LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp...

68
1 LỜI NÓI ĐẦU Đồng chí L ê Du ẩn, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Quân uỷ Trung ương là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, một nh à lãnh đạo lỗi lạc của Đảng và nhân dân ta, m ột học trò trung thành và xu ất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh v ĩ đại. Là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, hoạt động không mệt mỏi, đồng chí Lê Duẩn đ ã in dấu chân trên kh ắp mọi miền đất nước và luôn luôn một l òng kiên trung với dân, với Đảng, n êu cao tinh thần cách mạng tiến công. Ngay trong những tháng năm bị tù đày, xiềng xích, trong những lúc cách mạng gặp muôn vàn khó khăn, đồng chí vẫn giữ vững chí khí cách mạng, kiên quy ết đấu tranh, tìm m ọi cách để đưa phong trào cách mạng tiến lên. Là nhà lãnh đạo lỗi lạc, đồng chí L ê Du ẩn đồng thời là m ột nh à lý luận mácxít - lêninnít năng động, sáng tạo, trưởng th ành t ừ trong hoạt động cách mạng thực tiễn, dày d ạn kinh nghiệm đấu tranh, đồng chí rất coi trọng nghi ên c ứu lý luận, học tập lý luận, r èn luy ện tư duy l ý lu ận, trăn trở suy nghĩ nhằm tìm ra và gi ải quy ết cá c v ấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam. Cùng v ới Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh v à nhiều đồng chí l ãnh đạo xuất sắc khác của Đảng ta, đồng chí L ê Du ẩn l à hi ện thân của trí tuệ cách mạng Việt Nam. Đồng chí Lê Du ẩn đã c ống hiến trọn đời mình c ho Đảng, cho dân tộc, v ì lý tưởng cao đẹp: Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa x ã h ội, nhân dân Vi ệt Nam có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. Gần 60 năm hoạt động cách m ạng li ên t ục, phong phú, sôi nổi, trong đó có gần 30 năm giữ các cương vị Bí thư thứ nhất v à T ổng Bí thư của Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã có nh ững cống hiến vô cùng to l ớn trong sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta. Kỷ niệm 110 năm ng ày sinh của Tổng Bí thư Lê Duẩn (07/4/1907- 07/4/2017), Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng xin trân trọng giới Thư mục chuyên đề Tổng Bí thư Lê Duẩn – Cu ộc đời v à s ự nghiệp ”. Tập thông tin thư mục gồm hai phần chính: Toàn văn và Thư mục sách. - Toàn văn gi ới thiệu khái quát cuộc đời, sự nghiệp, công lao và những cống hiến to l ớn của đồng chí L ê Du ẩn. - Thư mục sách giúp độc giả có thể dễ d àng tìm nh ững t ài liệu, bài vi ết về Tổng Bí thư Lê Duẩn hi ện có tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Đ à N ẵng. Mặc dù đ ã r ất cố gắng song quá tr ình t ổ chức thực hiện thư mục khó tránh khỏi những thiếu sót nh ất định. Rất mong bạn đọc góp ý để công tác sưu tầm, biên soạn thư mục của Thư viện Khoa học Tổng hợp ng ày càng t ốt hơn. Xin trân tr ọng cảm ơn!

Transcript of LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp...

Page 1: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

1

LỜI NÓI ĐẦUĐồng chí Lê Duẩn, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng,

nguyên Bí thư Quân uỷ Trung ương là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, một nhàlãnh đạo lỗi lạc của Đảng và nhân dân ta, một học trò trung thành và xuất sắc củaChủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, hoạt động không mệt mỏi, đồng chí LêDuẩn đã in dấu chân trên khắp mọi miền đất nước và luôn luôn một lòng kiêntrung với dân, với Đảng, nêu cao tinh thần cách mạng tiến công. Ngay trong nhữngtháng năm bị tù đày, xiềng xích, trong những lúc cách mạng gặp muôn vàn khókhăn, đồng chí vẫn giữ vững chí khí cách mạng, kiên quyết đấu tranh, tìm mọicách để đưa phong trào cách mạng tiến lên.

Là nhà lãnh đạo lỗi lạc, đồng chí Lê Duẩn đồng thời là một nhà lý luậnmácxít - lêninnít năng động, sáng tạo, trưởng thành từ trong hoạt động cách mạngthực tiễn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đồng chí rất coi trọng nghiên cứu lýluận, học tập lý luận, rèn luyện tư duy lý luận, trăn trở suy nghĩ nhằm tìm ra và giảiquyết các vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam. Cùng với Chủ tịch Hồ ChíMinh, đồng chí Trường Chinh và nhiều đồng chí lãnh đạo xuất sắc khác của Đảngta, đồng chí Lê Duẩn là hiện thân của trí tuệ cách mạng Việt Nam.

Đồng chí Lê Duẩn đã cống hiến trọn đời mình c ho Đảng, cho dân tộc, vì lýtưởng cao đẹp: Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội,nhân dân Việt Nam có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. Gần 60 năm hoạt độngcách mạng liên tục, phong phú, sôi nổi, trong đó có gần 30 năm giữ các cương vịBí thư thứ nhất và Tổng Bí thư của Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã có những cốnghiến vô cùng to lớn trong sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Tổng Bí thư Lê Duẩn (07/4/1907-07/4/2017), Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng xin trân trọng giới Thư mụcchuyên đề “Tổng Bí thư Lê Duẩn – Cuộc đời và sự nghiệp ”.

Tập thông tin thư mục gồm hai phần chính: Toàn văn và Thư mục sách.- Toàn văn giới thiệu khái quát cuộc đời, sự nghiệp, công lao và những cống

hiến to lớn của đồng chí Lê Duẩn.- Thư mục sách giúp độc giả có thể dễ dàng tìm những tài liệu, bài viết về

Tổng Bí thư Lê Duẩn hiện có tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng.

Mặc dù đã rất cố gắng song quá trình tổ chức thực hiện thư mục khó tránhkhỏi những thiếu sót nhất định.

Rất mong bạn đọc góp ý để công tác sưu tầm, biên soạn thư mục của Thưviện Khoa học Tổng hợp ngày càng tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 2: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

2

PHẦN I: TOÀN VĂNI. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ, QUÁ TRÌNH HOẠT

ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨN

II. NHỮNG CỐNG HIẾN TO LỚN CỦA ĐỒNGCHÍ LÊ DUẨN

III. LÊ DUẨN QUA BÁO CHÍ

Page 3: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

3

I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ, QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNGCỦA ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨN

1. Tiểu sử

Page 4: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

4

2. Quá trình hoạt động cách mạng

Page 5: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

5

II NHỮNG CỐNG HIẾN TO LỚN CỦA ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨN1. Đồng chí Lê Duẩn - người chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo

kiệt xuất của Đảng.Từ một thanh niên giàu lòng yêu nước, say mê với lý tưởng cách mạng,

đồng chí Lê Duẩn sớm trở thành một chiến sĩ thuộc lớp cận vệ đầu tiên của Đảng.Vừa hoạt động cách mạng, vừa học tập, đồng chí rất say mê đọc Đường cách mệnhcủa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, báo Thanh niên, các tác phẩm của Mác, Ăngghen,Lênin... từng bước bồi đắp cho mình những tri thức mới, nâng cao thêm tinh thầnyêu nước và ý chí cách mạng. Do được ho ạt động, gần gũi với Chủ tịch Hồ ChíMinh, đồng chí nhận được sự dìu dắt và chỉ đạo trực tiếp của Người. Đó là điềukiện thuận lợi để đồng chí tiếp thu và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minhtrong các lĩnh vực công tác do tổ chức phân công. Quan điểm và phương pháp củađồng chí Lê Duẩn chính là thể hiện sự trung thành và phát triển sáng tạo tư tưởng,phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh. Trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng, đồngchí Lê Duẩn đã thực hiện xuất sắc những điều toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tahứa trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trải qua quá trình hoạt động cáchmạng kiên cường, phong phú của mình, đồng chí đã nêu một tấm gương tiêu biểuvề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. Là một người giản dị,khiêm tốn, giàu lòng nhân ái, hết lòng vì Đảng, vì dân, đồng chí Lê Duẩn đã cốnghiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cho tựdo, hạnh phúc của nhân dân và cho lý tưởng cộng sản. Cuộc đời hoạt động gần sáumươi năm của đồng chí gắn liền với quá trình cách mạng nước ta từ những năm haimươi đến những năm tám mươi của thế kỷ XX. Đồng chí đã tham gia hoạt động ởcả ba miền: Bắc, Trung, Nam, trải qua mọi thử thách, gian nan, luôn luôn gần gũicán bộ, chiến sĩ và nhân dân lao động. Từ cuối những năm ba mươi cho đến khiqua đời, đồng chí là một nhà lãnh đạo quan trọng của Đảng. Đặc biệt từ sau Đạihội III của Đảng năm 1960, với cương vị là Bí thư thứ nhất, rồi Tổng Bí thư BCHTrung ương Đảng, đồng chí đã có những đóng góp quan trọng vào sự lãnh đạo củ aĐảng, đưa sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác. Lý tưởng và hoài bão suốt đời của đồng chí là Tổ quốc độc lập và thống nhất,nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội và làm chủ cuộc sống của mình. Vai tròlãnh đạo của đồng chí thể hiện nổi bật ở những giai đoạn cách mạng sau:

- Năm 1928, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và trởthành một trong những đảng viên lớp đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương.Năm 1930, đồng chí trở thành một trong những đảng viên lớp đầu của Đảng Cộngsản Việt Nam do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Năm 1931, đồng chí là Ủyviên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc kỳ. Tháng 4 năm đó, đồng chi bị địch bắt và kếtán 20 năm tù cầm cố, lần lượt bị giam ở các nhà tù Hỏa Lò, Sơn La và Côn Đ ảo.Năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Bình dân ở Pháp và phong trào đấu tranh củanhân dân ta, chính quyền thực dân buộc phải trả tự do cho nhiều chiến sỹ cộng hòatrong đó có đồng chí Lê Duẩn. Từ Côn Đảo trở về, bất chấp sự đe dọa, quản thúccủa kẻ thù và sức khỏe giảm sút do tù đày, đồng chí lặn lội khắp miền Trung để gâydựng cơ sở cách mạng, duy trì và phát triển phong trào cách mạng, góp phần vàothắng lợi của phong trào dân chủ (1936 - 1939) dưới sự lãnh đạo của Đảng. Năm

Page 6: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

6

1937, đồng chí được giữ chức vụ Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ. Năm 1939, khi đượcgiao trọng trách Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã cùngvới đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng, chủ trì Hội nghị lần thứ sáuBCH Trung ương Đảng tháng 11-1939. Hội nghị đã mở ra thời kỳ mới cho cáchmạng Việt Nam: từ đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh chuyển sang đấutranh nhằm mục tiêu trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc, thực dân và phongkiến tay sai, chuẩn bị những điều kiện cần thiết tiến tới giành chính quyền về taynhân dân. Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định những tư tưởng chiến lược của cáchmạng Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định từ Hội nghị thành lập Đảng(1930). Đây là bước mở đầu của một cao trào cách mạng mới, tiến tới thắng lợi củaCách mạng Tháng Tám năm 1945.

- Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, trên cương vị là Phó Bí thư, rồi Bí thưXứ ủy Nam Bộ và từ sau Đại hội II của Đảng (1951) là Ủy viên Bộ Chính trị, Bíthư Trung ương Cục miền Nam, đồng chí đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ màTrung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh giao phó là trực tiếp chỉ đạo cuộckháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ. Đồng chí Lê Duẩn đã vận dụng sángtạo đường lối, phương châm kháng chiến do Trung ương Đảng đề ra, cùng với Xứủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam giải quyết một loạt vấn đề quan trọng:Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, thống nhất các lực lượng vũ trang, chia cấpruộng đất cho nông dân nghèo, củng cố liên minh công nông, phát huy sức mạnh tolớn của Mặt trận dân tộc thống nhất, động viên mọi tầng lớp nhân dân đứng lênchống giặc cứu nước. Quân và dân Nam Bộ đã anh dũng kháng chiến, làm thất bạihoàn toàn âm mưu địch đánh chiếm Nam Bộ, tách Nam Bộ khỏi Việt Nam, lấy đólàm bàn đạp để thôn tính cả nước ta. Từ thành công của kháng chiến ở Nam Bộ,Đảng ta đã rút ra những kinh nghiệm quý báu cho cuộc kháng chiến toàn quốcchống thực dân Pháp và cho cuộc chiến đấu chống Mỹ, cứu nước sau này.

- Trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, trên cương vị Bí thư thứ nhất BCHTrung ương Đảng ở vào một thời điểm lịch sử đầy thử thách cam go và nặng nề,cùng một lúc phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của dân tộc là xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, đương đầu với một đếquốc có tiềm lực quân sự và bộ máy chiến tranh khổng lồ, đồng chí Lê Duẩn làngười chịu trách nhiệm chủ yếu trước Trung ương Đảng về phong trào cách mạngmiền Nam. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng chí đã cùng tập thể BộChính trị và Trung ương Đảng hoạch định, phát triển và từng bước hoàn chỉnhđường lối chiến lược, phương ph áp cách mạng và phương thức tiến hành chiếntranh cách mạng. Trong những năm đen tối dưới chế độ thực dân mới của đế quốcMỹ ở miền Nam, bằng kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm bám sát cuộc đấu tranhcủa đồng bào miền Nam, đồng chí đã soạn thảo văn kiện nổi t iếng “Đề cương cáchmạng miền Nam”. Bản Đề cương chỉ rõ: chính quyền miền Nam Việt Nam là chínhquyền thực dân kiểu mới, tay sai của đế quốc Mỹ. Chính quyền đó đã chà đạp thôbạo thành quả mà nhân dân ta giành được trong kháng chiến chống thực dân Pháp,phá hoại Hiệp định Giơnevơ. Trên cơ sở nhận định về bản chất của kẻ thù mới, từthực tiễn tình hình miền Nam, Đề cương khẳng định: “Nhân dân ta ở miền Namchỉ có một con đường là vùng lên chống Mỹ - Diệm để cứu nước và tự cứu mình.

Page 7: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

7

Đó là con đường cách mạng. Ngoài con đường đó, không có con đương nàokhác”. Bản Đề cương còn xác định rõ “Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cáchmạng miền Nam”, nêu lên được “Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển củaphong trào cách mạng miền Nam”. Đề cương ra đời đã góp phần hướng dẫn cánbộ, nhân dân tìm ra phương thức đấu tranh chống lại kẻ thù tàn bạo, làm dấy lênmột không khí tràn đầy tin tưởng, phấn chấn, tạo ra phong trào Đồng khởi mạnhmẽ của nhân dân miền Nam. Những tư tưởng đúng đắn và sáng tạo mà “Đề cươngcách mạng miền Nam” nêu lên là cơ sở để Đảng ta ra Nghị quyết Trung ương 15(khoá II), tiếp đó là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Từ khi rời SàiGòn - Chợ Lớn ra Trung ương cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tưtưởng chỉ đạo của đồng chí đối với miền Nam được thể hiện tập trung trong 31 bứcđiện, thư (tập “Thư vào Nam”) được viết trong thời gian từ tháng 2 - 1961 đến khikết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Những tư tưởng chỉ đạo của đồng chí gópphần quan trọng để Đảng ta tìm ra giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiếnlên một cách vững chắc: Mở đầu chiến tranh một cách có lợi nhất bằng phát độngkhởi nghĩa từng phần trên quy mô rộng lớn, chuyển cách mạng miền Nam từ thếbảo toàn lực lượng sang thế tiến công, làm thất bại về cơ bản cuộc “chiến tranhđơn phương” của Mỹ - Ngụy. Từ đó tiến lên giành thế chủ động tiến công, lần lượtđánh bại các bước leo thang, các chiến lược chiến tranh của địch, tạo ra nhữngbước ngoặt làm chuyển biến cục diện chiến tranh theo hướng có lợi cho ta, làmlung lay và đập tan dã tâm xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuối cùng, kịp thời nắm lấythời cơ lịch sử, mở những trận quyết chiến chiến lược, đánh nhanh, thắng gọn, kếtthúc chiến tranh theo ý định của ta, giành thắng lợi hoàn toàn cho sự nghiệp chốngMỹ, cứu nước.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mỗi quyết sách chiến lược đốinội cũng như đối ngoại, mỗi thắng lợi ở tiền tuyến cũng như ở hậu phương, trênchiến trường cũng như trên bàn đàm phán, trong giai đoạn mở đầu cũng như giaiđoạn kết thúc chiến tranh, ở đâu cũng có dấu ấn tư duy độc lập, trí tuệ sáng tạo,bản lĩnh và nghị lực phi thường của đồng chí Lê Duẩn.

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, cả nước cùng tiến lênCNXH, đồng chí tiếp tục có những cống hiến to lớn trong việc lãnh đạ o, chỉ đạo sựnghiệp cách mạng XHCN nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiếnlên CNXH, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là một sự nghiệp vĩ đại chưa từngcó tiền lệ trong lịch sử, do đó đầy những gian nan, thử thách. Mặt khác, trong thờigian này, chúng ta vừa phải xây dựng, kiến thiết đất nước, vừa phải tiến hành chiếntranh bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đối với nhân dân Campuchia,chương trình phát triển kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Từ Đại hội Vcủa Đảng, công cuộc xây dựng kinh tế bước đầu có sự điều chỉnh. Tuy có khuyếtđiểm sai lầm như Đại hội VI đã vạch ra, kế hoạch 1981 - 1985 vẫn đạt những thànhtựu quan trọng trong thế bị bao vây chống phá từ bên ngoài. Một số công trình lớnvề công nghiệp, giao thông như: điện, dầu khí, xi măng, cầu đường, thủy lợi đượcxây dựng những năm đó, vừa là cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu tối cần thiết củađất nước, vừa là nơi đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề rất quantrọng cho thời kỳ đổi mới. Tư tưởng “làm cho sản xuất bung ra” trong Nghị quyết

Page 8: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

8

Hội nghị Trung ương 6 (khóa IV), về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động(Chỉ thị 100 của Ban Bí thư, tháng 1 - 1981), về xác định quyền chủ động sản xuấtkinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quố c doanh (Nghị quyết25/CP,1981) là những nhân tố đầu tiên của quá trình đổi mới, làm cơ sở để đến Đạihội VI chính thức thông qua đường lối đổi mới toàn diện, tạo bước ngoặt thật sựtrong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Lê Duẩn. Thư vào Nam / Lê Duẩn. - Tp. Hồ Chí Minh : Tổng hợp Tp. Hồ ChíMinh, 2015. - 358tr., 8tr. ảnh : ảnh ; 24cm

2. Đồng chí Lê Duẩn - nhà lý luận xuất sắc, một tư duy sáng tạo lớn củacách mạng Việt Nam

Có mặt trong đội ngũ những người cộng sản ngay từ khi Đảng mới ra đời,với gần 60 năm hoạt động cách mạng, trong đó có 26 năm trên cương vị Bí thư thứnhất và Tổng Bí thư của Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã trải qua suốt cuộc trườngchinh đầy thử thách cho đến khi hoàn thành trọn vẹn công cuộc giải phóng dân tộc,thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên CNXH. Đồng chí đã thể hiện rõ là mộtnhà lý luận lớn có tầm cỡ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trưởng thành trongthực tiễn cách mạng, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đồng chí Lê Duẩn rất coitrọng nghiên cứu lý luận, học tập lý luận, rèn luyện tư duy lý luận, trăn trở suy nghĩnhằm tìm ra và giải quyết các vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam. Vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở tổng kết thựctiễn, đồng chí đã góp phần quan trọng cùng với Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban chấphành Trung ương Đảng hoạch định đường lối chiến lược và phương pháp cáchmạng của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiếntranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong việc tìm tòi con đường đưanước ta từ một nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Đồng chí đã để lại chochúng ta di sản tư tưởng lý luận phong phú trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự,kinh tế, văn hóa, ngoại giao, xây dựng Đảng… mà nổi bật là tư duy lý luận về cácvấn đề sau:

* Về chiến tranh nhân dân Việt NamKế thừa di sản chiến tranh nhân dân của dân tộc ta, kết hợp với vận dụng

khoa học quân sự Mác - Lênin cùng với những kinh nghiệm cách mạng và chiếntranh cách mạng của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn của cáchmạng miền Nam, đồng chí đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về đường lối chiến lược vàphương pháp cách mạng, về đường lối kháng chiến và phương thức tiến hành chiếntranh trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đồng chí Lê Duẩn đã đúc kếtrằng, chiến tranh nhân dân Việt Nam bao gồm hai lực lượng: lực lượng vũ trang vàlực lượng chính trị, đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị, kết hợp tiếncông quân sự với nổi dậy của quần chúng giành chính quyền, làm chủ ngay trongchiến tranh. Đường lối chính trị của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhândân là dựa vào sức mạnh đoàn kết rộng rãi toàn dân tộc, lấy công nông liên minh

Page 9: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

9

làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Những quan điểm đó đượcđồng chí đúc rút và vận dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng chí đã có nhữngcống hiến quan trọng vào quá trình chỉ đạo cách mạng và chiến tranh cách mạng,nổi bật lên một số tư duy chiến lược sau:

- Một là, tư tưởng dám đánh, dám thắng đế quốc Mỹ xâm lược. Trong tácphẩm Thư vào Nam khi phân tích so sánh lực lượng giữa ta và địch, đồng chí LêDuẩn viết: “Thành bại của một cuộc cách mạng, nói cho cùng, là do lực lượng sosánh quyết định. Trong chiến tranh, kẻ nào mạnh thì thắng, kẻ nào yếu thì thua.Song nói mạnh, yếu là nói theo quan điểm cách mạng, quan điểm phát triển; là căncứ vào sự đánh giá tổng hợp cả quân sự và chính trị, cả thế lực và thời cơ, cả điềukiện khách quan và nghệ thuật lãnh đạo, là xem xét các yếu tố ấy trong quá trìnhvận động, trong không gian và thời gian nhất định. Không thể chỉ lấy số lượngquân đội, đơn vị, đồn bốt, số lượng vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh đểso sánh và đánh giá mạnh yếu” . Đây là một tư tưởng lớn của thời đại được khẳn gđịnh trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng lực lượng so sánh giữa ta và địch. Vậndụng cách so sánh lực lượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ chống thực dânPháp, đồng chí Lê Duẩn đã đề ra cách xem xét so sánh lực lượng một cách khoahọc. Phân tích rõ mặt mạnh, mặt yếu của ta và Mỹ, đồng chí đi đến kết luận:Chúng ta không đánh giá thấp âm mưu và lực lượng của Mỹ, nhưng không choángngợp trước sức mạnh vật chất - kỹ thuật của Mỹ, bởi trong chiến tranh xâm lượcViệt Nam, đế quốc Mỹ không mạnh như người ta tưởng. Nhân dân ta có khả năngđánh thắng chúng.

- Hai là, nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công và nghệ thuật đánh thắngtừng bước. Ta nêu cao quyết tâm dám đánh dám thắng, nhưng “ta phải thắng và cóthể thắng đến mức nào, Mỹ phải thua và có thể thua đến mức nào?”. Đồng chí chorằng muốn tránh sai lầm cơ hội chủ nghĩa hữu khuynh và tả khuynh, người lãnhđạo phải trả lời câu hỏi đó, nghĩa là phải đo lường cho đúng mức độ, đề ra yêu cầuđánh thắng địch một cách có lợi nhất trong từng giai đoạn chiến tranh và trong toànbộ cuộc chiến tranh. Đánh một kẻ địch hung ác xảo quyệt, có tiềm lực rất lớn vềkinh tế và quân sự, ta phải đánh lâu dài trên thế tiến công, song phải biết thắngđịch trong từng bước cho đúng, thực hiện phương châm chiến lược “đánh lùi địchtừng bước, đánh đổ địch từng bộ phận, kéo địch xuống thang từng bước, tạo lực,tạo thế, tạo thời cơ để ta tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn”. Phương châm đó cũnglà nghệ thuật hạn chế chỗ mạnh, khoét sâu chỗ yếu của địch, tạo điều kiện cho tabồi dưỡng và ph át triển lực lượng vũ trang và chính trị của mình, làm thay đổi lựclượng so sánh có lợi cho ta, khiến địch càng đánh càng suy yếu, ta càng đánh càngthắng to.

- Ba là, quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng chính trị vàvũ trang, với hai hình thức đấu tranh cơ bản chính trị và quân sự. Đồng chí nhấnmạnh rằng: trong cách mạng miền Nam, chính trị là cái gốc, là chỗ dựa cực kỳquan trọng của chiến tranh giải phóng. Kết hợp chính trị với quân sự; chính trị,quân sự đi đôi với nhau, đó là đặc đ iểm nổi bật nhất của chiến tranh nhân dân Việt

Page 10: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

10

Nam, khiến nó trở thành một cuộc chiến tranh thực sự mang tính nhân dân, chiếntranh của cả một dân tộc đứng lên cứu nước.

