Mục lục - hdll.vn

72
Mục lục SỰ KIỆN 3 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Chung sức, đồng lòng để chiến thắng đại dịch COVID-19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 6 TẠ NGỌC TẤN: Lênin và cuộc đấu tranh để xây dựng Nhà nước xô-viết vững mạnh 14 VŨ VĂN HIỀN: Lênin với cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam 24 NGUYỄN VĂN THẠO: Vận dụng tư tưởng của Lênin về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 80 (214) - 2020

Transcript of Mục lục - hdll.vn

Mục lụcSỰ KIỆN

3 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Chung sức, đồng lòng để chiến thắng đại dịch COVID-19

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

6 TẠ NGỌC TẤN:

Lênin và cuộc đấu tranh để xây dựng Nhà nước xô-viết vững mạnh

14 VŨ VĂN HIỀN:

Lênin với cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam

24 NGUYỄN VĂN THẠO:Vận dụng tư tưởng của Lênin về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 80 (214) - 2020

42 PHẠM VĂN LINH:Tư tưởng của Lênin về xây dựng chính đảng kiểu mới và sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam

53 NGUYỄN VIẾT THÔNG:

Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởngcủa V.I.Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 VŨ VĂN TIẾN:

Mô hình “công đoàn phúc lợi” và “công đoàn thương lượng phúc lợi"

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

66 Chính phủ Việt Nam đạt tín nhiệm cao nhất trong cuộc chiến chốngđại dịch COVID-19

67 Những xu hướng kinh tế mới từ dịch COVID-19

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 80 (214) - 2020

3SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

Thưa đồng bào, đồng chí,chiến sĩ cả nước và đồng bàota ở nước ngoài,

Đại dịch COVID-19 đang tiếp tụclan rộng trên toàn cầu, tác động sâu

sắc toàn diện tới mọi mặt đời sốngkinh tế - xã hội của các quốc gia.Đến nay, đã có trên 72 vạn ngườinhiễm bệnh, gần 3,5 vạn người tửvong ở gần 200 quốc gia và vùng

Tổng Bí Thư, Chủ TịCh nướCnguyễn Phú Trọng:

Chung sứC, đồng lòng để Chiếnthắng đại dịCh COVid-19!

Trước tình hình đại dịch COVID-19 đang tiếp tục lan rộng trên toàncầu, tác động sâu sắc toàn diện tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hộicủa các quốc gia, trong đó có Việt Nam, ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủtịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi đồng bào, đồng chí,chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài, hãy đoàn kết một lòng,thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả nhữngchủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời nỗ lực hợp tác thiết thực, phốihợp kịp thời với các nước, bảo đảm chiến thắng đại dịch này. Tòa soạn trân trọng giới thiệu toàn văn Lời kêu gọi của Tổng Bí thư,Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng:

LỜI KÊU GỌI CỦA TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG GỬI ĐỒNG BÀO, CHIẾN SĨ CẢ NƯỚC

VÀ ĐỒNG BÀO TA Ở NƯỚC NGOÀI

SỤ KIỆN

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 80 (214) - 2020

lãnh thổ trên thế giới. Tình hìnhdịch bệnh còn diễn biến phức tạp,khó lường, có thể còn gây ra nhiềuhậu quả nghiêm trọng hơn nữa.

Trong thời gian qua, dưới sự lãnhđạo của Đảng và Nhà nước, sự chỉđạo, điều hành của Chính phủ, ủtướng Chính phủ, Ban Chỉ đạoQuốc gia về phòng, chống dịchbệnh COVID-19, các ngành, cáccấp, các địa phương, cả hệ thốngchính trị đã đoàn kết, thống nhấttriển khai quyết liệt nhiều biện phápđồng bộ, vừa ngăn chặn, hạn chế tốcđộ lây lan của dịch bệnh, vừa bảođảm thực hiện nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, antoàn xã hội; bước đầu đã thu đượcnhiều kết quả tích cực, thể hiện sứcmạnh đoàn kết dân tộc, sự quyếttâm của toàn Đảng, toàn dân vàtoàn quân ta trong cuộc chiến đấuchống đại dịch, được thế giới ghinhận và đánh giá cao.

ay mặt Đảng và Nhà nước, tôinhiệt liệt hoan nghênh và biểudương sự vào cuộc của các cấp uỷ, tổchức đảng, chính quyền từ Trungương tới cơ sở; biểu dương sự nỗ lựckhông mệt mỏi của ngành Y tế, lực

lượng quân đội, công an và các ban,bộ, ngành Trung ương; sự vào cuộckịp thời, tích cực của Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể, cộng đồng doanhnghiệp và các cơ quan thông tấn, báochí. Đặc biệt, tôi cảm ơn đồng bào,đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồngbào ta ở nước ngoài đã tin tưởng,ủng hộ và nhiệt tình hưởng ứng côngtác phòng, chống dịch bệnh.

Hiện nay, chúng ta đang ở vàothời điểm nguy cơ lây nhiễm trongcộng đồng ngày càng lớn, toàn hệthống chính trị phải tập trung caođộ để tiếp tục chủ động ngăn chặnvà kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh;không quá hốt hoảng nhưng tuyệtđối không được chủ quan, lơi lỏng;phải nắm chắc tình hình, dự báokhả năng xấu nhất, kịp thời đề racác biện pháp hữu hiệu để kiểmsoát, ngăn chặn bằng được sự lanrộng lây nhiễm. Mỗi cơ quan, đơnvị, tổ chức, mỗi địa phương cầnbám sát sự chỉ đạo của cấp trên, chủđộng và phối hợp chặt chẽ hơn nữađể thực hiện các công việc phòng,chống dịch; ưu tiên nguồn lực, thờigian và công sức cho công việc hệtrọng này.

ưa đồng bào, đồng chí, chiến sĩcả nước và đồng bào ta ở nước ngoài,

Nhân dân ta có truyền thống yêunước, nhân nghĩa. Mỗi khi đấtnước gặp khó khăn, truyền thốngđó lại càng được nhân lên gấp bội.ời gian qua, toàn dân ta đã đồnglòng, cùng chung sức với Đảng,Nhà nước ngăn ngừa và kiểm soátdịch bệnh bước đầu có hiệu quả.ời gian tới đây, chúng ta có thểsẽ còn phải đối mặt với khó khănlớn hơn gấp nhiều lần, đòi hỏi sựnỗ lực nhiều hơn nữa, kiên quyếthơn nữa.

Trong cuộc chiến phòng, chốngdịch ở vào thời điểm vô cùng quantrọng này, một số biện pháp phòng,chống dịch bệnh chắc chắn sẽ ảnhhưởng nhất định đến hoạt động củacác tổ chức, cá nhân, cũng như cuộcsống hằng ngày của đồng bào ta. Vớitinh thần coi sức khỏe và tính mạngcủa con người là trên hết, tôi kêu gọitoàn thể đồng bào, đồng chí và chiếnsĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoàihãy đoàn kết một lòng, thống nhất ýchí và hành động, thực hiện quyếtliệt, hiệu quả những chủ trương củaĐảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều

hành của Chính phủ, ủ tướngChính phủ. Mỗi người dân là mộtchiến sĩ trên mặt trận phòng, chốngdịch bệnh.

Là một thành viên tích cực và cótrách nhiệm của cộng đồng quốc tế,Việt Nam bày tỏ sự quan tâm, chiasẻ, cảm thông sâu sắc và đang hếtsức cố gắng, nỗ lực hợp tác thiếtthực, phối hợp kịp thời với cácnước, nhất là các nước bị ảnhhưởng nặng nề của đại dịchCOVID-19. Tôi cho rằng, trongtình hình hiện nay, sự đoàn kết vàphối hợp hành động toàn cầu là cơsở bảo đảm chắc chắn cho chiếnthắng cuối cùng của thế giới trướcđại dịch này.

Toàn thể dân tộc Việt Nam ta hãycùng chung sức, đồng lòng vượt quamọi khó khăn, thách thức để chiếnthắng đại dịch COVID-19!

ân ái! n

NGUYỄN PHÚ TRỌNG(Tổng Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam)

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 80 (214) - 2020

Ngay trong ngày đầu tiên củaCách mạng áng Mười,ngày 7-11-1917, tại phiên

họp của Đại hội II toàn Nga các Xô-viết đại biểu công nhân, binh sĩ vànông dân tổ chức tại Pê-trô-grát,V.I.Lênin đã tuyên bố với cả thế giớivề thắng lợi của cuộc cách mạng vôsản vĩ đại và nhấn mạnh: “Và giờ đây,ở nước Nga, chúng ta cần phải đặt hếttâm trí vào việc xây dựng một nhànước vô sản xã hội chủ nghĩa”1. Ôngđã phác họa ra hình hài đầu tiên kháiquát nhất của nhà nước mới sau khiđã phá hủy đến tận gốc bộ máy nhànước cũ, đó là “một bộ máy quản lýmới sẽ được thành lập dưới hình thứccác tổ chức xô-viết”. Chính phủ xô-viết đầu tiên được thành lập vớitên gọi là Hội đồng bộ trưởng dân ủy

với 13 bộ do V.I.Lênin là Chủ tịch,riêng ghế Bộ trưởng dân ủy Đườngsắt còn bỏ trống. Dưới sự lãnh đạocủa V.I.Lênin và Đảng công nhân xãhội - dân chủ (bôn-sê-vích) Nga (tứclà Đảng Cộng sản), Nhà nước xô-viếtnon trẻ đã quản lý đất nước, tổ chứccuộc chiến đấu oanh liệt chống thùtrong, giặc ngoài, tổ chức công cuộccải tạo và phát triển nền kinh tế, đưađất nước vượt qua những thử tháchkhắc nghiệt, kể cả lúc lâm vào nhữngtình tình thế “nguy ngập”, “nguy hiểmnhất và gian khổ nhất”, để giành đượcnhững thắng lợi to lớn. Một trongnhững công lao vĩ đại của V.I.Lêninlà đã dự báo, phát hiện và đấu tranhkhông khoan nhượng với nhữngnhận thức sai lầm, những căn bệnhcó hại và những hiện tượng tham ô,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

6 SỐ 80 (214) - 2020

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

LÊ nIn VÀ CuỘC ĐẤu TrAnh ĐỂ XÂy DỰng

nhÀ nƯỚC XÔ-Viết VỮng Mạnhl GS, TS Tạ NGọc TấN

Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

7SỐ 80 (214) - 2020

tiêu cực để bảo vệ những nguyên tắccơ bản, không ngừng xây dựng, củngcố nhà nước xô-viết vững mạnh.

Vấn đề đầu tiên, chính là cuộc đấutranh để giữ vững những nguyên tắccủa nhà nước vô sản. V.I.Lênin đã tiếnhành cuộc đấu tranh kiên trì, liên tục,không khoan nhượng với mọi nhậnthức sai lầm, mọi sự xuyên tạc, pháhoại về tính chất, vai trò, chức năngcủa nhà nước vô sản, từ âm mưu lập“chính phủ chủ nghĩa xã hội thuầnnhất” của các đảng men-sê-vích vànhóm xã hội chủ nghĩa - cách mạng;sự xuyên tạc bản chất chuyên chínhvô sản của Cau-xki và những kẻ cơhội trong đảng; đến bệnh ấu trĩ tảkhuynh trong nội bộ đảng phủ nhậnvai trò lãnh đạo của đảng đối với nhànước xô-viết; quan điểm sai lầm củaTơ-rốt-kít và những người phái “tả”trong đảng chống lại chính sách kinhtế mới và việc thực hiện dân chủ rộngrãi, đòi “nhà nước hóa” tổ chức côngđoàn, v.v.. Phản bác lại ý kiến củaCau-xki về tính chất dân chủ của chếđộ xô-viết, V.I.Lênin khẳng địnhrằng, chính quyền xô-viết đượcthành lập do thành quả của Cáchmạng áng Mười là “một chế độ

dân chủ vô cùng cao hơn và rộng hơntất cả những chế độ dân chủ trước kiatrên thế giới và mở đầu công cuộcsáng tạo của hàng chục triệu côngnhân và nông dân nhằm thực hiệnchủ nghĩa xã hội trong thực tiễn”2.V.I.Lênin đã viết một loạt tác phẩmnhư “Cách mạng vô sản và tên phảnbội Cau-xki”, “Bàn về chuyên chínhvô sản”, “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh”trong phong trào cộng sản”, “Nhữngnhiệm vụ trước mắt của chính quyềnxô-viết”..., để nhanh chóng cập nhậttình hình, phân tích, phê phán nhữngsai lầm, chỉ ra bản chất những âmmưu chống phá cách mạng, trình bàymột cách hệ thống những nguyên lý,lý luận về nhà nước vô sản, chuyênchính vô sản, hướng dẫn tư tưởng vànhận thức cho cán bộ, đảng viên.

Để xây dựng một nhà nước xô-viếtvững mạnh, đủ sức đương đầu vớinhững thử thách vô cùng khó khăn,phức tạp, V.I.Lênin đặc biệt quan tâmđến vấn đề giáo dục, bồi dưỡng, lựachọn sử dụng cán bộ, chuyên gia. Ôngđòi hỏi đội ngũ thanh niên phải họctập, nâng cao nhận thức về chủ nghĩacộng sản, tiếp thu những tri thức tinhhoa, hiện đại của nhân loại, “lấy chủ

nghĩa cộng sản làm kim chỉ nam chocông tác thực tiễn của mình” để kếtục sự nghiệp cách mạng, gánh vácnhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ông yêu cầu lựa chọn những côngnhân, chiến sỹ hồng quân đã qua thửthách, chứng tỏ sự trung thành vớicách mạng và năng lực công tác đểđưa vào bộ máy quản lý nhà nước.“Nhiệm vụ của chúng ta là qua thínghiệm mà thu hút nhiều chuyên gia,rồi bồi dưỡng lớp cán bộ lãnh đạomới, lớp chuyên gia mới để họ họccho bằng được công tác quản lý, mộtcông tác mới, hết sức khó khăn, phứctạp, để thay thế chuyên gia cũ”3.

Chỉ riêng vấn đề sử dụng chuyên giatư sản trong chỉ huy, quản lý sản xuấtđã là một cuộc đấu tranh gian khổ,khó khăn với cả những người “hữukhuynh” lẫn phái “tả khuynh” trongnội bộ đảng ngay từ những ngày đầucủa nhà nước xô-viết. V.I.Lênin đã đưara những cơ sở cả về lý luận lẫn thựctiễn để phê phán mọi ý kiến chống đối,kiên quyết bảo vệ việc sử dụng cácchuyên gia tư sản. V.I.Lênin cho rằng,nước Nga có thể thực hiện được chủnghĩa xã hội hay không là tùy thuộcvào kết quả việc kết hợp giữa chế độ

quản lý của Chính quyền xô-viết với“những tiến bộ mới nhất của chủnghĩa tư bản”, biến tất cả những cáivốn vô cùng phong phú về văn hóa, trithức và kỹ thuật mà chủ nghĩa tư bảnđã tích lũy được “từ chỗ là công cụ củachủ nghĩa tư bản thành công cụ củachủ nghĩa xã hội”4. Một trong số cáivốn đó chính là những trí thức, kỹ sư,nhà quản lý được đào tạo và đã phụcvụ dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Việcsử dụng họ không chỉ phục vụ chocông cuộc phát triển kinh tế, quản lýxã hội hiện tại, mà còn để đào tạo độingũ chuyên gia cho tương lai.

V.I.Lênin rất coi trọng và luôn đòihỏi nâng cao tính kỷ luật trong hệthống tổ chức của Nhà nước xô-viết.Ông coi tính kỷ luật như một tínhchất đặc trưng, một điều kiện tiênquyết bảo đảm cho hiệu quả hoạtđộng của Nhà nước xô-viết. Càngvào những thời điểm khó khăn củacách mạng, Ông càng đòi hỏi tính kỷluật cao hơn, nghiêm khắc hơn đốivới các đảng viên cộng sản và cán bộtrong hệ thống nhà nước. Việc nângcao tính kỷ luật luôn gắn liền với yêucầu về tổ chức và cơ chế vận hànhcủa bộ máy các cơ quan. Trong “Sơ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

8 SỐ 80 (214) - 2020

thảo quy chế về công tác quản lý cáccơ quan xô-viết”, V.I.Lênin yêu cầucủng cố kỷ luật trong các cơ quan xô-viết trên cơ sở “phân công, phânnhiệm một cách rõ ràng giữa các ủyviên trong hội đồng phụ trách haygiữa các nhân viên phụ trách”, quyđịnh hết sức cụ thể và rõ ràng “tráchnhiệm của các nhân viên đang thihành những nhiệm vụ riêng biệt, bấtluận là nhiệm vụ gì”5. Ông cũng đòihỏi tăng cường tính chủ động củacác xô-viết các địa phương, thôngqua hoạt động của các xô-viết địaphương có thể kiểm tra lại hoạt độngcủa các cơ quan trung ương.

Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”nói về phong trào “Ngày thứ bẩy laođộng cộng sản”, V.I.Lênin cho rằng, sựbảo đảm cho thắng lợi của chủ nghĩaxã hội là việc giai cấp vô sản “đưa ravà thực hiện được một kiểu tổ chứclao động xã hội cao hơn so với chủnghĩa tư bản” và kết quả của nó sẽ lànăng xuất lao động cao hơn. Kiểu tổchức lao động xã hội của chủ nghĩa xãhội “sẽ ngày càng dựa vào một kỷ luậttự giác và tự nguyện của chính ngaynhững người lao động”. Nhưng, theoV.I.Lênin, “Kỷ luật mới này không

phải từ trên trời rơi xuống, cũngchẳng phải do những mong ướcthành tâm nào mà sinh ra được; nóxuất hiện từ những điều kiện vật chấtcủa nền sản xuất lớn tư bản chủnghĩa, và chỉ xuất hiện từ những điềukiện đó thôi. Không có những điềukiện này, kỷ luật đó không thể cóđược”6. Đây chính là logic rất chặt chẽnhưng cũng rất thực tế để dẫn đến đòihỏi tất yếu là phải thực hiện kế hoạchđiện khí hóa nhằm phát triển nền sảnxuất lớn của nước Cộng hòa xô-viếtlàm cơ sở vật chất cho việc xây dựng,củng cố kỷ luật tự giác của người laođộng. Và chính V.I.Lênin chứ khôngphải ai khác, đã trực tiếp chỉ đạo việcxây dựng và tổ chức thực hiện kếhoạch điện khí hóa nước Nga (Gô-en-rô). Trả lời tờ báo Anh “Daily Ex-press”, ông khẳng định với sự tintưởng sâu sắc rằng, “Việc điện khí hóasẽ hồi sinh nước Nga. Điện khí hóatrên cơ sở chế độ xô-viết, sẽ làm chonhững nguyên tắc của chế độ cộngsản, những nguyên tắc của một đờisống văn minh không có bọn bóc lột,không có các nhà tư bản, không có địachủ, không có bọn con buôn, hoàntoàn thắng lợi ở nước chúng tôi”7.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

9SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

10 SỐ 80 (214) - 2020

V.I.Lênin đã cảnh báo từ rất sớmvà đấu tranh rất quyết liệt với cănbệnh quan liêu, giấy tờ, “tác phong lềmề” trong các cơ quan nhà nước xô-viết, coi đó là “nhiệm vụ chính trị”của đảng và Nhà nước xô-viết. Ôngcho rằng, đó là thứ bệnh xuất phát từ“trình độ văn hóa” và “sự nghèo khổtột độ vì chiến tranh”. Bởi vậy, chốngcăn bệnh này thực sự là một cuộc đấutranh khó khăn, phải kiên trì nhiềunăm, phải thử nghiệm nhiều cách trênthực tế, “áp dụng các phương thứcmuôn hình, muôn vẻ để đạt tới đích”8.

Trong 6 bức thư gửi đồng chí Txi-u-ru-xa, Phó chủ tịch Hội đồngbộ trưởng dân ủy, viết trong thời giantừ 24-1 đến 7-2-1922, V.I.Lênin đã vôcùng bức xúc về tình trạng quan liêu,giấy tờ của bộ máy các cơ quan nhànước: Hội đồng bộ trưởng dân ủy,Hội đồng lao động và quốc phòng vàỦy ban tối cao về kinh tế. Ông gọi tìnhtrạng đó là “vũng lầy quan liêu chủnghĩa đáng nguyền rủa”, “vũng lầyquan liêu chủ nghĩa dơ bẩn của các“cục” và “vụ”, và do đó cần phải cónhững biện pháp quyết liệt để thoát rakhỏi chúng. Ông cho rằng, các Hộiđồng “thiếu kiểm tra việc thực hiện”,

họp quá nhiều và bàn quá nhiều“những vấn đề vụn vặt”, bộ máy vănphòng Hội đồng bộ trưởng dân ủy “cóđến ¾ không làm việc”. V.I.Lênin yêucầu “Không phải là ra những sắc lệnh,tiến hành các cuộc cải tổ mà là lựachọn người; thiết lập chế độ tráchnhiệm cá nhân đối với công việc đanglàm; kiểm tra công việc thực tế. Nếukhông như thế thì không thể thoát rakhỏi chủ nghĩa quan liêu và bệnhgiấy tờ đang bóp nghẹt chúng ta”9.V.I.Lênin từng cảnh báo rằng, “cácphần tử phản cách mạng và bệnhquan liêu trong các tổng cục, các cơquan trung ương và các nông trườngquốc doanh” nhiều hơn trong lĩnhvực quân sự bởi vì công tác cán bộ củađảng ở đó không được chú ý, đảngchưa đưa tới đó những đảng viêntrung kiên. Việc chỉ ra những biểuhiện cụ thể về căn bệnh quan liêu giấytờ ở những cơ quan đầu não của Nhànước xô-viết, một mặt phản ánh tìnhtrạng đã đến mức nặng nề, phức tạp,cần phải nhanh chóng khắc phục.Mặt khác, đó cũng chính là biểu thị rõnhất thái độ quyết liệt, thẳng thắn,không khoan nhượng của V.I.Lênintrong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

11SỐ 80 (214) - 2020

quan liêu, giấy tờ nhằm xây dựng Nhànước xô-viết vững mạnh.

Đấu tranh chống tham ô, hối lộ làvấn đề được V.I.Lênin rất quan tâm,coi đó là nhiệm vụ thường xuyên củacác cơ quan nhà nước xô-viết. Làngười đứng đầu Nhà nước, songV.I.Lênin thấu hiểu kỹ càng thực tếtrong các cơ quan xô-viết, trong đó cótình trạng thực tế của nạn tham ô.Ông chỉ ra rằng, “Bên cạnh những cơquan đã nhìn thấy tính chất phổ biếncủa cái tệ đó mà đấu tranh với nó, còncó những cơ quan thường trả lời là“trong ngành chúng tôi, hoặc trongcơ quan, hoặc trong xí nghiệp khôngcó tình trạng tham ô”, “mọi việc đềutốt”10. Ông yêu cầu phải có nhữngbiện pháp cụ thể để loại trừ nạn thamô ra khỏi các cơ quan nhà nước, ví dụ,mỗi cơ quan phải báo cáo đề đặn 2tháng một lần về thực trạng vấn đềtham ô, biện pháp đấu tranh thế nào,những kẻ nào bị truy tố, trong đó cócán bộ lãnh đạo không.

V.I.Lênin coi nạn hối lộ là “kẻ thùthứ ba” trong con người cộng sản,sau “tính kiêu căng” và “nạn mù chữ”.Việc loại trừ nạn hối lộ ra khỏi hệthống tổ chức nhà nước xô-viết

chính là một điều kiện bắt buộc đểcủng cố hàng ngũ và tăng cườngnăng lực công tác của mỗi cơ quan,đơn vị. “Nếu còn có một hiện tượngnhư nạn hối lộ, nếu còn có thể hối lộđược, thì cũng không thể nói đếnchính trị được... Một đạo luật chỉ cóthể đưa đến kết quả xấu hơn, nếutrên thực tế nó được đem áp dụngtrong điều kiện nạn hối lộ còn đượcdung thứ và đang thịnh hành”11.

Ngay trong điều kiện nhà nước xô-viết còn rất non trẻ và hoạt độngtrong điều kiện rất khó khăn, phứctạp, V.I.Lênin vẫn rất quan tâm đếnviệc đổi mới tổ chức và tinh giản bộmáy trong các cơ quan nhà nước, quyếtliệt đấu tranh giảm thiểu những bộphận thừa, trùng chéo nhau về nhiệmvụ, kiên quyết đưa ra khỏi bộ máynhững cán bộ, nhân viên thiếu tính kỷluật, không đủ năng lực công tác,không hoàn thành nhiệm vụ, nhữngphần tử cơ hội “chui” vào tổ chức đảngvà nhà nước. Ông cho rằng, đây là mộtcông việc phải làm thường xuyên, “tốnthời gian”, phải trải qua “nhiều, rấtnhiều năm tháng”, bởi vì hiện tại nướcCộng hòa xô-viết chưa có được bộmáy nhà nước đúng theo yêu cầu,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

12 SỐ 80 (214) - 2020

thậm chí còn thiếu rất nhiều “điềukiện” để xây dựng nhà nước đó.

Vào tháng 12-1918, nghĩa là chỉ hơnmột năm sau ngày Chính phủ xô-viếtđược thành lập, khi nói về quy chếcông tác quản lý các cơ quan xô-viết,V.I.Lênin đã yêu cầu: “kiên quyếtthống nhất, hợp nhất các cơ quan, ban,cục, vụ có công việc giống nhau”. Nênnhớ rằng, có lúc V.I.Lênin đã cảnhbáo, có đến ¾ cán bộ văn phòng Hộiđồng bộ trưởng dân ủy không làmviệc. Đó là một nguyên nhân hàng đầudẫn đến tình trạng quan liêu, giấy tờ,chậm giải quyết công việc ở cơ quanđầu não của nhà nước. Trong thư gửiBộ chính trị ngày 3-3-1922, V.I.Lêninnhấn mạnh hai nhiệm vụ đặt ra choBộ dân ủy tài chính là “giảm biên chếthật sự và giảm thật kiên quyết”, dạycho cán bộ về buôn bán và làm cho cáccơ quan thương nghiệp không “lề mề”.

Đặc biệt, trong tác phẩm “à ítmà tốt” viết xong ngày 2-3-1923, tứclà trước khi V.I.Lênin từ trần hơnmột năm một tháng, ông đã phảithốt lên rằng, tình trạng bộ máy nhànước xô-viết hiện thời là “rất đángbuồn”, “rất tồi tệ” và đã đến lúc “phảisuy nghĩ nghiêm chỉnh xem nên

khắc phục những khuyết điểm củabộ máy ấy như thế nào”. Ông chorằng: “Chỉ có làm cho bộ máy củachúng ta trong sạch đến tột mức, chỉcó giảm đến mức tối đa những cáikhông tuyệt đối cần thiết, chúng tamới có thể đứng vững được”12.

Có một vấn đề bây giờ chúng tamới bàn đến thì từ gần 100 nămtrước, V.I.Lênin đã nêu ra với đầy đủlý lẽ, cơ sở thực tế, đó là vấn đề “kếthợp” một cơ quan đảng với một cơquan chính quyền xô-viết”. Trong tácphẩm “à ít mà tốt”, V.I.Lênin chorằng, việc kết hợp linh hoạt, độc đáogiữa một cơ quan đảng và một cơquan nhà nước chính là “một nguồnsức mạnh phi thường trong chínhsách của chúng ta”, là vì chính “lợi íchcủa công việc đòi hỏi phải làm nhưthế”. Ông lấy ví dụ về hoạt động củaBộ dân ủy ngoại giao với công tác đốingoại của đảng và công tác Kiểm trađảng với anh tra nhà nước xô-viếtđể phân tích, chỉ ra kinh nghiệm tốttrong thực tế, sự cần thiết phải hợpnhất và những lợi ích không thể chốicãi của sự kết hợp đó. Đối với nhữngai còn hoài nghi với những lý do khácnhau, V.I.Lênin cho rằng: “Về phần

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13SỐ 80 (214) - 2020

tôi, tôi thấy làm như vậy không có trởngại gì cả. Hơn nữa, tôi tin rằng, sựhợp nhất ấy là điều bảo đảm duy nhấtcho một hoạt động có kết quả. Tôinghĩ rằng, tất cả mọi hoài nghi đối vớiđiều đó đều phát ra từ những xó xỉnhbụi bặm nhất của bộ máy nhà nướccủa chúng ta, và những hoài nghi ấychỉ đáng có một điều là: đem ra màchế giễu”13. Những “xó xỉnh bụi bặm”mà V.I.Lênin nói đến ấy, chính lànhững suy nghĩ bảo thủ, giáo điều,sách vở, không xuất phát từ thực tế;những tư tưởng cá nhân, vụ lợikhông vì hiệu quả công tác và lợi íchchung của cách mạng.

V.I.Lênin là nhà thiết kế chínhđồng thời là Tổng công trình sư củaNhà nước xô-viết Nga và Liên Xô,người đã hình dung ra hình hài, cấutrúc và trực tiếp lãnh đạo việc xây

dựng nhà nước vô sản đầu tiên trênthế giới. Ông cũng là người đấutranh quyết liệt, không khoannhượng chống lại tư tưởng phảnđộng, xuyên tạc bản chất nhà nướcvô sản, những nhận thức bảo thủ,giáo điều, những căn bệnh tiêu cựctrong nội bộ để bảo vệ và xây dựngmột Nhà nước xô-viết ngày càngvững mạnh, quản lý đất nước xô-viếtvượt qua những nguy nan, thử tháchkhắc nghiệt trong những năm thángtrứng nước của cách mạng. Nhữngtư tưởng và kinh nghiệm thực tiễncủa cuộc đấu tranh ấy không chỉkhẳng định công lao vĩ đại củaV.I.Lênin, mà còn có nghĩa rất quantrọng, rất thời sự trong công cuộctăng cường xây dựng Đảng và hệthống chính trị trong sạch, vữngmạnh của chúng ta hiện nay n

1 V.I.Lênin: Toàn tập, t.35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.3.2, 5 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.37, tr.373, 448.3, 6 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.39, tr.489, 16.4 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.36, tr.472.7 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.40, tr.171.8, 10 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.43, tr.337, 343.9, 11 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.44, tr.452, 218.12, 13 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.45, tr.459, 453.

Học thuyết cách mạng, khoahọc của Lênin là tài sản vôgiá của nhân loại, là cơ sở

để giải quyết nhiều vấn đề của thờiđại, của thế giới và của sự nghiệpcách mạng Việt Nam. Di sản màV.I.Lênin để lại là cả một kho tàngquý báu, có giá trị lý luận, thực tiễnsâu sắc, trong đó những chỉ dẫn vềđấu tranh phòng, chống quan liêu,tham nhũng vẫn mang đậm tính thờisự, vô cùng có ý nghĩa thiết thực chochúng ta hôm nay.

Tư tưởng của V.I.Lênin về quanliêu, tham nhũng là một hệ thốngbao gồm nhiều luận điểm, quanđiểm khác nhau, đề cập đến nhữngvấn đề lý luận căn bản, cốt yếu, đồngthời cũng bao hàm cả những giảipháp, biện pháp cụ thể trong chỉ đạo

thực tiễn. Tựu trung lại, có thể pháchọa những nét đặc sắc như sau:

V.I.Lênin thẳng thắn thừa nhận sựtồn tại, hiện hữu của tệ quan liêutrong bộ máy Chính quyền xô-viết,điều này là do tác động của hoàncảnh bên ngoài và sự thiếu tự giác tudưỡng, rèn luyện nên đạo đức xuốngcấp, không còn giữ được vai trò tiênphong, gương mẫu của một số đảngviển cộng sản. Lênin nhận diện rất rõbản chất của quan liêu, tham nhũngvà những biểu hiện của nó trong đờisống. Trong Lênin, quan liêu chínhlà “chủ nghĩa địa vị”, chỉ quan tâmđến địa vị, vị trí của mình mà khôngquan tâm đến công việc một cáchcứng nhắc, chăm chăm tới tư lợi màkhông đếm xỉa đến lợi ích của nhànước, của nhân dân và xã hội. Người

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

14 SỐ 80 (214) - 2020

V.I.LÊnIn VớI CuỘC ĐẤu TrAnh

ChỐng QuAn liÊu, thAM nhŨng VÀ SỰ VẬn DỤng

CủA ĐẢng CỘng SẢn VIỆT nAM

l GS, TS Vũ VăN HiềNPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

viết: “Chủ nghĩa quan liêu, tức làđem lợi ích của sự nghiệp phục tùnglợi ích của tư tưởng danh vị, tức làhết sức chú trọng đến địa vị màkhông đếm xỉa đến công tác; tức làtranh giành nhau để được bổ tuyển...Một thứ chủ nghĩa quan liêu như thếquả thật là hoàn toàn không nên cóđối với đảng và có hại cho đảng...”1,Người cũng chỉ rõ những biểu hiệncủa quan liêu như tư tưởng danh vị,chủ nghĩa cơ hội, quá chú trọng vàohình thức, không quan tâm đến hoạtđộng thực tiễn, tác phong làm việc lềmề, vụn vặt...: “Chủ nghĩa cơ hội làhy sinh những lợi ích bền vững vàlâu dài của giai cấp vô sản cho nhữnglợi ích hào nhoáng, bề ngoài và chốclát của nó”2. Đối với tham nhũng,Lênin cũng nhận thức rất rõ, thamnhũng đi liền với quan liêu, là lợidụng vị trí công tác để làm lợi cho cánhân. Trong tác phẩm “à ít màtốt”, Lênin chỉ rõ, trong quá trìnhthực hiện chính sách kinh tế mới,cùng với quan liêu, tệ nạn hối lộ pháttriển, trở thành phổ biến.

Người cho rằng, cả quan liêu vàtham nhũng đều gắn với quyền lựcbị tha hóa, chúng đều có chung bản

chất là lợi dụng chức quyền, vị trícông tác để tư lợi cá nhân, sống íchkỷ, ăn bám, trên sức lao động củangười khác. Nguyên nhân của quanliêu, tham nhũng bắt nguồn từ tưtưởng thích chức quyền, ham địa vị,ham lợi, ham giàu sang phú quý, “ăntrên ngồi trốc”, v.v.. của một tầng lớpgồm những người trong ngành hànhchính có chức, có quyền, đượchưởng một địa vị đặc quyền so vớinhân dân. Người cũng nhận diệnquan liêu, tham nhũng có thể xảy raở mọi cấp, không loại trừ một ai, ởcương vị nào, nó cũng được thể hiệnở nhiều mức độ, quy mô khác nhau:“Hiện giờ có ba kẻ thù chính đangđứng trước mỗi người, bất kể ngườiđó làm việc gì, ở cương vị nào... kẻthù thứ nhất - tính kiêu ngạo cộngsản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hai - nạnmù chữ; kẻ thù thứ ba - nạn hối lộ”3,

Lênin cũng chỉ rõ tính nguy hạicủa tệ quan liêu, tham nhũng vì nólàm suy yếu Đảng, làm suy giảmquyền lực nhà nước, gây ảnh hưởngđến uy thế, thanh danh của Đảng vàNhà nước, dễ tạo ra nguy cơ biến bộmáy chính quyền và các tổ chứcĐảng trở thành bộ máy quan liêu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

15SỐ 80 (214) - 2020

mới, xa rời lợi ích của Đảng, củanhân dân. Tệ quan liêu, tham nhũngkhiến nhiều cán bộ, đảng viên bị thahóa, trở thành những kẻ chuyênquyền, độc đoán, thành những “đảngviên cộng sản huênh hoang”, thậmchí nó có thể phá hủy một chínhĐảng, làm tiêu vong một chế độ.Người nói “Nếu có cái gì làm tiêuvong chúng ta thì chính là cái đó (tệquan liêu, tham nhũng)4. Do vậy,Lênin nhận thức rất rõ một chínhĐảng chỉ có thể tồn tại, phát triển vàgiữ vững được vai trò lãnh đạo mộtkhi Đảng đó thường xuyên phòngchống quan liêu, tham nhũng, nhưngngười cũng xác định rất rõ, đó làcuộc đấu tranh phức tạp, lâu dài, khókhăn “Cuộc đấu tranh chống chủnghĩa quan liêu đòi hỏi hàng chụcnăm. Đây là cuộc đấu tranh cực kỳkhó khăn”5; đó cũng là cuộc đấutranh toàn diện, hệ thống trên nhiềulĩnh vực: “cần phải tiến hành mộtcông tác lớn lao về giáo dục, tổ chức,văn hóa”; “Không thể nào chỉ dùngpháp luật mà hoàn thành nhanhchóng được, nó đòi hỏi một công táclớn lao và lâu dài”6. Để phòng, chốngquan liêu, tham nhũng cần phải có

thái độ dứt khoát, kiên quyết vàkhông có vùng cấm trong cuộc chiếnnày: “Bất cứ biểu hiện nào của tháiđộ quan liêu dù nhỏ đến đâu cũng sẽbị trừng phạt”7.

Để phòng, chống quan liêu, thamnhũng, trong nhận thức và chỉ đạothực tiễn, Lênin đã đưa ra nhiềugiải pháp, biện pháp khác nhau, nổibật là:

Trước hết, cần tăng cường công tácthanh tra, kiểm tra trong Đảng đểngăn ngừa vi phạm, giữ gìn kỷ luậtcủa Đảng. Việc thanh tra, kiểm trathường xuyên, nghiêm túc đối vớicác công việc của Đảng, Nhà nước sẽgóp phần hạn chế các kẻ lợi dụngquyền lực để đục khoét của cải củanhân dân. Công tác thanh tra, kiểmtra cũng sẽ góp phần sửa chữa, uốnnắn công việc, ngăn ngừa thiếu sótvà sai lầm. anh tra, kiểm tra sẽ gópphần đấu tranh “chống chủ nghĩaquan liêu, nhằm mở rộng dân chủ,phát huy óc sáng kiến, nhằm pháthiện, lột mặt nạ và đuổi ra khỏi Đảngnhững kẻ lén lút chui vào Đảng”8.

ứ hai, để phòng, chống quanliêu, tham nhũng, Lênin rất coi trọngvai trò của quần chúng nhân dân,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

16 SỐ 80 (214) - 2020

phát huy, thực hành dân chủ rộngrãi, cuốn hút, lôi cuốn nhân dântham gia vào các công việc của Đảng,của Nhà nước. Người chỉ rõ: “Cuộcđấu tranh chống sự lệch lạc quan liêuchủ nghĩa đối với tổ chức xô-viết,được đảm bảo bởi tính vững chắccủa những mối liên hệ gắn liền cácxô-viết với “nhân dân”, nghĩa là vớinhững người lao động”. Người đãnhiều lần nhắc nhở các cấp ủy, tổchức đảng và chính quyền xô-viết,các cán bộ lãnh đạo chủ chốt phảithường xuyên chăm lo thu hút đôngđảo quần chúng lao động trực tiếptham gia phòng, chống quan liêu,tham nhũng, chỉ có thu hút đông đảoquần chúng nhân dân vào việc quảnlý đất nước và giám sát rộng rãi mọicơ quan quản lý mới xóa bỏ đượcnhững thiếu sót của bộ máy, làm chocác cơ quan loại trừ được bệnh quanliêu. Người cũng yêu cầu cần phảithường xuyên tiếp dân, lắng nghe ýkiến của nhân dân, phải xây dựng“quy chế về ngày giờ mở cửa tiếpcông chúng cần phải được yết thị ởtừng cơ quan”; phải làm sao để ngườidân được tạo thuận lợi, dễ dàngtrong việc giám sát các đảng viên, các

cơ quan công quyền một cách “tự do,không cần có giấy phép” và “khôngmất tiền”.

ứ ba, một trong những giảipháp mà Lênin cũng coi trọng đểphòng, chống quan liêu, thamnhũng là tăng cường kỷ luật trongĐảng, thực hiện kỷ luật đảng viênnghiêm khắc trong điều kiện Đảngcầm quyền. Người viết: “Để chốnglại những tính xấu đó, để làm chogiai cấp vô sản có thể thực hiện đượcmột cách đúng đắn vai trò tổ chứccủa nó (và đó là vai trò chính củanó), một cách có kết quả và thắng lợithì chính đảng của giai cấp vô sảnphải thực hiện được, trong nội bộcủa mình, một chế độ tập trung chặtchẽ và một kỷ luật nghiêm ngặt”9. Viphạm kỷ luật - cũng có nghĩa là phảnbội lại Đảng: “Kẻ nào làm yếu - dùchỉ là chút ít - kỷ luật sắt trong Đảngcủa giai cấp vô sản (nhất là trongthời kỳ chuyên chính của nó) là thựctế giúp cho giai cấp tư sản chống lạigiai cấp vô sản”10. eo Lênin, phảikiên quyết đưa ra khỏi Đảng, khỏibộ máy nhà nước những kẻ quanliêu, tham nhũng: “Tôi rất mongchúng ta có thể đuổi ra khỏi đảng từ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 80 (214) - 2020

10 vạn đến 20 vạn người đã len lỏivào đảng và đã không những khôngbiết đấu tranh chống bệnh giấy tờcùng nạn hối lộ, mà còn cản trở cuộcđấu tranh này”11. Người cũng yêucầu phải xử thật nặng, nghiêm khắcnhững kẻ tham nhũng, ăn hối lộtrong Đảng, trong Nhà nước để nêugương. Trong bức thư gửi trước sựviệc Tòa án Mátxcơva xử nhẹ một vụăn hối lộ, Người viết: “Không xử bắnbọn ăn hối lộ mà xử nhẹ như thế làmột việc xấu hổ cho những ngườicộng sản”. V.I.Lênin yêu cầu phải“lay động các tòa án nhân dân và dạycho họ biết trừng trị một cách khôngthương xót, kể cả việc đem bắn, vànhanh chóng những kẻ lạm dụngchính sách kinh tế mới”12; “Đối vớingười cộng sản phải trừng phạt nặnghơn gấp ba lần so với những ngườingoài đảng”13.

ứ tư, theo Lênin, để hạn chế,khắc phục căn bệnh quan liêu, thamnhũng, cũng cần tăng cường kiểmsoát bộ máy nhà nước, giảm bớt sựcồng kềnh, chống chéo trong bộmáy, đồng thời nâng cao chất lượng,phẩm chất, năng lực cán bộ, đảngviên, thiết lập chế độ trách nhiệm cá

nhân, thường xuyên kiểm tra việcthực hiện trách nhiệm cá nhân ấymột cách nghiêm ngặt, gắn quyềnlợi với trách nhiệm, nghĩa vụ, xâydựng cơ chế phát hiện và thải loạinhững cán bộ đảng viên, công chứcthoái hóa, biến chất. Người chỉ rõ:“đấu tranh chống cái vũng lầy chủnghĩa quan liêu và bệnh giấy tờ bằngcách kiểm tra người và kiểm tracông việc thực tế, tống cổ một cáchkhông thương xót những công chứcthừa, giảm biên chế, thay đổi nhữngđảng viên cộng sản không nghiêmtúc học tập việc quản lý”14; “lựa chọnngười; thiết lập chế độ trách nhiệmcá nhân đối với việc đang làm; kiểmtra công việc thực tế”15.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sảnViệt Nam

Trong điều kiện đảng cầm quyền,Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiênđịnh các quan điểm của V.I.Lênin vềđấu tranh phòng, chống quan liêu,tham nhũng và có sự kế thừa, pháttriển, vận dụng và giải quyết phùhợp với điều kiện nước ta. Đảngluôn coi tham nhũng là “giặc nộixâm”, một trong các nguy cơ, đe dọasự tồn vong của chế độ, cản trở tiến

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 SỐ 80 (214) - 2020

trình phát triển đất nước, phải kiênquyết đấu tranh loại trừ ra khỏi đờisống xã hội. Trong thời kỳ đầu đổimới, tại hội nghị đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ khóa VII năm 1994,Đảng nhận diện nguy cơ thườngtrực đối với Đảng là nguy cơ cán bộ,đảng viên quan liêu, xa dân; Đảng tacũng nhận định, đánh giá hiện nay:“Tình trạng suy thoái về chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống của một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên,tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phícòn nghiêm trọng”16. Đây là sự đánhgiá nghiêm túc, đầy bản lĩnh, nhìnthẳng vào sự thật. Đảng ta cũng xácđịnh phòng, chống quan liêu, thamnhũng là vấn đề nóng bỏng, là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâmcủa công tác xây dựng, chỉnh đốnĐảng, xây dựng Nhà nước và hệthống chính trị trong sạch, vữngmạnh, mà toàn Đảng, toàn dân cầnphải giải quyết.

