Ðứng trên núi thấy hàng đèn thị trấn Bún bò nhà...

20
Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 160 Hoa dã quỳ vàng rực phố núi Pleiku Thăm phố núi Pleiku, du khách sẽ bắt gặp màu hoa dã quỳ vàng ươm khắp nơi, tuyệt đẹp. Hoa dã quỳ vàng rực các triền đồi, trải dọc ven đưng, hoa nhuộm vàng khắp nơi, dệt nên những thảm hoa vàng chạy tít tới tận chân tri. Loài hoa rừng có vẻ đẹp hoang dại, sức sống mãnh liệt đã đi vào thơ nhạc họa và làm đắm say bao ngưi càng đẹp hơn dưới bầu tri trong xanh, tiết tri lành lạnh của phố núi vào dịp mùa xuân sắp về. Dọc đưng đến Biển Hồ cũng một màu vàng dã quỳ. Dã quỳ nơi đây được tôn lên vẻ đẹp nh làn nước trong xanh của Biển Hồ làm nền. Nt đẹp hoang dã đơn sơ của Hoa Quỳ đã đem lại nguồn cảm hứng cho nhà thơ Nguyn Bắc Sơn một lần dàn trải tâm tư mnh trong bài thơ “Hoa quỳ vàng lạnh Pleiku” Ðứng trên núi thấy hàng đèn thị trấn Là thấy mình buốt lạnh mấy nghìn năm Vì đêm nay trời đất lạnh căm căm Nên chợt nhớ chút lửa hồng bếp cũ Nên phải nhớ mắt một người thiếu nữ Ðã nhìn mình rất ấm một ngày xưa Dù mai sau ngày nắng tiếp ngày mưa Nhưng vĩnh cửu chút mơ màng thuở đó Vì đêm nay tôi thèm nghe sóng vỗ Vỗ nhịp nhàng từng tiếng động bao dung Vỗ cho êm chuỗi hệ lụy vô cùng Ðời lang bạt của một người lính thú Sáng hôm qua tôi là người thiếp ngủ Ði một mình lên xuống phố mù sương Phố núi kia ơi, phố có con đường Lên xuống dốc tìm không ra bạn hữu Không có bạn tôi làm sao uống rượu Tôi làm sao sống nổi một ngày đây Phố núi kia ơi, kẻ lạ đông đầy Nhìn gã lính không khác gì gã lính Phố núi kia ơi, một đời phố lạnh Lạnh hoa vàng, núi đỏ, thác đèo cao Lạnh hàng cây, tửu quán, lạnh gần nhau Lạnh thiên cổ, lạnh vào tim máu cạn Tôi vận rủi làm một người lãng đãng Ngó mông hoài khuất bóng của người em Sáng hôm nay đời sống thật bình yên Sao phố lại đuổi đi người yểu điệu Vườn đá tảng bàn chân em huyền diệu In gót hồng lên lớp bụi đời tôi Là từ khi tôi hạnh phúc rong chơi Và quên lãng con thú mù phẫn nộ Ôi phố núi đêm nay là cổ mộ Một hàng đèn sáng lạnh cõi bi hoang. Tuy nhiên nhắc đến nt đặc thù trong hương vị m thực của phố núi cũng mang một sắc thái riêng biệt khó quên, khi nhắc về Phố núi Pleiku như Bún bò Nhà xác và cà phê Dinh điền, phương diện nầy Tâm Hiền tôi không còn nhớ nhiều chi tiết cho lắm, ch đại khái lướt qua như múa ru qua mắt thợ vậy: Bún bò nhà xác Những ai đã Pleiku hoặc lưu lại phố núi trước năm 1975, hẳn đã có đôi lần đặt chân đến ăn bún bò nhà xác. Gọi là bún bò nhà xác, đó không phải là thương hiệu do ch được cư dân đây gọi riết thành tên dù cái tên hơi rùng rợn, v đó không phải là một cửa tiệm ngoài mặt đưng, không có bảng hiệu, lại nằm trong con ngõ nhỏ, ngay đằng sau nhà xác của Dân Y viện Pleiku, với cô chủ quán dáng ngưi nho nhỏ, với một da rau đầy vun nào bắp chuối bào, xà lách xắt nhỏ, rau thơm nhất là không thể thiếu mắm ruốc và một chn ớt sà tế đỏ rực km bên tô bún nóng hi trong ngày giá lạnh. Bún bò đây ngon cực kỳ, có lẽ khắp Pleiku tôi không tm đâu được một nơi bán bún bò ngon như đây, đã đáp ứng dạ dày cho những thực khách ăn đêm sau bui tối rã ri đôi chân trên sàn nhảy Phượng Hoàng, không còn g hơn với tô bún bò bốc khói, cay x đủ xua tan cái lạnh về đêm. Cà phê Dinh Đin Này cô chủ, cho thêm vài chiếc ghế bọn tôi ngồi đây dưới cội thông già cái cội thông nhắc bao điều kỷ niệm sau hơn ba-mươi-năm thay lá đổi da như bạn và ta, đã bao lần thay nơi trú ngụ vẫn cứ nhớ về những đỉnh núi xa

Transcript of Ðứng trên núi thấy hàng đèn thị trấn Bún bò nhà...

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 160

Hoa dã quỳ vàng rực phố núi

Pleiku Thăm phố núi Pleiku, du khách

sẽ bắt gặp màu hoa dã quỳ vàng ươm khắp nơi, tuyệt đẹp. Hoa dã quỳ vàng rực các triền đồi, trải dọc ven đương, hoa nhuộm vàng khắp nơi, dệt nên những thảm hoa vàng chạy tít tới tận chân trơi. Loài hoa rừng có vẻ đẹp hoang dại, sức sống mãnh liệt đã đi vào thơ nhạc họa và làm đắm say bao ngươi càng đẹp hơn dưới bầu trơi trong xanh, tiết trơi lành lạnh của phố núi vào dịp mùa xuân sắp về.

Dọc đương đến Biển Hồ cũng một màu vàng dã quỳ. Dã quỳ nơi đây được tôn lên vẻ đẹp nhơ làn nước trong xanh của Biển Hồ làm

nền. Net đẹp hoang dã đơn sơ của

Hoa Quỳ đã đem lại nguồn cảm hứng cho nhà thơ Nguyên Bắc Sơn một lần dàn trải tâm tư minh trong bài thơ “Hoa quỳ vàng lạnh Pleiku”

Ðứng trên núi thấy hàng đèn thị trấnLà thấy mình buốt lạnh mấy nghìn nămVì đêm nay trời đất lạnh căm cămNên chợt nhớ chút lửa hồng bếp cũ Nên phải nhớ mắt một người thiếu nữÐã nhìn mình rất ấm một ngày xưaDù mai sau ngày nắng tiếp ngày mưaNhưng vĩnh cửu chút mơ màng thuở đó Vì đêm nay tôi thèm nghe sóng vỗVỗ nhịp nhàng từng tiếng động bao dungVỗ cho êm chuỗi hệ lụy vô cùngÐời lang bạt của một người lính thú Sáng hôm qua tôi là người thiếp ngủÐi một mình lên xuống phố mù sươngPhố núi kia ơi, phố có con đườngLên xuống dốc tìm không ra bạn hữu Không có bạn tôi làm sao uống rượuTôi làm sao sống nổi một ngày đâyPhố núi kia ơi, kẻ lạ đông đầyNhìn gã lính không khác gì gã lính Phố núi kia ơi, một đời phố lạnhLạnh hoa vàng, núi đỏ, thác đèo caoLạnh hàng cây, tửu quán, lạnh gần nhauLạnh thiên cổ, lạnh vào tim máu cạn Tôi vận rủi làm một người lãng đãngNgó mông hoài khuất bóng của người emSáng hôm nay đời sống thật bình yênSao phố lại đuổi đi người yểu điệuVườn đá tảng bàn chân em huyền diệuIn gót hồng lên lớp bụi đời tôiLà từ khi tôi hạnh phúc rong chơiVà quên lãng con thú mù phẫn nộ Ôi phố núi đêm nay là cổ mộMột hàng đèn sáng lạnh cõi bi hoang.

Tuy nhiên nhắc đến net đặc thù trong hương vị âm thực của phố núi cũng mang một sắc thái riêng biệt khó quên, khi nhắc về Phố núi Pleiku như Bún bò Nhà xác và cà phê Dinh điền, ơ phương diện nầy Tâm Hiền tôi không còn nhớ nhiều chi tiết cho lắm, chi đại khái lướt qua như múa riu qua mắt thợ vậy:

Bún bò nhà xác Những ai đã ơ Pleiku hoặc lưu

lại phố núi trước năm 1975, hẳn đã có đôi lần đặt chân đến ăn bún bò nhà xác. Gọi là bún bò nhà xác, đó không phải là thương hiệu do chi được cư dân ơ đây gọi riết thành tên dù cái tên hơi rùng rợn, vi đó

không phải là một cửa tiệm ngoài mặt đương, không có bảng hiệu, lại nằm trong con ngõ nhỏ, ngay đằng sau nhà xác của Dân Y viện Pleiku, với cô chủ quán dáng ngươi nho nhỏ, với một dia rau đầy vun nào bắp chuối bào, xà lách xắt nhỏ, rau thơm nhất là không thể thiếu mắm ruốc và một chen ớt sà tế đỏ rực kem bên tô bún nóng hôi trong ngày giá lạnh. Bún bò ơ đây ngon cực kỳ, có lẽ khắp Pleiku tôi không tim đâu được một nơi bán bún bò ngon như ơ đây, đã đáp ứng dạ dày cho những thực khách ăn đêm sau buôi tối rã rơi đôi chân trên sàn nhảy Phượng Hoàng, không còn gi hơn với tô bún bò bốc khói, cay xe đủ xua tan cái lạnh về đêm.

Cà phê Dinh Điên

Này cô chủ, cho thêm vài chiếc ghếbọn tôi ngồi đây dưới cội thông giàcái cội thông nhắc bao điều kỷ niệmsau hơn ba-mươi-năm thay lá đổi danhư bạn và ta, đã bao lần thay nơi trú ngụvẫn cứ nhớ về những đỉnh núi xa

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 161

qua Chư Pao, đến đồi Đức Mẹđứng từ Hàm Rồng thấy đỉnh Pleimenhững dấu chân ta trên đường khô nứt nẻcòn đọng hồng giọt máu anh emuống đi chứ - ngậm ngùi chi quá khứgiọt cà phê nào cũng đắng, nhưng ngonnhư những tháng năm qua - rất buồn, mà đẹpvẫn nhiệt nồng trong nỗi xót xatừ lúc bước vào cuộc hành trình cay nghiệtta đã đi, chân chạm thương đautim đã vỡ với bao lần ly biệt…uống hết đi,mùi cà phê đã nhạtđêm đang vào, sương xuống lạnh vaihãy cất giữ những buồn vui thuở ấylàm của hồi môn cho con cháu chúng mìnhThôi tạm biệt nhé - cô chủ nhỏ“em Pleiku má đỏ môi hồng“.

… Tâm Hiền không biết tên tác giả

Tuy nhiên theo bạn Nguyên Sơn

Gia Lai trong bài Cà Phê Pleiku ttrong số nầy có đề cập đến cà phê Dinh Điền như sau nên Tâm Hiền không viết gi nhiều xin nhương lại cho Sơn hay ai đó:

Từ xa xưa, Pleiku vi thế luôn luôn là một thành phố của quán cà phê, số lượng và sự đa dạng còn hơn cả xứ Buồn muôn Thuơ, nơi mà ông Trung Nguyên có ý tương xây dựng thành “Thiên Đương Cà Phê” của Việt Nam.

Trơ về những năm 60, 70 của thế kỷ trước, Pleiku được mệnh danh là thành phố Lính, mà lính thi chẳng ông nào không uống cà phê. Muốn uống một ly buôi sáng, chi cần bước chân ra ngõ với via he, góc phố đâu đâu cũng có. Cần một ly chất đắng với nhạc, không gian thích hợp để

nghiền ngẫm sự đơi, hoặc để nỗi buồn gặm nhấm tâm can thi cũng chẳng thiếu chỗ. Lúc ấy, mấy quán được ưa chuông nhất phải kể đến Văn, chuyên trị nhạc Trịnh Công Sơn và tiếng hát Khánh Ly. Phong phú hơn về nhạc là Trang, Kim Liên, Phong Lan, Giao Chi..., Hoàng Lan thi dành cho các ông si quan đa tinh với cô chủ quán tên Lan có mái tóc dài rất đẹp ơ góc đương Phó đức Chính. Văn nghệ si có nơi chốn riêng với Tay Trái ơ đương Lê Lai bây giơ, với những đêm thơ nhạc cuối tuần. Năm 1972, ngươi Sài Gòn ra mơ cà phê Tâm Giao ơ cạnh hội quán Phượng Hoàng với phong cách sang trọng, ghế cao, bàn trải khăn trắng muốt cùng hoa tươi với đối tượng phục vụ là các quan chức, si quan cao cấp thơi ấy. Ngày đó, chất lượng ly cà phê là cực kỳ quan trọng để thu hút khách.

Nhưng cái tên Dinh Điền mới thực sự khó quên đối với dân ghiền cà phê Pleiku bơi hương vị của ly cà phê ơ đây. Quán rất binh dân, nếu không nói là lụp xụp, nhưng sáng nào khách đến chậm thi chẳng có một chỗ ngồi, riết thành một phong cách uống mà chi có ơ Dinh Điền: gọi một ly, chẳng cần ngồi, đứng đâu đó, trộn từng ngụm cà phê với khói của hai điếu Ruby queen, Capstan hoặc Pall Mall là xong cơn ghiền buôi sáng. Chẳng thế, thiên hạ còn đồn ầm rằng sái thuốc phiện là một thành phần pha chế của Dinh Điền.

Những ngày đầu năm 2010

Tâm Hiền01/10/2010

Năng Vàng

HaiQ

Nắng vàng đeo trên vaiThương ai mái tóc dài

Sợi sầu theo gió rungMơ màng chuyện mông lung

E ấp ôm giọt nắngMắc cỡ má ửng hồng

Lửa cháy hoe con mắtBuồn tênh hồn bâng khuâng

Sợi tóc chẻ làm haiMân mê vạt áo dài

Hồn nhiên nghiêng nón láMượt mà tóc đeo hoa

Quờ quạng đôi bàn tayBước chân in dấu giầy

Gió lùa hoa cỏ dạiNgày mai ai nhớ ai

Tìm hoa vùng cỏ dạiMen sầu thấm bờ vai

Tình yêu trăm ngàn nẻoĐờ đẫn gió qua đèo

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 162

Tháng 11 viết cho Pleiku

Gửi em Đào Minh Quang và các học sinh cũ của tôi ở Pleiku

Pleiku bây giờ đang mùa lạnh Chắc hoa Quỳ vàng phố áo cao nguyên Có phải tháng 11 của học trò và cô giáo? Nên xôn xao đời mở hội khắp trăm miền. Nghe bước thời gian như đứng lại Ai rũ bụi đường về tìm thuở hoa niên Có chuyến xe nào lên phố núi? Chở hộ cùng ta một chút riêng. Biết mất hay còn những tờ sách cũ? Bài thơ xưa dấu mực cũng rêu phong. Thôi hãy cất cho ta hồn giấy trắng Buổi khai trường nghe trống gọi rưng rưng! Thương tóc người xanh bây giờ cũng bạc. Ta năm tháng hao gầy tiều tụy cõi nhân gian. Tháng 11, sang đông trời trở gió Tìm hư vô sương khói sắc hoa vàng. Lê Mỹ Dung.

Bài thơ trốn học

Em đi học lại rồi đó cô. Đừng cho em những số không tròn,

Đừng nhìn em với đôi mắt nghiêm khắc Kẻo em lại trốn nữa coi.

Em đi học lại rồi đó cô. Cô hãy cho em nụ cười dịu dàng

Để em vững dạ ngồi trong lớp Và không lười biếng nữa nghe cô!

Em đi học lại rồi đó cô. Cho em ôm vở như ngày nào,

Hiền ngoan như ghế bàn bảng phấn. Hãy cho em nghe lời giảng của cô.

Em đi học lại rồi đó cô. Bài vở hôm nay sao quá nhiều,

Chữ nghĩa cũng đớn đau như hình phạt. Cô hãy cho em lòng bao dung.

Bài thơ của em Nguyễn Hoàng Sơn

Tháng 11, 2002

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 163

Cảm ơn Đức Thế - Tôn! Sau mỗi thời kinh,

Con được một ít Từ - lương Pháp nhiệm mầu.

Cảm ơn Đức Thế - Tôn! Tâm con an định,

Phật Pháp nhiệm mầu cứu độ chúng sinh.

Minh Tiến (Mạc Đăng Khoa) Tôi đến với Ban tô chức Đại

hội Liên trương kỳ 4 nầy cũng như Đại hội kỳ 2 trước đây với tấm nhiệt tinh, với lòng vô vị lợi cùng góp mặt ủng hộ từ tinh thần cũng như vật chất, rất vui mừng khi thấy các bạn mới chưa quen đứng ra tô chức cuộc Hội ngộ Pleiku Phố Núi kỳ 4 và đã được sự ủng hộ, ghi tên tham dự một cách đông đảo, nhin vào danh sách ghi danh nhận thấy sự hiện diện nhiều thầy cô cùng bạn be gần xa mà tên gia đinh chúng tôi nằm gần cuối bảng làm lòng tôi ấm lại, thật cảm ơn các bạn mới mà có thể tôi chưa từng biết mặt đã đứng ra tạo cơ hội cho Thầy Cô, bạn hữu về gặp lại nhau trong tinh thân Phố Núi.

Lúc ghi danh tham dự, được mơi vào Ban Bầu Cử với nhiệm vụ kiểm phiếu, vi nhận thấy sức khỏe không được tốt mấy tôi đã kheo leo từ chối và đề cử anh Lê Quý vào nhiệm vụ nầy, nhưng vi tại California đã có chị Hương mà Ban Bầu Cử cần ngươi của những tiểu bang khác nên cuối cùng tôi phải nhận lơi nhưng có nói trước với mọi ngươi rằng tôi có mặt chậm trê vi phải tham dự Lê Hội Quan Thế Âm tại Houston cùng thơi gian Đại Hội Liên Trương Pleiku diên ra.

Ngoài một số bạn biết được qua lần Đại Hội kỳ 2 như chị Trần Thị Song, anh chị Nguyên Thị Hương, chị Vũ Thị Nghia, Đinh Bạch Lựu,

Lê Quý, anh chị Ngọc Anh, Cửu Dũng, Khắc Hải, Tự Cương, Nguyên Văn Thi và một số bạn hữu khác nữa, ước mong rằng với kinh nghiệm mà các bạn trải qua lần Đại Hội trước, mong các bạn hãy tiếp tay với các bạn mới hầu đem đến thành công cho kỳ Đại Hội Liên Trương Pleiku kỳ 4 vào tháng ba tới đây, cùng bắt tay kết hợp thành một một hội đoàn đại diện cho cộng đồng Pleiku tại hải ngoại các bạn nhe.

Để mọi ngươi hiểu rõ cá nhân tôi hơn, nhất là các bạn mới tôi xin tóm lược một số điểm để các bạn dê dàng nhận ra tôi. Trước tiên tôi là cư dân Phố Núi, là cựu học sinh Trung - Tiểu học Pleiku và Minh Đức từ năm 1955 đến 1965. Khi ơ bậc tiểu học dưới sự yêu thương, dạy dỗ của các cô Thin, cô Nhung, cô Được (rất tiếc là không có thầy nào), mãi đến khi bước chân lên ngưỡng cửa Trung Học với các thầy như thầy Thành dạy Anh văn, thầy Duy dạy Văn, thầy Huấn dạy Toán, thầy Toàn dạy Lý Hóa, thầy Nguyên dạy Sử Địa, và thầy Vinh dạy Nhạc (ngược lại thơi gian nầy không có cô). Gia đinh tôi cư ngụ tại phố Hoàng Diệu trước công viên Quách Thị Trang

gần rạp Diệp Kính, Pleiku.

Năm 1968, giã từ mái trương khoác áo chinh y bước vào quân ngũ QLVNCH như bao ngươi trai thơi chinh chiến khác, mãi đến năm 1970 được trơ về phục vụ tại nguyên quán, nơi Cao nguyên đất đỏ mưa phùn Pleiku yêu dấu rồi cũng cùng gia đinh theo dòng ngươi di tản trên con đương Quốc lộ 7 đầy máu lửa được mệnh danh là Đại lộ kinh hoàng, và cuối cùng chấm dứt cuộc đơi binh nghiệp vào những ngày tang thương khi miền Nam lọt vào tay Cộng quân.

Sau 30 tháng tư năm 1975, tôi cũng như bao anh em si quan khác bị dồn vào những trại tù tập trung mà kẻ chiến thắng gọi là trại cải tạo và đã trải qua thơi gian khủng khiếp của địa ngục CS. Gia tài, sự sản tiêu theo dòng nước, cha mẹ, vợ chồng ly tán, em trai tôi Mạc Đức Thịnh không chịu nôi sự hành hạ đã gục ngã trong trại Plei-Bong, Pleiku. Cá nhân tôi cũng không khá gi hơn, sau những tháng ngày lao động khô sai, thiếu thốn đủ mọi bề, từ lương thực đến thuốc men, một lần không chống chỏi nôi cơn bệnh tôi lâm vào chứng bại liệt trong khi tinh thần thi sa sút trầm trọng qua những lần chứng kiến cảnh hành hinh ngươi bạn tù Ngô Nghia, hay cưa chân những bạn đồng tù khác bằng những phương tiện thô sơ thiếu vệ sinh vi đạp phải min khi đi lao động.

Trong tinh trạng bại liệt không xê dịch nôi thân hinh, ngươi bạn tù tên Kiệt nằm kế bên đã hàng ngày cõng tôi đến bệnh xá chích thuốc, ngược lại ông anh bạn rể thi quay mặt làm ngơ, dù trước kia ngày nào còn thức ăn, thuốc hút, còn thuốc men mang theo thi ông ấy vồn vã, nhưng lúc mọi thứ cạn kiệt thi tinh thân cũng không còn, trong khi đó

Niêm Tin va Hy VongMac Đăng Khoa

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 164

bạn Kiệt vẫn tận tâm săn sóc như một thân nhân ruột thịt. Một hôm tới phiên phải làm lao động trong khi bệnh tinh không thuyên giảm chút nào, đôi chân không còn theo sự điều khiển của minh, không còn trông đợi vào sự giúp đỡ của ai trong lúc nầy, tôi chợt nghi đến huyền lực nên chấp hai tay khấn nguyện đến Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, dù trước đây nhất là trong thơi gian còn trong quân đội đã phạm không biết bao tội lỗi mà không bao giơ nghi đến Phật Trơi, không tin vào một lực lượng thần bí nào cả, thế mà hôm ấy tôi đã chân thành nguyện cầu, chi cầu xin cho minh qua khỏi cơn bệnh dù một ngày để đi lao động vi không ai có quyền thay thế minh, lơi cầu xin đã hiện thành sự thật một cách không thể nào giải thích, sáng hôm sau khi giật minh tinh giấc, điều đầu tiên làm tôi cảm giác được là đôi chân hoạt động binh thương như có một phep lạ nào đó, hay một liều thuốc tiên nào đã tiêm vào cơ thể tôi.

Sau một ngày lao động binh thương nhưng khi trơ về lán trại thi như bong bóng xi hơi, tôi lại gục ngã và đôi chân không nhúc nhích được nữa, ứng vào lơi nguyện chi xin một ngày mà thôi. Tôi kể những điều nầy cho mấy ngươi bạn chung quanh nhưng không mấy ai tin vào chuyện hoang đương đó. Tuy nhiên cũng từ đó trong tâm tương của tôi đã nây nơ một niềm tin vào ân cứu độ của Phật Pháp, tôi bắt đầu niệm Phật thương xuyên hơn và bệnh tinh cũng thuyên giảm thấy rõ. Nhân một buôi vào rừng đốn cây như những tù nhân khác, tôi tim được một khúc gỗ rồi khi về trại cặm cụi khắc thành một tượng Phật để thơ, không một chút kiến thức gi về điêu khắc nhưng không hiểu từ một động lực nào hướng dẫn bàn tay tôi làm thành bức tượng, tượng Phật nầy đã theo tôi trong mọi tinh huống và đang được trang trọng đặt trên chỗ thơ phượng trong nhà mãi cho đến bây giơ.

Qua những năm trong tù cải tạo,

trơ về với thân thể tàn tạ, không hộ khâu để sống gần gia đinh, tôi chi được phep sống trên những vùng mới khai phá xa thành phố mà họ gọi là vùng kinh tế mới, Dương Minh Châu, một địa danh xa lạ với tôi thuộc tinh Tây Ninh giáp ranh với biên giới Campuchia, không một tơ giấy lộn lưng, sống trong khung cảnh hoang vu, hàng đêm tiếng chó tru vọng đến, đã lo sợ nhiều thứ bây giơ thi nỗi lo sợ càng ngày càng lớn lên đe nặng trong tâm tư tôi, đôi khi tương chừng như không thể sống nôi nữa. Trong những lần lẻn về thăm vợ con hiện sống chung với mẹ ruột ơ Khánh Hội, vi không có hộ khâu nên phải đút lót từ thuốc hút, vải vóc đến tiền bạc cho tên công an khu vực để hắn làm lơ cho minh mỗi khi len về thăm nhà, cúi đầu chịu đựng những câu quát mắng, sự mạt sát, si vả của tên công an đối với bà mẹ già thương con thương rể.

Ngẫm nghi lại minh đã bốn mươi tuôi đầu mà tay trắng hoàn trắng tay, sống trong cảnh tinh nghiệt ngã, vô cùng khốn khô, bị khinh miệt tủi nhục của một kẻ thua trận, bị bao vây tứ phía từ tinh thần đến vật chất. Rồi một hôm, bị dằn vặt với mặc cảm minh như một ngươi thừa sống bên lề xã hội, trong một phút giây khủng hoảng tinh thần đó tôi có ý nghi dại dột muốn cả gia đinh vợ con đoàn tụ về bên kia bơ bể khô bằng một nồi cháo pha thuốc rầy. Nhưng cũng chính phút giây đó niềm tin vào huyền lực lại bừng sáng trong tôi, một nguồn lực vô hinh huyền bí nào đó ngăn cản hành động hủy hoại và cứu thoát gia đinh tôi.

Đầu năm 1990 mơ đầu cho thơi điểm ra đi cho các gia đinh si quan tù cải tạo qua chương trinh HO (Humanity Operation) hay tù nhân chính trị CS, vi không có hộ khâu chung với gia đinh nên tôi viết môt bức thư tay và gom góp chút tiền bạc gơi chui qua Tòa Đại Sứ My ơ Thái Lan kể rõ những trơ ngại về tinh trạng hộ khâu của minh nên không thể nạp đơn theo đương chính

thức được, hơn hai tuần sau gia đinh chúng tôi nhận được thư trả lơi là không thể cứu xet vi không có LOI (Letter of Introduction), ngoại trừ phía VN đồng ý cho xuất cảnh thi họ mới có thể giải quyết và cấp hộ chiếu nhập cảnh được, với lá thư đó tôi tim cách xin xuất cảnh của chính phủ VN qua sự trung gian của dịch vụ. Trong sự tuyệt vọng vi không thể vay mượn đâu ra 200 đô la để lo lót cho dịch vụ chuyên lo thủ tục giấy tơ như thế, thi may mắn có ông cậu từ Pháp trơ về thăm nhà, muối mặt vay ông cậu số tiền trên và hứa sẽ hoàn lại khi đến My, khi biết rõ hoàn cảnh túng quẫn của gia đinh minh ông liền cho mượn và cũng nhơ thế hồ sơ minh mới trót lọt và được xếp vào HO3, dù hồ sơ tôi nạp trê nhiều năm sau các gia đinh khác. Trong một buôi tiệc tiên đưa gia đinh anh bạn rể HO1, nghe lơi anh ta dặn dò ơ lại lo cho mẹ già và gia đinh trong khi đó anh ấy không biết tôi cùng gia đinh đã có quyết định chấp nhận từ phía My. Vi không muốn dấu diếm sự thật nên tôi trả lơi là sẽ gặp nhau trên vùng trơi tự do với lý do là gia đinh tôi được phái đoàn phỏng vấn thông qua và xếp hạng HO3, khiến mọi ngươi hiện diện ngạc nhiên không thể tin được chuyện may mắn của tôi. Cuối cùng gia đinh chúng tôi đặt chân lên mảnh đất giá lạnh nhưng ấm tinh ngươi Minnesota vào ngày 23 tháng 6 năm 1990 vào lúc 9 giơ đêm địa phương nhưng mặt trơi vẫn chưa tắt như mới vào chiều mà thôi.

Thế là từ đó nơi đây trơ thành quê hương thứ hai của tôi, xin cảm ơn sự đùm bọc của đất nước Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, xin cảm ơn Nữ Thần Tự Do, cảm ơn Đức Quán Thế Âm đã gia ân cứu độ và đây lần thứ hai tôi nghi đến ngài khi nguyện cầu cứu vớt gia đinh tôi khỏi địa ngục Cộng sản.

Sau một thơi gian ôn định, gia đinh chúng tôi cũng bị cuốn hút vào dòng xoáy của xã hội, bương chải trên lãnh vực ky nghệ auto, cuối

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 165

cùng tôi cũng tạo dựng được một cơ xương sửa xe và làm đồng, một cơ ngơi cho gia đinh và các con càng ngày càng lớn. Qua hơn mươi lăm năm làm việc, một hôm ngồi tại phòng làm việc thi cảm thấy choáng váng và lịm dần, ngươi từ từ rũ ra. Trước khi chim vào cơn chết, tôi chi niệm được một câu hồng danh Phật là Nam Mô A Di Đà Phật rồi không biết gi nữa, tim tôi đã ngừng đập. Sau gần 7 giơ giải phẫu, trong khi y tá đang quan sát điện tâm đồ thi tôi chợt choàng tinh nhưng không keo dài được một giây, trong sát na đó tôi thấy bóng dáng Phật đang bên cạnh tôi, mãi một thơi gian sau không biết bao lâu tôi mới thật tinh dậy và thoát khỏi lưỡi hái của tử thần.

Tuy nhiên tôi không thể tiếp tục công việc hàng ngày vi Bác si không cho phep làm việc nặng đồng thơi không được sử dụng các dụng cụ điện cơ có thể nguy hại chi tim. Mất đi công việc minh yêu thích trong khi cơ thể càng ngày càng suy kiệt, thức ăn tuy them nhưng ăn không vô, giấc ngủ càng ngày càng ngắn dần đôi khi chi được một giơ mỗi đêm. Chứng bệnh khủng hoảng tâm lý hay còn gọi là trầm cảm mà giới y khoa thương đề cập đến khi nói về các tù nhân cải tạo trong các trại tù khắc nghiệt của CS đã gây ảnh hương trầm trọng về mặt tâm lý, nên khi khám bệnh tâm thần, các BS có hỏi tôi muốn tự hủy hoại xác thân hay muốn giết ngươi không, dù trả lơi không bao giơ có ý nghi đó, nhưng cũng một đôi lần tôi muốn tim cái chết bằng cách lái xe chạy thẳng xuống sông.

Hê mỗi khi ý niệm tự hủy hiện ra thi niềm tin cũng bừng sáng dậy thôi thúc tôi, cuối cùng tôi tim thấy đích thực rằng niềm tin chính là liều thuốc quý giá cho chính tôi, cho chính mọi ngươi, cũng từ đó tôi ăn chay, niệm Phật và bắt đầu tu Thiền. Sự lớn mạnh của niềm tin đã đánh tan cơn trầm cảm (Depression) trong tôi, đến một hôm bạn be nhin thấy tôi ai nấy cũng ngạc nhiên vi

thấy sức khỏe hồi phục, da dẻ tương đối hồng hào, đi đứng không còn chậm chạp như xưa nên mọi ngươi cùng mừng rỡ.

Thật vậy trước đây khi còn đắm chim trong cơn khủng hoảng tâm lý, tôi xa lánh bạn be, xa lánh ngươi thân và hầu như tránh ne không tham dự bất cứ một sinh hoạt nào, vậy mà nhơ vào niềm tin (hay còn gọi là Đức Tin) ngày nay tôi thoát khỏi nhiều chứng bệnh kể cả chứng bệnh trầm cảm bất trị đã làm bó tay nhiều BS chuyên khoa tâm lý cũng như không cần thuốc thang như bao chứng bệnh khác. Tôi kể ra đây chi vi muốn các bạn hãy tin vào huyền năng vô hinh tiềm ân trong ta, trong không gian chung quanh mọi ngươi, một cứu cánh không đòi hỏi tài chánh chi cần tâm binh, an vui, hòa ái là có tất cả, xin hãy đem niềm tin vào tinh thương để xoa dịu khô đau.

Đôi khi ngồi hồi tương lại những cảnh tinh mà tôi trải qua từ xót xa, buồn tủi, những cay đắng cuộc đơi, những hận thù, đau khô cùng những yêu thương tràn ngập trong hồn. Nghi đến nghia cử của Kiệt, ngươi bạn tù ngày nào, lòng yêu thương bùng dậy mãnh liệt, không biết ngươi bạn ấy bây giơ ra sao, có may mắn như tôi không.

Xin đừng bao giơ tuyệt vọng, vi ai trong chúng ta cũng có niềm tin thiêng liêng tuy khác nhau, vi niềm tin là lẻ sống, nuôi dương chúng ta và chính là sức mạnh giúp chúng ta tồn tại. Với Tâm thành Y Thiện đặt trọn vẹn vào Niềm-Tin thi sẽ được cảm ứng!

Xin cảm ơn Đời đã cho tôi những gì để yêu thương.

Xin trân quy tình Thầy trò băng hữu thân thương.

Tiện đây tôi xin gơi đến Thầy Cô, anh chị em về tham dự Đại Hội kỳ 4 bài thơ mà tôi rất tâm đắc bấy lâu nay của một tác giả khuyết

danh, đồng thơi mong rằng các bạn trong Ban tô chức vững tay cheo và đừng thối chí nản lòng khi gặp khó khăn, tiếp nhận những ý kiến đóng góp xây dựng để hoàn thành việc tô chức Đại Hội, chúc các bạn thành công my mãn.

Don’t Quit

When things go wrong, as they sometimes will,

When the road you’re trudging seems all uphill,

When the funds are low and the debts are high,

And you want to smile, but you have to sigh,

When care is pressing you down a bit,

Rest, if you must, but don’t you quit.

Life is queer with its twists and turns,

As every one of us sometimes learns,

And many a failure turns about, When he might have won had he

stuck it out. Don’t give up though the pace

seems slow You may succeed with another

blow.

Often the goal is nearer than It seems to a faint and faltering

man Often the struggler has given

up When he might have captured

the victor’s cup And he learned too late when

the night slipped down How close he was to the golden

crown.

Success is failure turned inside out

The silver tint of the clouds of doubt

And you never can tell how close you are

It may be near when it seems so far

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 166

So stick to the fight when you’re hardest hit

It’s when things seem worst that you must not quit.

Author unknown Xin Đừng Bỏ Cuộc Tác giả khuyết danh

(Tâm Hiền phỏng dịch)

Lúc sai lầm, muốn buông trôi tất cả / Dò dẫm trên đường dốc đồi muôn ngả / Nợ triền miên, tiền bạc chăng trong tay / Lúc muốn cười, nhưng chỉ tiếng thở dài / Gắng gượng bước, qua những ngày khó nhọc / Đường còn xa, bạn ơi đừng bỏ cuộc.

Hãy sống vui trong dòng đời gai góc / Như mọi người, đời dạy ta bài học / Thất bại là lần kinh nghiệm nhớ hoài / Tư thắng mình, vượt qua những chông gai / Đừng ngừng chân, tốc độ chậm đôi ngày / Thành công đến, tương lai là kết quả.

Bởi mục tiêu ngày càng gần hơn cả / Lúc nhạt mờ, tưởng chừng vụt bay xa / Lời chê bai, cổ vũ đã vang rền / Mộng chiến thắng, một cảm giác khó quên / Cũng quá muộn bài học đêm chìm xuống / Vương miện vàng, niềm ước ao mong muốn.

Thất bại đã qua, Thành công đến muộn / Mây nghi ngờ, phủ cuồn cuộn đâu đây / Biết nói gì, thành quả đến trong tay / Lúc gần khi xa, hôm nay sư thật / Tranh đấu bản thân, mới điều khó nhất / Vững tay chèo, bạn ơi đừng bỏ cuộc.

Xin hẹn gặp lại Thầy Cô và các bạn trong ngày Hội Ngộ.

Mạc Đăng Khoa

PLEIKU TÌNH NHƠ

Pleiku của ngày xưa vẫn hoài đó,Hoàng hôn về, sương tỏa dáng liêu trai,Chiều nhạt nhòa chiều say đắm hồn ai

Run rẩy lạnh, con phố buồn nhô nhấp…

Chiều Pleiku vẫn trời gần, mây thấp, Vẫn u hoài từng con dốc chơ vơ,

Gió vẫn xoay xoay cơn lốc, phủ mờ Bụi đỏ vướng nhạt nhòa khung trời biếc…

Chiều chao nghiêng trút lá khô từng chiếc, Từng chiếc vàng lơ lửng, chập chờn rơi…

Chiều Pleiku vẫn buốt giá chơi vơi, Cho tóc ướt, cho mắt buồn con gái.

Cho người đi vấn vương sầu tê tái,

Và người về ngơ ngẩn dáng đơn côi ! Chiều bâng khuâng, mây tím dâng núi đồi Chiều tan tác thêm buồn tênh ngõ vắng…

Chiều mênh mang trên tàn cây thưa nắng, Âm thầm buồn Trịnh minh Thế hút sâu.

Chiều vẳng đưa râm ran lời kinh cầu, Bồ Đề rộn tiếng chuông Chùa chiều đổ

Nhà thờ bên, Minh Đức trường giữa phố Diệp Kính dập dìu, Hội Phú đăm chiêu,

Con phố dài Hoàng Diệu nắng hắt hiu,Bưu Điện nối rộn ràng khu Chợ Mới.

Dốc cao cao Đức An nhà thờ với

Ngợp màu xanh cây lá mát khung trời… Con đường đã từng với tôi một thời,

Thuở áo trắng cùng mái trường Trung Học

Ôi Pleiku, từng vết đường xuôi dọc, Giờ khuất chìm trong quá khứ xa xôi

Pleiku hoài, là nỗi nhớ trong tôi, Dù nay đã tóc phủ màu mây trắng…

Thu Tâm

Chiều nhớ kỷ niệm xưa

Tình câm lặng Khi tuổi chớm tình yêu

Chỉ một lần đối mặt Thoáng ưu tư trong mắt

Quạnh quẽ buổi chiều hôm

Trời cao nguyên u buồn Mây mù trùm gió lạnh Con tim chừng bận rộn

Tiếng vọng chuyến bay đêm

Người đơn vị Không quân Ta, lớp trường, cô giáo Phút tình đầu xôn xao

Bỗng dưng lòng gió bão

Người đi xa, kẻ ở Thư đến rồi tin về

Đêm thương ngày vàng võ Vướng vất nỗi tình si !

Cánh chim bằng lướt gió

Đời trai có sá chi Hạnh phúc và gian khổ Hẹn nhau buổi trở về

Thuyền chỉ dừng gió lặng

Tình lạc theo bến mơ Nỗi đau khi lỗi hẹn

Quên lãng vùi cơn mưa

Từng giọt ngắn, giọt dài Rơi nhòe trang nhật ký Người con gái nửa đời Hồn vấn vương hệ lụy

Tình đôi ta chẳng trọn

Hai hướng, hai môi trường Người cánh chim bay bổng Ta yên phận giảng đường

Tình ngồi bên bến đợi

Tình mãi tận thuyền chờ Đâu mịt mờ sương đổ

Bát ngát nỗi niềm xưa

Chiều nay nơi đất lạ Gợi nhớ tình lặng câm

Nắng nghiêng, chiều bóng ngả Tháng ngày qua ... âm thầm

Cô giáo Uyển Phương - Melbourne,

Australia, 6/1993 Riêng tặng anh Nguyễn văn Cửu -

Seattle,WA

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 167

Bỗng dưng nhận cú điện thoại xa không biết địa danh của area code, không biết mặt ngươi bên kia đầu giây, chi biết tên là Thu Đào Pleiku xưa.

Nghe tiếng Pleiku là lòng chùng xuống ngay, như thể bàng hoàng, như thể buồn, như thể vui... Đầu óc như thể bao phủ lớp bụi mù khi đoàn xe nhà binh chạy qua, rồi bụi tan vào mênh mông cuộc sống, đầu óc sáng dần tỏ dần, minh mới thấy chập chùng Pleiku ngày xưa biết bao hinh bóng...

Qua điện đàm, được biết Thu Đào là cư dân của phố núi từ trước 75. Tuôi học trò mộng mơ hoa bướm của cô đã trải qua tại đây. Những hẹn hò trông ngóng, những vô cớ dỗi hơn cũng trải qua tại đây, trong sân trương Pleime, khu thương mại Diệp Kính, khu gia cư nhà thơ Quân Đội, phong cảnh Biển Hồ, cà phê Dinh Điền, bún bò Nhà Xác v.v...

Đất nước khí trơi và phong cảnh Pleiku đã thâm nhập vào máu huyết và xương tủy của Thu Đào, nên khi cô ngỏ ý mơi chúng tôi viết bài cho Đặc San Phố Núi, lòng bỗng lịm dần trong giọng nói chơn chất mộc mạc nhưng nồng nàn men rượu cần của ngươi dân phố núi cao phố núi đầy sương...

Và hinh như tôi không thể không nhận lơi mơi gọi nồng nàn của Thu Đào Pleiku xưa...

Ai đã một lần ghe qua Pleiku đều ít nhiều ghi lại trong tâm khảm của minh một hinh ảnh tiêu biểu của Pleiku, đó là, thành phố lính!

Bản doanh Quân Đoàn II đặt tại Pleiku. Xung quanh Pleiku là những

doanh trại, những căn cứ của Biệt Động Quân, Công Binh, Pháo Binh, Lực Lượng Đặc Biệt, Thiết Giáp, Không Quân và các đơn vị yểm trợ khác như Quân Cảnh, Truyền Tin, Quân Vận v.v... đã khoác chiến bào màu lá cây rừng lên thành phố mưa sình nắng bụi nầy.

Chợ búa, quán xá, nhà hàng và các thương vụ của ngươi dân Pleiku một phần cung cấp các nhu cầu cho các quân nhân và gia đinh của họ đang phục vụ tại vùng cao nguyên chiến lược của Quân Lực Cộng Hòa bấy giơ.

Ở Pleiku không có (hoặc không thấy) khu công nghệ. Hinh như có một trang trại trồng trà xung quanh Biển Hồ. Cũng thấy lác đác một vài trại cưa. Rừng Pleiku có nhiều gỗ quý Câm Lai rất được ngươi Nhật ưa thích.

Cá nhân chúng tôi biết Pleiku trong thơi gian 1965-1971, với tư cánh là phi hành đoàn biệt phái cho Quân Đoàn II. Mỗi kỳ biệt phái là hai tuần. Mỗi ngày, chúng tôi chơ Trung Tâm Hành Quân Không Trợ điều động cất cánh để thi hành các phi vụ yểm trợ hành quân như hướng dẫn oanh kích, hộ tống đoàn xe, thám sát, rải truyền đơn v.v...

Chúng tôi chi dzọt ra phố ăn cơm khi trong túi còn rủng rinh, thông thương thi buổi sáng ăn xôi đi bay, buổi chiều thổi kèn đi bộ! (Sau khi hết phiên trực, ngươi không quân đi bộ về cư xá gặm bánh mi tức là th࿕i kèn! Và vi KQ chi có cấp số phi cơ chứ không có cấp số quân xa như bên Bộ binh, nên thương đi bộ!. Còn ăn xôi và gặm bánh mi là biểu hiệu của cái sư nghèo của các hiệp

si không gian đó!).

Chúng tôi thực sự là cư dân Pleiku trong khoảng 1971- 1975, khi chúng tôi tinh nguyện lên phục vụ tại phi trương Cù Hanh. Tinh tương của Pleiku thơi bấy giơ là một vị Trung tá (hay Đại tá?) ngươi Thượng (quên mất tên). Trong dịp khánh thành khu chợ mang tên Cù Hanh do Sư Đoàn 6 Không Quân thiết lập ngay trước công Căn Cứ, ông Tinh trương ngươi Thượng là Thượng cấp được mơi đến để ban huấn từ. Hầu hết những ngươi tham dự cươi ồ khi nghe ông phát âm hai chữ Cù Hanh theo giọng của ngươi sắc tộc thiểu số, chữ có dấu thành không dấu, chữ không dấu thành có dấu!

Giới quân dân cán chính thích là la lý ơ Pleiku không ai là không biết Câu Lạc Bộ Phượng Hoàng. Thơi chinh chiến, khi được về thành phố nghi ngơi, ngươi chinh nhân đưa ngươi em gái hậu phương đến Phượng Hoàng để nghe nhạc hoặc nếu hứng tinh thi diu nhau đi một vài bước lã lướt cho bõ những tháng ngày phong sương và mong đợi.

Với ngươi đẹp Phượng Hoàng, với hơi men và màu cơ sắc áo của các Quân Binh chủng, đã biến Câu lạc bộ Phượng Hoàng thành đấu trương cho các sắc lính đồn trú tại đây, (1967-1968 ?), đến nỗi Bộ Tư Lệnh Không Quân quyết định rút bỏ Biệt đội Quan sát biệt phái cho Quân Đoàn II về Căn cứ Nha Trang.

Một thơi gian ngắn sau đó, ngươi chiến si cộng hòa nhận thấy rằng, việc đánh giặc quan trọng hơn việc uýnh lộn nên biệt đội Quan sát được phối trí lại ngay sau đó.

Quý Hiếm Pleiku

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 168

Chúng tôi tinh nguyện lên Pleiku tái phối trí biệt đội, lòng vừa run vừa tự tin vào thiện tâm và chính nghia của minh và của...phe ta!

Lạy Trơi lạy Phật, mọi sự đều yên binh tốt đẹp. Đồng đội anh em ơ Pleiku gặp nhau chào hỏi thân thiện và thông cảm lẫn nhau.

Thật hú hồn!

Cho đến khi trơ thành cư dân Pleiku, chúng tôi thật sự gắn bó với mảnh đất chó ăn đá gà ăn muối đi dễ khó về này! Ca dao bấy giơ: “Pleiku đi dê khó về, trai đi có vợ gái về có con”. Chúng tôi muốn đôi hai chữ trai và gái thành quan và lính, ngẫm xem cũng thấy phù hợp với cánh nhà binh đấy chứ ?

Cánh nhà binh muốn phục vụ tại hậu phương thi khó, chứ muốn ra chiến trương thi quá dê. Vùng tam biên là một trong những chiến trương lúc nào cũng lửa đạn mịt mù, cho nên Pleiku đi dễ ắt nằm trong suy diên nầy.

Và chúng tôi cũng muốn nhân cơ hội, xin cảm tạ những quân nhân đã một thơi xả thân bảo vệ cao điểm chiến lược Pleiku trong cuộc chiến giữ nước của Quân Dân Miền Nam.

Ngươi phụ nữ lên Pleiku sinh sống, ra đương là gặp lính chiến. Ca dao có câu, gái khôn tìm chồng giữa đám ba quân. Ba quân nhan nhản trên đương phố thi ngươi phụ nữ làm sao không gặp anh là lính đa tình, làm sao không nhận tình thư của lính cho được ?

Chúng tôi gắn bó với mảnh đất Pleiku chưa hẳn phù hợp với câu ca dao trai đi có vợ, mà vi tâm tinh của một chinh nhân trước cảnh sơn hà nguy biến nhiều hơn.

Anh em chúng tôi, có ngươi đã gãy cánh trên vùng trơi Pleiku thênh

thang,

Đồng đội chúng tôi, có ngươi đã ngã xuống trên mảnh đất mưa sinh nắng bụi.

Pleiku như phảng phất linh hồn của chúng tôi.

Pleiku như chôn chặt thịt xương của chúng tôi.

Qua đó,

Pleiku gắn bó với chúng tôi trong cái sâu thẳm của tinh đồng đội, tinh nước tinh quê...

Lòng chúng tôi chùng xuống khi cô Thu Đào mơi viết cho Đặc San Phố Núi do cô và các bạn thuộc Liên trương Pleiku chủ trương. Chúng tôi vừa ái ngại, vừa như đau buồn vi không đáp ứng được lơi khân cầu xa xưa, vừa mơ màng hinh bóng

Xưa trên đó sương nhòa hơi thở đượm,

Dốc cũng vừa ta bước xuống vô biên...

(trích Xưa Trên Đó, 1967, voy)

Cho đến bây giơ, đã gần ba mươi năm trôi qua mà tôi chưa quên được giọng nói tội tinh của Thanh Thủy qua điện thoại viên liên. Thủy là nhân viên của Ty Điện Lực (?) Pleiku. Chúng tôi quen nhau qua mấy lần nàng tham dự sinh hoạt chính huấn do đơn vị tô chức. Thi quen nhau theo kiểu hồn lính vương qua vài sợi tóc, (thơ Quang Dũng) ơ cái chốn lửa đạn mịt mù, chứ có ước nguyền gi đâu.

Dù vậy, lòng vẫn thấy đau buồn và chập chùng tiếc nuối mỗi khi nhắc đến Pleiku...

Tôi đang thụ huấn lớp Chi Huy Tham Mưu Liên Quân tại Long Binh thi làm sao tôi có thể bỏ trương, làm sao tôi có thể kiếm ra phi cơ để bay

ngay về Pleiku giúp nàng và gia đinh di tản về Nha Trang hay Sài Gòn trong những ngày biến động đầu tháng 4 năm 1975 được?

Thơi gian trong tù cải tạo, hê gặp ngươi Pleiku là tôi hỏi thăm về nàng. Không ai biết gi hơn. Mãi đến năm 2003, có dịp qua San Jose tham dự Đại Hội Không Quân, bất ngơ gặp con gái chủ nhân tiệm Cà phê Giao Chi Pleiku xưa, mới biết Thanh Thủy kẹt lại Pleiku, lấy chồng bộ đội, nhưng tinh duyên lại trắc trơ sau đó!

Tan nát một đơi hoa trong ngục đỏ!

Tiếc thay một kiếp hồng nhan!

Thinh thoảng, nghe ai đó ca bài Giòng Sông Vinh Biệt (The River Of No Return), lòng tương như đang nôi trôi bềnh bồng trên giòng Dabla và hinh bóng cũ như chập chơn trong tâm tương....

Vâng, thú thật tâm tương tôi chập chơn bóng hinh Thanh Thủy khi Thu Đào mơi gọi viết bài cho Đặc San Phố Núi.

Lòng ái ngại nhưng làm sao chối từ tiếng gọi của chính... lòng minh ?

Ái ngại chi vi cái tin. Đã bảo cái tin vô cớ xin chừa (thơ CTT), thi làm sao đi tin một ngươi chưa quen biết? Nhưng càng nói chuyện, tôi có cảm tương Thu Đào là... đồng đội của minh, không vi tính thông minh cương nghị mà do tấm lòng tha thiết của cô (cũng giống như của tôi) đối với Pleiku.

Hầu như cô biết khá nhiều về sinh hoạt của tôi trước đây trong khi tôi không biết một chút gi về cô cả. Theo binh thư, coi như tôi đã thua đậm trong trận chiến ly lịch dọc ngang này rồi.

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 169

Tôi nhận lơi viết bài cho Đặc San Phố Núi không phải vi thua, mà do tấm lòng tha thiết với Pleiku nói trên, của cô cũng như của tôi.

Pleiku còn là niềm hãnh diện vi Pleiku đã cho tôi cơ hội để thể hiện cung cách phục vụ lý tương quốc gia dân tộc của một quân nhân.

Huống hồ, qua điện đàm, tôi nhận diện được phần nào ly lịch của Thu Đào, một cư dân Pleiku trước 75, một đồng hương tị nạn cộng sản sau 75, như tôi, và đặc biệt, hồn cô vẫn in đậm hinh bóng lá cơ vàng thân yêu mỗi sáng thứ hai trong sân trương trung học Pleime.

Cô cũng là ngươi đã từng lái phi công, hóa ra, phe ta cả !

Trân trọng nỗi niềm của một... chiến hữu, tôi cảm khái ngân nga qua điện thoại:

Tim tôi vỗ sóng Hát giang

Trong mơ lớp lớp hàng hàng có... Ba Đào!

Thu Đào la lên, cô cho biết rất sợ sóng vi đơi cô sóng gió đã nhiều. Cô yêu cầu gọi tên do Cha Mẹ đặt, có nghia là hoa đào mùa thu ! (rất hiếm nên rất quý!).

Theo tôi, tấm lòng của Thu Đào đối với Pleiku nói riêng, đối với Việt Nam nói chung, là quý hiếm.

Đồng hương đất Pleiku hãnh diện có một ngươi con quý hiếm, cho nên mới có vài dòng thô thiển về Quý Hiếm Pleiku này...

Corona, CA, Thanksgiving 2009

Võ Ý

(Trong cuộc chiến ngăn chặn Cộng-Sản của miền nam VN, người dân Tây Nguyên cũng như ở những vùng đất khác, đã trải qua nhiều cuộc di-tản nghiệt-ngã…Mùa hè năm 1972, những người lính KQ đã đưa dân chúng PleiKu – KonTum đến vùng đất an-toàn trên những chiếc vận-tải cơ của KLVNCH; nhưng tới mùa Hè năm 1975… hàng chục ngàn quân dân đã phải bỏ mình trên những con đường oan-nghiệt từ Đông-Hà tới Cà-Mâu và trên con lộ kinh hoàng số 7. Bài thơ được viết như một lời tạ lỗi của người lính chiến đối với đại-cuộc, mà vì nghịch-cảnh đã không giữ trọn được lời thề: “Tổ-Quốc – Danh-Dư và Trách-Nhiệm” năm xưa.)

Trân Ngọc Nguyên Vũ*****

Ta cũng một lần qua phố núiDừng chân đứng ngắm áo em bayPleime chiều nắng vàng hanh đóVẫn mãi trong ta những tháng ngày. Từ độ hoa mùa chinh chiến nởMộng ước lưng trời mây tím dăngSách vở cũng chừng như thổn-thứcChinh nhân biền-biệt bước quân hành. Trời đất mịt mù cơn bão lửaPhượng hồng rũ cánh tả tơi bayEm đi bụi đỏ vương tà áoQuấn cả theo chân bước đọa-đày. Gặp em buổi nắng tàn phi-đạoRối bời vạt tóc xõa tung bayƠi…người con gái chiều di-tảnTrôi giạt về đâu thế cuộc này. Trập-trùng kỷ-niệm trong tiềm-thứcNhạt nhòa năm tháng áng mây trôiTừng trang huyền-sử đau hồn đáNghe vẳng đâu đây khúc nhạc Hời. PleiKu tiếng vọng từ sâu thẳmLòng thấy trào lên nỗi xót xaCon đường số 7 đầy oan-nghiệtChập chờn theo với ánh trăng tà. Ta vẫn hoài mong từ dạo ấyMột lần tạ lỗi với tang-thươngVới khung trời phủ mờ sương khóiVới những gian-truân những đoạn trường.

Trần Ngọc Nguyên Vũ(Một thơi ly loạn.)

Về em…chiều di-tản!

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 170

Mới vào đề đã thấy xa xôi diệu viên rồi phải không các bạn, hinh như thế vi công việc của Ban biên tập Đặc San gồm nhiều ngươi cùng góp sức, ngươi lo chọn lọc bài viết cho hợp với chủ đề Phố Núi, ngươi lo kiểm bài, ngươi lo sửa lỗi chính tả, ngươi lo trinh bày trang, hầu như mọi ngươi sống cách xa nhau mà gần nhất cũng vài trăm dặm, xa nhất cũng mất nửa vòng trái đất, vi thế cho nên Tâm Hiền tôi tạm chọn tựa bài viết nầy hai chữ viên liên là như thế.

Trơ lại câu chuyện bắt đầu từ ngày về Houston họp mặt cùng các em trong ban tô chức như Thu Đào, Ngọc Lân, Nguyên Võ để chuân bị cho cuộc Đại Hội sắp đến, nghe Thu Đào trinh bày sơ lược về công việc thực hiện Đặc San Phố Núi Pleiku, đồng thơi nghe nhắc đến những cái tên như Quảng, như Tâm, như Hưng, như… như… gi gi nữa. Trong một cuộc điện đàm qua Thu Đào, tôi có tiếp chuyện cùng Hưng bạn của Đào đang nhận trách nhiệm layout Đặc San với chương trinh MS Publisher, một chương trinh làm báo tương đối gần gũi với giới Sinh viên Học sinh vi không đòi hỏi nhiều khả năng chuyên môn trong ngành báo chí, nghe Hưng thỏ thẻ rằng em không biết nhiều về ky thuật Photoshop chuyên cho hinh ảnh lồng vào trang bài để dẫn giải chủ đề bài viết (ngươi trong nước gọi là minh họa), cho nên tôi nhận lơi giúp Hưng trong lãnh vực nầy.

Trong buôi họp tại nhà thi si Mây Ngàn Đặng Xuân Ngô, tôi mới trực tiếp diện kiến với Nguyên Võ, ngươi mơi tôi cộng tác với ban tô chức qua sự giới thiệu của ngươi bạn thân Phố Núi Mạc Đăng Khoa. Sau vài câu chuyện cùng Võ, Đào nên tôi hiểu thêm sự thiếu thốn nhân lực chuyên môn cho việc thành hinh Đặc San mà đa số các em chừng như không bao giơ ngơ tới. Riêng cô em Thu Đào chi hinh dung làm sao thực

hiện cuốn Đặc San nầy tương tự như cuốn Đặc San Lý Tương của cánh Không Quân mà cô nàng nhin thấy ơ Cali, nghe thế tôi biết ngay những ước vọng của mấy em hơi cao, vi sao chăng nữa ĐS Lý Tương của bên Không Quân ra đơi đã lâu và nhóm chuyên viên ky thuật của họ lại rành về chuyên môn cùng in ấn.

Để giúp các em đạt được ước nguyện “Make A Wish” nên tôi âm thầm tham gia sâu vào lãnh vực trinh bày và in ấn như đã nói trên. Sau khi trơ về nhà tôi nhắn Thu Đào tim cách cho tôi liên lạc cùng các cộng tác viên khác như Tâm, Quảng và Hưng qua hệ thống điện thư, di nhiên là không biết mặt nhau rồi,

luôn cả tiếng nói cũng chưa nghe qua lần nào ngoài Hưng, Hương và Đào. Có lẽ cô nàng Thu Đào nầy tốn tiền điện thoại khá bộn cho những buôi nói chuyện dài dằng dặc.

Từ khi liên lạc được với Quảng, Tâm và cô nàng Grace Văn Hưng vi có chữ Văn trong tên nên tạo cho tôi nhiều thắc mắc, con gái sao lại lót chữ Văn, hỏi ra thi vỡ lẽ vi Văn chính là họ, một họ quý hiếm

thương đối mặt với họ Võ mà chúng ta thương thấy. Liên lạc được vài lần, tôi yêu cầu các em gơi cho tôi bản thảo Publisher mà các em thực hiện để tôi dựa vào đó mà tim hinh ảnh cho hợp với chủ đề, hôm sau Hưng chuyển đến cho tôi 103 trang đã thực hiện. Nhưng… tới đây mà các bạn nghe chữ

nhưng thi hơi “bị” khựng nhi, thật ra là tại Tâm chuyển đến cho cô nàng bản press version để gơi đi nhà in, vi thế tôi mơ ra coi thi được nhưng làm sao cho hinh ảnh vào mới chết chứ. Lại phải vài lần “meo” tới với “meo” lui thi nhận được bản PDF, cũng một định dạng dành cho ngành in, nhưng chi có điều copy được để chuyển sang chương trinh thông dụng khác là MS Office Word, tới đây thi bị thêm một trục trặc (trong nước gọi là sự cố, hihi) khác, vi không thể biết ngươi viết bài dùng phông chữ nào và ngươi cho vào trang dùng loại chữ nào cho nên khi dán vào trang Word thi một số chữ đã biến dạng qua ký tự lạ, nếu ngồi

Ban Biên Tâp Viên Liên Tâm Hiên tương trinh

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 171

gõ lại từng chữ thi chắc có thể sang năm Canh Dần mới hoàn thành Đặc San.

Hứa giúp thi giúp cho tròn, nên Tâm Hiền tôi nhận công việc trinh bày trang và luôn hinh ảnh cho tiện, vả lại thơi đại thông tin toàn cầu nên tim hinh cho phù hợp với nội dung bài viết không còn khó mấy, tràn ngập trên Google và Yahoo chi copy xuống rồi dùng thủ thuật Photoshop là hoàn thành một tác phâm mới, đồng thơi nhơ Tâm và Quảng chuyển ngay cho tôi những bài đã đọc, đã sửa và được chọn đăng để tôi bắt tay vào công việc tái phối trí bài vơ cũng như trang trí lại hinh thức lẫn nội dung bằng một chương trinh dành cho báo chí hiện hành là InDesign mà tôi đang sử dụng cho tạp chí của minh.

Khi hoàn thành khoảng vài mươi trang thi tôi lại một lần chuyển dạng sang PDF rồi gơi đến các em trong ban biên tập đọc lại một lần nữa hầu tim những sai sót mà đôi khi đã đọc rất nhiều lần trước kia mà không hề tim ra. Khoảng cách giữa nhau càng ngày càng xít lại gần nhau hơn, thinh thoảng cũng có vài cái “meo” chọc ghẹo vui đùa cùng nhau dù rằng chưa biết mặt tròn mặt meo của nhau ra làm sao.

“Meo” của Quảng thi nhắc anh nên xem lại trang thứ… Cột… dòng thứ mươi mấy có một chữ sai chính tả, “meo” của Tâm thi viết sao anh chọn lộn bài mà em chưa sửa, ngược lại thi “meo” của Đào i xeo đòi thêm hinh nầy bớt hinh kia, đặc biệt cô nàng Minh Hương ngoài công việc giữ kho bạc nay lại thấy vui vui, nhảy vào cùng các bạn khác giữ chân “thầy cò” chớ không chịu thua sút ai, bây giơ cô nàng ít nói lại càng ít nói hơn Grace Hưng chi

thinh thoảng xuất hiện với câu quá đã, hết ý rồi thôi.

Công việc quảng cáo thi chàng thương dân Võ Ngọc Lân phối hợp với anh Phạm Lương Cơ lo thực hiện những mẫu quảng cáo màu cũng như trắng đen mà trong đợt vừa rồi bộ ba Đào, Lân, Tâm Hiền nhận được qua sự giúp đỡ và hướng dẫn của hai anh Hoàng Ngọc Ân và Đặng Xuân Ngô khi có mặt tại Houston vừa qua, riêng phần bia thi Tâm Hiền nhận thực hiện và đã hoàn thành sau khi được sự góp ý của toàn ban biên tập cùng đề nghị của em Nguyên Đức Tri Tâm từ xứ Đại Thử xa mù.

Khi viết dòng chữ nầy thi 3 phần tư Đặc San đã hoàn thành, chi còn vài chục trang nữa thi tròn chăn hai trăm trang, tuy vậy mọi ngươi trong nhóm vẫn muốn thêm vài mươi trang nữa cho xôm tụ (chữ nầy dân miền Nam thương dùng khi nói đến số lượng nhiều, chớ không phải cơ bạc đâu nhe).

Đó là nội dung bài viết kể lại công việc làm “Báo” của ban biên tập chưa biết mặt nhau, mà chi qua hệ thống điện thư toàn cầu, cùng vài cuộc điện đàm của những “Phương trơi cách biệt” như thế không gọi là viên liên thi gọi là gi các bạn nhi.

Tâm Hiền. Ngày cuối năm Ky Sửu 02/12/2010

MỘNG TÀN THU

Bao mộng cũ trôi về dĩ vãng Sầu dâng vàng úa kéo Thu sang Lòng yêu xưa nát ánh Thu vàng Vơi tâm sự ngổn ngang cùng gió

Dấu mòn xưa có lá rụng đầy Khẽ nhẹ bước ghi hoài kỷ niệm Thời vàng son cùng gió heo may Nghe lâng lạ hơi mùa Thu cũ

Thu đến chi hai miền cách biệt Gõ cung sầu nhịp ý tơ vương

Vượt trường sơn chèo chóng xuôi miền Sưởi ấm lại chiều Thu sao lạnh

Chiều Thu đến mang nhiều mây trắng

Bướm xa hoa đã mấy tuần trăng Vấn vương chi chiếc lá cuối cùng Say sao được bên mùa lá rụng.

Cát mòn thêm dấu lá Thu rơi Chiếc lá năm xưa đã rụng rồi

Đau lòng chạnh nhớ Thu Hương Bắc Mộng tàn rồi héo nắng Thu ơi!

Lê Kim Hiệp Tưởng nhớ chị Lệ Thu-Bắc

Hương

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 172

THÁNG CHÍN

Tiếng chim hót ngoài sân gọi nhớMột thuở nào ngỡ đã xa xôiTôi về đây ngợp trong kỷ-niệmĐời cuồng xô lạc mất nhau rồi Bài thơ thơ ngây tôi ngâm đêm mưa Đâu hay đêm nay ngân lại âm sầuĐâu hay đêm nay vẫn cung đàn cũ Rung ngàn năm… người ơi! Tình xưa! Tôi về đây đi lại những con đườngXưa hạnh phúc ủ trên bờ vai mộng Nay trong gió chỉ mênh mang nỗi nhớ Sắc hoàng hôn nhẹ phủ áo hoa vàngGiàn hoa tím của nhà ai hương thoảngTình xưa xa đau nát trái tim nàyTháng chín tôi về bên đời lặng lẽ?Dõi lưng trời một cánh chim bay

Quỳnh Hương

Nghĩ từ bài thơ “Cho Người Xa Xứ“

của Đào Hữu Thức

Ừ thì về chứ… tại sao không? Người xưa cũng chỉ đi có ngần ấy năm Ngoảnh mặt lại … thì thấy đầu đã bạc

Khi trở về chỉ còn được câu chào “Khách tòng hà xứ lai?”

Ừ thì về chứ…tại sao không? Còn nửa vầng trăng trót mang theo bên đời

Và câu hát xưa khi tiễn đưa nhau “… trời chiều, trang điểm phấn mây,

Không làm xinh lại má gầy…” *

Làm sao trả lại người, khi còn có thề …

Về Pleiku…để thấy nhiều thay đổi Vô nghĩa làm sao đối với người xa quê

Những cội thông già đã trở thành cổ tích Biết tìm đâu dấu khắc mối tình đầu?

Và như thế, tôi sẽ về phố núi Chỉ để làm người khách lạ bên đường

Để làm thinh nghe giọng người xứ nẫu Mà mơ màng tưởng đến tiếng ai xưa

Vâng. Bạn ạ tôi sẽ về phố cũ Pleiku mình sao quá đỗi lạ lùng Bạn bè xưa như bầy chim xa xứ

ngậm ngùi bay trong mộng tưởng tương phùng

Vâng, Pleiku, tôi sẽ về dù đã muộn Bạc mái đầu để nói chuyện thủy chung

Nghĩa chưa tròn nên nghĩa còn rất nặng Tình cũ xưa nên tình nghe rất xa.

Pham thế Minh /THPK

* Nhạc hinh như của Trúc Phương.

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 173

Khi tôi báo tin sẽ lấy 2 tuần nghi để thăm viếng ngươi thân cùng bạn be thân quý... Hoa đã nói với tôi rằng ngươi dân Úc rất hiếu khách và hiền hòa, tôi thầm nghi trong lòng và mim cươi với chính minh, dân My cũng hiền lành vậy, thua gi dân Úc.

Với quyết định thật nhanh, tôi lấy ve đi Úc trong sự ngạc nhiên của bạn be …Thu Đào là thế mà! Thương những chuyến nghi xả hơi thật đột ngột, trước đây mấy chuyến về VN cũng vậy, khi tôi có ý nghi muốn đi đâu, liền nhanh chóng thu xếp công việc và gọi ve là xong… chơ ngày lên đương. Lần đầu tiên đến Úc, một chuyến đi mà có thể gặp ngươi thân, bạn be thơi Đại Học, Trung Học, những ngươi thân quý gần 40 năm chưa hề gặp lại, thật lý thú và xúc động!!! Trước khi đến Melbourne, tôi tim cách liên lạc với cô Thủy, Diệu Thảo, vi biết cô trò sẽ gặp cùng lúc và cùng nơi … “ Diệu Thảo hả? ừ..", "Nghe cô Thủy gọi nói là Thu Đào đến Melbourne … sẽ đến gặp cô …” 2 đứa leo nheo một hồi rồi hẹn gặp nhau tại nhà cô Thủy.

Tim đến nhà cô không khó, đến nơi, ơ ngoài hiên đã nghe tiếng cô Thủy và DT tíu tít trong nhà, te ra là cô Thủy đang làm ngươi mẫu cho phó nhòm DT, sau gần 40 năm không gặp, cô trò ôm nhau thắm thiết …vẫn với dáng dấp nhanh nhẹn, mảnh khảnh cô trò khen nhau tới tấp …

Cô ơi! bí quyết nào giữ cô trẻ lâu vậy? “ Cô tươi cươi bảo “Đó là nhơ cô tập yoga ni, biết dùng my phâm săn sóc da, đi đâu ra ngoài phải đội nón” nên các bạn đừng thắc mắc khi

THĂM NGƯỜI PHƯƠNG XA PM-PK ThuĐào

nhin hinh thấy cô mặc áo đầm mà tay thi cầm theo cái nón lá bài thơ

…Tôi và Thảo nháy mắt nhau cươi hoài khi thấy cô lăng xăng, thấy thương thi thôi! Mỗi lần chụp hinh thi cô cươi thật tươi, thinh thoảng bụm miệng: “chết cha! cươi quá hơ răng sún … Cô nói cươi huyên thuyên, có lẽ lâu ngày được gặp lại học trò nên vui nhiều, “cô nói nhiều quá, phải không? đã bảo sẽ không nói nhiều để TĐ và DT được nói chuyện với nhau nhưng rồi lại quên!”, làm tôi và DT lại được những trận cươi vang… 3 cô trò keo nhau đi chơi như DT đã report cho các bạn rồi

Trên đương đi chơi, tụi tôi me nheo cô khi nghe cô nói ngày xưa cô nấu che cháo gi đó cho học trò ăn…” ngày xưa cô đâu có thương tụi em, cô chi thương Thúy Nga thôi…”, “bậy nà, tại tụi em đi đâu không có mặt thôi, được rồi cô sẽ nấu bún bò cho ăn”, thế là lại hẹn lần sau, trước khi TĐ về lại My, TĐ mơi thêm anh Tâm, lại góp thêm tiếng cươi vui kiêm phó nhòm!

Được nghe cô đàn piano tặng học trò, được nghe cô tâm sự về mối tinh câm của cô với một chàng Không Quân hào hoa ơ PK… cô cho tụi tôi

xem bài thơ Mối Tinh Câm Nín, thấy thương cô quá! Thu Đào đã nói với cô rằng: Tinh chi đẹp khi còn dang dơ… 40 năm rồi, tinh yêu vẫn còn trọn vẹn trong trái tim cô, không sứt mẻ tí nào! phải không cô?”, thật ngưỡng mộ cô, cô Thủy ơi…

Tôi và DT dành thơi gian để thi thầm hỏi han nhau đủ mọi chuyện, tôi hỏi DT về cuộc sống, về con cái… tôi có cảm nhận là

DT tươi mát hơn, không còn buồn phiền… DT luôn như thế trong mọi câu nói, rất rõ ràng, minh bạch, chính xác, tôi thấy trong phong cách của DT một sự chuân mực, ngay thẳng và nhất là ơ nàng luôn có nụ cươi thật binh dị… có lẽ đây là mẫu ngươi của dân ban B tụi minh chăng? và các bạn cũng nên nhớ lại rằng DT cũng đã từng là học sinh rất cừ về môn toán…

Nước Úc quả thật hiếu khách như Hoa đã nói, mục đích chính của TĐ đến Úc là gặp lại những ngươi thân cùng bạn be cũ, có thêm những cảm xúc thật chân tinh khi gặp lại những thân thương cũ… Thu Đào còn được họ đưa đi ngắm cảnh nơi này, nơi kia, sơn thủy hữu tinh, biển cả mênh mông và núi rừng thật đẹp dọc theo bơ biển Úc… núi rừng thiên nhiên và biển cả luôn là cảnh đẹp làm tôi liên tương tới những khúc đeo dọc theo bơ biển của quê hương minh…

Tiểu bang Victoria mà tôi đến đã có những đám cháy hãi hùng, đang hạn hán kinh khủng, ngươi ta bảo nơi đây là Garden State, cây cối rất nhiều… nhưng tôi quá đôi ngạc nhiên khi thấy cỏ vàng úa khắp nơi

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 174

ngay cả công viên, tôi nghi không lẽ dân Úc không thích những bãi cỏ xanh mát !? sau này nghe bạn be bảo vi không đủ nước xài và ngươi dân phải tiết kiệm tối đa, đi đến đâu cũng nghe ngươi ta nói chuyện NƯỚC, khô cho thân tôi! vi không biết, theo thói quen xài kiểu My, cô Thủy không cho tôi rửa chen bát, chi vi cái tội xài nước quá tay, mấy bận cô chạy xuống bảo rằng vòi nước sẽ bị hư nếu vặn vòi nước lớn, mới đầu tôi không hiểu, sau thi biết vi tôi xài nước quá nhiều… Ôi! làng nước ơi! Thế mới biết tinh thần trách nhiệm của ngươi Úc rất cao! Ít nhất là ngươi Úc gốc Việt, phải không các bạn.

Mỗi lần DT gọi phone kiếm tôi cũng khó khăn, vi nay tôi chỗ này, mai tôi đến chỗ kia, DT than: TĐ đi chơi quá trơi …! Một hôm, vi muốn gây ngạc nhiên cho nàng, tôi đến tiệm ăn của ngươi quen trong vùng nàng ơ, rồi mới gọi phone cho nàng, DT cùng cô con gái xinh xinh ra đón tôi về nhà, DT trẻ trung bên cạnh con gái như hai chị em, những năm trước DT có gơi cho tôi vài tấm hinh, so với bây giơ, DT trông khác hẳn, tôi nói với Thảo rằng: chắc thơi gian đó DT có nhiều buồn phiền, phải không? cô nàng xác nhận đúng…” qua cơn bi cực, tới hồi thái lai hả Thảo??? Cho nên DT như được hồi sinh, trông cũng “mát” lắm … DT ơi ! cho nịnh một chút nha, để còn lần sau nếu có duyên đi Úc chơi nữa thi lại được DT dẫn đi ăn nữa chứ! Nói đến ăn thi phải nói đến thịt bò, trừu của Úc, lại còn sea food nữa… ngon tuyệt! TĐ không phải là dân mê ăn uống, nhưng đến đây TĐ không ngần ngại phá luật diet của minh, cứ thương thức của ngon vật lạ, về My nhịn ăn sau…

Về đến nhà DT, lại được nói chuyện với nàng Thu Hương kheo tay của lớp ngày xưa, không những

kheo tay mà còn kheo miệng nữa, sơ di TĐ nói TH kheo tay vi ngày xưa TĐ từng đến nhà TH để học cách làm hoa giả của TH, nào là hoa giấy, hoa vải, hoa ruban… TH làm rất đẹp, tôi phục tài nàng ghê nơi… còn kheo miệng thi thôi khỏi nói, khi nàng thuyết phục thi con kiến trong hang cũng phải bò ra… với giọng Huế thật dê thương, nàng hát solo cho bản Đợi Anh Về thật tuyệt, với mái tóc cắt ngắn xinh xinh, nàng

cũng đã lôi cuốn ngươi khác rồi…Chúng tôi nói đủ thứ chuyện

trên đơi và được dịp cươi vang, TĐ quậy hết cỡ phải không các bạn, đi đến đâu thi có tiếng cươi đến đó, phải không?? Hương ơi! Viết bài cho trương đi nha TH, ừ … ừ… TH có mây câu thơ đây ni …

Bạn bè xa cách đã bao niênGiờ đây gặp lại cũng hữu duyênTuổi tác cùng nhau trên năm bóMừng cho mọi sư được bình yênDịp đến Úc này, TĐ cũng có dịp

gặp gia đinh cô Phước My, ngày xưa tuy không được học lớp cô nhưng cũng nhớ hinh ảnh cô rất dịu dàng, duyên dáng của ngươi đàn bà Huế

thơ, Huế mộng… bây giơ vẫn với vóc dáng nhẹ nhàng và ánh mắt đầy yêu thương của cô, cũng làm TD thêm ấm lòng, dê truyền cảm… nên suốt buôi tha hồ tâm sự… Ở đây, TĐ cũng gặp các anh NDTri Ân, NDTri Tâm, NDTri Nhân... cùng hát cho nhau nghe, nhắc nhớ chuyện xa xưa của thơi một chín trăm ngày đó, đầy tinh ngươi, đầy tinh tự, bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về làm cho con tim thêm thôn thức!!!… phải công nhận ông anh Ân là một ngươi quá ư tinh cảm, một ngươi đàn ông hiền lành hiếm có, mà tôi không thể ngơ được, ngồi nghe anh tâm sự và kể chuyện mà thương cho anh…

… còn anh Tâm đưa TĐ đi thử thơi vận trong casino, rất phục anh với tài đánh bài siêu đẳng của anh, vừa chơi bài mà vừa sợ họ mơi anh ra {nghe nói anh có tên trong sổ đen của sòng bài vì tài nhớ bài siêu đăng của anh, từng bị mời ra khỏi sòng bài}

Ngày vui nào rồi cũng tàn, 2 tuần lê qua chớp nhoáng, đến ngày trơ lại My, về lại những lo toan của đơi sống, về lại nơi chốn của gia đinh, kể cho mọi ngươi nghe những ngày giơ vui vẻ quí báu với ngươi thân, với bạn be… để mim cươi với thứ hạnh phúc thật giản đơn của tinh ngươi… mãi mãi là điều ước mỗi khi ta cầu nguyện …

Cảm ơn, thật cảm ơn, những ngươi thân, những ngươi bạn của xứ Úc ấm nồng tinh ngươi đã mang đến cho Thu Đào thêm hạnh phúc bơi ánh mắt triu mến và nụ cươi tươi vui… cho TĐ luôn nhớ và mong muốn thêm, thêm nhiều lần nữa trong đơi… PmPk - PhạmThu Đào - 3/2009

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 175

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 176

Trong cuộc họp bạn lịch sử này, chúng tôi đã thưc hiện rất nhiều hình ảnh, nhưng thật đáng tiếc! tất cả đều bị thất lạc giữa đại dương trong cuộc vượt biên tìm tư do sau ngày 30-4-1975.

