Đại Cương Về Miễn Dịch Học

36
MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU ThS.BS ĐỖ MINH QUANG

description

miễn dịch học

Transcript of Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Page 1: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU

MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

ThS.BS ĐỖ MINH QUANG

Page 2: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

MỤC TIÊU 1. Trình bày được chức năng của hệ thống miễn

dịch

2.Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

3. Liệt kê được các thành phần dịch thể và tế bào của miễn dịch dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

4.Chứng minh và cho ví dụ về mối quan hệ khắng khít và hỗ trợ cho nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

Page 3: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Lịch sử Miễn dịch ( immunitas:freedom from)là miễn, không

mắc một bệnh nào đó.

Thucydides (430BC )quan sát: khi khỏi một bệnh nào

đó thì kèm theo khả năng không bị tái nhiễm.

Trung Hoa Thổ Nhỉ Kỳ (1400 )hít chất dịch từ mủ đậu

mùa hay tiêm vào vết thương nông →không bị bệnh

Page 4: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Edward Jenner

(1798)

Vảy của đậu bò

(cowpox) có thể

bảo vệ con

người tránh đậu

mùa

Page 5: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Robert Koch(1884) lí thuyết vi trùng

Louis Pasteur: (1881) sản xuất vaccine bằng vi

khuẩn giảm độc lực(vaccinus:derived from

cows)

Metchnikoff (1883) hiện tượng thực bào

Behring miễn dịch tế bào

Page 6: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về

các cơ chế đề kháng cả đặc hiệu lẫn không đặc hiệu của cơ thể

trong việc chống lại sự xâm nhập của các vật lạ, đặc biệt là các vi sinh vật

để có thể giữ được sự toàn vẹn hoặc không bị hoặc thoát khỏi các bệnh do các vi sinh vật đó gây ra

Page 7: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Đối Tượng Nghiên Cứu Miễn Dịch Học Trong Y Học 1. Miễn dịch học cơ sở

Khái niệm cơ bản về thành phần và quy luật hoạt động tổng quát của hệ thống miễn dịch

Page 8: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

2.Miễn dịch học lâm sàng

-miễn dịch bệnh lý,

-tình trạng quá mẫn,

- miễn dịch chống vi sinh vật và ký sinh trùng ,

- vaccin,

- miễn dịch ghép,

- miễn dịch ung thư,

-bệnh tự miễn,

-suy giảm miễn dịch ,

-bệnh lý miễn dịch của các cơ quan ….

Page 9: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu và Miễn Dịch Đặc Hiệu Miễn dịch không đặc hiệu còn có tên gọi

khác miễn dịch tự nhiên, miễn dịch bẩm sinh

Miễn dịch đặc hiệu còn có tên gọi khác miễn dịch thu được, miễn dịch thích nghi

Page 10: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Một số điểm khác nhau cơ bản giữa loại Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu

Quá trình tiến hóa Có rất sớm từ đơn bào Từ động vật có xương sống

Thời gian cần để có đáp ứng

Tức thì Cần có thời gian

Đáp ứng lúc tiếp xúc lại Như lúc đầu Đáp ứng thì hai khác ở: -Nhanh hơn, kéo dài -Cường độ cao hơn -Hiệu quả hơn

Thành phần tham gia

Dịch thể Lysozym CRP

Bổ thể IFN v.v…

Kháng thể( nhiều đặc hiệu)

Tế bào Bạch cầu hạt Đơn nhân thực bào Tế bào mast Tế bào NK

Lymphô bào(nhiều đặc hiệu)

Page 11: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu

Ba cơ chế tổng quát không chuyên biệt

tham gia vào Miễn dịch không đặc hiệu

* Cơ chế cơ học

* Cơ chế hóa học

* Cơ chế sinh học

Page 12: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu Cơ chế cơ học:

- Da nguyên vẹn

-Các tế bào bờ bàn chải ở khí đạo

-Sự lưu thông và nhu động của đường tiêu hóa,đường tiết niệu, đường mật

Page 13: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu Cơ chế hóa học:

- Các dịch tiết tự nhiên có chứa các hóa chất có tác dụng diệt khuẩn không chuyên biệt

-Các acid béo trong tuyến bã

-Độ toan cao trong dịch vị

Page 14: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu Cơ chế sinh học:

-Trên da, trong đường tiêu hóa thường có xuyên có mặt các vi khuẩn hội sinh không gây bệnh .

-Các vi khuẩn này ngăn cản sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh bằng cạnh tranh chất dinh dưỡng, tiết ra các chất kiềm hãm

Page 15: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu Các thành phần dịch thể của MDKĐH

Lysozym:

Cắt cầu nối giữa phân tử N-acetyl glucosamin và N-acetyl muramin có trong cấu tạo của màng vi khuẩn

Protein C phản ứng ( CRP)

Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển làm cho vi khuẩn bị ly giải hay bị thực bào dễ dàng hơn

Page 16: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Interferon ( IFN)

- làm cản trở sự xâm nhập và nhân lên của các siêu vi.

- có tính kiềm hãm đối với sự tăng sinh của một số tổ chức u,

Page 17: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Interferon ( IFN) -hoạt hóa các đơn nhân thực bào, các tế bào NK và làm tăng biểu lộ kháng nguyên phù hợp mô

Page 18: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Bổ thể Là hệ thồng tham gia vào hoạt động điều hòa nhiều thuộc tính sinh học

Có 3 con đường hoạt hòa bổ thể

-đường kinh điển

-đường tắt

-đường lectine

Page 19: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Bổ thể -Tăng tuần hoàn tại chỗ và tăng tính thấm thành mạch

- - Opsonin hóa (C3b)

- -Chiêu mộ bạch cầu (C5a)

- - Làm thủng màng tế bào, màng vi khuẩn dẫn đến ly giải

Page 20: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Không Đặc Hiệu Các Tế Bào Thuộc MDKĐH :

*Bạch cầu hạt trung tính,bc ái toan ,bc ái kiềm

* Tế bào mast

* Đơn nhân thực bào

*Tế bào NK

Page 21: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

BẠCH CẦU HẠT Bach cầu hat trung tính:

Thực bào và kích hoạt cơ chế diệt vi trùng

Bạch cầu ái toan :

Diệt các ký sinh trùng đã được bao bởi kháng thể

Bạch cầu ái kiềm: thúc đẩy đáp ứng dị ứng và tăng cường miễn dịch chống ký sinh trùng

Page 22: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

TẾ BÀO MAST

Page 23: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN

Page 24: Đại Cương Về Miễn Dịch Học
Page 25: Đại Cương Về Miễn Dịch Học
Page 26: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

TẾ BÀO GiẾT TỰ NHIÊN

Page 27: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Đặc Hiệu Ba thuộc tính cơ bản của Miễn dịch đặc hiệu

* Tính phân biệt cấu trúc bản thân và

cấu trúc ngoại lai

* Tính đặc hiệu

* Trí nhớ miễn dịch

Page 28: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn Dịch Đặc Hiệu Yếu tố dịch thể trong Miễn dịch đặc hiệu

Chỉ có một loại duy nhất là kháng thể,

Có 2 dạng

(1) Dạng tự do lưu hành trong dịch thể có khả năng kết hợp với kháng nguyên

(2) Dạng biểu lộ trên bề mặt các lympho bào B đóng vai trò các thụ thể kháng nguyên của tế bào B

Page 29: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn dịch đặc hiệu Tế bào thuộc về MDĐH là các lympho bào

Page 30: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

MỐI QUAN HỆ GIỮA

MDKĐH và MDĐH

Page 31: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

MẶT LỢI VÀ MẶT HẠI CỦA

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

BBBB BBb bbbb BÊNH TỰ MiỄN THẢI LOẠI GHÉP QUÁ MẫN CẢM

TÁC ĐỘNG VÀO HỆ MiỄN DỊCH GÂY TỔN THƯƠNG

MẶT LỢI

MẶT HẠI

Page 32: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Các Khía Cạnh Khác Của Miễn Dịch Học

Hiện tượng viêm

Viêm là một hiện tượng đi kèm với một đáp ứng miễn dịch cả không đặc hiệu và đặc hiệu

Có 3 sự kiện chính xảy ra tại chỗ bị viêm là:

-Tăng cường cấp máu tại vùng viêm

- Tăng tính thấm thành mạch

- Sự thâm nhập của các bạch cầu qua thành tiểu tĩnh mạch tại chỗ viêm để hoạt động

Page 33: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Hiện tượng viêm

Page 34: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Tiêm chủng

Nguyên tắc của cacxin được dựa trên 2 đặc điểm cơ bản của đáp ứng miễm dịch thu được

- tính đặc hiệu và

- trí nhớ miễn dịch

Page 35: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Miễn dịch bệnh lý

Bệnh tự miễn

Hệ miễn dịch chống lại chính kháng nguyên của bản thân

Suy giảm miễn dịch

Suy giảm miễn dịch có thể xảy ra do giảm sút hay không có một hay nhiều thành phần của đáp ứng miễn dịch

Chia thành 2 nhóm chính là

* Suy giảm miễn dịch bẫm sinh

* Suy giảm miễn dịch mắc phải

Page 36: Đại Cương Về Miễn Dịch Học

Quá mẫn cảm

Xảy ra khi đáp ứng miễn dịch xảy ra quá mức về

-cường độ,

- về vị trí hay

- thời gian