Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

47
SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Transcript of Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Page 1: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Page 2: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Những chuyện có thật• Edison muốn bán sáng chế giá US$3,000 + 3,000,

doanh nhân trả US$700,000• Chuyên gia của GE đòi GM trả US$10,000 cho 1 giơ

sửa chữa trạm biến thế (10 + 9,990)• Nhãn hiệu hàng hoá “Ben Tre” cho kẹo dừa bị làm

giả ở TQ, chủ sơ hữu VN đã khôi phục quyền• Kiểu dáng khung võng Duy Lơi đăng ký ở Nhật.• Các nhãn P/S, Dạ Lan cho thuốc đáhh răng• “West” cho thuốc lá và “Westlife” (Vestlife) cho ban

nhạc• Đĩa CD hơp pháp giá $20 và đĩa CD lậu giá $1

Page 3: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Tổng quan, định nghĩa• Theo Điều 2.(viii) Công ước Stockholm 1967

thành lập WIPO (Việt Nam là thành viên), "quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền liên quan tới (i) các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; (ii) sự thể hiện của các nghệ sỹ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, truyền thanh, truyền hình; (iii) các sáng chế thuộc mọi lĩnh vực hoạt động của con người; (iv) phát minh khoa học; (v) kiểu dáng công nghiệp; (vi) nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên và chỉ dẫn thương mại; (vii) bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh; và (viii) mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học, nghệ thuật".

Page 4: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Định nghĩa khác

Quyền sở hữu trí tuệ là các quyền hợp pháp đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, phát minh khoa học, các chương trình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phát thanh, phát hình, chương trình truyền qua vệ tinh đã được mã hoá, giống cây trồng, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý của hàng hoá, thông tin bí mật, thiết kế bố trí mạch tích hợp, và quyền bảo vệ chống sự cạnh tranh không lành mạnh.

Page 5: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Định nghĩa ngắn gọn

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu đối với thànnh quả lao động trí óc (tài sản trí tuệ)

Page 6: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Tiêu chuẩn cơ bản nhất

SÁNG TẠO

Page 7: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Thành quả lao động trí óc – tài sản đắt giá

Tài sản - cố định/lưu động

Tài sản - hữu hình/vô hình

Tài sản - Vật thể/phi vật thể

Tài sản - vật chất/trí tuệ

Nguồn gốc/mục đích của tài sản

Page 8: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền sở hữu

Quyền chiếm giữ

Quyền sử dụng/khai thác

Quyền định đoạt/bán trao

Page 9: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền chiếm giữ tài sản trí tuệ

Đặc điểm thông tin của tài sản trí tuệ (không cần có, chỉ cần biết)

Chỉ có thể bảo đảm quyển chiếm giữ bằng cách giữ bí mật, hoặc nếu không giữ được bí mật thì phải có quy định pháp luật ngăn cấm người khác không được sử dụng/khai thác

Page 10: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

QUYỀN TÁC GIẢ

Page 11: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền tác giả, định nghĩa

• “Quyền tác giả” không được định nghĩa trực tiếp trong các văn bản pháp luật. Căn cứ nội dung các quy định trong các văn bản đó có thể rút ra định nghĩa sau đây:

• Quyền tác giả là quyền nhân thân (tinh thần) và quyền tài sản (vật chất) của tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học mà tác giả sáng tạo ra.

Page 12: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền tác giả (đặc điểm bảo hộ)

Quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện, không bảo hộ ý tưởng sáng tạo

Page 13: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền tác giả (đặc điểm bảo hộ)

• - Phải là tác phẩm, chủ yếu là thoả mãn nhu cầu tinh thần của con người.

• - Có tính nguyên gốc (độc đáo)

Page 14: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Các loại hình tác phẩm được bảo hộ

Tác phẩm viết

Tác phẩm âm nhạc

Tác phẩm tạo hình (hội hoạ, điêu khắc)

Tác phẩm nghe nhìn

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Tác phẩm khác (phần mềm máy tính?)

Page 15: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Thời điểm xác lập quyển và thời hạn bảo hộ

Thời điểm sáng tạo và thể hiện dưới hình thức nhất định (không bắt buộc phải công bố hay đăng ký)

Thời hạn (nói chung): suốt đời tác giả và cộng thêm 50 năm sau khi tác giả (cuối cùng) chết

Quyền tác giả liên quan đến lợi ích vật chất được chuyển giao, thừa kế

Page 16: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền tác giả (nội dung)

Quyền đặt tên cho tác phẩm

Quyền đứng tên tác giả

Quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm

Quyển công bố

Quyền sử dụng/khai thác

Quyền hưởng nhuận bút

Quyền hưởng thù lao, lợi ích vật chất

Quyền nhận giải thưởng

Page 17: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền liên quan (quyền kề cận - để đưa tác phẩm tới công chúng)

Quyền của người biểu diễn

Quyền của tổ chức sản xuất băng đĩa

Quyền của tổ chức phát thanh, truyển hình

Page 18: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh

1. Kiểm soát hoạt động giải mã và phát lại;

2. Kiểm soát việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thiết bị/máy móc giải mã.

Page 19: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Thực thi quyền tác giả

Quản lý tập thể quyền tác giả

Page 20: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Page 21: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền Sở hữu công nghiệp

• "Quyền sở hữu công nghiệp" được định nghĩa tại Điều 780 Bộ luật Dân sự 1995 như sau:

• "Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định".

Page 22: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Các đối tượng SHCN khác

"Các đối tượng (của quyền sở hữu công nghiệp) khác" là đối tượng nào không được quy định trong Bộ luật Dân sự 1995 mà được làm rõ ở các văn bản giải thích, hướng dẫn thi hành. Theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3.10.2000, có thể thấy các đối tượng đó ít nhất gồm có: (i) bí mật kinh doanh (gồm bí mật thương mại và bí quyết kỹ thuật - know - how); (ii) tên thương mại; (iii) chỉ dẫn xuất xứ địa lý của hàng hoá; (iv) quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Page 23: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Bảo hộ thông qua đăng ký (Nghị định 63)

• Sáng chế

• (Đối với cả sản phẩm và quy trình công nghệ)

• Giải pháp hữu ích

• (VD: Các quy trình và mẫu hữu ích)

• Kiểu dáng công nghiệp

• Nhãn hiệu hàng hóa

• Tên gọi xuất xứ hàng hóa

Page 24: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Bảo hộ thông qua đăng ký (Nghị định 42/2003)

• thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

• Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (thời hạn 10 năm)

Page 25: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Bảo hộ không cần đăng ký (Nghị định 54)

• Bí mật kinh doanh

• Chỉ dẫn địa lý

• Tên thương mại

• Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến Sở hữu Công nghiệp

Page 26: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Giống cây trồng mới (Nghị định 13/2001)

Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới (do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp, thời hạn 20 năm, hoặc 25 năm cho cây thân gỗ)

Page 27: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Quyền của chủ sở hữu ( Điều 796 của Bộ luật Dân sự)

• Chủ sở hữu của các sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá có các quyền như sau:

– độc quyền sử dụng

– chuyển giao

– Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý việc xâm phạm

Page 28: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

XÂM phạm quyền sở hữu công nghiệp

(Điều 805 Bộ luật Dân sự, Nghị định 63 và Nghị định 54)

Page 29: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạmQuyền Sở hữu Công nghiệp

• Sáng chế / Giải pháp hữu ích

– Sản xuất

– Sử dụng, nhập khẩu, quảng cáo hoặc phân phối sản phẩm đã được cấp bằng sáng chế/giải pháp hữu ích

– áp dụng quy trình đang được bảo hộ

Page 30: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)

• Kiểu dáng công nghiệp

– Sản xuất sản phẩm giống hoặc tương tự gây nhầm lẫn

• Nhập khẩu, bán, quảng cáo hoặc sử dụng các kiểu dáng đang được bảo hộ

Page 31: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)

• Nhãn hiệu hàng hóa

– Gắn các nhãn hiệu giống hoặc tương tự gây nhầm lẫn lên sản phẩm

– Nhập khẩu, bán, quảng cáo hoặc chào hàng các sản phẩm có gắn các nhãn hiệu xâm phạm

Page 32: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Một số ví dụ

Page 33: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Ví dụ xâm phạm NHHH

Page 34: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Ví dụ xâm phạm NHHH

Page 35: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)• Tên gọi xuất xứ hàng hóa

– Gắn các nhãn hiệu giống hoặc tương tự gây nhầm lẫn lên sản phẩm hoặc giấy tờ giao dịch

– Phân phối, chào hàng, quảng cáo, tàng trữ hàng có gắn nhãn hiệu xâm phạm

• Nhập khẩu các mặt hàng có gắn nhãn hiệu xâm phạm

Page 36: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

• Sao chép thiết kế bố trí được bảo hộ; sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế bố trí được bảo hộ;

• Phân phối, nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí được bảo hộ, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí được bảo hộ.

Page 37: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)

• Bí mật kinh doanh

– Tiếp cận hoặc thu thập bất hợp pháp bí mật kinh doanh (từ các doanh nghiệp khác hoặc các cơ quan hành chính)

– Tiết lộ hoặc sử dụng khi chưa được phép

Page 38: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)• Chỉ dẫn địa lý

– Sử dụng gây nhầm lẫn các ký hiệu (có hoặc không có những lời cảnh báo, ví dụ như “phỏng theo”, “loại”, “phương pháp”, “kiểu”, “bắt nguồn từ”, “theo mẫu”

– Sử dụng các tên địa lý cho rượu hoặc đồ uống có cồn không bắt nguồn ở các khu vực được nêu (VD: Rượu Cognac phải xuất xứ từ vùng Cognac)

Page 39: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)

• Tên thương mại

– Sử dụng các tên gây nhầm lẫn cho sản phẩm/dịch vụ giống hoặc tương tự

Page 40: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xâm phạm (tiếp theo)• Cạnh tranh không lành mạnh

– Sử dụng các dấu hiệu đánh lừa (chỉ dẫn thương mại)

– Lấy cắp hoặc/và sử dụng các kết quả có được từ việc đầu tư tài chính và/hoặc trí tuệ của các tổ chức khác (thành quả đầu tư)

Page 41: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Hạn chế Quyền Sở hữu Công nghiệp• Quyền Sở hữu Công nghiệp không thực thi

được đối với các trường hợp sau:– Người sử dụng trước – Sử dụng không nhằm mục đích thương

mại (VD: nhân đạo, trường học)– Sử dụng khi có mặt tạm thời tại lãnh thổ– Sử dụng và/hoặc buôn bán các sản phẩm

đã được đưa ra thị trường một cách hợp pháp (kể cả thị trường nước ngoài) (V/đ Khai thỏc hết quyền, nhập khẩn song song)

– Lixăng khụng tự nguyện

Page 42: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

ThỰC THi quyền sở hữu công

nghiệp

Page 43: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Theo thủ tục hành chính• Các cơ quan có thẩm quyền :

– Cục SHTT xem xột và kết luận về việc xâm phạm

– Quản lý Thị trường tại địa phương

– Công an kinh tế địa phương

– Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường địa phương (thanh tra khoa học và công nghệ)

– Uỷ ban Nhân dân

– Hải quan địa phương

Page 44: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xử phạt và bồi thường hành chính• Cảnh cáo

• Phạt tiền (lên tới 100 triệu đồng VN)

• Đình chỉ hoặc rút giấy phép kinh doanh

• Tịch thu các hàng hóa và/hoặc phương tiện xâm phạm

Page 45: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Xử phạt và bồi thường hành chính (tiếp theo)• Bắt buộc tháo dỡ các phần vi phạm

• Tiêu hủy các mặt hàng vi phạm có chất lượng kém có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng

• Bồi thường thiệt hại (Hai bên thỏa thuận hoặc bồi thường ở mức không quá 1 triệu đồng VN)

• Tạm thời đình chỉ các phương tiện/hàng hóa bị coi là xâm phạm

Page 46: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

Thủ tục trước tòa• Tòa án tỉnh xét xử sơ thẩm

• Tòa án TP HN và HCM xử sơ thẩm đối với các vụ kiện có yếu tố nước ngoài

• (FIEs là pháp nhân Việt Nam)

• Bồi thường các thiệt hại trực tiếp và thực tế

• Xử phạt hình sự tới 3 năm tù giam

Page 47: Ly Luan Chung Ve So Huu Tri Tue

ảnh hưởng của QSHTT đối với cụng việc kinh doanh

• Giữ độc quyền cho mình (chiến lược SHTT của doanh nghiệp, của quốc gia);

• Không xâm phạm độc quyền của người khác (IP clearance)