GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

38
1 BÀI GIẢNG 9 BÀI GIẢNG 9 PHÂN TÍCH CHI PHÍ & QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ

Transcript of GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

Page 1: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

1

BÀI GIẢNG 9BÀI GIẢNG 9PHÂN TÍCH CHI PHÍ & QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ

Page 2: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

2

Hiểu được tầm quan trọng của việc định giá sản phẩm Liệt kê và giải thích bốn nhân tố ảnh hưởng đến quyết định

về giá. Hiểu được mô hình định giá kinh tế nhằm tối đa hoá lợi

nhuận. Thiết lập giá bán theo phương pháp định giá dựa trên chi

phí. Thiết lập giá bán theo phương pháp định giá dựa trên

nguyên vật liệu và thời gian lao động. Thảo luận những vấn đề liên quan khi định giá cho sản

phẩm mới. Mô tả những ràng buộc của luật pháp đối với việc định giá

sản phẩm.

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Page 3: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

3

Xác định giá bán là một trong những quyết định quan trọng nhất của nhà quản lý.

Xác định giá sản phẩm không phải chỉ là một quyết định của quá trình tiếp thị, nó là một quyết định có liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty.

Mức giá tính cho một sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ của khách hàng và do vậy ảnh hưởng đến lợi nhuận và thị phần của công ty

TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỊNH GIÁ

Page 4: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

4

CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNGẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN

• Bốn yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá:

– Nhu cầu của khách hàng.

– Chi phí sản xuất, tiêu thụ.

– Các hành động của đối thủ cạnh tranh.

– Các vấn đề về luật pháp , chính trị, hình ảnh của công ty trong dân chúng.

Page 5: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

5

CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNGẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN

• Giá bán được thiết lập như thế nào?

Chiphí

Tác độngthị trường

Giá bán được thiết lậpdựa trên chi phí, vàxem xét đến nhu cầu, hành động của đối thủcạnh tranh

Giá bán được xác địnhbởi thị trường, tất nhiêngiá phải trang trải đủcác chi phí trong dài hạn

Page 6: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

6

LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐỊNH GIÁ

• Lý thuyết kinh tế vi mô cho rằng mức giá tốt nhất thiết lập cho một sản phẩm là mức giá giúp công ty tối đa hóa lợi nhuận đạt được

• Giá được xác định sao cho:

Lợi nhuận = (Doanh thu - Chi phí) ---> Max

Page 7: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

7

TỔNG DOANH THU

Doanh thu là gì?

Doanh thu được xác định như thế nào?

Tổng doanh thu = Giá bán x Sản lượng

TR = P x Q

TR = D(Q)xQ

Ghi chú: TR là tổng doanh thu, P là giá bán, Q là sản lượng,

P = D(Q) là hàm cầu

Page 8: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

8

Q*0 Q2Q1

TR*

TR1

TR2

TR = D(Q).Q

TR/Q < 0

TR/Q = 0

TR/Q > 0

Q

TR

ĐỒ THỊ DOANH THU

Page 9: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

9

Doanh thu cận biên (Marginal Revenue - MR):

MR = R/Q

MR = dTR/dQ

0 Q*

P*

D(Q)MRGiá (P)

EP = -1

EP < -1

-1 < EP < 0

MR = 0

Sản lượng (Q)

HÀM DOANH THU CẬN BIÊN

Page 10: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

10

Chi phí là gì?

Chi phí theo cách ứng xử của chi phí là thích hợp cho việc định giá sản phẩm.

Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi

TC = FC + VC

TỔNG CHI PHÍ

Page 11: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

11

0 Q' Q"

FC

TC(Q")

VC(Q')

Saûn löôïng (Q)

Toång chi phí TC(Q)

Chi phí bieán ñoåi VC(Q)

Chi phí coá ñònh FC

A

B

C

ĐỒ THỊ CHI PHÍ

Page 12: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

12

Chi phí bình quân (AC):

AC(Q) = TC(Q)/Q

Chi phí cận biên (MC):

MC = TC/ Q

MC(Q) = dTC(Q)/dQ

CHI PHÍ BÌNH QUÂN & CHI PHÍ CẬN BIÊN

Page 13: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

13

0 Qm

ACmin

Chi phí

Sản lượng

Chi phí cận biên MC

Chi phí bình quân AC(Q)

ĐỒ THỊCHI PHÍ BÌNH QUÂN & CHI PHÍ CẬN BIÊN

Page 14: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

14

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

(Q) = TR(Q) - TC(Q)

Lấy đạo hàm của hàm lợi nhuận (Q) theo Q:

’(Q) = TR’(Q) - TC’(Q) = MR(Q) - MC(Q)

Điều kiện để đạt lời giải tối ưu:

’(Q) = MR(Q) - MC(Q) = 0

XÁC ĐỊNH GIÁĐỂ ĐẠT LỢI NHUẬN TỐI ĐA

Page 15: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

15

0 Q*

P*

Sản lượng (Q)

Chi phí cận biên MC

Đường cầu D(Q)

Doanh thu cận biên MR

O

XÁC ĐỊNH GIÁĐỂ ĐẠT LỢI NHUẬN TỐI ĐA

Page 16: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

16

• Độ co giãn nhu cầu theo giá: mức thay đổi của nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khi giá thay đổi.

Q2Q1 Q'1Q'2

P1

P2

P1

P2

Nhu cầu ít co giãn Nhu cầu co giãn

baùngiaù trong ñoåi thay %löôïng saûn trong ñoåi thay %

PE

ĐỘ CO GIÃN NHU CẦU THEO GIÁ(Price elasticity of demand)

Page 17: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

17

Ví dụ: + Nếu giá bán tăng 5% mà nhu cầu giảm 10% thì độ co giãn giá EP = -2 (lưu ý độ co giãn giá là một số âm)

+ Độ co giãn giá của sản phẩm ô tô dao động từ -1.0 đến -2.2; café là -5.3; yaourt là -1.2 và các sản phẩm mức, bánh kẹo

là -2.0. Câu hỏi:• Nếu tăng giá 5% ---> nhu cầu giảm 10%, để tăng doanh thu thì

Công ty tăng hay giảm giá bán.• Nếu tăng giá 5% ---> nhu cầu giảm 5%, doanh thu của Công ty

sẽ như thế nào?• Nếu giá tăng 5% ---> nhu cầu giảm 2%, quyết định tăng giá bán

sẽ làm doanh thu của Công ty tăng hay giảm.

ĐỘ CO GIÃN NHU CẦU THEO GIÁ(Price elasticity of demand)

Page 18: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

18

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CHI PHÍ & VAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG ĐỊNH GIÁ

Việc phân tích nhu cầu và xác định hàm chi phí của công ty rất khó và tốn kém

Định giá dựa trên chi phí (cost-based pricing) cung cấp cho nhà quản lý cơ sở đầu tiên (starting point) trong chính sách định giá (pricing policies)

Số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường được sử dụng làm mức giá sản (floor price)

Trong dài hạn, giá bán phải bù đắp toàn bộ các chi phí (vì sao?)

Page 19: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

19

Giá bán = Chi phí + (Tỷ lệ cộng thêm vào chi phí x Chi phí)

CÔNG THỨC TỔNG QUÁTĐỊNH GIÁ CỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

Page 20: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

20

• Số liệu chi phí được sử dụng trong công thức định giá được cung cấp bởi hệ thống kế toán chi phí

• Chi phí được sử dụng trong công thức có thể là:

1. Chi phí đơn vị

2. Chi phí sản xuất đơn vị

3. Chi phí biến đổi đơn vị

Tỷ lệ (mức) cộng thêm vào chí được xác định tuỳ thuộc vào số liệu chi phí nào được sử dụng trong công thức định giá, sao cho công ty đạt được lợi nhuận mục tiêu (target progit)

CÔNG THỨC TỔNG QUÁTĐỊNH GIÁ CỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

Page 21: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

21

• Mức cộng thêm vào chí phí được xác định sao cho công ty bù đắp được toàn bộ chi phí và đạt được mức lợi nhuận mục tiêu (target profit)

• Lợi nhuận mục tiêu (ký hiệu E) là mức lợi nhuận giúp công ty đạt được sức sinh lời mong muốn trên vốn đầu tư (ROI)

Lợi nhuận mục tiêu (E) = Vốn đầu tư bình quân x ROI

CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ/MỨCCỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

Page 22: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

22

CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ/MỨCCỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ

CHI PHÍ ĐƠN VỊ (CHI PHÍ BÌNH QUÂN – AC)

Mức cộng thêmvào chi phí (%) =

Lợi nhuận mục tiêu

Sản lượng dự kiến x Chi phí đơn vị dự kiến

Page 23: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

23

CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ/MỨCCỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ

CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐƠN VỊ

Mức cộng thêmvào chi phí (%) =

Lợi nhuậnmục tiêu

Sản lượng dự kiến x Chi phí sản xuất đơn vị

Chi phí bán hàng vàChi phí quản lý DN+

Page 24: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

24

CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ/MỨCCỘNG THÊM VÀO CHI PHÍ

CHI PHÍ SỬ DỤNG TRONG CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ LÀ

CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ - AVC

Mức cộng thêmvào chi phí (%) =

Lợi nhuận mục tiêu

Sản lượng dự kiến x Chi phí biến đổi đơn vị

Chi phí cố định+

Page 25: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

25

• Xét số liệu về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty M. Phòng kế toán ước tính các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm N của công ty như sau:

Số lượng sản phẩm tiêu thụ ước tính hàng năm: 50.000

Vốn đầu tư bình quân: $2.000.000

Chi phí sản xuất ước tính:

Nguyên liệu trực tiếp/đơn vị $10

Lao động trực tiếp/đơn vị $ 7

Sản xuất chung biến đổi/đơn vị $ 5

Tổng sản xuất chung bất biến $ 400.000

Chi phí lưu thông và quản lý khả biến /đơn vị $10

Tổng chi phí lưu thông và quản lý cố định $200.000

VÍ DỤ

Page 26: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

26

• Công ty M muốn đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư ROI là 25%. Công ty định giá bán cho sản phẩm N là bao nhiêu?

• Giải:

Lợi nhuận mục tiêu = Vốn đầu tư x ROI

Lợi nhuận mục tiêu = 2.000.000 x 25%

Lợi nhuận mục tiêu = 500.000

VÍ DỤ

Page 27: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

27

VÍ DỤ

Số liệu chi phí sử dụng

trong công thức định giá

Mức cộng thêm

vào chi phí (%)

Giá

bán

Chi phí đơn vị 44 22.73% 54

Chi phí sản xuất đơn vị 30 80.00% 54

Chi phí biến đổi đơn vị 32 68.75% 54

22.73% = 500.000/(50.000 x 44)

80.00% = (500.000 + 700.000)/(50.000 x 30)

68.75% = (500.000 + 600.000)/(50.000 x 32)

Page 28: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

28

ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO ĐỘNG VÀ NGUYÊN LIỆU

(Time and Material Pricing)

• Là một phương pháp định giá dựa trên chi phí

• Giá bán được xác định căn cứ vào thời gian lao động và nguyên vât liệu sử dụng

• Giá sản phẩm, dịch vụ được xác định theo 2 yếu tố

– Mức giá xác định cho yếu tố lao động

– Mức giá xác định cho yếu tố nguyên liệu

Page 29: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

29

ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO ĐỘNG VÀ NGUYÊN LIỆU

(Time and Material Pricing)

• Mức giá tính cho 1 giờ lao động:

Đơn giácủa 1 giờlao động

Chi phí chunghàng năm

(không kể chi phí quản lý,lưu trữ NVL)

Số giờ lao động/năm

Mức lợi nhuậnmong muốn

tính cho 1 giờ lao động+ +

Page 30: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

30

ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỜI GIAN LAO ĐỘNG VÀ NGUYÊN LIỆU

(Time and Material Pricing)

• Mức giá tính cho nguyên liệu:

Chi phí NVLsử dụng

cho công việc,sản phẩm

+

Chi phí NVLsử dụng

cho công việc,sản phẩm

X

Chi phí quản lý,lưu trữ NVLhàng năm

Tổng chi phí NVLsử dụng hàng năm

Page 31: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

31

• Công ty X chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa ôtô. Bộ phận sửa chữa của công ty nhận được một đơn hàng sửa chữa từ khách hàng Y.

• Số liệu liên quan đến tình hình hoạt động của bộ phận sửa chữa như sau:– Đơn giá lao động (bao gồm cả phụ cấp) $18.00/giờ

– Tổng số giờ lao động trong năm 10.000 giờ

– Chi phí chung trong năm:

• Quản lý và lưu trữ NVL $40.000

• Chi phí chung khác (tiện ích, bảo hiểm,

khấu hao, lương gián tiếp,…) $200.000

– Chi phí phụ tùng sử dụng trong năm $1.000.000

VÍ DỤ

Page 32: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

32

• Công ty ước tính rằng công việc sửa chữa ô tô cho khách hàng Y cần $4.000 chi phí phụ tùng và 100 giờ lao động để hoàn thành.

• Công ty X định giá cho công việc sửa chữa như sau:

– Giá tính cho 1 giờ lao động:• Đơn giá của 1 giờ lao động $18• Chi phí chung phân bổ cho 1 giờ lao động 20

($200.000/10.000 giờ) • Mức lợi nhuận mong muốn/1 giờ lao động 7

Tổng $45

– Giá tính cho nguyên vật liệu:• Chi phí phụ tùng sử dụng $4.000• Chi phí quản lý, lưu trữ phụ tùng phân bổ

cho 1 $ chi phí phụ tùng sử dụng 0.04

($40.000/$1.000.000)

VÍ DỤ

Page 33: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

33

• Giá tính cho lao động:• Mức giá tính cho 1 giờ lao động $45

• Số giờ lao động cần cho công việc 100

Tổng $4.500

• Giá tính cho nguyên vật liệu:• Chi phí phụ tùng $4.000

• Chi phí quản lý, lưu trữ phân bổ

cho công việc (4.000 x 0.04) 160

Tổng $4.160

• Giá của công việc sửa chữa $8.660

Công ty XPHIẾU ĐỊNH GIÁ

Công việc: Sửa chửa ôtô KHY

Page 34: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

34

• Định giá cho các sản phẩm mới là quyết định mang nhiều thách thức

• Rất khó để định giá cho sản phẩm mới so với các sản phẩm đã có trên thị trường

• Có nhiều yếu tố không chắc chắn:

- Nhu cầu

- Chi phí- Cạnh tranh- ???

ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI

Page 35: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

35

• Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới (trước khi đưa sản phẩm ra thị trường)

• Chọn chiến lược định giá:

Định giá thoáng (skimming pricing)

Định giá thâm nhập (penetration pricing)

ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI

Page 36: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

36

Có nhiều quyết định về giá bán trong các tình huống đặc biệt/bất thường:

• Đấu thầu cạnh tranh• Còn năng lực nhàn rỗi• Hoạt động trong điều kiện khó khăn• Đơn hàng đặc biệt• …

Mô hình định giá dựa trên chi phí biến đổi thường được sử dụng

ĐỊNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Page 37: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

37

Chi phí biến đổi:

NVL trực tiếp xxx

Lao động trực tiếp xxx

Sản xuất chung biến đổi xxx

Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi xxx

Chi phí biến đổi đơn vị xxx Giá nền

Mức cộng thêm vào chi phí

(để bù đắp chi phí cố định và đạt lợi nhuận mục tiêu) xxxGiá bán xxx Giá trần

ĐỊNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Phạm viđịnh giá

Page 38: GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9

38

• Các luật chống độc quyền có ảnh hưởng đến việc định giá của các công ty, doanh nghiệp:

Ngăn cấm sự phân biệt giá (price discrimination)

Ngăn cấm việc định giá trục lợi (predatory pricing)

Ngăn cấm sự cấu kết, thoả thuận trong việc định giá của các doanh nghiệp

Ảnh hưởng của luật chống độc quyền lên việc ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM