“Chuyển giá”: một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

24
“Chuyển giá”: một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam Hội thảo tại Đại học Hoa Sen – TP.HCM – 18/4/2013

description

“Chuyển giá”: một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam. Hội thảo tại Đại học Hoa Sen – TP.HCM – 18/4/2013. N ội dung. T ổng quát. Chuyển giá: một số nội dung. Chuyển giá tại Việt Nam. Một số bình luận. L ời kết. T ài liệu tham khảo. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of “Chuyển giá”: một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Page 1: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

“Chuyển giá”: một góc nhìn

Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Hội thảo tại Đại học Hoa Sen – TP.HCM – 18/4/2013

Page 2: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Nội dung

Tổng quát

Chuyển giá: một số nội dung

Chuyển giá tại Việt Nam

Một số bình luận

Lời kết

Page 3: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu của OECD về chuyển giá Một số Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa

Việt Nam và nước ký kết Các Thông tư về chuyển giá của Bộ Tài chính Báo cáo đánh giá chuyển giá - Tổng cục Thuế Một số bài viết từ các báo chí trong nước Một số websides

Page 4: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Tổng quát

Giao dịch kinh doanh toàn cầu: Giao dịch “tự do” Giao dịch trong nội bộ các Tập đoàn, Công ty đa quốc

gia (chiếm khoảng 60-70% giao dịch toàn cầu – OECD)

Thu nhập và “tối ưu hóa” thu nhập qua giải pháp thuế: Định chế pháp lý thuế:

• Quốc gia• Quốc tế

“Tự sắp xếp” trong khuôn khổ pháp lý có thể: “chuyển giá”

Page 5: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá: một số nội dung

Cty XEU

A-1 Việt Nam:SX và TT SP A

A-2: FCung cấp NL

A-4 HBản quyền

A-4: SCung cấp tín dụng

Page 6: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá: một số nội dung

Khái niệm về chuyển giá Khái niệm chung Phát triển

Các “từ khóa” phản ánh chuyển giá: Giao dịch độc lập Giao dịch phụ thuộc:

• Pháp lý• Thực tế

Giá thị trường (arm’s length): cao - thấp

Page 7: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá: một số nội dung

Bản chất Tối ưu hóa lơi ích từ phía Nhà kinh doanh qua việc tiết

kiệm chi phí thuế Xung đột lợi ích

Đặc trưng: “Tự sắp xếp” mà không (chưa) cần tính tới áp dụng

các định chế thuế hợp pháp. Hành động trong khuôn khổ “có thể”

Page 8: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá: một số nội dung

Các hình thức chuyển giá: Hữu hình Vô hình

“Cuộc chơi” phổ biến và sự chấp nhận: Các quốc gia khác Việt Nam và các nước phát triển.

Page 9: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá: một số nội dung

Chuyển giá nhìn từ hành lang pháp lý thuế: Trốn thuế (?) Tránh (lách) thuế (?) “Lợi dụng sơ hở của Pháp luật” (?)

Đây là nền tảng, là cơ sở để ban hành các qui định pháp lý, cách xử sự đối với “chuyển giá”

Page 10: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chuyển giá tại Việt Nam

Hiện trạng về chuyển giá tại Việt Nam

Đánh giá

Chống “chuyển giá” tại Việt Nam

Page 11: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Hiện trạng chuyển giá tại Việt Nam

Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Vị thế pháp lý của các Công ty nước ngoài nói chung Sự xuất hiện các thương hiệu toàn cầu và Tập đoàn

đa quốc gia

Khuyến khích bằng công cụ thuế (cạnh tranh thuế) tạo “vùng trũng thuế”: Công cụ thuế Hiệu quả Mâu thuẫn “vùng trũng thuế” (++…) và môi truờng

“chuyển giá” tại Việt Nam

Page 12: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Hiện trạng chuyển giá tại Việt Nam

Hiện trạng: 50 - 60% (ước tính) Công ty nước ngoài trong tình

trạng lỗ và lỗ dài hạn Đặc biệt: các Công ty có thương hiệu toàn cầu Không nhiều đề nghị áp dụng Hiệp định tránh đánh

thuế 2 lần (?) Cách thức chuyển giá phổ biến tại Việt Nam:

Qua vốn góp đầu tư Chuyển giao công nghệ Cung cấp nguyên, vật liệu Cung cập dịch vụ; lãi vay…

Page 13: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Đánh giá chuyển giá tại Việt Nam

