MỤC LỤC -...

107
1 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 6 1. Lời giới thiệu ................................................................................................................ 6 2. Cơ sở pháp lý................................................................................................................ 8 3. Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng ............................................................................... 9 3.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................ 9 3.2. Địa hình ......................................................................................................................... 10 3.3. Đặc điểm khí hậu .......................................................................................................... 10 3.4. Đặc điểm thủy văn ......................................................................................................... 11 3.5. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................................. 13 4. Tính cấp thiết của việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ............ 16 PHẦN B: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG................................................ 19 1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 19 2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 19 PHẦN C: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG................................................ 20 CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG 20 1.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở Cao Bằng ............................................................... 20 1.1.1. Nhiệt độ, độ ẩm........................................................................................................... 20 1.1.2. Nắng............................................................................................................................ 22 1.1.3. Lượng mưa ................................................................................................................. 24 1.1.4. Mực nước.................................................................................................................... 26 1.1.5. Nhận định và dự báo xu thế biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng ................................. 28 1.1.6. Các hiện tượng thời tiết dị thường liên quan đến biến đổi khí hậu......................... 28 1.2. Dự báo xu thế biến đổi khí hậu tại tỉnh Cao Bằng ................................................. 35 1.2.1. Căn cứ lựa chọn kịch bản BĐKH do bộ TN&MT công bố...................................... 35 1.2.2. Lựa chọn kịch bản BĐKH của tỉnh Cao Bằng......................................................... 35 1.3. Những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu nói chung và đối với tỉnh Cao Bằng................................................................................................................................ 38 1.3.1. Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu ............................................................... 38 1.3.2. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai ................................... 39 1.3.3. Tác động của BĐKH đã được ghi nhận tại tỉnh Cao Bằng ..................................... 40 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................... 43 2.1. Phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng giai đoạn trước năm 2010 ........................................................................................................................ 43 2.1.1. Sản xuất công nghiệp ................................................................................................. 43 2.1.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp ........................................................................................ 44 2.1.3. Dịch vụ ........................................................................................................................ 44 2.1.4. Du lịch......................................................................................................................... 44 2.1.5. Giao thông .................................................................................................................. 45 2.1.6. Giáo Dục ..................................................................................................................... 45 2.1.7. Y tế............................................................................................................................... 45 2.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ................................................................................................................. 46 2.2.1. Định hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm nghiệp ................................ 47 2.2.2. Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải..................................................... 47 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Transcript of MỤC LỤC -...

Page 1: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

1

MỤC LỤC

PHẦN A: MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 6

1. Lời giới thiệu ................................................................................................................ 6 2. Cơ sở pháp lý................................................................................................................ 8 3. Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng ............................................................................... 9

3.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................ 9 3.2. Địa hình ......................................................................................................................... 10 3.3. Đặc điểm khí hậu .......................................................................................................... 10 3.4. Đặc điểm thủy văn......................................................................................................... 11 3.5. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................................. 13

4. Tính cấp thiết của việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH............ 16

PHẦN B: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG................................................ 19

1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 19 2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................... 19

PHẦN C: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG................................................ 20

CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG 20

1.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở Cao Bằng ............................................................... 20 1.1.1. Nhiệt độ, độ ẩm........................................................................................................... 20 1.1.2. Nắng............................................................................................................................ 22 1.1.3. Lượng mưa................................................................................................................. 24 1.1.4. Mực nước.................................................................................................................... 26 1.1.5. Nhận định và dự báo xu thế biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng ................................. 28 1.1.6. Các hiện tượng thời tiết dị thường liên quan đến biến đổi khí hậu......................... 28

1.2. Dự báo xu thế biến đổi khí hậu tại tỉnh Cao Bằng................................................. 35 1.2.1. Căn cứ lựa chọn kịch bản BĐKH do bộ TN&MT công bố...................................... 35 1.2.2. Lựa chọn kịch bản BĐKH của tỉnh Cao Bằng......................................................... 35

1.3. Những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu nói chung và đối với tỉnh Cao Bằng................................................................................................................................ 38

1.3.1. Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu............................................................... 38 1.3.2. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai ................................... 39 1.3.3. Tác động của BĐKH đã được ghi nhận tại tỉnh Cao Bằng ..................................... 40

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020...................................................................................... 43

2.1. Phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng giai đoạn trước năm 2010 ........................................................................................................................ 43

2.1.1. Sản xuất công nghiệp................................................................................................. 43 2.1.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp ........................................................................................ 44 2.1.3. Dịch vụ........................................................................................................................ 44 2.1.4. Du lịch......................................................................................................................... 44 2.1.5. Giao thông .................................................................................................................. 45 2.1.6. Giáo Dục..................................................................................................................... 45 2.1.7. Y tế............................................................................................................................... 45

2.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ................................................................................................................. 46

2.2.1. Định hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm nghiệp ................................ 47 2.2.2. Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải..................................................... 47

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 2: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

2

2.2.3. Định hướng phát triển Thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 ............................... 48 2.2.4. Định hướng phát triển kinh tế cửa khẩu, trọng tâm là cửa khẩu Trà Lĩnh ........... 48 2.2.5. Định hướng phát triển ngành du lịch ....................................................................... 48

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH CAO BẰNG............................................................... 49

3.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực/ ngành/lĩnh vực .......................... 49 3.1.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực....................................................... 49 3.1.1.1. Khu vực phát triển đô thị, tập trung dân cư........................................................... 49 3.1.1.2. Vùng núi cao huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm........................................ 51 3.1.1.3. Khu vực núi đá vôi .................................................................................................. 51 3.1.1.4. Khu vực cộng đồng dân tộc dễ bị tổn thương ........................................................ 53 3.1.1.5. Khu vực có độ nhạy cảm cao về môi trường và sinh thái...................................... 54 3.1.1.6. Đánh giá tác động của một số tai biến, hiện tượng thời tiết dị thường tới các khu vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng........................................................................................... 54 3.1.2. Tác động của BĐKH đến các ngành/lĩnh vực.......................................................... 60 3.1.2.1. Tác động của BĐKH đến nông, lâm nghiệp......................................................... 60 3.1.2.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước............................................................ 64 3.1.2.3. Tác động của BĐKH đến y tế - sức khỏe cộng đồng ............................................. 67 3.1.2.4. Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải ......................................................... 69 *, Đánh giá tác động của BĐKH đến lĩnh vực giao thông vận tải trong tương lai .......... 71 3.1.2.5. Tác động của BĐKH đến lĩnh vực năng lượng..................................................... 71 3.1.2.6. Tác động của BĐKH và mức độ thiệt hại đến các lĩnh vực xử lý chất thải ......... 72 3.1.2.7. Tác động của BĐKH đến các ngành/lĩnh vực khác.............................................. 75 3.1.2.8. Tác động của BĐKH xuyên biên giới..................................................................... 76 3.1.3. Đánh giá các cơ hội trong ứng phó với BĐKH (có tính đến các dự án Cơ chế phát triển sạch – CDM)................................................................................................................ 78 3.1.3.1. Tình hình tham gia CDM trên Thế giới................................................................. 78 3.1.3.2. Tình hình tham gia CDM của Việt Nam................................................................ 78 3.1.3.3. Các lĩnh vực tiềm năng tham gia CDM của tỉnh Cao Bằng ................................. 78 3.1.4. Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH tỉnh Cao Bằng......................................... 79 3.1.4.1. Đánh giá khả năng tự bảo vệ.................................................................................. 79 3.1.4.2. Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH .............................................................. 80

3.2. Định hướng kế hoạch hành động cho những đối tượng chính .............................. 80 3.2.1. Xác định các giải pháp ứng phó và giảm nhẹ biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.................................................................................................. 80 3.2.1.1. Lĩnh vực nông lâm nghiệp...................................................................................... 80 3.2.1.2. Lĩnh vực Tài nguyên nước, Khí tượng thủy văn ................................................... 82 3.2.1.3. Lĩnh vực y tế, sức khỏe cộng đồng ......................................................................... 83 3.2.1.4. Lĩnh vực công nghiệp.............................................................................................. 84 3.2.1.5. Lĩnh vực xây dựng................................................................................................... 85 3.2.1.6. Lĩnh vực giao thông vận tải .................................................................................... 85 3.2.1.7. Lĩnh vực năng lượng............................................................................................... 86 3.2.1.8. Lĩnh vực quản lý chất thải ...................................................................................... 86 3.2.1.9. Lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học ........................................................................ 88 3.2.1.10. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về BĐKH............................. 88 3.2.2. Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường của các giải pháp áp dụng.... 89 3.2.2.1. Hiệu quả về kinh tế.................................................................................................. 89 3.2.2.2. Hiệu quả về xã hội.................................................................................................. 89 3.2.2.3. Hiệu quả về môi trường ......................................................................................... 89

3.3. Khả năng lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác .......................................... 90 3.3.1. Khả năng lồng ghép vào các chương trình, dự án của tỉnh..................................... 90

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 3: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

3

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................................... 92

4.1. Tiêu chí xác định dự án ưu tiên .............................................................................. 92 4.2. Các lĩnh vực và khu vực ưu tiên ............................................................................. 92 4.3. Nguồn kinh phí........................................................................................................ 93 4.4. Danh mục các dự án ưu tiên của tỉnh..................................................................... 93

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................................................................ 98

5.1. Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động của tỉnh Cao Bằng ........ 98 5.2. Trách nhiệm của các ban, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan.............. 98

5.2.1. Sở Tài nguyên và Môi trường.................................................................................... 98 5.2.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư .............................................................................................. 99 5.2.3. Sở Tài chính ............................................................................................................... 99 5.2.4. Các Sở, ngành, huyện thị của Tỉnh........................................................................... 99 5.2.5. Các tổ chức xã hội và doanh nghiệp ....................................................................... 100

5.3. Các giải pháp hỗ trợ tổ chức thực hiện ................................................................ 100 5.3.1. Giải pháp về khoa học công nghệ............................................................................ 100 5.3.2. Giải pháp về huy động nguồn nhân lực, tài chính ................................................. 101 5.3.3. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế ................................................................ 103 5.3.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho cấp quản lý và người dân....... 103

CHƯƠNG 6...................................................................................................................... 104

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 104

6.1. Kết luận ................................................................................................................. 104 6.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 106

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Thống kê tình hình sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2010................................. 13

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 4: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

4

Bảng 2. Phân bố nhiệt độ từ năm 1991-2010 ở Cao Bằng ............................................... 20

Bảng 3: Tổng số giờ nắng hàng năm (1991-2010) tại 4 Trạm khí tượng Cao Bằng (h)... 22

Bảng 4: Tổng lượng mưa hàng năm tại 4 Trạm khí tượng Cao Bằng (mm) ................... 24

Bảng 5: Số liệu mực nước TB trạm Bằng Giang từ 1991-2010(cm)................................. 26

Bảng 6: Số liệu mực nước TB năm từ năm 1991-2010 Trạm Bảo Lạc(cm) ..................... 27

Bảng 7: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa (oC) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 của Cao Bằng ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2). ............. 36

Bảng 8. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 của Cao Bằng theo kịch bản phát thải trung bình (B2)............................................................................ 36

Bảng 9. Mức thay đổi lượng mưa (%) mùa qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 của Cao Bằng ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)........................... 37

Bảng 10. Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 của Cao Bằng theo kịch bản phát thải trung bình (B2)............................................................................................ 38

Bảng 11: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Cao Bằng (mm)......................................... 58

Bảng 12: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Trùng Khánh (mm).................................. 58

Bảng 13: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Nguyên Bình (mm) ................................... 58

Bảng 14: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Bảo Lạc (mm) ........................................... 59

Bảng 15: Thống kê thiệt hại về nông nghiệp trong 6 năm gần đây (ha) .......................... 61

Bảng 16: Thống kê thiệt hại về giao thông tỉnh Cao Bằng trong 5 năm gần đây ............ 70

Bảng 17. Các tác động và giải pháp thích ứng trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn ...... 72

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 5: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

5

DANH MỤC VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVTV Bảo vệ thực vật

CN Công nghiệp

CTR Chất thải rắn

CTXH Chính trị xã hội

GTVT Giao thông vận tải

KCN Khu công nghiệp

KNK Khí nhà kính

KH & ĐT Khoa học & Đào tạo

KHCN Khoa học công nghệ

KT-XH Kinh tế - xã hội

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QLNN Quản lý nhà nước

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

TNMT Tài nguyên môi trường

TP Thành phố

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

VSMT Vệ sinh môi trường

UBND Ủy ban nhân dân

CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch)

NGO Non-Governmental Organization (Tổ chức phi chính phủ)

GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa)

ODA Official Development Assistance (Viện trợ phát triển

chính thức)

UNDP United Nations Development Programme (Chương trình

phát triển Liên hợp quốc)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 6: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

6

PHẦN A: MỞ ĐẦU

1. Lời giới thiệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với dao động

trung bình của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ

hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các

tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí

quyển. Bao gồm cả trong khai thác sử dụng đất.

Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt

động tạo ra các chất thải khí nhà kính (chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs,

PFCs và SF6), các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh

khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ

1,4oC đến 5,8oC từ 1990 đến 2100, vì vậy sẽ kéo theo những nguy cơ ngày càng sâu

sắc đối với chất lượng sống của con người. Có thể thấy biểu hiện của biến đổi khí hậu

được thể hiện qua các hiện tượng sau:

- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.

- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống

của con người và các sinh vật trên Trái đất.

- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất

thấp, các đảo nhỏ trên biển.

- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác

nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái

và hoạt động của con người.

- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình

tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.

- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần

của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.

Những minh chứng cho các vấn đề này được biểu hiện qua hàng loạt tác động

cực đoan của khí hậu thế giới trong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu

người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam Á, châu Phi và Mexico. Các nước

Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới những trận cháy

rừng, sa mạc hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn,

do mực nước biển dâng cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc liệt. Những

trận bão lớn vừa xẩy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ...có nguyên nhân từ

hiện tượng trái đất ấm lên trong nhiều thập kỷ qua. Những dữ liệu thu được qua vệ tinh

từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 7: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

7

độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, Tây Nam Thái Bình Dương,

Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương. Số lượng các trận bão lớn, lốc xoáy cường độ

mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên. Trận sóng thần ở

Ấn Độ Dương (2004) cướp đi sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia, hay cơn

bão Katrina đổ bộ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người và

thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD, và gần đây nhất siêu bão Nargis đánh vào

Myanmar (2008) là thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất năm qua tính theo số lượng

người thiệt mạng. Trận bão này giết chết hơn 135.000 người và đẩy hơn một triệu

người vào cảnh không nhà cửa. Tính ra, thiên tai đã cướp đi mạng sống của hơn

220.000 người trong năm 2008 và gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến nó thành một

trong những năm đáng sợ nhất trong lịch sử loài người tính theo tổn thất thiên tai về

người và của. Diễn biến mới nhất của thiên tai là trận cháy rừng khủng khiếp do thời

tiết quá khô hạn vừa xẩy ra ở nước Úc (2/2009) đã giết chết ít nhất 210 người và làm

bị thương hơn 500 người cùng những thiệt hại nặng nề về vật chất. Một nghiên cứu với

xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực

vào năm 2100, do tình trạng ấm lên của Trái đất.

Việt Nam được coi là một trong những quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng

nhiều nhất vì hiện tượng biến đổi khí hậu, do có đường bờ biển trải dài 3.260 km

(không kể các đảo). Hiện tượng thay đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến một vài hệ thống tự

nhiên của Việt Nam, nền kinh tế cũng như toàn thể dân số. Bằng chứng của hiện tượng

biến đổi khí hậu có thể thấy rõ ở Việt Nam. Nhiệt độ trung bình đã tăng 0.5°C và mực

nước biển dâng cao 20 cm so với 50 năm trước. Những hiện tượng khí hậu tiêu cực

như mưa lớn, hạn hán và bão lụt ngày càng xuất hiện với cường độ lớn hơn ở Việt

Nam. Theo cảnh báo của LHQ, Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng

nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao

Cao Bằng là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan trọng

trong bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn. Tuy nhiên, Cao Bằng là một trong những tỉnh

nghèo của cả nước, đồng thời do địa hình đồi núi có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt

mạnh mẽ nên có thể xem tỉnh Cao Bằng là điểm khá nhạy cảm với những hệ quả gây

ra bởi biến đổi khí hậu như: lũ lụt, lũ quét, khô hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mòn, suy

thoái kinh tế, dịch bệnh, mất đa dạng sinh học và phá huỷ hệ sinh thái v.v…

Trước thực tế về tình hình thiệt hại kinh tế có thể xảy ra do biến đổi khí hậu gây

ra trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong những năm qua đồng thời thực hiện Chương trình

Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu theo quyết định của Thủ tướng Chính

phủ, UBND Tỉnh Cao Bằng giao các Sở, Ban, Ngành, chủ trì là Sở Tài nguyên và môi

trường xây dựng “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Cao

Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020” nhằm đánh giá tác động của biến

đổi khí hậu đến tỉnh Cao Bằng và đề xuất các giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 8: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

8

khí hậu và giảm nhẹ tác động xấu do biến đổi khí hậu gây ra là hết sức cần thiết và cấp

bách.

2. Cơ sở pháp lý

- Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã được chính phủ

Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994;

- Nghị định thư Kyoto được phê chuẩn ngày 25 tháng 9 năm 2002;

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Kỳ họp thứ 8 được Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/07/2006.

- Nghị quyết số 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ

môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

- Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ “Giao cho Bộ

Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng

Chương trình mục tiêu quốc gia đối phó với việc biến đổi khí hậu toàn cầu, kêu gọi sự

hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho Chương trình này và trình Thủ tướng Chính phủ

trong quý II năm 2008”.

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc

tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về

biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

- Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng

đến năm 2020.

- Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 của Thủ tướng Chính phủ về

việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình

Nghị sự 21 của Việt Nam).

- Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc

ban hành chương trình hành động của Chính phủ nhằm tổ chức thực hiện triển khai

Nghị quyết số 41 - NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị.

- Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2007 của Bộ trưởng Bộ TNMT

“Thực hiện các hoạt động liên quan đến thích ứng với BĐKH”.

- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Quyết định số 447/2010/QĐ-TTg ngày 08/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành quy chế hoạt động của ban chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc

gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 9: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

9

- Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 Về việc bổ xung kinh phí năm

2010 để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Thông tư liên tịch 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hướng dẫn quản lý,

sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 do Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ

Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành;

- Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03/4/2007 của Văn phòng chính phủ thông

báo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng giao Bộ Tài

nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật

và xử lý các thông tin về BĐKH, nước biển dâng; đồng thời tăng cường hợp tác với

các tổ chức thế giới về BĐKH để nghiên cứu xây dựng chương trình hành động thích

ứng với BĐKH và nước biển dâng tại Việt Nam.

- Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu.

- Thông báo số 192/TB-BTC ngày 29/6/2009 của Bộ Tài chính về việc đề xuất

nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình MTQG ứng phó với BĐKH năm 2010 và xây

dựng phương án phân bổ kinh phí thực hiện Chương trình cho các Bộ, cơ quan trung

ương và các địa phương.

- Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành vào tháng 9 năm 2009.

- Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh

Cao Bằng về Phê duyệt đề cương “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020”.

3. Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng

3.1. Vị trí địa lý

Cao Bằng là tỉnh biên giới ở phía Bắc Việt Nam, nằm trong vùng miền núi và

trung du Bắc Bộ, tổng diện tích của tỉnh là 670.785,56 ha, được giới hạn trong tọa độ

địa lý từ 22021’21’’ đến 23007’12’’ vĩ độ Bắc và từ 105016’’15’’ đến 106050’25’’ kinh độ

Đông.

- Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây của nước Cộng hòa Nhân dân

Trung Hoa với đường biên giới trải dài 333,025km.

- Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn.

- Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 10: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

10

Tỉnh lỵ là thị xã Cao Bằng, cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường quốc lộ 3,

cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo đường quốc lộ 4A qua Đông Khê và từ đây có

thể nối liền với tỉnh Quảng Ninh theo đường quốc lộ 4B.

3.2. Địa hình

Cao Bằng là tỉnh có địa hình phức tạp với ba vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng

núi đá và vùng địa hình trũng, độ cao trung bình so với mặt biển trên 300m, thấp dần

từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đỉnh cao nhất là ngọn núi Phja Oắc thuộc

huyện Nguyên Bình với độ cao 1.931m.

+ Vùng bồn địa: Địa hình vùng này khá bằng phẳng, bao gồm đồi thấp xen kẽ

các cánh đồng tương đối rộng. Phân bố chủ yếu ở huyện Hòa An, thị xã Cao Bằng và

các xã phía Nam huyện Hà Quảng. Độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng

100 - 200m.

- Vùng núi đất: Địa hình núi đất ở Cao Bằng chạy từ phía Tây Bắc huyện Bảo

Lạc, qua Nguyên Bình tới phía Tây Nam huyện Thạch An. Là vùng có địa hình chia

cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300 - 600m.

- Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vôi chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt -

Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung chủ yếu ở các huyện Hà

Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quảng Uyên, Phục Hòa. Địa hình núi đá

cao, chia cắt phức tạp.

Cao Bằng là tỉnh có độ dốc cao, đặc biệt là ở những nơi có nhiều núi đá, có tới

75% diện tích đất đai có độ dốc trên 250.

Nhìn chung Cao Bằng có địa hình khá đa dạng, bị chia cắt phức tạp bởi hệ

thống sông suối khá dày, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu,... sự phức tạp của địa hình

tạo ra nhiều vùng sinh thái đặc thù cho phép Cao Bằng phát triển đa dạng cây trồng,

vật nuôi. Tuy nhiên, địa hình chia cắt gây ra nhiều ảnh hưởng đến giao lưu kinh tế, xã

hội và đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng cơ sơ đặc biệt là giao thông, đồng thời tạo ra

sự manh mún trong sản xuất nông nghiệp và dễ gây ra rửa trôi, xói mòn đất. Đây là

một khó khăn lớn trong tổ chức sản xuất.

3.3. Đặc điểm khí hậu

Do nằm sát chí tuyến Bắc, trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu

Cao Bằng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa và do chi phối của địa hình, nên khí hậu của

tỉnh có những nét đặc trưng riêng so với các tỉnh khác thuộc vùng Đông Bắc.

- Trong năm có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10

+ Mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 11: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

11

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 19,80C -

21,60C. Mùa hè có nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 25 - 280C, mùa đông có

nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 14 - 180C.

- Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ, phân bố

không đều giữa các tháng trong năm, số giờ nắng mùa hè nhiều hơn mùa đông.

- Tổng lượng mưa trung bình năm 1600 mm.

- Lượng nước bốc hơi: Lượng nước bốc hơi hàng năm biến động từ 950 -

1.000mm.

3.4. Đặc điểm thủy văn

Lưu lượng các sông ở Cao Bằng thay đổi theo hai mùa rõ rệt, phụ thuộc vào

lượng mưa.

- Dòng chảy mùa lũ: Thường từ tháng 6 và kết thúc đến tháng 10, tuy nhiên

trong từng năm cụ thể, giới hạn này có thể dao động trong phạm vi 1 tháng (nhưng ít

xảy ra). Lượng nước trên các sông suối trong mùa lũ chiếm 65 – 80% lượng nước cả

năm; Sự phân phối dòng chảy của các tháng không đều, các tháng 6, 7, 8 (đặc biệt là

tháng 7, 8) thường là những tháng có dòng chảy lớn nhất.

- Dòng chảy mùa cạn: Thường bắt đầu vào tháng 10, có năm vào tháng 11 và

kết thúc vào tháng 4, có năm kết thúc vào tháng 6, 7 năm sau, cạn kiệt nhất kéo dài

khoảng 3 tháng (từ tháng 1 đến tháng 3) và phụ thuộc vào các yếu tố như: lượng mưa,

thảm thực vật, cấu trúc địa tầng, mức độ hang động của đá vôi. Những nhân tố này có

tác dụng làm quá trình điều tiết dòng chảy mùa cạn nhanh hay chậm.

* Nguồn nước sông, suối:

Cao Bằng là vùng thượng nguồn của một số sông thuộc hai hệ thống sông Hồng

và sông Tả Giang (Trung Quốc).

Trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 1.200 sông, suối có chiều dài từ 2 km trở lên

với tổng chiều dài 3.175 km, mật độ sông suối 0,47 km/km2. Có các sông lớn là sông

Gâm, sông Bằng và sông Bắc Vọng và một số lưu vực nhỏ của sông Năng

- Sông Bằng: Là sông chính chảy qua lưu vực Cao Bằng bắt nguồn từ vùng núi

Nà Vài (Trung Quốc) ở độ cao 600m, diện tích lưu vực đến thủy khẩu là 4.560 km2 (kể

cả sông Bắc Vọng). Trong đó diện tích lưu vực phần núi đá vôi là 1.850 km2, diện tích

lưu vực sông Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng là 3.104,53 km2 (kể cả sông Bắc Vọng) và có

trạm đo thủy văn tại thị xã Cao Bằng với diện tích lưu vực là 2.880 km2. Sông chảy

qua địa phận Cao Bằng dài 110 km với 4 chi lưu là sông STê Lao, sông Hiến, sông Trà

Lĩnh, sông Bắc Vọng, diện tích lưu vực 4.560 km2. Lưu lượng nước trung bình 72,5

m3/s, độ dốc sông là 20%, mật độ lưới là 0,91 km/ km2, hệ số uốn khúc là 1,29.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 12: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

12

- Sông Bắc Vọng: sông chảy từ Trung Quốc qua các xã Tri Phương, Quang

Trung huyện Trà Lĩnh và chảy qua các xã Trung Phúc, Thông Huề, Thân Giáp huyện

Trùng Khánh rồi chảy tiếp qua xã An Lạc huyện Hạ Lang, qua hai xã Hồng Đại, Triệu

ẩu huyện Phục Hoà sau đó chảy sang Trung Quốc tại thị trấn Tà Lùng. Sông Bắc Vọng

có diện tích lưu vực 815 km2. Mô dun dòng chảy 23,81 l/s/km2, lưu lượng 19,41 m3/s,

tổng lượng (W) 612,04*106 m3.

- Sông Gâm: Sông này là nhánh lớn của sông Lô, bắt nguồn từ Trung Quốc

chảy qua địa phận Cao Bằng ở huyện Bảo Lạc, có hai chi lưu là sông Nheo và sông

Nho Quế. Diện tích lưu vực 1.641,7 km2 (chưa kể phần sông Năng). Sông Gâm chảy

qua tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân huyện Bảo Lạc và kết thúc ở xã Mông

Ân huyện Bảo Lâm.

- Sông Quây Sơn: Sông này bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trùng

Khánh và huyện Hạ Lang với chiều dài là 38 km, diện tích lưu vực sông đến cầu biên

phòng là 1.160 km2 (diện tích phần núi đá vôi là 850 km2). Diện tích sông Quây Sơn

thuộc Việt Nam là 465,01 km2 (cột mốc 49), tại Bản Giốc có trạm đo dòng chảy với

diện tích lưu vực 4.060 km2. Các sông suối thuộc lưu vực lớn của sông Quây Sơn là

sông Quây Sơn Tây, sông Quây Sơn Đông, suối Bản Viết, suối Na Vy.

Đặc điểm chung của các sông suối trong tỉnh là có độ dốc lớn, lắm thác, nhiều

ghềnh, nhất là sông suối thuộc hệ thống sông Quây Sơn và sông Gâm. Đây là tiềm

năng to lớn để phát triển thủy điện. Lưu lượng dòng chảy phân bố không đều trong

năm, tập trung vào mùa lũ (chiếm 60 – 80%) nên việc khai thác sử dụng cho sản xuất

nông nghiệp gặp khó khăn, đòi hỏi đầu tư lớn.

Với hệ thống sông, suối phong phú đã tạo nên nguồn nước mặt đủ khả năng đáp

ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

* Nguồn nước ngầm:

Theo bản đồ địa chất thuỷ văn và kết quả tìm kiếm thăm dò nước dưới đất của

Liên đoàn II Địa chất Thuỷ văn tỉnh Cao Bằng cho thấy tài nguyên nước ngầm ở Cao

Bằng như sau:

- Khu vực nước lỗ hổng: tập trung ở tiểu vùng Nước Hai, mức độ chứa nước

thuộc loại trung bình.

- Khu vực nước khe nứt, cartơ: phân bố rộng khắp và có mức độ trữ nước khác

nhau, được chia thành 3 loại sau:

+ Tầng nghèo nước: Phân bố ở các nơi có tuổi địa chất Nid, Trabp, T1sh, D2ld

thuộc Bảo Lạc, Nguyên Bình, Hoà An, Thạch An và Nam Trùng Khánh.

+ Tầng nước trung bình: phân bố ở các nơi có tuổi địa chất D1st, S1Dipp2, C3st

thuộc phía Tây huyện Bảo Lạc, phía Nam huyện Trùng Khánh, Quảng Uyên và huyện

Phục Hoà.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 13: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

13

+ Tầng giàu nước: Phân bố ở các nơi có tuổi địa chất P2dd, CP1bs, D3tt,

D12nq, S2d1pp thuộc vùng Hà Quảng, Trà Lĩnh, Bắc Trùng Khánh, Hạ Lang và

Quảng Yên, Phục Hoà.

3.5. Tài nguyên thiên nhiên

3.5.1.Tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, diện tích đất tự nhiên của Cao Bằng là

670.785,56 ha, bao gồm các loại đất theo bảng 1.

Bảng 1. Thống kê tình hình sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2010

Mục Tổng diện tích tự nhiên (ha) Ký hiệu 670.785,56

1 Đất nông nghiệp NNP 629.361,51

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 94.575,27

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 89.940,17

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 34.239,69

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1.888,01

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 53.812,47

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.635,1

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 534.319,46

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 26.960,03

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 496.490,51

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 10.868,92

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 442,73

1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 24,05

2 Đất phi nông nghiệp PNN 26.394,27

2.1 Đất ở OTC 5.038,84

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 14: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

14

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 4.121,86

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 916,98

2.2 Đất chuyên dùng CDG 14.007,14

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 124,78

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 1.416,20

2.2.3 Đất an ninh CAN 46,45

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp CSK 2.698,37

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 9.721,34

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 27,09

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 562,54

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 6.613,5

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 145,16

3 Đất chưa sử dụng CSD 15.029,77

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 3.924,03

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 6.633,73

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 4.472,01

(Theo QH, KH sử dụng đất của tỉnh Cao Bằng 2011-2015, định hướng đến 2020)

Định hướng quy hoạch sử dụng đất của tỉnh đến năm 2020 là đảm bảo ưu tiên

đất đai cho sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời phải ưu tiên đất cho xây

dựng các khu công nghiệp, công nghệ cao, khai thác khoáng sản, các khu du lịch, các

trạm thuỷ điện nhỏ và việc mở rộng các khu đô thị mới, để nhanh chóng thực hiện

công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh, nhóm đất chuyên dùng dự kiến sẽ tăng

lên 27.096 ha, chiếm 4,03%.

3.5.2. Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 534.540,27 ha, chiếm 79,68% diện tích đất

tự nhiên của tỉnh; Khả năng tái sinh rừng bình quân mỗi năm đều tăng, đến nay tỷ lệ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 15: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

15

che phủ rừng đã đạt trên 52,0 %, phần lớn là rừng non mới tái sinh, rừng trồng chưa

đến kỳ thu hoạch.

Rừng ở Cao Bằng có nhiều loại gỗ quý hiếm như: lim, trai, nghiến, lát hoa,

đinh, …

Động vật tự nhiên của Cao Bằng khá phong phú, đa dạng, như: khỉ, voọc mũi

hếch, sóc, chuột, nhím, v.v..., đáng chú ý là một số loài động vật quý hiếm đang tồn tại

với với số lượng ít như: gấu, sói đỏ, khỉ, sơn dương, hươu, nai, vẹt, khiếu, đặc biệt có

loài vượn Cao vít, hiện nay trên thế giới chỉ còn duy nhất ở Trùng Khánh, Cao Bằng.

Tuy nhiên nạn phá rừng và tập quán săn bắt thú bừa bãi, nhất là tình trạng buôn

bán động vật quý hiếm đã làm cho hệ động vật ngày một nghèo kiệt, ảnh hưởng nhiều

đến phát triển KT-XH và đảm bảo quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Thảm thực vật đa dạng, nhiều chủng loại, có các loài cây nhiệt đới, á nhiệt đới,

ôn đới tồn tại và phát triển. Các loại cây trong rừng tự nhiên phổ biến nhất thuộc các

họ: dẻ (fagaceac), xoan đào (betulaceac) và sến (spataceac).

Thực hiện chính sách giao đất giao rừng của Nhà nước, những năm gần đây,

rừng đã được bảo vệ và phát triển, góp phần tạo nên môi trường sinh thái ngày càng

trong lành, bền vững, phấn đấu đến năm 2020, đưa độ che phủ rừng đạt trên 60%; Xây

dựng hệ thống rừng đặc dụng, hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng mới

và khoanh nuôi tái sinh, phát triển hệ thống rừng theo quy hoạch phát triển lâm nghiệp

đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

3.5.3. Tài nguyên khoáng sản

Cao Bằng là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng cả

về khoáng nội sinh và ngoại sinh. Theo số liệu của “Sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Cao

Bằng”, hiện tại, tỉnh có 146 mỏ và điểm quặng khoáng sản, trong đó có khoảng 114

mỏ và điểm khoáng sản thuộc nhóm kim loại, 03 mỏ và điểm khoáng sản thuộc nhóm

nguyên liệu, số còn lại thuộc nhóm khác. Khoáng sản phong phú, tập trung chủ yếu ở

các huyện Hoà An, Nguyên Bình, Trùng Khánh, Trà Lĩnh.

Các khoáng sản kim loại gồm có: thiếc khoảng 20 nghìn tấn, quặng wolfram

3.000 tấn, quặng sắt khoảng 56,6 triệu tấn, quặng boxit khoảng 180 triệu tấn, mangan

khoảng 2,7 triệu tấn… Các khoáng sản khác như đồng, chì, kẽm, niken, antimon, urani,

beri, pyrit, fluorit, photphorit,… Ngoài các loại khoáng sản trên, Cao Bằng còn có các loại

khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng như: đá xây dựng, đá vôi, nguyên liệu sản

xuất xi măng, nguyên liệu sét, cát, sỏi … phân bố tập trung ở một số huyện, thị như Hoà

An, thị xã Cao Bằng, Quảng Uyên, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Trùng Khánh,…

Cao Bằng có gần như đầy đủ các loại khoáng sản, từ khoáng sản thường đến

khoáng sản quý hiếm, được phân bố tập trung theo cấu trúc địa tầng. Đó là nguồn tài

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 16: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

16

nguyên quý giá, là lợi thế của Cao Bằng trong quá trình phát triển KT-XH, nhất là

ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

3.5.4. Tài nguyên nước

Do đặc điểm địa hình, khí hậu nên sông, suối và hồ nước rất phong phú, đa

dạng, mật độ sông, suối phân bố không đều, thường tập trung ở các vùng địa hình

trũng, thấp, vùng lòng máng, các thung lũng.

* Nước mặt: Toàn tỉnh có 47 hồ, chủ yếu là các hồ vừa và nhỏ (hồ lớn nhất là:

hồ Bản Viết với dung tích 4 triệu m3), trữ lượng nguồn nước mặt khoảng 8,6 tỷ m3,

chủ yếu do hệ thống sông Bằng, sông Gâm, sông Bắc Vọng, sông Quây Sơn cung cấp.

* Nước dưới đất: Trữ lượng khai thác nước dưới đất tiềm năng của tỉnh Cao

Bằng vào khoảng 1.840.182 m3. Tuy nhiên phần lớn phân bố ở sâu nên khai thác khó

khăn và tốn kém, có một số nơi còn thiếu cả nước ngầm.

Cao Bằng là tỉnh có nguồn thuỷ năng khá lớn, thuận lợi cho phát triển thuỷ điện

vừa và nhỏ. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời

gian tới.

4. Tính cấp thiết của việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH

Chúng ta đã và đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường trên phạm vi

toàn cầu như: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài

nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các

chất hữu cơ độc hại khó phân hủy v.v. BĐKH, trước hết là sự nóng lên toàn cầu dẫn

đến mực nước biển dâng, được cho là một trong những thách thức lớn nhất đối với

nhân loại trong Thế kỷ 21. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và

môi trường trên phạm vi toàn thế giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 -

4%, giá sẽ tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 36-50% Mực

nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và

gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống KT-XH trong tương lai. Các công

trình hạ tầng được thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện tại sẽ khó an toàn và cung cấp đầy

đủ các dịch vụ trong tương lai.

Ở Việt Nam, theo các kết quả nghiên cứu, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng

0,1°C/thập kỷ. Mùa đông có xu hướng rút ngắn lại, nhưng lại xuất hiện những đợt rét

đậm rét hại kéo dài gây thiệt hại lớn. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè có xu thế

tăng rõ rệt, sẽ xuất hiện những đợt nắng nóng kỷ lục.

Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thời

kỳ. Sự thay đổi về tổng lượng mưa tháng và mưa năm không thể hiện xu thế tăng hay

giảm nhưng cường độ mưa đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Trên phần lớn lãnh thổ,

lượng mưa giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11. Mưa phùn

giảm đi rõ rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong một số năm gần đây.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 17: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

17

Trung bình hàng năm có khoảng 4, 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng

đến nước ta. Ba thập kỷ gần đây, số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh

hưởng cũng có xu hướng tăng. Bão thường xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống

vĩ độ thấp hơn.

Trong thời gian gần đây, lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung và Đồng bằng

sông Cửu Long có xu thế tăng hơn nửa đầu thế kỷ trước.

Tần suất và cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước

và những năm đầu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO ngày càng

có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của

Việt Nam.

Khu vực ven biển (Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và

Nam Bộ) tập trung đông dân cư và nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng nhất cũng là

vùng chịu tác động mạnh của BĐKH và nước biển dâng, đồng thời cũng là vùng chịu

ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, hạn hán, ngập lụt trong mùa mưa, xâm nhập

mặn trong mùa khô…

Như vậy, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều tác động của BĐKH. Hậu quả

của BĐKH được đánh giá là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho việc thực

hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và các mục tiêu thiên niên kỷ cũng như đe dọa sự

phát triển bền vững của đất nước. Để ứng phó với BĐKH cần phải có những đầu tư

thích đáng và nỗ lực của toàn xã hội. Các hoạt động về thích ứng BĐKH cần được

lồng ghép, kết nối trong tất cả các hoạt động, các chính sách, chiến lược và các quy

hoạch phát triển để các nước phát triển có thể thực hiện đầy đủ cam kết về tăng cường

viện trợ thông qua các hình thức trợ giúp phát triển, đồng thời giảm thiểu các ảnh

hưởng tiêu cực do BĐKH gây ra.

Nhận thức được tính cấp bách của các vấn đề liên quan đến BĐKH, Việt Nam

đã có những hoạt động tích cực trong những năm qua. Ở cấp độ quốc tế, Việt Nam đã

tham gia vào các công ước quốc tế như Công ước Khung của Liên hiệp quốc về Biến

đổi Khí hậu (UNFCCC) vào tháng 6 năm 1992, phê chuẩn tháng 11 năm 1994 và Nghị

định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1998 và phê chuẩn tháng 9 năm 2002.

Cao Bằng là một tỉnh có địa hình đa dạng, phức tạp với nhiều đồi núi, độ dốc

lớn (chiếm 75% diện tích đất tự nhiên). Trong những năm qua, ở Cao Bằng đã có

những biểu hiện của BĐKH như nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng lên, lượng

mưa năm tại nhiều vùng giảm rõ rệt, hạn hán ngày càng trầm trọng hơn, quy luật thời

tiết có sự thay đổi khó lường. Trong bối cảnh BĐKH, các hiện tượng thiên tai, cực

đoan có xu hướng gia tăng cả về tần suất và cường độ.

Trong khi đó, các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chịu tác

động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu được cho là: tài nguyên nước, nông nghiệp và

an ninh lương thực, sức khoẻ, vùng miền núi. Như vậy, có thể thấy Cao Bằng có khả

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 18: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

18

năng chịu tác động lớn về nhiều mặt bởi BĐKH đòi hỏi phải có kế hoạch, chủ động

lựa chọn các giải pháp thích hợp, ứng phó với BĐKH, đặc biệt đối với những lĩnh vực,

khu vực dễ bị tổn thương.

Có thể thấy, ứng phó với BĐKH vừa mang tính ngắn hạn và cả tính dài hạn,

khá phức tạp, liên quan đến tất cả các ngành, lĩnh vực, địa bàn của tỉnh Cao Bằng. Vì

thế, để thực hiện được mục tiêu ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực của BĐKH,

việc xây dựng các giải pháp, kế hoạch, phối hợp giữa các đơn vị hành chính, các

ngành phải được xây dựng ở các cấp, các khu vực và các lĩnh vực. Bên cạnh việc đánh

giá các tác động của BĐKH phải nhanh chóng xây dựng và ban hành các chương trình,

giải pháp, kế hoạch ứng phó với BĐKH, lồng ghép vào quá trình quản lý, ra quyết

định, kế hoạch hóa trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo các mục

tiêu phát triển bền vững của tỉnh Cao Bằng.

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, việc

xây dựng và triển khai kế hoạch hành động “Kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn 2020” là một việc làm

cấp thiết, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tỉnh Cao

Bằng. Đồng thời, giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà

nghiên cứu có cách nhìn bao quát hơn về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, từ đó đưa

ra các quyết sách hợp lý nhằm đối phó, thích ứng và tiến tới giảm thiểu tối đa các tác

động xấu của biến đổi khí hậu đối với tỉnh Cao Bằng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 19: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

19

PHẦN B: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

1. Mục tiêu chung

Nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH của tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn

2010-2015 tầm nhìn 2020, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ cuộc sống

của nhân dân, phòng, tránh và giảm thiểu những hiểm họa của BĐKH và qua đó đóng

góp tích cực vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.

2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, khu vực địa

bàn tỉnh trên cơ sở các kịch bản BĐKH do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố;

- Xây dựng và lựa chọn các giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH.

- Nghiên cứu lồng ghép các hoạt động của Kế hoạch hành động vào quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội cũng như quy hoạch của từng ngành, lĩnh vực;

- Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về BĐKH;

- Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển

nguồn nhân lực.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 20: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

20

PHẦN C: NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ

HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG

1.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở Cao Bằng

Do chịu tác động của BĐKH toàn cầu nên tình hình diễn biến của các yếu tố

thời tiết và thiên tai ở Việt Nam nói chung và Cao Bằng nói riêng trong những năm

gần đây có nhiều biến đổi.

Để đánh giá xu thế BĐKH ở Cao Bằng, báo cáo đã sử dụng chuỗi số liệu 20

năm (1991 - 2010) của Trung tâm khí tượng, thủy văn Cao Bằng. Kết quả về thực

trạng BĐKH ở tỉnh Cao Bằng trong 20 năm qua như sau:

1.1.1. Nhiệt độ, độ ẩm

Bảng 2. Phân bố nhiệt độ từ năm 1991-2010 ở Cao Bằng

Năm\

yếu tố Ttb Tx TB Tm TB Tx Tm Bh Mưa

Giờ

nắng

Độ ẩm

TB

1991 22.1 26.5 18.9 36.7 5.7 922.3 1351.6 1349.4 83

1992 21.5 26.6 18.1 37.4 4.2 1129.0 965.3 1634.3 80

1993 21.7 24.6 18.6 36.1 2.1 1004.1 1287.7 1691.5 80

1994 21.9 26.6 18.9 39.3 6.1 860.2 1728.8 1481.5 83

1995 21.4 26.0 18.3 38.0 0.9 855.5 1417.0 1405.3 82

1996 21.2 26.4 18.0 37.7 1.5 975.3 1753.7 1376.2 80

1997 21.9 26.6 19.0 36.1 0.9 896.9 1513.2 1338.3 82

1998 22.5 27.9 19.1 37.2 6.6 1059.6 1335.1 1566.5 80

1999 22.0 27.5 18.7 37.0 -0.1 965.7 1588.5 1432.5 81

2000 21.8 27.1 18.5 37.9 5.2 947.8 1342.1 1452.4 81

2001 21.8 27.0 18.5 38.3 2.1 862.4 1255.7 1336.0 83

2002 22.2 27.2 18.9 37.7 5.7 904.0 1571.3 1358.1 83

2003 22.6 28.1 19.6 39.8 4.1 1055.6 1247.5 1626.2 83

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 21: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

21

2004 21.8 27.2 18.2 37.3 3.0 947.6 1195.6 1477.7 82

2005 22.0 27.2 18.8 38.4 2.9 895.3 1666.5 1375.5 83

2006 22.7 26.8 18.4 39.5 2 979.9 1418.5 1572.9 81

2007 22.2 26.6 18.0 39.3 1.5 748.6 1568.3 1541.6 82

2008 21.3 25.4 17.5 39.4 1.8 625.6 1844.4 1317.7 83

2009 22.6 27.0 18.5 37.8 2.1 770.9 1251.0 1518.7 81

2010 23.0 27.0 18.8 39.5 2.8 736.9 1524.4 1486.7 81

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Cao Bằng)

* Nhận xét chuỗi nhiệt độ trung bình (Ttb) từ năm 1991 đến năm 2010:

Từ chuỗi số liệu quan trắc nhiệt độ trung bình tại tỉnh Cao Bằng trong 20 năm

từ năm 1991 đến năm 2010 ta nhận thấy một số đặc điểm như sau:

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 1991 đến năm 1995 là: 21.7 oC.

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 1996 đến năm 2000 là: 21.9 oC tăng 0.2 oC so với

giai đoạn năm 1991 đến năm 1995.

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 2001 đến năm 2005 là: 22.1 oC tăng 0.2 oC so với

giai đoạn năm 1996 đến năm 2000.

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 2006 đến năm 2010 là: 22.36 oC tăng 0.28 oC so

với giai đoạn năm 2001 đến năm 2005.

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 là 21.8 oC.

+ Nhiệt độ trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 22.22 oC, tăng 0.42 oC so

với giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000.

Từ phân tích chuỗi số liệu nhiệt độ trung bình từ năm 1991 đến năm 2010 ta

nhận thấy nền nhiệt độ tại tỉnh Cao Bằng có su hướng tăng, cứ 5 năm nhiệt độ tại tỉnh

Cao Bằng tăng từ 0.2 oC đến 0.28 oC, và trong 10 năm thì tăng 0.42 oC.

* Nhận xét chuỗi số liệu nhiệt độ tối cao tuyệt đối (Tx) từ năm 1991 đến năm

2010:

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 là 37.3 oC.

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 38.7 oC,

tăng 1.4 oC so với giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 22: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

22

Từ phân tích chuỗi số liệu nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình trong 10 năm

tăng 1.4oC. Từ đó ta có thể nhận thấy những ngày nắng nóng cực điểm tăng rõ rệt,

thậm chí xuất hiệt những ngày có nhiệt độ lên đến 39.5 oC (năm 2006, 2010) đặc biệt

có ngày nhiệt độ lến đến 39.8 oC (năm 2003) và trong năm 2010 có đợt năm nóng kéo

dài lịch sử gây hạn hán ở diện rộng, thiệt hại về cây trồng và vật nuôi.

* Nhận xét về chuỗi số liệu nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (Tm) từ năm 1991 đến

năm 2010:

+ Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 là 3.31 oC.

+ Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 2.8 oC,

giảm 0.51 oC so với nhiệt độ giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000. Từ phân tích các

chuỗi số liệu trên ta có thể nhận thấy tuy nên nhiệt độ trung bình năm tăng lên nhưng

những ngày nhiệt độ xuống thấp gây rét đậm rét hại lại kéo dài gây thiệt hại lớn về

mùa màng và vật nuôi, đặc biệt suất hiện hai đợt rét đậm rét hại lịch sử kéo dài 38

ngày (năm 2008) và 36 ngày (năm 2011) gây thiệt hại rất lớn về mùa màng, cây lâm

nghiệp, đặc biệt là cho đàn gia súc theo thống kê qua 2 đợt rét đậm, rét hại này làm

chết hơn 30.000 con trâu, bò.

1.1.2. Nắng

Kết quả quan trắc số giờ nắng tại 4 trạm quan trắc thuộc Trung tâm khí tượng

thủy văn Cao Bằng như sau:

Bảng 3: Tổng số giờ nắng hàng năm (1991-2010) tại 4 Trạm khí tượng Cao Bằng (h)

Năm Cao Bằng Trùng Khánh Nguyên Bình Bảo Lạc Trên toàn tỉnh

1991 1349.4 700.8 1355.6 1312.9 1179.7

1992 1634.3 1407.1 1555.6 1407.2 1501.1

1993 1691.5 1491.7 1573.5 1610.4 1591.8

1994 1481.5 1416.0 1401.3 1419.7 1429.6

1995 1405.3 1312.3 1289.0 1282.4 1322.3

1996 1376.2 1380.4 1349.4 1290.7 1349.2

1997 1338.3 1211.5 1373.4 1331.1 1313.6

1998 1566.5 1320.3 1536.5 1354.0 1444.3

1999 1432.5 1314.8 1483.8 1385.2 1404.1

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 23: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

23

2000 1452.4 1372.5 1637.5 - 1572.9

2001 1336.0 1226.5 1191.3 1096.9 1212.7

2002 1358.1 1344.9 1034.0 1520.1 1314.3

2003 1626.2 1614.5 1564.0 1584.8 1597.4

2004 1477.7 1486.4 1578.6 1512.1 1513.7

2005 1375.5 1389.5 1261.2 1479.8 1376.5

2006 1443.4 - 1369.8 1499.5 1572.9

2007 1527.8 1527.7 1558.9 1552.0 1541.6

2008 1293.1 1296.9 1333.1 1347.8 1317.7

2009 1671.9 1492.1 1485.2 1425.6 1518.7

2010 1615.3 1349.6 1439 1543.0 1486.7

Kết quả quan trắc số giờ nắng trong 20 năm qua tại 4 trạm khí tượng thủy văn

tỉnh Cao Bằng cho thấy:

- Tại trạm khí tượng Cao Bằng: số giờ nắng trung bình từ năm 1991 đến năm

2000 là 1472.8 giờ. Số giời nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 1472.5,

giảm 0.3 giờ so với 10 năm trước.

- Tại trạm khí tượng Trùng Khánh: số giờ nắng trung bình từ năm 1991 đến

năm 2000 là 1292.7 giờ. Số giờ nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 1414.2

giờ, tăng 121.5 giờ so với 10 năm trước.

- Tại trạm khí tượng Nguyên Bình: số giờ nắng trung bình từ năm 1991 đến

năm 2000 là 1455.6 giờ. Số giờ nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 1381.5

giờ giảm 74.1 giờ so với 10 năm trước.

- Tại trạm khí tượng Bảo Lạc: số giờ nắng trung bình từ năm 1991 đến năm

2000 là 1377.1 giờ. Số giờ nắng trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 1456.2 giờ,

tăng 79.1 giờ so với 10 năm trước.

- Số liệu giờ nắng trung bình cả 4 trạm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 1991

đến năm 2000 là 1410.8 giờ. Số giờ nắng trung bình từ năm 2001 đến 2010 là 1445.2,

tăng 34.4 giờ so với 10 năm trước.

Từ số liệu giờ nắng riêng từ 4 trạm và tính trung bình cho cả toàn tỉnh Cao

Bằng ta thấy, ở riêng mỗi trạm có số giờ nắng trong năm rất khác nhau, và so sánh số

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 24: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

24

liệu giờ nắng trung bình 10 năm sau (2001 - 2010) so với 10 năm trước (1991 - 2000)

ở mỗi trạm cũng biến đổi rất khác nhau tại trạm Nguyên Bình giảm 74.1 giờ, trong khi

đó tại trạm Trùng Khánh lại tăng 121.5 giờ, điều đó cho thấy khí hậu tại tỉnh Cao Bằng

phân vùng và có sự khác nhau giữa các vùng là khá rõ rệt đó là do ảnh hưởng của điều

kiện địa lý tự nhiên của mỗi khu vực.

1.1.3. Lượng mưa

- Kết quả quan trắc lượng mưa tại các trạm Khí tượng thủy văn của Cao Bằng như

sau:

Bảng 4: Tổng lượng mưa hàng năm tại 4 Trạm khí tượng Cao Bằng (mm)

Năm Cao Bằng Trùng Khánh Nguyên Bình Bảo Lạc Trên toàn tỉnh

1991 1351.6 1665.8 1655.6 1192.2 1466.3

1992 965.3 1265.1 1555.6 876.6 1165.7

1993 1287.7 1616.6 1873.5 1291.7 1517.4

1994 1728.8 2055.3 2001.3 1496.7 1820.5

1995 1417.0 1602.4 1689.0 1032.2 1435.2

1996 1753.7 1794.6 2049.4 1436.4 1758.5

1997 1513.2 1976.6 2073.4 1512.1 1768.8

1998 1335.1 1252.3 1536.5 1206.9 1332.7

1999 1588.5 1708.8 1683.8 1216.1 1549.3

2000 1342.1 1515.1 1637.5 1498.2

2001 1255.7 1958.5 1691.3 1426.0 1582.9

2002 1571.3 1760.5 2034.0 1618.1 1746.0

2003 1247.5 1507.1 1564.0 824.2 1285.7

2004 1195.6 1440.8 1578.6 1103.8 1329.7

2005 1666.5 1567.9 1861.2 1332.4 1607.0

2006 1464.4 1419.9 1643.9 1145.7 1418.5

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 25: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

25

2007 1636.1 1603.4 1769.6 1264 1568.3

2008 1648.9 1917.8 2362.1 1448.8 1844.4

2009 1224.8 1612.6 1208.6 957.8 1251.0

2010 1453.9 1772.5 1901.2 969.9 1524.4

(Nguồn số liệu: Do TT Khí tượng thủy văn tỉnh Cao Bằng cung cấp)

Kết quả quan trắc số liệu tổng lượng mưa tại 4 trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh

Cao Bằng cho ta thấy:

- Tại trạm khí tượng Cao Bằng: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991

đến năm 2000 là 1428 mm. Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm

2010 là 1436.5 mm, tăng 8.2 mm so với 10 năm trước.

- Tại trạm khí tượng Trùng Khánh: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm

1991 đến năm 2000 là 1645.3 mm. Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001

đến năm 2010 là 1656.1 mm, tăng 10.8 mm so với 10 năm trước.

- Tại Trạm khí tượng Nguyên Bình: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm

1991 đến năm 2000 là 1775.6 mm. Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001

đến năm 2010 là 1761.5 mm, giảm 14.1 mm so với 10 năm trước.

- Tại Trạm khí tượng Bảo Lạc: số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 1991

đến năm 2000 là 1251.2 mm. Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001 đến năm

2010 là 1209.1 mm,giảm 42.1 mm so với 10 năm trước.

- Số liệu tổng lượng mưa trung bình trên địa bàn toàn tỉnh Cao Bằng từ năm

1991 đến năm 2000 là 1531.3 mm. Số liệu tổng lượng mưa trung bình từ năm 2001

đến năm 2010 là 1515.8, giảm 15.5 mm so với 10 năm trước.

Qua phân tích chuỗi số liệu tổng lượng mưa trung bình 4 trạm khí tượng và xét

trên địa bàn toàn tỉnh Cao Bằng từ nam 1991 đến năm 2010 ta nhận thấy như sau:

+ Lượng mưa tại 4 trạm rất khác nhau cao nhất là trạm Nguyên Bình và thấp

nhất là trạm Bảo Lạc.

+ Sự biến thiên tổng lượng mưa trung bình giai đoạn từ năm 1991 đến năm

2000 so với giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 cũng rất khác nhau, tại trạm Trùng

Khánh tăng 10.8 mm trong khi đó tại trạm Bảo Lạc lại giảm 42.1 mm. Tuy nhiên xét

trên địa bàn toàn tỉnh Cao Bằng thì lượng mưa có xu hưởng giảm, cụ thể giảm 15.5

mm trong 10 năm.

Tương tư như nhận định về chuỗi số liệu giờ nắng thì chuối sỗ liệu lượng mưa

cung diễn biến khá thất thường và không theo quy luật và rất khác nhau tại các trạm

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 26: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

26

điều đó càng khẳng định khí hậu tại tỉnh Cao Bằng chịu ảnh hưởng lớn về điều kiện

địa lý tự nhiên giữa các vùng khác nhau.

1.1.4. Mực nước

Bảng 5: Số liệu mực nước TB trạm Bằng Giang từ 1991-2010(cm)

TT Năm Htb Hmax

Ngày xuất

hiện Hmin

Ngày xuất

hiện

1 1991 17733 18227 13/VIII 17673 06/V

2 1992 17720 18284 25/VII 17661 04/V

3 1993 17742 18076 28/VII 17669 05/IV

4 1994 17749 18191 17/VII 17657 01/V

5 1995 17742 18158 16/VIII 17668 17/IV

6 1996 17748 18180 25/VI 17651 23/III

7 1997 17761 18076 09/VIII 17673 15/III

8 1998 17722 18211 04/VII 17663 21/III

9 1999 17730 18157 01/IX 17646 22/III

10 2000 17726 18193 22/VII 17664 06/IV

11 2001 17732 18176 09/VII 17666 24/II

12 2002 17725 18109 13/VI 17653 08/V

13 2003 17721 18051 25/VII 17656 16/IV

14 2004 17712 18026 21/VII 17650 13/IV

15 2005 17727 18137 17/VI 17649 14/III

16 2006 17731 18293 7/VIII 17645 26/VI

17 2007 17727 17938 2/VII 17653 26/II

18 2008 17753 18200 26/IX 17656 1/IV

19 2009 17714 18275 4/XII 17658 24/III

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 27: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

27

20 2010 17721 18020 24/VII 17642 28/III

Chuỗi số liệu quan trắc mực nước trong 20 năm của trạm Thủy văn Bằng Giang

cho thấy số liệu mức nước trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 là 17737 cm. Mực

nước trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 17726 cm, giảm 11 cm so với 10 năm

trước.

Bảng 6: Số liệu mực nước TB năm từ năm 1991-2010 Trạm Bảo Lạc(cm)

TT Năm Htb Hmax

Ngày xuất

hiện Hmin

Ngày xuất

hiện

1 1991 19322 19713 13/VIII 19274 13/IV

2 1992 19318 19703 24/VII 19270 03/V

3 1993 19330 19542 08/VII 19270 09/IV

4 1994 19340 19675 18/VII 19270 23/IV

5 1995 19336 19694 15/VIII 19270 24/V

6 1996 19341 19670 10/IX 19271 19/III

7 1997 19359 19645 22/VII 19276 17/III

8 1998 19329 19947 25/VII 19275 11/V

9 1999 19330 19611 31/VIII 19270 11/III

10 2000 19325 19724 05/X 19273 26/IV

11 2001 19342 19834 04/VII 19273 19/II

12 2002 19329 19678 16/VI 19271 07/V

13 2003 19328 19599 26/VII 19264 13/V

14 2004 19321 19750 21/VII 19265 16/III

15 2005 19326 19794 16/VI 19266 19/V

16 2006 19328 19789 6/VIII 19264 10/V

17 2007 19324 19629 9/IX 19263 21/IV

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 28: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

28

18 2008 19350 19705 10/VIII 19268 31/III, 1/IV

19 2009 19315 19898 4/VII 19272 28/IV

20 2010 19318 19690 24/VII 19260 9/V

Chuỗi số liệu quan trắc mực nước trong 20 năm của trạm Thủy văn Bảo Lạc

cho thấy số liệu mức nước trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 là 19333 cm. Mực

nước trung bình từ năm 2001 đến năm 2010 là 19328 cm, giảm 5 cm so với 10 năm

trước.

Trước thực trạng lấn chiếm lòng sông, gây cản trở dòng chảy hiện nay thì số

liệu suy giảm mực nước tại 2 trạm thủy văn chưa phản ánh đúng hiện trạng suy giảm

nước tại các sông, suối trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, tuy nhiên điều đó cũng phần nào

nói lên được nguồn nước mặt tại tỉnh Cao Bằng ngày một bị suy giảm.

1.1.5. Nhận định và dự báo xu thế biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng

- Về Nhiệt độ tỉnh Cao Bằng đang có xu hướng tăng, cứ 10 năm thì tăng khoảng

0.42oC .

- Về mùa: mùa hè có xu hướng kéo dài kèm theo nắng nóng sẽ có những ngày

nắng nóng cực điểm có thể lên đến hơn 40oC. Mùa đông đang có xu hướng rút ngắn và

đến muộn, tuy nhiên lại có những đợt rét đậm rét hại kéo dài.

- Về lượng mưa: mưa có diễn biến thất thường và sẽ xuất hiện những trận mưa

với lưu lượng lớn.

- Về thủy văn: nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa gây lũ quét và sạt lở đất.

Nguồn nước tại các sông, suối, ao hồ có xu hướng suy giảm.

1.1.6. Các hiện tượng thời tiết dị thường liên quan đến biến đổi khí hậu

Các hiện tượng lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa to, rét đậm kéo dài; lốc

xoáy, mưa đá; hạn hán do nắng nóng kéo dài… diễn ra trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

trong những năm gần đây tương đối phức tạp, cụ thể như sau:

Năm 2005

Ngày 21/3/2005 đã xảy ra mưa to kèm theo lốc lớn trên diện rộng do hạn kéo

dài và hội tụ gió trên cao gây thiệt hại tại các huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm.

Đêm 24/4/2005 xảy ra mưa đá kèm theo lốc mạnh tại các huyện Thạch An, Hòa

An, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm và Thông Nông.

Từ ngày 10/6/2005 đến 20/6/2005 đã xảy ra mưa lớn kéo dài tại các huyện Trà

Lĩnh, Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc, Hòa An, Hạ Lang, thị xã Cao Bằng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 29: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

29

Ngày 21/7/2005, mưa to kèm theo lốc mạnh tại các huyện Quảng Uyên, Hạ

Lang và Nguyên Bình. Tại các xã Đức Hồng thuộc huyện Trùng Khánh có mưa to và

giông, sét đã gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt sét đã đánh chết 01 người trên đường

đi ruộng về nhà.

Tối 23/8/2005, mưa to kéo dài đến rạng sáng ngày 24/8/2005 xảy ra tại các

huyện Phục Hòa, Nguyên Bình gây ngập úng nghiêm trọng.

Cụ thể thiệt hại toàn tỉnh năm 2005:

- Thiệt hại về người: Chết 04 người;

Bị thương 11 người.

- Nhà bị đổ sập: 67 nhà;

- Nhà bị hư hỏng: 1.738 nhà;

- Phòng học bị hư hỏng: 164 phòng;

- Lúa và hoa màu bị ảnh hưởng: 774 ha;

- Lúa và hoa màu bị ngập úng: 140,7 ha;

- Hư hỏng nhiều công trình hạ tầng khác.

Ước tính giá trị thiệt hại khoảng: 20,641 tỷ đồng.

Năm 2006

Ngày 06/4/2006 lốc kèm theo mưa đá xảy ra tại hai xã Quảng Lâm và Mông Ân

thuộc huyện Bảo Lâm.

Ngày 02/5/2006 lốc xoáy kèm theo mưa đá xảy ra trên địa bàn huyện Quảng

Uyên; rạng sáng ngày 03/5/2006 mưa to với cường độ 248mm xảy ra lũ quét tại huyện

Thạch An.

Ngày 17/7/2006 lốc, mưa to gây ngập úng tại các huyện Thạch An, Quảng

Uyên, Phục Hòa, Hà Quảng, Hạ Lang.

Ngày 05 - 07/8/2006 có mưa vừa đến mưa rất to gây ra lũ ở nhiều nơi (các

huyện Hòa An, Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc, Trà Lĩnh và thị xã Cao Bằng).

Ngày 16 - 18/8/2006 mưa to kéo dài trên địa bàn tỉnh, khoảng rạng sáng ngày

18/8/2006 tại tổ 6 phường Sông Bằng xảy ra 01 vụ trượt lở đất ta luy dương đường

quốc lộ 3 vùi lấp 01 dãy nhà, tài sản và người (chết 09 người, bị thương 10 người).

Cụ thể thiệt hại toàn tỉnh năm 2006:

- Người chết: 09 người;

- Người bị thương: 10 người;

- Ngập lụt: 2.570 ha;

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 30: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

30

- Nhà đổ sập: 26 nhà;

- Nhà bị tốc mái: 935 nhà;

- Nhà bị sạt lở nền, taluy: 11 cái;

- Nhà bị tốc ngập: 840 cái;

- Phòng học bị tốc mái, đổ tường: 35 phòng;

- Giao thông sụt lở: 125.000 m3;

- Dây điện dân dụng bị đứt: 03 km;

- Hư hỏng công trình thủy lợi: 15

- Tổng diện tích đất nông nghiệp bị thiệt hại do hạn hán: 3.715,3 ha;

- Tổng hộ dân thiếu nước ăn: 1.200 hộ;

Tổng giá trị thiệt hại ước tính khoảng: 76,8 tỷ đồng.

Năm 2007

Ngày 17/4/2007 gió lốc, mưa đá tại các huyện Hà Quảng, Trùng Khánh, Hạ

Lang, Thông Nông.

- Ngày 24/4/2007 gió lốc, mưa đá tại các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hạ Lang

(làm đổ 01 nhà ở Hạ Lang và 03 người bị thương).

- Rạng sáng ngày 12/5/2007 mưa to gây ngập úng tại huyện Thạch An.

- Ngày 30/6/2007 mưa lớn kéo dài tại các huyện Hòa An, Nguyên Bình.

- Ngày 24/7/2007 gió lốc công mưa đá tại huyện các huyện Hạ Lang, Trùng Khánh.

- Ngày 26/8/2007 mưa lớn kéo dài gây ngập úng thiệt hại tại các huyện Hòa An,

Nguyên Bình và thị xã Cao Bằng.

Rạng sáng ngày 03/9/2007 mưa lớn kéo dài gây lũ lớn tại thị xã Cao Bằng và

các huyện Hòa An, Hạ Lang (tại Hạ Lang 02 người chết do sập nhà).

Mưa to kéo dài từ tối ngày 08/9/2007 - 10/9/2007 tại các huyện Hà Quảng, Hòa

An, thị xã Cao Bằng.

Tổng thiệt hại toàn tỉnh năm 2007:

- Số người chết: 03 người;

- Số người bị thương: 05 người;

- Gia súc chết: 40 con; gia cầm chết: 4.960 con;

- Nhà bị đổ sập: 09 cái;

- Tốc mái: 950 cái;

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 31: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

31

- Ngập nước: 807 cái.

- Lúa bị thiệt hại 1.321 ha

- Ngô bị thiệt hại 347,8 ha

- Hỏng trường học: 13 trường

- Hỏng trạm xá điểm: 02

- Về thủy lợi: bị hư hỏng 470 m3 đá xây và bê tông, bồi lấp 3.420 m3 đất

đá, 36 cái guồng cọn sắt bị trôi và hư hỏng nhiều công trình khác;

- Về giao thông: 69.300 m3 đất sạt lở; 12 cầu tạm bị cuốn trôi và nhiều

công trình thoát nước bị hư hỏng.

Tổng giá trị thiệt hại năm 2007: 14,1 tỷ đồng.

Năm 2008

- Từ tháng 4 đến hết tháng 7/2008 xảy ra gió lốc, mưa đá trong phạm vi hẹp, có

vài đợt mưa dài ngày gây lũ, ngập úng về lúa và hoa màu, sạt lở đất làm thiệt hại về

nhà cửa và gây ách tắc giao thông.

- Tháng 8/2008 có đợt mưa lớn trên diệưn rộng gây thiệt hại về người, tài sản,

hoa màu và cơ sở hạ tầng.

- Ảnh hưởng cơn bão số 4 và áp thấp nhiệt đới từ 06/8/2008 đến hết 18/8/2008

có mưa trên diện rộng gây ra lũ quét và sạt lở ở nhiều nơi.

- Gió lốc ngày 23/8/2008 tại huyện Bảo Lâm và sét đánh gây thiệt hại tại huyện

Trùng Khánh làm chết 7 con trâu.

- Mưa lớn trên diện rộng đêm 30/8/2008 đến 31/8/2008 gây ngập lụt, lũ quét và

trượt lở đất ở nhiều nơi.

- Do ảnh hưởng cơn bão số 6 từ ngày 24/9/2008 đến 28/9/2008 có mưa kéo dài

trong vài ngày gây thiệt hại nhiều tại các huyện Nguyên Bình, Phục Hòa, Thạch An,

Hòa An về nhà cửa, tài sản và hoa màu.

- Từ 31/10/2008 đến 5/11/2008 có mưa kéo dài liên tục trong vài ngày trên

phạm vi toàn tỉnh đã gây thiệt hại tại nhiều nơi, đặc biệt làm ngập úng nhiều diện tích

lúa mùa muộn chưa thu hoạch.

Thiệt hại toàn tỉnh năm 2008:

- Về người:

+ Chết 03 người (Xã Phi Hải - Quảng Uyên 01 người, xã Cao

Chương- Trà Lĩnh 01 người và ở Hòa An 1 người);

+ Bị thương 01 người tại xóm Nà Bản - Thành Công - Nguyên Bình;

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 32: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

32

- Nhà cửa:

+ Bị đổ sập cuốn trôi 13 cái.

+ Nhà bị tốc mái 532 cái;

+ Nhà bị ngập nước 39 cái;

- Hoa màu:

+ Diện tích lúa, ngô bị thiệt hại 873,5 ha (trong đó mất trắng 41,67 ha);

- 12 điểm trường học bị thiệt hại;

- Về thủy lợi: bị hư hỏng 21 công trình, 3 guồng cọn sắt bị trôi và hư hỏng

nhiều công trình khác;

- Về giao thông: đường quốc lộ, tỉnh lộ: 147.660,0m3 đất sạt lở, đường giao

thông nông thôn: 23.300m3 đất sạt lở, 12 cầu tạm bị cuốn trôi và nhiều cống thoát

nước bị hư hỏng.

Tổng thịêt hại do thiên tai gây ra năm 2008 là: 19.556 triệu đồng.

Năm 2009

- Đêm 15/4/2009 rạng sáng ngày 16/4/2009 mưa to, gió lốc, mưa đá tại các

huyện trong tỉnh gây nhiều thiệt hại về nhà cửa hoa màu.

- Đợt mưa lũ từ ngày 3/7/2009 đến 5/7/2009 nhiều nơi có mưa rất to, lượng

mưa đo được tại các huyện: Trùng Khánh: 187mm, Hạ Lang 152,2mm, Bảo Lạc

150,2mm, Nguyên Bình 134,4mm,... nên đã gây ra ngập úng trên diện rộng.

- Đợt mưa do ảnh hưởng cơn bão số 4 từ ngày 11/7/2009 đến 13/7/2009

- Đợt mưa do ảnh hưởng cơn bão số 5 từ ngày 18/7/2009 đến 20/7/2009

- Đợt mưa lũ gây lũ quét cục bộ tại xã Chu Trinh, xã Lê Chung (huyện Hòa An)

và xã Duyệt Chung (thị xã Cao Bằng) ngày 25/7/2009 và 26/7/2009.

- Đầu tháng 8/2009 có cơn bão số 6, Cao Bằng không chịu ảnh hưởng.

- Sét đánh chết 02 người (ngày 5/8/2009 tại Nguyên Bình và ngày 13/8/2009 tại

Trà Lĩnh),

- Đầu tháng 9/2009 vẫn khô hạn không ảnh hưởng đến vụ lúa mùa.

- Cơn bão số 7 không ảnh hưởng đến tỉnh Cao Bằng, ngày 11-12/9/2009 có

mưa nhỏ nhưng không cải thiện được tình hình hạn hán.

- Cơn bão số 8 ngày 15-16/9/2009 không gây thiệt tại tỉnh Cao Bằng. Do ảnh

hưởng của cơn bão số 8, tại tỉnh đã có mưa trên diện rộng, lượng mưa tuy nhỏ nhưng

đã giải thoát cho đợt hạn hán do nắng nóng không mưa kéo dài gần 1 tháng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 33: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

33

Từ cuối tháng 9 đến hết năm 2009 ít mưa, lượng mưa không đáng kể và nắng

hạn liên tục các hồ chứa nước không tích được nước và mức nước các khe lạch, sông

suối cạn kiệt so với mực nước trung bình nhiều năm.

Thiệt hại toàn tỉnh năm 2009

- Vế người:

+ Chết 07 người trong đó: 5 người chết do lũ cuốn trôi và 02 người chết

do bị sét đánh;

+ Bị thương: 05 người (huyện Thạch An có 1 người và huyện Bảo Lâm

có 4 người).

- Gia súc:

+ Chết 8 con trâu, bò và nhiều gia súc, gia cầm khác.

- Nhà cửa:

+ 362 nhà dân cần di dời khẩn cấp do lũ quét và sạt lở đất.

+ Tổng cộng 1.498 nhà dân bị tốc mái và ảnh hưởng (trong đó 172 nhà

bị thiệt hại nặng do gió lốc và mưa đá).

- Trường học:

+ Có 9 phân trường bị ảnh hưởng (2 gian nhà giáo viên, 18 phòng học bị

vùi lấp hoặc hư hỏng nặng).

- Có 01 trụ sở xã, 03 trạm xá, 02 nhà văn hóa thôn bị hỏng do gió lốc, mưa đá.

- Hoa màu thiệt hại 1860 ha trong đó:

+ Diện tích bị ngập hỏng 666 ha

+ Diện tích bị ảnh hưởng 1.090 ha

+ Diện tích bị vùi lấp không khắc phục được 104 ha

- Giao thông:

+ Sạt lở: 233.000 m3 đất đá.

+ Mặt đường bị hư hỏng: 4.000 m2.

+ 60 m cống tiêu nước bị hỏng.

+ Có 9 cầu tạm bị nước lũ cuốn trôi

+ 123m kè đường quốc lộ 34 bị sạt lở

+ 1000 rọ đá bị hỏng.

- Thủy lợi: 272 công trình bị hư hỏng trong đó:

+ 22.300 m3 đất, đá bị sạt lở, vùi lấp.

+ 19.000 m chiều dài mương bị hư hỏng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 34: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

34

+ 3.700m kè đập đầu nguồn bị hỏng.

- Nhiều công trình phúc lợi khác bị ảnh hưởng và hư hại.

Tổng giá trị thiệt hại năm 2009 là 95 tỷ đồng.

Năm 2010

- Ngày 01/4/2010 mưa đá nhẹ kèm theo gió lốc gây ra tại Hà Quảng.

- Đêm 09 rạng sáng ngày 10/5/2010 xảy ra gió lốc kèm mưa vừa tại tất cả các

huyện, thị trong tỉnh (13/13 huyện, thị) gây thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu.

- Đêm 08 rạng sáng ngày 09/6/2010 mưa to tại các huyện Trùng Khánh, Trà

Lĩnh.

- Từ ngày 17 đến 19/7 do ảnh hưởng của cơn bão số 1 (Con Son) trên địa bàn

tỉnh có mưa tại nhiều nơi.

- Từ ngày 23 đến 27/7/2010 do ảnh hưởng của cơn bão số 2 (Chan Chu) trên địa

bàn tỉnh có mưa.

Thiệt hại toàn tỉnh năm 2010:

- Về người:

+ Chết 01 người ở xã Vị Quang, huyện Thông Nông

+ Bị thương: 11 người

- Hoa màu thiệt hại 329,62 ha

+ Ngô bị thiệt hại 203,62 ha

+ Lúa bị ngập 101 ha

+ Đỗ tương: bị thiệt hại khoảng 10 ha.

+ Mạ mùa: thiệt hại khoảng 15 ha.

- Nhà cửa: số nhà dân bị hư hỏng và ảnh hưởng gió lốc: 4.375 nhà

- Giao thông:

+ Sạt lở 920 m3 xây kè.

+ Cầu treo: 1 cái (dài 38m cầu gỗ, có dây cáp bị lũ cuốn trôi), ước giá trị

thiệt hại khoảng 700 triệu đồng.

+ Mái taluy: sạt lở 33.500 m3

+ Mặt đường: bị xói lở 18.800 m2.

+ Lún mặt đường Thái Học - Thái Sơn sâu 1m dài 6 m.

+ 4 cây cầu bị ngập nước sâu.

+ 1 cây cầu tạm bị nước cuốn trôi.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 35: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

35

+ Mố cầu: 2 cái bị xói, thiệt hại khoảng 200 triệu đồng

- Trường học bị thiệt hại 48 phòng học.

- Y tế: 01 trạm.

- Trụ sở UBND xã: 01

- Nhà văn hóa cộng đồng 6 nhà.

- Các công trình phúc lợi:

+ Đập dâng công trình thủy lợi: 1 cái thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng.

+ Các công trình thủy lợi nhỏ: thiệt hại khoảng 200 triệu đồng.

+ Cầu máng: 1 cái (dài 36 m), thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.

+ Ngầm tràn: 1 cái (80m), thiệt hại khoảng 80 triệu đồng.

Tổng giá trị thiệt hại trong 8 tháng đầu năm 2010 là 28,6 tỷ đồng.

1.2. Dự báo xu thế biến đổi khí hậu tại tỉnh Cao Bằng

1.2.1. Căn cứ lựa chọn kịch bản BĐKH do bộ TN&MT công bố

Tháng 9 năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức công bố các kịch

bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam. Các kịch bản BĐKH, nước biển dâng được

xây dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính khác nhau là:

- Kịch bản phát thải thấp - B1(kịch bản B1 căn cứ vào các tiêu chí: Kinh tế phát

triển nhanh theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm

2050 và sau đó giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, sử dụng công nghệ

sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên; chú trọng đến các giải pháp toàn cầu về ổn định

kinh tế - xã hội – môi trường);

- Kịch bản phát thải trung bình - B2 (kịch bản B2 căn cứ vào các tiêu chí: dân số

tăng liên tục nhưng với tốc độ thấp; chú trọng đến các giải pháp địa phương thay vì

toàn cầu về ổn định kinh tế, xã hội và môi trường; mức độ phát triển kinh tế trung

bình; thay đổi công nghệ mức trung bình);

- Kịch bản phát thải cao - A2 (kịch bản A2 căn cứ vào các tiêu chí: Thế giới

không đồng nhất, các quốc gia hoạt động độc lập, tự cung tự cấp; dân số tiếp tục tăng

trong thế kỷ 21; kinh tế phát triển theo định hướng khu vực; thay đổi về công nghệ và

tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người chậm).

1.2.2. Lựa chọn kịch bản BĐKH của tỉnh Cao Bằng

- Xét vào xu hướng tăng nhiệt độ là 0.42oC trong 10 năm.

- Cao Bằng là tỉnh có 75% diện tích đất có độ dốc trên 25o, các sông, suối có độ

dốc lớn, lòng sông hẹp… sẽ dẫn đến khả năng xuất hiện lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt

cục bộ tăng cao, đặc biệt là trong những đột mưa với cường độ lớn.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 36: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

36

- Cao Bằng là một trong những tỉnh nghèo của cả nước, trong tổng số 13 huyện,

thị thì có đến 5 huyện đặc biệt khó khăn, có các dân tộc thiểu số, vùng sâu,vùng xa

điều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn, dân trí thấp, còn nhiều hủ tục lạc hậu.

- Mức tăng dân số còn cao và các công nghệ sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh

tế còn chậm so với cả nước.

Căn cứ từ những nhận định trên ta lựa chọn kịch bản biến đổi nhiệt độ và lượng

mưa của tỉnh Cao Bằng như sau:

a) Lựa chọn kịch bản biến đổi nhiệt độ:

Lựa chọn kịch bản biến đổi nhiệt độ tỉnh Cao Bằng là mức phát trung bình

(B2).

Bảng 7: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa (oC) qua các thập kỷ của thế kỷ 21

so với thời kỳ 1980 - 1999 của Cao Bằng ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2).

Các thời kỳ trong năm (tháng) Các mốc thời gian của TK21

XII - II III - V VI - VIII IX - XI

2020 0,6 0,5 0,3 0,5

2030 0,9 0,8 0,5 0,7

2040 1,2 1,1 0,6 1,1

2050 1,4 1,4 0,8 1,3

2060 1,9 1,7 1,1 1,7

2070 2,2 2,0 1,2 2,0

2080 2,5 2,3 1,3 2,2

2090 2,8 2,5 1,5 2,4

2100 3,1 2,8 1,6 2,6

Bảng 8. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 của Cao

Bằng theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Vùng

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Cao Bằng 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 37: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

37

Nhận xét:

Nhiệt độ trung bình tỉnh Cao Bằng có xu hướng tăng dần theo thời gian ở tất cả

các mùa trong năm, trong đó thời kỳ tháng VI - VIII có mức tăng chậm hơn các thời

kỳ khác. Vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có khả năng tăng lên 1,20C và

đến cuối thế kỷ này, mức tăng nhiệt độ có thể là 2,50C.

b, Lựa chọn kịch bản biến đổi lượng mưa:

Lựa chọn kịch bản biến đổi lượng mưa là kịch bản phát thải trung bình (B2).

Bảng 9. Mức thay đổi lượng mưa (%) mùa qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời

kỳ 1980 - 1999 của Cao Bằng ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)

Các thời kỳ trong năm (tháng) Các mốc thời gian

của TK21 XII - II III - V VI - VIII IX - XI

2020 0,8 -0,9 2,5 0,6

2030 1,1 -1,3 3,7 0,9

2040 1,6 -1,8 5,1 1,2

2050 2,0 -2,3 6,6 1,6

2060 2,4 -2,8 8,1 1,9

2070 2,8 -3,3 9,4 2,2

2080 3,2 -3,7 10,6 2,5

2090 3,5 -3,9 11,7 2,9

2100 3,8 -4,4 12,7 3,0

Nhận xét:

- Lượng mưa qua các thập kỷ trong hầu hết các mùa đều có xu hướng tăng, trong

đó mùa tháng VI - VIII có mức tăng nhanh hơn (6,6% vào giữa thế kỷ và 12,7% vào

cuối thế kỷ).

- Vào mùa tháng III – V, lượng mưa lại có xu hướng giảm: Giảm 2,3 % vào giữa

thế kỷ, và giảm đạt mức cao nhất vào cuối thế kỷ là 4,4%.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 38: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

38

Bảng 10. Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 của Cao Bằng theo

kịch bản phát thải trung bình (B2)

Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Vùng

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Cao Bằng 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3

Tính trung bình cho cả năm thì lượng mưa năm có xu hướng tăng với mức tăng

khoảng 3,8% vào giữa thế kỷ và tăng 7,3% vào cuối thế kỷ 21.

1.3. Những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu nói chung và đối với tỉnh

Cao Bằng

1.3.1. Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu

Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường

của khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng

nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời

sống loài người.

Biến đổi khí hậu toàn cầu bao gồm bốn yếu tố cơ bản đó là: sự thay đổi nhiệt

độ, sự dâng cao mực nước biển, thay đổi lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực

đoan. Trong đó yếu tố sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu theo xu thế ngày một

tăng đã trở thành thước đo phổ biến về thực trạng khí hậu toàn cầu.

Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các

ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cấu

các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt

đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.

Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ có thể bị thay đổi ở

một số vùng, trong đó vụ đông có thể bị rút ngắn lại hoặc thậm chí không còn vụ đông; vụ

mùa kéo dài hơn. Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và tính biến

động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các

yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch hại dẫn đến giảm

năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.

Nhiệt độ tăng, độ ẩm cao làm gia tăng sức ép về nhiệt đối với cơ thể con người,

nhất là người già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền

nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật chủ mang

bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm.

Sự gia tăng của nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như: Tăng tiêu hao

năng lượng trong giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,…

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 39: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

39

liên quan đến gia tăng chi phí cho việc làm mát, thông gió, bảo quản và vận hành thiết

bị, phương tiện, sức bền vật liệu.

1.3.2. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai

Tổng hợp các nghiên cứu về biến đổi khí hậu toàn cầu, “Báo cáo phát triển con

người 2007/2008” đã nhận định một số tổn thất có thể xảy ra trên toàn cầu như sau:

- Suy thoái các hệ sinh thái, giảm năng suất sinh học:

+ Qua ngưỡng 2°C, tốc độ tuyệt chủng của tất cả các loài theo dự báo trước đây

sẽ tăng nhanh hơn nữa. Ở ngưỡng 3°C, 20 - 30% các loài sẽ ở mức có “nguy cơ tuyệt

chủng cao”. Hệ thống các rạn san hô vốn đã suy giảm có nguy cơ sẽ bị “xóa sổ” trên

diện rộng, dẫn đến những biến đổi của các hệ sinh thái biển, với những mất mát to lớn

về đa dạng sinh học và những gì các hệ sinh thái đem lại. Điều này sẽ tác động tiêu

cực đến hàng trăm triệu người hiện đang phụ thuộc vào nguồn cá làm sinh kế và nguồn

thực phẩm.

+ Năng suất nông nghiệp suy giảm: Khoảng ba phần tư dân số thế giới, những

người có mức sống dưới 1 đô-la Mỹ một ngày, phụ thuộc trực tiếp vào nông nghiệp.

Các viễn cảnh biến đổi khí hậu chỉ ra rằng sự sụt giảm đáng kể năng suất các loại

lương thực chủ lực có liên quan đến việc biến đổi lượng mưa và những đợt hạn hán bất

thường tại một số nơi thuộc châu Phi cận Sahara, miền Đông và Nam Á. Theo dự kiến,

sản lượng nông nghiệp của khu vực châu Phi cận Sahara khô cằn đến năm 2060 sẽ sụt

giảm khoảng 25%, với tổng thiệt hại về doanh thu là 26 tỉ đô-la Mỹ (với mức giá năm

2003) - tức là lớn hơn nguồn viện trợ song phương hiện thời cho khu vực. Qua tác

động đến nông nghiệp và an ninh lương thực, đến những năm 2080, biến đổi khí hậu

có thể sẽ buộc thêm 600 triệu người nữa phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng

cấp, nếu so với kịch bản không có biến đổi khí hậu.

- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình

tuần hoàn nước và các chu trình sinh địa hóa khác. Một trong những hệ lụy kéo theo là

làm suy giảm an ninh về nước. Vượt qua ngưỡng 20C đồng nghĩa với việc thay đổi

một cách căn bản sự phân phối các nguồn nước toàn cầu. Hiện tượng băng tan ngày

một nhiều trên đỉnh núi Himalaya, cộng với những vấn đề sinh thái vốn đã rất nghiêm

trọng khắp khu vực miền bắc Trung Quốc, Ấn Độ và Pa-kit-xtan, ban đầu sẽ làm gia

tăng lũ lụt; sau đó sẽ làm giảm dòng chảy của các hệ thống sông chính tối quan trọng

cho tưới tiêu, thủy lợi. Tại khu vực Mỹ La-tinh, các sông băng nhiệt đới tan chảy

nhanh chóng sẽ đe dọa nguồn nước cung cấp cho các cộng đồng dân cư đô thị, nông

nghiệp và thủy điện, đặc biệt ở vùng Andean. Tới năm 2080, biến đổi khí hậu có thể

khiến thêm 1,8 tỉ người nữa phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt.

- Nguy cơ đối mặt với ngập lụt vùng duyên hải và các hiện tượng thời tiết khắc

nghiệt gia tăng. Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC dự báo các hiện tượng

thời tiết khắc nghiệt sẽ diễn ra thường xuyên hơn. Hạn hán và lũ lụt hiện đã là tác nhân

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 40: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

40

chính gây ra các thảm hoạ liên quan đến khí hậu hiện đang liên tục gia tăng. Từ năm

2000 đến 2004, trung bình mỗi năm khoảng 262 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó

hơn 98% là người người dân các nước đang phát triển. Với việc nhiệt độ trái đất tăng

thêm hơn 20C, các vùng biển nóng lên sẽ gây ra những xoáy thuận nhiệt đới có sức tàn

phá dữ dội. Diện tích các khu vực phải hứng chịu hạn hán sẽ tăng lên, dẫn đến hủy

hoại môi trường sống và làm triệt tiêu những tiến bộ đạt được trong y tế và dinh

dưỡng. Mực nước biển trên thế giới trong thế kỷ 21 chắc chắn sẽ dâng cao do lượng

phát thải trong quá khứ. Nhiệt độ tăng quá 20C sẽ đẩy nhanh quá trình dâng lên này,

dẫn đến việc mất phần lớn nơi cư trú của người dân các nước như Băng-lađét, Ai Cập

và Việt Nam, và nhấn chìm một số quốc đảo nhỏ. Mực nước biển tăng và hoạt động

ngày càng dữ dội của các cơn bão nhiệt đới sẽ khiến từ 180 triệu đến 230 triệu người

nữa phải hứng chịu nạn ngập lụt ở vùng ven biển.

- Nguy cơ về sức khoẻ ngày một tăng. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến sức

khỏe con người theo nhiều cấp khác nhau. Ở cấp độ toàn cầu, sẽ có thêm 220 - 400

triệu người tăng thêm nguy cơ mắc bệnh sốt rét. Tỉ lệ mắc bệnh sốt rét tại châu Phi cận

Sahara, nơi chiếm khoảng 90% ca tử vong, được dự kiến sẽ tăng thêm 16 - 28%.

1.3.3. Tác động của BĐKH đã được ghi nhận tại tỉnh Cao Bằng

Có thể làm gia tăng các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai đối với tỉnh

Cao Bằng:

- Những đợt nắng nóng kéo dài gây ra hạn hán, gia tăng nguy cơ cháy rừng.+

- Những đợt rét đậm rét hại kéo dài vào các năm 2008, 2011 gây thiệt hại lớn về

kinh tế và môi trường trên phạm vi toàn Tỉnh.

- Phân bố lượng mưa không đồng đều, gia tăng tần suất các đợt mưa với lưu

lượng lớn trong nhiều giờ, thậm chí trong nhiều ngày một đợt hạn hán kéo dài làm gia

tăng tấn suất lũ, lũ quét, sạt lở. Đặc biệt nguy hiểm đối với các tỉnh miền núi phía Bắc

nói chung và Cao Bằng nói riêng do phần lớn diện tích (khoảng 75%) có độ dốc > 250.

- Gia tăng tần suất các đợt áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, giông, lốc, sét.

- Có thể dẫn đến bệnh dịch đối với động vật, bệnh dịch đối với thực vật.

- Tai biến liên quan đến khí tượng, thủy văn và địa chất

Ở đây chúng tôi tập trung đánh giá, phân tích một số nguyên nhân được coi là

đặc trưng của tỉnh Cao Bằng, qua đó chúng giúp chúng ta tường minh hơn với kết luận

Cao Bằng là tỉnh nhạy cảm với những hệ quả gây ra do biến đổi khí hậu (đã đề cập ở

phần đầu báo cáo):

1. Nền địa chất tỉnh Cao Bằng:

* Trên cơ sở các kết quả khảo sát thực địa, phân tích bản đồ địa hình, ảnh vệ

tinh và các tài liệu liên quan cho thấy địa hình Cao Bằng bị phân dị, chia cắt mạnh mẽ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 41: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

41

và chịu tác động phá huỷ bởi một loạt các đới đứt gãy kiến tạo hiện đại như: đới đứt

gãy Cao Bằng - Tiên Yên, đới đứt gãy sông Bắc Vọng, đới đứt gãy sông Quây Sơn,

đới đứt gãy Tổng Cọt - Trà Lĩnh, v.v… Các tuyến đường đi qua nhiều dạng địa hình

khác nhau, nhiều đoạn phải san gạt, làm mất chân hoặc bạt các mái dốc tự nhiên, có

những đoạn phải tôn bằng đất đắp; phổ biến hơn cả là cắt xẻ vào các sườn dốc tạo các

vách dương có độ dốc lớn. Dẫn đến hình thành nhiều khối trượt dọc theo các tuyến

đường trong tỉnh, gây thiệt hại nhiều về tài sản.

* Kết quả khảo sát cho thấy các thành tạo trầm tích lục nguyên tuổi Paleozoi và

Mesozoi trong vùng phân bố trên diện rộng, trong đó sản phẩm phong hoá từ đất đá có

thành phần cát kết, thạch anh, đá phiến sét, đá phiến sét vôi tuổi Paleozoi (thuộc các hệ

tầng Thần Sa, Lược Khiêu, Mia Lé, Nà Quản và Tốc Tát) dễ tham gia vào quá trình

trượt lở đất, thành phần khoáng vật của nhóm đá này là sét sericit bị nén ép, phân lớp

mỏng, mặt phân lớp nhiều nơi trùng với mặt dốc địa hình, vỏ phong hoá của chúng chủ

yếu là vụn thô nên khả năng trượt lở đất đá rất cao và xuất hiện dọc các tuyến tỉnh lộ

206, 207, 208, 211.

* Loại đá gốc có diện phân bố tương đối rộng với độ dày tầng phong hoá cũng

khá lớn là các thành tạo lục nguyên và phun trào tuổi Mesozoi (hệ tầng Sông Hiến),

thành phần thạch học của đá gốc là cát kết, cuội kết, đá phiến sét, bazan, tuf, cát kết

tuf, các thành tạo này lại chịu ảnh hưởng nhiều của hoạt động kiến tạo nên bị nứt nẻ,

dập vỡ mạnh, tạo điều kiện cho quá trình phong hoá phát triển là nguyên nhân dẫn đến

trượt lở đất đá cao khi có mưa lớn. Trượt đất trên lớp vỏ phong hoá sét này bắt gặp

trên một số đoạn đường trên Quốc lộ 34, Quốc lộ 4A và đoạn qua đèo Cao Bắc của

Quốc lộ 3.

2. Địa hình – địa mạo tỉnh Cao Bằng:

* Địa hình cao, có đến 75% địa hình có độ dốc > 250, độ chia cắt lớn tạo ra

năng lượng địa hình lớn thuận lợi cho trượt đất có nguồn gốc trọng lực; số lượng các

điểm trượt lở đất đá tỷ lệ thuận với độ cao và độ dốc địa hình. Có trên 60% số điểm

trượt lở phân bố ở các khu vực có độ cao địa hình từ 500 đến 1000 m và độ dốc sườn

lớn hơn 35o.

* Do hoạt động của dòng chảy làm xói mòn chân dốc, các rìa mái dốc, hoạt

động xói ngầm cũng là nguyên nhân gây ra tai biến trượt lở đất. Tuy nhiên, yếu tố

dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm trong vùng nghiên cứu thể hiện không rõ rệt và ít

gặp.

3. Khí tượng – thủy văn tỉnh Cao Bằng:

* Tại trạm Trùng khánh: Lượng mưa tháng 7/2006 đo được là 331 mm, chiếm

tới 23,4% tổng lượng mưa năm; lượng mưa tháng 9/2010 đo được là 349,5 mm, chiếm

tới 19,7% tổng lượng mưa năm.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 42: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

42

* Tại trạm Bảo Lạc, lượng mưa tháng 8/2006 là 320,2 mm, chiếm 30,0% lượng

mưa năm; lượng mưa tháng 6/2010 là 277,5 mm, chiếm 28,6% lượng mưa năm.

Với lượng mưa lớn, cường độ cao, kéo dài trong nhiều ngày như đã nêu ở trên,

kết hợp với các yếu tố khác chính là nguyên nhân gây ra tai biến lũ quét, trượt lở trên

các tuyến đường giao thông trong tỉnh.

4. Hoạt động nhân sinh:

* Các hoạt động nhân sinh như cắt xén chân sườn dốc khi làm đường, xây dựng

các công trình có tải trọng lớn trên sườn núi, hoạt động vận tải của các xe cơ giới và

việc dùng mìn phá đất đá mở đường là những tác nhân gây ra trượt lở đất đá trên các

tuyến đường.

* Việc chặt phá, đốt rừng làm mất lớp phủ thực vật cũng là nguyên nhân quan

trọng gây ra trượt lở đất đá, lũ quét và hạn hán. Xem xét các khối trượt liên quan đến

lớp phủ thực vật ta thấy có tới 70% các khối trượt xảy ra trên bề mặt thuộc phạm vi 2

loại sử dụng đất là đồi núi trọc xen trảng cỏ, cây bụi và đất nương rẫy. Đối với các

vùng có rừng khá tốt thì hiện tượng trượt lở đất, lũ quét, hạn hán xảy ra ít hơn.

Một số ví dụ điển hình trên địa bàn tỉnh:

- Vào tháng 6/2005, mưa lớn đã gây sạt lở đất trên các tuyến đường giao thông

liên huyện, liên xã của tỉnh Cao Bằng. Tuyến quốc lộ 34 từ thị xã Cao Bằng đi qua các

huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc và Bảo Lâm đã bị sạt lở vách đường, sụt nền đường,

thiệt hại ước tính 4,6 tỷ đồng. Các tuyến tỉnh lộ 205, 206, 207, 211, 212 cũng bị sạt lở

vách, giá trị thiệt hại 2,5 tỷ đồng.

- Cũng trong năm 2005, các công trình giao thông trên địa bàn toàn tỉnh bị sạt

lở một khối lượng đất đá rất lớn, khoảng 160.000 m3, và trong 9 tháng đầu năm 2006,

khối lượng sạt lở gần 120.000 m3 và làm trôi 41 cầu dân sinh.

- Tháng 10/2006 và tháng 4/2007, xảy tai biến trượt lở đất, tai biến lũ quét, lũ

bùn đá trong tỉnh Cao Bằng và vùng phụ cận.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 43: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

43

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM

2020

2.1. Phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng giai đoạn

trước năm 2010

Trong thời gian qua, tình hình KT-XH của tỉnh Cao Bằng đã đạt được những

thành tựu quan trọng:

- Kinh tế phát triển với nhịp độ tăng trưởng 11,5%/năm; GDP bình quân đầu

người đạt 605 USD; cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng

công nghiệp – xây dựng và thương mại, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp; hình

thành nhiều vùng sản xuất hang hóa tập trung, vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế

biến, tốc độ tăng thu ngân sách đạt 20,2%/năm. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn

năm 2010 đạt 500 tỷ đồng, tăng bình quân 20%/năm

- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh và 13 huyện thị đến năm 2020;

quy hoạch đô thị, ngành, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch, cụm công nghiệp đã được

phê duyệt và đang từng bước thực hiện. Tổng vốn đâu tư toàn xã hội đạt 14.000 tỷ

đồng, gấp 3,5 lần giai đoạn 2000 – 2005.

- Các lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo, văn hóa, xã hội tiếp tục có bước chuyển

biến tiến bộ. Trình độ dân trí được nâng lên, điều kiện chăm sóc sức khỏe được tốt

hơn; đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện và

nâng cao.

2.1.1. Sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 651 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 17%/năm;

tỷ trọng công nghiệp đạt 21%

- Số cơ sở sản xuất CN-TTCN từ 1.404 cơ sở năm 2006 tăng lên 1.675 cơ sở

năm 2010.

- Đã thu hút được 114 dự án với tổng số vốn đăng ký trên 25 tỷ đồng và trên 41

triệu USD. Đến hết năm 2010, tổng số vốn đầu tư đã thực hiện là 3.078 tỷ đồng, đạt

trên 22%. Thực hiện chương trình phát triển thủy điện và chế biến khoáng sản giai

đoạn 2006-2010, sản xuất công nghiệp được phát triển theo hướng chuyển từ khai thác

chế biến tiêu thụ nguyên liệu thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm.

- Đã xây dựng mới 14 nhà máy chế biến khoáng sản vừa và nhỏ, trong đó một

số nhà máy đã đi vào hoạt động như: Nhà máy feromangan Phong Châu, nhà máy sản

xuất than côc Việt – Trung, nhà máy feromangan Trưng Vương, nhà máy Feromangan

và Dioxitmangan điện giải Tây Giang, nhà máy feromangan của của Công ty cổ phần

khoáng sản NIKKO Việt Nam, nhà máy sản xuất sắt xốp và phôi thép của Công ty cổ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 44: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

44

phần Khoáng sản và luyện kim Việt Nam, nhà máy gạch tuynel Nam Phong, nhà máy

sản xuất chì – kẽm Bảo Lâm.

- Đã cấp giấy phép đầu tư cho 24 dự án thủy điện, hoàn thành đưa vào hoạt

động nhà máy thủy điện Bản Hoàng (Hà Quảng).

2.1.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp

Tốc độ tăng trưởng nông lâm nghiệp đạt 2,8%. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt

20 triệu đồng/ha. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chiếm 33,2%. Một số

vùng sản xuất cây trồng tập trung được mở rộng và phát triển: vùng mía nguyên liệu

2.502 ha phục vụ sản xuất của nhà máy đường Phục Hòa, vùng mía xuất khẩu 420 ha

tại Hạ Lang; vùng thuốc lá Hóa An, Hà Quảng, Thông Nông, Trùng Khánh, Trà Lĩnh

tăng từ 1.811,5ha năm 2006 lên 3.225 ha năm 2010; vùng trúc 2.036 ha tại Nguyên

Bình, Bảo Lạc, Thông Nông. Một số dự án sản xuất hàng hóa mới đã được đầu tư thực

hiện như: nuôi cá nước lạnh ở Phja Đen, sản xuất phân bón ở Bản Tấn; sản xuất lạc

giống, ngô giống ở Hà Quảng; trồng hoa ở Trà Lĩnh…

- Tỷ lệ che phủ rừng đạt 52%, đã quy hoạch 3 loại rừng trong đó rừng đặc dụng

là 16.964 ha, rừng phòng hộ là 213.778 ha, rừng sản xuất là 233.409 ha;

- Thực hiện chương trình phát triển đàn bò giai đoạn 2006 -2010, tổng đàn đạt

176.102 con, tốc độ tăng trưởng đạt 5,95%/năm

- Hệ thống thủy lợi tiếp tục được xây dựng, cải tạo, nâng cấp kiên cố với 193

km mương thủy lợi, 12 hồ chứa phục vụ cho 5.601 ha lúa vụ xuân, 14.798 ha lúa vụ

mùa.

2.1.3. Dịch vụ

- Hệ thống dịch vụ được mở rộng, lưu thông hàng hóa thuận lợi. Đầu tư xây

dựng, nâng cấp 78 chợ ở các vùng; tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ xã hội tăng

trưởng 22,5%/năm. Tỷ trọng thương mại dịch vụ trong cớ cấu kinh tế chiếm 45,6%

- Thực hiện chương trình phát triển kinh tế cửa khẩu, đã đầu tư cho các cửa

khẩu Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang 325,368 tỷ đồng và các cửa khẩu khác 109,371 tỷ

đồng. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn năm 2010 đạt 163,918 triệu USD,

tăng bình quân 27,5%.

2.1.4. Du lịch

- Cơ sở hạ tầng dịch vụ, du lịch bước đầu được đầu tư; hoạt động xúc tiến

quảng bá, phát triển du lịch, hợp tác du lịch quốc tế được đẩy mạnh.

- Quy hoạch tổng thể khu du lịch thác Bản Giốc đã được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt.

- Dự án du lịch động Ngườm Ngao đã hoàn thành đưa vào phục vụ từ năm

2006.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 45: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

45

- Tỉnh đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Phja

Oắc – Phja Đen theo tiêu chí đô thị loại 5 với quy mô 120 ha và các điểm du lịch sinh

thái 190 ha.

- Dự án khu du lịch sinh thái hồ Thang Hen đã hoàn thành một số hạng mục

phục vụ khách du lịch. Doanh thu du lịch tăng 17%/năm.

2.1.5. Giao thông

- Hoàn thành và đưa vào khai thác tuyến đường quốc lộ quan trọng với chiều

dài trên 350 km và tuyến đường tỉnh với chiều dài trên 185km. Đang tiếp tục triển

khai các dự án như đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 34, đường tỉnh 206.

- 100% đường đến trung tâm xã được xây dựng đạt tiêu chuẩn giao thông nông

thôn. Mở mới, cải tạo, nâng cấp, nhựa hóa mặt đường huyện được 168 km; đường xã,

xóm được 340 km; xây dựng 34 cầu treo dân sinh, 55 cầu bê tông cốt thép.

2.1.6. Giáo Dục

- Hệ thống trường lớp tiếp tục được củng cố, phát triển, chất lượng giao dục

từng bước được nâng lên

- Thành lập mới được 81 trường học; 100% xã, phường có trường tiều học, lớp

hoặc trường mầm non, trung tâm học tập cộng đồng; 86% xã, phường, thị trấn có

trường trung học cơ sở; 100% huyện, thị có trung tâm giáo dục thường xuyên.

- Tỷ lệ huy động học sinh đi học đúng tuổi đạt khá: mẫu giáo đạt trên 74%; tiểu

học đạt trên 97%; trung học cơ sở đạt trên 79%.

- Đến năm 2010 có 140/199 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ

tuổi.

- Tỷ lệ chuẩn về trình độ của giáo viên các cấp học: mầm non 95%; tiểu học

98,9%; trung học cơ sở 98%; trung học phổ thông 99%. Năm 2010 toàn tỉnh có 20

trường đạt chuẩn quốc gia.

2.1.7. Y tế

- Đội ngũ cán bộ y tế tăng cả về số lượng, chất lượng, đạt 7 bác sỹ/vạn dân,

60% các xã có bác sỹ. Đến năm 2010 có 199/199 xã, phường, thị trấn có trạm y tế,

trong đó có 47 trạm đạt chuẩn quốc gia về y tế. chất lượng khám chữa bệnh từng bước

được nâng lên.

- Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế thực hiện có hiệu quả, năm 2005

tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tử vong là 28 %0, năm 2010 giảm xuống dưới 24%0; tỷ lệ trẻ

em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng từ 28,5% giảm xuống còn 23%.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 46: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

46

2.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2015 và định

hướng đến năm 2020

Mục tiêu cụ thể:

Về kinh tế:

(1) Tổng sản phẩm (GDP) năm 2015 theo giá so sánh năm 1994 đạt 5.860 tỷ

đồng, gấp 1,88 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt trên

13,5% trong đó:

- Nông – lâm – ngư nghiệp tăng 5%

- Công nghiệp và xây dựng tăng 13,5%

- Dịch vụ tăng 17,5%

- GDP bình quân đầu người đạt 1.100 USD.

(2) Tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế GDP đến năm 2015, trong đó:

- Công nghiệp – xây dựng 26,6%;

- Nông – lâm – ngư nghiệp 24,6%;

- Dịch vụ 48,8%

(3) Tổng sản lượng lương thực có hạt 250 ngàn tấn; giá trị nông nghiệp đạt 25

triệu đồng/ha.

(4)Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân trên 25%/năm.

(5) Thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 17%/năm.

(6) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 5 năm 2010 – 2015 bình quân tăng

10%/năm.

Về xã hội:

(1) Đạt chuẩn phổ cập giao dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập mầm non cho

trẻ em 5 tuổi.

(2) Giảm tỷ suất sinh trung bình năm 0,2%o. Đến năm 2015 tỷ suất sinh là

16,6%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,2%.

(3) Đến 2015, có trên 7,5 bác sỹ/ van dân; 85% trạm y tế xã có bác sỹ; 70% xã

đạ chuẩn trạm y tế xã; 100% nhân viên y tế thôn bản đạt trình độ y tá sơ cấp; hoàn

thành mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân.

(4) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm trung bình 0,6%/năm, đến

năm 2025 giảm xuống dưới 20%.

(5) Tỷ lệ hộ nghèo: giảm bình quân mỗi năm 3 – 5 %.

(6) Thị xã Cao Bằng được công nhận thành phố trực thuộc tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 47: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

47

Về môi trường:

(1) Tỷ lệ che phủ rừng: 55%

(2) Phấn đấu đạt trên 95% dan cư thành thị được dùng nước sạch và trên 90%

dân cư nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

2.2.1. Định hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm nghiệp

Khai thác triệt để lợi thế, tiềm năng về các điều kiện tự nhiên, xã hội của các địa

phương trong tỉnh để sản xuất hàng hóa trong nông - lâm nghiệp.

Duy trì, mở rộng quy mô, ứng dụng tiến bộ công nghệ mới vào các vùng sản xuất

hàng hóa đang có để từng bước nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa

Tăng nhanh giá trị trong sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển sản xuất ổn định,

từng bước nâng cao đời sống của nông dân nông thôn.

Đảm bảo tăng trưởng ngành nông nghiệp và PTNN tăng trưởng 5%/năm

Phấn đấu đến năm 2015 hình thành các vùng sản xuất hàng hóa với khối lượng

lớn và chất lượng cao:

+ Vùng sản xuất thuốc lá: 5.000 ha với khối lượng sản phẩn 11.000 tấn/năm cung

cấp cho nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá Cao Bằng công suất 10.000 tấn/năm.

+ Vùng sản xuất mía: 3.000 ha với sản lượng bình quân 70 tấn/ha, sản lượng mía

đạt 210.000 tấn/năm.

+ Vùng trồng trúc sào 3.000 ha với sản lượng khai thác hàng năm đạt 10 triệu cây

+ Tăng trưởng đàn bò 5% năm, tổng số bò xuất bán đạt 15.000 con/năm;.

+ Diện tích trồng cỏ các loại trên 2.000 ha; 1000 hộ áp dụng kỹ thuật ủ chua thức

ăn; có ít nhất 1000 bò cái được thụ tinh nhân tạo/năm.

2.2.2. Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải

Xây dựng hệ thông giao thông đồng bộ, phù hợp, chất lượng ngày càng cao đáp

ứng nhu cầu vận tải của tỉnh. Từng bước hình thành đầu mối trung tâm giao lưu hàng

hóa từ Trung quốc, các nước Asean sang Việt nam và ngược lại.

- Nâng cấp, mở rộng các tuyến QL3, QL 4; QL 34 đoạn từ Mã Phục đi cửa khẩu

Trà Lĩnh mở rộng theo quy hoạch thị trấn và quy hoạch cửa khẩu; đoạn ngoài quy

hoạch thị trấn và quy hoạch cửa khẩu đạt tiêu chuẩn đường cấp III miền núi.

- Nâng cấp, mở rộng một số tuyến đường tỉnh trọng yếu, các tuyến đường ra cửa

khẩu đạt tiêu chuẩn đường cấp III MN, đảm bảo các xe ô tô có trọng tải lớn lưu thông

bình thường.

- Xây dựng hệ thống kho, bến xe, bãi để xe ô tô đáp ứng nhu cầu phát triển kinh

tế của tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 48: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

48

2.2.3. Định hướng phát triển Thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2015

- Phấn đấu xây dựng và phát triển thị xã xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế,

văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật, vùng động lực phát triển của tỉnh; có cơ cấu kinh

tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, nông - lâm nghiệp hợp lý;

cơ sở hạ tầng được cải tạo, nâng cấp đồng bộ, đến năm 2012 đảm bảo các tiêu chí

thành lập Thành phố trực thuộc tỉnh Cao Bằng.

2.2.4. Định hướng phát triển kinh tế cửa khẩu, trọng tâm là cửa khẩu Trà Lĩnh

- Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu KTCK, các cặp chợ biên giới

và lối mở; xây dựng các Khu KTCK thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh; phát huy

lợi thế cơ sở vật chất đã được đầu tư; tập trung khai thác có hiệu quả các hoạt động

thương mại, du lịch, dịch vụ tại các cửa khẩu, chợ biên giới; thu hút các nhà đầu tư

trong và ngoài nước đến đầu tư; tăng cường hợp tác quốc tế, đảm bảo an ninh quốc

phòng, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia.

- Xây dựng cửa khẩu Tà Lùng thành cửa khẩu Quốc tế; cửa khẩu Trà Lĩnh

thành khu hợp tác kinh tế biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) – Long Bang (Trung Quốc).

Đầu tư xây dựng cửa khẩu Sóc Giang (huyện Hà Quảng), cửa khẩu Pò Peo (huyện

Trùng Khánh), cửa khẩu Lý Vạn (Hạ Lang) thành cửa khẩu song phương.

2.2.5. Định hướng phát triển ngành du lịch

1. Mục tiêu chung:

- Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng các khu du lịch trọng điểm theo quy hoạch, tạo

bước bứt phá về phát triển du lịch; từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi

nhọn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Tập trung khai thác có hiệu quả hoạt động du lịch, dịch vụ tại các khu, điểm

du lịch trên địa bàn tỉnh góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo

hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ và giảm dần tỷ

trọng nông – lâm nghiệp.

2. Mục tiêu cụ thể:

- Đâu tư xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất- kỹ thuật, dịch vụ

Khu du lịch di tích lịch sử Pác Bó thành điểm du lịch quốc gia.

- Xây dựng thị xã Cao Bằng thành trung tâm dịch vụ - du lịch, thu hút khách du

lịch nội định và quốc tế đến Cao Bằng, là cầu nối quan trọng gắn kết với sự phát triển

các khu điểm du lịch quốc gia.

- Phấn đấu đến năm 2015, toàn tỉnh đón trên 600.000 lượt khách/năm đến

tham quan, du lịch; thu nhập xã hội từ du lịch đạt trên 160 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng

3,5% GDP toàn tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 49: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

49

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH CAO BẰNG

3.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực/ ngành/lĩnh vực

3.1.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực

3.1.1.1. Khu vực phát triển đô thị, tập trung dân cư.

♦ Khu vực Thị xã Cao Bằng:

Thị xã Cao Bằng nằm ở độ cao trung bình 200m so với mặt biển, địa hình dạng

lòng máng dưới hai triền núi, địa hình phức tạp và bị chia cắt mạnh. Thị xã được xây

dựng phần lớn trên bán đảo và dải đất thung lũng nằm dọc hai bên bờ sông Bằng và

sông Hiến. Xung quanh có các dãy núi bao bọc, có cao độ nền lớn nhất là +250,0m,

nhỏ nhất là +180,50m .

Toàn bộ thị xã có thể chia làm hai khu vực:

+ Khu vực thị xã cũ có cao độ trung bình từ (180 190)m, là một bán đảo địa

hình mu rùa, dốc về phía sông Hiến và sông Bằng Giang

+ Khu vực thị xã mở rộng bao gồm các khu xây dựng ven đồi núi và trong các

thung lũng hẹp, có cao độ địa hình biến thiên từ (200250)m, với độ dốc từ(1030)%.

Khu vực Cao Bằng nằm trong vùng địa chấn cấp 5, khi xây dựng cần lưu ý các giải

pháp kết cấu về móng và mái công trình.

Chế độ thuỷ văn các sông suối ở thị xã Cao Bằng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa

và khả năng Thị xã điều tiết lưu vực. Chủ yếu là hệ thống lưu vực hai con sông chảy

qua đó là sông Bằng và sông Hiến.

- Ảnh hưởng ngập lụt của sông Bằng và sông Hiến đối với thị xã:

Do ảnh hưởng của địa hình lòng máng và đặc thù của sông, suối, hàng năm

vùng ven sông Bằng và sông Hiến thường bị ngập úng.

- Tình hình mưa, lũ úng, hạn hán và bão

Năm 2005:

+ Đêm 24/4/2005 xảy ra mưa đá kèm theo lốc mạnh tại thị xã Cao Bằng

+ Tối 23/8/2005, mưa to kéo dài đến rạng sáng ngày 24/8/2005 xảy ra tại thị xã

Cao Bằng gây ngập úng nghiêm trọng.

Năm 2006:

+ Ngày 17/7/2006 lốc, mưa to gây ngập úng tại thị xã Cao Bằng

+ Ngày 05 - 07/8/2006 có mưa vừa đến mưa rất to gây ra lũ ở nhiều nơi thị xã

Cao Bằng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 50: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

50

+ Ngày 16 - 18/8/2006 mưa to kéo dài trên địa bàn tỉnh, khoảng rạng sáng ngày

18/8/2006 tại tổ 6 phường Sông Bằng xảy ra 01 vụ trượt lở đất ta luy dương đường

quốc lộ 3 vùi lấp 01 dãy nhà, tài sản và người (chết 09 người, bị thương 10 người).

Năm 2007

+ Rạng sáng ngày 12/5/2007 mưa to gây ngập úng tại thị xã Cao Bằng.

+ Ngày 30/6/2007 mưa lớn kéo dài tại thị xã Cao Bằng.

+ Ngày 26/8/2007 mưa lớn kéo dài gây ngập úng thiệt hại tại thị xã Cao Bằng.

+ Rạng sáng ngày 03/9/2007 mưa lớn kéo dài gây lũ lớn tại thị xã Cao Bằng

+ Mưa to kéo dài từ tối ngày 08/9/2007 - 10/9/2007 tại thị xã Cao Bằng.

Năm 2008

+ Từ tháng 4 đến hết tháng 7/2008 xảy ra gió lốc, mưa đá trong phạm vi hẹp, có

vài đợt mưa dài ngày gây lũ, ngập úng về lúa và hoa màu, sạt lở đất làm thiệt hại về

nhà cửa và gây ách tắc giao thông.

+ Tháng 8/2008 có đợt mưa lớn trên diện rộng gây thiệt hại về người, tài sản.

+ Từ 31/10/2008 đến 5/11/2008 có mưa kéo dài liên tục trong vài ngày trên

phạm vi toàn thị xã đã gây thiệt hại tại nhiều nơi, đặc biệt làm ngập úng nhiều diện

tích lúa mùa muộn chưa thu hoạch.

Năm 2009

+ Đêm 15/4/2009 rạng sáng ngày 16/4/2009 mưa to, gió lốc, mưa đá gây nhiều

thiệt hại về nhà cửa hoa màu.

+ Đợt mưa lũ gây lũ quét cục bộ tại xã Duyệt Chung (thị xã Cao Bằng) ngày

25/7/2009 và 26/7/2009.

+ Từ cuối tháng 9 năm 2009 đến hết năm 2009 ít mưa, lượng mưa không đáng

kể và nắng hạn liên tục các hồ chứa nước không tích được nước và mức nước các khe

lạch, sông suối cạn kiệt so với mực nước trung bình nhiều năm.

Năm 2010.

+ Đêm 09 rạng sáng ngày 10/5/2010 xảy ra gió lốc kèm mưa vừa tại tất cả các

vùng của thị xã gây thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu.

*Khu vực các thị trấn:

- Nhiều còn thị trấn, thị tứ chưa có bãi chôn lấp rác thải tập trung, nên trong

điều kiện biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, dịch bệnh ảnh hưởng

sức khỏe của người dân.

- Ở các khu vực này hệ thống thoát nước rất kém phát triển nên sẽ ngày càng

gia tăng hiện tượng ngập úng cục bộ khi có mưa lớn. Riêng thị trấn Pác Miầu, thị trấn

Bảo Lạc có nguy cơ ngập lụt, lũ quét cao.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 51: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

51

3.1.1.2. Vùng núi cao huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm

Các Huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm có địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi, núi đá cao,

bị chia cắt bởi các dãy núi và các khe, rạch, sông, suối, độ cao trung bình so với mặt

biển 800m (so với mặt nước biển), cao nhất là đỉnh núi Phia Oắc là 1931 m. Địa hình

được phân bố thành 3 vùng rõ rệt trên địa bàn, vùng núi cao, vùng lưng chừng và vùng

thấp. Địa hình phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác sử dụng đất, đất

nông nghiệp thường xuyên bị khô hạn về mùa đông và đầu mùa xuân gây khó khăn

cho việc nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích canh tác và chuyển dịch cơ cấu

cây trồng. Vùng núi cao có các hệ sinh thái á nhiệt đới dễ bị tổ thương bởi quá trình

tăng nhiệt độ do biến đổi khí hậu.

Hệ thống thủy văn của khu vực tương đối phong phú, mạng lưới sông, suối

được phân bố khá đồng đều, có các con sông chảy qua như: sông Thể Dục, sông Gâm

và sông Nho Quế, có lưu lượng nước tương đối lớn. Ngoài ra còn có hệ thống các suối

nhỏ rất phát triển.

Nhận xét:

Do địa hình của khu vực có độ dốc lơn, bị chia cắt mạnh nên khả năng khai thác

đất sản xuất nông nghiệp rất bị hạn chế, nếu phương thức canh tác không hợp lý sẽ dẫn

đến sói mòn, rửa trôi, hoang hóa đất. Vào mùa mưa dễ xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất

làm thiệt hại đến tài sản, tính mạng và gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân

dân.

Một số hiện tượng thời tiết dị thường xuất hiện trong những năm gần đây gây

thiệt hại về người và tài sản của người dân địa phương:

Ngày 30/6/2007 và 26/8/2007 mưa lớn kéo dài gây ngập lụt tại huyện

Nguyên Bình.

Do ảnh hưởng cơn bão số 6 từ ngày 24/9/2008 đến 28/9/2008 có mưa kéo

dài trong vài ngày gây thiệt hại nhiều về nhà cửa, tài sản và hoa màu tại các

huyện Nguyên Bình.

Đợt mưa lũ từ ngày 3/7/2009 đến 5/7/2009 nhiều nơi có mưa rất to, lượng

mưa đo được tại huyện Nguyên Bình là 134,4mm,... nên đã gây ra ngập úng

trên diện rộng.

3.1.1.3. Khu vực núi đá vôi

Khu vực núi đá vôi trong tỉnh Cao Bằng chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới

Việt - Trung, vòng xuống phía Đông Nam của tỉnh. Tập trung chủ yếu ở các huyện Hà

Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Quảng Uyên, Phục Hòa. Địa hình núi đá

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 52: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

52

cao, chia cắt phức tạp. Địa hình của huyện có độ cao thấp dần theo hướng Tây Bắc –

Đông Nam với độ cao trung bình 500m được chia thành 3 dạng rõ rệt:

+ Dạng địa hình núi đá vôi, chia cắt mạnh

+ Dạng địa hình đồi núi thấp, bậc thềm

+ Dạng địa hình thung lũng dốc tụ

Đây cũng là vùng trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nông lâm

nghiệp của tỉnh Cao Bằng.

Mạng lưới sông, suối ở khu vực này phân bố không đồng đều và do đặc điểm

cấu trúc địa chất (chủ yếu là đá vôi) có khả năng giữ nước kém nên trong điều kiện

biến đổi khí hậu sẽ tăng khả năng cạn kiệt nguồn nước mặt, nước dưới đất tăng suy

thoái các hệ sinh thái hiện có. Hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng làm nguy tai biến,

sự cố môi trường, đặc biệt là sẽ xuất hiện các khu vực khan hiếm về nước, như: vùng

Lục Khu, huyện Hà Quảng; xã Lưu Ngọc, Quang Vinh, huyện Trà Lĩnh; xã Chi Thảo,

Ngọc Động, huyện Quảng Uyên; xã Lương Thông, Bình Lãng, Thanh Long, huyện

Thông Nông.

Khu vực này khan hiếm về nước sản xuất nông nghiệp, nên mỗi năm chỉ trông

được một vụ lúa nước. Trong những năm tới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khả

năng những đợt hạn hán ngày một gia tăng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

của nhân dân.

Nhận xét:

- Lưu lượng nước ở khu vực này phân bố không đều và thường bị cạn kiệt về

mùa khô nên ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của nông dân.

- Dưới đây là một số hiện tượng thời tiết dị thường trong những năm gần đây,

minh chứng rõ nét cho tính nhạy cảm đối với các hệ quả có thể gây ra do BĐKH:

Ngày 21/7/2005, mưa to kèm theo lốc mạnh tại huyện Quảng Uyên.

Ngày 02/5/2006 lốc xoáy kèm theo mưa đá xảy ra trên địa bàn huyện Quảng

Uyên;

Ngày 17/7/2006 lốc, mưa to gây ngập úng tại huyện Quảng Uyên

Năm 2008

+ Từ tháng 4 đến hết tháng 7/2008 xảy ra gió lốc, mưa đá trong phạm vi hẹp, có

vài đợt mưa dài ngày gây lũ, ngập úng về lúa và hoa màu, sạt lở đất làm thiệt hại về

nhà cửa và gây ách tắc giao thông.

+ Tháng 8/2008 có đợt mưa lớn trên diện rộng gây thiệt hại về người, tài sản,

hoa màu và cơ sở hạ tầng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 53: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

53

+ Ảnh hưởng cơn bão số 4 và áp thấp nhiệt đới từ 06/8/2008 đến hết 18/8/2008

có mưa trên diện rộng gây ra lũ quét và sạt lở.

+ Mưa lớn trên diện rộng đêm 30/8/2008 đến 31/8/2008 gây ngập lụt, lũ quét và

trượt lở đất ở nhiều nơi.

Ngày 19/07/2009 trên địa bàn huyện xảy ra mưa to kèm theo gió lốc gây

thiệt hại về tài sản, làm hư hỏng nhiều cơ sở vật chất hạ tầng.

Hạn hán: vào tháng 8/2009 nắng hạn kéo dài làm cho nguồn nước bị suy cạn

kiệt, gây thiếu nước cho sản xuất, nước sinh hoạt. Hạn hán cuối vụ ảnh

hưởng không nhỏ đến một số diện tích lúa và hoa màu cuối vụ. Diện tích lúa

mùa bị hạn là 380 ha. Trong đó: 65ha mất trắng.

Ngày 21/7/2005 tại xã Đức Hồng thuộc huyện Trùng Khánh có mưa to và

giông, sét đã gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt sét đã đánh chết 01 người.

Ngày 17/4/2007 và 24/7/2007 gió lốc, mưa đá tại huyện Trùng Khánh

Gió lốc ngày 23/8/2008 tại huyện Trùng Khánh làm chết 7 con trâu.

Đợt mưa lũ từ ngày 3/7/2009 đến 5/7/2009 nhiều nơi có mưa rất to, lượng

mưa đo được tại các huyện: Trùng Khánh: 187mm gây ra ngập úng trên diện

rộng.

Đêm 08 rạng sáng ngày 09/6/2010 mưa to tại huyện Trùng Khánh gây ngập

úng cục bộ.

3.1.1.4. Khu vực cộng đồng dân tộc dễ bị tổn thương

Căn cứ vào các điều kiện:

- Điều kiện tự nhiên khó khăn

- Kinh tế - xã hội kém phát triển

- Trình độ văn hóa, nhận thức, phong tục tập quán còn lạc hậu

- Trình độ và năng lực quản lý, hệ thống hạ tầng kém

- Thiếu thốn dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe

Bao gồm một số đồng bảo thiểu số tại các huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm, Nguyên

Bình, Thông Nông, Hà Quảng. Đời sống của người dân phục thuộc chủ yếu vào nông

nghiệp, do thiếu trình độ, khoa học công nghệ nên hiệu quả canh tác phụ thuộc vào

điều kiện thời tiết, khí hậu.

Đây là đối tượng khó có khả năng thích nghi và ứng phó với biến đổi khí hậu

do vậy rất dễ bị tổn thương bởi tác động của biến đổi khí hậu gây ra (lũ quét, sạt lở đất,

ngập lụt, hạn hán…) sự lan tràn, phát tán các bệnh dịch cũng như vấn đề liên quan đến

an ninh lương thực.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 54: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

54

3.1.1.5. Khu vực có độ nhạy cảm cao về môi trường và sinh thái

Vùng núi Bắc Bộ thường chịu ảnh hưởng của lũ, lũ quét và sạt lở đất; cháy

rừng, hạn hán. Các lĩnh vực: an ninh lương thực; Lâm nghiệp; Giao thông vận tải; Môi

trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học; Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội

khác thuộc vùng núi Việt Nam có nguy cơ chịu tác động đáng kể của biến đổi khí hậu.

Căn cứ và vị trí địa lý, điều kiện địa chất, địa hình – địa mạo cũng như khí

tượng và thủy văn có thể thấy phần lớn các huyện thuộc tỉnh Cao Bằng nhạy cảm cao

với các tác động của BĐKH, đặc biệt là các hệ quả có thể gây ra do BĐKH như: sạt lở,

lún sụt, xói mòn, rửa trôi đất đá; đặc trưng là một số huyện như: Bảo Lạc, Quang

Uyên, Trùng Khánh.

3.1.1.6. Đánh giá tác động của một số tai biến, hiện tượng thời tiết dị thường tới các

khu vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

a. Tai biến lũ lụt:

- Lũ lụt ngập úng các vùng trũng, thấp ven sông, suối, các khu đô thị, khu dân

cư tập trung có hệ thống thoát nước kém.

- Lũ quét - xuất hiện ở những khu vực hội tụ nhiều trong số các yếu tố: lưu vực

nhỏ ở vùng núi có mật độ sông suối tương đối dày, độ dốc của sông, suối lớn, dòng

sông ngắn, các thung lũng sông hẹp, độ dốc sườn lớn, khả năng giữ nước và điều tiết

nước của thảm thực vật và vùng đất kém.

- Các khu vực có nguy cơ rất cao: Bảo Lạc, Bảo Lâm, dọc hai bên sông Gâm,

sông Nho Quế, sông Nieo; khu vực xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình; Đông Nam

huyện Trùng Khánh; Tây Bắc huyện Hạ Lang.

- Thiệt hại

Năm TT Thiệt hại

2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Diện tích lúa và hoa màu

bị ảnh hưởng (ha)

774 3.700 1.321 873,5 1860 329,62

2 Diện tích lúa và hoa màu

bị ngập úng (ha)

140,7 2.570 347,8 41,67 1.194 331,62

3 Tổng thiệt hại toàn tỉnh

(tỷ)

20,641 76,8 14,1 19.556 95 28,6

- Những năm gần đây, thiên tai lớn, dị thường vượt qua những nhận thức hiện

tại của con người đã xảy ra ngày một thường xuyên hơn, diễn biến phức tạp hơn, gây

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 55: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

55

hậu quả thật khó lường hết được. Trên các lưu vực sông, những vùng đồng bằng giữa

núi, tình trạng lũ lụt lớn xảy ra ngày càng gia tăng và ác liệt trên phạm vi rộng lớn hơn.

Hậu quả tác hại của lũ lụt đã không còn chỉ trên quy mô một vài địa phương mà gây

tác động lớn đến xã hội, tài nguyên nước, môi trường sinh thái các dòng sông, làm gia

tăng nguy cơ kém bền vững của tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển

xã hội.

- Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, phải kể tới những nguyên nhân chủ

quan, mà trong một số trường hợp lại đóng vai trò chủ yếu đã gây ra tình trạng trên.

Những năm gần đây, hạ tầng cơ sở trên các lưu vực thay đổi rất nhiều như phát triển

kinh tế - xã hội, gia tăng các công trình thủy lợi, thủy điện, các công trình giao thông,

đê bao và suy giảm thảm thực vật cùng với sự biến đổi khí hậu đã tác động mạnh mẽ

đến nguồn nước trên các lưu vực sông và đều theo chiều hướng bất lợi, làm gia tăng

hiểm họa thiên tai lũ lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác.

- Bàn tay con người gây thay đổi rõ nhất là trong xây dựng các công trình thủy

điện, các công trình thủy điện thiếu quy hoạch, thậm chí "bùng nổ" thủy điện nhỏ trên

đầu nguồn các lưu vực sông đã tàn phá mặt đệm, lớp phủ rừng, rồi khi đi vào vận hành

lại không đảm bảo một quy trình vận hành hồ, liên hồ hợp lý, không bảo đảm cắt giảm

lũ, không duy trì hợp lý dòng chảy ở hạ du các hồ chứa; khai thác, sử dụng nước thì

chủ yếu theo yêu cầu phát điện với chế độ làm việc theo giờ cao điểm, ngừng phát

điện trong giờ thấp điểm dùng điện đã làm cho chế độ, số lượng ở hạ lưu công trình có

những thay đổi căn bản so với trong tự nhiên theo chiều hướng rất bất lợi, làm phát

sinh nhiều vấn đề về tài nguyên đất, nước, môi trường mà vốn chưa bao giờ thấy trong

thời kỳ trước khi có công trình. "Nhân tai" cũng phát sinh từ những tác động đó.

b. Ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, gió lốc, mưa đá.

- Phân loại các khu vực chịu ảnh hưởng

+ Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh: huyện Hòa An, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Nguyên

Bình, Thạch An, Hạ Lang, thị xã Cao Bằng.

+ Khu vực chịu ảnh hưởng trung bình: huyện Thông Nông, Trà Lĩnh, Hà

Quảng.

+ Khu vực chịu ảnh hưởng yếu: huyện, Quảng Uyên, Phục Hòa, Trùng Khánh.

- Thiệt hại:

Năm TT Thiệt hại

2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Nhà bị đổ sập (Cái) 67 26 09 13 172

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 56: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

56

2 Nhà bị hư hỏng (Cái) 1.738 935 950 532 1.326 4.375

- Tần xuất

Tháng xảy ra bão TT Tần xuất/thời

gian 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng

cộng

1 2005 1 1 1 1 1 5

2 2006 1 2 1 2 6

3 2007 2 1 1 1 1 2 8

4 2008 1 1 1 1 3 1 1 9

5 2009 1 1 1 2 1 2 8

6 2010 2 2

c. Nứt đất, trượt lở đất:

Nứt đất, trượt lở đất: là nguy cơ phổ biến trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Sự phân

bố của chúng tập trung thành các dải rất nhỏ chạy theo các phương chính Tây bắc -

Đông nam và Đông bắc - Tây nam; dọc theo các sườn núi dốc, địa hình chia cắt mạnh

và vỏ phong hóa là các dăm sạn bở rời có độ kết dính kém và chiều dày lớn, nơi có độ

che phủ thực vật kém.

Các vùng có nguy cơ rất cao về nứt đất, trượt lở đất bao gồm:

- Tuyến Pác Miều - Nà Lúm (Yên Thổ); thung lũng sông Nieo, sông Gâm;

Tuyến Bảo Lạc, Nguyên Bình; Tuyến Đông nam Trùng Khánh - Tây bắc Hạ Lang.

Đường giao thông qua các sườn núi cao, khu vực khai thác khoáng sản, khu vực đã san

gạt xây dựng công trình có taluy cao.

Các tuyến đường giao thông được ghi nhận có nguy cơ trượt lở đất cao bao

gồm:

- Tuyến tỉnh lộ 206 từ Trùng Khánh đi Hạ Lang: Tai biến trượt lở đất đá xảy ra

chủ yếu trên đoạn đường đi qua các xã Minh Long, Lý Quốc và Đồng Loan của huyện

Hạ Lang với chiều dài khoảng 18 km, trên đoạn đường này đã thống kê được 40 điểm

trượt lở với hình thức trượt xoay. Chiều rộng của các khối trượt khoảng 20-25 m, cao

20-30 m, cắt sâu vào sườn 2-3 m. Các khối trượt xảy ra chủ yếu trên vách dương của

đường với độ dốc 40-500.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 57: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

57

- Tuyến tỉnh lộ 207 từ Quảng Uyên đi Hạ Lang: Tại tuyến đường này đã thống

kê được khoảng 20 điểm trượt lở đất, một số điểm có cả nứt đất đi kèm. Các điểm

trượt lở đất xảy ra chủ yếu trên địa phận các xã Độc Lập, Cai Bộ (Quảng Uyên), An

Lạc và Thanh Nhật (Hạ Lang). Tại đoạn đèo Khau Mòn thuộc địa phận xã Cai Bộ,

trượt lở đất xảy ra theo kiểu trượt xoay trong lớp vỏ phong hoá vụn thô dày 10-15 m,

xảy ra trên vách dương của đường đèo dốc. Các điểm trượt lở xảy ra ở các xã An Lạc,

Thanh Nhật (Hạ Lang), nơi có địa hình sườn dốc không lớn, nhưng tầng phong hoá

dày, đất đá bở rời dễ thấm nước nên khi mưa lớn có nguy cơ trượt lở rất cao.

- Tuyến tỉnh lộ 208 đoạn Đông Khê - Phục Hoà: Quan sát được khoảng 30 điểm

trượt lở đất tập trung ở các xã Lê Lai (Thạch An), xã Mỹ Hưng (Phục Hòa). Các điểm

trượt, lở chủ yếu trên sườn núi có độ dốc lớn >50o, nằm ở bậc độ cao 550-600 m.

- Tuyến tỉnh lộ 211 từ thị trấn Trùng Khánh đi thị trấn Trà Lĩnh: Trên tuyến

đường này đã thống kê được gần 30 điểm trượt lở đất tại các xã Xuân Nội, Quang

Trung, Hùng Quốc (Trà Lĩnh).

- Tuyến quốc lộ số 3 từ Cao Bằng đi Quảng Uyên dài 20 km: Ghi nhận được

khoảng 20 điểm trượt lở tại các xã Nguyễn Huệ (Hoà An) và Quốc Toản (Trà Lĩnh).

- Tuyến quốc lộ 4A, đoạn Cao Bằng đi Đông Khê: xuất hiện một loạt các điểm

trượt lở đất dọc hai bên đường, tập trung ở xã Thái Cường (10 điểm), ở xã Kim Đồng

(4 điểm), tại phường Tân Giang (thị xã Cao Bằng), hoạt động xói lở bên bờ phải sông

Bằng Giang đã làm sập một số nhà dân nằm trên rìa thềm của sông và có nguy cơ cắt

xẻ vào nền đường.

- Tuyến quốc lộ 34 từ thị xã Cao Bằng đi thị trấn Pác Miều, Bảo Lâm: Xuất

hiện nhiều điểm trượt lở dọc theo tuyến đường, tập trung tại các đoạn thị trấn Nguyên

Bình - thị trấn Tĩnh Túc, ngã ba Cao Sơn đi Bản Khuông và đoạn từ Nà Phòng đi

Mông Ân. Từ thị trấn Nguyên Bình đi Tĩnh Túc xác định được hơn 10 điểm trượt lở

tại các vách dương của đường.

- Từ ngã ba Cao Sơn đi Bản Khuông: Dọc đoạn này, nguy cơ trượt lở đất rất

cao, cụ thể tại bản Riềm và bản Cốc Hoà, xã Hưng Đạo (huyện Bảo Lạc). Trường tiểu

học của xã Hưng Đạo ngay sát QL.34 nằm trên thân một khối trượt đang hoạt động.

Khối trượt lở lớn tại vách dương ven đường ở Bản Khuông (xã Hồng Trị, Bảo Lạc) có

nguy cơ xảy ra trượt lở rất cao.

- Từ Nà Pồng đi Mông Ân: Thống kê được 20 khối trượt, xảy ra trong lớp vỏ

phong hoá vụn thô vùi lấp đường. Ngoài ra, dọc theo đoạn này còn gặp 3 điểm trượt lở

từ vách đá vôi, gây ách tắc giao thông cục bộ.

d. Hạn hán

- Theo Chi cục Thủy lợi Cao Bằng, suốt từ tháng 11-2005 đến tháng 4 năm

2006, trên địa bàn tỉnh hầu như không có mưa. Vì vậy, hiện mực nước các con sông

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 58: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

58

chính (Bằng Giang, Bắc Vọng, Quây Sơn...) thấp hơn so với mức trung bình nhiều

năm khoảng 30%. Hầu hết khe lạch, suối nhỏ, mỏ nước đã cạn kiệt; các hồ thủy lợi lớn

mực nước cũng xuống thấp so với nhiều năm. Thiệt hại: 18.000 ha ngô rẫy thiếu nước

trầm trọng có nguy cơ mất trắng; hơn 800 ha đất ruộng không thể cấy lúa vụ xuân, trên

400 ha lúa xuân đang hạn nặng.

- Nước sạch phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào

lượng nước ở các sông, hồ chứa và lượng mưa trên khu vực. Theo số liệu phân tích về

lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn cho thấy vào tháng 11, 12, 1, 2 lượng mưa

là rất thấp, cụ thể:

Bảng 11: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Cao Bằng (mm)

Tháng

Năm 1 2 11 12

2006 0.4 27.3 0.7

2007 5.2 20.3

2008 11.6 1.6

2009 1.6 7.2 2.6 7

2010 1.9 9.2

Bảng 12: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Trùng Khánh (mm)

Tháng

Năm 1 2 11 12

2006 6.2 0.6

2007 6.5

2008 7.9

2009 2.3 17 2.2 11.5

2010 5.3

Bảng 13: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Nguyên Bình (mm)

Tháng

Năm 1 2 3 11 12

2006 4.5 19 27.4

2007 14.1 25.6 42.1

2008 21 16.8

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 59: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

59

2009 14 9.2 5.1 11.4

2010 5.7 5.2 23.7

Bảng 14: Tổng lượng mưa - Trạm khí tượng Bảo Lạc (mm)

Tháng

Năm 1 2 11 12

2006 3.6 11.5 12.3

2007 8.6 11.4

2008 1.9 5.4

2009 10.3 1.2 12.5

2010 13 0.1

Toàn tỉnh có 87 xã có các vùng có nguy cơ thiếu nước cao bao gồm:

+ Huyện Thạch An: thị trấn Đông Khê; Vân Trình; Thụy Hùng; Đức xuân; Đức Long; Thái Cường; Lê Lai; Thụy Ngân; Lê Lợi.

+ Huyện Quảng Uyên: Ngọc Động; Hoàng Hải; Hồng Quang; Phúc Sen; Quốc Phong; Hồng Định; Chí Thảo; Cai Bộ; Tự do; Quốc Dân; Hạnh Phúc.

+ Huyện Nguyên Bình: Minh Tâm.

+ Huyện Thông Nông: Lương Can; Thanh Long; Cần Nông; Cần Yên; Bình Lãng; Đa Thông; Lương Thông.

+ Huyện Hạ Lang: Thanh Nhật; An Lạc; Lý Quốc; Quang Long; Việt Chu; Đức Quang; Kim Loan; Cô Ngân; Thị Hoa; Đồng Loan; Vinh Quý; Minh Long; Thắng Lợi.

+ Huyện Phục Hòa: Lương Thiện; Đại Sơn; Hồng Đại; Cách Linh; Triệu Ẩu; Mỹ Hưng; Tiên Thành.

+ Huyện Bảo Lạc: Thượng Hà; Khánh Xuân; Xuân Trường; Cốc Pàng; Hồng An; Cô Ba.

+ Huyện Bảo Lâm: thị trấn Pác Miều; Mông Ân; Thái Học; Nam Cao; Quảng Lâm; Lý Bôn; Yên Thổ; Đức Hạnh; Thạch Lâm.

+ Huyện Trà Lĩnh: Quang Vinh; Lưu Ngọc.

+ Huyện Trùng Khánh: thị trấn Trùng Khánh; Ngọc Côn; Thông Huề; Ngọc Chung.

+ Huyện Hà Quảng: Mã Ba; Nội Thôn; Sóc Hà; Kéo Yên; Quý Quân; Hồng Sĩ; Vân Dính; Hạ Thôn; Tổng Cọt; Sĩ Hai; Cải Viên; Vân An; Thượng Thôn; Phù Ngọc.

*, Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực trong tương lai

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 60: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

60

Đây là các khu vực nhạy cảm cao về môi trường sinh thái, dân trí thấp, đời sống khó khăn, các phương thức canh tác phục thuộc hầu hết vào thiên nhiên hoặc tập trung đông dân cư nên khả năng thích ứng, ứng phó rất thấp, do vậy đây là các khu vực có tình trạng dễ bị tổn thương cao do biến đổi khí hậu và mức độ thiệt hại sẽ cao hơn các khu vực khác.

3.1.2. Tác động của BĐKH đến các ngành/lĩnh vực

3.1.2.1. Tác động của BĐKH đến nông, lâm nghiệp

a. Nông nghiệp:

Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, BĐKH tác động đến sản xuất

nông nghiệp và an ninh lương thực rất lớn: Biến động về diện tích canh tác do lũ lụt, ngập

úng, thay đổi cơ cấu, thời vụ cây trồng, vật nuôi; biến đổi về nhu cầu nước, năng suất sản

lượng cây trồng, vật nuôi:

Cao Bằng với địa hình chủ yếu là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng bồn địa; các

hoạt động canh tác, trồng rừng tập trung chủ yếu trên vùng bồn địa và vùng núi đất phân

bố chủ yếu ở huyện Hòa An, thị xã Cao Bằng, các xã phía Nam huyện Hà Quảng, phía tây

bắc huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, phía tây nam huyện Thạch An v.v...; Tại đây đã hình

thành một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung tương đối lớn như: vùng

chuyên canh cây lương thực như lúa, ngô v.v…; cây công nghiệp như thuốc lá, mía, đậu

tương, chè đắng, hạt dẻ…; vùng trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng bảo vệ đất.

Tổng sản lượng lương thực năm 2010 đạt 241.375,4 tấn trong đó: thóc

125.144,4 tấn, Ngô 116.166,6 tấn,; cây có hạt khác 64,5 tấn; Diện tích gieo trồng lúa

đạt 30.391,8 ha; Diện tích gieo trồng ngô đạt 38.454,3 ha.

Tổng sản lượng cây công nghiệp năm 2010:

- Đỗ tương: diện tích 5.629,6 ha, sản lượng 4.553,3 tấn.

- Thuốc lá: diện tích 3.435,9 ha, sản lượng 5.971,8 tấn.

- Cây mía: diện tích 2.917,2 ha, sản lượng 168.566,7 tấn, mía nguyên liệu là

2.060,2 ha; Diện tích mía hàng hóa xuất khẩu (huyện Hạ Lang) tổng diện tích 733 ha, và

sản lượng 47.865 tấn.

- Cây lạc: diện tích 1.448,3 ha, năng suất 13,2 tạ/ha, sản lượng 1.917,2 tấn.

Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh cũng đã hình thành một số vùng phát triển chăn

nuôi gia xúc, gia cầm như phát triển đàn bò, trâu, lợn v.v… Theo báo cáo tổng kết của

ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, kết quả sản xuất nông nghiệp và PTNT

giai đoạn 2006 – 2010 đã đạt được những kết quả tích cực, diện tích đất canh tác, sản

lượng tấn/ha/năm đều tăng.

Tuy nhiên, đây là ngành chịu tác động nhiều và rõ nét nhất của biến đổi khí

hậu, cụ thể như:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 61: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

61

Bảng 15: Thống kê thiệt hại về nông nghiệp trong 6 năm gần đây (ha)

Năm Diện tích nông nghiệp, hoa màu

2005 Lúa và hoa màu bị ảnh hưởng Lúa và hoa màu bị ngập

úng

774 140,7

2006 Đất nông nghiệp bị

hạn hán

3.715,3

2007 Lúa Ngô

1.321 347,8

2008 Lúa và ngô bị thiệt hại Lúa ngô bị mất trắng

873,5 41,67

2009 Hoa màu bị ngập hỏng Hoa màu bị ảnh hưởng Hoa màu bị vùi lấp

không khắc phục được

666 1.090 104 ha

2010 Lúa bị ngập Ngô Đỗ tương

101 203,62 10

Căn cứ vào kết quả thiệt hại của ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2005 –

2010 cho thấy các tác động của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tập trung chủ

yếu là:

- Sự thay đổi về nhiệt độ (quá lạnh, quá nóng) trong thời gian dài gây ra các

bệnh dịch đối với gia súc, gia cầm; giảm sản lượng của các cây lương thực, cây công

nghiệp. Đợt rét cuối năm 2007 đầu năm 2008, cuối năm 2010 và đầu năm 2011 toàn tỉnh đã

là thiệt hại gần 30 ngàn con trâu/bò; Bệnh ở trâu, bò: ốm 15.583 con, chết 2.493 con, trong

đó bệnh lở mồm long móng ốm 2.741 con, chết 14 con. Bệnh ở lợn: ốm 88.825 con, chết

19.628 con, trong đó; bệnh tai xanh 10.139 con, chết và buộc tiêu hủy 5.496 con; bệnh

lép tô 5.608 con, chết 1.815 con; Bệnh gia cầm: ốm 60.298 con, chết 70.525 con, chủ yếu

bệnh Niu cát sơn, tụ huyết trùng, trong năm không có ổ dịch cúm gia cầm. Theo số liệu

tại Bảng 16 thì thiệt hại trong ngành trồng trọt cũng được ghi nhận với quy mô lớn.

Nền nhiệt độ có xu thế ấm lên, có những tháng nắng nóng bất thường có thể xảy

ra.

- Sự thay đổi về lượng mưa/mùa/tháng:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 62: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

62

Lượng mưa phân bố không đều đặc biệt là trong mùa Đông Xuân thời gian

không mưa có thể kéo dài gây nên hạn hán thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

Vào mùa hè xuất những trận mưa lớn cục bộ gây lũ quét, sạt lở đất ở các vùng

ven sông suối.

Gió mạnh và mưa đá xảy ra ở nhiều nơi vào những tháng chuyển tiếp từ mùa

Đông sang mùa Hè.

Biến đổi khí hậu đang gây nên những hiện tượng thời tiết khác thường so với

quy luật nhiều năm, cần có những nghiên cứu tìm hiểu về quy luật biến đối khí hậu và

đưa ra các biện pháp thích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm hạn chế đến mức

thấp nhất những tác hại về những thay đổi chế độ thời tiết thuỷ văn do biến đổi khí hậu

gây ra.

Biến đổi khí hậu tác động đến rừng:

+ Làm suy giảm khả năng sinh tồn, phát triển các loại thực vật á nhiệt đới ở

vùng núi cao.

+ Nhiệt độ tăng cao cùng quá trình gia tăng lượng CO2 trong khí quyển tạo điều

kiện cho thực vật nhiệt đới phát triển tốt hơn nhưng các hiện tượng thời tiết cực đoan

như hạn hán, rét đậm, rét hại lại kéo dài sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng và năng

suất rừng.

+ Biến đổi khí hậu cũng đặt ra nhu cầu đẩy mạnh phát triển rừng để tăng khả

năng hấp thụ CO2, tăng khả năng giữ nước ở đầu nguồn trên các lưu vực sông, suối,

tăng khả năng điều tiết lũ vào mùa mưa.

Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên kéo theo hiện

tượng hạn hán kéo dài xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng,

tiến độ trồng rừng hàng năm, gây cháy rừng, sâu bệnh phát triển mạnh gây hại cây

giống trong vườn ươm và rừng trồng...

Cháy rừng có thể do xuất phát từ nhiều nguyên nhân như đốt nương làm rẫy,

chuyển đổi đất rừng thành đất trồng, đốt chất cặn bã, chất thải, đốt rừng để dễ dàng

cho việc săn bắn, nướng thịt và đốt lửa ở các điểm cắm trại, cố ý gây hoả hoạn…

Như vậy, nông nghiệp và phát triển nông thôn đang và sẽ là lĩnh vực chịu tác

động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của tỉnh Cao

Bằng.

b. Lâm nghiệp:

Tổng diện tích trồng rừng mới từ năm 2006 - 2010 là 10.011 ha, tỷ lệ che phủ

rừng toàn tỉnh lên 52%. Hoàn thành công tác quy hoạch 3 loại rừng. Đây là căn cứ để

khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển kinh tế rừng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 63: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

63

Hình thành và duy trì khu Bảo tồn sinh cảnh vượn Cao Vít, và các loài quý

hiếm khác trong khu vực như: gấu ngựa, hươu xạ, sơn dương... ở huyện Trùng Khánh.

Đến năm 2009 số lượng vượn Cao Vít tăng từ 40 cá thể lên 96 cá thể. Như vậy từ khi

thành lập khu bảo tồn môi trường sống tốt lên do đó số lượng cá thể cũng tăng theo.

Cùng với tỷ lệ che phủ rừng tăng, công tác bảo tồn động, thực vật được quan

tâm đúng mức đã hình thành các môi trường sống tốt tạo điều kiện thuận lợi cho

những loài động, thực vật quý hiếm có thể sẽ xuất hiện trở lại, từ đó đưa ra dự báo tình

hình suy giảm đa dạng sinh học được ngăn chặn.

Khu hệ động vật có xương sống (thú, chim, bò sát) ở tỉnh Cao Bằng đang bị tác

động mạnh, số lượng các loài suy giảm do các hoạt động khai thác và sử dụng quá

mức của con người. Đặc biệt là các loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, có thể sử

dụng làm thực phẩm, dược liệu hoặc buôn bán.

Tuy nhiên biến đổi khí hậu làm cho hạn hán gia tăng cũng dẫn đến nguy cơ

cháy rừng tăng cao, tỷ lệ cây chậm phát triển hoặc chết do hạn hán gia tăng. Nhiệt độ

tăng lên cũng ảnh hưởng xấu đến khả năng tồn tại, sinh trưởng của các loài cây á nhiệt

đới ở các vùng núi cao thuộc các huyện như: Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm. Sự

chậm thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân tộc thiểu số ở những vùng đặc

biệt khó khăn về kinh tế, xã hội cũng dẫn đến nạn phá rừng gia tăng.

Hiện tại, các loài thuỷ sinh vật tự nhiên đang bị suy giảm cả về thành phần loài

và số lượng do chất lượng nước mặt bị ô nhiễm và việc đánh bắt không có quy hoạch;

Thay vào đó có thể xuất hiện các nhóm thuỷ sinh vật chỉ thị cho môi trường nhiễm bẩn

và một số loài thuỷ sinh vật ngoại lai do nuôi trồng phục vụ kinh tế. Khi hình thành

các dạng hồ chứa sẽ có nhiều loài cá nội địa cũng như cá nuôi nhập vào do có năng

xuất cao, chính vì vậy thành phần thuỷ sinh vật sẽ có nhiều thay đổi cả có lợi và bất

lợi. Điều này cần có nghiên cứu và cân nhắc đến lợi ích môi trường và phát triển bền

vững.

Đối với tỉnh Cao Bằng, một số khu vực như khu vực xã Thượng Hà, Cô Ba,

Xuân Trường (huyện Bảo Lạc); xã Triệu Nguyên, Quang Thanh, Phan Thanh, Hoa

Thám (huyện Nguyên Bình); xã Dân Chủ, Hoàng Trung (huyện Hòa An), xã Hồng

Định (huyện Quảng Uyên), xã Tiên Thành (huyện Phục Hòa) trong những dịp nắng

nóng kéo dài, hạn hán có nguy cơ cháy rừng khá cao, cần tổ chức lực lượng thường

trực tăng cường tuần tra, kiểm soát. Đồng thời hướng dẫn bà con trong việc phát

nương, làm rẫy, kiểm soát nguồn lửa gây cháy lan vào rừng. Đội ngũ cán bộ kiểm lâm,

phối hợp với các ngành chức năng tăng cường tuyên truyền, vận động đồng bào thực

hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng và sẵn sàng tham gia cứu chữa khi có

cháy rừng xảy ra. Điển hình là trong năm 2009 đã xảy ra vụ cháy rừng tại khu Mạ

Cung, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, thiệt hại gần 8 ha rừng, nguyên

nhân chủ yếu là do một số người dân đốt lửa đuổi ong lấy mật hoặc đốt cây làm rẫy.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 64: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

64

*, Đánh giá tác động của BĐKH ngành nông, lâm nghiệp trong tương

lai

Do ngành nông, lâm nghiệp tại tỉnh Cao Bằng chủ yếu là tự phát và nhỏ

lẻ, phục thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết, do đó trong tương lai khi nhiệt độ

tăng cao, thời tiết khô hạn kéo dài sẽ làm cho diện tích rừng có nguy cơ cháy

tăng lên, diện tích cây nông nghiệp bị khô hạn tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến

đời sống của người dân, thậm chí còn bị mất trắng cả mùa vụ, bên cạnh đó là

mưa lớn thất thường cũng gây ra các hiện tượng ngập úng, sạt lở đất… làm ảnh

hưởng đến năng suất nông, lâm nghiệp của người dân.

3.1.2.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước

Trong lĩnh vực thuỷ lợi và tài nguyên nước, BĐKH gây sự biến đổi về tài

nguyên nước tại các lưu vực sông, đến cân bằng nước, quy hoạch và phát triển hệ

thống đê sông, đê bao, hệ thống cấp thoát nước, tưới tiêu.

a. Hiện trạng tài nguyên nước:

Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt có trữ lượng tương đối lớn, khoảng 8,6 tỷ m3, chủ yếu do hệ

thống sông lớn là sông Gâm, sông Bằng và sông Bắc Vọng và một số lưu vực nhỏ của

sông Năng cung cấp.

- Sông Bằng: là sông chính chảy qua lưu vực Cao Bằng bắt nguồn từ vùng núi

Nà Vài (Trung Quốc) ở độ cao 600m, diện tích lưu vực đến thủy khẩu là 4.560 km2 (kể

cả sông Bắc Vọng). Trong đó diện tích lưu vực phần núi đá vôi là 1.850 km2, diện tích

lưu vực sông Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng là 3.104,53 km2 (kể cả sông Bắc Vọng).

- Sông Gâm: sông này là nhánh lớn của sông Lô, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy

qua địa phận Cao Bằng ở huyện Bảo Lạc, có hai chi lưu là sông Nheo và sông Nho

Quế. Diện tích lưu vực 1.641,7 km2 (chưa kể phần sông Năng). Sông Gâm chảy qua

tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân huyện Bảo Lạc và kết thúc ở xã Mông Ân

huyện Bảo Lâm.

- Sông Quây Sơn: sông này bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Trùng

Khánh và huyện Hạ Lang với chiều dài là 38 km, diện tích lưu vực sông đến cầu biên

phòng là 1.160 km2 (diện tích phần núi đá vôi là 850 km2). Diện tích sông Quây Sơn

thuộc Việt Nam là 465,01 km2. Các sông suối thuộc lưu vực lớn của sông Quây Sơn là

sông Quây Sơn Tây, sông Quây Sơn Đông, suối Bản Viết, suối Na Vy và suối Gủn.

Nguồn nước ngầm:

Theo bản đồ địa chất thuỷ văn và kết quả tìm kiếm thăm dò nước dưới đất của

Liên đoàn II Địa chất Thuỷ văn tỉnh Cao Bằng cho thấy tài nguyên nước ngầm ở Cao

Bằng như sau:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 65: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

65

- Khu vực nước lỗ hổng: tập trung ở tiểu vùng Nước Hai, mức độ chứa nước

thuộc loại trung bình.

- Khu vực nước khe nứt, cartơ: phân bố rộng khắp và có mức độ trữ nước khác

nhau, được chia thành 3 loại sau:

+ Tầng nghèo nước: phân bố ở các nơi có tuổi địa chất Nid, Trabp, T1sh, D2ld

thuộc Bảo Lạc, Nguyên Bình, Hoà An, Thạch An và Nam Trùng Khánh.

+ Tầng nước trung bình: Phân bố ở các nơi có tuổi địa chất D1st, S1Dipp2,

C3st thuộc phía Tây huyện Bảo Lạc, phía Nam huyện Trùng Khánh, Quảng Uyên và

huyện Phục Hoà.

+ Tầng giàu nước: phân bố ở các nơi có tuổi địa chất P2dd, CP1bs, D3tt,

D12nq, S2d1pp thuộc vùng Hà Quảng, Trà Lĩnh, Bắc Trùng Khánh, Hạ Lang và

Quảng Hoà. Với đặc điểm địa hình miền núi nên mùa mưa thì nước chảy tràn trề, gây

lũ lụt làm thiệt hại hoa màu, tài sản và xói lở đất ở một số nơi, còn vào mùa khô hanh

lại thiếu nước, có nơi thiếu cả nước sinh hoạt một cách nghiêm trọng như vùng Lục

khu thuộc huyện Hà Quảng.

Mật độ sông, suối phân bố không đều giữa các vùng, thường tập trung ở các

vùng địa hình trũng, thấp, vùng lòng máng, các thung lũng lớn theo cấu trúc địa chất,

địa hình từng vùng.

b. Đánh giá tác động của BĐKH tới tài nguyên nước

Sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tần suất và

cường độ do BĐKH là mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả

các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc

là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất và

đời sống. BĐKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn và có thể trở

thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xoá đi những thành

quả nhiều năm của sự phát triển.

Tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng

do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, miền. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến sản

xuất nông nghiệp (liên quan đến vấn đề bảo đảm an ninh lương thực), gây khó khăn

nghiêm trọng cho cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, buộc phải có giải pháp ứng

phó như: quy hoạch nguồn cấp nước mới an toàn, áp dụng các công nghệ xử lý nước

tiên tiến hơn… do đó đòi hỏi chi phí cao hơn. Vì vậy, suy thoái tài nguyên nước sẽ tác

động nghiêm trọng đến cuộc sống người dân và phát triển kinh tế-xã hội nói chung.

Cao Bằng là một tỉnh miền núi, các sông suối trong tỉnh là có độ dốc lớn, lắm

thác, nhiều ghềnh, nhất là sông suối thuộc hệ thống sông Quây Sơn và sông Gâm. Đây

là tiềm năng to lớn để phát triển thủy điện, đồng thời nó đóng vai trò quan trọng trong

việc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 66: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

66

Tuy nhiên, trong những năm qua cùng với sự gia tăng của các hiện tượng thời

tiết khí hậu cực đoan, tài nguyên nước của tỉnh cũng bị ảnh hưởng không nhỏ; Lưu

lượng dòng chảy phân bố không đều trong năm, tập trung vào mùa lũ (chiếm 60 –

80%) nên việc khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, Các thiệt hại

về vật chất và con người do lũ hàng năm là rất lớn như: năm 2009, đợt mưa lũ từ ngày

3 đến 5/7, lượng mưa đo được tại các huyện: Trùng Khánh: 187 mm, Hạ Lang 152,2

mm, Bảo Lạc 150,2 mm, Nguyên Bình 134,4 mm... nên đã gây ra ngập úng trên diện

rộng; Ngày 25 và 26/7 mưa lũ gây lũ quét cục bộ tại xã Chu Trinh, xã Lê Chung

(huyện Hòa An) và xã Duyệt Chung (thị xã Cao Bằng); Thiệt hại toàn tỉnh năm 2009

- Về người: chết 07 người, bị thương: 05 người

- Gia súc: chết 8 con trâu, bò và nhiều gia súc, gia cầm khác.

- Nhà cửa: 362 nhà dân cần di dời khẩn cấp do lũ quét và sạt lở đất; 1.498 nhà

dân bị tốc mái và ảnh hưởng

- Trường học: 9 phân trường bị ảnh hưởng

- Hoa màu thiệt hại 1860 ha trong đó: diện tích bị ngập hỏng 666 ha; Diện tích

bị ảnh hưởng 1.090 ha; Diện tích bị vùi lấp không khắc phục được 104 ha.

- Giao thông: sạt lở 233.000 m3+ đất đá; Mặt đường bị hư hỏng 4.000 m2; 60 m

cống tiêu nước bị hỏng; 9 cầu tạm bị nước lũ cuốn trôi; 123m kè đường quốc lộ 34 bị

sạt lở.

- Thủy lợi: 272 công trình bị hư hỏng trong đó: 22.300 m3 đất, đá bị sạt lở, vùi

lấp; 19.000 m chiều dài mương bị hư hỏng; 3.700m kè đập đầu nguồn bị hỏng.

Tổng giá trị thiệt hại năm 2009 là 95 tỷ đồng.

Ngoài ra, do đặc điểm của nền nông nghiệp lúa nước gây ô nhiễm do sử dụng

hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học ngày một tăng khó kiểm soát, ô nhiễm do

nước thải thủy sản xả trực tiếp không qua xử lý nguồn nước. Hiểm họa do nước gây ra

nhiều hơn và khủng khiếp hơn.

Sự cạn kiệt của tài nguyên nước ngày càng tăng do dân số tăng, BĐKH, nạn

phá rừng không kiểm soát được dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nước. Đáng lo

ngại hơn cả là các diện tích đất rừng phòng hộ ngày càng bị thu hẹp, khai thác khoáng

sản ở đầu nguồn và trên các lưu vực sông diễn biến phức tạp không kiểm soát được

làm cho chất lượng nước ngày càng xấu đi và khan hiếm.

Như vậy, có thể thấy BĐKH đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tinh thần và

vật chất của người dân tỉnh Cao Bằng và đặc biệt tài nguyên nước của Cao Bằng cũng

bị ảnh hưởng rất lớn. Về mùa khô lượng nước phục vụ đời sống và sản xuất không đủ,

về mùa mưa lũ thì lượng nước lại thừa và không đảm bảo chất lượng phục vụ cho mục

đích cấp nước cho sinh hoạt, do ảnh hưởng của mưa lũ, hạn hán, khai thác tài nguyên,

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 67: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

67

khoáng sản đầu nguồn và trên các dòng sông chính làm cho chất lượng nước ngày

càng xấu đi.

*, Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước trong lương lai

Tài nguyên nước ngày càng bị suy giảm về cả chất lượng và số lượng. Vào mùa

khô sẽ xảy ra tình trạng khan hiếm nước, khan hiếm cả nước mặt và nước ngầm, còn

vào mùa mưa sẽ do lượng mưa thất thường nên thường xuyên xuất hiện các tác hại do

nước gây ra như: lũ lụt, lũ quét, ngập úng…

3.1.2.3. Tác động của BĐKH đến y tế - sức khỏe cộng đồng

Y tế là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí

hậu, trong đó vấn đề lớn nhất là sức khỏe con người. Tác động chủ yếu của biến đổi

khí hậu (BĐKH) đối với y tế, sức khoẻ con người thông qua việc phá huỷ điều kiện

môi trường và các hệ sinh thái tự nhiên, vốn là nền tảng của sức khoẻ và sự sống, gây

ra các thiên tai, hiện tượng khí hậu cực đoan và các các thảm họa về môi trường.

Tác động ban đầu của BĐKH đối với sức khoẻ con người chính là nguy cơ phải

đối mặt với các hiện tượng thời thiết thái cực ngày càng tăng (nắng nóng, rét đậm, rét

hại, hạn hán, lốc xoáy, bão, cháy rừng, lũ lụt...). Tiếp đến là xu hướng tăng rõ ràng về

tỷ lệ tử vong do các đợt nắng nóng, rét đậm, rét hại ở một số khu vực. Ngoài ra,

BĐKH còn dẫn đến hậu quả xấu về sức khoẻ tinh thần (bị stress, trầm cảm, sợ hãi) ở

các cộng đồng dân cư phải trải qua tình trạng hạn hán, lũ lụt, suy giảm về sản lượng

lương thực và sức khoẻ dinh dưỡng.

Khí hậu thay đổi sẽ tạo ra một loạt các ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người

dân. Sự gia tăng đáng kể tỷ lệ tử vong sẽ là kết quả dự báo khi tăng nhiệt độ, tần suất

của nắng nóng và các thời tiết khắc nghiệt khác. Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu

cực đối với sức khỏe con người, dẫn đến gia tăng một số bệnh ở người già và trẻ em,

đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài

vi khuẩn, các côn trùng và vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi

trường suy giảm. Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng dẫn đến gia tăng

một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị

ứng. Tác động gián tiếp của BĐKH đến sức khỏe con người thông qua những nguồn

gây bệnh, làm tăng khả năng bùng phát và lan truyền các bệnh dịch như bệnh cúm

A/H1N1, cúm A/H5N1, tiêu chảy, dịch tả.... BĐKH làm tăng khả năng xảy ra một số

bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh

trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi,

chuột, bọ chét, ve). BĐKH là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện trở

lại của một số bệnh truyền nhiễm nhu sốt rét, sốt Dengue, dịch hạch, dịch tả và xuất

hiện một số bệnh truyền nhiễm có khả năng gây tử vong cao như SARS, cúm A/H5N1,

cúm A/H1N1. Bên cạnh đó, tình trạng nóng lên cũng làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 68: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

68

hàng năm, mùa đông sẽ ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con

người.

Bên cạnh đó, BĐKH làm suy yếu “hàng rào” đối phó với vi khuẩn được tạo ra

nhờ hệ thống vệ sinh, cung cấp nước sạch hợp lý. Các thiên tai do BĐKH sẽ phá huỷ

hệ thống nước thải và các nhà vệ sinh; do đó, tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại

vi khuẩn gây bệnh phát triển, lan truyền các dịch bệnh.

Tháng 10/2009, các chuyên gia của Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã đã

công bố bản báo cáo liệt kê 12 loại dịch bệnh gây bệnh cho người, động vật, có thể lan

truyền do thay đổi khí hậu, bao gồm:

1) Bệnh nhiễm kí sinh trùng babesia

2) Bệnh cúm gia cầm

3) Bệnh lao bò

4) Bệnh dịch tả

5) Sốt xuất huyết Ebola

6) Bệnh do các loài kí sinh

7) Bệnh Lyme: giống như bệnh nhiễm kí sinh trùng Babesiosis, bệnh Lyme

cũng do ve truyền nhiễm. Thay đổi khí hậu làm thay đổi sự phân bố của ve, gây nên

dịch bệnh ở những địa điểm mới.

8) Bênh dịch hạch: bệnh này rất nguy hiểm, đe dọa tính mạng của động vật, gia

cầm, và cả con người.

9) Sốt thung lũng Rift

10) Bệnh buồn ngủ

11) Bệnh sốt vàng da

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 69: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

69

Hình 1: Sơ đồ mô tả tác động của BĐKH đối với y tế.

Bên cạnh đó, Cao Bằng là một tỉnh có thế mạnh về phát triển du lịch với nhiều

danh lam, thắng cảnh nổi tiếng, nhiều khu di tích lịch sử văn hóa, cách mạng. Hàng

năm có hàng trăm nghìn lượt khách du lịch nội địa và quốc tế, mang lại nguồn lợi về

kinh tế không nhỏ cho tỉnh nhà tuy nhiên đây cũng là một thách thức cho ngành y tế

trong vấn đề kiểm soát dịch bệnh có thể lây lan từ khách du lịch thập phương đến địa

bàn tỉnh và ngược lại.

*, Đánh giá tác động của BĐKH đến ngành y tế - sức khỏe cộng đồng

trong tương lai

Khi nhiệt độ tăng cao, thời tiết biến đổi thất thường sẽ tăng các loại dịch

bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, đối tượng dễ bị tổn thương nhất là người

già và trẻ em, các khu vực vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận với các dịch vụ y tế

hiện đại.

3.1.2.4. Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải

BĐKH đang tác động ngày càng nghiêm trọng đến đời sống, đặc biệt với cơ sở

hạ tầng giao thông- một trong những lĩnh vực được coi là chịu ảnh hưởng lớn và trực

tiếp nhất. BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, một ngành tiêu

thụ nhiều năng lượng và phát thải khí nhà kính không ngừng tăng lên trong tương lai

nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Việc kiểm soát và hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi

mới và áp dụng các công nghệ ít chất thải và công nghệ sạch dẫn đến tăng chi phí lớn.

Biến đổi khí hậu

Thay đổi thời tiết địa

phương

Những đợt nắng nóng

Thời tiết khắc nghiệt

Các con đường lây nhiễm vsv

Kinh tế - xã hội, nhân khẩu học

Hệ sinh thái nông nghiệp, thủy văn

Tác động đến y tế

- Các bệnh tật, số người chết liên quan đến các đợt nắng nóng.

- Các ảnh hưởng sức khỏe liên quan tới thời tiết khắc nghiệt.

- Ảnh hưởng tới sức khỏe do ô nhiễm không khí.

- Dịch bệnh do nguồn nước và thực phẩm.

- Dịch bệnh lây truyền qua động vật gặm nhấm, vector.

- Ảnh hưởng do tình trạng thiếu lương thực, nước.

- Ảnh hưởng tới tinh

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 70: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

70

Nhiệt độ tăng làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó có các yêu cầu làm

mát, thông gió trong các phương tiện giao thông cũng góp phần tăng chi phí trong

ngành GTVT.

Hiện nay Cao Bằng có 1 loại hình giao thông chính là đường bộ với 2.633,5

km, mật độ 25,5 km/100km2 và 3,01km/1.000 dân, cao hơn mức trung bình của cả

nước. Trong đó, có đường quốc lộ 3, 34, 4A với tổng chiều dài 353 km. 15 tuyến tỉnh

lộ với tổng chiều dài 550km. Đường đô thị 81,32km, đường giao thông nông thôn với

tổng chiều dài 1.023km.

Trong những năm vừa qua, BĐKH đã góp phần làm hư hỏng rất nhiều công

trình xây dựng, đường sá, cầu cống. Hàng năm, mưa lớn gây ra lũ lụt, sạt lở đất đá gây

thiệt hại nghiêm trọng cho các tuyến giao thông, làm tắc nghẽn và ảnh hưởng đến việc

lưu thông của phương tiện, phá hủy hạ tầng giao thông và làm tăng khối lượng cũng

như chi phí khổng lồ cho công tác bảo trì. Rất nhiều tuyến tỉnh lộ, quốc lộ huyết mạch

thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ.

Dưới đây là thông kê thiệt hại về giao thông tỉnh Cao Bằng gây ra do những tai

biến, hiện tượng thời tiết dị thường ít nhiều liên quan đến biến đổi khí hậu.

Bảng 16: Thống kê thiệt hại về giao thông tỉnh Cao Bằng trong 5 năm gần đây

Thiệt hại về Giao thông

2006 Đường GT sụt lở

125.000 m3

2007 Đường GT sụt lở Cầu tạm bị

cuốn trôi

69.300 m3 12 cái

2008 Sạt lở đường QL,

tỉnh lộ

Cầu tạm bị

cuốn trôi

Sạt lở GT

nông thôn

147.660,0m3 12 cái 23.300m3

2009 Đường GT sụt lở Cầu tạm bị

cuốn trôi

Mặt đường

hỏng

Sạt lở kè đường

QL 34

233.000 m3 9 cái 4000 m 123 m

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 71: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

71

2010

+ Sạt lở 920 m3 xây kè.

+ Cầu treo: 1 cái (dài 38m cầu gỗ, có dây cáp bị lũ cuốn trôi),

ước giá trị thiệt hại khoảng 700 triệu đồng.

+ Mái taluy: sạt lở 33.500 m3

+ Mặt đường: bị xói lở 18.800 m2.

+ Lún mặt đường Thái Học - Thái Sơn sâu 1m dài 6 m.

+ 4 cây cầu bị ngập nước sâu.

+ 1 cây cầu tạm bị nước cuốn trôi.

+ Mố cầu: 2 cái bị xói, thiệt hại khoảng 200 triệu đồng

*, Đánh giá tác động của BĐKH đến lĩnh vực giao thông vận tải trong

tương lai

Do xuất hiện các đợt mưa với cường độ lớn nên sẽ xuất hiện nhiều hơn các khu vực sạt lở, dẫn đến nhiều tuyến đường bị hư hỏng, giao thông bị tê liệt, gây thiệt hại lớn về kinh tế của nhà nước và cả người dân.

3.1.2.5. Tác động của BĐKH đến lĩnh vực năng lượng

Năng lượng là một trong các ngành quan trọng nhất của nền kinh tế và là động

lực của quá trình phát triển đất nước. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng

lượng ngày càng cao. Trên thế giới, các nước đang phát triển có nhu cầu năng lượng

lớn đến 75%, các nước phát triển cần 25% tổng nhu cầu năng lượng của thế giới. Ở

Việt Nam, nhu cầu trong lĩnh vực năng lượng cũng tăng trưởng với tốc độ cao, trên

10%/năm, do công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đặc biệt nhu cầu

điện tăng rất cao 15-20%/năm, tạo ra áp lực lớn đối với nguồn cung cấp điện.

Nguồn năng lượng điện tại Cao Bằng chủ yếu là sử dụng nguồn điện lưới Quốc

gia, trên địa bàn tỉnh hiện nay có một số nhà máy thủy điện nhỏ trực thuộc Điện lực

Cao Bằng đang hoạt động (Nhà máy thủy điện Suối Củn, Thoong Cót, Nà Tẩư) và một

số thủy điện xây dựng phục vụ riêng lẻ cho các nhà máy chế biến khoáng sản (nhà

máy thủy điện Nà Lòa, Na Han, Bản Pắt, Tà Sa, Nà Ngàn...), Cao Bằng hiện không có

nhà máy nhiệt điện.

Các thủy điện vừa và nhỏ, hệ thống truyền tải điện là đối tượng chịu ảnh hưởng

lớn của các tai biến như: Tai biến động lực: trượt lở đất; Tai biến có liên quan đến khí

tượng thủy văn: lũ lụt, hạn hán v.v…

Dự báo nhiệt độ mùa hè tăng do BĐKH có thể làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện

làm mát như bật điều hòa…

*, Đánh giá tác động của BĐKH đến lĩnh vực năng lượng trong tương

lai

Do tỉnh Cao Bằng chủ yếu phát triển thủy điện vừa và nhỏ nên do biến đổi

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 72: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

72

về lượng nước theo mùa nên vào mùa khô sẽ xảy ra hiện tượng khan hiếm nước

để sản xuất điện, các tác hại do nước gây ra đối với các thủy điện sẽ lớn hơn vào

mùa mưa, như: vỡ đập chứa, bồi lắng lòng hồ…

3.1.2.6. Tác động của BĐKH và mức độ thiệt hại đến các lĩnh vực xử lý chất thải

a. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lĩnh vực xử lý chất

thải tại tinh Cao Bằng

Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”, Cao Bằng là

một tỉnh miền núi không có biển nên của BĐKH tập trung vào các biểu hiện sau:

- Lượng mưa tăng, cường độ mưa tăng;

- Nhiệt độ tăng;

- Tính chất phức tạp, cường độ gia tăng của hiện tượng khí hậu cực đoan khác:

bão, áp thấp nhiệt đới…

Tất cả các biểu hiện trên đều mang đặc điểm chung là: tính thất thường, tính

khắc nghiệt do đó rất khó dự báo và đưa ra các giải pháp ứng phó.

b. Các đối tượng trong lĩnh vực xử lý chất thải chịu tác động của biến đổi

khí hậu

Các đối tượng chịu tác động của các yếu tố khí hậu như sau:

- Chất thải: rắn, lỏng, khí

- Công nghệ xử lý chất thải

- Công trình: vận chuyển chất thải (đường ống), chứa chất thải (hồ, đập), dây

chuyền xử lý chất thải.

c. Các tác động và giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực quản lý,

xử lý chất thải

Chúng tôi đã phân tích mối liên hệ giữa biểu hiện của BĐKH với đối tương

chịu tác động, xác định các tác động từ đó đề xuất ra một số giải pháp thích ứng theo

bảng duới đây.

Bảng 17. Các tác động và giải pháp thích ứng trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn

Các yếu

tố

khí hậu

Đối tượng

bị tác động

Tác động Giải pháp thích ứng

Các biểu

hiện thời

tiết cực

Chất thải

rắn, nước

thải

Lốc xoáy, lũ, lụt làm

phát tán các loại chất

thải răn, nước thải vào

- Kiểm soát tại nguồn chất thải,

đặc biệt là chất thải nguy hại,

tránh phát tán vào môi trường

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 73: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

73

môi trường khu vực bị

ảnh hưởng

ngay cả khi có thên tai

- Thực hiện ngay việc xử lý tại

chỗ, thu gom chất thải về nơi qui

định, sau khi thiên tai xảy ra.

đoan

(bão, áp

thấp nhiệt

đới…)

Công trình

đường ống,

chứa và xử

lý nước

thải, chất

thải rắn

- Phá huỷ các công

trình.

- Gián đoạn sản xuất

- Kiểm tra thương xuyên độ an

toan của các công trình.

- Điều chỉnh chế độ vận hành của

các công trình trước các đợt mưa

bão, đặc biệt vấn đề mực nước

của các hồ đập chứa chất thải..

- Qui hoạch các công trình tránh

các khu vực có nguy cơ cao về

trượt lở, lũ quét.

- Tằng cấp độ an toàn khi thiết kế

các công trình

Chất thải

rắn, nước

thải, khí

thải

- Tăng tốc độ phân huỷ

chất thải rắn, nước thải.

- Tăng tốc độ sinh khí

thải

Công nghệ

xử lý nước

thải, chất

thải rắn

Tốc độ chuyển hoá của

chất thải tăng

Gia tăng

nhiệt độ

Công trình

đường ống,

chứa và xử

lý nước

thải, chất

thải rắn

Tăng nguy cơ biến dạng

do nhiệt, ảnh hưởng đến

độ an toàn

- Kiểm soát khí thải phát sinh,

ngăn ngừa phát tán khí thải vào

môi trường

- Tăng cường các giải pháp xử lý

chất thải tận dụng sự tăng nhiệt

độ (các quá trình hoá, lý, sinh thu

nhiệt)

- Sử dụng các vật liệu chịu nhiệt

cho các công trình.

Gia tăng

lượng

mưa

Chất thải

rắn, nước

thải, khí

thải

- Tăng độ ẩm của chất

thải rắn, làm tằng trọng

lượng chất thải răn cần

vận chuyển

- Tăng lượng nước thải

- Tránh xâm nhập của nước mưa

vào chất thải rắn bằng cách che

chắn hoặc hay đổi qui trình trung

chuyển, vận chuyển chất thải rắn,

thoát nước bề mặt tại các công

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 74: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

74

do xâm nhập của nước

mưa.

Công trình

đường ống,

chứa và xử

lý nước

thải, chất

thải rắn

Tăng công suất của các

đường ông vận chuyển,

trạm bơm nước thải

trình xử lý

- Hạn chế tối đa lượng nước đi

vào các hồ chứa nước thải, bùn

thải bằng các biện pháp thoát

nước bề mặt.

d. Các khu vực có nhiều nguy cơ phát sinh chất thải do tác động của

BĐKH

* Nguy cơ về nước thải

Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường do tăng lượng nước

thải trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tập trung chủ yếu ở khu vực

huyện Hòa An, huyện Nguyên Bình và phân bố rải rác ở một số khu vực thuộc huyện

Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Hạ Lang, Bảo Lâm, Bảo Lạc và hoạt động của

các cơ sở công nghiệp triên địa bàn Tỉnh.

Biến đổi khí hậu cũng làm cho vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt trở nên phúc

tạp, nan giải hơn đặc biệt ở địa bàn các khu đô thị, khu dân cư tập trung có hệ thống

thoát nước và xử lý nước thải kém.

* Nguy cơ về khí thải

Nhu cầu xử lý khí thải để tránh nguy có ô nhiễm môi trườn chủ yếu ở các cơ sở

luyện kim, sản xuất gạch ngói, xi măng trên địa bàn Tỉnh. Yêu cầu giảm nhẹ BĐKH

cũng tạo ra nhu cầu xử lý các lại khí nhà kính phát sinh tại các bãi rác và chất thải

ngành chăn nuôi.

Nhận xét:

- Biến đổi khí hậu tác động đến nhiều khu vực địa lý, ngành và lĩnh vực trên địa

bàn tỉnh Cao Bằng trong đó co lĩnh vực xử lý chất thải.

- Tác động trước mắt và lớn nhất và của BĐKH trong lĩnh vực xử lý chất thải

chủ yếu là dưới hình thức các tai biến thiên nhiên như: lốc xoáy, lũ lụt, lũu quét, lũ bùn

đá. Các tai biến thiên nhiên này có nguy cơ phá huỷ các công trình xử lý chất thải, làm

phát tán các nguồn chất thải từ các hệ thống xử lý chất thải.

- Về mặt lâu dài tác động của BĐKH đến lĩnh vực xử lý chất thải là do biểu

hiện của sự tăng nhiệt độ. Nhiệt độ tăng làm thay đổi quá trình chuyển hoá của chất

thải trong môi trường, các công trình chứa và xử lý. Trong tương lai có thể phải điều

chỉnh qui trình công nghệ xử lý chất thải nếu nhiệt độ tăng nhiều.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 75: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

75

- Lượng mưa tổng giảm, cường độ mưa lớn và mùa mưa thay đổi dẫn đến lượng

chất thải đặc biệt là nước thải cũng có biến động.

* Nguy cơ về chất thải rắn

BĐKH làm gia tăng nguy cơ phát tán đất đá thải từ hoạt động kahi thác khoáng

sản, xây dựng cầu đường và các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, nhà ở… Trong các trận

mưa lớn cần có giải pháp phòng ngừa.

Kiến nghị:

- Qui hoạch các công trình chứa và xử lý chất thải phải tính đến các khu vực có

nguy cơ cao về trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét.

- Các công trình chứa và xử lý chất thải phải được thiết kế với độ an toàn cao,

qui trình kiểm soát và vận hành (ví dụ: điều chỉnh mức nước của các hồ chứa nước thải

khi có lũ hoặc khô hạn).

- Công nghệ xử lý trong tương lai cần tính đến tác động của sự tăng nhiệt độ,

chế độ hoạt động cần tính đến biên độ dao động của lượng chất thải ngày càng lớn.

3.1.2.7. Tác động của BĐKH đến các ngành/lĩnh vực khác

a. Công nghiệp:

Đây là ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa. Các khu công nghiệp, các khu khai thác mỏ là các cơ sở kinh tế

quan trọng đang và sẽ được xây dựng nhiều phải đối diện nhiều hơn với nguy cơ lũ,

lụt, lũ quét và sạt lở v.v...

Biến đổi khí hậu làm tăng khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật

liệu cho ngành công nghiệp hiện nay như khai thác và chế biến khoáng sản, nông, lâm,

thủy sản, xây dựng công nghiệp và dân dụng, thông tin, truyền thông…

Các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Cao

Bằng là khai thác khoáng sản và các ngành công nghiệp nằm ở vùng gần sông, hồ.

b. Du lịch, dịch vụ, thương mại:

BĐKH có tác động trực tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương

mại và dịch vụ, có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các tác động tiêu cực đến các lĩnh

vực khác như giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng,...

Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng nguy cơ xuống cấp, giảm tuổi thọ của các di tích văn

hóa, lịch sử của tỉnh Cao Bằng như: di tích lịch sử Pác Bó, khu rừng Trần Hưng Đạo

Du lịch chủ yếu bao gồm các hoạt động nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và lữ hành

(đưa đón và hướng dẫn khách tại các địa điểm tham quan du lịch) nên phụ thuộc rất

nhiều vào các yếu tố thời tiết. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có các khu du lịch, danh

lam, thắng cảnh đẹp như thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hồ Thang Hen và vùng

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 76: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

76

núi Phja oắc - Phja đén hùng vĩ với độ cao 1.931m so với mặt nước biển … thu hút

được rất nhiều du khách thập phương, do đó, nếu thời tiết xấu do ảnh hưởng của

BĐKH, các hoạt động du lịch sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.

3.1.2.8. Tác động của BĐKH xuyên biên giới

Với vị trí địa lý địa đầu tổ quốc, phía Bắc và phía Đông tỉnh Cao Bằng giáp tỉnh

Quảng Tây của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với đường biên giới trải dài

333,025km. Cao Bằng là một trong những cửa ngõ của Việt Nam trong việc hợp tác

với Trung Quốc về mọi lĩnh vực: phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa - xã hội, phát

triển du lịch. Chính vì vậy, việc đánh giá tác động BĐKH tỉnh Cao Bằng cần xem xét

đến vấn đề BĐKH vùng biên.

a) Tài nguyên nước:

Nguồn tài nguyên nước mặt của tỉnh chủ yếu từ 3 lưu vực sông chính bao gồm

sông Gâm, sông Bằng và sông Quây Sơn nhưng tất cả các con sông này đều có thượng

nguồn từ Trung Quốc. Vì vậy, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nước bạn đối

với thượng nguồn các con sông này có ảnh hưởng hết sức to lớn tới tài nguyên nước

mặt của Việt Nam nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng, trong đó đặc biệt là vấn đề về

xây dựng hồ, đập, phát triển thủy điện tại thượng nguồn của 3 lưu vực sông nói trên.

Tác động của việc xây hồ đập từ thượng nguồn có thể gây nên những thiệt hại

khôn lượng, ví dụ thực tế và gần nhất là các hậu quả gây ra cho các nước trong lưu vực

sông Mêkông từ việc xây dựng đập thủy điện của Trung Quốc:

Trong thực tế, hiện tượng hạn hán hoặc lũ lụt bất thường tại hạ lưu Mekong đã

xảy ra, chủ yếu bởi những con đập thủy điện – như khẳng định của giới khoa học được

nhắc đi nhắc lại vài năm gần đây. Trong khi đó, cơn sốt thủy điện vẫn bùng nổ, với

hơn 80 dự án đập thủy điện ở những giai đoạn khác nhau (có cái chuẩn bị, cái đang

xây) đang hình thành trên dòng Mekong cũng như các nhánh sông của nó. Trong bài

viết trên Japan Focus, hai tác giả Geoffrey Gunn và Brian McCartan đã đưa ra vô số

chứng minh về tình trạng lụt bất thường (nghiêm trọng nhất trong một thế kỷ!) bởi sự

sử dụng thô bạo dòng Mekong ở thượng nguồn. Trận lụt kinh hoàng năm 2008 (mực

nước cao 13,7m) đã làm Thái Lan thiệt hại khoảng 220 triệu baht (6,48 triệu USD) và

Lào chừng 100 tỉ kip (11,6 triệu USD).

Tác động có thể có của các đập nước, như:

- Một lượng lớn phù sa sông bị giữ lại ở trong lòng hồ chứa làm chất lượng ở hạ

nguồn giảm, đồng ruộng sẽ thiếu phù sa màu mỡ bồi bổ khiến nông dân phải nhập

phân bón hóa học vừa tốn tiền, vừa tác hại cho đồng ruộng, sinh vật chung quanh và cả

con người.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 77: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

77

- Sự thay đổi chế độ dòng chảy trên sông có thể tạo ra một hình thái xói lở và bồi

lấp mới ở hạ lưu. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng một phần ổn định bờ sông và hệ sinh

thái hai bên bờ sông.

- Dự báo tổn thất do vỡ đập thường không chính xác lắm vì nó phụ thuộc vào

hoàn cảnh và thời điểm đập bị vỡ. Trường hợp đập vỡ trùng với thời kỳ mưa lũ, triều

cường ở hạ lưu thì tổ hợp các thảm họa này sẽ nhân cao các tổn thất. Nếu hạ lưu là các

vùng đồng bằng hẹp và dài thì nguy cơ càng tăng và tổn thất sẽ lớn hơn vùng đồng

trũng rộng. Nếu trên một hệ thống sông nhiều bậc nước, kịch bản vỡ nhiều đập nước

do nguyên nhân thiên nhiên (như động đất, lũ cực lớn,...) hoặc do con người (do phá

hoại, khủng bố, ...).

b) Cháy rừng xuyên biên giới

Cao Bằng là tỉnh miền núi, 9/13 huyện có đường biên giới tiếp giáp với Trung

Quốc với 333,025km. Việc cháy rừng từ nước bạn có thể lan sang Việt Nam và gây

những ảnh hưởng to lớn trực tiếp đến tài nguyên rừng và đa dạng sinh học của tỉnh

Cao Bằng. Đặc biệt là tác động đối với Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít

thuộc địa phận 2 xã Phong Nậm và Ngọc Khê – 2 xã phía Bắc của huyện Trùng

Khánh, sát biên giới, tiếp giáp với Khu Bảo tồn Trịnh Tây ở tỉnh Quảng Tây, Trung

Quốc.

c) Dịch bệnh

Vấn đề bùng phát, lây lan các dịch bệnh từ hoạt động du lịch, phát triển kinh tế

của khẩu thông qua các của khẩu chính của tỉnh như của khẩu Trà Lĩnh, Tà Lùng… có

thể xẩy ra nếu như không thực hiện tốt công tác phòng, kiểm dịch.

Thực tế đối với tỉnh Cao Bằng cần có những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế

tối đa tác động của BĐKH vùng biên như:

- Cập nhật thường xuyên thông tin về các hệ quả có thể gây ra do BĐKH

từ nước bạn để có phương án thích ứng, giảm thiểu tối đa tác động xấu

tới địa bàn tỉnh;

- Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh tại các khu vực cửa

khẩu có hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - thương mại và du lịch

- Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy nói chung, đặc biệt tại các

vùng rừng giáp biên giới Trung Quốc.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 78: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

78

3.1.3. Đánh giá các cơ hội trong ứng phó với BĐKH (có tính đến các dự án Cơ chế

phát triển sạch – CDM)

3.1.3.1. Tình hình tham gia CDM trên Thế giới

Theo thống kê đến nay đã có hơn 2100 danh mục dự án CDM được các nước đưa

ra, trong đó có 760 dự án đã được Ban điều hành CDM đăng ký và 71 dự án đang chờ

được đăng ký.

Ngành năng lượng là lĩnh vực nóng bỏng nhất cho các dự án CDM trên toàn thế

giới (52,68%), sau đó là các ngành xử lý và tiêu hủy chất thải (20,77%) và nông

nghiệp (7,8%).

Châu Á Thái Bình Dương hiện đang là khu vực sôi động nhất về các dự án CDM.

Trong đó, Ấn Độ là nơi có nhiều dự án CDM nhất, còn Trung Quốc là quốc gia đứng

đầu về nhận được CERs̉, chiếm 43,46 % trong tổng số gần 172 triệu CERs. Đầu tư

vào các dự án CDM nhiều nhất là các nước Anh, Ailen, Hà Lan và Nhật Bản.

3.1.3.2. Tình hình tham gia CDM của Việt Nam

Việt Nam là một trong số những quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình

Dương tham gia tích cực nhất vào những hoạt động nhằm giảm nhẹ những tác động

của biến đổi khí hậu do Liên Hợp Quốc đề xuất. Tính đến tháng 3 năm 2003, thời điểm

Việt Nam thành lập cơ quan có thẩm quyền quốc gia về CDM, được gọi tắt là DNA,

Việt Nam đã đạt được cả 3 điều kiện để tham gia một cách đầy đủ nhất vào các dự án

CDM quốc tế. Đó là: 1. Tham gia hoàn toàn tự nguyện, 2. Phê chuẩn công ước khung

của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) và ký kết nghị định thư Kyoto, 3.

Thành lập DNA của quốc gia.

Hiện nay ở nước ta có 5 dự án CDM đã được Ban điều hành CDM phê duyệt, 13

dự án khác đã được trình lên DNA chờ phê duyệt, 16 dự án và 10 ý tưởng dự án đang

được xây dựng.

Như vậy, có thể nói rằng hành trình của Việt Nam trên con đường tuân thủ công

ước của Liên Hợp Quốc về thay đổi khí hậu, nghị định thư Kyoto nói chung và Cơ chế

phát triển sạch nói riêng mới chỉ bắt đầu.

3.1.3.3. Các lĩnh vực tiềm năng tham gia CDM của tỉnh Cao Bằng

Theo qui định của Cơ chế phát triển sạch, có 15 lĩnh vực có thể phát triển. Đánh

giá trên cơ sở hiện trạng và tiềm năng của tỉnh Cao Bằng đồng thời phù hợp với định

hướng chung của Việt Nam, tỉnh Cao Bằng có thể tham gia CDM tập trung vào các

lĩnh vực sau :

- Sản xuất Năng lượng;

- Nông nghiệp;

- Xử lý, loại bỏ rác thải;

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 79: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

79

- Trồng rừng và tái trồng rừng;

- Khai mỏ hoặc khai khoáng;

Nhận xét:

- Trong 3 cơ chế đã được đề cấp trong Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triển

sạch (CDM) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các nước đang phát triển trong đó có

Việt Nam.

- Việt Nam nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng có nhiều tiềm năng trong hợp

tác quốc tế thực hiện Cơ chế phát triển sạch.

- Hiện nay ở Việt Nam việc triển khai các Dự án CDM mang tính chất một chiều,

các tổ chức của các nước phát triển chủ động tìm đến Việt Nam như một tiềm năng

giảm phát thải khí nhà kính.

- Cao Bằng có nhiều thuận lợi để tham ra CDM ở các lĩnh vực trong tâm sau: sản

xuất năng lượng, trồng rừng và cải tạo rừng, khai thác khoáng sản.

- Đánh giá tiềm năng tham gia các dự án CDM để lồng ghép trong nhiệm vụ phát

triển kinh tế xã hội của quốc gia để đạt được mục tiêu: đa dạng hoá và chất lượng hoá

nguồn đầu tư.

- Tự xây dựng các Dự án CDM để chủ động trong các kế hoạch phát triển của

quốc gia và địa phương, giảm sự phụ thuộc vào các chương trình của các tổ chức quốc

tế..

- Tập chung nghiên cứu và đề xuất tham gia CDM trong các lĩnh vực có tiềm

năng của tỉnh Cao Bằng như: sản xuất năng lượng, nông nghiệp, xử lý rác thải, trồng

rừng, khoáng sản.

3.1.4. Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH tỉnh Cao Bằng

3.1.4.1. Đánh giá khả năng tự bảo vệ

Đánh giá năng lực tự bảo vệ của tỉnh Cao Bằng cho thấy các kế hoạch phát triển

nghành, lĩnh vực đã có một số nội dung của công tác ứng phó với BĐKH như sau:

+ Chống biến đổi khí hậu: trồng rừng.

+ Thích ứng với BĐKH: (chống sạt lở, lũ quét trên các đường gia thong và các

khu vực nhạy cảm khác, chuyển đổi giống cây trồng thích nghi với thời tiết khăc

nghiệt…

Bên cạnh năng lực tự bảo vệ thì các hoạt động đã được định hướng trong thời

gian gần đây đặc biệt là công tác xây dựng Kế hoạch hành động ứng cho thấy khả

năng thích nghi của tỉnh Cao Bằng sẽ được nâng cao rõ rệt. Việc lồng ghép hài hòa

một cách vấn đề BĐKH vào kế hoạch, qui hoạch của các nghành, lĩnh vực, khu vực là

có tính khả thi.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 80: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

80

Như vậy, tỉnh Cao Bằng cần chú trọng :

- Lồng ghép vào các kế hoạch, qui hoạch, chính sách của nghành, lĩnh vực và

các khu vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng với các vấn đề của BĐKH.

- Nâng cao năng lực thích nghi, tự bảo vệ trước BĐKH ở tất cả các nghành, lĩnh

vực, khu vực từ công tác xây dựng chính sách, kế hoạch phù hợp với BĐKH cho đến

các hoạt động nâng cao năng lực của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn tỉnh.

3.1.4.2. Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH

a. Nguyên tắc đánh giá

- Việc cân nhắc tất cả các yếu tố liên quan trong quá trình đánh giá là một

nhiệm vụ không thể. Vì thế, đánh giá cần chỉ rõ những yếu tố nào đã được xét đến,

những yếu tố nào chưa được xét đến, lý do tại sao, những ảnh hưởng của việc chưa xét

tới các yếu tố này tới kết quả đánh giá là gì v.v…

- Kết quả đánh giá tác động, rủi ro, và khả năng dễ bị tổn thương sẽ được sử

dụng để:

+ Mô tả bản chất và mức độ của rủi ro;

+ Xác định nhu cầu và thời điểm cần thích ứng;

+ Mô tả bản chất của các giải pháp thích ứng.

b. Kết quả đánh giá :

- Khả năng thích ứng với BĐKH của tỉnh Cao Bằng là không cao do các đặc

điểm : là một tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên rất dễ bị tác động bởi BĐKH ; trình

độ dân trí, khoa học kỹ thuật còn hạn chế ; nguồn ngân sách eo hẹp.

- Hiện nay cung với cả nước, tỉnh Cao Bằng đang gấp rút tham gia vào công tác

ứng phó với BĐKH, các hoạt động cụ thể này sẽ tăng cường khả năng thích ứng với

BĐKH.

c. Kiến nghị

- Xây dựng và hoàn chỉnh Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh

làm cơ sở cho các bước tiếp theo.

- Tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKH ở qui mô quốc gia (liên tỉnh, liên

nghành) và hợp tác quốc tế.

3.2. Định hướng kế hoạch hành động cho những đối tượng chính

3.2.1. Xác định các giải pháp ứng phó và giảm nhẹ biến đổi khí hậu đối với các lĩnh

vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

3.2.1.1. Lĩnh vực nông lâm nghiệp

a, Mục tiêu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 81: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

81

+ Giảm thiểu thiệt hại về nông lâm nghiệp do BĐKH gây ra.

+ Góp phần giảm phát thải các loại khí nhà kính từ các hoạt động nông lâm

nghiệp, xây dựng nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, hoàn thành các mục tiêu

kinh tế xã hội trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.

b, Nhiệm vụ, giải pháp ứng phó với BĐKH

* Các giải pháp thích ứng với BĐKH

- Tăng cường xây dựng các công trình thủy lợi mới, cải tạo, nâng cấp các công

trình thủy lợi hiện có để nâng cao năng lực tích trữ nước dự trữ cho mùa khô hạn, giảm

thất thoát nước trên các hệ thống kênh mương, nâng cao khả năng tiêu úng tại các

vùng trũng, thấp, ven sông, suối. Xây dựng chế độ tưới tiêu hợp lý để nâng cao hiệu

quả các công trình thủy lợi. Đa dạng hóa các biện pháp nâng cao khả năng giữ nước

của đồng ruộng, giữ ẩm cho đất đai, cây trồng. Khai thác nước từ các điểm xuất lộ,

sông suối, ao hồ tự nhiên và nước dưới đất bổ sung nguồn nước phục vụ sản xuất nông

nghiệp.

- Xây dựng các công trình kè chống xói lở bờ sông, suối, nạo vét hồ thửa và áp

dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn đối với nương rẫy trên đất dốc.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuối phù hợp với kịch bản BĐKH và điều

kiện tự nhiên của mỗi vùng, địa phương, xây dựng cơ cấu giống mùa vụ hợp lý nhằm

giảm thiểu tác hại của các hiện tượng thời tiết dị thường. Sử dụng các loại cây trồng có

nhu cầu nước ít, những giống cây trồng có khả năng chịu nắng hạn cao, đặc biệt chú ý

các vùng khó khăn về nước mặt.

- Phát triển đàn gia súc phù hợp với đặc điểm diễn biến thời tiết khí hậu theo

kịch bản BĐKH của Tỉnh. Phát triển loại hình đất trồng cỏ, đất cỏ tự nhiên, tăng cường

các nguồn thức ăn gia súc khác, áp dụng các kỹ thuật công nghệ chế biến, bảo quản

thức ăn gia súc đa dạng để nâng cao lượng dự trữ thức ăn gia súc cho mùa khô giá rét

nhằm đẩm bảo sức khỏe, tăng cường khả năng chống chịu rét của đàn gia súc. Hướng

dẫn và hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp che chắn chuồng trại giữ ấm cho gia

súc vào mùa đông và quạt mát, thông gió chuồng trại trong những ngày nắng nóng

giúp đàn gia súc chống chịu với rét đậm, rét hại và nắng nóng. Đẩy mạnh thực hiện đề

án phòng chống rét cho đàn trâu, bò của Tỉnh.

- Tăng cường năng lực hoạt động thú y và bảo vệ thực vật. Thực hiện đồng bộ

các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, cây trồng, nâng cao khả năng kiểm

soát kịp thời dập tắt các ổ dịch bệnh đối với vật nuôi, cây trồng, nhất là các bệnh nhiệt

đới, bệnh lạ ngày càng gia tăng cả về tấn suất và quy mô do tác động của BĐKH.

- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để qua đó trang

bị cho nông dân những kiến thức cần thiết về phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, lựa

chọn cơ cấu sản xuất, bố trí mùa vụ phù hợp, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 82: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

82

tiên tiến, hiện đại vào sản xuất và phòng tránh thiên tai nhằm nâng cao nắng suất, chất

lượng hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp và năng lực phòng tránh tác hại của những

hiện tựng thời tiết khí hậu cực đoan từ mỗi gia đình và cộng đồng dân cư.

- Tổ chức rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông lâm - ngư nghiệp trên cơ

sở kịch bản BĐKH của Tỉnh, điều chỉnh các mục tiêu, giải pháp phù hợp với đặc điểm,

diễn biến thời tiết khí hậu trong kịch bản và yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Xây

dựng các giải pháp, chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ thu hoạch,

bảo quản phù hợp với đặc điểm của địa phương, phát triển công nghiệp chế biến nông

lâm sản, các dịch vụ kỹ thuật, thương mại để gia tăng chuỗi giá trị từ sản phẩm nông

lâm nghiệp ở địa phương. Qua đó tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân, thúc

đẩy phát triển nông lâm nghiệp bền vững và tăng cường năng lực ứng phó với BĐKH

trong lĩnh vực nông lâm nghiệp.

- Tuyên truyền phổ biến cho nông dân những kiến thức cơ bản về BĐKH,

những phương pháp, mô hình kinh nghiệp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nông

lâm nghiệp để họ có đủ hiểu biết và sẵn sàng ứng phó với BĐKH.

c, Nhiệm vụ giải pháp giảm nhẹ BĐKH

- Đẩy mạnh các hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, chăm sóc, bảo

vệ rừng nhằm nâng cao khả năng hấp thụ khí CO2 của thảm thực vật trên địa bàn Tỉnh,

góp phần giảm nhẹ BĐKH. Trước mắt cần tập trung thực hiện hoàn thành các nội

dung cảu dự án 5 triệu hexta rừng, các dự án trùng rừng nguyên liệu do các doanh

nghiệp đầu tư.

- Thu hồi khí mê tan từ chất thải của ngành chăn nuôi bằng mô hình hầm khí

bioga phục vụ đun nấu và thắp sáng của các hộ nông dân, các trang trại chăn nuôi góp

phần giảm phát thải khí nhà kính ra khí quyển.

3.2.1.2. Lĩnh vực Tài nguyên nước, Khí tượng thủy văn

a, Mục tiêu

+ Giảm thiểu nguy cơ suy thoái, cạn kiệt nguồn nước do tác động của BĐKH,

đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh

quốc phòng trên địa bản Tỉnh. Kịp thời dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí hậu, thời

tiết cực đoan.

b, Nhiệm vụ giải pháp

- Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống

tác hại do nước gây ra phù hợp với đặc điểm diễn biến khí hậu, thời tiết trong kịch bản

BĐKH của Tỉnh. Áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật, các công trình khai thác,

sử dụng nước, các biện pháp sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn nước để đáp ứng

nhu cầu sử dụng nước cho mọi lĩnh vực. Tăng cường khả năng giữ nước ở các lưu vực,

kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 83: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

83

- Đẩy mạnh việc xây dựng các chương trình hòa, ao, đập, bể chứa nước, thực

hiện các biện pháp che phủ đất trống đồi trọc để giữ ẩm nhằm nâng cao năng lực trữ

nước, giữ ẩm trên địa bàn Tỉnh. Tiến hành điều tra chi tiết nước dưới đất ở các vùng

khó khăn về nước mặt, đầu tư khai thác, sử dụng nước dưới đất bổ sung nguồn cung

cấp nước trong vùng, từng bước giảm quyết nạn thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô.

- Điều tra các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt làm cơ sở đề xuất các biện pháp

khắc phục, bỏa vệ.

- Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước, làm tốt công tác câp spheps

khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước, công tác thanh tra, kiểm soát

tài nguyên nước và xử lý các vi phạm pháp luật tài nguyên nước.

- Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức về bảo vệ nguồn nước, thực hiện

các giải pháp khác nhau, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm.

- Tiếp tục nghiên cứu làm rõ những đặc điểm BĐKH trên địa bàn Tỉnh để hoàn

thiện các giải pháp thích ứng. Hoàn thiện, hiện đại hóa mạng lưới quan trắc khí tượng

thủy văn để dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng thời tiếp, khí hậu cực

đoan, nguy hiểm.

3.2.1.3. Lĩnh vực y tế, sức khỏe cộng đồng

a, Mục tiêu

+ Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe để đáp ứng với thực trạng dịch bệnh

gia tăng do tác động cảu BĐKH trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

- Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển ngành y tế trên cơ sở kịch bản BĐKH

của Tỉnh. Điều chỉnh các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với đặc điểm diễn

biến khí hậu, thời tiết trong kịch bản BĐKH.

- Phát triển nguồn nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu về số lường, cơ cấu và chất

lượng, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ phát triển và xử lý dịch bệnh nói chung và các

bệnh nhiệt đới, bệnh lạ phát sinh do tác động của BĐKH.

- Đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống bệnh viện, trạm y tế, đầu tư trnag

thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức

khỏe nhân dân.

- Tăng cường các hoạt động tham quan, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn, hội

thảo để cập nhật những thông tin khoa học về bệnh dịch do tác động của BĐKH,

những kinh nghiệm, mô hình phòng chống dịch bệnh nhiệt đới, bệnh lạ ở trong và

ngoài nước.

- Đẩy mạnh các hoạt động y tế dự phòng, thực hiện đồng bộ, thống nhất các

biện pháp phòng chống dịch bệnh ở các địa phương, cộng đồng dân cư.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 84: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

84

- Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân những kiến thức cơ bản về các bệnh

dịch phát sinh do BĐKH và cách phòng chống để nâng cao khả năng tự ứng phó từ

mỗi người dân, mỗi gia đình, cộng đồng dân cư.

3.2.1.4. Lĩnh vực công nghiệp

a, Mục tiêu

Thực hiện hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội trong lĩnh vực công nghiệp,

giảm thiểu những thiệt hại do tác động của BĐKH tới lĩnh vực công nghiệp.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

*, Các nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH

- Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp trên cơ sở kịch bản BĐKH

của Tỉnh. Điều chỉnh địa bàn phân bổ các cơ sở công nghiệp, các mực tiêu, nhiệm vụ,

giải pháp phù hợp với đặc điểm, diễn biến thời tiết trong kịch bản BĐKH và điều kiện

tự nhiên cảu các vùng miền trong Tỉnh.

- Lựa chọn địa điểm xây dựng các khu, cụm, cơ sở công nghiệp trên cơ sở đánh

giá tác động của BĐKH, tránh các khu vực có nguy cơ ngập lụt, lũ quét, lũ bùn, trượt

lở đất cao. Trường hợp cơ sở công nghiệp hiện có nằm ở khu vực có nguy cơ cao như

trên thì cần xây dựng, cải tạo, nâng cấp các công trình phòng chống thiên tai bảo đảm

sự an toàn của cơ sở sản xuất.

- Tuyên truyền phổ biến cho các doanh nghiệp những kiến thức về BĐKH,

những kinh nghiệm, mô hình ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực công nghiệp giúp họ

tự nâng cao năng lực phòng tránh tác hại của BĐKH, xây dựng mục tiêu, kế hoạch,

biện pháp tổ chức sản xuất phù hợp với kịch bản BĐKH và đặc điểm tự nhiên trong

khu vực.

- Tiếp tục nghiện cức chi tiết tác động của BĐKH đến một số ngành trọng điểm

để hoàn thiện các giải pháp ứng phó.

* Các nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH

- Phương thức đánh giá trình độ công nghệ liên quan đến mức tiêu thụ năng

lượng và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ

trợ các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ giảm lượng phát thải khí nhà kính, trang

bị bổ sung các thiết bị xử lý khí thải ở các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường

không khí. Hỗ trợ phát triển các ngành sản xuất ít các bon.

- Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai các dự án theo

cơ chế phát triển sạch (CDM) trên địa bàn Tỉnh.

- Đẩy mạnh thực hiện các chương trình tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp

nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính trên địa bàn.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 85: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

85

3.2.1.5. Lĩnh vực xây dựng

a, Mục tiêu

Bảo đảm an toàn cho các khu đô thị, khu dân cư nông thôn, các công trình xây

dựng khác trước động của BĐKH.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

- Rà soát, bổ sung các quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn, các

công trình xây dựng khác trên cơ sở kịch bản BĐKH của Tỉnh. Điều chỉnh địa bàn

phân bố, quy mô, chức năng, thiết kế kỹ thuật phù hợp với đặc điểm diễn biến khí, thời

tiết trong kịch bản BĐKH.

- Quản lý các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thiết ký và xây dựng công trình phù hợp

với nội dung kịch bản BĐKH của Tỉnh.

- Tăng cường đầu tư xây dựng các công trình cấp, thoát nước, xử lý nước thải ở

thị xã Cao Bằng, các thị trấn, thị tứ nhằm giảm thiểu nguy cơ ngập úng và ô nhiễm

môi trường.

3.2.1.6. Lĩnh vực giao thông vận tải

a, Mục tiêu

Xây dựng hệ thống đường giao thông đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã

hội trong điều kiện BĐKH ; phòng tránh tác hại của BĐKH đến hệ thống giao thông

có hiệu quả.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

* Các nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH

- Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống giao thông trên cơ sở kịch bản

BĐKH của Tỉnh. Điều chình các mục tiêu, giải pháp phù hợp với đặc điểm diễn biến

khí hậu, thời tiết trong kịch bản BĐKH và điều kiện tự nhiên cảu các vùng miền.

- Quản lý các tiêu chuẩn xây dựng trong thiết kế và xây dựng đường giao thông

phù hợp với đặc điểm khí hậu, thời tiết trong kịch bản BĐKH của Tỉnh và điều kiện tự

nhiên của mỗi vùng miền.

- Đầu tư nâng cấp hoặc thay đổi hướng tuyến đường giao thông ở các khu vực

có nguy cơ cao về ngập lụt, lũ quét, trượt lở đất. Nâng cấp hệ thống mương thoát nước

để giảm nhẹ sức tàn phá công trình đường giao thông của dòng nước mặt được tạo ra

từ các trận mưa lớn. Xây dựng kè chống sạt lở ở nơi có nguy cơ trượt lở đất cao.

*, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH

Thực hiện tốt công tác đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải, kiểm soát

chặt chẽ các tiêu chuẩn năng lượng và khí thải, kiên quyết đình chỉ lưu hành đối với

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 86: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

86

các phương tiện không đủ quy chuẩn kỹ thuật về tiêu hao năng lượng và khí thải của

Việt Nam.

3.2.1.7. Lĩnh vực năng lượng

a, Mục tiêu

Đảm bảo cung ứng đủ năng lượng cho các nhu cầu kinh tế - xã hội, an ninh,

quốc phòng trong điều kiện tác động của BĐKH. Giảm thiểu tác hại cảu BĐKH đến

ngành sản xuất điện năng. Phát triển sản xuất và sử dụng năng lượng thay thế năng

lượng hóa thạch góp phần giảm nhẹ BĐKH.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

*, Nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH

- Rà soát, bổ sung các quy hoạch sản xuất, vận chuyển năng lượng trên cơ sở

kịch bản BĐKH của Tỉnh. Điều chỉnh lại địa bàn phân bố, cơ cấu các loại năng lượng,

giải pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm diễn biến khí hậu, thời tiết trong kịch bản

BĐKH và điều kiện tự nhiên mỗi vùng miền.

- Quản lý các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thiết kế và xây dựng các công trình thủy

điện phù hợp với đặc điểm khí tượng, thủy văn trong kịch bản BĐKH và điều kiện tự

nhiên trong khu vực. Trường hợp công trình thủy điện đã xây dựng có nguy cơ mất an

toàn thì cần cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng bổ sung công trình tiêu thoát lũ.

*, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH.

- Đẩy mạnh thực hiện chương trình năng lượng thay thế năng lượng hóa thạch.

Xây dựng các công trình thủy điện vừa và nhỏ để bổ sung nguồn điện năng cho sản

xuất và sinh hoạt, sử dụng pin mặt trời cho nhu cầu chiếu sáng của người dân ở vùng

sâu, vùng xa, xây dựng các hầm khí biogas để phục vụ nhu cầu năng lượng phục vụ

đun nấu của các hộ chăn nuôi nhằm góp phần giảm phát thải các khí nhà kính.

- Tổ chức thực hiện chương trình sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm có hiệu

quả trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phục vụ công cộng và đời sống sinh

hoạt. Kiểm soát sử dụng năng lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu hao năng lượng của

thiết bị sản xuất và tiêu dùng, tăng cường vận động nhân dân thực hiện các biện pháp

sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm, đầu tư để thử nghiệm và nhân rông các mô hình

tiết kiệm năng lượng (chẳng hạn như mô hình bếp tiết kiệm củi cho nông dân).

- Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai các dự án năng

lượng theo cơ chế phát triển sạch (CDM).

3.2.1.8. Lĩnh vực quản lý chất thải

a, Mục tiêu

Nâng cao năng lực xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường trong điều kiện tác

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 87: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

87

động của BĐKH, giảm thiểu lượng chất thải chưa qua xử lý phát tán ra môi trường

xugn quanh do tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan có hại. Thay đổi, đầu tư

dây chuyển công nghệ nhằm nâng cao khả nâng tái chế, tái sử dụng các loại chất thải.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

*, Nhiệm vụ, giải pháp thích ứng với BĐKH

- Xây dựng quy hoạch thu gom, xử lý các nguồn phát sinh chất thải trên cơ sở

kịch bản BĐKH của Tỉnh. Điều chỉnh địa bàn phân bố, hình thức, phương pháp tổ

chức thu gom, xử lý, quy mô công trình, giải pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm diễn

biến khí hậu, thời tiết trong kịch bản BĐKH và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

của các vùng miền.

- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy trình, tiêu chuẩn ký

thuật trong thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải nhằm giảm tải lượng chất thải

thoát ra môi trường xung quanh gia tăng do tác động của BĐKH.

- Kiểm soát chặt chẽ chất thải công nghiệp trong hoạt động khai thác khoáng

sản, hoạt động xây dựng các khu, cụm, cơ sở chông nghiệp, bùn thải, nước thải từ các

dây truyền tuyển khoáng rất dễ phát tan khi có mưa to ; nước thải của các cơ sở công

nghiệp không được xử lý hoặc xử lý không đạt quy chuẩn xả nước thải vào các nguồn

nước trong mùa kiệt sẽ làm ô nhiễm nguồn nước trầm trọng hơn… Khuyến khích việc

tái chế, tái sử dụng chất thải công nghiệp.

- Chất thải y tế thường bao gồm các chất thải nguy hại về mặt hóa học và sinh

học. Do đó cần kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật

trong thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý nhằm giảm thiểu nguy cơ phát tán độ tố và

mầm bệnh làm gia tăng bệnh dịch do tác động của BĐKH.

- Đầu tư cải thiện việc thu gom, xử lý rác thải đô thị, nâng cao tỷ lệ rác thải

được thu gom, xử lý. Tuyên truyền vận động các hộ gia đình thực hiện tốt các biện

pháp phân loại, lưu giữ, tập kết rác thải sinh hoạt đúng quy định nhằm giảm thiểu nguy

cơ phát tán rác thải kèm theo bệnh dịch ra môi trường. Đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng

cấp các bãi chôn lấp rác thải, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy trình tiêu chuẩn

chôn lấp rác thải nhằm giảm thiểu nguy cơ phát tán khí độc, nước rác và các mầm

bệnh gia tăng trong điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều. Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý

nước thải đô thị ở thị xã Cao Bằng và các thị trấn, thị tứ góp phần giảm thiểu ô nhiễm

môi trường nước, nhất là trong mùa kiệt.

*, Nhiệm vụ, giải pháp giảm nhẹ BĐKH

- Quản lý các tiêu chuẩn khí thải trong thiết kế và xây dựng các cơ sở công

nghiệp, thay thế, loại bỏ dần các cơ sở sản xuất có mức phát thải khí nhà kính cao.

- Tiếp tục nhân rộng mô hình xử lý chất thải ngành chăn nuôi bằng hầm khí

biogas để thu hồi khí mê tan phục vụ nhu cầu đun nấu, thắp sang của các hộ chăn nuôi.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 88: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

88

- Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện các

dự án xử lý chất thải theo cơ chế phát triển sạch (CDM) như thu hồi khí và nhiệt dư từ

các lò cao để tái sử dụng, thu hồi khí mê tan từ các bãi rác, từ chất thải các trang trại

chăn nuôi, từ các cơ cở chế biến nông sản thực phẩm…

3.2.1.9. Lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học

a, Mục tiêu

Bảo vệ các hệ sinh thái bản địa trước tác động của BĐKH.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

- Khảo sát, nghiên cứ hệ sinh thái á nhiệt đới ở vùng núi cao thuộc các huyện

Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm.

- Quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu cảnh quan

sinh thái như khu bảo tồn loài vượn Cao Vít ở huyện Trùng Khánh, khu dự trữ sinh

quyển Phia Oắc, Pác Bó…

- Thành lập các đơn vị sự nghiệp để nghiên cứu về đa dạng sinh học và thực

hiện các hoạt động bảo tồn thiên nhiên. Hình thức tổ chức bao gồm : Ban quản lý các

khu bảo tồn, rừng đặc dụng.

3.2.1.10. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về BĐKH

a, Mục tiêu

Trang bị cho các cộng đồng dân cư những kiến thức cần thiết để nâng cao khả

năng tự ứng phó với BĐKH.

b, Nhiệm vụ, giải pháp

*, Nội dung tuyên truyền phổ biến

- Kiến thức cơ bản về BĐKH.

- Nội dung kịch bản về BĐKH của Việt Nam và của tỉnh Cao Bằng.

- Nội dung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Cao Bằng.

- Những kinh nghiệm, mô hình ứng phó với BĐKH trong nước và nước ngoài.

*, Hình thức tổ chức tuyên truyền phổ biến chủ yếu :

- Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo để tuyên truyền phổ biến.

- Phát hành các tài liệu, tờ rơi cung cấp miễn phí cho người dân và cán bộ các

cấp trong Tỉnh.

- Tuyên truyền qua các cuộc hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu về BĐKH.

- Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh, đài

truyền hình, báo chí, các trang thông tin điện tử…

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 89: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

89

3.2.2. Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường của các giải pháp áp

dụng

3.2.2.1. Hiệu quả về kinh tế

- Tăng cường năng lực cho các ngành, các lĩnh vực, các cộng đồng dân cư chủ

động thích ứng với BĐKH và hạn chế thiệt hại kinh tế do BĐKH gây ra;

- Khi thực hiện kế hoạch hành động, các ngành, các lĩnh vực có cơ hội nâng

cao được trình độ công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hoạt động của ngành,

của lĩnh vực và của từng người dân trong tỉnh;

- Hạn chế những tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ đó sẽ giảm chi

phí cho công tác phòng và chữa trị bệnh tật;

- Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu quả các tác động của BĐKH đến

các công trình kiến trúc, văn hoá, cuộc sống của người dân trong tỉnh và các giá trị

khác của tỉnh.

3.2.2.2. Hiệu quả về xã hội

- Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh và an toàn cho người dân trong

tỉnh;

- Công bằng xã hội được nâng cao do có chính sách ưu tiên đầu tư cho các

vùng nghèo dễ bị tổn thương như vùng nông thôn miền núi, vùng dân tộc… và các

chương trình dành cho các nhóm đối tượng ưu tiên như người nghèo, người dân tộc

thiểu số, phụ nữ, trẻ em;

- An ninh xã hội trong cộng đồng được bảo đảm và cải thiện đời sống dân

sinh. Tạo được cuộc sống thích hợp và an toàn ở mọi vùng, mọi nơi cho người

dân góp phần hạn chế sự di dân bất đắc dĩ;

- Xây dựng nếp sống văn minh, có ý thức sẵn sàng ứng phó, tương thân,

tương ái, hợp tác phòng ngừa, khắc phục khó khăn và hậu quả của BĐKH.

3.2.2.3. Hiệu quả về môi trường

- Thực hiện kế hoạch hành động sẽ góp phần cùng cộng đồng cả nước và

quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ BĐKH, giảm nhẹ các tác hại do

BĐKH gây ra;

- Kiểm soát được tốc độ tăng phát thải KNK, giảm nhẹ tác động của BĐKH

đến môi trường sống của con người như: giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm

nước mặt và nước ngầm, sản xuất nông nghiệp an toàn và sản xuất công nghiệp

sạch hơn, giảm khả năng lây lan bệnh tật và ô nhiễm sau thiên tai.

- Giảm nhẹ tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái, duy trì và bảo tồn các

sản phẩm và dịch vụ môi trường của hệ sinh thái, đặc biệt các khu rừng đầu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 90: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

90

nguồn phòng hộ; giảm thiểu được các thảm họa môi trường sau thiên tai.

3.3. Khả năng lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác

3.3.1. Khả năng lồng ghép vào các chương trình, dự án của tỉnh

Các nhiệm vụ ứng phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có thể lồng ghép

trong các chương trình, dự án sau đây:

- Chương trình phát triển sản suất hàng hóa nông, lâm nghiệp giai đoạn 2011 -

2015.

- Chương trình phát triển kinh tế cửa khẩu giai đoạn 2011 - 2015 (trọng tâm là

khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh).

- Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015.

- Chương trình tiết kiệm năng lượng.

- Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới.

- Các chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo (135,30a).

- Chương trình nước sạch nông thôn.

- Các chương trình đào tạo nghề, tạo việc làm.

- Kế hoạch quản lý, ứng phó với thiên tai, thảm họa, sự cố, tai nạn và tìm kiếm

cứ nạn của tỉnh Cao Bằng.

- Các dự án xây dựng kè chống sạt lở sông, suối.

- Các dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp chương trình thủy lợi.

- Dự án xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải thị xã Cao Bằng.

- Dự án trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.

- Đề án phòng chống rét cho đàn gia súc tỉnh Cao Bằng.

3.3.2. Hiệu quả lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác

- Kế hoạch hành động và mối liên hệ với những Kế hoạch phát triển khác của

địa phương, nhằm đảm bảo rằng Kế hoạch hành động có sự thống nhất với các nhu cầu

phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể của Kế hoạch hành

động mang lại hiệu quả cao cho Kế hoạch phát triển và các thỏa thuận quốc tế.

- Khả năng lồng ghép các hoạt động ứng phó BĐKH vào phát triển kinh tế - xã

hội luôn được xác định là khâu quan trọng trong sự ổn định, bền vững của nền kinh tế.

Nó tạo sự chủ động của con người trong cuộc chiến chống lại những thảm họa thiên

nhiên mà một phần do chính con người gây ra. Thực tiễn cũng cho thấy, chính sự chủ

động này đã giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và của do các thảm họa mà thiên

nhiên gây ra. Tuy nhiên, ở Cao Bằng chưa có đủ dữ liệu mang tính định lượng về khả

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 91: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

91

năng diễn biến của BĐKH trong tương lai. Các kịch bản hiện tại mới chỉ mang tính

trung bình cho một khu vực rộng lớn, thiếu trị số cực trị có khả năng xảy ra đối với các

khu vực cấp tỉnh, huyện… Bên cạnh đó, sự chỉ đạo ở chính quyền các cấp từ Trung

ương tới địa phương còn chưa thống nhất, chưa có các hướng dẫn cụ thể về lồng ghép,

mà mới chỉ ban hành Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH của các Bộ, ngành địa phương. Đồng thời, chưa chỉ ra được yêu cầu cụ thể về

vai trò, trách nhiệm của các đơn vị lập kế hoạch trong việc thực hiện.Một tầm nhìn xa

cho mỗi chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là điều không thể thiếu với bất

cứ lĩnh vực nào. Trong đó, lồng ghép các kế hoạch ứng phó sẽ giúp con người chủ

động hơn với những thảm họa do thiên tai gây ra.

- Thực hiện tốt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH sẽ tạo điều kiện và

cơ hội cho các kế hoạch phát triển của các ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản,

công nghiệp, năng lượng, giao thông, xây dựng, khoa học công nghệ nâng cao

được trình độ công nghệ, hiệu quả kinh tế. Các ngành, các chương trình y tế,

giáo dục đào tạo,… thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra;

- Các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH ổn định và bền vững

hơn, giảm bớt rủi ro do BĐKH

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 92: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

92

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ

VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

4.1. Tiêu chí xác định dự án ưu tiên

Các nhiệm vụ, dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH sẽ cân nhắc nhắc đến ngành

Nông nghiệp, lĩnh vực tài nguyên nước vì đây là ngành có khả năng tác động mạnh mẽ

nhất bởi BĐKH. Nhóm đối tượng cần quan tâm giải quyết ở Việt Nam nói chung và

Cao Bằng nói riêng do ảnh hưởng bới BĐKH là nhóm người nghèo, dân tộc thiểu số vì

họ là nhóm tổn thương đầu tiên khi các ảnh hưởng của BĐKH gây hại. Bên cạnh đó để

giảm thiểu BĐKH thì lĩnh vực lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất đối với tỉnh

Cao Bằng. Việc giảm thiểu BĐKH theo hướng tham gia Cơ chế phát triển sạch đối với

tỉnh Cao Bằng cần thời gian để nghiên cứu xây dựng về cơ chế cũng như định hướng

nghành.

Khi xác định các dự án ưu tiên có thể dựa trên các tiêu chí lựa chọn sau:

- Tính cấp thiết: các dự án nhằm giảm thiểu những tác động trước mắt do

BĐKH gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai;

- Tính xã hội: Các dự án nhằm giảm tổn thất về người và sinh kế; tạo cơ hội

giảm nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thương, đặc biệt các cộng

động vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, và phụ nữ;

- Tính kinh tế: các dự án cần đạt hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính toán chi phí-lợi

ích, đặc biệt ưu tiên cho các dự án có chi phí thấp và hiệu quả cao;

- Tính đa mục tiêu: đáp ứng yêu cầu của nhiều Sở, ngành, địa phương, nhiều đối

tượng;

- Tính hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng thể

chế và kế hoạch hành động và tăng cường năng lực;

- Tính lồng ghép của hoạt động ứng phó với BĐKH trong các chương trình/dự

án hiện có, các chiến lược và các quy hoạch, kế hoạch của các ngành và các địa

phương;

- Tính đồng bộ, hài hòa với các cam kết đa phương cũng như với quy hoạch và

các chương trình quốc gia của các ngành và các cam kết quốc tế.

4.2. Các lĩnh vực và khu vực ưu tiên

Các lĩnh vực ưu tiên của các dự án bao gồm:

- Sản xuất nông nghiệp;

- Tài nguyên nước;

- Y tế và sức khỏe cộng đồng;

- Tài chính nông thôn;

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 93: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

93

- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

- Quản lý sử dụng đất và rừng;

- Cơ sở hạ tầng chính;

- Cảnh quan và kỳ quan văn hóa;

- Đa dạng sinh học;

- Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ.

- Nâng cao nhận thức cộng đồng.

4.3. Nguồn kinh phí

- Kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN);

- Kinh phí từ vốn tài trợ của nước ngoài (từ các tổ chức, các nhân do nhà nước bảo

trợ);

- Kinh phí từ nguồn vốn đầu tư của nước ngoài;

- Kinh phí huy động các nguồn vốn hợp pháp khác.

4.4. Danh mục các dự án ưu tiên của tỉnh

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 94: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

94

Số TT

Tên dự án, nhiệm vụ Mục tiêu

Nội dung chính

Kinh phí (tỷ đồng)

Đơn vị thực hiện

Thời gian thực hiện

I Nhóm dự án ưu tiên 1

01 Nâng cao nhận thức và năng lực về biến đổi khí hậu

Nâng cao năng lực ứng phó của chính quyền và người dân trước các nguy cơ phát sinh từ biến đổi khí hậu.

- Nâng cao trình độ cho cán bộ trong các cơ quan quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu. - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cộng đồng về biến đổi khí hậu.

1,5

Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Cao Bằng

2012-2013

02

Dự án Di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai, vùng có nguy cơ cao về sạt lở đất và vùng đặc biệt khó khăn xóm Nà Bó, xã Thái Sơn, huyện Bảo Lâm

Di dân ra khỏi vùng thiên tai có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất; bố trí sắp xếp lại dân cư trong vùng để phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tốt những tiềm năng hiện có; tăng cường an ninh - chính trị và trật tự an toàn xã hội của địa phương.

- Ổn định dân cư vùng đặc biệt khó khăn cho 44 hộ, 250 nhân khẩu hiện tại. Trong đó, di dời 22 hộ, 127 nhân khẩu ra khỏi vùng thiên tai, vùng nguy cơ cao về sạt lở đất. - Đầu tư một số công trình hạ tầng thiết yếu cho vùng quy hoạch. - Bình quân đất sản xuất nông nghiệp sau quy hoạch là 0,95 ha/hậ, đất ở và vườn 360 m2/hộ, bình quân lương thực đầu người 530kg/người/năm, thu nhập bình quân 5,4 triệu đồng/người/năm; 88,6% số hộ được sử dụng điện sinh hoạt và nước hợp vệ sinh.

18

UBND huyện Bảo

Lâm.

2012-2014

03

Hỗ trợ phát triển mô hình bếp đun cải tiến cho các hộ nông dân trong Tỉnh

Ứng dụng mô hình bếp đun cải tiến nhằm cải thiện cuộc sống, môi trường người dân nông thôn

Triển khai xây dựng và áp dụng mô hình bếp đun cải tiến cho các hộ nông dân.

1

Sở Tài nguyên và

Môi trường.

2012-2013

04

Phát triển công nghệ khí sinh học trong các trang trại chăn nuôi, hộ gia đình chăn nuôi gia súc.

Xử lý chất thải chăn nuôi, phát triển ngành khí sinh học bền vững mang tính thị trường nhằm cải thiện cuộc sống, môi trường người dân nông thôn

- Đào tạo, nâng cao nhận thức về công nghệ khí sinh học. - Triển khai xây dựng và áp dụng mô hình công nghệ khí sinh học cho các trang trại chăn nuôi, hộ gia đình chăn nuôi gia súc.

5

Sở Tài nguyên và

Môi trường.

2012-2013

05

Tăng cường khả năng thoát lũ Sông Gâm tại trung tâm thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm

- Giảm thiểu được tình trạng ngập úng của Trung tâm huyện Bảo Lâm, tạo cảnh quan môi trường, nâng

- Lập dự án thoát lũ Sông Gâm tại trung tâm thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm - Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thoát lũ.

16

Sở NN&PTNT

tỉnh Cao Bằng

2012-2015

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 95: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

95

cao mỹ quan đô thị cho trung tâm thị trấn.

06

Điều tra chi tiết nước dưới đất một số khu vực có triển vọng vùng Lục Khu tỉnh Cao Bằng để khai thác, sử dụng

- Đánh giá được tổng quan về sự phân bố, đặc điểm, đặc trưng chủ yếu, tiềm năng, trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước dưới đất. - Xác định được khả năng đáp ứng nguồn nước cho các mục đích sử dụng để phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng. - Kết hợp tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho nhân dân ở một số khu vực bố trí công trình khoan thăm dò nước dưới đất.

- Thu thập, rà soát, xử lý, tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu về tài nguyên nước và các thông tin khác liên quan đến vùng điều tra. - Điều tra, khảo sát, đo đạc, thi công thực địa thăm dò nước dưới đất. Xây dựng công trình khai thác nước phục vụ sinh hoạt tại các giếng khoan đạt tiêu chuẩn khai thác. - Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý thông tin, số liệu, tài liệu kết quả điều tra, khảo sát thực địa; Đánh giá đặc điểm, đặc trưng chủ yếu và mức độ chứa nước của các tầng chứa nước; Đánh giá trữ lượng, chất lượng và khả năng khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất. - Tổng hợp, xây dựng hồ sơ sản phẩm kết quả điều tra, đánh giá, thành lập bộ bản đồ tài nguyên nước dưới đất tỷ lệ 1:25.000.

2

Sở Tài nguyên và

Môi trường.

2012-2014

07 Các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Áp dụng các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị và trong quần chúng nhân dân.

- Hỗ trợ phần kinh phí cho các doanh nghiệp và tòa nhà sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng để kiểm toán năng lượng (có 9 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm. - Hỗ trợ một phần kinh phí cho người sử dụng điện ở vùng nông thôn mua bóng đèn compac thay thế bóng đèn sợi dốt (theo Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg, ngày 12/9/2011 đến ngày 01/01/2013 không được nhập khẩu, sản xuất bóng đèn sợi đốt có công suất lơn hơn 60W)

1

Sở Công Thương Cao

Bằng

2012-2013

08 Phát triển các nguồn năng lượng mới trên địa bàn

Phát triển những nguồn năng lượng mới, chủ yếu là các nguồn năng lượng tái tạo, không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường như:

- Đầu tư nghiên cứu xây dựng các nguồn năng

lượng mới: thủy điện mini, điện mặt trời…

- Hỗ trợ một phần kinh phí cho đầu tư và xây dựng

2

Sở Công Thương Cao

Bằng

2012-2015

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 96: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

96

điện mặt trời, thủy điện mini…

những dự án thủy điện mini, pin điện mặt trời để

cung cấp điện cho đồng bào vùng sâu, vùng xa

không có khả năng cung cấp bằng điện lưới quốc

gia.

II Nhóm dự án ưu tiên 2

9

Đánh giá những biến động của biến đổi khí hậu với tỉnh Cao Bằng và các giải pháp thích nghi

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với một số lĩnh vực, ngành trọng điểm của tỉnh Cao Bằng trong từng giai đoạn, trên cơ sở đó xây dựng được kế hoạch hành động có tính khả thi nhằm tăng cường năng lực thích nghi và ứng phó với biến đổi khí hậu cho các ban ngành, các lĩnh vực kinh tế, các tổ chức và người dân ở địa phương; dự đoán, dự tính nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực và tổn thất do biến đổi khí hậu và thiên tai thông qua việc năng cao năng lực nhận thức và sẵn sàng phòng chống thiên tai của người dân.

- Phân tích đánh giá diễn biến các yếu tố khí hậu, thuỷ văn, đặc biệt là tình hình thiên tai ở Cao Bằng trong hơn nửa thế kỷ vừa qua. - Nghiên cứu kich bản các yếu tố khí hậu, thuỷ văn chủ yếu: nhiệt độ, lượng mưa, dòng chảy, độ sâu ngập lụt, diện tích ngập lụt, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như sương muối, lũ quét,.. cho tỉnh Cao Bằng trong các thập kỷ sắp tới. - Đánh giá tác động của BĐKH toàn cầu đến sự gia tăng của các yếu tố khí hậu, thuỷ văn đặc biệt là các yếu tố cực đoan, sự suy thoái của các yếu tố môi trường sinh thái ảnh hưởng tiêu cực đối với các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhất là các ngành kinh tế trọng điểm trên toàn tỉnh Cao Bằng trong các thập kỷ sắp tới qua đó đề xuất chiến lược, giải pháp thích nghi với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH. - Tổ chức hội thảo, tuyên truyền phổ biến kiến thức về BĐKH, chiến lược, giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường và giảm nhẹ BĐKH.

0,8

Trung tâm Khí tượng

thuỷ văn tỉnh Cao Bằng

2013-2014

10

Điều tra xác định các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt, đề xuất giải pháp khắc phục bảo vệ

Thống kê lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm phân theo nguồn nước (nước mặt, nước dưới đất), theo mức độ ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm.

- Xây dựng biểu mẫu điều tra, thống kê nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Thu thập, phân tích, đánh giá, tổng hợp các thông tin, tài liệu về: tình hình kinh tế - xã hội, khí tượng thủy văn, hiện trạng xả thải vào nguồn nước, tìm kiếm thăm dò nước dưới đất, các công trình nghiên

8 Sở Tài

nguyên và Môi trường

2013-2014

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 97: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

97

Thống kê lập danh mục các nguồn nước bị cạn kiệt phân theo nguồn nước (nước mặt, nước dưới đất). Làm căn cứ cho việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, cấp phép khai thác và xả thải vào nguồn nước.

cứu liên quan đến tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và các bản đồ có liên quan. - Tiến hành điều tra thực địa, thu thập bổ sung số liệu về tình hình xả thải và hiện trạng ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước trên địa bàn. - Lấy mẫu và phân tích mẫu chất lượng nước những vị trí có nguồn thải, những vị trí nghi ngờ ô nhiễm nước. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá, phân loại, lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm và cạn kiệt. - Xây dựng dữ liệu và biên tập bản đồ nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt. - Xây dựng và hoàn thiện báo cáo phân tích tổng hợp

11 Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng

Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước cho tỉnh Cao Bằng

Tổng hợp số liệu điều tra khảo sát, đưa ra biện pháp, phần mền quản lý nguồn tài nguyên nước của tỉnh.

2 Sở Tài

nguyên và Môi trường

2014 - 2015

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 98: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

98

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1. Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động của tỉnh Cao Bằng

Thành phần ban chỉ đạo gồm có:

1. Một Đồng chí phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng làm trưởng Ban;

2. Một đồng chí Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường làm phó trưởng Ban;

3.Các uỷ viên gồm: lãnh đạo các Sở Công thương, Nông nghiệp và phát triển

nông thông, Xây dựng, Lao động - Thương binh và xã hội, Tài chính, Kế hoạch và đầu

tư; chuyên viên Văn phòng UBND Tỉnh phụ trách công tác Khí tượng, thủy văn.

Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Tỉnh về tiến độ thực hiện

và hiệu quả của chương trình trên địa bàn Tỉnh, có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tham mưu giúp UBND Tỉnh xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH trên địa bàn Tỉnh.

- Tham mưu, đề xuất với UBND Tỉnh tổ chức chỉ đạo, đôn đốc thực hiện các

nhiệm vụ trong Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH trên địa bàn Tỉnh, giám sát,

đánh giá việc thực hiện các nội dung chương trình.

- Tham mưu giúp UBND Tỉnh huy động các nguồn lực và lồng ghép các hành

động liên quan của các chương trình khác trên địa bàn để đật được các mục tiêu của

chương trình ứng phó với BĐKH.

- Thực hiện chế động báo cáo định kỳ theo quy định hiện hành.

5.2. Trách nhiệm của các ban, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan

5.2.1. Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thường trực chương trình tại Tỉnh,

giúp UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước đã được phân công và nhiệm

vụ được giao, giúp UBND tỉnh điểu phối hoạt động ứng phó với BĐKH ở địa phương,

tập trung vào các nội dung:

- Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành xây dựng cơ chế, chính sách quản lý,

điều hành, hướng dẫn thực hiện Kế hoạch hành động, trình UBND tỉnh ban hành hoặc

ban hành theo chức năng, nhiệm vụ được giao;

- Theo kế hoạch thực hiện tính toán kinh phí cần thiết, báo cáo Ban Chỉ đạo để

tổng hợp kế hoạch vốn hàng năm gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính tổng hợp

theo quy định của Luật Ngân sách;

- Hướng dẫn và hỗ trợ các sở, ngành, huyện, thị trong việc xây dựng và thực

hiện các nhiệm vụ, dự án trong kế hoạch ứng phó với BĐKH theo đúng chức năng,

nhiệm vụ được giao.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 99: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

99

- Tổ chức kiểm tra và định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện;

- Điều phối chung các hoạt động về thông tin, giáo dục và truyền thông liên

quan đến biến đổi khí hậu;

- Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên và

Môi trường kết quả thực hiện Kế hoạch hành động, đề xuất giải quyết những vấn đề

phát sinh vượt thẩm quyền;

- Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ chế giám sát, đánh

giá việc thực hiện Kế hoạch;

- Hướng dẫn, giám sát và đánh giá việc thực hiện Kế hoạch;

- Là đầu mối xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu của tỉnh và thực hiện các đề án được phân công.

5.2.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và địa phương xây dựng và hướng dẫn

thực hiện bộ khung tiêu chuẩn tích hợp biến đổi khí hậu vào các chiến lược, chương

trình, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;

- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng cơ chế giám sát, đánh

giá việc thực hiện Kế hoạch;

- Phối hợp với Sở Tài chính, phân bổ các nguồn vốn, điều phối kinh phí chung

và điều phối các nguồn tài trợ, bao gồm cả điều phối các nguồn vốn ngân sách nhà

nước hàng năm cho các chương trình và dự án liên quan đến BĐKH.

5.2.3. Sở Tài chính

- Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở TNMT phân bổ các nguồn

vốn, điều phối kinh phí chung và điều phối các nguồn tài trợ, bao gồm cả việc điều

phối ngân sách nhà nước hàng năm cho các chương trình, dự án liên quan đến biến đổi

khí hậu.

5.2.4. Các Sở, ngành, huyện thị của Tỉnh

- Chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu cho ngành, địa phương mình;

- Lồng ghép, tích hợp các nội dung của Kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH của Tỉnh vào các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế -

xã hội của ngành, địa phương mình.

- Chủ động tham gia các hoạt động phối hợp chung theo chỉ đạo của Ban Chỉ

đạo tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 100: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

100

5.2.5. Các tổ chức xã hội và doanh nghiệp

Khuyến khích các tổ chức chính trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp, các đoàn thể

quần chúng, các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ

của mình, chủ động tham gia vào các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt

là lĩnh vực thông tin, giáo dục và truyền thông; hỗ trợ và huy động sự tham gia của

cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm, các mô hình ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu;

thực hiện hoặc tham gia thực hiện các đề án, dự án trong Kế hoạch hành động của các

ban, ngành, địa phương.

5.3. Các giải pháp hỗ trợ tổ chức thực hiện

5.3.1. Giải pháp về khoa học công nghệ

Xây dựng và triển khai các giải pháp khoa học công nghệ về BĐKH nhằm cung

cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các thể chế, chính sách và kế hoạch hành động

ứng phó với BĐKH; tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc tế về BĐKH;

nghiên cứu và triển khai sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm; phát triển công

nghệ năng lượng sạch; tăng cường năng lực ứng phó với BĐKH trong các ngành của

tỉnh.

a) Nghiên cứu triển khai, ứng dụng và chuyển giao công nghệ ứng phó với

BĐKH.

- Chuyển giao công nghệ ứng phó với BĐKH cho các ngành, địa phương để

ứng dụng khi triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH.

- Triển khai các đề tài, dự án hợp tác quốc tế về BĐKH, nhận chuyển giao và

ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường.

- Nghiên cứu ứng phó thông qua việc cải tiến công nghệ trong nông nghiệp,

công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng (trong quy hoạch, xây dựng và nâng cấp hệ thống

đê sông, công trình tiêu thoát nước), quản lý tài nguyên nước, bảo vệ hệ sinh thái nhạy

cảm, quản lý tổng hợp vùng đất ngập nước, vùng trũng, ứng dụng công nghệ sạch

trong sản xuất nhằm làm giảm lượng khí thải ra, giảm nguy cơ hiệu ứng nhà kính.

- Tổ chức nghiên cứu, rà soát, kiểm định lại những kết quả nghiên cứu về tác

động của BĐKH đã có từ trước tới nay, thực hiện một số đề tài nghiên cứu có mục tiêu

hướng tới những kết luận khoa học tin cậy, dự báo được chiều hướng biến động cả

trước mắt cũng như ở tầm trung hạn, dài hạn (tính bằng thập kỷ và thế kỷ). Các kết

luận khoa học phải trở thành cơ sở cho việc hoạch định các quy hoạch, chiến lược và

chính sách vì sự nghiệp phát triển bền vững cho tương lai đất nước.

- Đánh giá khả năng ứng phó và khả năng bị tổn thương thông qua xây dựng hệ

thống cảnh báo sớm và hệ thống chia sẻ thông tin để tăng cường khả năng dự báo và

sẵn sàng ứng phó với thiên tai liên quan tới BĐKH.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 101: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

101

b) Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ về BĐKH

- Tăng cường thêm cán bộ cho phòng Tài nguyên nước, khí tượng thủy văn của

Sở Tài nguyên và Môi trường bảo đảm đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của cơ quan

thường trực chương trình phó BĐKH ở địa phương. Các Sở, ban, ngành liên quan bố

trí cán bộ phụ trách nội dung ứng phó BĐKH của cơ quan mình.

- Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động

KHCN về BĐKH ở các cấp, các ngành.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho nghiên cứu KHCN và đào

tạo về BĐKH.

5.3.2. Giải pháp về huy động nguồn nhân lực, tài chính

Giải pháp về huy động nguồn nhân lực phải được coi là một trong những giải

pháp trung tâm, cốt lõi về ứng phó BĐKH tại tỉnh Cao Bằng thông qua sự tăng cường

sự phối hợp giữa các ban, ngành trong việc hoạch định chính sách và cơ chế điều phối,

sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp và cộng đồng trong thực hiện các hoạt động

ứng phó với BĐKH. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân

lực chất lượng cao.

a) Phát triển nguồn nhân lực

- Trước tiên, cần phát huy đội ngũ cán bộ khoa học hiện có, thông qua một

chương trình khoa học và công nghệ đi từ dự báo, đến mô hình hóa và mô phỏng, và

tìm các biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục các thách thức.

- Xây dựng các chương trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức về biến đổi

khí hậu cho các nhà hoạch định chính sách và đội ngũ cán bộ làm việc trong các lĩnh

vực liên quan đến biến đổi khí hậu.

- Quan tâm chăm lo xây dựng, nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan

chức năng quản lý ứng phó với BĐKH và nghiên cứu dự báo các hiểm họa thiên tai,

nhất là lực lượng thanh tra môi trường, cảnh sát môi trường, kiểm lâm và dự báo thời

tiết, cảnh báo lũ. Cần chuẩn bị nguồn nhân tài vật lực để có đủ khả năng bị đối phó và

thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn.

- Đào tạo, tập huấn cho các đối tượng trực tiếp tham gia công tác ứng phó với

BĐKH, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chú trọng đội ngũ cán bộ ra quyết định

quản lý, cán bộ lập kế hoạch, cán bộ chuyên trách, cán bộ ở cơ sở.

- Hình thành mạng lưới cán bộ nòng cốt đủ năng lực triển khai có hiệu quả các

nội dung, nhiệm vụ liên quan.

- Tăng cường cơ hội đào tạo thông qua các chương trình học bổng trong và

ngoài nước. Tranh thủ các nguồn tài trợ, cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo chuyên

ngành.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 102: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

102

- Tăng cường trao đổi chuyên gia trong và ngoài nước về BĐKH và thiên tai

liên quan thông qua các hội nghị, hội thảo.

- Xây dựng cơ chế thu hút nhân tài và tạo điều kiện để các nhà khoa học trẻ

phát triển.

b) Huy động nguồn nhân lực thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục

nâng cao nhận thức cộng đồng

- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho

mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, cá nhân về BĐKH.

- Xây dựng đề án thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên và hoàn thiện cơ chế để

duy trì hoạt động thường xuyên của mạng lưới đến cấp xã, phường trong tỉnh.

- Xây dựng và hỗ trợ các hoạt động truyền thông, các chương trình, chiến dịch

phổ biến kiến thức ứng phó BĐKH trên các phương tiện thông tin đại chúng; In ấn và

phổ biến các tài liệu và tạp chí liên quan tới ứng phó với BĐKH và phòng tránh thiên

tai.

- Xây dựng các chương trình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường

học thông qua các cuộc thi tìm hiểu và chương trình hoạch ngoại khóa để phổ cập kiến

thức về ứng phó với BĐKH.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức về BĐKH và ứng phó

với BĐKH trong đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện, xã, phường, thị trấn và các cộng

đồng dân cư ở địa phương nhằm nâng cao khả năng tự ứng phó của các cộng đồng dân

cư.

- Khuyến khích và tạo cơ chế thuận lợi cho các nhà khoa học, các doanh nghiệp

và cộng đồng tham gia vào các hoạt động trong lĩnh vực thích ứng với BĐKH.

c) Giải pháp về nguồn tài chính

Các dự án muốn thực hiện được cần phải có kinh phí. Nhằm hỗ trợ tổ chức

thực hiện kế hoạch hành động cần:

- Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác các nguồn vốn đầu tư (đầu tư cơ sở hạ

tầng, cải cách hành chính, chính sách ưu đãi...), tranh thủ mọi nguồn vốn của Chính

phủ, Bộ, ngành Trung ương, kêu gọi vốn ODA, NGO và vốn các thành phần kinh tế

khác.

- Phối hợp các nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước, tài trợ từ các tổ chức

quốc tế, các cá nhân trong và ngoài nước, vốn của các doanh nghiệp cùng tham gia để

thực hiện các hoạt động ứng phó với BĐKH.

- Tăng cường hỗ trợ phòng chống thiên tai, hỗ trợ tái định cư, chuyển đổi nghề

nghiệp.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 103: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

103

- Xây dựng các quỹ tín dụng xoá đói giảm nghèo. Thực hiện cơ chế cho vay bền

vũng, tăng cường khả năng kinh tế cho các hộ gia đình, để họ có thể thực hiện ứng phó

với BDKH ở quy mô hộ gia đình một cách hiệu quả.

- Nguồn vốn được ưu tiên cho các hoạt động phòng tránh chủ động, bao gồm:

dự báo, tăng cường năng lực tự ứng phó, phòng tránh, giảm thiểu rủi ro.

5.3.3. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế

Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế là một trong những giải pháp quan trọng

nhằm huy động nguồn lực để đối phó với BĐKH với trọng tâm là:

- Tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, xây dựng các tài liệu về BĐKH phù hợp với thực tế ở địa phương, đẩy mạnh công

tác truyền thông… qua đó tăng cường năng lực của địa phương thực hiện các nội dung

của Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của Tỉnh.

- Huy động các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế để hỗ trợ thực hiện các

nhiệm vụ, dự án ưu tiên đã được xác định trong kế hoạch hành động ứng phó BĐKH

và các nhiệm vụ ứng phó với BĐKH được lồng ghép trong các chương trình, dự án

khác.

- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các dự án theo cơ chế

phát triển sạch (CDM) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

- Tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ về BĐKH, kinh nghiệm tổ chức

quản lý và mô hình ứng phó với BĐKH tiên tiến trên thế giới.

5.3.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho cấp quản lý và người dân

Việc thực hiện các hoạt động truyền thông không chỉ giới hạn trong công tác

nâng cao nhận thức cộng đồng hay phổ biến thông tin. Truyền thông cần bao gồm các

cách tiếp cận có sự tham gia nhằm tăng cường hiểu biết và đồng thuận về các biện

pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH từ phía cộng đồng cũng như các bên

liên quan.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 104: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

104

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Dự án có ý nghĩa thiết thực và quan trọng đối với kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng

vì kết quả của dự án cung cấp kế hoạch hành động cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực

nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu do BĐKH trong giai 2010-2015 cũng như

trong giai đoạn tiếp theo. Qua đó đảm bảo quá trình phát triển bền vững của tỉnh Cao

Bằng nói riêng, góp phần đảm bảo thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của cả nước.

Biến đổi khí hậu là do tự nhiên và tác động nhân sinh, đó là do các tác động từ

hoạt động sản xuất, sinh hoạt, phá rừng,… của con người gây ra. Một điều tất yếu là

con người không thể dừng các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,… mà cần phải

nghiên cứu để có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc xây dựng kế hoạch

hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của mỗi địa phương là công việc thật sự cần

thiết và tất yếu. Nhận thức vấn đề này tỉnh Cao Bằng đã tiến hành xây dựng Khung kế

hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Cao Bằng.

Việc triển khai thực hiện các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải

có những cơ chế, chính sách, kinh phí hỗ trợ của Nhà nước đã được xây dựng trong

phần Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động.

Bối cảnh ra đời của Khung kế hoạch hành động còn rất mới cả về nhận thức và

hành động, không chỉ đối với Cao Bằng, mà chung đối với cả nước. Do vậy, nội dung

Khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH tại Cao Bằng mang tính chất định

hướng chủ yếu của chiến lược hành động, hoàn toàn chưa phải là quy hoạch hoặc

khung kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH đối với các ngành và lĩnh vực liên

quan. Tuy vậy, khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ là cơ sở

để các ngành lồng ghép trong quá trình xây dựng thành quy hoạch (điều chỉnh hoặc bổ

sung), xây dựng kế hoạch hàng năm hoặc lồng ghép với các Dự án phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương.

Các giải pháp thích ứng đưa ra trong kế hoạch sẽ là tiền đề bảo vệ cộng đồng đặc

biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương (dân tộc thiểu số, người già, trẻ em) thông qua

đảm bảo các điều kiện sản xuất lương thực, cung cấp nước sạch, đảm bảo vệ sinh môi

trường,…

Kế hoạch là định hướng đảm bảo khai thác và sử dụng hợp lý và bảo vệ tài

nguyên nước, đất, rừng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Các ảnh hưởng của BĐKH đến các

cụm công nghiệp, khu vực đô thị, khu vực có độ nhạy cảm cao về môi trường, khu vực

có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống…được đo lường giúp công tác quy hoạch đáp

ứng được yêu cầu phát triển của tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn trước mắt cũng như về

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 105: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

105

sau. Khía cạnh các cơ hội từ BĐKH được tính đến sẽ giúp tỉnh chủ động khai thác hiệu

quả nhất những tác động tích cực của nó từ đó góp phần giảm thiểu thiệt hại do BĐKH

tác động đến kinh tế - xã hội của tỉnh.

6.2. Kiến nghị

- Đề nghị Chính Phủ và các Bộ ngành liên quan xem xét để có những chính

sách phù hợp cho việc phát triển các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu tại Cao

Bằng.

- Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo các ngành, các cấp quan tâm

đúng mức đến sự tác động của BĐKH, từng ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp

ứng phó đối với sự tác động của biến đổi khí hậu đạt hiệu quả. Xem xét phê duyệt và

phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng

làm cơ sở thực hiện.

- Thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hành động thích ứng với

biến đổi khí hậu tỉnh; tổ chức giám sát, đánh giá, sơ tổng kết việc thực hiện kế hoạch.

Tham mưu điều chỉnh, bổ sung, cập nhật kế hoạch phù hợp từng giai đoạn phát triển

kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 106: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kêt của các sở ban ngành tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010.

2. Báo cáo tổng kêt của các huyện của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2010.

3. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt

Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu.

4. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng

cho Việt Nam.

6. Dự thảo báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-

2010.

7. Niên giám thống kê của tỉnh Cao Bằng.

8. Viện Công Nghệ Châu Á tại Việt Nam, 2010, Phương pháp tiến hành đánh giá

tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng ở cấp tỉnh.

Sản phẩm của Hợp đồng số 04/HĐKT/CBCC ngày 24/06/2010 với Dự án

“Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm

giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” của Viện Khoa học Khí

tượng Thủy văn và Môi trường.

9. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011, Sổ tay biến đổi khí

hậu.

10. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Các kịch bản nước

biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án

hợp tác với Đan Mạch.

11. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Tác động của biến

đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết

dự án hợp tác với Đan Mạch.

12. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010, Lợi ích của thích ứng

với biến đổi khí hậu từ các nhà máy thủy điện vưa và nhỏ, đồng bộ với phát

triển nông thôn, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch.

13. Nguồn số liệu của trung tâm khí tượng tỉnh Cao Bằng.

14. Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp

thích ứng của Viện khoa học khí tượng thuỷ văn và môi trường.

15. Trần Thục, Phan Nguyên Hồng, 2009, Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven

biển, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Page 107: MỤC LỤC - tnmtcaobang.gov.vntnmtcaobang.gov.vn/uploads/laws/files/ke-hoach-hanh-dong-ung-ph… · Tác động chung của sự nóng lên toàn cầu.....38 1.3.2. Tác động

107

16. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Những tác động của biến đổi khí hậu đối với

nước ta, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, 4/2008.

17. UNDP, 2005, Khung chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu – Xây dựng

chiến lược, chính sách và giải pháp.

18. Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Cao Bằng khóa XVII (2010 – 2015)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.