THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT...

36
THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS PHÁT HÀNH THỨ 6 HÀNG TUẦN www.vasep.com.vn www.pangasius-vietnam.com BẢN TIN NGÀY 01/03/2013 BẢN TIN SỐ 08 - 2013 QUY ĐỊNH 86% HÀM LƯỢNG NƯỚC TRONG CÁ TRA PHILÊ ĐÔNG LẠNH LÀ HỢP LÝ

Transcript of THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT...

Page 1: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

THƯƠNG MẠI

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMVIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

PHÁT HÀNH THỨ 6 HÀNG TUẦNwww.vasep.com.vn www.pangasius-vietnam.com

BẢN

TIN

NG

ÀY 0

1/03

/201

3

BẢN TIN SỐ

08 - 2013

QUY ĐỊNH 86% HÀM LƯỢNG NƯỚC TRONG CÁ TRA PHILÊ ĐÔNG LẠNH LÀ HỢP LÝ

Page 2: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS
Page 3: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

NỘI DUNG CHÍNHBẢN TINTHƯƠNG MẠI THỦY SẢN

Giấy phép xuất bản số: 77/GP - XBBTBộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22/11/2012

Chịu trách nhiệm xuất bảnTổng Thư ký Trương Đình Hòe

Chịu trách nhiệm nội dungPhó Tổng Thư ký Nguyễn Hoài Nam

Thực hiện bởi VASEP.PROĐịa chỉ: Số 10 Nguyễn Công Hoan, P. Ngọc Khánh Q. Ba Đình - Hà Nội

Tel: (84-4) 38354496 - Fax: (84-4) 37719015E-mail: [email protected]

Website: www.vasep.com.vn

Trưởng Ban Biên tậpLê Hằng

Phó Giám đốc TT VASEP.PROTel: (84-4) 38354496 (ext. 204)

Mobile: 0982 195872E-mail: [email protected]

Ban Biên tậpĐỗ Đức Hạnh

Nguyễn Thị Ngọc ThủyNguyễn Thị Bích - Tạ Thị Vân Hà

Lê Bảo Ngọc - Nguyễn Thu TrangĐinh Ngọc Hà - Phùng Kim Thu - Nguyễn Vân Hà

Thiết kếNguyễn Khắc Vương

In tại Công ty cổ phần in SAVINA22B Hai Bà Trưng - Hà Nội - Tel: 04.3.8242662

Bản quyền của VASEPAll rights reserved. Quotations or copying in whole or

part only by prior agreement with VASEP

PHIẾU ĐẶT MUABẢN TIN TUẦN “THƯƠNG MẠI THUỶ SẢN”

(Phát hành thứ 6 hàng tuần bằng file pdf và bản in vào thứ 6 cuối tháng)

THÔNG TIN DOANH NGHIỆPTên Công ty: Tên người nhận:Địa chỉ gửi bản tin:

Mã số thuế: Tel: Fax: Email nhận bản tin điện tử: Người liên hệ : Mobile:

Hình thức thanh toán: chuyển khoảnTên tài khoản: Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEPTài khoản số: 28554939 (VNĐ). Tại: Ngân hàng Thương mại CP Á Châu (ACB) - Chi nhánh Thăng Long.Địa chỉ: 57B Phan Chu Trinh, P. Phan Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Hội ViênVASEP

Ngoài Hội Viên

VASEP 1.440.000đ/năm

360.000đ/năm

800.000đ/6 tháng

200.000đ/6 tháng

Thời gian đăng ký: từ tháng:.......đến tháng:.......

1. Được nhận miễn phí Bản tin theo Hình thức phát hành năm 2013 của VASEP. 2. Được download bản tin theo Account HV trên : http://www.vasep.com.vn 3. Chi phí đăng ký thêm cuốn Bản tin in phát hành (/1 cuốn):

Để nhận bản tin TMTS hàng tuần, đăng ký theo các gói phát hành như sau:

SL đặt mua.......... cuốn/số

Chi tiết liên hệ: Ms Kiều Oanh Mobile: 0944 883548 - Email: [email protected]ụ trách Phát hành - Quảng cáo

Tiêu điểm Quy định 86% hàm lượng nước trong cá tra philê đông lạnh là hợp lý...2Hoạt động của VASEP và hội viên Vùng nuôi của CLPangafish Corp đạt chứng nhận ASC...4Thống kê chung Thị trường nhập khẩu thủy sản tháng 1/2013...5Cá traCá tra đạt chứng nhận ASC có giá 12 euro/kg trong hệ thống bán lẻ tại Đức...7TômXuất khẩu tôm sang Mỹ năm 2013 sẽ tăng trưởng chậm...11Cá ngừ Thị trường cá ngừ đóng hộp EU ảm đạm..17Mực - Bạch tuộcKhó về nguyên liệu, xuất khẩu mực, bạch tuộc đầu năm sẽ giảm?...21Cua - GhẹXuất khẩu cua ghẹ sang EU đầu năm khả quan...25Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Nên đẩy mạnh xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU từ đầu năm 2013...27Chất lượngChất lượng thủy sản của Việt Nam đáp ứng quy định của EC...31Văn bản mớiThông tư số 08/2013/TT-BNNPTNT: Ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam...32

Page 4: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

2

TIÊU

ĐIỂ

M

(vasep.com.vn) Tại cuộc họp góp ý dự thảo “Quyết định quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm cá tra, basa XK” (dưới đây gọi là dự thảo) diễn

ra ngày 25/2/2013, các DN XK cá tra tham gia thống nhất cho rằng, quy định hàm lượng nước trong sản phẩm cá tra, basa philê đông lạnh XK không vượt quá 86% tính theo khối lượng tịnh của sản phẩm là hợp lý. Bởi trong thực tế, hàm lượng nước trong sản phẩm cá tra, basa philê XK phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động như chất lượng con giống, môi trường sống, cỡ cá thu hoạch, đặc biệt là thức ăn sử dụng. Theo số liệu tổng hợp từ các DN, với mức tăng trọng từ 5-20%, hàm lượng nước sẽ dao động từ 82,6 - 87,1% và tỷ lệ có hàm lượng nước vượt quá 83% chiếm đa số (khoảng 63%), mức thấp hơn rất ít.

Hơn nữa, theo tiêu chuẩn hiện hành của CODEX, theo quy định vệ sinh dịch tễ và các tiêu chuẩn SanPiN 2.3.2.2603-10 (sửa đổi SanPiN 2.3.2.1078-1001) của Liên bang Nga.. và tham khảo chỉ tiêu 86% đối với cá pollock của Hiệp hội Thủy sản Hoa Kỳ để đối chiếu và so sánh với cá tra Việt Nam, nhận thấy việc quy định hàm lượng nước tối đa 86% trong sản phẩm cá tra, basa philê đông lạnh XK là hợp lý!

Kết quả thăm dò về dự thảo trên Cổng thông tin điện tử VASEP cho thấy có tới 73% số phiếu chọn mức giới hạn tối đa hàm lượng nước trong sản phẩm cá tra, basa XK không vượt quá 86%. Một vài DN trong số đó cho rằng, hiện nay trên thực tế, hàm lượng nước

trong sản phẩm là do thỏa thuận giữa hai bên, nhưng đã có trường hợp người bán cố tình tăng lượng nước trong sản phẩm để “ăn gian” quá đà khối lượng làm cho cá tra bị mất uy tín trên thị trường. Do vậy, để giữ uy tín chung cho sản phẩm XK, cơ quan quản lý nhà nước cần quy định mức giới hạn hàm lượng nước tối đa và hợp lý nhất là 86% tính theo khối lượng tịnh. Nếu lô hàng nào vượt quá mức giới hạn trên sẽ bị đình chỉ XK.

Tại cuộc họp ngày 25/2/2013, các DN cũng đề nghị không nên quy định mức tối đa tỷ lệ mạ băng so với khối lượng tịnh của sản phẩm dạng philê đông lạnh XK và sẽ tuân theo yêu cầu của đối tác và của cơ quan thẩm quyền nước NK. Các DN đồng tình cần bắt buộc ghi nhãn sản phẩm đầy đủ trên bao bì sản phẩm theo quy định hiện hành bao gồm cả thông tin về hàm lượng nước, tỷ lệ mạ băng và hóa chất phụ gia giữ nước đã sử dụng (tên, hàm lượng) để làm cơ sở thực hiện kiểm tra tính phù hợp của sản phẩm so với tiêu chuẩn đã được DN công bố và ghi trên nhãn. Ngoài ra, trên bao bì cũng cần ghi tên các chất có khả năng gây dị ứng cho người tiêu dùng.

Hơn nữa, những quy định về hàm lượng nước, tỷ lệ mạ băng và việc ghi rõ trên nhãn sản phẩm XK nên áp dụng cho tất cả các thị trường thay vì chỉ áp dụng cho cá tra XK sang Châu Âu, Mỹ, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) và Ucraina như trong dự thảo nhằm nâng cao hơn chất lượng sản phẩm. DN XK cá tra kiến nghị thời gian áp dụng cho quyết định này là 90 ngày kể từ ngày ký để DN có thời gian in lại bao bì sản phẩm.

Theo dự thảo, cơ quan kiểm

tra tiến hành lấy mẫu theo tỷ lệ 1 mẫu/200 tấn thành phẩm XK để kiểm tra hàm lượng nước và mạ băng. Tuy nhiên, theo ý kiến của các DN, quy định này không những làm tăng chi phí của DN mà còn không phù hợp với Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa vì theo luật này, cá tra XK nằm trong nhóm sản phẩm, hàng hoá không có khả năng gây mất an toàn và được quản lý chất lượng trên cơ sở tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng.

Theo Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá là trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường; nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá Việt Nam.

Do đó, để phù hợp với luật và tránh tăng chi phí cho DN, cơ quan quản lý nên để DN tự công bố và tự chịu trách nhiệm về những thông số chất lượng bắt buộc trên nhãn sản phẩm theo quy định. Nhà nước thực hiện kiểm tra và giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định tại Điều 27 và Điều 29 của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa. Nếu DN vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định tại luật này.

Quy định mới này sẽ tác động không nhỏ đến hoạt động XK của DN XK cá tra, basa sang EU, Mỹ, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) và Ucraina. Để góp ý cho dự thảo phù hợp hơn với thực tiễn và tránh vướng mắc khi thực hiện, Văn phòng VASEP đang tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi của DN hội viên, sau đó sẽ tập hợp và có văn bản gửi NAFIQAD về vấn đề này.

Tạ Hà

Quy định 86% hàm lượng nước trong cá tra philê đông lạnh là hợp lý

BTV Tạ Hà

Page 5: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

3

HOẠ

T ĐỘ

NG

CỦA

VASE

P &

HỘI

VIÊ

N

Ngày 22/2/2013: Gửi công văn số 41/2013/CV-VASEP đến Cục Kiểm soát ô nhiễm – Tổng cục Môi trường về việc cử lãnh đạo Văn phòng Hiệp hội tham gia Tổ soạn thảo xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản; công văn số 08/2013/VASEP-VPĐD đến Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ NN và PTNT về việc xây dựng đề xuất dự án nguồn vốn chưa phân bổ thuộc Chương trình ARD SPS giai đoạn kéo dài 2012 – 2013.

Ngày 25/2/2013: Tổ chức họp với các DN XK cá tra để thảo luận và đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo “Quyết định quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm cá tra, basa XK” tại TP. Hồ Chí Minh; Làm việc với Công ty Norwell (Na Uy) và Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội.

Ngày 26/2/2013: Gửi công văn số 24/2013/CV-VASEP đến 10 DN XK thủy sản hàng đầu năm 2012 và 3 cá nhân về việc đề nghị các DN và cá nhân làm báo

cáo thành tích gửi Bộ Công Thương xem xét tặng Bằng khen của Bộ Công Thương; Làm việc với Cục An ninh Nông nghiệp nông thôn (A86) tại Hà Nội.

Ngày 27/2/2013: Làm việc với Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Dự án US – Asean tại Hà Nội, UBND tỉnh Khánh Hòa tại Khánh Hòa; Tham dự Hội nghị triển khai thực hiện mua tạm trữ lúa gạo vụ đông xuân và XK gạo, liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa theo mô hình cánh đồng mẫu lớn; sản xuất và tiêu thụ tôm, cá tra tại Đồng Tháp.

Ngày 28/2/2013: Làm việc với ngài Bruno Angelet – Đại sứ Vương quốc Bỉ tại Việt Nam.

Ngày 1/3/2013: Làm việc với cô Susan – AIT và Phó giáo sư Mori - Đại học Mie, Nhật Bản tại Hà Nội; Làm việc với CBI tại TP. Hồ Chí Minh; Làm việc với Cơ quan An toàn thực phẩm liên bang của Bỉ tại Văn phòng Hà Nội.

Hoạt động chính của Văn phòng VASEP trong tuần

(vasep.com.vn) Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN) cho biết, năm 2013, song song với việc củng cố hoạt động, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm tôm XK, Fimex VN sẽ tiến hành nuôi tôm trên quy mô tương đối lớn.

Hiện nay, việc nuôi tôm nói chung đang gặp khó khăn, nhất là việc kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên, Fimex VN sẽ tính toán chu đáo, trong đó việc nuôi tôm sẽ có sự hợp tác với các hãng cung cấp các loại chế phẩm vi sinh và có chia sẻ khó khăn. Diện tích nuôi tôm của công ty dự kiến đạt 170 ha, chủ yếu tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Khu nuôi tôm này nằm gần sát biển và đường nhựa nên thuận lợi trong việc lấy nước nuôi tôm và vận chuyển vật tư, sản phẩm. Đây là đất thuộc dự án nên việc đầu tư không lớn, chỉ chú trọng đầu tư ao nuôi và những phần bổ trợ khác. Tổng vốn đầu tư phần “cứng” khoảng 30 tỷ đồng. Để có nguồn vốn này, công ty đã tăng vốn điều lệ thêm 50 tỷ đồng và lượng cổ phiếu này được cháo

bán riêng lẻ.Năm 2012, Fimex VN đã chi

khoảng 7 tỷ đồng vào việc kiểm tra nguyên liệu và sản phẩm thành phẩm trước khi XK nhằm giảm thiểu rủi ro từ khâu nguyên liệu. Chính vì vậy, việc chủ động nguyên liệu sạch là vấn đề manh tính sống còn của Fimex VN, qua đó công ty sẽ thuyết phục được thêm khách hàng và tăng uy tín của thương hiệu.

Lãnh đạo Fimex VN nhận định, năm 2013 kinh tế thế giới và trong nước vẫn chưa thoát khỏi khó khăn. Giá tôm thế giới có thể sẽ cải thiện không đáng kể. Tuy nhiên,

dự báo thời tiết năm 2013 là năm nóng, có thể phù hợp hơn cho việc nuôi tôm. Vì vậy công ty hy vọng nuôi tôm sẽ là một hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Theo dự kiến, năm 2013 sản lượng và doanh số sẽ tăng ít nhất 15% so với năm 2012.

Năm 2012, công ty đã chế biến 7.150 tấn tôm thành phẩm các loại, doanh số tiêu thụ đạt trên 74 triệu USD. Mặc dù không đạt được kế hoạch đề ra như nghị quyết Đại hội cổ đông nhưng lợi nhuận tối đa cả năm của công ty vẫn đạt khoảng 10 tỷ đồng.

Năm 2013 tăng ít nhất 15% doanh số so với năm 2012 Fimex VN:

Page 6: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

4

HOẠ

T ĐỘ

NG

CỦA

VASE

P &

HỘI

VIÊ

N

(vasep.com.vn) Vùng nuôi của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long (CLPangafish Corp) vừa đạt chứng nhận ASC có diện tích 12 ha tại xã Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, với sản lượng khoảng 4.000 tấn nguyên liệu cá tra/năm, cung cấp khoảng 80% nguyên liệu chế biến cho nhà máy của công ty.

ASC là tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng đối với nhà sản xuất nuôi trồng thủy sản, xoay quanh các vấn đề về khía cạnh môi trường và xã hội như: pháp lý, sử dụng đất và nước, ô nhiễm nước và kiểm soát

chất thải, di truyền và đa dạng sinh học, kiểm soát thức ăn, kiểm soát sức khỏe, thuốc thú y và hóa chất, trách nhiệm với người lao động và cộng đồng xung quanh. Chứng nhận ASC giúp nhà sản xuất đảm bảo với nhà bán lẻ, nhà hàng, công ty dịch vụ thực phẩm và người mua rằng sản phẩm có nguồn gốc từ nhà sản xuất có trách nhiệm.

Với chứng nhận ASC, một lần nữa CLPangafish Corp thể hiện sự cam kết với khách hàng trong việc cung cấp thủy sản sạch và được sản xuất bền vững, dù trong điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu

như hiện nay.Thị trường cá tra lớn nhất của

CLPangafish Corp hiện nay là Châu Âu, chiếm khoảng 70% tổng khối lượng và giá trị XK của công ty.

Sản phẩm cá tra đạt chứng nhận ASC của công ty dự kiến sẽ cung cấp cho khách hàng truyền thống để tiêu thụ cho các chuỗi siêu thị tại Hà Lan, Hy Lạp và một số nước khác trong khối EU. Ngoài ra công ty cũng đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thêm thị trường cho sản phẩm cá tra đạt chứng nhận ASC.

(vasep.com.vn) Sáng ngày 27/2/2013, Bộ NN và PTNT đã tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm hoạt động khuyến nông Việt Nam (1993 – 2003). Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân cùng đại diện lãnh đạo các ngành, địa phương.

Theo báo cáo của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, qua 20 năm hoạt động, đến nay tất cả 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đều có Trung tâm Khuyến nông; 596 huyện, thị xã có Trạm Khuyến nông; 52 tỉnh, thành phố có mạng lưới khuyến nông viên cơ sở. Cả nước hiện có gần 10.000 Câu lạc bộ Khuyến nông cấp xã với khoảng 300.000 nông dân tham gia.

Sau 20 năm liên tục xây dựng và phát triển, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cùng với hệ thống khuyến nông cả nước, được sự hưởng ứng của hàng chục triệu nông dân đã có những đóng góp to lớn vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp; xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn trên các vùng miền.

Lĩnh vực khuyến ngư cũng

không ngừng được đẩy mạnh, góp phần quan trọng thúc đẩy ngành thủy sản phát triển vượt bậc trong 2 thập niên gần đây. Trong giai đoạn từ năm 1993 đến 2007, công tác khuyến ngư đã xây dựng được hơn 9.000 mô hình trình diễn, nhập và chuyển giao hơn 70 công nghệ, tổ chức gần 28.000 lớp tập huấn cho khoảng 1,3 triệu người, 128 lớp tập huấn xoá đói giảm nghèo cho 2.700 lượt người tham dự.

Thông qua các chương trình khuyến ngư trọng điểm như: chương trình phát triển nuôi tôm sú; chương trình nuôi thủy sản nước mặn, lợ và nuôi trên biển; chương trình nuôi thủy sản nước ngọt, chương trình phát triển giống thủy sản; chương trình khai thác hải sản xa bờ và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; chương trình bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng sản

phẩm thuỷ sản, đã góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông, ngư dân, thay đổi sâu sắc về phương thức sản xuất thủy sản từ chỗ chủ yếu dựa vào khai thác và nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh và thâm canh, từ nuôi tự phát phân tán sang nuôi tập trung theo quy hoạch, gắn với chế biến, XK.

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - tiền thân là Ban Khuyến nông (thuộc Bộ NN và Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ NN và PTNT) và Bộ phận Khuyến ngư (thuộc Vụ Nghề cá – Bộ Thủy sản). Ngày 26/5/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2005/NĐ-CP về công tác khuyến nông, khuyến ngư, theo đó tại Bộ NN và PTNT có Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và tại Bộ Thủy sản có Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia. Sau khi sáp nhập hai Bộ, Bộ trưởng Bộ NN và PTNT ký Quyết định số 231/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/1/2008 thành lập Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia.

Phụ trách trang:Vân Anh – Ngọc Thủy

Vùng nuôi của CLPangafish Corp đạt chứng nhận ASC

Khuyến nông Quốc gia: 20 năm đồng hành cùng nông ngư dân

Page 7: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

5

THỐN

G KÊ

CH

ÚNGTHỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THÁNG 1/2013

STT STTTỷ lệ GT (%) Tỷ lệ GT (%)THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNGGT (USD) GT (USD)

123456789

1011121314151617181920212223242526

2728293031323334

3536

37383940414243444546474849

5051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899

100

18,063,342,512,162,031,961,661,420,620,580,460,260,260,240,150,080,070,060,060,060,030,020,01

0,00517,0215,15

7,627,363,201,771,140,930,250,040,02

0,0038,726,372,34

26,073,132,902,762,051,921,331,331,101,030,860,860,810,61

0,530,350,300,280,250,250,230,200,200,180,170,170,120,110,110,100,080,080,080,080,070,070,060,060,060,060,060,060,060,050,050,050,050,050,040,040,040,040,030,030,030,030,030,030,030,030,020,020,020,020,020,20

100,00

87.914.01516.273.12312.223.84010.522.446

9.902.9789.545.5148.100.3996.889.9603.032.3302.835.3362.231.1891.276.0621.274.8071.154.895

723.294376.165354.057299.869274.153270.555142.495116.095

71.04023.416

82.857.47373.746.38737.075.10835.799.392

15.568.0698.631.2095.559.4434.545.8451.192.457

191.30798.64112.420

42.418.92431.011.86411.407.060

126.871.97815.239.74914.135.03113.426.195

9.993.9999.362.7856.483.0006.470.1725.337.1504.997.1974.188.1834.184.2303.934.4012.961.882

2.571.3981.711.0331.479.6821.361.6801.235.6021.195.7461.113.660

995.199961.660852.686837.596820.825560.036524.022519.922477.200413.624394.260388.090365.319351.918323.909313.040301.886293.733288.480281.750279.092268.950260.013255.326250.192243.658220.697210.555202.268189.220175.148166.468162.563143.646134.110128.650127.800127.560124.824119.458116.760115.660108.297

99.046994.087

486.683.277

ĐứcTây Ban NhaHà LanItalyAnhPhápBỉBa LanBồ Đào NhaRomaniaĐan MạchThụy ĐiểnHy LạpLithuaniaSecSipBulgariaLatviaHungarySlovakia ÁoSloveniaMaltaMỹNhật BảnHàn QuốcASEANThái LanSingaporeMalaysiaPhilippinesCămpuchiaIndonesiaBruneiLào

Trung QuốcHồng Kông

AustraliaMexicoBrazilCanadaĐài LoanColombiaAi CậpUcraineArập XêutNgaThụy SĩUAEIsrael

PakistanLibăngNew ZealandJordanẤn ĐộCộng hoà ĐôminichChilePeruPuerto RicoTunisiaKuwaitAlgeriaCameroonGuamNam PhiBờ biển NgàSerbiaMontserratNigeriaNa UyHondurasIraqCongoMoroccoBelarusUruguayTajikistanReunionCosta RicaAngolaCroatiaBangladeshPolinesiaThổ Nhĩ KỳGhanaKyrgyzstanLiberiaQatarCubaGeorgiaMartiniqueOmanMauritiusSyriaBeninPanamaApganistanEquatorial GuineaUzbekistanTriều TiênBarbados20 TT khácTỔNG CỘNG

EU

TQ VÀ HK

ASEAN

CÁC TT KHÁC

Page 8: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

6

THỐN

G KÊ

CH

UNG

DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM THÁNG 1/2013

STT STT Tỷ lệ GT (%)Tỷ lệ GT (%)DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆPGT (USD) GT (USD)

123456789

101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051

525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899

100

4,183,022,431,891,651,641,461,431,391,331,321,181,171,021,020,950,900,880,850,820,810,810,790,790,790,760,750,740,700,680,660,650,640,630,630,620,610,610,600,580,560,550,550,540,530,530,530,520,500,500,50

0,500,490,490,480,480,480,470,470,460,460,460,450,450,440,430,420,420,410,400,400,390,390,380,380,380,380,370,360,360,350,340,340,340,340,330,320,320,310,290,290,290,280,280,280,280,270,270,260,25

31,33100,00

20.361.96914.678.84411.811.253

9.203.2658.047.0947.990.1417.121.7486.943.7186.762.0196.457.1986.417.3165.735.1215.718.4954.983.3914.952.1434.636.6544.399.8194.276.2144.153.3803.997.7033.939.6703.923.3673.860.6893.852.9863.824.0753.697.9853.661.2373.596.3213.409.2973.327.1613.221.7903.172.4573.099.3893.059.9973.058.7073.038.8372.973.9832.952.4792.908.0832.818.4672.747.3722.695.1222.660.6472.632.8082.588.0002.582.0002.581.3012.547.1652.438.0422.431.0452.430.317

2.417.0032.388.6802.370.3372.337.8842.336.0672.332.2512.292.8022.273.0002.262.4242.256.0462.227.0262.207.8362.173.5492.148.9092.088.3012.059.4822.027.4261.999.5391.956.4381.948.7411.897.3131.882.4861.857.7581.856.8521.842.8361.842.6161.796.6191.750.7201.729.1581.726.0241.644.9521.643.4071.639.4241.638.4601.610.1561.569.8631.544.7951.522.5711.412.0681.398.2491.395.9351.367.1671.362.1471.343.7031.341.9601.325.3061.291.3041.276.6101.237.181

152.453.617486.683.277

MINH PHU SEAFOOD CORPVINH HOAN CORPHUNG VUONG CORPAGIFISHANVIFISH COI.D.I CORPNAVICOQUOC VIET CO., LTDCASESHAVICOYUEH CHYANG COCty TNHH Anh KhoaSTAPIMEXHAVUCOCty CP TP XK Trung Sơn Hưng YênCty TNHH FOODTECHFIMEX VNCty TNHH Thịnh HưngCty CP SX XD TM Trung SơnCL-FISH CORPTHUAN PHUOC CORPSOUTH VINACty TNHH Đại Thành (Tiền Giang)HUNGCA CO., LTDCADOVIMEXMINH HAI JOSTOCOPATAYA VIETNAMHIGHLAND DRAGONCty TNHH HS Thanh ThếHTFOODCty MTV TP Đông lạnh Việt I-MEICty CP TS sạch Việt NamCty CP TS NTSFBIENDONG SEAFOODCASEAMEXDNTN Hồng NgọcAUVUNG SEAFOODBIDIFISCOCty CP THS An PhúCty TNHH CB TS và XNK Trang KhanhCty CP XNK TS Cửu LongVINH QUANG FISHERIES CORPGODACO CUULONG SEAPROCty TNHH CB TS Minh Phú - Hậu GiangDNTN Huỳnh HớnCty CP TS Hải HươngCty TNHH TP TS Minh BạchAMANDA FOODS (VN) LTDCty TNHH TS Phát TiếnHAI NAM CO., LTD

UTXI COCty TNHH CB HS XK Khánh HoàngCty TNHH Tín ThịnhCty TNHH MTV CB TS Hoàng LongSEAPRIEXCO No4KIEN CUONG SEAFOODNGOC HA CO., LTDCông ty TNHH Hải sản Thu Trọng 1COIMEXKISIMEXSEA MINH HAICty TNHH Toàn ThắngSEAPRODEX DA NANGCty CP XNK TS An MỹCty TNHH MTV KD CB TS XK Bạch LinhCty TNHH TS Hải Long Nha TrangCty TNHH XNK TS Đông ÁCty CP Vạn ÝCAFATEX CORPVIETNAM FISH-ONE Cty TNHH TM-DV và XNK Huỳnh HươngMEKONGFISH COAQUATEX BENTRECty TNHH JK FishBASEAFOODCty CP TS Trường GiangNIGICO CO., LTDCty CP TM TS Á ChâuCty CP CB và XNK TS Thanh ĐoànCty TNHH Thực phẩm ViệtTHIMACOCty TNHH MTV CB TS XK Thiên PhúSOHAFOOD CORPCty TNHH Quốc tế Anna S.E.ACty CP TS Ngọc XuânCty CP CB TP Ngọc TríNHATRANG SEAFOODS F17CAMIMEXCty CP CB TP TS KaiyoSEANAMICOCty CP TS Bình MinhCty CP Thực phẩm GnS.G FISCOSAMEFICOCty CP TS Hải LongCty TNHH Huy NamFINE FOODS COMPANY Cty TNHH CB TS Minh Quý SEAJOCO VIETNAMCác DN khácTỔNG CỘNG

Page 9: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

7

CÁ T

RA

(vasep.com.vn) Theo báo cáo phân tích từ Tổ chức Xúc tiến NK từ các nước đang phát triển (CBI), trong phân khúc bán lẻ tại Đức, cá tra philê

đông lạnh đạt chứng nhận ASC có giá 12 euro/kg, cao hơn nhiều so với 4,38 euro/kg là giá cá tra không có chứng nhận. Người tiêu dùng nước này cũng ưa chuộng cá tra philê đông lạnh hơn cá tra philê bao bột.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra Việt Nam sang Đức tháng 1/2013 đạt 5,9 triệu USD, tăng 35,7% so với tháng 1/2012. Đây là điểm đáng ghi nhận khi nhìn lại năm 2012, XK cá tra sang Đức liên tục giảm trong suốt 12 tháng, trong đó có một số tháng giảm trên 50%. Tại Đức, ước tính khoảng 70-75% khối lượng cá tra được tiêu thụ tại phân khúc bán lẻ và 25-30% khối lượng còn lại được bán trong phân khúc dịch vụ thực phẩm.

Trong các năm trước đây, XK cá tra sang Đức liên tục tăng nhưng bắt đầu sụt giảm từ giữa năm 2010 đến nay khi một số phương tiên truyền thông của Đức bêu xấu cá tra Việt Nam đã khiến người tiêu dùng nước này mất niềm tin vào cá tra, đồng thời một số tập đoàn bán lẻ cũng tạm ngừng NK và cung cấp cá tra trong mạng lưới siêu thị.

Hình ảnh cá tra hiện vẫn chưa được cải thiện cũng như chưa có đầu tư quảng cáo cho sản phẩm cá tra tại thị trường này. Theo các nhà NK Đức, việc lấy lại hình ảnh đẹp của cá tra trong con mắt người tiêu dùng Đức rất quan trọng nhằm khôi phục vị trí của cá tra trên thị

trường này. Chính vì vậy, việc quảng bá

chứng nhận bền vững ASC cũng như sản phẩm cá tra đạt ASC là rất cần thiết, trong đó cần nhấn mạnh ASC là tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng đối với người nuôi cá, xoay quanh các vấn đề về môi trường và xã hội như: pháp lý, sử dụng đất và nước, ô nhiễm nước và kiểm soát chất thải, di truyền và đa dạng sinh học, kiểm soát thức ăn, kiểm soát sức khỏe cá nuôi, thuốc thú y và hóa chất, trách nhiệm với người lao động và cộng đồng xung quanh.

Việc tăng cường quảng bá thương hiệu ASC là một trong những yếu tố góp phần làm cho người tiêu dùng, nhà NK chú ý nhiều hơn tới những phát triển tích cực trong sản xuất ban đầu đối với sản phẩm cá tra. Vì vậy, trung tuần tháng 2 vừa qua, Hội đồng Quản lý nuôi trồng trủy sản (ASC) tại Đức đã tổ chức Lễ ra mắt chứng nhận bền vững ASC cho sản phẩm cá tra tại Hamburg, Đức. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Phạm Anh Tuấn, Tổng Thư ký VASEP Trương Đình Hòe và đại diện WWF Việt Nam đã tham dự buổi lễ này.

Tính đến cuối tháng 2/2013, đã có 14 DN cá tra đạt chứng nhận ASC, trong đó có 8 DN nhận chứng nhận từ cuối năm 2012, với sản lượng chiếm khoảng trên 10% tổng sản lượng cá tra của cả nước.

Ngoài ra, còn có 5 trại nuôi cá tra đang trong quá trình thẩm định để được chứng nhận ASC. Dự kiến năm 2015, sản lượng cá tra đạt tiêu chuẩn này sẽ chiếm khoảng 50% tổng sản lượng của cả nước.

Sản phẩm đạt chứng nhận bền vững đang ngày càng gia tăng trong phân khúc bán lẻ tại thị trường Đức. Theo dự báo của CBI, về lâu dài các nhà bán lẻ tại Đức nói riêng và Châu Âu nói chung sẽ chỉ bán cá tra đạt chứng nhận ASC.

Cũng giống như phân khúc bán lẻ, phân khúc dịch vụ thực phẩm cũng rất quan tâm tới sản phẩm bền vững. Một số tập đoàn lớn đã có trên 80% sản phẩm thủy sản đạt chứng nhận. Tất cả các tập đoàn đều cho rằng họ quan tâm tới sản phẩm cá tra đạt chứng nhận ASC và muốn có nguồn cung sản phẩm này.

Ngành nuôi và chế biến cá tra Việt Nam đã qua thời kỳ phát triển bùng nổ và đang gặp nhiều khó khăn. Để khôi phục và phát triển bền vững ngành, cần phải tìm hướng đi mới, đặc biệt trước mắt cần chú ý giảm sản lượng nuôi và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng cũng như gia tăng giá trị của sản phẩm. Các nhà NK cho rằng cá tra chỉ có thể có giá cao nếu đạt chất lượng tốt và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường lớn hơn nhiều so với nguồn cung cấp.

Ngọc Thủy

BTV Ngọc Thủy

Cá tra đạt chứng nhận ASC có giá 12 euro/kg trong hệ thống bán lẻ tại Đức

Page 10: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

8

CÁ T

RA

CÁ T

RA

Do hiện nay cá tra giống tại ĐBSCL đang có xu hướng giảm nên trong thời gian tới Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 2 (RIA 2) sẽ tạm ngưng cung cấp cá tra giống bố mẹ ra thị trường và chưa cho biết thời gian cung cấp trở lại.

Theo kế hoạch, sau khi RIA 2 đã chuyển giao 101.000 con cá tra bố mẹ hậu bị cho các tỉnh ĐBSCL là Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ... số cá bố mẹ này sẽ sản xuất lượng cá giống đáp ứng được 60% nhu cầu của người dân tại những địa phương này.

Từ năm 2013, mỗi năm RIA 2 sẽ chuyển giao cho các địa phương nói trên khoảng 30.000 - 40.000 cá tra bố mẹ để thay thế số cá bố

mẹ có chất lượng trứng, tinh trùng thấp trong số cá bố mẹ đã chuyển giao nói trên.

Mặc dù tạm ngưng nhưng RIA 2 sẽ sản xuất trở lại nếu trong những năm tới thị trường thiếu nguồn cung cá tra bố mẹ.

Trước khi hỗ trợ 101.000 cá tra bố mẹ hậu bị miễn phí cho 9 tỉnh ĐBSCL, RIA 2 cũng cung cấp cho thị trường một số khá lớn cá tra bố mẹ. Tổng số cá tra bố mẹ hiện có ở ĐBSCL đang đáp ứng nguồn giống cho các địa phương nên việc RIA 2 tạm ngưng cung cấp cá tra bố mẹ hậu bị cũng là điều cần thiết để đảm bảo thị trường cá giống không có biến động khi cung vượt quá cầu.

Tính đến giữa tháng 2/2013,

giá cá tra bột ở Vĩnh Long đang ở mức 2 - 2,50 đồng/con, cá hương là 50 đồng/con, cá tra giống 1,7 cm (chiều cao thân) là 750 đồng/con, còn cá tra giống loại 2 cm là 1.000 đồng/con, mức giá này thấp hơn cùng thời điểm của năm 2012 khoảng từ 35 - 50%.

Theo quy luật của những năm trước, giá cá tra giống thường tỷ lệ thuận với giá cá tra nguyên liệu và hiện tại giá cá tra nguyên liệu ở mức 20.000 - 21.000 đồng/kg, giảm khoảng 5.000 đồng/kg so với cùng thời gian này của năm 2012, do đó giá cá tra giống năm nay thấp hơn năm trước là nằm trong quy luật nói trên.

(Theo Kinh tế Sài Gòn)

RIA 2 tạm ngưng cung cấp cá tra bố mẹ ra thị trường

(vasep.com.vn) Khối lượng chế biến cá da trơn nuôi của Mỹ tháng 1/2013 đạt 29,5 triệu pao (1 pao = 0,45 kg), tăng 14% so với tháng 1/2012.

Giá trung bình trả cho các nhà sản xuất là 81,9 xen/pao, giảm 1,1 xen so với tháng 12/2012 và 42,9 xen so với cùng kỳ năm ngoái.

Tiêu thụ cá da trơn chế biến tháng 1/2013 đạt 16 triệu pao, tăng 19% so với tháng 1/2012. Trong đó, 5,76 triệu pao cá tươi, tăng 17% và chiếm 36% tổng lượng tiêu thụ cá trên thị trường; 10,2 triệu pao cá đông lạnh, tăng 20% và chiếm 64% tổng lượng tiêu thụ.

Tiêu thụ cá nguyên con chiếm 21%; philê chiếm 57%; cắt khoanh, cắt quân cờ và các sản phẩm giá trị gia tăng khác chiếm 22%. Lượng cá tồn kho giảm 13% so tháng 12/2012 và 38% so với tháng

1/2012.Giá trung bình cá da trơn tươi

và đông lạnh tháng 1/2013 là 2,76 USD/pao, giảm 67 xen so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trung bình cá tươi là 2,59 USD/pao, giảm 86 xen; giá cá nguyên con tươi giảm 63 xen còn 1,81 USD/pao; giá cá philê tươi là 3,70 USD/pao, giảm 1,30 USD/pao.

Cá da trơn đông lạnh có giá 2,85 USD/pao, giảm 57 xen; cá đông lạnh nguyên con giảm 27 xen còn 2,77 USD/pao; cá đông lạnh philê là 3,20 USD/pao, giảm 1,06 USD.

Tháng 12/2012, Mỹ NK 14,1 triệu

pao cá nước ngọt Ictalurus spp., Pangasius spp., và cá da trơn thuộc bộ Siluriformes, giảm 38% so với tháng 12/2011, chủ yếu từ Brazil, Trung Quốc, Polynesia (Pháp), Na Uy, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Riêng cá Ictalurus spp, Mỹ NK 432 nghìn pao từ Trung Quốc.

Cũng trong tháng này, Mỹ XK 79 nghìn pao cá da trơn philê tươi, gồm 44,6 nghìn pao sang Canada, còn lại sang Equatorial Guinea, Đức, Jordan, Nigeria, St. Maarten, quần đảo Turks và Caicos, và UAE. Ngoài ra, Mỹ còn XK 22,6 nghìn pao cá philê đông lạnh sang Bahamas.

Năm 2012, Mỹ chế biến được 300 triệu pao cá da trơn nuôi, giảm 10% so với 334 triệu pao năm 2011. Trong đó đã tiêu thụ 161 triệu pao, giảm 3% so với 167 triệu pao năm 2011. Giá trung bình 3,08 USD/pao, giảm 31% so với năm trước. Tồn kho cá da trơn đạt 9 triệu pao, giảm 30% so với 12,9 triệu pao năm 2011.

(Theo NASS-USDA)

Mỹ: Khối lượng chế biến cá da trơn tháng 1/2013 tăng 14%

BTV Ngọc Hà

Page 11: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

9

CÁ T

RA

CÁ T

RA

Tuần từ ngày 20 - 26/2/2013, giá cá tra nguyên liệu loại 1 và loại 2

tại Cần Thơ và Đồng Tháp cùng tăng thêm 500 - 700 đồng/kg so với tuần trước. Riêng tại Bến Tre, giá mặt hàng này tăng mạnh 1.000 - 1.200 đồng/kg, giá cá loại 1 cao nhất đạt 22.700 đồng/kg. Như vậy là kể từ sau Tết Nguyên đán, giá cá tra tại ĐBSCL đã có chiều hướng tăng nhẹ trở lại. Nhiều ý kiến cho rằng, giá cá tra tăng một phần do nguồn cá nguyên liệu đang dần khan hiếm bởi người nuôi cá trong khu vực phần lớn đã “treo ao”.

Nguyễn Trang

GIÁ MỘT SỐ LOẠI GIỐNG CÁ TRA TẠI ĐỒNG THÁP, tuần từ 20 - 26/2/2013, đồng/con

Cỡ Giá Tăng/giảmMặt hàng

+ 0,2

0

0

3.000 con/kg

2 cm

Cá bột

Cá hương

Cá giống

1,2

50 - 60

750

GIÁ CÁ TRA NGUYÊN LIỆU Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TẠI ĐBSCL, tuần từ 20 - 26/2/2013

Quy cách (kg/con) Tăng/giảm (đồng/kg) Giá (đồng/kg)Địa phương

21.000 - 22.000

-

21.000 - 22.000

-

21.000 - 22.500

19.500 - 21.000

21.000 - 22.500

-

21.000 - 21.500

19.000 - 19.500

20.500 - 22.500

19.500 - 20.000

21.500 - 22.700

20.000 - 20.500

0

0

0

0

0

0

0

0

+ 500 - 700

+ 500

+ 500

+ 500

+ 1.000 - 1.200

+ 1.000

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt trắng 1 - 1,2

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thịt trắng 0,7 - 0,8

Thịt vàng 0,9 - 1,1

Thoại Sơn

Tân Châu

Phú Tân

Châu Thành

Đồng Tháp

Cần Thơ

Bến Tre

An Giang

Page 12: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

10

CÁ T

RA

TÔM

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM THÁNG 1/2013

STT STTTỷ lệ GT (%) Tỷ lệ GT (%)THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNGGT (USD) GT (USD)

123456789

1011121314151617181920212223

242526272829

303132

3334353637383940414243444546474849

5051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899

100

22,795,533,653,121,451,451,391,291,120,720,720,520,340,240,220,200,180,180,170,170,090,040,01

16,346,932,221,691,481,450,060,01

4,512,452,06

0,2449,20

8,137,973,893,442,872,842,542,431,701,571,180,830,760,730,680,630,60

0,550,460,430,420,400,380,290,250,200,200,190,180,170,160,160,150,140,140,130,120,110,100,080,070,070,060,060,050,050,050,050,040,040,040,040,030,030,030,030,030,030,030,030,020,020,020,020,020,020,02

0,0050,003

100,00

37.205.8959.027.5935.954.4765.095.9412.371.5492.365.4722.268.8702.105.6621.825.3701.182.0881.170.374

845.336552.894389.424351.098330.930298.872288.494274.153270.349142.495

71.04023.416

26.670.50411.306.965

3.630.8852.762.1132.422.4222.370.434

98.64122.470

7.362.6244.001.2643.361.359396.059

80.324.65913.270.19513.007.801

6.351.8005.620.5344.680.5324.640.6864.142.3353.965.8072.768.0222.571.3531.921.3621.353.0271.235.6021.193.4551.104.8091.020.542

973.299

903.992755.726696.340680.768647.126617.638477.200413.624325.353323.909313.040301.656281.750268.950268.690245.626227.180227.180220.313203.568175.148166.468123.142116.760115.660

99.50090.50086.62685.92085.39180.92565.45064.35063.60061.20050.00048.78648.00046.83046.80046.75044.75042.40040.20037.07536.48034.84034.50029.40324.675

7.4004.341

163.266.707

Tây Ban NhaĐứcHà LanBa LanItalyAnhRomaniaBỉPhápBồ Đào NhaHy LạpLithuaniaĐan MạchThụy ĐiểnSecBulgariaSipLatviaHungarySlovakia SloveniaMaltaMỹ

SingaporeThái LanPhilippinesMalaysiaBruneiCămpuchia

Hồng KôngTrung QuốcNhật Bản

BrazilMexicoColombiaAustraliaUcraineArập XêutAi CậpCanadaUAE PakistanNgaĐài LoanẤn ĐộJordanThụy SĩCộng hoà ĐôminichPeru

Puerto RicoLibăngHàn QuốcChileKuwaitAlgeriaBờ biển NgàSerbiaIsraelIraqCongoMoroccoTajikistanCosta RicaNigeriaCroatiaAngolaUruguayNew ZealandHondurasQatarCubaPanamaEquatorial GuineaUzbekistanGeorgiaMoldova GuamBahrainThổ Nhĩ KỳReunionBosnia và HerzegovinaBahamasBeninTrinidad và TobagoTunisiaBermudaJamaicaGhanaGuatemalaMontenegroOmanDominicaKyrgyzstanMonacoAlbaniaCameroonNam TưNa UyĐông TimoNam PhiCác TT khácTổng cộng

EU

TQ VÀ HK

ASEAN

CÁC TT KHÁC

Page 13: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

11

CÁ T

RA

TÔM

(vasep.com.vn) Trong báo cáo chính thức của Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) về quyết định sơ bộ đối với việc bắt đầu điều tra

thuế chống trợ cấp tôm NK từ 7 nước trình lên Chính phủ Mỹ, ước tính tăng trưởng XK tôm nói chung và sang Mỹ nói riêng năm 2013 từ các nước này sẽ giảm.

Trong báo cáo này, ITC cung cấp số liệu của 5 nước XK tôm hàng đầu sang Mỹ gồm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam năm 2012 và ước tính năm 2013. Các số liệu đó cho thấy rõ xu hướng giảm XK tôm của các nước này sang Mỹ cũng như khả năng mở rộng XK tôm sang các thị trường khác năm 2013.

Theo đó, XK tôm năm 2013 của Indonesia, Thái Lan và Việt Nam sang Mỹ đều giảm, XK tôm của Ecuador và Ấn Độ tăng.

Đối với Việt Nam, theo ITC, XK tôm năm 2013 dự kiến đạt 145.898 tấn, chỉ tăng 3,3% so với 141.221 tấn của năm 2012, trong đó XK sang Mỹ sẽ giảm còn 32.337 tấn từ 33.665 tấn năm 2012 .

XK tôm Thái Lan sang Mỹ dự kiến giảm từ 225.722 tấn xuống còn 214.069 tấn, từ Indonesia giảm từ 121.150 tấn xuống còn 118.370 tấn.

Bên cạnh thống kê về XK, ITC còn đưa ra lượng dự trữ tôm của các nước tại Mỹ đầu năm 2013. Trong đó, lượng dự trữ tôm của Ecuador và Ấn Độ tăng 25% so với đầu năm 2012, lên gần 45.000 tấn. Tổng lượng dự trữ của 3 nước còn lại gồm Thái Lan, Việt Nam và

Indonesia giảm 12% còn 153.000 tấn.

Năm 2012, NK tôm từ 5 nước này chiếm tới 74,5% tổng NK tôm vào Mỹ.

Triển vọng xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013

Theo Cơ quan Thống kê Mỹ, NK tôm Việt Nam vào Mỹ năm 2012 giảm 9,5% so với năm 2011.

Nguyên nhân chính được cho là do sức tiêu thụ của thị trường yếu và nguồn cung dư thừa.

Năm 2013 dự báo nhu cầu tiêu thụ tôm của nước này sẽ không tăng cao do nền kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng. Bên cạnh đó, với sự đồng thuận “vào cuộc” của Bộ Thương mại Mỹ và ITC trong việc điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm NK từ 7 nước - trong đó có Việt Nam - có thể thấy rõ khả năng tôm Việt Nam sẽ phải gánh thêm thuế chống trợ cấp là rất lớn.

Có thể nói, năm 2013 Mỹ không còn là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều nhà XK tôm Việt Nam nữa. Do vậy, XK tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013 khó có thể tăng trưởng.

Nguyễn Bích (tổng hợp tin bài và số liệu từ

Seafood)

BTV Nguyễn Bích

Xuất khẩu tôm sang Mỹ năm 2013 sẽ tăng trưởng chậm

XUẤT KHẨU TÔM CÁC NƯỚC SANG MỸ NĂM 2012 VÀ DỰ BÁO 2013, tấn

Nước XK Lượng dự trữ đầu năm 2013

Dự báo XK sang Mỹ

năm 2013

Dự báo tổng XK

năm 2013

XK sang Mỹ năm 2012

Tổng XK năm 2012

EcuadorẤn ĐộIndonesiaThái LanViệt NamTổng

20.51722.930

9.559111.013

33.050197.069

178.896124.579118.370214.069

32.337668.251

154.445115.909121.150225.722

33.665650.891

268.316208.368171.759398.662145.898

1.193.003

245.220193.310167.090401.753141.221

1.148.594

NHẬP KHẨU TÔM VÀO MỸ NĂM 2012, tấn

Nước XK Tăng, giảm (%)20112012

Tổng các nướcThái LanEcuadorIndonesiaẤn ĐộViệt NamTrung QuốcMexicoMalaysiaHondurasPeru

-7,2-26,7

+10,5+5,3

+36,4-9,5

-16,7-13,9-19,8-12,6+0,8

575.111184.968

73.67970.33448.10645.16242.72830.71929.26710.432

8.318

533.497135.557

81.40774.07765.59540.87935.60826.43423.475

9.1218.383

Page 14: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

12

TÔM

TÔM

(vasep.com.vn) Bộ Thương mại Trung Quốc (MOC) cho biết các biện pháp mà Mỹ đang tiến hành đối với tôm nước ấm NK từ Trung Quốc là vi phạm quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Tại cuộc họp báo, người phát ngôn của MOC cho rằng việc Mỹ đồng thời tiến hành thuế chống phá giá và chống trợ cấp và coi Trung Quốc như một nền kinh tế phi thị trường đều không có bằng chứng phù hợp.

Các biện pháp này không chỉ vi phạm quy định của WTO mà còn vi phạm luật của Mỹ. Người phát ngôn của MOC kêu gọi Mỹ cần xử lý một cách thận trọng vụ kiện chống trợ cấp để tránh ảnh hưởng xấu tới quan hệ thương mại và kinh tế song phương giữa hai nước cũng như hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tháng 1/2013, Bộ Thương mại Mỹ đã tiến hành điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm nước ấm Trung Quốc NK. Đây cũng là vụ kiện chống trợ cấp đầu tiên đối với sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc.

(Theo FIS)

(vasep.com.vn) Bộ trưởng Bộ Nghề cá và Hàng hải Indonesia cho biết ngân hàng nước này đang có chương trình hỗ trợ ngành nuôi trồng thủy sản.

Nhiều đầm nuôi tôm ở bờ Bắc tỉnh Java, Indonesia đang rất cần nguồn vốn từ chính phủ để hoạt động trở lại.

Bộ Nghề cá và Hàng hải Indonesia đã triển khai chương trình cho người nuôi thủy sản vay vốn lãi suất thấp với mức từ 20 triệu rupi đến 400 triệu rupi. Bộ sẽ tiếp tục khuyến khích các ngân hàng mở rộng tín dụng cho ngành thủy sản, giúp nông dân tiếp cận dễ hơn với nguồn vốn vay từ ngân hàng để mở rộng sản xuất, giảm thiểu rủi ro dịch bệnh.

(Theo Seafood)

(vasep.com.vn) Chính phủ Indonesia đang chuẩn bị các bước cần thiết để bảo vệ ngành tôm trong cuộc chiến chống lại cáo buộc của Mỹ cho rằng tôm XK của nước này nhận trợ cấp từ chính phủ.

Bộ trưởng Thương mại Gita Wirjawan cho biết nước này sẵn sàng đối chất để bảo vệ vị trí của tôm Indonesia cùng với các luật sư giàu kinh nghiệm.

Một số hiệp hội ngành hàng ở Mỹ, đặc biệt là những người tiêu dùng tôm Mỹ sẵn sàng ủng hộ ngành tôm Indonesia.

Mới đây, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) về cơ bản đã quyết định rằng có cơ sở hợp lý cho thấy ngành tôm nội địa Mỹ đã bị tổn thất do tôm NK có trợ cấp từ Indonesia và 6 nước khác gồm Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.

Với động thái này, Bộ Thương mại Mỹ đã tiến gần hơn tới việc

áp đặt thuế chống trợ cấp mà có thể cản trở NK tôm vào Mỹ. Việc áp thuế chống trợ cấp không chỉ ảnh hưởng tới XK tôm của Indonesia mà còn tác động tới các nhà NK Mỹ và người tiêu dùng nước này.

Các chính sách mà ngành tôm Indonesia bị cho rằng nhận được sự trợ cấp từ chính phủ như các khoản vay từ chính phủ cho hoạt

động khai thác và nuôi trồng thủy sản, một số quy định trong nuôi tôm, tín dụng bảo hiểm và bảo lãnh XK, miễn thuế NK và thuế giá trị gia tăng…

Theo thống kê của Mỹ, Indonesia là nhà cung cấp tôm lớn thứ hai cho Mỹ sau Thái Lan.

Mỹ hiện là thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Indonesia, tiếp đến Nhật Bản, Trung Quốc và EU.

XK tôm sang Mỹ tăng mạnh từ mức chỉ chiếm 4,2% tỷ trọng XK tôm của Indonesia năm 2007 lên 48,2% năm 2011. Mười tháng đầu năm 2012, XK tôm sang Mỹ đạt 484 triệu USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2011.

Đại diện Bộ Thương mại Indonesia cho biết mặc dù Mỹ có thể sẽ áp thuế chống trợ cấp nhưng nước này sẽ không từ bỏ nỗ lực trong cuộc chiến này.

(Theo IntraFish) Phụ trách trang: Nguyễn Bích

Trung Quốc: Mỹ vi phạm quy định của WTO khi xem xét thuế chống trợ cấp tôm

Indonesia hỗ trợ vốn khôi phục nhiều đầm tôm

Indonesia khẳng định tôm xuất khẩu của nước này không nhận trợ cấp

Page 15: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

13

TÔM

TÔM

Thị trường: Mấy tuần đầu năm thường là giai đoạn nhu cầu NK tôm vào Nhật Bản trầm lắng. Nguồn cung ít cùng với thời điểm đồng yên mất giá so với USD đã cản trở các nhà NK khôi phục lượng dự trữ.

Cuối tháng 1/2013, tỷ giá yên/USD tiếp tục tăng lên 91,05 yên/USD.

Giá: Tuần cuối tháng 1 đầu tháng 2/2013, giá tôm sú tăng, giảm tùy cỡ. Tôm Việt Nam các cỡ tăng từ 0,49 – 1,65 USD/1,8 kg, trừ tôm cỡ 8/12 giảm 0,15 USD/1,8 kg.

Giá tôm Ấn Độ cũng tăng trong khi giá tôm Indonesia tăng, giảm tùy cỡ.

Tuần cuối tháng 1 đầu tháng 2/2013, thị trường tôm HLSO các loại tại Nhật Bản vẫn ảm đạm. Giá

tôm thẻ biển giảm từ 1,95 – 2,80 USD/1,8 kg, giá tôm sú rằn cũng giảm từ 1,26 – 3,19 USD/kg. Chỉ có tôm PUD tăng giá.

THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI

Nhật Bản

GIÁ EXW TÔM SÚ TẠI NHẬT BẢN, ngày 2/2/2013, USD/hộp 1,8 kg

Việt Nam IndonesiaẤn ĐộHLSO (con/pao) 8/12

13/1516/2021/2526/3031/3531/4036/4041/50

36,3727,5520,9419,8418,73

-16,53

39,6731,9624,2520,3917,63

-16,53

-12,12

37,7125,9020,3918,7317,63

-15,98

GIÁ EXW TÔM CÁC LOẠI KHÁC TẠI NHẬT BẢN, ngày 2/2/2013, USD/hộp

Ấn Độ Ấn ĐộIndonesia Indonesia Thái Lanx 1,8 kg

Indonesiax 1,8 kgx 2 kg x 2 kgx 1,8 kg x 1,8 kg

Tôm thẻ biển Tôm chân trắngTôm sú rằn Tôm chân trắngHLSO

(con/pao)PUD

(con/pao)

8/1213/1516/2021/2526/3031/3531/4036/4041/50

40,7832,5124,2517,6315,4314,33

36,3734,7128,6523,1419,8416,53

-14,8814,33

39,6731,9624,2520,3917,63

-16,53

-12,12

27,5519,8418,1817,08

-14,88

-14,00

21/2526/3031/4041/5051/6061/7071/90

18,1817,6315,9814,8814,33

19,2918,7316,5315,4314,8814,33

Page 16: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

14

TÔM

TÔM

Nhập khẩu: Theo Hải quan Mỹ, tháng 12/2012 Mỹ NK 51.607 tấn tôm nguyên liệu HLSO và HOSO đông lạnh các loại, trị giá 426,3 triệu USD CIF, tăng 0,4% về khối lượng nhưng giảm 11,7% về giá trị so với tháng 11/2012. Giá NK trung bình 8,26 USD/kg.

Trong đó, 24% (12.180 tấn) đến từ Mỹ Latinh, 73% (37.599 tấn) từ ASEAN và 4% (1.828 tấn) từ các nước thứ ba.

Năm 2012, Mỹ NK 533.498 tấn tôm đông lạnh các loại, trị giá trên 4.460 triệu USD CIF. Trong đó, 21% (110.346 tấn) đến từ Mỹ Latinh, 74% (396.544 tấn) đến từ ASEAN và 5% (26.608 tấn) đến từ các nước

thứ ba. Ecuador và Ấn Độ là hai nhà

cung cấp đáng chú ý trong năm 2012 vừa qua bởi NK tôm từ hai

nguồn cung này tăng tương ứng 10,5% và 36,4%.

Phụ trách trang: Nguyễn Bích

Mỹ

NHẬP KHẨU TÔM ĐÔNG LẠNH VÀO MỸ NĂM 2012, tấn

2012/2011 (%)20112012 Thị phần (%)

Thái LanIndonesiaEcuador

Trung QuốcViệt Nam

MexicoẤn Độ

MalaysiaBangladesh

GuyanaHonduras

PeruNicaraguaVenezuela

41 nước khácTổng

25,413,915,3

6,77,75,0

12,34,40,51,71,71,60,90,52,6

100

-26,7+5,3

+10,5-16,7

-9,5-13,9

+36,4-19,8-39,6

+37,3-12,6+0,8

+38,8+6,9

-4,0-7,2

184.96870.33473.67942.72845.16230.71948.10629.267

4.4726.539

10.4328.3183.3692.465

14.555575.113

135.55774.07781.40735.60840.87926.43465.59523.475

2.6998.9799.1218.3834.6772.635

13.972533.498

Xuất xứ

NHẬP KHẨU TÔM ĐÔNG LẠNH THEO SẢN PHẨM VÀO MỸ NĂM 2012

KL (tấn) KL (tấn) KL GT

HLSO đông lạnhHOSO đông lạnh PUD đông lạnh

Bao bột đông lạnh Tươi/muối

Các sản phẩm khácĐồ hộp

Đóng túi đông lạnhCác sản phẩm khác

Tổng

-23,6-

-10,9-14,8+7,5-28,5

+100,8-48,5

+232,4-13,4

-16,20,0-3,8

-13,6+4,0-25,1

+47,6-50

+137-7,2

186.70827.558

199.40137.899

1.13769.670

1.6551.2898.181

533.498

222.8600

207.18943.866

1.09392.968

1.1212.5713.445

575.113

1.473,1232,0

1.728,8250,1

22,7657,0

15,312,16

68,74.460,0

1.927,70

1.939,3293,5

21,2919,5

7,623,60

215.153

Sản phẩm GT (triệu USD)

2012 2011 Tăng, giảm (%)

GT (triệu USD)

NHẬP KHẨU TÔM VÀO MỸ, 2006- 2012 nghìn tấn

Nhập khẩu Tăng, giảm

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

%Tấn

600590580570560550540530520510500

0,04

0.02

0

-0,02

-0,04

-0,06

-0,08

Page 17: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

15

TÔM

TÔM

Tuần từ ngày 20 - 26/2/2013, giá tôm sú tại một số tỉnh có xu hướng giảm so với tuần

trước. Sau hai tuần tăng giá liên tiếp, giá tôm sú nguyên liệu cỡ 20 con/kg tại Cà Mau đã quay đầu giảm 5.000 đồng/kg. Tại Đà Nẵng và Khánh Hòa, giá tôm sú các cỡ cũng giảm mạnh từ 20.000 - 40.000 đồng/kg (tùy cỡ) so với tuần giữa tháng 2/2013.

Trong tuần, giá tôm càng xanh các loại tại Đồng Tháp đồng loạt tăng thêm 10.000 đồng/kg so với tuần trước. Tại Phú Yên, giá tôm hùm tươi sống các cỡ cũng tăng từ 70.000 - 100.000 đồng/kg (tùy cỡ) và cùng có giá 1.600.000 đồng/kg.

Nguyễn Trang

GIÁ TÔM SÚ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNGtuần từ 20 - 26/2/2013 (1.000 đồng/kg)

Cỡ (con/kg) +/- +/-+/-

Địa phương

Giá Giá Giá

Cà Mau Đà Nẵng Khánh Hòa

8152025303540

Tôm bạc (300 con/kg)

--

250 - 255-

156 - 160-

150 - 15532 - 35

500 - 510390 - 400

--

180 - 190-

140 - 150-

------

170 - 180-

- 5

0

0- 5

- 40- 30

- 20

- 40 - 20 - 30

GIÁ TÔM CÀNG XANH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNGtuần từ 20 - 26/2/2013 (1.000 đồng/kg)

Địa phương +/- +/- +/- +/- Quy cách Loại 1 Loại 2 Loại 3Tôm giống

(đ/con)

Đồng Tháp

Sóc Trăng

Long XuyênThoại SơnChâu ThànhTri Tôn

230 - 240205 - 230220 - 240225 - 240210 - 220

190 - 200----

160 - 170----

180 - 200----

+ 100000

+ 10 + 10 0

GIÁ TÔM CHÂN TRẮNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNGtuần từ 20 - 26/2/2013 (1.000 đồng/kg)

GIÁ TÔM HÙM BÁN BUÔN TẠI PHÚ YÊNtuần từ 20 - 26/2/2013 (1.000 đồng/kg)

Cỡ Quy cách Giá +/- Xu hướng nguồn cungMặt hàng

1 - 1,7

0,7 - 1

< 0,7

Tươi sống

Tươi sống

Tươi sống

1.600

1.600

1.600

+ 70

+ 100

+ 100Có hàngTôm hùmHàng ít

Cỡ (con/kg) +/- +/- +/-Địa phương Cà Mau (tại đầm)Phú Yên Đà Nẵng

Giá GiáGiá

40 50 60 70 80 90

100

------

90 - 95

-124 - 127110 - 116102 - 10799 - 10094 - 9890 - 93

----

110 - 125--

------0

00

- 6- 7- 4- 4- 4

----0--

BTV Nguyễn Trang

Page 18: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

16

TÔM

CÁ N

GỪ

STT STTXuất xứ Xuất xứGT (USD) GT (USD)

Costa RicaSri LankaMadagascarĐan MạchHồng KôngNa UyHàn QuốcPhápEl SalvadorĐứcChileSingaporeĐảo Turks và Caicos ItalyTây Ban NhaTunisiaGreenlandMozambiqueBồ Đào NhaAnhNhật BảnBờ biển NgàIcelandHy LạpNgaTrinidad và Tobago

Tổng

123456789

10111213141516171819202122232425262728

2930313233343536373839404142434445464748495051525354

1.203.397.642658.820.362573.132.880560.058.852448.145.258257.376.217228.511.697171.001.209

61.561.77357.783.48641.147.28138.623.13931.037.10827.627.36826.227.60419.810.51312.342.113

6.420.4305.789.3455.774.4513.868.0603.523.9703.279.8613.028.0622.973.3602.895.2292.506.056

705.699

1.159.2671.139.269

894.857390.396666.894243.864474.793232.279443.032263.562194.800176.903151.997

73.693120.570117.150102.145

66.24262.50940.70439.99713.18011.249

7.6324.8214.133

4.464.464.963

Thái LanIndonesiaẤn ĐộEcuadorViệt NamMexicoTrung QuốcMalaysiaPeruHondurasGuyanaBangladeshNicaraguaPanamaCanadaGuatemalaVenezuelaArgentinaPhilippinesUAEPakistanSurinameColombiaNigeriaBelizeArập XêutĐài LoanNew Caledonia

NHẬP KHẨU TÔM CỦA MỸ NĂM 2012, Nguồn: GATS

STT STT Tỷ lệ GT (%)Tỷ lệ GT (%)THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNGGT (USD) GT (USD)

Hàn QuốcAustraliaCanadaĐài LoanThụy SĩAi CậpNew ZealandUAE IsraelNgaLibăngGuamArập XêutPolinesiaNam PhiKuwaitBarbadosNa UyOmanReunionThổ Nhĩ KỳTriều TiênVanuatuJordanTổng

12

34

56789

10111213141516

1718192021

222324252627282930313233343536373839404142434445

22,222,117,413,8

3,613,6

3,42,92,11,91,70,50,40,40,20,1

0,010,012,41,60,40,4

0,040,01

22,3

6,14,52,82,51,61,20,70,70,50,40,30,30,20,20,10,10,10,10,10,10,1

0,030,010,01

100,0

33.033.02232.880.13225.954.021

20.544.8495.409.172

20.307.8955.029.5814.315.4063.176.4942.760.3272.589.154

819.594590.765564.353247.239179.918

17.90017.164

3.598.6122.322.289

630.418569.534

64.98011.392

33.287.001

9.034.4596.694.6624.124.9253.800.8832.391.6541.728.7551.093.090

989.889731.653602.448418.380409.316256.655243.658131.528103.923

99.04694.98289.36083.52078.62550.80019.70015.091

149.060.684

EU

TQ VÀ HK

ASEAN

CÁC TT KHÁC

MỹNhật Bản

Trung QuốcHồng Kông

AnhĐứcPhápHà LanBỉThụy ĐiểnItalyĐan MạchTây Ban NhaBa LanBồ Đào NhaRomania

SingaporeMalaysiaPhilippinesThái LanCămpuchia

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU TÔM VIỆT NAM THÁNG 1/2013

Page 19: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

17

TÔM

CÁ N

GỪ

(vasep.com.vn) Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công, người tiêu dùng Châu Âu tiếp tục có xu hướng chi tiêu thận trọng

hơn. Điều này đã làm cho nhu cầu tiêu dùng cá ngừ đóng hộp tại thị trường này chậm lại trong năm qua.

Các nước EU đang tìm kiếm các nguồn cung cấp cá ngừ đóng hộp thay thế từ các nước Châu Phi, vùng Caribê và Thái Bình Dương (gọi tắt là ACP), đặc biệt là từ Ấn Độ Dương. Các sản phẩm cá ngừ đóng hộp cao cấp của Tây Ban Nha cũng bị ảnh hưởng. Các sản phẩm cá ngừ đóng hộp của Tây Ban Nha khi NK vào Pháp và Italia (hai thị trường NK chính của nước này) đã giảm mạnh, lần lượt là 42,7% và 9,2% so với năm 2011. Trong khi đó, NK cá ngừ đóng hộp từ Bờ biển Ngà và Seychelles lại tăng gấp đôi. NK từ 2 nước này vào Pháp tăng 31,5% và 26,6%, còn vào Italia tăng 46,8% và 32,4%. Tuy nhiên, nhìn chung tổng NK cá ngừ đóng hộp vào Pháp và Italia từ các nước trong năm qua đều giảm 17% và 3,9%.

Xu hướng này cũng diễn ra tại thị trường Anh. Các nhà NK của Anh đang tăng cường NK cá ngừ đóng hộp từ các nước Châu Phi. Cụ thể năm ngoái, NK cá ngừ đóng hộp của nước này từ Mauritius tăng 12% và Ghana tăng 4,5%. Ngược lại NK từ Thái Lan và Seychelles giảm, dẫn đến tổng NK cá ngừ đóng hộp vào Anh giảm hơn 8% so với cùng kỳ năm 2011.

Đáng ngạc nhiên là thị trường Đức (một thị trường rất nhạy cảm về giá) lại có mức tăng trưởng tích cực. Năm ngoái, NK cá ngừ

đóng hộp của Đức tăng hơn 17%. Các nhà cung cấp chính cá ngừ cho nước này là Ecuador (tăng 81%), Indonesia (tăng 17,6%) và Philippines (tăng 7,6%). NK từ Thái Lan và Papua New Guinea ngược lại giảm 16,7% và 22%.

Năm ngoái quả là năm không thành công của ngành cá ngừ Thái Lan khi XK của nước này sang Pháp và Anh cùng sụt giảm. Tuy nhiên, XK thăn cá ngừ hấp chín của Thái

Lan sang Tây Ban Nha tăng mạnh hơn (109%), vì vậy tổng NK thăn cá ngừ hấp chín của Tây Ban Nha năm qua tăng 12%. Một lượng lớn các sản phẩm này cũng được NK từ Trung Quốc và Mauritius nhưng vẫn ít hơn so với từ các nước Châu Mỹ Latinh.

Thời gian tới, các sản phẩm cá ngừ NK từ các nước Châu Á như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Trung Quốc sẽ được hưởng lợi từ quyết định của EU hồi năm ngoái về tăng hạn ngạch NK thăn cá ngừ hấp chín từ 15.000 tấn lên 22.000 tấn và được miễn thuế từ năm 2013 đến 2016. Các nhà sản xuất cá ngừ Tây Ban Nha cũng được hưởng lợi từ quyết định này. Tuy nhiên, dự báo nhu cầu NK cá ngừ đóng hộp cao cấp của các nước phía nam Châu Âu vẫn rất ảm đạm trong những tháng đầu năm.

Nguyễn Hà

Thị trường cá ngừ đóng hộp EU ảm đạm

BTV Nguyễn Hà

NHẬP KHẨU CÁ NGỪ ĐÓNG HỘP CỦA ĐỨC, 2007 – 2012

Đơn vị: nghìn tấn Nguồn: Globefish

EcuadorPhilippinesThái LanIndonesiaPapua New Guinea SeychellesHà LanCác nước khácTổng cộng

12,312,2

2,56,06,41,05,9

10,957,2

10,513,8

6,35,21,14,00,2

16,057,1

6,813,2

3,05,18,22,04,65,9

48,8

14,219,810,9

6,85,11,10,29,4

67,5

12,415,7

2,96,14,60,83,06,6

52,1

12,517,716,2

5,33,25,40,18,8

69,2

Nước XK 2007 2008 2009 2010 2011 2012

NHẬP KHẨU THĂN CÁ NGỪ CỦA TÂY BAN NHA, T1-9/2007 – 2012

Đơn vị: nghìn tấn Nguồn: Globefish

EcuadorEl SalvadorGuatemalaThái LanMauritiusTrung QuốcCác nước khácTổng cộng

17,24,75,6

11,18,33,68,0

58,5

19,210,2

0,53,51,31,22,4

38,3

20,06,66,65,35,32,55,9

52,2

10,611,4

0,02,92,40,04,2

31,5

24,012,0

4,86,64,41,85,8

59,4

12,58,02,20,03,70,03,2

29,6

Nước XK 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Page 20: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

18

CÁ N

GỪ

Na Uy tăng nhập khẩu cá ngừ hộp từ Việt Nam

Fiji muốn EU miễn thuế nhập khẩu cá ngừ

Cá ngừ vây xanh nuôi có thể tồn tại ở biển

(vasep.com.vn) Năm 2012, XK cá ngừ hộp từ Việt Nam sang Na Uy tăng gấp đôi so với năm 2011, đạt 26.054 thùng (1 thùng = 48 hộp × 185 g), trong khi Na Uy giảm 25% NK từ Thái Lan với 193.054 thùng do lo ngại vấn đề an toàn thực phẩm.

Năm 2012, các sản phẩm cá ngừ hộp của Thái Lan XK sang Na Uy đã bị cảnh báo 10 lần, khiến nhà sản xuất cá ngừ lớn nhất thế giới Thai Union phải ngừng XK sản phẩm từ nhà máy của công ty. Sản phẩm của công ty được cho là bị nhiễm khuẩn sau chế biến. Nguyên nhân có liên quan tới hệ thống làm lạnh nước của nhà máy.

Bên cạnh Việt Nam, năm 2012 Tây Ban Nha cũng tăng cường XK cá ngừ hộp sang Na Uy, vượt qua các nhà cung cấp lớn như Philippines, Đức và Italy. Các nhà sản xuất Tây Ban Nha đã yêu cầu Ủy ban Châu Âu ngăn chặn cá ngừ của Thái Lan vào thị trường EU sau những cảnh báo y tế đối với sản phẩm trong khi Tây Ban Nha đẩy mạnh XK cá ngừ sang Na Uy, từ 307 thùng năm 2011 lên 9.528 thùng năm 2012.

Năm 2012, Na Uy đã giảm NK cá ngừ hộp 16% so với 2011 với tổng khối lượng 243.732 thùng. Cá ngừ hộp NK từ Việt Nam có giá rẻ nhất, 42 USD/thùng (giá CFR).

(Theo atuna.com)

(vasep.com.vn) Fiji mong muốn Liên minh Châu Âu (EU) miễn thuế NK cá ngừ cho các nhà XK nước này. Vấn đề này liên quan đến Thỏa thuận hợp tác kinh tế (EPA) đang được thảo luận giữa các nước Châu Phi, vùng Caribe và Thái Bình Dương và EU.

Fiji có thể đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ cho các sản phẩm cá ngừ hấp chín hoặc chế biến của nước này theo thỏa thuận tạm thời giữa Fiji và EU. Fiji mong muốn mở rộng áp dụng EPA với các sản phẩm cá ngừ tươi và đông lạnh.

Giám đốc Hiệp hội Các chủ tàu cá ngừ Fiji cho biết nước này có những bất lợi về vị trí địa lý so với các nước khác, phí vận tải biển và hàng không cao nên cần được miễn thuế NK vào EU.

(Theo atuna.com)

(vasep.com.vn) Theo các nhà khoa học từ Đại học Kinki của Nhật Bản, cá ngừ vây xanh con được nuôi từ trứng trong lồng có thể sống được khi thả ra biển.

Các nhà khoa học đã bắt được 8 con trong tổng số 1.862 cá ngừ vây xanh con nuôi được thả ra biển hồi tháng 10/2012.

Tất cả cá ngừ con nuôi từ trứng khi thả ra biển được đánh dấu bằng một miếng sắt nhỏ, 11 con được gắn thiết bị có thể đo nhiệt độ, độ sâu của nước và đường di cư của cá.

Tuy nhiên thử nghiệm này vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết liên quan đến ảnh hưởng của hệ sinh thái, gen và nguy cơ cá ngừ nuôi từ trứng có thể lây bệnh cho cá ngừ tự nhiên.

(Theo atuna.com)

BTV Kim Thu

THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ THẾ GIỚI

Cá ngừ mắt to Giá: Giá trung bình NK cá ngừ

mắt to đông lạnh vào Nhật Bản tháng 12/2012 đạt 629 yên/kg, giảm 4% so với tháng 11/2012 và 24% so với tháng 12/2011. Giá năm 2012 đạt 718 yên/kg, giảm 11% so với năm 2011.

Thị trường: Tháng 12/2012, NK khoảng 3.888 tấn cá ngừ mắt to đông lạnh, trị giá 2.447 triệu yên, giảm 22% về khối lượng và 25% về giá trị so với tháng 11/2012; giảm

18% về khối lượng và 38% về giá trị so với tháng 12/2011.

Năm 2012, NK 79.141 tấn, trị giá 56.827 triệu yên, tăng 27% về khối lượng và 13% về giá trị so với năm 2011, chủ yếu từ Đài Loan chiếm 53% (41.505 tấn) và Trung Quốc 13% (10.310 tấn).

Cá ngừ vây xanhGiá: Giá CIF cá ngừ vây xanh tươi

NK vào Nhật Bản tháng 12/2012 trung bình là 1.986 yên/kg, giảm 5% so với tháng 11/2012 và 16%

so với tháng 12/2011. Giá NK trung bình năm 2012 là 1.651 yên, giảm 14% so với năm 2011.

Thị trường: Tháng 12/2012, NK khoảng 437 tấn cá ngừ vây xanh tươi, trị giá 868 triệu yên, tăng 75% về khối lượng và 65% về giá trị so với tháng 11/2012; tăng 60% về khối lượng và 34% về giá trị so với tháng 12/2011.

Năm 2012, NK 4.858 tấn, trị giá 8.021 triệu yên, tăng 27% về khối lượng và 9% về giá trị so với

Nhật Bản

Page 21: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

năm 2011. Mười một tháng đầu năm 2012,

các nguồn chính cung cấp cá ngừ vây xanh phương bắc cho Nhật Bản là Hàn Quốc với 1.369 tấn, trị giá 506 triệu yên, tiếp đến Mexico 853 tấn và 1.520 triệu yên.

Australia là nhà cung cấp chính cá ngừ vây xanh phương nam cho Nhật Bản với 848 tấn, trị giá 1.770 triệu yên, tiếp đến New Zealand 449 tấn và 897 triệu yên.

19

CÁ N

GỪ

Giá: Trong tuần 7 (11 – 17/2/2013), giá cá ngừ vằn cỡ >8 kg trên thế giới ở mức 2.090 USD/tấn. Giá cá ngừ vây vàng ở Ecuador ổn định là 2.050 - 2.150 USD/tấn.

Ở Tây Ban Nha, giá cá ngừ vằn

vẫn là 1.700 EUR/tấn, giá cá ngừ vây vàng >10 kg ổn định ở 2.650 EUR/tấn. Giá trung bình cá kiếm nguyên con đông lạnh đạt 4,80 EUR/kg.

Tại Mercabarna, giá các loài giảm do nguồn cung tăng. Giá

cá kiếm tươi giảm mạnh nhất với 12,41 EUR/kg. Tại Mercama-drid, giá các loài ổn định trừ giá cá kiếm đông lạnh giảm xuống 16,92 EUR/kg.

Phụ trách trang: Kim Thu

Tây Ban Nha

GIÁ FOB TRUNG BÌNH NHẬP KHẨU CÁ NGỪ MẮT TO ĐÔNG LẠNH VÀO NHẬT BẢN, yên/kg

T12/2012 so với T11/2012T12/2012 T12/2011T11/2012

Tăng/giảm (%)

T12/2012 so với T12/2011

Hàn QuốcTrung Quốc

Đài LoanPhilippinesIndonesiaSeychellesVanuatu

-13-30-28-45-24-27

+10

-1-6-9

-18-35-7

+6

938887790826691800544

831663625553812632564

820622570452524587597

Sản phẩmGiá

GIÁ NHẬP KHẨU TRUNG BÌNH CÁ NGỪ VÂY XANH TƯƠI VÀO NHẬT BẢN, yên/kg

T12/2012 so với T11/2012T12/2012 T12/2011T11/2012

Tăng/giảm (%)

T12/2012 so với T12/2011

Tây Ban NhaItaly

MaltaHy Lạp

Thổ Nhĩ KỳMỹ

MexicoTunisia

Australia

+1---

-16-31

---

+14---

-2-14

-+62

-

3.5173.2501.8003.2244.5233.8631.504

--

3.123---

3.8363.0881.6162.5501.363

3.560---

3.7782.664

-4.124

.

Xuất xứGiá

GIÁ CÁ NGỪ, CÁ KIẾM TẠI CÁC CHỢ BÁN BUÔN, TUẦN 6 (4 – 10/2/2013) VÀ TUẦN 5 (28/1 - 3/2/2013), EUR/kg

Tuần 6 Tuần 5 Tăng, giảm (%)

Cá ngừCá ngừ albacore nguyên con

Cá ngừ albacore bỏ đầuCá nhám tope

Cá kiếmCá nhám xanh

Cá ngừ nguyên conCá ngừ bỏ đầu

Cá ngừ albacore nguyên conCá ngừ albacore bỏ đầu

Cá nhám topeCá kiếm

Cá ngừ mako vây ngắnCá nhám xanh

4,353,504,004,107,662,86Tươi

12,858,304,686,314,67

14,305,054,10

4,353,604,054,107,662,86Tươi

13,358,306,186,314,62

14,675,434,10

0-2,86-1,25

000

Tươi-3,95

0-32,26

0+0,99-2,57-7,59

0

Sản phẩm

Đông lạnh

Tươi

Page 22: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

20

CÁ T

RACÁ

NGỪ

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

STT STTXuất xứ Xuất xứGT (USD) GT (USD)

Đài LoanCác đảo TBD thuộc AnhIsraelItalyBrazilBồ Đào NhaNam PhiẤn ĐộAustraliaBarbadosNew ZealandMaltaPeruHồng KôngEl SalvadorĐứcSamoaThổ Nhĩ KỳCroatiaCape VerdeSeychellesMalaysiaHy Lạp14 TT khácTổng

123456789

10111213141516171819202122232425

2627282930313233343536373839404142434445464748

594.087.920186.123.274168.322.578164.872.423135.077.984

99.535.87570.957.25429.713.34612.002.94923.155.34321.705.40420.749.74217.050.51016.279.052

7.030.11013.498.05012.527.91412.285.00210.824.98210.294.341

4.840.1377.806.2916.559.8895.659.8745.458.375

4.782.0371.997.9711.512.7211.416.6052.785.2981.911.8191.899.1981.829.905

867.8121.065.926

280.377440.367308.446301.728266.646216.356175.551140.326123.313

45.28188.94586.56066.283

76.116.5331.755.214.623

Thái LanPhilippinesViệt NamIndonesiaEcuadorTrung QuốcColombiaMauritiusMaldivesMexicoTrinidad vàTobagoSri LankaPanamaCosta RicaPolynesiaTây Ban NhaCanadaQuần đảo MarshallHàn QuốcNhật BảnQuần đảo Leeward-WindwardVenezuelaSingaporePapua New GuineaSuriname

NHẬP KHẨU CÁ NGỪ CỦA MỸ NĂM 2012, Nguồn: GATS

MỹEUĐứcItalyTây Ban NhaHà LanAnhBỉHy LạpPhápBa LanBồ Đào NhaÁoRomaniaThụy Điển

Thái LanPhilippinesMalaysiaCămpuchiaIndonesiaSingapore

Trung QuốcHồng KôngNhật Bản

IsraelCanadaMexico

STT STT Tỷ lệ GT (%)Tỷ lệ GT (%)THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNGGT (USD) GT (USD)

TunisiaLibăngAi CậpĐài LoanChileThụy SĩMontserratNam PhiNa UyNgaLiberiaGhanaAlgeriaJordanColombiaSyriaApganistanCộng hoà ĐôminichKuwaitArập XêutHàn QuốcUAE Puerto RicoĐảo Cape VerdeIranAustraliaMartiniqueMauritius

Tổng

1

23456789

1011121314

151617181920

212223

242526

27282930313233343536373839404142434445464748495051525354

32,521,4

6,14,02,82,71,81,10,60,60,60,50,20,20,1

12,79,72,70,10,10,1

0,043,12,60,5

10,519,8

3,02,42,2

1,71,11,11,10,90,80,80,60,50,40,40,30,30,30,30,30,20,20,10,10,10,10,10,10,1

0,030,020,01

100,0

15.537.37110.236.241

2.909.2191.915.9471.320.5671.297.460

877.630503.123309.559292.951286.807231.600116.095104.563

70.7206.083.595

4.661.5471.276.071

52.50042.97732.50018.000

1.506.5621.268.294

238.2685.018.0289.492.255

1.458.5991.140.5631.042.980

802.686522.100517.650509.109421.892401.341394.260271.769236.132201.720189.220163.725161.187153.135131.200127.800119.260104.536

66.44064.15560.50058.05057.66852.65033.48014.250

8.2006.000

47.874.052

EU

TQ VÀ HK

ASEAN

CÁC TT KHÁC

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM THÁNG 1/2013

Page 23: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

21

CÁ N

GỪ

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

(vasep.com.vn) Tháng 1/2013, giá trị XK mực, bạch tuộc đạt gần 40 triệu USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2012. Tuy nhiên, các DN XK hải sản đang gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu mà nguyên nhân chủ yếu do nguồn mực, bạch tuộc giảm sút - nhất là tại vùng biển Nam Trung Bộ, thiếu lao động đi biển do ngư dân không mặn mà với các chuyến ra khơi thua lỗ.

Theo ông Đỗ Trung Hiệp, Trưởng Ban Quản lý Cảng cá Hòn Rớ (Khánh Hòa), cho đến tháng 2/2013, số lượng tàu cập cảng vẫn chỉ bằng cùng kỳ năm ngoái - khoảng 400 chiếc, trong đó có hơn 100 tàu cá trong tỉnh. Tuy nhiên, sản lượng cập cảng - đặc biệt là mực, bạch tuộc, đã giảm đến 60-70% so với các tháng trước và khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay, giá mực tại cảng dao động từ 150.000 - 250.000 đồng/kg, tăng 20-30% so với tháng cuối năm 2012 và tăng 10-15% so với cùng kỳ năm trước.

Còn tại Bà Rịa - Vũng Tàu, theo tính toán của ngư dân, trong năm 2012 có tháng giá dầu tăng 3 lần, tổng cộng tăng thêm 1.650 đồng/lít, riêng điều này đã làm tăng chi phí từ 50 - 80 triệu đồng/ chuyến biển. Ước tính năm qua, lượng nguyên liệu hải sản giảm khoảng 15-20% so với năm trước, trong khi giá hải sản lại không tăng hoặc tăng không đủ bù chi phí. Do vậy, cho đến cuối năm 2012, chỉ còn khoảng 40% số lao động tại địa phương, các tàu cá phải tuyển thêm lao động tại Miền Trung và Miền Tây. Sau Tết Nguyên đán, số lao động ở Miền Trung giảm rõ so với trước Tết.

Theo tính toán của các chủ tàu tại Tiền Giang, phải cần đến 10.000 lao động nam để phục vụ cho số

lượng tàu thuyền của tỉnh. Tuy nhiên, số lao động phục vụ cho nghề cá có xu hướng giảm, trong khi số lượng tàu thuyền ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng khan hiếm lao động ngày càng trầm trọng.

Một số DN XK tại Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu phản ánh, nguyên liệu cho chế biến 2 tháng đầu năm 2013 đã giảm 30% so với những tháng cuối năm 2012. Đã có nhiều đơn hàng buộc phải từ chối do không đáp ứng đủ số lượng yêu cầu, giá tại thị trường EU chững hoặc “bèo” không bù đắp đủ chi phí sản xuất.

Số liệu của Hải quan Việt Nam cho thấy, XK mực, bạch tuộc sang Mỹ tháng 1/2013 giảm 61,7%, sang Bỉ giảm 43,2% và sang EU giảm đến 28% so với cùng kỳ năm trước, trong khi giá trị XK sang các thị trường khác tăng trưởng khá từ 10,4 - 212%.

Có lẽ cho đến thời điểm này, nguồn nguyên liệu mực, bạch tuộc tại Kiên Giang và Bình Thuận là khả quan hơn cả. Một số DN XK vẫn đang cố gắng mở rộng mạng lưới thu mua, giữ vững uy tín, tăng cường liên kết với các đại lý nguyên liệu để không phải phụ thuộc vào nguồn NK. Tuy nhiên, từ kết quả XK của tháng đầu năm, chưa thể nói được về sự tăng trưởng trong thời gian tới.

Hiện nay, XK hải sản - trong đó có mực, bạch tuộc - sang thị trường Nhật Bản đang gặp khó: giá trị đồng yên đã xuống thấp nhất trong 3 năm qua so với USD và EUR. Ba tháng trở lại đây, đồng yên của Nhật Bản đã giảm tới 17%, mức giảm lớn nhất trong số 10 đồng tiền của các nước phát triển, trong khi EUR tăng 5,3% và USD chỉ giảm 1,3%. Các DN Việt Nam xuất hàng sang Nhật Bản sẽ phải cân nhắc kỹ khi chọn đồng yên để thanh toán trong các hợp đồng ký kết để tránh bị thiệt hại.

Tuy nhiên, “lạm phát” tỷ giá từ cuối năm ngoái vẫn âm ỉ kéo dài cho đến đầu năm nay nên XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản từng được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh và vượt xa Hàn Quốc nhưng nay lại đang bị Hàn Quốc “bỏ xa” dần.

Nguồn nguyên liệu gặp khó khăn, thị trường NK có nhiều biến động bất lợi, DN Việt Nam lại đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá với các nhà XK láng giềng như Trung Quốc và Thái Lan. Theo phản ánh của một số DN, hiện nay mặt hàng bạch tuộc Việt Nam đang bám trụ vững tại nhiều thị trường lớn nhờ chất lượng sản phẩm hơn là nhờ giá bán!

Tạ Hà

Khó về nguyên liệu, xuất khẩu mực, bạch tuộc đầu năm sẽ giảm?

Page 24: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

22

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

Giá và thị trường: Theo Hải quan Trung Quốc, tháng 12/2012 nước này NK 27.405 tấn mực ống các loại, trị giá trên 37,8 triệu USD, CIF, tăng 5% về khối lượng và giảm 1% về giá trị so với tháng 11/2012; giảm 23% về khối lượng và 32% về giá trị so với tháng 12/2011.

Nguồn cung cấp chính mực ống cho Trung Quốc trong tháng 12/2012 là Mỹ, chiếm 47% tổng NK, tiếp đến Peru 20%. Giá NK trung bình 1,38 USD/kg, giảm 5% so với tháng 11/2012 (1,46 USD/kg) và 12% so với tháng 12/2011 (1,56 USD/kg).

Tháng 12/2012, Trung Quốc XK 22.376 tấn mực ống nguyên con, trị giá trên 132,9 triệu USD, FOB, tăng 23% về khối lượng và 7% về giá trị FOB so với tháng 11/2012; tăng 10% về khối lượng và 23% về giá trị so với tháng 12/2011.

Nhật Bản là thị trường chính NK mực ống của Trung Quốc trong

tháng 12/2012, chiếm 16% tổng XK, tiếp đến Mỹ 10%. Giá XK trung bình 5,94 USD/kg, tăng 6% so với tháng 11/2012 (5,58 USD/kg) và 12% so với tháng 12/2011 (5,31 USD/kg).

Tháng 12/2012, Trung Quốc XK 10.522 tấn sản phẩm mực ống chế biến, trị giá 99,9 triệu USD, FOB; cả năm 2012 XK 88.262 tấn, trị giá 729 triệu USD, FOB.

Năm 2012, Trung Quốc NK 408,9 triệu USD mực ống và XK 1.915,1 triệu USD các sản phẩm mực ống, thặng dư thương mại đạt 1,506 tỷ USD.

Trung Quốc

THỊ TRƯỜNG MỰC - BẠCH TUỘC THẾ GIỚI

NHẬP KHẨU MỰC ỐNG VÀO TRUNG QUỐC

T12/2012 T12/2012T12/2011 T12/2011

KL (tấn) T12/2012 so với T12/2011 (%)

T12/2012 so với T12/2011 (%)

GT, CIF (triệu USD)

MỹPeruIndonesiaHàn QuốcNgaTriều TiênNhật Bản7 nước khác

Tổng

12.8035.3682.1751.8631.3461.066

3742.410

27.405

16,54,53,43,81,73,10,64,2

37,8

19.2861.767

9953.505

8011.7892.6594.945

35.747

25,51,91,79,20,53,9

5,987,2

55,8

-34+204+119

-47+68-40-86-51-23

-35+138+107

-59+266

-19-90-42-32

Xuất xứ

XUẤT KHẨU MỰC ỐNG CỦA TRUNG QUỐC

T12/2012 T12/2012T12/2011 T12/2011

KL (tấn) T12/2012 so với T12/2011 (%)

T12/2012 so với T12/2011 (%)

GT, FOB (triệu USD)

Nhật BảnMỹTây Ban NhaAustralia3 TT khác

Tổng

3.5342.1952.1691.044

13.43422.376

17,612,6

9,04,1

89,6132,9

3.2573.0892.4621.019

10.60420.431

16,419,210,3

5,057,7

108,5

+9-29-12+2

+27+10

+8-34-13-17

+55+23

Thị trường

XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM MỰC ỐNG CỦA TRUNG QUỐC

T12/2012 T12/2012Năm 2012 Năm 2012

KL (tấn) GT, FOB (triệu USD)

Nhật BảnHàn QuốcĐài LoanHồng Kông3 TT khác

Tổng

2.881374878

1.7934.596

10.522

34.8665.8515.5637.093

34.88988.262

182,5

11,626,940,7

99,9

229,437,770,6

100,1291,2

729

Thị trường

Page 25: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

23

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

Nhập khẩu: Theo Hải quan Thái Lan, tháng 12/2012 nước này NK 238,6 tấn bạch tuộc các loại, trị giá 790.320 USD, giảm 17% về khối lượng và 11% về giá trị CIF so với tháng 11/2012. Giá NK trung bình 3,312 USD/kg, CIF.

Năm 2012, khối lượng NK đạt 6.842 tấn, trị giá gần 12,5 triệu USD,

chủ yếu từ các nguồn Peru, Nhật Bản, Myanmar, Chile và Tunisia. Giá NK trung bình 1,826 USD/kg,CIF.

Xuất khẩu: Tháng 12/2012, XK bạch tuộc của Thái Lan đạt 472 tấn, trị giá trên 2,2 triệu USD, giảm 8% về khối lượng và 17% về giá trị so với tháng 11/2012. Giá XK trung bình 4,665 USD/kg, FOB.

Năm 2012, XK đạt 7.447,7 tấn, trị giá trên 35,1 triệu USD, chủ yếu sang ASEAN. Giá XK trung bình 4,722 USD/kg.

Thặng dư thương mại bạch tuộc của Thái Lan tháng 12/2012 đạt 1,4 triệu USD và cả năm 2012 đạt 22,7 triệu USD.

Thái Lan

Phụ trách trang: Kim Thu

Sản phẩm KL (tấn) KL (tấn)Giá (USD/tấn) Giá (USD/tấn)GT, CIF (nghìn USD) GT, CIF (nghìn USD)

T12/2012 Năm 2012

SốngTươi

Đông lạnh AĐông lạnh B

Khô/muối/ngâm muốiTổng

563,3

170,3--

238,6

161.901,14.729,9

17619

6.842

3931.1344.207

--

TB: 3.312

399831

2.1772.7826.090

TB: 1.826

271,8

716,6--

790,320

6,41.579,8

10.299,2489,6115,7

12.490,7

NHẬP KHẨU BẠCH TUỘC VÀO THÁI LAN

Sản phẩm KL (tấn) KL (tấn)Giá (USD/tấn) Giá (USD/tấn)GT, FOB (nghìn USD) GT, FOB (nghìn USD)

T12/2012 Năm 2012

SốngTươi

Đông lạnh AĐông lạnh B

Khô/muối/ngâm muốiTổng

-6,4

465,6--

472

0,14796

6.454,1192,1

5,37.447,7

-5.9424.647

--

TB: 4.665

4645.3524.6304.735

22.492TB: 4.722

-38,1

2.163,7--

2.201,8

0,14.260,1

29.879,6909,7119,6

35.169

XUẤT KHẨU BẠCH TUỘC CỦA THÁI LAN

Giá: Tại Mercamadrid, trong tuần 6 (4 – 10/2/2012), giá các loài mực – bạch tuộc ổn định, trừ giá mực ống tươi tăng 4% đạt 9,24 EUR/kg. Tại Mercabarna, giá mực ống tươi và mực ống nguyên con tươi tăng mạnh nhất. Giá bạch tuộc Galicia đông lạnh giảm mạnh nhất.

Tây Ban Nha GIÁ TRUNG BÌNH TẠI CÁC CHỢ BÁN BUÔN, TUẦN 6 VÀ TUẦN 5 (28/1 - 3/2/2013), EUR/kg

Tăng, giảm (%)Sản phẩm Tuần 5Tuần 6

Mực ống cắt khoanhMực ống Thái Bình Dương cắt khoanhMực ốngMực ống nguyên conMực ống tua ngắnMực ống Thái Bình DươngBạch tuộc cỡ nhỏBạch tuộc Galicia Bạch tuộc Thái LanMực ống trung bìnhMực nang làm sạchMực nang

Mực ốngMực simMực ống tua ngắnBạch tuộcMực nang

3,623,025,844,403,446,424,779,436,204,035,324,41Tươi9,288,693,606,955,48

3,623,035,844,393,436,424,779,206,204,035,324,41Tươi9,548,893,626,815,72

0+ 0,21

0- 0,11- 0,19

00

- 2,550000

+2,68+ 2,25+ 0,51- 1,97

+ 4,12

Đông lạnh

Tươi

Page 26: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

24

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

CUA

- GH

STT STTXuất xứ Xuất xứGT (USD) GT (USD)

Hà LanTanzaniaHy LạpNgaFijiĐan MạchTunisiaMauritaniaBỉBulgariaIcelandSingaporePakistanQuần đảo Leeward -Windward Cộng hòa ĐôminichSenegalEcuadorNam PhiAi CậpBahrainPanamaBrazilAnhNa UyUAEBờ biển NgàVenezuelaĐứcMicronesiaCameroonNigeria

Tổng

123456789

101112131415161718192021222324252627282930313233

34353637383940414243444546474849505152535455565758596061626364

287.273.530155.333.986

53.460.813103.070.504

45.616.68443.552.52134.110.69131.719.76728.589.81027.764.32227.757.51723.947.17723.486.44022.220.90418.379.97716.518.238

3.811.4293.266.6456.179.4045.787.5574.572.2253.895.1373.611.2183.207.2301.378.5392.512.9122.078.6161.194.7121.056.205

997.301953.572951.496862.604

727.848619.641607.561488.427237.950169.165277.624213.419

92.795166.752137.954134.057129.810

63.893127.300118.280109.535

91.64089.95367.44663.00033.24333.12312.68514.19011.690

8.2857.7232.7382.7322.300

993.982.442

Trung QuốcCanadaNew ZealandNhật BảnThái LanMexicoẤn ĐộPeruTây Ban NhaArgentinaChileIndonesiaHàn QuốcPhilippinesĐài LoanViệt NamPhápAustraliaBelizeBồ Đào NhaNicaraguaQuần đảo Falkland Hồng KôngBahamasItalyHondurasMalaysiaThổ Nhĩ KỳHaitiĐảo Turks và Caicos Sri LankaUruguayMorocco

NHẬP KHẨU NHUYỄN THỂ CỦA MỸ NĂM 2012, Nguồn: GATS

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU MỰC, BẠCH TUỘC VIỆT NAM THÁNG 1/2013

STT STT Tỷ lệ GT (%)Tỷ lệ GT (%)THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNGGT (USD) GT (USD)

Hồng KôngMỹ

NgaĐài LoanAustraliaBelarusIsraelCanadaUAEThụy SĩTriều TiênReunionNew ZealandAi CậpLibăngKuwaitPanama

TỔNG CỘNG

12

3456

789

10111213141516

17

1819

202122232425262728293031323334

31,526,015,812,5

2,40,80,1

13,79,51,10,80,50,50,40,40,30,2

0,016,84,7

2,10,85,41,50,90,80,60,50,40,20,20,10,10,1

0,040,020,01

0,002

100,0

12.581.30710.372.113

6.311.5744.974.666

965.216321.050

50.6425.465.961

3.795.601456.306320.306195.944194.699178.875143.531104.458

72.4423.800

2.703.1881.858.315

844.873321.573

2.172.216604.490343.117303.016230.556181.154154.287

97.73593.29157.15445.69032.70617.600

7.9882.644

789

39.927.933

EU

TQ VÀ HK

ASEAN CÁC TT KHÁC

Hàn QuốcNhật Bản

Thái LanMalaysiaSingaporeCămpuchia

ItalyBỉĐứcAnhPhápĐan MạchTây Ban NhaBồ Đào NhaHà LanRomania

Trung Quốc

Page 27: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

25

MỰ

C - B

ẠCH

TUỘ

C

CUA

- GH

Ẹ(vasep.com.vn) XK cua ghẹ và giáp xác khác của Việt Nam đã có sự khởi đầu khá thuận lợi ngay từ những ngày đầu năm 2013 khi giá trị XK nhóm mặt hàng này sang các thị trường tăng trưởng 18,1% so với cùng kỳ năm 2012, đạt 8,3 triệu USD.

EU là thị trường đứng thứ 2 sau Mỹ, chiếm gần 30% tỷ trọng giá trị XK cua ghẹ của cả nước trong năm qua, mặc dù giá trị XK cua ghẹ Việt Nam sang EU giảm tới 10,4% so với năm 2011. Trong đó, 4 thị trường đơn lẻ dẫn đầu khối là Pháp, Anh, Hà Lan và Bỉ cùng giảm giá trị NK cua ghẹ Việt Nam từ 8,7% - 14,6%. Điều này đã tác động không nhỏ đến kết quả XK cua ghẹ Việt Nam trong cả năm 2012.

Năm 2013, ngay từ tháng 1, giá trị XK cua ghẹ sang EU tăng khá tốt - gần 200% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng, có 5 thị trường trong khối NK sản phẩm cua ghẹ Việt Nam, trong đó 4 thị trường nói trên đều tăng trưởng cao từ 2 - 4 con số, riêng thị trường Đức giảm nhẹ 7% giá trị NK so với tháng 1/2012.

Việt Nam cung cấp chủ yếu sản phẩm cua ghẹ thanh trùng đóng hộp (mã HS 16) sang EU, chiếm tới 88,5% tổng giá trị XK cua ghẹ của cả nước sang thị trường này trong năm 2012. Tuy nhiên, sang tháng 1 năm nay đã có sự dịch chuyển nhẹ trong cơ cấu sản phẩm cua ghẹ XK sang EU so với năm ngoái: tỷ

trọng giá trị XK nhóm sản phẩm cua ghẹ đóng hộp giảm còn 66,2%, trong khi nhóm sản phẩm cua ghẹ chế biến khác (mã HS 16) lại tăng khá mạnh từ 5% lên 27,5%. Điều này cho thấy nhu cầu “ăn hàng” của người Châu Âu năm nay có chút thay đổi so với năm ngoái.

Theo ý kiến DN, đầu năm đang là thời điểm “khan hàng” cua ghẹ nguyên liệu cho chế biến XK. Lượng đánh bắt bị hạn chế do ngư dân ít ra khơi vào dịp Tết nguyên đán đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xản xuất của nhà máy. Trong khi nhu cầu tiêu thụ tại một số thị trường truyền thống đang có xu hướng tăng, và dự báo giá trị XK cua ghẹ sẽ tăng mạnh hơn vào quý II và quý III tới.

Xuất khẩu cua ghẹ sang EU đầu năm khả quan

Tại Mercabarna, lượng cập cảng các loài thủy sản trong tuần 6 đều tăng, riêng lượng cua nhung tươi giảm so với tuần trước.

Tại Mercamadrid, khối lượng cua nhện đông lạnh tăng mạnh nhất, trong khi khối lượng cua nhung tươi lại giảm 39%, từ 8.311 kg xuống còn 5.060 kg.

Tại chợ bán buôn Mercamadrid, giá trung bình cua đông lạnh các loại trong tuần 6 vẫn ổn định so với tuần trước đó. Giá cua nhện và cua nhung (cỡ trung và nhỏ) cùng giảm, mức giảm không vượt quá 1 EUR/kg, riêng giá cua nhung cỡ lớn tăng.

Phụ trách trang: Nguyễn Trang

Thị trường cua ghẹ Tây Ban Nha

GIÁ TRUNG BÌNH CUA, GHẸ BÁN BUÔN, TUẦN 6 VÀ 5, EUR/kg

Tăng, giảm (%)Sản phẩm Tuần 5Tuần 6

Cua bểCua nhện NKCua nhện nội địaCua nhung hấp chínCua nhung cỡ lớnCua nhung cỡ trungCua nhung cỡ nhỏ

Cua cáyCua bểCua nhệnCua nhungCua nhung hấp chín

3,197,19

15,648,50

11,2410,30

8,62Đông lạnh

7,313,008,209,53

10,50

3,197,08

15,428,50

11,4010,04

8,34Đông lạnh

7,313,008,209,53

10,50

0,00-1,55-1,430,00

+1,37-2,57

-13,07

0,000,000,000,000,00

Tươi

Đông lạnh

8,158,17

9,0810,40

GIÁ TRUNG BÌNH CUA, GHẸ TẠI GALICIA, TUẦN 6 VÀ 5, EUR/kg

Tăng, giảm (%)Sản phẩmTuần 5Tuần 6

Cua thườngCua huỳnh đế

+11+27

Giá

Page 28: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

26

CUA

- GH

NH

UYỄN

TH

Ể H

AI M

ẢNH

VỎ

XUẤT KHẨU CUA, GHẸ VÀ GIÁP XÁC KHÁCTHÁNG 1/2013

Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

THỊ TRƯỜNGTháng 12/2012

(GT)Tháng 1/2013

(GT)Tỷ lệ GT

(GT)So với cùng kỳ 2012

(%)

MỹEUPhápAnhHà LanBỉNhật BảnTQ và HKHồng KôngASEANSingaporeMalaysiaHàn QuốcAustraliaĐài LoanCác TT khácTỔNG CỘNG

4,4261,4340,4330,2340,2560,452

2,5630,5070,202

0,2660,1120,141

0,2340,1090,0330,2439,815

2,8152,3431,0870,6550,3650,221

1,6860,6350,128

0,2740,1600,107

0,1910,1140,0860,1458,288

34,028,313,1

7,94,42,7

20,37,71,53,31,91,32,31,41,01,7

100

-21,1+198,5

+93,6+287,1

+4604,4+645,5+74,3

+1,1-33,5-35,9-56,1

+107,4-36,0-25,4

+909,6-20,4

+18,1

GT: Giá trị (triệu USD)

Tháng 1/2013, XK cua ghẹ và giáp xác khác của Việt Nam sang các thị trường trên thế giới tăng

18,1% về giá trị so với năm 2012, đạt xấp xỉ 8,3 triệu USD. Trong đó, XK sang khối EU có nhiều dấu hiệu khả quan, cụ thể là giá trị XK sang các nước dẫn đầu trong khối cùng tăng trưởng từ 2 - 4 con số và giá trị XK chung sang toàn khối cũng tăng đến 198,5% so

với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2,3 triệu USD.Tuy nhiên, giá trị XK mặt hàng này sang Mỹ lại giảm

tới 21,1% so với tháng 1/2012. Đây là thị trường đơn lẻ NK nhiều nhất cua ghẹ của Việt Nam trong tháng 1/2013, chiếm tới 34% tổng giá trị XK cua ghẹ của cả nước và đạt 2,8 triệu USD .

Nguyễn Trang

Xuất khẩu cua, ghẹ và giáp xác khác tháng 1/2009 - 2013

Thị trường nhập khẩu cua, ghẹ và giáp xác kháctháng 1/2013 (GT)

Nhật Bản20,3%

Các TT khác4,2%

HànQuốc2,3%

ASEAN3,3%Trung Quốc

7,7%

EU28,3%

Mỹ30,4%

Page 29: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

27

CUA

- GH

NH

UYỄN

TH

Ể H

AI M

ẢNH

VỎ

XUẤT KHẨU NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ THÁNG 1/2013

Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

THỊ TRƯỜNG Tháng 12/2012 (GT) Tháng 1/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2012(%)

EUBồ Đào NhaTây Ban NhaItalyNhật BảnMỹHàn QuốcASEANSingaporeAustraliaĐài LoanTQ và HKCanadaCác TT khácTỔNG CỘNG

3,9501,2421,2360,710

0,7900,8990,1990,2530,169

0,1030,0090,0720,0450,0646,385

4,4601,3030,9210,727

0,9410,3990,1820,1790,066

0,1240,0640,0090,0050,1236,486

68,820,114,211,2

14,56,12,82,81,01,91,00,10,11,9

100

+46,4+52,8+65,3

+209,1+161,6

-4,8+62,1+26,0

-50,9+146,2+362,3

-16,5+175,1

+54,6

GT: Giá trị (triệu USD)

(vasep.com.vn) Theo thống kê của một số nước NK nhiều nhuyễn thể 2 mảnh vỏ tại EU như Pháp, Tây Ban Nha và Italia, NK của những nước này trong năm 2012 giảm, thậm chí trong những tháng đầu năm 2013 cũng có dấu hiệu chững lại. Tuy nhiên, số liệu của Hải quan Việt Nam cho thấy, giá trị XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ của Việt Nam sang Châu Âu tháng 1/2013 tăng trưởng tốt với 46,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Bồ Đào Nha tăng 52,8%; Tây Ban Nha tăng 65,3% và Italy tăng 209%.

Nhìn lại 2 quý đầu năm ngoái, tình trạng này cũng diễn ra tương tự và nhiều DN XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ Việt Nam khi đó cho rằng, nhu cầu NK tại nhiều nước (nhất là EU) tăng mạnh, giá tốt. Nhưng ngay sau đấy, XK mặt hàng này lại liên tục giảm dần từ những tháng giữa năm cho đến cuối năm.

Vẹm, ngao và sò điệp là 3 mặt hàng NK lớn nhất tại nhiều nước Châu Âu. Tuy nhiên, theo đánh giá, ngao Galicia vẫn đang chiếm lĩnh thị trường EU với giá rẻ và nguồn cung dồi dào. Nếu những năm trước, giá chào bán ngao Galicia khoảng 30 EUR/kg thì đến cuối năm 2012 chỉ dao động từ 6,8 - 20 EUR/kg, gây thiệt hại

không nhỏ cho các nhà XK ngao Galicia. Hiện nay, mặt hàng ngao (mã HS 030771 và

030779) của Việt Nam đã thâm nhập thị trường EU, trong đó nhiều nhất ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha nhưng với tỷ lệ không đáng kể. Dự báo trong quý đầu năm 2013, nhu cầu sản phẩm ngao tăng cao. Các DN nhuyễn thể 2 mảnh vỏ cần tranh thủ cơ hội và tăng XK trong quý này, trước khi có thể có những biến động vào các tháng cuối năm.

Tạ Hà

Nên đẩy mạnh xuất khẩu nhuyễn thể 2 mảnh vỏ vào EU từ đầu năm 2013

Page 30: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

28

HẢI

SẢN

KH

ÁC

HẢI

SẢN

KH

ÁCGIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG THỦY HẢI SẢN TẠI HẢI PHÒNG, ngày 25/2/2013, đồng/kg

Giá

Giá

Thuỷ sản nước ngọt (tươi)

Thuỷ sản nước lợ và nước mặn (tươi)

Giá

Giá

Mặt hàng

Mặt hàng

Mặt hàng

Mặt hàng

Quy cách

Quy cách

Quy cách

Quy cách

≥ 0,3kg/con≥ 1kg/con

≥ 0,7 kg/con0,8 - 1kg/con

≥ 1kg/con

Loại to

≥ 1 kg/con≥ 0,5 kg/con≥ 1 kg/con

Loại to3 - 4 con/kg

≥ 0,5 kg/con≥ 1 kg/con≥ 3 kg/con

≥ 0,8 kg/con≥ 0,5 kg/con

Cá rô phiCá chépCá mèCá quảCá trắm cỏTôm đồng

Cá bống Ngao trắngNgao vàngCá vượcCá ngừCá thu Cá bớp Cá nụcCá hồng Cá sủ saoCá giòCá lịCá đé

≥ 0,5kg/con

≥ 1kg/con

≥ 1kg/con

7 - 13 con/kg0,3 - 0,5 kg/con

≥ 0,3 kg/con0,1 - 0,3 kg/con

≥ 0,3 kg/con≥ 0,5 con/kg2 - 5 con/kg

4 - 10 con/kg15 - 25 cm≥ 1 kg/con

≥ 0,8 kg/con≥ 1 kg/con

≥ 0,5 kg/con

50.00060.00030.000

130.00075.000

130.000

150.00022.00035.000

160.00060.000

120.000220.00040.00070.000

150.000220.00080.000

170.000

50.000110.00045.00040.000

100.000600.000

250.000350.000450.000280.000350.000200.000180.000150.000650.000300.000250.00090.000

150.000

Cá trôiCá rô đồng Cá chim trắngCá trê laiCua đồngBa ba

Tu hàiCua thịtCua gạchGhẹ thịt Ghẹ gạchMực nangMực láMực ốngMực khôCá songCá chim biểnCá biềngCá nhòng

GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ, ngày 21/2/2013, USD/pao (1 pao ~ 453 g)

Thái Lan, Inđônêxia, đánh bắt tự nhiên

Trung Nam Mỹ, FOB, Miami Châu Á, FOB, Trung Đại Tây Dương

Cá hồng đỏ 10 pao, IQF

Cá nục heo, IQF

2 - 4 oz4 - 6 oz6 - 8 oz8 - 10 oz

1 - 3 pao3 - 5 pao

5 - 7 pao≥ 7 pao

3 - 4 pao4 - 5 pao

5 - 6 pao≥ 6 pao

2,00 - 2,252,75 - 3,00

2,90 - 3,253,25 - 3,35

--

--

10 - 12 oz12 - 14 oz14 -16 oz

4,75 - 4,855,95 - 6,106,90 - 7,106,90 - 7,10

6,10 - 6,305,40 - 5,605,40 - 5,60

Ðiệp, IQFCỡ Trung Quốc (nuôi) Canađa Nội địa (đã chế biến) Nội địa (hàng khô)

<1010/2020/3030/4040/5040/6060/80

80/10080/120

120/150150/200

-----

6,40 - 6,605,00 - 5,204,15 - 4,353,95 - 4,153,60 - 3,803,40 - 3,60

-12,25 - 12,45

11,55 - 11,75 (+)10,60 - 10,80

9,45 - 9,65 (+)------

8,95 - 9,158,55 - 8,758,50 - 8,70

--------

12,85 - 13,05 (+)11,55 - 11,7511,55 - 11,75

--------

GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

Page 31: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

29

HẢI

SẢN

KH

ÁC

HẢI

SẢN

KH

ÁC

(vasep.com.vn) Phát triển hệ thống kho lạnh và trung chuyển hàng hóa giữa các thành phố hạng 2 là một phần quan trọng nhằm tăng cường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nội địa của Trung Quốc.

Tuy nhiên, trong năm 2013, lĩnh vực này đang gặp một số vấn đề liên quan đến tốc độ giao hàng, hệ thống kiểm tra, kiểm định và thiếu những tiêu chuẩn đồng bộ.

Điều này dẫn đến thiếu các cơ sở kho lạnh cho thủy sản, không có tiêu chuẩn nhiệt độ bảo quản đối với các cơ sở đang hoạt động, hệ thống giao thông không đồng bộ, xuất hiện nhiều cơ sở đông lạnh nhỏ lẻ.

Theo Viện Nghề cá Trung Quốc, cần tập trung xem xét các tiêu chuẩn và việc quản lý hệ thống kho lạnh,

phát triển thêm mạng lưới kho lạnh ở cấp vùng và trên toàn quốc. Để đạt được tăng trưởng và uy tín, không thể dựa vào việc mở rộng mạng lưới cơ sở nhỏ lẻ thiếu đồng bộ như hiện nay.

(Theo seafood.com)

(vasep.com.vn) Theo Bộ Sản xuất Peru, tháng 12/2012 có 279.400 tấn thủy sản cập cảng để sản xuất bột cá và dầu cá, giảm mạnh 83,6% so với tháng 12/2011 (1.702.300 tấn). Cả năm 2012 có 3,6 triệu tấn, giảm 48,4% so với 7 triệu tấn năm 2011.

Năm 2012, tổng lượng cập cảng giảm 42,1% từ 8,2 triệu tấn năm 2011 xuống 4,7 triệu tấn.

Đối với thủy sản cập cảng dùng làm thực phẩm, tháng 12/2012 có 81.600 tấn so với 97.100 tấn của cùng kỳ năm 2011; cả năm 2012 có 1.176.500 tấn, giảm 7,4% so với năm 2011 (1.269.900 tấn).

Tháng 12/2012, Peru cập cảng 37.100 tấn thủy sản để chế biến các sản phẩm đông lạnh so với 37.500 tấn của cùng kỳ năm 2011; cả năm 2012 có 641.500 tấn, giảm 8,4% so với năm 2011 (700.400 tấn).

Tháng 12/2012 có 8.600 tấn được cập cảng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ hộp so với 8.000 tấn của cùng kỳ năm 2011; cả năm 2012 có 119.800 tấn, giảm 40,9% so với 202.600 tấn của năm 2011.

Năm 2012, Peru cập cảng

384.700 tấn cá để tiêu thụ tươi, tăng 16,4% so với năm 2011 (330.500 tấn).

Hiệp hội Nghề cá Quốc gia Peru (SNP) dự kiến, XK thủy sản nước này năm 2013 sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD, giảm nhẹ so với năm ngoái (3,268 tỷ USD) do hy vọng thời tiết năm nay thuận lợi hơn.

Các ngư trường khai thác chính sẽ được nhận biết dễ dàng hơn khi nước biển hiện đang lạnh hơn.

Theo SNP, tổng XK thủy sản năm 2012 tăng 5,12% so với năm 2011, trong đó XK 2,307 tỷ USD thủy sản dùng làm bột cá, tăng 11,3% so với năm 2011.

XK thủy sản dùng làm thực

phẩm đạt 961 triệu USD, giảm 6,9% so với năm 2011.

Năm 2012, Peru XK 1,783 tỷ USD bột cá, tăng 2,4% so với năm 2011.

XK các sản phẩm thủy sản chế biến và đồ hộp đạt 120 triệu USD, tăng 5,9% so với năm 2011 trong khi XK các sản phẩm đông lạnh giảm 8% đạt 786 triệu USD.

Dự kiến năm nay sản lượng thủy sản cập cảng tăng trưởng cao hơn nhờ sự thúc đẩy từ các thị trường thế giới.

Dự kiến hạn ngạch thủy sản dùng làm thực phẩm tăng nếu khai thác cá ngừ và mực ống khổng lồ cho kết quả khả quan.

(Theo fis.com)

Trung Quốc gặp vấn đề về phát triển hệ thống kho lạnh cho thủy sản

Peru: Xuất khẩu thủy sản năm 2013 dự kiến giảm nhẹ

Page 32: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

(vasep.com.vn) Hiệp hội Nuôi thủy sản quốc gia Honduras cho biết nước này đã tìm ra phương pháp nuôi cá rô phi ở nước mặn. Honduras đang định hướng phát triển nuôi cá rô phi ở nước mặn để XK trong những tháng tới.

Ngành nuôi tôm và thủy sản ở miền nam Honduras cũng đang tìm cách chuyển đổi sang nuôi cá rô phi vì loài này đã có thể sống trong môi trường nước mặn.

(Theo seafood.com)

(vasep.com.vn) Cơ quan Thú y Nga dự định thắt chặt kiểm soát sản phẩm thủy sản chế biến từ cá trích, cá hồi và cá trích cơm được NK từ EU vào thị trường này.

Quyết định được đưa ra sau khi Cơ quan Bảo vệ Nông nghiệp, Môi trường và Người tiêu dùng tại khu vực phía bắc Đức thông báo tìm thấy chất dioxin, furan và các hợp chất PCB trong gan cá tuyết biển Baltic với hàm lượng cao từ 2 – 10 lần mức tối đa cho phép.

(Theo seafood.com)

(vasep.com.vn) Tỉnh Hải Nam (phía nam Trung Quốc) đang lên kế hoạch đẩy mạnh hỗ trợ tài chính để phát triển kinh tế biển.

Tỉnh sẽ đầu tư vào nghề cá, xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghệ biển và bảo vệ môi trường.

Hải Nam sẽ tìm kiếm thêm nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu và ban hành thêm chính sách hỗ trợ và cấp vốn trực tiếp cho ngư dân và DN. Dự kiến các đối tượng trên địa bàn tỉnh sẽ dễ dàng tiếp cận vốn hơn.

(Theo seafood.com.vn)

30

HẢI

SẢN

KH

ÁC

CHẤT

ỢNG

Honduras phát triển nuôi cá rô phi ở nước mặn

Nga dự định thắt chặt kiểm soát nhập khẩu thủy sản từ EU

Tỉnh Hải Nam – Trung Quốc đầu tư vào kinh tế biển

Ecuador: Xuất khẩu tôm và cá hộp tăng cao nhất

(vasep.com.vn) Năm 2012, XK tôm của Ecuador đạt 1,27 tỷ USD. XK cá hộp cũng đạt trên 1,12 tỷ USD. Đây là hai mặt hàng có giá trị XK cao nhất của Ecuador với gần 2,4 tỷ USD.

XK cá đồ hộp tăng 29% so với năm 2011. Trong đó cá ngừ đồ hộp chiếm 74%, còn lại là cà ngừ vằn, cá thu, cá ngừ bonito ngâm dầu hoặc sốt cà chua.

Venezuela là thị trường chính NK cá ngừ từ Ecuador chiếm 15,16% tổng XK, tiếp đến Tây Ban Nha với 11,43%. Mỹ tụt xuống vị trí thứ 3 từ vị trí dẫn đầu trong năm 2011.

Ecuador dẫn đầu về sản lượng khai thác cá ngừ ở vùng biển Đông Thái Bình Dương. Năm 2012, đội tàu nước này đã đánh bắt được 215.127 tấn cá ngừ, tăng 7% so với năm 2011. Ecuador là nước duy nhất trong số các nước Mexico, Panama, Venezuela, Colombia và Nicaragua tăng lượng cá ngừ cập cảng.

Dự kiến thị trường cá ngừ nguyên liệu của Ecuador sẽ ổn định trong những năm tới do các thị trường tiêu thụ chính như EU và Mỹ đang ngày càng phải tuân thủ các biện pháp khai thác bền vững trong khi Ecuador đã thực hiện thành công các biện pháp này.

Ecuador đứng thứ 2 thế giới về XK cá ngừ hộp và thăn cá ngừ, đứng thứ 4 về XK tôm đông lạnh, đứng thứ 5 về XK cá sardine và thứ 6 về XK bột cá.

(Theo fis.com)Phụ trách trang: Ngọc Hà - Kim Thu

Page 33: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013 BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

31

HẢI

SẢN

KH

ÁC

CHẤT

ỢNG(vasep.com.vn) Cục Quản

lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) cho biết, sau chuyến thanh tra từ ngày 11 – 20/9/2012, đoàn thanh tra EU đã đánh giá hệ thống luật lệ, cơ cấu tổ chức và thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan thẩm quyền trung ương và địa phương trong kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thủy sản của Việt Nam đáp ứng được các quy định của EC.

Tuy nhiên, đoàn thanh tra EU cũng chỉ ra các sai lỗi tồn tại liên quan đến điều kiện vệ sinh của các cơ sở trước chế biến như tàu cá, cảng cá, cơ sở nước đá, thu mua nguyên liệu thủy sản, cơ sở nuôi thủy sản…từ đó cần tiếp tục phải cải thiện để đáp ứng đầy đủ quy định của EC.

Nhằm thực hiện các khuyến cáo của đoàn thanh tra EU, NAFIQAD đề nghị các Sở NN và PTNT tỉnh/

thành phố tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến, đào tạo tập huấn kiến thức về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tổ chức kiểm tra, đánh giá các cơ sở thuộc phạm vi quản lý theo đúng quy định đã ban hành cho các chủ tàu, cán bộ quản lý cảng cá, cơ sở nuôi, cơ sở thu mua.

Các Chi cục Quản lý Nông Lâm sản và Thủy sản cần tăng cường kiểm tra điều kiện vệ sinh đối với các cảng cá, tàu cá, cơ sở thu mua, sơ chế, chế biến có hoạt động bốc dỡ thủy sản làm nguyên liệu để chế biến XK sang EU theo phạm vi quản lý; giám sát hoạt động khắc phục của cơ sở đối với các sai lỗi đã được đoàn kiểm tra của Chi cục chỉ ra và kiên quyết xử lý hoặc lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với các trường hợp không đảm bảo an toàn thực phẩm trong khai thác, bảo quản thủy sản sau đánh bắt theo quy định. Ngoài ra, các Chi

cục cần phối hợp với Ban quản lý cảng cá kiểm soát chất lượng nước đá sử dụng để bảo quản thủy sản tại cảng đảm bảo được sản xuất từ cơ sở đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm theo quy định của Việt Nam.

Các DN chế biến thủy sản XK vào EU chỉ được sử dụng nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủy sản XK vào EU từ các cơ sở được Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm và Thủy sản tỉnh/thành phố kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ NN và PTNT; đồng thời thường xuyên phổ biến, tuyên truyền kết hợp với đào tạo tập huấn kiến thức về bảo đảm an toàn thực phẩm cho các cơ sở cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến XK sang EU.

(Theo NAFIQAD)

(vasep.com.vn) Đó là kết quả của chương trình nghiên cứu hai năm do Tổ chức quốc tế về Bảo tồn đại dương Oceana tiến hành dựa trên kiểm tra cấu trúc gen của hơn 1.200 mẫu thủy sản thu thập tại 674 điểm bán lẻ và nhà hàng tại 21 bang của Mỹ.

Dữ liệu thu được cho thấy cần thiết phải xây dựng một hệ thống truy xuất minh bạch và toàn diện, truy xuất thủy sản từ ngư trường tới bàn ăn ở cấp toàn quốc. Đồng thời cần tăng cường thanh tra, kiểm định thủy sản, đặc biệt là về vấn đề dán sai nhãn, và thắt chặt việc áp dụng các quy định chống gian lận ở cấp bang và toàn liên bang nhằm đẩy lùi xu hướng này.

Theo nghiên cứu, trong số các điểm kinh doanh được lấy mẫu kiểm tra có 44% số cửa hàng bán lẻ, 74% số nhà hàng sushi, 38% số nhà hàng và 18% số tiệm thực phẩm bán cá dán sai nhãn. Cá hồng có tỷ lệ bị dán sai nhãn cao nhất 87% tổng số mẫu kiểm định loài này, tiếp đến là cá ngừ 84%. Cá hồi bị dán sai nhãn ít nhất với 28/400 mẫu kiểm định.

Oceana khuyến cáo người tiêu dùng nên tìm hiểu thông tin về thủy sản họ mua và nên cẩn thận khi mua thủy sản có giá rẻ hơn. Một số loài cá nuôi được dán nhãn thành cá khai thác, ví dụ cá rô phi bị dán

nhãn thành cá hồng, cá hồi nuôi Đại Tây Dương thành cá hồi vua.

Ocean phát hiện thủy sản bị dán sai nhãn ở tất cả các bang tham gia nghiên cứu. Trong đó, 52% số mẫu thủy sản ở Nam California bị dán sai nhãn, Austin và Houston có 49%, Boston có 48%, New York có 39%, Bắc California và Nam Florida có 38%, Denver có 36%, Kansas có 35%, Chicago có 32%, Washington có 26%, Portland có 21% và Seattle có 18%.

(Theo latintimes.com)Phụ trách trang: Ngọc Hà

Chất lượng thủy sản của Việt Nam đáp ứng quy định của EC

1/3 lượng thủy sản tại Mỹ bị dán sai nhãn

Page 34: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013BẢN TIN TMTS số 08 - 2013, ngày 01/03/2013

Ngày 31/1/2013, Bộ NN và PTNT đã ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-BNNPTNT.

Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm thức ăn thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm:

1. Danh mục bổ sung sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dùng trong nuôi trồng thuỷ sản được

phép lưu hành tại Việt Nam. 2. Danh mục bổ sung sản phẩm thức ăn bổ sung,

nguyên liệu sản xuất thức ăn dùng trong nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam.

3. Danh mục sửa đổi tên nhà sản xuất, tên sản phẩm tại các Danh mục thức ăn thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 16/3/2013.

Thông tư số 08/2013/TT-BNNPTNT: Ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm thức ăn thuỷ sản

được phép lưu hành tại Việt Nam

Ngày 31/1/2013, Bộ NN và PTNT đã ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam kèm theo Thông tư số 09/2013/TT-BNNPTNT.

Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm:

1. Danh mục bổ sung sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam.

2. Danh mục sửa đổi tên, địa chỉ nhà sản xuất, nhà NK tại các Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/3/2013.

Ngày 6/2/2013, Bộ NN và PTNT đã ban hành Thông tư số 13/2013/TT-BNNPTNT quy định về đăng kiểm viên tàu cá.

Thông tư này quy định về bồi dưỡng nghiệp vụ; các hạng đăng kiểm viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyền hạn, trách nhiệm của đăng kiểm viên tàu cá.

Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễm nhiệm đăng kiểm viên tàu cá.

Đăng kiểm viên được phân thành các hạng:1. Đăng kiểm viên hạng III;2. Đăng kiểm viên hạng II;3. Đăng kiểm viên hạng I.

Đăng kiểm viên tàu cá (sau đây gọi tắt là đăng kiểm viên) là công chức, viên chức, tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học thuộc các chuyên ngành vỏ tàu, máy tàu, điện tàu thuỷ, cơ khí tàu thuyền, khai thác thuỷ sản, nhiệt lạnh, đảm bảo an toàn hàng hải; đã được cấp giấy chứng nhận đào tạo nghiệp vụ đăng kiểm viên tàu cá và được bổ nhiệm đăng kiểm viên tàu cá theo quy định của Thông tư này.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 1/4/2013.Thông tư này thay thế Quyết định số 05/2006/QĐ-

BTS ngày 6/2/2006 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản (nay là Bộ NN và PTNT) về việc ban hành Quy chế đăng kiểm viên tàu cá.

Thông tư số 09/2013/TT-BNNPTNT: Ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm xử lý,

cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam

Thông tư số 13/2013/TT-BNNPTNT: Quy định về đăng kiểm viên tàu cá

Xem nội dung các văn bản trên tại website: http://www.vasep.com.vn mục “Văn bản mới”

VĂN

BẢN

MỚI

Phụ trách trang: Ngọc Thủy

Page 35: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

1. Khóa tập huấn K.2.13 (01 ngày): “Quản lý và sử dụng hóa chất đúng cách trong XN CBTS”: Khóa học nhằm đảm bảo việc sử dụng hóa chất, phụ gia đáp ứng yêu cầu công nghệ, vệ sinh, yêu cầu qui định, luật lệ quốc tế và các nước nhập khẩu (EU, Mỹ, Nhật,...), yêu cầu nghiêm ngặt trong quản lý và bảo quản theo hệ thống HACCP cũng như gia tăng hiệu quả kinh tế cho DN. Thời gian – Địa điểm:

- Ngày 27/3/2013 tại KS. Thành Đạt Hoa ViênQ. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ - Ngày 29/3/2013 tại VP VASEP – Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chương trình:- Cập nhật thông tin về qui định sử dụng hóa chất thị

trường EU, Mỹ, Nhật...và tại Việt Nam. - Lợi ích & tác hại của từng nhóm hóa chất trong XN

CBTS- Nguyên tắc quản lý & sử dụng hóa chất theo yêu

cầu HACCP, các sai lỗi DN thường gặp phải. - Cách sử dụng hóa chất – phụ gia trong CBTS đúng

“luật chơi” - Phương pháp bảo quản phù hợp cho từng nhóm

hóa chất- Thảo luận & giải đáp câu hỏi

Chuyên gia cao cấp: Ông Vũ Thế Thành; Bà Huỳnh Lê Tâm

2. Khóa tập huấn K.3.13 (01 ngày): “Kiểm soát động vật gây hại trong XN CBTS”: Đây là một trong những yêu cầu cần thiết phải kiểm soát thuộc chương trình kiểm soát vệ sinh (SSOP) của hệ thống HACCP, cũng như yêu cầu trong các tiêu chuẩn trong thủy sản như BRC, GLOBALGAP, ASC, ISO 22000, IFS (International Food Standard)... Thời gian – Địa điểm:

Ngày 30/3/2013 tại VP VASEP – Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chương trình:- Tại sao phải kiểm soát hiệu quả động vật gây hại ?

- Các động vật gây hại thường gặp, tác hại và các

biện pháp phòng chống, tiêu diệt.- Các sai lỗi thường gặp trong phòng chống và tiêu

diệt động vật gây hại trong XN.- Các hóa chất sử dụng trong ngăn ngừa và tiêu diệt

động vật gây hại- Thảo luận/hỏi đáp

Chuyên gia cao cấp: Bà Nguyễn Thị Thanh Bình

3. Khóa tập huấn K.4.13 (01 ngày): “Vận hành hiệu quả đội ngũ gián tiếp - 01 CCP trong XN CBTS”: Theo khảo sát kết quả các cuộc đánh giá điều kiện sản xuất và hệ thống quản lý chất lượng tại DN thủy sản cho thấy đa số các sai lỗi phát hiện là do….đội ngũ “gián tiếp” gây ra ! Vậy đội ngũ “gián tiếp” này họ là ai? Tại sao họ lại là nguyên nhân gây mất AT VSTP ? DN đã đưa đội ngũ gián tiếp vào tầm kiểm soát trong chương trình SSOP ? Các biện pháp nào phù hợp nhằm nâng cao vai trò, nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ gián tiếp trong công tác VS ATTP ?Thời gian – Địa điểm:

Ngày 31/3/2013 tại VP VASEP – Quận 2, TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chương trình: - Phân loại đội ngũ “gián tiếp” trong XN CBTS - Tại sao phải vận hành hiệu quả đội ngũ cán bộ gián

tiếp trong hệ thống QLCL ?- Hiện trạng và các sai lỗi thường gặp trong quản lý

và vận hành đội ngũ cán bộ này.- Các nguyên tắc và các thủ tục kiểm soát “CCP” này

hiệu quảChuyên gia cao cấp: Bà Nguyễn Thị Thanh Bình

4. Thành phần tham dự: - Lãnh đạo và Quản lý các cấp liên quan đến chất

lượng, SX, kế hoạch, vật tư, vệ sinh.- Các Quản đốc PX, tổ trưởng SX, Thủ kho và các cán

bộ kỹ thuật, HACCP, QA/QC, QLSX, Cơ điện, Vật tư, Bao bì, Hóa chất, Vệ sinh, Giám sát tại lối vào PX, Quản lý kho, Bộ phận phế liệu và các Cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về chương trình.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁNG 3/2013

Thông tin liên hệ: Chi tiết xin liên hệ: Anh Ngọc Hòa - Tel: 04.38354496 (Ext: 211) – Mob: 0989 618 724;

Email: [email protected]; hoặc tại website: www.daotao.vasep.com.vn

Page 36: THƯƠNG MẠI BẢN TIN · 2019-08-02 · THƯƠNG MẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS