HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ...

24
Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay HIỆU TRƯỞNG QUN L CÔNG TC CH NHIỆM LP Ở TRƯNG TRUNG HC PH THÔNG I. L DO CHN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức; Giáo dục Đào tạo trở thành nền tảng của sự phát triển Khoa học Công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm của các thế hệ tương lai. Điều 27, luật giáo dục đã nêu:”Mục tiêu của giáo dục ph thông là gip học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tr tuệ, thể chất, thm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tnh năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chun bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ T quốc”. [khoản 1, điều 27, Luật giáo dục 2009] Trung học ph thông là bậc học cuối cùng của giáo dục ph thông. Đội ng giáo viên quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Ngoài việc giảng dạy thì người 1

Transcript of HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ...

Page 1: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hayHIỆU TRƯỞNG QUAN LY CÔNG TAC

CHU NHIỆM LƠP Ở TRƯƠNG TRUNG HOC PHÔ THÔNG

I. LY DO CHON ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát

triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức; Giáo dục Đào tạo trở

thành nền tảng của sự phát triển Khoa học Công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu

trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm của các thế hệ tương lai.

Điều 27, luật giáo dục đã nêu:”Mục tiêu của giáo dục phô thông là giup học

sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tri tuệ, thể chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ

bản, phát triển năng lực cá nhân, tinh năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách

con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;

chuân bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia

xây dựng và bảo vệ Tô quốc”. [khoản 1, điều 27, Luật giáo dục 2009]

Trung học phô thông là bậc học cuối cùng của giáo dục phô thông. Đội ngu

giáo viên quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Ngoài việc giảng dạy thì

người giáo viên còn phải kiêm thêm công tác chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm

lớp ở trường phô thông nói chung và trường THPT có vị tri đặc biệt quan trọng

trong công tác giáo dục của nhà trường. Họ thay mặt Hiệu trưởng làm công tác

quản lý và giáo dục toàn diện học sinh của một lớp học, là cố vấn cho các hoạt

động tự quản của tập thể học sinh, người tô chức phối hợp các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường. Họ là một thành phần quan trọng trong mạng lưới thông

tin của nhà trường. Nhưng thông tin này giup người quản lý năm được tình hình

thực hiện kế hoạch cung như nhưng thông tin cơ sở để người quản lý có được

nhưng quyết định đung đăn và chinh xác.

Công tác quản lý chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT trong thời

gian qua đã có nhiều cố găng và đi vào nề nếp, tuy nhiên vân còn nhiều hạn chế,

1

Page 2: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

việc quản lý còn mang tinh hình thức, chủ yếu là hồ sơ sô sách, it đi vào thực chất,

thậm chi có trường xem nhe công tác chủ nhiệm. Chinh vì lẽ đó, trong thực tế hiện

nay, tình trạng học sinh xuống cấp ngày càng nhiều, có nhiều đối tượng học sinh

ngỗ nghịch, lười học, ham chơi…đặc biệt có nhiều em sa vào các tệ nạn xã hội như

cờ bạc, rượu chè, trò chơi trực tuyến, nghiện hut hay truy cập nhưng thông tin xấu

trên mạng máy tinh toàn cầu…Nhưng mặt xấu trong xã hội đã băt đầu vượt qua rào

cản len lỏi vào trường học. Mặt khác, do áp lực thi cư ngày càng đè nặng lên tâm

lý của giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý. Do đó họ chi tập trung vào hoạt động

dạy và học trên lớp. Công tác chủ nhiệm lớp cung chưa được các cán bộ quản lý

thực sự quan tâm.

Xuất phát tư nhưng lý do trên, tôi mong muốn góp phần nhỏ be của mình

vào việc nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT nên chọn đề tài:”Hiêu

trương quan ly công tac chu nhiêm lơp ơ trương trung hoc phô thông”.

II. TÔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lý luận

1.1. Quan lý

Quản lý là một trong nhưng loại hình lao động quan trọng nhất trong các

hoạt động của con người. Quản lý đung tức là con người đã nhận thức được quy

luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được nhưng thành công to lớn.

- Quản lý chinh là sự tác động có tô chức, có hướng đich của chủ thể quản lý

tới đối tượng quản lý nhăm đạt mục tiêu đề ra.

1.2. Chức năng quan lý

1.2.1. Chức năng kế hoạch

Chức năng kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu và quyết định nhưng

biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Như vậy, thực chất của kế hoạch là

đưa toàn bộ nhưng hoạt động vào kế hoạch, với mục đich, biện pháp rõ ràng, bước

đi cụ thể và xác định rõ các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu.

1.2.2. Chức năng tô chức

2

Page 3: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

Để giup cho mọi người cùng làm việc với nhau nhăm thực hiện có hiệu quả

mục tiêu, cần xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về nhưng vai trò, nhiệm vụ

và vị tri công tác. Một tô chức phải tập trung vào nhiệm vụ duy nhất, nếu không,

các thành viên của nó hoạt động kem hiệu quả.

Việc phân công bố tri GVCN, lựa chọn tô trưởng chuyên môn, phân công

giảng dạy sao cho phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng, năng lực, sở trường của mỗi

cá nhân, mỗi nhóm để phát huy khả năng của họ hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.

1.2.3. Chức năng chi đạo

Chức năng chi đạo chinh là sự tác động lên con người, khơi dậy động lực

của nhân tố con người trong hệ thống quản lý, thể hiện mối quan hệ giưa con người

với con người và quá trình giải quyết nhưng mối quan hệ đó để họ tự nguyện và

nhiệt tình phấn đấu thực hiện mục tiêu.

1.2.4. Chức năng kiểm tra đánh giá

Sau khi xác định các mục tiêu, quyết định nhưng biện pháp tốt nhất để đạt

tới các mục tiêu và triển khai các chức năng tô chức, chi đạo để thực hiện hoá các

mục tiêu đó cần phải tiến hành nhưng hoạt động kiểm tra đánh giá để xem xet việc

triển khai các quyết định trong thực tiễn, tư đó có nhưng điều chinh cần thiết trong

các hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đã xác định.

1.3. Công tác chủ nhiệm lớp

1.3.1. Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp

Trong trường học, lớp học là đơn vị cơ bản được thành lập để tô chức giảng

dạy và giáo dục học sinh. Để quản lý và giáo dục học sinh trong lớp, nhà trường

phân công một trong nhưng gáio viên đang giảng dạy có năng lực chuyên môn tốt,

có kinh nghiệm làm công tác quản lý và giáo dục học sinh, có tinh thần trách

nhiệm cao và lòng nhiệt tình trong công tác, có uy tin với học sinh và đồng nghiệp

làm chủ nhiệm lớp. Đó là giáo viên chủ nhiệm (GVCN).

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiêm lớp

1.3.2.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm

- Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp.

Với vị tri là cấp học cuối của bậc học phô thông có nhiệm vụ hoàn tất việc trang bị

3

Page 4: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

tri thức phô thông cơ bản, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng học tập nhận thức

cùng với các kỹ năng xã hội, xây dựng, phát triển nhân cách tốt đep cho học sinh,

cấp học này đặt ra nhưng yêu cầu cao cho việc quản lý và giáo dục học sinh.

Người đứng ra đảm đương công việc quản lý và giáo dục toàn diện học sinh chinh

là giáo viên chủ nhiệm. Muốn thực hiện chức năng quản lý giáo dục toàn diện, đòi

hỏi GVCN phải có:

+ Nhưng tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học

+ Kỹ năng lập kế hoạch, điều chinh kế hoạch giáo dục, tô chức chi đạo thực

hiện kế hoạch một cách khoa học

+ Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh

+ Kỹ năng giao tiếp sư phạm: biết cách tiếp cận, phán đoán học sinh, có khả

năng xác lập nhanh chóng, kheo leo, đung đăn mối quan hệ với học sinh trong hoạt

động dạy học và giáo dục

- GVCN là cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể học sinh. Đây là

chức năng rất đặc trưng của GVCN mà giáo viên bộ môn không có. Chức năng này

chi có thể thực hiện tốt khi giáo viên chủ nhiệm biết quan tâm tô chức, xây dựng

đội ngu tự quản của lớp, thường xuyên bồi dương năng lực của đội ngu này để tăng

cường sức mạnh tự quản của tập thể học sinh.

- GVCN lớp là cầu nối giưa tập thể học sinh với các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường.

+ GVCN là người đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường như là

thay mặt hiệu trưởng truyền đạt nhưng chủ trương, yêu cầu, kế hoạch giáo dục của

nhà trường đến với học sinh và tập thể học sinh.

+ GVCN là người tô chức phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà

trường (gia đình, các đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư,...) trong giáo dục học sinh

là một nguyên tăc giáo dục đồng thời là một trong nhưng nội dung thực hiện xã hội

hoá giáo dục.

+ GVCN là người đại diện cho học sinh và tập thể học sinh. Năng lực

chuyên môn, đạo đức, uy tin và kinh nghiệm công tác của GVCN là điều kiện quan

4

Page 5: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

trọng nhất cho việc tô chức, phối hợp thành công các hoạt động giáo dục học sinh

của lớp.

- Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào

chung của lớp. Chức năng này có ý nghĩa cực ky quan trọng đối với quá trình học

tập, rèn luyện, phát triển nhân cách của mỗi học sinh vì sự đánh giá khách quan,

chinh xác, đung mức là một điều kiện để thầy trò điều chinh mục tiêu, kế hoạch...

hoạt động cho cả lớp và mỗi thành viên.

1.3.2.2. Nhiệm vụ của GVCN

Tại điều 31, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông và

trường phô thông có nhiều cấp học, GVCN trước hết phải là GV giảng dạy bộ

môn. Cho nên ngoài việc thực hiện nhưng nhiệm vụ quy định của giáo viên bộ

môn ở khoản 1 của Điều này, GVCN còn có nhưng nhiệm vụ sau đây:

a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,

phương pháp giáo dục bảo đảm tinh khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với

hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhăm thuc đây sự tiến bộ của cả lớp và của tưng

học sinh;

b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;

c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn

thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chi Minh, các

tô chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,

hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn

lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;

d) Nhận xet, đánh giá và xếp loại học sinh cuối ky và cuối năm học; đề nghị

khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,

phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong ky nghi hè, phải ở lại

lớp; hoàn chinh việc ghi sô điểm và học bạ học sinh;

đ) Báo cáo thường ky hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.

1.3.3. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp

- Tìm hiểu và năm vưng đối tượng giáo dục.

5

Page 6: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

- Lập kế hoạch chủ nhiệm. Trong nhà trường, hiệu trưởng quản lý công tác

chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm băng kế hoạch chủ nhiệm.

- Xây dựng lớp thành một tập thể HS vưng mạnh có ý nghĩa to lớn trong

công tác giáo dục vì tập thể học sinh vưa là môi trường, vưa là phương tiện giáo

dục hưu hiệu nhất.

- Tô chức các hoạt động giáo dục toàn diện. Ngoài hoạt động dạy học trên

lớp, GVCN còn phải tô chức các hoạt động giáo dục vưa nhăm xây dựng, phát

triển tập thể, vưa giáo dục đạo đức, hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh.

Trong thực tế, hiệu trưởng it quan tâm đến công tác chủ nhiệm, chủ yếu tập

trung vào công tác chuyên môn. Bởi vì phụ huynh học sinh yêu cầu con em họ

phải giỏi về các bộ môn học và đủ khả năng đậu vào các trường đại học. Bên cạnh

đó kế hoạch chung của nhà trường dành nhiều nội dung về công tác dạy và học.

Nhiệm vụ của giáo viên là làm sao chất lượng bộ môn của mình có kết quả cao.

Đánh giá giáo viên cung dựa trên kết quả bộ môn mà họ giảng dạy. Cho nên giáo

viên it quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp.

2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giai pháp của đề tài

2.1. Đặc điểm tình hình

- Trường THPT Võ Trường Toản là một trường ở vùng sâu vùng xa, điều

kiện kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó khăn.

- Nhiệm vụ của trường là giáo dục học sinh của 4 xã xung quanh, tạo điều

kiện thuận lợi cho con em vùng nông thôn có cơ hội học tập.

- Học sinh của trường tuyển đầu vào với số điểm thấp và một số em không

năm vưng kiến thức cơ bản. Đặc biệt nhận thức và động cơ thái độ học tập rất thấp

nên việc giáo dục các em theo đung yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước

giao cho là cả một thách thức đối với thầy và trò của nhà trường. Do đó để nâng

cao chất lượng giáo dục, ngoài việc giảng dạy, thì công tác chủ nhiệm lớp rất quan

trọng nhăm thuc đây mỗi giáo viên tự nâng cao trình độ, tự hoàn thiện năng lực sư

phạm.

2.2. Đội ngũ cán bộ - giáo viên – công nhân viên - học sinh

- Tông số cán bộ - giáo viên – công nhân viên: 86 người

6

Page 7: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

Trong đó: + Lãnh đạo: 03 người, trong đó 01 đang theo học cao học.

+ Giáo viên: 69 đạt chuân, trong đó có 02 thạc sĩ và 05 giáo viên đang

theo học cao học (so với biên chế 2,25 gv/ lớp thì trường thiếu 26 giáo viên).

+ Công nhân viên: 15 người

+ Đảng viên: 17 người

Giáo viên tại địa phương it, phần lớn ở nơi khác đến tham gia công tác giảng

dạy, cho nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó giáo viên hầu hết là mới

ra trường, thiếu kinh nghiệm nhưng lại rất nhiệt tình năng nô và có tinh thần trách

nhiệm cao trong công tác.

- Học sinh: Tông số học sinh: 1862 học sinh/42lớp.

+ Khối 10: 15 lớp/ 653 học sinh

+ KHối 11: 14 lớp/ 628 học sinh

+ Khối 12 : 13 lớp/ 581 học sinh

2.3. Công tác chủ nhiệm lớp năm học 2011-2012

2.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp cho

các lực lượng giáo dục

- Trước hết bản thân hiệu trưởng tự nâng cao nhận thức và hiểu biết của

mình về công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT qua việc nghiên cứu tài liệu, tư đó

quan tâm và giup đơ đội ngu giáo viên. Bởi có nhận thức đung đăn và hiểu biết

sâu săc thì mới quản lý tốt công tác này.

- Nâng cao nhận thức cho đội ngu CB-GV-CNV về công tác chủ nhiệm lớp

qua các buôi họp hội đồng, họp tô chuyên môn; cung cấp nhưng tài liệu cần thiết

mà mỗi giáo viên chủ nhiệm cần phải năm như: mục tiêu cấp học, chương trình

giảng dạy các môn học, kế hoạch năm học của nhà trường và một số văn bản

hướng dân khác liên quan đến vấn đề giáo dục và dạy học. Tư đó GVCN thấy rõ

được vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của mình.

- Tô chức hội nghị công nhân viên chức hàng năm, giao chi tiêu phấn đấu

cho tưng lớp và thực hiện ký cam kết giưa giáo viên chủ nhiệm với hiệu trưởng về

tưng mặt phấn đấu cụ thể (đạo đức, chi tiêu bồi dương học sinh giỏi, giup đơ học

7

Page 8: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

sinh yếu kem). Qua đó, giáo viên có nhưng định hướng và nhận thức rõ về công tác

chủ nhiệm lớp.

- Tô chức tốt các buôi sinh hoạt chủ nhiệm về công tác giáo dục học sinh

như: “giáo dục học sinh cá biệt", “xây dựng tập thể lớp vưng mạnh",… để giáo

viên có điều kiện trao đôi học tập lân nhau trong công tác giảng dạy, giáo dục học

sinh.

2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp

- Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng lực và điều kiện gia đình

của GV, đồng thời tình hình thực tế các lớp HS. Lập kế hoạch xây dựng đội ngu

GVCN và phân công GVCN. Lập kế hoạch xây dựng đội ngu GVCN kế cận và

phân công GVCN giỏi kèm cặp giup đơ cho nhưng GV trẻ, có năng lực. Xây dựng

các qui chế phối hợp giưa GVCN với các GV bộ môn, Đoàn thanh niên, các thành

phần khác trong trường và cha me HS.

- Ngay đầu năm học, hiệu trưởng hướng dân, yêu cầu GVCN lập kế hoạch

chủ nhiệm theo mâu đã được in săn và sư dụng thống nhất trong toàn trường. Yêu

cầu GVCN thực hiện điều tra cơ bản học sinh ngay tư tuần thứ ba của tháng 8,

thông qua việc hướng dân giáo viên bàn giao công tác chủ nhiệm giưa giáo viên

lớp trước và giáo viên lớp sau, giáo viên cu và giáo viên mới.

- Điều tra hoàn cảnh gia đình học sinh. Năm băt quá trình học tập, tu dương

đạo đức ở các năm trước. Phân biệt độ tuôi cụ thể năm chăc đặc điểm tâm lý lứa

tuôi học sinh. Qua đó, GVCN có thể năm rõ được tình hình học sinh của lớp mình

phụ trách để làm căn cứ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm một cách cụ thể và

xác định mục tiêu phấn đấu của lớp mình cho phù hợp…Trên cơ sở đó có nhưng

chủ trương và biện pháp triển khai các mặt giáo dục, lựa chọn xây dựng đội ngu tự

quản của lớp mình phụ trách như: Lớp trưởng, lớp phó, tô trưởng…

- Chi đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo học ky, tháng, tuần.

- Chi đạo GVCN xây dựng kế hoạch họp phụ huynh học sinh theo định ky.

Sau khi giáo viên chủ nhiệm xây dựng xong kế hoạch chủ nhiệm, yêu cầu

GVCN thông qua tô, tô góp ý kiến, trình hiệu trưởng ký duyệt và nêu rõ các yêu

cầu thực hiện theo kế hoạch .

8

Page 9: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

2.3.3. Thành lập tô chủ nhiệm lớp

- Phân công đội ngu GVCN một cách hợp lý. Khi phân công GVCN, cần

dựa vào các yếu tố sau: Năng lực trình độ của giáo viên. Năng lực hiểu biết học

sinh về tâm lý lứa tuôi. Năng lực giao tiếp với học sinh và cha me học sinh. Năng

lực tô chức các hoạt động tập thể cho học sinh. Năng lực cảm hóa, phán đoán,

thuyết phục học sinh. Điều kiện hoàn cảnh của tưng giáo viên. Yêu cầu đảm bảo

chất lượng đào tạo và lợi ich của học sinh.

- Phân công GVCN là năm sau không trùng lớp năm trước. Với cách làm

này giup giáo viên tiếp cận được nhiều cá tinh và nhiều tình huống sư phạm để xư

lý.

- Hiệu trưởng thành lập tô chủ nhiệm theo tưng khối và đề cư một GVCN

làm tô trưởng. Công việc của tô trưởng tô chủ nhiệm là tư vấn, hỗ trợ nhưng

GVCN khác và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của tưng thành viên

trong tô.

- Tô chủ nhiệm họp mỗi tháng một lần.

2.3.4. Huy động các nguồn lực để thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp

- Nâng cao năng lực cho đội ngu giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp.

GVCN có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh.

Việc bồi dương chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giáo

viên là việc làm cần thiết cho nên kế hoạch được lập ngay tư đầu năm học.

* Nội dung bồi dương: Bồi dương GVCN kỹ năng hoạt động tập thể. Bồi

dương nhưng tri thức cơ bản về tâm lý, các kỹ năng sư phạm như kỹ năng tiếp cận

đối tượng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm lý lứa tuôi, kỹ năng đánh giá, kỹ năng

lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và khả năng nhạy cảm sư phạm để dự đoán đung,

chinh xác sự phát triển nhân cách của học sinh. Định hướng và giup GVCN tô

chức các buôi sinh hoạt lớp phù hợp để thu hut học sinh tham gia, qua đó giáo dục

các em.

Tô chức bồi dương cho GV qua các hình thức kèm cặp, giup đơ theo tưng

cặp, nhóm, tô chuyên môn hoặc tô chủ nhiệm, qua buôi sinh hoạt chủ nhiệm một

tháng một lần.

9

Page 10: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

- Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tô chức thực hiện

công tác chủ nhiệm lớp. Tạo cơ chế hợp lý, tăng cường khả năng phối hợp huy

động cộng đồng dân cư tham gia giáo dục. Kết quả giáo dục học sinh của lớp chủ

nhiệm không chi phụ thuộc và sự thống nhất tác động sư phạm của các lực lượng

trong nhà trường mà còn phụ thuộc vào sự thống nhất tác động giáo dục của các

lực lượng ngoài nhà trường mà trước hết là phia gia đình học sinh. Do đó hiệu

trưởng cần tạo điều kiện cho GVCN liên kết với gia đình học sinh băng cách:

+ Tô chức hội nghị cha me học sinh, bầu đại diện cha me học sinh.

+ Lập kế hoạch định ky cho giáo viên chủ nhiệm thông báo cho gia đình học

sinh biết kết quả học tập, tu dương hoặc thái độ học tập ở lớp băng điện thoại. Yêu

cầu gia đình thông báo kịp thời với GVCN tình hình học tập, sinh hoạt, ứng xư…

Tư đó, cùng phối hợp giáo dục học sinh.

- Phối hợp với Đoàn thanh niên tô chức cho học sinh tham gia các hoạt động

xã hội như: tô chức các hoạt động văn nghệ thể thao, kỷ niệm các ngày lễ lớn, các

sự kiện trọng đại do địa phương tô chức như là: Hội diễn văn nghệ chào mưng

ngày thành lập Đảng 03/02 hàng năm; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham

gia các hoạt động tư thiện (mua tăm giup người mù, giup đơ các bạn nghèo…);

tham gia các hoạt động công ich "dọn vệ sinh xung quanh trường,…". Trường đã

tô chức nhiều hoạt động tập thể như thi thuyết trình theo chủ đề ‘An toàn giao

thông’, An toàn thực phâm’, ‘Bảo vệ môi trường’, tô chức các giải bóng đá, bóng

chuyền,… Qua các hoạt động này GVCN và học sinh hiểu nhau nhiều hơn.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ nhiệm lớp. GVCN truy

cập nhưng thông tin liên quan đến kỹ năng sống, đến nhưng hành vi đạo đức,

phong tục tập quán tưng vùng, nhưng câu chuyện vui mang tinh giáo dục cao,…

làm sinh động giờ sinh hoạt lớp.

2.3.5. Đôi mới hình thức công tác chủ nhiệm lớp

- Ngoài việc xây dựng đội ngu cán bộ lớp tốt, GVCN tô chức giờ sinh hoạt

lớp sao cho cả thầy lân trò đều vui vẽ. Học sinh cảm thấy gần gui với GVCN hơn.

Mỗi giờ sinh hoạt lớp GVCN để lớp tự quản và thực hiện theo nội dung như là:

các lớp phó lên báo cáo phần việc của mình, lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp

10

Page 11: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

trong tuần, các học sinh khác phát biểu. Sau phần việc này lớp trưởng điều hành

lớp thảo luận về đề tài đã được chuân bị trước. Luc này giáo viên chi ngồi phia

dưới theo dõi. Qua giờ sinh hoạt, các em có cơ hội bày tỏ ý kiến của mình trước

mọi người, có khả năng thuyết trình, có thể trở thành nhà lãnh đạo trong tương lai.

Săp kết thuc giờ sinh hoạt lớp, GVCN lên tông kết, khen thưởng nhưng học sinh có

nhiều tiến bộ, giup nhưng học sinh còn măc khuyết điểm tìm biện pháp khăc phục,

và đưa ra đề tài thảo luận cho giờ sinh hoạt kế tiếp. Tuy nhiên, đối với học sinh

được nhăc nhở nhiều lần, để tránh sức mẻ tình cảm giưa GVCN và học sinh,

GVCN báo ban giám hiệu và quản sinh can thiệp kịp thời. Ngoài ra, GVCN tô

chức cho học sinh đôi chỗ ngồi mỗi tháng một lần để các em có cơ hội giao tiếp

tốt.

- Bất cứ một hoạt động nào hay công tác nào thì việc động viên khen thưởng

kịp thời của cấp trên là nguồn cô vu lớn lao, là động lực thuc đầy họ vươn lên

trong công tác. Đối với GVCN, tôi luôn quan tâm tạo điều kiện về cả vật chất lân

tinh thần, động viên chia sẻ kịp thời với nhưng niềm vui, nỗi buồn, nhưng lo toan,

trăn trở trong cuộc sống cung như trong công tác. Qua mỗi đợt thi đua đều có khen

thưởng cho tưng tập thể, cá nhân học sinh và giáo viên chủ nhiệm. Xây dựng danh

hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi, tập thể học sinh tiên tiến,…

Vi dụ: giáo viên chủ nhiệm giỏi là giáo viên :

+ Dạy giỏi.

+ Xây dựng tập thể tự quản tốt.

+ Có thành tich trong việc giảm học sinh học yếu. Có phương pháp tốt trong

giáo dục học sinh cá biệt.

+ Lớp chủ nhiệm đạt danh hiệu lớp tiên tiến.

+ Ngoài ra, còn căn cứ vào ngày công, giờ công. Kết quả kiểm tra hồ sơ chủ

nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm và các thành tich tập thể của lớp.

Hiệu trưởng và CBQL nhà trường thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm

việc, hoàn cảnh gia đình và tình hình của lớp mà GVCN đang đảm nhận để có hình

thức khen ngợi, động viên, khuyến khich hợp lý. Trên cơ sở đó tạo điều kiện về

thời gian, giảm bớt công việc… cho nhưng GVCN quá tải về công việc.

11

Page 12: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

2.3.6. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá công tác chủ nhiệm

lớp

- Để đảm bảo được tinh khách quan, công băng vô tư trong công tác kiểm tra

đánh giá công tác chủ nhiệm, ngay tư đầu năm xây dựng tiêu chi, tiêu chuân kiểm

tra đánh giá cụ thể. Áp dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, tô chức kiểm tra định

ky hoặc bất ky không báo trước để đánh giá đung thực trạng của GVCN, kịp thời

có hướng điều chinh hoặc xư lý khi phát hiện sai lệch.

* Hình thức kiểm tra: Kiểm tra gián tiếp qua tô chuyên môn. Kiểm tra trực

tiếp qua hồ sơ: Sô chủ nhiệm, sô đầu bài, sô biên bản sinh hoạt lớp. Kiểm tra dự

giờ sinh hoạt lớp. Kiểm tra việc thực hiện các phong trào của lớp.

Kiểm tra để ngăn ngưa là chinh: Khi phát hiện ra nhưng vấn đề cần điều

chinh góp ý với GVCN chân thành, luôn tôn trọng giư gìn uy tin cho giáo viên.

Giup đơ giáo viên phát huy nhưng mặt mạnh, hạn chế mặt yếu kem. Đánh giá

GVCN không chi dựa vào thành tich cao của lớp mà cần phải xem xet công sức

của GVCN bỏ ra để thay đôi tập thể lớp tư yếu, trung bình lên khá, tốt. Giảm học

sinh có học lực yếu hay hạnh kiểm chưa tốt.

III. HIỆU QUA CUA ĐỀ TÀI

- Trong năm học 2011-2012, nhận thấy tầm quan trọng của công tác chủ

nhiệm tôi đã thực hiện đề tài này đã đạt được một số kết quả khả quan. Tập thể hội

đồng sư phạm ủng hộ nhiệt tình. Giáo viên cảm thấy công tác này thu vị, không bị

áp lực nhiều, mỗi luc yêu thương học sinh hơn vì họ hiểu đặc điểm tâm lý học sinh

và học được nhiều tư học sinh. Khi làm công tác chủ nhiệm cần phải có kế hoạch,

có chi tiêu phấn đấu, có sự giám sát theo dõi, có kiểm tra, đánh giá sẽ thuc đây

giáo viên tự rèn luyện năng lực sư phạm phục vụ cho công việc của mình.

- Phụ huynh học sinh cảm thấy an tâm khi gởi con em mình đến trường. Con

em của họ được chăm sóc chu đáo tư việc học tập đến việc sinh hoạt trong khuôn

viên trường. Mối liên hệ giưa GVCN và phụ huynh học sinh găn chặt, tư đó tạo ra

sự hợp tác giáo dục học sinh.

12

Page 13: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

- Giáo viên có cơ hội ôn lại kiến thức tâm lý học, giáo dục học mà đã được

học ở trường đại học, đồng thời phát triển kỹ năng giao tiếp.

- Đối với nhà trường, chất lượng giáo dục ngày càng tăng, tạo được môi

trường giáo dục lành mạnh, hưởng ứng tốt phong trào “Trường học thân thiện, học

sinh tich cực”. Xây dựng mối quan hệ nhiều mặt với các lực lượng trong và ngoài

nhà trường, phối hợp nhiều phương pháp để mang lại hiệu quả cao.

- Kết quả giáo dục: Hạnh Kiểm

Hạnh Kiểm tốt Hạnh kiểm khá Hạnh kiểm TB Hạnh kiêm yếuHạnh kiêm

kem

Năm học SL % SL % SL % SL % SL %

2010-

2011 1350 76.2 332 18.7 70 3.9 20 1.1 0  0

2011-

2012 1404 75.4 413 22.2 35 1.9 10 0.5 0 0

Học lực

Học lực giỏi Học lực Khá Học lực TB Học lực yếu Học lực kem

Năm học SL % SL % SL % SL % SL %

2010-2011 73 4.1 573 32.4 945 53.3 173 9.9 06 0.3

2011-2012 90 4.8 681 36.6 977 52.5 108 5.8 06 0.3

So sánh kết quả giáo dục năm 2010-2011 và năm 2011-2012, thì năm học

này chất lượng giáo dục hai mặt tăng so với năm học trước, học sinh khá giỏi tăng,

học sinh trung bình, yếu có giảm, đây là tin hiệu vui là vì đó là chất lượng thật.

Theo tôi quản lý công tác chủ nhiệm lớp là tich cực và đung đăn, nhăm nâng cao

trách nhiệm quản lý lớp của thầy và hoạt động của trò, làm cho GVCN quan tâm

hơn trong công tác chủ nhiệm lớp. Tư đó có thể nâng cao chất lượng giáo dục và

có cơ sở khoa học trong việc đánh giá xếp loại giáo viên ở cuối học kì và cả năm

học.

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHA NĂNG AP DỤNG13

Page 14: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

4.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD&ĐT cần có qui định bô sung điều chinh về giảm số tiết giảng dạy

cho GVCN tư 4 tiết / tuần như hiện nay lên 6 tiết / tuần, cho phù hợp với thực tế

công tác của GVCN

- Bộ GD&ĐT nên thường xuyên có các chuyên đề bồi dương chuyên môn

về công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN. Cung cấp nhưng tài liệu mang tinh cập nhật

và thiết thực với thực tế công tác chủ nhiệm lớp của tưng cấp học, bởi mỗi cấp học

có đặc thù riêng. Ngoài ra còn có nhưng chuyên đề giành cho GV vùng sâu vùng

xa, vùng khó khăn.

4.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Tô chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp trước khai giảng với thời lượng

thich hợp (khoảng 3 ngày). Tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực

tiếp được bồi dương các chuyên đề cho GVCN tư các chuyên gia, chuyên viên của

Sở GD&ĐT.

- Tô chức hội nghị GVCN vào cuối năm để tông kết việc tập huấn GVCN.

4.3. Đối với nhà trương và giáo viên

- Lãnh đạo nhà trường phải năng động, sáng tạo trong việc vận dụng các

biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm.

- Cần nhận thức đung đăn về vị tri, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối

với các em học sinh, thế hệ tương lai của đất nước. Do đó GVCN luôn là tấm

gương sáng cho các em và nhân cách của người thầy để lại mãi mãi trong tâm tri

của các em.

- GV nói chung và GVCN nói riêng không ngưng học tập, tự bồi dương và

bồi dương nâng cao chuyên môn quản lý học sinh và chủ nhiệm lớp, mạnh dạn

thực hành vận dụng nhưng điều học được tư sách/ tài liệu; học tư đồng nghiệp.

V. TÀI LIỆU THAM KHAO

1. Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phô thông – Hà Nhật

Thăng – NXB Giáo dục – 1998

2. Điều lệ trường trung học phô thông

14

Page 15: HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC - … · Web view2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp - Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, năng

3. Giáo trình giáo dục học phô thông – Trần Thị Hương – ĐHSP Tp. Hồ Chi

Minh – 2009

4. Khoa học quản lý giáo dục – Trần Kiểm – NXB ĐHSP - 2008

5. Luật GD (2009) - NXB Chinh trị Quốc gia, Hà Nội

6. Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học

phô thông - Hà Nhật Thăng – NXB Đại học Quốc gia Hà nội – 2000

7. Quản lý giáo dục – Bùi Minh Hiển – NXB ĐHSP - 2006

NGƯƠI THỰC HIỆN

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

15