Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

23
BGIÁO DC VÀ ĐÀO T O UBND THÀNH PHHI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HC HI PHÒNG KHOA ĐÀO T O SAU ĐẠI HC MT SBIN PHÁP NÂNG CAO HIU QUQUN TRRI RO TÍN DNG T I CHI NHÁNH VID PUBLIC BANK THÀNH PHHI PHÒNG GIAI ĐON 2016 – 2020 Hc viên: NGUYN ĐẠI DƯƠNG Người hướng dn khoa hc: PGS.TS. ĐAN ĐỨC HIP Hi Phòng | 09/2015 LUN VĂN THC SĨ QUN TRKINH DOANH

Transcript of Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

Page 1: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGKHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

� �

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VID PUBLIC BANK

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

Học viên: NGUYỄN ĐẠI DƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐAN ĐỨC HIỆP

Hải Phòng | 09/2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Page 2: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

2

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỀ TÀI

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIo Hoạt động tín dụng luôn được đánh giá là cốt lõi trong hoạt động kinh doanh

ngân hàng, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu nhưng đồng thờicũng là nguồn tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng.

o QTRRTD luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM nói chung và tại Chi nhánhVID Public Bank thành phố Hải Phòng nói riêng.

o RRTD là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất,đang diễn ra ở mứcđáng quan tâm.

Page 3: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

3

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỀ TÀI

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Làm rõ những vấn đề cơbản về QTRRTD;2. Phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD tại Chi nhánh VID Public Bank thành

phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014;3. Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả QTRRTD tại Chi nhánh VID Public

Bank thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2020.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUo Phương pháp duy vật biện chứng; Phương pháp thống kê; Phương pháp so

sánh; Phương pháp phân tích kinh tế; Phương pháp lý thuyết hệ thống; Mô hìnhtoán học và Phương pháp chuyên gia.

Page 4: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

4

NỘI DUNG

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VID PUBLIC BANK THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI CHI NHÁNH VID PUBLIC BANK THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

Page 5: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

5

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.1. Khái niệmo Cấp tín dụng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc

cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số47/2010/QH12).

o Rủi ro là khả năng phát sinh trong tương lai gắn liền với các hoạt động và/hoặcphi hoạt động, dự tính trướcđược hoặc không dự tính trướcđược.

o Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối vớinợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng khôngthực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụcủa mình theo cam kết (Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013).

Page 6: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

6

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.1. Khái niệm (tiếp)o QTRRTD là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chính sách, biện pháp

có liên quan đến hoạt động tín dụng để nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong phạmvi mức rủi ro có thể chấp nhận.

1.2. Vai trò của QTRRTDo QTRRTD đóng vai trò quan trọng việc quản lý và kiểm soát tỷ lệ tổn thất tín dụng ở một

mức độ nhất định đảm bảo cho hoạt động tín dụng được an toàn, nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh của ngân hàng với mục tiêu tăng trưởng bền vững

1.3. Mục tiêu của QTRRTDo Đảm bảo lợi nhuận tối đa ở các mức rủi ro có thể chấp nhận được

Page 7: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

7

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.4. Các công cụ QTRRTDo Xếp hạng tín dụng;o Giới hạn cấp tín dụng;o Phân loại khoản vay;o Trích lập dự phòng xử lý RRTD;o Các công cụ khác.

1.5. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTRRTDo Các chỉ tiêu nợ quá hạn;o Các chỉ tiêu nợ xấu;o Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD;o Các chỉ tiêu khác.

Page 8: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

o Chi nhánh VID Public Bank thành phố Hải Phònghiện đang toạ lạc tại Số 22, Khu B1, Lô 7B, Lê HồngPhong, Ngô Quyền, Hải Phòng.

o Chi nhánh VID Public Bank thành phố Hải Phòngkhai trương hoạt động vào 05/1996 theo Giấy phépthành lập chi nhánh số 09/NH-GPCN ngày06/03/1996 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Chi nhánh Hải Phòng.

o Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Chi nhánhluôn đạt được những kết quả khả quan, đóng gópto lớn vào sự nghiệp phát triển của kinh tế thànhphố Hải Phòng và VID Public Bank.

2.1. Giới thiệu về ngân hàng

Page 9: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2014

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chi nhánh)

559,4 533,9621,9

686,7 649

541,4 506,3582,6

642,8 632,9587,0 577,8

446,7

655,6

956,0

30,3 30,5 29,8 26,3 18,00

200

400

600

800

1000

Năm  2010 Năm  2011 Năm  2012 Năm  2013 Năm  2014

Tổng  tài  sản Dư  nợ  cho  vay Nguồn  vốn  huy  động Lợi  nhuận  trước  thuế

Đơn vị tính: tỷ đồng (ngoại tệ đã quy đổi)

Page 10: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.3. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn khoản vay

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chi nhánh)

Đơn vị tính: tỷ đồng (ngoại tệ đã quy đổi)

Chỉ tiêuNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng

Nợ ngắn hạn 292,8 302,9 3,4% 388,2 28,2% 478,3 23,2% 448,4 -6,3%

Tỷ trọng (%) 54,1% 59,8% 66,6% 74,4% 70,8%

Nợ trung dài hạn 248,6 203,4 -18,2% 194,4 -4,5% 164,5 -15,4% 184,5 12,2%

Tỷ trọng (%) 45,9% 40,2% 33,4% 25,6% 29,2%

Tổng dư nợ 541,4 506,3 -6,5% 582,6 15,1% 642,8 10,3% 632,9 -1,5%

Page 11: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.4. Quy mô và cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chi nhánh)

Đơn vị tính: tỷ đồng (ngoại tệ đã quy đổi)

Thành phần kinh tếNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)DNNN 12,8 2,4% 7,5 1,5 - - 8,9 1,4% 15,0 2,4%Công ty CP, TNHH 361,9 66,9% 352,8 69,7% 416,5 71,5% 480,9 74,8% 467,5 73,9%DNTN 15,4 2,8% 16,4 3,2% 22,3 3,8% 22,3 3,5% 24,2 3,8%DN có vốn đầu tư FDI 26,2 4,8% 44,3 8,7% 52,6 9,0% 58,7 9,1% 45,9 7,3%Cá nhân 125,3 23,1% 85,3 16,8% 91,3 15,7% 78,5 11,2% 80,2 12,7%

Tổng cộng 541,4 100% 506,3 100% 582,6 100% 642,8 100% 632,9 100%

Page 12: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.4. Quy mô và cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế (tiếp)

2,4%

66,8%

2,8%

4,8%

23,1%

Năm 2010 1,5%

69,7%

3,2%

8,7%

16,8%

Năm 20110,0%

71,5%

3,8%

9,0%

15,7%

Năm 20121,4%

74,1%

3,4%

9,0%

12,1%

Năm 20132,4%

73,9%

3,8%

7,3%

12,7%

Năm 2014

◼ Doanh nghiệp Nhà nước ◼ Công ty CP, Công ty TNHH ◼Doanh nghiệp tư nhân ◼Doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI ◼ Cá nhân

Đơn vị tính: %

Page 13: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.4. Phân loại nợ

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dư nợTỷ

trọng (%)

Dư nợTỷ

trọng (%)

Dư nợTỷ

trọng (%)

Dư nợTỷ

trọng (%)

Dư nợTỷ

trọng (%)

Nợ nhóm 1 532,4 98,3% 500,7 98,9% 580,9 99,7% 631,2 98,2% 616,7 97,4%Nợ nhóm 2 5,7 1,1% 2,5 0,5% - - 6,2 1,0% 5,8 0,9%Nợ nhóm 3 2,1 0,4% 0,6 0,1% - - - - - -Nợ nhóm 4 - - 1,4 0,3% 0,2 0,03% 4,8 0,7% 4,3 0,7%Nợ nhóm 5 1,2 0,2% 1,1 0,2% 1,5 0,3% 0,6 0,1% 6,1 1,0%Tổng cộng 541,4 100% 506,3 100% 582,6 100% 642,8 100% 632,9 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chi nhánh)

Đơn vị tính: tỷ đồng (ngoại tệ đã quy đổi)

Page 14: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.5. Nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập DPRRĐơn vị tính: tỷ đồng (ngoại tệ đã quy đổi), %

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014Tổng dư nợ 541,4 506,3 582,6 642,8 632,9Nợ quá hạn 9,0 5,6 1,7 11,6 16,2Tỷ lệ nợ quá hạn 1,7% 1,1% 0,3% 1,8% 2,6%Nợ xấu 3,3 3,1 1,7 5,4 10,4Tỷ lệ nợ xấu 0,6% 0,6% 0,3% 0,8% 1,6%Tổng dư nợ tín dụng 541,4 506,3 582,6 642,8 632,9Trích lập dự phòng chung 4,1 3,8 4,4 4,8 4,7Trích lập dự phòng cụ thể 0,2 0,2 - 0,5 1,0Số DPRR sử dụng - - - - -Số DPRR lũy kế 4,3 4,0 4,4 5,3 5,7

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của chi nhánh)

Page 15: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.6. Thực trạng QTRRTD tại Chi nhánh

o Tiếp nhận hồ sơ và đề xuất cho vay;o Phê duyệt khoản vay;o Soạn thảo Thư đề nghị tín dụng, Hợp đồng thế chấp;o Đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản thế chấp; o Giải ngân; o Nhập dữ liệu vào hệ thống quản trị ngân hàng Smartbank; o Lưu trữ hồ sơ; o Giám sát khách hàng vay; o Thu nợ; o Xử lý phát sinh đối với khoản vay; o Tất toán khoản vay và giải chấp tài sản bảo đảm.

2.6.1. QTRRTD dựa trên quy trình tín dụng

Page 16: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.6. Thực trạng QTRRTD tại Chi nhánh (tiếp)2.6.2. QTRRTD dựa trên kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng2.6.3. QTRRTD dựa trên điều kiện về đảm bảo khoản vay2.6.4. QTRRTD thông qua việc điều hành lãi suất cho vay2.6.5. QTRRTD thông qua công tác quản lý và xử lý nợ xấu

Page 17: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.7. Hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánho Chức năng, nhiệm vụ QTRRTD chưa được xem trọng;o Dư nợ cho vay, thị phần thấp, số lượng khách hàng tín dụng còn ít;o Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền và thành phần kinh tế chưa hợp lý;o Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đang có xu hướng tăng lên;

2.8. Nguyên nhân hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

o Công tác thẩm định cho vay, thẩm định TSBĐ, thẩm định RRTD còn hạn chế;o Công tác kiểm tra, kiểm soát còn nhiều sơ hở, lỏng lẻo,mang nặng tính hình thức;o Thông tin chưa được thu thập đầy đủ và chính xác;o Tài sản thế chấp được xem trọng hơn hiệu quả của phương án vay vốn; o Số lượng nhân sự còn ít, năng lực cán bộ tín dụng còn hạn chế;o Công tác đào tạo cán bộ tín dụng chưa được quan tâm đúng mức.

2.8.1. Nguyên nhân chủ quan

Page 18: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

2.8. Nguyên nhân hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh (tiếp)

o Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng chưahoàn chỉnh và đồng bộ;

o Hiệu quả xử lý các khoản nợ xấu của các cơ quan chức năng còn thấp;o Cải cách hành chính còn chậm chạp;o Môi trường kinh tế không thuận lợi;o Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trên phạm vi toàn cầu;o Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính;o Quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế còn chưa hiệu quả;o Nguyên nhân từ phía các khách hàng (Thông tin mà khách hàng cung cấp không đầy đủ,

chính xác; KH sử dụng vốn vay không đúng mục đích; KH làm giả hồ sơ chứng từ, giả lậpphương án không có thật để vay vốn; Ý thức trả nợ của KH còn kém; Năng lực tài chính,năng lực quản lý SXKD của KH còn yếu kém)

o Nguyên nhân từ chính sách tín dụng và quy trình tín dụng của VID PUBLIC BANK.

2.8.2. Nguyên nhân khách quan

Page 19: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

19

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.1. Các biện pháp nâng cao hiệu quản quản trị rủi ro tín dụng tại Chinhánh VID Public Bank thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2020o Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng và thực hiện quy trình cho vay chặt

chẽ;o Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng;o Xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng phù hợp;o Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng;o Đổi mới công nghệ và phát triển nhân lực thẩm định tín dụng và quản trị rủi ro tín

dụng;o Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ở cấp độ danh mục;o Thiết lập mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hoá;o Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro;o Hạn chế việc quan trọng hoá tài sản bảo đảm, chú trọng sử dụng công cụ bảo hiểm;

Page 20: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

20

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.2. Kiến nghị đối với Nhà nướco Duy trì sự ổnđịnh và nhất quán trong chính sách kinh tế vĩ mô,chính trị và xã hội;o Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính;o Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh

doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng;

Page 21: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

21

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nướco Nâng cao vai trò định hướng trong quản lý và tư vấn cho các ngân hàng thương

mại;o Tổ chức xây dựng đồng bộ khuôn khổ pháp lý tuân theo những thiết chế và chuẩn

mực quốc tế về an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng;o Điều hành linh hoạt, thận trọng các công cụ chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát

lạm phát,đảm bảo ổn định tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô;o NHNN cần thực hiện thường xuyên và tích cực hơn nữa trong công tác thanh tra,

giám sát an toàn hoạt động ngân hàng,đặc biệt là đối với hoạt động tín dụngo Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC – Ngân hàng

nhà nước Việt Nam

Page 22: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

22

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.3. Kiến nghị đối với Hội sở chính VID Public Banko Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm soát trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt đối

với hoạt động tín dụng;o Triển khai các chiến dịch quảng cáo, quảng bá thương hiệu và hình ảnh VID

PUBLIC BANK ;o Đẩy mạnh công tác thu thâp, xử lý thông tin, phát hiện và cảnh báo rủi ro tín dụng

cho bộ phận tín dụng trong toàn hệ thống;o Hoàn thiện chính sách tín dụng và quy trình tín dụng;o Triển khai mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo hướng định lượng

Page 23: Luận văn Quản trị Rủi ro Tín dụng

23

Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ:

PGS.TS. Phạm Văn Cương (Chủ tịch Hội đồng); TS. Bùi Thị Minh Tiệp (Giáo viên phản biện);

TS. Đỗ Minh Thuỵ (Giáo viên phản biện); PGS.TS. Nguyễn Hồng Vân (Thư ký Hội đồng); PGS.TS. Dương Văn Bạo (Uỷ viên Hội đồng);

PGS.TS. Đan Đức Hiệp (Người hướng dẫn khoa học); Các thầy, cô giáo; Lãnh đạo cơ quan;

Đồng nghiệp; Bạn bè và gia đình

đã giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ này!