De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

10
ĐỀ HOÁ SINH – YK35 2. Tên 2 axit amin kết hợp với axit mật tạo thành nuối mật: Glycin và Taurin 3. 4 acid amin tạo ra: 3 liên kết peptid và 3 phân tử nước 4.Các phản ứng dùng để xác định N- tận cùng của acid amin trong chuỗi peptid: Phản ứng Edman và Sanger 5. Để phân tích 1 hỗn hợp acid amin phối hợp phương pháp nào: Sắc ký giấy và phản ứng Ninhydrin 6. Phương pháp dùng để định lượng acid amin: Phản ứng Ninhydrin và sắc ký giấy 7. Giai đoạn 1 trong chuyển hoá trung gian là hoá trình gi? Phân giải các đại phân tử thành các đơn vi cấu tạo tương ứng 8. Giai đoạn II trong chuyển hoá trung gian là quá trình gi? Các đơn vị cấu tạo biến đổi qua nhiều chất trung gian tới Acetyl CoA 9. Giai đoạn 3 trong chuyển hoá trung gian là quá trình: Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs bị oxy hoá thành CO 2 và H 2 O 10. Bilăng của một chất là hiệu số giữa lượng nhập và lượng thải: Chọn câu SAI: a. Bilang dương (+) thể hiện cơ thể đang phát triển hoặc hồi phục b. Bilang bằng 0 thể hiện lượng nhập bằng lượng thải. cơ thể bình thường

Transcript of De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

Page 1: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

ĐỀ HOÁ SINH – YK35

2. Tên 2 axit amin kết hợp với axit mật tạo thành nuối mật:Glycin và Taurin

3. 4 acid amin tạo ra:3 liên kết peptid và 3 phân tử nước

4.Các phản ứng dùng để xác định N- tận cùng của acid amin trong chuỗi peptid: Phản ứng Edman và Sanger5. Để phân tích 1 hỗn hợp acid amin phối hợp phương pháp nào:

Sắc ký giấy và phản ứng Ninhydrin6. Phương pháp dùng để định lượng acid amin:

Phản ứng Ninhydrin và sắc ký giấy7. Giai đoạn 1 trong chuyển hoá trung gian là hoá trình gi?

Phân giải các đại phân tử thành các đơn vi cấu tạo tương ứng8. Giai đoạn II trong chuyển hoá trung gian là quá trình gi?

Các đơn vị cấu tạo biến đổi qua nhiều chất trung gian tới Acetyl CoA9. Giai đoạn 3 trong chuyển hoá trung gian là quá trình:

Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs bị oxy hoá thành CO2 và H2O10. Bilăng của một chất là hiệu số giữa lượng nhập và lượng thải: Chọn câu SAI: a. Bilang dương (+) thể hiện cơ thể đang phát triển hoặc hồi phục

b. Bilang bằng 0 thể hiện lượng nhập bằng lượng thải. cơ thể bình thường

c. Bilang (-) thể hiện cơ thể đang suy giảmd. Cả a,b,c sai

11. Các glucid thể hiện tính khử là: Glucose, fructose, lactose

12. Các chất nào sau đây là Poly saccaris:a. Axit hyaluronic, glycogen, cenlluloseb. Heparin, axit hylauronic, cenllulosec. Tinh bột, condroitin sunfat, heparind. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic

13. Nhóm chất có cấu tạo phân nhánh là:a. Amylose, Glycogenb. Amylopectin, cenllulosec. Cenllulose, Amylosed. Dextrin, Cenllulose

14. Các chất thuộc Polysaccaris thuần:

Page 2: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

Glycogen, Amylose, Amylopectin15. Thoái hoá glucid ( đi từ Glucose) theo con đường Hexose Diphosphat trog điều kiện hiếu khí cho bao nhiêu ATP?16. Sản phẩm thoái hoá cuối cùng của Purin ở động vật có vú là: a. Amonine B. Urê c. Acid uric d. Allantoin17. trong chu trinh Pentose Phosphat, Transcetolase là enzym chuyển nhóm:18. Thành phầ hoá học của acid nucleic: Axit phosphoric, đường pentose, base nitơ19. các loại base thuộc loai base pyrimidin:

Thimin, Uracil, Cytozin20. các base cấu trúc của ADN:

Adenin, Guanin, Thimin, Cystozin21. Loại ARN chiếm tỷ lệ cao nhất trong tế bào: ARN riboxom22. Sản phẩm thoái hoá base có Nitơ:23. Nguồn gốc cấu tạo nên base Pyrimidin la?24. Bệnh Gout là hậu quả của rối loạn:25.Vai trò của ARNt trong tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein: Vận chuyễn a.a đến Riboxom để tổng hợp Protein26. các nội tiết tố có vai trò điểu hoà đường huyết là: Adrenalin, Glucagon, Insulin27. Trong cấu tạo acid Hyaluronic có:

a. Acid phosphoricb Acid sunfuricc. N- Acetyl Glucosamind. Acid Gluconic

28. Enzym tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycosgen là:a. Glycogen synthetaseb.Enzym tạo nhánhc. Amylose 1-6 Glucosidased. Phosphorylase

29. Tập hợp các phản ứng cần ATP:Glucose G6 F6 F1-6 Di PDA PDA30. Tập hợp các Coenzym tham gia vào quá trình khử Carboxyl oxy hoá:

a. NAD, TPP, CoASHb. NAD, FAD, Biotinc. TPP, Pyridoxal, Biotind. TPP, NAD, Pyridoxal

31. Vận chuyển các acid amin đến nơi tổng hợp Protein và đọc mã là vai trò cua:

Page 3: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

ARNt

32. Trong sự hoạt hoá và chuyển vận acid amin để tạo phức hợp aa- ARNt:a. Không cần ATPb. Cần 2 ATP để hoạt hoá c. cần 1 ATP để hoạt hoád. cần Mn2+

33. Việc đọc mã được thực hiện do: ARNm

34. Mã mở đầu là: AUG35. Mã kết thúc là : UAA36. Trong quá trình tổng hợp protein .CHỌN CÂU ĐÚNG

Gen nằm ở ADN chứa các thông tin di truyền 37. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, CHỌN CÂU ĐÚNG

a. ADN không trực tiếp tham gia tổng hợp protein nhưng nó quyết định cấu trúc đặc trưng 

b. ADN trực tiếp tham gia tổng hợp Proteinc. ARNm là chất liệu bảo quản thông tin di truyềnd. ARNt là chất liệu bảo quản thông tin di truyển

38. Gen khởi động được ký hiệu là : a. P b. O c.R d. S39. Sự tiêu hoá protein, CHỌN CÂU SAI a. Được thuỷ phân bởi enzym Proteinpeptidase

b. Gồm cac emzym thuỷ phân có tính đặc hiệu đối với vị trí của những liên kết peptid

c. có sự tham gia của phân tử H2O trong sự cắt đứt liên kết peptidd. gồm các enzym pepsin, trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase,

aminopeptidase40. Trong phép điện di, nếu pH môi trường lớn hơn pHi, của dung dịch đệm thì protein sẽ di chyển về: Di chuyển về cực dương41. chất không phải là trung gian trong chux trinh acid citric

a. Acid pyruvicb. Acid oxaloaceticc. Acid oxaloaceticd. Acid cis- acotinie

42. Năng lượng tự do tích trữ trong ATP dùng cho:Hoạt động nhiệt và cơ học, tổng hợp hoá học, hoạt động điện

43. Chất không phải là dạng tích trữ năng lượng của cơ thể động vật là:a.Acyl phosphatb. Enol phosphat

Page 4: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

c. Pyrophosphatd. Hexosephosphat

44. Dưới tác dung của enzym ngưng tụ, A-CoA kết hợp với oxaloacetic sẽ tạo thành:

Acid citric45. Phản ứng nào không thấy trong chu trình acid citric: a. Phản ứng hydrat hoá cis- aconitat thành isocitrat b. phản ứng khử nước acid citrid tạo cis- aconitic c. Phản ứng khử oxy hoá khử carboxy acid cetoglutaric tao thành succinyl CoAd. phản ứng khử carboxyl acid citric tạo thành oxalo succinic.46. Phản ứng … + HO-PO3-H2 -> H-PO2-H2 + ... là loại phản ứng.A. Oxy hóaB. Thủy phânC. ... phosphorylD. Phosphoryl hóa.47. Phản ứng ADP + H3PO4 -> ATP + H2O nói lên vai trò gì của sự phosphoryl hóa.A. Oxy hóa các chất.B. Tích trữ năng lượng.C. Hoạt hóa các chất.D. Vận chuyển năng lượng.48. Amino transferase có coenzyme làA. Acid …B. Acid folicC. D. Thiamin …49. Tập hợp các enzyme KHÔNG cần có coenzyme:A. Peptidase, Trypsin, AminotransferaseB. Chymotrypsin, trypsin, amylaseC. D.50. Phản ứng NH2 – CO – NH2 + H2O -> CO2 + 2NH3 được xúc tác bởi enzyme.A. Vận chuyểnB. Thủy phânC. Phân táchD. Đồng phân hóa.51. Trong phản ứng enzyme, coenzyme được sử dụng với chức năng.A. Quyết định tính đặc hiệu của ApoenzymB. Làm tăng số trung tâm hoạt động của ApoenzymC. Hoạt hóa cơ chấtD. Trực tiếp vận chuyển điện tử, hydro và các nhóm hóa học trong các phản ứng.52. pH ảnh hưởng đến xúc tác enzym do:A. Tăng tính linh động của cơ chất.B. Tác dụng vào trạng thái ion hóa của phân tử enzymeC. Tác dụng trung tâm dị lập thể

Page 5: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

D. Tác dụng vào phức hợp enzym và cơ chất.53. Dehydogenase có coenzyme vừa vận chuyển hydro, vừa vận chuyển điện tử cho hệ thống cytocrom là:A. NAD+.B. FADC. NADP+

D. CoenzymQ.55. Enzym phân cắt có tên là:A. DehydrogenaseB. Glycosyl transferaseC. ... dehydrogenaseD. ...56. Trong chu trình Crebs, sản phẩm đầu tiên được tạo ra khi a.CoA kết hợp vớiA. PyruvatB. CD.57. Trong chu trình Crebs, giai đoạn chỉ tạo 2ATP là:A. Isocitrat -> CetoglutamatB. Citrat -> Iso citratC. D.58. Về phương diện năng lượng, chu trình Crebs có ý nghĩa quan trọng là vì:A. Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.B. Cung cấp nhiều cơ chất cho hydroC. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết.D. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất59. Phản ứng R – R’ + HOH -> ROH + R’H được xúc tác bởi enzym:A. HydrolaseB. OxydoreductaseC. IsomeraseD. Transferase60. Bản chất của hô hấp tế bào là:A. Phosphoryl hóa các chấtB. Hoạt hóa các chấtC.D.61. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có.62. Các kiểu liên kết trong phân tử protein.A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion.B. Peptid, disulfur, hydro, ete, ionC. Peptid, disulfur, hydro, kỵ nước, ion.D. Peptid, disulfur, hydro, este, ete63. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:A. AminB. NH3

Page 6: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

C. Acid carboxylicD.Aldehyd.64. NH3 được vận chuyển chủ yếu trong cơ thể dưới dạng:A. Kết hợp với acid glutamate tạo ….B. Kết hợp với acid aspartic tạo…C. Muối amonium.D. Kết hợp với CO2 tạo carbonyl …65. Glutamin tới gan được:A. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật.B. Kết hợp với ure tạo hợp chất không …C. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành ure.D. Phân hủy thành Carbonyl …, tổng hợp ure.66. Glutamin tới thận:A. Phân hủy ra NH3, tổng hợp thành ure và đào thải ra nước tiểu.B. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4

+.C. Phân hủy thành carbonyl…D. Phân hủy thành ure.67. Glutathion là một peptid:A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hóa.B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử.C. Được tạo nên từ 3 acid amin.D. Cả a, b, c.68. Acid amin trong cấu tạo có nhóm SH là:A. Threonin.B. CystinC. LysinD. Glycin.69. Chu trình ure có:A. 4 giai đoạn, giai đoạn 1,2 xảy ra trong ty thể.B. 5 giai đoạn, giai đoạn 1,2 xảy ra trong ty thể.C. 4 giai đoạn, giai đoạn 1,2 xảy ra trong bào tương.D. 5 giai đoạn, giai đoạn 1,2 xảy ra trong bào tương.70. Chọn phát biểu SAIA. Trong y học, dùng dung dịch nhiều acid amin để truyền cho bệnh nhân thay ăn uống.B. Trong thực phẩm, dung dịch acid amin dùng để chấm, nêmC. Acid amin tan trong dung môi không phân cực như benzen, eteD. Muối natri của acid glutamic dùng làm bột ngọt.71. Những acid amin nào cơ thể tự tổng hợp đượcA. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, AspB. Leu,…72. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:A. Có coenzyme là Thiamin ….B. Có coenzym là NAD+

C. Được gọi với tên chung là TransaminaseD. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase.73. Quá trình hoạt hóa acid béo xảy ra ở đâu và cần enzym gì :

Page 7: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

A. Ty thể - a.CoA synthetaseB. Bào tương – PhosphataseC. Ty thể - DehydrogenaseD. Bào tương – a.CoA synthetase74. Chọn tập hợp các xét nghiệm cần thiết để đánh giá nguy cơ xơ vữa động mạch :A. Cholesterol toàn phần, triglyceridB. Triglycerid và LDL-Cholesterol, glucose máuC. HDL-Cholesterol, Triglycerid, Cholesterol toàn phầnD. Triglycerid, Cholesterol toàn phần, LDL- Cholesterol, HDL-Cholesterol75. Tăng thể Ceton trong bệnh đái tháo đường là do:76. Các trường hợp vàng da trước gan. CHỌN CÂU ĐÚNG.A. 77. Ý nghĩa của việc tổng hợp Triglycerid là78. Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể79. Bilirubin liên hợp gồm.80. Liên kết hình thành giữa Heme và Globin là liên kết81. Enzym xúc tác tạo Bilirubin liên hợp là82. ???83. Vai trò của phospholipid. CHỌN CÂU SAI.A. Cephalin có vai trò trong sự đông máu.B. Dipalmythyl lecithin làm cho màng phổi không bị dính lại.C. Phosphatidyl Inositol diphosphat có vai trò trong chuyển hóa phosphor.D. Lecithin là nguồn cung cấp acid phosphoric để tạo tế bào mới.84. Đặc điểm nào dưới đây là của Cholesterol.A. Có công thức là…B. Có một chức rượu ở C3.C. Có 2 gốc methyl ở ... và ... D. Có một liên kết kép ở ....85. Các enzym sau đây tham gia quá trình sinh tổng hợp acid béo, NGOẠI TRỪA. ...B. HydrataseC. SynthetaseD. Reductase.

86. Sinh tổng hợp 1,2,5 – dihydroxycholecalciferol xảy ra tại:A. Ruột từ CholecalciferonlB. Gan từ CholecalciferolC. Da từ 7 – dihydrocholecalciferol.D. Thận từ 25 – hydroxycholecalciferol.87. Vai trò của muối mật là:A. Nhũ tương hóa chất béo.B. Giúp hấp thu vitamin tan trong dầu mỡ.C. Tăng hoạt tính của enzym lipaseD. All88. Chất không được tạo ra ở gan là:A. Ure

Page 8: De-thi-Hoa-Sinh-Y-K35

B. Thể CetonC. CholesterolD. Vitamin D.89. Dạng hoạt hóa của acid béo là:A. Acyl AdenylatB. Acyl CoAC. Acid aceticD. AMP vòng.90. Kháng sinh có tác dụng ngăn cản sự chuyển vị trong sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn là