PHÓNG SỰ

62
PHÓNG SỰ những vấn đề cơ bản

description

PHÓNG SỰ. những vấn đề cơ bản. Các nhóm thông tin. Thông tin sự kiện Sự kiện, sự việc, hiện tượng Thông tin lý lẽ Chính luận, xã luận, bình luận Thông tin thẩm mỹ Phóng sự, ký, câu chuyện báo chí. Phóng sự. Khái niệm “phóng sự” xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of PHÓNG SỰ

Page 1: PHÓNG SỰ

PHÓNG SỰ

những vấn đề cơ bản

Page 2: PHÓNG SỰ

• Thông tin sự kiện

– Sự kiện, sự việc, hiện tượng

• Thông tin lý lẽ

– Chính luận, xã luận, bình luận

• Thông tin thẩm mỹ

– Phóng sự, ký, câu chuyện báo chí

Các nhóm thông tin

Page 3: PHÓNG SỰ

• Khái niệm “phóng sự” xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX

• Việt Nam - năm 1932, tác  phẩm đầu tiên: “Tôi kéo xe” của

Tam Lang Vũ Đình Chí (1900-1983).

• Gốc từ tiếng Latinh: “reportare”: truyền đạt, thông báo

• Bài báo thông tin về tiến trình xử án, bản thảo của quốc hội,

cuộc họp…

• Về sau, phóng sự dạng này được gọi là “bài tường trình”

Phóng sự

Page 4: PHÓNG SỰ

• Một thể loại của ký

• Cuộc “hôn nhân" giữa văn học và báo chí

• Không chỉ đưa tin mà còn dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, phán xét

• Nghiêng về tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật

• Đi sâu vào chi tiết hơn tin thời sự

• Gồm thông tin sự kiện và thông tin lý lẽ

• Ngôn ngữ giàu chất văn học nghệ thuật

Phóng sự

Page 5: PHÓNG SỰ

• Căn cứ vào đối tượng phản ánh

– Phóng sự sự kiện

– Phóng sự hiện trạng, vấn đề

– Phóng sự chân dung

• Căn cứ vào cách thức khai thác thông tin

– Phóng điều tra

– Phóng sự thông dụng

• Đừng quá vướng víu vào sự phân loại

Loại phóng sự

Page 6: PHÓNG SỰ

• Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức- điều tra, thâm nhập thực tế- phỏng vấn nhiều người

• Tính chân thực, chi tiết về thời gian, địa điểm, sự kiện, con người

• Nêu ra bằng chứng cụ thể- tài liệu chính xác- các con số, biểu đồ, thống kê

• Phân tích tư liệu, số liệu, nhằm đặt ra những vấn đề thời sự mang ý nghĩa xã hội to lớn.

• Cuộc sống là trung tâm, chứ không phải người viết

Đặc điểm

Page 7: PHÓNG SỰ

• Trước dây, bài phóng sự khoảng 2500- 3000 từ, thể hiện cái “tôi trần thuật”

“Tôi dừng xe cách chợ người Giảng Võ (HàNội) một quãng, suy tính mãi xem làm thế nào hoà nhập với họ trong vai cửu vạn”. (Huỳnh Dũng Nhân, Tôi đi bán tôi)

• Nay, xu thế viết ngắn, khoảng 1500-2000 từ, ít “cái tôi”

• Kết cấu thời gian và không gian linh hoạt

• Trình tự thời gian có thể được đảo lộn tùy ý đồ tác giả

Cấu trúc

Page 8: PHÓNG SỰ

• Không nên quy định những khuôn khổ xơ cứng

• Phần mở đầu

• Phần thân bài

• Phần kết luận

• Có thể thêm giới thiệu trước khi vào bài (chapaux)

– Nêu lý do, xuất xứ sự kiện, hoàn cảnh lịch sử, nhân vật đặc biệt của bài

Cấu trúc

Page 9: PHÓNG SỰ

• Phần mở đầu

• Hấp dẫn ngay từ đầu

• Đưa cái tiêu biểu, điển hình lên trước

– Thông qua sự kiện, sự việc, tình huống hay một con

người

– Đặt câu hỏi chưa có trả lời hoặc khẳng định

– Ngắn gọn và được đặt trước những tít phụ

– Có nhiều cách mở đầu (tìm hiểu các slide sau)

Cấu trúc

Page 10: PHÓNG SỰ

• Phần thân bài

• Diễn giải, chứng minh sự tồn tại của vấn đề

• Trình bày chi tiết sự việc, con số, con người

• Tác giả - nhân chứng khách quan – khâu nối các sự kiện,

con người, tình huống có thật

• Từ những chi tiết, luận cứ về tình hình, thời sự, độc đáo

tạo nên luận chứng của tác phẩm

• Luận cứ, luận chứng, luận điểm liên kết với nhau tạo nên

hiệu quả đồng nhất

Cấu trúc

Page 11: PHÓNG SỰ

• Phần kết luận

• Luận cứ, luận chứng, đề xuất ý kiến

Cấu trúc

Page 12: PHÓNG SỰ

1. Mào đầu tiếp cận thực tế

– Thực tế cuộc sống được đưa ra chân thực như thể tác giả đã

bứng một góc cuộc sống để đặt vào

“Jesse, một cậu bé 10 tuổi khá sáng dạ sống tại làng Winter,

phía Nam thành phố London, nước Anh, mỗi tuần đọc 5 cuốn

sách. Trước đây, Jesse theo học tại một trường tiểu học tư

thục. Tuy nhiên, từ lớp hai đến lớp bốn, cậu trở thành học sinh

học tại nhà. Và mặc dù không hoàn toàn đồng ý với phương

pháp giáo dục mới này nhưng hiện tại, mẹ của Jesse là giáo

viên duy nhất của cậu”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 13: PHÓNG SỰ

2. Mào đầu dẫn dắt

- Mào đầu có tính chất giai thoại

“Một vài năm trước đây, một người bạn ngoài 40 tuổi kể với tôi

rằng chị bị điếc từ năm lên sáu. Sau một ca phẫu thuật, thính

giác của chị trở lại hoạt động bình thường. Xúc động nhất, chị

kể, là khi tỉnh thuốc mê, thấy cô y tá mở vòi nước trong phòng

tắm, chị có thể nghe được tiếng nước đang chảy. 'Đó là một

giai điệu tuyệt vời,' chị nói”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 14: PHÓNG SỰ

3. Mào đầu bằng một nhân vật

- Mào đầu bằng một nhân vật có liên quan đến chủ đề.

“D, sinh viên trường Nông lâm và Q, sinh viên Ngoại ngữ mới

quen được một tuần, đến ngày thứ 8 đã kéo nhau về sống thử

như vợ chồng. Từ ăn mặc, chợ búa, mua sắm đến cả việc học

hành lẫn “XX” đều không thể không chung”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 15: PHÓNG SỰ

4. Mào đầu dựng cảnh

“Chuông điện thoại réo vang: Mẹ tôi đang cần đi chụp X-quang.

Việc này phải mất tới vài ngày mà tôi đang bận đi công tác,

không thể đưa bà đi được. Chị có thể giúp tôi được không?”

 

“Chuông điện thoại tiếp tục réo: Ông nội tôi…”

“Mỗi lẫn nhấc điện thoại là một lần họ nói câu đồng ý. Họ luôn

vui vẻ và sẵn sàng giúp đỡ. Họ chính là những người giúp việc

gia đình tại Thung lũng Lehigh, ở Guthsville, PA”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 16: PHÓNG SỰ

5. Mào đầu gây sốc

Nước Nam mình xưa nay ngu hèn, buôn bán không biết, cách đi

lại không biết, trong một nước cũng một tiếng nói mà Nam chê

Bắc cọc-cạch, Bắc chê Nam ậm-ọc; thuật pháp gì không biết,

đồ khí dụng thậm bất tiện mà từ thượng cổ thế nào bây giờ

cũng vẫn thế, không thấy tí gì là tiến-bộ; sự đó là bởi đâu?

Bởi cả nước có một nghề: là cầy ruộng!

Điều ấy mới nói không ai tin, nhưng ngẫm đi ngẫm lại thì quả

thế. (Nguyễn Văn Vĩnh, "Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo", số 818 ra ngày 19 tháng

9 năm 1907, bút danh T-N-T)

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 17: PHÓNG SỰ

6. Đưa ra câu hỏi

“Bạn đã bao giờ văng tục hoặc khi nghe người khác văng tục,

bạn có cảm thấy ngượng ngùng vì phải nghe điều đó chưa?”

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 18: PHÓNG SỰ

7. Dùng câu trích dẫn

“Ngày 2/10, phát biểu trên truyền hình, Cảnh sát trưởng Ian

Blair của thành phố London (Anh) đã xin từ chức với lý do “vì

đặt lợi ích của người dân và Sở cảnh sát London lên trên hết”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 19: PHÓNG SỰ

8. Dùng đoạn hội thoại

“Bao giờ thầy điểm danh gọi tao dậy nhé! Hôm qua, chơi game

đến tận 3h mới ngủ, bây giờ buồn ngủ chết được, tao phải ngủ

giấc đây”. Nói xong, Nam (một sinh viên lớp k48-khoa quản lí

đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội) nằm gục xuống bàn.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 20: PHÓNG SỰ

9. Mào đầu thể hiện quan điểm

 

“Công việc của tôi là bào chữa cho những người phụ nữ mang

tội giết chết những người đàn ông đã lạm dụng tình dục họ. Tôi

gặp khách hàng của mình trong nhà tù”.

9 cách mào đầu hấp dẫn

Page 21: PHÓNG SỰ

Chapeux (Sapô)

Đội mũ cho bài báo mà không che khuất

Hoàn thiện tít, nói rõ chủ đề bài, gốc độ xử lý

Tóm tắt, đưa ra thông tin chủ yếu

Giải thích bài, tại sao chọn viết về sự kiện, hiện tượng này

Làm người đọc muốn đọc và biết thêm chi tiết

Viết “sapô” phóng sự

Page 22: PHÓNG SỰ

Viết “sapô” phóng sự

Page 23: PHÓNG SỰ

Viết “sapô” phóng sự

Page 24: PHÓNG SỰ

Viết “sapô” phóng sự

Page 25: PHÓNG SỰ

Viết “sapô” phóng sự

Page 26: PHÓNG SỰ
Page 27: PHÓNG SỰ
Page 28: PHÓNG SỰ

• Chi tiết là thần cú, nhãn tự

• Chi tiết đại trà và loại đắt giá

• Một phóng sự hay thường phải có vài ba chi tiết có “đẳng

cấp”

• Chi tiết hay do tài quan sát, tài phát hiện mà có được

• Hãy trải những đồng vàng trên lối đi của phóng sự

• Đừng chưa đến chợ đã hết vốn

• Cũng đừng để dành đến lúc chợ tan rồi mà hàng quý còn ế

ẩm, chẳng biết để làm gì…

Thân bài chi tiết

Page 29: PHÓNG SỰ

• Một phóng sự có kết thúc dở cũng giống như

một bát cơm có dính mấy hạt sạn phía dưới

đáy

• Không thể có một phóng sự hay với phần kết

thúc dở

• Kết thúc phóng sự qua loa, tạo nên sự “khập

khiểng”, thiếu cân xứng giữa nó với các phần

trên

Kết thúc phóng sự

Page 30: PHÓNG SỰ

• Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

• Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn

• Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

• Kết thúc kêu gọi

• Kết thúc miêu tả, kể chuyện

• Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung

• Kết thúc - trích dẫn

• Kết thúc – câu hỏi

Một số kiểu kết thúc

Page 31: PHÓNG SỰ

Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

Page 32: PHÓNG SỰ

Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

Page 33: PHÓNG SỰ

Kết thúc đưa ra nhận xét, đánh giá

Page 34: PHÓNG SỰ

Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn

Page 35: PHÓNG SỰ

Kết thúc nêu nguyện vọng, mong muốn

Page 36: PHÓNG SỰ

Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

Page 37: PHÓNG SỰ

Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

Page 38: PHÓNG SỰ

Kết thúc đề xuất kiến nghị, giải pháp

Page 39: PHÓNG SỰ

Kết thúc kêu gọi

Page 40: PHÓNG SỰ

Kết thúc kêu gọi

Page 41: PHÓNG SỰ

Kết thúc miêu tả, kể chuyện

Page 42: PHÓNG SỰ

Kết thúc miêu tả, kể chuyện

Page 43: PHÓNG SỰ

Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung

Page 44: PHÓNG SỰ

Kết thúc cung cấp thông tin bổ sung

Page 45: PHÓNG SỰ

Kết thúc - trích dẫn

Page 46: PHÓNG SỰ

Kết thúc - trích dẫn

Page 47: PHÓNG SỰ

Kết thúc – câu hỏi

Page 48: PHÓNG SỰ

Kết thúc – câu hỏi

Page 49: PHÓNG SỰ

• Tít chính

– Tên gọi bài báo

• Tít phụ

– Diễn giải vấn đề

Tít phóng sự

Page 50: PHÓNG SỰ

• Giới thiệu khái quát

• không hàm chứa thông tin cao

– Hà Nội bước qua thiên niên kỷ (Báo Lao động)

– Seoul-Kham xa ham ni ta (Báo Lao động chủ nhật)

– Xót xa chiếu đất màn trời (Báo Tin tức)

– Bên dòng Krông Ana (Báo Lao động)

Tít phóng sự

Page 51: PHÓNG SỰ

• Tít mở

• Không thâu tóm được cốt lõi vấn đề

• Gợi trí tò mò của người đọc

– Thầy và trò thời nay ( Đỗ Doãn Hoàng, Báo Hà Nội

Mới)

– Bắc Ninh còn đó nỗi buồn (Trong Thị Kim Dung, Báo

Lao động)

Tít phóng sự

Page 52: PHÓNG SỰ

• Tít ẩn dụ

• Dùng những sự kiện, sự việc, nhân vật có tính tượng

trưng được sử dụng nhiều lần trong phóng sự

– Tố Như ơi, Lệ chảy quanh ( Phan Đăng Sơn, Báo Lao

động )

– Cao Bằng mùa hạt dẻ (Huỳnh Dũng Nhân)

Tít phóng sự

Page 53: PHÓNG SỰ

• Tít hai vế bổ sung

• Vế đầu nêu hiện tượng, vế sau là tính chất của hiện

tượng

– Phục vụ tới tận nhà - tệ nạn mới ở nông thôn Nam Bộ

(Nguyễn Đình Chúc, Báo Tiền phong)

Tít phóng sự

Page 54: PHÓNG SỰ

Tít mệnh đề, con số, câu hỏi

– Bất ngờ cá kiểng (Thu Thủy, Báo lao động)

– Vợ Nhật (Xuân Yên – Báo Lao động)

– Ác và hướng thiện (Lê Cảnh Nhạc, Báo Tiền phong)

Tít phóng sự

Page 55: PHÓNG SỰ

Tít phụ

• Tít phụ chỉ ra một khía cạnh trong toàn bộ vấn đề được

đề cập

• Xuất hiện ở những phóng sự có nhiều luận điểm nhỏ

• Phóng sự không nhất thiết buộc phải có tít phụ

• Tít phụ làm tăng thêm phần hấp dẫn

• Tránh chia nhỏ bài thành nhiều tít phụ vụn vặt

• Hai đến bốn tít phụ là hợp lý nhất

Tít phóng sự

Page 56: PHÓNG SỰ

• Từ tin "con ruồi" đến phóng sự

• Nguồn tin động: các tổ chức chính phủ và phi chính phủ,

các quan chức, người dân, bạn bè, người trong cuộc, các

chuyên gia, các nhà báo…không trừ một ai.

• Nguồn tin tĩnh: thông cáo báo chí, các báo, đài PT-TH,

trang web, các đơn thư, các sổ sách giấy tờ, nhật ký, sổ

trực, chứng từ giao dịch…

• Như một ăng-ten cực nhạy, bắt được những tín hiệu rất

khẽ mà người thường không phát hiện ra

Đề tài phóng sự

Page 57: PHÓNG SỰ

• Tìm kiếm đề tài phóng sự không dễ

• Tìm ra đề tài là thắng lợi đến gần một nửa

• Nhìn sâu, nhìn xa vào đời sống, khả năng lựa chọn tinh nhạy

• Ưu tiên những vấn đề gần, trực tiếp hôm nay, ngày mai

• Sau đó mới là hôm qua, hôm kia, hôm kia nữa

• Đừng bao giờ đổ lỗi cho hiện thực đời sống

• Đừng nói: “chẳng có cái gì để viết”

• Cuộc sống không bao giờ từ chối người cầm bút, mà chỉ có người

cầm bút chối từ cuộc sống

Đề tài phóng sự

Page 58: PHÓNG SỰ

• Muốn hay phải thay đổi góc nhìn, cách nhìn, cách nhập

vai…

• Đừng cho tôi đề tài, hãy cho tôi đôi mắt

• Con người làm nên phóng sự, khía cạnh nhân văn của

thông tin

Đề tài phóng sự

Page 59: PHÓNG SỰ

• Giọng điệu sinh ra từ cảm hứng

• Mỗi phóng sự có một giọng chủ đạo

• Tôn vinh ca ngợi, phê phán tố cáo, giễu nhại mỉa mai,

• Thương xót mủi lòng, kêu gọi giục giã, trữ tình mơ mộng

• Giọng phối thuộc không được lấn át, phá vỡ giọng chủ

Giọng điệu phóng sự

Page 60: PHÓNG SỰ

• Thu thập tin tức đầy đủ, chi tiết, lời trích dẫn

• Mô tả bằng những chi tiết cụ thể để độc giả có thể ”thấy”, “nghe ”cảm nhận

ngay

• Không nên dùng những lời mơ hồ,tổng quát

• Văn phong trong sáng, rõ ràng, giản dị

• Câu viết ngắn gon, loại bỏ những từ không cần thiết

• Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, tránh dùng thuật ngữ

• Tránh dùng những từ ngữ nhàm chán, bóng bẩy, to tát

• Không viết câu dài, phức tạp

• Đừng tìm cách làm cho độc giả khâm phục mình bằng lời viết văn hoa.

• Chức năng của bạn là truyền đạt, kể chuyện.

Thủ thuật viết hay

Page 61: PHÓNG SỰ

Phóng sự và văn học

• Văn học lấy hiện thực làm chất liệu để xây nên cái

khái quát, sử dụng hư cấu để hướng tới cái đẹp

• Phóng sự lấy hiện thực làm chất liệu nhằm phục vụ

cho chính hiện thực ấy, xuất phát từ cụ thể để đi tới

cái cụ thể

Page 62: PHÓNG SỰ

Sự thật trong phóng sự

• Viết phóng sự là viết những gì đã kiểm tra

• Tìm kiếm chứ không nên phát minh thông tin

• Cô đọng chứ không cắt xén

• Miêu tả chứ không phán đoán

• Viết về sự kiện có thật chứ không viết cái mình mong

muốn