nghiệmĐối chứ ng

m /l

Hàm lƣợ ng As

tron nƣớ  c m /1

Tỷ lệ còn lại trong

dun d ch %0 0,1313 0,1326 ± 0,0066 100

5 0,1296 0,0876 ± 0,0044 66,1

10 0,1302 0,0299 ± 0,0015 22,6

20 0,1367 0,0216 ± 0,001 16,3

30 0,1312 0,0130 ± 0,007 9,8

QCVN 39:2011/BTNMT 0,05 0,05

Page 80: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 80/87

 

72

Vớ i độ lệch chuẩn α ≤ 5%

 Nhƣ vậy, hàm lƣợ ng As ở  chậu đối chứng hầu nhƣ không có sự thay đổi đáng

k ể theo thờ i gian.

Đối vớ i chậu thí nghiệm thả  bèo tây: Hàm lƣợng As trong nƣớc lúc ban đầu

khi chƣa thả  bèo là 0,1326 mg/1, sau 5 ngày thí nghiệm hàm lƣợng As là 0,0876

mg/1 (còn  66,1% so với ban đầu), đến ngày thứ  10 hàm lƣợng As trong nƣớc là

0,0299 mg/1 (còn 22,6% so với ban đầu), đến ngày thứ  20 của thí nghiệm, hàm

lƣợng As trong nƣớc đạt ngƣỡng an toàn theo QCVN 39:2011/BTNMT, là 0,0216

mg/1 (còn 16,3% so với ban đầu) và đến ngày thứ 30 của thí nghiệm thì hàm lƣợ ng

As trong nƣớc đạt 0.0130 mg/1, còn 9,8% so với khi trƣớc thí nghiệm.So sánh khả  năng làm sạch của bèo tây vớ i Pb, Cd và As: Kết quả  của thí

nghiệm cũng chỉ  ra r ằng, so với Pb và Cd, sự hấ p thu As của bèo tây trong nƣớ c

chậm hơn (hình 3.12). 

Mối quan hệ giữa hàm lƣợ ng As, Pb, Cd trong chậu thờ i gian xử lý thể hiện cụ 

thể qua hình 3.12 nhƣ sau: 

Hình 3.12. Mối quan hệ giữ a hàm lƣợ ng As, Pb, Cd còn lại trong nƣớ c theo

thờ i gian

Page 81: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 81/87

 

73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

KẾT LUẬN 

- Làng nghề  Thanh Thùy có vị  trí tiếp giáp vớ i Trung tâm Hà Nội, có điều

kiện thuận lợi thúc đẩy làng nghề  phát triển. Sản phẩm của làng nghề r ất đa dạng.

Phần lớn máy móc thiết bị sử dụng tại làng nghề là cũ kỹ, chắp vá; quá trình sản xuất

còn đơn giản, thủ công cho nên đã phát sinh ra những vấn đề ảnh hƣởng đến môi

trƣờ ng. Chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt hầu nhƣ chƣa có biện pháp thu gom

xử  lý triệt để gây mất cảnh quan và ảnh hƣở ng tới đờ i sống, sức khoẻ  của ngƣờ i

dân.

Môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy đang có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nồng độ nƣớ c thải ô nhiễm khá cao, đặc biệt là hàm lƣợ ng kim loại nặng r ất cao nhƣ hàm

lƣợ ng sắt tại 07 vị trí lấy mẫu đều vƣợt ngƣỡ ng TCCP từ 1,1 đến 6,7 lần. Hàm lƣợ ng

Asen, Chì, Cadimi vƣợ t từ 1,02 đến 1,6 lần. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớ c mặt bị ảnh

hƣở ng từ nguồn nƣớ c thải xả tr ực tiếp ra môi trƣờ ng, cao nhất là hàm sắt vƣợ t giớ i

hạn cho phép từ 1,47 đến 20,2 lần. Hàm lƣợng Chì, Cadimi tại vị trí giao thoa vớ i

các nguốn thải vƣợ t TCCP 1,09 lần; hàm lƣợ ng COD vƣợ t TCCP từ 2,1 đến 12,5 lần;

dầu mỡ  từ 1,5 đến 23 lần. Nồng độ k ẽm, sắt trong nƣớ c ngầm vƣợ t từ 1,3 –  2,5 lần.

Đối với các chỉ tiêu kim loại nặng khác trong nƣớ c ngầm nhƣ As, Cd, Pb, Mn cho thấy,

tuy nồng độ của chúng vẫn nằm trong giớ i hạn cho phép nhƣng đã thấy xuất hiện sự tác

động của nƣớ c thải sản xuất. Môi trƣờng đất cũng đang có dấu hiệu bị ô nhiễm KLN

chủ yếu là do nƣớ c thải sản xuất và chất thải r ắn, hàm lƣợ ng Zn2+

 cao hơn 1,08- 1,45

lần TCCP.

-  Các kết quả nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm KLN trong đất và nƣớ c ghi

nhận qua thực nghiệm là: 

+/ Giá trị  pH trong đất và hàm lƣợ ng As, Pb, Cd trong nƣớc tƣới có quan hệ 

chặt chẽ vớ i sự tích lũy của chúng trong rau. Khi nƣớc tƣớ i chứa 0,5 ppm Pb hoặc

0,1 ppm Cd thì gây tích lũy kim loại nặng trong rau cải canh. Để tránh gây tích lũy

KLN trong rau cải canh thì cần thiết phải bón vôi để tăng pH đất về trung tính thì

hàm lƣợ ng Pb, Cd trong rau cải canh đạt tiêu chuẩn an toàn. Đối vớ i Cd cần 7,5

Page 82: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 82/87

 

74

gam CaO/6 kg đất. Đối vớ i Pb cần 10gam CaO/6 kg đất. Giữa pH đất và hàm lƣợ ng

Pb/Cd tích lũy trong rau có sự tƣơng quan tỉ lệ nghịch. Tuy nhiên, khác vớ i Pb, Cd,

sự  tích lũy As trong cây trồng ít phụ  thuộc vào sự  thay đổi của pH đất.  Nhƣ vậy,

việc  bón vôi cho đất chua có thể  hạn chế  tích luỹ  Pb và Cd trong  rau, còn  hàm

lƣợ ng As tích lũy trong rau không bị ảnh hƣở ng bở i việc bón vôi. 

+/ Sử dụng bèo tây có thể  làm sạch nƣớ c bị ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd,

As). Nếu hàm lƣợng nƣớ c chứa đồng thờ i 0,5 ppm Pb; 0,1 ppm Cd; 0,1 ppm As thì

sau khi tr ồng bèo tây từ 10 đến 20 ngày có thể làm sạch nƣớc ô nhiễm KLN trong

chậu chứa 4 lít nƣớ c. Vì vậy trong trƣờ ng hợ  p phải dùng nƣớc tƣớ i bị ô nhiễm thì

cần phải đƣa qua hồ cách ly có thả  bèo tây để làm sạch các kim loại này trƣớ c khiđƣa vào hệ thống tƣớ i. So sánh khả năng làm sạch của bèo tây thì sự hấ p thu As của

 bèo tây trong nƣớ c chậm hơn với Pb và Cd. 

KIẾN NGHỊ 

Do kinh phí và thờ i gian hạn chế, đề tài mớ i dừng ở  nghiên cứu thực nghiệm

mà chƣa nghiên cứu thực tế ngoài thực địa nên cần nghiên cứu ngoài thực địa để 

đánh giá chính xác hơn.

Đối với các cơ sở  sản xuất cơ khí tại làng nghề cần nghiêm túc thực hiện các

quy định bảo vệ môi trƣờ ng tại hộ mình, đặc biệt cần xây dựng các hệ thống xử lý

khí thải và nƣớ c thải trƣớ c khi thải ra môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững.