Trích trong Hồi Ký Thành Lập Đạo Gia Lai Pleiku

November 7, 2009Tôn Thất Hy

Dưới thơi Pháp thuộc, mỗi lần nhắc đến hai tiếng Pleiku, mọi ngươi đều hinh dung một nơi đeo heo hút gió, rừng núi hoang vu đầy lam sơn chướng khí. Công chức hay quân nhân nào được thuyên chuyển lên đây đều xem như “đơi tàn trong ngõ hẹp”. Chi trong khoảng vài ba tháng, một ngươi đang hồng hào mạnh khỏe, bỗng trơ nên da vàng bụng ỏng, cặp mắt lơ đơ vi bị sốt ret hành hạ, nếu không có thuốc men chạy chữa kịp thơi thi chẳng bao lâu sẽ nhắm mắt xuôi tay nằm yên dưới ba tấc đất.

Pleiku vào thập niên 1960 không còn như mấy mươi năm về trước, giơ đây là thủ phủ của miền Cao Nguyên Trung Phần, nơi Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 và các cơ quan trực thuộc Vùng 2 Chiến Thuật đồn trú. Về phía quân đội đồng minh có Sư đoàn 4 bộ binh và trại Holloway, một căn cứ trực thăng lớn của quân lực Hoa Kỳ, nơi đã làm cho cuộc chiến VN leo thang sau khi quân CS tấn công gây tôn thất nặng nề cho quân đội My. Pleiku còn là giao điểm trọng yếu của 2 miền duyên hải và cao nguyên Trung phần. Đương hàng không có phi trương Cù Hanh, nơi chuyển nhận hành khách, hàng

hóa cả dân sự lẫn quân sự. Máy bay đủ loại lên xuống suốt ngày. Trong thị xã, đương phố, chợ búa, bến xe đò lúc nào cũng đông đúc nhộn nhịp, thương nhân bốn phương đến buôn bán làm ăn tấp nập. Tuy là một thành phố tương đối nhỏ Pleiku có một trương Trung học công lập và hai trương Trung học tư lập, một tòa án hòa giải rộng quyền, một nhà thơ Công giáo và một ngôi chùa Phật giáo, một rạp chiếu bóng và một hội trương. Bộ Tư Lệnh QĐ 2 có câu lạc bộ Phượng Hoàng, dành riêng cho si quan các cấp. Dân cư địa phương phần đông đều là ngươi phương xa đến lập nghiệp, sinh sống trên một vùng đất cao có núi đồi thoai thoải, không gian khoáng đãng, phong thô ôn hòa, nên tánh tinh lúc nào cũng chân tinh cơi mơ. Trong cuộc sống thương nhật, đã không ganh đua, mà còn giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau. Hằng ngày mọi ngươi đều có thể mơ radio đón nghe tin tức và những chương trinh ca nhạc qua đài phát thanh địa phương và Saigon, hoặc

mơ TV xem chương trinh quân đội My. Về sau, có thêm đài truyền hinh Qui Nhơn, phát hinh bằng máy bay vào buôi tối.

Sống trong một thị xã đang trên đà phát triển, nhưng chưa có môn giải trí lành mạnh nào để cung ứng cho nhu cầu của giới trẻ, sinh hoạt Hướng Đạo thật vô cùng thích hợp và lý tương.

Cuối năm 1963, Tông Thống Ngô Đinh Diệm bị quân đội đảo chánh, chính thể Đệ Nhất Cộng Hòa sụp đô, binh chủng Hiến Binh Quốc

Gia (thương gọi là Hiến Binh mũ đỏ) cũng bị giải tán vi không có bảng cấp số (T.E.D) theo tô chức quân đội Hoa Kỳ. Tôi là một chức việc Hiến Binh Quốc Gia, được chuyển sang ngành Quân Cảnh Điều Tra Tư Pháp, thuyên chuyển đến phục vụ tại Tiểu đoàn 2 Quân Cảnh đồn trú tại Pleiku. Sau khi đáo nhậm đơn vị mới, thu xếp xong nơi ăn chốn ơ, tôi đến thăm Trương Nguyên Mạnh Tiến, Thiếu trương thiếu đoàn Bông Lau, đang làm giám thị tại trương Trung Học Tư Thục Minh Đức. Tr. Tiến vui vẻ cho biết tinh hinh đơn vị giới thiệu tôi với hai em Học và Hoạt, đội trương của Thiếu đoàn hiện đang có mặt vào lúc đó. Hai em này tính tinh rất dê thương, thích học hỏi và cầu tiến. Khi được biết tôi từ Huế mới vào sẽ đến chơi với đơn vị, các em hết sức mừng rỡ. Về phần Tr. Tiến, vi mới lập gia đinh xong, gặp tôi như trút được gánh nặng trên vai, nhơ tôi trông nom Thiếu đoàn trước mặt hai em đội trương, và tôi chấp nhận.

Chủ nhật tuần sau, tôi đưa Thiếu

Vài Kỷ Niệm trong việc Thành Lập Đao Gia Lai PleikuTôn Thất Hy

Cọp Gia Lai Tôn Thất Hy

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 177

đoàn (mới có 2 Đội) đến họp trong khuôn viên trương Tiểu Học Pleiku và làm quen với anh Lê Văn Thái, một giáo viên trẻ của nhà trương. Thấy chúng tôi sinh hoạt vui vẻ, hấp dẫn, anh cũng xin gia nhập. Hai tháng sau, trong một kỳ trại đoàn trước đồi ty Thanh Niên Pleiku, tôi tinh túc cho anh, rồi sáng hôm sau, đi qua phía bên kia đồi làm lê tuyên lơi hứa. Vi thiếu sinh không được phep dự lê tuyên lơi hứa của huynh trương, hôm ấy chi có hai anh em. Qua mấy câu vấn đáp, tôi hỏi, anh trả lơi, rồi tuyên lơi hứa. Tôi nhân danh phong trào nhận lơi hứa, gắn hoa Bách Hợp lên túi áo, bắt tay trái chúc mừng anh. Thế là lê tất. Anh Thái đã trơ thành một Trương phụ tá của Thiếu đoàn, tôi có thêm một ngươi bạn Hướng Đạo.

Mấy tháng sau, Tr. Nguyên Nhơn Phúc, một phụ tá của tôi lúc ơ Huế, nhân đến công tác tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 ghe thăm rủ tôi đến chơi nhà Tr. Lê Đức Tánh, một thương gia có cửa hàng bán đồ phụ tùng xe hơi trước bến xe đò Pleiku. Tại đây, tôi gặp Tr. Lê Đức Mạnh, em trai Tr. Tánh cũng là HĐ. Chúng tôi chuyện trò rất tương đắc, quyết tâm phát triển phong trào tại Pleiku. Hai Trương Tánh, Mạnh xung phong đi mơi các bạn cũ, chiêu mộ thêm những ngươi mới giúp tôi thành lập xương Huynh trương để xây dựng nền móng lúc sơ khơi. Nhơ thế, tôi quen biết hai Tr. Tôn Thất Đinh, Nguyên Khánh, nghị viên hội đồng Tinh, sau này đều ơ trong ban bảo trợ Đạo Gia Lai. Nghe nói vị linh mục Chánh sơ 2 Tuyên Úy Công Giáo (lâu ngày quên mất tên) đã từng dự Trại Tùng Nguyên Đà Lạt, tôi tim đến thăm nhơ ngài giúp đỡ. Ngài nói ”Ở Pleiku không thể thành lập

Hướng Đạo, nếu có mơ cũng tan rã mà thôi’’. Tôi lại đến trương Trung học Bồ Đề tim thăm Đại Đức Thích Hải Thanh, Thầy Hiệu trương bảo tôi ’’phải có gi rồi mới có thể giúp, chưa có gi hết làm sao mà giúp’’. Tôi xin Thầy cho phep tiếp xúc với các giáo viên để nói chuyện Hướng Đạo. Thầy bằng lòng nhưng vào giơ chót lại chuyển ý. Trong thơi gian này tôi gặp Tr. Nguyên Văn Phó, đội trương cũ của Tr. Lê Mộng Ngọ, là giáo viên Tiểu học mới đôi đến Pleiku. Anh em tâm đầu ý hiệp, chiều nào chúng tôi cũng đến gặp nhau tại nhà Trương Tánh, để bàn tính kế hoạch phát động phong trào. Nhơ nỗ lực của 4 anh em chúng tôi, mấy tuần sau đã có khoảng 10 anh em giáo chức, quân nhân và học sinh, cũ có, mới có ghi tên xin gia nhập.

Để có địa điểm hội họp và huấn luyện huynh trương, nhất là việc tập luyện Nhu Đạo, tôi đến thăm xã giao Ông Cao Huy Thuận, Trương Ty Tiểu Học Pleiku, hỏi mượn một phòng học tại trương Tiểu Học để làm đoàn quán và xương Nhu Đạo. Ông Cao Huy Thuận chẳng những vui vẻ nhận lơi, còn cho các con minh gia nhập Hướng Đạo. Tôi đến xương cưa của Tr. Tôn Thất Đinh, hỏi xin 2 xe mạt cưa và một số cây gỗ, rồi đến kho Quân Nhu, Quân Cụ, xin một số mền phế thải và hai

tấm bạt trần xe mang về làm thảm tập Judo.

Tục ngữ có câu: ’’Phải có mồi ngon mới câu được cá’’. Để tuyển mộ đoàn sinh, tôi đưa ra chiêu đề gồm ba điểm, em nào ghi tên gia nhập Hướng Đạo sẽ được hương các quyền lợi sau đây:

1/ Được học Nhu Đạo miên phí.

2/ Được huấn luyện để trơ thành Đội trương và

Đội phó trong tương lai.3/ Được tham dự Trại Họp Bạn

Á châu-Thái Binh Dương tại Đà Lạt năm 1967.

Đến đây, tôi xin mơ dấu ngoặc để nói qua về Trại Họp Bạn HĐ Á Châu Thái Binh Dương, đây là một kế hoạch vi đại do cố Tr. Tông Ủy Viên Trần Điền đề xướng có mục đích phát triển Phong Trào giúp Hướng Đạo Việt Nam sánh vai cùng Thế Giới. Tr. Điền biết Tướng Nguyên Văn Thiệu đã từng là một Đội trương của Tr. Trần Trọng Sanh trong thơi gian tòng học tại trương Dòng Pellerin Huế, Tướng Nguyên Cao Kỳ cũng có nhiều cảm tinh với HĐVN. Nếu đơn xin đăng cai được HĐTG Vùng AC/TBD chấp thuận thế nào HĐVN cũng được chánh quyền yểm trợ tài chánh, vi các vị lãnh đạo đất nước lúc ấy muốn chứng minh cho thế giới biết, Miền Nam Việt Nam tuy có chiến tranh nhưng tinh hinh an ninh vẫn tốt. Thiếu trương Đinh Xuân Binh, cũng đã lấy chủ đề này làm đề án tốt nghiệp bằng Kiến Trúc Sư của minh. Đáng tiếc thay, nhiệm kỳ của Tr. Trần Điền quá ngắn ngủi, nên không thực hiện được những điều Trương hằng ao ước.

Tôi nhơ Trương Nguyên Trân, giáo sư trương Trung Học Pleiku, đem phân phát một số "Truyền đơn Hướng Đạo" (đã xin tại Văn phòng Hội) cho các học sinh lớp Đệ Tứ tại

Hướng Đạo Gia lai, 1965

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 178

ba trương Trung học và ghi danh những em nào thích gia nhập Hướng Đạo. Sau đó, tôi khai mạc lớp Nhu Đạo và khơi đầu Xương huấn luyện ky thuật HĐ. Ngoài những buôi họp đoàn hàng tuần, tôi dành thi giơ họp xương Ky thuật HĐ một tuần 3 lần, một lần 2 giơ vào các tối Thứ Hai, Thứ Tư và Thứ Bảy. Sau hai tháng hoạt động, chúng tôi kết thúc bằng một kỳ trại cuối tuần.

Ba tháng sau, khi tất cả dự trương đều đã tuyên lơi hứa HĐ, tôi gửi thư về Văn phòng Hội xin phep tô chức khóa huấn luyện dự bị để đào tạo trương cho hai tinh Pleiku và Kontum. Vào dịp này Tr. Vương Thế Hạnh, đã hướng dẫn mươi mấy trại sinh từ Kontum về Pleiku tham dự. Tôi mơi các Tr. Tôn Thất Đinh (cựu Đạo Trương Đà Lạt), Tr. Nguyên Khánh, Tr. Nguyên Văn Phó tiếp tay giúp khóa huấn luyện.

Để có dụng cụ trại, tôi đến thăm xã giao ông Nguyên Văn Sửu, Trương Ty Thanh Niên Pleiku, hỏi xin một số lều vải cũ, đem về phân phát cho các dự trương giặt sạch, khâu vá sửa chữa lại để dùng.

Khi có đủ số Trương tối thiểu để mơ đơn vị, tôi chia các dự trương ra thành từng nhóm cứ hai ba anh lập một đội kiểu mẫu. Anh nào đã từng chơi Hướng Đạo làm đội trương, anh nào mới gia nhập làm đội phó. Chúng tôi gọi các em học sinh đã ghi danh đến, xếp các em vào từng đội kiểu mẫu để huấn luyện, phát triển dần dần cho đến khi mỗi Thiếu đoàn đều có đầy đủ bốn đội 32 em. Nhơ sự ủng hộ nồng nhiệt của các phụ huynh đưa con em đến xin gia nhập, kết quả trong vòng hơn nửa năm, chúng tôi đã có một số đơn vị HĐ đầy đủ nhân số như sau:

-Thiếu đoàn Hùng Vương do Tr. Lê Đức Tánh, Lê Đức Mạnh và Nguyên Thanh Huy phụ trách.

-Thiếu đoàn Lam Sơn do Tr.

Nguyên Văn Phó và Trần Văn Thái phụ trách.

-Thiếu đoàn Lê Lợi (gồm các học sinh gốc Thượng) do Tr. Vũ Văn Khoa và Trương Nay Y phụ trách.

-Thiếu Đoàn Diên Hồng do Tr. Trương Công Hòa và Lê Văn Xuân phụ trách.

-Thiếu đoàn Bông Lau do Tr. Nguyên Mạnh Tiến và Tr. Nguyên Đức Thịnh phụ trách.

-Ấu đoàn Lam Sơn do Tr. Lê Đức Hậu và Ngô Văn Hoàng phụ trách.

-Tráng đoàn Cao Nguyên do Tr. Trần Đinh Thành và Nguyên Trân phụ trách.

Trong buôi họp Trương vào tối 22-2-1966 tại trương Trung Học Minh Đức, các đơn vị kết hợp thành 3 Liên Đoàn và đồng thanh xin Bộ Tông Ủy Viên cho thành lập Đạo Gia Lai đúng theo quy trinh nội lệ Hội.

Các Trương bầu cử tôi làm Đạo Trương, tôi mơi Tr. Lê Đức Tánh làm Phó Đạo Trương và Tr. Nguyên Văn Phó làm Ủy Viên Ngành Thiếu Đạo. Trong thơi gian này, chúng tôi đón nhận thêm Tr. Trần Duy My, một Ấu trương đầy kinh nghiệm, mới từ Hội An lên phục vụ tại TTHL Cán Bộ Trương Sơn.

Để quảng bá phong trào chúng tôi mượn ngôi nhà tồn của Ty Thanh Niên Pleiku còn bỏ trống ơ đầu đương Trịnh Minh Thế làm Đạo

quán và đơi Xương Nhu Đạo về đây. Chúng tôi động viên đoàn sinh đến sơn quet, trang hoàng, treo bảng hiệu và phân công cho các đơn vị luân phiên đến sinh hoạt.

Một việc khác không kem phần quan trọng là thành lập Ban Bảo trợ. Chúng tôi mơi một số thân hào nhân si có cảm tinh với Hướng Đạo gia nhập Ban bảo trợ và mơi Trương Nguyên

Khánh làm Trương ban. Vào một buôi sáng Chủ nhật, các Thiếu sinh đi họp đoàn, trông thấy xe của Trung Tướng Vinh Lộc, Tư Lệnh Quân Đoàn 2 kiêm Đại Biểu Cao Nguyên Trung Phần chạy ngang qua, các em đưa tay lên chào, Trung Tướng cũng làm dấu Hướng Đạo đáp lê. Mặc dù không biết trước đây Trung Tướng sinh hoạt tại đâu, nhưng nếu có một vị Tướng lãnh cao cấp là HĐS đỡ đầu, Đạo Gia Lai sẽ có thêm uy tín để hoạt động và phát triển. Vi vậy, sau khi nghe các em kể chuyện, tôi lập tức gửi thư mơi Trung Tướng nhận làm Trương Ban Bảo Trợ Danh Dự cho đạo Gia Lai và được Trung Tướng hoan hi nhận lơi. Từ đó, tất cả văn thư giao dịch với các cơ quan hành chánh địa phương, chúng tôi đều gơi bản sao đến vị Trương Ban Bảo Trợ Danh Dự để kính tương.

Trước mặt tiền Tòa Hành Chánh Tinh Pleiku, có ngôi Biệt Điện nằm giữa một rừng thông vô cùng xinh đẹp, một địa điểm dùng để họp đoàn, cắm trại rất lý tương. Vi là dinh thự dành riêng cho Quốc trương và Quốc khách, biện pháp an ninh rất nghiêm nhặt, chưa có một đoàn thể thanh thiếu niên nào được vinh hạnh bước chân vào trong đó. Chúng tôi gửi văn thư xin Tòa Tinh cho phep các đơn vị Hướng Đạo đến sinh hoạt thương xuyên trong khu rừng thông Biệt Điện và được Trung Tá Tinh Trương chấp thuận.

Vào đầu tháng 3-1966, Thiếu Tướng Wright, Tư Lệnh Phó Sư Đoàn Không Vận Kỵ Binh Hoa

Đạo quán Gia Lai

Phoá Nuùi Pleiku Ñaëc San Trang 179

Kỳ đồn trú tại An Khê, Binh Định, phái Đại úy Savage đến Pleiku mơi Đạo Gia Lai ngày 5 tháng 5 về An Khê dự lê ra mắt Liên Đoàn Sông Ba, nếu nhận lơi sẽ có máy bay trực thăng đưa đón. Đại Úy Savage là một Trương HĐ và hiện là si quan tùy viên của Thiếu Tướng. Anh cho chúng tôi biết, Tướng Wright là ADCC của BSA, Ông kêu gọi các si quan trong Bộ Tham Mưu đóng góp mỗi ngươi 50 đô la để bảo trợ thành lập Liên Đoàn Sông Ba và đề cử Tr. Nguyên Văn Trương, Thông dịch viên tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn làm Thiếu trương. Nay mọi việc đã hoàn tất, ông muốn trao đơn vị nầy lại cho Hội HĐVN. Nhận thấy đây là một dịp tốt để tất cả mọi ngươi được ngồi máy bay ngắm phong cảnh, tham quan thành phố An Khê, có cơ hội thi thố tài năng với các HĐS đạo Binh Định, và quan trọng nhất là để trinh diện Đạo Gia Lai với Bộ Tông Ủy Viên, vi hồ sơ xin thừa nhận đơn vị và bô nhiệm huynh trương đã gơi về Văn phòng hội xin cứu xet, nhưng vẫn chưa được phúc đáp. Sau khi hội ý với Trương Lê Đức Tánh và Nguyên Văn Phó, tôi chấp nhận lơi mơi.

Chúng tôi họp Trương, loan báo tin vui về cuộc xuất du sắp tới yêu cầu các Thiếu đoàn chuân bị cho đội kiểu mẫu của minh một lều đội, một công đội, một bàn ăn, hai kiểu bếp và một số thủ công trại như giá để chen bát, thùng đựng rác v.v... riêng Tráng đoàn Cao Nguyên, phải chuân bị một ban đàn dây (nhạc cụ mượn của Ty Tiểu học), Minh Nghia đương, kỳ đài, bản luật, trống chiêng, cơ đuôi nheo (mượn của hội đồng xã) và hai bàn thơ tôn giáo; hẹn đến lê Hùng Vương (đầu tháng 4 Dương lịch), sẽ kiểm điểm thủ công các đơn vị. Vi đây là lần đầu tiên đem chuông đi đánh xứ ngươi, ai nấy đều nô nức thi đua, chuân bị hết sức chu đáo.

Sáng ngày 5 tháng 5 năm 1966, phái đoàn Đạo Gia Lai chúng tôi

vào khoảng 70 ngươi (gồm 1 tráng đoàn, 5 đội kiểu mẫu và huynh trương) tập họp trước Đạo quán ơ đầu đương Trịnh Minh Thế. Tất cả các loại thủ công đều được xếp lại từng bó một để săn sàng di chuyển. Đúng 10 giơ, hai chiếc trực thăng không lồ Chinook từ không trung đáp xuống sân cỏ, bốc tất cả mọi ngươi và dụng cụ trại, rồi bay về An Khê đô chúng tôi xuống một bãi đất trống bên bơ sông Ba.

Tôi họp Trương, phân chia góc đội cho các đơn vị rồi bắt đầu kiến thiết trại. Năm đội kiểu mẫu cắm lều theo hàng ngang cửa hướng về phía Minh Nghia đương. Đội nào cũng có một lều vải lớn 8 chỗ nằm, lành lặn sạch sẽ với công đội, bàn ăn, bếp núc và thủ công trại. Tráng đoàn dựng Minh Nghia đương và kỳ đài, mỗi bên có giá để chiêng trống và hai bàn thơ tôn giáo bằng cây, một dành cho HĐS Công Giáo và một cho HĐS Phật giáo.

Lúc 2 giơ chiều cùng ngày, Thiếu Tướng Wright đích thân lái xe Jeep đến đất trại gặp chúng tôi. Ông đến thăm Đội Nai của Thiếu đoàn Diên Hồng do Tr. Trương Công Hòa làm Thiếu trương. Các thiếu sinh kêu tiếng đội, chạy ra trước công xếp thành hinh con nai, hát bài ca đội để nghênh đón khách. Tướng Wright vô cùng ngạc nhiên, thích thú. Ông nói ’’Tôi rất thích một Đội HĐ với các thiếu sinh thông minh và dê thương như thế này! Không ngơ chi trong vòng hai tiếng đồng hồ, một nơi hoang vu đã trơ thành một khu phố Hướng Đạo đầy màu sắc rực rỡ’’. Tướng Wright cho tôi biết, sáng mai sẽ đưa máy bay vào Tân Sơn Nhất đón ông Hội trương cùng Bộ Tông Ủy Viên ra dự trại và yêu cầu phái một Trương tháp tùng phái đoàn đi đón rước. Tôi đề cử Tr.Trần Đinh Thành, Tráng Trương Tráng Đoàn Cao Nguyên và là giáo sư Anh văn trươngTrung Học Công Lập Pleiku tham dự.

Đêm hôm đó, không có lửa trại

chung, các Tráng sinh lo dượt lại những bản đơn ca đồng ca với ban đàn dây, các đội kiểu mẫu tập dượt các điệu vũ và kịch vui để trinh diên vào đêm lửa trại sắp tới.

Trưa ngày hôm sau, các Trương trong Bộ Tông Ủy Viên từ Saigon đáp máy bay của Sư đoàn 2 Không Vận Kỵ Binh Hoa Kỳ ra thăm trại. Phái đoàn gồm có Ông Hội trương Phan Thanh Hy, Tr. Tôn Thất Dương Vân, cựu Tông Ủy Viên, Tr. Đỗ Văn Ninh, Ủy viên Ngành Thiếu, Tr. Trần Trọng Lân, Thư ký Văn phòng Hội và một vị Đạo Trương tại Saigon tôi không nhớ tên. Lúc này, một phái đoàn Đạo Binh Định gồm 4 Tráng sinh do Tr. Phan Anh Lạc hướng dẫn, đã từ Qui Nhơn lên cắm lều Poncho giữa cù lao cát Sông Ba, cách trại chúng tôi vài trăm thước. Ông Hội trương và quý‎ Trương trong Bộ Tông Ủy Viên thấy Đạo Gia Lai lều trại ngăn nắp, nào kỳ đài, công trại, Minh Nghia đương, bản Luật, cơ xí, bàn thơ tôn giáo, trống chiêng, lều vải, bàn ăn, bếp núc, tươm tất đâu vào đó, nên rất hài lòng. Tr. Tôn Thất Dương Vân bảo tôi: ‘’An Khê là quản hạt của Đạo Binh Định, anh em ơ Qui Nhơn lên dự chi mấy ngươi, nếu không có Đạo Gia Lai, Bộ Tông Ủy Viên sẽ mất mặt với ngươi My biết mấy!’’

Buôi chiều hôm đó, Tướng Wright đích thân lái trực thăng đưa các Trương trong Bộ Tông Ủy Viên đi thăm An Khê và sau đó mơi chúng tôi vào dự tiệc do Tư Lệnh Phó Sư Đoàn khoản đãi. Trước sự hiện diện của quý vị Si quan trong Bộ tham mưu, qua lơi thông dịch của Tr. Đỗ Văn Ninh, Tướng Wright thuyết trinh về nhiệm vụ, thành quả của đơn vị minh. Ông cám ơn các si quan thuộc quyền đã đóng góp tài chánh bảo trợ Liên đoàn Sông Ba và nhấn mạnh rằng, vi là một huynh trương Hướng Đạo, nên đi đến đâu, cũng muốn phát triển phong trào. Đây là một đơn vị Hướng Đạo Việt Nam do Trương Việt Nam điều