CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP -...

28
Tài liu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát trin vishtrkthut và tài chính ca Chính phAustralia và QuChâu Á DÁN XÂY DNG HIP HI KINH DOANH HIU QUVÌ SPHÁT TRIN NĂNG ĐỘNG VÀ TOÀN DIN VIT NAM CM NANG HP TÁC XÃ NÔNG NGHIP

Transcript of CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP -...

Page 1: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

DỰ ÁN XÂY DỰNG HIỆP HỘI KINH DOANH HIỆU QUẢ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG ĐỘNG VÀ TOÀN

DIỆN Ở VIỆT NAM

CẨM NANG

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Page 2: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG I:

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ

1. ĐỊNH NGHĨA HỢP TÁC XÃ

"Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách

pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp

tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạoviệc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sởtự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý

hợp tác xã".

Điều 3 - Luật Hợp tác xã năm 2012

Page 3: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA HỢP

TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ

● Hợp tác xã (HTX) là tổ chức kinh tế tập thể. Các thành viên là chủcủa hợp tác xa , có toàn quyền quyết định những vấn đề tổ chức, hoạtđộng và phân phối lợi ích trong hợp tác xa

● HTX hoạt động trên nguyên tắc tư nguyện và hợp tác tương trợ lẫnnhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm.

● HTX có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;

Page 4: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

● HTX là tổ chức mang tính xã hội, rộng mở cho tất cả những aicó nguyện vọng tham gia HTX.

● Mục tiêu hoạt động của HTX là nhằm đáp ứng nhu cầu chungcủa thành viên về sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh, đời sống của thành viên;

● Thành viên có trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ, thực hiện tốtnhững quy định trong Điều lệ của HTX; hợp tác; xây dựng và pháttriển hợp tác xa .

Page 5: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG II:KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁCXÃ NÔNG NGHIỆP

"Hợp tác xa nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có

tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 nông dân, hô gia đình nông

nghiệp tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong

hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu

cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm,

bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”

Page 6: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Hợp tác xa nông nghiệp (HTXNN) có những đặc điểm sau:

HTXNN là một tổ chức kinh tế tập thể họat động trong lĩnh vựcnông nghiệp:

Được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh vàdịch vụ nông nghiệp;

Là một tổ chức kinh tế của nông dân, có đặc trưng gắn với hộ nôngdân.

Page 7: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI

TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

HTXNN là tổ chức kinh tế tập thể mang tính xã hội cao:

HTXNN trước hết là để đáp ứng các nhu cầu chung của nông dân vềsản xuất, kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp;

Nông dân gia nhập HTX là vì họ cần được HTX cung cấp dịch vụ,sản phẩm mà từng hộ không thể tự làm hoặc làm một mình khôngcó hiệu quả

Page 8: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp của HTX chỉ làcông cụ nhằm thúc đẩy tăng thêm lợi ích, hiệu quả sản xuất kinhdoanh của hộ nông dân;

Mục tiêu của HTX là phục vụ nhu cầu chung của thành viên, khôngphải vì lợi nhuận. HTX là một tổ chức kinh tế mang tính hợp tác cótính xã hội sâu sắc, hỗ trợ các hộ nông dân tăng cạnh tranh trongkinh tế thị trường;

HTX là một tổ chức dân chủ, xã hội cao của nông dân, trong đó cácthành viên được bình đẳng, phát huy vai trò của cộng đồng dân cưnông nghiệp trong quản lý xã hội, kinh doanh.

Page 9: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI

TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Đối tượng tham gia HTX bao gồm tất cả những người nông dân, hộnông dân và pháp nhân.

Khi tham gia HTX, thành viên HTX bắt buộc phải góp vốn để xácđịnh tư cách thành viên

Việc thành lập HTX dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. xuất pháttừ nhu cầu, lợi ích chung, liên kết lại với nhau để phát huy sứcmạnh tập thể,

HTX có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hửu hạn

Page 10: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG III: SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỢP TÁC XÃ

NÔNG NGHIỆP VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN

HTXNN CÔNG TY CỔ PHẦN

- Mục tiêu là lợi ích của thành viên - Mục tiêu là lợi nhuận

- Trả lại vốn góp - Bán CP ra thị trường

- Mỗi thành viên 01 phiếu bầu - Mỗi CP 01 phiếu bầu

- Không được bỏ phiếu thay - Được bỏ phiếu thay

- Phân phối thu nhập theo mức độ sửdụng dịch vụ

- Phân phối lợi nhuận theo vốn góp

Page 11: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG IV: SO SÁNH GIỮA LUẬT HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM VÀ THÔNG LỆQUỐC TẾLuật Hợp tác xa Việt Nam 2012 (Điều 7)

1. Tự nguyện va kết nạp rộng rãi

2. Dân chủ, bình đẳng, công khai

3. Tham gia giao dịch kinh tế của thànhviên.4. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm

5. Giáo dục, đào tạo va thông tin

6. Hợp tác vì phong trào hợp tác xa

7. Chăm lo phát triển cộng đồng thànhviên

Liên minh HTX Quốc tế

1. Tự nguyện va mở rộng

2. Dân chủ

3. Tham gia giao dịch kinh tế của thànhviên.4. Tự chủ va độc lập

5. Giáo dục, đào tạo va thông tin

6. Hợp tác giữa các hợp tác xa

7. Quan tâm tới cộng đồng

Page 12: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG V: LỢI ÍCH KHI THÀNH LẬP, GIA NHẬP HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Khi thành lập HTXNN: Nông dân sẽ được mua chung, bán chungvà được HTX cung cấp dịch vụ, sản phẩm với giá rẽ hơn thịtrường và bảo đảm chất lượng.

Nông dân vừa là đồng chủ sở hữu HTX vừa là khách hàng củaHTX

Page 13: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP1. Được ưu tiên sử dụng các sản phẩm dịch vụ hợp tác xa theo giá cảthỏa thuận giữa hợp tác xa và thành viên;

2. Được hợp tác xa hỗ trợ hoặc tiêu thụ sản phẩm của hộ thành viên;

3. Được ưu tiên làm việc cho hợp tác xa và được trả công lao độngtheo quy định của Điều lệ hợp tác xa ;

4. Được chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xa đối vớithành viên, theo vốn góp;

5. Được cung cấp các thông tin kinh tế - kỹ thuật cần thiết; được hợptác xa hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ;

6. Được hưởng các phúc lợi của hợp tác xa .

Page 14: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI

TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

4. Được chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xa đốivới thành viên, theo vốn góp;

5. Được cung cấp các thông tin kinh tế - kỹ thuật cần thiết; đượchợp tác xa hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ;

6. Được hưởng các phúc lợi của hợp tác xa .

Page 15: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG VI: VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

- HTXNN giúp nông dân tăng tính cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất

- HTXNN góp phần đưa tiến bộ khoa học, công nghệ, thiết bị kỹthuật hiện đại tới người nông dân trong các khâu sản xuất nôngnghiệp và nông thôn

- HTXNN phát triển sẽ tạo ra nhiều chỗ làm việc, góp phần giảiquyết công ăn, việc làm cho người dân

- HTXNN góp phần quan trọng vào việc nâng cấp và phát triển kếtcấu hạ tầng nông thôn

Page 16: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG VII: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

1. Giai đoạn trước đổi mới (1954 - 1986):

- Thời kỳ thí điểm xây dựng HTX ở miền Bắc 1955-1957.

- Thời kỳ tổ chức xây dựng HTX bậc thấp 1958- 1960

- Thời kỳ tổ chức HTX bậc cao 1960 -1965

- Thời kỳ tiếp tục củng cố và phát triển HTX 1966- 1975

- Thời kỳ mở rộng hợp tác hóa trên phạm vi cả nước 1976-1986

Page 17: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN I:NHẬN THỨC VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ VAI TRÒ

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

2. Giai đoạn từ đổi mới đến nay (1987 đến nay).

- Thời kỳ từ thực hiện "đổi mới" đến khi có Luật Hợp tác xã (1987-1996)

- Thời kỳ từ khi có luật hợp tác xã đến nay (1997-2012).

Page 18: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG VII: Nguyên tắc hoạt động của HTX

Tự nguyện

Kết nạp rộng rãi

Dân chủ, bình đẳng và công khai

Tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Tham gia giao dịch kinh tế

Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và thông tin

Hợp tác va chăm lo phát triển cộng đồng

Page 19: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG XI: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ

Bộ máy tổ chức của HTX

(1) Đại hội thành viên

(2) Hội đồng quản trị hợp tác xã (cơ quan quản lý)

(3) Giám đốc hợp tác xã (cơ quan điều hành)

(4) Ban kiểm soát hợp tác xã

Page 20: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG XII:TÀI CHÍNH TRONG HỢP TÁC XÃ NÔNGNGHIỆP

1. CÁC NGUỒN VỐN CỦA HỢP TÁC XÃ

- Nguồn vốn góp thành viên

- Nguồn vốn huy động

- Nguồn vốn khác

Page 21: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

2. Quản lý nguồn vốn của hợp tác xã

3. Phân phối thu nhập của hợp tác xã

4. Xử lý lỗ của hợp tác xã

5. Qũy của hợp tác xã và việc sử dụng các quỹ

6. Báo cáo tài chính

Page 22: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG XIII: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANHCỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Kế hoạch sản xuất kinh doanh

1. Thế nào là lập kế hoạch kinh doanh

- Lập kế hoạch kinh doanh là quá trình xác định các mục tiêu và lựachọn các phương thức để đạt được các mục tiêu đó.

- Kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh là bản mô tả chi tiếtmọi khía cạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xa .

Page 23: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

2. Phân loại kế hoạch

a) Kế hoạch sản xuất - kinh doanh dài hạn: loại kế hoạch này thườngcó thời hạn 5 năm trở lên, nhằm vạch phương hướng tổng thể cho sựphát triển của HTX.

b) Kế hoạch sản xuất - kinh doanh trung hạn: loại kế hoạch nàythường được xây dựng theo nhiệm kỳ của Đại hội thành viên (từ 2đến 5 năm), nhằm đưa ra định hướng cho các hoạt động sản xuất -kinh doanh của HTX.

Page 24: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPc) Kế hoạch sản xuất - kinh doanh ngắn hạn: loại kế hoạch này đượcxây dựng cho hoạt động dưới một năm hoặc theo tháng, quý nhằmquy định cụ thể việc triển khai các hoạt động được định hướng trongkế hoạch sản xuất - kinh doanh dài hạn. Khác với kế hoạch dài hạnhay kế hoạch trung hạn, kế hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạntrình bày những mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể.

d) Phương án sản xuất - kinh doanh: phương án sản xuất kinh doanhthường được xây dựng theo chu kỳ, thời vụ về việc sản xuất kinhdoanh một hoặc một số loại hàng hóa dịch vụ cụ thể.

Page 25: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Trong hợp tác xa nông nghiệp có các loại hoạt động dịch vụ sau:

1- Dịch vụ định hướng và hướng dẫn sản xuất cho thành viên;

2- Dịch vụ đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất;

3- Dịch vụ tín dụng;

4- Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng và thuỷ nông;

Page 26: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

5- Dịch vụ điện và thuỷ lợi;

6- Dịch vụ bảo vệ thực vật;

7- Dịch vụ thú y;

8- Dịch vụ vật tư kỹ thuật;

9- Dịch vụ làm đất;

10- Dịch vụ tiêu thụ (hoặc bao gồm cả chế biến rồi tiêu thụ) sảnphẩm.

Page 27: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

PHẦN II: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP3. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH,PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT, KINH DOANH

3.1 Ý tưởng kinh doanh của hợp tác xã

3.2 Những vấn đề cần giải đáp khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh của hợp tác xã

3.3 Chọn sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã phục vụ thành viên

3.4 Xác định các chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch sản xuất kinh doanh

3.5 Tổ chức điều hành các hoạt động dịch vụ trong các hợp tác xanông nghiệp

Page 28: CẨM NANG HỢPTÁC XÃ NÔNG NGHI ỆP - socencoop.org.vnsocencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-HTXNN.pdfdỰ Án xÂy dỰng hi Ệp hỘi kinh doanh hi Ệu quẢ

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

Chú ý: Đây không phải là khuôn mẫu duy nhất

sử dụng cho mọi trường hợp, tùy tình hình mà

có thể thay đổi cho phù hợp với loại hình sản

xuất - kinh doanh khác nhau. Do cơ chế cho vay

vốn, các tổ chức cho vay có thể sẽ đòi hỏi các

thông tin chi tiết khác hoặc các mẫu khác nhau

của kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh,

ký kết hợp đồng dịch vụ….