Tăng cƣờng công tác quản lý và giám sát hoạt động làng nghề, giảm thiểu ô

nhiễm môi trƣờ ng.

Hình thành và phát triển quỹ hỗ tr ợ  cho làng nghề để tr ợ  giúp một số những cơ

sở   sản xuất trang bị  hoặc thay đổi những trang thiết bị  sản xuất lạc hậu để  từ đó

giảm những tác động xấu đến môi trƣờ ng.

 Nghiên cứu đã góp phần đánh giá về  tác hại của ô nhiễm KLN trong môi

trƣờng sinh thái đất, nƣớ c của làng nghề xã Thanh Thùy. Cung cấp thêm bản số liệu

về sự tích lũy KLN trong đất, nƣớ c, sự tƣơng quan giữa giá trị pH đất và sự tích lũy

của KLN As, Pb, Cd trong rau cải canh. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu

sau này về KLN trong môi trƣờng đất, nƣớ c.

Page 83: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 83/87

 

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu Tiếng Việt

1. Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2008), M ột số  đặc điể m phân 

bố   arsen trong t ự   nhiên và vấn đề   ô nhiễm arsen trong môi trườ ng ở   Việt Nam,

Trung tâm thông tin lƣu trữ Địa chất, tr. 5 - 20.

2.  Bùi Thị Kim Anh (2011),  Nghiên cứ u sử  d ụng thự c vật (dương xỉ) để  xử   lý ô

nhiêm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ , Trƣờng Đại học

Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

3.   Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dƣơng Thị Bích Huệ (2007), “Hiện tr ạng ô nhiễm kim

loại nặng trong rau xanh ở  ngoại ô tp.HCM”, T ạp chí Phát triể n KH&CN, tậ p 10, số 01/2007, tr. 46 –  52.

4. 

Lê Huy Bá (2000), Giáo trình Độc học Môi trườ ng , NXB Đại học Quốc gia TP

HCM.

5. 

Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề  Việt Nam và môi trườ ng, NXB Khoa học và

k ỹ thuật.

6.  Cheang Hông (2003 ), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới phân bón đến tồn

dư Nitrat và một số   kim loại nặng trong rau trồng tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ,

Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 

7.   Nguyễn Duy Hải (2011), Đánh giá thự c tr ạng ô nhiễ m kim loại nặng trong đấ t

và nghiên cứ u biện pháp sinh học để  phục hồi đất sau khai thác thiế c t ại huyện Đại

T ừ  , t ỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ , Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên. 

8.  Bộ  Nông nghiệ p & PTNN (2007), Quy định về  quản lý sản xuất và chứ ng nhận

rau an toàn, Quyết định số 04/2007/QĐ - BNN ngày 19/01/2007 của Bộ trƣở ng Bộ 

 NN & PTNT. 

9.  Phạm Quang Hà (2002), “ Nghiên cứu hàm lƣợ ng Cadmium và cảnh bảo ô 

nhiễm trong một số  loại đất của Việt Nam”, T ạ p chí Khoa học đấ t số 16/2002, tr.

32 -38. 

10.  Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi

trƣờ ng , Giáo trình cao học, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 

Page 84: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 84/87

 

76

11. Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cƣờng (1999), “Đánh giá ô nhiễm

kim loại nặng trong môi trƣờng đất, nƣớ c, tr ầm tích, thực vật ở  khu vực công ty 

Văn Điển và công ty Orion Hanel”, T ạp chí   Khoa học đấ t  số 11/1999 tr 124-131 

12. Bộ  Tài nguyên Môi trƣờ ng (2009),  Báo cáo hiện tr ạng môi trườ ng quố c gia

2008. Môi trường làng nghề  ô nhiễm nghiêm trọng. 

13. Bộ Tài nguyên Môi trƣờ ng (2011) ,  Báo cáo môi trườ ng Quốc gia năm 2010.

T ổng quan môi trườ ng Việt Nam. 

14. Lê Đức và Trần Thị Tuyết Thu (2000), "Bƣớc đầu nghiên cứu khả năng hút thu

và tích luỹ Pb trong bèo tây và rau muống trên nền đất bị ô nhiễm", Thông báo khoa

học của các trường đại học, Bộ giáo dục và Đào tạo Hà Nội.15.

 

 Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2006), Nghiên cứu nguy cơ sứ c khỏe ở  các làng nghề  

t ại một số   t ỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệ p, Luận án Thạc sĩ Y học , Viện Vệ 

sinh dịch tễ Trung ƣơng. 

16. 

Tr ịnh Hoài Nam (2008) , “Môi trƣờng trong các làng nghề vật liệu kim loại. Vấn

đề và giải pháp”, T ạp chí Hoạt động khoa học số 8/2008, tr 12-21.

17. Mai Tr ọng Nhuận (2001), Địa hóa môi trườ mg,  Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội. 

18. Đặng Xuyến Nhƣ và cs (2004), Nghiên cứu xác định một số  giải pháp sinh học

(thự c vật và vi sinh vật) đế   xử   lý ô nhiễ m kim loại nặng trong nướ c thải ở   Thái

 Nguyên , Đề tài cấ p Bộ năm 2003 –  2004.

19.  Nguyễn Hữu On và Ngô Ngọc Hƣng (2004 ), "Cadmium trong đất lúa đồng

 bằng sông Cửu long và sự  cảnh báo ô nhiễm", T ạ p chí  Khoa học đấ t   số 20 năm

2004, tr. 137 - 140. 

20. Tr ần Kông Tấu, Đặng Thị An, Đào Thị Khánh Hƣơng (2005), "Một số k ết quả 

 bƣớc đầu trong việc tìm kiếm biện pháp xử  lý đất bị ô nhiễm bằng thực vật", T ạ p

chí khoa học đấ t  số 23/2005, tr. 156 - 158.

21.  Tr ần Kông Tấu, Nguyễn Thế  Đồng, Phan Đỗ  Hùng, Nguyễn Hứu Trang

(2004), "Nghiên cứu hiện tƣợng nƣớ c bị ô nhiễm tại Huyện Đông Anh, Hà Nội và

Page 85: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 85/87

 

77

tìm kếm biện pháp xử  lý nƣớ c bị ô nhiễm", T ạp chí Khoa học Đấ t  số 20/2004, tr.

124 - 131.

22. Tr ần Kông Tấu, Tr ần Kông Khánh (1998), "Hiện tr ạng môi trƣờng đất Việt

 Nam thông qua việc nghiên cứu các kim loại nặng", T ạp chí Khoa học đấ t, 10/1998,

tr. 152 - 16.

23. Tr ần Công Tấu, Tr ần Kim Loan và Chu Thị Thu Hiền (2000), "Kim loại nặng

trong môi trƣờng nƣớ c, một số k ết quả  phân tích kim loại nặng trong ao hồ khu vực

Hà Nội", Tuyể n t ập báo cáo khoa học t ại H ội nghị  phân tích Hoá lý và Sinh học

Việt Nam l ần thứ  nhấ t - Hà Nội 26/09/2000, tr. 219-223.

24. 

Tr ịnh Thị Thanh (2002),  Độc học môi trường và sứ c khoẻ con ngườ i,  NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội, 2002.

25. 

 Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Lan Anh (1999),

“Khả năng tích tụ kim loại nặng Cr, Ni và Zn của bèo tây trong xử  lý nƣớ c thải

công nghiệ p”, Báo cáo khoa học H ội nghị công nghệ sinh học toàn quố c,  Nhà xuất

 bản khoa học k ỹ thuật, tr. 983- 988.

26. Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nộ i (2012),  Báo

cáo kế t quả  cụm công nghiệp và làng nghề   trên địa bàn thành phố   Hà Nội năm

2009, 2010, 2011, 2012.

27. UBND xã Thanh Thùy, Báo cáo thống kê 2010- 2012.

28. UBND Xã Thanh Thùy (2012), Báo cáo kế t quả thự c hiện nhiệm vụ kinh t ế  - xã

hội, An ninh –  quốc phòng nhiệm k  ỳ 2006 –  2012 Xã Thanh Thùy. 

29. Vũ Hữu Yêm (1997), S ản xuấ t sạch hơn, Bài giảng lớ  p tậ p huấn cho cán  bộ 

quản lý môi trƣờng, Hà Nội 10/2005.

Tài liệu Tiếng Anh

30. Antiochia R, Campanella L, Ghezzi p, Movassaghi K (2007), "The use of

vetiver for remediation of heavy metal soil contamination",  Anal Bioanal Chem,

388(4), PP. 947-956.

31. Ashley Senn, Paul Milham (2007),  Managing cadmium in vegetables, NSW

Page 86: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 86/87

 

78

Department of Primary Industries Plant Health Doagnostic and Analytical Services. 

32. Barceló  J., and Poschenrieder C. (2003),  Phytoremediation: principles and

 perspectives, Contributions to Science, Institute Edtudis Catalans, Bacelona.

33. Cordes K.B.; Mehra A.; Farago M.E.; Banerjee D.K. (2000), "Uptake of Cd,

Cu, Ni and Zn by the Water Hyacinth, Eichhomia Crassipes (Mart.) Solms from

Pulverised Fuel Ash (PFA)Leachates and Slurries",  Environmental Geochemistry

and Health, 22(1) , PP. 297-316.

34. Danielle Oliver and Ravi Naidu,  Uptake of Copper (Cu), Lead (Pb),  Arsenic

(As) and DDT by vegetables grown in urban enviromnets (2003), CSIRO Land and

Water, Report at the Fifth National Workshop on the Assessment of sitecontamination, PP. 151 - 161.

35. 

Ejazul Islam, Xiao-e Yang, Zhen-li He, and Qaisar Mahmood (2007),

"Assessing potential dietary toxicity of heavy metals in selected vegetables and food

crops” ,  Journal of Zhejiang University Science, 8(1), PP. 1-13. 

36. 

Folkes D.J. (2001),  Impacts of historic arsenical pesticide use on residential

 soil in Denver, Colora do In: Arsenic Exposure and Health effects, Proceedings of

the 2000 conference , eds. W.R.Chappell, c.o Abernathy and R.L.Calderon, Elsevier,

Amsterdam.Tobe published. 

37. Kathryn Vander Weele Snyder (2006),  Removal of Arsenic from Drinking

Water by Water Hyacinths (Eichhornia crassipes), Water Environment Federation. 

38. Hong Co, Lee do K, Chung DY, Kim PJ (2007), “Liming effects on cadmium

stabilization in upland soil affected by gold mining activity”, Arch Environ Contam

Toxicol , 52(4), PP. 496-502.

39. M.O.Torres, M.M.P.M.Neto, C.Marques Dos Santos and A.De Varennes

(1994), "Lead uptake and distribution in legume species grown on lead - enriched

soils" , Proceeding of the International Symposium, PP. 547 - 550. 

40. Misbahuddin, M.; Fariduddin, A. (2002), “Water Hyacinth Removes Arsenic

from Arsenic- Contaminated Drinking Water [electronic version]”, Arch. Environ.

 Health, 57 (6), PP. 516- 519

Page 87: Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội

8/20/2019 Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh …

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-o-nhiem-va-nghien-cuu-bien-phap-xu-ly-kim-loai-nang 87/87

 

41. Shaban W. A1 Rmalli, Chris F. Harrington, Mohammed Ayub and Parvez I.

Haris (2005), "A biomaterial based approach for arsenic removal from water",  J.

 Environ. Monit ., 7(1), PP. 279 –  282.

42. Wang, A., Angle, J.S., Chaney, R.L., Mcintosh, M.S. (2006), "Soil pH effects

on uptake of Cd and Zn by Thlaspi caerulescens" , Plant and Soil, 281(2), PP. 325-

337.