Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

45
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NCMK2B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH CÔNG TY VINAMILK

Transcript of Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Page 1: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NCMK2B

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH

CÔNG TY VINAMILK

Page 2: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

BỐ CỤ NỘI DUNG CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

VINAMILK.CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.

CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.

CHƯƠNG IV – GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.

Page 3: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Vinamilk thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm

01/10/2003, niêm yết vào tháng 09/01/2006 và trở thành một trong các công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn hiện nay.

Địa chỉ: 184 - 188 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP. HCM

Điện thoại: (84.8) 39 300 358 - 39 305 197  Fax: (84.8) 39 305 206 Website: www.vinamilk.com.vn Email: [email protected]

Page 4: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Sản phẩm Vinamilk là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa Việt nam về

cả thương hiệu, quy mô và thị phần. Công ty hiện có trên 200 chế phẩm từ sữa với các nhóm sản phẩm chính gồm sữa đặc, sữa tươi – sữa chua uống, sữa bột – bột dinh dưỡng, nhóm sản phẩm đông lạnh, nước giải khát,… lần lượt chiếm khoảng 37 – 90% thị phần cả nước, tùy từng nhóm hàng.

Thị trường Đã duy trì được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và

cạnh tranh hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. VNM chiếm khoảng 30-80% thị phần trong nước tùy loại sản phẩm. Trên 90% kim ngạch xuất khẩu của VNM là thị trường Trung Đông, đặc biệt là Iraq. Để giảm bớt rủi ro, VNM đang mở rộng sang các thị trường khác như Úc, Mỹ, Canada, Thái Lan.

Page 5: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Đối thủThị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh

cao. Bên cạnh các nhà sản xuất sữa trong nước như Hanoimilk… Vinamilk còn phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu với những tên tuổi lớn như Abbott, Mead Johnson, Nestlé, Dutch Lady…

Định hướng phát triển công tyVinamilk đang mở rộng kinh doanh sang các

lĩnh vực khác như cà phê (Moment), bia (liên doanh với SABMiller).

Page 6: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

Page 7: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA

DOANH NGHIỆP Một số vấn đề cơ bản của phân tích tài chính Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và

các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó.

Phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Page 8: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

GIỚI THIỆU SƠ BỘ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ báo cáo gồm nhiều loại báo cáo tài chính khác nhau do doanh nghiệp lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định.

Báo cáo tài chính theo định kỳ có thể là tháng, quý hay năm bao gồm các 4 loại báo cáo:

Bảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chính

Page 9: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả

tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh cũng là một trong

những tài liệu quan trọng trong phân tích tài chính. Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.

Page 10: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Để đánh giá về khả năng chi trả của một doanh

nghiệp cần tìm hiểu về tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp, bao gồm:

Xác định hoặc dự baó dòng tiền thực nhập quỹ ( thu ngân quỹ )

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ ( chi ngân quỹ )

Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung

cho các nhà quản lý những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Page 11: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bao gồm 4 nhóm nhóm chỉ số để đánh giá:

Nhóm tỷ số sinh lợi.Nhóm tỷ số rủi ro (thanh toán).Nhóm tỷ số quản lý tài sản.Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu.

Page 12: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhóm tỷ số sinh lợi. Đây là nhóm tỷ số quan trọng, nó đánh giá tổng hợp

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ, nhóm tỷ số này được rất nhiều đối tượng quan tâm từ các đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Nhóm tỷ số thanh toán. Đánh giá khả năng sử dụng tài sản để trả các khoản nợ,

số nợ của doanh nghiệp trong tổng vốn. Nhóm tỷ số này được các đối tượng sau đây quan tâm:

ngân hàng và doanh nghiệp bán chịu.

Page 13: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhóm tỷ số quản lý tài sản. Nhóm tỳ số quản lý tài sản là đánh giá năng lực quản lý

và sử dụng tài sản của đội ngũ quản lý doanh nghiệp. Dựa vào nhóm tỷ số này các cổ đông chọn lựa những nhà quản lý phù hợp.

Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu. Chỉ tính cho công ty cổ phần, rất được các cổ đông

quan tâm (cổ đông chiến lược, cổ đông hiện hữu,…) Nhóm tỷ số này thay đổi sẽ thay đổi giá trên thị trường

chứng khoán.

