H10_HK1 on tap

3
MA TRẬN KIỂM TRA VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP HKI LƠP 10 NĂM HỌC 2014-2015 A. PHẦN CHUNG ( 7,0 điểm) Câu 1.(1,0 đ)Viết cấu hình electron các nguyên tử ; phân loại nguyên tố KL;PK;KH ( 2 nguyên tố nhóm A) với Z= 13,14,15,16,17, 18; 19;20; 35. Câu 2. (1,0 đ)Xác định vị trí các nguyên tố khi biết cấu hình của ion ( 2nguyên tố nhóm A; B) 1.Cation R n+ anion X n- với n=1,2,3 có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , 3p 6 . Cho biết vị trí của R và X trong bảng tuần hoàn. 2.Cho cấu hình e ngoài và kế ngoài R 2+ là 3d 6 ; X 3+ 3d 3 ; Z 2+ 3d 9 xác định vị trí các NT trong bảng HTTH. Câu 3.(1,5 đ)Viết công thức cấu tạo các hợp chất thông thường có trong chương trình ( 4 chất thuộc các loại :đơn chất; oxit; axit; hợp chất với H ) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau N 2 ; Cl 2 ; H 2 ; H 2 O; SO 2 ; CO 2 ;SO 3 ;P 2 O 5 ; C 2 H 4 ; NH 3 ; CH 4 ; H 2 S; C 2 H 2 ; C 2 H 6 ; C 4 H 10 ; HNO 3 ; H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 ; HClO;HClO 3 ; H 2 CO 3 Câu 4.(1,5 đ) So sánh các đại lượng vật lí và tính chất các đơn chất và hợp chất trong bảng hệ thống tuần hoàn ( 4 nguyên tố; hoặc 4 chất và 2 so sánh: tính KL; PK; axit; bazơ; độ âm điện; bán kính nguyên tử ) Cho các nguyên tố sau 19 A; 14 B; 17 C; 12 D; 15 E; 11 G; dựa trên quan hệ chu kì và nhóm 1.Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần; bán kính NT giảm dần 2.Viết các CT các oxit cao nhất và hidroxit của các NT và sắp xếp chúng theo chiều tính axit tăng dần; tính bazo giảm dần 3.Sắp xếp các NT đó theo chiều độ âm điện giảm dần Câu 5.(1,0 đ) Bài tập về tổng hạt đơn giản hệ 2 phương trình ( nguyên tử; ion) 1. Nguyên tử của một nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4p 5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. Tính Z và số khối của X. 2. Oxit B có công thức là X 2 O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B 3.Cho ion XB 4 3- có tổng electron bằng 50; biết X, B thuộc hai nhóm A liên tiếp nhưng khác chu kì. Xác định Z X ; Z B biết Z X > Z B 4.Cho ion A 4 B 6 2- có tổng sô electron bằng 114; A; B cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp ; Z A >Z B . Xác định Z A ; Z B . Câu 6.(1,0 đ) Bài tập xác định hai nguyên tố cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp 1 phép tính ( Kim loại; oxit KL; bazơ; muối)

description

Ôn tập hóa 10

Transcript of H10_HK1 on tap

Page 1: H10_HK1 on tap

MA TRẬN KIỂM TRA VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP HKI LƠP 10 NĂM HỌC 2014-2015A. PHẦN CHUNG ( 7,0 điểm)Câu 1.(1,0 đ)Viết cấu hình electron các nguyên tử ; phân loại nguyên tố KL;PK;KH ( 2 nguyên tố nhóm A) với Z= 13,14,15,16,17, 18; 19;20; 35.Câu 2. (1,0 đ)Xác định vị trí các nguyên tố khi biết cấu hình của ion ( 2nguyên tố nhóm A; B)1.Cation Rn+ anion Xn- với n=1,2,3 có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6, 3p6 . Cho biết vị trí của R và X trong bảng tuần hoàn.2.Cho cấu hình e ngoài và kế ngoài R2+ là 3d6 ; X3+ 3d3; Z2+ 3d9 xác định vị trí các NT trong bảng HTTH. Câu 3.(1,5 đ)Viết công thức cấu tạo các hợp chất thông thường có trong chương trình ( 4 chất thuộc các loại :đơn chất; oxit; axit; hợp chất với H )

Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau N2

; Cl2 ; H2 ; H2O; SO2; CO2 ;SO3;P2O5; C2H4 ; NH3 ; CH4 ; H2S; C2H2 ; C2H6; C4H10; HNO3 ; H2SO4 ; H3PO4; HClO;HClO3 ; H2CO3 Câu 4.(1,5 đ) So sánh các đại lượng vật lí và tính chất các đơn chất và hợp chất trong bảng hệ thống tuần hoàn ( 4 nguyên tố; hoặc 4 chất và 2 so sánh: tính KL; PK; axit; bazơ; độ âm điện; bán kính nguyên tử ) Cho các nguyên tố sau 19A; 14B; 17C; 12D; 15E; 11G; dựa trên quan hệ chu kì và nhóm1.Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần; bán kính NT giảm dần

2.Viết các CT các oxit cao nhất và hidroxit của các NT và sắp xếp chúng theo chiều tính axit tăng dần; tính bazo giảm dần3.Sắp xếp các NT đó theo chiều độ âm điện giảm dầnCâu 5.(1,0 đ) Bài tập về tổng hạt đơn giản hệ 2 phương trình ( nguyên tử; ion)

1.  Nguyên tử của một nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4p5. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. Tính Z và số khối của X.2. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B3.Cho ion XB4

3- có tổng electron bằng 50; biết X, B thuộc hai nhóm A liên tiếp nhưng khác chu kì. Xác định ZX; ZB biết ZX> ZB 4.Cho ion A4B6

2- có tổng sô electron bằng 114; A; B cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp ; ZA>ZB. Xác định ZA; ZB.Câu 6.(1,0 đ) Bài tập xác định hai nguyên tố cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp 1 phép tính ( Kim loại; oxit KL; bazơ; muối) 1. Cho 4,25 gam hai kim loaïi kieàm thuoäc hai chu kì lieân tieáp trong baûng tuaàn hoaøn taùc duïng vöøa ñuû vôùi dd HCl thu ñöôïc 1,68 lít khí (ñktc). Xaùc ñònh teân hai kim loaïi ñoù?2.Hai nguyên tố A, B thuộc nhóm IA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Cho 25 g hỗn hợp hai oxit của A và B tác dụng với dd H2SO4 1M thì cần dùng vừa đủ 300 ml. Tìm hai nguyên tố A, B. 3. Cho 24,4g hh muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong BTH tác dụng vừa đủ với dd BaCl2, thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dd thu được m gam muối khan. Tính m và xác định CTPT 2 muối cacbonat.4. Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH có tổng khối lượng là 41,9 gam. Xác định A, B và số mol của cacbonat trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X tác

dụng với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra phản ứng hết với nước vôi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa. B. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (3,0 điểm)- mỗi câu 1.0 điểm

Câu 7.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử ( 2 phương trình)1. Cl2 +KOH KCl + KClO3 + H2O

2.KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 3. K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 5. Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 6. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

Page 2: H10_HK1 on tap

7. CrO3 + NH3 Cr2O3 + N2 +H2O Câu 8. Bài tập về hợp chất khí với H ; công thức oxit cao nhất 1. Trong hợp chất khí với hidro của nguyên tố R có dạng RH2 .Còn trong oxit cao nhất của nó thì R

chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố R 2. Oxit cao nhaát cuûa moät nguyeân toá öùng vôùi coâng thöùc R2O5 . Hôïp chaát

khí vôùi hiñro cuûa R coù chöùa 82,35% R veà khoái löôïng. Xaùc ñònh nguyeân töû khoái vaø teân nguyeân toá R?

Câu 9. Bài tập bảo toàn e đơn giản ( KL hoặc hh KL+ H2SO4 đặc; hoặc HNO3) 1. Cho m gam Cu pư hết với dd HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là

15,2g. Tính m 2.1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Xác định số mol Fe và Cu .

C.PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (3,0 điểm)- mỗi câu 1 điểmCâu 10.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử ( 2 phương trính) thêm các bài ở phần cơ bản1.FexOy +H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O2.FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O3.Cu2S.FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O.4. K2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 K2SO4 +Na2SO4+ MnSO4 + H2O.5. Fe + HNO3-- Fe(NO3)3 + NxOy + H2O6.H2O2 + KMnO4 + H2SO4- MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O7.SO2 + KMnO4 + H2O- K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Câu 11. Bài tập về hợp chất khí với H ; công thức oxit cao nhất1.Trong oxit baäc cao nhaát cuûa R (thuoäc nhoùm A), oxi chieám 56,338% khoái löôïng. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa oxit cao nhaát.2. Trong hôïp chaát vôùi hiñro cuûa R ( thuoäc nhoùm A ), hiñro chieám 5,88% khoái löôïng. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát vôùi hiñro.3. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với b: a= 0,4788. Xác định R Câu 12.Bài toán bảo toàn electron ( Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 hoặc H2SO4

đặc)1. Hòa tan hoàn toàn 8,37 g kim loại R vào dd HNO3 loãng, dư thu được 2,24 l (đkc) hỗn hợp hai khí N2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 14,1. Xác định kim loại R.2. Hòa tan hoàn toàn 51,6 gam hỗn hợp X ( Cu, Ag ) trong dd HNO3 dư thì thu được 11,2 lit hỗn hợp khí Y

( gồm: NO và NO2 ) ở đktc và dd Z. Biết . Tính khối lượng muối có trong dd Z?

3. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). .Xác định giá trị của V.4. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?5. Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết M vào dung dịch H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 đo ở đktc. Giá trị m gam là bao nhiêu?