- Bốn là, đánh địch và thắng địch bằng sức mạnh tổng hợp. Đồng chí chỉ rõ:lãnh đạo ch iến tranh, nói cho cùng là tạo ra cho được sức mạnh tổng hợp của cácmặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, vật chất kỹ thuật, tư tưởng tinh thần; là sứcmạnh của ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn chặt với sức mạnh củaba dòng thác cách mạng của thời đại. Sức mạnh của tư tưởng chiến lược đánh địchtrên ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao; trên ba vùng chiến lược: vùng núi,nông thôn đồng bằng và thành thị; bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binhvận.

Đối với đất nước ta, phải đương đầu với kẻ thù trang bị hiện đại bậc nhất thếgiới, áp dụng chiến tranh nhân dân với những tư duy chiến lược trên là hoàn toànđúng đắn, sáng tạo. Một đặc trưng nổi bật trong tư duy chiến lược của đồng chí LêDuẩn là tinh thần độc lập, tự chủ. Đồng chí thường nhắc nhở: ta đúng vì ta độc lập,tự chủ và có độc lập, tự chủ thì mới có sáng tạo. Trước những tác động khách quancủa tình hình quốc tế, Đảng ta vẫn giữ vững đường lối, cách làm của mình đồngthời thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế đúng đắn . Do đó cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta đã giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miềnNam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên CHXH.

* Về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamTrong khoảng 30 năm ở cương vị đứng đầu Ban Chấp hành Tru ng ương

Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã ra sức tìm tòi lý luận và đã có những cống hiến đầysáng tạo đối với sự hình thành lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Namnửa sau thế kỷ XX, những sáng tạo lý luận đó có ý nghĩa và ảnh hưởng rất lớn tớiviệc hình thành quan điểm, đường lối và chính sách của Đảng ta .

Trong tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủnghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” viết năm 1970, đồng chí LêDuẩn đã tổng kết những bài học mang tính lý luận về giai đoạn cách mạng đã qua,chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ của giai đoạn mới, vừa tiến hành cách mạngXHCN trên miền Bắc, xây dựng hậu phương vững mạnh của cả nước, vừa tiếnhành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổquốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế.

Sau khi đất nước thống nhất, cả nước cùng tiến lên CNXH, đồng chí đã gópphần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm xác định và hoàn chỉnhđường lối cách mạng XHCN ở nước ta - một nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳnglên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đường lối ấy thể hiện nhữngtư tưởng lớn của đồng chí về giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CHXH, kếthợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại; về nắm vững chuyên chínhvô sản và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; về cơ chế Đảnglãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý… Đó là quan điểm về “tiến hànhđồng thời 3 cuộc cách mạng, cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học- kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa tron g đó có cách mạng khoa học - kỹthuật là then chốt” . Luận điểm này không chỉ đúng về thực chất mà còn thể hiện

Page 11: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

11

được sự nhạy bén, sắc sảo của đồng chí khi sớm thấy được vai trò của khoa học -kỹ thuật. Đó là quan điểm về con đường đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam. Đây là một luận điểm giúp uốn nắn quan điểm “tả” khuyênrập khuôn bên ngoài về đấu tranh giai cấp. Tinh thần cơ bản của luận điểm này đếnnay vẫn được thể hiện trong văn kiện Đại hội IX của Đảng. Đó là quan điểm vềxây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa. Đồng chí Lê Duẩncho rằng con người ta không chỉ sống với nhau vì miếng cơm manh áo mà còn cóđời sống tình cảm. Đồng chí nhấn mạnh đến “lao động, tình thương và lẽ phải” vìvậy theo đồng chí, vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa, con người giữ vị trí hếtsức trọng yếu.

Một nét độc đáo sáng tạo nữa trong quan điểm về cách mạng xã hội chủnghĩa mà đồng chí Lê Duẩn đưa ra đó là khái niệm về “ bước đi ban đầu”. Theođồng chí con đường đi lên xã hội chủ ng hĩa là không được nóng vội mà phải cónhững bước đi ban đầu thật chắc chắn. Tại Đại hội V của Đảng (3 -1982), đồng chíLê Duẩn nêu ra khái niệm Chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ với xây dựngnhững tiền đề để chính trị, kinh tế, xã hội cần thiết. Đẩy n hanh công nghiệp hóa xãhội chủ nghĩa trên quy mô lớn. Đó chính là sự trở lại quan điểm đúng đắn và khoahọc về bước đi ban đầu. Quan điểm này là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac -Lê nin vào thực tiễn xã hội Việt Nam.

* Về xây dựng ĐảngGắn bó suốt đời với công tác Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã dành nhiều công

sức cho xây dựng đường lối chính trị đúng đắn, kết hợp công tác tư tưởng với côngtác tổ chức, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng ngang tầm yêucầu của sự nghiệp cách mạng. Lý luận của đồng chí Lê Duẩn về công tác xây dựngĐảng cho thấy sự sáng tạo trong nội dung và phương châm chỉ đạo của Đảng cầmquyền, tính sáng tạo đó thể hiện ở 05 quan điểm chính: Một là, đồng chí cho rằng,để làm tốt công tác xây dựng Đảng trong điều kiện mới đòi hỏi các cấp bộ Đảngphải hiểu rõ điều kiện ra đời hoạt động của Đảng ta, từ đó thấy rõ điểm mạnh, điểmyếu của Đảng để chỉ đạo công tác xây dựng Đảng. Hai là, đồng chí Lê Duẩn yêucầu công tác xây dựng Đảng phải coi trọng cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổchức. Ba là, Đảng chỉ có thể được xây dựng trong phong trào cách mạng của quầnchúng, nếu không thấy được vai trò của quần chúng thì Đảng dễ xa rời dân, làmquyền và hống hách với nhân dân, vì vậy theo đồng chí Lê Duẩn việc cho quầnchúng tham gia xây dựng Đảng là một yêu cầu không thể thiếu được trong điềukiện Đảng lãnh đạo chính quyền. Bốn là, việc xây dựng Đảng trong điều kiện Đảnglãnh đạo chính quyền phải luôn gắn liền với việc xây dựng chính quyền Nhà nước.Đồng chí cho rằng: hiệu lực của bộ máy Nhà nước thể hiện năng lực lãnh đạo củaĐảng và thông qua bộ máy Nhà nước, Đảng thể hiện sự lãnh đạo của mình với toànxã hội. Mặt khác, đồng chí vạch rõ cần chống khuynh hướng coi nhẹ vai trò vàtrách nhiệm của tổ chức Đảng trong cơ quan Nhà nước, chống việc xem nhẹ hoặctách rời hoạt động của cấp ủy Đảng với hoạt động của cơ quan Nhà nước. Năm là,là một hệ thống thống nhất, Đảng không chỉ mạnh ở từng người mà trước hết là cảở tổ chức, trong toàn bộ cơ thể. Vì vậy trong công tác xây dựng Đảng không chỉnâng cao chất lượng đảng viên mà cần nâng cao chất lượng tổ chức Đảng.

Page 12: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

12

Với tư duy độc lập, sáng tạo, đồng chí Lê Duẩn đã có những đóng góp quantrọng vào kho tàng lý luận cách mạng Việt Nam. Nhiều vấn đề được đồng chí làmsáng tỏ về mặt lý luận đã được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn, sáng tạo. Cũngcó những vấn đề còn quá mới, còn ở bước đầu khai phá, thử nghiệm, chưa thật đầyđủ, đòi hỏi phải có thời gian để bổ sung, phát triển hoàn thiện. Có những vấn đềcũng chưa vượt lên khỏi mô hình kinh tế đang bao t rùm cả phe XHCN trong nhữngnăm 70, 80 của thế kỷ XX.

Điều chủ yếu toát lên từ tấm gương của đồng chí Lê Duẩn đó là một nhàlãnh đạo, một nhà lý luận suốt đời say mê tìm tòi, sáng tạo, luôn nêu cao phongcách tư duy độc lập, tự chủ, luôn xới lật vấn đề khuyến khích tranh luận để tiếp cậnchân lý.

Công lao, cống hiến của đồng chí Lê Duẩn đối với cách mạng Việt Nam, đặcbiệt những sáng tạo của đồng chí về lý luận và đường lối cách mạng trong khángchiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đã nângtrình độ tư duy của Đảng ta, dân tộc ta lên một tầm cao mới, góp phần làm phongphú kho tàng lý luận của cách mạng Việt Nam.

Lê Duẩn. Thư vào Nam / Lê Duẩn. - Tp. Hồ Chí Minh : Tổng hợp Tp. Hồ ChíMinh, 2015. - 358tr., 8tr. ảnh : ảnh ; 24cm

3. Đồng chí Lê Duẩn - người chiến sĩ quốc tế trong sángLà một nhà yêu nước lớn, đồng chí Lê Duẩn còn là một chiến sĩ quốc tế

trong sáng, suốt đời trung thành với chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ ChíMinh, chăm lo củng cố và tăng cường đoàn kết giữa các Đảng anh em, giữa các lựclượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đồng chí đã thay mặt Đảng ta đề xuất với cácĐảng cộng sản anh em, với phong trào cách mạng thế giới những luận điểm quantrọng về giải quyết các mối quan hệ mang tính thời đại như: chiến tranh và hòabình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về tình hữu nghị giữa các dân tộc…Năm 1960 đồng chí đã cùng một số đồng chí trong Ban Chấp hành Trung ươngĐảng ta hai lần tham dự Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế họp ởBucaret và Mát-xcơ-va. Tại các diễn đàn này, đồng chí Lê Duẩn luôn kiên định lậptrường quốc tế của Đảng ta: Cùng tồn tại hòa bình phải đi đôi với đấu tranh chốngđế quốc – nguồn gốc gây chiến tranh, hai mặt tác động qua lại với nhau. Vì vậy,muốn bảo vệ hòa bình phải dập tắt lò lửa gây ra chiến tranh là chủ nghĩa đế quốcvà đó chính là những biện pháp bảo vệ hòa hình hữu hiệu nhất. Đồng chí khẳngđịnh: “Chiến lược đấu tranh cho hòa bình bao gồm một cách tất yếu chính sáchcùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau. Chính sáchcùng tồn tại hòa bình phải là và chỉ có thể là một bộ phận nằm trong toàn bộ chiếnlược đấu tranh cho hòa bình” .

Những luận điểm và thái độ đúng đắn của Đảng ta về chiến lược và sáchlược của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, về sự cần thiết phải đoàn kết

Page 13: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

13

phong trào cộng sản, thành lập Mặt trận nhân dân thế giới chống chủ nghĩa đếquốc, là những đóng góp quan trọng góp phần củng cố và tă ng cường sự đoàn kếtthống nhất phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, trong Mặt trận nhân dân thếgiới chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hòa bình.

Trong hoạt động đối ngoại, trước sự chia rẽ trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế trong những năm 60 của thế kỷ XX là trở ngại lớn nhất đối vớisự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đồng chí Lê Duẩn cho rằngĐảng ta cần phải có một đường lối đối ngoại đúng đắn, độc lập, tự do, vừa đáp ứngđược lợi ích dân tộc, vừa đáp ứng được yêu cầu của c uộc đấu tranh của nhân dânthế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

Kiên định lập trường quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, Đảng ta đẩy mạnh hoạtđộng đối ngoại, tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiếnbộ trên thế giới. Hàng loạt phái đoàn ngoại giao của Đảng, Nhà nước ta được cử ranước ngoài để thực thi sứ mệnh vô cùng quan trọng nói trên. Qua đàm phán, nhiềunguồn viện trợ đã được ký kết, n hiều tổ chức đoàn kết với Việt Nam (kể cả tổ chứcchính phủ hoặc phi chính phủ), các đoàn thể chính trị ở nhiều nước, bạn bè, anh emtrên khắp thế giới được thành lập để ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam. Đó không chỉ làthắng lợi về chính trị, ngoại giao, kinh tế, quốc phòng, mà còn tạo được sự hậuthuẫn lớn cả về vật chất và tinh thần cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta chốngđế quốc Mỹ xâm lược.

Chủ trương tăng cường hoạt động đối ngoại, tìm kiếm sự ủng hộ quốc tế,đồng thời đồng chí Lê Duẩn cũng luôn nhắc nhở các cấp, các ngành, các địaphương phải nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh, tránh ỷ lại. Đồngchí khẳng định: “Chúng ta cần nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, chống tư tưởngsợ Mỹ, tư tưởng đàm phán khi chưa có điều kiện có lợi, muốn kết thúc chiến tranhvới bất cứ giá nào, tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài, không tin tưởngvào sức mình” .

Quán triệt sâu sắc quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp bạn là tự giúpmình”, trong quá trình chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, đồngchí Lê Duẩn luôn dành sự quan tâm đến các phong trào cách mạng trên thế giới,thể hiện trách nhiệm của Đảng và dân tộc ta đối với cuộc chiến đấu của ba nướcĐông Dương trong thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược.

Quan điểm và những hoạt động c ủa đồng chí Lê Duẩn không chỉ góp phầnquan trọng đối với thành công của Đảng và Nhà nước ta trên mặt trận đối ngoại màcòn góp phần vào việc củng cố tình đoàn kết giữa các lực lượng hòa bình, dân chủvà tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là góp phần cũng cố tình đoàn kết giữa các Đảngvà nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, tình đoàn kết, chiến đấu đặc biệt giữa nhândân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.

Lê Duẩn. Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng ta/ Lê Duẩn . – HàNội : Sự thật,1981. - tr.33 ; 21cm

Page 14: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

14

III. ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨN VỚI ĐỀ CƯƠNG CÁCH MẠNG MIỀNNAM

1. Hoàn cảnh ra đời Đề cương Cách mạng miền NamTháng 5-1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thắng lợi, hiệp

định Giơnevơ được ký kết, trong đó có nội dung rất quan trọng: “Các bên tham giahội nghị thừa nhận về nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ViệtNam; việc hiệp thương giữa hai miền bắt đầu từ ngày 20/7/1955 và tổng tuyển cửtiến hành vào tháng 7/1956; quyết định lấy vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạ mthời ở Việt Nam”.

Trong khi ta coi hiệp định Giơnevơ là cơ sở pháp lý quốc tế để tiếp tục đấutranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước thì đếquốc Mỹ ngang nhiên không chấp nhận các điều khoản của hiệp định, xúc tiến kếhoạch xâm nhập vào miền Nam thay thế thực dân Pháp, xâm chiếm miền Nambằng chính sách thực dân mới, đốc thúc ngụy quân, ngụy quyền tay sai ra sức pháhoại hiệp định bằng mọi biện pháp với thủ đoạn tàn ác và thâm hiểm.

Sau khi gạt Pháp ra khỏi guồng máy cai trị và áp đặt chủ nghĩa thực dân mớivào miền Nam, Mỹ – Diệm tập trung thực hiện biện pháp chiến lược “tố cộng, diệtcộng” để đàn áp khủng bố phong trào yêu nước, trả thù những người kháng chiếncũ, tiêu diệt cơ sở cách mạng miền Nam. Chúng coi “tố cộng, d iệt cộng” là “quốcsách”. Với khẩu hiệu: “Giết nhầm còn hơn bỏ sót”, chúng chủ trương tiêu diệt hếtnhững người cộng sản, tiêu diệt cả tổ chức và tư tưởng cộng sản. Chúng đã huyđộng mọi lực lượng quân sự, an ninh, tình báo, thông tin tuyên truyền... tiến hànhkhủng bố, đàn áp toàn diện cả quân sự, chính trị, tâm lý, kinh tế… cực kỳ thâmđộc, tàn bạo để triệt phá cách mạng, tàn sát những người yêu nước, khủng bốnhững người kháng chiến cũ mà chúng gọi là cộng sản hoặc phần tử cộng sản.Cách mạng miền Nam bị dìm trong biển máu. Trong lúc đó, Trung ương chưa chủtrương chuyển hướng đấu tranh, cán bộ, đảng viên và đồng bào ta ở miền Nam vẫndùng hình thức đấu tranh chính trị không dám dùng vũ trang tự vệ. Cách mạngmiền Nam bị đẩy vào bước khó khăn chưa từng th ấy, trải qua một thời kỳ thoáitrào tưởng chừng không gượng dậy nổi.

Trước tình hình đó, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng(6/1956) đã khẳng định một hướng mới cho cách mạng miền Nam là: Đấu tranhchính trị kết hợp với vũ trang tự vệ. Nghị quyết này đã qua điện đài truyền xuốngXứ ủy Nam Bộ và Liên Khu ủy V. Từ năm 1956 – 1957, hàng chục đơn vị vũ trangcách mạng ra đời ở Nam Bộ, nhiều đội trừ gian thành lập ở Liên Khu V.

Đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, từ mùa thu năm 1955 đến mùa thu năm 19 56,ở Bến Tre và Sài Gòn, đồng chí Lê Duẩn, khi ấy là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đã soạn thảo Đề cương Cách mạngmiền Nam chuyển xuống các đảng bộ nghiên cứu và góp ý kiến. Đề cương Cáchmạng miền Nam được phác thảo ở Bến Tre từ mùa khô năm 1955. Lúc đầu đưa rathảo luận trong Hội nghị các Bí thư Tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ, sau đó ở miềnĐông Nam Bộ và cuối cùng ở Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ họp ở Phnôm -Pênh tháng12/1956.

Page 15: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

15

2. Nội dung cơ bản của Đề cương cách mạng miền N am

Bản đề cương gồm 5 phần:

“Phần I: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nayBa nhiệm vụ đó là: Củng cố thật vững chắc miền Bắc; Đẩy mạnh đấu tranh

cách mạng ở miền Nam; Tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân yêuchuộng hòa bình, độc lập dân tộc và dân chủ trên thế giới.

Phần II: Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền NamPhong trào cách mạng miền Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng

cả nước. Đẩy mạnh cách mạng miền Nam là thực hiện một trong ba nhiệm vụchiến lược của cách mạng cả nước. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam vàcông cuộc cách mạng ở miền Bắc cùng nhằm mục đích chung là giữ gìn hòa bình,thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nước.

Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là trực tiếp đánh đổ chính quyền độctài, phát xít Ngô Đình Diệm, tay sai của Mỹ, giải phóng nhân dân miền Nam khỏiách đế quốc, phong kiến, thiết lập ở miền Nam một chính quyền liên hiệp có tínhchất dân tộc, dân chủ để cùng với miền Bắc thực hiện một nước Việt Nam hòabình, thống nhất, độc lập và dân chủ nhân dân.

Để làm tròn nhiệm vụ lịch sử đó, cần nhận rõ đối tượng của cách mạng miềnNam và bản chất của chính quyền độc tài phát xít Ngô Đình Diệm.

Phần III: Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền NamHòa bình, thống nhất, độc lập và dân chủ là nguyện vọng của nhân dân ta.

Tự do, dân chủ là yêu cầu bức thiết để bảo đảm tính mệnh, tài sản, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân ở miền Nam. Công ăn việc làm, tiền lương đủ sốngcho thợ thuyền; giảm tô, giảm thuế, không được cướp lại ruộng đất của dân cày;bảo vệ và mở mang công thương nghiệp dân tộc; hạ giá sinh hoạt, cải thiện đờisống; đó là đòi hỏi bức thiết của các tầng lớp nhân dân ở miền Nam

Phần IV: Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cá chmạng miền Nam

Trên cơ sở nhận rõ đối tượng, mục đích, yêu cầu của cách mạng miền Nam,cần định ra đường lối, phương pháp đấu tranh thích hợp để phát triển lực lượng,đẩy mạnh phong trào, đưa sự nghiệp cách mạng từng bước đi lên.

Phần V: Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miềnNam.

Đề cương nêu ra những bài học chủ yếu của Cách mạng Tháng Tám để vũtrang lý luận cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trên bước đường sắptới: phải có lực lượng bên trong thì mới nắm được thời cơ từ bên ngoài đưa lại;phải có một Đảng cách mạng, trung thành với chủ nghĩa Mac - Lê nin, đứng vữngtrên lập trường giai cấp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để lãnh đạophong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thì cách mạng mới thành công; phải xây

Page 16: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

16

dựng khối liên minh công nông vững chắc; xây dựng, củng cố, phát triển mặt trậndân tộc thống nhất...

Để xây dựng, củng cố, phát triển mặt trận dân tộc thống nhất, cần thực hiệncác mặt công tác quan trọng: Một là xây dựng khối liên minh công nông chặ t chẽ,vững mạnh. Hai là khơi dậy lòng yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản, học sinh,sinh viên, trí thức, lôi cuốn họ tham gia phong trào dân tộc, dân chủ. Ba là bồidưỡng, nâng cao ý thức chính trị và phát triển phong trào đấu tranh của các tầnglớp công thương nghiệp dân tộc. Bốn là tăng cường đoàn kết với các tôn giáo. Nămlà đi sâu vận động đồng bào các dân tộc thiểu số, thực hiện tốt chính sách đoàn kếtcác dân tộc anh em trong mặt trận dân tộc thống nhất. Sáu là phát huy năng lực tolớn của thanh niên và phụ nữ. Khoét sâu mâu thuẫn nội bộ địch để làm suy yếu vàcô lập chúng, tăng thêm lực lượng của cách mạng .

3. Ý nghĩa của Đề cương

Đề cương Cách mạng miền Nam là một văn kiện quan trọng có ý nghĩa thiếtthực về thực tiễn đối với cách mạng miền Nam và có giá trị lý luận về cách mạnggiải phóng dân tộc của Đảng ta. Đề cương ra đời đã góp phần hướng dẫn cán bộ,nhân dân tìm ra phương thức đấu tranh chống lại kẻ thù tàn bạo, làm dấy lên mộtkhông khí tràn đầy tin tưởng, phấn chấn, tạo ra phong trào Đ ồng khởi mạnh mẽcủa nhân dân miền Nam. Những tư tưởng đúng đắn và sáng tạo mà “Đề cươngcách mạng miền Nam” nêu lên là cơ sở để Đảng ta ra Nghị quyết Trung ương 15(khoá II), tiếp đó là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III.

Theo tinh thần của Đề cương Cách mạng miền Nam, các Đảng bộ miền Namcó ý thức chuẩn bị cuộc nổi dậy, trong khi chờ đợi chủ trương chính thức củaTrung ương. Vì lẽ đó, Đề cương Cách mạng miền Nam đã góp phần tích cực chuẩnbị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho cao trào đồng khởi năm 1960 ở miền Namsau khi có Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1-1959).

Đồng chí Lê Duẩn với Đề cương cách mạng Miền Nam// Báo điện tử Đảng Cộngsản Việt Nam. - năm 2016. - ngày 12, tháng 10

http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-410620158553746/index-3106201585104466.html(2017-20-3)

Page 17: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

17

IV. ĐỐNG CHÍ LÊ DUẨN VỚI CÔNG TÁC THANH NIÊN

Đồng chí Lê Duẩn rất quan tâm đến thanh niên và phong trào thanh niên, bởithanh niên "là lực lượng tiên phong", "xung kích đóng vai trò nòng cốt trong cáchmạng", "là những người nắm lấy tương lai huy hoàng của d ân tộc"... Đồng chíkhẳng định: "Thắng lợi của dân tộc ta không phải tình cờ mà có. Chúng ta giànhđược thắng lợi vĩ đại chính là dựa trên cơ sở sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàndân ta nói chung và của thanh niên nói riêng. Phải khẳng định rằng dân tộc ta rấtmạnh, thanh niên ta rất mạnh. Trong sức mạnh của dân tộc có sức mạnh của thanhniên. Thanh niên có mạnh, dân tộc mới mạnh" .

Đánh giá đúng vai trò của thanh niên trong cách mạng, đồng chí Lê Duẩnđặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng chohọ, giúp họ trở thành những người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩtốt, người chủ tương lai của nước nhà. Đồng chí cho rằng: Thanh niên phải có đạođức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ. Có đạo đức cách mạng thì sẽkhông sợ thất bại, không lùi bước trước khó khăn; có đạo đức cách mạng thì sẽkhông kiêu ngạo, tự mãn, không kèn cựa địa vị, không suy bì về hưởng thụ...

Đồng chí Lê Duẩn đã khái quát một số nội dung giáo dục, rèn luyện, tudưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên.

Thứ nhất, thanh niên phải xác định cho mình lý tưởng cách mạng đúng đắn.Thanh niên là những người sục sôi “bầu máu” nóng, giàu nghị lực và rất khát khaolý tưởng. Bởi vậy, đồng chí Lê Duẩn cho rằng, đối với thanh niên, việc xác định l ýtưởng cách mạng đúng đắn là vấn đề rất quan trọng. "Không phải mọi người sinhra là đã có lý tưởng, phẩm chất tốt đẹp cả. Lý tưởng, phẩm chất cách mạng chỉ cóthể được hình thành trong quá trình đấu tranh cách mạng, trong sản xuất, chiến đấuvà tu dưỡng" . Mỗi thanh niên cần phải xây dựng một lý tưởng tốt đẹp. Không cólý tưởng tốt đẹp thì không phải là người thanh niên tiên tiến. "Thanh niên chúng taphải sống có lý tưởng cao thượng mà muốn có lý tưởng cao thượng, thì phải có lậptrường dứt khoát, rõ ràng về cái sống và cái chết, về cống hiến và hưởng thụ" .Đồng chí viết: "Chúng ta không ai muốn chết, nhưng khi cần phải tranh đấu đểgiành lấy và bảo vệ cuộc sống của giai cấp, của dân tộc, chúng ta phải dám làmcách mạng, dám chiến đấu, dám hy sinh cả tính mạng của mình. Đứng trước sựmất còn của Tổ quốc, sự thành bại của cách mạng mà quỳ gối, cúi đầu cầu xin sựsống là sỉ nhục, hoặc chỉ bo bo nghĩ đến cá nhân mình, đến gia đình, vợ con mìnhlà ươn hèn ích kỷ. Cuộc sống chỉ cao quý khi chúng ta sống có lý tưởng và để thựchiện lý tưởng, khi cần có thể xả thân vì sự nghiệp chu ng của dân tộc, của giai cấp".

Bàn về nghĩa vụ của thanh niên đối với Tổ quốc, với nhân dân, đồng chí LêDuẩn nêu: "Tuổi thanh niên là tuổi để cống hiến. Nếu chúng ta nghĩ nhiều đếnhưởng thụ, đặt hưởng thụ cá nhân cao hơn tinh thần phục vụ cách mạng, phục vụTổ quốc, tức là chúng ta đã hạ thấp phẩm chất của người thanh niên cách mạng, đãsống hoài, sống uổng những ngày đẹp nhất của đời mình. Thanh niên hãy lấy sự hysinh phấn đấu cho cách mạng làm hạnh phúc cao cả nhất của đời mình, đừng đểcho tình cảm cách mạng nguội lạnh vì những toan tính được mất của cá nhân.Người nào chỉ nghĩ đến lợi ích vật chất, chỉ nghĩ đến lợi ích riêng mình thì dù cho

Page 18: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

18

họ có ở lầu son, gác tía, ăn mâm cao cỗ đầy, họ cũng vẫn chỉ là một kẻ nghèo nàn,vì đầu óc họ trống rỗng, quả tim họ không đập cùng một nhịp với cách mạng" .Hạnh phúc lớn lao nhất của thanh niên là cống hiến trọn vẹn tuổi trẻ của mình chosự nghiệp cách mạng.

Đồng chí Lê Duẩn cho rằng, một trong những đức tính quan trọng, đầu tiêncủa thanh niên là phải có sự tận tụy và lòng trung thành. Chỉ có sự tận tụy mới giúpthanh niên làm tròn nhiệm vụ cách mạng trong chiến đấu cũng như trong sản xuấthay trong bất cứ công việc cách mạng nào. Tận tụy phải gắn liền với lòng trungthành, đó là lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng, với chế độ xãhội chủ nghĩa. Song, lòng trung thành cần phải được nâng lên thành đức hy sinh,xả thân vì sự nghiệp cách mạng... Muốn thực hiện lý tưởng cách mạn g mà khôngdám hy sinh thì chỉ là nói suông mà thôi . Mặt khác, thanh niên vốn có lòng tựtrọng cao, trọng phẩm chất, trọng danh dự nên phải mở rộng lòng tự trọng đó thànhý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng tập thể. "Ý thức tổ chức kỷluật là đạo đức không thể thiếu được của người thanh niên cách mạng, là biểu hiệncủa người thanh niên có quyết tâm phấn đấu vì lý tưởng cách mạng" .

Thứ hai, thanh niên phải có lòng yêu nước sâu sắc và yêu thương nhân dânlao động. "Người thanh niên có q uyết tâm chiến đấu vì lý tưởng cách mạng trướchết phải là người thanh niên có lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc. Lòng yêu nướcđó là sự kết tinh của tinh thần giác ngộ cách mạng, giác ngộ về quyền lợi dân tộcvà quyền lợi của giai cấp vô sản; là sự kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chânchính với chủ nghĩa quốc tế vô sản" . Đồng chí Lê Duẩn nhấn mạnh: "Người thanhniên có lòng yêu nước nồng nàn phải có sự nhất trí cao trong việc giải quyết mốiquan hệ lợi ích giữa dân tộc - giai cấp - gia đình, khi cần thiết dám hy sinh lợi íchriêng của mình vì lợi ích của dân tộc, của giai cấp; phải có tình yêu lớn: yêu nước,yêu nhân dân, yêu giai cấp; phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nướcchân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Tất cả những cái đó không tách rời nhau,mà kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành tinh thần yêu nước sâu sắc và cao đẹp củathanh niên" .

Theo đồng chí, một xã hội tốt đẹp là một xã hội trong đó mọi người thươngyêu lẫn nhau, mọi người sống trong đoàn kết, thân ái, hợp tác, tương trợ . Tìnhthương là hạnh phúc của con người, là tình cảm cao đẹp giữa những người laođộng. Đó là cơ sở của đạo đức cách mạng. "Dân tộc Việt Nam ta xây dựng đấtnước trên tình thương và đấu tranh: Thương nước, thương nhà, thương người,thương mình; đồng thời đấu tranh kiên cường bất khuất chống cường quyền, chốngxâm lược. Dân tộc ta có tinh thần yêu nước rất cao, đồng thời là một dân tộc giàulòng nhân ái... Ngày nay, trong chế độ mới, chúng ta cần nêu cao giá trị tinh thầnđó. Đặc biệt, thanh niên cần phải xây dựng tình thương sâu sắc đối với nhân dânlao động. "Đối với nhân dân, thanh niên phải luôn tỏ lòng thương yêu, kính trọng.Tình cảm ấy, ý thức ấy phải biểu hiện trong nếp sống, trong sự tiếp xúc hàng ngàyvới nhân dân" . Đồng chí nhận định, trong xã hội ta, nhiều thanh niên đã biết tỏlòng yêu thương quý mến nhân dân bằng những hành động dũng cảm và hào hiệp,lúc chiến tranh thì xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản cho nhân dân,lúc bình thường thì cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần những ngư ời đi đường bị ốm

Page 19: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

19

đau... Nhiều thanh niên đã hy sinh tất cả, ăn thiếu, mặc rách, mà không hề phànnàn, đòi hỏi. Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp đó rất đáng biểudương, khen ngợi.

Thứ ba, thanh niên phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân; phải th ường xuyêntu dưỡng, rèn luyện bản thân. Muốn nâng cao đạo đức cách mạng thì thanh niênphải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản thân, phải chiến thắng chủ nghĩa cánhân, bởi chủ nghĩa cá nhân là trái với đạo đức cách mạng, là một trở ngại lớn chocông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa cá nhân là mẹ đẻ ra mọi tính hư,nết xấu như lười biếng, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, tham ô, lãng phí... Đồng chícho rằng: "Con người ai cũng có bản năng tự vệ, khi tình cảm cách mạng yếu đi,khi lý trí không chiến thắng nổi thì đứng trước khó khăn nguy hiểm, tình cảm cánhân chủ nghĩa dễ trỗi dậy và chỉ cần một phút lơi lỏng là chúng ta có thể lùi bướcgục ngã... Vì vậy, phải luôn luôn trau dồi đức hy sinh, xả thân vì cách mạng, phảithường xuyên đấu tranh tư tưởng tự phê bình và phê bình, đừng để có những phútyếu đuối, những kẽ hở để chủ nghĩa cá nhân len lỏi vào" . Nếu thanh niên khôngrèn luyện tu dưỡng bản thân thì khi gặp hoàn cảnh khó khăn, những tư tưởng cánhân chủ nghĩa trong người sẽ trỗi dậy và kéo thanh niên lùi bước. Cho nên muốnthành người cách mạng, trước hết thanh niên phải làm cách mạng tư tưởng, phảiluôn tự phê bình và phê bình.

Đồng chí Lê Duẩn căn dặn: "Bất cứ làm việc gì to, nhỏ, thanh niên đều phảihy sinh cái cá nhân nhỏ bé để phục vụ cái tập thể rộng lớn. Nếu chỉ vì cái cá nhânnhỏ bé tầm thường mà làm việc, mà xây dựng sự nghiệp thì sự nghiệp ấy khôngnhững chỉ nằm trong cái nhỏ bé, tầm thường, mà có khi còn dẫn tới sai lầm nguyhiểm" . Đồng chí phê phán một số thanh niên trí thức chỉ muốn làm "quan cáchmạng" một cách "an nhàn", họ sợ hy sinh phấn đấu, sợ trách nhiệm, chỉ thíchhưởng lạc. Lý tưởng quang vinh của cách mạng đối với họ chỉ còn lại nào là đãingộ, hưởng thụ, địa vị, tiền đồ cá nhân, hạnh phúc cá nhân. Thanh niên phải khắcphục tư tưởng đó, nếu không thì sẽ làm lu mờ đạo đức cách mạng của thanh niên."Thanh niên phải hết sức khiêm tốn, không được kiêu ngạo, phải luôn luôn biết ơnnhững người đi trước và không bao giờ quên quá khứ đau khổ của cha anh mình" .

Để trau dồi đạo đức cách mạng, theo đồng chí Lê Duẩn, thanh niên phảithường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản thân như rửa mặt hàng ngày, bởi vì đạo đứccách mạng không phải tự nhiên mà có, không phải cứ muốn mà được, mà phảithông qua việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện của bả n thân trong thực tiễn và sự giáodục, quản lý của xã hội và gia đình. Đồng chí nhắc nhở: "Hằng ngày, thanh niênphải suy nghĩ và tự hỏi hôm nay mình có khuyết điểm gì không? Sau một ngày làmviệc, trước khi đi ngủ nên kiểm điểm xem mình đã làm cái gì đúng , cái gì sai vàngày mai phải làm sao cho tốt hơn ngày hôm nay" . Muốn làm được việc tu dưỡngđều đặn thì phải phấn đấu rất kiên nhẫn, rất quyết tâm, không ngại khó, ngại khổ.Muốn tiến bộ, thanh niên phải tự rèn luyện mình là chính, phải xây dựng nề nếp t ựphê bình thường xuyên. Đây là vũ khí hiệu nghiệm nhất để trau dồi đạo đức cáchmạng. Đồng chí Lê Duẩn nói: "Muốn trở thành con người mới, thanh niên phải lấyđạo đức của con người xã hội chủ nghĩa làm mẫu mực để kiểm tra mình. Phải dám

Page 20: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

20

vạch rõ tư tưởng sai lầm, nhìn thẳng vào khuyết điểm, không nên nuông chiều cánhân mình" .

Đồng chí Lê Duẩn còn chỉ ra những yêu cầu rất cụ thể để thanh niên tudưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng:

- Trong quan hệ gia đình: Thanh niên cũng phải dành thì giờ nhất định đểgiúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo một phần công việc gia đình. "Ngườithanh niên không biết tý gì đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thươngmến người thân trong gia đình thì ra ngoài xã hội làm sao có lòng yêu mến nhândân thật sự được. Thanh niên cần phải biết tổ chức tốt cuộc sống gia đình hợp vớinhững tiêu chuẩn đạo đức mới nhằm tạo điều kiện cho mọi người trong gia đìnhlàm tròn nghĩa vụ công dân, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng" .

- Trong quan hệ với bạn bè: Thanh niên phải lấy tình thân ái, đoàn kết thựcsự để đối xử với nhau. Phải thật thà, thẳng thắn, cởi mở, không mánh khoé, lừa dối,đố kỵ nhau. Phải có sự thông cảm thương mến lẫn nhau, chia sẻ niềm vui và lolắng của nhau, giúp đỡ nhau để không ngừng tiến bộ. Trong học tập, người khá bàyvẽ cho người kém, không được làm cao, ích kỷ; người kém phải cố vươn lên,không được ỷ lại, nhưng không nên giấu dốt. Trong lao động, phải trao đổi kinhnghiệm cho nhau, khuyến khích nhau thi đua, giúp nhau trao dồi nghề nghiệp.Trong chiến đấu, phải hiệp đồng chặt chẽ với nhau để hoàn thành nhiệm vụ, phảiđồng cam cộng khổ, gian nguy có nhau, sống chết có nhau. Trong rèn luyện tưtưởng, phải học tập cái hay của nhau, động viên nhau làm điều tốt, nhắc nhở nhautránh điều xấu, không nên vì quen thân mà dung túng lỗi lầm của bạn, trái lại, phảitìm cách đấu tranh phân rõ phải trái để giúp bạn sửa chữa khuyết điểm" .

- Thanh niên cần có quan điểm đúng đắn về tình yêu. "Tình yêu thật sự bềnvững, đẹp đẽ không phải là những tình cảm lãng mạn, bồng bột, nhất thời, mà phảidựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, coi trọng tính tình và ý kiến của nhau trên sự gắn bóvới nhau về lý tưởng để luôn luôn giúp đỡ nhau tiến bộ suốt đời và cổ vũ nhau làmtròn nghĩa vụ đối với xã hội" .

- Thanh niên phải ra sức học tập, phải kiên nhẫn học tập, học trong sách vở,báo chí chưa đủ, mà còn phải học trong thực tế đấu tranh cách mạng, trong laođộng sản xuất, trong việc gần gũi cuộc sống của công nông. Đồng chí Lê Duẩn chỉrõ: "Chế độ xã hội chủ nghĩa không cần những ông "quan cách mạng" mà cần cómột đội ngũ những người lao động chân tay và trí óc làm việc siêng năng, thôngthạo nghề nghiệp và có lòng trung thành vô hạn đối với sự nghiệp cách mạng củadân tộc, của giai cấp" . Đồng chí nhấn mạnh: "Thanh niên phải ra sức phấn đấu đểđạt tới đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Thanh niên phải làm cho kỳ đượcnhiệm vụ đó và phải tin tưởng nhất định có thể làm được như thế. Cái gì các nướctiên tiến làm được, thanh niên ta cũng có thể làm được và phải làm được. Chúng taluôn luôn khiêm tốn học tập nền khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới, nhưngchúng ta phải có đầy đủ lòng tự hào dân tộc, phải phát huy khí phách anh hùng củanhân dân ta" . Sự quan tâm giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng đốivới thanh niên của đồng chí Lê Duẩn đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi trí tuệ và sức lực của toàn Đảng,

Page 21: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

21

toàn dân. Đối với tuổi trẻ, hành trang thiết yếu để vào đời hôm nay và đi tới tươnglai không có gì quan trọng hơn là nâng cao đạo đức cách mạng, trau dồi trình độ vềmọi mặt, cống hiến tuổi trẻ và sức lực của mình phấn đấu vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Lê Duẩn. Thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa // Lê Duẩn. - Hà Nộ i: Sự thật,, 1982. - 245 tr. ; 19cm

Page 22: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

22

V. TỔNG BÍ THƯ LÊ DUẨN QUA BÁO CHÍ1. Lê Duẩn - một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam

Gần 60 năm hoạt động cách mạng nhiệt tình, sôi nổi, với một tư duy luônnăng động, sáng tạo, tầm nhìn xa, trông rộng, đồng chí Lê Duẩn đã đóng góp cônglao to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng chủnghĩa xã hội trên đất nước ta.

Đồng chí Lê Duẩn thuộc lớp đảng viên đầu tiên của Đảng ta, một học tròxuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính mến, một nhà lãnh đạo lỗi lạc của cáchmạng Việt Nam. Cuộc đời hoạt động cách mạng gần 60 năm của đồng chí gắn liềnvới quá trình cách mạng Việt Nam từ những năm 20 đến những năm 80 của thế kỷXX. Đồng chí đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thốngnhất Tổ quốc, đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội.

Một trong những đặc điểm nổi bật ở đồng chí Lê Duẩn là tư duy độc lập, tựchủ, năng động, sáng tạo, đặc biệt là trong những tình huống phức tạp, trước nhữngbước ngoặt của lịch sử. Về đặc điểm này, Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng do đồng chí Trường Chinh đọc tại lễ truy điệu đồng chí Lê Duẩn đã đánh giá:“Là một người mác -xít - lê-nin-nít chân chính, đồng chí luôn luôn suy nghĩ, tìmtòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vẫn đề mới do cuộcsống đề ra. Sự sáng suốt của đồng chí thể hiện nổi bật trước bước ngoặt của lịch sửvà những tình huống phức tạp”.

Tư duy độc lập, tự chủ, năng động, sáng tạo ở đồng chí Lê Duẩn được thểhiện từ rất sớm. Thuở nhỏ, cậu bé Lê Văn Nhuận (tên thật của đồng chí Lê Duẩn)đã là người say mê tìm tòi cái mới, đam mê tranh luận. Có lần đồng chí tâm sự: Tôilà người hay cãi. Khi còn nhỏ tôi hay hỏi vặn ba tôi những điều ông dạy mà tôi cholà có chỗ chưa hợp lý. Tại các cuộc thảo luận ở nhà tù, tôi là người thích tranhluận, nhiều khi lật lại những luận cứ đã được nhiều người cho là chân lý bất di bấtdịch.

Đồng chí Lê Duẩn tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên năm 1928và năm 1930 trở thành một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng. Năm 1931,đồng chí là Ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ. Trong năm đó, đồng chí bịthực dân Pháp bắt, kết án 20 năm tù và lần lượt bị giam ở các nhà tù Hà Nội, SơnLa, Côn Đảo. Đồng chí đã biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, tranhthủ thời gian để học tập nâng cao trình độ lý luận cách mạng, rèn luyện thêm trí tuệvà phẩm chất của người chiến sĩ cộng sản với tư duy độc lập, sáng tạo. Một bạn tùở Côn Đảo kể lại: Trong các buổi học ở trong tù, anh ghi chép ít, nhưng đọc vànghiền ngẫm, suy tư thì nhiều. Anh đào sâu tìm ra bản chất vấn đề, không dừng lạiở câu chữ. Anh liên hệ với cuộc sống, với hoạt động cách mạng, không giam mìnhtrong sách vở. Đặc biệt, khi thảo luận, trong lúc nhiều người n hắc lại bài giảng vàsách vở hoặc trích dẫn từng câu chữ, thì anh Ba thường nêu ra những câu hỏi vànhững câu trả lời, lật đi lật lại vấn đề, diễn đạt bằng cách hiểu và ngôn ngữ củamình.

Page 23: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

23

Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta và thắng lợi của Mặttrận Bình dân Pháp, thực dân Pháp ở Đông Dương buộc phải trả lại tự do cho nhiềuchiến sĩ cách mạng. Cuối năm 1936, vừa ra khỏi nhà tù, đồng chí tiếp tục hoạtđộng ở các tỉnh miền Trung. Năm 1937, đồng chí được cử làm Bí thư Xứ ủy TrungKỳ, đã cùng với tập thể Xứ ủy lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở miền Trungvới nhiều chủ trương và phương pháp sáng tạo. Đồng chí không tán thành cả haikhuynh hướng: chỉ chú trọng hoạt động bí mật hoặc chỉ chú trọng hoạt động côngkhai, mà chủ trương kết hợp hoạt động bí mật với hoạt động công khai, tranh thủcác lực lượng yêu nước và dân chủ, mở rộng các hoạt động đấu tranh. Hoạt độngtích cực và tư duy sáng tạo của đồng chí góp phần quan trọng đưa tới cao trào đấutranh sôi nổi trong cả nước thời kỳ này.

Năm 1939, đồng chí được cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng, đãcùng với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị Trung ương 6 (tháng 11 -1939), quyết định thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dương thay Mặt trận Dân chủ,tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tập trung mũi nhọn vào bọn đế quốc vàtay sai, chuẩn bị điều kiện trực tiếp đánh đổ thực dân, phát xít, giành độc lập dântộc. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược quan trọng, đưa cuộc đấu tranhcách mạng ở nước ta sang giai đoạn mới. Sau này, trong tác ph ẩm “Dưới lá cờ vẻvang của Đảng...”, đồng chí tổng kết: “Đó là một thời kỳ chuẩn bị điều kiện để đưaquần chúng vào những trận chiến đấu quyết liệt mới trong thời kỳ 1940 -1945”, dẫnđến thành công của Cách mạng Tháng Tám.

Năm 1940, đồng chí Lê Duẩn bị địch bắt ở Sài Gòn và đày đi Côn Đảo lầnthứ hai. Đến Cách mạng Tháng Tám thành công, đồng chí được Đảng đón về đấtliền, tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Tại Đại hội II của Đảng (năm1951), đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Ch ính trị. Thờikỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), với tư duy năng động, sáng tạovà là người lãnh đạo chủ chốt của miền Nam, đồng chí đã vận dụng sáng tạo đườnglối, phương châm kháng chiến do Trung ương đề ra, cùng với Xứ ủy Nam Bộ vàTrung ương cục miền Nam giải quyết một loạt những vấn đề thuộc chiến lược cáchmạng: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; thống nhất các lực lượng vũ trang; tiếnhành cải cách ruộng đất trong các vùng giải phóng; phát huy vai trò của nhân sĩ, tríthức, động viên mọi tầng lớp nhân dân cả ở nông thôn và thành thị đứng lên chốnggiặc, cứu nước... Nhờ đó, đã lãnh đạo quân và dân Nam Bộ anh dũng kháng chiến,thực hiện được kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện, góp phần cùng cảnước đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi.

Cảm phục về sự hoạt động nhiệt thành, lối tư duy năng động, sáng tạo và trítuệ uyên bác mà nhiều trí thức yêu nước, cán bộ cách mạng và đồng bào Nam Bộthời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đã ví đồng chí là “ngọn đèn hai trămnến”, bởi đồng chí giải quyết những vấn đề chiến lược, sách lược rất sắc bén, cónghệ thuật lãnh đạo độc đáo, có tư duy lý luận và thực tiễn phong phú, có tầm nhìnxa, thấy rộng, có tư tưởng tiến công và luôn sáng tạo. Đã có lần Bác Hồ khen khiNgười đọc báo cáo của đồng chí Lê Duẩn từ Nam Bộ gửi ra, rằng “chỉ có mấytrang mà nêu rõ được các vấn đề lớn ở Nam Bộ". Về tư duy độc lập, năng động,sáng tạo của đồng chí Lê Duẩn, đồng chí Võ Văn Kiệt có kể lại: Anh (Lê Duẩn)

Page 24: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

24

thường nói: Thực tế đa dạng lắm. Không chủ trương nào có thể đúng hoàn toàn vớitất cả mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh. Nắm chắc nghị quyết không có nghĩa là thuộclòng câu chữ. Thực hiện nghị quyết không có nghĩa là áp dụng cứng nhắc. Làmviệc với cơ sở, nghị quyết phải bỏ trong túi chứ đừng mang ra đọc. Phải hỏi kỹ tìnhhình và cách giải quyết các vấn đề cụ thể của cơ sở. Những gì cơ sở làm đúng vớitinh thần của nghị quyết thì xác nhận, khích lệ. Những gì chưa đúng thì gợi mởthảo luận, giúp tìm ra cách làm cho đúng. Những điểm nghị quyết chưa phù hợp thìphải ghi nhận. Có như vậy mới phát huy được sáng tạo và nâng cao trách nhiệmcủa cơ sở, biến nghị quyết của cấp trên thành nghị quyết của cơ sở. Thiết nghĩ, đâylà bài học và kinh nghiệm quý trong việc phát huy tính năng động, sáng tạo của cơsở và cán bộ ta trong giai đoạn hiện nay.

Sau Hiệp định Geneve năm 1954, đồng chí Lê Duẩn được phân công ở lạimiền Nam để lãnh đạo phong trào cách mạng. Trên đường từ Quảng Ngãi tới BìnhĐịnh, đồng chí chứng kiến đồng bào ta hân hoan, phấn khởi mít tinh mừng hòabình được lập lại và hy vọng sau hai năm nước nhà sẽ được thống nhất. Nhìnquang cảnh ấy, đồng chí đã khóc. Bằng nhãn quan chính trị sáng suốt, đồng chí đãdự đoán đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai sẽ phá hoại Hiệp định Geneve, thẳng tay đànáp phong trào cách mạng trong biển máu, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.Thực tế sau đó diễn ra đúng như phán đoán của đồng chí. Trước âm mưu thâm độc,thủ đoạn dã man và sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, cách mạng miền Nam tưởngnhư đứng trước vực thẳm. Trong điều kiện bị vây lùng và khủng bố tàn khốc, phảihoạt động bí mật, đồng chí đã đi khắp miền Nam, từ miền Trung, miền Tây NamBộ đến trung tâm các thành phố lớn Sài Gòn - Chợ Lớn, Đà Lạt... để nắm tình hìnhthực tiễn, xây dựng và tổ chức lại các tổ chức đảng và pho ng trào cách mạng củaquần chúng. Sống trong lòng nhân dân, hiểu thấu nguyện vọng thiết tha, sự bứcxúc của đồng bào và chiến sĩ miền Nam, đồng chí có nhiều suy nghĩ, trăn trở vềcách mạng miền Nam. Chính những năm tháng đầy khó khăn gian khổ, đầy thửthách ác liệt này, trí tuệ và tư duy sáng tạo tuyệt vời của đồng chí được thể hiện rõ.Trên cơ sở lý luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn khốc liệt ởchiến trường Nam Bộ, năm 1956, đồng chí đã soạn thảo văn kiện nổi tiếng “Đềcương cách mạng miền Nam”. Đây là phác thảo quan trọng cho con đường cáchmạng giải phóng miền Nam.

Trong Đề cương, đồng chí Lê Duẩn phân tích chính xác âm mưu, thủ đoạnvà khả năng của Mỹ - Ngụy; thái độ của các giai cấp, tầng lớp nhân dân; phân tíchtình hình chính trị, kinh tế, xã hội miền Nam... Trên cơ sở đó, đồng chí xác địnhđối tượng của cách mạng miền Nam là đế quốc và phong kiến, kẻ thù cụ thể vàtrước mắt của cách mạng miền Nam là đế quốc Mỹ xâm lược, địa chủ phong kiến,tư sản mại bản phản động, tay sai của đế quốc Mỹ. Lần đầu tiên, đồng chí gọi đúngbản chất của chính quyền Ngô Đình Diệm là “con đẻ của chủ nghĩa thực dân mới”.Việc xác định đúng tính chất xã hội miền Nam, xác định đúng kẻ thù của cáchmạng ở thời điểm đó có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện tư duy sắc sảo và nhãnquan chính trị sáng suốt của đồng chí Lê Duẩn. Sau khi phân tích ba nhiệm vụ củacách mạng nước ta, đồng chí chỉ rõ: Trong hoàn cảnh cụ thể của miền Nam lúc này,nhân dân ta ở miền Nam chỉ có một con đường là vùng lên chống lại Mỹ - Diệm để

Page 25: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

25

cứu nước và tự cứu mình. Đó là con đường cách mạng, ngoài con đường đó, khôngcó con đường nào khác. Về phương pháp cách mạng, Đề cương nêu rõ, hiện nayvừa phải sử dụng đấu tranh hòa bình, vừa phải chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang khitình hình thay đổi; trong đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, đồng thời phải chuẩnbị khả năng để tiến lên đấu tranh vũ trang toàn diện. Để tập hợp, xây dựng lựclượng, Đề cương nêu rõ chủ trương xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, nhấnmạnh công tác xây dựng Đảng cho phù hợp với tình hình cụ thể ở miền Nam.Trong bối cảnh cực kỳ khó khăn tưởng chừng bế tắc của cách mạng miền Nam,bản Đề cương do đồng chí Lê Duẩn khởi thảo có giá trị đột phá, khai thông, tạo ramột không khí tràn đầy niềm tin, dấy lên phong trào đồng k hởi mạnh mẽ ở miềnNam những năm 1959-1960. Ý nghĩa to lớn của Đề cương không chỉ có thế, màquan trọng hơn là góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và chính trị cho Nghị quyếtTrung ương 15 (năm 1959) và Nghị quyết Đại hội III của Đảng (năm 1960) vềđường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng ta. Với tư duy sáng tạo lớn,với “Đề cương cách mạng miền Nam”, có thể nói, đồng chí Lê Duẩn là người đầutiên đề xuất cương lĩnh chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam.

Năm 1957, đồng chí Lê Duẩn được Trung ương cử lãnh đạo công việc chungcủa Đảng bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại Đại hội III của Đảng, đồng chíđư­ợc bầu làm Bí thư­ thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Suốt 15 năm(1960-1975) trên cương vị này, trong hoàn cảnh đất nước trải qua những khó khăn,thử thách cực kỳ nghiêm trọng, trong bối cảnh quốc tế có những diễn biến vô cùngphức tạp và trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bất đồng sâusắc, đồng chí đã cùng tập thể Bộ Chính trị và Trung ương Đảng kiên định đườnglối độc lập, tự chủ, sáng tạo, tranh thủ sự giúp đỡ và đoàn kết quốc tế, sáng suốtlãnh đạo quân và dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược và tay sai, giải phóng miềnNam, thống nhất Tổ quốc. Trong thời gian này, đồng chí góp phần rất quan trọngcùng Trung ương hoạch định đường lối chiến lược; giải quyết những vấn đề lý luậnvà thực tiễn cách mạng trên phạm vi cả nước; xác định rõ nhiệm vụ cách mạngchung và nhiệm vụ cách mạng mỗi miền; xác định mối quan hệ biện chứng giữacách mạng hai miền; mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thếgiới... Điều đó đòi hỏi ở đồng chí một tư duy sáng tạo rất lớn.

Không phải ngẫu nhiên chúng ta bắt gặp trong các bài nói, bài viết của đồngchí Lê Duẩn những luận điểm: "Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo"; "Khôngsáng tạo thì không có thắng lợi của cách mạng"; "Xưa nay không có và sẽ khôngbao giờ có một công thức duy nhất về cách tiến hành cách mạng thích hợp với mọihoàn cảnh, mọi thời gian"; "Chỉ có thể coi một phương pháp nào đó, một hình thứcđấu tranh nào đó là tốt nhất, là đúng nhất khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tìnhthế cụ thể"; "Không lĩnh vực nào đòi hỏi người cách mạng phát huy trí tuệ nhiềunhư lĩnh vực phương pháp tiến hành cách mạng" v.v.. Những luận điểm đó làm nổibật phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đồng chí Lê Duẩn.

Trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, đồng chí là người chịu trách nhiệm chủyếu trước Trung ương về phong trào cách mạng miền Nam. Đồng chí có nhiều suynghĩ, trăn trở, tìm tòi, đã cùng tập thể Trung ương Đảng hoạch định, phát triển vàhoàn chỉnh đường lối, chiến lược và phương pháp cách mạng nhằm giải phóng

Page 26: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

26

miền Nam, thống nhất đất nước. Đồng chí đã vận dụng sáng tạo những nguyên lýphổ biến của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh cáchmạng vào chiến trường miền Nam với nh ững đặc thù của nó; đồng thời đã cónhững dự báo, đánh giá chính xác tình hình và đề xuất chủ trương mang tính quyếtsách lớn đối với cách mạng miền Nam. Xuyên suốt những chủ trương đó là sự kếthợp nhuần nhuyễn đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang; hậu phương lớn vớitiền tuyến lớn; phối hợp chặt chẽ ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược; liên tụctiến công bằng ba thứ quân. Đồng chí đã cùng với bộ thống soái tối cao của Đảngtìm ra những giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc: mởđầu một cách có lợi nhất bằng phát động khởi nghĩa từng phần trên quy mô rộnglớn; chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, tiến lên giànhquyền điều khiển chiến tranh trên thế chủ động; lần lượt đánh bại các bước leothang, các chiến lược chiến tranh, làm chuyển biến cục diện chiến trường, làm lunglay và đập tan ý chí xâm lược của Mỹ; cuối cùng, kịp thời nắm thời cơ, mở trậnquyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh, giành thắng lợi hoàn toàn...

Tư duy sáng tạo của đồng trí Lê Duẩn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước có thể tóm gọn ở những điểm nổi bật sau: đánh giá đúng Mỹ để dámđánh và quyết đánh thắng Mỹ; có cách đánh đúng bằng nắm vững tư tưởng chiếnlược tiến công và nghệ thuật biết thắng từng bước cho đúng; sử dụng bạo lực vớihai lực lượng chính trị và vũ trang, với hai hình thức cơ bản là đấu tranh chính trịkết hợp với đấu tranh vũ trang; đánh địch và thắng địch bằng sức mạnh tổng hợp...Phương pháp tư duy khoa học, khí phách, nhiệt tình và ý chí cách mạng tiến côngcủa đồng chí Lê Duẩn được phát huy cao độ và thể hiện tuyệt vời trong việc chỉđạo trận quyết chiến chiến lược cuối cùng - tiến hành tổng công kích vào sào huyệtcủa địch tại Sài Gòn, giành đại thắng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùaXuân năm 1975.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là chiến công vĩ đại vàrất đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi đó gắn liền với sự lãnh đạo sángsuốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, gắn liền vớitên tuổi và đóng góp to lớn của đồng chí Lê Duẩn, người đã nhiều năm giữ trọngtrách trong bộ chỉ huy tối cao của Đảng và dân tộc ta. Đánh giá về cống hiến và tưduy sáng tạo lớn của đồng chí Lê Duẩn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã viết: "Suốt hai mươi năm chống Mỹ, có thểnói, trong mỗi quyết sách chiến lược đối nội cũng như đối ngoại, trong mỗi thắnglợi của tiền tuyến cũng như ở hậu phương, trên chiến trường cũng như trên bànđàm phán, trong giai đoạn mở đầu cũng như trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, ởđâu cũng có dấu ấn tư duy độc lập, trí tuệ sáng tạo và nghị lực phi thường của anhBa".

Tại Đại hội IV của Đảng (năm 1976), đồng chí Lê Duẩn được bầu là TổngBí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đồng chí đã cùng Bộ Chính trị và BanChấp hành Trung ương tập trung nhiều công sức vào việc hoạch định đường lốixây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiều đồng chí đã nhậnxét: "Lê Duẩn là một người suốt đời say mê tìm tòi chân lý"; "Anh sinh ra để suynghĩ, không suy nghĩ dư ờng như anh không chịu nổi"; "Anh luôn suy nghĩ, tìm tòi,

Page 27: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

27

trăn trở với những vấn đề do cuộc sống đặt ra"; "Chân lý với anh là vô cùng tận, dođó suy nghĩ không ngừng được đẩy tới, nâng lên"; "Với anh không bao giờ tự thỏamãn với những gì mà nhận thức đã đạt tới" v.v.. Những nhận xét này đúng, bởiphong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo là nét rất đặc trưng ở đồng chí LêDuẩn. Ước mơ cháy bỏng của đồng chí là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộitrên đất nước ta, nhân dân ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Sau khi nước nhà thống nhất, cả nước cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, đồngchí Lê Duẩn đã góp phần cùng Trung ương Đảng làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luậnvà thực tiễn nhằm xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Đường lối ấy thể hiện những đóng góp và những tư tưởng lớn của đồng chí: vềgiương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về kết hợp sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại; về nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làmchủ tập thể của nhân dân lao động mà nòng cốt là liên minh công nông dưới sựlãnh đạo của Đảng; về tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng, trong đó cách mạngkhoa học - kỹ thuật là then chốt; về nền sản xuất lớn, nền văn hóa mới và conngười mới xã hội chủ nghĩa; về thời kỳ quá độ, bước đi ban đầu, chặ ng đường đầutiên và những nhiệm vụ của chặng đường này; về công nghiệp hóa là nhiệm vụtrung tâm của cả thời kỳ quá độ; về tranh thủ thời gian xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật cho chủ nghĩa xã hội; về các thành phần kinh tế; về cơ chế Đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý v.v..

Cho đến cuối đời, đồng chí Lê Duẩn vẫn không ngừng tìm tòi con đườngcách mạng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện Việt Nam, vì thực tiễn ViệtNam là điểm xuất phát của sự vận động tư duy năng động và sáng tạo của đồngchí. Trong những điều kiện khác nhau, cả thời điểm thuận lợi cũng như lúc khókhăn, có những vấn đề lý luận và thực tiễn đã sáng tỏ cũng như những quan điểm,tư tưởng đang trong quá trình tìm tòi, thử nghiệm và hình thành, đồng chí luôn đàosâu suy nghĩ, kiên trì nghiên cứu, khảo sát thực tế. Có thể có những vấn đề do yếutố khách quan và do hạn chế bởi điều kiện lịch sử cụ thể mà đồng chí chưa có kếtluận đầy đủ, thỏa đáng, nhưng cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo từ cuộc đờihoạt động cách mạng nhiệt tình và sôi nổi, một lòng, một dạ trung thành với lýtưởng, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc của đồng chílà tấm gương quý báu để chúng ta noi theo và kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vangcủa anh Ba - tên gọi thân thương mà đồn g bào, đồng chí dành cho Tổng Bí thư LêDuẩn. Nói về đặc trưng tư duy năng động, sáng tạo ở đồng chí Lê Duẩn, trong bàithơ “Nhớ về anh”, nhà thơ Tố Hữu khái quát hóa trong mấy câu rất cô đọng:

"Vẫn là anh...

Chân tình, bình dị,

Vượt khuôn sáo ngôn từ,Vắt óc trầm tư,

Xóa lối mòn, đào sâu chân lý"./.

Lê Văn Yên

Page 28: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

28

Lê Văn Yên/ Lê Duẩn – một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam // Tạpchí Cộng Sản. - Năm 2012. - ngày 6, tháng 4

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/15462/Le-Duan-mot-tu-duy-sang-tao-lon-cua-cach-mang.aspx(2017-20-3)

2. Lê Duẩn - Nhà lãnh đạo lỗi lạc của cách mạng Việt NamLTS: Kỷ niệm 30 năm ngày mất của đồng chí Lê Duẩn - Tổng Bí thư

Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chínhtrị, nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã có bài viết riêng cho BáoSGGP về những đóng góp quý báu của đồng chí Lê Duẩn với sự nghiệp cáchmạng Việt Nam.

Lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với anh Lê Duẩn là tại Hội nghị Xứ ủy Nambộ mở rộng đầu năm 1947 ở Đồng Tháp Mười. Lúc đó ở Nam Bộ tổ chức cộng sảncó hai phái “Tiền Phong” và “Giải Phóng” cùng lãnh đạo quần chúng làm cáchmạng, nhưng hai phái không đoàn kết mà lại tranh giành ảnh hưởng với nhau. AnhLê Duẩn chủ trì hội nghị, một hội nghị vô cùng quan trọng vì không những nó hợpnhất, củng cố, khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mà nó còn định hướngcho tổ chức Đảng các cấp trong toàn Xứ ủy để lãnh đạo kháng chiến chống Pháptrước tình hình cấp bách đang diễn ra. Từ hội nghị này, anh em Nam bộ đặt choanh cái biệt danh “Ông Hai trăm bu-gi”, ý nói đôi mắt và tư duy mẫn tuệ sáng nhưngọn đèn hai trăm bu-gi. Trong kháng chiến chống Mỹ, tôi có nhiều lần từ chiếntrường được ra Bắc báo cáo tình hình với anh. Sau giải phóng 1975, tôi có điềukiện gặp anh nhiều hơn. Không phải ở anh cái gì tôi cũng tán thành 100%, nhưngcó hai điểm thì tôi luôn luôn nhất trí:

Một là, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày đêmanh đau đáu suy nghĩ việc đó. Năm xưa anh hào hứng mang bản Đề cương cáchmạng miền Nam ra Bắc. Đó là cơ sở để Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta raNghị quyết 15, tạo nên bước nhảy vọt cho cách mạng miền Nam. Năm 1972, quốctế diễn ra nhiều sự kiện gây khó khăn lớn đối với cách mạng Việt Nam. Một lầnnữa, anh Lê Duẩn đã cùng Bộ Chính trị tỉnh táo, sáng suốt tìm ra sách lược mới.Rồi tiến tới quyết định giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976, tiến tớigiải phóng trước tháng 5-1975 khi thời cơ đã tới. Đây là một quyết định sáng suốt.Tôi cho rằng, quyết định này xuất phát từ trí tuệ chứ không chỉ từ tấm lòng.

Hai là, anh luôn là một con người đôn hậu. Sự đôn hậu không chỉ thể hiệnkhi anh đưa ra những chủ trương, chính sách để cải thiện, mang lại cuộc sống chongười dân ngày càng tốt hơn, mà còn cả trong tiếp xúc, ứng xử đối với anh em,đồng chí, với bạn bè quốc tế, kể cả khi đối với sự việc và con người không đángđược nhận sự nhân ái và lòng bao dung đó.

Trước kia tôi ở cương vị thấp nên không có điều kiện tiếp xúc nhiều với anhLê Duẩn. Đến tháng 11-1973, sau khi được cùng anh Võ Văn Kiệt và Khu ủy Khu9 lãnh đạo, chỉ huy lực lượng cách mạng của quân khu đánh bại kế hoạch “Trànngập lãnh thổ” của địch , làm phá sản chiến lược bình định lấn chiếm sau Hiệp định

Page 29: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

29

Paris của chính quyền Sài Gòn, tôi được anh Lê Duẩn gọi ra Bắc báo cáo tình hìnhchiến trường. Anh nói rằng: “Mỹ tăng cố vấn và tăng viện trợ để thực hiện ý đồ“Quốc gia dân tộc”; nhưng bọn ngụy quyền vẫn tham nhũng và mâu thuẫn nhaunên chưa thực hiện được. Cả bộ máy quân sự khá đồ sộ, từ quân chủ lực tới quânđịa phương, bảo an dân vệ, đến phòng vệ dân sự… đông, đồ sộ nhưng khôngmạnh”. Anh nói một cách rành rẽ và kiên quyết: “Quyết không để cho quân ngụynó lại hồn, không để cho nó trấn tĩnh lại, phải chớp thời cơ càng nhanh càng tốt.Nếu một khi nó đã hết hoang mang, ổn định tinh thần rồi thì mình sẽ khó vô cùng.Nếu kế hoạch cơ bản về “Việt Nam hóa” của nó mà làm được 70% thì ta sẽ khókhăn. Lúc đó nếu còn chiến tranh thì sẽ trở thành nội chiến; mà đã như thế thì nó sẽdiễn ra như thế nào, không ai lường trước được”. Nghiên cứu tình hình thì thấy rấtrõ là từ giữa năm 1973 đến đầu 1974, địch đã bắt đầu thí điểm thực hiện kế hoạch“Việt Nam hóa” ở một số vùng ven đô. Bởi vậy, Bí thư Thứ nhất Lê Duẩn và BộChính trị Trung ương Đảng ta đã chỉ rõ: Nhằm lúc Mỹ rút nhưng chưa rút xong vàkhông thể quay lại, ngụy ở lại thì chưa ổn định, đây là thời cơ tốt nhất để ta tổngtiến công và nổi dậy đánh trận qu yết chiến chiến lược cuối cùng. Thời cơ là vôcùng quan trọng. Thời cơ là sức mạnh. Đây là một tư duy sáng suốt.

Ngay sau đó, đầu năm 1974, anh Lê Duẩn đã trực tiếp chỉ đạo Bộ tổng Thammưu chuẩn bị kế hoạch quân sự tiến công giải phóng miền Nam trong hai năm1975-1976; đồng thời chỉ đạo Trung ương Cục miền Nam khẩn trương tổ chứcphong trào quần chúng và các lực lượng tại chỗ (lực lượng chính trị và vũ trang địaphương, lực lượng quân báo, biệt động, lực lượng tình báo…) trong lòng các đô thịmà quân địch đang chiếm đóng. Khi đó, anh đã chỉ rõ: “Do tính chất của cuộcchiến tranh, đô thị là nơi quyết định. Nó thua ở đâu, chứ nếu không dứt điểm đượcSài Gòn thì chiến tranh sẽ còn tiếp tục. Cho nên nhất định Sài Gòn phải chuyểnmạnh, nếu không thì mất thời cơ… Chuẩn bị và tổ chức tốt lực lượng tại chỗ thìđường phố sẽ không còn là phòng tuyến của địch, mà trở thành những chiến lũygang thép, thiên la địa võng của ta để bao vây và tiêu diệt quân thù. Mà chẳng phảichỉ có Sài Gòn mới làm được như thế đâu. Huế, Đ à Nẵng, Nha Trang, CầnThơ…nơi nào cũng làm được như thế cả…”.

Thế rồi sự thật lịch sử cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, Đại thắng mùa Xuân1975 đã diễn ra đúng như tiên liệu của anh.

Page 30: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

30

Tổng Bí thư Lê Duẩn gặp gỡ nông dân xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, Quảng Nam (1985)

Trong suốt cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng tavà Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh là một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc chèo láicon thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh cập bến vinhquang. Trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, anh Lê Duẩn đã có công rấtlớn. Phẩm chất và di sản của anh để lại, chúng ta còn phải nghiên cứu học hỏi đểdần dần hiểu được hết anh.

Chúng ta hãy hình dung lại, sau ngày miền Nam giải phóng, nền kinh tế củata nghèo nàn và lạc hậu như thế nào. Sau 1975, tỷ lệ thương tật, chưa kể số nhiễmchất độc hóa học là trên 10%, cao nhất thế giới. Khói súng chiến tranh chưa tanhết, hậu quả nặng nề của hơn 30 năm chiến tranh chưa khắc phục được bao nhiêu.Chúng ta bị Mỹ và các nước thân Mỹ bao vây cấm vận, trong khi đó Liên Xô vàcác nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đang mắc sai lầm nghiêm trọng để rồi dẫn đếnsụp đổ. Theo đó, khối SEV, nguồn viện trợ duy nhất của ta đã cạn dần rồi mất hẳn.Nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, lạm phát tới 774%. Trong khi LiênXô rơi vào khủng hoảng toàn diện, lạm phát còn nặng hơn ta nhiều. Trong hoàncảnh nghiệt ngã như thế, tôi c ho rằng, Đảng ta mà đứng đầu là Tổng Bí thư LêDuẩn đã chèo chống như vậy, giữ cho không bị sụp đổ, tuy có gian nan vất vảnhưng vẫn trụ vững, dần ổn định và tìm cách đi lên là một kỳ tích đáng tự hào.

Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982), trong Báo cáo chính trị doanh trình bày, đã nghiêm khắc phê bình hai loại nhận thức: Một là “chủ quan nóngvội”, đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô và quá cao về tốc độ xây dựng cơbản và phát triển sản xuất… đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên quá lớn ở mộtsố địa phương. Hai là “bảo thủ, trì trệ”, duy trì quá lâu cơ chế quản lý hành chính,quan liêu, bao cấp, chậm thay đổi các chính sách, chế độ, nên đã kìm hãm sản xuất.Đại hội đã quyết định “Đổi mới chế độ quản lý và kế hoạch hóa hiện hành. Xóa bỏcơ chế quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp; khắc phục bằng được tình trạng trìtrệ, bảo thủ… Vừa nắm vững giá trị sử dụng, vừa coi trọng giá trị và quy luật giátrị”. Như vậy, ngay từ Đại hội V, Ban Chấp hành Trung ương và đồng chí Tổng Bíthư Đảng ta đã nghiêm khắc chỉ ra mặt tiêu cực của cơ chế quan liêu bao cấp và

Page 31: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

31

từng bước xóa bỏ cơ chế này. Hay nói một cách khác là “tư duy về đổi mới kinh tế,đổi mới đất nước” đã xuất hiện từ trước thềm Đại hội V.

Trao đổi với mọi người, anh Lê Duẩn vẫn thường nói một mệnh đề mà anhhằng tâm đắc: “Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo; nên nhiều khi đường lốicách mạng phải trải qua rất nhiều thử nghiệm và sáng tạo mới đạt tới chân lý”.Lịch sử về đổi mới nông nghiệp đã minh chứng: Bắt đầu từ tư duy “Khoán hộ” củaanh Kim Ngọc, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; 15 năm sau thì xuất hiện “Khoán chui”,“Khoán sản” của Bí thư Hải Phòng Đoàn Duy Thành, đã làm cơ sở cho “Chỉ thị100” của Ban Bí thư tháng 1 -1981 và Nghị quyết “Khoán 10” (tháng 4-1988) củaBộ Chính trị khóa VI. Lúc này, sức sản xuất thực sự được giải phóng, sản xuấtbung ra, lương thực bung ra. Nếu như trước đó, khi anh Lê Duẩn đề ra chỉ tiêu 21triệu tấn, nhiều người hoài nghi, thì đến đây chúng ta không những đã giải quyếtđược cơ bản về lương thực, bảo đảm an ninh lương thực, mà còn có gạo xuất khẩu- một sự kiện “như mơ giữa ban ngày”.

Bởi vậy, tôi cho rằng, chúng ta thường nói Đại hội Đảng VI là mốc son củacông cuộc đổi mới đất nước. Điều đó đúng. Nhưng không có nghĩa là đến Đại hộiVI thì mới có đổi mới, mà ý tưởng này đã manh nha từ Đại hội IV, tới Đại hội Vnó rõ dần ra và tới trước thềm Đại hội VI thí tình thế, điều kiện về mọi mặt (nhậnthức, tư tưởng, kinh tế - xã hội…) đã chín muồi cho Đảng và Nhà nước ta quyếtđịnh công bố đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước.

Trước khi Bác Hồ qua đời, Bộ Chính trị đã có quyết định nhờ Liên Xô giữthi thể của Bác cho con cháu Bác hôm nay và mai sau được mãi mãi trông thấyBác. Liên Xô đồng ý nhưng yêu cầu đưa thi hài của Bác sang Mátxcơva… Hơn 1giờ sáng, sau cuộc họp Bộ Chính trị, anh Lê Duẩn đến nhà khách của Chính phủ,nơi nghỉ của đồng chí Côxưgin, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, sang dự Lễtang của Bác. Anh Duẩn nói: “Các đồng chí biết Bác Hồ của chúng tôi đối với dântộc Việt Nam là thiêng liêng như thế nào. Nhất là đối với đồng bào miền Nam, họhy sinh chiến đấu để được độc lập, thống nhất và cũng là để được gặp Bác cho toạinguyện. Bác cũng rất muốn vào Nam gặp đồng bào miền Nam, nhưng sức khỏecủa Bác không cho phép. Vì vậy, chúng tôi phải giữ thi thể của Bác để đồng bàomiền Nam chúng tôi được thấy Bác sau ngày chiến thắng. Chúng tôi biết, ngoàiLiên Xô ra, không nước nào có kỹ thuật gìn giữ thi thể. Nếu Liên Xô nói phải đưathi thể Bác sang Liên Xô mới giữ được thì chúng tôi đành phải chôn Bác, b ởi vìnếu chúng tôi đưa Bác sang thì nhân dân chúng tôi sẽ nói Bộ Chính trị đã phản bội,đưa Bác đi đâu rồi! Và khi quyết định chôn Bác, chúng tôi sẽ nói với đồng bàochúng tôi: Chỉ có Liên Xô mới có kỹ thuật giữ thi thể của Bác, nhưng vì Liên Xôkhông chịu làm, nên Bộ Chính trị đau lòng gạt nước mắt để chôn Bác”. Nghe anhDuẩn nói xong, Côxưgin liền nói: “Thôi thôi, tôi sẽ gọi chuyên gia của chúng tôiđến ngay và ra lệnh cho họ phải giữ thi hài Bác Hồ ngay tại Việt Nam. Nếu thiếuphương tiện gì, tôi sẽ đ iện về Mátxcơva đưa sang ngay bằng chuyên cơ”. Sau đó,thi hài của Bác đã được chuyên gia Liên Xô giữ lại ngay tại Việt Nam; và vì thếngày nay nhân dân ta mới có cơ hội hàng ngày vào Lăng viếng Bác.

Page 32: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

32

Lịch sử cách mạng Việt Nam đã khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh và BộChính trị Trung ương Đảng đã rất tin tưởng, sáng suốt khi giao cho anh trọngtrách: Trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam kháng chiến chống thựcdân Pháp; Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong suốt chiếntranh chống Mỹ và Tổng Bí thư của Đảng sau ngày giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước. Bằng tư duy sáng tạo và phẩm chất lớn lao, anh đã hoàn thành vẻvang sứ mệnh cao cả đó; anh đã thật sự xứng đáng với sự ủy thác to lớn đó. Tựgiác tôi luyện mình trong đấu tranh cách mạng vĩ đại của dân tộc, đồng chí LêDuẩn đã trở thành nhà lãnh đạo lỗi lạc của cách mạng Việt Nam.Hôm nay, nhân kỷ niệm 30 năm ngày anh từ biệt chúng ta đi về cõi vĩnh hằng,chúng ta nhớ về anh, một người anh đôn hậu, đáng kính trọng và vô cùng biết ơ n!

Đại tướng LÊ ĐỨC ANH

Lê Đức Anh. Lê Duẩn – Nhà lãnh đạo lỗi lạc của cách mạng Việt Nam / Lê ĐứcAnh // Sài Gòn giải phóng online . - 2016 . - Ngày 8, tháng 7

http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2016/7/426592/#sthash.cizhsLCj.dpuf(2017 - 20 - 3)

3. Bản lĩnh, ý chí của một người cách mạng

Những năm 1960-1970, giai đoạn được coi là cam go nhất, quyết địnhnhất của cách mạng Việt Nam. Và, để đi đến ngày thắng lợi hoàn toàn; để nonsông thu về một mối, những người con của dân tộc Việt Nam đã quyết tâm xẻdọc Trường Sơn đi cứu nước. Nhiều người con đất Việt đã hy sinh tuổi thanhxuân, tuổi trẻ của mình cho ý chí của dân tộc nhưng để lãnh đạo cuộc khángchiến thành công, cần những nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược; có sự táobạo, quyết đoán để đưa ra những sách lược đúng đắn cho cuộc đấu tranhchính nghĩa ấy của dân tộc. Và, Tổng Bí thư Lê Duẩn là một nhà lãnh đạonhư thế.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Lê Duẩn tại cuộc mít tinh kỷ niệm NgàyQuốc tế Lao động 1.5.1969, tổ chức tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Ảnh: T.L .

Page 33: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

33

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong một nhận xét nêu tại một hội thảo về cốTổng Bí thư Lê Duẩn đã nói: “Tôi nhớ khi đó Bộ Chính trị phân công từng đồngchí nghe riêng từng báo cáo, sau đó lại nghe chung. Riêng anh Ba (Lê Duẩn) ngherất kỹ, không chỉ một lần. Cuối cùng, Bộ Chính trị chính thức họp và thống nhấtcao với kết luận của anh Ba và sau đó đã điều chỉnh chủ trương sát hơn với thực tếchiến trường: Kiên quyết đánh trả sự lấn chiếm của địch. Nhờ đó, cục diện chiếntrường thay đổi, ta giữ được thế chủ động, tiến công. Có thể nói, sự chỉ đạo củaanh Ba sau Hiệp định Paris thêm một minh chứng nữa cho sự nhạy cảm tuyệt vờicủa anh và chỉ có thể là người từng lăn lộn ở chiến trường mới có được sự nhạycảm đó”.

Chỉ cần đọc những dòng đánh giá này đã đủ thấy một tầm nhìn xa, trôngrộng của Tổng Bí thư Lê Duẩn vào đúng cái thời mà ông có vai trò rất lớn giaiđoạn chống Mỹ cứu nước.

Tổng Bí thư Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7/4/1907, tại làngBích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong một gia đìnhnông dân dù quê gốc của ông ở huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Từng phải ngắtquãng việc học vì gia cảnh khó khăn và trải qua nhiều công việc khác nhau đểkiếm tiền phụ đỡ gia đình, nhưng chí hướng của người thanh niên Lê Duẩn đã sớmbộc lộ từ cuối những năm 20 của thế kỷ trước khi tham gia nhiều tổ chức cáchmạng khác nhau.

Đến năm 1930 khi gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, từng bị thực dânPháp bắt, ra tù, ông lại tiếp tục hoạt động cách mạng dưới sự dìu dắt của Chủ tịchHồ Chí Minh. Trải qua nhiều cương vị công tác, đến năm 1957 ông chính thứcđược Bác Hồ giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng ở miền Nam.

Tại Trung ương Cục miền Nam, không chỉ lãnh đạo cách mạng, lãnh đạokháng chiến, ông còn thực hiện chính sách ruộng đất với mục tiêu “người nông dâncó ruộng cày” không phải thông qua cuộc phát động tước đoạt bằng bạo lực, tiếnhành đấu tố, cưỡng bức địa chủ mà bằng chủ trương và biện pháp đúng đắn, thíchhợp với hoàn cảnh cụ thể của Nam Bộ lúc ấy.

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, Tổng Bí thư Lê Duẩn là người đónggóp nhiều công lao trong sự nghiệp giải phóng và thống nhất dân tộc trong suốtgiai đoạn kháng Pháp, kháng Mỹ và sau này là hai cuộc chiến tranh ở biên giới TâyNam và biên giới phía Bắc. Với ông, “cái gì nhịn được thì nhịn, nhưng tuyệt đốikhông bao giờ nhượng bộ những điều quá đáng, nguy hại cho an ninh quốc gia”.

Một con người dành cả trái ti m và khối óc cho cách mạng Việt Nam, chonhân dân; một con người luôn tự tin trước các đối thủ trên chiến trường dù ởphương Nam hay phương Bắc- một con người như thế đã truyền được lửa cáchmạng cho những đồng chí, đồng đội luôn sát cánh bên ông.

Trong suốt 26 năm, với cương vị là Bí thư thứ nhất và sau đó là Tổng Bí thư,ông đã để lại nhiều di sản với lịch sử Việt Nam. Còn nhớ, ngay sau ngày giảiphóng miền Nam, đất nước thống nhất, chúng ta đã có thời điểm rơi vào cuộc

Page 34: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

34

khủng hoảng khó khăn về kinh tế, tưởng như không có đường ra, do bị cô lập, bịbao vây, cấm vận.

Đó cũng là thời điểm thù ngoài đã xong nhưng lại tiềm ẩn những nguy cơbất ổn ngay trong nội tại nền kinh tế. Giai đoạn khó khăn ấy, lượng lương thựcgiảm liên tục, công nghiệp bị đình trệ. S au này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đólà sai lầm về mặt chính sách của chúng ta trong phát triển kinh tế.

Nhưng cũng vào thời điểm ấy, chuyện “phá rào” trong sản xuất nông nghiệpvới câu chuyện khoán chui và người mở lối cho phong trào ấy, ông Kim Ng ọc- Bíthư tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã nhận được rất nhiều sự động viên, chia sẻ từ phía ông LêDuẩn.

Cũng chính ông đã là người đưa ra tư tưởng “chấp nhận kinh tế nhiều thànhphần” vào cái thời điểm vẫn còn chưa rõ ràng lắm của xu thế đổi mới - năm 1985.Tầm nhìn ấy của ông đã từng được ví như “viên gạch lát cho con đường đổi mới”.

Con đường ấy, cuối cùng đã được Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam lựachọn và suốt từ đó đến nay, những thành công của đổi mới, của phát triển đã chothấy rõ thêm một lần nữa sự sáng suốt, tầm nhìn chiến lược của người chiến sĩcộng sản, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đương nhiên, trên con đường ấy chúng ta cũng đã phải trải qua biết bao vậtvã, biết bao đau đớn để lớn thêm lên và mạnh hơn xưa; và cũng có những giai đoạnkhông tránh khỏi sự chủ quan, duy ý chí. Nhưng “sai thì sửa” và với những giaiđoạn “dò đường” trong bối cảnh bị buộc phải đóng cửa về kinh tế như thế thì chỉcó sự quyết đoán, bản lĩnh của những người lãnh đạo mới giúp cho đất nước đứngvững trước cơn bĩ cực. Và, những điều ấy có lẽ là minh chứng tốt nhất cho tinhthần, khí khái, bản lĩnh của một con người cách mạng như cố Tổng Bí thư LêDuẩn.

H.Mai

H. Mai. Bản lĩnh, ý chí của một người cách mạng / H. Mai // Đại đoàn kết (Mặttrận Tổ quốc Việt Nam). - Năm 2016. – Ngày 8, tháng 7

http://daidoanket.vn/tin-tuc/thoi-su-chinh-tri/ban-linh-y-chi-cua-mot-nguoi-cach-mang-109537

4. Có một hệ thống phương pháp cách mạng mang tên Lê DuẩnNăm 2007, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Lê Duẩn, chúng tôi đã

đề cập đến những nét độc đáo trong phương pháp cách mạng của ông và đã khẳngđịnh rằng đồng chí Lê Duẩn thực sự là một kiến trúc sư lỗi lạc về hệ thống phươngpháp cách mạng Việt Nam. Liên quan đến vấn đề này, nhiều nhà hoạt động chínhtrị, nhiều nhà khoa học cũng đi sâu phân tích về phương pháp cách mạng của đồngchí Lê Duẩn. Tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, đã đến lúc chúng ta nên thống nhất c ó mộthệ thống phương pháp cách mạng mang tên Lê Duẩn.

Page 35: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

35

Đồng chí Lê Duẩn, sinh ngày 7/4/1907, trong một gia đình lao động cótruyền thống yêu nước tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong,tỉnh Quảng Trị. Sớm giác ngộ cách mạng, 19 tuổi đồng chí đã tham gia phong tràoyêu nước. Năm 1928, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.Năm 1930, đồng chí trở thành một trong những đảng viên lớp đầu của Đảng Cộngsản Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Từ năm 1946 đến năm 1954,với cương vị Bí thư Xứ uỷ, rồi Bí thư Trung ương Cục miền Nam , đồng chí đãlãnh đạo Đảng bộ miền Nam tổ chức cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, góp phần vàothắng lợi chung của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược.

Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, đồng chí được Trung ương phân công ởlại lãnh đạo phong trào cách mạng miền Nam . Là người chịu trách nhiệm trướcĐảng về cách mạng miền Nam, đồng chí đã khởi thảo bản Đề cương cách mạngmiền Nam, chỉ ra phương hướng và những bước đi cơ bản của cá ch mạng miềnNam, góp phần tạo ra bước ngoặt của cách mạng miền Nam, đóng góp to lớn vàoNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng về cách mạng miềnNam.

Trên cương vị là Bí thư thứ nhất và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ươngĐảng liên tục trong 26 năm (1960-1986), cùng với Bộ Chính trị và Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã góp phần quan trọng vào việc hoạch định,hoàn thiện đường lối và phương pháp cách mạng, đường lối nghệ thuật chỉ đạochiến tranh nhân dân của Đảng và đã chỉ đạo thực hiện thành công các nhiệm vụcách mạng của hai miền.

Đánh giá công lao và tài năng của đồng chí Lê Duẩn, Đảng ta khẳng định:“Là một nhà mácxít – lêninnít chân chính, đồng chí Lê Duẩn luôn luôn suy nghĩ,tìm tòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vấn đề mới docuộc sống đề ra. Sự sáng suốt của đồng chí thể hiện nổi bật trước những bướcngoặt lịch sử và những tình huống phức tạp”.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta nhất là trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, đồng chí Lê Duẩn đã đưa ra được một hệ thống phương phápcách mạng như phương pháp cách mạng tổng hợp, phương pháp biết thắng từngbước, phương pháp kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang… Hệ thốngphương pháp đó có nhiều nét độc đáo của đồng chí Lê Duẩn như sau:

Thứ nhất, lịch sử phát triển của xã hội loài người và của dân tộc ta từ trướcđến nay đã chứng tỏ rằng, chỉ có con người mới sáng tạo ra phương pháp và sửdụng phương pháp để cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho đờisống con người, để cải biến xã hội, thúc đẩy xã hội loài người đi lên. Nhưngphương pháp nói chung, phương pháp cách mạng nói riêng không phải là sản phẩmduy ý chí, không phải là những kinh nghiệm hay những thủ đoạn chính trị thôngthường, càng không phải là một công thức khuôn sáo cứng đờ, mà là kết quả củaquá trình nhận thức sáng tạo trên cơ sở những luận cứ khoa học đúng đắn. Trongcuộc đấu tranh cách mạng cũng vậy, có đường lối cách mạng đúng đắn là điều kiệntiên quyết, nhưng chưa đủ để đưa cách mạng đến thắng lợi. Thắng lợi của cách

Page 36: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

36

mạng là kết quả của việc tổ chức thực hiện có hiệu quả những đường lối ấy, tứcphương pháp tiến hành cách mạng. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình,đồng chí Lê Duẩn luôn luôn suy nghĩ về cách thức đưa đường l ối vào thực tiễn,biến đường lối thành phong trào cách mạng của quần chúng. Vận dụng lí luận củaLênin về chiến lược và sách lược cách mạng, nắm vững phương pháp cách mạngHồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của quần chúng dưới sự lãnh đạocủa Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã nêu bật tầm quan trọng của phương pháp cáchmạng. Đồng chí khẳng định: “Kinh nghiệm cho thấy phong trào cách mạng có khigiẫm chân tại chỗ, thậm chí thất bại nữa không phải vì thiếu phương hướng và mụctiêu đã rõ ràng mà chủ yếu vì thiếu phương pháp cách mạng thích hợp.

Phương pháp cách mạng cốt nhằm chiến thắng kẻ thù của cách mạng và làmsao để thắng địch một cách có lợi nhất, đưa cách mạng tới đích nhanh nhất. Ở đây,ngoài lòng dũng cảm, còn có sự khôn ngoan; đây không phải chỉ là khoa học màcòn là nghệ thuật nữa”.

Nhận thức được vai trò hết sức to lớn của phương pháp cách mạng trongsuốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí Lê Duẩn đã xây dựng, sángtạo một hệ thống phương pháp cách mạng được thể hiện đầy đủ trong một loạt cáctác phẩm quan trọng như: Đề cương cách mạng miền Nam; Ta nhất định thắng,địch nhất định thua; Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xãhội tiến lên giành những thắng lợi mới; Thư vào Nam; Báo cáo chính trị tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng…

Thứ hai, trên cơ sở xác định đúng và kiên định mục đích lâu dài cũng nhưmục tiêu cụ thể của mỗi giai đoạn mà xác định phương pháp cách mạng phù hợp.Mục đích nào thì phương pháp đó. Phương pháp đấu tranh giải phóng dân t ộc củacác nhà yêu nước hồi đầu thế kỷ XX mắc phải không ít sai lầm thiếu sót, dẫn đếnnhững thất bại không tránh khỏi chính là do mục đích, đường lối không đúng củacác bậc tiền bối đó. Khi xác định phương pháp cách mạng, đồng chí Lê Duẩn luônluôn yêu cầu: “Điều có tính nguyên tắc là trong chính sách hằng ngày cũng nhưtrong thực tiễn đấu tranh, dù dưới bất cứ hình thức gì và trong bất cứ điều kiện nào,người cách mạng không bao giờ được lãng quên mục đích cuối cùng. Coi cuộc đấutranh vì những thắng lợi nho nhỏ hàng ngày, vì những mục tiêu trước mắt là “tấtcả”, còn “mục đích cuối cùng chỉ là con số không”, “hy sinh tương lai của phongtrào cho hiện tại” đó là biểu hiện của một thứ chủ nghĩa cơ hội tệ hại nhất, kết quảchỉ có thể giam hãm quần chúng nhân dân đời đời dưới ách nô lệ”

Song chỉ nắm mục đích không thôi thì cũng chưa đủ khi xác định phươngpháp cách mạng. Trên cơ sở nắm vững mục đích cách mạng, phải đề ra được mụctiêu cụ thể đúng đắn vào mỗi giai đoạn cách mạng. Bởi vì, cách mạng bao giờ cũnglà quá trình lâu dài. Kể từ khi có những mầm mống đầu tiên cho đến khi đạt tớiđích cuối cùng, cách mạng nhất thiết phải trải qua nhiều chặng đường đấu tranhgian khổ, quanh co, phức tạp, nhằm gạt bỏ hết trở ngại này đến trở ngại khác, làmbiến đổi dần tình hình so sánh lực lượng giữa cách mạng và phản cách mạng, chođến lúc tạo ra tình thế áp đảo đối với kẻ địch. Đẩy lùi kẻ địch từng bước, giànhthắng lợi từng bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn đó là phương pháp cách

Page 37: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

37

mạng khoa học của đồng chí Lê Duẩn xuất phát từ mục tiêu cụ thể của cách mạng.Đồng chí đã từng nói: “Biết thắng từng bước cho đúng có nghĩa là mỗi thời kì nhấtđịnh hay mỗi tình thế nhất định, biết đề ra được mục tiêu cụ thể sát hợp nhất, biếtdựa theo quy luật khách quan mà điều khiển cuộc đấu tranh thế nào để thực hiệnđược mục tiêu đó với mức thắng lợi tối đa, mở đường cho cách mạng tiến lênnhững bước mới cao hơn và tạo ra triển vọng chắc chắn nhất cho thắng lợi cuốicùng”.

Thứ ba, để xác định phương pháp cách mạng đúng đắn, khoa học, theo đồngchí Lê Duẩn, nhà cách mạng phải hiểu rõ đối tượng, nắm vững những quy luật vậnđộng của đối tượng cần tác động. Đồng chí nhấn mạnh: “Trên con đường dài dẫntới đích cuối cùng, không thể không chú ý đến những điều kiện cụ thể của cuộcđấu tranh trong mỗi thời kì nhất định, không thể không chú ý đến tình hình là vềphía cách mạng quần chúng nhân dân đang tiến hành đấu tranh lúc nào, trong hoàncảnh nào, trong tình hình sắp xếp các lực lượng xã hội ra sao; về phía địch thìchúng đang có chỗ mạnh, chỗ yếu như thế nào, đang dùng những thủ đoạn gì.. Phảiluôn luôn chú ý với một tinh thần hết sức khách quan không những đến tình hìnhtrong nước mà còn đến tất cả những nhân tố của nền kinh tế thế giới và mối tươngquan giữa những lực lượng ấy. Không chú ý đến toàn bộ những nhân tố đó của sựvận động thực tế cụ thể thì người cách mạng giỏi lắm chỉ thấy được mục đích cuốicùng của cuộc đấu tranh, nhưng lại không nắm được những phương tiện để thựchiện mục đích, không tìm ra được những con đường, những biện pháp và nhữngphương pháp thực tế để đạt mục đích và như vậy là có nguy cơ phạm những sailầm nghiêm trọng trong việc chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng” .

Chính kiên định mục đích cuối cùng, đề ra được mục tiêu cụ thể đúng đắn vànhận thức đúng so sánh lưc lượng, quy luật vận động của cuộc chiến tranh cáchmạng mà đồng chí Lê Duẩn đưa ra được các hình thức, phương pháp cách mạngsát đúng. Đồng chí cho rằng: “Chỉ có thể coi một phương pháp nào đó, một hìnhthức đấu tranh nào đó là tốt nhất, là đúng nhất khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu củatình hình cụ thể, khi nó hoàn toàn phù hợp với những điều kiện trong đó nó đượcsử dụng , cho phép huy động đến mức cao nhất các lực lượng cách mạng và tiến bộlên trận tuyến đấu tranh, cho phép khai thác triệt để những chỗ yếu của kẻ địch vàdo tất cả những điều đó có khả năng đưa lại thắng lợi lớn nhất mà tình hình so sánhlực lượng mỗi lúc cho phép” .

Page 38: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

38

Đồng chí Lê Duẩn vui Tết với đồng bào Quảng Bình, Vĩnh Linh và thăm quân khuTrường Sơn (1973)

Thứ tư, phương pháp cách mạng của đồng chí Lê Duẩn là kết quả của sự vậndụng một cách sáng tạo nghệ thuật quân sự, truyền thống đánh giặc của cha ông ta,kinh nghiệm quý báu của phong trào cách mạng quốc tế vào điều kiện cụ thể củacuộc chiến tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng: Chiến tranh nhân dân,toàn dân tham gia đánh giặc, kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị với đấutranh ngoại giao; luôn luôn chiến đấu với tinh thần quyêt chiến, quyết thắng, khôngsợ bất cứ một kẻ thù nào dù chúng hung bạo đến đâu; biết chớp thời cơ, biết đánhlâu dài khi cần thiết… đã trở thành truyền thống đánh giặc của cha ông ta, của dântộc ta. Nghiên cứu nắm vững truyền thống đ ó, đồng chí Lê Duẩn vận dụng vàođiều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, ở mỗi thời kì lại đưa ra các hình thức,phương pháp đấu tranh thích hợp. Đồng chí Lê Duẩn khẳng định: “Trong quá trìnhđấu tranh, Đảng ta biết làm giàu trí tuệ cách mạng của mình, biế t không ngừngphát triển bản lĩnh sáng tạo và nghệ thuật lãnh đạo chính trị của mình, không chỉbằng cách phân tích, đúc kết và nâng cao những kinh nghiệm của bản thân cáchmạng nước ta, mà còn bằng cách học tập một cách chăm chú, cẩn thận và có chọnlọc những kinh nghiệm cách mạng các nước trên cơ sở tính toán đầy đủ đên nhữngđiều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam”.

Thứ năm, phương pháp cách mạng của đồng chí Lê Duẩn không chỉ mangtính khoa học, tính nghệ thuật mà còn đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt rấ t cao. Chúngta biết rằng không có một phương pháp nào, kể cả phương pháp cách mạng làphương pháp vạn năng, thay thế cho phương pháp khác. Nó yêu cầu quá trình sửdụng phải hết sức năng động sáng tạo cho phù hợp với những yêu cầu của nhữnghoàn cảnh lịch sử cụ thể.

“Không lĩnh vực nào đòi hỏi người cách mạng phát huy trí tuệ sáng tạonhiều như phương pháp tiến hành cách mạng. Cách mạng là sáng tạo, không sángtạo thì cách mạng không thể thắng lợp được. Xưa nay không có và sẽ không baogiờ có một công thức duy nhất về cách tiến hành cách mạng thích hợp với mọihoàn cảnh, mọi thời gian. Một phương thức nào đó thích hợp với nước này lạikhông thể dùng được ở nước khác; đúng trong thời kì này, hoàn cảnh này, song lại

Page 39: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

39

sẽ sai lầm nếu đem áp dụng máy móc vào thờ i kì khác, hoàn cảnh khác. Tất cả vấnđề này là tuỳ theo ở những điều kiện lịch sử cụ thể”.

Như vậy, nhờ có đường lối chính trị, đường lối quân sự, phương pháp tiếnhành cách mạng và chiến tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo, Đảng ta đã dẫn dắtdân tộc giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trong thế kỉ XX, biến nhữngđiều tưởng chừng như huyền thoại trở thành hiện thực và những hiện thực đó lạitrở thành huyền thoại.

Phương pháp cách mạng của đồng chí Lê Duẩn không chỉ góp phần quantrọng vào thắng lợi cuộc cách mạng nước ta trong thế kỉ XX, mà còn có ý nghĩa tolớn trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay. Việc kiên định mục đích xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo hướng dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ văn minh, xác định đúng mục tiêu cụ thể của mỗi thời kì,nắm vững những điều kiện cụ thể ở nước ta cũng như bối cảnh của thế giới và khuvực để sáng tạo ra những phương pháp xây dựng đúng đắn - nội dung cơ bản củaphương pháp cách mạng của đồng chí Lê Duẩn, sẽ giúp ch úng ta có cách thức,biện pháp bước đi thích hợp thực hiện mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúcsinh thời là: “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn đượctự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".

PGS.TS Trịnh Đình Tùng

Trịnh Đình Tùng. Có một hệ thống phương pháp cách mạng mang tên Lê Duẩn /Trịnh Đình Tùng // Báo điện tử Tin tức (TTXVN). - Năm 2012. - Ngày 7, tháng 4

http://baotintuc.vn/thoi-su/co-mot-he-thong-phuong-phap-cach-mang-mang-ten-le-duan-20120407081558193.htm(2017-20-4)

5. Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907 – 10/7/1986): Thấu đạt nhân tình

“Một nhà tư tưởng/ Một người tình c ủa cuộc sống/ Luôn luôn, anh cónhững câu hỏi với đời.../ Một tấm lòng thủ thỉ/ Ở đâu anh cũng nói chuyệncon người/ Con người yêu lẽ phải/ Biết trọng tình thương.../ Anh thường đi rấtnhanh/ Nhưng với ai, Anh cũng có lòng “chờ đợi”...” – Ngày 16/7/1986, gầnmột tuần sau ngày đồng chí Lê Duẩn từ trần, nhà thơ Lưu Trọng Lư đã cảmkhái viết nên những dòng thơ vừa xúc động vừa tinh tế như thế.

Tổng Bí thư Lê Duẩn.

Page 40: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

40

Hơn ai hết, thi sĩ của “con nai vàng ngơ ngác” đã thấy rõ năng lực “tri nhân”ở mức lỗi lạc trong nhà cách mạng Việt Nam kiệt xuất của thế kỷ XX. Một lãnh tụchân chính luôn là người có khả năng quy tụ nhân tâm vì biết cách sử dụng đúngđắn nhất nhân lực cho vẹn toàn mọi nỗi công tư, vừa hợp lẽ, vừa hữu tình. Tìmhiểu về những câu chuyện thực từng diễn ra trong cuộc đời của đồng chí Lê Duẩn,ta càng thấy rõ hơn điều đó.

Quy tụ nhân tâmAnh Ba là tên gọi đời thường trìu mến của đồng chí Lê Duẩn. Còn trong

kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ, đồng chí Lê Duẩn từng được đồng bào đồngchí trìu mến và đầy khâm phục gọi là “ông Hai trăm Bugi” (Deux cents Bougies).Biệt danh này có lẽ không chỉ để nói tới tầm nhìn xa trông rộng của một nhà hoạchđịnh chiến lược và sách lược đấu tranh cách mạng, mà có lẽ muốn nói tới cả sựthấu hiểu cuộc đời và con người của đồng chí Lê Duẩn. Ai từng gặp đồng chí LêDuẩn cũng đều có thể nhận thấy rõ năng lực phi thường của nhà lãnh đạo này trongviệc nhìn ra ngay bản chất vấn đề và con người, dù phức tạp đến mấy. Và cànghiểu đời, hiểu người, Anh Ba càng nhất quán phong cách “lãnh đạo thông qua chủtrương, đường lối và giữ vai trò hạt nhân, quy tụ mọi lực lượng tr ong xã hội chứkhông bao biện làm thay”, như nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng nhận xéttrong một bài viết sâu sắc và sinh động tưởng nhớ đồng chí Lê Duẩn. Cũng theohồi ức của đồng chí Võ Văn Kiệt về những năm kháng chiến chống Pháp, khi đồngchí được làm việc gần với Anh Ba trong chiến khu Nam Bộ: “Đảng trọng dụngngười tài, thành tâm với đất nước, không kể giai tầng, xã hội, tôn giáo... Trong điềukiện Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Anh Ba và Xứ uỷ giao hẳn nhiềutrọng trách cho những người yêu nước ngoài Đảng. Các vị trí chủ chốt trong Uỷban kháng chiến hành chính như Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Uỷ ban đềudo những vị trí thức có uy tín ngoài Đảng đảm nhận. Các đồng chí lãnh đạo Xứ uỷ(như Ung Văn Khiêm, Nguyễn Thanh Sơn...) chỉ làm uỷ viên. Sở Công an do ôngDiệp Ba – một luật sư ngoài Đảng – làm Giám đốc, còn đồng chí Phạm Hùng, Phóbí thư Xứ uỷ, làm Phó giám đốc. Trung tướng Nguyễn Bình – nguyên tù chính trịQuốc dân đảng (tại Côn Đảo) – làm Tổng chỉ huy lực lượng vũ trang Nam Bộ. Bảnthân Anh Ba, người lãnh đạo cao nhất của Đảng ở Nam Bộ, chỉ giữ chức Trưởngphòng Dân quân...” Trong những năm phong trào cách mạng trong tình thế nướcsôi lửa bỏng, gian khó muôn phần, những người Cộng sản như đồng chí Lê Duẩnsở dĩ luôn luôn duy trì được vai trò lãnh đạo hàng đầu của mình chủ yếu là ở chínhnhững phẩm chất tốt đẹp, những năng lực vượt trội, chứ không phải nhờ cái ghếđang ngồi. Không ngẫu nhiên mà, cũng theo hồi ức của nguyên Thủ tướng VõVăn Kiệt, thời kháng chiến chống Pháp, “mọi người, kể cả các trí thức Nam Bộtầm cỡ như Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Nguyễn Thành Vĩnh, PhạmNgọc Thạch, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Văn Hưởng, Ngô Tấn Nhơn... đều nói vềAnh Ba với một thái độ kính phục và quý mến... Bất cứ vấn đề gì, ở tầm nào, AnhBa cũng đều có thể thuyết phục được bên đối thoại...”

Kính yêu là một tình cảm thường là vô tư nhưng thực chất cũng là kết quảcủa cả một quá trình tác động lẫn nhau giữa quần chúng và lãnh tụ. Đồng chíNguyễn Văn Phi, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội thương, nhớ lạ i hình ảnh đồng chí Lê

Page 41: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

41

Duẩn những ngày Nam Bộ kháng chiến: “Anh Ba là người ưa nhường nhịn. ỞNam Bộ hồi đó có Trung tướng Nguyễn Bình rất oai vệ, là Tư lệnh toàn Nam Bộ.Trung tướng đến đâu thường có quân sĩ đi theo, tốp trước tốp sau. Anh Ba thìkhông như vậy. Tác phong của Anh rất ôn tồn, lặng lẽ.... Anh không hơn thua vớiai. Anh chỉ thích tận tuỵ làm việc, sống giản dị và kín đáo. Anh thường dạy: “Cáihại lớn của người cán bộ là sự tản mạn tư tưởng”. Và Anh khuyên: “Mỗi ngày cốtập thành thói quen tập trung tư tưởng chừng một giờ”. Có lần, một số “anh lớn”nói vui với Anh Ba:

- Giá như bây giờ Anh Ba làm Chủ tịch Nam Bộ thì hay quá!

- Nói tầm bậy!- Anh Ba phản xạ ngay tức khắc.Anh bảo đây là đất Nam Bộ, có nhiều nhà trí thức nổi tiếng, tự nhiên đưa

một người “nói tiếng trọ trẹ” làm chủ tịch, sao nên! Cho nên các nhà trí thức NamBộ vào kháng chiến rất thương Anh, coi Anh như một người anh mẫu mực, có gìcũng nhường cho em út...”

Tổng Bí thư Lê Duẩn trò chuyện với các đại biểu dựĐại hội Đảng toàn quốc lần IV năm 1976. (Ảnh: T.L).

Qua nhỏ thấy lớnTham gia cách mạng ngay từ khi Đảng ta còn phải hoạt động trong vòng bí

mật giữa điệp trùng vây bủa của các thế lực thực dân phong kiến, đồng chí LêDuẩn đã sớm đúc kết được những nguyên tắc nhanh nhạy nhận rõ chân tướng tađịch qua cả những chi tiết đời thường nhỏ nhặt nhất, thậm chí còn rèn giũa điều đóthành kỹ năng, “bản năng nhân tạo”. Nhờ thế mà đã không chỉ một lần Anh Ba loạitrừ được những mối nguy hiểm đối với cách mạng cũng như chính bản thân mình.Theo hồi ức của đồng chí Phạm Văn Xô, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, dịpgần Tết năm 1957, Anh Ba vì lý do an ninh phải sang Phnom Penh để tránh sự vâybủa lùng sục rất ráo riết của kẻ địch. Đấy là giai đoạn mà đồng chí Lê Duẩn đangtập trung trí tuệ để xây dựng nên bản dự thảo Đề cương cách mạng Việt Nam, mộtvăn bản về sau có ý nghĩa quyết định đối với diễn biến cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước của dân tộc ta. Đồng chí Phạm Văn Xô kể: “Lúc ở Phnom Penh,đồngchí Lê Duẩn tập trung nung nấu suy nghĩ để hoàn chỉnh bản Đề cương đã được

Page 42: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

42

phác thảo tại Sài Gòn. Tôi còn nhớ đồng chí được bố trí c ơ sở ở nhà anh Ba Hoán,đồng chí Lê Duẩn đóng vai ông già nhà quê là cậu lên thăm cháu. Bên cạnh nhàanh Ba Hoán là một giáo sư người Khơme; ông này quan sát thấy đồng chí LêDuẩn đăm chiêu chắp tay sau lưng đi đi lại lại trong nhà ngoài sân. Giáo sư này n óivới anh Ba Hoán đại ý: ông cậu ở nhà quê lên thăm anh không phải ông già bìnhthường mà hình như ông đang suy nghĩ giống như nhà triết học. Nghe tin đó, đồngchí Lê Duẩn phải chuyển ngay tới một cơ sở Việt kiều khác...” Rõ ràng là “cẩn tắc”sẽ “vô áy náy” vì như thực tế cho thấy, không ít sự nghiệp lớn đã bắt đầu bị đổ bểchỉ vì những chi tiết sơ sảy tưởng như nhỏ nhặt.

Đồng chí Lê Duẩn còn là người có “con mắt xanh” trong nhìn nhận nhântình thế thái. Lắm khi chỉ qua những chi tiết nhỏ nhặt mà bình thường chúng ta haybỏ qua, Anh Ba có thể nhận ra chân tướng từng con người. Thương tướng TrầnVăn Quang, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng khi kể về những năm được hoạtđộng cùng Anh Ba ở Trung Kỳ trước cách mạng Tháng 8 -1945, đã nhớ lại:“Khoảng đầu tháng 10-1939, đồng chí Lê Duẩn lại ra Nghệ An gặp tôi. Sau khinghe tôi báo cáo tình hình và băn khoăn vì không thể phát hiện được người nàokhả nghi là “A.B” (tức những phần tử chống Cộng sản tràn trộn vào hàng ngũ củata-TG), đồng chí nói: Tôi nghi thằng Di có quan hệ với mật thám... Hôm qua làmviệc với nó, tôi nhìn thẳng vào mặt nó và nói: ở Nghệ An có A,B chui vào Đảng...Nó tái mặt, quay sang hướng khác, không dám nhìn tôi, cũng không nói được gì...Tôi định nhân dịp họp Trung ương sắp tới sẽ giữ nó lại...” Q uả nhiên, những điềutra sau đó cho thấy, Đinh Văn Di, một người từng là đảng viên từ năm 1930, cótrình độ, rất được cảm tình chung, nhưng đã dần dà bị sa ngã và phản bội lại đồngchí, đồng đội cũ. Y sau tháng 8-1945 đã bị chính quyền cách mạng bắt và xử. ..

Còn câu chuyện sau do đồng chí Nguyễn Thọ Chân, nguyên Uỷ viên Trungương Đảng, nguyên Trưởng ban Thi đua Trung ương, nhớ lại: “Có lần, anh HồXuân Lưu (Trần Quốc Thảo) kể cho tôi nghe có một anh giáo học có thái độ tốt đốivới cách mạng nhưng anh Lưu không thuyết phục nổi anh này thoát ly gia đìnhhoạt động cách mạng, phải nhờ Anh Ba (tên gọi thân mật đồng chí Lê Duẩn – TG)đến chơi và thuyết phục hộ. Gặp nhau, họ nói chuyện rất vui rồi chia tay. Dọcđường anh Hồ Xuân Lưu hỏi Anh Ba sao không đề cập chuyện thoát ly hoạt động?Anh Ba cười: “Chú không để ý quan sát. Khi bước vào sân thấy anh này đang phơiquần áo trắng, lấy tay kéo rất cẩn thận phẳng phiu, vào nhà thấy guốc dép để ghếchlên tường ngay ngắn, bàn ghế đồ đạc quá sạch và ngăn nắp. Người này chỉ có thể làcảm tình, rất nặng cuộc sống riêng tư, làm sao có thể rời bỏ gia đình, lao vào sónggió cách mạng?” Anh Hồ Xuân Lưu rất phục sự biết người của Anh Ba...”

Biết người nên mới có thể dùng đúng người. Biết người nên càng trọng tìnhngười hơn, chung thuỷ, có sau, có trước. Bài học này là của chung cuộc đời..

Page 43: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

43

Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III được tổ chức từngày 5 đến 10/9/1960tại Hà Nội, quyết định đường lối cách mạng XHCN và xây dựng

CHXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đồng chíLê Duẩn được bầu giữ chức Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

(Ảnh: TTXVN).

Học ở trong đờiSớm tham gia hoạt động cách mạng, không được đào tạo nhiều trong trường

lớp chính quy, đồng chí đã tự học hỏi trong thực tế bằng cách riêng của mình.Cũng nhiều chiến sĩ cách mạng cùng thế hệ, ông từng bị thực dân Pháp bắt giamkhông chỉ một năm nhưng chính trong ngục tối, ông đã tích luỹ được thêm nhữngánh lửa tri thức (nhà tù ở thời nào và ở đâu cũng thế, bẻ gãy những tính cách yếu ớtnhưng lại chắp cánh bay cao, bay xa hơn cho những nhân cách phi thường) .Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Lê Xuân Tùng kể lại: “Anh em trong tù rất thán phụcnét độc đáo trong cách học, cách nghiên cứu của Anh Ba. Anh ghi chép ít, nhưngđọc và nghiềm ngẫm, suy tư thì nhiều. Anh đào sâu tìm ra bản chất vấn đề, khôngdừng lại ở câu chữ. Anh liên hệ với cuộc sống, với hoạt động cách mạng, khônggiam mình trong sách vở. Đặc biệt khi thảo luận, trong lúc nhiều người nhắc lại bàigiảng hay sách vở hoặc trích dẫn từng câu từng chữ, thì Anh Ba thường nêu ranhững câu hỏi và những câu trả lời, lật đi lật lại vấn đề, diễn đạt bằng cách hiểu vàngôn ngữ của mình.”

Những ai từng gặp đồng chí Lê Duẩn đều có thể nhận ra đấy là một trí tuệluôn náo động của lữ khách luôn ở trong trạng thái trên đường tìm kiếm, hướng tới,tấn công, không bao giờ cảm thấy thỏa mãn. Nói theo cách của triết gia PhápDecart, “tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại”. Với ông, dừng lại nghĩa là kết thúc.Không ngẫu nhiên mà ông thường nói rất nhanh, thậm chí lắm khi còn nuốt tiếngnữa. Những người có tư duy sắc bén và nhanh nhậy thường hay nói nhanh và... viếtchữ xấu, có cảm giác như những động tác cơ học luôn bị chậm so với dòng thác ýtưởng nảy sinh và vận động trong đầu óc và trái tim của họ!

Page 44: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

44

Đồng chí Lê Duẩn biết cách tập trung tư tưởng cho những công việc lớn vàông cũng từng khuyên những đồng chí của mình “Mỗi ngày cố tập thành thói quencố tập trung tư tưởng chừng một giờ” vì “cái hại lớn nhất của người cán bộ là tảnmạn tư tưởng”. Thế nhưng, ông cũng là người không bao giờ chịu thỏa mãn với cáiđã có, đang có mà luôn tìm mọi cách để cải thiện, cải tiến hiện trạng. Theo hồi ứccủa đồng chí Tô Bửu Giám, nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang, những người ởgần Anh Ba, “trong viết lách đều phải trải qua không ít lần “phá sản” khi biên tậpnhững lời phát biểu của Anh. Anh em thường bảo: “Viết cho Anh Ba khó lắm. Viếtthế nào cũng không đạt yêu cầu, cũng không vừa ý Anh.” Có lần đồng chí LêThám, Phó chủ nhiệm chính trị Khu VII Nam Bộ đã nói thẳng: “Tôi ghi gần nhưtốc ký phát biểu của Anh. Về chép lại nguyên xi những lời đó . Nay Anh bác nữa.Thật hết biết cách nào để diễn đạt cho đúng ý Anh”.

Trước sự chân thành và thẳng tính rất đặc thù Nam Bộ này, đồng chí LêDuẩn đã cười vui trả lời: “Tôi phải nghiền ngẫm để hoàn thiện những điều mìnhsuy nghĩ. Không lẽ các anh không muốn cho tư duy tôi phát triển sao? Các anh khinghe phải động não, phải suy nghĩ để tiếp nối và phát triển hơn suy nghĩ của tôi.Không nên như một cái máy ghi âm thụ động”. Có chút gì đó hơi ngụy biện nhưngthực sự rất thấu tình đạt lý!

Có phương thức tư duy và hành động đúng đắn, cộng với nhân sinh quancộng sản được hình thành và đào luyện trong đấu tranh cách mạng, đồng chí LêDuẩn trong bất cứ tình huống này, với bất kỳ đối tượng nào, cũng rất dễ thu phụcnhân tâm.

Tổng Bí thư Lê Duẩn trong một lần về thăm quê hương Quảng Trị. (Ảnh: Tư liệu).

Lý trí giàu tình cảmTrong con mắt của đa số nhân dân, đồng chí Lê Duẩn là một chính khách

cứng cỏi. Ông là người luôn làm việc theo chủ kiến của mình. Theo nhận xét củaông Đặng Xuân Kỳ, nguyên Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận Trungương, nét rất nổi bật của đồng chí Lê Duẩn là “phong các h tư duy độc lập tự chủ vàsáng tạo”. Ông luôn cố gắng hành động theo hướng làm sao cho có lợi cho dân tộc,

Page 45: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

45

cho Tổ quốc. Không thứ uy vũ nào có thể khuất phục được ông, dù nó xuất phát từđâu và dưới danh nghĩa nào. Chống Mỹ cứu nước đã trở thành phương ch âm hànhđộng gần như của cả đời ông. Nhà báo quá cố Thép Mới đã kể một mẩu chuyệnnhư sau: “Vào một buổi sáng như thường lệ, Anh Ba sang nhà Bác báo cáo côngviệc và xin ý kiến Bác về một số vấn đề lớn. Ngồi vào bàn, Anh Ba không đượcvui như mọi ngày, óc mải nghĩ về một bức điện của một nước bạn. Bác vốn quantâm tới mọi người, thấy Anh Ba nghĩ ngợi, Bác không thể không hỏi:

- Chú Ba hôm nay có điều gì suy nghĩ thế?- Thưa Bác, - Anh Ba đáp, giọng xúc động lạ thường- ta phải đánh Mỹ, ta

không còn con đường nào khác là phải đánh Mỹ, mà người ta cứ một mực ngănkhông cho ta đánh...

Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét, ngay cả sau khi Bác Hồ đã đi xa, “Anhđã cùng Bộ Chính trị lãnh đạo quân dân cả nước giữ vững quyết tâm kháng chiến,tiếp tục chiến đấu cho đến thắng lợi cuối cùng”. Có lẽ càng nhiều năm tháng trôiqua và dòng chữ “Tối mật” sẽ càng bị loại bỏ khỏi nhiều cặp tư liệu thì chúng tacàng nhận thức rõ hơn vai trò không gì có thể thay thế được của đồng chí Lê Duẩntrong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Ngay cả trong những thời điểm khôngthuận lợi đối với chúng ta, ông vẫn là người thực sự công tâm và vị nghĩa, giúplàm giảm thiểu những thiệt hại và mất mát, bởi lẽ trong sâu thẳm tâm hồn, ông làngười nhân nghĩa tới mức đôi khi trở nên đa cảm, mặc dầu hiếm ai được nhìn thấynhững phút “xao lòng” hay “trữ tình” của ông. Cá nhân tôi chỉ duy nhất một lầnđược chứng kiến cảnh Bí thư thứ nhất BCH TW Đảng Lê Duẩn nghẹn ngào, đó làkhi ông đọc điếu văn trong lễ tang Bác Hồ vĩ đại năm 1969– khi đấy, cả dân tộc đãcùng ông nghẹn ngào trước nỗi đau vô tận và mất mát khôn cùng.

Theo hồi ức của đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Đảng, năm1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, chứng kiến thấy cảnh nhiều đồngbào và chiến sĩ ta quá hồ hởi với hy vọng vào việc nước nhà sau một hai năm nữasẽ thống nhất, đồng chí Lê Duẩn đã trào nước mắt. Hơn ai hết, ngay từ lúc ấy ôngđã hiểu rằng, mọi sự sẽ không đơn giản, kẻ thù của cách mạng Việt Nam sẽ khôngnhững không thực hiện nghiêm túc các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà sẽdùng mọi thủ đoạn dã man và tàn bạo nhằm nhấn chìm phong trào yêu nước củađồng bào ta vào biển máu. Và thế là non sông đất nước ta sẽ còn bị chia cắt dài lâu.Tình hình về sau đúng như linh cảm của ông....

Trưa ngày 30/4/1975, ta chiếm được dinh Độc Lập, Sài Gòn giải phóng.Đồng chí Lê Duẩn, theo hồi ức của TS Lê Thị Muội, con gái ông, ngồi trong phònglàm việc một mình “lặng lẽ. Người ngước mắt cười với tôi, rồi nước mắt bỗng tràora từ đôi mắt thân thiết luôn ngời sáng trong tôi.”

Đó không chỉ là những lần duy nhất mà nước mắt rơi trên gò má vị lãnh tụ.Đồng chí Ngô Thế Kiên, nguyên Tỉnh uỷ viên, nguyên Chánh văn phòng Tỉnh uỷBình Trị Thiên, nhớ lại: “Sau khi thống nhất đất nước, lần đầu tiên Anh về thămQuảng Trị là năm 1976. Anh về làng Hậu Kiên, ngủ lại đêm tại ngôi nhà tranhvách nứa tại Chợ Sải, nơi Anh sinh ra và sống tuổi ấu thơ. Sáng hôm sau Anh đếnthăm hầu hết các nhà trong làng, Anh gặp các cụ già, Anh vui với các cháu nhỏ.

Page 46: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

46

Lần đầu về thăm quê, Anh Ba rất xúc động, Anh k hông cầm được nước mắt trướccảnh phố xá bị hủy diệt, ruộng vườn đồng khô cỏ cháy, làng mạc bị tàn phá tiêuđiều...”

Đồng chí Lê Duẩn là vị lãnh tụ vừa biết lo cho cái chung nhưng cũng khôngquên những việc nhân nghĩa nhỏ. Ai làm ơn cho ông một lần là ông nhớ suốt đời.Ông lo cho cả nước nhưng cũng luôn đau đáu về quê hương Quảng Trị của mình.Đồng chí Nguyễn Vạn, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên-Huế, kể: “Sau ngày giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi được tiếp xúc với Anh Ba nhiều lần,nhưng có một lần làm tôi xúc động và ghi nhớ sâu sắc. Tôi gặp Anh tại phòng nghỉtại nhà khách số 5 Lê Lợi. Tôi thấy Anh mệt, định cáo từ ra về, nhưng anh vội giữlại, nói chuyện rất chân tình, rất cởi mở. Với giọng nói buồn buồn, Anh muốnkhóc, Anh nói: Nước mắt rơi để giúp nhìn rõ hơn những nỗi đau nhân sinh trần thế.

Có thể sinh thời, ông không làm được hết mọi việc cho đời như ông muốnhay như cần thiết nhưng ông, bằng mọi thành công và có thể cả những chưa thànhcông như ý của đời mình, vẫn là một tấm gương sá ng cho hậu thế soi chung.

Trần Thanh Tịnh

Trần Thanh Tịnh. Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907 – 10/7/1986): Thấu đạt nhântình/ Trần Thanh Tịnh // Đại đoàn kết (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam). - Năm 2016

- Ngày 10, tháng 7http://daidoanket.vn/tin-tuc/thoi-su-chinh-tri(2017-20-3)/

Page 47: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

47

THƯ MỤC SÁCH1. AN BÌNH MINH. Lê Duẩn - Về với miền Nam/ An Bình Minh. - Hà Nội :

Kim Đồng, 2005. - 111tr. ; 21cm. - (Tủ sách danh nhân Việt Nam)

Phân loại: 959.704 092 / L250DKý hiệu kho: Kho Thiếu nhi: THN.004704-4706, THN.005102-5104

Từ khoá: Nhân vật lịch sử, Lịch sử, Nhân vật2. Bàn về công tác chính trị trong lực lượng vũ trang nhân dân/ Hồ Chí

Minh...,[ và những người khác ]. - Hà Nội : Quân đội Nhân dân, 1965. - 238tr. ;19cm

Tóm tắt: Trích những ý kiến về công tác chính trị trong quân đội ta của HồChủ Tịch, các đồng chí Lê Duẩn, Trường Chinh,Võ Nguyên Giáp, Nguyễn ChíThanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào....

Phân loại: 355.009 597 / B105VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.000301Từ khoá: Công tác chính trị, Lực lượng vũ trang

3. Bàn về văn hóa và văn nghệ/ Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh. - HàNội : Văn hóa, nghệ thuật, 1963. - 288tr ; 19cm

Tóm tắt: Là một trong những tài liệu quý về kinh nghiệm áp dụng lý luậncủa chủ nghĩa Mác-LêNin vào những điều kiện cụ thể và hoàn cảnh thực tế củanước ta trong lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật.

Phân loại: 306.4 / B105VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.006997Từ khoá: văn nghệ, Văn hóa, nghiên cưú phê bình văn học, Văn nghệ

4. Cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại/ G. Đimitơrốp...,[và những ngườikhác]. - Tp. Hồ Chí Minh : Nxb.Tp.Hồ Chí Minh, 1985. - 206tr. ; 19cm

ĐTTS ghi: Kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng vĩ đại chống phát xít (1945-1985)

Phân loại: 947.084 / C514CHKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.034516Từ khoá: Chiến tranh giải phóng, Bài báo

5. Huấn thị của Hồ chủ tịch và lời chào mừng của đồng chí Lê Duẩn. - HàNội : Ban chấp hành tổng công đoàn lao động Việt Nam, 4. 1961. - 51tr. ; 13cm

Tóm tắt: Huấn thị của Hồ chủ tịch và lời chào mừng của đồng chí Lê Duẫntrong đại hội đại biểu công đoàn Việt Nam lần thứ 2

Phân loại: 324.259 707 1 / H502TH

Page 48: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

48

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt nhỏ: VN.000195Từ khoá: Lời chào mừng, Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Huấn thị

6. Không ngừng nâng cao ý chí chiến đấu/ Lê Duẩn, Trường Chinh, VõNguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh. - Hà Nội : Quân đội Nhân dân, 1971. - 172tr ;19cm

Tóm tắt: Tập bài viết của một số lãnh đạo Đảng về truyền thống chiến đấu,các phẩm chất tốt đẹp của quân đội Việt Nam: Dũng cảm, kiên cường, ham họctập, rèn luyện....

Phân loại: 355.009 597 / KH455NGKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.005013

Từ khoá: Quân sự, Khoa học quân sự, Quân đội nhân dân, Huấn luyện quân sự7. Lê Duẩn một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng

Việt Nam : Hồi ký. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2002. - 1068tr. ; 24cm

Tóm tắt: Gồm những bài nói, viết và chuyện kể về thân thế sự nghiệp cáchmạng của cố tổng bí thư Lê Duẩn

Phân loại: 324.259 707 092 / L250D

Ký hiệu kho: Kho Mượn: M.063068 Kho Đọc Việt lớn: VL.007672

Từ khoá: Hồi kí, Lê Duẩn, Sự nghiệp cách mạng, Tiểu sử8. Lê Duẩn tuyển tập (1975 - 1986) / Biên soạn: Lê Minh Nghĩa...[và những

người khác]. - Hà Nội : Chính trị quốc gia, 2009. - 1503tr. ; 22cm

T. III. - 2009. - 1503tr.

Tóm tắt: Các bài nói, bài viết của đồng chí Lê Duẩn về sự phát triển, đườnglối và sách lược của Đảng, cũng như sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc, cụ thể tới cácđịa phương, các bộ ngành cơ quan... của đồng chí Lê Duẩn

Phân loại: 324.259 707 5 / L250D

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.063288Từ khoá: Tuyển tập, Đảng Cộng sản Việt Nam, Bài viết9. Lê Duẩn với văn hoá và con người Việt Nam/ Lê Hữu Nghĩa,..[và những

người khác] ; Biên soạn: Phùng Hữu Phú...,[và những người khác]. - Hà Nội :Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2013. - 403tr. : ảnh ; 24cm

ĐTTS ghi: Hội đồng lý luận Trung ương. Trung tâm nghiên cứu bảo tồn vàphát huy văn hoá dân tộc Việt Nam

Tóm tắt: Gồm các bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo Đảng vàNhà nước, lãnh đạo các ban, ngành Trung ương, các nhà khoa họ c viết về Lê Duẩn;đồng thời trình bày tư tưởng, quan điểm sâu sắc của đồng chí Lê Duẩn về văn hoávà con người Việt Nam

Page 49: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

49

Phân loại: 324.259 707 092 / L250DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt lớn: VL.012043Từ khoá: Nhân vật, Chính trị gia, Văn hoá, Con người10. LÊ DUẨN. Các dân tộc đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1982. - 114tr ; 19cm

Tóm tắt: Tập hợp có chọn lọc một số bài viết của đồng chí Lê Duẩn về vấnđề đoàn kết các dân tộc tr ong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc xã hội chủnghĩa

Phân loại: 959.704 332 2 / C101DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.024935Từ khoá: Đoàn kết dân tộc, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt

Nam, Mặt trận Tổ quốc11. LÊ DUẨN. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng/ Lê Duẩn. - Hà Nội

: Sự thật, 1978. - 28tr. ; 18,8cm

Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò của quần chúng trong đấu tranh cáchmạng và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là tài liệu học tập củacán bộ đảng viên

Phân loại: 321 / C102MKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.016950Từ khoá: Cách mạng, Lê Duẩn, Sự nghiệp, Quần chúng12. LÊ DUẨN. Cách mạng tháng Mười với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1978. - 34tr.: 1 chân dung ; 19cm

Tóm tắt: Bài viết và lời chào mừng đọc tại lễ kỷ niệm lần thứ 60 cách mạngtháng 10 của đồng chí Lê Duẩn nói về ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 đối vớiCM nước ta và với cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, độc lập dân chủ vàCNXH

Phân loại: 335 / C102MKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.016466-16467

Từ khoá: Cách mạng tháng Mười, Chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc

13. LÊ DUẨN. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam : Tác phẩm chọnlọc / Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1776. - 754tr. ; 19cm

T. 2. - 1776. - 754tr.

Phân loại: 335.430 959 7 / C103MKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.002812Từ khoá: Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản,

Chủ nghĩa Mác Lênin

Page 50: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

50

14. LÊ DUẨN. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam / Lê Duẩn. - HàNội : Sự thật, 1980. - 718tr. ; 20cm

T. 3. - 1980. - 718tr.

Tóm tắt: Gồm Báo cáo Chính trị tại Đại hội IV của Đảng cộng sản Việt Namcùng những bài viết, bài diễn văn q uan trọng của đồng chí Lê Duẩn trong thời kỳxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc sau ngày giải phóng Miền Nam.

Phân loại: 320.5 / C102M

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.021931Từ khoá: Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Chính trị, Việt Nam

15. LÊ DUẨN. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam : Tác phẩm chọnlọc / Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1984. - 652tr. ; 19cm

T.4. - 1984. - 652tr.

Tóm tắt: Đánh giá đầy đủ những thành tựu, khuyết điểm và thực trạng kinhtế xã hội của đ ất nước sau kế hoạch 1976-1980. Phân tích rõ nguyên nhân thắng lợivà khó khăn, vạch ra những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng XHCN ở nước tatrong giai đoạn mới (1981-1985) và những năm 1980

Phân loại: 335 / C102MKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.034026-34027

Từ khoá: Chính trị, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Xã hội, Chủ nghĩa xã hội16. LÊ DUẨN. Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam/ Lê Duẩn. - Hà Nội :

Sự thật, 1980. - 82tr. : ảnh ; 19cmTóm tắt: Một số bài phát biểu quan trọng của đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn

trong các hội nghị bàn về cải tạo kinh tế miền Nam; chỉ rõ mục đích, nội dung,phương pháp tiến hành như: cải tạo vận tải và thương nghiệp, công thương nghiệp,cải tạo kết hợp với xây dựng, cải tạo XHCN ở miền Nam

Phân loại: 335 / C103T

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.021537Từ khoá: Kinh tế, Xã hội chủ nghĩa, Cải tạo kinh tế17. LÊ DUẨN. Chủ nghĩa Lê Nin soi sáng mục tiêu cách mạng của thời đại/

Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1970. - 38tr. ; 19cm

Tóm tắt: Vài trò quan trọng của chủ nghĩa Mác Lê Nin đối với phong tràogiải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghã xã hội ở Việt nam...

Phân loại: 324.259 707 / CH500NGHKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001613Từ khoá: Chủ nghĩa Mác Lê Nin, Cách mạng, Xã hội chủ nghĩa, Giải phóng

dân tộc

Page 51: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

51

18. LÊ DUẨN. Chủ nghĩa Lê Nin và Cách mạng Việt Nam/ Lê Duẩn. - HàNội : Sự thật, 1981. - 82tr ; 19cm

Tóm tắt: Vài trò quan trọng của chủ nghĩa Mác Lê Nin đối với phong tràogiải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghã xã hội ở Việt nam...

Phân loại: 959 704 / CH500NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.023144-23145

Từ khoá: Chủ nghĩa Mác Lê Nin, Cách mạng xã hội chủ nghĩa

19. LÊ DUẨN. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản/ Lê Duẩn. -Hà Nội : Sự thật, 1979. - 118tr. ; 19cm

Tóm tắt: Tập hợp bài viết, nói chuyện, diễn văn... của đồng chí Lê Duẩn -Tổng bí thư BCH trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc và giaicấp, nội dung các mối quan hệ giai cấp và dân tộc, chủ nghĩa yêu nước và chủnghĩa quốc tế vô sản

Phân loại: 335 / CH500NGHKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.020637Từ khoá: Chính trị, Chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam

20. LÊ DUẨN. Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta/Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1986. - 99tr. ; 19cm

Tóm tắt: Những bài nói và viết của đồng chí Lê Duẩn, Tổng bí thư Ban chấphành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1950-1985

Phân loại: 959 704 309 2 / CH500TKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.037645-37646

Từ khoá: Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản việt nam, Danh nhân21. LÊ DUẨN. Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1975. - 45tr. ; 9cm

Tóm tắt: Bài nói chuyện của đ/c Lê Duẩn về sứ mệnh, vai trò, phươnghướng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên trong mọi lĩnh vực xây dựng vàbảo vệ tổ quốc với học sinh trường cấp 3 Bắt Bạt Hà Tây

Phân loại: 370 / C430ĐKý hiệu kho: Kho Đọc Việt nhỏ: VN.000182Từ khoá: Đạo đức, Học sinh, Thanh niên, Giáo dục22. LÊ DUẨN. Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do vì chủ nghĩa

xã hội tiến lên giành những thắng lợi mới/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1970. -169tr. ; 19cm

Phân loại: 324.2597071 / D558LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003156, VV.003291

Page 52: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

52

Từ khoá: Lịch sử Đảng Cộng sản, Xây dựng chủ nghĩa xã hội23. LÊ DUẨN. Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là

chiến lược và tình cảm của chúng ta/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1982. - 139tr. :ảnh chân dung ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài nói và viết của đ/c Lê Duẩn từ 1966 -1982, phân tích ýnghĩa của cách mạng tháng mười Nga, thành tựu của Liên xô, tình đoàn kết, hợptác Việt Nam - Liên xô

Phân loại: 327.597 047 / Đ406KKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.026329Từ khoá: Hợp tác quốc tế, Cách mạng tháng mười, Quan hệ quốc tế

24. LÊ DUẨN. Giai cấp công nhân và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa/ LêDuẩn. - H. : Sự thật, 1961. - 28Tr ; 19cm

Tóm tắt: Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặngvà công nghiệp nhẹ, giữa tích lũi và tiêu dùng, về vai trò và nhiệm vụ của giai cấpcông nhân và tổ chức công đoàn trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc, đấu tranh cho thống nhất nước nhà hiện nay.

Phân loại: 338 / GI108-C

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004616Từ khoá: Giai cấp, công nhân, công nghiệp hóa, xã hội chủ nghĩa25. LÊ DUẨN. Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt

Nam/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1965. - 404tr ; 19cm

Tóm tắt: Các bài nói và bài viết của đồng chí Lê Duẩn, bí thư thứ nhất Banchấp hành trung ương Đảng lao động Việt nam từ đầu năm 1948 đến cuối năm1963 chung quanh vấn đề giai cấp vô sản với vấn đề nông thôn trong cách mạngViệt Nam.

Phân loại: 305.559 7 / GI103C

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004997Từ khoá: Giai cấp vô sản, Nông dân, Giai cấp xã hội26. LÊ DUẨN. Giai đoạn mới của cách mạng và nhiệm vụ của công đoàn :

Bài nói của đ/c Lê Duẩn, Bí thư t hứ nhất BCHTựĐLĐVN, tại đại hội Công đoànViệt Nam/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự Thật, 1974. - 46tr ; 21cm

Tóm tắt: Vai trò của giai cấp công nhân của nhân dân lao động trong sựnghiệp chống Mỹ cứu nước. Nhiệm vụ của chúng ta trong quá trình công nghiệphoá XHCN ở miền Bắc, đấu tranh giữ vững hoà bình, hoàn thành độc lập dân chủở miền Nam

Phân loại: 305.559 7 / GI103ĐKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004228

Page 53: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

53

Từ khoá: Công đoàn Việt Nam, Cách mạng, Đại hội, Nhiệm vụ27. LÊ DUẨN. Hăng hái tiến lên dưới ngọn cờ vĩ đại của Cách mạng tháng

Mười/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1967. - 57tr. ; 19cm

Phân loại: 324.259 707 / H116HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001621Từ khoá: Chủ nghĩa Mác Lê Nin, Cách mạng Tháng mười Nga, Đả ng cộng

sản Việt nam, Xã hội chính trị

28. LÊ DUẨN. Hãy xứng đáng là thanh niên anh hùng của dân tộc anhhùng/ Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Song Hào, .... - Hà Nội : Quân đội nhân dân,1966. - 95tr ; 19cm

Tóm tắt: Gồm những bài nói chuyện của đồng chí L ê Duẫn, Võ NguyênGiáp, Song Hào trong Đại hội thanh niên quyết thắng lần thứ I ngày 18/05/1966.

Phân loại: 324 / H112XKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.005161Từ khoá: Thanh niên, Dân tộc29. LÊ DUẨN. Học tập và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin. - Hà Nội : Sự

thật, 1970. - 106tr. ; 19cm

Tóm tắt: Những cống hiến lớn lao và vô cùng phong phú, toàn diện củaLênin về mặt lí luận cũng như thực tiễn đổi với cách mạng thế giới và cách mạngViệt Nam

Phân loại: 335.401 / H419TKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001609, VV.002305Từ khoá: Chủ nghĩa Mác Lênin

30. LÊ DUẨN. Lê Duẩn tuyển tập / Lê Duẩn. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia,2008. - 1370tr. : ảnh chân dung ; 22cm T.2 : 1965 -1975. - 2008. - 1370tr. : ảnh chân dung

Tóm tắt: Gồm những bài viết, bài nói tiêu biểu của đồng chí Lê Duẩn từ giữanăm 1965 đến năm 1975 về nhiệm vụ của miền Bắc đánh thắng chiến tranh pháhoại của địch, vừa chiến đấu vừa sản xuất, phát triển kinh tế và xây dựng CNXH

Phân loại: 324.259 707 5 / L250DKý hiệu kho: Kho Mượn: M.078811

Kho Đọc Việt vừa: VV.062018Từ khoá: Chiến tranh, Cách mạng, Xây dựng CNXH, Kinh tế, Tuyển tập,

Bài viết31. LÊ DUẨN. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng bách

thắng/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1979. - 24tr. ; 19cm

Page 54: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

54

Tóm tắt: Phát biểu của đồng chí Lê Duẩn (tại buổi kỷ niệm 35 năm ngàythành lập Quân đội nhân dân Việt Nam) Về lực lượng vũ trang nhân dân Việt Namanh hùng bách chiến bách thắng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vàxây dựng bảo vệ tổ quốc

Phân loại: 355.009 597 / L552LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.021407Từ khoá: Quân đội nhân dân, Kháng chiến chống Pháp, Lịch sử, Kháng

chiến chống Mỹ32. LÊ DUẨN. Luôn luôn làm tròn nghĩa vụ với Đảng với dân/ Lê Duẩn. -

Hà Nội : Sự thật, 1978. - 31tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đ/c Lê Duẩn, tổng bí thư BCH Đảng cộng sảnViệt Nam nhân dịp về thăm Vĩnh Phú và Thanh Hóa: Tiếp tục hy sinh phấn đấulàm trọn nghĩa vụ đối với nước nhà...

Phân loại: 320.5 / L517LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.017359-17360

Từ khoá: Chính trị, Tư tưởng chính trị

33. LÊ DUẨN. Mấy vấn đề về cán bộ và về tổ chức trong cách mạng xã hộichủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1973. - 75tr ; 19cm

Tóm tắt: Những vấn đề lý luận sâu sắc, làm sáng tỏ quan điểm, đường lốicủa Đảngta về cán bộ và tổ chức.

Phân loại: 658.3 / M126VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004519Từ khoá: Cán bộ, Tổ chức, Quản lý nhân sự, Tổ chức cán bộ34. LÊ DUẨN. Mấy vấn đề về cán bộ và về tổ chức trong cách mạng xã hội

chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - In lần thứ 2. - Hà Nội : Sự thật, 1973. - 78tr. ; 19cm

Tóm tắt: Mối quan hệ qua lại giữa cán bộ với đường lối chính trị, với tổchức, với phong trào cách mạng của quần chúng. Những phương hướng lớn về đàotạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cách mạng, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cánbộ khoa học kỹ thuật trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta

Phân loại: 324.2597071 / M126VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003257Từ khoá: Tổ chức Đảng, Đảng cộng sản Việt Nam, Cán bộ35. LÊ DUẨN. Mấy vấn đề về Đảng cầm quyền/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự

thật, 1981. - 214tr ; 19cm

Tóm tắt: Giới thiệu với bạn đọc những luận điểm quan trọng của đồng chíLê Duẩn về Đảng cầm quyền

Phân loại: 324.259 707 / M126V

Page 55: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

55

Ký hiệu kho: Kho Mượn: M.024689 Kho Đọc Việt vừa: VV.023987-23988

Từ khoá: Đảng cầm quyền, Đảng cộng sản Việt Nam36. LÊ DUẨN. Mấy vấn đề về kinh tế địa phương/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự

thật, 1979. - 46tr. ; 20cm

Tóm tắt: Trình bày vai trò kinh tế địa phương, nhiệm vụ và phương hướngphát triển. Cải tiến quản lý kinh tế địa phương trong thời kỳ đầu xây dựng CNXHở nước ta

Phân loại: 330 / M126VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.020701Từ khoá: Xây dựng chủ nghĩa xã hội, Quản lý kinh tế, Kinh tế địa phương,

Kinh tế vùng, Kinh tế học37. LÊ DUẨN. Một số vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa/

Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1978. - 35tr. ; 19cm

Phân loại: 338.9 / M458SKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.017718-17719

Từ khoá: Công nghiêp hoá, Xã hội chủ nghĩa, Tăng trưởng kinh tế38. LÊ DUẨN. Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam/ Lê Du ẩn. - Hà

Nội : Sự thật, 1967. - 69tr ; 19cm

Tóm tắt: Phân tích đặc điểm của cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam. Vaitrò lãnh đạo của giai cấp công nhân, đường lối mặt trận dân tộc thống nhất.

Phân loại: 959.7 / M458VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.006399Từ khoá: Cách mạng dân tộc dân chủ, Mặt trận dân tộc, Giai cấp công nhân,

Lịch sử39. LÊ DUẨN. Một vài vấn đề trong công tác thương nghiệp và giá cả/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1977. - 76tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đồng chí Lê Duẩn tại hội nghị lần thứ 10 củaTrung ương Đảng tháng 12 năm 1964 bàn về công tác thương nghiệp và giá cả.

Phân loại: 338 / M458VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.012130-12131

Từ khoá: Thương nghiệp, Giá cả

40. LÊ DUẨN. Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lênxây dựng kinh tế địa phương vững mạnh/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự Thật, 1968. -60tr ; 21cm

Page 56: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

56

Tóm tắt: ý kiến của đồng chí Lê Duẩn về xây dựng kinh tế địa phương ởNam Hà: Đường lối phát triển kinh tế theo hướng XHCN trong tình hình khángchiến chống Mỹ; Các điều kiện để Nam Hà phát triển kinh tế địa phương vữngmạnh, các biện pháp cụ thể phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vậntải, thương nghiệp, công tác tổ chức

Phân loại: 324.259 707 1 / N101V

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004231

Từ khoá: Kinh tế địa phương, Hà Nam, Kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nhiệm vụ41. LÊ DUẨN. Nắm vững quy luật đổi mới quản lý kinh tế/ Lê Duẩn. - Hà

Nội : Sự thật, 1984. - 77tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn tại Hội nghị lầnthứ 6 Ban chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam về: xây dựng cơ cấu kinh tế công,nông nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,làm chủ phân phối lưu thông, xây dựng nền văn hóa mới, ...

Phân loại: 658 / N114VKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.035287

Từ khoá: Kinh tế, Quản lí, Đổi mới, Quy luật42. LÊ DUẨN. Người công nhân làm chủ phải lao động quên mình, lao

động với năng suất cao/ Lê Duẩn. - H. : Sự thật, 1972. - 28tr ; 19cm

Tóm tắt: 2 bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn với công nhân tại xí nghiệpcơ khí Kong Biên( Hà Nội) ngày 1/1/1972 và tại xí nghiệp đóng xe ca Hà Nội -Huế-Sài Gòn 30/8/1970.

Phân loại: 331(V) / NG558-C

Từ khoá: Công nhân, lao độngTừ khoá: Kinh tế, Quản lí, Đổi mới, Quy luật43. LÊ DUẨN. Nhân dân lao động làm chủ tập thể là sức mạnh, là lực đẩy

của chuyên chính vô sản/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự Thật, 1977. - 35tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đ/c Lê Duẩn trong dịp thăm tỉnh Thanh Hóa vềmục đích và động lực của chuyên chính vô sản, quyền làm chủ tập thể của nhândân lao động nói chung và Thanh hóa nói riêng

Phân loại: 324.2 / NH121DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.016396-16397

Từ khoá: Nhân dân lao động, Chuyên chính vô sản44. LÊ DUẨN. Phải làm tốt công tác cán bộ/ Lê Duẩn. - In lần thứ 2. - Hà

Nội : Sự thật, 1979. - 27tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đ/c Lê Duẩn tại hội nghị phổ biến nghị quyết củaBộ chính trị về công tác cán bộ: quan điểm của Đảng về công tác cán bộ, quan

Page 57: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

57

điểm giai cấp trong nhận thức, giải quyết vấn đề cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ; Vấn đềtổ chức quản lý và bồi dưỡng cán bộ

Phân loại: 324.259 707 1 / PH103LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.018995Từ khoá: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đào tạo cán bộ, Quản lí

45. LÊ DUẨN. Phấn đấu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàuđẹp/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1979. - 79tr. : chân dung ; 19cm

Tóm tắt: Toàn văn bài phát biểu của ông Lê Duẩn tại hội nghị lần 25 BCHTW Đảng: Về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường lối cách mạng XHCNtrong giai đoạn mới, công tác Đảng, Nhà nước...

Phân loại: 324.259 707 1 / PH121ĐKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.019956Từ khoá: Văn kiện, Hội nghị Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Đảng

Cộng sản Việt Nam46. LÊ DUẨN. Phát huy bản chất cách mạng không ngừng phấn đấu nâng

mình lên ngang tầm của nhiệm vụ lịch sử/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Thanh niên, [1980].- 19tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đồng chí Lê Duẩn Tổng Bí thư Ban chấp HànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ tư ;Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Phân loại: 324.259 709 / PH110HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.023050Từ khoá: Văn kiện, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đại hội Đại

biểu, Toàn quốc, Lịch sử

47. LÊ DUẨN. Phát huy thắng lợi 40 năm qua tiến lên hoàn thành nhiệm vụmới/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1970. - 29tr. ; 19cm

Phân loại: 324.259 707 / PH110HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001817Từ khoá: Diễn văn, Đảng lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt nam48. LÊ DUẨN. Phong trào hợp tác hóa nông nghiệp là tốt là lành mạnh/ Lê

Duẩn, Nguyễn Chí Thanh. - H. : Sự thật , 1963. - 64Tr ; 19cm

Tóm tắt: Đánh giá phóng trào hợp tác hóa nông nghiệp là tốt, lành mạnh;Hợp tác xã ưu việt hơn cá thể; Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, thực hiện Nghịquyết của Trung ương Đảng lần thứ 5.

Phân loại: 333V4 / PH431-TR

Từ khoá: Phong trào, hợp tác hóa nông nghiệp

Page 58: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

58

49. LÊ DUẨN. Quyết tâm xây dựng Việt Nam thành một nước văn minh,giàu mạnh vươn lên đỉnh cao của thời đại/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1975. -21tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đồng chí Lê Duẩn tạ i cuộc mít tinh trọng thểmừng thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt nam ngày 15-5-1975

Phân loại: 324.2597071 / QU528TKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001819, VV.003202

Từ khoá: Đảng Cộng Sản, Chính trị50. LÊ DUẨN. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm

chủ tập thể của nhân dân/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1976. - 61tr. ; 19cm

Tóm tắt: Một số vấn đề về chuyên chính vô sản và pháp chế xã hội chủnghĩa và bài phát biểu của đồng chí Lê Duẩn tại hội nghị cán bộ toàn ngành kiểmsát.

Phân loại: 347.597 / T116CKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004794Từ khoá: Pháp chế, Pháp chế xã hội chủ nghĩa, Kiểm sát

51. LÊ DUẨN. Tạo một chuyển biến cách mạng sâu sắc để giành thắng lợitrong cuộc vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến KT, đẩy mạnh sản xuất nôngnghiệp/ Lê Duẩn. - H. : Sự thật, 1963. - 24Tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài nói chụên của đồng chí Lê Duẩn tại Hội nghị cải tiến quản lýhợp tác xã ở Nam Định ngày 28/2/1963 về tình hình thực tế ở nước ta, về cuộc vậnđộng cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.

Phân loại: 333(V)4 / T108-M

Từ khoá: Cải tiến, quản lý, hợp tác xã nông nghiệp

52. LÊ DUẨN. Tạo một chuyển biến mạnh mẽ về công tác tư tưởng/ LêDuẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1962. - 24tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài nói chụên của đồng chí Lê Duẩn tại Hội nghị tuyên giáo toànmiền Bắc và ngày hội trường Đại học sư phạm Hà nội

Phân loại: 324.259 707 / T108MKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003385Từ khoá: Tư tưởng, giáo dục, Đảng Cộng sản Việt Nam, Tuyên giáo

53. LÊ DUẨN. Tập trung lãnh đạo, củng cố hợp tác xã, quyết giành thắnglợi quyết định trên mặt trận nông nghiệp trong những năm tới./ Lê Duẩn. - H. : Sựthật, 1962. - 44Tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn tại Hội nghị bàn về pháttriển sản xuất nông nghiệp miền núi do Bộ chính trị Trung ương Đảng triệu tậpngày 31 tháng 8 năm 1962.

Page 59: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

59

Phân loại: 333(V)4 / T123-T

Từ khoá: Hợp tác xã nông nghiêp, miền núi

54. LÊ DUẨN. Tất cả để sản xuất, để công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. - H.: Sự thật, 1962. - 108Tr ; 19cm

Tóm tắt: Những ý kiến phát biểu của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Banchấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam, về vấn đề công nghiệp hóa xã hộichủ nghĩa ở nước ta.

Phân loại: 338 / T124-C

Từ khoá: Công nghiệp hóa, xã hội chủ nghĩa55. LÊ DUẨN. Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vì hạnh phúc của nhân

dân/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1981. - 33tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài diễn văn của đ/c Lê Duẩn đọc tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộikhóa 7 tổng kết những thắng lợi trong 5 năm và phương hướng thời gian tới

Phân loại: 324.259 707 / T124C

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.023550-23551

Từ khoá: Tổ quốc, Xã hội chủ nghĩa56. LÊ DUẨN. Thắng lợi vĩ đại của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1985. - 19tr. ; 19cm

Tóm tắt: Việc áp dụng học thuyết của CN Mác Lênin, vai trò của Đảng Cộngsản Việt Nam trong CMT8, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và xây dựngCNXH ở Việt Nam

Phân loại: 320.532 2 / TH116LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.036321Từ khoá: Chính trị, Chủ nghĩa Mác – Lênin

57. LÊ DUẨN. Thanh niên trong lực lượng vũ trang với sự nghiệp chốngMỹ, cứu nước/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Quân đội nhân dân, 1971. - 118tr. ; 11cm

Tóm tắt: Gồm một số bài nói của đồng chí Lê Duẩn với thanh niên: Cứunước là nghĩa vụ thiêng liêng của cả dân tộc ta; Thanh niên trong lực lượng vũtrang hãy vươn lên hơn nữa phấn đấu cho lý tưởng cách mạng, đi đầu trong sựnghiệp chống Mỹ, cứu nước, ...

Phân loại: 370 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt nhỏ: VN.000052Từ khoá: Thanh niên, Giáo dục truyền thống, Diễn văn, Văn học hiện đại,

Văn học Việt Nam58. LÊ DUẨN. Thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã

hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1982. - 146tr ; 19cm

Page 60: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

60

Tóm tắt: Tuyển chọn một số bài tiêu biểu của đồng chí Lê Duẩn bàn về vaitrò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã h ội chủ nghĩa

Phân loại: 305.242 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.024857Từ khoá: Thanh niên, Bảo vệ Tổ quốc, Xã hội chủ nghĩa

59. LÊ DUẨN. Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Inlần thứ 3. - Hà Nội : Thanh niên, 1968. - 242tr ; 19cm

Tóm tắt: Gồm 6 bài phát biểu của đ/c Lê Duẩn về sự nghiệp giáo dục, rènluyện thanh niên Việt Nam; Một số lời chỉ dẫn về phương hướng, nhiệm vụ củaĐoàn thanh niên trong giai đoạn CMXHCN; Sự quan tâm của trung ương Đảng đốivới thế hệ thanh niên

Phân loại: 324.259 7 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003560Từ khoá: Giáo dục, Thanh niên, Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đoàn thanh

niên

60. LÊ DUẨN. Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Inlần thứ 4. - Hà Nội : Thanh niên, 1978. - 374tr. ; 19cm

Tóm tắt: Gồm các bài nói chuyện của đ/c Lê Duẩn tại các cuộc hội nghị vàhọp mặt với thanh niên trong các điều kiện và hoàn cảnh công tác khác nhau: (Họcsinh, giáo viên, bộ đội, công nhân...), trong đó nêu lên vai trò, nhiệm vụ và sứcmạnh của thanh niên trong cuộc cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phân loại: 370 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.017981-17982

Từ khoá: Giáo dục, Thanh niên

61. LÊ DUẨN. Thấu suốt hơn nữa đường lối của Đảng trong chặng đầu củathời kỳ quá độ/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1986. - 63tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu của đ/c Lê Duẩn tại Đại hội lần thứ 10 Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa IV)

Phân loại: 324.259 707 / TH125SKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.038297Từ khoá: Đường lối, Thời kì quá độ, Đảng cộng sản Việt Nam62. LÊ DUẨN. Thư vào Nam/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1985. - 422tr ;

19cm

Tóm tắt: Gồm thư và điện của đồ ng chí Lê Duẩn gửi các đồng chí lãnh đạo ởchiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ những năm1961 đến đầu năm 1975

Phân loại: 959.704332 / TH550V

Page 61: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

61

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.041138Từ khoá: Kháng chiến chống Mỹ, Miền Nam, Chiến dịch Hồ Chí Minh63. LÊ DUẨN. Thư vào Nam/ Lê Duẩn. - Tp. Hồ Chí Minh : Tổng hợp Tp.

Hồ Chí Minh, 2015. - 358tr., 8tr. ảnh : ảnh ; 24cmTóm tắt: Giới thiệu thư và một số điện của cố Tổng Bí thư Lê Duẩn gửi các

đồng chí lãnh đạo ở các chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước được viết từ năm 1961 đến năm 1975 đề ra những chủ trương, biện phápđấu tranh cho từng thời kì cụ thể

Phân loại: 959.704 3 / TH550VKý hiệu kho: Kho Mượn: M.101462-101463

Kho Đọc Việt lớn: VL.013080Từ khoá: Lịch sử, Kháng chiến chống Mỹ64. LÊ DUẨN. Tiến bước theo phương hướng chiến lược đã vạch ra/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1984. - 108tr ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài phát biểu của Tổng bí thư từ sau Đại hội V của Đảngđến tháng 12 năm 1983 đề cập đến các vấn đề: Đấu tranh chống nguy cơ chiếntranh, bảo vệ hòa bình thế giới, xây dựng chế độ làm chủ...

Phân loại: 327.1 / T305BKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.030796-30797

Từ khoá: Phương hướng, Chiến lược, Chính trị65. LÊ DUẨN. Tiến lên dưới ngọn cờ cách mạng tháng mười vĩ đại/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1977. - 193tr. ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài viết và nói của đồng chí Lê Duẩn từ năm 1960 đến năm1976 về việc tìm hiểu chủ nghĩa MácLêNin và CM tháng 10 Nga....

Phân loại: 335.43 / T305LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.011935-11936

Từ khoá: Chủ nghĩa Mác Lênin, Liên xô, Việt Nam, Cách mạng thángMười Nga, Quan hệ ngoại giao

66. LÊ DUẨN. Tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng/ Lê Duẩn. - Hà Nội: Sự thật, 1980. - 69tr. ; 19cm

Tóm tắt: Văn kiện có tính chất tổng kết lý luận và khái quát thực tiễn hoạtđộng CM của Đảng và nhân dân ta trong nửa thế kỷ qua; Con đường tiến lên củaCM Việt nam trong giai đoạn mới của đ/c Tổng bí thư Lê Duẩn

Phân loại: 324.259 707 / T305LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.021573Từ khoá: Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng, Văn kiện

Page 62: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

62

67. LÊ DUẨN. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng lý luận quân sự Vi ệt Nam/ LêDuẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1979. - 20tr. ; 19cm

Tóm tắt: Toàn văn bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn ngày 11.1.1973 vớiquân chủng Phòng không không quân đề cập đến những vấn đề cơ bản về lí luậntrong đường lối quân sự của Đảng ta.

Phân loại: 355.001 / T307TKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.020313

Từ khoá: Lí luận quân sự, Quân sự68. LÊ DUẨN. Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của chúng ta/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1981. - 226tr ; 19cm

Tóm tắt: Phân tích sâu sắc và có hệ thống những biến đổi cơ bản của thế giớitừ cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga đến nay

Phân loại: 327 / T312HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.023709Từ khoá: Chính sách đối ngoại, Thế giới69. LÊ DUẨN. Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta/ Lê

Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1975. - 282tr. ; 19cm

Phân loại: 324.2597071 / T312HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004109Từ khoá: Chính trị, Cách mạng thế giới, Quan hệ quốc tế, Đảng cộng sản

Việt Nam70. LÊ DUẨN. Toàn dân đoàn kết xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất xã

hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1976. - 60tr. ; 19cm

Phân loại: 324.2597071 / T406DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003169Từ khoá: Đảng Cộng Sản

71. LÊ DUẨN. Tuyển tập : 1950-1965 / Lê Duẩn. - Hà Nội : Chính trị Quốcgia, 2007. - 1083tr. : ảnh ; 22cm T.1. - 2007. - 1083tr. : ảnh

Phân loại: 324.25970750092 / T527TKý hiệu kho: Kho Mượn: M.077031

Kho Đọc Việt vừa: VV.061257 Từ khoá: Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử, Tuyển tập, Nhân vật72. LÊ DUẨN. Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam và nhiệm vụ của

công đoàn trong giai đoạn trước mắt/ Lê Duẩn. - H. : Sự thật, 1967. - 103tr ; 13cm

Page 63: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

63

Tóm tắt: Bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn tại hội nghị mở rộng banchấp hành tổng công đoàn Việt Nam ngày 28/12/1966 về vai trò của giai cấp côngnhân trong cách mạng và nhiệm vụ của công đoàn đối với ba cuộc cách mạng tronggiai đoạn chống Mỹ.

Phân loại: 3K / V103VTừ khoá: giai cấp công nhân, công đoàn, cách mạng dân tộc, việt nam,

kháng chiến chống Mỹ

73. LÊ DUẨN. Vai trò và nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mớicủa cách mạng/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1974. - 44tr ; 19cm

Tóm tắt: Trình bày vai trò của phụ nữ Việt Nam trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước và sự nghiệp cách mạng XHCN; đề ra nhiệm vụ trước mắt củaphong trào phụ nữ Việt Nam, trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhândân đối với phong trào phụ nữ

Phân loại: 305.409 597 / V103TRKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003887Từ khoá: Phụ nữ, Giải phóng phụ nữ, Phong trào phụ nữ

74. LÊ DUẨN. Về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam/ Lê Duẩn. - HàNội : Sự thật, 1963. - 421tr ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài viết và nói chuyện từ năm 1957 đến tháng 8 -1962 củađồng chí Lê Duẩn.

Phân loại: 320.532 309 597 / V250CKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.000310Từ khoá: Cách mạng xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa cộng sản, Chính quyền75. LÊ DUẨN. Về hợp tác hóa nông nghiệp/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật,

1979. - 161tr. ; 19cm

Tóm tắt: Trích một số bài phát biểu của đồng chí Lê Duẩn bí thư ban chấphành trung ương Đảng về phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, củng cố, cải tiếnquản lý; cải tiến kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Đưa nông dân cá thể lênchủ nghĩa xã hội

Phân loại: 630 / V250HKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.019508Từ khoá: Hợp tác xã nông nghiệp, Quản lí, Kĩ thuật, Cải tiến

76. LÊ DUẨN. Về làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sựthật, 1981. - 190tr ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài nói và viết của đồng chí Lê Duẩn về quá trình hìnhthành, phát triển và hoàn chỉnh lý luận về làm chủ tập thể của Đảng ta trên cơ sởchủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn của cách mạng Việt Nam

Page 64: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

64

Phân loại: 320.959 7 / V250LKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.02448177. LÊ DUẨN. Về quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ

nghĩa/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1981. - 244tr ; 19cm

Tóm tắt: Những bài viết, phát biểu của tổng bí thư Lê Duẩn về thđời kỳ quáđộ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN ở Việt Nam; Những vấn đề cơ bản vềcông nghiệp hóa XHCN, mấy vấn đề về kinh tế địa phương

Phân loại: 320.597 / V250QUKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.024247Từ khoá: Đảng cộng sản Việt Nam, Chính trị, Lịch sử, Chính sách kinh tế,

Sản xuất lớn xã hội chủ nghĩaTừ khoá: Làm chủ tập thể, Đảng cộng sản Việt Nam, Khoa học chính trị78. LÊ DUẨN. Về tổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý nông nghịêp theo

hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa/ Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng. - Hà Nội : Sựthật, 1974. - 108tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài nói của đồng chí Lê Duẩn và bài nói của đồng chí Phạm VănĐồng trình bày rõ những quan điểm và tư tưởng cơ bản trong chỉ thị của ban Bí thưTrung ương Đảng về quá trình đưa nông nghiệp miền Bắc nước ta từ sản xuất nhỏtiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.

Phân loại: 338.159 7 / V250TKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.004987Từ khoá: Quản lý, Sản xuất lớn, Sản xuất lớn, Xã hội chủ nghĩa79. LÊ DUẨN. Về xây dựng Đảng/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1978. -

404tr. ; 19cm

Tóm tắt: Một số bài viết của đ/c Lê Duẩn về công tác xây dựng Đảng từ năm1960 đến nay. Trình bày đường lối, quan điểm xây dựng Đảng. Đặc điểm, nhiệmvụ lịch sử mới mẻ và nặng nề của Đảng trong điều kiện Đảng năm chính quyền

Phân loại: 324.259 707 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.018623Từ khoá: Đảng cộng sản Việt Nam, Xây dựng Đảng80. LÊ DUẨN. Xây dựng Cao Bằng thành một tỉnh giàu có về kinh tế, vững

mạnh về quốc phòng/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1978. - 63tr. ; 19cm

Tóm tắt: Bài nói của đồng chí Lê Duẩn với tỉnh ủy Cao Bằng về vấn đề xâydựng Cao Bằng thành một tỉnh giàu có về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng

Phân loại: 338.959 712 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.015785-15786

Từ khoá: Cao Bằng, Kinh tế, Quốc phòng

Page 65: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

65

81. LÊ DUẨN. Xây dựng Côn Đảo thành viên ngọc quí của Tổ quốc ta/ LêDuẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1977. - 27tr. ; 13cm

Tóm tắt: Nhân dịp ra thăm Côn đảo ngày 27/8/1976 đ/c Lê Duẩn Tổng bíthư BCH TW Đảng đã nói chuyện thân mật với cán bộ, bộ đội và đại biểu nhân dântrên đảo

Phân loại: 330.095 97 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt nhỏ: VN.000035-36

Từ khoá: Xây dựng, Kinh tế82. LÊ DUẨN. Xây dựng nền văn hóa mới con người mới xã hội chủ nghĩa/

Lê Duẩn. - Hà Nội : Văn hóa, 1977. - 175tr. ; 19cm

Tóm tắt: Tập hợp những tác phẩm từ 1960 đến 1976 của đồng chí Lê Duẩnvề tư tưởng,văn hóa,nghệ thuật,về nền văn hóa mới,con người mới xã hội chủnghĩa

Phân loại: 306.4 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.016392-16393

Từ khoá: Cách mạng, Chính trị, Xã hội chủ nghĩa, Văn hóa

83. LÊ DUẨN. Xây dựng thủ đô Hà Nội xứng với niền tin của cả nước/ LêDuẩn. - hà Nội : Sự thật, 1984. - 142tr.: ảnh chân dung ; 19cm

Tóm tắt: 11 bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt NamLê Duẩn với Đảng bộ, cán bộ và nhân dân thủ đô Hà Nội qua các thời kỳ, độngviên đồng bào và chiến sĩ của thủ đô quyết tâm xây dựng để xứng đáng với niềmtin của cả nước

Phân loại: 895.922 534 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.032481-32482

Từ khoá: Địa chí, Xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Diễn văn84. LÊ DUẨN. Xây dựng tư tưởng làm chủ tập thể trên lập trường giai cấp

vô sản/ Lê Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1969. - 40Tr ; 19cm

Tóm tắt: Cuốn sách nằm trong loại sách "Rèn luyện đạo đức người Đảngviên" phân tích sau sắc về người cán bộ Đảng viên trong sự nghiệp chống Mỹ cứunước

Phân loại: 324.259 707 / X126DKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.001828, VV.003382Từ khoá: Đảng viên, Làm chủ tập thể, Tư tưởng, giai cấp vô sản, Đảng

Cộng sản Việt nam85. LÊ-DUẨN. Mấy vấn đề cơ bản trong đường lối cách mạng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam/ Lê-Duẩn. - Hà Nội : Sự thật, 1977. - 61tr. ; 19cm

Phân loại: 959.703 2 / M126V

Page 66: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

66

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.000781Từ khoá: Cách mạng Xã hội chủ nghĩa, Đường lối cách mạng

86. Lược ghi bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn, bí thư thứ nhất Ban chấphành Trung ương Đảng với các đồng chí chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh vàthành phố phía Nam nghiên cứu nghị quyết 172-CP và 24-CP tại thành phố Hồ ChíMinh : Tài liệu học tập. - Quảng Nam Đà Nẵng : Ban Tuyên huấn Quảng Nam ĐàNẵng xb, 1977. - 21tr. ; 19cm

Tóm tắt: Nội dung cơ bản là phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xâydựng kinh tế, nông nghiệp, trong xây dựng Đảng và lãnh đạo

Phân loại: 320.959 7 / L557GHKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.021603Từ khoá: Nghị quyết, Xã hội, Chính trị, Kinh tế87. Thanh niên trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước/ Hồ Chí Minh, Lê

Duẩn, Phạm Văn Đồng. - Hà Nội : Thanh niên, 1967. - 174Tr ; 19cm

Tóm tắt: Bài phát biểu, chỉ thị quan trọng của BCH TW Đảng, Hồ Chí Minh,Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng... từ 1965 đến nay về thanh niên trong sự nghiệp chốngMĩ cứu nước

Phân loại: 305.23 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003660Từ khoá: Thanh niên, Kháng chiến chống Mỹ, Lịch sử88. Thanh niên với chủ nghĩa anh hùng cách mạng/ Hồ Chí Minh,...[ và

những người khác ]. - Hà Nội : Thanh niên, 1968. - 201tr. ; 19cm

Phân loại: 324.259 7 / TH107NKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.003490Từ khoá: Thanh Niên, Chủ nghĩa anh hùng cách mạng89. Thấu suốt đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ

vững chắc/ Lê Duẩn...[ và những người khác]. - Hà Nội : Sự thật, 1972. - 146tr ;19cm

Tóm tắt: Tuyển các bài nói và bài viết của các tác giả về đường lối của Đảngđối với sự nghiệp giáo dục.

Phân loại: 370 / TH125SKý hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.005439-5440

Từ khoá: Sự nghiệp giáo dục, Đường lôí, Giáo dục90. Tổng bí thư Lê Duẩn = Party general secretary Lê Duẩn : Dân tộc Việt/

Biên soạn: Vũ Khánh...[và những người khác] ; Phạm Đình An dịch, biên tập tiếngAnh. - Hà Nội : Thông Tấn, 2007. - 211tr. : ảnh ; 25cm

Page 67: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

67

ĐTTS ghi: Thông tấn xã Việt Nam .- Chính văn bằng hai thứ tiếng: Việt -Anh

Tóm tắt: Trình bày các tư liệu và hình ảnh của Tổng bí thư Lê Duẩn trongquá trình hoạt động cách mạng liên tục ở cả 3 miền Bắc Trung Nam và được trìnhbày theo trật tự thời gian

Phân loại: 959.704 092 / T455BKý hiệu kho: Kho Đọc Việt lớn: VL.009582

Từ khoá: Lê Duẩn, Tổng bí thư, Chính trị nhà, Nhân vật lịch sử91. TRẦN NHẬM. Lê Duẩn - Trường Chinh hai nhà lý luận xuất sắc của

cách mạng Việt Nam./ Trần Nhậm. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2002. - 336tr. ;21cm

Tóm tắt: Những luận điểm của các đồng chí Lê Duẩn, Trường Chinh trongsự nghiệp giải phóng miền Nam và trong thời kỳ đổi mới.

Phân loại: 959.704 092 / L250DKý hiệu kho: Kho Mượn: M.063123-63124

Kho Đọc Việt vừa: VV.054951

Từ khoá: Kháng chiến chống Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam92. VĂN BẢO. Đồng chí Lê Duẩn thăm xí nghiệp đông lạnh xuất khẩu Đà

Nẵng 8-1981 : Ảnh / Văn Bảo, 1981. - ảnhBản sao từ Thông tấn xã Việt NamPhân loại: 639 / Đ455CHKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.001051Từ khoá: Thuỷ sản, Đông lạnh, Chế biến, Kinh tế, Lê Duẩn93. Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa / Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm

Văn Đồng.... - Hà Nội : Sự thật, 1979.Phân loại: 370 / V250Đ

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.020462Từ khoá: Xã hội chủ nghĩa, Giáo dục94. Về văn hóa văn nghệ/ Hồ Chí Minh...[và những người khác]. - Hà Nội :

Văn hóa, 1976. - 518tr. ; 19cm

ĐTTS ghi: Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt NamTóm tắt: Các bài viết và nói về văn hóa, văn nghệ của Hồ Chí Minh và các

đồng chí Lê Duẩn, Trường Trinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn ChíThanh cùng với những bức thư của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động ViệtNam gửi các đại hội văn nghệ toàn đuốc lần thứ hai, thứ ba và thứ tư

Phân loại: 306.4 / V250V

Page 68: LỜI NÓI ĐẦU - Thư viện Khoa học Tổng hợp ...thuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/27032017030714thumucleduan.pdf · Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định

68

Ký hiệu kho: Kho Đọc Việt vừa: VV.016568-16569

Từ khoá: Văn hóa, Văn nghệ