thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả...

50
TOÁN TC(TIẾT 35) LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN, SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì cuối học kì II + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính, số thập phân. + Đổi đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân, số tự nhiên. + T ìm th ành ph ần ch ưa bi ết -+ Gi ải toán tìm tỉ số phần trăm. **Làm bài 4 buổi sang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, đồ dùng học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Tăng cường : 1 . Luyện tập: Bài 1 : Đặt tính và tính : a) 23,56 + 2345,8 b) 123,56 - 34,5 c) 23,4 x 6,8 d) 90,45 : 0,45 Bài 2: X x 2,4 + X x 7,6 = 123 Bài 3 :. Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của thư viện lại được tăng thêm 20% (so với số sách của năm trước). Hỏi sau hai năm thư viện đó có tất cả bao nhiêu quyển sách? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài - Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi *Tr ò ch ơi: Ai nhanh? Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 18 và 200 b) 2,1 v à 4 HS trả lời nối tiếp HS cả lớp làm cá nhân vào vở. HS làm cá nhân.Nêu cách làm HS làm bài vào vở Giáo viên: Phan Đức Khánh

Transcript of thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả...

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN TC(TIẾT 35) LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN, SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU: Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì cuối học kì II+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính, số thập phân.+ Đổi đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân, số tự nhiên.+ T ìm th ành ph ần ch ưa bi ết-+ Gi ải toán tìm tỉ số phần trăm.**Làm bài 4 buổi sang.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phấn màu, đồ dùng học tập của HS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A)Tăng cường :1 . Luyện tập:Bài 1: Đặt tính và tính :a) 23,56 + 2345,8 b) 123,56 - 34,5c) 23,4 x 6,8d) 90,45 : 0,45Bài 2:

X x 2,4 + X x 7,6 = 123Bài 3:. Một thư viện có 6000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của thư viện lại được tăng thêm 20% (so với số sách của năm trước). Hỏi sau hai năm thư viện đó có tất cả bao nhiêu quyển sách?- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài- Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi *Tr ò ch ơi: Ai nhanh?Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của

a) 18 và 200 b) 2,1 v à 4

B)Tự học:Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống.*Hình vuông Cạnh 8cm 0,5mmDiện tích

*Hình lập phương Cạnh 3cm 0,5dmThể tích

GV giúp học sinh yếu v à trung bình hoàn thành bài tập nâng cao.Bài 5:Tính thể tích của hình lập phương có chu vi đáy

HS trả lời nối tiếp

HS cả lớp làm cá nhân vào vở.

HS làm cá nhân.Nêu cách làm

HS làm bài vào vở

HS làm vở S= a × a HS đổi vở chấm bài.

HS thực hiện nhóm theo hướng dẫn của giáo viên- P =a × 4-a= P : 4- a × a × a= V

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

là 16 dm.Củng cố: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ki ểm tra Kì IIÔn công thức tính thể tích và các công thức tính ngược.Ôn bảng đơn vị đo thể tích, diện tích

HS trả lời.HS lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TẬP ĐỌC (TIẾT 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I/ MỤC TIÊU:-HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn đã học;thuộc lòng 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong SGK để HS bốc thăm.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- Giới thiệu bài:-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 10 HS):-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.-GV cho điểm GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu.-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?-GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.

5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.-Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.

-Lắng nghe

-Bốc thăm ,chọn bài-Đọc bài theo đã bốc thăm

-Trả lời

-1 hs nêu-1 hs đọc

-Nêu ví dụ minh họa

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TẬP ĐỌC (TIẾT 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I/ MỤC TIÊU:1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 12. Biết lập bảng thống kê bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2,bài tập 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). -Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS):-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).-Gọi HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ địnhtrong phiếu.-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc khôngđạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê-GV hỏi:+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?+Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?-HS làm bài cá nhân.-Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét.Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê-HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. -Một số HS làm vào phiếu.-HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.-GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài

- Đọc bài

-Trả lời câu hỏi

-Đọc nối tiếp

-Trả lời câu hỏi

-Làm bài cá nhân

-Làm bài

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

SGK, các em thấy điểm gì khác?

4-Bài tập 3:-GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng . -GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.-Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giả đúng.

5-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

-Chọn phương án trả lời

-Nhóm trưởng trình bày kết quả

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

KHOA HỌC (TIẾT 69) ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I/ MỤC TIÊU: -Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.*LGBVMT:Hiểu được các nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và biết một số biện pháp bảo vệ môi trường.*LGSDNLTK&HQ:Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu học tập.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.

2-Ôn tập-GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập.-Cho HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.-GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.*Đáp án:a) Trò chơi “Đoán chữ”:

1- Bạc màu2- đồi trọc3- Rừng4- Tài nguyên5- Bị tàn phá

b) Câu hỏi trắc nghiệm: 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c

3.Củng cố : Nêu lại tên một số nội dung đã ôn tập*LGBVMT:Hiểu được các nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và biết một số biện pháp bảo vệ môi trường.*LGSDNLTK&HQ:Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

4.Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối kì II

-Chú ý

-Nhận phiếu học tập-Làm bài cá nhân

-Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU:-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1-Hoàn thành được bảng thống kê về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).-Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.-Phiếu học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS):-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ địnhtrong phiếu.-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.-GV cho điểm . HS nào đọc khôngđạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu.-GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.-GV kiểm tra kiến thức:+Trạng ngữ là gì?+Có những loại trạng ngữ nào?+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.-HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và

-Lắng nghe

-Bốc thăm bài đọc

-Đọc bài và trả lời câu hỏi

Các loại TN

Câu hỏi

Ví dụ

TN chỉ nơi chốn

Ơ đâu?

-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

TN chỉ thời gian

Vì sao?

Mấy giờ?

-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.

TN chỉ nguyên

Vì sao?

-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

trình bày.-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.

5-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

nhân

Nhờ đâu?

Tại đâu?

chán kinh khủng.-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU:-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1-Hoàn thành được bảng thống kê về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).-Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.-Phiếu học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra:+ Có mấy kiểu câu kể? Đó là những loại câu kể nào?

+ Đặt một câu kể có kiểu câu Ai làm gì?

+ Đặt một câu kể có kiểu câu Ai thế nào?

+ Đặt một câu kể có kiểu câu Ai là gì?

B. Bài mới:1- Giới thiệu bài:Qua phần kiểm tra thầy thấy các em đã nắm được các kiểu câu kể, biết đặt câu có đủ các bộ phận chính CN, VN. . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng và củng cố kiến thức về bộ phận phụ Trạng ngữ qua việclập bảng tổng kết về trạng ngữ. Dẫn: Trước hết, thầy sẽ tiếp tục kiểm tra phần TĐ - HTL . Hình thức kiểm tra “Hái hoa dân chủ”. Mời lớp trưởng, lớp phó cùng thầy làm Ban giám khảo. Các ban trong BGK ghi điểm cho bạn ở bảng con sau khi các bạn của mình đọc bài và trả lời câu hỏi. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS : khoảng 10 em):

+ Có 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?+ Sáng nay, tôi đi học. / Mẹ tôi vá lại chiếc áo cũ.+Chú chim chích bông có bộ lông óng mượt./ Cô giáo em rất hiền./ ...+ Cá heo là loài vật thông minh./ Mẹ là ngưòi em yêu quý nhất./...

-Lắng nghe

-Bốc thăm bài đọc

-Đọc bài và trả lời câu hỏi

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.-GV cho điểm . HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu.-GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.+ Đề bài yêu cầu gì?

+Trạng ngữ là gì?

+ Trạng ngữ nằm ở vị trí nào trong câu?

+Có những loại trạng ngữ nào?

GV: Như vậy các em cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học và nêu ví dụ cho mỗi loại trạng ngữ đó. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác.

-HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.

HS nêu yêu cầu.

+Lập bảng tổng kết các loại trạng ngữ đã học: Nêu câu hỏi tìm mỗi loại Trạng ngữ trong câu và cho ví dụ.

+Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện của sự viêc trong câu.

+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu , cuối câu , hoặc chen giữa CN-VN.

+ Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện

1 Hs làm vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.

Các loại TN

Câu hỏi

Ví dụ

TN chỉ nơi chốn

Ơ đâu?

-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

TN chỉ thời gian

Vì sao?

Mấy giờ?

-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

5-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

lên đường.TN chỉ nguyên nhân

Vì sao?

Nhờ đâu?

Tại đâu?

-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 69) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)

I/ MỤC TIÊU:-Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức,đầy đủ nội dung cần thiết.II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Vở ,mẫu phiếu ghi sẵnIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.-Cả lớp đọc thầm lại bài.+Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng

-Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản..-GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.-HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.-Một số HS đọc biên bản. GV chấm điểm một số biên bản.-Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.

3. Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

-Đọc yêu cầu đề bài

+Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.+Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.-Nêu

-Làm bài vào vở

-Trình bày bài trên bảng nhóm

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 70) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)

I/ MỤC TIÊU:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 (yêu cầu như tiết 1).- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).-Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ địnhtrong phiếu.-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.-GV cho điểm . HS nào đọc khôngđạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.-GV nói thêm về Sơn Mỹ.-Cả lớp đọc thầm bài thơ.-GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.-Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.

-HS đọc thầm bài thơ.

-HS nghe.

-Bốc thăm bài đọc

-Đọc và trả lời câu hỏi

-Đọc yêu cầu bài tập

+Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy …gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé…cá chuồn.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.-HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.-HS viết đoạn văn vào vở. -Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất

4-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học.

+Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.

-HS viết đoạn văn vào vở-HS đọc.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

CHÍNH TẢ (TIẾT 35) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)

I/ MỤC TIÊU:1.Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút,trình bày đúng thể thơ tự do.-Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài Trẻ con ở Sơn Mỹ).II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng lớp viết 2 đề bài.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- Giới thiệu bài:-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2- Nghe-viết:- GV Đọc bài viết.- Cho HS đọc thầm lại bài.- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,…- Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.- GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm.- Nhận xét chung.

3-Bài tập 2:- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.- GV cùng học sinh phân tích đề.-Gọi hs nói

4-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học.- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn

-HS theo dõi SGK.

- HS viết bảng con.

- HS viết bài.- HS soát bài

- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.- HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn.

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 35) THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II

I/ MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Phiếu học tập cho hoạt động 2III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.2. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. -HS làm bài ra nháp.-Mời một số HS trình bày.-Các HS khác nhận xét, bổ sung.-GV nhận xét.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp. LHQ là tổ chức…..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của ….. Nước ta luôn ….. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì ….., công bằng và tiến bộ xã hội. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.-Mời đại diện một số nhóm trình bày.-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

-Lắng nghe

-HS làm bài ra nháp.-HS trình bày.-HS khác nhận xét.

*Lời giải:LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.

-HS trao đổi với bạn.-HS trình bày trước lớp.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

Hoạt động 3: Làm việc theo cặp*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.-Mời một số HS trình bày.-Cả lớp và GV nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

KỂ CHUYỆN (TIẾT 35) ÔN TẬP CUỐI KÌ II (TIẾT 7)

I/ MỤC TIÊU:Kiểm tra đọc - hiểu theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bàiGV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Luyện tập:A- Đọc - HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.B - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời:

- HS đọc thần thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.

- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170.

- Mời HS nối tiếp trình bày.- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải

đúng.Đáp ánCâu 1 : Khoanh vào ý a.Câu 2 : Khoanh vào ý b.Câu 3 : Khoanh vào ý c.Câu 4 : Khoanh vào ý c.Câu 5 : Khoanh vào ý b.Câu 6 : Khoanh vào ý b.Câu 7 : Khoanh vào ý b.Câu 8 : Khoanh vào ý a.Câu 9 : Khoanh vào ý a.Câu 10 : Khoanh vào ý c.

3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.- Nhắc HS về chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn kĩ kiến thức để kiểm tra

-Đọc thầm bài

-Làm bài

-Trình bày bài

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

ĐỊA LÍ(TIẾT 35) KIỂM TRA HỌC KÌ II

I/ MỤC TIÊU: Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đã học.II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1-Ôn định tổ chức:2-Kiểm tra: (Thời gian kiểm tra: 30 phút)-GV phát đề cho HS. -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc*ĐỀ BÀI:Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước những ý đúng:* Châu A tiếp giáp với các châu lục :

1. Châu Âu.2. Châu Đại Dương.3. Châu Nam Cực.4. Châu Mĩ.5. Châu Phi.

* Châu A tiếp giáp với các đại dương :1. Thái Bình Dương.2. Đại Tây Dương.3. Ân Độ Dương.4. Bắc Băng Dương.

b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (….) sao cho đúng.Châu A có số dân …………………..thế giới.

Đa số cư dân châu A là người da ………….Họ sống tập trung đông đúc tại các ………………… châu thổ và sản xuất ……… ……………là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác …………………như Trung Quốc, Ân Độ.Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:

1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A.2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. Với dân

Câu 1: (2 điểm)a) (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0,2 điểm- Châu A tiếp giáp với các châu lục.* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) - Châu A tiếp giáp với các đại dương:* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 4)b) (1 điểm)

Câu 2: (2 điểm)* Nối đúng mỗi phần được

0,5 điểm.* Đáp án :

Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6)

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

số 144,1 triệu người.Liên 3. Khí hậu ôn hoà.BangNga

4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.5. Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm.6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.

Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?Câu 5: Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?

Câu 3: (2,5 điểm)

Câu 4: (2,5 điểm)Câu 5: (1 điểm)Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

KĨ THUẬT (TIẾT 35) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)

I/ MỤC TIÊU: HS biết :- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.- Lắp được một mô hình tự chọn.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.

2-Bài mới:-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầmHoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.

a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận.c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.

Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III SGK.-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm

-Kiểm tra chéo-báo cáo gv-Nhắc bài cũ

-Lắng nghe

-Chọn theo nhóm

-Quan sát mẫu và xem SGK

-Thực hành lắp

-Tham gia trưng bày sản phẩm

-Nhận xét sản phẩm của bạn

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị kĩ thuật và xếp gọn gàng vào hộp.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và tự lắp các mô hình kĩ thuật khác.

-Tháo chi tiết xếp đặt vào hộp

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

LỊCH SỬ (TIẾT 35) KIỂM TRA HỌC KÌ II

I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức kĩ năng về nội dung đã học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Kiểm tra: - GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp ánCâu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng:

Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là:1. Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc.2. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam.3. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng hai năm, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Nam.4. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước.5. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước.

Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:Những quyếtđịnh quan

1. Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

trọng nhấtcủa kì họp

2. Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.

đầu tiê 3. Quốc ca : bài Tiến quân ca.

Quốc 4. Thủ đô: TP Hồ Chí Minh.Hội khoá VI

5. Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh.

Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để

Câu 1: (1,5 điểm)* Mỗi ý đúng được

0,5 điểm* Đáp án : Đánh dấu

X vào các ý (1 ; 3 ; 5)

Câu 2: (1 điểm)* Nối đúng mỗi phần

được 0,25 điểm.* Đáp án : Nối cột

bên trái với các ý (1 ; 2 ; 3 ; 5)

Câu 3: (2,5 điểm)

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

hoàn thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972

Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52…………….. (………..lần chiếc) hòng huỷ diệt…………….. Hơn……………… địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại……….. người, phá huỷ……………ngôi nhà. Quân dân ta đã………………………đánh trả, bắn rơi ………….. máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay……………., 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều……………………Mĩ.Câu 4: Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?Câu 5: Ngày 30 – 4 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước ta?

Câu 4: (2,5 điểm)

Câu 5: (2,5 điểm)

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN (TIẾT 171) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 176)

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết thực hành và giải toán có lời văn-Hs thực hiện được Bài 1 (a,b,c); 2a và 3. (*) 2b và Bài 4.II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài 1 còn lại. GV chấm bài 5 em và nhận xét chung.2.Bài mới: Luyện tập chungBài1: GV cho HS làm nhóm đôi. Mời các nhóm lên trình bày kết qủa của mình và GV nhận xét.

Bài2: Tương tự cho HS tự làm. GV gọi 4 em lên bảng làm. GV theo dõi chú ý em học yếu và trung bình.

Bài3: GV cho HS đọc đề. GV gợi ý cho các em suy nghĩ cách giải.-Căn cứ vào đề toán, em cho biết chiều cao của bể là bao nhiêu phần?-Hiện nay với mực nước đó thì bể cao được mấy phần, làm cách nào ta tính được?-Muốn tìm thể tích ta thường tìm gì?-Muốn tìm chiều cao của mực nước hiện nay ta tính như thế nào?

Bài 4: -Cho HS đọc đề. Hướng dẫn HS tóm tắt đề.

-HS sửa bài.a)22,5 b) 830450 c)2,5 d) 1phút13giây

-HS làm nhóm đôi. HS sửa bài.a) b) c) 24,6 d) 43,6-HS tự làm cá nhân. Cho HS sửa bài.a) b)

- 5phần.

- 4phần, mực nước:414,72m3

V= a x b x c c =

- chiều cao của bể : 0,96m-Chiều cao của bể: 1,2m

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

-Đề toán hỏi gì?-Đề toán cho gì?-Khi thuyền đi xuôi dòng thì vận tốc của nó được tính như thế nào?-Khi vận tốc đi ngược dòng thì vận tốc của nó được tính như thế nào?

3. Củng cố và dặn dò:- Bài số 5 làm vào tiết tự học.- Bài sau : Luyện tập chung.

V=V nước lặng + V dòng sông.V= V nước lặng – V dòng sônga)Quãng đường sông khi đi xuôi dòng:(7,2+1,6) x 3,5 = 30,8 (km)b)Vận tốc khi đi ngược dòng: 5,6kmThời gian đi ngược dòng:5,5giờ

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN(TIẾT 172) LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.-Hs thực hiện được bài 1, 2a và 3. (*) 2b và 4.II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

1. Bài cũ: Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài 5. GV chấm một số bài. GV nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tập chungBài 1: Cho HS xác định đề. GV định hướng cho các em:-Muốn thực hiện biểu thức có ngoặc đơn, trước hết các em tính gì?-GV cho thảo luận nhóm đôi. Cho 2 nhóm lên trình bày. GV nhận xét kết quả.Bài 2: Cho HS đọc đề.-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm thế nào?-GV cho HS làm bảng con.Bài 3: Cho HS đọc đề. GV hướng dẫn xác định đề.-Đây là dạng đề gì?-Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu phần trăm số HS trai và số học sinh gái, trước hết ta phải tìm gì?-Gọi 1 em lên bảng giải. GV theo dõi và giúp HS yếu.(*) Bài 4: Cho HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định đề. -Muốn tìm sau hai năm số sách thư viện có bao nhiêu thì phải tìm gì?-Muốn tìm số sách tăng mỗi năm ta thực hiện như thế nào?

3. Củng cố và dặn dò:- Bài 5 làm vào buổi chiều. - Bài sau: Luyện tập chung.

-HS sửa bài.8,75 x X + 1,25 x X = 20(8,75+1,25) x X = 20 10 x X = 20 X = 20 : 10 X = 2

-HS xác định thực hiện biểu thức có ngoặc đơn và không có ngoặc đơn. HS làm nhóm đôi. Hai nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài.a) Kết quả:0,08b)Kết quả: 9giờ39phút.

-HS làm bảng con. 1 em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi và sửa.-Kết quả: a)33 (*) b)3,1

-Tìm tỉ số phần trăm của hai số.-số HS cả lớp - số HS gái.-Cả lớp làm bài. Sau đó, sửa bài.Giải:- Phần trăm số HS trai so cả lớp: 47,5%- Phần trăm số HS gái so cả lớp: 52,5%

- Số sách tăng mỗi năm.

-Số sách hiện có nhân với tỉ số phần trăm tăng hàng năm.Giải:Sau 1 năm số sách tăng:1200 quyển.Sau 1 năm số sách có: 7200 quyển.-Năm thứ hai tăng : 1440 quyển-Sau hai năm có: 8640 quyển.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN(TIẾT 172) LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.-Hs thực hiện được bài 1, 2a và 3. (*) 2b II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

1. Bài cũ: Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài 5. GV chấm vở.

+Em đã vận dụng tính chất gì khi tính giá trị của biểu thức?+Sau khi áp dụng tính chất một tổng nhân với một số, em đã làm gì đẻ tìm thành phần chưa biết?GV nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tập chungBài 1: -Gọi 1 hs đọc yêu cầu.+Nêu cách thực hiện giá trị của biểu thức bài 1a.-Gọi 2 hs làm bài (BL, cả lớp làm vào vở).-Giáo viên châm 5-7 bài.*Sửa bài 1a. Đối chiếu với bài trên bảng KL: Biết cách thực hiện giá trị của biểu thức.*Sửa bài 1b.+Với biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian này em thực hiện như thế nào?

Đối chiếu với bài trên bảng KL: Biết cách thực hiện giá trị của biểu thức.

KL: Lưu ý : Bài 1a Bài 1b

Với bai tập 1, chúng ta đã nắm được cách tính giá trị của biểu thức. Sau đây, thầy và các em cùng củng cố lại cách tìm số trung bình cộng:

-HS sửa bài.8,75 x X + 1,25 x X = 20(8,75+1,25) x X = 20 10 x X = 20 X = 20 : 10 X = 2 +...tính chất một tổng nhân với một số.

+ ...tìm thừa số tích : thừa số kia.

-1hs đọc đề-HS xác định thực hiện biểu thức có ngoặc đơn và không có ngoặc đơn- 2 Hs thực hiện bài a và b. Cả lớp làm bài vào vở.

-Gọi 5-6 em nêu kết quả bài 1a.-Nghe gv nhận xét-Chám chéo.a) Kết quả:0,08

+Chúng ta cũng thực hiện thực hiện tương tự. tuy nhiên cần chú ý ghi đúng tên các đơn vị đo thời gian khi tính giá trị của biểu thức.Gọi 5-6 em nêu kết quả bài 1a.-Nghe gv nhận xét-Chấm chéo.b)Kết quả: 9giờ 39phút.

-Hs lắng nghe

- 1hs đọc yêu cầu.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

Bài 2: Cho HS đọc đề.+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm thế nào?-GV cho 1 hs làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.

Bài 3: Cho HS đọc đề. GV hướng dẫn xác định đề.+ Yêu cầu của đề là gì?+ Dề toán cho biết yếu tố nào?+ Em hẫy xác định đây là dạng toán gì?+Để tính tỉ số phần trăm của số học sinh gái hoặc số học sinh trai so với số học sinh cả lớp chúng ta cần biết gì?+ Mời các em thảo luận nhóm 2, tìm cách giải.

-Gọi 1 em lên bảng giải. GV theo dõi và giúp HS yếu.

3. Củng cố: “TC Ai nhanh”

4. Dặn dò:- Bài 4, 5 làm vào buổi chiều. - Bài sau: Luyện tập chung.

-2 -3 hs nêu quy tắc. “...ta tìm tổng các số hạng rồi chia tổng đó cho số các số hạng.-2 HS làm bảng lớp. Cả lớp vào vở-Gọi 5 hs đọc kế quả bài a- Đối chiếu với bảng lớp.-Chấm chéo.a) (19 +34+46) : 3 = 33Gọi 5 hs đọc kế quả bài b- Đối chiếu với bảng lớp.-Chấm chéo.(*) b) (2,4 +2,7 + 3,5 + 3,8) :4 = 12,4 : 4 = 3,1

-1 Hs đọc yêu cầu

+ Tỉ số phần trăm của 2 số.+ Cần tìm số học sinh cả lớp.

+ Hs trình bày:B1: Tím số Hs gáiB2: Tính số học sinh cả lớpB3: Tính TSPT số hs trai so với cả lơpB4: Tính TSPT số học sinh gai so với cả lớp.

1 hs làm bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào vở.-Nhận xét, chữa bàiBài giải:-Số hs nữ: 19+2 = 21 (hs)-Số học sinh cả lớp : 19 + 21 = 40 (hs)- Phần trăm số HS trai so cả lớp: 19 : 40 = 47,5%Phần trăm số HS gái so cả lớp: 100%- 47,5% =

52,5%

a). Tìm số trung bình cộng của 110, 29, 23 54b). Tìm số trung bình cộng của 1,4; 1,6; 1,8 1,6c) Tìm tỉ số phần trăm của 18 và 200 9 %

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN(TIẾT 173) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 178)

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.-Tính diện tích và chu vi hình tròn.-Hs thực hiện được Phần 1 (bài 1, 2) + Phần 2 (bài 1)II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài. GV chấm 5 bài và nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tập chungPhần 1: Cho HS đọc đề GV hướng dẫn HS xác định đề.

Bài1: Khoanh vào C.

Bài2: Khoanh vào C.

Bài3: Khoanh vào D.

Phần 2: Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu đề. GV cho HS thảo luận nhóm đôi trước khi làm. -Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được gì?-Chu vi của hình tròn này chính là gì?

Bài2: Cho HS tự giải bài. GV chấm một số bài và nhận xét.-Đây là dạng toán gì?

-HS sửa bài.-Vận tốc của dòng nước:4,9km-Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng:23,5km/giờ.

-HS làm bài phần 1 cá nhân. Gọi 1 em nêu kết quả. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Đồng thời nêu cách thực hiện được.-Vì 0,8% = 0,008 =

-Vì số đó là: 475 x 100 : 95= 500 và -Vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ.

-Cho HS quan sát hình vẽ và nhận định yêu cầu đề.- Một hình tròn có bán kính là 10cm.- Chu vi của phần không tô màu.- HS giải bài. Cả lớp theo dõi và sửa bài.Giải: Diện tích :314m2

Chu vi phần tô màu: 62,8m2

- HS làm bài cá nhân. - HS xác định dạng toán tổng và tỉ dưới dạng tỉ số phần trăm.-Giải: 120% = = số tiền mua gà - Số tiền mua cá: 48000đồng.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

-Trước hết phải làm gì?

3 .Củng cố và dặn dò:-Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN(TIẾT 174) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 179)

I. MỤC TIÊU: : Giúp HS:-Biết giải bài toán về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, và giải bài toán về tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật.- Hs thực hiện được phần I.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: Luyện tập chung-GV nhận xét tiết bài tập.

2. Bài mới: Luyện tập chungBài 1: GV cho HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định bài.Phần 1: Cho HS làm vở nháp , nêu kết quả và giải thích cách làm.Bài1: Khoanh vào C

Bài2: Khoanh vào A.

Bài3: Khoanh vào B.

Phần 2: Cho HS làm nhóm 4. Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình. Cả lớp theo dõi và GV nhận xét chung.Bài 1: Phân số chỉ tổng số tuổi con gái và con trai: 9 (tuổi của mẹ) 20 Tuổi mẹ : 40(tuổi)

Bài 2:

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày cách làm.

-Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết 2 giờ nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ).

-Vì thể tích của bể là 96000cm3= 96dm3 Vậy nửa bể cá :48dm3.Do đó cần đổ vào 48 lít.

-Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến đến gần Lềnh được 6km, thời gian đuổi kịp Lềnh: 8 : 6 = 80 (phút).

-HS thực hiện nhóm 4. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

Bài 2:a)Số dân Hà Nội năm đó : 419467(người)

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

3. Củng cố và dặn dò:- Bài sau : Kiểm tra định kì cuối kì II.

Số dân Sơn La năm đó: 866810(người)- Tỉ số phần trăm dân Sơn La và Hà Nội: 35,82%b)Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm 39 người, khi đó số dân của Sơn La có thêm là : 554190(người).

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

TOÁN (TIẾT 175 ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

SINH HOẠT LỚP (TIẾT 35) NHẬN XÉT TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU:- Hs biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần.- Ý thức trong mọi sinh hoạt, học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Ban cán sự điều khiển lớp sơ kết các hoạt động tuần qua.

GVKL:* Tồn tại:- Một số em còn nói chuyện trong giờ học- 1 số HS vẫn chưa chăm học bài về nhà- Trực nhật chưa tốt.

2. Biện pháp:- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học- Nhắc nhở các đôi bạn cùng tiến kiểm tra bài trước khi vào lớp

3. Phương hướng tuần tới:- Tích cực ôn tập theo đề cương- Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp lớp.- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, lớp

III. Dặn dò:

1. Sơ kết tuần:- Ban cán sự lớp nhận xét về từng mặt trong tuần.- GV nhận xét chung:* Ưu điểm:- Phát biểu xây dựng bài tốt - Có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp- Vệ sinh lớp tốt- Tham gia tốt các phong trào của nhà trường- Thực hiện tốt tiếng trống vì môi trường xanh, sạch, đẹp.

-Hs lắng nghe

-Hs thảo luận

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170. - Mời HS nối tiếp trình

- Ôn tập kiểm tra cuối kì II. - Hát tập thể.

Giáo viên: Phan Đức Khánh