VietLifestyles Magazine Issue 10

168
Nguy cơ phóng xạ Top Model Contest 2011 Động Đất & Sóng Thần ở Nhật Nhìn Lại Sự Kiện KẾT QUẢ CENSUS 2010 THANH HÀ Ninh Nguyễn Ninh Nguyễn Prom Prom S. CAROLINA ARIZONA - GEORGIA - TEXAS - N. CAROLINA YOUR LIFE YOUR STYLE YOUR MAGAZINE TM Issue 10 - April 2011 Special Edition với những thăng trầm trong cuộc sống NGÀY 30 THÁNG 4 DESIGNER SPOTLIGHT TIPS - THE DRESS ESSENTIAL ITEMS TIPS - THE DRESS ESSENTIAL ITEMS TỪ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN TỪ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN

description

VietLifestyles Magazine special Issue for Event of 30/4.

Transcript of VietLifestyles Magazine Issue 10

Page 1: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Nguy cơ phóng xạ

Top Model Contest 2011Động Đất & Sóng Thần ở Nhật

Nhìn Lại Sự Kiện

KẾT QUẢ CENSUS 2010

THANH HÀ

Ninh NguyễnNinh Nguyễn

PromProm

S. CAROLINAARIZONA - GEORGIA - TEXAS - N. CAROLINA

Y O U R L I F E Y O U R S T Y L E Y O U R M A G A Z I N E

TM

Issue 10 - April 2011Special Edition

với những thăng trầmtrong cuộc sống

NGÀY 30 THÁNG 4

DESIGNER SPOTLIGHT

TIPS - THE DRESSESSENTIAL ITEMSTIPS - THE DRESSESSENTIAL ITEMS

TỪ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ HẠT NHÂNTỪ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN

Page 2: VietLifestyles Magazine Issue 10

2

Chuyên VŠ Nha Khoa | T°ng Quát | Phòng NgØa | Nhi ñÒng | ThÄm MÏ

XIN GOÏI NGAY ÑEÅ LAÁY HEÏN!Nhaän haàu heát caùc loaïi baûo hieåm.

AHCCCS vaø theû tín duïng

480.917.0181

Bác sï nha khoa Vieät NamKi Ngô d.m.d.Person of the year 2008Excellent Community Service Award 2009Golden Heart Award 2010

10-20%DISCOUNT

FOR ALL TREATMENTS

Warner Road

Dobson Road

2051 W. Warner Road # 23Chandler, AZ 85224

Lee LeeMarket

$49Khaùm Toång Quaùt(X-ray & Scaling)

$150Taåy Traéng Raêng(Thuoác duøng taïi nhaø)

Giôø laøm vieäc Thöù Hai - Thöù Saùu 9am - 7pm || Thöù Baûy - Chuùa Nhaät 8am - 3pm Ñoùng cöûa Thöù Tö

v

Page 3: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine 3

Page 4: VietLifestyles Magazine Issue 10

4 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

LỄ HỘI PHẬT ĐẢNNHƯ LAI THIỀN TỰ 2011

Để tưởng niệm công đức cao cả của đứcTừ Phụ Bổn Sư Thíc Ca Mâu Ni. Lễ hội Phật Đản Như Lai Thiền Tự 2011 sẽ long trọng tổ chức tại:

PHOENIX COLLEGE1202 W. Thomas Road,Phoenix, AZ 85013

(Góc đường 15th ave và Thomas road)

6:00 PM - 7 THÁNG 5 NĂM 2011nhằm ngày 5 tháng 4 năm Tân Mão

Văn nghệ Phật Đản: Với sự tham gia của ca sĩ Giang Tử, các anh chị em ca sĩ địa phương và ban nhạc Temptation.

Trân trọng kính mời toàn thể quý đồng hươngPhật tử tham dự.

NHƯ LAI THIỀN TỰ2421 W Glenrosa Ave, Phoenix, AZ 85015602-265-3420

Page 5: VietLifestyles Magazine Issue 10

LIFESTYLESY O U R L I F E Y O U R S T Y L E Y O U R M A G A Z I N E

V I E TTM

Chuû Nhieäm/ Publisher: Leâ Höõu Uy

Chuû buùt/ editor-iN-Chief: Leâ Vaân Thanh-Mai

Phuï taù Chuû buùt/ editorial assistaNts

tieáNg Vieät: Hoaøng Vónh Loäc

eNglish: Jo Ann Lawson

giaùm ñoáC kyõ thuaät/ art direCtor: Nguyeân Pham

thieát keá hìNh aûNh/graPhiC desigNer: Quyønh Traâm

trò söï toøa soaïN/ admiNistratiVe maNager: Ñöùc Quang

thö kyù toøa soaïN/ seCretary: Hoà Xuaân Phöông

thôøi traNg/fashioN editor: MongKieu Traàn

baN bieâN taäP/ editorial team: Haûi Baèng Hoaøng Daân

Bình, Hoàng Ñöùc , Tuù Leã, Nguyeân Minh, Baø Caû Ñoaûng,

Quaûng Ñöùc, Chieâu Uyeân Leâ, Long Nguyeãn, Didi Chan,

Haûi Yeán, Sao Khueâ, MaiLy Döông, Dieãm An, Phöôùc Toaøn,

Xuaân Phöông, Baûo Kyø Vuõ, Nguyeân Nhung, Sao Mai, Dieäu

Phöông.

CoäNg taùC VieâN / regular CoNtributors: Vuõ Hoái, Leâ

Thöông, Ngoân Traàn, Nam Giao, Trung Ñaïo, Leâ Söông, Truùc

Linh, Ngoïc An, Höông Sa Maïc, Nguyeãn Hoaøng Laõng Du,

Hoaøi Höông NBT, Haïnh Döông, Phaïm Khaûi Tuaán.

NhieáP aûNh / PhotograPher: Henry Dinh

lieâN laïC QuaûNg Caùo & PhaâN Phoái baùo

distriCt maNagers for adVertisiNg aNd distributioN:

arizoNa:

Tieáng VieäT: 602-465-1253 | 623-707-6898

Tieáng Anh: 480-213-5987

georgia/NC/sC: 678.687.2925

Xin Löu YÙ/ NOTE: Baøi vieát cho Viet Lifestyles, xin ñöøng göûi truøng vôùi caùc baùo khaùc. Chæ

tröø nhöõng tröôøng hôïp ñaëc bieät, Viet Lifestyles môùi ñaêng laïi nhöõng baøi maø toøa soaïn thaáy caàn thieát. Noäi dung caùc baøi vieát ñaêng treân

Viet Lifestyles khoâng nhaát thieát phaûn aùnh quan ñieåm cuûa nhoùm chuû tröông.

VIET LIFESTYLES | arizoNaP.O Box 93413 Phoenix, AZ 85070-3413

VIET LIFESTYLES | georgiaP.O Box 466252 Lawrenceville, GA 30042

[email protected] | www.vietlifestyles.com

Quý độc giả thân mến,

Khác với mọi khi, lần này tôi viết lá thư tòa soạn khi đang du lịch ở vùng biển San Diego đầy nắng ấm. Từ bacony nhìn ra, biển mênh mông, bát ngát. Tiếng sóng vỗ cứ liên tục đều đều như một chiếc máy làm việc không bao giờ biết nghỉ. Lúc ban mai, biển trông hiền lành như một cô gái vừa thức giấc, với mái tóc bồng bềnh gợn sóng xõa dài trên cát. Trong buổi hoàng hôn, biển thật tình tứ thơ mộng như người con gái lúc đang yêu, thỏ thẻ và e lệ trong buổi đầu gặp gỡ ... Và khi màn đêm buông xuống, biển trở thành một thế giới khác, một thế giới đầy huyền bí và khó hiểu như những nỗi niềm riêng sâu kín tận đáy tâm hồn của người con gái mà Rose trong phim Titanic đã có lần thốt lên, “a woman’s heart is a deep ocean of secrets.” Vâng đúng vậy, làm sao kể hết những bí mật của biển khi đã vùi chôn biết bao đồng bào Việt Nam dũng cảm đã bỏ nước đi tìm tự do sau ngày định mệnh tháng Tư đen 1975. Họ đã bất chấp bao hiểm nguy để rồi chỉ có những người may mắn đến được bến bờ tự do, số người còn lại đã vĩnh viễn vùi chôn thân xác trong lòng đại dương sâu kín. Nhà thơ Trần Trung Đạo trong bài viết “Sự Im Lặng Của Biển” đã tâm sự: “... Những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển. …Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi…”

Đối với những người Việt yêu chuộng tự do, thời gian không làm vơi đi vết thương lòng cho dù đã 36 năm. Nửa đời người trôi qua, đã cướp đi tuổi thanh xuân của những góa phụ, những bà mẹ, nay tóc đã điểm bạc vì mõi mòn thương nhớ chồng con; hay những cựu quân nhân QLVNCH, dù nay đã ở tuổi xế chiều, nhưng tinh thần của họ vẫn kiên cường như thời còn binh nghiệp. Tôi thật sự xúc động trước hình ảnh một số cựu quân nhân trong QLVNCH, dù có nhiều vấn đề về sức khỏe, vẫn tình nguyện đến phụ giúp quét dọn kỳ đài Việt Mỹ để chuẩn bị cho ngày lễ tưởng niệm 30 tháng 4 sắp tới. Nhắc đến tháng Tư, cộng đồng người Việt ở khắp nơi trên thế giới đều nhớ đến hai ngày lễ trọng đại hằng năm: Lễ Giổ Tổ Hùng Vương và Lễ Quốc Hận 30/4. Trong ấn phẩm đặc biệt lần này, quý độc giả sẽ được thưởng thức một loạt các bài viết về sự kiện trọng đại này. Cám ơn tác giả Mường Giang đã nhắc nhở những người Việt trẻ như chúng tôi, hãy luôn luôn ghi nhớ công đức của tiền nhân trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước, cũng như hiểu thêm được ý nghĩa sâu sắc của lá quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ thắm đầy huyết lệ qua bài viết Giổ Tổ Hùng Vương.

Tôi đăm chiêu nhìn ra ngoài cửa sổ. Biển vẫn xanh, mênh mông... Lúc bình thường, biển trông hiền hòa, nhưng khi nổi cơn thịnh nộ thì không ai có thể lường được. Trận Động Đất & Sóng Thần Ở Nhật vừa qua là một điển hình, đã cướp đi bao sinh mạng vào lòng biển cả... Người chết đã đành, người sống cũng không yên vì luôn phập phòng lo sợ trước nguy cơ bị nhiễm phóng xạ từ lò nguyên tử. Những ai đang hoang mang lo lắng, nên đọc bài phỏng vấn tiến sĩ Phạm Kim Long về Nguy Cơ Nhiễm Phóng Xạ để bớt lo âu.

Nếu như biến cố 30/4 đã làm thay đổi thời cuộc, khiến cho bao cảnh gia đình ly tán và biết bao mạng người bỏ thây nơi biển cả trên đường tìm tự do; thì gần đây nhất biến cố động đất & sóng thần ở Nhật, cũng đã khiến cho một siêu cường quốc như Nhật trở nên điêu đứng trước những tổn thất về nhân mạng và kinh tế. Có lẽ định mệnh của một đất nước hay con người, tất cả đều do sự sắp đặt của một đấng bề trên. Tôi luôn tin vào định mệnh và “đức năng thắng số”. Vì vậy, mỗi ngày trôi qua, chúng ta hãy sống thật trọn vẹn và ý nghĩa.

Trân trọng,

Lê Vân Thanh Mai

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 6: VietLifestyles Magazine Issue 10

Quảng Cáo vớiViet Lifestyles.

Trình Bày Mỹ ThuậtNội Dung Phong PhúĐầy Màu SắcHiệu Quả

English480-213-5987

Gọi Để Quảng Cáo Ngay!Arizona602-465-1253

Georgia/NC/SC678-687-2925

Email: [email protected]: www.vietlifestyles.com

Mục LụcAPRIL 2011

Vui Buồn Đời Viễn Xứ Hình bìa: Ca sĩ Thanh Ha

#10

ViếT THeo CHủ Đề

THời Sự TronG THánG/ PHónG Sự CộnG ĐồnG

FASHion/BeAUTY

TrUYện nGắn

THỐnG KÊ

VĂn nGHệ

SỨC KHỎe

• Nhìn Lại Sự Kiện Ngày 30 Tháng 4• Sự Im Lặng Của Biển • Giổ Tổ Hùng Vương• 30/4: Tưởng nhớ nhà văn Chu Tử• Trận Đấu Hào Hùng Của Thiếu Sinh Quân VNCH• 30/4 & Vui Buồn Đời Viễn Xứ

10140100130

78

5690

13476

158160

6672

14836

12084

5428

124

5428

40122

40122

• Động đất & sóng thần ở Nhật • Nguy cơ nhiễm phóng xạ• Đại lễ Cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình AZ• Barry Wong: Jade Buddha for Universal Peace - AZ• Lễ tưởng niệm Hai Bà Trưng• PARIS Có Gì Lạ Không Em?

• Designer Spotlight: ninh nguyen• Prom Season 2011 • How to wear a white button-down (aka the oxford shirt)• 7 Makeup Mistakes• Oscars Best Dressed: 10 Chiếc Váy Đẹp Nhất Trên Thảm Đỏ• VietLifestyles Top Model Contest 2011

• Ba Tôi• Một Chuyện Tình• Mùi hương đàn bà

• Kết Quả Census 2010• The Most Expensive Cars In The World

• Thanh Hà với những thăng trầm trong cuộc sống• Phim Đoạt Giải Oscar Academy 2011 & Fashion Trend

• Chất Canxi & những bệnh tim mạch• Soda & Sâu Răng

6 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 7: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 8: VietLifestyles Magazine Issue 10

Tâm Tình Bạn Đọc

WhAT’S nEWS?

Báo tháng Tư là một ấn bản đặc biệt, được đầu tư kỹ lưỡng từ số lượng bài vở phong phú, đa dạng, đến hình thức trình bày trang nhã, đây là một sự cố gắng hết mình của Ban Biên Tập Việt Lifestyles để bù đắp cho tháng Ba vừa qua vì bận với việc tổ chức Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc và phát hành Niên Giám Điện Thoại 2011, chúng tôi đã hoãn báo tháng Ba, để kết hợp vào báo tháng Tư thành một ấn phẩm đặc biệt lần này. Rất mong đón nhận những đóng góp ý kiến của quý độc giả về nội dung cũng như đề tài mới quý vị muốn biết, chúng tôi sẽ cố gắng thực hiện. Mọi chi tiết, xin liên lạc về email:[email protected] qua địa chỉ hòm thư:P.O Box 93413 Phoenix, AZ 85070

Bài viết cho chủ đề báo tháng 5 là “Sống Đẹp”. Quý độc giả muốn đóng góp bài vở cho kỳ báo sắp tới, xin vui lòng gởi trước ngày 5 tháng 5, 2011. Bài gởi đăng trên Viet Lifestyles, xin đừng gởi cho báo khác trong thời hạn 6 tháng. Bài viết xin giới hạn đừng dài quá 4 trang đánh máy, dùng font size 12, dưới dạng Unicode (trừ những trường hợp đặc biệt cần trình bày chi tiết). Để gởi bài viết, xin email về địa chỉ:[email protected]

LIFESTYLESY O U R L I F E Y O U R S T Y L E Y O U R M A G A Z I N E

V I E TTM

Đặt Mua BáoViet LifestyLes Đặt mua một năm đầu

$36/12 kỳ báo

Xin vui lòng gởi chi phiếu về địa chỉ: Viet Lifestyles Magazine

PO Box 93413Phoenix, AZ 85070-3413

PO Box 466252Lawrenceville, GA 30042

bao gồm cước phí shipping

• Viet Lifestyles ONLINE DIRECTORY (www.yp.VietLifetyles.com) will be officially launched on May 1, 2011.

• VieT LiFeSTYLeS ToP ModeL CoMPeTiTion: Check out Page 84-85 for more details.

• VieT LiFeSTYLeS ProM PHoTo ConTeST: Check out Page 75 for more details.

Sinh Nhật Đệ Nhất Chu Niên của Việt Lifestyles sẽ được tổ chức vào ngày 21 tháng 5 tại Arizona sắp tới đây. Đặc biệt sẽ có sự tham dự của danh họa Vũ Hối và một số nhà thơ văn tên tuổi. Tin rằng đây sẽ là một buổi họp mặt vui tươi và ý nhị giữa người cầm bút và đọc giả. Quý độc giả muốn tham tham dự chương trình này hay muốn biết thêm chi tiết về giờ giấc và địa điểm tổ chức, xin vui lòng liên lạc với chúng tôi qua email:[email protected] số phone: 602-465-1253 hay 480-213-5987.

Với phương châm phục vụ và phát triển công đồng Việt Nam, đầu tháng Ba vừa qua, Việt Lifestyles đã phát hành miễn phí 10,000 quyển Niên Giám Điện Thoại Cộng Đồng Người Việt Arizona 2011 trong đại lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới. Đây là một cẩm nang cần thiết cho mỗi gia đình Việt Nam tại Arizona. Nếu muốn có quyển niên giám, quý độc giả có thể đến những cơ sở thương mại đang quảng cáo trên báo Viet Lifestyles hay liên lạc với chúng tôi qua số phone: 602-465-1253 hay 480-213-5987.

Trang Niên Giám Điện Tử (Online

Directory) sẽ chính thức ra mắt độc giả

vào ngày 1 tháng 5 sắp tới đây, qua trang nhà:

www.yp.VietLifetyles.com

XIN GOÏI NGAY ÑEÅ LAÁY HEÏN!Nhaän haàu heát caùc loaïi baûo hieåm.

AHCCCS vaø theû tín duïng

480.917.0181Warner Road

Dobson Road2051 W. Warner Road # 23

Chandler, AZ 85224

Lee LeeMarket

Person of the year 2008 | Excellent Community Service Award 2009 | Golden Heart Award 2010

Chuyên VŠ Nha Khoa | T°ng Quát | Phòng NgØa

Nhi ñÒng | ThÄm MÏGiôø laøm vieäc Thöù Hai - Thöù Saùu 9am - 7pm

Thöù Baûy - Chuùa Nhaät 8am - 3pm Ñoùng cöûa Thöù Tö

Ki Ngô d.m.d.

ARIZONA VIETNAMESE BUSINESS DIRECTORY 2011

ONLINE DIRECTORY: www.yp.VietLifetyles.com

NIÊN GIÁM ĐIỆN THOẠI NGƯỜI VIỆT ARIZONA 2011

8 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 9: VietLifestyles Magazine Issue 10

134 South Clayton St. Suite 5 Lawrenceville, GA 30045

QUANG TRAN 404-610-8269MINH TIEU [email protected] | www.mdjroofing.com

THE QUALITY YOU EXPECTTHE PRICE NO ONE CAN BEATSTHE TIME WE PROMISED

Chúng tôi códịch vụ

911ROOFINGREPAIR

CHÚNG TÔI CÓGIÁ ĐẶC BIỆT

CHO QUÝ VỊ SƠNTRONG NGOÀI NHÀ VÀ SỬA SANG TIỆM

QUÁN

CHUYÊN LÀM MỚI - THAY MỚI - SỬA CHỮA MÁI NHÀLÀM SIDING, SÀN GỖ, LÓT GẠCH & THAY THẢMSƠN SỬA NHÀ CỬA, LÀM LANDSCAPING, HÀNG RÀO...CHUYÊN LÀM: COMMERCIAL ROOFING CHO CÁC CƠ SỞ THƯƠNG MẠI

COÂNG TY MDJ ROOFING & CONSTRUCTION

Phương châm của công ty chúng tôi là: "Giá cả phải chăng, rõ ràng; công và vật liệu có chất lượng cao; đúng hẹn, hoàn thành như lời chúng tôi đã hứa." Chúng tôi giúp quí vị lo hồ sơ với công ty bảo hiểm qua thiệt hại của thiên tai như: mưa đá, gió lốc....

Đặc biệt chúng tôi còn thay mái nhà chocác tiểu bang lân cận như:Alabama, South Carolina, Tennessee.

CHÚNG TÔI CÓ GIÁ ĐẶC BIỆT CHO QUÝ VỊ“INVESTMENT PROPERTY”

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 10: VietLifestyles Magazine Issue 10

NHÌN LẠI

Long B. Hoàng

Ngày 30 Tháng Tư, 1975 là ngày Cộng Sản Hà Nội (CSHN) hoàn tất âm mưu chiếm Nam Việt Nam (NVN) mà họ đã hoạch định ngay sau khi đất nước chia đôi vào năm 1954. Ðó cũng là ngày đen tối nhất cho số phận Nam Việt Nam khi bị Hoa Kỳ âm thầm bỏ rơi sau hơn 20 năm cùng chiến đấu ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Mác-xít ở Ðông Nam Á. Ðó cũng là một ngày hoen ố trong lịch sử HK như một vài báo chí Mỹ đã bình luận.

Nhưng đó không phải là ngày nhục nhã cho NVM bởi vì quân và dân Nam VN đã chiến đấu rất dũng cảm trong suốt hai mươi năm đó. Nhìn lại, người ta thấy rõ rằng sự kiện Miền Nam mất giản dị chỉ là vì Mỹ và Khối Cộng đã đạt được một thỏa thuận mới về vấn đề phân chia khu vực ảnh hưởng trong đó Mỹ chấp nhận trao Nam VN cho Khối Công, thế thôi. Chính vì vậy mà nhiều người Việt miền Nam coi ngày 30 tháng Tư là Ngày Quốc Hận.

Chiến lược mới của Cộng Sản hiện nay là “Hòa mà Không Tan”. Chính sách này giải thích tại sao VN có nhiều thay đổi và Cộng Sản Hà Nội cho phép đảng viên, cán bộ, và quần chúng hòa nhập lối sống của Âu Mỹ nhưng luôn luôn kèm giữ không cho phép mọi người tan biến vào lối sống đó để rồi có thái độ chống đối Ðảng và Nhà Nước.

http://www.salem-news.com

30 THÁNG TƯ, 1975

THUA ÐỂ THẮNG

10 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 11: VietLifestyles Magazine Issue 10

NHÌN LẠI

Long B. Hoàng

Ngày 30 Tháng Tư, 1975 là ngày Cộng Sản Hà Nội (CSHN) hoàn tất âm mưu chiếm Nam Việt Nam (NVN) mà họ đã hoạch định ngay sau khi đất nước chia đôi vào năm 1954. Ðó cũng là ngày đen tối nhất cho số phận Nam Việt Nam khi bị Hoa Kỳ âm thầm bỏ rơi sau hơn 20 năm cùng chiến đấu ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Mác-xít ở Ðông Nam Á. Ðó cũng là một ngày hoen ố trong lịch sử HK như một vài báo chí Mỹ đã bình luận.

Nhưng đó không phải là ngày nhục nhã cho NVM bởi vì quân và dân Nam VN đã chiến đấu rất dũng cảm trong suốt hai mươi năm đó. Nhìn lại, người ta thấy rõ rằng sự kiện Miền Nam mất giản dị chỉ là vì Mỹ và Khối Cộng đã đạt được một thỏa thuận mới về vấn đề phân chia khu vực ảnh hưởng trong đó Mỹ chấp nhận trao Nam VN cho Khối Công, thế thôi. Chính vì vậy mà nhiều người Việt miền Nam coi ngày 30 tháng Tư là Ngày Quốc Hận.

Chiến lược mới của Cộng Sản hiện nay là “Hòa mà Không Tan”. Chính sách này giải thích tại sao VN có nhiều thay đổi và Cộng Sản Hà Nội cho phép đảng viên, cán bộ, và quần chúng hòa nhập lối sống của Âu Mỹ nhưng luôn luôn kèm giữ không cho phép mọi người tan biến vào lối sống đó để rồi có thái độ chống đối Ðảng và Nhà Nước.

http://www.salem-news.com

30 THÁNG TƯ, 1975

THUA ÐỂ THẮNG

Dĩ nhiên việc nước mất hay đất nước chia đôi là một mối hận như đã từng nghe nói tới: “Hận Ðồ Bàn”, hay “Hận Sông Giang”. Nhưng ở đây hãy tự hỏi chúng ta hận ai và hận cái gì? Chúng ta hận Mỹ? Hận Cộng Sản? Hay hận chính chúng ta? Tưởng cũng nên lưu ý ngay rằng những mối hận giữ trong lòng sẽ gây độc tố nguy hại cho sức khỏe và vì thế người khôn ngoan thường tìm cách trút bỏ những mối hận, lo, buồn bực trong lòng và sống lạc quan với nếp sống lành mạnh.

TRƯỚC HẾT LÀ CÂU HỎI: CHÚNG TA CÓ HẬN ĐỒNG MINH HOA KỲ VÌ ĐÃ BỎ RƠI CHÚNG TA KHÔNG?

Bình thường thì phải nói là có hận, bởi vì đã là đồng minh hay bạn mà bỏ nhau thì phải hận. Tỷ như trong truyện Lưu Bình và Dương Lễ: Lưu Bình đã rất hận Dương Lễ khi tưởng là bị Dương Lễ bỏ rơi. Nhưng ở đây, Mỹ bỏ rơi NVN có phải là vì thua sức Cộng Sản không? Chắc chắn là không mà chỉ vì quyền lợi (chia khu vực ảnh hưởng) và vì bị kẹt trong thế “chẳng đặng đừng”; vả lại, chính Nam Việt Nam cũng phải gánh một phần trách nhiệm trong đó vì nói chúng ta đã cả tin và quá ỷ lại vào Mỹ.Trong cái “Thế chẳng đặng đừng”, Mỹ phải hy sinh Nam Việt Nam. Thế chẳng đặng đừng là ở chỗ: Trong khi hầu như chỉ có một mình Hoa Kỳ đứng mũi chịu sào chống hiểm họa Cộng Sản trên các bờ đại lục thì, một mặt nhiều người dân Miền Nam lại chứa chấp Việt Cộng và không ít người trong giới trí thức Miền Nam tỏ ra thờ ơ với cuộc chiến; và mặt khác nhiều nước và nhiều nhân vật có vai vế, tiếng tăm trên thế giới lại đứng ngoài lề cuộc chiến hò hét, cực lực phản đối Hoa Kỳ. Những sự kiện đó cộng hưởng với nhau mãnh liệt tới độ mà các nhà kế hoạch Hoa Kỳ đành phải quyết định hy sinh Nam VN hầu mở một bài học mới về chủ nghĩa Cộng Sản cho thế giới kể nước Mỹ biết thế nào là Cộng Sản! Sự kiện này hiện nay đã và đang diễn ra: Thế giới càng ngày càng thấy rõ chính sách tàn độc không thể tha thứ được của Trung Cộng, của “Người Trung Hoa Xấu Xí” (xin đọc cuốn The Dirty Chinese).

Tưởng cũng nên nhắc lại rằng trước 1975, Tướng Chột Mắt Do Thái Moshe Dayan (1915 – 1981) sang thăm NVN tuyên bố rằng: “Muốn thắng Cộng Sản, phải để cho CS thắng trước”. Câu nói đó hàm ý là cần phải để cho toàn thế giới hiểu rõ bản chất phi nhân bản của chủ nghĩa CS trước đã. Quả vậy, sau 30 tháng Tư, 1975: nhiều nước cũng như là nhiều nhân vật phản chiến hàng đầu đã phản tỉnh ngay như nữ tài tử Jane Fonda và cựu tổng thống Bill Clinton.

QUẦN CHÚNG CÓ HẬN CỘNG SẢN KHÔNG?

Tất nhiên là phải có vì từ Nam chí Bắc và cho tới hôm nay, tội ác của Ðảng Cộng Sản gieo rắc khắp đất nước tiếp tục mỗi phút một chồng chất còn cao hơn núi, lớn hơn biển. Nên biết rằng: gây tội ác và buộc các đảng viên phải nhúng tay vào tội ác với quần chúng đã trở thành một chủ trương của Ðảng CS nhằm cách ly thành phần đảng viên và cán bộ ra khỏi quần chúng: quần chúng càng căm hờn thì đảng viên và cán bộ càng phải bám vào Ðảng để được che chở. Chính sách này đã được Mao Trạch Ðông áp dụng triệt để nhằm củng cố địa vị của ông ta (xem hồi ký của Lý Chí Tụy, bác sĩ riêng của họ Mao). Như vậy, càng có sự oán hận Ðảng thì Ðảng CS càng có lợi, và cũng chính vì thế mà Cộng Sản VN vẫn thản nhiên tiếp tục đàn áp tôn giáo, trấn lột ruộng đất của dân, và dã man dập tắt mọi đòi hỏi về nhân quyền.

CHÚNG TA CÓ HẬN VỚI CHÍNH CHÚNG TA?

Cũng có không ít người tỏ ra ân hận vì đã thờ ơ đối với cuộc chiến hoặc tránh né quân dịch hay gián tiếp làm lợi cho CS như trường hợp của Giáo Sư Thạc Sĩ Luật Vũ Văn Mẫu. Ðây cũng là thành tích của những chiến dịch tuyên truyền của Ðảng Cộng Sản: họ đã sử dụng những món tiền khổng lồ để tổ chức các bộ phận trí vận, dân vận, và thế giới vận. Chính nguyên Ðại Tướng Võ Nguyên Giáp của Cộng Sản VN đã thú nhận sau khi chiếm trọn Miền Nam rằng chiến thắng của CSVN chủ yếu là nhờ

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 12: VietLifestyles Magazine Issue 10

mặt trận tuyên truyền.

Tóm lại, đã gần bốn thập niên qua rồi, có nên lưu giữ mãi trong tâm trí những hận thù hay ân hận về Cuộc Chiến VN nữa không? Riêng đối với người Mỹ, hội chứng về Cuộc Chiến VN kéo dài khoảng hai mươi năm thôi và nay thì thực sự hội chứng đó đã qua rồi và có lẽ cũng đã đến lúc nên lưu ý rằng người Mỹ nay không còn ai muốn nhắc lại chuyện quá khứ từng làm tâm trí họ bị dằn vặt. Nhiều người Việt cũng đã biến những căm hờn hay hận thù tiêu cực thành những hành động tích cực hơn bằng cách dấn mình vào những hoạt động đấu tranh nhân quyền, tự do và dân chủ cho đồng bào trong nước.

Nam VN rơi vào tay Cộng Sản là một đại bất hạnh cho toàn thể dân chúng Miền Nam. Tuy nhiên, tục

ngữ Pháp có câu “Trong cái rủi có cái may” (Le bien dans le mal), Saigòn sụp đổ đã dẫn tới một cuộc đại di tản của thế kỷ 20, đó là những đợt sóng khổng lồ của những người dũng cảm vượt biên và họ đã được nhiều nước trên thế giới cho tị nạn, nhất là Hoa Kỳ như là một đền bù cho một nước cờ vụng tính trong Cuộc Chiến VN mà chính cựu bộ trưởng quốc phòng HK hồi đó, ông Mc Namara, đã thú nhận trong cuốn hồi ký In Retrospect: Lessons of the Vietnam War: “Chúng tôi đã lầm lẫn khủng khiếp.”Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau khi NVN sụp đổ, bộ mặt thật phi nhân đạo của CS Hà Nội được phơi bày và những thảm cảnh mà người dân Miền Nam phải hứng chịu đã đánh thức lương tâm nhân loại. Nhiều nhân vật phản chiến trước đó đã bày tỏ ân hận sâu xa trên báo chí như báo Le Monde (Pháp),

http://en.wikipedia.org/wiki/File:Vietnam_War.jpg

12 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 13: VietLifestyles Magazine Issue 10

hay Times (Mỹ). Nhiều nhân vật trong cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam cũng tỏ ra thất vọng cay đắng như trường hợp B.S. Dương Quỳnh Hoa đã làm đơn xin ly khai ra khỏi Ðảng CS một thời gian ngắn sau 1975.Tương tự như những người kỳ cựu lánh nạn kỳ thị tôn giáo ở Anh đã vượt Ðại Tây Dương tìm đến Mỹ Châu tị nạn (khoảng 1620) và được mệnh danh là The Pilgrims, người tị nạn Việt vượt biển được gọi là The Boat People. Trong số những Thuyền Nhân này, hàng trăm ngàn người xấu số đã bỏ thây trên biển cả, hàng trăm ngàn người khác may mắn sống sót đã mau chóng gượng đứng dậy tạo lập những cộng đồng Việt ở hải ngoại. Ngày nay, người Việt ở hải ngoại đã có thế đứng vững vàng đầy hứa hẹn cho giấc mơ xây dựng lại đất nước khi không còn bóng ma cộng sản ở quê hương.Chính tinh thần bất khuất và ý chí quật cường là động cơ thúc đẩy dân tộc kiên trì đấu tranh để tự tồn và cuộc đại di tản sau biến cố 30 tháng Tư, 1975 không phải là lần đầu xẩy ra mà trên bước đường lập quốc, nòi Việt đã từng có những cuộc đại di tản từ phương Bắc xuống phương Nam trước sự lấn áp của nòi Hán hay cuộc đại di tản của họ Lý sang Cao Ly tức Hàn Quốc ngày nay khi triều đại của họ Trần thắng thế.

Như vậy, tháng Tư năm 1975 là tháng đen tối nhất trong lịch sử Việt: đất nước lại một lần nữa đặt dưới sự đô hộ của Tầu. Nhưng tháng đó cũng mở ra lịch sử của Thuyền Nhân mà người Mỹ đặt cho cái tên là The Boat People. Ðó là những người bất chấp mọi hiểm nguy - tù đầy hay bỏ thây trên biển cả - để tìm Tự Do và những người này đã và đang tạo dựng trên khắp thế giới những cộng đồng Việt càng ngày càng vững mạnh với một niềm tin duy nhất được truyền lại từ thế hệ này qua những thế hệ con cháu rằng chế độ cộng sản tại VN sẽ hoàn toàn bị loại và toàn dân Việt Nam sẽ được hưởng tự do và dân chủ như những Thuyền Nhân và lớp con cháu của họ đã và đang được hưởng ở Hoa Kỳ.Ý nghĩa tích cực nhất của Tháng Tư Ðen là tưởng niệm tới những vị anh hùng tuẫn tiết trong biến cố Tháng Tư Ðen, những Thuyền Nhân xấu số

đã bỏ mình trên biển cả, những người đã bỏ mình trong rừng núi trên chặng đường vượt biên hay trong các trại tù cải tạo.

*Hiện nay, qua hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu, tình hình chính trị thế giới đã và đang có nhiều biến chuyển tích cực hơn bùng lên từ cuộc Cách Mạng Hoa Lài 1/2011 (hoa lài là hoa biểu tượng của xứ Tunisia, dân số khoảng 10 triệu) tại Tunisia ở Bắc Phi sau khi sinh viên Mohamed Bouazizi, 26 tuổi, đã tự thiêu vì quá uất hận chính quyền tàn bạo khiến quần chúng đông khoảng nửa triệu người phần đông là giới trẻ, đã trong vòng 3 tuần lễ nhất tề đứng dậy lật đổ nhà độc tài khát máu và tham nhũng, T.T. Zine El Abidine Ben Ali (cầm quyền từ 1987). Họ đã hô to: “Ben Ali! Ta hết sợ rồi!” và biểu lộ quyết tâm không tin vào lời hứa hẹn “sửa sai”, “cải tổ”, hay sự nhượng bộ tối đa của Ben Ali đưa ra như: “Không ra tái tranh cử”, “Giải tán chính phủ”, v.v. Cuối cùng Ben Ali phải lặng lẽ trốn đi tá túc tại Ả Rập Saudi. Cuộc Cách Mạng Hoa Lài đã nhanh chóng lan sang Ai Cập và rồi nhiều nước khác như Iran, Yemen, Bahrain, Libya, Oman, Kuwait, và Djibouti. Riêng tại, Libya, quần chúng khắp nước càng ngày càng xiết chặt hàng ngũ chiến đấu mặc dầu bị máy bay và súng cối tàn sát. Nhiều nước như Mỹ, Anh, Pháp, đã phong tỏa các chương mục của chính quyền Libya và quy định vùng cấm bay trên không phận Libya. Ðây là thời cơ quyết định để Liên Hiệp Quốc cũng như các cường quốc có trách nhiệm phải tận dụng để khu trừ các chính thể độc đoán, tham nhũng, không tôn trọng nhân quyền và pháp quyền. Số mạng của Ben Ali có lẽ cũng sẽ đen tối như số mạng của Saddam Hussein ở Iraq vậy. Sự thành công của các cuộc biểu tình của toàn thể dân chúng gần đây cho chúng ta niềm tin và hy vọng rằng các thể chế độ tài, độc đảng toàn trị tàn bạo và tham nhũng rồi sẽ đến lúc phải cáo chung trong những năm sắp tới. Hãy chờ xem!

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 14: VietLifestyles Magazine Issue 10

14 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

NHẬN LÀM & SỬA CHỮA BẢNG HIỆU - NEON SIGN

4897 Buford Hwy. Ste. 202Chamblee, GA 30341

Khu chợ Hòa Bình - Kế bên ABC Chuyển Tiền

P: 770.220.3037P: 770.220.3047C: 404.210.6280Toll Free: 877.269.7449

NHẬN INFULL COLOR

cho tất cả dịch vụ in ấn.

PRINTING& SIGNS CHUYỂN HÀNG ĐIỆN THOẠI

Nhiều Chương Trình PINLESS:PAPA 2.9 (¢/phút)

VIET TELECOM 3.5 (¢/phút)

LUNEX TELECOM 2.9 (¢/phút)

V247 2.9 (¢/phút)

HAPPY TALK 5.5 (¢/phút)

Business CardFlyersPostersHóa Đơn

NHẬN IN TẤT CẢ:Biên NhậnLabelsLetterheadsEnvelopes

FREE SHIPPING – Min. order $100

ĐẠI DIỆN CHÍNH THỨC CỦA UPS

Chuyển Hàng Khắp Hoa Kỳ và toàn Thế GiớiChuyển Xe trong nước Mỹ và về Việt NamNhận giao tận nhà cho các loại: Hoa, Bánh, Kẹo v.v.CHUYỂN HÀNG VỀ VIỆT NAM Giao tận nhà – 1 Tuần Lễ

GỌI VIỆT NAM& KHẮP THẾ GIỚI

PHỤC VỤ 24/24

FULL COLOR BANNERSpecial LOW PRICE

345 182$10

PHÚTSÀI GÒN

PHÚT TỈNH& DI ĐỘNG

Page 15: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

VAÊN PHOØNG LUAÄT SÖ

PHAÏM TAÁN QUYEÀNPHAÏM TAÁN QUYEÀNNHIEÀU NAÊM KINH NGHIEÄP VEÀ PHAÙP LYÙ.LICENSED IN ARIZONA & NEVADA. CHUÙNG TOÂI BAÛO VEÄQUYEÀN LÔÏI CHO THAÂN CHUÛ TOÁI ÑA!

COÙ GIAÙ ÑAËC BIEÄT CHO ÑOÀNG HÖÔNG VIEÄT NAM

LUAÄT PHAÙ SAÛN - BANKRUPTCY -CHAPTER 7 &13

LUAÄT TAI NAÏN XE COÄ - PERSONAL INJURY

LUAÄT GIA ÑÌNH - FAMILY LAW

LUAÄT TAI NAÏN CÔ SÔÛ - WORKER’S COMPLUAÄT HÔÏP ÑOÀNG - CONTRACT DISPUTESTHÖÔNG MAÏI - BUSINESS LITIGATIONDI CHUÙC & UÛY THAÙC - WILLS & LIVING TRUSTS

CHUYEÂN MOÂN

602.218.7296

Seõ xoùa boû nhieàu moùn nôïNôï theû tín duïng, caù nhaânNôï tieäm, cô sôû, beänh vieän - BusinessCoù theå xoùa boû 2nd Mortgage/Home Equity LineSeõ giöû laïi nhieàu moùn taøi saûn: Nhaø, Xe,Tieäm vaø Tieàn Höu Boång.

Boài thöôøng toái ña, nhanh choùng - Leä Phí 25%Seõ daønh quyeàn lôïi cuûa thaân chuû ñeán cuøngVaên Phoøng seõ lo taát caû töø A-Z

Ly dò xin quyeàn giöõ con, caáp döôõng conThaân chuû ñöôïc gaëp tröïc tieáp Luaät Sö

5039 N. 19th Ave. Ste. 6, Phoenix, AZ 85015

602.702.5211Phone Fax

THÔNG THẠOTIẾNG VIỆT

Page 16: VietLifestyles Magazine Issue 10

CHUYẾN VIẾNG THĂM ÚC CHÂU

DANH HỌA

VŨ HỐI Ly Hương

Sau hai ngày ngồi viết miệt mài (gần như không ăn không uống) để lưu lại cho đồng hương những nét chữ "như phượng múa rồng bay" ở Hội Chợ Tết Sandown, hôm nay "Ông Đồ" Vũ Hối lại có một buổi tâm tình thân mật và quí hiếm cùng đồng hương tại Đền Thờ Quốc Tổ (Melbourne).

Đồng hương Melbourne và có cả những người từ các tiểu bang xa đã háo hức tìm đến để mong được gặp mặt, thăm hỏi hoặc trao đổi đôi lời cùng ông. Nhưng có lẽ người vui nhất vẫn là ông Nguyễn Thế Phong (Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu). Vì đúng ra là vào lúc này ông Phong phải nằm ở bệnh viện để chờ lên bàn mổ vào ngày hôm sau. Nhưng thật là một sự may mắn bất ngờ khi ông được bác sĩ cho phép về trong vài tiếng đồng hồ. Vậy là ông Phong đã có duyên may để gặp lại và tâm tình cùng với Danh Họa Vũ Hối trước khi ông lên đường trở về Mỹ.

Ông Vũ Hối là một họa sĩ, một thi sĩ, nhà nhiếp ảnh, người sáng lập ra trường phái Thư Họa và và là một nhân sĩ chống cộng nổi tiếng của VN và quốc tế. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ và 11 người trong gia đình của ông đã bị cộng sản tàn sát dã man vì là đảng viên của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Bào huynh của ông là giáo sư Vũ Ký, nổi tiếng với công trình biên khảo ''Cương Lĩnh Văn Hóa''

Vì là một danh tài, một nghệ nhân chống cộng quyết liệt của Miền Nam nên sau ngày 30-4-1975, ông bị cộng sản bắt giam với tội danh '' Văn nghệ sĩ chống cộng - Văn nghệ sĩ Nguỵ'' .

Vũ Hối tại Melbourne - Xuân Tân Mão 2011

16 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 17: VietLifestyles Magazine Issue 10

Trong suốt thời gian bị giam cầm, ông luôn tỏ ra là người Quốc Gia đầy sĩ khí, nhất định không khai danh tính của những người đồng chí hướng với ông nên ông bị CS tra tấn đến mù một mắt và liệt một chân vì bị cùm. Với sự can thiệp của chính phủ Hoa Kỳ và quốc tế, ông được sang HK định cư năm 1992.

Đó cũng là những nét chính đã được ông Nguyễn Thế Thái, người hướng dẫn chương trình của buổi tâm tình, lược sơ qua khi nói về tiểu sử của nhà Danh Họa Vũ Hối. Tuy nhiên "thành tích" nổi bật

của ông Vũ Hối không chỉ là bị VC bắt bỏ tù, đánh mù mắt mà thực sự tên tuổi của ông Vũ Hối còn được cả thế giới biết đến qua những sự ghi nhận sau đây :• Đã từng du học ở Hoa Kỳ tại các tiểu bang South

Carolina và Georgia vào năm 1960• Tên tuổi của Vũ Hối cũng đã đi vào Bách Khoa Tự

Điển Larousse, bộ tự điển nổi danh nhất của Pháp và thế giới.

• Được mời vẽ chân dung tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy

• Được mời vẽ chân dung Đại tướng Creighton W.Abrams, Tổng Tư Lệnh Quân Đội Hoa Kỳ ở Việt Nam.

• Giải Khôi Nguyên Hội Họa Quốc Tế năm 1963 tại

Hoa Kỳ• Có tên trong Văn Học Tự Điển thời Việt Nam

Cộng Hòa• Sáng lập ra trường phái Luân Vũ Họa (Paintings

In Motion) và Thư Họa (Handwriting Painting)• Được ghi danh trong Tuyển Tập L'art de

l'ecriture, Paris 1993• Nghệ sĩ Á Châu duy nhất được vinh danh về

Sáng Tạo Nghệ Thuật cho thế giới, tại Atlanta Hoa Kỳ ngày 5-11-1994

• Được tổng thống Tiệp Khắc Vaclav Havel tiếp kiến và nhận tranh "The Dream of Peace" tại

dinh tổng thống Praha ngày 5-9-1995

• Có tên trong "Vẻ Vang Dân Việt ΙΙ" (The Pride of The Vietnamese Edition ΙΙ) trong Tự Điển Danh Nhân Thế Giới, ấn hành tại Anh Quốc năm 1998 (Dictionary of International Biography 1998 - Cambridge - England)

• Tên tuổi Vũ Hối được ghi trong "5000 Persionalities of The World", do American Biographical Institute ấn

hành năm 2000• Có tên trong "Tự Điển Một Phần Tư Thế Kỷ Việt

Nam Hải Ngoại" do Hội Văn Hóa Pháp - Việt (France-Việtnam Culture), ấn hành năm 2003 - Paris

• Nhà Thư Họa Việt Nam duy nhất được ghi tên trong "Tuyển Tập Thư Họa Bậc Thầy Đông Phương", ấn hành tại Tokyo - Nhật Bản năm 2006 (Volume 6 International Editonal - Tokyo - Japan)

• Được Nghị Viện Hoa Kỳ vinh danh là Chiến Sĩ Nhân Quyền tích cực đấu tranh cho Tự Do - Dân Chủ - Nhân Quyền theo nghị định số 322 tại Hoa Kỳ

• Ngoài danh tài về họa, Vũ Hối còn là một nhà

Với các nghệ sĩ bạn Sydney, Úc Châu. Trái sang phải: NS Đăng Lan Bà Quốc Việt, HS Vũ Hối,Nhà Thơ Trần Thuận Hiếu, HS Vũ Quốc, Nhà Thơ Gia Hiếu

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 18: VietLifestyles Magazine Issue 10

văn, nhà thơ. Văn ông trong sáng, súc tích còn thơ ông nhẹ nhàng, truyền cảm và ông đã xuất bản:

o Mùa Giao Cảm (Thơ) 1958o Vần Thơ Màu Trắng (Thơ) - La Poésie de

Couleur Blanche, được phiên dịch ra Anh và Pháp ngữ năm 1959 tại Sài Gòn

o Những Dấu Chân Đi (Truyện Ngắn), xuất bản năm 1960

o Hợp Tấu Thi Tuyển cùng 26 nhà văn hiện đại - Nhân Loại xuất bản năm 1969

o Chiêm Bao Trở Giấc (Thơ) xuất bản năm 1997

o Nghìn Thương Đất Mẹ (Thơ và Thư Họa), năm 1999

o CD Vũ Hối và Thơ Nhạc Trong Tranh do Nhật Trường Prodution thực hiện năm 2000

o CD Thơ Chiêm Bao Trở Giấc do nghệ sĩ Bích Ty - Hà Phương phát hành

o Thư Họa Trích Kiều, xuất bản năm 2003o Tuyển Tập Mây Ngàn (Thơ - Thư Họa Vũ

Hối), ấn hành tại Norway năm 2004o Nghệ Thuật Thư Họa, năm 2007

(Trích từ "Danh Họa Vũ Hối với 50 Năm Đóng Góp Cho Văn Học & Nghệ Thuật" - Lê Thương)

Khi nhắc đến 2 câu thơ -Nam Kỳ Khỏi Nghĩa tiêu Công Lý Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do

Ông đã bùi ngùi nhớ tới người bạn tù quá cố Vũ Hoàng Chương, chính là tác giả của 2 câu thơ trên. Và bằng một giọng nói chất chứa sự phẫn uất, Ông đã cho mọi người biết rằng cả đại gia đình ông gồm có 20 người đều bị VC giết sạch chỉ còn sót lại 2 anh em ông là Vũ Ký và Vũ Hối. Riêng ông Vũ Ký (xin đừng lộn với Vũ Kỳ là nhà thơ riêng của HCM) thì đã từng bị VC kết án 20 năm tù khổ sai trước 1954 và bị 4 năm tù sau 1975. Tuy cuộc đời của ông là những chuỗi ngày tháng thăng trầm, đầy những đau thương oán hận, máu và nước mắt nhưng ông luôn có một tinh thần sảng khoái và tính khôi hài. Ông đã kể rằng có người hỏi ông làm thế nào để có thể viết được chữ đẹp như vậy thì ông đã trả lời ngay là - anh cứ chống cộng cho thật quyết liệt để cho VC bắt bỏ tù, đánh mù mắt là sẽ viết được chữ đẹp như tui!

Khi được mời giải thích về 4 câu thơ - Thuyền ra giữa bến thuyền dừngAi đi thương nước, nửa chừng lại thôi?Trách ai tình nước như vôiThù nhà, nợ nước, buông trôi giữa dòng.

Ông Vũ Hối đã nhẹ nhàng nhưng rất sâu sắc trách cứ những người vong ân bội nghĩa, những người không có tấm lòng thủy chung (với lý tưởng Quốc Gia, với căn cước tỵ nạn của chính mình) - ngày nào trốn chạy CS, lao thân vào chỗ chết để tìm cái sống, lạy lục, cầu xin được đi tỵ nạn tại các nước Tự Do nhưng một khi đã được ấm no thì lại mất hết ý chí hoặc chỉ còn biết trùm mền, vinh thân phì gia. Đối với ông, một khi đã có lòng "thương nước" thì không được dừng "nửa chừng" hay "buông trôi giữa dòng" mà phải thương Nước đến tận những tháng ngày cuối cùng của đời mình. Vì nếu chúng

Ông Nguyễn Thế Phong, Chủ Tịch Cộng Đồng Liên Ban Úc Châu nhận bức thư họa Nam Quốc Sơn Bá Nam Đế Cư để vào Đền Thờ

18 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 19: VietLifestyles Magazine Issue 10

ta, là những con dân Nước Việt, không quyết chí, cùng nhau tranh đấu cho Việt Nam được Tự Do, Dân Chủ thì ai, ai sẽ là những người đấu tranh cho nước Việt Nam chúng ta? Tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ của một nước không phải là một việc làm nửa chừng, cũng không phải là việc nằm chờ sung rụng. Vì chính ngay tự bản thân Ông, kể cả những lúc đang bị VC cầm tù, tra tấn dã man, Ông lúc nào cũng nung nấu hừng hực cái ý chí và không bao giờ "buông trôi giữa dòng" cái tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt cho quê hương, cho đất nước cho nên Ông luôn mong mỏi có một ngày trở về Việt Nam trong vinh quang của một cái Tết Đống Đa.

Khi có người xin Ông một lời khuyên về phương hướng đấu tranh cho cái thế hệ trẻ thì Ông đã ngắn gọn nói rằng "chúng ta hãy làm những gì nằm trong khả năng của chúng ta và bằng những phương tiện chúng ta sẵn có". Như Ông, là người thuộc lãnh vực văn chương nghệ thuật thì Ông sẽ bày tỏ diễn đạt ý chí đấu tranh qua câu thơ, nét bút.

Để bổ túc cho ý của Ông Vũ Hối, ông Nguyễn Văn

Bon (Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do- VIC) đã khẳng khái thêm vào là chúng ta phải có một thái độ chính trị rõ ràng, chúng ta nên và cần làm bất cứ những gì có lợi cho công cuộc đấu tranh đòi Tự Do, Dân Chủ cho Việt Nam. Nói một cách khác, nếu chúng ta làm bất cứ một điều gì có lợi cho CSVN thì chắc chắc là không có lợi cho Quốc Gia,Dân Tộc.

Tiếp lời ông Bon, ông Nguyễn Việt Long (Chủ Tịch Cựu Quân Nhân - VIC) đã đưa ra những lời khuyên cụ thể hơn - phương thức hữu hiệu nhất là các thế hệ trẻ nên noi gương theo những người đấu tranh

cho Dân Chủ, Tự Do trong nước, nếu chúng ta không làm được như họ thì ít ra chúng ta cũng phải mạnh mẽ và hết lòng hổ trợ họ về mọi phương tiện. Ngoài ra, các thế hệ trẻ phải tìm hiểu sự thật (qua hệ thống internet từ những nguồn đáng tin cậy), đừng để bị CSVN nhồi sọ và ru ngủ với luận điệu là việc nước đã có đảng lo, người dân không có quyền tham gia hoặc có ý kiến về việc điều hành quốc gia. Riêng ông Nguyễn Thế Phong thì có ý là tất cả các hành động và việc làm của mình phải tải được đạo. Nói rộng ra tức là phải chất chứa, phản ảnh và truyền đạt được cái đạo đức của một con người, cái tinh thần yêu nước thương nòi cho dầu chỉ là một câu thơ hay một bức họa.

Trở lại với những nét bút "Luân Vũ", Ông Vũ Hối đã có một bài thơ nói về tất cả những lối viết (kiểu chữ) và đã không quên gởi gắm tấm lòng của Ông trong đó -Thư họa nét dọc, nét ngangNét thiên, nét địa mênh mang đất trờiNét nào hư ảo chơi vơiNét "văn tự" đó mây vời trăng sao"Trúc tự" lá trúc lao xao Lững lờ "thủy tự" nghiêng chao giữa dòng"Hỏa tự" hừng hực cháy bừng

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 20: VietLifestyles Magazine Issue 10

Cánh chim "điểu tự" chín từng bay cao Gió vờn "phong tự" lao xaoTrở trăn Thư họa nao nao nỗi buồnTha hương nhớ cội nhớ nguồnLệ vương cuối nét mưa tuôn từng dòngTha hương nét cũng long đongSầu nghiêng hiu hắt đèn chong đêm dàiNét nào nuôi hận đọa đàyLệch vầng nhật nguyệt nửa ngày nửa đêmNét như rúng rẩy bên thềm Nhớ về Non Nước triền miên thăng trầmNgũ Hành Tự, nét khóc thầmNét thương, nét nhớ buâng khuâng xuân vềXuân sang nét cũng tái têNét như quặn thắt thương quê bão bùng...

Để làm quà lưu niệm cho chuyến xuôi về miệt dưới của Ông Vũ Hối, Cộng Đồng đã trao tặng cho Ông 2 lá cờ Việt-Úc. Thật vô cùng xúc động khi thấy Ông ân cần, trân quý cúi hôn 2 lá cờ khi nhận được trong tay.

Để đáp lại tấm lòng của đồng hương Úc Châu mà Ông đã thương mến và quý trọng như là những người trong gia đình, Ông Vũ Hối đã tặng cho CĐNVTD Úc Châu 2 tấm liễn để được treo tại Đền

Thờ Quốc Tổ (Melbourne). Một tấm là bài hịch "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường kiệt - Nam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.(Sông núi nước Nam vua Nam ở,Rành rành định phận tại sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.)Còn một tấm với 6 câu cuối trong bài thơ "Trả Ta Sông Núi" của Vũ Hoàng Chương đã nói lên được tấm lòng và ý chí của chính Ông -Trả núi sông ta lời dĩ vãngThiên thu còn vọng đến tương laiTrả ta sông núi câu hùng trángLà súng là gươm giữ đất đai. Trông lên cao ngất phương trờiHồn thiêng việt sĩ bừng tươi sắc cờ.

Sau buổi tâm tình chính thức, đồng hương đã tiếp tục tâm tình "kéo dài" cùng Ông, và để không bỏ lỡ một dịp may hiếm quý, đồng hương đã vây quanh, xin Ông tiếp tục hạ bút làm Ông Đồ với những "Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay."

HÃY QUAN TÂM LẪN NHAUMột đêm vào năm 1935, thị trưởng thành phố New York đến dự phiên toà về đêm ở một khu phố rất nghèo nàn. Vụ kiện đầu tiên liên quan đến một bà lão ăn cắp bánh mỳ để nuôi các cháu bị đói. Đây là một vụ kiện nhỏ, ông thị trưởng xin chánh án cho mình ngồi ghế quan toà để xử kiện.

Toà tuyên án: “Tôi phạt bà 10 đô là thay vì 10 ngày tù giam. Bà có khiếu nại không?” Bà lão đang ngập ngừng suy nghĩ vì không biết lấy đâu ra 10 đô la để đóng phạt. Vừa lúc ấy ông thị trưởng rút trong túi ra tờ giấy bạc 10 đô la bỏ vào mũ của ông, sau đó chuyền chiếc mũ cho những người có mặt trong phiên toà, nói lớn “Đồng thời tôi xin phạt tất cả những người có mặt trong phòng xử mỗi người 50 xu vì tội: Đã sống trong một thành phố mà có một người già phải đi ăn cắp bánh mỳ để nuôi cháu”.Mọi người đều cười to với phán quyết kỳ quặc này, nhưng cũng vui vẻ đóng phạt 50 xu. Chiếc mũ được chuyền đi

một vòng và cuối cùng chuyền đến tay bà lão phạm tội, bà lão lấy 10 đồng đô la đóng tiền phạt và còn lại 74 đô la 50 xu để mua bánh mỳ nuôi cháu. Nghĩ đến người khác chính là bí quyết để chúng ta trở thành những con người cao thượng. Xã hội hiện tại làm cho con người chỉ biết nghĩ đến mình. Chúng ta lên án những hành vi phạm pháp, nhưng không hiểu được những nguyên nhân thật sự đẩy tội nhân đến chỗ tồi tệ, mà có khi lý do khiến họ sa ngã là vì sự thờ ơ, lãnh đạm và ruồng rẫy của chúng ta. Quan tâm đến những kẻ nghèo khó để chúng ta trắc nghiệm lòng thương xót, là cơ hội để thực hiện những nghĩa cử nhân từ. Khi lòng người mở rộng với kẻ cần sự cứu giúp, đó cũng chính là lúc người nhận được ánh sáng của tình yêu và niềm hạnh phúc ngọt ngào trong sự ban cho, chia sớt và quên mình.

20 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 21: VietLifestyles Magazine Issue 10

THIÊN THANHRESTAURANT

5219 Buford Hwy., Doraville, GA 30340(Trong khu Pinetree Plaza, kế bên tiệm uốn tóc Phượng)

770-676-0512

PHỞ 24/7

PHỤC VỤ CÁC MÓN ĂN: Chả Giò, Gỏi Cuốn, Bánh Mì, Bánh CanhBánh Mì Bò Kho, Phở Bò, Phở Gà, Phở Tôm, Bún Bò Huế, Bún Mọc, Bún Riêu, Hủ Tiếu Đồ Biển, Hủ Tiếu Nam Vang, Cơm Tấm-Bì-Xường-Chả.

ĐẶC BIỆT:Lẫu Bò, Bò Nướng Lá Lốt, Chim Cút Rô-ti, Chân Gà Rút Xương, Gỏi Đu Đủ Khô Bò và nhiều món ăn khác

GIẢI KHÁT:Cà Phê, Sinh Tố, Nước Ngọt, Beer.

BÚN THỊT NƯỚNG

BÚN MỌCBÚN MỌCCHẢ GIÒ

5219 Buford Hwy.,Doraville, GA 30340(Trong khu Pinetree Plaza, kế bên tiệm uốn tóc Phượngvà đối diện McDonald)

770-676-0512

CƠM TẤM

I-85

I-285

Bufo

rd H

wy.

Dollar Tree

McDonaldTHIENTHANH

Shallowford Rd.

N Trân Trọng Kính MớiMở Cửa 7 Ngày

24/[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 22: VietLifestyles Magazine Issue 10

Kết Quả

THỐnG KÊ dân SỐHoa Kỳ 2010

308,745,538TổNG Số DâN:

22 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 23: VietLifestyles Magazine Issue 10

Từ năm 2000 đến năm 2010

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 24: VietLifestyles Magazine Issue 10

CáC THànH PHỐ Và THủ Đô ĐônG dân nHấT Và ĐAnG PHáT Triễn nHAnH CHónG nHấT

SỐ GHế Tại Hạ Viện HoA Kỳ

24 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 25: VietLifestyles Magazine Issue 10

SỐ GHế Tại Hạ Viện HoA Kỳ

TổnG SỐ dân THeo CHủnG TộC

Cám ơn quý vị đã tham gia cuộc Thống Kê Dân Số Hoa Kỳ Năm 2010! Để biết thêm chi tiết về kết quả, xin hãy viếng thăm trang nhàwww.2010.census.gov.(Xin hãy đón chờ kết quả của cộng đồng người Việt vào lần báo sau.)

Hồ Xuân PhươngNhân Viên Tư Vấn TKDS Năm 2010(Arizona & Nevada)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 26: VietLifestyles Magazine Issue 10

26 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Nhẹ nhàng - tận tâm - kỹ lưỡng

kinh nghiệm - giá phải chăng

Tham khảo miễn phí cho niềng răng.

Page 27: VietLifestyles Magazine Issue 10

Y DƯỢC VIỆNY DƯỢC VIỆNCHÂM CỨU & THUỐC BẮCACUPUNCTURE & HERBS LLC

Xuân Tân Mão 2011, Y Dược Viện Acupuncture & Herbs LLC kính chúc quý Đồng Hươngmột năm mới An Khang, Thịnh Vượng và tràn đầy Hạnh Phúc.

4548 N.19 Ave, Phoenix AZ 85015(Trong khu Da Vàng Restaurant)

GIỜ LÀM VIỆC:Thứ hai- Bảy 9 am-6 pmChúa nhật: 10 am-5 pmNghỉ ngày Thứ Tư

Tel: (602) 589-1800

ĐỊA CHỈ:

Bác sĩ KENNEDY VÕ, OMD, NCCAOM, LAc., Ph.D.Phòng mạch được trang bị đầy đủ các dụng cụ y khoa và có rất nhiều loại thuốc viên do chính Bác Sĩ Kennedy Võ bào chế.

Bác sĩ Kennedy Võ đã từng phục vụ bệnh nhân tại Orange County, California, Hoa Kỳ.

*Sạn thận - Tiểu đường - Huyết áp cao. *Mất ngủ - Kém ăn - Tiểu đêm - Tiểu nhiều lần.*Sa tử cung - Huyết bạch - Kinh nguyệt kéo dài ngày.*Tê bại - Bán thân bất toại . * Viêm gan - Vàng da . * Loét bao tử - Đầy hơi - Ợ chua - Yếu đường ruột.*Mụn - Nám - Ngứa - Ghẻ lở. *Thiếu dinh dưỡng – Xuống cân.*Yếu sinh lý - Xuất tinh sớm.*Di tinh - Mộng tinh.*Bong gân - Trật khớp.

* Cung cấp đầy đủ các loại thuốc bắc.* Phối hợp Châm Cứu để trị bệnh có hiệu qủa hơn.* Có thuốc xông giải cảm - Thuốc mát - Thuốc xông nhà - Xông tiệm.* Có thuốc tiềm gà - dê - bò.* Thuốc rượu bổ dưỡng - Tăng cường sinh lực - Mạnh gân cốt.* Thuốc rượu võ gia truyền - Rượu xoa bóp.* Nhiều loại cao đơn hoàn tán.

Bác sĩ KENNEDY VÕ hân hạnh phục vụ quý Đồng Hương(602) 589-1800

ĐẶC BIỆT:Ở xa chẩn bệnh qua điện thoại.Gởi thuốc đi tất cả các tiểu bang và nhiều nước trên thế giới.Nhận đặt làm thuốc tể - Thuốc viên theo ý quí khách.

CHUYÊN TRỊ: ĐẶC ĐIỂM:

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 28: VietLifestyles Magazine Issue 10

by Nam Giao

MỘTCHUYỆN

TÌNH

hắm nhìn trong đôi mắt của người tình. Một thoáng lặng im cùng với không gian và thời gian như ngừng hẳn lại. Và như có một cảm xúc kỳ diệu nào đó đang từ từ lan tỏa khắp người nàng, làm cho Thắm

như mê đi, như thiếp đi trong một giấc mơ ngắn ngủi. Nụ hôn tình yêu của Hiển, thật nhẹ, thật êm ái đặt trên đôi môi của Thắm tự bao giờ. Thắm nghe lờ mờ bên tai nàng những thanh âm của tình yêu từ hơi thở của Hiển đang phả vào mặt nàng "Anh sẽ mãi mãi bên em và mãi mãi yêu em". Mật ngọt trái tình yêu đã chín mùi và đang ướp đầy

hương vị trong trái tim của Thắm, của Hiển. Thật vậy đó, khi ta đã yêu nhau thì trái tim ta đập rộn ràng, trái tim ta sẽ không được ngủ yên vì trái tim ta đang nhớ, đang thương một nửa kia của mình. Thắm đang hôn mê trong tình yêu màu xanh đầy tràn hạnh phúc đó. Đêm hò hẹn thật diễm tuyệt cùng Trăng, cùng Sao và cùng với hoa cỏ công viên và ghế đá. Bóng hai người tình hòa nhập vào nhau lồng trong bóng Trăng đêm dát vàng trên mặt hồ lặng sóng."Anh thật lòng với em chứ?" Thắm khẻ nói trong

T

28 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 29: VietLifestyles Magazine Issue 10

by Nam Giao

MỘTCHUYỆN

TÌNH

hắm nhìn trong đôi mắt của người tình. Một thoáng lặng im cùng với không gian và thời gian như ngừng hẳn lại. Và như có một cảm xúc kỳ diệu nào đó đang từ từ lan tỏa khắp người nàng, làm cho Thắm

như mê đi, như thiếp đi trong một giấc mơ ngắn ngủi. Nụ hôn tình yêu của Hiển, thật nhẹ, thật êm ái đặt trên đôi môi của Thắm tự bao giờ. Thắm nghe lờ mờ bên tai nàng những thanh âm của tình yêu từ hơi thở của Hiển đang phả vào mặt nàng "Anh sẽ mãi mãi bên em và mãi mãi yêu em". Mật ngọt trái tình yêu đã chín mùi và đang ướp đầy

hương vị trong trái tim của Thắm, của Hiển. Thật vậy đó, khi ta đã yêu nhau thì trái tim ta đập rộn ràng, trái tim ta sẽ không được ngủ yên vì trái tim ta đang nhớ, đang thương một nửa kia của mình. Thắm đang hôn mê trong tình yêu màu xanh đầy tràn hạnh phúc đó. Đêm hò hẹn thật diễm tuyệt cùng Trăng, cùng Sao và cùng với hoa cỏ công viên và ghế đá. Bóng hai người tình hòa nhập vào nhau lồng trong bóng Trăng đêm dát vàng trên mặt hồ lặng sóng."Anh thật lòng với em chứ?" Thắm khẻ nói trong

T

vòng tay người tình.Hiển cúi mặt xuống nhìn thật sâu vào mắt Thắm: "Anh sẽ cưới em vì em là một cô gái ngoan, hiền mà anh đã khổ công tìm kiếm đấy mà!..." Thắm đẫy nhẹ người Hiển ra khỏi tay nàng: "Cảm ơn anh. Thôi mình về nghe anh!"Cả hai cùng im lặng và cùng sóng bước ra chỗ để xe. Vòm trời đêm xuống thật thấp và giăng giăng những màn sương trăng trắng như muốn làm mờ đi những ánh đèn vàng vọt trong khu công viên. Đứng bên cửa xe đã mở của Thắm, Hiển lại ôm thật chặt thân hình Thắm một lần nữa và không quên gửi trên trán nàng một nụ hôn thật dài với lời chúc đẹp nhất trong đêm Valentine nầy... Thắm lên xe mở máy và chào tạm biệt Hiển bằng nụ cười thật tươi. Hương tình yêu như vẫn còn đang quấn quít theo Thắm trên suốt quãng đường trở về nhà nàng. Cảm giác gần gũi, êm ấm của những nụ hôn thật sâu, thật dài của Hiển trên má, trên môi nàng

như vẫn còn âm ỉ mơn trớn dịu dàng làm cho trái tim nàng luôn đập rộn ràng, thao thức.Đêm Valentine năm nay đã cho Thắm hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc mà từ bấy lâu, nàng luôn hằng ao ước có được. Nàng đã phải trải qua nhiều năm sống hẩm hiu một mình, một bóng đi bên cạnh giòng đời với đôi mắt buồn vời vợi lo lắng cho tuổi Xuân ngày một héo tàn. Thắm cũng không còn là cô gái trẻ trung như ngày nào nữa. Đã ba mươi sáu mùa Xuân trôi qua, ba mươi sáu mùa Xuân mang thật nhiều mơ ước có một mái ấm gia đình thật đơn sơ nhưng tràn đầy hạnh phúc. Không phải những ước mơ nào của mỗi con người đều biến thành sự thật. Và cũng không phải cuộc tình nào của mỗi con người đều đi đến bến bờ yên vui, đầm ấm. Có mấy ai trên thế giới nầy biến thật nhiều ước mơ của đời mình thành sự thật và được tận hưởng hết những điều đã ước mơ? Thắm

cũng thường suy nghĩ như thế và không tự trách mình vì đã khổ công tìm kiếm một nửa kia của chính mình quá khó khăn, quá tầm tay với của mình. Hạnh phúc cũng sẽ rất đơn sơ và có thật gần trong đời sống của chính chúng ta mà chúng ta lại lãng quên nó đi, để kiếm tìm nó ở một nơi hoang tưởng xa lơ, xa lắc. Thắm đang sống trong tình yêu thương rất thật với lòng mình và với người tình của mình. Chính những đắm say ấy đã làm cho đời Thắm thêm sắc, thêm hương.Hiển vừa bước chân vào nhà thì đã nghe tiếng bà Phán, mẹ của chàng, ở nhà sau đang hỏi lớn: "Có phải Hiển về đó không ?" Giọng nói của bà như vẫn còn chất chứa nỗi bực bội, gay gắt.- "Dạ, thưa ba mẹ, con mới đi làm về!"- "Xuống đây cho ba mẹ hỏi con chút việc."Hiển đứng tần ngần bên chiếc bàn tròn nơi phòng ăn tiếp giáp với phòng sinh hoạt của gia đình... Chàng đứng đó thật lâu và đưa mắt nhìn sang

Ông Phán rồi lại nhìn sang bà Phán. Không khí trong gia đình lúc nầy trở nên căng thẳng hơn đối với tâm trạng lo lắng của Hiển."Sao rồi? Chuyện con với con Thắm đã đi tới đâu rồi?" Bà Phán khô giọng hỏi Hiển.

- "Dạ thưa mẹ, con với em Thắm ... vẫn còn thương nha..." Hiển ấp úng trả lời.- "Nhưng mà theo mẹ thấy thì tuổi của con và tuổi của nó không hợp nhau. Ăn đời, ở kiếp với nhau không được đâu."- "Có gì mà không được hở mẹ? Chúng con thương nhau thật lòng và đã hiểu nhau nhiều, nên con nghĩ rằng sẽ không có điều gì bất ổn trong cuộc sống của chúng con." - "Nè, mẹ nói thật lòng để cho con rõ. Con thì tuổi Hợi, Con Thắm thì tuổi Dần. Hai tuổi của hai đứa rất xung khắc và sẽ gây ra đại họa bất ngờ mà một trong hai đứa con sẽ không lường trước được để mà né tránh. Hãy nghe mẹ. Từ từ xa nó và thời gian sẽ làm cho con và nó chóng quên nhau thôi."Hiển đứng như trời tròng. Chàng không biết nói sao để cho bà Phán hiểu. Cái quan niệm phong kiến về bói toán ngày xưa chưa chắc được áp dụng

Hãy nghe mẹ. Từ từ xa nó và thời giansẽ làm cho con và nó chóng quên nhau thôi

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 30: VietLifestyles Magazine Issue 10

đã đúng với thời đại ngày nay. Hiển đã thấy và biết có nhiều cặp vợ chồng không hợp tuổi, họ cũng đã sống bên nhau đời đời chẳng sứt mẻ chút thịt da nào cả. Cũng có nhiều cặp đôi hợp tuổi, hợp cung mệnh, nhưng khi sống bên nhau vẫn khắc khẩu, vẫn rôm rả cải nhau hằng ngày như ăn cơm bữa. Không phải Hiển không tin vào khoa bói toán, nhưng cái gì thấy đúng thì bắt chước làm theo. Còn những gì mê tín thì không nên đặt niềm tin vào. Bà Phán lớn giọng: "Mà mẹ nói điều đó, con có nghe hay không?" Hiển không trả lời thẳng câu hỏi của bà Phán. Chàng chậm rãi nói: "Thưa mẹ, lời mẹ dạy thì con đã nghe. Nhưng mẹ hãy để

cho con có thời gian suy nghĩ. Đây là chuyện hạnh phúc của con. Hạnh phúc suốt cả cuộc đời của con đó mẹ à." Ông Phán ngồi nghe đối đáo giữa vợ và con trai đã đến hồi gay cấn, ông vừa cười giả lả, vừa nói: "Phần bà, bà đã nói cho con nghe hết rồi. Bà cũng nên nhẫn nha để cho con nó có thời gian suy tính. Còn phần con. Con là đứa con trai độc nhất trong gia đình nầy, biết nghe lời cha mẹ dạy thì cha mẹ rất mừng. Nhưng chuyện yêu đương giữa con và cô Thắm nào đó chưa giải quyết bao giờ được thì hãy để những ngày tháng tới xem sao. Biết đâu sau nầy mẹ của con sẽ đổi ý. Việc hạnh phúc trăm năm của một đời người không thể một sớm, một chiều mà nói là tâm đầu, ý hợp cho được.

Thôi con vào trong ngơi nghỉ đi."Chỉ đợi cho ông Phán nói vừa dứt câu, Hiển cúi đầu xin phép ông bà Phán rồi bước nhanh về phòng ngủ của chàng. Bà Phán nhìn ông Phán và hứ lên một tiếng như trút hết sự giận dữ sang cho ông chồng của bà. Bà đứng dậy mở cửa ra sau vườn nhà mà không nói thêm tiếng nào nữa cả.Hôm nay Thắm không đến làm ở cửa hàng bán dung cụ điên tử nữa. Nàng ngồi thừ người trên giường ngủ trong lúc mồ hôi trên trán Thắm vả ra ướt gần như hết khuôn mặt trái xoan của nàng. Thắm chồm người qua chiếc tủ kính với lấy cái khăn lau vội vàng những giọt mồ hôi lấm tấm trên

mặt mình. Thắm suy nghĩ mãi về một giấc mơ mà nàng vừa mới bắt gặp trong giấc ngủ. Giấc mơ quá hãi hùng làm cho lòng Thắm lo nghĩ k h ô n g yên. "Có

thể đây là một sự thật hay là một điềm gở đối với cuộc sống của mình?" Thắm tự hỏi chính mình như thế và thầm nghĩ: "Ông bà ngày xưa cũng thường nói rằng - nếu trong giấc ngủ mà thấy toàn là sự khổ đau bởi yêu thương, sự thua thiệt về tiền của, về công danh thì thực tế ngoài đời sẽ cảm nhận được điều trái lại. Cho nên nằm mộng thấy điềm tốt sẽ là điềm xấu và ngược lại. Thắm cũng tự an ủi với mình về những điều lo nghĩ trong giấc mơ. Không biết đó là điềm xấu hay là điềm tốt. Trong giấc mơ, Thắm thấy mình thực sự bơ vơ giữa khu rừng đầy sự huyền bí với đầy dẫy tiếng chim kêu, tiếng vượn hú, tiếng cọp gầm và tất cả, tất cả những thanh âm của từng loài động vật đang sinh

30 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 31: VietLifestyles Magazine Issue 10

sống trong khu rừng mà nàng đang lạc bước trong lúc chiêm ngưởng cảnh thác nước tuyệt đẹp. Chúng gào thét lên bằng nhiều thứ âm thanh quyện lẫn vào nhau làm cho Thắm như muốn bưng cả khối óc ra khỏi đầu của nàng. Nàng phải chạy nhanh tìm kiếm lối ra khỏi khu rừng đầy cạm bẫy hãi hùng đó. Tưởng rằng khi ra đến bìa rừng thì mọi việc đã êm xuôi, Thắm ngồi dựa lưng vào gốc cây to để nghỉ lấy sức. Vừa lúc đó, trên đoạn đường mòn ngắn trước mặt , Thắm đã thấy một tốp 4 người, tay cầm hung khí lăm lăm đi nhanh đến chỗ Thắm ngồi. Một người dẫn đầu chỉ tay về phía Thắm và nói lớn với những người đi phía sau: "Nó đang ngồi dưới gốc cây kia kìa. Hãy bắt lấy nó. Bắt lấy nó" Rồi cả bọn người ấy chạy hùng hục đuổi theo bước chân chạy của Thắm. Thắm mệt gần như lã người, nhưng chân nàng vẫn cứ chạy... cứ chạy để mong thoát ra khỏi nanh vuốt của những kẻ bất lương nầy. Chạy được một đổi thật xa thì trước mặt Thắm có một giòng sông rộng mênh mông không thấy được bến bờ bên kia. Thắm lại là cô gái không biết bơi lội chút nào. Trong phút giây hiểm nghèo đó, bốn người đàn ông đã bắt được Thắm. Và họ lôi Thắm đi mặc cho Thắm la hét vang trời: "Hãy thả tôi ra, thả tôi ra. Đừng bắt tôi, tội nghiệp..." Mặc cho Thắm la hét, họ vẫn kéo Thắm đi cho đến lúc Thắm dùng răng cắn vào tay người đàn ông đang kéo Thắm. Người nầy dùng cánh tay còn lại đấm vào mặt Thắm một cú đấm như trời giáng. Thắm đau đớn quá , nàng la hét lớn hơn và đã tỉnh dậy. Thắm mới biết - Đó chỉ là một giấc mơ-Nhưng đến lúc chiều, sau giờ cơm, Thắm lại nôn mửa tất cả thức ăn ra khỏi bụng nàng. Và cơn sốt nóng như một trận cuồng phong kéo về rần rần trong da thịt của Thắm. Thắm nằm mê man trên giường bệnh qua hai ngày đêm trong bệnh viên như người sắp chết. Tay chân nàng bủn rủn, như không cầm nắm được những vật dụng gì trên tay nữa. Khi nàng tỉnh dậy trong chốc lát, nàng đã kể hết mọi chuyện xảy ra trong giấc chiêm bao của nàng cho ông bà Hội nghe. Nghe kể tới đâu là ông bà Hội - ba mẹ của Thắm - rơm rớm nước mắt chảy ra tới đó. Thương con, ông bà Hội chẳng biết làm gì để cứu con qua khỏi cơn

bệnh ngặt nghèo nầy. Ông bà thay phiên nhau đứng, ngồi suốt ngày bên giường bệnh của Thắm. Mỗi lần nhắm mắt lại là Thắm thấy mình phải chạy trốn những người đàn ông kỳ quặc luôn tìm bắt Thắm. Tim Thắm mỗi ngày lại đập yếu đi, có khi Thắm bị ngất hai ba lần trong ngày. Nằm trên giường bệnh, những lúc tỉnh dậy, Thắm nhìn quanh quẩn như muốn tìm kiếm Hiển - để san xẻ những tâm sự cuối cùng. Vì Thắm biết , Thắm sẽ chẳng còn dứng dậy được để đi trọn bước đường với Hiển suốt cả cuộc đời nầy. Lần đầu tiên biết thế nào là yêu thương người dưng, nước lả, Thắm rất hạnh phúc và quyết gìn giữ cái hạnh phúc ấy cho mình.. Nhưng hôm nay, sự đau đớn lẫn sợ hãi đã dầy vò tinh thần lẫn thể xác làm cho Thắm luôn mệt mõi, luôn rã rời. Nàng ngước nhìn mẹ ngầm ý hỏi nhỏ: "Mẹ à, làm sao con có thể gặp được anh Hiển hở mẹ? Sao lâu quá mà anh Hiển không đến thăm con?" Bà Hội nhìn sâu vào mắt Thắm, nhìn thật lâu rồi lắc lắc đầu không thể trả lời cho nàng nghe được. Nước mắt bà chảy ra, Bà nắm tay con Thắm rồi vuốt vuốt bàn tay con. Bà nhớ lại, lúc Thắm nằm viện, bà có gọi phone qua nhà ông bà Phán nói rõ cái tình, cái nghĩa của hai đứa con nó thương nhau như thế nào, nhưng bà Phán đã sẵn giọng: "Tôi không muốn nghe gia đình chị nói gì về chuyện tình cảm của tụi nó. Với tôi thì con Thắm - con gái nhà chị sẽ không bao giờ là con dâu của chúng tôi. Chị nghe rõ chứ? Từ nay trở đi, chị đừng gọi phone và đừng nói lời ra, tiếng vào gì cả. Xin chào chị!"Hiển vội vả lái xe đến bệnh viện nơi Thắm đang chờ đợi chàng trong cơn sốt cao. Hiển không còn biết đến những việc gì quanh chàng nữa... Bây giờ trước mắt Hiển là hình ảnh của Thắm, Thắm đang nằm liệt giường và đang chờ gặp mặt chàng lần cuối. "Trời ơi! sao ông nỡ phụ lòng người. Sao ông nỡ cắt chia tình yêu của chúng con, hỡi Trời??" Hiển suy nghĩ miên man và gần như muốn điên lên, muốn phá bỏ tất cả thế giới nầy, nếu chàng có được một đìều ước nhiệm mầu để làm việc đó... Qua khỏi Freeway 1-10 từ hướng tây, chàng bẻ tay láy xoay vòng lên đường cầu chạy về freeway 1-17 hướng bắc. Hiển lái xe với tốc độ cao và trong

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 32: VietLifestyles Magazine Issue 10

trạng thái gần như tuyệt vọng.Chàng nhớ lại vào lúc nghỉ trong giờ ăn trưa, chàng nhận được phone từ người bạn gái thân thiết của Thắm. Qua trao đổi, Hiển mới biết là Thắm đã bị bệnh và vào nằm viện đã hơn một tuần lễ qua. Hiển thằm trách ba mẹ của chàng sao lại quá khắc khe với Thắm. Sao lại không cho Thắm có một cơ hội nào để nói lên ý nguyện của nàng về ước mơ sống trong một mái ấm gia đình. Tội nghiệp cho Thắm quá đi. Hiển đã gọi tên Thắm nho nhỏ trong tiềm thức của chàng... "em hãy chờ anh, hãy đợi anh để anh nói cho em nghe chuyện tình của mình nghe Thắm. Em đừng nãn lòng, đừng bi quan trước những nghịch cảnh vì xung khắc tuổi nhau. Anh không tin điều đó. Anh chỉ tin tưởng vào tình yêu có thực của chúng mình..."Cơn mưa từ buổi sáng đến giờ đã giảm bớt sức gió và đang rây rớt những hạt mưa nho nhỏ đập vào kiếng trước xe. Chung quanh Hiển những dòng xe đan nhau san sát làm bắn tung từng mảng nước mưa thành dòng dưới mặt đường. Có lúc từng mảng nước lớn dập mạnh vào xe như là có người nào đó đang hất đổ cả một sô nước lên xe làm cho cái gạt nước trên kiếng xe quạt không kịp. Chiếc xe của Hiển vẫn lao đi trong cơn mưa nhỏ đục nước trắng xóa. Các kiếng cửa xe giờ đã bị hóa mù làm cho Hiển phải căng mắt nhìn phía trước. Hình như Hiển đang nhìn thấy bóng dáng của Thắm hiện ra trước mặt xe của chàng. Sắc mặt Thắm trắng bệt ra, nhưng đôi môi hồng đỏ của Thắm đang mĩm cười với chàng. Thắm mặc chiếc áo dài màu trắng, tóc đẫm ướt nước mưa. Thắm đang vẫy tay về phía Hiển trong lúc môi nàng như đang gọi Hiển đến với nàng. Hiển nhắm nghiền mắt rồi lại mở mắt ra như không tin với chính mình là đã thấy bóng dáng của Thắm.Có tiếng đạp thắng rít trên mặt đường của chiếc xe truck phía trước Hiển. Chiếc xe truck bị nổ cả hai lốp phía trước và loạng choạng gần như lạc tay lái. Hiển cố gắng đánh vòng tay lái về bên trái để tránh chiếc xe truck bị nổ lốp và bên tai chàng bỗng nghe nhiều tiếng “rầm ..rầm..rầm...”vang lên. Chiếc xe của Hiển đã lao đi thật nhanh và lăn tròn nhiều vòng cùng với nhiều chiếc xe khác... Hiển

quay mặt nhìn chiếc xe của chàng đang bốc cháy cùng với hai, ba chiếc xe khác trên những mảnh vỡ của kiến xe, trên những vệt dầu loang đang bốc khói đen sạm. Hiển thấy mình được Thắm nắm tay chàng kéo đi trong cơn mưa. Hiển mĩm cười sung sướng. Chàng đưa tay vuốt nước mưa trên mặt chàng và trên gương mặt của Thắm. Cả hai hình bóng quyện chặc vào nhau như không bao giờ muốn có một khoảng cách chia cắt họ nữa. Ôi một cơn mưa, xin cảm ơn cơn mưa đã mang lại niềm hạnh phúc cho cả hai trái tim yêu nhau, muốn sống cùng nhau cho dù phải sống trong một thế giới nào khác. Freeway 1-17 đang kẹt xe, nối đuôi nhau cả bốn lanes đều xếp thành thành dãy xe dài gần hai block đường. Và mưa vẫn âm thầm rơi rơi trong từng cơn gió nhẹ.Trên trang báo "Diễn Đàn Người Việt" ngày hôm nay, người ta nhìn thấy hai trang phân ưu của thân hữu hai gia đình: Ông bà Phán và ông bà Hội về sự ra đi đột ngột của Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Thắm. Cả hai người đều ở lứa tuổi thanh xuân.

32 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 33: VietLifestyles Magazine Issue 10

Bác sĩ Thuốc Dược ThảoNaturopathic Medicine

Carefree Health Path& Medical Spa

2525 W. Carefree Hwy, Bldg 3 #118, Phoenix AZ 85085(N. I-17 & Carefree Highway)http://www.carefreeheathpath.com - Fax: (623) 748-9574Giờ Làm Việc: Mon- Fri: 9 am – 6 pm, Sat: 9 am – 4:30 pm

English: 623-748-9106 Tiếng Việt, Gọi Tracy: 602-510-3576

Sức khỏe là vàng… hãy tìm đếnBác sĩ Eugene Eihausen (Dr. E)trị bệnh bằng phương pháp tự nhiên nhất.

Sức khỏe là vàng… hãy tìm đếnBác sĩ Eugene Eihausen (Dr. E)trị bệnh bằng phương pháp tự nhiên nhất.

VĂN PHÒNG CHÚNG TÔI CHUYÊN TRỊ:VĂN PHÒNG CHÚNG TÔI CHUYÊN TRỊ:

Văn phòng chúng tôi là một văn phòng trị bệnh đặc biệt cung cấp thích hợp tiên tiến, tự nhiên, phương pháp điều trị dựa trên nghiên cứu.Bác sĩ: Dr. Eihausen (Dr. E) sẽ tìm hiểu rõ về sức khỏe, bệnh tình của bạn từ nguyên nhân nào rây ra bệnh. Sẽ trị tận gốc, chớ không phải trị bênh ngoài hoặc để che đậy những chứng bệnh của các bạn.Chữa bịnh ung thư bằng cách bổ sung và thay đổi, bình thường hóa môi trường bên trong cơ thể các bệnh ung thư đã phát triển, kích thích chống lại của cơ thể và cơ chế miễn dịch, nhận ra và loại bỏ các tế bào ung thư, và phát huy cho khả năng cơ thể để chống lại bệnh.Tiêm tĩnh mạch (IV) dịch truyền của thuốc bổ và khoáng chất trực tiếp vào dòng máu đó là phương pháp hiệu quả nhất để trị bênh thiếu sót nội bào chất dinh dưỡng liên quan với bệnh và sức khỏe.Chữa bệnh dau nhức bằng Phototherapy để tạo điều kiện cho các tế bào của cơ thể để chữa dau nhức. Chúng tôi thực hiện phương pháp trị liệu đặc biệt toàn diện tự nhiên.

Bệnh ung thư - Cancer Therapy Hooc mon - Bio-Identical Hormones Bệnh tim - Cardiovascular Viêm gan - Hepatitis Giải các chất độc giơ - Chelation/Deto Bệnh tiểu đường - Diabetes Đau nhức - Pain Management Vô nước biển - IV (intravenous)Mệt mỏi - Chronic Fatigue Ô zôn - Ozone Viêm khớp - Arthritis

Carefree Health Path Naturopathic Medicine

Những dị ứng - Allergies Châm cứu - Acupuncture Giảm cân - Weight ManagementTrị mụn - Acne Tẩy tàn nhang - Freckle Làm nhỏ lỗ chân long - Enlarged Pores Làm láng thẹo mụn - Acne Scar Tẩy tế bào chết - Dryness BotoxJevederm/Restylane

10%OFFcho đồng hương Việt Nam

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 34: VietLifestyles Magazine Issue 10

PROTECT More children drown during the summer months than any other time of the year. Nationwide there are 830 accidental drowning cases a year in children ages 14 and under. Another 3,600 survive but are severely brain damaged. For infants less than 1 year old, drowning is the third leading cause of death. Approximately 75 percent of drown-ing cases occur at home in the family pool, 16 percent of drowning deaths in children 5 years and younger occurs at a family or friends’ pool. Deaths in children less than 1 year old usually happen in bathtubs, buckets or toilets. These are fright-ening statistics and tragic as these deaths are avoidable.

WATER SAFETY

FromYOUR CHILD

DROWNING

Photos: corbis.com

34 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 35: VietLifestyles Magazine Issue 10

There are several things we can do to make sure our children are safe near water:

Supervise children in and around water, never leave them unattended. Most infants drowning cases in bath tubs occur when the parent leaves to answer the telephone, whoever is calling cannot be as important as your child’s safety. You can always return a phone call but you cannot bring your child back to life.

Whether at the beach or at the pool it’s a good idea is to designate one responsible adult as the “child watcher” use a necklace with a whistle or any item, use it as the identifying “child watcher” necklace. If that person needs to go in the house or talk on the phone they need to pass the necklace to another responsible adult who will then be in charge of watching the children.

Learn infant and child CPR, drowning victims who are rescued from the water need CPR immediately... before

the paramedics arrive. It can prevent brain damage and save a person’s life. Contact your American Red Cross, www.redcross.org or your local hospital to �nd classes in your area.

Enroll your child in swimming classes, children can begin classes as young as 9 months old. If you do not know how to swim either, enroll in a parent-child swimming class. Look in your local phone book under Swimming Lessons or contact your local YMCA or Parks and Recreation.

Install four sided fencing around your swimming pool. Make sure the self-latching gates shut and lock properly. Keep furniture and other items away from pool fencing to prevent children from climbing over. Keep your hot tub covered and locked when not in use.

Install child safety door handles, at your home. Never leave doors open or unlocked. Be mindful of doggy doors, children can crawl out of even the smallest of these doors.

Kristina Pals

Everyone looks forward to summer, family parties, picnics and playing in the pool. Please practice water safety and have fun. Remember, “Safety First”!

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 36: VietLifestyles Magazine Issue 10

1. The 80’s Eyes: Although fashion and make-up recycle themselves, the 80’s eyes look does not work for everyone or for every occasion, certainly not an everyday look. The 80’s Eyes look is simple: heavy use of electric/neon colored eye shadows and thick raccoon-like use of eyeliner. The color most associated with the decade is a god-awful electric blue. If you are inspired by 80’s Eyes look (like Jeremy Scott in his Fall 2011 Collec-tion), make sure you tone it down with less use of color intensity and a good pair of false eye lashes.

2. The Over Bronzer: The purpose of bronzer is to give your face a sun-kissed look, not to make you look like you fell asleep in a tanning bed. When worn right, it gives you a healthy, radiant glow. Start with clean skin and apply in light layers, you can always add more later. Always apply your make up in good lighting. Use natural light, avoid �orescent or dim lighting.

3. Color Saturated: Like Bronzers, blush is supposed to enhance your face giving you a healthy glow. The biggest mistakes people make is using the wrong color or far to much color and end up looking like a clown. The trick: put your glasses on (ignore this if you have 20/20 vision) and take 10 steps back from your mirror. If your blush color doesn’t fade, you’ve put on too much.

4. Team Edward (Pasty Face): Although Edward is a very attractive vampire, he’s dead white. Coating your face in foundation that is too light for your skin tone is an over-kill just as wearing color that is too dark. The key to wearing the right color foundation is choosing the color that blends and disappears on your skin. To win Edward’s heart, be human…not a ghost. 5. The Cakey Face: We all are tempted to coat our skin imperfections with many layers of concealer and/or foundation. How we see ourselves in the mirror does not always re�ect how others see us… Tip #1: Take a picture of your face after applying your foundation…look familiar? Tip #2: Run your �ngers across your face…need to wash your hand?

6. Spider Lashes: They say your eyes are the windows to your soul…so why throw spiders on them and scare all the boys away? The best way to pull-o� false lashes is to make them look as natural as your own. With the

Make-Up MISTAKES!!! Less is MORE…Too MUCH is a MISTAKE!TO

P7

36 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 37: VietLifestyles Magazine Issue 10

MongQ

right application of eyeliner false lashes are an essential tool in creating the sexy “smokey eye” look.

7. Dominating Eyebrows: Eyebrows are ESSENTIAL to having a beautiful face. Not wearing them correctly can destroy or distort the look your trying to achieve. Your goal should be to keep them natural looking but tidy. Most importantly is the length of your eyebrows; look in the mirror, at the corner of your eye near your nose imagine a straight line going up, that is where your eyebrow should start. If it goes to far over the bridge of your nose you will look stern and angry. At the end near your ear look again at the corner of your eye and imagine a straight line going up and that is where it should stop. Avoid the “unibrow” one long eyebrow, keep hair o­ of the bridge of your nose. Do not make them too thin, and short this look is very un�attering to your face you will end up looking,”ghetto”. Also avoid them being too thick, you don’t want to look like a man. If you draw on your eyebrows, pick up an eyebrow tracing kit, they are a little plastic guide you place over your face to ensure both eyebrows are even. You can purchase these anywhere, drug stores, beauty supply and department stores. There is nothing more frightening or funny than looking at someone who has two di­erent shaped eyebrows.

NGOAØI MOÙN PHÔÛ ÑAËC BIEÄT CHUÙNG TOÂI COØN COÙ

Chim cuùt Roâ-Ti - Boø cuoán haønhBuùn boø Hueá - Thòt söôøn nöôùng

Ngheâu xaøo göøng haønhMì La-Kai vaø caùc moùn aên thuaàn tuùy khaùc

M-Th: 11am -9:30pmFr-Sat: 11am-10pmSun: 11am - 9pm

Haân haïnh ñöôïc phuïc vuï quí khaùch

480.755.7272

Ñaø LaïtPhôûSAÏCH • NGON • NHANH CHOÙNG • GIAÙ CAÛ PHAÛI CHAÊNG

HOURS: 7707 S. Kyrene #106 - Tempe, AZ 85284

HAPPYHOURS

3pm -6pm (daily)

Bia 50% O� Khai vị 30% O�

ÑAËC BIEÄT: TAÁT CAÛ MOÙN AÊN KHOÂNG DUØNG BOÄT NGOÏT W. Elliot Rd.

W. Warner Rd.

S. Kyrene

S. Rural Rd.

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 38: VietLifestyles Magazine Issue 10

38 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 39: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 40: VietLifestyles Magazine Issue 10

THANH HÀCA SĨ

40 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 41: VietLifestyles Magazine Issue 10

THANH HÀCA SĨ THANH HÀ

những thăng trầm trong cuộc sốngExclusive Interview By Thanh Mai

Ảnh Huy Kim

Mặc dù đã được xem qua nhiều video của ca sĩ Thanh Hà trên sân khấu Paris By Night

trước đây, lần đầu tiên tôi được xem Thanh Hà trình diễn live trên sân khấu Casino

Wild Horse Pass trong chương trình đại nhạc hội mừng xuân Tân Mão do đài TNT

Arizona tổ chức vừa qua. Tôi thực sự thích thú trước phong cách trình diễn rất sống

động trên sân khấu của cô. Qua những lần tiếp xúc trên phone cũng như trao đổi qua

email, và nhất là khi nghe buổi phỏng vấn Thanh Hà trong chương trình Tâm Tình

Nghệ Sĩ vào tối thứ Tư (7pm – 8pm) trên làn sóng của đài Tiếng Nước Tôi, tôi cảm nhận

ở Thanh Hà một người phụ nữ mạnh mẻ đầy cá tính, với một ý chí sống vươn lên trước

những thử thách của cuộc đời.

Cuộc phỏng vấn này thực hiện qua phone, lúc 11pm trước khi Cô chuẩn bị bay đi

show sáng hôm [email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 42: VietLifestyles Magazine Issue 10

Reng.... Reng... Reng....TM: Hello, hi chị Thanh Hà! Sau một chuyến đi show ở nước ngoài về, bây giờ Chị đã khỏe hẳn chưa?

TH: Chào Thanh Mai. Khi về lại Mỹ, Hà cũng đang lo vì cuối tuần này Hà lại đi show ở bên Canada mà giọng Hà bị tắt tiếng mấy ngày qua. May quá, hôm nay, giọng Hà đã đỡ hơn nhiều rồi... Cảm ơn TM.

TM: Những khi Chị bị tắt tiếng mà có show phải trình diễn, Chị làm gì để lấy giọng lại khi đi show?TH: Thường TH dùng uống nước giá và ngủ để dưỡng sức. TH nhớ có một lần, TH bị tắt tiếng khá lâu, dùng hai phương cách trên vô hiệu mà ngày hôm sau TH có show diễn, cho nên TH đã nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ. Sau hai mũi chích của bác sĩ, thì trong vòng 5-6 tiếng đồng hồ sau, TH có tiếng trở lại. Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp bất đắc dĩ và đó là lần duy nhất TH nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ mà thôi.

TM: Đời nghệ sĩ phiêu bạc giống như cánh chim, rày đây mai đó.... với những biến cố và thiên tại liên tiếp xảy ra trong những ngày gần đây, tâm tư của chị thế nào trong những lúc xa nhà lâu như thế?TH: Lúc trước khi mới bước vào nghề, TH thường hay lo sợ mỗi khi bay đi show xa nhà. Nhưng dần dà rồi cũng quen. TH tin vào số phận, nên bây giờ không còn bận tâm lo nghĩ nữa. Riêng với trận động đất ở Nhật vừa qua, lúc đó TH đang đi hát ở Việt Nam, nơi TH trình diễn lại là một khách sạn do người Nhật làm chủ. Do đó, TH và Kỳ Duyên cùng một số các anh chị em nghệ sĩ đêm hôm đó, đã quyên góp một số tiền để chuyển giúp những nạn nhân. Gần đây, TH lại nghe tin đồn về nguy cơ sẽ có một trận động đất tương tự sẽ xảy ra ở Califor-nia, nên TH cũng hơi lo vì đi hát xa nhà, để mẹ và

con ở nhà có hai bà cháu, những lúc đó TH chỉ biết khấn niệm Trời Phật phù độ cho mọi chuyện an bình cho gia đình nhỏ bé của TH. Thú thật nhiều lúc trong cuộc sống bận rộn, mình quên đi nhu cầu tâm linh. Nhưng những lúc như thế này, TH đã cầu nguyện hầu như mỗi ngày.TM: Nhắc đến biến cố, sắp đến ngày kỷ niệm biến cố 30 tháng 4, một dấu mốc trọng đại trong lịch sử Việtnam thời cận đại, đã ảnh hưởng rất nhiều đến hàng triệu người dân miền Nam. Riêng với Chị, biến cố đó đã ảnh hưởng thế nào đến gia đình Chị?

TH: Thật sự mà nói, lúc đó TH còn quá nhỏ mới 2-3 tuổi nên không nhớ nhiều. Chỉ nhớ và nghe người

trong nhà kể lại là dưới gầm giường của TH là hầm ẩn trú. Gia đình nghe tin đồn trong làng là vì nhà có nuôi con lai, nên có thể sẽ bị Cộng Sản bắt giết. Nên mẹ nuôi của TH lo lắng. Vì vậy, TH bị nhốt trong nhà, cho

nên bị học trể hai năm so với bạn bè cùng trang lứa.

TM: Là một người con lai, sinh ra và lớn lên dưới chế độ Cộng Sản thời đó, chị đã trải qua tuổi thơ như thế nào? Cảm giác của Chị như thế nào khi lớn lên không có cha mẹ, và phải sống với mẹ nuôi?

TH: Đó là một cảm giác đau buồn cho thời niên thiếu của TH. Bố TH là lính Mỹ, đã mất lúc TH còn rất nhỏ. Riêng về mẹ, cho đến ngày hôm nay, TH vẫn chưa tìm được câu trả lời là tại sao mẹ ruột TH lại đem cho TH cho bà dì (người mà TH vẫn luôn xem là mẹ cho đến hôm nay) nuôi dưỡng. Cũng may là TH may mắn có được bà mẹ nuôi rất tốt, thương yêu TH như con ruột và bà đã cho TH ăn học để có thể biết đọc biết viết, mà không phải rơi

Ca Sĩ Thanh Hà

42 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 43: VietLifestyles Magazine Issue 10

vào cảnh mù chữ như những mãnh đời bất hạnh của bao trẻ lai khác đã được ký giả Thomas Bass ghi nhận trong quyển hồi ký nổi tiếng "VIETNAM-ERICA: The War Comes Home".

TM: Được biết, gần đây Chị cũng đã vài lần trở về lại Việt Nam trình diễn. Trong những lần đó, chị có còn bị dằn vặt bởi những mặc cảm tự ty như trước đây không?

TH: TH đã về lại Việt Nam 3 lần, mỗi lần trở về để lại cho TH một cảm xúc khác nhau. Khi về lại quê ở Đà Nẳng, TM nhớ lại lúc nhỏ đi học, thường hay bị chúng bạn trêu chọc, gièm pha, nhất là thường bị bọn con trai quái ác ăn hiếp...mà lý do đơn giản, chỉ vì TH con lai, trông không giống với những đứa trẻ khác.

TM: Được biết Chị sang định cư ở Hoa Kỳ theo diện Con Lai vào cuối năm 1990. Chị cũng đã từng sống ở trại tỵ nạn bên Phi một thời gian. Xin chị chia xẻ vài kỷ niệm đẹp đáng nhớ nhất về những ngày sống bên Phi?

TH: TH đã sống ở bên đảo ở Phi 6 tháng. Tuy cuộc sống lúc đó tuy thiếu thốn, không đầy đủ như bên Mỹ, nhưng sống rất thoải mái vì cơm gạo được cung cấp, mỗi ngày chỉ ăn rồi đi học Anh văn. Kỷ niệm nhớ nhất là hôm TH tham gia thi Hoa Hậu cho vui và may mắn đoạt giải. TH còn nhớ hôm đó TH đã hát bài "Yesterday Once More " trước 8000 khán giả và đã được sự tán thưởng nhiệt liệt. Cho đến bây giờ, TH vẫn còn nhớ như in cảm giác của TH trên sân khấu ngày hôm đó.

TM: Từ khi đặt chân sang Hoa Kỳ, Chị đã từng làm những nghề mưu sinh gì để đeo đuổi nghề ca sĩ và trở thành nghề chuyên nghiệp cho đến ngày nay?TH: Nếu đếm tổng cộng, TH đã làm 13 jobs khác nhau, trong đó có những việc như trực phone, làm ở hội từ thiện, bán thức ăn ở tiệm Panda Express,

phụ bếp ở nhà hàng, assembly line cho hãng sản xuất contact lenses, v.v. TH nghĩ nghề gì cũng được, miễn sao đó là công việc lương thiện, giúp nuôi sống bản thân và gia đình. Trong suốt thời gian đó, TH vừa đi làm vừa đi hát cho các phòng trà cuối tuần ở club Song Hương và club Trúc Đào ở Georgia.

TM: Cơ duyên nào đã đưa Chị bước vào con đường nghệ thuật?

TH: Cũng nhờ đi hát ở các clubs này bên Georgia, TH đã có cơ hội được gặp gỡ một số ca sĩ đàn anh, đàn chị như anh Chế Linh, Vũ Khanh, Kim Anh, Ngọc Lan, Trizzie Phương Trinh... các anh chị ấy rất tử tế, đã khuyến khích TH nên về Cali để có cơ hội tiến thân trên con đường nghệ thuật. TH mạnh dạn đi đến quyết định nhờ vào sự giới thiệu của ca

sĩ Trizzie Phương Trinh, trung tâm Làng Văn đã mời TH bay sang Cali để thử giọng. Tuy nhiên TH lại không có duyên với trung tâm Làng Văn, mà lại có

duyên với trung tâm Thúy Anh, rồi sau đó ký hợp đồng với trung tâm Diễm Xưa, và sau đó là độc quyền cho Thúy Nga....

TM: Ngoài khả năng thiên phú, chị đã làm gì để trau dồi chất giọng và phong cách trình diễn trên sân khấu?

TH: Trước khi TH đi hát chỉ vì đam mê ca hát, chứ không qua trường lớp đào tạo nào cả. Tuy nhiên, từ khi bước vào nghề ca sĩ, TH nhận thấy chất giọng không chưa đủ, mình cần học hỏi thêm về kỹ thuật hát, cách luyến láy và thế là TH ghi danh theo học lớp thanh nhạc với cô Pam, người cũng đã từng dạy thanh nhạc cho ca sĩ Lâm Nhật Tiến và Shayla.

TM: Chị thường hay thay đổi hình tượng trên sân khấu, khi thì với mái tóc dài dịu dàng, lúc lại với tóc ngắn đầy gợi cảm kiểu danh ca Madona, tại sao chị

TH nhận thấy chất giọng không chưa đủ, mình cần học hỏi thêm về kỹ thuật hát, cách luyến láy và thế là TH ghi danh theo học lớp thanh nhạc

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 44: VietLifestyles Magazine Issue 10

thích thay đổi hình tượng trong lòng khán thính giả? Nếu phải chọn một phong cách riêng cho chính mình, chị sẽ chọn phong cách gì?

TH: Đối với người nghệ sĩ trong showbiz, thay đổi hình tượng là để tạo sự mới mẻ cho khán thính giả, để khỏi bị nhàm chán. Riêng với TH, TH thay đổi hình tượng cho phù hợp với phong cách của mỗi bài hát. Nếu hát những bài trữ tình quê hương, TH thường chọn mặt chiếc áo dài, còn nếu hát nhạc tình, sôi động, TH chọn mặc những váy đầm sexy, gợi cảm.... Nhưng nói chung, trang phục phải đẹp vì như thế là mình tôn trọng khán giả của mình.

TM: Trong đời thường cách phục sức của chị thế nào? Có nói lên cá tính của chị không?

TH: TH thích mặc quần jean vào áo sơ mi trắng hay áo thun trắng cổ chữ V. TH thích style vừa có đơn giản, trẻ trung, nhưng cũng không kém phần gợi cảm.

TM: Là ca sĩ nổi tiếng, thường hay đi đôi với những scandals. Scandals gần đây nhất của chị là giữ chị và MC Kỳ Duyên có mối quan hệ khá mật thiết, có thể nói vượt trên tình bạn, khi hai người dọn vô ở chung, xưng hô với nhau là "babe" và người ta thường thấy nhiều cử chỉ âu yếm thân mật giữa hai người. Nhân đây, Chị có thể xác nhận scandal này có đúng sự thật không?

TH (Cười): Đã nói là scandal rồi mà.... Tuy nhiên, TH cũng không phủ nhận là TH và Kỳ Duyên hiện đang sống chung với nhau. Thậm chí một vài người bạn rất thân với TH & KD cũng đã gọi điện

thoại hỏi tụi này về scandal này. Trong cuộc sống, đôi lúc mình phải giữ lại cái gì đó riêng tư cho chính mình... Vì vậy, xin cho TH được ngưng ở đây và không đi vào những chi tiết khác nhé.... no com-ments please...

TM: Thường thì chị làm gì, lên tiếng hay im lặng trước những scandals?

TH: Có lẻ phương cách tốt nhất là im lặng vì nếu mình càng lên tiếng, thì lại làm cho scandal càng lớn hơn, gây nhiều sự chú ý. Cuối cùng, sự thật vẫn là sự thật và thời gian sẽ minh chứng cho điều đó.

TM: Là một nữ ca sĩ có ngoại hình đẹp và chất giọng thiên phú, chị đã đứng vững trên sân khấu hải ngoại trên 15 năm qua, chắc chắn số lượng fans của chị là không ít, đặc biệt là phái nam. Theo chị, ca sĩ có nhiều người mến mộ, nhưng để tìm một người yêu, thì điều đó có khó không? Tại sao?TH: Thật ra, tìm người yêu không khó, nhưng tìm được người thật sự hiểu, thông cảm cho mình để tình yêu luôn được bền vững mới là điều khó. Thú

Con gái của Ca Sĩ Thanh Hà, Ysabella Ho

44 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 45: VietLifestyles Magazine Issue 10

thật, TH đã 6 lần yêu, trong đó 2 lần hôn nhân đổ vỡ. Biết sao bây giờ, có lẻ đó cũng là do duyên số.

TM: Theo chị con đường tình duyên của Chị như thế nào, êm đềm hay gập gềnh nhiều sóng gió? TH: Con đường tình duyên của TH cũng thăng trầm giống như con đường nghệ thuật TH đang đi. Có lúc êm đềm thơ mộng, có lúc sôi nổi cuồn nhiệt, và cũng có lúc cô đơn chiếc bóng. Chính vì những gì TH đã trải qua trong đường tình yêu, đã giúp TH cảm nhận & diễn tả bài hát một cách sâu sắc hơn.

TM: Sau nhiều lần đổ vỡ, chị đã rút được những bài học gì? Cũng như, chị có còn niềm tin vào tình yêu nữa không?

TH: Thật ra TH không trách hay đổ lỗi nơi ai, sự đổ vỡ không hẳn là do lỗi của người kia, hay của TH, có lẻ lỗi của cả hai người. Đời ca sĩ, phiêu lưu rày đây mai đó, nên tìm người hiểu và thông cảm cho mình, khó lắm TM à.... Dù sao, TH vẫn luôn có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu bởi vì cuộc đời này ngắn ngủi lắm, chúng ta sống cần có tình yêu....

TM: Được biết, con gái chị, bé Ysabella rất dễ thương & thông minh. Với kinh nghiệm đời sống đã trải qua, Chị dành tình cảm thế nào cho con mình, hay nói một cách khác, chị là mẫu người mẹ như thế nào trong gia đình?

TH: Có lẻ, TH là mẫu người mẹ chiều con hết mình. TH dạy con mình bằng tình thương. Những gì TH đã trải qua trong cuộc đời, TH muốn dồn hết tình yêu thương cho con, để che chở, bảo bọc con suốt cuộc đời này.

TM: Chị có mơ ước gì cho bé sau này? Chị có muốn bé sau này đi theo con đường nghệ thuật giống như mẹ?

TH: TH không đặt ra tiêu chuẩn nào cho con hết, để tự cháu chọn hướng đi. Có lần, cháu tâm sự là lớn lên cháu muốn trở thành bác sĩ. Tuy nhiên, có

lẻ mang dòng máu nghệ sĩ trong người, nên cháu active và rất thích ca hát, cũng như đã tham gia vào những chương trình talent show ở trường.

TM: Được biết nhân dịp năm mới, bước sang thập kỷ mới, Chị đã cho ra mắt album mới mang tựa đề "The Evolution of Thanh Ha". Chỉ thoạt nghe qua tựa đề CD đã tạo cho chúng ta một sự hiếu kỳ... Xin chị cho biết lý do chị chọn tựa đề này? CD này có gì đặc biệt so với những CD đã phát hành trước đây?

TH: Cám ơn TM đã hỏi câu này. Lý do TH chọn tựa đề này vì TH muốn tạo một sự mới mẻ. Mới mẻ từ cách hòa âm, bài hát, đến cách trình bày CD. Thính giả sẽ rất ngạc nhiên khi nghe nhạc phẩm hay trước đây, được phối âm lại để trở thành những tình khúc mới. TH cám ơn quý khán thính giả đã yêu thương và ủng hộ album mới của TH.

TM: Chị có những hoạch định gì cho thời gian tới?

Ca Sĩ Thanh Hà

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 46: VietLifestyles Magazine Issue 10

TH: Trong năm tới, TH dự định sẽ cho ra mắt Album số 2 mang tựa đề "The Resolution of Thanh Hà". Mong rằng Album mới này, sẽ được sự ủng hộ của quý thính giả khắp nơi như Album số 1 vừa qua. Cũng như hai năm nữa, sẽ là kỷ niệm 20 năm trên sân khấu của TH. TH cũng muốn tổ chức một Live Show kỷ niệm. TH sẽ tổ chức trong khả năng của mình, có lẻ sẽ không là một show hoành tráng, nhưng chắc chắn sẽ là một Live Show thật thân mật và ý nghĩa.

TM: Nhìn lại cuộc đời Chị đã đi qua, chị có cảm thấy hài lòng hay cómuốn thay đổi gì không?

TH: Mặc dù tuổi thơ của TH có nhiều mặc cảm tự ty, nhưng TH cảm thấy mình hãy còn rất may mắn so với các bạn lai cùng trang lứa. Có lẻ, hạnh phúc nhất đối với TH là được đi hát, được cống hiến cho nghệ thuật và nhất là vẫn còn được quý khán thính giả thương yêu. TH mong rằng sẽ được quý khán thính giả yêu thương và ủng hộ TH thêm ít nhất là 10 năm nữa. Như vậy, có tham lam quá không TM? (Cười)

TM: Chị đã đi một đoạn đường gần 20 năm, thì thêm 10 nữa đâu phải là tham lam... :) (Tôi nhìn kim đồng hồ, lúc đó 1:20 sáng). Oh, sorry chị TH nha, mãi mê nói chuyện, nãy giờ đã hơn 2 tiếng đồng hồ trôi qua. Thôi TM để chị đi nghỉ dưỡng sức vì chỉ còn vài tiếng đồng hồ nữa là chị lại phải ra sân bay đi show. Cám ơn chị rất nhiều. Trước khi gác máy, chị có điều gì muốn tâm tình thêm không?

TH: Cám ơn TM và tạp chí Việt Lifestyles đã tạo nhịp cầu cho TH đến gần hơn với quý độc giả qua buổi tiếp chuyện rất thú vị này. Mến chúc Việt Lifestyles ngày một phát triển và có nhiều độc giả cùng thân chủ quảng cáo.

TM: Cám ơn chị. Mến chúc chị ngày một thăng tiến trên con đường nghệ thuật. Good night chị nhé!

TH: Bye TM, good night!

INTERESTINGFACTS ABOUTTHANH HA

• Date of birth: March 18

• Môn thể thao yêu thích: nhảy dây,

bóng rổ, boxing

• Làm gì trong lúc buồn phiền:

shopping và ăn chè bánh, nói chung

những món ngọt

• Món ăn nấu ngon nhất: mì quảng,

bò kho, bún bò huế, cơm tấm, mắm

chưng, tém rang,

• 3 từ ngữ mô tả về mình: mạnh mẽ

(đôi khi bị cho là cứng đầu), chăm

chỉ, và sống hết mình.

46 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 47: VietLifestyles Magazine Issue 10

THANH HÀ BẬT MÍ CÁCH LÀM ĐẸP & SẢN PHẨM LÀM ĐẸP YÊU THÍCH:

• Son: TH thích hiệu YSL vì son vì texture trông tự nhiên và có mùi thơm.

• Phấn đánh mặt TH dùng hiệu Cle De Peau cùng với kem lót make up base cũng hiệu Cle De Peau.

• Skincare: TH dùng sản phẩm của Pháp hiệu Sisley đã mười mấy năm nay, bao gồm kem rửa mặt, máy có bàn chảy mát-xa mặt, toner, và sunblock. Sản phẩm này có bán ở Neiman Marcus và Sak 5th Ave.

• Dầu gội đầu: TH được các hair stylist khuyên nên sử dụng loại dầu shampoo thiên nhiên (organic) hay loại chứa ít chất hóa học. Có lẻ tốt nhất là những loại shampoo cho trẻ em. Cũng như khi gội đầu, TH thường dùng nước lạnh thay vì nước nóng.

• Mắt bị quầng thâm đen, làm gì để che và giúp mắt sáng trẻ trung: Những khi đi show, TH thường mang theo bịch trà bông cúc. Và dùng bịch trà ngâm trong nước nóng, sau đó, đắp bịch trà lên mắt trong vòng 10-15 phút, sẽ giúp mắt không bị sưng.Cle De Peau concealer.

• Môi bị khô, dùng sản phẩm gì cho môi mọng, gợi cảm: medicated lip balm with 15SPF.

• Da bị tàn nhang, có sản phẩm nào gíup trị hay tẩy tàn nhang hữu hiệu? Trước đây, TH dùng sản phẩm Obagi, đây là loại mặt nạ lột da mặt, do bác sĩ dermatologist (chuyên về da) cho toa, mỗi tuần dùng 2 lần. Sau một thời gian ngắn sẽ thầy kết quả.

• Những phục sức mà TH thích collect là gì? TH rất mê giày. Xin bật mí là trong tủ áo của TH có đến trên 300 đôi giày được TH collect từ những thương hiệu như Sergio Rossi, Christian Louboutin, v.v. Riêng với ví, TH không có nhiều, chỉ vào khoảng 50 ví (ví YSL dùng hằng ngày, và các hiệu khác như Hermes thì dùng cho special occassion). Ngoài ra, TH còn mê đồng hồ, và hiện đang sở hữu một số

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 48: VietLifestyles Magazine Issue 10

Thương thay một đóa hoa đờiTấm thân lưu lạc bên trời bơ vơCao xanh sao quá hửng hờXin thương xót vạn lời thơ xé lòng’**Đời em lỡ kiếp long đongNổi trôi như lá giữa dòng chiều mưaĐò chiều vẫn bến sông xưaĐợi người lữ khách...nhạt nhòa lệ rơiCớ sao chẳng nói một lời Vừa trao ước hẹn, chân rời bước xa...Nghẹn ngào tiếng gọi thiết tha Tình thư còn đó...người thơ mịt mờBên đây đông trở lạnh rồiNửa bên anh đó, trời vào mùa XuânTrăng khuya chênh chếch đầu gànhCánh chim phiêu lãng miệt mài về đâu ?Đôi ta góc bể chân mâyGiữa cơn giông tố nghe hồn chơi vơiChập chờn giấc ngủ nửa đêm

Nghe mưa rả rít, nghe hồn cũng đauĐã lâu mình chẳng gặp nhauAnh ơi...! Còn một nỗi sầu hắt hiuBên anh gió núi lao xaoBờ tre ,khóm trúc... cũng hiu hắt hờnChia anh một nửa nỗi buồnBên em một nửa , trông hoài cố hươngChân mây ấp ủ tình buồnGió ơi...hãy giúp tìm anh phương nào...Vượt ngàn biển rộng , núi caoChim trời , cá nước...anh giờ ở đâu ? Em bơ vơ ở giang đầuAnh nơi giang vĩ...mắt mờ mịt trôngChia phôi những vấn vương lòngNửa bên em đã... theo tình tuyết trôiĐêm về mộng mị từng cơn Nửa bên anh có... nghe hồn trở trăn ?Bao lần em đã gọi tênDòng đời trôi nổi đưa mình về đâu ?Thoáng mơ mình gặp lại nhauThủy chung giử mãi trong đời nhé anh !!!Hồn đau quằng quại cơn sayĐắng cay tình cuối ,nửa đời không quên.

MộT nửA CủA nHAU

THơ: TRầN TịNH NHưARIZONA NGàY 09/09/2010

**ĐOạN THơ CủA NGườI BạNVIếT GởI Từ VIệT NAM

48 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 49: VietLifestyles Magazine Issue 10

ARIZONA FAMILY &GERIATRIC MEDICINE, PLLCARIZONA FAMILY &GERIATRIC MEDICINE, PLLC

Minh Luong, MDBoard Certified- Family Practice

Fluent in Vietnamese & English

Priscilla Luong, NPBoard Certified- Nurse Practitioner

Fluent in Vietnamese & English

Monday-Friday 8AM-5PMwww.AZFamilyAndGeriatric.com

(480)854-9004

Nhận khám cho bệnh nhân mới

5602 E. Main St., Mesa, AZ 85205

HẸN & KHÁM CÙNG NGÀYCHÚNG TÔI CÓ CÁC DỊCH VỤ TOÀN DIỆN TẠI MỘT VỊ TRÍ

THUẬN TIỆN CHO BỆNH NHÂN.

• Khám bệnh cho mọi độ tuổi • Chăm sóc và kiểm tra sức khỏe• Khám bệnh đúng giờ hẹn • Các bệnh phụ khoa• Nhân viên lịch sự, nhã nhặn • Các bịnh về da• Khám Trường học & thể thao • Chích thuốc• Phòng lab tại chổ • Điều trị Cholesterol và bịnh suyễn• Chữa trị các trường họp cấp cứu nhỏ • Điều trị tiểu đường và huyếp áp

NHẬN CÁC LOẠI BẢO HIỂMAetnaBCBS/BCN Banner Health Plans Cigna United Health Care Tri Care Health Net Wellpoint Medicare Humana LifeprintMedicare Advantage & PFFS PlansArizona Foundation for Medical Care

E. Main St.Hig

ley

Rd.

Reck

er R

d.

Vị trí ở Đông Bắc góc của N 56th St. & E Main St. (Giữa Recker Rd. & N Higley Rd.)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 50: VietLifestyles Magazine Issue 10

&

Vấn đề sâu ăn răng không phải là một vấn đề mới mẻ trong nghành nha khoa nhưng với mức tiêu thụ đường quá cao qua cách thức ăn uống hằng ngày hiện nay, tình trạng sâu ăn răng tăng rõ rệt. Cụ thể nhất là tình trạng sâu ăn răng vì uống nước ngọt quá nhiều ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi hiện tượng tiêu thụ nước ngọt ngày một gia tăng trong giới trẻ hiện nay. Báo cáo của nhiều nha sĩ cho thấy số lượng bệnh nhân uống nhiều hơn 2 lon nước ngọt một ngày, có tỷ lệ vôi hoá (decalcify) hoặc sâu răng (decay) rất cao. Bài viết này xin giới thiệu tới quý đọc giả tại sao nước ngọt gây tổn hại cho răng và làm cách nào ngăn ngừa sức tàn phá của nước ngọt để giữ gìn răng khỏe và đẹp.

Tại sao nước ngọt gây tổn hại cho răng?

Trước khi đi vào vấn đề chính và để giúp cho quý độc giả dễ hiểu hơn khi đi sâu vào những chi tiết của bài viết, xin có vài dòng về cấu trúc của răng. Răng có nhiều lớp từ ngoài vào trong, bao gồm: men răng(enamel), ngà răng(dentin), and pulp (tủy răng). Răng khỏe và không bị đau nhức nhờ sự bảo vệ của men răng. Men răng dày và có nhiều lổ nhỏ ăn thông với ngà răng nên khi lớp men răng bị xâm phạm sẽ gây ra những triệu chứng khó chịu

cho bệnh nhân như ê ẩm (khi men răng bị mòn) hoặc đau nhức (khi bị sâu răng).

Trở lại với vấn đề nước ngọt. Chất nước ngọt (hay còn gọi là soda) chứa nhiều hợp chất, bao gồm phosphoric acid, carbonate, ca¶eine, fructose corn syrup, citrid acid và food color. Tuy chứa nhiều mùi vị hấp dẫn, đóng chai đẹp mắt và nhất là nhan nhãn thống trị thị trường, nước ngọt đã gây ra bao tai hại cho sức khỏe và răng miệng. Khi đem ra phân chất, trong 1 lon nước ngọt (soda) có tới 10 muỗng đường, và tuy nhiên đường không phải là nguyên nhân chính gây ra sâu ăn răng. Thủ phạm chính là chất acids trong nước ngọt vì vậy khi uống nước ngọt và dùng lưỡi rơ vòng quanh răng sẽ cảm nhận răng trở nên nhám hơn. Điều này là do có sự hiện diện của chất acid phosphoric trong nước ngọt. Chất acid này bám vào men răng và gây ra độ nhám của răng. Ngoài ra, quá trình cacbonat hóa cũng là nguyên nhân tạo ra axít carbonic trong dung dich nước ngọt. Men răng được tạo thành chủ yếu bởi chất Canxi (calcium) và khi uống nước ngọt, các chất acids trong nước ngọt phân rã canxi (calcium) trong men răng. Sự phân rã canxi (calcium) do uống nước ngọt sẽ có tác hại tồi tệ hơn khi uống từng ngụm hoặc ngậm nước ngọt trong miệng trước khi nuốt. Khi uống

Nước NgọtNước NgọtSÂU RĂNGSÂU RĂNG

50 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 51: VietLifestyles Magazine Issue 10

nước ngọt, cách tốt nhất là nên nuốt ngay lập tức đừng ngậm trong miệng lâu để giảm thời gian nước ngọt tiếp xúc với răng, nhằm làm giảm đi những thiệt hại do acids gây ra.

Ngăn ngừa sức tàn phá của nước ngọt để giữ gìn răng khỏe & đẹp

Tất nhiên, điều này không có nghĩa là phải ngưng uống nước ngọt hoàn toàn. Trong thực tế chỉ nên hạn chế không uống mỗi ngày và áp dụng những biện pháp khá hữu hiệu dưới đây:

1. Đừng dự trữ nước ngọt trong nhà.

2. Dùng ống hút khi uống nước ngọt để cô lập vùng nước ngọt tiếp xúc với răng.

3. Không ngậm nước ngọt trong miệng trước khi nuốt để giảm tác hại của acids gây ra cho men răng.

4. Không nên đánh răng ngay sau khi uống nước ngọt để tránh làm mòn men răng.

5. Nên súc miệng với nước lạnh ngay sau khi uống nước ngọt để làm trôi chất acids trên mặt răng.

6. Nên đánh răng với kem đánh răng có chất Fluo-ride, ít nhất hai lần/ngày.

THANH TÂM

Dental Hygienist, tốt nghiệp Dental Hygienist từ trường Mesa Community College năm 2007. Hiện nay làm việc tại Dobson-Wanner Dentistry. Bài viết này đã được tham khảo từ những trang website sau đây: www.dental-health.com; www.nccbi.nln.nih.gov; www.steadyhealth.com

7. Nên đi khám răng đúng định kỳ mỗi sáu tháng để được chữa trị kịp thời khi có sâu răng.

Nói tóm lại, uống nhiều nước ngọt hằng ngày sẽ dẫn đến nhiều tác hại cho sức khỏe, trong đó có bệnh sâu răng. Đây là vấn nạn chung của xã hội. Đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế vấn nạn này như cấm đặt máy bán nước ngọt lẻ và không cung cấp nước ngọt trong thực đơn ăn trưa tại trường học, v.v. Tuy nhiên, kết quả cũng chưa mấy khả quan vì đa số chúng ta đều có thói quen tiêu thụ đường quá cao trong sinh hoạt ăn uống hằng ngày. Hy vọng với những kiến thức đơn sơ này sẽ giúp bạn đọc hiểu them về tác hại của nước ngọt và góp một bàn tay trong việc hạn chế sức tai hại của nước ngọt bằng cách bắt đầu áp dụng những biện pháp ngăn ngừa nêu trên ngay từ bây giờ. Hãy uống ít hơn một lon nước ngọt mỗi ngày để tránh những cơn đau răng có thể là ảnh hưởng đến công việc làm hằng ngày, tiết kiệm chi phí chữa bệnh và có được một nụ cười thật tự tin.

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 52: VietLifestyles Magazine Issue 10

FIRSTARREAL ESTATE

4819 N. 35th AVE., PHOENIX, AZ 85017

ĐINH TỰ CƯỜNGReal Estate Broker

(từ năm 1986)tiến sĩ luật khoa

cựu cao học khóa 8 QGHC 602-249-2399

Sau những thăng trầm của thị trường địa ốc, bạn đã thủ đắc được gì?

Chuyên bán Nhà Ngân Hàng Tịch Thu (bank owned Properties) từ $ 19,000

NHANH CHÓNG - THÀNH TÍN - ĐƯỢC VIỆC

WESTAR TAX SERVICES4819 N. 35th Ave., Phoenix, AZ 850174819 N. 35th Ave., Phoenix, AZ 85017

602 - 249 - 2399

KHAI THUẾ:CÁ NHÂN - THƯƠNG NHÂN - CÔNG TY - HÙN HẠP

Nhận khai thuế cho tất cả tiểu bang khác trên toàn nước Mỹhành nghề từ 1986

ĐINH TỰ CƯỜNG

52 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 53: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 54: VietLifestyles Magazine Issue 10

Ba tôiBy Jason Lê

Hồi đó, tôi chỉ mới mấy tuổi nên chưa hiểu chiến tranh là gì. Tôi chỉ nhớ đêm nào má cũng hay ôm tôi vào lòng ru ngủ. Nước mắt má hay chảy lên mặt tôi. Lúc đó tôi hỏi má, "Má ơi, nhà mình lại bị mưa dột nữa rồi hả?" Má chỉ gật đầu rồi lại ru tôi ngủ. Ba tôi đi lính từ lúc tôi lên 3 nên tôi không nhớ nhiều về ba. Xem hình thì thấy ba đẹp trai và phong độ. Ban ngày tôi qua nhà cậu Hai chơi với mấy anh em bà con. Chiều mẹ tôi đi làm về thì sang đón tôi. Tháng nào ba cũng viết thư về. Má tôi quý từng lá thư, từng nét chữ của ba. Những lúc buồn, má lại

lấy thư ba ra đọc lại. Trong mỗi lá thư, ba đều an ủi má hãy cố gắng nuôi con chờ ngày ba về. Ba vẫn luôn bình an và không gì gian khổ, nên má cũng đừng lo lắng nhiều. Má đọc xong vừa mừng vừa lo pha lẫn nhiều hy vọng. Tôi không biết ba viết gì, cứ sau mỗi lần thấy má đọc thư, tôi thường hỏi má là ba có gởi quà về cho con không? Sau này tôi mới biết là má hay gạt tôi. Lúc nào có thư ba gởi về, má cũng đi chợ mua một món đồ chơi đem về nói rằng ba gởi về cho tôi. Tháng nào tôi cũng có đồ chơi, nên ít khi tôi hỏi chừng nào ba về. Mỗi lần có đồ chơi, tôi thường đem đi khoe với mấy đứa bạn là ba

54 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 55: VietLifestyles Magazine Issue 10

gởi về cho tôi. Tôi không hiểu trong thư viết gì vì má không bao giờ cho tôi coi vì sợ tôi làm rách những lá thư đó. Đầu năm 1975 ba lại gởi thư về. Dòng chữ nghiêng nghiêng ghi rõ từng nét trong lá thư đó "Chừng nào giặc tràn vào thủ đô, em hãy đem con đi lánh nạn. Anh sẽ về tìm em và con sau." Má có cảm giác chuyện không tốt đã xảy ra nhưng trong lòng vẫn nuôi hy vọng. Chừng một tháng sau, má nhận được một lá thư từ cô Liên, là vợ của một người lính chiến trong quân ngũ của ba. Má đọc xong thì bị bịnh luôn một tuần. Thì ra ba tôi đã tử trận từ lâu. Vì không muốn má biết tin mà đau buồn, Ba đã nhờ bạn bè trong quân ngũ gởi thư mà ba đã viết sẵn mỗi tháng. Nhưng rồi, người bạn lính của ba tôi cũng ngã gục trên chiến trường. Trong cơn hấp hối, chú ấy đã điện thư về cho vợ chú là cô Liên, bảo cô ấy cho má tôi biết sự thật. Má buồn cay đắng. Khóc luôn mấy ngày liền. Cũng may bà con đến an ủi, má mới đỡ phần nào. Thấy má gầy mòn, tôi buồn cũng khóc theo. Má không nói cho tôi biết là ba đã mất. Rồi cái ngày định mệnh đã đến, khi giặc Cộng cưỡng bức miền Nam vào ngày 30 tháng 4, năm 1975. Đó cũng là ngày cuối cùng của tôi ở mảnh đất Sài Gòn. Lúc đó tôi chỉ biết khóc vì sợ hãi. Sợ tiếng súng, tiếng gào thét, và sợ dòng người đang xô đẩy lẫn nhau lên máy bay Mỹ để di tản. Tôi còn nhớ từ trên máy bay nhìn xuống, Sài Gòn lúc đó giống như một bãi biển nhuộm đầy máu với hàng ngàn người đang chết đuối. Má tôi nhìn xuống như cố tìm lại bóng dáng ba giữa cảnh hổn độn của Sài Gòn đang trong cơn hấp hối. Sang Mỹ, ngày nào đi học về má cũng dạy tôi học tiếng Việt. Vì vậy, bây giờ tôi nói tiếng Việt còn rành hơn cả tiếng Anh mặc dù tôi sang Mỹ từ nhỏ. Mỗi năm, cứ đến ngày đám giỗ của ba thì má lại khóc. Má nhớ ba. Nhớ người lính lãng mạng, nhớ người chồng yêu mến. Hôm nay ngày giỗ ba, má bảo tôi thắp hương cho ba. Chắc giờ ba đang an giấc ở một phương trời rất xa. Tôi thầm cám ơn ba đã giúp giữ gìn quê hương, cám ơn ba đã phù hộ cho mẹ con tôi được an bình, và cám ơn ba đã cho tôi hai chữ tự do.

Lookingfor nail techs

MAniCUrePediCUre

60% CoMMiSSionpossible daily guarentee

call robin at new look,hair,nail & spa

surprise, aZ located on

litchfield & Waddell near Ultra star theaters

Cần người Làm Tay Chân nước hay Bột

Càng Tốt.

call Kenny 4803349475work 6239751224

Ba tôiBy Jason Lê

Hồi đó, tôi chỉ mới mấy tuổi nên chưa hiểu chiến tranh là gì. Tôi chỉ nhớ đêm nào má cũng hay ôm tôi vào lòng ru ngủ. Nước mắt má hay chảy lên mặt tôi. Lúc đó tôi hỏi má, "Má ơi, nhà mình lại bị mưa dột nữa rồi hả?" Má chỉ gật đầu rồi lại ru tôi ngủ. Ba tôi đi lính từ lúc tôi lên 3 nên tôi không nhớ nhiều về ba. Xem hình thì thấy ba đẹp trai và phong độ. Ban ngày tôi qua nhà cậu Hai chơi với mấy anh em bà con. Chiều mẹ tôi đi làm về thì sang đón tôi. Tháng nào ba cũng viết thư về. Má tôi quý từng lá thư, từng nét chữ của ba. Những lúc buồn, má lại

lấy thư ba ra đọc lại. Trong mỗi lá thư, ba đều an ủi má hãy cố gắng nuôi con chờ ngày ba về. Ba vẫn luôn bình an và không gì gian khổ, nên má cũng đừng lo lắng nhiều. Má đọc xong vừa mừng vừa lo pha lẫn nhiều hy vọng. Tôi không biết ba viết gì, cứ sau mỗi lần thấy má đọc thư, tôi thường hỏi má là ba có gởi quà về cho con không? Sau này tôi mới biết là má hay gạt tôi. Lúc nào có thư ba gởi về, má cũng đi chợ mua một món đồ chơi đem về nói rằng ba gởi về cho tôi. Tháng nào tôi cũng có đồ chơi, nên ít khi tôi hỏi chừng nào ba về. Mỗi lần có đồ chơi, tôi thường đem đi khoe với mấy đứa bạn là ba

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 56: VietLifestyles Magazine Issue 10

Một trận địa chấn dữ dội, có cường độ 9.0, đã xảy ra ở vùng duyên hải đông bắc Nhật Bản hôm thứ Sáu 11 tháng 3 vừa qua, đã tạo ra một ngọn sóng thần cao trên 30 bộ Anh, tương đương với khoảng trên 10 mét. Ngọn sóng thần khủng khiếp này đã cuốn theo tất cả những gì trên đường nó đi qua bao gồm người, súc vật, tàu bè, nhà cửa, xe cộ v.v. Mức độ tàn phá do trận địa chấn và sóng thần gây ra thật vô cùng rộng lớn đến độ Thủ tướng Nhật Bản đã phải tuyên bố “... đất nước chúng tôi đang đứng trước một cuộc khủng hoảng tệ hại nhất kể từ Thế chiến Thứ hai.”

Đức Quang

NHẬT BẢN

VÀTRẬN ĐỘNG ĐẤT

SÓNG THẦN VÀ

TRẬN ĐỘNG ĐẤT

SÓNG THẦN

TẠI

56 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 57: VietLifestyles Magazine Issue 10

TỔN THẤT VỀ NHÂN MẠNGTheo báo cáo của Cơ Quan Cảnh Sát Quốc Gia Nhật Bản được phổ biến vào ngày Thứ Sáu 25 tháng 3, thì cho đến ngày hôm nay, con số người thiệt mạng đếm được đã lên tới trên 10,000 ngườí và con số này vẫn tiếp tục gia tăng vì hàng ngày vẫn còn những xác chết trôi dạt vào bờ hay được tìm thấy dưới những căn nhà đổ nát. Bản báo cáo của Cơ Quan Cảnh Sát Quốc Gia Nhật Bản cũng cho biết thêm là hiện nay có khoảng 17,541 người khác bị mất tích. (Source: http://www.hu¨ngtonpost.com/2011/03/25/japan-earthquake-2011-a-b_n_840711.html).

Theo tin tức tìm được trên mạng luới của Wikipedia, thi trận địa chấn vừa qua được xếp hàng thứ 5 trong số những trận địa chấn có cường độ mạnh nhất trong lịch sử nhân loại trong suốt 60 chục năm vừa qua:

Ngày xảy ra Nơi xảy ra Tên trận động đất Cường độMay 22, 1960 Valdivia 1960 Valdivia 9.5 Chile earthquake Mar 27, 1964 Prince William 1964 Alaska 9.2 Sound, Alaska, USA earthquakeDecember 26 Sumatra 2004 Indian Ocean 9.12004 Indonesia earthquakeNovember 4 Kamchatka 1952 Kamchatka 9.01952 Russia ( USSR) earthquakesMarch 11 Tōhoku region 2011 Tōhoku 9.0 2011 Japan earthquake and tsunami(Source: http://en.wikipedia.org/wiki/Lists_of_earthquakes)

Ngoài con số thiệt hại về nhân mạng, bản báo cáo của Cơ Quan Cảnh Sát Quốc Gia Nhật Bản còn cho biết thêm là hiện có trên 380,000 người đã được lệnh di tản và hiện đang tạm trú trong các khu lều được dựng lên trong 8 khu tị nạn mới được thiết lập kể cả các trại tị nạn nằm ngay trong vùng bi động đất tàn phá như ở Miyagi và Fukushima.Ngay sau khi trận địa chấn xảy ra, rất nhiều người Việt Nam trong cũng như ngoài nước đã tỏ ra quan tâm về sự an toàn của

những thân nhân, hoặc đang du lịch hay sinh sống ở Nhật Bản. Tuy nhiên, cho đến nay thì vẫn chưa có báo cáo chính thức nào về sự thiệt hại nhân mạng của những người Việt Nam ở Nhật.Theo bản tin do Tòa Đại Sứ Việt Nam ở Tokyo cho biết thì trong các danh sách những người bị thiệt mạng do cơ quan Cảnh sát Quốc Gia Nhật Bản công bố từ hôm trận động đất xảy ra cho đến nay, vẫn chưa ghi nhận trường hợp người Việt ở Nhật Bản bị thiệt mạng trong thảm họa khủng

khiếp vừa qua.Cũng theo Tòa Đại Sứ Việt Nam tại Nhật Bản, thì hiện nay có khoảng 31,000 người Việt đang sinh sống tại Nhật Bản dưới nhiều hình thức khác nhau như thường trú nhân, du học sinh, hoặc cán bộ hay sinh viên tu nghiệp.

THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢNTheo bản báo cáo sơ khởi của cơ quan Quản Trị Hỏa Hoạn và Thiên Tai của chính phủ Nhật Bản thì có khoảng 100,300 căn nhà đã bị

Một trận địa chấn dữ dội, có cường độ 9.0, đã xảy ra ở vùng duyên hải đông bắc Nhật Bản hôm thứ Sáu 11 tháng 3 vừa qua, đã tạo ra một ngọn sóng thần cao trên 30 bộ Anh, tương đương với khoảng trên 10 mét. Ngọn sóng thần khủng khiếp này đã cuốn theo tất cả những gì trên đường nó đi qua bao gồm người, súc vật, tàu bè, nhà cửa, xe cộ v.v. Mức độ tàn phá do trận địa chấn và sóng thần gây ra thật vô cùng rộng lớn đến độ Thủ tướng Nhật Bản đã phải tuyên bố “... đất nước chúng tôi đang đứng trước một cuộc khủng hoảng tệ hại nhất kể từ Thế chiến Thứ hai.”

Đức Quang

NHẬT BẢN

VÀTRẬN ĐỘNG ĐẤT

SÓNG THẦN VÀ

TRẬN ĐỘNG ĐẤT

SÓNG THẦN

TẠI

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 58: VietLifestyles Magazine Issue 10

phá hủy hoặc hư hại do trận địa chấn hoặc sóng thần gây ra. Trong bản báo cáo sơ khởi này, cơ quan Quản Trị Hỏa Hoạn và Thiên Tai không thấy nhắc đến các thiệt hại khác. Đài truyền hình Arirang của Đại Hàn, trong một chương trình truyền hình trên toàn thế giới đã ước tính phí tổn để tái thiết những vùng bị địa chấn và sóng thần tàn phá lên tới 180 tỷ Mỹ kim, tương đương với khoảng 3% của tổng sản lượng quốc gia của Nhật Bản. Tuy nhiên, theo ước tính mới nhất mà ký giả Matt Egan phổ biến trên hệ thống FoxBusiness hôm 23 tháng 3 thì phi tổn tái thiết có thể lên tới trên 309 tỷ Mỹ kim.Về thời gian cần thiết để hoàn thành việc tái thiết theo bản tin của đài truyền hình Arirang thì thời gian tối thiểu để hoàn tất các chương trình tái thiết sẽ mất ít nhất là 5 năm.Ngoài sự tàn phá xảy ra trên nước Nhật, cơn sóng thần này cũng đã gây thiệt hại cho nhiều quốc gia

khác trên vùng biển Thái Bình Dương. Ở Hoa Kỳ, sóng thần đã đánh vào các tiểu bang Alaska, Washingon, California và quần đảo Hạ Uy Di.

THIỆT HẠI VỀ KINH TẾTrận động đất không chỉ gây thiệt hại nhất thời về nhân mạng và tài sản ở Nhật Bản không mà còn làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu. Thị trường chứng khoán Nhật Bản khi mở cửa vào ngày Thứ Hai 15 tháng 3, hai ngày sau khi trận động đất xảy ra đã sụt giá đi 6.2%, một sự sụt giá lớn nhất kể từ năm 2008. Ngay sau khi chỉ số chứng khoán bị giảm giá, ngân hàng Nhật Bản đã lập tức bơm 183 tỷ Yen vào hệ thống tái chính với hy vọng sẽ có thể ổn định được thị trường chứng khoán. Nhưng ngày hôm sau, Thứ Ba, tình hình còn tệ hại hơn khi chỉ số chứng khoán mất thêm trên 1,000 điểm, tương đương với khoảng 10%. Tại thị trường chứng khoán Nữu Ước cũng không khá gì hơn, khi

thị trường chứng khoán đóng cửa vào hôm thứ Hai DOW cũng đã sụt 51 điểm hay 0.4% và ngày hôm sau, Thứ Ba, DOW lại mất thêm 138 điểm nữa.Theo lời giải thích của Ông Dave Hinnenkamp, Tổng Giám Đốc Điều Hành của Công Ty KDC Wealth Management thì thị trường chứng khoán sụt giá vì “...Tình hình ở Nhật hiện nay tạo ra tình trạng bấp bênh trên thị trường. Không ai biết được là chuyện gì sẽ xảy ra cho giá dầu thô trên thi trường, cũng không ai đoán được ảnh hưởng của trận động đất đối với nền kinh tề toàn cầu như thế nào nếu hậu quả của trận động đất đẩy nước Nhật vào tình trạng suy thoái kinh tế. Hiện có quá nhiều câu hỏi không có câu trả lời và các nhà đầu tư thường do dự cho đến khi biết được hướng đi của tình hình thị trường hiện nay”. Kinh tế gia Song Seng-Wun của công ty nghiên cứu CIMB, có cơ sở hoạt động tại Malaysia, nói thị trường chứng khoán đã sút giảm vì mọi người hốt hoảng và lo sợ về

58 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 59: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

PHỞ 43PHỞ 43ExpressRice Noodle Beef SoupVietnamese Restaurant

2844 N. 43 Ave, Phoenix AZ 85009(Corner 43 Ave/Thomas Rd)

Tel (602) 269-3383 GIỜ MỞ CỬA:Mon - Wed- Thus: 8:00am - 8: 00pm Fri - Sat - Sun: 8:00am - 9:00pm

* PHỞ / BEEF RICE NOODLE SOUP* CƠM/ RICE DISHES* BÚN/ RICE VERMICELLE* HỦ TÍU - MÌ/ RICE NOODLE EGG NOODLE SOUP

Lunch Special Fast Food $3.75 Bún chạo tôm hoặc Bò cuốn lá nho $6.75

ĐẶC BIỆT:

Page 60: VietLifestyles Magazine Issue 10

những sự vệc xảy ra ở Nhật Bản.Nhà máy điện hạt nhân Fuku-shima và mối nguy về chất phóng xạTrận động đất và sóng thần không chỉ gây nên những thiệt hại vô tiền khóang hậu trong lịch sử của dân tộc Nhật Bản cả về nhân mạng và tài sản, mà chất phóng xạ do nhà máy điện hạt nhân Fukushima rỉ ra, hiện đang đe dọa đến sự an toàn của dân chúng không riêng gì ở Nhật Bản mà còn ở nhiều quốc gia khác nữa trên toàn thế giới trong đó có cả Hoa Kỳ. Trong suốt hai tuần lễ kể từ khi trận động đất gây thiệt hại lớn cho nhà máy điện hạt nhân Fuku-shima, hàng ngàn các chuyên viên, bất kể sự nguy hiểm đến tính mạng, đã làm việc ngày đêm để sửa chữa cấp thời những hư hại của nhà máy với hy vọng là lò nguyên tử sẽ không bị nổ. Tuy nhiên, những cố gắng vượt bực này mặc dù có đem lại kết quả nhưng lại quá khiêm tốn khiến Thủ Tướng Nhật Bản trong bài diễn văn truyền hình trên toàn quốc ngày hôm thứ Sáu 23 tháng 3, đã đưa ra nhận xét là tình hình tại nhà máy điện hạt nhân vẫn còn đen tối và kêu gọi mọi người cần đề cao cảnh giác trước viễn tượng nhà máy hạt nhân này có thể bị nổ bất cứ lúc nào. Việc phải dùng năng lượng nguyên tử để chạy các nhà máy phát điện là một điều không thể nào tránh khỏi mặc dù các nhà khoa học đã biết trước được những tai họa chết người không thể nào tránh được một khi nhà

máy gặp những trục trặc về kỹ thuật.Vụ nổ nhà máy điện hạ nhân Chemobyl xảy ra vào ngày Thứ Bảy 26 tháng 4 năm 1986 ở Liên Sô, cách nay đã gần 25 năm, nhưng theo một báo cáo do tổ chức Greenpeace phổ biến vào năm 2005 sau khi họ nghiên cứu các bản tường trình của tổ chức Belarus National Academy of Scienes, thì con số bị tử vong do nhiễm độc phóng xạ cho đến nay đã lên tới trên 93,000 người.Câu hỏi đã được đặt ra là sao các quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục xử dụng năng lượng nguyên tử để chạy các nhà máy điện mặc dù biết là rất nguy hiểm? Theo giải thích của các khoa học gia thì việc dùng năng lượng nguyên tử có nhiều lợi điểm:1/ Dùng năng lượng nguyên tử thì không khí sẽ bớt bị ô nhiểm như khi dùng than đá.2/ Việc chuyên chở năng lượng nguyên tử sẽ dễ hơn là chuyên chở than đá.3/ Năng lượng nguyên tử giá rẻ gần như tương đương với than đá.Theo thống kê của tổ chức Nguyên Tử Thế Giới, thì những quốc gia sau đây có nhiều nhà máy điện nguyên tử nhất:Hoa Kỳ:• 104 lò phản ứng • Các lò này cung ứng khoảng 20% điện năng toàn quốc • Sau thời gian hòan trả nợ 30 năm, từ bốn đến sáu nhà máy có thể được xây mới trong thập niên kế tiếp. • Hoa Kỳ là quốc gia sản xuất

năng lượng nguyên tử đứng đầu thế giới Nhật Bản• 54 lò phản ứng • Cung ứng 1/3 điện năng toàn quốc • Dự trù cung ứng 40% trước 2017 China• 13 lò phản ứng • Hơn 25 lò đang được xây cất • Có khả năng tăng gấp 10 trước 2050 Ấn Độ• 22 lò phản ứng • Cung ứng 2,5% điện năng toàn quốc• Mục tiêu cung ứng 25% trước 2050

60 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 61: VietLifestyles Magazine Issue 10

Hiện nay, trước áp lực chính trị càng lúc càng cao, đòi hỏi Ủy Ban Điều Hành Nguyên Tử (Nuclear Regulatory Committee), tức là cơ quan thẩm quyền về nguyên tử tại Hoa Kỳ, phải kiểm soát lại kỹ lưỡng hơn các cơ sở nguyên tử hạt nhân.Hai dân biểu Henry Waxman và Ed Markey, đồng tác giả của dự luật về biến đổi khí hậu 2009, kêu gọi phải điều tra và xem xét lại mức độ an toàn của 23 nhà máy điện nguyên tử tại Hoa Kỳ có kiến trúc tương tự như nhà mày điện nguyên tử Fukushima tại Nhật.Cách cấu trúc và nguyên nhân khiến các lò nguyên tử bị nổTrong suốt hai tuần vừa qua, các hệ thống truyền thông ở Hoa Kỳ luôn liên tục chiếu những hình ảnh về nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Khán giả thấy máy bay trực thăng múc nước từ ngoài biển rối bay vào xả thùng nước lạnh khổng lồ trên nóc của nhà máy điện Fukushima với hy vọng là nước biển lạnh sẽ làm giảm độ nóng của nhà máy để nhà máy khỏi bị nổ.Khi nghe tới nhà máy có thể bị nổ, thì không ít người đã đặt ra câu hỏi: nhà máy được xây cất như thế nào và trong trường nào thì nhá máy có thể bị nổ? Một kỹ sư Việt Nam, anh Long Phạm, làm việc tại nhà máy điện hạt nhân San Onofre Nuclear Generating Station ở San Diego, California, Anh Long đã có lời giải thích tuy ngắn gọn nhưng lại rất rõ ràng mà nội dung có thể tóm lược như sau: 1/ Các nhà máy điện nguyên tử ở

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 62: VietLifestyles Magazine Issue 10

Hoa Kỳ cũng như nhà máy Fuku-shima, được xây cất theo tiêu chuẩn an toàn, theo đó thì nếu có trở ngại về kỹ thuật, các lò phản ứng hạt nhân (reactor) sẽ tự động ngưng hoạt động.2/ Các lò phản ứng hạt nhân (reactor) ở Hoa Kỳ được bao bọc bởi một lớp chì để ngăn cản chất phóng xạ (radiation). Bên ngoài lớp chì là một lớp sắt dầy để bảo vệ lớp chì vì chì tuy cản rediation nhưng rất mềm. Bên ngoài lớp sắt là một bức tường bê tông cốt sắt có độ dày khoảng 10 feet để nếu có máy bay phản lực đâm vào thì building này vẫn đứng vững không hề hấn gì cả. Bức tường này kín và có sức chịu đựng internal pressure lên đến 60 psig. Bốn lò phản ứng hạt nhân (reactors) của Nhật đã tự ngưng hoạt động tức thì ngay sau khi động đất xảy ra. Sau khi ngưng hoạt động thì hệ thống làm nguội của reactor phải làm việc tiếp tục để bảo vệ reactor vì reactor vẫn còn quá nóng. Để bảo đảm là hệ thống bơm nước làm nguội các reactor tiếp tục hoạt động, các máy phát điện chứa trong các tòa nhà kế cận phải tiếp tục hoạt động. Trong trường hợp của nhà máy Fuku-shima, các nhà máy phát điện đều bị hư hại vì trận động đất nên hệ thống bơm nước lúc đó phải chạy bằng những bình điện (batter). Tuy nhiên, những bình điện này chỉ chạy được có 4 tiếng đồng hồ là hết điện. Vì các máy bơm không hoạt động khi không có điện, nên nguồn nước thứ nhất (primary) làm nguội reactor

sẽ nóng và sôi lên như radiator trong xe của mình. Khi nguồn nước primary bị sôi lên nó sẽ làm hệ thống nước làm nguội secondary nóng và sôi theo. Một khi hệ thống nước làm nguội reactor bị đun sôi thì áp suất bên trong containment building (có tường bê tông cốt sắt dày 10 feet) sẽ gia tăng dần cho đến khi áp suất cao hơn 60 psig thì build-ing này sẽ nổ tung ra. Điều này giải thích lý do tại sao một containment building của reac-tor bên Nhật đã nổ tung đêm thứ Sáu rạng ngày thứ Bảy vừa qua.

KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC CHỐNG PHÓNG XẠ BỪA BÃINgay sau khi được tin là một lò phản ứng bị nổ khiến cho chất phóng xạ bị rỉ vào không khí nhiều người đã vội vàng tìm mua các loại thuốc co chứa dược phẩm Potassium Iodide. Vi có quá nhiều người đổ xô đi mua thuốc nên trong mot thời gian ngắn chỉ có vài ngày mà không còn tìm đâu ra thuốc Potassium Iodide nữa. Tình trạng khan hiếm thuốc qúa trầm trọng đã khiến cho Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) phải đưa ra lời cảnh báo là không nên dùng thuốc một cách bừa bãi.Phát ngôn viên của tổ chức WHO, Ông Gregory Hartl, nói rằng các viên có potassium iodide không phải là thuốc giải độc phóng xạ, chúng không bảo vệ con người chống lại phóng xạ. Nguy hiểm hơn nữa, cũng theo lời Ông Hartl thì “Dùng sản phẩm này một cách bừa bãi có thể gặp tác dụng

phụ như sưng hạch nước miếng, buồn nôn, ngứa ngáy, đau ruột và các dạng dị ứng nghiêm trọng khác. Nó có thể xung khắc với các loại thuốc khác, nhất là thuốc về tim mạch.” vì vậy điều tốt hơn cả là nên hỏi ý kiến của Bác Sĩ trước khi mua thuốc.

BẠN CÓ THỂ GIÚP BẰNG CÁCH NÀO?Nhiều cơ quan cứu trợ đang gây quỹ giúp đỡ nạn nhân trận động đất và sóng thần ở Nhật Bản. Dưới đây là một số cách giúp đỡ.Các cơ quan cứu trợ đang gây quỹ• American Red Cross • Japanese Red Cross (via Google) • Mercy Corps • Save the Children • Doctors Without Borders • Global Giving • International Medical Corps • Mercy Corps

Các cách giúp đỡ khác• Google Person FinderBáo cáo tin thất lạc hoặc tìm thấy người • Crisis CommonsThông tin do sáng kiến của công dân • Time Out TokyoLời khuyên dành cho những người ở Nhật Bản

62 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 63: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

4820 N. 35TH AVENUE — PHOENIX, AZ 85017

ĐVăn phòng nhận thành lập hồ sơ du học, làm việc, viếng thăm, Bảo lãnh thân nhân,vợ chồng, hôn thê (fiancé), anh chị em, con ruột.

* Văn phòng có đề thi vào QuốcQuốc Tịch và bằng lái xe..

Thành Lập Công Ty LLC, Incorporated, Corporation, Partnership. Khai thuế tam cá nguyệt, lương bổng công nhân (W2),weekly, bi-weekly (payroll services). Monthly Bookkeeping, sale tax serviceBookkeeping, sale tax service

& ASSOCIATES INC

Page 64: VietLifestyles Magazine Issue 10

Tham khảo MIỄN PHÍ! Chỉ nhận thù lao sau khi ĐƯỢC BỒI THƯỜNG

NBTA CERTIFIED CIVIL TRIAL SPECIALIST Licensed in Arizona, Minnesota and California

Luật sư Robert Edwards là một luật sư được Na-tional Board of Trial Advocacy cấp bằng tốt nghiệp Certified Civil Trial Specialist mà nhiều công ty bảo hiểm phải tôn trọng lo ngại khi ra tòa . Luật sư Robert Edwards với hơn 30 năm kinh nghiệm chuyên tòa án tai nạn xe cộ và phụ tá Diana Ha Nguyen, Licensed Public Adjuster, hơn 22 năm kinh nghiệm trong ngành tai nạn xe cộ và đã bồi thường THÀNH CÔNG HÀNG NGÀN tai nạn khác nhau, chúng tôi sẽ ĐÁP ỨNG được MONG ƯỚC của QUÍ VỊ. Nếu không may bị tai nạn, dù lỗi, hay không

lỗi,hãy gọi ngay

602-246-9595 FAX 602-589-6198

E-mail: [email protected]

4820 N 35TH AVENUE PHOENIX AZ 85017

64 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 65: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 66: VietLifestyles Magazine Issue 10

Designer Spotlight

NGUYENFor months I have been dying to interview a Facebook friend of mine but I was too shy to give this hiding star a call. I practically did what all obsessive fans do: I cyber stalked him. I Googled his name, read his blogs, followed his Facebook, and searched for his work on YouTube. I knew he was up to something big and fabulous! It was not until he launched his very �rst NINH collection that gave me the determination: I have to meet this talented young man!

Ninh’s Facebook status once wrote: “If a window of opportunity appears, don’t pull down the shades.” So I ripped down the blinds and threw away the curtains…

NINH NGUYEN was born in Paris, France on October 6, 1984. He was raised in a strongly edu-cated family. His two older brothers both hold Master’s degrees: Khang Nguyen with a Master in Architecture and Duc Nguyen with an MBA in Business Marketing. Not to mention, his parents are both Pharmacists.

In 2006 Ninh graduated University of Texas at Arlington with a Bachelor’s degree in Biology and a minor in Psychology. He was well quali�ed for medical school, instead he applied to Fashion Institute of Technology in Men’s Clothing 2007. “The medical route was for my parents,” Ninh reasoned his decision. He clearly knew that it

would be hard for his parents to accept this deci-sion, but they fully supported his passion and his new route towards the fashion business.

Growing up Ninh was no doubt a fashion icon to his peers. “…male friends coming up to me and asking for suggestions and ideas on what they should wear,” Ninh remembered. In high school, Ninh would be the man that every girl would love to bring along to the mall as a second pair of eyes. Ninh was known as a great stylist but never thought that he would be a fashion designer.

In 2009 Ninh graduated FIT being the only person in his class to win two consecutive years

66 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 67: VietLifestyles Magazine Issue 10

My interview with Ninh left me with a star-strucking feeling. I honestly did not know what to ask him; being the obsessive fan of his, I already knew all the answers to my questions. Nevertheless, his humble and soft-spoken personality made the conversation a memorable and inspirational experience. Of all the loads of questions I had for Ninh, I knew I could not hang up the phone without asking him the two major questions:

Q1: What recommendations/ sugges-tions do you have for aspiring design-ers (like myself) who want to pursue the fashion industry?

Ninh: Pursuing the fashion industry is not something I recommend for everyone. I started FIT with 44 students in my class and when I gradu-ated there were approximately 20 left. The fashion business is not all shine and glory as everyone might stereotypically think. It is no doubt an intensely challenging and competitive industry. You have to know exactly what you want prior to applying. Those who drop out or never made it through usually don’t know what they want or was not mentally prepared.

Q2: Will you be interested in flying to Arizona July 9th to share your collec-tion to Viet Lifestyles Magazine 1 Year Anniversary Show/Top Model Com-petition Show with our community?

Ninh: I would gladly love to �y down to Arizona to participate in the Viet Lifestyles Magazine 1 Year Anniversary event. It will be a great opportu-nity for me to network as well as introduce NINH to the West Coast. Thank you for wanting me to take part in this special event!

scholarships (The YMA Fashion Scholarship Fund 2007 & 2008) and also won The Art of Fashion (an o�-campus fashion competition). Following his graduation at FIT, Ninh moved to San Francisco to freelance for Nice Collective, a San Francisco-based designer clothing brand. In a few months at Nice Collective, Ninh decided to move back to New York City and start his own brand. Within less than six months, Ninh �nished the �rst NINH collection December 2010. February 12th, 2011 Ninh struck New York Fashion Week with his �rst fashion show presentation at Michelson Studio. With over 350 attending fashion bloggers and guests, it was no surprise that Ninh’s �rst show is only the beginning path of the next world renowned fashion designer.

Designer Spotlight

NGUYENFor months I have been dying to interview a Facebook friend of mine but I was too shy to give this hiding star a call. I practically did what all obsessive fans do: I cyber stalked him. I Googled his name, read his blogs, followed his Facebook, and searched for his work on YouTube. I knew he was up to something big and fabulous! It was not until he launched his very �rst NINH collection that gave me the determination: I have to meet this talented young man!

Ninh’s Facebook status once wrote: “If a window of opportunity appears, don’t pull down the shades.” So I ripped down the blinds and threw away the curtains…

NINH NGUYEN was born in Paris, France on October 6, 1984. He was raised in a strongly edu-cated family. His two older brothers both hold Master’s degrees: Khang Nguyen with a Master in Architecture and Duc Nguyen with an MBA in Business Marketing. Not to mention, his parents are both Pharmacists.

In 2006 Ninh graduated University of Texas at Arlington with a Bachelor’s degree in Biology and a minor in Psychology. He was well quali�ed for medical school, instead he applied to Fashion Institute of Technology in Men’s Clothing 2007. “The medical route was for my parents,” Ninh reasoned his decision. He clearly knew that it

would be hard for his parents to accept this deci-sion, but they fully supported his passion and his new route towards the fashion business.

Growing up Ninh was no doubt a fashion icon to his peers. “…male friends coming up to me and asking for suggestions and ideas on what they should wear,” Ninh remembered. In high school, Ninh would be the man that every girl would love to bring along to the mall as a second pair of eyes. Ninh was known as a great stylist but never thought that he would be a fashion designer.

In 2009 Ninh graduated FIT being the only person in his class to win two consecutive years

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 68: VietLifestyles Magazine Issue 10

His philosophy on creating clothes starts with precise proportions, continues with the drape of

select fabric, and ends with a touch of art.

The NINH label is for the modest, confident man, the intellectual and cultured, the passion and

open-minded—a modern-day Renaissance man.

“Dress without taste and they will remember the clothes. Dress with taste and they will remember

the man.”

Autumn/Winter 11/12 Collection

“BURBERRY MEETS YOHJI YAMAMOTO”Ninh described his eponymous NINH Label.

www.ninhnguyen.coThe NINH collection

68 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 69: VietLifestyles Magazine Issue 10

PHỞ

NHÀ HÀNG LÝ TƯỞNG CHO NGƯỜI SÀNH ĐIỆU

* TÔM BÒ NHÚNG DẤM * BÒ BÍA * MÌ VỊT TIỀM * CANH CHUA CHAY* BÚN MẮM * BÚN BÌ CHẢ GIÒ CHAY* BÒ TÁI CHANH * TÔM BÒ NƯỚNG VĨ

* ĐẬU HỦ CHIÊN DÒN * TÔM CHIÊN GIÒN* MỰC CHIÊN GIÒN * CÁ KHO TỘ* CANH CHUA CÁ HOẶC TÔM* LẨU ĐỒ BIỂN * CHUỐI CHIÊN KEM* KEM SẦU RIÊNG * KEM NƯỚC CỐT DỪA* VÀ CÁC MÓN GIẢI KHÁT KHÁC.

4920 W. Thunderbird Rd, Suite #110, Glendale, AZ 85305 (602) 439-2547

Thứ hai - Thứ năm: 11:00 am đến 9:00 pmThứ sáu - Thứ bảy: 11:00 am đến 9:30 pm

Chúa Nhật đóng cửa.

GIỜ MỞ CỬAKính môøi

Room-to-Share

XIN VUI LOØNG GOÏI480-338-6532

ÑIEÀU KIEÄNKhoâng huùt thuoácNhaø roäng raõi - 4Bdrs - xaây 2004Gaàn ñöôøng 16th St. & Southern - Caùch ASU 5.5 milesCaùch S. Mountain Community College 2.2 miles

PHOENIX, AZ

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 70: VietLifestyles Magazine Issue 10

LÀM GÌ KHI TÓC BẠC NHIỀU?

Một phản xạ rất tự nhiên của chúng ta là nhổ tận gốc khi thấy những sợi tóc bạc. Nhưng khi tóc bạc ngày càng nhiều, chúng ta nên làm gì?

Vì sao tóc lại bạc?

Tóc có thể bị bạc sớm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài nguyên nhân di truyền. tóc có thể bạc và lan nhanh khắp đầu do bệnh tật, chứng thiếu máu, rối loạn chuyển hóa, mãn kinh sớm hoặc hút thuốc… và đặc biệt là do tuổi tác.

Tại sao không nên nhổ tóc bạc?

Các nang tóc chứa melanocytes giúp sản xuất sắc tố melanin -

Nguyeân nhaân & caùch phoøng ngöøaNguyeân nhaân & caùch phoøng ngöøa

chịu trách nhiệm cho màu của mái tóc. Theo thời gian, các tế bào sắc tố bị giảm, làm cho tóc không còn chứa nhiều melanin như trước nữa. Đây cũng là thủ phạm khiến màu tóc từ đen chuyển thành màu xám hoặc trắng.

Nếu trên đầu xuất hiện nhiều sợi tóc màu trắng hoặc hoa râm, bạn thực sự không nên nhổ nữa. Bởi điều này có thể làm hỏng các nang tóc, các dây thần kinh nối tới các nang tóc. Bên cạnh đó, nhổ tóc bạc thường xuyên sẽ làm mái tóc mỏng đi.

Hiện cũng chưa có bằng chứng nào cho thấy chế độ ăn uống hoặc bổ sung một số thảo dược

có thể khôi phục lại màu mái tóc bạc trở nên đen như trước. Do đó, thay vì nhổ chúng, hãy nhuộm tóc bằng các thuốc nhuộm chiết xuất tự nhiên và dùng dầu gội đầu phù hợp với tính chất tóc.

7 CÁCH PHÒNG NGỪA

TÓC BẠC SỚM

Tóc bạc sớm khiến bạn già trước tuổi. Hãy thực hiện các cách sau để lưu giữ “nét thanh xuân” trên mái tóc của bạn.

1. Nguyên nhân khiến tóc bạc sớm

- Di truyền là nguyên nhân phổ biến nhất.

TOÙC BAÏCTOÙC BAÏC

70 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 71: VietLifestyles Magazine Issue 10

- Căng thẳng kéo dài.

- Rối loạn nội tiết do bệnh nặng kéo dài.

- Uống nhiều cà phê, trà đặc và rượu.

- Ăn nhiều thức ăn chiên và béo.

- Dùng nhiều gia vị cay và kích thích mạnh.

- Dùng nhiều thực phẩm có chứa axít và chất lên men.

- Cơ thể thiếu sắt (làm giảm sản xuất melanin).

2. Phòng tóc bạc sớm

- Sử dụng các thực phẩm nhiều đạm: thịt, gia cầm, cá, pho mát, mầm ngũ cốc, bột yến mạch, đậu nành...

- Ăn các loại thực phẩm giàu vitamin A, B và nguyên tố vi lượng sắt, đồng, kẽm.

- Ăn các thực phẩm nhiều iốt: rong biển, hải sản, cá biển, cua, tôm, chuối, cà rốt. Các thực phẩm ít iốt hơn như: thịt bò, trứng, bơ động vật. Nếu chế độ ăn thiếu iốt thì nên sử dụng thêm muối iốt cho thức ăn.

- Uống sữa chua lên men hằng ngày giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm và giảm tác động của tóc bạc sau này.

- Thông thường những thực phẩm có màu sẫm (xanh lá cây, đỏ, vàng, tím) đều hàm chứa các chất thực vật dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời sẽ tạo thành các sắc tố có thể bổ sung các sắc tố cho cơ thể, có lợi cho việc giữ màu “xanh” cho mái tóc.

- Hằng ngày, uống một muỗng

nhỏ mật ong ngâm gừng. Cách làm: khuấy đều hai muỗng to rễ gừng nghiền nhỏ vào 250 ml mật ong nguyên chất rồi cho vào bình đậy nắp, giữ trong tủ lạnh (có thể thay rễ gừng nghiền nhỏ bằng một muỗng to bột gừng nghiền sẵn.)

- Cách một ngày một lần thoa đều hỗn hợp gồm một muỗng nhỏ dầu dừa với nửa muỗng to nước ép chanh tươi vào chân tóc rồi xoa bóp nhẹ da đầu.

- Tuần một lần thoa đều trà mặn vào chân tóc rồi xoa bóp nhẹ nhàng da đầu. Cách làm: hòa tan một muỗng to muối i-ốt vào 200ml trà pha đặc, d ù n g chất này thoa đều vào chân tóc, giữ k h o ả n g một giờ đồng hồ rồi xả sạch bằng nước ấm.

BÀI THUỐC DÂN GIAN TRỊ TÓC BẠC SỚM

1. Bột vừng đen, bột hà thủ ô mỗi loại 150g. Đun hỗn hợp bột với lượng đường thích hợp thành nước cốt, mỗi tối hòa một bát uống, sau nửa năm có thể khiến tóc bạc thành đen.

2. Vừng đen 10g, hà thủ ô, hồ đào mỗi loại 3g. Cho 3 vị thuốc và chảo gang đảo nóng rồi nuốt. Mỗi ngày uống 1 lượng như trên, liên tục trong 3 tháng.

(Sưu tầm nguồn tin tổng hợp)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 72: VietLifestyles Magazine Issue 10

If prom is a really special event for you, make sure you plan ahead. Writing everything down and having a good agenda will make your night run a lot smoother. A lot like a wedding!

drink lots of water, sleep well, often clean/wash items that touches your face (phones, pillow case, towel, etc.), and watch what you eat. Having a clean and fresh face for prom is always a plus

this will keep your skin fresh and give a “whahh-bamm!” impres-sion when you arrive to prom. It also allows your skin to breathe and rejuvenate.

Have a budget and stick with it. Don’t over spend on something that you know you’ll only wear once! Prom is about celebrating the ending of High School with your friends; it’s not about showing o� how much you spend.

If you can’t walk on your heels for more than 10 minutes, it’s time to look for a new one. If you’re

planning on dancing all night, you would want to last with little to no pain.

When shopping for prom, bring along a digital camera. It will help you remember all the dresses you’ve tried on; AND, seeing yourself on pictures will let you know if the dress compliments you. You’ll be taking a lot of pictures, it is important to know how the dress looks on camera.

Pre-PROMtips!

1. Skincare:

2. Wear less make up a week prior to prom:

3. Budget:

4. Comfortable Heels:

If you’re not doing your make-up for prom, make sure you do test sessions prior to prom. Going straight to a profes-sional on the day of may be risky. You’ll never know if you’ll like it or not.

5. Pre-shop Make-Up Artist:

6. Bring a Camera Friend:

7. Pre-Plan Agenda:

72 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 73: VietLifestyles Magazine Issue 10

If prom is a really special event for you, make sure you plan ahead. Writing everything down and having a good agenda will make your night run a lot smoother. A lot like a wedding!

drink lots of water, sleep well, often clean/wash items that touches your face (phones, pillow case, towel, etc.), and watch what you eat. Having a clean and fresh face for prom is always a plus

this will keep your skin fresh and give a “whahh-bamm!” impres-sion when you arrive to prom. It also allows your skin to breathe and rejuvenate.

Have a budget and stick with it. Don’t over spend on something that you know you’ll only wear once! Prom is about celebrating the ending of High School with your friends; it’s not about showing o� how much you spend.

If you can’t walk on your heels for more than 10 minutes, it’s time to look for a new one. If you’re

planning on dancing all night, you would want to last with little to no pain.

When shopping for prom, bring along a digital camera. It will help you remember all the dresses you’ve tried on; AND, seeing yourself on pictures will let you know if the dress compliments you. You’ll be taking a lot of pictures, it is important to know how the dress looks on camera.

Pre-PROMtips!

1. Skincare:

2. Wear less make up a week prior to prom:

3. Budget:

4. Comfortable Heels:

If you’re not doing your make-up for prom, make sure you do test sessions prior to prom. Going straight to a profes-sional on the day of may be risky. You’ll never know if you’ll like it or not.

5. Pre-shop Make-Up Artist:

6. Bring a Camera Friend:

7. Pre-Plan Agenda:

2. Short Dresses:There is no rule in the book that says prom dresses are supposes

to be long. Have great legs? Why not show it o�? Short dresses

are adorable for prom. They are cute, fun, and �irty. Plus, you won’t be stuck in a tube long

dress and your legs are free for fun on the dance �oor!

7. Rockin’ Green: If you’re daring and have that fun personality, try making your prom dress. Have fun with it. Duck tape it up or make it out of trash bags and newspaper? After all, prom is about having fun!

Yes! It’s that time of the year again…

Finding the right dress is always

first on the list. Here are

a few ideas for getting the

“perfect” dress.

3. Tux-it-up: This can be very di�cult to pull-o, but if you can rock a tuxedo, you’ll sure be remembered. An androgynous look is always high-fashion. Alexander

Wang Collections are always inspirational. Throwing on a well-�tted tuxedo vest with your dress may be the hottest look for the night!

5. Accessorize: Sometimes it’s not about the dress, but how you look overall. Accessories can play a huge role in transformation. Wear a

simple plain dress with great accessories can vamp up your look! This doesn’t always mean huge necklaces or big earrings. Wearing  ower(s) in your hair or carrying a glam-up clutch/purse will help

accentuate the look as well.

6. Remake-Relive: Fashion is recyclable. It repeats itself

but with a modernize vibe every time. So going to the thrift store is

probably not a bad idea for a vintage look. If you have a creative eye (or knows someone that does),

purchase a dress from the thrift store or any dress that you can

potentially edit and relive.

1. Vietnamese?The Ao Dai: Why not wear an Ao Dai? If you can aord it, get it modernize and custom-made. An Ao Dai is elegant and formal. What better way to stand out, embrace your look, and share your culture? You’ll be guaranteed to look original.

4. Get Fashion Inspired: Although not everyone can aord custom made dresses from top designers, it doesn’t mean we can’t look fashionable. Looking up high fashion dresses you like may give you ideas of what to look for or how to accessories. Don’t Google “Prom Dresses” because most of the results will be generic prom dresses. Look up top designers’ latest collection: Elie Saab, Vera Wang, and Zac Posen are a great start.

Say “YES!”to daa-Dress!

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 74: VietLifestyles Magazine Issue 10

Prom, short for promenade, is a formal (black tie) dance or a social gather for high school students. Prom is notorious for its magical night or “once in a life time” experience. It allows you to break away from the monoto-nous life and live a night of a fairy tale. It sure is magical and memorable, but de�nitely not a night of magic. Don’t be disappointed if your night doesn’t end with a perfect 10. Prom is really hype-up for its social aura or ambiance. In the end, it is just another fancy gathering. Focus less on the ball itself, but rather on the social interaction between people at the ball. Looking your best is always a plus but having the best experience is more important. So remember, “It is not where you go, but who you’re going with that makes it exciting.” Worry less about impressing people and more about having fun with the people around you.

The “must haves”

1. Say Ahh!: It’s going to be a long night. You don’t want your breathe to reminding you what you just had for dinner. Keeping gum/mint handy is always a must!

2. Sni-Sni: If you are going to look good on prom night, might as well smell good. Self explanatory. Deodorant and perfume!

3. Paparazzi: Why Duhh! What’s a night without �ashing cameras? Even if prom isn’t a big deal, looking back at it 20 years later is! So take a lot of pictures.

4. Date: Never go to prom alone…end of story. Your date does not have to be the opposite sex & does not have to be a boy-friend. No date? Start a groupie!

5. Just-in-Case: Ask yourself what you should bring “just-in-case?” This includes tampons, make-up, battery, money, Band-Aids, hairspray, bobby pins, eyelash glue, and whatever items that can save the night if anything goes wrong.

on Prom Night

In the end…It’s just PROM.

Have more questions? Need PROM help? Ask MongQ @ [email protected] facebook us!

• Giải độc đắc: 1 chiếc Toyota Camry 2011: #100-7456• Giải nhất: 1 Tivi plasma 42”: #100-2939• Giải nhì: 1 laptop: #100-1969• Giải ba: 1 máy chụp hình digital camera: #100-4712 Những số trúng không người nhận, sau ngày 14 tháng 4, năm 2011 (tức một tháng kể từ ngày xổ), xem như không còn giá trị. Vé trúng, xin liên lạc về Chùa Như Lai để nhận giải: 602-265-3420. Unclaimed winning tickets, after 4/14/11 will be no longer valid.

Kết Quả Xổ Số ủng Hộ Phật ngọc Hòa Bình Arizona 2011

74 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 75: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Y O U R L I F E Y O U R S T Y L E Y O U R M A G A Z I N E

TM

PRESENTED BY

GRAND PRIZE

$100$100

share your prom pictures on our FACEBOOK page

the most “like” win!

Visit www.Facebook.com/VietLifestyles for details.

Rules:1. One entry per person2. Must "Like" Vietlifestyles Facebook Fan Page3. Post on VLS Wall your favorite prom picture and comment a short discription. 4. The most "likes" on entry picture wins! So invite your friends to vote!5. This is open to all ages! AN EDITORIAL SPREAD/INTERVIEW

+

Page 76: VietLifestyles Magazine Issue 10

76 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

It was an atmosphere of serenity, reflection and peace. People of

all backgrounds, ethnicity and race at-tended to observe, pay their respects and practice their own spiritual beliefs. I am talking about the Arizona historic week-long world tour exhibition of the Jade Buddha for Universal Peace held at the Mesa Amphitheatre, March 5th to 13th, 2011 in the city of Mesa. I was honored to have been invited to assist in organizing the event as well as par-ticipating as a co-emcee for both the opening and closing ceremonies.The opening ceremony on March 5th was a magnificent event unique to Ari-zona. It started with a procession led by traditional lion dancers and over 50 Monks from throughout the United States and other countries. This pag-eantry included local Vietnamese com-munity leaders and volunteers in their traditional costumes with two rows of ladies in colorful green dress with yel-low headwear. The sights and sounds helped make it a true grand opening.Following the pageantry the opening ceremony was comprised of welcom-ing remarks and speeches led by the Venerable Thich Minh Hoi, chairman of the event organizing committee, and followed by Spiritual Leader the Vener-able Thich Minh Tuyen. Many dignitar-ies spoke including Mayor Scott Smith of the city of Mesa who talked about his city’s welcoming of peoples from all backgrounds and religions citing the early history of Mesa where people of the Mormon religion settled. He was followed by presentation of messages from representatives of Arizona’s Gov-ernor Janice K. Brewer and Secretary of State Ken Bennett, then remarks from Mayor Vincent Francia of the town of Cave Creek, a practicing Buddhist, who

talked about Buddhism’s compassion and peace and how he incorporates those teachings in his daily life as may-or.The founders of the Jade Buddha for Universal Peace world tour and exhi-bition, Ian and Judy Green, were un-able to attend due to pressing com-mitments in Australia. I was honored to be asked by local event organizers to deliver their welcome speech. The history of the Jade Buddha and exhibi-tion is intriguing: from the discovery of the 18 ton jade boulder - to Mr. Green’s Lama Zopa Rinpoche’s vision of trans-forming it into a Buddha to promote universal peace by taking it to the peo-ple around the world - to its creation and, finally, - to the world tour were the Jade Buddha has touched millions of people.During this week-long exhibition I at-tended multiple times to be part of this special moment in Arizona and to observe for myself this magnificent work of art, the Jade Buddha, towering

on stage over eight feet tall and over 13 feet on its pedestal. Although I am not Buddhist I felt the aura of peace emanating from multiple points in-cluding from the Jade Buddha, from the remarks and observances at the formal ceremonies, from the Vener-able Sangha and Monks and from the many thousands of people attending. There is much turmoil in the world and it takes special events like the Jade Buddha for Universal Peace world tour to inspire and motivate people of all backgrounds, religions, cultures and races to take a moment to reflect on their lives, whether within oneself or in interactions with others, and the need to make a conscious effort to incorpo-rate peace daily. My observations at the event throughout the week gave me a positive impression that the Jade Buddha for Universal Peace achieved its mission of bringing peace to Arizo-na and its residents.

JAde BUddHAbrings Peace to Arizona

by Barry Wong, former Arizona legislator and corporation commissioner

Page 77: VietLifestyles Magazine Issue 10

AIGON BEAUTYMỸ VIỆN

WHOLESALE & RETAIL PROFESSIONAL PRODUCTS

DERMALOGICA | RODAN & FIELDS | EVE TAYLOR & PST

[email protected]

www.WhyBeauty.Myrandf.biz

678.576.8985PHY TRAN5495 Jimmy Carter Blvd. 127F,Norcross, GA 30093(nằm trong chợ Hồng-Kông)

Phun Chân mày, xâm môi thẩm-mỹ, chăm-sóc Da và chuyên-nghiệp trong ngành Thẩm-mỹ trên 20 năm.GIÁ CẢ PHẢI CHĂNG

CHÚNG TÔI CÓ LỚP ĐÀO-TẠO CHUYÊN-VIÊN THẨM MỸ UY-TÍN VÀ TẬN-TÂM!

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 78: VietLifestyles Magazine Issue 10

78 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Bài QUỐC CA HáT TrÊn ĐấT nướC nGàY CUỐi CùnG

hayCuộc Chiến Đấu Bi Hùng

của Thiếu Sinh Quân Vũng TàuĐào Vũ Anh Hùng

LTS – Bài viết dưới đây đã được nữ xướng ngôn viên Liên Bích của đài phát thanh VBS, Dallas đọc trong buổi lễ kỷ niệm Ngày Quân Lực 19-6-97 tại Arlington, Texas, gây xúc động toàn thể cử tọa.

Bài ca ly biệt của quân lực VNCH được diễn tả bằng những hành động ngoạn mục, những trận đánh ngoạn mục của người lính VNCH trong trận thư hùng với các binh đoàn cộng sản lần cuối, vào giờ phút hấp hối của miền Nam. Đó là những trận đánh cực cùng dũng cảm, bi thương, hùng tráng và tuyệt vọng, trước sự chứng kiến của hàng trăm ký giả, phóng

viên ngoại quốc, những nhà ngoại giao, nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu quân sử…

Đó là thiên anh hùng ca bất khuất của một quân lực trong suốt hơn hai mươi năm chống giữ và bảo vệ cái tiền đồn của thế giới tự do trước làn sóng xâm lăng cộng sản. Thiên anh hùng ca bất hủ đã được nhiều nhân chứng tôn vinh và ngưỡng phục. Sau cuộc tan hoang, miền Nam Việt Nam bị mất về tay cộng sản, nhiều người đã công khai nói lên lòng cảm phục cùng sự thương tiếc cho một quân lực hùng mạnh và quả cảm đã gánh chịu một kết thúc

đau thương ngập tràn uất hận.

Ký giả Peter Kahn của đại nhật báo The Wall Street Journal, dưới cái tựa “Truy Điệu Nam Việt Nam”, ngày 2-5-75, nghĩa là hai ngày sau khi Saigon sụp đổ, đã ngậm ngùi kết luận, “Nam Việt Nam đã chống cự hữu hiệu trong 25 năm và không phải họ luôn luôn được người Mỹ giúp. Tôi nghĩ không có quốc gia nào có thể chịu đựng được một cuộc chiến dai dẳng và tàn khốc đến như vậy… Rốt cuộc, quân lực ấy đã tài giỏi hơn sự ước lượng của mọi người!…”

David Halberstam, một ký giả Mỹ đầy thiên lệch khi nhận định về chiến tranh Việt Nam, nhưng khi chứng kiến sự sụp đổ của miền Nam, cũng phải phẫn nộ thú nhận trên tờ Newsweek, “Tất cả những sự thất bại lịch sử, và tất cả những sự hèn nhát tồi tệ của các nhà lãnh đạo Tây phương đều chồng chất lên lưng những người lính Nam Việt Nam. Thật là bất lương và bất công! Sự nhục nhã là của chúng ta chứ không phải là của quân đội VNCH!”

Hầu hết các phóng viên báo chí, các ký giả ngoại quốc trước

Page 79: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

đây từng công khai bênh vực và nghiêng hẳn về phe Việt cộng, đã phản tỉnh, đã sám hối khi chứng kiến sự kháng cự dũng mãnh, hào hùng và bi thảm của những đơn vị quân đội ở lại chiến đấu đến người lính cuối cùng, đến giọt máu cuối cùng. Pière Darcourt đã nồng nhiệt ca tụng lòng dũng cảm của quân lực VNCH ở Xuân Lộc, của một đơn vị Nhảy Dù ở Lăng Cha Cả, của anh em Biệt Kích 81 ở Bộ Tổng Tham Mưu và dành hẳn một đoạn dài mô tả cuộc chống trả hiên ngang của các sinh viên trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt trên các đường phố Saigon. Người ta đã nói rất nhiều đến những tấm gương tuẫn tiết của các vị tướng anh hùng, những cuộc tự sát tập thể của những người lính vô danh không chịu đầu hàng kẻ thù, nói đến những kỳ tích chiến đấu của những đơn vị quân lực miền Nam.

Một trong những trận đánh anh hùng ấy đã làm mủi lòng biết bao nhiêu người, đã gây xúc động biết bao nhiêu con tim. Những giòng nước mắt đã dàn dụa đổ xuống khi chứng kiến sự chống trả tuyệt vời và ngoạn mục, có thể nói trên thế giới, không một quân sử nước nào có được.

Đó là cuộc chống trả của các Thiếu Sinh Quân ở Vũng Tầu trong đêm 29 và gần trọn ngày 30-4-75, khi

cộng quân xâm nhập và chiếm đóng các vị trí trọng yếu trong thị xã. Vũng Tàu coi như bỏ ngỏ và rơi vào tay cộng quân, ngoại trừ một cứ điểm duy nhất còn chống cự do những thiếu niên tuổi 12, 13… đến 17 tự lập phòng tuyến quyết tâm tử thủ. Cứ điểm đó là trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu và những chiến sĩ gan dạ anh hùng đó là những thiếu sinh măng trẻ của trường. Địch đã tung ra hai tiểu đoàn xung kích bao vây cứ điểm cuối cùng này nhưng chúng

đã gặp phải một lực lượng vũ trang đáng kể hiên ngang đương đầu với chúng.

Cộng sản đã coi thường những chú lính sữa chưa bao giờ biết mùi trận mạc. Chúng bắc loa kêu gọi các em đầu hàng và buông lời dậm dọa… Tiếng loa vừa dứt, Việt cộng nhận được ngay một tràng đại liên thay cho câu trả lời, gọn gàng và cương quyết của gần 400 tay súng tí hon. Tiếp theo là hàng trăm mũi súng nhắm thẳng vào bọn Việt cộng bên ngoài, phẫn nộ nẩy cò. Vài tên bộ đội bị đốn ngã ngay trong loạt đạn đầu tiên.

Bọn Việt cộng phải đứng khựng lại trước tinh thần quyết tử của 400 hậu duệ anh hùng Trần Quốc Toản. Chúng không dám tấn công ngay vì các em quá nhỏ và vì có sự hiện diện của đồng bào. Chúng lui ra xa tránh đạn, bắc loa ra lệnh các em phải đầu hàng đúng 9 giờ 30 sáng hôm sau, ngày 30 tháng Tư 1975.

Mặc Việt cộng kêu gọi và đe dọa, Thiếu Sinh Quân vẫn kiên trì tử thủ, khiêng chướng ngại vật làm

tuyến phòng ngự, tổ chức giao liên, tiếp tế đạn dược, nước uống và lương khô, cứu thương và cứu hỏa… Anh lớn chỉ huy các em nhỏ, áp dụng tuyệt vời những bài học quân sự và kỹ thuật tác chiến đã được giảng dạy ở quân trường. Đúng 9 giờ

30 sáng ngày 30-4, cộng quân ra lệnh gọi đầu hàng lần chót nhưng các chiến sĩ tí hon vẫn kiên quyết kháng cự, trả lời chúng bằng những loạt đạn dữ dội hơn.

Việt cộng nổi cơn khát máu. Chúng khai hỏa, mở cuộc tấn công ào ạt mong giải quyết chiến trường nhanh chóng. Nhưng chúng phải lập tức dội ngược lại, không ngờ sức chống cự quá mãnh liệt và hỏa lực từ bên trong bắn ra vô cùng chính xác vào những cái bia sống - những cái bia người “sinh Bắc tử Nam”! Các em chưa bao giờ được bắn, nay đã bắn với tất

Page 80: VietLifestyles Magazine Issue 10

80 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

cả căm thù, mong giành lại những gì sắp bị cướp mất.

Thiếu Sinh Quân có đầy đủ vũ khí cá nhân và vũ khí cộng đồng. Ngoài ra còn có lợi điểm là các công sự phòng thủ trong trường, vừa đánh vừa di chuyển, ẩn núp trong khi bộ đội cộng sản lớ ngớ như bầy chuột chù ra ngoài ánh sáng. Lại có những thanh thiếu niên và quân nhân vỡ ngũ từ bên ngoài, hào hứng và kích động, tìm cách lẻn vào tăng cường tay súng, nhập cuộc cùng các Thiếu Sinh Quân chiến đấu ngay trong sân trường hay đột kích, đánh bọc hậu bọn bộ đội khiến chúng nao núng và rối hoảng. Việt cộng bắn sập một khoảng tường nhưng không thể nào vượt qua lưới đạn của các chiến sĩ nhỏ tuổi mà can trường. Các em đã chiến đấu thật gan dạ, nhanh nhẹn, khôn ngoan, phối hợp nhịp nhàng và kỷ luật như những đơn vị tinh nhuệ, thiện chiến, nhà nghề. Đây là trận đánh thực sự đầu tiên mà cũng là trận đánh cuối cùng của các em còn dở dang khóa học. Trận đánh quyết tử đã đi vào lịch sử.

Các thiếu sinh quân chiến đấu không nao núng dù có nhiều em ngã gục. Những đứa con bé bỏng của quê hương đã chết trong giờ phút cuối cùng của miền Nam, khi tóc còn xanh, rất xanh, mộng đời chưa trọn. Đồng bào chứng kiến cảnh bi thương này đã oà lên khóc. Có những bà mẹ kêu gào, lăn xả vào cản ngăn, trì kéo ngọn súng bọn bộ đội để che chở cho những thiếu niên ở bên trong. Tiếng nổ, tiếng hò hét, tiếng kêu khóc, tiếng loa uy hiếp của Việt cộng đã tạo nên một không khí chiến trường lạ lùng chưa từng thấy… Các Thiếu Sinh Quân

chiến đấu với tất cả nhiệt tình và sinh lực tuổi trẻ, hăng say, hào hứng như đang tham dự một trò chơi lớn.

Cuộc chống cự kéo dài đến 3 giờ chiều. Cho tới khi kho đạn dược đã cạn và kho lương bị bốc cháy, các Thiếu Sinh Quân mới bằng lòng cho Việt cộng thương thảo. Họ đòi hỏi Việt cộng chấp nhận một giờ ngưng bắn, sau đó sẽ buông súng và mở cổng…

Các em đã dùng một giờ ngưng bắn để thu dọn chiến trường, săn sóc đồng đội bị thương, gói liệm thi hài những vị tiểu anh hùng đã gục ngã và chuẩn bị làm lễ hạ kỳ. Họ không để cho bọn cộng sản làm nhục lá cờ vàng ba sọc đỏ, lá cờ biểu tượng thiêng liêng gói ủ hồn dân tộc mà họ đã thề nguyền phải thương yêu và bảo vệ.

Chừng hơn một trung đội Thiếu Sinh Quân đã tập họp trước sân cờ, đứng trang nghiêm và thành kính nhìn lên lá quốc kỳ còn nguyên vẹn màu tươi thắm bay phất phới trên nền mây ngọc bích. Hai Thiếu Sinh Quân lớp 12 là Nguyễn Văn Minh và Nguyễn Văn Chung bước tới, đứng nghiêm trước kỳ đài theo lễ nghi quân cách, dơ tay chào. Họ từ từ nắm từng nấc dây, cho lá cờ hạ xuống thật chậm và từ tốn như cố kéo dài cái phút giây thiêng liêng cảm động đó, nước mắt chảy đầm đìa.

Tất cả Thiếu Sinh Quân từ trong các từng lầu, từ các hố cá nhân, các giao thông hào, sau những gốc cây, sau những bờ tường, trên mái nhà… không ai bảo ai, đồng loạt đứng bật giậy, đồng thanh cất tiếng hát bài quốc ca. Gần 400 giọng hát hùng tráng cất lên,

vang khắp sân trường. Bọn địch nghe, ngơ ngác không phản ứng. Tiếng hát phủ tràn trên tuyến địch, vang đến tận Bãi Dâu, đến tận Bến Đình… Mọi người dân Vũng Tàu đều nghe và rúng động. Tiếng hát bay ra biển khơi, bay lên trời cao, âm thanh lồng lộng theo gió chiều, đất trời cũng ngẩn ngơ rớm lệ khi nghe tiếng hát.

Các Thiếu Sinh Quân đã làm lễ mai táng đất nước, đã trang nghiêm rửa sạch tấm bia danh dự của quân đội VN Cộng hòa, đã vuốt mắt cho Mẹ Việt Nam yên nghỉ qua lễ hạ kỳ lần cuối. Họ hát bằng tiếng nấc thê lương và phẫn uất từ sâu thẳm trái tim, nước mắt chảy ra ràn rụa, nghẹn ngào. Đồng bào cũng thổn thức hát theo và thương tủi khóc theo.

Thời gian ngưng đọng lại trong giờ khắc thiêng liêng, bi thảm, xúc động và lẫm liệt đó. Cho đến bây giờ, hàng chục năm sau, nhiều người vẫn còn nghe văng vẳng trong sâu thẳm buồng tim thắt nghẹn, tiếng bi thương hùng tráng của các em Thiếu Sinh Quân hát bài Quốc ca trên đất nước lần cuối cùng, trong ngày cuối cùng của tháng Tư đen, ngày oan khiên định mệnh của dân tộc Việt.

Page 81: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

The Arizona Business Center of the Principal Financial Group®

is proud to support the 2011 Tet Concert in Arizona.

For more information on how The Principal® can help

give you an edge, call today.

Long Tran, MBA, CFP®, ChFC®

Princor Registered RepresentativeFinancial Services RepresentativeFinancial Advisor2355 E. Camelback Road, Suite 600Phoenix, AZ 85016Phone: (602) 957-3200, ext. [email protected]

©2011 Principal Financial Services, Inc. “The Principal,” “Principal Financial Group,” the Edge design, “We’ll Give You an Edge” and the illustrated character are registered servicemarks of Principal Financial Services, Inc. Insurance products from the Principal Financial Group® are issued by Principal National Life Insurance Company (except in New York)and Principal Life Insurance Company. Securities and advisory products offered through Princor Financial Services Corporation, (800) 247-1737, member SIPC. Principal National,Principal Life, and Princor® are members of the Principal Financial Group, Des Moines, IA 50392. AD2008 | t110124005x

Page 82: VietLifestyles Magazine Issue 10

Nhân dịp chúng ta đang bước vào mùa thuế trên đất nước Hoa Kỳ, Thần Tài xin kính chào quý đọc giả Viet Lifestyles và xin nhắc nhở quý vị đừng quên khai thuế. Đặc biệt năm nay vì ngày 15 tháng Tư rơi vào ngày thứ sáu, nên Sở Thuế Vụ đã gia hạn thêm cho đến ngày thứ Hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 là ngày hạn chót để khai thuế. Tuy nhiên, quý vị đừng vì vậy mà chờ đợi đến giờ chót. Hãy khai thuế càng sớm càng tốt, nhất là quý vị nào sẽ được nhận số tiền đóng thuế hoàn trả (tax refund).

Và cũng nhân dịp này, Tài tôi muốn nhắc nhở thêm cho quý vị đừng quên đóng góp vào các tài khoản hưu trí của mình, như là Traditional IRA hoặc Roth IRA. Ngày giới hạn trên cũng là ngày giới hạn cho quý vị đóng góp cho năm đã qua (2010). Tùy theo lợi tức cá nhân hoặc gia đình, quý vị có thể đóng góp tối

đa là $5.000 (dưới 50 tuổi) hoặc $6.000 (trên 50 tuổi) cho mỗi năm.

Khi đóng góp vào tài khoản hưu trí, bạn có thể sẽ nhận được tiền tax credit gọi là Tax Savers Credit

hay còn gọi là Credit for Your Retirement Savings Contribu-tions. Dưới đây là sáu điều mà Cục Thuế Vụ (IRS) muốn bạn biết về Tax Savers Credit:

• Để đủ điều kiện lấy tax credit cho năm 2010, lợi tức của bạn không quá $27,750 (khai độc thân), $41,625 (khai chủ hộ), hoặc $55,500 (vợ chồng khai chung).

• Bạn phải sinh ra trước ngày 2 tháng 1 năm 1993, không phải là học sinh full-time, và không được claimed là người phụ thuộc (dependent) trên bản khai thuế của người khác.

• Số tiền lấy về có thể lên đến $1,000 (khai độc thân và chủ hộ) hoặc $2,000 (vợ chồng khai chung). Số tiền này là một tỷ lệ phần trăm của số tiền đóng góp vào tài khoản hưu trí, với tỷ lệ cao nhất cho những người có lợi tức thấp

nhất.

• Số tiền lấy về sẽ bị giảm theo số tiền bạn rút ra từ những tài khoản hưu trí.

• Nếu bạn đóng góp vào Tradi-

Thần Tài

VÀNG BẠCLÀ

82 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 83: VietLifestyles Magazine Issue 10

Nhân dịp chúng ta đang bước vào mùa thuế trên đất nước Hoa Kỳ, Thần Tài xin kính chào quý đọc giả Viet Lifestyles và xin nhắc nhở quý vị đừng quên khai thuế. Đặc biệt năm nay vì ngày 15 tháng Tư rơi vào ngày thứ sáu, nên Sở Thuế Vụ đã gia hạn thêm cho đến ngày thứ Hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 là ngày hạn chót để khai thuế. Tuy nhiên, quý vị đừng vì vậy mà chờ đợi đến giờ chót. Hãy khai thuế càng sớm càng tốt, nhất là quý vị nào sẽ được nhận số tiền đóng thuế hoàn trả (tax refund).

Và cũng nhân dịp này, Tài tôi muốn nhắc nhở thêm cho quý vị đừng quên đóng góp vào các tài khoản hưu trí của mình, như là Traditional IRA hoặc Roth IRA. Ngày giới hạn trên cũng là ngày giới hạn cho quý vị đóng góp cho năm đã qua (2010). Tùy theo lợi tức cá nhân hoặc gia đình, quý vị có thể đóng góp tối

đa là $5.000 (dưới 50 tuổi) hoặc $6.000 (trên 50 tuổi) cho mỗi năm.

Khi đóng góp vào tài khoản hưu trí, bạn có thể sẽ nhận được tiền tax credit gọi là Tax Savers Credit

hay còn gọi là Credit for Your Retirement Savings Contribu-tions. Dưới đây là sáu điều mà Cục Thuế Vụ (IRS) muốn bạn biết về Tax Savers Credit:

• Để đủ điều kiện lấy tax credit cho năm 2010, lợi tức của bạn không quá $27,750 (khai độc thân), $41,625 (khai chủ hộ), hoặc $55,500 (vợ chồng khai chung).

• Bạn phải sinh ra trước ngày 2 tháng 1 năm 1993, không phải là học sinh full-time, và không được claimed là người phụ thuộc (dependent) trên bản khai thuế của người khác.

• Số tiền lấy về có thể lên đến $1,000 (khai độc thân và chủ hộ) hoặc $2,000 (vợ chồng khai chung). Số tiền này là một tỷ lệ phần trăm của số tiền đóng góp vào tài khoản hưu trí, với tỷ lệ cao nhất cho những người có lợi tức thấp

nhất.

• Số tiền lấy về sẽ bị giảm theo số tiền bạn rút ra từ những tài khoản hưu trí.

• Nếu bạn đóng góp vào Tradi-

Thần Tài

VÀNG BẠCLÀ

tional IRA hoặc Traditional 401(k), số tiền lấy về sẽ tăng cao hơn vì số tiền đóng góp thuộc vào loại tax deductible.

• Bạn phải dùng Form 8880 để ghi danh vao chương trình Tax Savers Credit.

Thời gian cũng giống như cơ hội, một khi đã qua, chúng ta sẽ không bao giờ lấy lại đuợc. Và chúng ta cũng không mua được thời giờ. Khi chờ đợi, mất mát của chúng ta có thể lên rất cao. Xin mời quý vị xem ví dụ sau đây:

Anh Hùng vừa tròn 45 tuổi và muốn được về hưu lúc 65 tuổi. Anh có kế hoạch đóng góp $500 mỗi tháng vào tài khoản hưu trí của anh ta. Anh Hùng muốn khám phá một vài lựa chọn:

• Kế hoạch 1: Anh sẽ bắt đầu tiết kiệm ngay bây giờ với tiền lời giả định là 7 phần trăm. Và anh sẽ tiếp tục đóng góp luôn 8 năm. Sau 8 năm, anh sẽ ngừng đóng góp.

• Kế hoạch 2: Anh sẽ sẽ bắt đầu đóng góp sau 6 năm trì hoản. Và anh tiếp tục đóng góp cho đến khi anh chuẩn bị về hưu khi 65 tuổi. Số tiền lời giả định cũng là 7 phần trăm.

Khi chúng ta so sánh 2 kế hoạch trên, chúng ta sẽ chọn kế hoach nào? Dĩ nhiên, ai ai cũng sẽ chọn kế hoạch 1 vì mình chỉ đóng góp vỏn vẹn có 8 năm với tổng số tiền đóng góp ít hơn $48.000. Trong

khi đó, chúng ta lại có 1 số tài khoản lớn hơn khi về hưu là $145.206. Đây là giá trị thời gian của đồng tiền (time value of money).

Tài tôi xin đơn cử thêm một ví dụ nữa. Ngọc và Tân cùng nghĩ ra 1 kế hoạch đóng góp $5.000 mỗi năm vào tài khoản hưu trí trong 20 năm liên tiếp. Tuy nhiên, Ngọc bắt đầu đóng góp ở tuổi 25, và Tân bắt đầu chậm hơn đến khi anh 45 tuổi. Tiền lời giả định của 2 người cũng như nhau là 7%. Khi 2 người về hưu lúc 65 tuổi, ngân khoản của Ngọc lên đến $793.198 và ngân khoản của Tân chỉ vỏn vẹn $204.977. Mặc dầu, cả hai Ngọc và Tân đều bỏ tiền vào tài khoản hưu trí trong khoảng thời gian 20 năm như nhau, nhưng vì Ngọc bắt đầu 20 năm trước Tân, nên tài khoản của Cô được 40 năm tiền lời. Và kết quả là số tài khoản của Ngọc hơn gấp 3 lần tài khoản của Tân lúc về hưu.

Anh Trần Kim Long đã có hơn 15 năm kinh nghiệm và đã đạt được nhiều bằng cấp trên lảnh vực tài chính kinh doanh và gia đình. Anh hiện là Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ của Liên Hội Việt Mỹ Arizona (VACAZ). Ngoài ra, Anh đang cộng tác với Trung Tâm Việt Ngữ Tiếng Mẹ trong vai trò giảng viên cho 2 chương trình Việt ngữ và Anh ngữ vào mỗi cuối tuần.

Nếu cho sự lựa chọn, quý vị sẽ chọn tài khoản nào?

Hai ví dụ trên là giả thuyết và không đại diện cho bất kỳ tài khoản cụ thể nào. Nhưng 2 ví dụ này nói lên được sự quan trọng của thời gian đối với đồng tiền. Tài tôi cầu mong quý đọc giả đừng nên chờ đợi mà hãy thành lập ngay kế hoạch hưu trí cho mình ngay từ bây giờ vì thời giờ là vàng bạc. Xin cảm tạ quý đọc giả và Nguyệt San Việt Lifestyles đã cho Tài tôi có dịp thỏ thẻ đôi lời.

Nếu quý vị có những thắc mắc về vấn đề liên quan đến tài chánh, hưu trí, đầu tư chứng khoán, v.v. , xin vui lòng liên lạc với tác giả Thần Tài (tức anh Kim Long) qua điện thoại (623) 203-8815 hoặc qua điện thư [email protected].

Kế hoạch 1 Kế hoạch 2

Tuổi anh bắt đầu đóng góp 45 51

Tiền lời giả định 7% 7%

Đóng góp mỗi tháng $500 $500

Số năm đóng góp 8 4

Tổng số tiền đóng góp $48.000 $85.000

Số tài khoản khi về hưu lúc 65 tuổi $145.206 $142.847

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 84: VietLifestyles Magazine Issue 10

84 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 85: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Applicant’s Qualifications:Age: 18- 25 Arizona residentAt least 10% Vietnamese decent Height requirements: at least 5’4 (Female) and 5’7 (Male)

PriZeSViet Lifestyles Top Model Winner(s) (individually for male model and female model)• $1000 cash & Viet Lifestyles Top Model Trophy• Cover Page & Spread in Viet Lifestyles Magazine• A custom designed outfit by designers Tường Nguyên & Tường Khuê

Model Photogenic (individually for male model and female model)• $500 cash & & Viet Lifestyles Top Model Trophy• Cover Page & Spread in Việt Lifestyles Magazine

Model Popularity (one prize for both male and female models)• $500 cash & & Viet Lifestyles Top Model Trophy

15 Finalists will compete in Viet Lifestyles Fashion Photoshoot and LIVE Top Model Competition ($25 registration fee will be collected from finalists)

SAVe THe dATeS (Summer 2011)• Fashion Photo Shoot Competition: June 18th & June 19th --Summer Collection by MongQThaiTran• Viet Lifestyles Top Model 2011 Competition | Concert @ WildHorsePass Casino July 8th (Dress Rehearsal) and July 9th (Main Event) Fashion Show/Runway Competition -- Swimwear Collection by Tuong Nguyen & Tuong Khue -- Latest Fashion Collection by Ninh Nguyen and other well know designers. -- Vietnamese Ao Dai Collection by Tuong Nguyen & Tuong Khue

Page 86: VietLifestyles Magazine Issue 10

LEE LEE ORIENTALLEE LEE ORIENTAL

BÁN ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI THỰC PHẨM Á ĐÔNG

Giờ mở cửa:Thứ Hai đến Chúa Nhật, 9:00AM - 9:00PM

SUPERMArKET

Bãi đậu xe rộng rải,Rau, Quả tươi …

Đồ biển tươi: Cua, Cá, tôm …Đầy đủ các mặt hàng thực phẩm tươi và khô,

Đầy đủ các mặt hàng gia dụng.

Oriental Food, Fresh Seafood & Vegetable

86 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 87: VietLifestyles Magazine Issue 10

480-338-6532call

KHU THƯƠNG XÁ

Rất thích hợp cho việc mở nhà hàng, quán giải khát, tiệm phở..vv..850$

/tháng

CHO THUÊ

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 88: VietLifestyles Magazine Issue 10

88 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

KỶ niệM HAi nĂM dựnG BiA TưỞnG niệMKhu nghĩa Trang người Việt Tại PhoenixNguyên Minh

Sáng Chúa Nhật 03 tháng 4 năm 2011, tại Nghĩa Trang Greenwood Memorial Lawn Cemetery, tọa lạc tại số 2300 W. Van Buren Ave Phoenìx AZ 85009, buổi lễ Chào Quốc Kỳ và Tảo Mộ nhân mùa Thanh Minh được tổ chức, từ 9:00 am đến 11:00 am.

Có khoảng hơn 50 đồng hương tham dự gồm Ông Lê Văn Lâm là người đứng ra vận động lập bia mộ của khu vực dành cho người Việt trong nghĩa trang, và các người ủng hộ việc làm này như Ông Lê Hữu Uy (Chủ Nhiệm báo Việt Lifestyles), Cô Mộng Tuyền (Chủ Nhiệm báo Bút Tre), Ông Lê Đức Thuận (Tín Nghĩa Dịch Vụ), cùng một số thành viên có thân quyến an nghĩ nơi đây. Về phía quan khách chúng tôi thấy có Anh Hoàng Giang, Phó GĐ Đài Phát Thanh Tiếng Nước Tôi AZ; Bà Phan Nam Phương, Chủ Tịch Hội Cao Niên AZ và cũng là Chủ Nhiệm Phượng Hoàng News AZ; Cô Hải Yến, Hội APCA; Anh Long Trần, Phó Chủ Tịch Liên Hội Việt Mỹ AZ; Bác Gia Trưởng GĐPT Nhất Tâm; Ông Dương Quang Huy, Hội Người Việt Thiện Nguyện AZ; Nhà Thơ Ngô Phủ; Ông Lucky Nguyễn, chủ nhân KN Immigration Service; cùng một số đồng hương.

Sau phần chào cờ và phút mặc niệm, Ông Lê Văn Lâm ngỏ lời chào mừng quan khách và cảm ơn những người đã có lòng cùng Ông góp bàn tay để dựng nên tấm Bia Mộ “ Vườn Vĩnh Cữu Của Những Người Việt Tỵ Nạn Tại AZ”. Quan khách cũng lần lượt lên phát biểu cảm tưởng ước mong buổi Lễ chào quốc kỳ và tảo mộ hôm nay sẽ trở thành thông lệ hàng năm vào mùa Thanh Minh. Những người có cùng chung tiếng nói khi sống đoàn kết tương trợ lẩn nhau và đến khi mãn phần cũng gắn bó nhau nằm quây quần bên nhau trong một khu nghĩa trang. Và Bia Tưởng Niệm còn có ý nghĩa đánh dấu bước chân của những người Việt lưu vong hôm nay cho lịch sử mai sau.

Đáng chú ý là lời phát biểu của Anh Trần Long, Phó

Chủ Tịch Liên Hội Việt Mỹ AZ, đại diện cho Hội, gồm những thanh niên tài năng và đầy nhiệt huyết, sẽ tiếp tay với những người đi trước có công gầy dựng nên, Hội sẽ nhận lảnh việc tổ chức buổi Lễ Chào Cờ và Tảo Mộ vào mùa Thanh Minh năm tới.

Hiện nay có hơn 50 lô đã có người đặt mua, và có gần 10 ngôi mộ. Nghĩa trang Greenwood Memorial dự định sẽ dành 200 lô cho khu Vườn Vĩnh Cữu của Người Việt Tỵ Nạn tại AZ. Trước khi kết thúc buổi Lễ, các đồng hương đến thắp nhang và cắm hoa tại bia Tưởng Niệm, và tại các ngôi mộ của những người an nghỉ trong khu vườn này.

Anh Long Tran, Đại diện Liên Hội Việt Mỹ, phát biểu cảm tưởng

Bia Tưởng Niệm

Page 89: VietLifestyles Magazine Issue 10

Tieäm Nailsôû vuøng Scottsdale AZ,

Caàn gaápthôï boät &

Gel Manicure

Xin lieân laïc coâ Kim:

(480) 315-9478 (B)(480) 206-8055 (C)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Hội á-Mỹ CAo niÊn AriZonAtrân trọng thông báo:

Lịch Sinh Hoạt tháng 4 năm 2011.

1. THỨ BảY nGàY 9 THánG 4 nĂM 2011.(Mừng Sinh nhựt quý cụ có ngày sinh tháng 4.) Tại Trung Tâm Sinh Hoạt Người Việt East Valley

2. THỨ BảY nGàY 23 THánG 4 nĂM 2011.Picnic tại Desert Breeze Park thành phố Chandler.Thời gian : Từ 10 giờ sáng đến 14 giờ. SinH HoạT KHU Hội VùnG PHoeniX: Quý hội viên thuộc khu hội Phoenix xin liên lạc Khu Hội trưởng Phan Thanh Nhơn (602-384-5335) để biết ngày giờ và địa điểm sinh hoạt.

Hội KÍnH CHÚC THỌ QUÝ Hội ViÊn Có nGàY SinH THánG 4.Hội viên Nguyễn thị KIM HOàNGHội viên Nguyễn thị BÍCH THUẬN

Trung Tâm Sinh Hoạt Người Việt vùng East Valley2051, W. Warner Rd. # 22 Chandler AZ 85224

Hội Trưởng LÊ VĂN NGàN (480) 491-0176 hay (480) 857-3356

Page 90: VietLifestyles Magazine Issue 10

TM: Thưa Tiến Sĩ, trong thời gian gần đây, những tin tức về sự rò rỉ chất phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử ở Fukushima đã làm nhiều người lo lắng về sự ô nhiễm chất phóng xạ cũng như nguy cơ nhà máy này có thể sẽ bị nổ. Là một chuyên gia trong ngành, Tiến Sĩ có thể cho biết sơ lược về kiến trúc của các nhà máy phát điện nguyên tử, cũng như những nguy cơ sẽ làm nhà máy bị nổ?

TS PKL: Thưa chị Thanh Mai, đây là một câu hỏi rất thích thú và tôi nghĩ rằng sau khi tôi giải thích thì các thinh giả chắc sẽ ngạc nhiên là tại sao nguyên tắc hoạt động của một nhà máy điện nguyên tử lại có thể đơn giản như vậy. Tôi còn nhớ, khi còn là sinh viên Trường Hàng Hải Phú Thọ thì có lần thầy tôi, lúc đó là Trung Tá hải quân Đỗ Ngọc Oánh, khi giải thích về các máy chạy bằng năng lượng nguyên tử ở các

Nhieãm Phoùng XaïTrận động đất và sóng thần xảy ra hôm Thứ Sáu 11 tháng 3 vừa qua ở Nhật Bản đã làm hư hại nặng nề nhà máy điện nguyên tử Fukushima Dai Ichi. Đại đa số dân chúng ở Nhật cũng như ở các quốc gia trong vùng biển Thái Bình Dương, vì sự hiểu biết sơ sài về các nhà máy điện nguyên tử, nên đã vô cùng lo sợ sẽ bị nhiễm chất phóng xạ do nhà máy điện nguyên tử Fukushima Dai Ichi thải ra. Để giúp giải tỏa những thắc mắc và nhất là giúp mọi người có một cái nhìn chính xác về hoạt động của các nhà máy điện nguyên tử, Đài Phát Thanh Tiếng Nước Tôi (TNT) ở Phoenix, Arizona đã mời được chuyên gia ngành nguyên tử lượng, tiến sĩ Phạm Kim Long, để phỏng vần về về đề tài này.

Khi thực hiện các cuộc phỏng vấn, đài chúng tôi thường cố gắng hoàn tất trong vòng khoảng 45 phút, tuy nhiên cuộc phỏng vấn Tiến Sĩ Phạm Kim Long (TS PKL) do Chi Trần Chung Dzung (TCD) và Cô Thanh Mai (TM) điều hợp vào ngày Chủ Nhật 3 tháng 4 vừa qua đã kéo dài đến trên 75 phút bởi vì sự nóng bỏng của đề tài. Sau đây, xin mời quý độc giả theo dõi phần tóm lược nội dung của chương trình phỏng vấn này.

NGUY CƠ

90 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 91: VietLifestyles Magazine Issue 10

nước Tây Âu vào thời đó Ông đã nói, về nguyên tắc thì các máy móc dùng năng lượng nguyên tử cũng chẳng khác gì các máy dùng năng lượng than đá chẳng hạn như một đầu máy xe lửa. Điểm khác biệt là khi dùng năng lượng nguyên tử thì nó sẽ tạo ra một sức nóng rất cao gấp nhiều lần so với than đá.

TM: Cám ơn tiến sĩ đã giải thích một cách ngắn gọn và dễ hiểu khi đem so sánh với đầu máy xe lửa. Xin mời tiến sĩ tiếp tục.

TS PKL: Khi nghe nói nhà máy điện nguyên tử ở Nhật nổ thì đa số chúng ta đều lo sợ. Tuy nhiên ở đây, chúng tôi xin phân biệt là có hai trường hợp mà lò nguyên tử nổ: 1/ Reactor bi nổ 2/ Reactor building bi nổTrong trường hợp reactor bị nổ, như đã từng xảy ra ở bên Nga vào năm 1986, thì mức độ phóng xạ rất cao và rất nguy hiểm. Còn trường hợp thứ hai là reactor building bị nổ, như đã xảy ra ở Nhật vừa qua. Lý do mà reac-tor building ở Nhật bị nổ mặc dù các lò điện nguyên tử đã ngưng chạy, nhưng các reactor vẫn còn rất nóng do đó chúng cần phải được làm nguội. Tiếc thay, các nhà máy phát điện để chạy các maý bơm nước làm nguội reactor đã bị hư hại vì trận động đất và sóng thần, vì vậy mà nhiệt độ của các reactor tăng lên rất cao và đã tạo ra chất hydrogen, một chất rất dễ cháy và dễ nổ. Vì không có máy bơm nước để làm nguội các reactor nên nhiệt độ bên trong các reactor building độ nóng càng lúc càng gia tăng, và tới một lúc nào đó thì reactor building sẽ bị nổ. Khi đó, chất phóng xạ lan vào trong không khí, tuy nhiên mức độ phóng xạ rất thấp và không đáng phải lo ngại như

trường hợp reactor bị nổ.

TM: Theo sự trình bày của tiến sĩ, khi reactor building bị nổ thì mức độ nguy hiểm về sự nhiễm phóng xạ như thế nào?

TS PKL: Thưa chị, khi reactor building bị nổ thì cũng có chất phóng xạ lan ra, nhưng rất ít bởi vì các reactor chứa bên trong các reactor building đã được bao bọc bởi một lớp chì vì chì có thể ngăn được phóng xạ, kế đến là một lớp thép bọc thêm bên ngoài. Các reactor lại được chứa bên trong các building xây bằng bê tông cốt sắt có độ dày tới hơn 3 mét nên rất an toàn. Do đó, chúng tôi nghĩ chúng ta cũng đừng lo lắng quá nhiều về ảnh hường của chất phóng xạ lan ra từ nhà máy Fukushima, nhất là những người không sống gần khu vực đó.

TCD: Thưa tiến sĩ, gần đây chúng tôi được biết nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ, trong đó có cả Arizona cũng báo cáo là họ đã đo được các chất phóng xạ từ Nhật bay qua. Tiến sĩ giúp giải thích điều này như thế nào?

TS PKL: Thưa chị, chúng tôi phải đặt một dấu hỏi thật to về việc đo đạc đó có đúng hay không. Chúng tôi xin nhấn mạnh là chất phóng xạ trong không khí, không phải chỉ do nguyên tử tạo ra. Khi chúng ta đi máy bay trên độ cáo 30,000 feet thì cũng có chất phóng xạ nhưng cũng không nguy hiểm đến sức khỏe. Có thể, lúc bình thường, vùng đó đã có chất phóng xạ, nhưng vì đụng chuyện mọi người mới bắt đầu lấy máy ra đo, và sau đó hoảng sợ. Ngay cả trong trường hợp mà có đo được chất phóng xạ đi nữa thì chất phóng xạ đó cũng rất loãng do khoảng cách quá xa giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ nên cũng sẽ không nguy hiểm đến sức khỏe của chúng ta.

TM: Thưa tiến sĩ, như vậy thì chất phóng xạ có thể lan tỏa trong khoảng cách bao xa? Cũng như ở mức độ nào thì chất phóng xạ được coi là nguy hiểm cho sức khoẻ của chúng ta?

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 92: VietLifestyles Magazine Issue 10

TS PKL: Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết cường độ của phóng xạ nhiều ít ra sao, nguồn gốc phóng xa từ đâu ra, cũng như nơi phát xuất chất phóng xạ có được bao bọc bởi một lớp gì hay không? Tôi lấy một thí dụ, nếu có ai đó đem một cái lọ có chứa một spent nuclear fuel để ở một góc đường ở Phoenix thì cho dù là cái spent nuclear fuel đó không còn đủ nóng để có thể dùng trong các nhà máy nguyên tử và còn phải đợi một thời gian dài mới nguội hẳn; trong lúc đó, nó sẽ tiếp tục phát ra chất phóng xạ. Vì vậy, những người sống gần đó sẽ bị bịnh ung thư, nhanh hay chậm là tùy theo khoảng cách giữa người đó với spent nuclear fuel.

TM: Thưa tiến sĩ, sau vụ nổ tại nhà máy điện nguyên tử ở Nhật thì nhiều người thắc mắc là tại sao không tìm phương cách phát điện khác để được an toàn hơn?

TS PKL: Việc tìm một giải pháp an toàn hơn thì có, nhưng sẽ tốn kém hơn nhiều. Chẳng hạn như dùng than đá hay khí đốt thiên nhiên để đốt các boiler làm hơi nước chạy máy phá điện. Tuy nhiên, việc sử dụng than đá sẽ gây ô nhiễm không khí rất nhiều, nhất là sẽ làm mỏng dần tầng khí quyển (ozone). Đây là điều chúng ta không muốn xảy ra, vì khi chúng ta không có tầng khí quyển bảo vệ, chúng ta sẽ bị nhiểm những chất phóng xạ khác như từ mặt trời hoặc các hành ti khác trên vũ trụ...Vả lại, than đá và khí đốt thiên nhiên có giới hạn, rồi có lúc cũng sẽ cạn kiệt. Vì vậy, sử dụng năng lượng nguyên tử sẽ ít tốn kém hơn. Nói chung cái gì cũng có cái lợi và cái hại; tuy nhiên, khi dùng năng lượng nguyên tử thì ít ra chúng ta còn kiểm soát được và nếu có sự kiểm soát thật chặt chẽ thì năng lượng nguyên tử vẫn là giải pháp an toàn nhất.

TCD: Thưa tiến sĩ, ngoài việc sử dụng năng lượng nguyên tử để chạy các nhà máy phát

92 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 93: VietLifestyles Magazine Issue 10

OFFICE FOR RENTARIZONA CITY

AVAILABLE NOW!

Caïnh thaønh phoá Casa GrandeRoäng 1000 square feet,Naèm ngay maët tieàn ñöôøng cuûa ñaïi loä chính.

Phoøng oác saïch seõ, môùi, tröôùc ñaây laø vaên phoøng ñòa oác Century 21.

Raát thích hôïp cho vieäc môû tieäm nail, nhaø haøng, food to go, etc...

Coù phoøng rieâng phía sau coù theå duøng laøm phoøng aên, phoøng hoïp, hay phoøng wax room.

moïi Chi tieát xiN lieâN laïC:

480-338-6532

800$giaù thueâ

/thaùNg

7852 W. Cactus Rd, #B5, Peoria, AZ 85381Góc NW của 75th Ave. & Cactus Rd(Trong khu ACE) Hardware Shopping Centervà ngang chợ Lee Lee Asian Suppermarket

Lunch - Dining - Take Out

(623) 773 - 2020

7 NGÀY 10AM - 9PMMỞ CỬA

Chuû nhaân vaø toaøn theå nhaân vieân kính môøi Quyù Khaùch ñeán thöôûng thöùc caùc moùn aên ngon thuaàn tuùy Vieät Nam. Khung caûnh lòch söï, môùi meû. Tieáp ñaõi aân caàn vui veû

PHOLICIOUSV I E T N A M E S E F O O D

Tiệm đang đông khách,cần bán vì thiếu người trông coi.

Giá cả thương lượng. Xin gọi 602.295.4341

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 94: VietLifestyles Magazine Issue 10

điện, chúng ta còn dùng năng lượng nguyên tử vào việc gì khác nữa không?

TS PKL: Thưa chị, ngoài việc dùng năng lượng nguyên tử để chạy các nhà máy điện hay chạy tầu ngầm, thì năng lượng nguyên tử còn được dùng nhiều trong lãnh vực y khoa như dùng năng lượng nguyên tử để chữa bệnh tuyến giáp trạng (tyroid) hay dùng năng lượng nguyên tử trong các máy chụp quang tuyến, chửa trị bệnh ung thư v.v

TM: Ngay sau khi có tin là chất phóng xạ được tìm thấy ở những vùng cách xa nhà máy Fuku-shima Dai Ichi, thì nhiều người đã đổ xô đi mua thuốc Potassium Iodide khiến cho loại thuốc này trở nên khang hiếm một cách trầm trọng, đến nổi tổ chức Y Tế Thế Giới phải ra khuyến cáo về việc sử dụng potassium iodide bừa bãi sẽ có hại cho sức khỏe. Là chuyên viên làm việc trong nhà máy điện nguyên tử, chắc tiến sĩ cũng đã được hướng dẫn về cách phòng chống phóng xạ. Xin tiến sĩ cho biết dùng Potassium Iodine có an toàn lại và hữu hiệu trong việc giải độc phóng xạ hay không?

TS PKL: Thưa chị, là nhân viên của nhà máy điện nguyên tử nên chúng tôi đã được huấn luyện kỹ lưỡng để chuyện đó không bao giờ xảy ra. Mỗi năm công ty ấn định một số lượng phóng xạ tối đa mà chúng tôi có thể tiếp thụ, vượt qua con số ấn định đó thì không được vào bất cứ nơi nào có chất phóng xạ nữa trong vòng một năm. Trong thời gian vừa qua, thì nhiều người ở đây, trong học khu 27 của Quận Cam, có khoảng 500,000 học sinh, cũng đã có thắc mắc tương tự. Chúng tôi cũng được biết là County Supervisor cũng đã ra thông cáo khuyên mọi người không nên mua Potassium Iodide nữa vì đây không phải là loại thuốc phòng chống chất phóng xạ, dùng bừa bãi sẽ gây ra những biến chứng, nhất là đối với người bị bệnh tim mạch. Theo chúng tôi được biết thì chúng ta chỉ nên dùng loại thuốc này sau khi đã bị nhiễm chất phóng xạ mà thôi. Chúng tôi nghĩ là không cần mua loại thuốc này, không phải vì sợ làm xáo

trộn thị trường, nhưng chính là loại thuốc này thực sự không cần thiết.

TCD: Ngày 26 tháng 4, năm1986, cả thế giới bị rung động vì nhà máy hạt nhân Chernobyl ở Ukraine, Russia bị nổ. Tất cả nhân viên (31 người) làm việc tại nhà máy này đều bị thiệt mạng khi vụ nổ xảy ra. Số người bị thiệt mạng do ảnh hưởng của phóng xạ thay đổi tùy theo cơ quan nghiên cứu. Theo tố chức Y Tế Thế Giới ước lượng khoảng 4,000 trong khi đó thì tổ chức Greenpeace ước lượng khoảng 200,000. Theo tiến sĩ thì các lò điện nguyên tử của Hoa Kỳ có an toàn hơn so với các lò điện nguyên tử ở Nga Sô hay một số quốc gia khác trên thế giới?

TS PKL: Thưa chị, trước hết tôi xin so sánh các lò nguyên tử của Hoa Kỳ, Nhật Bản và của các quốc gia bên Châu Âu vói các lò nguyên tử ở Nga Sô. Cắc lò nguyên tử của các quốc gia tự do được xây cất với tiêu chuẩn an toàn trên hết vì thế mỗi khi có động đất hay bất cứ vấn đề gì thì nhà máy tự động shut down các reactor không cần sự can thiệp của nhân viên. Các nhà máy được gắn rất nhiều sensor để nếu cò gì bất thường thì các reactor sẽ tự động shut down rồi sau đó nhân viên sẽ tìm hiểu lý do trước khi quyết định cho nhà máy chạy trở lại hay không. Các nhà máy của Nga Sô thì không có tiêu chuẩn an toàn này vì vậy nếu muốn shut down nhà máy thì nhân viên phải làm việc này, đó là lý do tại sao 31 nhân viên làm việc tại đây bị chết khi nhà máy này bị nổ. Một khác biệt thứ hai là tại các nhà máy điện nguyên tử ở các quốc gia tự do, thì chính phủ chỉ cho phép các Nuclear Fuel đủ sử dụng trong vòng 24 tháng mà thôi. Từ đó, tùy theo sự điều hành tốt hay không tốt mà nhà máy điện này sẽ nhận được Nuclear Fuel cho 24 tháng hay chỉ được 12 tháng mà thôi. Ở Nga Sô thì các nhà máy điện nguyên tử nhận được Nuclear Fuel cho đến 15 năm liền thay vì 1, hoặc 2 năm. Vì vậy khi lò nguyên tử Chernobyl bị nổ thì cần đợi 15 năm cho đến khi dùng hết nuclear fuel.

94 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 95: VietLifestyles Magazine Issue 10

Điểm khác biệt thứ ba là ở các quốc gia tự do, thì nuclear reactor được đặt trong các reactor build-ing kiên cố, xây bằng bê tông cốt sắt, còn ở Nga Sô thì lò nguyên tử Chernobyl chỉ được đặt trong một nhà kho (warehouse) lợp tôn rất mong manh như một căn nhà thường.Vì thế khi nhà máy Chernobyl bị nổ khiến thì các nhân viên làm việc tại đây bị chết ngay tại chỗ còn dân chúng sống gần nhà máy khoảng 3 dặm thì chết trong vòng1 hoặc 2 ngày. Khi nhà máy Cher-nobyl bị nổ, chính phủ Nga Sô giấu nhẹm chuyện này cho đến khi các lò nguyên tử ở Âu Châu phát hiện ra cường độ phóng xạ thật cao và truy ra nguồn gốc phát xuất của chất phóng xạ bấy giờ chính phủ Nga Sô mới chịu xác nhận là nhà máy Chernobyl bị nổ và lúc đó thì vụ nổ đã xảy ra được hai tuần. Cũng trong thời gian đó, những máy bay bay ngang qua Chernobyl để điều tra vụ nổ thì các phi công lái những chiếc máy bay đó cũng bị chết vài ngày sau đó tuy rằng họ chỉ bay ngang qua Cher-nobyl trong vài phút đồng hồ.

TM: Thưa tiến sĩ, như vậy mức độ nguy hiểm khi một nhà máy nguyên tử bị nổ có ảnh hưởng gần giống như một trái bom nguyên tử hay không?

TS PKL: Nói về mức độ tàn phá thì sức tàn phá của các lò nguyên tử kém xa các quả bom nguyên tử vì bom nhằm mục đích tàn phá tối đa, còn lò nguyên tử thì được bảo vệ trong các reactor building nên khi bị nổ thì sức tàn phá thua xa các quả bom, tuy rằng cả hai cùng dùng nguyên liệu uranium.

TM: Thưa tiến sĩ, ảnh hưởng phóng xạ của vụ

nổ Chernobyl sẽ tồn tại bao lâu? Và khi nào thì an toàn cho chúng ta đến thăm viếng vùng này?

TS PKL: Theo tôi thì sau khi chính quyền Nga Sô quy động quân đội vào đó để dọn sạch nhà máy cũng như các nuclear reactor ở dưới chân nhà máy, sau đó, họ đã xây một nhà mồ lớn để chôn nguyên lò nguyên tử Chernobyl sâu dưới lòng đất qua nhiều lớp chì, cát, đất, thì chúng tôi nghĩ là ngày nay khu vực này đã khá an toàn.

TM: Thưa tiến sĩ, Palo Verdi Nuclear Generat-ing Station là một nhà máy điện nguyên tử được xây cất ở tỉnh Wintersburge, Arizona và hiện là nhà máy lớn nhất trên toàn quốc Hoa Kỳ, cung cấp điện lực cho trên 4 triệu người.

Không những lớn nhất ở Hoa Kỳ mà Palo Verdi Nuclear Generat-ing Station được biết là một nhà máy duy nhất trên toàn thế giới được xây cất giữa sa mạc, thay vì gần biển hay sông như các nhà máy nguyên tử khác.

Nhà máy này cách thủ phủ Phoenix khoảng 45 dặm. Xin tiến sĩ cho biết là với khoảng cách 45 dặm thì sự an toàn như thế nào trong trường hợp mà nhà máy Palo Verdi gặp nguy cơ có thể bị nổ, thì ngưới dân ở Phoenix có gặp nguy hiểm gì không?

TS PKL: Nếu nói về khỏang cách 40 -45 dặm đối với một nhà máy được xây cất đúng tiêu chuẩn an toàn và lại được kiểm soát chặt chẽ bởi U.S. Nuclear Regulatory Commission thì cho dù chỉ ở cách nhà máy 5 – 10 dặm cũng không cần phải lo lắng gì cả. Thêm vào đó chính phủ còn kiểm soát gắt gao việc làm của các nhân viên để bảo đảm tối đa mức an toàn của nhà máy. Đã từng có những đồng nghiệp

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 96: VietLifestyles Magazine Issue 10

của chúng tôi phạm những lỗi lầm vô thưởng vô phạt, nhưng họ vẫn bị mất việc. Không những thế mà họ còn vĩnh viễn bị cấm không được làm việc tại bất cứ nhà máy điện nguyên tử nào khác.

TCD: Thưa tiến sĩ, nhà máy Palo Verdi được xây ở sa mạc chứ không phải được xây ở gần sông hay biển như những nhà máy khác, như vậy thì sự lợi hay hại như thế nào?

TS PKL: Nhà máy xây ở sa mạc vì không có nước để làm nguội reactor nên nhà máy ở Palo Verdi phải xây thêm các cooling tower để thoát hơi nóng. Vì vậy khi đi ngang qua nhà máy điện Palo Verdi nếu qúy vị có thấy các cooling tower bốc hơi thì xin đừng sợ vì đó không phải là chất phóng xạ. Riêng các nhà máy xây gần sông hay biển thì họ dùng nước sông hay biển để làm nguội reactor nên không cần xây cooling tower, đó là sự khác biệt. Tuy nhiên, ở cả hai địa thế, các nhà máy đều cần dùng nước trong các boiler để chạy các máy phát điện, nên cho dù xây ở gần biền hay trong sa mac họ đều phải dùng nước giếng, nước máy bơm lên.

TM: Địa điểm xây lò nguyên tử gần biển như trường hợp của Nhật thì khi lò nguyên tử bị nổ thì chất phóng xạ có thể ảnh hưởng gì đến những sinh vật sống dưới biển hay không? Đối với những ngưới thích ăn món sushi (cá sống) thì có nguy hiểm gì đến sức khỏe bởi vì các nhà hàng Nhật ở Hoa Kỳ thường nhập cảng đồ biển từ Nhật Bản?

TS PKL: Đây là điều mà chúng ta cũng cần quan tâm bởi vì đã có những báo cáo là thực phẩm ở Nhật bản đã bị nhiễm chất phóng xạ. Chính phủ Hoa Kỳ cũng như một số chính phủ các quốc gia khác trên thế giới cũng đã giới hạn việc nhập cảng thực phẩm từ Nhật.

TCD: Thưa tiến sĩ, thường thì mỗi lãnh vực đều có các tổ chức quốc tế để kiểm soát, trong lãnh vực nguyên tử, có các tổ chức như vậy để kiểm soát hay không và nếu có thì mình có được vào nước Nhật để

điều tra vụ này hay không?

TS PKL: Thưa Chị chúng ta có các tổ chức quốc tế kiểm soát và chính phủ Mỹ cũng có thể vào Nhật để điều tra vụ nổ này bởi vì nhà máy điện Fukushima được xây cất bởi công ty General Electric của Hoa Kỳ. Vấn đề là cho dù chúng ta có những phương pháp kiểm soát mà nếu thực hiện đều đặn sẽ bảo đảm an toàn tối đa, nhưng không biết là các nhà máy có tuân hành đúng luật hay không. Chẳng hạn như việc cả hai nhà máy phát điện để chạy máy bơm nước làm nguội các reactor ở Fukushima cùng bị hư một lúc là điều mà chúng tôi nghĩ là sẽ không bao giờ xảy ra ở Hoa kỳ. Vả lại người Nhật có tính tự kỷ, theo chủ trương "đóng cửa dạy nhau", nên chưa chắc gì họ sẽ chịu chia sẽ những thông tin này ra ngoài để các nơi khác có thể học hỏi và ngăn ngừa.

TM: Thưa tiến sĩ, trong những ngày gần đây có nhiều tin đồn là có thể sẽ có một trận động đất lớn xảy ra dọc theo bò biển miền Tây Hoa Kỳ từ Washington, Oregon và nhất là California. Nếu có trận động đất xảy ra thì ảnh hưởng của nó sẽ như thế nào đối với các lò điện nguyên tử tại đây?

TS PKL: Thưa chị, nếu như có động đất xảy ra, thì lò nguyên tử San Onofre ở San Diego có thể chịu đựng được trận động đất với cường độ 7.0. Có nhiều người thắc mắc là sao lại 7.0 mà không phải là 8.0 hay 9.0? Thưa đó là vì trước khi xây nhà máy, chúng tôi đã nghiên cứu xem trong 750,000 năm về trước nơi đây có trận động đất nào có cường độ lớn nhất để rồi xây nhà máy có đủ sức chịu đựng một trận động đất có cường độ mạnh tương tự. Trong trường hợp nếu có trận động đất mạnh hơn 7.0 thì sao? Nếu có động đất mạnh hơn 7.0 thì nhà máy San Onofre có thể bị hư hại nhưng các máy móc, dụng cụ được thiết lập để bảo vệ nhà máy thì không thể hư hại đươc. Tỷ dụ như có đến hai nhà máy diesel được thiết lập để cung cấp điện cho máy bơm nước để làm nguội các reactor trong trườg hợp máy bơm nước bên trong các reactor building không chạy vì mất điện. Sở dĩ cần tới hai cái để lỡ như một cái bị hư

96 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 97: VietLifestyles Magazine Issue 10

thì còn cái thứ hai để chạy. Chúng tôi nghĩ là với những sự kiểm soát khắt khe và với các tiêu chuẩn an toàn mà các nhà máy ở Hoa Kỳ phải tuân hành, chúng tôi tin là cho dù có động đất xảy ra thì cũng không có gì đáng phải lo ngại cả.

TM: Vì các lò nguyên tử thường được xây gần bờ biền mà mỗi khi có động đất thường dẫn đến cơn sóng thần, như vậy trong trường hợp của nhà máy San Onofre thì có chuẩn bị cho trường hợp xảy ra sóng thần không?

TS PKL: Các reactor building được xây dựng để chịu đựng sức mạnh của sóng thần. Còn về các máy phát điện dự phòng để chạy máy bơm nước khi máy bơm nước chính không chạy vì bị mất điện, các máy này được đặt ở vị trí cao hơn nhà máy là 30 feet và ống dẫn không khí cho máy phát điện diesel lại được đặt ở vị trí cao hơn 30 feet nữa, tức là 60 feet nên không thể nào ngập nước được. Ngay cả trong trường hợp cả hai máy phát điện diesel bị hư thì các máy bơm chạy bằng bình điện (battery) cũng đủ chạy trong 4 tiếng đồng hồ đủ thời gian để tìm giải pháp thay thế, vì vậy chúng tôi tin là nhà máy San Onofre sẽ tồn tại dù gặp phải sóng thần.

TM: Xin cám ơn tiến sĩ đã dành thời gian bận rộn trong ngày cuối tuần để cho đài chúng tôi có buổi tiếp chuyện thú vị hôm nay. TM & cô TCD cùng thính giả của đài chúng tôi đã bớt lo phần nào sau khi được nghe những lời giải thích của tiến sĩ. Trước khi chia tay, không biết tiến sĩ có điều gì muốn gửi đến thính giả hay không?

TS PKL: Chúng tôi rất vui có cơ hội chia xẻ một ít những kiến thức thô thiển của chúng tôi với quý thính giả. Chúng tôi chắc rằng trong số những thính giả nghe đài sẽ có những vị chuyên môn về ngành y khoa hay những vị chuyên môn hơn về lãnh vực nuclear energy, nếu những chia xẻ của chúng tôi có gì thiếu sót thì xin quý vị đó bỏ qua cho.

TM: Cám ơn tiến sĩ. Trước khi chấm chương

trình, TM có câu hỏi riêng cho tiến sĩ là nếu có cơ hội để đi Nhật thì khi nào tiến sĩ sẽ đi?

TS PKL: Thưa Chị tai nạn vừa qua là một tai nạn lớn đối với nước Nhật nên họ cần thời gian để dọn dẹp cũng như các chuyên viên cần thời gian để thẩm định sự an toàn. Vì vậy chúng tôi nghĩ đây không phải là thời điểm tốt để đi du lịch qua Nhật. Hơn thế nữa cho dù là ngay ngày hôm nay họ biết chắc là Fukushima an toàn cho du khách thì họ cũng cần thời gian để dọn dẹp tái thiết, do đó trừ trường hợp mà phải đi thì không kể, còn nếu chỉ đi vì lý do du lịch thì chúng tôi nghĩ chúng ta nên đợi vài năm để tránh ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ có thể xảy ra.

TCD: Một lần nữa TCD xin thay mặt cho đai Tiếng Nuớc Tôi cũng như thính giả ở Arizona thành thật cám ơn tiến sĩ đã ưu ái dành cho đài cuộc phỏng vấn này.

Tiến sĩ Phạm Kim Long không những là một chuyên viên lỗi lạc về lãnh vực nguyên tử vì Anh đã và đang làm việc cho nhà máy điện nguyên tử San Onofre Nuclear Generating Station ở San Diego trên 20 năm nay.

Anh cũng là người Mỹ gốc Việt duy nhất được bầu vào chức vụ Phó Chủ Tịch Tổng Hội Kỹ Sư Cơ Khí Hoa Kỳ, một tổ chức có trên 125,000 hội viên bao gồm các kỹ sư, giáo sư cũng như viện trưởng của các trường đại học với ngân sách hàng năm lên tới trên 75 triệu Mỹ Kim. Mặc dù những kiến thức kỹ thuật của Anh không mấy người theo kịp, nhưng vẫn không thể so sánh được với tinh thần hăng hái phục vụ cộng đồng của Anh. Trong những năm qua, Anh đã từng là Trưởng Ban Hành Động, Ủy Ban Đặc Trách Tranh Đấu Cứu Người Tị Nạn; đồng thời Anh cũng là Đồng Sáng Lập Viên của Liên Đoàn Cử Tri Người Mỹ Gốc Việt tại Hoa Kỳ. Năm 2008 vừa qua, Anh đã đắc cử vào chức vụ Uỷ Viên Giáo Dục Quận Cam nhiệm kỳ 2008-2012. Tinh thần phục vụ xã hội của Anh đã được California State University Fuller-ton tuyên dương công trạng vào năm 1993.

Đức Quang

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 98: VietLifestyles Magazine Issue 10

98 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Thời gian: Từ Friday: July 15, 1011 đến Sunday: July17, 2011.

Chương Trình hành hương: Thăm viếng lễ Phật cách ngôi chùa nổi

tiếng San Diego: Như Lai Thiền Tự, Chùa Phật Đà, Tịnh Xá Ngọc Minh,

Tu Viện Lộc Uyển...

Tham Quan, thắng cảnh, tắm biển: Bãi biển San Diego, Sea World

(công viên giải trí thế giới nước).

Tham quan mua sắm: Khu Phước Lộc Thọ thành phố Santa Ana.

Phương tiện di chuyển: xe Bus

Khởi hành: 06:00 am: Chợ Lee Lee thành phố Chandler.

06:30 am: Như Thiền Tự.

Giá vé: $220, $ 200, $180. Giá vé trên bao gồm chi phí xe , ở khách

sạn (04 người một phòng). Chi phí ăn, vé Sea world quý khách tự trả.

Liên lạc ghi danh giữ chỗ: NHƯ LAI THIỀN TỰ

2421 W GLENROSA AVE, PHOENIX, AZ 85015.

muøa heøSan DiegoCaliforrnia

muøa heøSan DiegoCaliforrnia

TEL: 602 265 3420 HOẶC CEL: 619 564 1628GẶP THẦY GIÁC TRI.

HAØNH HÖÔNGTHAM QUANHAØNH HÖÔNGTHAM QUAN

Page 99: VietLifestyles Magazine Issue 10

AZ NAILSUPPLY

AZ NAILSUPPLY

7582 W. Cactus Rd #B-2, Peoria AZ 85381Fax: 623- 979-3562 | WWW. AZNAILSUPPLY.com

Bán đầy đủ các mặt hàngNAILS – HAIR – FACIAL

với giá WHOLESALE

Các mặt hàng FACIAL & SKIN CARE của hảng Dr. Je�, Amber Products …

623-979-9800

CÁC LOẠI NƯỚC SƠN NHƯ

ARCRYLIC POWDER LIQUID CỦA CÁC HẢNG NHƯ

BÁN ĐẦY ĐỦ CÁC GHẾ SPA, BÀN NAILS, RECEPTIONIST DESK,BÀN HƠ TAY, FACIAL BED

CÓ NHẬN SỬA GHẾ SPA, MAY BAO GHẾ, SỬA MÁY DŨA BÁN ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI DECORATIONS

OPI, China Glaze, Essie, Orly, BL, Sation, New York, Cosmo, 5 Stars, Seche, Color Club, Jessica …

Indoor, Outdoor cho các tiệm Nails & Hair Salons …

Mini Spa, Detox Footspa …

OPI, Creative, Amy Taylor, Ez�ow, Rose, IBD, Premium, Big One, PNI, Prolat, Hollywood, Lechat,Gelousy, Entity, Elegence, Vibillty, Peart …

DỊCH VỤ TỔNG HỢP GIẢM CÂN - 2 DAY DIET 2X3 SLIM BODYKEM CHỐNG NẮNG, KEM DƯỠNG DA, SỮA ONG CHÚA, DẦU XANH, DẦU NÓNG.

623-979-9800Fax: 623-979-3562

OPEN: 7 Day/WeekSun - Fri: 9:00 am – 8:00 pmSat 6:00pm- 8:00 pm

TẠI ĐÂY CÓ BÁN DVD CA NHẠC CỦA CÁC TRUNG TÂM Paris by Night, Asia, Vân Sơn …

ĐẠI LÝ HẢNG PHONE:

GỞI ĐỒ VỀ VIỆT NAM, GỞI TIỀN VỀ VIỆT NAM

Lune-Telecom, Lunex-Satellite, Lunex-Express.

trong vòng 24 tiếng với giá thật rẻ!

SPECIAL GEL POLISHGel Jessica Geleration Harmony Gelish IBD Gelac Gelez - Ez Flow Perfectmatch

Mua 30 chai Gel cho các loại Gel trên FREE 1 đèn UV 36 W (Trị giá trên $60)Mua 5 chai Gel Soak-O� các loại Gel trên FREE 1 chai 4 oz PNI Gel Cleanser + 1 Ocean Top Gel 0.5 oz

Mua trên $100 được tặng 1 chai 0.5 oz UV Topcoat + 0.5 oz PNI Primer no Burn

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 100: VietLifestyles Magazine Issue 10

100 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Giổ TổHùnG VươnG

Nhớ tới công đức dựng nước của Tiền-Nhân vàLá Quốc Kỳ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ VN, Thắm Đầy Huyết Lệ.

Cách đây mấy chục thế kỷ, các tổ Hùng Vương đã mở nước Văn Lang và bao đời, tiền nhân ta tiếp nối xây dựng, bảo tồn và gìn giữ đất nước. Từ năm 1945 tới nay, trong cuộc chiến ngăn chống sự xâm lăng đồng hóa của chủ nghĩa duy vật cộng sản, đã có không biết bao nhiêu thế hệ thanh niên VN đã gục ngã trước súng đạn và bạo lực. Tuy vậy, trưa ngày 30-4-1975 vì tuân theo lệnh của Dương Văn Minh, QLVNCH đã buông súng rã ngũ nhưng hầu hết các chiến binh không đầu hàng và chẳng có ai bị cảm hoá hay tẩy não, dù đã bị giặc cầm giam tại các trại tù khắp nước, trong nhiều năm. Tại hải ngoại, suốt ba mươi sáu năm qua (1975-2011), người Việt dù đang sống kiếp lưu vong trên khắp các nẻo đường thế giới, nhưng ai cũng khắc ghi trong tâm khảm lời thề phải quang phục Tổ QUốC, để lấp kín cái vũng bùn ô uế tanh hôi của thiên đàng cộng sản. Có vậy, ngọn cờ chính nghĩa của dân tộc và người Việt mới có thể, ngẩn mặt sánh vai với thế kỷ văn minh của nhân loại.

1- GHi nHớ CônG ĐỨC Tiền nHân

Theo Việt sử, Họ Hồng Bàng là triều đại đầu tiên của nước ta, có quốc hiệu là Văn Lang. Qua truyền thuyết được ghi trong tất ca các bộ sử ký nước Nam, từ trước tới nay thì nước Văn Lang truyền được 18 đời vua, mới bị mất nước về tay Thục Phán, cũng là một người Việt trong nhóm Bách Việt. (18 đời vua đó là Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân - Au Cơ, Hùng Quốc Vương, Hùng Việt Vương, Hùng Hi Vương, Hùng Huy Vương, Hùng Chiêu Vương, Hùng Vị Vương, Hùng Định Vương, Hùng Uy Vương, Hùng Trinh Vương, Hùng Vũ Vương, Hùng Anh Vương, Hùng

Hiền Vương, Hùng Tạo Vương, Hùng Nghị Vương và Hùng Tuấn Vương).

Thục Phán đánh bại vua Hùng thứ 18, vào khoảng thế kỷ thứ III trước tây lịch. Do nhà vua là người thuộc nhóm âu Việt, nên đổi tên nước là âu-Lạc ( tức là Lạc Việt và âu Việt), xưng hiệu là An Dương Vương, dời kinh đô từ Phong Châu về Cổ Loa, thuộc Huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên (Bắc Phần).

Riêng về danh xưng quốc tổ Hùng Vương của VN, đã có sự bàn cãi sôi nổi của nhiều học giả trong cũng như ngoài nước, cũng chỉ vì các danh từ Lạc Hầu, Lạc Tướng nên phải có Lạc Vương, chứ không phải Hùng Vương. Đầu tiên là một học giả Pháp tên Henry Maspéro, tiếp theo có Sở Cuồng Lê Dư, Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố, Dào Duy Anh (miền Bắc), Phạm Hoàng Mỹ, Trần Viên Chung (miền Nam)… trước tháng 5-1975. Chung qui cũng vẫn quanh vấn đề, phải gọi vua nước Văn Lang là “Hùng vương hay Lạc Vương ?”

Vì nước ta bị Bắc Thuộc cả ngàn năm, nên hầu như các nguồn sử liệu trước đó, đã bị mất mát hay tiêu hủy, nên chẳng có một chứng tích nào sót lại, ngoài sử do người Tàu thời đó viết, để minh chứng xác thực. Mãi cho tới thời vua Trần Thái Tôn vào năm 1217, sử gia đầu tiên của nước ta là Lê Văn Hưu, mới soạn bộ Đại Việt Sử Ký gồm 30 quyển nhưng cũng chỉ bắt đầu, từ thời vua Triệu Vũ Đế (207 trước TL) của Nhà Nam Việt, cho tới cuối nhà Hậu Lý (vua Lý Chiêu Hoàng) mà thôi. Thời Vua Lê Thánh Tôn, quan Lễ Bộ Thượng Thư là Ngô Sĩ Liên, mới gom góp, sưu tầm và ghi chép lại những huyền thoại, truyền

Viết từ xóm Cồn Hạ Uy Di - Tháng 4 – 2011 MƯỜNG GIANG

Page 101: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

thuyết trong dân gian, qua hai tác phẩm Việt Điện U Linh của Lý Tế Xuyên và Lĩnh nam Chích Quái của Trần Thế Pháp, để viết bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, gồm 15 quyển, chia thành hai phần, trong đó 5 quyển đầu gọi là “Ngoại Kỷ” chép từ đời Hồng Bàng cho tới năm 938 sau TL, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán, mở nền tự chủ cho dân tộc VN tới ngày nay.

Cũng từ đó, nước ta qua các triều đại, đều làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương, vào ngày mồng mười tháng ba (10-3) âm lịch hằng năm. Truyền thống trên bao đời đã khắc sâu vào tâm trí của người Việt cả nước, và phát sinh ra câu phong dao mà ai cũng đều thuộc lòng: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ, mồng mười tháng ba!”

Trước năm 1945, giỗ Tổ Hùng Vương được quan Lễ Bộ Thượng Thư, thay mặt nhà vua làm chủ tế, tại đền 18 Tổ Hùng được xây dựng từ thời Hậu Lê (hậu bán thế kỷ XV) và liên tiếp được tu bổ nhiều lần vào thời nhà Nguyễn. Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh, thuộc đế đô Phong Châu của nước Văn Lang. Miền này nay là xã Hy Cương, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ (Bắc Phần). Phong Châu là đia linh nhân kiệt, phong cảnh hùng liệt diễm tình, phía trước có nhiều sông lớn tụ hội, hai bên có nhiều núi cao chầu hầu. Tại đây đất đai từ trên gò xuống tới bãi, đều màu mỡ xanh tốt. Đúng là nơi định đô lập nghiệp muôn đời của một dân tộc tuyệt luân phi thường, anh hùng bất khuất nhưng tâm hồn phong thái vẫn hòa nhã yêu chuộng hòa bình. Phong Châu cũng là Bạch Hạc ngày nay, nằm bên tả ngạn sông Lô (Thao), cũng là nơi đã chứng kiến nhiều chiến công của dân tộc trong dòng sử Việt, mà gần nhất là chiến thắng song Lô trong cuộc chiến tranh Việt-Pháp. Do các yếu tố phong thổ đặc biệt trên, nên khi còn tại vị, các Tổ Hùng đã dựng đền trên núi Nghĩa Lĩnh hay núi Hùng. Nghĩa Cương, Hùng Lĩnh hay Hy Cương đều chung một danh xưng chỉ núi Hùng, cao 175m, nằm trong thôn Cổ Tích. Núi Hùng chung quanh được bao bọc bởi 99 ngọn đồi Voi Phục, với cây cối quanh năm xanh tươi mát mẻ. Đền Hùng là nơi tế tự trời đất, thổ thần và tiên tổ của dân tộc Hồng-Lạc. Đền này, từ đó về sau, trải qua các triều đại trong lịch sử, đều được chọn làm Đền Tổ Hùng Vương. Phong cảnh đền Hùng muôn đời hùng vĩ, trời xanh nắng ấm vào tiết Thanh Minh nhằm vào tháng ba âm lịch hằng năm. Trong dịp

này, Đền đã có dịp soi bóng trên dòng nước xanh của dòng Bạch Hạc, là vị trí giao lưu.

Trên đường lên Đền Hùng, dưới chân nuí có Đền Giếng, trong đó tới nay vẫn còn chiếc Giếng Ngọc, mà theo truyền thuyết là nơi các vị công chúa con vua Hùng, thường tới tắm gội, chải tóc và tô môi. Rời Đền Giếng phía ngoài, qua một một cổng xây bằng đá, để vào Đền Hạ. Theo sử liệu được ghi chép trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, thì chính nơi đây, quốc mẫu âu Cơ của Đại Việt, một lúc sinh trăm trứng rồi nở thành trăm người con trai. Sau đó mẹ chia phân nửa cho cha là Lạc Long Quân, rồi dẫn những con còn lại lên núi. Phần Lạc Long Quân cũng nhường ngôi vua cho con trưởng là Hùng Quốc Vương làm vua nước Văn Lang.

Trong Đền Hạ có chùa Thiên Quang với gác chuông, bia đá cổ, trên đó ghi khắc công đức dựng nước của Tổ Hùng. Chung quanh chùa còn nhiều đại thụ như thông, tùng rất lâu đời nhưng vẫn xanh tốt, thân cây vài người nối tay ôm không hết, đã nói lên sự thách thức với thời gian của cây, đồng hành là sự tồn tại của dân tộc Hồng Lạc, trong dòng sử Việt, từ ấy đến nay.

Rời Đền Hạ, leo 168 bậc đá là tới Đền Trung. Theo truyền thuyết, Đền Trung là chỗ mà các vị Tổ Hùng luận bàn việc nước với triều thần, mà thời đó được gọi qua danh xưng Lạc Hầu, Lạc Tướng. Đây cũng là nơi vua Hùng thứ sáu, truyền ngôi cho Hoàng Tử Lang Liêu, là người đã trúng giải nhất trong cuộc thi, với hai thứ bánh Chưng và bánh Dầy, món ăn quốc hồn quốc tuý của dân tộc Việt.

Đền Trung hiện tại là địa điểm đặt Tổ ĐÌNH NAM BANG, thờ kính Mười Tám Vua Hùng. Trên cùng nơi đỉnh núi là Đền Thượng với tấm bảng vàng khắc bốn đại tự: NAM QUốC SơN Hà. Đây chính là nới Các Tổ Hùng hằng năm tới làm lễ Tế Trời Đất và Thần Nông. Cũng tại Đền Thượng vào đời vua Hùng thứ sáu, Phù Đổng Thiên Vương tức là Thánh Gióng đã đánh thắng giặc ân. Phía bên trái đền, có một ngôi mộ đá rất cổ kính và được mọi người tin là chốn an nghĩ nghìn thu của Hùng Vương thứ 6. Tại đây nhìn chung quanh, có nhiều núi lớn nhỏ, với hình tượng rất giống bầy voi đang hướng đầu quỳ chầu Tổ.

Trải qua bao đời, hằng năm dân tộc Việt đều cử

Page 102: VietLifestyles Magazine Issue 10

102 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

hành giỗ Tổ Hùng rất trang trọng vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch. Đây được coi là ngày hội lớn nhất của đất nước ta, theo đó dân tộc Việt vốn là Con Rồng Cháu Tiên, qua truyền thuyết Lạc Long Quân-âu Cơ. Trong suốt thời gian tồn tại của VNCH, tại thủ đô Sài Gòn cũng có Đền Hùng, để con cháu hằng năm tới làm lễ cúng giỗ. Chánh phủ Miền Nam đã có một dự án lớn, xây dựng Đền Hùng trên đỉnh nuí Chứa Chan, gần ngã ba ông Đồn, thuộc quận Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh. Tiếc thay chương trình xây dựng bị hủy bỏ theo vận nước vào ngày 30-4-1975. Hiện nay, Đền Hùng đã theo chân người Việt tị nạn khắp các nẻo đường hải ngoại tạm dung, vì người Việt còn thì ngày giỗ Tổ Hùng vẫn miên viễn không ai có thể xoá hay thay thế bằng một danh xưng nào khác, mà ông cha ta đã dựng lên từ mấy ngàn năm trong dòng sử Việt: “Bia đá chẳng mòn tòa miếu cũ Văn Lang muôn thuở tỏ Hùng Vương”

2- QUỐC HiệU Và QUỐC Kỳ ViệT nAM:

Theo sử liệu, thì quốc hiệu VIệT NAM chính thức xuất hiện vào niên lịch 1802 là năm mà vua Gia Long đã có công thống nhất được toàn cõi sơn hà từ Ải Nam Quan cho tới Mũi Cà Mâu, sau hơn 300 năm nội chiến triền miên giữa các dòng họ Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn và Nguyễn Tây Sơn.

Thật ra từ thế kỷ thứ XIV, hai tiếng Việt Nam đã thấy xuất hiện trong nhiều tác phẩm lúc đó như Nam Thế Chí của Hồ Tông Thốc, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú, Du Địa Chí của Nguyễn Trải, Trình Tiên Sinh Quốc Ngữ Văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Ngoài ra, các nhà khảo cồ sau này, còn tìm thấy nhiều bia đá có niên lịch ghi trước thế kỷ XVIII ở Bắc Việt. Trong tất cả các bia ký này, đều thấy có khắc hai chữ Việt Nam. Theo nhận xét của các học giả, sử gia hiện tại, thì hai chữ Việt-Nam lúc đó, mang chung ý nghĩa rất thiêng liêng, nhằm chỉ về một nước Việt ở Nam Phương. Để đối chọi với sự mai mỉa khinh nhờn của người Tàu phương Bắc, mà suốt dòng lịch sử, luôn coi VN như một quận huyện bản xứ, qua danh từ miệt thị “An Nam hay Giao Chỉ”.

Theo Dự Am Thi Tập của Phan Huy Chú viết năm 1792, cho biết vào năm Quang Trung thứ 5 nhà

Tây Sơn, đã ban chiếu đổi quốc hiệu An Nam thành Việt Nam. Tiếc thay nhà Tây Sơn đã tồn tại trong dòng sử Việt quá ngắn ngủi, nên việc sử dung quốc hiệu VN cũng theo vận nước trôi vào quá khứ. Riêng hai tiếng VN cũng đâu có khác gì thân phận của dân tộc Hồng-Lạc nhược tiểu, luôn trôi nổi trong dòng sinh mệnh lịch sử. Năm 1802 ngay khi thống nhất được đất nước, vua Gia Long đã cử Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định đi sứ sang nhà Thanh, trả lại ấn phong của vua Quang Trung và xin nhận quốc hiệu cũ là Nam Việt. Có lẻ chúng ta cũng biết Nam Việt là quốc hiệu của VN thời nhà Triệu (207-111 trước tây lịch), có lãnh thổ rộng lớn, bao gồm Vân Nam, Lưỡng Quảng, Hải Nam, Bắc Việt và ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tỉnh phía bắc Trung Phần. Do đó, chừng nào vua Càn Long mới chịu chấp nhận. Bởi vậy cho tới năm Gia Long thứ 3 (1804), nhà Thanh mới sai Tế Bá Sâm, mang quốc ấn và chiếu phong vua Gia Long, đồng thời cũng chấp nhận quốc hiệu của nước ta vào thời nhà Nguyễn là Việt Nam thay vì Nam Việt. Tuy nhiên phải đợi tới cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, hai tiếng VN mới được cả trong và ngoài nước, sử dụng với tất cả ý nghĩa thiêng liêng và toàn bích.

Riêng về lá quốc kỳ VN hiện tại, lại càng thêm phức tạp vì VN ngày nay đang sử dụng hai lá cờ: Đảng cộng sản quốc tế đệ tam đang đô hộ VN, được Bắc Bộ Phủ tại Hà Nội, xài lá cờ máu đỏ sao vàng, nhái theo lá cờ của đảng cộng sản Trung Hoa tỉnh Phúc Kiến, ngoài ra còn xài thêm lá cờ đảng giống cờ nước VN xã nghĩa có vẻ thêm búa liềm, theo nguyên mẫu lá cờ của Liên Bang Xô Viết cũ.

Còn quốc dân VN thì chính thức sử dụng lá cờ màu vàng ba sọc đỏ, xuất hiện từ ngày 2-6-1948 cho tới tháng 7-1954, đất nước bị chia đôi nhưng chính phủ VNCH ở phía nam vĩ tuyến 17, từ Đồng Hà-Quảng Trị, vào tới Mũi Cà Mâu, vẫn tiếp tục sử dụng quốc kỳ của quốc dân VN. Từ sau ngày 30-4-1975, tuy đất nước VN bị cộng sản quốc tế đô hộ nhưng cũng từ đó, trên khắp mọi nẻo đường hải ngoại, hơn ba triệu người Việt tỵ nạn cộng sản, vẫn theo truyền thống của ông cha, trân quý và chấp nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ, như một biểu tượng cao quý nhất của dân tộc.

Căn cứ theo tác phẩm Quốc Kỳ Việt Nam của Quốc Duy Nguyễn Văn An, thì lịch sử hình thành lá quốc kỳ của dân tộc, được khởi đầu từ sáng kiến của cụ Phan

Page 103: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Thanh Giản. Năm 1863 khi làm Chánh sứ hướng dẫn phái đoàn đi sứ sang Pháp, để xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Phần là Gia Định, Biên Hòa và Định Tường, đã bị thực dân Pháp cưỡng chiếm vào năm 1862. Khi tàu vào tới hải cảng, Pháp yêu cầu phái bộ VN treo quốc kỳ, để họ tổ chức bắn súng đại bác chào đón theo nghi cách ngoại giao quốc tế. Vì không chuẩn bị trước, nên Phan Thanh Giản phải lấy tạm chiếc khăn lụa màu vàng và dùng son đỏ viết trên đỏ bốn đại tự “Đại Nam Khâm Sứ”. Cũng từ đó, lá cờ trên đã trở thành Cờ Long Tỉnh, tượng trưng cho Triều Đình Nhà Nguyễn, với lãnh thổ còn lại gồm Bắc và Trung Phần.

Ngày 16-4-1945, học giả Trần Trọng Kim được Quốc Trưởng Bảo Đại, ủy nhiệm lập Chính Phủ với nội các gồm 10 Bộ Trưởng. Ngày 2-6-1945, Thủ Tướng Trần Trọng Kim quyết định chọn quốc kỳ mới cho VN. Đó là lá cờ nền vàng, ba sọc đỏ theo hình quẻ Ly (--) trong kinh Dịch. Ngày 30-6-1945, Ông lại chọn bài Đăng Đàn Cung làm Quốc Thiều.

Tháng 2-1946, D’Argenlieu được cử làm Cao ủy Đông Dương, mục đích tái lập lại sự đô hộ trên ba nước Việt-Miên-Lào, mà Pháp đã bĩ quân phiệt Nhật đánh đuổi khỏi vùng vào ngày 3-9-1945. Để tiến tới ý đồ bất lương tên thực dân mưu toan nhiều lần tách hẳn Nam Kỳ của VN, để nhập vào lãnh thổ Pháp, đồng thời cai trị Bắc và Trung Phần như trước tháng 3-1945. Tuy nhiên âm mưu xảo trá và nguy hiểm của giặc, lần lượt bị quốc dân VN phát hiện và chống trả, khiến cho các chính phủ Nguyễn Văn Thinh và Lê Văn Hoạch, cũng lần lượt sụp đổ theo ý đồ thâu tóm đất đai của người Việt.

Ngày 8-10-1947, Nguyễn Văn Xuân làm Thủ Tướng và lập nội các mới, trong đó Trần Văn ân được cử làm Thứ Trưởng Thông Tin. Trong giai đoạn này, hầu như tất cả các vị trí thức yêu nước cũng như những đảng phái quốc gia, đều cực lực chống lại chiêu bài chia cắt Nam Phần thành một miền tự trị thuộc Pháp.

Nương theo lòng dân lúc đó, cụ Trần Văn ân qua tư cách của một chính khách kiêm Thứ Trưởng Chính Phủ, thẳng thắn đề nghị Thủ Tướng Xuân, sử dụng danh xưng “Nam Phần VN”, để thay thế cái gọi là “Nam Kỳ Cộng Hòa Tự Trị”, mà thực dân Pháp và bọn Việt Gian lúc đó đã ngụy xưng một cách trơ trẽn. Ngoài

ra, ông cũng đã chọn Quốc Ca và Quốc Kỳ cho cả nước.

Vào thời điểm 1948, lúc đó trên lãnh thổ VN đang sử dụng năm lá cờ khác nhau: Ba lá của ba kỳ Bắc-Nam-Trung, một của đạo Cao Đài và lá thứ năm của Phật Giao Hòa Hảo.

Cũng qua tài liệu dẫn chứng trên, trong ủy Ban chọn Quốc Ca và Quốc Kỳ cho nước VN độc lập, có Nguyễn Hữu Thiều làm chủ tịch, cùng các đại diện Đổ Quang Giai (Miền Bắc), Trần Văn Lý (Miền Trung), Nguyễn Văn Xuân (Miền Nam) cùng hai đại diện của Phật Giáo Hòa

Hảo và đạo Cao Đài. Cuộc triển lãm năm mẫu cờ tại Phòng Khánh Tiết Sài Gòn, cuối cùng Uỷ Ban đã quyết định chọn Lá Cờ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ, làm Quốc Kỳ của Quốc Dân và Quốc Gia VN.

Sự kiện lịch sử trên, về sau được Cựu Hoàng cũng là cựu Quốc Trưởng Bảo Đại, đề cập tới trong tác phẩm Con Rồng Việt Nam (Le Dragon D’Annam), xuất bản năm 1990. Ngày 5-6-1949, trên chiến hạm Duguay Trovin, bỏ neo trong vịnh Hạ Long, lúc đó trên tàu có sự hiện diện của Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân, Cao Uỷ Pháp tại Đông Dương là Emile Bollaert đại diện nước Pháp, thừa nhận nền độc lập của VN, mà quốc kỳ là lá cờ vàng ba sọc đỏ như chúng ta hiện tại đang trân quý trên khắp mọi

Page 104: VietLifestyles Magazine Issue 10

104 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

nẻo đường lưu vong hải ngoại và cả trong hồn tim của triệu triệu người VN trong nước đang sống nơi xã nghĩa thiên đàng.

Cho nên Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ có một ý nghĩ khác biệt với Lá Cờ Máu của Cộng Sản VN, vì nó không phải là của riêng bất cứ ai, từ Bảo Đại tới Nguyễn Văn Xuân, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Trần Văn Hương hay Dương Văn Minh. Trong khi đó lá cờ máu sao vàng, từ hình thức tới nội dung là tài sản riêng của đệ tam quốc tế, của Liên Xô, Trung Cộng và Việt Cộng. Đó cũng là lý do thiêng liêng mà người Việt qua mọi giai đoạn, từ trong nước cho tới cuộc sống lưu vong, vẫn quyết tâm gìn giữ và đấu tranh để quốc tế công nhân, dù hiện nay người Việt quốc gia không có lãnh thổ, từ sau ngày 30-4-1975, quốc hận, gia vong, đổi thời cuộc đổi đời.

Lá quốc kỳ VN là biểu tượng cao quý nhất trong linh hồn người Việt. Tháng 7-1954, hơn hai triệu người đất Bắc và các tỉnh miền trung bên kia vĩ tuyến 17 vì công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ của quốc dân, nên cắt ruột gạt nước mắt, bỏ xứ vào Nam tìm tự do dưới bóng lá quốc kỳ màu vàng. Ngày 30-4-1975, hàng triệu người Việt lại bỏ nước ra đi vì không sống nổi đưới lá cờ máu của đảng cộng sản, cho tới ngày nay, lập trường chính trị vẫn không hề thay đổi.

Lá cờ của quốc dân VN hiện tại, nền màu vàng, hình chữ nhật bề ngang bằng nửa chiều dài. Trên nền vàng, ở phần giữa là ba sọc đỏ có kích thước bằng nhau. Màu vàng của lá cờ tượng trưng cho dân tộc VN, trong cộng đồng các dân tộc Châu Á da vàng. Màu đỏ tượng trưng cho sự đấu tranh gian khổ, đẫm đầy huyết hận, nước mắt đoanh tròng, trong suốt chiều dài của lịch sử chống ngăn ngoại xâm. Riêng Ba sọc đỏ tượng trưng cho ba phần của đất nước VN. Lúc đó, chính ký giả Nguyễn Kiên Giang (tên thật Lý Thanh Cần ), giữ chức Giám Đốc Phòng Báo Chí thời Thủ Tướng Xuân. Ông là người được chính phủ giao phó thực hiện lá quốc kỳ. Song song, Thủ Tướng Xuân còn chấp nhận bài hát “ Thanh Niên Hành khúc” của Lưu Hữu Phước sáng tác, lúc đó đương sự cũng như hằng triệu triệu thanh niên nam nữ VN yêu nước, đang dấn thân đấu tranh chống thực dân Pháp, trong hàng ngũ Việt Minh..

Ngoài ra trong tác phẩm Việt Nam Nhân Chứng, cựu tướng Trần Văn Đôn cũng có viết là chính ông ta và tướng Lê Văn Kim, là tác giả đã đề nghị thực hiện quốc kỳ và quốc ca VN hiện tại. Nhưng sự xác nhận trên, chẳng những bị cụ Trần Văn ân là nhân chứng, tác giả cờ và quốc ca, cực lực phản đối, mà còn bị nhiều người gạt bỏ không tin là sự thật. Bởi vào năm 1948, Trần văn Đôn cũng như Lê Văn Kim... chỉ là sĩ quan hạ cấp trong quân đội, thì chừng nào mới có cơ hội được mời vào phòng hội, để nghị sự một vấn đề trọng đại của quốc gia lúc đó, chỉ có Nguyên Thủ, các cấp Bộ Trưởng, Thủ Hiến ba kỳ và lãnh đạo cao cấp của của các giáo phái .. mới được mời họp, ý kiến và quyết định.

Trong suốt cuộc chiến VN kéo dài gần 20 năm (1955-1975), những ai đã từng là người dân trong vùng chiến nạn, xôi đậu, bị giặc chiếm hay là lính trận chiến đấu nơi sa trường, đồn nghĩa quân cheo leo miền biên tái, những biệt chính, biệt kích cảm tử hoạt động riêng rẽ và các quân nhân bị thất lạc trong lúc đụng trận, mới cảm nhận được sự thiêng liêng của lá cờ vàng 3 sọc đỏ và bản quốc ca hùng tráng, được thổi lên khi xung trận. Quốc kỳ VN như một ngọn đuốc soi đường mở lối đấu tranh cho thanh niên nam nữ miền Nam trong suốt 20 năm đoạn trường máu lệ, khi đất nước bị cộng sản đệ tam xâm lăng cướp đoạt. Có còn nhớ hay không những ngày tang tóc hỗn loạn của Tết Mậu Thân (1968), mùa hè đỏ lửa 1972 tại An Lộc (Bình Long), Quảng Trị, Kon Tum, Bình Định... Rồi những ngày thi hành cái gọi là hiệp định ngưng bắn vào tháng 1-1973 và sau rốt là 55 ngày cuối cùng của VNCH vào năm 1975.

Tại chiến trường, để treo được ngọn cờ vàng ba sọc đỏ, biểu tượng của quốc gia, lên Kỳ Đài Huế trong Tết Mậu Thân, trền ngọn Đồi Đồng Long (An Lộc), Tòa Hành Chánh Kon Tum và nhất là tại Cổ thành Đinh Công Tráng-Quảng Trị… đã có không biết bao nhiêu sinh mạng của lính, trong mọi binh chủng từ NQ+DPQ, Bộ Binh, Biệt Động Quân, Biệt Kích Dù, Thủy Quân Lục Chiến và Nhảy Dù, đã gục ngã làm thang cho đồng đội, tiếp nối hết lớp này tới đợt khác, mới đạt được thắng lợi cuối cùng. Năm 1973, cọng sản Hà Nội qua đồng thuận của Mỹ, đóng quân trên lãnh thổ VNCH theo tinh thàn hiệp ước ngưng bắn. Chúng đã cố gắng treo dán khắp nơi từ cờ lớn tới cờ nhỏ, những lá cờ máu, khiên cho người lính VNCH,

Page 105: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

lại phải chịu nhiều thương vong, dễ bảo vệ xóm làng, dân chúng, không để mất vào tay cộng sản.

Rồi những ngày cuối cùng của tháng tư đen 1975, trong khi hầu hết bọn khoa bảng trí thức, chuyên lợi dụng sự tự do dân chủ của chế độ, để phá thối đất nước miền Nam, ùn ùn tìm đủ mọi cách bỏ chạy trước ra ngoại quốc và nay lại tiếp tục phá thối cộng đồng người Việt hải ngoại, làm lợi cho VC hầu kiếm chút danh cặn tiền bèo. Trong lúc đó, thì người lính lại chết hay bị thương, ở lại để bảo vệ thủ đô, bến tàu, phi trường, xa lộ và những bãi đáp trực thăng, giúp Mỹ và hậu phương có cơ hội chạy.

Thử hỏi trong giờ thứ 25, tính sổ lại xem có bao nhiêu tướng lãnh đã bỏ chạy? Hay nói đúng hơn gần hết đã ở lại chiến đấu với đồng đội thuộc cấp, cho tới lúc tàn cuộc. Những danh tướng Lý Tòng Bá, Lê Minh Đảo,Trần Quang Khôi, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ, Lê Văn Hưng, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai, Hồ Ngọc Cẩn... há không có phương tiện như Nguyễn Cao Kỳ, để trốn chạy ra tàu Mỹ hay sao? Nhưng họ là quân tử thời đại, là kẻ sĩ nên coi trọng khí tiết làm tướng hơn sinh mạng một đời. Vì vậy biết ở lại sẽ chết nhưng vẫn chấp nhận hoàn cảnh, cuối cùng kẻ thì tự tử, còn người bị giam cầm nhiều chục năm nơi tận cùng biên tái, làm gương muôn đời cho hậu thế soi chung, vì hai chữ hy sinh cao quý “lưu thủ đan tâm, chiếu hãn thanh”…Trong khi nguyên thủ bỏ chạy, còn TT Dương Văn Minh thì chuẩn bị đầu hàng giặc nhưng quanh Sài Gòn và khắp bốn phương tám hướng, tất cả những đơn vị còn lại của VNCH, vẫn hiên ngang chiến đấu trong đơn độc. Nên không ngạc nhiên khi được đọc qua lời phê bình của Sử gia người Anh, Sir Edward S Creasy, qua danh phẩm Fifteen Decisive Battles of The World, cho biết tầm quan trọng của một cuộc chiến, không phải chỉ căn cứ vào số người chết, tù binh và chiến lợi phẩm. Nó được tính bằng thành quả ngày hôm nay, do cuộc chiến thắng đem lại. Vậy ta thử hỏi sau ba mươi sáu năm chiến tranh chấm dứt (30/4/1975 -30/4/2011), kẻ chiến thắng là đệ tam cộng sản Hà Nội, đã làm được những gì, để mang tới phúc lợi, no ấm cho dân tộc VN? Trong thời gian đó, đất nước chúng ta có được độc lập tự do hay không? Cứ nhìn kết quả mà không cần phải đợi

câu trả lời.Ba mươi sáu năm rồi, Việt Cộng vẫn là Việt Cộng dù ngày nay hình người có thay đổi từ quần áo vải thô sang lụa tơ gấm nhiễu. Tất cả vẫn nguyên vết như cái thuở hồng hoang mới rời hang Pắc Pó, rừng Bắc Sơn hay chui ra trong các hang Củ Chi, Vĩnh Mốc. Vẩn đảng cộng sản là trên hết, còn nước thì nước xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tất cả quốc gia đều là tài sản của đảng, của cán bộ nên cứ ngang nhiên xén bán, cầm thế, mà không cần biết tới hậu quả di hại cho con cháu và dân tộc mai sau.

Tám mươi mốt năm qua, người Việt đã trăm lần hòa hợp, hòa giải, hòa bình với cộng sản nhưng trăm lần như một, lần nào cũng bị chúng xảo quyệt, lường gạt, đâm sau lưng, mà lần cuối cùng đau đớn nhất là ngày 30-4-1975. Cho nên ba mươi sáu năm nay, kể cả trẻ con cũng không còn ai tin vào sự hứa hẹn của cộng sản, trừ bọn cò mồi không tim óc dù đã có cả núi bằng cấp và chữ nghĩa. Bởi vậy chỉ còn một cách duy nhất, là cả nước đứng dậy phá tan xiềng xích nô lệ của đảng cộng sản, để đòi lại những gì mà chúng ta đã mất, trong đó quan trọng nhất là quyền sống của kiếp người. Vấn đề còn lại hiện nay, không phải là chờ Mỹ hay bất cứ một thế lực nào bật đèn xanh đèn đỏ, mà là thời gian và lòng người. Đã có không biết bao nhiêu ngọn đuốc soi bước dẫn đường, suốt ba mươi sáu năm qua như Trần Văn Bá, Võ Đại Tôn, Lý Tống.. và nhiều nam nữ anh hùng khác. Tuy Họ đã thất bại trước bạo quyền nhưng ngọn đuốc tự do vẫn được chuyền tay thắp sáng, cho thế hệ hậu duệ và các đồng chí đồng bào, đã và đang đấu tranh cho sự quang phục của đất nước.

Có ai trong đời không một lần phải chết nhưng trước khi nhắm mắt lìa đời, phải làm một điều thiện cho quê hương, để khi xuôi tay nhắm mắt, không phải ngậm cười nơi chín suối hay cứ than thân trách phận vì: “Nợ nước chưa xong đầu đã bạc trăm năm thân thế bóng tà dương…”

Hỡi ơi đời nay, không có gì buồn hơn nỗi buồn nhớ nhà khi tuổi già, dù nhà và nước đang ở trước mắt mình: “Chiều xuống quê nhà đâu đó tá ? Trên sông, khói sóng não lòng ai …” (Thôi Hiệu)

Page 106: VietLifestyles Magazine Issue 10

CảM TạNam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Ngưỡng bạch Hòa Thượng chứng minh, chư Tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng, Ni.Kính thưa quý vị lãnh đạo các Tôn giáo, đại diện quan khách chính quyền, quý hội đòan, đòan thể, cơ quan truyền thông báo chí, quý thân hào nhân sĩ, mạnh thường quân, ân nhân và quý đồng hương Phật tử.

Sau hơn một năm chuẩn bị, đại lễ cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới Arizona nhằm cầu nguyện hòa bình, bình an hạnh phúc đến với mọi người mọi nhà khắp mọi nơi trên thế giới cũng như tại tiểu bang Arizona đã diễn ra hết sức trang nghiêm long trọng.

Trước hết thay mặt ban tổ chức chúng con xin đê đầu đảnh lễ, kính tạ chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni đã không quản ngại đường xá xa xôi từ khắp các tiểu bang Hoa Kỳ cũng như các quốc gia khác về đây chứng minh tham dự và cầu nguyện cho buổi lễ hôm nay. Sự hiện diện từ nghiêm của quý Ngài dưới bóng dáng Phật Ngọc Từ Tôn là sự hiện thân cao quý và niềm tin Phật Pháp ngày mai hưng thịnh nơi xứ người.

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ sự nhiệt tình ủng hộ của chính quyền tiểu bang Arizona, đặc biệt là thành phố Mesa, đã tạo điều kiện thuận lợi trợ duyên cho Đại lễ và một phần bảo trợ của Mesa

Amphitheater.Xin cảm tạ quý cơ quan truyền thông báo chí Việt-Á- Mỹ đã giúp Ban Tổ Chức chúng tôi trong việc chuyển tải những thông tin, thông điệp của buổi lễ đến với tòan thể Đồng hương, phật tử, đại chúng tại Arizona:

Các đài truyền hình địa phương, Đài Radio Tiếng Nước Tôi, nguyệt san Việt Lifestyles, nguyệt san Bút Tre, Bán tuần báo Phượng Hòang News, Tuần báo Sài Gòn Nhỏ, nguyệt san Rạng Đông, Nhật báo Arizona Republics, Asian American Times, The Filipino American Journal, Arizona Filipino Forum, Southwest Chinese News, AmWest Chinese Post, Korean Today, v.v.

Chân thành cảm tạ quý mạnh thường quân, các nhà hảo tâm bảo trợ cho chương trình: Dr. Ki Ngo Dentistry, TNT AZ Radio, New Saigon Entertainment, nguyệt san Bút Tre , Van On Fabrication, Hi’s Silk Flowers, E-Tax & Insurance Agency, Papaya Thai Restaurant, Jasmine Café by Papaya Thai, Mango Thai Restaurant, Phoenix Area Sound, Stage & Lighting Services, tiệm kim hoàn Golden Jade, chợ Lâm, chợ Lee Lee, Tip Top Nails, King World Nails, cùng với rất nhiều những cơ sở thương mại khác đã phát tâm giúp đỡ ban tổ chức bảo trợ bằng mặt hiện kim cũng như bằng hiện vật cho chương trình.

Ngoài ra để tổ chức thành công

đại lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới hôm nay là sự đóng góp thời gian & công sức của rất nhiều người thiện nguyện trong suốt gần một năm qua, mà đáng kể nhất là cô Thanh Mai Lê, giám đốc đài TNT Arizona & chủ bút nguyệt san Việt Lifestyles và anh Hoàng Giang, phó giám đốc đài TNT Arizona. Trong đó, chúng tôi cũng ghi nhận sự hổ trợ rất tích cực của một số hội đoàn như ban nhạc Temptation, ban nhạc Tuệ Đăng, Liên Hội Việt Mỹ Arizona, Tiếng Nói Từ Trái Tim, nhóm Hoa Từ Bi, cùng với sự hiện diện của quý vị đại diện các hội đoàn, đoàn thể, quý quan khách đã đến tham dự buổi lễ hôm nay để buổi lễ được thêm phần long trọng.

Cảm tạ tri ân toàn thể quý Phật tử, các gia đình Phật tử, quý Đồng hương, các thành viên của BTC trong hơn một năm qua đã dành rất nhiều tâm tư, tài chánh, công sức, thời gian cho sự thành tựu hôm nay.

Kính thưa chư Tôn và quý liệt vị,

Sự tham dự ủng hộ của quý Ngài và quý vị là sự ủng hộ lớn lao cho chúng tôi trên con đường hoằng pháp độ sanh. Sau cùng kính nguyện hồng ân Tam Bảo chứng minh gia hộ chư Tôn pháp thể khinh an, quý Phật tử, quý đồng hương cùng bửu quyến luôn được bình an hạnh phúc.

Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát.

106 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 107: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

TIEN WONGTIEN WONGHot Pot

“nhà hàng đầu tiên chuyên về lẩu”

GRAND

OPENIN

G

GRAND

OPENIN

G

LẨU là món ăn của rất nhiều nước trên thế giới.

Chúng tôi hân hạnh giới thiệu với quý khách những món LẨU đặc chế từ Hồng Kông, và Nhật Bản với hương vị đậm đà bảo đảm vị ngọt, vị thanh, không chất béo. Được biến chế từ những gia vị thiên nhiên giúp người dùng hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng.

Nhà hàng TIEN WONG dùng những thực phẩm tươi sống, cao chất lượng. Đảm bảo hợp an toàn vệ sinh. TIENWONG có những miếng thịt bò và thịt thượng hạng.

Chúng tôi phục vụ quý khách ân cần lịch sự và chu đáo.

Là nơi lý tưởng để họp mặt gia đình, bạn bè và người thân.

Xin mời quý khách ghé qua nhà hàng TIEN WONGđể thưởng thức những hương vị tuyệt vờimà quý khách đang tìm kiếm.

Xin chân thành cãm ơn quý khách. Toàn thể nhân viênnhà hàng TIENWONG kính mời.

Chuyên phục vụ quý khách có nhu cầu ăn khuya .

FREENƯỚC MÍA LAU FREENƯỚC MÍA LAU

(480) 802-25252330 N. Alma School Rd # 118, Chandler AZ 85 224(On Alma School Rd, between Warner &Elliot)[email protected] / www.thehotpot.us

MỞ CỬA 7 NGÀY4 PM -12 AM

Page 108: VietLifestyles Magazine Issue 10

PHươnG XA

Khi tôi vừa mới lớnĐã xa cách quê hươngXa đến năm mười chínChan chứa đầy nhớ thươngXa quê hương tôi nhớTha thiết nhiều nỗi niềmBiết nói sao cho xiết Nơi xứ người lặng im

Từ khi tôi mất nướcBao chết chóc đau thươngTừ khi xa xứ ViệtCõi lòng là niềm đauBa tôi còn hay mấtMẹ tôi chắc đã giàCon đường ngày xưa đóChắc mòn vì máu phai

Nghe tin người bạn mấtKhông nén hương trên mộThân xác chôn nơi nàoChắc buồn dưới vực sâuCon chó bên hàng xómGiờ còn sủa hay không?Hay anh dũng ra điNhư bao người lính Việt

Nếu có một ước mơXin dâng trọn quê hươngTình thương người xa xứAn lành trên muôn phươngNgồi đây trầm lặng mãiBiết lặng trầm gì đâyGởi thơ về quê trướcRồi ngày mai ta về.

Jason Le

Năm này nữa là 35 năm chẵn,Bỏ nước, bỏ quê, lữ thứ tha phương.Tóc bây giờ ai nấy ngả màu sương.Còn bao nữa phải lên đường lìa thế?Ngày ra đi các con còn quá trẻ,Đến hôm nay đã gia thế đủ đầy,Rồi nội ngoại, gái trai, các cháu cả bầy,Cùng học tập với bạn, Thầy các nước. Qua tới Mỹ thì kể như có phước,Trẻ nhỏ, người già, hết thảy được ấm no.Được bình quyền không phân biệt màu daKhông giống ở quê nhà xưa đói khổ.Nhưng đôi lúc cũng thấy buồn da diết, Lớp già nua rồi vĩnh biệt quê hương.Các cháu, các con có còn biết yêu thương.Đến nước Việt, mấy đại dương xa tắp?Có biết đường vô Nam, ra Bắc?Có biết bà con nơi xa lắc xa lơ?Có biết VIETNAM, xứ Huế đẹp như thơ?Biết Đà Lạt sương mờ, hoa như gấm trải?Có biết Nha trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Đèo Hải?Có biết VIETNAM, gấm vóc trải non sông?Nơi chôn rau, cắt rốn của cha ôngNơi chiến tích bao anh hùng vang dội?

Rồi Hà Nội, Saigon, Sông Hương, Vịnh Hạ?Tất cả thành xa lạ với cháu con.Đâu thâm tình tha thiết với nước non?Đâu còn nhớ cội nguồn mình dân Việt? Tiếng VIETNAM có cháu nào biết hết?Tiếng nước ngoài thì lưu loát giỏi giang.Học tập thành danh thì quá đỗi vinh quang.Nhưng chỉ sợ cháu con quên tiếng Việt.Không biết VIETNAM mấy mươi năm nội chiến,Nhà trống, đồng không, dâu biển tang thương, Không biết cha ông phải vượt mấy đại dương,Máu thành suối, và xương cao tợ núi.Mừng cháu con thành danh, tuy vui nhưng cũng tủi,Mấy chục năm ròng, lủi thủi chốn tha phương. Thế hệ mai sau còn biết nhớ quê hương?Biết lưu luyến, biết vấn vương quê Mẹ?Có bao giờ biết nhỏ đôi giòng lệ?Nhớ thương về nơi đất Mẹ VIETNAM?Có biết rằng dù sông cạn đá mòn,Hồn dân Việt vẫn còn trong huyết quản?

HOàI HươNG.nỗ

i Tr

Ăn

TrỞ

CU

ả n

ời X

A X

KiếM BÚTVô Danh

Tổ quốc bao năm rụng lá vàngCành gầy thân héo đượm màu tangCăm thù mây khuất mờ sông núiUất hận sương rơi quạnh xóm làng Khoát áo phong trần mưu sự nghiệpMang hờn tổ quốc nặng hành trangKiếm vung dựng lại giang san ngọcBút phóng đề thơ mở sử vàng

CHiềU 30 THánG 4 Ở SAn FrAnCiSCoTrần Trung Đạo

Vô tình thôi, ta trở lại nơi này

Chiều tháng Tư ngồi trông ra cửa biểnCơn gió lạnh thổi lòng ta xao xuyến

Thái Bình Dương, ta nhớ lắm, Thái Bình DươngCũng thấy gần thêm, một chút, với quê hương

Một chút nữa trong nghìn trùng diệu vợiÔi đất nước, sau mười năm “đổi mới”

Có lớn hơn thêm một chút tình ngườiTừ độ vầng trăng tắt bóng trên đồiTa mang thơ đi vào đời máu chảy

Niềm đau nhức trong lòng ta lớn mãiVẫn ngày đêm mang nguyện ước đi tìm

Bước giữa quê người, đường mấy nẻo chênh vênhBao toan tính và bao lần dang dở

Chiều San Francisco, ta nghe hồn trăn trởBay về đâu, đàn chim Việt, sẽ về đâu ?

Vô tình thôi, như những hạt mưa ngâuThấm ướt trên vai ta đời đơn bạc

Ba mươi tháng Tư, mười lăm năm lưu lạcChưa nguôi niềm thao thức thuở hoa niên.

108 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 109: VietLifestyles Magazine Issue 10

Direct: 623.707.6990 - Fax: [email protected] - www.rpmphoenixmetro.com

PROPERTY MANAGEMENT & REAL ESTATERPM PHOENIX METRO

2432 W. Peoria Ave #1266 - Phoenix, AZ 85392

Brokerage: Real Property Management Phoenix MetroDB: Joe Reynolds

Quí Vị đang có căn nhà để trống và phải đóng tiền nhà mỗi tháng?Quí Vị đang có người thuê nhà, nhưng không trả tiền thuê nhà?Quí Vị mệt mỏi và đau đầu vì công ty quản lý nhà mà quí vị giao thác không làm hài lòng quí vị?Quí Vị không đủ khả năng mua nhà và cần thuê nhà?

Hãy gọi ngay cho RPM PHOENIX METRO! Chúng tôi sẽ làm tròn bổn phận và trách nhiệm của một người quản lý để quí vị được hài lòng.

Đồng thời công ty của chúng tôi sẽ giúp Quí Vị về việc đầu tư, MUA, BÁN, CHO THUÊ, VÀ QUẢN LÝ căn nhà của Quí Vị một cách hữu hiệu, nhanh chóng, nhiệt tình & vui vẻ.Hãy để chúng tôi xóa những phiền muộn và lo âu của Quí Vị bằng kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh địa ốc.

LAURA ANH PHAMRealtor/ Property Manager

Unlock Your KeyTo Success

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 110: VietLifestyles Magazine Issue 10

In The World

Bugatti VeyronThis car goes for nearly $1.6 million, and with the 2008 model’s interior designed by this this fashion

house (Hermes), you get an idea why. The former American Idol judge (Simon Cowell) owns one.

THe

110 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 111: VietLifestyles Magazine Issue 10

SSC Ultimate Aero $750,000 will get you into this car, which has a top speed of 273 mph. You’ve got to act fast to get one. Only 24 were produced.

Lamborghini ReventonOnly 20 of these cars were produced – 40 if you include the Roadster version. Maybe that explains the $1.42 million price tag? A Saudi man recently �lmed the car going 222 mph.

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 112: VietLifestyles Magazine Issue 10

Maybach LandauletThis ultimate luxury car includes a rear refrigerator and automatically closing doors. At $1.4 million, it’s a car for the super rich. Even the design assumes that a chau�eur will be used.

Leblanc MirabeauThe $720,000 Mirabeau has extras, including automatic

gear shifting. When you can a�ord a car like this, why

waste time shifting?

112 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 113: VietLifestyles Magazine Issue 10

Ferrari EnzoWith a price tag of $640,000, this car is driven by a handful of celebrities, including actor Nicolas Cage and this legendary musician, Eric Clapton.

McLaren F1Built for racing by this Formula

One car designer (Gordon Murray), it’ll cost you about

$970,000. This well-known hair stylist (Paul Mitchell) owns one.

Pagani Zonda Cinque RoadsterWith a price tag of $1.8 million, this exclusive car has only �ve available in the world

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 114: VietLifestyles Magazine Issue 10

$8.7 MillionThis car, one of amazing beauty, belongs to Ettore Bugatti’s personal collection. He had it built between the years of 1913 and 1939 according to his wishes – evidence enough for its class. The origi-nal Bugatti was built with a 12.7 L engine and had a going rate of $45,000, which would be around 520,000 € today. A total of 6 models were made, 4 of which were sold immediately and the last 2 were preserved by Bugatti himself in a private garage on his estate. Behind a protective wall, the 2 Royales survived WWII and found a spot after the war in the Cunningham Museum in California. After Bugatti’s death the immense collection was inherited by Miles Collier, who decided to sell the Royale in 1987. It rests now in the hands of a Japanese car lover who forked over the most money ever spent on one car – at least at that time.

Koenigsegg TrevitaNever heard of it? Probably because the Trevita is out of your price range. This $2.2 million dollar ride is only available to three lucky owners. One of them is this late-night host (Jay Leno) and car collector.

1931BUGATTI ROYALEKELLNER COUPE

114 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 115: VietLifestyles Magazine Issue 10

OPEN

TRAN INSURANCE INC.TRAN INSURANCE INC.Auto-Home-Business and Life

310 N. Dobson Rd., #4 - Mesa, AZ 85201

ĐỊNH GIÁ MIỄN PHÍ TRÊN INTERNETwww.allstate.com/dkimtran

Xin liên lạc: Kim Trần (480) 833-5138

Toll Free: 1-866-833-5138

HNÌĐ AIG ÀV ỊV ÝUQ AỦC GNỐS IỜĐ OHC TẾIHT NẦC MỂIH OẢB

KIM DUNG TRẦNCử nhân Khoa học

Texas Southern University

- Bảo hiểm nhà trống(vacant home) Bảo hiểm nhà (trộm cắp, hỏa hoạn, lụt)- Dịch vụ Escrow trong vòng 1 tiếng- 20% discount cho nhà và xe- Bảo hiểm nhà ở và nhà cho thuê- Bớt đến 35% tiền bảo hiểm nhà cho thuê nếu có bảo hiểm xe và nhà

GIÁ ĐẶC BIỆT:

- Bớt 6% nếu trả in full.- Cho good driver (3 năm và 5 năm không ticket và accident)- Cho good student- Cho quý khách có bảo hiểm liên tục 12 tháng- Cho quý khách có bảo hiểm 2 xe trở lên- Cho quý khách mua nhà và xe.- Bớt 5% nếu trả tiền thẳng từ nhà băng- Bớt 10% nếu mua bảo hiểm trước 1 tuần

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

- Đủ loại bảo hiểm thương mại (nhà hàng, tiệm Nails, văn phòng bác sĩ . . . )

- Định kỳ (5, 10, 20, và 30 năm)- Trọn đời- Bảo hiểm không cần thử máu và nước tiểu.

Monday-Friday: 9:00 am - 6:00 pm Saturday By Appt. Sunday: Closed

BẢO HIỂM XE HƠI, XE GẮN MÁY, TÀU (Auto, Boat, and Bicycle)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 116: VietLifestyles Magazine Issue 10

Canxi (Calcium), một khoáng chất được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm gần đây đã nhận được sự chú ý một cách tiêu cực trong ngành y tế gồm cả giới báo chí. Nhìn về khía cạnh y-khoa, 99% canxi trong cơ thể con người được lưu trữ trong xương và răng, phần còn lại được lưu trữ trong các tế bào mô mềm (0.9%) và trong máu (0.1%), nơi nó có thể ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan thần kinh, hệ thống tim mạch và cơ bắp. Thông thường, những người có nguy cơ thiếu canxi trong máu bao gồm những người ít uống sữa tươi, ăn chay trường, phụ nữ mất kinh nguyệt hay những người bị suy thận. Ngoài những trường hợp kể trên, một số thuốc Tây có thể gây thiếu canxi trong máu. Những cuộc thăm dò và xét nghiệm gần đây cho ta thấy sự bổ sung Canxi tuy có tìm năng hỗ trợ và mang đến lợi ích cho hệ thống tim mạch nhưng cũng mang đến những rủi ro và tai hại cho hệ thống tim mạch hoặc dẫn đến sạn thận nếu dùng không đúng liều lượng chỉ định bởi y khoa.

Trên thực tế, lượng canxi rất cần thiết và quan trọng cho sự rắn chắt về cấu trúc của bộ xương trong cơ thể chúng ta. Sự thiếu hụt canxi trong cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương (osteoporosis). Loãng xương là một tình trạng đặc trưng bởi sự suy giảm về mật độ của xương (bone density), ảnh hưởng đến sức mạnh và sự vững chắc của xương, làm cho xương dễ gãy vỡ. Loãng xương ảnh hưởng cả hai giới- nam (trên 70 tuổi) và nữ (trên 50 tuổi). Những yếu tố gia tăng nguy cơ loãng xương bao gồm: Nữ giới, chủng tộc da trắng hoặc Á châu, gen gia đình, tiêu thụ quá nhiều rượu, ít tập thể dục, mức hoóc môn

estrogen thấp ở phụ nữ (trường hợp này thường xảy ra trong thời kỳ mãn kinh hoặc sau khi trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ hai buồng trứng), thiếu vitamin D trong cơ thể, cường tuyến cận giáp, và một số thuốc Tây có thể gây loãng xương chẳng hạn như: prednisone, methylprenisone, phe-nytoin, heparin v.v. Ngoài những yếu tố vừa đề cập, hút thuốc lá mỗi ngày trong một thời gian dài có thể giảm từ 5% đến 10% khối lượng mật độ của xương. Đặc biệt ở nữ giới, hút thuốc lá làm giảm nồng độ hoóc môn estrogen trong cơ thể và có thể dẫn đến mãn kinh sớm và đưa đến tình trạng loãng xương. Hiện nay khoảng 10 triệu người Mỹ mắc căn bệnh nàỵ Trong số 10 triệu người đó, có 80% là phụ nữ (50 tuổi trở lên) và phương cách điều trị chính cho bệnh loãng xương là giúp bệnh nhân duy trì lượng canxi trong máu bằng cách bổ sung cả hai canxi và vitamin D hàng ngày (vì vitamin D giúp hấp thụ canxi trong cơ thể). Liều độ bổ sung canxi hàng ngày tùy thuộc vào tuổi tác. National Osteoporosis Foundation (NOF) của Hoa Kỳ khuyến cáo người lớn từ 50 tuổi trở lên nên bổ sung ít nhất 1,200 mg canxi và từ 800 đến 1,000 (IU) International Units Vitamin D mỗi ngày. Để phòng tránh các vấn đề tai hại đến sức khỏe, NOF cũng khuyến cáo rằng chúng ta không nên dùng quá 2,000 mg đến 2,500 mg canxi mỗi ngày. Tuy nhiên, một điều khá nghịch lý trong ngành y khoa là một cuộc khảo sát thực hiện trong năm 2007 cho thấy việc bổ xung canxi nhằm chống loãng xương không được mấy hữu hiệu. Dựa

CanxiCanxiNGUY CƠ TIM MẠCH,

SẠN THẬN

116 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 117: VietLifestyles Magazine Issue 10

Canxi (Calcium), một khoáng chất được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm gần đây đã nhận được sự chú ý một cách tiêu cực trong ngành y tế gồm cả giới báo chí. Nhìn về khía cạnh y-khoa, 99% canxi trong cơ thể con người được lưu trữ trong xương và răng, phần còn lại được lưu trữ trong các tế bào mô mềm (0.9%) và trong máu (0.1%), nơi nó có thể ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan thần kinh, hệ thống tim mạch và cơ bắp. Thông thường, những người có nguy cơ thiếu canxi trong máu bao gồm những người ít uống sữa tươi, ăn chay trường, phụ nữ mất kinh nguyệt hay những người bị suy thận. Ngoài những trường hợp kể trên, một số thuốc Tây có thể gây thiếu canxi trong máu. Những cuộc thăm dò và xét nghiệm gần đây cho ta thấy sự bổ sung Canxi tuy có tìm năng hỗ trợ và mang đến lợi ích cho hệ thống tim mạch nhưng cũng mang đến những rủi ro và tai hại cho hệ thống tim mạch hoặc dẫn đến sạn thận nếu dùng không đúng liều lượng chỉ định bởi y khoa.

Trên thực tế, lượng canxi rất cần thiết và quan trọng cho sự rắn chắt về cấu trúc của bộ xương trong cơ thể chúng ta. Sự thiếu hụt canxi trong cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương (osteoporosis). Loãng xương là một tình trạng đặc trưng bởi sự suy giảm về mật độ của xương (bone density), ảnh hưởng đến sức mạnh và sự vững chắc của xương, làm cho xương dễ gãy vỡ. Loãng xương ảnh hưởng cả hai giới- nam (trên 70 tuổi) và nữ (trên 50 tuổi). Những yếu tố gia tăng nguy cơ loãng xương bao gồm: Nữ giới, chủng tộc da trắng hoặc Á châu, gen gia đình, tiêu thụ quá nhiều rượu, ít tập thể dục, mức hoóc môn

estrogen thấp ở phụ nữ (trường hợp này thường xảy ra trong thời kỳ mãn kinh hoặc sau khi trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ hai buồng trứng), thiếu vitamin D trong cơ thể, cường tuyến cận giáp, và một số thuốc Tây có thể gây loãng xương chẳng hạn như: prednisone, methylprenisone, phe-nytoin, heparin v.v. Ngoài những yếu tố vừa đề cập, hút thuốc lá mỗi ngày trong một thời gian dài có thể giảm từ 5% đến 10% khối lượng mật độ của xương. Đặc biệt ở nữ giới, hút thuốc lá làm giảm nồng độ hoóc môn estrogen trong cơ thể và có thể dẫn đến mãn kinh sớm và đưa đến tình trạng loãng xương. Hiện nay khoảng 10 triệu người Mỹ mắc căn bệnh nàỵ Trong số 10 triệu người đó, có 80% là phụ nữ (50 tuổi trở lên) và phương cách điều trị chính cho bệnh loãng xương là giúp bệnh nhân duy trì lượng canxi trong máu bằng cách bổ sung cả hai canxi và vitamin D hàng ngày (vì vitamin D giúp hấp thụ canxi trong cơ thể). Liều độ bổ sung canxi hàng ngày tùy thuộc vào tuổi tác. National Osteoporosis Foundation (NOF) của Hoa Kỳ khuyến cáo người lớn từ 50 tuổi trở lên nên bổ sung ít nhất 1,200 mg canxi và từ 800 đến 1,000 (IU) International Units Vitamin D mỗi ngày. Để phòng tránh các vấn đề tai hại đến sức khỏe, NOF cũng khuyến cáo rằng chúng ta không nên dùng quá 2,000 mg đến 2,500 mg canxi mỗi ngày. Tuy nhiên, một điều khá nghịch lý trong ngành y khoa là một cuộc khảo sát thực hiện trong năm 2007 cho thấy việc bổ xung canxi nhằm chống loãng xương không được mấy hữu hiệu. Dựa

CanxiCanxiNGUY CƠ TIM MẠCH,

SẠN THẬN

theo tài liệu này, y khoa khuyên cáo những phụ nữ từ 50 tuổi trở lên mang bệnh loãng xương hoặc có nguy cơ gãy xương không chỉ nên bổ xung thêm canxi hàng ngày mà đồng thời nên uống loại thuốc “bisphosphanates” do bác sĩ phân toa.

Thuốc “bisphosphanates” được bán ở các tiệm thuốc Tây trên toàn quốc với những tên như: Fosamax®, Actonel®, Didronel®, Boniva®. Các loại thuốc này rất phổ biến và tương đối an toàn nếu dùng theo sự chỉ định của bác sĩ hoặc dược sĩ. Thuốc “bisphosphan-ates” giúp chống loãng xương bằng cách giảm tốc độ phân hủy xương trong cơ thể ở những người lớn tuổi hoặc ở phụ nữ mãn kinh. Vì thuốc “bisphos-phanates” có chứa hàm lượng axít khá cao, nên có nguy cơ gây lỡ loét dạ dày hoặc thực quản. Do đó, người dùng thuốc cần phải ngồi thẳng lưng hoặc hoạt động với tư thế đứng thẳng ít nhất 30 phút sau khi uống vào. Tốt nhất, nên uống loại thuốc này đều độ vào buổi sáng, ít nhất 30 phút trước khi ăn sáng. Thêm nữa, nên dùng thuốc với một ly nước đầy (240 mili lít) và tránh dùng loại thuốc này chung với cà phê, trà hoặc các loại nước trái cây vì những thức

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 118: VietLifestyles Magazine Issue 10

uống này sẽ làm giảm nồng độ pH và tăng tính chất axít dẫn đến nguy cơ lỡ loét dạ dày.

Trở lại với đề tài canxi, ngoài việc rất cần thiết và hữu dụng cho sự cấu trúc và rắn chắt của bộ xương, khoa học cho ta thấy lượng canxi trong cơ thể rất hữu ích cho hệ thống tuần hoàn huyết áp, giúp gia tăng loại cholesterol tốt HDL (high density lipids) trong cơ thể đến 20% và đồng thời canxi có thể giúp chúng ta giảm cân. Một nghiên cứu gần đây chứng minh rằng nếu chúng ta ăn uống điều độ với nhiều trái cây, rau, và các sản phẩm sữa (nguồn cung cấp canxi) có thể giảm huyết áp tâm thu (Systolic Blood Pressure) khoảng 5 mmHg và áp suất tâm trương (Diastolic Blood Pressure) khoảng 3 mmHg. Về phần giảm cân, nghiên cứu trong y khoa cho thấy chất canxi giúp ngăn cản sự hấp thụ của chất béo từ đồ ăn bằng cách liên kết với mật và các axit béo trong đường ruột của bộ phận tiêu hóa.

Mặc dù việc bổ xung canxi đóng một vai trò rất quan trọng cho cơ thể con người đặc biệt là cho sự rắn chắc của xương; tuy nhiên theo tạp chí y học Anh Quốc The British Journal of Medicine phát hành trong năm 2010 vừa qua, các cuộc khảo sát và thí nghiệm phân tích rằng việc bổ sung canxi hằng ngày, không kèm theo vitamin D theo quy định y dược sẽ dẫn đến sự gia tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở phụ nữ mãn kinh đến 30%. Thêm nữa, một nghiên cứu khác được công bố trong tạp chí New England Journal of Medicine vào ngày 1 tháng tư năm 1997, loan báo rằng việc bổ sung canxi (ngoài chế độ ăn uống hàng ngày) tăng nguy cơ bị sạn thận đến 20% so với những người không bổ sung canxi. Từ những nguy cơ sức khoẻ liên quan đến canxi kể trên, trước khi bắt đầu bổ xung thêm canxi, chúng ta nên ước tính lượng canxi tiêu thụ hàng ngày từ các món ăn và thức uống. Nói chung, những loại thực phẩm chứa nhiều hàm lượng canxi bao gồm: Pho mát, kem, các loại rau quả xanh, sữa, cá hồi (salmon), cá mòi, đậu hũ và da ua. Nói tóm lại, bổ sung canxi là điều cần thiết, tuy nhiên có ba điều quan trọng đọc giả cần nên ghi nhớ:

1/ Nên dùng đúng liều độ (nên tư vấn với dược sĩ

hoặc bác sĩ gia đình)

2/ Nên dùng canxi chung với vitamin D

3/ Nên dùng canxi/vitamin D một ngày hai lần vào buổi ăn trưa (lunch) và buổi ăn tối (dinner)

Tài liệu tham khảo từ các nguồn: http://www.uspharmacist.com/content/d/featured

Dược sĩ Đặng Thái Khương: Tốt nghiệp trường y dược tại UNIVERSITY OF CONNECTICUT, USA vào năm 2003 với bằng Doctor of Pharmacy. Dược sỹ chuyên về nhi khoa (clinical pediatric pharmacist) tại

bệnh viện Banner Thunderbird và Phoenix Chil-dren Hospital, Phoenix Arizona. Giáo sư trường đại học Grand Canyon University School of Health and Science. Dược sỹ tư vấn (clinical consultant pharmacist) tại viện thí nghiệm y dược Dedicated Phase 1, Phoenix Arizona. Hiện anh là Chủ Tịch Liên Hội Việt Mỹ Arizona (Vietnamese American Coalition of Arizona).

118 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 119: VietLifestyles Magazine Issue 10

North PhoenixInternal Medicine

Dr. Phuc Pham, M.D.Dr. Anna Phuong-Ly Tran, M.D.

Kinh nghieäm, thao thaïo vieät ngöõ, taän taâm, chu ñaùo

Chuyeân khoa noäi thöông toång quaùt, trò beänh ngöôøi lôùn vaø treû em treân 12 tuoåi vaø tieåu giaûi phaåu.

Theo doõi vaø ñieàu trò caùc beänh caûm, ho, soå muõi, vieâm phoåi, vieâm xoan, vieâm daï daøy, nhieãm truøng ñöôøng tieåu, cao maùu, cao môõ, cao huyeát aùp, suyeãn, dò öùng.

Chuyeân veà khaùm toång quaùt vaø phuï khoa cho phuï nöõ nhö khaùm ñònh kyø, trò ñieàu hoøa kinh nguyeät.

GIỜ MỞ CỬA: Monday- Friday(8:00 AM- 5:00PM)Nhận bệnh nhân khẩn sau 5pm mỗi Tuesday.Ðóng cửa Thứ Bảy & Chủ Nhật.

1747 East Morten RoadSuite # 303, Phoenix, AZ 85020

602-589-0370phone

Vaên phoøng thöû maùu vaø nöôùc tieåu coù keát quaû lieàn taïi choå. Nhaân vieân thoângthaïo tieáng Vieät. Nhaän haàu heát caùc baûo hieåm, Medicare, vaø Mercycare

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 120: VietLifestyles Magazine Issue 10

Vie

t Life

styl

es' P

ick

Trên Thảm Đỏ Oscars 2011

Ñeïp Nhaát Nhiều người theo dõi chương trình Oscars không phải chỉ để biết phim hay tài tử nào đoạt giải, mà họ xem là vì đây là dịp để ngắm nhìn những người đẹp Hollywood diện trang phục lộng lẫy nhất trên thảm đỏ. Đây cũng là dịp để các nhà designer nổi tiếng trên thế giới tranh tài qua việc giới thiệu những chiếc áo dạ hội có một không hai. Những trang phục và màu sắc được các minh tinh chọn mặc trên thảm đỏ Oscars, cũng là xu hướng thời trang năm nay. Sau đây mời quý độc giả chiêm ngắm 10 chiếc áo dạ hội được chúng tôi bình chọn là đẹp nhất trong lễ Oscars năm nay.

Nữ tài tử Mila Kunis trông thật quyến rũ trong chiếc váy dài, màu tím hoa cà, trên nền vải mềm mại, vừa gợi cảm, vừa nữ tính, của nhà thiết kế Elie Saab.

Nữ tài tử Mila Kunis trông thật quyến rũ trong chiếc váy dài, màu tím hoa cà, trên nền vải mềm mại, vừa gợi cảm, vừa nữ tính, của nhà thiết kế Elie Saab.

Màu cam hiện là màu thời trang của năm nay, đã được nữ tài tử Jannifer Hudson chọn làm gam màu chủ đạo, cho chiếc váy đầm xòe do designer của thương hiệu Versace thiết kế. Năm nay, gam màu cam còn được kết hợp với nhiều màu sắc khác như hồng, tím, trắng một cách rất hài hòa.

Màu cam hiện là màu thời trang của năm nay, đã được nữ tài tử Jannifer Hudson chọn làm gam màu chủ đạo, cho chiếc váy đầm xòe do designer của thương hiệu Versace thiết kế. Năm nay, gam màu cam còn được kết hợp với nhiều màu sắc khác như hồng, tím, trắng một cách rất hài hòa.

Cùng gam màu bạc lấp lánh, nữ tài tử Hilary Swank, người từng đoạt giải Oscars, đã làm nhiều fan mê mẫn trong chiếc áo dạ hội vai trần, với váy loa dạng đuôi cá, được kết nhiều lông tơ, mềm mại và quyến rũ.

Mặc dù chỉ có 14 tuổi, nữ tài tử vị thành niên Hailee Steinfeld đã biết cách phục sức cho chương trình Oscars trọng đại, bằng cách chọn chiếc váy đầm xòe được làm từ chất liệu vải tulle, màu da người, trông thật xinh xắn và trẻ trung của nhà thiết kế Marchesa.

Mặc dù chỉ có 14 tuổi, nữ tài tử vị thành niên Hailee Steinfeld đã biết cách phục sức cho chương trình Oscars trọng đại, bằng cách chọn chiếc váy đầm xòe được làm từ chất liệu vải tulle, màu da người, trông thật xinh xắn và trẻ trung của nhà thiết kế Marchesa.

Mặc dù mang cùng tone màu đỏ trên thảm đỏ Oscars, nhưng chiếc váy đuôi dài này của nhà thiết kế Valentino đã làm tôn vinh làn da trắng ngần và nét đẹp thanh thoát của người đẹp tóc nâu Hollywood, Anne Hathaway.

CHIEÁC VAÙY

120 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 121: VietLifestyles Magazine Issue 10

Nữ tài tử từng đoạt giải Oscars, Gwyneth Paltrow, được biết đến ngoài tài diễn xuất ra, cô còn là một người sành điệu về thời trang. Hầu như bất cứ món phục sức nào cô khoác lên người, cũng đều được giới truyền thông dòm ngó và giới bình luận thời trang khen ngợi, cũng như được nhiều người bắt chước. Năm nay, trông cô thật nổi bật trong chiếc váy bạc dài lấp lánh do Calvin Klein thiết kế. Bộ trang sức gồm dây thắt lưng và bông tai của thương hiệu Louis Vuitton đã làm tăng thêm sự sang trọng quý phái của mỹ nhân tóc vàng này.

Nữ tài tử Cate Blanchett luôn được sự chú ý của giới bình luận thời

trang vì trang phục cô chọn luôn mang lại sự mới, lạ, đầy ấn tượng,

không có cầu kỳ, lố bịch, mà lại kính đáo và sang trọng. Chẳng

hạn như chiếc váy màu tím hoa cà của Givenchy trong hình mà Cô đã

mặc đi trên thảm đỏ năm nay.

Nữ tài tử Cate Blanchett luôn được sự chú ý của giới bình luận thời

trang vì trang phục cô chọn luôn mang lại sự mới, lạ, đầy ấn tượng,

không có cầu kỳ, lố bịch, mà lại kính đáo và sang trọng. Chẳng

hạn như chiếc váy màu tím hoa cà của Givenchy trong hình mà Cô đã

mặc đi trên thảm đỏ năm nay.

Người đẹp tóc vàng Reese

Witherspoon, từng đoạt giải

Oscars và cũng là nữ minh tinh

có số tiền cát-sê cao nhất nhì

Hollywood, đã chọn chiếc áo màu đen giản

dị. Chiếc váy này do Armani

Prive thiết kế, đã làm tôn vinh đường nét thon

thả, nhỏ nhắn của Cô. Quả là

một sự lựa chọn khéo léo!

Nữ tài tử sáng giá Natalie Portman trong vai chính của phim "Black Swan", đã chọn chiếc váy dài hở cổ màu mận tím, trông cô thật rạng rỡ. Có lẻ vì cô đang mang hai niềm vui lớn: khi được nhận giải Oscars 2011 cho vai nữ tài tử chính xuất sắc nhất trong năm và sắp sửa được lên thiên chức "làm mẹ".

Nữ tài tử khả ái Halle Berry của làn điện ảnh luôn nổi bật trên thảm đỏ. Cô biết cách

phục sức, để làm tôn vinh vẻ đẹp vừa sang trọng lại quý phái của cô. Năm nay, chiếc áo

dạ hội vai trần, đầy gợi cảm cô mặc là tác phẩm của nhà thiết kế Marchesa.

Nữ tài tử khả ái Halle Berry của làn điện ảnh luôn nổi bật trên thảm đỏ. Cô biết cách

phục sức, để làm tôn vinh vẻ đẹp vừa sang trọng lại quý phái của cô. Năm nay, chiếc áo

dạ hội vai trần, đầy gợi cảm cô mặc là tác phẩm của nhà thiết kế Marchesa.

Thanh Mai

121

CẦn nGười GấP!CÔNG TY ĐIệN ĐANG CÓ GIÁ ĐẶC BIệT

GIẢM TIỀN ĐIệN HàNG THÁNG CHO BUSINESS, NHà ở, CONDO Và APARTMENT

CáC TiỂU BAnG TX., n.Y., PA., iL. Và Md. Có THỂ ĐưỢC FreeTIỀN ĐIệN NếU QUALIFY. KHÔNG CầN KINH NGHIệM. SẼ ĐưỢC

HUẤN LUYệN. LỢI TỨC Và HUÊ HỒNG RẤT CAO.

XIN GỌI ANH HOàNG

(214) 962-4998.

Page 122: VietLifestyles Magazine Issue 10

WINNERSĐức Quang

Hằng năm giải Oscar (còn được biết đến là giải Tượng Vàng) đã được tổ chức quy vô với những tên tuổi hàng đầu trong làng giải trí vào bậc nhất thế giới tại kinh thành ánh sáng Hollywood. Năm nay, giải Oscar lần thứ 83 đã được tổ chức vào ngày 27 tháng 2 vừa qua tại đại hí viện Kodak Theater. Chương trình được phát hình đến hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới và được ước lượng có khoảng trên một tỷ người đã xem chương trình này.

Giải Oscar đầu tiên được tổ chức vào ngày 16 tháng 5, năm 1929 với sự tham dự của 270 quan khách. Qua thời gian, số lượng khán giả ngày càng gia tăng và trong đêm 27 tháng 2 vừa qua, trên 37 triệu người ở Hoa Kỳ đã mở máy truyền hình để theo dõi trực tiếp chương trình này.

Mặc dù Hollywood có rất nhiều diễn viên, đạo diễn

Lễ Trao GiảiTượng Vàng 2011

và chuyên viên tài năng, nhưng mỗi năm Hàn Lâm Viện Điện Ảnh Hoa Kỳ chỉ chọn một giải xuất sắc nhất trong mỗi địa hạt. Sau khi đoạt giải Oscar, tên tuổi người đó không những được nhiều người biết đến, được mời đóng nhiều phim lớn sau này, mà lợi tức của họ cũng tăng vọt, ngoài tiền cat-sê ra, còn có nhiều hợp đồng quảng cáo béo bỡ. Do đó, đối với ngành điện ảnh, đoạt giải tượng vàng là giấc mơ của biết bao người.

SAU ĐÂY LÀ KẾT QUẢ CỦA GIẢI OSCAR LẦN THỨ 83 NĂM NAY:

· Ảnh đẹp nhất (Best picture): Phim The King’s Speech

· Nam diễn viên chính xuất sắc (Best actor):

122 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 123: VietLifestyles Magazine Issue 10

Colin Firth trong phim The King’s Speech

· Nữ diễn viên chính xuất sắc (Best actress): Natalie Portman tron phim Black Swan

· Đạo diễn xuất sắc nhất (Best director): Tom Hooper trong phim The King’s Speech.

· Nhạc phim hay nhất (Best song): Bài “We Belong Together,” trong phim hoạt hình Toy Story 3, do nhạc sĩ Randy Newman sáng tác.

· Giải ráp nối phim hay nhất (Best editing): Phim The Social Network do Angus Wall and Kirk Baxter

· Xảo thuật phim trường xuất sắc nhất (Best visual e�ects): Phim Inception với các chuyên viên Paul Franklin, Chris Corbould, Andrew Lockley and Peter Bebb.

· Phim phóng sự xuất sắc nhất (Best documentary): Phim Inside Job, do Charles Ferguson và Audrey Marrs thực hiện.

· Phim hành động ngắn xuất sắc (Best live-action short): Phim God of Love, do Luke Matheny thực hiện.

· Phim phóng sự ngắn xuất sắc (Best documentary short): Phim Strangers No More, do Karen Goodman và Kirk Simon thực hiện.

· Giải thiết kế trang phục xuất sắc (Best costume design): Phim Alice in Wonderland, do nhà thiết kế Colleen Atwood thực hiện.

· Giải trang điểm xuất sắc (Best makeup): Phim The Wolf man, do hai chuyên viên makeup Rich Baker và Dave Elsey.

· Giải âm thanh xuất sắc (Best sound editing): Phim Inception, do Richard King thực hiện.

· Giải hòa âm xuất sắc (Best sound mixing): Phim Inception, do Lora Hirschberg, Gary A. Rizzo và Ed Novick.

· Giải kịch bản xuất sắc (Best Original Score): Phim The Social Network, do Trent

Reznor và Atticus Ross thực hiện.

· Giải nam diễn viên phụ xuất sắc (Best supporting actor): Nam diễn viên Christian Bale trong phim The Fighter.

· Giải phim nước ngoài xuất sắc (Best foreign language �lm): Phim In a Better World do Dan Mạch sản xuất.

· Giải kịch bản gốc xuất sắc nhất (Best original screenplay): Phim The King's Speech do David Seidler biên soạn kịch bản.

· Giải kịch bản dàn dựng (Best Adapted screenplay): Phim The Social Network do Aaron Sorkin biên soạn.

· Phim hoạt hình xuất sắc (Best animated �lm): Phim Toy Story 3

· Giải phim hoạt hình ngắn (Best animated short): Phim The Lost Thing, do Shaun Tan & Andrew Ruhemann thực hiện.

· Giải nữ diễn viên phụ xuất sắc (Best supporting actress): về tay nữ diễn viên Melissa Leo, trong phim The Fighter.

· Giải quay phim xuất sắc (Best cinematography): Phim Inception, do Wally P¤ster đảm trách phần quay.

· Giải đạo diễn nghệ thuật (Best art direction): Thuộc về Robert Stromber và Karen O'Hara trong phim Alice In Wonderland.BạN CÓ BIếT?

Do you know 96% of the Red Cross workforce is made up of volunteers. The American Red Cross responds to more than 70,000 disaster each year – that’s one every 7 ½ minutes. To help out during National Volunteer Week (April 10 to 16), visit: redcross.org/volunteertime

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 124: VietLifestyles Magazine Issue 10

Mùi HươngĐàn Bà

By Trung Đạo

Mùi hương này khác hơn mùi hương đàn ông nhiều lắm. Hương ở đây có nghĩa là mùi, không nên nghĩ là thơm hay thối. Có người bảo rằng cũng chưa đủ, phải nói rõ là của đàn bà nào, cao thấp mập ốm ra sao. Các bạn không nên thắc mắc nhiều vì không có mùi hương đàn bà chung chung như vậy đâu. Ngày nay khoa học tiết lộ thêm “hương mồ hôi” của một người tựa như dấu tay của người ấy, đặc sắc riêng tư lắm, không trùng mùi bao giờ. Đây là loại căn cước cá nhân. Rất có thể trong tương lai, trên giấy tờ căn cước sẽ có mục ghi “mùi’ của bạn bên cạnh chi tiết nhân dáng, màu mắt, chiều cao, sức nặng…Giới khoa học đã biết điều này từ lâu rồi. Khi bức tường Bá Linh bị phá sập, người ta phát giác trong nhà kho ở Berlin và Leipzig, chứa

Ảnh trong phim Das Parfum

124 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 125: VietLifestyles Magazine Issue 10

Mùi HươngĐàn Bà

By Trung Đạo

Mùi hương này khác hơn mùi hương đàn ông nhiều lắm. Hương ở đây có nghĩa là mùi, không nên nghĩ là thơm hay thối. Có người bảo rằng cũng chưa đủ, phải nói rõ là của đàn bà nào, cao thấp mập ốm ra sao. Các bạn không nên thắc mắc nhiều vì không có mùi hương đàn bà chung chung như vậy đâu. Ngày nay khoa học tiết lộ thêm “hương mồ hôi” của một người tựa như dấu tay của người ấy, đặc sắc riêng tư lắm, không trùng mùi bao giờ. Đây là loại căn cước cá nhân. Rất có thể trong tương lai, trên giấy tờ căn cước sẽ có mục ghi “mùi’ của bạn bên cạnh chi tiết nhân dáng, màu mắt, chiều cao, sức nặng…Giới khoa học đã biết điều này từ lâu rồi. Khi bức tường Bá Linh bị phá sập, người ta phát giác trong nhà kho ở Berlin và Leipzig, chứa

Ảnh trong phim Das Parfum

hàng ngàn mẫu mồ hôi giúp sở phản gián Đông Đức, sử dụng chó để tìm ra dấu vết tội phạm. Loài chó có khứu giác tinh nhuệ hơn con người gấp mười lần. Không biết nhuệ hơn thì có ướt át hơn chăng, vì chưa ai biết rõ tâm hồn con chó ra sao. Tôi đi hơi nhanh, chưa nói hết những chức năng khoa học của khứu giác mà đã vội ước ao mình có khứu giác như loài chó để đánh mùi mồ hôi cho nhanh. Sơ khởi ta tưởng chỉ lỗ mũi làm công tác thu hồi mùi vị, không phải, bây giờ nhờ những khám phá khoa học, ngoài mũi ra còn có những cơ quan khác cũng có cách định mùi riêng biệt của chúng. Trong số ba mươi nghìn “gien” trong thân thể con người có đến 350 đơn vị có thể thu nhặt các mùi vị khác nhau. Ví dụ ruột có khả năng đánh mùi gió biển; nhiếp hộ tuyến phái nam thì thích mùi hoa đồng thảo (violette)... nhưng chung chung mùi hương dễ chịu nhất là mùi cam. Người ta bôi lên vành tai những người chịu thí nghiệm thì họ lăn ra ngủ như chết và còn thấy những giấc mơ đẹp. Nhưng thật sự thì mồ hôi đàn bà, đối với phái nam, đem lại nhiều khoái cảm đặc biệt nhất. Với đàn ông, mùi thơm cam vẫn không hấp dẫn quyến rũ bằng mùi mồ hôi đàn bà, đặc biệt các tuyến ở nách là một trong đôi ba chỗ trên thân thể. Tinh trùng đàn ông trên đầu có lỗ mũi rất thính, chúng di chuyển theo mùi, rất thích cảm thụ mùi hoa Muguet hình cái chuông màu trắng mọc ngoài bìa rừng mà người Pháp có tục lệ tặng nhau may mắn trong ngày lễ Lao Động... Một nhà văn tả rằng “ngoài đồng hoa muguet rung chuông là vì vậy”. Hoá ra người đàn bà trong thời kỳ sinh nở có mùi hoa muguet. Khi khám phá ra điều này, nhà khoa học nghĩ ngay ra phương pháp ngăn chận sự thụ thai bằng cách “bịt mũi” các tinh trùng. Không ngửi được mùi hoa muguet quyến rũ thì tinh trùng không tìm đến và người đàn bà không thụ thai. Tóm laị, mũi cơ quan khứu giác duy nhất thu nhận mùi vị rồi trực tiếp báo tin lên não, các cơ quan khác âm thầm thu nhận và phản ứng không qua trung gian não bộ. Những thí nghiệm cho thấy điều này. Tại những nơi công cộng, phòng chờ của bác sĩ, phòng tiếp khách sở thuế vân vân, người ta âm thầm đánh dấu một số ghế những người tình

nguyện phái nam đã ngồi thì hầu hết các bà khi đến sà ngay vào ghế ấy và không ý thức gì về việc lựa chọn đó. Một thí dụ khác, các cô gái trình diễn vũ khỏa thân trong các hộp đêm, cô nào dùng nhiều thuốc ngừa thai sẽ ít nhận được tiền típ hơn vì thuốc đã diệt mất mùi đàn bà quyến rũ. Các thí nghiệm trên tiết lộ thể xác con người đã âm thầm đánh mùi quyến rũ tìm đến nhau và hành động theo bảng chỉ đường do những bộ phận mang khứu năng dẫn dắt. Cho đến bây giờ những điều tôi thuật lại không mang chút hơi hướng lãng mạn thơ mộng nào vì nó thuộc phạm vi khoa học. Nhưng những điều tôi sắp nói sau đây sẽ ướt át nồng nàn hơn. Trước tiên tôi tỏ lòng tri ân đến nhà sản xuất, kịch tác gia đã thực hiện cuốn phim Mỹ nổi tiếng “Scent of a woman” (Mùi đàn bà). Phim này “suýt” đoạt giải Oscar. Sơ lược truyện phim như sau: Trung tá hồi hưu Frank Slate (Al Pacino thủ diễn) sống chung với vợ chồng người cháu gái để được chăm sóc vì ông bị mù trong một khóa huấn luyện quân sự. Trong một dịp lễ, vợ chồng cô cháu gái đi chơi xa nên đăng báo tìm người thay thế giúp đỡ ông. Một cậu học sinh nghèo muốn kiếm chút tiền còm, đã nhận lời. Cậu trai này ngoan ngoãn có lòng nhân từ, nhẫn nại vì ông trung tá rất khó tánh, mát giây, vui buồn bất chợt. Cậu vui vẻ chiụ đựng, còn cảm thấy có tránh nhiệm săn sóc con người tàn tật đó. Những sự việc diễn tiến sau đó đã thắt chặt mối thiện cảm giữa ông già và cậu trai trẻ. Nhưng cái đinh trong cuốn phim là khứu giác bén nhậy của người mù từng có một qúa khứ hào hoa, yêu rất nhiều đàn bà. Phim đã tạo ra cái scene hấp dẫn bất ngờ khi ông trung tá và cậu trẻ bước vào nhà hàng, vừa ngồi xuống bàn, ông đánh hơi ngay được một mùi đàn bà đặc biệt, nồng nàn lôi cuốn, trộn lẫn chút nước hoa nhẹ nhàng của cô gái ngồi bàn bên cạnh. Chao ôi, nó gợi nhớ mùi thân thể của người tình cũ, cái mùi ngây ngây, hăng hăng mà ông không bao giờ quên. Thật ra cô gái trẻ này đang chờ người yêu đến. Khi ban nhạc nhà hàng dạo bản tango, kỷ niệm một thời hào hoa bỗng trổi dậy, thôi thúc. Ông trung tá Slate bèn trổ tài tán tỉnh đưa được người đẹp ra sàn nhảy, mắt nhắm

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 126: VietLifestyles Magazine Issue 10

nghiền say đắm hít mùi hương xưa. Và ông xin phép tiếp tục được ôm cô nhảy trong khi chờ đợi người yêu cô đến trễ. Sự việc chỉ quanh quẩn chừng ấy, với tài diễn xuất tuyệt vời cuả tài tử Osca Al Pacino, đã đủ ru chúng ta vài chục phút đê mê, tạm quên đi mọi phiền muộn hằng ngày. Chúng ta phải cám ơn tài dàn dựng cuốn phim cuả nhà đạo diễn bậc thầy người Ý Adrian Lyne. Chúng ta cám ơn cái mũi biết ngửi của ông cựu trung tá “Al Pacino” biết bao. Patrick Suskind, nhà văn Đức viết truyện Nước hoa. Câu truyện xoay quanh kẻ sát nhân, sở hữu một khứu giác lạ lùng là anh chàng Jean-Babtiste Grenouille. Anh bẩm sinh không có tuyến mồ hôi trong cơ thể, nhưng trời đền bù cho anh một khứu giác rất tinh nhuệ. Anh có khả năng ngửi thấy nhiều mùi hương khó bắt nhất, phân tích ra từng hương liệu làm nên. Cộng thêm một ký ức tinh tường về những mùi vị, anh sắp xếp hòa hợp chúng để tạo ra mùi thơm mới lạ quyến rũ hơn. Từ Paris, qua nhiều đưa đẩy của định mệnh, Grenouille trôi dạt về miền nam nước Pháp, vùng

Grasse nơi người ta ướp hoa để sản xuất dầu thơm công nghệ. Anh say mê theo học kỹ thuật tạo hương và nhận thấy rằng chưa có mùi hương nào bằng mùi thân thể cô thiếu nữ bán hoa lần đầu anh gặp tại Paris. Hôm đó anh lén theo cô về tận túp lều nơi cô cư ngụ. Anh ôm chòang lấy cô, rúc mặt vào người cô, thoả thích hít mùi. Cô gái sợ hãi chống cự la hét ầm ĩ. Hoảng hốt tay anh bịt miệng cô gái và mũi thì vẫn say sưa rúc vào người cô, lúc buông ra thì cô gái đã chết vì nghẹt thở. Người con gái chết nhưng mùi mồ hôi thì theo anh đến giây phút cuối của cuộc đời. Cuối cùng anh thành công về kỹ thuật ướp tẩm nước hoa. Nhưng anh vẫn bị ám ảnh “mùi hương xưa” ma quái mà anh chưa chế

tạo được. Anh quyết định bắt cóc các cô gái còn trinh, rút ra tinh chất từ tuyến mồ hôi, tham vọng chế tạo ra một loại siêu nước hoa. Anh giết tất cả 24 cô gái, và tinh chất của cô gái cuối cùng sẽ được pha lẫn với tinh chất của các cô kia làm thành một loại nước hoa siêu nhân, là tuyệt tác của J.B.Grenơuille. Cô gái cuối cùng là aí nữ của quan tổng tài đệ nhị Antoine Richis. Dù đã cố sức ngăn chận nhưng vẫn không ngăn được anh chàng không-có-mùi-da-thịt đột nhập vào phòng bắt cóc aí nữ để làm ra lọ nước hoa cuối cùng trước khi anh bị bắt. Nhưng mùi thơm của nước hoa khiến các công nương triều đình mê mẩn, tôn sùng anh và trả tự do cho anh. Anh về lại Paris, tiếp tục nỗi đam mê chế tạo lọ nước hoa mùi da thịt của cô bán hoa năm xưa. Một ngày anh đứng giữa chợ cá hôi thối,và bọn hạ dân tức khắc bị mê hoặc bởi mùi nước hoa. Họ cho anh là thiên thần, xúm lại tranh giành cấu xé anh ta cho đến chết. Có một khứu giác bén nhạy kiểu đó chẳng phải là điều đáng mong. Trái laị có những cái mũi khác cũng bén nhạy nhưng mang lại nhiều thú vị, thí dụ mũi cụ Nhất Linh. Trong số những tác phẩm của người anh cả nhóm Tự Lực Văn Đoàn, tôi đặc biệt thích Bướn Trắng, vừa lãng mạn lại vừa sâu sắc. Anh chàng Trương, nhân vật chính của câu chuyện, yêu cô Thu. Dù tư tưởng anh có cao siêu, hoài bão có to lớn đến đâu, trong truyện tình, Trương cũng chỉ nhỏ bé tầm thường, ngớ ngẩn như bất cứ môt anh con trai mê gái nào, cũng rình rập, lén lút như mèo ăn vụng bột. Một lần nhìn thấy Thu đi vào buồng và khi trở ra nàng mặc một chiếc aó khác, chàng Trương liền lẻn ngay vào nơi ấy, nhìn thấy chiếc aó lụa vừa mới được thay ra vắt bên thành giường. Trương nhào đến ôm chiếc aó đưa lên hôn thắm thiết. Tất nhiên cô Thu của Nhất Linh còn mặc nhiều chiếc aó khác không bắt buộc phải may bằng luạ, nhưng chiếc aó nàng vừa thay ra nhất định phải là aó lụa. Và Nhất Linh sắp xếp tình tiết để chàng Trương có cơ hội chui vào đánh mùi thì nhất định phải là chiếc aó luạ. Ôi thôi, không có thứ hàng nào…sexy hơn luạ đâu! Satin ư? Nó haò nhoáng quá, có bề mặt nhưng thiếu bề sâu, vả laị

chàng vùi mặt bên cạnhkhuôn mặt cô trên gối

như thế thật lâu,tận hưởng muì vị…

126 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 127: VietLifestyles Magazine Issue 10

satin sân khấu lắm. Gấm thì “đám cưới” qúa! Luạ mới nền nã. Luạ mới tình tứ. Lụa mới kín đáo. Và lụa mới gây…nhục cảm hứng thú. Bởi thế chúng ta mới có “Áo lụa Hà Đông” của Nguên Sa. Cụ Nhất Linh còn tả mùi aó cô Thu cay cay. Cũng đúng nữa. Hỡi các đấng nam nhi biết mê gái và có cơ hội ngửi thấy mồi hôi người đẹp, quí vị có chịu nhận rằng nó cay cay, hăng hăng không? Lại xin trở laị với khoa học: hằng ngày chúng ta thải ra khoảng 1 lít mồ hôi phát xuất từ ba triệu tuyến mồ hôi trong cơ thể, và trên mặt da có loại vi khuẩn phá hủy chất ắc-xít nhờn đó khiến mồ hôi có mùi ắc-xít butyrique và formique. Quả là nó cay cay. Nhất Linh không nói rõ là Trương hít nhằm chỗ nào, nách hoặc ngực? Mà chỗ nào cũng đáng hít thôi. Chưa hết, tôi xin trích dẫn một nhà văn khác: Milan Kundera. Trong cuốn “Sự nông nổi không thể biện giải cuả kiếp nhân sinh” (Bùi Giáng dịch). Anh chàng bác sĩ Thomas có vợ rồi ly dị. Trong chuyến công tác về vùng quê, anh ghé qua quán giải khát gọi ly nước và làm quen với một cô gái ngây thơ Tereza. Không hiểu tại sao cô nàng kết anh ta ngay. Sau cuộc nói chuyện, cô tiễn đưa anh ra nhà ga. Vài tuần sau, cô lên thủ đô tìm anh, gõ cửa và hiến thân. Không may đêm đó cô ngã bệnh phải lưu lại nhà anh suốt tuần. Còn nhiều thứ khác lôi cuốn lắm tôi không thể kể hết (sách bốn trăm trang). Tôi chỉ xin thuật lại cảm giác Thomas bàng hoàng ngắm nhìn cô gái xa lạ bỗng dưng đến gõ cửa nhà mình để xin ân ái rồi sau đó sinh bệnh. Kundera viết: “Cô ta say ngủ. Chàng qùi gối bên cạnh. Hơi thở cô dồn dập vì sốt, cô rên nhẹ. Chàng ép mặt mình vào mặt cô, vào cổ, vào nách cô, và vào nhiều chỗ khác, thì thầm những lời an ủi. Một lúc sau, cô thở đều hơn, mở mắt, mặt hướng về chàng. Chàng cảm nhận ra từ đôi môi cô, chàng ngửi thấy mùi nồng cay cuả cơn sốt và chàng hít nó vào như muốn xâm nhập vào cõi sâu kín thân mật nhất cuả thân thể cô. Lúc bấy giờ chàng có cảm tưởng cô đã ở bên chàng từ nhiều năm qua, mùi cơ thể sao lại quá đỗi quen thuộc và người đàn bà này đang sắp chết. Chàng nằm xuống bên cạnh để cùng chết với cô. Tin vào điều mình nghĩ, chàng vùi mặt bên cạnh khuôn mặt cô trên gối như thế thật lâu, tận

hưởng muì vị…” Mùi nồng cơn sốt chắc chắn không phải là loại hương thơm ngào ngạt, cũng chẳng là nhẹ nhàng hoa bưởi hoa cau. Nhưng nó là mùi thịt da, sống động, gần gũi, ma túy…Tôi chỉ mới kể chuyện cận đại và hiện đaị. Thuở xa xưa đấng quân vương khóc người yêu thương, cũng đã nói đến những sâu kín thân mật đó:“ Đập cổ kính ra tìm lấy bóng/ Xếp tàn y lại để dành hơi”. Hơi ấy mới là hơi thật, hơi xịn, hơi từ da thịt Bằng-Phi-thiên nhiên một toà, chứ mùi mà ông trung tá Slate ngửi được chỉ là mùi ngòai da lẫn chút nước hoa nhân tạo, không đáng nói! Nó có thể dễ chịu hơn là mùi “chay tịnh” nhưng nó đâu sâu kín thân cận bằng, phải không bạn?

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 128: VietLifestyles Magazine Issue 10

128 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 129: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 130: VietLifestyles Magazine Issue 10

30 THÁNG 4TƯỞNG NHỚ NHÀ VĂN CHU TỬ

Đào Vũ Anh Hùng

Sáng ngày 2-5 của 37 năm về trước tại Subic Baỵ Tôi đứng dưới con đường dốc lối đi bệnh xá nhìn lên đám người đi ngược về khu tạm trú, chưa kịp vỡ cơn mừng đã vội tắt nụ cười, sững câm bởi vừa nhìn thấy Sơn với đôi nạng gỗ, có Vân dìu đỡ, khấp khểnh lê từng bước. Bà người làm tay bồng tay dắt hai đứa con gái của đôi vợ chồng người con trai lớn của nhà văn Chu Tử. Cả bà Hai lẫn Vân cũng vừa nhận ra tôi, mừng tủi khóc òa lên cùng một lúc.

Tôi đón nhận tin ông Chu Tử chết trong buổi sáng hoang mang xao xác đó. Buổi sáng ngơ ngẩn như hồn đi lạc, xác thân cũng lạc, đường đột bước đi đến nơi bờ bến lạ, không ý thức được rằng mình đi như thế là đi xa đất nước, là rời bỏ quê hương. Tôi nghe choáng váng và lòng tầm tã một cơn mưa buồn thảm... Trọn cái tiểu gia đình đứng trước mặt tôi đều mang thương tích từ mảnh vụn B-40 quân Cộng bắn vào chiếc Việt Nam Thương Tín. Quả đạn đã giết được người và chỉ giết một người trong cái đám đông hốt hoảng chạy tìm đời sống và đất sống. Con người xấu số đó là nhà văn Chu Tử.

Định mệnh nào tai ác đã thù hằn theo đuổi để hại cho bằng được con người khốn khổ tài hoa ấy, trong quãng giờ khắc điêu linh bất hạnh ấy của quê hương, và bằng cung cách gớm ghê thảm khốc dành cho một hình hài yếu đuối như hình hài Chu Tử, trưa ngày 30 tháng Tư, 1975 – khi ông

buồn bã đứng dựa thành tàu, nhìn Saigon lần cuối, nhìn quê hương lần cuốỉ...

Chu Tử bị bắn một lần hồi tháng Tư, 1966 ngay trước nhà trong con hẻm trường Hoài An, Phú Nhuận - vỡ một mảnh hàm - nhưng ông sống sót và hồi phục chóng vánh kỳ diệu trong thương yêu phẫn nộ của công luận. Viên đạn oan khiên nghiệp chướng ngày 30 tháng Tư 75 cũng đã thổi bay hàm dưới và là viên đạn chí tử, dứt điểm định mệnh đã dành cho đời Chu Tử.

Tôi như nhìn thấy ông nằm ngay trước mặt, đau đớn, quằn quại trên vũng máu, kêu rên, và gọi tên thống thiết đứa con gái thương yêu Chu Vị Thủy đã cùng mẹ, cùng em và chồng con ở lại... Tôi như nghe được cả tiếng ông giục Sơn dốc trọn ống thuốc ngủ cho

130 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 131: VietLifestyles Magazine Issue 10

30 THÁNG 4TƯỞNG NHỚ NHÀ VĂN CHU TỬ

Đào Vũ Anh Hùng

Sáng ngày 2-5 của 37 năm về trước tại Subic Baỵ Tôi đứng dưới con đường dốc lối đi bệnh xá nhìn lên đám người đi ngược về khu tạm trú, chưa kịp vỡ cơn mừng đã vội tắt nụ cười, sững câm bởi vừa nhìn thấy Sơn với đôi nạng gỗ, có Vân dìu đỡ, khấp khểnh lê từng bước. Bà người làm tay bồng tay dắt hai đứa con gái của đôi vợ chồng người con trai lớn của nhà văn Chu Tử. Cả bà Hai lẫn Vân cũng vừa nhận ra tôi, mừng tủi khóc òa lên cùng một lúc.

Tôi đón nhận tin ông Chu Tử chết trong buổi sáng hoang mang xao xác đó. Buổi sáng ngơ ngẩn như hồn đi lạc, xác thân cũng lạc, đường đột bước đi đến nơi bờ bến lạ, không ý thức được rằng mình đi như thế là đi xa đất nước, là rời bỏ quê hương. Tôi nghe choáng váng và lòng tầm tã một cơn mưa buồn thảm... Trọn cái tiểu gia đình đứng trước mặt tôi đều mang thương tích từ mảnh vụn B-40 quân Cộng bắn vào chiếc Việt Nam Thương Tín. Quả đạn đã giết được người và chỉ giết một người trong cái đám đông hốt hoảng chạy tìm đời sống và đất sống. Con người xấu số đó là nhà văn Chu Tử.

Định mệnh nào tai ác đã thù hằn theo đuổi để hại cho bằng được con người khốn khổ tài hoa ấy, trong quãng giờ khắc điêu linh bất hạnh ấy của quê hương, và bằng cung cách gớm ghê thảm khốc dành cho một hình hài yếu đuối như hình hài Chu Tử, trưa ngày 30 tháng Tư, 1975 – khi ông

buồn bã đứng dựa thành tàu, nhìn Saigon lần cuối, nhìn quê hương lần cuốỉ...

Chu Tử bị bắn một lần hồi tháng Tư, 1966 ngay trước nhà trong con hẻm trường Hoài An, Phú Nhuận - vỡ một mảnh hàm - nhưng ông sống sót và hồi phục chóng vánh kỳ diệu trong thương yêu phẫn nộ của công luận. Viên đạn oan khiên nghiệp chướng ngày 30 tháng Tư 75 cũng đã thổi bay hàm dưới và là viên đạn chí tử, dứt điểm định mệnh đã dành cho đời Chu Tử.

Tôi như nhìn thấy ông nằm ngay trước mặt, đau đớn, quằn quại trên vũng máu, kêu rên, và gọi tên thống thiết đứa con gái thương yêu Chu Vị Thủy đã cùng mẹ, cùng em và chồng con ở lại... Tôi như nghe được cả tiếng ông giục Sơn dốc trọn ống thuốc ngủ cho

ông nuốt chửng để khỏi kéo dài cơn thảm thiết. Chu Tử đã chào thua định mệnh, chết dữ dằn và phải chết trầm hà. Số mệnh tham lam đã bắt ông phải trả cả vốn lẫn lời quá nặng.

Tôi đã vô cùng gần gụi và có quá nhiều kỷ niệm với nhà văn Chu Tử. Đầu năm 64, tờ Ngày Nay của ông Hiếu Chân bị đóng cửa, tôi đã rời Ngày Nay, theo ông trong cái ê-kíp đầu tiên viết mướn cho cho những vị chủ báo, có vị không bao giờ viết báo. Từ tờ Tương Lai, Tiền Tiến của “vua thầu khoán” Đỗ Cường Duy. Rồi tờ Thân Dân của cụ Nguyễn Thế Truyền, Tranh Đấu của ông “vua đái đường” Ngô Đức Mão, Bến Nghé của “vua bóng bàn” Đinh Văn Ngọc... cho đến khi Chu Tử xin được măng-xét ra riêng tờ Sống, đứng tên Chủ nhiệm, tất cả kéo nhau về tòa soạn cũ trên đường Hồ Xuân Hương.

Cái “ê-kíp Chu Tử” đầu tiên ấy chỉ vỏn vẹn có vài người. Ngồi thường trực trong tòa soạn có Hoàng Anh Tuấn, Trọng Tấu, Đằng Giao và tôi. Vợ chồng Trần Dạ Từ – Nhã Ca và Tú Kếu mỗi đêm đến làm tin, dịch tin. Duyên Anh phụ trách trang thiếu nhi. Vũ Dzũng, Đỗ Quý Toàn trang Thanh niên, Sinh viên. Nguyễn Ang Ca ký giả thể thao, kịch trường. Võ Hà Anh phóng viên chạy ngoài. “Cô” Kim Chi Hoàng Anh Tuấn lo giải đáp tâm tình và tử vi đẩu số! Anh Hợp, Nguyễn Thụy Long, Tuấn Huy, Nguyễn Đức Nam, Lương Quân, Tiền Phong Từ Khánh Phụng viết tiểu thuyết trang trong, lâu lâu mới ghé một lần đưa bài và lấy tiền nhuận bút. Nhân vật “ngoại hạng” phải kể là “chí sĩ” Minh Vồ đặc trách mua bông giấy và ngoại giao với phòng Kiểm duyệt bộ Thông Tin, xin lại giấy phép mỗi khi bị chính quyền đóng cửa...

Tôi đã gần gụi ông Chu Tử trong cả đời sống bên ngoài tòa báo, can dự vào nhiều biến cố của gia đình ông như một thành phần ruột thịt. Ông cũng coi tôi như ruột thịt của gia đình và dành cho tôi một tin cậy, mến thương sâu đậm. Tôi đã chứng kiến ông hoan lạc, bi thương, vui, buồn, hờn giận...

Chứng kiến một Chu Tử hồn nhiên đúng như Nguyễn Mạnh Côn nhận xét, “Một tâm hồn đứa trẻ trong thể xác ông già”. Nhưng có lẽ tôi thấy đời ông thống khổ nhiều hơn hạnh phúc. Thể xác ông phải chịu những đớn đau nhiều và quá độ đối với hình hài yếu mảnh nhưng mạnh mẽ tinh thần phấn đấu. Như chứng kiến lần Minh Vồ chở ông sau chiếc vespa, bị taxi đụng gẫy chân để Chu Tử phải chống nạng và có bút hiệu Kha Trấn Ác trong mục “Ao Thả Vịt”. Lần ông bị bắn bốn viên đạn, phải đóng đinh trong hàm để giữ bộ răng giả, tay run lật bật khó khăn cầm bút và mất ngủ đến rên la kêu trời réo đất hàng đêm...

Nhưng tất cả những đau đớn thể xác ấy gom lại cũng không bằng cái đau thương thống khổ của ông ngày Chu Trọng Ly, đứa con trai út ông đặt lòng thương quý đã hủy mình bằng viên đạn carbine nổ vào đầu năm 14 tuổi. Nhà thơ Hà Thượng Nhân, dịch giả Phan Huy Chiêm và tôi đã ở bên ông, trong căn phòng cho mượn của ông

thẩm phán Phạm Hải Hồ đằng sau khu chợ Bà Chiểu, mủi lòng, bối rối, cảm thương, cực cùng xúc động trước cơn vật vã và tiếng khóc thê lương

của người cha cô khổ.

Ba mươi năm đã trôi qua. Ba mươi ngày 30 tháng Tư đánh dấu Việt Nam quốc hận. Ba mươi năm ngậm ngùi tưởng niệm Chu Tử chết cùng vận nước. Tôi day dứt nhớ và tiếc nhiều điều chưa trọn vẹn cùng ông. Chu Tử sống mang biết bao nhiêu ngộ nhận và ân oán. Một con người có văn tài và khí phách, sống giữa đám đông mà lúc nào cũng cô đơn thê thảm, cũng muốn bung phá và nổi loạn vì cái đớn hèn khiếp nhược ở chung quanh... Tôi nghĩ, thôi thà Chu Tử chết trầm hà như thế là yên phận.

Người như ông, đem thân lưu lạc mà nhìn thấy đám nhân loại nhơ bẩn quá nhiều, lừa dối, gian manh, đê tiện quá nhiều, sẽ héo hon, cô đơn thê thảm gấp trăm lần cái cô đơn thê thảm ngày xưa trên đất nước...

Tôi đã gần gụi ông Chu Tử trong cả đời sống bên ngoài tòa báo, can dự vào nhiều biến cố của gia đình ông như một thành phần ruột thịt.

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 132: VietLifestyles Magazine Issue 10

ATTORNEY AT LAW

LUẬT SƯ PHẠM VIẾT ÁNH

602-396-52764819 N. 35th Ave. Phoenix, AZ 85017

Luật sư thực thụ tóa án California,Arizona và tóa án liện bangĐã hành nghề luật sư ở California 14 nămTiến sĩ luật khoa (Juris Doctor)Western State University, School of Law Đại Học Luật Khoa Huế, Việt Nam trước 1975

ĐẶC BIỆTWILL (Di Chúc), LIVING TRUST (Tín Quỷ), ESTATE PLANNING (Hoạch Định Di Sản), PROBATE (Thủ tục Thanh Lý Tài Sản Người Quá Cố tại Tòa Án)

CHUYÊN VỀTHƯƠNG TÍCH CÁ NHÂN: TAI NẠN XE CỘ, TÉ NGÃ SIÊU THỊ, BẤT CẨN Y TẾ.

LUẬT DI TRÚ: bảo lảnh vợ chồng, ªancé, cha mẹ, anh em, du học, thẻ xanhLUẬT GIA ĐÌNH: ly dị thỏa thuận hay tranh chấp, đổi tên, prenuptial agreementLUẬT THƯƠNG MÃI: thành lập Corpora-tion, Limited Liability Company, Limited Part-nership, giúp duyệt xét hay soạn thảo hợp đồng thương mại, mua bán business…BANKRUPTCY: Chapter 7 và Chapter 13.

O ce Manager: Mr. ĐINH TỰ CƯỜNG602-249-2399

132 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 133: VietLifestyles Magazine Issue 10

ATTORNEY AT LAW

LUẬT SƯ PHẠM VIẾT ÁNH

602-396-52764819 N. 35th Ave. Phoenix, AZ 85017

Luật sư thực thụ tóa án California,Arizona và tóa án liện bangĐã hành nghề luật sư ở California 14 nămTiến sĩ luật khoa (Juris Doctor)Western State University, School of Law Đại Học Luật Khoa Huế, Việt Nam trước 1975

ĐẶC BIỆTWILL (Di Chúc), LIVING TRUST (Tín Quỷ), ESTATE PLANNING (Hoạch Định Di Sản), PROBATE (Thủ tục Thanh Lý Tài Sản Người Quá Cố tại Tòa Án)

CHUYÊN VỀTHƯƠNG TÍCH CÁ NHÂN: TAI NẠN XE CỘ, TÉ NGÃ SIÊU THỊ, BẤT CẨN Y TẾ.

LUẬT DI TRÚ: bảo lảnh vợ chồng, ªancé, cha mẹ, anh em, du học, thẻ xanhLUẬT GIA ĐÌNH: ly dị thỏa thuận hay tranh chấp, đổi tên, prenuptial agreementLUẬT THƯƠNG MÃI: thành lập Corpora-tion, Limited Liability Company, Limited Part-nership, giúp duyệt xét hay soạn thảo hợp đồng thương mại, mua bán business…BANKRUPTCY: Chapter 7 và Chapter 13.

O ce Manager: Mr. ĐINH TỰ CƯỜNG602-249-2399

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 134: VietLifestyles Magazine Issue 10

Chương trình Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới đã diễn ra tại thành phố Mesa, Arizona trong thời gian từ ngày 5 tháng 3 đến 14 tháng 3 năm 2011, do Như Lai Thiền Tự tại Phoenix, Arizona tổ chức. Đây là một chương trình có lẻ quy mô nhất trong cộng đồng Việt Nam tại Arizona từ trước đến nay.

Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới tại Arizona được diễn ra thành công là nhờ vào 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Trong suốt tuần lễ Phật Ngọc, thời tiết ở Arizona thật đẹp, nắng ấm và về đêm mát mẻ, dễ chịu. Nhiệt độ ban ngày khoảng 70 độ F, ban đêm khoảng 50-60 độ F. Địa điểm tổ chức khang trang, được các vị Chư Tôn Đức Tăng Ni và phái đoàn Phật Ngọc cho là đẹp nhất từ trước đến giờ. Ngoài ra, nơi đây có sức

LỄ CUNG NGHINHPHẬT NGỌC

CHO HÒA BÌNH THẾ GIỚI TẠI MESA, ARIZONA

Ban Thông Tin (Nguyên Minh, Như Ngọc Thanh)

chứa khoảng 5000 người, cũng như trên 1000 chổ đậu xe, hoàn toàn miễn phí, địa điểm thuận tiện dễ tìm, cách khu thương xá Mekong khoảng 5 phút lái xe. Về phần nhân hòa, chương trình này đã quy động được số thiện nguyện viên tham gia trong trong ban tổ chức và người tham dự có lẻ là đông nhất từ trước đến giờ. Nếu chỉ tính riêng Ban Tổ

Chức, số thiện nguyện viên đã lên đến trên 400 người, phục vụ trong các ban Nghi Lễ, Trật Tự, Vận Chuyễn, Tiếp Tân, các Gian Hàng,…. đông đảo nhất là Ban Trai Soạn hơn 100 vị. Đặc biệt có khoảng gần 100 chư Tôn Đức Tăng Ni tại các Chùa, Đạo Tràng, Niệm Phật Đường trong vùng và các phái đoàn đến từ các chùa Tây Tạng, Lào, và các chùa ở vài tiểu bang khác ở Hoa Kỳ và các nước khác đến dự Lễ. Ngoài ra, còn có vài phái đoàn đến viếng Phật, một xe bus của nhóm phật tử hành hương đến từ Utah và khoảng gần 100 phật tử thiện nguyện của các nhóm Từ Bi, nhóm Tiếng Nói Từ Trái Tim, ban nhạc Tuệ Đăng, v.v. đến từ

Orange County, San Diego, và San Jose đã ở lại phụ giúp trong ban trang trí, ban trai soạn, và ban văn nghệ trong suốt tuần lễ Phật Ngọc.

Có lẻ hiểu được ý nghĩa và tầm vóc của chương trình triển lãm cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới, thành phố Mesa đã chọn chương trình này là chương trình kỷ niệm 75 năm thành lập cơ quan giải trí công viên của thành phố. Đặc biệt chương trình này đã được sự chú ý và hổ trợ của

(Hình cổng tam quan do nhóm đạo hữu Vân On Fabrication, họa sĩ Nam Giao, đạo hữu Đức Quang cùng nhiều đạo hữu tại địa phương AZ góp công thực hiện)

134 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 135: VietLifestyles Magazine Issue 10

Chương trình Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới đã diễn ra tại thành phố Mesa, Arizona trong thời gian từ ngày 5 tháng 3 đến 14 tháng 3 năm 2011, do Như Lai Thiền Tự tại Phoenix, Arizona tổ chức. Đây là một chương trình có lẻ quy mô nhất trong cộng đồng Việt Nam tại Arizona từ trước đến nay.

Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới tại Arizona được diễn ra thành công là nhờ vào 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Trong suốt tuần lễ Phật Ngọc, thời tiết ở Arizona thật đẹp, nắng ấm và về đêm mát mẻ, dễ chịu. Nhiệt độ ban ngày khoảng 70 độ F, ban đêm khoảng 50-60 độ F. Địa điểm tổ chức khang trang, được các vị Chư Tôn Đức Tăng Ni và phái đoàn Phật Ngọc cho là đẹp nhất từ trước đến giờ. Ngoài ra, nơi đây có sức

LỄ CUNG NGHINHPHẬT NGỌC

CHO HÒA BÌNH THẾ GIỚI TẠI MESA, ARIZONA

Ban Thông Tin (Nguyên Minh, Như Ngọc Thanh)

chứa khoảng 5000 người, cũng như trên 1000 chổ đậu xe, hoàn toàn miễn phí, địa điểm thuận tiện dễ tìm, cách khu thương xá Mekong khoảng 5 phút lái xe. Về phần nhân hòa, chương trình này đã quy động được số thiện nguyện viên tham gia trong trong ban tổ chức và người tham dự có lẻ là đông nhất từ trước đến giờ. Nếu chỉ tính riêng Ban Tổ

Chức, số thiện nguyện viên đã lên đến trên 400 người, phục vụ trong các ban Nghi Lễ, Trật Tự, Vận Chuyễn, Tiếp Tân, các Gian Hàng,…. đông đảo nhất là Ban Trai Soạn hơn 100 vị. Đặc biệt có khoảng gần 100 chư Tôn Đức Tăng Ni tại các Chùa, Đạo Tràng, Niệm Phật Đường trong vùng và các phái đoàn đến từ các chùa Tây Tạng, Lào, và các chùa ở vài tiểu bang khác ở Hoa Kỳ và các nước khác đến dự Lễ. Ngoài ra, còn có vài phái đoàn đến viếng Phật, một xe bus của nhóm phật tử hành hương đến từ Utah và khoảng gần 100 phật tử thiện nguyện của các nhóm Từ Bi, nhóm Tiếng Nói Từ Trái Tim, ban nhạc Tuệ Đăng, v.v. đến từ

Orange County, San Diego, và San Jose đã ở lại phụ giúp trong ban trang trí, ban trai soạn, và ban văn nghệ trong suốt tuần lễ Phật Ngọc.

Có lẻ hiểu được ý nghĩa và tầm vóc của chương trình triển lãm cung nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới, thành phố Mesa đã chọn chương trình này là chương trình kỷ niệm 75 năm thành lập cơ quan giải trí công viên của thành phố. Đặc biệt chương trình này đã được sự chú ý và hổ trợ của

(Hình cổng tam quan do nhóm đạo hữu Vân On Fabrication, họa sĩ Nam Giao, đạo hữu Đức Quang cùng nhiều đạo hữu tại địa phương AZ góp công thực hiện)

các cấp chính quyền, cùng các cơ quan truyền thông báo chí, đài radio và đài truyền hình tại địa phương.

Sau nhiều buổi họp trong những tháng vừa qua để sắp đặt chương trình, phân ban nhóm đảm trách từng trọng trách, toàn thể các thành viên trong ban tổ chức, ai cũng náo nức đếm đợi từ ngày. Ngày vui mừng đầu tiên là ngày 2/3/11, khi tượng Phật Ngọc nặng trên 4.5 tấn, cao 2 mét 7, được vận chuyển tới Arizona và an vị ngay giữa khán đài tại đại hí viện Mesa Amphitheater (tọa lạc tại số 201 N Center Street, Mesa, AZ 85201). Ngày 3/3/11, lể An Vị Phật Ngọc tại Lễ Ðài cũng đã diễn ra thật chu đáo. Ngày 4/3/11: Lễ Thanh Tịnh Ðạo Tràng đã được nhiều cơ quan truyền thông báo chí và truyền hình địa phương đến lấy tin tức và quay hình. Trong vòng 2 ngày, ban trang trí và ban âm thanh ánh sáng đã làm việc ngày đêm để hoàn tất việc trang trí lễ đài, set up và thử âm thanh ánh sáng, cũng như treo cờ xí, và băng rốn xunh quanh hội trường.

Sáng ngày 5/3/11: Đại lễ Khai Mạc Cung Nghinh Phật Ngọc đã diễn ra thật trang trọng và trật tự. Chương trình được sự điều hợp của 4 MCs (Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dũng, Ni sư Tiến Liên, Luật sư Barry Wong, và cô Thanh Mai Lê) bằng song ngữ Việt Anh một cách nhịp nhàng. Trước giờ khai mạc 10 giờ sáng, là buổi lể cung thỉnh Chư Tôn Đức Tăng

Ni quang lâm lễ đài. Dẫn đầu là 4 đoàn lân do GĐPT Như Lai San Diego và GĐPT Nhất Tâm- AZ, kế đến 10 em Oanh Vũ của GĐPT và 8 em thiếu nhi Ban Múa Bướm Trắng, đi đầu rải hoa, 20 Anh Chị Em trong GĐPT Nhất Tâm và GĐPT Như Lai cầm đèn hoa, 20 cô đồng phục áo dài màu xanh lục nhạt có đeo banner “Cung Nghinh

Phật Ngọc” và đội mấn màu vàng rực rở, tay cầm bó hoa. Kế đến là các thầy có 6 bê, 2 tích và 4 lộng, khoảng 80 chư Tôn, Đức, Tăng, Ni. Sau cùng là các vị trong Ban Chấp Hành Cộng Đồng NVQG/AZ, Hội Á Mỹ Cao Niên AZ và Hội Đồng Hương Trị Thiên AZ.

Đại lễ Khai Mạc đã diễn ra thật long trọng, với sự hiện diện của nhiều vị quan khách đặc biệt, trong đó có thị trưởng thành phố Mesa, ông Scott Smith; thị trưởng thị trấn Cave Creek, ôngVincent Francia, là một phật tử thuần thành trên 20 năm qua, cùng đại diện văn phòng thống đốc Arizona, đại diện văn phòng bộ trưởng ngoại giao AZ, Ken Bunnett, và rất nhiều các vị lảnh đạo đại diện các cộng đồng, hội đoàn, tổ chức tôn giáo, và cơ quan truyền thông, v.v. Trong buổi lễ Khai Mạc, mọi người đều chia xẻ niềm vui chung từ quý Chư Tôn Đức Tăng Ni, cho đến quý quan khách, phật tử, và khách thăm viếng. Buổi lể khai mạc được bắt đầu với phần cắt băng khánh thành, thả bong bóng và cùng lúc khoảng 200 chim bồ câu hòa bình được phóng sinh như những tín hiệu và ước mong cho một nền hòa bình thế giới sẽ trở thành hiện thực. Sau phần nghi thức chào cờ và mặc niệm, trưởng ban tổ chức, Thượng Tọa Thích Minh Hồi đọc diễn văn khai mạc. Hòa Thượng xác định:

“…Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế Giới đã trở thành một sự kiện tâm linh có sức lan tỏa rộng mạnh mẽ nơi những cộng đồng Phật

(Một số thành viên trong Ban Tổ Chức chụp hình lưu niệm với quan khách sau giờ Khai Mạc)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 136: VietLifestyles Magazine Issue 10

giáo và lan tỏa tới xứ sở Arizona của chúng ta. Hàng triệu trái tim đã rung động khi diện kiến chiêm bái Phật Ngọc. Hàng triệu tấm lòng cảm nhận được oai đức và từ lực vô biên của đức Bổn Sư…”

Ông Barry Wong đã đại diện đọc bức thư của ông bà Ian Green, Chủ Tịch Hiệp Hội Lạt Ma Úc Châu. Ông bà Ian Green đã tỏ lòng luyến tiếc là vào giờ chót không thể có mặt trong ngày khai mạc vì đang bận lo nhiều công việc xây dựng Bảo Tháp Từ Bi, Úc Châu.

Lễ Khai Mạc kết thúc vào lúc 12 giờ trưa, quý vị quan khách được mời ở lại dùng cơm chay thân mật với Ban Tổ Chức. Mọi người ai nấy đều lộ rõ sự hoan hỷ trên từng gương mặt. Ngay sau khi lễ đài chấm dứt nghi lễ, phật tử đã tràn lên sân khấu để chiêm bái Đức Tôn Tượng mà họ đã trông đợi từ bao lâu nay.

Đông người tham dự nhất có lẻ là những đêm cuối tuần, có Lễ Hội Hoa Đăng. Khi đèn đêm của hội trường vừa tắt đi thì hàng ngàn ngọn nến đã được thắp sáng và dâng lên cao cùng với những lời cầu nguyện của quý Chư Tôn Đức Tăng Ni, cộng hưởng với lời khấn nguyện thầm lặng của hàng ngàn phật tử hôm đó nguyện cầu cho người quá vãng, cũng như cầu an lạc cho người dân Arizona, cho hòa bình thế giới…, đã tạo nên một bức tranh tuyệt mỹ. Từ trên sân khấu nhìn xuống là một rừng ánh sáng, lấp lánh, giống như thành phố về đêm lúc lên đèn. Đẹp tuyệt vời. Và trong giây phút ấy, tự dưng ta cảm thấy lòng mình thật sự lắng đọng, thanh thản, quên đi bao ưu phiền trong cuộc sống...

Trong khuôn viên lòng chảo với những tấm thảm cỏ xanh dương thoai thoải đi lên theo từng bậc thang và một sân khấu hình bán nguyệt, xunh quanh là những gian hàng gồm sách báo, quà lưu niệm và thực phẩm. Thu hút nhất vẫn là gian hàng ẩm thực với nhiều món ăn chay hấp dẫn như phở, bún bò huế, bún riêu, bì cuốn, bành ú, và đặc sắc hơn cả là bánh tiêu chiên nóng giòn tại chổ, v.v. Có nhiều lúc khách thập phương tới quá đông khiến ban ẩm thực hầu như không kịp phục vụ. Ngồi dưới những bóng cây xanh dịu mát trong cơn gió chiều nhè nhẹ, nhìn đàn trẻ con vô tư nô đùa trên những thảm cỏ xanh tươi, vừa thưởng thức những

Steven Killian, đại diện của Thống Ðốc AZ, trao HòaThượng Trưởng Ban bản Tuyên Ngôn công nhận tuần lễhòa bình tại Arizona

Mathew Roberts, đại diện văn phòng Bộ Ngoại Giao, AZ đọc thư chúc mừng của bộ trưởng Ken Bennett

(Lời phát biểu của Thị trưởng Cave Creek, ông Vicent Francia, và cũng là một Phật tử thuần thục được 20 năm qua, nói về tâm linh và triết lý nhà Phật mà ông đã áp dụng

(Lời phát biểu của Thị trưởng Cave Creek, ông Vicent Francia, và cũng là một Phật tử thuần thục được 20 năm qua, nói về tâm linh và triết lý nhà Phật mà ông đã áp dụng trong đời sống hằng ngày)

136 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 137: VietLifestyles Magazine Issue 10

giáo và lan tỏa tới xứ sở Arizona của chúng ta. Hàng triệu trái tim đã rung động khi diện kiến chiêm bái Phật Ngọc. Hàng triệu tấm lòng cảm nhận được oai đức và từ lực vô biên của đức Bổn Sư…”

Ông Barry Wong đã đại diện đọc bức thư của ông bà Ian Green, Chủ Tịch Hiệp Hội Lạt Ma Úc Châu. Ông bà Ian Green đã tỏ lòng luyến tiếc là vào giờ chót không thể có mặt trong ngày khai mạc vì đang bận lo nhiều công việc xây dựng Bảo Tháp Từ Bi, Úc Châu.

Lễ Khai Mạc kết thúc vào lúc 12 giờ trưa, quý vị quan khách được mời ở lại dùng cơm chay thân mật với Ban Tổ Chức. Mọi người ai nấy đều lộ rõ sự hoan hỷ trên từng gương mặt. Ngay sau khi lễ đài chấm dứt nghi lễ, phật tử đã tràn lên sân khấu để chiêm bái Đức Tôn Tượng mà họ đã trông đợi từ bao lâu nay.

Đông người tham dự nhất có lẻ là những đêm cuối tuần, có Lễ Hội Hoa Đăng. Khi đèn đêm của hội trường vừa tắt đi thì hàng ngàn ngọn nến đã được thắp sáng và dâng lên cao cùng với những lời cầu nguyện của quý Chư Tôn Đức Tăng Ni, cộng hưởng với lời khấn nguyện thầm lặng của hàng ngàn phật tử hôm đó nguyện cầu cho người quá vãng, cũng như cầu an lạc cho người dân Arizona, cho hòa bình thế giới…, đã tạo nên một bức tranh tuyệt mỹ. Từ trên sân khấu nhìn xuống là một rừng ánh sáng, lấp lánh, giống như thành phố về đêm lúc lên đèn. Đẹp tuyệt vời. Và trong giây phút ấy, tự dưng ta cảm thấy lòng mình thật sự lắng đọng, thanh thản, quên đi bao ưu phiền trong cuộc sống...

Trong khuôn viên lòng chảo với những tấm thảm cỏ xanh dương thoai thoải đi lên theo từng bậc thang và một sân khấu hình bán nguyệt, xunh quanh là những gian hàng gồm sách báo, quà lưu niệm và thực phẩm. Thu hút nhất vẫn là gian hàng ẩm thực với nhiều món ăn chay hấp dẫn như phở, bún bò huế, bún riêu, bì cuốn, bành ú, và đặc sắc hơn cả là bánh tiêu chiên nóng giòn tại chổ, v.v. Có nhiều lúc khách thập phương tới quá đông khiến ban ẩm thực hầu như không kịp phục vụ. Ngồi dưới những bóng cây xanh dịu mát trong cơn gió chiều nhè nhẹ, nhìn đàn trẻ con vô tư nô đùa trên những thảm cỏ xanh tươi, vừa thưởng thức những

Steven Killian, đại diện của Thống Ðốc AZ, trao HòaThượng Trưởng Ban bản Tuyên Ngôn công nhận tuần lễhòa bình tại Arizona

Mathew Roberts, đại diện văn phòng Bộ Ngoại Giao, AZ đọc thư chúc mừng của bộ trưởng Ken Bennett

(Lời phát biểu của Thị trưởng Cave Creek, ông Vicent Francia, và cũng là một Phật tử thuần thục được 20 năm qua, nói về tâm linh và triết lý nhà Phật mà ông đã áp dụng

(Lời phát biểu của Thị trưởng Cave Creek, ông Vicent Francia, và cũng là một Phật tử thuần thục được 20 năm qua, nói về tâm linh và triết lý nhà Phật mà ông đã áp dụng trong đời sống hằng ngày)

món ăn chay đậm đà hương vị quê hương lại được nghe lời kinh tiếng kệ, thật là một khung cảnh êm ả, thanh bình hiếm thấy ở một xứ sở tất bật như Hoa Kỳ. Bước vào đây, chúng ta có cảm tưởng mình đang lạc vào làng Việt Nam, gặp gỡ bạn bè thân quen đã từ lâu không gặp, về viếng Phật giống như về lại mái nhà xưa. Không khí tại đây, đã mang lại cho chúng ta một cảm giác an lạc... Mọi người vào đây, từ già đến trẻ, từ thiện nguyện viên cho đến người thăm viếng, hình như ai cũng gạt bỏ cái "tôi" của mình và

đối xử với nhau một cách thiện cảm hơn... Có lẻ vì vậy, mà có nhiều đồng hương Phật tử đã đến viếng Phật mỗi ngày. Phật Ngọc đi rồi, họ cảm thấy như thiếu vắng đi cái gì đó rất gần gũi, thân thương. Không riêng gì những phật tử Việt Nam mà các tôn giáo khác, cũng như những sắc dân trong các cộng đồng bạn cũng đã đến viếng Phật. Một vài người ngoại quốc đã xúc động, rơm rớm đến rơi lệ.

Trong suốt tuần lễ Phật Ngọc có một vài hiện tượng linh ứng xảy ra, như hình vía Phật (tia sáng mandala) và đám mây dáng long phụng song chầu đã được vài người may mắn chụp được vào máy ảnh…Các ngày trong tuần, có Thuyết Pháp được thông dịch bằng tiếng Anh, tụng kinh, và làm lễ ban phước. Các ngày giữa tuần 7-8-9-10 và 11, ước độ có khoảng 10.000 lượt người đến chiêm bái và chiêm ngưởng. Trong những ngày cuối tuần, số người tham dự lên đến vài ngàn người mỗi ngày. Khách đến chiêm bái, đảnh lễ Phật, còn được thưởng thức một chương trình văn nghệ thật đặc sắc với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ như MC Việt Thảo, Như Quỳnh, Trường Vũ, Ngọc Huyền, Hạ Vi, Gia Huy, Duy Trường, Thục Linh, Huỳnh Phi Tiển, đôi cổ nhạc Kim Phụng và Khánh Minh, và ban nhạc Temptations. Nhìn các anh chị em nghệ sĩ vừa trình diễn vừa đi bán vé số gây quỹ cho chương trình, thật cảm động. Những đêm ca nhạc gây quỹ đó được thành công, một phần cũng nhờ vào tài điều hợp rất linh động của MC Việt Thảo. Anh đã có mặt tại Arizona trong suốt 2 tuần lễ Phật Ngọc.Lễ Bế Mạc chiều Chủ Nhật ngày 13/3 cũng đã diễn ra thật trang trọng, không thua gì Lễ Khai Mạc. Vẫn đội

(TT. Thích Minh Thành nhận quà lưu niệm từ Ông Nguyễn Văn Tạo, Chủ Tịch CĐNVGQ/AZ)

(Từ trái sang phải: Mathew Roberts (Đại diện văn phòng Bộ Trưởng Ngoại Giao AZ), MC Barry Wong (Cựu Ủy Viên Ngành Năng Lượng AZ), Ông Les Gin (cựu giám đốc ngân hàng Á Châu), MC Thanh Mai (Giám đốc đài TNT AZ và chủ bút Việt Lifestyles), Ông Scott Smith (Thị trưởng thành phố Mesa), Ông Garry Ong (Chủ tịch Ban Cố Vấn Cộng Đồng Sắc Dân Á Châu Cho Thống Đốc Jan Brewer); Bà Tammy Wong (một mạnh thường quân), Ông JD Dockstader, phụ tá Giám Ðốc Mesa Amphitheatre, và MC Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dũng)

Đêm Văn Nghệ

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 138: VietLifestyles Magazine Issue 10

hình rước lễ như cũ, tuy nhiên kỳ này chỉ có một đoàn lân của GĐPT Nhất Tâm dẫn đầu. Lần này số người tham dự ước tính trên 5000 người. Có lẽ vì đây là đêm cuối cùng mọi người được chiêm bái Phật, trước khi tiển ngài đi vào sáng hôm sau, nên ai cũng muốn có mặt trong đêm cuối cùng này. Cô Tâm Phạm, đã đại diện nha sĩ Ki Ngô đọc lời cảm ơn đến Ban Tổ Chức đã cho bỏ nhiều công sức để mang ánh sáng từ bi của Phật Ngọc về Arizona cho quý phật tử và đồng hương được dịp chiêm bái. Cũng như Cô kêu gọi mọi người hãy mang ánh sáng từ bi đó về thắp sáng ở nhà mình, nơi công sở, và trường học, v.v. để những người xunh quanh chúng ta cũng cảm nhận được sự từ bi, hỷ xã, và an lạc. Sau phần nghi thức đầu giờ, lễ Bế Mạc tiếp tục với chương trình văn nghệ và nhất là phần sổ xố thật hào hứng… Trong suốt tuần lễ Phật Ngọc, số người tham dự đến chiêm bái, đảnh lễ Phật ước lượng đã lên trên 35,000. Trước khi ra về, đồng hương & phật tử tại Arizona rất hoan hỹ khi nhận được quyển Ðiện Thoại Niên Giám 2011 do báo Viet LifeStyles phát hành đã được phát ra như một món quà tinh thần cho những người đến chiêm bái, đảnh lễ Phật.

Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới tại Arizona đã được thành công viên mãn là nhờ vào sự đoàn kết cũng như tiếp tay của rất nhiều hội đoàn, phật tử thiện tâm, những mạnh thường quân và nhất là số người tham dự thật kỷ lục trong cộng đồng từ trước đến giờ. Nha sĩ Ki Ngô, một trong những nhà tài trợ lớn cho chương trình, đã hoan hỹ đến chúc mừng Hòa Thượng Trưởng Ban và cô Thanh Mai về sự thành công của chương trình. Thật chẳng uổng công của biết bao người trong Ban Tổ

Chức đã làm việc bền bĩ trong suốt hơn 6 tháng qua để có được thành công như ngày hôm nay. Cô Thanh Mai, người đã sát cánh cùng với Hòa Thượng Trưởng Ban trong việc tổ chức và lo về khâu ngoại vụ, đã rất vui khi tâm sự: "…Để tổ chức một chương trình quy mô như thế này, BTC đã có nhiều chuyện phải lo từ tài chánh, địa điểm, thời tiết, nhân sự, quảng bá, khách mời, vận chuyển, chương trình, v.v... Nếu chỉ ngủ 3 tiếng mỗi ngày để tổ chức thành công tuần lễ triển lãm Phật Ngọc, thì sự hy sinh đó đâu gì là đáng kể..."

Tuần lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới đã trôi qua thật mau, để lại trong lòng những người phật tử và đồng hương tại Arizona một niềm luyến tiếc. Và để đúc kết cho bài viết này, xin được trích lời dạy của Hòa Thượng Chứng Minh, Thích Minh Tuyên, mong rằng chúng ta sẽ áp dụng lời dạy của ngài vào cuộc sống hằng ngày:“…Chắc chắn chúng ta đều biết, dù bảo tượng Phật Ngọc này có quí đến đâu, có thiêng liêng đến đâu cũng không đem lại hòa bình cho thế giới, và cũng biết không phải đại lể cung nghinh chiêm bái này có thể đem đến sự bình an và hạnh phúc cho mọi người, nhưng đây là cơ hội bằng vàng để chư Tôn Đức và các Phật tử triển khai nguyên lý dĩ huyễn độ chân, kiến tướng chứng tánh, chuyển mê khải ngộ, phản bổn hoàn nguyên của nhà Phật.

Tổ chức công cuộc trọng đại này như thắp lên một ngọn đèn sáng, để từ đó mồi sáng ngọn đèn tâm linh, thắp sáng hiện hữu, thắp sáng tự tâm, tự tánh, để nhìn rõ bản lai chân diện mục của chính mình, nhìn thấy rõ đức Phật thật của chính mình hiện thân…”

(Đại Đức Thích Giác Tri, trụ trì Như Lai Thiền Tự- Phoenix, AZ, đọc lời cảm tạ trong buổi Lễ Bế Mạc)

(Quý Chư Tôn Đức Tăng Ni chụp ảnh lưu niệm sau giờ Bế Mạc)

138 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 139: VietLifestyles Magazine Issue 10

hình rước lễ như cũ, tuy nhiên kỳ này chỉ có một đoàn lân của GĐPT Nhất Tâm dẫn đầu. Lần này số người tham dự ước tính trên 5000 người. Có lẽ vì đây là đêm cuối cùng mọi người được chiêm bái Phật, trước khi tiển ngài đi vào sáng hôm sau, nên ai cũng muốn có mặt trong đêm cuối cùng này. Cô Tâm Phạm, đã đại diện nha sĩ Ki Ngô đọc lời cảm ơn đến Ban Tổ Chức đã cho bỏ nhiều công sức để mang ánh sáng từ bi của Phật Ngọc về Arizona cho quý phật tử và đồng hương được dịp chiêm bái. Cũng như Cô kêu gọi mọi người hãy mang ánh sáng từ bi đó về thắp sáng ở nhà mình, nơi công sở, và trường học, v.v. để những người xunh quanh chúng ta cũng cảm nhận được sự từ bi, hỷ xã, và an lạc. Sau phần nghi thức đầu giờ, lễ Bế Mạc tiếp tục với chương trình văn nghệ và nhất là phần sổ xố thật hào hứng… Trong suốt tuần lễ Phật Ngọc, số người tham dự đến chiêm bái, đảnh lễ Phật ước lượng đã lên trên 35,000. Trước khi ra về, đồng hương & phật tử tại Arizona rất hoan hỹ khi nhận được quyển Ðiện Thoại Niên Giám 2011 do báo Viet LifeStyles phát hành đã được phát ra như một món quà tinh thần cho những người đến chiêm bái, đảnh lễ Phật.

Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới tại Arizona đã được thành công viên mãn là nhờ vào sự đoàn kết cũng như tiếp tay của rất nhiều hội đoàn, phật tử thiện tâm, những mạnh thường quân và nhất là số người tham dự thật kỷ lục trong cộng đồng từ trước đến giờ. Nha sĩ Ki Ngô, một trong những nhà tài trợ lớn cho chương trình, đã hoan hỹ đến chúc mừng Hòa Thượng Trưởng Ban và cô Thanh Mai về sự thành công của chương trình. Thật chẳng uổng công của biết bao người trong Ban Tổ

Chức đã làm việc bền bĩ trong suốt hơn 6 tháng qua để có được thành công như ngày hôm nay. Cô Thanh Mai, người đã sát cánh cùng với Hòa Thượng Trưởng Ban trong việc tổ chức và lo về khâu ngoại vụ, đã rất vui khi tâm sự: "…Để tổ chức một chương trình quy mô như thế này, BTC đã có nhiều chuyện phải lo từ tài chánh, địa điểm, thời tiết, nhân sự, quảng bá, khách mời, vận chuyển, chương trình, v.v... Nếu chỉ ngủ 3 tiếng mỗi ngày để tổ chức thành công tuần lễ triển lãm Phật Ngọc, thì sự hy sinh đó đâu gì là đáng kể..."

Tuần lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới đã trôi qua thật mau, để lại trong lòng những người phật tử và đồng hương tại Arizona một niềm luyến tiếc. Và để đúc kết cho bài viết này, xin được trích lời dạy của Hòa Thượng Chứng Minh, Thích Minh Tuyên, mong rằng chúng ta sẽ áp dụng lời dạy của ngài vào cuộc sống hằng ngày:“…Chắc chắn chúng ta đều biết, dù bảo tượng Phật Ngọc này có quí đến đâu, có thiêng liêng đến đâu cũng không đem lại hòa bình cho thế giới, và cũng biết không phải đại lể cung nghinh chiêm bái này có thể đem đến sự bình an và hạnh phúc cho mọi người, nhưng đây là cơ hội bằng vàng để chư Tôn Đức và các Phật tử triển khai nguyên lý dĩ huyễn độ chân, kiến tướng chứng tánh, chuyển mê khải ngộ, phản bổn hoàn nguyên của nhà Phật.

Tổ chức công cuộc trọng đại này như thắp lên một ngọn đèn sáng, để từ đó mồi sáng ngọn đèn tâm linh, thắp sáng hiện hữu, thắp sáng tự tâm, tự tánh, để nhìn rõ bản lai chân diện mục của chính mình, nhìn thấy rõ đức Phật thật của chính mình hiện thân…”

(Đại Đức Thích Giác Tri, trụ trì Như Lai Thiền Tự- Phoenix, AZ, đọc lời cảm tạ trong buổi Lễ Bế Mạc)

(Quý Chư Tôn Đức Tăng Ni chụp ảnh lưu niệm sau giờ Bế Mạc)

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Vui lòng liên lạcHàn Thu Trinh 623-552-1251Trần Đại 623-552-1271

Ban nhạc Temptation đã từng biểu diễn và phục vụ trên 15 năm với nhiều vũ trường tại Nam California. Nay dời về cư ngụ tại Arizona & có tổ chức các buổi dạ vũ.Nhận phục vụ đám cưới và các buổi tiệc của các hội đoàn. Ban nhạc đang cần sự hợp tác với nhiều nhạc sĩ kinh nghiệm về keyboard, guitar, bass, và trống cùng các bạn yêu thích ca hát, để chơi nhạc góp vui cho tiệc cưới và dạ vũ.

Page 140: VietLifestyles Magazine Issue 10

140 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

SỰ IM LẶNG CỦA BIỂN TRẦN TRUNG ĐẠO

Tôi sinh ra ở miền núi nhưng hai mươi năm qua, số phận lại đẩy về miền biển. Thành phố tôi đang sống là thành phố biển. Ngôi trường tôi học trước đây cũng nhìn ra biển và văn phòng tôi đang làm việc hiện nay được xây trên mặt vịnh Boston, bên kia là Đại Tây Dương bát ngát.

Thời gian dài trôi qua, cuộc sống tạm quen dần nhưng ngày mới về đây thật là khó chịu. Nhất là những ngày mưa bão, biển đổi thành màu đen sậm, xa xa một chiếc ghe đánh cá đang về trễ, tăng thêm phần ảm đạm. Biển vừa làm cho tôi sợ hãi khi liên tưởng đến những ngày còn lênh đênh hơn hai mươi năm trước, nhưng đồng thời cũng vừa có một sức hút vô hình khiến nhiều khi tôi đã đứng hàng giờ đăm đăm nhìn ra biển.

Tôi sinh ra ở miền núi nhưng hai mươi năm qua, số phận lại đẩy về miền biển. Thành phố tôi đang sống là thành phố biển. Ngôi trường tôi học trước đây cũng nhìn ra biển và văn phòng tôi đang làm việc hiện nay được xây trên mặt vịnh Boston, bên kia là Đại Tây Dương bát ngát.

Thời gian dài trôi qua, cuộc sống tạm quen dần nhưng ngày mới về đây thật là khó chịu. Nhất là những ngày mưa bão, biển đổi thành màu đen sậm, xa xa một chiếc ghe đánh cá đang về trễ, tăng thêm phần ảm đạm. Biển vừa làm cho tôi sợ hãi khi liên tưởng đến những ngày còn lênh đênh hơn hai mươi năm trước, nhưng đồng thời cũng vừa có một sức hút vô hình khiến nhiều khi tôi đã đứng hàng giờ đăm đăm nhìn ra biển.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Page 141: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên".

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Page 142: VietLifestyles Magazine Issue 10

142 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Page 143: VietLifestyles Magazine Issue 10

PREPAID PHONE CARDCHUYỂN TIỀN NHANH

ABC PHỤC VỤ TẬN TÂM - UY TÍN - KÍN ĐÁO

Nhận gởi sữa Ensure về Việt Nam

LỆ PHÍTHẤP NHẤT

Xin gọi để biếtthêm chi tiết.

Công ty có giấy phép hành nghề chuyển tiền của AZ Department of Banking.Bảo hiểm số tiền gởi, quí khách sẽ được bồi hoàn 100% không sợ mất tiền.Trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm với quí khách không qua trung gian.Giao Đô-la tận nhà trên toàn nước Việt Nam (trừ đảo Phú Quốc).

4215 N. 19th Ave. Phoenix, AZ 85015 Tel. 602.266.6744

ĐẠI LÝ CỦA HẢNG ĐIỆN THOẠI V247 (thẻ Ông Ngạn)Bán Phone Internet và Phone Card.

Gởi nhiều xin gọi để được giảm giá.

SỐ TIỀN/LỆ PHÍ SÀI GÒN TỈNH MIỀN BẮC$100-$900$1,000 trở lên

$2/$100$1.5/$100

$3/$100$2.5/$100

$4/$100$3/$100

LỆ PHÍ CHUYỂN TIỀN TỪ NAY ĐẾN TẾT

ABC

COMMERCIAL SPACEFOR LEASECOMMERCIAL SPACEFOR LEASE

14415 McDowell Rd. Goodyear, AZ 85395

2797 SFRent $1.6 / SF + NNN (Approx. $0.35 /SF)

OTHER BUSINESSES IN THE MALL:State Farm Insurance

Dentist O�cePharmacy

Medical Group.Please call for more information480-338-6532

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Page 144: VietLifestyles Magazine Issue 10

144 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá.

Page 145: VietLifestyles Magazine Issue 10

KNKN IMMIGRATION &INCOME TAX SERVICES(Formerly Lucky Nguyễn & Incom Tax Servics)

Tel (602) 336-4798 – Cell (602) 503-8340Fax (602) 336-9708 – Email: [email protected]

MỞ CỬA 7 NGÀY/TUẦN - TỪ 9:00 AM ĐẾN 6:00 PM(Từ ngày 15/01 đến 15/04/2011 mở cửa từ 8:00 am đến 8:00 pm)

4141 N. 35 Ave # 7, Phoenix AZ 85017(Corner 35 Ave & Indian School Rd, trong khu chợ Viễn Đông)

KHAI THUẾThuế cá nhân, Thương mại, Công Ty, Hùn hạp trong Tiểu Bang Arizonavà tất cả các tiểu bang khác trên toàn nước Hoa Kỳ.Nhận làn mẫu 1099 Misc, W-2, Pay Roll …

Văn Phòng có bán Bảo Hiểm Sức khỏe

Bảo lảnh Hôn Phu, Hôn Thê, Vợ Chồng, Con Cái, Cha Mẹ, Anh Chị Em, Bảo lảnh Du lịch, Du học …Thiết lập tất cả hồ sơ bảo trợ tài chánh I-864, I-864A, I-864W, I-134,…Chứng nhận độc thân và Công hàm ngoại giao.Hoàn chỉnh thủ tục lập gia đình ở Việt Nam và tất cả các nước khác trên thế giới.Hợp pháp hóa các giấy ủy quyền, khế ước, mất khai sinh làm lại,hộ chiếu Việt Nam đã hết hạn .Quốc tịch Mỹ, Thẻ xanh các loại, US Passport, Re-entry Permit, … Giải quyết tất cả các hồ sơ bị chậm trể, sai sót, thiếu, hay bị từ chối …Ly dị ở Mỹ và ở Việt Nam.Nhận dịch tất cả giấy tờ: Văn thư, Văn bằng, Khai sinh, Hôn thú, Chứng minh nhân dân …bằng 4 ngôn ngữ Anh, Pháp và Mễ

DI TRÚ

IRS E-FILE &FAST RETURN

BẢO HIỂM

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá.

Page 146: VietLifestyles Magazine Issue 10

146 ISSUE 6 ||NOVEMBER, 2010 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE

phận đồng bào. Nhưng, ngoài trừ những bài thơ, bài văn viết khi nhàn rỗi, tôi vẫn dửng dưng nhìn bàn tay của những em bé Việt Nam năm sáu tuổi đang vẫy mời những khách mua dâm ở Campuchia, và tôi vẫn lạnh lùng nhìn giọt nước mắt của những cô gái Việt Nam đang chảy trên đường phố Đài Loan. Phải chăng con đập áo cơm đã ngăn đôi dòng sông lý tưởng thời tuổi trẻ của tôi? Phải chăng hàng rào danh lợi đã che khuất đi khả năng để biết lắng nghe tiếng kêu gào thống thiết của quê hương và cả tiếng gọi của chính trái tim mình? Có thể cả hai. Biển, vì thế, vẫn lặng yên, câm nín như nỗi đau của đồng bào tôi và đất nước tôi.

Các triết gia thường nói trong mỗi phút giây chúng ta đang sống đều có bóng dáng của quá khứ và dấu hiệu của tương lai. Tôi nghĩ họ nói đúng. Đối với một người Việt Nam tỵ nạn, quá khứ và tương lai không chỉ là bóng dáng và dấu hiệu thôi, hơn thế nữa, là hai cuộc đời cùng sống, cùng tồn tại, cùng níu kéo nhau, xô đẩy nhau vô cùng mãnh liệt. Một giọt mưa rơi, một chiếc lá rụng ngoài hiên, một tiếng sóng vỗ vào bờ đá cũng làm chúng ta choàng thức dậy, lắng nghe như tiếng có chân ai đang bước. Từ tâm cảm đó, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng có lần đã viết trong bài Từ Tiếng Hát Tiếp Nối của anh, "Bàn chân đi, lòng vẫn mong về". Dù sao, các văn nghệ sĩ vẫn là người may mắn vì ít ra họ có cơ hội để làm vơi bớt đi nỗi u uất trong lòng qua thi ca nhạc họa, bao nhiêu đồng bào khác, không có năng khiếu văn chương, âm nhạc, phải âm thầm chịu đựng. Nếu cuộc sống ở hải ngoại không phải quần quật áo cơm, đầu tắt mặt tối, nhiều người Việt có thể đã chết vì khủng hoảng tinh thần.

Những ngày còn ở Việt Nam, khi nghe bài thơ của

nhà thơ Du Tử Lê (tôi chỉ nhớ mỗi câu đầu): "Ra biển chiều nay thấy màu máu đỏ…", được đọc trên đài VOA hay BBC gì đó, mô tả cảnh vượt biên thật hãi hùng. Hẳn nhiên tôi không nghĩ vượt biên sẽ nhẹ nhàng như ngồi trên chiếc du thuyền nhưng tôi cũng không cảm nhận được mức độ của kinh hoàng cho đến khi chính mình ngồi trên thành ghe mong manh vừa chết máy và đang bồng bền trên biển tháng 6 năm 1981. Thời gian chầm chậm trôi qua. Một giờ rồi hai giờ. Tiếng cầu kinh đã dừng lại trên những vành môi khô. Lời niệm Phật đã ngưng trong những thân xác mệt mỏi. Đất trời đều im lặng. Không ai nói với nhau một lời nào. Trống

vắng. Trống vắng ngay cả trong suy nghĩ của con người. Nhớ thương, hờn giận đều biết mất. Tất cả như đang dọn mình để bước vào một cuộc đời khác. Không ai tuyệt vọng bởi vì chẳng còn ai hy vọng. Và như thế cho đến khi tiếng máy ghe lại nổ, cuộc hải hành tiếp tục.

Biển mang tôi về lại bãi cát trắng và hàng dương liễu, nơi tôi đứng thẩn thờ nhìn chiếc trực thăng bay xa, bay xa, mang theo người thân yêu nhất của tôi. Biển mang tôi về lại phường Cổ Mân, Quận Ba, Đà Nẵng, nơi tôi sống những ngày đầu tiên không gia đình với người anh họ và chị dâu họ khắt khe, khó tính. Không ai biết và sẽ không bao giờ ai biết, trên những đồi cát trắng dọc bờ biển Sơn Chà, từng có một thằng bé mỗi chiều âm thầm đứng nhìn về phía biển để chờ đợi một tin vui. Tin vui đó đã không bao giờ đến với nó. Nếu mai mốt trở về tôi nhất định sẽ đi tìm thằng bé. Tôi nhớ rất rõ thân hình ốm tong teo của nó khi đứng chờ những chuyến xe Mỹ chở hàng để xin quá giang qua Đà Nẵng. Tôi nhớ rất rõ chiếc áo sờn vai thằng bé mặc trong mùa đông, chiếc chiếu rách, chiếc giường tre nơi nó ngủ. Và tôi cũng nhớ nó, một thằng bé can đảm, nửa đêm thức dậy ra đi, dù chưa biết sẽ đi đâu. Trên cồn cát trắng kia, sau ba mươi năm, vẫn còn in dấu chân của nó như đã hằn sâu trong ký ức con người.

Tôi từng được dạy rằng tôi là chủ nhân của chính mình chứ không ai khác và ý chí của tôi quyết định cho hành động của tôi chứ không từ đâu khác. Học và hiểu thường không quá khó khăn nhưng thực tế không phải bao giờ cũng dễ dàng như thế. Tôi đi qua cuộc đời này như một chiếc lá vàng khi chưa đủ tuổi để xanh. Tôi bay trong giông bão và bay qua nhiều biển cả mênh mông, bao nhiêu lần đã tưởng chừng rơi rụng và mục nát trong một góc chân tường nào đó.

Những chiều mưa bên Đại Tây Dương, tôi cũng bàng hoàng nhớ lại Thái Bình Dương, nhớ lại ngày trên biển, nhớ Manila, Palawan, nhớ đến những người không may mắn như tôi. Dọc bờ biển đó, nơi

tôi lắng nghe tâm sự của những em bé, câu chuyện về những đồng bào bất hạnh, sự chịu đựng của những người sống sót, để rồi những tháng năm sau, tôi ghi lại trong Em Bé Việt Nam Và Viên Sỏi, Người Lính Già Vừa Chết, Thưa Mẹ Chúng Con Đi, và những bài thơ khác.

Trong những người Việt Nam bất hạnh đó có người anh tôi đã mang ơn, người đã giúp tôi cơ hội vượt biên. Những dòng chữ này như nén hương để tưởng nhớ về anh.

Tôi vẫn nhớ ngày anh đưa chiếc ghe về, tôi hỏi anh sẽ dùng nó làm gì. Anh đáp gọn "vượt biên". Tôi cười không tin anh nói thật, khi nhìn chiếc ghe quá nhỏ, nhưng cũng chẳng nói gì thêm. Chuyện tàu bè không phải là việc của tôi, biết hay không cũng chẳng ích gì. Anh mướn người sửa lại. Cắt nửa trên của chiếc ghe và đóng thêm một lớp ván bên ngoài. Sửa mũi và lái cao hơn. Anh mua một chiếc máy nhỏ ở đường Bến Chương Dương đem về gắn vào. Tháng sau tôi trở lại sông, chiếc ghe cũ đã thành chiếc tàu có chiều dài mười mét và chiều ngang chỉ một mét rưỡi. Tuy nhỏ nhưng có dáng dấp một chiếc tàu đánh cá hơn là chiếc ghe đi sông trước đây. Anh bảo tôi vì bụng của tàu vốn là một chiếc ghe nên chỉ có thể nối cao đến thế là cùng. Tôi được mấy người thợ đóng ghe đưa đi một vòng quanh sông. Ngồi trên sàn ghe nhìn nước sông Nhà Bè màu vàng đục, một cảm giác bất an chợt dâng lên trong

lòng khi nghĩ đến ngày nào đó sẽ ra biển với chiếc ghe vỏn vẹn mười mét này. Anh dặn tôi đừng sợ, sẽ đi biển được. Anh bảo tôi xuống tàu sống với anh tài công và đóng vai thủy thủ. Tôi lại cười vì tôi không rành bơi lội và cũng chưa hề làm nghề buôn bán trên sông, trên biển bao giờ. Anh nghiêm giọng "Nhưng nếu có chuyện gì xảy ra trên bờ thì chú mày cũng có thể đi thoát được." Tôi biết anh sắp xếp như thế vì lo cho tôi nhưng một phần khác để tôi khỏi có cơ hội kéo đám bạn bè của tôi theo.

Dù đồng ý hay không, tôi cũng không có chọn lựa nào khác. Tiền bạc và công sức đều là của anh. Anh xem tôi như một đứa em nhỏ. Mỗi chiều khi anh ở ngoài sông về, chúng tôi thường hẹn nhau trong một quán rượu. Anh em chúng tôi mướn chỗ để trò chuyện hơn là nhậu nhẹt vì cả hai đều không biết uống rượu. Hoàn cảnh của anh rất giống tôi. Anh cũng lớn lên từ Đà Nẵng chiến tranh và

nghèo khó. Anh vào Sài Gòn học và học chung trường đại học với tôi, khác nhau ở chỗ, khi anh lên bậc cao học tôi còn là sinh viên năm thứ nhất.

Chuyến đi khá bất ngờ. Anh chỉ cho tôi đủ thời gian để về chào mẹ tôi. Anh không cho biết chính xác ngày giờ vì ngại tôi sẽ dắt theo bè bạn. Anh biết tính tôi. Tôi hứa hẹn với nhiều người. Một phần tôi chẳng tốn kém gì, phần khác vì tánh tôi hay chìu lòng bạn. Những đứa được tôi hứa dắt theo đều bị bỏ lại. Điều này đã gây ra nhiều giận hờn đáng tiếc giữa chúng tôi cho tới tận ngày nay. Ngày đi tôi đóng vai thủy thủ thật. Anh hẹn mọi người tại một

con lạch nhỏ ngoài bìa làng Chu Hải. Tôi theo ghe đến Chu Hải và ngủ đêm lại trong con lạch để chờ khách vượt biên. Trời gần sáng nhưng không thấy ai đến cả. Chúng tôi thức dậy nhìn ra sông. Nước rút hết. Con lạch khô như một con đường làng hẹp. Chiếc ghe vượt biên của chúng tôi nằm chênh vênh bên bờ lạch. Chiếc bánh lái nhỏ như chiếc quạt để bàn đang phơi mình trên cạn. Nhìn bánh lái, tôi thầm tự hỏi, với món đồ chơi trẻ em này làm sao chẻ nổi sóng biển Đông. Mãi đến sáu giờ sáng, nước bắt đầu dâng lên và khách vượt biên không biết từ đâu cũng dần dần xuất hiện. Mọi người lo ngại nhìn chiếc ghe nhỏ nhoi trong lúc mặt trời sắp mọc. Công an và du kích có thể đến bất cứ lúc nào. Nhiều người lo sợ bỏ về. Anh tài công lẽ ra phải lái chiếc ghe cũng bỏ cuộc. Nhưng nhiều người khác, trong đó có tôi, quyết chí ra đi. Một người khách tự động nhận trách nhiệm lái chiếc tàu. Và như thế, chúng tôi đi. Chiếc ghe nhỏ trôi bồng bềnh trên biển Đông hai ngày hai đêm. Mệt mỏi nhiều hơn là đói khát. Cuối cùng sau bốn chục giờ và một lần máy chết, tưởng như sẽ chết, chúng tôi được một tàu hải quân Mỹ vớt.

Tôi nhận thư anh trong thời gian tạm trú ở đảo Palawan. Anh đang lo đóng một chiếc ghe khác, lớn hơn và chắc chắn hơn nhiều so với chiếc ghe bầu sửa lại mà tôi đã đi. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở đảo, nếu không kịp, hứa sẽ tìm nhau dù ở nơi nào. Trong lá thư cuối cùng, anh báo tin đang chuẩn bị ra đi. Anh ra đi thật nhưng không bao giờ đến. Bà con anh ở Đà Nẵng và khách vượt biên gần cả trăm người cùng đi với anh cũng không bao giờ đến. Anh đã chết như hàng trăm ngàn đồng bào khác đã chết trên biển Đông. Tôi mang ơn anh nhiều lắm. Không có sự giúp đỡ của anh, hôm nay có thể tôi còn lang thang một nơi nào đó ở Việt Nam. Tôi đặt tên đứa con gái út của tôi cùng tên với con gái duy nhất của anh để kỷ niệm cho tình anh em tuy ngắn ngủi nhưng đầy biến cố của chúng tôi.

Bao nhiêu người Việt đã chết trên biển khơi như anh. Theo ước lượng của nhiều cơ quan thiện nguyện quốc tế, khoảng nửa triệu người đã chết trong gió bão, trong đói khát, trong bàn tay hải tặc từ sau 1975. Thật ra, con số đó cũng chỉ là con số tượng trưng, cần đó để điền vào khoảng trống của một bảng thống kê. Tôi tin không ai biết và sẽ không bao giờ biết được bao nhiêu người Việt Nam đã chết trên biển Đông từ sau mùa bão lửa 1975.

Thỉnh thoảng chúng ta vẫn đọc những lời kêu gọi, những giải sáng tác văn thơ, tự truyện, khuyến khích đồng hương còn sống sót, viết lại, kể lại cuộc đời tỵ nạn, kinh nghiệm vượt biên như những bài học lưu truyền cho hậu thế. Vâng, đó là những cố gắng tốt nhưng ai sẽ là người cầm bút viết ra đây. Tôi và một số bà con khác đã kể lại vì chuyến đi của chúng tôi tuy hồi hộp nhưng không gây nhiều thiệt thòi, mất mát. Trong lúc những câu chuyện cần

được nghe, những bài học cần được kể lại, sẽ không bao giờ được kể. Làm sao tả được cảnh những người phụ nữ Việt Nam nằm trần truồng

trên sàn ghe như những con cá vừa được kéo lên, đang chờ mổ bụng, ướp đá? Làm sao tả được tâm trạng của người chồng bị trói chặt, nhìn người vợ mang thai bị hải tặc hiếp dâm trước mắt? Làm sao tả được tiếng kêu của em bé lên sáu, lên năm khi nhìn xác mẹ mình bị ném xuống biển sâu? Làm sao tả được cảnh người thoi thóp phải ăn thịt người vừa chết để kéo dài sự sống trên chiếc ghe chết máy lênh đênh nhiều tháng trời trên biển Đông? Không, những câu chuyện vượt biên bi thảm là những viên đá nghìn cân đè nặng lên số phận của đồng bào bất hạnh và sẽ muôn đời ở lại trong lòng biển.

Bên trong chiếc cửa kính dày của văn phòng làm việc, vào những ngày giông bão, những ngọn sóng lớn đánh vào bờ đá, tung bọt cao đến tận chân tường, gió thổi mạnh đến nỗi xé nát những tấm bảng quảng cáo cắm dọc bến tàu. Những lần như

thế, tôi ngồi tưởng tượng đến những điều kỳ lạ có thể đang xảy ra trong vùng nước phía bên kia. Tôi cảm giác như có một xác chết đang trôi, một bàn tay vừa nhô lên mặt nước, một tia máu vừa phọt ra từ miệng cá. Tôi cố lắng tai nghe nhưng không nghe gì cả. Lớp kiếng cách âm dày đã ngăn giữa căn phòng ấm áp nơi tôi làm việc và giông bão phía bên kia như ngăn cách giữa hiện tại no đủ và quá khứ đầy thiếu thốn của tôi.

Nhưng nếu không có lớp kính dày kia liệu tôi có nghe được gì không? Vẫn có thể là không. Cuộc sống xứ người đã cuốn tôi đi xa, xa đến mức nhiều khi không còn biết mình là ai nữa. Tôi vẫn đọc mỗi ngày bao nhiêu tin buồn về đất nước, tôi đã thấy mỗi ngày bao nhiêu cảnh bất công đè nặng lên số

Page 147: VietLifestyles Magazine Issue 10

(602) 246-0898 or (602) 246-0902

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 148: VietLifestyles Magazine Issue 10

Fashion Tutorial

White ButtonA white button down is very versatile for almost all occasions. What's important is finding one that best fits your shoul-ders width and compli-ments your figure. Here are my quick and easy ways to mix-up/transform in a white button down from day to night with limited items. These are a just a few of many ways to wear a white button down. For more variety, add leggings, accessories, scarves, hats, etc.Avoid an “overkill”.Less is more!

DownThe

WAYS TO WEAR:

Items:

White Button Down: Select one that gives your

shoulders a rm, masculine edge but at the same time tting to your body curve.

This will give a sophisti-cated and chic look that

most compliments an o�ce to nightlife occasion.

Pink Tube Top: Wear an inner tube top that can poten-tially turn into a high waist skirt. This is a clever way to save time and still look good!

Boy Tuxedo Jacket: Wearing a tuxedo jacket instead of a blazer gives you more of a fashion edge. It looks less boring! (I got mine at the thrift store from the boys section)

Cardigan: Throw on a cardigan and you instantly look "nicer"

and approachable.

148 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 149: VietLifestyles Magazine Issue 10

Fashion Tutorial

White ButtonA white button down is very versatile for almost all occasions. What's important is finding one that best fits your shoul-ders width and compli-ments your figure. Here are my quick and easy ways to mix-up/transform in a white button down from day to night with limited items. These are a just a few of many ways to wear a white button down. For more variety, add leggings, accessories, scarves, hats, etc.Avoid an “overkill”.Less is more!

DownThe

WAYS TO WEAR:

Items:

White Button Down: Select one that gives your

shoulders a rm, masculine edge but at the same time tting to your body curve.

This will give a sophisti-cated and chic look that

most compliments an o�ce to nightlife occasion.

Pink Tube Top: Wear an inner tube top that can poten-tially turn into a high waist skirt. This is a clever way to save time and still look good!

Boy Tuxedo Jacket: Wearing a tuxedo jacket instead of a blazer gives you more of a fashion edge. It looks less boring! (I got mine at the thrift store from the boys section)

Cardigan: Throw on a cardigan and you instantly look "nicer"

and approachable.

For more fashion tutorial or have a fashion request?Subscribe: www.youtube.com/mongQthaitran

-MongQ Tran

Pants: Wearing pants that are slim �t will make you look taller, slimmer, and feminine. It also gives your �gure a cohesive silhouette especially when wearing a button down that provides the �rm shoulders look.

Belts: Depending on the size, belts make a huge contribution to your out�t. They give your out�t a little more personality.

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

CẦN NGƯỜICÔNG TY THƯƠNG MÃI ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ TẠI MỸ,

CANADA VÀ ANH QUỐC ĐANG

CẦN NHIỀU INDEPENDENT REPS.LÀM VIỆC NGAY TẠI THÀNH PHỐ QUÝ VỊ ĐANG SINH SỐNG.

INCOME HÀNG THÁNG RẤT CAO, LÀM RẤT ÍT GIỜ MỖI NGÀY.CHÚNG TÔI SẼ HƯỚNG DẨN, NẾU KHÔNG CÓ KINH NGHIỆM.

XIN GỌI ANH HOÀNG

(214) 962-4998.

Page 150: VietLifestyles Magazine Issue 10

Nail polish

Nhận làm bàn ghế nail theo “Customer design” hoặc thườngNhận sửa tất cả các loại máy dũaNhận mài kimNhận sửa tất cả sign “neon”Nhận sửa tất cả các loại máy “Airbrush”Nhận sửa các loại đèn làm “Gel” or IBD or Pro-Finish

Spa - PedicureAmpro SpaElite SpaSolace SpaVà cái loại Pipeless Jets, Semi JetsReducing the risk of bacterial infections

O.P.I - Station - Essie - OrlyChina Glaze - Prolast Powder - Liquid

Furniture

O.P.I - Creative - Rose - Bmi - L/S - Mix Powder and NoliftAcrylic - Power - Liquid

FreeDelivery

Tel: (602) 347-0584 Cell: (602) 486-4503Fax: (602) 347-6276

SUNBEAUTYSUPPLY

KMX Massage SpaDaily Star SpaVenus Spa

Môû cöûa 6 ngaøy - Töø 9am - 8:30PM (Thöù Baûy nghæ)3446 W. Camelback Suite 147 - Phoenix, AZ 85017

BAÙN ÑAÀY ÑUÛ CAÙC MAËT HAØNG VÔÙI GIAÙ WHOLESALE

66 S. Dobson Rd #124, Mesa AZ 85202 (Trong Khu Mekong Plaza) Mở Cửa 7 Ngày10AM-8PMĐiện Thoại: (480) 833-9676

ĐẶC BIỆT:BÁNH CUỐN NÓNG,HỦ TIẾU MỸ THO

DINE IN, TAKE OUT & CATERING

Hủ Tiếu Mỹ Tho Bánh Cuốn Đặc Biệt Bánh Ướt Đặc Biệt Mì Quảng Bánh Xèo

Bánh Khọt Bánh Bèo Nem Cuốn Gỏi Cuốn Chả Giò

ĐẬM ĐÀ HƯƠNG VỊ QUÊ HƯƠNG.MỸ THO RESAURANT KÍNH MỜI

TẠI ĐÂYcó nhận chuyển tiền về Việt Nam

Giao tận nhà

150 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 151: VietLifestyles Magazine Issue 10

KB CANYON STATE4812 N.35 Ave, Phoenix AZ 85017 | Phone: (602) 347-5240 – Fax: (602) 347-6016

Văn phòng Đại Diện trực tiếp trên 20 hảng Bảo Hiểm, Quí vị có cơ hội so sánh, định giá thấp nhất trước khi mua.

• BẢO HIỂM XE (AUTO): Có chương trình GIẢMGIÁ (discount) cho 2 xe trở lên, xe và nhà chung, học sinh ưu tú, hoặc nhân viên nhà nước.

• BẢO HIỂM NHÀ (HOUSE): Nhà ở, nhà cho mư ớn, hoặc nhà trống (vacant).

• BẢO HIỂM SỨC KHỎE (MEDICAL), RĂNG (DENTAL) & MẮT (VISION): Cá nhân (individual), Gia đình (family), hoặc Đoàn thể (group).

• BẢO HIỂM NHÂN THỌ (LIFE): Định kỳ (term), Tạm thời (whole or universal).

• BẢO HIỂM Y TẾ DU LỊCH: Cho cá nhân hoặc hội đoàn du lịch nước ngoài, cho học sinh du học, cho những nhà truyền giáo, hoặc nhân viên đi công tác dài hạn hoặc ngắn hạn ở nước ngoài đến nước Mỹ.

ĐẶC BIỆT CHUYÊN ĐẶC TRÁCH VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Chung Cư, Cơ Sở Thương Mại/ Apartement, Shopping Center, Tiệm Sửa Xe, Cây Xăng/ Auto Repair Shop, Gas Station, Nhà Hàng, Tiệm Bánh, Tiệm 99 Xu/ Restaurant, Bakery, 99C Store, Chợ, Tiệm Nail/ Grocery Store, Nail Shop, Xe Chuyên Chở cho Thương Mại/ Commercial AutoBảo Hiểm Cho Nhân Viên/ Workman Comp Bonds, SuretyTHAM KHẢO MIỄN PHÍCALL FOR FREE QUOTE !!!

(602) 347-5240 Vietnamese/English:Uyên Kim Lok | Minh TrầnChinese/English: Bruce Lok

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 152: VietLifestyles Magazine Issue 10

Nếu như Mark Zuckerberg, CEO của Facebook, được Tạp chí Time lựa chọn, thì Steve Jobs, CEO của Apple được Tạp chí Financial Times vinh danh. Hai người đàn ông một già một trẻ, nhưng mỗi người được một tạp chí danh tiếng bình chọn là “Gương mặt của năm 2010. Lý do họ được chọn, vì ở một góc độ nào đó, họ đã làm thay đổi một phần của thế giới.

Hai thieân taøi

Khi Steve Jobs thành lập Apple vào năm 1976, thì 8 năm sau, Mark Zuckerberg mới chào đời. Nhưng “hậu sinh khả úy”, đến thời điểm này, kẻ “hậu sinh” đã vượt qua người “tiền bối” trong bảng xếp hạng các tỷ phú. Theo Bảng xếp hạng của Tạp chí Forbes hồi tháng 9/2010, Mark Zuckerberg đứng thứ 35 trong bảng xếp hạng những người giàu nhất nước Mỹ, với tài sản trị giá 6,9 tỷ USD, so với Steve Jobs sở hữu 6,1 tỷ USD và xếp thứ 42.

THIEÂN TAØINếu Tết này, bạn đang vào Facebook bằng điện thoại iPhone hoặc iPad hay laptop Mac-book, thì có nghĩa là bạn đang rất gần gũi với hai nhân vật có tầm ảnh hưởng cực lớn của thế giới, không chỉ giới hạn trong thế giới công nghệ. Nói vậy bởi có một sự trùng hợp đầy thú vị là, Tổng giám đốc điều hành (CEO) của Facebook, mạng xã hội hùng mạnh trên Inter-net và CEO của Apple, nhà sản xuất iPhone, iPad, Macbook, đều vừa được bầu chọn là nhân vật tiêu biểu của cả thế giới trong năm 2010 bởi hai tạp chí hàng đầu.

2LAØM THAY ÑOÅITHEÁ GIÔÙI

152 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 153: VietLifestyles Magazine Issue 10

Tạp chí Time có vẻ đã không quá lộng ngôn khi hạ bút: “Zuckerberg bằng tuổi Nữ hoàng Elizabeth khi bà là gương mặt của năm 1952. Nhưng không giống Nữ hoàng, Zucker-berg không thừa hưởng một đế chế, mà anh ấy đã tạo ra một đế chế”. Tạp chí này cũng mở ngoặc: “Nhân tiện nói thêm, Nữ hoàng cũng vừa tạo một trang Facebook trong năm nay”.

Còn tờ Financial Times khi bình luận về nhân vật trong năm của mình cũng “cẩn thận” nhấn mạnh, khi Steve Jobs lần đầu tiên xuất hiện trên trang nhất các báo, ông thậm chí còn trẻ hơn tuổi của Mark Zuckerberg bây giờ. Thực tế, Steve Jobs là gương mặt quen thuộc trên các tạp chí từ nhiều năm. Ngay mới đầu tháng 12/2010, ông được tạp chí MarketWatch bình chọn là CEO của thập kỷ.

Lật lại lịch sử, Jobs đồng sáng lập Công ty Apple Computer từ năm 1976, khi ông mới 21 tuổi. Sau sản phẩm đầu tiên là máy

tính cá nhân Apple I, sang năm 1977, Apple cho ra mắt Apple II và đạt được thành quả vang dội. Năm 1980, chỉ sau 4 năm, “Quả táo” đã không còn là một công ty 2 người khởi sự trong gara nhà Jobs, mà đã trở thành một công ty tầm cỡ quốc tế, được niêm yết chính thức trên thị trường chứng khoán và những người sáng lập ra nó trở thành triệu phú.

Theo đánh giá của Forbes, trong vòng 2 thập kỷ đầu, người sáng lập Apple đã hai lần làm đổi hướng ngành công nghiệp máy tính. Máy tính Apple II ra đời năm 1977 đã mở đầu cho kỷ nguyên máy tính cá nhân. Đến năm 1984, mẫu Macintosh tạo thêm một bước đột phá với giao diện người dùng đồ họa (Graphical User Interface – GUI) và đặc biệt là việc thành công trong ứng dụng sử dụng con chuột máy tính. Tiếp theo, Jobs ấp ủ ý tưởng “xuất bản ngay tại

bàn làm việc”, giới thiệu với thế giới máy in laser và là người đi tiên phong thiết lập các mạng máy tính cá nhân. Cùng với đó, ông tham gia đầu tư vào hãng phim hoạt hình Pixar, qua đó thúc đẩy công nghệ và một kiểu mẫu kinh doanh hoàn toàn mới trong sản xuất những bộ phim hoạt hình dựa trên kỹ thuật đồ họa vi tính.

Do một số bất đồng, Steve Jobs đã từng rời khỏi Apple năm 1985 và chỉ trở lại vào năm 1997, khi Apple đang gặp khủng hoảng nghiêm trọng. Cuộc đoàn tụ này, Steve Jobs đã đưa Apple từ bờ vực phá sản trở lại quỹ đạo phát triển vượt bậc. Apple liên tục cho ra lò những siêu phẩm công nghệ đầy tính sáng tạo và có sức lôi cuốn kỳ lạ như iMac, iPod, laptop Mac-book, iPhone, iPad… hoạt động trên nền một loạt công nghệ cũng mang tính cách tân như trình duyệt Safari, siêu thị âm

nhạc iTunes, hệ điều hành Mac OS X… Giống

như những gì đã làm trong quá khứ, Steve tiếp tục làm nên những cuộc cách mạng. Tầm ảnh hưởng của

Steve Jobs có t á c

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 154: VietLifestyles Magazine Issue 10

động tích cực đến 5 ngành công nghiệp, bao gồm máy tính, phim ảnh Hollywood, âm nhạc, bán lẻ và điện thoại không dây.

Tuy Steve Jobs không phải là người phát minh ra giao diện GUI, con chuột máy tính hay màn hình cảm ứng.., nhưng chỉ đến sau khi Apple đưa những ứng dụng này vào các sản phẩm đột phá, cả thế giới mới có cơ hội nhận thấy chúng tuyệt vời

thế nào. Steve Jobs có quan điểm rằng, Apple đang sống trong một hệ sinh thái, trong đó cần sự hỗ trợ của các đối tác và cần hỗ trợ các đối tác. Apple lựa chọn, phát triển những ưu điểm của cả đối tác và đối thủ. Đó cũng chính là cách mà người đàn ông sinh năm 1955 tại California khiến người ta thừa nhận rằng, ông đã làm thay đổi thế giới.

Trong khi đó, Mark Zuckerberg,

chàng trai sinh cùng năm 1984 với máy tính Macintosh của Steve Jobs, được Time chọn làm nhân vật của năm với lý do ngắn gọn: “Vì đã kết nối hơn nửa tỷ người và sắp xếp các mối quan hệ xã hội giữa họ, vì đã tạo ra một hệ thống trao đổi thông tin mới và vì đã làm thay đổi cách sống của chúng ta”.

Tháng 2/2004, tại ký túc xá Đại học Harvard, Mark Zuckerberg, khi đó chưa đầy 20 tuổi, đã cùng người bạn cùng phòng lập nên trang mạng xã hội Facebook. Đến năm 2007, khi Microsoft chi ra 240 triệu USD để mua lại 1,6% cổ phần của Facebook, mạng xã hội này đương nhiên được định giá lên tới 15 tỷ USD và Mark Zuckerberg trở thành vị tỷ phú trẻ nhất thế giới.

Hiện nay, Facebook là mạng xã hội có tầm ảnh hưởng lớn nhất, được ví như một vương quốc trên mạng và Mark Zuckerberg, dĩ nhiên, là Quốc vương của vương quốc ấy. Với 600 triệu thành viên là “thần dân”, vương quốc của Zuckerberg có “dân số” đứng hàng thứ ba trong số các nước trên thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ và gấp đôi dân số Mỹ. Ý tưởng tạo nên một cuộc cách mạng trong giao tiếp đời thường của chàng sinh viên Harvard đã trở hành hiện thực.

Câu chuyện về Facebook và Mark Zuckerberg đã được viết thành sách. Từ đó, các nhà làm phim Hollywood tiếp tục chuyển thể thành phim The Social Network (Mạng xã hội).

154 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 155: VietLifestyles Magazine Issue 10

Bộ phim được công chiếu từ năm 2010 và đang tiếp tục thống trị các rạp chiếu phim tại Mỹ, với doanh số dự kiến đạt tới 200 triệu USD. The Social Network đã được hơn 30 tạp chí lớn tại Mỹ tặng danh hiệu Bộ phim xuất sắc của năm, giành được nhiều giải thưởng điện ảnh. Mới nhất, tại Quả cầu vàng lẫn thứ 68 diễn ra vào trùng tuần tháng 1/2011, The Social Network giành chiến thắng vang dội với 4 giải thưởng quan trọng nhất là Phim tâm lý/ chính kịch hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất, Kịch bản hay nhất và Nhạc phim hay nhất. Bộ phim cũng còn được coi là ứng cử viên sáng giá cho giải Oscar năm nay với 8 giải đề cử, và kết quả là nhận được 3 giải tượng vàng về lảnh vực: best adapted screen-play, best original score, và best editing.

Thành công đang tiếp tục đến với Facebook. Ngay trong những ngày đầu năm 2011, tờ New York Times loan tin, Tập đoàn đầu tư Goldman Sachs của Mỹ và Tập đoàn Digital Sky

Technologies của Nga chi thêm 500 triệu USD để mua lại khoảng 1% cổ phần Facebook. Với thương vụ này, giá trị vốn hóa của Facebook lên đến 50 tỷ USD. Tương lai đang tiếp tục rộng mở cho Facebook.

Hai keû “khaùc ngöôøi”

Có nhiều sự khác người ở hai người đàn ông này. Họ bắt đầu kế hoạch của mình bằng một việc hơi khác người khi quyết định không tiếp tục sự nghiệp học hành, mà bỏ dở để đi làm điều mình muốn. Điều họ muốn mới là cái khác người lớn hơn, vì họ muốn làm thay đổi thế giới.

Nhưng cũng còn có nhiều người có ý định thay đổi thế giới giống họ. Vậy thì, họ tiếp tục khác với nhiều người trong số đó, vì họ đã làm được.

Với khẩu hiệu “Think diÌerent!” (Nghĩ khác), Steve Jobs bằng niềm đam mê và quyết tâm của mình đưa Apple trở thành một người khổng lồ theo cách rất riêng. Sự thật là, có rất nhiều hãng khác đã đi theo ý tưởng trong các sản phẩm của Apple và đó chính là cách mà Steve Jobs đưa đến những trào lưu mới cả trong công nghệ, giải trí và tiêu dùng. Nhưng bản thân những sản phẩm của Apple cho đến tận bây giờ vẫn không phải thứ mà ai muốn cũng mua được. Chúng không dành cho thị trường đại chúng, mà là những sản phẩm công nghệ khiến cho ai sở hữu cũng nở mày nở mặt, giống như sở hữu những thứ đồ hiệu đẳng cấp.

Hơn thế, khách hàng của Apple dường như không chỉ là khách hàng đơn thuần, mà họ có vẻ giống như những tín đồ của

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 156: VietLifestyles Magazine Issue 10

một thứ tôn giáo Apple, mà giáo chủ chính là Steve Jobs.

Khẩu hiệu của Facebook thì giản dị và không có gì gây sốc: “Facebook helps you connect and share with the people in your life” (Facebook giúp bạn kết nối và chia sẻ với mọi người trong cuộc đời bạn). Chỉ vậy thôi, nhưng những gì mà Mark Zuckerberg đã làm để “giúp bạn kết nối và chia sẻ” là cả một điều vĩ đại.

Bây giờ, riêng việc hai người đàn ông này là tỷ phú đã khiến họ khác biệt so với tuyệt đại đa số nhân loại. Nhưng với tư cách là những tỷ phú đầy quyền lực, họ lại có những cái khác so với ngay cả các tỷ phú.

Cả hai đều thích mặc quần jeans, áo thun. Steve Jobs chung thân với áo cổ lọ, quần jeans Levi’s và giày thể thao. Ngay cả tại những dịp ra mắt sản phẩm mới được cả thế giới trông đợi, Steve Jobs vẫn giữ nguyên phong cách ấy. Jobs đã được đặt biệt danh “CEO cổ lọ” và nghe đồn tủ quần áo của vị

tỷ phú này có hơn 100 chiếc quần Levi’s.

Mark Zuckerberg còn có một kiểu khác người đặc biệt hơn. Tháng 12/2010, trong khi nhiều người chưa hết bất ngờ khi biết vị tỷ phú này vẫn đang sống trong một căn nhà đi thuê nhỏ bé, thì vị tỷ phú trẻ này đã kịp ký cam kết sẽ dành phần lớn tài sản của mình để làm từ thiện.

(Sưu tầm)BẠN CÓ BIẾT?

Ngày 29 tháng 4: Đừng quên bật tivi lên để theo dõi đám cưới hoàng gia Anh, giữa hoàng tử William và công nương Kate Middleton. Không riêng gì cặp uyên ương, bao nhiêu người trên thế giới đang hồi hộp trong đợi đến ngày trọng đại này để xem hoàng gia Anh sẽ tổ chức lễ cưới long trọng như thế nào? Chắc chắn đây sẽ là một đám cưới của sang hoa nhất từ trước đến nay.

156 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 157: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 158: VietLifestyles Magazine Issue 10

158 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

LỄ TƯỞNG NIỆMHAI BÀ TRƯNGVà Vinh Danh Người Phụ Nữ Việt Lần Thứ 7 tại Phoenix

Câu Lạc Bộ Văn Hóa Nhà Việt Nam AZ đã tổ chức Lễ Tưởng Niệm hai vị anh thư của dân tộc, vào trưa Chủ Nhật ngày 20 tháng 3 năm 2011, tại Trung Tâm IRC 5227 N. 7 St, Phoenix AZ 85014, từ 2:00 pm đến 4:00pm.

Ban tổ chức năm nay, ngoài CLB Nhà Việt Nam còn có một số hội đoàn khác trợ giúp như Hội Cựu Học Sinh Gia Long & Hội Cựu Học Sinh Trưng Vương, Hội Á Mỹ Cao Niên, và Liên Hội Việt Mỹ. Quan khách tham dự có: Ông Chủ Tịch CĐNVQG/AZ Nguyễn Văn Tạo; Chủ Tịch Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị AZ, Ông Nguyễn Ngọc Xuân; Chủ Tịch Hội Biệt Động Quân, Ông Nguyễn Lẹ; Anh Phạm Hoàng Giang, Phó GĐ Đài TNT Radio/AZ; Cô HHAD Phạm Tường Vi, cùng Cô VyVy Dương Á Hậu Á Châu.

Mở đầu là nghi thức chào cờ và khai mạc. Nghi lễ dâng hương và khấn nguyện do quý bà quý cô CHS Gia Long và Trưng Vương đảm trách. Bà Nguyễn Mỹ Lan đại diện

Ban Tế Lễ đọc lời khấn Nguyện.

Kế đến là phần phát biểu của Ông Chủ Tịch Cộng Đồng Nguyễn Văn Tạo. Tiếp theo là phát biểu của dược sĩ Đặng Thế Khương, Chủ Tịch Liên Hội Việt Mỹ AZ, một hội đoàn vừa mới thành lập quy tụ những tài năng trẻ với hơn 40 anh chị em Việt Mỹ đã tốt nghiệp và các bạn sinh viên. Sau phần phát biểu của bà Lê Mỹ Sương về Công Đức Hai Bà là màn hợp ca “Trưng Nữ Vương” do quý bà quý cô Hội Cựu HS Gia Long.

Trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước hay giành lại độc lập cho dân tộc có không biết bao nhiêu là anh hùng liệt nữ đã nằm xuống … “máu họ đã len vào mạch đất, thịt cùng xương hòa trộn lẫn với non sông! …” để tưởng nhớ đến sự hy sinh cao cả của họ là Hợp ca Chiến sĩ Vô Danh.

Làm sống lại hào khí đêm dựng cờ khởi nghĩa năm 40 (sau Công Nguyên) là hợp ca Đêm Mê Linh do Quý Bà Hội Á Mỹ Cao Niên và Quý Cô Câu Lạc Bộ Nhà Việt Nam, cùng với hai chị em Cô Vy Vy Dương đóng vai Hai Bà Trưng.

Page 159: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

cho Hoà Bình Thế Giới tại AZ trong tháng 3 vừa qua, với số người tham dự lên đến trên 35.000. Nhận tấm bằng tưởng lệ trên tay, Cô đã cảm động cám ơn đến Cộng Đồng, những Hội Đoàn đã tín nhiệm và đặc biệt là các cộng sự viên đắc lực. Cô cũng đã đề nghị với Ban Tổ Chức năm sau nên mở ra thêm nhiều giải trong mỗi lảnh vực để vinh danh nhiều phụ nữ tài ba khác trong cộng đồng vì theo cô có nhiều người rất xứng đáng.

Sau cùng là lời phát biểu của Cô Hoa Hậu Áo Dài Phạm Tường Vi, tiêu biểu cho thế hệ sinh ra và lớn lại tại Hoa Kỳ nghĩ về công cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm giành độc lập cho nước nhà. Chương trình kết

thúc với bài hợp ca Cô Gái Việt, tất cả mọi người cùng hát một cách hùng hồ như nghĩa khí của hai bà trưng khởi nghĩa chống xăm lăng.

Mong rằng hàng năm trở đi chúng ta sẽ tiếp nối truyền thống tốt đẹp này tổ chức Lễ Tưởng Niệm Hai Bà Trưng và Vinh Danh Người Phụ Nữ Việt Nam để con em chúng ta giữ được niềm tự hào dân tộc và phong cách cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Và để rồi khi lớn lên … theo những tháng năm vồn vã gọi, trái tim nồng căng nhịp bước quê hương.

Ban Tổ Chức chân thành cám ơn những hội đoàn và thân hữu tham dự và quý mạnh thường quân sau đây đã ủng hộ tài chánh cho chương trình:

Ban Chấp Hành Cộng Đồng NVQG/AZ $100, Cô Thanh Mai (GĐ Đài TNT/AZ) $100, Cô Thuỳ Ngọc (E-Tax Solutions) $100, Cô Hướng Dương (Totan Air Cond.) $100, Ông Thuận Lê (Tín Nghĩa Dịch Vụ) $100, Ông Lê Hữu Uy (CLB/Nhà VN) $100.

Theo thông lệ, trong ngày Lễ Hai Bà Trưng các Hội Đoàn tham gia việc tổ chức buổi lễ có bình bầu một phụ nữ tài năng có thành tích xuất sắc phục vụ Cộng Đồng. Năm nay Cô Lê Vân Thanh Mai Giám Đốc Đài Phát thanh TNT/AZ và Chủ Bút Việt Lifestyles đã được 6 hội đoàn bình chọn để trao bằng tưởng lệ. Cô hiện là thành viên Ban Cố Vấn cho Thống Đốc Jan Brewer (Arizona) về Cộng Đồng các sắc dân Á Châu. Năm 2009 vừa qua, Hội Arizona Asian American Association (viết tắt là AAAA) đã bình chọn Cô Thanh Mai trong số rất nhiều những ứng cử viên khác để trao giải Quản Trị Gia Xuất Sắc Trong Năm (Entrepreneur of the Years Award 2009). Đối với cộng đồng Việt Nam tại Arizona, Cô còn được biết đến trong vai trò trưởng ban tổ chức và MC cho nhiều chương trình có tầm vóc quy mô và thành công vẽ vang như Cuộc Thi Tuyển Lựa Tài Năng Tiếng Hát Nước Tôi trên toàn quốc năm 2008 và 2010, Cuộc thi Hoa Hậu Áo Dài 2010, Đại Nhạc Hội Mừng Xuân Tân Mão gây quỹ giúp chùa Như Lai Thiền Tự được $24.000. Và gần đây nhất,

Cô là một trong những người trụ cột trong việc tổ chức Đại Lễ Cung Nghinh Phật Ngọc Cầu Nguyện

Page 160: VietLifestyles Magazine Issue 10

Tôi lưu lạc ở quê người đã trên hai mươi lăm năm. Kiếp sống lưu vong trên cõi tạm không có gì hứng thú. Nhất là những lần nàng xuân tìm đến với nhân gian, tôi nhớ những cái Tết ở quê nhà kinh khủng!

Không còn nữa những nao nức đợi chờ xuân Tết. Không còn nữa những xôn xao bận rộn quét dọn nhà cửa, chăm sóc những chậu mai, lan. Tất cả đã nát tan ủ rủ từ ngày tôi cùng gia đình định cư nơi đất khách. Paris vùng đất an lành cho chúng tôi nương náu từ hơn hai mươi lăm năm qua. Thời gian vội vã trôi qua không tiếc nuối. Rồi cũng quen dần đi với những chuỗi ngày quạnh hiu vắng lặng, nhất là khi mùa đông hiện diện trên xứ sở này... Tâm sự ấy biết tỏ cùng ai? Ngoài những dòng chữ nói hộ nổi lòng? Hơn hai mươi lăm năm với bao đổi thay của thời thế và của cả lòng người. Tôi cảm

được nổi chán nản mỏi mệt của cuộc đời. Tết, Tết, Tết bao nhiêu cái tết đã qua? Mà cái mong chờ một mùa xuân vinh quang chưa thấy, hay

chẳng bao giờ tới nữa????

Bạn bè từ khắp nơi email, điện thoại thăm hỏi năm nay "Paris có gì lạ không em?" Câu hỏi mượn ý thơ của thi sĩ Nguyên Sa thật

hay và vô cùng thi vị. Tôi xin kể bạn nghe vài sinh hoạt của Paris trong những ngày cuối năm 2010 và bước qua những ngày

đầu của năm con mèo bé nhỏ dịu dàng.

coù gì laï khoâng em?

Năm nay cái lạnh tìm đến với Paris rất sớm. Ngay từ đầu tháng 12, trời Paris trắng xóa một mầu tuyết lạnh, có nhiều ngày giao thông trên nước Pháp phải gián đoạn vì tuyết phủ mù trời. Buồn lắm, nhất là những ai có một mình còn thấy cô đơn tột cùng nữa chứ không đùa. Mà cũng tội nghiệp cho các công nhân viên phải lặn lội dưới trời mưa tuyết vì miếng cơm manh áo. Sức chịu đựng của con người qua bao nhiêu gian nan của cuộc đời quá bền bỉ và cũng có khi đi đến tử biệt không ngờ. Như câu chuyện của một cô gái bị giựt bóp trên bến xe metro Etien Marcel vào chiều ngày 27 tháng 12 và bị hung thủ xô xuống đường rầy xe lửa luôn. Cái đau lòng ở đây vì nạn nhân là một phụ nữ VN, cô chỉ mới 27 tuổi, tên Nguyễn Vy Anh. Nhìn ảnh cô được phổ biến trên diễn đàn điện tử, ai ai cũng ngậm ngùi thương xót vì cô quá trẻ và lại rất xinh xắn, sáng sủa. Vậy mà sao mệnh cô lại quá yểu? Văn phòng liên lạc các hội đoàn người Việt tự do tại Pháp đã đứng ra tổ chức tang lễ cho cô Nguyễn Vy Anh.

paris

160 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Page 161: VietLifestyles Magazine Issue 10

Vào ngày 8 tháng 1 năm 2011, tổng hội sinh viên VN tại Paris có tổ chức một buổi lể tưởng niệm anh Trần Văn Bá tại chùa Khánh Anh. Đã hơn hai mươi năm qua, năm nào lễ tưởng niệm anh Bá cũng được tổ chức rất trọng thể tại Paris, chỉ riêng năm nay 2011, buổi tưởng niệm đã bị dời vào một ngôi chùa ở ngoại ô Paris với một không gian nhỏ hẹp. Việc này gây thất vọng cho những người tranh đấu không ít và cũng làm buồn lòng cho những người yêu mến anh TVB. Nhà văn Đinh Lâm Thanh có viết một bài báo đăng trên trang báo điện tử HVHNVTD mang tên "CHUYỆN ĐÁNG BUỒN HAY KHÔNG?" Bài viết đáng để mọi người đọc và suy nghĩ về những con người hoạt động chính trị tại Paris.

Như thường lệ, hàng năm hội Hải Quân Hàng Hải của QLVNCH đều có tổ chức ngày HÒANG SA tại nhà thờ Saint Hippolyte, số 27 avenue de Choisy, quận 13 Paris, vào ngày 23 tháng 1. Được biết sau phần lễ tưởng niệm giáo sư Nguyễn Văn Canh (chủ tịch Uỷ Ban Bảo Vệ Toàn Vẹn Lãnh Thổ)

đến từ Hoa Kỳ sẽ thuyết trình đề tài "Mối nguy cơ của

dân tộc do đảng Cộng sản VN đưa tới".

Buổi lễ tưởng niệm này do ông Đặng Vũ Lợi tổ chức.

Kế tiếp là những hội chợ Tết Tân Mão

tại Paris. Đầu tiên là ngày 29 tháng 1, văn nghệ

mừng xuân của văn phòng Liên Đới Xã Hội tổ chức với sự ủng hộ của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Tự Do tại Pháp và hội Người Việt Vùng Val de Marne từ 13 giờ đến 18 giờ rưỡi cũng tại nhà thờ Saint Hippolyte ở Porte de Choisy. Ngoài sự góp mặt của các ca sĩ nổi tiếng tại Paris, còn có những tiếng hát dễ thương của các em nhỏ thuộc lớp việt ngữ Văn Lang, hài kịch và gian hàng hội đoàn triển lãm. Đặc biệt, năm nay có hội thi hóa trang vừa vui vừa lạ . Vào cửa miễn phí.

Kể từ lể ra mắt LÀNG NAM QUAN của ban Hướng Đạo Trưởng Niên năm 2005 đến nay đã sáu năm trôi qua, năm nào làng Nam Quan cũng tổ chức hội Tết tại Espace Antoine Saint Exupéry de Wissous. Những hội Tết của làng Nam Quan rất tưng bừng náo nhiệt, ai đã từng tham dự chắc không bao giờ quên được những phút giây cảm động ấy. Khai mạc chương trình luôn luôn có một đàn lân đi chúc Tết cộng đồng, cùng những tràng pháo đỏ nổ tung trời. Sau đó đồng hương mới lần lượt vào hội trường dự lễ chào quốc kỳ Việt Nam và Pháp. Dĩ nhiên cuối phần nghi lễ và văn nghệ giúp vui, ban ẩm thực của làng Nam Quan không quên đãi cộng đồng người một bữa tiệc trà (réception et apéri-tifs) ngon ngọt và nồng ấm. Các bác và các chị thành viên của làng Nam Quan làm bếp ngon không thể tưởng! Gia đình

Hướng Đạo đã có tinh thần tương thân tương ái từ những ngày còn ở trong nước, nay với kiếp sống lưu vong các anh chị vẫn không quên và vẫn luôn phát triển truyền thống ấy với đàn hậu duệ của chúng ta. Hy vọng một ngày tươi sáng làng Nam Quan lại trở về cùng với cổng chào Nam Quan Bắc Việt!

Chỉ còn non một tháng nữa thôi, người Việt chúng ta lại sẽ đón mừng một mùa xuân Tân Mão. Buồn vui lẫn lộn nhưng chắc chúng ta không bao giờ quên được quê hương của chúng ta. Dù ở nơi nào trên xứ lạ, chúng ta cũng có thịt, mỡ, dưa, hành, câu đối đỏ, nơi nào chùa chiền cũng nghi ngút khói hương, nhưng bạn có thấy mai vàng không thắm, không đẹp bằng mai ở Sài gòn? Hoa đào, hoa cúc không tươi bằng cúc đào ở VN? Và lòng người? Có an bình bằng những năm xưa? Tối hôm qua, con bé cháu điện thoại thăm và nhắc: TẾT CỦA MÌNH sắp tới chưa bác? Tôi bồi hồi xúc động vì không ngờ con bé 15 tuổi biết nhớ đến Tết của mình. Nó dùng danh từ thật cảm động TẾT CỦA MÌNH. Tôi vẫn ước mong đàn con cháu của chúng ta đừng quên nguồn gốc Việt Nam của mình, dù ở chân trời góc biển nào!

Lê Hoàng Lan

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 162: VietLifestyles Magazine Issue 10

162 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Mọi chi tiết xin liên lạc: Thùy Ngọc, MBAO�ce: (855) Khai ThuếMobile: 602.540.0074 - [email protected]

Mọi chi tiết xin liên lạc: Thùy Ngọc, MBAO�ce: (855) Khai ThuếMobile: 602.540.0074 - [email protected]

Chúng tôi có nhân viên tốt nghiệp cử nhân kế toáncao học quản trị kinh doanh tài chánh thuế vụ.

CAÙ NHAÂN, THÖÔNG MAÏI, TOÅ HÔÏP, COÂNG TYCoá vaán taøi chaùnhÑaûm nhaän soå saùch - Bookkeeping

Toång keát ñònh kyø - Quarterly ReportThaønh laäp coâng ty (LLC, Partnership, Corporation)

Löông boång (W-2, 1099)

Khai thueá Caù Nhaân & Thöông Maïi.For Individual & Business Tax Service.Monday - Sunday 8AM - 8PM

SPEC

IAL

Khai thueá Caù Nhaân & Thöông Maïi.For Individual & Business Tax Service.Monday - Sunday 8AM - 8PM

SPEC

IAL

Khai thueá Caù Nhaân & Thöông Maïi.For Individual & Business Tax Service.Monday - Sunday 8AM - 8PM

SPEC

IAL

Khai thueá Caù Nhaân & Thöông Maïi.For Individual & Business Tax Service.Monday - Sunday 8AM - 8PM

SPEC

IAL

7549 W. Cactus Rd #103Peoria, AZ 85381(trong khu chợ Lee Lee, 75th Ave & Cactus)

7549 W. Cactus Rd #103Peoria, AZ 85381(trong khu chợ Lee Lee, 75th Ave & Cactus)

O�ce: (623) 334-3900O�ce: (623) 334-3900

2055 N. Dobson Rd. Suite 3Chandler, AZ 85224(trong khu chợ Lee Lee, Dobson & Warner)

2055 N. Dobson Rd. Suite 3Chandler, AZ 85224(trong khu chợ Lee Lee, Dobson & Warner)

O�ce: (480) 917-7711O�ce: (480) 917-77111 2

XE COÄ, NHAØ CÖÛA, SÖÙC KHOÛE, NHAÂN THOÏ, CÔ SÔÛ THÖÔNG MAÏIChuùng toâi ñaïi dieän nhieàu coâng ty baûo hieåm ñeå phuïc vuï quí vò.

THAM KHẢO & ĐỊNH GIÁ MIỄN PHÍ

des

ign

by

NP

DA

des

ign

s | i

nfo

@N

PD

Ad

esig

ns.

com

| 40

4.95

5.88

36

We open7days/weekTax Season

Page 163: VietLifestyles Magazine Issue 10

I-85

Lawrenceville Hwy.

Killian Hill Rd. SW

Ronald Reagan Pkwy.

Five Forks Trickum Rd. SW

N

Luật Sư Douglas Đức NguyễnLuật Sư Quỳnh-Nga Trần

Bằng Luật Sư Tại Georgia, New York, New Jersey, Và MinnesotaTiến Sĩ Luật KhoaCao Học Luật ThuếCử Nhân Về Kinh TếHơn 10 Năm Kinh Nghiệm

Bằng Luật Sư Tại Georgia Và MinnesotaTiến Sĩ Luật KhoaCử Nhân Về Ngoại NgữĐối Tác Của Văn Phòng Luật Sư Nguyễn Trần Tại MinnesotaHơn 8 Năm Kinh Nghiệm

770-837-3785

3100 FIVE FORKS TRICKUM ROAD, SUITE 402, LILBURN, GA 30047

[email protected] | www.NT-Law.com

CHUYÊN VỀLUẬT THƯƠNG MẠI [ COMMERCIAL LAW ]THUẾ [ TAX ]KIỆN TỤNG [ CIVIL DISPUTES ]LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG [ CONSUMER LAW ]HÌNH SỰ [ CRIMINAL DEFENSE ]

LUẬT DI TRÚ [ IMMIGRATION ]DỊCH VỤ XIN TIỀN TÀN TẬT [ SOCCIAL SECURITY BENEFITS ] GIA ÐÌNH [ FAMILY LAW ]CHÚC THƯ [ WILLS ]TAI NẠN [ PERSONAL INJURY ]

Address:

THAM KHẢOMIỄN PHÍ

HƯỚNG DẪN MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT PHÁPHƯỚNG DẪN MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT PHÁP

Exit 104

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

Page 164: VietLifestyles Magazine Issue 10

164 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

Một Khái Niệm

BrochuresBusiness CardsFlyers

PostcardsPosters

Banners

Website cho business,cá nhân, tiệm nail v.v.

1000 Business Card (front/back) - $501000 Brochures/Flyers - $300

FREE Shipping

TƯƠI MỚI HƠN

[email protected] |www.NPDAdesigns.com

In 4 Màu Làm Quảng Cáo Làm Website

DESIGNS PRINTSFREE SHIPPING

toàn nước Mỹ

Page 165: VietLifestyles Magazine Issue 10

165

1) Neáu mua nhaø ñeå baùn laïi vaø coù lôøi trong thôøi gian ngaén(döôùi 6 thaùng). 4240 W Griswold Phoenix AZ Giaù mua = $73,000 Tieàn söõa chöõa = $12,000 Toång Coäng = $85,000

TRONG KHI ÑOÙ: Giaù thò tröôøng = $135,000 Baùn ra = $129,000 Tieàn Lôøi = $45,000 (trong voøng 4 thaùng) 2) Neáu mua ñeå cho thueâ: Nhaø trò giaù $70,000 (3- 4 phoøng) Tieàn mortgage: $400/thaùng Tieàn tax & insurance: $100/thaùng Toång coäng chi phí: $500/thaùng

TRONG KHI ÑOÙ: Giaù thueâ: $800/thaùng Tieàn lôøi: $300/thaùng

4240 W Griswold Phoenix AZ

LÔØI TÖØ $15,000- $70,000TRONG VOØNG 2- 6 THAÙNG.

CHUYEÂN VEÀ SHORT SALE:90% thaønh coâng so vôùi 10% thaønh coângtrung bình treân toaøn quoác Hoa Kyø.

MUA & BAÙN NHAØ DOBANK OWNED,SHORT SALE HOAËCREGULAR SALE

THÔØI ÑIEÅM TOÁT NHAÁTÑEÅ MUA NHAØ ÑAÀU TÖ. QUAÙ DEÃ DAØNG

Anton VuDesignated Broker

AntonVuRealtor.comAccessArizonaRealty.net

Cell: 602-384-3376Direct: 602-327-8155

Fax: 602-708-5562

Page 166: VietLifestyles Magazine Issue 10

166 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

7050 S. 24th Street • Phoenix, Arizona

AA/EEO

Đến với South Mountain Community College,bạn sẽ được nâng cấp bởi một chương trìnhgiáo dục chất lượng mà học phí lại rất phải chăng.Kể từ năm 2005, số học sinh Á Châu ghi danh học trường SMCC đã gia tăng hơn 50%. Trường chúng tôi có đội ngũ nhân viên thông thạo tiếng Việt sẽ giúp bạn trong việc ghi danh rất dễ dàng.

Hãy chọn SMCC với những lý do sau đây: • Phương châm phục vụ tận tâm, chu đáo, với đội ngũ nhân viên thông thạo Việt ngữ.• Ghi danh dễ dàng, nhanh chóng qua online: www.southmountaincc.edu • Học phí phải chăng, chỉ có $71 cho mỗi credit hour một mùa cho cư nhân trong vùng Maricopa County.• Chương trình Financial Aid trợ cấp từ liên bang, tiểu bang, trường học, và tư nhân để giúp những sinh viên hội đủ điều kiện.

• Behavioral Heath Science• Bioscience/Biotechnology• Business/Management• Community Education• English as a Second Language• Fine Arts/Storytelling• General Education/Transfer• Healthcare• Information Technology• Languages• Math, Science, and Engineering• Teacher Education

Trường chúng tôi là nơiđào tạo các ngành nghề:

602.243.8000GHI DANH ONLINE: WWW.SOUTHMOUNTAINCC.EDU

Page 167: VietLifestyles Magazine Issue 10

[email protected] || www.VietLifestyles.com || FaceBook.com/VietLifestylesMagazine

24/24

TNT AZ Radio2013A West Bethany Home | Phoenix, AZ 85015602-335-8888 |email: [email protected] | www.tntarizona.com

CHÖÔNG TRÌNH PHONG PHUÙ | ÑA DAÏNG & GIAØU BAÛN SAÉC |TIN TÖÙC | SÖÏ KIEÄN | THOÂNG BAÙO

Phaùt Thanh Baèng Vieät Ngöõ

Nghe TNT Radio Mieãn Phíwww.tntarizona.com

CENTERTNT CÒN LÀ ĐẠI LÝ CHÍNH THỨC CHO CÁC TRUNG TÂM DƯỢC THẢO, LUNEX TELECOM, VÀ THÚY NGA

Tại đây còn có bán nhiều loại thuốc dược thảo của DYS Cảnh Thiên, Sửa Ong Chúa 63 & 63.1 của công ty Nutrition Depot, BS Nguyễn Quang Hiện, BS Phạm Hoàng Trung, BS Thomas Trọng Võ, thuốc dán Bình Minh, Univera cùng nhiều dược phẩm khác.

Đại lý bán phim bộ gốc của Hàn Quốc, đã được lòng tiếng Việt tại Hoa Kỳ. Giá đặc biệt $25/bộ, mua 4 bộ tặng 1 bộ.Đại lý bán CD/DVD của Trung Tâm Thúy Nga.

Nhận chuyển hàng về Việt Nam, bảo đảm, an toàn, nhanh chóng. Hàng giao tận nhà hoặc nhận tại phi trường. Giá rẻ hơn các nơi khác.

Page 168: VietLifestyles Magazine Issue 10

168 ISSUE 10 ||APRIL, 2011 || VIET LIFESTYLES MAGAZINE || [email protected]

C

M

Y

CM

MY

CY

CMY

K

CDNV AZ Poster Final.pdf 1 3/28/2011 1:29:54 PM