Lãnh đạo tam giáo đồng nguyên

20

Click here to load reader

Transcript of Lãnh đạo tam giáo đồng nguyên

Page 1: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Vietology 201Vấn Đề Lãnh Đạo * Đại Học Chi Đạo

Page 2: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Lãnh Đạo Là Gì ?

Lãnh đạo là nghệ thuật

tạo liên hệ và gây ảnh hưởng,

sao cho đạt được mục đích ở đời,

mà vẫn giữ được nhân phẩm.

Page 3: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Triết Học Đông & Tây

Đông Phương: Tam Giáo Đồng Nguyên Khổng (551-479 BC): Đại Học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữLão (384-362 BC): Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi

thường danhPhật (563-483 BC): Bi trí dũng

Tây Phương: Khoa học sư phạmSocrates (469-399 BC): Đại học, Đạo đức, Hàn Lâm ViệnPlato (427-347 BC): Công bằng trong xã hội (Republic)Aristotle (384-322 BC): Trung dung (Doctrine of the mean)

Page 4: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Maslow: Hierarchy of NeedsTừ Nhu Cầu Cơ Bản Đến Siêu Việt

Source: http://www.soulkadee.com/images/maslow.jpg

Page 5: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Maslow: Hierarchy of NeedsTừ Nhu Cầu Cơ Bản Đến Siêu Việt

Sinh Lý Thực phẩm, y-phục, thuốc men, An Toàn Nhà cửa, Công ăn việc làmTình Cảm Tình yêu thương, sự liên hệ trong gia-đình & xã

hộiTự Trọng Kính trọng, yêu thương mình & ngườiLý Trí Xây dựng sự hiểu biết & trình độ qua học & hànhHiện Thực Thực hiện để thành hiện thựcSiêu Việt Vượt ra khỏi cái bình thường.

Page 6: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Thế Nào Để Đi Đến Hiện Thực? Honesty Trung trực, lương thiện Competent Có khả năng, trình độ Forward-looking Viễn kiến, tầm nhìn xa (tương lai) Inspiring Truyên cảm hứng, hứng khởi Intelligent Thông minh, có trí tuệ, hiểu biết Fair-minded/Justice Công bằng, không thiên vị, không thành kiến Broad-minded Có tầm nhìn thoáng, cởi mở, không chấp nhất Courageous Dũng cảm, can đảm Straightforward Thẳng thắn, thành thật Imaginative Có óc tưởng tượng phong phú, sáng tạo và hư cấu Generous/Unselfishness Rộng lượng, khoan hồng, không ích kỷ Judgment Phán đoán, nhận xét, đánh giá sự việc Dependability Tin cậy được, có căn cứ Initiative Khởi xướng, khởi đầu, chủ động Decisiveness Kiên quyết, quả quyết, dứt khoát Tact Khéo xử lý Integrity Chính trực, liêm sỉ, liêm chính Enthusiasm Hăng hái, nhiệt tình, say mê Bearing/Endurance Nhẫn nại, chịu đựng – (Lỳ có tư cách) Loyalty Trung thành Take riskMạo hiểm - (Liều có tính toán) Positive Thinking/Optimistic Lạc quan Ethical Đạo đức Reflection Quán chiếu

Page 7: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Từ Hiện Thực Đến Siêu ViệtÝ Nghĩa & Giá Trị

•Non-egocentric Vô ngã•Synergy Lũy Lực•Authentic Chính thực, chân chính•Holistic Toàn diện•Meta-motivated Siêu động cơ, thúc đẫy•Wisdom Thông thái, siêu phàm•Great acceptance Chấp nhận vô điều kiện•Unconditional love & affection Thương yêu vô điều kiện•No-body in charge Tự lãnh đạo, không cần lãnh đạo•All connected Tất cả đều có sự liên hệ•Servant leadership Lãnh đạo để phục vụ

Page 8: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Vấn Đề Lãnh ĐạoVấn nạn xã hội: phức tạp, đầy dẫy & luôn xẩy ra…..

1. Đại Học Chi Đạo

2. Tình-Tính-Tang

3. Nghiệp: Tội Nghiệp & Sự Nghiệp

4. Hữu Vi, Vô Vi, & Ti Vi

5. Lãnh Tụ, Lãnh Đạo, & Lãnh Đủ

6. Lãnh Đạo & Văn Hóa

Page 9: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Đại Học Chi Đạo1. Đại học chi đạo: tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện.2. Tri chỉ, nhi hậu hữu định. Định, nhi hậu năng tĩnh. Tĩnh, nhi hậu năng an. An, nhi hậu năng lự. Lự, nhi hậu năng đắc.3. Vật hữu bổn, mạt. Sự hữu chung, thủy. Tri sở tiên hậu, tắc cận đạo hỹ.4. Cổ chi dục minh minh đức ư thiên hạ giả, tiên trị kỳ quốc. Dục trị kỳ quốc giả, tiên tề kỳ gia. Dục tề kỳ gia giả, tiên tu kỳ thân. Dục tu kỳ thân giả, tiên chính kỳ tâm. Dục chính kỳ tâm giả, tiên thành kỳ ý. Dục thành kỳ ý giả, tiên trí kỳ tri.

5. Trí tri tại cách vật. Vật cách, nhi hậu tri chí. Tri chí, nhi hậu ý thành. Ý thành, nhi hậu tâm chính. Tâm chính, nhi hậu thân tu. Thân tu, nhi hậu gia tề. Gia tề, nhi hậu quốc trị. Quốc trị, nhi hậu thiên hạ bình.6. Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bổn. Kỳ bổn loạn, nhi mạt trị giả, phủ hỹ. Kỳ sở hậu giả bạc, nhi kỳ sở bạc giả hậu, vị chi hữu giã.

Source: Theo sách Đại Học (Đoàn Trung Còn dịch)

Page 10: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Đại Học Chi ĐạoTóm Lại:

Đại học chi đạo: tại minh minh đức, tại thân/tân dân, tại chỉ ư chí thiện

Cách vật trí tri, thành ý, chính tâmTu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

Mục đích: Tại minh minh đức, tại thân/tân dân, tại chỉ ư chí thiện.

Phương pháp: Cách vật trí tri, thành ý chính tâm.

Chương trình: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

Page 11: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Đại Học Chi ĐạoNội dung của Đại Học Chi Đạo trình bày rõ ràng về mục đích, phương pháp và chương trình

của đại-học theo Khổng-học:  ● Mục đích của đại-học gồm 3 tiêu đích chính: thứ nhất, là để xây dựng một lý tưởng, một chí

hướng trong lành (chỉ ư chí thiện); thứ hai là cải cách cho mọi người chung quanh đều được thăng tiến và đổi mới (thân dân hoặc tân dân); và thứ ba, là làm hiển hiện cho rõ cái đức (đức-tính hoặc đức-lý) của mình được trong sáng hơn (minh minh đức).

 ● Phương pháp của đại-học gồm 2 bước: bước thứ nhất, dựa vào phép nghiên cứu ở sự vật (cách vật) để có được một sự hiểu biết (trí tri) thích hợp và từ đó mới thấy được đường hướng tốt đẹp; và bước thứ hai tiếp theo là tổng hợp các tư tưởng và kiến thức học hỏi được (thành ý) trong một khung qui chiếu toàn diện (chính tâm) để có thể sửa đổi những quan niệm lệch lạc và bồi đắp cho những kiến thức còn thiếu sót của mình và của người chung quanh.

● Chương trình của đại-học là tìm cách hiện thực qua 4 nỗ-lực sinh động, từ thấp đến cao. Bắt đầu bằng sửa đổi chính bản thân ta trước (tu thân), sau đó là làm cho gia đình được ấm êm (tề gia), kế đến là quản trị đất nước cho được phồn thịnh (trị quốc) dân giàu nước mạnh, và cuối cùng là tạo ra cảnh thiên hạ được thái bình (bình thiên hạ).

 Hiện nay, mục đích của đại-học theo Khổng-nho sau hơn 2500 năm thăng trầm vẫn còn là một lý

tưởng cho loài người noi theo, nhưng phương pháp và chương trình phải như thế nào để có thể thích ứng và phù hợp với thời đại mới là những chủ đề mà Việt-học cần đào sâu thêm nữa.

Source: Việt Học Là Gì (Phụ Lục VI)

Page 12: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Thảo Luận: Đại Học Chi Đạo

1. Đặc điểm của người lãnh đạo

2. Nhược điểm của người lãnh đạo

3. Làm sao để có “minh minh đức”?

4. Cách nào để “thân” dân?

5. Cách nào để “tân” dân?

Page 13: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Lãnh Đạo: Vài Đặc Điểm Chính Honesty Trung trực, lương thiện Competent Có khả năng, trình độ Forward-looking Viễn kiến, tầm nhìn xa (tương lai) Inspiring Truyên cảm hứng, hứng khởi Intelligent Thông minh, có trí tuệ, hiểu biết Fair-minded/Justice Công bằng, không thiên vị, không thành kiến Broad-minded Có tầm nhìn thoáng, cởi mở, không chấp nhất Courageous Dũng cảm, can đảm Straightforward Thẳng thắn, thành thật Imaginative Có óc tưởng tượng phong phú, sáng tạo và hư cấu Generous/Unselfishness Rộng lượng, khoan hồng, không ích kỷ Judgment Phán đoán, nhận xét, đánh giá sự việc Dependability Tin cậy được, có căn cứ Initiative Khởi xướng, khởi đầu, chủ động Decisiveness Kiên quyết, quả quyết, dứt khoát Tact Khéo xử lý Integrity Chính trực, liêm sỉ, liêm chính Enthusiasm Hăng hái, nhiệt tình, say mê Bearing/Endurance Nhẫn nại, chịu đựng – (Lỳ có tư cách) Loyalty Trung thành Take risk Mạo hiểm - (Liều có tính toán) Positive Thinking/Optimistic Lạc quan Ethical Đạo đức Reflection Quán chiếu

Page 14: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Lãnh Đạo: Nhân CáchChú Trọng Vào Gốc Foundation BuildingChữ Tín Trustworthy / AccountabilityChữ Hiếu Ancestor RespectfulnessTự Trọng Self-EsteemTự Tin Self-ConfidenceTự Xét Đoán Self –EvaluationỨng Dụng ApplicationTrung Thành LoyaltyKhiêm Nhượng HumblenessSáng Tạo CreativenessLinh Hoạt Dynamics / FlexibilityLàm Gương Example Setting Giữ Thân Physical & Emotional FitnessNgay Thẳng Honesty / IntegrityCông Thành Thân Thoái Nobody-In-Charge

Page 15: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Trung Dung

Thiên mệnh chi vị tính – Mệnh trời gọi là TÍNH

Suất tính chi vị đạo – Noi theo Tính gọi là ĐẠO

Tu đạo chi vị giáo –Tu theo Đạo gọi là GIÁO

QUÂN BÌNH

TÌNH (Cảm Xúc. Affective)TÍNH (Lý Trí, Suy Tư, Cognitive)TANG (Ý Chí, Nổ Lực, Conative)

Page 16: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Tình Tính Tang

1. Đặc tính của người hay dùng IQ

2. Đặc tính của người hay dùng EQ

3. Đặc tính của người hay dùng SQ

4. Đặc tính của người tự-thực-hiện (Self-Actualization)

Page 17: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Luận Ngữ & Mạnh Tử

Luận Ngữ:Đạo làm người quân tử, hiền nhân, thánh nhân, đaị

nhân…Những đặc tính cần thiết của người quân tử

Mạnh Tử:Tâm học: Tánh bổn thiệnChính trị học: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân

vi khinh.

Page 18: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Lực (Power)

“Khả năng, tài năng, hay năng lực để tạo ảnh hưởng đem đến sự thay đổi”

Cưỡng bách (Coercive power)Thưởng Phạt (Reward power) Thế Lực, Địa Vị (Legitimate or Position power)Mẫu Mực, Gương Mẫu (Referent power)Chuyên Môn (Expert power)

Page 19: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Thái Độ Trong Thời Đại Toàn Cầu

Học cả đời … (Life long learning)Quán chiếu & sửa đổi (Đại Học Chi Đạo)Luôn chuẩn bị cho những thay đổi (vi & vĩ mô)Nhận thức những sự kiện chung quanh (Địa

phương & toàn cầu)Tạo tinh thần xây dựng, ảnh hưởng tốtGây tin tưởng & tạo liên hệ lâu dàiĐặt đạo đức trên tất cả vấn đề (nhỏ hoặc to)

Page 20: Lãnh đạo   tam giáo đồng nguyên

Myth/Huyền Thoại

The great enemy of the truth is very often not the lie – deliberate, contrived, and dishonest – but the myth, persistent, persuasive, and unrealistic. Belief in myths allows the comfort of opinion without the discomfort of thought. JFK

Kẻ thù lớn nhất của sự thật nhiều khi không phải là những dối trá - với những cố ý, có tính toán, và không trung thực – nhưng là những huyền thoại, sự kiên trì, tài thuyết phục, và tánh không thực tế. Tin tưởng vào huyền thoại cho chúng ta có những quan điểm thoải mái mà không bị bó buộc trong tư tưởng.