Page 14: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

DOANH NGHIỆP.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh

Page 15: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu Đồng

KHOẢN MỤC 2008 2009Tổng doanh thu 8,380,563 10,820,142Các khoản giảm trừ -171,581 -206,371Doanh thu thuần 8,208,982 10,613,771Giá vốn hàng bán -5,610,969 -6,735,062Lợi nhuận gộp 2,598,013 3,878,709Doanh thu hoạt động tài chính 264,810 439,936Chi phí hoạt động tài chính -197,621 -184,828Chi phí bán hàng -1,052,308 -1,245,476Chi phí quản lý doanh nghiệp -297,804 -2,929,942Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,315,090 2,595,399Kết quả từ các hoạt động khác    Thu nhập khác 136,903 143,031Chi phí khác -6,730 -7,072Phần lỗ trong liên doanh -73,950  Lợi nhuận trước thuế 1,371,313 2,731,358Chi phí thuế thu nhập hiện hành -161,874 -361,536Lợi ích thuế thu nhập hoãn lại 39,259 6,245Lợi nhuận sau thuế 1,248,698 2,376,067Phân bổ cho:    Cổ đông thiểu số -1,422 375Cổ đông của công ty 1,250,120 2,375,692Lãi trên cổ phiếu    Lãi cơ bản trên cổ phiếu bằng VNĐ 3,563 6,769

Page 16: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Các nguồn doanh thu, chi phí và lợi nhuận năm 2009 có sự gia tăng hơn năm 2008.

Ở phần lợi nhuận 2009 ta thấy tỷ lệ của lợi nhuận tăng rất mạnh, tăng gấp đôi lợi nhuận năm 2008.

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận 0

2,000,000

4,000,000

6,000,000

8,000,000

10,000,000

12,000,000

8,208,982

6,837,669

1,371,313

10,613,771

7,882,413

2,731,358

20082009

Page 17: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Bảng cân đối kế toán ĐVT: Triệu đồng

KHOẢN MỤC 2008 2009TÀI SẢN    Tài sản ngắn hạn 3,187,605 5,069,157Tiền và các khoản tương đương tiền 338,645 426,135Tiền 132,977 376,135Các khoảng tương đương tiền 205,677 50,000Đầu tư ngắn hạn 374,002 2,314,253Đầu tư ngắn hạn 496,998 2,400,760Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -122,996 -86,507Phải thu ngắn hạn 646,385 728,634Phải thu thương mại 530,149 513,346Trả trước cho người bán 75,460 139,363Các khoản phải thu khác 40,923 76,588Dự phòng phải thu khó đồi -147 -663Hàng tồn kho 1,775,342 1,311,765Hàng tồn kho 1,789,646 1,321,271Dự phong giảm gia hàng tồn kho -14,304 -9,506Tài sản ngắn hạn khác 53,222 288,370Chi phí trả trước ngắn hạn 31,460 21,986Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 19,196 37,399Thuế thu nhập doanh nghiệp trả trước Nhà nước   226,000Tài sản ngắn hạn khác 2,566 2,985

Page 18: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tài sản dài hạn 2,779,354 3,412,879Phải thu dài hạn 475 8,822Phải thu khác 475 8,822Tài sản cố định 1,936,923 2,524,964Tài sản cố định hữu hình 1,529,187 1,835,583Nguyên giá 2,618,638 3,135,507Khấu hao lũy kế -1,089,451 -1,299,924Tài sản cố định vô hình 50,868 39,241Nguyên giá 79,416 82,339Phân bổ lũy kế -28,548 -43,098Xây dựng cơ bản dở dang 356,868 650,140Bất động sản đâu tư 27,489 27,489Nguyên giá 27,489 27,489Đầu tư dài hạn 570,657 602,479Đầu tư vào công ty liên kết 23,702 26,152Đầu tư dài hạn khác 546,955 672,732Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn   -96,405Tài sản dài hạn khác 243,810 249,125Chi phí trả trước dài hạn 195,512 194,714Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 47,276 53,521Tài sản dài hạn khác 1,022 890

Page 19: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

TỔNG TÀI SẢN 5,966,959 8,482,036NGUỒN VỐN    NỢ PHẢI TRẢ 1,154,432 1,808,931Nợ ngắn hạn 972,502 1,552,606Vay ngắn hạn 188,222 13,283Phải trả thương mại 492,556 789,867Người mua trả tiền trước 5,917 28,827Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước 64,187 399,962Phải trả công nhân viên 3,104 28,688Chi phí phải trả 144,052 208,131Các khoản phải trả khác 74,464 83,848Nợ dài hạn 181,930 256,325Phải trả thương mại 93,612 116,940Nợ dài hạn khác 30,000 92,000Vay dài hạn 22,418 12,455

Dự phòng trợ cấp thôi việc và bảo hiểm thất nghiệp 35,900 34,930VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,761,913 6,637,739Vốn chủ sở hữu 4,761,913 6,637,739Vốn cổ phần 1,752,757 3,512,653Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948  Cổ phiếu ngân quỹ   -154Quỹ đầu tư và phát triển 869,697 1,756,283Quỹ dự phòng tài chính 175,276 294,348Quỹ khen thưởng và phúc lợi 96,198 182,265Lợi nhuận chưa phân phối 803,037 892,344LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 50,614 35,366TỔNG NGUỒN VỐN 5,966,959 8,482,036

Page 20: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

Nguồn tài sản dài hạn, từ 2008 đến 2009 có sự giảm sụt đi. Năm 2009 giảm còn 40% so với năm 2008 thì giảm 7%.

53%47%

2008

Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

60%

40%

2009

Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

Page 21: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN

Nợ mà doanh nghiệp cần phải trả có sự gia tăng từ năm 2008 sang năm 2009, điều này thể hiện sự chiếm dụng vốn của doanh nghiệp nhiều.

Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu lại có sự đi ngược lại là suy giảm, từ đó cho ta thấy nguồn đầu tư cho doanh nghiệp ngày càng giảm.

19.51%

80.49%

2008

NỢ PHẢI TRẢVỐN CHỦ SỞ HỮU

21.42%

78.58%

2009

NỢ PHẢI TRẢVỐN CHỦ SỞ HỮU

Page 22: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẰNG CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH Nhóm tỷ số sinh lợi Lợi nhuận biên MP = NI/TR

•Một đồng doanh thu năm 2008 tạo ra được 0.1521 đồng lợi nhuận cho cổ đông.•Một đồng doanh thu năm 2009 tạo ra được 0.2239 đồng lợi nhuận cho cổ đông.•Từ đó ta thấy năm 2009 hoạt động tốt hơn năm 2008.

Khoản mục 2008 2009

Lợi nhuận biên (MP) 15.21% 22.39%

Page 23: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Sức sinh lợi cơ sở BEP = EBIT/TA

•Một đồng tài sản của năm 2008 tạo ra được 0.2343 đồng doanh thu trước lãi vay và thuế cho cổ đông.•Một đồng tài sản của năm 2009 tạo ra được 0.3228 đồng doanh thu trước lãi vay và thuế cho cổ đông.•Như vậy năm 2009 quản lý tốt hơn năm 2008.

Khoản mục 2008 2009Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1,398,284 2,738,013Tổng tài sản (TA) 5,966,959 8,482,036Sức sinh lợi cơ sở (BEP) 23.43% 32.28%

Page 24: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Suất sinh lợi trên tài sản ROA =NI/TA

•Một đồng tài sản năm 2008 tạo ra được 0.2093 đồng lãi cho cổ đông.•Một đồng tài sản năm 2009 tạo ra được 0.2801 đồng lãi cho cổ đông.•Ta thấy năm 2009 có suất sinh lợi trên tài sản cao hơn năm 2008.

Khoản mục 2008 2009

Lãi ròng cổ đông đại chúng (NI) 1,248,698 2,376,067

Tổng tài sản (TA) 5,966,959 8,482,036

Suất sinh lợi trên tài sản (ROA) 20.93% 28.01%

Page 25: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phiếu ROE

•Một đồng vốn cổ đông năm 2008 bỏ ra thu 0.2622 đồng lãi cho họ.•Một đồng vốn cổ đông năm 2009 bỏ ra thu 0.358 đồng lãi cho họ.•Ta thấy năm 2009 đem lại tiền lãi cho các cổ đông cao hơn năm 2008.

NIROETI

Khoản mục 2008 2009Lãi ròng cổ đông đại chúng (NI) 1,248,698 2,376,067Tổng vốn cổ đông đại chúng (TE) 4,761,913 6,637,739Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phiếu (ROE) 26.22% 35.80%

Page 26: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhóm tỷ số rủi ro (thanh toán) Khả năng thanh toán nhanh QR = (tiền mặt + khoản phải thu)/nợ ngắn hạn

Nhìn chung ta thấy qua hai năm 2008 và 2009 khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chưa được cao. Đặc biệt là năm 2009 nợ ngắn hạn rất cao hiệu suất thanh toán giảm rất mạnh.

Khoản mục 2008 2009Tiền mặt 338,645 426,135Khoản phải thu 646,860 737,456Nợ ngắn hạn 972,502 1,552,606Khả năng thanh toán nhanh (QR) 1.01 0.75

Page 27: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Khả năng thanh toán hiện thời CR = tài sản ngắn hạn (TS lưu động)/nợ ngắn

hạn

Nhìn chung ta thấy trong hai năm 2008 và 2009, khả năng thanh toán hiện thời của doanh được đảm bảo cao.Trong hai năm 2008 và 2009 doanh nghiệp dùng tài sản ngắn hạn trả được 3 lần nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tốt, điều này giúp cho doanh nghiệp huy động vốn tốt trong tương lai.

Khoản mục 2008 2009

Tài sản ngắn hạn 3,187,605 5,069,157

Nợ ngắn hạn 972,502 1,552,606Khả năng thanh toán hiện thời (CR) 3.28 3.26

Page 28: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Số lần thanh toán lãi vay TIE = EBIT/I

Qua số liệu trên ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp rất cao. Năm 2008 số tiền lời thanh toán 51.84 lần lãi vay, còn năm 2009 thì rất cao số lần thanh toán lãi vay lên đến 411.42 lần. Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp cao.

Khoản mục 2008 2009Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1,398,284 2,738,013

Lãi vay 26,971 6,655

Số lần thanh toán lãi vay (TIE) 51.84 411.42

Page 29: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tỷ suất nợ trên vốn D/A = TD/TA

Năm 2008, cứ 1 đồng vốn của công ty thì có 0.1935 đồng nợ.Năm 2009, cứ 1 đồng vốn của công ty thì có 0.2133 đồng nợ.Từ đó ta thấy năm 2009 có nợ tăng so với năm 2008.

Khoản mục 2008 2009

Tổng nợ (TD) 1,154,432 1,808,931

Tổng vốn (TA) 5,966,959 8,482,036

Tỷ số nợ trên vốn (D/A) 0.1935 0.2133

Page 30: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tổng số nợ trên vốn chủ sở hữu D/E = AD/AE

Qua hai năm 2008 và 2009. Ta thấy tỷ lệ vốn vay dài hạn trong vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, điều đó cho thấy việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn tự có.

Khoản mục 2008 2009

Vốn vay dài hạn (AD) 22,418 12,455

VCSH (AE) 4,761,913 6,637,739Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) 0.00471 0.00188

Page 31: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhóm tỷ số quản lý tài sản Vòng quay hàng tồn kho Cs = SC/AS

Vòng quay hàng tồn kho 2008 là 3.161Vòng quay hàng tồn kho 2009 là 5.134Qua đó cho thấy công việc phân phối, bán hàng của doanh nghiệp trong năm 2009 tốt hơn so với năm 2008. Điều này giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí và đem lai nhiều lợi nhuận hơn.

Khoản mục 2008 2009

Chi phí hàng tồn kho (SC) 5,610,969 6,735,062

Giá trị hàng tồn kho (AS) 1,775,342 1,311,765

Cs 3.161 5.134

Page 32: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Kỳ thu tiền bình quân DSO = (KPT/TR)*365

Kỳ thu tiền của năm 2008 là 29 ngày/kỳ; năm 2009 là 25 ngày/kỳ.Trong năm 2009 có kỳ thu tiền giảm xuống còn 25 ngày/kỳ, điều đó giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội đẩu tư hơn và giảm thiểu rủi ro. Còn kỳ thu tiền lớn thì sẽ không có lợi cho doanh nghiệp, cho thấy là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, giảm cơ hội đầu tư,…

Khoản mục 2008 2009

Khoản phải thu (KPT) 646,860 737,456

Doanh thu (TR) 8,208,982 10,613,771

DSO 29 25

Page 33: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Vòng quay các khoản phải thu RT = 365/DSO

Vòng quay khoản phải thu năm 2008 là 13 lần/nămVòng quay khoản phải thu năm 2009 là 14 lần/nămTa thấy vòng quay phải thu của năm 2009 lớn hơn năm 2008, điều này chứng tỏ việc thu nợ trong 2009 tốt. Giúp cho việc quay vòng vốn đầu tư của doanh nghiệp thuận lợi hơn.

Khoản mục 2008 2009

DSO 29 25

RT 13 14

Page 34: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Vòng quay tài sản cố định RFA = TR/FA

Vòng quay tài sản cố định năm 2008 là 4.238Vòng quay tài sản cố định năm 2009 là 4.204Qua các số liệu ta thấy việc, một đồng tài sản cố định của năm 2008 và 2009 tạo ra hơn 4 đồng doanh thu. Vậy ta thấy một đồng tài sản cố định của năm 2009 có khả năng sinh lợi giảm so với năm 2008.

Khoản mục 2008 2009Tổng doanh thu (TR) 8,208,982 10,613,771Tài Sản Cố định (FA) 1,936,923 2,524,964RFA 4.238 4.204

Page 35: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Vòng quay tổng tài sản RTA = TR/TA

Một đồng tài sản năm 2008 tạo ra được 1.376 đồng doanh thu.Một đồng tài sản năm 2009 tạo ra được 1.251 đồng doanh thu.Vòng quay tài sản năm 2009 có sự giảm sút hơn năm 2008 

Khoản mục 2008 2009

Tổng doanh thu (TR) 8,208,982 10,613,771

Tổng TS (TA) 5,966,959 8,482,036RTA 1.376 1.251

Page 36: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu. 2.4.1 Lợi nhuận trên một cổ phiếu EPS

Lợi nhuận trên một cổ phiếu của năm 2009 thấp hơn năm 2008, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 kém hiệu quả hơn năm 2008.

Khoản mục 2008 2009

Lãi ròng cổ đông đại chúng (NI) 1,248,698 2,376,067

Số cổ phiếu đã phát hành (QS) 175.27567 351.24998Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) 7124 6765

Page 37: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Cổ tức DPS

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của năm 2009 thấp hơn năm 2008. Điều này chứng tỏ việc hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2009 không có đạt hiệu quả tốt như năm 2008.

Khoản mục 2008 2009

Tổng cổ tức (ID) 351,281 353,057Số cổ phiếu đã phát hành (QS) 175.27567 351.24998Cổ tức (DPS) 2004 1005

Page 38: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu P/E

Năm 2009 nhà đầu tư bỏ nhiều tiền hơn năm 2008 để được một đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có giảm sút hơn năm 2008.

Khoản mục 2008 2009Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) 7,124 6,765Giá thị trường của cổ phiếu (P) (đồng) 78,500 82,500

Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu (P/E) 11.02 12.20

Page 39: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Tỷ số thị giá cổ phiếu trên giá sổ sách của cổ phiếu P/B = thị giá của cổ phiếu/giá trên sổ sách

của một cổ phiếu.

Khoản mục 2008 2009

Giá cổ phiếu thị trường (đồng/CP) 78,500 82,500

Giá cổ phiếu sổ sách (đồng/CP) 10,000 10,000Tỷ số thị giá cổ phiếu trên giá sổ sách của cổ phiếu (P/B) 7.850 8.250

Page 40: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

SƠ ĐỒ DU PONTTỷ suất thu hồi vốn cổ phần

ROE = 0.358

Tỷ suất thu hồi tài sản

ROA = 0.28

Tài sản/vốn cổ phần

TA/TS = 1.278

Lợi nhuận biên

MP = 0.2239

Vòng quay tổng tài sản

1.251

Lãi ròng

2,376,067

Doanh thu

10,613,771

Doanh thu

10,613,771

Tổng tài sản

8,482,036

Doanh thu

10,613,771

Tổng chi phí

8,237,704

Tài sản cố định

3,412,879

Tài sản lưu động

5,069,157

Giá vốn

6,735,062

Khấu hao

1,096,025

Lãi vay

6,655

Thuế

399,962

Tiền mặt

426,135

Khoản phải thu

737,456

Tồn kho

3,905,566

X

X

: :

+-

Page 41: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Nhân tố tác động trực tiếp đến công ty

CHI LÃI VAY NGUYÊN LIỆU

LẠM PHÁT

PHẢI THU KHÁCH HÀNG

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

NỢ PHẢI TRẢ

LAO ĐỘNG ………………

Page 42: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

CHƯƠNG IV – GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.

Giải pháp Nâng cao trong hoạt động sản xuất và kinh

doanh. Tập trung chính vào sản xuất ngành sữa. Cần có đội ngũ bán hàng tốt để giảm thiểu hàng tồn

kho. Nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem lại các chỉ số để đảm bảo khả

năng sinh lợi. Doanh nghiệp cần phải xem xét lại việc đầu tư tài

sản cố định.

Page 43: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

Kiến nghị Đối với Nhà nước Chính sách khuyến kích và ưu đãi đối với DN: chính

sách thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trong và ngoài nước.

Ưu tiên trong việc vay vốn đầu tư, chính sách lãi suất thấp, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất.

Đối với doanh nghiệp Đầu tư khoa học kỹ thuật và mở rộng quy mô trong

kinh doanh sản xuất. Nên cao trình độ tay nghề làm việc của công nhân

thông qua các khóa đào tạo và huấn luyện. Đối với bộ phận bán hàng, quản lý cần phải huấn

luyện và đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, để thúc đẩy việc kinh doanh phát triển.

Page 44: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

KẾT LUẬNQua thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng.

Để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Page 45: Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk

THANK YOU!!!