TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG...

28
CBRE RESEARCH 2018 CHÂU Á THÁI BÌNH D ƯƠNG TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM

Transcript of TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG...

Page 1: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

CBRE RESEARCH

2 0 1 8

C H Â U Á T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G

TRIỂN VỌNG

THỊ TRƯỜNG

BẤT ĐỘNG SẢN

VIỆT NAM

Page 2: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

2

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

04TRIỂN VỌNG KINH TẾ

MỤC LỤC

11BÁN LẺ

07VĂN PHÒNG

03TÓM TẮT

21CĂN HỘ BÁN

17LOGISTICS

25THỊ TRƯỜNG ĐẦU TƯ

Page 3: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng
Page 4: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG KINH TẾ

Page 5: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

5

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

VIỆT NAM

TRIỂN VỌNG KINH TẾ

Những tín hiệu tích cực của nền kinh tế trong năm qua báo hiệu một năm 2018 đầy

lạc quan. Bên cạnh một số quan ngại về sự tăng trưởng tín dụng, nền kinh tế Việt

Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển nhờ vào sự tăng trưởng của nguồn vốn đầu

tư từ nước ngoài.

Kết quả tăng tưởng GDP ấn tượng 6,8% năm 2017 giúp

Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế phát triển

nhanh nhất Châu Á. Ngành Công Nghiệp và Xây Dựng

tiếp tục đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển, trong khi

ngành Dịch Vụ ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Trong năm 2017, vốn FDI vào thị trường Việt Nam đạt kỷ

lục cao nhất từ trước đến nay với 36 tỷ USD, tăng 47%

so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó 21 tỷ USD đến từ

những dự án mới được cấp phép. Về cán cân thương

mại, Việt Nam liên tục cải thiện cán cân thương mại trong

ba năm trở lại đây. Năm 2017, Việt Nam xuất siêu 2,7 tỷ

USD so với 3,5 tỷ USD nhập siêu năm 2015.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) dự

định được thông qua vào ngày 08/03 ở Chile và Việt nam

được kỳ vọng là sẽ nhận được nhiều lợi ích, dù rằng hiện

nay Mỹ đã rút khỏi hiệp định này.

Bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài,

hiệp định CPTPP cũng sẽ giúp Việt Nam có cơ hội xâm

nhập những thị trường xuất khẩu lớn hơn. Cụ thể, thông

qua hiệp định này Việt Nam sẽ tiếp cận được với thị

trường Canada, Mexico và Peru, đây là những thị trường

lớn về giày da, may mặc và thiết bị điện tử mà Việt Nam

chưa thiết lập quan hệ đối tác.

Page 6: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

6

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

Tru

ng Q

uốc

Việ

t Nam

Indonesia

Myanm

ar

Sin

ga

pore

Ph

illippin

es

Ma

laysia

Th

ái L

an

Tỷ t

rọng đ

ầu t

ư c

ơ s

ở h

ạ tầng

trong G

DP

Dự Báo

TRIỂN VỌNG KINH TẾ

V I Ệ T N A M

Hình 1: Dự báo mức tăng trưởng GDP và lạm phát Hình 2: Tình hình đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam

so với các nước trong khu vực

Nguồn: Oxford Economics, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Nguồn: Asian Development bank

NHỮNG T ÍN H IỆU PHỤC HỔI K INH T Ế T ÍCH

CỰC

Trải qua giai đoạn biến động từ năm 2007-2012, cùng với

việc nền kinh tế dần phục hổi, tỷ lệ lạm phát và lãi suất ở

Việt Nam được duy trì ổn định và giữ ở mức thấp từ năm

2013. Chính phủ muốn ổn định mức lạm phát và lãi suất

nhằm củng cố lòng tin của nhà đầu tư. Trong năm qua,

việc Ngân hàng Nhà Nước hạ mức lãi suất cho vay khiến

cho các ngân hàng thương mại cũng hạ mức lãi suất của

họ và điều này giúp cho các cá nhân và tổ chức dễ dàng

tiếp cận nguồn vốn hơn. Tuy nhiên, việc tăng trưởng tính

dụng cũng dấy lên nhiều lo ngại về tính ổn định, nhất là

trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu đang rất cao. Trong năm 2018,

mức lạm phát được dự báo là sẽ tăng nhẹ nhưng vẫn

nằm trong mục tiêu 4% của chính phủ.

Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng sẽ được kỳ vọng

tiếp tục đà tăng trưởng sau khi giá trị vốn hóa thị trường

tăng 73% và chỉ số VN-Index tăng 48% trong năm 2017.

Những dấu hiệu tích cực của thị trường chứng khoán

cùng với sự phục hồi của nền kinh tế giúp củng cố niềm

tin của nhà đầu tư.

T IẾP T ỤC ĐẨY MẠNH ĐẦU T Ư CƠ SỞ HẠ

T ẦNG

Hiện đang có rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng lớn đang

trong quá trình thực hiện ở những tỉnh thành lớn của Việt

Nam bao gồm Hà Nội và TP.HCM. Những dự án này là

một phần trong kế hoạch cải thiện cơ sở hạ tầng của

chính phủ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Theo báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á, Việt nam

là nước có tỷ trong đầu tư vào cơ sở hạ tầng cao nhất ở

trong khu vực. Mức độ đầu tư cả ở khu vực nhà nước và

khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tầng trong những năm qua

đạt mức trung bình 5,7% GDP. Đây là mức cao nhất trong

khu vực Đông Nam Á và tiến gần đến mức 6,8% của

Trung Quốc.

Ở những thành phố lớn, nơi mà vấn đề kẹt xe đang gây

khó khăn cho các chủ đầu tư bất động sản thì việc gia

tăng mức độ đầu tư vào cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy thị

trường bất động sản. Hai dự án tàu điện ngầm được dự

kiến hoàn thành vào năm 2018 và 2020 ở Hà Nội và

TP.HCM sẽ giúp cải thiện tình hình giao thông công cộng,

từ đó tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư phát triển dự án ở

những khu vực xa trung tâm hơn.

PHÁT T RIỂN DU L ỊCH HẬU APEC 2017

Sự tăng trưởng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam

luôn là một yếu tố quan trọng trong việc đẩy mạnh phát

triển nền kinh tế nói chung và thị trường bất động sản

nghỉ dưỡng nói riêng. Trong năm 2017, với tuần lễ APEC

được tổ chức ở TP. Đà Nẵng, Việt Nam đón số lượng

khách du lịch quốc tế cao nhất trong 10 năm qua. Bên

cạnh đó, với việc đề xuất thành lập ba đặc khu kinh tế

bao gồm Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong

(tỉnh Khánh Hòa), và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Việt

Nam mong muốn thu hút nhiều khách quốc tế hơn. Đây là

một phần quan trọng trong chính sách đưa ngành du lịch

trở thành trọng điểm kinh tế trong tương lai.

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Tỷ lệ tăng GDP Tỷ lệ lạm phát

Page 7: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

THỊ TRƯỜNG VĂN PHÒNG

Page 8: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

8

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

Thị trường văn phòng ở cả TP.HCM và Hà Nội ghi nhận một năm 2017 diễn biễn khả

quan với những tín hiệu tích cực từ tăng trưởng nguồn cung và hoạt động thị trường.

Kinh tế phát triển, dòng vốn FDI và cơ sở hạ tầng giao thông liên tục được cải thiện

tạo động lực cho những chuyển biến vừa qua và dự kiến sẽ tiếp tục là nền tảng thúc

đẩy sự phát triển chung của thị trường văn phòng trong năm 2018.

T P.HCM T IẾP T ỤC T ĂNG T R ƯỞNG, HÀ NỘI

CHO T HẤY DẤU HIỆU HỒI PHỤC RÕ RỆT

Trong năm 2017, trong khi nguồn cung mới cải thiện sự

thiếu hụt về diện tích văn phòng tại TP.HCM, nguồn cung

tăng trưởng chậm lại giúp Hà Nội ghi nhận giá thuê tăng

lần đầu tiên trong vòng mười năm qua.

Mặc dù sự phục hồi của giá thuê văn phòng Hà Nội phần

nào thu hẹp khoảng cách giữa hai thành phố, giá thuê

văn phòng tại TP.HCM vẫn cao hơn so với Hà Nội trung

bình lên tới 50% cho cả hai hạng. Tỷ lệ lấp đầy của cả

Hạng A và B đều cao hơn mức trung bình trong giai đoạn

2012 – 2016 ở cả hai thị trường.

Trong năm 2018, giá thuê và tỷ lệ lấp đầy của văn phòng

Hạng A sẽ tiếp tục cải thiện khi dự kiến không có dự án

mới. Trong khi đó, hoạt động của phân khúc Hạng B dự

kiến sẽ không có nhiều đột phá với nguồn cung tăng.

NGUỒN CẦU KHẢ QUAN NHỜ DÒNG VỐN

FDI VÀ T ẲNG T R ƯỞNG KINH T Ế

Nguồn cầu khả quan vẫn đến từ cả khách thuê trong

nước và nước ngoài với nền tảng kinh tế phát triển và

dòng vốn FDI mạnh mẽ. Theo ngành, sản xuất và công

nghệ thông tin sẽ tiếp tục dẫn dắt nguồn cầu, tuy nhiên

Internet, dịch vụ và logistics sẽ là những ngành nhiều

tiềm năng và cần theo dõi trong thời gian tới.

VIỆT NAM

THỊ TRƯỜNG VĂN PHÒNG

Page 9: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

9

Dự báo

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

US

D/m

2/t

háng

Hạng A Hạng B

Dự báo

Diễn biến thị trường tích cực trong năm 2017 mang lại

những tín hiệu tốt cho thị trường văn phòng giai đoạn

2018-2020, trên nền tảng kinh tế tăng trưởng bền vững và

cơ sở hạ tầng ngày càng cải thiện mạnh mẽ với sự xuất

hiện của tuyến đường sắt trên cao trong thời gian tới.

NHU CẦU T HUÊ CAO T IẾP T ỤC T ẠO ĐÀ

GIÚP GIÁ T HUÊ T ĂNG T RƯỞNG

Việc thiếu hụt quỹ đất tại khu vực trung tâm đã thúc đẩy

các công trình văn phòng mới được triển khai mạnh mẽ

tại khu vực rìa trung tâm – khu vực trước đây không

được chú ý tới, nhằm mục tiêu đáp ứng kịp thời nhu cầu

thuê văn phòng trong ba năm tới. Một ví dụ điển hình là

kế hoạch xây dựng dự án Viettel Complex, giai đoạn 2 tại

quận 10 tiếp nối thành công của giai đoạn 1. Tương tự

như vậy, tòa nhà văn phòng hạng B đầu tiên tại khu đô thị

Thủ Thiêm – Thaco Building, dù có diện tích cho thuê chỉ

7.000 m2, nhưng cũng đã tạo nên được xu hướng phát

triển văn phòng mới cho khu vực này.

Mặc dù mức giá thuê hiện tại cũng đã khá cao (38

USD/m2/tháng cho Hạng A và 21 USD/m2/tháng cho

Hạng B) nhưng với nhu cầu ngày càng lớn cho diện tích

văn phòng chất lượng cao, mức giá thuê được dự đoán

sẽ tiếp tục tăng khoảng 2% mỗi năm trong giai đoạn 2018

– 2020. Thêm vào đó, xu hướng dịch chuyển đến các văn

phòng chất lượng tốt hơn cũng sẽ thúc đẩy giá thuê tăng

và từ đó giúp nguồn cung mới tăng trưởng.

Sự phát triển của nền kinh tế cũng phần nào giúp các

khách thuê thuộc các ngành như CNTT, Logistics, v.v tự

tin hơn trong kế hoạch đổi văn phòng và mở rộng đến các

tòa nhà mới, chất lượng tốt hơn với giá thuê cao hơn.

NGUỒN CUNG T ĂNG CHẬM LẠI MANG ĐẾN

T RIỂN VỌNG KHẢ QUAN H ƠN

Trong năm 2018, dự kiến chỉ có hai tòa nhà Hạng B là

Viettel Giai đoạn 2 và Thaco Building đi vào hoạt động.

Việc không có nguồn cung Hạng A mới trong năm giúp

cho giá thuê Hạng A dự kiến tăng 2%.

Nguồn cung sẽ tăng thêm trong năm 2019 với một tòa

nhà Hạng A mới và khoảng bốn tòa nhà Hạng B. Giá thuê

của cả hai hạng dự kiến sẽ tăng trong 2019, mặc dù mức

tăng của Hạng A sẽ thấp hơn do có nguồn cung mới đưa

vào hoạt động.

Nguồn cung mới trong năm 2020 sẽ thu hút sự chú ý vào

Hạng A, với hai dự án chủ chốt và được trông đợi từ lâu

nằm tại khu vực trung tâm là Thương Xá Tax và Spirit of

Sài Gòn. Các dự án vị trí trung tâm này khi đi vào hoạt

động, cùng với sự hoàn thiện dự kiến của tuyến tàu điện

trên cao được kì vọng sẽ giúp giá thuê văn phòng Hạng A

tăng 2% và đạt mức 40 USD/m2/tháng trong năm 2020,

tăng từ mức 38 USD/m2/tháng tại thời điểm hiện tại.

Từ 2020 trở đi, thị trường Tp. Hồ Chí Minh được dự đoán

sẽ dần tập trung vào phân khúc văn phòng Hạng A với

nhiều các tòa nhà và khách thuê cao cấp chiếm tỷ trọng

lớn hơn trong thị trường văn phòng.

THỊ TRƯỜNG VĂN PHÒNG

T H À N H P H Ố H Ồ C H Í M I N H

Hình 3: Nguồn cung mới và tỷ lệ trống theo năm Hình 4: Triển vọng giá thuê theo năm

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 03/2018. Giá chào thuê không bao gồm thuế và phí dịch vụ

-1%

4%

9%

14%

0

20,000

40,000

60,000

80,000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Tỷ lệ

trố

ng

NLA

, m

2

Nguồn cung mới - Hạng A Nguồn cung mới- Hạng B

Tỷ lệ trống - Hạng A Tỷ lệ trống - Hạng B

Page 10: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

10

Dự báo

-

5

10

15

20

25

30

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Giá

chào thuê (

US

D/m

2/t

háng)

Hạng A Hạng B

Dự báo

Năm 2017 khép lại với nhiều tín hiệu tích cực trên thị

trường văn phòng Hà Nội. Với nguồn cung tăng trưởng

vừa phải và nhu cầu khả quan từ cả các ngành truyền

thống và các ngành mới, CBRE kỳ vọng thị trường sẽ tiếp

tục đà phát triển trong năm 2018.

NGUỒN CUNG T ĂNG T R ƯỞNG CHẬM LẠI

G IÚP GIÁ T HUÊ VÀ T Ỷ LỆ LẤP ĐẦY T ĂNG

Tốc độ tăng trưởng nguồn cung có xu hướng chậm lại từ

mức 10%/năm trong giai đoạn 2012 – 2016 xuống

5%/năm trong 2017 cho phép thị trường có thời gian hấp

thụ các diện tích trống còn lại. Theo đó, thị trường chứng

kiến việc tăng giá chào thuê ở cả Hạng A và B lần đầu

tiên trong vòng 10 năm qua. Một diễn biến đáng chú ý

khác là tỷ lệ lấp đầy của các tòa nhà Hạng A đạt mức

trung bình 91% tính đến cuối năm 2017 – đây là mức tỷ lệ

trống thấp nhất kể từ 2011.

Trong tương lai, tổng nguồn cung dự kiến sẽ tăng từ 4% -

8% mỗi năm trong năm 2018 – 2019 trước khi tăng mạnh

trở lại từ năm 2020 trở đi.

Nguồn cung mới hạn chế sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động

của Hạng A, đặc biệt trong năm 2018 khi không có dự án

mới nào có kế hoạch hoàn thiện. CBRE dự báo giá thuê

Hạng A sẽ tăng 3,5% theo năm trong khi đó tỷ lệ lấp đầy

sẽ tăng lên 96% trong năm 2018. Trong bối cảnh nguồn

cung hạng A hạn chế tại khu vực CBD, các khách thuê

hiện hữu tại khu vực này thường có xu hướng gia hạn

hợp đồng thuê. Đối với Hạng B, số lượng nguồn cung

mới hoàn thiện đi vào hoạt động, đặc biệt tại khu vực phía

Tây sẽ tiếp tục là thử thách lớn đối với loại tài sản này.

Trong các năm tới, dự kiến chênh lệch về giá của các tòa

văn phòng Hạng B sẽ được nới rộng hơn. Các dự án mới

ở vị trí thuận lợi, diện tích sàn lớn và quản lý tốt sẽ chào

mức giá cao hơn trung bình thị trường, trong khi đó, các

dự án còn lại phải dựa vào chiến lược giá thuê cạnh tranh

để duy trì tỷ lể lấp đầy. Do đó, chúng tôi dự đoán sẽ

không có nhiều thay đổi về giá thuê văn phòng Hạng B tại

Hà Nội trong năm 2018.

Việt Nam tiếp tục là một điểm đầu tư hấp dẫn với tăng

trưởng kinh tế bền vững và chi phí nhân công thấp hơn

so với các thị trường khác trong khu vực thúc đẩy nguồn

cầu từ các khách thuê quốc tế. Trong khi đó, nguồn khách

thuê trong nước cũng rất mạnh mẽ đặc biệt là cho các

diện tích văn phòng Hạng B.

Trong năm 2017, khách thuê thuộc lĩnh vực truyền thống

là sản xuất, tài chính và công nghệ tiếp tục giữ vị trí chủ

chốt chiểm gần 50% yêu cầu hỏi thuê gửi tới CBRE.

Chúng tôi quan sát thấy các ngân hàng và công ty công

nghê trong và ngoài nước đang rất tích cực tìm địa điểm

để mở rộng mạng lưới trong các năm gần đây. Các ngành

này sẽ tiếp tục dẫn dắt nguồn cầu. Nhu cầu ổn định từ

các ngành truyền thống cùng với sự tăng trưởng của các

ngành mới như Logistics, Giáo dục, Văn phòng chia sẻ,

sẽ là động lực để tăng tỷ lệ lấp đầy.

THỊ TRƯỜNG VĂN PHÒNG

H À N Ộ I

Hình 5: Nguồn cung mới và Tỷ lệ trống Hình 6: Triển vọng giá thuê và tỷ lệ trống

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 03/2018. Giá chào thuê không bao gồm thuế và phí dịch vụ

0%

5%

10%

15%

20%

-

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

2015 2016 2017 2018F2019F2020F

Tỷ

lệtr

ống

NLA

, m

2

Nguồn cung mới - Hạng A Nguồn cung mới - Hạng B

Tỷ lệ trống - Hạng A Tỷ lệ trống - Hạng B

Page 11: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

Page 12: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

12

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

2017 là một năm đáng chú ý của thị trường bán lẻ Việt Nam. Sự sôi động và lạc quan

diễn ra ở khắp các lĩnh vực, từ hoạt động mua bán sát nhập, dòng vốn ngoại, cho

đến sự gia nhập của các nhà bán lẻ quốc tế, niềm tin của người tiêu dùng, hay nguồn

cung tương lai, v.v. hứa hẹn thị trường với nhiều tiềm năng trong những năm sắp tới.

Trong báo cáo về Chỉ số Phát triển Bán lẻ thực hiện bởi

A.T. Kearney (Bảng 1), thị trường bán lẻ Việt Nam vươn

lên vị trí thứ 6, cao hơn một số thị trường đã phát triển

như Singapore, Hồng Kông và Indonesia. Đánh giá này là

một trong những minh chứng cho thấy tiềm năng phát

triển của thị trường. Mặc dù được nhận định là có mức độ

rủi ro cao và sức hấp dẫn ở thời điểm hiện tại ở mức vừa

phải, Việt Nam được đánh giá cao nhờ độ bão hòa thị

trường còn thấp với khả năng tăng trưởng tốt. Mức độ

bão hòa ở cả Hà Nội và TP.HCM đều thấp hơn với các

thành phố ĐNA như Jakarta, Kuala Lumpur và Bangkok.

Những triển vọng khả quan nói trên thúc giục các nhà bán

lẻ nước ngoài gia nhập thị trường. Trong những năm vừa

qua, Việt Nam đã chào đón nhiều thương hiệu quốc tế ở

nhiều ngành hàng khác nhau như thời trang, ăn uống, giải

trí, cửa hàng chuyên biệt,… trong đó có một số lượng các

nhãn hàng đạt được thành công và tiếng vang lớn.

Nhiều nhà đầu tư và quỹ đầu tư danh tiếng cũng tìm cách

gia nhập thị trường thông qua những thương vụ đáng chú

ý: Lotte và Aeon thâu tóm đất phát triển trung tâm thương

mại tương lai ở Hà Nội, quỹ Blue HK đầu tư 2,5 triệu USD

vào Beta Media và Central Group rót thêm 500 triệu USD

cho hoạt động mở rộng. Việc chào bán cổ phiếu (IPO)

của Vincom Retail, công ty con của chủ đầu tư lớn nhất

cả nước, Vingroup, trong năm 2017 đã tạo nên kỷ lục về

doanh thu chào bán lần đầu trên thị trường chứng khoán

trong nước theo số liệu từ Bloomberg, góp phần đẩy chỉ

số chứng khoán TP.HCM lên cao nhất kể từ năm 2008.

VIỆT NAM

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

Page 13: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

13

Với dân số hơn 90 triệu người, trong đó có tới 40% dưới

25 tuổi và hơn 45% có độ tuổi 25 – 54, Việt Nam là một

trong những thị trường tiềm năng của khu vực. Với tốc độ

tăng trưởng khoảng 30% mỗi hai năm của thu nhập bình

quân đầu người (GSO, 2016), dự kiến tầng lớp trung lưu

của Việt Nam sẽ lên tới con số 33 triệu người vào năm

2020 (BCG, 2013).

Hơn nữa, những khách hàng tiềm năng này cũng ngày

càng tự tin hơn trong việc chi tiêu. Trong năm 2017, Việt

Nam đạt được thêm một dấu mốc đáng chú ý đó là mức

Chỉ số Niềm tin Tiêu dùng cao nhất trong 5 năm trở lại

đây, đứng thứ 5 thế giới theo Nielsen. Chỉ số này cho

thấy tiềm năng của thị trường bán lẻ cũng như tâm lý lạc

quan và sự sẵn lòng chi tiêu của người Việt. Trong bối

cảnh khu vực, chỉ số của các nước Đông Nam Á đều khá

cao, trong đó Philippines đang dẫn đầu thế giới, trong khi

Indonesia xếp thứ 4. Sự lạc quan này đang dần chuyển

thành hành vi chi tiêu. Người tiêu dùng Việt Nam đang

chuyển dần từ những người tiết kiệm nhất thế giới sang

những người chi tiêu thông thoáng nhất. Nghiên cứu của

Nielsen cũng cho thấy chỉ 63% người Việt lựa chọn tiết

kiệm cho khoản tiền nhàn rỗi của mình, thấp hơn 13% so

với năm trước. Mức độ tiết kiệm giảm đồng nghĩa với chi

tiêu cho các khoản khác, bao gồm du lịch, quần áo mới,

thiết bị công nghệ, nâng cấp nhà cửa và các hoạt động

giải trí bên ngoài, tăng lên.

Các hoạt động giải trí bao gồm ăn uống ở nhà hàng, đi

xem phim, biểu diễn ca nhạc kịch. Đây cũng là xu hướng

tiêu dùng của thế hệ Y, thế hệ bản lề kiến tạo nhu cầu của

tương lai, ở Việt Nam nói riêng và Châu Á – Thái Bình

Dương nói chung. Xu hướng này tập trung chủ yếu vào

hạng mục ăn uống và giải trí. Với sự phát triển lan rộng

của kết hợp mua sắm – giải trí và kiến tạo địa điểm, hai

ngành hàng này không còn chỉ là dịch vụ bổ trợ cho

ngành bán lẻ truyền thống, mà dần trở thành nhân tố

không thể thiếu trong các TTTM, góp phần tạo nên điểm

đến “all-in-one”, đem lại trải nghiệm cho khách hàng.

NGƯỜI T IÊU DÙNG ĐỀ CAO SỰ T IỆN LỢI ,

T RẢI NGHIỆM VÀ LỢI ÍCH CHO SỨC KHỎE

Theo IGD Research, Việt Nam được dự đoán đến năm

2021 sẽ dẫn đầu thị trường cửa hàng tiện lợi Châu Á với

tốc độ CARG 37,4%, cao hơn hẳn các quốc gia trong khu

vực khác như Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản

(CARG dưới 10%). Với xuất phát điểm thấp hơn, những

con số này cho thấy tiềm năng phát triển của Việt Nam

đến từ tầng lớp trung lưu đang ngày càng gia tăng cùng

với nhóm dân số trẻ đông đảo đề cao sự tiện lợi, hiện đại

và thoải mái. Tiền đề cho sự tăng trưởng này là sự mở

rộng của các thương hiệu sẵn có như Circle K lan rộng

nhanh chóng tại Hà Nội trong khi vẫn hiện diện mạnh mẽ

ở TP.HCM, mạng lưới rộng khắp của gần 900 cửa hàng

Vinmart+ trên khắp cả nước, hay sự ra đời của những

thương hiệu mới như chuỗi Bách Hóa Xanh. Các thương

hiệu quốc tế khác đã bắt đầu những bước đầu tiên hoặc

đang cân nhắc tiến vào thị trường Việt Nam. Chuỗi cửa

hàng toàn cầu 7-Eleven đã mở cửa hàng đầu tiên ở

TP.HCM giữa năm 2017 và chuỗi cửa hàng Hàn Quốc,

GS25, cũng sẽ ra mắt đầu năm 2018, tạo tín hiệu cho sự

tăng trưởng hơn nữa của thị trường này.

Bên cạnh đó, yếu tố trải nghiệm có vai trò ngày càng cao

trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng. Hiện nay

khách hàng thường có xu hướng tìm hiểu trước về sản

phẩm trên Internet, mạng xã hội hoặc từ những Người có

tầm ảnh hưởng (KOLs – Key Opinion Leaders) sau đó tới

cửa hàng để trải nghiệm. Vì vậy, nhà bán lẻ và các đơn vị

cho thuê cần kết hợp nhiều kênh khác nhau, cả online và

offline để thu hút khách hàng. Hơn nữa, để vừa bảo đảm

tính tiện lợi và trải nghiệm trong khi vừa đạt được hiệu

quả kinh tế cao, chiến lược lập mạng lưới cửa hàng ngày

càng chọn lọc hơn, với một số ít cửa hàng chủ lực ở vị trí

đẹp nhằm đem đến trải nghiệm cho khách hàng đồng thời

quảng bá và nâng cao nhận biết thương hiệu. Các cửa

hàng chủ lực này có số lượng hạn chế, được hỗ trợ bởi

một mạng lưới cửa hàng vệ tinh và cửa hàng pop-up trải

rộng, hướng đến sự tiện lợi và dễ tiếp cận cho người tiêu

dùng.

Một xu hướng tiêu dùng khác đó là mức độ quan tâm hơn

tới sức khỏe ngày một gia tăng (tập gym, chăm sóc sức

khỏe, ăn uống lành mạnh). Người tiêu dùng Việt Nam có

ý thức về xã hội cao nhất Châu Á – TBD (Báo cáo Doanh

nghiệp Bền vững của Nielsen). Báo cáo này cho thấy gần

86% người Việt sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm,

dịch vụ từ những doanh nghiệp cam kết tạo tác động tích

cực cho môi trường và xã hội, so với con số trung bình

76% của khu vực. Khảo sát cũng chỉ ra rằng những yếu

tố phát triển bền vững có ảnh hưởng lớn đến quyết định

mua sắm của người Việt, bao gồm sản phẩm chất lượng

cao (79%), sản phẩm tốt cho sức khỏe (77%) và sản

phẩm làm từ nguyên liệu tươi, tự nhiên (77%).

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

V I Ệ T N A M

Page 14: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

14

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016

Nghìn

VN

D

Việt Nam TP.HCM Hà Nội

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

V I Ệ T N A M

Bảng 1: 2017 Chỉ số phát triển bán lẻ quốc tế (GRDI)

Hình 7:Thu nhập bình quân đầu người và Chi tiêu theo tháng

Nguồn: A.T. Kearney, 2017.

Nguồn: Thống kê Việt Nam, 2016.

Nguồn: Nielsen, Q3 2017.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Saving

Travel

Clothes

New tech product

Home renovation

Entertainment

Insurance package

66%

Chi tiêu thiết yếu Phần còn lại dành cho…

Hạng Quốc gia

Mức hấp

dẫn

(25%)

Độ rủi ro

(25%)

Mức độ hâp

thụ

(25%)

Áp lực thời

gian

(25%)

Điểm

GRDI

Dân số

(triệu người)

1 Ấn Độ 63.4 59.1 75.7 88.5 71.7 1,329

2 Trung Quốc 100.0 64.5 24.4 92.5 70.4 1,378

3 Malaysia 77.1 87.1 23.3 56.2 60.9 31

4 Thổ Nhĩ Kỳ 75.8 60.4 31.7 71.4 59.8 80

5

Các tiểu vương

quốc Ả Rập

Thống Nhất

92.3 100.0 0.9 44.4 59.4 9

6 Việt Nam 26.7 25.4 72.4 100.0 56.1 93

Bảo hiểm

Giải trí

Trang trí, nâng cấp nhà cửa

Sản phẩm công nghệ mới

Quần áo

Du lịch

Tiết kiệm

Page 15: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

15

Dự báo

CÁC NHÀ BÁN LẺ CẠNH T RANH ĐỂ T ÌM V Ị

T RÍ T HUÊ T ẠI KHU VỰC T RUNG T ÂM

Các thương hiệu lớn khi có ý định gia nhập vào một thị

trường mới đều có xu hướng tìm kiếm địa điểm mở cửa

hàng đầu tiên tại khu trung tâm. Tuy nhiên, nguồn cung

mặt bằng bán lẻ tại khu trung tâm TP.HCM lại tương đối

hạn chế với chưa tới 100.000 m2, trong đó chỉ 2,7% còn

trống. Cửa hàng đầu tiên của H&M và Zara tại TP.HCM là

một trong những cửa hàng nhận được sự quan tâm và

lượng khách mua sắm cao nhất trong ngày khai trương

trên hệ thống toàn cầu của họ. Điều này khẳng định sự

hấp dẫn của thị trường này đồng thời tiếp thêm động lực

cho những đơn vị bán lẻ khác.

Tiến độ xây dựng tại các dự án tương lai trong khu trung

tâm tiếp vẫn rất chậm hoặc bị trì hoãn. Khu trung tâm sẽ

không có nguồn cung mới nào trong năm 2018. Trong

năm 2019 và 2020, 124.000 m2 nguồn cung mới sẽ đến

từ khối đế của các dự án tổ hợp cao cấp như Golden Hill,

Tax Plaza và The Spirit of Saigon. Với nhu cầu thuê mặt

bằng cao, mức giá thuê của khu trung tâm được trông đợi

sẽ tiếp tục gia tăng trong ba năm tới. Cùng lúc đó, các

diện tích trống sẽ được lấp đầy nhanh chóng và tỷ lệ

trống dự đoán sẽ được giữ dưới mức 5%.

MẶT BẰNG BÁN LẺ CHẤT LƯỢNG T ẠI KHU

NGOÀI T RUNG T ÂM T UY CÓ T ĂNG NHƯNG

VẪN CÒN ÍT

Trong năm 2017, thị trường TP.HCM chào đón bảy dự án

mới với 74.183 m2. Các mặt bằng này đều là khối đế của

các dự án căn hộ. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong ba

năm tới với 430.000 m2 NLA gia nhập thêm thị trường,

trong đó hơn 70% là khối đế thương mại. Sự xuất hiện

ngày càng nhiều các khối đế bán lẻ tạo áp lực cho cả chủ

đầu tư trong việc thu hút người thuê và các đơn vị bán lẻ.

Thử thách lớn nhất của mô hình này đối với chủ đầu tư,

đặc biệt ở các dự án Trung cấp và Bình dân, là vừa phải

thiết kế mặt bằng phù hợp cho khối căn hộ và khối đế bán

lẻ, vùa phải đảm bảo được tính kinh tế và lợi nhuận cho

dự án. Do cạnh tranh ngày cao, giá thuê ở khu vực ngoài

trung tâm dự đoán sẽ khó tăng và tỷ lệ trống dự kiến sẽ

lên tới 20% vào năm 2020. Những chủ đầu tư chưa có

kinh nghiệm phát triển bán lẻ sẽ buộc phải giảm mức kỳ

vọng giá thuê và áp dụng chính sách cho thuê linh hoạt

hơn để hỗ trợ khách thuê. Về xu hướng mở rộng tương

lai, phần lớn nguồn cung bán lẻ mới sẽ tập trung ở phía

Đông, bao gồm Quận 2, Quận 9 và Quận Bình Thạnh,

cùng với sự hình thành của các khu dân cư mới. Đón đầu

nguồn cầu tương lai ở các khu dân cư này, các chủ đầu

tư đang lên kế hoạch cho những dự án bán lẻ quy mô lớn

với tổng diện tích cho thuê trên 60.000 m2 mỗi dự án.

Để đảm bảo lưu lượng khách và giữ chân khách mua

sắm, các chủ đầu tư nên chú trọng hơn đến các khách

thuê chủ chốt về mặt số lượng cũng như tỷ trọng trong

tổng thể mỗi TTTM. Các đơn vị bán lẻ nhận được nhiều

quan tâm trên các công cụ trực tuyến cũng nên được

khuyến khích với các điều khoản cho thuê ưu đãi hơn.

Phương Nam Book City là một ví dụ. Doanh nghiệp này

nhận được sự quan tâm lớn trên mạng từ giới trẻ nhờ vào

thiết kế độc đáo và đã trở thành yếu tố thu hút chính của

TTTM Garden Mall ở Quận 5.

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

T H À N H P H Ố H Ồ C H Í M I N H

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 03/2018. Giá chào thuê không bao gồm thuế và phí dịch vụ

Hình 8: Nguồn cung mới và Tỷ lệ trống Hình 9: Triển vọng cho thuê

Dự báo

0%

5%

10%

15%

20%

25%

-

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

2015 2016 2017 2018F2019F2020F

Tỷ lệ

trố

ng

NL

A, m

2

Nguồn cung mới - Ngoài TT Nguồn cung mới - TT

Tỷ lệ trống - TT Tỷ lệ trống - Ngoài TT

-

20

40

60

80

100

120

140

160

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

US

D/m

2/t

háng

Trung Tâm Ngoài Trung Tâm

Page 16: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

16

Dự báo Dự báo

T IẾP T ỤC M Ở RỘNG XA KHU T RUNG T ÂM

Khu vực trung tâm của Hà Nội chỉ chiếm 7% tổng nguồn

cung bán lẻ của thành phố. Quỹ đất hạn chế dẫn tới sự

thiếu hụt nguồn cung mới ở khu vực trung tâm kể từ năm

2013 đến nay, khiến các nhà bán lẻ dần chuyển hướng

sang mô hình nhà phố. Việc khai trương khu phố đi bộ

quanh hồ Hoàn Kiếm kéo theo một lượng lớn khách đến

mỗi tuần càng làm gia tăng nhu cầu tìm kiếm mặt bằng tại

khu vực này. Tuy nhiên, dự kiến sẽ không có nguồn cung

mới nào ở trung tâm trong một vài năm tới. Khu vực này

vì vậy được dự đoán sẽ có tỷ lệ trống thấp và giá chào

thuê cao. Trong điều kiện thiếu hụt nguồn cung phù hợp,

các đơn vị bán lẻ tìm đến các giải pháp sáng tạo như

chuyển đổi các căn nhà cổ quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm

thành mặt bằng bán lẻ, một trong những ví dụ điển hình là

mặt bằng cửa hàng McDonalds đầu tiên tại Hà nội vừa

mới khai trương vào cuối năm 2017.

LƯỢNG LỚN NGUỒN CUNG M ỚI Ở KHU

VỰC NGOÀI KHU T RUNG T ÂM

Trong khi đó, đa phần nguồn cung hiện tại nằm ở các khu

vực khác nhau ngoài trung tâm, các khu tập trung dân cư

hoặc có kết nối dễ dàng với nơi dân cư sinh sống. Trong

những năm tới, thị trường bán lẻ Hà Nội có khả năng sẽ

đi theo xu hướng mở rộng của các khu dân cư này và sự

phát triển của cơ sở hạ tầng. Khu vực phía Nam, Tây

Nam và phía Nam với đường Vành đai 3 và 2 tuyến

đường sắt trên cao được trông đợi sẽ trở thành điểm

nóng với gần 375.000 m2 sẽ được ra mắt trong ba năm

tới. Một số dự án nổi bật như Aeon Mall Hà Đông, các

TTTM của Vincom và FLC. Khu vực phía Bắc cũng đang

dần được hình thành rõ rệt với dự án phức hợp thực hiện

bởi Lotte Group, một chủ đầu tư tới từ Hàn Quốc.

Đặc biệt, một khu trung tâm mới sẽ được hình thành ở

phía Tây của Hà Nội. Khu vực này bao gồm các Quận

Cầu Giấy, Từ Liêm, Thanh Xuân hiện đang là nơi có

nguồn cung bán lẻ lớn nhất của khu ngoài trung tâm và cả

thị trường, chiếm tới 41% tổng nguồn cung. Khu Trung

Tâm tương lai này sẽ còn củng cố thêm vị trí của mình

trong những năm tới với 83.300 m2 mặt bằng bán lẻ mới.

2018 dự kiến sẽ là một năm sôi động cho thị trường bán

lẻ Hà Nội với gần 157.000 m2 từ 8 dự án đang thi công.

Đây là lượng nguồn cung lớn nhất ra mắt trong một năm

kể từ trước đến nay về số lượng dự án và chỉ thua năm

2013 về tổng diện tích. Phần lớn những dự án mới này

nằm ở những khu dân cư đang phát triển nhanh chóng,

cơ sở hạ tầng tốt và sức hấp dẫn cao đối với cả nhà bán

lẻ và người tiêu dùng. Vì vậy, mặc dù nguồn cung mới sẽ

gây áp lực lên tỷ lệ trống, mức giá thuê trung bình trên thị

trường dự kiến vẫn giữ ở mức ổn định hoặc tăng nhẹ.

TTTM với vai trò là một phần của các tổ hợp dân cư vẫn

sẽ tiếp tục phát triển nhờ nguồn cung căn hộ lớn. 8 trong

số 12 dự án từ nay tới năm 2020 là khối đế bán lẻ. Loại

hình này có những lợi thế như tận dụng được nguồn

khách hàng tiềm năng đến từ cư dân tại dự án, góp phần

gia tăng lưu lượng khách, đồng thời cung cấp dịch vụ bổ

trợ, tiện ích cho cư dân và nâng cao hình ảnh của cả dự

án. Tuy nhiên, sẽ có những hạn chế về quy mô, thiết kế,

không gian và khu đỗ xe.

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

H À N Ộ I

Hình 10: Nguồn cung mới và Tỷ lệ trống Hình 11: Triển vọng cho thuê

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 03/2018. Giá chào thuê không bao gồm thuế và phí dịch vụ

0

20

40

60

80

100

120

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

US

D/m

2/t

háng)

Trung Tâm Ngoài Trung Tâm

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

0

50,000

100,000

150,000

200,000

2015 2016 2017 2018F2019F2020F

Tỷ lệ

trố

ng

NLA

, m

2

Nguồn cung mới - Ngoài TT Nguồn cung mới - TT

Tỷ lệ trống - TT Tỷ lệ trống - Ngoài TT

Page 17: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

THỊ TRƯỜNG LOGISTICS

Page 18: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

18

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

Nhu cầu nhà kho tiếp tục tăng mạnh nhờ các ngành sản xuất phát triển và người dân

tăng chi tiêu tiêu dùng.

Dựa trên số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam, trong

tháng một 2018, chỉ số sản xuất tăng 23,8% theo năm.

Các ngành có chỉ số tăng trưởng mạnh nhất là thuốc lá

(21%), dệt (23%), may mặc (25%) và đặc biệt là ngành

sản xuất máy tính, điện tử và các sản phẩm quang học

(38%). Đã có nhiều khoản đầu tư quy mô lớn vào ngành

sản xuất máy tính, điện tử và thiết bị quang học vào Việt

Nam từ các tên tuổi quốc tế như Samsung, Foxcom và

LG. Trong năm 2017, Vinfast, một nhà sản xuất ô tô trong

nước, sẽ đưa dây chuyền sản xuất xe hơi vào hoạt động

và ra mắt mẫu xe đầu tiên trong năm 2020. Dự án trọng

điểm này sẽ thu hút các nhà cung cấp đến TP. Hải Phòng

và sẽ giúp làm tăng nhu cầu về nhà kho.

Chi tiêu tiêu dùng tại Việt Nam đang tăng trưởng nhanh

và sẽ tiếp tục trong các năm tới, đặc biệt đối với thương

mại điện tử. Những nhà bán lẻ lớn trên nền tảng mạng

internet từ Trung Quốc đã xâm nhập thị trường Việt Nam

như Alibaba, JD.com và Tencent. Sự mở rộng của các

mô hình bán lẻ hiện đại từ các doanh nghiệp quốc tế như

Lotte và Aeon đi kèm với sự tăng lên của hệ thống cửa

hàng tiện lợi là những yếu tố kích cầu chính cho thị

trường nhà kho.

Dựa trên các yêu cầu thuê mà CBRE tiếp nhận, các công

ty trong ngành 3PLs, bán lẻ và sản xuất có nhu cầu thuê

kho cao. Các vị trí được ưa thích là TP.HCM, Bình

Dương, Hà Nội, Bắc Ninh và Đồng Nai.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã ảnh hưởng đến thị

trường nhà kho. Các nguồn cung chất lượng hơn sẽ đi

vào hoạt động trong ba năm tới ở phía Bắc và phía Nam.

Tại các nước trong khu vực, loại hình nhà kho tự động và

các rô bốt logistics được đề xuất để tăng tính cạnh tranh

tại các khu vực có nguồn điện ổn định, kết nối internet

mạnh và mặt bằng sàn phẳng.

N H U C Ầ U T Ă N G

THỊ TRƯỜNG LOGISTICS

Page 19: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

19

Dự báo Dự báo

Giá thuê được kỳ vọng sẽ tăng trong các năm tới tại cả thị

trường phía Bắc và phía Nam.

Khu vực phía Bắc tập trung tại xung quanh thủ đô Hà Nội và

các tỉnh ven biển bao gồm Hải Phòng. Các khu vực này tập

trung dân số đông đúc nhất khu vực, đây là các khách hàng

tiềm năng và là nguồn nhân lực dồi dào. Thêm vào đó, khả

năng tiếp cận với cảng biển giúp phát triển các ngành công

nghiệp. Khu vực phía Bắc đang nhận được sự quan tâm của

nhiều chủ đầu tư khu công nghiệp nước ngoài. Ở khu vực

phía Bắc, với lượng nguồn cung nhà kho hạn chế, giá thuê

kỳ vọng sẽ tăng 2,0% trong năm 2018 và sẽ tăng 1,5% trong

năm 2019 và 2020. Tỷ lệ trống được kỳ vọng sẽ giảm từ

22% trong năm 2018 xuống 19% trong năm 2020.

Khu vực phía Nam bao gồm TP.HCM và các tỉnh lân cận,

được kết nối tốt bởi hệ thống đường cao tốc và các cảng

thủy nội địa, cảng biển và cảng hàng không quốc tế. Với vị

trí thuận lợi, nằm gần trung tâm logistics của vùng như Hồng

Kông, khu vực phía Nam luôn dẫn đầu thị trường Việt Nam

về mảng công nghiệp. Tại khu vực phía Nam, giá thuê kho

được kỳ vọng sẽ tăng 4,0% trong năm 2018 và 3,5% trong

năm 2019 và 2020. Khả năng tăng giá cao hơn tại phía nam

nhờ có nhu cầu cao từ các nhà bán lẻ, 3PLS và các nhà sản

xuất. Đồng thời nguồn cung mới tốt hơn đến từ các công ty

lớn như Gemadept, Saigon Newport and Saigon Depot. Tuy

nhiên, khu vực phía Nam cũng sẽ có tỷ lệ trống cao hơn,

khoảng 20% trong năm 2018 đến 2020.

THỊ TRƯỜNG LOGISTICS

G I Á T H U Ê D Ự K I Ế N T Ă N G

Nguồn cung mới

160.000 m2một năm

Tỷ lệ trống trung bình

20%

Giá thuê

1,5 - 4%một năm

Hình 12: Nguồn cung mới và tỷ lệ trống

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 3/2018.

Hình 13: Triển vọng giá thuê

0%

3%

6%

9%

12%

15%

18%

0

1

2

3

4

5

6

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

% T

ốc đ

ộ t

ăn

g g

Giá

th

(U

SD

/m2

/th

án

g)

Giá thuê - phía Nam Giá thuê - phía Bắc

Tốc độ tăng giá - phía Nam Tốc độ tăng giá - phía Bắc

0%

8%

16%

24%

32%

40%

0

25

50

75

100

125

2015 2016 2017 2018F2019F2020F

Tỷ lệ

trố

ng

(%

)

NF

A (

'00

0 m

2)

Nguồn cung mới - Phía Nam Nguồn cung mới - Phía Bắc

Tỷ lệ trống - phía Nam Tỷ lệ trống - phía Bắc

Page 20: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

20

Hà Nội

Là trung tâm của khu vực phía Bắc, Hà Nội có vai trò

quan trọng trong việc phát triển các khu công nghiệp và

logistics. Trong quy hoạch mới, Hà Nội sẽ tập trung vào

các ngành công nghệ cao bao gồm CNTT, phần mềm,

trung tâm dữ liệu, tự động hóa, v.v. và các ngành liên

quan bao gồm nhà kho và logistics cho các ngành kể trên.

Nhà kho và dịch vụ logistics sẽ được tập trung thành cụm

ở xung quanh thành phố với quỹ đất lớn giá rẻ và được

kết nối tốt với các trung tâm công nghiệp phía Bắc như

Bắc Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, v.v. Thị trường nhà kho

sẽ phát triển với các sản phẩm tốt hơn như trung tâm

phân phối, nhà kho tự động và chất lượng cao làm điểm

kết nối tới thị trường Hà Nội

Hải Phòng

Hải Phòng đóng vai trò quan trọng trong trị trường khu

công nghiệp tại phía Bắc nhờ có khu cảng Hải Phòng

hiện hữu và cảng nước sâu Lạch Huyện đang xây dựng

có khả năng tiếp nhận lên đến 100.000 DWT. Thêm nữa,

các tuyến cao tốc đang xây dựng và chuẩn bị hoàn thành

giúp cho các TP. Hải Phòng kết nối tốt hơn tới các trung

tâm công nghiệp tại phía Bắc. Hải Phòng thu hút được

các tên tuổi lớn từ các ngành như logistics, xe hơi, điện

tử, dược, đóng tàu, dầu khí và dệt may.

Bắc Ninh

Bắc Ninh có tiềm năng trở thành trung tâm công nghiệp

của vùng do các khu công nghiệp, nhà kho và nhà xưởng

đang chuyển dần ra khỏi Hà Nội. Đồng thời, Bắc Ninh có

kết nối tốt với cảng Hải Phòng và sân bay Nội Bài nhờ hệ

thống cơ sở hạ tầng mới được xây dựng. Dịch vụ

logistics là yếu tố kích cầu chính cho thị trường nhà kho

tại Bắc Ninh. Các tên tuổi lớn trong ngành đang hoạt động

tại Bắc Ninh gồm có DB Schenker, DHL, Linfox logistics,

ALS, Vinafco và các công ty cung cấp dịch vụ logistics

Hàn Quốc và Nhật Bản.

TP.HCM

Là nơi tập trung cảng hàng không và cảng biển chính,

TP.HCM chiếm 16% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

trong năm 2017. Điều này dẫn đến nhu cầu cao về nhà

kho, nhà máy và đất công nghiệp từ nhà đầu tư nước

ngoài. Việc gia tăng thương mại điện tử và tiêu dùng nội

địa là yếu tố chính ảnh hường đến nhu cầu hiện nay.

Bình Dương

Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút nhiều hơn các

ngành công nghệ cao và các ngành công nghiệp bền

vững. Tuy nhiên, với một nguồn cung đa dạng cùng với

giá thuê cạnh tranh, tỉnh vẫn sẽ tiếp tục hấp dẫn các

ngành công nghiệp truyền thống như may mặc và hàng

tiêu dùng nhanh.

Đồng Nai

Việc cải thiện cơ sở hạ tầng là yếu tố chính ảnh hưởng

đến nguồn cung của tỉnh. Cao tốc Long Thành – Dầu Giây

và sân bay Long Thành là những dự án chủ chốt thu hút

những nhà đầu tư đến với Đồng Nai. Tỉnh thu hút nhiều

các nhà máy sản xuất đồ nội thất và các sản phẩm nông

nghiệp.

Long An

Giá nhân công thấp, khoảng cách gần sông và TP.HCM

là những điểm mạnh của tỉnh. Tuy nhiên tỉnh kém hấp dẫn

đối với những nhà đầu tư vì cơ sở hạ tầng chưa được

hoàn thiện. Tỉnh tiếp tục thu hút các ngành truyền thống

như dệt may, hàng tiêu dùng nhanh và các sản phẩm

nông nghiệp.

THỊ TRƯỜNG LOGISTICS

Triển vọng 2018Tỉnh/thành phố Giá thuê Tỷ lệ lấp đầy

Hà Nội

Hải Phòng

Bắc Ninh

TP.HCM

Bình Dương

Đồng Nai

Long An

Page 21: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

THỊ TRƯỜNG CĂN HỘ BÁN

Page 22: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

22

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

Thị trường nhà ở Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ. Với dân số

trẻ và năng động (dân số trong độ tuổi từ 15-64 chiếm 70%), đồng thời tốc độ đô thị

hóa vào khoảng 3% mỗi năm, Việt Nam hiện có nhu cầu rất lớn về nhà ở, đặc biệt tại

những khu đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM. Vấn đề hiện nay là làm sao thị trường

bất động sản bắt kịp và bắt đúng nhu cầu rất lớn này.

Trong năm 2017, thị trường nhà ở của TP.HCM và Hà

Nội tiếp tục đà phát triển của năm 2016. Ở cả hai thành

phố, có tổng cộng 66.000 căn hộ được chào bán và

59.000 căn hộ được hấp thụ.

Mô hình căn hộ chung cư đang ngày càng phổ biến hơn

với người dân Việt Nam. Với sự thiếu hụt các dự án công

về nhà ở, thị trường căn hộ đang được dẫn dắt bởi các

chủ đầu tư tư nhân. Các khu đô thị cao tầng như

Vinhomes Times City ở Hà Nội hay Phú Mỹ Hưng ở

TP.HCM ngày càng thu hút nhiều người dân hơn, với

nhiều hoạt động thương mại sôi nổi hơn. Sự phát triển đô

thị theo chiều dọc này sẽ diễn ra nhanh hơn nữa trong

các năm tới, đặc biệt khi rất nhiều dự án sẽ hoàn thành

xây dựng và bàn giao căn hộ trong năm 2018 và 2019.

T IẾP T ỤC T ĂNG T R ƯỞNG T RONG 2018

Những dự án căn hộ hiện đang là những con gà đẻ trứng

vàng cho các chủ đầu tư, nhờ vào nhu cầu mua nhà cao

cũng như khả năng thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, sự

bùng nổ của các dự án cũng như số lượng lớn các căn

hộ sắp được bàn giao cũng đi kèm với lo ngại về áp lực

lên thị trường thứ cấp cũng như thị trường cho thuê.

Bên cạnh đó, thị trường hiện nay cũng cho thấy những

dấu hiệu rất tích cực như: nền kinh kế đang tăng trưởng

mạnh mẽ; lãi suất và lạm phát được giữ ổn định trong

những năm qua và được kỳ vọng sẽ tiếp tục ổn định trong

những năm tới; các chủ đầu tư trong nước đang ngày

càng gia tăng kinh nghiệm cũng như khả năng tài chính

trong việc phát triển các dự án căn hộ.

THỊ TRƯỜNG CĂN HỘ

V I Ệ T N A M

Page 23: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

23

Dự báo

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Giá

cấp (

US

D/m

2)

Hạng sang Cao cấp Trung cấp Bình dân

Dự báo

-

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Căn

Số căn mở bán mới Số căn bán được

T HỊ T RƯỜNG SẼ CẠNH T RANH H ƠN VỚI

T ĂNG T RƯỞNG NGUỒN CUNG T RONG 2018

Trong năm 2017, có tổng cộng 31.000 căn hộ được chào

bán tại TP.HCM, giảm 19% so với năm 2016, chủ yếu do

có ít dự án quy mô lớn so với hai năm vừa qua. Trong đó

đa số là các sản phẩm thuộc phân khúc trung cấp, chiếm

64% nguồn cung mới (tăng 14 đpt so với năm trước), tiếp

đến là phân khúc cao cấp, chiếm 21% (giảm 10 đpt so với

năm trước). Chỉ có duy nhất một dự án thuộc phân khúc

hạng sang được chào bán trong năm 2017, chiếm 1%

nguồn cung mới, trong khi những dự án khác tiếp tục

hoãn thời điểm chào bán. Thị trường dần trở nên cân

bằng hơn, chú trọng nhiều hơn vào phân khúc trung cấp

và bình dân.

Thị phần của các chủ đầu tư nước ngoài trong nguồn

cung chào bán mới thể hiện xu hướng tăng trong những

năm gần đây, đạt 15% tổng nguồn cung tích lũy tại

TP.HCM. Ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài

muốn tìm hiểu gia nhập thị trường, đặc biệt ở phân khúc

cao cấp - điều này được kỳ vọng sẽ gia tăng sự đa dạng

cũng như tính cạnh tranh ở phân khúc này. Trong khi đó,

một số chủ đầu tư nội địa cũng đang có những kế hoạch

lớn nhằm mở rộng thị phần, tham gia cả vào những phân

khúc vốn không phải thế mạnh hiện hữu của họ.

Thị trường trong năm 2018 được dự báo sẽ tiếp tục bận

rộn với những đợt mở bán mới, có thể sẽ có thêm hơn

37.000 căn. Đồng thời, nhiều dự án sẽ được bàn giao

trong thời gian tới, tạo áp lực lên thị trường thứ cấp cũng

như thị trường cho thuê.

KẾT QUẢ KINH DOANH T IẾP T ỤC KHẢ

QUAN

Nhìn chung, tình hình bán hàng diễn ra rất thuận lợi trong

năm 2017, mặc dù tổng số căn bán được có giảm so với

năm 2016. Lần đầu tiên trong năm năm qua, số lượng

căn hộ bán được tại TP.HCM nhiều hơn số lượng chào

bán mới, với 20.200 căn bán được nằm ở phân khúc

trung cấp. Trong năm tới, khi thị trường tiếp tục đà tăng

trưởng với nguồn cung hướng đến phân khúc trung cấp

nhiều hơn, chúng tôi dự báo số căn bán được sẽ tăng

trưởng 20% so với năm 2017, đạt khoảng 40.000 căn.

Cùng các diễn biến vĩ mô tích cực, giá chào bán sơ cấp

trong năm 2017 tiếp tục xu hướng tăng trưởng, với tốc độ

tăng trung bình đạt 3%. Phân khúc trung cấp có tỷ lệ tăng

giá sơ cấp cao nhất, đạt 5%. Trong năm 2018 giá trên thị

trường sơ cấp được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt giá

ở phân khúc hạng sang có thể tăng 6% so với năm 2017

nhờ vị trí đắc địa của các dự án tương lai.

CÁC KHU VỰC PHÁT T RIỂN T IỀM NĂNG

Trong tương lai gần, các khu vực mới nổi tại quận 2 (Thủ

Thiêm, An Phú, Thạnh Mỹ Lợi) sẽ là nơi tập trung nhiều

dự án nổi bật. Nhìn xa hơn, với sự mở rộng của đô thị

TP.HCM và sự hình thành của các đô thị vệ tinh, Quận 9,

Huyện Nhà Bè, Bình Chánh và Cần Giờ sẽ là các khu vực

nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt khi Vingroup –

công ty chiếm thị phần cao nhất trên thị trường nhà ở

hiện nay – đã thông báo các kế hoạch cho dự án Vincity

của họ tại Quận 9.

Hình 14: Triển vọng số căn mở bán mới và doanh số Hình 15: Triển vọng giá bán sơ cấp

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 03/2018.

THỊ TRƯỜNG CĂN HỘ

T H À N H P H Ố H Ồ C H Í M I N H

Page 24: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

24

Dự báo Dự báo

$0

$500

$1,000

$1,500

$2,000

$2,500

$3,000

$3,500

$4,000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Giá

cấ

p (

US

D/m

2)

Hạng sang Cao cấp Trung cấp Bình dân

KHÁC BIỆT HÓA SẢN PHẨM LÀ CHÌA KHÓA

T RONG BỐI CẢNH NGUỒN CUNG T ĂNG VÀ

PHÂN KHÚC T RUNG CẤP M Ở RỘNG

Thị trường căn hộ bán Hà Nội tiếp tục duy trì đà khả quan.

Trong năm 2017, hơn 35.000 căn hộ mở bán mới xác lập

kỷ lục về nguồn cung mới. Trong các phân khúc thị trường,

phân khúc trung cấp dẫn đầu với hơn 22.000 căn chiếm

đến 64% tổng nguồn cung mới. Việc phân khúc trung cấp

chiếm lĩnh thị trường cho thấy đối tượng người mua nhà để

ở và mức giá sản phẩm hợp lý ngày càng được chú trọng,

mặc dù vậy, cũng dẫn đến cạnh tranh ngày càng cao.

Chúng tôi kỳ vọng sự khác biệt về sản phẩm sẽ là chìa

khóa để giảm bớt áp lực doanh số đặc biệt là nguồn cũng

mới trong giai đoạn 2018 – 2020 kỳ vọng sẽ giữ ở mức

khoảng 33.000 căn một năm, tương tự như mức trung bình

ba năm trước đây. Hơn nữa, sự chuyên nghiệp, chất lượng

và tính đột phá trong hoạt động marketing và bán hàng sẽ

ngày càng được chủ đầu tư chú trọng trong để tạo ra khác

biệt bối cảnh cạnh tranh cao.

Các chủ đầu tư trong nước đang chiếm lĩnh thị trường

căn hộ bán Hà Nội với 94% tổng lượng căn hộ lũy kế đã

mở bán. Trong các năm tới, chúng tôi dự đoán các chủ

đầu tư nội địa sẽ tiếp tục có những ảnh hưởng lớn đến thị

trường Hà Nội khi các chủ đầu tư lớn đang quyết liệt gia

tăng thị phần với các dự án quy mô lớn tại các khu vực

mới như huyện Đan Phượng hoặc Mê Linh. Đối với các

chủ đầu tư nước ngoài, những thương vụ hợp tác gần

đây của Sumitomo Corporation hoặc Mitsubishi

Corporation với đối tác trong nước cho thấy mối quan tâm

lớn hơn của chủ đầu tư ngoại tới thị trường Hà Nội. Các

chủ đầu tư này được kỳ vọng sẽ thiết lập những chuẩn

mực cao hơn về chất lượng sản phẩm và quản lý cho thị

trường trong nước.

ĐÀ BÁN KHẢ QUAN NH Ờ T HU NHẬP T ĂNG

VÀ QUÁ T RÌNH ĐÔ T HỊ HÓA MỞ RỘNG

Với thu nhập hộ gia đình và độ thị hóa có xu hướng tăng,

CBRE dự báo doanh số bán hàng sẽ tăng trưởng trong

năm 2018 đạt ngưỡng 28.000 căn. CBRE dự đoán rằng

các nhà đầu tư sẽ tiếp tục quan tâm đến các dự án cao

cấp ở khu trung tầm nhờ tiềm năng cho thuê tốt. Trong

khi đó người mùa nhà để ở tập trung vào chất lượng sản

phẩm và kết nối đến các tiện ích xung quanh. Một điểm

đáng lưu ý là một số dự án tại các khu vực nhà ở mới đạt

doanh số bán khả quan (trên 70% trong quý đầu tiên mở

bán) nhờ kết nối hạ tầng thuận tiện và tiện nghi, tiện ích

đầy đủ cho thấy người mua nhà ngày càng quan tâm hơn

đến chất lượng sản phẩm.

PHÂN KHÚC CAO CẤP DỰ KIẾN CÓ T HÊM

NHIỀU SẢN PHẨM CÓ MỨC GIÁ CAO

Giá bán sơ cấp giảm nhẹ khoảng 2% trong năm 2017 do

tỷ trọng của phân khúc trung cấp và bình dân tăng cao.

Trong năm 2018, chúng tôi kỳ vọng các sản phẩm cao

cấp sẽ đưa ra mức giá bán cao hơn mức giá của năm

2017 khoảng 3-5% khi mà các dự án sắp mở bán do các

chủ đầu tư lớn triển khai và đặt tại vị trí đắc địa ở khu

trung tâm hoặc quận Đống Đa – Ba Đình. Tỷ lệ tăng giá

hạn chế hơn khoảng 1-2% được dự báo cho các phân

khúc thấp hơn bao gồm phân khúc trung cấp và bình dân

khi cạnh tranh cao hơn dù nguồn cầu vẫn khả quan.

THỊ TRƯỜNG CĂN HỘ BÁN

H À N Ộ I

Hình 16: Triển vọng số căn mở bán mới và doanh số Hình 17: Triển vọng giá bán sơ cấp

Nguồn: CBRE Việt Nam, Tháng 02/2018

5 000

10 000

15 000

20 000

25 000

30 000

35 000

40 000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

Căn

Mở bán mới Doanh số bán

Page 25: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

THỊ TRƯỜNG ĐẦU TƯ

Page 26: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

26

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc.

Năm 2017 đánh dấu một năm bứt phá mới về số lượng giao dịch tài sản với tổng

khối lượng giao dịch ghi nhận được đạt hơn. Năm 2017 cũng chứng kiến tâm lý tích

cực từ nhà đầu tư cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, thu hút đáng kể vốn

đầu tư trược tiếp nước ngoài (FDI) và tốc độ đô thị hóa cao giúp thúc đẩy tăng

trưởng về nhu cầu nhà ở.

Trước đây, các nhà đầu tư Việt Nam chủ yếu hoạt động

tích cực trên thị trường với vai trò là người bán, trong khi

đó, các nhà đầu tư nước ngoài lại tìm kiếm các cơ hội để

mua. Tuy nhiên, trong năm 2017, nhà đầu tư trong nước

chiếm lĩnh thị trường mua, dẫn đến sự cạnh tranh giữa

hai khối nhà đầu tư trong khi số lượng các tài sản là hữu

hạn đặc biệt là tài sản có khả năng sinh lời. Tình trạng

này sẽ tiếp tục được duy trì trong năm 2018 khi mà

những người mua trong nước có thể tận dụng sự hiểu

biết của mình về thị trường Việt Nam để rút ngắn quá

trình hoàn thành giao dịch.

Tính đến thời điểm này, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia,

Nhật Bản, and Hong Kong là năm quốc gia đứng đầu về

nắm giữ tài sản bất động sản ở Việt Nam. Nhà đầu tư từ

những quốc gia này (bao gồm chủ đầu tư và các quỹ đầu

tư) vẫn tiếp tục hoạt động tích cực trên thị trường. Các

nhà đầu tư từ Thái Lan, Trung Quốc và Mỹ được kỳ vọng

sẽ tham gia tích cực hơn trong tương lai.

T Â M L Ý L Ạ C Q U A N C Ủ A T H Ị T R Ư Ờ N G

THỊ TRƯỜNG VỐN

Hình 19: Tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài theo quốc tịch năm

2017

Hình 18: Khối lượng giao dịch tài sản tại Việt Nam

Nguồn: CBRE Việt Nam, 02/2018.

$0

$250

$500

$750

$1,000

$1,250

$1,500

$1,750

$2,000

0

5

10

15

20

25

30

35

40

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Triệu U

SD

Khối lư

ợng g

iao d

ịch

Nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư trong nước Số lượng giao dịch

21%

19%

14%12%

9%

9%

7%2%

7%

Singapore

Hàn Quốc

Malaysia

Nhật Bản

HongKong

Thái Lan

Mỹ

Trung Quốc

Các nước khác

Nguồn: Real Capital Analytics, Bộ phận Nghiên cứu Thị trường CBRE, 01/2018

Page 27: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

BP. NGHIÊN CỨU CBRE© 2018 CBRE, Inc. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN APAC 2018 | VIỆT NAM

27

Dự báo

Với thị trường bất động sản vẫn đang phát triển, đất nền

đứng đầu về các loại hình BĐS có số lượng giao dịch và

khối lượng giao dịch cao nhất. Nhà ở và đất xây dựng dự

án phức hợp là những loại hình BĐS phổ biến nhất, các

thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM tiếp tục đón nhận

sự gia tăng về nguồn cung mới và số lượng nhà bán

được trong năm vừa qua. Trong năm 2017, giao dịch

chuyển nhượng trên các loại hình BĐS còn lại được phân

bổ đều giữa căn hộ, văn phòng, khách sạn và bán lẻ. Quá

trình đô thị hóa tại Hà Nội và TP.HCM đã mở ra cơ hội

cho BĐS không chỉ trong các khu vực trung tâm mà cả

khu vực trung tâm tương lai ở Hà Nội cũng như khu vực

thương mại và nhà ở tương lai tại Tp.HCM, ví dụ như khu

vực Thủ Thiêm và An Phú.

infrastructure developments including a future metro line

Tỷ lệ hấp thụ cao trong những năm qua cùng với sự tiếp

tục gia tăng về nhu cầu mua nhà do tỷ lệ sở hữu nhà còn

chưa cao và mức thu nhập ngày càng tăng giúp duy trì sự

quan tâm của các nhà đầu tư cũng như chủ đầu tư trong

ít nhất một vài năm tới. Giá nhà trung bình có xu hướng

tăng vừa, trong khi đó nhu cầu cho nhà ở có chất lượng

ngày càng tăng cao. Các nhà đầu tư đã và đang cạnh

tranh mua lại các dự án ở mức giá ngày càng cao. Một số

các dự án đang xây dựng dở đã được chuyển nhượng và

khôi phục, cho thấy xu thế lạc quan của thị trường.

Số lượng giao dịch của các tài sản có sinh lời ở mức hạn

chế trong năm 2017, cho thấy nguồn cung còn hạn chế.

Khác với những năm trước, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

năm 2017 cũng có xu hướng thu hẹp. Với triển vọng tăng

trưởng giá thuê của thị trường Văn Phòng, Bán Lẻ, Khách

Sạn, và KCN, sự cạnh tranh mua các BĐS thương mại sẽ

tiếp tục gia tăng trong tương lai.

THỊ TRƯỜNG VỐN

C Á C N H À Đ Ầ U T Ư C Ạ N H T R A N H T Ì M K I Ế M C Ơ H Ộ I

Triển vọng 2018Loại hình

Tỷ suất

lợi nhuậnGiá

Văn Phòng

Bán Lẻ

KCN

Khách Sạn

Đất N/A

Thiếu hụt về nguồn cung sẽ khuyến khích các nhà đầu tư

bắt tay hợp tác với các tập đoàn trong nước để đầu tư

xây dựng dự án. Đồng thời, các quỹ đầu tư BĐS cũng sẽ

tiếp tục tìm kiếm mua lại cổ phần của các chủ đầu tư lớn

trong nước.

Hình 20: Lượng giao dịch theo loại hình BĐS Hình 21: Tiềm năng tăng trưởng giá thuê văn phòng

$0

$500

$1000

$1500

$2000

2015 2016 2017

Triệ

u U

SD

Chung Cư Đất Khách sạn

Văn Phòng Bán Lẻ KCN

Nguồn: Real Capital Analytics, Bộ phận Nghiên cứu Thị trường CBRE

-20%

-10%

0%

10%

20%

0

10

20

30

40

2012 2014 2016 2018F 2020F

Tăng

trư

ởng

theo

năm

Giá

thuê

(US

D/m

2/tháng)

Giá thuê Tp.HCM

Giá thuê Hà Nội

Tốc độ tăng giá theo năm Tp.HCM

Tốc độ tăng giá theo năm Hà Nội

Nguồn: CBRE Việt Nam, 02/2018.

Page 28: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNcbrevietnam.com/Publication/Vietnam-Market-Outlook-2018_March_2018_VN... · cbre research 2018 c h  u Á t h Á i b Ì n h d ƯƠng

© 2018 CBRE, Inc.

BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU CBRE TOÀN CẦU

Báo cáo này được thực hiện bởi Phòng Nghiên cứu CBRE Việt Nam, trực thuộc Bộ phận Nghiên cứu của CBRE Toàn cầu – một đội ngũ chuyên viên nghiên cứu ưu tú cùng phối hợp để cung cấp những báo cáo

nghiên cứu thị trường bất động sản và dự báo kinh tế cho các nhà đầu tư bất động sản và khách thuê trên toàn thế giới.

Tất cả tư liệu trình bày trong báo cáo này, trừ khi có những ghi chú cụ thể, thuộc tác quyền và độc quyền sử dụng của CBRE. Thông tin sử dụng trong báo cáo, bao gồm những dự đoán, được thu thập từ các

nguồn thông tin mà chúng tôi cho là đáng tin cậy tính đến thời điểm phát hành. Chúng tôi không nghi ngờ về tính chính xác của các thông tin nên sẽ không kiểm chứng nguồn tin và không bảo đảm, đoan chắc hay

đại diện cho các thông tin này. Độc giả có trách nhiệm tự đánh giá sự tương quan, độ chính xác, tính toàn vẹn và độ cập nhật của những thông tin trong ấn phẩm này. Báo cáo này chỉ nhằm mục đích thông tin,

dành riêng cho các khách hàng và đội ngũ chuyên gia của CBRE, và không được sử dụng hay xem như một lời chào mời hay ngỏ ý chào mời để mua hay bán hay đăng ký chứng khoán hoặc các công cụ tài

chính khác. Tất cả tư liệu này đều được bảo lưu bản quyền và toàn bộ tài liệu hay nội dung trong đó hay bất kỳ bản sao nào của nó không được thay đổi dưới bất kỳ hình thức nào, chuyển tiếp, sao lưu hay phát

tán đến bất kỳ bên nào khác mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của CBRE. Nghiêm cấm mọi hành vi phát hành ấn phẩm không ghi rõ bản quyền hay chuyển tiếp báo cáo nghiên cứu của CBRE.

CBRE sẽ không chịu trách nhiệm cho bất kỳ tổn thất, hư tổn, chi phí phát sinh hay phí tổn gây ra bởi bất kỳ đối tượng nào đã sử dụng hoặc dựa vào thông tin trong ấn phẩm này.

Để biết thêm về Bộ phận nghiên cứu của CBRE, hay truy cập vào các báo cáo nghiên cứu khác, vui lòng truy cập vào trang Cổng thông tin Nghiên cứu Toàn cầu theo địa chỉ www.cbre.com/research-and-reports

Để biết thêm thông tin về báo cáo này, vui lòng liên hệ :

BP. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Desmond Sim

Trưởng BP Nghiên cứu,

Khu vực Đông Nam Á

+65 63261638

[email protected]

Nguyễn Hoài An, MRICS

Giám đốc

+844 2220 0220

[email protected]

Dương Thùy Dung, MRICS

Trưởng BP Nghiên cứu

và Tư vấn Việt Nam

+848 3824 6125

[email protected]

Để biết thêm thông tin về các hoạt động và báo cáo nghiên cứu toàn cầu, vui lòng liên hệ:

Nick Axford, Ph.D.

Trưởng BP Nghiên cứu Toàn cầu

[email protected]

Henry Chin, Ph.D.

Trưởng BP Nghiên cứu,

Khu vực Châu Á - TBD

[email protected]

Richard Barkham, Ph.D., MRICS

Chuyên gia Kinh tế Trưởng Toàn cầu

[email protected]

Jos Tromp

Trưởng BP Nghiên cứu, EMEA

[email protected]

Spencer Levy

Trưởng BP Nghiên cứu, Khu

vực Châu Mỹ

[email protected]

Theo dõi trực tuyến CBRE