CẤP CỨU TÂM THẦN - yhdp.net · Ý thức, biểu hiện chung, sự hợp tác • Khí...

30
BM Tâm Thần – Khoa Y Company LOGO CẤP CỨU TÂM THẦN (emergency psychiatry)

Transcript of CẤP CỨU TÂM THẦN - yhdp.net · Ý thức, biểu hiện chung, sự hợp tác • Khí...

BM Tâm Thần – Khoa Y

Company

LOGO

CẤP CỨU TÂM THẦN (emergency psychiatry)

Mục tiêu

1. Tầm quan trọng của cấp cứu tâm thần.

2. Các bước cơ bản trong cấp cứu tâm thần.

3. Trường hợp cấp cứu thường gặp.

4. Chẩn đoán và xử trí cấp cứu một số trường hợp.

Giới thiệu

• Cấp cứu tâm thần

• Đánh giá ngay lập tức

• Quản lý tốt các triệu chứng cấp tính.

• Tình trạng cấp cứu

• Khả năng chịu đựng của bệnh nhân

• Môi trường xung quanh đối với triệu chứng này.

Mục đích

(1) Phân loại.

(2) Đánh giá.

(3) Chẩn đoán phân biệt.

(4) Quản lý các triệu chứng cấp tính.

• Xác định mức độ cấp cứu.

• ± tình trạng cấp cứu thật sự vs trì hoãn.

• Bệnh sử vắn tắt của lý do nhập viện và các

biểu hiện về dấu hiệu sinh tồn.

• bệnh lý nội khoa, RL tâm thần, hay chất.

• Đảm bảo sự an toàn

• Tổn thương rõ rệt

• Ý tưởng tự sát hay giết người

(1) Phân loại

(2) Đánh giá

• Những vấn đề

• Bệnh nội khoa, rối loạn liên quan đến chất • bị lu mờ bởi tình trạng hiện tại (đe dọa tính mạng).

• Tập hợp nhiều dữ kiện khi tiếp xúc bệnh nhân.

• Cảm nhận toàn diện

• Ý thức, biểu hiện chung, sự hợp tác

• Khí sắc, chậm chạp tâm thần hay kích động và cách tiếp xúc của bệnh nhân.

• Những yếu tố sang chấn

• Gia đình và công việc, quan hệ tình cảm, quan

hệ của bệnh nhân với các nhân viên y tế.

(3) Chẩn đoán phân biệt

1. Liên quan đến bệnh lý nội khoa hay chất ma túy?

2. Các rối loạn như tâm thần phân liệt hay cơn hưng cảm?

3. Các trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn nhân cách không?

4. Hay có tính toán trước để đạt được lợi ích hay tránh những kết quả rắc rối không (ví dụ, bị bỏ tù) không?

(4) Xử trí

• Quản lý môi trường.

• Sử dụng hóa dược.

• Can thiệp khủng hoảng.

• Giáo dục.

Quản lý môi trường

• Đem lại môi trường an toàn.

• Giúp cho bệnh nhân giảm sự kích thích.

• Một “căn phòng yên tĩnh”, ít những yếu tố kích

thích giảm kích động tâm thần vận động.

• Đôi khi, giảm nhẹ môi trường ở nhà

tránh được sự nhập viện.

Sử dụng hoá dược

• Cẩn thận

• Cảm nhận ban đầu có thể không chính xác.

• Đánh giá về CLS có thể chưa đầy đủ.

• Thuốc gây an thần, chúng có thể che dấu những

dấu hiệu khác của bệnh lý nội khoa.

• Không thể xử trí gì tiếp theo cho bệnh nhân.

Sử dụng hoá dược

• Benzodiazepine (lorazepam, diazepam)

• Lo âu nặng

• Kích động liên quan đến cai rượu, thuốc an thần.

• Haloperidol, chlorpromazine

• Kích động tâm thần vận động trong trạng thái rối

loạn tâm thần cấp.

Can thiệp khủng hoảng

• Mô hình sinh học – tâm lý – xã hội, có thể làm

giảm bớt sự căng thẳng.

• Kỹ thuật

• Tăng thông khí,

• Nhận dạng ra nhiều khả năng để chọn lựa,

• Làm rõ vai trò của mối quan hệ,

• Lắng nghe thông cảm đơn thuần.

Giáo dục

• Bệnh nhân, gia đình, đội ngũ cán bộ chăm sóc

sức khỏe ban đầu sẽ được nhiều lợi ích.

• BN với cơn hoảng loạn có thể tránh được việc

phải quay lại phòng cấp cứu.

• Tránh được nhìn nhận sai lầm, bối rối hay

nhầm lẫn từ phía bệnh nhân và người nhà.

• BN tránh được cảm giác bị xa lánh, ghét bỏ,

xấu hổ và tuyệt vọng.

H/C LS trong câp cứu tâm thần

• Bệnh lý lão khoa

• Sảng, sa sút tâm thần, trầm cảm, loạn thần

• Lạm dụng rượu

• Lạm dụng chất khác

• Loạn thần

• Trầm cảm, Hưng cảm

• Căng trương lực

• Trạng thái lo âu cấp tính

• Rối loạn nhân cách

• Hội chứng ác tính do thuốc an thần kinh

Sảng

• Sảng là một cấp cứu nội khoa và có khả

năng dẫn đến kết quả tử vong;

• Chẩn đoán phân biệt cho tất cả bệnh nhân

lão khoa hiện diện trong phòng cấp cứu,

• Nghi ngờ sảng

• nhiễm trùng tiểu hoặc nơi khác,

• khởi phát hoặc nặng hơn các bệnh lý

• những tương tác thuốc có hại,

• tác dụng phụ của thuốc (kháng cholinergic) hoặc

ngộ độc thuốc do quá liều.

Sa sút tâm thần (SSTT)

• Bn SSTT thường được đưa đến phòng cấp

cứu với trạng thái kích thích tâm thần…

• Sảng hoặc đau phải nghi ngờ?

• Nguyên nhân

• đau do táo bón, bí tiểu, té ngã hoặc các nguồn

khác nên được tầm soát.

• buồn phiền ai đó hoặc sự việc xung quanh

Điều trị

• Khám tổng quát

• Cận lâm sàng • Sảng, loạn thần

Đánh giá

• Nhập viện

• Phối hợp • Haloperidol

Xử trí

Lạm dụng rượu

• Nhiễm độc rượu và cai, cả sảng do cai

• Xác định lại khả năng còn có những chất

khác dùng chung rượu hay không?

• Sảng do cai rượu biểu hiện đặc trưng

khoảng 3 ngày từ khi ngưng.

• Đánh giá nội khoa tổng quát nên được thực

hiện để loại trừ những bệnh lý cơ thể.

Lạm dụng chất

• Nhiễm độc

• Cai chất Đánh giá

• Nhập viện • Lorazepam

• Haloperidol Xử trí

Loạn thần

• Phân biệt mới phát hoặc do nặng lên hoặc

kích hoạt lại rối loạn loạn thần mạn tính.

• Mới khởi phát thường phải nhập viện.

• Tần suất cao tình trạng lạm dụng chất.

• Xem xét

• bệnh lý cơ thể;

• sự tuân thủ

• mức độ suy giảm các hoạt động sống hàng ngày;

• sự nguy hiểm;

• hoang tưởng, ảo thanh mệnh lệnh, hoặc rối loạn

tư duy; và giảm khả năng phán xét

Loạn thần

• Mới phát/nặng lên

• Loại trừ blý cơ thể

• Đồng thuận, nguy hiểm

Đánh giá

• Nhập viện • Lorazepam

• Haloperidol Xử trí

Trầm cảm

• Nét trầm uất và ý tưởng hoặc hành vi tự sát.

• Chú ý

• bệnh lý nội khoa,

• loạn thần,

• lạm dụng chất,

• lo âu, và rối loạn nhân cách.

Trầm cảm

• Tự sát

• Blý cơ thể

• Yếu tố stress

• Lạm dụng chất

Đánh giá

• Nhập viện • Lorazepam

• Haloperidol Xử trí

Hưng cảm

• Khí sắc gia tăng hoặc dễ bị kích thích và

tăng đáng kể những hoạt động có mục đích.

• Không chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ.

• Đánh giá

• cocain, amphetamin, phencyclidin, và những

thuốc như steroid.

• Rối loạn nhân cách: cách chống đối xã hội, ranh

giới, phân ly, và tự yêu bản thân

Hưng cảm

• Nguy hiểm

• Lạm dụng chất

Đánh giá

• Nhập viện • Lorazepam

• Haloperidol Xử trí

Trạng thái lo âu cấp tính

• Cơn hoảng loạn, rối loạn stress cấp, rối loạn

stress sau sang chấn, trạng thái phân ly.

• Nghĩ đến những sự việc có thể gây nên tình

trạng hiện tại

• Khung hoạt động riêng khi làm việc với bn.

Trạng thái lo âu cấp tính

• Yếu tố khởi phát

• Tự sát

• Bệnh lý cơ thể

Đánh giá

• Nhập viện • Tâm lý

• Lorazepam Xử trí

H/C ác tính do thuốc ATK

• Ba nhóm triệu chứng

• (1) thay đổi mức ý thức,

• (2) triệu chứng thực vật như tăng thân nhiệt, tăng

nhịp tim, huyết áp dao động, và thở nhanh, và

• (3) những triệu chứng thần kinh cơ như cứng cơ

“ống chì”

• Tăng nồng độ phosphokinase và tăng bạch

cầu

H/C ác tính do thuốc ATK

• Đột ngột

• Thay đổi thần kinh thực vật, tk cơ

• CPK, bạch cầu

Đánh giá

• Ngưng thuốc

• Cấp cứu nội khoa

• Đtrị nâng đỡ

• Dantrolene, bromocriptine

Xử trí