Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

33
Thiết Kế Một Hệ E - learning Theo Ngữ Cảnh GVHD: Lê Đức Long Nhóm 4: Đặng Văn Công Nguyễn Văn Hiệu

description

bài làm về hệ thống eleaning và môi trường ảo

Transcript of Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Page 1: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Thiết Kế Một Hệ E-

learning Theo Ngữ Cảnh

GVHD: Lê Đức Long

Nhóm 4: Đặng Văn Công

Nguyễn Văn Hiệu

Page 2: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Nội dung

• Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

• Giới thiệu về môi trường học tập ảo(virtual

learning environment-VLE)

• Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng

• Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ

thể của một trường phổ thông

• Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-

learning

Page 3: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát của mộthệ e-learning

Page 4: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát củamột hệ e-learning

• Mô hình chức năng

• Mô hình hệ thống

Page 5: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình chức năng

• Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực

quan về các thành phần tạo nên môi trường E-

learning và những đối tượng thông tin giữa chúng.

ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức

chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và

phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã

công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn

đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng

của một hệ thống E-learning bao gồm:

Page 6: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình chức năng• Hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management

System) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân

phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là

LMS quản lý các quá trình học tập.

• Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning Content Management System): Một LCMS là một môi

trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra,

lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập

trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS

quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Page 7: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình chức năng

Page 8: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình chức năng

• LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử

dụng và thông tin đăng nhập của người sử

dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học

từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của

học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp

thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự

tương tác

Page 9: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ

Web

Page 10: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình chức năngTrên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy

rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính

năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do

sau:

-Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như

LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

-Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn

ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống

E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu

chuẩn XML

Page 11: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Mô hình hệ thốngMột cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần

chính:

-Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối

người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ,

mạng truyền thông,...

-Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring

Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

-Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-

learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các

courseware.

Page 12: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Một hệ thống e-learning cần thỏa mãn các yêu cầu

• Tính dễ truy cập: Cần phải dễ dàng truy cập từ các thiết bị khác nhau (máy tính cá nhân, các thiết bị di động,…),

sử dụng các hệ điều hành và trình duyệt khác nhau và dùng các đường truyền với băng thông khác nhau (LAN, wireless, dial-up,…).

• Tính cá nhân hóa: Khả năng thay đổi phù hợp với cácđối tượng người dùng khác nhau, đối tượng người dùng ở đây không chỉ được phân loại bởi nội dung truy cập mà còn được phân loại bởi môi trường, ngữ cảnh sửdụng.

Page 13: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

• Tính dễ thích nghi: hệ thống có khả năng thay đổi, nângcấp để tương thích với môi trường mới.

• Tương thích chuẩn: Cần phải tương thích với các chuẩn

giao tiếp và quản lý nội dung thông dụng.

Page 14: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ nội dung tĩnh

Page 15: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ nội dung tĩnh• Chia sẻ nội dung tĩnh là quá trình chia sẻ nội dung các bài

giảng giữa các hệ thống đào tạo điện tử thông qua việc đóng gói và phân phối các bài giảng tuân theo các chuẩn đóng gói và phân phối.

• khi các hệ thống sử dụng nội dung chia sẻ cập nhật lại thông tin về bài giảng nghĩa là nó đang thao tác trên bản sao của gói bài giảng, chúng hoàn toàn độc lập với gói bài giảng trên hệthống đã phân bố. Nói một cách khác, sau khi đã lấy gói nội dung bài giảng từ hệ thống chia sẻ bài giảng về hệ thống sử dụng bài giảng thì những thao tác sau đó trên hai hệ thống này không có liên quan gì đến nhau và như vậy thì vấn đề sử dụng lại hay chia sẻ không còn ý nghĩa ở những giai đoạn tiếp theo.

Page 16: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ nội dung động• Một vài hạn chế của chia sẻ tĩnh:

Nội dung bài giảng không phải là bất biến, cần được cập nhật

liên tục trong quá trình giảng dạy. Mỗi khi cập nhật nội dung,

chúng ta phải đóng gói lại bài giảng và phải nạp lại bài giảng

vào tất cả các hệ thống sử dụng chúng.

• Tại mỗi hệ thống sử dụng bài giảng sẽ phải lưu trữ một bản

sao nội dung riêng, hay trong cùng một hệ thống nếu tổ chức

các khóa học tại các thời điểm khác nhau cũng cần tạo ra các

bản sao nội dung khác nhau. Điều này sẽ dẫn đến lãng phí lớn

về lưu trữ và tăng chi phí trong việc đảm bảo tính nhất quán

giữa các phiên bản khác nhau.

Page 17: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Một mặt, với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng truyền thông

cũng như các công nghệ hỗ trợ lập trình tương tác trên web thì

mô hình ứng dụng web với CSDL phân tán ngày càng trở nên có

ưu thế.

Để khắc phục những hạn chế của các mô hình chia sẻ nội dung

tĩnh, đề xuất mô hình chia sẻ nội dung động trên cơ sở phân tách

độc lập việc tạo nội dung và việc sử dụng nội dung.

Page 18: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ nội dung động

Page 19: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ nội dung động• Dữ liệu bài giảng được chia sẻ động thông qua CSDL bài

giảng tập trung. Một lớp giao tiếp trung gian được cài đặt để

giúp các hệ thống tương tác với CSDL gián tiếp qua mạng.

Một hệ thống đào tạo trực tuyến(LMS) sẽ khai thác được bài

giảng và phân phát cho học viên nếu nó tuân theo chuẩn giao

tiếp với lớp trung gian. Tương tự, một hệ thống quản trị nội

dung(LCMS) sẽ tạo nội dung, cập nhật nội dung trên CSDL

thông qua lớp trung gian. Như vậy, đồng thời có thể có nhiều

hệ LMS và LCMS tham gia vào chia sẻ nội dung.

Page 20: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Chia sẻ dữ liệu với cácCSDL phân tán

Page 21: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

• Hình a mô tả một phiên bản của việc chia sẻ động với các

CSDL phân tán tại các hệ LCMS khác nhau. Trong trường hợp

này, giữa các hệ LCMS có thể không chia sẻ dữ liệu

• Hình b mô tả phiên bản chia sẻ động trong trường hợp muốn

tích hợp LMS và LCMS. Khi đó một hệ thống đào tạo điện tử

có thể hoạt động một cách độc lập cũng như có thể tương tác

với các hệ thống khác để chia sẻ dữ liệu.

Page 22: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Một ví dụ về mô hình hệthống e-learning

Page 23: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Giới thiệu về môi trườnghọc tập ảo

• Khái niệm

• Truyền thông và tương tác

• Nền tảng

• Vài môi trường học tập ảo

Page 24: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Khái niệm

• Khái niệm "lớp học ảo" đề cập một môi trường học

tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi

thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên

cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng

quản lý khóa học, các phương tiện: Internet, hội nghị

truyền hình người học sẽ nhận được nội dung và giao

tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công

nghệ.

Page 25: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Khái niệm

• Khái niệm "Ảo" được sử dụng ở đây để đặc

trưng cho thực tế là khóa học là không được

dạy trong một lớp học mặt đối mặt,mà thông

qua một số phương thức thay thế có thể được

kết hợp với giảng dạy lớp học. Điều đó có

nghĩa người học không phải đi đến lớp học

thực tế để học hỏi.

Page 26: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Khái niệm

• Nhiều chương trình học ảo chủ yếu dựa trên văn bản, bằng

cách sử dụng

HTML, PowerPoint,hoặcPDF.

• Một lớp học ảo (Virtual Classroom) là một môi trường học tập

được tạo ra trong không gian ảo. Mục tiêu của một lớp học ảo

là để cải thiện tiếp cận với các kinh nghiệm giáo dục tiên tiến

bằng cách cho phép sinh viên và giảng viên tham gia học tập

cộng đồng từ xa bằng cách sử dụng máy tính cá nhân

Page 27: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Khái niệm

• Nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục

bằng cách sử dụng máy tính để hỗ trợ một quá

trình học liên thông

• Sự bùng nổ của thời đại kiến thức đã thay đổi

bối cảnh là học được những gì và làm thế nào

nó là học được-khái niệm về lớp học ảo là một

biểu hiện của cuộc cách mạng tri thức.

Page 28: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Truyền thông và tương tác

• Học sinh trong lớp học ảo tiếp thu kiến thức

bằng cách nghiên cứu một đoạn video, đọc

một chương sách giáo khoa. Các cuộc thảo

luận sau đó của các vấn đề, giải quyết các bài

tập,nghiên cứu trường hợp, các câu hỏi đánh

giá … giúp các học sinh hiểu rõ hơn những gì

họ đã học trước đây.

Page 29: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Truyền thông và tương tác

• Phương tiện truyền thông điện tử có thể là một

diễn đàn thảo luận, phòng chat, hộp thư thoại,

e-mail… .Bài tập về nhà thường được tải về

dưới hình thức một file đính kèm vào một e-

mail

Page 30: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Nền tảng

• Hầu hết các chương trình học tập ảo sử dụng

một nền tảng e-learning (Hệ thống quản lý học

tập - LMS) để quản lý sinh viên và các khóa

học và để cung cấp nội dung học tập. Trong số

này có Blackboard, Claroline, Dokeos, eFront,

JoomlaLMS, Moodle, OLAT,

SharePointLMS,WebCT, Wiziq

Page 31: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Vài môi trường học tập ảo

• Blackboard- Một hệ thống phần mềm học tập ảo

• CyberExtension - Quản lý Môi trường Học tập

• FirstClass- Nhắn tin và giải pháp truyền thông

• Di sản chính -lịch sử các môi trường ảo, lăng mộ của

Tutankhamun

• It's Learning - Na Uy - hệ thống mã nguồn(viết bằng

ASP.NET)

• SabaCentra- Một phầncủa một hệ thống phát triển

vốn con người

Page 32: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Vài môi trường học tập ảo

• WebCT -(Một phần của Blackboard)Phần mềm

ứng dụng được thiết kế để tăng cường giảng

dạy và học tập

• WebWebTrain - Các lớp học ảo, tuyển sinh

Page 33: Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Tài liệu tham khảo• Slide 1-11 tham khảo tại :

http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/4

4/CategoryID/5/Cau_truc_mot_he_thong_e_learnin

g_dien_hinh.aspx

• Slide 12-22 tham khảo tại:

http://tapchi.vnu.edu.vn/tn_1_09/b8.pdf

• Slide 23-33 tham khảo tại:

http://text.123doc.vn/document/1909755-lop-hoc-

ao-ngoi-truong-so-la-gi-pps.htm