THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất...

8
Những người cao tuổi ( trên 65 tuổi), hoặc trẻ em dưới 5 tuổi. Đặc biệt những trẻ dưới 2 tuổi dễ bị biến chứng phổi. Người có các bệnh mạn tính như bệnh suyễn (hen), bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính, bệnh tim mạch, rối loạn về thận, rối loạn về gan, rối loạn về máu, động kinh, chậm phát triển trí tuệ hoặc bệnh tiểu đường. Người bị suy giảm miễn dịch do mắc bệnh (ung thư, HIV/AIDS) hoặc do dùng thuốc. Phụ nữ mang thai Vì sao cần đặc biệt quan tâm đến các đối tượng này? Những người có nguy cơ cao dễ bị biến chứng nặng trong cúm A(H1N1) nói trên có sức chống đỡ bệnh tật bị giảm sút nên khi bị nhiễm vi-rút cúm A/H1N1 rất dễ bị biến chứng nặng. Đồng thời bệnh cúm có thể khiến cho Luật an toàn thực phẩm cần đi vào cuộc sống * xem tiếp trang 2 N hớ lại cách đây 20 năm, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ y tế TP.HCM (TTĐT & BDCBYT) nay là Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYK PNT) hình thành trên cơ sở phát triển Trường Trung học Y tế TP.HCM. Năm 1985, trước đề nghị của Sở Y tế TP.HCM, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đồng ý để TP.HCM thành lập Trung tâm Đào tạo Cán bộ Y tế (Đại và Trung học) cho TP. Thực Nhớ lại chặng đường qua... T ại hội thảo đóng góp ý kiến xây dựng Luật An toàn thực phẩm, các đại biểu Quốc hội, Sở, ban ngành 11 tỉnh phía Nam và đại diện các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, trái cây, nông-lâm-thủy hải sản đã đưa ra những ý kiến xoay quanh những việc bảo vệ quyền lợp chính đáng của người tiêu dùng; thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường các vi chất thiết yếu để bảo vệ sức khỏe cộng đồng... Theo GS TS Chu Phạm Ngọc Sơn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa việc quản lý nhà nước phải nghiêm theo luật với hoạt động thanh tra khách quan, nghiêm ngặt và kiểm nghiệm phải chính xác trung thực. Người tiêu dùng có trách nhiệm giám sát, phát hiện những cách làm ăn gian dối, không mua những mặt hàng kém chất lượng. Qua đó, GS Sơn kiến nghị cần thể chế hóa trong luật quyền khởi kiện của công dân khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Ngoài ra, các đại biểu còn quan tâm đến những vấn đề về bảo vệ hàng hóa trong nước bằng những quy định nhập khẩu chi tiết đối với sản phẩm nước ngoài; siết chặt quảng cáo thực phẩm cũng như có biện pháp chế tài đối với những đơn vị thông tin quảng cáo thái quá nội dung sản phẩm; tăng cường kiểm tra, xử lý các mặt hàng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao; đẩy mạnh việc giám sát, nhắc nhở về VSATTP đối với thức ăn đường phố; xây dựng hệ thống cảnh báo thực phẩm không đảm bảo an toàn... nhằm đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống người dân. Phượng Linh TRONG SỐ NÀY Thành công trong thực hiện Đề án 1816 ............................... 3 Làm sao để phát hiện sớm viêm phổi ở trẻ em? ......... 5 Sanh thường hay sanh mổ? ................................................... 5 Đái tháo đường & các bệnh về mắt ....................................... 6 Hiểm họa từ cá nóc ............... 8 TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE TP.HCM S uc khoe THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Năm thứ 23 BỘ MỚI - SỐ 172 (12/2009) 59B Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - ĐT: 39.309 086 - 39.309 878 - Fax: (84.8) 39.309 875. Giấy phép số 2469/GPXB Bộ VHTT ngày 24/7/1995. http://www.t4ghcm.org.vn CÚM A/H1N1 Ai dễ bị biến chứng nặng ? * xem tiếp trang 3 VS TS Dương Quang Trung - Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trung tâm đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ y tế nay là Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TỪ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO... ĐẾN ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Ảnh: Đỗ Hồng Ngọc

Transcript of THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất...

Page 1: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

� Những người cao tuổi ( trên 65tuổi), hoặc trẻ em dưới 5 tuổi. Đặcbiệt những trẻ dưới 2 tuổi dễ bị biếnchứng phổi.� Người có các bệnh mạn tính nhưbệnh suyễn (hen), bệnh tắc nghẽnphổi mạn tính, bệnh tim mạch, rốiloạn về thận, rối loạn về gan, rối loạnvề máu, động kinh, chậm phát triểntrí tuệ hoặc bệnh tiểu đường.� Người bị suy giảm miễn dịch domắc bệnh (ung thư, HIV/AIDS) hoặcdo dùng thuốc.� Phụ nữ mang thaiVì sao cần đặc biệt quan tâm đếncác đối tượng này?Những người có nguy cơ cao dễ bịbiến chứng nặng trong cúm A(H1N1)nói trên có sức chống đỡ bệnh tật bịgiảm sút nên khi bị nhiễm vi-rút cúmA/H1N1 rất dễ bị biến chứng nặng.Đồng thời bệnh cúm có thể khiến cho

Luật an toàn thực phẩmcần đi vào cuộc sống

* xem tiếp trang 2

Nhớ lại cách đây 20năm, Trung tâm Đàotạo và Bồi dưỡng

Cán bộ y tế TP.HCM (TTĐT &BDCBYT) nay là Trường Đạihọc Y khoa Phạm NgọcThạch (ĐHYK PNT) hìnhthành trên cơ sở phát triển Trường Trung học Y tế TP.HCM.Năm 1985, trước đề nghị của Sở Y tế TP.HCM, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đồng ýđể TP.HCM thành lập Trung tâm Đào tạo Cán bộ Y tế (Đại và Trung học) cho TP. Thực

Nhớ lại chặng đường qua...

Tại hội thảo đóng góp ý kiến xâydựng Luật An toàn thực phẩm, cácđại biểu Quốc hội, Sở, ban ngành

11 tỉnh phía Nam và đại diện các hiệphội bảo vệ người tiêu dùng, trái cây,nông-lâm-thủy hải sản đã đưa ra nhữngý kiến xoay quanh những việc bảo vệquyền lợp chính đáng của người tiêudùng; thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toànthực phẩm; tăng cường các vi chất thiếtyếu để bảo vệ sức khỏe cộng đồng...Theo GS TS Chu Phạm Ngọc Sơn đểđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đòihỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữaviệc quản lý nhà nước phải nghiêm theoluật với hoạt động thanh tra kháchquan, nghiêm ngặt và kiểm nghiệmphải chính xác trung thực. Người tiêudùng có trách nhiệm giám sát, pháthiện những cách làm ăn gian dối, không

mua những mặt hàng kém chất lượng.Qua đó, GS Sơn kiến nghị cần thể chếhóa trong luật quyền khởi kiện của côngdân khi mua phải hàng giả, hàng kémchất lượng. Ngoài ra, các đại biểu còn quan tâm đếnnhững vấn đề về bảo vệ hàng hóa trongnước bằng những quy định nhập khẩuchi tiết đối với sản phẩm nước ngoài;siết chặt quảng cáo thực phẩm cũngnhư có biện pháp chế tài đối với nhữngđơn vị thông tin quảng cáo thái quá nộidung sản phẩm; tăng cường kiểm tra,xử lý các mặt hàng có nguy cơ nhiễmkhuẩn cao; đẩy mạnh việc giám sát,nhắc nhở về VSATTP đối với thức ănđường phố; xây dựng hệ thống cảnhbáo thực phẩm không đảm bảo antoàn... nhằm đảm bảo tốt chất lượngcuộc sống người dân. � Phượng Linh

TRONG SỐ NÀY

� Thành công trong thực hiệnĐề án 1816 ............................... 3

� Làm sao để phát hiện sớmviêm phổi ở trẻ em? ......... 5

� Sanh thường hay sanhmổ? ................................................... 5

� Đái tháo đường & các bệnhvề mắt ....................................... 6

� Hiểm họa từ cá nóc ............... 8

T R U N G T Â M T R U Y Ề N T H Ô N G - G I Á O D Ụ C S Ứ C K H Ỏ E T P . H C M

Suc khoeTHAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

Năm thứ 23BỘ MỚI - SỐ 172 (12/2009)

59B Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - ĐT: 39.309 086 - 39.309 878 - Fax: (84.8) 39.309 875. Giấy phép số 2469/GPXB Bộ VHTT ngày 24/7/1995.

http://www.t4ghcm.org.vn

CÚM A/H1N1

Ai dễ bị biếnchứng nặng?

* xem tiếp trang 3

�VS TS Dương QuangTrung - Chủ tịch Hội đồngsáng lập Trung tâm đào tạovà Bồi dưỡng cán bộ y tếnay là Trường Đại học Ykhoa Phạm Ngọc Thạch

TỪ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO... ĐẾN ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Ảnh: Đỗ Hồng Ngọc

Page 2: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Nhớ lại ... tiếp trang 1

chất đây là trường Đại học y khoa đầutiên thí điểm ở TP trực thuộc trung ương.Và ngày 15/3/1989, Chủ tịch Hội đồngBộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ)ra Quyết định số 59 CT (do PCT/HĐBTNguyễn Khánh ký) cho phépUBND/TP.HCM thành lập Trung tâm đàotạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế để thí điểmviệc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộtrung học và đại học y khoa thực hành…Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trựctiếp của UBND TPHCM. Một Hội đồng sáng lập ra đời để thànhlập Trung tâm đào tạo và Bồi dưỡng cánbộ Y tế Thành phố gồm 56 vị mà hômnay chúng ta vui mừng chào đón sự cómặt của GS Nguyễn Huy Dung, PGSHoàng Thị Lũy, PGS Nguyễn Văn Truyền,BS Đỗ Hồng Ngọc, BS Phạm Thị Ngọc –nguyên Hiệu trưởng trường trung học ytế, và nhiều vị khác... Và đến nay, 16 vịtrong 56 vị đã không còn nữa, trong đócó những người tiêu biểu như thầy ĐặngVăn Chung, Nguyễn Tấn Gi Trọng,Nguyễn Tăng Ấm, Trần Đình Xiêm, các BSDương Quỳnh Hoa, Bùi Sĩ Hùng,TăngVăn Thi, Trần Xuân Thu, Võ Mạnh Dũng,Nguyễn Trọng Nhâm, và một số vị khác...Đến nay, qua 21 khóa đào tạo với 15khóa tốt nghiệp, hàng nghìn bác sĩ vàđiều dưỡng đã ra trường từ Trung tâmĐào tạo, phục vụ có hiệu quả ở tất cảcác cơ sở y tế trên địa bàn TP và địaphương, kể cả các đơn vị TW đóng trênđịa bàn TPHCM.Nhớ lại chặng đường qua, với nhữngthành tựu đã đạt được, chúng ta cần

không ngừng nâng cao và phát triển sựnghiệp đào tạo ngành y khoa TP, đónggóp cho sự nghiệp bảo vệ và nâng caosức khỏe cho nhân dân.Trong những ngày trọng đại và đángnghi nhớ này, chúng ta ngậm ngùi nhớđến những bậc cán bộ lão thành trongngành y đã từng đóng góp cho ngành ytế của TP và cả nước. Đặc biệt là nhữngngười tiêu biểu như: BS Phạm NgọcThạch (mà chúng ta thân thương gọi làanh Tư Thạch), BS Nguyễn Văn Hưởng(bác Ba Hưởng), BS Nguyễn Văn Thủ(anh Bảy Thủ - còn gọi là anh Bảy Chi,trong thời kỳ chống Mỹ),…Chúng ta cũng không bao giờ quênnhững Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệpđã từng xây dựng, đóng góp cho TrườngĐHYK PNT đến ngày hôm nay, như ThầyĐặng Văn Chung, Thầy Nguyễn Tấn GiTrọng, Thầy Nguyễn Tăng Ấm, Thầy NgôGia Hy, Thầy Nguyễn Quang Quyền(người đã xây dựng Bộ môn Giải phẩucho trường ta), Thầy Trương Công Trung,người đã giúp trường ta trong nhữngbước chập chững ban đầu và các vị nàynay không còn nữa.Chúng ta đặc biệt tri ân và tôn vinh cácvị lãnh đạo của TP và trung ương đãtừng cho ra đời và vun đắp cho TrungTâm Đào Tạo trước đây và nay là Đaihọc y khoa Phạm Ngọc Thạch, như cốTBT Nguyễn Văn Linh, cố Thủ Tướng VõVăn Kiệt hay những nhà lãnh đạo trướcđây và hiện nay như PTT NguyễnKhánh, cùng các vị Bí thư Thành Ủy, CTUBNDTP và Bộ trưởng Bộ Y tế từ 20năm nay đã tiếp sức và lãnh đạo sựphát triển của trường ta.

Và ngày 7/1/2008, Trường Đại học Ykhoa Phạm Ngọc Thạch ra đời, vớiQuyết định số 24/QĐ-TTg, do Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng ký, trên cơ sởphát triển và kiện toàn Trung tâm Đàotạo và bồi dưỡng Cán bộ Y tế Thànhphố HCM. Đặc biệt, hôm nay chúng ta hân hoanchào đón sự hiện diện của Chị Tư Đỗ DuyLiên, nguyên là PCT UBNDTP, là người đã“khai sanh” ra Trung Tâm Đào Tạo...Chúng ta cũng không quên sự đónggóp của các vị lãnh đạo qua các thờikỳ và cũng là các bạn đồng nghiệp,trong và ngoài nước, như BS ĐoànThúy Ba – một người chị trong ngành,Anh hùng lao động, Thầy thuốc nhândân, VS TS Nguyễn Duy Cương, Anhhùng lao động, nguyên GĐ và Thứtrưởng Bộ Y tế, cùng nhiều Thầy, Cô cómặt hôm nay như GS Lê Văn Thành,Thầy Nguyễn Mạnh Liên, Thầy TrươngĐình Kiệt, GS Nguyễn Sào Trung, GS LêMinh Đại. Đặc biệt là BS Therese Phan, Ủy viênBan Đại diện Hội Người Việt Nam ởnước ngoài, GS Nguyễn Sỉ Huyên – Chủtịch Hội tim mạch Đức – Việt, có mặthôm nay, đã cùng các bạn đồng nghiệpở Pháp – Đức và khắp 5 châu, góp phầnvun đắp cho ĐHYK PNT.Chúng ta cũng không quên sự đónggóp của các Thầy, Cô, của các ngườiquản lý nhà trường, như Thầy NguyễnThế Hiệp và Thầy Nguyễn Tấn Bỉnh,Hiệu trưởng đương nhiệm, cũng nhưcác Thầy, Cô được thỉnh giảng từ cáctrường khác, đặt biệt là Đại học Y dượcTP.HCM... �

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12-20092

Saên soùc söùc khoûe ban ñaàu

Page 3: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Được đánh giá là một trong nhữngbệnh viện của TP. HCM thực hiện

thành công đề án 1816, cho đến nay,sau hơn 1 năm triển khai thực hiện đề

án, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ đã cửcán bộ xuống làm việc trực tiếp với

các Bệnh viện Đa khoa như: Long An,Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu. Bên cạnhđó, BV còn hỗ trợ chuyên môn cho các

bệnh viện Cần Thơ, Tuy Hòa (PhúYên), Cai Lậy (Tiền Giang), Ninh

Thuận, Trảng Bàng (Tây Ninh)…

NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢCTại mỗi đơn vị cơ sở được BV Từ Dũ hỗtrợ trực tiếp, đoàn công tác BV gồm 2bác sĩ sản phụ khoa, 1 bác sĩ nhi sơ sinh,1 kỹ thuật viên gây mê hồi sức và 2 nữhộ sinh vừa tham gia khám chữa bệnhtrực tiếp vừa dự giao ban khoa phòngcùng các nhân viên của đơn vị . Với cách hỗ trợ sâu sát như thế nên sau1 năm thực hiện đề án, bệnh viện đã

chuyển giao thành công kỹ thuật mổphụ khoa (u nang buồng trứng, nhân xơtử cung…) và kỹ thuật gây mê hồi sứctrong phẫu thuật sản - phụ khoa choBệnh viện Đa khoa Trảng Bàng; chuyểngiao kỹ thuật mổ nội soi cơ bản trongphụ khoa (thai ngoài tử cung, u nangbuồng trứng…), kỹ thuật gây mê hồisức sản phụ khoa, kỹ thuật chăm sóc

điều trị nhi - sơ sinh chokhoa nhi, hỗ trợ xử trí mộtsố cấp cứu và tai biến sảnkhoa thường gặp (sốc dothai ngoài tử cung vỡ,nhau tiền đạo ra huyết,băng huyết sau sinh, vỡ tửcung…), thành lập phòngchăm sóc trẻ đẻ nontháng bằng phương phápKangaroo… cho Bệnhviện Đa khoa Tây Ninh.Đặc biệt với sự phối hợptốt giữa các bác sĩ bệnhviện Từ Dũ và các bác sĩ

bệnh viện Đa khoa Tây Ninh trong côngtác điều trị, cấp cứu và chuyển viện kịpthời và an toàn, đã cứu sống thành côngmột sản phụ có thai 37 tuần tuổi, nghithuyên tắc ối thoát khỏi tình trạng nguykịch sau 5 ngày hôn mê.KHÓ KHĂN, THÁCH THỨCBên cạnh những thuận lợi khi thực hiệnđề án như cán bộ được cử đi luân phiênnhiệt tình, có trình độ chuyên môn kỹthuật cao, có kinh nghiệm lâm sàng, cơsở y tế tuyến dưới đón tiếp chu đáo, sẵnsàng hỗ trợ và khắc phục những tồn tại,tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn…Bệnh viện Từ Dũ vẫn gặp không ít khókhăn như các cơ sở tiếp nhận chuyểngiao thiếu nhân sự, bị động trong kếhoạch nhận chuyển giao, trang thiết bịkỹ thuật thiếu, chưa đồng bộ hoặc quácũ - chất lượng kém, các bác sĩ tuyếndưới chưa có nhiều kinh nghiệm…Thực hiện đề án 1816 , bệnh việnTừ Dũđã truyền đạt nhiều kinh nghiệm quýbáu, chuyển giao nhiều kỹ thuật côngnghệ giúp các bệnh viện tuyến dướinâng cao nghiệp vụ khám và chữabệnh, người dân các vùng miền đượcthụ hưởng dịch vụ y tế chất lượng cao"tại chỗ", giảm bớt các trường hợpchuyển viện, vừa góp phần giảm bớt chiphí điều trị và khó khăn đi lại cho ngườibệnh, vừa giúp "giảm tải" cho các bệnhviện tuyến trên. � Lan Anh

Tháng 12-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 3

Saên soùc söùc khoûe ban ñaàu

BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỪ DŨ

Thành công trong thực hiện Đề án 1816

Cúm A/H1N1... tiếp trang 1

bệnh lý sẵn có trước đó của người bệnhtrầm trọng và nặng nề hơn. Tất cảnhững điều này khiến người bệnh cónguy cơ bị tử vong.Người ở nhóm có nguy cơ cao và códấu hiệu nghi cúm thì phải làm gì? Những người có nguy cơ cao và cónhững dấu hiệu nghi cúm thì cần đếnBV ngay để được khám bệnh sớm. Nếu thuộc nhóm có nguy cơ cao và cótiếp xúc với người bị cúm nhưng chưacó dấu hiệu nghi cúm thì phải làm gì?Cần tự theo dõi và nếu phát hiện có dấu

hiệu nghi cúm phải đến bệnh viện ngayđể được khám bệnh sớm. �

BS Vĩnh Thu Trang

Thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm tại BV Từ Dũ

Dấu hiệu nào cho thấy bệnh nhâncần được chăm sóc y tế khẩn cấp?Tất cả các bệnh nhân cúm, đặc biệtnhững người có nguy cơ cao phải đượctheo dõi sức khỏe nghiêm ngặt nhằmphát hiện sớm các dấu hiệu bệnh trởnặng sau đây:� Thở nhanh, khó thở hoặc thở nông,cảm giác hụt hơi, tức ngực.� Đau hoặc cảm giác nặng ngực/bụng.� Chóng mặt.� Cảm giác buồn ngủ, lơ mơ khôngtỉnh táo.� Nôn ói nhiều hoặc nôn ói liên tục� Các triệu chứng cúm ( sốt, ho…) đãgiảm nhẹ bỗng nhiên xuất hiện trở lại.Khi có các dấu hiệu nói trên, nếu đang ởnhà phải đi bệnh viện ngay, nếu đangnằm theo dõi tại bệnh viện phải báongay cho cán bộ y tế điều trị.

Page 4: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Saên soùc söùc khoûe ban ñaàu

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12-20094

1Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTP.Hồ Chí Minh- tiền thân là Trungtâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ

y tế Thành phố- vừa bước vào tuổi 20.Tôi còn nhớ khóa đầu tiên (1989-1995)chỉ có 37 em sinh viên thì nay số sinhviên năm thứ nhất đã tăng lên gấp 10lần (Khóa 2009-2015 đã có 370 SV, trongđó 3 em từ Lào và Campuchia)…Nhớ lại thuở ban đầu, để chuẩn bị chokhung chương trình mới, phục vụ mụctiêu đào tạo “Bác sĩ tổng quát hướng vềcộng đồng” với phương pháp và nộidung có phần khác biệt so với cách đàotạo từ các trường y truyền thống, nhómphụ trách nội dung – Bác sĩ DươngQuang Trung, giám đốc Sở Y tế kiêmgiám đốc Trung tâm, lãnh đạo chung-cùng BS Nguyễn Văn Truyền, Đỗ HồngNgọc, Lê Trường Giang, Nguyễn ThanhNguyên, Dương Đình Công… liên tục cónhững buổi họp tại nhà Bs Nguyễn VănTruyền ở Đakao để thiết kế chương trìnhtrong đó có 3 tuần lễ gọi là “Nhập mônsức khỏe cộng đồng”. Các sinh viên ngaytừ bước đầu vào trường đã đựơc giớithiệu hệ thống y tế, đựơc tiếp cận cộngđồng, được đi tham quan các cơ sởphòng bệnh, chữa bệnh… và sau đó lànhững bài học lý thuyết mang tính địnhhướng căn bản trên cơ sở phương phápgiáo dục chủ động. Đến nay qua 20 nămđã có ít nhiều chuyển biến, thay đổitrong triết lý, mục tiêu, nội dung vàphương pháp, nhưng vẫn còn giữ lại

đựơc 3 tuần lễ “nhập môn” quan trọngnày. Đó là một điểm đặc sắc riêng củatrường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch.

2Năm nào cũng vậy, trong phần“nhập môn”, tôi được phân côngdạy bài Săn sóc sức khỏe ban đầu

(Primary Health Care) và những nămgần đây thêm bài Y đức (Medical Ethics)cho các lớp sinh viên y khoa năm thứnhất. Với tôi, đó là những bài học quan

trọng đầu tiên cho các em nên luônđược chuẩn bị kỹ với các bạn trongnhóm như ThS, Bs Trương Trọng Hoàng,ThS Nguyễn Thị Xuân Đào, ThS, Bs NgôThị Nghiệp…Vì sao em chọn học ngành y? Theo em,y đức là gì? Tại sao người thầy thuốccần phải có y đức..? là những “bài làm”đầu tiên để các em “động não”, suynghĩ... trứơc khi đựơc học bài lýthuyết. Thế nào là sức khỏe của cánhân và cộng đồng, Săn sóc sức khỏeban đầu (SSSKBĐ) là gì? Tại sao? Ởđâu? Cách nào?...Cho đến nay SSSKBĐ vẫn là hòn đá tảngcủa một hệ thống y tế công bằng vànhân đạo, phù hợp với mô hình bệnhtật luôn biến chuyển tùy tình hình pháttriển kinh tế văn hoá, xã hội, chính trịcủa từng địa phương, từng quốc gia.Riêng Y đức – và Nghiã vụ luận y khoa(Medical deontology)- được giới thiệutổng quát với những thí dụ cụ thể đưađến những nguyên tắc (giá trị) cơ bảnnhằm chuẩn bị cho các em một tâm thếkhi “chọn nghiệp”. �

Đỗ Hồng Ngọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH: HAI MƯƠI NĂM ĐÀO TẠOVÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾNgày 25/11/2009,trường Đại học Y khoaPhạm Ngọc ThạchTP.HCM đã trang trọngtổ chức Lễ kỷ niệm 20năm thành lập trường(1989 – 2009) và vinhdự đón nhận Cờtruyền thống doUBND thành phố traotặng nhân dịp này. Tiền thân của trườnglà Trung tâm Đào tạoBồi dưỡng Cán bộ Y tế TP.HCM, được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết địnhthành lập năm 1989. Trường đã đào tạo hơn 1.400 bác sỹ, hơn 8.000 điều dưỡngcho hệ thống y tế thành phố, 500 bác sỹ tuyến y tế cơ sở cho các vùng sâu vùngxa ở những tỉnh/thành khu vực phía Nam. Trường cũng là nơi đào tạo liên tục vàbồi dưỡng sau đại học nhiều chuyên ngành về y học cơ sở, y học lâm sàng, y họccộng đồng... cho cán bộ y tế TP.HCM và các địa phương thuộc khu vực phía Nam.Ngoài ra, Trường còn liên kết với các trường đại học Pháp phát triển các lớp bồidưỡng sau đại học với nhiều chuyên ngành như gây mê hồi sức, tâm thần, nhikhoa, sản khoa, khoa nội-ngoại, chẩn đoán hình ảnh... � Phượng Linh

Nghĩ trong năm học mới

BS Đỗ Hồng Ngọc với lớp Y1, NK 2009-2010.

(ảnh: L. Anh)

12

Page 5: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Saên soùc söùc khoûe ban ñaàu

Tháng 12-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 5

Viêm phổi là một biến chứngnguy hiểm của các bệnh NKHHCT

nên việc phát hiện sớm là rấtquan trọng.Triệu chứng sớm nhấtkhi trẻ bị viêm phổi là thở nhanh.

Để nhận biết trẻ có thở nhanhhay không,ta cần đếm nhịpthở của trẻ trong 1 phút, với

đồng hồ có kim giây. Lưu ý là chỉ đếm nhịpthở khi trẻ nằm yên không quấy, khóc. � Trẻ dưới 2 tháng: thở nhanh khi nhịpthở từ 60 lần /phút trở lên � Trẻ từ 2 tháng đến dưới 12 tháng: thởnhanh khi từ 50 lần /phút trở lên � Trẻ từ 12 tháng đến dưới 5 tuổi: thởnhanh khi từ 40 lần /phút trở lên Khi thấy trẻ thở nhanh cần đưa trẻ đếncơ sở y tế để được điều trị sớm. Khi chăm sóc trẻ cần lưu ý các dấuhiệu nguy hiểm nào để đưa trẻ đikhám ngay? Khi có 1 trong các dấu hiệu sau cần đưa

trẻ đi cấp cứu ngay vì tính mạng trẻđang bị đe dọa nghiêm trọng: � Tím tái � Bỏ bú hoặc bú kém (trẻ dưới 2 thángtuổi), không uống được (trẻ từ 2 thángđến 5 tuổi) � Co giật � Ngủ li bì, khó đánh thức � Thở có tiếng rít � Suy dinh dưỡng nặng. Đặc biệt trẻ dưới 2 tháng nếu có sốthoặc hạ nhiệt độ (trẻ lạnh), thở khò khèthì cũng là dấu hiệu nguy hiểm cần đưatrẻ đi khám ngay.

Làm sao để chăm sóc trẻ bị viêm phổitại nhà? � Cho uống thuốc đúng cách:- Cần cho trẻ uống kháng sinh theo đúnghướng dẫn của thầy thuốc. Cha mẹ cầnnhận biết đúng dạng thuốc cần cho trẻuống, liều lượng mỗi lần uống, số lầnuống trong ngày và số ngày cần dùng.Không tự ý ngưng kháng sinh dù trẻ có vẻđã tốt hơn . - Đối với các loại thuốc viên, cần tán nhỏviên thuốc trước khi cho trẻ uống. Có thểpha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa hay nướccháo để trẻ uống dễ hơn. Nếu trẻ ói trongvòng 30 phút sau khi uống thuốc, cần cho trẻ uống lạimột liều khác. � Chăm sóc trẻ đúng cách:- Tiếp tục cho trẻ ăn hoặc bú nhiều lần hơn - Cho trẻ uống đủ nước - Giảm ho, đau họng bằng thuốc nam antoàn - Làm thông thoáng mũi � Cho trẻ đi tái khám: Tái khám sau 2ngày để các bác sĩ đánh giá đáp ứng củatrẻ và quyết định điều trị tiếp. �

BS Trần Anh Tuấn - BV Nhi đồng 1

Sanh thường là cách mà tự nhiênđã chọn lựa qua cả quá trình tiếnhoá; do đó, chắc chắn sẽ thích hợp

nhiều nhất cho mẹ và bé. Khi em bé điqua ống sinh dục của mẹ trên đường

chuyển dạ, với thời gian và lực ép củaống sinh dục, các chất dịch trong đườngthở sẽ được tống xuất ra ngoài. Cùngvới tiếng khóc đầu tiên, đường thở vàphổi bé đã sạch phần nào các chất dịch

này, sẽ nở ra và bắt đầuhoạt động. Những trẻsanh qua đường mổ, dùcó qua hồi sức nhi tíchcực, vẫn còn một lượngdịch ứ đọng và do đó, hôhấp của trẻ sẽ không tốtbằng trẻ sanh thường.Ngoài ra, khi sanhthường mẹ sẽ ít bị mấtmáu và mất sức hơnsanh mổ.

Cơn đau trong cuộc chuyển dạ sanhthường có thể được khắc phục bằngphương pháp “đẻ không đau”. Sản phụsẽ được tiêm thuốc giảm đau vào vùngtuỷ sống khi cuộc chuyển dạ bắt đầu vớinhững cơn đau dồn dập. Đây là thủthuật khá an toàn, hầu như không cóbiến chứng gần hay xa. Sanh mổ được chọn khi sức khoẻ củamẹ hay của thai không thể chịu nổicuộc chuyển dạ lâu, khi thai quá to sovới đường sinh dục của mẹ hoặckhung xương chậu của mẹ có vấn đềdo dị tật hay tai nạn. Sanh mổ có thểđược thực hiện trong quá trình theodõi chuyển dạ hay có thể thực hiệnchủ động khi thai đã đủ lớn. Hiếm hơn,khi sức khoẻ mẹ quá yếu, phải thựchiện ngay việc lấy thai nhằm mục đíchcưú mẹ ngay, lúc đó hầu như khôngquan tâm đến việc thai đã lớn haychưa, có nuôi được hay không. �

ThS BS Đặng Lê Dung Hạnh

Làm sao để phát hiệnsớm viêm phổi ở trẻ em?

Sanh thường hay sanh mổ ? Việc sanh theo ngã thông thường (mà từ chuyên môn thường gọi là sanh ngãdưới, sanh ngã âm đạo) hay sanh mổ đều có những ưu hay khuyết điểm mà

chúng ta phải cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể.

Page 6: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Nguy cơ giảm thị lực ởngười mắc bệnh đái tháo

đường tăng gấp 25 lầnso với người bình

thường là cảnh báođược ThS BS Võ

Quang Hồng Điểm -BV Mắt TP.HCM đưa

ra trong chương trìnhSinh hoạt Khoa học

Kỹ thuật tại T4GTP.HCM vừa qua.

Bệnh lý võng mạc dễ gâymù cho bệnh nhân đái tháo đườngVõng mạc mắt được nuôi dưỡng bởi hệthống các mạch máu nhỏ, nếu bệnhnhân đái tháo đường không được kiểmsoát tốt trong một thời gian dài có thể

làm cho các mạch máu nàybị tổn thương gây phìnhmạch, rò rỉ dịch, tắc mạch,

tân sinh mạch... Đây làtriệu chứng thường gặpvà là một trong nhữngnguyên nhân gây mùhàng đầu đối với bệnhnhân tiểu đường.

Tất cả các bệnh nhânđái tháo đường type 1(dưới 5 năm) và type 2(trên 10 năm) đều cónguy cơ bị bệnh lý

võng mạc do đái tháođường. Bệnh nhân mắc đái tháo đườngcàng lâu, nguy cơ bệnh lý võng mạccàng cao. “Kiểm tra mắt định kì, ít nhấtmỗi năm một lần, có chế độ ăn uốnghợp lý” đó là lời khuyên của bác sĩ Hồng

Điểm cho những đối tượng này.Có thể phòng ngừa đượcBệnh nhân tiểu đường cần chủ động bỏthuốc lá. Riêng với bệnh nhân đangmang thai, bệnh lý võng mạc tiến triểnnhanh hơn, vì vậy cần tăng thời giankhám định kì về mắt từ một năm mộtlần lên ba tháng một lần, và khám mắtngay khi bắt đầu có thai.Trong giai đoạn bệnh lý võng mạc nền,nên áp dụng biện pháp ăn uống điềuđộ, tuân thủ tốt điều trị của bác sĩ đểgiúp kiểm soát tốt đường huyết, huyếtáp và cholesterone trong máu là có thểngăn chặn được tiến triển của bệnh. Cácbệnh nhân đái tháo đường nên nhớ chủđộng thăm khám mắt, tình trạng sứckhỏe và từ bỏ thuốc lá, như vậy chấtlượng cuộc sống mới tốt hơn. �

Lan Anh (ghi)

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12-20096

Y hoïc thöïc haønh

1. Bệnh vẩy nếnA. Tỉ lệ mắc bệnh: bệnh hiếm gặp,khoảng 0,1% trong dân sốB. Có tính di truyềnC. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ,thường gặp ở trẻ em dưới 10 tuổiD. Tất cả đều đúng.

2. Triệu chứng của bệnh vẩy nếnA. Tổn thương căn bản: dát, mảng, sẩnhồng ban tróc vẩyB. Nghiệm pháp Brocq (+): có 3 dấuhiệu phết đèn cầy, dấu vẩy hành vàgiọt sương máuC. Hiện tượng Koebner: sang thươngnổi trên vùng da bị kích thích, cọ xátD. Tất cả đều đúng.

3. Phân loại bệnh vẩy nến theohình thể

A. Vẩy nến mủB. Vẩy nến thể hồng ban vòng ly tâmC. Câu A và B đều đúngD. Câu A và B đều sai.

4. Phân loại bệnh vẩy nến theo sốlượng, kích thước và sự lan rộng

A. Vẩy nến giọtB. Vẩy nến mảngC. Vẩy nến toàn thânD. Tất cả đều đúng.

5. Giải phẫu bệnh của bệnh vẩy nếnA. Thượng bì tăng sừng, á sừng, tănggai, lớp hạt biến mấtB. Vi áp xe dưới lớp sừng, chứa bạchcầu đa nhân trung tínhC. Mạch máu mô bì nông dãn nởD. Tất cả đều đúng.

6. Diễn tiến của bệnh vẩy nến (chọn 1câu sai)

A. Đa số sẽ khỏi bệnh hoàn toàn, khôngtái phátB. Diễn tiến bệnh hình cao nguyênC. Rất khó dự đoán tiến triển của bệnh

D. Một số trường hợp: bệnh ổn địnhchuyển thành sang thương khu trú, bệnhlan rộng giảm rồi tái phát, bệnh bộc phátliên tục đưa đến đỏ da toàn thân...

7. Chẩn đoán phân biệt của bệnhvẩy nến

A. Á sừng dạng vẩy nếnB. Á sừng nếnC. Ban giang mai dạng vẩy nếnD. Tất cả đều đúng.

8. Biến chứng của bệnh vẩy nếnA. Đỏ da toàn thânB. Viêm khớpC. Chàm hóa, bội nhiễm, ung thư da...D. Tất cả đều đúng.

9. Biện pháp điều trị bệnh vẩy nếnA. Điều trị tại chỗB. Điều trị toàn thânC. Phối hợp điều trị tại chỗ và toàn thânD. Tất cả đều sai.

10. Phòng ngừa bệnh vẩy nếnA. Đối với người chưa bệnh: không cóý nghĩaB. Đối với người bệnh: tránh bị stress,nhiễm trùng, chấn thương; tránh dùngnhiều chất béo, rượu bia, thuốc lá, cáphê và thuốc corticoidC. Câu A và B đều đúngD. Câu A và B đều sai. �

*Xem đáp án trang 8

tMôøi baïn

höûnhôù laïi Bệnh vẩy nến

Đái tháo đường & các bệnh về mắt

Page 7: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

GIAO BAN KHỐI BỆNH VIỆN-TRUNG TÂMCHUYÊN KHOA 6 THÁNG CUỐI NĂM 2009

BS Đỗ Hồng Ngọc trình bày vai trò của truyềnthông trong buổi họp giao ban.Sáng 17/12, Trung tâm Truyền thông Giáo dụcSức khỏe TP.HCM (T4G) đã tổ chức buổi họpgiao ban Bệnh viện- Trung tâm chuyên khoa 6tháng cuối năm 2009 tại Trung tâm dinhdưỡng TP.HCM với sự tham dự của gần 30 đơnvị bao gồm các BV, trung tâm chuyên khoa. Các số liệu do T4G tổng hợp từ báo cáo của cácđơn vị tuyến cơ sở gửi về trong thời gian quađã phần nào giúp các đơn vị tham gia vàomạng lưới T3G, T2G tổng hợp công tác hoạtđộng truyền thông của đơn vị mình trongnăm vừa qua, đồng thời đối chiếu khách quanvới các đơn vị khác. Trong dịp này, T4G cũng tiến hành trao tặngmột số phương tiện và tài liệu truyền thôngcho Bệnh viện Nhân Ái, là bệnh viện chămsóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạncuối, đang gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn ởBình Phước. Huệ Anh

MITTINH HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚIPHÒNG CHỐNG HIV/AIDSThực hiện Tháng hành động quốc gia phòngchống HIV/AIDS, UBPC AIDS TP.HCM tổ chứcLễ mittinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòngchống AIDS (1/12/2009) tại Q.8 với chủ đề cụthể của năm 2009 ở TP.HCM là “Tiếp cận, phổcập và quyền chăm sóc sức khỏe”. Phát biểu tại lễ mittinh, Ông Nguyễn ThànhTài - Phó chủ tịch thường trực UBND TP, kiêmChủ tịch UBPC AIDS TP.HCM kêu gọi toàn xãhội cùng hưởng ứng và chủ động tham giatích cực các hoạt động phòng chốngHIV/AIDS; nỗ lực truyền thông để người dânkhông kỳ thị, phân biệt đối xử với ngườinhiễm... Tại buổi lễ, các đại biểu đã đượcnghe những câu chuyện xúc động trong cuộc

thi “Chuyện đời tự kể” của những người cóHIV. Qua đó, họ đã cố gắng vượt qua mặccảm bản thân để nói lên những suy nghĩ vềnhững vấp ngã, sai lầm của chính cuộc đờimình, qua đó giúp cộng đồng hiểu thêm vàcó sự cảm thông hơn. Phượng Linh

Người dân Q.8 tham quan triển lãm hoạt độngphòng ch ống HIV/AIDS ở TP.HCM.

DUYÊN DÁNG VÀ HIỆU QUẢ HỘI THI NGHỆTHUẬT TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐOÀN VIÊNTHANH NIÊN NGÀNH Y TẾ Bên cạnh ống nghe, máy đo huyết áp, thuốcvà các phương pháp điều trị chuyên khoa, cácbác sĩ - Đoàn viên thanh niên Ngành y còn cóthể dùng khả năng tuyên truyền đầy nghệthuật của mình để “chữa bệnh” cho mọi người.Điều đó đã được thể hiện trong hội thi “Thanhniên Ngành y tế với nghệ thuật tuyên truyềnnăm 2009”, diễn ra cuối tháng 10 vừa qua tạiBV Nhân dân Gia định.Nội dung tuyên truyền chính của các tiểuphẩm trong hội thi lần này xoay quanh diễnbiến của dịch cúm A/H1N1 trong thời gian vừaqua. Với những tình huống hài hước, cách thểhiện sáng tạo cùng diễn xuất nhiệt tình củacác diễn viên nghiệp dư, nội dung tuyêntruyền phòng chống cúm đã trở nên sốngđộng và hấp dẫn hơn, được khán giả nhệt tìnhhưởng ứng và tán thưởng. Huệ Anh

ĐỊNH HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCHBỆNH NĂM 2010Tại buổi giao ban với các đơn vị y tếquận/huyện vào sáng ngày 12/12/2009,TS.BS Lê Trường Giang – Phó giám đốc Sở Ytế TP.HCM đã nhấn mạnh một số định hướnghoạt động phòng chống dịch năm 2010, đặcbiệt là công tác phòng chống dịch bệnh sốtxuất huyết trong mùa khô nhằm để nângcao khả năng chống dịch bệnh hiệu quả vàomùa mưa năm 2010.Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòngTP.HCM, dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH)năm nay giảm so với năm 2008, nhưng diễnbiến bất thường (đã có 17 ca tử vong). Tiếptục thực hiện các hoạt động vệ sinh môitrường và thường xuyên kiểm tra, giám sátlăng quăng... là những công tác cần tậptrung chủ động thực hiện trọng tâm vàonăm 2010. BS Giang lưu ý các quận/huyệntiếp tục tăng cường truyền thông cho ngườidân tiếp tục nâng cao năng lực tự bảo vệ sứckhỏe của bản thân và tự phòng chống bệnhcho cộng đồng trước các loại dịch bệnh khácnhư: cúm A/H1N1, sởi, quai bị, rubella, taychân miệng... P.V

GIAO BAN TUYẾN QUẬN/HUYỆNNgày 9/12/2009, Trung tâm Truyền thông -Giáo dục sức khỏe (T4G) TP.HCM tổ chức giaoban với T3G tuyến quận/huyện nhằm sơ kếthoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe(TT GDSK) quý 4/2009 và triển khai địnhhướng hoạt động trong quý 1/2010. Theo định hướng, T4G lưu ý các đơn vịquận/huyện quan tâm xây dựng kế hoạchhoạt động năm 2010 và triển khai cáchoạt động truyền thông phòng chốngdịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm trong dịp Tết cổ truyền và một số

dịch bệnh thườnggặp vào mùa đôngxuân như: tay chânmiệng, rubella, sởi,thủy đậu, quai bị...Đặc biệt, tập trungđợt hoạt động kỷniệm ngày Thầythuốc Việt Nam27/2 cùng các chủđề khác trong quý1/2010. Ph.Linh

Tháng 12-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 7

Tin khaép nôi

Tiết mục giành giải nhất“Vậy là sao?” của

BV Ung Bướu(Ảnh: T.Thi)

Page 8: THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH14.161.4.102/btsk/2009/2009-12.pdfNhớ lại ... tiếp trang 1 chất đây là trường Đại học y khoa đầu tiên thí điểm ở TP trực

Baïn coùbieát

Phụ nữ mang thai cần làm gì?� Khi bị sốt, ho cần đến khám tại các cơsở y tế ngay, không nên tự ý điều trị .� Chú ý theo dõi, phát hiện sớm các dấuhiệu bệnh trở nặng.� Theo dõi kỹ cử động của thai nhi, nếuthấy thai máy yếu hoặc không máy, đaubụng nhiều, ra nước ối phải lập tức báongay cho thầy thuốc.� Tuân thủ theo điều trị của thầythuốc, thực hiện dinh dưỡng , nghỉngơi hợp lý.Người có bệnh mạn tính phải làm gì?� Tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫnđiều trị của thầy thuốc.� Duy trì các chế độ điều trị và tiếp tục sửdụng các loại thuốc đang dùng cho

bệnh lý có sẵn trước đó củamình, chỉ dừng lại khi có ýkiến của thầy thuốc.� Chú ý theo dõi, phát hiệnsớm các dấu hiệu trở nặngcủa bệnh cúm cũng như củabệnh lý có sẵn trước đó đểbáo ngay cho thầy thuốc.� Người bị đái tháo đường: Nên uốngnhiều nước, cố gắng ăn như thường lệvà chọn món ăn hợp khẩu vị (vì cúmthường gây cảm giác chán ăn) đểnồng độ đường trong máu (đườnghuyết) không bị hạ thấp. Chú ý kiểmtra trọng lượng cơ thể mỗi ngày, kiểmtra đường máu, đo nhiệt độ cơ thể mỗibuổi sáng và tối

� Người bị suy tim: Chú ý theo dõi nhịpthở, báo ngay với cán bộ điều trị khi cóbiểu hiện khó thở.� Người bị bệnh suyễn (hen) cần giám sátchặt chẽ tình trạng cơn hen của mình,báo ngay cho thầy thuốc khi thấy khóthở hoặc có các biểu hiện bất thườngcủa cơn hen. � Trang Vinh

Theo BS Lê Thị Tuyết Phượng, BVNhân dân 115, độc tính của cánóc rất mạnh, chỉ cần ăn 10g cá

có thể có thể bị ngộ độc vàchết. Chất độc của cá nóc chủy ế u

tập trung ởgan, buồng trứng, da. Hepatoxin có ởgan và Tetrodotoxin, tetrodonin, acidtetrodonic có ở buồng trứng. Độcchất của cá nóc mạnh gấp 1.250 lầncianua kali, gấp 50 lần so với mã tiền.Một bộ gan cá nóc chứa độc tố mạnhđến mức có thể giết chết hơn 30

người. Nguy hiểm hơn, chất độc củacá nóc tan trong nước nhưng khôngbị nhiệt phá hủy. Nếu đun sôi liên tụctrong 6 giờ thì độc tố chỉ giảm đi

phân nửa. Dù là cá nấu chín, phơikhổ, sấy khô hay làm mắm thì chất

độc vẫn còn tồn tại. Khi chất độc đi vào cơ thể sẽtác động lên hệ thần kinh, timmạch, làm liệt thần kinh thịgiác, thần kinh vận động, sauđó làm liệt trung tâm hô hấp

gây suy hô hấp, rồi loạnnhịp tim, tụt huyết áp, tử

vong. Một đặc điểm của ngộđộc cá nóc là thời gian ủ bệnh

rất ngắn, tỉ lệ tử vong lại cao.Sau khi ăn vài chục phút đến vài

giờ, môi và lưỡi sẽ tê, sau đó lan ratoàn thân, các ngón tay tê cứng,nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, óimửa…Trong trường hợp nặng hơn,chất độc làm tê liệt toàn thân, khóthở, huyết áp tụt, rối loạn nhịp tim cogiật hôn mê, suy hô hấp, tử vong.Chính vì lý do đó, tốt nhất mọi ngườikhông nên sử dụng cá nóc để tránhnhững ảnh hưởng không tốt đến sứckhỏe. � Huệ Anh

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh In tại Công ty Cổ phần In Gia Định8

Thoâng tin môùi

Tổng biên tậpBS Đỗ Hồng Ngọc

Ban biên tậpCN Trần Hồng ÂnCN Mai Lê Trân ChâuBS Nguyễn Lê Thục ĐoanBS Trịnh Văn HiệpBS ThS Trương Trọng HoàngBS Lê Thị Kim PhượngDS Trần Huệ TrinhCN Phan Thị Kim Tuyến

In ấn, phát hànhBS Nguyễn Lê Thục Đoan

* Vui cườiMột BS và một ông bạn luật sư gặp nhau ởcông ty bảo hiểm. BS hỏi ông bạn: “Anhđến đây có chuyện gì vậy?”. Ông luật sư đáp:“Anh nhớ cái nhà nghỉ mát bên bờ biển tôiđã mua năm rồi không? Nó bị cháy rồi, vàtôi ở đây để lấy bảo hiểm cháy nhà. Thế cònanh ở đây làm gì?”. Ông BS đáp: ” Anh cónhớ căn nhà tôi dùng nghỉ hè bên bờ sôngLouisiana không? Nó bị lũ từ sông nhấnchìm và tôi ở đây để lấy bảo hiểm lũ lụt”.Ông luật sư ngạc nhiên hỏi nhỏ: “Giỏi quá!Anh làm thế nào mà anh tạo ra được trậnlụt vậy?” ☺ (st)

Mời bạn thử nhớ lại * tiếp trang 6

Đáp án: 1.B, 2.D, 3.C, 4.D, 5.D, 6.A, 7.D, 8.D, 9.C, 10.C.

Khi bị Cúm A/H1N1

Hiểm họa từ cá nóc