PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

17
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO TRƯỜNG THCS THANH BÌNH Người thực hiện: VĂNG TẤN CÔNG

description

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO. TRƯỜNG THCS THANH BÌNH   Người thực hiện: VĂNG TẤN CÔNG. R. .O. A. H. B. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 4 : (3 đ) Cho đường tròn (O; 5cm) như hình vẽ. Biết OH=3cm. Khi đó dây AB bằng?. Em hãy trả lời 4 câu sau. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

Page 1: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

TRƯỜNG THCS THANH BÌNH

Người thực hiện: VĂNG TẤN CÔNG

Page 2: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

2’

0’Thời gian

3’

1’

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: (2đ) Trong một đường tròn, dây lớn nhất là …………….đường kính

Câu 2: (2đ) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì

………………………đi qua trung điểm của dây ấy

Câu 4: (3đ) Cho đường tròn (O; 5cm) như hình vẽ. Biết OH=3cm. Khi đó dây AB bằng?

Câu 3: (3đ) Phát biểu sau đúng hay sai?

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây thì vuông góc với dây ấy

Đúng Sai X

.O

A BH

R

a) AB= 4cm

b) AB= 6cm

Đúng rồi

d) AB= 10cm

c) AB= 8cm

Sai rồiSai rồi

Em hãy trả lời 4 câu sau

OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB

Page 3: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

1. Bài toán:

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng

Giải

Áp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông OHB và OKD ta có:

OH2+HB2 = OB2 =R2

OK2+KD2 = OD2 =R2 (2)

(1)

Từ (1) và (2) suy ra: OH2+HB2 = OK2+KD2

Chú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính

OH2 + HB2 = OK2 + KD2

O.

AB

C

D

K

H

R

Page 4: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán:OH2+HB2 = OK2+KD2

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

?1 Hãy sử dụng kết quả của bài toán trên để chứng minh rằng:

a) Nếu AB= CD thì OH=OK.

b) Nếu OH=OK thì AB=CD

?1a) Nếu AB= CD thì OH=OK?1b) Nếu OH = OK thì AB = CD

+ = +OH2 OK2

HB2 KD2

HB2=KD2 OH2=OK2

HB2>KD2 OH2<OK2

H

K

O

BA

C

D

Page 5: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

2’

4’

0’Thời gian

3’

1’

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán:

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

OH2+HB2 = OK2+KD2

?1a) Nếu AB = CD thì OH = OK?1b) Nếu OH = OK thì AB = CD

H

K

O

BA

C

D

Page 6: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán:

OH2+HB2 = OK2+KD2

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

Theo giả thiết, ta có: AB=CD=>HB = KD (định lí)=>HB2 Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2

Do đó OH2 = OK2 Suy ra OH = OK

Theo giả thiết, ta có: OH=OK=>OH2 = OK2 Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Do đó HB2 = KD2

Nên HB = KDSuy ra AB=CD

?1a) Nếu AB = CD thì OH = OK?1b) Nếu OH = OK thì AB = CD

Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

= KD2

H

K

O

BA

C

D

Page 7: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán:

R

H

K

O

B

A

C

D

OH2+HB2 = OK2+KD2

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

ĐỊNH LÍ 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

?2 Hãy sử dụng kết quả của bài toán mở đầu để so sánh các độ dài: a) OH và OK, nếu AB>CDb) AB và CD, nếu OH<OK

Page 8: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán: OH2+HB2 = OK2+KD2

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

R

H

K

O

B

A

C

D

Theo giả thiết, ta có: AB>CD=>HB … KD=>HB2 … KD2 (1)Mà OH2 +HB2=OK2 +KD2 (2)Từ (1) và (2) => …Suy ra: ……

?2a) Nếu AB>CD thì OH<OK

OH < OKOH2 < OK2

Theo giả thiết, ta có: OH<OK=>OH2 … OK2

Mà OH2 +HB2 =OK2 +KD2

=> …=> …=>AB … CD

?2b) Nếu OH < OK thì AB > CD

<

HB2 > KD2

Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

>>

HB > KD>

ĐỊNH LÍ 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Page 9: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

Bài 3

1. Bài toán:

R

H

K

O

B

A

C

D

OH2+HB2 = OK2+KD2

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:

ĐỊNH LÍ 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

ĐỊNH LÍ 2: Trong hai dây của một đường tròn: a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

Page 10: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

Bài tập: Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OFHãy so sánh các độ dài :a) BC và AC b) AB và AC

Vì O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác, nên O là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác

Giải

a) So sánh BC và ACVì OE = OF (gt) nên BC = AC (đl 1b)

b) So sánh AB và AC

Vì OD>OE và OE=OF (gt)Nên OD>OFDo đó AB<AC (đl 2b)

Từ giả thiết ta có: OD AB, OEBC, OF AC

FD

E

O

A

BC

Page 11: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:Bài 12 SGK : Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.

a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB

b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD=AB

Bài 13 SGK: Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:

a)EH=EK

b) EA=EC

O.

A

B

C D

H

KE

O .

A

B

. I

H

C

D

K

Page 12: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học hai định lí.- Xem lại bài tập đã giải tại lớp. Giải các bài tập SGK bài 12, 13 /106

Page 13: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

Page 14: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

Bài tập: Cho đường tròn (O) như hình vẽ, có AB = CD. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: EH=EK

E

O.

A

B

C D

H

K

Bài giải

Từ giả thuyết ta có:

OH AB, OK CD

Vì AB=CD(gt) nên OH=OK

Do đó OHE = OKE

Suy ra: EH=EK

Page 15: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

O .

A

B

. I

H

C

D

Bài 12 SGK : Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.

a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB

b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD=AB

K

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:

Page 16: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học hai định lí.- Xem lại bài tập đã giải tại lớp. Giải bài tập SGK bài 12/106

Page 17: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHỢ GẠO

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO