Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

52
1. Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX. Nguyên lí truyền ảnh tĩnh. Truyền ảnh tĩnh là dịch vụ sao chép từ xa với tốc độ cao nhờ tín hiệu điện truyền dẫn trong mạng điện thoại, tín hiệu fax là analog. - Bức ảnh gốc cần truyền đi được chia thành những phần tử nguyên tố ảnh (Pixel), tập hợp thành dòng ảnh(quét ngang) và màch ảnh (quét dọc). - Bên phát thực hiện sự biến đổi lần lượt độ sáng trung bình của mỗi phần tử ảnh gốc thành mức tương ứng tỷ lệ của tín hiệu điện. Sự lần lượt với quy luật xác định của các phần tử ảnh gọi là quét (quét dòng, mành). - Hệ thống quang học đặc biệt sẽ tạo ra vệt sáng quét, tín hiệu (tạo ra khi quét ảnh gốc bên mát phát) được truyền dẫn tới máy thu. Bên thu thực hiện ngược lại, đó là biến đổi tín hiệu điện thành hình ảnh trên vật mang tin (giấy fax). - Do đặc tính của thị giác chúng ta chấp nhận bức ảnh thu được có cảm giác thị giác tương tự chứ không nhất thiết y hệt cảm giác thị giác với ảnh gốc. Sự phân bố bậc sáng trên ảnh nhận phải tỷ lệ với sự phân bố bậc sáng trên ảnh gốc. Đối với loại văn bản chỉ cần truyền nét, thì chỉ cần một bậc sáng của nét nổi lên một bậc

description

ok

Transcript of Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Page 1: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

1. Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX.

Nguyên lí truyền ảnh tĩnh.

Truyền ảnh tĩnh là dịch vụ sao chép từ xa với tốc độ cao nhờ tín hiệu điện

truyền dẫn trong mạng điện thoại, tín hiệu fax là analog.

- Bức ảnh gốc cần truyền đi được chia thành những phần tử nguyên tố ảnh

(Pixel), tập hợp thành dòng ảnh(quét ngang) và màch ảnh (quét dọc).

- Bên phát thực hiện sự biến đổi lần lượt độ sáng trung bình của mỗi phần tử

ảnh gốc thành mức tương ứng tỷ lệ của tín hiệu điện. Sự lần lượt với quy luật xác

định của các phần tử ảnh gọi là quét (quét dòng, mành).

- Hệ thống quang học đặc biệt sẽ tạo ra vệt sáng quét, tín hiệu (tạo ra khi quét

ảnh gốc bên mát phát) được truyền dẫn tới máy thu. Bên thu thực hiện ngược lại,

đó là biến đổi tín hiệu điện thành hình ảnh trên vật mang tin (giấy fax).

- Do đặc tính của thị giác chúng ta chấp nhận bức ảnh thu được có cảm giác thị

giác tương tự chứ không nhất thiết y hệt cảm giác thị giác với ảnh gốc. Sự phân bố

bậc sáng trên ảnh nhận phải tỷ lệ với sự phân bố bậc sáng trên ảnh gốc. Đối với

loại văn bản chỉ cần truyền nét, thì chỉ cần một bậc sáng của nét nổi lên một bậc

sáng của nền là đủ. Các thiết bị truyền ảnh tĩnh loại truyền nét là đơn giản nhất.

Phức tạp hơn là loại Fax yêu cầu truyền nhiều cấp độ sáng, vidụ: 16 cấp.

- So với truyền ảnh động (TV), tốc độ truyền tin của truyền ảnh tĩnh thấp hơn

nhiều. Nhờ vậy có thể sử dụng kênh thoại để truyền ảnh tĩnh.

- Điện báo truyền ảnh tĩnh (Fax) không những truyền nội dung văn bản (như

điện báo truyền chữ) mà còn truyền cấu trúc không gian của văn bản gốc. Fax được

dùng để truyền các văn bản sao ở xa giữ nguyên hình thức pháp lý của nó.

- Fax rất tiện lợi để truyền văn bản chữ tượng hình. Một ứng dụng quan trọng

của Fax là truyền trang báo nhằm phát hành một tờ báo trung ương ở các địa

phương xa.

Page 2: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Phân loại máy FAX.Lịch sử Fax bắt đầu 1842, nhưng mới được phát triển rộng ở 3 thập kỷ gần đây,

đầu tiên là loại máy cơ điện, kỹ thuật phát triển ngày càng cao nên đã dùng máy

điện tử quang. Fax được chia làm 4 nhóm:

a. Nhóm G1

- Truyền dẫn tương tự, điều chế FM.

- Tín hiệu mức trắng: 1300 Hz.

- Tín hiệu mức đen: 2100 Hz.

- Độ phân giải : 96 dòng/1inches.

- Tốc độ truyền 1 trang A4 hết 6 phút.

b. Nhóm G2

- Có các chỉ tiêu giống nhóm G1 nhưng có tốc độ cao hơn.

- Truyền 1 trang A4 hết 3 phút.

c. Nhóm G3

- Truyền dẫn số PCM.

- Có mức đen / trắng hoặc có 32 cấp độ sáng.

- Dùng kỹ thuật điều chế PSK, QAM để đạt tốc độ đến 9600 baud.

- Độ phân giải 200 dòng/1inches.

- Tốc độ truyền 1 trang A4 hết 1 phút.

d. Nhóm G4

- Nhóm G4 được thiết kế cho mạng ISDN, có tốc độ truyền dẫn 56kbit/s.

- Độ phân giải 400 dòng/1inches.

- Tốc độ truyền 1 trang A4 hết 5 giây.

2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy FAX.

a. Kích thước, hình dạng vệt sáng quét

Yêu cầu đối với vệt sáng quét là: hội tụ tốt, với khả năng phân giải cao, độ chói

lớn, không nhoè, có kích thước và hình dạng chính xác. Để thực hiện yêu cầu trên,

Page 3: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

máy fax dùng các hệ thống thấu kính và tấm chắn tinh vi, nguồn sáng là loại đèn

đặc biệt được cung cấp nguồn một chiều ổn áp, ổn dòng hay dòng cao tần ổn áp.

Giới hạn của độ nét theo yêu cầu sử dụng, thông thường kích thước vệt sáng không

cần nhỏ hơn độ phân giải của mắt (0,05 – 0,07 mm ở cự ly 250 mm).

Dạng vệt sáng quét hình tròn (đường kính dn) đơn giản hơn dạng vệt sáng quét

hình chữ nhật (cạnh b vuông góc với phương quét dòng).

- Vệt quét tròn: dn = (0,92 – 1)dmin .

Trong đó: dmin là độ phân giải yêu cầu.

- Vệt quét hình cữ nhật: b = dn, a < b.

- Dạng quét hình chữ nhật có độ nét tốt hơn.

Ví dụ: Fax truyền văn bản: dmin = 0,3 mm.

Fax truyền ảnh: dmin = 0,1 mm.

Fax truyền trang báo: dmin = 0,06 mm

Độ chính xác của vệt sáng quét trên trang báo là ± 5 Mm, do đó yêu cầu độ

ổn định cường độ sáng ± 5% và biên độ rung cơ khí ≤ 0,03 mm.

b. Cự ky hàng quét ()

- lớn thì tốc độ quét lớn nhưng hình ảnh nhận được có xọc.

- nhỏ thì tốc độ quét chậm nhưng hình ảnh thu được mịn và đều.

Trong thực tế thường chọn = dmin.

l

L

Vy

Vxdn

a

Hình 3.1: Hình dạng vệt sáng quét.

b

Hình 3.2: Quét trong Fax.

Page 4: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

c. Kích thước ảnh

Ảnh hình chữ nhật có nhiều khổ tiêu chuẩn:

- Khổ giấy A4 = 210 x 335 mm.

- Truyền trang báo 420 x 610 mm.

d. Tốc độ quét (N)

N là số dòng quét được trong 1 phút. Trong trường hợp ảnh gốc cố định trên

trống quay, thì N chính là tốc độ quay của tróng N vòng/ phút.

- Máy NABA có N = 60, 120, 250 dòng/phút.

- Truyền trang báo N = 3.000 dòng/phút.

e. Thời gian phát một ảnh

1 phút quét N dòng, thời gian quét 1 dòng là 60/N (s). Vậy:

- Tốc độ quét dòng. 60 /y

lV

n

Số dòng quét một ảnh: L/.

Thời gian phát một ảnh: L/N (phút) = L/N.60 (s). Vậy:

- Tốc độ quét mành 60x

nV

f. Chỉ số tác dụng tương hỗ (hệ số hợp tác – M)

Máy phát và máy thu có cùng hệ số hợp tác thì ảnh thu mới đồng dạng được

với ảnh phát.

lt/lp = Lp/Lp suy ra Vxt/Vxp = Vyt/.

Do đó : Vxt/Vyt = Vxp/Vyp = M = l/.

Ví dụ: Truyền Fax thường M = 264.

Truyền trang báo M = 3100.

g. Đồng bộHình 3.3: Thu và phát theo cung hệ số M.

Lt Lp

lt

lp

Page 5: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Bên phát và bên thu có tốc độ quét khác nhau (không đồng bộ) hoặc không đồng

thời bắt đầu mỗi dòng quét, mỗi mành quét giữa chúng (không đồng pha) đều dẫn

đến sự nghiêng ảnh. Bằng một băng trắng phản xạ 100% ánh sáng cố định ở mép

ảnh, máy thu nhận được tín hiệu đồng bộ dòng, đồng bộ mành.

h. Dải tần tín hiệu Fax

Dải tần tín hiệu của thông tin fax được tính từ Fmin Fmax.

Trong đó: Fmin = 0 Hz.

- Truyền Fax thường Fmax =1465 Hz.

- Truyền trang báo Fmax =180.000 Hz.

Dải tần tín hiệu Fax thường tuy hẹp nhưng nằm ngoài dải tần thoại âm tần (300

3400 Hz) nên phải dùng modem để truyền Fax qua mạng điện thoại, thực tế

modem đã được thiết kế trong máy Fax.

3. TB sơ đồ và nguyên lý hd của khối phát của máy điện báo

Sơ đồ

Nhả Chốt

Hình 3.8: Sơ đồ khối phần phát máy điện báo truyền chữ

Các t.h bít song song Các t.h bít nối

tiếpTín hiệu điện

báo 5 bit

Khởi

VàMãPhím

Định thời

Phân phối Dừng

Hoặc

Page 6: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Nguyên lí hoạt động

- Điện báo viên ấn một phím thì một từ mã được chọn và cơ cấu khởi động làm

việc:

+ ở bộ “Và” xảy ra quá trình 5 bít từ song song chuyển sang nối tiếp. ở bộ

“Hoặc” gộp 5 bít tin với đơn vị “Khởi” và đơn vị “Dừng” để tạo ra từ mã đầy

đủ.

+ Trong quá trình 5 bít chưa biến đổi hết từ song song sang nối tiếp thì bộ “Mã”

và bộ “Khởi” chốt giữ ở từ mã đã chọn để nó làm việc không bị rối loạn.

- Khi tín hiệu “Dừng” kết thúc sự làm việc thì đưa bộ “Khởi” về trạng thái ban

đầu để nhả bộ “Mã” giải phóng để tiếp nhận một từ mã từ tác động đến ấn phím

tiếp theo.

- Bộ “Định thời” để chuẩn thời gian.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian 5 bit tin.

- ý nghĩa việc chuyển đổi 5 bít song song sang nối tiếp là chuyển từ 5 kênh

truyền dẫn thành 1 kênh truyền dẫn và do tốc độ của máy cao hơn khả năng thao

tác của con người, vì vậy việc chuyển đổi còn để phối hợp giữa con người và máy.

4. TB sơ đồ và nguyên lý hd của khối thu máy điện báo

Sơ đồ

Page 7: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Nguyên lý hoạt động

- ở phần thu phải tiếp nhận 5 bít nối tiếp chuyển thành 5 bít song song, tiến

hành giải mã và in ra ký tự văn bản.

- “Mạch vào” để phối ghép đến các kênh truyền dẫn để nâng cao tỷ số tín hiệu

trên tập âm (S/N).

- Bộ “Khởi” được khởi động từ đơn vị khởi của từ mã nhận được.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian của 5 bít tin để bộ “Và” xác định giá trị

bít và ghi giá trị đó vào phần tử tương ứng thứ tự bit - có 5 phần tử nhớ.

- Bộ “Trích mẫu” xác định nhận được bit “1” hay bit “0”.

- Bộ “Dừng” được khởi động bởi đơn vị dừng của từ mã nhận được từ bộ

“Dừng” đưa tới.

- Bộ “Phân phối” đưa máy về trạng thái ban đầu, tức là máy thu sẵn sàng tiếp

nhận từ mã mới, đồng thời bộ “Dừng” tác động vào bộ “Khởi in - Dừng in” để quy

định thời gian in đối với từ mã vừa được giải phóng xong.

5. Trình bày sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của máy con trong máy

điện thoại vô tuyến kéo dài?

Page 8: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Nguyên tắc hoạt động

Mở máy mẹ, nhận âm mời quay số

- Khi máy con bật máy thì bộ tạo xung code hoạt động, xung code được điều

chế và khuếch đại phát lên ăngten đến máy mẹ.

- Máy mẹ sẽ thu về, qua khuếch đại cao tần, sau đó qua đổi tần lần 1 được

tín hiệu trung tần 1, qua khuếch đại và lọc sau đó qua đổi tần lần 2 được trung tần

2 (455 KHz), sau đó được tách sóng để lấy lại tín hiệu xung cole (trường hợp mở

máy), xung này được bộ giải mã code so sánh với 1 bộ dao động chuẩn nằm trong

IC, nếu 2 tần số trùng nhau thì bộ giải mã sẽ đưa ra điều khiển zơle khống chế

đóng mạch.

Đồng thời điều khiển bộ điều chế FM hoạt động để được tín hiệu âm mời

quay số (hoặc báo bận) từ tổng đài đưa tới, rồi đưa đến khuếch đại đệm, khuếch đại

công suất phát lên ăngten, đến máy con.

- Máy con sẽ thu về, phần thu của máy con giống phần thu của máy mẹ,

tín hiệu âm mời quay số (hoặc báo bận) sau khi được tách sóng, sẽ khuếch đại

đưa ra tai nghe.

Phát tín hiệu chọn số chế độ tone

- Khi phát tín hiệu chọn số chế độ tone thì xung code luôn được phát từ máy

con đến máy mẹ và zơle ở máy mẹ luôn đóng (khép kín mạch vòng đường dây

thuê bao).

- Tín hiệu tone (mã lưỡng âm đa tần) ở máy con được phát từ bộ giải mã số,

qua bộ khuếch đại âm tần, rồi được điều chế và qua khuếch đại, phát lên ăngten

đến máy mẹ.

- Máy mẹ sẽ thu vềquakhuếch đại cao tần và các mạch đổi tần, trung tần,

tách sóng, qua khuếch đại âm tần, tín hiệu mã lưỡng âm đa tần đủ lớn rồi qua biến

áp sai động phát lên đường dây tới tổng đài.

Phát tín hiệu chọn số chế độ pulse

Page 9: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

- Khi phát chọn số chế độ pulse thì ở máy con, bộ giải mã số sẽ điều khiển

nhịp bộ tạo xung code theo mã thập phân, qua điều chế FM và khuếch đại phát lên

ăngten lúc có, lúc không theo nhịp xung thập phân tương ứng với con số ấn trên

bàn phím.

- ở máy mẹ, thu được tín hiệu pulse từ máy con phát tới, qua khuếch đại cao

tần, qua các tầng đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng, đến mạch giải

mã code điều khiển zơle chập nhả để khép kín và hở mạch vòng đường dây thuê

bao tạo ra xung thập phân tương ứng với con số ấn trên bàn phím của máy con,

phát lên đường dây tới tổng đài.

Thu phát thoại

* Phát thoại

- ở máy con: tín hiệu thoại từ mic, qua khuếch đại âm tần, qua mạch điều

chế FM, qua khuếch đại đệm và khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy mẹ.

- ở máy mẹ: tín hiệu cao tần thu từ ăngten vào bộ khuếch đại cao tần, qua

các mạch đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng lấy ra tín hiệu âm tần

thoại rồi qua khuếch đại âm tần, qua biến áp sai động phát lên đường dây tới tổng

đài.

* Thu thoại

- ở máy mẹ: tín hiệu thoại từ tổng đài đưa tới, qua biến áp sai động,

quamạch khuếch đại âm tần, qua điều chế FM, sau đó qua các mạch khuếch đại

đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

- ở máy con: tín hiệu cao tần vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi

tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng được tín hiệu âm tần thoại rồi qua

khuếch đại âm tần đưa ra tai nghe.

Thu chuông

- ở máy mẹ: tín hiệu chuông từ tổng đài thông qua tụ C tới bộ thu chuông, sẽ

tạo ra điện áp một chiều cung cấp năng lượng cho mạch dao động chuông âm tần

Page 10: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

hoạt động, tín hiệu chuông âm tần được đưa sang điều chế FM, rồi qua các mạch

khuếch đại đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

- ở máy con: tín hiệu cao tần vào mạch khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi

tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua mạch lọc chuông lấy được tín hiệu chuông âm

tần rồi qua khuếch đại, tín hiệu chuông được đưa ra đĩa phát âm.

6. Trình bày sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của máy mẹ trong máy

điện thoại vô tuyến kéo dài?

Nguyên tắc hoạt động

Mở máy mẹ, nhận âm mời quay số

- Khi máy con bật máy thì bộ tạo xung code hoạt động, xung code được điều

chế và khuếch đại phát lên ăngten đến máy mẹ.

- Máy mẹ sẽ thu về, qua khuếch đại cao tần, sau đó qua đổi tần lần 1 được

tín hiệu trung tần 1, qua khuếch đại và lọc sau đó qua đổi tần lần 2 được trung tần

2 (455 KHz), sau đó được tách sóng để lấy lại tín hiệu xung cole (trường hợp mở

máy), xung này được bộ giải mã code so sánh với 1 bộ dao động chuẩn nằm trong

Page 11: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

IC, nếu 2 tần số trùng nhau thì bộ giải mã sẽ đưa ra điều khiển zơle khống chế

đóng mạch.

Đồng thời điều khiển bộ điều chế FM hoạt động để được tín hiệu âm mời

quay số (hoặc báo bận) từ tổng đài đưa tới, rồi đưa đến khuếch đại đệm, khuếch đại

công suất phát lên ăngten, đến máy con.

- Máy con sẽ thu về, phần thu của máy con giống phần thu của máy mẹ,

tín hiệu âm mời quay số (hoặc báo bận) sau khi được tách sóng, sẽ khuếch đại

đưa ra tai nghe.

Phát tín hiệu chọn số chế độ tone

- Khi phát tín hiệu chọn số chế độ tone thì xung code luôn được phát từ máy

con đến máy mẹ và zơle ở máy mẹ luôn đóng (khép kín mạch vòng đường dây

thuê bao).

- Tín hiệu tone (mã lưỡng âm đa tần) ở máy con được phát từ bộ giải mã số,

qua bộ khuếch đại âm tần, rồi được điều chế và qua khuếch đại, phát lên ăngten

đến máy mẹ.

- Máy mẹ sẽ thu vềquakhuếch đại cao tần và các mạch đổi tần, trung tần,

tách sóng, qua khuếch đại âm tần, tín hiệu mã lưỡng âm đa tần đủ lớn rồi qua biến

áp sai động phát lên đường dây tới tổng đài.

Phát tín hiệu chọn số chế độ pulse

- Khi phát chọn số chế độ pulse thì ở máy con, bộ giải mã số sẽ điều khiển

nhịp bộ tạo xung code theo mã thập phân, qua điều chế FM và khuếch đại phát lên

ăngten lúc có, lúc không theo nhịp xung thập phân tương ứng với con số ấn trên

bàn phím.

- ở máy mẹ, thu được tín hiệu pulse từ máy con phát tới, qua khuếch đại cao

tần, qua các tầng đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng, đến mạch giải

mã code điều khiển zơle chập nhả để khép kín và hở mạch vòng đường dây thuê

Page 12: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

bao tạo ra xung thập phân tương ứng với con số ấn trên bàn phím của máy con,

phát lên đường dây tới tổng đài.

Thu phát thoại

* Phát thoại

- ở máy con: tín hiệu thoại từ mic, qua khuếch đại âm tần, qua mạch điều

chế FM, qua khuếch đại đệm và khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy mẹ.

- ở máy mẹ: tín hiệu cao tần thu từ ăngten vào bộ khuếch đại cao tần, qua

các mạch đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng lấy ra tín hiệu âm tần

thoại rồi qua khuếch đại âm tần, qua biến áp sai động phát lên đường dây tới tổng

đài.

* Thu thoại

- ở máy mẹ: tín hiệu thoại từ tổng đài đưa tới, qua biến áp sai động,

quamạch khuếch đại âm tần, qua điều chế FM, sau đó qua các mạch khuếch đại

đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

- ở máy con: tín hiệu cao tần vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi

tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng được tín hiệu âm tần thoại rồi qua

khuếch đại âm tần đưa ra tai nghe.

Thu chuông

- ở máy mẹ: tín hiệu chuông từ tổng đài thông qua tụ C tới bộ thu chuông, sẽ

tạo ra điện áp một chiều cung cấp năng lượng cho mạch dao động chuông âm tần

hoạt động, tín hiệu chuông âm tần được đưa sang điều chế FM, rồi qua các mạch

khuếch đại đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

- ở máy con: tín hiệu cao tần vào mạch khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi

tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua mạch lọc chuông lấy được tín hiệu chuông âm

tần rồi qua khuếch đại, tín hiệu chuông được đưa ra đĩa phát âm.

Page 13: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

7. Vẽ sơ đồ khổi và giải thích nguyên tắc làm việc của mạch phát tín hiệu

chọn số chế độ Tone trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ khối

Hình 3.40: Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu chọn số chế độ Tone.

Chức năng các khối và nguyên tắc làm việc

- Một bộ dao động bằng tinh thể thạch anh có độ làm việc ổn định, tần số

dao động chính xác không cần điều chỉnh bằng linh kiện bên ngoài. Thông

thường tần số chủ phát ra là 3.57945 MHz. Tần số này đồng thời được đưa tới

bộ ghi số hình sin nhóm tần số thấp và nhóm tần số cao để phân tần (Chia tần).

- Bộ ghi số nhóm tần số thấp chịu sự khống chế tín hiệu hàng ngang của bàn

phím, còn bộ ghi số hình sin nhóm tần số cao chịu sự khống chế tín hiệu hàng dọc

của bàn phím, tức là tín hiệu hàng dọc, hàng ngang từ tiếp điểm bàn phím là nguồn

khống chế.

- Tín hiệu từ hai bộ ghi số là tín hiệu số, được đưa qua bộ biến đổi số/ tương

tự (D/A), ta được nhóm tín hiệu tần số thấp và nhóm tín hiệu tần số cao hình sin.

TÝn hiÖu khèng chÕ hµng ngang

cña phÝm

Bé ghi sè h×nh sin

nhãm tÇn sè thÊp

Bé biÕn®æi D/A

1 2 3

4 5 6

7 8 9

* 0 #

Dao ®éng (3,58 MHz)

Bé ghi sè h×nh sin

nhãm tÇn sè cao

Bé biÕn ®æi D/A

Ra tÝn hiÖul ì ng ©m

TÝn hiÖu khèng chÕ hµng däc

cña phÝm

Page 14: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

- Hai tín hiệu âm tần nhóm cao và nhóm thấp được đưa vào bộ khuếch đại

trộn tần, tín hiệu được lọc và khuếch đại đủ mức đưa ra là mã lưỡng âm đa tần

(DTMF), rồi qua mạch phát thoại ra đường dây tới tổng đài.

Vậy cứ ấn nút một con số, sẽ có hai tần số âm tần thấp và cao tương ứng với

ma trận hàng và cột trên bàn phím của con số vừa ấn, qua mạch phát thoại phát lên

đường dây tới tổng đài.

8. Vẽ sơ đồ khổi và giải thích nguyên tắc làm việc của mạch phát tín hiệu

chọn số chế độ Tone trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ khối

Hình 3.38: Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu chọn số chế độ Pulse.

Chức năng các khối và nguyên tắc làm việc

- Khối mã hoá: Có nhiệm vụ giám sát liên tục các cửa vào xem có nút nào

được ấn không, nó có mạch kiểm tra thời gian để loại trừ trường hợp tiếp điểm

đóng bật nhiều lần cho một lần ấn số.

M·ho¸

Bé nhíM¹ ch xuÊt

ViÕt ®Þa chØ

®äc ®Þa chØ

Dao ®éng

DiÖttiÕngclic

Ph¸txungPulse

TDP (Thêi gian nghØ

gi÷a 2 lo¹ t xung)

BM(Tû lÖ

®ãng/më)

TD (C¶m nhËn nhÊc

®Æt tæ hî p)

§ iÒu khiÓn vµ ®o thêi gian

1 2 3

4 5 6

7 8 9

* 0 #

Page 15: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

- Khối bộ nhớ: Để nhớ các loại xung đã mã hoá từ các con số đã ấn nút trên

bàn phím, sau đó nó sẽ phát đi với tốc độ danh định.

- Viết địa chỉ: Làm nhiệm vụ hướng dẫn các mã số vào đúng địa chỉ cần thiết

trong bộ nhớ.

- Đọc địa chỉ: Để hướng dẫn thứ tự việc đọc ra các chữ số đã ghi vào bộ nhớ,

mạch này còn hướng dẫn theo thứ tự từ đầu khi quay số lại.

- Mạch dao động: Dùng tinh thể thạch anh để tạo ra dao động xung có tần số

chủ ổn định cung cấp cho các mạch đếm và ghi trong bộ điều khiển và đo thời

gian.

- Mạch xuất: Để gửi các xung địa chỉ, được phát xung số tới tổng đài và xung

điều khiển diệt tiếng Clic.

* Nếu dùng IC để phát thẳng xung lên đường dây thì sẽ không an toàn vì IC

thường chịu điện áp thấp, do vậy người ta dùng đệm thêm Tranzitor để phát xung

chọn số lên đường dây.

Bản chất của phát xung chọn số chế độ Pulse trong máy điện thoại ấn phím là

khép kín mạch vòng đường dây thuê bao và hở mạch vòng đường dây thuê bao

theo đúng cấu tạo của mã thập phân. Thông thường, sử dụng Tranzitor làm chuyển

mạch điện tử mắc nối tiếp với các mạch điện chức năng trong máy trong mạch cấp

nguồn.

9. Trình bày các phương thức gửi số trong máy điện thoại cố định ấn

phím?

a. Phương thức gửi số chế độ Pulse (Phát mã thập phân)Khi cần phát đi con số nào đó người sử dụng điện thoại có thể quay số (đối

với máy điện thoại quay số), hoặc ấn một phím tương ứng với con số cần phát đi

(đối với máy điện thoại ấn phím - nhưng phải để chuyển mạch P - T ở vị trí P).

Page 16: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Máy điện thoại sẽ phát đi loạt xung tương ứng với con số quay hoặc ấn (mã thập

phân).

Ví dụ: Muốn gửi (phát) số 1 tới tổng đài, thì máy điện thoại phát đi 1

xung…

Gửi số 6, thì máy điện thoại phát đi 6 xung…

Gửi số 0, thì máy điện thoại phát đi 10 xung.

Máy điện thoại phát đi loại xung mã thập phân có dạng như hình 3.36, trong

1 xung có:

- Thời gian không có dòng : 61,5 ms (60 ms, 66,7 ms).

- Thời gian có dòng : 38,5 ms (66,7 ms, 33,3ms).

- Thời gian 1 xung là : 100 ms (sai số cho phép ± 10%).

Như vậy trong 1 giây phát đi tối đa là 10 xung.

- Thời gian nghỉ giữa 2 loạt xung (giữa 2 con số) là 100 ms.

* Ưu điểm

- Thiết bị tạo xung và thu xung đơn giản, dễ chế tạo, điều chỉnh và sửa chữa.

* Nhược điểm

- Chỉ tiêu quan trọng nhất khi phát xung tới tổng đài là phải bảo đảm tốc độ

phát xung.

- Phương thức phát tín hiệu chọn số chế độ Pulse có thời gian gửi xung tới

tổng đài chậm, dễ bị nhầm.

b. Phương thức gửi số chế độ Tone (Phát mã lưỡng âm đa tần - DTMF)

61,5 ms 38,5 ms t

Khôngdòng

Códòng

100 ms

Hình 3.36: Dạng xung thập phân.

Page 17: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Phương thức phát tín hiệu chọn số bằng chế độ Tone được sử dụng trong

máy điện thoại ấn phím, khi phát bằng phương thức này để chuyển mạch P - T ở vị

trí T (tone).

- Khi cần phát đi 1 con số nào đó tới tổng đài, máy điện thoại ấn phím phát

đi tổ hợp 2 tần số âm tần: 1 tần số số âm thấp và 1 tần số số âm cao, tương ứng với

tần số hàng và tần số cột của con số đó (mã lưỡng âm đa tần - DTMF). Tại tổng đài

có bộ thu mã lưỡng âm đa tần để xác định ra con số mà thuê bao phát đi.

Phương thức này chỉ dùng cho máy điện thoại ấn phím, bàn phím được chế

tạo theo quy định của CCITT, cấu tạo mã lưỡng âm đa tần như hình 3.37, có hai

loại:

- Loại 12 phím gồm có 4 hàng và 3 cột.

- Loại 16 phím gồm có 4 hàng và 4 cột.

* Xét loại 12 phím:

- Được đánh số và các tần số hàng thuộc nhóm tần số thấp và tần số cột

thuộc nhóm tần số cao, như hình 1-15a..

* Xét

loại 16

phím: 3 cột đầu tương tự loại 12 phím, cột 4 có tần số 1633 Hz, như hình 1-15b.

- Khi ấn một phím tức là cần phát đi một con số nào đó trên bàn phím, máy

điện thoại sẽ phát đi một tổ hợp 2 tần số hàng và cột tương ứng với phím được ấn.

Ví dụ:

1 2 3

4 5 6

7 8 9

* 0 #

Cét 1 Cét 2 Cét 3

Hµng 1

Hµng 2

Hµng 3

Hµng 4

1209Hz 1336Hz 1477Hz

1 2 3

4 5 6

7 8 9

* 0 #

Cét 1 Cét 2 Cét 3

697Hz

770Hz

852Hz

941Hz

A

B

C

D

Cét 4

Nhãm tÇnsè thÊp

1209Hz 1336Hz 1477Hz 1633Hz Nhãm tÇn sè cao

Page 18: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Khi ấn phím 1 thì máy điện thoại sẽ phát đi 2 tần số là 697 Hz và 1209 Hz.

Khi ấn phím 6 thì máy điện thoại sẽ phát đi 2 tần số là 770 Hz và 1477 Hz.

* Ưu điểm

- Máy được sử dụng bàn phím nên có kích thước nhỏ gọn, bền đẹp, khi phát

nhẹ nhàng.

- Phương thức phát tín hiệu chọn số chế độ Tone có tốc độ gửi số nhanh.

* Nhược điểm

- Có kết cấu mạch phức tạp cả ở máy điện thoại và tổng đài để phát và thu

tín hiệu lưỡng âm đa tần - DTMF.

10. Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối trong mạch phát thoại trong

máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ

Hình 3.27: Sơ đồ khối mạch phát thoại. Chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động :

- Mạch cửa vào: Để phối hợp trở kháng giữa ống nói với mạch khuếch đại, tại

mạch này tín hiệu từ ống nói (mic) được đưa tới mạch cửa vào, tín hiệu sẽ được

khuếch đại và phối hợp trở kháng. Trong máy điện thoại thường sử dụng ống nói

tĩnh điện thì mạch vào được sử dụng FET hoặc khuếch đại vi sai những mạch này

có trở kháng vào lớn để phối hợp.

MT

®iÖn ¸p AGC

M¹ch cöa vµo

M¹ch AGC

M¹ch xuÊt ©m R

Page 19: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Mạch điện cửa vào được thực hiện như hình 3.28.

+ R4 xác định chế độ làm việc của FET (Q1).

+ Q2 để khuếch đại dòng điện và phối hợp trở kháng với đầu vào của

Op.Amp.

+ Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của Op.Amp cần điều chỉnh R5.

- Mạch AGC (Auto Gain Coltrol): Là mạch có hệ số khuếch đại được tự động

điều chỉnh. Tín hiệu sau tầng khuếch đại cửa vào được đưa tới mạch AGC, tại

mạch này, tuỳ theo cự ly đường dây từ máy tới tổng đài mà có hệ số khuếch đại

thích hợp.

Mạch điện AGC được thực hiện như hình 3.29.

10

12

16

1

MQ1

Q2

R7

§ Õn m¹ chAGC

14R5

-

+

R4

C12

R10

Op.Amp

Hình 3.28: Mạch điện cửa vào phát thoại.

Tõ m¹ chcöa vµo

®Õn m¹ chxuÊt ©m

Op.Amp

AGCTõ m¹ ch c¶m dßng

RinRin

R1

-

+

Hình 3.29: Mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại (AGC) phát thoại.

Page 20: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Hệ số khuếch đại của mạch Op.Amp cơ bản được xác định bởi R1 và Rin,

ngoài ra còn một cửa vào điều khiển, có tín hiệu là điện áp từ mạch cảm dòng đưa

tới để tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại phù hợp với khoảng cách từ máy tới

tổng đài.

- Mạch xuất âm: Tín hiệu sau mạch AGC sẽ được đưa tới mạch khuếch đại

công suất để nâng cao đủ công suất phát lên đường dây, yêu cầu ở tầng này phải

phối hợp trở kháng với đường dây.

Mạch điện xuất âm được thực hiện như hình 3.30.

Trong mạch hình 3.30 có R3 để xác định điểm làm việc của mạch xuất âm và

xác định trở kháng ra của mạch xuất âm nhìn từ phía đường dây.

11. Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối trong mạch thu thoại trong

máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ

Hình 3.31: Sơ đồ khối mạch thu thoại.

1

R3

Tõ m¹ ch AGC

11 3

Q1 Q2

Ra ® êng d©y

Hình 3.30: Mạch khuếch đại công suất phát thoại.

T

®iÖn p AGC

TM¹ch

cöa vµoM¹ch AGC

M¹ch xuÊt ©mR

Page 21: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động:

- Mạch cửa vào: Để phối hợp trở kháng giữa các mạch khuếch đại với đường

dây. Mạch điện cửa vào được thực hiện như hình 3.32

- Mạch AGC và xuất âm: Tín hiệu sau khi qua mạch cửa vào, được đưa qua

mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại được tự động điều chỉnh rồi đưa tiếp sang

mạch khuếch đại công suất ra ống nghe.

Mạch điện AGC và mạch xuất âm được thực hiện như hình 3.33.

12. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch thu

chuông đa âm trong máy điện thoại cố định ấn phím?

®Õn m¹ ch AGC

+

-

Op.amp2

Op.amp1+

-Rin

Rin10

Tõ ® êng d©y

9C2 R7

Tõ m¹ chcöa vµo

Q1

AGCtõ c¶m dßng

RinRin

R7

Q2

7

6

R10R11

T

-

+

Op.Amp

Hình 3.32: Mạch điện cửa vào thu thoại.

Hình3.33: Mạch khuếch đại AGC và khuếch đại công suất thu thoại.

Page 22: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Mạch thu chuông đa âm

Nguyên lý làm việc

- Tín hiệu chuông từ tổng đài tới thông qua C1, R1, vào chân 1 và 8 của IC

được cầu nắn trong IC chỉnh lưu thành điện áp một chiều, qua mạch bảo vệ và

được lọc bởi tụ C3 đưa tới mạch diệt tiếng keng và ổn áp tạo ra 2 điện áp ổn định

là: 40V để cung cấp cho mạch xuất âm, 10V để cung cấp cho mạch dao động và

logic phát đa âm.

- Mạch dao động nằm trong IC tạo ra tần số chủ là 53 KHz được quyết định

bởi linh kiện bên ngoài là R2 và C2, tần số chủ này được đưa tới mạch logic phát đa

âm gồm 2 mạch chia: chia cho 24 được tần số f1 = 2,3 KHz, chia cho 32 được tần

số f2 = 1,66 KHz

- Một bộ đếm khác cứ đếm được 128 xung của tần số f1 = 2,3 KHz thì chuyển

sang tần số f2 = 1,66 KHz, rồi đếm được 128 xung tần số f2 lại quay về tần số f1...,

khi tiến hành đếm chia đưa đến mạch xuất âm để khuếch đại cung cấp cho tải, cứ

chuyển đi chuyển lại như vậy với tần số chuyển là 6,25 Hz mà âm thanh nghe được

có dạng cao thấp thánh thót.

- Mạch xuất âm chỉ có một cửa ra là chân 2, nếu dùng đĩa phát âm có thể mắc

trực tiếp, nếu dùng loa phải thông qua một biến áp để phối hợp trở kháng.

4 2

XuÊt ©m

æn p Läc vµ b.vÖ

5

C3

R2

40vT

R

Piezo

R1 C1

1

Dao ®éng

Logic ph t ®a ©m: chia 24 (f1)32 (f2)

6 7 8

3

10v

C2

Page 23: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

13. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch thu

chuông đơn âm bằng Tranzito trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ

Hình 3.17: Mạch thu chuông đơn âm bằng Tranzitor.

Mạch thu chuông đơn âm dùng Tranzitor như hình. Trong đó:

- C1: dẫn tín hiệu chuông xoay chiều và ngăn thành phần nguồn một chiều từ

tổng đài vào mạch thu chuông.

- R1: sụt bớt điện áp tín hiệu chuông từ tổng đài.

- D1, D2: là các diôt chỉnh lưu tín hiệu chuông thành điện áp một chiều cung

cấp cho mạch dao động và khuếch đại chuông.

- C2: có tác dụng lọc thành phần xoay chiều sau chỉnh lưu.

- DZ1: để diệt tiếng keng khi phát xung chọn số.

- Tranzitor Q: làm nhiệm vụ tạo dao động và khuếch đại tín hiệu chuông.

- R2, R3: định thiên cho Tranzitor Q.

- C4 kết hợp với R3: tạo dao động tần số chuông âm tần.

T

R

D1 C2

R5R5C4

R3

R2

R4

Piezo

D2DZ1R1C1

Q

C3

Page 24: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

- C3: dẫn hồi tiếp về để duy trì dao động.

- R4 kết hợp với Piezo (đĩa phát âm): là tải của Tranzitor Q.

Nguyên lí làm việc

- Tín hiệu chuông xoay chiều từ tổng đài đưa tới: Giả sử +T, -R khi đó D1

phân cực ngược và tắt, D2 phân cực thuận thông, tín chuông được chỉnh lưu và lọc

bởi tụ C2 cung cấp năng lượng cho mạch dao động và khuếch đại làm việc, khi đó

mạch sẽ dao động ra 1 tần số âm tần từ (1 3) KHz, tần số này do C4 và R3 quyết

định, cung cấp ra đĩa phát âm tạo nên âm thanh. Khi đĩa phát âm kêu, thì trên đĩa

nhỏ sẽ có điện áp tín hiệu được đưa về cực B của Tranzitor Q để gây hồi tiếp duy

trì dao động.

- ở 1/2 chu kỳ tiếp theo của điện áp tín hiệu chuông từ tổng đài đưa tới, có

cực tính +R, -T thì D2 phân cực ngược và tắt, D1 phân cực thuận và thông, tín

hiệu chuông từ tổng đài sẽ khép kín qua D1, qua R1, qua C1. Như vậy mạch thực

hiện chỉnh lưu 1/2 chu kỳ.

- Ta thấy mạch thu chuông là mạch chuông đơn âm, tiếng chuông nghe được

chỉ là một âm theo nhịp của tổng đài.

14. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch chống

đảo cực bằng IC trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ

PhÝa ® êng d©y vµo

Q1

Q4

Q2

Q3

R1 R2 A

B

C¸c m¹ch ®iÖn trong m y

R

T

-

+(-)

+ (+)

- (-)

(+)

Page 25: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

* Nguyên lý bảo vệ:

- Giả sử điện áp từ tổng đài qua đường dây đến máy điện thoại với dương ở

dây T và âm ở dây R: khi đó các Tranzitor Q1, Q3 tắt các Tranzitor Q2, Q4 thông

nên cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy là dương ở A và âm ở

B.

- Trường hợp ngược lại khi điện áp từ tổng đài đến dương ở dây R và âm ở

dây T thì các Tranzitor Q2, Q4 tắt, các Tranzitor Q1, Q3 thông. Khi đó cực tính của

điện áp cấp cho các mạch điện trong máy vẫn là dương ở A và âm ở B.

- Kết quả là cực tính của nguồn cung cấp cho các mạch điện trong máy là cố

định: dương ở A và âm ở B.

- Người ta chọn sao cho R1, R2 có trị số thích hợp để Q1, Q2, Q3, Q4 thông là

thông bão hoà nên điện áp tổn hao trên các Tranzitor không đáng kể.

15. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch chống

đảo cực bằng điôt trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Sơ đồ

Mạch bảo vệ đảo cực dùng cầu diot. Mạch gồm 4 diot D1 – D4 mắc theo kiểu

cầu, có đầu vào của cầu nối đến 2 đầu dây T, R, đầu ra của cầu nối đến các

mạch điện chức năng trong máy điện thoại.

PhÝa ® êng

d©y vµo

D1 D2

D3D4

-

C¸c m¹ ch ®iÖn trong m¸y

+

-

+T

R

(-)

(+)

(-)

(+)

A

B

Page 26: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

T

R

R

DZ1

DZ2

PhÝa ® êng d©y

PhÝa ® êng d©y

PhÝa m¹chm¸y

T

PhÝa m¹chm¸y

AR

PS

PS

a)

b)

Nguyên lý bảo vệ:

- Trên đường dây thuê bao luôn có điện áp 48V một chiều từ tổng đài đưa tới

để cung cấp cho máy điện thoại, để tránh hiện tượng ngược nguồn làm hỏng IC và

Transitor người ta sử dụng mạch cầu diot hình 3.14.

- Giả sử điện áp qua đường dây đếnmáy điện thoại với dương nguồn ở dây

T và âm nguồn ở dây R: khi đó diot các D1, D3 phân cực ngược và tắt, các diot D2,

D4 phân cực thuận và thông nên cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong

máy là dương ở A và âm ở B.

- Trường hợp ngược lại khi điện áp nguồn đến: dương ở dây R và âm ở dây T

thì diot các D2, D4 phân cực ngược và tắt, diot các D1, D3 phân cực thuận và thông.

Khi đó cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy vẫn là dương ở A và

âm ở B.

- Kết quả có cực tính của nguồn cung cấp cho các mạch điện trong máy là cố

định: dương ở A và âm ở B.

16. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ quá áp, quá dòng trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Mạch bảo vệ quá áp quá dòng trong máy điện thoại ấn phím như hình 3.13.

Các phần tử bảo vệ quá áp mắc song song với các mạch điện trong máy.

Ps là cầu chì mắc nối tiếp với các mạch điện trong máy.

Page 27: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Nguyên lý bảo vệ

* Bảo vệ quá áp:

- Đặc tuyến V-A của mạch bảo vệ quá áp

như hình 3.14.

Trong đó ± Vbo là điện áp lớn nhất của

tín hiệu chuông từ tổng đài (điện áp ngưỡng).

Do các phần tử AR (hoặc DZ1, DZ2) mắc

song song với các mạch điện phía máy (mạch

thu chuông, mạch thu phát thoại, mạch phát

tín hiệu chọn số), nên điện áp đặt vào các

mạch điện trong máy bằng điện áp đặt trên các phần tử AR (hoặc DZ1, DZ2).

- Trường hợp điện áp đưa đến đầu dây Tip - Rinh bình thường (nguồn 48V và

tín hiệu chuông 90 ± 15V) điện áp này dưới mức ngưỡng của diot Zơne và Diac

nên dòng rẽ qua các phần tử này rất nhỏ không đáng kể coi như các phần tử này

không tham gia vào mạch. Điện áp đặt vào các mạch điện trong máy bằng điện áp

đưa vào đường dây.

- Giả sử có điện áp cao xâm nhập vào đường dây có biên độ lớn hơn điện áp

ngưỡng của Diac (hoặc diot Zơne) thì sẽ có dòng điện lớn rẽ qua Diac (hoặc diot

Zơne), ghim mức điện áp vào các mạch điện trong máy bằng mức điện áp ngưỡng

của Diac (hoặc diot Zơne). Các mạch điện chức năng trong máy sẽ được bảo vệ.

- Trong trường hợp điện áp xâm nhập vào đường dây quá cao thì dòng rẽ qua

Diac (hoặc diot Zơne) quá lớn, tiếp giáp bị đánh thủng gây đoản mạch, điện áp vào

các mạch điện trong máy bằng 0V. Do Diac (hoặc diot Zơne) mắc song song với

±

Hình 3.14: Đặc tuyến V - A của Diac (diot Zene).

≈ 115 V

Page 28: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

các mạch điện trong máy nên các mạch điện chức năng trong máy cũng sẽ được

bảo vệ.

- Thông thường mức điện áp ngưỡng của mạch bảo vệ quá áp trong máy điện

thoại thường chọn ± 115V.

* Bảo vệ quá dòng:

- Để bảo vệ quá dòng người ta sử dụng cầu chì Ps mắc nối tiếp với các mạch

điện trong máy. Khi các mạch điện trong máy điện thoại tiêu thụ dòng lớn hơn

dòng định mức (do điện áp cao, chạm chập...) thì cầu chì sẽ đứt gây hở mạch để

bảo vệ máy điện thoại và phía tổng đài.

- Ngoài cách sử dụng cầu chì để bảo vệ quá dòng, một số máy điện thoại còn

mắc điện trở có trị số rất nhỏ (<10) nối tiếp với các mạch điện để khép kín dòng,

khi quá dòng thì các điện trở này bị đứt, gây hở mạch, bảo vệ được máy và điện trở

này được gọi là điện trở cầu chì.

17. Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối của máy điện thoại cố

định?

Sơ đồ

M¹ch b¶o vÖ ®¶o cùc

M¹ch b¶ovÖqu¸ p

M¹ch thu ph¸t tho¹ i

M¹ch thu chu«ng

M¹ch ph¸t tÝn hiÖu chän sè

M¹ch b¶o vÖHS

TR

Page 29: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Chức năng các khối

a. Mạch bảo vệ quá áp

Mạch bảo vệ quá áp có tác dụng chống lại ảnh hưởng của điện áp cao do

điện áp lạ như: sấm sét, đường dây điện lực, điện truyền thanh…, xâm nhập vào

cáp và đường dây thuê bao, để bảo vệ các mạch điện trong máy điện thoại.

b. Mạch bảo vệ đảo cực

Do máy điện thoại được cung cấp nguồn một chiều từ tổng đài đưa tới hai

đầu dây Tip – Rinh có cực tính bất kỳ. Trong khi đó các mạch điện chức năng

trong máy điện thoại phải được cấp nguồn một chiều có cực tính cố định.

Do vậy, mạch bảo vệ đảo cực có tác dụng tạo ra điện áp một chiều có cực tính

không đổi cung cấp cho các mạch điện trong máy để đảm bảo điều kiện làm việc

và chống ngược nguồn làm hỏng IC và Trazitor.

c. Mạch thu chuông

- Mạch thu chuông có tác dụng thu tín hiệu chuông từ tổng đài đưa tới là điện áp

xoay chiều (90 ± 15)V, tần số (25 ± 3)Hz phát tới với nhịp 2 giây có và 4 giây

nghỉ, tín hiệu chuông này được chỉnh lưu thành điện áp một chiều, sau đó qua ổn

áp, cung cấp năng lượng cho mạch dao động tần số chuông âm tần và khuếch đại

rồi đưa ra loa hoặc đĩa phát âm, báo hiệu cho thuê bao biết có cuộc gọi tới.

- Mạch chuông có tính chọn lọc tần số và tính phi tuyến, sao cho không bị tác động

nhầm bởi điện áp một chiều.

d. Mạch phát tín hiệu chọn số

Mạch để phát tín hiệu chọn số (tín hiệu địa chỉ) của thuê bao bị gọi tới tổng đài

bằng hai phương thức Pulse hoặc Tone.

e. Mạch thu phát thoại

Page 30: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Mạch thu phát thoại gồm các mạch khuếch đại phát và khuếch đại thu để phục vụ

cho hai thuê bao đàm thoại với nhau.

f. Chuyển mạch nhấc- đặt tổ hợp (HS):

Chuyển mạch nhấc - đặt tổ hợp để hở mạch hoặc đóng mạch cấp nguồn cho

mạch phát tín hiệu chọn số và mạch thu phát thoại, đồng thời đấu nối mạch thu

chuông với đường dây.

18. Trình bày nguyên lí của kênh phát trong ĐTDĐ. Sơ đồ khối

Nguyên lí hoạt động của kênh phát

Tín hiệu thu vào qua Micro được đưa vào IC Audio (IC mã âm tần còn gọi

là IC COBBA) => Tín hiệu qua mạch đổi ADC (Analog Digital Converter) đổi

thành tín hiệu số sau đó đưa sang IC Vi xử lý để cài mã chống nghe nén và chèn

thêm các tín hiệu điều khiển => tiếp theo tín hiệu quay trở lại IC mã âm tần và đưa

Page 31: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

vào mạch điều chế GMSK (MODULATION) để tạo ra 4 tín hiệu TX-IP, TX-IN,

TX-QP, TX-QN, bốn tín hiệu này được đưa sang IC Cao trung tần ( IC RF ), ở đây

các tín hiệu được tổng hợp lại qua mạch ASSEMBLE rồi cho điều chế lên sóng cao

tần thông qua mạch MIXER, tần số dao động nội từ mạch VCO được chia 2 qua

mạch DIV sau đó đưa vào mạch điều chế cao tần MIXER, tạo thành tín hiệu phát

TX-GSM có tần số nằm trong phạm vi 890MHz - 915MHz => Tín hiệu TX-GSM

ra khỏi IC Cao tần theo 2 đường và được tập hợp lại thành 1 đường thông qua cuộn

hỗ cảm T1 (Couple) => sau đó đi qua bộ lọc phát FILLTER => khuếch đại qua

tầng tiền khuếch đại PRE AMPLY => đi vài IC khuếch đại công suất PA ( Power

Amply ) => tín hiệu ra khỏi IC khuếch đại công suất => đi qua bộ cảm ứng phát T2

rồi đưa lên chuyển mạch Anten (ANTEN SW) => đưa ra Anten phát ra ngoài

không gian.

Từ IC RF đưa ra điện áp điều khiển thay đổi công suất phát VAPC ( Vol Amply

Power Control ), khi máy thu ở xa đài phát, IC công suất được điều khiển để phát

mạnh hơn, khi máy thu gần đài phát, IC công suất phát ở công suất yếu hơn. Tín

hiệu lấy ra từ bộ cảm ứng phát T2 cho hồi tiếp về IC Cao tần RF (TX-DET) có tác

dụng giữ ổn định công suất phát sóng.

19. Trình bày nguyên lí của kênh thu trong ĐTDĐ

- Sơ đồ khối:

Page 32: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Hình 1 sơ đồ khối kênh thu tín hiệu.

Nguyên lí hoạt động của kênh thu.Ở kênh thu và phát đều tồn tại 2 băng sóng là băng GSM và DCS hoạt động

song song, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ sử dụng băng GSM nên ta chỉ cần quan tâm

đến băng sóng này là chính:

Băng GSM có dải tần thu từ 935MHz - 960MHz, mỗi điện thoại khi liên lạc

chỉ sử dụng một kênh có giải thong là 200KHz để nhận thông tin, việc sử dụng

kênh nào trong giải tần trên là do đài phát quy định một cách tự động, khi số thuê

bao liên lạc vượt quá số kênh cho phép thì sinh hiện tượng nghẽn mạch.

Tín hiệu phát đi từ các trạm BTS (Trạm phát sóng) được thu vào MS (Máy

thu) thông qua Anten.

Page 33: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

=> Tín hiệu thu qua Anten => đi qua Chuyển mạch (ANTEN SWITCH) =>

Qua bộ lọc thu (FILTER) để loại bỏ can nhiễu => Sau đó tín hiệu được khuếch đại

(AMPLY) để tăng biên độ => Đi qua bộ ghép hỗ cảm (COUPLE) để chia tín hiệu

thành hai tín hiệu cân bằng => Đi vào IC RF => tín hiệu được khuếch đại rồi đưa

vào mạch trộn tần (MIXER) => Tín hiệu dao động nội VCO được chia tần qua

mạch (DIV) sau đó cũng được đưa vào mạch trộn tần (MIXER)

đầu ra mạch trộng tần ta thu được tín hiệu trung tần, tín hiệu được đưa sang

mạch tách sóng điều pha (DETECT) để lấy ra các tín hiệu số RXI và RXQ => Đưa

sang IC mã âm tần Audio.

IC mã âm tần cho giải mã GMSK ( DEMOD ) sau đó tín hiệu được đưa qua

CPU để gỡ mã chống nghe nén và tách ra các tín hiệu điều khiển, tín hiệu thoại cho

quay trở lại IC mã âm tần => đưa qua mạch đổi DAC (Digital Analog Converter)

để đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm tần, cho khuếch đại rồi

đưa ra tai nghe.

Các tín hiệu điều khiển được CPU sử dụng để so sánh với dữ liệu SIM Card,

chạy phần mềm điều khiển Dung chuông Led và hiển thị thông tin trên màn hình.

20. Trình bày sơ đồ khối điều khiển và chức năng các khối trong ĐTDĐ.

Sơ đồ khối điều khiển

Page 34: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

● Chú thích :

- VKĐ1, VKĐ2, VKĐ3 các điện áp khởi động cấp cho khối điều khiển.

- Add Bus (A0 - A20): 21 đường dây địa chỉ giữa CPU và bộ nhớ FLASH, 21

đường địa chỉ nghĩa là CPU sẽ quản lý được 221 địa chỉ nhớ trong FLASH.

- Data Bus (D0 - D15): 16 đường dây trao đổi dữ liệu giữa CPU và FLASH, trong

mỗi xung nhịp CPU sẽ truyền qua lại được 16 bit thông tin.

- Write (WR): Lệnh cho phép ghi dữ liệu vào bộ nhớ.

- Read (RD): Lệnh đọc dữ liệu từ bộ nhớ.

- ChipSelect (CS): Lệnh chon chíp, trong một IC nhớ có thể có nhiều chíp nhớ,

mỗi thời điểm thì CPU chỉ giao tiếp với một chíp nhớ để ghi hay đọc thông tin.

Nhiệm vụ của khối điều khiển:

Page 35: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

Như tên gọi của nó thì khồi điều khiển làm nhiệm vụ điều khiển mọi sự hoạt

động của máy, bao gồm các điều khiển như sau:

- Điều khiển mở nguồn.

- Điều khiển duy trì nguồn.

- Điều khiển mở nguồn cho kênh thu và kênh phát tín hiệu.

- Điều khiển quá trình nạp Pin.

- Điều khiển quá trình mã hoá và giải mã tín hiệu.

- Kiểm soát tín hiệu đưa ra màn hình LCD.

- Kiểm soát mã quét bàn phím.

- Kiểm soát SIM Card.

- Điều khiển sự hoạt động của Camera.

- Điều khiển cấp nguồn cho khối hồng ngoại, Bluetooth.

- Điều khiển tín hiệu báo rung, chuông, led.

Chức năng của các khối.

CPU (Center Processor Unit - Đơn vị xử lý trung tâm) còn gọi là IC vi xử lý.

CPU hoạt động theo các mã lệnh được lập trình sẵn nạp vào trong bộ nhớ, CPU sẽ

không hoạt động được nếu không có phần mềm nạp trong bộ nhớ Memory. Trong

điện thoại, CPU là linh kiện nhiều chân nhất, chân có mật độ dầy và là linh kiện

khó thay thế nhất.

Memory: là tập hợp của các bộ nhớ bao gồm :

ROM ( Read Olly Memory ) đây là bộ nhớ chỉ đọc, dữ liệu trong bộ nhớ

này được

nhà sản xuất nạp sẵn, bộ nhớ ROM có nhiệm vụ lưu giữ các trình điều khiển, các

lệnh khởi động máy.

- Với máy Samsung thì ROM là IC riêng có 8 chân.

- Một số máy khác ROM có thể tích hợp vào trong FLASH.

Page 36: Nguyên lí truyền ảnh tĩnh và phân loại máy FAX

- Với NOKIA dòng DCT4 hoặc cao hơn thì ROM lại được tích hợp trong IC

nguồn, vì vậy khi thay IC nguồn NOKIA ta phải viết lại dữ liệu vào ROM thì máy

mới có thể hoạt động được (Gọi là quá trình đồng bộ IC nguồn).

FLASH: Là IC nhớ có tốc độ nhanh dùng để nạp các phần mềm điều

khiển máy

như Hệ điều hành, vi xử lý khi hoạt động sẽ truy cập và lấy ra các phần mềm điều

khiển máy trong IC nhớ FLASH => qua giải mã tạo ra các lệnh điều khiển => điều

khiển các bộ phận khác của máy hoạt động. Nếu có vấn đề gì ở bộ nhớ FLASH thì

máy sẽ không hoạt động được, thông thường khi hỏng FLASH thì máy không duy

trì nguồn.

Quá trình chạy phần mềm là xoá và nạp lại các thông tin trên bộ nhớ

FLASH, nếu hỏng IC nhớ FLASH thì bạn không thể chạy được phần mềm.