thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp...

65
` Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. * Với HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. * KNS: - Thực hiện sự cảm thông - Tự nhận thức về bản thân II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ để từ đó giới thiệu đến nội dung bài học. 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - GV cho luyện đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng củng… - GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dứt khoát, kiên quyết). - 3HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc theo trình tự. + HS1: Bọn Nhện.. hung dữ. + HS2: Tôi cất tiếng …giã gạo. + HS3: Tôi thét … quang hẳn. - HS luyện đọc. GV : Trần Thị Thùy Phương

Transcript of thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp...

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

` Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) (Tiết 3)I/ Mục tiêu:- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.* Với HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn.* KNS: - Thực hiện sự cảm thông - Tự nhận thức về bản thânII/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK.- Bảng phụ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài.- Nhận xét, cho điểm.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ để từ đó giới thiệu đến nội dung bài học.2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc- Gọi 1HS đọc toàn bài.- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- GV cho luyện đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng củng…- GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dứt khoát, kiên quyết). Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm …- Gọi 1HS đọc phần chú giải.- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi.- Gọi 1HS đọc toàn bài.- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc.b. Tìm hiểu bài:H: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? H: Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ ntn?

- 3HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi.- Nhận xét bài đọc của bạn.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc toàn bài.- HS đọc theo trình tự.+ HS1: Bọn Nhện.. hung dữ.+ HS2: Tôi cất tiếng …giã gạo.+ HS3: Tôi thét … quang hẳn.- HS luyện đọc.

- HS đọc từ chú giải.- Luyện đọc nhóm đôi.- 1HS đọc toàn bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.

+ Truyện xuất hiện thêm bọn Nhện.+ Dế Mèn gặp bọn Nhện để đòi lại công bằng.- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Bọn Nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Giảng và chốt: sừng sững, lủng củng.H: Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?

- Gọi 1HS đọc đoạn 2.H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ?

Giảng và chốt: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.H: Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?- Y/c 1HS đọc đoạn 3.H: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?

Giảng và chốt: thét.H: Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn Nhện đã hành động ntn?

H: Ý chính của đoạn 3 là gì?

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi 4/ SGK.H: Đại ý của đoạn trích này là gì?

c. Luyện đọc diễn cảm:- Gọi 1HS đọc lại toàn bài.- H/d HS luyện đọc đoạn: “Từ trong hốc đá … đi không.” - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.3. Củng cố - dặn dò: H: Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì?KNS: Nhắc HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công.- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm và chuẩn bị bài Truyện cổ nước mình.

đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ.+ Trận địa mai phục của bọn Nhện thật đáng sợ.- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.+ Dế Mèn chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà Nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.+ Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.+ Chúng sợ hãi, dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.+ Dế Mèn giúp bọn Nhện nhận ra lẽ phải.- Thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án: hiệp sĩ.+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - 1HS đọc toàn bài.- Luyện đọc diễn cảm.

- HS tham gia thi đọc diễn cảm.

- HS suy nghĩ tự trả lời.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ(Tiết 6)

I/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị hàng liền kề.- Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 5.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:- Y/c HS quan sát hình vẽ / 8 SGK và nêu mối liên hệ giữa các hàng liền kề.+ Mấy đơn vị bằng 1 chục?+ Mấy chục bằng 1 trăm?+ Mấy trăm bằng 1 nghìn?+ …+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?

- Y/c HS viết số 1 trăm nghìn.

H: Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?

2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số:- GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số. a. Giới thiệu số 432516GV: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn.H: Có mấy trăm nghìn?H: Có mấy chục nghìn?H: Có mấy nghìn?H: Có mấy trăm?H: Có mấy chục?H: Có mấy đơn vị?b. Giới thiệu cách viết số 432516- Gọi HS lên bảng viết.

H: Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?

- GV chốt lại.c. Giới thiệu cách đọc số 432516- GV mời HS đọc. Nếu đúng thì GV khẳng định lại

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi:+ 10 đơn vị bằng 1 chục.+ 10 chục bằng 1 trăm.+ 10 trăm bằng 1 nghìn.…+ 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.+ Số 100000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1.

- HS quan sát bảng số.

+ 4 trăm nghìn.+ 3 chục nghìn+ 2 nghìn+ 5 trăm+ 1 chục+ 6 đơn vị

- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.+ Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.

- HS đọc.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

cách đọc đó, nếu sai thì GV giới thiệu cách đọc.2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và y/c HS đọc, viết các số này. - Y/c HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số. Bài 2:- Y/c HS tự làm bài. - GV gọi 2HS lên bảng, 1HS đọc cho 1HS viết. - Y/c HS nêu thêm về cấu tạo thập phân của các số trong bài. Bài 3: - GV viết các số trong BT và gọi HS lên đọc số.

- Nhận xét, chữa bài.Bài 4:- GV tổ chức thi viết số tiếp sức. - Chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập h/d luyện tập thêm và xem trước bài Luyện tập.

- HS đọc và viết số vào vở.

- HS làm theo y/c.

- HS tự làm bài vào vở.- HS thực hiện theo y/c GV.

- HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.

- HS giữa các tổ thi với nhau.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC(Tiết 2)

I/ Mục tiêu:- Nghe – viết đúng và trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học. - Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần ăn/ăng hoặc âm đầu s/x.II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.III/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ do GV đọc. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Hướng dẫn HS nghe viết:a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:- Y/c HS đọc đoạn văn.H: Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh?

H: Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?

GD HS có ý thức giúp đỡ những bạn HS có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. b. Hướng dẫn viết từ khó:- Y/c HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn.

- Y/c HS đọc các từ vừa viết.c. Viết chính tả:- GV đọc cho HS viết theo đúng y/c. Nhắc nhở HS chú ý tư thế khi ngồi viết.d. Soát lỗi và chấm bài:- GV đọc để HS soát lỗi.- GV chấm bài một số HS và nhận xét chung.2.3 Hướng dẫn làm bài tập:Bài 2:- Gọi 1HS đọc y/c. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức.KL: Sau - rằng – chăng - xin – băn khoăn - sao – xem.- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.- Y/c HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.H: Truyện đáng cười ở chi tiết nào?

- HS viết vào bảng con các từ: con ngan, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc…

- Lắng nghe.

- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã không quản ngại khó khăn để cõng bạn đi học.

- Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu, vượt đèo, không quản khó khăn …- HS đọc. - HS viết bài.

- Soát lỗi.

- 1HS đọc y/c trong SGK.- HS tham gia thi tiếp sức.

- HS đọc truyện.+ Ông khách ngồi hàng đầu tưởng người phụ nữ đó xin lỗi

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Bài 3:- GV lần lượt đọc câu hỏi, y/c HS viết đáp án của mình vào bảng con.KL: a. Sáo – sao; b. Trăng - trắng3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn những HS viết sai trên 5 lỗi, về nhà luyện viết lại; kể lại câu chuyện vui ở BT2 cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

nhưng thực ra là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi.

- Cả lớp viết đáp án vào bảng con.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT(Tiết 3)

I/ Mục tiêu:- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, thục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).* Với HS khá, giỏi: nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:+ Có 1 âm:+ Có 2 âm:- Nhận xét các từ HS tìm được.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Hướng dẫn làm bài tập:Bài 1:- Gọi HS đọc y/c. - Chia HS thành nhóm nhỏ. Phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng. Y/c HS suy nghĩ và viết từ vào giấy.- Y/c HS dán phiếu lên bảng.KL:a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại

Lòng nhân ái, vị tha, yêu quý, tha thứ, độ lượng, xót xa, …

b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương

Hung ác, nanh ác, tàn ác, cay độc, độc địa,…

c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại

Cứu giúp, cứu trợ. ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, che chắn, nâng đỡ…

d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ

Ăn hiếp, bắt nạt, đánh đập, chèn ép, hành hạ,…

Bài 2:- Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. KL:+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.Bài 3: - Gọi 1HS đọc y/c.

- 2HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại, cả lớp làm vào giấy nháp.+ Có 1 âm: cô, cha, mẹ…+ Có 2 âm: bác, cậu…

- Lắng nghe.

- 1HS đọc y/c trong SGK.- Hoạt động nhóm 4 .

- Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được.

- 1HS đọc y/c SGK- Trao đổi, làm bài. - 2HS lên bảng làm bài.

- 1HS đọc trước lớp.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

- Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS viết câu mình đặt lên bảng.- Nhận xét, gọi một số HS dưới lớp đọc câu của mình. Bài 4:- Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ.- Gọi HS trình bày.KL:+ Ở hiền gặp lành: khuyên người ta nên sống hiền lành vì sống hiền lành sẽ gặp may mắn, hạnh phúc.+ Trâu buộc ghét trâu ăn: chê những người có tính ganh tị với người khác.+ Một cây ... núi cao: khuyên người ta phải sống đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh. 3 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài Dấu ngoặc kép.

- HS tự đặt câu.- 4HS lên bảng viết.

- 1HS đọc y/c bài.- Thảo luận nhóm 6.- HS trình bày ý kiến.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)(Tiết 3)

I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ trang 8 SGK.- Phiếu học tập.III/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:1) Thế nào là quá trình trao đổi chất?2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì?3) Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.- Nhận xét, cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất

- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi:+ Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?

- Gọi 4HS lên bảng chỉ vào hình. KL: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng.

HĐ2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất- GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.- Y/c HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.

- 3HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:+ H1: Cơ quan tiêu hoá. Nó có chức năng trao đổi thức ăn.+ H2: Cơ quan hô hấp. Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí.+ H3: Cơ quan tuần hoàn. Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể.+ H4: Cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. - 4HS lên bảng thực hiện y/c.

- Chia nhóm.

- Tiến hành thảo luận.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

- Sau 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.KL: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:+ Trao đổi khí: do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí O2 và thải ra khí CO2.+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã.+ Bài tiết: do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: thải ra nước tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể: thải ra mồ hôi.

HĐ3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc

thực hiện quá trình trao đổi chất* Việc 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp.- Dán sơ đồ phóng to trang 7 lên bảng và gọi HS đọc phần “Thực hành”.- Y/c HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm và gọi HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào trong chỗ chấm.- Gọi HS nhận xét.- Chốt lại đáp án đúng. * Việc 2: GV h/d HS làm việc theo cặp với y/c:+ Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

- Gọi 1 số nhóm trình bày.- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần Bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7SGK. Xem trước bài Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.

- Đọc phiếu học tập và câu trả lời.

- 2HS lần lượt đọc phần thực hành.

- Suy nghĩ và làm bài.

- Nhận xét.

- 2HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1HS hỏi, 1HS trả lời và ngược lại.- Một số nhóm trình bày.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán: LUYỆN TẬP(Tiết 7)

I/ Mục tiêu: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 6.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học.2.2 Hướng dẫn ôn tập:Bài 1:- GV viết lên bảng số 653267và y/c HS đọc số.

- Y/c HS viết và đọc số gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn , 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị- GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và y/c HS viết số.- Y/c HS đọc và phân tích số 425736 như đã làm với số 653267.- Nhận xét.Bài 2:- Y/c 2HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe và cho biết chữ số 5 trong mỗi số trên thuộc hàng nào; sau đó gọi 4HS đọc trước lớp. - GV hỏi thêm về các chữ số ở hàng khác.Bài 3:- Y/c HS tự viết số vào vở.

- Nhận xét và cho điểm HS.Bài 4: - Y/c HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng dãy số trước lớp. - GV cho HS nhận xét về đặc điểm của các dãy số trong bài.

- Nhận xét, chữa bài.3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Hàng và lớp.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

+ Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.- HS thực hiện y/c của GV.

- Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620.- 4HS lần lượt trả lời.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. Sau đó, 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- HS làm bài rồi đọc dãy số.

- HS nhận xét: a) Dãy các số tròn trăm nghìn.b) Dãy các số tròn chục nghìn.c) Dãy số tròn trăm.d) Dãy số tròn chục.e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)(Tiết 2)

I/ Mục tiêu:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi không trung thực trong học tập.* KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh vẽ tình huống SGK.- Giấy, bút cho các nhóm.- Bảng phụ, bài tập.- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.H: Tại sao phải trung thực trong học tập? Hãy nêu một số việc làm của bản thân em mà em cho là trung thực.- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.2. Các hoạt động:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.- Y/c các HS nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực.- Gọi các nhóm trình bày.

KL: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực để tiến bộ và mọi người yêu quí.

HĐ2: Xử lý tình huống- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.- Đưa 3 tình huống (BT3 SGK) lên bảng.- Y/c các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống.- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.

- 1HS đọc trước lớp.

- 2HS trả lời.

- Lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm dán kết quả - nhận xét và bổ sung cho bạn.- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận: Tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.- Đại diện các nhóm trình bày.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.

HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống* KNS: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. Y/c các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3.

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.+ Chọn 5HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện. + Y/c HS nhận xét. + Nhận xét, khen ngợi các nhóm.H: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?KL: Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu trung thực.

HĐ4: Tấm gương trung thực- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

H: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết hoặc của chính em.H: Thế nào là trung thực trong học tập?3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lí rồi phân chia vai thể hiện, tập luyện với nhau.- HS làm việc cả lớp.

- Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét.

- 1 – 2HS trả lời.

- HS trao đổi trong nhóm về tấm gương trung thực trong học tập.- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp.

- HS trả lời.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC(Tiết 2)

I/ Mục tiêu:- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.II/ Đồ dùng dạy học:- Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa của truyện.- Nhận xét, cho điểm từng HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Tìm hiểu câu chuyện:- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.- Gọi HS đọc bài thơ. - Y/c HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?+ Con Ốc bà bắt được có gì lạ?

+ Bà lão làm gì khi bắt được con Ốc?+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?

+ Khi rình xem, bà lão thấy gì kì lạ? Khi đó, bà đã làm gì?

+ Câu chuyện kết thúc ntn?

2.3 Hướng dẫn kể chuyện:- Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1.* Kể trong nhóm: Chia nhóm HS, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.* Kể trước lớp: Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày. 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:- Y/c HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

- 2HS nối tiếp nhau kể lại truyện, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Theo dõi GV đọc. - 3HS nối tiếp nhau đọc.- Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:+ Mò cua bắt ốc.+ Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống như ốc khác.+ Thả vào chum nước.+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.+ Bà thấy 1 nàng tiên từ chum nước bước ra. Bà đã bí mật đập nát vỏ ốc.+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.

- HS khá kể lại, cả lớp theo dõi.- HS kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Kể trong nhóm.- 3HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

- Y/c HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện.

3. Củng cố - dặn dò:H: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì?- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- Thảo luận và trả lời: Con người phải yêu thương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

- HS tự trả lời.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán: HÀNG VÀ LỚP(Tiết 8)

I/ Mục tiêu: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.- Biết viết số thành tổng theo hàng.II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 7. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài dạy.2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:H: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?- GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ lên bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở đồ dùng dạy học.H: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?

H: Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào ?

- Viết số 321 vào cột và y/c HS đọc.- GV gọi HS lên bảng và y/c: Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng. - GV làm tương tự với các số: 654000; 654321.2.3 Luyện tập, thực hành:Bài 1:- Y/c HS nêu n/d BT.H: Hãy đọc số ở dòng thứ nhất. H: Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.- Y/c HS làm tiếp bài tập.Bài 2a:- Gọi 5HS lần lượt đọc các số đã cho và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào.- Nhận xét, chữa bài.Bài 2b:- Y/c HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi:

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS lắng nghe.

+ Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.

+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.+ Gồm 3 hàng là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.+ Ba trăm hai mươi mốt.- HS viết số 1 vào cột đơn vị số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm.

- 1HS nêu.- HS đọc.- 1HS viết: 54312

- HS làm bài.

+ Dòng thứ nhất nêu các số,

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ 2 cho biết gì? - GV viết lên bảng số 38753 và y/c HS đọc số.H: Trong số 38753, chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào?- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại.- Nhận xét, chữa bài.Bài 3:- Tổ chức cho HS tham gia thi tiếp sức.- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.Bài 4:- Y/c HS làm bài vào vở.- GV chấm 5 bài nhanh nhất.- Nhận xét, chữa bài.Bài 5:- GV viết lên bảng số 823573 và y/c HS đọc số.

H: Lớp nghìn của số 823573 gồm những chữ số nào?- Nhận xét và y/c HS làm tiếp phần còn lại.

- Nhận xét, chữa bài.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài So sánh các số có nhiều chữ số.

dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên.- HS đọc.+ Hàng trăm, lớp đơn vị.

- HS tham gia thi tiếp sức.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

+ Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba.+ Gồm các chữ số: 8, 2, 3.

- HS làm vào vở, sau đó 1HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi kiểm tra.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH(Tiết 4)

I/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha.- Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối của bài thơ.-. Học thuộc lòng bài thơ.II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK.- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu.- Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng tiếp nối đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi: Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới2.1 Giới thiệu bài: GV: Những câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa ntn? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ? Các em cùng học bài hôm nay.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc- Gọi HS đọc toàn bài.- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng cơn nắng, đa mang…

- GV lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ:Vừa nhân hậu/lại tuyệt vời sâu xaThương người/rồi mới thương ta

Yêu mhau/dù mấy cách xa cũng tìm..- Y/c HS đọc từ chú giải của bài.- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi.- Gọi HS đọc toàn bài.- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.b. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm từ đầu … đa mang.H: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc toàn bài.- HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự:+ HS1: Tôi yêu … độ trì.+ HS2: Mang theo … nghiêng soi.+ HS3: Đời cha .. của mình.+ HS4: Rất công bằng … việc gì.+ HS5: Còn lại.

- HS đọc từ chú giải.- HS luyện đọc nhóm đôi.- 1HS đọc thành tiếng. - Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS đọc thầm.+ Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, công bằng, thông minh, độ

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Giảng và chốt: nhận hậu, tuyệt vời sâu xa, độ lượng.H: Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào?

H: Đoạn thơ này nói lên điều gì?

- Ghi bảng ý chính.H: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của 2 truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường?- Gọi 2HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?

Giảng và chốt: Truyện cổ thầm thì; Lời ông cha dạy.H: Đoạn thơ cuối nói lên điều gì?

H: Bài thơ Truyện cổ nước mình nói lên điều gì?

- Ghi nội dung bài thơ lên bảng. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ- Gọi HS đọc toàn bài. Y/c cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.- Y/c HS đọc diễn cảm 10 dòng thơ đầu.

- Y/c HS đọc thuộc từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài.- Nhận xét, cho điểm HS.3. Củng cố - dặn dò: H: Qua những câu truyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài Thư thăm bạn.

lương, đa tình, đa mang, tuyệt vời sâu xa…

+ Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta.+ Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - HS nhắc lại.- HS tự trả lời.

+ Đó là lời răn dạy con cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…

+ Những bài học quý mà ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau.+ Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha.- HS nhắc lại.

- HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của bài.- Luyện đọc diễn cảm 10 câu thơ đầu.- Đọc thầm, học thuộc.

- HS thi đọc.

- HS trả lời.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)(Tiết 2)

I/ Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.II/ Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 1HS lên bảng, y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước.- Nhận xét việc hoc bài ở nhà của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Bản đồ- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…).- Y/c HS đọc tên các bản đồ trên bảng.- Y/c HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.H: Bản đồ là gì?

- Y/c HS quan sát H1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.H: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm ntn?H: Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường?

HĐ2: Một số yếu tố của bản đồ- Y/c các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý:+ Tên bản đồ cho biết điều gì?+ Trên bảng đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây ntn?+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.+ Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?

- 1HS nêu lại, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.- Một số HS chỉ trên bản đồ.

- HS trả lời.

- HS thảo luận trong nhóm.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?+ Bảng chú thích ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt phần thảo luận của mình.HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ- Y/c HS quan sát bảng chú giải ở H3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí.

- Nhận xét, tuyên dương HS.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài Nước Văn Lang.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung.

- 2HS thi đố cùng nhau: 1HS vẽ kí hiệu, 1HS nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT(Tiết 3)

I/ Mục tiêu:- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.II/ Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:+ Thế nào là kể chuyện?+ Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? - Gọi HS đọc bài làm thêm.- Nhận xét, cho điểm từng HS.2. Dạy học bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Nhận xét:Yêu cầu 1:- Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm.Yêu cầu 2:- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu.H: Thế nào là ghi lại vắn tắt?

- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.KL:+ Giờ làm bài: nộp giấy trắng.+ Giờ trả bài: im lặng, mãi sau mới nói.+ Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.- Y/c HS dựa vào hành động của cậu bé để kể lại câu chuyện.Yêu cầu 3:H: Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ?H: Em có nhận xét gì về thứ tự các hành động nói trên?H: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

- 2HS thực hiện y/c của GV, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2HS khá đọc nối tiếp nhau.- Lắng nghe.

- Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu.+ Là ghi những ND chính, quan trọng.- Trình bày, nhận xét, bổ sung.

- HS kể lại câu chuyện.

- HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác.+ Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.+ Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

2.3 Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.2.4 Luyện tập:- Gọi HS đọc bài tập.H: BT y/c gì?- Y/c HS thảo luận để làm bài tập. Sau đó gọi HS lên bảng gắn tên nhân vật phù hợp với HĐ.- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý.- Nhận xét, tuyên dương HS.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. Viết lại câu chuyện Bài học quý và chuẩn bị bài Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

- 2HS đọc phần ghi nhớ.

- 2HS nối tiếp nhau đọc.+ Y/c điền đúng tên nhân vật.- Thảo luận cặp đôi. Sau đó, 2HS thi làm nhanh trên bảng.- 3 - 5HS kể lại câu chuyện.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ(Tiết 9)

I/ Mục tiêu:- So sánh được các số có nhiều chữ số.- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 8.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết dạy.2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số:a) So sánh các số có số chữ số khác nhau:- GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000. Y/c HS so sánh 2 số này với nhau.H: Vì sao?

KL: Trong 2 số tự nhiên:+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.+ Số nào có ít chữ số hơn thì ít hơn.b) So sánh các số có số chữ số bằng nhau:- GV ghi số lên bảng số 693251 và 693500. Y/c HS đọc và so sánh 2 số này.- Nếu HS so sánh đúng thì GV y/c HS nêu cách so sánh. Nếu HS so sánh sai thì GV h/d HS so sánh như phần bài học của SGK đã nêu.H: Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn?KL: Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta cần:+ So sánh số các chữ số của 2 số với nhau, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.+ Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng một hàng, lần lượt từ trái sang phải.3. Luyện tập:Bài 1:- Y/c HS tự làm bài.

- Y/c HS nhận xét bài làm trên bảng.- Y/c HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

+ 99578 < 100000

+ Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.- Nhắc lại kết luận.

- HS đọc 2 số và nêu kết quả so sánh của mình.

- HS tự nêu.

- HS nhắc lại kết luận.

- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm bài vào vở.- Nhận xét.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

hợp.Bài 2: H: BT y/c chúng ta làm gì?

H: Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho ta phải làm gì?- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nêu đáp án.- Nhận xét và cho điểm. Bài 3:H: Bài tập y/c chúng ta phải làm gì?

H: Để xắp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?- Y/c HS làm toán chạy.

- Nhận xét và cho điểm. Bài 4:- GV lần lượt hỏi các câu hỏi trong bài 4, y/c HS tả lời các câu hỏi đó.- Chốt lại đáp án đúng:+ Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.+ Số bé nhất có 3 chữ số là 100.+ Số lớn nhất có 6 chữ số là 999999.+ Số bé nhất có 6 chữ số là 100000.4. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Triệu và lớp triệu.

+ Tìm số lớn nhất trong các số đã cho.+ Phải so sánh các số với nhau.

- Chép lại các số trong bài vào vở rồi khoanh tròn vào số lớn nhất.- HS trả lời.

+ Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự.+ Phải so sánh các số với nhau.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

- HS làm bài miệng.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM(Tiết 4)

I/ Mục tiêu:- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu.- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.* GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Thông qua nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân, vì nước của Bác Gd HS biết nghĩ đến người khác.II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4, tiết LTVC trước.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.2.2 Tìm hiểu ví dụ:- Gọi HS đọc y/c.H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?KL: a) Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Thông qua nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân, vì nước của Bác Gd HS biết nghĩ đến người khác.b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Nó dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điếu kì lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.H: Qua các VD, em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?

H: Dấu hai chấm phối hợp với dấu khác khi nào?

- KL (như SGK)2.3 Phần ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.2.4 Luyện tập:

- 2HS đọc (mỗi HS đọc 1 bài). Cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Đọc y/c trong SGK.- Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng.

+ Báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.+ Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhận vật, dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

- 2 – 3HS đọc.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và ví dụ.- Y/c HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.- Gọi HS sữa bài và nhận xét.

- Nhận xét câu trả lời của HS.KL: a) Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”.Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu lời sau là câu hỏi của cô giáo.b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì.Bài 2:- Gọi HS đọc y/c.H: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?

- Y/c HS viết đoạn văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài Từ đơn và từ phức.

- 2HS đọc to trước lớp.- Thảo luận cặp đôi.

- Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng.

- 1HS đọc to y/c SGK.+ Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.- 1HS lên bảng viết, còn cả lớp viết vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn của mình.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(Tiết 10)

I/ Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.- Biết viết các số đến lớp triệu.II/ Đồ dùng dạy học: Bảng các lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 9.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.2.2 Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:H: Hãy kể tên các lớp đã học.- GV giới thiệu 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu.H: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?H: Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?

…H: 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào?KL: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu. 2.3 Các số tròn triệu từ 1000000 đến 10000000 (BT1)H: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?H: 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? Cứ như vậy cho đến 10 triệu.2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 đến 100000000 (BT2)H: 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu?H: 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy chục triệu?Cứ như vậy cho đến 10 chục triệu.2.5 Luyện tập:Bài 3:- Y/c HS đọc và viết các số BT y/c. - Y/c 2 HS vừa lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chữ số 0 có trong đó.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe.

+ Lớp đơn vị, lớp nghìn.

+ 1 triệu bằng 10 trăm nghìn.+ Số 1 triệu có 7 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1.

+ Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1.- HS nghe giảng.

+ Là 2 triệu.+ Là 3 triệu.

+ Là 2 chục triệu.+ Là 3 chục triệu.

- 2HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số).- 2HS lần lượt thực hiện y/c. VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

- Nhận xét và cho điểm HS.Bài 4:- Y/c HS đọc đề bài. H: Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười hai triệu?- Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Triệu và lớp triệu (TT).

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Đọc thầm tìm hiểu đề bài.- HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con: 312000000.- Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬTTRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

(Tiết 4)I/ Mục tiêu:- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.* Với HS khá, giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2).* KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo.II/ Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?- Gọi 2HS kể lại câu chuyện đã giao.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài học.2.2 Nhận xét:- Y/c HS đọc đoạn văn.- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Y/c HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. * KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tinKL:1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:- Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.- Cánh: hai cánh mỏng như cánh bướm non lại ngắn chùn chùn.- “Trang phục”: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.2. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:- Tính cánh: yếu đuối.- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.2.3 Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

- 1HS lên bảng thực hiện y/c.

- 2HS kể lại câu chuyện của mình.

- Lắng nghe.

- 3HS tiếp nối nhau đọc.- Làm việc nhóm 4.

- 2 nhóm cử đại diện trình bày.- Nhận xét, bổ sung.

- 2HS đọc thành tiếng.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

2.4 Luyện tập:Bài 1:- Y/c HS đọc bài.

- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì?- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.- Gọi HS nhận xét, bổ sung.* KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tinKL:a. Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.b. Các chi tiết ấy nói lên:- Thân hình gấy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gối: chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.- Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải chịu đựng nhiều thứ quá nặng: chú bé đã dùng áo đựng rất nhiều thứ, có thể có cả lựu đạn trong khi đi liên lạc.- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ.Bài 2:- Gọi HS y/c bài.- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc.- Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.- Y/c HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn.- Y/c HS kể chuyện. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS.* KNS: - Tư duy sáng tạo.3. Củng cố - dặn dò:H: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng và chuẩn bị bài Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

- 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.

- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.

- 1HS đọc y/c trong SGK.- Quan sát tranh minh hoạ.

- Lắng nghe.

- HS tự làm bài.

- 3 - 5HS thi kể.

- HS trả lời.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Địa lí: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN(Tiết 2)

I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dự vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.* Với HS khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gấm, Nhân sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.+ Giải thích vì sao SaPa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. II/ Đồ dùng dạy học:- Một số loại bản đồ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài:GV: Thiên nhiên của đất nước ta rất phong phú và đa dạng. Ở mỗi vùng, miền lại có những đặc điểm riêng về thiên nhiên cũng như hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. bài đầu tiên trong chương trình sẽ giúp các em biết được những điều lí thú của dãy Hoàng Liên Sơn.2. Bài mới:2.1 Các hoạt động:

HĐ1: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam

- Y/c HS quan sát và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.

- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên. Y/c HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn.- Treo bảng phụ có gợi ý về nội dung tìm hiểu và nêu y/c.- Y/c HS nêu kết quả thảo luận.KL: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía Bắc và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dố, thung lũng hẹp và sâu.HĐ2: Đỉnh Phan-xi-păng,“nóc nhà” của Tổ Quốc- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.H: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu

- Lắng nghe.

- 2HS ngồi cạnh nhau và chỉ vào lược đồ. Sau đó 2HS lần lượt lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi.- Một số HS lên bảng chỉ. - HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vở và điền.- Đại diện nhóm lên trình bày.- Nghe giảng.

+ Cao 3143m.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

mét?H: Tại sao nói đỉnh núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc?H: Em hãy mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.

- Gọi HS nhắc lại.HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm

- Y/c đọc SGK trả lời câu hỏi: Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?

- Y/c HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN và trả lời các câu hỏi của GV.H: Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa.H: Hãy nêu nhiệt độ trung bình ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.

H: Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm.KL: Bên cạnh có khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa Pa còn có rất nhiều cảnh đẹp tự nhiên nên đã trở thành khu du lịch, nghỉ mát nổi tiếng.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

+ Đây là đỉnh cao nhất nước ta.

- Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả: Đỉnh núi nhọn, xung quanh có mây mù che phủ.- Nêu trước lớp.

- Đọc SGK, 1HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét: Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông.

- 2HS lần lượt lên bảng chỉ và nêu: Sa Pa ở độ cao 1570 m.+ Vào tháng 1, nhiệt dộ trung bình ở Sa Pa là 9oC và vào tháng 7 là 20oC.+ Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂNVAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

(Tiết 4)I/ Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,…- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.* PCTNTT: Giúp trẻ nhận biết ăn uống phải vệ sinh:+ Thực phẩm phải sạch, an toàn: không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi, thiu.+ Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh: Không sử dụng thực phẩm quá hạn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; không ăn các loại thực phẩm có thể gây ngộ độc như khoai tây đã nảy mầm, cá nóc, đậu lạc mốc… *Liên hệ GDMT: Cần giữ môi trường sạch, bảo vệ nguồn nước… để từ đó có được các loại thức ăn đảm bảo vệ sinh, không chứa các chất độc hại, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng.II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK.- Phiếu học tập.- Các thẻ ghi có chữ.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c trả lời các câu hỏi:1) Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?2) Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.- Nhận xét, cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vật?- Y/c HS đọc phần Bạn cần biết trang 10 SGK.H: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?

H: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy?

KL: Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

- 2HS lần lượt đọc to.+ Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng.+ Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó.- Lắng nghe.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

cách:+ Phân loại theo nguồn gốc: thức ăn động vật và thức ăn thực vật.+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn: chứa nhiều chất bột đường, chứa nhiều chất đạm, chứa nhiều chất béo, chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng.

HĐ2: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường và vai trò của chúng

- H/d HS làm việc theo nhóm 4. Chia lớp thành các nhóm.- Y/c HS hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi:H: Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường.H: Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì?KL: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì,… ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.- Phát phiếu học tập cho HS.- Y/c HS suy nghĩ làm bài. - Gọi vài HS trình bày phiếu của mình.- Gọi HS khác nhận xét. GDMT: Cần giữ môi trường sạch, bảo vệ nguồn nước… để từ đó có được các loại thức ăn đảm bảo vệ sinh, không chứa các chất độc hại, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng. PCTNTT: Giúp trẻ nhận biết ăn uống phải vệ sinh để tránh bị ngộ độc.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 SGK. - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng và chuẩn bị bài Vai trò của chất đạm và chất béo.

- Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí điều hành. - Tiến hành quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy.+ Gạo, bánh mì, ngô, miến, khoai lang…+ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.

- Nhận phiếu học tập.- Hoàn thành phiếu học tập.- 3 – 5HS trình bày.- Nhận xét.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Tiết: SINH HOẠT LỚP(Tuần 2)

I/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động đã thực hiện trong tuần 2. Triển khai các hoạt động trong tuần 3.- Triển khai một số công việc cần chuẩn bị cho ngày khai giảng.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Ổn định tổ chức: - Lớp phó văn thể mĩ cho lớp hát 1 bài.* HĐ2: Nhận xét công tác tuần 2:- Y/c cán sự lớp nhận xét các hoạt động của tuần 2.

- Cho HS nêu ý kiến cá nhân.- GV nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 2:* Ưu điểm:+ HS đi học chuyên cần.+ Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.* Tồn tại:+ Một số HS làm bài còn chậm.+ Lớp học còn trầm, chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài.+ Xếp hàng tập thể dục còn chậm.* HĐ3: Triển khai công tác tuần 3:+ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. + Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Nhắc HS vệ sinh thân thể sạch sẽ, luôn rửa sạch tay sau khi đi vệ sinh.+ Nhắc nhở HS giữ gìn bộ sách vở của mình cẩn thận.+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.+ Trang trí lớp học.* HĐ4: Triển khai một số công việc cần chuẩn bị cho lễ khai giảng* HĐ5: Nhận xét tiết học.- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở HS hoàn thành tốt các công việc được giao.

- Cả lớp hát một bài.

- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, xếp loại.- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp (nề nếp, trang phục, vệ sinh lớp, học tập kỉ luật).- HS nêu ý kiến.- HS lắng nghe.

- Lắng nghe.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TT)(Tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).* PCTNTT (TNTT do vật sắc nhọn):+ Khi sử dụng các vật sắc nhọn: kéo, kim,… nếu không cẩn thận có thể gây đứt tay chảy máu.+ Trong nhà, dao, kéo, vật sắc nhọn, … khi làm xong phải để trên cao > 1,2 m hoặc phải cất cẩn thận, tránh trẻ em có thể tự lấy nghịch dễ gây TNTT.II/ Đồ dùng dạy học : + Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.+ Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu. + Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu)+ Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.+ Khung thêu cần tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng cắt may, khuy cài, khuy bấm.+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- GV nêu câu hỏi, y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học:+ Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn những loại vải nào?+ Em hãy nêu đặc điểm của loại kéo cắt vải.- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Các hoạt động:HĐ1: HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kimH: Quan sát hình 4 và cho biết kim khâu, kim thêu có đặc điểm gì và có cấu tạo như thế nào?- GV bổ sung thêm: Kim khâu, kim thêu có nhiều kích cỡ, mũi kim nhọn, sắc, thân nhỏ và nhọn về phía mũi kim, đuôi kim hơi dẹp, có lỗ để xâu kim.H: Hãy quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu kim?- Y/c các nhóm thực hành xâu kim.

HĐ2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Chia lớp thành nhóm 4 và y/c HS trao đổi, giúp

- Một số HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

- Các nhóm thực hành xâu kim.- Đại diện một nhóm lên xâu chỉ, lớp nhận xét.

- HS thực hành.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

đỡ nhau trong quá trình thực hiện.- GV đến các bàn quan sát và giúp đỡ thêm HS yếu.

* PCTNTT (TNTT do vật sắc nhọn):+ Khi sử dụng các vật sắc nhọn: kéo, kim,… nếu không cẩn thận có thể gây đứt tay chảy máu.+ Trong nhà, dao, kéo, vật sắc nhọn, … khi làm xong phải để trên cao > 1,2 m hoặc phải cất cẩn thận, tránh trẻ em có thể tự lấy nghịch dễ gây TNTT.- Đánh giá kết quả thực hành.- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS thực hành tốt.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét, dặn dò.- Về nhà thực hành xâu kim và vê nút chỉ. Chuẩn bị một miếng vải, phấn, thước cây, kéo, bút chì để học bài Cắt vải theo đường vạch dấu.

- Một số em lên thực hiện thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. HS khác nhận xét các thao tác của bạn.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 39: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Toán (TC): LUYỆN TẬP HÀNG & LỚP(Tiết 5)

I/ Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức về hàng và lớp.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Cho HS nêu lại các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn.

* HĐ2: Luyện tậpBài 1: Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào:24508; 106795; 44856; 507403; 857620; 645792

Bài 2: Viết các số: 870453; 149678; 35967; 507809 thành tổng.

Bài 3: Viết số, biết:a) 8 trăm nghìn, 5 chục, 2 đơn vịb) 9 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 6 nghìn, 1 chục, 8 đơn vịc) 5 chục nghìn, 4 trăm, 8 đơn vịd) 2 trăm nghìn, 7 chục

Bài 4: Viết vào chỗ chấm:a) Lớp nghìn của số 697412 gồm các chữ số:…..b) Lớp nghìn của số 401705 gồm các chữ số:….c) Lớp đơn vị của số 280902 gồm các chữ số:….d) lớp đơn vị của số 834008 gồm các chữ số:….

* HĐ3: - Chấm bài, nhận xét, chữa bài.- Nhận xét tiết học.

- 3 - 5HS nêu.

- Một số HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 5VD: 24508: Hai mươi bốn nghìn năm trăm linh tám.Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, ớp đơn vị.- HS làm vào bảng con.VD: 870453 = 800000 + 70000 + 400 + 50 + 3- HS làm toán chạy.80005293601850408200070

- HS làm bài vào vở TTC.6,9,74,0,19,0,20,0,8

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 40: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Tập làm văn (TC): KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT(Tiết 6)

I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: - Cho HS hoàn thành bài của buổi sáng.* HĐ2: Luyện tậpĐề bài: Cho các tình tiết sau:- Sắp đến ngày khai trường, cả lớp ai cũng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà Hằng rất nghèo.- Tôi về nhà xin phép mẹ để được tặng Hằng bộ váy mới của mình.- Mẹ khen tôi biết thương yêu bạn bè và thưởng cho tôi một bộ váy khác.Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện.- GV h/d cách làm (GV làm mẫu một đoạn để HS dễ hiểu).VD: Chỉ còn mấy ngày nữa là đến ngày khai trường. Mẹ mua tặng tôi một bộ váy áo hồng thật đẹp. Ngay ngày hôm sau, tôi đem bộ váy ra khoe với các bạn trong lớp….- Y/c HS làm bài, quan sát giúp đỡ những HS yếu.- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.

* HĐ3: - Nhận xét tiết học.- Dặn những HS chưa làm bài kịp về nhà viết tiếp.- Nhắc HS đọc thêm những bài văn mẫu để mở rộng thêm vốn từ của mình.

- Hoàn thành bài buổi sáng.

- HS đọc đề bài.

- Lắng nghe GV h/d.

- HS viết đoạn văn.- Một số HS đọc đoạn văn của mình.- Sửa lỗi (nếu có).

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 41: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Luyện từ và câu (TC): MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT(Tiết 5)

I/ Mục tiêu:- Giúp HS củng cố kiến thức, hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Hiểu ý nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.II/ Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to bút dạ.III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: - GV hướng dẫn HS giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sáng.* HĐ2: Bài 1:Cho các từ chứa tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân.Xếp các từ sau thành 3 nhóm:a) Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”.

b) Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”.

c) Tiếng “nhân” có nghĩa là “cái sinh ra kết quả”.Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết:

a) Chị ngã em…….b) Anh em như thể chân tay

Rách lành ……….. dở hay đỡ đần.c) Thuận vợ ……. chồng tát biển Đông cũng cạn.

d) Nực cười châu chấu đá xeTưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe…….

e) Vỗ tay cần….ngốn, bàn kĩ cần ……. người.(Từ cần điền: đùm bọc, đỡ đần, thuận, nâng, nghiêng, nhiều (2 lần)).Bài 3: Câu tục ngữ Đèn nhà ai nhà ấy rạng nói về điều gì? Ghi dấu x vào ô trông trước ý trả lời đúng nhất:a) Nhà ai có đèn thì nhà ấy sáng.b) Đèn của nhà ai thì nhà nấy sử dụng.c) Chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến người khác.* HĐ3:- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.

- Giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sáng (nếu có).

- HS làm vào vở TVTC.

- Nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân, siêu nhân.- Nhân ái, nhân hậu, nhân từ, nhan nghĩa.- Nhân quả, nguyên nhân.- Tổ chức thi tiếp sức.

- Nâng

- Đùm bọc- Thuận

- Nghiêng- Nhiều / nhiều

- Thảo luận nhóm đôi và dưa ra đáp án: c.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 42: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

TOÁN (TC4) : ĐỌC , VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đọc, viết các số có 6 chữ số. - Biết so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.II. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Cho học sinh làm tiếp các bài tập chưa hoàn thành (nếu có)* HĐ2: Luyện tậpCho HS làm bài tập ở lớpBài 1: Gọi HS đọc các số sau:678 421; 985 673; 311 900; 567 003; 190 875* Lưu ý học sinh đọc từ hàng cao đến hàng thấp - Gọi học sinh trung bình đọc.Bài 2: Viết các số sau:a) Ba trăm chín mười hai nghìn sáu trăm linh bảy.b) Năm trăm bảy mươi nghìn chín trăm sáu mươi.c) Mười chín nghìn bảy trăm linh năm.d) Hai mươi mốt nghìn bảy trăm ba mươi sáu.e) Một trăm ba mươi chín nghìn không trăm ba mươi hai.Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấma) 749 003 …. 749 030 903 047 ….. 900 347 903 047 ….. 903 046 + 1b) 199 998 + 1 ……. 200 000 199 999 – 1 ………199 099 199 998 + 1 ……200 000 – 1 * Học sinh trung bình làm theo khả năng.Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:869 734; 689 734; 896 734; 986 734; 987 643; 698 347* Lưu ý học sinh theo thứ tự từ lớn đến bé là số lớn xếp trước, số bé xếp sau.Bài 5: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:603 785; 604 875; 786 053; 768 053; 876 530; 870 365.

* H Đ3: Củng, cố, dặn dò:- GV nhận xét và chấm bài.- Tổng kết tiết học.

- HS làm bài

Bài 1: HS làm miệng.

Bài 2: HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.- 392 607- 517 960

- 19 705- 21 736

- 139 032Bài 3: HS điền dấu vào chỗ chấma) 749 003 < 749 030 903 047 > 900 347 903 047 = 903 046 + 1b) 199 998 + 1 < 200 000 199 999 – 1 > 199 099 199 998 + 1 = 200 000 – 1 Bài 4: 1 HS lên bảng xếp và cả lớp làm vào vở:987 643 > 986 734 > 896 734 > 869 734 > 698 347 > 689 734.Bài 5: Tương tự:

603 785 < 604 875 < 768 053 < 786 053 < 870 365 < 876 530

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 43: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

TOAÙN (TC6): Ôn tập

I. Muïc tieâu:- Reøn kó naêng thöïc hieän caùc pheùp tính, tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính; giaûi toaùn coù lôøi vaên.- HS laøm ñuùng caùc baøi taäp, thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp treân - Giaùo duïc tính chính xaùc; chaêm chi hoïc taäpII. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. OÅn ñònh:2. Baøi cuõ:3. Baøi môùi: ghi töïa Baøi 1: Ñaët tính roài tính

- Nhaän xeùt, söûa saiBaøi 2: Tìm xBaøi b daønh cho HS khaù gioûi

Theo doõi, nhaéc nhôû- Cuûng coá veà tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tínhBaøi 3: Ghi töïaDaønh cho HS gioûiToùm taét:42 quyeån vôû : 7 thuøng5 682 quyeån vôû: . . .? thuøng

- Thu chaám ñieåm, nhaän xeùt4. Cuûng coá – daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông.

Haùt

Nhaéc laïi- HS neâu yeâu caàu 5916 6471 x 6 x 5 35496 32355

628400 4 872630 722 157100 17 124661 28 32 04 46 000 43 10 3- Neâu yeâu caàu vaø caùch laømHS laøm vaøo vôûa. x : 6 = 427 b. 125 + x = 77 x 8 x = 427 x 6 125 + x = 616 x = 2 562 x = 616 – 125 x = 491- Ñoïc, xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà- Laøm vôû

Baøi giaûiSoá quyeån vôû xeáp 1 thuøng:

42 : 7 = 6 ( thuøng)5 682 quyeån vôû thì xeáp ñöôïc:

5 682 : 6 = 947 ( thuøng)

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 44: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

Ñaùp soá: 947 thuøngNhaän xeùt, söûa baøi cho baïn

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hs biết “Truyền thống nhà trường”- Hát những bài ca ngợi về trường, về lớp.2.Kĩ năng: Kể lại được các di tích lịch sử địa phương mà em biết.3.Giáo dục: Niềm tự hào về trường mình, về các thành tích mà trường đạt được..

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Khởi động: Hát “Em yêu trường em”Hoạt động 1: Di tích lịch sử địa phương:-Giáo viên yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi:+ Nêu các di tích lịch sử về địa phương mà em biết?-Gọi HS trình bày, theo ý sau:

+ Đó là di tích lịch sử nào ?+Di tích đó cho em ấn tượng gì?

Hoạt động 2: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân Những bài hát ca ngợi về trường .

-Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh.

Hoạt động 3: Dặn dò:-Về nhà sưu tầm số bài hát ca ngợi về Bác Hồ, về Đảng....

-HS hát.* Nhóm đôi.-Hs lắng nghe yêu cầu-Hs thảo luận-HS cử đại diện nhóm trình bày.

* Thi hát nối tiếp theo Tổ-Cả lớp tham gia.-HS lắng nghe nhận xét các nhóm hát đúng chủ đề hay không.-Cả lớp tham gia.

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 45: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

TIẾNG VIỆT (TC4): LuyÖn ®äc: DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu

1. Môc ®Ých, yªu cÇu : - §äc lưu lo¸t toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng, thÓ hiÖn nh÷ ®iÖu phï hîp víi c¶nh tîng, lêi nãi, suy nghÜ cña nh©n vËt. - HiÓu bµi: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiÖp, ghÐt ¸p bøc, bÊt c«ng.2. §å dïng d¹y- häc: GV: Tranh SGK. B¶ng phô chÐp ®o¹n luyÖn ®äc diÔn c¶m. HS: SGK3. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc   :

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS1.Giíi thiÖu bµi: 2. HdÉn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµia)LuyÖn ®äc: - §äc nèi tiÕp ®o¹n( 3 ®o¹n ) - §äc theo cÆp - §äc c¶ bµi - GV ®äc diÔn c¶m c¶ bµib)T×m hiÓu bµi - Gäi h/s ®äc theo ®o¹n và TLCH:Câu 1: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?a. Cuống cuồng chạy dọc, ngang phá hết các dây tơ chăng lối.b. Chủ động hỏi, lời le rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh.c. Có hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách

Câu 2: Dế Mèn đa đưa ra nhưng so sánh như thế nào để bọn nhện thấy phải? (ghép ở cột A với cột B)A1. Bọn nhện giàu có, béo múpA2. Bọn nhện béo tốt kéo bè kéo cánhB1. Đánh đập một cô gái yếu ớtB2. Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo đã mấy đời

Câu 3: Những lí do nào khiến bọn nhện không ức hiếp Nhà Trò nữa?a. Hiểu ra lẽ phải:Không nên vì món nợ nhỏ mà ức

- Nghe giíi thiÖu- më s¸ch.

- Nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n(3 lît) - LuyÖn ®äc theo cÆp - 2 - 3 em ®äc c¶ bµi . - Líp ®äc thÇm - NhËn xÐt.

Câu b, c

Nối A1-B2; A2-B1

GV : Trần Thị Thùy Phương

Page 46: thuyphuongdng.files.wordpress.com …  · Web viewI/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi

hiếp kẻ yếub. Nể phục trước hành động đầy sức mạnh của Dế Mènc. Thấy tiếc công sức khi đòi nợCâu 4: Tên gọi nào phù hợp với tính cách của Dế Mèn: Võ sĩ; Hiệp sĩ; Tráng sĩ; Chiến sĩ; Dũng sĩ; Anh hùng. - Treo b¶ng phô ghi néi dung c¸c danh hiÖu SGV(55) - NhËn xÐt, chèt danh hiÖu phï hîp nhÊt : HiÖp sÜ.

c) Hướng dÉn ®äc diÔn c¶m - §äc mÉu ®o¹n 2 - Khen nh÷ng em ®äc hay- Nhận xét, tuyên dương

3. Dặn dò:- Nhận xét tiết học

Câu a, b

Câu b: Hiệp sĩ - Líp ®äc thÇm c©u hái 4 vµ tr¶ lêi - Líp tù t×m danh hiÖu thÝch hîp vµ nªu tríc líp.

- Nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n - NhiÒu em thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n 2. - Líp b×nh chän b¹n ®äc hay

GV : Trần Thị Thùy Phương