ABRAHAM HAROLD MASLOW

18
TÂM LÝ HỌC THAM VẤN NHÓM 1 Tâm lý học tham vấn - Maslow

Transcript of ABRAHAM HAROLD MASLOW

Page 1: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

TÂM LÝ HỌC THAM VẤN NHÓM 1

Page 2: ABRAHAM HAROLD MASLOW

ABRAHAM HAROLD MASLOW1908 - 1970

Page 3: ABRAHAM HAROLD MASLOW

3I. SƠ LƯỢC VỀ MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

• Maslow sinh ra trong một khu ổ chuột ở Brooklyn, NewYork.

• Cha mẹ ông, Samuel và Rose là người Do Thái, nhập cư từ Nga. Và ông là anh cả trong 7 anh em.

• Cuộc sống gia đình của mình và kinh nghiệm của ông chịu ảnh hưởng tư tưởng tâm lý và xã hội học của mình.

Xây dựng hệ thống thứ bậc nhu cầu và được xem cha đẻ của tâm lý học nhân văn

• Ông tin rằng mỗi người đều có một mong muốn mạnh mẽ để khám phá tiềm năng của mình, để đạt được một mức độ khẳng định, chứng tỏ mình. Để chứng minh rằng con người không chỉ đơn giản phản ứng bình thản với các tình huống mà cố gắng để đạt được, hoàn thành một cái gì đó lớn hơn.

Page 4: ABRAHAM HAROLD MASLOW

4I. SƠ LƯỢC VỀ MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

› Lý thuyết ban đầu của Maslow là "Một lý thuyết về động lực của con người" vào năm 1943, nó là một lý thuyết rằng con người tất cả mọi thứ làm xuất phát từ nhu cầu vật chất.

› Lập luận sau này của Maslow là con người không có động lực đơn giản bằng cách đói khát nhưng bởi mục tiêu cao hơn.

› “Một nhạc sĩ phải làm cho âm nhạc, một nghệ sĩ phải vẽ, một nhà thơ phải viết nếu cái cuối cùng anh ta muốn đạt được sự yên bình trong tâm hồn”.

Page 5: ABRAHAM HAROLD MASLOW

5II. HỆ THỐNG CẤP BẬC NHU CẦUCỦA MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

- Nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần.

- Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu của con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu.

Page 6: ABRAHAM HAROLD MASLOW

ĐÂY LÀ NHU CẦU CƠ BẢN NHẤTVÀ MẠNH NHẤT CỦACON NGƯỜI.

KHÔNG KHÍTHỨC ĂN ĐẦY ĐỦThức uống

Nơi cư trú

Nghỉ ngơi, thư giãnTập Luyện

Tình dục

Page 7: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

71. Nhu cầu sinh lý (Physical Needs)

Nhà tham vấn khó có thể giúp thân chủ giải quyết những khó

khăn tâm lí khi các nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại của họ không được

đáp ứng. Tuy nhiên, trong những thời điểm nhất định thân chủ có thể hi

sinh việc đáp ứng nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại của mình vì danh dự

hay lí tưởng và thực tế các nhu cầu con người thường đan xen lẫn nhau.

Mục tiêu giúp thân chủ giải quyết vẫn đề của họ đòi hỏi kinh nghiệm làm việc và quan điểm tiếp cận của nhà tham vấn với vấn đề đó.

Page 8: ABRAHAM HAROLD MASLOW

82. Nhu cầu an toàn - an ninhTâm lý học tham vấn - Maslow

An ninh và an toàn có nghĩa là một môi trường không nguy hiểm, có lợi cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người.

An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…

Khi cá nhân cảm thấy bất ổn họ có thể tìm kiếm sự an toàn về mặt tinh thần từ sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo. Những người khác tìm đến nhà tham vấn để được trợ giúp. Việc cung cấp thông tin về các dịch vụ xã hội để đáp ứng nhu cầu an toàn cho thân chủ những người có tổn thương tâm lí do không được đáp ứng nhu cầu an toàn cũng là trách nhiệm của nhà tham vấn.

Page 9: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

93. Nhu cầu được giao lưu tình cảm

(love/belonging needs)

CÁ NHÂN KHÔNG THỂ TỒN TẠI KHI

THIẾU CÁC MỐI QUAN HỆ

=> Vì vậy cá nhân muốn thuộc về một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.

Page 10: ABRAHAM HAROLD MASLOW

10Tâm lý học tham vấn - Maslow

• Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và được người khác thừa nhận.

• Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.

• Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn.• Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu

về quan hệ và được thừa nhận luôn theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trong quá trình phát triển của nhân loại

Nếu nhu cầu này không được thỏa mãn, đáp ứng , nó cố thể gây ra bệnh trầm trọng về tinh thần , thần kinh.

Nhiều nghiên cứu cho thấy , những người sống độc thân thường hay có bệnh về tiêu hóa,thần kinh hô hấp hơn những người sống với gia đình

3. Nhu cầu được giao lưu tình cảm

(love/belonging needs)

Page 11: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

114. Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs)

Vì nó thể hiện mong muốn được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân và sự cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự coi trọng khả năng của bản thân.

Page 12: ABRAHAM HAROLD MASLOW

124. Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs)

Tâm lý học tham vấn - Maslow

• Khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,…

• Tôn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao.

Nguyện vọng muốn giành được lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện.

ĐƯỢC TÔN TRỌNGLÒNG TỰ TRỌNG

Mục đích của tham vấn: giúp thân chủ nhận ra những giá trị tự tại của mình và tự tin để giải quyết vấn đề của chính mình.

Page 13: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

135. Nhu cầu tự hoàn thiện ( self actualization needs)

•Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó.

Page 14: ABRAHAM HAROLD MASLOW

Tâm lý học tham vấn - Maslow

145. Nhu cầu tự hoàn thiện ( self actualization needs)

- Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.

- Trong tham vấn gọi là bước hiện thực hóa tiềm năng của thân chủ

Page 15: ABRAHAM HAROLD MASLOW

15III. ĐÁNH GIÁ

Đóng góp: Giúp nhà tham vấn xác định được thứ bậc nhu cầu hiện tại của thân chủ,

từ đó xây dựng chiến lược giúp đỡ thân chủ Lý thuyết của Maslow được nhắc đến và sử dụng rộng rãi trong các lĩnh

vực, đặc biệt là trong lĩnh vực trợ giúp con người.Hạn chế:

─ Tuyệt đối hóa nhu cầu của con người trong mỗi thang bậc của sự phát triển.

Page 16: ABRAHAM HAROLD MASLOW

16III. ĐÁNH GIÁ

Vào những năm sau này, sự phân cấp nhu cầu đã được Maslow hiệu chỉnh thành 7 bậc (1970) và cuối cùng là 8 bậc (1990):

Page 17: ABRAHAM HAROLD MASLOW

17IV. Vận dụng thuyết nhu cầu trong tham vấn

Xác định được thứ bậc nhu cầu của thân chủ từ đó xây dựng chiến lược giúp đỡ thân chủ

Mỗi cá nhân tồn tại đều trải qua các mức độ phát triển nhu cầu khác nhau, từ thấp tới cao.

Hiểu được con người có nhiều nhu cầu khác nhau bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Ai cũng cần được yêu thương, được thừa nhận, được tôn trọng, cảm giác an toàn, được phát huy bản ngã,..

Vấn tăng cường năng lực cho thân chủ bằng cách lắng nghe thân chủ, chú ý đến các nhu cầu tinh thần của thân chủ và giúp thân chủ hiểu được các tiềm năng của mình, sử dụng các tiềm năng đó để vượt lên nấc thang nhu cầu cao hơn.

Page 18: ABRAHAM HAROLD MASLOW

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE HỌC THUYẾT CỦA TÔI!