Micro5 độC QuyềN NhóM

31
1 1 CHƯƠNG 5 ĐC QUYN NHÓM (OLIGOPOLY)

description

 

Transcript of Micro5 độC QuyềN NhóM

Page 1: Micro5  độC QuyềN NhóM

1

1

CHƯƠNG 5

ĐỘC QUYỀN NHÓM

(OLIGOPOLY)

Page 2: Micro5  độC QuyềN NhóM

2

2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

n Thị trường độc quyền nhóm

n Mô hình Cournot

n Mô hình Stackelberg

n Cạnh tranh giá cản Cạnh tranh so với cấu kết: Tình trạng lưỡng

nan của người tù

n Chính sách công cộng đối với độc quyềnnhóm

Page 3: Micro5  độC QuyềN NhóM

3

3

I. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM1.1 Cạnh tranh, độc quyền và độc quyền nhóm

Rất khóKhóDễ dàngGia nhập vàrời bỏ thịtrường

Giống nhau hoặckhông

Giống nhauSản phẩm

MộtMột sốNhiềuSố lượngngười bán

Độc quyềnĐộc quyền nhómCạnh tranh

Page 4: Micro5  độC QuyềN NhóM

4

4

1.2 Trạng thái cân bằng của thị trường độc

quyền nhóm

n Mô hình đơn giản về nhị quyền (mô hình Cournot)

Giả định:

- Thị trường gồm 2 hãng sản xuất

- Sản phẩm là giống nhau

- Cả hai hãng đều am hiểu cầu thị trường

- Mỗi hãng phải tự quyết định sản xuất bao nhiêu,

quyết định được đưa ra cùng lúc

Page 5: Micro5  độC QuyềN NhóM

5

5

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm (tiếp)

P1

D1(0)MR1(0)

MC1

D1(50)

MR1(50)

D1(75)MR1(75)

12,5 25 50 Q1

Page 6: Micro5  độC QuyềN NhóM

6

6

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm – Mô

hình Cournot (tiếp)

0100

12,575

2550

500

Sản lượng tối đa lợi

nhuận của Hãng 1

Hãng 1 cho rằng Hãng 2 đang

sản xuất tại mức sản lượng

Bảng tóm tắt các mức sản lượng của Hãng 1

(theo các mức sản lượng của Hãng 2)

Page 7: Micro5  độC QuyềN NhóM

7

7

n Tập hợp những mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận

của hãng 1 khi biết sản lượng của đối thủ cạnh tranh

à đường phản ứng của hãng 1.

n Tương tự, chúng ta cũng sẽ xây dựng được đường

phản ứng của hãng 2

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm – Mô

hình Cournot (tiếp)

Page 8: Micro5  độC QuyềN NhóM

8

8

100

50

75

25

50 10075

Đường phản ứng của hãng 2: gọi là Q2*(Q1)

Đường phản ứng của hãng 1 gọi là Q1*(Q2)

Thế cân bằng Cournot (cân bằng Nash)

Q1

Q2

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm –

Mô hình Cournot (tiếp)

Page 9: Micro5  độC QuyềN NhóM

9

9

n Ví dụ:

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm – Mô

hình Cournot (tiếp)

ü Xét thị trường: 2 hãng và sản phẩm đồng nhất

Đường cầu thị trường: P = 30 – Q

Q = Q1 + Q2, MC1 = MC2 = 0

Hãng 1 đối đa hóa lợi nhuận:

MR1= MC1 à 30 – 2Q1 – Q2 = 0

à Q1 = (30 – Q2)/2 (Đường phản ứng của hãng 1)

Hãng 2 đối đa hóa lợi nhuận:

MR2= MC2à 30 – 2Q2 – Q1 = 0

à Q2 = (30 – Q1)/2 (Đường phản ứng của hãng 2)

Page 10: Micro5  độC QuyềN NhóM

10

10

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm – Mô

hình Cournot (tiếp)

ü Nếu hai hãng không cấu kết:

Q1 = Q2 = 10 (thế cân bằng Cournot –Cân bằng Nash)

à P = 10 và ΠΠΠΠ1 = ΠΠΠΠ2 = 100

Page 11: Micro5  độC QuyềN NhóM

11

11

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm – Mô hình

Cournot (tiếp)

ü Nếu hai hãng cấu kết:

Tổng lợi nhuận được tối đa hoá bằng cách chọn tổngsản lượng sao cho MR = MC

TR (tổng thu nhập cho 2 hãng) = P*Q = 30Q – Q2

à MR = dR/dQ = 30 – 2Q

Vì MC = 0 à MR = 0 <--> Q = 15 à P = 15

Đường Q1 + Q2 = 15 được gọi là đường hợp đồng

Nếu 2 hãng thoả thuận chia đôi số lợi nhuận thì mỗihãng sẽ sản xuất ½ tổng số sản lượng ( = 7,5)

và ΠΠΠΠ1 = ΠΠΠΠ2 = 112,5

Page 12: Micro5  độC QuyềN NhóM

12

12

30

15

10

15 30

Đường phản ứng của hãng 2

Đường phản ứng của hãng 1

Q1

Q2

7,5

10

7,5

Cân bằng Cournot (cân bằng Nash)

Cân bằng cấu kết

Đường hợpđồng

Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm

– Mô hình Cournot (tiếp)

Page 13: Micro5  độC QuyềN NhóM

13

13

�Trong mô hình Cournot: 2 hãng độc quyền nhóm

quyết định sản lượng cùng một lúc.

�Vậy điều gì xảy ra nếu 1 hãng quyết định sản

lượng trước? Điều này có lợi hơn không? Mức cân

bằng của 2 hãng khi đó là bao nhiêu?

1.3 Lợi thế của người hành động trước - Mô

hình Stackelberg

Page 14: Micro5  độC QuyềN NhóM

14

14

Giả định:

MC1 = MC2 = 0

Cầu thị trường: P = 30 - Q

Hãng 1 đưa ra mức sản lượng trước. Hãng 2 đi

sau, dựa trên quyết định của Hãng 1 để chọn mức

sản lượng tối ưu cho mình.

Lợi thế của người hành động trước - Mô hình Stackelberg (tiếp)

Page 15: Micro5  độC QuyềN NhóM

15

15

Sản lượng tối ưu của hãng 2 là:

Q2 = (30 - Q1)/2

Hãng 1 áp dụng đk tối đa lợi nhuận: MR = MC

Doanh thu hãng 1: TR1= 30Q1-QQ1

Thay Q2 vào TR1 có: Q1= 15, Q2=7,5

�Kết luận: Việc ra quyết định trước về sản lượng đã

mang lại cho hãng 1 mức sản lượng cao hơn và

lợi nhuận lớn hơn

Lợi thế của người hành động trước - Mô hình Stackelberg (tiếp)

Page 16: Micro5  độC QuyềN NhóM

16

16

� Trong đa số ngành độc quyền nhóm, sản phẩm

của các DN là khác biệt và cạnh tranh giá cả diễn ra.

� Mỗi hãng lựa chọn giá của mình trên cơ sở nghĩtới các đối thủ cạnh tranh.

� Mô hình Cournot áp dụng cho cạnh tranh sốlượng cũng áp dụng được cho cạnh tranh giá cả.

1.4 Cạnh tranh giá cả

Page 17: Micro5  độC QuyềN NhóM

17

17

Ví dụ:

Cả hai hãng có: FC1 = FC2 = 20

Đường cầu hãng 1: Q1= 12 - 2P1 + P2

Đường cầu hãng 2: Q2= 12 - 2P2 + P1

Chú ý:

- Khi hãng tự nâng giá bán à lượng hàng bán đượccủa hãng giảm

- Khi đối thủ nâng giá bán à lượng hàng bán đượccủa hãng tăng

Cạnh tranh giá cả (tiếp)

Page 18: Micro5  độC QuyềN NhóM

18

18

�TH1: Nếu 2 hãng ấn định giá cả cùng 1 lúcà sửdụng mô hình Cournot để xác định thế cân bằng.

Khi đó mỗi hãng sẽ lựa chọn giá của mình và coi giácủa đối thủ là cố định.

Lợi nhuận của hãng 1: π1 = P1Q1- 20 hay

= P1 (12 - 2P1 + P2) – 20

Mức giá tối đa lợi nhuận cho hãng 1 là

∆π1/ ∆P1 = 0 < --> 12 - 4P1 + P2 = 0

Đường phản ứng của hãng 1 là: P1=3 + 1/4P2

Tương tự :

Đường phản ứng của hãng 2 là: P2 =3 + 1/4P1

Do đó P1 = P2 = 4 và ππππ1 = ππππ2 = 12

Cạnh tranh giá cả (tiếp)

Page 19: Micro5  độC QuyềN NhóM

19

19

TH2: Nếu hai hãng cấu kết với nhau:

Khi đó hai hãng sẽ lựa chọn mức giá

πT = π1 + π2= 24P – 4P2 +2P2 – 40 = 24P – 2P2 - 40

Mức giá 2 hãng chọn để tối đa LN là: ∆πT / ∆P = 0

à P1 = P2 = 6

Và ππππ1 = ππππ2 = 12P - P2 - 20 = 16

Cạnh tranh giá cả (tiếp)

Page 20: Micro5  độC QuyềN NhóM

20

20

4

4

6

Đường phản ứng của hãng 2

Đường phản ứng của hãng 1

Thế cân bằng Cournot(cân bằng Nash)

P1

P2

Cạnh tranh giá cả (tiếp)

6

•Cân bằng cấu kết

Page 21: Micro5  độC QuyềN NhóM

21

21

TH3: Giả định các hãng không cấu kết, nhưng hãng 1 định mộtgiá cấu kết và hy vọng rằng hãng 2 cũng sẽ chọn như mình

a. Nếu hãng 1 chọn mức giá là 6

-Nếu hãng 2 chọn mức giá là 6, lợi nhuận của hãng 2 là 16

và lợi nhuận của hãng 1 cũng là 16

-Nếu hãng 2 chọn mức giá là 4, lợi nhuận của hãng 2 là 20

còn lợi nhuận của hãng 1 là 4

à Tốt nhất cho hãng 2 là ở TH này nên chọn mức giá là 4

b. Nếu hãng 1 chọn mức giá là 4

-Nếu hãng 2 chọn mức giá là 4, lợi nhuận của hãng 2 là 12

và lợi nhuận của hãng 1 cũng là 12

-Nếu hãng 2 chọn mức giá là 6, lợi nhuận của hãng 2 là 4 và

lợi nhuận của hãng 1 là 20

-Tốt nhất cho hãng 2 là ở TH này nên chọn mức giá là 4

Page 22: Micro5  độC QuyềN NhóM

22

22

TH3: Giả định các hãng không cấu kết, nhưng hãng 1 định mộtgiá cấu kết và hy vọng rằng hãng 2 cũng sẽ chọn như mình

- Kết luận đối với hãng 2 mức giá tốt nhất là 4 bất kể hãng 1

lựa chọn giá là bao nhiêu

-Lập luận tương tự đối với hãng 1 ta cũng thấy mức giá tốt

nhất cũng là 4

- Cuối cùng cả hai hãng đều lựa chọn mức giá là 4 và lợi

nhuận của hai hãng bằng nhau và là 12

Tóm lại:

Các nhà sx có lợi hơn nếu hợp tác với nhau để đạtđược kết cục độc quyền, song do theo đuổi lợi íchcá nhân, cuối cùng họ không đạt được kết cục độcquyền

Page 23: Micro5  độC QuyềN NhóM

23

23

16; 164; 20Chọn giá 6

20; 412; 12Chọn giá 4

Chọn giá 6Chọn giá 4

Hãng 2

Hãng 1

Bảng tổng kết các kết hợp về lợi nhuận của 2 hãngtrong mỗi tình huống

Cạnh tranh giá cả (tiếp)

Page 24: Micro5  độC QuyềN NhóM

24

24

1.4 Quy mô của thị trường độc quyền nhóm ảnh

hưởng đến kết cục thị trường ntn?

n Nếu thiết lập được Các-ten: Khi số lượng nhà cung cấp

tăng lên à khả năng đạt được thoả thuận là khó hơn

n Nếu không thiết lập được Các-ten và các hãng phải tựquyết đinh sản lượng:

Hiệu ứng lượng > Hiệu ứng giá à tăng sản lượng

Hiệu ứng lượng < Hiệu ứng giá à không tăng sản lượng

Page 25: Micro5  độC QuyềN NhóM

25

25

II. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC

2.1 Tình trạng lưỡng nan của người tù

n Tình huống: B và C bị cảnh sát bắt do mang súng

không đăng ký và bị nghi ngờ cướp ngân hàng

n Nếu cả 2 cùng nhận tội: mỗi người sẽ chịu 8 năm tù

n Nếu cả 2 không nhận tội: mỗi người chịu 1 năm tù

n Nếu 1 người nhận tội, người đó được tha còn người

kia nhận 20 năm tù

Page 26: Micro5  độC QuyềN NhóM

26

26

Tình trạng lưỡng nan của người tù (tiếp)

1, 120, 0Không nhận tội

0, 208, 8Nhận tội

Không nhận tộiNhận tội

NgườiC

Người B

Page 27: Micro5  độC QuyềN NhóM

27

27

n Nhận xét:

- Bản án mà mỗi người nhận được phụ thuộc vào

chiến lược anh ta chọn và chiến lược mà đồng

phạm của anh ta chọn

- “ Nhận tội” là chiến lược trội của cả 2 người

- Do mỗi người theo đuổi lợi ích riêng nên cả 2 đã

gây ra kết cục bất lợi cho mỗi người

Tình trạng lưỡng nan của người tù (tiếp)

Page 28: Micro5  độC QuyềN NhóM

28

28

2.2 Tình trạng lưỡng nan của người tù và

phúc lợi xã hội

ü Hợp tác có lợi cho người chơi và phúc lợi xã hội:

ü Hợp tác có lợi cho người chơi và có hại cho xã hội:

Chạy đua vũ trang, khai thác nguồn lực cộng đồng

Cấu kết giảm sản lượng và tăng giá, cấu kết của tộiphạm

Page 29: Micro5  độC QuyềN NhóM

29

29

2.3 Tại sao đôi khi mọi người lại hợp tác với nhau

ü Nếu chỉ chơi một lần: không có động cơ trung thành

ü Nếu trò chơi lặp lại: sự đe dọa trừng phạt là cần thiếtđể duy trì hợp tác

Page 30: Micro5  độC QuyềN NhóM

30

30

III. CHÍNH SÁCH CÔNG CỘNG ĐỐI VỚI ĐỘC QUYỀN NHÓM

3.1 Hạn chế thương mại và luật chống độc quyền

- Đạo luật Sherman (1890)

- Đạo luật Clayton (1914)

Page 31: Micro5  độC QuyềN NhóM

31

31

3.2 Các cuộc tranh cãi về luật chống độc quyền

n Thỏa thuận cố định giá bán lẻ

n Định giá kiểu ăn cướp

n Thủ đoạn bán kèm

Ngăn chặn các nhà bán lẻ cạnh tranh về giá

Bán giá thấp để chiếm lĩnh thị trường vàgiành vị thể độc quyền, sau đó tăng giá

Định giá cả gói