Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

22
Phan Trần Trung Dũng Tài chính 101 – Tài chính cho mọi người Lợi suất và Rủi ro

description

Slide đi kèm sách "Tài chính 101: Tài chính cho mọi người"

Transcript of Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Page 1: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Phan Trần Trung DũngTài chính 101 – Tài chính cho mọi người

Lợi suất và Rủi ro

Page 2: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

1.Thống kê và các khái niệm liên quan1.1. Các thống kê đơn biến

1.2. Các thống kê hai biến

2. Lợi suất và Rủi ro2.1. Sự đánh đổi giữa lợi suất và rủi ro

2.2. Các thái độ khác nhau đối với rủi ro

3. Đa dạng hóa danh mục đầu tư3.1. Danh mục đầu tư là gì

3.2. Lợi ích của việc đa dạng hóa danh mục đầu tư

2

Page 3: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Thống kê ghi chép các số liệu của một mẫu quan sát (sample) nhằm rút ra các đặc điểm của mẫu đó, từ đó tìm cách suy rộngthành đặc điểm chung của toàn bộ tổng thể (population) hoặc đểtìm mối liên hệ giữa nhiều quan sát khác nhau.

Thống kê đơn biến chỉ làm việc với một mẫu, kết quả của thống kêđơn biến thường bao gồm các giá trị được tập hợp thành một bộthống kê mô tả (descriptive statistics).

Các giá trị mô tả này giúp bước đầu hình dung các đặc điểm củabiến số đang quan sát.

3

Page 4: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Giá trị trung bình (μ) được coi là biến số cốt lõi của bộ thống kê môtả, nó thể hiện giá trị trung tâm của các quan sát, và vì vậy cònđược gọi là giá trị kỳ vọng (Expected value) của biến.

Giá trị trung bình của tổng thể có thể ước lượng từ trung bình củamẫu ( 𝑥)

4

𝝁 =

𝒊=𝟏

𝒏

𝒙𝒊/𝒏[2-1]

Page 5: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

5

Hãy tính trung bình của lợi suất cổ phiếu với thông số sau:link

Date Price ($)

2-Jan 12.9

3-Jan 13.2

4-Jan 10.7

5-Jan 11.6

6-Jan 13.9

7-Jan 13.5

Page 6: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính lợi suất trung bình của cổ phiếu sau:

Lợi suất trung bình sau 2 ngày nắm giữ là 0.016667, tức là 1.68%!

Trung bình cộng không phản ánh chính xác tính sinh lợi của khoảnđầu tư theo thời gian.

7

Ngày Giá Lợi suất

1 5$ N/A

2 6$ 0.2

3 5$ -0.166666667

Page 7: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Trung bình cộng không phản ánh chính xác tính sinh lợi của khoảnđầu tư theo thời gian, vì vậy nên khi có thể, cần sử dụng trung bìnhnhân.

Lợi suất trung bình = SQRT(1.2x0.833333) – 1

Lợi suất trung bình sau 2 ngày nắm giữ là 0%

8

Ngày Giá Lợi suất Lợi suất gộp

1 5$ N/A

2 6$ 0.2 1.2

3 5$ -0.166666667 0.833333

Page 8: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Phương sai phản ánh khả năng các giá trị quan sát có thể bị lệch xatới đâu khỏi giá trị kỳ vọng.

Công thức ước lượng phương sai từ phương sai mẫu (s2)

9

𝝈𝟐 =

𝒊=𝟏

𝒏

(𝒙𝒊−𝝁)𝟐 (𝒏 − 𝟏) [2-2]

Page 9: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính phương sai của tập hợp các doanh thu sau (đơn vị: triệuđồng): link

10

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

15 16 14 18

Page 10: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Độ lệch chuẩn là thước đo có cùng chức năng như phương sainhưng ở bậc 1.

Độ lệch chuẩn được tính bằng căn bậc hai của phương sai.

12

Page 11: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Chúng ta chỉ tập trung vào các thống kê 2 biến.

Thống kê hai biến mô tả sự tương quan giữa các giá trị của một cặpquan sát bao gồm hai biến khác nhau

13

Page 12: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Phản ánh giá trị trung bình của tích các độ lệch đối với từng biếnsố.

Ý nghĩa của hiệp phương sai là con số phản ánh chính xác việc nếucác biến số dịch chuyển cùng chiều thì con số này dương, nghịchchiều thì con số này âm và nếu hai biến số không liên quan thì con số này có giá trị gần bằng 0.

14

𝑪𝒐𝒗𝒂𝒓 𝑨,𝑩 = 𝒊,𝒋=𝟏𝒏 (𝒂𝒊 − 𝒂)(𝒃𝒋 − 𝒃)

(𝒏 − 𝟏)[2-3]

Page 13: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính hiệp phương sai của hai giá trị sau: link

15

Biến Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Giá cổ phiếu 10.3 12.3 11.4 13.6

Giá trái phiếu 5.2 4.7 4.9 4.3

Page 14: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Vì là một con số tuyệt đối nên Covar không có giá trị nhiều trongviệc ước tính mức độ tương quan giữa hai biến số khác nhau.

Hệ số tương quan ρ là một giá trị được chuẩn hóa của Covar, bằngcách chia Covar với tích độ lệch chuẩn của cả hai biến số.

17

𝝆 𝑨,𝑩 = 𝑪𝒐𝒗𝒂𝒓(𝑨,𝑩)

[𝝈 𝑨 ∗ 𝝈 𝑩 ][2-4]

Page 15: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính hệ số tương quan của hai biến cổ phiếu và trái phiếu trongví dụ trên? link

18

Page 16: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hệ số tương quan cho biết mức độ liên quan của hai biến với nhau, nhưng ρ không cho chúng ta biết chiều tác động của tương quan đóđối với một trong hai biến

β(A,B) đại diện cho độ dốc trong mối quan hệ hồi quy giữa A và B, nó thể hiện 1 đơn vị thay đổi của B tạo nên bao nhiêu thay đổi củaA

20

𝜷 𝑨,𝑩 = 𝑪𝒐𝒗𝒂𝒓(𝑨,𝑩)

[𝝈 𝑩 ∗ 𝝈 𝑩 ][2-5]

Page 17: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính beta của cổ phiếu so với trái phiếu trong ví dụ trên? link

21

Page 18: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Quy luật quan trọng của tài chính là “Rủi ro đi đôi với lợi suất”

Lợi suất (return) là tỷ lệ giữa các khoản thu nhận được so vớikhoản đầu tư ban đầu, trong thống kê nó được biểu thị bằng giá trịμ.

Rủi ro (risk) phản ánh khả năng thu nhập thực tế có thể khác xatới đâu khỏi thu nhập kỳ vọng, trong thống kê thước đo thườngdùng của rủi ro là σ.

23

Page 19: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Người né tránh rủi ro là những người lựa chọn phương án ít rủiro hơn mặc dù phương án ít rủi ro và phương án nhiều rủi ro có lợisuất kỳ vọng giống nhau.

Người trung lập với rủi ro chỉ sử dụng duy nhất giá trị kỳ vọngcủa khoản đầu tư làm thước đo cho quyết định đầu tư.

Người ưa thích rủi ro lựa chọn phương án có rủi ro cao hơn để kỳvọng thu về được nhiều hơn.

Trên thực tế, đại đa số các nhà đầu tư đều là những người né tránhrủi ro, tuân theo nguyên tắc: “Với cùng một mức lợi suất kỳ vọng μ, khoản đầu tư nào có độ lệch chuẩn σ thấp hơn sẽ được ưu tiên hơn”

24

Page 20: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Một danh mục đầu tư (Investment Portfolio) là một tập hợp củanhiều khoản đầu tư khác nhau

25

𝒓𝒑 = 𝒘𝒂𝒓𝒂 +𝒘𝒃𝒓𝒃 [2-6]

𝝈𝟐𝒑 = (𝒘𝒂𝝈𝒂)𝟐+ 𝒘𝒃𝝈𝒃

𝟐 + 𝟐𝒘𝒂𝒘𝒃𝒄𝒐𝒗𝒂𝒓𝒂,𝒃 [2-7]

Page 21: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Hãy tính các giá trị thống kê cơ bản của danh mục đầu tư gồm 50% cổ phiếu và 50% trái phiếu ở ví dụ trên. link

26

Page 22: Chương 2: Lợi suất và Rủi ro

Thực chất, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc giúp cho cácrủi ro cá biệt (specific risk hoặc non-systematic risk) được kếthợp với nhau trong một danh mục đầu tư. Đặc điểm của các rủi rocá biệt là nó tác động theo chiều hướng khác nhau lên các tài sảnkhác nhau.

Nếu một danh mục đầu tư có các tài sản dịch chuyển ngược hướngvới nhau, Covar âm giữa các tài sản đó sẽ làm tổng σ của danh mụcđầu tư nhỏ đi, đó là lý do tại sao việc đa dạng hóa lại làm cho danhmục đầu tư có lợi hơn đầu tư riêng lẻ.

28