Mục tiêu thu hút vốn đầu tư và khuyến khích đầu tư: Mâu thuẫn nội tại với chuyển giá Mục tiêu ưu tiên

Sự thay đổi về đánh giá chuyển giá trong các thời kỳ: Trước 2005 Từ 2005 – 2010 Hiện nay: mức độ khác biệt trong đánh giá

Page 14: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chống chuyển giá tại Việt Nam

Mong muốn: Mục tiêu chống chuyển giá Hài hòa các mục tiêu khác

Hành động: Tạo khung pháp lý: ban hành các qui định pháp lý Quản lý và điều hành

Kết quả:

Page 15: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chống chuyển giá tại Việt Nam

Ban hành các qui định pháp lý Các qui định pháp lý:

• Các Thông tư: 74/1997/TT-BTC; 89/1999/TT-BTC; 13/2001/TT-BTC

• Thông tư 117/2005/TT-BTC• Thông tư 66/2010/TT-BTC

Các điểm mấu chốt:• Quan hệ liên kết• Giao dịch liên kết không theo giá thị trường• Các phương pháp xác định giá thị trường (so sánh, bán lại,

giá vốn công lãi, so sánh lợi nhuận, tách lợi nhuận)• Trình tự và thủ tục.

Page 16: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chống chuyển giá tại Việt Nam

Quản lý và điều hành: Động thái từ Chính phủ Hoàn thiện khung pháp lý Nguồn lực Phối hợp các ngành quản lý Tăng cường thanh tra các doanh nghiệp lỗ để chống

chuyển giá

Page 17: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Chống chuyển giá tại Việt Nam

Kết quả: Không có kết quả rõ rệt nào chứng tỏ có trường hợp

đã được xử lý chuyển giá theo nội dung và trình tự của Thông tư 177 và 66

Các số liệu đưa ra mang tính chất tổng hợp và kết quả thanh tra là “giảm lỗ”

Giải pháp “tự kê khai”

(trong năm 2010, Cục Thuế TP HCM đã thanh tra 197 doanh nghiệp kê khai lỗ, điều chỉnh giảm lỗ 2.664 tỉ đồng, truy thu và phạt số tiền 272,861 tỉ đồng. Trong đó có 15 doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá)

Page 18: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Bình luận chống chuyển giá

Chuyển giá được khởi sự từ các Nhà kinh doanh. Tuy nhiên, việc “tối ưu hóa” lợi nhuận của các Nhà kinh doanh theo cách như vậy, nhìn từ góc độ lợi ích của một quốc gia cụ thể, đã vượt khỏi giới hạn “chấp nhận được”.

Việc vượt khỏi “giới hạn chấp nhận được” là xuất pháp điểm cho việc khởi động “chống chuyển giá” từ các Nhà chức trách.

Page 19: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Bình luận “chống chuyển giá”

Do “chuyển giá” được hoạch định và hành động trong khuôn khổ pháp lý (với một cách nhìn nào đó là không vi luật) nên việc xây dựng một định chế pháp lý “đương nhiên” để chống “chuyển giá” dường như thật sự khó khăn: “Đương nhiên”: ấn định Thương lượng

Page 20: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Bình luận “chống chuyển giá”

Luật qui định về “chống chuyển giá” thực sự tạo ra những công cụ để nhằm tới mục đích thương lượng

Đích tới cuối cùng: tiến tới điểm “lợi ích được dung hòa”, tức điểm mà hai bên (hoặc hơn hai bên) có thể chấp nhận được (điểm này, đôi khi không chỉ nằm trong giới hạn “thu nhập”)

Page 21: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Lời kết

Nhìn nhận về “chuyển giá” Chống “chuyển giá” phải chăng là giải pháp duy

nhất để: Điều tiết lại (bổ sung) thu nhập từ một thực thể kinh

doanh xuyên quốc gia nào đó cho một quốc gia cụ thể

hoặc Phân phối lại một cách “công bằng” một khoản thu

nhập nào đó cho các quốc gia liên quan.

Page 22: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Lời kết

Giải pháp thích hợp: Ngoài “chống chuyển giá” “Chống chuyển giá”

Giải pháp “chống chuyển giá” “hot”: APA (Advance Pricing Agreement): APA đơn phương APA song phương APA đa phương

Page 23: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam

Lời kết

Tương lai nào cho “chống chuyển giá” tại Việt Nam (nhận định)

Tương lai nào cho giải pháp APA tại Việt Nam?

Page 24: “Chuyển giá”:  một góc nhìn Người trình bày: Hà Tiếp Nam