[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung

15
3/11/2015 1 THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA TS.Trần Thanh Tùng Bộ môn Dược lý Đại học Y Hà Nội 1 Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này sinh viên phải: 1. Nêu được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng của các thuốc kháng acid tại chỗ, thuốc kháng H 2 và thuốc ức chế bơm H + / K + - ATPase. 2. Phân tích được vị trí tác dụng chỉ định của các thuốc gây nôn và chống nôn. 3. Phân tích được cơ chế, chỉ định áp dụng điều trị của các thuốc nhuận tràng và tẩy. 4. Phân biệt được cơ chế của các thuốc lợi mật và thông mật, cho ví dụ và áp dụng. 2 Nội dung trình bày A. Thuốc chữa viêm loét dạ dày-tá tràng B. Thuốc điều chỉnh chức năng vận động và bài tiết đường tiêu hóa 3 A. Thuèc ch÷a viªm loÐt d¹ dμy-t¸ trμng (ANTIULCER AGENTS) 1. Đại cương 2. Điều trị loét dạ dày-tá tràng 4

Transcript of [Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung

3/11/2015

1

THUỐC ĐIỀU CHỈNH

RỐI LOẠN TIÊU HÓA

TS.Trần Thanh Tùng

Bộ môn Dược lý

Đại học Y Hà Nội1

Mục tiêu học tậpSau khi học xong bài này sinh viên phải:

1. Nêu được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp

dụng lâm sàng của các thuốc kháng acid tại chỗ, thuốc kháng

H2

và thuốc ức chế bơm H+/ K+- ATPase.

2. Phân tích được vị trí tác dụng và chỉ định của các thuốc gây

nôn và chống nôn.

3. Phân tích được cơ chế, chỉ định và áp dụng điều trị của các

thuốc nhuận tràng và tẩy.

4. Phân biệt được cơ chế của các thuốc lợi mật và thông mật, cho

ví dụ và áp dụng. 2

Nội dung trình bày

A. Thuốc chữa viêm loét dạ dày-tá tràng

B. Thuốc điều chỉnh chức năng vận động

và bài tiết đường tiêu hóa

3

A. Thuèc ch÷a viªm loÐt

d¹ dµy-t¸ trµng(ANTIULCER AGENTS)

1. Đại cương

2. Điều trị loét

dạ dày-tá tràng

4

3/11/2015

2

Sinh lý dạ dày

1. ĐẠI CƯƠNG

5

Điều hòa bài tiết H+

ở dạ dày

1. ĐẠI CƯƠNG

6

� LoÐt d¹ dµy-t¸ trµng lµ hËu qu¶ sù mÊt c©n b»ng gi÷a:

YÕu tè b¶o vÖLớp nhày-bicarbonat

Lớp tế bào biểu mô

Prostaglandin

YÕu tè x©m h¹iNội sinh: HCl, pepsin, muối mật

Ngoại sinh: vi khuẩn HP, NSAIDs

corticoid, rượu, cà phê…

1. ĐẠI CƯƠNG

7

2. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

2.1. Chèng c¸c yÕu tè x©m h¹i:

+ Kh¸ng acid: toµn th©n & t¹i chç

+ Gi¶m tiÕt acid vµ pepsin: kh¸ng histamin H2, øc chÕ b¬m proton

+ C¸c kh¸ng sinh diÖt HP

2.2. T¨ng c−êng c¸c yÕu tè b¶o vÖ:

+ Các muối bismuth

+ Sulcralfat

+ Misoprostol

8

3/11/2015

3

Thuèc

Acid

dÞch vÞTrung hoµ

acid

2.1. CHỐNG CÁC YẾU TỐ XÂM HẠI2.1.1. Thuèc kh¸ng acid (antacid)

9

C¸c thuèc: NaHCO3, CaCO

3

§Æc ®iÓm:

- HÊp thu vµo m¸u

- Gi¶i phãng nhanh CO2

� dÔ ch¶y m¸u, thñng æ loÐt

- T¸c dông nhanh song chãng hÕt

� Rebound

- G©y base m¸u

- Gi÷ Na vµ Ca

HiÖn nay Ýt dïng

Thuèc kh¸ng acid toµn th©n

10

T¹o phøc hîp base kh«ng tan nªn kh«ng cã t¸c dông toµn th©n

• Magnesi hydroxyd: Mg(OH)2

Ở dạ dày, magnesi hydroxyd phản ứng nhanh với acid clohydric:

Mg(OH)2 + 2HCl ↔ MgCl2 + 2H2O

- Xuèng ruét: kÕt hîp víi P04

3- , C03

2-

- Mg2+ gi÷ n−ưíc nªn hay g©y tiªu ch¶y

Kh¾c phôc: dïng cïng CaC03 hoÆc Al(OH)

3

Kremil-S = 325mg Al(OH)3 + 325mg MgC0

3

Thuèc kh¸ng acid t¹i chç

11

• Nh«m hydroxyd: Al(OH)3

Al(OH)3 + 3HCl ↔ AlCl3 + 3H2O

- KÕt tña pepsin

- T¸c dông trung hoµ yÕu nªn kh«ng g©y tiÕt acid håi øng

- T¹o nh«m phosphat ë ruét, kÐo phosphat tõ xư¬ng nªn g©y

nhuyÔn xư¬ng

- KÕt hîp víi protein ruét nªn hay g©y t¸o

Kh¾c phôc: dïng cïng Mg(OH)2

Thuèc kh¸ng acid t¹i chç

12

3/11/2015

4

Thuèc thưêng dïng

• Mg(OH)2: tiªu ch¶y

• Al(OH)3: t¸o

Phèi hîp:

400mg Mg(OH)2 + 400mg Al(OH)3 = MAALOX

Nh¾c BN: Nhai kü tr−íc khi nuèt

Thuèc kh¸ng acid t¹i chç

13

* Cimetidin

- C¬ chÕ t¸c dông

+ Công thức cấu tạo gièng histamin� tranh chÊp trªn

receptor H2 t¹i d¹ dµy�� tiÕt acid

+ C¸c nguyªn nh©n g©y t¨ng tiÕt histamin t¹i d¹ dµy:

c−êng pgc, thøc ¨n, �

Thuèc kh¸ng histamin H2(H2 receptor blockers, H2 antagonists)

2.1.2. Thuèc lµm gi¶m tiÕt HCl vµ pepsin d¹ dµy

14

* Cimetidin

- T¸c dông

Gi¶m tiÕt c¶ sè lưîng vµ nång ®é HCl

Møc ®é phô thuèc vµo liÒu

+ Uèng cimetidin liÒu 200mg: lµm t¨ng PH lªn trong 1,5h

+ Uèng liÒu 400mg trưíc khi ®i ngñ sÏ gi÷ PH d¹ dµy=3,5 suèt ®ªm

+ Uèng 1000mg/ngµy → tû lÖ liÒn sÑo 60% sau 4 tuÇn vµ 80% sau 8

tuÇn

Thuèc kh¸ng histamin H2(H2 receptor blockers)

15

* Cimetidin

- T¸c dông kh«ng mong muèn vµ theo dâi sö dông

+ Th−êng gÆp:

. Tiªu ho¸: ph©n láng, buån n«n

. ThÇn kinh: chãng mÆt, nhøc ®Çu, ®au c¬

+ Dïng l©u: ThiÓu n¨ng t×nh dôc, vó to ë ®µn «ng

(Giảm gắn testosteron vào receptor, tăng tiết prolactin,

ức chế CYP chuyển hóa estradiol)

Gi¶m b¹ch cÇu, suy tuû (cã håi phôc)

16

3/11/2015

5

+ Hai tai biÕn cÇn theo dâi:

. TiÕt acid håi øng cña d¹ dµy

. Ung thư- d¹ dµy: Vi khuÈn t¹o nitrosamin tõ thøc ¨n

- Chỉ định

+ Loét dạ dày- tá tràng lành tính

+ Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản (GERD)

+ Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger- Ellison)

+ Làm giảm tiết acid dịch vị trong một số trường hợp loét đường tiêu hóa

khác có liên quan đến tăng tiết dịch vị

+ Làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa do thừa acid dịch vị.

17

GERD = Gastroesophageal reflux disease

Các thuốc kháng histamin H2 thế hệ sau

Nhìn chung là an toàn hơn

- Ít có tác động lên hormon sinh dục nam nên ít gây ra biến chứng

suy giảm ham muốn tình dục ở nam giới.

- Ít tác động lên các men chuyển hoá ở gan nên cũng ít ảnh hưởng

tới chuyển hoá các thuốc được sử dụng đồng thời.

Đây là hai tác dụng được cải thiện nhất so với cimetidin.

18

(Ranitidin, Nizatidin, Famotidin)

* Ranitidin:

T¸c dông m¹nh h¬n cimetidin 4 -10 lÇn, Ýt

t¸c dông phô h¬n, thêi gian t¸c dông dµi h¬n

* Nizatidin:

T¸c dông tư¬ng ®ư¬ng ranitidin

* Famotidin

M¹nh h¬n cimetidin 30 lÇn. Dïng liÒu thÊp,

ngµy 1 lÇn 40mg tr−íc ®i ngñ

- øc chÕ histamin H2 m¹nh nhÊt

- Ýt øc chÕ Cyt P450, Ýt t¸c dông phô nhÊt 19

Các thuốc kháng histamin H2 thế hệ sau Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

PPI=proton pump inhibitors20

LịchLịch sửsử nhómnhóm thuốcthuốc PPIsPPIs

�� TừTừ nămnăm 1967 1967 bắtbắt đầuđầu nghiênnghiên cứucứu thuốcthuốc ứcức chếchếbơmbơm proton proton nhưngnhưng khôngkhông thànhthành côngcông khikhi muốnmuốn

chuyểnchuyển thànhthành sảnsản phẩmphẩm thuốcthuốc

�� NămNăm 1979 1979 tìmtìm rara omeprazolomeprazol cócó táctác dụngdụng ứcức chếchếbơmbơm proton proton vàvà khôngkhông gâygây độcđộc trêntrên súcsúc vậtvật

NămNăm 1982 1982 lầnlần đầuđầu côngcông bốbố nghiênnghiên cứucứulâmlâm sàngsàng thuốcthuốc nhómnhóm PPI: PPI: OmeprazolOmeprazol

3/11/2015

6

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

(-)

PPI=proton pump inhibitors

PPI

21

Omeprazol là thuốc được phátminh đầu tiên

- Tác dụng và cơ chế

+ Thuốc ức chế bơm proton là những “tiền thuốc” (prodrug)

+ Ở tế bào thành dạ dày: thuốc chuyển thành các chất có hoạt tính, gắn

vào bơm proton, ức chế đặc hiệu và không hồi phục bơm → làm

giảm bài tiết acid do bất kỳ nguyên nhân nào. Tác dụng mạnh hơn

nhóm thuốc kháng histamin H2

+ Rất ít ảnh hưởng đến: khối lượng dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội

tại của dạ dày.

+ Dùng một liều, bài tiết acid dạ dày bị ức chế trong 24 giờ

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

22Parietal cell: tế bào thành

Tác dụng không mong muốn

- Nói chung thuốc dung nạp tốt

- Có thể gặp: khô miệng, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, chóng mặt, tăng

enzym gan, rối loạn thị giác, thay đổi về máu, viêm thận, liệt dương,

dị ứng.

- Tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày

(làm giảm độ acid dạ dày → tăng nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hóa)

- Viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile

- Tăng nguy cơ gãy xương khi dùng kéo dài trên người già

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

23

Chỉ định

- Loét dạ dày- tá tràng lành tính.

- Phòng và điều trị các trường hợp loét do dùng thuốc NSAIDs.

- Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản (GERD)

- Hội chứng Zollinger- Ellison

- Esomeprazol có thêm tác dụng: Diệt HP và ngăn ngừa nguy cơ tái

nhiễm ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng (Phối hợp với kháng sinh).

Chống chỉ định: quá mẫn với thuốc

Thận trọng: bệnh gan, phụ nữ có thai hoặc cho con bú. Phải loại trừ

khả năng ung thư dạ dày trước khi dùng

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

24

3/11/2015

7

Các thuốc ức chế bơm proton thế hệ sau

So sánh với omeprazol:

- Ít hoặc không bị chuyển hóa bởi hệ men cytocrom P450 trong gan

(Chủ yếu là CYP2C19) nên hạn chế tương tác với thuốc khác

- Ức chế tiết acid mạnh hơn

- Esomeprazol có tác dụng ức chế tiết acid kéo dài nhờ trong công

thức có đồng phân quang học S

25

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

Lưu ý khi sử dụng:

- Thuốc ức chế bơm proton bị phá huỷ trong môi trường acid nên

phải dùng dưới dạng viên nang hoặc viên nén bao tan trong

ruột. Khi uống phải nuốt nguyên cả viên với nước

(không nhai, không nghiền)

- Nên uống thuốc 30 phút trước ăn (sáng hoặc tối): cần thời gian

chuyển tới tế bào thành ở dạ dày và chuyển thành dạng có hoạt tính.

Thức ăn có ảnh hưởng tới hấp thu thuốc.26Enteric coated tablets: viên nén bao tan trong ruột

C¸c thuèc: omeprazol, lanzoprazol, pantoprazol, esomeprazol.

Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

27

2.1.3. Kháng sinh diệt Helicobacter pylori

Test HP(+) → dùng kháng sinh: vết loét liền nhanh và tránh tái phát

* Phác đồ 3 thuốc dùng trong 1 tuần:

1 thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh (amoxicilin + clarithromycin

hoặc amoxicilin + metronidazol hoặc metronidazol + clarithromycin)

VD: lanzoprazol 30mg x 2 lần/ngày + Amoxicilin 1g x 2 lần/ngày +

clarithromycin 0,5g x 2 lần/ngày.

Phác đồ này diệt H.pylory 85% trường hợp

* Phác đồ 4 thuốc dùng trong 2 tuần:

1 thuốc ức chế bơm proton + muối bismuth + 2 kháng sinh

28

3/11/2015

8

2.2. T¨ng cư−êng c¸c yÕu tè b¶o vÖ* Các muối bismuth dùng dạng keo

- Bảo vệ tế bào niêm mạc dạ dày do

+ Tăng tiết dịch nhày và bicarbonat

+ Ức chế hoạt tính của pepsin

+ Bao phủ chọn lọc lên đáy ổ loét, tạo chelat với protein, làm thành

hàng rào bảo vệ ổ loét

+ Diệt H. pylori. Khi phối hợp với kháng sinh và thuốc ức chế bơm

proton → tăng khả năng diệt khuẩn.

- Bismuth dạng keo ít hấp thu qua đường uống (~1%) nên ít gây độc

với liều thông thường. 29

2.2. T¨ng cư−êng c¸c yÕu tè b¶o vÖ

* Các muối bismuth

- Chống chỉ định: quá mẫn với thuốc, suy thận nặng, phụ nữ có thai.

- Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, đen miệng, đen lưỡi, đen phân (phản

ứng với H2S của vi khuẩn tạo bismuth sulfit có màu đen)

-Chế phẩm: Bismuth subcitrat viên nén 120 mg

+ Uống mỗi lần 1 viên, ngày 4 lần vào 30 phút trước các bữa ăn và 2

giờ sau bữa ăn tối

+ Hoặc mỗi lần uống 2 viên, ngày 2 lần vào 30 phút trước bữa ăn

sáng và tối. Điều trị trong 4- 8 tuần.

30

2.2. T¨ng cư−êng c¸c yÕu tè b¶o vÖ

* Sucralfat (Ulcar, Antepsin)

-Là phức hợp của nhôm hydroxyd và sulfat sucrose.

-Ít hấp thu, chủ yếu tác dụng tại chỗ

-Gắn với protein tại ổ loét, bao phủ vết loét, bảo vệ khỏi bị tấn công

bởi acid dịch vị, pepsin và acid mật.

-Ngoài ra: kích thích sản xuất prostaglandin (E2, I

1,) tại chỗ, nâng pH

dịch vị, hấp phụ các muối mật.

- Sucralfat làm giảm hấp thu của nhiều thuốc→ thuốc dùng đồng thời

phải uống trước sucralfat 2 giờ.

31

2.2. T¨ng cư−êng c¸c yÕu tè b¶o vÖ

* Misoprostol (Cytotec)

- Là prostaglandin E1

tổng hợp

- Tác dụng:

+ Kích thích cơ chế bảo vệ ở niêm mạc dạ dày

+ Giảm bài tiết acid, làm tăng liền vết loét dạ dày- tá tràng hoặc dự

phòng loét dạ dày do dùng thuốc chống viêm phi steroid.

- Hấp thu được vào máu → gây tác dụng phụ: tiêu chảy, đầy bụng,

khó tiêu, buồn nôn, đau quặn bụng, chảy máu âm đạo bất thường, gây

sẩy thai, phát ban, chóng mặt, hạ huyết áp.

- Chống chỉ định phụ nữ có thai, cho con bú.32

3/11/2015

9

B. THUỐC ĐIỀU CHỈNH

CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG, BÀI TIẾT

ĐƯỜNG TIÊU HÓA1. Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động

đường tiêu hóa

2. Thuốc chống co thắt và làm giảm nhu động

đường tiêu hóa

3. Thuốc chống tiêu chảy

4. Thuốc lợi mật và thông mật 33

- Thuốc gây nôn

- Thuốc làm tăng nhu động ruột

- Thuốc điều hòa chức năng vận động đường tiêu hóa

1. Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động đường tiêu hóa

34

1.1. Thuốc gây nôn

35

1. Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động đường tiêu hóa 1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột

- Thuốc nhuận tràng

Là thuốc làm tăng nhu động ruột già, dùng khi bị táo bón, tránh

lạm dụng thuốc vì có thể gây hậu quả hạ kali máu và mất trương lực

đại tràng.

- Theo cơ chế tác dụng, thuốc nhuận tràng chia thành các nhóm

+ Thuốc nhuận tràng làm tăng khối lượng phân: methylcellulose.

+ Thuốc nhuận tràng kích thích: bisacodyl, glycerin

+ Chất làm mềm phân: parafin lỏng

+ Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: muối magnesi, sorbitol

36

3/11/2015

10

Bisacodyl

- Làm tăng nhu động ruột do kích thích đám rối thần kinh trong thành

ruột, làm tăng tích lũy ion và dịch trong lòng đại tràng.

Magnesi sulfat

Là thuốc nhuận tràng thẩm thấu. Do ít được hấp thu, magnesi sulfat

làm tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột, giữ nước, làm tăng thể tích

lòng ruột, gây kích thích tăng nhu động ruột.

liều thấp 5g có tác dụng thông mật, nhuận tràng

1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột- Thuốc nhuận tràng

37

1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột

- Thuốc tẩy

Là thuốc tác dụng ở ruột non và ruột già, dùng tống mọi chất

chứa trong ruột ra ngoài (chất độc, giun sán), thường chỉ dùng 1 lần.

+ Thuốc tẩy muối

ít hấp thu, làm tăng áp lực thẩm thấu, giữ nước, làm tăng

thể tích lòng ruột. VD magnesi sulfat

liều cao 15-30g với nhiều nước có tác dụng tẩy

+ Thuốc tẩy dầu

Thường dùng dầu thầu dầu có chứa triglycerid của acid ricinoleic.

38

1.3. Thuốc điều hòa chức năng vận động đường tiêu hóa

39

- Làm hồi phục lại nhu động ruột đã bị ỳ, đồng thời hấp phụ hơi,

trung hòa acid

- Điều trị chứng khó tiêu, đầy hơi

Các thuốc:

+ Cường PGC đường tiêu hóa

Prepulsid

+ Tác dụng trên hệ enkephalinergic

Trimebutin (Debridat)

Domperidon Metoclopramid

- Đối kháng với dopamin chỉ ở

ngoại biên

- Chống nôn trung ương: ức chế

receptor dopamin vùng nhận cảm hóa

học ở sàn não thất IV

(nằm ngoài HRMN)

- Tăng tốc độ đẩy các chất chứa trong

dạ dày xuống ruột

- Tăng trương lực cơ thắt tâm vị,

chống trào ngược dạ dày- thực quản.

- Phong bế receptor dopamin.

Đối kháng dopamin cả trung

ương và ngoại biên

- Ngoại biên tác dụng tương

tự như domperidon.

- Có tác dụng an thần

- Thuốc kháng dopamin

40

3/11/2015

11

Domperidon Metoclopramid

41

2. Thuốc chống co thắt, giảm nhu động tiêu hóa

- Thuốc chống nôn

- Thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa

2.1. Thuốc chống nôn

- Gây tê ngọn dây cảm giác ở dạ dày

- Thuốc ức chế phó giao cảm

- Thuốc kháng histamin H1

- Thuốc kháng receptor D2

(hệ dopaminergic)

- Thuốc kháng serotonin

- Các thuốc khác

42

2. Thuốc chống co thắt, giảm nhu động tiêu hóa

2.2. Thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa

Chống co thắt cơ trơn với cơ chế khác nhau, điều trị triệu chứng các

cơn đau do co thắt đường tiêu hóa, đường mật, sinh dục, tiết niệu.

43

3. Thuốc chống tiêu chảy

� Tiêu chảy là sự gia tăng số lần đi tiêu

trong một ngày (trên 3 lần)

� Phân chứa trên 90% nước

� Nguyên nhân:

nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,

thuốc, rối loạn đường ruột

3.1. BÖnh tiªu ch¶y ?

44

3/11/2015

12

Ph©n lo¹i

- Thuốc uống bù nước và điện giải

- C¸c chÊt hÊp phô, bao phñ niªm m¹c ruét

- C¸c chÊt lµm gi¶m tiÕt dich ruét, gi¶m nhu

®éng ruét

- C¸c chÊt lµ vi khuÈn, nÊm

3.2. Thuốc điều trị tiêu chảy

45

3.2.1. Thuốc uống bù nước và điện giải

- Thành phần một gói bột (ORS của Unicef) pha với 1 lít nước

Natri clorid 3,5g; Kali clorid 1,5g; Natribicarbonat 2,5g; Glucose 20,0g.

- Cơ chế tác dụng: hấp thu của natri và nước ở ruột được tăng cường

bởi glucose.

- Chỉ định: phòng, điều trị mất nước và điện giải mức độ nhẹ và vừa.

- Chống chỉ định: giảm niệu hoặc vô niệu do giảm chức năng thận,

mất nước nặng, nôn nhiều và kéo dài, tắc ruột, liệt ruột.

3.2. Thuốc điều trị tiêu chảy

46

ORS có độ thẩm thấu thấp

47ORSTTT: ORS thẩm thấu thấp

Năm 2008, WHO và UNICEF lại đưa ra khuyến cáo dùng oresol có tỷ trọng thấp (so với oresol cũ) Các nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ dùng ORS mới làm:

� Giảm tới 33% số trẻ phải truyền dịch

� Giảm 20% số lượng phân bài tiết

� Giảm 30% số trẻ bị nôn so với nhóm trẻ dùng dung

dịch oresol cũ (có tỷ trọng cao hơn).

48

ORS có độ thẩm thấu thấp

Lưu ý: Oresol được đóng gói trong giấy nhôm hàn kín, pha trong nước đun sôi để

nguội, không được pha đặc hay loãng hơn. Dung dịch pha xong chỉ nên uống

trong ngày, qua ngày hôm sau thừa phải đổ đi và pha gói mới.

3/11/2015

13

49

3.2.2. ChÊt hÊp phô, bao phñ niªm m¹c ruét

- Trọng lượng phân tử cao, cấu trúc phiến mỏng (leaflet structure)

- Tính chất dẻo dai → gắn với protein của niêm mạc đường tiêu hóa,

tạo thành một lớp mỏng bao phủ, bảo vệ niêm mạc.

* Smecta

- B¶o vÖ niªm m¹c ruét

* Actapulgit

- B¶o vÖ niªm m¹c ruét

- HÊp phô ®éc tè vi khuÈn vµ h¬i khÝ trong

ruét, cÇm m¸u

Lưu ý: uèng xa b÷a ¨n, kh«ng dïng ®iÒu

trÞ tiªu ch¶y cÊp ë trÎ em 50

Loperamid

Lµ thuèc tæng hîp, t¸c dông theo kiÓu

morphin do cã cÊu tróc t−¬ng tù

T¸c dông

- Chèng xuÊt tiÕt niªm m¹c ruét do t¨ng t¸i

hÊp thu n−ưíc

- Lµm chËm sù chuyÓn vËn trong ®¹i trµng

- Cã t¸c dông nhanh, kÐo dµi, kh«ng cã t¸c

dông trung ư¬ng

3.2.3. ChÊt lµm gi¶m tiÕt dich ruét, gi¶m nhu ®éng ruét

51

3.2.4. ChÊt lµ vi khuÈn, nÊm

Lactobacilus acidophilus

* Cơ chế

- B×nh thưêng:

C©n b»ng gi÷a vi khuÈn huû saccharose vµ vi khuÈn huû protein

(®Òu céng sinh trong ruét)

- Mét sè yÕu tè (rưîu, stress, kh¸ng sinh,�) lµm ↓ vi khuÈn huû

saccharose vµ ↑ vi khuÈn huû protein g©y tiªu ch¶y, t¸o bãn, trưíng

bông

52

3/11/2015

14

* T¸c dông

- LËp l¹i th¨ng b»ng vi khuÈn céng sinh trong ruét

- KÝch thÝch vi khuÈn huû saccharose ph¸t triÓn

- KÝch thÝch miÔn dÞch cña niªm m¹c ruét

- DiÖt khuÈn

* ChØ ®Þnh:

C¸c tiªu ch¶y do lo¹n khuÈn

Chế phẩm: Antibio

Chøa vi khuÈn sèng Lactobacilus

acidophilus53

Saccharomyces boulardii

* T¸c dông:

- Tæng hîp c¸c vitamin nhãm B

- K×m khuÈn, diÖt nÊm Candida albican

- KÝch thÝch miÔn dÞch

* ChØ ®Þnh:

- §iÒu trÞ vµ dù phßng tiªu ch¶y

do kh¸ng sinh

- Tiªu ch¶y cÊp ë mäi løa tuæi

- C¸c tiªu ch¶y do lo¹n khuÈn

* Lưu ý Chøa nÊm men cßn sèng kh«ng cßn kh¶ n¨ng ph¸t triÓn trong

c¬ thÓ → Kh«ng trộn vµo thøc ¨n, nưíc > 500C hoÆc qu¸ l¹nh, thøc ¨n

cã rư−îu. Kh«ng dïng cïng thuèc chèng nÊm

* Chế phẩm: Ultra-levure Chøa nÊm Saccharomyces boulardii ®«ng

kh«54

4. Thuốc lợi mật và thông mật

55

4. Thuốc lợi mật và thông mật

Chỉ định: các rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi,

buồn nôn

Chống chỉ định: sỏi đường mật, có tiền sử amip.

56

3/11/2015

15

57