Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

26
III. Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1. Rủi ro thanh khoản 2. Rủi ro lãi suất 3. Rủi ro tín dụng – Nợ xấu 4. Rủi ro hoạt động

Transcript of Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

Page 1: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

III. Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng

1. Rủi ro thanh khoản

2. Rủi ro lãi suất

3. Rủi ro tín dụng – Nợ xấu

4. Rủi ro hoạt động

Page 2: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

1. Rủi ro thanh khoảnKN: Rủi ro thanh khoản phát sinh khi ngân hàng không có khả năng bù đắp sự giảm sút vốn huy động hoặc không thể cung cấp vốn cho sự gia tăng tài sản. Nhận định: 25% nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho các khoản vay trung và dài

hạn. Tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, 84% tiền

gửi huy động.

Page 3: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

1. Rủi ro thanh khoảnKhủng hoảng thanh khoản gần đây:Thông tư 02 và thông tư 30 quy định trần lãi suất tác

động tiêu cực đến việc huy động vốn ngân hàng nhỏ.Chỉ xuất hiện tại các ngân hàng nhỏ chứ không phải

toàn bộ hệ thống

Page 4: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

1. Rủi ro thanh khoảnTỷ lệ tiền gửi ngắn hạn dùng để tài trợ các khoản vay

trung và dài hạn cao tại các NHTMNN và NHTMCP Rủi ro cao

Quản trị rủi ro thanh khoản được quan tâm hơn tại các ngân hàng nước ngoài.

Khó huy động nguồn vốn trung và dài hạn trong tương lai gần do đường cong lãi suất thường đi ngang.

Page 5: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

1. Rủi ro thanh khoản Trước năm 2006, tỷ lệ cho vay trên huy động trung bình rơi

vào khoảng 90%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ này đã tăng vọt lên hơn 100% Các ngân hàng thương mại Việt Nam đang cho vay quá mức, bởi vậy gây ảnh hưởng tiêu cực lên thanh khoản hệ thống.

Page 6: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

1. Rủi ro thanh khoảnTỷ lệ thanh khoản giữa các ngân hàng không đều

nhau.

Page 7: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

2. Rủi ro lãi suấtNhững nguyên nhân chính gây ra rủi ro lãi suất bao gồm: Diễn biến bất ngờ của lãi suất cho vay và huy động Cho vay và huy động dựa trên những lãi suất khác

nhau (cố định hoặc thả nổi) Chênh lệch lãi suất (mức chênh lệch giữa các tài sản

và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất)

Page 8: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

2. Rủi ro lãi suấtChênh lệch lãi suất tương đối ổn định qua các năm. Quanh móc 3%. Thấp nhất là giai đoạn 2009 – 2010.

Page 9: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

2. Rủi ro lãi suấtChênh lệch lãi suất theo tháng biến động lớn. Thấp nhất là giai đoạn từ 3/2009 đến 1/2010, do lãi suất huy động tăng cao mà lãi suất cho vay không thay đổi kịp thời.

Page 10: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấuCác văn bản quan trọngQuyết định 493/2005/QĐ-NHNN vào tháng 04/2005,

quy định phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng.Quyết định 780/QĐ-NHNN, Không cho phép tái cơ

cấu lại nợ.Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định phân loại tài

sản có, trích lập dự phòng, đề phòng xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng, áp dụng, lùi thời hạn áp dụng đến 31/12/2014

Page 11: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấuMột phần lớn các khoản cho vay cần chú ý thực chất là nợ xấu tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn cao hơn rất nhiều.

Page 12: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấuTỷ lệ nợ xấu 4,55% vào cuối tháng 11/2013.NHNN công nhận rằng tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân

hàng thực sự lớn gấp hai con số được báo cáo.

Page 13: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấuNguyên nhân tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo thấp là do báo

cáo của NHNN trình lên Quốc hội vào tháng 04/2013, 284,4 nghìn tỷ VND nợ quá hạn đã được tái cấu trúc và được giữ nguyên ở nhóm nợ ban đầu, nếu không tái cấu trúc nợ xấu sẽ ở mức 12,7%, trị giá 391,25 nghìn tỷ đồng.

Dựa vào dữ liệu của tháng chín, sẽ có thêm ít nhất 245 nghìn tỷ VND được xếp vào nhóm nợ xấu khi thông tư 02 có hiệu lực. Lúc đó nợ xấu sẽ tăng cao lên trên mức 12%.

Theo Fitch Ratings nợ xấu của Việt Nam lên đên 15 đến 20%

Page 14: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấuMột số điểm quan trọng khác chúng ta cần ghi nhớ là:NHTMNN có tỷ trọng nợ xấu lớn hơn rất nhiều so với

các tổ chức tín dụng khác. Nợ xấu tập trung ở khu vực xây dựng, bất động sản và

chứng khoán. Nợ xấu liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước

chiếm 70% tổng dư nợ xấu (tính đến tháng 09/2012)

Page 15: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

3. Rủi ro tín dụng và nợ xấu

Page 16: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

Hệ số an toàn vốn CARCAR tối thiểu tăng từ 8% lên 9%, bình quân toàn hệ

thống CAR 13.76% Q1/2013 Tín hiệu tốt

Page 17: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

VAMC và các giải pháp cho vấn đề nợ xấu

VAMC sử dụng hai phương pháp để mua nợ xấu: Phát hành trái phiếu đặc biệt để mua nợ xấu theo giá

trị sổ sách số dư nợ gốc sau khi đã khấu trừ số tiền dự phòng đã trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu đó. Trái phiếu đặc biệt sẽ có kỳ hạn tối đa 05 năm và lãi suất bằng 0%.

Thực hiện mua nợ xấu theo giá thị trường. Các khoản nợ xấu được mua theo giá thị trường phải đáp ứng các điều kiện: phải được VAMC đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ, tài sản đảm bảo có khả năng phát mại, và khách hàng vay phải có triển vọng phục hồi khả năng trả nợ hoặc có phương án trả nợ khả thi.

Page 18: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

VAMC và các giải pháp cho vấn đề nợ xấu

Hạn chế của VAMC:Với phương pháp trái phiếu, VAMC không chịu tổn

thất gì khi những khoản nợ xấu không đòi được, vai trò của VMAC chỉ là giúp các TCTD có thêm thời gian để ghi nhận thua lỗ từ các khoản nợ xấu.

Với phương pháp mua nợ xấu theo giá thị trường, thế nào là “giá thị trường” vẫn chưa được trả lời bởi vì hiện tại vẫn chưa có “thị trường” cho nợ xấu.

Chưa có cơ chế cho VAMC bán nợ xấu một cách hiệu quả.

Page 19: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

4. Rủi ro hoạt động•Thông đồng, nhầm lẫn, tham ô, tham nhũng…Con người•Sai dữ liệu, lỗi lập trình, an ninh hệ thống…Hệ thống•Trộm cắp, hỏa hoạn, biểu tình…Bên ngoài•Không hiểu luật, thay đổi môi trường pháp lý…Pháp lý

Page 20: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

4. Rủi ro hoạt độngCác vụ rủi ro hoạt động lớn:Đại án Huyền Như, VietinbankĐại án bầu Kiên, ACBTham nhũng của các giám đốc chi nhánh

Agribank

Page 21: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

5. Sở hữu chéo Có sáu loại hình sở hữu chéo: (1) Sở hữu của các NHTMNN và NH nước ngoài tại

các ngân hàng liên doanh (2) Đối tác chiến lược giữa các NH nước ngoài và

NHTM (3) Các quỹ đầu tư nắm giữ cổ phần của các NHTM (4) NHTMNN nắm giữ cổ phần của các NHTMCP (5) Các NHTMCP nắm giữ cổ phần của nhau (6) Các công ty vốn Nhà nước, công ty tư nhân, cá

nhân sở hữu cổ phần của các NHTMCP

Page 22: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

5. Sở hữu chéo Tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng Việt Nam hiện tại là kết quả của ba mốc quan trọng: Quy định nâng mức vốn tối thiểu lên 1.000 tỷ đồng

năm 2006, Nâng vốn tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng năm 2008, Và đề án cải cách hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-

2015 hiện tại. Quá trình này đã khiến cho các NH liên kết với nhau để đáp ứng các yêu cầu về vốn.

Page 23: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

5. Sở hữu chéo Sở hữu chéo mang đến những hậu quả nghiêm trọng. Thứ nhất, khi các NH liên kết với nhau thông qua sở hữu

chéo, sự cạnh tranh giữa các NH có xu hướng giảm sút. Thứ hai, rủi ro hệ thống sẽ tăng lên. Thứ ba, sở hữu chéo tạo điều kiện cho các ngân hàng cho vay

thiếu thận trọng, đầu tư vốn vào những dự án rủi ro và thiếu minh bạch mà chủ sở hữu của những dự án này chính là cổ đông lớn của NH và các tổ chức sân sau của họ.

Thêm vào đó, có một số cổ đông lớn đã vay tiền từ ngân hàng để mua cổ phần của chính ngân hàng đó. Nói cách khác, những cổ đông này đã dùng đòn bẩy tài chính để góp vốn ảo, che dấu mức vốn thực, phóng đại các chỉ tiêu an toàn vốn của ngân hàng.

Page 24: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

5. Sở hữu chéo

Page 25: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

6. Ngân hàng Việt Nam trên con đường đến Basel Hệ thống ngân hàng Việt Nam

vẫn chưa tuân thủ hoàn toàn Basel I, chưa bàn đến Basel II.

Page 26: Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng

7. Các thương vụ mua bán và sáp nhập gần đây