KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU...

60
 B CÔNG THƯƠNG TRƯỜ NG ĐẠI HC CÔNG NGHIP THỰ C PHM TP. HCM KHOA CÔNG NGH HÓA HC  BÁO CÁO KHÓA LUN TT NGHIP ĐỀ TÀI: KHO SÁT HÀM LƯỢ NG CHT GÂY ĐẮNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DU BƯỞ I GVHD: ThS. LỮ  TH M NG THY SVTH: TR  N THANH TÂM MSSV: 2004110449 LP: 02DHHH1 TP. H  CH Í M I NH , TH ÁNG 6/ 2015  WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM Đóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Transcript of KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU...

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 1/60

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰ C PHẨM TP. HCMKHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT HÀM LƯỢ NG CHẤT GÂY ĐẮNGTRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞ I

GVHD: ThS. LỮ THỊ MỘ NG THYSVTH: TR Ầ N THANH TÂMMSSV: 2004110449

LỚP: 02DHHH1

TP. H Ồ CH Í M I NH , TH ÁNG 6/ 2015

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 2/60

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt bốn năm đại học, nhờ sự dìu dắt, giúp đỡ tận tình của quý Thầy Côcùng vớ i sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, em đã hoàn thành đề tài khóa luận tốtnghiệ p của mình. Tuy nhiên, vì kiến thức và thờ i gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong đượ c sự đóng góp ýkiến tận tình của Thầy Cô để bài báo cáo của em đượ c hoàn thiện hơn.

Qua đó, em xin gửi lờ i cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Công Nghiệ pThực Phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em học tậ p và nghiêncứu.

Em xin cảm ơn giáo viên hướ ng dẫn cô ThS. Lữ Thị Mộng Thy cùng các Thầy

Cô khoa Công nghệ Hóa học đã tạo điều kiện để giúp đỡ em trong thờ i gian qua.Cảm ơn các bạn sinh viên khoa Công nghệ hóa học đã giúp đỡ tận tình để emhoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cô và các bạn dồi dào sức khỏe và thành côngtrong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06năm 2015 Sinh viên thực hiện

Trần Thanh Tâm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 3/60

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Tr ần Thanh Tâm MSSV: 2004110449

Nhận xét :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Điểm đánh giá:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày . …tháng …năm 2015

( ký tên, ghi rõ họ và tên)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 4/60

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Sinh viên thực hiện: Tr ần Thanh Tâm MSSV: 2004110449

Nhận xét :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Điểm đánh giá:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày . …tháng …năm 2015

( ký tên, ghi rõ họ và tên)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 5/60

MỤC LỤC

LỜ I CẢM ƠN ..................................................................................................................... i

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪN .............................................................. ii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................ iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv DANH SÁCH HÌNH VẼ .................................................................................................. vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU ........................................................................................... viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ix LỜ I MỞ ĐẦU .................................................................................................................... x CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1

1.1. Giớ i thiệu chung về cây bưở i .................................................................................... 1 1.1.1. Nguồn gốc cây bưở i ............................................................................................. 1 1.1.2. Đặc tính sinh học của cây bưở i ............................................................................ 1 1.1.3. Một số giống bưở i ở Việt Nam ............................................................................ 2

1.2. Đặc điểm của quả bưở i .............................................................................................. 6 1.2.1. Thành phần hóa học ............................................................................................. 6 1.2.2. Giá tr ị dinh dưỡ ng ................................................................................................ 7 1.2.3. Dượ c tính ............................................................................................................. 9

1.3. Một số chất đắng trong bưở i ................................................................................... 10

1.3.1. Naringin ............................................................................................................. 11 1.3.2. Limonin .............................................................................................................. 12 1.3.3. Hesperidin ......................................................................................................... 13

1.4. Giớ i thiệu chung về tinh dầu ................................................................................... 13 1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 13 1.4.2. Vai trò tinh dầu đối với đờ i sống thực vật ......................................................... 14 1.4.3. Nguồn gốc .......................................................................................................... 14

1.5. Đặc điểm tinh dầu ................................................................................................... 15

1.5.1. Tính chất vật lý .................................................................................................. 15 1.5.2. Thành phần hóa học ........................................................................................... 18

1.6. Tinh dầu vỏ bưở i ..................................................................................................... 19 1.6.1. Thành phần hóa học ........................................................................................... 19 1.6.2. Công dụng .......................................................................................................... 20

1.7. Phương pháp tách chiết tinh dầu ............................................................................. 21 1.7.1. Phương pháp chưng cất hơi nướ c cổ điển .......................................................... 21 1.7.2. Phương pháp vi sóng.......................................................................................... 23 1.7.3. Phương pháp trích ly.......................................................................................... 24

CHƯƠNG 2. THỰ C NGHIỆM ...................................................................................... 27

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 6/60

2.1. Phương tiện nghiên cứu .......................................................................................... 27 2.1.1. Địa điểm và thờ i gian ......................................................................................... 27 2.1.2. Nguyên liệu và hóa chất ..................................................................................... 27 2.1.3. Dụng cụ và thiết bị ............................................................................................. 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 28 2.2.1. Sơ lượ c về phương pháp UV – VIS ................................................................... 28 2.2.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu đo UV – VIS ......................................................... 30 2.2.3. Quy trình thực nghiệm ....................................................................................... 30

2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................................ 32 2.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát hàm lượ ng naringin trong các thành phần củaquả bưở i........................................................................................................................ 32 2.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự thay đổi hàm lượ ng naringin trong quá trình

trích ly tinh dầu vỏ bưở i theo thờ i gian ........................................................................ 33 2.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự thay đổi hàm lượ ng naringin trong quá trìnhtrích ly tinh dầu vỏ bưở i theo nhiệt độ......................................................................... 34

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 37 3.1. Hàm lượ ng chất gây đắng naringin trong các thành phần của quả bưở i ................. 37 3.2. Sự thay đổi hàm lượ ng naringin trong quá trình trích ly tinh dầu vỏ bưở i theothờ i gian .......................................................................................................................... 39 3.3. Sự thay đổi hàm lượ ng naringin trong quá trình trích ly tinh dầu vỏ bưở i theo

nhiệt độ........................................................................................................................... 41 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu ......................................................... 43 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 45

4.1. K ết luận ................................................................................................................... 45 4.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ xi PHỤ LỤC ........................................................................................................................ xiii

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 7/60

DANH SÁCH HÌNHVẼ

Hình 1. 1. Túi tiết tinh dầu vỏ bưở i . ............................................................................... 2Hình 1. 2.Bưở i Phúc Tr ạch. ............................................................................................ 3Hình 1. 3.Bưở i Diễn. ...................................................................................................... 3Hình 1. 4.Bưở i Bằng Luân. ............................................................................................ 4Hình 1. 5.Bưở i Tộc Sửu.................................................................................................. 4Hình 1. 6.Bưở i Mê Linh. ................................................................................................ 4Hình 1. 7. Bưởi đườ ng núm. ............................................................................................ 5Hình 1. 8.Bưởi đườ ng lá cam. ........................................................................................ 5Hình 1. 9.Bưở i Da Xanh. ................................................................................................ 5Hình 1. 10.Bưởi Năm Roi............................................................................................... 5

Hình 1. 11.Bưở i Lông Cổ Cò. ........................................................................................ 6Hình 1. 12. Công thức cấu tạo của Naringin. ................................................................ 11Hình 1. 13. Thủy phân naringin bằng enzym naringinase thành rhamnose, prunin, naringenin và glucose. ....................................................................................... 12Hình 1. 14. Limonin (đắng) trong môi trườ ng axit chuyển thành limonoate A – ring lactone (không đắng) trong môi trườ ng kiềm. ....................................................... 12Hình 1. 15. Công thức cấu tạo của Hesperidin. .............................................................13Hình 1. 16. Tinh dầu vỏ bưở i Grapefruit essential oil. .................................................. 21

Hình 1. 17. Tinh dầu vỏ bưở i Pomelo. .......................................................................... 21Hình 1. 18. Sơ đồ quy trình chưng cất lôi cuốn hơi nướ c. ............................................ 22Hình 1. 19. Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nướ c. ...................................................... 23Hình 1. 20. Hệ thống trích ly tinh dầu bằng phương pháp vi sóng. .............................. 24Hình 2. 1.Sơ đồ mô phỏng cấu tạo máy quang phổ. .................................................... 29Hình 2. 2. Máy quang phổ Spectrophotometer.............................................................. 29Hình 2. 3. Phương trình đườ ng chuẩn naringin . ........................................................... 30Hình 2. 4. Sơ đồ quy trình khảo sát hàm lượ ng naringin trong các thành phần bưởi Năm Roi................................................................................................................ 31Hình 2. 5. Sơ đồ trích ly tinh dầu vỏ bưở i. .................................................................... 32Hình 2. 6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo thờ i gian. ......................................................... 34Hình 2. 7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo nhiệt độ. .......................................................... 35Hình 3. 1. Các thành phần quả bưở i. ............................................................................. 37Hình 3. 2. Các thành phần quả bưở i sau xay. ................................................................ 37Hình 3. 3. Dịch trích sau lọc đượ c. ................................................................................ 37Hình 3. 4. Dịch trích sau khi dùng chỉ thị diethylen glycol. ......................................... 37Hình 3. 5. Đồ thị biểu diễn hàm lượ ng naringin trong các thành phần bưởi Năm

Roi. ................................................................................................................................ 38

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 8/60

Hình 3. 6. Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thờ i gian trích lyở 60oC. .............................................................................................................................. 39Hình 3. 7. Mẫu sau khi dùng chỉ thị diethylen glycol. .................................................. 40Hình 3. 8. Đồ thị biểu diễn hàm lượ ng naringin trong tinh dầu theo thờ i giantrích lyở 60oC. ............................................................................................................... 41Hình 3. 9. Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinh dầu theo nhiệt độ trong 70 phút. ............................................................................................................................... 41Hình 3. 10. Mẫu tinh dầu sau khi dùng chỉ thị diethylen glycol. .................................. 42Hình 3. 11. Đồ thị biểu diễn hàm lượ ng naringin trong tinh dầu theo nhiệt độ trích lyở 70 phút. ........................................................................................................... 43Hình 5. 1. Dịch sau lọc. ............................................................................................... xiiiHình 5. 2. Phễu chiết. .................................................................................................. xiii

Hình 5. 3. Dịch sau chiết. ............................................................................................ xiiiHình 5. 4. Hệ thống trích ly. ........................................................................................ xivHình 5. 5. Hệ thống Soxhlet. ....................................................................................... xivHình 5. 6. Sản phẩm tinh dầu bưởi thu đượ c. .............................................................. xiv

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 9/60

DANH SÁCHBẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Thành phần hóa học trong 100g bưở i ............................................................ 6Bảng 1. 2. Thành phần dinh dưỡ ng của bưở i so vớ i cam, chanh, quýt ........................... 8Bảng 1. 3. Hàm lượng vitamin có trong 100g bưở i ......................................................... 8Bảng 1. 4. Hàm lượng vitamin trong nướ c ép một số quả thuộc họ Citrus ..................... 8Bảng 1. 5. Hàm lượ ng chất khoáng có trong 100g bưở i ................................................. 9Bảng 1. 6.Hàm lượng các flavonoid trong bưở i ........................................................... 10Bảng 1. 7. Mức độ bay hơi của một số loại tinh dầu ở nhiệt độ thườ ng ....................... 16Bảng 1. 8. Một số thông số hóa lý của một số tinh dầu (ở 20oC) .................................. 17Bảng 1. 9. Thành phần chính một số loại tinh dầu ........................................................ 18Bảng 1. 10. Một số thông số đặc trưng của tinh dầu vỏ bưở i ........................................ 19

Bảng 1. 11. Thành phần hóa học của tinh dầu vỏ bưở i ................................................. 20Bảng 2. 1. Hóa chất sử dụng .......................................................................................... 27Bảng 2. 2. Dụng cụ ........................................................................................................ 27Bảng 2. 3. Thiết bị ......................................................................................................... 28Bảng 3. 1. K ết quả phân tích trên máy quang phổ ........................................................ 38Bảng 3. 2. K ết quả phân tích hàm lượ ng narigin trong các thành phần quả bưở i ......... 38Bảng 3. 3. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thờ i gian ..................................................... 39Bảng 3. 4. K ết quả phân tích trên máy quang phổ theo thờ i gian ................................. 40

Bảng 3. 5. K ết quả phân tích hàm lượ ng naringin theo thờ i gian ................................. 40Bảng 3. 6. Hiệu suất thu hồi tinh dầu thu hồi theo nhiệt độ.......................................... 41Bảng 3. 7. K ết quả phân tích trên máy quang phổ theo nhiệt độ .................................. 42Bảng 3. 8. K ết quả phân tích hàm lượ ng naringin theo nhiệt độ................................... 42

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 10/60

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Tên viết tắt Giải thích1 CN Công nghiệ p.2 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long.

3 Độ BxBrix, là tỷ số phần trăm giữa khối lượng đườ ng

saccharose và khối lượ ng dung dịch nước đườ ng,tính bằng gam.

4 mcg (μg) Microgram.5 mg Miligam.6 mg% Số mg chất tan có trong 100ml dung dịch.

7 UI hay (IU) International Unit, đơn vị định lượ ng vitamin.8 UV – VIS Ultraviolet – visible.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 11/60

LỜI MỞ ĐẦU

Bưởi vừa là loại trái cây được nhiều người ưa thích, vừa có tác dụng trong việc phòng bệnh và đôi khilà chữa bệnh. Song song với việc tiêu thụ bưởi thì còn có mộtlượng lớn vỏ quả được loại bỏ ra ngoài mà chúng có thể mang lại một lượng đáng kểtinh dầu nếu chúng ta biết cách tận dụng. Điều này sẽ góp phầnlàm tăng giá trị kinhtế của quả bưởi đồng thời làm giảm thiểu lượng rác thải từ vỏ bưởi ra môi trường.

Tinh dầu bưởi đượ c sử dụng nhiều trong lĩnh vực dượ c phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm. Đặc biệt, tinh dầu bưởi đượ c dùng trong sản xuất nướ c quả cô đặc hay trongrượ u quả nhằm tạo hương thơm tự nhiên cho sản phẩm mà trong quá trình điều chế đã bị mất đi.

Vớ i một số phương pháp nhất định, ta sẽ thu đượ c tinh dầu từ vỏ bưở i. Tuy

nhiên, do trong vỏ quả có chứa một số thành phần gây đắng, làmảnh hưởng đến chấtlượ ng tinh dầu. Nên chúng ta cần phải nghiên cứu để đưa ra điều kiện điều chế tinhdầu cũng như các biện pháp can thiệ p nhằm tạo ra tinh dầu có chất lượ ng tốt nhất cóthể.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này, chẳng hạn: Khảo sáttinh d ầu vỏ trái gi ố ng Citrus h ọ Rutaceae (Nguyễn Minh Hoàng – Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh),S ản xuấ t và ứ ng d ụng enzym naringinase t ừ Aspergillusnigertrong quá trình s ản xuất nước bưởi tươi sạch (Nguyễn Kim Thiên – Đại học Cần

Thơ), Nghiên c ứ u ứ ng d ụng enzym naringinase làm gi ảm vị đắ ng của nước bưở ithanh trùng (sinh viên Bùi Thanh Tình – Đại học Cần Thơ), Khảo sát hàm lượ ng ch ấ t gây đắ ng naringin trong quá trình trích ly tinh d ầu bưở i (sinh viên Lương Thị Trườ ngAn – Đại học Cần Thơ), và nhiều công trình nghiên cứu liên quan khác.

Thành phần vỏ bưở i có nhiều hợ p chất gây đắng, trong đó có naringin. Naringincó nhiều tác dụng dượ c lý r ất mạnh như chống oxy hóa, làm giảm lipid máu, chốngung thư ác tính, ... Mục tiêu chủ yếu của đề tài là khảo sát hàm lượ ng chất gây đắngnaringin trong quá trình trích ly tinh dầu bưở i.

Có nhiều giống bưở i với hàm lượ ng tinh dầu, chất gây đắng khác nhau. Trong đề tài nghiên cứu này, em sẽ tiến hành nghiên cứu vớ i giống bưởi Năm Roi. Do đây làgiống bưở i khá phổ biến ở miền Nam, giá cả hợ p lý nên có mặt trên thị trườ ng vớ i số lượng đáng kể. Quá trình khảo sát đề tài đượ c tiến hành vớ i các nội dung sau:

- Khảo sát hàm lượ ng chất gây đắng naringin trong các thành phần của quả bưở i Năm Roi.

- Khảo sát hàm lượ ng naringin trong quá trình trích ly tinh vỏ dầu bưở i ở nhiệtđộ và khoảng thờ i gian khác nhau.

- Song song vớ i quá trình khảo sát hàm lượ ng naringin, đề tài này còn nghiên

cứu hiệu suất thu hồi tinh dầu bưở i ở các giá tr ị nhiệt độ, thờ i gian khác nhau.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 12/60

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1.Giới thiệu chung về cây bưởi

1.1.1. Nguồn gốc cây bưởi [2], [5], [17] Bưở i (Grapefruit) có tên khoa học là Citrus maxima (Burm) Merrill; Citrus

grandis Osbeck, thuộc họ cam Rutaceae[2].Trái tròn, to, vỏ mỏng, màu vàng, múi nhiều nướ c vị chua ngọt, gây cảm giác dễ

chịu khi ăn. Theo nhiều nhà thảo mộc, bưở i có nguồn gốc Trung Hoa vàẤn độ từ nhiều ngàn năm về trướ c. Ở Tây phương, bưởi đượ c Griffith Hughes mô tả đầu tiênvào năm 1750 và gọi bưởi là “trái cấm” của hải đảo Barbados[17].

Bưởi đượ c tr ồng nhiều ở Jamaica. Sau đó, giống bưởi được đem trồng tại nhiềuquốc gia Bắc Mỹ. Tại Hoa K ỳ, các tiểu bang Florida và Texas là nơi trồng nhiều bưở i

nhất [17].Bưởi có hai loài: Bưởi (Citrus grandis) và bưởi chùm (Citrus paradisi). Bưở i

chùm có nguồn gốc ở vùng Caribê, tr ồng phổ biến ở Mỹ và các nướ c thuộc Địa TrungHải, không có hoặc r ất ítở các nướ c châu Á. Việt Nam và các nước vùng Đông NamÁ chủ yếu tr ồng các giống thuộc loài grandis. Đây là loài rất đa dạng về giống, do cósự lai tạo tự nhiên giữa chúng vớ i các loài khác trong chi Citrus. Sự khác nhau giữacác giống không chỉ ở đặc điểm hình thái, kích thướ c trái mà cònở chất lượ ng và màusắc thịt trái[5].

Tại nước ta, bưởi đượ c tr ồng ở khắp nơi, nổi tiếng nhất có bưở i huyện ĐoanHùng tỉnh Phú Thọ và bưởi Năm Roi, bưở i Da Xanhở miền Nam.1.1.2. Đặc tính sinh học của cây bưởi [3], [5], [7]

Bưở i Citrus grandis Osbeck (2n = 18), là giống tr ồng quan tr ọngở Đông Nam Á.Cây cao khoảng 5 – 15m, thườ ng có gai lớ n (nhất là tr ồng hột), nhánh con có lông tơ.

Lá lớ n, có cánh lá to, phiến lá hình xoan tớ i bầu dục dạng quả tim, dài 5 – 20cm,r ộng 2 – 12cm, mặt dưới gân chính thườ ng có lông.

Hoa lớ n, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, 20 – 25 nhị đực, bầu

noãn có 11-16 ngăn. Trái lớ n, hình cầu dạng quả lê, đườ ng kính 10 – 40cm có màu xanh, vàng nhạtkhi chín (tr ừ bưở i Da Xanh), vỏ dày, con tép lớ n màu vàng nhạt hay hồng, ngọt lạt.Trái nặng trung bình 1 - 2kg. Hột lớn, đơn phôi.

Bưở i chịu đượ c nhiệt độ nóng tốt và cả nhiệt độ thấ p, có khả năng phát triển tốtở vùng đất thấ p khô khan.Ở Thái Lan, giống bưở i Siamese có trái nhỏ dạng quả lê,đượ c tr ồng trên những bờ mương đượ c bao quanh liên tục bởi nướ c mặn [3].

Tuổi thọ có thể lên tới 50 năm, nhưng hiện nay do sự chăm sóc không tốt, mặtkhác chúng bị nhà vườ n (chủ yếu làở những vườ n tr ồng chuyên canh sản xuất mangtính chất hàng hóa) tìm mọi cách khai thác triệt để như xiết nướ c, phun, bón hóa

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 13/60

chất... để xử lý ra hoa trái vụ, ép cây ra nhiều đợt hoa, đợ t trái... nhằm thu đượ c lợ inhuận cao nên tuổi thọ giảm đi rất nhiều [5].

Quả bưở i gồm có ba phần: vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong[3].- Vỏ ngoài: gồm nhiều biểu bì vớ i lớ p

cutin dày và các khí khổng. Bên dướ i lớ p biểu bì là lớ p tế bào nhu mô vách mỏng,giàu lục lạ p nên có thể quang hợp đượ c khitrái còn xanh.

Trong giai đoạn chín, diệ p lục sẽ phân hủy, nhóm sắc tố màu Xanthophyll vàCarotene tr ở nên chiếm ưu thế, màu sắc tráithay đổi từ xanh sang vàng hay cam. Màu

sắc trái khi chínở vùng khí hậu á nhiệt đớ ithường đẹp, tươi hơn là vùng khí hậu nhiệtđớ i (khi chín trái vẫn còn màu xanh nhạt).

Các túi tinh dầu nằm trong các mô,đượ c giữ lại dướ i sức trương của các tế bàochung quanh.

Hình 1. 1. Túi ti ế t tinh d ầu vỏ bưở i [7] .

- Vỏ giữa: là phần phía k ế vỏ ngoài, đây là một lớ p gồm nhiều tầng tế bào hợ pthành, có màu tr ắng, đôi khi có màu vàng nhạt hay hồng nhạt.

Các tế bào cấu tạo dài vớ i những khoảng gian bào r ộng, chứa nhiều đườ ng bột,vitamin C và pectin. Khi trái còn non hàm lượ ng pectin cao (20%) giữ vai trò quantr ọng trong việc hút nướ c cung cấ p cho trái.

Phần mô vỏ giữa tồn tại ở giữa các màng múi nối liền vào vỏ quả, khi trái cànglớ n thì tr ở nên xố p.

- Vỏ trong: Gồm các múi tráiđượ c bao quanh bở i vách mỏng trong suốt. Bêntrong vách múi có những sợi đa bào (còn gọi là tép hay lông mậ p), phát triển và đầydần dịch nướ c, chiếm đầy các múi chỉ chừa lại một số khoảng tr ống để hột phát triển[3].

Mùa bưởi ra hoa thườ ng vào khoảng tháng 3 đến tháng 5, mùa quả vào tháng 8đến tháng 11. Thườ ng cây cho nhiều hoa, nhưng chỉ có một tỉ lệ nhỏ trái phát triểnđượ c mà thôi. Hoa và trái non có thể bị r ụng, thờ i kì này có thể kéo dài đến 10 – 12tuần sau khi hoa nở .

Tán lá cóảnh hưởng đến tỉ lệ đậu trái của bưở i, nếu đượ c nuôi bở i một lượ ng láthích hợ p thì trái sẽ phát triển tốt. Thông thường bưở i cần khoảng 60 lá/ trái[3].1.1.3. Một số giống bưởi ở Việt Nam [3], [5], [16]

Bưở i là giống cây có múi chịu khí hậu nóngẩm nhất, chúng đượ c tr ồng suốt từ Bắc chí Nam của nướ c ta từ bao đờ i nay. Ngoài việc dễ tr ồng, ăn ngon, lại còn đượ c

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 14/60

dùng để chưng cúng trên bàn thờ tổ tiên... nênở nông thôn gần như nhà nào cũng cótr ồng [5].

Ngoài ra, bưở i còn có nhiều công dụng đối vớ i sức khỏe cũng như trong lĩnh vựcmỹ phẩm, dượ c phẩm. Nắm được đặc điểm đó nên bưởi đượ c tr ồng r ất phổ biến vớ inhiều giống khác nhau, góp phần nâng cao giá tr ị kinh tế, cải thiện chất lượ ng cuộcsống của ngườ i dân.

Tập đoàn giống bưở i ở ĐBSCL rất phong phú, có r ất nhiều giống vớ i các tên gọikhác nhau tuy nhiên hiện nay việc phân biệt rõ các đặc điểm của từng giống tr ồng cònnhiều hạn chế. Các giống như bưởi Biên Hòa, bưởi Năm Roi có hương vị r ất ngon,ngọt nhiều nước, đặc biệt khi chín trái có thể không còn hột. Ngoài ra, các giống bưở ikhác như bưởi long, bưởi đường, bưở i Thanh Trà, bưở i ổi, ... đượ c tr ồng r ải rác [3].

Sau đây là một số giống bưởi đượ c tr ồng phổ biến ở nướ c ta:

a. Bưở i Phúc Trạch

Hình 1. 2. Bưở i Phúc Tr ạch.

Nguồn gốc ở xã Phúc Tr ạch,huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Trái hình cầu hơi dẹt, vỏ trái màuvàng xanh. Tr ọng lượ ng trung bình từ 1 – 1.2kg/trái. Tỉ lệ phần ăn đượ c khá cao(60 – 65%).

Màu sắc thịt trái và tép múi phớ t

hồng, vách múi giòn dễ tách r ờ i, thịt tráimịn, đồng nhất, vị ngọt hơi chua. Độ Bxtừ 11 – 12. Thờ i gian thu hoạch khoảngtháng 9 hàng năm.

b. Bưở i DiễnĐượ c tr ồng nhiều ở Phú Diễn, Phú

Minh (Tự Liêm, Hà Nội).Bưở i Diễn có thể là một biến dị của

bưởi Đoan Hùng. Trái tròn, vỏ nhẵn, chínmàu vàng cam.

Tr ọng lượ ng trung bình từ 0.8 – 1kg/trái. Múi và vách múi dễ tách r ờ i nhau.Thịt trái màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt. Độ Bx từ 12 – 14.

Thờ i gian thu hoạch muộn hơn bưở iĐoan Hùng, thường trướ c Tết Nguyên đán

khoảng nửa tháng. Hình 1. 3. Bưở i Diễ n.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 15/60

c. Bưởi Đoan Hùng Hiện đượ c tr ồng nhiều ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, trên đất phù sa ven

sông Lô và sông Chẩy. Có hai giống đượ c coi là tốt nhất:- Bưở i Bằng Luân: trái hình cầu hơi dẹt, tr ọng lượ ng trung bình 0.7 – 0.8kg/trái,

vỏ trái màu vàng hơi xám nâu, tép múi màu trắng xanh, mọng nướ c, thịt trái hơi nhão.Vị hơi lạt, độ Bx từ 9 – 11. Thu hoạch vào khoảng tháng 10, 11.

- Bưở i Tộc Sửu: trái lớn hơn, trọng lượ ng trung bình từ 1 – 1.2kg/trái. Thịt tráinhão ít hơn bưở i Bằng Luân, vị ngọt lạt và có màu tr ắng xanh. Thu hoạch sớm hơn bưở i Bằng Luân khoảng nửa tháng.

Hình 1. 4. Bưở i Bằ ng Luân. Hình 1. 5. Bưở i T ộc S ử u.

d. Bưở i Mê LinhĐượ c tr ồng nhiều ở xã Văn Quán,

huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc), và một số nơikhác như: Hàm Yên (Tuyên Quang), PhúBình (Yên Bái), các huyện ngoại thành Hà Nội.

Quả có hai dạng, hình cầu hơidẹt vàkhuôn dài. Tr ọng lượ ng trung bình từ 1 – 1.2kg, khi chín cả vỏ quả, cùi, thịt quả đềucó màu đỏ gấc. Vỏ quả nhẵn có nhiều túitinh dầu mùi thơm. Hình 1. 6. Bưở i Mê Linh.

e. Bưở i Tân TriềuĐượ c tr ồng nhiều ở xã Tân Triều, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.Bưở i Tân Triều phong phú nhiều chủng loại, tất cả đều có hương vị đặc trưng

riêng như: Bưở i đườ ng núm có múi vàng tép to vị ngọt lịm, dángđẹ p, nên thườ ngđượ c chọn để chưng trong ba ngày tết. Bưở i đườ ng lá cam, bưở i thanh quả to, bưở i ổi

quả nhỏ…

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 16/60

Ngoài ra cònhơn hai mươi loại khác nhaunhư bưở i xiêm, bưở i chua, bưở i bàVân, bưở i long…

Hình 1. 7. B ưởi đườ ng núm. Hình 1. 8. Bưởi đườ ng lá cam.

f. Bưở i Da XanhBưở i Da Xanh có nguồn gốc đầu

tiênở xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, tỉnhBến Tre.

Quả hình cầu dẹp, vỏ sần, dínhvách trung bình, quả chín có màu xanh,nhiều nước màu cam đỏ, độ Bx 92%,hương vị thơm, ngon, ngọt, trên dưới 20

hạt trên quả. Tr ọng lượng trái tương đối lớ n (1,2

- 2,5 kg/trái), trái bưở i màu xanh, ruột đỏ hồng, hương vị ngọt lịm, ráo cơm, đặc biệt cho trái quanh năm... Hình 1. 9. Bưở i Da Xanh.

Hiện nay, bưởi Da Xanh đang rất được ưa chuộng trên thị trườ ng.g. Bưởi Năm Roi

Là một giống bưở i nổi tiếngở Việt Namđượ c tr ồng nhiều ở một số tỉnh miền Tây Nam bộ (nhất là VĩnhLong). Mỗi năm, giống bưở i này chothu hoạch hai lần vào tháng Tám vàtháng Chạ p âm lịch.

Hình quả lê, tr ọng lượ ng trung bình từ 1 – 1,4 kg, khi chín quả có màuvàng xanh, thịt quả màu xanh vàng,

mịn, đồng nhất. Hình 1. 10. Bưởi Năm Roi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 17/60

Múi và vách múi r ất dễ tách, ăn giòn, ngọt hơi dôn dốt chua, đặc biệt là khôngcó hạt mẩy, chỉ có hạt lép nhỏ li ti. Tỷ lệ phần ăn được trên 55%, độ Bx từ 9 – 12.

Thờ i vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch.h. Bưở i Lông Cổ cò

Hình 1. 11. Bưở i Lông C ổ Cò.

Xuất xứ ở Cai Lậy, tỉnh TiềnGiang.

Có dạng hình trái lê, nặng trung bình 0,9 - 1,4 kg/trái. Vỏ trái có màuxanh vàng khi chín, dễ lột và khámỏng (13-16mm), ruột hồng nhạt.

Nướ c quả khá nhiều, vị ngọtđến chua nhẹ, mùi thơm và có từ 5 -30 hạt/trái.

Ngoài ra, còn có nhiều giống bưở i có giá tr ị kinh tế khác.

1.2. Đặc điểm của quả bưởi

1.2.1. Thành phần hóa học [1], [2], [9], [18] Trong vỏ quả bưở i, ngoài tinh dầu ra còn chứa pectin naringin, các men

peroxydaza, amilaza, đườ ng ramnoza, vitamin A và C, hesperidin (hay còn gọi là

hesperidozit).Pectin là chất không màu, không mùi vị, dễ tan trong nướ c. Dung dịch pectin cótính keo lớn, độ nhớt và độ bền của nó gây khó khăn cho quá trình chế biến như làmtrong, lọc hay cô đặc nướ c rau quả. Pectin có các nhóm cacboxyl tự do (-COOH)mang điện tích âm dễ tạo k ết tủa bở i các ion kim loại hay các keo dương tạo thành pectat. Nhờ vào đặc điểm này mà ta có thể dễ dàng loại bỏ pectin trong quá trình chế biến để thu đượ c sản phẩm có chất lượ ng tốt [9].

Trong dung dịch ép múi bưở i có khoảng 9% axit citric, 14% đườ ng. Ngoài racòn có lycopin, các men amylaza, peroxydaza, vitamin C (50mg trong 100g dịch ép),vitamin A và B1.

Trong hạt có dầu béo, limonen, obacunon, obaculacton. Vỏ hạt có nhiều pectin.

Bảng 1. 1. Thành phần hóa học trong 100g bưở iSTT Thành phần Đơn vị Giá trị

1 Năng lượ ng kcal 372 Nướ c g 89.33 Protein g 0.54 Carbohydrat g 9.7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 18/60

5 Lipid tổng số g 0.16 Tro g 0.47 Cholesterol mg 0.0

(Nguồn: http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1906/2).Carbohydrat: Theo nghiên cứu của Ting và Deszyck (1961) cho r ằng D –

fructose và saccharose là các loại đườ ng chủ yếu trong bưởi. Hàm lượng đườ ng ở bưở i khác nhau tùy vào loại, giai đoạn chín cũng như điều kiện tr ồng tr ọt.

Axit hữu cơ: chủ yếu tìm thấy trong bưở i là axit citric, bên cạnh đó còn có mộtsố axit khác như: axit tarparic, axit malonic, axit formic... Hầu hết những axit nàyhiện diện trong không bào. Axit hữu cơ có vai trò quan tr ọng trong quá trình sinhtrưở ng và bảo quản các loại cây có múi.

Protein và các axitamin: bưở i chứa hàm lượ ng protein r ất thấp. Hàm lượ ng protein tăng trong quá trình phát triển của quả, hàm lượ ng proteinở vỏ và thịt quả đạtcân bằng trong giai đoạn thuần thục (theo Watt và Merill, 1963). Nước bưở i chứa đủ bộ ba axit amin quan tr ọng không thể thay thế, tỉ lệ amino axittrong nướ c quả thayđổi tùy thuộc vào mức độ trưở ng thành của quả, đây là một nguồn cung cấ p chất dinhdưỡ ng r ất cần thiết [1].

Lipid:nước bưở i là một thực phẩm r ất ít chất béo tự nhiên. Chất béo đượ c tìmthấy thườ ng là oleic, linoleic, palmitic và stearic axit, glycerol, l – phytosterol trongdịch và mô quả. Ngoài ra, còn có sự hiện diện của mono, di, tri axit béo chưa no, cácaxit béo chiếm 97 – 99% tổng số axit, axit béo chưa no chiếm 25 – 31%.

Các sắc tố cơ bản tạo mùi trong trái cây có múi là chlorophylls, carotenoids,anthocyamins và lycopenes. Song song vớ i quá trình phân hủy chlorophylls là sự tổnghợ p carotenoid trong suốt quá trình chín của quả. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình tổnghợ p lycopene carotenoid và lycopene lần lượ t là 10 – 15oC và 16 – 21oC. Nhiệt độ trên 30oC ngăn chặn sự tổng hợ p lycopene (theo Tomes et al, 1956)[1].

Các hợ p chất có mùi: thành phần hóa học của chất mùi hòa tan trong nước bưở ir ất phong phú vàảnh hưởng đến mùi vị của sản phẩm. Chúng là những hợ p chất thuộccác nhóm tecpen, ancol, este, aldehyt, ceton, axit hữu cơ... Các chất mùi điển hình tạonên sự hấ p dẫn cho nước bưở i khi tách vỏ quả là nobitelin, sinnestin, tetra – oscutellarein, hepta methoxyl flavones vàtangertin. Ngoài ra, rượu cũng là thành phần tạo nên mùi cho bưở i (4 – terpinenol vàα – terpinol) (theo Attway et al, 1962)[1].1.2.2. Giá trị dinh dưỡng [1], [3], [13], [18]

Bưởi là một trong những trái cây chứa nhiều vitamin, nó không chỉ dễ ăn, vị ngọtmát mà còn chứa rất ít calorie, bưởi còn giúp bạn có được làn da đẹp và có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, phòng và chữa một số bệnh như cao huyết áp, đau dạ dày, tiểuđường...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 19/60

Sauđây là một số thông tin về giá trị dinh dưỡng mà bưởi mang lại.

Bảng 1. 2. Thành phần dinh dưỡ ng của bưở i so vớ i cam, chanh, quýtSTT Thành phần Bưở i Cam Chanh Quýt

1 Nướ c (%) 83.4 87.5 87.5 88.52 Tro (%) 0.4 0.5 0.5 0.63 Protein (%) 0.5 0.5 0.3 0.44 Carbohydrat (%) 15.3 8.4 3.6 8.65 Xơ (%) 0.7 1.4 1.3 0.8

(Nguồn: Giáo trình cây ăn trái[3]).

Bảng 1. 3. Hàm lượng vitamin có trong 100g bưở i

STT Vitamin Đơn vị Giá trị 1 Vitamin A UI 2592 Vitamin C mg 38.13 Niacin mg 0.24 Folate tổng số mcg 36.05 Axit pantothenic mg 0.36 Vitamin B12 mcg 0.0

(Nguồn: http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1906/2).Bảng 1. 4. Hàm lượng vitamin trong nướ c ép một số quả thuộc họ Citrus

STT Hàm lượ ng vitamin trong100g Chanh Quýt Cam Bưở i

1 Carotenoid tổng cộng, mg 0.04 - 1.4 -2 β – carotene, mg 0.0 0.23 0.03 0.013 Choline, mg 6 - 6 -4 Folic axit,μg 1 1.2 2 0.8 – 1.85 Inositol, mg 66 135 156 88 – 1506 Nicotinic axit,μg 71 - 429 -7 Panthothenic axit,μg 104 - 187 2908 Pyridoxine (B6), μg 51 - 48 -9 Riboflavin (B2), μg 12 30 34 20 – 10010 Thiamine (B1), μg 31 95 100 40 – 100

11 Biotin,μg 0.3 0.5 0.6 0.4 – 3.0(Nguồn: Citrus fruit: Biology, technology and evaluation[13]).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 20/60

Giá tr ị dinh dưỡ ng của bưở i có liên quan mật thiết với hàm lượ ng các vitaminmà đặc biệt là hàm lượ ng axit ascorbic giúp tăng cườ ng sức đề kháng của cơ thể. Bêncạnh đó, bưở i còn chứa nhiều vitamin A, folate và một số vitamin khác r ất cần thiếtcho hoạt động sống của cơ thể.

Ngoài vitamin, chất khoáng cũng là thành phần quan tr ọng. Kali chiếm tỉ lệ caonhất trong tổng hàm lượ ng chất khoáng của cây có múi. Trái lại, natri chiếm tỉ lệ r ấtthấ p (hầu như bằng 0) nên các loại trái cây này r ất tốt cho ngườ i mắc bệnh cao huyếtáp, ngăn ngừa bệnh đột quỵ. Canxi chiếm gần 20% tổng chất khoáng của vỏ, 8% tổngchất khoáng của thịt quả và 2.5% tổng chất khoáng của dịch ép[1].

Bảng 1. 5. Hàm lượ ng chất khoáng có trong 100g bưở iSTT Chất khoáng Đơn vị Giá trị

1 Calcium (Ca) Mg 112 Iron (Fe) Mg 0.13 Magnesium (Mg) Mg 9.04 Phosphorus (P) Mg 12.05 Potassium (K) Mg 1476 Sodium (Na) Mg 1.07 Zinc (Zn) Mg 0.1

(Nguồn: http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1906/2).

1.2.3. Dược tính [17], [21] Vỏ quả có tác dụng trị đờm kết đọng ở cổ họng và cuống phổi, đau bụng do lách

to, còn dùng trị đau dạ dày, đầy bụng, ăn uống không tiêu, ho nhiều, hen, đau thoát vị. Lá bưởi dùng chữa sốt, ho, nhức đầu, hắc hơi, kém ăn, còn dùng để chữa viêm

vú, viêm amidan. Ở Ấn Độ, người ta dùng để chữa bệnh động kinh, múa giật và ho cóco giật.

Dịch quả dùng trong trường hợp chán ăn, mệt mỏi khó tiêu, ngộ độc, da huyết,

tạng khớp, ít nước tiểu, suy mật, giòn mao mạch, chứng sốt và bệnh phổi. Vỏ hạt có pectin dùng làm thuốc cầm máu. Hoa bưởi được dùng để cất dầu thơm,dùng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo [21].

Vitamin Ctrong bưởigiúp tăng cường hệ thống miễn nhiễm, giảm rủi ro cảmcúm do nhiễm vi khuẩn, virus. Đây là chất chống oxy hóa rất mạnh, giúp làm chậm sựlão hóavà tổn thương của tế bào, giảm cholesterol nhờ đó ít nguy cơ bệnh tim... Những trái bưởi có màu hồng hoặc đỏ là nhờ có chất lycopene, thuộc nhómcar otenoid. Lycopene làm giảm nguy cơ cơn suy tim (heart attack) và ung thư nhiếptuyến.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 21/60

Kết quả nghiên cứu ở Hà Lan cho hay bưởi giảm nguy cơ ung thư bao tử, cònkết quả bên Thụy Điển nói bưởi giảm nguy cơ ung thư tụy tạng. Các nhà nghiên cứutại Đại học Harvard theo dõi dinh dưỡng của hơn 48,000 bác sĩ và nhân viên y tế, thấyrằng những người tiêu thụ thực phẩm có nhiều lycopene sẽ giảm nguy cơ bị ung thưnhiếp tuyến tới 50%. Lycopene có rất nhiều trong bưởi. Ngoài ra, các hóa chất k háctrong bưởi như phenolic axit, limonoid, bioflavonoid cũng có tác dụng ức chế với sựtăng trưởng của tế bào ung thư [17].

Bưởi có tương tác khá mạnh đối với một số dược phẩm thường dùng. Nước bưởingăn cản tác dụng chuyển hóa và hấp thụ dược phẩm của một loại enzym trong ruột,khiến cho hàm lượng thuốc lên cao, đôi khi gây ra tác dụng phụ có hại. Tương tác nàyđã được biết tới từ lâu nhưng nhiều khi bệnh nhân và ngay cả bác sĩ cũng quên hoặckhông để ý tới. Do đó, cơ quan Thực Dược Phẩm Hoa Kỳ đã yêu cầu các nhà bào chế

phải ghi rõ lời báo động tương tác này trong phần giới thiệu các loại thuốc mới ra đời [17]. Ngoài ra, bưở i còn có r ất nhiều dượ c tính khác .

1.3. Một số chất đắng trong bưởi [1]

Nghiên cứu cho thấy trong vỏ bưở i có nhiều tinh dầu chứa dẫn xuất pecten(xitran – C10H6O, d – limonen – C10H6), pectin, men pectin, men oxy hóa, nhiềuglucoside đắng (naringin – C27H32O14, hesperidin – C28H34O5).

Các flavonoids glycoside thườ ng tạo vị đắng và làm hạn chế khả năng phát triểncác sản phẩm từ trái cây có múi. Thôngthườ ng, nồng độ của các flavonoids giảm khitrái đạt tr ạng thái thuần thục. Theo nghiên cứu của Pandey (1984) chúng chiếmkhoảng 5%ở quả thuần thục và 30%ở quả chưa thuần thục (tính theo tr ọng lượ ngkhô).

Flavonoid glycoside chứa nhiều trong trái cây có múi, chủ yếu là hespiridin,naringin và neohespiridin.

Bảng 1. 6.Hàm lượng các flavonoid trong bưở iSTT Tên các hợ p chất Hàm lượ ng (mg%)

1 Didymin 0.072 Eriocitrin 0.453 Hesperidin 2.784 Naringin 16.005 Narirutin 4.906 Neoeriocitrin 0.357 Neohesperidin 1.408 Poncitrin 0.17

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 22/60

(Nguồn: Nghiên cứu ứng dụng enzym naringinase làm giảm vị đắng của nước bưở ithanh trùng[1]).1.3.1. Naringin[1], [4], [25]

Naringin (Naringenin – 7 – neohesperidoside) có công thức phân tử C27H32O14. Naringin là hợ p chất flavonoid chủ yếu trong bưở i. Naringin chiếm khoảng 0.017 – 0.025% trong nước bưở i [1].

Ngưỡ ng phát hiện của naringin trong dịch quả là 50mg/l (Kimball, 1999). Bưở ichưa thuần thục có vị r ất đắng do có nồng độ naringin cao. Naringin có trong vỏ, cùivà trong dịch quả.

Naringin là glycoside bao gồm aglycon naringenin và disaccharideneohespiridose (2 – 0 – α – L – rhamnopyranosyl – D – glucosepyranose). Aglyconesvà neohespiridose sẽ không đắng khi hiện diện ở tr ạng thái đơn lẻ.

Hình 1. 12. Công th ứ c cấ u t ạo của Naringin.

Neohespiridose chứa hàm lượ ng lớn trong bưởi non. Naringin hòa tan trong rượ u,acetonvà nước nóng, nhưng chỉ tan r ất ít (khoảng 1/2000) trong nướ c ở 20oC, nóngchảy ở 171oC. Hàm lượ ng naringin thay đổi trong suốt quá trình sinh trưở ng, chế biếnvà tồn tr ữ.

Trong quá trình thanh trùng, hàm lượng naringin trong nước bưở i phụ thuộc vàonhiệt độ và thờ i gian giữ nhiệt. Nhiệt độ cao và thời gian dài làm tăng vị đắng củanước bưở i. Bên cạnh đó, hàm lượ ng naringin trong dịch quả trích ly còn phụ thuộcvào phương pháp tác dụng cơ học: máy xay sinh tố (7.27 mg%), máy ép (3.66

mg%)[1]

. Naringin còn nhiều tác dụng dược lý như hoạt động chống oxy hóa, giảm lipidtrong máu... Naringin có thể đượ c dùng như để ức chế các hợ p chất gây ung thư [1].

Naringin gâyức chế chọn lọc các enzym chuyển hóa thuốc cytochrome P450, bao gồm CYP3A4 và CYP1A2, mà có thể gây tương tác thuốc - thuốc trong cơ thể.Việc uống các flavonoid naringin cũng có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu đườ ng ruộtcủa một số loại thuốc, dẫn đến tăng hoặc giảm mức độ lưu hành thuốc. Để tránh sự can thiệ p vớ i sự hấ p thu thuốc và sự trao đổi chất, việc ăn các loại quả có múi (đặc biệt là bưở i) và các loại nướ c quả từ chúng cần đượ c chỉ định khi uống thuốc [25].

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 23/60

Naringin đượ c thủy phân bằng cách sử dụng enzym naringinase. Enzymnày chứa α – L – rhamnosidase vàβ – D – glucosidase. Naringin có thể đượ cthủy phân bở i α – L – rhamnosidase tạo ra rhamnose và prunin. Lực đắng saukhi đượ c xử lý bằng enzym giảm đi rất nhiều do tính đắng của Prunin nhỏ hơn

naringin khoảng 1/3. Sản phẩm thủy phân naringin có nhiều tính chất quý nhưchống ung thư, điều tr ị hoặc ngăn chặn bệnh xơ vữa động mạch [4].

Hình 1. 13. Th ủ y phân naringin b ằ ng enzym naringinase thành rhamnose, prunin, naringeninvà glucose.

1.3.2. Limonin[1] Limonin là một limonoid đượ c tìm thấy với lượ ng lớ n trong các loại trái cây có

múi. Hàm lượ ng limonin giảm khi tráicây đạt tr ạng thái thuần thục. Limonin là chấtđắng, nhưng chất tiền thân của nó là limonin monolactone không đắng và chất tiềnthân này sẽ chuyển thành limonin khi gặp môi trườ ng axit.

Ở nồng độ 50ppm, limonin monolactone không gây đắng, trong khi limonin gâyđắngở nồng độ khoảng 2.7ppm và r ất đắngở nồng độ 15 – 20ppm. Vị đắng xuất hiệnkhi nướ c épổn định trong vài giờ hoặc sau quá trình gia nhiệt.

Hình 1. 14 . Limonin (đắng) trong môi trườ ng axit chuy ể n thành limonoate A – ring lactone(không đắng) trong môi trườ ng kiề m.

(Nguồn: Fayoux et al, 2007 [1] )

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 24/60

Sau khi trích ly nước bưởi, trong môi trườ ng axit(pH dướ i 6.5) monolactone (A – lactone và D – lactone) không đắng chuyển thành dilactone (limonin) đắng. Bưở i bị tổn thương cơ học gây ra sự phá vỡ tế bào, tạo môi trườ ng axit cho enzym hoạt động,gây đắng dịch quả.

Limonin cũng là một chất chống ung thư. Một số thử nghiệm đối vớ i tế bào ungthư ngườ i cho thấy limonin có hoạt tính đối với ung thư vùng miệng, vòm họng, phổi,dạ dày, đườ ng ruột, da, gan và vú.1.3.3. Hesperidin[1], [14]

Hesperidin (Hesperetin – 7 – rutinoside) (C28H34O15), có nhiều trong cùi cam,chanh, quýt, bưở i, vị đắng ít, có hoạt tính vitamin P. Hespiridin có thể dẫn đến sự k ếttủa hoặc làm giảm độ hòa tan của các sản phẩm từ cam. Hesperidinảnh hưở ng r ất íthoặc khôngảnh hưởng đến mùi vị của nước bưở i vì là hợ p chất không hòa tan, nóthườ ng tồn tại ở dạng k ết tinh trong nước bưở i.

Hesperidin có thể bị biến đổi thành hesperidin chalcone nhưng không bềnthườ ng bị thủy phân thành rhammose, glucose, aglucon hespiridin.

Hesperidin có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa, chống dị ứng, chống ung

thư, kháng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, virus…), giảm đau, hạ sốt, chống độc, chốngloãng xương và đặc biệt khi dùng phối hợ p vớ i vitamin C có tác dụng cộng hưở ng vàhỗ tr ợ hấ p thụ vitamin C r ất tốt. (Theo Nguyễn Văn Chính (Tạ p chí CN Hóa chất)) [14].

1.4. Giới thiệu chung về tinh dầu

1.4.1. Khái niệm [9] Tinh dầu hay còn gọi là hương liệu thiên nhiên, chất thơm thiên nhiên có giá trị,

phần lớn đượ c khai thác từ các loại nguyên liệu thực vật chứa tinh dầu, chỉ có một

C50H60O27 + 2H2O C10H12O5 + 2C6H12O6 + 2C16H14O6 (1.1)

β-rutinose Hesperetin flavanone

Hình 1. 15. Công th ứ c cấ u t ạo của Hesperidin.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 25/60

lượ ng nhỏ tinh dầu đượ c khai thác từ côn trùng và động vật như: cánh kiến, cầyhương, hương xạ, nai xạ.

Tinh dầu trong thực vật phần lớ n ở dạng tự do, chỉ có một số loại ở dạng k ết hợ pvớ i các hợ p chất khác. Vì thế, trướ c khi tách lấy tinh dầu cần phải tiến hành xử lý sơ bộ để giải phóng tinh dầu khỏi các hợ p chất liên k ết. Quá trình này gọi là sự lên mensơ bộ nguyên liệu tinh dầu.1.4.2. Vai trò tinh dầu đối với đời sống thực vật [15]

Theo quan niệm được trình bày trong các công trình khác nhau, vai trò của tinhdầu được quy tụ trong các nội dung sau đây (Ph. X. Tanaxienco, 1985):

- Bảo vệ cây khỏi các tác động của sâu bệnh. - Che phủ các vết thương ở cây gỗ. - Ngăn chặn các bệnh do nấm. - Biến đổi sức căng bề mặt của nước trong cây, thúc đẩy sự vận chuyển nước,

tăng hiệu quả của các phản ứng enzym. Khi nghiên cứu vấn đề này, Charabot cho rằng tinh dầu đóng vai trò như các

chất dự trữ trong cây, nó có khả năng vận chuyển đến các phần khác nhau của cây, tạiđây tinh dầu được sử dụng như một nguồn năng lượng hay tạo thành các sản phẩmmới có cấu trúc gần với nó.

Theo quan điểm của Tschirch (1925) trong đời sống của cây, tinh dầu giữ vai tròquan trọng và vì vậy không nên xếp tinh dầu vào nhóm các chất tiết một cách tuyệt

đối. Khác với Charabot, Tschirch cho rằng đôi khi tinh dầu được “lưu giữ lại” trongcác bể chứa tinh dầu và không tham gia vào các phản ứng tiếp theo.

Phân tích các giả thuyết về vai trò của tinh dầu trong đời sống thực vật,Coxtrisep X. P. (1937) cho rằng tinh dầu có thể được xếp vào 2 nhóm chức năng:

- Nhómcác tinh dầu có chức năng sinh lý được cây sử dụng trong quá trình sinhtrưởng.

- Nhóm các tinh dầu không có chức năng sinh lý, không được cây sử dụng,chúng đơn thuần chỉ là các chất tiết của cơ thể và được tích lũy trong các bể chứa tinh

dầu. 1.4.3. Nguồn gốc [19] Tinh dầu là một loại chất lỏng được tinh chế (thông thường nhất là bằng cách

chưng cất bằng hơi hoặc nước) từ lá cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, hoặc nhữngthành phần khác của thực vật.

Tinh dầu được ví như là nhựa sống của cây, vì vậy đã mang sức sống, nănglượng và mạnh hơn 100 lần các loại thảo dược sấy khô. Hầu hết các loại tinh dầu đềutrong suốt, ngoại trừ vài loại tinh dầu như dầu cây hoắc hương, dầu cam,sả, chanh thì

đều có màu vàng hoặc hổ phách.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 26/60

Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu được mệnh danh là báu vật củathiên nhiên, được phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹptrên toàn thế giới.

Tinh dầu thực vật đã được dùng trong những nền văn minh cổ đại vào thời giancách đây khoảng 6.000 năm hoặc xưa hơn.

Người Ai Cập cổ đại dùng phương pháp ngâm chiết để trích ly tinh dầu từ cácloại cây cỏ có mùi thơm, và hương trầm có lẽ là một trong những phương cách cổ xưanhất trong việc sử dụng hương liệu. Người Ai Cập rất thông thạo việc ướp xác bằnghương liệu để bảo quản cơ thể. Họ cũng thường dùng dầu thơm để xoa bóp cơ thể.

Người Hy Lạp tiếp tục sử dụng tinh dầu thơm và dùng các loại dầu này cho cảhai mục đích điều trị và trang điểm. Một y sĩ Hy Lạp (Pedcaius Dioscorides) đã viếtmột quyển sách về một loại thảo dược, và trong ít nhất 1.200 năm sau đó sách này

được dùng làm tham khảo cho Tây y. Nhiều phương thuốc ông đưa ra cho đến nayvẫn còn được dùng trong liệu pháp hương. Kiến thức về các loại dầu hương liệu và nước hoa đã được truyền bá đến vùng

Viễn Đông và Ả Rập, và một y sĩ tên Avcenna (980- 1037 sau Công nguyên) đã lầnđầu tiên dùng một quy trình gọi là chưng cất để cất ra tinh dầu hoa hồng.

Các thời kì văn minh Trung Hoa cổ đại cũng dùng một số các hương liệu đồngthời với người Ai Cập. Thần Nông là quyển sách y học cổ xưa nhất hiện nay vẫn còntại Trung Quốc, được viết ra khoảng 2.700 năm trước Công nguyên và có ghi chép về

hơn 300 loài dược thảo. Người Trung Hoa đã dùng các loại hương liệu và đốt các loạigỗ thơm và hương trầm để thực hành tín ngưỡng. Giữa thế kỉ 19, tinh dầu được tập trung nghiên cứu và trở thành một phương

pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, NhậtBản, Anh, Pháp, ...

1.5. Đặc điểm tinh dầu

1.5.1. Tính chất vật lý [9], [11] Các loại tinh dầu thuộc chi Citrus như chanh, cam, quýt, bưởi thì dùng phương

pháp ép sẽ mang lại hiệu suất thu hồi cao hơn so với phương pháp cất có gia nhiệt.Một số tinh dầu dễ bị biến mùi khi có tác động nhiệt: các loại hoa một số cây thuộcchi Citrus, ...[11]

Tinh dầu thườ ng dễ bay hơi ở nhiệt độ thườ ng, dễ bị lôi cuốn cùng với hơi nướ ckhi chưng cất. Đây là điều khác biệt căn bản giữa dầu mỡ và tinh dầu, do dầu mỡ không có khả năng này.

Mùi thơm của tinh dầu đặc trưng cho hương thơm của nguồn nguyên liệu tạo ranó. Mùi thơm có đượ c là do sự bay hơi và khả năng tác động của các chất thơm vào

khứu giác con ngườ i. Mức độ bay hơi của tinh dầu có thể được xác định bằng khối

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 27/60

lượ ng tinh dầu bay hơi ở một nhiệt độ nhất định trên một đơn vị diện tích trong mộtđơn vị thờ i gian.

Bảng 1. 7. Mức độ bay hơi của một số loại tinh dầu ở nhiệt độ thườ ng

STT Tinh dầu Mức độ bay hơi (mg/mm2

.s)1 Hoa hồng 0.04462 Lavan 0.02923 Bạc hà 0.03544 Becgamốt 0.03315 Ilang – Ilang 0.0176

(Nguồn: Bài giảng môn học Nguyên liệu sản xuất thực phẩm[9]).Mặc dù tinh dầu khuếch tán trong không khí ít như vậy nhưng chúng vẫn có khả

năng gây mùi thơm. Đây là tính chất đặc trưng nhất của tinh dầu, dựa vào mùi có thể nhận biết đượ c tinh dàu tốt, xấu, nguyên chất hay lẫn tạ p chất lạ. Đặc biệt, đánh giámùi tinh dầu có ý nghĩa rất lớ n nếu tinh dầu dùng trong hương liệu. Mùi tinh dầuđượ c biểu hiện ở các mặt: thơm, dịu, hắc, khó chịu và cường độ mùi nhẹ hay sốc.

Về màu sắc và độ trong: quan sát một mẩu 20ml tinh dầu trongống nghiệmtrong suốt vớ i các mức độ: trong suốt, vẩn đục và so sánh vớ i thanh màu sắc tiêuchuẩn.

Tinh dầu có vị đượ c thể hiện ở các mặt: cay, ngọt, đắng, chát và cường độ vị r ấtngọt, r ất đắng, ...

Tỉ tr ọng tinh dầu thường dao động trong khoảng 0.7 – 1.2, đa số tinh dầu có tỉ tr ọng nhỏ hơn nướ c, tr ừ một số tinh dầu hương nhu, long não, quế, tr ầm, ...

- Tinh dầu nhẹ hơn nướ c: bạc hà, tràm, sả, thảo quả, ...- Tinh dầu nặng hơn nướ c: quế, hương bài, ... - Tinh dầu vừa nặng vừa nhẹ hơn nước: hương nhu, quế, ...Tỉ tr ọng của tinh dầu phụ thuộc vào thành phần hóa học của nó. Những tinh dầu

chứa tecpen hay những hợ p chất no thườ ng có tỉ tr ọng dướ i 0.9, những tinh dầu chứa

hợ p chất có oxy, vòng thơm sunfit, metric thườ ng có tỉ tr ọng lớn hơn 1. Đồng thờ i, phương pháp khai thác tinh dầu, điều kiện canh tác, thờ i gian bảo quản tinh dầu đềuảnh hưởng đến tỉ tr ọng của nó.

Tinh dầu có khả năng hòa tan trong các dung môi hữu cơ (ngườ i taứng dụng khả năng này để khai thác tinh dầu bằng phương pháp trích ly để thu đượ c những chế phẩm tinh dầu đậm đặc, thậm chí tinh dầu tinh khiết 100%, sáp thơm, nhựa thơm...).Tinh dầu còn có thể bị hấ p thụ, hấ p phụ bở i mỡ , parafin, than hoạt tính (khai thác bằng phương pháp hấ p thụ, hấ p phụ).

Hầu hết tinh dầu đều hòa tan trong các dung môi hữu cơ như: rượ u etylic, ete, benzen, ...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 28/60

Dung dịch rượ u etylic nồng độ thấ p chỉ hòa tan chủ yếu các chất thơm chứa oxy,tinh dầu có nhiều tecpen và sequitecpen thìhòa tan kém trong rượ u.

Độ hòa tan của tinh dầu là số ml dung dịch rượ u etylic nồng độ 60, 70, 80, 90%vừa đủ để hòa tan 1ml tinh dầu ở nhiệt độ 25oC thành một dung dịch hoàn toàn đồngnhất.

Chỉ số khúc xạ hay chiết xuất của tinh dầu cho biết mức độ tinh khiết của nó vàcó thể xác định đượ c cấu tử riêng biệt trong đó.

Góc quay cực của tinh dầu thườ ng là những chất hoạt động quang học có khả năng làm quay mặt phẳng phân cực của chum tọc sáng phân cực truyền qua. Nhữngtinh dầu làm quay mặt phẳng phân cực theo chiều kim đồng hồ gọi là chất quay phải,kí hiệu (+). Ngượ c lại gọi là chất quay trái, kí hiệu (-). Nhìn chung,đa số tinh dầu biến đổi r ất ít theo nhiệt độ.

Bảng 1. 8. Một số thông số hóa lý của một số tinh dầu (ở 20oC)

STT Tinh dầu Tỉ trọng Chỉ số khúc xạ Năng suất quaycự c

1 Hồi 0.978 – 0.990 1.552 – 1.560 - 2o đến +1o 2 Chanh 0.845 – 0.862 1.471 – 1.478 + 56o đến + 68o 3 Quýt 0.849 – 0.898 1.475 – 1.575 + 65o đến +75o 4 Bạc hà 0.890 – 0.922 1.455 – 1.465 - 20o đến - 40o

5 Hương nhu trắng 0.980 – 1.010 1.510 – 1.528 - 20o,2 đến - 15

o,6

6 Tràm 0.923 – 0.926 1.455 – 1.460 + 1o đến - 1o 7 Quế 1.023 – 1.040 1.581 – 1.591 0 đến + 1o

(Nguồn: Những cây tinh dầu Việt Nam[11]).Chất lượ ng của tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số yếu tố cơ

bản [9]:- Độ tươi: nguyên liệu càng tươi thì hàm lượ ng tinh dầu càng cao, tổn thất do

bay hơi tự nhiên càng ít, nhất là đối vớ i các loại hoa, giữ cho hoa tươi sau khi thu háisẽ tạo ra khả năng sinh thêm một lượ ng nhỏ tinh dầu trong hoa. Nếu nguyên liệu sauthu hái về không có điều kiện chế biến ngay thì phải có biện pháp bảo quản để nguyênliệu không bị bốc nóng, lên men, mốc, nấu hỏng. Có thể r ải nguyên liệu thành lớ pmỏng nơi thoáng gió hoặc trong phòng có điều hòa không khíẩm.

- Độ chín kĩ thuật: là thời điểm thu hái nguyên liệu có hàm lượ ng và phẩm chấttinh dầu cao nhất. Chẳng hạn, hái hoa thì thu hái tốt nhất khi hoa đã nở hoàn toàn, vớ icác loài lá thì hái lúc lá đã già bánh tẻ, các loài quả thì thu hái lúc vừa chín tớ i.

- Độ sạch nguyên liệu: khi thu hái thì các tạ p chất không phải nguyên liệu tinh

dầu sẽ bị lẫn vào khối nguyên liệu như tạ p chất vô cơ có đất, đá, cát sỏi, vụn kim loại,tạ p chất hữu cơ, ... sẽ gâyảnh hưởng đến phẩm chất tinh dầu khi chế biến.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 29/60

- Thờ i gian và cự ly vận chuyển nguyên liệu càng ngắn càng tốt để đảm bảo độ tươi tốt của nó. Vị trí cơ sở chế biến phải càng gần nguồn nguyên liệu vớ i hệ thốngđườ ng vận chuyển thuận lợ i càng tốt...1.5.2. Thành phần hóa học [8], [9], [11]

Theo thành phần hóa học, tinh dầu là một hỗn hợ p phức tạ p gồm hầu hết cácchất hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng. Những cấu tử thườ ng gặ p trong tinh dầu làhidrocacbon, rượ u, aldehyt, ceton, ete, este. Tuy nhiên, trong mỗi loại tinh dầu thườ ngcó một vài cấu tử chính đặc trưng cho nó, chẳng hạn [9]:

- Tinh dầu hồi có cấu tử chính là anetol (75 – 90%) và 20 hợ p chất khác.- Tinh dầu bạc hà có thành phần chính là mentol (85 – 90%) và 40 hợ p chất

khác.- Tinh dầu sả có thành phần chính là xitronellal và xitrol.

Bảng 1. 9. Thành phần chính một số loại tinh dầu

STT Tên tinh dầu Hàm lượ ng tinhdầu (%)

Thành phầnchính

Hàm lượ ng(%)

1 Đại hồi (quả tươi) 3 – 3.5 Anetol 75 – 90

2 Màng tang 3 – 5 Citral 70 – 853 Nghệ vàng 3 – 5 Curcumen 50

4 Gừng 1.5 – 3 α – zingiberen 44.265 Tr ầm hương 0.75 – 2.5 Metoxybenzylaxet

on 53

6 Hương nhu 0.9 – 1.67 Ogenol >807 Bạc hà 0.4 – 0.8 Mentol >808 Sả chanh 0.46 – 0.55 Citral 65 – 85

9 Tràm 0.25 – 0.5 1,8 – xineol 24.23 – 66.83

10 Cam Việt Nam 0.2 – 0.3 Limonen 91(Nguồn: Bài giảng môn học Nguyên liệu sản xuất thực phẩm[9], Những cây tinh dầu

Việt Nam[11]).

Nếu xét về mặt biến đổi hóa học thuần túy thì trong quả cây có xu hướ ng tíchlũy dần các hợ p chất chứa oxy như anetol, metyl savicol, còn trong lá thì có xu hướ ngtích lũy dần các hợ p chất hidrocacbon[9].

Bất kì loại tinh dầu nào cũngcó một số thành phần sau[8]:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 30/60

- Monoterpenes: Có trong hầu hết các tinh dầu, công thức phân tử là C10H16, r ấtdễ bay hơi. Là chất khử trùng và thuốc bổ trong tự nhiên. Trong tinh dầu họ Citruscũng đượ c tìm thấy Monoterpenes vớ i một tỉ lệ lớ n.

- Sesquiterpene: không dễ bay hơi nhưMonoterpenes. Có tác dụng làm dịu,chống viêm và chống nhiễm trùng. Zingiberene trong tinh dầu gừng, Caryphellenetrong dầu đinh hương là một trong những Sesquiterpene tìm thấy trong các loại tinhdầu.

- Phenol: là chất khử trùng có trong hầu hết các loại thực vật.- Rượ u: r ất nhiều rượ u có mặt trong các tinh dầu. Một số loại rượ u trong một số

tinh dầu như: Lavendulol trong Lavender, Nerol trong Neroli, Gerniol trongGeranium.

- Ceton: giúp thư giãn, chữa lành các mô sẹo. Tuy nhiên, ceton có thể gây hại

cho hệ thần kinh, dẫn đến xảy thai, co giật và bệnh động kinh.- Ete/ Este: chống co thắt, kháng khuẩn và chống viêm. Ete dịu nhẹ trên da và

giúp đỡ trong việc tái cân bằng của hệ thần kinh hiệu quả.- Aldehyt: chống viêm, có tính chất tương tự nhưceton và rượ u. Tuy nhiên, hàm

lượng vượ t quá mức sẽ gây kích thích lớ n cho da và các màng nhầy.

1.6. Tinh dầu vỏ bưởi

1.6.1. Thành phần hóa học [10], [11], [13] Bảng 1. 10. Một số thông số đặc trưng của tinh dầu vỏ bưở iSTT Thông số Giá trị

1 Tỉ tr ọng 0.8025 – 0.84822 Chỉ số khúc xạ (25oC) 1.468 – 1.4703 Năng suất quay cực – 126o 4 Limonen 41.45 – 93.59%5 Myrxen 1.87 – 50.66%(Nguồn: Những cây tinh dầu Việt Nam[11]).

Thành phần chính của tinh dầu vỏ bưở i là tecpen và secquitecpen không tantrong rượu 45% và ít tan trong rượ u 60%. Do vậy, tinh dầu thu đượ c bằng phương pháp cơ học (vắt, chà, ép) giữ đượ c mùi vị thơm dịu tự nhiên của nguyên liệu banđầu.

Với phương pháp ngâm chiết, nếu dùng rượ u etylic có nồng độ cao thì dịchngâm sẽ có nhiều tecpen hòa tan, khi pha loãng sẽ bị đục. Mặt khác, trong quá trìnhlưu giữ dịch ngâm sẽ xảy ra sự polyme hóa tecpen tạo nên mùi dầu thông khó chịu.Để dùng tinh dầu trong thực phẩm thườ ng phải thực hiện các bướ c xử lý sau:

- Chưng cất phân đoạn dịch ngâm chiết.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 31/60

- Dùng dung môi thích hợ p để chiết lấy tecpen (ete dầu hỏa) r ồi dùng rượ u etylicđể chiết lấy tinh dầu có oxy r ồi đem cất chân không ta sẽ thu đượ c tinh dầu đã loại bỏ tecpen.

- Hòa tan tinh dầu vào etylic 96%, thêm nướ c cất để hạ độ cồn xuống còn 65%,các tecpen không tan sẽ nổi lên trên và đượ c tách riêng.

Bảng 1. 11. Thành phần hóa học của tinh dầu vỏ bưở iSTT Hợ p chất Hàm lượ ng (%)

1 α – pinen 0.302 β – pinen 1.503 Myrxen 7.204 Limonen 88.005 p – cymen 0.016 Trans – β – ocimen 0.027 γ – terpinen 1.108 Terpinolen 0.019 Linalool 0.0210 α – terpineol 0.0111 Neral 0.0112 Geranial 0.3013 Geranyl axetat 0.0114 β – cubeben 0.6015 Eremophila – 1(10), 11 – dien – 2 – on 0.80(Nguồn: Tinh dầu hương liệu [10]).

Chất lượ ng tinh dầu vỏ bưở i tốt nhất khi đượ c bảo quản ở nhiệt độ 10 – 15oC,trong thờ i gian ít nhất 6 tháng[13].

1.6.2. Công dụng [11], [21] Tinh dầu vỏ bưở i có khả năng diệt bọ gậy của nhiều chủng loại muỗi gây sốt

xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản, bệnh chân voi,ở các độ tuổi vớ i các nồng độ thấ p (0.020 ml%). Vỏ bưở i là thuốc tr ị ho nhiều đờm do phong hàn, chướ ng lồngngực, buồn nôn. Tecpen lấy từ vỏ bưở i (13%) là vị thuốc cầm máu,ứng dụng trongngành dệt, thực phẩm [11].

Tinh dầu vỏ bưở i có tác dụng trong lĩnh vực thẩm mỹ, kích thích tóc mọc, chốngr ụng tóc hiệu quả, tạo mái tóc dầy và dài. Tinh dầu vỏ bưở i còn giúp cho tóc giảm khả

năng gãy rụng, chống xơ rối, không gây bết dính, đặc biệt còn giúp tóc mềm mại,thơm tho. Ngoài ra, tinh dầu bưở i chứa hàm lượ ng vitamin C tuyệt vời giúp tăng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 32/60

cườ ng sức đề kháng cơ thể, chống oxy hóa, tr ẻ hóa da, bảo vệ cơ thể dướ i các tác hạicủa môi trườ ng và ánh nắng mặt tr ờ i thông qua việc xông hơi.

Hình 1. 16. Tinh d ầu vỏ bưở i Grapefruitessential oil.

Hình 1. 17. Tinh d ầu vỏ bưở i Pomelo.

Trong ngành thực phẩm, tinh dầu bưởi đượ c sử dụng như phụ gia bổ sung vàocác nướ c ép quả bưởi cô đặc hay rượ u, có tác dụng tạo nên mùi vị tự nhiên của bưở imà đã bị mất đi trong quá trình chế biến.

Thêm vào đó, nhiều công dụng mà tinh dầu bưở i mang lại cho sức khỏe conngười đượ c biết đến như: giảm đau, chống nhiễm trùng, chống cảm lạnh, giải độc, lợ itiểu, giảm căng thẳng, mang lại cảm giác vui vẻ và an tĩnh, ...

1.7. Phương pháp tách chiết tinh dầu

1.7.1. Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển [8], [11]

Đây là phương pháp nhằm tách riêng thành phần tinh dầu bay hơi đượ c ra khỏinguyên liệu. Phương pháp này chủ yếu dựa vào đặc tính các chất bay hơi có thể ngưng tụ thành thể lỏng khi gặ p lạnh.

Có nhiều phương pháp cất khác nhau, nhưng phổ biến nhất là hai phương phápsau[11]:

- Cất kéo bằng hơi nướ c ở áp suất thườ ng.- Cất kéo bằng hơi nướ c ở áp suất cao.Vớ i mục đích cất để tách thành phần trong tinh dầu hay để làm giàu hoạt chất thì

dùng phương pháp sau: - Cất ở áp suất giảm.- Cất sục.- Cất phân đoạn.Phương pháp chưng cất hơi nướ c cổ điển dựa vào nguyên tắc: nhiệt độ sôi của

hỗn hợp nướ c và tinh dầu thấp hơn rất nhiều so vớ i nhiệt độ sôi của tinh dầu, do đó cóthể tách riêng tinh dầu ra khỏi nguyên liệu mà không cần đạt đến nhiệt độ sôi của nó.

Ngay khi nguyên liệu đượ c làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nướ c lôi cuốn đi. Phần lớ n tinh dầu còn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 33/60

lại trong các mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu bằng sự hòa tan vàthẩm thấu. Như vậy, sự hiện diện của nướ c là r ất cần thiết, cho nên trong trườ ng hợ pchưng cất sử dụng hơi nướ c quá nhiệt thì chú ý tránh làm nguyên liệu bị khô. Nhưngnếu lượng nướ c thừa quá thì cũng không đượ c, do tinh dầu có một số thành phần dễ tan trong nướ c.

Nguyên liệu được cho vào bình cầu với lượng nước thích hợp. Gia nhiệt cho sôi,hơi nước baylên sẽ lôi cuốn theo tinh dầu, hơi nước cùng tinh dầu qua hệ thống sinhhàn sẽ ngưng tụ lại. Tinh dầu nhẹ hơn nước sẽ ở phía trên, tách nước thu lấy tinh dầu.Phần tinh dầu này vẫn còn lẫn ít nước, dùng diethyl eteđể tách tinh dầu khỏi nước.Tiếp tụclàm khantinh dầu bằng Na2SO4. Sau đó đem qua hệ thống cô quay để táchdiethyl ete thu được tinh dầu tinh khiết.

Theo phương pháp này, nguyên liệu càng vụn thì càng tốt. Tuy nhiên, khinguyên liệu quá vụn sẽ tạo nên một khối lại với nhau, gây khó khăn cho sự tiế p xúc pha giữa nướ c và bề mặt nguyên liệu. Do đó cần tạo độ xốp để nước đi xuyên qua cáclớ p nguyên liệu một cách dễ dànghơn.

Hình 1. 18. S ơ đồ quy trình chưng cấ t lôi cu ốn hơi nướ c.

Nguyên liệu

Xử lý sơ bộ

Tách chiết

Chưng cất lôi cuốnhơi nướ c

Diethyl ete

Làm khan Na2SO4

Thu hồi diethyl ete

Tinh dầu tinhkhiết

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 34/60

Những cấu tử este trong tinh dầuthườ ng dễ bị thủy giải cho ra axit vàancol khi đun nóng trong một thờ igian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện tượng này thì quá trình chưngcất hơi nướ c phải đượ c thực hiệntrong thờ i gian càng ngắn càng tốt.

Bên cạnh đó, nhiệt độ cao cũnglàm phân hủy tinh dầu. Khi đó, có thể sử dụng hơi nướ c quá nhiệt trong giaicuối của quá trình chưng cất. Tinhdầu kém bền vớ i nhiệt nên ta phải

tiến hànhở nhiệt độ cao càng ít càngtốt. Hình 1. 19. H ệ thống chưng cấ t lôi cu ốn hơi

nướ c.Trong công nghiệp, người ta chia các phương pháp chưng cất hơi nướ c thành ba

loại chính: chưng cất bằng nước, chưng cất bằng hơi nước và nước, chưng cất bằnghơi nướ c.

Chưng cất bằng nướ c:- Ưu điểm: Quy trình kĩ thuật tương đối đơn giản.

Thiết bị gọn, dễ lắp đặt. Không đòi hỏi vật liệu phụ như phương pháp tẩm trích, hấ p thụ. Thời gian tương đối nhanh.

- Nhược điểm: Không có lợ i vớ i những nguyên liệu có tinh dầu thấ p. Chất lượ ng dễ bị ảnh hưở ng nếu tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy. Không lấy đượ c các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu. Tiêu tốn một lượng nước ngưng tụ lớ n.

1.7.2. Phương phápvi sóng[7], [8] Là phương pháp sử dụng sóng điện từ lan truyền vớ i vận tốc ánh sáng.Một số phân tử, ví dụ như nước, phân chia điện tích trong phân tử một cách bất

đối xứng. Như vậy các phân tử này là những lưỡ ng cực có tính định hướ ng trongchiều của điện trườ ng.

Dưới tác động của điện trườ ng một chiều, các phân tử lưỡ ng cực có khuynhhướ ng sắ p xế p theo chiều của điện trườ ng này. Nếu điện trườ ng là một điện trườ ngxoay chiều, sự định hướ ng của các lưỡ ng cực sẽ thay đổi theo chiều xoay đó.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 35/60

Nước có độ phân cực r ất lớn do đó nướ c là một chất r ất lý tưởng để đun nóng bằng vi sóng, ngoài ra còn có: -OH, -COOH, -NH2, ... Do đó, những hợ p chất càng phân cực càng r ất mau nóng dướ i sự chiếu xạ của vi sóng.

Dướ i tác dụng của vi sóng, nướ c trongcác tế bào thực vật bị nóng lên, áp suất bêntrong tăng đột ngột làm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra. Tinh dầu thoát ra bên ngoài, lôi cuốntheo hơi nướ c sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp chưng cất hơi nướ c) hoặc hòatan vào dung môi hữu cơ đang bao phủ bênngoài nguyên liệu (phương pháp tẩm trích).

Ngoài việc nướ c bị tác dụng nhanh

chóng, các cấu phần phân cực (hợ p chất chứaoxy) hiện diện trong tinh dầu cũng bị ảnhhưở ng bởi vi sóng. Ngượ c lại, các cấu phầnhidrocacbon ít chịu ảnh hưở ng của vi sóng dochúng có độ phân cực kém. Nên sự trích lycủa chúng tựa như trong chưng cất hơi nướ c bình thường nhưng vớ i tốc độ nhanh hơn rấtnhiều vì nước được đun nóng nhanh bở i vi

sóng.

Hình 1. 20. H ệ thố ng trích ly tinh d ầubằng phương pháp vi sóng [7] .

Tinh dầu thu được có mùi thơm giống với mùi thơm tự nhiên của nguyên liệu,thờ i gian trích ly ngắn hơn rất nhiều so với phương pháp chưng cất hơi nướ c cổ điển.Tiết kiệm r ất nhiều năng lượng và nước hoàn lưu [7].

Với phương pháp vi sóng này, nguyên liệu không cần phải xay nhuyễn mà vẫnđạt đượ c hiệu suất thu hồi tinh dầu cao trong khoảng thờ i gian ngắn.1.7.3. Phương pháp trích ly [23]

Trích ly là dùng những dung môi hữu cơ hòa tan các chất khác. Sau khi hòa tan,

ta được hỗn hợp gồm dung môi và chất cần tách, đem hỗn hợp này tách dung môi tasẽ thu được chất cần thiết. Cơ sở lý thuyết của quá trình trích ly là dựa vào sự khác nhau về hằng số điện

môi của dung môi và chất cần trích ly. Những chất có hằng số điện môi gần nhau sẽdễ hòa tan vào nhau. Tinh dầu có hằng số điện môi dao động từ 2 – 5 và các dung môihữu cơ có hằng số điện môi dao động từ 1,5 – 2.

Trong công nghiệp sản xuất tinh dầu, phương pháp này dùng để tách tinh dầutrong các loại hoa (hàm lượng tinh dầu ít). Phương pháp này có thể tiến hành ở nhiệtđộ thường (khi trích ly) và có thể lấy được những thành phần quý như sáp, nhựa thơm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 36/60

trong nguyên liệu mà phương pháp chưng cất không thể tách được. Vì thế, chất lượngcủa tinh dầu sản xuất bằng phương pháp này khá cao. a. Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi [11]

Phương pháp này đượ c sử dụng nhiều trong công nghệ nước hoa đối vớ i các loạihoa có mùi thơm dễ bay hơi như hoa hồng, hoa lan, ... mà chỉ thu đượ c r ất ít khi dùng phương pháp cất.

Nguyên tắc của phương pháp này là dùng ete dầu hỏa đã tinh chế (đã khử mùi vàcó nhiệt độ sôi thấp) để ngâm hoặc ngâm kiệt nguyên liệu trong các thiết bị chuyêndùng.

Thu hồi dung môi bằng cách cất chân không, phần còn lại là hỗn hợ p tinh dầu vàsáp đượ c gọi là concret.

Khi dùng etanol tác dụng lên concret để loại một phần sáp ta thu đượ c cao hoa.Sau khi loại bỏ thu đượ c tinh dầu tuyệt đối (hỗn hợ p chất thơm, sáp và nhựa).

Yêu cầu của dung môi:- Có nhiệt độ sôi thấp nhưng không quá thấp để hạn chế tổn thất.- Không tương tác hóa học vớ i tinh dầu.- Có khả năng tái sử dụng sau khi thu hồi.- Dung môi tinh khiết, không gây ăn mòn thiết bị, khi bay hơi không để lại cặn

trong tinh dầu.- Giá r ẻ, dễ kiếm...

Tuy nhiên, thông thườ ng không có dung môi nào thỏa mãn tất cả các yêu cầutrên. Dung môi thườ ng sử dụng phổ biến hiện nay là ete dầu hỏa, hexan, benzen,diethyl ete, clorofom, rượ u etylic, ...

Phương pháp này có ưu điểm là hiệu suất thu hồi cao. Nhưng quy trình khá phứctạ p, tiêu tốn hóa chất hơn phương pháp chưng cất hơi nướ c.b. Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi (ngâm)

Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào tính chất có thể hòa tan trong chất béođộng vật và thực vật của tinh dầu, ngườ i ta ngâm nguyên liệu vào dầu động hoặc thực

vật. Tinh dầu sẽ khuếch tán qua màng tế bào, hòa tan vào dầu. Sau đó tách riêng để thu tinh dầu.

Nguyên liệu được cho vào các túi vải rồi nhúng vào dung môi, tùy thuộc vào cácloại nguyên liệu mà thời gian ngâm có thể dài hoặc ngắn, thường thì khoảng 48 giờ. Nhiệt độ ngâm nằm trong khoảng 60 – 70oC. Sau thời gian qui định, các túi được vớtra và thay thế các túi chứa nguyên liệu mới vào, thường thì phải thay 25 lần mới cóthể bão hòa được tinh dầu trong dung môi. Bả nguyên liệu sau khi vớt ra còn chứanhiều dung môi cần phải thu hồi bằng phương pháp ép hoặc li tâm.

Đây thực chất là phương pháp trung gian giữa hấ p thụ và tríchly. Phương phápnày sử dụng chủ yếu đối vớ i những nguyên liệu dễ hỏng như hoa.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 37/60

Yêu cầu của dung môi:- Dầu béo phải không mùi.- Độ nhớt tương đối thấp để tăng sự tiế p xúc vớ i nguyên liệu.- Không tương tác vớ i nguyên liệu.- Dễ tách lấy tinh dầu từ hoa.Thông thường, dung môi đượ c sử dụng trong phương pháp này là: mỡ bò, mỡ

cừu, mỡ lợ n, vaselin, parafin, dầu ôliu, dầu hạnh nhân, ...Phương pháp này có ưu điểm là thu được tinh dầu ít tạp chất hơn, sản phẩm

trung gian có thể sử dụng trực tiếp trong công nghiệp nhưng có nhược điểm là chất béo dùng làm dung môi rất khó tinh chế và bảo quản, cách tiến hành thì thủ công, khócơ giới hóa.

Ngoài ra, còn có một số phương pháp khác như: phương pháp sắc kí lớ p mỏng,

sắc kí khí, sắc kí khối phổ, ép, ướ p, ...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 38/60

CHƯƠNG 2.THỰC NGHIỆM

2.1. Phương tiện nghiên cứu

2.1.1. Địa điểm và thời gian

Địa điểm: Trung tâm Thí nghiệm thực hành thuộc trường Đại học Công Nghiệ pThực Phẩm thành phố Hồ Chí Minh.

Thời gian: 20/04/2015 đến 31/05/2015.2.1.2. Nguyên liệu và hóa chất

Nguyên liệu: bưở i NămRoi.

Bảng 2. 1. Hóa chất sử dụng

A. HÓA CHẤT:

STT TÊN HÓA CHẤT QUYCÁCH SL/ĐVT GHI CHÚ

1 Diethylene glycol Lỏng 90% 1 lít

2 Ethanol Lỏng 60o 3.5 lít3 NaOH Lỏng 4N 200 ml4 Diethyl ete Lỏng 3 lít5 Nướ c cất

6 Glyxerol Lỏng 1 lít7 Giấy lọc 1 hộ p

2.1.3. Dụng cụ và thiết bị Bảng 2. 2. Dụng cụ

STT TÊN DỤNG CỤ QUY CÁCH SL/ĐVT GHI CHÚ

1 Bình cầu 1 cổ 1 cái

2 Ống sinh hàn 1 cái3 Phễu chiết 1 cái4 Giá đỡ 1 cái5 K ẹ p tròn 1 cái6 K ẹ p càng cua 2 cái7 Ống nhựa dẫn nướ c 2ống8 Nhiệt k ế 100oC 1 cái9 Becher 500 ml 1 cái

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 39/60

10 Becher 100 ml 4 cái11 Bình định mức 25 ml 5 cái

12 Bơm tiêm (thay cho

micropipet)1ml 2 cái

13 Pipet vạch 2 ml 1 cái14 Quả bóp cao su 1 cái15 Phễu lọc 1 cái16 Đũa thủy tinh 1 cái17 Bình tia 1 cái

18 Chai thủy tinh đựng tinh

dầu125ml 4 cái

19 Chai thủy tinh đựng dịchtrích 250ml 4 cái

20 Dụng cụ cắt, gọt

Bảng 2. 3. Thiết bị ST

TÊN THIẾT BỊ QUY CÁCH SL/ĐVT GHI CHÚ

1 Cân kĩ thuật 2 số lẻ 1 cái2 Hệ thống Soxhlet 1 cái

3 Bếp điện (thay cho bể điềunhiệt) 1 cái

4Máy quang phổ

Spectrophotometer 1 cái

5 Tủ sấy 1 cái

6 Máy xay sinh tố 1 cái7 Bơm nước hoàn lưu 1 cái

8 Bế p cầu 1 cái

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.Sơ lược về phương pháp UV – VIS [20] Cơ sở của phương pháp là tuân theo định luật Lampert – Beer (độ hấ p thu của

ánh sáng tỉ lệ vớ i nồng độ chất hấ p thu và khoảng đườ ng ánh sáng truyền qua vật chấtđó).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 40/60

Là phương pháp hấp thu năng lượng điện tử trong vùng ánh sáng tử ngoại gần(190 – 400nm) và khả kiến (400 – 780nm) của các chất gây ra sự chuyển dịch củađiện tử từ tr ạng thái cơ bản sang tr ạng thái kích thích.

Phương pháp này sử dụng nguồn sáng là chùm bức xạ phát ra từ đèn (đèn Hydrohay Đơtơri, ...) đi qua bộ lọc tia đơn sắc r ồi qua mẫu cần phân tích. Tùy thuộc vàochất cần phân tích trong mẫu mà ta sẽ cài bước sóng tia đơn sắc thích hợp, cũng nhưđộ hấ p thukhác nhau. Tia sáng sau khi đi qua mẫu đi đến bộ phận xử lý tín hiệu, lưugiữ và đưa ra máy tính.

Tùy vào từng phương pháp phân tícháp dụng (phương pháp so sánh, thêmchuẩn, đườ ng chuẩn,...) mà ta sẽ xác định được hàm lượ ng chất cần xác định trongmẫu đo.

Hình 2. 1. Sơ đồ mô ph ỏng cấ u t ạo máy quang ph ổ [20] .

Hình 2. 2. Máy quang ph ổ Spectrophotometer.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 41/60

2.2.2.Phương pháp chuẩn bị mẫu đo UV – VIS [12] Cơ sở của phương pháp phân tích hàm lượ ng naringin là dựa vào phản ứng tạo

màu vàng đặc trưng của naringin vớ i diethylene glycoltrong môi trườ ng kiềm. Tùyvào hàm lượ ng naringin có trong mẫu mà màu vàng sẽ có độ đậm nhạt khác nhau. Sử dụng máy quang phổ UV – VIS để xác định hàm lượ ng naringin trong mẫu theo phương pháp Davis (1947).

Lấy 0.25ml dung dịch mẫu (dịch trích các thành phần nguyên liệu của quả bưở ihoặc tinh dầu thu đượ c) cho vào bình định mức 25ml, cho thêm 0.25ml dung dịch NaOH 4N. Định mức đến vạch bằng chỉ thị diethylene glycol 90%, lắc đều, để yêntrong 15 phút cho màu phát triển thành màu vàng.

Mẫu tr ắng đượ c thực hiện tương tự nhưng thay dung dịch mẫu bằng nướ c cất.Cuvet đượ c sử dụng để đo mẫu là cuvet thủy tinh, do dung môi ta sử dụng là

diethylene glycol có khả năng ăn mòn vật liệu nhựa nên ta không dùng cuvet nhựa.Tiến hành đo mẫu ở bướ c sóng 420 nm.Quá trình đo đượ c lặ p lại 3 lần. K ết quả

độ hấ p thu là giá tr ị trung bình của 3 lần đo. Dựa vào giá tr ị độ hấp thu đo đượ c cùng với phương trình đườ ng chuẩn, ta xác

định được hàm lượ ng naringin trong dung dịch mẫu.

Hình 2. 3 . Phương trình đườ ng chu ẩ n naringin [6] .

2.2.3. Quy trìnhthực nghiệm Nguyên liệu bưởi Năm Roi đượ c đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn, tạ p chất, để

ráo nướ c. Nguyên liệu phải còn tươi, đạt độ chín đồng đều, không có sâu bệnh. Saukhi mua về phải chế biến ngay để tránh khô héo gây thất thoát lượ ng tinh dầu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 42/60

Phân tách các thành phần quả bưở i thành các thành phần riêng biệt gồm: vỏ xanh, vỏ tr ắng, vỏ bao, thịt quả. Cho qua máy xay sinh tố, lọc lấy dịch. Tiến hành đomẫu trên máy quang phổ để xác định hàm lượ ng naringin trong các thành phần.

Đối vớ i phần vỏ xanh, ta tiến hành trích ly để thu tinh dầu vỏ bưở i. Tinh dầu tậ p

trung chủ yếu ở phần vỏ xanh nên cần hạn chế làm vỡ các túi tinh dầu trong quá trìnhgọt. Cho vào máy xay sinh tố xay cho nguyên liệu nhuyễn. Chú ý, nguyên liệu xaykhông đượ c quá mịn, sẽ k ết khối làm hạn chế tiế p xúc pha trong quá trình trích ly.

Trích ly: cân 70g nguyên liệu đã xay vào bình cầu, cho vào đó một lượ ng dungmôi etanol 60o vớ i tỉ lệ nguyên liệu : dung môi = 1 : 2.5 (tỉ lệ này đảm bảo nguyênliệu ngậ p hoàn toàn trong dung môi, bề mặt dung môi cao hơn lớ p nguyên liệukhoảng 1cm). Đưa vào hệ thống ống sinh hàn có nước hoàn lưu. Gia nhiệt bằng cáchđun cách thủy với dung môi là glyxerol, do đây là dung môi có nhiệt độ sôi caohơnnước nên độ biến thiên nhiệt độ chậm hơn so với nướ c. Việc kiểm soát nhiệt độ bằngcách quan sát nhiệt độ hiển thị của glyxerol thông qua nhiệt k ế.

Quá trình bắt đầu khi nhiệt độ chênh lệch 5oC so vớ i nhiệt độ mong muốn. Thờ igian bắt đầu khi đã đạt đượ c nhiệt độ cài đặt khoảng 10 phút.

Sau khi trích, dung dịch đượ c lọc qua giấy lọc.Cho dịch trích vào nướ c và diethyl ete vớ i tỉ lệ thích hợ p cho vào phễu chiết.

Tinh dầu tan trong ete, giữa pha phân cực và pha không phân cực sẽ tách thành hailớ p. Tinh dầu tan trong ete sẽ nằmở lớ p trên.

Chiết lấy phần dịch phía trên. Lọc thêm một lần nữa để loại bỏ k ết tủa pectat.Cho đi qua hệ thống Soxhlet, ete bay hơi thu đượ c tinh dầu bưở i.

Hình 2. 4. S ơ đồ quy trình kh ảo sát hàm lượ ng naringin trong các thành ph ầnbưởi Năm Roi.

Bưởi Năm Roi

Đo UV – VIS

Lọc

Xay nhuyễn

Tách riêng

+ H2O

Phân tíchk ết quả

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 43/60

Trong tinh dầu còn lẫn mùi ete, đem sấy ở nhiệt độ 60oC trong khoảng 1 giờ sẽ thu đượ c tinh dầu có màu vàng nâu,hương thơm đặc trưng của vỏ bưở i.

Tiến hành hút mẫu tinh dầu thu được, đem đo trên máy quang phổ theo phương pháp Davis để xác định hàm lượ ng naringin trong mẫu.

Vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinh dầu cũng như đồ thị biểu diễn sự thayđổi hàm lượ ng chất gây đắng naringinở mỗi thí nghiệm bằng Excel r ồi đưa ra nhậnxét dựa vào k ết quả thu đượ c.

2.3.Phương pháp bố trí thí nghiệm

2.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát hàm lượ ng naringin trong các thành phần của quảbưởi a. Mục đích

Khảo sát và so sánh hàm lượ ng chất gây đắng naringin có trong các thành phầncủa quả bưởi Năm Roi.

Hình 2. 5. S ơ đồ trích ly tinh d ầu vỏ bưở i.

Xay nhuyễn

Bưởi Năm Roi

Etanol 60o

Phân tíchk ết quả

Tách chiết

Trích ly

Lọc (lần 2)

Lọc (lần 1)

Gọt vỏ (xanh)

1 : 2.5

Nướ c + diethyl ete

Hệ thống Soxhlet

Đo UV – VISTinh dầu vỏ bưở iSấy 60oC (1giờ )

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 44/60

b. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm đượ c bố trí vớ i các thành phần của quả bưởi Năm Roi gồm: vỏ xanh,

vỏ tr ắng, vỏ bao và thịt quả.c. Cách tiến hành

Cân 4g nguyên liệu xay nhuyễn gồm: vỏ xanh, vỏ tr ắng, vỏ bao và thịt quả, chovào cốc 100ml, thêm khoảng 30ml nướ c cất vào. Ngâm dung dịch trong khoảng 15 phút, lọc lấy phần dịch.

Xác định hàm lượ ng naringin bằng diethylene glycol 90% và NaOH 4N bằngmáy quang phổ UV – VIS. Dùng máy quang phổ đo hàm lượ ng naringinở bướ c sóng420nm đối vớ i từng mẫu và ghi lại k ết quả đo được. Phép đo đượ c thực hiện ngẫunhiên 3 lần, k ết quả là trung bình cộng của 3 lần đo. Dựa vào đườ ng chuẩn sẽ xácđịnh đượ c nồng độ naringin chứa trong nguyên liệu cần xác định.d. Đánh giá: hàm lượ ng naringin bằng phương pháp UV – VIS.2.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự thay đổi hàm lượng naringin trong quá trìnhtrích ly tinh dầu vỏ bưởi theo thời gian

Tiến hành trích lyở nhiệt độ 60oC tương ứng vớ i các thờ i gian khác nhau: 40 phút, 50 phút, 60 phút và 70 phút.a. Mục đích

Khảo sát hiệu suất thu hồi tinh dầu và sự thay đổi hàm lượ ng chất gây đắng

naringin trong quá trình trích ly tinh dầu bưở i theo thờ i gian.b. Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm gồm 2 nhân tố

Nhân tố A: nhiệt độ trích ly (60oC). Nhân tố B: thờ i gian trích ly:- B1: 40 phút.- B2: 50 phút.- B3: 60 phút.- B4: 70 phút.

Tổng số nghiệm thức: 1 x 4 = 4.Thí nghiệm đượ c thực hiện ngẫu nhiên 3 lần lặ p lại, k ết quả là giá tr ị trung bìnhcộng của ba lần thực hiện. Tổng số đơn vị thí nghiệm: 4 x 3 = 12.

Nhân tố BB1 B2 B3 B4

Nhân tố A AB1 AB2 AB3 AB4 c. Cách tiến hành

Thí nghiệm đượ c tiến hànhở các thờ i gian trích ly khác nhau vớ i các lần lặ p lại.Ở thí nghiệm này tỉ lệ dịch trích : nướ c : diethyl ete = 1 : 1 : 1.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 45/60

d. Đánh giá: hàm lượ ng naringin bằng phương pháp UV – VIS, xác định hiệu suấtthu hồi tinh dầu.

2.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự thay đổi hàm lượng naringin trong quá trìnhtrích ly tinh dầu vỏ bưởi theo nhiệt độ

Hình 2. 6 . Sơ đồ bố trí thí nghi ệm theo th ờ i gian.

Nguyên liệu bưởi Năm Roi

Gọt vỏ (vỏ xanh)

Xay nhuyễn

Trích ly

AB1 AB2 AB3 AB4

Lọc lần 1

Tách chiết 1 : 1 :1 Nướ c : diethyl ete

Lọc lần 2

Hệ thống Soxhlet

Sấy 60o (1 giờ ) Tinh dầu bưở i

Đo UV – VIS

Tỉ lệ 1 : 2.5Etanol 60o

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 46/60

Sử dụng thời gian trích ly đạt hiệu suất thu hồi tinh dầu cao nhất ở thí nghiệm 2(thờ i gian 70 phút) cho thí nghiệm 3ứng vớ i nhiệt độ 60, 70, 80oC.

Hình 2. 7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo nhiệt độ.

Nguyên liệu bưởi Năm Roi

Gọt vỏ (vỏ xanh)

Xay nhuyễn

Trích ly

BA1 BA2 BA3

Lọc lần 1

Tách chiết 2 : 2 :1 Nướ c : diethyl ete

Lọc lần 2

Hệ thống Soxhlet

Sấy 60o (1 giờ ) Tinh dầu bưở i

Đo UV – VIS

Tỉ lệ 1 : 2.5Etanol 60o

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 47/60

a. Mục đích Khảo sát hiệu suất thu hồi tinh dầu và sự thay đổi hàm lượ ng naringin theo nhiệt

độ trích ly trong thờ i gian 70 phút.b. Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành vớ i hai nhân tố

Nhân tố B: thờ i gian trích ly (70 phút). Nhân tố A: nhiệt trích ly:- A1: 60oC.- A2: 70oC.- A3: 80oC.Tổng số nghiệm thức: 1 x 3 = 3.Thí nghiệm đượ c thực hiện ngẫu nhiên 3 lần lặ p lại, k ết quả là giá tr ị trung bình

cộng của ba lần thực hiện.Tổng số đơn vị thí nghiệm: 3 x 3 = 9.

Nhân tố AA1 A2 A3

Nhân tố B BA1 BA2 BA3 c. Cách tiến hành

Thí nghiệm đượ c tiến hànhở các nhiệt độ trích ly khác nhau vớ i các lần lặ p lại.Ở thí nghiệm này tỉ lệ dịch trích : nướ c : diethyl ete = 2 : 2 : 1.

d. Đánh giá: hàm lượ ng naringinqua phương pháp UV- VIS,xác định hiệu suất thuhồi tinh dầu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 48/60

CHƯƠNG3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.Hàm lượng chất gây đắng naringin trong các thành phần của quả bưởi

Hình 3. 1. Các thành ph ần quả bưở i. Hình 3. 2. Các thành ph ần quả bưở i sau xay.

Hình 3. 3. D ịch trích sau l ọc đượ c.

Hình 3. 4. D ịch trích sau khi dùng ch ỉ th ị diethylen glycol.

Thịt quả Vỏ bao Vỏ tr ắng Vỏ xanh

Vỏ bao

Vỏ tr ắng

Vỏ xanh

Thịtquả

Mẫutr ắng

Vỏ tr ắng

Vỏ bao

Vỏ xanh

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 49/60

Bảng 3. 1. K ết quả phân tích trên máy quang phổ

STT Thành phầnGiá trị độ hấp thu

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

1 Thịt quả 0.035 0.048 0.041 0.04132 Vỏ bao 0.371 0.379 0.389 0.383 Vỏ tr ắng 0.195 0.264 0.215 0.2254 Vỏ xanh 0.104 0.091 0.121 0.105

Bảng 3. 2. K ết quả phân tích hàm lượ ng narigin trong các thành phần quả bưở iSTT Thành phần Hàm lượ ng naringin (mg)

1 Thịt quả 2.149

2 Vỏ bao 40.8573 Vỏ tr ắng 23.1434 Vỏ xanh 9.429

Theo k ết quả phân tích thì chất gây đắng naringin có mặt ở tất cả các bộ phậncủa quả bưởi. Tuy nhiên, hàm lượ ng của nóở mỗi bộ phận thì khác nhau.

Hình 3. 5. Đồ th ị biể u diễn hàm lượ ng naringin trong các thành ph ần bưởi Năm Roi.

Dựa vào đồ thị biểu diễn hàm lượ ng naringin trong các thành phần bưởi NămRoi (Hình 3. 5), vỏ bao có lượ ng naringin cao nhất (40.857 mg). Trongkhi đó, thịtquả chiếm hàm lượ ng thấ p nhất vớ i 2.149 mg.

Chúng ta vẫn có thể nhận biết đượ c thông qua việc đánh giá cảm quan. Khi ăn,múi bưở i sẽ có vị đắng r ất ít so vớ i vỏ bao. Các quả bưở i khác nhau và với các độ chín khác nhau thì sẽ có hàm lượ ng naringin biến đổi khác nhau.Đồng thờ i, quả bưở icàng chín thì độ đắng trong thịt quả càng giảm.

2.149

40.857

23.143

9.429

05

101520253035

4045

Thịt quả Vỏ bao Vỏ trắng Vỏ xanh H à m

l ư ợ n g n a r i n g i n

( m g )

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 50/60

3.2. Sự thay đổi hàm lượng naringin trong quá trình trích ly tinh dầu vỏ bưởi theo thời gian Bảng 3. 3. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thờ i gian

STT Thờ i gian(phút)

Khối lượ ng tinh dầu thu đượ c (g) Hiệu suấtthu hồi (%)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung

bình1 40 8.78 6.13 5.51 6.81 9.732 50 8.20 7.29 6.28 7.26 10.373 60 7.59 6.37 10.55 8.17 11.674 70 6.89 8.54 9.26 8.23 11.76

Hình 3. 6. Đồ th ị biể u diễ n hiệu suấ t thu h ồi tinh d ầu theo th ờ i gian trích ly ở 60 oC.

Hiệu suất thu hồi tinh dầu trong quá trình trích lyảnh hưở ng bở i thờ i gian tríchly. Thờ i gian trích ly càng lâu thì hiệu suất thu hồi tinh dầu càng tăng. Dựa vào k ếtquả thu đượ c, hiệu suất thu hồi cao nhất khi trích ly trong thờ i gian 70 phút (11.76%).Đây cũng là thờ i gian thích hợp để cho tinh dầu có chất lượ ng tốt.

Nếu ta tăng thờ i gian trích ly thêm nữa thì hiệu suất thu hồi cũng sẽ tăng theo.Tuy nhiên, lúc này dướ i tác dụng của thờ i gian trích ly kéo dài, các thành phần cótrong nguyên liệu sẽ hòa tan vào dung môi trích ly. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đếnchất lượ ng tinh dầu cũng như tiêu tốn thời gian đáng kể, không mang lại hiệu quả kinh tế cao.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 51/60

Bảng 3. 4. K ết quả phân tích trên máy quang phổ theo thờ i gian

STT Thờ i gian (phút)Giá trị độ hấp thu

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình1 40 0.454 0.536 0.503 0.4982 50 0.566 0.572 0.538 0.5593 60 0.582 0.535 0.588 0.5684 70 0.455 0.461 0.501 0.472

Bảng 3. 5. K ết quả phân tích hàm lượ ng naringin theo thờ i gianSTT Thờ i gian (phút) Hàm lượ ng naringin (mg)

1 40 3.3962 50 3.8323 60 3.8964 70 3.211

Dựa vào đồ thị biểu diễn hàm lượ ng naringin theo thờ i gian trích ly, ta nhận thấyhàm lượ ng naringin trích lyở các khoảng thờ i gian 40, 50, 60 và 70 phút không có sự thay đổi đáng kể. Ở thời gian trích ly 70 phút có hàm lượ ng naringin thấ p nhất (3.211

mg), thời gian trích ly 60 phút có hàm lượ ng naringin cao nhất (3.896 mg).

Hình 3. 7. M ẫ u sau khi dùng ch ỉ th ị diethylen glycol.

Mẫutr ắng

40 phút

60 phút

50 phút

70 phút

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 52/60

Hình 3. 8. Đồ th ị biể u diễn hàm lượ ng naringin trong tinh d ầu theo th ờ i gian trích ly ở 60 oC.

3.3. Sự thay đổi hàm lượng naringin trong quá trình trích ly tinh dầu vỏ bưởitheo nhiệt độ Bảng 3. 6. Hiệu suất thu hồi tinh dầu thu hồi theo nhiệt độ

STT Nhiệt độ (oC)

Khối lượ ng tinh dầu thu đượ c (g)Hiệu suất

thu hồi (%)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trungbình

1 60 5.31 4.45 7.36 5.71 8.16

2 70 5.11 8.14 5.68 6.31 9.013 80 3.73 3.13 5.17 4.01 5.73

Hình 3. 9. Đồ th ị biể u diễ n hiệu suấ t thu h ồi tinh d ầu theo nhi ệt độ trong 70 phút.

Khi tiến hành trích ly tinh dầu trong 70 phútở các nhiệt độ khác nhau, ta nhậnthấy hiệu suất thu hồi có sự khác biệt đáng kể. Hiệu suất thu hồi cao nhất khi trích lyở 70oC (9.01%) và thấ p nhất khi trích lyở 80oC (5.73%) (Hình 3. 9).

3.3963.832 3.896

3.211

00.5

11.5

22.5

33.5

44.5

40 50 60 70Thời gian trích ly (phút)

H à m

l ư ợ n g n a r i n g i n

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 53/60

Qua đó cho thấy nhiệt độ trích ly cóảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất thu hồitinh dầu. Nhiệt độ càng cao làm tăng tốc độ truyền khối, chất trích sẽ dễ dàng thấmqua vách tế bào hơn. Nhờ đó mà lượ ng tinh dầu thu được cũng sẽ cao hơn. Tuy nhiên,nhiệt độ quá cao cũng sẽ làm biến tính một số thành phần trong tinh dầu cũng nhưtrong thành phần vỏ bưởi. Đặc biệt, tinh dầu r ất kém bền vớ i nhiệt độ cao nên sẽ bị phân hủy khi trích lyở nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất thu hồi.

Dựa vào đồ thị, ta có thể chọn nhiệt độ trích ly thích hợ p là ở khoảng 60 đến70oC.

Bảng 3. 7. K ết quả phân tích trên máy quang phổ theo nhiệt độ

STT Nhiệt độ (oC) Giá trị độ hấp thuLần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

1 60 0.671 0.660 0.692 0.6742 70 0.653 0.632 0.663 0.6493 80 0.790 0.822 0.794 0.802

Bảng 3. 8. K ết quả phân tích hàm lượ ng naringin theo nhiệt độ STT Nhiệt độ (oC) Hàm lượ ng naringin (mg)

1 60 4.6542 70 4.4753 80 5.568

Theo k ết quả ở trên, hàm lượ ng naringin không có sự khác biệt về ý nghĩa khitrích lyở các khoảng thời gian khác nhau. Nhưng đối vớ i nhiệt độ trích ly khác nhauthì sẽ có hàm lượ ng naringin khác nhau.

Theo k ết quả phân tích thu được, hàm lượ ng naringinở nhiệt độ 60oC là 4.654mg, và đượ c giảm xuống khi trích lyở nhiệt độ 70oC (4.475 mg). Do khi nhiệt độ càng tăng thì naringin bị thủy phân thành đườ ng glucose và rhamnose nên giảm vị

Hình 3. 10. M ẫ u tinh d ầu sau khi dùng ch ỉ th ị diethylen glycol.

Mẫutr ắng 60 oC 70oC 80 oC

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 54/60

đắng của nó. Tuy nhiên, doảnh hưở ng của nguồn nguyên liệu khác nhaucũng nhưthao tác thực hiện có phần hạn chế nên có sự tăng lên về hàm lượ ng naringinở 80oC.Hàm lượng naringin đạt giá tr ị cao nhất khi trích lyở nhiệt độ 80oC (5.568 mg).

3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu

Yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượ ng tinh dầu chính là chất lượ ng nguồnnguyên liệu. Nguyên liệu càng tươi, càng đạt độ chín thuần thục thì sẽ thu đượ c tinh

dầu tốt nhất cả về chất lẫn lượ ng. Nguyên liệu vỏ bị khô héo, bầm dập hay chưa đạtđộ chín thuần thục đều làm giảm chất lượ ng của tinh dầu.

Dựa vào k ết quả thí nghiệm hiệu suất thu hồi tinh dầu ở thí nghiệm 2 và thínghiệm 3. Nhiệt độ trích lyở 60oC trong 70 phút có sự khác biệt không đáng kể khitiến hành chiết tinh dầu vớ i diethyl ete vớ i tỉ lệ khác nhau:

- Ở thí nghiệm 2, tỉ lệ dịch trích : nướ c : diethyl ete = 1: 1: 1, hiệu suất thu hồiđạt 11.67%.

- Ở thí nghiệm 3, tỉ lệ dịch trích : nướ c : diethyl ete = 2: 2: 1, hiệu suất thu hồi

đạt 8.16%.Ta nhận thấy, hiệu suất thu hồi tinh dầu ở thí nghiệm 2 cao hơn thí nghiệm 3. Nhưng thí nghiệm 2 có một số hạn chế như:

- Lượng dung môi dùng để chiết tiêu tốn lớ n, thất thoát ra môi trường đáng kể (có thể nhận biết bằng tr ực quan).

- Thờ i gian tách chiết dung môi dài gâyảnh hưởng đến chất lượ ng tinh dầu.- Qua thực nghiệm, sản phẩm thu đượ c vẫn còn một lượ ng lớn mùi ete hơn là ở

thí nghiệm 3.Phương pháp, điều kiện tiến hành trích ly cũng ảnh hưởng đáng kể đến chất

lượ ng tinh dầu. Nhiệt độ đượ c kiểm soát thông qua nhiệt k ế nên khôngổn định.

Hình 3. 11. Đồ th ị biể u diễn hàm lượ ng naringin trong tinh d ầu theo nhi ệt độ trích ly ở 70 phút.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 55/60

Phương pháp bốc hơi dung môithông qua hệ thống Soxhlet đượ c gia nhiệt bằng bế pcầu có nhiều hạn chế như: thờ i gian kéo dài, tinh dầu dễ bị ảnh hưở ng bở i nhiệt độ cao. Có thể khắc phục bằng cách sử dụng k ết hợ p vớ i lò vi sóng hoặc cho qua thiết bị cô quay.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 56/60

CHƯƠNG4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Vỏ bưở i là nguồn phế phẩm r ẻ tiền. Chúng ta có thể tận dụng chúng để điều chế ra tinh dầu có chất lượng cao, đượ c sử dụng nhiều trong cuộc sống, góp phần mang lạihiệu quả kinh tế cao và đồng thờ i hạn chế đượ c tình tr ạng ô nhiễm môi trườ ng.

Hiệu suất thu hồi tinh dầu cũng như sự thay đổi hàm lượ ng naringinảnh hưở ng bở i r ất nhiều yếu tố như: tỉ lệ dịch trích, thiết bị, nguồn nguyên liệu, … Do thiết bị điều chế còn đơn sơ cùng vớ i thao tác còn hạn chế nên gâyảnh hưởng đến quá trìnhkhảo sát.

K ết quả thí nghiệm 1 cho thấy, hàm lượ ng naringin cao nhất trong vỏ bao(40.857 mg) và thấ p nhất trong thịt quả (2.149 mg).

Qua khảo sát, ta có thể tiến hành trích ly tinh dầu bưở i ở nhiệt đô 70oC trongkhoảng thời gian 70 phút. Vì đây là khoảng thờ i gian và nhiệt độ thu hồi được lượ ngtinh dầu cao nhất. Nhưng hàm lượ ng naringin cao nhất khi trích lyở nhiệt độ 80oCtrong khoảng thờ i gian 60 phút.

Tinh dầu vỏ bưở i chứa nhiều thành phần Limonen cao vớ i hoạt tính có khả năngức chế phòng chống ung thư. Tinh dầu trích ly từ vỏ bưởi có tính dượ c phẩm caonhưng hiệu suất trích ly thườ ng thấ p và chất lượ ng bị thay đổi ít nhiều. Do đó, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa để góp phần tăng hiệu suất và giữ được các đặc tínhvốn có của tinh dầu.4.2. Kiến nghị

Do thờ i gian khảo sát cũng như hóa chất, dụng cụ và thiết bị còn hạn chế nênchưa khảo sát hết đượ c nhiều yếu tố, chẳng hạn như:

- Chưa khảo sát đượ c quá trình trích ly tinh dầu vỏ bưở i vớ i nhiều hệ dung môikhác nhau.

- Chưa khảo sát được đặc tính sinh học của tinh dầu cũng như naringin. - Chưa khảo sát đượ c thờ i gian bảo quản có ảnh hưở ng thế nào đến chất lượ ng

tinh dầu cũng như sự thay đổi hàm lượ ng naringinở các nhiệt độ khác nhau.Qua đó, em cóxin kiến nghị với nhà trườ ng:- Cần phải có thờ i gian khảo sát nhiều hơn nữa để khảo sát đượ c các yếu tố trên.- Cần cung cấ p thêm hệ thống vi sóng để thực hiện quá trình chưng cất tinh dầu

vỏ bưở i bằng vi sóng nhằm mang lại hiệu suất cao.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 57/60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt[1] Bùi Thanh Tình (2011), Nghiên c ứ u ứ ng d ụng enzym naringinase làm gi ảm

vị đắ ng của nước bưở i thanh trùng , Luận văn tốt nghiệ p Công nghệ thực phẩm, Đạihọc Cần Thơ. [2] Đỗ Tất Lợ i (2004), Nhữ ng cây thu ố c và v ị thuố c Việt Nam , nhà xuất bản Y

học.[3] Lê Thanh Phong, Nguyễn Bảo Vệ (2011),Giáo trình cây ăn trái, Đại học

Cần Thơ. [4] Lương Thị Tườ ng An (2009), Khảo sát hàm lượ ng ch ất gây đắ ng naringin

trong quá trình trích ly tinh d ầu bưở i, Luận văn tốt nghiệ p công nghệ thực phẩm, Đạihọc Cần Thơ.

[5] Nguyễn Danh Vàn (2008), K ỹ thuật canh tác cây ăn trái Cây bưở i quyể n 1 , Nhà xuất bản Tổng hợ p thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Kim Thiên (2010),S ản xuấ t và ứ ng d ụng enzym naringinase t ừ Aspergillusniger trong quá trình s ản xuất nước bưởi tươi sạch, Luận văn tốt nghiệ pthạc sĩ ngành công nghệ thực phẩm, Đại học Cần Thơ.

[7] Nguyễn Minh Hoàng (2006), Khảo sát tinh d ầu vỏ trái gi ố ng Citrus h ọ Rutaceac , Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Phan Như Quỳnh (2011), Nghiên c ứu phương pháp sản xuấ t tinh d ầu vỏ

bưở i, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. [9] Tr ần Xuân Ngạch (2007), Bài gi ảng môn h ọc Nguyên li ệu sản xuấ t thự c

phẩ m, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.[10]Ủy ban khoa học nhà nướ c (1990),Tinh d ầu hươngliệu, Hà Nội.[11] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996),

Nhữ ng cây tinh d ầu Việt Nam , Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.Tiếng Anh

[12] H. F. Linskens and J. F. Jackson, Analysis of Nonalcoholic Beverages .

[13] Milind ladaniya (2007),Citrus fruit: Biology, technology and evaluation , page 167, 175, 176.Tài liệu lấy từ các trang web

[14] http://archive.is/GXswu#selection-677.0-677.43[15] http://ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-Hoc-

Cong-Nghe/Vai-Tro-Cua-Tinh-Dau-Trong-Doi-Song-Thuc-Vat/[16]

http://khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=News&op=vie

wst&sid=1404

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 58/60

[17]http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2086

[18] http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1906/2[19] https://sites.google.com/site/dentinhdau/nguon-goc/nguon-go[20] http://tai-lieu.com/tai-lieu/phuong-phap-hap-thu-phan-tu-uv-vis-1095/[21] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/buoi.htm[22] http://tinhdautunhien.net/store/tinh-dau-buoi.d-64.aspx[23] https://voer.edu.vn/m/ki-thuat-khai-thac-tinh-dau/040e2808[24] http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=25[25] http://vi.wikipedia.org/wiki/

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 59/60

PHỤ LỤC

Hình 5. 1. D ịch sau l ọc. Hình 5. 2. Ph ễ u chiế t.

Hình 5. 3. D ịch sau chi ế t.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMng góp PDF b ở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú

8/15/2019 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

http://slidepdf.com/reader/full/khao-sat-ham-luong-chat-gay-dang-naringin-trong-qua-trinh-trich 60/60

Hình 5. 4. H ệ thố ng trích ly. Hình 5. 5. H ệ thố ng Soxhlet.

Hình 5. 6. S ản phẩ m tinh d ầu bưởi thu đượ c.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON