DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

48

Transcript of DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Page 1: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
Page 2: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4

Page 3: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

6.1 Khái niệm từ vựng và từ vựng hoc.

6.2 Từ và ngữ cố định.

-6.2.1 Từ.

-6.2.2 Cấu tạo từ.

6.2.2.1 Đơn vị cấu tạo tư.

6.2.2.2 Phương thức cấu tạo từ.

-6.2.3 Ngữ cố định.

6.2.3.1 khái niệm NCĐ.

6.2.3.2 phân loại ngữ cố định.

Page 4: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ

TỪ VỰNG HỌC

Nói cho đơn giản thì từ vựng học (lexicology) là

một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng

của ngôn ngữ.

Vậy, đối tượng nghiên cứu của từ vựng học là từ

vựng.

Từ vựng được hiểu là tập hợp tất cả các từ và

đơn vị tương đương với từ trong ngôn ngữ.

Page 5: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Nhiệm vụ và mục đích cơ bản của từ vựng học là phải

giải đáp được những vấn đề chính như:

Từ là gì? Nó được tạo nên bằng cái gì và như thế nào?

Nghĩa của từ là gì? Muốn phân tích cho ra được cái

nghĩa đó thì phải làm như thế nào?

Thực chất các kiểu tập hợp từ vựng như: đồng âm, đồng

nghĩa, trái nghĩa, các trường từ vựng,… là gì và nghiên

cứu nó như thế nào?

Phân chia các lớp từ vựng bằng cách nào? Và những con

đường phát trỉển của từ vựng ra sao?

6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ

TỪ VỰNG HỌC

Page 6: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:

Là khái niệm

rất khó định

nghĩa

Có hơn 300 định

nghĩa về từ nhưng

không có định ngĩa

nào làm mọi người

thỏa mãn …

vẫn là một đơn vị mà

trí tuệ buộc phải chấp

nhận, một cái gì có

địa vị trung tâm trong

cơ thể của bản ngữ “

từ là 1 đợn vị trung

tâm trong hệ thông

ngôn ngữ và việc

nhận diện hết sức khó

khăn:.....

6.2.1: Từ:

Page 7: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Từ là 1 đơn vị nhỏ nhất có nghĩa độc lập, có thể

giữ một chức năng ngữ pháp nhất định và có

thể quy về 1 từ loại nhất định.

khả năng tách biệtkhỏi những từ bêncạnh để có thểphân biệt được vớinhững bộ phận tạothành từ

tính hoàn chỉnhtrong nội bộ của từlà cần thiết cho nó, với tư cách một từriêng biệt, phân biệtvới cụm từ

Khả năngtách biệtcủa từ

Tính hoàn chỉnhvà tính tách biệtvề ý nghĩa là bắtbuộc với mỗi từ

là cơ sở củatính hoànchỉnh và táchbiệt về hìnhthức nhưng tựthân chúngchưa đầy đủ.

vấn đề tínhtoàn chỉnh

của từ

Page 8: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

MÁY BAY LÊN THẮNG WRECK OF A SHIP( NẠN ĐẮM TÀU )

Là những cụm từ :biểu thị những đốitượng riêng của tư duycó tính hoàn chỉnh vàtính tách biệt về ý nghĩa

Page 9: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

-Ngữ pháp

vd: khả năng biến đổi hình thái, khả năng kết hợp

của từ

chúng có thể tác động lần nhau và không có tính phổ

quát

chúng khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau

chúng ta cần phần biệt sự khác nhau giữa từ thực và

từ hư

các hư từ về mặt ngữ âm cũng như về mặt ý nghĩa, ít

độc lập hơn các hư từ

Cho nên: bên cạnh tính hoàn chỉnh và ý nghĩa cần

bổ sung thêm những đặc trưng về hình thức.

-ngữ âm

vd: trọng âm

Page 10: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Nếu coi từ là 1 hằng thể thì những trường hợp sử dụng

khác nhau của nó là những biến thể.

Người ta phân biệt những kiểu biến thể sau:

• đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của 1 từ hay con gọi làtừ hình

• VD: BOY( số ít) => boys( số nhiểu )=> boy’s ( sở hữu cách số ít ) => boys’ (sở hửu cách số nhiểu)

Biến thể

hình thái học

• đó là những biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từchứ không phải là hình thái ngữ pháp của nó

• VD: trời- giời, trăng- giăng, sờ- rờ

• Often hay oft là 2 biến thể của 1 từ có nghĩa thường thường

Biến thể

ngữ âm

hình tháihọc

• mỗi từ có nhiều ý nghĩa khác nhau, mỗi lần sử dụng chỉ mộttrong những ý nghĩa của nó được hiện thực hóa.

• từ chết có ý nghĩa khác nhau trong các trường hợp sau

• Ông ấy mới chết năm ngoái.

• Làm thế thì chết dân

• đồng hồ chết rồi

• mực chết

Biến thể

từ vựng

- ngữ nghĩa

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:6.2.1: Từ: Từ vị và các biến thể:

Page 11: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Từ được cấu tạo nhờ các từ tố (hình vị). Nói cách khác, từ

được tạo ra nhờ một hoặc một số hình vị kết hợp với nhau

theo những nguyên tắc nhất định

Từ tố (hình vị) là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa của ngôn

ngữ .

VD: từ tiếng Anh

Từ tố được chia làm hai loại chính: chính tố và phụ tố,

ngoài ra còn có bán phụ tố.

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:

6.2.2: Cấu tạo từ

6.2.2.1:Đơn vị cấu tạo từ:

Page 12: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Từ tố

Chính tố Phụ tố Bán phụ tố

Page 13: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

CHÍNH TỐ

•VD: Từ tiếng Anh:

Teach (dạy) - teacher (giáo viên)

Employ (thuê) - employee (công nhân)

Like (thích) - dislike (không thích)

Dependent (phụ thuộc) - independent (độc lập)

Page 14: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

PHỤ TỐ

Page 15: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

A - Phụ tố cấu tạo từ:

Biểu thị ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ

pháp.

VD: Trong tiếng anh:

- phụ tố -er mang ý nghĩa từ vựng bổ sung

- phụ tố -able ở từ comfortable mang ý nghĩa từ

vựng bổ sung .

Căn cứ vào vị trí đối với chính tố, phụ tố cấu tạo từ

được chia thành: tiền tố, hậu tố, trung tố, liên tố.

Phân loại phụ tố cấu tạo:

1.Tiền tố: là phụ tố đặt trước chính tố.

VD: Tiếng Anh: tiền tố un- trong các từ unemployment

(thất nghiệp), unfair (bất công)...

Tiếng Pháp: tiền tố im- trong các từ impossible

(không thể), imperfect (chưa hoàn thành)...

Page 16: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

2.Hậu tố: là phụ tố đặt sau chính tố.

VD: tiếng Pháp: hậu tố -tion trong các từ: printanisation

(sự xuân hóa), distribution (sự phân bố)...

tiếng Đức: hậu tố -er trong các từ lehrer (thầy giáo),

leser (người đọc), arbeiter (công nhân)...

Hiện tương song tố: là những từ được cấu tạo bằng cả

tiền tố và hậu tố.

VD: tiếng Inđônêxia:

ke + manis (ngọt) + an = kemanisan (sự ngọt)

3.Trung tố: là phụ tố nằm chen vào giữa chính tố.

VD:Trung tố -el, -em trong tiếng Indonesia ở các từ

gembung (căng, phồng lên) –> gelembung (mụn nước, cái

bong bóng), guruh (sấm, sét) -> gemuruh (oang oang)…

4.Liên tố: là phụ tố đặc biệt, có chức năng liên kết các

chính tố trong từ phức.

VD: liên tố -o- trong parovoz (đầu máy hơi nước) của tiếng

Nga, hay speedometer (đồng hồ tốc độ) của tiếng Anh.

.

Page 17: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Nếu như không hiểu kĩ chúng ta có thể sẽ bị nhằm

lần giữa Trung tố và Liên tố vì vậy cần phân biệt rõ

ràng 2 phụ tố này:

-Trung tố là phụ tố dùng để chen vào giữa một chính

tố tạo ra một từ mới nhưng có quan hệ về nghĩa với từ

trước đó hoặc thay đổi chức năng của từ. Trung tố

thường được sử dụng trong ngôn ngữ của các nước

Nam Á như tiếng Tagalog ở Philippin hay tiếng

Khơme,

-Liên tố( còn gọi là hình vị hay yếu tố nối) là phụ tố

dùng để nối các chính tố với nhau tạo thành một từ

mới

Page 18: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

B – Biến tố:

Là phụ tố chỉ xuất hiện ở những từ có biến đổi

hình thái.

Chức năng: biểu thị mối quan hệ cú pháp của

các từ ở trong câu.

VD: tiếng Pháp: parle (nói)

Je parle nous parlons

Tu parles vous parlez

il/elle parle ils/elles parlent

tiếng Anh: book (sách): book (số ít), books

(số nhiều), book’s (sở hữu cách)

Page 19: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

BÁN PHỤ TỐ Là những yếu tố không mất hoàn toàn ý nghĩa sự

vật của mình, nhưng lại được lặp lại trong nhiều từ,

có tính chất của những phụ tố cấu tạo từ.

Tiêu chí cơ bản: tính chất phụ trợ, thể hiện trong

những đặc điểm về ý nghĩa, phân bố và chức năng.

Trong khi hoàng thành chức năng cấu tạo từ,

chúng vẫn giữ mối liên hệ về ý nghĩa và hình thức

với những từ gốc hoạt động độc lập -> chúng

không chuyển hoàn toàn thành phụ tố.

VD: Trong tiếng Việt: những yếu tố như viên, giả,

sĩ, hóa... cũng có tích chất của các bán phụ tố:

-ủy viên, thành viên, nhân viên, giáo viên, sinh viên,

-kí giả, độc giả, thính giả, tác giả, học giả,...

-văn sĩ, thi sĩ, bác sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ, dược

sĩ,...

Page 20: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

1. Phương thức cấu tạo từ là gì?

Phương thức cấu tạo từ là cách thức và phương tiện mà

các ngôn ngữ sử dụng để tạo ra các kiểu cấu tạo từ.

2. Các phương thức cấu tạo từ:

PHƯƠNG THỨC

PHỤ GIA

PHƯƠNG THỨC GHÉP

PHƯƠNG THỨC LÁY

6.2.2: CẤU TẠO TỪ

6.2.2.2: PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ:

Page 21: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

6.2.2: CẤU TẠO TỪ

6.2.2.2: PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ

Các từ gốc nguyên cấp đều là những từ được cấu tạo

bằng một hình vị cấu tạo từ nên thường được gọi

là từ đơn.

Các từ đơn là những từ không thể giải thích được

về mặt cấu tạo, trừ một số từ tượng thanh và tượng

hình. Mỗi từ đơn là một đơn vị duy nhất trong ngôn

ngữ, xét về cách cấu tạo, và về cơ bản mang tính võ

đoán.

Page 22: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

PHƯƠNG THỨC PHỤ GIA

Phươngthức kết hợpmột căn tốhoặc một

phức thể căntố với phụ tốđể tạo ra từ

mới

Từ được tạora gọi là từphát sinh

milk -> milky

Một số từtương tự: marker,

kindness…

Page 23: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

PHƯƠNG THỨC GHÉP

là phương thứckết hợp các hìnhvị cùng tính chất

với nhau (chủyếu là các căntố với nhau)

theo một trật tựnhất định để tạora từ mới – từ

ghép

- Đây là phươngthức được sửdụng phổ biếntrong các ngôn

ngữ.

-blackboard (bảng

đen),classroom (phòng học)…

-mua bán, thiệthơn, trao đổi,…

Page 24: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

- Căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố, có thể chia ra

từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

+ Từ ghép đẳng lập là những từ mà các thành tố cấu

tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa.

Trong tiếng Việt: “ăn ở” , “bố mẹ” , “nhà cửa” ,…

Trong tiếng Anh: “bookcase”(giá sách) ,

“classroom”(phòng học),…

Trong tiếng Indonesia: “ibu”(mẹ) + “bapak”(bố) ->

“ibubapak”(bố mẹ)

+ Từ ghép chính phụ là những từ ghép mà có thành

tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia.

Thành tố phụ có vai trò phân loại, chuyên biệt hoá và

sắc thái hoá cho thành tố chính.

Ví dụ: “tàu hoả”, “đường sắt”, “sân bay”, “hàng

không”, “nông sản”,……

Page 25: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

PHƯƠNG THỨC LÁY

là phươngthức lặp lạitoàn bộ hay một bộ phậntừ gốc để tạora từ mới –

gọi là ‘từ láy’

- Từ láy có 2 loại là từ láyhoàn toàn và

từ láy bộphận.

-trăng trắng, đen đen,

sành sạch,…

-tiptop, so-so…

Page 26: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Loại từ Khái niệm Phương thức cấu tạo

Từ đơn là từ chỉ có 1 hình vị chính tố

Từ phái sinh từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu

tạo từ

Phương thức phụ gia

Từ phức Là sự kết hợp của 2 hoặc hơn 2 chính tố Phương thức ghép và

phương thức láy

Từ ghép Những từ cấu tạ bằng cách ghép 2 hoặc

hơn 2 từ độc lập

Căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố

có thể chia thành từ ghép đẳng lập và từ

ghép chính phụ

Phương thức ghép

Từ láy Cấu tạo bằng cách lặp lại thành phần âm

thanh của một hình vị hoắc 1 từ

Phương thức láy

Phân loại từ theo phương thức cấu tạo:

Page 27: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

TỪ PHỨC VÀ TỪ GHÉP

Từ phức là sự kết hợp của hai hoặc hơn hai

chính tố.

Từ phức bao gồm từ ghép và từ láy.

Từ phức được cấu tạo bằng phương thức

ghép và phương thức láy.

Từ ghép chỉ là một dạng từ phức được cấu tạo

bằng phương thức ghép.

Page 28: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Là cụm từ sẵn có trong ngôn ngữ, có giá trị tương

đương với từ, có nhiều đặc điểm giống với từ:

Chúng có thể tái hiện trong lời nói như các từ

Về mặt ngữ pháp, chúng cũng có thể làm thànhphần câu, cũng có thể là cơ sở để cấu tạo các từmới

Về mặt ngữ nghĩa, chúng cũng biểu hiện nhữnghiện tượng của thực tế khách quan, gắn liền vớinhững kiểu hoạt động khác nhau của con người

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:6.2.3: Ngữ cố định:

Khái niệm ngữ:

Page 29: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

ĐẶC TRƯNG CỦA

NGỮ CỐ ĐỊNH

TÍNH CỐ ĐỊNH TÍNH THÀNH NGỮ

TÍNH CỐ ĐỊNH

Tính cố định và tính thành ngữ là những thuộc tính

hoàn toàn độc lập.

Ví dụ: những tổ hợp như bù nhìn, ái quốc,

nông nghiệp,.. có tính cố định nhưng không có

tính thành ngữ.

Page 30: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

TÍNH CỐ ĐỊNH

Tính cố định của một kết hợp một yếu tố nào

đó với các yếu tố khác được đo bằng khả năng

mà yếu tố đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng

thời của các yếu tố còn lại của kết hợp.

Tính cố định của kết hợp có thể thay đổi từ 1

đến 0. Tính cố định bằng 1( tức là 100%) nếu

yếu tố dự đoán không được gặp ở ngoài kết

hợp đó. Ví dụ: dưa hấu( đối với hấu), dai

nhách( đối với nhách)

Tính cố định của kết hợp bằng 0, nếu các yếu

tố không được gặp trong kết hợp đó, chẳng

hạn các kết hợp vô lí: tóc và đi, cùng nhưng, lá

sàn,...

Page 31: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

MỘT TỔ HỢP ĐƯỢC COI LÀ CÓ TÍNH

CỐ ĐỊNH KHI:

• Ví dụ: văn học, hải quân, côngnghiệp, bệnhviện,...

Có trật tựngược cúpháp tiếng

Việt.

• Ví dụ: quốc gia, chợ búa, kháchkhứa, hổn hển, lưa thưa,...

Có chứa đựngnhững thànhtố không hoạtđộng độc lập

Page 32: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

TÍNH THÀNH NGỮ

MỘT TỔ HỢP ĐƯỢC

XEM LÀ THÀNH NGỮ

KHI:

ý nghĩa chung của

nó là một cái gì mới,

khác với tổng số ý

nghĩa của những bộ

phận tạo thành

có ít nhất một từ khi

dịch toàn bộ tổ hợp

người ta phải dịch từ

ấy bằng một yếu tố

mà yếu tố đó chỉ

tương đương với từ

ấy khi từ ấy xuất

hiện đồng thời với

tất cả các yếu tố

còn lại của tổ hợp

Page 33: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

CÓ BA NHÂN TỐ CẦN CHÚ Ý:

Trong tổ hợp thành ngữ phải có ít

nhất một từ có khả năng dịch duy

nhất, tức là khả năng dịch chỉ có

thể có được khi tồn tại đồng thời

một hoặc một số từ nào đó.

Ví dụmẹ tròn

con vuông

Trong tổ hợp thành ngữ tính, từ có

cách dịch duy nhất chỉ có được

cách dịch đó khi nó xuất hiện

đồng thời với tất cả những yếu tố

còn lại.

Ví dụ

/ Từ có cách dịch duy nhất nằm

trong tổ hợp thành ngữ tính phải

được gặp ở ngoài tổ hợp đó, và khi

ấy nó có cách dịch khác.

Phải thực hiện

kỉ luật sắt

Ví dụ Cò lửa

Page 34: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Ngữ cố định là tổ hợp từ được cố định hóa, có cấu

trúc chặt chẽ hoàn chỉnh, khi sử dụng không thể

thêm bớt hoặc thay thế các yếu tố sẵn có của nó.

Ngữ cố định mang ý nghĩa chuyên biệt, không thể

giải thích bằng cách cộng ý nghĩa của các từ tạo

nên nó.

Ví dụ: mẹ tròn con vuông, nuôi ong tay áo, dốt đặc

cán mai, tóc rễ tre, lông mày lá liễu,...TÍNH CỐ ĐỊNH

TÍNH THÀNH

NGỮ

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:

6.2.3: Ngữ cố định:

6.2.3.1:Khái niệm Ngữ cố định:

Page 35: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Tiêu chí phânloại ngữ cố

định

Dựa vào tính cốđịnh và mức độ hoàhợp nghĩa giữa các

cụm từ

Dựa vào cấu tạo ngữpháp của ngữ cố định

Dựa vào nguồngốc

6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH:

6.2.3: Ngữ cố định:

6.2.3.2:Phân loại ngữ cố định: Để phân

loại ngữ cố định chúng ta phải dựa trên các tiêu

chí phân loại, hệ thống phân loại cụm từ cố định

khác nhau:

Page 36: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Tính cố định và mứcđộ hoà hợp nghĩa

Nhà ngôn ngữ họcPháp Chalers Bally

Ngữ cố địnhthông dụng

Ngữ cố định tổhợp

Ngữ cố địnhtổng hợp

Viện sĩ Liên XôVinogradov

Ngữ vị dung hợp

Ngữ vị tổ hợp

Ngữ vị tổnghợp

Các tác giả ViệtNam

Thành ngữ

Quán ngữ

Ngữ cố địnhđịnh danh

Page 37: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

- Ngữ vị dung hợp: các ngữ cố định có độ gắn bó về nghĩa

cao nhất, không thể giải thích nghĩa của cụm từ dựa vào

nghĩa đen của các thành tố. Ðây là trường hợp của các

thành ngữ như to show the white feather (hèn nhát); a fish

out of water (lạ nước lạ cái)

- Ngữ vị tổng hợp: các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý

nghĩa thấp hơn loại trên và nghĩa của nó cơ bản dựa trên

sự hợp nghĩa của các thành tố. Thí dụ: Tiếng Anh: as a

rule (thường, nói chung), make up ones mind (quyết định)

Tiếng Pháp: sang blue (máu xanh) nghĩa bóng là dòng dõi

quí tộc.

- Ngữ vị tổ hợp: các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý nghĩa

của các từ ở mức độ thấp nhất. Nghĩa của nó có thể suy

ra dễ dàng từ nghĩa của các thành tố. Thường chỉ có một

bộ phận nhỏ được dùng ở nghĩa bóng. Thí dụTiếng Pháp:

Libre comme lair (tự do như không khí)

Page 38: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Dựa vào cách phân loại này, các tác giả Việt Nam chia ngữ cố định tiếng Việt ra làm ba loại:

- Thành ngữ: Tương tự với ngữ cố địnhdung hợp đã nói ở trên. Thí dụ: Ăn cá bỏ lờ, hámiệng mắc quai, vắt chanh bỏ vỏ...Tiếng Anh: One good turn deserves another: Ở hiền gặp lành/;A miss is as good as a mile: Sai 1 li đi 1 dặm

- Quán ngữ: Tương tự ngữ cố định tổnghợp. Thí dụ: Nói tóm lại; nói cách khác; trước hết, sau đó, một mặt thì, mặt khác thì, của đáng tội, nóinào ngay...Tiếng Anh: I think:Tôi nghĩ; In my opinion: theo ý kiến củao ôi. Besides: hơn nữa

- Ngữ cố định định danh: Tương tự ngữ cốđịnh tổ hợp, chúng thường được cấu tạo để địnhdanh cho các sự vật. Thí dụ: Anh hùng rơm, chânmày lá liễu, mắt lá răm, tóc rễ tre... Tiếng Anh:Inother words (nói cách khác),quite a few (nhiều)

Page 39: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Loại có

quan hệ

song song

Loại có

quan hệ

chính

phụ

VÍ DỤ

Lên xe xuống ngựa, đỏ mặt

tía tai, màn trời chiếu đất.

The ins and outs (những

chỗ ngoằn ngoèo),Stocks

and stones (những người

khô khan không có tình

cảm)

Anh hùng rơm, gởi trứng

cho ác, rán sành ra mỡ.

Jack of all trades (người

khéo tay)

To make mountains out of

molehill (bé xé ra to),

VÍ DỤ

Dựa vào cấu tạo ngữpháp của ngữ cố định

Ngữ cố định có kết cấu cụm từ

Ngữ cố định có kết cấu câu(có thể câu đơn hoặc câu

phức)

Ví D

Tiếng Việt: Cá

lớn nuốt cá bé,

trứng treo đầu gậy.

TiếngAnh: One's

heart is in the right

place (có ý đồ

tốt),Enough is as

good as a feast (ít

mà tinh).

Page 40: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Dựa vàonguồn gốc

Ngữ cố định thuầnNgữ cố địnhvay mượn

Khái

Niệm

dụ

dụ

Khái

Niệm

Hình thành từ chính

ngôn ngữ dân tộc và trong

quá trình phát triển của

dân tộc

Có một không hai

Lá ngọc cành vàng->TQ

Hòn đá thử vàng->

pierre de touche của Pháp

Xuất hiện bằng

con đường vay mượn

hoặc dịch từ tiếng nước

ngoài do sự giao lưu

giữa các dân tộc

Nợ như chúa Chổm

Mẹ tròn con vuông

Out of the blue (Hoàn

toàn bất ngờ)

Page 41: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

BAØI TAÄP THÖÏC HAØNH

Page 42: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Cho biết hinh trên

miêu ta tư gi

Biết rằng đây là các

tư láy trong Tiếng

Việt

Dan diu Che chơ

Bừa bai

Page 43: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Cho biết hinh trên

miêu ta tư gi

Biết rằng đây là các

tư ghep trong Tiếng

Anh

windmill toothbrush

Snowman

Page 44: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Hinh trên miêu ta gi? Biết đây là một Ngư cô định định

danh

Măt bô câu

Chân vong kiêng

Page 45: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Ác gia ac bao

Đâu bạc răng long

Hinh trên miêu

ta gi ?

Biết đây là một

câu Thành ngư

Page 46: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

Câu hỏi thảo luận: Trong

tiếng anh có trung tố không?

Nếu có cho ví dụ minh họa.

Page 47: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Dẫn luận ngôn ngữ học – Nguyễn Thiện Giáp ( nhà

XBGD).

2/ Phần “Phương thức cấu tạo từ” :

https://ngnnghc.wordpress.com/tag/hệ-thống-cấu-tạo-từ/

3/ Phần “Phân loại ngữ cố định”:

http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc

_chinh/chuong3.htm.

Page 48: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG