KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

19
I rĩẫỉỉ ỉ KỶ YẾU HỌI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LY TOAN QUOC LẦN THỨ XI NĂM 2019 Thừa Thiên Huê, thảng 4 năm

Transcript of KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Page 1: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

I: rĩẫỉỉ ỉ

KỶ YẾUHỌI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LY TOAN QUOC

LẦN THỨ XI NĂM 2019

Thừa Thiên Huê, thảng 4 năm 2019

Page 2: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

MỤC LỤC

ĐỊA LÝ T ự NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I . NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH s ử DỤNG ĐẤT TỈNH THỪA IHIÊN HUẾ ĐẾN NẪM 2020DO ẢNH HƯỜNG M ự c NƯỚC BIỂN DÂNG................................................................................................... 1

Lê Văn Thăng, Nguyãi Đình Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn

2 .MÔ HÌNH PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG BIỂN ĐẢO: H Ệ N TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐINH HƯỚNG CHOCÁC ĐẢO VEN BỜ VIỆT NAM......................................................................................................................... 10

Trần Văn Trường, Nguyễn Thi Hà Thành, Đặng Hữu Liệu, Nguyãi Cao Huần, Đặng Văn Bào, TrươngQuang Hải

3. D ỄN THÉ SINH THÁI THỨ SINH CỦA CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VIỆT NAM: MỘT SỐVẮN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN................................................................................................................. 22

Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Ngố Trung Dũng

4. NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH KON TUM,PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG................................................32

Hà Quý Quỳnh, Nguyễn Đình Kỳ

5. TIẾP CẬN NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN CHO CÁC TIỂU VÙNG TÂY BÁC............................................40Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Khanh Vân, Uông Đình Khanh, Nguyễn Thu Nhung,

Nguỳen An Thịnh, Nguyễn Minh Nguyệt

6. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIÉN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG ĐẶC SẢNCÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN......................................................................56

Phạm Huơng Giang

7. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DULỊCH BỂN VỮNG THÀNH PHO QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH........ ....... .............................................65

Nguyễn Thị Huyền, Phan Văn Thơ,Rnte Sousa M atos,Phan TbiLẬThủy, Lvong H ú Vân

8. ĐỊA LÝ NÀNG LƯỢNG TÁI TẠO BIỂN VIỆT NAM...................................................................................76Dư V3n T oán,T rần T hế A n h , Phạm Văn Hiếu, M ai K iên B ịn h , Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn

Quỳnh Trangỷ Lê Đúc Đạt

9. BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN DO CƠN BÃO SỐ 10 (DOKSURI) THÁNG 9/2017........................... 85Vũ Văn Phái, Ngố Vãn Liêm

10. NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNGYẾU CỦA TỈNH ĐẮKLẮK........ .................................................................. .....................................................92

Ngpyỗi Thám, Trần Thị Thanh Thảo

I I . NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN KHÔNG GIAN KON KA KINH - KON CHƯ RĂNG CHO BẢO TỒN ĐADẠNG SINH HỌC.............. ....................................................................... ."••• ................................................102

Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Trung Dũng, Đặng Hùng Cvờng

12. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DI SẢN ĐỊA MẠO NÚI LỬA CAO NGUYÊN PLEIKU VÀ KHU v ự c LÂNCẬN TỈNH GIA LAI..........................................................................................................................................111

Uông Đình Khanh, Ngmyỗi Thanh T u ^ ' Bùi Quang Dũng, Chu Anh Dũng

11 ĐẤNH GIÁ H Ệ U QUẢ CÁC MÔ HÌNH s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NCanỆP TẠI CÁC XÃ BÃI NGANGVEN BIỂN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................................123

Nguyễn Hoàng Som, Lê Văn Tin, Nguyễn Trọng Quân

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 3: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘIĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG BẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HDÉ

14. NGHIÊN CỨU ĐỂ XUẤT SỬDỤNG HỢP l ý v à p h ụ c h ồ i r ừ n g l ư u v ự c SÔNG GÂM........133Nguyễn Quyết Chlen, sS Vỉd Thanh, Đỉnh Hoàng Duvrng

15. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG s ử DỤNG H〇P l ý đ ấ t n ô n gNGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG........................................................................................141

Lê Năm, Phạm ĐỨC Minh

16. CẢNH BÁO DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỒNG HỢP: NGHIÊNCÚXJ TRƯỜNG HỢP TẠI SÔNG TIỀN ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP....................... ...............150

Tnnh Phỉ Hoành, Ngnyẫi Thám, Phạm Hiị Bạch Tùyết, Lê Văn Hải

17. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH MÙA v ự TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN......................................................... ............................... ..........................*.......................*.................................161

Phậm Thu Thủyt Nguyễn Thị Huyền

18. NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ CÁC ĐƠN VỊ SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAMĐỊNH..................................... ....................ニ …..:;...............................ニ . .....................ニ .: ............ こ 166

Nguyễn v&n Hồng, Lạỉ Vĩnh Câm, Vvorag Hông Nhật, Nguyễn Th| Thu Hiềiit Lê Bá Biènt VA Đ ỉng Tiqp

19. GIÁ TRỊ ĐA CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYÊN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐĐỊNH HƯỚNG KIẾN TRUC CẢNH QUAN ĐA CHỨC NANG.....................................................................176

Trần Thị Kìm Chung, Diroug H iị Ngnyẽn Ha, Nguyịn Thị Tường Vi

20. TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGHỆ AN TRÊN c ữ SỞ NGHIÊN CỦtJ ĐỊA MẠO SINH THÁI................... 186Tổng Phúc Tuấn, Vỗ 11111ih9 Uông Bình Khanh, Bùi Quang Dũng, Chu Anh Dỉing

21 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔITRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUÉ...................................................194

Ngny&i Băng Đệ9 Ngnyịn Thám

22. TỔNG QUAN VẬN HÀNH LIÊN H ồ CHỨA CÁC LUƯ vực SÔNG LỚN Ở VIỆT NAM.................. 201Ngô LêLongtChâu Trần Vĩnh, Trần Đức Thiệnỷ Liromg Hữu Dũng

23. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VÙNG ĐẨT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH.... 208Nguyễn Song Tùng, Cao Thi Thanh Nga

24. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT s ử DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC XUYÊN BIÊN GIỚI TRÊN THẾ GIỚI....................................................................... 214

Trần Thị Nhung, Vưomg Hồng Nhật, Lại Vĩnh Cẩm9Nguyễn V ỉn Hồngt Lim Thế Anh, Ngvyễn PhươngThả〇9 Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Bá Biẽn^ Nguyễn An Thịnh, Vũ Đăng Tỉếp

25. XÂY DỰNG BẢNG TỒNG Hộp CÁC TÍNH CHẮT XÂY DựNG CỦA CÁC THÀNH TẠO ĐỆ TỨVÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ - QUẢNG TRỊ..................................................................................222

Đỗ Quang Thiên, Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Thị Hianh Nhàn, Trần Thị NgọcQuỳnh

26. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG ĐỒNG BẲNG VEN BIỂN QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ................................................................. ........................................................... ................................................ 235

Đặng Quốc Tỉển, Đỗ Quang Thỉênỷ Nguyễn Thanh

27. NGHIÊN CỨU ĐÊ XUẮT HƯỚNG s ử DỤNG ĐẤT ĐAI CHO CÁC LOẠI HÌNH SỪ DỤNG ĐẤTCHÍNH CỦA LƯU V ự c SÔNG GAM... :. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . •ニ. . . . . . . .. :.....ニ..250

Nguyễn Quyết Chiến, Vũ Thi Mai Hương

28. CÁC HỆ SINH THÁI VÀ BẢN ĐỔ HỆ SINH THÁI TỈNH PHÚ THỌ.....................................................260Ngô Quang Dự*, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Diệu Trình

29. NGHIÊN cúu VI KHÍ HẬU CỬA MỘT SỐ LOẠI HÌNH KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ...................................................................... ................................v..................................................................... 269

Nguyễn Bắc Gỉang, Hà Văn Hành, Nguyễn Quang Tuấn

Page 4: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

30. XEM XÉT NGUYÊN NHÂN NHIỄM MẶN TẠI ĐÒNG MUỐI QUÁN THẺ VÀ ĐỀ XUÂT BIỆN PHÁP GIẢM 'm iỂ U ..... ............................................ニ . .: .........................................................................................278

Nguyễn Thị Thúy Hằng, Ngô Trà Mai

3 1 .ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN .......................................... •:............................................... ..........................................284

Phan Thị Thanh Hằng

32. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU K ỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG HỒNG, V ỆT NAM.............. ........ : .............................................................. .....................................293

Hoàng Lun Thu Thủy, Vuong Văn Vũ, Phạm Thị Lý, v$ Trọng Hoàng, Trần Thi Mùi, Vũ Thị Mừng

33. NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG: IH ự C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP..........304Phạm Thỉ Trầin^ Bùi Thỉ cẩm Tn, Nguyễn Thi HằDg

34. VẮN ĐỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIÊN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG THEO CHUỒI GIÁ TRỊ HÀNG HÓACỦA THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI.......................................................................................................... 314

Nguyễn HAu Xuân, Mai Tin Thanh Chung

35. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH BANG CHỈ SỐCHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI).................... ...................................................................................................... 324

Ngpyỗi Thỉ Thu Hiền

36. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG CÁC THÀNH TẠO BAZAN, TỈNH GIA LAI.......... :..................................................................................... ............................................................................ 333

Đặng Xuân Phong, Trvứng Phirvng Duiigt Chu Nghĩa Đạt^ Đặng Xuân Tung

37. c ơ s ở KHOA HỌC CHO THIẾT LẬP DI SẢN ĐỊA CHÁT ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN PHAN T H lÉ r" 339Hoàng l l i i ThúytVíi Vẫn Phái

38. TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO PHÁT TWỂN DU LỊCH ĐÓI BỜ BIỂN ĐÀ NẢNG - HỘI AN...........350Phạm Thị Phưorog Nga, Đặng Văn Bào, Đặng Thỉ Thanh Hằng

39. DỊCH v ự CẢNH QUAN ■ TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ NHẬN DẠNG VỚI LUẬN GIẢI DỊCH VỤ CỦA CẢNH QUAN KHU vực ĐẤT NGAP NƯỚC ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN QUẢNG NINH................ ........................................................................................ ........:...................

CÁC LOẠI YÊN, TINH .........362

Trần Huyền Trang, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Duy Khánh

40. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VỊ THẾ TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI IOỈÍ HẬU............................ :......................................................................... .............................................375

Phan Văn Phú, Trần Văn Nam

41.NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỐI VỚI ĐẮT CHƯA CÓ GIẤY TỜ H〇P PHÁP

Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Mỹ Nguyên

42. D ự BÁO NGUY c ơ NHIỄM MẶN TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI ĐẮT TẠI TỈNH THÁIBÌNH GIAI ĐOẠN 2017 -2037 THÔNG QUA MÔ HÌNH DỊCH CHUYỂN VẬT CHẮT MT3DMS........... 394

Nguyễn Thị Nhường

43. ĐỀ XUẤT KHUNG LOGIC CHO QUẢN LÝ TỔNG Hộp LƯU vực SÔNG CÁI NHA TRANG, TỈNHKHÁNH HÒA TỪ GÓC NHÌN ĐỊA LÝ TỒNG H〇P........................ ..............................................................403

Ч Trang Hiếu, Đặng Văn Bào

44. ỨNG DỤNG GIS ĐẺ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐÁT TỈNH AN GIANG DựA TRÊN c ơ SỞ PHÂN LOẠIĐẮT CỦA FAO - UNESCO .......................... ................................................................................... ....... 413

Trần Thế Định, Phạm Hoàng Hải

45. XÁC LẬP KHÔNG GIAN TRỒNG CÂY LÂU NĂM TẠI LƯU v ự c HỒ THỦY Đ ỆN SƠN LA....... 422Phạm Anh Tuân

ỉỉỉ Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 5: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘIĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

46. SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT DỐC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP Ớ TỈNHTHÁI NGUYÊN.................................................................................................................................................430

Lê Thị Nguyệt

ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ DU LỊCH

47. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC THÁI Ờ TỈNH SƠN LA THEO HƯỚNG s ử DỤNG HỢPLÝ TÀI NGUYÊN VÀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HỔA.................................................................................... 443

Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đúc, Đặng Thị Nhuần

48. VỊ THẾ VỊNH BẮC BỘ ĐỐI VỚI HỢP TÁC PHÁT TRIỂN GIỮA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM VÀCÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ............................................................................................................................ 456

Trần Đúc Thạnh, Đặng Hoài Nhơn, Ngpyễn Văn Thảo

49. SOCIAL TREND AND POLICY IMPLICATION OF JAPANESE RURAL COMMUNITIES IN THEPAST TWENTY YEARS . 7. ....................... ............................................................................... ........................465

TSUTSV1 Kazunobu

50. S ử D Ụ N G O ỈỈ SỐ KHÍ HẬU DU LỊCH (TCI) ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÙNG BIỂNĐÔNG BẮC Việ t n a m ........ ....................................................................................... ■, .......................473

Nguyễn Khanh Vân, Nguyối Thu Nhung, Nguyài Mạnh Hàt Hoàng BắCt Dtf<mg Th| Hồng Yén

51.IH ự C TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ BẮC KẠN c ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC......... 479Trần Vỉết Khanht Phạm Xuân ThiàiS Le Minh Hải

52. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO TỈNH QUẢNG NINH…… ..486Lê Văn Huơng, Phùng 1111 Mỹ Dung^ Lê l l i i Hồng Phuửng

53 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI DU LỊCH Ở AN GI ANG............................4%Tnnm g V in Tuấn

54. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 4.0: x u THẾ TẮT YẾU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM................ 506Tố Mỉnh Châu

55. MỘT SỐ CÔNG c ụ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM....................................... ……516Trần Thị Tuyết, Đào Hoàng Tuấn, Phạm Mạnh Hà9 Hà Huy Ngọc

56. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI XÃ GIOQUANG, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUÀNG TRỊ............................................................ ......................... 526

Bùi Thi Thu, Dư Thị Lê Đoàỉ

57. THE FINANCIAL AND NATURAL CAPITAL OF HOUSEHOLDS IN THOI BINH COMMUNE (THOIBINH DISTRICT, CA MAU PROVINCE)........................... ....535

Huynh Pham Dung Phat, Kim Hai Van, Tran Van Thuong, Dam Nguyen Thuy Duong

58. H ỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜIKÌ H ội NHẬP...................................................................................................................................................... 542

Phạm Anh Vũ, Đỗ Thị Minh Phấn

59. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HOÁ Ở THÀNH PHÓHÒ CHÍ MINH...................................................................................................................................................550

Hoàng Trọng Tuân

60. PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG SINH KỂ CHO VÙNG CANH TÁC CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK NÔNGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 二. . . . . . . .. .. .ニ... ..562

Nguyễn Thị Phưọfng Châu, Lê Thanh Hòa, Phan Thanh Định

61 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG THÁT SƠN TRONG x u THẾ LIÊNKẾT VÀ HỘI NHẬP........................................................................................................................................... 569

Page 6: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI BỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

Bùi Hoàng Anh

62. BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC - YẾU TỐ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ớ HUYỆNHOÀNGSU PH t TỈNH HÀ GIANG.....................................................................................................^ ........................581

Nguyỗi Thị Yén,Đễ VũScnn

63. PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG KHÁCH Dư LỊCH HÀ GIANG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP............591Nguyễn Thi Phirong Ng9

64. THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN CÔNG NGHỆP TỈNH QUẢNG NINH - MỘT cực TẢNG TRƯỞNG QUAN TRỌNG CỬA VÙNG KINH TCTOỌNG ĐIỂM PHÍA BÁC....................... ......................................602

Nghiêm Văn Longt Đinh Thảo Trang

65. LÀNG NGHẺ TRUYỀN THỐNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ Ở TÌNH BẮC NINH: BẢO TỒN VÀPHÁT TRIỂN TRONG THỜI ĐẠI M〇I......... ................... ...........ニ...:613

Nguyễn Thỉ Minh Nguyệt, Bùi Thị Thanh Maỉt Nguyễn Thu Thanh

66. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THựC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG TRONGTHỜI KÌ CÁCH MẠNG 4.0.................................................................................................................... 6Ị0

Nguyễn Thị Bé Ba

67. GIẢI PHÁP THU HÚT EDI THẾ HỆ MỚI VÀO V ỆT NAM, GIAI E)OẠN ĐẾN NĂM 2025.............632V ũSòihH òa

68. Sử DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG MÊ CÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦNHÂN DÂN LÀO : ĐÁNG GIÁ VÀ CHIẾN Lược....................................................................................... 639

Hoàng HŨ Huệ 令 Khampheo Khanunanue^ Vfi Nhv Vân

69. CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH SƠN LA - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP...............647s S Thúy MÙU Kboàng Văn Vã

70. PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2017.....................................656Huỳnh Phi Yến, Ngnyễn Minh Tuệ

71 . CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYẺN THỐNG, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHẾ BIẾNNƯỚC MẮM ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN....................................................................................666

Hoàng Phan Hải Y ấi

72. PHÂN VÙNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN VĂN HÓA KHU v ự c THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DựA VÀO CỘNG ĐỒNG.............................. 672

Chu Thành Huy, Nguyễn Thị Bích Liên

73. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẺ XÂY DựNG SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ KÊUGỌI ĐẰU T ư NHẮM NÂNG CAO KHẢ NÀNG CẠNH TRANH TẠI KHU DU LỊCH QUỐC GIA HỒ HÒA BINH„„......................................................................................................................... .....................................680

Phạm Văn Đ ại, Lê Thu Hương

74. TIẾP CẬN KỸ THUẬT ĐỊA THỐNG KÊ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘICỦA CÁC XÃ NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...........: ........................................................ 690

Đg Thị Việt Hưorng, Bùi Thị Thu

75. PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNGCÔNG NGHIỆP 4.0........ ................................................................. ................................................................. . 700

Ч Thị Vân Hương

76. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỂ TRUYỂN THỐNG, LÀNG NGHẺ TRUYỀN THỐNG CHÉ BIẾNNƯỚC MẮM Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN....................................................................................714

Hoàng Phan Hải Yến

V Hội nghị Khoa học Địa ỉỷ Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 7: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC _ ĐẠI HỌC HDÉ

77. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYÊN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGẴI ................. ......................................................... .••••••• ...........:..................................723

Nguyễn Thanh Tvảrag

78. NGHIÊN CỨU s ự TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN DÂN c ư VÀ LAO ĐỘNG CỦA THÀNH PHỐ HA NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2008 - 2017................................. ...................:..… 735

Lê Thị Đanh Liên, Lê Văn Hmmg, Phí Thị Thu Hoàng, Đào Thỉ Luu * Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Hữu, Nguyễn Thi Loan

79. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH vụ DU LỊCH HỘ GIAĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỂN NÚI A LƯỚI VA NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..................... 742

Lê Văn Tin, Nguyễn Hoàng Sorn, Đặng Thùy Dung, Nguyễn Trọng Quân

80. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỀM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG cửuLONG: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VÁN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT.............................................752

Lê Mỹ Dung, Đàm Nguyễn Thày Dvong

8 1 . TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI NGƯỜIDÂN XÃ HƯƠNG HÓA, HUYÊN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH..................................................... 760

Bùi Thị Thúy, Phạm Vũ Chung

82. TỔNG QUAN VỀ DI c ư NỘI ĐỊA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DI c ư TỚI SINH KẾ VÀ NGHÈO............768Nguyễn Tuờng Huy

83. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DựA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HOÀ BÌNHTHEO TIÊU CHÍ BỀN VỮNG........................................................................................................................... 777

Nguyễn Thỉ Hồng Vẳn-1VQ H ú Thw

84. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TẠI XÃ YÊN SƠN, HUYỆN QUỐC OAI,THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................................ ................................................................ ...............................788

Đỗ Thị Tài Tba, Nguyễn Thảo Mai

85. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK............................................................................796Dvong Thị Thủy, Phạm Quang l^iấn

86 . PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH NGHỆ AN......................................................................................809Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thỉ Trang Thanh

87. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆNGIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ.........................................................................................................................820

Lê Anh Phi, Nguyễn Hoàng Son, Trần Văn Phẩm, Võ Thị Liên, Hồ Tùng Vĩnh

BẢN ĐỒ, VIỄN THÁM, GIS VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

88. ĐÁNH GIÁ NGUY c ơ TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở KHU vực MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẲNGPHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ VÀ CÔNG NGHỆ GIS.......................................................... 831

Hà Văn Hành, Nguyễn Quang Việt, Trưong Đình Trọng, Nguyễn Phước Gia Huy

89. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN ĐỊA HÌNH VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG CỬA ĐẠI,TỈNH QUANG NAM......... ...... ................................... ...................... ...............................:........ ...二 ....:.......841

Đào Đình Châm, Nguyễn Thái S〇fn, Nguyễn Quang Minh

90. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH Hộp t h ư v iệ n đ iệ n t ử v à a t l a s đ iệ n t ử v ù n gTÂY NGUYÊN................................................................................................................................................... 852Nguyễn Trưòng Xuân, Nguyễn Đình Kỳ, Lê Thị Kim Thoa, Lê Đức Hoàng, Phí Thị Thu Hoàng, Nguyễn

_ Thị Bích

Page 8: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠIHỌC KHOA H Ọ C -BẠI HỌC HDẾ

91. ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐA THỜI GIAN PHỤC v ụ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀSẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Lưu vực SỒNG BA, SÔNG KÔN.......................................................867

Nguyễn Hữa Xuân, Trần Vãn Chlen, Phan Văn Thff, Ngô Anh Tú

92. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNHNINH BÌNH VÀ NAM ĐỊNH TRÊN c ơ SỞ CHỈ SỐ AWEI................v........... “…••… .............. 876

Trịnh Lê Hùng, Kiều Văn Hoan, Trần H ú Minh Lý, Ngpyễn Thi Thu Nga

93. PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG ĐẢO NHIỆT ĐÔ THỊ KHU v ự c THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2003-2017 THEO TIẾP CẠN GIS VÀ VIỄN THÁM - HỒNG NGOẠI NHIỆT.......................... ................ .......... 883

Phạm Văn Mạnh, Phạm Minh Tâm, Dv Vũ Việt Quân, Nguyên Ngọc Quỳnh, Nguyễn Hà Tnmg, BÙIQuang Thành

94. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM ĐA TAI BIẾN CHI TIẾT ĐẾN CẤP XA Ở VÙNG NÚITÂY BĂC TRÊN c ơ SỞ TÍCH HỢP ĐỊA THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN............... 893

Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh, Nguyễn Quắc Hay, L ũ Ttaấn Anh, Đăng Ng5 Bảo Toàn

95. ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘNG LỚP PHỦ/SỬ DỤNG ĐẤT KHU v ự c THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CŨ) TRÊN c ơSỞ DỮ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN.............................................................. v.................................. 909

Bùi Quang Thành, Nguyễn Văn Hồng, Luu Thị Phương Mai, Nguyễn Quốc Huy, Ffiạm Văn Mạnh

96. ƯỚC TÍNH ĐỘ DẪN ĐỆN CỦA ĐẤT LÚA ĐÃ GẶT s ử DỤNG ẢNH YỆ TINH SENTINEL-2 VÀ DỮLIỆU ĐO ĐẠC MẶT ĐẤT, THÍ NGHỆM TẠI lỈN H BÉN TRE................................................................... 920

Tống Thị Huyền ÁI, Nguyễn Vũ d a n g , Phạm Việt Hòa

97. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH BÁO LŨ QUÉT TẠIHUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI.............................................. ......................... ........................• • • • • . . . . 9 2 8

Kỉềa Quốc Lập

98. ỨNG DỤNG GIS XÂY DựNG BẢN ĐỒ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM .......................... ::.............................................................:...... 934

Lê Hữu Ngọc Thanh, Dương Thị Thu Hà, Lê Ngọc Phuvng Quýt Trần Thị Kiều My

99. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) THÀNH LẬP BẢN ĐÒ BEÊNĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỀN TỈNH QUẤNG NAM..•••" ............ .......................... : ................................ 941

Nguyễn Xuân Hòa, Lê Thu Quỳnh, Đặng Thành Trung

100. HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC c ơ SỞ Y TẾ VỚI NGƯỜI DÙNG VÀ D ự BÁO x u HƯỚNG NHÓM BỆNHTẠI THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH .............................. .."•••.......................................................... ....................948

Hồ Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thế Hiển, Nguyễn Gia Tuấn Anh, Nguyễn Tấn Bảo Nam

101. XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN Ư u TIÊN PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHKON TUM BẰNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ĐA BIẾN KẾT H ộp c ô n g n g h ệ h ệ t h ô n g t in đ ịa l ý (GIS)...................................... .............................................................................................................................958

Bùi Thị Thủy Đào

102. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY c ơ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ DỌC HÀNH LANG TUYẾNĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỔ HÌNH TOÁN - BẢN ĐỒ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CƯA CÔNG NGHẸ GIS .............................. ............................................... 968

Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đỗ Quang Thiên

103. ĐẶC ĐIỂM PHỔ ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG TRONG LẬP BẢN ĐỒ NHIỄM MẶN ĐẮT: TỔNG QUANNGHIÊN CỨU.............................. .......................................;...........................7.................................................978

Lê Thị Thu Hiền

vii Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 9: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘIĐỊÂ LÝ VIỆT NAM TRỮỜNGĐẠIHỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA LÝ

104. ĐỊA LÍ VIỆT NAM, GÓC NHÌN TỪ s ự THAY ĐỔI KHUÔN MẪU TRONG CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP LẴN THỨ T ư ỈĐỊA LI VIÌT NAM PARADIGM 4 . 0 ) . . . . . . ................................................ 988

Đặng Văn Phan, Dvơng Quỳnh Phuơng, Vũ Nhv Vân

105. LựA CHỌN NỘI DUNG TÍCH Hộp GIÁO DỤC v ì s ự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 10-THPT . ..................... ..................................................................................................... ..........二…• 998

Đoàn Thị Thanh Phvorng

106. GIÁO DỤC KIẾN THỨC VẺ CHỦ QUYÊN LÃNH THỒ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 12 ■ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.......................................... ............................. ....... .二........ニ 1006

Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Bá Đoàn, Hoàng Thị Nụ

107. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VỚI CHỦĐỂ: KHÔNG GIAN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VỆT NAM.......................................................................1017

Dutmg Quỳnh Phương, Hoàng Thị Hoài Linh

108. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TÍCH c ự c HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌCĐỊA Li NHA TRƯỜNG PHO THÔNG................ ••••••.................... .......................................................1027

N¢6 Thị Hải Yến

109. XÂY DỰNG VÀ S ử DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ỚTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG............................................................—•… .……:.......... .....................1036

K iài V ỉn Hoan, Vã H iị Nhuẳn

110. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONGDẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN................. 1045

Đ$ Vũ s«iit Nfuyối Thị Lan

111. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP D ự ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP l iê n m ô n ĐỊA ú 9:.......... : ........... ................................................ .•••..ニ................................................ .............................. 1056

Hoàng Thỉ Thanh Giang, Nguyễn H ụ Huệ

112. NÂNG CAO H ỆU QUẢ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA CHẤT HỌC CHO SINH V lêa NGÀNH SƯ PHẠM ĐIA LÍ ITIƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI N G H IỆ M ...……1061

Huỳnh Hoang Khả

113. ỨNG d ụ n g p h ầ n m ể m is p r in g s u it e t r o n g x â y d ụ n g b à i g iả n g e -l e a r n in g đ ịa l íLƠP12 •••••••• ............................................................................................................................................. : 1067

Ph^m Tất Thành, » s Thị Việt Chõih

114. THIẾT KẾ MỘT SỔ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN ĐỊA LÍ LÓP 12 - TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . •ニ.. . . . . 1075

Đỗ V ỉd Hảo, Trịnh Thị Thanh Hà

115. NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỰNG BẢN ĐỔ T ư DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNGHỌC PHÒ THÔNG.........................................................................................................................................1084

Phạm H urag Gismg

116. ĐÁNH GIÁ NĂNG L ự c VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c TỔ CHỨC ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH s ư PHẠM ĐỊA LÝ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG'...........................................................................................................................................................................1094

Page 10: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA LÝ

104. ĐỊA LÍ VIỆT NAM, GÓC NHÌN TỪ s ự THAY ĐỒI KHUÔN MẪU TRONG CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP LẦN THỨ T ư (ĐỊA LÍ VIỆT NAM PARADIGM 4.0)....................... ........................................ 988

Đặng Văn Phanỷ Dvorog Quỳnh Phưomg 9 Vũ Như Vân

105 LỰA CHỌN NỘI DƯNG TÍCH H〇P GIÁO DỤC v ì s ự PHÁT TRIỂN BỀN VŨ^G TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 10-THPT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . ニ….998

Đoàn Thi Thanh Phương

106. GIÁO DỤC KIẾN THỨC VÈ CHỦ QUYÊN LÃNH THỒ, BIÊN GIỚI QUỒC GIA TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỐ r a 〇NG一" ................................................................................. 二 ..........1006

Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Bá Đoàn, Hoàng Thị Nụ

107. THIẾT KẾ VÀ TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VÓI CHỦĐÈ: KHÔNG GIAN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM...................................................................... 1017

Dương Quỳnh Phương^ Hoàng Thỉ Hoàỉ Linh

108. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TÍCH c ự c HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THONG................. .................................................. ....................................... ..1027

Ngỗ Thị Hải Yến

109. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC Đ ÍN TỬ TRONG DẠY HỘC ĐỊA LÍ 12 ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỒ THONG...........................:............ .................................................................1036

110. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU, PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHỊ DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG Ở TỈNH ĐIỆN

Đỗ Vũ

Kiều Văn Hoan, Vũ Hiị Nhuân

VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONGBIÊN................. 1045Sơnt Nguyài Th; Lan

111. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP D ự ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH H ộp l iê n m ô n đ ịa l í 9................. y............ ................................... ... .................................................................. ...............................1056

Hoàng Thị Thanh Gỉang, Nguyẫi Thị Huệ

112. NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY HỌC PHÀN ĐỊA CHẤT HỌC CHO SINH VIÊN NGANH SƯPHẠM ĐIA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÁN THƠ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRAI NGHIỆM.............1061

Huỳnh Hoang Khả

113. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE TRONG XÂY DựNG BÀI GIẢNG E-LEARNING ĐỊA LÍLỚP 12................................................................................................................................................................1067

Phạm Tất Thành, Đỗ Thị Việt Chinh

114. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN ĐỊA LÍ LÓP 12 - TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG............................................................................................................. 1075

Đỗ Vẫn Hảo, Trịnh Thị Thanh Hà

115. NÂNG CAO HIỆU QU人 S ứ DỤNG BẢN ĐÔ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA Ú LỚP 11 TRUNGHỌC PHỔ THÔNG............................................................................................................................................1084

Phạm Hương Giang

116. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP

..................... ..............:....... .•••••...............................:.......... :.................. ....................................................1094Phùng Thái Dương

Page 11: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG ĐÁT

TRỒNG LÚA TẠI XÃ GIO QUANG, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bùỉ Thị Thu1, Dư Thị Lê Hoài2

Abstract

THE CURRENT SITUATION AND THE SOLUTIONS TO IMPROVE LAND USE EFFICIENCY FOR PADDY IN GIO QUANG COMMUNE, GIO LINH DISTRICT, QUANG TRI PROVINCE

Gio Quang commune has the area o f agricultural land accounted fo r 45.0% o f the total natural land area, o f which paddy land accounts for 40.1% o f the agricultural land area. Basing on assessing the economic, social and environmental efficiency o f rice cultivation land use in the average level and the current inadequacies in the in paddy land use, some solutions are proposed in order to improve the efficiency o f poddy land use in a sustainable way such as: propaganda, management, investment, market expansion, encourage agriculture, assessment and planning for paddy land.

Keywords: Land use efficiency, paddy land, Quong Tri

1 . ĐẶT VẤN ĐÈ

Đối với nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không tìiể tìiaỵ tìiế được, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Nếu sử dụng đất (SDĐ) cho nông nghiệp không hợp lý sẽ làm suy giảm khả năng sản xuất và hiệu qua kinh tế của đất.

Xã Gio Quang nằm ở vùng đồng bằng phía Đông Nam của huyện Gio Linh có diện tích đất nông nghiệp 1.305,36 ha? chiếm 45,0% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó đất trồng lúa chiếm 40,1% diện tích đất nông nghiệp (năm 2017). Gio Quang có nhiều điều kiện tìiuận lợi để trồng lúa như khí hậu nhiệt đơi am gió mùa có mùa đông không lạnh với nhiệt độ trung bình khoảng 25°c; đất phù sa (Pf, Pb, Pg, Py) có độ dày trên 100 cm. Việc phát triển lúa đã góp phần tích cực vào việc nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dan, góp phần đảm bảo an ninh lương ứiực cho ngưới dân địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, năng suất lúa trnng bình có năm tăng, năm giảm: 51,2 tạ/ha (năm 2010), 55,0 tạ/ha (năm 2014) và 48 tạ/ha (năm 2017). Nền nông nghiệp lúa nước vẫn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, trình độ lao động thấp, khả năng áp dụng trình độ khoa học công nghệ chưa cao. Bên cạnh đó, hoạt động trồng lúa của người dân đa số là tìieo kinh nghiệm, bón phân ứieo sự khuyến khích của các cơ sở dịch vụ cung cấp phân bón dẫn đến đất bị chua hóa, . . . làm cho chất lượng đất trồng lúa có nguy cơ ngày càng giảm. Đây cũng là khu vực có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, quỹ đất hạn chế nên gặp nhiều khó khăn ừong phát triển cây lúa, lĩnh vực truyền thống và chủ đạo từ trước đến nay. Bài báo này tập trung phân tích thực trạng và đánh gia hiẹu quả SDĐ trồng lúa nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả SDĐ trồng lúa tại xã Gio Quang.

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Cơ sử lý luận

1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huết2 Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Trị

526 Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 12: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ V ỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

_ Ẫ7?á/ が ỔlđV か tóa: Đất trồng lủa là đất thực tế đan琴 dùng để trồng lủâ một các¥ổn định, tức là ừong điều kiện bình thường luôn được trồng lúa. Đất trồng lúa trong một năm, có thể cho phép luân canh 3 vụ lúa, 3 vụ lúa màu (cây màu vụ đông - lúa chiêm xuân - lúa mùa noạc cây màu vụ đông - cây màu vụ xuân - lúa mùa), 2 vụ lúa (lúa chiêm xuân- lúa mùa), 2 vụ lúa (cây màu vụ xuân - lúa mùa hoặc lúa chiêm xuân - cây màu vụ m ù a ) ,1 vụ lúa (lúa chiem xuân - vụ mùa ngập úng hoặc vụ chiem khô hạn - lúa mùa).

- í ắc *SĐĐ か /zía: Đất trồng lúa phai được sử dụng đầy đủ, hợp lý, đạt hiẹu quả cao và cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững, kết hợp hai hòa lọn ích tnrớc mắt von lm ích lâu dài.

- Quan điểm SDĐ trồng lúa bền vững: Bao gồm sử dụng và quản lý niẹu qua tài nguyên đất trồng lúa để đáp ứng nhu cầu xã hội về an ninh lương tìiực, đem lại hiẹu quả kinh tế cao, aong thơi cai tniẹn chất lượng đất trồng lúa và bảo vệ moi trường.

22 . Dữ lỉệu v à phưotig pháp nghiên cứu

a. Dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: Bao gom các loại tài liệu, bản đồ đã aieu tra, tìiực hiẹn trên địa bàn xã từ nam 2010 đến nay như quy hoạch SDĐ (trong đó có đất trồng lúa), quy hoạch xây dựng nông thôn mới, kiểm kê đất đai và niên giám tìiống kê từ năm 2010 - 2017.

- Dữ liệu sơ cấp: Bao gồm các phieu điều tra kết quả sản xuất lúa của 54 hộ gia đình nam 2017. Nọi dung phieu phỏng vấn bao gồm các ứiong tin chung về hộ gia đình; diện tích, sản lượng, gia bán lúa và chi phi trồng lúa (giong, phân D〇n ? thuoc bao vệ thực vật) tíieo vụ; những thuận 1ỢI? khó khan trong sản xuất lúa và nguyện vọng của các hộ gia đình.

b. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp : Dữ nẹu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan như Chi cục Thống ke, Phòng Nông ngniẹp, Phòng Tai Nguyên và Môi trường huyện Linh, UBND xa ưio Quang...Trên cơ sở đó, chọn lọc các loại tài liệu có gia trị sử dụng để xác định nọi dung cần điều tra bổ sung.

- Phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn .

Tiến hành 3 tuyến khảo sát vào năm 2018 để chụp ảnh, đối chiếu và kiểm tra các so liệu, tài liẹu đã thu thập được từ các cơ quan.

Tuyến 1:Từ thôn Vinh Quang Hạ đến thôn Vinh Quang Thượng theo đường Xuyên Á.

Tuyến 2: Từ thôn Kỳ Trúc đến thôn Kỳ Lâm theo đường 73.

Tuyến 3: Thôn Trúc Lâm theo đường liên xã.

Đồng thơi, thực hiện phỏng vấn bằng phieu aieu tra trực tiep về kêt quả sản xuất lúa năm 2017 của 54 hộ gia đình được lựa chọn ngau nhien ở Quang Hạ, Quang Thượng, Kỳ Lâm, Trúc Lâm, Kỳ Trúc nhằm thu thập các thông tin về nguồn dữ liệu sơ cấp.

- Phương pháp phân tích tong hợp :

Các dữ liẹu sơ cấp và thứ cấp được chọn lọc, hẹ thong hóa, phân loại theo những nội dung nghiên cứu, từ đó, tien hành đánh gia hiệu quả và rút ra những bất cập trong quá trình

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phổ Huế, 04/2019 527

Page 13: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

SDĐ trồng lúa. K ết quả phân tích và đánh giá ở trên là cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả SDĐ trồng lúa ở địa bàn nghiên cứu.

- Phương pháp dánh giá hiệu quá SDĐ írồìig lúaViệc đánh hỉệu quả SDĐ trồng lúa tập trung vào 03 tiêu chí: hiệu quả kinh tế, xã hội và

môi trường theo các cm tieu nhu sau:

Hiệu quá kỉnh tể cua đất trồng lúa được đanh giá theo 0 1 chỉ tiêu hiệu quả đầu tư dựa vào tv suẩí lọi ích - chi phí {BCR) tmng bình năm

BCR= cTrong đó: B; Giả tn sán xuất lua/ha/vụ, c Chi phí trồng ỉúa/ha/\ụ (lao động, giống, phân bón,

thuốc trù sâu ,) Sau khi tính BCR theo vụ thì tính được BCR trnng bình nảm theo bài toán trung bìnhcộng,

Hiệu quả xã hội được dáỉih giá theo 03 chi tieu: Giai quyết nhu cầu lao động; mức độ chấp nhận cua ngườĩ SDĐ, mức độ phù hợp với chiển lược, quv hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Hiệu quả môi trường dược đánh giá tlieo 03 chỉ tiêu: Tăng khả năng chc phủ đất và duy trì bảo vệ đất và kha năng gây ô nhiêm đất.

Bảng 1 .Phân cấp chỉ tiêu và thang đánh giá thành phần hiệu quả SDĐ trồng lúa

TT Chỉ tiêu Phân cấp Ký hiệu rhang điếm

1 Hiệu quả đầu tư

Thấp (< 1,50 lần) BCR1 1Trung bình (1,50 -1,99 lần) BCR2 2Khá cao (2,00 - 2,49 lần) BCR3 3Cao (> 2,50 lần) BCR4 4

2 Giải quyết nhu cầu laoThấp LD1 1Trung bình LD2 2Khá cao LD3 3Rất cao LD4 4

3 Mức độ chấp nhận của người SDĐ

Không chấp nhận CN1 1ít chấp nhận CN2 2Chấp nhận CN3 3Hoàn toàn chấp nhận CN4 4

4Mức độ phù hợp với

chiến lược, quy hoạch ngành

Không phù hợp PHN1 1ít phù hợp PHN2 2Phù hợp PHN3 3Rất phù hợp PHN4 4

5 răng khả năng che phủ đất

rhấp (<10%) rcpi 1rnrng bình (10,0-29,9%) TCP2 2Khá cao (30 - 49,9%) TCP3 3Rất cao (> 50%) TCP4 4

6 Duy trì bảo vệ đất

rác động đến đất và gây suy thoái BVDl 1Duy ttì bảo vệ đất BVD2 2Cải ứiiện chất lượng đất khá tốt BVD3 3Cải thiện chất lượng đất rất tốt BVD4 4

7 Khả năng gây ô nhiễm đất

Rất cao KNON1 1Khá cao KNON2 2rrung bình KNON3 3

528 Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI;Thành phố Huế, 04/2019

Page 14: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

r lịhâp IKNON4 ]4 ______

Ghi chú: Phân cấp dựa vào Thông tư số 60/2015/TT-BTN M T của Bộ Tài guyên và M ôi trường

Sau khi đánh giá tùng chi tiêu, tiến hành đảnh giá hiệu quả SDĐ trồng lúa theo từng tiêu chí.

Két quá dánh giá từng tiêu chí đurợc đưa vào đánh giá tông hợp hiệu quả SDĐ trồng ]úa theo bài toán trung bình nhân của 03 tiêu chí: M = ” ■ ' r ,■

Trong đó; M là điểm đánh giá tổng hợp hiệu quả SDĐ trồng lúa; Ml, M2, M3: các điểm đánh giá thành phần từng tiêu chí từ 1 đến 3.

Việc phân hạng điểm đánh gia tông hợp hiệu qua SDĐ trồng lúa theo khoáng cách đều thành 4 hạng như ở bảng 2.

Bàng 2, Phân hạng hiệu quà SDĐ trồng lúa

STT Điếm đánh giá tổng hợp Phân hạng1 3,26-4,00 Cao2 2:5ト 3:25 Khá cao3 1,76 _ 2,50 Tĩungbỉnli4 100-1,75 Thấp

3, KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

3*1. Thực trạng sử dụng đất trồng lúa ử xã Gio Quang năm 2017

Thu nhó tỷ K 1 :10,000

Hình ì. Sơ đồ phân bó các vùng đất trồng lúa ở xã Gio Quang năm 20ì 7

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019 529

Page 15: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2017 của xã Gio Quang, đất trồng lúa có diện tích là 523,08 ha, chiếm 40,1% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố ở Kỳ Lâm, Trúc Lâm, Quang Hạ5 Quang Thượng, Kỳ Trúc.

Hàng năm, diện tích gieo trồng lúa bình quân hàng năm của xã Gio Quang khoảng 816,38 ha và có xu hướng tăng từ năm 2010 đến 2017 (bảng 3).

Bảng 3. Diện tích trồng lúa xã Gio Quang giai đoạn 2010 - 2017

TT Năm Diện tích ưồng lúa (ha)Cả năm Đông Xuân Hè Thu

1 2010 720,0 370,0 350,02 2011 720:0 370,0 350,03 2012 720:0 370,0 350,04 2013 866,0 480,0 386:05 2014 876,0 483,0 473:06 2015 871:0 483:0 473:07 2016 871:0 443:0 428:08 2017 887:0 446:0 441:0

Trung bình 816,38 430:63 406:38

Nguồn: [2, 4]

Từ bảng 3 cho thấy, trong giai đoạn 2010-2012, diện tích lúa ổn định ở mức 720,0 ha, đến năm 2013 tăng lên 866,0 ha và năm 2017 tăng lên 887,0 ha. Diện tích gieo trồng trong vụ Đông - Xuân thường lớn hơn vụ Hè - Thu khoảng từ 5 -10 ha do thơi tiết và tưới tiêu thuận lợi hơn.

3.2. Hỉệu quả sử dụng đất trồng lúa ở xã Gio Quang năm 2017

3.2.1. Đánh giá thành phần hiệu quâ sử dụng đất trồng lúa

a. Hiệu quả kinh tế

Dựa vào kết quả điều tra các hộ gia fflnh trồng lúa ở 05 ứiôn và tính toán hiệu quả kinh tế của việc SDĐ trồng lúa được thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của cây lúa nước xã Gio Quang năm 2017

TT Hợp tác xãChi phí trung bình (triệu đồng/ ha)

Giá trị sản xuất (triệu đồng/ ha)

Giátiị gia (triệu đồn】

tăngが hã) BCR

ĐôngXuân Hè Thu Đông

Xuân Hè Thu ĐôngXuân Hè Thu

1 Quang Hạ 26,83 41,60 38,40 14,77 11,35 1,55 1,432 Quang Thượng 26:83 41,88 39:34 15,05 12:51 1,56 1:473 Kỷ Trúc 26:83 40,80 39:85 13:97 13:02 1:52 1,494 Ky Lâm 26,83 41:60 38:40 14,77 11,35 1,55 1:435 Trúc Lâm 26:83 41,35 38:42 14,52 10,59 1:54 1:43Trung bình vụ 1,54 1:45Trung bình năm 1,50

(Nguồn: Tính toán từ kết quả phỏng vấn các hộ gia đình)

Kết quả phện tích và đánh giá hiệu quả đầu tư cho SDĐ chuyên trồng lúa tại xã Gio Quang cho thấy, với năng suất vụ Đông Xuân từ 40,80 - 41,88 tạ/ha và vụ Hè Thu đạt 38,40 - 39,85 tạ/ha. BCR của vụ Đông Xuân là 1,54, vụ Hè Thu là 1,45. Nhìn chung, hiệu quả đầu tư trồng lúa của các khoanh

530 Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 16: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

đất vụ Đông Xuân ở mức tnmg bình, vụ Hè Thu ở mức tìiấp nhưng tính trung bình chung trong năm tìiì đạt ở mưc trung bình (BCR2).

Sản xuất lúa hiện nay đã bắt đầu đi vào thâm canh, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nhưng do thị trường chưa ỗn định, lại bị cạnh tranh đối với thị trường các sản phẩm nông nghiệp của các xã khác. Nhiều nơi, phần lớn người dân làm nông lấy công làm lãi, nhưng số lãi đó vẫn chưa cao lắm? không đủ chi phí cho các nhu cầu sinh hoạt cuộc sống cho cả hộ. Vì vậy, việc tái đầu tư cho sản xuất nông nghiệp thường thấp do phải chi cho nhiều việc khác trong cuộc sống. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của các hộ gia đình ở lãnh thổ nghiên cứu.

b. Hiệu quả xã hội

Tiêu chí hiệu quả xã họi được đảnh giá tìieo 03 chỉ tiêu sau:

- Giải quyết nhu cầu lao động: Nhu cầu sử dụng lao động trong những năm gần đây theo hướng giảm số lượng lao động thủ công tìr 300 - 400 công/ha tnrớc đây xuống còn khoảng 103 công/ha do việc cơ gim hóa cao trong khâu làm đất, ứiu hoạch. Việc cơ giơi hóa góp rút ngắn ứiời gian sản xuất, giảm chi phí trung gian đê tăng giá trị lợi nhuận. Tuy nhiên, do đặc điêm các khu vực canh tác khá phân tán, manh mún nên việc áp dụng cơ giới hóa còn gặp nhiều khó khăn; trình độ dân t í của các gia đinh điều ừ a còn thấp; đậc biệt là do tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp nên lao động dư tìiừa càng gia táng ừong những mùa nông nhàn; chưa giảm tối đa tỷ lệ lao động thủ công nên khả năng giai quyết nhu cầu lao động dựa vào việc trồng lúa của xã Gio Quang ở mửc trung bình (LD2).

- Mức độ chấp nhận của người SDĐ: Trồng lúa nước là phương thức canh tác truyền tìiống, phù hợp với tập quán canh tác lâu đời của người dan, trực tiếp giai quyết lương thực tại chỗ và tạo thu nhập nên cơ bản được người dân chấp nhận, thể hiện qua việc duy trì và tăng diện tích trồng lúa cả năm từ 720,0 ha (năm 2010) lên 887,0 ha (nam 2017). Lúa là sản phẩm cung cấp chủ yếu cho ứiị trường trên toàn xã. Hiện nay, Công ty c ổ phần Bia Hà Nội - Quảng Trị ứiu mua lúa làm nguyên liệu nấu bia nên giá cả tương đoi on định. Phần còn lại đảm bảo an ninh lương thực ở địa phương. Tuy nhiên, vẫn có một số gia đình chuyển sang trồng các loại rau ăn lá ngắn ngày một cách tự phát với diện tích manh mún, nhỏ lẻ, chỉ đủ để cung cấp cho các hộ gia đinh ở địa phương nên người dân chấp nhận việc SDĐ trong lúa ở mức CN3.

- Mức độ phù hợp với chiến lược và quy hoạch '. Trên cơ sở các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh t ế - x ã hội của địa phương, đặc biệt là đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2015 tầm nhìn đến năm 2020 của xã Gio Quang đã được phê duyệt, hệ thống máy móc nông cụ đảm bảo 100% cho việc cơ giơi hóa trong công đoạn làm đất và thu hoạch tìiông qua các nhóm dịch vụ tư nhân. Việc bố trí thời vụ gieo trồng, phát hiện sâu bệnh và xử lý kịp thời cho năng suất cao. Thôn Quang Hạ đã tìiển khai Í4MÔ hình cánh đồng mẫu lớn^ do Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Trị hỗ ừợ đã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, đẩy mạnh ứiực hiẹn cơ giơi hoá đồng ruộng, tăng hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác, ứiúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp tìieo hướng sản xuất nông sản hàng hoá có chất lượng cao. Do vậy, có ứiể đánh giá việc phát triển cây lúa nước của xã là rất phù hợp với các chiến lược, chính sách của địa phương xã Gio Quang nói riêng cũng như ngành nông nghiệp nói chung (PHCL4).

c. Hiệu quả môi trường

Trong phạm vi nghiên cửu, việc đánh giá hiệu quả môi trường củâ loại hinh SDĐ trồng lủâ ở địa bàn nghiên cứu dựa vào 03 chỉ tiêu:

Hội nghi Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019 531

Page 17: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

- Tăng khả năng che phủ đất: Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015),lúa là cây trồng ngắn ngày nên ít có khả năng tăng độ che phủ đất. Do vậy, khả năng che phủ của đất trồng lúa có giá trị th âp (T C P l)[ l] . 一

- Duy trì bảo vệ đất: Kết quả điều tra, khảo sát cho ứiấy việc hình thành tầng đế cày qua quá trình canh tác đã góp phần làm hạn chế xói mòn đất, sự rửa trôi các chất dinh dưỡng xuống tầng sâu, làm giảm độ chua của đất? hàm lượng các chất dinh dưỡng được tăng lên. Kết quả của việc đầu tư vật chất lâu dài vào đất thông qua phan bón và nước tươi nên các khoanh đất trồng lúa xã Gio Quang đảm bảo khả năng duy trì và bảo vệ đất (BVD2).

- Khả năng gây ô nhiêm và suy thoái đất: Có 100% các nông hộ tại địa phương không sử dụng phân chuồng và các loại phân hưu cơ khác mà chủ yếu sử dụng các loại phân vô cơ như đạm, lân, kali, NPK và voi bột. Tuy nhiên, việc bón lân và vôi lại không thường xuyên (2 năm bón vôi 1 lần, phân lân chỉ bón lót vụ Đong Xuân). Phương thức bón phân của người dân là kết hợp bón phân đơn và phân hỗn hợp NPK. Như vậy5 VƠI viẹc Don VOI khong tìiường xuyên và chỉ sử dụng phân chuồng/hữu cơ để bón lót đang là một tồn tại lớn trong canh tác lúa của địa phương. Hậu quả là đất ngày càng bị tìioái hóâ và hiệu quả sử dụng phân Don thấp. Các loại sâu bệnh hại phổ Dien gồm sâu cuốn lá, sâu đục tnan,

rầy nâu? bệnh đạo ô5 bệnh khô v ằ n , . Bình quân số lần phun ứiuốc bảo vệ ứiực vật vụ Đông Xuân là 4 -5 lần/vụ5 Vụ Hè Thu 3 - 4 lần, đặc biệt nhiều hộ có ứiói quen phun tìiuốc định kỳ 10 ngày 1 lần và không cần biet là có sâu, bệnh xuất hiện hay không. Trong đó5 một số loại ứiuốc BVTV đã bị cấm sử dụng nhưng trên thực tế, vì lợi nhuận kinh tế và sự hiểu biet còn hạn chế của người dân, các loại thuốc thuốc bảo vệ thực vật này van được sử dụng bất chấp hậu quả về sửc khỏe con ngươi và moi trường tự nhien. Hiện tại5 xã UIO Quang đã tnen khai đầu tư các bể chứa tại các hợp tác xã để tập kết bao bì, chai lọ phân bón5 thuoc Dao vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Ngưm dân co y thức thực hiẹn tốt nên phần nào giam được ô nhiem moi trnờng. Tuy nhien, viẹc vận chuyển và xử lý van chưa được tnen khai do tmeu kinh phí [1].

Với nhưng phân tích ở trên; kết quả của viẹc canh tác của ngươi dân đã làm cho moi tnrờng đất trồng lúa xã Gio Quang có khả năng bi 0 nhiễm và suy thoái ở mức khá cao (KNON2).

3.2.2. Đánh gia tổng hợp hiẹu quả sử dụng đất trồng lúa

Qua kết quả phân tích và đánh gia ở trên, có thể đưa ra đánh gia tổng hợp hiẹu quả SDĐ trồng lúa như ở bảng 5.

Bảng 5. Kết quả đánh giá tổng hợp hiệu quả SDĐ trồng lúa

TT Hiệu quả Chỉ tiêuĐiếm đánh giá theo chỉ tiêu

Điếm đánh giá tỏng hợp theo tiêu chí

Điếm đánh giá tổng họp hiệu quả SDĐ ưồng Ilia

1 Kinh tế 1.Tỷ suất lợi ích - chi phí 2 2,00

2,09(Trung bình)

2 Xã hội

2. Giai quyết nhu cẩu lao động 2

2,883. Mức độ chấp nhận của người SDĐ 34. Phù họp với chiến lược và quy hoạch 4

3 Môitrường

5. Tăng khả năng che phủ đất 11,596. Duy tìi bảo vệ đất 2

7. Khả năng gây ô nhiễm đất 2

Từ kết quả đánh gia ở bảng 5 và thang phân hạng như bảng 2 cho thấy, hiệu quả SDĐ trồng lúa tại xã Gio Quang chỉ đạt mức trung bình.

3.3. Những bất cập trong sử dụng đất trồng lúa

532 Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 18: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

Thông qua khảo sát ứiực địa kết họp với phân tích tài liệu [3, 5], có tìiể tổng kết những bất cập chủ yếu trong SDĐ trồng lúa như sau:

- Chưa có quy hoạch chi tiết về SDĐ trồng lúa trên địa bàn xã nên ở một số nơi, người dân còn chuyển đổi đất trồng lúa một cách tự phát.

- Một số nẹ thong kênh mương trên địa bàn xã chưa được đầu tư đồng bộ gây khó khăn trong việc cấp nước tươi tieu trong vụ Hè Thu và tiêu ứioát nước trong vụ Đông Xuân. Điều này dẫn đến chất lượng và sản lượng lúa của các vụ, đặc biệt là trong vụ Hè Thu giảm, diện tích đất trồng lúa ở một số nơi không được canh tác được.

- Đất trồng lúa ở gần các khu dân cư chưa có hệ thống thoát nước sinh hoạt. Vì vậy, nước thải ô nhiễm chưa được xử lý được xả tìiẳng ra các vùng trồng lúa nên đất đang dần dần bị ô nhiem.

- Một số hệ ứiống kênh mương chưa hoàn thiện, chưa được kiên cố hóa nên không đủ nước tưới cho các cánh đồng lúa nên người dân chỉ sản xuất được một vụ Đông xuân, còn vụ Hè thu thì đất bị bỏ hoang.

- Quá trình sản xuất lúa chưa gắn liền với việc bảo vệ đất, duy trì độ ấm và độ phì của đất, có nơi vẫn còn lạm dụng quá nhiều thuốc bảo vệ ứiực vật, lạm dụng phân vô cơ vào sản xuất lúa, ít dùng phân hữu cơ nên có nguy cơ gây ô nhiễm đất trồng lúa và làm cho đất bị chua, nhiễm phèn.

3.4. Gỉảỉ pháp nâng cao hỉệu quả sử dụng đất trồng lúa theo hướng bền vững

- Giải pháp tuyên truyền: Tổ chức tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật ve bao vệ môi trorờng, giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất, hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân bón vô cơ và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cầnthiết.

- Giải pháp quản lý\ Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong việc kinh doanh, sử dụng vật tư nông nghi ẹp (phân bón, thuốc bao vệ thực vật...). Khuyến khích liên doanh, liên kết trong sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp thu mua lúa. Cho phép nông dân dồn điền, đổi thửa và tích tụ ruộng đất bằng hình thức góp vốn bằng đất. Cho tổ chức, cá nhân thuê lại đất sản xuất để thực hiện một số mô hình sản xuất lúa giống phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp,...

Xây dựng cơ chế hộ nông dân tham gia với doanh nghiệp trong tái cơ cấu chuỗi mô hình trong sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm.

- Giải pháp về vốn đầu tư: Các hộ gia ^ n h cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong điều kiện hiện nay cần có chính sách trợ giá, trợ cước đối với giống và vật tư trong sản xuất lúa.

_ G/ả/ w í/ự Đấy mạnh hợp tác với các tồ chức, đơn vị và các địa phương để tiêuthụ lúa? gạo; khuyên khích người dân sử dụng gạo ở địa phương, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa theo chuổi giá trị để nâng cao chất lượng và hạ giá tìiành sản phẩm.

- ư/a/ pháp về cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn : Đẩy mạnh tiến độ thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương nội đồng? đê phục vụ tưới 100% diện tích lúa thâm canh; hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất và vận chuyển lúa.

- Giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm:

phát triênĐấy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong len sản xuất, thâm canh lúa nham bảo đảm an toàn lương thực. Tranh thủ sự hỗ trợ của các

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019 533

Page 19: KỶ YẾU - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

chương trình, dự án đề mời các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông của các cơ quan chức năng trong huyện, tỉnh,... về tập huấn cho người dân.

Tăng cường ứng dụng quy trinh tìiực hành tốt ừong nông nghiệp GAHP, VietGAP, GlobalGAP, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM, ICM) trong sản xuất lúa; Thường xuyên hướng dẫn người dân nâng cao kiến thức ứng dụng các phương pháp sản xuất hữu cơ? IPM, ICM, GAP, ứng phó với thiên tai (bão lụt, hạn hán; rét h ạ i...) tìiích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

- Giải pháp về đánh giá và quy hoạch đất trồng lúa:

Thực hiện đánh giá chất lượng đất, khả năng ứiích nghi đất đai cho lúa để quy hoạch SDĐ trồng lúa hợp lý: Ưu tiên sử dụng tốt cho lúa, dành đất xấu nghèo dinh dưỡng, hiệu quả đầu tư thấp và khó cải tạo hoặc cần có chế độ cải tạo đặc biệt cho các mục đích phi nông nghiệp, đậc biệt là ở 31,91 ha của các khu vực Cát Trên (Quang Hạ), Ngọ - Ba v ầ n (Kỳ Trúc), Ngã 3 - Thật Đệ (Kỳ Trúc), Cát kỳ Lâm (Kỳ Lâm), Le Le, Bàu Nậy, Đường Xe và Trọt Nốc (Trúc Lâm).

I n e n khai lập quy hoạch phát triển, quy hoạch cm tiet vùng chuyên canh lúa theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững, hạn chế chuyển đổi đất trồng lúa 2 vụ sang các loại hình SDĐ khac. ̂ ‘

4. K ẾT LUẬN

Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi nên xã Gio Quang có khả năng phát triển nông nghiệp với thế mạnh là cây lúa. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho ứiấy, hiệu quả SDĐ trồng lúa chỉ ở mức trung bình. Mặc dù Ky thuật canh tác cua ngươi dân ngàv càng tăng lên nhưng sản phẩm làm ra chỉ cung cap cho thị trường địa phương là chủ yếu. Bên cạnh đó, những tàn dư của việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón đang gây ảnh hưởng xấu đến moi trường. Vì vậy, trên cơ sở xem xét hiẹu quả và những bất cập trong SDĐ trồng lúa hiẹn nay, các giai phap nâng cao hiệu quả SDĐ trồng lúa theo hướng ben vưng đã được đề xuát hen quan đến tuyên truyền, quản lý, đầu tư, mở rộng thị tnrờng, khuyến nông, đánh gia và quy hoạch SDĐ trồng lúa. Đây là những giải pháp có tính khả thi cao đối VƠI xa OIO Quang hiẹn nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT ngày 15/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy địĩứi về kỹ tìiuật điều tra? đánh giá đất đai? HàNội. • ‘

2. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Linh (2017), Thống kê đất đai năm 2017,Vĩnh Linh. し •

3. Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi ừường Quảng Trị (2017), Đánh giá chất lượng đất trồng lúa và đề xuất biện phát cải thiện chất lượng đất nhãm phục vụ công tác quản lý nhà nước đe on định, phát tnên cây ừồng chủ lực ừên địâ bàn xã Gio Quang, huyện Gio Linh; tỉnh Quảng Trị; Quảng Trị.

4. ủ y ban Nhân dân xã Gio Quang (2016), Diện tích trồng lúa xã Gio Quang giai đoạn 2010 - 2016, Gio Quang.

5. ủ y ban Nhân dân xã Gio Quang (2017), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 2017, Lrio Quang.

534 Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019