Cụ thể hóa quyết tâm trong đấutranh phòng, chống quan liêu, thamnhũng, Đảng ta đã có nhiều nghịquyết, chỉ thị về công tác phòng,chống tham nhũng, không có nhiệmkỳ nào Trung ương Đảng không có

nghị quyết liên quan đến phòng,chống quan liêu, tham nhũng. Có thểnêu một số Nghị quyết tiêu biểu như:Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2 -khóa VIII) về “Một số vấn đề cơ bảnvà cấp bách trong công tác xây dựngĐảng hiện nay”; Kết luận Hội nghịTrung ương 4 khóa IX về “Tiếp tụcđẩy mạnh cuộc vận động xây dựng,chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn và đẩylùi tệ tham nhũng, lãng phí; Nghịquyết Trung ương 3 khóa X “Tăngcường sự lãnh đạo của Đảng trongcuộc đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí”; Nghị quyết Trungương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay”;Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII“Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốnĐảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoáivề tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, những biểu hiện “tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” trong nội bộ...

Những Nghị quyết, chỉ thị nêu trênđã hình thành một hệ thống các quanđiểm định hướng tư tưởng và chínhsách của Đảng ta về phòng, chốngquan liêu, tham nhũng. Đảng ta xácđịnh: Đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí là nhiệm vụ trực tiếp,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 80 (214) - 2020

thường xuyên của cả hệ thống chínhtrị, toàn dân và toàn xã hội dưới sựlãnh đạo của Đảng, là nhiệm vụ vừacấp bách vừa lâu dài, khó khăn, phứctạp; phải tiến hành kiên quyết, kiêntrì, liên tục, không nóng vội, khôngchủ quan, với những bước đi vữngchắc, tích cực và có trọng tâm, trọngđiểm; phòng chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí cần phải thực hiệnđồng bộ các biện pháp; phải chủ độngphòng ngừa, không để xảy ra thamnhũng, lãng phí, xử lý kịp thời,nghiêm minh các hành vi thamnhũng, lãng phí, bao che, dung túngtiếp tay cho tham nhũng; phải kếthợp giữa xây và chống, phòng ngừagắn với xử lý nghiêm mọi hành vitham nhũng; không có ngoại lệ,không có “vùng cấm” trong chốngtham nhũng ở Việt Nam...

Những quan điểm chỉ đạo củaĐảng ta qua các thời kỳ là hết sứcđúng đắn, phù hợp, được các cấp ủy,tổ chức đảng tổ chức thực hiện bàibản, chặt chẽ, sâu sát với quyết tâmchính trị cao và đạt được những kếtquả quan trọng, tạo chuyển biến tíchcực trong hệ thống chính trị, gópphần cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe,

từng bước ngăn chặn và đẩy lùi tiêucực, suy thoái, quan liêu, thamnhũng, lãng phí trong Đảng. Với sựquyết tâm và nghiêm khắc của lãnhđạo Đảng và Nhà nước, nhiều vụtham nhũng được xét xử, nhiều cánbộ tha hóa, biến chất ở mọi cấp, mọingành, “không có vùng cấm” đã chịusự trừng phạt của pháp luật; đã thuhồi, đề nghị thu hồi tài sản trị giáhàng nghìn tỷ đồng cho Nhà nước.Tuy nhiên, trong thực hiện công tácphòng, chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí, có việc, có nơi chưanghiêm túc, đôi khi còn có hiệntượng “trên nóng, dưới lạnh”; cònthiếu những cơ chế, chính sách, chếtài, biện pháp có tính đột phá đủmạnh để làm chuyển biến cơ bảntình hình. Vì thế, tình trạng quanliêu, tham nhũng, suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống củamột bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên, biểu hiện “tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” nội bộ chưa bị đẩylùi, có nơi, có lúc còn diễn biến phứctạp hơn.

Trong thời gian tới, trên sở sở tiếptục vận dụng, phát triển các chỉ giáocủa Lênin trong đấu tranh phòng,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

20 SỐ 80 (214) - 2020

chống quan liêu, tham nhũng, căn cứvào tình hình cũng như các yêu cầuđặt ra đối với công tác phòng, chốngquan liêu, tham nhũng của Đảng vàNhà nước ta, cần phải tập trung thựchiện tốt một số giải pháp:

Một là, tiếp tục đẩy mạnh cuộc vậnđộng Học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhtrong cán bộ, đảng viên nhằm tạo sựchuyển biến mạnh mẽ trong Đảng vàxã hội về ý thức tu dưỡng, rèn luyện,làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh, nâng cao đạo đức cách mạngcần, kiệm, liêm, chính, chí công vôtư, đẩy lùi sự suy thoái, tha hóa, biếnchất về chính trị, tư tưởng, đạo đức,lối sống. Trong cuộc vận động này,cần cụ thể hóa những nội dung vềphòng, chống các biểu hiện quanliêu, tham nhũng trong nội dung họctập và làm theo tấm gương của HồChí Minh; quán triệt những nộidung này đến các cán bộ, đảng viên.

Hai là, tạo lập, hoàn thiện môitrường pháp lý đồng bộ, minh bạch,nhất quán. Cần công khai và minhbạch việc ra các quyết định, nhất làtrong các lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảyra tình trạng quan liêu, tham nhũng

như phân bổ, bố trí vốn, đất đai, tàisản của nhà nước... Minh bạch việcđấu thầu và giao dự án đầu tư củanhà nước cho các tổ chức, cá nhân.

Ba là, hoàn thiện cơ chế kiểm soátquyền lực, nghiêm trị những hành vilạm dụng quyền lực, vi phạm Điều lệĐảng, luật pháp của Nhà nước. Tiếptục phân định rõ thẩm quyền vàtrách nhiệm của cấp ủy, ường vụ,thường trực cấp ủy các cấp, giữa cấpủy cấp trên và cấp ủy cấp dưới; giữacấp ủy Đảng với các cơ quan nhànước; giữa các cơ quan lập pháp,hành pháp, tư pháp trong hệ thốngnhà nước; giữa quyền hạn, tráchnhiệm của tập thể với trách nhiệm,quyền hạn của cá nhân, nhất là ngườiđứng đầu; thực hiện công khai, minhbạch và trách nhiệm giải trình, xóabỏ tuyệt đối cơ chế “xin - cho”. Xâydựng, hoàn thiện quy trình ra quyếtđịnh; làm rõ các công đoạn, xác địnhngười chịu trách nhiệm chính củatừng công đoạn. Nâng cao hiệu lựckiểm tra, giám sát, tăng cường kỷcương, kỷ luật của Đảng, Nhà nước;tập trung kiểm tra giám sát các tổchức, cá nhân, người đứng đầu ở cấpcao, phát hiện, truy cứu đến cùng, xử

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

21SỐ 80 (214) - 2020

lý triệt để những sai phạm, không cóvùng cấm theo phương châm: quyềncao, chức trách càng lớn nếu saiphạm phải xử lý càng nghiêm.

Bốn là, đổi mới mạnh mẽ công táccán bộ, khắc phục những yếu kém,bất cập trong công tác cán bộ. ựchiện thí điểm chế độ tiến cử, chế độtập sự lãnh đạo, quản lý. Mở rộnghình thức thi tuyển cán bộ, côngchức. Xây dựng tiêu chí, hoàn thiệnquy trình, mở rộng diện và đối tượngtham gia đánh giá cán bộ, bảo đảmdân chủ, thật sự khoa học, công khai,minh bạch; lấy hiệu quả, chất lượngcông việc làm tiêu chí chính. Đổimới phương thức, quy trình đề bạtcán bộ, kết hợp quy hoạch cán bộ vớimở rộng thi tuyển cán bộ lãnh đạo,quản lý. ực hiện công khai, minhbạch tài sản của cán bộ trước khiquyết định đề bạt. Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ công tác bầu cử trongĐảng và hệ thống chính trị; đề caotrách nhiệm giới thiệu của ngườiđứng đầu; bảo đảm số dư các ứngviên ở tất cả các chức danh ở các cấp,các ngành và thực hiện quy định cácứng viên phải trình bày chương trìnhcông tác. Nghiên cứu đổi mới quy

trình bầu cử, đề bạt cán bộ theohướng “dân bầu trước, Đảng quyếtđịnh phân công, bổ nhiệm sau”. Kiênquyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thếcán bộ, cho từ chức, nhất là cán bộlãnh đạo, quản lý và người đứng đầucác cấp, các tổ chức trong hệ thốngchính trị và các doanh nghiệp, tổngcông ty, tập đoàn kinh tế nhà nướchoạt động kém hiệu quả, khônghoàn thành nhiệm vụ, yếu về nănglực, kém về phẩm chất đạo đức, tínnhiệm thấp; có khuyết điểm, viphạm chưa đến mức xử lý kỷ luậtĐảng, kỷ luật hành chính, không chờhết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác. Tậptrung giải quyết những trường hợpmà dư luận có nhiều ý kiến. Kiênquyết và khẩn trương giải quyết, xửlý đúng người, đúng việc những vụviệc tồn đọng, nổi cộm, bức xúc đãphát hiện trong thời gian gần đây màcông luận quan tâm.

Năm là, phát huy vai trò của nhândân của các cơ quan truyền thông đạichúng tham gia phòng, chống quanliêu, tham nhũng. ực hiện nghiêmtrách nhiệm gắn bó với nhân dân,chịu trách nhiệm trước nhân dân củatổ chức đảng, đảng viên được quy

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 80 (214) - 2020

định trong Điều lệ Đảng; tráchnhiệm phục vụ nhân dân của cán bộ,công chức, các cơ quan nhà nướcđược Hiến pháp, pháp luật quy định;xây dựng cơ chế để nhân dân giámsát, đánh giá cán bộ, đảng viên, côngchức, viên chức, các tổ chức đảng,các cơ quan nhà nước; để nhân dântiến cử những người có đủ đức, tàivào các cơ quan của Đảng và Nhànước. ực hiện có hiệu quả Quychế giám sát và phản biện xã hội củaMặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội. Giao cho cácphương tiện thông tin đại chúng đưa

lên công luận những hiện tượng hưhỏng, những hành vi quan liêu, thamnhũng, lãng phí đã được xác định rõràng, đích xác.

Tóm lại, trên cơ sở những quanđiểm, bài học quý báu, có giá trị lýluận, thực tiễn sâu sắc của Lênin vềphòng, chống quan liêu, thamnhũng, với quyết tâm của toàn Đảng,toàn dân, với sự tham gia tích cựccủa cả cộng đồng, nhất định côngcuộc phòng, chống quan liêu, thamnhũng sẽ đạt kết quả tốt đẹp, tạoniềm tin vững chắc của nhân dân vớiĐảng và chế độ n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 80 (214) - 2020

1 V.I.Lênin: Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.424.2 V.I.Lênin: Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.311.3 V.I.Lênin: Toàn tập, t.37, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.511.4 V.I.Lênin: Toàn tập, t.54, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.235.5 V.I.Lênin: Toàn tập, t.42, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.309.6 V.I.Lênin: Toàn tập, t.38, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.199.7, 11 V.I.Lênin: Toàn tập, t.39, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.350 241.8 VI. Lênin: Toàn tập, t.43, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.109.9, 10 VI. Lênin: Toàn tập, t.41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr.34, 34.12, 13, 14, 15, 16 V.I.Lênin: Toàn tập, t.44, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.486, 487, 453, 452.16 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia -Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.29.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là nềntảng tư tưởng của Đảng, làngọn đuốc soi đường cho

cách mạng Việt Nam trong 90 nămqua, từ khi Đảng Cộng sản Việt Namra đời, lãnh đạo cách mạng. Trongđó, V.I.Lênin không chỉ kế thừa, bổsung, phát triển các tư tưởng lý luận,học thuyết do C.Mác và Ph.Ăngghenđặt nền tảng, cùng với Mác vàĂngghen là những người sáng lậpchủ nghĩa Mác - Lênin, mà còn làngười trực tiếp lãnh đạo làm nênthắng lợi của cuộc Cách mạng ángMười Nga vĩ đại và lãnh đạo côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởLiên bang xã hội chủ nghĩa Xô-viết(Liên Xô) trong những năm đầu saucách mạng. Do đó, những tư tưởngcủa Lênin về con đường xây dựng

chủ nghĩa xã hội, nhất là trong lĩnhvực kinh tế, có ý nghĩa và ảnh hưởngto lớn, trực tiếp đến cách mạng ViệtNam, được Đảng Cộng sản ViệtNam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vậndụng một cách sáng tạo trong quátrình lãnh đạo cách mạng.1. Tin theo Lênin, Chủ tịch Hồ ChíMinh và Đảng ta đã đưa cách mạngViệt Nam vào dòng chảy của thời đại

Trong bối cảnh mới của thế giớicuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khichủ nghĩa tư bản đã trở thành chủnghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa đếquốc, quy luật phát triển không đềutrong chủ nghĩa tư bản thể hiện rõrệt, Lênin đã phát triển chủ nghĩaMác, đưa ra lý luận về khả năng nổ ravà thắng lợi của cách mạng vô sảntrước tiên ở một số nước, thậm chí có

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 80 (214) - 2020

VẬn DỤng Tư TưỞng CủA LÊnIn VỀ COn ĐưỜng

XÂY dỰng ChỦ nghĨA XÃ hỘi CỦA đẢng CỘng sẢn ViỆt nAM

l NGuyễN VăN THạo Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

thể ở một nước tư bản riêng biệt, làkhâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản,mà không nhất thiết là phải ở cácnước tư bản phát triển. Đồng thời,Lênin cho rằng, do tính chất của thờiđại, một nước tư bản chủ nghĩa chưaphát triển, thậm chí chưa qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, saukhi cách mạng thắng lợi, có thể xâydựng thành công chủ nghĩa xã hộiqua một thời kỳ quá độ với một loạtcác bước quá độ nhỏ. Lênin viết “vớisự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở cácnước tiên tiến, các nước lạc hậu cóthể tiến tới chế độ xô-viết, tiến tới chủnghĩa cộng sản, không phải qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”1.Tiền đề tiên quyết để thực hiện đượcđiều này, như nhiều lần Lênin đã chỉrõ, là phải có một Đảng cách mạnglãnh đạo và giai cấp công nhân, nhândân lao động phải giành được chínhquyền, sử dụng chính quyền cáchmạng đó để tạo ra những tiền đề,điều kiện cho việc xây dựng chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người ViệtNam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác- Lênin và truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào Việt Nam, người thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam, vào đầunhững năm 20 của thế kỷ XX là ngườithanh niên yêu nước Nguyễn ÁiQuốc đang qua năm châu, bốn bể đểtìm đường cứu nước, khi đọc bảnLuận cương về vấn đề dân tộc và vấnđề thuộc địa của Lênin, Người đã tìmthấy con đường cứu nước. Năm 1960,trong bài “Con đường dẫn tôi đến chủnghĩa Lênin”, Bác viết: “Luận cươngcủa Lênin làm tôi rất cảm động, phấnkhởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôivui mừng đến phát khóc lên. Ngồimột mình trong buồng mà tôi nói tolên như nói trước quần chúng đôngđảo “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đaukhổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta,đây là con đường giải phóng chúngta”2. Trong tác phẩm “Đường káchmệnh” năm 1927, Lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc viết “bây giờ học thuyết nhiều,nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,chắc chắn nhất, cách mạng nhất làchủ nghĩa Lênin”3. Tin theo Lênin, từmột người yêu nước, Người trở thànhmột người Cộng sản, phát triển vàvận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin vào cách mạng Việt Nam.

Quán triệt và vận dụng tư tưởngcủa Lênin, những năm 20 của thế kỷ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 80 (214) - 2020

XX, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã mởnhiều lớp đào tạo cán bộ cho cáchmạng Việt Nam, truyền bá chủ nghĩaMác - Lênin vào Việt Nam, kết hợpphong trào công nhân và phong tràoyêu nước để thành lập Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo cách mạng.Chính cương vắn tắt được Hội nghịthành lập Đảng thông qua (tháng 2-1930) và Cương lĩnh đầu tiên củaĐảng được Hội nghị Trung ươngđầu tiên thông qua (tháng 10-1930)đều xác định cách mạng Việt Nam làcách mạng tư sản dân quyền, đánhđổ thực dân phong kiến và đi tới chủnghĩa cộng sản. Trong 90 năm qua,độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộiluôn luôn là mục tiêu, nhiệm vụchiến lược của cách mạng Việt Nam.Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã phát huy được sứcmạnh của dân tộc kết hợp với sứcmạnh của thời đại, lãnh đạo nhândân ta trải qua 15 năm đấu tranh đầyhy sinh gian khổ đã làm nên thắnglợi vĩ đại Cách mạng áng Támnăm 1945, giành chính quyền về taynhân dân, lập nên Nhà nước dân chủnhân dân đầu tiên của khu vực Đông

Nam Á và trải qua hơn 30 nămkháng chiến trường kỳ, chiến tranhác liệt đã đánh bại những kẻ thù xâmlược hùng mạnh, bảo vệ độc lập, tựdo, thống nhất đất nước để cả nướccùng đi lên chủ nghĩa xã hội.2. Tư tưởng của Lênin về con đườngquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở mộtnước lạc hậu

Sau thắng lợi của Cách mạngáng Mười, nước Nga Xô-viếtchồng chất khó khăn, thù trong, giặcngoài, Chính quyền Xô-viết ở vàotình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, buộcLênin và Nhà nước Xô-viết phải thựchiện chính sách Cộng sản thời chiến.Nội dung cơ bản của chính sách Cộngsản thời chiến là Nhà nước trưng thulương thực của nông dân, quản lý tậptrung, nghiêm ngặt sản xuất của cácdoanh nghiệp công nghiệp; xóa bỏquan hệ hàng hóa - tiền tệ, tự do lưuthông; thực hiện phân phối theo chếđộ cung cấp. Ban đầu, chính sáchCộng sản thời chiến được thực hiệndo yêu cầu, đòi hỏi khách quan củahoàn cảnh chiến tranh, nhưng sau đó,làm nảy sinh tư tưởng (sai lầm) là cóthể trực tiếp đi lên chủ nghĩa cộng sảnkhông cần qua những bước quá độ.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 80 (214) - 2020

Mặc dù chính sách Cộng sản thờichiến có tác dụng nhất định trongnhững năm chiến tranh, nhưng saukhi chiến tranh kết thúc đã đẩy nướcNga Xô-viết vào cuộc khủng hoảngtrầm trọng. Lênin đã sớm nhìn thấyđiều này, “Để chiến thắng quân thù,chúng ta đã phải làm như vậy.Nhưng trong lĩnh vực kinh tế chúngta đã bị cả một loạt thất bại”4; Lênincho rằng chính sách Cộng sản thờichiến là ý định “dùng con đườngngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếpnhất để thực hiện việc sản xuất vàphân phối theo nguyên tắc xã hộichủ nghĩa”5 và đó là ý định sai lầm,bởi “Chúng ta chưa tính toán đầy đủmà đã tưởng là có thể trực tiếp dùngpháp luật của nhà nước vô sản để tổchức theo kiểu cộng sản chủ nghĩatrong một nước tiểu nông việc nhànước sản xuất và phân phối sảnphẩm”6. Đối với một nước tiểu nông,theo Lênin, không thể quá độ trựctiếp lên chủ nghĩa xã hội, không thể“quá vội vàng, thẳng tuột, khôngđược chuẩn bị”7, mà phải qua conđường gián tiếp. Cần thiết phải có“một loạt những bước quá độ”8.Chính sách kinh tế mới được Lênin

đề xuất và lãnh đạo thực hiện ở nướcNga Xô-viết, thay thế cho chính sáchCộng sản thời chiến thể hiện rõ, đầyđủ những tư tưởng này. Chính sáchkinh tế mới của Lênin ra đời và thựchiện ở nước Nga Xô-viết trong điềukiện đặc thù của nước Nga khi đó,nhưng lịch sử càng lùi xa, càng chothấy rõ đây là những vấn đề chung,có tính quy luật đối với một nướckinh tế chưa phát triển, chưa qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩanhưng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Những nội dung cơ bản của chínhsách kinh tế mới của Lênin có thểtổng hợp lại như sau:

- Một là: phục hồi, phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phầnquá độ lên CNXH.

Nội chiến kết thúc, nền kinh tế bịtàn phá, Lênin xác định nhiệm vụhàng đầu của nước Nga lúc đó là phụchồi sản xuất, mà trước hết là sản xuấtnông nghiệp. Việc phục hồi, phát triểnnông nghiệp lúc đó chủ yếu phải nhờvào phục hồi, phát triển sản xuất nhỏ,cá thể của nông dân và Lênin chorằng “Toàn bộ vấn đề là ở chỗ đem lạicho nông dân một sự khuyến khích,kích thích về mặt kinh tế”9, do đó, đã

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 80 (214) - 2020

thay thế chính sách trưng thu lươngthực bằng chính sách thuế nôngnghiệp và cho phép tự do lưu thônghàng hóa, trao đổi sản phẩm của nôngnghiệp cũng như của công nghiệp,phục hồi quan hệ hàng hóa - tiền tệ đãbị xóa bỏ trong thời kỳ chính sáchCộng sản thời chiến. Về ý nghĩa củaviệc tự do lưu thông, phát triểnthương nghiệp, Lênin cho rằng“Không thể có mối liên hệ nào khácgiữa công nhân và nông dân, tức làgiữa công nghiệp và nông nghiệp,ngoài trao đổi, ngoài thương nghiệp.Bản chất vấn đề là ở chỗ này”10. Lêninbiết rõ rằng sự phát triển của nhữngngười sản xuất nhỏ, cá thể trong nềnkinh tế hàng hóa nhất định sẽ dẫn tớisự ra đời, phát triển kinh tế tư bản chủnghĩa và cho rằng đó là điều khôngtránh khỏi và cần thiết để phục hồi,phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa,để phát triển kinh tế Lênin còn chủtrương thực hiện chính sách “Tônhượng” để lôi kéo các nhà tư bảnnước ngoài vào đầu tư ở nước Nga.

eo Lênin, trong tình hình nướcNga Xô-viết khi đó nếu thực hiệnchính sách ngăn cấm sự phát triểnkinh tế tư bản chủ nghĩa thì “chính

sách ấy là một sự dại dột và tự sát đốivới đảng nào muốn áp dụng nó. Dạidột vì về phương diện kinh tế, chínhsách ấy là không thể nào thực hiệnđược; tự sát, vì những đảng nào địnhthi hành một chính sách như thế nhấtđịnh sẽ phá sản”11. Lênin cho rằng:chủ nghĩa tư bản ở nước Nga Xô-viếtcó quản lý của nhà nước vô sản làmột loại hình mới của chủ nghĩa tưbản, đó là chủ nghĩa tư bản nhà nước,một nấc thang quá độ lên chủ nghĩaxã hội; “chủ nghĩa tư bản là xấu so vớichủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản làtốt so với thời Trung cổ, với nền tiểusản xuất, với tình trạng quan liêu dotình trạng phân tán của người tiểusản xuất tạo nên. Vì chúng ta chưa cóđiều kiện để chuyển trực tiếp từ nềntiểu sản xuất lên CNXH, bởi vậy,trong chừng mực nào đó, chủ nghĩatư bản là không thể tránh khỏi; nó làsản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuấtvà trao đổi; bởi vậy, chúng ta phải lợidụng chủ nghĩa tư bản (nhất là bằngcách hướng nó vào con đường chủnghĩa tư bản nhà nước) làm mắt xíchtrung gian giữa nền tiểu sản xuất vàchủ nghĩa xã hội, làm phương tiện,con đường, phương pháp, phương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 80 (214) - 2020

thức để tăng lực lượng sản xuất lên”12.Đồng thời, ở nước Nga Xô-viết khi

đó còn có những cơ sở kinh tế củaNhà nước, đó là những nhà máy,hầm mỏ nhà nước tịch thu của cácthế lực phản động. Lênin xem đây lànhững cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xãhội. Do đó, nền kinh tế nước NgaXô-viết hình thành và phát triểntrong thời kỳ Chính sách kinh tế mớicủa Lênin là một nền kinh tế hànghóa có 5 thành phần là:

(1) Kinh tế nông dân gia trưởng.(2) Sản xuất hàng hóa nhỏ.(3) Chủ nghĩa tư bản tư nhân.(4) Chủ nghĩa tư bản nhà nước.(5) Chủ nghĩa xã hội.Tính chất quá độ thể hiện rõ trong

kết cấu của nền kinh tế, trong đó cónhững mảnh, những bộ phận của cảchủ nghĩa tư bản và của chủ nghĩa xãhội. Mâu thuẫn cơ bản trong nềnkinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, theo Lênin, là mâu thuẫn giữamột bên là các yếu tố chủ nghĩa xãhội đã ra đời nhưng còn non trẻ vớimột bên là các thế lực tư bản chủnghĩa và tính tự phát tư bản chủnghĩa của những người sản xuất nhỏ.Cuộc đấu tranh trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội là cuộc đấutranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xãhội đã ra đời nhưng còn non yếu vớichủ nghĩa tư bản đã bị đánh bạinhưng chưa bị xóa bỏ; giữa haikhuynh hướng phát triển XHCN vàtư bản chủ nghĩa của nền kinh tế; vớinhiệm vụ đặt ra là phải bảo đảmthắng lợi của chủ nghĩa xã hội.

Con đường quá độ để đưa nhữngngười sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xãhội mà Lênin đề xuất là con đườnghợp tác hóa, tổ chức nông dân vào cáchợp tác xã nông nghiệp, những ngườisản xuất tiểu thủ công nghiệp vào hợptác xã tiểu thủ công nghiệp, nhữngngười buôn bán nhỏ vào các hợp tácxã tiêu thụ. Ý nghĩa của hợp tác xã,theo Lênin, là “Nó tạo điều kiện thuậnlợi cho việc liên hiệp và tổ chức hàngtriệu người và sau đó là toàn thể dâncư”13 và như vậy nó tạo điều kiệnthuận lợi cho bước quá độ đưa nhữngngười sản xuất nhỏ đi lên CNXH; đólà con đường “phù hợp nhất, dễ tiếpthu, dễ được chấp nhận nhất” đối vớinhững người sản xuất nhỏ cá thể.

Đối với sự phát triển không thểtránh khỏi của kinh tế tư bản chủnghĩa, để quá độ lên chủ nghĩa xã

hội, Lênin chủ trương hướng sự pháttriển đó vào con đường tư bản nhànước. Đó là chủ nghĩa tư bản dưới sựđiều tiết, kiểm kê, kiểm soát củachính quyền nhà nước vô sản, màtheo Lênin, “đó là một thứ chủ nghĩatư bản bất ngờ, mà tuyệt đối chẳngcó một ai đã dự kiến cả; vì khôngmột ai có thể dự kiến rằng giai cấp vôsản sẽ lên nắm chính quyền ở mộtnước chậm tiến nhất, rằng giai cấpđó lúc đầu tìm cách tổ chức nền sảnxuất lớn và việc phân phối cho nôngdân, nhưng sau đó, do những điềukiện văn hóa nên không thể hoànthành được nhiệm vụ đó, giai cấp vôsản buộc phải để chủ nghĩa tư bảntham gia vào sự nghiệp của mình”14.Việc sử dụng chủ nghĩa tư bản nhànước là kết quả tất yếu của việc pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần,sử dụng kinh tế tư bản để phục hồivà phát triển kinh tế; đồng thời nócho phép kiểm soát, điều tiết, từngbước hạn chế, khắc phục tính chất tưbản chủ nghĩa, là một nấc thang quáđộ lên chủ nghĩa xã hội.

Đồng thời, Lênin và Nhà nước Xô-viết đặc biệt quan tâm việc sắp xếplại, củng cố, nâng cao hiệu quả của

các cơ sở kinh tế của nhà nước. eosự chỉ đạo của Lênin, Hội đồng kinhtế quốc dân tối cao của Nhà nướcXô-viết chỉ giữ lại những xí nghiệpnhà nước quan trọng nhất về kinh tế,còn các xí nghiệp khác thì đóng cửahoặc cho thuê và giao theo hợp đồngtô nhượng cho người khác. Sau khigiảm bớt số lượng doanh nghiệphoạt động, với những xí nghiệp cònlại, Lênin yêu cầu “sự cần thiết cấpbách là phải tăng năng suất lao động,làm cho mỗi xí nghiệp quốc doanhkhông bị lỗ và có lãi”15; các xí nghiệphoạt động phải tuân thủ nguyên tắchạch toán kinh tế. Cùng với lĩnh vựcsản xuất, Lênin yêu cầu nhà nước Xôviết phải quan tâm tới lĩnh vựcthương nghiệp, tới lưu thông, giá cả,thị trường, lĩnh vực quan trọng, cóảnh hưởng rất lớn cả đến sản xuất vàđời sống. Lênin viết: “ươngnghiệp là cái “mắt xích” trong cái dâyxích những sự kiện lịch sử, trongnhững hình thức quá độ của côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội củachúng ta vào những năm 1921-1922,đó là mắt xích mà chúng ta, chínhquyền của nhà nước vô sản, màchúng ta, Đảng Cộng sản đang nắm

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 80 (214) - 2020

quyền lãnh đạo - chúng ta phải đemtoàn bộ lực ra nắm lấy. Nếu ngày naychúng ta nắm được khá chặt mắtxích đó thì chắc chắn là trong mộtngày gần đây, chúng ta sẽ làm chủđược toàn bộ cái dây xích”16.

Yếu tố quan trọng, quyết định nhấtđể nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần quá độ lên CNXH, theo Lênin,là vai trò và hiệu quả quản lý, kiểmsoát của chính quyền Xô viết. Lêninviết “Nếu không có sự thống trị củagiai cấp vô sản trong nhà nước thìkhông thể nói đến chủ nghĩa xã hộiđược”17. Việc cho phép phục hồi vàphát triển kinh tế tư bản tư nhânkhông có nghĩa là để chủ nghĩa tưbản tự do phát triển, đưa đất nướctheo con đường tư bản chủ nghĩa, màLênin chỉ rõ toàn bộ vấn đề là ở chỗmức độ cho phép chủ nghĩa tư bảntồn tạo dưới các hình thức, phươngthức điều tiết của nhà nước. Lênincho rằng “Muốn không thay đổi bảnchất của mình, nhà nước vô sản chỉcó thể thừa nhận cho thương nghiệptự do và chủ nghĩa tư bản phát triểntới một chừng mực nhất định và chỉvới điều kiện là thương nghiệp tưnhân và tư bản tư nhân phải phục

tùng sự điều tiết của nhà nước”18.Nhưng bộ máy nhà nước Xô viết lúcđó, theo đánh giá của Lênin “Tìnhhình bộ máy nhà nước của ta rấtđáng buồn, nếu không nói là rất tồitệ, đến nỗi trước hết chúng ta phảisuy nghĩ nghiêm chỉnh xem nên khắcphục những khuyết tật đó như thếnào”19, bởi bộ máy thì cồng kềnh, cánbộ công chức thì đông nhưng “bịvũng lầy quan liêu chủ nghĩa” đángnguyền rủa cuốn hết vào việc thảocông văn, bàn bạc sắc lệnh, soạn thảosắc lệnh, công tác linh động bị chìmngập trong cái biển giấy tờ ấy”20,trong bộ máy đó “Đến thánh cũngkhông biết đâu mà lần, không làm thếnào tìm được người chịu tráchnhiệm, mọi cái đều rối tung và cuốicùng người ta đưa ra một nghị quyếttrong đó tất cả mọi người đều chịutrách nhiệm”21. Tư tưởng cải tạo bộmáy nhà nước của Lênin là “à ítmà tốt”. Lênin cho rằng “Chúng tacần, không phải là các sắc lệnh mới,các cơ quan mới. Chúng ta cần thửthách trình độ thích ứng của conngười, cần kiểm tra việc thực hiệntrên thực tế”22. Nhiều lần Ngườinhấn mạnh vấn đề là “Lựa chọn đúng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 80 (214) - 2020

người và kiểm tra việc thực hiện”, làphải “iết lập chế độ trách nhiệm cánhân đối với công việc đang làm”23, là“đấu tranh không khoan nhượngchống hiện tượng không dứt khoát,không rành mạch về nhiệm vụ đượcgiao cho mỗi người và chống tìnhtrạng hoàn toàn vô trách nhiệm dohiện tượng đó gây ra”24, là tăng cườngkỷ luật, tính tổ chức và sự kiểm soát,loại bỏ tình trạng, như Lênin viết “ởnước ta, sự táo bạo trong những côngtrình lý luận chung đã song hành vớitình rụt rè lạ lùng trước một cuộc cảicách hành chính nhỏ nhặt nhất”25...Lênin cho rằng cải tổ được bộ máynhà nước Xô viết thì đó “sẽ là mộtthành tựu lớn lao, đó sẽ là sự bảo đảmcho thắng lợi của chúng ta”26.

- Hai là: thực hiện công nghiệphóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thậtcủa chủ nghĩa xã hội.

Là một người theo quan điểm duyvật lịch sử, Lênin nhiều lần cho rằng:xét đến cùng, năng suất lao động làyếu tố quyết định sự thắng lợi củamột chế độ xã hội, chủ nghĩa xã hộisẽ đánh bại chủ nghĩa tư bản, thay thếchủ nghĩa tư bản khi tạo ra năng suấtlao động còn hơn chủ nghĩa tư bản;

rằng “công nghiệp đại cơ khí là cơ sởduy nhất có thể có của chủ nghĩa xãhội. Người nào quên điểm này thìkhông phải là đảng viên cộng sản”27,“chủ nghĩa cộng sản là chính quyềnxô-viết cộng với điện khí hóa toànquốc”. Nhưng, đối với nước Nga, mộtnước chủ nghĩa tư bản phát triểnthấp, còn phổ biến sản xuất nhỏ, lạibị chiến tranh tàn phá, cái thiếu nhấtđể quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nềnđại công nghiệp cơ khí, nền tảng vậtchất của chủ nghĩa xã hội. Do đó,ngay khi nội chiến kết thúc, Lênin đềra nhiệm vụ công nghiệp hóa, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội, xem đó là nhiệm vụhàng đầu của chính quyền xô-viết.

Tuy nhiên, chính sách kinh tế mớicủa Lênin lại bắt đầu từ khôi phục vàphát triển nông nghiệp; giải thích vềđiều này, Lênin cho rằng tập trungvào khôi phục và phát triển côngnghiệp rồi thông qua đó để khôi phụclại tòan bộ nền kinh tế là điều đángmong đợi, nhưng để khôi phục côngnghiệp cần phải có lương thực thựcphẩm cho công nhân, cần nguyênliệu, nhiên liệu, năng lượng, máymóc, thiết bị... cho công nghiệp,

nhưng lúc đó chưa thể có được, trongkhi nạn đói đang bao trùm đất nước,xã hội rối loạn, nên việc bắt đầu từnông nghiệp, nông dân là đúng đắn.Lênin viết “Tình hình chính trị hồiđầu mùa Xuân năm 1921 đã đưa đếnchỗ bắt buộc phải dùng những biệnpháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấpthiết nhất để cải thiện đời sống nôngdân và nâng cao lực lượng sản xuấtcủa họ. Tại sao lại chính là của nôngdân chứ không phải của công nhân?Vì muốn cải thiện đời sống côngnhân thì phải có bánh mỳ và nhiênliệu. Đứng về phương diện toàn bộnền kinh tế quốc dân của chúng tamà nói thì “trở ngại” lớn nhất là ởđó”28. Người còn nói rõ hơn: phải bắtđầu từ nông dân. Người nào khônghiểu điều đó, người nào còn cho rằngđưa vấn đề nông dân lên hàng đầunhư thế là từ bỏ công nghiệp hóa thìchẳng qua người đó không chịu suynghĩ kỹ về tình hình và bị lời nóitrống rỗng chi phối. Khôi phục vàphát triển nông nghiệp là để tạo cơsở, tiền đề cho công nghiệp hóa. Việcthực hiện chính sách “tô nhượng” đểthu hút sự tham gia của tư bản nướcngoài và cho phục hồi, phát triển

kinh tế tư bản chủ nghĩa và hướngvào con đường chủ nghĩa tư bản nhànước cũng là để thực hiện côngnghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho bước quá độ lên CNXH,như Lênin nói là sử dụng các nhà tưbản để xây dựng CNXH.

Điều đặc biệt là ngay từ năm 1920,khi nội chiến còn chưa kết thúc,nhưng trước thắng lợi của hồng quânvà khả năng kết thúc nội chiến đã thểhiện rõ, Lênin đã thành lập Ủy banđiện khí hóa nước Nga (tháng 2-1920) và chỉ đạo xây dựng kế hoạchđiện khí hóa nước Nga (GOELRO)để đưa ra Đại hội VIII Xô viết toànNga (tháng 12-2020) thảo luận, thôngqua. Đây là một chương trình lớnđược xây dựng một cách khoa học đểkhôi phục và xây dựng nền kinh tếnước Nga Xô-viết trên cơ sở điện khíhóa, theo tư tưởng chỉ đạo của Lênin“phục hồi công nghiệp trên cơ sở cũđòi hỏi nhiều công sức và thời gian.Chúng tôi phải làm cho công nghiệpđược hiện đại hóa, tiến chuyển sangđiện khí hóa. Điều đó đòi hỏi ít thờigian hơn”29. Điện khí hóa là côngnghệ hiện đại nhất những năm đầuthế kỷ XX, tư tưởng về công nghiệp

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 80 (214) - 2020

hóa trên nền tảng điện khí hóa củaLênin đã gắn kết chặt chẽ côngnghiệp hóa với hiện đại hóa.

Trong hoàn cảnh vô cùng thiếuthốn cả về vốn, máy móc, thiết bị,nguyên liệu, năng lượng, lương thựcthực phẩm, việc khôi phục sản xuấtcông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn,Lênin chủ trương “đóng cửa tới mứctối đa những cơ sở không có khả nănghoạt động nhằm tập trung sản xuấtvào một số lượng không lớn những xínghiệp được tổ chức tốt nhất”30. Trongkhôi phục sản xuất công nghiệp,Lênin ưu tiên tập trung phục hồi cácxí nghiệp sản xuất nhiên liệu, nănglượng, vùng mỏ Donbas (nơi cungcấp 60% than cho đất nước), các giếngdầu, các xí nghiệp cơ khí sản xuất máycày cho nông dân, máy móc cho côngnhân mỏ, đầu máy xe lửa cho ngànhvận tải. Đặc biệt, theo sự chỉ đạo củaLênin, Nhà nước Xô-viết đã cho xâydựng nhiều nhà máy điện mới, nhữngđứa con đầu lòng của ngành nănglượng xô-viết (như nhà máy điệnSaturn, Lexia, Vôn khốp, Ivanovo, Vôdơ nhét...). Cùng với sắp xếp lại vàđịnh hướng ưu tiên phát triển cácngành công nghiệp, Lênin chuyển các

xí nghiệp công nghiệp nhà nước sangcơ chế hạch toán kinh tế, theo cơ chếthị trường, mà khi đó Lênin gọi làtheo những nguyên tắc buôn bán.Lênin viết “những xí nghiệp của nhànước chuyển sang cái gọi là hạch toánkinh tế, nghĩa là trên thực chất các xínghiệp đó trên một mức độ lớn phảitheo những nguyên tắc buôn bán,những nguyên tắc tư bản chủ nghĩa”31.Những xí nghiệp công nghiệp có quymô tương đối lớn, được trang bị kỹthuật khá, được bảo đảm vật tư,nguyên liệu, ở những vị trí địa lýthuận tiện, theo quyết định của nhànước xô-viết, được liên kết với nhauthành Tờ rớt. Các Tờ rớt được tự chủcao trong sản xuất kinh doanh, đượcgiao quyền kế hoạch, phân phối vốn,bố trí cán bộ, trao đổi với các Tờ rớtkhác cũng như với thị trường. Chođến cuối những năm 20 của thế kỷXX, Tờ rớt là các đơn vị sản xuất chủyếu của nhà nước xô-viết.3. Vận dụng tư tưởng của Lênin vềcon đường xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa Đảng ta

a - Sau khi miền Bắc được giảiphóng và một số năm phục hồi kinhtế, tiếp thu và vận dụng tư tưởng của

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 80 (214) - 2020

Lênin về khả năng quá độ lên chủnghĩa xã hội của những nước kinh tếkém phát triển, Đảng ta xác địnhmiền Bắc bước vào thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội. Xác định đặcđiểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội của nước ta,Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Đặcđiểm to nhất của ta trong thời kỳ quáđộ là từ một nước nông nghiệp lạchậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộikhông phải kinh qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa” và “Nhiệmvụ quan trọng nhất của chúng ta làphải xây dựng nền tảng vật chất và kỹthuật của chủ nghĩa xã hội... tiến dầnlên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệpvà nông nghiệp hiện đại, có văn hóa,khoa học tiên tiến. Trong quá trìnhcách mạng XHCN, chúng ta phải cảitạo nền kinh tế cũ và xây dựng nềnkinh tế mới, mà xây dựng là nhiệmvụ chủ chốt và lâu dài”32.

Tuy nhiên, trong bối cảnh tìnhhình đất nước có chiến tranh, miềnBắc vừa chi viện sức người, sức củacho cuộc chiến đấu giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước, vừachống lại cuộc chiến tranh phá hoạicủa Mỹ, nên những quan điểm của

Đảng vận dụng tư tưởng của Lêninvề xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa cóđiều kiện để thực hiện. Nền kinh tếkế hoạch hóa tập trung quan liêu,bao cấp thời kỳ này có nhiều néttương đồng với nền kinh tế nướcNga thời kỳ chính sách cộng sản thờichiến của Lênin (tuy không quyết liệtbằng), như: ngăn chặn phát triểnkinh tế tư nhân, hạn chế quan hệhàng hóa - tiền tệ, thực hiện chế độphân phối bằng hiện vật cho sản xuấtvà tiêu dùng... Nền kinh tế này đãhoàn thành sứ mệnh lịch sử tậptrung sức mạnh của cả dân tộc đánhthắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ miềnBắc, giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước. Nhưng sau đó, việckéo dài thực hiện mô hình kinh tếnày đã đưa đất nước vào cuộc khủnghoảng kinh tế xã hội trầm trọng.

b - Đại hội VI của Đảng (1986) mởra đường lối đổi mới đất nước màkhởi nguồn là những đổi mới tư duy,đổi mới quan điểm của Đảng về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta. Những đổimới này, trên rất nhiều vấn đề, nhiềunội dung cơ bản, quan trọng là sựvận dụng sáng tạo tư tưởng của

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 80 (214) - 2020

Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hộiở một nước kinh tế chưa phát triểnvào điều kiện nước ta ngày nay.

- Đảng ta tiếp tục khẳng định nướcta đang trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội với những đặc điểm đặcthù. Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (được Đại hội VII của Đảng thôngqua năm 1991 - Cương lĩnh 1991) xácđịnh “ nước ta quá độ lên chủ nghĩaxã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ mộtnước vốn là nước thuộc địa nửaphong kiến, lực lượng sản xuất rấtthấp. Đất nước trải qua hàng chụcnăm chiến tranh, hậu quả để lại cònnặng nề. Những tàn dư thực dân,phong kiến còn nhiều. Các thế lực thùđịch thường xuyên tìm cách phá hoạichế độ XHCN và nền độc lập dân tộccủa nhân dân ta”33. Cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011) nêu rõ xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta “làmột quá trình cách mạng sâu sắc, triệtđể, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ vàcái mới nhằm tạo ra sự biến đổi vềchất trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội, nhất thiết phải trải quamột thời kỳ quá độ lâu dài với nhiềubước phát triển, nhiều lĩnh vực tổ

chức kinh tế, xã hội đan xen”34.- Đảng ta đã vận dụng sáng tạo và

phát triển tư tưởng của Lênin về pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần quá độ lên CNXH trởthành phát triển nền kinh tế thịtrường hiện đại, hội nhập quốc tếđịnh hướng XHCN. Nền kinh tếnhiều thành phần với nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều loại hình doanhnghiệp đã hình thành và phát triểnmạnh mẽ ở nước ta. Cùng với kinh tếnhà nước và kinh tế tập thể, kinh tếtư nhân được khuyến khích pháttriển ở các ngành, lĩnh vực mà phápluật không cấm, không giới hạn vềquy mô, khuyến khích hình thànhcác tập đoàn kinh tế tư nhân lớn;quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tựdo kinh doanh, cạnh tranh bình đẳngvới các thành phần kinh tế khác đượcđảm bảo. Kinh tế tư nhân được xácđịnh là một động lực quan trọng củanền kinh tế. Việc thu hút vốn đầu tưtrực tiếp, gián tiếp của nước ngoàiđược đẩy mạnh; các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài trở thành mộtbộ phận có vai trò quan trọng củanền kinh tế đất nước (trong bối cảnhtoàn cầu hóa ngày nay, chính sách thu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 80 (214) - 2020

hút đầu tư nước ngoài của Đảng tađạt kết quả hơn nhiều so với chínhsách tô nhượng của Lênin trước đây).

Những cản trở quan hệ mua - bán,tự do lưu thông, việc phân phối bằnghiện vật bị bãi bỏ; quan hệ hàng hóa- tiền tệ được phục hồi, các loại thịtrường hình thành và phát triển. ịtrường có vai trò ngày càng lớn trongviệc quyết định giá cả hàng hóa, dịchvụ (phạm vi giá cả do nhà nướcquyết định ngày càng thu hẹp), trongviệc huy động và phân bổ các nguồnlực, điều tiết lưu thông hàng hóa,điều tiết hoạt động của doanh nghiệp(nhà nước không can thiệp vào hoạtđộng của doanh nghiệp bằng mệnhlệnh hành chính, doanh nghiệp tựchủ, điều chỉnh hoạt động theo cáctín hiệu trên thị trường) và thanh lọcdoanh nghiệp yếu kém, thua lỗ. Chotới trước Đại hội IX của Đảng(2001), Đảng ta vẫn xác định nềnkinh tế nước ta là nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Đại hội IX của Đảngxác định “kinh tế thị trường địnhhướng XHCN là mô hình kinh tế

tổng quát của nước ta trong thời kỳquá độ lên CNXH”. Đến Đại hội XII,Đảng ta xác định nền kinh tế nước talà kinh tế thị trường hiện đại, hộinhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồngbộ theo các quy luật của kinh tế thịtrường, đồng thời có sự quản lý củaNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa do Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo, bảo đảm định hướngXHCN phù hợp với từng giai đoạnphát triển của đất nước, nhằm mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”. Đây là bướctiến lớn trong nhận thức, quan điểmcủa Đảng ta, là đóng góp của Đảngta vào việc bổ sung, phát triển tưtưởng của Lênin về phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phầnquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nhữngnước lạc hậu, chưa qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa.

Cùng với khuyến khích phát triểnkinh tế tư nhân, thu hút đầu tư trựctiếp của nước ngoài, Đảng ta chỉ đạosắp xếp lại, đổi mới (giải thể, bán,khoán, cho thuê những doanh nghiệpthua lỗ, doanh nghiệp không còn phảilà doanh nghiệp; cổ phần hóa để thuhút thêm vốn, đổi mới mô hình tổ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 80 (214) - 2020

chức, quản lý doanh nghiệp) để pháttriển, nâng cao hiệu quả doanhnghiệp nhà nước; đổi mới, phát triểncác hợp tác xã để kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùngvới kinh tế tập thể trở thành nền tảngcủa cả nền kinh tế đất nước. Vai trò vàphương thức quản lý kinh tế của nhànước có nhiều đổi mới. Nhà nướckhông can thiệp vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp bằng mệnhlệnh hành chính mà bằng pháp luật,chính sách, chiến lược quy hoạch, kếhoạch, các định mức, tiêu chuẩn và sửdụng các nguồn lực kinh tế của Nhànước; tạo hành lang pháp lý, môitrường thuận lợi cho doanh nghiệphoạt động, đồng thời định hướnghoạt động của doanh nghiệp vào cácmục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước,để gắn phát triển kinh tế với bảo vệmôi trường, với phát triển văn hóa, xãhội, hạn chế sự chênh lệch về trình độphát triển giữa các vùng, các địaphương, sự chênh lệch về thu nhập,mức sống giữa các tầng lớp xã hội,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiphù hợp với trình độ phát triển kinhtế. Đây được xác định là những yếu tốđể bảo đảm định hướng xã hội của

nền kinh tế. Những nội dung này, vừacó sự vận dụng các tư tưởng củaLênin, vừa có sự sáng tạo, góp phầnbổ sung, phát triển tư tưởng củaLênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hộitrên cơ sở phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần.

Xác định vai trò quản lý của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo lànhân tố quyết định nhất đối với sựphát triển và định hướng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế, do đó, Đảng tađặc biệt quan tâm tới đổi mới, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tếnhà nước và việc đổi mới, tinh gọntổ chức bộ máy, nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ công chức nhà nước.Quản lý kinh tế nhà nước tách khỏiquản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp; tách các đơn vị sựnghiệp công lập và chức năng đạidiện chủ sỡ hữu vốn nhà nước tạidoanh nghiệp khỏi chức năng quảnlý nhà nước của các bộ, ngành; nângcao chất lượng xây dựng luật pháp,chính sách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, xây dựng và hoàn thiện thểchế, tăng cường kiểm tra, nâng cao kỷluật kỷ cương trong tổ chức thực hiện

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 80 (214) - 2020

của các cơ quan quản lý nhà nước...Tổ chức bộ máy nhà nước được đổimới theo yêu cầu xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảođảm quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công, phối hợp,kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quanlập pháp, hành pháp và tư pháp; đượctinh gọn, nhiều bộ quản lý chuyênngành sâu về kinh tế kỹ thuật trongcác lĩnh vực công nghiệp, nôngnghiệp nội thương, ngoại thươngđược hợp nhất để thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước, giảm bớt cáctổ chức trung gian (tổng cục). Chứcnăng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tráchnhiệm của các cơ quan quản lý nhànước từng bước được hoàn thiện, cảicách thủ tục hành chính được đẩymạnh. Cán bộ, công chức được tuyểndụng, bổ nhiệm thông qua thi tuyểncó cạnh tranh, xác định việc làm củatừng chức danh, vị trí công việc. Tăngcường công tác đấu tranh chốngquan liêu, tham nhũng, lãng phí...Những đổi mới và công việc đượcthực hiện như vậy của Đảng, Nhànước ta vừa có sự vận dụng, vừa pháttriển sáng tạo tư tưởng của Lênin đápứng yêu cầu của thực tiễn đất nước.

- Đất nước ta quá độ lên chủ nghĩaxã hội từ một nước kinh tế kém pháttriển, chưa qua giai đoạn phát triểntư bản chủ nghĩa nên khó khăn lớnnhất là thiếu nền tảng vật chất củachủ nghĩa xã hội, do đó, ngay từ Đạihội III của Đảng (1960), Đại hội mởđầu cho thời kỳ xây dựng chủ nghĩaxã hội trên miền Bắc, Đảng ta đã đềra đường lối công nghiệp hóa đấtnước, xác định công nghiệp hóa lànhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Chỉ trong một thời gian ngắn, cùngvới phục hồi cơ sở công nghiệp cũ,nhiều công trình công nghiệp mới,lớn đã được xây dựng, như: Cơ khíHà Nội, Gang thép ái Nguyên,Hóa chất Việt Trì, Dệt 8-3... Nhưngchiến tranh phá hoại miền Bắc củakhông quân Mỹ và việc tập trung chiviện cho cuộc kháng chiến ở miềnNam, đã làm cho chương trình côngnghiệp hóa bị gián đoạn.

Đại hội IV của Đảng (1976), Đạihội Đảng đầu tiên sau khi đất nướchòa bình, thống nhất, Đảng ta lại tiếptục xác định công nghiệp hóa lànhiệm vụ trung tâm của đất nước đểxây dựng cơ sở vật chất của chủ

nghĩa xã hội. Tuy nhiên, các cuộcchiến tranh ở biên giới Tây Nam,biên giới phía Bắc của đất nước, sựbao vây, cấm vận của các thế lực thùđịch, cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao cấp đã đẩy đấtnước vào khủng hoảng kinh tế làmcho nhiệm vụ công nghiệp hóa doĐại hội IV đề ra không thực hiệnđược. Trong bối cảnh đất nướckhủng hoảng kinh tế, các Đại hội V,VI của Đảng chủ trương tập trungvào đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp, sản xuất lương thực thựcphẩm và các chương trình sản xuấthàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.

Ngay sau khi đất nước ra khỏikhủng hoảng, Hội nghị Đảng toànquốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994)đã chủ trương “đẩy mạnh một bướccông nghiệp hóa đất nước”; trong đó,đề ra nhiệm vụ hàng đầu là côngnghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.Từ Đại hội VIII (1996) của Đảng đếnnay, qua các nhiệm kỳ Đại hội IX, X,XI và Đại hội XII của Đảng, côngnghiệp hóa luôn là một nhiệm vụhàng đầu để phát triển đất nước.Công nghiệp hóa được xác định gắnvới hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri

thức và hiện nay là gắn với sử dụngcác thành tựu của cuộc cách mạng lầnthứ tư. Công nghiệp hóa, hiện đại hóađược thực hiện trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa,hội nhập quốc tế, với sự tham gia củacác thành phần kinh tế, vừa phục vụthị trường trong nước, vừa hướng rathị trường nước ngoài; vừa phát triểnnhững ngành đất nước có tiềm năng,lợi thế, sử dụng nhiều lao động, vừađi ngay vào những ngành, lĩnh vực,sản phẩm công nghệ cao, thân thiệnvới môi trường. Công nghiệp hóa,hiện đại hóa được thực hiện trong tấtcả các ngành kinh tế, các lĩnh vực củaxã hội. Trong công nghiệp, ưu tiênphát triển các ngành công nghiệp nềntảng, bảo đảm độc lập tự chủ kinh tếcủa đất nước; các ngành công nghệcao tham gia có hiệu quả vào cácchuỗi giá trị toàn cầu, các ngành nănglượng mới, năng lượng tái tạo, cácngành công nghiệp mới như côngnghiệp văn hóa, công nghiệp môitrường... Phát triển nền nông nghiệpsản xuất hàng hóa lớn, nông nghiệpcông nghệ cao, nông nghiệp sinh thái;gắn kết sản xuất với bảo quản, chếbiến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, bảo vệ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 80 (214) - 2020

an toàn thực phẩm, bảo vệ môitrường. Phát triển du lịch và các dịchvụ công nghệ cao, có giá trị gia tăngcao trong các lĩnh vực, như thông tin,viễn thông, tài chính, ngân hàng, y tế,giáo dục, khoa học công nghệ...

Để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng cònchỉ đạo thực hiện cơ cấu lại nền kinhtế, đổi mới mô hình tăng trưởng,chuyển từ chủ yếu phát triển theochiều rộng dựa trên tăng vốn đầu tư,khai thác tài nguyên và sử dụng laođộng phổ thông, giá rẻ sang chủ yếuphát triển theo chiều sâu, dựa chủyếu trên khoa học công nghệ và

nguồn nhân lực chất lượng cao. Đểphục vụ và thúc đẩy công nghiệp hóa,Đảng chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng hệthống kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồnnhân lực, xem đây là những đột pháchiến lược; đồng thời, đẩy mạnh đôthị hóa, xây dựng chính phủ điện tử,chính quyền điện tử... Tóm lại, vậndụng tư tưởng của Lênin về côngnghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chấtcủa chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã pháttriển sáng tạo đáp ứng yêu cầu pháttriển của đất nước trong thời đại toàncầu hóa và cách mạng khoa học côngnghệ, khác xa với đầu thế kỷ XX, thờiđại của Lênin n

1 V.I.Lênin: Toàn tập, t.41, Nxb Tiến bộ, Hà Nội, 1977, tr.295.2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.128.3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.268.4, 5, 6, 8, 10, 15, 16, 18, 20, 23, 27, 31 V.I.Lênin: Sđd, t.44, tr.374, 254, 184, 184. 378, 419, 279,418, 444, 452, 60, 418.7, 9, 11, 12, 13, 17, 28, 29, 30 V.I.Lênin: Sđd, t.43, tr.43, 86, 267, 267, 27, 253, 262, 266, 309.14, 19, 21, 22, 25, 26 V.I.Lênin: Sđd, t.45, tr.141-142, 442, 138,16, 454.32 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.13.33 ĐCSVN: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ CNXH,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.8.34 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 80 (214) - 2020

I.Tư tưởng của Lênin về xây dựngchính đảng kiểu mới - Giá trị bềnvững trong thời đại ngày nay

Ngày nay đã tròn một thế kỷ trôiqua, thực tiễn sinh động trong sựphát triển của lịch sử loài người,những thành công và thất bại củaphong trào cộng sản và công nhânquốc tế, càng chứng minh tính đúngđắn, giá trị bền vững trong lý luậncủa Lênin về xây dựng chính đảngkiểu mới - chính đảng cách mạngcủa giai cấp công nhân. Kế thừanhững tư tưởng sâu sắc của C.Mác,Ph.Ăngghen về tính tất yếu ra đờiđảng cộng sản khi có sự kết hợp giữalý luận của CNXH khoa học vớiphong trào công nhân, như Tuyênngôn của Đảng Cộng sản đã nêu:“Vậy là về mặt thực tiễn, nhữngngười cộng sản là một bộ phận kiên

quyết nhất trong các đảng côngnhân ở các nước, là bộ phận luônluôn thúc đẩy phong trào tiến lên; vềmặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lạicủa giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểurõ những điều kiện, tiến trình và kếtquả chung của phong trào vô sản”1.Tư tưởng của Lênin về xây dựngmột chính đảng kiểu mới được thểhiện tập trung trong các tác phẩmLàm gì? Được viết vào tháng 3-1902và tác phẩm Một bước tiến, hai bướclùi, viết vào đầu năm 1904, chỉ rõnhững nguyên lý cơ bản để xây dựngchính đảng kiểu mới, cũng là nhữngcăn cứ, nguyên tắc để phân biệt mộtđảng cách mạng, chính đảng kiểumới của giai cấp công nhân với cáctổ chức chính trị, đảng phái khác.

a, Giá trị cốt lõi về các nguyên lýxây dựng chính đảng kiểu mới, đó là:

tƯ tƯỞng CỦA lEnin VỀ XÂY dỰng ChÍnh đẢng Kiểu MỚi

VÀ SỰ VẬn DỤng VÀO ThỰC TIễn VIỆT nAM

l PGS, TS PHạm VăN LiNHPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 80 (214) - 2020

- Lênin cho rằng, một đảng kiểumới, là đảng phải lấy chủ nghĩa Máclà nền tảng tư tưởng, kim chỉ namcho mọi hoạt động của đảng. Chủnghĩa Mác được hình thành, từ sựkết tinh những giá trị tinh thần sâusắc, tiến bộ của lịch sử văn minhnhân loại, với những tiền đề về khoahọc tự nhiên, khoa học xã hội và tưduy đã chín muồi, từ triết học cổđiển Đức, kinh tế chính trị học Anhvà Chủ nghĩa xã hội không tưởngPháp; Mác và Ănghen đã sáng tạo raCNXH khoa học, là hệ thống lý luậnkhoa học, vũ khí lý luận, ngọn cờtập hợp lực lượng của giai cấp vôsản cách mạng, để chính đảng kiểumới vạch ra cương lĩnh hành động,chiến lược và sách lược cách mạng,xây dựng chế độ xã hội mới củangười lao động.

- Đảng Cộng sản là đội tiênphong chính trị có tổ chức và là tổchức chặt chẽ nhất, có giác ngộ nhấtcủa giai cấp công nhân. Lênin đãtừng chỉ ra rằng, tổ chức là một vũkhí nhờ đó mà giai cấp vô sản sẽ tựgiải phóng; không có vũ khí nào tốthơn là sự tổ chức, rằng: “Tính tựgiác của đội tiên phong còn biểu

hiện ở chỗ là nó biết tự tổ chức. Màsau khi đã được tổ chức, nó có mộtý chí thống nhất, và ý chí thống nhấtấy của một nghìn, một trăm nghìn,một triệu người tiên tiến sẽ trởthành ý chí của một giai cấp”2.

- Đảng kiểu mới phải được tổchức theo nguyên tắc tập trung dânchủ. Đây là nguyên tắc sẽ tạo nên sựđoàn kết, thống nhất trong Đảng,tạo thành một khối vững chắc chosức mạnh chung của toàn Đảng.Lênin chỉ rõ: “...Trước kia Đảng tachưa phải là một khối chính thức vàcó tổ chức, mà chỉ là một tổng sốnhững nhóm riêng biệt và do đó,giữa các nhóm ấy không thể cónhững quan hệ nào khác, ngoài sựtác động về mặt tư tưởng. Hiện nay,chúng ta đã trở thành một Đảng cótổ chức, điều đó có nghĩa là chúngta đã tạo ra một quyền lực, biến uytín về tư tưởng thành uy tín vềquyền lực, khiến cấp dưới phải phụctùng cấp trên của Đảng”3.

- Khi có chính quyền, Đảng là lựclượng lãnh đạo hệ thống chính trịXHCN, đồng thời là một bộ phậncủa hệ thống đó. Điều quan trọng làsau khi giành được chính quyền,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 80 (214) - 2020

Đảng phải lãnh đạo nhân dân xâydựng thành công chế độ xã hội mớicủa người dân. Đây là nhiệm vụ khókhăn, phức tạp đòi hỏi phải có lựclượng lãnh đạo, hạt nhân nòng cốt;giành chính quyền đã khó, giữchính quyền, xây dựng chế độ mớicòn khó khăn hơn. Vì thế không thểcoi nhẹ, hạ thấp vai trò lãnh đạo củaĐảng. Lenin khẳng định: “Chủnghĩa Mác giáo dục Đảng côngnhân, là giáo dục đội tiên phong củagiai cấp vô sản, đội tiền phong nàyđủ sức nắm chính quyền và dẫn dắttoàn dân tiến lên CNXH, đủ sứclãnh đạo và tổ chức một chế độ mới,đủ sức làm thầy, làm người dẫnđường, làm lãnh tụ của tất cả nhữngngười lao động4.

- Đảng là một khối đoàn kếtthống nhất về chính trị, tư tưởng vàtổ chức; tự phê bình và phê bình làquy luật phát triển của Đảng. Lêninđặc biệt quan tâm tới sự đoàn kết,thống nhất trong điều kiện Đảngcầm quyền, cho rằng bất cứ sự bấtđồng nào, ngay cả sự bất đồngkhông đáng kể, cũng có thể trởthành nguy hiểm về mặt chính trị.Đây là nguồn gốc của sự chia rẽ

trong nội bộ, tự nó phá hoại sứcmạnh của Đảng. Trong đó xác định,trước hết phải là sự đoàn kết, thốngnhất về tư tưởng, chính trị và tổchức. Sự đoàn kết, thống nhất ở đâykhông phải là xuôi chiều, cả nể màphải trên cơ sở thường xuyên vànghiêm túc tự phê bình và phê bìnhđể khắc phục sai lầm và khuyếtđiểm, phát huy ưu điểm. Người chorằng: “Chuyên chính vô sản khôngthể thực hiện được nếu không có sựđoàn kết nhất trí của những ngườilao động”, rằng: “công khai thừanhận sai lầm” của một đảng là tiêuchí quan trọng để đánh giá xemđảng đó có thật sự là đảng mác-xíthay không và “cần phải để cho tất cảcác đảng viên được hết sức tự dophê bình các cơ quan trung ương vàcông kích các cơ quan trung ương”5.Sự đoàn kết, thống nhất trong đảngphải dựa trên cương lĩnh, điều lệ,đường lối, chính sách của Đảng, làsự đoàn kết có nguyên tắc trên cơ sởlợi ích chung của đất nước, dân tộcvà giai cấp.

- ường xuyên đấu tranh chốngchủ nghĩa cơ hội trong Đảng sẽ làmcho đảng mạnh lên. Lênin ý thức rất

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 80 (214) - 2020

cao về sự nguy hại của chủ nghĩa cơhội trong Đảng, đây là bộ phậnthoái hóa, biến chất làm cho đảngcách mạng suy yếu, đặc biệt trongnhững giai đoạn khó khăn. Vì vậy,nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởngcủa đảng cách mạng, đấu tranhchống chủ nghĩa cơ hội trong nộibộ, sẽ có tác dụng tích cực, làm chođảng mạnh lên. Người chỉ rõ đặcđiểm, nhận dạng loại bệnh này: “Dobản chất của mình, phái cơ hội chủnghĩa bao giờ cũng tránh đặt cácvấn đề một cách rõ ràng và dứtkhoát; bao giờ nó cũng tìm conđường trung dung, nó quanh couốn khúc như con rắn nước giữa haiquan điểm đối chọi nhau”6, rằng:“Chủ nghĩa cơ hội là sự hy sinh lợiích căn bản của quần chúng cho lợiích tạm thời của một số hết sức ítcông nhân, nói cách khác tức là sựliên minh giữa một bộ phận côngnhân với giai cấp tư sản để chống lạiquần chúng vô sản”6.

- Đảng kiểu mới phải gắn bó chặtchẽ với quần chúng, kiên quyết đấutranh ngăn ngừa và khắc phục bệnhquan liêu, xa rời quần chúng. Đây làvấn đề luôn được Lênin lưu ý, đối

với chính đảng cách mạng trongquá trình lãnh đạo, cầm quyền,rằng: “Muốn trở thành một đảngdân chủ- xã hội, thì cần phải đượcsự ủng hộ của chính giai cấp”7. Bởivì, đảng không thể lãnh đạo đượcgiai cấp, nếu như không có mối liênhệ chặt chẽ với giai cấp công nhânngoài đảng và các tầng lớp lao độngkhác. Người lưu ý: “Một trongnhững nguy hiểm lớn nhất và đángsợ nhất là sự cắt đứt liên hệ với quầnchúng”8. Lênin nhấn mạnh, đó “lànguy hiểm nhất và đáng sợ nhất” đểthấy tầm quan trọng của vấn đề.Đồng thời, khi trở thành đảng cầmquyền, một nguy cơ dễ xuất hiện đólà bệnh quan liêu, xa rời quầnchúng; những thói hư, tật xấu, nhưtheo đuôi quần chúng hoặc xa rờiquần chúng... , đảng cách mạng cầnchú ý.

- Đảng kiểu mới phải tích cực kếtnạp những đại biểu ưu tú của giaicấp công nhân và nhân dân laođộng vào đảng; phải thường xuyênđưa những người không đủ tiêuchuẩn và những phần tử cơ hội rakhỏi đảng. Đây cũng là vấn đề hệtrọng của công tác xây dựng đảng.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 80 (214) - 2020

Để một đảng cách mạng - đảng kiểumới xứng đáng là đội tiên phong,không ngừng lớn mạnh thì phảithường xuyên bổ sung những quầnchúng ưu tú cho đảng, đồng thờiloại bỏ cơ thể mình những phần tửthoái hóa, biến chất, cơ hội. Đâycũng là điều kiện để đảng tồn tại vàphát triển, đủ uy tín lãnh đạo nhândân qua các giai đoạn cách mạng ởmỗi nước.

- Đảng kiểu mới phải theo chủnghĩa quốc tế của giai cấp côngnhân. Đây là vấn đề xuất phát từbản chất giai cấp của giai cấp côngnhân, đòi hỏi đảng kiểu mới phảikết hợp đúng đắn giữa lợi ích dântộc, lợi ích giai cấp trong từng nướcvà lợi ích quốc tế; giữa chủ nghĩayêu nước chân chính với chủ nghĩaquốc tế cao cả. Lenin chỉ rõ: “Liênminh với những người cách mạngtrong các nước tiên tiến và với tất cảcác dân tộc bị áp bức, chống bọn đếquốc chủ nghĩa thuộc bất cứ loạinào, đó là chính sách đối ngoại củagiai cấp vô sản”9. Trong quan điểmvề chủ nghĩa quốc tế vô sản, Ngườiluôn nhấn mạnh, phải tránh cả haikhuynh hướng, chủ nghĩa dân tộc

hẹp hòi và chủ nghĩa sô-vanh nướclớn, rằng: “ắng lợi của cách mạngvô sản thế giới, đòi hỏi giai cấp côngnhân các nước tiên tiến phải hết sứctin cậy lẫn nhau, đoàn kết anh emhết sức chặt chẽ với nhau và phải hếtsức nhất trí trong các hành độngcách mạng của họ”10.

b, Giá trị đương đại trong tư tưởngcủa Lenin về xây dựng chính đảngkiểu mới.

Những nguyên lý của Lênin vềchính đảng kiểu mới, cho đến nayvẫn còn nguyên giá trị, là một đónggóp to lớn cho nhân loại cả về lýluận và thực tiễn. Kế thừa và pháttriển tư tưởng của Mác, Ăngghen vềtính tất yếu lịch sử của sự ra đờichính đảng, là sản phẩm tự nhiêncủa cuộc đấu tranh giai cấp trong xãhội có giai cấp, Lênin bổ sung, pháttriển và xây dựng trên thực tiễnchính đảng kiểu mới - Đảng Bôn-sê-vic Nga, chính đảng cách mạngchân chính của giai cấp công nhân,lãnh đạo nhà nước vô sản đầu tiêntrên thế giới. Hơn 100 năm trôi qua,thế giới đã có nhiều thay đổi, thựctiễn lịch sử và văn minh nhân loạingày nay cho phép kiểm chứng tính

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 80 (214) - 2020

đúng đắn, giá trị đương đại trong tưtưởng của Lenin về xây dựng chínhđảng kiểm mới vẫn còn nguyên giátrị, là tiêu chí để phân biệt mộtchính đảng cách mạng chân chính,với các tổ chức chính trị, đảng pháikhác. Những giá trị đó thể hiện ởmột số điểm chính như sau:

Một là, một chính đảng muốn trởthành lực lượng lãnh đạo đất nước,lãnh đạo xã hội, đảng đó phải thựcsự là đại diện cho trí tuệ, tinh hoacủa dân tộc. ế giới ngày naychứng kiến sự phát triển như vũbão của khoa học và công nghệ, vănminh nhân loại bước vào giai đoạnmới. Các quốc gia phát triển trongbối cảnh vừa có thuận lợi, khó khănđan xen, cạnh tranh gay gắt, đồngthời phải đối phó với nhiều vấn đềthách thức. Điều đó đòi hỏi đảngphải thực sự có hệ tư tưởng tiêntiến, thu nạp vào đội ngũ của mìnhnhững thành viên ưu tú. Lịch sửnhân loại đến nay, đã chứng kiếnnhững thăng trầm của phong tràocộng sản, công nhân quốc tế,những thành công và thất bại củacác nước XHCN trên thế giới,nhưng cũng chính từ thực tiễn đó,

càng chứng tỏ tính đúng đắn, giá trịbền vững của Học thuyết Mác -Lênin, tính quy luật của con đườngđi lên CNXH mà loài người nhấtđịnh sẽ đi tới, như Cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011), đãkhẳng định. Một chính đảng kiểumới đòi hỏi phải có hệ tư tưởng tiếnbộ, lãnh đạo đất nước, dân tộc,đồng thời phải có đội ngũ tiênphong. Đảng phải thu nạp vào tổchức mình những thành viêu ưu túvà thường xuyên loại bỏ nhữngphần tử thoái hóa biến chất. Đómới là đảng chân chính, cách mạng.

ứ hai, thế giới ngày nay, cácquốc gia có nhiều mô hình pháttriển, nhiều chính đảng với tính đạidiện khác nhau, cầm quyền, lãnhđạo đất nước. Nhưng để một chínhđảng lãnh đạo ổn định, vững chắcthì chính đảng đó phải là một tổchức chặt chẽ, có ảnh hưởng xã hộilớn. Ảnh hưởng xã hội ở đây trướchết là đường lối, quan điểm, chủchương của đảng về giải quyết cácvấn đề của đất nước, bởi người đứngđầu đảng và quan trọng nhất là hìnhảnh của toàn đảng đối với xã hội.V.I.Lênin đã chỉ rõ các nguyên tắc để

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 80 (214) - 2020

tổ chức đảng được cấu trúc và vậnhành chặt chẽ, đó là các nguyên tắctập trung, dân chủ; phê bình và tựphê bình; kết nạp vào đảng nhữngthành viên ưu tú trong giai cấp côngnhân và nhân dân lao động, đồngthời đưa ra khỏi đảng những ngườikhông còn xứng đáng, làm trongsạch đội ngũ, xứng đáng là đội tiềnphong, là người lãnh đạo. Ngày nay,dù văn minh nhân loại đã đạt đượcđến đâu, khoa học và công nghệphát triển như thế nào, máy móc vàquản trị xã hội đã phát triển, cũngkhông thể bỏ qua các nguyên tắcnày, nếu đó là tổ chức chính trị lãnhđạo xã hội. Có ý kiến cho rằng, nênhiểu thế nào cho đúng về tập trungdân chủ hay dân chủ tập trung hoặctập trung, dân chủ. Xét về nội hàm,3 vấn đề này là khác nhau, liên quanđến tổ chức và hoạt động của tổchức chính trị, tuy nhiên cần có cáchtiếp cận biện chứng, tránh máy móc,dập khuôn hoặc chia cắt đơn giản.Tập trung và dân chủ trong tổ chức,hoạt động của chính đảng kiểu mớilà thống nhất biện chứng với nhau,trong tập trung có dân chủ và trongdân chủ có tập trung, nhưng để hoạt

động của một bộ máy thì phải nhấntập trung lên trước. Cần phân biệtgiữa cách làm, cách giải quyết mộtvấn đề cụ thể với nguyên tắc hoạtđộng để tránh dân chủ hình thức, vôchính phủ và tập trung quan liêu,hay độc đoán mất dân chủ, lợi dụngdân chủ.

ứ ba, gắn bó với nhân dân và cótinh thần quốc tế trong sáng. Lêninđã từng nhắc nhở, điều nguy hiểmnhất và đáng sợ nhất là xa rời quầnchúng. ực tiễn ngày nay, nhữngthành công và thất bại của các đảngcầm quyền, kể cả đảng cộng sản ởmột số nước XHCN cũng cho thấy,khi nào xa rời nguyên tắc này đềuthất bại. Đối với chính đảng kiểumới, đảng cách mạng của giai cấpcông nhân, lợi ích của đảng là lợi íchcủa giai cấp công nhân, nhân dânlao động, đảng không có lợi ích nàokhác ngoài lãnh đạo nhân dânthông qua Nhà nước và toàn xã hộixây dựng đất nước dân chủ, tự do,nhân dân ấm no và hạnh phúc.Chính từ mục đích đó, từ trong bảnchất của đảng, được nhân dân ủnghộ, vì thế không có con đường nàokhác, chính đảng cách mạng phải

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 80 (214) - 2020

gắn bó máu thịt với nhân dân.Ngược lại, ở các quốc gia khác, mộtđảng hay đa đảng, để tranh thủ sựủng hộ của người dân, các chínhđảng phải đưa ra khẩu hiệu, chươngtrình tranh cử cũng phải dựa trênnguyện vọng của người dân, có thểchương trình đó là mị dân, nhấtthời. ực tế này, người dân ở nhiềuquốc gia đã chứng kiến. Vì vậy,muốn lãnh đạo xã hội, muốn cầmquyền thì chính đảng phải gắn vớidân, tranh thủ người dân. Bên cạnhđó, sự gắn kết lẫn nhau giữa cácquốc gia trong thế giới đương đại,không chỉ được quy định bởi tínhphụ thuộc, bổ trợ lẫn nhau, mà hợptác và cạnh tranh là xu thế tất yếucủa toàn cầu hóa, khu vực hóa. Sựkhác biệt của chính đảng cách mạngvới các đảng phái chính trị khác, làxử lý hài hòa quan hệ dân tộc vàquốc tế trong sáng.2. Sự vận dụng nguyên lý về xây dựngchính đảng kiểu mới vào thực tiễnViệt Nam

Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộngsản Việt Nam đã trải qua 90 nămxây dựng và trưởng thành, đã lãnhđạo nhân dân ta giành độc lập dân

tộc từ chế độ thực dân, phong kiến,khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ cộng hòa, một nhà nước côngnông đầu tiên ở Đông Nam Á, chấmdứt hàng thế kỷ phong kiến, thựcdân áp bức, bóc lột; tiếp tục đánhđuổi đế quốc, thực dân làm nênnhững kỳ tích Điện Biên Phủ vàMùa xuân 1975 trấn động địa cầu,để thống nhất non sông. Và, cũng từcông cuộc đổi mới của Đảng, sau 35năm đã đưa Việt Nam đạt đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử như ngày nay. Có đượcnhững thành quả đó, trước hết là vì,Việt Nam có một chính đảng kiểumới, một đảng cách mạng, do Chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện, đã kế thừa và phát triển tưtưởng của Lenin về xây dựng đảngkiểu mới, vận dụng sáng tạo vàothực tiễn Việt Nam. Điều đó thểthấy trên 3 vấn đề chính như sau:

- Từ thực tiễn bối cảnh thế giới vàtrong nước trước và sau Chiếntranh thế giới thứ II, Chủ tịch HồChí Minh đã sớm tìm ra con đườnggiải phóng đất nước, giải phóng dântộc, “con đường cách mạng vô sản”,thành lập nên Đảng Lao động Việt

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 80 (214) - 2020

Nam, sau này là Đảng Cộng sảnViệt Nam, lấy Chủ nghĩa Mác -Lênin làm cốt” Đảng muốn vững thìphải có chủ nghĩa làm cốt, trongđảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phảilàm theo chủ nghĩa ấy... Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,cách mạng nhất là Chủ nghĩaLenin”11. Điểm sáng tạo cần nhấnmạnh ở đây, trước hết là, tìm rađược con đường đúng đắn trong bốicảnh đó, Hồ Chí Minh không lặp lạisai lầm của những nhà nho yêunước trước đó, không máy móc giáođiều trong điều kiện Việt Nam lànước thuộc địa nửa phong kiến,kinh tế tiểu nông là chính, chưa cóphong trào công nhân, giai cấp côngnhân quá nhỏ bé. Người tập hợpđược những cán bộ ưu tú yêu nước,giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin đểthành lập một chính đảng cáchmạng kiểu mới, chính đảng vô sản- mang bản chất của giai cấp côngnhân, lãnh đạo nhân dân giànhchính quyền. Điều này thể hiện sựnhận thức sâu sắc, kế thừa và pháttriển lý luận về một chính đảng kiểumới, lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin làm

nền tảng tư tưởng, để lãnh đạo cáchmạng thành công.

- Trong suốt 90 năm lãnh đạocách mạng Việt Nam, Đảng Cộngsản Việt Nam luôn kế thừa và pháttriển sáng tạo tư tưởng của Lênin vềxây dựng chính đảng kiểu mới, nhờđó Đảng không ngừng lớn mạnh vềchính trị, tư tưởng và tổ chức. Từkhi thành lập, đến năm 1945 lãnhđạo nhân dân giành chính quyền,Đảng ta lúc đó có 5 nghìn đảngviên, đến nay khoảng hơn 5 triệuđảng viên; uy tín và ảnh hưởng củaĐảng ở trong nước và trên trườngquốc tế không ngừng được mởrộng. Có thể nói rằng, cho đến hiệnnay, ở Việt Nam không một tổ chứcchính trị nào có thể thay thế ĐảngCộng sản Việt Nam để lãnh đạo đấtnước phát triển. Những tư tưởngsâu sắc của Lênin về xây dựng chínhđảng kiểu mới luôn luôn được ĐảngCộng sản Việt Nam kế thừa, vậndụng và phát triển sáng tạo trongđiều kiện Việt Nam. Điều đặc biệthơn, minh chứng cho tính đúngđắn của những tư tưởng này, là sựổn định, vững vàng và phát triểncủa Việt Nam và một số nước, và cả

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 80 (214) - 2020

những thăng trầm của phong tràocộng sản, công nhân quốc tế, nhữngĐảng Cộng sản ở một số nướcXHCN, đã xa rời tư tưởng củaLênin, dẫn tới đổ vỡ, thất bại.Những tư tưởng của Lênin về xâydựng chính đảng kiểu mới khôngchỉ được ghi vào Cương lĩnh, điều lệ,các văn kiện quan trọng của Đảng,mà còn được cụ thể hóa trên thựctiễn, qua các giai đoạn cách mạng.Công tác xây dựng, chỉnh đốn đảngđược tiến hành thường xuyên, trởthành nề nếp, thành quy luật pháttriển đảng.

- Tính sáng tạo trong vận dụng vàphát triển tư tưởng của Lênin về xâydựng chính đảng kiểu mới còn ởchỗ, Đảng Cộng sản Việt Nam coitrọng công tác tổng kết thực tiễn,nghiên cứu lý luận về xây dựngđảng trong điều kiện mới, khôngdập khuôn, máy móc, giáo điều. ếgiới ngày nay có nhiều đặc điểmkhác xa với thời của Mác, Lênin; đặcđiểm của mỗi quốc gia, dân tộccũng khác nhau, vì vậy làm rõnhững giá trị cốt lõi của các nguyênlý, bổ sung và phát triển lý luận, đặcbiệt là sự vận dụng, tổ chức thực

hiện trong điều kiện từng nước có ýnghĩa đặc biệt quan trọng. Nhìn lạithực tiễn cách mạng Việt Nam, quacác giai đoạn lịch sử, công tác xâydựng, chỉnh đốn đảng được tiếnhành thường xuyên, liên tục. Bêncạnh những nguyên lý của Lenin vềxây dựng chính đảng kiểu mới,được coi là những nguyên tắc bắtbuộc trong tổ chức và hoạt động củaĐảng. Một số những quy địnhmang tính nguyên tắc luôn đượcnhấn mạnh trong thực tiễn công tácxây dựng Đảng:

+ Coi trọng nguyên tắc đoàn kếtthống nhất trong Đảng, Chủ tịchHồ Chí Minh thường căn dặn, giữgìn sự đoàn kết thống nhất trongĐảng, như giữ gìn “ngươi của mắtmình”. Nhờ sự đoàn kết thống nhất,Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượtqua biết bao khó khăn, thử thách đểlãnh đạo đất nước đi đến thắng lợinhư ngày nay.

+ Đề cao việc giáo dục đạo đức,lối sống, chống chủ nghĩa cá nhântrong công tác xây dựng Đảng.Lênin đã đề cập đến chống chủnghĩa cơ hội, đây là vấn đề hết sứcquan trọng, nhưng giáo dục đạo đức

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

52 SỐ 80 (214) - 2020

nói chung và chống chủ nghĩa cánhân có vị trí không kém để làmcho đảng kiểu mới vững mạnh. Vìvậy, Đảng Cộng sản Việt Nam chủtrương xây dựng Đảng về chính trị,tư tưởng, tổ chức và đạo đức.

+ Chú trọng việc nêu gương củangười đứng đầu, theo nguyên tắcđảng viên nêu gương trước quầnchúng, người đứng đầu nêu gươngtrước tập thể. Khi sai phạm xử lýkhông có vùng cấm. Từ những ngàyđầu cách mạng, Chủ tịch Hồ ChíMinh không chỉ là người đi đầu về

nêu gương, mà Người thườngxuyên nhắc nhở “đảng viên đi trước,làng nước theo sau”.

+ ường xuyên đấu tranh chốngcác tư tưởng sai trái, thù địch bảo vệnền tảng tư tưởng của Đảng. Việcđấu tranh chống các tư tưởng saitrái, thù địch đã được các nhà kinhđiển macxit quan tâm từ rất lâu. Tuynhiên ngày nay, nội hàm của bảo vệnền tảng tư tưởng có nhiều nộidung mới, cả về lý luận và thực tiễnđã được tổng kết ở Việt Nam và trênthế giới n

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tr.614-615.2 V.I.Lênin: Toàn tập, t.24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.47-48. 3, 6, 8 V.I.Lênin: Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.428-429,476-477, 293.4 V.I.Lênin: Toàn tập, t.33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.33.5 V.I.Lênin: Toàn tập, t.46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.430.7 V.I.Lênin: Toàn tập, t.26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.307-308.9 V.I.Lênin: Toàn tập, t.44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.426.10 V.I.Lênin: Toàn tập, t.32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.425.11 V.I.Lenin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.425.12 ĐCSVN: Văn kiện Đảng: Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.24.

1. Tư tưởng của V.I.Lênin về liênminh giai cấp, tầng lớp

C.Mác và Ph.Ăngghen đã phântích xã hội đương thời, phân tích vịtrí, vai trò của các giai cấp, tầng lớptrong xã hội, phân tích các cuộc đấutranh của giai cấp vô sản đã đưa kếtluận: những cuộc cách mạng sắp tớichỉ có thể thu được những thắng lợinếu giai cấp nông dân ủng hộ nhữngcuộc đấu tranh của giai cấp vô sản,nếu không thì bài “đơn ca” cách mạngcủa giai cấp vô sản sẽ trở thành bài “aiđiếu”. Từ thực tiễn của các cuộc cáchmạng, nhất là từ thực tiễn sinh độngcủa Công xã Pari, C.Mác đã bổ sungcho lý luận của mình về liên minhgiai cấp công nhân và giai cấp nôngdân - đó là vai trò hết sức quan trọngcủa giai cấp nông dân không chỉ

trong việc giành chính quyền mà cảtrong việc giữ chính quyền.

Kế thừa, bổ sung và phát triển quanđiểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vịtrí, vai trò, nội dung của liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân, V.I.Lênin cho rằng, liênminh giữa giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức lànguyên tắc tối cao của chuyên chínhvô sản. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chínhvô sản là một hình thức đặc biệt củaliên minh giai cấp giữa giai cấp vôsản, đội tiên phong của những ngườilao động, với đông đảo những tầnglớp lao động không phải vô sản (tiểutư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức,v.v..) hoặc với phần lớn những tầnglớp đó; liên minh nhằm chống lại tưsản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

53SỐ 80 (214) - 2020

ĐẢng CỘng SẢn VIỆT nAM

VẬn dỤng sÁng tạO VÀ PhÁt tRiển tƯ tƯỞng CỦA V.i.lÊnin

VỀ LIÊn MInh gIAI CẤP, TẦng LớPl PGS, TS NGuyễN ViếT THôNGTổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương

tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chốngcự của giai cấp tư sản và những mưutoan khôi phục của giai cấp ấy, nhằmthiết lập và củng cố vĩnh viễn chủnghĩa xã hội”1. Lênin cũng chỉ rõtrong liên minh ấy, giai cấp côngnhân giữ vai trò lãnh đạo, thông quađội tiên phong của nó là đảng cộngsản. Lênin đặc biệt nhấn mạnh saukhi giành được chính quyền, chuyểnsang giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xãhội phải lấy kinh tế làm cơ sở. Do đó,phải gắn kết công nghiệp với nôngnghiệp và khoa học kỹ thuật.

eo Lênin, liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dânvà tầng lớp trí thức là một tất yếukhách quan:

Một là, liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức là điều kiện bảo đảmvai trò lãnh đạo của giai cấp côngnhân; là điều kiện quyết định thắnglợi trong cuộc đấu tranh giành chínhquyền và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Hai là, liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức là mối liên hệ tựnhiên gắn bó và sự thống nhất lợi íchcơ bản của các giai cấp, tầng lớp.

Ba là, liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức xuất phát từ sự gắn bó tấtyếu giữa công nghiệp với nôngnghiệp và khoa học kỹ thuật. Nếukhông có sự liên minh chặt chẽ giữagiai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức thì các ngànhkinh tế sẽ khó phát triển. Khối liênminh này tạo ra sức mạnh to lớn.V.I.Lênin chỉ rõ: “... thực hiện liênminh công nông là một việc khó,nhưng vô luận thế nào đó cũng làkhối liên minh vô địch duy nhất đểchống lại bọn tư bản”2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và liênminh giữa giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức

Hồ Chí Minh đã vận dụng sángtạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin về liên minh giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức.

Bôn ba tìm đường cứu nước,Người đã tìm thấy con đường cứunước, cứu dân. Người khẳng định,muốn cứu nước, giải phóng dân tộcphải đi theo con đường cách mạngvô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấpcông nhân mà đội tiên phong là

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

54 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

55SỐ 80 (214) - 2020

Đảng Cộng sản. Hồ Chí Minh xácđịnh giai cấp công nhân là giai cấptiến bộ nhất, cách mạng nhất, là giaicấp lãnh đạo cách mạng, lãnh đạokhối liên minh công nhân, nông dânvà trí thức. Người khẳng định: “Chỉcó giải phóng giai cấp vô sản thì mớigiải phóng được dân tộc; cả hai cuộcgiải phóng này chỉ có thể là sự nghiệpcủa chủ nghĩa cộng sản và của cáchmạng thế giới”3.

Hồ Chí Minh phân tích vị trí, vaitrò của từng giai cấp, tầng lớp trongkhối liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và tầnglớp trí thức.

Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnhđạo. Người chỉ rõ: “Đặc tính cáchmạng của giai cấp công nhân là: kiênquyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, cókỷ luật. Lại vì là giai cấp tiên tiến nhấttrong sức sản xuất, gánh trách nhiệmđánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, đểxây dựng một xã hội mới, giai cấpcông nhân có thể thấm nhuần mộttư tưởng cách mạng nhất, tức là chủnghĩa Mác - Lênin. Đồng thời, tinhthần đấu tranh của họ ảnh hưởng vàgiáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy, vềmặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và

hành động, giai cấp công nhân đềugiữ vai trò lãnh đạo”4.

Giai cấp nông dân là lực lượngđông đảo nhất, là quân chủ lực củacách mạng. Người chỉ rõ: “Trong điềukiện một nước nông nghiệp nhưnước ta thì vấn đề dân tộc thực chấtlà vấn đề nông dân, cách mạng dântộc thực chất là cách mạng của nôngdân, do giai cấp công nhân lãnhđạo”5; “Nhưng vì hoàn cảnh kinh tếlạc hậu, mà nông dân thường có tínhthủ cựu, rời rạc, tư hữu. Cho nên giaicấp công nhân phải đoàn kết họ, giúptổ chức họ và lãnh đạo họ, thì họ làmột lực lượng rất to lớn, vững chắc.ế là công nông liên minh”6.

Hồ Chí Minh sớm đánh giá caovai trò của trí thức. Người xác địnhtrí thức là tầng lớp hàng đầu xã hộiViệt Nam. Người xác định, trí thứclà bộ phận trong lực lượng cáchmạng và là đồng minh ngày càngquan trọng của giai cấp công nhân.Người chỉ rõ: “Dưới chế độ dân chủmới, những người lao động trí óc,cũng như lao động chân tay, đều códịp phát huy và phát triển tài năngcủa mình nhằm mục đích phụng sựTổ quốc, phục vụ nhân dân. Vì vậy

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

56 SỐ 80 (214) - 2020

được đồng bào kính trọng, đượcChính phủ và Đoàn thể nêu cao”7;“Những người trí thức tham gia cáchmạng, tham gia kháng chiến rất quýbáu cho Đảng. Không có nhữngngười đó thì công cuộc cách mạngkhó khăn nhiều”8.3. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụngsáng tạo và phát triển tư tưởng củaLênin về liên minh giai cấp, tầng lớptrong tiến trình cách mạng Việt Nam

Hơn 90 năm qua, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã vận dụng sáng tạo vàphát triển tư tưởng của V.I.Lênin vềliên minh giai cấp, tầng lớp, thể hiệnở những điểm nổi bật sau:

Một là, Đảng Cộng sản Việt Namtổ chức xây dựng liên minh giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức.

Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin về thành lậpđảng cộng sản vào điều kiện cụ thểViệt Nam. Đảng Cộng sản Việt Namlà sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩaMác - Lênin với phong trào côngnhân và phong trào yêu nước. ĐảngCộng sản Việt Nam không chỉ là độitiên phong của giai cấp công nhân,mà còn là đội tiên phong của nhân

dân lao động, trong đó nòng cốt là giaicấp công nhân, giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức. Cương lĩnh đầu tiêncủa Đảng được thông qua tại Hộinghị hợp nhất các tổ chức cộng sản(năm 1930), khẳng định công nông làgốc của cách mạng, trí thức, học trò,nhà báo là bầu bạn của cách mạng.

“1. Đảng là đội tiên phong của vôsản giai cấp, phải thu phục cho đượcđại bộ phận giai cấp mình, phải làmcho giai cấp mình lãnh đạo đượcdân chúng.

2. Đảng phải thu phục cho đượcđại bộ phận dân cày và phải dựa vàohạng dân cày nghèo làm thổ địa cáchmạng đánh trúc bọn đại địa chủ vàphong kiến.

3. Đảng phải làm cho các đoàn thểthợ thuyền và dân cày (công hội, hợptác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnhhưởng của bọn tư bản quốc gia.

4. Đảng phải hết sức liên lạc vớitiểu tư sản, trí thức, trung nông,anh niên, Tân Việt, v.v.. để kéo họđi vào phe vô sản giai cấp”9.

Hai là, Đảng Cộng sản Việt Namluôn luôn lấy liên minh giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và tầng lớptrí thức làm nền tảng của Nhà nước.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

57SỐ 80 (214) - 2020

Chính cương của Đảng Lao độngViệt Nam được thông qua tại Đại hộiII của Đảng (năm 1951) đã nêu rõ:“Chính quyền của nước Việt NamDân chủ Cộng hòa là chính quyềndân chủ của nhân dân, nghĩa là củacông nhân, nông dân, tiểu tư sảnthành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sảndân tộc và các thân sĩ (địa chủ) yêunước và tiến bộ...

Chính quyền đó dựa vào Mặt trậndân tộc thống nhất, lấy liên minhcông nhân, nông dân và lao động tríóc làm nền tảng và do giai cấp côngnhân lãnh đạo”10.

Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội được thông qua tại Đại hội VIIcủa Đảng năm 1991 (viết tắt làCương lĩnh năm 1991) xác định:“xây dựng nhà nước xã hội chủnghĩa, nhà nước của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân, lấy liên minhgiai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức làm nền tảng,do đảng cộng sản lãnh đạo”11.

Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) xác định: “Nhà nước ta làNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nướcthuộc về nhân dân mà nền tảng làliên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức, do Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo”12.

Liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức đã được thể chế hóatrong Hiến pháp.

Ba là, Đảng Cộng sản Việt Namxác định liên minh giai cấp với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức làmnền tảng để thực hiện đại đoàn kếtdân tộc.

Trong tiến trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, Đảng ta luôn coitrọng đại đoàn kết toàn dân tộc. Đạihội IX của Đảng (năm 2001) đã nhìnlại Việt Nam trong thế kỷ XX và xácđịnh triển vọng trong thế kỷ XXI. Đạihội khẳng định: Đảng và nhân dân taquyết tâm xây dựng đất nước theocon đường xã hội chủ nghĩa trên nềntảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh. Đại hội xácđịnh: “Động lực chủ yếu để phát triểnđất nước là đại đoàn kết toàn dân tộctrên cơ sở liên minh giữa công nhânvới nông dân và trí thức do Đảng lãnh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

58 SỐ 80 (214) - 2020

đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cánhân, tập thể và xã hội, phát huy mọitiềm năng và nguồn lực của các thànhphần kinh tế, của toàn xã hội”13.

Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội IX,Hội nghị Trung ương 7 khóa IX đãban hành Nghị quyết về phát huy sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vìdân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh, đã khẳngđịnh: Đại đoàn kết dân tộc trên nềntảng liên minh giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thứcdưới sự lãnh đạo của Đảng là đườnglối chiến lược của cách mạng ViệtNam; là nguồn sức mạnh, động lựcchủ yếu, là nhân tố có ý nghĩa quyếtđịnh bảo đảm thắng lợi bền vững củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Các Đại hội X, XI và XII củaĐảng tiếp tục khẳng định quan điểmtrên. Đại hội XII xác định: “Đại đoànkết toàn dân tộc là đường lối chiếnlược của cách mạng Việt Nam. Làđộng lực và nguồn lực to lớn trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăngcường khối đại đoàn kết toàn dân tộctrên nền tảng liên minh giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức do Đảng lãnh đạo”14.

4. Thực tiễn cách mạng Việt Namchứng minh quan điểm của Đảng tavề liên minh giai cấp công nhân vớinông dân và trí thức là đúng đắn,khẳng định tư tưởng của Lênin về liênminh giai cấp, tầng lớp vẫn cònnguyên giá trị

Trong tiến trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam hơn 90 năm qua,Đảng ta đã vận dụng sáng tạo và pháttriển tư tưởng của của Lênin về liênminh giai cấp, tầng lớp. Sức mạnhkhối đại đoàn kết dân tộc trên nềntảng liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức được phát huy, góp phần làmnên những thắng lợi vĩ đại: ắng lợicủa Cách mạng áng Tám năm1945, đập tan ách thống trị của thựcdân phong kiến, lập nên nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộcta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do;thắng lợi của các cuộc kháng chiếnchống xâm lược, mà đỉnh cao là chiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ năm1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975,giải phóng dân tộc, thống nhất đấtnước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩavụ quốc tế; thắng lợi to lớn, có ý nghĩalịch sử qua gần 35 năm đổi mới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

59SỐ 80 (214) - 2020

ực tiễn liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân vàđội ngũ trí thức của Việt Nam cùngvới thực tiễn trên thế giới (cả thànhcông và thất bại) là minh chứng hùnghồn cho tư tưởng của Lênin về liênminh giai cấp, tầng lớp vẫn cònnguyên tính khoa học và cách mạng.

Để tiếp tục đưa đất nước đi lênchủ nghĩa xã hội, phấn đấu đến giữathế kỷ XXI trở thành nước pháttriển, theo định hướng xã hội chủ

nghĩa, Đảng ta phải tiếp tục vậndụng sáng tạo và phát triển tư tưởngcủa V.I.Lênin về liên minh giai cấp,tầng lớp trong điều kiện mới, nhấtlà tác động của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư, của nềnkinh tế số... Đồng thời, Đảng phảikhông ngừng nâng cao năng lựclãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiệntốt liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức n

1 V.I.Lênin: Toàn tập, t.38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.452.2 V.I.Lênin: Toàn tập, t.39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr.340.3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.441.4, 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.256, 274.5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.416.6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.258.7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, .6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.542.8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.235.9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.3.11 ĐCSVN: Văn kiện Đảng toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.437.12 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2011, tr.85.13 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2001, tr.86.14 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2016, tr.158.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 SỐ 80 (214) - 2020

Người lao động có nhu cầuvà có quyền hưởng chế độphúc lợi thoả đáng và tốt

nhất. Bất kỳ ai và bằng cách nàomang lại điều đó cho người lao độngthì đều rất được khích lệ. Công đoànViệt Nam với truyền thống “chăm lo”cho người lao động, đã bằng cách“trực tiếp” và “thúc đẩy chủ động”mang lại phúc lợi cho người lao động.Đặt trong bối cảnh tổng thể và điềukiện hiện nay, Công đoàn Việt Namcần chuyển trọng tâm từ “công đoànphúc lợi” sang “công đoàn thươnglượng phúc lợi”: phải sử dụng thươnglượng để mang lại phúc lợi cho ngườilao động. Đây là cách có tính bềnvững, hiệu quả và đúng với bản chấtcủa công đoàn, đáp ứng nguyện vọngcủa đoàn viên. Đây cũng là phươngthức hoà bình - văn minh mà các bênsử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu lợi

ích của nhau, cùng xác định “điểmcân bằng hợp lý” lợi ích phù hợp,cùng nhau phát triển một cách bềnvững, mang lại sự thịnh vượng chungcho đất nước và toàn xã hội.1. Có những cách khác nhau để cùngmang lại phúc lợi cho người lao động

Cũng như hầu hết mọi người trongxã hội, người lao động luôn mongmuốn được hưởng chế độ phúc lợi thỏađáng và tốt nhất, đặc biệt đại đa số cáctầng lớp lao động hiện nay đều đanggặp nhiều khó khăn trong việc làm,cuộc sống. Do vậy, bất kỳ ai (nhà nước,doanh nghiệp, xã hội, công đoàn...),bằng bất kỳ cách nào (trực tiếp, giántiếp, thúc đẩy, góp phần...), miễn là hợppháp, nếu mang lại điều đó cho ngườilao động thì đều rất được khích lệ vàđược người lao động đón nhận.

Dưới góc độ lịch sử, tổ chức Côngđoàn Việt Nam ngay từ khi ra đời đến

MÔ hÌnh “CÔng đOÀn PhÚC lỢi” VÀ “CÔng đOÀn

thƯƠng lƯỢng PhÚC lỢi”l TS Vũ miNH TiếN

Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

61SỐ 80 (214) - 2020

nay có một truyền thống là luôn đặcbiệt chú trọng “chăm lo” việc làm, đờisống vật chất, tinh thần của người laođộng. Điều này thể hiện bằng nhiềuhình thức và ở mỗi giai đoạn cónhững sự thay đổi khác nhau. Có thểphân nhóm một cách tương đốithành 2 mô hình. Cả hai mô hìnhnày đều có cùng mục tiêu “mang lạiphúc lợi cho người lao động”, nhưngvới cách thức và phương pháp khônghoàn toàn giống nhau:

Mô hình (i) theo hướng chủ đạo làtổ chức công đoàn trực tiếp mang lạiphúc lợi cho người lao động:

1. Xây dựng và triển khai các quỹphúc lợi, chính sách an sinh xã hộiphục vụ trực tiếp người lao động.

2. Vận hành các thiết chế, cơ sở hạtầng phục vụ ưu đãi người lao động.

3. Vận hành các dịch vụ, hoạt độnghỗ trợ, giúp đỡ cho người lao động,như giới thiệu việc làm, đào tạo nghề...

4. Vận động, quyên góp để manglại phúc lợi cụ thể cho người lao động.

5. Được Nhà nước giao, uỷ quyềnquản lý nguồn lực để thực hiện cácchính sách phúc lợi trực tiếp chongười lao động.

Mô hình (ii) theo hướng chủ đạo là

tổ chức công đoàn thương lượng vớingười sử dụng lao động, với các đối tácxã hội để có được phúc lợi tốt nhất chongười lao động. Đó là các hoạt động“công đoàn thúc đẩy chủ động” manglại phúc lợi cho người lao động:

1. Định hướng, hỗ trợ người laođộng tìm kiếm các nguồn lực để bảođảm và tăng cường chế độ phúc lợi.

2. Vận động, đề xuất và tham giaxây dựng chế độ, chính sách về phânchia/phân phối phúc lợi, lợi ích xãhội; kiểm tra, giám sát việc thực thichế độ, chính sách phúc lợi củangười lao động. Việc này diễn ra ở tấtcả các cấp độ: quốc gia, ngành, vùng,doanh nghiệp...

3. Đối thoại, thương lượng với cácđối tác xã hội để xác định “điểm cânbằng hợp lý” phân chia/phân phốilợi ích nhằm mang lại phúc lợi vàtăng cường phúc lợi cho người laođộng. Việc này diễn ra ở tất cả cáccấp độ: quốc gia, ngành, vùng,nhóm doanh nghiệp,... và phổ biếnlà ở cấp doanh nghiệp.

Đặt trong bối cảnh tổng thể, trongđiều kiện tổng nguồn lực xã hội hạnhẹp thì việc xác định “ai và bằng cáchnào mang lại phúc lợi cho người lao

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

62 SỐ 80 (214) - 2020

động” là một bài toán kinh tế - chínhtrị - xã hội... rất quan trọng. Nó liênquan trực tiếp tới việc phân bổ và sửdụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế,hiệu quả xã hội, sự phát triển bềnvững, tác động đa chiều - nhiều mặt,cả trước mắt và lâu dài... Do vậy,Công đoàn cũng cần xác định cáchthức, phương pháp “mang lại phúclợi” cho người lao động một cáchthông minh, hiệu quả và bền vững.2. Trong điều kiện phát triển kinh tếthị trường, Công đoàn Việt Nam phảichuyển trọng tâm từ “công đoàn phúclợi” sang “công đoàn thương lượngphúc lợi”

Điểm chung lớn nhất của Côngđoàn trước thời kỳ đổi mới là: vừathực hiện việc chăm lo, giáo dục, vậnđộng công nhân, viên chức, lao động;vừa tham gia quản lý, đặc biệt là thamgia phân phối lương, phúc lợi; vừatriển khai các hoạt động phục vụnhiệm vụ chính trị, sản xuất... theomột “pháp lệnh” chung, thống nhấtcủa cả hệ thống chính trị. Với lịch sửhoạt động lâu dài trong bối cảnh nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, nơimà người lao động được khuyếnkhích hỗ trợ người quản lý hoàn

thành các chỉ tiêu sản xuất, Côngđoàn có xu hướng đóng vai trò trunggian giữa người lao động và ngườiquản lý. Hoạt động công đoàn thườngchỉ tập trung vào quản lý, phân phốiphúc lợi và tổ chức các sự kiện vănhóa, xã hội, hơn là đại diện cho ngườilao động để thương lượng tập thể.

Trong thời kỳ trước, Công đoànViệt Nam đã tập trung và đạt đượcnhiều kết quả trong việc “tham giaphân phối phúc lợi” và/hoặc “thamgia xây dựng chính sách về phânphối phúc lợi” ở tất cả các cấp độ.Đặc biệt, bằng các quy định về quảnlý lao động - tiền lương, về quyền vàtrách nhiệm của các cấp Công đoànđã thể hiện đặc điểm chung của côngđoàn: tập trung lo phân phối phúc lợicho công nhân, viên chức, lao động...chủ yếu là thông qua cơ chế: vị thếchính trị - và sự ghi nhận quyềnhành của công đoàn tham gia phânbổ phúc lợi... ậm chí, trong mộtthời gian dài trước năm 1995, Côngđoàn còn được giao trách nhiệmquản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội và sựnghiệp bảo hiểm xã hội.

Trong bối cảnh trước đây, mô hìnhnày đã tỏ rõ tính ưu việt, góp phần

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 80 (214) - 2020

xứng đáng vào thành tựu đấu tranhgiải phóng dân tộc và vượt quanhững khó khăn của thời kỳ kinh tếkế hoạch, với 2 thành phần kinh tế -kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể.Tuy nhiên, bước vào thời kỳ pháttriển kinh tế hàng hóa, nhiều thànhphần - phát triển kinh tế thị trườngvà hội nhập quốc tế, thì mô hình (1)bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải điềuchỉnh cho phù hợp. Từ kinh nghiệmnhững năm trước đổi mới ở ViệtNam và bài học của một số quốc giacho thấy, những lý do phải điều chỉnhlà: tính hiệu quả, năng lực quản trị -điều hành - quản lý, nguồn lực bị chiasẻ làm ảnh hưởng đến thực hiện chứcnăng cốt lõi, nhiều đoàn viên khônggắn kết với công đoàn... Đặc biệt làbảo đảm tính bền vững, tính hiệu quảkinh tế là rất khó duy trì trong điềukiện cạnh tranh gay gắt của nền kinhtế thị trường toàn cầu:

• Cộng hoà Liên bang Đức: Liênhiệp Công đoàn Đức (DGB) tronggiai đoạn 1960 - 1980 đã thành lậpcác doanh nghiệp xã hội (không đặtmục tiêu lợi nhuận), ngân hàng, nâydựng để hỗ trợ đoàn viên, với chi phíthấp, về nhu cầu nhà ở xã hội, bảo

hiểm tương hỗ, hợp tác xã tiêu dùngvà dịch vụ tài chính ngân hàng. Tuynhiên, sau đó kinh doanh hiệu quảthấp và đến nay đã ngừng hoạt động.

• Nhật Bản: Công đoàn Nhật Bảncùng Liên minh hợp tác xã tiêu dùngthành lập Ngân hàng Lao động từnhững năm 1950, hiện có khoảng 10triệu đoàn viên, người lao động,người dân là thành viên trực tiếp,hoặc gián tiếp. Công đoàn Nhật bảnđã cung cấp phúc lợi tài chính gồmcác khoản vay, dịch vụ tài chính dựatrên nhu cầu của đoàn viên. Hiệnnay hoạt động này đang gặp phảicạnh tranh rất khốc liệt.

• Singapore: Công đoàn nước nàyđã thành lập hàng loạt các doanhnghiệp trong các lĩnh vực: siêu thịthực phẩm, siêu thị bán lẻ, dịch vụ ytế và chăm sóc người già, nhà trẻ, bảohiểm, đào tạo, taxi, nhà ở giá thấp,tiết kiệm và cho vay... Tuy nhiên,hiện một số doanh nghiệp taxi, nhàở, tiết kiệm và cho vay đã giải thể; hệthống siêu thị và dịch vụ cũng gặpcạnh tranh rất khốc liệt của thịtrường và hoạt động khá khó khăn.

• Công đoàn ở một số nước khác,như Ấn Độ, Mỹ, ụy Điển, Anh,

Philippines, ái Lan và Brazil...cũng cung cấp các dịch vụ như tàichính, bảo hiểm y tế, chăm sóc sứckhoẻ, an toan lao động... nhưng ởphạm vi ngành, khá hẹp. Hiện nayhoạt động tương đối tốt, nhưng đòihỏi trình độ quản lý cao nhưng mộtsố cũng bộc lộ tính kém hiệu quả.3. Công đoàn thương lượng tăngcường phúc lợi cho người lao động làcon đường hiệu quả, bền vững

Ngày nay, kể từ khi thực hiện côngcuộc đổi mới, chuyển sang nền kinhtế nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trường, quan hệ lao độngđã trở nên phức tạp hơn với sự khácbiệt về lợi ích giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Cùng vớiđó, vai trò của Nhà nước đối vớiquan hệ lao động đang và sẽ thay đổimạnh mẽ, không can thiệp trực tiếpvào quan hệ lao động; việc thiết lậpvà thực hiện quan hệ lao động sẽ dochính các bên tiến hành thông quaphương thức thương lượng, thỏathuận, đối thoại là chủ yếu. Do vậy,những phúc lợi hay cụ thể là nhữnglợi ích tốt hơn của người lao độngkhông thể tự dưng mà có, cũng nhưrất khó để chờ đợi sự “tự nguyện”

chia sẻ lợi ích từ giới chủ và từ cácđối tác xã hội khác, cũng như có cácchính sách phân phối phúc lợi tốtcho người lao động ở cấp quốc gia.

Từ các điều trên đòi hỏi Côngđoàn phải tập trung vào thươnglượng tăng cường phúc lợi/lợi ích chongười lao động. Đối thoại - thươnglượng để cùng người sử dụng laođộng phân phối lợi ích - thành quảmà cả 2 bên cùng mang lại, xác định“điểm cân bằng hợp lý” về lợi ích, tìmkiếm sự hài hoà giữa người lao độngvà người sử dụng lao động - người laođộng có việc làm, thu nhập và cuộcsống tương xứng thành quả lao động- người sử dụng lao động có lợinhuận, phát triển bền vững.

ông qua thương lượng phânphối lại lợi ích/phúc lợi hiệu quả ởcấp cơ sở, ngành, khu vực là yếu tốquyết định không để xảy ra đìnhcông tự phát, giảm mâu thuẫn, bấtbình trong lao động ở cấp doanhnghiệp, ngành, vùng…; thươnglượng phân phối lại phúc lợi cấpquốc gia và tham gia xây dựng chínhsách phân phối phúc lợi xã hội là yếutố bảo đảm hài hoà lợi ích xã hội, cáctầng lớp giai cấp, đặc biệt là giữa giới

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

64 SỐ 80 (214) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

65SỐ 80 (214) - 2020

sử dụng lao động và người lao động. Như vậy, từ nhu cầu nội tại quan

hệ lao động và vai trò công đoàntrong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam, từ những mặt tích cực và tiêucực song song của mô hình “côngđoàn phúc lợi” trong bối cảnh hiệnnay, thì đều dẫn đến một “conđường” chủ đạo: công đoàn phải sửdụng thương lượng để mang lại phúclợi cho người lao động. Đây là cáchthức, phương pháp có tính bền vững,hiệu quả và đúng với bản chất củacông đoàn, đáp ứng nguyện vọng củađoàn viên. Công đoàn tập trung đối

thoại - thương lượng về lương, phúclợi, nhưng trên cơ sở bảo đảmnguyên tắc: độc lập trong thươnglượng lợi ích, nhưng hợp tác cùngdoanh nghiệp phát triển bền vững,hài hoà lợi ích - gắn mục tiêu xâydựng quan hệ lao động tiến bộ - hàihoà - ổn định. Đây cũng là phươngthức hoà bình - văn minh mà các bênsử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu lợiích của nhau, cùng xác định điểmcân bằng lợi ích phù hợp, cùng nhauphát triển một cách bền vững, manglại sự thịnh vượng chung cho đấtnước và toàn xã hội n

Tài liệu tham khảo:1. Ban Đối ngoại - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014): Tổ chức công đoàn cácnước trên thế giới. NXB. Lao động.2. Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) dịch: Chính sách và biện pháp giải quyết phúc lợi xãhội ở Nhật Bản, Nxb Khoa học - Xã hội (1998).3. Ban Chính sách - Kinh tế - Xã hội và i đua khen thưởng - Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam (2019): Giải pháp nâng cao phúc lợi cho đoàn viên và người lao động,đề tài cấp bộ.4. Đinh Công Tuấn (2013): An sinh xã hội Bắc Âu trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu và bài học cho Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội.5. Viện Công nhân và Công đoàn (2015): Tác động việc làm, quan hệ lao động và hoạtđộng công đoàn khi Việt Nam thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Nxb

Lao động.

Ngày 30-3, trang daliare-search.com của tổ chứcDalia (CHLB Đức) công bố

nghiên cứu toàn cầu về COVID-19nhằm đánh giá xếp hạng chính phủcủa các quốc gia cũng như tín nhiệmcủa người dân đối với quyết sách củachính quyền lãnh đạo đất nước trongcuộc chiến chống đại dịch COVID-19.

Dalia Research đã tiến hành nghiêncứu mang quy mô toàn cầu, trong đótập trung đánh giá nhận thức củangười dân về phản ứng của chính phủliên quan đến tình hình dịch bệnh. Đãcó 32.631 người ở 45 quốc gia thamgia đánh giá chính phủ của mình, cụthể về các nội dung như: hệ thốngchính sách, biện pháp, ngăn chặn vàdập dịch cùng những nỗ lực chiếnđấu đẩy lùi dịch bệnh COVID-19.

Đặc biệt, theo khảo sát của tổ chứcnghiên cứu Dalia, 62% người ViệtNam cho rằng chính phủ đã thực thicác biện pháp kiểm soát dịch bệnhCOVID-19 phù hợp. Đây là mức tín

nhiệm cao nhất thế giới mà ngườidân dành cho chính phủ của mình.

Việt Nam dẫn đầu với mức tínnhiệm dành cho chính phủ đạt mứccao nhất trong phần “đánh giá khảosát quan điểm của người dân về việcchính phủ đã phản ứng kịp thời,đúng đắn và nhanh nhạy” nhằm đẩylùi đại dịch COVID-19.

Như vậy, theo kết quả nghiên cứuvà xếp hạng của Dalia, Việt Nam làquốc gia mà người dân có mức độ hàilòng và tin tưởng cao nhất đối vớichính phủ về những quốc sách đãthực hiện nhằm phòng chống dịchbệnh COVID-19.

Có thể nói, tính đến thời điểm hiệntại, Việt Nam đang kiểm soát rất tốtdịch bệnh COVID-19 do chủng mớicủa virus corona gây nên. Dù khôngphải quốc gia giàu có nhất ĐôngNam Á, nhưng Việt Nam được đánhgiá là hình mẫu và tấm gương trongcuộc chiến chống lại dịch bệnhCOVID-19 n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

66 SỐ 80 (214) - 2020

Chính Phủ VIỆT nAM ĐạT Tín nhIỆMCAO nhẤT TrOng CuỘC ChIến Chống

ĐạI DịCh COVID-19

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

67SỐ 80 (214) - 2020

Tờ Straits Times (Singapore) ngày1/4 đăng bài bình luận của tác giảVikram Khanna nhận định rằng đạidịch viêm đường hô hấp cấpCOVID-19 sẽ trở thành vấn đề cótính quyết định của năm 2020, châmngòi cho những thay đổi về quanđiểm, nhận thức và xu hướng kinh tếtrong giai đoạn hiện nay.

* Trụ cột vững chắc cho chủ nghĩađa phương

Trước khi đại dịch diễn ra, các tổchức quốc tế như Tổ chức Y tế ếgiới (WHO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế(IMF) và Ngân hàng ế giới (WB)đã phân hóa với vai trò bị lu mờ, đặcbiệt là kể từ khi ông Donald Trumplên nắm quyền năm 2017. Quanđiểm của vị Tổng thống Mỹ này gắnchặt với sự nghi ngờ sâu sắc về vai tròcủa chủ nghĩa đa phương.

Khi dịch COVID-19 bùng phát,những định chế đa phương nói trênđang dần lấy lại được vị trí của mình.Vai trò của các tổ chức này lại càngquan trọng đối với các quốc gia

nghèo, kém phát triển vốn thiếu hụtnhiều nguồn lực hoặc kiến thứcchuyên môn để đối phó với nhữngtác động, ảnh hưởng tiêu cực màdịch bệnh gây ra.

Mặc dù có có phản ứng được đánhgiá là khá chậm chạp đối với đại dịch,song WHO đã dần thiết lập lại vai tròlà một nguồn thông tin tin cậy, cótính chuyên môn cao cũng như lànguồn cung cấp các nhu yếu phẩm ytế, bao gồm các bộ xét nghiệmnhanh.

Định chế tài chính IMF cũng đangcung cấp hỗ trợ cho các quốc gianghèo, kém phát triển và sẵn sànghuy động 1.000 tỷ USD để giúp đỡcác quốc gia thành viên chống lại đạidịch. WB cũng cam kết cung cấp hỗtrợ tài chính trị giá 150 tỷ USD trongvòng 15 tháng tới. Điều đó đã gópphần làm gia tăng sự đánh giá tíchcực đối với vai trò của các tổ chức,định chế đa phương.

* Tái định hình các chuỗi cung ứngCác chuỗi cung ứng toàn cầu đang

nhỮng Xu hƯỚng Kinh tế MỚi Từ DịCh COVID-19

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

68 SỐ 80 (214) - 2020

được định hình lại. Tiến trình nàyvốn đã bắt đầu khi diễn ra cuộc chiếnthương mại Mỹ-Trung nhưng giờđây tiến trình này sẽ tăng tốc. Trọngtâm của các doanh nghiệp sẽ chuyểntừ tối ưu hóa hiệu quả nguồn cungứng sang nỗ lực thúc đẩy khả năngphục hồi. Việc này được thực hiệnbằng cách đa dạng hóa nguồn cungcấp, bổ sung vào các mặt hàng trongkho dự trữ và “hồi hương” một phầnhoặc toàn bộ dây chuyền sản xuất.

Đại dịch viêm phổi COVID-19 đãmang lại cho thế giới một số bài họclớn về chuỗi cung ứng. Ví dụ, TrungQuốc là nhà cung cấp thiết bị bảo hộy tế lớn nhất thế giới. Việc gián đoạnxuất khẩu vì sự bùng phát dịchCOVID-19 ban đầu đã dẫn đến tìnhtrạng thiếu hụt nguồn cung các thiếtbị này, khiến các nhân viên y tế ởnhững nơi khác đối mặt với nguy cơtiếp xúc với virus. Mặt khác, ngànhcông nghiệp xe hơi cũng chịu thiệthại nặng nề do thiếu phụ tùng linhkiện (do nhiều bộ phận được sảnxuất tại Vũ Hán - một trong nhữngtrung tâm sản xuất phụ tùng ô tô lớncủa thế giới). Ngoài ra, Trung Quốccũng là nhà cung cấp chính các hoạt

chất dược phẩm để phục vụ sản xuấtthuốc, và hoạt động trong lĩnh vựcnày cũng đã bị gián đoạn.

Việc đa dạng hóa chuỗi cung ứngvà bổ sung kho hàng hóa dự trữ sẽ cócả tác động tích cực và tiêu cực. Vềmặt tích cực, biện pháp này thúc đẩyđầu tư nhiều hơn vào các khu vựctrên thế giới ngoài Trung Quốc, nhưNam Á, Đông Nam Á và Mexico.Nhưng đồng thời phương thức nàycũng sẽ làm cho chi phí tăng caohơn, vì nhiều quốc gia khác khôngthể bắt kịp với hiệu quả chi phí sảnxuất tại Trung Quốc. Ngoài ra, sự cầnthiết phải lưu giữ thêm các mặt hàngtrong kho cũng sẽ đòi hỏi nhiều chiphí hơn.

* ay đổi trong quan điểm kinhtế

Với việc nhiều nền kinh tế đangđối mặt với suy thoái, các chính phủđã dỡ bỏ tất cả “phanh hãm” về tàikhóa và tiền tệ. Mục đích chính làgiúp các doanh nghiệp duy trì hoạtđộng và người lao động được tiếp tụclàm việc càng lâu càng tốt nhằmngăn chặn hậu quả về dài hạn đối vớinền kinh tế. Các biện pháp kích thíchcũng nhằm hỗ trợ các công ty có thể

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

69SỐ 80 (214) - 2020

phục hồi hoạt động khi đại dịch điqua.

Nước Mỹ, Khu vực sử dụng đồngeuro (Eurozone), Nhật Bản, Vươngquốc Anh, Trung Quốc, Canada vàSingapore và nhiều quốc gia khác, đãđưa ra nhiều gói kích thích kinh tếkhổng lồ. Điều này chắc chắn sẽ dẫnđến vấn đề thâm hụt ngân sách,nhưng trong bối cảnh hiện nay, tiềnkhông phải là vấn đề. ống đốcNgân hàng trung ương CanadaStephen Poloz cho rằng “sẽ chẳng aichỉ trích người lính cứu hỏa về việcsử dụng quá nhiều nước để dập lửa”.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để bùđắp mức thâm hụt đó? Trong trườnghợp của Singapore, nước này đangtrích nguồn vốn từ dự trữ ngân sáchquốc gia. Tuy nhiên, tại nhiều quốcgia khác, các ngân hàng trung ươngđang “bơm tiền” bằng cách mua tráiphiếu chính phủ.

Đây chính là điều mà Lý thuyếtTiền tệ Hiện đại (MMT) đã mô tả.ông điệp chính của lý thuyết nàylà không có bất kỳ sự giới hạn, kiểmsoát nguồn tài chính nào tại các quốcgia có đồng tiền của riêng nước đó;trong một cuộc suy thoái, các chính

phủ cần phải hỗ trợ lĩnh vực kinh tếtư nhân; và vấn đề ưu tiên chính làcân bằng nền kinh tế chứ không phảicân bằng thâm hụt ngân sách. Lýthuyết MMT chỉ nhận được sự ủnghộ của một bộ phận thiểu số các nhàkinh tế học. Tuy nhiên, hiện nay, lýthuyết này đã trở thành quan điểmchủ đạo. Đây là sự thay đổi lớn trongcác quan điểm, lý thuyết kinh tế.

Liệu thâm hụt ngân sách và nhữngkhoản nợ khổng lồ có dẫn đến lạmphát hay không? Nguy cơ này đãkhông diễn ra sau Chiến tranh ếgiới thứ hai và cũng không xảy ra tạiNhật Bản, quốc gia đã và đang in tiềnđể bù đắp thâm hụt trong nhiều nămqua. Nhật Bản cũng có khoản nợcông tiệm cận mức 250% GDP. Dùvậy, các chuyên gia kinh tế nhận địnhviễn cảnh những năm tới sau khi đạidịch COVID-19 kết thúc vẫn chưacó cơ sở để suy đoán được.

* Mạng lưới an toàn xã hội mạnhmẽ hơn

Dịch COVID-19 ít nhất có thểnhấn mạnh tầm quan trọng củanhững mạng lưới an toàn xã hội, nhưhệ thống bảo hiểm thất nghiệp, hệthống chăm sóc sức khỏe y tế đa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

70 SỐ 80 (214) - 2020

năng, hệ thống hưu trí cho người laođộng hay hệ thống chi trả cho ngườilao động buộc phải nghỉ việc do ốmđau bệnh tật.

Dịch bệnh sẽ dẫn tới việc cắt giảmhàng loạt việc làm tại nhiều quốc giacũng như làm gia tăng sự bất bìnhđẳng. Chi phí cho hoạt động “giãncách xã hội” cũng sẽ tăng cao, trựctiếp ảnh hưởng tới hàng triệu ngườilao động có công việc đòi hỏi sựgiao tiếp giữa người với người nhưnhững người chăm sóc y tế sứckhỏe, lái xe taxi, nhân viên chăm sóckhách hàng và các ngành nghề khác.Đây là những người không có khảnăng được hưởng “sự làm việc tạinhà xa xỉ”, “làm bao nhiêu ăn hếtbấy nhiêu” và thường không có gìđể tiết kiệm.

Các chính phủ cần nhận ra rằngmạng lưới an toàn xã hội là cực kỳthiết yếu để bảo vệ những người laođộng như vậy. Việc xây dựng một hệthống chăm sóc sức khỏe, y tế toàndiện sẽ cần được ưu tiên nhiều hơn.Đại dịch COVID-19 do đó nhấnmạnh tầm quan trọng của đầu tư vàohệ thống chăm sóc sức khỏe y tếcông cộng.

* Sự bùng nổ giao tiếp từ xaCông nghệ giao tiếp từ xa đang

bùng nổ. Một cuộc khảo sát hơn 800công ty do công ty tư vấn Gartnertiến hành vào giữa tháng 3/2020 chothấy, 88% các công ty hiện nay đã vàđang khuyến khích hoặc thậm chíyêu cầu nhân viên làm việc tại nhà.

Với việc hoạt động đi lại bị giánđoạn, nhiều công ty đã đưa ra cácứng dụng mới phục vụ các cuộc họptrực tuyến như công cụ GoogleHangouts, GoToMeeting và Zoom.

Việc khám chữa bệnh từ xa, chođến thời gian gần đây vẫn khôngphải là hoạt động y tế phổ biến, cũngđang bắt đầu được áp dụng nhiềuhơn. Nhiều phòng khám, đặc biệt làtại các nền kinh tế hiện đại, đã triểnkhai dịch vụ khám bệnh từ xa, chophép một số bệnh nhân ở nhà và vẫncó thể nhận được hướng dẫn chữa trịtừ bác sĩ, không chỉ đối với mỗi dịchCOVID-19 mà còn cả các loại bệnhkhác. Các bệnh viện cũng đã bắt đầusử dụng “các phòng hồi sức tích cựctừ xa – tele ICU” (thông qua các cuộcgọi truyền hình hai chiều kết nốibệnh nhân hồi sức tích cực với bác sĩvà y tá ở hai địa điểm xa nhau).

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

71SỐ 80 (214) - 2020

Tại Mỹ, gói kích thích kinh tế trị giá2.000 tỷ USD cũng có một phần hỗtrợ tài chính cho các dịch vụ chăm sócsức khỏe từ xa, đồng thời chính phủcũng thúc đẩy việc giảm bớt nhữngyêu cầu và kiểm soát đối với việc ứngdụng các dịch vụ này. Tại Singapore,đã có 11 nhà cung cấp dịch vụ khámchữa bệnh từ xa, một số trong đócung cấp dịch vụ tư vấn khám bệnh24/7 thông qua truyền hình trực tiếpvới các y bác sĩ được cấp chứng nhậnhành nghề và có thể kê đơn thuốc.

Các lĩnh vực khác cũng ngày càngphụ thuộc nhiều hơn vào công nghệgiao tiếp từ xa. Trong lĩnh vực giáodục, các trường đại học và trườngphổ thông cũng đã ghi nhận sựchuyển đổi sang các nền tảng họctrực tuyến. Các hội thảo, hội nghịcũng đang được tổ chức theo môhình trực tuyến. Ngày càng nhiềuchương trình giải trí, trải nghiệm vănhóa đời sống (bao gồm các các buổibiểu diễn tại nhà hát hay các chuyếntham quan bảo tàng…) cũng đangđược chuyển tải tới khán giả thôngqua phương tiện kỹ thuật số.

Mặc dù công nghệ giao tiếp từ xacũng có những hạn chế nhất định,

nhưng khi đại dịch COVID-19 kếtthúc, sẽ có ngày càng nhiều người sửdụng chúng song song với các cáchthức truyền thống. Bên cạnh đó, cảitiến và đổi mới sẽ giúp các công nghệgiao tiếp từ xa trở nên thân thiện vàhiệu quả với nhiều quyền năng hơn.Việc áp dụng nhiều hơn công nghệnày sẽ có những tác động lớn đối vớimột số lĩnh vực, khía cạnh của nềnkinh tế, trong đó bao gồm mảng bấtđộng sản văn phòng, kinh doanh dulịch, lĩnh vực y tế và giáo dục cũngnhư ngành công nghiệp MICE (hộinghị, hoạt động xúc tiến kinh doanh,hội thảo và các sự kiện/triển lãm).

* Tác động hỗn hợp đối vớithương mại điện tử

ực tế là các biện pháp “giãn cáchxã hội” và yêu cầu người dân “ở trongnhà” để phòng chống dịch COVID-19 sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự tăngtrưởng của thương mại điện tử dongười tiêu dùng hạn chế tới cácchuỗi cửa hàng bán lẻ, nhà hàng vàquán bar. Sự bùng phát dịch SARSnăm 2003 được xem là một yếu tốthúc đẩy lĩnh vực thương mại điệntử, sản sinh ra những “người khổnglồ” thương mại điện tử Trung Quốc

như Alibaba và JD.com. Tuy nhiên,đại dịch COVID-19 thì nguy hiểmhơn, lây lan rộng và biến đổi nhanhhơn. Những căn cứ cho đến nay chothấy tác động và ảnh hưởng của dịchCOVID-19 đối với ngành thươngmại điện tử là có tính hỗn hợp.

Nghiên cứu do hãng phân tíchngười tiêu dùng Nielsen và Hiệp hộithương mại điện tử châu Âu chothấy, trong khi nhu cầu đối với mộtsố loại mặt hàng (như là thực phẩm,thuốc men và các sản phẩm vệ sinhcá nhân) đã tăng mạnh, thì hoạtđộng thương mại điện tử có liênquan tới một loạt hàng hóa và dịchvụ khác (trong đó bao gồm các sảnphẩm tiêu dùng lâu bền, thời trang,hàng hóa xa xỉ, hàng không và kháchsạn...) đã sụt giảm nghiêm trọng.Nhìn chung, doanh thu suy giảm donhu cầu thấp hơn, việc đóng cửakinh doanh và những khó khăn kháccủa doanh nghiệp trong nỗ lực đápứng các đơn hàng.

* Động lực thúc đẩy hoạt độngchống biến đổi khí hậu

Sự lây lan của virus SARS-CoV-2gây bệnh COVID-19 đã củng cốphần nào thực tế là thế giới sẽ đối

mặt với những mối nguy hiểm baotrùm hơn nữa. Các đại dịch là một vídụ điển hình. Biến đổi khí hậu cũngcó thể “kích hoạt” những thảm họatrên phạm vi toàn cầu.

Việc lây nhiễm virus từ động vậtsang con người một phần là kết quảcủa sự tàn phá rừng và mất đi sự đadạng sinh học, vốn đã đẩy các loàiđộng vật ra khỏi các khu vực sinhsống tự nhiên của chúng và dichuyển gần hơn tới các khu vực sinhsống của con người. Điều này làmgia tăng nguy cơ lây nhiễm chéo giữacác loài.

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổikhí hậu của Liên hiệp quốc cũng đãcảnh báo rằng việc Trái Đất ấm lêndường như sẽ làm gia tăng sự bùngphát các loại virus mới. Hoạt độngbuôn bán động vật hoang dã cũng làmột mối nguy hiểm.

Một trong những điểm tích cựcmà đại dịch COVID-19 mang lạichính là việc giúp con người nângcao nhận thức hơn về vấn đề biếnđổi khí hậu, coi đó là một mối đedọa hiện hữu có tính sống còn đốivới thế giới n

PV

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

72 SỐ 80 (214) - 2020