nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

39
TT Khoa học CN GTVT - ĐH GTVT [email protected] CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Transcript of nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

Page 1: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

TT Khoa học CN GTVT - ĐH GTVT

[email protected]

CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ:

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 2: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

1. Nhiệm vụ của thí nghiệm tĩnh

2. Đối tượng thí nghiệm

3. Tải trọng thí nghiệm

4. Phương pháp đo lường các tham số khảo sát

5. Tiến hành thí nghiệm

6. Đánh giá kết quả thí nghiệm

Page 3: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

1. Nhiệm vụ của thí nghiệm tĩnh

* Thí nghiệm thử tải nghiệm thu công trình mới xây dựng:

Kiểm tra trạng thái của đối tượng làm việc thực tế so với các

yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn quy phạm.

* Thí nghiệm thử tải nghiệm thu công trình đang khai thác:

Kiểm tra khả năng làm việc bình thường của đối tượng dưới

tác dụng của tải trọng khi công trình bị các sự cố nguy hiểm

tác động (thiên tai, hỏa hoạn…), đánh giá khả năng tiếp tục

khai thác bình thường của đối tượng sau thời gian đã khai

thác.

Page 4: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

2. Đối tượng thí nghiệm

Page 5: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

3. Tải trọng thí nghiệm

* Yêu cầu: Tải trọng thí nghiệm phải đảm bảo:

- Có thể cân, đo, đong đếm được

- Truyền trực tiếp và đầy đủ giá trị của tải trọng lên kết cấu

thí nghiệm

- Trị số tải trọng phải ổn định (không thay đổi giá trị theo

thời gian)

Page 6: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Chất tải bằng vật liệu rời

* Hình thức tác dụng của tải trọng

Page 7: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Chất tải bằng vật liệu hình khối

Chất tải bằng nước

Page 8: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 9: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

*. Giá trị tải trọng thí nghiệm

- Với đối tượng cần sử dụng bình thường sau khi thử tải

(cầu, đường…): Quá trình thí nghiệm không được làm thay

đổi hoặc hư hỏng trạng thái bình thường của chúng (trong và

sau quá trình dỡ tải trên đối tượng thử nghiệm không được

xuất hiện biến dạng dư cũng như không được làm hư hỏng).

- Với đối tượng không sử dụng lại sau khi thử tải: Giá trị tải

trọng thí nghiệm tối đa phụ thuộc mục đích nghiên cứu. Nếu

mục đích nghiên cứu là xác định khả năng chịu lực tối đa

hoặc nghiên cứu điều kiện xuất hiện những hư hỏng cục bộ

(nứt, trượt…) thì tải trọng sẽ được tăng dần cho đến khi xuất

hiện các hư hỏng đó.

Page 10: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

4. Phương pháp đo lường các tham số khảo sát

Khi nghiên cứu kết cấu chịu tải trọng tĩnh, sẽ khảo sát

những chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho sự làm việc của đối

tượng dưới tác dụng của tải trọng (chuyển vị, biến dạng,

ứng suất, nội lực… trong các phần tử của kết cấu).

Trước khi thử tải cần thiết kế sơ đồ bố trí sơ đồ bố trí

dụng cụ đo trên đối tượng khảo sát. Khi bố trí điểm đo cần

lưu ý:

- Bố trí tại những điểm bất lợi nhất trong kết cấu (điểm

có giá trị đo lớn nhất, điểm có trạng thái làm việc phức tạp

như những vùng chịu ứng suất biên, ứng suất cục bộ…)

Page 11: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

4.1. Đo độ võng của kết cấu chịu uốn

Page 12: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 13: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

4.2. Đo biến dạng

L

L

Page 14: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 15: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

*. Nguyên tắc bố trí điểm đo

- Bố trí tại vị trí bất lợi nhất

- Tại các vị trí phản ánh hết đặc trưng chịu lực của kết cấu

Page 16: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

U3 U4

U3' U4'

Page 17: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Kh?i bê tông 1x1x1,2m

Ch?ng n? tà v?t g?

Bao t?i cát

1/2 mÆt ®øng bè tr? t¶i träng (1/75)

I -100I -100

1/2 mÆt ®øng hÖ g«ng (1/75)

II

II

2100 7x1000 150 150575 625 8x1000 625

Kh?i bê tông 1x1x1,2m

I

I

mÆt c¾t iI- iI

Bao t?i cát

H? gông I-100

D?m super Tee

66022 22

1750

2340

a=1000

bè tr? ®iÓm ®o øng suÊt ®é vâng mcl/2

D?m super Tee

I-100 I-100 I-100

U2U1

U3 U4

v1

n1, n5 n2, n6 n3, n7

n4, n8

45°30°

45°

45°

Page 18: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 19: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

5. Tiến hành thí nghiệm

5.1. Các lưu ý trước khi làm thí nghiệm

Để quá trình thí nghiệm an toàn, kết quả tin cậy cần lưu ý:

- Các dụng cụ đo phải lắp đúng vị trí đã chọn.

- Các thiết bị đo phải được bảo vệ tránh ảnh hưởng của môi trường

xung quanh, các tác động chấn động, va chạm

- Lưu ý ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đến kết

quả đo.

- Có biện pháp bảo vệ dụng cụ đo và biện pháp an toàn lao động

Page 20: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

5.2. Gia tải kiểm tra ban đầu

Quá trình thí nghiệm được bắt đầu bằng việc chất và dỡ

tải trọng thử nhằm kiểm tra sự hoạt động của toàn bộ hệ

thống thiết bị, sự ổn định của hệ thống tải trọng

5.3. Gia tải chính thức

Tiến hành gia tải, dỡ tải và ghi số liệu đo. Ngoài số liệu đo

chính thức cần ghi chép các điều kiện môi trường (nhiệt

độ, độ ẩm, gió…) để phục vụ phân tích kết quả đo.

Page 21: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

5.4. Quan sát trạng thái của đối tượng khi chịu tải

Trước khi chất tải phải đánh dấu những khuyết tật trên bề

mặt kết cấu (nứt, vỡ…). Sau mỗi cấp tải trọng cần khảo

sát lại các khuyết tật này để có nhận xét về sự phát triển

của hư hỏng cũng như phát hiện các hư hỏng mới.

6. Đánh giá kết quả thí nghiệm

Trên cơ sở kết quả thí nghiệm so sánh với kết quả tính

toán lý thuyết, so sánh giới hạn cho phép trong quy trình

để đưa ra nhận xét kết luận.

Page 22: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Một số hình ảnh

T2

15100 5400 10000

S¬ ®å 2:

- §o øng suÊt phu¬ng däc cÇu c¾t II-II

II

- §o ®é vâng tÜnh dÇm cÇu mÆt c¾t II-II

TL HL

1900 1100 1900 15501550

X?p t¶i ®óng t©mS¬ ®å 1a, 2a, 3a

U1 U2

U1' U2'

U3 U4

U3' U4'

U5 U6

U5' U6'

U7 U8

U7' U8'

Page 23: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 24: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 25: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH

Page 26: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 27: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 28: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

- Khảo sát cái gì?

- Khảo sát để làm gì?

- Khảo sát như thế nào?

Page 29: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 30: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 31: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 32: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 33: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 34: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 35: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM – CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Page 36: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Một số lưu ý an toàn lao động

Page 37: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 38: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Page 39: nghiên cứu thực nghiệm – công trình chịu tải trọng tĩnh

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG